MINH THỊ

 

NGƯỜI  QUỐC  GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.

NGƯỜI QUỐC  GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN  MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG CON NGƯỜI, XĂ HỘI VÀ ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM CƯỜNG THỊNH PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

 

֎֎֎֎֎֎֎

 

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP

֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

 

     ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008

֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009

֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009

֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010

֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010

֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011

֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011

֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012

֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015

֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016

֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016

֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017

֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017

֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017

 

 

 

֎ Liberal World Order

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Death Of A Generation

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật

֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt

֎ Hồ Chí Minh Hay Hồ Quang

֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông

֎ Sự Thật Về Trận Hoàng Sa

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu  Lụt Miền Trung

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Đà Lạt ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Sports֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Sports ֎ Video/TV ֎ Lottery֎ Diễn Đàn ֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa

 

 

 

 

 

 

v WhiteHouse vNationalArchives vFedReBank

v Federal Register vCongr Record vCBO

v US Gov vCongressional Record vPBS

v C-SPAN v VideosLibrary vNational Pri Project

v JudicialWatch vReuter vAP vWorld Tribune 

v RealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost

v MediaMattersvSourceIntelvFRUSvIntelnews

v GlobalSecvGlobalIntelvEnergyvArchive

v NationalReviewv Hill v Dailly vStateNation

v Infowar vTownHall vCommieblaster vExaminer

v MediaBiasFactCheck vFactReport vPolitiFact

v MediaFactCheck v FactCheck v Snopes

v OpenSecret v SunlightFoundation vVeteran

v New World Order vIlluminatti News vGlobalElite   

v New Max v CNSv Daily Storm v ForeignPolicy

v Observe v American Progress vFair vCity

v Guardian vPolitical Insider vLaw vMedia

v RamussenvWikileaksvFederalistvHistory

v The Online Books vBreibart vInterceipt

v AmericanFreePress vPoliticoMagvAtlantic

v National Public Radio vForeignTrade vSlate  

v CNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS vCNN

v Federation of American Scientist v Millenium

v Propublica vInter Investigate vIntelligent Media  

v Russia Newsv Tass Defense vRussia Militaty

v Science&Technology vACLU Ten v Gateway  

v Open Culture v Syndicate v Capital Research

v Nghiên Cứu Quốc Tế v Nghiên Cứu Biển Đông 

v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia 

v Học Viện Ngoại Giao v Tự Điển BKVN  

v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân

v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử

v Dấu Hiệu Thời Đại v Văn Hiến v Sách Hiếm   

v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển v Hợp Lưu

v Thư Viện Hoa Sen v Vatican? v Roman Catholic

v Khoa HọcTV v Đại Kỷ Nguyên v Đỉnh Sóng

v Viễn Đông v Người Việt v Việt Báo v Quán Văn

v Việt Thức v Việt List  v Việt Mỹ v Xây Dựng

v Phi Dũng v Hoa Vô Ưu v ChúngTa v Eurasia

v Việt Tribune v Saigon Times USA v Thơ Trẻ

v NVSeatle v CaliToday v NVR

v Dân Việtv Việt Luận v Nam Úcv DĐ Người Dân

v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv

v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v Tấm Gương

v Lao Động vThanh Niên vTiền Phong

v Sai Gon Echo v Sài G̣n v Thế Giới 

v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ v Ng T Dũng v Ba Sàm

v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh

v TPB v1GĐ/1TPB v

 

 

 

Luật Báo Chí Hoa Kỳ Và Giới Hạn Của Quyền Tự Do Báo Chí

 

Lê Hồng

 

Tu Chính án số 1 của Hiến Pháp Hoa kỳ xác địng rằng “Quốc Hội không được làm luật để  ngăn cấm hoặc giảm bớt 1) tự do ngôn luận, 2) tự do báo chí và 3) tự do tụ họp biểu t́nh trong ôn ḥa.  Như vậy, các quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí và tự do hội họp biểu t́nh trong ôn ḥa là những quyền hiến định được luật pháp bảo vệ và tôn trọng. Sau khi Hiến Pháp Hoa kỳ được đại biểu cuả 13 tiểu bang đầu tiên thông qua ngày 17 tháng 9 năm 1787 , bản Hiến Pháp được gửi tới quốc hội cuả 13 tiểu bang để phê chuẩn. Nếu 2/3 số tiểu bang tức là 9 tiểu bang phê chuẩn th́ Hiến Pháp Hoa kỳ có hiệu lực chấp hành.

 Tuy Hiến Pháp Hoa Kỳ được quốc hội 9 tiêu bang Hoa Kỳ phê chuẩn vào ngày 25 tháng 6 năm 1788 nhưng các đaị biểu tiêu bang thấy rằng Hiến Pháp Hoa kỳ chưa có điều khoản nào nói về nhân quyền và quyền dân sự cho nên tới năm 1791 dư luật về nhân quyền gồm 10 tu chính án (Bill of Rights) mới được chính thức đưa vào Hiến Pháp Hoa kỳ.  Những quyền tự do căn bản như tự do tôn giáo, tự do hôi họp, tự do ngôn luận và tư do báo chí  được Thomas Jefferson, người viết Tuyên Ngôn Độc lập cuả Hoa kỳ và James Madison, người viết Tu chính án số 1 cho rằng  là  quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí và tự do hội họp là bất khả xâm phạm c̣n Benjamin Franklin, người soạn thảo bản Hiến Pháp Hoa kỳ cho rằng những quyền tự do ấy cần xác định một giới hạn.

Chính quyền do Hiến pháp tạo lập có nhiệm vụ bảo vệ sư an b́nh xă hội và phúc lợi của mọi người mà phần mở đầu của bản Hiến Pháp Hoa Kỳ đă nhấn mạnh. Do đó, rất nhiều những nghị định và sắc lệnh của cơ quan hành pháp từ cấp thành phố đến tiểu bang và Liên bang đă được ban hành trong mục đích đó. Một số các biện pháp hành chánh giới hạn những quyền tự do căn bản đă bị Tối Cao Pháp Hoa kỳ viện vô hiệu hóa v́ trái với Hiến pháp.  Hơn 200 năm lập quốc của Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ, chỉ có 168 sắc luật và nghị định của hành Pháp bị coi là bất hợp hiến trong số hàng ngàn biện pháp hành chánh được ban hành..

Sau đây, chúng tôi xin tŕnh bầy những quyền hiến định như tự do ngôn luận, tự do hội họp biểu t́nh ôn hoà và tự do báo chí v́ những quyền đó được hiến pháp bảo vệ qua sự giám sát của các toà án mà đứng đầu là Tối Cao Pháp Viện.

I) Tự do ngôn luận.

Tự do ngôn luận là quyền hiến định mà mọi công dân Hoa kỳ được quyền hành xử kể cả phát biểu những ư kiến cá nhân khác biệt với công luận miễn là những ngôn ngữ đó không có tính cách vu cáo, mạ lỵ, tục tằn và vô đạo đức. Những phát biểu chỉ trích chính quyền về chương tŕnh và chính sách của chính phủ cũng như những hành động tham nhũng và lạm quyền của các viên chức chính quyền không những được lắng nghe mà c̣n được khuyến khích nếu những ư kiến đó chính xác và trung thực. Tự do ngôn luận để phát biểu về sự ủng hộ hoặc phản đối một tư tưởng của ư thức hệ được hoàn toàn tôn trọng với điều kiện những ngôn ngữ phát biểu đó không có tính cách tuyên truyền và xúi giục bạo động gây xáo trộn sự an b́nh xă hội nhất là những ngôn ngữ đó có phương hại dến nền an ninh quốc gia. Ư thức hệ cộng sản đă được thử nghiệm ở Liên Xô và các nước cộng sản Đông Âu gần một thế kỷ cho thấy rằng đó là một ư thức hệ không tưởng và lỗi thời nên chế độ độc tài đảng trị đó đă bị nhân dân Nga và Đông Âu dẹp bỏ.

Tại Hoa Kỳ, Quốc hội và Chính quyền Liên bang đă ban hành những đạo luật và nghị định để ngăn chặn sự phổ biến và những hoạt động tuyên truyền cuả đảng cộng sản Mỹ. Quốc Hội Hoa Kỳ đă ban hành đạo luật The Smith Act năm 1940 , đạo luật The Taft-Hartley Act năm 1947 và đạo luật The Internal Security Act năm 1950  để cấm chỉ những hoạt động của đảng cộng sản Hoa Kỳ trong việc tuyên tuyền xúi giục quần chúng đứng lên làm những cuộc cách mạng vơ trang và thành lập một chính phủ vô sản qua những truyền đơn và báo chí của cộng sản. Tổng thống Truman với chủ thuyết ngăn chặn làn sóng cộng sản (the Containment doctrine) đă ban hành sắc lệnh số 9835 ra ngày 22/3/1947 (The Executive order 9835)  để t́m bắt những phần tử cộng sản xâm nhập vào các cơ quan công quyền và các tổ chức quần chúng. Kết quả là từ tháng 3 năm 1947 đến tháng 12 năm 1952 hơn 6 triệu người bị điều tra và vào khoảng hơn 500 người bị đuổi khỏi sở làm v́ t́nh nghi là đảng viên cộng sản.

 Tối cao Pháp Viện Hoa Kỳ trong vụ án Dennis v United States  năm 1951 đă phán quyết rằng bộ Tư Pháp Hoa kỳ v́ có quyền truy tố ông Eugene Dennis là lănh tụ đảng cộng sản và 12 đảng viên trong uỷ ban trung ưong đảng cộng sản Hoa kỳ v́ lư do an ninh quốc gia. Ông Dennis và 12 ṭng phạm bị kết án mỗi người 5 năm tù và phạt tiền mỗi người 10,000 đô la v́ đă đăng các bài viết xúi giục vơ trang nổi loạn chống chính phủ trong tờ nhật báo cộng sản tên là The Daily Worker. Đây là một bằng chứng rằng báo chí ở Hoa kỳ không có quyền tự do báo chí tuyệt đối như mọi người tưởng.

 II) Tự do Hội họp và Biểu t́nh ôn ḥa và Trật tự.

Tu chính án số 1 của hiến pháp Hoa kỳ xác nhận quyền tụ họp biểu t́nh trong ôn hoà và trật tự là quyền hiến định được luật pháp bảo vệ trừ phi những người biểu t́nh xử dụng nơi công cộng như công viên và hè phố có những hành động làm mất trật tự công cộng chẳng hạn gây bế tắc xe cộ giao thông. Khi chính quyền có những biện pháp hành chánh kiểm soát việc xử dụng nơi công công cộng của người biểu t́nh chỉ nhắm mục đích là bảo đảm trật tự công cộng và sự an b́nh xă hội mà thôi. Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ công nhận một số biện pháp hành chánh của chính quyền nếu biện pháp của chính quyền có những lư do chính đáng để bảo đảm trật tự cộng cộng và tự do tụ họp biểu t́nh.

 Trong vụ án Hague v Congress of Industrial Organizations năm 1939, Tối Cao Pháp Viện Hoa Kỳ đă tuyên phán rằng nghị định kư bởi ông thị trưởng Hague của thành phố Jersey City là bất hợp hiến v́ nghị định này đ̣i các người biểu t́nh phải xin giấy phép của cơ quan công lực trước khi biểu t́nh ở công viên hay trên hè phố của thành phố. Trong một vụ án khác Police Department of the City of Chicago v Mosley năm 1972, Tối Cao Pháp Viện Hoa Kỳ  nghị án rằng Sở cảnh sát thành phố Chicago đă đối xử không công bằng với ông Mosley do Tu chính án số 14 quy định rằng mọi người được pháp luật bảo vệ công bằng như nhau. Những người biểu t́nh khác không bị cấm khi họ đi biểu t́nh trước đây trên cùng một quăng hè phố nhưng ông Mosley lại bị cấm biểu t́nh khi ông mang tấm bảng đi trên hè phố để phản đối một trường học gần đó đă không tuyển dụng ông v́ kỳ thị màu da.

Những cuộc biểu t́nh liên tiếp cả ngày lẫn đêm trong gần 2 tháng trời trước cửa tiệm bán Video trong thành phố Wesminster v́ ông chủ nhân Trần Trường đă treo cờ đỏ sao vàng và h́nh Hồ chí Minh trong tủ kiếng của tiệm hướng ra đường phố nên những người Việt tỵ nạn cộng sản biểu t́nh có lư do chính đáng để phản đối hành động có tính cách khiêu khích những người tỵ nạn. Do vậy, hàng trăm cảnh sát cuả thành phố Wesminter túc trực liên tiếp 57 ngày đêm để pḥng chống bạo động mà không can thiệp để giải tán biểu t́nh v́ cuộc biểu t́nh diễn ra trong trật tự và ôn ḥa. . Những cuộc biểu t́nh của người Việt tỵ nạn cộng sản không những nói lên lập trường chính nghĩa chống cộng sản độc tài mà c̣n nói thay cho hơn 80 triệu người Việt nam sống trong nước đang bị nhà cầm quyền cộng sản tước đoạt hết quyền sống tự do của một con người.

  Khi Cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản ở Hoa Kỳ đi biểu t́nh chống một tờ báo đăng bài ca tụng Hồ chí Minh, th́ cuộc biểu t́nh đó chính đáng. Một tờ báo Việt ngữ phát hành trong cộng đồng Việt th́ tờ báo đó có bổn phận phát biểu nguyện vọng của cộng đồng và bênh vực quyền lợi của cộng đồng v́ báo chí  là hộp thư dân ư và là loa phóng thanh của cộng đồng. Nếu tờ báo đi ngược với nguyện vọng cộng đồng v́ một động cơ chính trị hay phục vụ cho lợi ích một thiểu số chống báng cộng đồng th́ hiển nhiên tờ báo đó sẽ bị cộng đồng phản đối và tẩy chay.

 Sau các buổi biểu t́nh của những người Việt tỵ nạn cộng sản trên hè phố đuờng Main của thành phố Garden Grove, một người nói là đại diện của các chủ tiệm trên đường Main ra trước Hội đồng thành phố Garden Grove để yêu cầu thành phố ban hành những quyết định hành chánh cần thiết để giảm bớt sự thiệt hại thương mại của các tiệm buôn bán v́ khách hàng đă bớt tới khu vực này.  Luật sư của thành phố Garden Grove đă trả lời rằng cuộc biểu t́nh chỉ diễn ra có  2 tiếng đồng hồ vào mỗi chiều thứ bảy trên hè phố của thành phố mà nơi đó là đất công cộng nên thành phố không có lư do nào để cấm các buổi biểu t́nh ấy.

Khi người biểu t́nh tự do tụ tập và biểu t́nh tuần hành trên hè phố và công viên, cơ quan công lực cảnh sát chỉ can thiệp nếu người biểu t́nh dùng máy loa quá lớn hoặc gây cản trở  xe cộ lưu thông v́ tắc nghẽn bởi cuộc biểu t́nh. Trong một vụ kiện: Grayned v Rockford  năm 1972, Tối Cao Pháp Viện Hoa Kỳ  xác định tính hợp hiến của một nghị quyết thành phố cấm bất cứ người biểu t́nh nào tụ tập trong khu đất công hay đất tư gần truờng học trong khi có lớp học, v́ cuộc biểu t́nh dùng loa phóng thanh với âm thanh lớn có thể gây trở ngại cho sự học hành của các học sinh.

Trong vụ kiện khác: Hill et al v Colorado năm 1993, Tối Cao Pháp Viện Hoa kỳ đă xác nhận một giới hạn nhỏ về quyền của  những cá nhân đối tượng không muốn người biểu t́nh tới gần để phản đối hoặc làm phiền nhiễu. Đây là cuộc biểu t́nh chống phá thai của một bệnh viện trong thành phố Colorado và phản đối các bác sĩ và y tá đi qua đám biểu t́nh để ra vào nhà thương. Thành phố Colorado ra nghị quyết quy định những người biểu t́nh chỉ được tụ tập cách cổng nhà thương 100 feet và cách các bác sĩ và y tá 8 feet khi họ đi qua đám biểu t́nh. Tối Cao Pháp viện Hoa kỳ xác nhận rằng những người biểu t́nh có quyền tụ tập biểu t́nh nhưng cách cổng nhà thương 100 feet và cách xa các bác sĩ và y tá qua lại là 8 feet nhưng được tự do tiếp xúc với các người bộ hành khác qua laị..Tối Cao Pháp Viện xác nhận quyền tự do biểu lộ (the freedom of expression) nên những người biểu có quyền dùng loa để phát biểu và mang các biểu ngữ chống đối phá thai  bất luận các biểu ngữ có cở lớn nhỏ khác nhau.

 III) Tự do Báo chí

Tự do báo chí được tu chính án số 1 xác nhận như tự do ngôn luận và tự do hội họp biểu t́nh trong ôn ḥa và trật tự. V́ vai tṛ truyền thông của báo chí có thể gây ảnh huởng sâu rộng trong quần chúng nên báo chí có thể hướng dẫn dư luận một cách trung thực v́ lợi ích chung của cộng đồng. Nếu báo chí không thông tin trung thực v́ bị mua chuộc bởi thế lực tài chính hay chính trị th́ tờ báo đó là một mối nguy hiểm cho phúc lợi công đồng và là một đe dọa tiềm ẩn cho nền an ninh quốc gia. Trước hết, người viết báo và chủ bút của tờ báo phải tự kiểm soát lương tâm nghề nghiệp của ḿnh để hành nghề một cách lương thiện, trung thực v́ lợi ích công cộng và an ninh  quốc gia. Nghiệp đ̣an kư giả Hoa Kỳ và hội các chủ báo Hoa kỳ đều trân trọng tuân thủ bản nội quy về đạo đức nghề nghiệp (Codes of ethics). Họ tự nguyện cam kết rằng mục tiêu của báo chí là thông tin chính xác và trung thưc để giữ chữ tín với độc gỉa.

Báo chí Hoa kỳ được coi là đệ tứ quyền bất thành văn trong hiến pháp trong khi đó 3 quyền kia là quyền lập pháp, quyền tư pháp và quyền hành pháp. Đệ tứ quyền này là hộp thư dân ư, là người phát ngôn bán chính thức của dư luận cộng đồng để ủng hộ hoặc phản đối bất cứ chính sách, chương tŕnh và luật lệ nào của chính phủ. Chính phủ Hoa kỳ là chính phủ của dân, do dân và v́ dân nên chính phủ và quốc hội luôn luôn lắng nghe những ư kiến xây dựng chính đáng và hoan nghênh những cao kiến đóng góp v́ sự hưng thịnh của đất nước và dân tộc Hoa Kỳ.

 Báo chí Hoa kỳ do tư nhân làm chủ có ảnh hưởng vô cùng mạnh mẽ trong quần chúng chứ không phải là công cụ tuyên truyền cuả nhà nước như chúng ta thấy trong các chế độ độc tá đảng trị cộng sản.

Cơ chế dân chủ Hoa kỳ gồm quốc hội, hành pháp và tư pháp v́ mục đích bảo đảm nền an ninh quốc gia và phúc lợi của toàn dân nên chính quyền luôn đề cao cảnh gíác với những biện pháp để ngăn chặn báo chí không thực thi đúng vai tṛ truyền thông trung thực và lương thiện của ḿnh.  Do vậy, chính quyền sẵn sàng can thiệp trừng phạt nếu baó chí vi phạm vào các lănh vực sau đây:

 

1) Báo chí đăng bài viết có phương hại dến nền an ninh quốc gia; vụ án Near v State of Minnesota ex rel. Olson (1931)  và  vụ án United States v  O’Brien  (1968)

2) Báo chí đăng bài viết tán trợ gián tiếp xúi giục bạo động gây bất ổn xă hội; vụ án  Brandenburg v Ohio (1969) và vụ  án Virginia v Black (2003)

3) Báo chí đăng bài viết miệt thị và kỳ thị tôn giáo và chủng tộc; vụ án Personnel  Administrator of Massachusetts v Feeney (1979) và vụ án Harris v  Forklift Systems, Inc, (1993) .

4) Báo chí đang bài viết bôi nhọ cá nhân hay một tập thể; vụ án  New York Times company v Sullivan, (1964) và vụ án Gertz v Welch (1974)

5) Baó chí đăng bài viết xâm phạm vào đời tư của một cá nhân; vụ án Wolston v Reader’s Digest Association (1979) và vụ án Dun & Bradstreet Inc v Greenmoss Builders, Inc (1985 )

6) Báo chí đăng bài viết có ảnh hưởng xấu cho xă hội; vụ án  Cohen v California (1971) và vụ án  New York v Ferber  (1982)

7) Báo chí đăng bài viết gây một nguy hiểm rơ ràng và tức thời cho cộng đồng; vụ án   Frohwerk v United States (1919) và vụ án Feiner v New York ( 1951)

8) Báo chí đăng bài viết với ngôn ngữ thô tục, vụ án Cohen v California (1971) và vụ án Federal communications commission v Pacifica Foundation (1978)

9) Báo chí đăng bài viết gây công phẫn dư luận; vụ án  Chaplinsky v New Hampshire (1942 ) và vụ án  Street v New York (1969)

Chúng ta hy vọng các tờ báo Việt ngữ trong cộng đồng Việt tỵ nạn không mắc phải những lầm lỗi kể trên nếu hành nghề đúng với lương tâm nghề nghiệp. Nếu chúng ta giữ được lời dạy “Lục hoà” của triết lư Phật giáo th́ làm ǵ c̣n đố kỵ và tranh chấp. Sáu điều ḥa đồng đó là:

1- Thân ḥa đồng trụ

2-Khẩu ḥa vô tranh

3-Ư ḥa đồng giải

4-Kiến ḥa đồng phân

5-Lợi ḥa đồng chia

6-Giới ḥa đồng tu./.

Political Analyst

California, September 8, 2007

 

 

 

 


Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Politics of Southeast Asia ֎ Bên Gịng Lịch Sử

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 


 

Your name:


Your email:


Your comments: