CHỮ" CHƯA" THÂM THÚY!

 

 

 

TRƯƠNG MINH H̉A.

 

 

 

 

 

 

Cười là một trong những sự biểu lộ trạng thái t́nh cảm của mỗi người trên gương mặt, tuy nhiên nụ cười thường mang nhiều ư nghĩa sâu sắc, không đơn giản khi nh́n thấy nụ cười nở trên môi của một người nào đó mà đoán ṃ là vui mới cười; nụ cười cũng có thể do quá bực tức, cười khinh miệt, cười mỉa, cười cầu tài ( cười nịnh), cười duyên, cười ngạo nghể, cười chọc tức, cười cho quên đời khi thất chí, cười một ḿnh, cười nham hiểm với câu" tếu lư tàng đao", cũng có nhiều nụ cười do phản ứng tự nhiên mà không mang ư nghĩa nào do người có tật hay cười....do đó nhà văn Nguyễn Văn Vĩnh cũng có lư khi cho là: An Nam ta cái ǵ cũng cười, vui cũng h́, buồn cũng h́....cho nên nụ cười có khi

khó hiểu, chỉ có người tung ra nụ cười mới biết" một mảnh t́nh ta, ta với ta thôi".

Ngoài cái cười đa dạng, nhiều ư nghĩa ấy trong sinh hoạt xă hội, người Việt Nam c̣n có nhiều thứ được cho là" non sông dễ đổi, bản tánh khó chừa" điển h́nh như đi trễ giờ, cái Kệ, cái Chưa...khiến cho người ḿnh khó hiểu hơn, đúng như câu ca dao:

 

" Ḍ sông ḍ biển dể ḍ.

Nào ai lấy thước mà đo ḷng người"

 

Cái vụ đi trễ rất phổ biến, không rơ cái tật nầy có từ lúc nào, nhưng từ trong nước, mọi thời đại, người ta đă phân biệt hai loại giờ" giờ dây thun" và " giờ dây kẽm" trong các cuộc hẹn ḥ, họp mặt, tiệc tùng...., ngoài việc đi trễ ngoài ư muốn do kẹt xe, trở ngại, th́ đi trễ cũng trở thành tập quán; có khi v́ đi trễ mà làm tan rả một mối t́nh do sự hiểu lầm, thất bại một cuộc làm ăn, một cơ hội tốt cho tương lai, nhiều đám cưới rước dâu trễ giờ" hoàng đạo" gây khó chịu cho nhà gái, nếu khó tánh th́ bị phạt đứng bên ngoài chờ thương lượng mới được vào...nhưng ở Việt Nam, mấy ông lớn thường có tật đi trễ, báo

hại thuộc cấp, dân chúng ngóng dài cổ ra chờ. Tật đi trễ được người Việt tỵ nạn Cộng Sản mang theo trong cái túi hành trang chứa đụng bao thứ" t́nh tự dân tộc" của những người bỏ nước ra đi t́m tự do, sau ngày miền Nam lọt vào tay quân giặc hung tàn, ngoài tinh thần chống Cộng, phong tục tập quán, tiếng Việt, món ăn, quan niệm cuộc sống....th́ đi trễ cũng đóng góp nhiều bực bội trong các sinh hoạt cộng đồng, gia đ́nh, cá nhân...nên tại hải ngoại có mấy câu nầy, cũng có thể được coi là tục ngữ do phản ảnh trung thực cuộc sống xă hội, không biết do ai sáng tác ra, nhưng chắc chắn là người nào đó bị người

ta đi trễ nhiều lần, dù nghe qua hơi nhức lổ tai, nhưng cũng không kém khôi hài:

 

" Không ăn cá sống, không phải là người Nhật.

Không mập, không phải là người Mễ.

Không đi trễ, không phải là người Việt Nam".

 

Người ta phàn nàn người khác đi trễ hẹn, trễ tiệc tùng, trễ họp hành .. được gom vào trong danh mục" Hứa lèo" và thất hứa, là" đỉnh cao nhất trong đi vụ trễ" tức là hẹn mà không đến, nên người thất hứa được người bị hứa cụi cho họ biến thành:" Con Ma nhà họ Hứa"...nhưng khi ḿnh được người khác mời, đôi khi cũng đi trễ như thường; đúng là"

lươn chê lịch". Chính v́ cái tật đi trễ trong các sinh hoạt không quan trọng hàng ngày, làm bào ṃn chữ TÍN quan trọng trong giao dịch, nhưng không được quan tâm; thông thường việc đi trễ không bao giờ bị chế tài bởi luật pháp, chỉ gây khó chịu cho người khác thôi, nên đi trễ không tội vạ ǵ, chỉ nhận được tiếng chê trách, càm ràm, rồi đâu là vào đấy, mọi người" vu vi nhau" chấp nhận, cho huề cả làng, cứ phát huy truyền thống đi trễ, nay đă trở thành" tập quán"; cũng dám mang nó từ hải ngoại về nước làm hành trang của người tỵ nạn, để xây dựng đất nước, sau khi chế độ Cộng Sản không c̣n nữa?. Tuy nhiên cái đi trễ truyền thống nầy cũng phải uyển chuyển, ngoại lệ, không phải lúc nào người Việt hải ngoại cũng lề mề đi trễ giờ đâu; trái lại người ḿnh thường đi trước giờ hẹn với nhân viên bộ xă hội khi cần giúp đỡ lúc thất nghiệp (đi trễ là bị mất quyền lợi và đôi khi rắc rối, bị cúp tiền), ṭa đưa trác đ̣i cũng ít ai dàm xâm ḿnh đi trễ để trở thành khiếm diện, đi vay tiền ngân hàng mua nhà, xe, cho các chuyến bay...cũng không ai dám đi trễ làm ǵ, đó là cái" mặt mạnh" của dân ta trong việc hội nhập vào xă hội khác..nhập gia tùy tục.

Ngoài ra c̣n có cái Kệ quá lớn, trong đó chứa hết mọi thứ, trở thành một thứ chủ nghĩa" Mặc kệ nó", cái kệ đă có từ lâu ở trong nước trước ngày có mặt của đảng Cộng Sản: tại miền nam, trong khi giặc Cộng đang đánh ỳ xèo ngoài chiến trường với quân lực Việt  Nam Cộng Ḥa, một số người cầu an sợ hiểm nguy thường cho là kệ nó, ai chết mặc kệ.... khi giặc Cộng vô chiếm miền Nam, tịch thu nhà cửa, đánh tư sản, đổi tiền nhiều đợt chẳng khác nào ăn cướp có hiến pháp qui định, bắt người thân đi tù đài, lúc đó nhiều người vứt cái kệ sang một bên, hối hận v́ không hợp lực cùng mọi người đánh giặc giữ nước, nên phải than rằng:" v́ ai gây dựng cho nên nổi nầy?", nhưng hối hận cũng đă quá muộn màng, thôi ta t́m cơ hội khác để sống" biến hối hận thành hành động" chớ ở với Việt Cộng từ nghèo đến mạt, tương lai con cái mù mịt. Sau khi vượt thoát gông cùm Cộng Sản, được định cư tại các quốc gia dân chủ, một số người Việt Nam tỵ nạn Cộng Sản bèn" đóng lại cái Kệ" ngay trong sinh hoạt cộng đồng, họ làm ngơ, mặc kệ mấy thằng đầu lănh Việt Cộng qua, ta cứ làm ăn, vui chơi, không thèm tham gia biểu t́nh để bày tỏ lập trường tỵ nạn chính trị, biết mấy thằng Việt Cộng nằm vùng trà trộn có bằng chứng, biết rơ" sơ yếu lư lịch" sau năm 1975 làm ǵ, cũng kệ nó (hồn ai nấy giữ), nghe kẻ tuyên truyền cho Việt Cộng, cũng kệ cha nó, thấy sách báo Việt Cộng có mặt trong trường học dạy con cháu ḿnh, cũng mặc kệ nó, cờ đỏ treo ở trương học, cũng kệ nó; các đoàn văn công sang cũng mặc kệ nó, hơi sức đâu mà biểu t́nh. Mấy ông tu sĩ từ Việt

Nam qua dễ dàng như di chợ, biết đó là bọn công an giả dạng, một số người thiếu cảnh giác cho là" kệ mấy ổng", ḿnh chỉ đi chùa lạy Phật, đến nhà thờ đọc kinh, cầu nguyện, đóng tiền, làm phước, cứu tế.. ( nhờ vậy mà những cơ sở tôn giáo có quan hệ với đảng và nhà nước Cộng Sản mới có đất dụng vơ, có người đóng góp, nuôi dưỡng để hoạt động, đánh phá sự yên b́nh của tập thể tỵ nạn, trong đó có cả gia đ́nh họ)....nếu nhiều người như vậy đóng những cái Kệ" chất lượng" th́ Việt Cộng khỏi cần hao tốn công sức, tài chánh để biến tập thể người Việt hải ngoại thành" khúc ruột ngh́n dậm nối liền", lập hộ khẩu từ lâu và cờ vàng không bao giờ phất phới tại Hoa Kỳ, Úc Châu,... cũng như không bao giờ có các tượng đài chiến sĩ V.N.C.H và đồng minh tại các thắng cảnh của các siêu cường đương đại. Cũng may là số người đóng Kệ không đông và số người ư thức chịu dẹp cái kệ chiếm đa số, nên Việt Cộng phải đành" thoái trào cách mạng" liên tục.

Cái CHƯA cũng nhức nhối không kém, cũng nằm trong" văn hóa dân tộc" chớ bộ! Trước 1975, nhiều người hỏi nhau: đi Thủ Đức chưa? Đậu tú tài chưa? Được hoăn dịch  chưa?....và rất nhiều cái chưa khác như cô gái thương một anh chàng nào đó từ phương xa, không biết rơ cái" sơ yếu lư lịch" th́ câu đầu môi là:" anh có vợ chưa?" ( dại ǵ mà nói có phải không?). Sau ngày 30-4-1975, Việt Cộng tiếp thu, chúng cũng hỏi đồng

bọn: lấy nhà của bọn Ngụy Quân Ngụy quyền chưa? Đuổi chúng về vùng kinh tế chưa? Giết tên ác ôn đó chưa? Thằng tư sản ngoại bản có chịu dâng hiến tài sản cho cách mạng chưa?....sau nầy khi Đảng Cộng Sản Việt Nam nối lại t́nh hữu nghị Việt-Trung đời đời bền vững như răng với môi, th́ cán bộ lănh đạo trung ương đảng bị Trung Cộng hối thúc:

cắt đất, dâng đảo Hoàng Sa, Trường Sa cho ngộ chưa? Vùng biển kư kết hiệp ước hợp tác chưa? cắm cộc mới biên giới chưa?... Sau khi đổi mới, cán bộ Cộng Sản nào cũng hỏi: đi qua Mỹ chưa? Cho con qua Mỹ du học chưa? Mỹ có kư thương ước chưa? Mỹ có nhận vào WTO chưa? Mỹ có đưa ra khỏi danh sách vi phạm tự do tôn giáo chưa? .....con ḿnh có được bảo lănh qua Mỹ chưa? Tiền có vô trương mục ở Mỹ chưa?. Mỗi khi có thiên

tai, đảng và nhà nước réo những tổ chức từ thiện của" bọn phản động nước ngoài": gởi tiền về cứu trợ chưa? Đối với dân chúng sau 30-4-1975, cây cột đèn có chân cũng ra đi, sau hơn 32 năm xây dựng xă hội chủ nghĩa theo lời Hồ chủ tịch vĩ đại, thiên đàng Cộng Sản th́" xa lắc xa lơ, trót nghe theo lời u mê..." nên cái xă hội chủ nghĩa nầy quá độ ngược lại những giáo điều của Karl Marx, nên tại Việt Nam ngày nay nếu" viên gạch cây lăng Hồ Chủ Tịch, nếu có cánh cũng bay qua Mỹ tuốt". Sau cái ngày đổi đời bất khả kháng ấy, dân chúng ai cũng muốn ra đi t́m tự do, nên trong dân chúng có nhiều câu hỏi: Đóng tàu chưa? Chung vàng mua bải cho công an chưa? Gia đ́nh tới trại tỵ nạn chưa?...những gia đ́nh thuộc quân nhân cán chính V..N.C.H khi gặp nhau hỏi: chồng chị ra tù chưa? Có đi thăm nuôi chưa?...rồi tù chính trị được Hoa Kỳ cứu vớt, nên nhiều gia đ́nh hoạn nạn ấy hết cơn bỉ cực tới hồi H.O cũng gặp nhau hỏi: Có danh sách đi Mỹ chưa?.... Sau khi định cư, thời gian đầu ai cũng bỏ cái chưa đầu tiên là" Chưa về Việt Nam" v́ Mỹ c̣n cấm vận, Việt Cộng vẫn khư khư ôm chân quan thầy Liên Sô đến khi sụp đổ vào năm 1991 mới thôi, và bơ vơ như chó chết chủ, cuống cuồng chạy theo bất cứ chủ nhân nào ban bố thức ăn thừa thải, mà" thằng chủ Mỹ giàu có, coi thịt là đổ bỏ" là nên đi theo nịnh để kiếm ăn...c̣n thằng chủ Trung Cộng chỉ vất khúc xương không c̣n dính chút thịt, lấy ǵ mà liếm láp?. Nhưng ngặt thằng chủ Trung Cộng là" đồng chí cật ruột", ở sát nách lâng bang mới khó xử.. Rồi Mỹ khoan hồng xă vận từ 1994, nhiều người Việt tỵ nạn bắt đầu áp dụng chữ Chưa trở lại, phổ biến rộng rải, lan truyền nhanh chóng như bịnh dịch cúm gia cầm. Những người trở về quê thăm gia đ́nh v́ hoàn cảnh, dễ thông cảm, nên họ vẫn bảo vệ lập trường; tuy nhiên trong hàng ngũ người về có nhiều thành phần, từ đó họ trở về với nhiều nguyên do: làm ăn, cưới vợ, lấy chồng, bảo lănh hôn phố giả, du dâm, du hư, đem tài giúp đăng củng cố bạo quyền..v...v..làm mang tiếng những người về có lư do chánh đáng, được gọi chung là" Việt Kiều" hay" Vịt Cồ". Những người bị kẹt phải về th́ không ai tâm đắc cái chuyện về quê hương khi mà chế độ Cộng Sản vẫn c̣n đây, trong suốt thời gian" tạm ngụ" họ giả mù để khỏi nh́n thấy cờ đỏ sao vàng, búa liềm, chân dung, h́nh tượng của tên ác quỷ Hồ Chí Minh; giả điếc để không nghe những lời tuyên truyền láo khóe trên hệ thống truyền thông một chiều" tốt khoe, xấu dấu như mèo dấu C..." và giả câm để không bị rắc rối nếu lỡ" thần khẩu hại xác phàm" là bị chụp mũ" bọn Việt kiều phản động ăm mưu lật độ chính quyền nhân dân" . Trái lại những kẻ về nước nhiều lần để làm ăn, cấu kết với bạo quyền bốc lột sức lao động dân nghèo, bắt tay với cường hào nông thôn, ác ôn thành thị mua đất để xây nhà, về nước chơi bời, hống hách, được gọi là" áo gấm về làng", hợp lực với bọn" buôn người theo định hướng xă hội chủ nghĩa" có đảng và nhà nước bảo kê, chia chác, cùng với những du khách làng chơi từ Đài Loan, Nam Hàn, Mă Lai, Nam Dương, Trung Cộng.... gây cho xă hội Việt Nam thêm xáo trộn, thêm những cô gái bị hành hạ v́ nghèo khổ, hiếu thảo mà bán ḿnh với số tiền vài trăm Đô La; mà những kẻ vô liêm sĩ, tỵ nạn gian tỏ ra rất" hồ hởi phấn khởi", có ĐÔ LA th́ mua được ĐỒ LẠ. Nhiều gia đ́nh nghèo trong nước v́ không có đủ ĐÔ LA để trang trải, điều chỉnh cuộc sống gia đ́nh nên trở thành ĐỒ LA giữa những người thân với nhau, đồng tiền là Tiên Phật cũng là ma quỷ.

Những người Việt mang danh nghĩa tỵ nạn nhưng việc làm phản lại ư nghĩa ra đi t́m tự do, sau nhiều lần ṃ về quê hương, làm nhiều điều không tốt, nhiều tay c̣n tâm đắc khoe với người khác về thành tích ăn chơi" gái Việt Nam rẻ lắm!" cứ thế mà phát huy lối ăn chơi trác táng, cái vui của họ làm hại người khác, nhất là những cô gái trẻ nghèo đáng thương. Đương nhiên là những người nầy thường hay mở miệng cám ơn Việt Cộng rối rít, họ hoàn toàn tin tưởng là v́ nhờ có Việt Cộng vô tiếp thu mà họ mới xuất ngoại, trở thành công dân các siêu cường thế giới, là tư sản đối với dân trong nước ( dù là dân thất nghiệp, lănh trợ cấp, cu li). Đây là thứ" ăn cháo đá bát" giống như đám Việt Cộng; nếu không có Mỹ, các nước tự do chi tiền cho các nước trong khu vực, th́ liệu Mă Lai, Nam Dương....có cho những" con thuyền không bến" cặp vào lănh thổ họ và được cứu vớt, cho đi định cư ở các nước giàu mạnh nhất hành tinh nầy hay không?...Việt Cộng đuổi họ ra biển mà c̣n mang ơn, thứ nầy không xứng đáng với sự giúp đỡ của thế giới tự do. Cho nên trên đầu môi phản phúc của đám người tỵ nạn kinh tế, đón gió trở cờ trà trộn trong hàng ngũ những người ra đi t́m tự do, sau nầy mỗi khi gặp nhau, họ không c̣n hỏi những câu như mới qua định cư với hai bàn tay trắng: Đi học Anh Văn chưa? Đi làm chưa? Có thẻ xanh chưa? Mua nhà chưa? Vô quốc tịch chưa? Con đậu bác sĩ chưa?....nhưng họ hỏi một câu nhức nhối cả tâm can khi gặp người tỵ nạn chính trị" CÓ VỀ VIỆT NAM CHƯA?", từ đó có nhiều cái chưa như: mấy tay già dịch hỏi nhau: có về Việt Nam cưới vợ nhỏ chưa? Có về mua nhà chưa? Có mở công ty ở Việt Nam chưa?.... Câu" về Việt Nam Chưa?" xuất hiện chưa đầy một thập niên từ khi đảng Cộng Sản mở cửa đón nhận" bọn đĩ điếm du côn, chạy theo đế quốc Mỹ để ăn bơ thừa sửa can", nay trở thành những con ḅ sửa" chất lượng cao" nên đảng có nhu cầu" túi liền túi tiền", đồng Đô La quả vô địch, có khả năng biến cái xấu nhất thành tốt nhất trong một sớm một chiều mà không cần kinh qua thời kỳ quá độ như sách của Marx dạy, nên đảng và nhà nước Cộng Sản Việt Nam mới nh́n nhận những người trước đây bỏ nước ra đi là bọn phản động, phản quốc, nay thân thương như" khúc ruột ngh́n dậm nối liền". Những người lănh đạo chóp bu như Vơ Văn Kiệt, Nguyễn Minh Triết...cũng" thấy đô la mà bắt quàng cả họ" nh́n nhận tập thể" phản động" hải ngoại là" thành phần dân tộc Việt Nam". Tuy nhiên có ai phủ nhận ḿnh không phải là dân Việt Nam bao giờ; nhưng dân của nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam là dứt khoát không, không, không...trăm lần không, vạn lần không...dù đảng có lạy cũng không nhận làm dân nô lệ cho bạo quyền thực dân nội địa. Đó là lư do mà huề thượng Quảng Độ cũng không công nhận chính quyền đảng trị nầy từ trước đến nay, nên Ngài không thèm đăng kư để được nhà nước ban ân huệ hoạt động dù có lời khuyên của vị tân đại sứ Hoa kỳ ( h́nh như người Mỹ cũng chưa hiểu hết những gian manh của đảng cướp Cộng Sản. Hay họ v́ quyền lợi mà làm như thế?).

Câu về Việt Nam chưa? trở thành một thứ" tục ngữ" nữa trong giới tỵ nạn Cộng Sản hải ngoại, nhưng thuộc thành phần tỵ nạn gian, họ cố đem cái thói hư nầy để đồng hóa toàn bộ cộng đồng hải ngoại, ai cũng như vậy thôi" cá mè một lứa", nên dù lạ quắc, khi gặp nhau cũng hỏi một câu thay lời chào hỏi:"có về Việt Nam chưa". Nhiều người ngoại quốc đa sắc tộc, sống gần gũi với người Việt tỵ nạn, bất hạnh thay là họ là những hàng xóm ( neighbour) của những người từng ra vào Việt Nam du hư, du dâm...và tỏ ra rất tâm đắc chuyện du hư hàng năm, cũng có người được hướng dẫn về Việt Nam ăn chơi mà họ cho là" quá rẻ", nên học được câu tục ngữ nầy. Khi gặp bất cứ người Việt nào, sau câu xă giao họ cũng hay hỏi một câu kế tiếp:" đă về Việt Nam chưa?" ( did you come back Vietnam yet?), khiến những người chưa về hay về ví lư do gia đ́nh cảm thấy đau nhói trong tim; vô t́nh người ngoại quốc đă hiểu trong thành phần tỵ nạn nầy cũng có nhiều người không xứng đáng để được giúp đỡ, hay là dân tỵ nạn Việt Nam toàn là tỵ nạn kinh tế, quơ dũa cả nắm. Đó là lư do giải thích tại sao ở Úc Châu vào những năm cao trào vượt

biển t́m tự do, thập niên 1980, mỗi khi có con tàu nào của người tỵ nạn Việt Nam tắp vào bờ biển, họ tiếp đón nồng nhiệt, báo chí, đài phát thanh ca tụng như anh hùng" heroes" dám vượt biển bằng những con thuyền mong manh, đương nhiên là những thuyền nhân nầy được ban cấp tư cách tỵ nạn chính trị ngay; tuy nhiên sau nầy vài con tàu người Việt

như Hào Kiệt cặp vào bờ biển Úc, họ bị cho là những người tỵ nạn kinh tế ( asylum seekers), đầu tiên là nhốt trong các trại tạm giam, phải chờ thanh lọc, điều tra và nhờ cộng đồng tranh đấu tối đa mới được định cư sau thời gian vài năm... Chắc chắn là nhiều người tỵ nạn chân chính đă từng nhiều lần bị người ngoại quốc hỏi câu đó, dù là lần đầu

tiên mới gặp nhau, chưa hiểu nhau. Họ hỏi với ánh mắt, nụ cười mỉa, rồi sau khi trả lời" Chưa", họ bèn nói tiếp:" Ông Kỳ về rồi, sao ông chưa về?". Hành vi đón gió trở cờ, phản bội của ông Nguyễn Cao Kỳ thật vô cùng tai hại, có ảnh hưởng lâu dài, được" bồi dưỡng" thêm nhiều người trở về, không phải lư do thăm gia đ́nh, làm mang tiếng của tập thể tỵ nạn Cộng Sản. Người Tây phương, hay sắc tộc khác đâu hiểu nhiều về người tỵ nạn, nên họ chỉ nh́n thấy mà nói, phán đoán, do đó họ cũng ngạc nhiên khi có người trả lời là" Chưa về", lúc đó họ mới dẫn chứng thêm:" gần nhà họ có ông đại úy, đại tá....cũng trở về hàng năm, sao ông bà chưa về?". Dù sao th́ Chữ Chưa cũng làm cho nhiều người đau

lắm, nhưng không biết phải làm sao, hy vọng những người có tri thức, dù có về, cũng đừng hỏi người khác khi gặp nhau" có về Việt Nam chưa?"....và dùm ơn giải thích cho những người ngoại quốc để họ biết ai là dân tỵ nạn thật sự và thứ tỵ nạn gian, mà các nước đă nhận lầm, chính thành phần nầy thường vô ư thức, đóng những cái kệ lớn trong cộng đồng tỵ nạn./.