MINH THỊ

 

NGƯỜI  QUỐC  GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.

NGƯỜI QUỐC  GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN  MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

֎֎֎֎֎֎֎

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Secret Army Secret War

֎ CIA Giải mật

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP

֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học  

 

 

♣♣♣♣♣♣

 

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008

֎ 10-2008 ֎ 11.2008 ֎ 11-2008

֎ 12-2008 ֎ 01-2009 ֎ 02-2009

֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009

֎ 09-2009 ֎ 10-2009 ֎ 11-2009

֎ 12-2009 ֎ 01-2010 ֎ 03-2010

֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010

֎ 10-2010 ֎ 11-2010 ֎ 12-2010

֎ 01-2011 ֎ 02-2011 ֎ 03-2011

֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011

֎ 10-2011 ֎ 11-2011 ֎ 12-2011

֎ 01-2012 ֎ 06-2012 ֎ 12-2012

֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014

֎ 03-2015 ֎ 04-2015 ֎ 05-2015

֎ 12-2015 ֎ 01-2016 ֎ 02-2016

֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016

֎ 12-2016 ֎ 01-2017 ֎ 02-2017

 

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAssociaed PressWhite HouseLearning Tác PhẩmLịch SửChính NghĩaTinh HoaKim ÂuCongress US HouseVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

 

 

v White House v National Archives v

v Federal Register v Congressional Record

v USA Government

v Associated Press v Congressional Record

v Reuter News v Real Clear Politics  

v MediaMatters v C-SPAN v.

v Videos Library v Judicial Watch v

v New World Order v Illuminatti News   

v New Max v CNSv Daily Storm v

v Observe v American Progress  v

v The Guardian v Political Insider v

v Ramussen Report  v Wikileaks  v

v The Online Books Page v Breibart

v American Free Press v Politico Mag

v National Public Radio v

v National Review - Public Broacast v

v Federation of Anerican Scientist v

v Propublica v Inter Investigate v

v ACLU Ten  v CNBC v Fox News v

v CNN  v FoxAtlanta v Gateway

v Indonesian News v Philippine News v

v Nghiên Cứu Quốc Tế  v Nghiên Cứu Biển Đông 

v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia 

v Học Viện Ngoại Giao  v Tự Điển Bách Khoa VN  

v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân

v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử v

v Dấu Hiệu Thời Đại v Viêt Nam Văn Hiến   

v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển  v

v Thư Viện Hoa Sen v Vatican?

v Roman Catholic  

v Khoa HọcTV  v Sai Gon Echo v

v Viễn Đông v Người Việt v

v Việt Báo  v Việt List  v Xây Dựngv

v Phi Dũng v Việt Thức v Hoa Vô Ưu

v Đại Kỷ Nguyên v Việt Mỹv

v Việt Tribune v Saigon Times USA v

v Người Việt Seatle v Cali Today v

v Dân Việtv Việt Luận v Thơ Trẻ v

v Nam Úcv DĐ Người Dân

v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv

v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v

vLao Động vThanh Niên vTiền Phong

v Tấm Gương

vSài G̣n v Sách Hiếm v Thế Giới  v Đỉnh Sóng

vChúng Ta  v Eurasia  v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ

v Nguyễn Tấn Dũng v Ba Sàm

v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh v TPBVNCH v1GĐ/1TPB v Bia Miệng ♣♣

    

 

 

 

 

LỊCH SỬ HƠN SÁU CHỤC NĂM TÁI DIỄN

 

 

 

 

 

 

"Giàu tham việc, thất nghiệp tham ăn"

đó là câu tục ngữ của người Việt Nam ta.

 

 

Đúng vậy, người càng giàu th́ lại càng có nhiều việc phải làm và v́ có nhiều việc th́ họ bận rộn, làm đêm làm ngày cho xong.Và xong việc này th́ lại phải bắt tay vào việc khác nên họ thành ra tham công tiếc việc, nhất là ở những miền quê Bắc Việt. Chúng tôi nghe kể lại rằng ở quê tôi, những người nghèo, chỉ mong đến ngày mùa để được mướn đi cày, đi cấy, đi nhổ cỏ, tát nước, gặt lúa. V́ có làm mới có ăn nên được ai mượn họ mừng lắm. Mượn ǵ làm nấy, họ không quản ngại điều vất vả nắng mưa... Ngày thường, họ hay t́m đến những nhà giàu, xin làm những việc như chăn trâu, xay lúa, phụ nấu nướng, dọn dẹp... nhiều khi chỉ mong được mượn để có hai bữa cơm no. Ngày nào không ai mượn th́ họ đành nằm kềnh ở nhà ngủ cho lại sức, hoặc túm tụm lại với nhau ăn bắp nướng, khoai luộc, hát ḥ cho vui, hay rủ nhau ra đồng bắt cua, bắt ốc.

 

Nhưng người giàu th́ bốn mùa bận rộn, v́ càng giàu th́ càng lắm việc. Muà nào việc nấy, ngày muà th́ nào là trông nom điều động thợ cấy, thợ gặt, nào lo cho nấu nướng từng miếng cơm miếng nước để mang ra ruộng cho thợ ăn trưa. Gặt xong, lo đem lúa về, đập lúa, phơi lúa, cất lúa hoặc t́m người bán lúa. Họ thức khuya dạy sớm, làm lụng cả ngày. Cuối ngày, thợ xong việc, về nhà nghỉ nhưng những người chủ ruộng th́ chưa nghỉ được mà c̣n phải kiểm soát, đốc thúc người giúp việc chuẩn bị cho ngày mai. Tất cả mọi thứ cần thiết phải được đầy đủ, sẵn sàng để cùng theo thợ ra ruộng sớm. Những nơi đất tốt, một năm có hai mùa lúa th́ sau một mùa, nghỉ chẳng mấy ngày họ lại lo t́m thợ vỡ đất gieo hạt cho mùa lúa mới.

 

Những ngày không có việc đồng áng th́ họ lại lo mướn người trồng rau dưa, muối cà, muối dưa để có thêm những món ăn cho ngày cấy gặt.

 

Tháng Chạp, gần Tết, họ gọi người tát ao bắt cá, gói bánh chưng, mổ heo, làm gịchả, nấu cỗ... ấy là chưa kể đến những khi có chuyện cưới xin giỗ chạp. Tất cả những việc đó, họ rất cần có người giúp đỡ. Nhiều khi người giúp việc làm eo, họ phải chiều người lấy việc.

 

Thế rồi, một buổi tự nhiên có rất nhiều thanh niên thiếu nữ trẻ, khoẻ mạnh từ đâu đến, vận động và tập hợp trai gái trong làng và các làng bên cạnh lại, họ gọi nhau đi "sinh hoạt" thật là vui vẻ nhộn nhịp. Sinh hoạt xong, một số nhút nhát c̣n ngại ngần nhưng số đông th́ tỏ vẻ hứng khởi với hướng đi và cuộc sống mới họ vừa nghe được. H́nh như họ rất vui v́ sau những buổi sinh hoạt, họ cảm thấy họ quan trọng hẳn ra. Cán bộ giải thích cho họ là việc họ làm trước mặt là một công cuộc vô cùng vĩ đại, là san bằng ngăn cách giữa giai cấp giàu và nghèo. Công tác này rất ích lợi cho mọi tầng lớp nhân dân và nhất là giai cấp nông dân như họ. Một chân trời mới hiện ra với những chiếc cầu vồng ngũ sắc có họ đang bay bổng trên đó và họ miệt mài ngắm nghía trầm trồ. Họ được bảo rằng những công tác quan trọng ấy chỉ có những người quan trọng như họ mới được giao phó. Sau khi hoàn thành, họ sẽ không c̣n là những anh chị nông dân quần nâu áo vải suốt đời lam lũ sau rặng tre không ai biết đến nữa, mà họ sẽ là những chiến sĩ tiên phong, những người khai phóng cho đời sống văn minh mới. Dù đang say với mộng đẹp tương lai, họ lại được cán bộ bảo rằng họ phải thật kín đáo, không nói cho ai biết mục đích hoặc đúng ra, họ cũng chẳng đủ hiểu biết mạch lạc để giải thích cho ai hiểu rằng san bằng giai cấp giữa giàu nghèo nghĩa là ǵ. Nhưng họ lại biết làm đúng chỉ thị của cán bộ là chia nhau ra thành từng tổ ba người, đến từng nhà khá giả để "tiếp cận" với dân, "sống cho dân" và "v́ dân" bằng cách t́nh nguyện làm giúp dân bất cứ việc ǵ, kể cả những việc mùa màng nặng nhọc.

 

Những ngày mùa, điền chủ mướn người trả lương đôi khi c̣n thiếu thợ, nay tự nhiên có những thanh niên thanh nữ khoẻ mạnh t́nh nguyện làm giúp th́ mừng hết cỡ. Hơn nữa, đám thanh niên này làm việc rất hăng say, không kéo dài việc. Họ lại vui vẻ, vừa làm vừa hát và pha tṛ cứ vui như tết. Khi trả tiền, họ chẳng những không lấy mà c̣n lễ phép thưa với chủ nhà rằng:

- Thưa mẹ, sá ǵ đâu, chúng con trai trẻ mà. Làm giúp mẹ thế chúng con vui lắm, mẹ cho ăn là đủ rồi. Từ nay, chúng con luôn có mặt, mẹ cần ǵ cứ bảo một tiếng, chúng con làm ngay. Miễn là sau này chúng con cần ǵ cho kháng chiến th́ mong bố mẹ chẳng hẹp ḷng.

 

Những "bố" những "mẹ" chưa bao giờ biết kháng chiến là ǵ, nghe lạ hoắc nhưng khi nghe "con" nói thế th́ v́ quí v́ tin nên cứ gật.

 

Ở thôn quê hồi đó, những nhà phú nông, có cả mấy trăm mẫu ruộng, lúc nào cũng cần người, nên khi có đám "con" ở đâu t́nh nguyện đến giúp việc như thế th́ mừng vui đă hẳn, nhưng những gia đ́nh trung nông, nhà nào có chừng vài chục mẫu ruộng mà bỗng nhiên được "con" đến giúp đỡ th́ lại vô cùng vui thích, v́ vừa bớt được phần tiền công, vừa được thêm "con" cho vui cửa vui nhà. V́ thế, "ông bố" " bà mẹ" nào cũng thích, cũng vui, cũng hể hả lo nấu canh nướng cá hậu hĩ ngon lành để cho "các con" ăn no mà làm việc. Người dân quê Việt Nam vốn hiền lành chất phác, dễ tin người nên chẳng bao lâu, t́nh thân thiết nảy sinh, những người "bố", người "Mẹ" coi những đứa "con" như ruột thịt, tin cẩn và thương mến.

 

Thế rồi không lâu, trai tráng trong làng một số lớn theo nhau ra đi biền biệt. Những người "con " mà họ đă thương mến tin tưởng đó chỉ thỉnh thoảng mới vềthăm bố mẹ và thường về vào buổi tối. Những cuộc viếng thăm chớp nhoáng vội vàng nhưng trước khi đi, thế nào họ cũng "khuyến khích" bố mẹ nên đóng góp cho kháng chiến như thóc gạo tiền bạc hay bất cứ cái ǵ mà kháng chiến cần. Riết rồi bố mẹ sợ những cuộc thăm viếng của các con, bởi các con cần cái ǵ th́ dù muốn hay không bố mẹ cũng phải vui vẻ mà "ủng hộ" Không ủng hộ là không sẵn sàng góp công góp của với cách mạng, là chưa quán triệt đời sống mới, chưa có tinh thần yêu nước. Bố mẹ có thể nhịn nhưng các chiến sĩ th́ phải ăn th́ mới làm cách mạng được. Thế là bố mẹ chỉ có quyền được đóng góp mà không có quyền từ chối. Đồng thời, những vụ ám sát sảy ra, nhiều ông bố đang đêm bị dẫn đi. Sáng ra thấy đầu bêu trên cọc hoặc nằm chết cạnh bờ ao làm mọi người hoang mang, sợ hăi.

 

Và rồi cũng không lâu, trong một ngày bất ngờ, những người "Mẹ", người "bố" hiền lành tử tế kia bị một đám người lạ mặt, mệnh danh kháng chiến, là cách mạng đến nhà, bắt trói hai tay họ ra phía sau, lôi xềnh xệch ra đ́nh làng, bắt qú trước đám người quần đen áo vá. Trong đám đó, có nhiều người lạ không sống trong làng cũng được lệnh tập trung để chứng kiến cách mạng thực hiện cuộc giáo dục địa chủ cường hào theo nếp sống văn minh mới. Như thế nghĩa là những ngướ bố người mẹ đă từng đóng góp không biết bao nhiêu tiền của cho kháng chiến, hôm nay lại được kháng chiến, được nhân dân giáo dục để thành người tốt hơn nên họ phải thành khẩn nhận tội để được nhân dân và cách mạng tha tội. Tội có của, tội địa chủ, tội cường hào ác bá, tội bóc lột sức lao động của nhân dân. Trong đám người chủ tọa đó, họ nh́n thấy cả "con" của họ, những người từng đến nhà họ khuân đi từng con gà, con lợn, nải chuối, buồng cau cho đến thóc lúa, tiền bạc .... Có người mừng rỡ gọi tên con cầu cứu nhưng h́nh như những người con này đang chuẩn bị cho việc ǵ quan trọng lắm nên không nghe gọi hoặc tàn nhẫn bất ngờ hơn, họ được trả lời: "Cái thằng địa chủ ác ôn kia, tao đâu có quen biết ǵ mày, đừng nhận hăo !" . Đau đớn cho họ hơn nữa, những đứa "con" ấy lại chính là kẻ đứng ra bắt đầu khơi động các cuộc đấu tố. Những tiếng gọi "bố mẹ" ngọt ngào biến mất để thay vào là "con địa chủ bóc lột", là "thằng cường hào gian ác"

 

Những "đứa con" đại diện cho cho kháng chiến, cho nhân dân này như đám hổ đói say mồi. Như người biểu diễn những màn xiệc thời tiền sử. Họ nhào tới múa tay khoa chân ,chỉ trỏ, xỉa xói như muốn xé tan con mồi tội nghiệp đang tuyệt vọng giương đôi mắt nửa uất ức, nửa bàng hoàng nh́n sững những người mà mới hôm qua hôm kia c̣n gọi họ là bố, là mẹ đang thao thao kể tội ác và cổ vơ dân làng hưởng ứng cuộc đấu tố lạ lùng ghê rợn chưa từng thấy trong đời họ. Không biết lúc đó tội họ ở đâu ra mà nhiều thế. Tội nào nghe cũng to, cũng nặng và đáng chết. Nào là tài sản ruộng nương con địa chủ kia có hôm nay là do nó đă lợi dụng, bóc lột mồ hôi nước mắt, ăn sống nuốt tươi của nhân dân. Nào là đến mùa nó bắt cày bắt cấy rất là vất vả mà không cho ăn no, không trả công, khi đ̣i tiền công nó c̣n đánh đập.... Nào là ruộng nương từ bao đời nay là của ... nhân dân, thế mà thằng cường hào ác ôn này đang tâm cướp của nhân dân giữ cho riêng nó. Nó lại c̣n hăm hiếp chị Gái đến có chửa rồi đánh chị trụy thai....Có tiếng quay vào đám đông gọi lớn: "Chị Gái đâu, hăy mạnh dạn ra đây nhận diện thằng địa chủ ác ôn hiếp chị có mang rồi đánh chị đến ḷi đứa con hồi năm ngoái ấy, mau!" Rồi đưa ngón tay trỏ tàn nhẫn gí mạnh vào trán "tội nhân" làm nửa thân người ông bật ngửa ra, đầu va mạnh vào vào cái cọc trói dính ông bằng sợi dây thừng trong lúc người "con" quay nh́n vào một người trong đám đông hất hàm hỏi: ".. Có phải thằng địa chủ này không, chị Gái ? "

 

Một người đàn bà sồn sồn lạ hoắc từ đám đông bương bả nhào ra. Chị mặc bộ đồ đen bạc màu, quần xắn ống cao ống thấp, một tay chị cặp cái nón lá rách vào bạng sườn, một tay xỉa xói vào mặt "tội nhân" đang qú giữa sân đ́nh mà chu chéo chửi rủa. Chị chửi rất hay, có bài, có bản. Như một kịch sĩ tài giỏi, thỉnh thoảng, chị c̣n khóc rống lên, kêu trời kêu đất, lấy tay hỉ mũi rồn rột vất xuống sân đ́nh rồi lấy cánh tay áo quẹt ngang mũi cho sạch sẽ. Vệ sinh xong, chị lại khóc, lại kể thảm thiết cảnh chị bị hăm hiếp dâm bạo thế nào và đánh đập tàn nhẫn ra sao. Tàn nhẫn đến nỗi cái thai ba tháng trong bụng chị tuột ra mà chị vẫn c̣n bị đánh, c̣n cái thai th́ dăy đành đạch măi mới chịu nằm yên. Dân làng, từ bao đời sống quây quần bên nhau nên họ biết rơ chuyện của nhau như chuyện của chính họ. Đám người đứng xem đấu tố, mặc dầu được các thanh niên thiếu nữ gọi là cán bộ cổ vơ, chỉ có một số hưởng ứng, nắm tay giơ lên hạ xuống miệng hô đả đảo địa chủ, nhưng một số khác th́ dù sợ những đôi mắt cú vọ của cán bộ nhưng cũng không giấu được vẻ thất vọng, kinh hoàng, có người lén lau nước mắt.

 

Đến lúc đó, những người "bố" người "mẹ" mới hiểu rằng những ǵ do họ cần cù làm lụng dành dụm được từ đời nọ đến đời kia của gia đ́nh họ đều là do bóc lột của nhân dân, xương máu của nhân dân cả. Mặc dầu họ chẳng hiểu bóc lột là ǵ, nhân dân là ai, có người căi là của cải họ có từ đời ông bà họ để lại chứ họ không bóc lột của người nào th́ họ bị đánh cho chết và bị chặt đầu bêu trên một cọc tre cắm ở đường làng để khủng bố tinh thần những ai c̣n có ư chống đối. Có nhiều "bố mẹ" sau cuộc đấu tố, v́ uất ức, v́ sợ hăi bị bịnh mà chết. Ai c̣n sống th́ được lệnh dọn xuống chuồng trâu, hay ra đầu làng dựng lều mà ở. Nhà cửa cơ ngơi của nhân dân th́ phải trả lại cho nhân dân quản lư. Những kẻ sống sót này từ từ hiểu rơ những người "con" từ đâu, từ đảng nào chui ra và v́ sao mà bày "con" này lại tử tế đến làm giúp, đến đỡ đần công việc. Nhưng đến lúc họ hiểu những "đứa con tốt bụng" ấy là ai th́ nhiều người chỉ c̣n là cái xác nằm thoi thóp chờ chết hay điên loạn xé quần xé áo chạy cùng xóm v́ quá kinh hoàng, uất ức v́ chỉ qua một đêm mà họ trở thành tay trắng, mất hết gia tài sự nghiệp và mang vào thân những trọng tội mà họ chưa hề phạm.

 

Đến nay, hơn nửa thế kỷ trôi qua, đất nước Việt Nam trải bao biến đổi, dân tộc Việt Nam trải bao đau thương. Đau thương lớn nhất là ngày 30 tháng 4 năm 1975, ngày cộng sản Bắc Việt vi phạm hiệp định Ba Lê kéo quân xâm lăng chiếm trọn miền Nam Việt Nam. Hậu quả của cuộc xâm lăng toàn diện lănh thổ của Việt cộng đă là nguyên nhân đau thương cho dân Việt Nam suốt mấy chục năm :

 

Ở trong nước:

- Tù " cải tạo" : Cả trăm ngàn quân cán chính miền Nam bị CSBV lừa đảo, gọi đi "học tập cải tạo" thời gian là một tháng cho cấp tá và mười ngày cho cấp uư nhưng sau đó bỏ họ vào tù và đưa họ đi chốn rừng thiêng nước độc không thời hạn và những người tù này bị đối xử vô cùng tàn ác, chưa từng có trong lịch sử nhân loại. Nhiều người chết v́ phải làm việc quá sức lao động mà không được ăn đầy đủ, hoặc lam sơn chướng khí, không thuốc men khi đau yếu. Một số người chết v́ trốn trại hoặc v́ không khuất phục chế độ nên bị bắn làm gương.

 

- Đánh tư sản: Sau khi chiếm miền Nam, CSBV nhắm vào những thương gia và người giàu có. Muốn thực hiện ư đồ cướp trắng trợn tài sản của người dân giàu, Việt cộng phải "đánh tư sản". Đánh tư sản là sáng sớm, bất ngờ, cho cán bộ tràn vào nhà nào được "lên lịch", cấm tuyệt mọi người trong nhà ra ngoài và không cho ai vào để nhà nước kiểm kê tài sản. Kiểm kê là bắt khổ chủ khai toàn bộ gia tài họ có, là lục soát, là ghi toàn bộ tài sản của người ta vào giấy tờ, rồi .....đem xe đến chở đi một cách ngang nhiên. Nhiều người mất của, uất ức qúa đă tự tử cả gia đ́nh.

 

- Vượt Biên : Ban đầu th́ chỉ có những người ở miền Nam đóng ghe t́m đường vượt biển ra nước ngoài v́ không thể sống với cộng sản. Sau đó, những cuộc vượt biên này lan ra cả những vùng duyên hải miền Bắc. Nhưng lần ra đi lịch sử này không có sự tổ chức hay giám sát của nước thứ ba hoặc quốc tế mà chỉ là sự tự phát tự nguyện của mỗi cá nhân nên có thể xem là cuộc di cư hiểm nguy, đau đớn tang thương nhất trong lịch sử nhân loại. Nhiều ngàn người VN chết ch́m ở biển Đông. Nhiều phụ nữ VN bị hải tặc Thái Lan hăm hiếp, bắt đi. Đàn ông VN bị hải tặc lấy búa đập vỡ đầu. Nhiều người VN già có trẻ có không chịu đựng được gian nan đói khát nên kiệt sức trong những ngày lênh đênh trên biển hoặc lạc vào hoang đảo. Xác họ đă phải thủy táng hoặc kinh hoàng hơn, đă bị những người c̣n lại xé ra chia nhau ăn để duy tŕ sự sống.

 

- Kinh tế mới : Nhiều ngàn đồng bào ở thành phố bị CS cướp nhà đuổi đi kinh tế mới. Kinh tế mới là nơi đất cằn sỏi đá, cỏ cũng không mọc nổi, nên chẳng trồng trọt được ǵ, khí hậu lại độc, muỗi rừng như trấu nên dân chúng bị đau yếu, một số chết một số bỏ về lại thành phố. Họ không nhà cửa, sống lang thang trên các vỉa hè quán chợ.

 

- Xă hội băng hoại : Xă hội mau chóng băng hoại và sản sinh ra những lớp người mới, xă hội chủ nghĩa, thích hợp với sự băng hoại của chủ nghĩa xă hội: Cán bộ đảng viên mọi nơi trên toàn quốc, to th́ tham nhũng to, nhỏ tham nhũng nhỏ. Ai ở địa vị nào th́ lo làm giàu cho cá nhân, cho gia đ́nh ḿnh ở địa vị đó. Vơ vét bất cứ ǵ vơ vét được, kể cả cướp nhà cướp của của dân và họ c̣n dối gian lừa mị mọi người.

Dân chúng th́ làm đủ nghề để kiếm tiền, kể cả những việc thiếu đạo nghĩa thiếu lương tâm như: Trộm cắp, giết người, đĩ điếm, lừa đảo, bán con và bẻ cả tay chân con để đứa trẻ thành tật nguyền để dễ xin ăn.

Đó chỉ là một vài hiện tượng nêu ra làm thí dụ Sự thật c̣n nhiều chuyện ly kỳ đầy nước mắt mà chỉ có ở xă hội CSVN mới sảy ra.

 

Ở hải ngoại:

 

Đến nay đă hơn ba mươi năm, nhiều người vượt biên thành công đến được vùng đất hứa, cuộc sống ổn định, con cái khôn lớn, học hành thành công th́ tóc họ đă bạc, tuổi họ đă cao. Khi đời họ tưởng đă được an nhàn th́ quyết liệt hơn bao giờ hết, họ lại phải đương đầu đấu tranh với bọn cán bộ cộng sản nằm vùng được đảng chỉ thị thi hành nghị quyết 36 nhuộm đỏ hải ngoại nấp trong danh nghĩa người Quốc Gia tị nạn giống như ngày xưa Việt nam Cộng Ḥa đương đầu với Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam .

 

Công tác nhuộm đỏ người Việt hải ngoại, để cho dễ hiểu, người viết tạm chia ra làm bốn thời kỳ:

 

Thời kỳ thứ nhất (1975- 1980)

Thời kỳ này ở hải ngoại giống như năm 1975 - 1977 ở miền Nam,

" những đỉnh cao trí tuệ của loá người" c̣n rất quê mùa, kệch cỡm. Một số nhỏ cán bộ đảng cho đi nằm vùng ở nước ngoài theo kiểu du học trước 1975 và một số nữa trà trộn vào số người vượt biên, chưa phối hợp được và chưa có chỉ thị v́ đảng Cs c̣n đang khù khờ ḍ dẫm từng bước một trước "chiến thắng vĩ đại và hết sức bất ngờ" ở miền Nam nên bọn CS nằm vùng này trốn chui trốn nhủi, không dám xuất đầu lộ diện ở bất cứ đâu.

 

Thời kỳ thứ nh́ (1981- 1990)

Bắt đầu có những phong trào như tranh đấu, kháng chiến và người Việt tị nạn v́ quá thương nhớ quê hương nên chắt mót, dốc hầu bao đóng góp cho những phong trào này không tiếc chỉ để mong có một ngày quê hương VN của họ được giải phóng khỏi tay Cộng sản độc tài. V́ thế, trong giai đoạn này, có những kẻ bất lương đă lợi dụng cơ hội và ḷng yêu nước của người tị nạn để manh nha lừa đảo.

 

Thời kỳ thứ ba (1991 - 1994)

Bắt đầu từ thập niên 90, Mỹ có những chương tŕnh HO, cho những người sĩ quan của chế độ cũ đi định cư ở Hoa Kỳ hoặc cho gia đ́nh đoàn tụ. Lợi dụng chương tŕnh nhân đạo này, CSVN đă cho một số cán bộ trà trộn vào những người HO hoặc những gia đ́nh đi đoàn tụ. Bọn cán bộ mới này sang được Mỹ, liên lạc móc nối với số cán bộ cũ làm thành một mạng lưới nằm vùng. Nhưng chỉ để len lỏi, trà trộn vào hàng ngũ người Quốc Gia tị nạn và âm thầm theo dơi mọi hoạt động chứ chưa dám, chưa thực sự xuất đầu lộ diện rơ ràng.

 

Thời kỳ thứ tư (1995 - hiện tại 2007)

Khi Mỹ thực hiện những chương tŕnh nhân đạo như đoàn tụ gia đ́nh và cho HO xuất cảnh th́ VC lợi dụng ngay cơ hội và cài cán bộ của họ lẫn lộn vào trong số những người này. Từ khi Mỹ chính thức bang giao với VC (1995) th́ những tên nằm vùng này được lệnh hoạt động và càng ngày càng mạnh. Trong khi người Quốc gia tị nạn CS nào cũng phải cố thích ứng với quê hương mới, cố bươn chải làm lụng lo cho con cái, cho bản thân và cho gia đ́nh. V́ thương thân nhân c̣n ở lại đói khổ, họ c̣n bớt xén ra gởi về giúp bà con của họ tại VN, nhưng bọn cán bộ CS nằm vùng th́ không phải lo sinh kế mà chỉ có nhiệm vụ làm công tác đảng giao phó mà thôi. Những tên đặc công này được CSVN chu cấp tiền bạc đầy đủ để thi hành công tác nằm vùng, thực thi nghị quyết 36 là nhuộm đỏ hải ngoại. V́ thế có những vụ thăm ḍ phản ứng của người tị nạn như vụ Trần Trường, Như Lai sứ giả.. v...v.....Một số công tác quan trọng CSVN cho cán bộ thực hiện nhắm vào cộng đồng tị nạn CS Việt nam là:

 

- Kinh tài: Để có tiền bạc tỉ gởi về nuôi nhà nước CS, CS bỏ vốn cho cán bộ mở nhà hàng, tiệm thực phẩm, dịch vụ du lịch, chuyển tiền, những cơ sở thương mại to lớn xuất nhập cảng mà chủ nhân là người Việt nam mọc lên rất nhiều song song với sự phát triển của cộng đồng tị nạn CS, thậm chí với số vốn đầu tư cả trăm triệu như nhà băng, như khách sạn.

 

- Tuyên truyền: Để tuyên truyền cho chủ nghĩa cộng sản, cán bộ CS cần len lỏi vào làng truyền thông, báo chí, Internet, đài phát thanh, đài truyền h́nh, bắc cầu đưa văn công CS tŕnh diễn văn nghệ tại các nơi có người Việt để thực hiện những công cuộc tuyên truyền xám, đầu độc lớp người trẻ, bôi đen lịch sử, làm mờ chính nghĩa của người Quốc Gia, bởi thế mới có VietWeekly, Lee Sandwich mới có những Duyên Dáng Việt Nam, Tiếng Cười, tiếng khóc.....vân vân và vân vân ....Nhưng trong giai đoạn đầu, để chiếm ḷng tin, họ là người viết những bài báo chửi cộng sản không thua ǵ báo của người Quốc gia cái đă.

 

- Len lỏi vào cộng đồng: Cán bộ CS đóng vai ngướ Quốc gia ti nạn CS dể len lỏi vào cộng đồng của chúng ta. Những tên này không ngần ngại dùng khổ nhục kế, hăng hái hưởng ứng không bỏ qua một buổi sinh hoạt chính trị hay họp mặt văn nghệ nào của người quốc gia tổ chức. Thậm chí, nếu cần, họ đóng góp ủng hộ tài chánh rất rộng răi để tạo ảnh hưởng. Trong những cuộc biểu t́nh chống cộng, họ chẳng ngần ngại vác cờ vàng và hô đả đảo cộng sản thật hăng say. Tóm lại, để gây uy tín và ảnh hưởng cho công tác của họ được dễ dàng, không bị nghi kỵ, họ sẵn sàng đóng một vai ǵ đó, như nhà văn, nhà thơ, nhà báo, kư giả v... v.... hoặc sẵn sàng ủng hộ những số tiền đáng kể vào các tổ chức của người quốc gia. Để làm ǵ? Thưa, để họ có được chỗ đứng trong hàng ngũ quốc gia, để họ có được sự vị nể của hầu hết ban tổ chức cũng những khuôn mặt lớn của cộng đồng. Giai đoạn đá gị lái là giai đoạn sau.

 

Trong chiến thuật len lỏi vào cộng đồng người Việt tị nạn cs, cán bộ CS cần tạo niềm tin. Trong chiến thuật tạo niềm tin, có lồng cả chiến thuật "Đắc Nhân Tâm" Chiến thuật đắc nhân tâm ở đây nói trắng ra là vuốt ve tự ái, là lấy ḷng, là nịnh, là khen. Họ không ngần ngại ǵ mà chẳng hoa mỹ vài lời khen hay viết một bài thật ngọt thật mùi ca tụng người họ thấy cần khen hoặc cần ca tụng. Nếu ngày trước ở miền Bắc có vụ "con" đến làm giúp "bố mẹ" để lấy ḷng th́ ở hải ngoại hiện nay có những màn khen tặng để lấy ḷng. Dĩ nhiên, họ chả hơi đâu mà khen những kẻ vô danh tiểu tốt. Những người được họ khen ít nhất phải là những bộ mặt lớn trong cộng đồng hay những ai có thành tích chống cộng, nghĩa là những người có chút uy thế, có cái "bóng" để cho họ lúc cần che.

 

 

Làm việc cho cộng đồng, dĩ nhiên là làm dâu trăm họ, là vác ngà voi, ít được ai hiểu công lao khó nhọc cho mà c̣n dễ bị chê, bị trách, có khi c̣n bị...chửi, nhất là khi có chút ǵ lầm lỗi. Thế nên trong đám đồng bào tị nạn ít khi biết khen mà phần lớn chỉ biết đ̣i hỏi toàn thiện toàn mỹ nơi người khác lại có một " NGỬI QUỐC GIA" biết điều, biết "thông cảm" cho ḿnh, "hiểu" ḿnh và lại viết những bài báo kê khai công trạng ḿnh làm , (những công trạng to lớn thế mà lâu nay người ta vô ơn, không ai biết đến). Bài viết với ngôn ngữ thật là ngọt ngào, khen ḿnh bằng tất cả những lời thành thật nhất, đẹp đẽ nhất ư nghĩa nhất trên thế gian này và v́ thế, ḷng tự ái, tự tôn của ḿnh được vuốt ve đến mực th́ ai chả sướng mê tơi ? Sướng y như các bà mẹ, ông bố điền chủ khi xưa tự nhiên được các "con" đến làm giúp ấy. Và khi bố mẹ đă sướng đến mê tơi rồi th́ con muốn bố mẹ ủng hộ cho kháng chiến bao nhiêu mà bố mẹ dám từ chối à? Cũng như ḿnh đă sướng mê tơi khi được người đưa ḿnh lên mây xanh rồi mà ḿnh dám làm phật ư người à ?

 

Thế là ḿnh đă cắn vào cái lưỡi câu có mắc con mồi khó nuốt của đỉnh cao trí tuệ rồi đấy. Yên tâm, sớm muộn ǵ ḿnh cũng sẽ "được" như ông bố bà mẹ kia thôi. V́ một ngày bất ngờ nào đó, cái người đă không tiếc lời khen ḿnh phải đ̣i công chứ. "No free lunch" mà. Có thể họ không xỏ mũi lôi ḿnh xềnh xệch như đứa con lôi "bố mẹ" nó ra đ́nh cho "nhân dân" đấu tố. Nhưng thiếu ǵ cách để họ đ̣i. Cái đau đớn mà ḿnh không thể tỏ với ai khi họ đ̣i là ḿnh lại chẳng dám kháng cự cứ y như những "ông bố" "bà mẹ" không dám kháng cự khi bị "con" lôi ra sân đ́nh để đấu tố ấy thôi . Lúc đó, nếu thấy tai hại cho tập thể mà v́ nhất điểm lương tâm, ḿnh có hối hận th́ mọi sự cũng đă qúa trễ rồi. Lúc đó, "họ" có làm ǵ, kể cả việc cả gan coi thường sự hiểu biết của cộng đồng tị nạn hải ngoại mà mặc áo in h́nh cờ đỏ sao vàng, cổ vơ cho Việt cộng ḿnh cũng chẳng dám há miệng. Bởi ḿnh có muốn há miệng ra cũng không được nữa v́ cái lưỡi câu nó đă cắm sâu vào miệng và chẳng có cơ hội gỡ được nó ra.

 

Lịch sử hơn sáu chục năm qua lại tái diễn là thế đó !!!

 

Ngân Hà

 

 

 


SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

Your name:


Your email:


Your comments: