Trang ChủKim ÂuBáo ChíLưu TrữVấn ĐềChính Nghĩa ViệtĐà LạtThư QuánDịch ThuậtTự Điển

Tác Phẩm Chính Nghĩa BBC LONDON HISTORY AUSTRALIAN RFI PARIS Chân Thiện Mỹ Tác Giả

ESPN3BannerLottery

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Khi Hoàng Duy Hùng trở thành nghị viên, chúng tôi có gởi email ngắn chúc mừng v́ trước đây có gặp gỡ, nói chuyện với nhau, quen biết khá thân.Tôi mừng cho thành công của Hoàng Duy Hùng và nói rằng tiếc thay sự thành công, hội nhập vào "political mainstream" đó sẽ làm cho cộng đồng mất người. Hùng có lẽ giận tôi.Ngày nay h́nh như tiên liệu của tôi có vẻ đúng.Thật ra cái chức nghị viên có ǵ là ghê gớm để khoa trương làm như đă trở thành lănh tụ nhớn chăm lo chuyện quốc gia đại sự. Đúng là tṛ hề. Công đồng có tung hê chẳng qua là khích lệ tuồi trẻ tiến lên. Nhưng nhắm mắt mà bước th́ xuống hố.

Trịnh Du đưa ra những câu hỏi về tệ nạn đầu hàng, thiếu liêm sỉ của nhiều người tỵ nạn nhằm ủng hộ Al Hùng.Nhưng không lẽ người ta vong thân th́ ḿnh cũng phải vong thân theo hay sao chú Du?Theo tôi thà rằng kiên tŕ với lư tưởng cho dù vô vọng c̣n hơn đánh mất bản thân ḿnh.Cuộc cách mạng dân tộc đ̣i hỏi sự hy sinh vun trồng qua nhiều thế hệ mới mong hái trái. Đại cuộc của tổ quốc và dân tộc, thế hệ chúng ta không làm được sẽ có thế hệ sau tiếp bước.Người Việt Quốc Gia Chân Chính chấp nhận vong mạng chứ không vong thân. Xin nhắc lại lời của Đảng trưởng Nguyễn Thái Học:" Không thành công th́ thành NHÂN"

 

 

Đặt vấn đề với Nghị viên Hoàng Duy Hùng  (Al Hoàng)

 

Ngô Kỷ

 

 

Trong vài tuần qua trên các Website và Diễn Đàn, tôi có đọc được một số bài phân tích, b́nh luận, trần t́nh liên quan đến các bài viết của ông nghị viên Hoàng Duy Hùng về dự định đi Việt Nam của ông. Các ư kiến cả 2 phía “bênh” và “chống” đă được đồng hương nêu ra khá đầy đủ nên tôi thấy không cần thiết lên tiếng góp ư.

Tuy nhiên, tuần này th́ ông nghị Hoàng Duy Hùng lại trả lời cuộc phỏng vấn của tuần báo Việt Weekly ngay tại Nam California, số 32 August 5 – August 11, 2010 với tiêu đề “Việt Weekly phỏng vấn nghị viên Al Hoàng về chuyến đi Việt Nam cuối tháng 9, 2010 với tư cách nghị viên HĐTP Houston”, chính v́ vậy tôi thấy cần đặt vấn đề với ông nghị Hoàng Duy Hùng về một số điểm, trong tinh thần góp ư xây dựng, tôn trọng và tương kính.

 V́ bài phỏng vấn khá dài, do đó tôi chỉ xin trích dẫn một số đoạn phát biểu chính yếu của ông nghị Hoàng Duy Hùng thôi, rồi tiếp đó đưa ra ư kiến riêng của tôi.

Việt Weekly: Chào nghị viên Al Hoàng, xin ông tŕnh bày cho biết diễn biến chung của sự việc, về chuyến đi Việt Nam của phái đoàn từ Hội Đồng Thành Phố (HĐTP) Houston trong đó có ông, dự tính sẽ thực hiện vào cuối tháng 9, 2010, và những phản ứng của những người chống đối vụ việc này?

Al Hoàng (Hoàng Duy Hùng): “…Qua nghiên cứu, cho thấy rằng số hành khách Á Châu đi Việt Nam đứng hàng nh́, chỉ sau Nhật Bản. Con số này dự trù, năm sau Việt Nam sẽ thứ nhất, Nhật Bản xếp sau. Số liệu này không cần biết là hành khách nào, nhưng phải đến 80% phải là người Việt Nam…Tôi chẳng biết mô tê ất giáp ǵ chuyện trước kia. Không người Việt nào biết.”

Ư kiến của Ngô Kỷ: Con số 80% mà ông nghị Hoàng Duy Hùng đưa ra có quan trọng và cần thiết lắm không? Chắc là không. Cái chuyện người Việt Nam bay vào Việt Nam nhiều là chuyện đương nhiên, có ǵ lạ đâu? Nếu họ bay vào Ấn Độ hay Ma Rốc nhiều th́ mới là lạ chứ. Thật sự th́ chẳng có ai cần biết con số này mà làm ǵ? Và giả sử có biết th́ để mà làm chi? Nếu muốn biết th́ chỉ cần liên lạc với thành phố, cơ quan hàng không chính phủ, các hăng máy bay th́ biết dễ dàng mà thôi. Đây là tin tức public chứ chẳng có ǵ “bí mật” cả. Nước Mỹ chớ đâu phải Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, cái ǵ cũng “bảo mật v́ an ninh quốc gia. Đừng lẫn lộn giữa thành phố Houston và thành phố Hồ Chí Minh.  

Al Hoàng (Hoàng Duy Hùng): “…Cách đây một tuần, mới thứ Ba tuần rồi (ngày 27 tháng 7, 2010) sau một cuộc điều trần của ông Mario Dias, Giám đốc phi trường Houston có cho biết, phía Việt Nam có mời ông và một phái đoàn đi Việt Nam vào cuối tháng 9, 2010. Câu hỏi được nêu lên là, lời đề nghị trong phái đoàn có tôi trong đó, có là bắt buộc không? Không hề có bắt buộc tôi, nghị viên Al Hoàng, phải nhận lời hay không. Tuy nhiên là một thành viên của hội đồng thành phố, khi có lời đề nghị như vậy, phải xem đó là một vinh dự lớn cho tôi, đó là điều thứ nhất. Điểm thứ hai, trong vai tṛ là phó chủ tịch của Ủy Ban Quốc Tế Vận, nếu tôi từ chối là đă không làm tṛn vai tṛ, trách nhiệm của ḿnh, như vậy không đúng. Nói là một sự bắt buộc th́ không đúng, nhưng đó là trách nhiệm tôi nên nhận.”

Ư kiến của Ngô Kỷ:  Theo ông nghị Hoàng Duy Hùng kể là ông Mario Dias, Giám đốc phi trường Houston cho biết “phía Việt Nam có mời ông và một phái đoàn đi Việt Nam”, tuy nhiên nếu sự thật là “phía Việt Nam có mời một phái đoàn đi Việt Nam trong đó có ông.” th́ ư nghĩa và giá trị rất khác nhau. Ông nghị Hoàng Duy Hùng cho rằng “không bắt buộc”, như vậy th́ việc ông đi hay không đi chẳng có chi quan trọng và cần thiết lắm phải không? Ông nghị Hoàng Duy Hùng cho rằng “khi có lời đề nghị như vậy, phải xem đó là một vinh dự lớn cho tôi.” Trời ơi, cộng sản là kẻ thù không đội trời chung với người Việt Quốc Gia đi mời ông về Việt Nam, thế th́ tại sao ông lại mừng rỡ và cho đó là một “vinh dự lớn”? Chắc chắn khi về hội họp, th́ phải có ăn có uống, mà ông nghị Hoàng Duy Hùng có biết là rượu ông sẽ uống là máu, và thịt mà ông sẽ ăn với bọn cộng sản là thịt của nhân dân vô tội không?

Ông nghị Hoàng Duy Hùng cho rằng: “Điểm thứ hai, trong vai tṛ là phó chủ tịch của Ủy ban Quốc Tế Vận, nếu tôi từ chối là đă không làm tṛn vai tṛ, trách nhiệm của ḿnh, như vậy không đúng. Nói một sự bắt buộc th́ không đúng, nhưng đó là trách nhiệm tôi nên nhận làm.”

 Nếu chuyến đi Việt Nam này quả thật là tối quan trọng th́ tôi tin chắc 100% là vị “Chủ tịch” Ủy ban Quốc Tế Vận của thành phố Houston phải đi, th́ như vậy việc ông “phó Chủ tịch” Hoàng Duy Hùng có đi theo chăng nữa th́ có lẽ sẽ chẳng “sáng giá” lắm đâu. Trên b́nh diện quốc gia cũng vậy, có sự hiện diện của vị tổng thống rồi th́ sự có mặt của người phó tổng thống sẽ bị rất là mờ nhạt.

C̣n giả sử vị “Chủ tịch” không thèm đi Việt Nam, điều đó chứng tỏ một cách rơ ràng rằng chuyến đi Việt Nam không quan trọng và chẳng có giá trị lắm đâu. Như vậy th́ chả lẽ ông nghị Hoàng Duy Hùng làm cái nhiệm vụ đi trám vào cái chỗ trống mà người ta đă “chê” hay sao? Thế th́ có ǵ đáng đâu mà hănh diện?

Ông nghị Hoàng Duy Hùng nói rằng: “nhưng đó là trách nhiệm tôi nên nhận làm.” Ông lư luận và đưa ra lư do “đó là trách nhiệm” nên ông nhận làm, tức ông đă đồng ư đi Việt Nam rồi. Thế th́ tại sao ông lại mâu thuẩn khi ông viết trong bài “Tâm T́nh Đường Bay Houston & Việt Nam” rằng: “Một trong những điều kiện tôi yêu cầu nhà cầm quyền CSVN nếu tôi có đi Hà Nội là, chấp nhận cho một vài cá nhân hoặc cơ quan truyền thông Việt ngữ ở hải ngoại đi cùng trong phái đoàn như những nhân chứng và là những xúc tác cho mục tiêu trên. Nếu nhà cầm quyền Hà Nội không chấp thuận yêu cầu đó, tôi sẽ không đi.”

Giả sử nhà cầm quyền Hà Nội không chấp thuận đ̣i hỏi của ông, tức nhiên là ông sẽ không đi Việt Nam. Thế th́ việc ông không đi Việt Nam, ông có bị coi là “vô trách nhiệm” với hội đồng thành phố Houston không? Đ̣i đem theo kư giả Việt ngữ làm nhân chứng nhằm bảo vệ danh dự ông trước cộng đồng khi trở lại Mỹ, như vậy có phải ông quan tâm cho cá nhân ông hơn “quyền lợi kinh tế của cả thành phố Houston” không?

Al Hoàng (Hoàng Duy Hùng): “Khi nhận được lời đề nghị, là một nghị viên của thành phố, đương nhiên tôi phải có trách nhiệm dân cử trên hết, mặc dù có sự bầu phiếu của đồng hương gốc Việt cho tôi, khoảng ¼ số phiếu. Nhờ số phiếu này, tôi mới đánh bại đối thủ, tôi rất cám ơn đồng hương. Nhưng không phải v́ số phiếu ¼ này, mà tôi không tôn trọng ¾ số phiếu các sắc khác và quyền lợi kinh tế của cả thành phố Houston phải được đặt lên trên hết.”

Ư kiến của Ngô Kỷ: Không cần ông nghị Hoàng Duy Hùng dạy dỗ, v́ đâu có ai không biết là nghị viên của thành phố, ông phải có “trách nhiệm dân cử” đối với mọi cử tri, mọi cộng đồng. Tôi nghĩ là đồng hương Houston chẳng có ai cần ông cám ơn về số phiếu ¼ “khiêm nhường” mà ông nêu ra. Tôi tin là ông nói con số ¼ là sự thật, nhưng sao tôi nghe có vẻ “đăng đắng” và đầy sự ‘mỉa mai”. Cũng có thể tôi bị bị chứng “nhạy cảm” nên nghĩ vậy thôi.

Tôi không tin là đồng hương Houston đ̣i hỏi ông nghị Hoàng Duy Hùng phải tôn trọng ¼ số phiếu mà không nên tôn trọng 3/4 số phiếu khác và quyền lợi kinh tế của thành phố Houston. Nếu cáo buộc như vậy th́ quả là oan ức cho đồng hương Houston. Dù tôi không sống tại Houston, tuy nhiên tôi nghĩ rằng nếu có yêu cầu, th́ họ cũng chỉ yêu cầu ông nghị Hoàng Duy Hùng nên phục vụ hai quyền lợi đi song song với nhau: quyền lợi thành phố Houston nên đi kèm với quyền lợi của tập thể người Việt tỵ nạn cộng sản tại Houston. Tôi cho rằng đ̣i hỏi đó rất hợp t́nh, hợp lư, chính đáng và thực tế.

 Ông nghị Hoàng Duy Hùng là vị dân cử Mỹ gốc Việt Nam có vị trí và trách nhiệm khác xa người dân cử Mỹ bản xứ. Lư do là khi ông ra tranh cử, ông đă đến cộng đồng người Mỹ gốc Việt để xin sự hỗ trợ tiền bạc lẫn lá phiếu. Ông cũng đă từng hứa hẹn là ông sẽ phục vụ, bảo vệ và tranh đấu cho nguyện vọng chính đáng của tập thể người Việt tỵ nạn cộng sản tại Houston. Do đó khi ông đắc cử th́ ông phải có bổn phận thực thi lời hứa hẹn. Ông chịu ơn th́ ông phải trả ơn, đó là điều dĩ nhiên, ṣng phẳng và công bằng.  

 Các ứng cử viên gốc Mỹ hay gốc Mễ khác khi ra tranh cử, họ không vận động, không xin phiếu, không xin tiền, không hứa hẹn ǵ với cử tri người Mỹ gốc Việt ở Houston cả, do đó họ tự do mà đi đêm đi ngày, bắt tay bắt chân với cộng sản một cách tha hồ mà khỏi cần phải thăm ḍ ư kiến hay quan tâm ǵ đến phản ứng của cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản. Và đồng hương tại Houston cũng chẳng có lư do chính đáng nào để “xía” vào quyết định của họ.  C̣n trường hợp ông nghị Hoàng Duy Hùng th́ lại khác. Ông là vị dân cử Mỹ gốc Việt, nghĩa là ông có hai tổ quốc: Việt Nam và Hoa Kỳ, do đó ông không có quyền nói là v́ quyền lợi của Hoa Kỳ mà ông có thể bất chấp hay phản bội cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản tại Houston được. Nếu không có số phiếu ¼ của đồng hương Houston th́ ông đă bị rớt rồi, thế th́ số phiếu 1/4 đó đóng một giá trị cần thiết và rất lớn cho sự nghiệp dân cử của ông. Do đó ông phải tôn trọng và phải phục vụ “cái ¼” đó, cho dù nó có “khiêm nhường” thế nào chăng nữa.

Trong khi làm việc nếu có xảy ra trường hợp quyền lợi của thành phố Houston mâu thuẩn hay làm hại hoặc đi ngược lại quyền lợi của cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản tại Houston, th́ ông nghị Hoàng Duy Hùng với tư cách là người có nguồn gốc là người Việt tỵ nạn cộng sản, và là người có liêm sỉ th́ ông cần phải lên tiếng chống đối. Giả sử ông không có can đảm chống đối th́ tối thiểu ông cũng không nên tiếp tay hay tham dự vào công việc đó, nếu không th́ ông trở thành một kẻ phản bội. Trong lịch sử nước nhà, biết bao vị công thần đă rủ áo từ quan để giữ vẹn khí tiết, thanh danh và tránh làm những điều trái với luân thường đạo lư.

Al Hoàng (Hoàng Duy Hùng): “Một điểm khác ở đây, có nhiều người đặt ra là “quyền lợi cộng đồng” chỉ là biểu t́nh mà thôi. Vấn đề chống cộng, đấu tranh cho dân chủ, nhân quyền ở Việt Nam rất tốt, và tôi là người đi biểu t́nh nhiều nhất, hơn ai hết. Nhưng mà hiện nay, t́nh thế thay đổi, tôi nghĩ là, ḿnh đứng ở ngoài nói không sẽ không ép phê, nếu đấu tranh được đưa lên ở một tầng cao để đấu tranh về chính trị - ngoại giao sẽ tốt hơn.”

Ư kiến của Ngô Kỷ: Tôi không ở Houston nên không biết chính xác là “có nhiều người đặt ra là ‘quyền lợi cộng đồng’ chỉ là biểu t́nh mà thôi” hay không? Hay v́ ông ỷ lại là trả lời trên tờ báo ở tận Nam Cali nên ông “cương” bất tử? Tôi không tin là có “nhiều người” ở Houston nói và nghĩ như vậy. Họ đâu đến nỗi khờ dại và hời hợt như ông nghị Hoàng Duy Hùng đánh giá quá thấp về họ như vậy. Ông tuyên bố như vậy là ông khinh thường tŕnh độ chính trị và tinh thần đấu tranh của đồng hương tại Houston. Chẳng lẽ cả cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản tại Houston chỉ có duy nhất ông nghị Hoàng Duy Hùng mới là người có tŕnh độ chính trị và biết cách đấu tranh “ép phê” với cộng sản hay sao?  

Tôi không ở Houston nên không biết rơ là ông nghị Hoàng Duy Hùng là “người đi biểu t́nh nhiều nhất, hơn ai hết.” Nếu quả thật vậy th́ thật là may mắn và phước đức cho cộng đồng, đất nước.

Ông nghị Hoàng Duy Hùng cho rằng “hiện nay t́nh thế thay đổi”, mà thay đổi như thế nào th́ không thấy ông nói đến. Có phải t́nh thế bây giờ thay đổi v́ có nhiều trộm cướp hơn, nhiều đĩ điếm hơn, nhiều ăn mày hơn, nhiều tham nhũng thối nát hơn, nhiều gái bán thân ra ngoại quốc hơn, nhiều đất, nhiều biển, nhiều đảo bị dâng cho Tàu cộng hơn, nhiều vi phạm tự do, dân chủ, nhân quyền hơn, phải thế không ông nghị Hoàng Duy Hùng? Nếu ông không đồng ư như vậy th́ xin ông dẫn chứng một cách thực tế và rơ ràng là t́nh thế bây giờ thay đổi ra sao? Hay là đảng cộng sản Việt Nam sẽ bị giải tán trong kỳ Đại Hội Đảng thứ XI sắp tới này, nên ông mới mạnh dạn cho rằng “t́nh thế thay đổi”?

C̣n ông khuyên “đấu tranh được đưa lên một tầng cao để đấu tranh chính trị - ngoại giao th́ tốt hơn”, như vậy có phải chuyến về Việt Nam này ông sẽ tiếp xúc và tranh luận với các nhân vật lănh đạo cộng sản cao cấp, về chính trị th́ với Tổng bí thư Nông Đức Mạnh, và về ngoại giao th́ với Ngoại trưởng Phạm Gia Khiêm, phải thế không ông nghị Hoàng Duy Hùng? Thế th́ các ông dân biểu liên bang Joseph Cao Quang Ánh, ông dân biểu tiểu bang Texas Hubert Vơ, ông dân biểu tiểu bang Cali Trần Thái Văn v.v..thua ông xa v́ chưa bao giờ họ dám nghĩ tới như vậy. C̣n bà dân biểu liên bang Loretta Sanchez, phái đoàn quốc hội Canada chắc là tủi thân lắm v́ họ không được nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam trọng vọng bằng ông nghị viên thành phố Houston. Họ bị từ chối Visa nhập cảnh, họ bị cấm tiếp xúc các nhà dân chủ, trong khi ông nghị Hoàng Duy Hùng th́ được cộng sản o bế, mời mọc trịnh trọng.

 

  Al Hoàng (Hoàng Duy Hùng): “Tôi khẳng định lại là, không ai có sự áp đặt, bắt buộc đối với tôi. Nếu tôi đi, chỉ là v́ tôi muốn chu toàn trách nhiệm của một nghị viên, là mang quyền lợi cho thành phố, đồng thời đấu tranh với một phương thức cao hơn, trong bối cảnh bang giao giữa hai nước Hoa Kỳ và Việt Nam. Tôi sẽ nói lên tiếng nói, yêu cầu nhà cầm quyền Việt Nam hăy mỡ rộng thêm cánh cửa nhân quyền, dân chủ cho người dân, những nhà đối lập. Tôi cân nhắc và thấy rằng, việc tôi đi là có lợi cho nhiều người. Tôi sẽ đi và không ai có thể áp lực tôi.”

Ư kiến của Ngô Kỷ: Lời tuyên bố trên quả là khí phách, can trường và hùng dũng. Ông nói đúng, làm sao ai có đủ tư cách và quyền hạn áp đặt hay bắt buộc được ông nghị viên quyền uy như ông. Ông đi Việt Nam để mang quyền lợi cho thành phố th́ cha đứa nào mà dám cản ngăn. Mấy năm trước tôi “hồ hởi” bỏ tiền mua mấy quyển sách dạy đấu tranh chống cộng của ông để “gối đầu giường”, nay tôi lại lấy làm tiếc v́ các sách đó đă bị lỗi thời. Ước ǵ dành số tiền đó để bây giờ mua sách dạy “đấu tranh với một phương thức cao hơn” th́ ích lợi biết là dường nào.

 Nước Mỹ bang giao với Việt Nam từ thời Tổng Thống Bill Clinton năm 1995, tức đă hơn 15 năm rồi, và trải qua mấy đời tổng thống chứ đâu có mới mẽ ǵ, thế mà cho măi đến bây giờ ông nghị Hoàng Duy Hùng mới khám phá ra nghệ thuật “đấu tranh với một phương thức cao hơn, trong bối cảnh bang giao giữa hai nước Hoa Kỳ và Việt Nam”, th́ liệu có e rằng là hơi chậm và muộn màng lắm không?

Tôi tin tưởng hoàn toàn 100% lời hứa của ông nghị Hoàng Duy Hùng là ông sẽ “nói lên tiếng nói, yêu cầu nhà cầm quyền Việt Nam hăy mỡ rộng thêm cánh cửa nhân quyền, dân chủ cho người dân, những nhà đối lập.” Chẳng những vậy tôi cũng c̣n tin mănh liệt những lời ông viết trong bài “Tâm T́nh Đường Bay Houston & Việt Nam” là “Với tư cách là một vị dân cử, khi gặp lănh đạo Hà Nội, ông Hùng trực tiếp yêu cầu Hà Nội mở rộng Quốc Hội cho các thành phần đối lập để mọi công dân Việt Nam có quyền đóng góp cho sự phát triển của dân tộc v́ đất Việt không phải của riêng ĐCSVN mà là của toàn dân Việt.”

Dù không gần gũi, tuy nhiên qua những lần tiếp xúc trong quá khứ và theo dơi một số hoạt động của ông nghị Hoàng Duy Hùng, tôi có thể hiểu được tâm tính và bản chất của ông. Chính v́ vậy tôi không nghi ngờ ǵ về những điều mà ông hứa hẹn ở trên. Có thể ông sẽ c̣n dám làm, dám nói nhiều điều mạnh mẽ và táo bạo hơn thế nữa. Cũng có thể khi bước xuống máy bay tại Nội Bài, ông sẽ cầm giơ cao cả lá cờ Vàng ba sọc đỏ nữa là khác.

Đối với ông nghị Hoàng Duy Hùng, không có điều ǵ mà ông không dám nói, không có việc ǵ mà ông không dám làm. Tuy nhiên cái mục đích thầm kín của ông ra sao và cái kết quả thực sự sẽ như thế nào th́ là một cái dấu chấm hỏi thật lớn. Bản chất của ông nghị Hoàng Duy Hùng luôn thích là người tiên phong “đi vào lịch sử” bất kể là đi vào bằng cách nào và ngơ ngách nào. Trong quá khứ, đâu có ai viết sách “tố cộng” mạnh mẽ bằng ông, đâu có người nào có khả năng hùng biện lên án việc “ḥa hợp ḥa giải” với cộng sản một cách quyết liệt bằng ông, thế mà nay ông lư luận ngược lại cả 180 độ một cách “ngọt xớt” như vậy th́ quả thật ông đáng “đi vào lịch sử.”

 

Al Hoàng (Hoàng Duy Hùng): “Một điểm khác, sau khi tôi đưa ra để thăm ḍ ư kiến việc tôi có nên đi về Việt Nam hay không, có đến 95% những người đấu tranh thứ thiệt đă ủng hộ tôi. Sự ủng hộ đến từ Âu châu, Úc châu, họ email, điện thoại thăm hỏi, cho biết rằng ngày hôm nay, bà Hillary Clinton, ngoại trưởng Hoa Kỳ đă về Việt Nam, và ông đại sứ Hoa Kỳ Michael Michalak tuyên bố rằng bây giờ không c̣n đấu tranh bằng vũ lực, mà phải đối thoại, và bây giờ phải đấu tranh bằng h́nh thức mới, bằng chính trị và ngoại giao, nên các vị dân cử gốc Việt ngoài trách nhiệm với Hoa Kỳ, c̣n phải trang bị thêm tinh thần yêu nước bằng ngoại giao và chính trị. Điều này đă làm cho một số người xưa nay chỉ biết chống cộng, mà tôi gọi là, chỉ biết chống cộng v́ chống cộng thôi, sẽ có cảm tưởng rằng h́nh như có ǵ đó thay đổi khiến họ không vui. Nếu họ hiểu ra, họ sẽ ủng hộ tôi.”

Ư kiến của Ngô Kỷ: Tôi thắc mắc là ông nghị Hoàng Duy Hùng lấy cái thống kê “có đến 95% những người đấu tranh thứ thiệt đă ủng hộ tôi” từ đâu ra? Có thể ông dựa vào số thân hữu đă email cho ông, chứ nếu ông đọc ư kiến trên các Diễn Đàn hay vào các trang mạng th́ ông sẽ thất vọng tràn trề. Ông dựa trên tiêu chuẩn nào và yếu tố ra sao để phân loại ra “những người đấu tranh thứ thiệt”? Phải chăng những ai không tán thành việc ông về Việt Nam đều bị liệt vào loại “đấu tranh thứ giả” phải không?

Trong quá khứ, cựu Tổng thống Bill Clinton, cựu Tổng thống George W. Bush, và bây giờ bà Ngoại trưởng Hillary Clinton vào Việt Nam đâu có chi là ghê gớm, và họ đâu có quyền lực ǵ làm thay đổi hay ảnh hưởng đến ư chí đấu tranh chống cộng của nhân dân Việt Nam trong nước và hải ngoại.

Viên đại sứ Michael Michalak là một người Mỹ da trắng, mắt xanh mũi lỏ th́ có mắc mớ ǵ hay có quyền hạn, tư cách chi mà lại dám đi dạy dỗ những người Việt Nam phải chống cộng bằng cách này hay cách khác? Đại sứ là viên chức chính phủ Mỹ nên phải thi hành chính sách Hoa Kỳ cũng như lo bảo vệ chính cái “nồi cơm” của ḿnh.

Chỉ kẻ nào có đầu óc nô lệ, tôi mọi, thích đi bằng đầu gối, hay thuộc loại vong bản, ngoại lai th́ mới sùng bái lời nói của viên đại sứ là “khuôn vàng thước ngọc” mà thôi. Người Mỹ gốc Việt đóng thuế để trả lương thuê mướn viên đại sứ làm việc, không sai khiến y th́ thôi chớ cớ chi lại đi đội y lên trên đầu trên cổ.

Tôi hy vọng câu nói “một số người xưa nay chỉ biết chống cộng, mà tôi gọi là, chỉ biết chống cộng v́ chống cộng thôi” của ông nghị Hoàng Duy Hùng thốt ra lần này cũng là lần cuối và đừng bao giờ tái diễn nữa v́ nó quá “dở” và khiến người ta bực ḿnh, chửi thề.

Al Hoàng (Hoàng Duy Hùng): “C̣n đối với các bác bên này, tôi xin thưa thế này, thế hệ trung niên hay thế hệ trẻ sau này, chúng tôi đă nh́n thấy t́nh h́nh rất khó lật đổ, mà xu hướng thời đại là phải đối thoại với nhau, giải quyết vấn đề bây giờ là bằng ngoại giao và chính trị. Tôi xin các bác hăy tin tưởng vào con em của ḿnh, nếu không tin tưởng, con em rất khó mà ra mà dấn thân.”

Ư kiến của Ngô Kỷ: Tôi thắc mắc là ông nghị Hoàng Duy Hùng dựa vào đâu mà cho rằng “thế hệ trung niên hay thế hệ trẻ sau này” đồng t́nh với ông rằng “t́nh h́nh rất khó lật đổ”? Không t́m đâu cho xa, ông nghị Hoàng Duy Hùng cho đồng hương biết trong số mười mấy vị “dân cử Mỹ gốc Việt Nam” trên toàn quốc Hoa Kỳ hiện nay, có mấy người đồng ư với quan điểm và đường lối “đối thoại với nhau” của ông? Là một chính trị gia, ông nghị Hoàng Duy Hùng nên nói năng, tuyên bố một cách đứng đắn, chính xác và có căn cứ. Nếu không, e rằng ông bị mang tiếng là kẻ “cả vú lấp miệng em” hay thuộc loại hàm hồ, nói cho lấy được.

Tài liệu trên mạng có rất nhiều bài phân tích về vấn đề “đối thoại với ai?” hoặc “có nên ḥa hợp ḥa giải hay không?” v.v.., nên tôi không thấy cần thiết nhắc lại dài ḍng, mà chỉ muốn nhắc lại đôi điều tổng quát sau đây.

Ông nghị Hoàng Duy Hùng là một luật gia, là một lư thuyết gia, một chính trị gia nên ông thừa biết cộng sản làm ǵ có tinh thần nhân ái, ḥa b́nh. Kể từ khi Hồ Chí Minh du nhập học thuyết Mác-xít vào Việt Nam th́ luân thường đạo lư cũng bị đảo lộn theo từ đó. Cuộc cải cách ruộng đất vào đầu thập niên 50 với chủ trương đấu tranh giai cấp, cộng sản Việt Nam đă khởi động chiến dịch đấu tố, con cái đấu tố cha mẹ, vợ đấu tố chồng, chồng đấu tố vợ, anh em đấu tố lẫn nhau tạo nên cảnh “nồi da xáo thịt.”

Sự kiện nhà cách mạng Phan Bội Châu, Nguyễn Hải Thần bị Hồ Chí Minh bán đứng, chuyện Trần Xuân Bách, ủy viên bộ chính trị đương quyền, v́ hô hào mở rộng dân chủ bị giam cho đến chết, vụ kịch tác gia Lưu Quang Vũ bị xe tông chết, và mới đây th́ xảy ra việc vắt chanh bỏ vỏ” đối với Trịnh Vĩnh B́nh ở Ḥa Lan hay công ty Tín Thành v.v..cũng đủ nói lên bản chất tráo trở, lưu manh, thâm độc của loài quỷ đỏ cộng sản. Chỉ có kẻ hoang tưởng “mộng du” và người “đi trên mây” mới tin có chuyện cộng sản Việt Nam chịu đi chia quyền chia ghế. Cộng sản là đồng nghĩa với độc tài, chuyên chế và bạo lực, tàn ác, phi nhân.

Nghị Quyết 36/NQ-TW công bố ngày 26 tháng 3 năm 2004 chỉ có thể “dụ khị” được một thiểu số hám danh, ham lợi, ngu ngơ về chính trị và khù khờ về thủ đoạn cộng sản. Những người Quốc Gia chân chính, họ rất tỉnh táo và khôn ngoan nên khó mà bị “sụp” vào cái bẩy ḥa hợp ḥa giải “giả hiệu” cộng sản. Muốn ḥa hợp ḥa giải với người Việt hải ngoại th́ trước tiên cộng sản phải ḥa hợp ḥa giải với 85 triệu người dân trong nước. Chỉ cần giải thể đảng cộng sản, trao quyền lănh đạo đất nước do dân chúng quyết định bằng những cuộc bầu cử tự do dân chủ th́ lúc đó dân tộc tự động ḥa hợp ḥa giải mà khỏi cần phải kêu gọi, tuyên truyền, rủ rê.

Trên mạng www.take2tango.com tuần này có trang bài “Đừng Tiếp Tục Nghe Lời Nói Láo”, nên sẵn tiện tôi xin trích xuống để chia sẻ với ông nghị Hoàng Duy Hùng và cho những ai c̣n mê muội về “thiên đường mù”:

-Cố Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu nói:

Đừng nghe những ǵ cộng sản nói, mà hăy nh́n kỹ những ǵ cộng sản làm.”

-Nhà văn Nga Alexandre Soljenitsym nói:

Khi thấy thằng cộng sản nói láo, ta phải đứng lên nói nó nói láo.

Nếu ta không có can đảm nói nó nói láo, ta phải đứng lên ra đi, không ở lại nghe nó nói láo.

Nếu ta không can đảm bỏ đi, mà phải ngồi lại nghe, ta sẽ không nói lại, những lời nó nói láo với người khác.”

Đức Đạt Lai Lạt Ma lănh tụ tinh thần Phật Giáo Tây Tạng nói: Cộng sản là loài cỏ dại, mọc trên hoang tàn của chiến tranh, là loài trùng đôc, sinh sôi, nẩy nở trên rác rưởi của cuộc đời.”

Bà Thủ tướng Đức Angela Merkel nói:

Cộng sản đă làm cho người dân trở thành gian dối.”

Bí thư cộng sản Nam Tư Milovan Djilas nói:

20 tuổi mà không theo cộng sản là không có trái tim, 40 tuổi mà không từ bỏ cộng sản là không có cái đầu.”

Cố Tổng thống Nga Boris Yeltsin nói:

Cộng sản không thể nào sửa chửa, mà cần phải đào thải nó.”

Cựu Tổng bí thư đảng cộng sản Liên Xô Gorbachev nói:

Tôi đă bỏ một nửa cuộc đời cho lư tưởng cộng sản. Ngày hôm nay tôi phải đau buồn mà nói rằng: Đảng cộng sản chỉ biết tuyên truyền và dối trá.”

Cựu Tổng thống Nga Putin nói:

Kẻ nào tin những ǵ cộng sản nói là không có cái đầu. Kẻ nào làm theo lời của cộng sản, là không có trái tim.”

Nếu các câu chửi cộng sản “bất hủ” như vậy mà chưa làm tỉnh thức, th́ tôi đề nghị ông nghị Hoàng Duy Hùng và những ai thường huyênh hoang cổvơ cho sự “đối thoại, ḥa hợp ḥa giải, nên tiếp cận, cần chứng kiến tận mắt” hăy về Việt Nam mà ở luôn bên đó để tiện việc “xây dựng đất nước”, khỏi mất công đi đi về về tốn kém vô ích. Khi nào mà ông nghị Hoàng Duy Hùng đậu được chức dân biểu Quốc Hội hay thủ tướng nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam th́ tôi sẽ t́m cách về Việt Nam chúc mừng ông. Tôi đặt hy vọng như vậy cũng chẳng có chi là quá đáng, v́ trong phần trả lời phỏng vấn trên tuần báo Việt Weekly, ông nghị Hoàng Duy Hùng có nói: “Điều đầu tiên tôi mong nhà cầm quyền Hà Nội mở rộng quốc hội, để tất cả những tiếng nói đối lập vào, để cùng nhau giải quyết vấn đề chung Việt Nam. V́ đất nước là của chung, không phải của riêng Đảng CSVN…Muốn dân tộc hùng cường, nên để cho mọi người tham gia, từ trong nước tới hải ngoại, đất nước mới giàu mạnh, tiếng nói đôi bên mới hài ḥa.” Tôi cầu chúc cho ông nghị Hoàng Duy Hùng được thành công như ư nguyện.

 C̣n việc “các bác hăy tin tưởng vào con em của ḿnh”, th́ không phải chờ cho đến bây giờ, mà thật ra từ lâu các bác ở Houston đă “quá” tin tưởng nơi con em của ḿnh rồi, chính v́ vậy mà các bác mới xă thân cho tiền, cho phiếu để ông ứng cử viên Hoàng Duy Hùng được đắc cử. Đọc bài trên mạng, tôi thấy có đề cập đến chuyện đồng hương ở Houston từng ủng hộ ông nghị Hoàng Duy Hùng bây giờ các bác đang “ngậm bồ ḥn”, cười ra nước mắt, tuy nhiên tôi không thấy thống kê tỷ lệ ra sao.

Điều mà tôi biết rơ là cho đến giờ phút này, tập thể người Việt tỵ nạn cộng sản tại Houston nói riêng, và tại hải ngoại nói chung chưa ai phẫn nộ và khinh bỉ ông nghị Hoàng Duy Hùng đến mức độ như họ đă và đang đối xử với tên những tên Việt gian luật sư Nguyễn Hữu Liêm ở San Jose, và Tổng thư kư báo Người Việt Vũ Quư Hạo Nhiên, người đă vẽ và in nhục mạ lá cờ Vàng trong chậu rửa chân, bọn “trí thức trẻ” này là những con “sán lăi” nhơ nhớp trong cộng đồng.

Tôi vô cùng thắc mắc mà không biết lư giải ra sao về cái điểm số 4 trong phần biện minh về “Những cái lợi khi đi Việt Nam” trong bài viết “Tâm T́nh Đường Bay Houston & Việt Nam”, mà ông nghị Hoàng Duy Hùng đă đưa ra là: “Tạo một sự hưng chấn trong thành phần cấp tiến của ĐCSVN và những người đối lập hoặc sinh viên yêu nước biết rằng những người Việt hải ngoại thành công c̣n mang nặng ưu tư với đất nước sẵn sàng bước qua làn ranh ư thức hệ chính trị để đưa nước Việt sớm giàu mạnh.” Cái thắc mắc của tôi là có phải những ai làm được chức “nghị viên thành phố” mới được liệt vào hạng “những người Việt hải ngoại thành công”? Và có phải lâu nay người Quốc Gia chúng ta chống cộng sản v́ khác ư thức hệ chính trị hay không? Nếu đúng vậy th́ việc “sẵn sàng bước qua làn ranh ư thức hệ chính trị để đưa nước Việt sớm giàu mạnh” có phải đồng nghĩa với việc “xóa bỏ làn ranh Quốc/Cộng” hay không?   

Quư bậc cao minh nào có thể giải thích dùm tôi. Đọc phần này của ông nghị Hoàng Duy Hùng khiến tôi muốn “tẩu hỏa nhập ma” và “hết biết”.   

Để chấm dứt bài viết này, tôi muốn minh định rằng tôi không hề chủ trương chụp mũ, ác ư, xuyên tạc, đặt điều, nhục mạ ǵ về ông nghị Hoàng Duy Hùng cả. Cho đến giờ phút này tôi chưa thấy có lư do nặng nề nào để kết án ông là Việt gian, trở cờ hay phản quốc. Tôi chỉ lấy làm ngạc nhiên về một số quan điểm “mới lạ” và tư tưởng “kỳ cục” của ông mà thôi. Chính v́ vậy mà tôi viết bài này để làm sáng tỏ vấn đề trước dư luận, cộng đồng.   

Tôi biết rằng bọn Việt gian và lũ tay sai cộng sản đang chủ trương khai thác tối đa những lời biện hộ về chuyến đi Việt Nam của ông nghị Hoàng Duy Hùng nhằm tạo sự ly gián, gây hỏa mù, và đào sâu hố mâu thuẫn, chia rẽ giữa lực lượng người Việt Quốc Gia chống cộng. Chính v́ vậy tôi mong rằng tập thể người Việt tỵ nạn cộng sản tại Houston nói riêng và hải ngoại nói chung, cần phải đề cao cảnh giác và giải quyết vấn đề này một cách quang minh chính đại, lịch sự nhưng thẳng thắn, hài ḥa nhưng quyết liệt, và quan trọng hơn cả là phải đặt quyền lợi của dân tộc và cộng đồng lên trên hết.

                

 

Ngô Kỷ 

ngokyusa@yahoo.com                          

 

 

 

 




 

 

 

  http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: