Trang Chủ . Kim Âu . Lưu Trữ. Báo Chí . RFI . RFA . Tác Giả . Chính Trị . Văn Nghệ . Khoa Học . Kỹ thuật . Mục Lục . Quảng Cáo . Groups . Photo 1. Tinh Hoa . Liên lạc

 

Một Trang Lịch Sử (tài liệu US Senate)

 

 

 

 

MINH THỊ

Bài trong trang này nhằm cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu tham khảo, điều nghiên của Người Việt Quốc Gia trong tinh thần "tri kỷ, tri bỉ", " biết ta, biết địch" để nhận rơ những âm mưu, quỷ kế, ngôn từ và hành động của kẻ thù và có phản ứng, đối sách kịp thời. V́ mục đích chiến đấu chống kẻ thù chung là Cộng Sản nên nhận được bài cùng lập trường là chúng tôi tiếp sức phổ biến. V́ thế có những tác gỉa chúng tôi đăng bài nhưng chưa liên lạc được. Nếu tác gỉa nào cảm thấy không hài ḷng xin liên lạc qua email, chúng tôi sẽ lấy bài của quư vị xuống trong ṿng 48 tiếng. 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Biến Động Miền Trung

 

 

 

Tác Giả:  Liên Thành

 

 

Phần 4

 

Cụm T́nh Báo Chiến Lược A 54 Hà Nội, và
Trung Tướng Nguyễn Chánh Thi, Tư Lệnh Q.Đ. I.


(Tóm tắt tài liệu N.Đ.P của Trung Tá Nguyễn Mâu, Trưởng Khối Cảnh Sát Đặc Biệt Bộ Tư Lệnh CSQG Việt Nam Cộng Ḥa) .


***


Sau cuộc binh biến ngày 11-11-1960, mưu toan lật đổ Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm bất thành, Đại Tá Nguyễn Chánh Thi bôn tẩu sang Nam Vang, thủ đô vương quốc Cao Miên. Tại đây, sau một thời gian đời sống đă ổn định, Đại Tá Nguyễn Chánh Thi bắt đầu t́m thú vui giải trí hằng đêm, tại các pḥng trà ca hát, nhảy đầm tại xứ Chùa Tháp. Thế nhưng, mọi sinh hoạt của Đại Tá Thi, nhất cử nhất động của ông, đều không thoát khỏi cặp mắt theo dơi và giám sát của T́nh báo Chiến Lược Hà Nội, đặt tại Nam Vang, và Đại tá Thi đă bị Lê Trung Hưng, Cục trưởng Cục T́nh báo Chiến Lược Hà Nội chọn làm mục tiêu xâm nhập.
Thật đúng và xứng đáng với danh xưng T́nh báo Chiến lược, họ đi đường dài, không đi đường ngắn, họ đă đánh giá đúng vị trí của Đại Tá Thi trong tương lai, đối với chính quyền miền Nam và vị trí của ông ta trong quân lực VNCH.
Một nữ điệp viên của Cục T́nh báo Chiến Lược Hà nội đă có mặt tại thủ đô Nam Vang trong vai là một nữ chiêu đăi viên tại nhà hàng, nơi mà Đại Tá Thi hằng đêm thường đến mua vuiP
Nữ chiêu đăi viên này tên Trâm, là một giai nhân, và tuổi đời c̣n trẻ hơn Đại Tá Thi nhiều. Đặc biệt là nói tiếng Pháp và nhảy đầm rất giỏi. Chỉ một thời gian sau, cô Trâm đă trở thành t́nh nhân của Đại Tá Thi, và sau đó theo đề nghị của cô Trâm, Đại Tá Thi đă dọn nhà về ở chung với cô ta. Tại đây cô Trâm giới thiệu với Đại tá Thi ông chú họ của cô ta tên Bùi văn Sắc, thường gọi là Sáu Già, cũng ở chung nhà với cô Trâm. Đại Tá Thi và ông Sáu Già trở thành đôi bạn tri kỷ.
“Cách mạng” 1963 thành công, người hùng của năm 1960 trở về nước và được thăng cấp Chuẩn Tướng, bổ nhiệm làm Tư lệnh Sư Đoàn I BB, và thời gian sau thăng cấp Trung Tướng, được bổ nhiệm Tư Lệnh Quân Đoàn I.
Người đẹp và ông Sáu Già vẫn ở Nam Vang.
Một thời gian ngắn sau, Cô Trâm và ông Sáu Già nhận được giấy phép nhập cảnh Việt Nam và trú ngụ tại tư dinh Trung Tướng Nguyễn Chánh Thi tại vùng I, một đôi khi tại dinh của ông tướng tại số 11 đường Gia Long Sàig̣n.
Sáu Già chính là Phái khiển T́nh báo và cô Trâm là nhân viên của Cục T́nh báo Chiến lược Hà nội, và họ là Cụm T́nh báo Chiến lược A 54.
A 54 tưởng rằng mọi chuyện suông sẻ, nhưng không ngờ, bọn chúng đă bị trùm t́nh báo miền Nam Việt Nam, Trung Tá Nguyễn Mâu, Phụ tá Đặc biệt Tư Lệnh CSQG Việt Nam Cộng Ḥa, Trưởng khối CSĐB phát giác, theo dơi và cuối cùng tóm bắt toàn bộ Cụm A 54, tại tư dinh Trung Tướng Nguyễn Chánh Thi, nơi cụm T́nh báo A 54 cư ngụ.
Tang vật tịch thu gồm có điện đài, mật mă dùng chuyển tin ra Bắc, vi phim và một số tài liệu quan trọng.
Qua cung từ của Sáu Già, th́ hắn đă thu thập một số lớn các tin tức quan trọng từ quân sự đến chính trị của chính quyền miền Nam, chuyển ra cho Cục T́nh báo Chiến Lược Hà Nội, qua những lần mạn đàm với Trung Tướng Thi, trong suốt thời gian mấy năm hắn và Cô Trâm ở chung với Trung Tướng Thi tại tư dinh của ông ta, gồm những tin tức sau đây:
Về quân sự:
1- Trận liệt các đơn vị QLVNCH gồm cấp chỉ huy, quân số, vũ khí, trang bị đặc biệt và tiềm năng chiến đấu.
2- Tổ chức bộ Tổng Tham Müưu QL/VNCH. Tổ chức, hoạt động của mỗi pḥng, Trung tâm Hành Quân BTTM và sự phối hợp của các quân binh chủng.
Về chính trị:
1- Hoạt động của các đảng phái chính trị tại nam Việt Nam
2- Tinh thần và xu hướng chính trị của báo chí và văn nghệ sĩ miền nam Việt Nam.
Và nhiều tin tức quan trọng khác. . .
Khi Trung tá Nguyễn Mâu, Trưởng khối CSĐB, tŕnh nội vụ lên Tổng Thống Việt Nam Cộng Hoà, Tổng Thống hỏi:
- Ông Thi thật sự phạm tội?
- Tŕnh Tổng Thống , ông ấy có liên hệ.
Tổng thống hỏi tiếp:
- Ông ta sẽ phải truy tố theo h́nh sự ?
Bằng tất cả công bằng và lương tâm, Trung tá Nguyễn Mâu tŕnh Tổng Thống:
- Kính tŕnh Tổng Thống Ông ta ngay t́nh. . . thật sự ngay t́nh .
Câu chuyện v́ thế mà không được tuyên bố công khai trước dư luận, để bảo vệ uy tín cá nhân cho Tướng Thi .


Huế, Mậu Thân 1968
địa ngục có thật




***






Sáng ngày 1 tháng 2 năm 2008, tức là ngày 25 tháng Chạp năm Đinh Hợi, c̣n 5 ngày nữa là Tết Mậu Tư, Trung ương đảng Cộng sản Việt Nam đă tổ chức một cuộc mít tinh, diễn hành kỷ niệm 40 năm “chiến thắng Mậu Thân”, tại trước dinh Thống Nhất tức dinh Độc Lập cũ, Sàig̣n. Nhiều cấp lănh đạo cũ và mới của Trung ương đảng Cộng sản có mặt trong buổi lễ này.
Bí thư Thành ủy “thành phố Hồ chí Minh”, Lê Thanh Hải, mở đầu bằng bài thơ con cóc của Hồ Chí Minh đọc vào đêm giao thừa năm 1968, chúc tết đồng bào, để khai mạc buổi lễ kỷ niệm 40 năm “chiến thắng Mậu Thân” :
Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua
Thắng trận tin vui khắp mọi nhà
Nam Bắc thi đua đánh giặc Mỹ
'Tiến lên'! toàn thắng ắt về ta.
Đă bốn mươi năm trôi qua, một khoảng thời gian khá dài cho một đời người, nhưng đối với người dân Huế và thân nhân của 5327 nạn nhân trong cuộc tàn sát bạo tàn do Hồ Chí Minh ra lệnh, qua bài thơ con cóc chúc Tết của ông ta, là lệnh cho các đơn vị quân “Giải Phóng”, các đơn vị bộ đội chính quy Bắc việt mở đầu cuộc tấn công trên toàn miền Nam Việt Nam, và sau đó là lệnh áp dụng “Bạo lực cách mạng, bạo lực đỏ”, tàn sát đẫm máu đồng bào Huế, chỉ v́ họ không theo ông Hồ, không theo đảng côïng sản, không tham gia cuộc Tổng nổi dậy do Hồ và đảng cộng sản chủ trương tại Huế - 40 năm quả quá ngắn, chưa đủ để hàn gắn những đổ nát đau thương trong ḷng mọi người dân Huế.
Vết thương Mậu Thân vẫn c̣n rỉ máu, đau nhức chưa lành, th́ năm nay, năm 2008, bọn đồ tể giết người không gớm tay của đảng Cộng sản Việt Nam, lại khơi động vết thương sâu đậm, u buồn trong ḷng dân Huế nói riêng và toàn dân miền Nam nói chung .
Trong khi bọn chúng đang làm lễ kỷ niệm 40 năm chiến thắng Mậu Thân tại Sàig̣n, vào ngày 25 Tết Mậu Tư, th́ tại Huế, chắc hẳn, trước 5327 bàn thờ vong linh dân lành vô tội, đă bị bọn cộng sản thảm sát, thân nhân họ cũng đang âm thầm làm lễ, lễ tưởng niệm, lễ thương tiếc, lễ uất hận, lễ đau buồn, lễ của những mất mát đổ vỡ do đảng Cộng sản Việt Nam gây ra cho 5327 gia đ́nh dân Huế trong dịp Tết Mậu Thân năm 1968.
Chính trị bộ đảng Cộng sản Việt Nam, nếu c̣n chút lương tri, c̣n chút ít bản chất con người, hằng năm nên dùng những ngày đầu năm, làm ngày lễ tưởng niệm cho vong linh của gần bảy ngàn cán binh Cộng sản đă bị thiệt mạng trong trận đánh tại Huế, hăy chọn ngày đầu năm làm ngày lễ tạ lỗi của đảng Cộng sản Việt Nam, với đồng bào Huế, với oan hồn của 5327 thường dân Huế bị thảm sát.
Ngay sau Mậu Thân, và cả đến bây giờ, bốn mươi năm nh́n lại biến cố lịch sử này, đều phải nhận rằng, ông Hồ chí Minh và đảng Cộng sản Việt Nam, đă hoàn toàn không tạo được chiến thắng Mậu Thân 1968 tại Huế, quân sự cũng không, chính trị lại càng không, họ chỉ tạo được những cuộc tàn sát đẫm máu đồng bào vô tội, những tang tóc, đau thương, hoang tàn cho Huế.
Bao nhiêu sinh mạng cán binh của ông Hồ đă bỏ mạng trong trận đánh Mậu Thân tại Huế ? Gần 7000 cán binh - Bao nhiêu sinh mạng đồng bào vô tội đă được ông Hồ chí Minh giải phóng bằng AK, bằng B40, bằng trói hai tay với những sơi dây điện hoặc dây kẽm gai, dùng những vật cứng đập vào đầu nạn nhân, rồi đạp xuống hố, hay những mồ chôn sống tập thể ! Con số là: 5327 thường dân, thường dân và thường dân ........
Là một chứng nhân của những ngày quỷ dữ lộng hành tại Huế, là một người trong cuộc, của những ngày đau thương, tàn khốc, tang tóc, trong những ngày đầu xuân tại Huế. Là một người lính của Quân lực VNCH, một nhân viên công lực của lực lượng CSQG miền Nam Việt Nam, tôi đă cùng anh em đồng đội, c̣ng lưng chống đỡ thảm họa do đảng Cộng sản Việt Nam, do Hồ Chí Minh đổ xuống Huế trong 26 ngày đầu xuân Mậu Thân.
Tôi lúc đó là Trung Úy Liên Thành, Phó trưởng Ty Cảnh Sát Đặc Biệt BCH/CSQG Thừa Thiên-Huế, kiêm Quận Trưởng Quận III, Thị xă Huế. Trong thời gian đó, tôi là một người đă có mặt, chiến đấu, và chứng kiến, những ǵ đă xảy ra trong 26 ngày đau thương của Huế.
Tôi sẽ nói hết, viết hết, những ǵ ḿnh đă biết, những ǵ ḿnh đă thấy, từ trước, trong, và sau ngày Huế bị Cộng sản chiếm giữ, để vạch trần, để chứng minh, cho bọn chó má Cộng sản Việt Nam thấy rơ, bọn chúng không tạo được chiến thắng trong Mậu Thân tại Huế, bọn chúng chỉ tạo nghiệp ác, tạo tội lớn tày trời, tội ác đối với đồng loại, với đồng bào Huế, đó là tội ác diệt chủng.
Hy vọng là một ngày không xa, toàn dân Huế, trong đó có tôi, phải truy tố đảng Cộng sản Việt Nam, Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, mặc dầu hai tên ác quỷ này đă chết, ra trước Ṭa án H́nh sự Quốc tế.
Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, đảng Cộng sản Việt Nam, chỉ trong 26 ngày chiếm Huế, đă giết 5327 thường dân vô tội, và 1200 thường dân mất tích, quả thật quá tàn bạo, ngoài tưởng tượng.
Chỉ có những kẻ say mê một chủ thuyết không tưởng, muốn áp đặt mọi người phải nằm dưới quyền sinh sát của ḿnh, mà trở thành cuồng loạn, mất trí, thèm khát xương trắng, máu đào của đồng loại như Hồ chí Minh, Lê Duẩn, và đám Bộ Chính trị đảng Cộng sản Việt Nam nên mới có những hành động c̣n hơn loài thú dữ như vậy ..........

***

 

Một câu chuyện có liên quan đến Trung Tướng Nguyễn Chánh Thi, nhưng ông nằm trong trường hợp ngay t́nh, nên không bị công bố ra ngoài dư luận. Mời quư độc giả đọc qua tài liệu :



Cụm T́nh Báo Chiến Lược A 54 Hà Nội, và
Trung Tướng Nguyễn Chánh Thi, Tư Lệnh Q.Đ. I.



(Tóm tắt tài liệu N.Đ.P của Trung Tá Nguyễn Mâu, Trưởng Khối Cảnh Sát Đặc Biệt Bộ Tư Lệnh CSQG Việt Nam Cộng Ḥa) .
***
Sau cuộc binh biến ngày 11-11-1960, mưu toan lật đổ Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm bất thành, Đại Tá Nguyễn Chánh Thi bôn tẩu sang Nam Vang, thủ đô vương quốc Cao Miên. Tại đây, sau một thời gian đời sống đă ổn định, Đại Tá Nguyễn Chánh Thi bắt đầu t́m thú vui giải trí hằng đêm, tại các pḥng trà ca hát, nhảy đầm tại xứ Chùa Tháp. Thế nhưng, mọi sinh hoạt của Đại Tá Thi, nhất cử nhất động của ông, đều không thoát khỏi cặp mắt theo dơi và giám sát của T́nh báo Chiến Lược Hà Nội, đặt tại Nam Vang, và Đại tá Thi đă bị Lê Trung Hưng, Cục trưởng Cục T́nh báo Chiến Lược Hà Nội chọn làm mục tiêu xâm nhập.
Thật đúng và xứng đáng với danh xưng T́nh báo Chiến lược, họ đi đường dài, không đi đường ngắn, họ đă đánh giá đúng vị trí của Đại Tá Thi trong tương lai, đối với chính quyền miền Nam và vị trí của ông ta trong quân lực VNCH.
Một nữ điệp viên của Cục T́nh báo Chiến Lược Hà nội đă có mặt tại thủ đô Nam Vang trong vai là một nữ chiêu đăi viên tại nhà hàng, nơi mà Đại Tá Thi hằng đêm thường đến mua vuiP
Nữ chiêu đăi viên này tên Trâm, là một giai nhân, và tuổi đời c̣n trẻ hơn Đại Tá Thi nhiều. Đặc biệt là nói tiếng Pháp và nhảy đầm rất giỏi. Chỉ một thời gian sau, cô Trâm đă trở thành t́nh nhân của Đại Tá Thi, và sau đó theo đề nghị của cô Trâm, Đại Tá Thi đă dọn nhà về ở chung với cô ta. Tại đây cô Trâm giới thiệu với Đại tá Thi ông chú họ của cô ta tên Bùi văn Sắc, thường gọi là Sáu Già, cũng ở chung nhà với cô Trâm. Đại Tá Thi và ông Sáu Già trở thành đôi bạn tri kỷ.
“Cách mạng” 1963 thành công, người hùng của năm 1960 trở về nước và được thăng cấp Chuẩn Tướng, bổ nhiệm làm Tư lệnh Sư Đoàn I BB, và thời gian sau thăng cấp Trung Tướng, được bổ nhiệm Tư Lệnh Quân Đoàn I.
Người đẹp và ông Sáu Già vẫn ở Nam Vang.
Một thời gian ngắn sau, Cô Trâm và ông Sáu Già nhận được giấy phép nhập cảnh Việt Nam và trú ngụ tại tư dinh Trung Tướng Nguyễn Chánh Thi tại vùng I, một đôi khi tại dinh của ông tướng tại số 11 đường Gia Long Sàig̣n.
Sáu Già chính là Phái khiển T́nh báo và cô Trâm là nhân viên của Cục T́nh báo Chiến lược Hà nội, và họ là Cụm T́nh báo Chiến lược A 54.
A 54 tưởng rằng mọi chuyện suông sẻ, nhưng không ngờ, bọn chúng đă bị trùm t́nh báo miền Nam Việt Nam, Trung Tá Nguyễn Mâu, Phụ tá Đặc biệt Tư Lệnh CSQG Việt Nam Cộng Ḥa, Trưởng khối CSĐB phát giác, theo dơi và cuối cùng tóm bắt toàn bộ Cụm A 54, tại tư dinh Trung Tướng Nguyễn Chánh Thi, nơi cụm T́nh báo A 54 cư ngụ.
Tang vật tịch thu gồm có điện đài, mật mă dùng chuyển tin ra Bắc, vi phim và một số tài liệu quan trọng.
Qua cung từ của Sáu Già, th́ hắn đă thu thập một số lớn các tin tức quan trọng từ quân sự đến chính trị của chính quyền miền Nam, chuyển ra cho Cục T́nh báo Chiến Lược Hà Nội, qua những lần mạn đàm với Trung Tướng Thi, trong suốt thời gian mấy năm hắn và Cô Trâm ở chung với Trung Tướng Thi tại tư dinh của ông ta, gồm những tin tức sau đây:
Về quân sự:
1- Trận liệt các đơn vị QLVNCH gồm cấp chỉ huy, quân số, vũ khí, trang bị đặc biệt và tiềm năng chiến đấu.
2- Tổ chức bộ Tổng Tham Müưu QL/VNCH. Tổ chức, hoạt động của mỗi pḥng, Trung tâm Hành Quân BTTM và sự phối hợp của các quân binh chủng.
Về chính trị:
1- Hoạt động của các đảng phái chính trị tại nam Việt Nam
2- Tinh thần và xu hướng chính trị của báo chí và văn nghệ sĩ miền nam Việt Nam.
Và nhiều tin tức quan trọng khác. . .
Khi Trung tá Nguyễn Mâu, Trưởng khối CSĐB, tŕnh nội vụ lên Tổng Thống Việt Nam Cộng Hoà, Tổng Thống hỏi:
- Ông Thi thật sự phạm tội?
- Tŕnh Tổng Thống , ông ấy có liên hệ.
Tổng thống hỏi tiếp:
- Ông ta sẽ phải truy tố theo h́nh sự ?
Bằng tất cả công bằng và lương tâm, Trung tá Nguyễn Mâu tŕnh Tổng Thống:
- Kính tŕnh Tổng Thống Ông ta ngay t́nh. . . thật sự ngay t́nh .
Câu chuyện v́ thế mà không được tuyên bố công khai trước dư luận, để bảo vệ uy tín cá nhân cho Tướng Thi .
***

Địa ngục có thật tại Huế
vào Mậu Thân 1968.


***

 



I- Chuẩn bị kế hoạch Tổng Công kích, Tổng nổi dậy.


Từ đầu năm 1967, Bộ chính trị Trung ương đảng Cộng sản Việt Nam đă chủ trương mở cục diện vừa đánh vừa đàm, vừa đàm vừa đánh, xem đó là sách lược hổ trợ cho cuộc đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị của bọn chúng. V́ vậy mà vào tháng 5 năm 1967 Hồ chí Minh đă chủ tọa phiên họp của Bộ chính trị trung ương đảng Cộng sản Việt Nam, để duyệt xét t́nh h́nh và duyệt xét kế hoạch cho chiến dịch Đông-Xuân 1967-1968.
Kế tiếp từ ngày 20 đến ngày 24 tháng 10 năm 1967 tại phiên họp của Bộ chính trị, thay mặt Quân ủy Trung ương, tướng Văn Tiến Dũng tŕnh bày dự thảo kế hoạch chiến dịch Đông-Xuân-Hè 1967-1968, và Bộ chính trị quyết định thời gian mở cuộc Tổng công kích, Tổng nổi dậy là vào đúng ngày Tết Mậu Thân 1968.
Ngày 28 tháng 12 năm 1967, Bộ chính trị họp phiên họp đặc biệt, dưới sự chủ tọa của Hồ Chí Minh. Lê Duẩn, bí thư thứ nhất Ban chấp hành Trung ương đảng báo cáo lên Hồ toàn bộ kế hoạch tấn công Mậu Thân.
Ngoài kế hoạch quân sự, vào ngày 21 tháng 1 năm 1968 [trước trận đánh Mậu Thân], Bộ Chính trị trung ương đảng gởi mật điện cho Trung ương cục miền Nam, Khu ủy khu 5, và khu ủy Trị- Thiên, Bộ chính trị yêu cầu Phạm Hùng, Vơ chí Công, Trần Văn Quang, thành lập mặt trận chính trị thứ hai lấy tên là “Liên minh Dân tộc, Dân chủ và Ḥa b́nh” nhằm phân hoá chính quyền miền Nam, tập họp những lực lượng, những cá nhân chống chính quyền miền Nam, chống Mỹ, tranh thủ mọi tầng lớp dân chúng.
[thứ nhất là Mặt trận Giải Phóng Miền Nam] .
Riêng tại Trị Thiên-Huế, để chuẩn bị cho cuộc Tổng công kích, Tổng nổi dậy, theo quyết định của Trung ương đảng, để phù hợp với nhu cầu quân sự, phù hợp với hệ thống lănh đạo chỉ huy, Tỉnh ủy và Tỉnh đội Thừa Thiên được giải thể, ngay các Huyện ủy Thừa Thiên-Huế cũng được đặt dưới quyền chỉ huy và điều động của Khu ủy Trị Thiên.
Ngoài ra Bộ chính trị Trung ương đảng cũng lệnh cho Tư Lệnh quân khu Trị Thiên phải giữ Huế thật lâu, càng lâu càng tốt, để làm lợi khí truyên truyền, và dùng Huế như là một điều kiện quan trọng mặc cả với Mỹ nếu có ḥa đàm.
Lực lượng quân sự của Việt cộng tại Quân khu Trị-Thiên Huế được phân chia làm 4 đoàn, và đặt dưới quyền chỉ huy trực tiếp của Bộ Tư Lệnh Quân khu Trị Thiên:
1- Đoàn 4, phụ trách vùng Phú Lộc .
2- Đoàn 5, phụ trách mặt trận Huế và 3 quận ngoại thành Hương Trà, Hương Thủy, Phú Vang.
3- Đoàn 6, Phụ trách Phong Điền, Quảng Điền
4- Đoàn 7, phụ trách Triệu Phong, Hải Lăng thuộc tỉnh Quảng Trị.
Chiến trường Huế là chiến trường trọng điểm, Quảng Trị và Phú Lộc chỉ là hai chiến trường phối hợp.
II- Những tin tức, hoạt động Việt Cộng được cơ quan T́nh báo CSQG/Thừa Thiên-Huế ghi nhận trước cuộc Tổng Công kích, Tổng nổi dậy tại Thừa Thiên- Huế.
1- T́nh báo Kỹ Thuật.
Từ khoảng ngày 10 tháng 12 năm 1967, gần hai mươi ngày trước cuộc tấn công. Cơ quan t́nh báo dân sự Đồng minh đă có một loạt không ảnh chụp được tại những vùng núi phía Tây thành phố Huế như : Thượng nguồn sông Bồ, Khe Trai, Động Chuối, sông Hữu Trạch, phát giác một số lượng đông đảo các lực lượng quân sự Việt cộng, đang tập trung tại các vùng trên. Tin tức t́nh báo kỹ thuật cũng ghi nhận, những điện đài quân sự địch đang hoạt động liên tục tại những vùng này.
Tôi đă được cơ quan t́nh báo dân sự Đồng minh thông báo đầy đủ hai sự kiện trên, đồng thời họ cũng đă yêu cầu tôi xử dụng lực lượng t́nh báo cơ hữu CSQG để phối kiểm xác nhận thêm hai tin tức trên.
2- Mười toán T́nh báo của của 10 quận, thuộc Tỉnh Thừa Thiên, từ phiùa Bắc là quận Phong Điền, xuống tận phiùa Nam Tỉnh Thừa Thiên là quận Phú Lộc, đều báo về BCH Tỉnh những tin tức tương tự giống nhau:
Dân chúng trong những vùng B,C,D,F (lượng giá t́nh h́nh an ninh) đều được cơ sở Việt cộng điïa phương thông báo: Mọi gia đ́nh trong vùng đều phải mua trữ lương thực, dự trữ thuốc men, chuẩn bị cho một cuộc đánh lớn sắp xảy ra. Ngoài ra một số vùng khác, dân chúng cũng được rỉ tai phải đào hầm để tránh bom rơi đạn lạc.
Các vùng D, F dân chúng đă được thành lập các đội nhân công vận tải, tải thương, sẵn sàng phục vụ cho chiến trường lớn.
3- Một số lớn cán bộ cấp Huyện đă được lệnh rời khỏi địa bàn hoạt động, lên họp tại mật khu.
Tại thành phố Huế, những tin tức t́nh báo ghi nhận như sau:
a - Tại thành phố Huế có 8 chi bộ đảng Cộng Sản, và khoảng 80 cơ sở nội thành bí mật, có những hoạt động khác thường, bọn chúng tiếp xúc với nhau thường xuyên hơn, các trạm giao liên nội thành có rất nhiều kẻ lạ xuất hiện.
b - Nhiều cơ sở nội thành đă được điều động rời thành phố lên mật khu vào khoảng thời gian đầu tháng 12/1967, những cơ sở này đủ mọi thành phần nằm trong các tổ chức: Dân vận, trí vận, tôn giáo vận v...v... cho đến vào khoảng 25/12/1967, tất cả số cơ sở này trở về lại thành phố Huế.
Tiếp xúc với nguồn tin, chúng tôi được biết bọn họ được điều động lên mật khu, để tham dự một khoá học tập do Khu ủy Trị-Thiên tổ chức. Nội dung học tập là phương thức phát động quần chúng nổi dậy tại nông thôn và đô thị. Khoá học tập này có khoảng gần 300 cán bộ và hơn 130 cơ sở nội thành Huế và các quận nông thôn tham dự. Nhiệm vụ của họ sau khi trở về địa bàn hoạt động là thành lập các đội công tác, làm ṇng cốt phát động quần chúng tổng nổi dậy, khởi nghĩa.
Trong số này có cả giáo sư nhân chủng học của Viện Đại học Huế Lê văn Hảo, và một số thành phần trí thức, giáo sư, sinh viên, cơ sở ṇng cốt nội thành.
c - Kinh tài.
Theo nguồn tin của cơ sở trong ban hậu cần của Quân khu Trị Thiên cung cấp, chúng tôi được biết, ban hậu cần của Quân khu Trị Thiên đă thu mua và dự trữ được gần 2000 tấn thực phẩm ở đồng bằng, trên 1000 tấn ở vùng căn cứ, dụng cụ y tế và thuốc men bọn chúng có khoảng trên 9 tấn.
d - Điểm chính và rất quan trọng ở đây là cơ quan t́nh báo CSQG/ Thừa Thiên-Huế khám phá nhiều thành phần tranh đấu của ông Trí Quang, vào năm 1966 đă đào thoát lên mật khu, nay lần lượt đột nhập thành phố và trú ngụ tại các trạm giao liên, một số chùa ven thành phố, các tư gia của những cơ sở bí mật tại thành phố Huế kể từ ngày 25/12/1967
Với những dữ kiện và những chỉ dấu trên, chúng tôi cơ quan t́nh báo CSQG phối hợp cùng cơ quan t́nh báo dân sự và quân sự của lực lượng đồng minh Hoa kỳ cùng đi đến kết luận :
Việt Cộng sẽ tấn công Huế.
Sau Mậu thân 1968 và măi đến bây giờ 2008, đă 40 năm trôi qua, nhiều người đă gặp tôi và vẫn thắc mắc đặt câu hỏi:
Tin tức của CSQG và t́nh báo đồng minh nắm vững như vậy th́ tại sao không đề pḥng mà để Huế bị Việt Cộng tấn công bất ngờ như vậy?
Tôi trả lời:
Có nhiều lư do:
1- V́ bản chất của người quốc gia, của 17 triệu dân miền Nam quá thiệt thà, nhân hậu, không lươn lẹo, tráo trở, không ác độc như đám Hồ chí Minh, Lê Duẩn, và bộ chính trị đảng Cộng sản Việt Nam. Những giới chức chính quyền và cấp chỉ huy của miền Nam đă quá tin vào lệnh hưu chiến 3 ngày trong dịp Tết Mậu Thân mà không đề pḥng.
Hồ Chí Minh, tên cáo già lưu manh này đă cho lệnh lên kế hoạch tổng công kích, tổng nổi dậy từ tháng 5/1967, trước đó đă hơn sáu tháng, vậy mà vẫn đề nghị hưu chiến 7 ngày trong dịp Tết Mậu Thân 1968. Mục đích của cuộc hưu chiến này chỉ để đánh lừa chính quyền miền Nam và lực lượng Đồng minh, để rồi bất thần xua quân tấn công vào các đô thị miền Nam .
Cũng v́ tin tưởng lệnh hưu chiến sẽ được Hồ chí Minh tôn trọng, nên toàn miền Nam Việt Nam, đặc biệt là Thừa Thiên- Huế, lực lượng diện địa, và bán quân sự như : Địa Phương Quân, Nghĩa Quân, CSQG, cấp chỉ huy đă cho lệnh xả trại 50%, lính về nhà vui Tết, nên khi t́nh h́nh đột biến, khó có thể kêu gọi quân nhân các cấp, CSQG, trở về đơn vị ứng chiến cấp thời .
Cũng may cho Huế, trong thời gian này, Huế được một vị danh tướng của Quân lực VNCH trấn giữ, Thiếu Tướng Ngô Quang Trưởng, Tư lệnh Sư đoàn I BB. Ông không dễ dàng bị địch lừa v́ lệnh hưu chiến, lực lượng Sư Đoàn I BB của ông vẫn ở trong t́nh trạng ứng chiến và chính bản thân ông, hằng đêm đă ở tại BTL Sư đoàn, nên khi loạt pháo đầu tiên của Việt cộng rớt vào BTL/Sư đoàn I và sân bay Tây Lộc, ông đă có phản ứng ngay. Có thể nói trong những giờ phút đầu tiên Việt cộng tấn công Huế, tấn công BTL/Sư đoàn I, nếu BTL sư đoàn I thất thủ, xem như xong, mất Huế.
2- Mặc dầu tin tức t́nh báo đầy đủ và chính xác, nhưng không được tŕnh lên thẩm quyền cao hơn để có kế hoạch đối phó, đó là trường hợp của cơ quan t́nh báo CSQG/Thừa Thiên-Huế.
Mọi tin tức liên hệ phát giác hoạt động và âm mưu của địch sẽ tấn công Huế, tôi đă làm một phúc tŕnh đầy đủ tŕnh ông Trưởng Ty Đoàn Công Lập, nhưng những tin tức quan trọng này đều bị ông ta ém nhẹm, không thông báo, không tŕnh lên cấp cao hơn, để có kế hoạch đề pḥng, đối phó, ngay cả đề nghị mở các cuộc hành quân Cảnh sát trong thành phố, truy bắt các thành phần cơ sở Việt cộng vừa mới từ mật khu xâm nhập thành phố cũng bị ông ta từ chối với lư do: “Không cần thiết, làm như vậy sẽ gây hoang mang, xáo trộn cho đồng bào Huế trong những ngày cận Tết” .
Tại sao ông ta lại ém nhẹm tin tức, lại từ chối không cho mở các cuộc hành quân Cảnh sát?
Bởi v́ ông ta chính là tên nội tuyến cho Việt cộng, ông ta làm việc cho cơ quan T́nh báo Việt Cộng, cho Trung Tá Hoàng Kim Loan, Thành ủy viên, thành ủy Việt Cộng Huế. (tôi sẽ nói rơ ở phần sau).
Là một phó trưởng ty CSĐB, tôi không thể đi ngang, qua mặt ông Trưởng ty để tŕnh sự việc với bản phúc tŕnh của tôi lên Trung Tá Tỉnh Trưởng Phan văn Khoa, nhưng tôi đă gặp Trung Tá Tỉnh trưởng và tŕnh miệng với ông ta, tôi cũng có một đề nghị với Trung tá Tỉnh trưởng:
- Trung Tá lên đài phát thanh Huế kêu gọi quân nhân các cấp đang nghỉ phép phải tức tốc trở về đơn vị.
Rủi thay, mọi tin tức quan trọng và đề nghị của tôi không được Trung Tá Tỉnh trưởng chú ư cho lắm !
Tóm lại, Việt cộng tấn công Huế trong Tết Mậu Thân 1968 không là một bất ngờ, nhưng chỉ v́ bản chất thiệt thà, ngây thơ của người quốc gia miền Nam Việt Nam cả tin vào thoả hiệp hưu chiến trong dịp Tết, do Hồ chí Minh đề nghị để đánh lừa chúng ta .
Phải chi Tổng Thống Việt Nam Cộng Hoà Nguyễn văn Thiệu nói sớm hơn với đồng bào miền Nam nhận xét của ông về Việt cộng th́ Tết Mậu Thân 1968, ít nhất thảm họa tại Huế cũng giảm bớt:
“Đừng tin những ǵ Cộng sản nói, mà hăy nh́n những ǵ Cộng sản làm”.
Ngày nào c̣n hiện hữu bọn Cộng sản Việt Nam, ngày đó câu nói vượt thời gian, không gian của Tổng Thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu vẫn c̣n có giá trị tuyệt đối.