MINH THỊ

 

NGƯỜI  QUỐC  GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.

NGƯỜI QUỐC  GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN  MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU   THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

 

֎ Kim Âu ֎ Chính Nghĩa ֎ Chính Nghĩa

֎Tinh Hoa ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Constitution

֎ Đại Kỷ Nguyên ֎ Vietnamese Commandos 

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử ֎ Chính Nghĩa Media

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer

֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn Học ֎ Báo Chí

 

    ֎ Served  In A Noble Cause

֎ Tṛ Bịp Cứu Trợ TPB: Cám Ơn Anh

֎ Hiến Chương Liên Hiệp Quốc

֎ Văn Kiện Về Quyền Con Người

֎ Liberal World Order

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Death Of A Generation

֎ Việt Nam Đệ Nhất Cộng Ḥa Toàn Thư

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật

֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt

֎ Hồ Chí Minh Hay Hồ Quang- HCM Toàn Tập

֎ Ngô Đ́nh Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc

֎ Những Ngày Ở Cạnh Tổng Thống NĐD

֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông

֎ Sự Thật Về Trận Hoàng Sa

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu  Lụt Miền Trung

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù Cải Tạo

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

֎ 55 Ngày Chế Độ Sài G̣n Sụp Đổ

    ֎ Drug Smuggling in Vietnam War

    ֎ The Fall of South Vietnam

    ֎ Giờ Thứ 25

    ֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975

    ֎ RAND History of Vietnam War era 

 

 

 ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎07/2008 ֎08/2008 ֎09/2008 ֎10/2008

֎11/2008 ֎11/2008 ֎12/2008 ֎01/2009

֎02/2009 ֎03/2009 ֎04/2009 ֎05/2009

֎06/2009 ֎07/2009 ֎08/2009 ֎09/2009

֎10/2009 ֎11/2009 ֎12/2009 ֎01/2010

֎03/2010 ֎04/2010 ֎05/2010 ֎06/2010

֎07/2010 ֎08/2010 ֎09/2010 ֎10/2010

֎11/2010 ֎12/2010 ֎01/2011 ֎02/2011

֎03/2011 ֎04.2011 ֎05.2011 ֎06.2011

֎07/2011 ֎08/2011 ֎09/2011 ֎10/2011

֎11/2011 ֎12/2011 ֎05/2012 ֎06/2012

֎12/2012 ֎01/2013 ֎12/2013 ֎03/2014

֎09.2014 ֎10.2014 ֎12/2014 ֎03/2015

֎02/2015 ֎02/2015 ֎02/2015 ֎02/2016

֎02/2016 ֎03/2016 ֎07/2016 ֎08/2016

֎09/2016 ֎10/2016 ֎11/2016 ֎12/2016

֎01/2017 ֎02/2017 ֎03/2017 ֎04/2017

֎05/2017 ֎06/2017 ֎07/2017 ֎08/2017

֎09/2017 ֎10/2017 ֎11/2017 ֎12/2017

֎01/2018 ֎02/2018 ֎03/2018 ֎04/2018

֎05/2018 ֎06/2018 ֎07/2018 ֎08/2018

֎09/2018 ֎10/2018 ֎11/2018 ֎12/2018

 

  ֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017. 

  ֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.

  ֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.

  ֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018

  ֎ Mar/2018. Apr/2018. May/ 2018. Jun/2018.

  ֎Jul/2018. Aug/2018. Sep/2018. Oct/2018.

  ֎ Nov/2018. Dec/2018. Jan/2019

 

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAP NewsWhite HouseLearning Tác PhẩmLịch SửKim ÂuTinh HoaCongressHouseVấn ĐềNVR RadioĐà LạtDiễn ĐànBBC RadioVOA NewsRFA NewsRFISBSTác  GỉaYouTubeFederal RegisterUS Library

 

 

 

 

 

vCNBCvFoxvFoxAtlvOANvCBSvCNNvVTV

vWhiteHouse vNationalArchives vFedReBank

vFed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO

vUS GovvCongRecordvC-SPANvCFRvRedState

vVideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee

vJudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate

vConspiracyvGloPolicyvEnergyvCDPvArchive

vAkdartvInvestorsvDeepStatevScieceDirect

vRealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost

vSourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZvNewAme

vGloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics

vNatReviewv Hillv DaillyvStateNationvWND

vInfowar vTownHall vCommieblaster vExaminer

vMediaBFCheckvFactReportvPolitiFactvIDEAL

vMediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters

vDiplomatvNews Link vNewsweekvSalon

vOpenSecretvSunlightvPol CritiquevEpochTim

vN.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite

vNewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale

vObservevAme ProgressvFaivCityvBus.Insider 

vGuardianvPolitical InsidervLawvMediavAbove

vSourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen

vOnline BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch

vAmFreePressvPoliticovAtlanticvPBSvWSWS

vN PublicRadiovForeignTradevBrookingsvWTimes

vFASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge DailySign

vPropublicavInter InvestigatevIntelligent Media  

vRussia NewsvTass DefensevRussia Militaty

vScien&TechvACLUvVeteranvGateway

vOpen CulturevSyndicatevCapitalvCommodity vCreatevResearchvXinHuav

vNghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị

vT.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen

vCa DaovHVCông DânvHVNGvDấuHiệuThờiĐại

vBảoTàngLSvNghiênCứuLS vNhân Quyền

vThời ĐạivVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu  

vSức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc

vKH.TVvĐại Kỷ NguyênvTinh HoavDanh Ngôn

vViễn ĐôngvNgười ViệtvViệt BáovQuán Văn

vTCCSvViệt ThứcvViệt ListvViệt MỹvXây Dựng

vPhi DũngvHoa Vô ƯuvChúngTavEurasia

vNVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nhvTrái Chiều

vViệt LuậnvNam ÚcvDĐNgười DânvBuddhism

vTiền PhongvXă LuậnvVTVvHTVvTrí Thức

vDân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gươngv

vLao ĐộngvThanh NiênvTiền PhongvMTG

vEchovSài G̣nvLuật Khoa Văn NghệvSOTT

vĐCSvBắc Bộ PhủvNg.TDũngvBa SàmvCafeVN

vVăn HọcvĐiện ẢnhvVTCvCục Lưu TrữvSoHa

vST/HTVvvThống KêvĐiều NgựvVNMvB́nh Dân

BINH THƯ YẾU LƯỢC

 

Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn

 

 

 

THIÊN-TƯỢNG

GIẢN-MỘ

TUYỂN TƯỚNG

MỆNH TUỚNG

TƯỚNG-ĐẠO

GIẢN-LUYỆN

QUÂN-LỄ

THUỞNG PHẠT

MẠC-HẠ

BINH-CỤ

HIỆU-LỆNH

 

Lời nói đầu.

 

Việc binh là việc sống chết của nhân-dân, là việc c̣n mất của quốc-gia nên bất cứ triều-đ́nh nào, chánh-phủ nào, cũng đều phải lưu tâm đến binh-học. Bởi lẽ ấy, các vơ-quan thời xưa đều phải thi vơ-thuật và chịu khảo-hạch về binh-thư.

 

Nhưng các binh-thư lại có rất nbiều thứ. Phần Nghệ-văn-Chí trong Hán- thư có chép rằng : Nhiệm-hoành chia các binh-thư ra làm 4 loạỉ :

 

1.Binh Quyền Mưu,

2.Binh H́nh-thế.

3.Binh Âm Dương

4.Binh Kỹ-xảo.

 

Nếu điểm qua các binh-thư trứ danh của Trung-quốc trong các đời th́ về đời Tam-hoàng có các sách:

 

Huỳnh Đế Binh Pháp

Ốc-Kỳ-Kinh của Phong-Hậu

 

Trong đời Chu được soạn các sách:

 

Thái-Công Binh-pháp của Lă-Vọng

Lục-Thao của Triều-đ́nh Chu

Chu-Công Tư-Mă-Pháp

Tư-Mă Binh-pháp của Điền-Nhương-Tư (nuớc Tề)

Tôn-Tử Binh-pháp của triều-đ́nh Ngô

Ngô-Tử Binh-pháp của triều-đ́nh Ngụy

Uất-Liễu-Tử Binh-pháp của Uất-liễu (học tṛ của Quỉ Cốc Tử)

 

Trong đời Hán có:

 

Tố-thư của Huỳnh-thạch-công

Tâm-thư của Khổng-minh

 

Vào đời Đường có:

 

Thái-Bạch Âm-Kinh của Lư Thuyên

Lư-Vệ-Công Vấn-Đối của triều-đ́nh Đường,

 

Nếu chỉ xét riêng các binh-thư c̣n thấy được ngày nay cũng có tới 53 nhà:

 

-13 nhà về Quyền Mưu

-11 nhà về H́nh Thế

-16 nhà về Âm-duơng

-13 nhà về Kỹ Xảo

 

Xem trên th́ đủ hiểu rằng binh-học sâu rộng như rừng, như biển, làm sao các vơ-quan có thể đọc hềt các binh-thư được.

 

Bởi thế, các đời sau có soạn những bộ binh thư tổng-hợp thường được gọi là Vơ Kinh.

 

Trong đời Tống có các bộ:

 

Vơ Kinh Tổng-Yếu (40 quyển) của nhóm Tăng-Công-Lượng

Hổ Kiềm-Kinh (20 quyển) của Hứa Động

Bị-Luận (l quyển) của Hà-Khứ-Phi

Mỹ-Cần-Thập-Luận (l quyền) của Tân-Khí-Tật

Vơ-Kinh Thất-Thư gồm có 7 sách tuyển-định là:

1.Thái-Công Binh-pháp

2.Lục-Thao

3.Tư-Mă pháp

4.Tôn-Tử

5.Ngô-Tử

6.Uất-Liễu-Tử

7.Lư-Vệ-Công Vấn-Đối

 

Trong đời Minh có các bộ :

 

Vơ-Kinh Khai-Tông (14 quyển) của Huỳnh-Hiến-Thần

Vơ-Kinh Tá-Nghị (7 quyển) ;

Vơ Biên (12 quyển) của Đường-Thuận-Chí

Vơ-Bị Chí (240 quyển) của Mao-Nguyên-Nghi

Vơ-Bị Tâm-Lược (7 quyển) của Thi-Vĩnh-Đồ, vân vân.

 

Các binh thư soạn ra thực là nhiều, không kể xiết! Nhưng từ đời Minh trở về sau binh-học của Trung quốc có vẻ suy-đồi nên các binh-thư soạn ra về sau ít được người đời nhắc nhở.

 

Trong dĩ-văng, nước Việt-nam đă trải qua nhiều cuộc chiến tranh. Các triều đại lớn như Đinh, Lê, Lư, Trần, Lê, Nguyễn đều được xây-dựng và giữ-ǵn bằng chiến-công nên không thể xao-lăng nghề vơ. V́ chịu ảnh hưởng của văn-minh Trung-quốc, các vơ tướng Việt Nam ắt phải đọc những binh thư của Trung-quốc điều ấy cũng hợp lẽ, v́ các binh-thư ấy rất có giá-trị, không phải riêng đối với Á-Đông, mà c̣n đối với thế giới nữa. Thử hỏi các binh-gia Âu-tây ngày nay, ai mà không biết uy-danh của SUN TZE tức là Tôn-Tử?

 

Ngoài ra, các triều-đ́nh Việt Nam cũng có san-định vơ-kinh riêng để cho các tướng sĩ học tập. Nếu chỉ kể những bộ nổi tiếng nhất th́ đời Trần có bộ Vạn-Kiếp Tông Bí-Truyền và bộ Binh-Thư Yếu-Lược của Hưng-Đạo Vương Trần-Quốc-Tuấn, đời Nguyễn có bộ Hổ-Trướng Xu-cơ của Lộc-Khê Hầu Đào-Duy-Từ.

 

Vạn-Kiếp Tông Bí-Truyền là một binh-thư rất quí, thuộc loại âm-dương học, không thể phổ-thông ra ngoài dân chúng, vậy ta không thể bàn-luận điều ǵ. Nhân-Huệ-Vương Trần-khánh-Dư đề tựa sách ấy, viết như sau:

 

Phàm dùng binh giỏi th́ không cần bày trận, bày trận giỏi th́ không cần đánh, đánh giỏi th́ không thua, khéo thua th́ không mất.

 

“…Ngài Quốc công của chúng ta (tức là Vương Hưng-Đạo) xem hoạ đồ của các nhà mà soạn thành một bộ sách, tuy chỉ chọn lấy các chỗ tinh-vi nhưng sao lục đầy-đủ các chỗ cốt-yếu, loại bỏ các chỗ vụn vặt, rút lấy các chỗ thực-dụng, đều lấy năm hành tương ứng chín cung thay nhau, phối-họp cứng mềm, xoay-chuyển tuần-hoàn, lạ-lùng bất ngờ, về thần-sát thất-diêu {trời, trăng và 5 sao kim, mộc, thủy, hỏa, thổ), hưng-thần ác-tưóng, tam cát ngũ-hung đều chỉ bày rơ ràng…”

 

Sách ấy dùng đă ba đời trăm đánh trăm thắng, cho nên đương thời có thể làm rúng-động quân Hung-nô (Mông-cổ) ở phía bắc, làm cho nước Lâm-Ấp ở phía tây phải khiếp uy, nên sách này được biên-chép làm của gia~truyền không được phép tiết lộ ra ngoài.

 

Có lời di-chúc (của Vương Hưng-Đạo) dặn rằng : Về sau con cháu, bồi-thần học được bí thuật nay phải thi hành cho sáng suốt không được bày trận ám-muội hồ đồ.

 

Lại có di-văn (của Vương) dạy rằng : nếu không tuần lời dạy..th́ sẽ chiêu vời tai-ương hoạn-nạn cho tới con cháu, đó là bởi tiết lộ thiên-cơ vậy”

Xem lời dặn của Vương, ta đủ hiểu rằng Vạn-Kiếp Tông Bí-Truyền là sách thuộc loại âm-dương-học chỉ dành riêng cho các bậc quân-su để cha truyền con nối mả giữ nước. Thêm nữa, danh-từ Vạn-Kiếp Tông tỏ rơ ư-chí của Vương muốn lập một tông-phái vơ học tại Vạn-kiếp và Vạn-Kiếp Tông Bí-Truyền chính là binh-phả biệt-truyền của môn-phái.

 

Trái với bộ sách bí truyền nói trên, bộ Binh-thư Yếu-Lược là một vơ-kinh thông thường có thể phổ-biến trong giới tướng-sĩ. Trong bài hịch răn dạy các tỳ-tướng, Vương há chăng nói “Các ngươi nếu chuyên tập sách này, nghe lời dạy bảo của ta, ắl đó là duyên thầy-tṛ kiếp xưa; c̣n nếu khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, ắt đó là mối cừu-thù kiếp trước!” hay sao?

 

Tại sao các bộ Vơ-kinh của triều Tống rất được thông-dụng mà Vương lại c̣n soạn ra bộ Binh-Thư Yếu-Lược?

 

Hoặc Vương thấy các vơ-kinh của Trung-quốc không được đầy đủ nên Vương muốn thêm vào những kinh-nghiệm của ḿnh chăng?

 

Hoặc Vương muốn người Việt phải có óc tự-lập, tự chủ nên Vương tự soạn ra một bộ binh-thư riêng biệt cho giới vơ tướng Việt-nam chăng?

 

Dầu sao, bộ Binh-Thư Yếu Lưọc đánh dấu một giai-đoạn mới cho nền binh-học Việt-nam bắt đầu muốn giữ một bản-sắc độc lập

 

Một điều đáng để ư là bổn Binh-thư Yếu-lược c̣n lại ngày nay có chứa nhiều sự-kiện lịch-sử liên-quan đến hai triều Lê, Nguyễn: điều ấy chứng tỏ rằng triều Nguyễn cùng dùng sách ấy và đă thêm vào nhiều đoạn mới. Vậy ta có thể kết-luận rằng :

 

Binh-thư Yếu-Lược

là bộ vơ-kinh đầu tiên của Việt Nam

được thông-dụng trong

các triều Trần, Lê, Nguyễn.

 

Về sau, xu-hướng tự-lập, tự-cường của nền binh-học Việt Nam càng được nhận thấy rơ ràng trong cuốn Hổ-Trướng Khu-Cơ mà Lộc-Khê Hầu Đào-Duy-Từ" đă tự soạn ra cho triều Nguyễn khác hẳn các binh-thư xưa, sách này được chia ra 3 phần theo thuyết tam-tài : Thiên-tập, Địa-tập và Nhân-tập.

Sau đây xinh trích dẫn một đoạn trong bài tựa của Hầu Tước Lộc-Khê ở đầu cuốn Hổ Trướng Khu-cơ:

 

Người xưa có nói rằng :

- Nếu dùng chiến tranh để ngăn ngừa chiến tranh dầu phải đánh nhau, việc ấy cũng nên làm.

- Nếu giết người để yên người, dầu phải giết người, việc ấy cũng nên làm.

 

Nhưng trong việc chinh-chiến có rất nhiều phép tắc, sát phạt có nhiều phương-sách chứng giống nhau. Có trí th́ dùng trí, không trí th́ dùng sức.

 

Việc đánh phá các chỗ vững bền, cầm bắt tinh-binh của địch, cỡi ngựa múa roi, bỏ công-lao ra sống vào chết, nuôi chí thịt nát xương tan, đó chẳng qua là làm kẻ vơ dũng, đâu có thể địch lại muôn người? Đó gọi là không dùng trí th́ dùng sức vậy!

 

Nay tôi thà đấu trí hơn là đấu sức, do đó ngẩng mặt tuân theo diệu ư của thánh hiền đời trước, cúi xuống nhờ cậy vào tài năng khéo-léo của các bạn lành, kiếm hết các kinh sách lạ-lùng trong thiên-hạ, t́m xem các phép-tắc khác thường xưa nay, rửa nghiên thấm bút, cúi chép một sách đặt nhan đề là Hổ-Trướng Xu-Cơ Trong sách ấy, bất cứ là hoả-công, thủy-chiến, trận rắn, trận chim, chiến lược, mưu-kế, các việc cơ-mật của binh-gia không chỗ nào mà không hoàn bị. Nếu tướng súy có cơ trí học được sách ấy th́ có thể lập được công danh đứng trên muôn người đem lại thái b́nh trong mới hồi trống ! Vậy nên trân-trọng giữ-ǵn sách ấy mà chớ truyền thụ cho người ngoài vận-dụng.”

 

Lư-do chính đă thúc giục Hầu-tước Lộc-Khê soạn ra bộ Hổ-Trướng Khu-Cơ là các binh-thư của Trung-quốc quá rườm-rà và khó hiểu. Ta hăy xem một đoạn trích-dẫn từ bài tựa của ông Cao-Khuê Chiêu-Dương trong bổn chép tay vào đời Đồng-Khánh.

 

Nếu có ai hỏi tôi rằng : Phàm việc c̣n mất của xă-tắc, việc mừng lo của nước của Vua đều tùy-thuộc vào một nguời tướng-suư. Cho nên làm tướng mà học binh-pháp th́ cốt phải tinh-thông chớ chẳng cần học nhiều, cần phải mạnh-dạn mà phải gom kiêm mưu-trí nhờ đó mà khi ra khỏi cửa thành, tướng-suư có thể nắm vững then chốt phép cầm binh, là nơi treo giữ số-mệnh của ba quân. Nếu nghề vơ chẳng được tinh-thông mà tướng-súy lại thiếu mưu-trí th́ trong khoảnh-khắc lật nguợc bàn tay, giang-son phải chịu đổi dời, như thể chẳng đáng cẩn-thận hay sao?

 

Vả lại các sánh đă soạn ra không phải là không hay nhưng lời-lẽ quá rườm rà, rắc rối, nhiều chỗ tinh thô chẳng giống nhau, khiến cho độc-giả như ngồi đáy giếng nh́n lên trời cao, thả một con thuyền lênh-đênh trên biển cả, mờ-mịt không biết nguồn cội ra sao, mênh-mông chẳng ḍ ra manh-mối, đành phải chịu như thế vậy !

 

Cho đến triều ta, có ngài Lộc-khê có chí-khí ngang-nhiên khác thường cứ xem ngài pḥ-tá Vua Thánh-tổ nhà ta. Để danh tiếng nghĩa-đũng lại ngàn năm mang lại thái-b́nh trong một ngày như thế trong thâm tâm của ngài thực có chứa muôn ngàn giáp-binh vậy. Đến khi ngài trả ấn về hưu, vui cạnh núi vườn, cứ xem cái xu-hướg ấy cũng đă biết rằng ngài đứng ngang hàng với các bậc Y Doăn, Lữ-Vọng, Tử pḥng, Khổng-minh vậy.

 

Đến khi năm trời sắp hết lại sợ tâm-thuật của ngài không được truyền lại. tài-trí thần-diệu phải bị chôn vùi nhưng may-mắn có ông Triệu-Điền lanh-lợi hơn người được ngài đích-thân truyền dạy, rồi tới hai vị Bửu-Thúc, Cao-Lượng khám-phá các điều sở-học của ngài Lộc-Khê và của ông Triệu-Điền mà người đời chưa từng biết, đem ra truyền dạy cho nhau, thực là của báu của trời đất, há dễ ai mà thâu lượm hết được.

 

Lại gặp bạn tôi là Hà-Hồ cũng ham-thích môn học bí truyền, nên chẳng tiếc công-lao, rửa nghiên thấm bút, chép ra một pho chia thành ba cuộn gọi là Hổ-Trướng Xu-Cơ, trong đó tỏ bày tất cả then máy huyền-bí của trời-đất, gom hết tinh-hoa của vũ-trụ, nên tôi không thể nén ḷng phấn-khởi, vui~-mừng mà cũng viết thêm ít lời như trên đây”.

 

Ta xem trên th́ đủ hiểu rằng, sau Binh-Thư Yếu-Lược, bộ Hổ-Trướng Xu-Cơ là Vơ Kinh mới nhất của Việt-nam vậy.

 

Như thế đă từ lâu, tổ-tiên của chúng ta muốn sáng-tạo một nền binh-học độc-lập. Óc tự-lập, tự-cường ấy không phải là không chinh-đáng. Đọc lịch-sử, ta thấy rằng ngoài việc b́nh Chiêm, sáp-nhập Chân-lạp, đánh Xiêm, Lào để mở rộng bờ cơi, nước Việt-Nam nhỏ bé đă lập nhiều chiến-công hiển-hách để giữ-ǵn non sông:

 

Đời Ngô phá Hán

Đời Lư đánh Tống

Đời Trần b́nh Nguyên

Đời Lê đuổi Minh

Đời Tây-sơn phá Thanh

 

Và trong khoảng 20 năm gần đây quân Việt mặc dầu ở phe-phái nào cũng đều chứng tỏ khả năng chiến-đấu khác thường khiến cho hoàn-cầu phải mỗi ngày chú ư đến chiến-cuộc ở Việt Nam.

 

Nếu những chiến-công kể trên chỉ là những thắng-lợi lẻ tẻ và tạm thời, do sự may-mắn đem lại th́ ta không nên vội tự khen. Thực ra, những chiến thắng ẩy chỉ lầ những đoá hoa tô-điểm cho những chiến-cuộc có thể kéo dài hàng chục năm trời.

 

Chính những chiến cuộc lâu dài này mới chứng tỏ sức chiến-đấu dẻo dai và sức sống mănh liệt của người dân Việt.

 

Không cần phân-biệt kết-cuộc thành hay bại, ta hăy xét các sự kiện sau đây:

 

- Hai Bà Trưng-Trắc, Trưng-Nhị đánh quân Hán, hạ được 65 thành-tŕ, tự lập làm Vua, đánh nhau với danh-tướng Mă-Viện gần 3 năm mới chiu tử-tiết.

- Bà Triệu-Thị-Chinh cầm đầu l.000 thủ-hạ đánh nhau với quân Hán trong 3 năm mới chịu tử-tiết.

- Lư-Nam-Đế rồi tiếp theo là Triệu Việt Vương đánh nhau với quân nhà Lương trong 50 năm mới chịu thua.

- Dương-Diên-Nghệ rồi tiếp theo là Ngô-Quyền phải đánh nhau với quân Nam-Hán trong 7 năm mới giành độc-lập

- Lư-Thường-Kiệt đánh nhau với quân Tống gần 2 năm.

- Trần-Hưng-Đạo phải đánh nhau trong 5 năm với hai đạo quân Mông-cổ mới đuổi chúng về nước.

- Lê-Thái-Tổ phải đánh nhau gần 10 năm với quân Minh mới khôi phục giag-sơn.

- Nội-chiến Lê-Mạc 60 năm

- Nội-chiến Trịnh-Nguyễn : 45 năm

- Tây-sơn đuổi Nguyễn, Trịnh : 17 năm

- Nguyễn đuổi Tây-Sơn : 24 năm

- Chiến-cuộc Việt-Pháp-Mỹ : gần 20 năm.

 

Xem thế, ta thấy rằng h́nh như Trời bắt-buộc nước Việt phải trăi qua nhiều cuộc chiến-tranh lâu-dài để khiến cho dân Việt có một truyền thống chiến-tranh trong huyết-quản. Do đó, dân Việt có một định mệnh khác thường : Người Việt phải là một nông dân và là một chiến sĩ.

 

Sau bao cuộc chiến tranh tàn-phá, dân Việt lại sinh-sôi nảy-nở, bành-trướng thêm, lại càng làm cho thế-giới biết rơ ḿnh hơn và sắp bước vào giai-đoạn xây-dựng một nền văn-minh lành-mạnh truyền-bá khắp thế giới.

 

Với một định-mệnh khác thường như thế, dân Việt phải rút sức mạnh tự ḿnh, do đó phải có một nền vơ-học tự-cường và một nền văn học tự chủ.

Ngày nay trong lúc nhân-dân đang tranh-đấu để giang-sơn được độc-lập và thống-nhất, việc binh-học tỏ ra cần-thiết hơn bao giờ hết. Vậy đă đến lúc nên nghĩ tới việc san-định một vơ-kinh hợp-thời cho quân-lực Việt-nam, thâu tóm mọi kiến-thức xưa nay. Để dọn đường cho các nhà binh-học tương-lai, tôi nghĩ rằng việc tham-khảo các binh-thư thời trước chưa hẳn là hoàn-toàn lỗi-thời và vô-ích.

 

Tôi vốn là người tân học nhưng đứng trước sách cũ của tổ tiên, chẳng dám chê-bai và khinh thường bởi nghĩ rằng : Dầu hay dấu dỡ, đây là di-thư của tổ-tiên. Nhờ đó tổ-tiên của chúng ta đă dựng nước và giữ nước, va nhờ đó mới có chúng ta ngày nay.

 

Chúng ta nên trân trọng giữ nó như của báu quốc truyền vậy.

 

---oOo---

 

Đối với tôi việc phiên dịch sách Binh Thư Yếu Lược này của Vương Hưng-đạo chẳng những làm sống lại một thời dĩ-văng xa-xăm, bấy giờ nhân-dân Việt-nam bị lôi-cuốn vào một cuộc tử chiến với quân Mông-cổ, mà c̣n nhắc lại cho chúng ta nhớ lại một đường lối tu-tập đă bị bỏ quên từ lâu: đó là Thánh đạo.

 

Bởi thế ở đầu sách tôi có viết bài tiểu sử và đức độ của Vương đề cụ-thể-hóa nền thánh-đạo của nho-học Á-đông . Về bài này, tôi không có may-mắn tham-khảo được nhiều sách mà chỉ đọc qua-loa vài đoạn trong ba bộ sách là bộ Đại-Việt Sử-Kư của Ngô-Sĩ-Liên, bộ Khâm Định Việt-Sử Thông Giám Cuơng Mục và bộ Lịch-Triều Hiến-Chương Loại-Chí (phần Nhân-Vật Chí) của Phan-Huy-Chú Nhưng về truyện của Vương, hai bộ sau không chép chi-tiết nào khác bộ trước, thành-thử rốt cuộc tôi chỉ sử-dụng bộ thứ nhất mà thôi. Tôi thành-thực nhận rằng đó là một khuyết-điểm lớn và xin để dành việc thâm cứu cho các sử gia.

 

Để làm bài tựa cho bộ sách này, tôi có chép nguyên-văn bài hịch của Vương và đưa ra một bản dịch tuy không hay bằng các bản dịch văn-hoa đă biết nhưng sát nghĩa hơn để quư vị độc giả xem đối-chiếu với Hán-văn. Bộ sách dịch này sẽ không hoàn thành được nếu không có sự trợ-lực của cựu Thiếu-tướng Mă Nguyên-Lương ở Long Hoa đă kiểm-điểm giùm bổn Hán-văn, và Dật-Sĩ Nguyễn-Phưóc-Hải ở Long-Khánh nhuận-đính giùm bản dịch. Vậy tôi xin ghi nơi đây lời cảm-tạ đối với hai tiên-sinh, vùa là thầy hay vừa là bạn quư.

 

Tôi vốn là người tân-học không thuộc sử kinh, lại không thông binh lược, nên việc phiên-dịch không thể tránh khỏi có nhiều sai-lầm. Vậy tôi xin nhận lỗi trước và thành-thực mong quư vị độc giả bố-thí lời chỉ-giáo.

 

Ấp Tây Nh́, Xă Phú Nhuận,

Quận Tân B́nh, Tỉnh Gia Định,

Mười Sáu Tháng Giêng Kỷ Dậu.

LÊ XUÂN MAI

kính đề

 

--------------------------------------------------------------------------------

 

 

諭諸裨將檄文

Dụ chư tỳ tướng hịch văn

 

余常聞之

Dư thường văn chi:

 

紀信以身代死而脫高帝

Kỷ Tín dĩ thân đại tử nhi thoát Cao Đế;

 

由于以背受戈而蔽招王

Do Vu dĩ bối thụ qua nhi tế Chiêu Vương.

 

蓣讓吞炭而復主讎

Dự Nhượng thốn thán nhi phục chủ thù;

 

申蒯断臂而赴國難

Thân Khoái đoạn tí nhi phó quốc nạn.

 

敬德一小生也身翼太宗而得免世充之��

Kính Đức nhất tiểu sinh dă, thân dực Thái Tông nhi đắc miễn Thế Sung chi vi;

 

杲卿一遠臣也口罵禄山而不從逆賊之��

Cảo Khanh nhất viễn thần dă, khẩu mạ Lộc Sơn nhi bất ṭng nghịch tặc chi kế.

 

自古忠臣義士以身死國何代無之

Tự cổ trung thần nghĩa sĩ, dĩ thân tử quốc hà đại vô chi?

 

設使數子區區為兒女子之態

Thiết sử sổ tử khu khu vi nhi nữ tử chi thái,

 

徒死牖下烏能名垂竹白

Đồ tử dũ hạ, ô năng danh thùy trúc bạch,

 

與天地相為不朽哉

Dữ thiên địa tương vi bất hủ tai!

 

汝等

Nhữ đẳng

 

世為將種不曉文義

Thế vi tướng chủng, bất hiểu văn nghĩa,

 

其聞其說疑信相半

Kỳ văn kỳ thuyết, nghi tín tương bán.

 

古先之事姑置勿論

Cổ tiên chi sự cô trí vật luận.

 

今余以宋韃之事言之

Kim dư dĩ Tống, Thát chi sự ngôn chi:

 

王公堅何人也

Vương Công Kiên hà nhân dă?

 

其裨將阮文立又何人也

Kỳ tỳ tướng Nguyễn Văn Lập hựu hà nhân dă?

 

以釣魚鎖鎖斗大之城

Dĩ Điếu Ngư tỏa tỏa đẩu đại chi thành,

 

當蒙哥堂堂百萬之鋒

Đương Mông Kha đường đường bách vạn chi phong,

 

使宋之生靈至今受賜

Sử Tống chi sinh linh chí kim thụ tứ!

 

骨待兀郎何人也

Cốt Đăi Ngột Lang hà nhân dă?

 

其裨將赤脩思又何人也

Kỳ tỳ tướng Xích Tu Tư hựu hà nhân dă?

 

冒瘴厲於萬里之途

Mạo chướng lệ ư vạn lư chi đồ,

 

獗南詔於數旬之頃

Quệ Nam Chiếu ư sổ tuần chi khoảnh,

 

使韃之君長至今留名

Sử Thát chi quân trưởng chí kim lưu danh!

 

況余與汝等

Huống dư dữ nhữ đẳng,

 

生於擾攘之秋

Sinh ư nhiễu nhương chi thu;

 

長於艱難之勢

Trưởng ư gian nan chi tế.

 

竊見偽使往來道途旁午

Thiết kiến ngụy sứ văng lai, đạo đồ bàng ngọ.

 

掉鴞烏之寸舌而陵辱朝廷

Trạo hào ô chi thốn thiệt nhi lăng nhục triều đ́nh;

 

委犬羊之尺軀而倨傲宰祔

Ủy khuyển dương chi xích khu nhi cứ ngạo tể phụ.

 

托忽必列之令而索玉帛以事無已之誅��

Thác Hốt Tất Liệt chi lệnh nhi sách ngọc bạch, dĩ sự vô dĩ chi tru cầu;

 

假雲南王之號而揫金銀以竭有限之��

Giả Vân Nam Vương chi hiệu nhi khu kim ngân, dĩ kiệt hữu hạn chi thảng khố.

 

譬猶以肉投餒虎寧能免遺後患也哉

Thí do dĩ nhục đầu nỗi hổ, ninh năng miễn di hậu hoạn dă tai?

 

余常

Dư thường

 

臨餐忘食

Lâm xan vong thực,

 

中夜撫枕

Trung dạ phủ chẩm,

 

涕泗交痍

Thế tứ giao di,

 

心腹如搗

Tâm phúc như đảo.

 

常以未能食肉寢皮絮肝飲血為恨也

Thường dĩ vị năng thực nhục tẩm b́, nhứ can ẩm huyết vi hận dă.

 

Tuy

 

余之百身高於草野

Dư chi bách thân, cao ư thảo dă;

 

余之千屍裹於馬革

Dư chi thiên thi, khỏa ư mă cách,

 

亦願為之

Diệc nguyện vi chi.

 

汝等

Nhữ đẳng

 

久居門下

Cửu cư môn hạ,

 

掌握兵權

Chưởng ác binh quyền.

 

無衣者則衣之以衣

Vô y giả tắc ư chi dĩ y;

 

無食者則食之以食

Vô thực giả tắc tự chi dĩ thực.

 

官卑者則遷其爵

Quan ti giả tắc thiên kỳ tước;

 

祿薄者則給其俸

Lộc bạc giả tắc cấp kỳ bổng.

 

水行給舟

Thủy hành cấp chu;

 

陸行給馬

Lục hành cấp mă.

 

委之以兵則生死同其所為

Ủy chi dĩ binh, tắc sinh tử đồng kỳ sở vi;

 

進之在寢則笑語同其所樂

Tiến chi tại tẩm, tắc tiếu ngữ đồng kỳ sở lạc.

 

其是

Kỳ thị

 

公堅之為偏裨

Công Kiên chi vi thiên t́,

 

兀郎之為副貳

Ngột Lang chi vi phó nhị,

 

亦未下爾

Diệc vị hạ nhĩ.

 

汝等

Nhữ đẳng

 

坐視主辱曾不為憂

Tọa thị chủ nhục, tằng bất vi ưu;

 

身當國恥曾不為愧

Thân đương quốc sỉ, tằng bất vi quư.

 

為邦國之將侍立夷宿而無忿心

Vi bang quốc chi tướng, thị lập di tú nhi vô phẫn tâm;

 

聽太常之樂宴饗偽使而無怒色

Thính thái thường chi nhạc, yến hưởng ngụy sứ nhi vô nộ sắc.

 

或鬥雞以為樂

Hoặc đấu kê dĩ vi lạc;

 

或賭博以為

Hoặc đổ bác dĩ vi ngu.

 

或事田園以養其家

Hoặc sự điền viên dĩ dưỡng kỳ gia;

 

或戀妻子以私於己

Hoặc luyến thê tử dĩ tư ư kỷ.

 

修生產之業而忘軍國之務

Tu sinh sản chi nghiệp, nhi vong quân quốc chi vụ;

 

恣田獵之遊而怠攻守之習

Tứ điền liệp chi du, nhi đăi công thủ chi tập.

 

或甘美酒

Hoặc cam mỹ tửu;

 

或嗜淫聲

Hoặc thị dâm thanh.

 

脱有蒙韃之寇來

Thoát hữu Mông Thát chi khấu lai,

 

雄雞之距不足以穿虜甲

Hùng kê chi cự, bất túc dĩ xuyên lỗ giáp;

 

賭博之術不足以施軍謀

Đổ bác chi thuật, bất túc dĩ thi quân mưu.

 

田園之富不足以贖千金之軀

Điền viên chi phú, bất túc dĩ thục thiên kim chi khu;

 

妻拏之累不足以充軍國之用

Thê noa chi lụy, bất túc dĩ sung quân quốc chi dụng.

 

產之多不足以購虜首

Sinh sản chi đa, bất túc dĩ cấu lỗ thủ;

 

獵犬之力不足以驅賊眾

Liệp khuyển chi lực, bất túc dĩ khu tặc chúng.

 

美酒不足以沈虜軍

Mỹ tửu bất túc dĩ trấm lỗ quân;

 

淫聲不足以聾虜耳

Dâm thanh bất túc dĩ lung lỗ nhĩ.

 

當此之時

Đương thử chi thời,

 

我家臣主就縛

Ngă gia thần chủ tựu phọc,

 

甚可痛哉

Thậm khả thống tai!

 

不唯余之采邑被削

Bất duy dư chi thái ấp bị tước,

 

而汝等之俸祿亦為他人之所有

Nhi nhữ đẳng chi bổng lộc diệc vi tha nhân chi sở hữu;

 

不唯余之家小被驅

Bất duy dư chi gia tiểu bị khu,

 

而汝等之妻拏亦為他人之所虜

Nhi nhữ đẳng chi thê noa diệc vi tha nhân chi sở lỗ;

 

不唯余之祖宗社稷為他人之所踐侵

Bất duy dư chi tổ tông xă tắc, vi tha nhân chi sở tiễn xâm,

 

而汝等之父母墳墓亦為他人之所發掘

Nhi nhữ đẳng chi phụ mẫu phần mộ, diệc vi tha nhân chi sở phát quật;

 

不唯余之今生受辱雖百世之下臭名難�� 惡謚長存

Bất duy dư chi kim sinh thụ nhục, tuy bách thế chi hạ, xú danh nan tẩy, ác thụy trường tồn,

 

而汝等之家清亦不免名為敗將矣

Nhi nhữ đẳng chi gia thanh, diệc bất miễn danh vi bại tướng hĩ!

 

當此之時

Đương thử chi thời,

 

汝等雖欲肆其娛樂

Nhữ đẳng tuy dục tứ kỳ ngu lạc,

 

得乎

Đắc hồ?

 

今余明告汝等

Kim dư minh cáo nhữ đẳng,

 

當以措火積薪為危

Đương dĩ thố hỏa tích tân vi nguy;

 

當以懲羹吹虀為戒

Đương dĩ trừng canh xuy tê vi giới.

 

訓練士卒

Huấn luyện sĩ tốt;

 

習爾弓矢

Tập nhĩ cung thỉ.

 

使

Sử

 

人人逄蒙

Nhân nhân Bàng Mông;

 

家家后羿

Gia gia Hậu Nghệ.

 

購必烈之頭於闕下

Cưu Tất Liệt chi đầu ư khuyết hạ;

 

朽雲南之肉於杲街

Hủ Vân Nam chi nhục ư cảo nhai.

 

不唯余之采邑永為青氈

Bất duy dư chi thái ấp vĩnh vi thanh chiên,

 

而汝等之俸祿亦終身之受賜

Nhi nhữ đẳng chi bổng lộc diệc chung thân chi thụ tứ;

 

不唯余之家小安床褥

Bất duy dư chi gia tiểu đắc an sàng nhục,

 

而汝等之妻拏亦百年之佳老

Nhi nhữ đẳng chi thê noa diệc bách niên chi giai lăo;

 

不唯余之宗廟萬世享祀

Bất duy dư chi tông miếu vạn thế hưởng tự,

 

而汝等之祖父亦春秋之血食

Nhi nhữ đẳng chi tổ phụ diệc xuân thu chi huyết thực;

 

不唯余之今生得志

Bất duy dư chi kim sinh đắc chí,

 

而汝等百世之下芳名不朽

Nhi nhữ đẳng bách thế chi hạ, phương danh bất hủ;

 

不唯余之美謚永垂

Bất duy dư chi mỹ thụy vĩnh thùy,

 

而汝等之姓名亦遺芳於青史矣

Nhi nhữ đẳng chi tính danh diệc di phương ư thanh sử hĩ.

 

當此之時

Đương thử chi thời,

 

汝等雖欲不為娛樂

Nhữ đẳng tuy dục bất vi ngu lạc,

 

今余

Đắc hồ!

 

今余歷選諸家兵法為一書名曰兵書要��

Kim dư lịch tuyển chư gia binh pháp vi nhất thư, danh viết Binh thư yếu lược.

 

汝等

Nhữ đẳng

 

或能專習是書受余教誨是夙世之臣主��

Hoặc năng chuyên tập thị thư, thụ dư giáo hối, thị túc thế chi thần chủ dă;

 

或暴棄是書違余教誨是夙世之仇讎也

Hoặc bạo khí thị thư, vi dư giáo hối, thị túc thế chi cừu thù dă.

 

何則

Hà tắc?

 

蒙韃乃不共戴天之讎

Mông Thát năi bất cộng đái thiên chi thù,

 

汝等記恬然不以雪恥為念不以除凶為��

Nhữ đẳng kư điềm nhiên, bất dĩ tuyết sỉ vi niệm, bất dĩ trừ hung vi tâm,

 

而又不教士卒是倒戈迎降空拳受敵

Nhi hựu bất giáo sĩ tốt, thị đảo qua nghênh hàng, không quyền thụ địch;

 

使平虜之後萬世遺羞

Sử b́nh lỗ chi hậu, vạn thế di tu,

 

上有何面目立於天地覆載之間耶

Thượng hữu hà diện mục lập ư thiên địa phú tái chi gian da?

 

故欲汝等明知余心

Cố dục nhữ đẳng minh tri dư tâm,

 

因筆以檄云

Nhân bút dĩ hịch vân.

 

 

QUYỂN THỨ NHỨT

 

TƯỢNG TRỜI

 

 

 

1. PHÉP BÍ-MẬT XEM SẮC TRỜI VÀ SẮC MÂY TRONG TIẾT NGUYÊN ĐÁN

 

Tiết Nguyên-đán, đúng tháng giêng, ngày mồng một, giờ tư lên lầu bí mật xem bốn phương.

 

Nếu thấy khi mây màu vàng thi năm ấy thóc lúa trúng mùa lớn.

 

Nếu thấy khí mây màu trắng th́ có việc binh-biến xảy ra, nếu chỉ có một vầng mây hiện ra một ḿnh ở hướng nào th́ ở hướng ấy có nạn đao-binh.

 

Nếu th́n bốn phương không thấy mây mà chỉ thấy hai màu đỏ trắng liền nhau, th́ màu đỏ tượng trưng cho máu, màu trắng tượng-trưng cho chất kim (gươm, đao) hai màu ấy hiện ra ở hướng nào th́ ở hướng ấy sẽ dấy loạn.

 

Màu xanh là điềm có nạn gió băo, mầu đen là điềm có nạn mưa lụt ; nước nào có điềm ấy th́ phải pḥng-bị

 

2. PHÉP XEM KHÍ HẬU BỐN MÙA :

 

NGÀY LẬP-XUÂN : Vào giờ dần, giờ măo, nếu ở hướng đông có mây trắng hiện ra như là trời tḥng binh-khí xuống, xứ nào có điềm ấy th́ sẽ sinh loạn lớn.

 

Nếu mây có h́nh-đạng như thanh kiếm treo ngược, đầu trên bằng, đầu dưới nhọn, th́ xứ ấy sẽ chết hết, đó là điềm xấu. Mây ấy ở cao th́ nạn c̣n chậm, mây ấy ở thấp th́ nạn chết mau đến. Trong mọi trường-họp đêu phải lấy trăm phép toán thêm vào để biết chính-xác hơn.

 

NGÀY LẬP-HẠ : Vào giờ tư, giờ ngọ, nếu thấy ở hướng nam có mây đỏ như là binh trời bày việc chiến-tranh, hoặc giống như chỉa dáo, có h́nh dạng như khăn tay màu hồng th́ ở hướng ấy có việc đao-binh xảy ra trong năm ấy, không đợi tới năm sau.

 

NGÀY LẬP THU : Vào giờ thân, giờ dậu, nếu thấy ở hướng tây có mây trắng mọc thẳng ngay lên, nếu ở tiết lập-thu th́ trong năm ấy về hướng tây có binh dấy loạn.

Nếu vào giờ ngọ mà có mây trắng chắn ngang giữa trời như là tiến binh lập trận th́ sẽ có binh dấy loạn.

 

NGÀY LẬP ĐÔNG : Vào giờ tư, giờ sửu, nếu ở hướng bắc có mây trắng h́nh dạng như chim th́ ở dưới hướng ấy trong năm tới, vào tháng tư sẽ có việc đao-binh.

 

Nếu mây trắng có h́nh-dạng giống như Hồ-binh bày trận tiến binh th́ năm tới vào thắng bảy xứ ấy sẻ nổi loạn. Hễ nghe có loạn th́ phải chuẩn-bị gấp rút việc binh-mă

 

3. PHÉP XEM MÂY BAY ĐỂ ĐOÁN THỜI TRỜI.

 

Mây là khí núi nhân v́ gặp đá mà bốc lên, nên gọi là mây. Sách Cấm-thư nói rằng : Ngày Nguyên-đán vào giờ tốt bậc chủ-tướng nên đi lên lầu xem-xét.

 

Bốn phương trong sáng mà chỉ có một đám mây xanh hiện ra giữa. trời th́ thiên-hạ sẽ đói kém mất mùa.

 

Nếu lâ mây trắng, sẽ có quốc-tang.

 

Nếu là mây đỏ sẽ có đổ máu, thiên-hạ đều dấy binh, các giống mọi rợ ở hướng đông và ở hướng bắc sẽ xâm-phạm biên-giới.

 

Nếu là mây đen, sẽ có mưa lụt.

 

Nếu là mây vàng đó là điềm lành.

 

Nếu ở bốn phương trời có gió bụi màu đỏ bay đầy núi sông th́ sẽ có mưa.

 

4. PHÉP NGHE SẤM SÉT ĐỂ ĐOÁN THỜI TRỜI.

 

Sấrn là trống của trời, nổ ra th́ làm cho người ta sợ-hăi tới muôn dặm.

 

Nếu tiếng sấm phát ra ḥa nhă khác thuờng th́ trong năm ấy ở hướng có tiếng sấm sẽ được an-ổn.

 

Nếu sấm dội kinh-khủng th́ bên chủ nên chuẩn-bị việc binh v́ sẽ có giặc gây loạn lớn.

 

Nếu sấm động ở hướng chấn (đông), sẽ thấy cây-cối tốt-tươi, năm lành, nhiều sương.

 

Nếu sấm động ở hướng ly (nam), sẽ có đại-hạn (nắng lâu không mưa).

 

Nếu sấm động ở hưóng khôn (tây-nam), sẽ có tai-nạn lớn.

 

Nếu sấm động ở hướng đoài (tây), sắt sẽ trở nên quí-báu, nạn đao binh sẽ xảy ra.

 

Nếu sấm động ở hướng càn (tây-bắc), đó là điềm xấu.

 

Nếu sấm động ở hướng cấn (đông-bắc), sẽ có nhiều bệnh và nạn đao-binh.

 

Nếu sấm động ở hướng khảm (bắc), năm ấy sẽ mưa nhiều.

 

Tại nơi đang hành-binh, nếu quân đang sợ-hăi th́ lúc nghe sấm sẽ thua lớn; nếu nghe sấm trước rồi mới sợ hăi sau, quân sẽ bi chấn-động và kiếm chỗ ẩn-núp.

 

5. PHÉP NGHE SẤM NGÀY NGUYÊN ĐÁN:

 

Tiếng sấm ḥa-nhă th́ thiên hạ an-ổn và được mùa.

 

Nếu ánh chớp chói mắt, sấm nổ điếc tai th́ thiên-hạ sẽ rối-loạn, nên lo gấp việc binh-bị, thấy điều ấy chẳng khá khinh-thường.

 

Sấm-sét là do âm-dương biến-chuyển và cảm-ứng nhau mà sinh ra.

 

Tướng đang hành binh, nếu sấm nổ đằng sau lưng th́ binh sẽ gặp nhiều điều tốt lợi ; nếu sấm nổ ở trước mặt th́ binh sẽ gặp điều xấu lắm.

 

Nếu sấm nổ trước rồi mới thấy sét đánh th́ tiểu nhân thịnh mà quân-tử suy ; nếu thấy sét đánh trước rồi mới nghe sấm th́ quân tử thịnh mà tiểu-nhơn suy.

 

Sấm thuộc âm, sét thuộc dương.

 

Tháng giữa xuân (tháng hai) sấm bèn phát, tháng giữa thu (tháng tám) sấm bèn ẩn, nếu nghịch thời sẽ có việc đao binh nổi lên.

 

6. PHÉP XEM HƯỚNG GIÓ THỔI LÊN TRỜI HAY XUỐNG ĐẤT

 

Gió từ hướng khảm (bắc) – thổi lại gọi là hắc-tuyền-phong (gió suối đen) : năm ấy không có nạn đao-binh, nhân dân bị bệnh-tật và giữa năm chết về bệnh ôn dịch.

 

Gió từ hướng cấn (đông-bắc) thổi lại gọi là huỳnh-tuyền-phong (gió suối vàng) : năm ấy không có việc binh, cọp beo xuống đ̣ng nội làm tổn hại nhân dân.

 

Gió từ hướng chấn (đông) thổi lại gọi là vọng-nữ-phong (gió gái trông chồng) : năm ấy không có việc binh, sinh~mạng của nhân dân bị nguy-khốn.

 

Gió từ hướng đoài (tây) thổi lại gọi là kim-liên-phong (gió sen vàng) : năm ấy không cô việc binh, gái phạm vào tâm tư của trai, dân.chúng bị chết về bệnh ngặt.

 

Gió từ hướng ly (nam) thổi lại gọi là hỏa-huyết-phong (gió máu lửa) : năm ấy nắng lâu không mưa, có nạn đao-binh.

 

Gió từ hướng khôn (tây-nam) thổi lại gọi là thai-bệnh-phong (gió bệnh thai nghén) : năm ấy không có việc binh, đàn-bà nhiều người chết v́ sinh-đẻ.

 

Gió từ hướng càn (tây bắc) thổi lại gọi là tang-phục-phong (gió tang-phục) : năm ấy người người chét gấp, có dân nổi loạn.

 

Nếu hành-quân tới trận, gặp năm tuổi của tướng-súy, gió từ hướng sao Thái-tuế thổi lại gọi là đại sát phong (gió giết nhiều) th́ tai-hoạ đang đến gấp.

 

7. PHÉP BÍ MẬT DẠY CÁCH XEM GIÓ TÁM HƯỚNG

 

* Thứ nhứt: Gió dữ sắc đỏ : Nếu trong nưởc có hiền thần bị tù-tội, th́ người ấy th́nh-ĺnh thấy sắc đỏ hiện lên khắp mặt.

Bỗng dưng trời đất biến ra hồng

Hiền-sĩ bất ngờ vuớng ngục gông

Kỳ-hạn không ngoài trăm ngày tới

Nước chia hai xứ quyết tranh hùng

 

* Thứ hai: Gió bắc sắc vàng : nh́n không thấy người, ắt có trung-thần bị tội chết : gió từ hướng bắc th́nh-ĺnh thổi tới làm cát bụi sắc vàng tung bay là đó vậy :

Bỗng dưng trời đất biến ra vàng,

Tất có trung thần phải chết oan,

Hạn tới không ngoài ba tuần nhật,

Bốn phương yêu quái khởi làm càn.

 

* Thứ ba: Gió sắc đen : Hoặc ban đêm hoặc ban ngày, trời quang tạnh mà mặt trời, mặt trăng và các sao vẫn không sáng, gió ấy bỗng thổi đến làm cho trời đất u ám ; trong ṿng 300 ngày (10 tháng) sẽ có mọi-rợ miền nam và miền đông xâm-lấn biên giới.

Gió đen bỗng thổi giũa trời quang

Trời đất sao trăng phải tối-tăm

Trăm ngày chưa tới là kỳ-hạn

Man ải ắt khởi cuộc xâm lăng !

 

* Thứ tư: Gió giết giặc : (sát tặc phong) : Hoặc tại bản-dinh hoặc ở giữa trận, gió làm cho nhành reo, cây găy, chốc chốc lại thổi, phầng kè ngày đêm, mỗi ngày đi được ba mươi dặm.

Giữa trận tùy thời ta hay theo

Nhành rung cây găy, gió kêu gào

Ba quân gấp tiến theo chiều gió,

Gặp thời giao-chiến, lập công nhiều !

 

* Thứ năm: Gió dữ thừa lệnh quỷ-thần (thần lệnh ác-phong) : Bỗng thấy gió ẩy uyển~chuyển thồi tới luôn cả ngày đêm.

Giữa ngày bỗng nổi gió thần-phong,

Nhổ trại, cầm thương tất gặp hung,

Trước đường kḥng quá muời dặm đất,

Phải pḥng bên địch phục binh-hùng !

 

* Thứ sáu: Gió làm bại binh : (Bại binh-phong) : Hoặc mau hoặc chậm, thồi ngược tới trước mặt ta, chốc chốc lại thổi, trận này kbó định :

Dàn binh bỗng thay gió bại binh,

Rát mặt bụi mù gió lớn kinh.

Ba quân truyền lệnh lui binh-mă

Giao-chiến thời này ắt hại ḿnh !

 

* Thứ bảy: Gió nóng ác hại (ác-noăn-phong) : Gió nóng như lửa xuyên qua người, đang yên-ồn bỗng nổi lên, về mùa đông cũng chảy mồ-hôi, trong bụng hơi nóng trong ṿng trăm ngày thiên-hạ sẽ đổ máu.

Bỗng trận cuồng-phong thổi nướng người

Nóng ran sĩ tốt đẫm mồ hôi

Trăm ngày chưa tói, pḥng đánh lớn

Máu đổ xương rơi ắt loạn rồi !

 

* Thứ tám: Gió mưa ác hại (Thủy-ác-phong) : Gió phá-hoại tới ruột xương người đang yên-lặng bỗng gió thổi tới vùn vụt, lạnh buốt như sương tuyết, sĩ-tốt không mở mắt ra được Binh-mă phải giải-tán, chắc-chắn sẽ thua.

Lạnh thấu ruột xương, ấy thủy-phong,

Thuyền, cầu thủy trận cũng toi công,

Ba quân truyện lệnh không nh́n rơ

Binh phục bên đường. phải khá pḥng .

 

 

8. PHÉP XEM GIÓ LÀNH :

 

Khi có gió lành (báo điềm lành) th́ ngày trong sáng, hơi gió ḥa-nhă ; theo phần ngày nào, phần tháng nào, phần giờ nào, hoặc theo phương sinh-khí nào mà tới th́ ḷng người vui đẹp, nước được điều tốt lành.

 

Về ngày, âm đương là điều bí-yếu: các ngày giáp, bính, mậu, canh, nhâm thuộc về hướng phần dương ; các ngày ất, binh, kỷ tân, quí thuộc về hướng phần âm. Hướng quí là hướng dương.

 

9. PHÉP XEM GIÓ DỮ :

 

Khi có gió báo nạn dữ thổi tới, th́ ngày đó nặng nề u-ám, khí trời tối-tăm, bế-tắc, tiếng gió gào thét như là giận-dữ, cát bay lá rụng, gió theo phương dữ mà thổi đến. Nên gấp lo việc binh-bị để giữ kỹ, thế nào cũng có giặc tới.

 

10. PHÉP BÍ MẬT XEM CHÍN THỨC MÂY:

 

* Thứ nhất: Trời có sắc xanh biển : Trời mờ-mit, hỗn-độn, xanh thẩm, thấy mặt người cũng có màu xanh ắt là giặc tây nhung xâm-phạm biên-giới, nước trung-ương chẳng được yên-ổn :

 

Thứ nhút, trời xanh thẩm lạ-lùng

Đế Vương lên điện hỏi Chu-Công,

Hiện ra điềm ấy chừngh nủa tháng,

Biên-cương ắt phạm giặc Tây-Nhung.

 

* Thứ nh́: Trời có sắc hồng : Điềm này chủ về việc đại-tướng, hiền-than bị tù hăm, đang yên-ổn mà bỗng đựng sinh ra như vậy Khi sắc hồng ấy hiện ra th́ trung-thần bi chết oan.

 

Tự-nhiên trời đất biến ra hồng,

Hiền-sĩ không ngờ vướng ngục gông,

Ví bằng chẳng có cuồng-phong khởi

Trăm ngày hai nước cũng giao-phong

 

* Thứ ba: Trời có sắc vàng : Trung-thần, mưu-sĩ bị chết oan. Nếu dùng chín người để xem-xét sắc trời ấy th́ mọi người đều nhận ngay là màu vàng.

 

Đang yên, tṛi đất biến ra vàng,

Ắt có trung-thần phải chết oan,

Máu lan đầy đất trong muời tháng,

Yên, Tần, yêu-quái khởi làm càn.

 

* Thứ tư : Trời có sắc đen : Điềm này chủ về việc trong ṿng ba trăm ngày sắp tới sẽ có kẻ . âm-mưu làm loạn. Bấy giờ sắc trời u-ám.

 

Đang yên, trời đất biến đen ś

Ắt có kẻ nao mưu loạn chi

Một tháng mà thôi, cơn loạn lạc

Tự -nhiên dập tắt chớ hồ nghi .

 

* Thứ năm : Trời làm sợ hăi vô cớ (sợ hụt) : Trời phát ra tiếng nổ như sấm, bay ra vang dội tới ngàn dặm. Tự-nhiên trời đang quang-đăng mà sinh ra như vậy.

 

Cây có điều ḥa lặng-lẽ bao

Tiếng vang như sấm tự trời cao

Kinh-hoảng không quá ba tuần nhựt

Bốn phương cùng khở́ việc binh-đao.

 

* Thứ sáu : Trời mở cửa : Nghe tiếng động lan ra giống như tiếng trời mở cửa. Bậc đế-vương đăng đàn bái tướng, trong một trăm ngày lệnh chúa hưng vượng, bèn trước hết dấy binh dẹp luạn. Nếu trong một tuần nhật, cửa trời mở về phương Ngọc-nữ th́ có tiếng nổ như sấm nhưng không phải sấm.

Một tuần vang dội tiếng nghiêm thanh,

Ngọc-nữ phương trời cửa mở nhanh

Tiếng vọng xuống trần nghe ngỡ sấm.

Trăm ngày chưa tới ắt ra binh,

Bỗng dưng phá giặc ngoài biên-cảnh,

Hưng lệnh trời ban xuống nước ḿnh, .

Để khiến ba quân tùy tướng lệnh,

Vua bèn bái tướng mới xuất-chinh.

 

* Thứ bảy : Trời tḥng binh khí : Khí mây tḥng xuống ở chân trời, như là dao cưa. Nên gấp tiến binh, đánh th́ thắng lớn.

 

Mây trời h́nh:dạng giống cưa dao,

Tḥng xuống chân trời, giặc bại mau

Hướng ấy tuớng binh cùng quyết chiến,

Bốn phuơng tám sớ tất hàng đầu.

 

* Thứ tám : Khí trời không điều ḥa : Bốn mùa đều trái thời-tiết :

 

Hè làm tiết đông, bắc-phiên phản,

Đông làm tiết hè, ắt chinh nam,

Thu làm tiết xuân, giặc đông dậy,

Xuân làm tiết rhu, giặc tây tràn.

 

* Thứ chín : Trời sinh biến ở hướng càn : Chủ về việc hiền-thần khó trách luận để nhà Vua nghe theo. Mặt trời và mặt trăng khi sắp lặn c̣n cao một trượng th́ có sắc đỏ.

 

Nhật nguyệt máu hườm, biến sắc đây

Âm dương có biến, chủ không hay

Tư-thiên rơ việc, bàn sai quấy,

Ngoài cuộc nói vào xét chẳng sai.

 

 

 

11. PHÉP XEM HAI MẶT TRỜI MỌC KỀ NHAU.

 

Hai mặt trời cùng mọc th́ thiên-hạ sẽ động binh, kẻ vô-đạo bị tiêu diệt, hai quân đánh nhau có sức mạnh ngang nhau.

 

Hai mặt trời cùng mọc th́ sẽ có đánh lớn, thành-tŕ bị phá-hoại, đồng nội chia ra nhiều phần mà đánh nhau.

 

Hai mặt trời mọc kề nhau ở nước nào th́ nước ấy gặp loạn lớn, nạn dữ .

 

Chất tinh trắng của mặt trời rơi xuống đất xứ nào th́ ở xứ ấy bên chủ (quốc-vương, chánh-phủ) phải thất-bại.

 

Dưới mặt trời có ánh-sáng giống như chân chim th́ xứ bên phe chủ bị tai-ương, việc binh thất-bại, quân-đội tiêu-diệt.

 

Trong mặt trời có vết đen th́ vua tôi chống đối nhau, trăm họ gặp việc xấu.

 

 

12. PHÉP XEM CÁC LOẠI NHẬT-THỰC:

 

Dùng phép Hà-Đồ mà xem mặt trời.

 

Các trường hợp nhật thực đều do ở ngày hối (cuối tháng) và ngày sóc (đầu tháng) mà sinh ra nhật thực ; âm dương xâm lấn nhau, đi lạc đường tới ôm nhau, đô gọi là nhật-thực.

 

Nếu ở nơi có nhật-thực, có quan đại-thần âm-mưu làm hại nhà Vua, ắt là mặt trăng đi ngược án trước mặt trời : thiên-hạ sẽ dấy loạn.

 

Mặt trời mới mọc hai sào rồi bỗng dưng không sáng nữa đó gọi là mặt trời bệnh. Mặt trời sắp lặn ở phương tây, c̣n cao hai sào, bỗng dưng không sáng nữa, đó gọi là mặt trời chết.Trong địa phận nước ấy, bậc vương hầu gặp nạn lớn, các gian-thần đều nổi lên khuấy rối.

 

Nếu mặt trờí đỏ như máu th́ tbiên-hạ sẽ có loạn lớn.

 

Mặt trời mới mọc mà bị ăn th́ sẽ thua binh, mất thành.

 

Từ giờ ngọ trở về sau mà mặt trời bị ăn th́ binh-gia nghỉ việc giao chiến.

 

Vào tháng tám mùa thu mà có nhật thực th́. có việc đao-binh xảy ra và phe khách được thắng.

 

Vào tháng mười hai mà có nhật-thực, điều ấy chủ về việc có binh dấy loạn.

 

Khi nhật-thực mà mặt trời bị ăn hết th́ rợ man (phía nam) và rợ di (phía đông) nổii loạn, nên gấp lo việc binh-bị

 

Nguyệt thực xảy ra vào những ngày giáp, ất, bính, đinh, mậu, kỷ th́ sẽ có việc đao-binh.

 

Nguyệt-thực xảy ra vào những ngày canh, tân, nhâm, quí th́ không nên tính tới việc binh.

 

13. BÀI THƠ MẶT TRĂNG LẠC ĐƯỜNG :

 

Trăng lạc giữa trời, chúa chẳng hay

Hậu-cung say đắm may nàng phi,

Ba tuần chưa tới binh liền dấy

Âm dương sai lạc khiến vong nguy.

 

14. PHÉP BÍ-MẬT XEM TRĂNG :

 

Mặt trăng mới mọc ma đi về hưởng bắc đó gọi là “cung giương” th́ có kẻ âm-mưu vào thành khuấy rối.

 

Nếu mặt trăng mới mọc mà có đám mây đen chắn ngang như chữ nhất th́ trong ngày ấy có mưa.

 

Mặt trăng mới mọc mà có đám mây đen ở giữa có dạng như cầm thú th́:

 

- nếu vào ngầy giáp ất sẽ có hại về hướng đông;

- nếu vào ngày bính đinh, sẽ có hại về hướng nam;

- nếu vào ngày mậu kỷ sẽ có hại về nước trung-uơng;

- nếu vào ngày canh tân, sẽ có hại về hướng tây ;

- nếu vào ngày nhâm quí sẽ có hại về hướng bắc.

 

Trong mặt trăng có sao lọt vào sẽ thua quân, chết tướng.

 

Có mây trắng như rắn rít xuyên qua mặt trăng th́ sẽ có tướng chết, quân thua.

 

15. PHÉP BÍ-MÂT XEM TRĂNG TR̉N KHUYẾT :

 

Mặt trăng giống như tṛn nhưng chẳng phải tṛn, giống như khuyết nhưng chẳng phải khuyết, lặn mà chẳng lặn, ắt có gian-thần mưu phản.

 

Mặt trăng giống như tṛn mà chẳng phải tṛn, bờ trên và bờ dưới đều bị khuyết, mọc tại Phù-tang, lặn tại Phù-tang, đó là điềm loạn-thần làm cho nước nhà bại-vong.

 

16. PHÉP XEM CÁC LOẠI NGUYỆT-THỰC :

 

Binh chưa đánh mà đă gặp nguyệt-thực th́ đến khi đánh, binh ấy sẽ được thắng lớn.

 

Binh đang ở trong mà đă gặp nguyệt thực, điều ấy chủ về việc có tai ương.

 

Mặt trăng đang tṛn đầy mà bi ăn, điều ấy chủ về việc binh sẽ bị chết ở đồng nội.

 

Mặt trăng bị ăn một bên th́ tướng súy và bề tôi không c̣n giữ đạo.

 

Mặt trăng bị ăn ở phía dưới th́ công việc cửa tướng-quân mất phép-tắc, lề-lối.

 

Nguyệt-thực mà có màu xanh th́ ngũ-cốc trở nên quí-báu, híếm-hoi, thiên~hạ đói kém.

 

Nguyệt-thực mà có mầu đỏ th́ lúc khởi đầu lợi cho pbe khách.

 

Nguyệt-thực mà có màu vàng th́ có việc lập chư-hầu thành vương-quốc.

 

Mặt trăng bị ăn hết th́ sẽ có quân thua tướng chết.

 

Hai mặt trăng cùng mọc th́ thiên-hạ có loạn lớn.

 

Mùa xuân bi ăn về phía đông, mùa hè bị ăn về phía nam,mùa thu bị ăn về phía tây, mùa đông bị ăn về phía bắc th́ xứ gặp nguyệt-thực sẽ có điều lo buồn về việc binh.

 

Mặt trăng đang bị ăn mà mọc lên th́ chỗ đóng quân bi tổn hại, lại thêm nữa có sự mất mát đồ-đạc, tướng chết, binh tan.

 

17. PHÉP XEM MẶT TRỜI VÀ MẶT TRĂNG ĂN NHAU :

 

 

Nguyệt-thực xảy ra vào ngày dần, ngày măo, th́ lúa rẻ, nhândân chiu thiệt-hại, nên khởi binh trước, lợi chủ mà hại khách.

 

Nguyệt-thực xảy ra vào ngày ngọ, ngày mùi, điều ấy chủ về việc có trâu ngựa chết, binh dấy loạn tại phía tây đánh về phía đông.

 

Nguyệt-thực xảy ra vào ngày thân, ngày dậu, trong năm này có khí độc gây ra nhiều bệnh.

 

Nguyệt-thực xảy ra trong ngày hợi, điều ấy chủ về việc thiếu-thốn ngũ-cốc.

 

Nguyệt-thực xảy ra vào ngày tư, ngày sửu, điều ấy chủ về việc đói-kém, loạn-lạc.

 

18. PHÉP BÍ MẬT XEM ÂM DƯƠNG XÂM PHẠM NHAU :

 

 

Đường mặt trăng mọc lên và đi theo là:

 

- thanh-đạo về mùa xuân;

- bạch-đạo về mùa thu;

- xích-đạo về mùa hạ;

- hắc-đạo về mùa đông ;

- huỳnh-đạo trong bốn tháng 3, 6, 9, 12.

 

Nếu đế-vưong trái đạo th́ mặt trời và mặt trăng chạy trái đường, lấn âm, ôm dương, nên gọi là âm dương lấn nhau, thiên-hạ sẽ có loạn lớn.

 

Nếu mặt trăng và mặt trời cùng đi ngang nhau, tb́ có quan đại-thần âm-mưu nổi loạn.

 

Nếu hai mặt trăng chọi nhau, điều ấy chủ về việc có hai vua tranh thiên hạ.

 

Nếu mặt trời và mặt trăng chọi nhau điều ấy chủ về việc trong nước có đổ máu, thiên-hạ có loạn lớn.

 

19. PHÉP BÍ-MẬT XEM ÂM DUƠNG BỐN MÙA :

 

 

Mặt trời có sắc trắng th́ trong ṿng chín ngày có rợ tây nhung xâm-phạm biên-giới.

 

Mặt trăng có sắc trắng th́ hiền-thần bi lao tù. Mặt trời có sắc đỏ th́ có âm-mưu dấy loạn trong. nước.

 

Mặt trăng có sắc đỏ th́ loạn âm.

 

Đây là cách xem nhật nguyệt, âm-dương chậy loạn :

 

Mặt trời hè không theo nam-đạo, mặt trời đông không theo bắc-đạo th́ trong ṿng trăm ngày rợ man. (phía nam), rợ di (phía đông) sẽ xâm-phạm biên-giới.

 

Mặt trăng đi về hướng bắc gọi là mặt trăng trương cung, th́ có kẻ âm-mưu vào thành dấy loạn, bên ngoài giặc phiên. sẽ dấy binh xâm-đoạt nước trung-ương.

 

20. PHÉP BÍ-MẬT XEM SAO THÁI-BẠCH, THẦN-TINH :

 

 

Sao mai gọi là Thần-tinh, sao hôm gọi là Thái-Bạch đều là một sao.

 

Sao Thái-Bạch bi vầng sáng mặt trăng che khuất, điều ấy chủ về việc tướng súy phải chết.

 

Sao Thái Bạch được mặt trăng chở ở trên, th́ trong năm ngày sẽ có dấy binh.

 

Tháng tám ngày mồng ba, sao Thái.Bạch đi sai đường về phía bắc th́ sẽ có binh đánh nhau.

 

Sao Thái-Bạch đi về phía bắc th́ nước nhỏ rối loạn.

 

Sao Thái-Bạch đi về phía nam thl nước lớn rối loạn.

 

Sao Thái Bạch ở trong mặt trăng cũng được gọi là nguyệt-thực.

 

Sao Thái Bạch là điềm xấu của nhà Vua.

 

Sao Thái-Bạch mọc bên trái mặt trăng th́ nước âm rối loạn, mọc bên phải mặt trăng th́ nước dương rối loạn.

 

Sao Thái-Bạch dính liền với mặt trăng th́ trong ba năm có việc đao-binh, mất đất.

 

Sao Thái-Bạch chạy vào mặt trăng th́ tướng – quân phải chết.

 

Sao Thái-Bạch bảy ngày không mọc thí sẽ có nạn đao-binh dữ-dội..

 

Nếu sao Thái-Bạch lên giữa trời mà sáng ra thl ba quân tan-vỡ, loạn-lạc.

 

Nếu trên có một đế-tinh và dưới có một cá-tinh thẳng hàng với nhau th́ các quan phản Vua.

 

Nếu sao Thái-Bạch xuất hiện không đúng lúc th́ Vua Tôi cùng khởi binh.

 

Sao Thái-Bạch mờ tối th́ chủ-tướng gặp việc xấu.

 

Sách Cấm-Thư chép rằng : Thái-Bạch Thần-Tinh cùng một ngày mọc lên ở hướng đông, ắt có dấy binh ở hướng đông ; nếu cùng mọc lên ở hướng tây, ắt có binh dấy lên ở hướng tây.

 

Nếu cùng mọc ở hướng đông mà không gần nhau, từ hai mươi tới ba mươi ngày không lặn vào hướng đông-nam th́ có điều binh nhưng không đánh ; đến mùa xuân, mùa hạ sẽ có dấy binh.

 

Thần-Tinh và Thái-bạch mọc ở hướng đông, gần nhau trong khoảng ba bốn thước th́ từ bai mươi tới ba mươi ngày có binh đánh lớn.

 

Thần-Tinh đi theo Thái-Bạch ở hướng đông th́ có dấy binh ở khắp nơi, từ đó đến sáu mươi ngày sẽ có dấy binh ồ-ạt.

 

Thái-Bạch từ Thần-Tinh đi ra th́ lợi chủ.

 

Nếu mọc ở hướng đông th́ lợi cho việc đánh hướng tây,binh ở phía đông được thắng lớn ; nếu mọc ở hướng tây th́ lợi cho việc đánh hướng đông, binh ở phía tây được thắng lớn.

 

Thái-Bạch và Thần-Tinb cùng mọc ở hướng đông; Thái-Bạch mọc trước, Thần-Tinb theo sau rồi vượt qua Thái-Bạch mà đi trước th́ xứ ở dưới có binh làm phản, không tới một năm sẽ thấy ứng-nghiệm.

 

Thần-tinh mọc ra như tờ giấy mà Thái-Bạch chưa mọc th́ tướng-quân phải chết; thấy mọc ở nơi nào th́ ở nơi ẩy có quân tan, tướng chết.

 

Thái-Bạch mọc ở hướng đông, Thần-Tinh ở phía trước mà không mọc th́ trong ṿng năm mươi ngày có âm-binh dấy loạn trong nước.

 

Thái-Bạcb có vầng sáng th́ trong thiên-hạ có ân-xá cho kẻ phạm tội.

 

Thần-Tinh có vầng sáng th́ sẽ có dấy binh và mưa lụt.

 

Vầng sáng của Thái Bạch và Thần-Tinh mà có ánh sáng màu vàng che khuất. th́ sẽ có quân tan, tướng chết.

 

18. PHÉP BÍ MẬT XEM ÂM DƯƠNG XÂM PHẠM NHAU :

 

 

Đường mặt trăng mọc lên và đi theo là:

 

- thanh-đạo về mùa xuân;

- bạch-đạo về mùa thu;

- xích-đạo về mùa hạ;

- hắc-đạo về mùa đông ;

- huỳnh-đạo trong bốn tháng 3, 6, 9, 12.

 

Nếu đế-vưong trái đạo th́ mặt trời và mặt trăng chạy trái đường, lấn âm, ôm dương, nên gọi là âm dương lấn nhau, thiên-hạ sẽ có loạn lớn.

 

Nếu mặt trăng và mặt trời cùng đi ngang nhau, tb́ có quan đại-thần âm-mưu nổi loạn.

 

Nếu hai mặt trăng chọi nhau, điều ấy chủ về việc có hai vua tranh thiên hạ.

 

Nếu mặt trời và mặt trăng chọi nhau điều ấy chủ về việc trong nước có đổ máu, thiên-hạ có loạn lớn.

 

22. PHÉP BÍ MẬT XEM SAO LÀNH :

 

 

Sao Cảnh Tinh là sao đức-tinh. Sao ấy lớn có h́nh-đạng như nửa mặt trăng hiện ra vào ngày ba mươi, mồng một. Nước nào thấy được sao ấy th́ gặp nhiều điều tốt lành.

 

Sao Chu Tinh có sắc vàng, ánh sáng rực rỡ, nước nào thấy được th́ gặp điều tốt lành, ai thấy được th́ người ẩy gặp điều tốt lành.

 

Sao Hàm-Dự sáng như sao Tuệ, nước nào thấy được th́ gặp điều vui mừng, rợ man phía nam vào cống-hiến.

 

23. PHÉP BÍ MẬT XEM SAO BẮC-ĐẨU :

 

 

Bắc-đẩu có sao nhỏ th́ thiên-hạ không yên, mọi việc chiến tranh cùng dấy lên.

 

Bắc đẩu có khí đỏ xâm- nhập, điều ấy chủ về việc quân phải thua lớn, nếu cử binb g~p th́ có hại.

 

Nếu có mây trắng xâm-nhập, điều ấy chỉ về việc đổ máu nhiều.

 

Nếu có mây như xà-mâu ăn vào, điều ấy chủ về việc có loạn lớn, nên ra ngoài.

 

Nếu có mây h́nh-dạmg giống như con heo, điều ấy chủ về việc binh sợ-sệt vô cớ.

 

Nếu có khí vàng tản-mác ở đông, tây th́ không nên dấy binh động chúng.

 

Nếu có vết đỏ, đầu lợt, đuôi đậm, điều thấy chủ về việc quân được thắng lớn.

 

Nếu có màu đỏ lạt th́ đại thần làm loạn.

 

Nếu có mây ở phía đông và tây th́ phe chủ cử đại-binh, phe khách nên lui về mà giữ.

 

Nếu có mây đỏ xây thành bốn phía, điều ấy chủ về việc dấy binh lớn.

 

Nếu hiện ra ban ngày th́ xă-tắc không yên, bậc vương*giả gặp tai-biến.

 

Nếu đang xoay trận mà đêm sau xem lại, thấy sao Bắc-đẩu có mây xuyên vào th́ ba mươi ngày sau lại bị một lần lữa.

 

Nếu đêm mồng một đầu năm có sắc hồng bọc quanh sao Bắc-đẩu, th́ hai mươi ngày sau sẽ có tướng chết quân bại.

 

24.- PHÉP BÍ MẬT XEM SAO KHÁCH :

 

Các sách Thiên-văn đều nói : Chẳng phải thường được thấy mà t́nh-cờ mới thấy được sao ấy trên trời, th́ đó là sứ-giả của Thiên- Tinh Đại-đế : sao ấy là then chốt của bí thuật xem điềm tốt xấu.

 

Hoặc mọc ở hướng tây, hoặc nằm ở hướng đông. Nếu thấy sao ấy trong nhiều ngày th́ có vỉệc to tát xảy ra mà lại có họa lớn; nếu chỉ thấy sao ấy trong ít ngày th́ có việc xảy ra nhưng không quan-trọng lắm mà tai-họa chỉ nhỏ nhẹ mà thôi.

 

Hoặc h́nh-dạng biến ra sừng nhọn ắt là có âm-mưu gây loạn; nếu sắc của nó mờ lạt, ắt là có binh nổi loạn.

 

Nếu có sao (nhỏ) mà thấy nó có sắc trắng th́ sẽ có việc binh-đao xảy ra trong địa-phận của nó ; nếu sao ấy có ánh-sáng như gai nhọn thi xứ ở đỉnh bị quân tan, tướng chết, bị giặc lấn đất, đoạt ấp, thiên-hạ loạn lớn.

 

Hễ hằng ngày thấy sao ấy trên trời, không đúng vào giờ khắc nào cả, th́ sao ấy gọi là sao khách.

 

 

25. PHÉP BÍ MẬT XEM SAO CHỔI :

 

Ngày xưa kinh của họ Sở nói rằng : Sao Tuệ gọi là sao chổi, hoặc dài vài thước, hoặc dài một trăm thước, sao ấy hiện ra ắt có dấy binh.

 

Khi nhà Vua sắp gặp tai-họa mà sao chổi hiện ra, nếu sao ấy chỉ về hướng nào th́ đánh thắng về hướng ẩy, chỉ vào ta th́ ta gặp điềm xấu, chỉ vào người th́ người chịu thất-bại, đều phải phân-biệt đia-phận mà đoán.

 

Sao chổi dài ba trượng th́ việc xấu kẻo dài một năm, dài bốn trượng trở lên th́ việc xấu kéo dài ba năm, dài một trăm năm mươi trượng trở lên th́ việc xấu kéo dài bảy năm.

 

Sao chổi hiện ra ắt là nước địch chịu việc binh-biến. Sao chổi lớn th́ tai-họa lớn, sao chổi nhỏ th́ tai-họa nhỏ , đuôi sao chổi mà cong giống như lá cờ th́ nhà Vua đẹp giặc b́nh-định bốn phương.

 

26. – PHÉP XEM CHUNG NĂM SAO :

 

1) Sao Tuế Tinh có ư nghĩa là hướng đông, là mùa xuân, là hành mộc, là đức nhân trong năm đức thường của con người (nhân, nghĩa, lễ trí, tín), là vẻ mặt trong năm việc (mạo, ngôn, thị, thính, tư). Đức nhân mà thiếu sót, vẻ mặt mà hư hỏng, thời tiết mùa xuân mà bị trái ngược, khí mộc mà bị tổn thương, ắt sẽ thấy sự trừng phạt.

 

Sao Tuế-Tinh là chủ đầu tiên của phước may.

Về mùa xuân, được gọi là Nhiếp-Đề;

Về mùa hạ, được gọi là Trùng-Hoa;

Về mùa thu, được gọi là Ứng-Tinh;

Về mùa đông, được gọi là Kỷ-Tinh.

 

Sao Tuệ-Tinh tượng trưng cho bậc có đức, muốn được thấm nhuần sự sáng suốt của người ấy. Bậc Vua của loài người mà có đức ắt là Tuế-Tinh tới lui cùng thời với nhà Vua, nước ấy được phước may, không thể đánh nước ấy được. Bậc chúa loài người mà không có đức, ham thích việc chiến tranh, th́ Tuế tinh cũng theo đó mà mờ tối, đổi màu làm cho tước vị bị tù hăm thất thường; nếu nhân đó tai ương xảy ra th́ nước nhà sẽ gặp việc xấu … (*), điều ấy chủ về trong năm ấy, ngũ cốc và người sinh ra nhiều, nhà Vua sẽ trông nom đạo làm người ở khắp các nước chư hầu trong thiên hạ.

 

Tuế Tinh ở vào nước nào, th́ nước ấy được đức dầy, ngũ cốc tươi tốt, bậc chúa loài người sống lâu và gặp điều tốt lành.

 

Nếu phước may xung khắc với Tuế Tinh th́ có tai họa.

Tuế Tinh ở yên ở các trung độ th́ tốt lành; nếu mờ tỏ không chừng th́ nước ấy có việc lo buồn, không thể bày việc và dùng binh.

 

2) Sao Oanh-Cảm-Tinh có ư nghĩa là hướng nam, là mùa hạ, là hành hỏa, là đức lễ (trong ngũ thường), là sự thấy. Lễ nghi và sự thấy mà thiếu sót, thời tiết mùa hạ mà bị trái ngược, khí hỏa mà bị thương tổn, ắt là sẽ thấy sự trừng phạt.

 

Sao ấy khiến cho công việc sai phép tắc, đi ra th́ mất lửa, đi vào th́ binh tàn, tan ră ở đất khách, nước nhà phải rối loạn. Sao ấy gây ra giặc giă, bệnh tật, chết chóc, đói kém, sao ấy ở đâu th́ ở đó phải chịu tai ương. Nếu vành bọc quanh sao dao động, đổi màu và làm trở lại như thế, khi th́ ở trước ở sau, khi th́ bên trái bên phải, nước ấy càng chịu tai ương nhiều hơn.

 

(*) Không nhận ra chữ nên không dịch được.

 

3) Sao Trấn Tinh có ư nghĩa là trung-ương, là bốn tháng 3, 6, 9, 12, là hành thổ, là đức tín. Bốn đức nhân, nghĩa, lễ, trí đều lấy đức tín làm chủ. Vẻ mặt, lời nói, sự thấy, sự nghe đều lấy tư duy làm chủ. Bốn vị sao kia (Tuế-Tinh, Oanh-Cảm-Tinh, Thái-Bạch, Thần-Tinh) đều mất đức tín nên báo điềm nước sẽ biến động, ắt bậc vương hầu không b́nh yên.

 

Sao Trấn-Tinh mà lu mờ, ắt là việc binh bất lợi.

 

Sao ấy ở nước nào th́ ở nước ấy được điều tốt lành.

 

Sao ấy nằm vào được chỗ tốt th́ đàn bà con gái được phước may, không thể đánh nước ấy được. Sao ấy không nằm được chỗ tốt th́ đàn bà, con gái có điều lo buồn.

 

Sao ấy ở yên không dời chỗ th́ nước ấy có việc lo buồn.

 

4) Sao Thái Bạch có ư nghĩa là hướng tây, là mùa thu, là hành kim, là đức nghĩa, là lời nói. Trong năm việc (mạo, ngôn, thị, thính, tư), lời nói mà bị sai lầm, thời tiết mùa thu mà bị trái ngược, khí kim mà bị tổn thương, ắt là sẽ thấy sự trừng phạt.

 

Nh́n cách sao Thái-Bạch lui tới để xem về việc binh; sao ở cao hay thấp, đi chậm hay mau, yên tịnh hay rối loạn, mọc hay lặn đều tượng trưng cho phép dùng binh.

 

Nếu nói về điềm xấu, khi sao ấy mọc ở hướng tây mà đi sai lạc th́ rợ di (phía đông) và rợ địch (phía bắc) sẽ bị thất bại; nếu mọc ở hướng đông mà đi sai lạc th́ nước trung ương sẽ bị thất bại; nếu chạy dọc trên trời (theo phương nam-bắc), đó gọi là rối loạn kỷ cương th́ bậc vua chúa loài người phải chịu lưu vong; nếu ban ngày thấy sao ấy tranh sáng với mặt trời th́ nước nhỏ mạnh, nước lớn yếu.

 

5) Sao Thần-Tinh có ư nghĩa là hướng bắc, là mùa đông, là hành thủy, là đức trí, là sự nghe. Đức trí và sự nghe mà thiếu sót, thời tiết mùa đông mà bị trái ngược, khí thủy mà bị tổn thương, ắt là sẽ thấy sự trừng phạt.

 

Sao Thần-Tinh chủ về sự giết chóc, là khí sát phạt, là sao tượng trưng cho sự chiến đấu, quân đội ắt là bị hăm ở đồng nội.

 

Sao Thân-Tinh tượng trưng cho sự pḥng bị của tướng súy; tướng tay không chẳng có quân lữ, đó là h́nh phạt dành cho tướng súy.

 

27.- PHÉP BÍ MẬT XEM SAO BĂNG :

 

Sao băng là sứ giả của Trời, từ trên rơi xuống gọi là lưu-tinh, từ dưới chạy lên gọi là phi-tinh, sao lớn gọi là bôn-tinh, tất cả cũng đều là lưu tinh cả.

 

Sao lớn th́ có sứ mạng lớn, sao nhỏ th́ có sứ mạng nhỏ. Nếu có nghe tiếng kêu, đó là tượng trưng cho sự giận dữ. Nếu chạy mau th́ kỳ hạn đến gấp rút, nếu đi chậm th́ kỳ hạn c̣n lâu.

 

Nếu sao lớn mà không sáng, đó là việc của dân chúng; sao nhỏ mà sáng đó là việc của người tôn quí. Nếu sao khi ẩn khi hiện đó là công việc có thành có bại. Nếu sao trước lớn mà sau nhỏ th́ có điều lo sợ; nếu sao trước nhỏ sau lớn th́ có việc vui mừng.

 

Nếu sao chạy ngung ngăng như con rắn th́ có kẻ âm mưu làm việc gian tà. Nếu sao chạy băng qua mau, băng qua mà không kịp tới (rớt), đường băng dài th́ việc lâu dài và quan trọng; đường băng ngắn th́ việc mau chóng và không quan trọng. Sao băng rơi xuống nơi nào th́ dưới nơi ấy có việc binh đao. Sao băng di chuyển mà bị ngăn trở th́ có mưu sự xảy ra.

 

Về sao băng, hăy xét ngày giờ, xem sao ở địa phận nào để mà luận :

 

- Màu xanh tượng trưng việc lo buồn, đói kém.

- Màu đỏ tượng trưng việc đao binh, khô hạn.

- Màu vàng tượng trưng việc vui mừng, việc sửa sang đất nước.

- Màu trắng tượng trưng việc đao binh, h́nh phạt.

- Màu đen tượng trưng bệnh tật, bệnh dịch, chết chóc, hỏa tai.

 

Khi sao băng có ánh sáng giống như tấm vải, nếu là màu xanh th́ có sứ các nước tới viếng, nếu là màu đỏ th́ có việc đao binh, nếu là màu đen th́ có việc chết chóc.

 

Nếu sao băng rất lớn, ánh sáng chiếu xuống đất, màu xanh và mào đỏ túa ra bốn bên th́ ngũ cốc mất mùa.

 

Sao băng phạm vào mặt trăng hay triền mặt trăng mà ánh sáng đỏ hướng về phía mặt trăng th́ thiên hạ không yên ổn.

 

Khi gặp lưu tinh và bôn tinh, nếu dấy binh sẽ thắng trận.

 

28.- PHÉP BÍ MẬT XEM SAO YÊU QUÁI :

 

1) Sao Thiên-Ngô : Cũng có tên là Giác-Tinh, vốn thuộc về sao Tuệ-tinh (sao chổi) nhọn dài bốn thước. Nếu mọc ở hướng đông-bắc, th́ chủ về việc tranh đoạt. Nếu sao tuệ (chổi) mọc ở hướng đông th́ có tên là Thiên-Cách th́ nước ấy không thể cử sự, nếu dùng binh th́ phải mất thành. Sao Thiên-Ngô dài hơn bốn thước th́ chủ về việc yêu quái nổi lên khuấy phá.

 

2) Sao Xi-Vưu-Kỳ (giống cờ giặc Xi-Vưu đời vua Huỳnh Đế). Giống loại sao Tuệ (chổi) nhưng có đuôi cong như h́nh lá cờ. Hoặc hiện ra một ḿnh giống như một đám mây đỏ, sắc của nó trên đỏ dưới trắng, sao ấy hiện ra ở hướng nào th́ ở hướng ấy có binh dấy loạn. Sao Xi-Vưu-Kỳ mọc ra, chủ về việc đánh dẹp bốn phương. Lại có nói sao Xi-Vưu-Kỳ thuộc loại sao Oanh-Cảm, nhờ có khí đỏ bồi đắp mà trở nên to lớn, sắc của nó chiếu ánh sáng xuống đất, tên của nó là cờ Xi-Vưu, chủ về việc binh dữ dấy loạn, rợ man (nam) và rợ di (đông) xâm phạm biên giới.

 

3) Sao Nguyệt-Hoàng : H́nh nó lớn và có sắc đỏ, ở cách mặt đất chừng ba trượng giống như bó đuốc, chủ về việc bên trong có giặc giă, tai nạn, nơi nào thấy sao ấy th́ có dấy binh, trong và ngoài đều gặp nạn đao binh.

 

4) Sao Chiếu-Minh : H́nh lớn mà không có sừng nhọn, khi th́ lên cao khi th́ xuống thấp, nước nào thấy sao ấy hiện ra th́ chịu nạn đao binh. Sao Chiếu-Minh có h́nh dài 3 thước, lại có thêm 3 sao ở trên, đó là loại sao Oanh-Cảm.

 

5) Sao Tư-Nguy : Có h́nh dạng như sao Thái-Bạch, có 2 mũi nhọn như hai cái đuôi, mọc ở hướng tây, cách xa mặt đất sáu thước và có sắc trắng, đó gọi là sao Tư-Nguy. Sao mọc ở hướng nào th́ ở nơi ấy việc hành binh của phe chủ không được thuận lợi.

 

6) Sao Thiên-Sàm : Mọc ở hướng tây, giống như một cây kiếm dài bốn, năm trượng, có tên là Thiên-Sàm. Sao ấy mọc ở nơi nào th́ ở nơi ấy có dấy binh, nước nào thấy sao ấy th́ có loạn lớn.

 

7) Sao Ngũ-Tàn : Mọc ra ở hướng đông, cách mặt đất chừng ba đến bảy thước, giống như mũi thương chĩa ra nên gọi là tàn, như có mũi nhọn dài ló ra. Ngũ-Tàn có nghĩa là chia ra năm phần. Nơi nào có sao ấy th́ phải chịu nạn hủy hoại, bại vong. Lại có nói sao ấy giống như lửa có màu đỏ hoặc màu xanh. Sao Ngũ-Tàn xuất hiện ở nơi nào th́ ở nơi ấy có nạn binh đao, nhà tan nước mất.

 

8) Sao Trường-Canh : Giống như tấm vải dính vào da trời, nơi nào thấy sao ấy th́ có dấy binh gây loạn.

 

9) Sao Thiên-Tặc : Mọc ra ở hướng nam, so ấy lên cách mặt đất sáu thước và có màu đỏ, dao động mà chiếu sáng, đó gọi là sao Thiên-Tặc. Nó mọc ở hướng nào th́ dưới hướng ấy có dấy binh gây loạn, đất ấy phải bại vong.

 

10) Sao Cuồng-Thỉ : Giống như sao băng có h́nh mũi tên, màu xanh đen, đi như con rắn, trông như có sừng, dài chừng vài thước. Thấy nó ắt là có binh mưu phản nhân cơn loạn mà gây loạn. Lại có nói rằng khi gặp sao Cuồng-Thỉ th́ quân sĩ sinh ra nhát sợ, binh Tần phải thua, Hạng Vũ chấp chánh. Nơi nào thấy sao Cuồng-Thỉ xẹt xuống hướng tây th́ đó làm điềm diệt vong.

 

11) Sao Thiên-Cẩu : H́nh dạng của nó giống như chó chạy, có sắc đen vàng và có tiếng kêu, phía trên giống như con chó. Sao ấy rơi vào xứ nào th́ xứ ấy trông như có ánh lửa rực rỡ xông lên trời, trên nhọn, dưới tṛn mà nghiêng về một bên, giống như sao Điền-Tinh mà có lông, một bên có sao chổi ngắn, phía dưới có sao Cẩu-Tinh mọc ra có ánh sáng màu đỏ, trắng, tức đó là sao Thiên-Cẩu. Lại có nói rằng sao băng có ánh sáng, thấy rơi xuống mà phát ra tiếng kêu, có chưn (*) màu trắng, ở giữa màu vàng giống như h́nh con chó, chủ về việc có dấy binh, giặc tới phá quân giết tướng, đổ máu ngàn dặm. Nó có một tên thứ nhất là Lưu-Tinh, một tên thứ hai là Doanh-Đầu-Tinh, đó cũng là sao Thiên-Cẩu.

(*) Nguyên văn.

 

 

29.- PHÉP BÍ MẬT LUẬN VỀ TÁM SAO YÊU QUÁI :

 

Sách Binh-Pháp nói rằng : Thần nhân ban cho sách lạ về sao yêu quái, thế gian thường chẳng được thấy. Nếu lại sao ấy hiện ra th́ không thể không xem xét; nước nào có sao ấy hiện ra th́ quan Tư Thiên Giám phải quan sát kỹ. Theo phép này nếu sao đeo theo mây mà xuất hiện th́ rất khó mà đo lường.

 

- Thứ nhất : Mao-Đầu-Tinh : H́nh của nó dài như măng tre.

Giữa ngày so hiện giống đầu lông,

Nước chủ đang yên bỗng bận ḷng

Sao hiện không đầy ba tuần nhật,

Nước sinh tai biến phải long đong!

 

- Thứ hai : Đới-Tinh : Sao ấy dài thẳng một đường, trên dài ba phân, dưới dài một phân.

Treo kiếm bên trời, ấy tướng quân,

Đới ra nhất định dấy đao binh,

Ban ngày sao hiện, binh nên tiến,

Thấy ở nơi nào, ấy giặc sanh!

 

- Thứ ba : Thương-Ngân-Tinh : Khí của nó hợp thành một đường đâm xuyên qua ḿnh nó và chui qua thẳng.

Sao cặp một đường ngó giống thương,

Xuyên hẳn qua sao thật lạ thường,

Hiện ra không quá ba tuần nhật,

Binh dấy đồng thời khắp bốn phương.

 

- Thứ tư : Trương-Cung-Tinh : Nó dài một đường như h́nh cung giương.

H́nh sao trông giống chiếc cung giương

Chủ tướng tới lui phải hiểu thông

Sao hiện trước nhà binh dấy động,

Hưng binh đánh trước mới thành công!

 

- Thứ năm : Thần-Xoa-Tinh : Trên có ba đường, dưới có một đường.

Thấy được Thần-Xoa thật ít khi,

Gặp thời sao hiện, chủ thiên di,

Hiện ra không quá trăm ngày chẵn,

Máu chảy tràn trề, nước loạn ly!

 

- Thứ sáu : Trường-Canh-Tinh : Có h́nh như sợi tơ tḥng xuống, có khí trắng.

Một làn khí trắng giống đường thương,

Sao hiện nơi nào, đấy nhiễu nhương,

Giữa ngày sao hiện như mây lụa,

Nước phải kinh hoàng chịu họa ương.

 

- Thứ bảy : Phao-Giáng-Tinh : Có đám mây giống như đầu người.

H́nh mây trông chẳng khác đầu lâu,

Sao hiện nơi nào chúa phải sầu,

Hiện ra chẳng đợi qua hai tháng,

Ma quỷ hại người, đổ máu nhiều.

 

- Thứ tám : Đảm-Kỳ-Tinh : Giống như mây, dài như lá cờ trương ra.

Sao yêu xuất hiện trải cờ ra,

Biên ải man di quấy nhiễu ta,

Hiện ra chẳng quá ba tuần nhật,

Thây chết đầy đồng, ngửi thối tha.

 

30.- PHÉP XEM SAO YÊU QUÁI HIỆN RA BAN NGÀY :

 

Sao hiện ra ban ngày, h́nh giống như cây cối, chủ về việc có đao binh và đổ máu.

Nếu ban ngày có hai sao hiện ra th́ thiên hạ sẽ đổi đời.

Nếu ba sao hiện ra th́ rợ di (phía đông) và rợ địch (phía bắc) xâm phạm biên giới.

Bốn sao hiện ra th́ vua tôi âm mưu dấy loạn.

Năm sao hiện ra th́ nước ngoài xâm đoạt nước trung ương.

 

Một sao hiện ra vào tháng tám ban ngày th́ nên pḥng ngừa kẻ gian tà mưu sự. Nếu sao xẹt một bên th́ chủ về việc có đánh lớn, đổ máu. Nếu sao quay đuôi lại, xẹt xuống một bên th́ chủ về việc mất nước.

 

 

31. – PHÉP XEM TƯỢNG TRỜI KHI HÀNH QUÂN :

 

A. Một là khi gặp trời đất tối tăm, sương mù mờ mịt, gió tung cát bụi, cờ xí không thấy rơ, chiêng trống nghe không được, th́ không thể xuất binh. Nếu có giặc thừa lúc tối tăm ấy kéo kỵ binh kiêu dũng, dời quân đến đánh ta th́ ta ắt phải dặn ḍ đôi ba phen, ước thúc ba quân, giữ kỹ dinh trận, không cho loạn động, chỉ dùng các vật ngăn chận, bia, phên để đón đỡ tên và đá bắn tới, dùng cung mạnh nỏ cứng ngồi nấp mà bắn giặc. Ta chờ đến khi giặc giải đăi th́ thừa dịp bên địch tối tăm hỗn loạn, ta xua sĩ tốt mạnh dạn lén đi ra mặt sau quân địch để chận ngang đường rút lui cùng các chỗ hiểm yếu, bấy giờ ta đánh th́ có thể bắt được chúng.

 

B. Một là khi gặp trời đất mưa gió tối tăm,, sương mù mờ mịt tất cả bốn phía, th́ không thể tiến binh, cũng không thể dời trại, vậy nên giữ kỹ dinh trại, để pḥng ngừa sĩ tốt biến loạn hoặc giặc ở ngoài tới đánh.

 

C. Một là khi gặp gió to, mua lớn, lạnh nhiều, nắng gắt, không thể ra binh đánh dẹp, vậy nên vỗ về giúp đỡ quân sĩ, giữ vững dinh trại, tất nhiên giặc cũng không thể ra binh. Nếu binh ta đi đường mà th́nh ĺnh gặp giặc th́ nên lập gấp dinh trận để chờ khi trời tối và chờ lúc thế giặc suy giảm. Bấy giờ ta gắng th́m phương sách hay, xét thời trời, thăm ḍ chỗ sơ hở của địch.

 

D. Một là gặp khi tuyết đổ mờ mịt, trong ṿng trăm bước không thấy người ngựa, trong trường hợp ấy thường thường giặc đặt kỳ binh nấp ở nơi hiểm ải để chờ đánh ta vào lúc vô ư. Nếu ta ra quân đối ứng với giặc th́ chúng sẽ giả vờ thua chạy mong rằng ta đuổi theo để dẫn dụ ta vào chỗ chúng đang phục binh. Theo cách tự nhiên, ta trước hết nên chọn năm bẩy tỳ tướng, vài mươi đội tỉnh kỵ, chờ khi giặc tới bốn phía tả hữu trước sau, cho quân đến dẫn dụ ta, hoặc dùng quân tỉnh kỵ bày trận thế xông vào đánh ta, tức thời từ đằng sau quân ta, ta khiến hai viên tướng đi ra, góp kế di chuyển và ứng biến với nhau, đem người ngựa đi ṿng quanh, t́m đường về của ngựa giặc, rồi ḍ xem có phục binh hay không tại các nơi hiểm ải trên đường về ấy. Nếu ta có tức thời chia binh ra hai ba nhóm, thay phiên nhau mà đánh th́ giặc phải thua chạy.

Nếu giặc đến đánh ta trước, bên ta đầu đuôi chẳng thấy nhau, như thế quân ta phải rời khỏi chỗ mà giặc đặt phục binh, rồi đem nhuệ binh quay ngược lại đánh ngang vào hông giặc. Bấy giờ đám giặc đến đánh ta không biết rằng bên kia phục binh đă thua chạy, ta bèn sai một toán tỉnh kỵ, vừa đánh vừa lui, thay phiên nhau bọc đánh đích, chờ giặc đi vào chỗ ta phục binh, ta liền đem đầu đuôi giáp lại th́ có thể cầm bắt toàn thể quân địch. Đó là chỉ giảng sơ lược về trường hợp toàn quân đang giao thông, phải biết tùy lúc gấp hay hoăn mà ứng đối.

 

Đ. Gặp cơn tuyết lớn bay mịt mù như vậy, nếu ta có cung cứng, ngựa hay, người mạnh th́ việc xảy ra tầm thường không quan-trọng.

Khi đi săn bắn chơi, c̣n phải xem trời mây huống hồ là hai toán quân tranh nhau thắng bại, muốn thâu lợi lớn về phía ḿnh.

 

E. Sau cơn tuyết lớn, khi biết là bộ binh của ta khó tiến, quân giặc bèn lập mưu lạ đem nhiều tinh kỵ tới bốn phía chung quanh dinh lũy của ta, khiêu chiẽn để dẫn dụ quân ta, hoặc dùng tinh kỵ chạy qua chạy lại xung phong vào quân ta. Nếu ta đem binh ra, tức thi giặc phân binh tứ tán, đầu đuôi hiệp lại để tới đánh ta, một là đánh dinh trại của ta, một là chận đường lương thảo của ta, ngăn cho hai đầu đuôi của ta không cứu ứng nhau được. Nếu đúng như thế, quân ta ngăn rào cho kỹ mà đừng đi ra, chờ giặc đem binh mạnh tới đánh, ta bèn dùng cung nỏ cứng, loại nỏ sàng tử, cái th́ bắn ở trên, cái th́ bắn ở dưới. Khi thế giặc đă yếu, không c̣n chí chiến đấu nữa, ta có thể đem toàn quân ra bắt giặc.

 

G. Một là ngày mới ra quân, nếu có mưa nhỏ gọi là mưa nhuận binh, ắt sẽ có thắng lớn. Nếu có mưa lớn gọi là mưa mộc thi (thây gỗ) th́ phải chọn ngày khác để tiến binh. Việc tuy gấp rút cũng không thế tiến binh được bởi v́ thời trời chưa thuận, chỉ tổn hại nhân mạng và khí cụ mà sĩ tốt lại không đẹp ḷng.

 

H. Một là gặp cơn gió lớn thổi tung cát bụi th́ không thể tiến binh đánh dẹp. Nếu binh đang đi đường thi nên t́m ngay tại đó có chỗ nào tiện lợi để lập dinh trại, chỉnh đốn binh mă. Nếu phía truớc bỗng gặp phục binh đánh cắt đứt quân ta, hoặc có đánh lớn, đó là điềm cho biết ư trời không thuận cho sự ra binh. Nếu đóng dinh trại ở đồng ruộng th́ nên dặn ḍ quân sĩ hai ba lần hăy giữ vững dinh trại để pḥng ngừa giặc theo chiều gió đến la ó mà đánh đinh trại của ta. Nếu ta lập trận đă xong mà có gió ấy th́ cũng không đánh mà nên giữ vững.

 

I. Một là gặp mặt trời và mặt trăng hơi bị ăn, th́ không nên tiến binh đánh dẹp, mà chỉ ra lệnh cho ba quân giữ ǵn chắc chắn để pḥng ngừa giặc đến đánh.

 

K. Một là quân đang đi đường, gặp nhiều ngọn gió lớn xáp nhau, đập vào nhau, khi th́ thổi khi thi nghỉ, bấy giờ phải sợ giữa đường có phục binh đánh, vậy nên đề pḥng.

 

L. Một là gió đập vào mặt người th́ không nên tấn binh. Nếu khi phát binh đi trên đường th́ gập gió thuận thổi, khi đi được nửa đường hoặc trở về th́ gặp gió nghịch thổi, bấy giờ nên lập đinh trại ngay tại đó. Nếu cứ tiến binh, ắt sẽ gặp phục binh. Nếu gặp giặc phải đánh, mà có gió nghịch không phân lớn nhỏ th́ không nên giao chiến mà nên giữ vững.V́ đạo trời chưa thuận nên phải thế.

 

M. Một là khi mới phát binh, gió mưa chẳng có, đi được nửa đường, bỗng có đánh lớn, và có mưa to gió lớn, th́ nên chọn gấp chỗ lập dinh trại để giữ vững mà chớ nên tiến binh. Nếu cứ đi tới ắt có huyết chiến.

 

N. Một là quân đang đi trên đường hay đang đóng dinh trại ở đồng nội, mà gặp mưa to gió lớn, tuyết rơi sương mù, tối tăm mờ mịt th́ không nên tiến binh dẹp giặc. Nên vỗ về sĩ tốt để giữ vững là hơn hết.

 

O. Một là quân đang đóng dinh trại tại đồng nội, chỉ có điềm trời là sắc mây, móng trời, sao băng sa xuống, đất cát thay đổi, chim bay, thú chạy, có giống vật lạ chạy vào dinh trận cắn quân lính, th́ nên bói đề t́m hiểu.

 

32.- PHÉP XEM SƯƠNG RƠI ĐỂ ĐOÁN THỜI TRỜI :

 

Hễ về tháng ba mùa hạ, dương-khí tới mà bỗng nhiên sương rơi xuống lộp độp làm cho đầu cành cây ẩm ướt, ắt sẽ có binh dấy lên từ phương bắc, đến lấy nước, phá thành. Chủ nên pḥng bị vực binh. Ngày xưa, hiền thần Trâu Diễn nước Yên bị giam trong ngục, trời bèn giáng sương vào tháng ba th́ không tới một tuần, có binh dấy ở phương bắc.

 

33.- PHÉP XEM MƯA TUYẾT:

 

Tuyệt là tinh túy của mưa móc không phải do trời mà khởi, không phải do đất mà sanh, mà chính do việc binh của nước mà ứng.

Mùa đông sinh tuyết th́ thuận, mùa hè sinh tuyết th́ nghịch. Vào tiết hạ chí mà tuyết bay ngàn dặm th́ có dấy binh ở biên giới phía bắc. Chủ nên pḥng bị.

 

34.- PHÉP XEM MÓC RƠI ĐỂ ĐOÁN THỜI TRỜI:

 

Móc là do âm khí kết lại mà thành, nó đông lại như mỡ, trông đẹp đẽ như kẹo. Nếu được như vậy, th́ thuận ḷng trời, binh sẽ gặp điều tốt lành.

Nếu lạnh nhức xương, tê da, ắt sẽ nghịch ḷng trời, hành quân sẽ đại bại.

Móc cũng có tên là “rượu của trời”. Ngày xưa, người ta tin rằng Vua Hán Vơ Đế được thần tiên dùng tay hứng cho mà uống, chắc phải có lợi ǵ.

 

35.- PHÉP XEM MƯA GIÓ NGÀY MỒNG MỘT:

 

Ngày mồng một tháng giêng mưa to, gió lớ, thổi cát bụi bay lên, làm tróc nóc nhà, chủ về việc tơ lụa hiếm hoi, nghề tằm thất bại, lúa mất mùa.

 

Ngày mồng một tháng hai có mưa th́ tơ xấu, mất mùa lúa. Ngày ba mươi mà mưa th́ dân gặp nhiều tật bệnh, chết chóc nhiều và gặp việc dữ.

 

Ngày mồng một tháng ba có mưa gió th́ có nhiều bệnh, có sâu lúa sinh ra, hai thứ lúa ḿ lớn nhỏ đều không chín, nhân dân chịu sầu khổ.

 

Ngày mồng một tháng tư có mưa gió thi lúa ḿ xấu, gạo trở nên đắt đỏ. Ngày ba mươi có mưa lớn th́ có bồ cào (sâu keo) gieo nạn dữ.

 

Ngày mồng một tháng năm có mưa gió th́ trâu ḅ trở nên đắt đỏ. Trong năm ấy nhân dân sẽ đói kém, trở nên sầu oán và sẽ có dấy binh.

 

Ngày mồng một tháng sáu có mưa gió th́ lúa gạo trở nên hiếm hơi đắt đỏ.

 

Ngày mồng một tháng bảy có mưa gió thi lúa gạo trở nên đắt đỏ, nhân dân không yên ổn, thiên hạ loạn lớn.

 

Ngày mồng một tháng tám có mưa gió thi đất âm có nhiều vải và lúa ḿ, khan hiếm gạo và dầu mè.

 

Ngày mồng một tháng chín có gió mưa th́ hột mè khan hiếm cho đến xuân hạ năm sau.

 

Ngày mồng một tháng mười có gió mưa là chủ về việc có khô hạm, hột mè khan hiếm.

 

Ngày mồng một tháng mười một có gió mưa th́ việc binh gặp nhiều tai nạn. .

 

Ngày mồng một tháng chạp có gió mưa th́ mùa xuân bị khô hạn, mùa hè bi lụt lội, gạo lúa trở nên đắt đỏ.

 

MỘ BINH

 

36.- TUYỂN MỘ:

 

Đặt ra ba bậc đề tuyển mộ tráng sĩ. Từ quan lại trở xuống, đều phải cử người mà ḿnh biết rơ.

 

Những kẻ giặc cướp thi để vào bậc trên, những kẻ đả thương hoặc trộm cắp cho vào bậc thứ hai, những kẻ không lo việc nhà th́ cho vào bậc dưới.

 

Khiến nhóm họp các tướng và để 300 cỗ xe ngựa cho họ dùng, rồi tuyển mộ quân cảm tử để hầu hạ họ: nếu không phá được địch, cũng không đến nỗi mất nhuệ khí.

 

37.- BINH MẠNH:

 

Trong phép chiến thắng có 5 việc cốt yếu:

 

1) Sắp sẵn bào giáp, binh khí.

2) Lo kiếm người, ngựa. xe cho đủ.

3) Chứa trữ nhiều.

4) Huấn luyện sĩ tốt.

5) Chọn tướng giỏi.

 

Năm việc trên đă chuẩn bị xong rồi mới có quân đội mạnh mẽ được.

 

38.- CHỌN BINH ĐỂ TẬP LUYỆN:

 

Binh cần tinh nhuệ chớ không cần nhiều.

Nên chọn những kẻ khoẻ mạnh mà dùng chớ chọn những kẻ ốm yếu để khoe số đông.

 

Những hạng có thể thâu nạp để huấn luyện là những kẻ:

 

1) Có nhiều anh em.

2) Không cha mẹ.

3) Tuy đơn độc nhưng có con nối dơi,

4) Nhà tuy nghèo nhưng có tài sức mạnh khoẻ.

 

CHỌN TƯỚNG

 

39.- XÉT TƯỚNG:

 

Muốn biết nguời nên xét tám chứng cớ sau này:

 

1) Thứ nhất là hỏi họ, buộc họ phải trả lời để ḍ xem kiến thức tường tận của họ.

2) Thứ hai là lấy lời gạn hỏi họ để xem tài ứng biến của họ.

3) Thứ ba là dùng gián điệp ḍ xét họ để xem ḷng thành thực cửa họ.

4) Thứ tư là buộc họ giảng giải rơ ràng để xem đức độ của họ.

5) Thứ năm là dùng tiền của mà sai khiến họ để xem tánh liêm khiết của họ.

6) Thứ sáu là dùng sắc đẹp mà thử họ để xem ḷng trinh chính của họ.

7) Thứ bẩy là đem việc khó mà bảo họ để xem ḷng dũng cảm của họ.

8) Thứ tám là cho bọ uống rượu say để xem thái độ của họ.

 

40.- DÙNG TƯỚNG:

 

Hỏi : Nếu có một viên tướng mạnh dạn, một viên tướng cơ trí phải dùng họ như thế nào mới được?

Đáp : Tướng mạnh dạn th́ có tài đánh phá chỗ kiên cố của địch, vây hăm trận địch, có tướng mạnh th́ có thể gây nên thế mạnh. Về việc lo liệu đối phó với quân địch, sắp đặt kế hay, tùy cơ ứng biến, nếu không có tướng cơ trí th́ không thể làm được.

 

Nếu tướng chỉ cậy dơng cảm mà thôi th́ phải thua mưu trí vậy. Cho nên ngày xưa, xây đàn, lên đài, đẩy trục xe (*), ắt phải t́m mời tướng súy có cơ trí để làm chỗ trông cậy cho người tướng mạnh dạn. Do đó người làm chủ tướng không cần phải biết phép thuật, đánh gươm cưỡi ngựa, bắn cung, mà cần phải hiểu biết thông suốt các việc xưa nay.

 

Vậy phải giao trách nhiệm chỉ huy cho ai? Muốn biết một viên tướng là tài giỏi hay ngu tối, ta phải thử thách họ để coi họ động ḷng hay không.

 

(*) Đó là phép đăng đàn bái tướng của vua chúa đời xưa: Vơ Vương phong tướng cho Khương Tử Nha, Hán Cao Tổ phong tướng cho Hàn Tín…vân vân...

 

41.- CÁCH ĐỐI PHÓ VỚI TƯỚNG NGU TỐI CỦA ĐỊCH QUÂN :

 

Thử thách mà động ḷng đó là hạng tướng ngu tối. Tướng ngu tối thấy lợi th́ động ḷng, khinh thường quân địch nên động ḷng. Về phương pháp đối phó, ta nên dùng hai cách phỉnh gạt sau này để bắt tướng ấy :

 

- Đối với tướng tham lợi, ta dùng mồi nhử để bắt họ.

- Đối với tướng coi thường đối phương, ta giả vờ khiếp nhược để câu nhử th́ có thể bắt được họ.

 

42.- CÁCH ĐỐI PHÓ VỚI TƯỚNG GIỎI CỦA ĐỊCH QUÂN :

 

Thử thách mà không động ḷng, đó là hạng tướng tài giỏi. Tướng tài giỏi, có mưu trí đầy đủ nên không động ḷng, có pháp thuật đầy đủ nên không động ḷng. Về phương pháp đối phó, ta nên dùng hai cách giúp thêm sau này để chống chọi.

 

- Khi hai bên dùng trí đấu nhau, mưu-trí của ta không hơn được mưu trí của địch, th́ ta dùng pháp thuật giúp thêm vào, để che ngăn chỗ sơ hở khi địch nhân lúc ta thua trí mà đánh vào.

 

- Khi hai bên dụng phép thuật để đánh nhau, mà phép thuật của ta không hơn được phép thuật của địch, th́ ta dùng mưu trí giúp thêm vào, để ngăn ngừa sự biến loạn, khi địch thừa dịp ta sơ hở về phép thuật mà đánh vào.

 

43.- CHIẾN LƯỢC:

 

Đây là mưu đánh. Khi giao binh, nếu muốn biết t́nh trạng hư thực của địch, ta hăy làm cho người lộ h́nh tích mà giữ cho ta vô h́nh. Ta làm cho người bộc lộ t́nh trạng hư thực, đánh vào chỗ sơ hở của họ mà thành ra đánh được chỗ vững bền của họ.

 

Nếu ta đánh vào chỗ vững mạnh của địch, ắt là ta sai lầm, nếu ta đánh mạnh vào chỗ sở hở của địch th́ ta được vững mạnh, sai lầm ở trên là bởi lẽ đó. Sâu kín đến nỗi trở nên vô h́nh, giấu kỳ ở trong chính, giấu chính ở trong kỳ, lấy kỳ làm chính, lấy chính làm kỳ.

 

Phép đánh là dùng chính để hợp, dùng kỳ đề thắng, phép chiến thắng không ra ngoài kỳ chính, cách biến hóa của kỳ chính không bao giờ hết được. Kỳ và chính sinh ra nhau như ṿng tṛn không có đầu múi. Xét hư thực, hiểu rơ đâu là vững chắc đâu là sơ hở, khéo dùng phép kỳ chính, đó là ba vật báu của binh pháp.

 

Biết ḿnh biết người, trăm đánh trăm thắng. Nuôi khí lực của dân, định tâm chí của quân, đó gọi là biết ḿnh. Xét t́nh h́nh quân địch, đó gọi là biết người.Việc ấy có ba điều trọng yếu, phát xuất từ ba căn bản, tại sao thế?

 

Theo phép cầm binh th́ “dụng” bên ngoài khoan nghiêm không chừng, nhưng “thể” bên trong phải nghiêm, cho nên binh gia và pháp gia phụ giúp cho nhau; h́nh trạng bên ngoài th́ động tĩnh vô thường nhưng phải lấy tĩnh làm chủ, cho nên binh gia và âm phù gia (pháp sư) phải nhờ cậy nhau. Việc h́nh pháp không cần phải kiêm thêm việc binh, nhưng trái lại việc binh chưa bao giờ khỏi kiêm thêm việc h́nh pháp; pháp thuật không cần dùng binh mă, nhưng binh gia chưa bao giờ khỏi dùng pháp thuật. Cho nên mới nói rằng: ba điều trọng yếu do ba căn bản. Dùng sở trường của các nhà rồi suy tính lợi hại, như thế mưu lược sẽ được hoàn bị.

 

44.- CÁCH DÙNG TƯỚNG:

 

Hỏi : Phép dùng tướng như thế nào ?

Đáp : Tại một việc cơ quyền mà thôi. Tướng nói có thể dùng dân th́ phải dùng, tướng nói không thể dùng dân th́ không dùng. Tướng nói có thể dùng binh th́ phải dùng, tướng nói không thể dùng binh th́ chớ dùng. Tướng nói có thể đuổi đánh quân địch th́ phải đuổi đánh, tướng nói không thể đuổi đánh th́ chớ đuổi đánh. Như thế quân pháp không rối loạn, cơ quyền không bị cản trở.

 

Nhưng muốn biết dùng tướng, trước hết phải biết chọn tướng. Muốn biết chọn tướng, trước hết phải biết xét tướng. Ba việc hiểu biết ấy đem lại quyền năng thần diệu cho tướng súy, cho nên không thể không xem xét cẩn thận. Phép khiển tướng, dùng binh như thế đầy đủ rồi sao?

 

Tuy nhiên theo Tôn Ngô th́ phải lo đánh thành, c̣n theo lời Mạnh Tử, Tuân Tử th́ chưa được. V́ sao nói thế? Đáp rằng : Kế hoạch căn bổn đă mất nên mới dùng Tôn Ngô, đó chỉ là búa ŕu dùng để đẽo gọt nước nhà. Bên ngoài dữ ác, bên trong đẽo gọt h́ cơ mất nước chỉ c̣n kiễng chân mà mong chờ.

 

45.- CHIẾN LƯỢC :

 

Việc cốt yếu trong khi đánh giặc là trước hết xem xét tài năng của tướng địch, tùy theo h́nh thế mà dùng cơ quyền, ắt là không mệt nhọc mà được thành công.

 

Tướng địch ngu ngốc mà lại tin người th́ ta có thể hứa hẹn để dẫn dụ.

Tướng địch tham lam mà không cầu danh th́ ta có thể dùng tiền mà hối lộ.

Nếu tướng địch nhẹ dạ vô mưu, th́ ta có thể làm cho phải vất vả, khốn đốn.

 

Bên địch trên giàu mà kiêu căng, dưới nghèo mà oán hận th́ ta dùng mẹo ly gián.

Bên địch tới lui ngờ vực, dân chúng không biết trông cậy vào đâu, th́ ta làm cho chúng rúng động rồi đuổi đánh chúng.

Bên địch sĩ tốt khinh tướng súy mà có bụng muốn trở về, th́ ta ngăn chận lối đi dễ, mở thông lối đi khó rồi đón đánh th́ cầm bắt được.

Bên địch đường tới dễ đường lui khó th́ ta vời chúng đến mà đánh, bên địch đường tới khó đường lui dễ, th́ ta đến gần chúng mà đánh.

Địch đóng quân ở chỗ ẩm thấp, nước không có chỗ chảy thông, trời mưa dầm lâu ngày th́ ta có thể khơi nước chảy vào để chúng bị chết đuối.

Địch đóng quân ở chốn đồng hoang, lau cỏ um tùm, khi có gió mạnh ta dùng lửa để đốt chúng chết cháy.

Địch đóng quân lâu ngày ở một chỗ, tướng sĩ biếng nhác, quân ấy không pḥng bị, ta có thể ẩn nấp mà đánh úp.

 

46.- CÁC HẠNG TƯỚNG SÚY :

 

Tướng súy có nhiều hạng :

 

- Có tướng nho nhă

- Có tướng mạnh dạn

- Có tướng khôn lanh

- Có tướng tài giỏi.

 

Tướng nho nhă th́ có mưu trí

Tướng mạnh dạn th́ đánh mạnh

Tướng khôn lanh th́ biết ứng biến

Tướng tài giỏi th́ có nhiều khả năng.

 

Nếu tướng gồm kiêm được hết th́ không việc ǵ mà không thần diệu, nếu tướng biết pḥng bị th́ không có việc nào bất lợi.

 

47.- H̉A MỤC :

 

Ḥa mục là giềng mối chính của sự trị an. Trong nước ḥa mục th́ việc binh tốt đẹp. Lính đồn thú ngoài biên cảnh ḥa mục th́ không có việc kinh sợ. Nếu bất đắc dĩ mới đặt giới cấm th́ sự ḥa mục càng được quí trọng. Vua tôi ḥa mục sau mới chuyên dùng. Tướng văn tướng vơ ḥa mục sau mới thành công. Tướng sĩ hoà mục sau mới nhắc nhở công lao của nhau mà tưởng thưởng, khi gặp nguy nan mới cứu viện nhau. Vậy sự ḥa mục là đường lối tốt đẹp bất đi bất dịch cửa phép trị quốc hành binh.

 

48.- TRỌNG THƯỞNG TƯỚNG SÚY :

 

Tướng súy đánh trống, phất cờ, khi gặp nạn th́ quyết tử chiến, xông pha gươm dáo, chống chọi nổi với địch th́ được thưởng công, nêu danh, thua địch th́ binh chết nước mất. Như thế vấn đề c̣n, mất, yên, nguy chỉ tùy thuộc vào một mảy tơ hào, do đó không thể không trọng thưởng tướng súy.

 

49.- TÀI DỨC CỦA TƯỚNG SÚY :

 

Tài đức của tướng súy kẻ ít người nhiều chẳng giống nhau.

 

- Che giấu điều gian tà, chứa trữ tai họa, chẳng biết dân chúng hờn oán, đó là tướng coi 10 người.

 

- Siêng năng cần mẫn, nói năng kín đáo rơ ràng, đó là tướng coi 100 người.

 

- Ngay thẳng mà biết lo âu, mạnh dạn mà biết chiến đấu, đó là tướng coi 1000 người.

 

- Ngoài mặt mạnh mẽ, trong ḷng hăng hái, hiểu rơ điều lao khổ của người, thương xót cảnh đói rét của người, đó là tướng coi muôn người.

 

- Gần hiền, cử tài, được một ngày th́ cẩn thận một ngày, thành tín, rộng lượng, sửa trị việc rối loạn mà vẫn thanh nhàn, đó là tướng coi 100 ngàn người.

 

- Nhân ái đối với người dưới, dùng tín nghĩa để hàng phục nước láng giềng, trên hiểu thiên văn, dưới thông địa lư, giữa rơ nhân sự, coi người trong bốn biển như trong một nhà, đó là tướng-súy của tất cả thiên-hạ, không ai có thể đối địch lại được.

 

49.- THỜI TIẾT :

 

Việc điều binh khiển tướng là việc lo sợ của binh gia vậy nên cần chờ mặt trời, mặt trăng (ngày, tháng thuận lợi) để được thành công.

 

50.- PHÉP LẬP ĐÀN :

 

Lập đàn 3 từng cao 3 trượng để tượng trưng tam tài, rộng 24 trượng để tượng trưng 24 khí.

 

Giữa đàn có 25 người đứng, mặc áo vàng, tay cầm cờ vàng, đuôi báo, trấn giữ ở giữa cung mậu, kỷ, thổ đề tượng trưng việc chỉ huy trận h́nh.

 

Phía đông đàn có 25 người, mặc áo xanh. tay cầm cờ xanh, trấn giữ hướng đông, giáp, ất, mộc để tượng trưng thanh long (rồng xanh).

 

Phía tây đàn có 25 người, mặc áo trắng, tay cầm cờ trắng, trấn giữ hướng tây, canh, tân, kim để tượng trưng bạch hổ (cọp trắng).

 

Phía nam đàn có 25 người, mặc áo đỏ, tay cầm cờ đỏ, trấn giữ hướng nam, bính, đinh, hỏa để tượng trưng chu tước (phượng đỏ).

 

Phía bắc đàn có 25 người, mặc áo đen, tay cầm cờ đen, trấn giữ hướng bắc, nhâm, quư, thủy để tượng trưng huyền vơ (rùa đen).

 

Chung quanh đàn có 365 người cầm cờ đủ mầu để tượng trưng ṿng trời 365 độ Như thế là đầy đủ.

 

Đại tướng theo phương sinh khí, lên đàn bái tướng tế trời đất, đóng giữ sáu nhung(?), sắp đặt mà dùng.

 

Bên trái và bên phải có các quan văn vơ đứng hầu, nếu có ai làm huyên náo hoặc đứng sai hàng lối th́ sẽ có quân pháp trừng phạt.

 

51- TRAO MỆNH CHO TƯỚNG SÚY:

 

Việc yên nguy của xă tắc đều tùy thuộc vào một người chủ tướng nên mới khiến quan Thái Sử giữ trai giới ba ngày, đến Thái Miếu bói ở mu rùa để chọn ngày tốt trao ŕu búa.

 

Vua đi vào cửa miếu, quay mặt về hướng tây mà đứng, tướng quay mặt về hướng bắc mà đứng.

 

Vua tự cầm đầu ŕu đưa cán cho tướng mà nói rằng: Từ đây cho tới trời, tướng quân hăy lo chế ngự.

Rồi cầm cán búa đưa lưỡi búa cho tướng mà nói rằng: Từ đây cho tới vực thẳm, tướng quân hăy lo chế ngự.

 

Tướng nhận búa ŕu lạy tạ mà trả lời Vua : Hạ thần nghe rằng việc nước không thể theo ngoài, trị quân không thể theo trong. Hai ḷng không thể thờ vua, chí khí chia ĺa không thể ứng phó với địch quân. Thần đă chịu mệnh, cầm ŕu búa, không dám sống mà trở về. Mong Vua ban cho thần một lời nói trao mệnh, nếu Vua không chịu thần không dám làm tướng.

 

Làm như thế th́ trên không có trời. dưới không có đất, ở trước mặt không có địch, ở sau lưng không có Vua.

 

52.- DÙNG TƯỚNG :

 

Đời sau dùng người không được như thế. Nghị bàn một người mà phần thi hành về một người khác. Như thế người nghị bàn không biết sự khó khăn của người thi hành mà chỉ nói lư thuyết cao siêu. Người thi hành muốn tuân thụ ư của người nghị bàn nhưng không hợp với thời cơ. Thậm chí có khi một người thi hành mà có tới mấy chục người nghị bàn. Ở giữa kẻ hiền và người gian lẫn lộn, kẻ thương và người ghét đều theo ư riêng của ḿnh mà nói. Kẻ thương tuy ít mưu nhưng cũng phụ hội mong cho thành. Kẻ ghét tuy mưu hay những t́m nhiều cảnh để khuấy rối. Không biết liệu lường địch yếu hay mạnh như thế nào mà cứ cho rằng đánh ít th́ thắng ít, đánh nhiếu th́ thắng lớn. Không hỏi thời thế khó dễ như thế nào mà thấy quân nghỉ ngơi th́ buộc tội tŕ hoăn, thấy quân giữ vững th́ buộc tội biếng nhác. Kẻ thi hành liếc trái, nh́n phải, muốn đánh hay giữ, tới hay lui, đều không tự chủ được.

 

Đến khi có mười cỗ xe nguyên nhung chưa kịp đi mà quan trên đă ban lệnh rối rít, mệnh lệnh trong quân đă định mà bọn áo gấm ngồi cao đă tới làm rộn, việc đem sĩ tốt ra mà đánh hay đem tướng ra mà đánh đều do bọn nghị bàn đề xướng tất cả. Các đời Đường, Tống, Minh đều thất bại v́ nạn nói trên, đời Tống vấp nặng mà đời Minh lại càng nặng hơn nữa.

 

Kẻ luận việc đời Tống nói rằng : Nếu chỉ bàn suông mà thành công, th́ ai bàn ít mà rơ việc, đó là kẻ sáng suốt trong thiên hạ. Không chết v́ tay giặc cướp mà chết v́ tay người nhà, không chết ở nơi biên cương mà chết v́ kẻ can gián ngồi cao, điều tệ hại ấy sinh ra do những người chỉ lo làm mà không chịu luận bàn. Trái lại đối với những kẻ chỉ bàn suông mà không làm th́ họ cứ bàn luận phân vân như tơ ṿ không thể gỡ rối. Xét lại việc xưa nay, Hán Tuyên Đế sử dụng Triệu Sung Quốc, là biết phép dùng tướng vậy.

 

ĐẠO LÀM TƯỚNG

 

53.- CẨN MẬT :

 

Biến động là nguồn gốc của kỳ chính, gặp việc chẳng hé môi, dùng binh chẳng nói năng. Cho nên khi có việc, không ǵ hơn được trước, khi động không ǵ hơn kín lặng, khi dùng không ǵ hơn bất ngờ, khi lập mưu không ǵ bằng đừng cho ai biết.

 

54.- HƯ THỰC :

 

Kẻ thắng trước th́ trước hết tỏ ra ḿnh yếu hơn địch cho nên sĩ số chỉ bằng nửa mà sức đánh gấp bội địch.

 

Cho nên chưa thấy thắng mà đă đánh, dầu đông quân cũng sẽ thất bại. Kẻ đánh giỏi ở yên th́ không lộn xộn, thấy thắng được th́ dấy binh đánh, thấy không thắng được th́ dừng lại.

 

Ngày xưa kẻ giỏi dùng binh trong ḷng muốn như thế nhưng tỏ ra ngoài rằng ḿnh không muốn như thế, khiến cho địch ngờ rằng ḿnh không muốn như thế, để thi hành ư muốn của ḿnh đúng như thế, đó là phép vi diệu, để phá quân, bắt tướng, hàng thành, phục ấp. Bây giờ nếu ư muốn chẳng phải thế, th́ làm ra vẻ muốn như thế, khiến cho địch ngờ rằng ḿnh muốn như thế, để mà thi hành ư muốn riêng của ḿnh, đó là phép vi diệu để phá quân, bắt tướng, hàng thành, phục ấp. Cho nên việc bày ra ngoài là ảnh. Cho nên làm ra cho người thấy, nhưng không có ư ấy, th́ trong ảnh lại có ảnh hiện ra. Hai gương cùng treo soi nhau, đă sâu kín lại càng sâu kín.

 

Địch sắp đặt mưu kế mà ta phá hoại được, địch toan đoạt lợi ta mà ta ngăn chặn được, ắt là cơ trí của địch phải thất bại. Chúng giả vờ khêu chọc ta để đánh úp ta, ta phá được. Chúng giả phô trương, ta phá được. Chúng giả đánh, ta phá lực lượng của chúng. Chúng dẫn dụ lừa dối ta, ta phá hỏng mưu mô của chúng. Hoặc ta dùng cách giả trá để phá chúng, hoặc ta dùng cách tín thực để phá chúng. Hư th́ không thực, giả trá th́ không tạo công. Thực th́ không hư, thành việc th́ được kết quả. Vận hành ở đất không có, lay chuyển ở mối đầu đứng yên. Sâu kín tối tăm. Địch muốn làm nhưng chẳng lo toan được. Địch muốn mưu đồ nhưng chẳng có tâm trí để làm việc ấy, đó là sự thần diệu của cách biến hóa hư không vậy.

 

55.- XỬ THẾ :

 

Bỏ ḿnh để báo ơn Chúa mà không khiến được sĩ tốt đồng ḷng cùng chết, như thế chẳng phải là tướng giỏi thành công. Cùng sĩ tốt ăn uống mà về sau quên lúc đói khát trên ngựa. Cùng sĩ tốt hưởng bổng lộc mà về sau quên việc xông pha nguy hiểm. Cùng sĩ tốt thức ngủ nhưng về sau quên việc đánh dẹp gian lao. Lo điều lo của sĩ tốt, cùng chịu điều khổ của sĩ tốt, những về sau quên vết thương tên bắn. Việc đă xong th́ t́nh phải tṛn. Cho nên chiến đấu là điều trọng yếu, chịu thương tích chết chóc là phận sự, xông pha gươm dáo, tranh đi trước người là nhiệm vụ, nhưng nếu không biết đường lối th́ đó là việc nguy hiểm. Kẻ quên ḿnh ở hoàn cảnh nguy hiểm mà lại vui vẻ được, kẻ ấy sẽ ăn vật độc như ăn kẹo.

 

56.- CHIẾN LƯỢC :

 

Đem binh uy hiếp chỗ mà thiên hạ không biết, chế ngự chỗ mà thiên hạ không dám cựa, đánh vào chỗ mà thiên hạ không thể giữ, trấn giữ chỗ mà thiên hạ không dám đánh, chạy vào chỗ mà thiên hạ không thể chống cự, rời bỏ chỗ mà thiên hạ sẽ không đến. Ta trấn nhiếp chỗ nào th́ thị uy ở chỗ ấy khiến cho địch chưa dùng binh mà đă sợ ta. Đến khi dùng binh mà địch không chống nổi ta th́ bởi chúng đă một lần sợ ta rồi nên ngàn năm chúng cũng sẽ sợ tài của ta.

 

57.- THẾ CHỦ ĐỘNG :

 

Tới lui đánh giữ đều do nơi ta, đó là có cơ đánh thắng. Do ta th́ ta chế ngự được địch, do địch th́ bị địch chế ngự. Ta muốn chế ngự địch mà dầu địch không muốn cũng không cưỡng lại được, đó là do ta sắp đặt khiến cho phải được như thế.

 

58.- TÁNH TỰ NHIÊN :

 

Tự tánh th́ chẳng có ǵ mà chẳng chứa đựng. Quen làm một việc lâu ngày ắt là đem dùng được tự nhiên. Cho nên kẻ giỏi dùng binh th́ chẳng thấy ǵ ngoài việc binh, chẳng luận đàm ǵ ngoài mưu lược, chẳng trị chỗ nào mà không biến hóa xen trộn. Đó là khi thấy việc biến xẩy tới th́ chẳng cần chờ an bài bèn tính toán so đo để trong mọi việc kinh dinh chẳng có điều ǵ mà không hoà hợp, ổn thỏa. Trời tự nhiên mà vận hành, đất tự nhiên mà ngưng tụ. Việc binh thi hành tự nhiên cho nên chẳng bao giờ mà không thắng.

 

 

59.- THÁNH ĐẠO :

 

Dùng mưu trí để hàng phục thiên hạ mà thiên hạ chịu khuất phục mưu trí của ḿnh th́ mưu trí ấy cũng chưa phải là tối thắng. Dáng h́nh pháp để chế ngự thiên hạ, mà thiên-hạ chịu theo h́nh pháp th́ h́nh pháp ấy cùng chẳng có ǵ hay. Dưới mưu trí hay h́nh pháp đều chẳng phải là điều hay nhứt trong những điều hay. Ngày xưa Thánh Vơ giữ thế mà chẳng vây thành, chẳng đánh lũy chẳng bày trận, đó là nhờ nương náu ở chỗ hư không và dựa vào chỗ ít oi.

Un đúc trong thế không tranh mà được vậy. Sâu xa trong sạch, tang t́nh tang... (*)

 

(*) Nguyên văn trong bản scan, có lẽ do thiếu sót trong việc in ấn ...

 

60.- TIẾT CHẾ :

 

Ngày xưa, Vua Đường Thái Tôn hỏi Lư Tịnh rằng:

- Hiện nay, về tướng súy chi có Lư Tích, Đạo Tông và Tiết Vạn Triệt. Nhưng trừ Đạo Tông là chỗ thân thuộc để riêng ra ngoài, th́ ai có thể kham được việc lớn?

 

Lư Tịnh đáp:

- Bệ hạ thường nói Lư Tích và Đạo Tông dùng binh không thắng lớn mà cũng không thua to. C̣n Vạn Triệt nếu không thắng lớn th́ phải thua to. Nhân nghe thánh ngôn của Bệ Hạ, thần cạn nghĩ rằng: Không cần thắng lớn mà cũng không thua to đó là binh có tiết chế. Nếu chỉ một là thắng lớn, hoặc một là thua lớn, th́ đó chỉ là may mắn mà được thành công. Cho nên Tôn Vơ nói rằng: Tướng đánh giỏi luôn luôn đứng vào thế không thua nhưng không bỏ lỡ cơ hội đánh bại quân địch. Đó là nhờ sự tiết chế ở nơi ta vậy.

 

61.- CÁC ĐIỀU CHỦ YẾU TRONG BINH PHÁP:

 

Vua Đường Thái Tôn hỏi Lư Tịnh rằng:

- Trong binh pháp, những điều thâm yếu nhất là ǵ?

 

Lư Tịnh đáp:

- Thần thường chia ra ba bậc để cho học giả nghiên cứu dần dần.

Thứ nhất là đạo

Thứ hai là trời đất

Thứ ba là tướng pháp

 

Lư thuyết về đạo rất là tinh vi. Điều mà dịch học gọi là thông minh, duệ trí, thần vơ nhưng không cần phải giết người, chính là cái ấy.

 

Lư thuyết của trời là âm dương, lư thuyết của đất là khó dễ. Kẻ dùng binh có thể lấy âm, đoạt dương, lấy khó đánh dễ. Mạnh Tử gọi thiên thời, địa lợi, chính là cái ấy.

 

Lư thuyết của tướng pháp là dùng người, dùng vật cho có hiệu quả. Sách Tam Lưọc nói được kẻ sĩ là tốt, Quản Trọng nói đồ sắc bén, bền bĩ, chính là cái ấy.

 

62.- SÁCH LƯỢC:

 

Vua Đường Thái Tôn nói: Tuy nhiên, ta cho rằng không đánh mà khuất phục được binh của người, đó là thượng sách. Trăm đánh trăm thắng là trung sách. Đào hào sâu, đắp lũy cao để tự pḥng thủ là là hạ sách. Lấy ba bậc ấy cũng có thể so sánh với ba bậc trong sách của Tôn Vơ.

 

Lư Tịnh đáp: Xem văn và xét việc cũng thấy có chỗ sai biệt. Trương Lương, Phạm Lăi, Tôn Vơ bỗng nhiên đi biệt tích, không biết là đi đâu, nếu không phải là hạng người biết đạo, th́ sao có thể làm được như thế? Như Nhạc Nghị, Quản Trọng, Gia Cát Lượng đánh th́ thắng, giữ th́ vững, nếu không biết xét thiên thời, địa lợi th́ sao có thể làm được như thế? Sau nữa Vương Mănh giữ nhà Tần, Tạ An giữ nhà Tần, nếu không biết dùng tướng súy, chọn nhân tài đề giữ ǵn hoàn bị, sao có thế làm được như thế? Cho nên người học tập về binh pháp, trước hết đi từ bậc dưới, để tiến lên bậc giữa, rồi từ bậc giữa tiến lên bậc trên, ắt là dần dần có thể đi tới chỗ sâu xa. Nếu không làm như thế th́ chỉ là nói suông, dầu có chép và đọc tụng cũng vô ích, không thể dùng được vậy.

 

Vua Thái Tôn nói: Các đạo gia rất kỵ việc ba đời làm tướng, nên không dám truyền bừa băi mà cũng không dám truyền, khanh nên cẩn thận về chỗ ấy.

 

Lư Tịnh lạy tạ mà lui về, truyền hết sách binh pháp cho Lư Tích.

 

 

63.- ĐỨC TÍNH:

 

Binh ở chốn chiến trường, đứng vào nơi chết chóc, quyết chết th́ được sống, cầu sống th́ phải chết. Người tướng giỏi giống như đứng trên thuyền thủng đáy, nằm dưới nhà đang cháy, hoàn cảnh ấy khiến cho kẻ có cơ trí cũng không kịp mưu tính được ǵ, kẻ dơng cảm cũng không kịp nổi giận, như thế mới có thể chống cự với quân địch. Cho nên trong các điều hại của sự dụng binh, sự do dự là lớn nhất, tai nạn của ba qua sinh ra do sự hồ nghi.

 

Cho nên năm điều hay giỏi của tướng súy là:

 

Thứ nhất: sửa trị

Thứ hai: pḥng bị

Thứ ba: quả cảm

Thứ tư: kỷ luật (giới cấm)

Thứ năm: giản ước.

 

Biết trị yên th́ có thể trị nhiều người giống như trị ít người.

Biết pḥng bị th́ đi ra cửa giống như đi gặp địch.

Có tính quả cảm th́ khi gặp địch, chẳng c̣n cầu sống.

Biết khép vào kỷ luật th́ khi gặp nguy nan, cũng giống như lúc bắt đầu đánh.

Có tính giản ước th́ ban pháp lệnh rơ ràng mà không phiền phức.

 

Khi chịu mệnh rồi, nguời tướng không kịp từ giă gia đ́nh, phá địch xong rồi mới nói chuyện trở về, đó là lễ nghi của tướng súy.

 

Cho nên ngày ra binh, chỉ mong chết vinh mà không cầu sống nhục.

 

64.- THAM MƯU:

 

Việc binh có bốn quân cơ:

 

Thứ nhứt: khí cơ

Thứ nh́: đia cơ

Thứ ba: sự cơ

Thứ tư: lực cơ

 

Quân dầu có ba cánh, đông tới trăm vạn, mọi việc sắp bày to hay nhỏ đều do ở một người: đó là khí cơ.

 

Đường sá chật hẹp, hiểm trở, núi cao bít nghẽn, một người trấn giữ có thể ngăn chận một ngàn người không qua được, đó là địa cơ.

 

Khéo sắp đặt việc gián điệp khiến khinh binh lui tới phân tán kắp nơi, khiến cho vua tôi oán nhau, trên dưới đổ lỗi cho nhau, đó gọi là sự cơ.

 

Biết rơ bốn điều ấy, có thể làm tướng súy được.

 

(*)

 

65.- NGHIÊM CHỈNH:

 

Chiêng trống phải làm cho tai khiếp uy

Cờ xí phải làm cho mắt khiếp uy

Cấm lệnh, h́nh phạt phải làm cho tâm khiếp uy

 

Âm thanh làm cho tai khiếp uy th́ không thể không trong trẻo.

Màu sắc làm cho mắt khiếp uy th́ không thể không sáng.

H́nh pháp làm cho ḷng khiếp uy th́ không thể không nghiêm.

 

Ba điều ấy mà không hẳn hoi đúng đắn th́ dầu được nước cũng sẽ bị địch đánh bại.

Cho nên mới nói rằng: Tướng vẫy tay về phía nào, th́ không thể không đi theo phía ấy, tướng chỉ tay vào nơi nào th́ không thể không tới nơi ấy mà chết.

 

66.- UY QUYỀN VÀ TÀI ĐỨC:

 

Kẻ làm tướng, trời không chế ngự được, đất không chế ngự được, người không chế ngự được, không thể chọc giận, không thể dùng của cải mua chuộc. Ḷng nóng giận, tai điếc mắt mù, lấy ba cái ấy để dẫn dắt người, điều ấy thực là khó.

 

67.- XỬ THẾ:

 

Các điều gian lao của quân đội, tướng súy phải nếm trải trước đă. Trời nắng không che lọng, trời lạnh không mặc áo cầu dầy, gặp chỗ đường khó th́ xuống đi chưn; giếng nước trong quân đào xong, tướng mới được uống nước; cơm của lính nấu chín rồi, tướng mới được ăn; lũy trong quân xây xong rồi tướng mới được nghỉ; khi cực nhọc hoặc khi nhàn hạ, tướng phải cùng sống với quân lính: như thế tuy dùng binh lâu ngày mà quân đội vẫn mạnh mẽ, hăng hái.

 

 

68.- KHINH VÀ SỢ:

 

Dân không thể có hai ư. Sợ ta th́ khinh địch, sợ địch th́ khinh ta. Thấy bị khinh th́ bại, giữ được uy th́ thắng. Nếu một tướng súy hiểu rơ nguyên tắc ấy th́ các lại sĩ sợ tướng ấy lắm.

Lại sĩ sợ tướng, th́ sĩ tốt sợ lại sĩ và quân địch sẽ sợ sĩ tốt của ta.

 

Cho nên muốn biết phép thắng bại th́ trước hết phải biết cân nhắc hai viêc khinh sợ.

 

69.- UY NGHIÊM VÀ ÂN HUỆ:

 

Nếu ḷng người chẳng vui thuận th́ ta không thể sai khiến họ, nếu ḷng người chẳng uy nghiêm th́ ta không thể thành công. Dưới thương yêu th́ thuận, trên uy nghiêm th́ ngay thẳng. Thương yêu th́ không ngay thẳng, uy nghiêm th́ không xúc phạm. Cho nên bậc tướng giỏi chỉ lo hai việc thương yêu mà lập uy mà thôi.

 

Uy nghiêm nhờ không đổi,

Ân huệ bởi kịp thời

Cơ trí nhờ ứng biến

Đánh được nhờ trị khí

Công hăm nhờ ư bày

Giữ kỹ nhờ sắp ngoài

Không lầm nhờ tính số

Không nguy nhờ dự bị

Cẩn thận do sợ nhỏ

Trí dũng nhờ coi lớn

Trừ hại do dám giết

Được người nhờ người dưới

Khinh lờn bởi dùng ngờ

Ác nghiệt tại hay giết

Thiên lệch bởi lo riêng

Chẳng lành v́ nghe ác

Quá độ v́ lấy hết của dân

Không sáng v́ nghe can gián

Không đủ v́ dấy bừa

Cạn hẹp v́ xa hiền

Mang họa bởi tham lợi

Mang hại v́ gần người thấp

Mất v́ không có chỗ giữ

Nguy khốn bởi không hiệu lệnh

 

70.- NHÂN NGHĨA:

 

Khi dùng binh, không được đánh thành không lỗi, không được giết người vô tội.

Giết cha mẹ, anh em của người, bắt con cái của người làm tôi tớ hầu thiếp, đó là cướp bóc. Cho nên việc binh chỉ là trừ bạo dẹp loạn, ngăn chận điều bất nghĩa. Tại nơi dùng binh, nhà nông không bỏ ruộng, kẻ mua bán không rời chợ, kẻ sĩ đại phu không rời nơi quan phủ. Sở dĩ các điều ấy được thực hiện, đó là nhờ việc điều binh chỉ do tay một người. Nhờ đó dùng binh không đổ máu mà lại được thiên hạ thương yêu.

 

71.- GIẾT VÀ THƯỞNG:

 

Giết là để làm sáng tỏ vơ đức. Giết một người mà làm ba quân chấn động, giết một người để muôn người làm điều lành th́ nên giết.

 

Khi giết nên giết người lớn, khi thưởng nên thưởng người nhỏ, nếu đáng giết dầu là người cao quư cũng giết, đó là phép tra xét người trên của h́nh pháp. Thưởng cho đến kẻ chăn trâu cắt cỏ, đó là cách thưởng kẻ hạ lưu. Có thể tra xét người trên, tưởng thưởng kẻ dưới, đó là vơ đức của tướng súy, cho nên bậc chúa loài người thường trọng tướng.

 

72.- UY QUYỀN:

 

Kẻ làm tướng, trên chẳng bị ngăn bởi trời, dưới chẳng bị ngăn bởi đất, giữa chẳng bị ngăn bởi người. Cho nên việc binh là việc dữ, kẻ nào tranh giành th́ hại đức. Tướng là hạng quen giết người cho nên bất đắc dĩ mới dùng tướng.

 

Trên chẳng có trời, dưới chẳng có đất, sau lưng chẳng có vua, trước mặt chẳng có địch. Binh của một người như cọp như sói, âm thầm, rung chuyển, thiên hạ đều phải sợ sệt.

 

73.- BIẾN HÓA:

 

Binh thắng giống như nước. Nước là vật rất mềm yếu, nhưng ở trên chỗ g̣ núi hóa thành băng đá chẳng khác khi chuyên nhất th́ sắc bén như gươm Mạc Tà, cứng nhọn như sừng tê. H́nh tượng của ba quân nếu biết biến hóa theo phép kỳ chính th́ thiên hạ không thể chống cự lại.

 

74.- NHÂN H̉A:

 

Cho nên mới nói rằng: Dùng kẻ hiền th́ không cần chọn ngày giờ mà chỉ cần lợi ích. Pháp luật sáng suốt, hiệu lệnh đắn đo th́ không cần bói toán, công việc cũng sẽ tốt lành. Biết quí trọng công lao th́ không cần cầu đảo cũng được phước may.

 

Lại có nói: Thời trời chẳng bằng đất lợi, đất lợi chẳng bằng người ḥa. Các thánh xưa chỉ biết thận trọng nhân sự mà thôi.

 

75.- TỔ QUỐC TRÊN HẾT:

 

Ngày chịu mệnh tướng liền quên nhà, kéo quân đóng trại th́ quên người thân, cầm dùi đánh trống th́ quên ḿnh.

 

76.- PH̉NG NGỪA:

 

Khi Ngô Khởi ra trận, hai bên tả hữu dâng kiếm. Khởi nói rằng: Tướng chỉ trông coi cờ trống, gập nguy nan th́ quyết đánh, lo điều khiển ba quân, đó là việc của tướng. Chỉ cầm một thanh kiếm, đâu phải là việc của tướng.

 

Cho nên kẻ biết đạo ắt trước hết phải lo liệu, chẳng chịu thất bại về sự không biết ngăn ngừa. Điều xấu là ở chỗ kẻ có công nhẹ dạ tiến lên cầu đánh. Quân địch lo liệu ngăn ngừa ta, ta tới th́ bị địch chế ngự. Cho nên binh pháp nói rằng: Cầu có mà theo, thấy có th́ giúp vào nên chủ nhân chẳng dám chống cự, nếu xúc phạm th́ bị đánh tan.

 

77.- MƯU TRÍ:

 

Lời nói bừa băi, không cẩn thận th́ sự phạm thượng không thể ngăn ngừa. Nước lụt, sấm sét có thể làm cho ba quân loạn lạc. Bấy giờ phải dùng mưu trí để trị yên, dẹp loạn. Thảo luận tại miếu đường để t́m kế hay. Luận việc trao mệnh để thêm long trọng. Luận cách khắc phục gian nan để thêm sắc bén. Như thế có thể đánh thắng nước địch và hàng phục họ.

 

78.- CHÂM NGÔN:

 

Việc binh có năm điểu cần nhớ:

 

- Làm tướng th́ quên nhà

- Xông pha nguy hiểm th́ quên người thân

- Đánh địch th́ quên ḿnh

- Quyết chết th́ được sống

- Thắng gấp là hạ sách

 

*

* *

 

Trăm người mang đủ khí giới có thể hăm trận;

Ngàn người mang đủ khí giới có thể bắt địch giết tướng;

Muôn người mang đủ khí giới có thể hoành hành giữa thiên hạ.

 

*

* *

 

Chuyên nhất ắt thắng;

Ly tán ắt bại;

Trận dày kín th́ vững chắc;

Tiên phong thưa th́ thông suốt;

Lính sợ địch hơn sợ tướng ḿnh th́ bại.

 

Sở dĩ biết thắng bại là nhờ so sánh tướng nhà với quân địch. Tướng nhà và quân địch cũng giống như cân và quả cân vậy.

 

Yên tĩnh th́ trị.

Dĩ gấp th́ loạn.

 

 

79.- SÁU ĐỨC:

 

Người xưa đuổi giặc không quá trăm bước, treo cờ xí không quá hai xá (*), đó là bày tỏ đức lễ. Không dồn kẻ yếu vào thế cùng và thương xót người kẻ bị thương tích và bệnh tật, đó là bày tỏ đức nhân. Thành thực tỏ bày ra, đó là làm sáng tỏ đức tín. Giành nhau điều nghĩa mà chẳng giành nhau điều lợi, đó là bày tỏ đức nghĩa. Lại có thể cởi áo ra, đó là bày tỏ ḷng dũng cảm. Biết đầu biết đuôi, đó là bày tỏ trí tuệ. Đem sáu đức ra mà khuyên dạy cho hợp thời để làm giềng mối cho dân chúng, đó là phép chánh trị của người xưa.

 

(*) Xá: ba mươi dặm.

 

80.- TRIỀU Đ̀NH VÀ QUÂN NGŨ:

 

Thời xưa những kẻ dung túng trong triều đ́nh không được vào quân ngũ, những kẻ dung túng trong quân ngũ không được vào triều đ́nh. Những kẻ dung túng trong quân ngũ được vào triều đ́nh th́ đức hạnh của nhân dân bị hư hoại. Nếu những kẻ dung túng trong triều đ́nh được vào quân ngũ th́ quân ngũ sẽ yếu ớt.

 

Cho nên trong nước, ngôn ngữ văn nhă và ôn ḥa, tại triều mọi người đều cung kính khiêm tốn, lo sửa ḿnh để đối xử với mọi người. Mọi người không được triệu th́ không tới, không được hỏi th́ không nói, khó tới dễ lui.

 

Trong quân lữ kháng chiến vững vàng, trong hàng ngũ thi đua hăng hái. Mặc quân phục, mang giáp trụ th́ không lạy, ngồi trên binh xa th́ không làm lễ, canh giữ ở trên thành th́ không bỏ chạy, gặp cảnh nguy nan th́ không tỏ ra yếu hèn.

 

Cho nên nghi lễ và quân pháp là bề ngoài và bề trong, văn và vơ là tay mặt và tay trái.

 

 

81.- L̉NG NGƯỜI, SỨC MẠNH, TẬP LUYỆN, CHIẾN ĐẤU:

 

Ḷng của tướng và ḷng của quân sĩ là ḷng của ta. Lính, xe, trâu, ngựa khỏe khoắn no đủ đó là sức mạnh. Việc răng dạy cốt là dự pḥng, việc chiến đấu cốt là tiết độ. Tướng quân là thân ḿnh, sĩ tốt là tay chưn, hàng ngũ là các ngón.

 

82.- THỜI TRỜI, TÀI SẢN, TÀI NĂNG:

 

Muốn chiến đấu phải được thời trời, phải có tài sản, phải thực khéo giỏi.

Ngày giờ chẳng sai chệch, bói được quẻ tốt và hành động kín nhẹm, đó là được thời trời.

Dân chúng có đủ, nhờ có đủ mà làm điều tốt lành, đó là có tài sản.

Người được luyện tập, trận bày sắc bén, sắp đặt các việc hết mức để dự bị, đó là khéo giỏi.

 

83.- GÁI TƠ VÀ THỎ:

 

Lúc đầu binh giống như gái tơ, nhưng về sau khi địch mở cửa th́ chạy lẹ như thỏ, địch không kịp chống cự.

 

84.- TINH THẦN:

 

Người người đều ngay thẳng, lời lời đều nóng bỏng như lửa.

 

85.- PHƯƠNG CHÂM DÙNG BINH:

 

Chiến xa lấy sự dày kín làm kiên cố, lính bộ lấy sự ngồi giữ làm vững chắc; giáp trụ lấy sự nặng nề làm bền bỉ; binh lấy sự nhẹ nhàng làm ưu thắng.

 

Gửi thư từ để kết thân giao hay tuyệt giao, đó gọi là lo tính đến cùng cực (dứt lo nghĩ); chọn binh tốt hay xấu, đó gọi là làm người thêm mạnh; bỏ hay dùng, cho ăn hay bắt nhịn, đó gọi là ḍ ư người: đó là phép chánh trị của thời xưa.

 

 

86.- NĂM ĐIỀU KIỆN:

 

Phép dùng binh buộc năm điều kiện: nhân ái, tín thực, trí mưu, dơng cảm, uy nghiêm, thiếu một điều cũng không thể được.

 

87.- BA THẾ:

 

Việc hành binh có ba thế lớn: một là trời, hai là đất, ba là người.

 

Thế trời là trời trăng trong sáng, năm sao đúng độ, sao chổi không sinh, thời tiết điều ḥa.

 

Thế đất thuận lợi là thành cao, bờ dốc, nước rộng ngàn dặm, cửa đá, động hẹp, đường đi khúc khuỷu như ruột dê.

 

Thế người là chúa thánh, tướng hiền, ba quân giữ lễ, sĩ tốt tuân mệnh, lương thực và giáp trụ đầy đủ, chắc chắn.

 

Tướng giỏi th́ nhân thời trời, dùng thế đất, dựa vào lợi người, cho nên hướng vào nơi nào địch cũng không đánh lại được, đó là nhờ hoàn toàn vậy.

 

88.- NĂM TÀI VÀ MƯỜI LỖI:

 

Tướng có năm tài và mười lỗi.

 

- Năm tài ấy là dũng, trí, nhân, tín, trung.

 

Dũng th́ không để cho ai xúc phạm ḿnh.

Trí th́ không rối loạn.

Nhân th́ thương dân.

Tín th́ không lừa dối.

Trung th́ không hai ḷng.

 

- Mười lỗi là:

 

Dơng cảm mà khinh chết.

Làm gấp rút mà ḷng nôn nóng.

Tham lam mà mong lợi.

Nhân ái mà bất nhẫn.

Có mưu trí nhưng ḷng khiếp sợ.

Tín thực nhưng hay tin người.

Có tánh liêm khiết nhưng chẳng thương người.

Có mưu trí nhưng ḷng trễ biếng.

Có tánh cương nghị nhưng cậy ḿnh.

Có tánh nhu nhược mà thích dùng người.

 

Dơng cảm mà khinh chết th́ có trở nên hung dữ.

Làm gấp mà ḷng nôn nóng th́ có thể bị làm chậm trễ.

Tham lam mà mong lợi th́ có thể hối lộ (đút lót).

Nhân ái mà bất nhẫn th́ có thể khuấy nhọc.

Có mưu trí nhưng ḷng khiếp sợ th́ có thể dồn vào chỗ cùng quẫn.

Tín thực mà hay tin người th́ có thể bị lừa dối.

Liêm khiết mà không thương người th́ có thể bị khinh lờn.

Có mưu trí nhưng ḷng trễ biếng th́ có thể bị đánh úp.

Cương nghị nhưng cậy ḿnh th́ có thể thờ người.

Nhu nhược mà thích dùng người th́ có th́ có thể bị lấn hiếp.

 

 

89.- DÙNG NGƯỜI:

 

Phải biết sử dụng những kẻ có mưu trí, những kẻ dơng cảm, những kẻ tham lam, những kẻ ngu ngốc.

 

Những kẻ mưu trí th́ thích lập công.

Những kẻ dơng cảm thích thực hành chí hướng của ḿnh.

Những kẻ tham lam thích chạy theo lợi lộc.

Những kẻ ngu ngốc không nh́n thấy cái chết.

 

Tùy theo tánh t́nh của mỗi người mà dùng họ, đó là phép dùng người vi diệu của quân lữ.

 

90.- TÁM ĐIỀU TỆ HẠI:

 

Trong nghề làm tướng có tám điều tệ hại:

 

Thứ nhứt: Tham lam cầu mong không biết chán

Thứ hai: Ghen ghét kẻ hiền tài

Thứ ba: Tin kẻ dèm pha, ưa kẻ nịnh hót

Thứ tư: Liệu lường về người mà chẳng liệu lường về ḿnh

Thứ năm: Do dự mà không quyết định được

Thứ sáu: Mê say rượu ngon, sắc đẹp

Thứ bảy: Thích việc dối trá nhưng ḷng hăi sợ

Thứ tám: Nói năng bừa băi mà chẳng giữ lễ nghi.

 

 

91.- PHẨM CÁCH CỦA TƯỚNG SÚY:

 

Người tướng có nhiệm vụ nguy hiểm, bởi v́ nhiệm vụ quan trọng ắt phải nguy hiểm. Cho nên người tướng giỏi không ỷ mạnh, không cậy thế, được thương yêu mà không mừng, bị lăng nhục mà không sợ hăi, thấy lợi mà không ham, thấy rượu ngon sắc đẹp mà không mê say, một ḷng liều thân v́ nước mà thôi.

 

92.- ĐIỀU MONG ƯỚC:

 

Bốn điều mong ước là:

 

- Đánh th́ mong dùng được kế lạ.

- Mưu đồ th́ mong được kín nhẹm.

- Quân lính th́ mong được yên tĩnh.

- Ḷng người th́ mong được chuyên nhất.

 

93.- TƯỚNG GIỎI:

 

Đức tánh của người tướng giỏi là: cứng rắn mà không bị bẻ gẫy, mềm mỏng mà không bị vày ṿ. Cho nên có thể dùng yếu để chống mạnh, dùng mềm để chống cứng. Mềm măi, yếu măi th́ sẽ bị tước đoạt. Cứng măi mạnh măi th́ sẽ bị thất bại. Không cứng, không mềm, đó là lẽ thường của đạo.

 

94.- HAI TÁNH XẤU: KIÊU CĂNG VÀ BIẾNG NHÁC:

 

Người tướng không thể kiêu căng. Kiêu căng th́ thất lễ. Thất lễ bị người rời bỏ. Bị người rời bỏ th́ quân lính sẽ phản loạn.

 

Người tướng không thể biếng nhác, nếu biếng nhác th́ việc tưởng thưởng không được thi hành chu đáo, sĩ tốt sẽ không hết ḷng vâng mệnh, quân đội sẽ không lập công, nước nhà sẽ bị hư hoại, giặc cướp sẽ đầy rẫy.

 

Khổng Tử nói: Nếu có người tài giỏi như ông Chu Công, nhưng kiêu căng và biển lận th́ kẻ ấy không dùng được, không cần xét tới các đức tánh khác.

 

95.- NĂM ĐỨC TÍNH:

 

- Cao quư, trong sạch để khuyên đời

- Hiếu kính để nêu danh

- Tín nghĩa để giao du với bạn bè

- Nhân ái để dung người

- Hết sức để lập công.

 

Đó là năm đức tính của người tướng.

 

 

96.- TÁM VIỆC XẤU:

 

- Có mưu trí mà không phân biệt được phải trái.

- Biết lễ nghi mà không dùng được bậc hiền lương.

- Làm chính trị mà không chỉnh đốn được h́nh pháp.

- Giàu mà không cứu giúp được kẻ nghèo.

- Có trí thức mà chẳng có thể chuẩn bị khi việc chưa thành h́nh.

- Lo toan mà không pḥng bị được việc nhỏ kín.

- Khi thành đạt mà không thể tiến cử kẻ mà ḿnh biết khả năng.

- Thua mà không thể tự ḿnh ngăn ḿnh đừng hủy báng.

 

Đó là tám việc xấu.

 

97.- KHINH NGƯỜI:

 

Kinh thư nói rằng: Khinh lờn người quân tử th́ không thể được ḷng hết mọi người, khinh lờn kẻ tiểu nhân th́ không thể dùng hết người.

 

98.- PHÉP DÙNG BINH:

 

Điều cốt yếu trong việc dùng binh là: cầm nắm ḷng dạ của mọi anh hùng, thi hành nghiêm chỉnh việc thưởng phạt, bao gồm nghề văn nghiệp vơ, kiêm cả hai thuật cứng mềm, xem hết các thuyết lễ nghĩa, trước dùng đức rồi sau mới dùng vơ lực, yên tĩnh như cá lặn, di chuyển mau lẹ như con rái cá, phá tan chỗ kín liền của giặc, bẻ găy chỗ mạnh của giặc, dùng cờ xí rực rỡ, ban hiệu lệnh bằng chiên trống, lui như núi dời, tiến như gió mưa, dấy binh như xuống dốc, đánh mạnh như cọp dữ, bức bách nhưng dung nạp địch, lấy lợi để dụ địch, dùng lễ để giữ địch, tự hạ ḿnh để địch sinh kiêu căng, kết thân để ly gián địch, làm cho ta thêm mạnh, mà trái lại làm cho địch suy yếu.

 

 

99.- CHÁNH TRỊ CỦA TƯỚNG SÚY:

 

Ai bị nguy khốn th́ làm cho họ yên ổn, ai sợ sệt th́ làm cho họ vui ḷng, ai phản nghịch th́ đem họ trở về, ai bị oan ức th́ giải cứu họ, ai cường thắng th́ đè nén họ, ai yếu đuối th́ nâng đỡ họ, ai nhiều mưu kế th́ gần gũi họ, ai dèm pha th́ lật tẩy họ, ai được của cải th́ cho họ, không ỷ sức mạnh mà khinh địch, không cậy giầu có để tỏ vẻ kiêu ngạo đối với người, không cậy được yêu mến để thị uy, tính toán trước rồi sau mới dấy binh, biết chắc thắng rồi sau mới đánh, được ngọc lụa không được dùng làm của riêng, được con trai, con gái không được tự sai dùng. Như thế, khi sửa trị và ban bố mệnh lệnh mọi người đều t́nh nguyện chiến đấu, dùng binh không đổ máu nhiều mà địch tự thất bại vậy.

 

100.- TAY CHÂN CỦA TƯỚNG SÚY:

 

Bậc tướng súy ắt phải có kẻ tay chân làm tim bụng, có kẻ tay chân làm tai mắt, có kẻ tay chân làm móng răng. Nếu không có người làm tim bụng th́ cũng giống như người đi đêm không đuốc, không có người làm tai mắt cũng giống như ở chỗ tối tăm không biết cách vận động, không có người làm móng răng cũng giống như người đói ăn vật độc không thể nào khỏi chết. Cho nên người tướng giỏi phải có những kẻ nghe rộng, nhiều mưu trí làm tim bụng, phải có những kẻ trầm lặng, ḍ xét kỹ càng, cẩn thận, kín đáo làm tai mắt, phải có những kẻ gan dạ, mạnh dạn làm móng răng.

 

 

101.- TRÍ VÀ NGU:

 

Dùng ngu để chống trí là nghịch, dùng trí để chống ngu là thuận, dùng trí để chống trí là có cơ mưu.

 

102.- BA CƠ HỘI:

 

Có ba đường lối:

 

- Thứ nhất là công việc;

- Thứ hai là thế lực;

- Thứ ba là t́nh cảm.

 

Cơ hội của công việc đă xẩy tới mà không ứng biến được, là không có trí thức.

Cơ hội của thế lực đă chuyển tới mà không mưu đồ được là không có tài năng.

Cơ hội của t́nh cảm đă phát sinh mà không thi hành được là không mạnh dạn.

 

Người tướng giỏi ắt nhân cơ hội mà xếp đặt để thắng trận.

 

103.- LỀ LỐI:

 

Khi ra quân, phải có lề lối. Mất lề lối th́ phải gặp việc bất lợi. Lề lối có 15 thứ là:

 

Thứ nhứt: Biết lo liệu, nghĩa là rành rẽ về việc gián điệp

Thứ hai: Biết nói, nghĩa là giữ ǵn lời nói

Thứ ba: Mạnh dạn, nghĩa là đánh với số đông mà không nhiễu loạn

Thứ tư: Liêm khiết, nghĩa là thấy lợi mà vẫn nghĩ đến điều nghĩa

Thứ năm: Công bằng, nghĩa là thưởng phạt đều nhau

Thứ sáu: Nhẫn nhịn, nghĩa là giỏi chịu điều xấu

Thứ bảy: Khoan hồng, nghĩa là dung nạp người

Thứ tám: Tín thực, nghĩa là nhận lời một cách khó khăn

Thứ chín: Cung kính, nghĩa là giữ lễ đối với các bậc hiền tài

Thứ mười: Sáng suốt, nghĩa là không dung nạp các điều sai lầm

Thứ mười một: Cẩn thận, nghĩa là không làm điều trái lẽ

Thứ mười hai: Nhân ái, nghĩa là giỏi nuôi dưỡng sĩ tốt

Thứ mười ba: Trung nghĩa, nghĩa là liều thân v́ nước

Thứ mười bốn: Giữ phận, nghĩa là biết dừng, biết đủ

Thứ mười lăm: Có mưu trí, nghĩa là tự lo cho ḿnh rồi sau lo cho người

 

 

104.- TƯỚNG LÀ GỐC:

 

Vả lại nước lấy binh làm gốc, binh lấy tướng là gốc, sĩ tốt lấy tướng làm chủ. Bởi thế muốn có binh mạnh để đánh thắng hoặc giữ vững th́ trước hết phải biết dùng tướng, t́m được người pḥ tá rồi sau mới có thể thị uy giữa thiên hạ, làm cho mọi rợ bốn phương phải tới hàng phục, đó là gốc lớn của kẻ được nước.

 

105.- PH̉NG THỦ VÀ TẤN CÔNG:

 

Tướng chỉ biết dùng phép chính mà không dùng phép kỳ, đó là tướng pḥng thủ.

 

Tướng chỉ biết dùng phép kỳ mà không dùng phép chính, đó là tướng chuyên về chiến đấu (tấn công).

 

Tướng chuyên về kỳ hay chuyên về chính đều có thể giúp nước được cả.

 

106.- QUAN SÁT:

 

Khi dấy binh, lập dinh, đánh trận, hăy xem cờ xí lay động thế nào, lắng nghe tiếng chiêng trống, tính toán ngày giờ để xem điềm tốt xấu, tùy theo cách chuyển vận của năm hành, tùy theo sự ra vào của thần vị, để tùy cơ ứng biến mà dùng binh.

 

107.- THIÊN TƯỚNG:

 

Nếu có bậc thiên tướng th́ quân địch không biết quân ta từ đâu mà tới, thực giống như thần linh dùng binh. Quân ta không biết tướng ấy làm ǵ. Tướng ấy động hay tĩnh đều có tiết độ phương hướng, nắm sự thắng bại trong tay, thấy trước ḷng dạ của trời đất quỷ thần nên có thể làm cho binh sĩ yên ḷng.

 

108.- TƯỚNG CẦM NẮM HẾT THẢY:

 

Trong biên giới, việc của trăm họ đều giao cho tướng.

Ngoài biên giới, việc của nước ngoài cũng giao cho tướng.

 

109.- KHÔNG CẦN DÙNG BINH:

 

Ngạn ngữ nói rằng:

Tướng văn, tướng vơ hiểu rành việc nước th́ không cần dùng binh.

 

110.- ĐẠI TƯỚNG:

 

Biết mềm, biết cứng; tài hoa mà mạnh dạn; dơng cảm mà mưu cao; tṛn nên có thể vận chuyển; quay về mà ngay thẳng; thông hiểu khắp muôn loài mà ḷng muốn giúp thiên hạ; người thông thạo các điều trên có thể gọi là bậc đại tướng.

 

 

111.- NƯỚC MẠNH HAY YẾU TUỲ THUỘC VÀO TƯỚNG SUƯ:

 

Cho nên nói rằng: tướng súy là người giúp nước, giúp chu đáo th́ nước mạnh, giúp sơ hở th́ nước yếu. Dùng tướng ắt phải xem dáng mạo, xét thần khí để biết ḷng dạ như thế nào.

 

Đặt làm vua cũng do nơi tướng, chọn người hiền tài để trao quyền bính, cất nhắc mà chẳng nghi ngờ, tướng súy ắt bên trong phải ứng biến cho ngay thẳng, bên ngoài phải xử sự phải thuận mệnh. Ứng biến ngay thẳng th́ quân kỷ nghiêm minh, xử sự thuận mệnh th́ bề tôi giữ tṛn trinh tiết, dấy binh chống địch há chả là nạn chết chóc hay sao?

 

112.- TÀI NĂNG CỦA TƯỚNG SÚY:

 

Việc thành bại của quân lữ đều có thể trông thấy ở người tướng, há là hành vi của người tướng hay sao? Hành vi của người tướng là việc dùng. Trí ngang với muôn người mà nếu không dùng được muôn người th́ cũng giống như kẻ ngu. Vơ dũng hơn ba quân th́ cũng giống như kẻ yếu đuối. Kẻ giỏi làm tướng th́ đường đường chính chính nhưng cũng biết biến hóa, cứng cỏi nhưng biết thương người, nhân từ nhưng có thể chém giết, mạnh dạnh nhưng hiểu biết rành rẽ, có đầy đủ kế sách để chế ngự bọn lại sĩ, có thể lay chuyển mọi trở lực, lập được công lao to tát để trừ họa, dẹp loạn.

 

113.- CHỌN TƯỚNG:

 

Quốc gia dùng binh, ban bố luật pháp, quyền sinh sát đều ở trong tay đại tướng. Người tâm phúc của nước nắm giữ vận mệnh của ba quân, đâu có thể tuyển dụng bừa băi được?

 

Nếu muốn trao mệnh cho tướng th́ phải xem trước thử người tướng có được chân thành hay không. Muốn biết có được hay không, phải quan sát bốn điều:

 

Thứ nhứt là vẻ mặt.

Thứ hai là lời nói.

Thứ ba là cử động.

Thứ tư là việc làm.

 

Sách Vạn Cơ Chi nói rằng: Tuy có quân đội trăm vạn, cũng phải kiếm cho được bậc tướng súy nuốt địch rồi đem tất cả lợi khí của quốc gia mà trao cho tướng ấy. Nếu không được người như thế, th́ dùng tướng cũng vô ích.

 

114.- TÁM LOẠI TƯỚNG SÚY:

 

Tướng súy có hai hạng lớn nhỏ, mỗi hạng có bốn thứ. Nếu không thuộc vào tám loại ấy, sao đáng gọi là tướng?

 

Bốn loại tướng bậc cao là:

 

- Thứ nhứt: Thiên tướng (xem mục số 107).

- Thứ hai: Địa tướng.

- Thứ ba: Nhân tướng.

- Thứ tư: Thần tướng.

 

Bốn loại tướng bậc thấp là:

 

- Thứ nhứt: Uy tướng.

- Thứ hai: Cường tướng.

- Thứ ba: Mănh tướng.

- Thứ tư: Lương tướng.

 

115.- ĐỊA TƯỚNG:

 

Hạng địa tướng có các đặc điểm sau này: Đến nơi nào th́ quan sát địa lư kỹ càng, núi đầm xa gần, rộng hẹp, khó dễ như thế nào, rừng rú thưa dày như thế nào, khe lạch sâu cạn như thế nào. Nếu xem tướng ấy chỉ huy, th́ khi chiến thắng, trước và sau không trở ngại, trái và phải không ngưng trệ, lính bộ và lính kỵ đi lại tiện lợi, qua và kích dùng rất thích hợp, quân lính tới lui rất thuận t́nh, người và ngựa không bao giờ bị cùng khốn, công hay thủ đều được tiện lợi, hành quân th́ kiếm được vùng nhiều cỏ nước, người và ngựa khỏi bị đói khát, dầu có rơi vào đất chết cũng sống sót, gặp đất nghịch th́ dùng thuận, gặp đất thuận th́ dùng nghịch, không cần chọn đất khó hay đất dễ đều có thể yên ổn để hành động về sau, hành động rồi th́ quyết thắng đó là hạng địa tướng.

 

116.- NHÂN TƯỚNG:

 

Hạng nhân tướng có các đặc điểm sau này: Không tham tiền của, làm việc có tiết độ, chẳng mê tửu sắc, giữ ḿnh theo lễ, đem ḷng trung thờ bề trên, cùng chia xẻ vui buồn với sĩ tốt, đoạt của cải của địch mà không dành riêng, bắt được đàn bà con gái mà không giữ riêng, dùng mưu mà biết dung ḥa, nghi ngờ mà quyết đoán, dơng cảm mà không xúc phạm ai, nhân ái mà không bỏ luật, trừng phạt tội nhỏ, tha thứ lỗi lớn, khi phạt tội không chừa kẻ thân thuộc, khi thưởng công không chừa kẻ thù địch, giúp đỡ người già nua, vỗ về trẻ thơ ấu, an ủi kẻ sợ sệt, làm vui ḷng kẻ lo buồn, phán xét kẻ thưa kiện, tố cáo kẻ nhũng lạm, trừ dẹp bọn giặc cướp, ức chế kẻ cường hào, che chở kẻ yếu đuối, sai khiến kẻ dơng cảm, trừ giết kẻ ngang dọc, có kẻ đến hàng phục th́ cho làm lại chức cũ, ai mất th́ trả lại cho họ, đuổi bỏ kẻ vong bản, ban tước cho kẻ theo ḿnh, kiềm chế kẻ hung bạo, gần gũi kẻ mưu trí, ĺa xa kẻ dèm pha, được thành mà không cần đánh, được đất mà không cần giữ, gặp địch cạn hẹp th́ chờ xem cách chúng biến hóa, gặp địch dối trá th́ theo mệnh mà hành động, gặp cảnh nghịch th́ xem xét, gặp cảnh thuận th́ tiến đánh, đó là hạng nhân tướng.

 

117.- THẦN TƯỚNG:

 

Hạng thần tướng có các đặc điểm sau này: Lấy trời để tỏ bày, lấy đất để biến hóa, lấy người để sử dụng, lấy ba tướng để kiêm các việc ấy, đó gọi là thần tướng.

 

 

118.- CƯỜNG TƯỚNG:

 

Hạng cường tướng có các đặc điểm sau này: Khi hành binh không cần xét thiên thời địa lợi, dùng người không cần biết là mạnh dạn hay nhát sợ, nghe có địch th́ đi ngay ắt không ngờ lo, khi có ai trái lệnh, không cần biết là tội to hay tội nhỏ, đều dùng h́nh pháp để xét xử, ai nghe tướng ấy đều sợ hăi, ai chống lại th́ quyết phá, đó là hạng cường tướng.

 

119.- MĂNH TƯỚNG:

 

Hạng mănh tướng có các đặc điểm sau này: Không cần biết quân đội nhiều hay ít, không cần biết địch mạnh hay yếu, ba quân đều tuân lệnh răm rắp, quân có thể biến hóa hàng muôn ngàn cách khác nhau theo ngón tay chỉ huy, ra quân bất ngờ, cử động thần diệu, một ngựa một kiếm có thể xung phong đi trước, khiến quân địch không kịp xoay trở, phải sợ mà tránh xa, đó là hạng mănh tướng.

 

120.- LƯƠNG TƯỚNG:

 

Hạng lương tướng có các đặc điểm sau này: Bên ngoài th́ uy nghiêm, bên trong th́ dữ tợn, ở giữa th́ mạnh mẽ, gồm kiêm tất cả ba tướng mạo ấy, đó là hạng lương tướng.

 

121.- CÁCH DÙNG CÁC LOẠI TƯỚNG:

 

Tướng là người mà nước nhà sai dùng.

 

Nước được thiên tướng, th́ có thể chống cự với quân địch làm trái đạo trời.

Nước được địa tướng, th́ có thể chống cự với quân địch làm trái đạo đất.

Nước được nhân tướng, th́ có thể chống cự với quân địch làm trái đạo người.

Nước được thần tướng, th́ có thể chống cự với mọi địch thù trong thiên hạ, mỗi lần dấy binh không hề tính toán sai lầm.

 

Uy tướng có thể giúp thiên tướng, cường tướng có thể giúp địa tướng, mănh tướng có thể giúp nhân tướng, lương tướng có thể che chở cho bốn phương.

 

Tuy nói là mănh tướng, cường tướng nhưng có thể hành động mau lẹ, được việc. Nên các hạng tướng súy không thể dùng riêng một mặt. Như trên là thể của tướng.

 

122.- ĐỨC HẠNH CỦA TƯỚNG SÚY:

 

Hạnh của người tướng là không lưu luyến vợ con để tỏ rằng ḿnh liều thân v́ nước. Về mệnh của Vua, tướng không dám khinh lễ nghi để tỏ rằng ḿnh tha thiết được trọng dụng. Khi tướng ở ngoài, có thể có lúc không tuân lệnh Vua, mà chỉ ráng làm lợi cho nước nhà, đối với ḿnh th́ trong sạch, đối với kẻ sĩ thí quí trọng.

 

Bởi thế cho nên nếu tướng súy không nghe lời khuyên can th́ các anh hùng sẽ lẩn tránh, tướng không theo kế sách hay th́ mưu sĩ sẽ bỏ đi, coi thiện ác như nhau th́ kẻ hiền và người ngu ở lẫn lộn, thưởng phạt lộn xộn th́ giềng mối sẽ tan ră, thường mừng th́ thiếu uy nghiêm, thường giận th́ ḷng người xa ĺa, nói nhiều th́ việc cơ mật phải tiết lậu, ham thích nhiều việc th́ tâm trí nghi ngờ, mê loạn; khoan dung th́ làm cho quân sĩ cảm kích, hung bạo th́ làm cho quân sĩ tức giận.

 

Tướng chuyên quyền th́ kẻ dưới quy lỗi về tướng, tướng tự cho ḿnh là tài giỏi th́ kẻ dưới không có công trạng, tướng nghe lời dèm pha th́ kẻ ngay thẳng sẽ xa ĺa, tướng làm việc tư tà th́ kẻ dưới trộm cắp, tướng lưu luyến chốn nội pḥng th́ sĩ tốt sinh ra dâm đăng.

 

123.- PHƯƠNG CHÂM CỦA TƯỚNG SÚY:

 

Khinh rẻ tiền của, sắc đẹp để giữ ḿnh trong sạch;

Tránh xa các việc hiềm nghi để vượt lên;

Lặng lẽ lo xa để khỏi thất bại;

Tùy theo thời cơ mà biến hóa cho thuận tiện để lập công;

Rộng răi với người, dốc ḷng làm việc để qui tụ t́nh thương;

Nghe điều lành, đuổi bỏ kẻ dèm pha để tiến xa;

Trước đo lường, sau hành động để mà ứng biến;

Trước tin sau nói để hàng phục kẻ dưới;

Trừng phạt tội lỗi, tưởng thưởng công lao để sửa người;

Xét xưa rơ nay để soi sáng cho người;

Coi rẻ sắc đẹp, quư trọng người để được người;

Ĺa bỏ việc tư, liều thân v́ việc công để giữ nước;

Thần sắc phải ngay thẳng, h́nh dung phải đoan trang;

Cử động nhanh như gió, ngừng nghỉ lặng lẽ như g̣ núi;

Đánh trận như sấm sét, sắp đặt khéo léo như quỷ thần;

Suy tư như ảnh chiếu, mệnh lệnh như sương tuyết;

 

Nếu được như thế, tướng súy có thể đảm đương việc lớn của quốc gia.

 

124.- L̉NG NHÂN ÁI CỦA TƯỚNG SÚY:

 

Trong quân có bệnh tật, tướng phải thân hành chữa trị. Trong quân có việc chết chóc, tướng phải khóc thương. Quân đóng giữ ở nơi xa th́ cho phép vợ đến thăm viếng. Khi làm lễ khao quân th́ phải chia đều cho quân lính và lại sĩ. Khi muốn dấy binh hoặc sắp đặt việc ǵ th́ phải nhóm họp tất cả tướng tá để bàn luận, mưu kế phải sắp đặt xong rồi sau mới đánh. Cho nên tướng súy đối với quân lính phải có ban huệ “đổ rượu” ban ân “hút máu”. Ngày xưa Huỳnh Thạch Công kể rằng: Có một lương tướng khi ai biếu bầu rượu lao th́ ném xuống sông rồi khiến tướng sĩ đón gịng nước mà uống. Một bầu rượu lao không thể làm cho nước sông có mùi vị rượu thế mà ba quân cảm kích bởi ân huệ bèn đồng ḷng quyết chết. Lại kể chuyện Ngô Khởi cầm binh, có một lính tốt bị mụt nhọt, Khởi thân hành điều trị và mút mụt nhọt, khiến cho ba quân cảm kích mà hết ḷng đánh giặc.

 

Cho nên sĩ tốt được cái vui vật trâu nấu rượu, chiến đấu hăng say, thương yêu giúp đỡ chủ tướng như con em theo cha anh, như tay chân che chở cho đầu mắt, không ai có thể chống cự lại được.

 

Nếu bóc lột làm cho sĩ tốt phải đau khổ, bắt chúng làm việc nhọc nhằn, buông ra lời nói oán thù khó nghe, như thế là tướng súy xem sĩ tốt như cỏ rác, th́ sĩ tốt sẽ xem tướng súy như cừu thù, đến t́nh trạng ấy chỉ mong cho hàng ngũ được đầy đủ cũng là việc rất khó, làm sao có thể trông mong quân sĩ sẽ liều chết xông đến đánh địch? Đó là nói sơ lược về phép tướng súy an ủy vỗ về quân sĩ.

 

125.- KIÊU CĂNG VÀ NHỤT KHÍ:

 

Kẻ làm tướng không bao giờ thấy quân ḿnh nhiều mà kiêu căng, không bao giờ thấy quân ḿnh ít mà nhụt chí. Không có con vật nào mạnh như con hổ nhưng khi bắt heo chuồng mà bị dân cư đuổi th́ cũng phải cong đuôi mà chạy chẳng dám quay lui, như thế đủ hiểu rằng có thể lấy việc nghĩa để sai khiến người.

 

Tướng kiêu căng th́ phải thất bại. Kẻ làm tướng không thể cậy rằng ḿnh trí dũng mà khinh người. Tống Nghĩa sở dĩ đánh được Hạng Lương, Bạch Khởi sở dĩ giết được Triệu Quát cũng v́ lẽ ấy.

 

1. Thưởng phạt rối loạn th́ kỷ cương.......

2. Tự khen ḿnh th́ người dưới không chịu.....

 

 

 

126.- KHÍCH ĐỘNG SĨ TỐT:

 

Việc khích động sĩ tốt có nhiều cách:

 

- Hoặc lấy sự quả cảm để khích động: như Lưu Kỳ đời Tống giữ Thuận Xương; gặp khi người Kim xâm lấn phía nam, Kỳ bèn đục và đốt cháy thuyền bè, tỏ ư không chịu đi, để răn người nhà không được khuất phục trước quân địch.

 

- Hoặc lấy ḷng trung nghĩa để khích động: như Trương Tuần bày ra bức tượng của vua Đường, lạy khóc để trách sáu tướng, nhận đại nghĩa mà chém họ, nhờ đó khuyến khích chí khí của quân sĩ.

 

- Hoặc lấy ḷng chí thành để khích động: như Trương Tuần thề quyết chết làm cho tướng sĩ phải thương tâm mà giặc bị tan vỡ. Vua Đường Đức Tông nhận lỗi về ḿnh mà trăm quan liều ḿnh quyết chết.

 

- Hoặc nêu điều lợi hại để khích động: như Dương Khánh giữ Thành Đô, tuyển mộ hiền sĩ, tích trữ lương thực, trợ cấp cho nhân dân, dân Thục luyện tập dao gậy để giúp quan quân làm cho rợ Man phải thua lớn. Lư Mục đời Tống trấn giữ Dực Châu, được vật ǵ chia đều hết cho sĩ tốt.

 

- Hoặc lấy tiền của, vải lụa để khích động: Huỳnh Thạch Công nói rằng: Được tiền của mà đem phân phát cho mọi người th́ quân sĩ sẽ liều ḿnh quyết chết. Lư Mục đời Tống cũng làm giống như thế.

 

127.- MƯỜI HAI CÁCH CHẮC THẮNG:

 

Bậc vua của loài người biết phép chắc thắng, cho nên có thể gồm kiêm việc rộng lớn để thống nhất chế độ, và thị uy giữa thiên hạ theo mười hai cách sau này:

 

Thứ nhất là liên h́nh (h́nh pháp liên đới) nghĩa là những kẻ giữ ǵn đội ngũ sẽ cùng chịu một tội như nhau.

 

Thứ hai là địa cấm (đất cấm đi lại) nghĩa là ngăn cấm việc đi đường để lùng bắt kẻ gian từ bên ngoài đột nhập vào.

 

Thứ ba là toàn quân (bảo toàn quân đội) có nghĩa là các thủ lănh nương tựa vào nhau, ba và năm giống nhau để liên kết với nhau.

 

Thứ tư là khai tái (mở cửa) nghĩa là chia đất làm giới hạn, mọi người phải giữ vững, liều chết để làm tṛn chức vụ.

 

Thứ năm là phân hạn (chia giới hạn) nghĩa là trái và phải ngăn nhau, trước và sau chờ nhau, quân đóng ṿng quanh giữ chắc, để đón hoặc để ngăn.

 

Thứ sáu là hiệu biệt (số hiệu phân biệt) nghĩa là quân đàng trước sắp đặt để tiến tới, khác với quân đàng sau, không được tranh nhau đi trước hoặc leo trèo mất thứ tự.

 

Thứ bảy là ngũ chương (năm chương) nghĩa là sáng tỏ hàng lối, đầu đuôi không loạn.

 

Thứ tám là toàn khúc (cong queo hết thảy) nghĩa là khúc chiết theo nhau, đều chia, thành nhiều bộ phận.

 

Thứ chín là kim cổ (chiêng trống) nghĩa là cất nhắc kẻ có công, trọng dụng kẻ có đức.

 

Thứ mười là trận xa (xe trận) nghĩa là cầm mâu liên tiếp nhau, che mắt người lại.

 

Thứ mười một là tử sĩ (quân sĩ liều chết) là những kẻ tài trí trong ba quân, cỡi chiến xa, tung hoành trước sau, dùng mẹo lạ để chế ngự quân địch.

 

Thứ mười hai là lực tốt (lính mạnh) nghĩa là coi sóc mọi chỗ không lay chuyển.

 

Dạy quân sĩ cho thành thục mười hai phép trên, ai trái lệnh không được tha thứ. Được như thế th́: có thể làm binh yếu trở nên mạnh, làm chúa thấp hèn trở nên tôn quư, làm mệnh lệnh yếu ớt trở nên mạnh mẽ, làm dân chúng xa ĺa trở nên thân yêu, làm cho khối đông nhân dân trở nên yên trị, có thể giữ ǵn đất đai rộng lớn, chiến xa không bao giờ bị nguy khốn, chỉ cần dùng áo giáp bằng tơ mà không cần rèn giáp sắt, thế mà cũng làm cho thiên hạ phải phục uy của ḿnh vậy.

 

128.- CHUYÊN, PHÁP, THÀNH, ĐẠO:

 

Quân đội áp dụng pháp luật cho ḿnh, gọi là chuyên; buộc người dưới phải sợ pháp luật th́ gọi là pháp. Dùng binh không v́ việc nhỏ, chiến đấu không v́ lợi nhỏ, gọi là thành; hành động kín đáo, lặng lẽ gọi là đạo.

 

129.- CHÍ KHÍ:

 

Tướng là chí, ba quân là khí. Khí th́ dễ động mà khó chế ngự.

 

Nếu tướng trấn giữ chế ngự được khí th́ những kẻ sợ hăi sẽ yên định, sự phản trắc sẽ được dẹp yên, quân địch dầu đông tới trăm vạn cũng sẽ bị đánh đuổi.

 

Chí ngay thẳng mà mưu thống nhứt, khí phát ra mà ḷng dũng cảm tăng gấp bội, th́ chắc thắng.

 

130.- LỜI KHUYÊN:

 

Thấy hư th́ tiến, thấy thực th́ dừng. Chẳng thấy ba quân đông đảo mà khinh địch. Chẳng thấy việc nhận mệnh làm trọng mà quyết chết, chẳng thấy ḿnh tôn quư mà khinh rẻ người, chẳng v́ thiên kiến của riêng ḿnh mà hành động trái ngược với quần chúng, chẳng nghe lời biện thuyết mà cho là đúng hẳn, quân sĩ chưa ngồi th́ ḿnh chớ nên ngồi, quân sĩ chưa ăn th́ ḿnh chớ nên ăn, khi nắng rét đều phải như nhau, được như thế th́ quân sĩ sẽ liều ḿnh quyết chết.

 

131.- GIỮ BÍ MẬT:

 

Việc của một người chớ để tiết lộ cho hai người biết. Ngày mai phải đi nơi nào, ngày nay chớ tiết lộ ra. Phải kéo quân một cách kín đáo, lặng lẽ, và cẩn thận đừng cho gián điệp hay biết ǵ. Điều bí mật trong công việc chớ để tiết lộ ra ở lời nói. Điều bí mật trong lời nói chớ để tiết lộ ra ở dáng mặt. Điều bí mật trong dáng mặt chớ để tiết lộ ra ở tinh thần. Điều bí mật trong tinh thần, chớ để tiết lộ ra ở mộng mị. Có hành động nhưng giấu kín manh mối, có sử dụng nhưng phải kín miệng. Nhưng điều nói được cũng không hại v́ nói cho biết để tỏ ra thành tín. Có điều vốn chẳng bí mật, mà làm ra vẻ bí mật.

 

132.- VIỆC CỦA TƯỚNG SÚY:

 

Việc của tướng quân là yên tĩnh để được sâu kín, ngay thẳng để sửa trị, bịt tai bịt mắt của sĩ tốt để chúng không biết ǵ, thay đổi mưu để chúng không hiểu, thay chỗ ở đổi đường đi để không ai tính toán được điều ǵ.

 

Thời kỳ dấy binh cũng giống như trèo cao mà vứt thang đi. Đem quân đi sâu vào đất chư hầu cũng giống như bắn tên, giống như xua đàn dê, xua đi th́ đi, xua lại th́ lại mà chẳng biết phải đi đâu. Nhóm họp ba quân đông đảo, ném chúng vào nơi nguy hiểm, đó là việc của tướng quân.

 

Luận về việc làm th́ việc xưa khác việc nay. Việc nhiều th́ phép tắc cũng nhiều, thời thay đổi th́ lư cũng thay đổi. Cho nên giỏi đọc binh pháp ngàn xưa, thấy có chỗ không thích hợp th́ chớ chấp nhận, thấy lời nói bậy th́ biết sai lầm, như thế cũng chưa đủ để biết quyết đoán, để phân biệt điều nào đúng, điều nào sai.

 

Vật ǵ nổi phồng th́ đi lên, nên đoạt lấy để mà thoát. Ngăn cấm mà lại thi hành, răn đe mà lại làm ra, xét thưa mà đặt dầy, do một bên mà được toàn thể, khi làm ra th́ thấy kỳ diệu, bộ máy biến hóa tuần hoàn. Người ta câu nệ v́ phép tắc mà ta th́ bày ra phép tắc. Ai đặt phép hay th́ thần linh làm sáng phép ấy.

 

133.- HỌC HỎI:

 

Xét tính mệnh để rơ nguồn gốc việc binh. T́m ṭi sử xưa để thấy dấu vết của việc binh. Biết hết tượng số để thấu triệt tượng trưng của việc binh. Biết thời vụ để thông suốt qui tắc của việc binh. Khảo sát khí cụ để biết rơ các vật dụng trong nghề binh. Khi tĩnh có thể lập mưu mà không để tiết lộ ra ngoài. Khi ra ngoài ắt t́m ṭi điều mong muốn của người để sửa trị thiên hạ.

 

134.- LỄ TƯỚNG:

 

Tướng mùa đông không mặc áo cầu, mùa hè không phẩy quạt, gặp mưa không che lọng, đó gọi là lễ tướng, chẳng tự ḿnh theo lễ th́ không thể biết sự nóng rét của sĩ tốt. Ra khỏi nơi quan ải, gặp đường bùn lầy, tướng phải xuống bước đi bộ, đó gọi là lực tướng, nếu chẳng ráng sức th́ chẳng biết sự lao khổ của sĩ tốt.

 

Khi đóng quân, chờ quân đă sắp đặt xong, tướng mới vào quán nghỉ, chờ thức ăn quân sĩ nấu chín xong, tướng mới ăn, quân không đốt lửa th́ tướng cũng không đốt lửa, đó gọi là ngăn điều muốn. Nếu tướng không ngăn điều thèm muốn th́ không biết sự no đói của sĩ tốt.

 

 

CHỌN LỰA ĐỂ HUẤN LUYỆN

 

135.- CHIA LOẠI ĐỂ LUYỆN TẬP:

 

Hỏi: Phép luyện tập sĩ tốt phải như thế nào?

Đáp: Trong quân nếu có những kẻ mạnh dạn, liều chết, không sợ bị thương tích th́ gom họ lại thành một toán gọi là quân xông pha gươm giáo (quân cảm tử).

 

- Nếu có những kẻ trèo cao, vượt xa, nhanh chân, chạy giỏi, th́ gom họ lại thành một toán gọi là quan binh.

 

- Nếu có hạng vương thần thất thế muốn được lập công trở lại th́ gom họ thành một toán gọi là quân tử đấu (liều chết).

 

- Nếu hạng con em của tướng chết trận muốn báo thù cho tướng ấy th́ gom lại thành một toán gọi là quân tử phẫn (phẫn uất mà liều chết).

 

- Nếu có những kẻ nghèo khó tức giận muốn được thỏa chí th́ gom họ lại thành một toán gọi là quân tất tử (quyết chết).

 

136.- QUI CỦ:

 

Vua Đường Thái Tôn nói: Gia Cát Lượng nói là binh có quy củ mà tướng bất tài cũng sẽ không thể thất bại, binh không có quy củ mà tướng tài giỏi cũng không thể thắng được. Trẫm nghi ngờ rằng bàn luận ấy chưa được chí lư.

 

Lư Tịnh đáp rằng: Vơ Hầu nói như thế hơi quá đáng. Thần xét Tôn Tử có nói rằng: Răn dạy và tập luyện không sáng suốt, lại và tốt thay đổi không thường, bày trận ngang dọc, đó gọi là rối loạn. Từ xưa các trường hợp nhờ quân ta rối loạn mà địch được thắng lợi không thể đếm xuể. Răn dạy không sáng suốt có nghĩa là giáo huấn và kiểm soát không đúng theo phép xưa. Lại và tốt không thường có nghĩa là tướng tá và quan lại giữ chức được lâu. Quân ta loạn đem lại thắng lợi cho địch có nghĩa là quân ta tự tan vỡ, chớ không phải địch đánh thắng ta. Bởi thế cho nên Vơ Hầu nói là sĩ tốt có qui củ th́ dầu tướng súy là người tầm thường, binh ấy cũng không thất bại. Nếu sĩ tốt tự rối loạn, dầu là tướng tài cũng phải chịu nguy hại, như thế không c̣n nghi ngờ ǵ nữa.

 

Vua Thái Tôn nói: Về phép giáo duyệt th́ phải tín thực, không thể sao nhăng.

 

Tịnh nói: Dạy mà đúng đạo th́ quân sĩ vui ḷng làm theo. Dạy mà không đúng phép th́ tuy sáng thúc giục, chiều quở trách cũng không ích ǵ cho công việc. Hạ thần thường xuyên xét qui chế đời cổ, soạn được nhiều đồ h́nh nhờ đó tổ chức được đạo binh có qui chế.

 

Vua Thái Tôn nói: Khanh hăy v́ ta mà kể lại các trận pháp, nhất là các đồ h́nh.

 

137.- TRẬN LỤC HOA:

 

Vua Thái Tôn nói: Trẫm cùng Lư Tích bàn luận về binh pháp phần nhiều cũng giống với ư kiến của khanh, chỉ có khác là Lư Tích không cứu xét đến xuất xứ. Hỏi khanh chế trận pháp lục Hoa từ thuật nào mà ra?

 

Tịnh nói: Tôi vốn học theo phép Bát Trận của Gia Cát Lượng, trận lớn bọc trận nhỏ, các góc các cạnh đều liền nhau, khúc chiết đối diện nhau. Đời xưa bày ra như thế, hạ thần theo đó mà vẽ đồ h́nh, cho nên bên ngoài vẽ h́nh vuông, bên trong vẽ ṿng tṛn, do đó mà có tên trận là Lục Hoa.

 

Vua Thái Tôn hỏi: Trong tṛn, ngoài vuông, v́ sao gọi như thế?

 

Tịnh đáp: Vuông sinh ở bộ, tṛn sinh ở kỳ, dùng vuông làm qui củ cho bộ, dùng tṛn để nối ṿng quanh, Như thế bộ số định ở đất, hàng nối ứng với trời. Khi bộ được định, ṿng nối được tề chỉnh th́ sự biến báo không loạn. Bát trận mà làm sáu là phép cũ của Vơ Hầu.

 

Vua Thái Tôn nói: Vẽ h́nh vuông để thấy bộ, điểm ṿng tṛn để thấy binh. Về bộ th́ dạy phép dùng chân, về binh th́ dạy phép dùng tay. Khi tay chân đều được tiện lợi, như thế là quá nửa rồi chăng?

 

Tịnh nói: Ngô Khởi nói rằng: Xa mà không ĺa, lui mà không tan, đó là bộ pháp. Dạy quân sĩ cũng giống như bày cờ trên bàn, nếu không vẽ đường cho cờ đi, th́ làm sao đánh cờ được? Tôn Tử nói rằng: Đo đất đai để biết rộng hẹp, dài ngắn, đo rồi th́ phải ước lượng để biết nhiều ít, ước lượng rồi th́ phải tính số, tính số rồi th́ phải cân nhắc để biết nặng nhẹ, cân nhắc rồi th́ sự thắng bại có thể quyết đoán được. Binh thắng giống như lấy quả dật (20 lạng) so với quả thù (1/24 lạng). Binh bại giống như lấy quả thù so với quả dật, tất cả đều do sự đo lường vuông tṛn cả.

 

Vua Thái Tôn nói: Sâu sắc thay lời nói của Tôn Tử. Không đo lường thế đất xa hay gần, h́nh dạng rộng hay hẹp th́ làm sao đặt ra tiết độ được?

 

Tịnh nói: Tướng quân tầm thường có thể biết tiết độ được. Kẻ đánh giỏi có thế đánh rất nguy hiểm, thời nhịp hành động của họ thật chớp nhoáng, thế đánh giống như giương nỏ, thời nhịp giống như phóng tên.

 

Hạ thần theo thuật ấy, phàm khi lập đội đều để cách nhau mười bước, trú đội cách sư đội hai mươi bước, mỗi khoảng cách một đội, lập một chiến đội, phía trước tiến lên lấy năm bước làm tiết, nghe một tiếng giốc th́ các đội đều tản ra, đứng không cách nhau quá mười bước. Đến tiếng giốc thứ tư th́ những quân cầm thương đều qú xuống. Bấy giờ đánh ba tiếng trống, hô lên ba tiếng, để chế ngự sự biến hóa của quân địch từ ba mươi đến năm mươi bước. Đến khi gặp việc th́ xếp đằng trước là chính, đằng sau là kỳ, để xem địch ra sao. Đến khi đánh trống lần nữa th́ sắp kỳ ở đằng trước, sắp chính ở đàng sau, chờ địch đến để xem chỗ sơ hở, yếu ớt của địch. Trận Lục Hoa đại để là như thế.

 

138.- CỜ XÍ:

 

Vua Thái Tôn hỏi: Về phương sắc lấy năm cờ làm chính chăng? Dùng cờ phan vẫy xông vào đánh làm kỳ chăng? Lấy phân hợp làm biến, lấy số đội cho thích nghi chăng?

 

Tịnh nói: Hạ thần dùng theo phép xưa, phàm ba đội hợp lại th́ cờ dựa vào nhau mà không tréo nhau, năm đội hợp th́ hai cờ tréo nhau, mười đội hợp th́ năm cờ tréo nhau. Thổi tiếng giốc, mở năm lá cờ tréo nhau th́ một lại tản ra làm mười, mở hai lá cờ tréo nhau th́ một lại tản ra làm năm, mở thứ cờ dựa nhau mà không tréo nhau th́ một lại tản ra làm ba. Binh tản th́ lấy hợp làm kỳ, binh hợp th́ lấy tản làm kỳ.Dặn ḍ đôi ba phen rằng ba tản năm hợp rồi trở về chính. Như thế bốn sư, tám đuôi có thể tập hợp được, phép sử dụng đội ngũ mới thích nghi được.

 

Vua Thái Tôn khen hay.

 

139.- PHÉP HOẠCH ĐỊA:

 

Vua Thái Tôn hỏi: Sách Thái Công nói rằng: Đất vuông hoặc 600 bước, hoặc 60 bước, đều tiêu biểu cho 12 giờ, thuật ấy như sao?

 

Tịnh đáp: Vạch đất vuông 2200 bước, là h́nh khai phương. Mỗi bộ chiếm đất vuông vức 20 bước, bề ngang 5 bước đặt một người, bề dọc 4 bước đặt một người. Tất cả 2500 người chia ra 5 phương, là không địa và bổn xứ. Cái gọi là khoảng trận là chỗ chứa trận vậy. Vơ Vương đánh Trụ, dùng quân hổ bôn là 3.000 người, mỗi trận 6.000 người, cộng lại là 3 vạn quân, đó là phép hoạch địa (chia đất) của Thái Công.

 

*

* *

Vua Thái Tôn hỏi: Trận Lục Hoa của khanh chiếm bao nhiều đất?

 

Tịnh đáp: Đất Đại Duyệt vuông vức 1300 bước, nghĩa là Lục Trận chiếm 400 bước chia ra hai khu đông tây. Không địa 1200 bước là chỗ dạy đánh. Hạ thần thường dạy 3 vạn quân sĩ, mỗi trận 5.000 người, lấy một trận để dạy phép cất dinh trại, lấy năm trận để xếp đặt h́nhn thế vuông, tṛn, cong, thẳng, nhọn. Mỗi trận có năm lần biến, tổng cộng là 25 lần biến trở lên.

 

Vua Thái Tôn hỏi: Trận Ngũ Hành như thế nào?

 

Tịnh đáp: Vốn theo 5 phương, sắc mà đặt ra tên ấy, c̣n 5 trận vuông, tṛn, cong, thẳng, nhọn là do địa h́nh mà ra.Nếu không tập sẵn 5 thứ trận ấy, làm sao có thể gặp địch được? Thuật cầm binh là thuật dả dối, nên tạm gọi là ngũ hành. Bề ngoài th́ lấy nghĩa ở thuật số là tương sinh, tương khắc, mà thực ra bề trong h́nh thế của binh là giống như nước, tùy theo h́nh dạng của đất đai mà t́m đường chảy, ư nghĩa là như thế.

 

140.- CÁCH TẬP LUYỆN:

 

Người ta thường chết ở chỗ mà ḿnh bất lực, thường thất bại ở chỗ bất tiện cho ḿnh. Cho nên trong phép dùng binh, sự tập luyện phải đứng đầu.

 

- Một người học đánh, dạy lại vạn người biết đánh.

- Vạn người học đánh, dạy lại thành ba quân biết đánh.

 

Lấy ta ở gần chờ đánh địch từ xa tới.

Lấy ta nhàn chờ đánh địch mệt.

Lấy ta no chờ đánh địch đói.

 

Binh ta đang bày viên trận, ta buộc chúng đổi thành phương trận.

Binh ta đang ngồi, ta buộc chúng đứng dạy đi.

Binh ta đang đi, ta buộc chúng đứng lại.

Binh ta đang đi qua trái, ta buộc chúng đi qua phải.

Binh ta đang quay ra trước, ta buộc chúng quay ra sau.

Binh ta đang phân tán, ta buộc chúng tụ hợp lại.

Binh ta đang kết hợp, ta buộc chúng giải tán.

 

Mỗi việc biến dịch ấy đều phải tập luyện cho quen thuộc rồi mới sử dụng binh ấy được, đó là phận sự của tướng súy.

 

141.- KIỂM SOÁT VIỆC TẬP LUYỆN:

 

Binh sĩ thường ngày ch́m đắm trong cảnh tiện nghi, an lạc, không được tập quen sự cần lao. Nay muốn sửa lại sự đồi trụy, luyện gân cốt, làm cho mạnh khỏe th́ không ǵ bằng thi hànhphép tắc then chốt sau này.

 

Từ nay trở về sau phải kiểm soát xem các quan đốc phủ, đề trấn có theo lệ cử hành việc tập luyện cho đều hay không? Mỗi năm vào khoảng thu đông, phải cử hành hai ba lần để tập cho lính quen việc lao khổ và khuyến khích sĩ khí, phép ấy rất hay.

 

142.- THƯỞNG PHẠT TRONG KHI TẬP LUYỆN:

 

Về giáo lệnh trong việc binh, việc chia dinh lập trận, nếu có ai không nhận được lệnh mà cứ tùy ư tới lui, th́ buộc họ vào tội trái lệnh. Ai cần đi trước, hoặc đi sau, hoặc đi bên phải, hoặc đi bên trái, th́ nên dạy họ phải đi như thế nào. Việc răn dạy được chu đáo, th́ người thủ lănh được thưởng. Không răn dạy cũng đồng một tội như là trái lời dạy vậy.

 

Khi lâm trận, một ngũ (toán 5 người) phải hành động như một người. Nếu có một người không chịu liều chết tiến đánh quân địch th́ người răn dạy cũng có tội như kẻ phạm pháp. Mỗi thập (toán 10 người)phải tự giữ ǵn, nếu mất một người mà chín người không liều chết tiến đánh quân địch th́ người răn dạy cũng có tội như kẻ phạm pháp. Từ thập trở lên cho tới tỳ tướng nếu có ai trái phép th́ người răn dạy cũng có tội như kẻ phạm pháp.

 

Người ngũ trưởng (cầm đầu ngũ) dạy bốn người kia, lấy ván làm trống, lấy ngói làm chiêng, lấy trúc làm cờ. Nghe đánh trống th́ tới, thấy hạ cờ th́ chạy, nghe đánh chiêng th́ lui. Thấy vẫy cờ th́ quay qua trái, vẫy cờ th́ quay qua phải. Nghe chiêng trống cùng đánh th́ ngồi. Ngũ trưởng luyện tập xong th́ hợp với tốt trưởng, toết trưởng luyện tập xong th́ hợp với bá trưởng, bá trưởng luyện tập xong th́ hợp với binh úy, binh úy luyện tập xong th́ hợp với đại tướng, đại thướng luyện tập xong th́ bày trận ở đồng giữa, đặt bảng lớn, cứ 300 bước một bảng. Bày xong th́ đi gấp rút cách bảng 100 bước, phóng gấp 100 bước. Tập đánh cho đúng tiết độ rồi bày ra thưởng phạt.

 

 

143.- CHIA THỨ HẠNG SANG HÈN:

 

Ngày xưa muốn răn dạy dân chúng, người ta phải chia thứ hạng sang hèn, để cho những kẻ học kinh sử chẳng tranh giành nhau, những kẻ đức nghĩa chẳng lấn lướt nhau, những kẻ tài nghề chẳng che giấu nhau, những kẻ mạnh dạn chẳng xúc phạm nhau, nhờ đó mà ư chí đồng nhất, tâm ư ḥa hợp.

 

144.- TRIỀU Đ̀NH VÀ QUÂN NGŨ:

 

Ngày xưa, khách của triều đ́nh không được vào quân ngũ, khách trong quân ngũ không được vào triều đ́nh cho nên tài đức chẳng lấn nhau.

 

145.- KHUA ĐỘNG:

 

Về các cách khua động, th́ có phất cờ xí, đập xe, đập ngựa, khua binh khí, vỗ đầu, dậm chân: bảy cách khua động đều phải thực hành một lần.

 

146.- KHUYẾT ĐIỂM:

 

Nếu đông cũng như ít, hơn cũng như thua, binh khí chẳng sắc bén, giáp trụ chẳng bền bỉ, xe không vững chắc, ngựa không chạy hay, đông mà chẳng tự ḿnh có nhiều, như thế là chưa được đạo.

 

 

147.- TÁM TRẬN, CHÍN QUÂN:

 

Khí thế mạnh mẽ đều do tám trận Thiên, Địa, Phong, Vân, Long, Hổ, Điểu, Xà mà ra. Lại lập ra chín quân, để phân biệt rơ, và xây đắp khí thế của trận h́nh.

 

Một là thân quân gồm những gia đinh mạnh mẽ để hộ vệ đại tướng.

Một là phẫn quân gồm những người muốn báo thù, nguyện đi trước.

Một là thủy quân có thể xông pha sóng nước, lật thuyền, trộm chèo.

Một là hỏa quân có thể phi ngựa xông pha lửa đạn, từ xa đến hăm trận địch.

Một là cung nỗ quân có thể ẩn nấp chỗ hang hầm, kéo dây cung cùng buông tên một lượt, chế ngự được quân địch ngoài trăm bước.

Một là xung quân có sức mạnh lay chuyển núi non, khí thế hiện ra ở cờ xí, dùng để hăm trận người, bắt bọn giặc mạnh.

Một là kỵ quân, kiêu dũng khác thường, phóng ngựa qua lại giữa hai trận, đuổi đánh quân địch ở chốn xa xôi.

Một là xa quân, tài sức khéo léo nhanh nhẹn, tới th́ xông pha tên đá, lui lấn át quân kỵ, khiến địch không thể đụng đến ta.

Một là du quân qua lại lanh lẹ để tuần pḥng, cứu ứng ba quân, mọi cử động đều liên hệ đến ba quân, có những kẻ leo trèo nhanh nhẹn, đi như rắn, nấp như chuột, leo đèo, xuống vực, vượt thành, khoét vách…

 

Chín toán quân nói trên chạy đi chạy lại để che chở trung quân, c̣n dư th́ chia ra tám góc. Ở các góc để chế ngự, hợp lại để cùng ra quân. Có thể co, có thể dăn, khiến cho trong một trận tất cả huyết mạch đều liên lạc với nhau, liên kết chằng chịt mà thông suốt hết thảy.

 

148.- H̉A HIẾU VÀ THÀNH TÍN:

 

Kết hợp ba quân th́ được đông đảo vậy. Chỉ nhờ vào sự ḥa hiếu để kết hợp mà thôi. Kẻ trí xét nó, kẻ dạn dùng nó, kẻ muốn thỏa măn nó, kẻ bất khuất nuôi sống nó. Làm bộc lộ sự căm tức, làm sống lại hận thù. Thấy mụt nhọt của người như của ḿnh, bắt tội người mà trừ giết th́ như tỏ ḷng bất nhẫn. Kẻ có công lao nhỏ nhặt cũng phải ghi chép. Kẻ làm được việc th́ ban cấp chẳng thường. Được tiền của th́ chia đều. Đối với kẻ theo hầu giúp việc th́ thương xót. Vỗ về dân chúng, t́m mời kẻ thành tín. Bắt địch chớ giết nhiều. Nếu thành tín như thế, há chỉ có ba quân tuân theo sự chỉ huy của ta thôi đâu? Tất cả thiên hạ sẽ trông ngóng ta như đón gió mát vậy.

 

149.- CẦM BINH:

 

Việc binh chẳng phải là việc hay. Cái tài làm lợi cho ḿnh cũng là cái tài chuốc hại vào ḿnh. Kẻ mạnh ắt phải giết, kẻ dạn ắt có ḷng lang sói. Kẻ trí ắt phải giả trá, kẻ mưu đồ ắt phải nhẫn nhịn. Việc binh không thể bỏ sót những kẻ mạnh, dạn, trí, mưu mà không dùng, tức là không thể bỏ sót những kẻ lang sói, ham giết, giả trá, nhẫn nhịn. Cho nên kẻ cầm binh giỏi th́ dùng được tài năng, bỏ điều bất lợi, thâu thập điều bổ ích, trừ khử điều tổn hại, như thế thiên hạ không khi nào thiếu kẻ tài năng. Kẻ cựu thù cũng có thể chiêu vời, kẻ làm giặc cũng có thể vỗ về, kẻ trộm cướp cũng có thể cất nhắc. Kẻ quả cảm khinh thường pháp luật, kẻ theo hùa với quân địch, và kẻ xa lạ đều có thể dùng được cả.

 

 

150.- RÈN LUYỆN:

 

Ư khởi mà sức yếu, đó là khí suy. Sức dư mà ḷng sợ trở ngại, đó là thiếu gan mật. Lúc khí đă suy, gan mật đă mất, th́ trí dũng cũng hết mà không thể dùng. Cho nên cần phải lập thế để luyện khí, coi nhẹ thắng lợi để luyện mật, bày tỏ ḷng ḿnh để luyện t́nh, tập tành để luyện trận.

 

151.- KHÍCH LỆ:

 

Khi khích lệ quân sĩ, chẳng nên nhờ cậy vào pháp luật. Danh vọng được thêm th́ kẻ cương dũng phấn khởi. Đem lợi lộc mà dẫn dụ th́ kẻ nhẫn nại, quả quyết sẽ phấn khởi. Dùng thế lực mà bức bách, lấy nguy nạn mà vây hăm, dùng xảo thuật mà lừa dối th́ kẻ nhu nhược cũng phấn khởi. Nếu tướng biết thi ân, thị uy th́ ḷng quân ḥa hiệp, việc mưu đồ sẽ thành tựu, ắt là sĩ tốt trong ba quân sẽ giống như rồng cọp ŕnh mồi, khi gặp địch th́ khắc chế ngay mà lại có thể lập thế giúp oai nêu cao tiết khí, nếu có thua chạy cũng không mất nhuệ khí, tuy gặp nguy nan vẫn không sờn ḷng, như thế bất kỳ ai, ở lúc nào cũng được phấn chấn.

 

 

152.- PHÁP LỆNH:

 

Ràng buộc ngựa th́ lấy giàm mà đóng vào đầu, muốn ràng buộc binh sĩ th́ dùng pháp lệnh. Cho nên muốn hơn thiên hạ th́ không thể bỏ pháp luật. Nhưng phải thi ân trọng hậu rồi mới có thể thi hành pháp luật. H́nh phạt phải thi hành rồi sau mới lập uy được. Như thế kẻ giỏi dùng binh lấy tiêu chuẩn được, thua để định công tội, biết rơ ai đánh, ai chạy để cứu giúp kẻ tổn thương. Giết một người mà mọi người khiếp uy, phạt kẻ hèn nhát, chém kẻ thất bại, mà quân sĩ càng thêm phấn khởi. Đứng nghĩ lặng lẽ như núi non, chuyển động mau lẹ như băng đổ, khiến cho quân sĩ không dám khinh lờn phép tắc, cho nên chỉ thắng lợi mà không thất bại.

 

153.- DÙNG TÀI:

 

Than tiếc rằng trời khó sinh nhân tài mà có kẻ sĩ trí mưu đến nhờ vả lại không được trọng dụng, có tướng chịu đi đánh địch mà ta lại ngăn cản.

 

154.- LO NGHĨ ĐẾN QUÂN SĨ:

 

Kẻ làm tướng phải hỏi thăm việc hư hại, chẳng bao giờ sai khiến mà không thông cảm, đó là cách lo nghĩ bậc nhất đến quân sĩ. Khi quân sĩ phải mang giáp trụ trải nắng dầm sương, đói khát thiếu thốn, thân thể bị thương tích mà chẳng dám than khổ, gặp cơn hiểm nạn mà chẳng dám kêu mệt, cho nên kẻ giỏi dùng binh chẳng để quân sĩ của ḿnh bị địch vây hăm, ai theo th́ dùng, ai bỏ th́ giết, đó là cách lo nghĩ bậc hai đến quân sĩ.

 

155.- NHUỆ KHÍ:

 

Nuôi uy th́ quư ở sẵn có, ứng biến th́ quư ở mưu cao. Hai quân đang đánh nhau, nghe hô một tiếng th́ phấn khởi, đó chỉ nhờ nhuệ khí mà thôi. Quân địch đông đảo đánh tới dữ dội, c̣n ta ít quân mà tới ngăn chặn chúng được, đó cũng là nhờ nhuệ khí. Giữa đám quân địch, quân ta ra vào, lui tới, xông xáo dọc ngang được, đó cũng là nhờ nhuệ khí. Tướng kiêu dũng, mạnh mẽ, dữ tợn, đó là tướng có nhuệ khí. Như gió, như mưa, làm rung chuyển núi rừng, đó là có nhuệ khí. Tướng đánh tới dữ dội, quân nhảy tới xông xáo, đó là tướng, quân đều có nhuệ khí. Dùng nhuệ khí không đúng chỗ th́ vấp ngă, không có nhuệ khí th́ suy. Có cơ trí mà có thể chu toàn, phát ra mà thâu lại được th́ nhuệ khí không bao giờ hết.

 

156.- PHÉP CHIẾN ĐẤU:

 

Phép chiến đấu là so sánh đạo nghĩa, lập tốt ngũ, định hàng cột, chỉnh đốn đường ngang lối dọc, xét danh thực. Khi đứng mà đi tới th́ cúi xuống, khi ngồi mà đi tới th́ quỳ gối. Sợ th́ sắp cho dày, thấy nguy hiểm th́ ngồi xuống. Ở xa mà nh́n th́ không sợ, ở gần đứng nh́n th́ không tan ră. Dưới ngôi vua, quân hai bên trái phải bỏ giáp ngồi xuống, thong thả thề nguyền.

 

157.- HỔ BÔN:

 

Trong một toán quân, ắt có hạng hổ bôn (dơng sĩ) có sức gánh nổi vạc, khỏe chân chạy hơn ngựa nhung, đều đủ sức giựt cờ giết tướng. Nếu được như thế, nên chọn riêng họ ra để mà thương yêu quí mến họ, đó gọi là quân lệnh. Chia họ ra năm thứ binh, có tài năng, có sức mạnh, có sức khỏe, nhanh nhẹn, nuôi chí nuốt địch. Ban thêm phẩm tước cho họ, để họ quyết thắng, chăm nom cha mẹ vợ con của họ, thưởng để khuyến khích họ, phạt để họ sợ uy, đó là phép bày trận vững chắc, có thể giữ ǵn lâu dài. Biết xét liệu việc ấy th́ có thể dấy binh gấp bội.

 

158.- CONG THẲNG:

 

Vơ Hầu nói rằng: Biết trước được cái kế cong thẳng th́ sẽ thắng, đó là phép tranh giành.

 

159.- HIỆU LỆNH:

 

Sách Quân Chính nói rằng: Nói mà không nghe nhau nên mới bày ra chiêng trống. Nh́n nhau mà không thấy nên mới bày ra cờ xí. Mọi người đă chuyên nhất nên kẻ mạnh dạn không được tiến tới một ḿnh, kẻ khiếp sợ không dám đi lui một ḿnh, đó là phép sử dụng số đông vậy.

 

160.- ĐIỀU TRÔNG MONG:

 

Năm điều trông mong:

 

- Mong sĩ tốt được tráng kiện

- Mong cung tên bắn trúng

- Mong tập luyện dao, dáo được tinh thục

- Mong bộ ngũ bày trận được hợp độ

- Mong dùng chiêng trống cờ xí cho đúng tiết

 

Không được làm điều ǵ bậy bạ vô ích. Cho nên nếu không trông mong ở công việc th́ có thể trông mong thắng trận được sao?

 

161.- PHÂN CÔNG:

 

Theo phép giao chiến th́ kẻ ngắn cầm mâu kích, kẻ dài cầm cung nỏ, kẻ mạnh cầm cờ xí, kẻ dạn cầm chiêng trống, người yếu làm việc vặt vănh và nuôi ăn, người trí làm chủ mưu, hàng xóm nương nhau, các đội thập đội ngũ che chở nhau.

 

162.- CHIÊNG TRỐNG:

 

Nghe một tiếng trống th́ sắp binh chỉnh tề, nghe hai tiếng trống th́ tập trận, nghe ba tiếng trống th́ đi ăn, nghe bốn tiếng trống th́ làm việc nghiêm chỉnh, nghe năm tiếng trống th́ vào hàng, nghe trống và chiêng cùng đánh một lần rồi mới đưa cờ lên.

 

QUÂN LỄ VÀ THƯỞNG PHẠT

 

163.- LỄ NGHI:

 

Muốn trị quân th́ dùng lễ và giữ đầu cán trong tay ḿnh. Theo phép trị quân th́ nhỏ hay lớn đều phải giữ lễ nghi, ḷng biết đủ phải thực hành ra. Trị quân mà không nhờ vào lễ nghi th́ kẻ trợ tá sẽ xúc phạm tướng suư, tướng suư sẽ xúc phạm thiên tử, do đó sinh ra các việc họa hoạn. Quyền bính tối cao không thể không ở trong tay ḿnh. Nếu quyền bính bị rơi vào tay kẻ dưới th́ trên dưới có thế lực bằng nhau, trên chẳng sai khiến được dưới, dưới chẳng tŕnh bẩm người trên, đó là bởi quyền bính tối cao không ở trong tay ḿnh. Đời Hậu Đường quân sĩ giết Tiết Độ Sứ rồi giành luôn chức vụ của người bị giết.

 

(Gần đây nhà Trịnh suy yếu không kiềm chế được người dưới, quân sĩ sinh kiêu căng đem đến cảnh loạn vong, trường hợp này cũng giống như trường hợp trước)*.

 

* Đoạn này do người đời sau thêm vào, nhắc tới loạn "kiêu binh" thời Trịnh Khải.

 

164.- SĨ KHÍ:

 

Trao kiếm dấy binh, giết trâu ḅ để đăi quân sĩ, an ủi và khích lệ sĩ tốt th́ sĩ khí sẽ tăng gấp bội. Nên trọng thưởng công lao giữ ǵn biên giới.

 

165.- GHI CHÉP CÔNG LAO NHỎ NHẶT:

 

Nghe giặc xâm phạm biên giới, bọn gian bèn âm mưu làm loạn. Bậc nhân thần phụng mệnh ra quân để chỉnh đốn vương quốc, bảo tồn vương nghiệp, lập công trạng lớn lao. Binh pháp nói rằng: công lao nhỏ nhặt mà không được ghi chép th́ chẳng nên thưởng công lao ngoài biên giới.

 

166.- MIỄN LỄ NGHI CHO QUÂN SĨ:

 

Trong quân th́ ráng sức mà tiến lên, trong hàng ngũ th́ thi đua lấy thành quả. Mang giáp trụ th́ không lạy, ngồi binh xa th́ không làm lễ. Nên việc th́ chẳng để sai chệch, gặp cảnh nguy nan chẳng sờn ḷng. Cho nên lễ nghi và phép tắc là bề ngoài và bề trong, văn và vơ là tay phải tay trái.

 

167.- TIẾP ĐÓN BỀ TRÊN:

 

Nếu bề trên đi kiệu mà đến, th́ đạo tôi con là phải giết trâu ḅ, rót rượu mà đăi đằng trăm quan, há dám vin cớ có giặc mà thiếu lễ với bậc vua, cha hay sao?

 

168.- TRỄ NĂI, ĐÀO NGŨ:

 

Lính đến trại của đại tướng trễ sau tướng và lại sĩ một ngày th́ cha mẹ vợ con cũng mang tội như nhau. Lính trốn về nhà một ngày mà cha mẹ vợ con chẳng bắt nộp hay không báo cáo th́ mang tội như nhau.

 

169.- BỎ RƠI ĐỒNG NGŨ:

 

Ham đánh mà quên cả tướng súy và lại sĩ hay là tướng súy và lại sĩ bỏ rơi quân lính mà chạy trốn một ḿnh th́ phải đem chém hết.

 

Lại sĩ trước bỏ lính ḿnh mà chạy, lại sĩ sau chém được lại sĩ trước và giữ lính lại th́ được trọng thưởng.

 

170.- LIÊN ĐỚI TRÁCH NHIỆM:

 

Ba quân đang đánh lớn, nếu đại tướng chết mà có trên 500 quân theo lại sĩ không chịu liều chết đánh lại quân địch th́ phải chém hết, các quân lính theo hầu gần đại tướng ở giữa trận cũng phải chết chém. Ngoài ra các sĩ tốt có công trạng phải bị giáng xuống một cấp, sĩ tốt không có công trạng th́ phải đi lính thú ba năm.

 

Trong một ngũ có người thất lạc hay chết mà không lấy được thây, th́ mọi người trong ngũ đều mất hết công trạng, nếu t́m được thây th́ xá tội hết thảy.

 

171.- BA THẮNG LỢI:

 

Nay dùng pháp luật để trừng trị sự bỏ trốn, ngăn ngừa sự giảm quân số, đó là thắng lợi thứ nhất về việc binh.

 

Thập và ngũ nối liền nhau. Khi chiến đấu, lính và lại sĩ cứu nhau, đó là thắng lợi thứ hai của việc binh.

 

Tướng giữ uy vơ, lính giữ tiết độ, hiệu lệnh tính thực, đánh hoặc giữ đều thành công, đó là thắng lợi thứ ba của việc binh.

 

172.- LỆNH NGĂN CẤM QUÂN SĨ:

 

Nghe rằng người xưa trị quân, khi trời mưa, trong quân có người lấy của dân một cái nón để che đầu th́ người ấy phải bị chém đầu để rao cho mọi người biết. Huống là chặt phá cây cối, dẫm nát ruộng nương của dân, phá hủy nhà cửa của dân, gian dâm, trộm cắp, chặt đầu của binh sĩ chết (?), giết con trai của giặc, làm nhục vợ của giặc, thậm chí giết thường dân bừa băi rồi chặt đầu bào là đầu giặc, như thế lư trời chẳng dung, phép vua chẳng tha. Ai mang tội ấy th́ sẽ bị xét xử theo quân pháp.

 

173.- THƯỞNG NGƯỜI NHỎ, PHẠT NGƯỜI LỚN:

 

Tướng lấy việc giết người lớn làm uy, thưởng người nhỏ làm sáng suốt. Bởi v́ giết người đang ở địa vị quư trọng, đó là h́nh pháp cực nghiêm vậy. Thưởng cho kẻ chăn trâu, giữ ngựa, đó là sự tưởng thưởng thông suốt tới người dưới. Do đó mà tướng suư xây dựng được uy tín cho ḿnh.

 

174.- DÙNG NGƯỜI:

 

Lính chưa thân thiết với ḿnh mà đă phạt chúng th́ chúng không phục, nếu chúng không phục th́ khó dùng. Khi lính đă thân thiết với ḿnh mà sự trừng phạt không thi hành th́ cũng không dùng được. Cho nên lấy văn mà sai khiến chúng, lấy vơ mà sửa trị chúng, đó là phép dùng người. Mệnh lệnh mà ḿnh đă tự thi hành rồi đem ra dạy dân th́ dân sẽ phục, mệnh lệnh mà ḿnh tự thi hành rồi đem ban bố cho dân th́ sẽ được hợp ư.

 

MẠC HẠ

 

175.- CHỌN LỰA NHÂN VIÊN CHO MẠC PHỦ (BỘ TƯ LỆNH):

 

Chọn hai người cho việc thiên văn: Xem sao, xem lịch, xét phong thổ, khí hậu, chọn ngày giờ, quan sát các việc thiên tai quái dị.

 

Chọn hai người coi việc địa lợi: xét h́nh thế đất đai lợi hại, xa gần, khó dễ.

 

Chọn hai người coi việc coi việc binh pháp: giảng luận binh pháp, luyện tập việc binh.

 

Chọn hai người coi việc thư toàn (kế toán): ghi chép lương hướng, quân số, khí giới.

 

Chọn hai y sĩ: để điều trị quan nhân.

 

Chọn ba du sĩ (điệp viên hay thám tử): để làm việc gián điệp, tuần thám.

 

Chọn bốn người coi việc thư từ (công văn): để soạn thảo các từ, trát, chương, sớ, viết các bài tấu, biểu.

 

176.- DÙNG PHÉP KỲ (TRÁI VỚI PHÉP CHÍNH):

 

Cầm quân mười vạn, biết bao nhiêu là sĩ tốt phải chết v́ xông pha nguy hiểm, cho nên không thể dùng phép kỳ.

 

Đem quân đi đường ngàn dặm, gặp biết bao nhiêu là gián điệp tài nghề thần diệu nên cũng không thể dùng phép kỳ.

 

Ta xem các nhà chuyên dùng phép kỳ, hễ mưu kế lập sẵn rồi th́ thành công, c̣n nếu gặp đánh bất ngờ th́ phải thất bại, thực có trường hợp như thế.

 

Há chẳng phải quân cảm tử chẳng giúp tướng súy, gián điệp chẳng được tưởng thưởng công khai! Ân huệ đă cảm động được ḷng người, nghĩa khí đă kết thành, thế mà thường phải lo sợ không rằng được, huống hồ là tướng súy chẳng từng trải gian lao, huống hồ là lương hướng không sẵn sàng, bấy giờ gặp lúc cần kíp, nháy mắt c̣n chưa kịp, dẫu có dùng phép kỳ, đâu có thể ḿnh tự dùng được hay sao?

 

177.- DÙNG NHÂN TÀI:

 

Bậc vương giả có nhiều người làm tay chân, tai mắt, bậc đại tướng có lắm kẻ làm vây cánh giúp rập. Cho nên quân đội dùng nhân tài giống như triều đ́nh.

 

Có hạng trí sĩ (kẻ sĩ có mưu trí) coi việc tham mưu, việc tán hoạch, việc mưu lược, dùng ngay dưới trướng để quyết định việc quân cơ.

 

Có hạng dũng sĩ (kẻ sĩ mạnh dạn) như là kiêu tướng, kiện tướng, mănh tướng … chuyên lo việc quyết chiến, xung đột, dẫn quân đảm đương các việc nguy hiểm trước mọi người.

 

Có hạng thân sĩ (kẻ sĩ thân cận) như là tư tướng, ốc tướng, nha tướng, cốt để hầu gần ở hai bên ḿnh, tuyên bố mệnh lệnh, nắm giữ cơ quyền.

 

Có hạng thức sĩ (kẻ sĩ biết rộng) hiểu trận nghi, biết biến hóa xem cảnh trí, thăm ḍ mây, nước, gió, mưa, xét đất đai, thấy rơ địch t́nh, biết được điều sâu kín, nhỏ nhặt, quyết định việc quân tới, lui, ngừng nghỉ.

 

Có hạng văn sĩ (kẻ sĩ văn học) thông suốt việc xưa nay, hiểu rơ dịch lư, giữ ǵn nghi tiết, soạn thảo các tờ hịch sớ, từ, chương …

 

Có hạng thuật sĩ (kẻ sĩ biết pháp thuật) thông thạo các việc thần linh, âm dương, ngày giờ tốt xấu, bói toán, pháp thuật, để làm lợi cho ḿnh, tổn hại cho địch.

 

Có hạng số sĩ (kẻ sĩ coi về toán số), coi sổ sách kế toán, quân số, việc bổ dụng, thăng thưởng, quân nhu …

 

Có hạng kỹ sĩ (kẻ sĩ khéo léo) như kiếm khách, cảm tử, giỏi việc trộm cướp, giỏi việc du thuyết, gián điệp, ra vào thành lũy của địch một cách dễ dàng…

 

Có hạng nghệ sĩ (kẻ sĩ có nghề riêng) lo về tiền của, khí cụ, đào hào rănh, tu bổ vật hư hỏng, sáng chế các máy móc lạ lùng…

 

Ngoài ra, mỗi người đều có biệt tài, thí dụ như cười đùa, nhảy múa, chưởi mắng, ca hát, nấu nướng, giả dạng, chạy nhanh …

 

178.- TRÍ VÀ LỰC:

 

Trời sinh ra người, nếu khí tụ tại trung hư th́ sinh ra trí tuệ, nếu khí tan ra bốn tay chân th́ mộc mạc. Mộc mạc th́ có nhiều sức. Kẻ trí th́ yếu ớt. Những kẻ trí dũng kiêm toàn ở trên đời không có nhiều. Cho nên ai hơn được một trăm người th́ đứng đầu một trăm người, ai hơn được một ngàn người th́ đứng đầu một ngàn người. Hơn một ngàn người th́ thành một quân. Ai có tài ứng biến với thời cơ, có thể đương đầu với một cuộc tấn công th́ đủ sức làm trưởng quân (cầm đầu một quân). Quân có lúc bị cô đơn, sai khiến tướng quân ắt mong dùng lấy một ḿnh, cho nên nếu giỏi dùng nhân tài th́ kẻ trợ tá cũng có thể làm đại tướng.

 

BINH CỤ

 

179.- CÔNG DỤNG CỦA MỖI ĐỒ VẬT:

 

Móc, dùi dùng để làm đất

Búa, ŕu, dao, cưa dùng để làm cây gỗ

Thợ rèn dùng để làm đồ kim chất

Trâu ngựa dùng để chuyển vận

Gà chó dùng để ḍ xét

Thợ may dùng để may áo trận

Thuốc men dùng để chữa bệnh

Chông gai để pḥng lót đường bẫy giặc

Giày da để pḥng chạy gấp

Lương khô đề pḥng thiếu thức ăn

 

180.- PHÉP DỤ BẮT NGỰA GIẶC:

 

Ngày xưa đời Hậu Đường, Sử Tư Minh làm phản. Hắn có ngàn ngựa hay, mỗi ngày đem ra sông Hà Chữ mà tắm rửa, làm tuần hoàn như thế để tỏ rằng ḿnh có nhiều ngựa.

 

Lư Quang Bật khiến t́m trong năm quân trăm ngựa đực, đánh vào đầu chúng ở trong thành, chờ khi ngựa giặc đến sông Hà Chữ, th́ cho ngựa của ḿnh đi ra hết. Đàn ngựa hí măi không thôi. Ngựa giặc nghe tiếng hí bèn bơi qua sông đi hết vào trong thành.

 

182.- HỎA TIỄN:

 

Hỏa tiễn có thế rất mạnh, quân địch sợ nó hơn là cung nỏ. Nếu chế hay, mỗi chiếc có thể bắn xa sáu bảy trăm bước. Phải nện thuốc súng chừng ba vạn cái mới dùng được, đầu trên dùng chất mồi lửa chừng hai phần mười.

 

Gặp trường hợp hỏa tiễn quá mạnh mà buồm chiếu quá mỏng, hỏa tiễn bắn vào th́ xuyên lút qua mà đi luôn thành thử không cháy được. Nếu sợ đi xuyên qua luôn, th́ cách miệng chừng hai ba tấc, ta gắn một chữ thập bằng tre để chận nó lại. Chỗ tre và sắt tiếp nhau, người ta dùng giây vấn và sơn một lớp sơn cho kín. Dưới lớp sơn có thể dùng linh hoa để ngăn ẩm thấp. Ở phuơng nam người ta dùng tới ba trăm chiếc cho vào một ống, gọi là oa phong hay hỏa lung. Dùng chín chiếc th́ gọi là cửu lung đồng. Thứ nhỏ gọi là dũng tiễn.

 

Có thể ngồi trên ngựa mà phóng hỏa tiễn.

 

183.- HẦM CHÔNG GAI DÙNG ĐỂ BẪY NGỰA GIẶC:

 

Đào hố vuông sâu chừng bốn thước, rồi đặt chông gai ở dưới, mặt trên gác cây, phủ cỏ và đất cho bằng phẳng như là đất hoang. Nếu giặc xông tới đánh dinh trại th́ sẽ sụp vào hố chông ấy. Người và ngựa của giặc bị thương sẽ bị phục binh của ta bắt giữ.

 

HIỆU LỆNH

 

184.- QUÂN LỆNH:

 

Một khi hiệu lệnh được phát ra, ba quân đều chấn động sợ sệt.

Nghe trống th́ tiến, nghe chiêng th́ dừng.

Nghe súng bắn th́ đứng dậy, nghe chuông đánh th́ ăn.

Nghe đánh phẫu th́ ráng sức, thấy vẫy cờ th́ chạy mau.

Gặp mưa không núp, gặp nóng không cởi giáp.

Mệt không buông vũ khí.

Thấy nguy nan không trở lui.

Gặp tiền của không lấy.

Hăm thành không giết bừa băi.

Có công trạng không khoe khoang.

Dong ruỗi th́ lặng lẽ.

Bị đánh cũng không rúng động. Bị chấn áp cũng không sợ hăi.

Bị đánh úp không bỏ chạy, bị đánh cắt ngang mà không phân tán.

 

Đó gọi là binh nghiêm chỉnh.

 

185.- VIỆC QUẤY:

 

Thánh hiền không thấy sai quấy th́ miễn lỗi, binh pháp không thấy sai quấy th́ ghi công. Cho nên kẻ giỏi dùng binh th́ thi hành dối trá trái ngược, dấy nghịch lấy bậy.

 

Trời luân hành theo thời, quỷ thần mượn thời mà hành động, mộng mị cũng theo thời mà hiện ra, các vật lạ cũng theo thời mà sinh ra, câu ca dao, lời sấm cũng theo thời mà nói, mọi việc sắp đặt cũng theo thời mà chia riêng, tiếng lời cũng theo thời mà phát biểu.

 

Khuyến khích ḷng quân, ngăn trở khí thế của địch, khiến người không thể liệu lường. Luân chuyển trừ bỏ điều quấy rồi lại dùng điều quấy. Vả lại điều hư quấy, ngay thẳng nhờ cậy vào nó th́ không đủ, dả dối mượn dùng nó th́ thường có dư.

 

186.- DÙNG PHỤ NỮ:

 

Thường nghe bậc đại tướng ngày xưa cũng từng nhờ cậy vào sự mềm yếu của phụ nữ. Khi dùng văn th́ khiến cho giặc vui chơi sướng khoái, khi dùng vơ th́ cỡi xe chiến đấu, cứu nạn giải nguy, tùy cơ ứng biến, đều có lợi cả.

 

187.- DÙNG VĂN ĐỂ DẠY ĐỀU ƯỚC CẤM LỆNH:

 

Nghề vơ chuyên luận về tánh dũng, nhưng cáo, hịch … th́ cần văn. Có khi một lời nói mà có thể cứu nước, làm cho quân giặc phải đầu hàng. Sĩ tốt th́ ít biết văn chương, chữ nghĩa. Bởi thế cho nên, khi nhàn hạ nên buộc sĩ tốt tập ḥ, tập hát, truyền tai nhau các điều ước, cấm lệnh, các bài chiếu giảng giải các điều nghĩa dũng và cái đạo của quân tử, của nho sĩ, tức là chẳng làm tổn hại người bề trên. Đó là binh pháp vậy.

 

188.- BAN BỐ ĐIỀU LỆNH:

 

Con người lấy tâm mà định lời, định lời để ra lệnh. Bởi thế nên phấn khích tánh hào hùng, mưu lược, nói lời cứng cỏi, mạnh mẽ, giữ ḷng sắt đá, chịu trải phong sương, sau đó mới ban bố hiệu lệnh, lập quân pháp nghiêm minh.

 

Trước ba ngày, treo lệnh tại quân môn, khiến viên quan quân chính cầm ban tuyên bố giữa sáu quân. Nếu có ai trái lệnh th́ khiến quan quân chính tập họp quân nhân, rồi theo lệnh mà hành h́nh để cho sáu quân đều biết rơ.

 

189.- TRỪNG PHẠT KẺ PHẠM QUÂN LỆNH (QUÂN PHÁP):

 

Khi bậc đại tướng quân đă nhận mệnh, cầm hết quyền chinh chiến trong tay, làm lễ khao quân xong rồi mới ban bố mệnh lệnh. Ai trái lệnh sẽ bị giết.

 

Nghe trống mà không tiến, nghe chiêng mà không dừng, thấy đưa cờ lên mà không đứng dậy, thấy hạ cờ mà không nằm nấp, đó là quân bội nghịch, phải chém chúng.

 

Nghe gọi tên mà không đáp, được vời mà không tới, hoặc tới mà trễ năi, cử động sai quy luật, đó là quân ngạo mạn, phải chém chúng.

 

Ban đêm th́ kháo chuyện gian dối, thường biếng nhác không hăng hái, trù tính sai lầm, hiệu lệnh không rơ ràng, đó là quân lười biếng, phải chém chúng.

 

Thường nói lời oán vọng, không được thưởng th́ giận hờn, được chủ tướng dùng th́ tỏ ra cứng đầu khó trị, đó là quân ngang dọc, phải chém chúng.

 

Tự xưng tên họ phẩm chức mà cười nói, như là trên ḿnh chẳng có ai, bị ngăn cấm vẫn không chừa, đó là quân kiêu căng, phải chém chúng.

 

Giữ khí giới mà để cung nỏ đứt dây, tên th́ thiếu mũi hay thiếu lông đuôi, kiếm kích th́ đùi lụt, cờ xí rách nát, đó là quân lừa dối, phải chém chúng.

 

Nói lời dối trá bày đặt việc qủy thần, mượn chuyện mông mị, phỉnh gạt lại sĩ, đó là quân yêu nghiệt, phải chém chúng.

 

Đến nơi nào thí phá phách nhân dân, hăm hiếp phụ nữ, đó là quân gian tà, phải chém chúng.

 

Miệng lưỡi sắc bén, hay bàn phải trái, gieo oán giữa các lại sĩ, khiến họ chẳng ḥa hiệp, đó là quân dèm pha, phải chém chúng.

 

Trộm tiền của người để làm của ḿnh, đoạt thủ cấp của người khác để dành công lao về phần ḿnh, đó là quân trộm cắp, phải chém chúng.

 

Khi tướng quân tụ họp để bàn mưu, mà đến gần trướng để nh́n trộm, nghe trộm sự t́nh, đó là quân dọ thám, phải chúng.

 

Khi nghe được mưu kế và hiệu lệnh của quân ḿnh, mà bắn tiếng ra ngoài để địch quân nghe được, đó là quân bội phản, phải chém chúng.

 

Khi được sử dụng, mà câm miệng chẳng đáp, gục đầu ủ rũ làm ra vẻ khó nhọc, đó là quân hèn yếu, phải chém chúng.

 

Chẳng giữ hàng ngũ, tranh giành trước sau, nói năng ồn ào, chẳng theo cấm lệnh, đó là quân lộn xộn, phải chém chúng.

 

Giả vờ bị thương hoặc mang bệnh để tránh việc khó nhọc, giả vờ cứu giúp kẻ thương vong để lẩn xa, đó là quân dối trá, phải chém chúng.

 

Khi giữ tiền của, đến lúc ban thưởng lại tây vị những người thân thuộc khiến cho lại và tốt hờn oán nhau, đó là quân thối nát, phải chém chúng.

 

Thấy giặc mà không xét, xét giặc mà không biết rơ, giặc động mà nói không, giặc không động mà nói có, giặc nhiều mà nói ít, giặc ít mà nói nhiều, đó là quân lầm lạc, phải chém chúng.

 

Tại chốn đồn trại, chẳng phải lúc khao quân mà bày ra uống rượu, đó là quân phóng đăng, phải chém chúng.

 

Khi pháp lệnh trên đă lập xong, trong lại sĩ có ai phạm phép th́ cứ theo phép mà xử chém.

 

190.- DÙNG BINH TRÊN TÁN ĐỊA (ĐỊA PHẬN CỦA M̀NH):

 

Quân địch vào sâu trong nước ta, mà thành quách chưa hoàn bị, cỏ lương thiếu thốn, cố thủ th́ không lơi. Bên ta nên hẹn nhau quyết chiến, c̣n nếu sợ sệt mà thối lui th́ ắt chết. Ai bắt được ǵ, lấy được ǵ th́ ban thưởng. Ai làm tướng quay lui cũng đem chém, gặp địch mà thân không định, số mục thay đổi cũng chém; có sắc mặt lo buồn, nghiêng ngả nh́n nhau mà nháy mắt bỏ bê chiêng trống chẳng ứng đối, đều phải chém hết. Được một thủ cấp cũng trọng thưởng, như thế mới có thể dùng binh trên tán địa được.

 

191.- THƯỞNG PHẠT THEO LỄ NGHI:

 

Nếu bậc đại tướng cũng dùng lễ nghi để thi hành việc thưởng phạt th́ sĩ tốt không hờn oán mà mọi người sẽ lo sợ.

 

Một là các điều quân lệnh phải thật nghiêm khắc khi ra quân lần đầu để cho tai mắt quân sĩ phải thấm nhuần, khiến chúng phải tránh né không dám phạm vào.

 

192.- XỬ CHÉM:

 

Một là giả vờ có bệnh, có ư muốn trốn. Đi nửa đường rồi bỏ trốn, th́ phải chém.

Một là cướp tiền của của nhân dân và hiếp dâm phụ nữ, th́ phải chém.

Một là đào bới mồ mả để lấy tiền của th́ phải chém.

Một là tự ư vào các đền, miếu để lấy các đồ vật th́ phải chém.

Một là ngầm giao thiệp riêng với quân địch, làm tiết lậu quân cơ th́ phải chém.

Một là bỏ đội ngũ, tự ư vào nhà dân mà ngủ nghỉ th́ phải chém.

Một là trong đêm vô cớ la ó khiến quân sĩ lo sợ, th́ phải chém.

Một là trong đêm đốt lửa không cẩn thận làm cháy dinh trại, th́ phải chém.

Một là canh giữ, tuần pḥng sơ xuất để quân địch thừa cơ lẻn vào th́ phải chém.

Một là tự ư giết tướng và lính đến đầu hàng, th́ phải chém.

Một là làm cho cha con, chồng vợ của tướng lính đến đầu hàng phải xa nhau th́ phải chém.

Một là hiếp bức nhau, đánh nhau đến nỗi chết người, th́ phải chém, quản viên cũng bị phạt.

 

193.- ĐÁNH Đ̉N:

 

Một là cướp tiền của, chọc phá phụ nữ, th́ phải đánh nhiều bằng gậy.

Một là chửi bới nhau, trái với quân lễ th́ phạt đánh bằng gậy.

Một là trên dưới tranh giành nhau làm mất thứ tự, th́ phải đánh nhiều bằng gậy.

Một là nhận riêng rượu và thức nhắm đến nỗi ăn nhằm thuốc độc của quân địch th́ quản viên chịu trọng tội.

Một là giao thiệp riêng với thầy phù thủy, thầy bói, đồng cốt, bày đặt ra việc họa phúc, gieo nghi ngờ trong quân ngũ, th́ phải đánh bằng gậy.

Một là say rượu, nói bậy, chẳng giữ vị thứ, chờ tỉnh rượu xong sẽ đánh bằng gậy và giảng luận cho nghe.

Một là phá phách nhà cửa của nhân dân, bẻ hái hoa quả th́ phải đánh bằng gậy.

 

194.- KHẨU HIỆU:

 

Một là phát hiệu lệnh: Buổi chiều trong quân ngũ hăy xét chung các nhân viên. Tề hầu, Tham tán tới biên lănh khẩu hiệu. Mỗi canh đổi một khẩu hiệu. Một khẩu hiệu có hai chữ. Hỏi chữ này phải đáp chữ kia. Thí dụ: Hỏi vơ th́ đáp cường, hỏi dũng th́ đáp an.

 

 

195.- ÁM HIỆU:

 

Quân đi mà không thông đồng với nhau, ắt những nhóm bị phân chia không thể kết hợp với nhau, những nhóm ở xa không thể cứu ứng, đây đó đâu có thể hiểu nhau được, đó là đường lối thất bại. Nhưng thông đồng với nhau mà không kín đáo th́ ngược lại bị địch mưu toan phá hoại. Cho nên nếu không dùng chiêng, cờ, không dùng ngựa chạy mang lệnh tiễn, không đốt lửa, phun khói, th́ lấy ǵ mà thông báo những việc kinh động cấp bách?

 

Hai quân gặp nhau th́ nên dùng ám hiệu để liên lạc với nhau, đi xa ngàn dặm th́ liên lạc bằng thư trắng (không đọc được) viết bằng chữ không ra chữ, dùng lời văn không hiểu được, không viết trên giấy. Kẻ mang thư cũng không hiểu ǵ, dầu có t́m ṭi cũng không ra gốc tích. Thần diệu thay! Thần diệu thay! Hoặc bị địch ngăn cách, hoặc bị mất liên lạc, hoặc ở quá xa không kịp gặp nhau, ắt phải dùng cơ mưu để thông tin theo cách trên.

 

196.- HIỆU LỆNH LÀ GỐC:

 

(Ngày xưa) Vơ Vương hỏi rằng: Nếu binh của ta bị phân ra ở nhiều nơi, muốn chúng tụ hội đúng kỳ hạn, phải làm thế nào?

 

Thái Công đáp: Theo phép dùng binh th́ ba quân đông đảo phải biết cách biến hóa phân hợp. Bậc đại tướng trước hết phải định chỗ đánh và ngày đánh rồi mới truyền hịch cho tướng sĩ biết ngày hẹn đánh thành vây ấp, phải tụ hội nơi nào, ngày đánh phải nói rơ, giờ khắc phải đúng đắn. Đại tướng lập dinh, bày trận, xây dựng viên môn, dọn đường để chờ tướng sĩ tới, xem thử ai tới trước, ai tới sau. Ai tới trước hẹn th́ thưởng, ai tới sau hẹn th́ chém, như thế xa gần đều chạy lại, ba quân đều tới đủ để góp sức cùng đánh.

 

Vua hỏi: Thái Công giảng bày sách Cấm Thư, phép thắng bại ngũ âm như thế nào?

 

Thái Công đáp: Theo phép dùng binh, hiệu lệnh là tai mắt. Kẻ dùng binh mà không rơ hiệu lệnh cũng như người mù đi đêm. Hạ thần xem phép dùng binh trong kinh đều lấy hiệu lệnh làm gốc vậy.

 

 

Hết

 

 

 

 

 

 

 

 

 

.

 


Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 


 

Your name:


Your email:


Your comments: