tuthucuamottubinhtruocconcuchinagiaithoa

 

 

 

Trang ChủKim ÂuBáo ChíLưu TrữVấn ĐềChính Nghĩa ViệtĐà LạtThư QuánDịch ThuậtTự Điển

Tác Phẩm Chính Nghĩa BBC LONDON HISTORY AUSTRALIAN RFI PARIS Chân Thiện Mỹ Tác Giả

ESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioLearning

 

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

NT Kiên, Kim Âu, Ross Perot Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan, NT Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Không ǵ nguy hiểm hơn bạn bè ngu dốt; tôi thà có kẻ thù khôn.

Nothing is as dangerous as an ignorant friend; a wise enemy is to be preferred.

La Fontaine

 

 

 

Quốc Tế Cộng Sản và Cộng Sản Quốc Tế

 

Lời Giới Thiệu 

 

236 Năm trước khi tư tưởng  

"Quốc Tế Cộng Sản" ra đời 

 

Sự thai nghén ban đầu của  cái quái thai cộng sản

 

Cộng sản ở Việt Nam là ai?

 

Một cái nh́n khái quát về Hội Kín ở Âu Châu thời trung cổ 


 

Sự ra đời của quái vật Quốc Tế Cộng Sản

 

Vài dữ kiện về Hội Kín Fabian và Thợ Hồ Tự Do ỏ nước Nga 

 

Nguồn tham khảo

 

 

 QUỐC TẾ CỘNG SẢN và

 

CỘNG SẢN QUỐC TẾ

 

 Một Biên Khảo Về Buổi Đầu Của Cộng Sản

 

Lời Giới Thiệu

 

 Kính thưa bạn đọc.

 

 Kể từ đầu thế kỷ thứ 20, sau lúc cộng sản ở Nga thành công trong việc làm sụp đổ cả một đế chế rộng lớn vào năm 1917, sau đó họ thiết lập một "nhà nước" mang sắc thái mới lạ và rất "hấp dẫn" mà những người lănh đạo phong trào "cách mạng" này gọi đó là chính quyền của nhân dân, chính quyền của tầng lớp nghèo khổ là công nhân và nông dân, hoặc ngắn gọn hơn th́ gọi đấy là "chính quyền của giai cấp vô sản". 

 

Từ năm 1917 cho tới khi Chiến Tranh Thế Giới Lần 2 kết thúc trong năm 1945, h́nh mẫu của chính quyền "vô sản" ở Nga là niềm mơ ước của biết bao con tim đang khát khao t́m sự độc lập, tự do, b́nh đẳng v.v cho quê hương ḿnh, lúc đó vẫn c̣n nằm dưới sự cai trị của chế độ vua, quan phong kiến hoặc bị xâm lăng và thống trị bởi chủ nghĩa thực dân đến từ Âu Châu, có người c̣n nuôi chí hướng xa hơn là mong được mang lá cờ của chính quyền "vô sản" đến khắp nơi trên thế giới.

 

Trong vô số những người nuôi mộng ước đó, tầng lớp được cho là "trí thức, khoa bảng" đă bị thu hút mănh liệt nên giới này không ngần ngại sự dấn thân. Họ đến với "lư tưởng cộng sản" một cách chân thành, coi lư thuyết " xă hội chủ nghĩa" như một cứu cánh cao cả nhất để mang lại hạnh phúc, thịnh vượng không những cho tổ quốc mà cho cả toàn nhân loại.

 

Chính họ là những người đi đầu khơi dậy ngọn lửa chống áp bức, bất công, nghèo đói đang âm ỉ và dồn nén trong tầng lớp nông dân và thợ thuyền. Kết quả là từ năm 1917 đến khi các chế độ cộng sản lần lượt sụp đổ vào năm 1990, đă có rất nhiều xứ sở trải qua các cuộc bạo lọạn "cách mạng", chiến tranh "giải phóng" v.v... để xoá bỏ thể chế cũ và thiết lập nên chính quyền "vô sản", và những lá cờ đỏ "buá - liềm" đă tung bay ngạo nghễ trên gần một nữa diện tích đất đai của quả địa cầu trong giai đoạn đó.

 

Chỉ đến khi các thành lũy cộng sản lần hồi tan ră (trừ Việt Cộng; Trung Cộng; Bắc Hàn; Cuba), giới trí thức, khoa bảng từng nuôi ảo tưởng về chủ nghĩa đại đồng mới giật ḿnh tỉnh ngộ khi vô số các tội ác tàn bạo của cộng sản bị phơi bày. Lúc đó họ mới biết nhiều thế hệ có ăn học, có bằng cấp như ḿnh đă bị lừa bịp một cách nham hiểm bởi các đảng viên cộng sản lăo luyện trong lănh vực tuyên truyền.

 

Lúc họ sáng mắt ra, dù sao, cũng đă muộn rồi. Sự sám hối của họ bây giờ chắc chắn không thể làm sống lại hàng trăm triệu nạn nhân đă bị cộng sản giết hại bằng đủ loại h́nh thức, trong đó cũng có rất nhiều trí thức từng can đảm lên tiếng tố cáo tội ác của cộng sản. Sự ăn năn thống hối của họ cũng không thể nào khoả lấp hoặc hàn gắn được những tan vỡ, những mất mát chia ĺa của biết bao nhiêu gia đ́nh đang sống trong ác mộng v́ những người thân yêu ra đi trong tức tưởi.

 

Và họ cũng chẳng thể một sớm, một chiều tẩy rửa được hết các "di căn" hậu họa do cộng sản để lại trong lối sống của thế hệ trẻ hôm nay như sự dối trá, lừa đảo, vô luân lư, phi đạo đức, ích kỷ, độc ác, xảo quyệt để tiến thân và nhất là bị mù loà về văn hóa, kiến thức v.v...

 

Nhưng phải lấy công tâm để nh́n nhận, sự thức tỉnh và biết đền đáp lại những ngu muội của ḿnh trong giới trí thức, khoa bảng một thời lầm lạc v́ cộng sản, ít ra cũng xoa dịu một phần nào đó trong nỗi đau đớn chung của xă hội loài người trước thảm họa cộng sản.

 

Tuy nhiên, không phải tất cả các trí thức, khoa bảng đều tỉnh ngộ hay biết phục thiện sau khi các sự thật ê chề của cộng sản bị đưa ra ánh sáng, trái lại có một số vẫn ĺ lợm tiếp tục làm công cụ cho cộng sản, chấp nhận đem tài năng và trí tuệ của ḿnh phục vụ cho tội ác, đó là trường hợp của những "con ruồi" trí thức đang vo ve bên bốn "đống rác" xú uế của cộng sản c̣n sót lại hôm nay gồm Việt Cộng; Trung Cộng; Bắc Hàn và Cuba.

 

Đối với những người biết nhận xét, họ có thể hiểu và thông cảm phần nào cho lớp trí thức đang c̣n bị kẹt trong bộ máy man rợ của cộng sản tại bốn quốc gia nêu trên.

 

Có thể họ v́ an toàn cho tính mạng cá nhân, cho gia đ́nh, v́ cơm ăn áo mặc v.v... nên đành ngậm miệng cúi đầu làm thân "trâu ngựa" cho chế độ. Nhưng bên cạnh đó, lại có những vị khoa bảng, học giả, trí thức v.v... (không kể giới "nghệ sĩ") bằng cấp đầy ḿnh đáng sống ở những quốc gia không cộng sản đă cố t́nh bất chấp dư luận, mang "tài cao học rộng" của ḿnh đến với chế độ cộng sản, nhất là những kẻ đó lại nói cùng một ngôn ngữ, có chung một huyết thống dân tộc tại nơi ḿnh đến "kiếm ăn nhờ bằng cấp". Chẳng lẽ họ mù loà đến mức không thấy nỗi khổ đau của đồng bào ḿnh?

 

Trong phạm vi của bài biên khảo hôm nay, chúng tôi chỉ đề cập đến trường hợp Việt Nam, v́ đảng cộng sản đang thống trị trên quốc gia này được chúng tôi xác định là một tổ chức tội phạm hung hiểm nhất, quỷ quyệt xảo trá nhất, vô học và tàn bạo nhất trong lịch sử loài người với những ǵ tồi tệ nhất mà thế giới cộng sản trước khi chết đă gom lại và dồn hết vào cho nó.

 

Ngoài ra, chúng tôi cũng được biết đă từ lâu lắm cho tới tận hôm nay, 2012, cộng sản Việt Nam sở dĩ c̣n kéo dài được sự thống trị sắt máu là do có sự chống lưng giúp đỡ từ một nhóm "siêu quyền lực" đang giấu mặt và có nguồn gốc tại Âu Châu.

 

Để t́m hiểu sự nghịch lư về hiện tượng trí thức Việt Nam ở hải ngoại đang tiếp tay cho tội ác ngay trên quê hương ḿnh, chúng tôi, những người từng là quân nhân Biệt Động Quân / Quân lực Việt Nam Cộng Hoà, có một thời chiến đấu không khoan nhượng với cộng sản trên chiến trường và hôm nay vẫn tiếp tục chiến đấu bằng ng̣i bút trên mặt trận văn hóa.

 

V́ xuất thân là những người lính, chúng tôi chẳng mong ǵ có được những học vị cao sang như phần lớn giới học giả, trí thức, khoa bảng v.v... trong cộng đồng người Việt lưu vong hiện nay. Tuy nhiên, chúng tôi đă cố gắng t́m đọc lại nhiều sách, báo, tài liệu v.v... về nguồn gốc sự h́nh thành nên "triết thuyết" cộng sản, qua những ǵ được tham khảo chúng tôi mới biết rằng đồng bào ḿnh nói chung, giới trí thức khoa bảng Việt Nam nói riêng đều hoàn toàn mù tịt về nguồn gốc ban đầu của cộng sản.

 

Nếu có sự t́m hiểu về cộng sản từ giới trí thức, phần lớn các nghiên cứu của họ dù sâu rộng lắm cũng chỉ bắt đầu từ hai ông Karl H. Marx và Friedrich Angels trở về sau mà thôi. Đây là một thiếu sót lớn, và cũng từ khởi điểm này mà giới trí thức người Việt đang tiếp tay với cộng sản hôm nay thực sự bị che mắt về những mưu kế độc ác của cộng sản đối với trí thức. 

 

V́ thiếu hiểu biết nên họ không biết rằng, bên cạnh những vị khoa bảng, học giả, trí thức v.v... từ những ngày đầu hồn nhiên đem trái tim và kiến thức của ḿnh đến với cộng sản (như đă viết ở phần trên), th́ cũng có những kẻ vô lại, vô học, côn đồ, du thủ du thực v.v... đi lạc đường vào ṿng ảnh hưởng của cộng sản. Chính những thành phần này mới dễ bị tuyên truyền và nhồi sọ hơn thành phần có ăn học, và họ sẽ tuyệt đối trung thành với tổ chức khi đă có quyền lực ở trong tay. Và con số đảng viên thuộc thành phần hạ cấp đó luôn đông hơn số đảng viên được gọi là "trí thức".

 

Khi một đảng cộng sản c̣n hoạt động trong bóng tối, khởi thủy những kẻ thành lập tổ chức tự coi là những cái đầu của đảng, sau đó giới trí thức ngây thơ sẽ được chọn đưa ra ngoài công khai để thu hút công chúng bằng những bài diễn văn rực lửa. Cùng lúc đó trong bóng tối, thành phần côn đồ sẽ tung ra các hoạt động gây xáo trộn xă hội bằng đủ loại khủng bố, gây áp lực tâm lư và buộc những người yếu bóng viá phải chấp nhận đứng vào hàng ngũ của chúng.

 

Giai đoạn này được coi như nhằm tạo ra hai bàn chân để đưa "cách mạng" đi tới mục đích sau cùng. Khi đă cướp được chính quyền th́ thành phần đảng viên trí thức sẽ bị loại dần ra khỏi những vị trí, chức vụ quan trọng trong cơ cấu tổ chức đảng, tệ hại hơn có thể bị thanh trừng, tù đày, thủ tiêu v.v... với cả ngàn lư do mà bọn vô lại ở chóp bu đưa ra. Sau đó là việc thành lập công an, mật vụ, tuyên- giáo v.v… để theo dơi và trấn áp những bất măn, chống đối từ trong nội bộ ra ngoài xă hội, gọi là an ninh (chính trị).

 

Tiếp theo là h́nh thành nên lực lượng vũ trang (quân sự) để tăng thêm sức mạnh cho đảng và cũng để răn đe đối phương bên ngoài biên giới. Hai cấu trúc sau cùng được xem như hai cánh tay thép để bảo vệ sự tồn tại của đảng. Và luôn luôn nhớ rằng, chỉ có thành phần hạ cấp, vô học, tàn nhẫn, trung thành nhất mới lọt đươc vô nơi cao nhất trong đảng là "bộ chính trị". C̣n lớp đảng viên tầm thường mới vào đảng, "quần chúng", trí thức v.v luôn bị "cái đầu" ở trên coi như hai bàn chân bên dưới, bọn vô lại ở chóp bu lợi dụng vào đó để đưa "đảng" đi tiếp trên con đường độc quyền thống trị mà thôi! 

 

Xin thử hỏi những vị trí thức, khoa bảng người Việt ở hải ngoại lâu nay đang giao du với Việt Cộng:

 

"Đối với lớp trí thức gốc đảng viên từng theo họ từ ngày lập đảng, hoặc được đào tạo ngay tại những ngôi trường do chúng lập ra, những kẻ đó c̣n bị chúng coi rẻ như vậy th́ quư vị, những người có bằng cấp ở ngoại quốc và cũng chưa từng nếm mùi "nội bộ" đảng th́ họ khinh rẻ quư vị đến mức nào"?  "Bị coi khinh và nghi ngờ như vậy, làm sao thiện chí (nếu có) của quư vị thực sự giúp đươc nỗi thống khổ của đồng bào"?

 

"Quư vị nào biết cộng sản tàn độc đến mức chúng ngó lơ hết tất cả các khổ đau của xă hội, từ thiên tai, dịch bệnh, đói nghèo v.v. 

 

V́ sao chúng không quan tâm? Bởi cộng sản biết rơ sẽ có quư vị lo giùm điều đó cho họ, v́ t́nh cảm con người xuất thân những nơi dư ăn, dư mặc khó thể quay lưng trước thảm cảnh đó của đồng bào.

 

C̣n đảng cộng sản th́ sao?

 

Xin đừng hỏi điều nhân nghĩa và đạo đức với một bọn vô lại, hạ cấp, vốn xuất thân từ cặn bă của xă hội và đang ở tột đỉnh của quyền lực"!  Đây là một đ̣n cân năo mà Việt Cộng đă đánh trúng vào điểm yếu nhất của người Việt Nam lưu vong hiện nay trong vấn đề t́nh nghĩa, máu chảy ruột mềm. Bởi vậy bọn lưu manh mới nhởn nhơ tại vị, ngồi trên đầu cả một dân tộc và được kẻ yếu ḷng cho không mổi năm cả chục tỹ đô la.

 

Những người nghiên cứu về Karl H. Marx; Friedrich Angels thường dành nhiều nhất thời gian để t́m hiểu về bộ sách đồ sộ là "Tư Bản Luận".  Những ai càng chú tâm vào đó th́ càng lún sâu vào âm mưu lừa bịp của một bọn lưu manh đă mướn Karl H. Marx viết ra bộ sách đó. Nội dung của nó đưọc sắp đặt rất công phu, cùng với những phân tích, con số, nhận xét rất hợp lư về nền kinh tế (nói chung) của "tư bản" vào thời kỳ mà giai đoạn "cách mạng kỹ nghệ" mới bộc phát. 

 

Trong thực tế câu trả lời đích thực về mục đích của bộ sách ấy là ǵ? 

 

Xin lập lại là không có ǵ cả, chỉ là sự dàn dựng bằng một rừng chữ nghĩa rất uyên thâm, mục đích của nó là hớp hồn giới trí thức, làm cho họ phải say mê nghiên cứu và hy vọng đem áp dụng vào cuộc sống nhưng rồi... tất cả chỉ là ảo tưởng, là màn lừa bịp tinh vi nhất bằng sách vở. 

 

Vậy ai là kẻ bỏ tiền ra mướn K. Marx ngồi viết nên "tác phẩm" lừa đảo đó?

 

Xin thưa. Đó là một hội kín có tên Hội Cộng Sản (the Communist League), và cái hội cộng sản đó lại mới đổi tên từ một hội bí mật có tên là Hội Của Những Người Công Chính (the League of Just Men), chưa hết, cái hội "công chính" đó chỉ là một trong nhiều cái nhánh của ... một cành cây lớn hơn có tên là Hội Dân Ba Lê Ngoài Pháp Luật (the Parisian Outlaws League). Vậy làm sao biết được "cái cây" đó? Xin thưa. Chúng tôi sẽ đưa bạn đọc đi xa hơn, t́m về một con người, là đầu mối gây ra thảm họa cộng sản cho nhân loại. Nhân vật này đă viết ra các nền tảng ban đầu về cộng sản. Tất cả chỉ v́ ḷng hận thù đối với giáo hội Công Giáo, mà mục tiêu là Đức Giáo Hoàng. Con người này không ít th́ nhiều cũng đă một thời làm điêu đứng cả tòa thánh Vatican, và những bậc thầy của ông ta trước đó cũng gây tai tiếng khá nhiều cho giáo hội Công Giáo. Để t́m hiểu tường tận hơn, chúng tôi sẽ đưa bạn đọc đi ngược thời gian đến năm 1540, là năm mà Đức Giáo Hoàng Paul Đệ III cho phép sự thành lập một ḍng tu, nhưng ngài không ngờ, chính ḍng tu này là đầu mối tạo ra mầm mống cộng sản gần 200 năm sau đó. Phải chăng đây là một thử thách đớn đau mà Thượng Đế dành cho giáo hội Công Giáo La Mă trước các quyền lực của ma quỷ đang có mặt khắp trần gian?

 

Chúng tôi khi đưa ra bài biên khảo này, trước hết chỉ mong muốn giúp bạn đọc nói chung, giới trí thức thiếu trách nhiệm trước sự tồn vong của tổ quốc nói riêng, có thêm chút hiểu biết rơ ràng hơn về các mưu kế hèn hạ và nham hiểm của cộng sản, nhất là loại cộng sản cặn bă, rác rến như bọn vô lại đang chiếm đoạt quê hương chúng ta. Tuy nhiên, v́ vấn đề tế nhị của bản biên khảo, nội dung có nói đến sự sa ngă của các tu sĩ trong một giai đoạn lịch sử, chúng tôi đă liên lạc và tŕnh bày riêng với các vị đàn anh Biệt Động Quân để xin ư kiến, nhất là những vị Ki Tô hữu trong binh chủng. Quyết định sau cùng của các đàn anh là chấp nhận cho đăng bài biên khảo này trên diễn đàn Biệt Động Quân.  Dù sao, chúng ta cũng không thể che giấu được sự thật của lịch sử, hơn nữa đây là vấn đề có liên đới đến công cuộc đấu tranh chung của chúng ta trước một quê hương đang c̣n bị ngă nghiêng v́ cộng sản.

 

Chúng tôi mong rằng trong bạn đọc sẽ không có người lợi dụng các chi tiết, sự kiện v.v hay cắt xén nội dung của biên khảo này cho mục đích chia rẽ tôn giáo. Là một người Việt Nam, chúng ta đều biết hành động gây rẽ chia giữa các tôn giáo là một tội ác mà truyền thống đạo nghĩa của dân tộc không bao giờ chấp nhận. Quư vị có quyền trích dẫn cho mục đích học thuật, nghiên cứu hoặc sáng tác và xin ghi rơ nguồn trích dẫn.

 

Xin cảm tạ những ư kiến thiết thực, những tài liệu bổ xung đến từ nhiều đàn anh Biệt Động Quân để biên khảo này được hoàn tất.

 

Thay mặt nhóm biên soạn.

 

BĐQ Đỗ Như Quyên.

 

Biện chứng pháp Mác xít là phương pháp làm cho một tên đần độn ăn nói như một nhà thông thái 

The Marxian dialectics is a method which enable an idiot to sound extremely clever 

Arthur Koestler (1905-1983), trích từ "The Invisible Writing", 2nd Vol 1932-1940  

 

 

236 Năm trước khi Tư Tưởng "Quốc Tế Cộng Sản" ra đời

 

BĐQ Đỗ Như Quyên

 

 

 

Ngày 27. 9. 1540:

 

Trước sự hoang mang của cộng đồng Ki Tô hữu khắp Âu Châu v́ sự chỉ trích và nhạo báng của giới trí thức cùng những tu sĩ  phản đạo, để cứu văn danh dự của ṭa thánh và phục hồi đức tin, Đức Giáo Hoàng Paul III (29.2.1468 - 10.11.1549) thuận cho phép một tu sĩ là ông Inigo Lopez de Onaz  y Loyola (24.12.1491 - 31.7.1556) thành lập một ḍng tu có danh xưng là Ḍng Giêsu (Societas Jesu, ḍng tu này c̣n được gọi bằng những tên khác trong tiếng Anh như Society of Jesus; Company of Jesus v.v., riêng Giáo Hội Công Giáo Việt Nam th́ chính thức gọi là Ḍng Tên, kể từ đoạn này, chúng tôi sẽ gọi là Ḍng Tên như đă biết.  Ông Inigo Lopez de Onaz y Loyola c̣n được biết là Ignatus of Loyola; Pedro de Arrupe  y Gondra, ông được phong thánh vào ngày 12.3.1622).

 

(ḌngTên được lập ra theo sáng ư của ông Inigo.L.O. Loyola nhằm giữ uy tín cho giáo hội, cũng như tăng thêm kỷ cương giềng mối của giáo luật. Lúc bấy giờ có không ít các tu sĩ mang tư tưởng cấp tiến, họ muốn thoát ra khỏi nhiều giáo điều nghiêm khắc được thiết lập từ thời đầu -trung cổ mà tới lúc đó vẫn c̣n duy tŕ dù xă hội Âu Châu đă có nhiều thay đổi. Một biến cố gây chấn động khắp trời Âu là sự kiện ông Christopher Columbus (1451-1506) t́m đến được một vùng đất mới (Mỹ Châu) ngày 21.10.1492 (có vài sách ghi sai thành ngày 12.10). Ông này quay trở lại Tây Ban Nha báo tin làm dân Âu Châu sửng sờ và dư luận nóng lên như cơn sốt.

 

 Những giáo dân ngoan đạo chỉ c̣n biết cúi đầu cầu nguyện và chờ ṭa thánh đưa ra câu trả lời cho câu hỏi nhức nhối:

 

"Nếu thánh kinh đúng tuyệt đối th́ "ai" là người đă tạo ra giống dân nơi vùng đất mới t́m được"?

 

Năm 1517, một biến cố khác cũng làm ṭa thánh Vatican điêu đứng khi linh mục Martin Luther (10.11.1483 - 18.2.1546) đă lập ra giáo phái Cải Cách (Tin Lành) sau khi đưa ra 95 điều để kết án giáo hội và các giáo hoàng vướng quá sâu vào trần tục. Kết quả sau biến cố Martin Luther là sự rạn nứt, chia rẽ trầm trọng đă xảy ra ngay bên trong ṭa thánh và nhiều xứ đạo cấp quốc gia đă vĩnh viễn quay lưng với giáo hội. 

Năm 1527, triều đ́nh đế quốc Tây Ban Nha ngang nhiên đưa một hải đội đến cướp phá vùng La Mă (Rome) và ngay cả đồi Vatican. Điều này nói lên uy tín của hội thánh đă giảm sút thật nhiều. Những vương triều trước kia vốn kính cẩn thần phục nay đă bắt đầu chỉ trích ṭa thánh quá cứng ngắc, khư khư giữ những điều luật không c̣n hợp thời trước một xă hội có lắm sự đổi thay. Những sự kiện vừa nêu, là vài trong nhiều nguyên nhân đưa đến sự ra đời của Ḍng Tên. 

Xấp hồ sơ dày cộm về tổ chức, lề luật, hoạt động v.v của Ḍng Tên do ông Inigo. L. O. Loyola biên soạn được tŕnh lên giáo hoàng. Sau khi đọc và xét duyệt, Đức Giáo Hoàng Paul Đệ III chính thức cho đặt tên hồ sơ này bằng ba chữ la tinh là "Regimini Militantis Fcclesiae" (Chiến Quân Tu Sĩ Nhà Thờ).  

Ḍng Tên ngày đầu sáng lập chỉ có 60 tu sĩ, mặc áo chùng đen, có một đời sống tu hành rất khắc khổ, người thường khó thể chịu đựng nỗi. Tuy nhiên, các tu sĩ của Ḍng Tên từ các vị khởi lập đến những vị sau này hầu hết đều là những người có một tŕnh độ học thức rất cao, kiến thức uyên bác trong nhiều lĩnh vực, từ thần học, triết học, sử học cho tới thiên văn, toán học v.v.  

Nói gọn hơn, mổi tu sĩ của Ḍng Tên là một học giả tinh thông nhiều vấn đề trong xă hội. Nh́n bên ngoài, những tu sĩ Ḍng Tên cũng giống như bao tu sĩ của ḍng tu khác. Chăm lo việc giữ ǵn đạo hạnh, nghiên cứu kinh, sách, làm điều phước thiện v.v.   

Nhưng than ơi! Tất cả mọi người đều lầm. Kể cả Giáo Hoàng Paul III ban đầu cũng bị lầm! Ông Inigo L. O. Loyola cũng v́ đức tin quá mănh liệt, mang niềm tin muốn duy tŕ danh dự của hội thánh cũng quá nhiệt thành nên ông đă bí mật cho lập ra bên trong Ḍng Tên một tổ chức tựa như hội kín có tên là Thông Tuệ (the Alumbrados, đồng nghĩa với Sáng Ngộ; Sáng Tuệ... tựa như sự được mở mắt trong tâm thức).   

Chính cái cơ cấu nhỏ bé và bí mật ấy mới là trái tim của Ḍng Tên, là nơi nghiên cứu, soạn thảo, quyết định hết tất cả các hoạt động của ḍng tu khổ hạnh này. Hơn nữa, không phải tất cả các tu sĩ của Ḍng Tên đều biết đến sự tồn tại của nó. Chỉ trừ giáo hoàng, vài tu sĩ ưu tú thuộc hàng cao cấp nhất trong ḍng, và vài người "có chí lớn" ngoài xă hội mới được phép biết mà thôi! Chỉ trong ṿng 10 năm sau ngày được lập ra, Ḍng Tên đă phát triển thật nhanh như vệt dầu loang. Uy tín lẫn ảnh hưởng của ḍng lan tỏa khắp chốn ở Âu Châu, và đồng thời cũng gây sóng gió tứ bề cùng với sự lớn mạnh của nó. Màu áo chùng đen của các tu sĩ Ḍng Tên thấp thoáng khắp nơi, từ những trung tâm nuôi trẻ em mồ côi, kẻ tật nguyền, những cụ già cô độc v.v cho tới bên trong chốn cung đ́nh của các vương triều tại Âu Châu. 

Tu sĩ ḌngTên cũng xông pha đi theo những con tàu thám hiểm vượt đại dương đầy bất trắc, kể cả tàu buôn, chiến thuyền để tới các vùng đất xa xăm mà người dân Âu Châu chưa từng nghe nói đến... như vương quốc Đại Việt chẳng hạn, nơi thời Nhà Hậu Lê (1428-1788) ông Inigo L. O. Loyola đă ghé thăm vào năm 1553. Một tu sĩ khác của Ḍng Tên cũng đến Đại Việt năm 1619 là ông Alexandre de Rhodes (1591-1660), ông tới vương quốc này gặp lúc các chúa Nguyễn (Nam), chúa Trịnh (Bắc) sắp đưa sông núi nước Nam vào 148 năm máu lửa (Nam-Bắc Phân Tranh Lần I, 1627-1775).  

Tại Âu Châu, tu sĩ Ḍng Tên đă thao túng quyền chính của nhiều vương triều. Họ theo dơi để t́m xem ông vua nào dám ương ngạnh với giáo hoàng, nếu t́m ra bằng cớ họ sẽ lập kế hoạch lật đổ ông vua "cứng đầu" đó, đưa lên ngai vàng những vị vua tỏ ra biết phục thiện với giáo hội.  

Tu sĩ Ḍng Tên bắt đầu đi vào con đường của sự cám dỗ, sa ngả khi họ làm luôn cả nghề đi buôn, kể cả buôn... lậu, cho vay tiền, mua bán đất đai, hối lộ quan chức, làm gián điệp, bắt người tra khảo v.v. Họ đă khởi sự gieo rắc một nỗi kinh hoàng, mối sợ hăi lan rộng khắp chốn của xă hội Âu Châu.  

Tiếng oán than, trách móc của dư luận bắt đầu vang vọng, dân chúng lén lút gọi tu sĩ Ḍng Tên là "Jesuit" với nghĩa xấu xa.  Sau cùng, các việc làm lộng hành đó cùng sự oán trách của dân chúng rồi cũng tràn ngập khắp lối của Rome. Trước khi ṭa thánh Vatican thẳng tay vung lên lằn roi sắt để trừng phạt, các nước ở Âu Châu tự ư đưa ra các biện pháp để đối phó).

 Kể từ tháng 4.1759 đến cuối năm 1761: Tất cả các tu sĩ của Ḍng Tên ở Bồ Đào Nha bị triều đ́nh nước này ra lệnh lùng bắt. Nhà thờ, nhà ở, nhà phước, trường học v.v của ḍng tu ấy đều bị đóng cửa hay tịch thu vĩnh viễn. Hải quân Bồ Đào Nha tập trung hơn 2.000 tu sĩ Ḍng Tên, sau đó chở họ thẳng đến bờ biển nước Ư Đại Lợi rồi đuổi hết lên bờ.

 

Ngày 6.8.1762:  

Triều đ́nh Pháp tuyên bố: "V́ hạnh phúc và sự yên b́nh của nước Pháp. Yêu cầu (bắt buộc) tất cả tu sĩ Ḍng Tên phải mau chóng rời khỏi lănh thổ". Ngay sau đó, Pháp ra lệnh đóng cửa toàn bộ các cơ sở, bao gồm trường học của Ḍng Tên, rồi cho đem hết những loại sách vở của họ ra đường và đốt cháy rụi. Tính từ năm 1762 đến 1764, có hơn 3.000 tu sĩ Ḍng Tên trốn khỏi nước Pháp đi lánh nạn nơi khác.

 

Ngày 31.3.1767:  

Tất cả các nơi làm việc hoặc ăn ở của Ḍng Tên tại Tây Ban Nha đều bị triều đ́nh đưa lính tới bao vây chặt chẽ. Toàn bộ cửa nẻo đều bị đóng kín và tu sĩ bị cấm bước ra ngoài. Nửa đêm ngày 2 rạng ngày 3.4.1767, toàn bộ các tu sĩ Ḍng Tên khắp lănh thổ Tây Ban Nha cũng như tại các thuộc địa của đế quốc này đều bị bắt giữ tại chỗ. Hải quân Tây Ban Nha đă huy động một hạm đội, chở tất cả hơn 6.000 tu sĩ Ḍng Tên thẳng tới bờ biển Ư Đại Lợi rồi đuổi hết lên bờ và họ gọi hành động đó là:  

"Trả lại cho thượng đế món quà không nên có"!   

Thảm thương thay! Trong số đó có nhiều người bị chết v́ đói, những tu sĩ già yếu chết v́ bệnh hoặc không lết nổi do bị giam kín quá lâu dưới hầm tàu. Có nhiều tu sĩ mang thương tích nặng nề v́ bị đánh đập bằng roi da, hoặc do bị đâm bằng mũi giáo của quan binh Tây Ban Nha. Các tu sĩ quần áo rách nát, máu me đầy người, nghiêng ngả xiêu vẹo d́u nhau bước lên những băi cát nóng cháy hoặc các ghềnh đá sắc bén giữa tiếng la ó, chửi bới hay cười đùa đầy độc ác của quan binh trên tàu. Những h́nh ảnh nêu trên chỉ là một trong hàng trăm thảm cảnh khác mà các tu sĩ của Ḍng Tên phải gánh chịu.  

Họ c̣n bị đẩy hàng loạt xuống giữa biển khơi, bị trói chân, tay hay cột đá rồi ném xuống nước, bị chém đầu, treo cổ hoặc thiêu sống. Tu sĩ Ḍng Tên đă bị chết trong đớn đau tức tưởi không những chỉ tại Châu Âu, mà c̣n ở các thuộc địa của các triều Đình phong kiến nơi Phi Châu; Mỹ Châu. Họ c̣n bị truy sát ở Gia Nă Đại; Nhật Bản; Đại Hàn; Trung Hoa; Ấn Độ... và ngay cả trên quê hương Việt Nam của chúng ta. Nói tóm lại, ở đâu có dấu chân của các tu sĩ Ḍng Tên th́ ở đó đất cũng thấm máu của họ. Kẻ thù của ḍng tu này đă độc ác đổ vấy lên đầu họ mọi thứ xấu xa, ti tiện nhất v́ bị đụng chạm đến quyền lợi. Chúng sợ bị nhân loại khám phá ra những tội ác tày trời, những lối sống trụy lạc phía sau cánh cửa của những vương triều phong kiến sắp hết thời.

 

Ngày 2.2.1769: 

Đức Giáo Hoàng Clement XIII (7.3.1693) qua đời.  Trước khi các hồng y sắp bước vào pḥng kín để bầu giáo hoàng mới th́ các đại sứ tại Vatican của những đế quốc như Pháp; Tây Ban Nha; Bồ Đào Nha đă nói thẳng với các hồng y rằng: 

..."chúng tôi chỉ công nhận một giáo hoàng không dính dáng chi tới Ḍng Tên"...  

Lời nói sỗ sàng ấy chỉ có mổi Hồng Y Lorenzo Ganganelli (31.10.1705-22.9.1774) gượng gạo tán thành. Kết quả sau cuộc bầu kín thỉ vị hồng y đó được bầu chọn và trở thành Giáo Hoàng Clement XIV.

 

Năm 1772:  

Giáo Hoàng Clement XIV bắt đầu cho lần lượt đóng cửa các trường học của Ḍng Tên. Sau đó đến những nhà thờ của ḍng tu này cũng bị đóng cửa. Lệnh này chỉ áp dụng trên lănh thổ Ư Đại Lợi mà thôi.

 

Ngày 21.7.1773: 

Ḍng Tên chính thức bị giải tán bởi một Giáo Lệnh (Dominus ac Redemtor) của Giáo Hoàng Clement XIV.  Khi nghe tin này, các đế quốc như Pháp; Tây Ban Nha; Bồ Đào Nha; Áo mừng ra mặt nhưng cũng có ba đế quốc là Anh; Nga; Phổ (Prussia, sau là Đức) ra mặt chống lại giáo lệnh này. Cả ba nước chống lệnh giáo hoàng c̣n thách thức Vatican bằng cách tuyên bố mở rộng cửa biên giới, sẵn sàng đón nhận các tu sĩ Ḍng Tên nào muốn đến sống ở nước họ.

 

Vậy là có hàng ngàn tu sĩ Ḍng Tên đang bị xua đuổi lũ lượt kéo đến nương náu tại ba nước đó. Riêng những người không thể đi được v́ bận bịu chăm sóc người nghèơ ở các bệnh viện (do họ lập nên), hoặc không nỡ bỏ rơi hàng chục ngàn trẻ em mồ côi sẽ bị bỏ đói v.v nên số tu sĩ này vẫn ở nguyên tại chỗ.  Và để yên phận trước bọn quan lại ở địa phương, cũng như được duy tŕ công việc cứu người, họ lập ra một số hội mới. Những hội này tuy nhỏ và ít ồn ào hơn, nhưng dù sao cũng có nơi gặp mặt, tập trung cầu nguyện và chờ... phép lạ. Đó là các hội tiêu biểu như Hội Thánh Tâm Của Chúa Jesus (the Society of the Sacred Heart of Jesus); Hội Những Người Cha Của Đức Tin ( the Society of Fathers of the Faith); Hội Đức Tin Của Chúa Jesus ( the Society of the Faith of Jesus) v.v. 

 

Riêng ở Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, có rất nhiều hội nhỏ được lập ra v́ đường đến Anh; Nga; Phổ hơi xa và nhiều tốn kém (Hơn 41 năm sau, vào ngày 7.8.1814 Đức Giáo Hoàng Pius VII đă kư lệnh cho phép Ḍng Tên được tái lập với đủ các quyền mà ḍng tu này từng có trước kia. Khi hay tin sự hoạt động trở lại của Ḍng Tên, sóng gió đă ầm ầm nổi lên nhiều nơi tại Âu Châu để phản đối và chỉ trích tòa thánh Vatican tơi bời. Phần đông những kẻ chống lại quyết định này là các ông hoàng, bà chúa, lớp quư tộc, địa chủ giàu có và dĩ nhiên không thể thiếu các trí thức, triết gia, giáo sư thần học, linh mục, giám mục, chủ nhà băng, tài phiệt kỹ nghệ v.v. Số chống đối này tự xưng là "Người Bên Này Núi" (Cis-Montanes), tức phía Bắc dăy núi Alps. C̣n phe ở phía Nam núi Alps th́ bị họ gọi là "Kẻ Bên Kia Núi" (Ultra-Montanes) gồm các nước thường trung thành với tòa thánh như Ư Đại Lợi; Hy Lạp; Nam Tư v.v. 

 

Sau khi được cho hoạt động trở lại, các tu sĩ Ḍng Tên liền xông xáo, hăng say hoạt động c̣n hơn cả trước kia. Thế là quyền lợi của vương quyền lại bị đụng chạm. Kẻ thù của Ḍng Tên lại có cớ kết án Vatican đă cố t́nh che chở và dung túng "đứa con hư hỏng" của ḿnh. Nhiều năm sau đó nữa, vài tu sĩ Ḍng Tên lại gây thêm tai tiếng khi họ trực tiếp giúp đỡ cho các pḥng trào cộng sản tại Châu Phi và Trung- Nam Châu Mỹ. Trước những bằng cớ rành rành khó ḷng chối căi, ngày 28.2.1982, đích thân Giáo Hoàng John Paul II (18.5.1920-2.4.2005) phải công khai lên tiếng cảnh cáo các tu sĩ Ḍng Tên nên tránh xa các hoạt động chính trị, nên tôn trọng truyền thống đạo lư của giáo hội Công Giáo. Nhưng đó là những chuyện sau này, chúng ta hăy trở lại vào thời điểm sau năm 1773).

 

BĐQ Đỗ Như Quyên

Sự  Thai  Nghén  Ban  Đầu  của  Cái  Quái  Thai  Cộng  Sản

 

BĐQ Đỗ Như Quyên

 

 

 

Ngày 1.5.1776:

 

Một tu sĩ cũ của Ḍng Tên, nguyên giáo sư dạy môn Giáo Luật (Canon Law) tại trường đại học Ingolstadt University ở tỉnh Bavaria thuộc đế quốc Phổ, ông Adam Weishaupt (7.2.1748- 18.11.1830) đă thành lập một hội kín có tên Sáng Tuệ (Illuminati, chữ này đồng nghĩa với chữ Alumbrados mà người sáng lập Ḍng Tên là ông Inigo. L. O. Loyola trước kia đă dùng để lập một hột kín bên trong ḍng tu đó). Hội kín Sáng Tuệ c̣n được biết dưới một tên khác là Toàn Bích (Perfectibilist, tuyệt hảo hoàn toàn, không t́ vết, không khuyết điểm). Khi lập Hội Sáng Tuệ, ông này đă mang trong ḷng một mối hận thù sâu thẳm đối với giáo hội Công Giáo nói chung, đối với những người chủ chăn của ṭa thánh Vatican nói riêng, v́ ông ta không thể tha thứ chuyện Giáo Hoàng Clement XIV ra lệnh giải tán Ḍng Tên vào năm 1773. Hơn thế nữa, ông ta c̣n thề không đội trời chung với tất cả các triều đại vương quyền lúc đó, bởi đă dám coi các tu sĩ Ḍng Tên như những kẻ thù. Để nói rơ ḷng ḿnh, ông Adam Weishaupt lấy bí danh Spartacus (? - 71 BC), là tên một người nô lệ làm nghề giác đấu (gladiator) từng bỏ trốn rồi mộ quân đánh với đế quốc La Mă gần 3 năm (từ 73 tới 71 trước lịch Tây). Hội Sáng Tuệ có một bản cương lĩnh hoạt động rất mới lạ, phải nói là rất hấp dẫn nếu so với hàng trăm hội kín khác đang hoạt động tại Âu Châu vào lúc ấy. V́ vậy hội của ông đă mau chóng thu hút nhiều người. Hội viên (bí mật) tăng lên ào ào, nhiều nhất là giới quư tộc hết thời, tu sĩ bị đuổi khỏi nhà thờ, giáo sư, triết gia, khoa học gia, chủ nhà băng, kỹ nghệ gia v.v và kể cả bọn du thủ du thực, đâm thuê chém mướn, bọn cơ hội, bọn sẵn sàng đi ám sát, khủng bố nếu được trả tiền.

 

Cương lĩnh chính yếu của Hội Sáng Tuệ có 6 điểm quan trọng như sau:

 

(1): Lật đổ hết tất cả các triều đại quân chủ trên toàn cầu. Trấn áp hết các h́nh thức chính phủ nào khác nếu có trong tương lai (Vô chính phủ).

 

(2): Tước bỏ quyền làm chủ đất đai và những ǵ có trên mặt đất của người dân (Vô tài sản, chống tư hữu).

 

(3): Bỏ luôn quyền thừa kế gia tài (Vô đạo đức).

 

(4): Cấm tiệt ḷng yêu thương quê hương đất nước của riêng ḿnh, xóa bỏ những khái niệm về quốc gia, dân tộc (Vô tổ quốc).

 

(5): Thiết lập một nền giáo dục chung cho trẻ em (tuyên truyền. Vô văn hóa), dẹp luôn sự tôn kính trong gia đ́nh, cấm hẳn vấn đề lễ lạc, cưới hỏi (Vô gia đ́nh).

 

(6): Xóa bỏ hết tất cả các thứ tín ngưỡng, tôn giáo đang có trên thế giới (Vô tôn giáo).

 

Biểu tượng của hội kín Sáng Tuệ là h́nh tam giác không có đỉnh nhọn, thay vào điểm đỉnh đó là con mắt tỏa sáng, nghĩa như trên cao thấy hết, biết hết tất cả.

 

(xin xem h́nh đính kèm, chú ư nơi cái tháp đá, hội kín Sáng Tuệ đă vẽ ra biểu tượng này, về sau hội kín ở Mỹ đă công khai lấy đưa vào tờ giấy bạc).

 

http://www.qsl.net/w5www/dollarbill.jpg

 

 

 

Tháp có 13 tầng (xin bạn đọc lưu ư đến con số 13, cũng như con số 9) đếm từ dưới lên, chi tiết này cho biết rằng đó là 13 đẳng cấp trong nội bộ của hội kín Sáng Tuệ.

 

Nếu đếm số đá trong tháp th́ tổng số là 72 viên (kết số của 9). Đáy tháp rộng, càng lên cao càng nhỏ lần có nghĩa hội viên cấp thấp càng đông th́ nền tảng của tổ chức càng vững chắc và không thể thấy hoặc biết những ǵ ở cấp cao hơn bên trên, và hội viên ở cấp cao hơn tuy ít nhưng là đầu năo, nh́n xuống thấy hết tất cả mọi sự.

 

Ngay phía trên tháp là h́nh một con mắt mở lớn nằm trong một h́nh tam giác đang tỏa sáng, có nghĩa lănh đạo tối cao thông suốt hết mọi sự nhưng công việc vẫn chưa hoàn tất. Hàng đá dưới cùng của tháp khắc 9 chữ số La Mă gồm: MDCCLXXVI (là con số 1776, năm lập hội kín Sáng Tuệ, cũng là năm chúng lập ra nước Mỹ với 13 tiểu bang, sẽ nói kỹ hơn ở trang kế tiếp). Phía trên tháp là hai hàng chữ la tinh có tổng số 13 chữ cái: ANNUIT COEPTIS, có nhiều nghĩa như: người khởi đầu mọi sự, sự tuyên bố, sự ra đời, sự kết tụ dũng cảm (của phe nhóm, bè đảng v.v)...nhưng cách hiểu đúng nhất là "Tuyên Bố Sự Ra Đời". Ṿng quanh dưới tháp có hàng chữ la tinh: NOVUS ORDO SECLORUM, Trật Tự Mới Của Thời Đại (dịch qua tiếng Anh th́ có đúng 13 chữ cái  là: New World Order, Trật Tự Mới Của Thế Giới). Bây giờ lại gom hết hai câu trên - dưới quanh cái tháp rồi dịch sang tiếng Anh sẽ có đúng 36 (9) chữ cái của câu:

 

ANNOUNCING THE BIRTH OF THE NEW WORLD ORDER,

 Tuyên Bố Sự Ra Đời Của Trật Tự Mới Thế Giới.

 

Dễ sợ chưa! "Qua Mỹ - Qủy Ma... nó đă sắp đặt trước hết cả rồi! Nhưng chưa hết đâu. Vẫn c̣n dài dài các mật mă trên hai mặt của tờ giấy bạc... nghĩa bạc -bạc... t́nh đó

 

(Xin tiết lộ thêm cho hai giới "Công-Nông" ở mấy nước "xă hội chủ nghĩa" biết thêm chuyện này: Các đảng cộng sản thường to mồm nói họ ăn mừng ngày lễ "Quốc Tế Lao Động" vào ngày 1 tháng 5. Thật ra chúng nó ăn mừng ngày sinh nhật "môn phái" chúng nó ra đời là hội kín Sáng Tuệ, ngày 1.5.1776 đó bà con ạ!)

 

Trong năm 1777: Ông Adam Weishaupt được Tổng Bộ hội kín Thợ Đá Tự Do (the Free Mason) ở thành phố Munich thuộc Phổ chính thức mời gia nhập, ông này được ưu ái trao ngay một vị trí rất cao trong hội kín này (chữ Free Mason c̣n được hiểu là Thợ Xây, Thợ Hồ Tự Do, nguồn gốc của hội xuất phát từ Ai Cập cách nay hơn 4.000 năm.

 

Gần 2.000 năm sau đó, đế quốc Hy Lạp xâm chiếm Ai Cập rồi thừa hưởng trọn vẹn các bí mật của hội này. Sau cùng, đế quốc La Mă chiếm gọn hết và vẫn duy tŕ sự hoạt động bí mật của hội kín này cho tới hôm nay. Bởi vậy xin bạn đọc khắp năm châu đừng ngạc nhiên khi thấy các công thự của "chú phỉnh"... à quên..."chính phủ" Mỹ xây ở thủ đô họ đều giống y chang các kiến trúc cổ của đế quốc La Mă. Riêng hai chữ "tổng bộ" và "chi bộ", chúng tội dịch từ chữ "grand lodge" và "lodge").

 

Kính thưa bạn đọc.

 

Để giúp cho quư vị mau chóng hiểu rơ hơn mục đích của bài biên khảo này. Chúng tôi tạm cắt ngang sự hoạt động tiếp ở các năm sau đó của hội kín Sáng Tuệ, tạm thời đưa bạn đọc vô ngay phần nói thêm các bí ẩn mà hội kín giấu trên tờ 1 đô la Mỹ. Qua phần này, các bạn sẽ thấy rơ hơn về chân tướng thật sự của "chính phủ" Mỹ, sẽ hiểu thấu đáo hơn về sự "khác nhau nhưng giống nhau" giữa quốc tế cộng sản (trước kia) và cộng sản quốc tế (hiện nay). Bên cạnh đó, ngựi đọc cũng sẽ biết thêm phần nào "ai"mới là kẻ thực sự điều khiển chính trường quốc gia này. Thế sự đảo điên điên đảo, thấy vậy mà không phải vậy. Chúng tôi chỉ hy vọng vào sự nhận thức từ trái tim và khối óc của các bạn mà thôi.

 

Ngày 10.6.1782, Liên Bang Mỹ: Quốc hội nước này nhóm họp để chọn lựa và thông qua quyết định chọn quốc huy chính thức cho liên bang. Lợi dụng thời điểm này, có bốn người đề nghị nên chọn cái tháp và con mắt (của hội kín Sáng Tuệ) làm quốc huy phụ thứ hai. Bốn vị đó là các ông: John Adam (30.10.1735 - 4.7.1862), Đại Diện Ngoại Giao Liên Bang Mỹ tại Âu Châu (1778-1788, ông này trong bí mật là hội viên cao cấp của hội kín Thợ Đá Tự Do); Thomas Jefferson (13.4.1743 - 4.7.1826), cựu Thống Đốc tiểu bang Virginia (1779-1781, cũng thuộc hội Thợ Đá Tự Do); Benjamin Franklin (17.1.1706 - 17.4.1790), cựu Phó Tổng Quản Đốc Bưu Cục Thuộc Địa (thời c̣n Anh), Đại Diện Ngoại Giao Liên Bang Mỹ ở Âu Châu (1778-1780, hội Thợ Đá Tự Do); Alexander Hamilton (11.1.1757 - 12.7.1804), Đại Tá, Phụ Tá Tham Mưu cho Tổng Tư Lệnh Quân Đội Đại Lục (the Continental Army), hội Thợ Đá Tự Do (Tổng Tư Lịnh Quân Đội Đại Lục là ông George Washington (22.2.1732 - 14.12.1799), là một hội viên cao cấp của hội kín Thợ Đá Tự Do, sau thành tổng thống thứ nhất (1789 - 1797) của Liên Bang Mỹ).

 

Đại Quốc Huy Liên Bang Mỹ (the Great Seal of the United States of America) được "họa" ra bởi hai hội viên cao cấp của hội kín Thợ Đá Tự Do là ông Charles Thomson (29.11. 1792 - 16.8.1824) và ông William Barton (11.4.1754 - 21.10.1817). Ban đầu, quốc huy Mỹ là h́nh một chim Phượng Hoàng ngồi trên một cái tổ rực lửa. Ở phía trên đầu chim có 13 ngôi sao (đừng tưởng bở như họ nói là biểu tượng của 13 tiểu bang buổi đầu, lúc đó họ có thể chia đất lập ra 12, 14, hoặc 15 tiểu bang cũng được. Hà cớ chi lại cứ phải là 13? Thật ra con số 13 là con số "thiêng liêng" nhất của hai hội kín Sáng Tuệ và Thợ Đá Tự Do. Ở đâu có hai hội này hoạt động th́ nơi đó sẽ có con số 13 xuất hiện, chúng tôi sẽ nói rơ thêm về con số này ở phần khác). Cái mỏ của chim Phượng Hoàng nêu trên ngậm một tua vải x̣e ra hai bên, trên vải có hàng chữ la tinh gồm 13 chữ cái ghi câu: E PLURIBUS UNUM (Một Trong Sự Nhiều hoặc Nhiều Trong Sự Một, nghĩa của nó là "dù trên thế giới có nhiều quốc gia, nhưng rồi tất cả sẽ quy tụ thành một quốc gia duy nhất trên thế giới, hay dù là một quốc gia duy nhất trên toàn cầu th́ bên trong của nó vẫn có những quốc gia khác". Tức là quyền lực tuyệt đối sẽ được gom về một mối, về tay siêu hội kín, siêu quyền lực đó mà ! Đó là ước mơ mà đế quốc La Mă ngày xưa chưa làm được). Phía trước ngực của chim là một tấm khiên bằng sắt, nghĩa là sự che chắn, che đậy sự bí mật ở phía sau và bên trong (nội bộ), tấm khiên đó có 13 vạch nằm ngang nếu đếm luông vạch b́a (xem h́nh chim trên tờ 1 đô la), Phía dưới có 7 vạch thẳng đứng màu trắng và 6 vạch có sọc nhỏ bên trong (6 + 7 = 13), và nếu đếm hết 3 vạch nhỏ hơn nằm trong 6 vạch thẳng đó th́ sẽ có con số chung là 3 X 6 =18 (9).

 

Hai chân chim, một bên nắm 13 mũi tên, một bên nắm nhánh mọng (berry) có đúng 13 chiếc lá và 13 quả mọng nằm xen kẽ với nhau (tiếng lóng của dân Mỹ gọi tiền đô là "berry”), phần dưới của chim có 9 cái lông đuôi.

 

Ngày 15.9.1789: Quốc hội Mỹ thuận thông qua bản "hiến pháp". Trong dịp này họ cũng chấp nhận lấy luôn cái tháp với con mắt (của hội kín Sáng Tuệ) làm quốc huy phụ thứ hai. Tới năm 1841, họ vịn cớ rằng dân Mỹ cứ nhạo báng cái quốc huy của Mỹ nh́n giống con gà tây (turkey) đang bị nướng hơn là chim Phượng Hoàng, quốc hội lại họp rồi quyết định cho họa sĩ vẽ con chim ó thế h́nh con "gà tây" đó (thực ra chim ó, hay đại bàng chính là biểu tượng của đế quốc La Mă). Sau rốt, h́nh con chim ó được "họa" xong, đầu nó chỉ có một mắt và nh́n về phía không có trái tim (vô tâm, bất nhân, bất nghĩa và bội phản).

 

Năm 1934: Ông Henry Agard Wallace (7.10.1888 - 18.11.1965), nguyên hội viên cao cấp của hội kín Thợ Đá Tự Do kiêm...Bộ Trưởng Nông Nghiệp, "yêu cầu" Tổng Thống Franklin Delano Roosevelt (30.1.1882 - 12.4.1945, hội viên cao cấp Thợ Đá Tự Do) cho phép Bộ Trưởng Ngân Khố, ông Henry Morgenthau, Jr (11.5.1891 - 6.2.1967) được in cả hai cái quốc huy đó (của hội kín) vào tờ giấy 1 đô la! Sau khi được tổng thống cho phép, ông bộ trưởng H. Morgenthau (cũng thuộc hội kín nốt) cho làm ngay...và dĩ nhiên cũng không quên đưa thêm "mật hiệu" của hội kín vào tờ giấy 1 đô như: Hai ṿng tṛn lớn của hai quốc huy, ở giữa ngoài ŕa của hai cái có hai chuỗi hạt, mổi cái có đúng 13 hạt nằm ngang. Ở trên chính giữa tờ giấy có 12 chử cái: IN GOD WE TRUST, Chúng Ta Tin Nơi Thượng Đế, nhưng ngay dưới hàng chữ đó lại có chữ ONE (1) thật lớn, nghĩa rằng 12+1= là 13 đó bà con ạ (quả là buôn bán trời...có văn tự đàng hoàng)! Ở phía dưới lại có 9 chữ cái khá lớn: ONE DOLLAR. C̣n ǵ nữa? Vẫn c̣n nhiều lắm! Nếu ai chịu khó đếm hết tất cả những mẫu tự nằm trong hai quốc huy đó, sẽ đếm được 72 chữ, cũng là 9..nút (A N N U I T   C OE P T I S   N O V U S   O R D O   S E C L O R U M   T H E  G R E A T S E A L (h́nh cái tháp)  E   P L U R I B U S   U N U M   O F   T H E   U N I T E D   S T A T E S (bên h́nh chim)... và nếu cố gắng tính luôn hàng chữ số La Mă dưới chân tháp, sẽ có tổng số  mẫu tự là… 81 chữ (9). Lật qua phía bên kia tờ 1 đô, nếu bỏ công đếm hết số lá và quả mọng nơi hai b́a và hai góc dưới h́nh ông George. W, sẽ có được con số 54 (9).

 

Ngay ở trên cùng, có hàng chữ thập tḥ... lấp ló với 18 (9) chữ cái là: FEDERAL RESERVE NOTE, Biên Nhận Lưu Dụng Liên Bang, xin lập lại lần nữa: "Biên Nhận Lưu Dụng Liên Bang" (cũng có thể gọi là "Phiếu Tư Dụng Liên Bang"). C̣n cái gọi là Federal Reserve mà có ai đó dịch rằng: "Qũy Dự Trữ Liên Bang" th́ người đó học quá thuộc bài qua lối chơi chữ của... hội kín rồi đó! V́ lẽ Liên Bang Mỹ chẳng có cái quỹ nào dự trữ tiền cả bởi hiến pháp nước Mỹ cấm chính phủ lập ngân hàng và làm chủ tiền bạc. Nếu có, tại sao chính quyền Mỹ không in luôn mấy chữ "money" hoặc "currency" lên tờ giấy bạc của họ mà lại ghi là "note"?  Thật ra, trong lịch sử nước Mỹ đă có người muốn chính phủ có tiền riêng để điều ổn kinh tế quốc gia. Nhưng người đó đă bị "siêu quyền lực" qua tay hội kín bắn chết ngay, đó là vị tổng thống thứ 16 của Liên Bang Mỹ là ông Abraham Lincoln (12.2.1809 - 15.4.1865). Những tờ giấy màu xanh mà ai cũng tưởng là tiền "tệ" (hại) của Mỹ thật ra nó có mặt "bất hợp pháp" v́ vi hiến.

 

Ngày 23.12.1913, giới chủ ngân hàng (tức siêu tài phiệt, hội kín) sau nhiều cuộc họp bí mật, kể cả họp ngoài đảo, đă lợi dụng lúc hơn một nữa nghị sĩ, dân biểu đang nghỉ lễ cuối năm (giáng sinh), họ đă vận động phần c̣n lại của quốc hội (mà hầu hết là phe của họ) tổ chức hội họp và gấp rút kư thông qua Đạo Luật Lưu Dụng Liên Bang (Federal Reserve Act) vào ngày tháng nêu trên. Đạo luật kư kiểu "chạy tang" đó cho phép chính phủ được quyền nắm giữ của ngân hàng tư nhân một số  VÀNG thế chân, và chấp thuận cho họ được quyền lập ra một hệ thống điều hành, kiểm soát vấn đề tài chánh quốc gia, hệ thống đó gồm toàn các "ngân hàng hội viên" (member banks) với nhau và chính phủ chớ dự vào. Nói trắng ra, v́ có giữ vàng thế chân (do cái luật vi hiến nêu trên) của tư nhân, nên chính phủ mới cho in cái "giấy biên nhận" là có giữ vàng của họ nhưng không dám nói toạc ra v́ vi hiến. C̣n cái tờ giấy gọi là "note" đó, nó có giá trị lưu hành dưới sự bảo đảm của chính phủ. Ai có bao nhiêu cũng được, giữ bao lâu cũng được, muốn trao đổi (mua-bán) bất cứ cái ǵ cũng được nên mới gọi là "lưu dụng" hoặc "tư dụng" (reserve).  C̣n cái chữ "Federal" ăn có được in trên cái "biên lai giữ vàng" đó là do tài phiệt láu cá in vô nhằm mập mờ đánh lận con đen và nó chẳng có dính dáng chi tới Liên Bang Mỹ cả! Xứ "tự do" phát biểu mà! Ví dụ như ai đó có cái "mặt nạ", họ có quyền gọi đó là "Federal Mask" cũng không sao! Bởi thế nên mới có chuyện ngược đời: Chính phủ của một nước "hùng cường" như Mỹ mà "nợ như chúa Chổm" với các ngân hàng tư).

 

Trở lại với hai đại quốc huy của Mỹ. Chúng tôi xin được nói rơ hơn về vấn đề này v́ ngay từ đầu, những người thiết kế nên cấu trúc của chính phủ Mỹ đă cố tính nhắn gởi đến công chúng những thông điệp quan trọng, được sắp đặt có chủ đích trong hai quốc huy đó.

 

Ngay trong ngày bản "Tuyên Ngôn Độc Lập" được công bố, 4.7.1776, Quốc Hội Đại Lục (Continental Congress) đă chỉ định một ủy ban gồm ba người chịu trách nhiệm việc chọn đại quốc huy của Mỹ, đó là các ông John Adams; Thomas Jefferson và Benjamin Franflin. Cả ba vị này đều là hội viên của hội kín Free Mason, đại quốc huy thứ nhất được họ đưa ra có khắc cảnh ông Moses dắt dân Do Thái vượt qua Biển Hồng (Hồng Hải) và đoàn quân Ai Cập đang chống chỏi trước sóng nước dâng cao.

 

 Ṿng quanh quốc huy này có hàng chữ:

 

"REBELLION TO TYRANTS  IS  OBEDIENCE  TO  GOD" (Chống Lại Bạo Chúa Là Làm Theo Lời Thượng Đế). Nhưng chỉ sáu năm sau, có lẽ thấy được sự lộ liễu quá đáng v́ h́nh ảnh Do Thái nằm ngay trên quốc huy, quốc hội lại nhóm họp vào ngày 10.6.1782 để chọn mẫu quốc huy mới, tới ngày 20. 6. 1782 th́ mới có quyết định cuối cùng như đă kể ở trên (cùng với sự chấp thuận quốc huy phụ thứ hai là h́nh tháp và con mắt của hội kín Sáng Tuệ). Tuy nhiên, những người đưa ra mẫu mới vẫn cố t́nh sắp đặt 13 ngôi sao trên đầu chim là hai h́nh tam giác đối nghịch. Nếu vạch những đường thẳng th́ sẽ thấy h́nh một ngôi sao có sáu góc (ngôi sao David, trên cờ Do Thái ngày nay). Ngôi sao này c̣n được biết là dấu hiệu của một hội kín thờ Satan tức hội Sáng Tuệ. Sáu cạnh, sáu mặt phẳng, sáu chi tiết chính trong đại quốc huy (chim, bó tên, nhánh lá, tấm khiên, tua vải, h́nh tṛn trên đầu chim) là sự nhấn mạnh đến ba con số 666, một con số mà các nhà tiên tri cho rằng thuộc về kẻ chống lại thượng đế trong cuộc chiến sắp đến giữa "thiện, ác và ngày tận thế". Đọc tới đây có thể bạn đọc đă thấy rơ ai mới là người làm chủ nước Mỹ từ những ngày đầu lập quốc. Và qua đó cũng thấy được "bạo chúa" mà họ chống lại không phải là đế quốc Anh, mà Vatican mới là thế lực mà họ tuyên chiến. Thực tế cho thấy suốt chiều dài lịch sử của Liên Bang Mỹ, hầu hết các tổng thống đều theo giáo phái Cải Cách (tức đạo Tin Lành), duy nhất chỉ có một người theo đạo Thiên Chúa Giáo là Tổng Thống John F. Kennedy (29.5.1917 - 22.11.1963), và cuộc đời vị tổng thống này kết thúc ra sao bạn đọc cũng đă tỏ tường.

 

Nổi bật hơn hết trong số tổng thống Mỹ có liên đới đến nhiều hội kín nhất chính là vị tổng thống thứ 42, William Jefferson "Bill" Clinton (tên cúng cơm William Jefferson Blythe III, 19. 8. 1946). Ông này tham gia Ủy Hội Tam Điểm (the Trilateral Commission); Hội Đồng Về Các Quan Hệ Đối Ngoại (the Council on Foreign Relations, CFR) và hội kín Bilderbergers (hội này chưa ai biết được tên thật là ǵ, những người nghiên cứu tạm gọi Bilderbergers v́ đó là tên một khách sạn ở Oosterbeek, Hoà Lan, nơi công chúng khám phá ra một cuộc họp bí mật của hội vào năm 1954. Vợ của "Bill" Clinton cũng là hội viên CFR và Bilderbergers).

 

 Ngoài ra bố con cựu tổng thống George H.W. Bush cũng thuộc các hội Tam Điểm và CFR, riêng ông con c̣n là là hội viên Ḍng Hội Xương và Sọ (the Order of Skull and Bones).  Riêng ở cấp bộ trưởng, đại sứ, giám đốc v.v th́ từ các ông như

 

Henry Cabot Lodge, Jr (5.7.1902 - 27.2.1985);

 

Henry Alfred Kissinger;

 

Robert Strange McNamara (9.6.1916 - 6.7. 2009)

 

cho tới anh em nhà

 

John Foster Dulles (25.2. 1888 - 25.5.1959);

 

Allen Dulles (7.4.1893 - 29.1.1969);

 

Dean David Rusk (9.2.1909 - 20.12.1994);

 

Conein E. Lucien (29.11.1919 - 3.6.1998),

 

anh em nhà

 

Edward Rolan Noel Harriman (24.12.1895 - 16.2.1978);

 

William Averell Harriman (15.11.1981 - 26.7.1986) v.v…

 

tất cả đều là hội viên của hội kín. Có tới 95% trong tổng số tổng thống Mỹ, 99,9% các bộ trưởng ngoại giao, quốc pḥng, giám đốc CIA; FBI đều nằm trong hội kín.

 

Trong tổng số 56 người kư vào bản Tuyên Ngôn Độc Lập (ngày 7.6.1776) th́ 53 người là hội viên hội kín (một tài liệu khác cho biết chỉ có một người).

 

Riêng về Vương Quốc Anh th́ 100% những thủ tướng đều thuộc hội kín (Anh cũng là nơi đặt "tổng hành dinh" của hội kín toàn cầu).

 

Ông Winston Leonard Spencer Churchill (30.11.1847 - 24.1.1965) là một hội viên hội kín thuộc hạng "gộc", là một trong vài người hiếm hoi được hội kín thời hiện đại tôn vinh nhiều nhất v́ có công trong việc dàn dựng nên Đệ Nhất Thế Chiến (1914-1918); Đệ Nhị Thế Chiến (1939-1945); cuộc "cách mạng vô sản" ở Nga (1917); Chiến Tranh Đại Hàn (1950-1953) và Chiến Tranh Việt Nam (gồm hai giai đoạn, từ 1945 đến 1975).

 

Vào ngày 8.2. 1920, tờ báo Illustrated Sunday Herald (ở Anh) cho đăng một bài viết của ông ta, trong đó có những lời lẽ như sau:

 

..."From the days of Spartacus - (Adam) Weishaupt to those of Karl Marx; Trotsky... this... world - wide conspiracy for the overthrow of civilization... has been steadily growing"... (tạm dịch: "Từ những ngày của Spartacus - (Adam) Weihaupt cho tới Karl Marx; Trotsky.. âm mưu... toàn cầu nhằm lật đổ (các nền) văn minh (nhân loại)... đang lớn mạnh một cách vững vàng"...).

 

Quả là có "nằm trong chăn mới biết chăn có rận", âm mưu này đă có và được sắp đặt từ thời đế quốc La Mă, mộng làm bá chủ toàn cầu của phương Tây.

 

Vào ngày 23.9.1950, một nghị sĩ Mỹ là ông Joseph Raymond McCarthy (14.11.1908 - 2.5.1957) đă tố cáo trước quốc hội về âm mưu của ba "lănh tụ" Nga; Anh; Mỹ tại Hội Nghị Yalta (từ 4.2. tới 11.2.1945, ở bán đảo Crimea của Ukraine). 

 

Trong hội nghị này, ba ông "Churchill; Stalin; Roosevelt" đă bí mật chia trước đất đai thế giới sau khi chiến tranh kết thúc: phần Đông - Âu Châu sẽ thuộc cộng sản Nga, phần Trung- Đông- Á Châu và Ấn Độ Dương giao cho Anh, toàn vùng Thái B́nh Dương và Đông- Nam Á Châu sẽ thuộc về Mỹ.

 

Ông nghị sĩ này c̣n kết án họ đă bí mật bàn thảo trước cho các cuộc chiến tranh sắp tới, nguyên văn:

 

..."Here (Yalta) was signed the death warrant of the young men who are dying today in the hills and valleys of Korea.... Here was signed the death warrant of the young men who will die tomorrow in the jungles of Indochina"... (..."Nơi đây (Yalta) đă kư giấy báo tử cho những người trai trẻ hôm nay đang gục ngă tại các ngọn đồi và thung lũng của Đại Hàn... Nơi đây đă kư giấy báo tử cho những người trẻ khác mà ngày mai sẽ chết trong rừng sâu của vùng Đông Pháp"...). 

 

Một nhân vật khác cũng được hội kín tôn vinh hết mực là vị tổng thống thứ 32 của Mỹ, ông Franklin Delano Roosevelt (30.1.1882 - 12.4.1945). Vào ngày 23.11.1933, ngay sau khi biết tin ḿnh "được bầu" làm tổng thống, ông ta viết thơ cho một ông trùm hội kín từng làm đại tá, kiêm "cố vấn" cho ba đời tổng thống là ông Edward Mandell House (26.7.1858 - 28.3.1938, từng làm "cố vấn" cho tổng thống thứ 28 Woodrow Wilson (29.12.1856 - 3.2.1924), là người đă âm mưu với W. Churchill dàn dựng nên Thế Chiến 1 và "cách mạng vô sản" ở Nga). 

 

Tổng thống F. D. Roosevelt viết thư thế này:

 

..." The real truth of the matter is: as you and I know, that a financial element in the large centers has owned the government ever since the days of Andrew Jackson"... ("Sự thật rơ ràng của t́nh thế là, ông cũng biết như tôi, một cơ cấu tài chánh ở một trung tâm bao quát đă làm chủ chính phủ này kể từ thời Andrew Jackson"(15.3.1767 - 8.6.1845, vị tổng thống thứ 7).

 

Khi Thế Chiến Thứ 2 vừa xảy ra, ông F.D. Roosevelt đă "phán" một câu làm dân Mỹ nổi da gà:

 

...."In politics, nothing happens by accident. If it happens, you can bet it was planned that way"... (Trong chính trị, chẳng có ǵ xảy ra ngẫu nhiên. Nếu nó xảy ra, bạn cứ tin chắc nó được sắp đặt như thế). 

 

Chưa hết, trong một lần khác ông ta "tuyên bố" một câu cũng làm dân Mỹ dựng tóc gáy:

 

..."I do not believe in communism any more than you do but there is nothing wrong with the communist in this country, several of the best friend I have got are communists" ("Tôi chẳng c̣n tin chủ nghĩa cộng sản cũng như bạn nhưng thấy không có ǵ sai với người cộng sản trên đất nước này (Mỹ), vài người bạn thân nhất mà tôi quen đều là những người cộng sản" (Hồ Sơ Lưu Quốc Hội ngày 22.9.1950, trang A 6832).

 

Kính thưa bạn đọc.

 

Nói tóm lại, tất cả những nhân vật (Âu và Mỹ) mà lâu nay dư luận cho là "xuất chúng", là "lỗi lạc", là "có công lớn đối với nhân loại" trong các lĩnh vực, chính trị, quân sự, ngoại giao, tài chánh v.v… thật ra họ chẳng có ǵ gọi là tài giỏi, là anh hùng chi cả. Họ cũng chỉ là những người b́nh thường. Nếu có khác th́ họ là những kẻ lọt vô các hội kín, được tổ chức đó đưa vào nắm giữ những chức vụ then chốt trong các chính phủ.

 

Nhờ có chân trong, chân ngoài nên họ biết trước các kế hoạch mà hội kín (siêu quyền lực, nói chung) đă thiết kế và sẽ có những dự định như thế nào.

 

Họ chỉ là người thừa hành, có quyết định hoặc tuyên bố này nọ nhờ đă biết trước và nhận chỉ thị phải nói, phải làm như kế hoạch mà hội kín đă hoạch định mà thôi (anh hùng tận là như vậy). Trong bóng tối họ dàn dựng nên các xáo trộn khắp năm châu, ngoài ánh sáng họ cử người của họ (khóac áo chính khách) đi dàn xếp "hoà b́nh" với mục đích có lợi nhất cho thế lực trong bóng tối. 

 

Tiếc thay, thủ đoạn này của hội kín quá cao siêu nên nhân loại từ người nghèo khổ, thiếu học cho đến tầng lớp trí thức, khoa bảng, lănh đạo tôn giáo v.v đều bị lầm dài dài nên xă hội cứ triền miên trong khổ loạn. 

 

Cho dù có người biết được sự thật, nếu nói ra th́ sẽ gặp những cái chết bí ẩn, may mắn c̣n sống th́ cuộc đời họ sẽ rất khốn đốn trong công ăn việc làm. Nhưng phần lớn trí thức, khoa bảng, học giả v.v lại không can đảm nói ra dù đă biết phần nào sự thật. Họ v́ tiếc nuối công lao ăn học, v́ danh vọng mời chào, v́ quyền lợi vật chất cám dỗ, v́ sợ chết hoặc phải sống trong lo âu nên họ đành chấp nhận tiếp tay với sự dữ, kéo dài sự sống no đủ của bản thân trên nỗi khổ đau chung của nhân loại.

 

Trường hợp của hai nhân vật W. Churchill và F. Roosevelt cũng thế mà thôi, chẳng là "anh hùng, xuất chúng" ǵ hết!  Ông W. Churchill được hội kín đưa vào ghế thủ tướng nước Anh hai lần (1940 - 1945 và 1951 - 1955) cũng do kế hoạch "phát động chiến tranh và tái thiết sau chiến tranh" của hội kín. Ông F. Roosevelt cũng được họ xử dụng như vậy, được hội kín giữ yên trên ghế tổng thống hơn ba nhiệm kỳ (1933- 1945), lâu như vậy v́ họ không muốn âm mưu của họ bị trắc trở.  Kế hoạch đó là ǵ?

 

(1) Là tàn phá tối đa Âu Châu và Á Châu già nua bằng bom đạn, sau này họ sẽ bỏ tiền ra xây dựng lại qua h́nh thức viện trợ, vay mượn v.v… để buộc các quốc gia khốn khổ đó phải đi vào ṿng ảnh hưởng của họ.

 

(2) Làm kiệt quệ ư chí quật cường của người dân thuộc các chế độ cộng sản sau này.

 

(3) Làm tŕ trệ, chậm lại tốc độ phản công của "đồng minh" để chờ cộng sản Nga chiếm đủ số đất đă phân chia, đồng thời gia tăng mức độ viện trợ kỹ thuật quân sự, khoa học cho Nga nhằm giúp nước cộng sản này có đủ điều kiện trở thành một cường quốc quân sự, biến thành một đối cực với Âu Mỹ, hội kín ở giữa sẽ thủ đắc tất cả v́ các nước nhỏ sẽ cần sự "bảo vệ" của họ, nghĩa là chịu mua vũ khí và chấp nhận viện trợ có ràng buộc của họ.

 

Ngày 25.6.1942, hai "vĩ nhân" nói trên đă âm mưu với nhau khi hoăn lại kế hoạch đổ quân lên lục địa Âu Châu trong năm 1943 qua năm 1944, mục đích là chờ cộng sản Nga soạn xong bản kế hoạch về lâu dài sẽ cai trị vùng Đông- Âu Châu như thế nào. 

 

Sau ngày ông Charles Andre Joseph Marie de Gaulle (23.11.1890 - 9.11.1970) theo chân "đồng minh" tiến vào thủ đô Ba Lê ngày 26.8.1944, lực lượng quân sự thuộc Quân Đoàn 7 của Mỹ được lệnh phải "thong thả" tiến quân vào lănh thổ Đức cũng như thủ đô Bá Linh, họ phải chờ để Hồng Quân Nga tiến vô trước cho đúng với kế hoạch mà hội kín đă vạch ra.

 

Ở Phía Nam, Tư Lệnh Quân Đoàn 3 của Mỹ (thiết giáp là chính), Trung Tướng George Smith Patton, Jr (11.11.1885 - 21.12.1945) cũng nhận được lệnh quái gở đó, nhưng ông vẫn phớt lờ và tung ra nhiều cánh quân thiết giáp tiến ào ạt với ư định chiếm toàn vùng Tiệp Khắc. Tuy nhiên lệnh từ cấp cao hơn buộc ông phải ngưng lại, nhường vùng đất đó cho quân Nga đến chiếm đóng! Lệnh ấy được đưa xuống bởi hai hội viên cao cấp của hội kín, ... kiêm... Thống Tướng Tổng Tư Lịnh Quân Đội Đồng Minh là ông Dwight David Eisen-hower (14.10.1890 - 28.3.1969) và ông George Catlett Marshall (31.12.1880 - 16.10.1959), Đại Tướng Tư Lệnh Quân Đội Mỹ ở Âu Châu (người sau đó là Bộ Trưởng Ngoại Giao của Mỹ (1947-1949) rồi nắm toàn quyền kế hoạch tái thiết Âu Châu của hội kín.

 

Chưa hết, để chắc ăn và kiếm lời nhiều hơn, hội kín đă trao ông ta chức Bộ Trưởng Quốc Pḥng (1950-1951), tới năm 1953, tổ chức "ngụy văn hóa" của hội kín ở Thụy Điển c̣n trân tráo tặng ông ta gỉải "Nobel Hoà B́nh" (hệt như Henry A. Kissinger sau này).

 

Tin tức về lệnh nhường đất cho "đồng minh" Nga Sô đă gây một cú sốc và lắm bất b́nh cho quân đội Mỹ vào lúc đó. Hơn nữa, sự kiện này c̣n làm chấn động cả chính trường nước Mỹ nên sự vụ bị đem ra điều tra trước quốc hội.

 

Trong tháng 7.1948, sau khi kết tội giới tướng lănh cao cấp đă âm mưu tiếp tay với cộng sản trên chiến trường Âu Châu, nghị sĩ Joseph Raymond McCarthy đă nói một câu ngắn sau đây mà chúng tôi xin ghi lại nguyên văn để bạn đọc nh́n rơ hơn bộ mặt thật của hai nước Anh và Mỹ:

 

..."We now come to what was without question the most significant decision of the war in Europe: The decision by Marshall to concentrate on France and leave the whole of Eastern Europe to the Red Armies"... (Chúng ta bây giờ đă tới chỗ chẳng cần đặt câu hỏi về quyết định trọng đại nhất của cuộc chiến tại Âu Châu...: Quyết định của (tướng) Marshall là nhằm cô lập nước Pháp và dành toàn vùng Đông Âu cho Đoàn Quân Đỏ").

 

 Cả hai "vĩ nhân" tiêu biểu nêu trên cũng như những "tai to mặt lớn" lớn khác của chính trường Âu-Mỹ, phần đông là hội viên của các hội kín như Sáng Tuệ; Tam Điểm; Thợ Đá Tự Do; Xương và Sọ; Hội Đồng Về Các Quan Hệ Đối Ngoại- CFR v.v.. và v.v...

 

Và cũng chính họ, trước khi Thế Chiến 2 chấm dứt, đă dàn dựng nên hai cuộc chiến thảm khốc trên quê hương Việt Nam chúng ta với sự thông đồng tiếp tay của Nguyễn Sinh Cung (198 ? - 2.9.1969, tức Nguyễn Tất Thành; Hồ Chí Minh sau này), kéo dài từ 1945 đến 1975 và tới nay 2012 vẫn chưa thực sự kết thúc (ông HCM cũng là hội viên Tam Điểm, chúng tôi sẽ nói thêm ở một trang khác).

 

Ngày 13.9.1945:

 

Quân đội Anh đưa quân đến Sài G̣n để giải giới quân đội Nhật Bản (đă đầu hàng từ ngày 14.8.1945) theo quyết định của "Hội Nghị" Potsdam, tổ chức gần Bá Linh, Đức từ ngày 16.7. tới 2.8.1945, riêng miền Bắc th́ trách nhiệm giải giới giao cho Quân Đội Trung Hoa Dân Quốc.

 

Không phải ngẫu nhiên mà "hội nghị" đó lại chọn quân đội Anh vào miền Nam bày tṛ "giải giới", dù ở xa tắp tận Ấn Độ. Lúc đó Mỹ có binh lực ở Phi Luật Tân, ở đảo Guam v.v là các nơi rất gần nhưng Mỹ phải tránh mặt v́ đây là giai đoạn đầu của âm mưu ma quỷ.

 

Họ đưa quân Anh đến đó chỉ với mục đích gây xáo trộn, tạo thêm căng thẳng, kích thích ḷng cuồng nhiệt của người dân, giúp phe cộng sản của ông Hồ có điều kiện đẩy mạnh các hoạt động và chắc chắn dân chúng sẽ tham gia vào lực lượng của ông ta để h́nh thành dần dần một quân đội sau này. Lực lượng đó sẽ trở thành một đối trọng mà Pháp rồi Mỹ mới có cớ đem quân vào tham chiến.

 

Lực lượng quân sự của Anh đến miền Nam Việt Nam đông vào khoảng 26.000 người, phần lớn các chiến binh thuộc nhiều sắc dân của Ấn Độ, lính gốc người Anh chỉ có khoảng 1.400 tay súng. Lực lượng này gồm: Sư Đoàn 20 Bộ Binh; Thiết Đoàn 16 Thiết Vận Xa, hai phi đội máy bay khu trục và vận tải, ba khu trục hạm hạng trung v.v đặt dưới quyền chỉ huy của Thiếu Tướng Douglas D. Gracey (1894 - 1964), một hội viên cao cấp của “Thợ Đá Tự Do”, “Ủy Hội Tam Điểm” thuộc Tổng Bộ Luân Đôn.

 

Ngày 17.9.1945, lấy cớ rằng lực lượng giải giới cần có sự an ninh, cần hạn chế số vũ khí thất thoát vào tay dân và để dễ dàng hơn trong việc tập trung binh lính Nhật vào một chỗ, tướng D. D. Gracey ra lệnh cho dân chúng Sài G̣n phải giao nộp tất cả vũ khí cho lực lượng của ông ta. Vậy là làn sóng bất b́nh bắt đầu nổi lên.

 

Ngày 21.9.1945, nhận thấy dân chúng không chấp nhận lệnh này cũng như sự hỗn loạn bắt đầu xảy ra, viên tướng Anh này đă chọc giận thêm dân chúng khi trả tự do và trang bị vũ khí cho khoảng 200 tù binh Nhật, để họ tự do đi khắp Sài G̣n dán Bản Tuyên Cáo Số 1 của ông ta với những điều như sau:

 

Thiết Quân Luật không những ở Sài G̣n mà c̣n trên toàn miền Nam- Việt Nam.  Cấm dân chúng không được tự vơ trang. Cấm không được mang vũ khí ngoài đường. Cấm tụ tập đông người tại những nơi công cộng v.v. Sự uất ức của dân chúng tăng cao thêm qua bản tuyên cáo này.

 

Ngày 22.9.1945

 

Tướng D.D. Gracey lại châm thêm dầu vô lửa khi cho phát súng đạn vào tay khoảng 1.700. người dân Pháp ở Sài G̣n.

 

Ngày 23.9.1945, ông tướng này lại cho lệnh hơn 3.000 lính của ông ta, gần 2.000 dân Pháp có vũ khí, hơn 600 tù binh Nhật Bản được vơ trang tỏa ra khắp Sài G̣n để tấn công, đập phá các văn pḥng Ủy Ban Kháng Chiến (của dân lập ra, không phải của cán bộ cộng sản), đập nát những trạm gác do dân chúng dựng lên nhằm canh chừng sự trở lại của Pháp.

 

Ngày 26.9.1945

 

Lúc 10 giờ tối, nhằm tăng thêm sự phẫn nộ của dân chúng, tướng D.D. Gracey cho thả thêm hơn 1.000 tù binh Nhật và phát súng đạn cho họ, những tù binh này được tăng cường cho lực lượng trước đó để cùng nhận lệnh tung ra một cuộc càn quét quy mô khắp đường phố Sài G̣n.

 

Vậy là làn sóng cuồng nộ của dân chúng nổ bùng ra khi ước mơ được Độc Lập của dân tộc bị tước đoạt bởi chính "đồng minh". Người dân không c̣n sự chọn lựa nào khác bằng con đường chiến đấu....và tổ chức Việt Minh là nơi họ chấp nhận đứng vào hàng ngũ, rất ít người biết tổ chức đó đă bị cộng sản cướp quyền lănh đạo.

 

Chỉ thời gian ngắn sau đó, những người hiểu biết th́ thấy được bàn tay cộng sản trong tổ chức Việt Minh nên đă thoái lui, nhưng đó là một con số rất nhỏ. Phần đông vẫn ở lại tiếp tục chiến đấu v́ ḷng yêu nước, và họ đă vô t́nh trở thành vật hy sinh lót đường cho "quốc tế cộng sản và cộng sản quốc tế" trong âm mưu gây chiến, thôn tính toàn lănh thổ nước Việt Nam và toàn thế giới trong tương lai.

 

Nh́n lại các hành vi của viên tướng Douglas D. Gracey, chúng ta mới thấy sự vi phạm trắng trợn của ông này nói riêng, của hai chính phủ Anh và Mỹ nói chung, đối với cơ hội được Độc Lập cho Việt Nam trước cơn ác mộng xiềng xích thực dân của Pháp. Viên tướng này chỉ là người được ủy nhiệm đến để giải giới quân đội Nhật Bản. Ông ta chỉ nên làm công việc đó, c̣n những vấn đề khác xảy ra trên lănh thổ Việt Nam là thuộc quyền của người dân, ông ta không được phép xen vào....trừ khi đó là âm mưu, thủ đoạn của hội kín mà Anh và Mỹ là hai đầu sỏ dàn dựng nên tất cả.

 

Xa tít tận thủ đô Đông Kinh của một nước Nhật bại trận, Tư Lệnh Đồng Minh ở Á Châu- Thái B́nh Dương là Đại Tướng Douglas MacArthur (26.1.1880 - 5.4.1964) khi biết tin về những ǵ xảy ra ở Sài G̣n, ông đă lớn tiếng chửi thề và nói ra những lời nhận xét xác đáng trong tư cách của một người lính, nguyên văn:

 

 ..." If there is anything that makes my blood boil, it is to see our allies (English) in Indochina deploying Japanese troops to reconquer the people we promised to liberrate. It is the most ignoble kind of betrayal" … ("Nếu có chuyện ǵ đó làm tôi phải sôi máu lên, là chuyện nh́n đồng minh của ḿnh đă huy động lính Nhật đi chinh phục lại những người mà chúng ta đă hứa giải thoát họ. Đó là một loại phản bội hèn hạ nhất".., (The Viet Nam Experience, cuốn Passing the Torch, trang 17).

 

Hơn 18 năm sau, vào tháng 11.1963 hội kín lại qua tay chính phủ Mỹ sát hại Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm (3.1.1901 - 2.11.1963) và ông Ngô Đ́nh Nhu (7.10.1910 - 2.11.1963), cũng như làm lơ để ông Ngô Đ́nh Cẩn (1912- 9.5.1964) bị đem ra xử bắn.

 

Trước đó vào ngày 30.10.1963, lúc biết kế hoạch đảo chánh và giết luôn anh em ông N.Đ.Diệm của chính phủ Mỹ đă sẵn sàng qua sự trực tiếp giám sát của Đại Sứ Henry Cabot Lodge, Đại Tướng Paul D. Harkins (15.5.1904 - 21.8.1984), Tư Lệnh Bộ Tư Lệnh Yểm Trợ Quân Sự - Việt Nam (Military Assistance Command - Viet Nam, MAC-VN) đă gởi một công điện về cho Chủ Tịch Tham Mưu Liên Quân là Đại Tướng Maxwell Davenport Taylor (26.8.1901 - 19.4.1987), bức công điện đă có những lời lẽ trách móc như sau:

 

..."After all, rightly or wrongly, we have backed Diem for eight long hard years. To me it seems incongruous now to get him down, kick him around and get rid of him. The U.S has been his mother superior and father confessor since he's been in office and he has leaned on us heavily. Leaders of other under - developed countries will take a dim view of our assistance if they too were led to believe the same fate lies in store for them" ...("Cuối cùng th́, dù đúng hay sai, chúng ta cũng đă giúp Diệm suốt tám năm dài đầy khó nhọc. Đối với tôi, thật chẳng có đạo nghĩa chút nào bởi bây giờ chúng ta đang hạ nhục ông ta, hành hạ đủ điều rồi bỏ rơi ông ấy. Nước Mỹ như là song thân kể tội và kiêu căng từ lúc ông ta đảm trách công việc và đă dựa vào chúng ta khá nhiều. Giới lănh đạo các nước kém phát triển sẽ có cái nh́n đầy hắc ám ở sự giúp đỡ của chúng ta và tin rằng một cảnh ngộ như thế cũng sẽ xảy ra với họ" ...(The Pentagon Papers, trang 221. Neil Sheehan; Hedrick Smith; E.W. Kenworthy. Fox Butterfield, Bantam Book, 1971).

 

Và c̣n những ǵ nữa của một đất nước Việt Nam khốn khổ đối những "đồng minh trong thế giới tự do" như Mỹ- Anh- Pháp v.v...? Lịch sử đă trả lời.

 

Đến đây chúng tôi xin ngưng phần này. Trước khi mời bạn đọc quay về thế kỷ thứ 18 để t́m nguồn gốc cái quái thai cộng sản, chúng tôi ghi thêm vài chi tiết của Hội Đồng Về Các Quan Hệ Đối Ngoại và việc ông Nguyễn Tất Thành (HCM) gia nhập Hội Tam Điểm tại Pháp.

 

Ngày 30.5.1919:

 

Ủy Hội Tam Điểm Tổng Bộ Châu Âu (the Trilateral Commission, Europe Grand Lodge) tổ chức một cuộc họp bí mật trong khách sạn Majestic ở Ba Lê, Pháp. Cuộc họp này đi tới quyết định thành lập một tổ chức hoạt động ngoài công khai, tầm vóc quốc tế, có tên Viện Quốc Tế Sự Vụ (the Institute of International Affairs, IIA), đồng thời lập chi nhánh thứ nhất nằm tại Luân Đôn, nước Anh với tên Học Viện Hoàng Gia Quốc Tế Sự Vụ (the Royal Institute of International Affairs, RIIA).

 

Ngày 21.7.1921

 

Hội Tam Điểm lập thêm chi nhánh thứ hai ở Nữu Ước, Mỹ, có tên Hội Đồng Về Các Quan Hệ Đối Ngoại (the Council on Foreign Relations, CFR). Chi nhánh ở Mỹ có một tờ báo mang tiếng nói thuộc loại "nặng kư" là tạp chí Đối Ngoại (Foreign Affairs Magazine, FAM). Điểm đặc biệt ở chỗ là hội viên của CFR ở Mỹ có cả tổng thống, bộ trưởng, giám đốc các cơ quan chính phủ v.v cho tới khoa học gia, kỹ nghệ gia, chủ nhân ngân hàng và lănh vực truyền thông, báo chí, điện ảnh v.v.

 

Ngày 29.11.2011

 

Tại Ba Lê, Pháp một "hội trắng đóng kín" (tenue blanche fermée) tổ chức một buổi họp tại trụ sở Grand Orient de France (GODF), gần khu Metro Cadet. Họ đă thuyết tŕnh và chứng minh tài liệu liên quan việc ông Hồ Chí Minh từng gia nhập hội Tam Điểm. Thuyết tŕnh viên cho biết Nguyễn Ái Quốc được "khai thị" (initie) vào ngày 14.6.1922, ở trụ sở của chi hội La Federation universelle, hệ phái GODF, số 94 Av de Sufferen. Tài liệu lưu trong văn khố là một văn thư do hội viên Tam Điểm Roger Boulanger giới thiệu thấy ghi như sau:

 

Nom et Prenom: Nguyen Ai Quac (tên họ).

 

Lieu et Date de Naissance: An Nam 15 fevrier 1895 (nơi và ngày sanh).

 

Profession ou Qualite civile: Retoucher Photographe dessinateur (nghề nghiệp dân sự).

 

Adresse: Impasse Compoint E.v 17e (địa chỉ).

 

Nom des FF Presentateurs: Frère Boulanger Roger 2e (tên họ những huynh đệ giới th́ệu).

 

 Chúng ta trở lại ngày 1.5.1776.

 

  BĐQ Đỗ Như Quyên

CỘNG SẢN Ở VIỆT NAM LÀ AI?

 

LÀ MỘT HỘI KÍN ĐĂ CHIẾM TRỌN MỘT  QUỐC  GIA

 

BĐQ Đỗ Như Quyên

 

Kính thưa bạn đọc.

 

Xem lại 6 điểm chính trong bản cương lĩnh của hội kín Sáng Tuệ, chúng tôi cũng như bạn đọc, thấy ngay rằng đảng cộng sản ở Việt Nam gần như thực hiện đủ 6 điều này từ năm 1930 tới nay, 2012, và đang tiếp tục duy tŕ các hành động đó của một hội kín có từ thế kỷ thứ 18. Suy ra, lịch sử cũng thật công bằng v́ song song với sự có mặt, tồn tại dai dẳng của cộng sản trên đất nước chúng ta th́ cũng có tinh thần đối kháng cộng sản xuất hiện trong xă hội, tạo được một sức mạnh vô h́nh và chiến đấu bền bỉ từ năm 1930 đến hôm nay. Cộng Việt tuy lấn lướt gần một thế kỷ qua nhưng không c̣n hy vọng sẽ thắng được đối lực này. Phía những người chống cộng nói chung, dù đă đối đầu với cộng sản Việt Nam cũng khá lâu trên nhiều lănh vực như văn hóa, chính trị tới quân sự, tôn giáo, nhân quyền v.v nhưng chưa bao giờ có được một lợi thế áp đảo hẳn thế lực ma quái đó.

 

Tại sao? Có thể v́ quan niệm rằn..."người có chính nghĩa" th́ phải hành động chính trực ngoài ánh sáng, công khai lập đoàn thể, hội họp, nói ra lư tưởng, kế hoạch, tổ chức nội bộ, địa chỉ v.v v́ phải để công chúng biết nhằm thu hút sự ủng hộ". Trái lại, cộng sản ở Việt Nam là một hội kín trá h́nh, nấp trong bóng tối dưới cái tên như một đảng chính trị nên họ thấy hết, biết hết các hội, đoàn hoạt động ngoài công khai. Bởi là hội kín, thu nhận "hội viên" dĩ nhiên phải kín đáo trước công luận nên các cuộc họp "hội viên", lư lịch cán bộ, sự đi lại hoạt động, công tác của đảng viên, an ninh quốc pḥng, kinh tế, tài chánh quốc gia v.v hội kín này phải giữ bí mật. Người của đảng có thể len lỏi đi các nơi, có tai mắt khắp chốn, cấu kết với thế lực hội kín đa quốc gia, biết trước những đầu mối đe dọa nên họ luôn có kế hoạch đối phó v.v. Tổ chức một bộ máy hiểm hóc như vậy và vận hành trong bóng tối mới khống chế được toàn xă hội, mà trường hợp Việt Nam là một điển h́nh.  Người ngoài tổ chức đừng mong chi lọt vào guồng máy nội bộ của hội kín để ḍm ngó, phá hoại sự sống c̣n của một băng đảng lưu manh lạc đường vào lịch sử. Tóm lại, chính sự khác biệt nhau trong phương cách tổ chức và hoạt động, giữa công khai và bí mật nên cộng sản ở Việt Nam luôn chiếm lợi thế trước những đổi thay của thời cuộc. Hơn thế nửa, những người Việt Nam từng chiến đấu hoặc sẽ tiếp tục đối đầu với cộng sản, từ người có nhiều kinh nghiệm chính trị tới kẻ có học thức cao v.v vẫn c̣n hiểu biết rất mơ hồ về hội kín ở Âu Châu. Vẫn tin rằng phương Tây, nơi các thể chế "dân chủ" với "tam quyền phân lập" được ra đời, là mẫu mực lư tưởng nhất về cấu trúc của những chính phủ pháp trị, công bằng và minh bạch... nhưng người Việt chống cộng lại không biết hầu hết các chính phủ ở Âu Châu, ở nước Mỹ đều được lập ra bởi những cá nhân hoạt động bí mật trong thế giới... hội kín như Tam Điểm; Thợ Đá Tự Do; Sáng Tuệ v.v. 

 

"Tam quyền phân lập", như nước Mỹ chẳng hạn, gồm Lập Pháp; Hành Pháp; Tư Pháp, cả ba đều vận hành độc lập, kiểm soát lẫn nhau nên không thể có lănh tụ độc tài, phe nhóm độc quyền. Nh́n bên ngoài th́ thấy rơ ràng như vậy nhưng bên trong th́ không phải như vậy! Hăy nh́n cho kỹ vào h́nh cái tháp (quốc huy thứ hai) sẽ thấy trong đó có tới hai h́nh tam giác chớ chẳng phải một. Cái lớn ở dưới không có đỉnh nhọn, nó bị cắt ngang thành h́nh "tam giác" có bốn góc! Tách biệt ra hẳn ở trên cao lại có thêm một h́nh tam giác nhỏ hơn. Chính h́nh tam giác nhỏ trên đỉnh mới là nơi nắm hết quyền lực chính trị, quốc pḥng, tài chánh, kinh tế Liên Bang Mỹ. Đặc biệt hơn dù nó tách ra khỏi cấu trúc (chính phủ) bên dưới nhưng vẫn thấy và kiểm soát tất. Đó là thông điệp mà hội Tam Điểm và Sáng Tuệ gởi gắm vào đó từ ngày đầu họ lập ra nước Mỹ, khó mà tin "tam quyền phân lập" ấy.

 

Cộng sản ở Việt Nam cũng có cấu trúc tổ chức h́nh tam giác như thế, v́ lẽ hội kín Sáng Tuệ là cha đẻ của các đảng cộng sản. Họ cũng có ba góc cạnh căn bản bao bọc tất cả là Chính Trị; An Ninh; Quân Sự. An ninh (công an) và quân sự là hai yếu tố bảo vệ nền tảng cho đảng, từ dưới thấp nhất (xă hội) lên nơi cao nhất và bao bọc toàn khối (nội bộ).  Chính trị ở chóp đỉnh là nơi kiểm soát hết tất cả, nhưng nó cũng tách biệt khỏi toàn khối và cấp dưới đừng mong biết ǵ về nó, đó là "bộ chính trị", nơi quy tụ những đảng viên trung thành nhất, hiểu biết rơ nhất về sự vận hành của đảng, những kẻ nhẫn tâm tàn ác nhất, về nhân cách, học vấn, kiến thức v.v là con số không!  Đó là một bọn vô lại có được quyền lực nhờ các biến loạn lịch sử và biết giết người không run tay. Hôm nay những kẻ sát nhân đó cũng diện "com lê", cũng thắt "cà vạt" như ai...nhưng bản chất lưu manh, quỷ quyệt trong đầu họ vẫn c̣n nguyên như thời đi làm loạn. Nếu có ai mong rằng cộng sản ở Việt Nam sẽ thay đổi chính sách, cải cách chính trị, mở rộng tự do, dân chủ, nhân quyền v.v cũng như mơ tổng thống Mỹ là người Tàu, thủ tướng Tàu là người Nhật, giáo hoàng người Phi Châu.  Những ai nuôi dự tính sẽ soạn kiến nghị, thư ngỏ này nọ để gởi cho cái đảng đó th́ xin quư vị nên dành thời giờ "cầm đàn khải tai trâu" vẫn tốt hơn. Những ai đă hoặc sẽ đem kiến thức khoa học, kinh nghiệm nghề nghiệp của ḿnh về nước hợp tác với cộng sản với hy vọng họ sẽ học hỏi, cải thiện xă hội, dân chúng được nhờ v.v xin các vị đó nên thôi làm chuyện "gởi vàng vào tay cướp"! Tất cả các niềm tin, nỗ lực nói trên đều vô ích v́ không thực tế (ở đây chúng tôi không nói tới thành phần về nước hưởng thụ hay kiếm tiền nhờ bằng cấp).

 

Đối với thứ cộng sản rác rưởi, cặn bă như cộng sản ở Việt Nam, đừng mong chúng từ bỏ quyền lực, và cũng đừng mong rằng các "áp lực" quốc tế làm họ kiêng dè, tuân thủ các "luật lệ" về quyền dân sự. Hơn ai hết, nhóm chóp bu cộng sản biết rất rơ nền tảng, cấu trúc các chính quyền ở Âu Châu, Mỹ chỉ là một thứ xă hội chủ nghĩa "dễ thở" hơn, "dễ nh́n" hơn với lớp áo tư bản. Hơn thế nữa, tất cả đều cùng một ḷ mà ra như cộng Việt, cùng có chung một "sư tổ" là ông Adam Weishaupt nên dĩ nhiên phải chống lưng lẫn nhau, cùng chơi tṛ tung hứng bàn cờ chính trị trên sự thống khổ của nhân loại nói chung, của dân tộc Việt Nam nói riêng. Cộng sản trên đất nước chúng ta họ không sợ một "chính phủ' nào trên thế gian này! Họ chỉ lo hai điều là:

 

"tinh thần quật khởi trong tâm thức của người dân Việt Nam rất mănh liệt, tuy bị đè nén nhưng vẫn c̣n đó".

 

Sách sử c̣n nhắc nhở: mổi lúc dân tộc Việt Nam cùng đứng lên th́ to mạnh như ngoại bang cũng phải chạy lùi. Nhưng họ th́ không c̣n nơi nào để chạy. Điều lo thứ hai:

 

“Tinh thần đó sẽ được đánh thức, mà người Việt ở hải ngoại là nguồn tác động chính".

 

Họ th́ không thể ra ngoài kiểm soát hết được (trừ phi chủ nhà đồng lơa).

 

BĐQ Đỗ Như Quyên

Một Cái Nh́n Khái Quát Về Hội Kín

 

ở Âu Châu Thời Trung Cổ

 

BĐQ Đỗ Như Quyên

 

Từ đầu thế kỷ thứ 5 sau Tây lịch đến cuối thế kỷ thứ 15, Âu Châu trải qua Thời Trung Cổ (Medieval Time, 5 AD - 16 AD) dưới sức mạnh của thần quyền là giáo hội Công Giáo La Mă (Roman Catholic). Thời này c̣n bị gọi là Thời Tăm Tối (Dark Age). Trong giai đoạn đó rất nhiều hội kín thành lập.

 

Ban đầu là tín đồ của những đạo cổ xưa hơn như thờ mặt trăng, mặt trời, vũ trụ, lửa, đá v.v nhưng nay bị cấm. Họ tuy bị quan binh La Mă buộc phải cải đạo nhưng một số vẫn lén lút tụ hội, thực hiện các buổi lễ của tôn giáo ḿnh trong bí mật. Kế đó là các sắc dân chống lại sự chiếm đóng của La Mă cũng lập hội kín. Rồi những người có kiến thức khoa học, lịch sử, thiên văn, triết lư v.v tùy theo lănh vực mà lập hội kín để học hỏi, bàn luận những sai lầm của ṭa thánh Vatican.

 

Và lúc bấy giờ, ai bị bắt v́ tham gia hội kín sẽ tử h́nh. Nhưng không v́ thế mà dập tắt được "phong trào" hội kín, họ sống chui núp khắp nơi trong lănh thổ đế quốc La Mă. Ngoài ra trước khi có hai đế quốc La Mă và Hy Lạp, đă có một hội kín ra đời ở Ai Cập hơn 2.000 năm trước Tây lịch, đó là hội Thợ Đá (the Mason, hội kín Tam Điểm xuất xứ từ hội này).

 

Hội kín Thợ Đá là tổ chức đáng sợ, đáng nể nhất đối với hai đế quốc nêu trên v́ hội viên toàn là những bộ óc uyên bác nhất, thông thái nhất của Ai Cập. V́ vậy có không ít giới quư tộc, trí thức, quân nhân La Mă cũng lén xin tham gia để mong được học hỏi các bí ẩn nằm trong... h́nh tam giác ("kim tự tháp").

 

Đến đầu thế kỷ thứ 16 tới thứ 17 th́ xă hội Âu Châu bắt đầu giai đoạn Phục Hưng (Renaissance Era, cuối Tk 15 đến 17 AD) mở đầu cho Thời Hiện Đại (Modern Time). Vào lúc này ǵới trí thức, quư tộc, tu sĩ v.v như bừng tỉnh khi t́m học lại những giá trị văn hóa của hai nền văn minh La - Hy, từ kiến trúc, toán học, quân sự cho tới triết lư, thiên văn, sử thi, hội họa v.v.

 

Giáo hội tuy nghiêm khắc và cứng rắn hơn, nhưng không thể cấm cản được hoàn toàn việc lén lút tự t́m hiểu, nghiên cứu của giáo dân trong xă hội. Quyền lực của ṭa thánh Vatican bắt đầu suy giảm. Hội kín mọc ra như nấm, các quán ăn ở hầm đá, hầm rượu, kể cả gầm cầu, nhà kho v.v đêm đêm chật kín đủ hạng người của xă hội Âu Châu. Họ tụ tập bàn luận đủ thứ chuyện trên đời, kể cả đọc thơ, xướng hát. Có những người thay nhau đứng trên bục cao để tranh luận, hay nói lên ư tưởng mới mẻ của ḿnh về xă hội, nhân văn, khoa học v.v hoặc táo bạo hơn là đọc những bài diễn văn bốc lửa để kết tội giới thượng lưu, quư tộc và "giáo triều"  Vatican.  Chính ở các nơi đó mà Châu Âu rồi sẽ có thêm những triết gia, khoa học gia và cả các nhà ... cách mạng!

 

Từ những năm trong 1650 tới giữa thế kỷ thứ 18 là Thời Khai Sáng (Age of Enlightenment, 17- 18 AD) rồi tới cuộc Cách Mạng Kỹ Nghệ (Industrial Revolution, 1750- 1850). Những hội kín của nông nô, tá điền cũng được lập ra nhằm chống lại giới địa chủ quư tộc hoặc chủ đất tỉnh lẻ. Công nhân của thời kỹ nghệ mới khai sinh cũng thành lập hội kín để đối đầu với tầng lớp thượng lưu giàu có làm chủ nhà máy.

 

Hội kín Sáng Tuệ ra đời vào lúc này, ngoài thiểu số trí thức khá giả nằm trên chóp đỉnh của hội, ba lực lượng chính mà họ nhắm vào để tuyên truyền, thu nạp là công nhân, nông dân và giới du côn, trộm cướp. Giai đoạn này trong xă hội Âu Châu đă có rất nhiều hội kín, có đủ loại lư tưởng mà họ theo đuổi, đủ thứ phe phái và... hệ phái thoát ra từ hội gốc.

 

V́ vậy trong thế giới ngầm cũng đă xảy ra một cuộc chiến tranh khốc liệt mà sử sách không nói tới là "Chiến Tranh Giữa Các Hội Kín" (Secret Societies War). Những hội kín có nguồn gốc xa xưa về vấn đề tín ngưỡng lần hồi bị đào thải. Các hội lập ra để chống lại giáo hội Công Giáo La Mă th́ bị phân hóa thành nhiều hệ phái, hoặc bị lấn lướt và sáp nhập vào những hội kín... mạnh tiền và bạo tay hơn.

 

Mổi sáng bước ra đường, người dân Âu Châu thường phải bước qua những xác người bị giết chết bí ẩn bằng dao, bằng giây siết cổ, bao vải đen bao kín đầu v.v, chưa nói tới các cái chết v́ bị đốt nhà, thuốc độc và thuốc nổ.  Đó là những h́nh ảnh dễ nh́n thấy nhất trong cuộc chiến tranh-giành quyền lực của các hội kín.

 

Quyền lực của ṭa thánh Vatican bị loại hẳn ra khỏi các vương triều. Sân khấu chính trị ở Âu Châu nay các vai tṛ chính là những ông hoàng, bà chúa, quư tộc, trí thức và...hội kín.

 

Tuy nhiên, dù có sự tranh giành ảnh hưởng giữa các hội kín lan ra ngấm ngầm như một cơn dịch, có nhiều tổ chức bị truy diệt, bị xoá tên nhưng riêng một hội kín không ai có thể đụng tới được là hội Thợ Đá (the Mason), "hoàng đế" của tất cả các hội kín. Hội này cũng có nhiều hệ phái, kể cả Tam Điểm và một hệ phái ra đời tại Anh là hội kín Thợ Đá Tự Do (the Freemason), một thế lực lập ra Liên Bang Mỹ.

 

Tóm lại, Âu Châu từ thế kỷ thứ 5 tới cuối thế kỷ thứ 15 đă có nhiều hội kín ra đời v́ áp lực đè nén xă hội của giáo hội Công Giáo. Kiến thức hiểu biết về cổ sử, nhân văn, khoa học v.v phần lớn đều nằm trong tay giới tu sĩ trung thành với giáo hội. Do đó giới trí thức, người có hiểu biết buộc phải thành lập hay gia nhập hội kín để thỏa măn sự học hỏi, nghiên cứu riêng cho ḿnh, họ không c̣n sợ bị cấm đoán và trừng phạt bởi các giáo luật của hội thánh.

 

Từ đầu thế kỷ thứ 16 kéo dài tới cuộc cách mạng kỹ nghệ (1750-1850), bên cạnh những xáo trộn của xă hội như dịch bệnh, chiến tranh, triều đại nào đó bị lật đổ v.v th́ giới trí thức cũng tỏa sáng với những phát kiến mới mẻ nhất trong nhiều lănh vực... mà người châm ng̣i cho cuộc thoát ly trí tuệ ra khỏi ảnh hưởng giáo hội là nhà thám hiểm hàng hải

 

Christopher Columbus (31.10.1451- 20.5.1506, gốc Ư Đại Lợi nhưng thần phục Tây Ban Nha).

 

Sau đó là những nhân vật xuất chúng mà các tư tưởng, công tŕnh của họ làm đổi thay sâu rộng xă hội loài người đến tận hôm nay. Tiêu biểu như

 

Francis Bacon (22.1.1561 - 9.4.1626, triết gia người Anh);

 

Galileo Galilei (15.2.1564- 8.1.1642, nhà thiên văn học, toán học, triết gia Ư Đại Lợi);

 

Rene Descartes (31.3.1596- 11.2.1650, triết gia Pháp);

 

Thomas Willis (27.1.1621- 11.11.1675, nhà khoa học Anh);

 

Robert Boyle (25.1.1627- 31.12.1691, nhà khoa học, triết gia Anh);

 

John Owen (1616 - 24.8.1683, giáo sư thần học Anh);

 

Richard Lower (1631- 17.1.1691, nhà thiên nhiên học, bác sĩ Anh);

 

John Locke (29.8.1632- 28.10.1704, triết gia Anh);

 

Robert Hooke (28.7.1635- 3.3.1703, triết gia Anh);

 

Isaac Newton (25.12.1643- 20.3.1727, nhà thiên văn, vật lư, toán học, thần học Anh);

 

Francois Marie Arouet (Voltaire là bút danh, 21.11.1694- 30.5.1778, triết gia Pháp);

 

Charles- Louis de Secondat, baron de La Brede et de Montesquieu (18.1.1689- 10.2.1755, nhà tư tưởng, triết gia Pháp);

 

Jean Jacques Rousseau (28.6.1712- 2.7.1778, triết gia Thụy Sĩ);

 

Georg Wihelm Friedrich Hegel (27.8.1770- 14.11.1831, triết gia Đức);

 

Immanuel Kant (22.4.1724- 12.2.1804, triết gia Đức);

 

Adam Smith (5.6.1723- 17.7.1790, triết gia Tô Cách Lan);

 

Charles Robert Darwin (12.2.1809- 19.4.1882, nhà thiên nhiên học Anh);

 

Friedrich Wihelm Nietzsche (15.10.1844- 25.8.1900, triết gia Đức) v.v…

 

Những người nêu trên, dĩ nhiên họ cũng phải vào hội kín như bao trí thức cùng thời tại Âu Châu, nhưng phần lớn đă gia nhập vào hội Thợ Đá (the Mason. Hội Thợ Đá có nguồc gốc ở Ai Cập, len lơi vào Âu Châu hoạt động đă lâu đời và lạc mất đầu mối chốn xa xăm. Họ cũng không rơ lắm người xưa v́ sao lập ra tổ chức này.

 

Măi tới năm 1717, khắp Âu Châu chỉ c̣n 4 phân bộ được coi là "già" nhất trong làng hội kín, họ đă tổ chức một cuộc họp tại Luân Đôn, nước Anh và bầu ra một Tổng Bộ, đổi tên thành Thợ Đá Tự Do (the Freemason). Sau đó tại mổi nước cũng lập ra một tổng bộ, nhưng hệ thống quyền lực cuà hội này đều nằm ở nước Anh. Hội viên của nó là giới hoàng gia, quư tộc, chủ ngân hàng, kỹ nghệ v.v chiếm đa số. Tính tới nay, 2012, khắp thế giới có hơn 7 triệu hội viên Thợ Đá Tự Do, nước Mỹ chiếm gần 4 triệu. Toàn cầu họ có hơn 40.000 phân bộ và 200 tổng bộ. Tuy có hơn 7 triệu hội viên nhưng chỉ có khoảng 600 người mới biết các bí mật về hội kín đó). 

 

Hội kín Sáng Tuệ do ông Adam Weishaupt lập ra ngày 1.5.1776 ở vùng Baravia thuộc Phổ (Đức), là vào giai đoạn máy móc kỹ nghệ mới được khai sinh tại Âu Châu. Như đă tŕnh bày sơ qua ở phần đầu, cũng v́ mang ḷng oán hận về chuyện Ḍng Tên bị bức tử vào ngày 21.7.1773 bởi Đức Giáo Hoàng Clement XIV, ông ta lập hội kín này với mục đích trả thù xă hội. Với tham vọng lật đổ, đảo lộn tất cả những nền móng truyền thống cũ, từ thần quyền đến thế quyền, và thiết lập một trật tự mới mà mơ ước lớn nhất của ông là con người phải tuyệt đối được tự do. V́ thế ông đưa ra bản cương lĩnh với 6 điểm chính được coi là mới mẻ, hấp dẫn và táo bạo nhất trong thế giới hội kín vào lúc đó.

 

Chúng ta thử xem lại 6 điểm này của hội Sáng Tuệ :

 

(1): Lật đổ hết tất cả các triều đại quân chủ trên toàn cầu. Trấn áp hết các h́nh thức chính phủ nào khác nếu có trong tương lai (Vô chính phủ).

 

(2): Tước bỏ quyền làm chủ đất đai và những ǵ có trên mặt đất của người dân (Vô tài sản, chống tư hữu).

 

(3): Bỏ luôn quyền thừa kế gia tài (Vô đạo đức).

 

(4): Cấm tiệt ḷng yêu thương quê hương đất nước của riêng ḿnh, xoá bỏ những khái niệm về quốc gia, dân tộc (Vô tổ quốc).

 

(5): Thiết lập một nền giáo dục chung cho trẻ em (Vô văn hóa, tuyên truyền). Dẹp luôn sự tôn kính trong gia đ́nh, cấm hẳn vấn đề lễ lạc, cưới hỏi (Vô gia đ́nh).

 

(6): Xoá bỏ hết tất cả các thứ t́n ngưỡng, tôn giáo đang có trên thế giới (Vô tôn giáo).

 

Đọc xong 6 điều này, chúng ta thấy đảng cộng sản ở Việt Nam hiện giờ vẫn c̣n làm rất giỏi bài học đó của "đại sư tổ", người tạo ra cái quái thai cộng sản cách đây 236 năm !

 

Dân ngu, nước khổ. Thời như vậy?

 

Người sáng, đất vui. Thế mới hay!

 

 Trộm.

 

OXOXOXOXOXOXOXOXOX

 

Con người Âu Châu "sơ khai", sau giấc ngủ dài cả ngàn năm dưới bóng đêm của thế quyền và thần quyền,  khi thức tỉnh (Phục Hưng) và nhận chân ra sự thật (Khai Sáng) họ chẳng c̣n chi để mất th́ chuyện tổ quốc, gia đ́nh, đạo đức, văn hóa, chính phủ, tài sản có mất cũng không sao! Mọi thứ sẽ là của chung cho những ai cùng sống trên quả đất này. Lư tưởng quá! Vậy là người ta xin vô hội Sáng Tuệ khá đông từ những ngày đầu.

 

Lễ tuyên thệ nhập hội tổ chức trong bí mật với các nghi thức rất trịnh trọng. Những người gia nhập buổi đầu là giới chủ nhân kỹ nghệ, chủ ngân hàng, luật sư, trí thức v.v… Họ mau chóng trở thành nhóm chóp đỉnh trong hội (cái đầu).

 

Nhưng đọc kỹ lại 6 điều trên th́ thấy toàn là chuyện khó làm đối với người giàu sang và có học. Muốn thực hiện được "lư tưởng" đó, chỉ có cách duy nhất là không ra mặt công khai, bỏ tiền ra thuê mướn hoặc kết nạp người nhẹ dạ, kẻ nghèo khổ, giới côn đồ vô lại, bọn trộm cắp lưu manh v.v và đưa họ vào các kế hoạch đi tạo biến loạn như đốt trường, phá chợ, ném thuốc nổ, ám sát viên chức, khiêu khích nhà cầm quyền, biểu t́nh, đ́nh công, xúi nông dân phá huỷ nông sản, nổi loạn v.v.

 

Một khi phía công quyền ra tay đàn áp, sẽ là cái cớ để hội kín Sáng Tuệ kêu gọi một cuộc tổng nổi dậy hoặc một cuộc cách mạng.  Các thành phần vừa kể sẽ là nền tảng (hai chân), là động lực vận hành chính cho tổ chức mổi khi đi làm loạn. Tầng hạ cấp đó hội Sáng Tuệ cần rất đông nhưng cũng sẽ đào thải rất nhiều v́ họ chỉ là lớp lót đường. Chỉ có một con số rất nhỏ trong tầng đáy đó mới được đưa lên cấp cao hơn, nếu kẻ đó có những tính cách đặc biệt khác người, nhất là phải trung thành và kín miệng.

 

Hầu hết các cơ cấu quan trọng nhất trong hội đều lọt vào tay nhóm quyền lực ở chóp đỉnh. Các vị trí quan trọng thấp hơn cũng được giao cho tay chân tin cậy, người thân của nhóm ở trên cao.  

 

Lúc bấy giờ ở những nước như Nga; Phổ; Pháp; Anh; Tây Ban Nha; Ư Đại Lợi v.v có khá nhều nhà máy, khu kỹ nghệ... phun khói mịt mù. Các khu phố, xóm nhà lụp xụp tồi tàn cũng mọc lên gần đó, nơi những người thợ thở trong bụi khói cùng với bệnh tật, trộm cướp, gái măi dâm lui tới thường xuyên. Giới nông dân bỏ ruộng đồng dồn về thành phố kiếm việc làm, không có việc th́ lang thang phiêu bạt, gặp ǵ làm nấy hoặc túng quá cũng làm liều, kể cả được mang danh là đi làm ... cách mạng. Những cuộc đời bất hạnh đó, là nguồn cung cấp nhân lực dồi dào nhất cho các hội kín. Là nơi những tâm hồn mộc mạc, ít học, thiếu thốn rất dễ bị thu hút bởi các lư luận về nhân sinh, cuộc sống và lư tưởng ...cách mạng!

 

Con đường cách mạng lối đó cũng chính là con đường mà anh Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh) đă đi làm... cách mạng. Thế rồi ông chết đi, nhưng để lại trên quê hương Việt Nam một băng đảng hội kín với vô số những tội ác ngập đầu.  Những kẻ sống bằng bạo lực, cướp chủ quyền đất nước của dân tộc Việt Nam nhưng mạo xưng là đi làm cách mạng, là giải phóng quê hương!?

 

Kính mời bạn đọc trở lại phần nói về hội Sáng Tuệ.

 

 

 

Giữa tháng 7.1785:

 

Một hội viên Sáng Tuệ bị sét đánh chết lúc trên đường đi tới vùng Silesia, tỉnh Bavaria thuộc Phổ (Bắc- Tiệp Khắc, Tây Nam- Ba Lan ngày nay). Nhà chức trách địa phương cho khám xác nạn nhân, họ t́m được một bức thư quan trọng giấu trong người. Đây là một bức thư tối mật mà hội Sáng Tuệ gởi đến các phân bộ chuẩn bị cho ngày "tổng nổi loạn", do tổng bộ tổ chức nhiều nơi ở Bavaria.  Chính quyền liền báo động trong toàn tỉnh. Họ tung ra nhiều cuộc lùng bắt hội viên Sáng Tuệ suốt 14 tháng. Ngay cả thủ lănh, ông Adam Weishaupt cũng không chạy thoát.

 

Năm 1786:

 

Hàng trăm hội viên cao cấp của Sáng Tuệ bị đưa ra tòa Bavaria xét xử. Hầu hết đều bị kết tội âm mưu gây bạo loạn, phản nghịch với bản án là tử h́nh, trong đó có cả ông thủ lănh. Sau khi các bản án được công bố, các hội viên cũ của Ḍng Tên, giới quư tộc, chủ ngân hàng, kỹ nghệ đă ráo riết vận động ân xá cho ông Adam.W nên bản án được đổi thành trục xuất, đuổi ra khỏi Bavaria. Ông ta chọn Thụy Sĩ, nơi lúc ấy được coi là "thủ đô" của hội kín, những hội có "máu mặt" nhất Âu Châu. Ở Thụy Sĩ ông Adam.W được coi là thượng khách của giới giàu có, quư tộc và cả những mục sư theo đạo Cải Cách đang nghiến răng thề sống chết với Vatican. Ông cũng được các trường đại học mời thuyết giảng về ư tưởng toàn cầu hóa với một chính phủ duy nhất cho loài người, một quân đội duy nhất, một ngân hàng độc nhất, xoá bỏ thuyết quốc gia cục bộ, phá vỡ biên giới giữa các nước, dẹp hết tôn giáo v.v...

 

Năm 1789:

 

Tổng Bộ Thợ Đá (the Mason) Anh thành lập ở Trung Hoa một Phân Bộ Tam Điểm gọi là Hội Tam Hoàng, có liên quan mật thiết với chùa Thiếu Lâm. Mục đích lập phân bộ này là tạo biến động để gây thêm khó khăn cho triều đ́nh Măn Thanh.

 

Sau vụ toan làm loạn bị đổ bể ở Bavaria đế quốc Phổ năm 1785, hội kín Sáng Tuệ được sự chú ư của giới chủ nhân kỹ nghệ tại Âu Châu mà Thụy Sĩ là chốn họ gặp gỡ, nơi ông Adam Weishaupt sống lưu vong. Lần này, Tổng Bộ Trung Ương- Sáng Tuệ (the Illuminati - Grand Central Lodge) hành động cẩn thận hơn, v́ mục tiêu sắp tới sẽ là một triều đại "yếu ớt" ở Âu Châu. 

 

Và họ đă chọn nước Pháp để làm thí nghiệm lần đầu cho tư tưởng "liên tiếp gây bạo loạn sẽ cướp được chính quyền"! (Tư tưởng này vào lúc đó lại thích ứng với tầng lớp công, nông nghèo khổ đang muốn nổi loạn, nó đă thành một "phong trào" có chiều hướng lây lan khắp Âu Châu. Về sau, Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản đă dựa vào ư tưởng đó để soạn nên một cuốn "binh thư" gọi là "Chiến Lược Chiến Tranh Cách Mạng", ông Nguyễn Tất Thành (HCM), học viên của Trường Đại Học Công Nhân Phương Đông là người học rất thuộc ḷng cuốn "binh thư" đó)

 

Trong tháng 5.1789:

 

Hội Sáng Tuệ bắt đầu tung ra vài cuộc tập trung người đi biểu t́nh và đốt phá ở thủ đô Ba Lê, Pháp. Trong lúc này, triều đ́nh vua Louis XVI (23.8.1754 - 21.1.1793, lên ngôi 1774, thuộc gịng tộc Bourbon) phải lo đối phó với giới trí thức và nhà giàu, họ đ̣i hỏi về quyền dân sự của người dân Pháp mà họ là "đại diện"!

 

Ngày 14.7.1789: 

 

Hàng ngàn người do hội Sáng Tuệ xúi giục khích động, rầm rộ kéo tới nhà tù Bastille ở thủ đô Pháp với cuốc, xẻng, cào cỏ, gậy gộc, dao, búa...súng và thuốc nổ. Họ tấn công và chiếm được nơi đây, chém đầu viên sĩ quan chỉ huy và giải thoát tù nhân, mở màn cho "Cuộc Cách Mạng Pháp" (the French Revolution 1789 - 1799. Vua Louis XVI tuy vẫn được tại vị và chấp nhận nhiều đ̣i hỏi của phe "cách mạng", nhưng trước áp lực của họ ngày càng tăng nên năm 1791 ông bỏ trốn và bị bắt đưa về ngục thất tại Ba Lê. Ngày 20.1.1793, vua Louis XVI bị "cách mạng" xử tội chết, ông bước lên máy chém ngày hôm sau (21.1) mà đoạn đầu đài được dựng ngay giữa đường phố thủ đô nước Pháp).

 

Ngay sau khi cuộc "cách mạng" đẫm máu đó thành công, một trong các lănh tụ của biến cố này nhưng không thuộc hội kín Sáng Tuệ, ông Jean Pierre Louis de la Roche du Maine Marquis de Luchet (1740 - 1792) đă cho phổ biến một bản tin trong hội riêng của ḿnh, do ông ta viết để báo động với hội viên nội bộ:

 

..."Cuộc cách mạng của chúng ta từ đầu đă bị dàn dựng trong bí mật bởi hội kín Sáng Tuệ.  Nay cuộc cách mạng ấy đă bị họ sang đoạt và đang thao túng. Hội kín này là một tổ chức ghê gớm hơn những ǵ người ta biết về nó. Châu Âu không phải mục tiêu của Sáng Tuệ... mà toàn thế giới ! Vũ khí chính của nó là tư tưởng của Adam Weishaupt, họ c̣n được trang bị súng, thuốc nổ, ám sát, bắt cóc, tống tiền và các kế hoạch xúi nông dân, thợ thuyền nổi loạn cho tới khi nhà cầm quyền sụp đổ. Những kẻ đứng đầu hội kín Sáng Tuệ gồm các quư tộc giàu có, chủ nhà băng, kỹ nghệ v.v... là lớp người cả đời chưa từng đổ mồ hôi để đổi chén cơm, manh áo"... (bản văn này chỉ luân lưu trong nội bộ một hội kín, giới "công, nông"... nghèo và dốt  không hề biết họ bị "cách mạng" lợi dụng).

 

Ngày 7.8.1814:

 

Đức Giáo Hoàng Pius VII (1740 - 1823) ban một Giáo Lệnh cho phép Ḍng Tên hoạt động trở lại, cũng như được trả đầy đủ các lề luật riêng đă có trước đó của ḍng tu này. Lúc biết tin, khắp Âu Châu xôn xao rồi sóng gió nổi lên, mạnh miệng nhất là quư tộc, nhà giàu và khoa bảng đă kết án tòa thánh Vatican cố t́nh dung dưỡng "đưá con hư hỏng" của ḿnh. Những quốc gia Tây- Bắc Âu Châu tự nhận ḿnh là người "Bên Này- Núi" (Cis- Montanes, dăy núi Alps), họ gọi các nước thường trung thành với ṭa thánh ở Đông- Nam Âu Châu là kẻ "Bên Kia- Núi" (Ultra- Montanes). Xin xem lại phần cuối của Ngày 21.7. 1773 ở đầu bài).

 

BĐQ Đỗ Như Quyên

SỰ RA ĐỜI CỦA QUÁI VẬT QUỐC TẾ CỘNG SẢN

 

BĐQ Đỗ Như Quyên

 

"Các vĩ nhân gần như luôn là những kẻ xấu"

 

"Great men are almost always bad men".

 

 

 

"Quyền lực dẫn tới sự tha hóa và quyền lực tuyệt đối là thối nát tuyệt đối"

 

"Power tends to corrupt and absolute power corrupts absolutely".

 

 

 

(John Emerich Edward Dallberg- Acton, 10.1.1834- 19.6. 1902, c̣n được biết là (Sir) Lord - John Acton, một sử gia và chính trị gia người Anh).

 

 

 

Trong năm 1836:

 

Một chàng sinh viên 18 tuổi lúc đang học ở trường Đại Học Bá Linh, đă được nhận vào Câu Lạc Bộ Tiến Sĩ (the Docter Club), một hội kín tổ chức trong các trường đại học để t́m những người có những ư tưởng nổi bật, táo bạo v.v. Họ đă t́m được ông Karl Heinrich Marx (5.5.1818- 14.3.1883, tên thật trong tiếng Do Thái là Moses Mordecai Marx Levy).

 

Năm 1841:

 

Karl H. Marx được một hội viên cao cấp của Câu Lạc Bộ Tiến Sĩ giới thiệu với Hội Của Sự Công Chính (the League of the Just, c̣n được biết dưới tên khác là the League of Just Men, Hội Những Người Công Chính, là một hệ phái ṿng ngoài của hội kín Dân Ba Lê Ngoài Pháp Luật (the Parisian Outlaws League), và cái hội ṿng ngoài "vô pháp luật" này cũng chỉ là một lớp vỏ bên ngoài của hội Sáng Tuệ. Người giới thiệu K.H. Marx làm quen hội kín đó là ông Moses (Moshe) Hess, 21.1.1812- 6.4. 1875, một triết gia Do Thái và cũng là người giữ một vai tṛ quan trọng trong việc đảo ngược các luận điểm của triết gia G.W.F Hegel, từ "tinh thần (yếu tố con người) là yếu tố chủ đạo của lich sử" biến thành "vật chất là yếu tố chủ đạo".

 

Ông ta nhận xét về K. H. Marx như sau:

 

..."Tiến Sĩ Marx, đó là tên một thần tượng của tôi, người c̣n rất trẻ nhưng sẽ cho đám chính trị và tôn giáo thời trung cổ nếm mùi cái chết của họ"... ("Dr. Marx, that is the name of my idol, is stll a very young man who will give medieval religion and politics their death blow".., cuốn The Portable Karl Marx, trang 22, tác giả Eugene Kamenka, xb 1983).

 

Sau này một nhà phân tích tâm lư và tâm thần học gốc Thụy Sĩ là Carl Gustav Jung (26.7. 1875- 6.6.1961) đă nói về K. H Marx như sau:

 

..."Marx c̣n chắc chắn sẽ đuổi thượng đế ra khỏi thiên đường của ổng, và kể cả sẽ kiện ông ta"...("Marx will surely chase god from his heaven, and will even sue him"... (trang 144, cuốn Mystery 666, Don E. Stanton, xb 1977).

 

 (Xem đến đây, bạn đọc sẽ không c̣n thấy khó hiểu v́ sao một hội kín mẹ luôn lập ra các hội con ở ṿng ngoài, bí mật hoặc công khai. Có làm như vậy mới vừa che dấu được đầu năo chính, vừa càng dễ bịp được nhiều người, dễ qua mặt công luận cũng như nhà cầm quyền sở tại. Cộng sản ở Việt Nam cũng tổ chức hệt như vậy từ ngày họ mới hoạt động trên đất nưóc này, cũng lập ra nhiều hội b́nh phong bên ngoài để phân tán, làm suy yếu những tổ chức không cộng sản, vừa gạt gẫm thêm nhiều người nhẹ dạ đút đầu vô rọ).

 

Năm 1843:

 

Karl H. Marx tới Ba Lê, Pháp để học thêm môn kinh tế. Tại đây ông ta làm quen và kết bạn với ông Friedrich Engels (28.11.1820- 5.8.1895, công dân Anh gốc Đức-Do Thái, một kỹ nghệ gia, triết gia, nhà khoa học xă hội). Hơn thế nữa, ông F. Engels c̣n là hội viên cao cấp của hội kín Thợ Hồ Tự Do (the Freemason) và là Ủy Viên Trung Ương của Ủy Hội Tam Điểm (the Trilateral Commission) mà cả hai Tổng Bộ Trung Ương (Central Grand- Lodge) của hai hội kín này đểu đặt tại Anh.

 

Ông F. Engels thực ra đă được hội kín sắp đặt để làm quen với K.H. Marx. Qua đó họ có thể tác động, khuyến khích K.H. Marx thăng hoa thêm trí tuệ, chịu ngồi xuống viết ra những lư thuyết gian dối mà hội kín đang âm mưu lường gạt loài người.

 

Và để giúp K.H. Marx được yên tâm nghiên cứu và "sáng tác", thông qua ông F. Engels, hội kín cung cấp bạc tiền để ông này đủ sống một cách tương đối nhưng không có tiền dư. Đây là nguyên nhân làm cho K.H. Marx phải bị lệ thuộc vào hội kín ở Anh v́ ông thường bị thiếu hụt tiền để trang trải cho cuộc sống.

 

Từ một chàng trai trẻ 18 tuổi đời, có một bộ óc thông minh, chịu khó học hỏi, nghiên cứu v.v nhưng do thiếu kinh nghiệm xă hội, ít từng trải cuộc đời nên bị rơi vào cái bẫy của hội kín do lớp quư tộc, chủ nhân kỹ nghệ giàu có ở Anh bày ra. Kết quả là hậu thế sau này, tới nay cũng c̣n bị mắc lừa v́ cứ nguyền rủa ông K.H. Marx là cha đẻ của tai họa cộng sản, nhân loại không thể thấy thủ phạm chính v́ đă bị che mắt rất tinh vi).

 

Đầu năm 1844:

 

K.H. Marx rời nước Pháp theo ông F. Engels qua Anh sống trong hai năm ở nhà ông này để "học hỏi" thêm (gia thế ông F. Engels thuộc lớp giàu có, cha mẹ từ Đức sang Anh lập nghiệp, lúc đó họ đang làm chủ một nhà máy kéo sợi bông vải ở Lancashire).

 

Năm 1846:

 

"Hội Của Sự Công Chính" đổi tên thành Hội Cộng Sản (the Communist League) và mở "đại hội" lần thứ nhất. Nhân dịp này hội cũng "chính thức" nhận hai ông F. Engels và K. H. Marx làm hội viên. Vậy là một trang sử đẫm máu của loài người sắp được diễn ra mà triều đ́nh nước Anh là thủ phạm chính, khi họ qua tay giới quư tộc, chủ nhân kỹ nghệ, ngân hàng v.v dàn dựng một học thuyết lừa bịp nấp dưới cái tên "chủ nghĩa xă hội" hoặc gọi nôm na là "cộng sản" (cộng hết tài sản của loài người vào tay một chính quyền duy nhất).

 

Năm 1847:

 

Hội Cộng Sản mở "đại hội" lần thứ hai ở Luân Đôn. Hai ông K. H. Marx và F. Engels được giao trách nhiệm viết bản cương lĩnh hành động cho Hội Cộng Sản. Hai người phải viết theo tài liệu của hội và chịu sự hướng dẫn cũng như giám sát của Ủy Ban Trung Ương. Ngoài ra Hội Cộng Sản cũng đưa ra thời hạn biên soạn, họ khuyến cáo hai người phải hoàn tất bản cương lĩnh trước ngày 1. 2. 1848 (sở dĩ có chuyện thúc hối như vậy v́ lúc đó hội kín Sáng Tuệ đă lập xong một kế hoạch "tổng nổi loạn" khắp Âu Châu, do các hội con con ṿng ngoài như cộng sản, tam điểm, thợ đá v.v ở từng địa phương cùng phát động sau ngày 1. 2. 1848.

 

Những nơi họ tổ chức xúi dân nổi loạn gồm có:

 

Bender-Thụy Sĩ ngày 1. 3,

 

Vienna-Áo ngày 12. 3,

 

Parma- Ư ngày 13. 3,

 

Venice- Ư ngày 22. 3,

 

Luân Đôn- Anh ngày 10. 4,

 

Nhiều nơi ở Tây Ban Nha ngày 7. 5,

 

Naples- Ư ngày 15. 5,

 

Đặc biệt ở Pháp ngày 23. 2 để châm ng̣i cho cách mạng Pháp lần thứ ba hay c̣n gọi là "Cuộc Cách Mạng Tháng Hai" (February Revolution, 23. 2. 1848- 2. 12. 1848), trước đó cũng đă xảy ra cuộc cách mạng lần thứ hai trong năm 1830, gọi là "Cuộc Cách Mạng Tháng Bảy" (July Revolution).

 

Về mặt tổng thể, âm mưu nổi loạn của các hội cộng sản đă diễn ra đúng như kế hoạch. Tuy nhiên họ đă bị thất bại nặng nề v́ chính quyền các nơi vẫn c̣n đủ sức mạnh để đè bẹp những cuộc bạo loạn.

 

Trở lại chuyện biên soạn bản cương lĩnh mà hai ngựi nêu trên nhận trách nhiệm trước Hội Cộng Sản. Thực ra hai ông không cần phải suy nghĩ nhiều lắm về nội dung cần phải viết. Cái gọi là "tài liệu" mà Ủy Ban Trung Ương trao cho họ chính là bản cương lĩnh với 6 điểm hành động của hội kín Sáng Tuệ, do người sáng lập là ông Adam Weishaupt công bố ngày 1. 5. 1776.

 

V́ thế, hai "danh nhân" lừng lẫy của cộng sản là F. Engels và K. H. Marx chỉ việc ngồi xuống sửa lại văn phong, thuật ngữ của bản cương lĩnh đó cho hợp với thời đại, và thêm vào bốn điều nữa mà Hội Cộng Sản đă chỉ thị.

 

Ngày 1. 2. 1848: Bản Tuyên Ngôn Đảng Cộng Sản bằng tiếng Đức (das Manifest der Kommunistichen Pertei) được công bố khắp Âu Châu, vài ngày sau bản tiếng Anh (the Manifesto of the Communist Party) cũng công bố và cả hai bản đều không đề tên tác giả (đă gọi là viết mướn th́ làm sao để tên người viết được chớ). Bản Tuyên Ngôn Đảng Cộng Sản gồm có 10 điểm chính như sau:

 

(1): Bỏ quyền làm chủ đất đai và đưa tất cả các loại đất vào mục đích công cộng.

 

(2): Đánh thuế (hoặc sẽ thực hiện thêm) nặng vào các lợi tức thu nhập.

 

(3): Đánh thuế vào quyền thừa hưởng gia tài.

 

(4): Tịch thu hết tài sản của di dân và phản loạn.

 

(5): Tập trung hết các nguồn tín dụng tài chánh của quốc gia vào tay chính phủ, và chỉ có "nhà nước" mới được quyền giữ toàn bộ tổng sản lượng quốc gia.

 

(6): Đặt hết vấn đề giao thông như hàng hải, đường bộ và những lănh vực truyền thông như báo chí, bưu điện, sách, in ấn, xuất bản v.v vào dưới sự kiểm soát của chính phủ.

 

(7): Sự hoạt động của các nhà máy và dụng cụ sản xuất phải do "nhà nước" quản lư. Đưa nông nghiệp vào đất bỏ không và cách khai thác đất phải thuộc một kế hoạch chung.

 

(8): B́nh đẳng trách nhiệm cho tất cả những người lao động. Thiết lập một đội ngũ công nhân cho nền kỹ nghệ, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp.

 

(9): Phối hợp giữa nông nghiệp và công nghiệp. Từ từ xoá bỏ sự ngăn cách giữa quốc gia và đô thị bằng sự phân bố dân số đồng đều hơn.

 

(10): Lập nền giáo dục miễn phí cho trẻ em với hệ thống trường công lập. Cấm dùng trẻ em lao động trong các nhà máy như hiện tại (1848). Phối hợp giữa giáo dục và kỹ nghệ sản xuất.

 

(Hội cộng sản, tuy là con đẻ của hội kín Sáng Tuệ, nhưng từ năm 1776 tới 1848 cũng đă hơn 70 năm. Trong thời gian đó xă hội Âu Châu đă có lắm đổi thay, kể cả dân trí nơi thành thị và nhận thức ở nông thôn của người dân, nói chung không c̣n quá "ngu" như trước. Sự thật này buộc cộng sản phải sửa lại 6 điểm hành động của "sư tổ" Adam Weishaupt.  Nếu cứ khư khư giữ các điểm như "lật đổ hết các loại chính phủ", "tận diệt hết tôn giáo", "phá nát những nền tảng đạo lư gia đ́nh", "cấm yêu tổ quốc" v.v th́ nó quá trắng trợn, khó hấp dẫn được dư luận nên về lâu dài cộng sản khó thực hiện được mục đích. Tuy nhiên, nếu đọc kỹ từng điểm trong bản tuyên ngôn nói trên của cộng sản, người ta vẫn thấy thấp thoáng đâu đó cái hồn ư tưởng của ông Adam Weishaupt. Nghĩa là lợi dụng sự ngây thơ của kẻ có học, lợi dụng sự ngu dốt của người nghèo khổ, ít học (công nông), lợi dụng sự hung hăng, tàn bạo của bọn côn đồ lang bạt để tạo nên một sức mạnh rồi gây biến loạn xă hội để cướp đoạt chính quyền. Hơn thế nữa, 10 điểm trong bản tuyên ngôn đó là bản đưa ra ngoài công khai. Trong thực tế, 6 điều chính của hội kín Sáng Tuệ vẫn được các đảng cộng sản áp dụng trong bí mật. Cộng sản ở Việt Nam là một ví dụ đ́ển h́nh của cơn dịch bệnh là hội kín đi cướp quyền lực, nay đang c̣n giấu mặt sau cái gọi là "có công giải phóng, giành độc lập cho đất nước"!? Có công hay không, lịch sử cũng đă sáng tỏ rồi!).

 

Ngày 28. 9. 1864:

 

Được sự hậu thuẫn của giới quư tộc và lớp giàu có tại Anh; Pháp; Đức; Thụy Sĩ; Tây Ban Nha v.v, cũng như được bí mật yểm trợ từ các hội kín, hai ông F. Engels và K.H.Marx công bố sự thành lập Hội Thợ Thuyền Quốc Tế (the International Workingmen Association, có thể đọc là Hội Công Nhân Quốc Tế).

 

Trong các năm từ 1864 đến 1872: Khoảng thời gian này, do thường có nhiều hội viên Hội Thợ Thuyền Quốc Tế lui tới họp kín ở Geneva, Thụy Sĩ  nên người ta khám phá ra hội này trong bí mật c̣n có tên Đệ Nhất Quốc Tế Cộng Sản (the First Communist International, đọc gọn hơn là Quốc Tế Một (the First International). Quốc Tế Cộng Sản Một nữa kín nữa hở ra mặt làm ồn ào ở Âu Châu một thời gian, tới năm 1876 họ rút vào bí mật để tái tổ chức, chuẩn bị cho các đợt bạo loạn dữ dội hơn trong tương lai.

 

Tính đến tháng 3. 1865:

 

Đă có hơn 20 hội kín không cộng sản ở khắp Âu Châu xin tham gia và sáp nhập với Hội Thợ Thuyền Quốc Tế. Tiêu biểu có những hội kín quư tộc lẫn khủng bố sau đây xin gia nhập: the Marianne; the Freres de la Republique of Lyons - Marseilles; the Fenians of Ireland; the Carbonari v.v.

 

Năm 1868:

 

Bản Tuyên Ngôn Đảng Cộng Sản được in lại và công bố lần thứ hai. Lần này chính thức đổi tên là Tuyên Ngôn Cộng Sản (the Communist Manifesto), tên của ông Karl Heinrich Marx cũng được ghi vào bản tuyên ngôn mới này.

 

Ngày 10.11.1868:

 

Tại Sài G̣n Việt Nam, hội kín Tam Điểm qua Tổng Bộ - Pháp (Grand Loge de France, GLDF) cho thành lập một phân bộ Tam Điểm trên xứ sở này, đưọc nấp dưới cái tên là phân bộ Đông Phương Thức Tỉnh (Le Reveil de l'Orient) với 18 hội viên ban đầu, người trưởng phân bộ là Ủy Viên Hải Quân Michel Ember (1837- ?).

 

Sau đó, v́ thấy trước sự trù phú, lợi lộc về lâu dài của ba quốc gia mà họ xâm lăng và cai trị là Việt Nam; Lào; Cam Bốt, tổng bộ ở Pháp cho thành lập thêm ở Ba Lê phân bộ Đại Đông Phương thuộc Pháp (Grand Orient de France, GODF, phân bộ này cũng có vài hệ phái như Liên Đoàn Hoàn Vũ (La Federation Universelle, LFU); Nhân Quyền (Droit Human, DH) v.v. Sau này ông Nguyễn Tất Thành (HCM) gia nhập hệ phái La Federation Universelle của GODF tại Ba Lê ngày 14.6.1922. Tới ngày 7.7.1922, pḥng nh́ Pháp và các sở chính trị thuộc Toàn Quyền Đông Pháp đều được báo cáo đầy đủ việc này).  Những ngày đầu phân bộ Đông Phương Thức Tỉnh chỉ nhận những nguời Pháp, sau đó mới mở rộng sự kết nạp cho người Việt Nam, trong đó có những vị nổi tiếng như các ông:

 

Bùi Quang Chiêu, GLDF (1872-1945);

 

Cao Sĩ Tấn, GLDF (1893-1974);

 

Cao Triều Phát, GLDF (1889-1956);

 

Đặng Trung Chữ, FB3 (Cao Đài?);

 

Đỗ Hữu Bư, GLDF (?);

 

Đỗ Hữu Trí, GLDF (?);

 

Dương Văn Giáo, GLDF (1892-1945);

 

Hoàng Minh Giám, GODF (1904-1995);

 

Lê Lan, DH (?);

 

Lê Thanh Y, GODF (?);

 

Lê Thước, GLDF (?);

 

Minh Luen, GODF (?);

 

Thang, GLDF (?);

 

Nguyễn Công Chiêu, GODF (?);

 

Nguyễn Văn Thinh, GLDF (?);

 

Nguyễn Văn Vĩnh, DH (1882-1936);

 

Nguyễn Xuân Đại, GLDF (?);

 

Phạm Huy Lực, DH (?);

 

Phạm Quỳnh, GLDF (1892-1945);

 

Phan Anh, GODF (1912-1990);

 

Tạ Thu Thâu, FB3 (1906-1945);

 

Trần Nguyên Hạnh, GODF (?);

 

Trần Quang Nghiêm, FB3 (?);

 

Trần Trọng Kim, GLDF (1883-1953);

 

Trần Văn Lợi, GODF (?);

 

Trần Văn Thy, GLDF (?); 

 

Trịnh Đ́nh Thảo, GLDF (1901-1986);

 

Trương Kế An, GODF (?);

 

Vũ Đ́nh Hoè, GODF (1912- 2011);

 

Vương Quang Nhường, GLDF (1902-?);

 

Vương Tư Đại, GODF (?) v. v...

 

Giải thích riêng về chữ FB3 nêu trên: Đầu năm 1945, tổng bộ Tam Điểm ở Mỹ móc nối được một hội viên Tam Điểm là ông Ta Thu Thâu nên một hội ái hữu Tam Điểm thân với Mỹ được bí mật thành lập tại Tây Ninh vào năm này. Lúc đó Đại Tá William Donovan (1.1.1883- 8.2.1959) tuy là Giám Đốc Pḥng Công Tác Chiến Lược (Office of Strategic Service, OSS, tiền thân Cục T́nh  Báo Trung Ương sau này, CIA- Central Intelligence Agency)  nhưng ông đặc biệt đảm trách t́nh báo riêng cho khu vực Châu Á- Thái B́nh Dương. Bên cạnh ông W. Donovan c̣n có hai người quan trọng nữa cũng đang hoạt động tại khu vực nói trên là Trung Tướng Joseph Stilwell (19.3.1883- 12.10.1946), đại diện cao cấp của Mỹ cho Thống Chế Tưởng Giới Thạch (31.10.1887- 5.4.1975) của Cộng Hoà Trung Hoa Dân Quốc và Đại Tá Claire Chennault (6.9.1893- 27.7.1958), Chỉ Huy Trưởng Không Đoàn Cọp Bay (Flying Tigers Air-Wing) đang hoạt động ở Côn Minh. Phía Mỹ bước đầu lập hội ái hữu Tam Điểm ở Tây Ninh là để có "nội tuyến" theo dơi quân đội Nhật Bản ở Phía Nam - Việt Nam. Cả ba vị nêu trên đều là hội viên cao cấp của tổng bộ Tam Điểm Liên Bang Mỹ. Nên khi ba người lập ra nhóm Tam Điểm riêng cho khu vực Á Châu- Thái B́nh Dương, họ đă lập ra một ám danh là Huynh Đệ Tự Do 3 (Free Brothers 3) để chỉ riêng những người Việt Nam nào được họ kết nạp trong khu vực này, từ đó mới có ám tự là FB3 như trường hợp các ông Đặng Trung Chữ (Cao Đài); Trần Quang Nghiêm; Tạ Thu Thâu. Trường hợp ông Hồ Chí Minh th́ không nằm trong nhóm Tam Điểm FB3, v́ ông ta được "khai thị" nhập hội từ năm 1922 ở bên Pháp. Tuy nhiên, sự kiện ông HCM được xếp đặt gặp ông C. Chennault tại Côn Minh rồi được ông này giới thiệu cộng tác với OSS dưới bí danh Lucius, bí số 19, được giúp đỡ vũ khí, huấn luyện v.v đều bắt nguồn từ tin (bịp) là phe ông ta cứu được viên phi công Mỹ ở Cao Bằng trong tháng 1.1945 (Trung Úy William Shaw). Đó là chuyện láo do Mỹ và Việt Cộng phiạ ra. Lư do ông HCM được nhóm FB3 gíúp là v́, trên tất cả, họ là "Huynh Đệ" Tam Điểm với nhau (đó là luật của hội kín này) cũng như Mỹ đă giúp nhóm Tam Điểm tại Tây Ninh. Nếu Mỹ quả thật ḷng muốn giúp một lực lượng nào đó để đối phó với Nhật ở miền Bắc- Việt Nam. Tại sao họ không giúp cho những nhóm khác lúc đó cũng có đại diện ở Côn Minh; Trùng Khánh thuộc lực lượng của các ông Hồ Học Lăm (1883- ? ); Nguyễn Hải Thần (1878- 1959) và Vũ Hồng Khanh (1898-1995)  ?? Hội kín chúng nó cấu kết với nhau để cướp nước Việt Nam là như vậy đó! ).

 

Năm 1884:

 

Luân Đôn nước Anh, hai vợ chồng Beatrice Potter Webb (2.1.1858- 30.4.1943) và Sidney James Webb (13.7.1859- 13.10.1947) cùng với ông George Bernard Shaw (6.7.1856- 2.11.1950) lập ra một hội kín có tên Hội Fabian (the Fabian Society). Cả ba người này vốn là hội viên của Sáng Tuệ cũng như Tam Điểm, nhưng nay lập riêng thêm hội Fabian v́ họ muốn vươn cánh tay nối dài từ chính trường nước Anh tới tận chính trường nước Mỹ.

 

Hội kín Fabian không thu nạp hội viên thuộc thành phần nghèo khổ, thất học hay côn đồ vô lại, hội chỉ chọn giới thượng lưu trong xă hội Anh như quư tộc vương triều, chủ ngân hàng, chủ kỹ nghệ, giới khoa bảng, trí thức nổi tiếng, luật sư, thương gia v.v.

 

Cương lĩnh của hội Fabian cũng giống như hội Sáng Tuệ là tham vọng làm chủ toàn thế thế giới, nhưng lại khác ở chỗ nó không trực tiếp tổ chức gây bạo loạn. Tuy nhiên Fabian sẵn sàng cho các hội kín khác vay tiền có điều kiện khi "cách mạng thành công"!  Nếu hội kín Sáng Tuệ được xem như cha đẻ của Liên Bang Mỹ (thiết kế cấu trúc chính quyền), th́ hội kín Fabian chính là mẹ đẻ của quốc gia này (thao túng chính trường). Chiến lược của hội kín Fabian là kiên nhẫn, thực hành rất chậm qua nhiều giai đoạn, có thể mất vài thế hệ và chấp nhận tốn kém tài chánh cho mục tiêu lâu dài. V́ vậy biểu tượng ban đầu mà hội Fabian chọn là h́nh một con rùa, sau đó đổi thành h́nh một con chó sói khóac áo choàng lông cừu và đi bằng hai chân. Biểu tượng ấy hàm ư sự hoạt động của Fabian là chậm nhưng chắc chắn, tuy hiền lành bên ngoài nhưng có nanh vuốt ở bên trong (cộng sản quốc tế ra đời từ đây với lớp áo "tư bản").

 

Tới năm 1900, hội kín Fabian cho lập ra ngoài công khai một tổ chức chính trị mang tên Ủy Ban Đại Diện Lao Động (the Labour Representation Committee- LRC), nhưng năm 1906 th́ cái "uỷ ban" toàn những kẻ chưa từng đổ mồ hôi v́ lao động đó lại đổi tên là Đảng Lao Động Anh (the British Labour Party- BLP). Nào đă hết đâu! Bên cạnh Đảng Lao Động Anh, hội kín Fabian cũng cho vay tiền để một nhóm khác lập ra Đảng Bảo Thủ (the Conservative Party- CP) để tạo ra hai đối cực chính trị tại nghị trường nước Anh.

 

Công chúng bên ngoài cứ tưởng đó là hai tổ chức đối lập nhau, nhưng đó là sự che mắt công luận v́ thật ra bên trong cả hai đều có cùng cha mẹ là hội kín Fabian. Đó cũng là trường hợp của hai đảng Cộng Hoà và Dân Chủ ở Mỹ, lúc tranh cử th́ đấu đá nhau, nhưng phe nào sau khi thắng cử rồi đều cũng phải làm theo ư của kẻ giàu có bỏ tiền ra cho ḿnh tranh cử, và những kẻ như vậy đều thuộc hội kín Sáng Tuệ hoặc Tam Điểm. Vấn đề hai đảng ở Anh và ở Mỹ cử người ra tranh cử (thủ tướng, tổng thống) th́ không có sự gian lận. Hội kín để hai đảng tự do chọn người xuất sắc nhất của ḿnh, sau cùng th́ để dân chúng bầu ra một người. Và bất cứ người nào sau khi đắc cử, nếu muốn yên vị hay được thêm nhiệm kỳ nữa th́ phải làm theo sách lược của thế lực tiền bạc trong bóng tối đă từng làm chủ chính trường Anh và Mỹ.

 

V́ thế, Bảo Thủ hay Lao Động (Anh), Dân Chủ hay Cộng Hoà (Mỹ), Đảng hay Nhà Nước (Việt Cộng) ..ǵ ǵ đó th́ dù tuy hai cũng vẫn là một, là hai mặt khác nhau của một đồng tiền như tṛ chơi sấp ngữa. Nhưng tṛ chơi ấy độc ác ở chỗ, cái nơi để họ tung đồng tiền lên rồi rơi xuống lật lên một mặt, đó là cái lưng của người dân làm lụng cực khổ cả đời để đóng thuế nuôi chúng nó, và c̣n phải cảm ơn thế lực ma quỷ đó cho ḿnh được tự do... đi bầu, tự do ngôn luận, tự do đi làm và đủ thứ tự do.... trong một cái lồng son mà không ai thấy. Vậy Fabian có nghĩa là chi? Ấy là tên của một viên tướng rất giỏi chiến thuật đánh lén sống vào thời đế quốc La Mă.

 

Tên đầy đủ của ông ta là Quintus Fabius Maxius Verrucosus, biệt danh Cunctator (275- 203 trước lịch Tây). Lúc đó quân đội "nhà nghề" lừng danh của đế quốc La Mă cứ bị thua xiểng niểng, khắp đế quốc bị tấn công đốt phá bởi quân đội Phoenician rất giỏi nghề vượt biển, thuộc "vương quốc" thành phố Carthage (nay là nước Tunisia, Bắc- Châu Phi).

 

Viên tướng tổng tư lệnh quân đội Phoenician là ông Hannibal Barca (247- 183 BC) thành lập một hạm đội hải quân dũng mănh, có thể chở cả voi sang tấn công La Mă (nước Ư Đại Lợi ngày nay). Quân đội La Mă cứ mổi lần ra mặt giao chiến th́ bị thua v́ không chịu nổi đoàn voi chiến xung trận của quân Phoenician. Viên tướng La Mă là Fabius phải dùng chiến thuật đánh lén. Đêm đêm ṃ tới doanh trại Phoenician đốt phá rồi bỏ chạy... và cũng làm voi của đối phương chạy tán loạn. Đợi lúc quan binh của Phoenician đang nhốn nháo dọn dẹp doanh trại th́ Phía La Mă đem quân tới đánh úp.

 

Mổi khi họ đi đánh lén th́ cho đốt phá hai ba nơi nên quân Phoenician không thể tiếp cứu với nhau, cũng có khi tướng Fabius lén đem quân đi ṿng đường biển tới tấn công vào hậu phương của địch là thành phố Carthage. Chiến thuật đánh lén kiểu đó sau cùng cũng làm Phía Phoenician thua trận và bị La Mă thâu tóm.

 

Hội kín Fabian chọn tên viên tướng ấy để nói lên cương lĩnh hoạt đông của ḿnh là giấu mặt và đánh lén. Cộng sản ở Việt Nam cũng học mưu chước đánh lén này, nhưng v́ học không thuộc bài nên đánh đâu thua đó là như vậy).

 

Năm 1888:

 

Quốc Tế Cộng Sản 1 sau vài năm vắng tiếng nay hoạt động trở lại ở các nước như Thụy Sĩ; Đức; Pháp; Bỉ; Nga; Anh v.v. Cũng trong năm này, họ chọn một bài hát riêng cho các tổ chức cộng sản là bài Quốc Tế Ca (the Internationale.

 

Nền nhạc vốn được soạn từ năm 1871 ở Pháp bởi ông Eugene Pottier (1816- 1887). Phần lời được viết trong năm 1888 cũng tại Pháp do ông Pierre Degeyter (8.10.1848- 27. 9. 1932). Ông này sau bị kiện bời chính người em trai là Adolphe Degeyter (1858- 15.2.1917).

 

Người em thưa rằng lời nhạc được hai anh em viết chung chớ không phải một người. Sau rốt, tòa tuyên bố cho ông anh được hưởng quyền là tác giả Quốc Tế Ca (chỉ riêng phần lời bài hát, c̣n phần nhạc th́ thân nhân người soạn được thừa hưởng. Để được "độc quyền" hát bài Quốc Tế Ca, các hội cộng sản khắp nơi mổi năm phải 500 quan Pháp cho những người thừa hưởng tác quyền).

 

Năm 1889:

 

Một nhóm quư tộc, trí thức, chủ nhà băng, thương gia v.v tổ chức một cuộc họp ờ Geneva, Thụy Sĩ và tuyên bố họ là đại diện của Đệ Nhị Quốc Tế Cộng Sản (the Second Communist International). Phong trào Quốc Tế Cộng Sản 2 cũng đánh trống thổi kèn ầm ỹ vài năm rồi âm thầm đến Nga hoạt động.

 

Năm 1895:

 

Hai hội viên Quốc Tế Cộng Sản 2, và cũng là hội viên hội Sáng Tuệ là ông Lev (Leon) Davidovich Bronstein, bí danh Trotsky (7.11.1879- 20.8.1940) và Vladimin IIyich Ulyanov Nikolai, bí danh Lenin (10.4.1870- 21.1.1924) cùng 9 người đồng hội thành lập Đảng Lao Động Dân Chủ Xă Hội (the Social Democratic Labor Party, tiền thân đảng cộng sản Nga sau này).

 

Tháng 7.1903:

 

Ở thủ đô Brussels vương quốc Bỉ, trong đại hội lần thứ 2, để dứt khóat chọn đường đi làm... cách mạng... cho ḿnh, Đảng Lao Động Dân Chủ Xă Hội Nga bị chia làm hai lối rẽ.  Phe theo ông V. Lenin th́ nhất định "làm cách mạng cần có bạo lực", sau khi cướp được chính quyền cũng "tập trung vào trung ương đảng tất cả các quyền" và phải "truyền bá, yểm trợ bạo lực cách mạng đi khắp thế giới" !  Phe theo ông L. Trotsky th́ "làm cách mạng không nhất thiết phải cần bạo lực", nếu thành công phải "phân tán quyền lực cho đồng đều để tránh sự độc tài toàn trị của đảng hay của một cá nhân",  nên chú tâm "phát triển quốc gia trước khi nghĩ đến phạm vi thế giới"!

 

Buổi họp kéo dài trong căng thẳng và hai phe cải nhau như mổ ḅ. Phe ông L. Trotsky phần đông là nhà giàu, học giả, trí thức nên cải không lại phe ông V. Lenin, phần lớn là côn đồ, vô lại, một bọn lưu manh đầu trộm đuôi cướp trong số dân Nga lang bạt tại Âu Châu. Đến lúc mệt và quá nhức đầu, trong nhóm ông L.Trotsky có 7 người đứng lên bước ra ngoài pḥng họp. Ngay lập tức, ông V. Lenin cho người chặn cứng cánh cửa đă đóng đồng thời yêu cầu những người c̣n lại bỏ phiếu quyết định. Kết quả phe ông V. Lenin "thắng lớn" nhờ "lâu la" đông hơn phe kia.

 

Cuộc họp chấm dứt với hơn một nữa số ghế trong Ủy Ban Trung Ương lọt vô tay phe dùng bạo lực đi làm cách mạng. Họ cũng được quyền giữ ngân quỹ nội bộ và chiếm luôn tờ báo "Sự Thật" (Praha) của đảng.

 

Kể từ năm này, trong đảng cộng sản Nga mới có hai chữ "Số Đông" (Bolshevik, bolshistvo, số nhiều) và "Số Thưa" (Menshevik, menshinstvo, số ít). Phe thắng thế nhờ sự tinh ranh của ông V. Lenin, phe Bolshevik, sau này tới thời ông Iosif (joseph) Vissarionovich Dzhugashvili, bí danh Stalin (21.12.1879- 2.3.1953) c̣n được biết tới là phe "Cộng Sản Toàn Nga" (All - Russian Communist). Với sức mạnh của bạo lực và bạo loạn, phe Bolshevik đă chiếm nước Nga năm 1917.

 

Tháng 11.1904:

 

Ông V. Lenin cùng 7 người thân cận nhất của nhóm "bolshevik" tới Luân Đôn t́m sự giúp đỡ. Họ đă gặp được ông James Ramsey MacDonald (12.10.1866- 9.11.1937), người đang là thủ lănh Fabian trong bóng tối, đứng đầu Ủy Ban Đại Diện Lao Động (1906 là Đảng Lao Động Anh) ngoài công khai và sau này sẽ là thủ tướng Anh trong hai nhiệm kỳ (1924- 1935, lúc được làm thủ tướng, ông ta đưa nhiều hội viên cao cấp của Fabian vào giữ các chức vụ quan trọng trong chính phủ, kể cả người sáng lập hội kín Fabian là ông Sidney James Webb cũng làm Bộ Trưởng Lao Động)! 

 

Trong các cuộc họp giữa hai bên, phía cộng sản được đại diện Fabian cam kết sẽ yểm trợ tài chánh cho một cuộc cách mạng tại đế quốc Nga. Trước mắt, trong thời gian ở Luân Đôn họ được xử dụng Nhà Thờ Huynh Đệ (Brotherhood Church) làm nơi hội họp. Họ c̣n được giúp trước 3.000 bảng anh để tiêu xài từ một công dân Mỹ giàu có (gốc Đức- Do Thái), chủ hăng xà bông là ông Joseph Fels (1853- 1914).

 

Đầu tháng 1.1905:

 

Nhóm cộng sản ở Luân Đôn cùng ông V. Lenin đi Thụy Sĩ, từ đây họ xâm nhập vô Nga để chuẩn bị một kế hoạch biểu t́nh quy mô mà chắc chắn sẽ bị đàn áp bởi nhà cầm quyền. Đó là điều họ mong đợi để có cớ đẩy mạnh tuyên truyền, phát triển lực lượng và gây sự chú ư trước dư luận ở Âu Châu (vào lúc này, các chi bộ cộng sản (đảng Lao Động Dân Chủ Xă Hội) ở Nga tuy nhiều nhưng tổ chức kết hợp c̣n lỏng lẻo, không đồng nhất. Chưa kể tới hai phái "Bols" và "Mens" đang "hục hặc" với nhau. Họ cần phải làm để đảng viên cơ sở học thêm kinh nghiệm và phát triển tổ chức).

 

Ngày 22. 1. 1905:

 

Khoảng 30,000 người dân Nga gồm giới công nhân kỹ nghệ, hoả xa, mỏ than v.v cùng với gia đ́nh của họ tập trung biểu t́nh trong ôn hoà tại thủ đô Saint Petersburg (Petrograd). Đoàn người vừa đi vừa hát vang những bài ca yêu nước, họ nhắm hướng Cung Điện Muà Đông mà tiến tới với mục đích sẽ trao các kiến nghị, yêu sách cho Nga Hoàng Nicholas II (18.5.1868- 17.7.1918, có thể ghi là Sa Hoàng (Czar).

 

Suốt cuộc tuần hành, đoàn biểu t́nh không gặp sự cản trở nào từ cảnh sát, binh lính nhưng lúc đến trước quảng trường của Cung Điện Muà Đông th́ họ đối mặt với một lực lượng cảnh sát, quan binh đang cầm súng đứng chờ. Ngay lập tức, đủ các loại súng chĩa thẳng bắn xối xả vào đám đông làm mọi người kinh hoàng bỏ chạy tán loạn.

 

Khắp Âu Châu rúng động khi biết được tin này. Sau đó chính quyền Nga đưa ra con số có 96 người chết và 333 người bị thương. Riêng Phía chống đối th́ cho biết có hơn 4.000 người bị giết, nhưng theo những người nghiên cứu riêng th́ ước tính chừng hơn 1.000 người bị chết v́ đạn hoặc do giẫm đạp lúc hỗn loạn xảy ra. Biến cố này là một tác động quan trọng nhất để đưa những làn sóng căm phẫn, bất b́nh lên cao thêm những năm sau và kéo theo sự sụp đổ của đế quốc Nga.

 

Dĩ nhiên kẻ thủ đắc nhiều nhất chính là bọn xúi giục, khích động dân chúng biểu t́nh nhưng ẩn nấp dưới danh xưng là những nhà cách mạng cộng sản. Sách sử Nga gọi sự kiện bi thảm đó là ngày "Chủ Nhật Máu Me" (the Bloody Sunday - 1905).

 

Trong cuốn "Unseen Hand - An Introduction to the Conspiratorial View of History", Publius Press, Arizona xuất bản năm 1985, ở trang 101 tác giả Ralph Epperson ghi như sau: ..."Perhaps the most crucial event in the Russian Revolution occurred in the spring of 1905, when the British Fabian Society, a non- violent revolutionary group, met the Bolsheviks, a violent revolutionary group, in London, England. It was at this meeting that loans were arranged between the two groups so that the Bolsheviks could start their revolution. Joseph Fels, a member of the Fabian Society and a wealthy American soap manufacturer, loaned the Bolsheviks large sums of money, as did other members of the Fabian"...("Có lẽ sự kiện then chốt nhất dính líu tới cuộc Cách Mạng Nga trong mùa xuân 1905, là khi Hội Fabian Anh, một nhóm cách mạng -không bạo động, gặp gỡ những kẻ Bolshevik, nhóm làm cách mạng bạo động, tại Luân Đôn, Anh.Trong cuộc tiếp xúc đó tiền cho vay đă được thỏa thuận giữa hai bên để nhóm Bolshevik có thể phát động cuộc cách mạng của họ. Joseph Fels, một hội viên của Fabian và cũng là một dân Mỹ giàu có làm chủ hăng xà pḥng, đă cho đám Bolshevik vay một khoảng tiền lớn, các hội viến khác của Fabian cũng làm như vậy"...).

 

Tháng 2.1905:

 

Ông L. Trotsky lẻn về Nga rồi tới ẩn thân ở thành phố Kiev, nơi ông ta có cả một nhà máy in (máy móc đem về từ Anh, Mỹ) truyền đơn, bản tin và được đặt dưới một căn hầm kín đáo.

 

Tại đây ông L. Trotsky đă viết rất nhiều, gần như mổi ngày, nên khắp các ngơ ngách ở Nga các đảng viên cộng sản đọc được nhận xét về biến cố vừa qua của một lănh tụ cộng sản, phe Menshevik, ông ta bắt đầu đưa ra ư kiến rằng

 

"Biểu t́nh trong ôn hoà sẽ bị thất thế trước ṇng súng của kẻ cầm quyền".

 

Như vậy lập trường cách mạng bất bạo động của ông L. Trotsky đă có sự thay đổi qua chủ trương bạo động của ông V. Lenin.  Sau hai tháng ẩn nấp ở Kiev, ông L. Trotsky cho di chuyển các phương tiện in ấn tới thủ đô Saint Petersburg. Giữa tháng 5.1905, cảnh sát và mật thám phát giác sự có mặt của ông L. Trotsky trong thành phố nên họ tung ra nhiều đợt truy lùng, buộc ông ta phải trốn qua Phần Lan hoạt động (vào lúc đó hai vưong quốc Phần Lan, Ba Lan v.v c̣n đang là "thuộc địa" của đế quốc Nga).

 

Ngày 3.12.1905:

 

Toàn bộ nhóm lănh đạo cộng sản Menshevik ở Phần Lan bị cảnh sát bao vây bắt gọn, kể cả ông L. Trotsky. Sang năm 1906 cả nhóm bị đưa ra tòa nhưng chỉ bị truy tố với tội "ủng hộ bọn phản nghịch có vũ trang". V́ vậy nhóm ông không ai bị treo cổ hoặc lên máy chém, họ chỉ bị đưa đi lưu đày và ông L. Trotsky th́ phải tới vùng Obdorsk, Siberia ở Đông - Bắc nước Nga).

 

Tháng 1.1907:

 

Trên đường đi đày bằng xe lửa, nhờ sự giúp sức của các đảng viên cộng sản ông L. Trotsky đă trốn thoát ở ga Berezov rồi đưọc bí mật chở tới Thụy Sĩ. Tại đây ông đi tiếp đến nước Anh và kịp dự hội nghị lần thứ năm của Đảng Lao Động Dân Chủ Xă Hội tổ chức ở Luân Đôn. Tại Nga, nhà cầm quyền đă phát lệnh truy nă đi các nơi, họ treo giải thưởng thật cao cho những ai bắt được một trong hai người là V. Lenin và L. Trotsky (riêng ông J. Stalin th́ đang bị lưu đày tại Siberia).

 

Tháng 6.1907:

 

Hai ông V. Lenin và L. Trotsky cùng 17 ủy viên trung ương đảng đă tổ chức nhiều cuộc họp với ông James Ramsey MacDonald, với các đại diện của giới chủ nhân kỹ nghệ tại Âu Châu, Liên Bang Mỹ. Họ đă được cam kết sẽ có nguồn yểm trợ tài chánh, cho vay lâu dài - cho không trước mắt, nhằm đẩy mạnh các hoạt động tạo biến loạn cho tới khi "cách mạng thành công" ở nước Nga.

 

Tháng 10.1907:

 

Cả hai lănh tụ Menshevik và Bolshevik rời nước Anh tới Thụy Sĩ, nơi các ngân hàng đă nhận nhiều nguồn tiền đổ vô trương mục dưới tên những người xa lạ mà chỉ có hai người này biết. Sau khi ghé Thụy Sĩ, họ lên đường đi các nơi, lui tới như con thoi giữa các nước Pháp; Áo; Đức; Ba Lan; Bảo Gia Lợi; Hung Gia Lợi v.v thành lập thêm nhiều chi bộ địa phương cho đảng Lao Động Dân Chủ Xă Hội (tiền thân của những đảng cộng sản ở Đông Âu sau này). Họ cũng gởi nhiều nghị quyết, chỉ thị, mệnh lệnh và kể cả tiền tới Phần Lan; Nam Tư; Nga cho các chi bộ cộng sản tại địa phương cố gắng thu nạp thêm nhân sự, tích luỹ vũ khí, đạn dược, thuốc nổ v.v và sẵn sàng chờ lệnh của trung ương.

 

Tháng 1.1912:

 

Hai phe cộng sản mở hội nghị tại Cracow, Ba Lan. Dù hai bên vẫn c̣n bất đồng về phương cách làm cách mạng, nhưng một nghị quyết chung cuộc cũng được đưa ra là hai phe vẫn cần sự đoàn kết để tiến tới mục tiêu là lật đổ Nga Hoàng. Sau hội nghị, ông V. Lenin đi Thụy Sĩ c̣n ông L. Trotsky th́ tới Vienna của đế quốc Áo - Hung và tiếp tục tung ra nhiều bài viết kết án đế quốc Nga.

 

Ngày 28.6.1914:

 

Một vụ ám sát làm chấn động Âu Châu đă xảy ra ở Bosnie, Nam Tư (vương quốc Serberia). Hai nạn nhân là Hoàng Tử -Công Tước nước Áo Franz Ferdinand (18.12.1863- 28.6.1914) và vợ là Quận Chúa Sophie Chotek (1.3.1868- 28.6.1914, tên đầy đủ là Sophie Maria Josephine Albina Chotek von Chotkow unk Wognin) khi họ đến thăm vương quốc này. Thủ phạm là một nhóm 6 người và kẻ chỉ huy là người gốc Bosnie. Quan trọng hơn họ thuộc một hội kín có tên Bàn Tay Đen (the Black Hand), một tổ chức khủng bố ṿng ngoài của cộng sản hoạt động tại Nam Tư. Vụ ám sát này đă đưa Âu Châu vào biển lửa.

 

Ngày 28.7.1914:

 

Chiến Tranh Thế Giới Lần Thứ Nhất (First World War hay World War I (28.7.1914- 11.11.1918) được châm ng̣i khi đế quốc Áo- Hung công bố lời tuyên chiến đối với vương quốc Nam Tư. Chiến cuộc đă xảy ra suốt bốn năm, làm thiệt mạng 10 triệu người lính, 7 triệu người dân, gần 20 triệu người bị thương cùng với sự tham chiến của các nước như: Áo - Hung Gia Lợi; Nga; Pháp; Đức; Ư Đại Lợi; Montenegro; Luxembourg; Albania; Nam Tư; Bảo Gia Lợi; Lỗ Ma Ni; Bỉ; Hy Lạp; Đế Quốc Ottoman (Thổ Nhĩ Kỳ); Anh cùng chư hầu thuộc địa là Úc Đại Lợi; Gia Nă Đại; Tân Tây Lan; Ấn Độ; Liên Hiệp Nam Phi...rồi cả hai nước ở xa lắc cũng bị cuốn vào cuộc chiến là Mỹ và Nhật Bản).

 

Ngày 3.8.1914:

 

 Ông L.Trotsky phải bỏ trốn khỏi Vienna (Áo) chạy sang nước trung lập là Thụy Sĩ. Ông ta sợ phải mang họa vào thân v́ đế quốc Nga đă tham chiến chống lại đế quốc Áo- Hung.

 

Ngày 5.9.1914:

 

Ông V. Lenin cũng trốn tới Thụy Sĩ, bí mật hoạt động tại hai thành phố Bern và Zurich.

 

Ngày 19.11.1914:

 

Ông L.Trotsky đến nước Pháp sống gần hai năm và chú tâm tới tuyên truyền trong giới công nhân. Tới ngày 31.3.1916, ông ta bị chính quyền Pháp trục xuất v́ các hoạt động cho cộng sản. Bí quá ông L. Trotsky phải tới Tây Ban Nha nhưng cũng bị nước này trục xuất vào ngày 25.12.1916. Sau cùng ông ta lên tàu đi Mỹ, tới Nữu Ước ngày 13.1.1917 và ở lại đây cho tới khi xảy ra cách mạng ở bên Nga.

 

Ngày 28.2.1917: 

 

Nga Hoàng Nicholas II chấp nhận thoái vị, sau khi chứng kiến một cuộc biểu t́nh vĩ đại mà người tham dự đông hơn 350.000 người gồm công nhân, binh lính, thương gia v.v mà hơn một nữa có súng đạn. Và có thể sẽ dữ dội hơn trong những ngày tới. Ông vua hết thời không c̣n sự chọn lựa, trước sự đ̣i hỏi của người dân (bị "cộng sản" và "tư bản" xúi giục), chế độ phong kiến ở Nga cuối cùng cũng tới hồi chấm dứt.

 

Ngày 15.3.1917:

 

Một Chính Phủ Lâm Thời được thành lập giữa cảnh đ́nh công, biểu t́nh, bạo loạn v.v xảy ra tràn lan trong lănh thổ đế quốc. Hoàng tử Georgy Yevgenyevich L'vov (30.1.1861- 7.3.1925) được bầu làm thủ tướng (Tuy vậy t́nh h́nh vẫn không được khả quan hơn nên tới ngày 21.7.1917, một nhà hoạt động xă hội, ông Aleksandr Kerensky (4.5.1881- 11.6.1970) đưọc chọn làm thủ tướng. Ông này vừa nhậm chức đă ra lệnh ân xá cho những tù nhân chính trị thuộc loại nguy hiểm nhất của phong trào cộng sản, kể cả hủy bỏ các lệnh truy nă đối với hai ông V. Lenin và L. Trotsky. Ông này thật t́nh làm theo "lời khuyên" của những chủ ngân hàng, chủ các công ty ở Anh; Mỹ và Thụy Sĩ. Họ "khuyên" rằng nếu muốn cứu văn t́nh thế, tái lập trật tự ở Nga chỉ có cách cho những người cộng sản được tự do hoạt động. Giới nông dân và thợ thuyền sẽ nghe lời hai người đó hơn là các mệnh lệnh đưa ra từ chính phủ lâm thời).

 

Ngày 27.3.1917:

 

Ông L. Trotsky rời Liên Bang Mỹ về nước. Cùng đi với ông có 275 người Nga được tuyển mộ tại các khu phố nghèo nàn của thành phố Nữu Ước, họ thuộc thành phần du đảng, cướp của, giết người v.v tại thành phố chật chội này. Ông L. Trotsky rời cảng Nữu Ước trên chiếc tàu buôn SS Christiana, trực chỉ cảng Petrograd của Nga.

 

Nhưng lúc tàu ghé bến cảng Halifax, tỉnh bang Nova Scotia th́ ông ta và đoàn tùy tùng bị nhà chức trách Gia Nă Đại bắt giữ sau khi cảnh sát lên tàu khám xét hành lư. Cảnh Sát Gia Nă Đại cho biết lư do bắt ông L. Trotsky v́ ông này mang thông hành chính thức của Mỹ nhưng lại là một công dân Nga.

 

Hơn nữa, họ c̣n t́m được trên 10.000 đô la tiền mặt giấu trong các va ly, một tấm chi phiếu trị giá 1 triệu đô được kư tặng cho ông V. Lenin, người kư là giám đốc ngân hàng chi nhánh Nữu Ước, ông William B. Thompson (1860- 1941(?), công dân Mỹ gốc Anh- Do Thái), và cũng là hội viên cấp lănh đạo thuộc ngân hàng Chase National Bank của ông John Davison Rockefeller, Jr (29.1.1874- 11.5.1960), một chi phiếu khác kư cho ông V. Lenin vay một số tiền lên tới 20 triệu đô la, người kư là ông Jacob Henry Schiff ( 10.1.1847- 25.9.1920, công dân Mỹ gốc Đức- Do Thái, tên thật Jakob Heinrich Schiff), một trong vài ông trùm của tập đoàn ngân hàng Mỹ Kuhn Loeb and Co; JP. Morgan Chase; Wells Fargo v.v, vài chi phiếu lặt vặt khác từ những ngân hàng nhỏ của Anh; Đức hoạt động ở Mỹ cũng kư tặng hai ông V. Lenin và L. Trotsky một số tiền lên tới 5 triệu đô la!

 

Thế nhưng, chính phủ Mỹ đă ngấm ngầm vận động thẳng với triều đ́nh nước Anh, vậy là lệnh từ Luân Đôn gởi qua th́ chính quyền Gia Nă Đại chẳng c̣n lư do ǵ để cầm chân ông L. Trotsky ở bến tàu Halifax (Mười lăm năm sau, vào ngày 10.6.1932, một dân biểu Mỹ (Cộng Hoà) là ông Louis Thomas McFadden (25.7.1876- 1.10.1936), Chủ Tịch Ủy Ban Hạ Viện về Ngân Hàng và Tiền Tệ Liên Bang (Chairman of the United States House Committee on Banking and Currency)... đă đem sự thật này ra tŕnh bày trong 25 phút trước quốc hội của... chú Sam !

 

Ông đă chỉ đích danh thủ phạm tiếp tay cho dịch họa cộng sản là các nhà tài chánh ở Wall Street. Họ cấu kết với các ngân hàng trung ương ở Châu Âu, chuyển tiền cho Bolshevik làm cách mạng tại Nga với sự thông đồng từ Thống Đốc Đoàn của Tư Dụng Liên Bang (Board of Governors of the Federal Reserve, xin lưu ư là các thống đốc ngân hàng, không phải thống đốc tiểu bang, cơ cấu Tư Dụng Liên Bang (Federal Reserve) là do các ngân hàng tư nhân lập ra, chẳng phải của... chính phủ Mỹ dù nó có chữ "liên bang" dính trong đó). Dân biểu Louis Thomas McFadden c̣n vận động tổ chức điều tra vụ này sâu rộng hơn, và v́ làm găng quá nên bốn năm sau ông bị chết thật bí ẩn trong một bệnh viện. Báo chí Mỹ từ đấy cũng không dám hó hé nhắc tới sự kiện này nữa... cho tới năm 1964, một cuốn sách được in ra để tố cáo hết các tṛ ma muội của "chính phủ vô h́nh" tại Mỹ là cuốn "Chẳng Ngán Gọi Đó Là Phản Quốc" (None Dare Call It Treason, Liberty Bell Press, xb 1964).

 

Tác giả là ông John A. Stormer, một cựu quân nhân trong Chiến Tranh Đại Hàn, nguyên Chủ Tịch Liên Đoàn Tuổi Trẻ Cộng Hoà Missouri (Chairman of the Missouri Federation of Young Republicans), ủy viên Ủy Ban Cộng Hoà Tiểu Bang Missouri (Republican State Committee of Missouri). Ông này khôn hơn, sau lúc sách được xuất bản và trở thành quả bom tấn nổ vang trong xă hội Mỹ th́ ổng bỏ ...đi tu, thành một vị mục sư Tin Lành hiền khô từ thuở ấy. Thêm vào đó là báo chí Mỹ "nỗ lực" hướng dẫn dư luận chú tâm tới vấn đề Việt Nam (1964/1965) suốt ngày đêm, tội ác nhờ đó cũng bị lấp che vào quên lăng. Trong cuốn sách đó, nơi trang 28 tác giả ghi rằng:

 

..." In 1916-1917, Leon Trotsky was in exile in America. In New York, he recruited, financed, and trained a cadre of gangsters and hoodlums. Transported to Russia, this hard core of cutthroat shock troops was used by Lenin and Trotsky to sieze control of the shaky Kerensky Republic"... ("Trong 1916 - 1917, Leon Trotsky sống lưu vong ở Mỹ. Tại Nữu Ước, ông ta tuyển mộ, lo tiền, và huấn luyện cho một đám toàn du đảng và lưu manh. Chở tới Nga, bọn cô hồn cốt cán bạo binh chuyên cắt cổ này được Lenin và Trotsky dùng đoạt kiểm soát cái nền Cộng Hoà đang rung chuyển của Kerensky").

 

Ê chề hơn, ở trang 27 ông John A. Stormer c̣n phán một câu chắc nịch:

 

..."Every Communist country in the world literally has a "Made in USA" stamp on it"...("Mổi nước cộng sản trên thế giới thiệt ra nó được đóng dấu lên đó là "Chế Tạo tại USA").

 

Ngày 16.4.1917:

 

Ông V. Lenin cùng 32 thuộc hạ đi xe lửa về tới Ga Phần Lan (Finland Station) ở Petrograd.  Ông ta đến trên một toa tàu đặc biệt, bọc thép kiên cố và được canh gác, bảo vệ bởi một toán lính Đức đưa tới tận biên giới. Ông trở về Nga lần này công khai và kín đáo mang theo 10 triệu mác (marks) tiền Thụy Điển. Ngoài ra (marks) các nhà tài chánh khổng lồ ở Anh; Mỹ; Pháp; Đức cũng đă chuyển vô một ngân hàng Thụy Điển 22 triệu mác cho ông ta vay để "lo toan" các hoạt động tại Nga, và c̣n dài dài. Nguồn tiền to lớn mà hai ông V. Lenin; L. Trotsky có để đi làm cách mạng đến từ: J.P. Morgan & Co. Rockefellers; Max Warburg; Alfred Milner- Rothschild; Harriman - Rockefeller- Vanderlip; Paul Warburg- Jacob Schiff; Goldman Sachs v.v (trong ṿng bốn năm từ 1918 tới 1922 sau khi "cách mạng" thành công, cộng sản Nga đă chuyển đợt đầu 600 triệu rúp (roubles) tiền vàng cho ngân hàng Kuhn. Loeb & Company của ông Jacob Schiff).

 

BĐQ Đỗ Như Quyên

Vài dữ kiện về hội kín Fabian và Thợ Hồ Tự Do ở nước Nga

 

BĐQ Đỗ Như Quyên

 

Trong một chừng mực nào đó, cộng đồng các sắc dân tại Âu Châu vẫn âm thầm coi dân Nga có nguồn gốc từ Đông - Bắc Á Châu (chủng Mongoloid phương Bắc), qua các đợt di dân về hướng Tây và Nam thời thượng cổ họ đă tiếp xúc, lai giống với chủng Caucasoid ở hướng Bắc và Đông - Châu Âu ngày nay. Định kiến đó cũng được dân Âu dành cho nước Thổ Nhĩ Kỳ ở hướng Đông- Nam Châu Âu. Người dân tại quốc gia này vóc dáng hơi giống như dân Âu, vẫn c̣n vài sắc tộc "cố cựu" Caucasus (Caucas), cũng nằm trong Khối Minh Ước Bắc Đại Tây Dương (North Atlantic Treaty Organization- NATO) v.v nhưng vẫn bị coi là gốc Á (chưa nói tới sự khác biệt trong tín ngưỡng), một xứ sở "trắng không ra trắng- vàng không ra vàng" cũng như dân Nga ở hướng Bắc. Trong thực tế, từ xa xưa cho tới nay xă hội nước Nga nói chung đời sống vẫn thấp hơn xă hội vùng c̣n lại của Âu Châu. Có một sự cách biệt rơ ràng trong giao tiếp văn hóa giữa hai xă hội, có thể ngoài vấn đề "chủng lai" c̣n có những bất lợi như lănh thổ quá rộng lớn, nằm xa về hướng Bắc, giá lạnh, ngôn ngữ v.v nên nước Nga tới nay vẫn c̣n đi sau Âu Châu trong nhiều lănh vực, kể cả vấn đề... hội kín.

 

Tính đến năm 1800, nước Nga chỉ có vài hội kín của thương nhân và thảo khấu, chưa có hội kín chống triều đ́nh, tôn giáo, xă hội v.v như tại Âu Châu. Tới năm 1814, những hội kín bạo động hoặc không bạo động ở Âu Châu mới có dịp len lỏi vào Nga, là lúc liên quân ba đế quốc Áo - Phổ - Nga phá vỡ pḥng tuyến Ba Lê, Pháp ngày 30.3.1814.

 

Sau một ngày của chiến thắng đó, Sa Hoàng Alexander I  (23.12.1777- 1.12.1825); Hoàng Đế (Phổ) Frederick William III (3.8.1770- 7.6.1840); Hoàng Tử (Áo) Karl Philipp F. Schwarzenberg (18.4.1771- 15.10.1820) cùng cỡi ngựa dẫn đầu đoàn quân chiến thắng đi vô kinh đô Ba Lê diễn binh trước mắt dân Pháp (riêng hoàng đế bại trận, Napoleon Bonapartre (15.8.1769- 5.5.1821) sau đó bị đưa đi "an trí" ở đảo Elba, không xa bờ biển Phía Tây - Ư Đại Lợi. Ông ta "ngoan ngoăn" ở đây đúng 300 ngày, trốn thoát về Ba Lê ngày 26.2.1815, tái lập quân đội và uy quyền, "tung hoành" thêm 100 ngày chinh chiến nữa mới chịu thua ở trận Waterloo ngày 18.6.1815.

 

Lần này liên quân đày ông Napoleon B. đi thật xa xuống tận ngoài khơi Phía Tây- Nam Châu Phi. Cựu hoàng đế Pháp sống ở đảo Saint Helena (thuộc Anh) và không ngờ ḿnh bị đầu độc thạch tín, ông qua đời ngày 5.5.1821).

 

Theo sau vó ngựa của Nga trên đất Pháp là những nhà trí thức, khoa bảng, người giàu có và kể cả những kẻ phiêu lưu, bọn đầu cơ chính trị người Nga. Họ muốn t́m hiểu thêm về nước Pháp nên đă tới và dĩ nhiên phải liên lạc, giao thiệp riêng với những người có cùng sự hiểu biết, có kiến thức thích hợp với ḿnh. Qua sự giao tiếp, họ mới biết tới thế giới hội kín ở Âu Châu, có người được bí mật nhận làm hội viên và đem về Nga truyền bá trong xă hội. Đó là trường hợp của ba ông V. Lenin; L. Trotsky; J. Stalin v.v.

 

Từ năm 1814 đến 1914, trong lănh thổ đế quốc Nga có khoảng 20 phân bộ (chi bộ), hơn 400 phân tổ (tiểu tổ hạ tầng cơ sở) của khoảng 5 hội kín khác nhau có tổng bộ tại Châu Âu.

 

Riêng hội kín Thợ Hồ Tự Do ở Anh th́ hoạt động mạnh nhất, có uy tín và ảnh hưởng nhất trong "làng" hội kín ở Nga. Từ năm 1860 về sau, hội Thợ Đá Tự Do đă lập hai phân bộ Ngôi Sao Phương Bắc (Northern Star- Lodge) và Ngôi Sao Phương Nam (Southern Star- Lodge) ở Nga, tổ chức thu nạp hội viên cũng như Âu Châu, kẻ có tiền hoặc có địa vị trong chính quyền th́ nắm quyền lănh đạo, kẻ có ăn học, trí thức, khoa bảng cũng ở trong nhóm chỉ huy nhưng có giai đoạn, họ sẽ bị đào thải sau khi bị tổ chức lợi dụng cho mục đích tuyên truyền, thu hút công chúng là giới nông dân, thợ thuyền, người ít học, bọn côn đồ vô lại, bọn phiêu lưu lợi dụng cách mạng để tiến thân.

 

Cả ba nhân vật "lịch sử" nêu trên của cộng sản đều là hội viên Thợ Đá Tự Do, phân bộ Ngôi Sao Phương Nam từ năm 1890, sau đó là hội kín Sáng Tuệ vào khoảng năm 1895.

 

Nói chung, cuộc Cách Mạng Nga- 1917 dù được đánh trống thổi kèn là "công lao" của cộng sản Nga, nhưng thực chất là do sự dàn dựng của hội kín Anh và Mỹ, nhất là hội Fabian cũng như tài phiệt Mỹ đă bỏ tiền ra cho hai ông V. Lenin và L. Trotsky làm "cách mạng".

 

Có tới hàng chục bộ sách nói tới chuyện này, chẳng hạn như cuốn "Russia 1917" mà tác giả là ông George Katkov đă tóm tắt sự kiện đó như sau:

 

"There is no doubt, ...that a widespread net of conspiratorial organizations modeled on Freemasons lodges worked for revolution in Russia, and played a decisive role in the formation of the first Provisional Government"...("Không c̣n nghi ngờ ǵ nữa, đă có một mạng lưới lan tỏa trong các tổ chức âm mưu kiểu phân bộ Hội Đá Tự Do đă làm trong cách mạng ở Nga, và giữ một vị trí quyết định trong sự tạo ra Chính Phủ Lâm Thời lần thứ nhất").

 

(Trong bạn đọc có ai muốn t́m hiểu thêm về sự kiện nêu trên, cũng như về nền "cộng hoà" Pháp, sự ra đời của nước Mỹ, xin t́m đọc thêm nơi những cuốn tiêu biểu như: "Before the Storm", Baron C. Wrangell -Rokassowsky, Italy, Tipo- Litografia Ligure. "Building Communism- American Opinion", Gary Allen. "The Rockefeller Syndrome", Ferdinand Lundberg, "The Rockefeller: An American Dynasty", Peter Collier and David Horowitz).

 

Ngày 1.5.1917:

 

Để phô trương thanh thế, tạo thêm hỗn loạn- hoang mang trong xă hội và cũng nhằm răn đe Ch́nh Phủ Lâm Thời của Ông A. Kerensky, cộng sản Nga đă cho tổ chức nhiều cuộc biểu t́nh rầm rộ ở các thành phố lớn, đồng thời xúi giục tiếp tục đ́nh công trong kỹ nghệ sản xuất và hỏa xa.

 

Nhà cầm quyền càng thêm rối bời, bất lực dù đă cho biết sẽ có bầu cử vào ngày 25.11.1917 (ngày 1.5. mà cộng sản cho biểu t́nh ở đây được rêu rao bên ngoài là ngày "quốc tế lao động", nhưng thật ra ở bên trong th́ hai ông V. Lenin, L. Trotsky muốn gởi một tín hiệu báo tin cho hội kín Sáng Tuệ và Fabian biết họ đă sẵn sàng làm đúng theo ước muốn của hai hội này (thời cổ đại, có nhiều sắc dân ở Tây và Nam- Âu thường tổ chức lễ hội, vui chơi đón ngày tàn Xuân- lập Hạ (theo cách tính của lịch mặt trời là ngày 1.5).

 

Hoa, quả trong các buổi lễ được họ dâng lên cho một thần nữ với ư nghĩa phụ nữ là hiện thân cho sự đơm hoa kết trái, sanh nở v.v để bắt đầu cho một cuộc sống sung túc và ấm áp. Đến khi đế quốc La Mă thu phục những sắc dân đó, họ không dẹp bỏ phong tục này mà c̣n chấp nhận nó như một phần văn hóa của ḿnh. La Mă v́ thế có Nữ Thần Flora, tượng trưng cho các loại hoa, quả và muà Xuân- Hạ.

 

Nhưng tới ngày 1.5.1776 sau Tây lịch th́ ông Adam Weishaupt thành lập hội kín Sáng Tuệ ở Phổ (Đức), và ngày này lại trở thành ngày thiêng liêng của các hệ phái thuộc Sáng Tuệ cũng như Tam Điểm về sau.

 

Vào ngày 1.5.1886,

 

Ở quảng trường Haymarket thành phố Chicago Liên Bang Mỹ, một cuộc biểu t́nh ôn hoà và có diễn thuyết được tổ chức nhằm đ̣i hỏi quyền được làm mổi ngày 8 giờ của giới công nhân. Cuộc biểu t́nh kéo dài tới ngày 4 tháng 5 với số công nhân tham dự lên tới hơn 300.000, cảnh sát buộc phải xuất hiện để giải tán. Một kẻ vô danh đă ném thuốc nổ vào toán cảnh sát có mặt nơi biểu t́nh làm chết 1 cảnh sát viên và hơn 50  thường dân bị thương. Cảnh sát Chicago bắt đầu nổ súng vào đám đông biểu t́nh, tới nay vẫn không có một con số rơ rệt về thương vong do cảnh sát gây ra.

 

Ngày 14.7.1889,

 

Ở Ba Lê Quốc Tế Cộng Sản II ra nghị quyết công nhận ngày 1.5 là ngày lễ "Quốc Tế Lao Động", đồng thời kêu gọi một cuộc biểu t́nh trên toàn thế giới vào ngày 1.5.1890 để tưởng niệm biến cố công nhân bị đàn áp ở Haymarket, Chicago nước Mỹ. Ngày lễ "Quốc Tế Lao Động" theo kiểu cộng sản bắt đầu có từ đây. Và cho dù có biện minh cách nào đi nữa th́ ngày 1.5. vẫn là ngày sinh cha đẻ của cộng sản , hội kín Sáng Tuệ).

 

Từ tháng 5 đến tháng 9. 1917:

 

Các toán "xung kích quyết tử" của ông V. Lenin được tung ra hoạt động trong bí mật. Họ đă thực hiện hàng trăm vụ bắt cóc, thủ tiêu hoặc ám sát v.v mà nạn nhân là những viên chức trong Chính Phủ Lâm Thời, trong các phe phái ôn hoà, dân túy mà cộng sản cho là... bọn "phản động".

 

Một làn sóng sợ hăi bao trùm lên các thành phố lớn ở Nga, nhất là tại Petrograd. Thủ tướng Kerensky phải nhượng bộ tới mức để cho cộng sản nắm luôn hai lực lượng quân sự ở Petrograd và Moscow (Mạc Tư Khoa). Có một số đông trong nghị trường đă từ chức, một số khác từ khước tham gia chính trường dù cuộc bầu cử đă gần kề.

 

Những kẻ cầm đầu các toán "quyết tử" của ông V. Lenin chính là nhóm 275 người do ông L. Trotsky mướn và huần luyện ở Mỹ. Toán "cô hồn cốt cán bạo binh chuyên cắt cổ" đó, sau sẽ trở thành cán bộ lănh đạo trung kiên hàng đầu mà ông V. Lenin chọn để lập ra ba tổ chức sát nhân lớn nhất ở Nga là:

 

1* CHEKA (Chrezvychaynaya Komissiya- Ủy Ban Đặc Trách, Extraordinary Commission. Cheka là cách đọc tắt theo tiếng Nga, cơ quan này c̣n có tên khác là Ủy Ban Đặc Trách Toàn Nga về Chiến Đấu Chống Phản Cách Mạng và Phá Hoại- All -Russia Extraordinary Commission for Combating Counter-Revolution and Sabotage);

 

2* KGB (Komitat Gosudarstvennoi Bezopasnosti - Committee for the State Security, Ủy Ban An Ninh Nhà Nước); 3* GRU (Glavnoye Razvedyvatelnoye Upravlenie - Soviet Military Intelligence, T́nh Báo Quân Sự Sô Viết).

 

Trong tháng 10.1917:

 

Khắp nước Nga gần như tê liệt, công nhân đ́nh công, biểu t́nh liên miên, nông dân nổi loạn cướp những kho chứa lương thực, lính tráng lũ lượt đào ngũ v.v. Ông A. Kerensky cho phân phát vũ khí vào tay công nhân ở thành phố Petrograd để tự vệ, mà cán bộ cộng sản th́ nhà máy nào cũng nên có thợ thầy vác súng theo cộng sản luôn.

 

Trong hai ngày 6 và 7.11.1917:

 

Cộng sản đưa ra những đoàn biểu t́nh có vũ trang, khói đạn mịt mù khắp Petrograd.

 

Ông A. Kerensky không dám ra mặt và buộc phải trốn khỏi thành phố. Sau đó vượt biên giới, bắt đầu cuộc sống lưu vong khi ông tới Pháp và ở đây tới năm 1940 (tại Pháp ông kết hôn với bà Lydia "Nell" Tritton, một cựu kư giả Úc Đại Lợi, năm 1940, trước mối đe dọa của Đức hai ông bà xin di dân tới Mỹ và định cư tại tiểu bang Pennsylvania.

 

Năm 1945, hai người qua Úc Đại Lợi ở đến khi bà mất ngày 10.4.1946 th́ ông trở về Mỹ. Ông Alexander Kerensky qua đời ở nhà riêng trong thành phố Nữu Ước ngày 11.6.1970.

 

Một nhà thờ Chính Thống Nga ở đây từ khước việc làm lễ và mai táng ông. Họ cho rằng ông là hội viên hội kín Thợ Hồ Tự Do, hơn nữa ông cũng có một phần trách nhiệm v́ để nước Nga rơi vào tay cộng sản.

 

Một nhà thờ Chính Thống khác của di dân Nam Tư ở điạ phương cũng không nhận làm lễ. Sau cùng thi hài của ông được máy bay chở tới Anh và ông được yên nghỉ tại xứ sở... lắm "sương mù" này).

 

Ngày 7.11.1917:

 

Nước Nga kể như hoàn toàn lọt vào tay hội kín Âu-Mỹ qua trung gian của nhóm "cộng sản toàn Nga" (bolsheviks), do một hội viên Sáng Tuệ và Thợ Đá Tự Do cầm đầu là ông V. Lenin.

 

Ngày 8.11.1917:

 

Trong một bài diễn văn trước các đảng viên cao cấp, ông V. Lenin tuyên bố băi bỏ quyền làm chủ đất đai. Tất cả đất của nông dân, địa chủ, kỹ nghệ, nhà thờ v.v sẽ bị tịch thu và đặt dưới quyền kiểm soát của "nhà nước sô viết".

 

Cũng từ giai đoạn này, khối "cộng sản toàn Nga" bắt đầu vẽ ra bản sơ đồ về các ban, ngành, cục, pḥng, sở, khối, ủy ban v.v cho sự vận hành của đảng, dự kiến trong tương lai sẽ rất quy mô.

 

Những người thiết kế về tổ chức nội bộ đảng dựa vào mô h́nh hoạt động của hội kín Sáng Tuệ thuở trước, nghĩa là "nhái" theo cách tồ chức của giáo hội Công Giáo La Mă từ trên xuống dưới, họ chỉ cần thêm vào các cơ cấu mới để đáp ứng với nhu cầu thực tế, nhưng phải là một kiểu mẫu hợp lư nhất, hữu hiệu nhất không chỉ riêng cho đảng cộng sản Nga, mà c̣n cho những đảng cộng sản tại các nước khác trong tương lai.

 

Tới thời ông J. Stalin, cấu trúc hoàn chỉnh về tổ chức nội bộ của đảng cộng sản Nga có thể thấy được qua vài nét chính như sau:

 

Nếu giáo hội Công Giáo có vị trí cao nhất là Đức Giáo Hoàng, th́ đảng cộng sản có Tổng Bí Thư, cạnh giáo hoàng có một ban cố vấn với vài vị Hồng Y phụ giúp những vấn đề quan trọng, cộng sản có Bộ Chính Trị.

 

Tòa thánh Vatican có một Hội Đồng Hồng Y, cộng sản cũng lập ra Ủy Ban Trung Ương Đảng.

 

Cứ vậy mà "nhái" theo xuống tận cấp thấp nhất là Giáo Xứ với một vị Linh Mục, chịu trách nhiệm về phần hồn cho giáo dân trong khu vực ḿnh, th́ cấp thấp nhất của cộng sản là Bí Thư một Chi Bộ cấp xă.

 

Nếu có ai muốn theo đạo Công Giáo, người đó cần phải học giáo lư về đạo với sự hướng dẫn của linh mục hay các thầy, các vị trong hội đồng giáo xứ địa phương, người học được gọi là tân ṭng trong tương lai, lúc rửa tội phải lấy tên thánh người đỡ đầu thành tên thánh của ḿnh. Ngược lại, ai thích cộng sản th́ được gọi là cảm t́nh viên, muốn theo cộng sản phải học sơ đẳng về chính trị qua sự hướng dẫn của những đảng viên cấp ủy ở chi bộ cơ sở (xă), người theo học lúc này được gọi là đối tượng đảng, khi làm lễ tuyên thệ vào đảng th́ tên người giới thiệu được ghi vô hồ sơ đảng tịch của người đó như một người đỡ đầu.

 

Việc xưng tội giữa giáo dân và chủ chăn cũng được cộng sản "nhái" theo là tự phê (b́nh), tự kiểm (thảo) và hồ sơ ghi các "phê và kiểm" loại đó chỉ có cấp đảng ủy biết, cũng như sự phạm tội và sám hối của một giáo hữu khi kể ra chỉ có người linh mục đó biết mà thôi v.v.

 

Do có những sự "hơi" giống nhau như vậy trong tổ chức giữa công giáo và cộng sản, nên có người cho rằng cộng sản chỉ là sự lộn trái lại của đạo công giáo mà người chủ xướng ban đầu là ông Adam Weishaupt.

 

Ngày 14.1.1918:

 

Sau khi đọc diễn văn ở hội trường Petrograd, ông V. Lenin ra xe ngồi Phía sau tài xế, bất ngờ trong đám đông có người nổ súng bắn vào xe. Người ngồi kế bên dù bị thương vẫn cố gắng đè ông ta sát xuống sàn xe và nằm phủ lên trên, nhờ vậy ông V. Lenin mới thoát chết.

 

Đêm 16 rạng 17.7.1918:

 

Toàn gia đ́nh Nga Hoàng Nicholas II (18.5.1868); Hoàng Hậu Alexandra Feodorovna Romanova (6.6.1872) đă bị ông V. Lenin ra lệnh giết chết và chôn xác phân tán nhiều nơi, không để lại dấu vết. Ngoài hai ông bà, những người bị giết chung gồm có một hoàng tử, bốn công chúa, người liên lạc của vua, nàng hầu của hoàng hậu, trọn gia đ́nh bác sĩ riêng và nguyên gia đ́nh của nguời đầu bếp.

 

Sau ngày thoái vị, 15.3.1917, gia đ́nh cựu hoàng về sống ở Dinh Alexander thuộc thành phố Tsarskoye Selo, Phía Nam Petrograd khoảng 24 km. Sau đó họ được "chính quyền cách mạng" đưa đi quản thúc tại Dinh Thống Đốc thành phố Tobolsk tỉnh Tyumenoblast.

 

Ngày 30.4.1918,

 

Ông V. Lenin chỉ thị đàn em đưa gia đinh cựu hoàng Nga đến nhà (kỹ sư) Ipatiev tại thành phố lớn thứ tư của Nga là Yekaterinburg rồi ra lệnh giết hết vào ngày tháng nêu trên. Măi tới năm 1979, nơi vùi xác những nạn nhân ấy t́nh cờ được t́m thấy bởi một nhà khảo cổ nhưng cộng sản Nga ra lịnh cấm không ai được nhắc tới chuyện này.

 

Đến tháng 1.1998,

 

Di cốt các nạn nhân mới chính thức được khai quật ở vài địa điểm khác nhau, mẫu xương được gởi tới những pḥng thí nghiệm để phân tích, so sánh DNA rồi được xác nhận đúng là của gia đ́nh cựu hoàng Nicholas II.

 

Ngày 1.10. 2008,

 

Tòa Án Tối Cao của Liên Bang Nga (Russia Federation) mới công bố gia đ́nh hoàng đế Nicholas II là nạn nhân của hành vi đàn áp chính trị và phải phục hồi danh dự cho họ.

 

(Nhân chuyện tàn sát gia đ́nh cựu hoàng đế Nga, chúng tôi xin ghi thêm vài chi tiết về cái chết của ông L. Trotsky để bạn đọc thấy thêm bản chất lợi dụng trí thức rồi đào thải hoặc "truy cùng, diệt tận" của những "con" người cộng sản. Sau ngày ông V. Lenin qua đời, phe "cộng sản toàn Nga" do ông J. Stalin cầm đầu khởi sự dùng mọi thủ đoạn để loại ông L. Trotsky ra khỏi quyền lực.

 

Từ năm 1925 tới 1927, họ tập trung vây cánh phê phán ông L. Trotsky đủ chuyện, nhưng quan trọng nhất là họ đem các việc cũ ra kết tội ông ta.

 

Tội lớn nhất là "lập trường" không rơ ràng, "tư tưởng" không dứt khóat trước kẻ thù của "giai cấp vô sản" là tư bản.

 

Tội lớn thứ hai là đi ngược lại "đường lối" đấu tranh của "đồng chí Lenin vĩ đại".

 

Tội lớn thứ ba là làm "chia rẽ" sức mạnh trong nội bộ đảng, làm chậm trễ ngày "thành công" của cách mạng v.v... và v.v...

 

Ngày 20.10.1927, ông L. Trotsky bị mất ghế trong "bộ chính trị" và loại ra khỏi ủy ban trung ương đảng. Ngày 12.11.1927, ông Trotsky bị tước "đảng tịch" (ra khỏi đảng) và toàn gia đ́nh bị đưa đi "an trí ở thành phố Alma Ata, Kazakhstan vào ngày 31.1.1928 (ông J. Stalin không dám ra tay tàn độc v́ uy tín và ảnh hưởng của ông L. Trotsky trong đảng cộng sản Nga c̣n rất lớn).

 

Ngày 5.2.1929, Gia đ́nh ông L. Trotsky bị trục xuất ra khỏi nước Nga, cả nhà lên xe lưả đi tới thủ đô Istanbul Thổ Nhĩ Kỳ xin tạm trú.

 

Năm 1933, thủ tướng Pháp là Edouard Daladier (1884-1970) mời ông L. Trotsky đến Pháp sống với điều kiện không được đặt chân tới thủ đô Ba Lê.

 

Ông L. Trotsky vui vẻ nhận lời, ông đến Pháp ở được hai năm th́ dọn nhà đi Na Uy năm 1935. Năm 1937, v́ cộng sản Nga làm áp lực "ngoại giao" nên chính phủ Na Uy "yêu cầu" ông ta nên rời khỏi nước họ.

 

Cả Âu Châu thờ ơ, chỉ có duy nhất tổng thống Mễ Tây Cơ Lazaro Cardenas (21.5.1895- 19.10.1970) thật ḷng có lời mời nếu ông L. Trotsky không chê đất nước họ c̣n nghèo.

 

Gia đ́nh ông L. Trotsky xuống tàu đến Mễ Tây Cơ ngày 7.9.1937, họ sống trong một căn nhà kín cổng cao tường tại khu vực Coyoacan thủ đô Mexico City.

 

Ở Mễ Tây Cơ chưa được bao lâu, trong năm 1938 ông L. Trotsky đă tuyên bố thành lập Đệ Tứ Quốc Tế Cộng Sản (the Fourth Communist International) và tố cáo nước Nga đă rơi vào tay "chủ nghĩa Stalin" (Stalinism- Stalinist).

 

(Ở một nước Việt Nam xa xôi cũng có những người bị cuốn hút vào tinh thần cách mạng không bạo lực của Đệ Tứ Quốc Tế, rồi các vị ấy cũng bị phe cộng sản của ông Nguyễn Tất Thành dán cái nhăn là "Tờ-Rốt-Kít" (Trotskist- Trotskism) và họ lần lượt bị ám sát, thủ tiêu, đó là các ông Phan Văn Hùm (1902-1946); Tạ Thu Thâu (1906-1945); Nguyễn An Ninh (1900-1943, chết trong tù Côn Đảo v́ bị tù nhân cộng sản hành hạ).

 

Tận bên Nga, J. Stalin chịu hết nổi nên quyết định bằng mọi giá phải giết cho được ông L. Trotsky, nói cho đúng hơn là giết người bịt miệng. Ngày 5.5.1939, ông L. Trotsky dọn tới nhà mới  số 19 Avenida Viena, cũng khu Coyoacan phía Nam thành phố, sau khi cho sửa sang lại để thành nơi cũng thuộc loại "kín cổng cao tường".

 

Ngày 24.5.1940, toán cảm tử của ông J. Stalin đặt chân tới Mexico City, họ trang bị vũ khí gọn, nhẹ và được chỉ huy bởi tay đồ tể lừng danh của Nga là ông Iosif Romualdovich Grigulevich (5.5.1913 - 2.6.1988). Cuộc tấn công chớp nhoáng vào nhà ông L. Trotsky diễn ra trong ngày 24.5 đúng như kế hoạch nhưng thất bại v́ ông ta thoát chết.

 

Chưa nản, ông J. Stalin thực hiện tiếp lần ám sát thứ hai.

 

Ngày 20.8.1940, một sát thủ lọt vào tận văn pḥng với cái búa ŕu giấu trong người, ông L. Trotsky bị chém trúng một búa vào đầu nhưng vẫn kịp ôm và vật lộn với kẻ sát nhân. Tới lúc này th́ người cận vệ bên ngoài cưả mới nghe tiếng động nên chạy vào tiếp cứu, anh ta khống chế được thủ phạm và toan bắn chết th́ ông L. Trotsky đưa tay cản: ...

 

"đừng giết hắn, hăy để hắn trả lời trước pháp luật cho công chúng biết mặt thật của kẻ sai hắn đến đây"...

 

Chính phủ Mễ Tây Cơ đă cấp tốc đưa ông L. Trotsky vô bệnh viện cứu chữa, nhưng v́ vết thương quá nặng và bị mất nhiều máu nên ông qua đời ngày hôm sau, 21.8.1940. Riêng sát thủ Ramon Mercader (7.2.1913- 18.10.1978, gốc cộng sản Tây Ban Nha được Nga tuyển chọn) bị tòa án Mễ Tây Cơ kết tội sát nhân chính trị và lănh 20 năm tù. Sau khi măn án, năm 1961 ông R. Mercader về đến Nga và được ông Nikita Khrushchev đón tiếp trang trọng, được thưởng "Huân Chương- Lenin", được KGB phong danh hiệu là "Anh Hùng Liên Bang Sô Viết").

 

30.8.1918:

 

Ông V. Lenin đến dự một cuộc hội thảo của công nhân tổ chức ở hội trường Moscow. Lúc bước ra ngoài chuẩn bị lên xe đi về ông bị một phụ nữ bắn ba phát vào người. Viên đạn thứ nhất trúng cánh tay, viên thứ hai chạm nhẹ dưới cằm và ghim vào cổ, viên thứ ba trúng một người đàn bà bên cạnh.

 

Ông ta được cấp tốc đưa về pḥng riêng của ḿnh trong Điện Cẩm Linh ở Mạc Tư Khoa (Moscow Kremlin Palace). Các bác sĩ Nga cố gắng cứu được mạng ông ta nhưng đầu đạn vẫn c̣n nằm trong cổ, tới ngày 24.4.1922, đầu đạn mới được lấy ra nhờ cuộc giải phẩu của một bác sĩ Đức nổi tiếng, từ đó về sau sức khoẻ ông V. Lenin suy yếu hẳn và phải ngồi trên xe lăn đến khi qua đời vào ngày 21.1.1924.

 

(Cũng như các "lănh tụ" khác của cộng sản, ông V. Lenin chết đi cũng để lại nhiều huyền thoại. Đối với chúng tôi, huyền thoại lớn nhất mà ông V. Lenin tạo ra là một câu trả lời của ông vào năm 1922 trước câu hỏi hóc búa từ đảng viên là...

 

"tại sao tư bản yểm trợ chúng ta"?

 

Ông V. Lenin đă nói lấp liếm như sau:

 

..."Quan trọng nhất, chúng ta cần phải ổn định kinh tế của ḿnh. Nếu không có máy móc, phương tiện của tư bản, chúng ta khó hoàn thành trong thời gian ngắn về "thí nghiệm" này. Khi tới thời điểm treo cổ bọn tư bản, chúng sẽ v́ ham lợi mà giành nhau bán cho chúng ta sợi dây tḥng lọng.

 

Trước mắt tư bản sẽ cung cấp phương tiện qua sự yểm trợ kỹ thuật và dụng cụ mà chúng ta không có, bọn chúng sẽ xây dựng kỹ nghệ chiến tranh cho ḿnh để các cuộc chiến đấu trong tương lai chúng ta mới có riêng nguồn tiếp liệu. Nói cách khác, bọn tư bản đang làm cái việc sửa soạn cho cái chết của chính họ"...

 

Đây là huyền thoại lớn nhất không những của ông V. Lenin mà c̣n của các "lănh tụ" cộng sản v́:

 

(A) Hội kín Sáng Tuệ, Thợ Đá Tự Do, Tam Điểm v.v dưới lớp áo "tư bản" đă đưa vốn cho "quốc tế cộng sản" lập ra nơi thí nghiệm (ở Nga) là để so sánh với xă hội "cộng sản quốc tế" (ở Mỹ), cũng do họ lập ra từ năm 1776. Hội kín (tức "tư bản" Âu Châu) sẽ theo dơi cả hai thứ cộng sản này, giữa chế độ toàn trị tuyệt đối (Nga) và chế độ toàn trị có giới hạn (Mỹ) nhằm t́m ra cũng như tích lũy được sự lợi và hại giữa hai xă hội đó để đi từng bước tới tham vọng thiết lập một chính phủ toàn cầu (hội kín đă lập ra nào Hội Quốc Liên (Liên Hiệp Quốc sau này); Tòa Án Quốc Tế; Ngân Hàng Thế Giới; Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế; Cảnh Sát Quốc Tế v.v cũng trong âm mưu toàn cầu hóa). V́ thế các đảng cộng sản "lon ton" khác chỉ là thứ tay sai nằm trong cuộc thí nghiệm đó (cộng sản ở Việt Nam là một điển h́nh), họ không đi làm "cách mạng" để cứu người giúp đời như đă rêu rao, họ là những kẻ lợi dụng vào thế thời hỗn loạn (do hội kín tạo ra) để làm "cách mạng" cho chính bản thân ḿnh, nếu may mắn c̣n sống và thành công th́ sẽ có được quyền lực trong xă hội. Những chữ như "độc lập - tự do - hạnh phúc", giải phóng v.v chỉ là cục mồi tuyên truyền, dụ dỗ những người nhẹ dạ.

 

(B): Một khi "tư bản" bỏ ra số vốn lớn như vậy cho "vô sản" (V. Lenin) làm thí nghiệm (như lời ông ta thú nhận), dĩ nhiên họ phải nắm chắc cái đầu của anh "vô sản" đó, từ phần hồn tới phần xác. Và đă gọi là thí nghiệm thỉ kẻ bỏ tiền ra sẵn sàng dẹp bỏ vấn đề "nghiên cứu" đó bất cứ lúc nào. Sau hơn 70 năm làm "thí nghiệm", hội kín chỉ thấy toàn hận thù, ngu dốt, lừa dối, yếu kém, oán than v.v trong xă hội toàn trị của "quốc tế cộng sản", hơn thế nữa, việc "thí nghiệm" đă vuột khỏi tầm kiểm soát của họ với sự ra đời của cộng sản Tàu và Bắc- Hàn, nên "tư bản" hội kín phải dẹp bỏ cái "ḷ thí nghiệm" máu me đó từ ngày 9.11. 1989 (ngày bức tường Bá Linh bị đập bỏ) đến ngày từ chức 25.12.1991 của ông Mikhail Sergeyevich Gorbachev (Cộng Hoà Liên Bang Xă Hội Chủ Nghĩa Sô Viết- Nga bị giải tán). Nói tóm lại, từ các ông:

 

Joseph Vissarionovich Stalin (18.12.1878-5.3.1953);

 

Nikita Sergeyevich Khrushchev (15.4.1894-11.9.1971);

 

Leonid Ilyich Brezhnev (19.12.1906-10.11.1982)

 

Cho tới mấy ông như:

 

M. K. Gorbachev;

 

Ronald Wilson Reagan (6.2.1911- 5.6.2004);

 

George Herbert Walker Bush;

 

Boris Nikolayevich Yeltsin (1.2.1931- 23.4.2007);

 

William Jefferson "Bill" Clinton;

 

Vladimir Vladimirovich Putin v.v...

 

chỉ là những con cờ mà "tư bản" chọn đưa ra cho tiến tŕnh "thí nghiệm" và "thí bỏ" của họ bởi những kẻ vừa nêu tên đều nằm trong các hội kín như Sáng Tuệ; Thợ Đá Tự Do; Tam Điểm v.v mà đầu năo của nó nằm ở một xứ sở "sương mù" là triều đ́nh nước Anh và "ngân hàng" Thụy Sĩ.

 

Kính thưa vong linh ông V. Lenin:

 

Nếu ông đă thừa nhận ḿnh (Nga) làm "thí nghiệm" nhờ tiền của "tư bản". Vậy làm sao ông có thể treo được cổ bọn "tư bản" chớ?

 

Đúng là chuyện huyền thoại, cũng như "chuyện huyền thoại" về một anh Nguyễn Tất Thành lang bạt đi... "t́m đường cứu nước" với tờ đơn xin vô học trường đào tạo công chức của thực dân Pháp, "chuyện huyền thoại" cũng như đảng cộng sản của ông ta "giành độc lập" và "giải phóng" quê hương với kết cuộc như hiện nay vậy! Thật là điếm nhục và ê chề cho những "danh nhân", "vĩ nhân" một thời được nhân loại tôn xưng!

 

Ngày 2.3.1919:

 

Ông V. Lenin tuyên bố sự thành lập Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản, văn pḥng đặt ở khách sạn Lux, thành phố Mạc Tư Khoa (the Third Communist International, ngắn gọn hơn có thể đọc Comintern Đệ Tam, là chữ ghép lại từ chín mẫu tự đầu của hai danh từ vừa kể).

 

Ngay lập tức, Quốc Tế Cộng Sản 3 có nhiều tổ chức khắp thế giới xin gia nhập và trở thành hội viên, họ thuộc các nước sau đây:

 

Đảng Xă Hội- Anh;

 

Đảng Lao Động Xă Hội- Anh;

 

Công Nhân Kỹ Nghệ Thế Giới- Anh;

 

Công Nhân Kỹ Nghệ Thế Giới- Úc Đại Lợi;

 

Công Nhân Kỹ Nghệ Thế Giới- Mỹ;

 

Liên Hiệp Công Nhân Kỹ Nghệ Quốc Tế- Mỹ;

 

Đảng Lao Động Xă Hội- Mỹ;

 

Đảng Xă Hội- Mỹ; Hội Spartacus- Đức;

 

Đảng Cộng Sản Áo và Đức;

 

Đảng Công Nhân Cộng Sản Hung Gia Lợi;

 

Đảng Cộng Sản Ba Lan;

 

Đảng Cộng Sản Phần Lan;

 

Đảng Cộng Sản Estonia;

 

Đảng Cộng Sản Latvia;

 

Đảng Cộng Sản Lithuanian;

 

Đảng Cộng Sản Byelorussia;

 

Đảng Cộng Sản Ukraine;

 

Đảng Dân Chủ Xă Hội-Tiệp Khắc;

 

Đảng Dân Chủ Xă Hội và Lao Động- Bảo Gia Lợi;

 

Đảng Dân Chủ Xă Hội- Lỗ Ma Ni;

 

Đảng Dân Chủ Xă Hội- Nam Tư;

 

Đảng Cánh Tả Dân Chủ Xă Hội- Thụy Điển;

 

Đảng Lao Động-Na Uy;

 

Nhóm Klassekampen-Đan Mạch;

 

Đảng Cộng Sản Hoà Lan;

 

Đảng Lao Động- Bỉ;

 

Các nhóm phái Xă Hội và Liên Kết- Pháp;

 

Đảng Dân Chủ Xă Hội- Thụy Sĩ;

 

Đảng Xă Hội- Ư Đại Lợi;

 

Đảng Công Nhân Xă Hội- Tây Ban Nha;

 

Đảng Xă Hội- Bồ Đào Nha;

 

Những tổ chức "công nhân cách mạng" của Ái Nhĩ Lan;

 

Vài nhóm thuộc phái Xă Hội-Nhật Bản;

 

Đảng Công Nhân Xă Hội- Trung Hoa;

 

Liên Hiệp Công Nhân Đại Hàn v.v... và v.v...

 

Quốc Tế 3 sau này vẫn tiếp tục có thêm hội viên mới, kể luôn Đảng Cộng Sản ở Việt Nam, trước khi Quốc Tế 3 tuyên bố ngưng hoạt động vào ngày 15.5.1943 v́ lư do đang bận đánh Phát Xít Đức.

 

Trong thực tế, Đệ Tam Comintern sau năm 1945 vẫn âm thầm hoạt động v́ tôn chỉ (bịp) của nó là "yểm trợ cách mạng thế giới" và "cộng sản hóa toàn cầu". Có như vậy nên từ năm 1945, cả cộng Tàu lẫn cộng Việt mới có súng đạn để đi làm loạn. Cơ cấu mà Quốc Tế Cộng Sản 3 thành lập để thế họ làm tiếp công việc đó là Cục Thông Tin Cộng Sản (the Communist Information Bureau - Cominform), thành lập ngày 5.10.1947 tại thủ đô Warsaw Ba Lan. Tới năm 1956, Cominform âm thầm dọn văn pḥng về Nga hoạt động đến năm 1980 th́ giải tán.

 

Ngày 21. 4. 1921:

 

Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản cho thành lập ở Mạc Tư Khoa một Ủy Ban Phương Đông (the Eastearn Committee, có người gọi là Đông Phương Bộ) và Trường Đại Học Thợ Thuyền Phương Đông (the Eastern Worker University, the University of the Toilers of the East, cũng có người ghi là Trường Đại Học Công Nhân Phương Đông), hiệu trưởng là ông Karl Bernhardovic Radek (31.10.1885- 19. 5. 1939) và có hơn 130 giảng viên chính trị.

 

Trường này tới ngày 21.10. 1921 mới chính thức "khai giảng", nó chiếm một diện tích gần bốn mẫu tây bao gồm một nhà thờ (bị tich thu) làm hội trường chính, 6 dăy nhà cho "học viên" lưu trú dài hạn trong hơn hai năm, khu nhà bếp, nhà vệ sinh, bệnh xá, nhà kho, một thư viện có hơn 40.000 cuốn sách chọn lọc (tuyên truyền là chính), trường c̣n được cấp riêng một miếng đất rộng khoảng 50 mẫu tây, cách Mạc Tư Khoa chừng 60 km hướng Đông Nam để "học viên" phải ... "vừa học vừa làm" mà có lương thực nuôi chính ḿnh.

 

Ngày khai giảng trường này có khoảng 800 học viên thuộc hơn 50 sắc dân trên thế giới, nhưng nhiều nhất vẫn là gốc Đông- Á rồi tới Trung- Á; Trung- Nam Châu Mỹ; Bắc- Châu Phi và Đông- Châu Âu. Những người học tại đây được nuôi ăn, cấp áo quần miễn phí, mổi tháng c̣n được cấp mổi người 5 rúp để tiêu xài lặt vặt bên ngoài, học viên cũng lập ra một tờ tuần báo là tờ "Người Phương Đông" (the Easterner).

 

Phí tổn hoạt động cho trường này, mổi năm Đệ Tam Quốc Tế chi ra một số tiến hơn nữa triệu rúp (một số tiến khá lớn vào thời đó).

 

"Tài liệu học tập" quan trọng nhất ở trường "đại học" này là phương pháp lư luận, nghĩa là nhồi nhét vào đầu người học cách nói chuyện thật hay, hay đến mức "một kẻ đần độn "tốt nghiệp" ở đây có thể nói như một nhà thông thái" về "Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật sử quan" (the Materialism dialectics and Materialism historic).

 

Những bài học kế tiếp là dạy cách đi làm... cách mạng mà không cần bằng cấp khoa bảng, chẳng cần vốn liếng trí thức căn bản mà chỉ cần biết khéo léo xúi người khác gây biến loạn giùm ḿnh. Những bài học kế theo là phương thức tổ chức nhân sự, từ các tổ, toán, nhóm ở cấp thấp nhất lúc ban đầu cho đến các phường, hội, mặt trận, lên tới khung sườn của một đảng chính trị về sau.

 

Cách thiết kế một khung sườn của đảng cũng đ̣i hỏi sự hiểu biết về sắp đặt chồng chéo, đan kẽ nhau, cái này kiểm soát được cái kia, cái kia theo dơi cái nọ mà không có cái nào biết được ḿnh cũng đang bị theo dơi. Khi khung sườn của tổ chức (đảng) đă thành tựu, đảng viên chỉ bám vào đó để hoạt động, sự vận hành của toàn hệ thống cứ vậy mà chạy đều đều.

 

Đảng viên nào đi lệch hướng của cấu trúc chắc chắn sẽ bị lănh một hậu quả khốc liệt, không những cho ḿnh mà cho cả người thân, v́ họ bị ràng buộc bởi những lời thề độc địa, dễ sợ nhất lúc tuyên thệ vào đảng.

 

Cạnh các "bài học" nêu trên c̣n có dạy những cách làm khủng bố, từ khủng bố trắng (công khai) qua tới khủng bố đen (bí mật) và khủng bố xám (xúi kẻ khác làm giúp) và khủng bố không nhất thiết phải bằng mă tấu, súng đạn hay thuốc nổ mà trà trộn vào hàng ngũ địch, viết văn, làm báo, nghệ thuật v.v nhằm đối kháng với địch cũng là một h́nh thức khủng bố, khủng bố bằng văn hóa v.v... và v.v...

 

Trường Đại Học Thợ Thuyền Phương Đông hoạt động tới cuối năm 1939 th́ đóng cửa. Đóng cửa v́ nhu cầu phát triển đô thị của Mạc Tư Khoa, nên trường phải phân tán về thủ đô các nước chư hầu trong Liên Bang Sô Viết, nấp dưới nhiều tên khác nhau để tiếp tục dạy cách đi làm cách mạng bằng bạo lực, tới năm 1970 nó mới chính thức bị dẹp v́ Liên Sô đă hết sạch tiền.

 

Những người Việt Nam trong thời hỗn loạn đó vào đây học cũng đông, ví dụ như

 

Nguyễn Tất Thành (nấp dưới tên chôm là Nguyễn Ái Quốc) khóa 1922-1924;

 

Trần Phú (1904-1931) khóa 1927-1930;

 

Lê Văn Dục (Lê Hồng Phong (1902-1942) khóa 1928-1931;

 

Hà Huy Tập (1906- 1941) khóa 1929-1932;

 

Nguyễn Thị Vịnh (Nguyễn Thị Minh Khai, (1910-1941) khóa 1934- 1936;

 

Trần Văn Giàu (1911-2010) khóa 1931- 1933;

 

Bùi Công Trừng (1905- 1986) khóa 1927- 1929;

 

Dương Bạch Mai (1904- 1964) khóa 1929- 1932 v.v.

 

 

 

 KẾT LUẬN.

 

Những người kể trên, là những cá nhân nổi bật nhất trong giai đoạn tiên khởi đă thiết kế nên khung sườn cho đảng cộng sản ở Việt Nam, mà lớp đảng viên hậu thế mới có chỗ bám vào đó để tàn phá, đục khoét đất nước đến tận hôm nay, 2012.

 

Trừ ông Nguyễn Tất Thành, những người c̣n lại trong nhóm kể trên đều là kẻ có học (trường Tây, trường Tàu) trước khi là người "cộng sản".

 

Nhưng trước tất cả, họ là những người thật sự có tấm ḷng đối với quê hương lúc dân tộc bị lầm than, tủi nhục dưới cái ách thực dân.

 

Những vị đó đă hiến dâng trái tim, lư tưởng của ḿnh một cách chân thành khi đi t́m một phương kế có thể đập tan xích xiềng của kẻ thống trị trên đất nước.

 

Tiếc thay họ đă trao đời ḿnh cho một "học thuyết" không bao giờ có thật, một kịch bản dàn dựng về "chủ nghĩa" được bàn tay phù thủy của hội kín Âu Châu vẽ vời ra dười ng̣i bút cao ngạo của ông trí thức Karl H. Marx, và chính ông này tới lúc nhắm mắt cũng c̣n ngây thơ không biết kiến thức ḿnh bị lợi dụng, bị lừa. 

 

V́ là trí thức, nên phải biết ư thức giữa đúng và sai, việc nào thiện và điều ǵ là ác. Đối với "cộng sản", đă có học thức và c̣n nhận thức được Chân-Thiện-Mỹ của lẽ sống, dứt khóat người đó không thể chung đường với kẻ nương theo lửa cách mạng và dùng bạo lực để mưu t́m quyền lực.

 

V́ lẽ đó, các vị nêu trên đă bị những kẻ vô lại, lưu manh lợi dụng giai đoạn đầu đến khi khung sườn của tổ chức đă thành h́nh, sau đó họ bị chúng mượn tay thực dân Pháp loại ra dần bằng các thủ đoạn bắn tin cho địch biết nơi cư trú, nơi hội họp, chỗ lui tới, nguồn gốc bản thân, hoặc lợi dụng vào chữ "lập trường" để bỏ tù, giết lén, bỏ đói, cô lập (tới đời con cháu) v.v như Huỳnh Thúc Kháng (1876- 1947); Phan Khôi (1887- 1959); Hữu Loan (1916- 2010); Nguyễn Mạnh Tường (1909- 1997) v.v.  

 

Và dù có những trí thức nào đó c̣n giữ lại trong nội bộ th́ cũng bị vô hiệu hóa, có chức danh to nhưng chẳng có thực quyền, đó là trường hợp của các ông Vơ Giáp (Vơ Nguyên Giáp); Trần Văn Giàu; Bùi Công Trừng; Trương Gia Triều (Trần Bạch Đằng (1926- 2007); Nguyễn Văn Trấn (1914- 1998); Dương Bạch Mai (chết v́ thuốc độc khi dám nói trước "quốc hội":  ..."đảng cai trị đất nứớc như kiểu trại lính"..) v.v...

 

Nói tóm lại cho gọn, con đường mà ông Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh 189?- 1969) đi "t́m đường cứu nước" quả là con đường bi đát cho cả một dân tộc.

 

Theo sau ông gồm những học tṛ không cần học thêm chữ như Nguyễn Công Viễn (Lâm Đức Thụ, 1890- 1947); Nguyễn Trọng Cảnh (Trần Quốc Hoàn, 1916- 1986); Nguyễn Kim Thành (Tố Hữu, 1920- 2002); Phan Đ́nh Khải (Lê Đức Thọ, 1911- 1990); Đặng Xuân Khu (Trường Chinh, 1907- 1988); Lê Văn Nhuận (Lê Duẩn); Nguyễn Cống (Đỗ Mười); Phạm Văn Thiện (Phạm Hùng, 1912- 1988); Lê Đức Anh; Văn Tiến Dũng (1917- 2002) v.v.

 

Cái đảng mà các ông giương cờ đỏ đi trên máu xương của giống ṇi, cấu trúc của nó từ đầu được thiết kế theo khuôn mẫu ở Nga, mà Nga th́ học theo sự hướng dẫn của ông Adam Weishaupt và ông này đă nói

 

..."chỉ có bạo lực mới chiếm được quyền lực"..

 

V́ thế cái đảng "cộng sản" mà ngày nay đang tiếp tục đè đầu dân tộc Việt Nam, từ nguyên thủy, nó đă được tạo ra v́ mục đích bạo lực th́ mổi ngày càng tích lũy thêm nhiều bạo lực, cuối cùng sẽ thành nơi tập trung, ẩn nấp của một thiểu số nhiều mưu trí và tàn độc nhất chỉ biết duy tŕ bạo lực để tồn tại. Với nguyên tắc đối kháng là: số ít dùng bạo động để thu phục số đông, v́ vậy, cái đảng đó buộc phải đi tới giai đoạn chót là sẽ đối diện với số đông tới phiên ḿnh lấy bạo động khuất phục số ít!

 

Nhưng khổ cho các ông là càng sợ v́ tội ác th́ càng bám chặt vào cái khung sườn đó. Và càng ôm cứng th́ sự lừa dối thêm chồng chất, tội ác cũng dày thêm cho tới lúc các ông ra đi. Hôm nay cái khung sườn mục nát ấy, cái cỗ máy bạo hành có từ thế kỷ thứ 18 đó, dù được vá víu, bưng bít, che đậy, sơn phết đủ thứ lên trên nhưng nó không thể che dấu được một sự thật là, càng ngày người ta càng thấy có thêm nhiều những hành động côn đồ, phi luân, vô liêm sĩ, từ bọn du côn thuê mướn ngoài đường cho tới lớp chóp bu trong đảng, những kẻ ngồi ghế "lănh đạo" của quốc gia và ngồi trên đầu của một dân tộc. Một đảng được lập ra với nền tảng là lừa dối và bạo tàn, đương nhiên từ dưới lên đến nóc cũng phải "xây dựng đảng" theo "đường lối" gian manh và tàn bạo. C̣n ǵ để nói nữa?

 

C̣n chớ! 

 

Hôm nay, 2012,  những "cán bộ" cao cấp trong đảng cộng sản ở Việt Nam, như "truyền thống", họ giữ luôn các chức vụ cấp cao trong "chính quyền" dân sự, cũng là cánh tay bên ngoài của đảng. Lớp người này phần lớn là con là cháu của thế hệ "cán bộ" thời  đảng mới tượng h́nh, hoặc thời chiến tranh từ 1945 đến 1975.

 

Đó là những Nông Đức Mạnh; Tô Huy Rưá; Đỗ Hữu Ca; Nguyễn Tấn Dũng; Nguyễn Phú Trọng; Phan Văn Khải; Nguyễn Minh Triết v.v mà tư cách, tŕnh độ, khả năng của họ ra sao th́ dư luận thế giới cũng đă thấy rơ rồi :

 

"Họ là những "đại diện" tiêu biểu cho "chính phủ" của một quốc gia, cũng chức tước rềnh rang, cũng "com lê - cà vạt" đàng hoàng nhưng họ không che giấu được bản chất lưu manh, côn đồ hạ cấp trong giao thiệp và lời ăn tiếng nói". 

 

Họ được đảng cho kế thừa và núp bóng theo "sự nghiệp" cách mạng của cha, chú họ trong quá khứ mà cha, chú họ đă sai lầm và tạo nhiều tội ác từ ngày cộng sản có mặt ở Việt Nam.

 

V́ lẽ đó, sai lầm cứ nối theo sai lầm, nói láo - làm dối vẫn tiếp tục tạo ra sự gian trá và ngụy biện, tội ác cứ triền miên sinh ra tội ác v.v..., và tới nay những tai họa ấy đă chiếm hết các ngơ ngách trong nội bộ đảng, tệ hại hơn, nó c̣n lây nhiễm ra toàn xă hội mà người dân Việt Nam phải gánh chịu trong nhục nhă trước công luận quốc tế. Vậy mà, những người được coi là cấp "lănh đạo" trong đảng, dù đă thấy hết sự thật cay đắng và ê chề trong "lịch sử" của đảng, nhưng họ vẫn cứ tiếp tục tung hô

 

“bác và đảng" đă có công "giành độc lập, giải phóng" đất nước,

 

“đảng là nơi quy tụ những đứa con trung thành và xuất sắc nhất tổ quốc,

 

“đảng luôn bảo vệ quê hương tổ quốc" và "kẻ thù nào cũng đánh thắng"

 

Vân vân và vân vân...!

 

Để kết thúc bài biên khảo này, chúng tôi có một câu hỏi thật ngắn, rất đơn giản, để xin hỏi hết tất cả đồng bào Việt Nam và kể cả những đảng viên cộng sản đang hoạt động trên đất nước này. Câu hỏi ấy chắc chắn trong lương tâm từng người dân nước Việt sẽ có câu trả lời, cũng như sẽ thấy chân tướng thật sự đảng là ai?

 

"Nếu đảng cộng sản ở Việt Nam quả quyết rằng: sự ra đời và tồn tại của đảng là do biết giương cao ngọn cờ yêu nước, đă hy sinh và chiến đấu v́ dân, v́ nước. Nên đảng rất xứng đáng là người tiếp tục lănh đạo và xây dựng tổ quốc Việt Nam".

 

"Vậy th́ ngay lúc này đây, chúng tôi, những người dân nước việt, yêu cầu đảng cộng sản ở Việt Nam hăy chứng minh, hăy trưng bằng cớ để chúng tôi thấy ḷng yêu nước đó như trong quá khứ mà đảng nhiều lần xác nhận"?  Hăy trả lời đi!

 

"Nếu không chứng minh được bằng lời nói hay hành động, th́ lúc thành lập cho tới hôm nay, đảng cộng sản tại Việt Nam không hề có ḷng yêu nước, chẳng có t́nh nghĩa ǵ đối với quê hương dân tộc, mà đảng thật ra chỉ là một phương tiện, là nơi tập trung những kẻ lường gạt, lợi dụng ḷng yêu nước của đồng bào rồi cướp đoạt đất nước Việt Nam của chúng tôi"!

 

Kính thưa bạn đọc.

 

Chúng tôi là những người lính, tuổi thanh xuân phải bước ra chiến trường lửa đạn và tiếp theo là tù đày khổ sai v́ cộng sản, vốn liếng trí thức v́ thế chẳng được cao rộng như những người may mắn được học hành đầy đủ ở hậu phương. Chúng tôi tuy cố gắng hết ḿnh để hoàn tất bài biên khảo này, nhưng chắc chắn vẫn có nhiều thiếu sót trong việc tham khảo, t́m kiếm tài liệu v.v để ghi chép cho đầy đủ như chúng tôi mong muốn. Xin bạn đọc thông cảm, lượng thứ cho các chi tiết, dữ kiện nào đó mà chúng tôi ghi chép thiếu hoặc không chính xác. Chúng tôi rất mong muốn nhận được sự đóng góp những ư kiến của quư vị, hăy lên tiếng nếu có người thấy được chỗ nào sai để bài biên khảo này được hoàn chỉnh hơn, được đầy đủ thêm nữa cho thế hệ trẻ có điều kiện hiểu rơ hơn về giai đoạn khốc liệt nhất, tang thương nhất trong lịch sử Việt Nam. Chúng tôi cũng mong quư vị cùng giúp sức phổ biến bài biên khảo này đến khắp chốn, nhất là giúp đưa đến tận tay đồng bào ở trong nước, nơi rất thiếu thốn các tài liệu, dữ kiện v.v... để biết thêm về nguồn gốc thật sự của cộng sản ở Việt Nam.

 

Riêng vấn đề sách tham khảo (liệt kê phía dưới), các loại sách mà chúng tôi có sẽ không bao giờ có trong các thư viện chính thức của những "chính phủ" ở Âu Châu và nước Mỹ. Đơn giản chỉ v́ chẳng có thứ chính phủ nào muốn dân chúng biết được các thủ đoạn đen tối của họ, v́ vậy sách chúng tôi có là do mua tại tiệm, mua trên mạng toàn cầu và tác giả là những trí thức, học giả, khoa bảng tên tuổi nổi bật qua các công tŕnh nghiên cứu riêng của họ, mà nhà cầm quyền cấm không đưa vào thư viện. Cách tốt nhất, bạn đọc có thể t́m theo tựa sách để xem trên mạng, nếu muốn mua riêng hăy liên lạc với tác giả nơi trang nhà của tựa sách.

 

Chào kính trọng.

 

Chép xong trong đêm tăm tối 30 tháng 4, rạng sáng ngày 1 tháng 5. 2012.

 

Thay mặt nhóm biên soạn.

 

Biệt Động Quân Đỗ Như Quyên.

 

NGUỒN THAM KHẢO

 

Để t́m hiểu thêm về vấn đề hội kín Âu- Mỹ mà chúng tôi trích dẫn, ngoài các tựa sách đă ghi trong nội dung, xin đọc thêm ở những cuốn :  

"Prince of Darkness”   Grant R. Jeffrey, 1994.  

"And the Truth Shall Set You Free”  David Icke, 2001.  

"The Biggest Secret”   David Icke, 2000.  

"Secret Societies of America's Elite"   Steven Sora, 2003.  

"Conspiracies and Secret Societies”   Brad Steiger và Sherry Steiger, 2006.  

"Secrets of the Temple"  William Greider, 2007.  

"Up Against the American Myth" Tom Christoffel - David Finkelhor - Dan Gilbarg, 1970. 

"Who Stole The American Dream?”  Burke Hedges, 1992.  

"Wake- Up America”    Robert L. Preston, 1975.  

"Who Rules America?”   William G. Domhoff, 1967.  

"Who Owns America?”  Walter J. Hickel, 1972.  

"Who Running America?"    Thomas R. Dye, 1986.  

"Rule By Secrecy"  Jim Marrs, 2001.

 "Cloning of the American Mind"    B. K. Eakman, 1998.  

"The Invisible Government"    David Wise và Thomas B. Ross, 1964.  

"Freemasonry and it Ancient Mystic Rites”  C. W. Leadbeater, 1986.  

"Freemasonry and it Etiquette"  William Preston và Campbell Everden, 2001.  

"The New World Order"    Pat Robertson, 1991.  

"America: What Went Wrong?"    Donald L. Barlett và James B Steele, 1992.  

"Lies and the Lying Liars Who Tell Them"  Al Franken, 2003.

 

Để đọc thêm về các bí ần trong cuộc cách mạng ở Mỹ và Nga, xin tham khảo thêm ở:

 

"Secret History of the American Revolution”   Carl Van Doren, 1969.  

"Presidents Above Party"   Ralph Ketcham, 1987.  

"Russia's Road to the Cold War”  Vojtech Mastny, 1979.  

"Stalin-Triumph and Tragedy”   Dmitri Volkogonov, 1991.

 

Về giáo hội Công Giáo và đế quốc La Mă, tham khảo thêm nơi các cuốn:  

 

"The Rise of the West"    William H. McNeill, 1963.  

"The Romans, 850 B.C - 337 A.D”   Donald R. Dudley, 1993. 

"The Christ Conspiracy"    Acharya. S, 1999.  

"The Catholic Myth".    Andrew M. Greeley, 1997.   

"The Vatican Connection"     Richard Hammer, 1982.

 

T́m hiểu thêm về Tư Dụng Liên Bang, xin đọc:

 

"The Federal Reserve and our Manipulated Dollar”  Martin A. Larson, 1978.  

"American Symbols -The Seals and Flags of the Fifty States"  M.B. Schnapper, 1975.

 

BĐQ Đỗ Như Quyên

 

 

HỘI KÍN TAM ĐIỂM (LLLUMINATI) VÀ CÁC SỨ ĐIỆP LIÊN QUAN  

 

 

 

Hội kín tam điểm (llluminati)

 

Bè nhiệm - Hội Thợ Nề Tự Do hay (Franc - Maconnerie)

 

Tác giả bài viết: William Guy Carr

William Guy Carr, một sĩ quan t́nh báo Mỹ, ra cuốn sách có tựa “Pawns in the game” (Những con tốt trên bàn cờ) nói về Hội Tam Điểm, xuất bản lần 6 năm 1967.

1. Đôi ḍng lịch sử:

Linh Mục A.Baruel (1741-1820), Ḍng Tên, nhận định “Các cuộc khủng hoảng tinh thần từ trước tới nay, đặc biệt rộ lên từ thế kỷ 18, đều do Tam Điểm chủ trương và điều khiển để chống phá Công Giáo”.

Nguồn gốc Tam Điểm không ai biết chắc chắn. Có lẽ nó bắt nguồn từ một nghiệp đoàn thợ nề chuyên xây cất các Thánh Đường, xuất phát ở Lombardia, Bắc Ư, thủ phủ là Milan vào thế kỷ VIII, rồi bành trướng ra khắp Châu Âu (Tk XI-XII). V́ các hội viên phải thề giữ bí mật, nên nghiệp đoàn có tính cách một “Hội Kín”, hay “Thợ Nề Tự Do” (Franc Maconnerie). Gọi là Tam Điểm v́ căn cứ vào chữ kư của mỗi hội viên đều có 3 chấm bên cạnh, như mật hiệu để nhận nhau.

Các hội viên Tam Điểm đều được tuyển chọn từ những phần tử trí thức và quư phái. Khi gia nhập phải qua nghi lễ “rửa tội”, nhận một con thú làm thần hộ mệnh như hổ, rắn, gà, ngựa, khỉ… và phải tuyên thệ giữ tuyệt mật các hoạt động.

Hội viên mang trên tay một nhẫn bạc, trên mặt chạm h́nh tam giác, thêm mũi tên nếu là cấp lớn. Có nhiều chi hội (loge). Mỗi chi hội do một huynh trưởng (vénérable) phụ trách. Họ thường họp ở một nơi gọi là Đền Thờ (Temple) để nhắc lại các đền thờ của vua Salomon xưa.

Có 32 cấp bậc: Thông thường là Thợ tập sự (Apprenti) tới Thợ bạn (Compagnon) và Thợ cả (Maitre). Cấp lănh đạo th́ được chọn trong các Thợ cả và họp thành Ban Trung Ương (Centre). Phụ nữ được gia nhập như Hội viên Tán Trợ.

2. Mục đích của Tam Điểm

Triệt hạ các tôn giáo, nhất là đạo Thiên Chúa, đặt biệt là Đạo Công Giáo. Để xây dựng một ṭa nhà hạnh phúc lư tưởng cho nhân loại, giải phóng con người khỏi dốt nát, mê tín, nô lệ và đàn áp. Phương châm họ nêu lên là B́nh Đẳng – Tự Do – Huynh Đệ.

Hội bành trướng mạnh ở Châu Âu, rồi lan tràn sang Mỹ Châu, tới Á Châu và tại Việt Nam từ thời Toàn Quyền Pasquier (1937), và lén lút lan mạnh từ miền Bắc. Đến thời Pétain cai trị Pháp Quốc (1945), họ bị phân tán nên rút vào bóng tối. Đến thời Bảo Đại, họ hoạt động lại và xâm nhập guồng máy chính quyền dưới nhăn Đại Việt. Khi TT Ngô Đ́nh Diệm bị lật đổ, họ càng trở nên mạnh mẽ nhờ có Cabot Lodge tích cực giúp đỡ, luật sư Vương Quang Nhường và Nguyễn Hữu Trí là Huynh trưởng của Hội.

Hội phải t́m mọi cách để xâm nhập chính quyền hầu chi phối chính trị, kinh tế và giáo dục của các quốc gia theo chương tŕnh đă phác họa mỗi năm, trong Đại Hội Quốc Tế tổ chức ở một nơi rất hẻo lánh, thường là ḥn đảo giữa biển khơi. Hoạt động của họ rất kín, che giấu dưới những từ rất kêu, tuy nhiên cũng rất trống. Tính cách phá tôn giáo được che giấu rất khéo léo, để có thể lôi kéo và lợi dụng những phần tử xă hội và cả Giáo Hội. V́ thế ta không lạ ǵ trước đây và cả hiện nay, có rất nhiều giáo sĩ tham gia và làm tay sai cho họ dưới nhiều h́nh thức như: từ thiện xă hội, bác ái nhân bản, cải tiến Giáo Hội, giải phóng phụ nữ…v.v… (xem chú thích cuối bài)

 

Từ lâu Giáo Hội đă nhận ra những tai họa này. Các Linh Mục Ḍng Tên là những người đầu tiên tố cáo họ. V́ thế, chúng dùng đủ mọi cách để triệt hạ Ḍng này.

 

Năm 1738, Đức GH Clemente XII đă lên án Bè Nhiệm là phản tôn giáo, vô luân và phản xă hội qua Tông Huấn “In Eminenti”. Và 13 năm sau, Đức GH Bênêđictô XIV lại kết án lần nữa trong Tông Huấn “Provides Romanorum”.

 

3. Biến thể của Tam Điểm

 

 

 

 

Năm 1770, ông Mayer Restaschield, chủ ngân hàng lớn nhất nước Mỹ là hội viên Tam Điểm, mời giáo sư Adam Weishaupt, đang dạy giáo luật tại Đại Học Ingolstac, đă bỏ đạo, cùng lập ra Hội “Illuminati”, nghĩa là những người được Lucifer soi sáng. Hội này lôi kéo toàn bộ chủ ngân hàng, kỹ nghệ gia, nhà kinh tế và một số khoa học gia. Hội được giới thiệu với Tam Điểm năm 1776 tại Housefort và cả hai quyết định làm chủ thế giới bằng vật chất và tiền bạc.

 

Khá nhiều lần các chính trị gia của Mỹ giơ tay về phía máy ảnh với bàn tay h́nh con cú.

 

 

 

 

Ông Brack Obama

 

 

 

 Ông Brack Obama (Tổng thống Mỹ)

 

 

 

 

 

Ông Bill Clinton (Cựu tổng thống Mỹ)

 

 

 

Bà Hillary Clinton (Cựu Ngoại trưởng Mỹ)

 

Kiểu chào "cú mèo" dấu hiệu của các thành viên Tam Điểm

 

 

 

Sau đó, có một hội viên tên Weishaught, một luật sư, nhận lệnh của Jos. de Maitre, gây nên phong trào thần bí, tiếp xúc với thế giới bên kia, thu hẹp hội viên c̣n vài chục, và chủ trương phải vượt hẳn Tam Điểm.V́ thế, ông này lập hội Chúa Satan – Synarchie, làm bá chủ hoàn cầu theo lệnh trực tiếp của Lucifer. Hội muốn giải phóng mọi thành kiến tôn giáo đích thực của Công Giáo, gây một phong trào cách mệnh tôn giáo bền bỉ trên thế giới, lật đổ các ngai đế vương, tiêu diệt trật tự cũ. Một Hội đồng tối cao gồm hội viên nhiều quốc tịch được thành lập. Ngoài ra, c̣n một số hội viên Do Thái gọi là “Hội trí thức Sion”.

4. Mật nghị của Tam Điểm

Mật nghị dành riêng cho những nhân viên cao cấp, mặc toàn đồ đen từ giầy, vớ, quần áo và cà-vạt. Giữa pḥng là một bục cao trải thảm nhung đen, trên để một ngai toàn bằng vàng, cẩn những viên ngọc quư giá nhất thế giới, chung quanh trang trí thật vương giả lộng lẫy, trên cùng là lớp nhung đỏ thắm. Chung quanh ngai là 32 ghế phủ nhung tím dành cho Ban lănh đạo. Sau nghi thức cúng tế khai mạc, SATAN HIỆN RA TRONG LÀN KHÓI ĐEN DƯỚI H̀NH MUÔNG THÚ… nói tiếng người qua La ngữ. Chính hắn chỉ huy cuộc họp và ra lệnh với chương tŕnh cho cả năm.

Đại bản doanh của Tam Điểm lúc đầu đặt ở căn nhà của Mayer tại Frankfort, nước Đức. Tới Đệ nhị Thế chiến th́ dời sang New York – Mỹ, sau lại đưa về Paris – Pháp.

5. Hoạt động của Synarchie (hội chúa Satan)

5.1. Đả kích quyền bính của Giáo Hội:

Năm 1365 vua Edward III lợi dụng Linh Mục J.Wiclef, giáo sư Đại Học Oxford, công khai đứng về phe vua để chống Giáo Hội. Ông cực lực đả kích, chỉ trích quyền đạo và đời của Đức Giáo Hoàng, chống Ḍng tu hành khất, chống lối tu Đan viện (ḍng tu kín) và cả hàng giáo sĩ. Ông thành lập Đảng Lollard, lấy Kinh Thánh làm luật duy nhất và chỉ khai thác Kinh Thánh về mặt kiến thức, đồng thời chống Bí tích Thánh Thể, Giải tội, chống ân xá và việc tôn thờ tượng ảnh…

Công Đồng Constance (1414-1418) lên án 02 Linh Mục Wiclef và Ilus. Sau đó lại có 02 Linh Mục khác là J. de Goels và J. Veliel tại Ḥa Lan, và Jérome Bétrone cùng thuộc tu viện Florence, Ư, cùng nổi lên công kích quyền bính của Giáo Hội và chối bỏ một vài bí tích.

 Các phong trào trên là mầm mống làm nảy sinh ra Luthero (1483-1546) và Calvin (1509-1564) ly khai và chống đối Giáo Hội. Hắn dựa vào, đồng thời tổ chức lại Hội Kín Tam Điểm vào năm 1517, sau đó công khai chống Giáo Hội Rôma.

 

5.2. Can thiệp vào nội bộ các quốc gia:  

Kể từ chiến tranh độc lập Hoa Kỳ (1773), cách mạng Pháp (1789), vua Napoleon I (1761-1821), Bismark ở Đức (1864), cách mạng Ư (1870), đệ nhất Thế chiến (1914-1918), đệ nhị Thế chiến (1939-1945), cách mạng Nga (1917), Hitler ở Đức (1937), nội chiến Tây Ban Nha (1936), chiến tranh Nga-Hoa (1949), chiến tranh Đông Dương và Trung Quốc (1945), tất cả đều do Tam Điểm giật dây hoặc điều khiển theo kế hoạch của họ

Chính tại Liên Xô, Lénine (1870-1924) và Trotski (1870-1940) là nhân viên cao cấp của Tam Điểm nhưng say mê chủ nghĩa Karl Marx nên xa dần Tam Điểm. Tuy phương tiện có khác nhưng cùng chung mục đích nên vẫn được Synarchie tài trợ qua ngân hàng Jacob, Schiff và Joef của Hoa Kỳ qua trung gian ṭa đại sứ Thụy Điển ở Mỹ, giúp Bolsevich lật đổ Nga Hoàng. Khi thành công, hai triệu người Công Giáo vùng Ukraine bị đói. Đồng thời họ cổ vơ phong trào vô luân khắp nơi. Và chỉ riêng tại Moscow có tới 45 trại khổ sai khổng lồ.

C̣n tại Trung Quốc, 1949 Mao chiếm được Hoa Lục, ông đề ra chủ nghĩa xét lại và thanh trừng. Tới năm 1957, hai nhà bác học Lư Chính Đạo và Dương Chấn Minh được giải Nobel vật lư khi đang sống tại Hoa Kỳ, Tam Điểm cố vận động họ về nước để cộng tác, đồng thời Kissinger vận động để Mỹ – Hoa sát lại và có cuộc thăm viếng của TT. Nixon.

 Tới Hoa Kỳ, 1773, Tam Điểm tài trợ cho CLB St. André ở Boston, tấn công 03 tầu Anh, châm ng̣i chiến tranh giành độc lập. Washington và Franklin là hai nhân viên cao cấp của Tam Điểm đă lănh đạo cuộc chiến đó. Tổng thống nào không do Tam Điểm chỉ định sẽ bị ám sát, như Lincoln và Kennedy. Các ngân hàng và xí nghiệp lớn đều do Tam Điểm điều khiển. Hai đảng Cộng Ḥa và Dân Chủ chỉ là những con bài của họ.

 

6. Cuộc cách mạng Tam Điểm

Năm 1775, Tam Điểm mua chuộc vua chúa Âu Châu để ào ạt đả phá Ḍng Tên, khiến Đức Giáo Hoàng Clémanté XIV phải ra Tông Sắc “Dominus Redemptor” băi bỏ Ḍng này. Măi đến đời ĐGH. Pio VI (1800-1823) mới ban sắc tái lập Ḍng này. Chỉ riêng cuộc cách mạng Pháp (1789) có tới hàng chục ngàn Linh mục phải bị bắt, giết, lưu đày hay cưỡng bách hồi tục. Họ cướp bóc tài sản của Giáo hội, giam cầm ĐGH. Leo VI. Họ thay giáo lư Công Giáo bằng đạo lư trí và xác thịt. Họ rước cô đào Maillard vào nhà thờ Đức Bà Paris như một nữ thần.

 

7. Tam Điểm đă làm được ǵ? 

Năm 1850, A.Pike, một hội viên Tam Điểm Hoa Kỳ, lập đạo thờ Satan gọi là Palladisme, tức là lễ đen kính Satan (messe noire) mà bàn thờ là một trinh nữ lơa thể. Đạo này lan tràn cả vào Rôma.

 Buổi lễ đen kính Satan (messe noire) - Bàn thờ là một trinh nữ lơa thể.

(Họ đặt một người con gái c̣n trinh, trần truồng nằm trên một chiếc bàn, khi tế cho quỷ, họ thay phiên hăm hiếp người con gái, rồi sau đó tế sát và lấy máu chia nhau uống. Mỗi khi ra bưu điện hay dừng chân tại các trạm nghỉ trên xa lộ xuyên bang, để ư đọc các tờ t́m người mất tích, thấy toàn là con gái, tôi tự đặt dấu hỏi, phải chăng họ bắt để tế sát cho quỷ? Không biết quư vị có bao giờ nghĩ đến điều đó hay không?

 Họ c̣n ra lệnh cho các Giám mục của họ nằm trong Giáo Hội ra lệnh cấm các em bé lên rước lễ chắp tay và không được làm theo những ǵ Mẹ Maria truyền dạy).

 

 Chúng ta hăy nhớ lời Chúa căn dặn: “Xem quả biết cây”.

 

ĐGH. Pio IX đă bốn lần ra Thông Điệp lên án Tam Điểm, nhưng nó vẫn phát triển mạnh, v́ nó đi đúng vào chỗ sa đọa của con người. Năm 1880, Tam Điểm Pháp vận động cấm dạy giáo lư trong trường học.

 Năm 1897, Tam Điểm tại Paris tuyên bố: “Chúng ta đă xâm nhập vào tận trung tâm bầu tuyển Giáo Hoàng”. Để đối phó lại, ĐGH. Leo XIII ra Thông Điệp “Humanus Jesus” vạch rơ mưu đồ của họ, đồng thời căn dặn các Giám mục rất thận trọng trong việc tuyển chủng sinh, nhất là những người chuẩn bị lănh chức Linh mục.

 

 

 

Hồng Y Tam Điểm Mariano Rampolla

 

 

Đau đớn thay, ĐGH. Leo XIII bị Tam Điểm làm hại. Họ phá chính sách của Ngài qua trung gian Hồng Y Tam Điểm Mariano Rampolla, kẻ sau này suưt nữa được bầu làm Giáo Hoàng kế vị ĐGH. Leo XIII. Việc này được phá vỡ nhờ Đức Hồng Y J. de Cozyma đă kịp thời chuyển đến các Hồng Y Mật viện tờ phủ quyết của Hoàng Đế Francois Joseph nước Áo. Ngài nói rơ: “Mariano Rampolla là Hồng Y Tam Điểm, người đă được ĐGH. Leo XIII chọn làm Quốc Vụ Khanh”. Sau đó Đức Pio X được bầu thay thế.

Căm phẫn v́ bị vỡ kế hoạch, Tam Điểm gây phong trào “Chính, Giáo chia ly”, tách rời trên khắp thế giới từ năm 1905, bằng cách cổ vơ các Linh mục trẻ theo phong trào “Duy Tân” của Mỹ. Tới năm 1914, chúng tổ chức ám sát Hoàng tử Áo v́ cha ông làm Tam Điểm mất ngôi Giáo Hoàng… Thời này, ĐGH. Pio X lại ra Thông Điệp “Lamentabiliti” lên án thuyết “Duy Tân”. 

Đến ĐGH. Pio XI (1922-1939), v́ có chia rẽ, nên h́nh thành 3 thế lực chống đối nhau: Tam Điểm, Cộng Sản và Đức quốc xă. Hitler theo thuyết Satan hiện sinh để cho Satan nhập xác, v́ ông ta là một tên đồng bóng, một phù thủy của Hoả ngục, thờ “pháp thuật đen” (magic noire). Theo Dayschering trong tác phẩm “Hitler m’a dit”, nhiều lần Satan hiện lên với Hitler, tự xưng là “người mơ” khiến ông say mê dù sợ hăi. Con người Hitler lúc thường th́ khù khờ chậm chạp (nghề là thợ giầy, thợ vẽ), nhưng khi Satan đă nhập xác th́ trở thành một lănh tụ siêu đẳng, có sức thu hút quần chúng kinh khủng.

 ĐGH Pio XI từng kết án các phong trào trên và điều tra, đă thấy ở Pháp bấy giờ có 10 Giám Mục và khoảng 100 Linh Mục là Tam Điểm chính thức. 

Đến thời ĐGH Pio XII (1939-1945) hai lănh tụ của Synarchie và Tam Điểm là Roosevelt và Staline tại Hội nghị Yalta đă chia cắt Châu Âu và thế giới thành hai phe ảnh hưởng Cộng Sản và Tư Bản. Ở Đức, họ dựng nên một vở kịch “Người đại diện” để vu khống ĐGH. Pio XII đă bắt tay với Đức quốc xă để tàn sát 05 triệu người Do Thái. Nhưng ngược lại, các giáo trưởng Do Thái lại biện hộ cho Ngài rằng Ngài đă cứu rất nhiều người Do Thái khỏi nanh vuốt Hitler.

 

ĐGH Gioan XXIII khi ra Thông Điệp “Pacem in terris” về xă hội th́ bị họ vu cáo là ḥa hợp với Cộng Sản.

 

Đến ĐGH Phaolô VI, v́ hoạt động ngoại giao của Ngài rất thành công nên Ngài bị Tam Điểm cầm chân bằng cách tung tin Ngài là người quỷ quyệt và Cabot Lodge được cử làm đại sứ Mỹ tại Rôma để ḍ xét và tổ chức ám sát Ngài tại Manila và Sydney. Sau cuộc hành hương của Ngài tại Thánh địa ngày 6/1/1964, nhiều tổ chức gián điệp đổ về Rôma, đến cả chục ngàn, thuộc 39 quốc gia để theo dơi, ḍ xét thái độ của các nước đối với Ṭa Thánh Vatican.

 Tạp chí “Vers demain” (6/7/1970) tại Canada có trích: “Một tư tưởng hết sức làm bận tâm những người mong ước cải tạo thế giới, đó là giải phóng nước Ư, v́ một ngày nào đó nhất định phải giải phóng toàn thể thế giới, biến thành một cộng đồng chung. Nhưng chúng ta gặp trở ngại lớn là Giáo Hội Rôma. Và mục đích sau cùng vẫn là tiêu diệt Giáo hội Rôma như chủ trương của Voltaire, mà cuộc cách mạng Pháp là tiêu biểu”.

Sau đó, Tam Điểm đặt kế hoạch để tiếp cận như sau:

 1- Nếu Giáo Hội xa lánh Hội Kín th́ họ sẽ đến với Giáo Hội. Nếu không kéo nổi Giáo Hoàng về phe ḿnh (kể cả giáo sĩ) th́ biến họ thành những người theo nguyên tắc của Tam Điểm.

 2- Tuyên truyền phổ biến tư tưởng Tam Điểm

 3- Chăm chỉ xưng tội để ḍ xét một cách tuyệt đối bí mật.

 4- Lôi cuốn Linh mục trẻ tranh đấu để sống thoải mái dễ chịu… và gạt lớp già nua cổ hủ ra ŕa. Đặt họ dưới cờ Tam Điểm trong khi họ không ngờ.

5- Trong chủng viện, đại học, lấy ḷng giáo sư, bạn bè, bề trên… để sau này họ được nắm các cơ cấu trong tu viện, chủng viện, Giáo hội. Lúc đó ta chỉ c̣n ngồi mà tọa hưởng kỳ thành. Phải cố gắng làm sao để giới trẻ ấy vẫn tưởng rằng ḿnh đang tranh đấu cho Chúa.

 Họ đă thành công một phần, v́ 3/4/1824, một nhân viên cao cấp Tam Điểm tên Nubius đă viết cho một đồng chí: “Một phần giáo sĩ hăng hái lạ lùng đă cắn câu học thuyết chúng ta, nhất là ở Rôma”.

Năm 1819, Tam Điểm ra huấn thị: “Hăy vuốt ve các đam mê thô bỉ nhất và cả cao quư nữa, chúng ta sẽ thành công. Chúng ta hoạch định một cuộc hủ hóa vĩ đại từ giáo sĩ, rồi lại dùng chính sách giáo sĩ để hủ hóa giáo dân. Đừng giết người Công Giáo, nhưng hăy làm cho họ hít thở nết xấu cho quen như chuyện b́nh thường vậy. Đó là lưỡi gươm đâm vào Giáo hội”.

Theo Oric, trước hết chúng dùng tiền bạc, v́ theo Thánh Kinh “Cội rễ sinh ra mọi điều ác là ḷng ham muốn tiền bạc” (Thư thứ nhất Timôthê 6/10) mà chỉ thị: “Nên t́m cách dâng cúng tiền bạc vật chất cho các Đấng hưởng dùng cho phủ phê để dần dà họ xa rời Thiên Chúa”.

Thứ đến họ dùng nữ sắc để lung lạc Linh mục Tu Sĩ trẻ ngay ở các nơi hành hương lớn như Lộ Đức, Fatima. Chúng dùng nhiều thiếu nữ để quyến rũ các Linh mục trẻ đi hành hương.

 C̣n đối với trẻ em và thanh thiếu niên th́ phải phổ biến phim bạo lực, khiêu dâm, nhất là sách báo đồi trụy.

Dấu hiệu của Satan trong đồng USD

Đầu tiên bạn hăy nh́n vào biểu tượng kim tự tháp

Ḍng chữ Latin: "Annuit Coeptis " nghĩa là "Thông báo về sự ra đời của " và " Novus Ordo Seclorum " là " Trật tự thế giới mới " . V́ vậy nghĩa của nó là : " Thông báo về sự ra đời của trật tự thế giới mới ". Ngày theo số La Mă trên biểu tượng là 1776 , đó là năm thành lập của hội kín Illuminati và cũng chính là năm ra đời Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ . Từ Latin 'E Pluribus Unum' nghĩa là "một phần của rất nhiều " , đây là nền móng cho kế hoạch thống nhất toàn thế giới của New World Order về : chính phủ , tôn giáo và tiền tệ . V́ vậy thế giới có thể được kiểm soát dễ dàng.

 

Tỷ lệ các cạnh của Kim Tự Tháp là 600, 60, 6 tương ứng với con số của quỷ SATAN 666 theo h́nh sau:

Hệ thống chữ số mà hội Tam Điểm thiết kế nên biểu tượng là hệ lục phân (của người Babylon),nếu quy đổi sang hệ thập phân tương ứng là 1000,100,10.Nếu ta cộng lại các số trên ta được 1000+100+10+600+60+6=1776 là năm thành lâp tổ chức đồng thời là năm thành lập Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ. Sáu chữ trên các đ́nh tam giác khi ghép lại tạo thành chữ MASON: 

Chữ số La Mă "1776" đề cập đến sự khởi đầu của một xă hội bí mật, Bavarian Illuminati mà ngày nay được biết với tên gọi "Faction Columbia" của Illuminati. Đây là lư do tại sao chúng ta quen thuộc với nhưng tên gọi liên quan đến Columbia như: Tàu con thoi Columbia, Columbia TV, Columbia Broadcasting System (CBS), Đại học Columbia, Columbia Records, Hăng phim Colombia, chính phủ của chúng ta là quận Columbia (họ in tiền của chúng ta, tạo nên luật lệ của chúng ta, và kiểm soát chính phủ ). Họ sở hữu chính phủ và họ sở hữu chính bạn. Họ quyết định người chết và người sống, người sẽ bị giết và những người sẽ được bảo vệ.

Con mắt nh́n thấy tất cả các hướng là biểu tượng của giới thượng lưu. Nó thể hiện cho mắt của Lucifer quan sát tất cả và thường được đặt trên đỉnh kim tự tháp, tượng trưng cho sự điều hành từ trên xuống và hệ thống kiểm soát riêng biệt.

Giờ đến biểu tượng con đại bàng .Hăy nh́n lên trên đầu con đại bàng , bạn sẽ thấy có 13 ngôi sao năm cánh bên trong đám mây . Những ngôi sao năm cánh được sắp xếp theo h́nh dạng của một ngôi sao sáu cánh . Nhưng có một điều : ngôi sao sáu cánh là biểu tượng của những kẻ thờ quỷ Satan . Đó cũng chính là h́nh có sáu điểm , sáu góc , sáu mặt phẳng ( 666 ) , dấu hiệu của những kẻ chống Chúa .

 

Tiếp tục ta thấy được có:

- 13 chiếc lá trên cành oliu

- 13 thanh chắn và vệt sọc trên chiếc khiên

- 13 mũi tên ở móng phải ( móng vuốt con đại bàng )

- 13 chữ ở trên ruy-băng

- 13 ngôi sao

- 32 chiếc lông dài bên cánh phải tượng trưng cho 32 cấp bậc trong luật Hội Tam Điểm

- 13 ḥn đá trên Kim Tự Tháp.

 Ngoài ra , 13 ngôi sao 05 cạnh trên đồng tiền nếu nhân lên sẽ ra số 65 . Đây là một con số bí ẩn trong chủ nghĩa thần bí Châu Âu .Năm 1841 , đại bàng đă thay thế cho phượng hoàng vào để trở thành biểu tượng của quốc gia.

 Kế đến bạn hăy nh́n vào một đồng USD của Hoa Kỳ do hội Tam Điểm thiết kế:

Ta thấy chúng có nhiều điểm tương quan với nhau như:

Ở bên phải bức h́nh chân dung George Washington trên đồng 1$ (tiền giấy) bạn sẽ thấy ḍng chữ "Seal of the Department of the Treasury" (nôm na nghĩ là dấu ấn của kho báu) . Nó gồm có : ch́a khóa , cái cân của công lí và h́nh vuông - biểu tượng cực ḱ quan trọng của HTD (xin chú ư là cái h́nh vuông theo lời của họ chính là h́nh chữ V ngược "^" ngăn cách cái cân và chiếc ch́a khoá đó). Nếu nh́n vào h́nh ngăn cách bạn sẽ thấy có 13 lỗ trong đó , và có 39 chấm xanh bao quanh 03 h́nh này (ch́a khóa, cái cân và h́nh ngăn cách). Hăy nhớ đó là 39. Chia đôi sẽ được 19.5. Số 19.5 có thể bắt gặp trong các thiết kế của Cydonia, Mars, Avebury, England and Washington D.C.

H́nh trên cho bạn thấy được một con cú nhỏ ờ góc bên phài tờ 01 USD, khá nhiều lần các Qua đó ta thấy được sự liên quan nào đó giữa tổ chức Illuminati, biểu tượng của Hoa Kỳ và đồng 01 USD. Vậy liệu thật sự có một tổ chức nào đuợc thành lập để kiễm soát hậu trường chính chị trên thế giới khi đa phần những người thành lâp nên quốc gia HK là thành viên của hội Illuminati?

 

Kết luận: Và cuối cùng Tam Điểm đă khá thành công

 

- Thúc đẩy hàng Giáo sĩ, Tu sĩ thấm nhiễm tư tưởng mới.

- Làm thối nát toàn thế giới một cách đại quy mô.

- Điều chỉnh hay coi thường hai Giới răn sáu và chín.

   (Chớ làm sự dâm dục - Chớ muốn vợ chồng người)

- Im lặng hoặc bênh vực những vô luân, như phá thai.

- Chia rẽ ngay trong hàng Giáo phẩm.

- Chỉ trích Đức Giáo Hoàng.

 

 

 

“NHƯNG HỠI PHÊRÔ, NGƯƠI LÀ ĐÁ VÀ TRÊN ĐÁ ẤY, TA SẼ XÂY HỘI THÁNH CỦA TA VÀ QUYỀN LỰC HOẢ NGỤC SẼ KHÔNG THẮNG NỔI” (Tin Mừng Thánh Mátthêô 16/18)

 

http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

http://nguoidalat.informe.com/forum/

http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments:


 

 

NT Kiên, Kim Âu, Ross Perot Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan, NT Sám