MINH THỊ

 

NGƯỜI  QUỐC  GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.

NGƯỜI QUỐC  GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN  MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.(1)

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu ֎ Đại Kỷ Nguyên

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

 

 

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP

֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

 

     ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008

֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009

֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009

֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010

֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010

֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011

֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011

֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012

֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015

֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016

֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016

֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017

֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017

֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017

֎ 01-2018 ֎ 02-2018 ֎ 03-2018 ֎ 04-2018

֎ 05-2018 ֎ 06-2018 ֎ 07-2018 ֎ 08-2018

֎ 09-2018 ֎ 10-2018 ֎ 11-2018 ֎ 12-2018

 

 

֎ Hiến Chương Liên Hiệp Quốc

֎ Văn Kiện Về Quyền Con Người

֎ Liberal World Order

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Death Of A Generation

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật

֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt

֎ Hồ Chí Minh Hay Hồ Quang

֎ Ngô Đ́nh Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc

֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông

֎ Sự Thật Về Trận Hoàng Sa

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu  Lụt Miền Trung

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

    ֎ Drug Smuggling in Vietnam War

    ֎ The Fall of South Vietnam

    ֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975

    ֎ RAND History of Vietnam War era 

 

  ֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017. 

  ֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.

  ֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.

  ֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Diễn Đàn ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Sports֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Đà Lạt ֎ Video/TV ֎ Lottery֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa

 

 

 

 

 

 

vWhiteHouse vNationalArchives vFedReBank

vFed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO

vUS GovvCongRecordvC-SPANvCFRvRedState

vVideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee

vJudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate

vConspiracyvGloPolicyvEnergyvCDPvArchive

vAkdartvInvestorsvDeepStatevScieceDirect

vRealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost

vSourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZvNewAme

vGloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics

vNatReviewv Hillv DaillyvStateNationvWND

vInfowar vTownHall vCommieblaster vExaminer

vMediaBFCheckvFactReportvPolitiFact

vMediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters

vDiplomatvNews Link vNewsweekvSalon

vOpenSecretvSunlightvPol CritiquevEpochTim

vN.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite   

vNewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale

vObservevAmerican ProgressvFaivCity

vGuardianvPolitical InsidervLawvMedia

vSourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen

vOnline BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch

vAmFreePressvPoliticovAtlanticvPBS

vN PublicRadiovForeignTradevBrookings

vCNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS vCNN

vFASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge

vPropublicavInter InvestigatevIntelligent Media  

vRussia NewsvTass DefensevRussia Militaty

vScien&TechvACLUvGatewayvVeteran

vOpen Culture vSyndicate vCapital Research

vNghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị

vT.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen

vCa DaovHVCông DânvHVNG

vBảoTàng LSvNghiên Cứu LS vNhân Quyền

vThời Đại vVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu  

vSức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc

vKH.TVvĐại Kỷ NguyênvTinh HoavDanh Ngôn

vViễn Đông vNgười Việt vViệt Báo vQuán Văn

vViệt Thức vViệt List vViệt Mỹ vXây Dựng

vPhi Dũng v Hoa Vô Ưu vChúngTa v Eurasia

vNVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nh

vDân ViệtvViệt LuậnvNam ÚcvDĐ Người Dân

vTin MớivTiền PhongvXă Luận vvv

vDân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương

vLao ĐộngvThanh NiênvTiền Phong

vS.G.EchovSài G̣nvThế GiớivTCCS 

vĐCSVN v Bắc Bộ Phủ v Ng.TDũng v Ba Sàm

vVăn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh

vTPB v1GĐ/1TPB vThống Kê

LÀM THẾ NÀO ĐỂ DỰNG ĐỨNG MỘT NHÂN VẬT LỊCH SỬ?

Sơn-Sến-Sawyer-Sử … và Scott

 

 

Trần Lâm

 

 

 

 

 

Sau khi được cụ Đinh Từ Thức trả lời câu hỏi liên quan đến một biến cố quan trọng trong lịch sử miền Nam Việt Nam, tôi lại được đọc trên diễn đàn talawas bài “Sơn – Sến – Sawyer – Sử ”           , một bài bàn luận về cách (không nên) viết sử do Nguyễn Hoàng Văn ở Sydney chấp bút. Câu trả lời của cụ Thức đă giúp tôi có thêm dữ kiện để nhận ra rằng tựa đề của bài này c̣n thiếu ít nhất là một tên: Scott. Scott đây tất nhiên là đại uư Scott, người mà theo Cao Thế Dung chính là hung thủ gây ra vụ đổ máu tại đài phát thanh Huế vào tháng 5 năm 1963.

 

Câu chuyện về đại uư Scott đă được ông Dung kể lại lần đầu tiên trên một tờ báo phát hành ở miền Nam trước tháng 4 năm 1975. Bây giờ bạn đọc có thể đọc chuyện này từ trang 326 đến trang 330 trong thiên bút kư lịch sử Làm thế nào để giết một Tổng thống? do Cơ sở Văn hóa Đông Phương tái bản tại Hoa Kỳ năm 1988. Theo ông Dung th́ việc Scott đặt chất nổ ở Huế được chính đương sự kể lại cho đại uư Bửu nghe. Ngoài lời kể đó ra, ông Dung không cung cấp bằng chứng nào khác. Chỉ có bao nhiêu đó thôi cũng đủ làm cho chúng ta nghi ngờ sự khả tín của câu chuyện này. Tuy nhiên, sự khả tín của nó có thể sẽ rơi xuống dưới mức zero nếu chúng ta biết rằng ông Dung là người có trí tưởng tượng rất phong phú. Các bạn chỉ cần đọc những ǵ ông ta đă khai trước Ṭa Thượng thẩm hạt Santa Clara, Bắc California năm 1994, để biết được ông ta có óc tưởng tượng phong phú đến cỡ nào và từ đó lượng định mức khả tín của ông ta cao hay thấp đến bao nhiêu. Bạn nào hiếu kỳ th́ có thể đọc lời khai này từ trang 133 đến trang 135 trong cuốn Một ngày có 26 giờ của Nguyễn Vũ Vũ Ngự Chiêu, người có mặt trong Toà cùng một lúc với ông Dung.

 

Có lẽ câu chuyện hoang tưởng về đại uư Scott hợp với khẩu vị chính trị của một thành phần nào đó trong xă hội miền Nam trước tháng Tư 1975 và tại hải ngoại sau đó, nên nó đă tạo được một ảnh hưởng rất sâu đậm ngay cả với những người có học vấn tương đối cao hay rất cao. Đại uư Scott không những đă xuất hiện nơi trang 24 của một assignment paper do một sinh viên gốc Việt tại một đại học Hoa Kỳ viết, mà c̣n được một nhà khoa bảng và trí thức hàng đầu của miền Nam Việt Nam đối đăi như một nhân vật lịch sử. Trong một loạt bài được đăng trên trang nhà của nhóm Thông Luận năm 2007, loạt bài mà nhóm này “trân trọng gửi đến bạn đọc… như những chứng tích hiếm hoi c̣n lại do một người chứng đương thời của một thời ḱ trăm hoa đua nở đă thực sự có mặt trên phần đất nước bị chia cắt,” Giáo sư Nguyễn Văn Trung đă hạ bút chép: “Vụ nổ plastic ở đài phát thanh Huế, do đại uư cố vấn đơn vị Biệt động Quân tên là Scott, xác nhận thừa lệnh trên trao cho trung uư Thiều, thuộc Sư đoàn 1 Bộ binh ở Huế ném vào đám đông.”

 

 Trong giới nghiên cứu Mỹ th́ đại uư Scott đă được ít nhất là hai học giả có cảm t́nh với cố Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm đưa vào những trang sử do họ viết. Năm 1987, Ellen Hammer c̣n e dè thú thật rằng bà không thể chứng minh hay phủ nhận sự khả tín của câu chuyện về viên đại uư này, nhưng đến năm 2001 th́ Arthur Dommen có vẻ không c̣n bận tâm với những chuyện lẻ tẻ như vậy nữa. Trong một cuốn sử dày gần 1200 trang do Indiana University Press xuất bản, ông dường như đă chấp nhận rằng Scott đích thực là thủ phạm đặt chất nổ giết người tại đài phát thanh Huế vào đêm ngày 8 tháng 5 năm 1963. “Lịch sử… chính là một cô ả bán trôn bởi nếu có quyền hay có tiền trong tay là người ta có thể sở hữu cái… trôn của cô ả được.” Đây là định nghĩa mà Nguyễn Hoàng Văn đă mượn của một sử gia Trung Hoa. Không biết nó có thể được áp dụng vào việc chép sử về đại uư Scott hay không. Dù sao đi nữa, chỉ trong ṿng ba mươi năm mà viên sĩ quan người Mỹ này đă có thể vượt qua một đoạn đường dài, bỏ lại sau lưng trang báo Việt ngữ, nơi chôn nhau cắt rún của ông, để bước vào một công tŕnh nghiên cứu nguy nga đồ sộ, đầy hàn lâm tính, được nhà xuất bản của một đại học có tầm vóc tại Hoa Kỳ đưa đến tay bạn đọc!

 

 Nguyễn Hoàng Văn viết: “Cái khó là khi đối diện với những vấn đề của lịch sử chúng ta hiếm khi đối diện với một cái nh́n công bằng, ngay thẳng và không tránh né… Chúng ta vẫn ngây ngô ngờ ngệch trước ‘bảy chữ tám nghề’ của mấy ả điếm lịch sử.” Trường hợp của đại uư Scott cho thấy việc ngụy tạo lịch sử không phải là việc thuộc độc quyền của người cộng sản. Bởi vậy khi đăng đàn thuyết giảng về phương pháp viết sử, một vị pháp sư không nên chỉ triệu những cô hồn quen thuộc, mà người Tây phương thường gọi là the usual suspects, như Dương Vân Nga, Trần Dân Tiên hay Lê Văn Tám đến đàn tràng để nghe “thuyết pháp.” Với một bảng phong thần đơn điệu và một chiều như vậy tôi e rằng thính giả sẽ nghĩ vị pháp sư này chưa cao tay ấn.

 

Cách đây hai mươi năm về trước, Tạ Chí Đại Trường đă chê việc ông Viện trưởng Viện Sử học ở Hà Nội đem cái tên Vân Nga đẹp đẽ của tuồng cải lương gán cho bà Dương Thái Hậu của thế kỷ X. Ông chê việc làm này trong khi c̣n sống dưới một chế độ toàn trị, thiếu thông tin, thiếu tự do tư tưởng, nơi mà “học giả” ăn lương nhà nước thường mượn thế lực chính trị để bịt miệng đối thủ của ḿnh. Thế nên lời nói của ông vào lúc đó mới có giá trị khai phá, phản ảnh khả năng chuyên môn và, quan trọng hơn, cái khí phách ngang tàng được thừa hưởng từ các sử quan thời Xuân Thu Chiến Quốc. Đó có lẽ là lư do tại sao sách do ông viết được người trong nước chuyền tay nhau để ngấu nghiến đọc. Sự đón tiếp nồng nhiệt mà độc giả tại quốc nội đă dành cho tác phẩm của vị sử gia bị vô sản hóa này cho thấy một tập đoàn toàn trị như chế độ cộng sản chưa phải là một mối nguy đe dọa khả năng tiếp cận lịch sử của quần chúng Việt Nam. Sau bao năm sống dưới chế độ này, họ rơ ràng c̣n có dư sức để phân biệt được thế nào là chính sử và thế nào là ngụy sử. Cho nên, mối nguy đáng sợ hơn CSVN có lẽ chính là thái độ thờ ơ, thiếu cảnh giác của chúng ta đối với việc dựng đứng một nhân vật lịch sử trong một xă hội tự do hay tương đối tự do. Nếu chúng ta không coi chừng th́ một ngày nào đó đa số người Việt có thể sẽ tin rằng phong trào Phật giáo 1963 thật ra chỉ là một biến động do Mỹ giựt dây, với đại uư Scott trong vai tṛ người châm ng̣i nổ.

 

ĐẠI UƯ JAMES SCOTT, TIẾN SĨ CAO THẾ DUNG   

 

VÀ BÁC SĨ TRẦN KIM TUYẾN

 

 

Cuốn sách của Cao Thế Dung và Bác sĩ Trần Kim Tuyến

 

Vụ đổ máu tại Đài Phát thanh Huế trong đêm ngày 8 tháng 5 năm 1963 là một biến cố quan trọng trong lịch sử miền Nam Việt Nam. Nếu chúng ta không t́m hiểu biến cố này một cách tường tận th́ chúng ta khó có thể đánh giá một cách chính xác phong trào Phật giáo đấu tranh nổi lên sau đó. Căn cứ vào sự lưu tâm mà các độc giả đă dành cho bài “Làm thế nào để dựng đứng một nhân vật lịch sử? (1) – Sơn – Sến – Sawyer – Sử …và Scott” do tôi viết, tôi thấy vẫn c̣n có người chưa muốn hoặc chưa có thể chấp nhận rằng đại uư Scott là sản phẩm của trí tưởng tượng rất phong phú của Cao Thế Dung. V́ nghĩ rằng ngày nào c̣n có người tin rằng viên sĩ quan người Mỹ này là hung thủ gây ra vụ đổ máu nói trên, th́ ngày ấy chúng ta chưa có thể đối diện những vấn nạn của lịch sử Việt Nam Cộng hoà “với một cái nh́n công bằng, ngay thẳng và không tránh né,” nên tôi quyết định viết một bài thứ hai về nhân vật này để giải đáp một cách thấu đáo những nghi vấn cuối cùng mà h́nh như một số độc giả đang dựa vào để khỏi phải công nhận rằng đại uư Scott chỉ là một nhân vật được dựng nên.

 

Bác sĩ Trần Kim Tuyến

 

Câu chuyện về đại uư Scott được kể lại lần đầu tiên trên một tờ báo phát hành ở miền Nam trước tháng Tư năm 1975. “Bởi là người sinh sau đẻ muộn tại một thị xă hẻo lánh cách các trung tâm văn hóa như Sài G̣n hay Huế rất xa,” nên tôi chưa bao giờ được đọc tờ báo này. Nhưng căn cứ vào thông tin do cụ Đinh Từ Thức và cố học giả Ellen Hammer cung cấp, tôi có thể kết luận độc giả miền Nam đă làm quen với đại uư Scott lần đầu tiên qua một loạt bài được đăng trên báo Ḥa B́nh. Chính cụ Thức là người đặt cho loạt bài này cái tên “Làm thế nào để giết một Tổng thống?” quen thuộc với chúng ta hôm nay. “[S]au khi loạt bài đăng báo chấm dứt, tác giả cho in thành sách, vẫn dùng tên cũ.” Như đă nói trong bài trước, thiên bút kư lịch sử này được Cơ sở Văn hóa Đông Phương tái bản lần thứ ba tại Hoa Kỳ năm 1988 và bạn đọc bây giờ có thể theo dơi những cuộc phiêu lưu của đại uư Scott trên chiến trường Việt Nam từ trang 326 đến trang 331 trong sách đó.

 

Tuy trên b́a sách lúc nào cũng ghi Cao Thế Dung và Lương Khải Minh, tức BS Trần Kim Tuyến, là tác giả, nhưng lúc tôi hỏi cụ Thức về đại uư Scott th́ cụ chỉ nhắc đến ông Dung mà thôi. Cụ viết: “Tôi đặt tên cho bút kư ‘Làm thế nào để giết một Tổng thống’ trước khi lọat bài này được đăng báo. Tác giả viết tới đâu, đăng tới đó. Khi đặt tên, tôi không được biết Scott là ai. Đến khi đọc thấy nói Scott là người đặt chất nổ, tôi hỏi tác giả, th́ ông CTD xác nhận chuyện đó là thật, và hứa hôm nào sẽ đưa Scott lại ṭa báo giới thiệu.” Chính ông Dung cũng viết ở trang 606 của cuốn sách nói trên rằng BS Tuyến chỉ là người cung cấp tài liệu, c̣n ông mới thật sự là người chấp bút.

 

Có ít nhất là một độc giả trên diễn đàn Talawas, độc giả Binh, đă vin vào vai tṛ đồng tác giả của BS Tuyến trên b́a sách để phủ nhận tính chất hoang tưởng của câu chuyện về đại uư Scott. Ông (hay bà) Binh biện bạch: “[C]ùng viết chung với ông CTD là tác giả Lương Khải Minh. Ông này là ai? … Theo tôi biết th́ Lương Khải Minh là bút danh của BS Trần Kim Tuyến, nhân vật có quyền uy rất lớn trong chế độ Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, thành lập cơ sở ‘t́nh báo’ của chế độ. BS Tuyến biết ǵ về Scott? Như vậy, vụ Scott không thể bác bỏ một cách ‘cảm tính’ … được.”

 

Điều đáng nói ở đây là việc chính BS Tuyến đă phủ nhận vai tṛ người cung cấp tài liệu hoặc đồng tác giả mà Cao Thế Dung đă cố gắng gán cho ông. Sự phủ nhận này được Vũ Khánh Thành ghi lại trong một bài viết về BS Tuyến đăng trên trang Việt ngữ của đài BBC ngày 18 tháng 9 năm 2007. Vũ Khánh Thành: “Tôi chỉ quen Bác sĩ Tuyến từ năm 1980 do Cha Gastine (tên Việt là Bùi Đức Tín), nguyên Giám đốc Đại Chủng viện Xuân Bích Vĩnh Long, thầy dạy của tôi và tôi đă quen ngài trước đó. Cha Gastine thấy tôi được tầu Anh vớt, được ở bên Anh và tôi đang làm cho chương tŕnh định cư của Bộ Nội vụ Anh đưa 25 ngàn người Việt từ Hồng Kông qua định cư ở Anh Quốc nên ngài giới thiệu Bác sĩ Tuyến cho tôi v́ Bác sĩ Tuyến cũng học Đại Chủng viện Xuân Bích Hà Nội trước năm 1954 và là học tṛ của ngài.”

 

Ông Thành cho biết ông có hỏi BS Tuyến nhiều về thiên bút kư lịch sử nói trên và đă được BS Tuyến chia sẻ cảm nghĩ của ông về cuốn sách này. “Bác sĩ Tuyến có nói, Cao Thế Dung có gặp tôi đề nghị viết chung hay cho tài liệu để viết về cái chết của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm do phe đảo chính của Dương Văn Minh, Mai Hữu Xuân, Tôn Thất Đính, Đỗ Mậu… chủ mưu với sự cộng tác của Hoa Kỳ. Bác Sĩ Tuyến nói, viết sách làm chi…” Và BS Tuyến kết luận: “Cao Thế Dung viết lăng nhăng, có nhắc đến tôi trong sách, tôi rất bực nhưng cũng chẳng làm ầm lên làm ǵ.”

 

BS Tuyến bây giờ đă là người thiên cổ, nên không thể xác nhận (hay phủ nhận) được những ǵ Vũ Khánh Thành viết về ḿnh, mặc dù chúng ta hiện giờ không có lư do cụ thể nào để hoài nghi sự xác tín của những ǵ ông Thành đă viết. Tuy nhiên, để nói cho hết lư, chúng ta hăy thử giả định rằng BS Tuyến quả thật là người cung cấp tài liệu để cho Cao Thế Dung viết sách. Trong trường hợp đó, chúng ta có được phép tin những điều mà BS Tuyến có thể đă nói với ông Dung về việc Scott đặt chất nổ giết người tại Đài Phát thanh Huế hay không?

 

Muốn t́m được câu trả lời, chúng ta trước tiên phải biết rằng vào năm 1963 BS Tuyến đă bị thất sủng. William Colby, một chuyên viên t́nh báo cao cấp hoạt động lâu năm tại miền Nam Việt Nam, có kể lại ở trang 150 trong tập hồi kư Lost Victory rằng sau khi phong trào Phật giáo đấu tranh dấy lên, BS Tuyến cùng một số người khác mưu tính thay thế Tổng thống Diệm, v́ họ kết luận ông Diệm đă đánh mất sứ mệnh mà người Mỹ trao cho ông. C̣n cố học giả Hammer th́ viết nơi trang 249 của cuốn A Death in November rằng BS Tuyến cùng với đại tá Phạm Ngọc Thảo, Tổng Thanh tra Chương tŕnh Ấp Chiến lược, và đại tá Đỗ Mậu, Giám đốc Nha An ninh Quân đội, âm mưu lật đổ chế độ Ngô Đ́nh Diệm. Một số tài liệu CIA được giải mật (và được lưu trữ tại trang nhà www.cia.gov) cũng xác nhận những hoạt động chống chế độ của BS Tuyến mà Colby và Hammer đă cho chúng ta biết trong sách của họ. Tuy nhiên đến năm 1971 th́ BS Tuyến, theo bà Hammer trong trang sách nói trên, lại viết một loạt bài đăng trên báo để biện bạch cho chế độ Ngô Đ́nh Diệm và để thanh minh thanh nga cho vai tṛ mờ ám của chính ḿnh trong năm 1963…

 

Chính v́ những lư do vừa được nêu ra, nên ngay trong trường hợp chúng ta tạm chấp nhận giả thuyết BS Tuyến là người đă cung cấp tài liệu về đại uư Scott cho Cao Thể Dung, chúng ta vẫn phải nhận định rằng dù cho việc đó có thật sự xảy ra đi nữa th́ BS Tuyến rỏ ràng cũng không phải là một nguồn tài liệu vô tư và khả tín. Căn cứ vào sự phân tích này, tôi kết luận chúng ta phải loại yếu tố Trần Kim Tuyến ra khỏi việc thẩm định tính khả tín của câu chuyện về đại uư Scott. Chúng ta chỉ cần phải lưu ư đến ông khi có người chứng minh được rằng:  a. BS Tuyến thật sự là người đă cung cấp tài liệu cho Cao Thế Dung và b. ông ta là một người hoàn toàn vô tư khi làm việc đó.

 

Tiến sĩ Cao Thế Dung

 

Lời quê chắp nhặt dông dài,

Mua vui cũng được một vài trống canh.

Nguyễn Du

 

Khi tôi bác bỏ câu chuyện về đại uư Scott như một chuyện không đáng tin, v́ Cao Thế Dung, người kể lại nó, là một người có trí tưởng tượng rất phong phú, th́ độc giả Binh nói trên có bảo rằng tôi chỉ căn cứ vào sự phỏng đoán của tôi để đưa ra lời phản bác đó. Nhưng thật sự th́ sức tưởng tượng vô cùng dồi dào của ông Dung là một sự kiện không ai có thể chối căi được.

 

Sau khi sang Hoa Kỳ, ông Dung thường tuyên bố ông đă đậu bằng tiến sĩ tại Đại học Georgetown hay Columbia vào năm 1980 hoặc 1981, với một luận án mang tên là “The role of the Chinese merchants in Vietnam’s rice market 1865-1965.” Có lẽ để thanh toán một mối ân oán giang hồ nào đó, nên Cửu Long Lê Trọng Văn đă bỏ ra công sức và thời gian để điều tra lời tuyên bố nói trên của Vị Hoàng Cao Thế Dung. Kết quả của cuộc điều tra này được ông Văn công bố trong cuốn Lột mặt nạ những con tḥ ḷ chính trị, do Mẹ Việt Nam xuất bản tại Hoa Kỳ năm 1991. Ông Văn cho biết ông đă viết thư cho Đại học Georgetown và Đại học Columbia để hỏi về mảnh bằng PhD của ông Dung, nhưng Georgetown không trả lời, c̣n Columbia th́ cho biết ông Dung không có tên trong hệ thống computer của họ. Theo lời chỉ dẫn của một ông tiến sĩ thứ thiệt, Lê Trọng Văn sau đó ra thư viện t́m bộ DISSERTATION ABSTRACTS INTERNATIONAL của năm 1980 và 1981 để tham khảo, v́ “trong đó có ghi tất cả danh sách những người đỗ tiến sĩ tất cả mọi ngành cùng với tên luận án, tên trường đại học trên toàn thế giới tự do.” Tuy t́m đi kiếm lại rất kỹ lưỡng, nhưng cuối cùng vẫn không thấy tên Cao Thế Dung đâu, cả nơi vần C lẫn vần D trong mấy quyển sách đồ sộ đó. Như thế th́ Lê Trọng Văn đă mở đường cho độc giả kết luận rằng cái mà ông gọi là “văn bằng tiến sĩ lúa gạo” của Cao Thế Dung thật sự chỉ hiện hữu trong óc tưởng tượng rất phong phú của ông này mà thôi.

 

Cuốn sách của Lê Trọng Văn có thể là yếu tố khiến Cao Thế Dung phải tưởng tượng một câu chuyện ly kỳ hơn, khi ông bị trát đ̣i ra hầu toà tại Toà Thượng thẩm hạt Santa Clara, Bắc California năm 1994. Theo lời tường thuật của Nguyên Vũ Vũ Ngự Chiêu, người có mặt trong toà cùng một lúc với Cao Thế Dung, th́ ông Dung đă khai trước toà rằng sau khi tốt nghiệp bằng cử nhân Việt Hán tại Đại học Văn khoa Sài G̣n năm 1967, ông “tiếp tục ghi danh học hàm thụ chương tŕnh Tiến sĩ của trường Ecole Universelle de Paris, và năm 1974 th́ tốt nghiệp. Nhận bằng xong, ông mang ra mồ bà mẹ nuôi, đốt đi cúng mẹ, v́ bà không những đă nuôi dưỡng Cao Thế Dung từ nhỏ mà c̣n khuyến khích họ Cao kiếm cho được mảnh bằng Tiến sĩ.”

 

Câu chuyện đốt bằng trước mộ mẹ nuôi này đă có một tác dụng khả đoán nơi người nghe. Nguyên Vũ Vũ Ngự Chiêu kể tiếp: “Lời khai của Cao Thế Dung khiến không khí phiên ṭa sôi động hẳn lên, phá vỡ bầu không khí nặng nề suốt 8 ngày qua. Thẩm phán Biafore cũng phải bật cười, nhưng cố tạo vẻ nghiêm chỉnh trở lại. Bồi thẩm đoàn che miệng cười – và, sau khi xuống pḥng nghỉ giải lao – c̣n mang theo tiếng cười ṛn ră trở lại pḥng xử. ... Tôi cũng cười chảy nước mắt, xen lẫn trong những cơn ho v́ chớm cảm lạnh.”

 

Như có nói trong bài trước, tác phẩm ứng khẩu độc đáo mà Vị Hoàng Cao Thế Dung tŕnh làng tại Toà Thượng thẩm hạt Santa Clara năm 1994 đă được Nguyên Vũ Vũ Ngự Chiêu ghi lại từ trang 133 đến trang 135 trong cuốn Một ngày có 26 giờ, do Văn Hoá xuất bản tại Houston năm 1995. Chính quyển bút kư này và cuốn Lột mặt nạ những con tḥ ḷ chính trị của Cửu Long Lê Trọng Văn đă dọn sân cho tôi khẳng định đại úy Scott chỉ là một nhân vật do ông Dung dựng nên. Làm sao chúng ta có thể tin rằng viên sĩ quan bí ẩn này là một nhân vật có thật, khi hành trạng của ông ta chỉ được kể lại bởi một người giàu trí tưởng tượng như Cao Thế Dung? Xin nhắc lại, ngoài lời tường thuật của Cao Thế Dung, chúng ta không có bất cứ dấu hiệu cụ thể nào khác về việc đại úy Scott đặt chất nổ giết người tại Đài Phát thanh Huế.

 

Tại sao lại vẫn c̣n có người tin một câu chuyện hoang đường như thế này vào đầu thế kỷ thứ 21? Có thể v́ nó phù hợp với khẩu vị của một số đông người đang cố bám vào quan niệm cho rằng phong trào Phật giáo 1963 vốn chỉ là một biến động chính trị do Mỹ giựt dây chứ không phải là một vận động xă hội bộc phát từ những lư do chính đáng. Có lẽ v́ không t́m được bằng chứng thuyết phục, nên có người đă đành phải dựng nên bằng chứng để làm nền tảng cho sử quan của ḿnh. Và đại úy Scott h́nh như đă trở thành một nhân vật không thể thiếu trong việc đó. Cựu chính trị gia Nguyễn Trân, tác giả tập hồi kư Công và Tội mà cụ Trần Văn Tích nhắc đến khi cụ cho ư kiến về bài viết trước của tôi, là một ví dụ điển h́nh khác cho phương pháp thu thập bằng chứng lịch sử theo kiểu Cao Thế Dung.

 

Ông Trân chép từ trang 415 đến trang 416 của tập hồi kư này rằng những ǵ mà Cao Thế Dung đă viết về đại uư Scott trong cuốn Làm thế nào để giết một Tổng thống? đều “đúng với tin mà chính tôi, tác giả, đă đọc trong một tập san Mỹ vào tháng 6 hay 7 năm 1975, tại nhà con gái tôi ở Arcadia sau khi gia đ́nh tôi di tản đến ở đó. Người kư tên dưới cột báo ấy là James Scott, tự nhận đă ném plastic làm chết người trước Đài Phát thanh Huế trong đêm 8-5-1963.” Khổ nỗi là Nguyễn Trân không c̣n có thể cho chúng ta biết ông đă đọc bài báo đó trong tập san nào. “[L]úc bấy giờ tôi ở trong thảm trạng bỏ nước ra đi để lại đứa con trai duy nhứt c̣n lại, tôi buồn phiền không nghĩ đến việc viết lách ǵ hết, nên rất tiếc đă không giữ tập san ấy làm tài liệu. Song tôi quả quyết là tôi đă đọc rơ ràng, không thể có nghi ngờ ǵ hết.”

 

Nếu James Scott nào đó quả thật có đăng lời tự thú nói trên trong một tập san Mỹ năm 1975 th́ chuyện động trời này phải được nhiều người biết, nhất là những người chuyên nghiên cứu về lịch sử Việt Nam thời cận đại nói chung và lịch sử thời Đệ Nhất Cộng ḥa nói riêng. Nhưng thậm chí những học giả Mỹ và Việt có cảm t́nh đặc biệt với cố Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm cũng không bao giờ nhắc đến bài báo do James Scott kư tên mà Nguyễn Trân quả quyết ông đă đọc. Năm 1987, cố học giả Ellen Hammer nói bà lấy tin về Scott từ báo Hoà B́nh. Đến năm 2001 th́ Arthur Dommen ghi chú trong quyển The Indochinese Experience of the French and the Americans rằng ông tham khảo cuốn Làm thế nào để giết một Tổng thống? để viết về Scott. Trong cuốn Những ngày cuối cùng của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, được in lại lần thứ 5 năm 2003, hai tác giả Hoàng Ngọc Thành và Thân Thị Nhân Đức hoàn toàn không đả động ǵ đến bài báo nói trên khi họ nhắc đến Scott chỉ có vỏn vẹn một lần một trong cuốn sách dày hơn 600 trang của họ. Điều này có thể có nghĩa là sau trên 25 năm kể từ ngày ông Trân đọc bài báo do James Scott kư tên, các nhà nghiên cứu nói trên vẫn chưa t́m ra được dấu vết nào của bài báo đó! Bên cạnh một đại uư ma, bây giờ chúng ta lại có thêm một bài báo ma nữa.

 

Đại uư James Scott

 

Chúng ta bây giờ có thể kết luận đại uư Scott đích thực là một nhân vật thuộc cơi Việt Nho của huyền sử gia Lương Kim Định. Đó chính là lư do tại sao cụ Đinh Từ Thức, một người nơi trần thế, “không bao giờ có cơ hội gặp Scott,” tuy Cao Thế Dung có “hứa hôm nào sẽ đưa Scott lại ṭa báo giới thiệu.” Kết luận này lại cho phép chúng ta (tái) khẳng định rằng, trái với lời quả quyết có tính cách khôi hài của cụ Tôn Thất Tuệ, Giáo sư Nguyễn Văn Trung hoàn toàn nói sai sự thật khi ông tuyên bố trên thongluan.org: “Vụ nổ plastic ở Đài Phát thanh Huế, do đại uư cố vấn đơn vị Biệt động Quân tên là Scott, xác nhận thừa lệnh trên trao cho trung uư Thiều, thuộc Sư đoàn 1 Bộ binh ở Huế ném vào đám đông.” Viết đến đây tôi chợt thấy ra một điều vô cùng ngộ nghĩnh: Trần Dân Tiên, Trần Huy Liệu và các môn sinh của họ nhất định không phải là những người độc nhất biết hành động trên nguyên tắc Geschichtsschreibung ist die Fortsetzung der Politik unter Einbeziehung anderer Mittel (viết sử là tiếp nối chính trị bằng những phương tiện khác).

 

 

© 2009 Trần Lâm

© 2009 talawas blog

 


SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA ֎ Lam vs Ngo

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

Your name:


Your email:


Your comments: