MINH THỊ

 

NGƯỜI  QUỐC  GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.

NGƯỜI QUỐC  GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN  MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG CON NGƯỜI, XĂ HỘI VÀ ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM CƯỜNG THỊNH PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

 

֎֎֎֎֎֎֎

 

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP

֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

 

     ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008

֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009

֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009

֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010

֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010

֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011

֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011

֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012

֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015

֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016

֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016

֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017

֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017

֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017

֎ 01-2018 ֎ 02-2018 ֎ 03-2018 ֎ 04-2018

֎ 05-2018 ֎ 06-2018 ֎ 07-2018 ֎ 08-2018

֎ 09-2018 ֎ 10-2018 ֎ 11-2018 ֎ 12-2018

 

 

֎ Hiến Chương Liên Hiệp Quốc

֎ Văn Kiện Về Quyền Con Người

֎ Liberal World Order

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Death Of A Generation

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật

֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt

֎ Hồ Chí Minh Hay Hồ Quang

֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông

֎ Sự Thật Về Trận Hoàng Sa

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu  Lụt Miền Trung

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

    ֎ Drug Smuggling in Vietnam War

    ֎ The Fall of South Vietnam

    ֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975

    ֎ RAND History of Vietnam War era 

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Đà Lạt ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Sports֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Sports ֎ Video/TV ֎ Lottery֎ Diễn Đàn ֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa

 

 

 

 

 

 

v WhiteHouse vNationalArchives vFedReBank

v Federal Register vCongr Record vCBO

v US Gov vCongressional Record vPBS

v C-SPAN v VideosLibrary vNational Pri Project

v JudicialWatch vReuter vAP vWorld Tribune 

v RealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost

v MediaMattersvSourceIntelvFRUSvIntelnews

v GlobalSecvGlobalIntelvEnergyvArchive

v NationalReviewv Hill v Dailly vStateNation

v Infowar vTownHall vCommieblaster vExaminer

v MediaBiasF.Check vFactReport vPolitiFact

v MediaF.Check vFactCheck vSnopes

vThe DiplomatvNews Link vNewsweekvSalon

v OpenSecretvSunlightvPolitical Critique

v N.W.Order vIlluminatti News vGlobalElite   

v New Max vCNSvDailyStorm vForeignPolicy

v Observe vAmerican Progress vFair vCity

v Guardian vPolitical Insider vLaw vMedia

v RamussenvWikileaksvFederalistvHistory

v The Online Books vBreibart vInterceipt

v AmFreePress vPoliticovAtlantic

v National Public Radio vForeignTrade vSlate

v CNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS vCNN

v Federation of American Scientist v Millenium

v Propublica vInter Investigate vIntelligent Media  

v Russia Newsv Tass DefensevRussia Militaty

v Scien&TechvACLUvGatewayvVeteran

v Open Culture vSyndicate vCapital Research

v Nghiên Cứu QTvN.C.Biển Đông 

v T.V.QG1vTV.QG vHọc Viện NvTĐ.BKVN

v Ca DaovH.V.Công DânvThư Viện PG

v Bảo Tàng LSvNghiên Cứu LS vNhân Quyền

v Thời Đại vVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu  

v TV Hoa Sen vVatican?vRomanCatholic

v K.H.TV vĐại Kỷ Nguyên v Đỉnh Sóng

v Viễn Đông vNgười Việt vViệt Báo vQuán Văn

v Việt Thức vViệt List  vViệt Mỹ vXây Dựng

v Phi Dũng v Hoa Vô Ưu v ChúngTa v Eurasia

v NVSeatle v CaliToday v NVR

v Dân ViệtvViệt LuậnvNam ÚcvDĐ Người Dân

v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv

v Dân Trí vTuổi TrẻvExpressvTấm Gương

v Lao Động vThanh Niên vTiền Phong

v S.G.Echo vSài G̣n vThế Giới vTCCS 

v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ v Ng.TDũng v Ba Sàm

v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh

v TPB v1GĐ/1TPB v

 

LỊCH SỬ KHÔI PHỤC

NỀN ĐỘC LẬP CỦA VIỆT NAM

NỘI CHIẾN Ư THỨC HỆ

 

 

 

Sau khi Thực Dân Pháp xâm lăng Việt Nam, chiếm Đà Nẵng năm 1858, đánh bại quân lính của triều đ́nh Nhà Nguyễn, buộc An Nam trở thành một nước phải chịu sự đô hộ của Đại Pháp. Vua Hàm Nghi bỏ ngai vàng xuất bôn hạ Chiếu Cần Vương,. Sĩ phu khắp nơi hưởng ứng, kêu gọi quốc dân tham gia những lực lượng cứu nước. Mặc dù diễn ra dưới danh nghĩa Cần Vương, thực tế đây là một phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp xâm lược của quốc dân. Trong thời ḱ này, hoàn toàn vắng mặt sự tham gia của quân đội triều đ́nh. Lănh đạo các cuộc khởi nghĩa Cần Vương không phải là các vơ quan triều Nguyễn như trong thời ḱ đầu chống Pháp, mà là các sĩ phu văn thân yêu nước có chung một nỗi đau mất nước, nên đă tự nguyện đứng lên kêu gọi quốc dân chống Pháp xâm lược nhưng trước sức mạnh của súng đồng, tàu chiến kết hợp với bọn giáo dân Thiên Chúa Giáo phản quốc làm tay sai đắc lực cho giặc. Thực dân Pháp đả tiêu diệt gần hết các nhóm nghĩa sĩ ái quốc, chỉ c̣n sót lại những phong trào phản kháng âm ỉ ở những vùng xa xôi hẻo lánh. Trong 80 năm thuộc Pháp bao lần quốc dân vùng lên nhưng không có một cuộc kháng chiến nào dẫn tới thành công nguyên do những v́ vua sau cùng của nhà Nguyễn đă phản bội quốc dân cam tâm làm tôi tớ cho giặc Pháp để được làm bù nh́n cùng  giặc Pháp đè đầu cưỡi cổ bóc lột quốc dân một cách tàn tệ. Trước cảnh ngoại xâm cùng triều đ́nh phong kiến dày xéo đất nước và quốc dân, con đường cứu nước trở thành đường hầm tăm tối, một số sĩ phu ái quốc không cam tâm nh́n cảnh khốn cùng của dân tộc, xuất dương t́m đường cứu nước tạo nên hai luồng gió mới là phong trào Đông Du, Duy Tân.

 

 

1. Những Cuộc Khởi  Nghĩa Đầu Thế Kỷ

Từ những năm sau cuộc Cách Mạng Tân Hợi ở Trung Hoa thành công, bên kia biên giới Việt Trung trở thảnh nơi tập hợp những tổ chức của người ái quốc. Kết quả của phong trào Đông Du tạo ra được những tổ chức ái quốc và gây ra những sự kiện đáng kể. Khoảng năm 1912–1913 Nguyễn Hải Thần về nước mưu sát Toàn quyền Đông Dương Albert Sarraut nhưng không thành, ông quay trở lại Trung Quốc. Ngày 13 tháng 3 năm 1915, Nguyễn Hải Thần cùng Hoàng Trọng Mậu và Phan Sào Nam mộ quân từ Quảng Tây (Trung Quốc) đánh đồn Tà Lùng, Cao Bằng. Sự việc cũng thất bại.

Đặc biệt sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, "Tiếng Bom Sa Diện" Ngày 19 tháng 6 năm 1924, của liệt sĩ Phạm Hồng Thái nhóm Tâm Tâm Xă góp phần thức tỉnh quốc dân đang ch́m đắm trong đêm dài nô lệ, tối tăm. Năm 1927, Nguyễn Hải Thần lănh đạo đảng "Việt Nam toàn quốc cách mạng" ở Quảng Đông (Trung Quốc).

Vào cuối thập niên 1930, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ ngày 1-9-1939. Các phong trào đ̣i độc lập đă dâng cao ở các quốc gia thuộc địa trong đó có Việt Nam, đặc biệt Nhật Bản sau khi xâm chiến Trung Hoa, đă tiến chiếm Đông Dương ngày 22-9-1940, xây dựng căn cứ quân sự để đánh Đồng Minh ở Đông Nam Á.

Trong khi đó các đảng phái yêu nước Việt Nam đang nằm chờ thời trên đất nước Trung Hoa rục rịch hoạt động để t́m đường trở lại Việt Nam xây dựng cơ sở đến khi chấm dứt chiến tranh sẽ chớp thời cơ giành lấy chính quyền.

Năm 1936, Nguyễn Hải Thần được Hồ Học Lăm, một nhà yêu nước đang làm vơ quan trong quân đội Tưởng Giới Thạch, mời lên Nam Kinh tham gia thành lập Việt Nam Độc lập Vận động Đồng minh Hội, gọi tắt là Việt Minh (đừng nhầm với Mặt trận Việt Minh thành lập sau này do Đảng Cộng sản đứng đầu).

Năm 1940, ông cộng tác với lực lượng Việt Nam Kiến quốc quân của Trần Trung Lập tấn công Pháp ở Đồng Đăng, Lạng Sơn gần biên giới Trung–Việt. Khoảng năm 1940 ông cùng Lư Đông A lập Đảng Duy dân. Năm 1941, Nguyễn Hải Thần hoạt động ở Tĩnh Tây, (Quảng Tây, Trung Quốc). Tháng 10 năm 1942 tại Liễu Châu (Trung Hoa), Nguyễn Hải Thần cùng với Nghiêm Kế Tổ, Vũ Hồng Khanh, Nông Kinh Du,... sáng lập Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội, gọi tắt là Việt Cách.

 

2.Việt Nam Quốc dân Đảng - Khởi nghĩa Yên Bái

Do ảnh hưởng của phong trào dân tộc dân chủ, chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn (một sáng lập viên của Trung Hoa Quốc Dân Đảng), nên vào đêm 24 rạng ngày 25 tháng 12 năm 1926 (có tài liệu nói là 25 tháng 9) những thành viên của Nam Đồng Thư xă cùng một số nhà ái quốc, đa số từ Thanh Hóa trở ra, đă tổ chức một đại hội bí mật tại làng Thể Giao, Hà Nội thành lập một đảng cách mạng đặt tên là Việt Nam Quốc dân Đảng. Mục tiêu của Đảng đề ra : Làm một cuộc cách mạng quốc gia, dùng vơ lực đánh đổ chế độ thực dân - phong kiến, để lập nên một nước Việt Nam Độc lập Cộng ḥa. Đồng thời giúp đỡ các dân tộc bị áp bức trong công cuộc tranh đấu giành độc lập của họ, đặc biệt là các nước lân cận: Ai Lao, Cao Miên.

Đảng được tổ chức từ hạ tầng cơ sở với ba đảng viên trở lên làm một "tổ". Mười chín đảng viên trở lên th́ làm một "chi bộ". Cao hơn chi bộ là "xă bộ", "huyện bộ" rồi cuối cùng là "tổng bộ" ở cấp quốc gia. Mỗi chi bộ có ít nhất bốn tiểu ban: tuyên truyền, tổ chức, tài chánh và t́nh báo.

Sau khi thành lập, Việt Nam Quốc dân Đảng đẩy mạnh công tác xây dựng và phát triển cơ sở trong các tầng lớp dân chúng trên cả nước, nhất là ở Bắc Kỳ và Nam Kỳ. Đảng đă liên lạc và sát nhập thêm tổ chức Việt Nam Dân Quốc ở Bắc Giang do Nguyễn Khắc Nhu đứng đầu. Gia nhập Việt Nam Quốc dân Đảng c̣n có thêm các nhóm nhân sĩ và trí thức yêu nước ở Bắc Ninh do Nguyễn Thế Nghiệp tổ chức, nhóm khác ở Thanh Hoá do Hoàng Văn Đào đứng đầu, một nhóm ở Thái B́nh do Hà Đ́nh Điển tổ chức, và một nhóm ở Sài G̣n do Trần Huy Liệu lănh đạo. Cơ sở tổ chức của Việt Nam Quốc dân Đảng phát triển tương đối nhanh. Chỉ trong hai năm, năm 1928 và đầu năm 1929, họ đă bí mật kết nạp hàng ngh́n đảng viên bao gồm các thành phần trí thức, nông dân, địa chủ, thương gia, công chức, sinh viên, học sinh, công nhân, và binh lính người Việt yêu nước trong quân đội Pháp. Việt Nam Quốc dân Đảng cũng cử người liên lạc với Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội và Tân Việt Cách mạng Đảng để bàn thảo việc thống nhất về tổ chức và phối hợp hoạt động trong công cuộc giải phóng dân tộc, nhưng việc bất thành do những bất đồng trong quan điểm thực hiện. Mặc dù tôn chỉ để ra là hoạt động bí mật, nhưng việc phát triển nhanh chóng trong một thời gian ngắn đă khiến Việt Nam Quốc dân Đảng không thể tránh khỏi sự theo dơi của chính quyền thuộc địa, v́ vậy Pháp đă thành công cài người của họ vào tổ chức này. Măi đến ngày 2 tháng 7 năm 1929, cả nước mới biết đến Việt Nam Quốc dân Đảng sau khi báo chí loan tin chính quyền thuộc địa sắp xét xử một số đảng viên Việt Nam Quốc dân Đảng. 

Ngày 20 tháng 2 năm 1930, Nguyễn Thái Học bị bắt tại làng Cổ Vịt, gần đồn Chi Ngại, tỉnh Hải Dương. Ông và 12 đảng viên Việt Nam Quốc dân Đảng bị Pháp áp giải từ ngục thất Hỏa Ḷ ở Hà Nội lên Yên Bái bằng xe lửa chiều ngày 16 tháng 6 năm 1930 để chém đầu. Lúc 5 giờ 35 sáng ngày 17 tháng 6 năm 1930 tại pháp trường Yên Bái, Nguyễn Thái Học cùng 12 liệt sĩ khác hy sinh. Khởi nghĩa thất bại, nhiều yếu nhân của Đảng bị bắt. Riêng ông Vũ văn Giản trốn thoát được, đến ngày 20 tháng 6 năm 1930, th́ vượt biên giới trốn sang Côn Minh, đổi tên là Vũ Hồng Khanh. Ông bắt liên lạc với các đồng chí ở hải ngoại hoạt động trong Vân Nam Đệ nhất Đạo bộ và được bầu làm Đạo bộ trưởng thay cho Nguyễn Thế Nghiệp, lúc đấy đang lẩn trốn sự lùng bắt tại Mông Tự. Ông cùng với các đồng chí trong Đạo bộ tích cực móc nối với các đồng chí trốn thoát từ trong nước sang, tiếp tục vận động trong giới kiều bào, mở rộng tổ chức, nhanh chóng trở thành một trong những nhóm hoạt động mạnh nhất của Đảng ở hải ngoại. Được sự hỗ trợ và khuyến khích của Trung Quốc Quốc Dân Đảng, từ 15 đến 24 tháng 7 năm 1932, tại Nam Kinh, các nhóm hải ngoại đă họp hội nghị hợp nhất, thành lập một tổ chức chung mang tên Việt Nam Quốc dân Đảng Hải ngoại Biện sự xứ (Bureau d’Outre – Mer du Việt Nam Quốc dân Đảng), c̣n gọi là Hải ngoại bộ. Ông được cử làm Ủy viên Hải ngoại bộ.

Năm 1942 tại Liễu Châu (Trung Hoa), ông cùng với Nghiêm Kế Tổ đại diện cho Việt Nam Quốc dân đảng, Nguyễn Tường Tam (Đại Việt Dân chính đảng), Nguyễn Hải Thần thành lập Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội, thường được gọi tắt là Việt Cách. Tháng 5 năm 1945, tại Trùng Khánh (Trung Quốc), Việt Nam Quốc dân Đảng liên minh với Đại Việt Quốc dân đảng (lănh tụ Trương Tử Anh) và Đại Việt Dân Chính đảng (lănh tụ Nguyễn Tường Tam) thành một tổ chức mới, ở trong nước th́ lấy tên là Đại Việt Quốc dân đảng, c̣n ở Trung Quốc th́ lấy tên là Quốc dân Đảng Việt Nam, tránh dùng danh xưng Đại Việt v́ lư do tế nhị trong giao tế với bạn đồng minh Trung Hoa. Ngày 1 tháng 9 năm 1945, toàn bộ các lực lượng ái quốc Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội,Việt Nam Quốc Dân Đảng từ Côn Minh về nước qua ngả Mường Khương, vào Lào Cai.

 

3. Đảng Cộng Sản Việt Nam - Xô Viết Nghệ Tĩnh

 

Trong năm 1930 do chỉ thị của Đông Phương Bộ (là một bộ phận của Đệ Tam Quốc tế) yêu cầu Nguyễn Ái Quốc triệu tập các đại biểu cộng sản Việt Nam họp  tại Hương Cảng, trên cơ sở thống nhất ba tổ chức cộng sản tại Đông Dương (Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng; thành viên từ một nhóm thứ ba tên là Đông Dương Cộng sản Liên đoàn không kịp có mặt). Hội nghị hợp nhất này diễn ra tại căn nhà của một công nhân ở bán đảo Cửu Long (Kowloon) từ ngày 6 tháng 1 đến ngày 8 tháng 2 năm 1930, Vừa ra đời, Đảng đă lănh đạo phong trào nổi dậy 1930-1931, nổi bật là Xô-viết Nghệ Tĩnh, mục đích để thành lập chính quyền Xô viết. Phong trào này thất bại và Đảng Cộng sản Đông Dương tổn thất nặng nề v́ khủng bố trắng của Pháp đă chủ trương“đuổi sạch sành sanh ra ngoài hết thảy những bọn trí, phú, địa, hào”, đă đẩy những phần tử trí thức và những người không thuộc thành phần công, nông ra khỏi hàng ngũ cách mạng theo đường lối tả khuynh. 

 

Sau khi bị bắt ở Hongkong bởi nhà cầm quyền Anh, Nguyễn Ái Quốc đă được luật sư Loseby cứu thoát, rồi trở thành gián điệp cho Anh, sau đó được đưa trở về hoạt động ngay trong ḷng Quốc Tế Cộng sản. Sau gần 20 tháng bị giam giữ, Tống Văn Sơ về đến Hạ Môn một thời gian, lên Thượng Hải, nhờ bà Tống Khánh Linh giúp đỡ, Nguyễn Ái Quốc bắt liên lạc được với Quốc tế Cộng sản và trở về Liên Xô an toàn sau đó. Sau khi dàn  dựng cho Tống Văn Sơ thoát khỏi Hương Cảng, phản gián Anh liền tung tin Tống Văn Sơ tức lănh tụ An Nam Nguyễn Ái Quốc đă chết trong bệnh viện ở Hương Cảng. Báo chí bắt được tin đó đă nhanh chóng cho đăng tải ngay. Chỉ mấy hôm sau tờ báo của Đảng Cộng sản Liên Xô Pravda cũng đă đăng tin buồn và Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô đă tổ chức lễ truy điệu đồng chí Nguyễn Ái Quốc tại trường Đại học Xta-lin.Trong buổi lễ này, có một số chiến sĩ cách mạng của ta đang có mặt tại Mạc-tư-khoa cũng tới dự và khóc thương.Mấy hôm sau nữa, tờ Nhân đạo, cơ quan Trung ương của Đảng Cộng sản Pháp cũng đăng tin đồng chí Nguyễn Ái Quốc đă mất tại Hương Cảng và TW ĐCS Pháp cũng làm lễ truy điệu trọng thể người đồng chí đă tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.Trong tập hồ sơ của sở mật thám Đông Dương lậpvề Nguyễn Ái Quốc, ở trang cuối cùng họ đă ghi: “Nguyễn Ái Quốc đă chết trong nhà tù tại Hương Cảng”. Nguyễn Ái Quốc về Moscow dù khai hết sự t́nh nhưng vẫn bị nghi ngờ và suưt bị thủ tiêu. Từ năm 1933 cho đến 1937 Nguyễn Ái Quốc buộc theo học những khóa học tại Moscow nhưng thực ra để theo dơi, kiểm soát  tư tưởng, vô hiệu hóa hoạt động phản gián cho Anh.

Sau khi Việt Nam bị chiếm đóng bởi quân Nhật. Quốc dân Việt Nam vừa nô lệ thực dân hết Pháp đến Nhật vừa phải chịu sự áp bức của một triều đ́nh hèn hạ chỉ biết ôm lấy cái ngai vàng làm bù nh́n hợp thức hóa cho quân cướp nước làm t́nh, làm tội quốc dân. V́ nhu cầu thiết lập, khuyếch trương mạng lưới cộng sản ở Viễn Đông. KGB kích hoạt lại con bài Nguyễn Ái Quốc tung về hoạt động ở Quế Dương dưới cái tên Hồ Quang, một thiếu tá phụ trách truyền tin trong Đệ Bát Lộ Quân. Từ Quế Dương, cuối năm 1939, Nguyễn Ái Quốc đi Côn Minh, thủ phủ tỉnh Vân Nam. Tại đây Nguyễn Ái Quốc xâm nhập phong trào Việt kiều, bắt được mối liên lạc với Ban hải ngoại của đảng Cộng Sản. Nhưng kế hoạch về nước theo hướng Côn Minh – Lào Cai không thực hiện được. Khoảng tháng 10-1940, Nguyễn Ái Quốc cùng một số cán bộ rời Côn Minh về Quế Lâm (Quảng Tây) sau đó theo đường Long Lâm qua Nậm Bo, xuống Nậm Quang, một làng sát biên giới Việt – Trung. Tại Nậm Quang, Nguyễn Ái Quốc mở lớp huấn luyện cho 43 cán bộ cách mạng Việt Nam. Sớm mồng hai Tết, tức ngày 28-1-1941, trời chưa sáng, sương mù c̣n dày đặc, đoàn rời Nậm Quang lên đường về nước. Được sự giúp đỡ của cán bộ và đồng bào địa phương, Nguyễn Ái Quốc chọn hang Cốc Bó (tiếng Nùng có nghĩa là đầu nguồn), một hang núi kín đáo ở thôn Pác Bó, xă Trường Hà, huyện Hà Quảng (Cao Bằng), sát biên giới Việt – Trung, làm nơi đứng chân đầu tiên. Từ ngày 8-2-1941, Hồ Chí Minh bắt đầu sống và làm việc tại hang này. Sau ba tháng nắm t́nh h́nh và chuẩn bị, lấy danh nghĩa đại diện Quốc tế Cộng sản, Nguyễn ái Quốc triệu tập và chủ tŕ Hội nghị lần thứ tám của Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương. Hội nghị làm việc từ ngày 10 đến ngày 19-5-1941 tại một cái lán bên ḍng Khuổi Nậm (Pác Bó). Hội nghị quyết định thành lập "Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh", gọi tắt là Việt Minh, thay cho "Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đồng Dương". Đường lối cách mạng trong giai đoạn này “đánh đuổi Pháp – Nhật, làm cho xứ Đông Dương độc lập”.

Lúc này trên chiến trường châu Á và Thái B́nh Dương, phát xít Nhật đang làm mưa gió. Sau khi tập kích bất ngờ vào Trân Châu Cảng (Pearl Harbour) sáng 8-12-1941, Nhật tuyên chiến với Mỹ, Anh, Úc và Canada, đồng thời cho quân đổ bộ lên đảo Boócnêô (Bornéo), chiếm thêm tô giới Anh ở Thiên Tân, Thượng Hải (Trung Quốc). ở Đông Dương, với văn bản kư kết ngày 9-12-1941, thực dân Pháp ở Đông Dương hoàn toàn trở thành đàn chó giữ nhà cho Nhật, phải thẳng tay đàn áp dân Việt Nam để giữ vững hậu phương cho Nhật, phải bắt lính, bắt phu và cung cấp tiền tài cho Nhật.

4.Mâu Thuẫn Ư Thức Hệ

 

Cuộc khởi nghĩa của Việt Nam Quốc Dân Đảng ở miền Bắc và Xô Viết Nghệ Tĩnh ở miền Trung kết cuộc đều thất bại nhưng đó là niềm cảm hứng cho quốc dân tiếp tục con đường cứu nước, tuy chưa có một định hướng rơ ràng, thuyết phục  nhưng cũng không hoàn toàn tàn lụi. Sau những cuộc đàn áp dữ dội, truy bắt rộng khắp. Các đảng phái yêu nước lui vào bóng tối hoạt động âm thầm, tổ chức đào tạo cán bộ và phát triển lực lượng để chờ thời cơ dù cả hai con đường đấu tranh "thiết huyết" và khuynh hướng "duy tân" đều trong t́nh trạng bế tắc, thất bại trước sự đàn áp quyết liệt của thực dân Pháp.

 

Nhưng tai họa của dân tộc đă đâm chồi từ khi xuất hiện đảng Cộng Sản Đông Dương. Do sự khác biệt, mâu thuẫn về Ư Thức Hệ giữa "Tư Tưởng Quốc Gia" và "Chủ Nghĩa Cộng Sản"  nên nội bộ những người ái quốc bị phân hóa trầm trọng. Những người cộng sản chủ trương làm cách mạng thế giới, đấu tranh giai cấp dưới sự chỉ đạo của Quốc Tế Cộng sản từ Liên Xô đă t́m cách tranh giành ảnh hưởng bằng những thủ đoạn xấu xa, tàn ác. Ngược lại trong hàng ngũ các chính đảng quốc gia v́ bản năng tự tồn cũng không hề dung thứ khi phát giác ra những người đi theo cộng sản.

Chưa đuổi được giặc ngoại  xâm, chưa tiến hành được cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ xóa bỏ chế độ phong kiến, chưa mang lại chút lợi ích nào cho quốc dân, tổ chức cơ sở chưa vững vàng nhưng mầm mống  tương tàn của "nội chiến ư thức hệ" đă bắt đầu nhuộm máu. Sự nghiệp đấu tranh giành độc lập cho dân tộc ngoài kẻ thù là bọn thực dân, phong kiến đang đè đầu cưỡi cổ,  bức hại quốc dân nay bỗng có thêm nhiều kẻ thù mới là những thành phần không đi theo con đường của phe ta đang đi.

 

 

5. Roosevelt -và ư tưởng giải thực.


Sự khởi đầu của Chiến tranh thế giới 2 chỉ làm tăng khát vọng dính líu tích cực vào lĩnh vực quốc tế của Roosevelt. 

Ông viết: "Toàn bộ xu thế của thời đại đêu chống chiến tranh mở rộng thuộc địa". Năm 1937, khi chiến tranh Trung - Nhật nổ ra, Roosevelt một lần nữa lên án những hoạt động quân sự của Nhật Bản nhưng không cố gắng ngăn chặn sức mạnh quân sự của Thiên Hoàng lúc này đă sẵn sàng giày xéo hầu hết những khu vực đông dân và sản xuất của Trung Quốc. Đến đầu năm 1938, Hồng Kông thuộc Anh và Đông Dương thuộc Pháp là hai trong số những điểm c̣n lại mà từ đó các phương tiện chiến tranh có thể được chuyển vào Trung Quốc. Những nguồn tiếp tế này đặc biệt cần cho sự tồn tại của chính quyền Tưởng Giới Thạch, và Nhật Bản nhận thức rơ thực tế đó. Người Pháp đặc biệt lo ngại Nhật Bản có thể tấn công Bắc Kỳ, nơi những trang thiết bị có tầm quan trọng sống c̣n được vận chuyển bằng đường thuỷ đến Hải Pḥng và từ đó theo đường sắt đến Vân Nam hoặc Lạng Sơn rồi theo đường bộ vào trung tâm Trung Quốc. Những lo ngại về khả năng bành trướng của Nhật tiếp tục kéo dài sang năm 1939 và được bổ sung thêm bằng những tranh chấp giữa Pháp và Nhật về quyền sở hữu quần đảo Trường Sa (nằm giữa Việt Nam và Philippines trên biển Đông). Lúc đó chính quyền Roosevelt đă tạo ra một sự khác biệt ôn hoà giữa những yêu sách của Pháp đối với Đông Dương và quần đảo Trường Sa. 

Trong một cuộc đàm luận với đại sứ Pháp Ren Doynel de Saint-Quétin về mối đe doạ của Nhật, Maxwell Hamilton, một nhân viên ngoại giao Mỹ, đă nói rơ: "Những suy xét tương tự có khả năng tác động đến Chính phủ về sự chiếm đoạt lănh thổ bằng sức mạnh ở châu Âu cũng có thể áp dụng đối với việc Nhật Bản giành lănh thổ bằng sức mạnh như trường hợp Hồng Kông hay Đông Dương thuộc Pháp". Khi được vị đại sứ hỏi liệu những suy xét tương tự có được áp dụng đối với trường hợp Nhật xâm chiếm quần đảo Trường Sa hay không, Hamilton đă phác ra quan điểm của Mỹ: "Có thể có sự chiếm đoạt không đặt thành vấn đề như trường hợp Anh sở hữu Hồng Kông hay Pháp sở hữu Đông Dương, trái lại có tới hai yêu sách một của Pháp và một của Nhật, đ̣i chủ quyền quần đảo Trường Sa. Rơ ràng, Đông Dương thuộc Pháp đă đi vào khung cấu trúc tinh thần của tổng thống và nhân viên trong Bộ Ngoại giao, nhưng như một khu vực địa lư không thể phủ nhận dưới sự kiểm soát của Pháp, và quan trọng đối với chính phủ kiên gan của Tưỏng Giới Thạch, chứ không như một vùng đất của nguởí bản xứ có những quyền và khát vọng của riêng ḿnh".

 

T́nh h́nh trở nên phức tạp hơn đáng kể trong năm 1940. Khi Roosevelt phát động chiến dịch tranh cử tổng thống nhiệm kỳ ba,ông phải hành động trong một hoàn cảnh cực kỳ khó khăn: trung hoà yêu cầu đ̣i đứng ngoài cả t́nh trạng hỗn độn ở Trung Quốc lẫn chiến tranh đang ngày một khốc liệt ở châu Âu của những người ủng hộ chính sách biệt lập và niềm tin của chính ông rằng, Mỹ sẽ phải vào cuộc để bảo vệ nền dân chủ và tự do thương mại cực kỳ quư giá đối với Mỹ và bị chỉ trích trong thiết lập cũng như duy tŕ hoà b́nh thế giới. Được an ủi phần nào rằng niềm tin của chính Roosevelt cuối cùng có thể có ảnh hướng lớn nhưng khi nhận ra những khó khăn của ông với công luận Mỹ, th́ cả Anh và Pháp đều sợ rằng sự can thiệp của Mỹ đơn giản là sẽ không xảy ra.  

Với sự sụp đổ của Pháp trước Đức Quốc xă, việc Đông Dương cuối cùng sẽ rơi vào tay một thành viên trong phe Trục xem ra không thể tránh được.

Roosevelt cố ngăn chặn sự bành trướng của quân Nhật vào phần c̣n lại của Việt Nam và sự lan rộng hơn nữa của chiến tranh Thái B́nh Dương bằng đề nghị trung lập hoá Đông Dương thuộc Pháp như một nước giống Thuỵ Sĩ cùng với mở rộng cửa tiếp cận thương mại. Nhật Bản bác bỏ đề nghị đó. 

Đến cuối mùa hè năm 1941, quân Nhật tiến vào miền Nam Việt Nam. Đáp lại, Mỹ đóng băng các tài sản của Nhật. Tuy nhiên, việc này không cho thấy dự định đáng tin cậy nhằm "bảo vệ" Việt Nam, hay thậm chí Trung Quốc trước Nhật Bản. Nhưng khi hè chuyển sang thu, "Báo chí, công chúng và ư kiến chính thức đều đồng loạt phản đối bất kỳ chính sách nhượng bộ nào đối với Nhật Bản". Và với thất bại ngoại giao của cả hai phía, cuộc tấn công Trân Châu Cảng tháng Mười hai đă đưa nước Mỹ vào ṿng xoáy của chiến tranh thế giới chống lại cả ba cường quốc trong phe Trục và kéo căng các nguồn lực của nước Mỹ giữa hai mặt trận.

 

Khi Mỹ trở thành nước tham chiến chính thức trong Chiến tranh thế giới 2, th́ quan điểm của Roosevelt về Pháp và Đông Dương thuộc Pháp cũng dần thay đổi. Cuối cùng tổng thống và các phụ tá của ông tiếp tục cam kết với người Pháp rằng vị thế quốc tế của họ, cả ở châu Âu và như một cường quốc thuộc thực dân, sẽ được bảo đảm trong thời hậu chiến.

 

Trong những cuộc trao đổi với người Anh vào tháng 1 năm 1942 Roosevelt đă có quan điểm hơi khác về thuộc địa. Mặc dù mục đích tối thượng của ông là thiết lập một quan hệ đối tác thời chiến vững vàng giữa hai nước, nhưng Roosevelt cố gắng làm cho nhà lănh đạo Anh Winston Churchill nhận thức rơ một số quan điểm của công luận Mỹ đối với chủ nghĩa đế quốc và nhu cầu "đồng cảm với những mục tiêu phi vật chất thời hậu chiến" đối với Anh. Cụ thể, Ấn Độ là điểm bất đồng. 

Trong một phát biểu gây ấn tượng mạnh, Roosevelt than với phu nhân của tác giả Louis Adamic(1) rằng Churchill "không hiểu phần lớn người dân chúng tôi có cảm giác ra sao về nước Anh và vai tṛ của nó trong đời sống của các dân tộc khác… Tất nhiên có nhiều loại người Mỹ, nhưng là một dân tộc là một quốc gia, chúng tôi phản đối chủ nghĩa đế quốc - chúng tôi không thể chịu đựng được nó". Mặc dù cảm tưởng của Roosevelt về quan điểm của công chúng Mỹ có thể chứa đựng nhiều sự thật, nhưng dĩ nhiên ở đó không hề có quyết tâm lớn nhằm cáo chung chủ nghĩa đế quốc trên phạm vi toàn cầu. Ví dụ, sự đồng cảm, tuy đôi khi kiêu ngạo, biểu lộ đối với người Ấn Độ và khát vọng độc lập của họ hiển nhiên không mở rộng đến Burma, cũng là một thuộc địa của Anh có những nhà ái quốc đầy khao khát. Như một phần giác thư gửi Churchill năm 1942 đề cập đến những cộng tác viên Burma, Roosevelt đă thể hiện rơ sự thiếu bằng chứng xác thực với những người bị chủ nghĩa thực dân áp bức: 

"Tôi chưa từng thích Burma và người Burma! Và người dân nước ngoài hẳn là đă có khoảnh thời gian khủng khiếp với họ từ 50 năm qua. Ơn Chúa là các ngài khoá chặt NÓ - THẤY CHÚNG TA - THẤY CÁC BẠN - THẤY (ám chỉ chính khách Burma gây nhiều tranh căi U Saw)(2). Tôi ước chi ngài tống chúng vào một chiếc chảo rán có tường bao quanh và mặc xác chúng trong món nước sốt của chính chúng".

 

Để giữ công luận Mỹ ủng hộ Anh, Roosevelt đă tế nhị thúc giục Churchill thay đổi một số biện pháp ở Ấn Độ, ngoại trừ Burma không được mấy quan tâm. Các thuộc địa của Pháp về cơ bản rơi vào cùng một hạng như Burma. Đặc biệt v́ ít người Mỹ biết rơ về những nước này huống hồ là về những khát vọng dân tộc chủ nghĩa của họ, nên Roosevelt có thể đề cập đến người Pháp và đế chế của họ như những nhu cầu quân sự và ngoại giao thời chiến phù hợp nhất không theo t́nh cảm ngạo mạn của những người chống đế quốc hay khát vọng của các dân tộc thuộc địa. Ví dụ, khi Mỹ mưu toan thiết lập lănh sự quán của ḿnh tại Brazzaville, Equatorial Africa thuộc Pháp (nay là Congo), thứ trưởng Bộ ngoại giao Sumner Welles một lần nữa cố xoa dịu lo ngại của người Pháp về thế giới thời hậu chiến: như đă vài lần thông báo với chính phủ các ngài, chính phủ Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ công nhận quyền hạn tối thượng của người Pháp đối với lănh thổ Pháp và các thuộc địa của Pháp ở hải ngoại. Chính phủ Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ thiết tha hy vọng có thể thấy sự tái thiết độc lập và toàn vẹn lănh thổ của nước Pháp".  Nhằm tạo dựng một thế giới hoà b́nh sau chiến tranh, khai thác chủ nghĩa lư tưởng, giành được sự đồng thuận của công chúng Mỹ, và tạo ra cảm giác tin tưởng đối với Đồng Minh trong người dân Mỹ, Roosevelt bắt đầu nói về trong số nhiều vấn đề khác, khả năng uỷ trị quốc tế thời hậu chiến.

 

Trong cuộc đàm đạo với Bộ trưởng ngoại giao Nga Vyacheslav Molotov giữa năm 1942, Roosevelt "đă bày tỏ niềm tin tưởng của ông rằng sự cáo chung của các thuộc địa sẽ đáp ứng hoà b́nh thế giới bằng ngăn chặn những cuộc đấu tranh thời hậu chiến đ̣i độc lập và rằng sự uỷ trị quốc tế cần được thiết lập đại diện cho các thuộc địa cũ cho đến khi chúng sẵn sàng cho một chính phủ tự trị".Trong ảo tưởng của Roosevelt về thế giới sau chiến tranh, Mỹ, Liên Xô, Anh và có khả năng cả Trung Quốc sẽ là các "sen đầm" thế giới chịu trách nhiệm về an ninh quốc tế, kể cả giám sát những quốc gia được uỷ trị. Mặc dù kế hoạch uỷ trị nếu được thực hiện có thể gặp phải sự phản đối dữ dội trong những người Mỹ không ủng hộ chủ nghĩa thực dân, nhưng nó cũng mang nhiều nỗi kinh hoàng đến cho những kẻ nắm giữ các đế quốc - nhất là Anh và Pháp. Như sẽ thấy, Roosevelt có khuynh hướng làm dịu những vấn đề với nước Anh, ông nhấn mạnh rằng những thuộc địa trong t́nh trạng tranh chấp như Triều Tiên sẽ là vùng lănh thổ đầu tiên được đặt dưới sự uỷ trị, nhưng ông trở nên cực kỳ căm ghét đế quốc Pháp.

 

Suốt năm 1943 Roosevelt đưa ra nhiều tuyên bố về kế hoạch uỷ trị đă được thiết lập một cách lỏng lẻo của ông và về t́nh h́nh thuộc địa nói chung, nhấn mạnh đến mối liên kết giữa chủ nghĩa đế quốc và chiến tranh. Trong một cuộc trao đổi với con trai Elliott, Roosevelt nói rơ học thuyết của ông rằng nếu không có thay đổi trong hệ thống thuộc địa trước chiến tranh th́ thế giới sẽ c̣n lâm vào một cuộc chiến tranh nữa ngay khi kết thúc cuộc chiến này. Tất nhiên ông không xa rời mục đích. "Vấn đề là", ông tuyên bố, "hệ thống thuộc địa có nghĩa là chiến tranh. Cứ bóc lột các nguồn tài nguyên của Ấn Độ, Burma, Java; cứ lấy đi của cải của những nước này nhưng không đem lại cho họ thứ ǵ như giáo dục, mức sống tử tế, những nhu cầu tối thiểu về y tế - tất cả những ǵ người ta đang làm là tích trữ rắc rối dẫn đến chiến tranh".

 

Thật thú vị, đến năm 1943, Burma, nước mà ông đă đề cập đến một cách mỉa mai trong giác thư gửi Churchill chỉ một năm trước, lại trở thành một trong những ví dụ về một dân tộc bị áp bức xứng đáng được thay đổi. Đặc biệt, ông đă nhấn mạnh một cách khác thường đến Đông Dương thuộc Pháp - khác thường bởi mặc dù sự thống trị của đế quốc Pháp đă mang đến cho người nông dân Việt Nam cảnh bần hàn, nhưng đấy dĩ nhiên không phải là hoàn cảnh đặc thù trong thế giới thuộc địa. Trong một cuộc trao đổi với Elliott, ông đă lên án sự cai trị của Pháp: 

"Người Nhật lúc này kiểm soát thuộc địa đó. Tại sao Nhật lại quá dễ dàng xâm chiếm vùng đất ấy? Người dân Đông Dương đă bị áp bức trắng trợn đến mức họ tự nhủ: Bất kỳ cái ǵ cũng hẳn tốt hơn phải sống dưới ách thống trị của Pháp! Một miền đất có nên thuộc về Pháp hay không? Theo logic nào, theo tục lệ hay theo quy luật lịch sử nào? … Cha đang nói về một cuộc chiến khác, Elliott ạ… Cha đang nói về những ǵ sẽ xảy ra với thế giới của chúng ta nếu sau cuộc chiến tranh này chúng ta lại bỏ mặc hàng triệu người trở lại t́nh trạng bán nô lệ như cũ".

 

Một lựa chọn đối với quyền lực thuộc địa của Pháp, tổng thống đề nghị người Anh rằng Đông Dương thuộc Pháp cũng như Triều Tiên, nên trở thành những quốc gia được Mỹ, Liên Xô và có thể cả Trung Quốc uỷ trị. Chính phủ Anh không ủng hộ ư tưởng này và nêu rơ, trong số những vấn đề khác, rằng Trung Quốc không phải và không thể được xếp loại như một cường quốc thế giới bên cạnh Anh, Mỹ và Liên Xô. 

 

Giả dụ rằng t́nh trạng của các thuộc địa là chiếc ch́a khoá đích thực cho nền hoà b́nh bền vững sau chiến tranh và góp phần xây dựng sức mạnh quân sự và kinh tế Mỹ, th́ Roosevelt "đă hy vọng hệ thống uỷ trị sẽ cho phép Mỹ thiết lập các căn cứ hải quân và không quân dài hạn tại những vị trí chiến lược trên Thái B́nh Dương và bất kỳ nơi nào không phải đương đầu với mối ác cảm Mỹ truyền thống đối với quan điểm chính trị dựa vào sức mạnh". Trong ư kiến của Roosevelt, "một hệ thống quyền lực tập thể v́ lợi ích của các nước đang nổi lên sẽ làm giảm quyền năng quân sự của Mỹ" và "có thể cung cấp tài chính cả trợ giúp những dân tộc bị bóc lột lẫn một hệ thống an ninh khả thi khu vực Thái B́nh Dương cho tối thiểu hai mươi năm". Roosevelt nh́n nhận Đông Dương như một yếu tố quan trọng đảm bảo an ninh châu Á sau chiến tranh, v́ thế điều duy nhất phù hợp là ông cần trao cho thuộc địa đó vai tṛ chính trong kế hoạch uỷ trị. Trung Quốc và Liên Xô, cả hai có vấn đề của riêng ḿnh, hầu như chỉ biết phục tùng kế hoạch của Mỹ.

 

Trên thực tế, những chỉ trích người Pháp của Joseph Stalin rơ ràng cũng tương tự của Roosevelt. Tóm lại là "toàn bộ giai cấp thống trị Pháp đă mục ruỗng đến lơi", và "đang tích cực tiếp tay cho kẻ thù của chúng ta". Stalin đă xác định rằng "giao vào tay Pháp bất kỳ vị trí chiến lược nào sau chiến tranh sẽ chẳng những không đúng đắn mà c̣n nguy hiểm nữa", và Đông Dương thuộc Pháp rơi vào loại đó. Những nghi ngờ về ư định và mục đích của kế hoạch uỷ trị chỉ làm tăng sự phản đối của Anh đối với các cuộc tranh luận về vị thế của Đông Dương sau chiến tranh. Những phản đối nóng nảy của Churchill tại Hội nghị Teheran năm 1943 đă bị Roosevelt đáp trả gay gắt: "Xem đây, thưa ngài Winston", ông vặn lại, "về vấn đề Đông Dương thuộc Pháp ngài đă thua với tỷ số phiếu".

 

Thậm chí sau những hội nghị năm 1943 tổ chức ở Cairo và Teheran, Roosevelt tiếp tục nói về vấn đề chấm dứt ách thực dân của Pháp, đặc biệt là ở Đông Dương và thuộc địa châu Phi Dakar, cả hai được xem là cần thiết cho các căn cứ quân sự Mỹ nhằm bảo đảm an ninh thời hậu chiến. Và nước Anh tiếp tục phản đối kế hoạch này một phần v́ những ẩn ư về số phận của Đế quốc Anh. Mặc dù Churchill nhất quyết là sự tan ră của đế quốc không xảy ra trong nhiệm kỳ của ông, bằng việc kư kết Tuyên bố Đại Tây Dương bên cạnh Roosevelt tháng 8 năm 1941, ông đă mở toang cửa tranh luận về ư nghĩa của “sự giải phóng, tự quyết” và những thuật ngữ này có thể ứng với ai. Thực vậy, điểm Ba của Tuyên bố đă gây ra nhiều bất ổn trong người Pháp và dem lại hy vọng cho những người theo phong trào đ̣i độc lập trên toàn thế giới, trong đó có người Việt Nam. Điểm này ghi rơ: "Các bên tôn trọng quyền của tất cả các dân tộc lựa chọn h́nh thái chính phủ tương lai của ḿnh, và hy vọng chứng kiến các quyền tối thượng và tự quản được khôi phục cho tất cả những ai đă bị tước đoạt các quyền đó bằng vũ lực".

 

Trong bối cảnh Chiến tranh thế giới 2, tuyên bố này có thể được hiểu theo nhiều cách khác nhau. Một mặt, cách diễn đạt bảo thủ ám chỉ khát vọng chỉ đối với sự giải phóng các lănh thổ bị Đức Quốc xă và Nhật Bản chiếm đóng. Mặt khác, cách diến đạt thoáng hơn ám chỉ một cam kết cáo chung toàn bộ chủ nghĩa thực dân, bênh vực cho những dân tộc phụ thuộc đă thực sự bị tước đoạt các quyền của ḿnh. Cả Roosevelt và Churchill đều hy vọng rằng những mục tiêu khái quát được thể hiện trong Tuyên bố Đại Tây Dương, bao gồm cả điểm Ba, sẽ giúp gắn công luận Mỹ vào nỗ lực chiến tranh của Anh và đặt nền tảng cho tăng cường viện trợ của Mỹ trong cuộc chiến chống chủ nghĩa Quốc xă. Sau khi Mỹ chính thức tham chiến, Tuyên bố Đại Tây Dương c̣n trở nên quan trọng hơn, như một trong những mối liên kết chủ yếu gắn cuộc chiến tranh này với một thế giới lư tưởng hơn thời hậu chiến.

 

Đến cuối năm 1944, những tuyên bố của Franklin Roosevelt cho thấy, chí ít trong những trường hợp đă được lựa chọn, ông đă quy cho lối giải thích gây tranh căi hơn của điểm Ba. Với chủ trương thay đổi hệ thống thuộc địa, Roosevelt tiếp tục đưa Pháp ra chỉ trích đồng thời đặc biệt nhấn mạnh đến t́nh h́nh Đông Dương. Theo quan điểm của ông, trong suốt thời kỳ chiếm đóng Việt Nam, Pháp đă thất bại trong cải thiện mức sống của người dân và, v́ những thất bại của họ, đă từ bỏ quyền cai trị. Ngoài ra, Bộ trưởng ngoại giao Cordell Hull tin rằng một trong những nguyên nhân Roosevelt quá quan tâm đến Đông Dương là vùng đất này đă là "bàn đạp cho cuộc tấn công của Nhật vào Philippines, Malaysia và Đông Ấn thuộc Hà Lan". Vào tháng Giêng, Roosevelt gửi một giác thư cho Hull, nêu rơ:

 

Dù mối quan tâm của Roosevelt về Đông Dương thuộc Pháp bắt nguồn từ khát vọng trừng phạt Pháp chủ yếu là v́ những nhà thực dân "tồi" hay chủ yếu v́ thất bại của họ trong việc "đương đầu" với Đức và Nhật th́ vẫn rơ ràng Đông Dương đă trở thành một yếu tố quan trọng trong suy nghĩ của Roosevelt về chủ nghĩa thực dân. Ngoài xem xét những ǵ Pháp đă và không làm được, Roosevelt c̣n tập trung vào vấn đề t́nh h́nh thuộc địa có ư nghĩa ǵ đối với Mỹ "trong bối cảnh ông lo ngại thất bại trong trợ giúp những khát vọng đ̣i độc lập ở châu Á sẽ làm mất thể diện của Mỹ trong mắt một tỷ con người". Một kế hoạch uỷ trị quốc tế "có thể giúp nâng cao sự nghiệp chính nghĩa của Đồng Minh trong các dân tộc thuộc địa bởi nó có thể cho thấy rằng mục đích của chiến tranh không phải là tái thiết các đế quốc châu Âu". Kế hoạch này có ư nghĩa đa quốc gia hơn là quên lăng các cựu thuộc địa của Mỹ và "sự gắn bó bên ngoài của nó với chế độ tự quản quốc gia" có thể giúp tạo ra dư luận trong nước "kiên quyết hậu thuẫn việc Mỹ tiếp tục can dự vào những vấn đề hải ngoại".

 

T́nh cảm chống thực dân của Roosevelt hầu như là sự bày tỏ ư kiến của công chúng có học thức, nhưng không phải lúc nào chúng cũng được chia sẻ bởi những nhân vật quân sự chủ chốt - những kẻ chắc chắn phải chịu trách nhiệm về xử lư t́nh trạng tách rời các thuộc địa cũ của châu Âu. Tuy nhiên, tại Trung Quốc, tướng Joseph Stilwell và Albert Wedemeyer là những người chống thực dân và "nói chung kiên quyết phản đối việc châu Âu chiếm giữ lănh thổ châu Á như những thuộc địa chính thức. Họ tin tưởng một cách đơn giản rằng chủ nghĩa thực dân sai, hơn nữa c̣n nghĩ rằng các cường quốc thực dân như Anh, Pháp, Hà Lan và Trung Hoa Dân Quốc quá yếu ở châu Á để có thể làm được nhiều trong cuộc chiến thực sự chống Nhật Bản". Theo dơi kế hoạch của các cường quốc thực dân, năm 1944 Wedemeyer báo cáo rằng Anh, Hà Lan và Pháp đă có mọi dự định giữ lại các thuộc địa của họ, và ông cảm thấy, như nhà sử học Bradley Smith đă tổng kết, "không nghi ngờ ǵ nữa, chính phủ ba nước đó dứt khoát đă đạt được một thoả thuận riêng rẽ về những vấn đề này". Để minh chứng, Wedemeyer dẫn ra việc Pháp huấn luyện lính dù, những người sau đó sẽ được thả xuống Đông Dương, ở Ấn Độ.

 

Ông được thuyết phục rằng, những nước đế quốc dự định đ̣i lại quyền thống trị thuộc địa của ḿnh sau khi đánh bại Nhật với sự giúp đỡ của Mỹ, và ông cương quyết đề nghị Mỹ phải xem xét "một cách thận trọng tất cả những yêu cầu về nguyên vật liệu để đảm bảo chắc chắn rằng người ta có thể "đẩy mạnh nỗ lực chiến tranh hơn là những mục đích thời hậu chiến". Có lẽ John Davies, cố vấn chính trị của Stilwell, đă tổng kết khúc triết nhất những ǵ nằm trong ư nghĩ của nhiều người Mỹ - những người, theo lời Roosevelt, "không tiêu hoá được" chủ nghĩa đế quốc: "Tại sao thanh niên Mỹ lại cần phải chết để tái tạo các đế chế thực dân của Anh cùng các chư hầu Hà Lan và Pháp của họ chứ?".

 

 

6. GBT - OSS - Miles, Meynier

Theo Cecil B. Currey, từ năm 1942 các cán bộ Việt Minh dưới sự lănh đạo của Hồ Chí Minh, Vơ Nguyên Giáp và Phạm Văn Đồng… đă cung cấp những thông tin hữu ích cho hoạt động t́nh báo của Đồng Minh - nhóm GBT. Phóng viên Robert Shaplen có quan điểm hơi khác về sự hợp tác này. Ông nhấn mạnh hợp tác của GBT với Việt Minh nhiều hơn là ngược lại: "Đến với ông (Hồ Chí Minh) là đại diện của nhóm dân sự các cựu doanh nghiệp Mỹ ở Đông Dương đă có thời cộng tác với người của ông".

Tổng thống Roosevelt đă đáp lại ư tưởng này trong một giác thư gửi ngoại trưởng Hull. Ông viết: "Về vấn đề Đông Dương, ư kiến của tôi là lúc này chúng ta không nên làm bất kỳ điều ǵ liên quan đến các nhóm kháng chiến hay liên quan đến Đông Dương". Mặc dù Kế hoạch Gordon đă suy yếu, nhưng OSS vẫn nóng ḷng tăng cường vai tṛ t́nh báo của nó tại Đông Dương thuộc Pháp, ở một giới hạn nào đó bằng cách giành được sự tiếp cận lớn hơn đến mạng lưới đang tồn tại của GBT.

 

Để làm được việc này cũng như để canh chừng Gordon, OSS đă bổ nhiệm trung uư Charles Fenn làm liên lạc viên của nó cho GBT. Fenn, Coughlin tuyên bố, "là người duy nhất ông ta muốn tin tưởng giao phó nhiệm vụ này".

Trong ba tháng cuối cùng của năm 1944, Charles Fenn là sĩ quan OSS duy nhất làm việc cùng GBT và báo cáo về các hoạt động của nó, và khi năm 1945 đến gần, Fenn đă có đầy đủ lư do để hy vọng rằng mối quan hệ tốt đẹp của OSS với GBT sẽ tiếp tục. Tuy nhiên, quan hệ của OSS với GBT sẽ sớm thay đổi.

Tự trấn an ḿnh về khả năng gần như vô hạn của nhóm, Donovan đă quyết định cố đưa nó vào ṿng kiểm soát hoàn toàn của OSS. Cho dù nhiều thành công của GBT có thể được gán cho sự độc lập tương đối của nó đi chăng nữa th́ cũng dễ phỏng đoán phản ứng của Gordon, Bernard và Tan trước bất kỳ nỗ lực nào muốn chiếm quyền kiểm soát nhóm này. V́ thế trong khi Gordon lên đường đi Washington để giải quyết khó khăn mới nảy sinh th́ Fenn liên hệ mật thiết hơn với hai thành viên khác của nhóm. Với sự có mặt của Bernard và Tan, Fenn đă gặp một thành viên mới người Việt được giới thiệu dưới bí danh Hồ Chí Minh.

 

7. Sau 30 năm lưu lạc Hồ Chí Minh trở về Việt Nam tiếp cận Hoa Kỳ. Charles Fenn GBT - OSS

Trong lời tựa cuốn sách xuất bản năm 1973 của ḿnh có tựa đề Hồ Chí Minh. Giới thiệu tiểu sử, cựu thành viên OSS Charles Fenn viết: “Dưới chế độ thực dân, kẻ thống trị và người bị trị dường như có số phận nhơ nhuốc như nhau. Kẻ thống trị trở nên vụ lợi ngạo mạn, khinh người, cố chấp, và một số trở nên độc ác. Người bị trị trở nên hèn hạ, biếng nhác, xảo trá, bất tín, và một số trở nên bất trị. Điều đó xảy ra khi kẻ thống trị trở nên đặc biệt độc ác đến mức người bị trị trở nên đặc biệt bất trị. Trong chúng ta những người đủ lớn tuổi để nh́n lại kỷ nguyên thuộc địa vẫn nhớ với nỗi lo lắng khôn nguôi rằng hầu như chúng ta chấp nhận việc khoá miệng người Việt Nam, người Phi, Ấn Độ, Burma, Indonesia và các chủng tộc bị nô dịch khác như một phần mô h́nh chung của xă hội đă được thiết lập.

Nếu ngẫu nhiên chúng ta là người Anh, người Pháp, người Đức, người Hà Lan, Bỉ hay Italia th́ chúng ta cũng tự hào khoác lác về "tài sản" của chúng ta nhiều như chúng ta tự hào khoác lác về "tổng sản phẩm quốc dân" của chúng ta hôm nay". Chúng ta thoả măn rằng người Phi, chẳng hạn, thấp hơn trong nấc thang tiến hoá; và rằng người châu Á, mặc dù có quyền được gọi là con người, cũng không thể được mô tả là giống người khôn ngoan, người ta chỉ phải nhớ những cái tên ứng với những kẻ thống trị (ông chủ, chủ nhân, ngàí) tương phản với một từ miệt thị định cho những kẻ bị nô dịch (người bản xứ). Trước tiên là một thuật ngữ hữu ích để mô tả người bản xứ, cuối cùng nó phân loại kẻ đó với một thân phận chỉ cách loài chó trong gang tấc.”

 

Những kết luận được Fenn đưa ra trong năm 1973 được thai nghén từ những trải nghiệm trong Chiến tranh thế giới 2 của ông, lúc đầu là phóng viên đưa tin năm đầu của cuộc chiến, sau đó là trung uư thuỷ quân lục chiến làm việc với OSS và GBT. Sự đa dạng trong các cuộc phiêu lưu của Fenn đă sớm thuyết phục ông rằng làm việc với một số trong những người Đông Dương bất trị nhất trong mắt người Pháp  có thể dẫn đến những kết quả t́nh báo mà người Mỹ cần. Kết luận tiếp theo của Fenn có thể gây phiền toái cho lănh đạo GBT, một số thành viên OSS và cuối cùng là cả hai chính phủ Anh, Mỹ. Bất kể điều đó có xảy ra, Fenn cũng tác động đến những sự kiện không cân xứng với vai tṛ b́nh thường không đáng kể của ông; cả người chỉ trích và người thán phục đều cho là Fenn đă ủng hộ Hồ Chí Minh trở thành nhà lănh đạo tuyệt đối của Việt Minh năm 1945. Những kẻ gièm pha đổ lỗi cho ông, ít ra cũng ở một giới hạn nào đó, về sự mạnh lên của Việt Minh, thất bại sau đó của Đế chế Pháp trước những người cộng sản và thậm chí cả những khó khăn mà Mỹ gặp phải ở nước này. Phái ủng hộ thấy Fenn có đôi chút nh́n xa trông rộng, người đă nhận ra sức mạnh và ư chí của Hồ Chí Minh và phong trào Việt Minh của ông ngay từ đầu, người đă làm cho những lư lẽ của ḿnh được chú ư lẽ ra đă có thể ngăn chặn những tổn thất to lớn về nhân mạng cho tất cả các bên từ năm 1946 đến 1975.

 

Vào mùa thu năm 1944 GBT đă thẳng thắn trả lời rằng họ không hoạt động với người Đông Dương, nhưng Fenn, người luôn nghiên cứu sâu hơn và khám phá t́nh h́nh nhiều hơn, đă chất vấn Chen về lư do đằng sau phản đối sử dụng các điệp viên Việt Nam của phía Trung Quốc. 

Ngày 9 tháng 3- 1945, các đường dây im lặng lạ thường. Tại Việt Nam, quân Nhật lật đổ chính quyền Pháp ở Việt Nam, cầm tù các quân nhân  Pháp và trả lại cho Việt Nam "nền độc lập" dưới "sự bảo hộ" của Nhật, với Bảo Đại là Quốc trưởng. Bernard và Fenn bối rối trước việc không có tin tức nhưng vẫn tương đối b́nh thản. Ngày hôm sau, 10 tháng 3, một bức điện bí ẩn được một điệp viên GBT ở Mengkai (Móng Cái) gửi đến. Nội dung bức điện như sau: "Quân Nhật đă chiếm tất cả các vị trí trên toàn Đông Dương". Bernard và Fenn chờ đợi thêm nhưng chỉ nhận được sự im lặng từ các đường dây thường xuyên bận của họ. Không lâu sau đó họ phát hiện ra rằng mạng lưới mà họ đă phải dày công thiết lập và rất tự hào về nó gần như không c̣n tồn tại. Nhật đă mở màn Chiến dịch MEIGO (Chiến dịch Trăng sáng) và lúc này đă hoàn toàn kiểm soát Việt Nam. Mạng lưới GBT biến mất. Đông Dương thuộc Pháp không c̣n tồn tại.

 

8. Kết thúc với khởi đầu

 

Fenn và Bernard chờ đợi bên chiếc điện đài câm lặng, cả hai vẫn chưa nhận ra ảnh hưởng của bức điện họ đă nhận trước đó trong ngày. Bức điện bí ẩn ngày 10 tháng 3 chỉ thông báo một cách đơn giản: "Quân Nhật đă chiếm tất cả các vị trí trên toàn Đông Dương". Những con chữ báo hiệu điềm xấu nhưng không ai trong hai ông có thể hiểu được toàn bộ tác động của chúng - sự bất ngờ diệt vong của GBT với tư cách là một mạng lưới có tổ chức hay mạng lưới của tầng lớp thống trị người Pháp ở Việt Nam. Hai ông cùng nhiều người khác trên toàn thế giới ngay sau đó phát hiện ra rằng ngày 9 tháng 3 năm 1945, vào hồi 9 giờ tối giờ địa phương, Nhật đă mở màn cuộc đảo chính có mật danh Chiến dịch MEIGO.

Khi Fenn cân nhắc vấn đề t́m kiếm những điệp viên thích hợp trong những ngày sau cuộc đảo chính của Nhật, trong óc ông chợt loé lên câu chuyện mà Frank Tan đă kể cho ông vài tháng trước đó. Theo lời Tan, một phi công Mỹ - trung uư Rudolph Shaw, đă được "một số người An Nam" giải cứu khi máy bay của anh này rơi xuống Bắc Kỳ. Rơ ràng, Shaw đă được một người tên Hồ và cộng sự trẻ hơn của ông hộ tống tới Côn Minh. Fenn đă đặc biệt ấn tượng khi được kể lại rằng ông Hồ từ chối tiền thưởng và mong muốn của ông được gặp Chennault "chỉ v́ ḷng tôn kính". Nhưng Fenn không có may mắn nghe tiếp câu chuyện về ông Hồ bí ẩn đó. Rồi ông được biết Shaw sau đó đă hồi hương trong khi ông Hồ và cộng sự cũng ra đi. Dù hơi thất vọng, nhưng khi nghe câu chuyện này vào tháng Giêng năm 1945, Fenn cũng không cần quá bận tâm tới việc tiếp cận người Việt Nam: Vào tháng Giêng cuộc đảo chính của Nhật chưa xảy ra và mạng lưới của GBT vẫn c̣n mạnh. Tuy nhiên, sau đảo chính, câu chuyện về người đàn ông tên Hồ luôn ám ảnh tâm trí Fenn.

Trong khi đó, v́ mất liên lạc với người Pháp ở Đông Dương, OSS tại Côn Minh cũng bắt đầu t́m kiếm những con đường mới để tiếp cận thông tin trong khu vực này. Sau đó, trong chứng thực những chủ đề tin đồn, thiếu tá Herbert Little đă chọn cộng đồng Thiên Chúa giáo Việt Nam làm ưu tiên đặc biệt và lưu ư rằng họ có "một trong những tổ chức chính trị mạnh nhất nước". Dù bị hạn chế hơn GBT bởi các quy định quan liêu cấm không cho dính líu tới Đông Dương, nhưng OSS đă từng làm việc với các điệp viên Việt Nam một cách hạn chế sáu tháng trước cuộc đảo chính. Chịu trách nhiệm trước tiên về những mối liên hệ này là thiếu tá Austin Glass. Ba mươi năm lăn lộn tại Đông Dương và thông thạo cả tiếng Pháp và Việt của Glass đă khiến ông trở thành đại diện lư tưởng để t́m kiểm các điệp viên người Việt. Trên thực tế trong nhật kư công tác tại OSS của ông đề ngày mùng 2 tháng 9 năm 1943, Glass được giao nhiệm vụ "t́m kiếm các điệp viên chiến trường để tung vào Đông Dương và duy tŕ mối quan hệ mật thiết với các tổ chức ngầm của Pháp và của người bản xứ".

Hè - thu năm 1944, Glass đă t́m được 35 điệp viên người Việt. Một điệp viên có tên là "George", một thành viên xuất chúng của cộng đồng người Việt tại Côn Minh, cùng hai người khác được đưa tới Tsingtsi, cách Cao Bằng không xa. George được coi là có giá trị đặc biệt bởi mạng lưới bạn hữu rộng khắp của anh tại Bắc Kỳ. Glass quả quyết rằng George đă tổ chức một cuộc họp tại Đông Dương với một số "người bạn" và hướng dẫn họ nhiệm vụ và loại thông tin phải thu thập.

Glass cũng lưu ư những khó khăn mà các điệp viên tham gia vào mạng lưới này, như George, có thể gặp phải. Chẳng hạn, các điệp viên "buộc phải di chuyển bằng đường bộ, từ cơ sở bí mật này tới cơ sở bí mật khác".

Glass thậm chí c̣n ấn tượng hơn với "Jimmy", được mô tả như một người Bắc Kỳ "không biết sợ" xuất thân từ một gia đ́nh giàu có. Được đào tạo tại Pháp, Jimmy đă đi khắp châu Á và, theo lời Glass, là "một người kháng Nhật kịch liệt và theo chủ nghĩa dân tộc An Nam mạnh mẽ". Hiển nhiên Jimmy khá nổi tiếng ở Bắc Kỳ và có thể liều lĩnh đi lại trong vùng. Glass công nhận rằng Jimmy đă "hoàn thành một số nhiệm vụ nguy hiểm", trong đó có việc anh đưa hai nữ nhân viên điện đài từ Nam Ninh tới Long Châu và qua biên giới vào Bắc Kỳ để vận hành "trạm điện đài" TR - I của chúng ta (OSS) tại vùng ven Hà Nội". Hai phụ nữ này được sĩ quan huấn luyện OSS mô tả là "cực kỳ thành thạo - nhanh nhẹn và chính xác". Khi ở Hà Nội, Jimmy có thể "thu thập các mẫu giấy tờ cá nhân, sách báo tiếng Pháp và tiếng Việt". Với sự giúp đỡ của Jimmy, 12 điệp viên mới người Việt đă được đưa tới Đông Dương trong tháng 7 năm 1944. Một nhóm 12 điệp viên nữa được đưa vào Bắc Việt Nam trong tháng 10. Cũng qua Jimmy, liên lạc với một điệp viên mới có mật danh là "Jean" được thiết lập. Người này theo Glass mô tả, có "mối quan hệ mật thiết với các du kích bản xứ tại hai tỉnh miền núi phía bắc Bắc Kỳ là Hà Giang và Yên Bái".

Tháng 10 năm 1944 Glass viết cho cấp trên của ḿnh, đại tá Hall, để hỏi thêm thông tin về việc huấn luyện thêm hai nhân viên điện đài người Việt, và lưu ư đại tá rằng hai người này đă chờ đợi từ tháng 8 để bắt tay vào "sự nghiệp của chúng ta". Ông báo cáo, các điệp viên đang làm việc cho ông ở ngoại ô Kweihsien phía Nam Trung Quốc đă bắt đầu gửi tin về từ ngày 13 tháng 10, và bổ sung, "những kết quả ban đầu có vẻ rất thú vị". Từ lá thư ngắn gọn của Glass, không thể biết rơ ông đă biết chính xác những ǵ về định hướng chính trị của các điệp viên của ḿnh. Trong thư gửi Hall, Glass chỉ viết rằng dù ông không biết tên hai người đang chờ huấn luyện nhưng có thể liên lạc với họ thông qua "Ông Phạm Việt Tú hay Phạm Minh Sinh".

Mặc dù Glass hầu như không hoàn toàn coi trọng mối quan hệ với Phạm Việt Tú (bí danh Phạm Tuân) vào thời điểm đó, nhưng Tú không phải là một điệp viên b́nh thường. Ông là phái viên của Việt Minh cử tới phái đoàn Mỹ và Pháp tại Côn Minh.

Cho dù những mối liên hệ đầu tiên giữa Việt Minh và người Mỹ chỉ bắt đầu từ đầu tháng 12 năm 1942, khi Việt Minh tới Đại sứ quán Mỹ nhờ giúp giải thoát Hồ Chí Minh ra khỏi nhà tù Trung Quốc, nhưng kết quả chẳng đáng là bao.

Tuy nhiên, trong số những quan tâm đặc biệt lâu dài lại là những thông tin được cung cấp cho OSS về những người cộng sản "An Nam". Những người cộng sản Trung Quốc có nhiều mối quan hệ hữu hảo với người An Nam. Năm 1931, khi giai đoạn cao trào, Đảng cộng sản (Việt Nam) có 1500 đảng viên trên 100.000 nông dân dù các con số không chính thức hiện nay có thể gấp năm lần như thế. Lănh đạo của phong trào cộng sản An Nam này được huấn luyện tại Quảng Châu dưóỉ quyền điệp viên của Quốc tế Cộng sản Mikhail Borodin, ngoài ra ông c̣n được học hành đến nơi đến chốn tại Moskva và nhiều nước châu Âu. Ông được tất cả người dân An Nam biết tới với cái tên Nguyễn Ái Quốc. Chu Ân Lai, "đại sứ" đảng cộng sản tại Trùng Khánh chính là đầu mối liên lạc tốt nhất trong mối quan hệ đó.

Mặc dù OSS không biết ǵ trong một thời gian khá dài nhưng Nguyễn Ái Quốc, người mà họ cho rằng đang theo đuổi sự nghiệp chống Nhật năm 1943, lại chính là người có một bí danh mới mà Fenn bắt đầu xem xét liên hệ một cách nghiêm túc cả trên cương vị điệp viên vào tháng 3 năm 1945. Nếu Fenn nhận ra điều này vào thời điểm đó th́ mối quan hệ của ông với Hồ Chí Minh có thể đă khác. Lần đầu tiên Fenn đề cập tới Hồ Chí Minh là tại một trong các báo cáo của ông vào tháng 10 năm 1944. C

"Có một", Fenn nói thêm trong báo cáo của ông về cuộc đối thoại đó, "người An Nam tên là Hu Tze-ming (nguyên văn) đứng đầu nhóm Chống xâm lược Quốc tế (Chống phát xít là người mà chúng ta có thể sử dụng được". Không rơ rằng liệu tướng Chen hoặc Charles Fenn có liên tưởng rơ ràng nhóm "những người cộng sản trẻ tuổi" với nhóm Chống xâm lược Quốc tế và Hồ Chí Minh hay không. Trước tháng 11 năm 1944, Fenn đă h́nh thành quan điểm thăm ḍ của ḿnh về những người cộng sản Việt Nam. Ông báo cho OSS rằng dù "Nhóm cộng sản dường như là xương sống của Đảng Cách mạng nhưng họ thiếu những vị lănh đạo giỏi và không có đường lối về vai tṛ mà họ nắm giữ. H́nh như họ nghĩ họ nên để người Nga dẫn dắt và rằng người Nga không muốn họ chống Nhật. Họ có liên lạc nhưng không quá phụ thuộc vào tham vấn của những người cộng sản Trung Quốc". Việc Fenn đánh giá tương đối thấp những người cộng sản và khả năng chống Nhật của họ có thể đă ngăn cản ông t́m kiếm người đă hộ tống viên phi công Mỹ về lănh thổ của Đồng Minh. Quả thực, chính sự trở về an toàn của trung uư Shaw dường như là cầu nối cho cuộc gặp gỡ sau này của Hồ Chí Minh với những thành viên chủ chốt của cộng đồng Mỹ tại Côn Minh. Fenn sau đó đă gọi cuộc giải cứu Shaw là "chiếc ch́a khoá thần kỳ mở toang những cánh cửa kiên cố".

Trong "Từ Côn Minh về Pác Bó", Vũ Anh (bí danh Trịnh Đông Hải), một nhà tổ chức của ICP tại Côn Minh và Việt Bắc, đă nhớ lại: Một hôm, tại Cao Bằng, một tổ chức cứu quốc (đơn vị) đă cứu sống một viên phi công Mỹ đáp xuống lănh thổ của chúng ta vùng ven Cao Bằng vào ngày 2 tháng 11 năm 1944 do trục trặc động cơ trong một chuyến trinh sát. Anh là trung uư Shaw - một phi công Mỹ thuộc phi đội 51.V́ rất ít người Việt Nam biết tiếng Anh vào thời điểm đó và căn cứ vào lời xác nhận của Vũ Anh rằng Shaw đă được đưa đến gặp Hồ Chí Minh ngay sau khi anh tới. Ông cố gắng làm vơi đi nỗi sợ hăi của Shaw, đảm bảo rằng anh "tuyệt đối an toàn khi ở với chúng tôi (Việt Minh)".  Ngay sau khi quay lại Trung Quốc, Shaw bay thẳng về Mỹ.

Vị tướng chỉ huy của anh, Claire Chennault, viết trong báo cáo gửi Wedemeyer rằng "sự an toàn tức khắc và vụ tầu thoát sau cùng" của Shaw là nhờ "một tổ chức bản xứ tên là Đông Dương độc lập Hội". Chennault viết tiếp: "Tôi nhiệt liệt ủng hộ việc duy tŕ mối quan hệ tốt đẹp với bất kỳ tổ chức nào tại Đông Dương thuộc Pháp giúp đỡ một cách hiệu quả việc giải thoát lính Mỹ, có thể yêu cầu sự trợ giúp tại nước đó bất chấp thái độ chính trị của họ". Kết luận của ông trong tuyên bố cuối cùng khá rơ ràng: "Điều đáng chú ư là", ông viết "trong số ba vụ giải cứu tại Đông Dương thuộc Pháp th́ người Pháp chỉ liên quan trực tiếp đến một vụ, mà trong đó người Trung Quốc cũng tự nhận là có công lớn".

Vụ giải cứu Shaw chẳng liên quan đến người Pháp cũng như người Trung Quốc - mà chỉ là một nhóm Đông Dương có vẻ như cực kỳ thân Mỹ. Đối với Việt Minh, cuộc giải cứu Shaw thực sự là chiếc "ch́a khoá thần kỳ"

Với nhiệm vụ t́m kiếm những điệp viên người Việt để cộng tác, Việt Minh dường như là một con đường đúng đắn để Fenn theo đuổi. Fenn hỏi "Ravenholt", một phóng viên chiến tranh đă ghi lại rơ ràng câu chuyện cuộc giải cứu Shaw, về nơi ở của Hồ Chi Minh. Ravenholt cho biết ông Hồ "vẫn ở đâu đó" và thường tới Pḥng Thông tin Chiến tranh (OWI) tại Côn Minh để "đọc tạp chí Time và bất cứ tài liệu nào mới khác mà họ có". Ông bắt đầu hay lui tới OWI từ mùa hè năm 1944, đọc các tin chiến sự và "đàm đạo với những người Mỹ ở đó".

OWI rất ấn tượng bởi vốn tiếng Anh, sự thông tuệ và mối quan tâm rơ ràng của ông đối với nỗ lực chiến tranh của Đồng Minh và cố gắng kiếm cho ông một tấm visa để tới San Francisco. Từ đó, ông sẽ truyền tin bằng tiếng Việt. Những bản báo cáo đầu tiên của OSS cho biết kế hoạch của OWI đă bị bỏ xó bởi phản đối từ phía lănh sự quán Pháp. David Marr kết luận rằng, nhiều vấn đề liên quan đến Đông Dương có sự phân cực trong nội bộ Bộ ngoại giao Mỹ - bộ phận châu Âu phản đối cấp visa c̣n bộ phận Viễn Đông th́ ủng hộ. Khỏi cần phải nói, một lần nữa, như với hầu hết các vấn đề liên quan đến Việt Nam, phe châu Âu lại thắng thế; Hồ Chí Minh không nhận được visa.

Tuy nhiên, quan hệ của Hồ Chí Minh và OWI đă gây ấn tượng với Fenn. Fenn nhớ ḿnh đă từng nghĩ rằng sự quan tâm của Hồ Chí Minh tới các tin tức của Mỹ và việc ông đă cứu sống Shaw "dường như cho thấy ông có khuynh hướng thiên về chúng ta".

 

V́ vậy, một cuộc gặp gỡ đă được "thu xếp" vào lúc 11 giờ sáng ngày 17 tháng 3 năm 1945. Hồ Chí Minh tới dự cùng một người trẻ hơn, Phạm Văn Đồng. V́ ông Đồng không biết tiếng Anh nên ba người nói chuyện bằng tiếng Pháp. Trong nhật kư của ḿnh Fenn cho biết Hồ Chí Minh "đă từng hội kiến Hall, Glass và de Sibour, nhưng cuối cùng chẳng đi đến đâu với họ". Fenn hỏi ông hy vọng đạt được những ǵ từ ba quan chức OSS. "Chỉ là sự công nhận từ nhóm của họ", Hồ Chí Minh đáp. Fenn viết là đă "ngờ ngợ" rằng Việt Minh là một nhóm cộng sản và đề nghị Hồ Chí Minh bàn về vấn đề đó, đến đây ông Hồ đáp rằng người Pháp gán cho tất cả người Việt Nam muốn độc lập là cộng sản. Dường như đă hài ḷng, tiếp đó Fenn giải thích cần có những nhân viên điện đài tại Đông Dương. Khi được hỏi đổi lại ông muốn những ǵ, Hồ Chí Minh nói "vũ khí và thuốc men". Dù hôm đó cả hai chưa đạt được một thoả thuận toàn diện, nhưng Fenn ghi trong nhật kư là rất "ấn tượng bởi cách nói chuyện khúc chiết và sự điềm tĩnh như Đức Phật của ông (Hồ Chí Minh)".

Trước cuộc gặp gỡ tiếp theo, được ấn định sau đó 2 ngày, Fenn phải xin phép sử dụng Hồ Chí Minh và người của ông. Nhưng, Fenn nhớ lại: "Tôi chắc rằng ông (Hồ Chí Minh) là người của chúng tôi. Baudelaire(1) cảm thấy đôi cánh của sự điên rồ chạm vào tâm trí ông ta, nhưng sáng hôm đó tôi cảm thấy đôi cánh của bậc thiên tài đă chạm vào ḿnh". Rơ ràng, Hồ Chí Minh đang trở thành bậc thầy trong giao thiệp với người Mỹ, thậm chí cả những người Mỹ gốc Anh.

Vài ngày sau, những nghi ngờ của Fenn về thái độ chính trị của Hồ Chí Minh đă được người Pháp và người Trung Quốc xác nhận, cả hai đều quy kết ông là "chống Pháp, tất nhiên, và một người cộng sản cực đoan".

Phải rất lâu sau Fenn mới hiểu hết sự phức tạp của vấn đề, tuy nhiên v́ tương lai trước mắt, Hồ Chí Minh dường như là một ứng viên sáng giá để theo đuổi công tác t́nh báo bên cạnh người Mỹ.

Khi Fenn tŕnh bày sự việc cho Bernard, Tan và đại tá Richard Heppner, chỉ huy OSS của ḿnh tại Côn Minh, cả ba đều đồng ư sẽ cộng tác với Hồ Chí Minh và nhóm của ông. Fenn, Bernard và Tan ngồi bàn bạc xem làm thế nào để cộng tác một cách tốt nhất với Hồ Chí Minh nhằm hoàn thành mục tiêu t́nh báo của họ. Họ quyết định đưa ông trở lại Việt Nam với một trong số nhân viên điện đài người Hoa của GBT. Họ cũng kết luận rằng sẽ đạt được nhiều thành công hơn nếu đưa Tan đi cùng để tiến hành huấn luyện và thu thập tin tức. Tại cuộc gặp gỡ tiếp theo với Hồ Chí Minh ngày 20 tháng 3, nhận thức sai lầm này nhanh chóng được hiệu chỉnh. Hồ Chí Minh giải thích rằng v́ là người Mỹ gốc Hoa nên Tan mới càng dễ bị nhận diện. Ông cũng bày tỏ sự dè dặt trong việc tiếp nhận những nhân viên điện đài người Hoa của GBT. Về điểm này Fenn không nhất trí bởi không có "nhân viên điện đài nào người An Nam".

Hồ Chí Minh chấp nhận phải có nhân viên người Hoa nhưng vẫn đề xuất một phương án dự pḥng. Thay v́ đi với Tan, ông tự hỏi liệu có thể đem theo không phải điệp viên người Hoa mà là một sĩ quan Mỹ như Fenn hay không? Khi ông hỏi liệu Fenn có sẵn sàng làm người Mỹ đó, Fenn trả lời sẵn sàng. "Nếu phía ngài cho máy bay chở chúng ta tới biên giới, th́ chúng ta sẽ đi bộ vào", Hồ Chí Minh đề nghị. "Muốn tránh quân Nhật th́ phải đi bộ vào ban đêm, nghĩa là mọi thứ sẽ chậm lại, v́ vậy phải mất 2 tuần ta mới tới được căn cứ". Dù đă nói rơ đây là "ư kiến cá nhân" của ḿnh và rằng "một người Mỹ không phải gốc Hoa sẽ được Việt Minh chào đón hơn", nhưng cuối cùng ông cũng đồng ư hộ tống cả nhân viên điện đài người Hoa và Tan vào Việt Nam. 

Cũng trong cuộc gặp gỡ này, Phạm Văn Đồng, người sẽ ở lại Côn Minh để liên lạc với GBT, đă đặt câu hỏi về tiếp tế, đặc biệt là "chất nổ có sức công phá mạnh". Dựa vào mối quan hệ liên tục của GBT và OSS với người Pháp, Fenn nhận thức được thảm hoạ ngoại giao tiềm tàng mà việc cung cấp chất nổ cho người Việt có thể gây ra. V́ vậy, ông cố gắng xoa dịu t́nh h́nh, nhưng cũng đồng ư sau này họ có thể đưa vào vũ khí hạng nhẹ, camera, thuốc men, thiết bị dự báo thời tiết và một số điện đài nữa.

Hồ Chí Minh đă đề nghị Fenn: ông muốn gặp Chennault. Biết rằng ông đă cố gắng gặp Chennault một lần trước đây và đă bị "lịch sự từ chối", Fenn hỏi về quyết tâm rơ ràng muốn gặp chỉ huy Không đoàn "Hổ bay" của Hồ Chí Minh. Theo báo cáo, Hồ Chí Minh đă trả lời: "Ông ấy là người phương Tây mà chúng tôi ngưỡng mộ nhất. V́ vậy tôi muốn tự ḿnh nói với ông ấy điều đó". Fenn đồng ư cố gắng và sắp xếp một cuộc hẹn với viên tướng nhưng đề nghị ông không yêu cầu Chennault bất cứ điều ǵ, kể cả công nhận Việt Minh. Cuộc gặp gỡ được thu xếp một cách khá dễ dàng nhờ có cách tiếp cận cá nhân của Fenn, ngày giờ cuộc gặp gỡ đă sớm được ấn định. Ngày 29 tháng 3, Fenn, Bernard và Hồ Chí Minh tới văn pḥng của Chennault. Sau khi chờ một lát, ba người được dẫn vào. Fenn ghi lại buổi gặp gỡ này trong nhật kư của ḿnh:

Chennault nói với Hồ Chí Minh rằng ông ta rất cảm kích trước việc viện phi công được cứu thoát. Hồ Chí Minh đáp ông luôn vui ḷng giúp người Mỹ và đặc biệt là giúp tướng Chennault - người mà ông ngưỡng mộ. Họ trao đổi về Không đoàn Hổ bay. Chennault rất hài ḷng v́ Hồ Chí Minh biết đến nó. Chúng tôi nói đến chuyện cứu sống thêm nhiều phí công nữa nhưng không nói ǵ đến Pháp hay đến chính trị. Tôi thở phào nhẹ nhơm khi chúng tôi chuẩn bị về. Sau đó, Hồ Chí Minh nói ông muốn yêu cầu Chennault một ân huệ. "Chúng ta đi thôi, cầm lấy mũ của ông đi", là câu nói hiện lên trên khuôn mặt Bernard. Nhưng tất cả những ǵ ông Hồ muốn là tấm ảnh của tướng Chennault. Chẳng có điều ǵ Chennault thích hơn là tặng ảnh của ḿnh. V́ vậy ông ta nhân chuông và Doreen (thư kư của Chennault) lại bước vào. Đúng lúc đó một cô gái khác đưa tới một tập ảnh bóng loáng cỡ 8 x 10. "Ngài chọn đi", Chennault nói. Ông Hô lấy một cái và hỏi liệu Chennault có thể vui ḷng kư vào bức h́nh không? Doreen đưa ra một chiếc bút Parker 51 và Chennault viết vào mặt sau: "Thân ái, Claire L. Chennault". Ra khỏi văn pḥng của Chennault, chúng tôi kéo nhau đi trong bầu không khí sống động của Côn Minh.

Fenn mô tả Chennault là một "quư ông phương Nam điển h́nh luôn tiếp đăi người châu Á một cách nhă nhặn", không giống như nhiều quan chức Đồng Minh tại châu Á. Trong sự nghiệp quân ngũ của ḿnh, Chennault hiển nhiên rất coi trọng cuộc gặp gỡ ngắn ngủi này với Hồ Chí Minh. Nhưng đối với Hô Chí Minh và Việt Minh, việc làm tưởng như b́nh thường này sẽ có tác dụng quan trọng sau này khi trở thành ấn tượng về mối quan hệ đặc biệt giữa Việt Minh và Mỹ. Tuy nhiên, đó là chuyện trong tương lai. C̣n hiện tại, Fenn đặt cho Hồ Chí Minh mật danh là "Lucius", mà ông tướng viết tắt là "Lục", và công tác của Hồ Chí Minh với người Mỹ chính thức bắt đầu.

Bernard thu xếp với Không đoàn 14 bố trí 2 chiếc L-5, máy bay taxi hạng nhỏ hay được sử dụng lúc đó, để chở Hồ Chí Minh, Tan, nhân viên điện đài người Hoa Mac Shin và thiết bị của họ tới Tĩnh Tây tại biên giới Việt Nam. Lúc đó Mac Shin là một nhân viên điện đài lăo luyện một điệp viên cực kỳ tháo vát và đa năngvà một thành viên quan trọng của GBT.

Khi hai máy bay L-5 đă được bố trí, Fenn tới gặp Hồ Chí Minh một lần nữa để thông báo về việc này và hướng dẫn cho ông những khái niệm cơ bản "về SI, SO, MO và X2, đặc biệt là các báo cáo thời tiết - cái gần như quan trọng nhất, bởi thiếu chúng, máy bay của chúng ta sẽ không thể cất cánh".

Bernard đă thu xếp sẵn để Hồ Chí Minh và Shin bay tới Tĩnh Tây trước. Tan sẽ đi sau cùng với thiết bị, gồm có máy phát điện, máy phát tín hiệu truyền thông và rất nhiều vũ khí hạng nhẹ bởi Tan lư sự rằng "quân nhu sẽ thể hiện bộ mặt của bạn", và đ̣i mang theo "một đống đồ". Tại cuộc họp cuối cùng trước khi khởi hành, Hồ Chí Minh đưa ra một yêu cầu nữa với Fenn: ông muốn có sáu khẩu súng lục tự động Colt 45 loại mới tinh. Số lượng có vẻ tầm thường này cho phép Fenn cấp súng mà không gặp khó khăn ǵ đáng kể nhưng chúng, cũng như tấm ảnh có bút tích của Chennault, sau này sẽ mang lại những kết quả cực kỳ quan trọng cho Hồ Chí Minh.

Trong những ngày chuẩn bị cho cuộc khởi hành của Tan, Shin và Hồ Chí Minh tới Đông Dương, OSS đă theo dơi sát sao Fenn và GBT. Dù Fenn đă làm sáng tỏ với Heppner việc sử dụng điệp viên Lucius nhưng OSS vẫn không mấy hài ḷng với mức độ kiểm soát Fenn hay GBT của nó. Trên thực tế, một giác thư của OSS ngày 31 tháng 3, chỉ 2 ngày sau cuộc gặp gỡ mà Fenn bố trí riêng cho Hồ Chí Minh và Chennault, đă cho thấy rơ sự bất măn nghiêm trọng với GBT.Dù OSS đă được khuyến cáo "không thể giao thiệp với những người bản xứ hay các nhóm cách mạng", nhưng dựa vào nhu cầu thông tin t́nh báo khẩn cấp, tính phức tạp của t́nh h́nh và việc OSS không tin tưởng người Pháp tại Trung Quốc, không có ǵ lạ khi OSS tán thành lựa chọn tốt nhất của Fenn để mạng lưới FIC của ông sẵn sàng hoạt động trở lại với sự giúp đỡ của một người Việt Nam: Hồ Chí Minh.

Trong khi Fenn tiếp tục chuẩn bị cho GBT/AGAS để cộng tác với Hồ Chí Minh, t́nh h́nh tại Côn Minh cũng đang thay đổi. Ba tuần trước đó, ngày 20 tháng 3, Wedemeyer đă phê chuẩn QUALL, một chiến dịch lớn của SI chính tại Đông Dương, để "thiết lập những mạng lưới t́nh báo quân sự trong FIC và cho phép chúng ta cấp vũ khí và đạn được cho những ai kháng Nhật". Dù những chỉ thị từ tổng hành dinh mặt trận dường như đă đủ rơ ràng, nhưng không một hành động tức th́ nào xảy ra bởi cũng trong hôm đó "một thông điệp nhận được từ Washington nói rằng chúng ta không nên làm ǵ về FIC". Cùng lúc đó Chennault nhận được những loại thông điệp hỗn tạp như thế liên quan đến việc trợ giúp người Pháp khi đó đang chạy trốn khỏi sự truy đuổi của Nhật ngay sau Chiến dịch MEIGO. Hai thông điệp đối lập nhau "đă gây nên t́nh trạng rối ren", Helliwell giải thích, "cản trở việc tiến hành bất cứ một hoạt động nào". Heppner cũng bày tỏ sự thất vọng của ḿnh khi bổ sung: "Dự án QUALL nằm ở tổng hành dinh mặt trận ba tuần mà không động tĩnh ǵ. Mặt trận không ra quyết định về GBT đồng thời cấm tiếp xúc với bất kỳ nhóm bản xứ nào". Ngày 23 tháng 3 chiến dịch QUALL lại được "bật đèn xanh" khi tướng Marvin E. Gross, quyền tham mưu trưởng của Chennault, "giữ quan điểm Washington không có quyền thay đổi chỉ thị của tổng hành dinh mặt trận… và quyết định rằng chúng ta có thể tiến lên". Về phương điện kỹ thuật, OSS có thể tiến hành ngay chiến dịch QUALL, nhưng theo Hellliwell, "bất cứ điệp viên nào hy sinh đều không hay… và xác suất sống sót của các điệp viên, những người chỉ đơn giản thâm nhập vào FIC tại thời điểm này, gần như bằng 0". 

V́ thế, OSS tại Côn Minh đă gửi một bức điện khẩn tới Washington yêu cầu: "Nhân viên nói tiếng Pháp phải được không quân ưu tiên cao nhất đưa tới mặt trận này" và thế là đại uư Archimedes Patti đă lập tức lên đường. Ngày 13 tháng 4, Patti, một cựu chiến binh của OSS trong các chiến dịch Italia, từ Washington tới đảm nhận chức vụ phụ trách SI của Tổ đặc trách Đông Dương và cuối cùng để "lănh đạo một phái đoàn OSS tại Đông Dương". 

 

9-Đại uư Archimedes Patti phụ trách SI của Tổ đặc trách Đông Dương

 

Trước khi đến Trung Quốc, Patti đă nghiên cứu kỹ lưỡng t́nh h́nh Đông Dương. Trong suốt sáu tháng đứng đầu Tổ đặc trách Đông Dương tại trụ sở của OSS ở Washington, Patti đă triển khai các kế hoạch, giám sát thư tín, sàng lọc ứng viên cho nhóm dă chiến dự kiến, và đọc các báo cáo có sẵn về t́nh h́nh Đông Dương, bao gồm cả lá thư tháng 8 năm 1944 của Đông Dương Độc lập Hội gửi cho Đại sứ quán Mỹ. Ông cũng hỏi thăm những người bạn như Austin Glass về Việt Nam. Cuối năm 1944 Patti đă kết luận rằng Hội này có thể chính là một tài sản quư cho phái đoàn OSS tại Đông Dương. Ông nhớ đă từng nêu ra ư tưởng với giám đốc OSS Bill Donovan: "Khi tôi nhấn mạnh quan điểm sử dụng các điệp viên Đông Dương, câu trả lời của Donovan là, "Sử dụng bất kỳ ai sẽ làm việc cho chúng ta chống lại Nhật, nhưng đừng dính líu tới quan hệ chính trị giữa Pháp và Đông Dương". Dù không được quá chú trọng vào cuối năm 1944, nhưng vấn đề này gần như lại nảy sinh ngay khi máy bay của Patti hạ cánh xuống Côn Minh.

Khi Patti bắt đầu t́m hiểu nơi ở của Hồ Chí Minh th́ Frank Tan và Mac Shin đang ở Tĩnh Tây, chuẩn bị cho chuyến đi hai tuần qua biên giới xuống phía nam Đông Dương. Hồ Chí Minh đă đi trước hai người này và ra lệnh cho 20 người của ḿnh quay lại hộ tống và bảo vệ họ trước quân Nhật mà họ có thể chạm trán và trước mối nguy hiểm thường gặp hơn: cướp giật.

Tan, Shin và những người hộ tống họ lên đường vào sáng sớm ngày 15 tháng 4. Tan mô tả hành tŕnh của ḿnh trong bức điện đầu tiên gửi về tổng hành dinh GBT: "Chúng tôi khởi hành cải trang thành những kẻ buôn lậu qua biên giới với tất cả thiết bị đựng trong những chiếc giỏ tre cốt để gợi lên sự nghi ngờ thông thường rằng chúng tôi là dân buôn lậu qua biên giới. Chúng tôi đi dọc theo biên giới đến 15 tiếng đồng hồ, ăn lót dạ rồi đợi đến khi trời tối mới đi về phía biên giới. Quăng đường này khét tiếng là hay bị cướp giật nên chúng tôi mở hành lư cầm theo vũ khí khi vượt đường biên".

Hồ Chí Minh đă cùng đi với họ trong chặng cuối của cuộc hành tŕnh tới Việt Bắc. Đó là một chuyến đi đặc biệt khó khăn và nguy hiểm đối với Tan. Dù đă tới Đông Dương nhiều lần nhưng ông không quen đi bộ đường dài liên tục trên địa h́nh gập ghềnh như thế.

Khi mọi người đă qua biên giới an toàn, cả nhóm tiếp tục đi tới căn cứ của Việt Minh tại Tân Trào (tên mới Việt Minh đặt cho Kim Long). Chặng này nhóm có đông người hơn. Hồ Chí Minh, Tan (người mà Việt Minh gọi là Tam Xinh Khan để che giấu danh tính của ông) và Shin (bí danh là Nguyễn Tư Tác) nhập cùng những thành viên khác của Việt Minh, gồm "năm nhân viên điện đài vừa hoàn thành khoá học tại Trung Quốc, mười học viên điện đài cho công tác t́nh báo, sáu người mang máy phát tín hiệu truyền thông, mười vệ sĩ - phần lớn trong số họ "đă được huấn luyện kỹ tại Gio Jio, Trung Quốc, và đang ở cấp bậc trung uư, được trang bị tiểu liên và súng cacbin" - và một nhóm thanh niên được tuyển chọn riêng để học điều khiển điện đài tại Tân Trào.

Khi cả nhóm đến Tân Trào, Hồ Chí Minh đưa cho Tan một "bản báo cáo cuộc hành quân được đánh máy với nhiều chi tiết về địa thế hiểm trở, những mối nguy hiểm khi hành quân ban đêm, hệ thống quân thám và phu khuân vác phức tạp dọc đường, những động vật hoang đă gặp phải…".

Nhờ sự giúp đỡ của Hồ Chí Minh, công tác tổ chức một mạng lưới người đưa tin t́nh báo được tiến hành trong khi đó Mac Shin huấn luyện các học viên điều khiển điện đài, cả "truyền và nhận tin và làm thế nào để sử dụng ánh sáng làm dấu hiệu thu hút sự chú ư của máy bay", Tan đă truyền đạt rất nhiều chi tiết về căn cứ của Việt Minh và các chiến sĩ du kích cho Fenn..

Trong một lá thư cùng thời điểm, Hồ Chí Minh cảm ơn Fenn v́ đă cưu mang một nhóm Việt Minh mà ông đưa tới Côn Minh, v́ đă huấn luyện và dạy họ "những điều cần thiết khác trong cuộc đấu tranh chung chống Nhật của chúng ta". Ông kết thúc bức thư ngắn của ḿnh bằng cách một lần nữa gửi lời mời Fenn tới thăm căn cứ của Việt Minh và đề nghị Fenn gửi "lời thăm hỏi của ḿnh tới tướng Chennault". Một lần nữa ông chứng tỏ sự chân thành của ḿnh. Có thể nếu những lời thăm hỏi vô hại này đến tai vị tướng, cái tên Hồ Chí Minh sẽ sống măi trong trí nhớ của Chennault, hay ít nhất Chennault cũng gắn tên Hồ Chí Minh với một ư nghĩa tích cực mỗi khi nhớ đến trong những hoàn cảnh khác.

Sau khi Tan và Shin tới Tân Trào, số lượng và chất lượng của các báo cáo t́nh báo bắt đầu tăng,trong số hàng thả dù tiếp tế có một vài máy điện đài kỹ thuật số. Với những thứ này, Hồ Chí Minh quyết định thiết lập ba trạm điện đài nữa. Một ở Hà Giang, do ông Quư phụ trách. Một ở Lạng Sơn, do ông Liễu Minh phụ trách. Trạm c̣n lại ở Cao Bằng do ông Bắc chịu trách nhiệm.

Việc Hồ Chí Minh quyết định chính về địa điểm thiết lập các trạm điện đài và nỗ lực chiến tranh của Đồng Minh dường như đă tiếp thêm sức mạnh cho những thành viên trẻ của Việt Minh và giúp củng cố khả năng kiểm soát của ông.

Nhưng thậm chí trước khi thiết lập mạng lưới này tại Bắc Kỳ, điệp viên Lucius đă bắt đầu gửi báo cáo cho Fenn. Ngày 29 tháng 3, "Hoo" gửi đi một bản báo cáo gay gắt về t́nh h́nh tại Đông Dương thuộc Pháp. Mọi dấu hiệu đều cho thấy Hồ Chí Minh vô cùng tin tưởng vào kết quả cuối cùng của cuộc chiến: thất bại của Nhật và chiến thắng của Mỹ. Khi Hồ Chí Minh nói về chiến thắng sắp tới ông cũng đặt một câu hỏi tu từ cho độc giả người Mỹ của ḿnh: "Liệu Đồng Minh có thực sự chiến đấu v́ tự do và dân chủ của thế giới như họ vẫn trịnh trọng phát biểu trong các tuyên bố chính thức của họ hay không? Hay họ chiến đấu đơn giản v́ cứu rỗi quyền lợi thực dân ích kỷ của Pháp?". Fenn rất xúc động trước lời văn của Hồ Chí Minh. Và, giống như Shaw, Tan cũng bị chinh phục khi tṛ chuyện tới khuya với con người có sức lôi cuốn quần chúng này qua rất nhiều đêm ở bên nhau trong những khu rừng đại ngàn Bắc Việt Nam.

Cả Frank Tan và Mac Shin đều ở Tân Trào gần 4 tháng. Dù mới đầu Hồ Chí Minh hoài nghi việc đưa Tan và Shin vào Việt Nam, nhưng trong một trong những lá thư đầu tiên gửi Fenn ông nhận xét rằng cả hai đều thích nghi khá tốt. Công việc của Tan tại Bắc Kỳ nhanh chóng trở nên cực kỳ quan trọng.

Sự xuất hiện của Hồ Chí Minh và nhất là mối quan hệ rơ ràng của ông với Tan đă gây ra những khuấy động trong các đồng nghiệp của ông, vài người đă thậm chí tin vào những lời đồn đại rằng ông đă chết. Bất ngờ từ sự trở về của ông hoà lẫn với niềm cảm phục của họ trước những thiết bị mà Tan và Shin mang theo. Những giải toả từ sự trở về của Hồ Chí Minh đă không được trọn vẹn bởi nỗi lo về t́nh trạng sức khoẻ đang suy yếu trầm trọng của ông. Chuyến đi gian khổ từng khiến một người trẻ tuổi như Tan muốn bỏ cuộc đă đẩy người đàn ông ngũ tuần tới giới hạn của sức chịu đựng.

Khi bắt đầu hồi phục, ông thực hiện một bước củng cố niềm tin cho người của ḿnh bằng cách khôn khéo sử dụng những vật lưu niệm tưởng chừng như không quan trọng trong thời gian ông ở Côn Minh: tấm ảnh có bút tích của Chennault và các khẩu Colt 45 mới cứng của Mỹ. Fenn ghi lại câu chuyện của người đưa tin trong nhật kư của ḿnh:

Khi đă b́nh phục ông mời tất cả những nhà lănh đạo cao nhất đến dự một cuộc họp, không chỉ có riêng người của ông, mà cả đối thủ ở các nhóm khác những kẻ đă lợi dụng sự vắng mặt của ông để tự đề cao ḿnh. Ông nói với họ hiện ông đă đành được sự giúp đỡ của người Mỹ, trong đó có Chennault. Lúc đầu không ai thực sự tin ông. Rồi ông đưa ra bức ảnh của Chennault với ḍng chữ "Thân ái". Sau đó ông đem tới vài khẩu súng lục tự động và tặng cho mỗi thủ lĩnh một khẩu. Họ cho rằng đích thân Chennault tặng những món quà này. Sau cuộc họp, vấn đề ai là người lănh đạo tối cao không bao giờ c̣n được bàn căi.

Tan nói thêm, chuyến bay tới biên giới trên một chuyên cơ Mỹ, khả năng của Shin giúp Hồ Chí Minh giữ liên lạc với người Mỹ qua điện đài và sự trở về của chính ông mang theo "vũ khí hạng nặng Mỹ" dường như "chứng minh t́nh bằng hữu với người Mỹ" đối với nhiều người có mặt hôm đó. Ngay sau cuộc họp, Tan đánh điện về Côn Minh rằng "uy tín của Hồ Chí Minh đă tăng thêm 10 điểm nữa", khi GBT thả vào một loạt đồ tiếp tế - "máy điện đài, thuốc men, dụng cụ nhỏ, vũ khí".

Khỏi phải nói, người đưa tin đă đánh giá sức mạnh của Hồ Chí Minh rất cao cả trước mắt và lâu đài. Nh́n lại những tháng trọng yếu sau cuộc đảo chính, Fenn kết luận rằng Hồ Chí Minh đă trở thành "nhà lănh đạo khỏi bàn căi của một đảng cách mạng có sức mạnh áp đảo". Vào thời điểm cuộc đảo chính xảy ra, Hồ Chí Minh "đă là lănh đạo của một trong số nhiều chính đảng", Fenn nói tiếp. Ông "không được Mỹ thừa nhận, bị Pháp chống đối, bị Trung Quốc lảng tránh; lại không có vũ khí và thiết bị. Vào lúc đó, ông cũng bị chia cắt khỏi nhóm của ḿnh tới 600 dặm cách trở và không có cơ hội đi bằng máy bay suốt quăng đường đó. Tất cả những điều này đă thay đổi, ông tin rằng, "phần lớn là nhờ vào GBT".

Đầu tháng năm, Tan đều đặn gửi tin t́nh báo từ căn cứ của Việt Minh, đặc biệt là những tài liệu MO như "báo, truyền đơn, sổ ghi chép của Nhật và vài viên thuốc của Nhật được phát cho người An Nam". Tại Côn Minh, các cán bộ Việt Minh được GBT huấn luyện để sau này thực hiện liên lạc điện đài tại Đông Dương. Và dù Fenn báo cáo rằng ông thường xuyên gửi thông tin MO mà ông nhận được tới tổng hành dinh của OSS, nhưng mọi dấu hiệu đều cho thấy ông muốn giữ điệp viên Lucius, và các cán bộ Việt Minh khác như Phạm Văn Đồng, cho GBT và AGAS hơn. Nghi ngờ ḷng trung thành với tổ chức của Fenn, các điệp viên của OSS tại Côn Minh, đặc biệt là Archimedes Patti, người rất nóng ḷng muốn tiếp kiến và dùng điệp viên Lucius cho chính họ, sẽ phải t́m cách khác để gặp được người làm chủ t́nh h́nh lúc này - Hồ Chí Minh.

 

9. Quan hệ sâu sắc hơn: Hồ Chí Minh và người Mỹ

 

Khi Frank Tan và Mac Shin thực hiện chuyến đi tới căn cứ Việt Minh, mạng lưới t́nh báo GBT lại một lần nữa lại h́nh thành. Charles Fenn và Harry Bernard nhận được những báo cáo tại Côn Minh và chuyển chúng qua Không đoàn Hổ bay đến AGAS. Fenn giữ liên lạc với OSS và cũng chuyển thông tin chi tiết cho MO. Nhưng mối quan hệ giữa OSS và GBT không hề cải thiện, và Fenn vẫn không cung cấp cho OSS những điều họ cần nhất: quyền sử dụng nhân viên GBT. Tuy nhiên, những con đường tiếp cận mới đang mở ra cho OSS.

 

Trong chuyến đi vài ngày đến Côn Minh vào ngày 13 tháng 4, câu hỏi của Archimedes Patti về những người Việt Nam lưu vong đă thu hút sự chú ư của Việt Minh.

 

Vương Minh Phương, một cán bộ Việt Minh đang sống tại Côn Minh, đă gọi điện cho Patti vào giữa tháng 4. Patti mô tả Vương Minh Phương là một thanh niên có giáo dục tốt ở độ tuổi ba mươi. Vương Minh Phương nói về mối quan hệ trước kia với Austin Glass và thông báo cho Patti những người anh biết tại Côn Minh, gồm các nhân viên tại OWI và một cố vấn người Mỹ. Hai người đă nói chuyện gần cả ngày, và Patti nhanh chóng đi đến kết luận Vương Minh Phương nắm rơ về OSS và AGAS hơn những ǵ Patti biết về Việt Minh. V́ thế, dù đă quen với cái tên Vương Minh Phương qua những báo cáo nhưng Patti cũng phải thừa nhận rằng Phương biết nhiều về ông hơn ông biết về Phương. Trong cái đang trở thành phong cách đặc thù của Việt Minh, Phương nói rơ sự thật về mối tương tác giữa Việt Minh với Chennault, AGAS, và OSS. Patti nhận xét: "Với một cảm giác tự hào, Vương Minh Phương đă kể lại chi tiết việc các đồng chí của anh ta tại Đông Dương và Trung Quốc đă làm việc gần gũi như thế nào với nhiều người Mỹ của OSS và tướng Chennault, cung cấp mệnh lệnh tác chiến của Nhật và các thông tin quan trọng khác. Phương nói bóng gió về các chiến dịch của OSS - AGAS trong đó Việt Minh góp phần giúp nhiều phi công Quân đội và Hải quân t́m nơi ẩn náu và chỉ dẫn họ đến nơi an toàn".

 

Rơ ràng, việc tô hồng sự thật đôi chút trở nên có ích thực sự đối với Việt Minh. Giống như Hồ Chí Minh đă nói về bản chất mối tương tác với Chennault nhằm củng cố quyền lực trước những đối thủ chọn lọc, lúc này Vương Minh Phương đề cao mối quan hệ giữa Việt Minh với cả OSS lẫn AGAS, hy vọng khuyến khích Patti cộng tác và có lẽ để đem lại cho họ những ǵ họ mong muốn: được nước Mỹ thừa nhận là một "tổ chức có quyền lực và hợp pháp duy nhất đại diện cho nhân dân Việt Nam" trong cuộc chiến chống Nhật. Mặc dù Vương Minh Phương và Hồ Chí Minh có cường điệu về thực chất mối quan hệ với người Mỹ, nhưng họ không hề nói dối về điều đó; những ǵ họ tuyên bố đều có thực. Cả hai biết rất rơ nếu bị phát hiện nói dối, họ và những bức thông điệp của họ sẽ bị gạt bỏ và họ sẽ có rất ít cơ hội để lấy lại ḷng tin. Mặc dù yêu cầu của Phương - được thừa nhận là "tổ chức có quyền lực và hợp pháp duy nhất" ở Việt Nam - biểu thị một mức độ hợp pháp mà OSS chưa sẵn sàng và cũng không thể đưa ra vào thời điểm đó, nhưng OSS đă biết nhiều về vấn đề này. Trong khoảng thời gian ngắn từ đầu tháng 4, OSS đă tuyên bố rằng "quân đội" Việt Minh là "cốt lơi của tất cả các lực lượng chống Nhật ở Đông Dương có các nhóm quân tại nhiều vùng: Bắc Cạn, Thái Nguyên và Cao Bằng". Mặc dù đánh giá này - giống như những tuyên bố của Việt Minh - rơ ràng đă được cường điệu, nhưng nó dường như trở thành một lời giới thiệu đúng đắn về những ǵ OSS tin tưởng.

Trong cuộc nói chuyện với Patti, Vương Minh Phương mô tả Việt Minh là một mặt trận chính trị và cũng là một "lực lượng vũ trang, được tổ chức thành các đơn vị du kích và tích cực hoạt động trong cuộc kháng chiến chống Nhật". Phương cam đoan với Patti rằng Việt Minh sẵn sàng chiến đấu sát cánh bên người Mỹ chống lại kẻ thù chung.

Trên thực tế, vào năm 1941, trong Kỳ họp mở rộng lần thứ VIII của Ban Chấp hành Trung ương, ICP đă tuyên bố "khẩu hiệu của Đảng trước tiên là giải phóng nhân dân Đông Dương thoát khói ách thống trị của Nhật và Pháp". Tuy nhiên, trong ba năm sau, hoạt động của Việt Minh giành được ít kết quả hơn so với mong đợi. Năm 1944 Việt Minh thành lập lực lượng Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng Quân đầu tiên để bắt đầu cuộc chiến đấu vũ trang giành tự do cho Việt Nam. Những chỉ thị của Hồ Chí Minh cho Vơ Nguyên Giáp, trước kia là thầy giáo lịch sử và hiện là cán bộ cấp cao của Việt Minh, nhấn mạnh tầm quan trọng của chiến tranh du kích trong cuộc chiến này. Hồ Chí Minh khuyên Vơ Nguyên Giáp cần phải "áp dụng chiến tranh du kích; giữ vững bí mật, khẩn trương hành động và giành thế chủ động (lúc ở đông lúc ở tây, đến không ai biết, đi không ai hay)". Tại lễ thành lập Việt Nam Tuyên truyền Giải Phóng Quân ngày 22 tháng 12, Vơ Nguyên Giáp đă kêu gọi mọi người cùng chung sức gánh vác nhiệm vụ khó khăn trong cuộc chiến chống hai kẻ thù mạnh hơn rất nhiều, Nhật và Pháp.

Ngoài ra, Frank Tan gửi điện về sở chỉ huy GBT tường thuật lại vài trận đánh thành công tương tự của Việt Minh như Trường Chinh đă đề cập đến, gồm cuộc tấn công tại Bắc Cạn và cuộc phục kích đoàn hộ tống Nhật gần Chợ Chu. Ít ra nguồn tin của Nhật cũng chứng minh hoạt động du kích của Việt Minh.  Đến tháng 6, Nhật bắt đầu khó chịu với những cuộc quấy rối của Việt Minh nên đă ra lệnh cho Sư đoàn 21 (Nhật) đàn áp Việt Minh. sở chỉ huy của Nhật tại Hà Nội kết luận, ít nhất là trong lúc này không thể đạt một được thoả thuận sơ bộ với Việt Minh v́ vậy vào tháng 6 năm 1945 Sư đoàn 21 của Nhật đă được lệnh tiến đánh quân du kích.

Tuy nhiên, khi hành động này c̣n chưa xảy ra, Chi nhánh R&A của OSS đă thông báo cho Patti rằng nó có "những báo cáo về sự chống đối quân Nhật tích cực của Việt Minh tại khu vực Tuyên Quang - Thái Nguyên - Lạng Sơn - Bắc Cạn và các hoạt động của họ có vẻ là chiến thuật bán quân sự". Với thông tin này, sau khi đă nghe Vương Minh Phương kể nhiều về quá tŕnh lịch sử của Việt Minh và tin tưởng vào năng lực tiềm tàng của Việt Minh, Patti hứa sẽ bàn bạc về khả năng sử dụng Việt Minh với các đồng nghiệp. Nhưng Patti cũng có một yêu cầu: ông muốn gặp Hồ Chí Minh.

Khi Patti báo cáo với Helliwell, Heppner và thiếu tá Robert E. Wampler, chỉ huy chi nhánh SO của OSS tại Côn Minh về nội dung cuộc nói chuyện với Vương Minh Phương, tất cả đều bày tỏ sự lo lắng là bất cứ loại vũ khí nào được cung cấp cho Việt Minh đánh Nhật sẽ nhanh chóng trở thành công cụ chống lại Pháp. Tuy nhiên, bản chất tương đối bất hợp tác của người Pháp và người Hoa địa phương lại làm cho Việt Minh trở thành lựa chọn hàng đầu trong nhiều giải pháp tốt nhất của OSS nhằm kiếm được các đặc vụ cần thiết để thiết lập mạng lưới t́nh báo quân sự tại FIC đă được định h́nh trong Dự án QUALL. Hơn nữa, thông tin của Patti cho rằng cuộc gặp với Hồ Chí Minh là con đường tốt nhất nhằm kiếm được những đặc vụ mà ông cần. Khi Patti và Vương Minh Phương gặp nhau lần thứ hai, Phương nói với Patti anh đă gửi thông điệp tới Hồ Chí Minh và đă bố trí một cuộc gặp tại thị xă biên giới Tĩnh Tây.

Cuối tháng 4, Patti rời Côn Minh, kết hợp chuyến đi đến các đơn vị của OSS đóng quân dọc theo biên giới Trung Quốc với chuyến thăm Tĩnh Tây. Sau khi làm các thủ tục với một người trung gian là một đảng viên cộng sản Trung Quốc, Patti và Hồ Chí Minh cuối cùng đă gặp nhau tại một hiệu ăn Tầu nhỏ bên đường vào ngày 27 tháng 4 năm 1945. 

Ngay từ đầu hai người đă có thiện cảm với nhau. Mặc dù từ những nền tảng hoàn toàn khác nhau nhưng hai ông đều có chung nhiều đặc điểm: cả hai đều có, theo đánh giá của nhiều người, một trí tuệ sắc bén, và cả hai đều biết làm chủ t́nh thế. Patti vô t́nh nói ra những câu mà theo bản năng ông biết rơ sẽ thu hút sự chú ư của Hồ Chí Minh: "Tôi rất hài ḷng khi được gặp một người có nhiều bạn bè Mỹ tại Côn Minh". Hồ Chí Minh kể vắn tắt một danh sách dài những mối bất b́nh đối với chủ nghĩa thực dân Pháp và cho Patti xem một loạt ảnh các nạn nhân nạn đói năm 1945 vốn đă bị những hành động của cả Nhật và Pháp làm cho trầm trọng hơn. Tuy nhiên, bắt tay vào công việc, ông đề xuất những ǵ phía ông có thể thực hiện cho người Mỹ, nhưng bản thân ông không đề nghị ǵ trực tiếp v́ có lẽ ông biết những đ̣i hỏi không ngừng của cả Pháp và Trung Quốc đă khiến Mỹ khó chịu. Trong quá tŕnh mô tả tổ chức và công tác hiện nay của Việt Minh, ông kể cho Patti rằng AGAS và Việt Minh hiện đang cùng cộng tác để tổ chức hoạt động bí mật trong vùng nội địa nhằm giúp đỡ các phi công bị bắn rơi, nhưng ông coi đó là vấn đề khác.

Nhiệm vụ của AGAS mà ông ám chỉ rơ ràng là sứ mạng của GBT đă đưa Frank Tan và Mac Shin tới Việt Bắc. Tuy nhiên, theo như báo cáo của Patti, ông không đả động ǵ tới GBT, Tan hay mối quan hệ với GBT của ông và cả thông tín viên ở Côn Minh, Charles Fenn. Dường như đây có vẻ là sự bỏ xót có tính toán của ông. Mỗi nhân viên OSS, những người đă kể hoặc viết về những cuộc đấu trí giữa họ và Hồ Chí Minh, đều b́nh luận rằng ông biết về bản thân họ nói riêng và người Mỹ nói chung nhiều hơn những ǵ họ biết về ông hay Việt Minh. Nếu Hồ Chí Minh biết t́nh trạng đối đầu giữa OSS và GBT/ Fenn th́ rơ ràng tốt nhất là thay đổi lời khen đối với thông tin Tan gửi cho AGAS (xét cho cùng th́ cả Fenn và GBT đều làm việc với AGAS), bỏ qua mối quan hệ giữa ông với Fenn "gây rối", và lôi kéo tân đại diện của OSS vào những ǵ Việt Minh có thể làm cho ông ta.

Đối với Patti, khả năng sử dụng Việt Minh dường như đầy hứa hẹn. Ông kết luận, giống như Tan và Fenn trước đây, Hồ Chí Minh có thể tin cậy được. "Mặc dù tính khách quan cẩn trọng và nhận thức có mục đích của tôi không cho phép bản thân ḿnh dính vào các lĩnh vực chính trị thuộc vấn đề Đông Dương", Patti nhớ lại, "nhưng sự chân thành, hành động thực tế và tài hùng biện của Hồ Chí Minh đă gây cho tôi một ấn tượng sâu sắc". Tại cuộc gặp đó và cả những cuộc gặp sau này, Patti đi đến một kết luận khiến ông xử sự theo những cách nh́n lại có vẻ đáng ngờ vào cuối mùa hè năm 1945, nếu không phải rơ ràng là thời gian đó. "Tôi biết", Patti viết,"mục đích cuối cùng của ông (Hồ Chí Minh) là giành được sự ủng hộ của Mỹ đối với sự nghiệp của nước Việt Nam tự do và tôi cảm thấy niềm khao khát đó không trái ngược với chính sách của Mỹ". Ngược ḍng thời gian, cuối tháng 4 năm 1945, Patti bị thúc giục phải thu thập được thông tin từ Đông Dương: G-2 (chi nhánh t́nh báo quân sự của quân đội Mỹ) muốn các hoạt động của OSS ở cả Hà Nội và Sài G̣n, tổng hành dinh mặt trận cần tin t́nh báo về t́nh h́nh chuyển quân của các đơn vị chiến đấu Nhật và việc xây dựng các căn cứ quân sự mới, c̣n cơ quan MO muốn có một chiến dịch tuyên truyền mới. "Họ muốn mọi thứ và muốn ngay lập tức", Patti viết. "Từ một quan điểm thực tế, Hồ Chí Minh và Việt Minh h́nh như là câu trả lời cho vấn đề trước mắt của tôi trong việc thiết lập các hoạt động tại Đông Dương". Nếu kế hoạch của Patti thành công, các nhân viên điện đài và các đặc vụ đă được huấn luyện của Việt Minh có thể bố trí cho Dự án QUALL. Tại đây, việc lên kế hoạch những yêu cầu đối với Chiến dịch CARBONADO khiến Patti quan tâm, nó đặt ra mức độ cao hơn về những tin t́nh báo chính xác lấy từ Việt Nam và do đó cả về mối quan hệ của ông với Việt Minh. CARBONADO là tên mật mă của một cuộc tấn công đă được lập kế hoạch của Đồng Minh tại miền Nam Trung Quốc bao gồm "tấn công trên bộ, dọc theo tuyến Quế Lâm - Liễu Châu - Nam Ninh để bảo vệ khu vực Quảng Châu - Hồng Công và thông ra các hải cảng chính tại miền Nam Trung Quốc để tiếp nhận quân từ châu Âu và Philippines".   

Trên thực tế, CARBONADO là một kế hoạch nghi binh nhằm kéo quân đội Nhật ra khỏi những mục tiêu tấn công thực sự của Mỹ. Tất nhiên bí mật này được giới hạn trong những chỉ huy cao cấp, và OSS được yêu cầu thu thập thông tin t́nh báo cho CARBONADO với sự gấp rút như đổi với một chiến dịch thật. Quả thực, Stein Tonnesson tin rằng QUALL "có thể đă đóng một vai tṛ quan trọng nếu như CARBONADO được thực hiện", và với tư cách là các đặc vụ, "du kích Việt Minh đă có thể đem lại sự giúp đỡ quư báu cho OSS bằng cách tạo điều kiện thuận lợi cho kế hoạch thâm nhập Bắc Kỳ của quân Trung Quốc theo chiến dịch CARBONADO.

Với một chiến dịch quá lớn như CARBONADO, nhu cầu thông tin t́nh báo chính xác tại Đông Dương là yếu tố quyết định. Vào tháng 5, khi được nghe Heppker tóm tắt về chiến dịch CARBONADO, Patti không có nhiều lựa chọn t́m kiếm đặc vụ trong khu vực: Patti vừa quư trọng vừa tin tưởng Hồ Chí Minh và mối quan hệ của ông với người Pháp đang dần xấu đi. Đến cuối năm 1945, nhiều người Pháp và một số người Mỹ sẽ buộc tội Archimedes Patti chống Pháp. Nói chung, Patti bác bỏ lời buộc tội này và tuyên bố chắc chắn t́nh h́nh sẽ không như thế khi ông đến Côn Minh vào tháng Tư. Ngay từ đầu nhiệm kỳ tại Trung Quốc, Patti đă bị người Pháp đ̣i hỏi quá nhiều về tiếp tế và thông tin. Patti thừa nhận là các đặc vụ Pháp có thể liên quan tới công tác thu thập thông tin t́nh báo trong thuộc địa và ông có thể làm việc cùng họ. V́ tính cấp bách trong thu thập tin t́nh báo về quân Nhật tại Việt Nam càng ngày càng tăng nên vấn đề làm việc với Pháp được đặt lên hàng đầu. Patti đă tới gặp tướng Sabattier tại Swemao và tận mắt chứng kiến "cảnh tượng khốn khổ" của đội quân Pháp bại trận. Patti và các nhân viên nói được tiếng Pháp đi cùng đă dừng chân tại một thị trấn miền nam Trung Quốc trong mười ngày để phỏng vấn những người tị nạn Pháp - các sĩ quan, sĩ quan dự bị, các nhân viên cấp thấp, nhân viên dân sự và thương gia. Nh́n chung, Patti không hề có ấn tượng về khả năng của họ trong việc tiến hành thành công các chiến dịch cấp bách. Patti cảm thấy thương cho điều kiện thể chất của những con người ốm yếu nhưng toàn bộ ấn tượng của ông về những người Pháp bị trục xuất là ác cảm. Patti mô tả cuộc nói chuyện với những người Pháp đó là "một bức tranh không hấp dẫn về thái độ lănh đạm, đầy thù hận và quyền lợi ích kỷ". Qua nhiều cuộc tiếp xúc hơn nữa với các nhân vật khác, cách nh́n của Patti về người Pháp tại Trung Quốc thậm chí c̣n tệ hơn. Giống Milton Miles trước đây, các nỗ lực làm việc với quân đội và cá nhân Pháp chọn lọc của Patti liên tục gặp nhiều trở ngại bởi các cuộc tranh căi nội bộ giữa họ với nhau. Thậm chí ngay cả Sabattier và Alessandri, hai viên tướng Pháp đă từng kết hợp với nhau tại Điện Biên Phủ trong cuộc tháo chạy thành công thoát khỏi cuộc đảo chính của Nhật, cũng không thể vui vẻ với nhau.Thêm vào đó, quan hệ của Patti và chỉ huy mới của vị t́nh báo Pháp tại Côn Minh (M.5), thiếu tá Jean Sainteny, nhanh chóng xấu đi.

Cuối tháng 5, một trong những dự án chung đầu tiên giữa OSS và Pháp bắt đầu. Liên quan đến Dự án PAKHOI có trung uư Robert Ettinger (người đă gặp lực lượng của Sabattier hồi tháng 3), trung uư James Jordan và một số đặc vụ của M.5. Mục đích kế hoạch này là báo cáo về cách bố pḥng của quân đội Nhật và các hoạt động của hải quân giữa Fort Bayard và Hải Pḥng. Một thoả thuận bổ sung do Sabattier và Wedemeyer kư kết ngày 1 tháng 6 điều 100 lính Việt và 10 tới 12 sĩ quan người Âu về làm việc dưới quyền chỉ huy của OSS. Những người này được chia làm hai đội, Đội Nai và Đội Mèo, dưới quyền chỉ huy trực tiếp của thiếu tá Allison Thomas và đại uư Mike Holland. Họ sẽ được huấn luyện tại Tĩnh Tây cho nhiệm vụ phá hoại tại Đông Dương.

Cả Alessandri và Sainteny đều không đồng t́nh với thoả thuận giữa Sabattier và Wedemeyer, họ phẫn nộ về việc thiếu sự chỉ huy và sáng suốt của Pháp trong các kế hoạch của Đồng Minh. Sabattier không có thái độ hoài nghi tương tự.

Thái độ ghê tởm mỗi lúc một tăng của Patti với người Pháp có thể là kết quả của sự mệt mỏi và nỗi thất vọng về những nỗ lực bất thành trong việc kết hợp thu thập tin t́nh báo. Có lẽ bài học lịch sử về vai tṛ của Pháp tại Đông Dương mà cả Vương Minh Phương và Hồ Chí Minh đă bổ túc cho ông đă có ảnh hưởng đến thái độ của ông. Chắc đó là kết quả của cả hai, v́ Patti rơ ràng đă tỉnh ngộ với người Pháp và mỗi lúc một trở nên thân thiết với ông (Hồ Chí Minh) bí ẩn. Trong những lời nhận xét gây ấn tượng mạnh nhất về người Pháp, Patti viết:

Chúng tôi, những người Mỹ ở Thái B́nh Dương và châu Á có một mục tiêu quan trọng - đánh bại quân Nhật - cho dù chúng tôi có phải làm việc đó một ḿnh đi chăng nữa bởi biết rằng trong các Đồng Minh của chúng ta, có những kẻ sẽ sẵn sàng để cho người khác chiến thắng c̣n họ chuẩn bị hưởng thành quả của chiến thắng… Đặc biệt là người Pháp, với niềm khát khao sớm chiếm lại thuộc địa trước kia, họ đă giấu những tin t́nh báo quân sự và chính tri quan trọng. Họ muốn chiếm đoạt cho ḿnh vũ khí và nguồn tiếp tế được dành cho các chiến dịch của Đồng Minh và bất cứ nơi đâu họ cũng có thể gây trở ngại cho những nỗ lực hoạt động của Mỹ ở Dông Dương. Trong những tháng cuối cùng của chiến tranh, và tiếp tục cho tới thời điểm hiện tại, một vài người Pháp liên quan sâu nhất vào việc ngăn cản nỗ lực chiến đấu chống Nhật đă lớn tiếng tuyên bố rằng bản thân họ bị ngưọc đăi bị lạm dụng, bị bỏ mặc và là nạn nhân của "âm mưu" - khá phù hợp với chính sách có chủ tâm về sự ngay thẳng đạo đức bị tổn thương của họ".

 

Sự đồng cảm của Patti đối với người Việt Nam và thái độ coi thường đối với người Pháp tăng lên. Ông không biết ḿnh đă phản ánh phần lớn t́nh cảm của hai người Mỹ đầu tiên đă từng có mối giao thiệp rộng răi với Hồ Chí Minh, Frank Tan và Charles Fenn. Chẳng bao lâu sau sẽ có nhiều người Mỹ khác gia nhập hàng ngũ những người khâm phục Hồ Chí Minh.

Cuối tháng năm, khi Patti nổi đoá với người Pháp, th́ những báo cáo t́nh báo đầu tiên của Hồ Chí Minh được gửi đến. Mặc dù như thông lệ kèm theo những tiểu luận chính trị của Việt Minh, nhưng báo cáo của ông cũng cung cấp "những thông tin hữu ích giúp xác định một số đơn vị của Sư đoàn 37 Nhật, địa điểm đóng quân của chúng vài ngày trước đó và tên của một số sĩ quan cao cấp". Vài ngày sau báo cáo thứ hai cung cấp "những thông tin chi tiết về việc Nhật xây dựng mới và nâng cấp những tuyến pḥng thủ do Pháp lập nên tại Cao Bằng và trên đường đi Hà Nội". Patti nhớ lại rằng "lần đầu xác định được các đơn vị của Đạo quân 38 và đặc biệt là những thành phần của Sư đoàn 22 của Nhật trên biên giới Cao Bằng đă làm tăng đáng kể sự quan tâm đến đơn vị trinh sát của chúng tôi trên cấp độ Mặt trận".

Khi khả năng của OSS, thông qua Việt Minh, thu thập thông tin chiến lược về quân Nhật tại Đông Dương tăng lên, th́ rắc rối đang âm ỷ trong GBT. Mặc dù cả Frank Tan lẫn Mac Shin cảm thấy ḿnh được chào đón tại Việt Bắc và vẫn tiếp tục đào tạo đặc vụ cũng như gửi báo cáo về, nhưng một loạt các sự kiện đă khiến Charles Fenn, lúc đó ở lại văn pḥng chính tại Côn Minh, mỗi lúc một thêm bối rối. Những sự kiện này chỉ liên quan một cách gián tiếp, tuy nhiên kết hợp lại với nhau cuối cùng chúng đă đẩy Fenn, người quan trọng nhất có liên hệ với Hồ Chí Minh và Việt Minh cho đến lúc này, ra ŕa. Những vấn đề của Fenn bắt đầu với AGAS. Các mối quan hệ của Fenn và GBT với AGAS luôn luôn tích cực GBT cung cấp thông tin giá trị cho cơ quan này, và AGAS cung cấp những hỗ trợ và tài chính có thể. Trên thực tế tháng 2 năm 1945, khi khó khăn nảy sinh giữa OSS và GBT th́ GBT chuyển các công tác của nó, bao gồm cả của Fenn, sang AGAS với sự chấp thuận đầy mâu thuẫn của OSS. Tuy vậy chức năng chính thức của Fenn vẫn là liên lạc của OSS cho AGAS và tất nhiên cả cho GBT.

Công việc thường ngày ở Côn Minh trở nên nhàm chán đối với một người mạnh mẽ như Fenn. Với một niềm khát khao cháy bỏng được thoát khỏi bàn giấy, Fenn dự định cùng Tan và Shin đến đại bản doanh của Việt Minh, như đă thoả thuận trước đó giữa ông với Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, khi Fenn đề xuất với cấp trên của AGAS, thiếu tá A.R.Wichtrich, là ḿnh sẽ nhảy dù "khẩn cấp" th́ đề nghị của ông bị từ chối. Theo lời Fenn, Wichtrich giải thích rằng Fenn "quá cần thiết" tại tổng hành dinh và "không cần cho một nhiệm vụ như vậy". Fenn cũng biết rằng một đặc vụ khác của AGAS, trung uư Dan Phelan, đă được chỉ định làm nhiệm vụ này. Phelan không chỉ là người đến Đông Dương, Wichtrich thông báo, mà anh ta sẽ "ở tại doanh trại của ngài (GBT) trong ṿng một tuần" để "nắm bắt tất cả thông tin t́nh báo chung về Đông Dương". Tuy nhiên, Wichtrich cam đoan với Fenn, Phelan "đă khá am tường v́ đă nghiên cứu t́nh h́nh khá kỹ".

V́ vậy AGAS đă làm Fenn thất vọng và bực ḿnh đến ba lần về vụ này:

1. Fenn bị giam hăm vào công việc bàn giấy thay cho nhiệm vụ thú vị hơn nhiều là nhảy dù xuống làm việc cùng Hồ Chí Minh;

2. Fenn bị giao trách nhiệm với công việc mà ông ghét cay ghét đắng, những kẻ ngoài cuộc liên tục ŕnh ṃ quanh trụ sở và hoạt động của GBT; và

3. Fenn không thích Dan Phelan. Fenn đă phản ứng với "việc nghiên cứu khá kỹ lưỡng" của Phelan như sau:

Nghiên cứu là một chuyện, nhưng thái độ lại là chuyện khác. Phelan có quan điểm chính trị cực hữu đến mức anh ta thậm chí đă thú nhận là thích làm liên lạc cho Pháp c̣n hơn cho Việt Minh. Hồ Chí Minh sẽ nghĩ ǵ về việc có một vị sĩ quan phản động như vậy được áp đặt cho ḿnh. Một hạn chế khác trong tính cách của Phelan là căn bệnh trưởng giả học làm sang vốn có trong nhiều nhân viên của cả OSS lẫn AGAS - những người thường được tuyển chọn dựa vào nền tảng gia đ́nh, tài sản, sự giáo dục hay vị trí xă hội.

Fenn vừa đúng vừa sai trong phân tích trường hợp của Phelan. Phelan xuất thân từ tầng lớp xă hội thượng lưu; trước Chiến tranh thế giới lần thứ II, anh ta là một nhân viên Ngân hàng Chase Manhattan, sống và làm việc trong giàu sang tại New York. Tuy nhiên, không có bằng chứng cho thấy Phelan được lựa chọn đưa vào mối quan hệ riêng. Phelan "đă có mặt hầu như ở mọi nơi trên thế giới khi chiến tranh nổ ra. Anh ta đă chứng kiến những chiến sĩ du kích Italia bị Mussolini treo cổ, đă đổ bộ lên miền Bắc nước Pháp, và cũng tham gia vào cuộc chiến lớn hơn ở Philippines", Tan nhớ lại. Thậm chí Fenn c̣n mô tả thêm tính cách của Phelan là "nhanh nhẹn, thông minh, hăm hở, khá hài hước và sẵn sàng học hỏi".

Fenn cho rằng những tính cách đó tạo cho Phelan "điểm trên trung b́nh" toàn diện. Mặc dù Phelan miễn cưỡng đảm nhận nhiệm vụ đến Bắc Kỳ và bắt đầu phần việc của ḿnh tại doanh trại GBT bằng "càu nhàu với chúng tôi (Fenn và Bernard) rằng Hồ Chí Minh là cộng sản" nhưng anh ta đă chuẩn bị cho nhiệm vụ này như đă được phân công.

Ḷng trung thành của Fenn lại lần nữa được đem ra thử thách khi Phạm Văn Đồng đến gặp ông tại Côn Minh để hỏi về chính sách của OSS. Ông phàn nàn với Fenn rằng nghe tin OSS đang gửi tới Đông Dương những nhân viên cộng tác chặt chẽ với Pháp và "chống người An Nam hơn là chống Nhật". Mặc dù điều này là chắc chắn, ít nhất là với trung uư Ettinger, nhưng Fenn không tiếp cận được thông tin này. Tuy nhiên, khi Phạm Văn Đồng hỏi về "chính sách thực sự" của OSS, Fenn đă trả lời rằng "nếu các hoạt động do Tan, Bernard hoặc chính tôi sắp xếp, Hồ Chí Minh có thể tin cậy vào ḷng trung thành của họ đối với ông. Nhưng chúng tôi không thể chịu trách nhiệm đối với những ǵ OSS có thể làm. AGAS đáng tin cậy hơn; nhưng về cơ bản họ thậm chí là những kẻ chống Cộng". Fenn cũng thông báo cho Phạm Văn Đồng là trung uư Phelan, chứ không phải ông, sẽ là người Mỹ đến đại bản doanh của Hồ Chí Minh. Phelan "không phải là sự lựa chọn của tôi", Fenn nói rơ, "và tôi muốn cảnh báo Hồ Chí Minh là anh ta có thiện cảm với người Pháp. Mặt khác, anh ta về cơ bản là kẻ thực dụng và tôi cảm thấy anh ta có thể thích nghi khi đă học được hoàn cảnh thực tế". Phạm Văn Đồng đảm bảo với Fenn Việt Minh sẽ hoan nghênh Phelan và tỏ ư tiếc rằng Fenn không được cùng Tan đến Bắc Kỳ. Rơ ràng sự thất vọng của ông là chân thực. Việt Minh chắc chắn muốn có một người Mỹ ủng hộ Hồ Chí Minh hơn là một người vừa tự xưng là chống cộng vừa miễn cưỡng đến với họ.

Giữa tháng 6, Phelan nhảy dù xuống khu căn cứ của Việt Minh nơi anh ta sẽ ở lại trong vài tháng. Sau khi hạ cánh Phelan được Tan đón rồi đưa tới Tân Trào giới thiệu với Hồ Chí Minh, Vơ Nguyên Giáp và các chiến sĩ Việt Minh quanh căn cứ. Phelan khá ăn ư với Tan và những người khác.

Không lâu sau khi Phelan đến, Tan đánh điện về sở chỉ huy:

"Phelan có vẻ là một anh chàng khá". Trong suốt thời gian ở cùng Việt Minh, Phelan say mê những cuộc nói chuyện dài với Hồ Chí Minh. Theo những tài liệu được dịch và trao cho Tan, Hồ Chí Minh và Việt Minh rất quan tâm tới Phelan, mô tả anh ta "lanh lợi như quỷ, nhưng lại tốt như Đức Phật". một thời gian sau, Phelan, cũng như Fenn, Tan và Patti bắt đầu nh́n Việt Minh bằng ánh mắt mới. Một tuần sau khi đến căn cứ của Việt Minh, Phelan gửi một bức điện với giọng điệu rơ ràng đă khác về đại bản doanh GBT: "Các ngài đang hiểu lầm quan điểm của Việt Minh. Họ không chống Pháp mà chỉ là những người yêu nước, những người xứng đáng được tin tưởng và ủng hộ hoàn toàn". 

Mặc dù Fenn thấy vui là sự hoà hợp chiếm ưu thế đối với những người Mỹ làm việc trực tiếp cùng Hồ Chí Minh tại Việt Nam và hài ḷng với sự thay đổi t́nh cảm của Phelan, nhưng ông vẫn thất vọng là ḿnh bị bỏ lại đằng sau ở Côn Minh, nơi công việc bàn giấy ngày càng trở nên khó chịu. Hai nhân tố góp vào những khó khăn của Fenn và cuộc sống đầy ải bên lề là những rắc rối liên tục giữa ông với OSS và sự trở lại của Laurie Gordon.. Mặc dù nhiệm vụ làm việc với GBT của Fenn nhằm mục đích cải thiện mối quan hệ căng thẳng giữa OSS và GBT và đưa nhóm này về dưới quyền kiểm soát của OSS, nhưng mối quan hệ giữa hai nhóm này không hề được cải thiện. Quả thực, OSS đă phải phái các sĩ quan tới tổng hành dinh GBT để "thẩm tra toàn diện" bằng việc xem xét những hồ sơ của GBT. Một trong số những sĩ quan như thế là người được chỉ định chỉ huy Đội Nai, thiếu tá Allison Thomas. Căn cứ vào những thừa nhận của chính Fenn sau chiến tranh th́ có vẻ như OSS có lư do chính đáng để nghi ngờ cả Fenn lẫn GBT.

Fenn thú nhận là trong khi ông và Thomas "đang uống một tách cà phê khai vị" th́ thư kư của Gordon (và là thư kư của Fenn trong thời gian Gordon vắng mặt), Helen Tong, "nhanh chóng loại bỏ mọi thứ trong hồ sơ mà họ không muốn Thomas thấy". Như mọi khi, Fenn và GBT kiên quyết giữ những vật có giá trị nhất, ví dụ như danh sách điệp viên, cho chính họ. Vài ngày sau chuyến thăm vào cuối tháng năm của Thomas, một người đưa thư mang đến bức thư của Helliwell trong đó viết rằng OSS sẽ cắt đứt với chúng ta (GBT) trừ phi chúng ta đáp ứng yêu cầu của họ: GBT có ba ngày để suy nghĩ". Nếu chúng tôi để lại mọi thứ trong các hồ sơ", Fenn nói thêm, "chúng tôi có thể đă không có thời gian dù chỉ để nghe xưng tội!".

OSS đă mất hết kiên nhẫn với GBT. Ngày 22 tháng 5, Helliwell tŕnh lên Heppner bản phân tích của ḿnh về GBT. Ông thấy thất vọng về GBT và rơ ràng nghi ngờ Fenn.

Helliwell chủ yếu bị thúc đẩy bởi sự t́m kiếm tin tức t́nh báo tốt hơn hay bởi mong muốn loại bỏ một tổ chức cạnh tranh, câu hỏi đó c̣n để ngỏ. Bất luận thế nào, khoảng cuối cuối tháng Năm, vị thế của OSS liên quan tới Đông Dương cũng đă có nền tảng vững chắc: Patti đă có một cuộc tiếp xúc đáng tin cậy và thuận lợi với Hồ Chí Minh, cả Đội Nai và Đội Mèo cũng đang chuẩn bị cho sứ mạng của họ. Bây giờ Fenn không c̣n là người chủ thực sự trong lănh địa GBT nữa. Không c̣n vị trí này và việc Phelan chiếm chỗ tại căn cứ Việt Minh, Fenn trở thành chỉ một trong số vô vàn điệp viên của OSS.

Lúc nào cũng là người thực tế, Hồ Chí Minh vẫn tiếp tục viết thư cho Fenn. Tuy nhiên, ông chủ yếu tập trung vào những người ông đă tiếp xúc trực tiếp tại Đông Dương. Những người lính trên chiến trường. Mặc dù ban đầu Tan và Phelan là những người Mỹ duy nhất sát cánh cùng Việt Minh, nhưng sẽ có thay đổi đáng kể vào mùa hè năm 1945 bởi sự có mặt của Đội Nai. Ngày 16 tháng 5, Allison Thomas nhận được "Chỉ thị" bắt đầu hoạt động với tư cách là Đội SO số 13, mật danh là "Nai". Nhiệm vụ hàng đầu của Thomas là ngăn chặn các tuyến liên lạc của Nhật, đặc biệt là đường sắt và hệ thống đường bộ của thực dân Pháp trong khu vực Hà Nội - Nam Ninh. Nhiệm vụ thứ yếu là "hoạt động với du kích quân" và "báo hiệu mục tiêu cho lực lượng không quân". Ngoài ra, Thomas c̣n phải cung cấp những báo cáo cơ bản về thời tiết cho những đợt thả dù và hoạt động của không quân. Thiếu tá Geral W. Davis đóng tại Bách Sắc (một thành phố của Quảng Tây, Trung Quốc) được chỉ định là người liên lạc đầu tiên cho Đội Nai. Ban đầu cả hai Đội Nai và Mèo dự định huấn luyện binh sĩ người Việt và các sĩ quan châu Âu theo thoả thuận giữa Sabattier và Wedemeyer, mặc dù Patti cũng đang cân nhắc gửi một biệt đội OSS tới khu vực Việt Minh kiểm soát để huấn luyện cho các cán bộ của Hồ Chí Minh. Ngày 27 tháng 5, thiếu tá Wampler gửi điện cho Davis tŕnh bày rơ hơn về công tác của Thomas. Wampler quyết định không điều Thomas hay Holland (chỉ huy Đội Mèo) vào Đông Dương thuộc Pháp nữa mà giữ họ làm việc riêng với các binh sĩ người Việt của Sabattier. Vẫn hy vọng về khả năng hợp tác với Pháp, tổng hành dinh mặt trận đă chấp thuận sử dụng một trăm binh sĩ "An Nam" và mười sĩ quan Pháp cho công tác SO tại Đông Dương. Thomas và Holland mỗi người có trách nhiệm huấn luyện năm mươi binh sĩ.

 

Wampler và Davis hoàn toàn tin tưởng vào khả năng làm việc với người Pháp của Thomas. Là một thanh niên gốc Michigan ngoài hai mươi tuổi, Thomas đăng lính năm 1941. Sau khi được huấn luyện tại căn cứ quân sự Fort Benning, tiểu bang Georgia, anh được tuyển vào OSS. Thomas đă được vinh dự phục vụ tại mặt trận châu Âu, và năm 1944 tướng Dwight D. Eisenhower đă tặng anh bằng khen v́ thành tích trong công tác phản gián tại nước Pháp bị chiếm đóng. Nội dung tuyên dương công trạng của Thomas như sau:

Là một sĩ quan phản gián thuộc Lực lượng Đặc biệt, bộ phận G-3, quân đoàn 3 Mỹ, từ ngày 1 tháng 8 năm 1944 đến ngày 1 tháng 10 năm 1944, Thiếu tá Thomas, nhờ nỗ lực và kiến thức điêu luyện đă phát hiện ra ra những điệp viên ch́m và các nhóm kháng chiến bí mật, xác định rơ liệu các nhân viên mật vụ đă bị kẻ địch phát hiện hay chưa. Thành tích của những nỗ lực của anh đă mở ra khả năng sử dụng lực lượng Pháp hỗ trợ trực tiếp các chiến dịch của quân đoàn 3 Hợp chủng Quốc Hoa Kỳ.

Mùa xuân năm 1945, OSS điều Thomas tới Trung Quốc. Ở đó anh nhận thấy rằng thành công với kháng chiến Pháp tại chính quốc không nhất thiết dẫn đến thành công tương tự của người Pháp tại Đông Dương. Các kênh liên lạc khác nhau trong mớ ḅng bong những cơ quan và sở chỉ huy của người Pháp tại Trung Quốc cùng với t́nh trạng lúng túng do không phải một mà là hai thất bại thảm hại trước Nhật Bản (cuộc xâm lược đầu tiên năm 1940 và Chiến dịch MEIGO năm 1945) đă tạo ra một nhóm binh lính dễ bị kích động và dễ bị tổn thương quyết tâm quay trở lại thuộc địa cùng với sự phô trương lực lượng. Tuy nhiên, tháng Năm Thomas đă tới Bách Sắc để gặp các thành viên Mỹ trong đội của ḿnh và bắt đầu huấn luyện cho các nhân viên Pháp, về mặt lư thuyết, sẽ tham gia vào công tác SO của Đội Nai.

Cấp phó của Thomas là trung uư Ren Défourneaux. Défourneaux tiếp cận với nhiệm vụ sắp diễn ra của Đội Nai với một tâm trạng vừa phấn khích vừa sợ hăi. Défourneaux sốt sắng đoán trước những ǵ được mô tả với anh như là một "nhiệm vụ rất quan trọng" nhưng anh cảm thấy đôi chút lo lắng khi làm việc cùng chỉ huy của đội. Những chuyện ngồi lê đôi mách tại đây đă vẽ nên một bức tranh có phần tâng bốc về Thomas và Défourneaux thấy ḿnh đang tự hỏi sẽ tham gia vào "đội nào". Trong lúc Thomas đi trước từ Côn Minh th́ Défourneaux và chỉ huy Đội Mèo, đại uư Holland, bắt đầu xuất phát bằng đường bộ cùng các trang thiết bị. Trên đường hành quân, những thành viên khác của Đội Nai nhập cùng với họ. Ngoài Thomas và Défourneaux, Đội Nai gồm có binh nhất Henry Prunier, thông dịch viên thông thạo tiếng Pháp và chút ít tiếng Việt; trung sĩ Lan Squires, nhiếp ảnh gia của đội; binh nhất Paul Hoagland, lính cứu thương; trung sĩ William Zielski, nhân viên điện đài; và trung sĩ Lawrence Vogt, chuyên viên vũ khí. Đội Mèo c̣n ít hơn, chỉ có Holland, trung sĩ John Stoyka và John Burrowes.

Trong khi Đội Nai chậm chạp cuốc bộ về phía biên giới Đông Dương th́ những cuộc đàm phán với tàn quân Pháp tại Côn Minh vẫn diễn ra ́ ạch và cuộc đ́nh công ngồi vẫn chưa chấm dứt. Patti ngày càng nản với cảnh ăn không ngồi rồi. ông đề nghị Davis, chỉ huy chung của Đội Nai và Mèo, khuyên Thomas và Holland cân nhắc kế hoạch sử dụng quân Pháp cho những sứ mạng của họ và nghĩ tới những chọn lựa khác. Mặc dù vẫn tham gia đàm phán với tàn quân Pháp nhưng Patti không dành năng lực làm việc của ḿnh chỉ cho những yêu cầu của họ. Kể từ cuộc gặp Hồ Chí Minh hồi cuối tháng Tư, Patti vẫn giữ liên lạc với các đặc vụ của Việt Minh tại Côn Minh, Bách Sắc và Tĩnh Tây. Qua những người này ông biết được rất nhiều về "những thành tích chói lọi của Việt Minh" và "sự uyên bác" của Hồ Chí Minh. "Khoảng giữa tháng Sáu", Patti nhớ lại, "Tôi đă mở rộng phần nào mối quan hệ với các thành viên chọn lọc trong cộng đồng người Việt tại Côn Minh". Patti báo cáo với cấp trên của ông trong OSS, tổng hành dinh mặt trận và sứ quán Mỹ về tổ chức của Việt Minh và những nỗ lực chống Nhật của họ. Mặc dù cả tổng hành dinh mặt trận và đại sứ quán đều không hài ḷng về việc Patti cộng tác với các đặc vụ Đông Dương, điều khiến người Pháp hết sức tức giận, nhưng OSS cũng không thể phớt lờ t́nh h́nh thực tế. Nhận ra khuynh hướng về bằng chứng xác thực của người Mỹ, Patti đă tŕnh lên Heppner một bộ hồ sơ về những thành tích của Việt Minh kể từ cuộc đảo chính của Nhật. Patti cảm thấy tự tin trong việc đưa ra các chứng cứ của ḿnh - cái mà ông mô tả là một "bàn thắng đáng kể":

"Việt Minh đă đặt sáu tỉnh ở phía bắc Bắc Kỳ dưới sự quản lư quân sự và hành chính của ḿnh, đă thành lập Giải phóng quân cùng các đơn vị du kích và tự vệ, một tổ chức tuyên truyền hiệu quả với hạn chế về báo chí và truyền thanh, một chương tŕnh chính trị xă hội và quân sự, và đấy là thành phần quan trọng nhất, được ủng hộ rộng răi nhất từ nhân dân Việt Nam".

Heppner quyết định chuyển các tài liệu của Patti trực tiếp cho tướng Wedemeyer và Gross, hoàn toàn bỏ qua sứ quán Mỹ. Từ Trùng Khánh, thông tin được chuyển thẳng cho Donovan ở Washington. "Sau đó", Patti bốc đồng nói, "các hoạt động và quan hệ của tôi với người Việt Nam không c̣n bị nghi ngờ trong thời gian tôi phục vụ tại Mặt trận Trung Quốc.

Thượng tuần tháng 6, Hồ Chí Minh thông báo cho Patti rằng hiện ông có khoảng 1000 chiến sĩ du kích "được huấn luyện tốt" sẵn sàng để Patti sử dụng cho "bất cứ kế hoạch nào" để chống Nhật. Patti không chấp nhận ngay đề nghị đó v́ trong hai tuần đầu tháng 6, Đội Nai dường như đang đạt được tiến bộ với người Pháp. Như một phần của nhiệm vụ, 25 lính Pháp chuẩn bị lên đường cùng Thomas với tư cách là nhóm tiên phong.Tuy nhiên, đến lúc đó sự kiên nhẫn của Patti đối với người Pháp đă tới mức giới hạn. Ông đi đến kết luận rằng sử dụng quân du kích của Hồ Chí Minh thực tế hơn chờ đợi người Pháp đạt được thoả hiệp chung nào đó với Mỹ. Khi Patti thăm đ̣ ư kiến Helliwell về kế hoạch sử dụng người của Hồ Chí Minh th́ Helliwell, do lo lắng về "những hậu quả chính trị" nên vẫn tiếp tục nói nước đôi. Song Patti đă chuẩn bị và căi lư rằng thuận lợi thực tế đơn giản là nặng kư hơn bất lợi. Ông chỉ rơ: Nếu chúng ta sử dụng người của Hồ Chí Minh tại Chợ Chu chúng ta sẽ loại trừ được vấn đề khó khăn trong hành quân hoặc chuyên chở người Pháp đi 25 dặm đến biên giới, cộng với thêm 150 dặm đến Hà Nội. Trên những con đường ṃn xuyên rừng rậm hiện nay th́ khoảng cách thực tế sẽ lên tới 250 dặm và thời gian di chuyển phải mất mười tới mười lăm ngày. Những lư do quan trọng khác ủng hộ việc sử dụng căn cứ và người của Việt Minh cho hoạt động của chúng ta là chúng ta sẽ nhận được sự ủng hộ địa phương và địa thế ẩn nấp tuyệt vời. 

Do đó, với sự chấp thuận của Helliwell, Patti đề nghị cho một nhóm nhỏ do một sĩ quan cao cấp của Mỹ chỉ huy nhảy dù xuống lănh thổ của Việt Minh. Đề nghị này được Hồ Chí Minh đồng ư. Khi phổ biến kế hoạch cho Đội Nai, Patti nói rơ về khuynh hướng chính trị của Việt Minh, thú thực họ là "người theo chủ nghĩa Mác" nhưng thêm rằng "mối quan tâm trực tiếp của họ là đánh đuổi Nhật". Mặc dù cuối tháng 6 trận đánh đẫm máu tại Okinawa đă kết thúc bằng chiến thắng của Mỹ, nhưng nỗi sợ hăi ám ảnh về sự xâm chiếm của Nhật vẫn hiện ra lù lù phía chân trời.

Ngày 16 tháng 7, Thomas nhảy dù xuống khu vực lân cận làng Tân Trào (Kim Lũng) cùng hai thành viên người Mỹ trong đội của anh là Prunnier và Zielski. Ngoài ra c̣n có thêm 3 phái viên Pháp - một sĩ quan, trung uư Montfort, và hai "đại diện" của quân đội Pháp, trung sĩ Logos, một người Pháp lai Á và trung sĩ Phác, một người Việt. Trong số những người này, chỉ có Zielski đă từng nhảy dù trước đó; tuy nhiên, tất cả đă tiếp đất mà không bị thương. Trước sự thích thú của những người Việt Nam, Thomas, Zielski và Montfort cảm thấy hơi bị tổn thương ḷng tự trọng: cả ba đều đáp lên cây. Cán bộ Việt Minh đến đón họ đă nói đùa: "Có lẽ ở Mỹ không có loại cây to như cây đa ở đây".

"Uỷ ban đón tiếp" của Việt Minh đưa ba người xuống đất. "Mọi người thực sự hứng khởi", Thomas nhớ lại. "Chúng tôi vui mừng khi tất cả tiếp đất an toàn và lành lặn". Sau đó Thomas nhận được một "màn chào mừng" từ một đám đông anh ước đoán khoảng 200 người. Việt Minh được trang bị súng trường Pháp, vài khẩu Bren, vài khẩu tiểu liên Thompson, cacbin và tiểu liên Ten. Theo đánh giá của Thomas đây là "một uỷ ban đón tiếp rất ấn tượng". Cựu chiến binh Việt Minh Vũ Đ́nh Huỳnh nhớ lại là Thomas đă rất "sửng sốt" khi Việt Minh trả lại anh ta một nắm đô la bị rơi ra khi nhảy dù.

"Đúng là họ rất sừng sờ", Vũ Đ́nh Huỳnh viết, "tất cả bọn họ càng ngạc nhiên hơn khi biết sự hoàn trả này không phải của những người nguyên thuỷ cổ xưa không biết ǵ về giá trị tiền bạc, mà là từ lực lượng Kháng chiến biết nhiều ngoại ngữ và chắc chắn biết rơ giá trị của những ǵ đă rơi từ trên trời xuống". Sau đó Thomas được đề nghị đọc một bài "diễn văn chào mừng" ngắn chứa đựng ít "lời hoa mỹ". Anh nhớ nội dung là: "Tất cả chúng ta đang cùng nhau tiến hành cuộc đấu tranh chổng Nhật". Thomas gặp Tan và Phelan và được họ đưa cả nhóm về "ngôi nhà mới", được chuẩn bị đặc biệt dành cho những người Mỹ. Thomas viết:

Đầu tiên chúng tôi đi dưới lối đi có mái ṿm bằng tre bên trên có một biển hiệu "Chào mừng những người bạn Mỹ của chúng ta. " Sau đó chúng tôi gặp Mr. Ho (nguyên văn) nhà lănh đạo Đảng. Ông đă đón tiếp chúng tôi rất thân mật. Người ta đă mổ một con ḅ để tỏ ḷng trân trọng chúng tôi và tặng cho chúng tôi một thùng bia Hà Nội thu được sau cuộc tấn công bất ngờ vào một đoàn hộ tống Nhật. Chúng tôi đă đánh một giấc ngon lành trong căn lều tiện lợi bằng tre trung khu rừng trên một quả đồi.

Hơn hai tuần sau đó, Thomas đi thăm thú khu vực xung quanh trong khi chờ đợi những người c̣n lại của Đội Nai đến. Nhật kư của Thomas viết đầy những lời khen ngợi ḷng hiếu khách của Việt Minh. Ở mỗi ngôi làng anh đều được đón tiếp với trà và đồ ăn, những bài phát biểu và văn nghệ. Mặc dù Thomas không biết ǵ về nạn đói đă xảy ra tại Bắc Kỳ năm 1945 nhưng tính hào phóng của dân làng trong việc cung cấp cho anh nhiều đồ ăn như vậy nói lên phần nào thái độ quư trọng của những người nông dân dành cho người Mỹ và khả năng của Việt Minh trong thuyết phục người dân chia sẻ phần lương thực quư giá của họ.

Trong khi người Mỹ được đối xử "một cách long trọng" th́ những người Pháp đi cùng đoàn với Thomas lại không có may mắn đó.

Khi Thomas cùng ba "người Pháp" vừa chạm đất, họ bị phát hiện tức th́. Như Thomas chỉ rơ, Phác và Logos là "lính An Nam" rơ ràng thuộc đội quân thuộc địa Pháp, c̣n Montfort không nói được câu tiếng Anh nào. Hơn nữa, đặc điểm nhận dạng thực sự của họ bị vạch trần "gần như tức khắc" sau khi tiếp đất. Montfort bị một cán bộ Việt Minh, người đă phục vụ dưới quyền anh ta trong quân đội thuộc địa Pháp, nhận ra, Phác bị nhận diện trước tiên như một người ủng hộ Pháp và sau đó là "thành viên của một đảng thân Tầu, Việt Nam Quốc dân Đảng". Do đó, khi Thomas, Prunier và Zielski được hộ tống qua lối đi có mái ṿm bằng tre th́ ba người kia bị Việt Minh "quây chặt". Tan bước tới để giúp tháo gỡ t́nh h́nh. Nghĩ lại chuyện này, Fenn suy luận rằng chỉ v́ hành động "cải thiện t́nh thế của Tan" mà người Pháp được "đối xử thân t́nh". 

Quay trở lại Côn Minh, Patti cũng phải giải quyết hậu quả của những người Pháp nhảy dù cùng Thomas. Sáng 17 tháng 7 một sĩ quan M.5 tới văn pḥng của Patti thông báo rằng trung uư Montfort và thiếu tá Thomas đă bị Việt Minh bắt giữ.

Đă được thông báo về cuộc nhảy dù thành công, Patti cố cam đoan một lần nữa với viên sĩ quan M.5 rằng tất cả đều ổn. Sau đó viên sĩ quan Pháp mới tiết lộ "với thái độ hơi lúng túng" rằng Montfort, Logos và Phác thực ra là đặc vụ của M.5 có một "nhiệm vụ quan trọng" là liên lạc với Hồ Chí Minh. Thêm vào đó, anh ta thừa nhận với Patti, Montfort "được nguỵ trang giống như một sĩ quan Mỹ". Lo lắng cho sự an toàn của họ, viên sĩ quan Pháp nói rơ với Patti rằng M.5 hy vọng OSS "đảm bảo cho họ an toàn và trở về khu vực do Pháp kiểm soát với ít trở ngại nhất".

Mặc dù không biết ǵ về cuộc đối thoại của Patti tại Côn Minh nhưng Thomas chắc sẽ đồng t́nh với giải pháp này.

Trong bức điện ngắn gửi Davis tại sở chỉ huy Bách Sắc ngày 17 tháng 7, Thomas nói rơ: "Có lẽ tôi phải "loại bỏ" người Pháp". Hôm sau anh nói thêm: "Sau khi hội kiến nhà lănh đạo Đảng, Mr Hoe, (nguyên văn), điều tối cần thiết là phải "loại bỏ" tất cả (nhắc lại) tất cả người Pháp và người An Nam đến từ Bách Sắc. Tôi sẽ đưa Montfort, Phác và Logos quay lại sớm nhất bởi đường băng dành cho máy bay L-5 gần hoàn thành". Có lẽ Fenn đă tóm lược đúng t́nh h́nh. Ông kết luận: "Thomas sớm cân nhắc thời cơ và đă quyết định làm việc với Hồ Chí Minh hơn là với người Pháp". Thực tế của vấn đề hẳn là có vẻ đơn giản trong những khu rừng rậm của Bắc Kỳ: tất cả người Mỹ và Việt Minh được đối xử như những vị khách danh dự, và đương nhiên cán bộ Việt Minh có vẻ sẵn sàng, vui ḷng và có thể tham gia vào bất cứ sứ mạng chống Nhật nào mà Đồng Minh muốn họ tham gia.

Dẫu vấn đề của ba "người Pháp" đă được giải quyết nhưng họ sẽ vẫn ở lại Việt Bắc trong hai tuần sau chuyến nhảy dù. Rơ ràng ngay từ đầu Montfort phải ra đi, nhưng t́nh trạng của Phác và Logos th́ mập mờ hơn. Thomas nhớ Hồ Chí Minh đă đề nghị cho phép hai người kia ở lại và gia nhập Việt Minh. Tuy nhiên, ông cũng biểu lộ thái độ nghi ngờ là người Pháp sẽ "giải thoát họ". "Sự thực là", Thomas kết luận, "người Pháp sẽ không làm vậy". Có lẽ thực tế là như thế. Cho rằng hai người lính kia là một phần trong "sứ mạng bí mật" của M.5 nên Montfort có thể miễn cưỡng miễn cho họ khỏi nhiệm vụ. Tuy nhiên, căn cứ vào t́nh h́nh, dường như không thể hy vọng rằng một lệnh cấm người Pháp không phải là lư do khiến họ từ chối gia nhập Việt Minh. Montfort là người Pháp duy nhất trong khu vực thuộc quyền kiểm soát của Việt Minh, trong vùng lănh thổ bị Nhật chiếm đóng. Nếu Phác và Logos chọn gia nhập Việt Minh và ở lại cùng họ, Montfort cũng khó có thể làm ǵ để ngăn cản được.

Patti báo cáo rằng Phác "đă nói với những cán bộ thẩm vấn người Việt là anh ta đi cùng Montfort với hy vọng Việt Minh sẽ cho anh ta ở lại và chiến đấu chống Nhật. Rơ ràng họ có cách giải thích khác nhau". Patti kết luận. "Và trung sĩ hay trung uư Phác đă bị giám sát chặt chẽ cho tới ngày ra đi". Phác chắc chắn không phải là lính bộ binh thuộc địa b́nh thường. Theo Sainteny, Phác là một trung uư trong quân đội Pháp đă rời Đông Dương cùng Alessandri sau cuộc đảo chính của Nhật. Sau khi đến Vân Nam, Phác đă liên lạc với vài thành viên của Việt Nam Quốc dân Đảng tại Côn Minh.

Ngay trước khi thực hiện nhiệm vụ cùng với Montfort, Phác đă thăm ḍ ư kiến Sainteny về ư định gặp Nguyễn Tường Tam, một văn sĩ Việt Nam và là thành viên của Quốc dân Đảng, trước kia đă tham gia giáo phái Cao Đài ngay từ khi mới thành lập năm 1939, nhưng năm 1945 lại là một thành viên quan trọng của Việt Nam Quốc dân Đảng. Mặc dù Sainteny không mấy chú tâm tới việc này nhưng ông ta cũng đồng ư về cuộc gặp và cho phép Phác tự do tiến hành những thoả thuận cần thiết. Xét về quyết tâm giành được sự công nhận đối với VNQDD tại M.5 của Phác, ḷng chân thành của anh ta thể hiện trong ước muốn gia nhập lực lượng của Hồ Chí Minh hẳn là phải bị nghi ngờ. Dựa vào nguồn tin của nhiều cán bộ Việt Minh hoạt động tại Côn Minh, Việt Minh có lẽ đă biết rơ thủ đoạn của Phác. Và v́ thế họ cũng có thể không muốn có trong hàng ngũ ḿnh một kẻ rơ ràng thân Pháp và thân Tầu như Phác.

Trung sĩ Logos ít bí ẩn hơn. Trong suốt hai tuần ở trong trại chờ ra đi, Logos kết bạn với Henry Prunier, một trong số những người Mỹ đă cùng nhảy dù xuống với anh ta. Prunier có hai thuận lợi tại Bắc Kỳ: Anh có thể nói và hiểu được tiếng Việt đơn giản, và v́ đă lớn lên trong một gia đ́nh nói tiếng Pháp, Prunier nói tiếng Pháp khá trôi chảy. Sau chuyến nhảy dù xuống Kim Lũng ngày 16 tháng 7, Prunier và Logos trở nên "khá thân thiết". Vốn hiểu biết tiếng Việt và tiếng Pháp của Prunier cho phép hai người có nhiều "cuộc nói chuyện thú vị" về Việt Nam, chiến tranh, và người Mỹ. Logos đă hỏi, Prunier nhớ lại, "tại sao người Mỹ chúng tôi lại dính líu với cái nhóm phiến loạn được gọi là Việt Minh này". Prunier đă quả quyết với Logos rằng sứ mạng của Đội Nai "không phải là chính trị v́ chúng tôi chỉ là người lính và mục đích của chúng tôi cũng giống như Việt Minh là đuổi Nhật". Prunier cảm thấy buồn phải chứng kiến Logos ra đi, nhưng anh ít nói về vấn đề này. Hồ Chí Minh đă thể hiện thái độ rơ ràng đối với Montfort. Thomas đă đi đến quyết định rằng nhiệm vụ của anh sẽ được tạo điều kiện thuận lợi bởi sự ra đi của người Pháp, và vài ngày sau, chỉ huy của anh đă đồng t́nh. Để biểu thị sự hợp pháp và quyền kiểm soát khu vực của nhóm ḿnh, Hồ Chí Minh đă nói với Thomas: "người Pháp nghĩ chúng tôi là kẻ cướp. Nhưng để chứng tỏ với các ngài chúng tôi không phải loại người như vậy, chúng tôi sẽ đưa Montfort và hai người kia quay trở lại biên giới". Ngày 31 tháng 7, Montfort, Phác và Logos ra đi và gia nhập vào một nhóm hai mươi người Pháp tị nạn, "được tập trung lại dưới sự bảo trợ của AGAS" tại Tam Đảo, một khu nghỉ mát cách Thái Nguyên 16 dặm về phía tây nam và cách Hà Nội 28 dặm về phía tây bắc. Maurice và Yvonne Bernard, hai giáo sư người Pháp sống tại Tam Đảo và ở trong số những người được Việt Minh quan tâm, đă đưa ra một bản tường tŕnh rất sống động về cuộc tấn công Tam Đảo và thời gian họ ở cùng Việt Minh. Trong một bức thư ngỏ gửi "những người bạn ở Hà Nội", họ đă cố gắng chữa lại những ǵ họ đă tin tưởng là những ấn tượng sai lầm nghiêm trọng về Việt Minh. Họ thẳng thắn tuyên bố: "Việt Minh không phải là những tên cướp biển và họ không căm thù người Pháp; họ chỉ căm ghét chủ nghĩa phát xít và mong muốn đưa đất nước họ thoát khỏi ách nô lệ của Nhật".

Căn cứ vào thái độ của Việt Minh đối với người Pháp th́ sau thắng lợi đó họ có thể dễ dàng bỏ mặc những kẻ thực dân cho Nhật trả thù. Tuy nhiên, "Việt Minh đă giúp đàn ông, phụ nữ và trẻ em Pháp đến nơi an toàn, chăm sóc họ cho tới khi máy bay Đồng Minh tới đón và đưa họ sang Trung Quốc", nhà sử học nổi tiếng Ellen Hammer kết luận. Mặc dù chính phủ Mỹ không hề biết ǵ về chiến thắng Tam Đảo, nhưng nó rất có ư nghĩa đối với những người lính trên bộ vào thời điểm đó, đặc biệt là Frank Tan, Dan Phelan và Allison Thomas. Mặc dù AGAS đă bố trí máy bay đưa phụ nữ và trẻ em Pháp đi tản, nhưng Trung uư Montfort được Phác và Logos hộ tống, đă dẫn những nhóm tị nạn c̣n lại từ Tam Đảo đến biên giới và vào Trung Quốc. Ngày họ xuất phát, Thomas ghi trong nhật kư: "Quá tệ là họ buộc phải rời đi nhưng những người này không thích Pháp cũng gần bằng không thích Nhật". Như chính Thomas thừa nhận, khi tới Kim Lũng anh biết rất ít về cả Đông Dương thuộc Pháp lẫn Việt Minh: Tuy nhiên, thật hiển nhiên, anh nhanh chóng phát hiện ra thái độ của họ đối với người Pháp. Ḷng hiếu khách của Việt Minh và những cuộc nói chuyện với Tan và Phelan thuyết phục Thomas hơn nữa về khả năng tồn tại của các hoạt động liên minh giữa OSS và Việt Minh mà không có người Pháp. Trong suốt thời gian ở với Việt Minh, Thomas và Hồ Chí Minh thường xuyên nói chuyện với nhau - về chính trị, về sứ mạng quân sự của họ, và về "mối bất b́nh" của người Việt Nam đối với người Pháp. Hồ Chí Minh giải thích cho Thomas rằng ông "với tư cách cá nhân yêu mến nhiều người Pháp", nhưng "phần lớn những người lính của ông (nguyên văn) th́ lại không". Cũng như với Shaw, Fenn, Tan và Phelan, Hồ Chí Minh mô tả cho Thomas những hành vi tồi tệ nhất của người Pháp. Người Pháp giữ độc quyền về muối và rượu. Họ "bắt người dân phải mua thuốc phiện" và phải đóng các loại thuế cao; họ đă "bắn giết và xông hơi ngạt nhiều tù chính trị"; họ đă xây dựng nhiều "nhà tù hơn là trường học"; và họ đă tước đi của nhân dân Việt Nam những quyền tự do được xem là cơ bản trong đời sống của người Mỹ: quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do hội họp. Tuy nhiên, thậm chí rất lâu sau chiến tranh, Thomas cương quyết khẳng định rằng lúc đó anh không hề biết Hồ Chí Minh là cộng sản:

Rơ ràng ông là người. rất hiểu biết và rất có giáo dục. Nhưng tôi nhớ tôi không hề biết ông là Cộng sản. Tôi không biết ông nói được tiếng Nga, tôi cũng không biết ông đă từng đến nước Nga… Tôi cảm thấy ông rất chân thành… ông dường như là một người quả quyết… Tôi c̣n nhớ rằng lúc đó tôi có mặt trong một sứ mạng chính. Đó là một sứ mạng quân sự thuần tuư. Tôi chỉ hơi nghi ngờ ông v́ binh sĩ của ông sử dụng kiểu chào bắt tay. Nhưng khi tôi nói chuyện đó với Dan Phelan và Frankie Tan th́ cả hai đều cảm thấy rơ ràng rằng Hồ Chí Minh không phải là một người Cộng sản giáo điều, rằng ông là một người yêu nước chân chính.

Dù mối quan hệ giữa OSS và GBT đă căng thẳng tới đỉnh điểm nhưng tại Việt Nam, Tan và Phelan, cũng như những người khác, vẫn ăn ư với nhau. Chỉ vài ngày sau khi Thomas đến, Tan đă gửi cho Fenn lúc đó đang ở Côn Minh một bức điện: "Thomas là một anh chàng tuyệt vời, rất có cảm t́nh với Việt Minh và đă gửi điện cho OSS đề nghị họ nên làm việc với Hồ Chí Minh chứ không phải với người Pháp". Trên thực tế, điều này là sự thật. Ngay sau khi có mặt, Thomas đă hỏi thẳng Hồ Chí Minh về định hướng chính trị của Việt Minh và ông đă quả quyết rằng thành phần của Việt Minh gồm rất nhiều các đảng phái chính trị khác nhau và Việt Minh "đang chiến đấu giành tự do và độc lập hoàn toàn cho Đông Dương từ tay tất cả các thế lực nước ngoài". Thomas nhớ lại, và "sau khi đă giành được tự do họ mới lo đến vấn đề chính trị".

Hồ Chí Minh đề cập một cách thận trọng đến vấn đề này: không phải là nói dối nhưng cũng không đưa ra toàn bộ sự thật. Trong báo cáo chính thức đầu tiên của Đội Nai gửi về Côn Minh, được viết chỉ một ngày sau khi có mặt, Thomas tuyên bố dứt khoát: "Hăy quên đi bóng ma Cộng sản. Việt Minh không phải là Cộng sản. Họ ủng hộ tự do và những cải cách thoát khỏi ách thống trị hà khắc của Pháp".

Tin rằng Hồ Chí Minh và Việt Minh chắc chắn thân Mỹ - Hồ Chí Minh nói với Thomas ông sẽ "vui ḷng chào đón 10 triệu người Mỹ" - Thomas chuẩn bị một loạt phương án hành động cho sứ mạng của Đội Nai. Anh báo cáo rằng Hồ Chí Minh được cho là có "ít nhất 3.000 người được vũ trang tại Bắc Kỳ", và rằng ông có thể cung cấp cho Thomas bao nhiêu trong số đó cũng được nếu anh cần. Tuy nhiên, Hồ Chí Minh đề nghị Thomas nên sử dụng "không quá 100 người". Ông nói thêm "nhiều người đă được huấn luyện đặc biệt dưới sự chỉ huy của một vị lănh đạo từng được Hải quân huấn luyện đánh du kích tại Trung Quốc".

Thomas cũng gửi đi phương án của Hồ Chí Minh chuyển mục tiêu hoạt động của Đội Nai tới tuyến đường bộ Thái Nguyên - Cao Bằng và liệt kê những lư do thay đổi dưới đây:

- Không quân đă cắt đứt giao thông trên tuyến đường bộ Hà Nội - Lạng Sơn.

- Tuyến đường này đă mất tầm quan trọng kể từ khi Nam Ninh bị chiếm. quân Nhật có lực lưọng mạnh hơn nhiều tại khu vực đó.

- Việt Minh chưa mạnh và chưa được vũ trang tại khu vực đó

- Quân Nhật liên tục sử dụng tuyến đường bộ Thái Nguyên - Bắc Cạn. Nhiều hơn so với tuyên Hà Nội - Lạng Sơn.

- Đây là khu vực tốt hơn cho công tác huấn luyện.

- Khu vực hiện nay hoàn toàn do Việt Minh kiểm soát. Không có sự xâm nhập của quân Nhật.

Khu vực này đang trở nên yên tĩnh và từ đây chúng ta có thể chuyển quân được huấn luyện về phía nam để hoạt động trên tuyến đường đi Lào Cai và cuối cùng là trên tuyến đường Hà Nội - Sài G̣n có ư nghĩa sống c̣n và quan trọng hơn nhiều, hoặc nếu cần th́ đưa quân được huấn luyện của chúng ta hoạt động trên tuyến đường Hà Nội - Lạng Sơn.

Như đă trở thành phong cách của ḿnh, trong một cơ sở hợp lư Hồ Chí Minh đă kết hợp chặt chẽ mọi yếu tố xác thực (Việt Minh hiển nhiên mạnh nhất trong căn cứ địa), những mối quan tâm đối với người Mỹ (khả năng phá vỡ tuyến đường sắt then chốt Hà Nội - Sài G̣n tại Việt Nam), và những chi tiết lợi ích đặc biệt đối với ông (triển vọng về việc huấn luyện kỹ lưỡng và trang bị cho các chiến sĩ của ông tại Việt Bắc). Cách phân tích của Hồ Chí Minh có ư nghĩa đối với Thomas, người đă đề xuất với Bách Sắc và Côn Minh rằng việc thay đổi nhiệm vụ của Đội Nai phải được thực hiện, rằng một "căn cứ tương đối ổn định" dành cho huấn luyện sẽ đặt tại Kim Lũng, và mục tiêu ban đầu bị hoăn lại cho tới khi Đội Nai hoàn thành công tác huấn luyện. Tonnesson b́nh luận: "Đáng ngạc nhiên hơn, Thomas đă đồng ư - với sự chấp thuận của cấp trên - hoạt động tạm thời trên tuyến liên lạc ít quan trọng về mặt chiến lược được Hồ Chí Minh ủng hộ. Do đó Thomas đă tŕ hoăn nhiệm vụ được chỉ thị thi hành, nhiệm vụ này là một phần quan trọng trong CARBONADO".

Thomas có thể đă bị ảnh hưởng trong việc ra quyết định bởi một báo cáo t́nh báo đề ngày 8 tháng 7 về sức mạnh của quân Nhật. Báo cáo này đă đánh giá 700 lính tại Thái Nguyên và 2.000 tại Cao Bằng, thêm vào đó là 2.500 lính tại ngôi làng ở Bắc Cạn - những con số đầy ư nghĩa đối với những người đang hy vọng được đánh Nhật. Ngoài ra, Thomas yêu cầu những phần c̣n lại của Đội Nai và Đội Mèo, gồm nhân viên y tế, vũ khí và trang thiết bị, phải được thả dù càng sớm càng tốt. Thậm chí anh c̣n gửi một tấm bản đồ vẽ tay mô tả lộ tŕnh chuyến bay tốt nhất và điểm thả dù để tránh "những khu vực do Nhật kiểm soát".

Thomas cũng đề nghị được cung cấp một số lượng lớn trang thiết bị hỗn hợp, gồm 10 khẩu M-3 có bộ giảm thanh ("tốt khi chiến đấu với lính gác và quân tiên phong Nhật"); 100 màn chống muỗi; 100 "bộ quần áo đă chiến xanh lá cây cỡ nhỏ, hay quần áo nguỵ trang trong rừng và mũ" (không có quần áo ka ki); 5 bộ bản đồ toàn thể Đông Dương, được xem là "yếu tố cần thiết" đối với các nhóm tuần tra và là "món quà cho các lănh đạo đảng và quân sự rất cần đến bản đồ"; "nhiều tạp chí ảnh (Tạp chí Life), sách báo"; muối ("những người dân địa phương rất thiếu muối"); và 10 chiếc đồng hồ "để làm quà cho các lănh đạo đảng và quân đội". Thomas đề nghị lấy những trang thiết bị cần thiết đó từ người Pháp.

Anh đề xuất, "Lấy lại trang thiết bị đă phát cho người Pháp, v́ chúng tôi cần tất cả những thứ đó (cả khẩu M-45 của tôi đă đưa cho Langlois)".

Tuy nhiên Thomas không biết rằng các trang thiết bị của Mỹ phát cho người Pháp ngày 11 tháng 6 dự kiến cho Đội Nai sử dụng đă bị thu hồi. Trung uư Défourneaux không may lại là người chuyển tin này chỉ vài ngày trước khi Thomas đưa ra đề xuất. Không may cho Défourneaux, anh đă tạo ra nhiều kẻ thù trong những người Pháp ở miền nam Trung Quốc. Trong khi làm việc và tṛ chuyện với binh lính Pháp, anh phát hiện ra họ "đă có kế hoạch quay lại thuộc địa, không cần phải đánh nhau nhiều với Nhật mà vẫn tái lập quyền kiểm soát trên một thế giới mà họ xem là của họ"...

Không chú ư tới những cảm giác cá nhân, Défourneaux và các đồng dội quay trở lại Bách Sắc theo mệnh lệnh. Davis thông báo rằng Défourneaux cùng những người c̣n lại của Đội Nai, cũng như Đội Mèo, sẽ nhảy dù xuống Kim Lũng vào ngày 29 tháng 7. Davis đề nghị rằng căn cứ vào thái độ của Việt Minh đối với người Pháp, như được chứng minh bởi việc triệu hồi Montfort, anh nên cân nhắc đến một cái tên giả và nói rơ, với cái tên Pháp "Défourneaux" anh có thể vấp phải những khó khăn tương tự. Thế là Défourneaux trở thành Raymond Douglass. Đội dành cả ngày hôm sau để chuẩn bị những đồ dùng sẽ được thả dù cùng với họ. Sau những khó khăn trong việc t́m khu vực nhảy dù, Đội Nai và Đội Mèo nhảy xuống một nơi với họ là những khu rừng rậm xa lạ ở Bắc Việt Nam.

Hồ Chí Minh bị ốm nên không thể có mặt tại khu vực nhảy dù để chào đón họ, tuy nhiên ông vẫn cố gắng tranh thủ sự kiện họ đến nơi. Nằm trên giường bệnh, ông đề nghị nhân dân địa phương đến khoảng rừng thưa và chờ đợi những người Mỹ "rơi từ trên trời xuống". "Chúng tôi rất hồ nghi", một người dân địa phương nhớ lại, "nhưng v́ rất tin tưởng vào Bác Hồ, v́ thế chúng tôi đi. Chúng tôi chờ đợi gần hết ngày và không có chuyện ǵ xảy ra. Nhưng sau đó chúng tôi nh́n lên bầu trời và trên đó xuất hiện một chiếc máy bay, và rồi từ chiếc máy bay họ nhảy xuống. Mọi người phải nói rằng Bác Hồ quả là một bậc kỳ tài. Làm sao Bác có thể biết một việc như vậy sẽ xảy ra?". Dĩ nhiên Hồ Chí Minh biết rơ kế hoạch nhảy dù này. Thomas đă cho ông biết kế hoạch đồ bộ, và các cán bộ Việt Minh đă giúp bố trí khu vực nhảy dù với một dấu hiệu quan sát (h́nh chữ T màu trắng trên mặt đất) để hướng dẫn phi công. Tuy nhiên, sự sáng suốt là tất cả mọi thứ, và lại một lần nữa Hồ Chí Minh đă chứng minh ông làm chủ t́nh thế.

 

Khi các thành viên Đội Nai tiếp đất an toàn, họ được Tan, Phelan, Zielski và "Mr. Văn", bí danh của Vơ Nguyên Giáp, chào đón. Không một ai bị thương, và những người Mỹ một lần nữa lại được hộ tống đi trên lối đi dưới mái ṿm tre có khẩu hiệu "Chào đón những người bạn Mỹ của chúng ta". Cả đội không được gặp Thomas và Prunier cho tới đêm hôm sau; hai người Mỹ này lúc đó đi trinh sát vị trí pḥng thủ của Nhật tại Chợ Chu, nơi Thomas muốn lập kế hoạch tẩn công nhưng chiến tranh đă kết thúc trước khi anh có cơ hội làm điều đó. Mặc dù lấy làm lạ về sự vắng mặt của chỉ huy, cả đội cũng thấy nhẹ nhơm là cuối cùng họ đă đổ bộ đúng địa điểm, và họ nghỉ ngơi qua đêm. Bây giờ th́ Đội Nai "đă đến nơi theo kế hoạch, sẵn sàng và háo hức thực hiện nhiệm vụ". Vài ngày sau họ chuẩn bị bắt đầu nhiệm vụ huấn luyện của ḿnh, xếp gọn đồ quân nhu, chọn địa điểm huấn luyện, nơi ăn ở, và thăm chớp nhoáng những bản làng xung quanh, ở đó họ luôn được tiếp đón nồng hậu. Khi Đội Nai ổn định tại khu vực này th́ một số người khác lại ra đi. Đội Mèo của đại uư Holland khởi hành vào ngày 31 tháng 7 để thiết lập căn cứ tại khu vực khác. Và Tan rời khỏi Đông Dương trên một chiếc L-5 được gửi tới để đón ông.

 

Tan đă tŕ hoăn ngày ra đi trong chừng mực có thể, phớt lờ vô số lệnh triệu tập về Côn Minh của Gordon. Tuy nhiên, khi Đội Nai đă đến, Đội Mèo bắt đầu nhiệm vụ của ḿnh, và Phelan vẫn làm việc cho AGAS, Tan không c̣n lư do ǵ để ở lại Đông Dương. Ngoài ra, Tan và Hồ Chí Minh đă "thiết lập được một mạng lưới t́nh báo gồm các điệp viên người địa phương thay thế hoàn toàn mạng lưới của Pháp đă không c̣n tồn tại sau cuộc đảo chính của Nhật". Tan cũng cảm thấy buồn khi phải rời xa những con người mà ông đă coi như bạn bè tại Bắc Kỳ, đặc biệt là Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh cũng lấy làm tiếc v́ sự ra đi của Tan. Tan nhớ lại câu nói cuối cùng của Hồ Chí Minh dành cho ông: "Ngài sẽ luôn có cơ hội để đến với thế giới và người Pháp cũng vậy. Nhưng bây giờ sự phối hợp của chúng ta đă kết thúc, tôi sẽ không có cơ hội đó". Tuy nhiên, lúc đó Tan đă không đánh giá hết những khó khăn mà Hồ Chí Minh sẽ sớm phải đối mặt. Mặc dù rất có thiện cảm với Hồ Chí Minh và Việt Minh, những người ông đă cùng làm việc, nhưng Tan cũng rất vui mừng khi được gặp lại bạn bè tại tổng hành dinh GBT.

 

Vui mừng v́ không biết ǵ về căng thẳng giữa Gordon và Fenn, bất b́nh của Gordon với những cuộc gặp gỡ Việt Minh của ḿnh, ngay lập tức Tan bắt đầu ca ngợi Hồ Chí Minh và Việt Minh. Gordon không có mặt tại trụ sở GBT khi Tan đến và Fenn cảnh báo anh "đừng khen ngợi (đối với Hồ Chí Ḿnh) khi gặp nhau". Fenn mô tả thiện cảm của Tan đối với Hồ Chí Minh là "không thể ḱm nén được", và Tan không hề có ư định ngăn những cảm xúc của ḿnh chỉ v́ Gordon. "Laurie sẽ phải đối mặt với sự thật", Tan tuyên bố. "Người Pháp tại Đông Dương coi như đă kết thúc. Khi chiến tranh chấm dứt Việt Minh chắc chắn sẽ nắm được chính quyền. Và lúc đó Hồ Chí Minh có thể làm được nhiều việc để giúp chúng ta!". Nhiều tháng sau, Tan vẫn thường xuyên nói về Hồ Chí Minh cùng nỗi khát khao giành độc lập của người Việt Nam, và có lẽ đó chính xác là những ǵ Hồ Chí Minh mong đợi. Trong một bức thư gửi Fenn, được viết trước chuyến trở về Côn Minh của Tan, Hồ Chí Minh giải thích: "Tôi muốn viết cho ngài một lá thư dài, thật dài để cảm ơn t́nh bạn của ngài. Không may tôi không thể viết được nhiều v́ ngay lúc này tôi không được khỏe (không ốm nặng đâu, ngài đừng lo?). Những ǵ tôi muốn nói th́ ngài Tan sẽ nói giúp tôi".

Mặc dù Tan đă nói nhiều, nhưng vào tháng 8 năm 1945 vẫn c̣n có đôi điều để nghe.

Khi tháng cuối cùng của chiến tranh bắt đầu, những người Mỹ ở Việt Nam không hề biết rằng Nhật sắp thất bại, đă ổn định cuộc sống cùng Việt Minh. Ngày 1 tháng 8, họ chứng kiến lễ khai trương "hội trường" mới được xây dựng của Việt Minh, với các bài phát biểu và kịch ngắn trào phúng chính trị, gồm một vở mô tả "Quân Nhật đang tàn phá đất nước họ" ra sao và một vở khác khắc hoạ việc giải cứu thành công một phi công Mỹ. Trong những ngày đầu ở doanh trại, các thành viên của Đội Nai đă gặp gỡ nhiều Việt Minh và một vài người dân ở khu vực xung quanh. Tuy nhiên, một người đáng quan tâm lại vắng mặt: Hồ Chí Minh. Hôm cả đội đổ bộ, Vơ Nguyên Giáp đă xin lỗi v́ sự vắng mặt của Hồ Chí Minh, ông nói với những người Mỹ mới đến là "chỉ huy" của họ bị ốm. Đến ngày 3 tháng 8, Hồ Chí Minh vẫn không xuất hiện. Một vài thành viên trong đội, gồm Défourneaux và Paul Hoagland, quyết định đi vào ngôi làng gần đó để gặp Hồ Chí Minh và xem ông có cần giúp đỡ ǵ không. Đă được người Pháp cảnh báo về người đàn ông "tàn nhẫn" và "nguy hiểm" này, Défourneaux rất ngạc nhiên về diện mạo của ông. Thay v́ một con người gớm guốc, Défourneaux chỉ thầy dường như đây là một người ốm yếu đang lơ lửng gần cái chết:

Nằm trong góc tối của căn pḥng là một bộ xương được bao phủ bởi làn da vàng khô. Một đôi mắt đờ đẫn nh́n chúng tôi chằm chằm. Người đó đang run nên giống như chiếc lá và rơ ràng đang bị sốt cao. Khi mắt đă bắt đầu quen với bóng tối tối nhận ra cḥm râu dài lởm chởm đang xoă xuồng từ một cái cằm nhọn… Hoagland nh́n qua nhanh và nói. "Người này không c̣n sống được bao lâu nữa".

Nhưng Hoagland đă sẵn sàng ứng phó. Hoagland, sinh ra tại Romulus, New York, đă được đào tạo y sĩ tại Bệnh viện Willard trước Chiến tranh thế giới 2. Anh cũng có vài năm kinh nghiệm làm lính cứu thương trên con tàu Thuỵ Điển Gripsholm. Hoagland được tuyển vào OSS năm 1942 và đến nhận công tác tại Đội Nai vào tháng 5 năm 1944. Sau khi khám qua cho bệnh nhân, Hoagland cho rằng ông đang bị bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, bệnh lỵ hay kết hợp của cả ba loại bệnh trên. Anh đưa cho ông thuốc kư ninh, sulfa và "những thuốc khác". Vài ngày sau Hoagland "điều trị cho ông theo định kỳ".

 Allison Thomas sau đó nhận xét rằng mặc dù trông Hồ Chí Minh "rất ốm yếu" nhưng anh vẫn không tin ông sẽ chết. Trong ṿng mười ngày, ông đă hồi phục được ít nhiều, đă có thể đứng lên và đi lại.  

Trong sáu ngày đầu tháng 8, người Việt Nam và người Mỹ cùng nhau dựng trại huấn luyện. Trong khi người Việt tập trung dựng "những toà nhà" - thường không nhiều hơn bốn bức tường, một mái tranh và một cái nền - th́ người Mỹ tập trung vào nội thất của ngôi nhà mới. Họ làm vội những chiếc giường ngủ, bàn ghế và vách ngăn. Trong ṿng một tuần, trại huấn luyện gồm 3 doanh trại dành cho binh lính người Việt, một doanh trại dành cho lính OSS, một pḥng họp, một nhà bếp, một kho hàng, một trạm xá và "trụ sở" liên lạc, một trường bắn rộng 150 thước Anh(1), và một khu vực huấn luyện ngoài trời. Cuối băi huấn luyện có một cây cao được dùng làm cột treo cờ Việt Minh: một ngôi sao vàng ở giữa nền đỏ. Những tân binh trẻ người Việt tham gia huấn luyện quân sự (do người Mỹ huấn luyện) và huấn luyện chính trị (do Việt Minh huấn luyện) vui sướng được ở đó. Défourneaux nhớ rằng dường như các tân binh có vẻ rất vui đơn giản là "được ở cùng nhau mà không bị g̣ bó, được đàm đạo và học hỏi lẫn nhau".

Từ nhóm 110 tân binh, chỉ huy của họ Đàm Quang Trung và Đội Nai chọn ra 40 người lính trẻ "nhiều triển vọng nhất" để bắt đầu huấn luyện ngay. Những tân binh, háo hức được làm việc cùng Đội Nai, đă được Hồ Chí Minh đặt tên chính thức là "Bộ đội Việt - Mỹ". loại trừ William Zielski luôn bận liên lạc điện đài với Bách Sắc và Côn Minh, tất cả các thành viên của Đội Nai đều tham gia huấn luyện cho người Việt. Thomas đă mang theo những cuốn giáo tŕnh huấn luyện của quân đội Mỹ hướng dẫn luyện tập và cách sử dụng vũ khí Mỹ và đợt huấn luyện bắt đầu ngày 9 tháng 8 - ba ngày sau vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima. Không hề biết ǵ về những sự kiện đang gây chấn động địa cầu, Đội Nai tiếp tục huấn luyện nhóm tân binh được lựa chọn của Việt Minh để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh du kích chống Nhật. Những tân binh trẻ được huấn luyện cách sử dụng súng cacbin M-1, súng tiểu liên Thompson, súng trường, bazoca, súng máy hạng nhẹ và Bren. Chương tŕnh huấn luyện gồm phép đạc tam giác, tập bắn và lau chùi vũ khí. Họ c̣n được hướng dẫn cách sử dụng súng cối và lựu đạn. Việc tập luyện tương đối căng thẳng từ ngày 9 cho đến 15 tháng 8, từ 5 giờ 30 sáng đến 5 giờ chiều. Ngày 10 tháng 8 họ nhận được một đợt thả đồ tiếp tế bổ sung vũ khí và đạn được để tiếp tục công tác huấn luyện tân binh.

Trang thiết bị được thả dù xuống Việt Bắc vào ba vị trí thả đồ tiếp tế của Đội Nai, kết hợp với "những loại vũ khí nhẹ do Việt Minh chế tạo tại những nhà máy quân khí đơn sơ của họ trong rừng" đă tạo thành một đội quân "được trang bị vũ khí đầy đủ gây ấn tượng cho những người dân nông thôn". Thomas và Défourneaux cũng bị ấn tượng với những đơn vị mới này. Cả hai đă ghi lại trong trong nhật kư của ḿnh tinh thần hăng hái và khả năng tiếp thu nhanh chóng hầu hết các kỹ năng quân sự của những người lính trẻ Việt Nam. Tuy nhiên, cả hai đều không nh́n thấy tận mẳt toàn bộ giá trị của nhiệm vụ này. Trong khi Thomas đề nghị huấn luyện binh lính tại khu căn cứ và sau đó, "khi họ đă thành thạo" th́ tấn công Nhật tại những khu vực nguy hiểm hơn gần Thái Nguyên và Lạng Sơn, th́ trung uư Défourneaux không đồng ư với bản chất của cả huấn luyện lẫn giả thuyết huấn luyện Việt Minh tổng thể. Về bản chất huấn luyện anh viết:

Chúng tôi đang huấn luyện tân binh cho cuộc chiến tranh thông thường trong khi dự tính các hoạt động du kích. Nhân tố quan trọng nhất đối với một hoạt động du kích thành công là sự hiểu biết địa h́nh. Điều này chắc chắn không có trong phạm vi chuyên môn của chúng tôi. Những người mà chúng tôi đang huấn luyện có thể hoạt động khắp Đông Dương mà không sợ bị phát hiện như những người không phải là dân bản xứ. Là người phương Tây, chúng tôi không có cách nào thuyết phục người dân địa phương cầm lấy vũ khí và chống lại thế lực xâm lược… Tất cả những ǵ cần từ chúng ta là vũ khí, và huấn luyện cách sử dụng những loại vũ khí này.

Défourneaux thậm chí c̣n chỉ trích gay gắt hơn ư tưởng huấn luyện Việt Minh, những người anh tin là cộng sản khi so sánh cách chào kiểu nắm tay, bài hát ca ngợi và cách cư xử của họ với những ǵ tương tự của những người cộng sản Pháp mà anh đă thấy khi c̣n là một thanh niên lớn lên tại miền Đông nước Pháp:

Thật khó cho tôi khi làm theo ư tưỏng huấn luyện quân sự cơ bản cho một nhóm người bản xứ, những người nhờ mưu mẹo đă thoát khỏi sự chú ư của những chủ thuộc địa người Nhật và sống sót được… Nếu những người này được tổ chức thành những trung đội, đại đội chính qui và nhưng đơn vị cỡ tiểu đoàn th́ dù có thể, chúng tôi cũng không "việc ǵ phải dính vào việc xây dựng một lực lượng vũ trang cho mục đích chiến đấu chống Nhật".

Mặc dù nghi ngờ động cơ của họ, nhưng Défourneaux vẫn thú nhận rằng Việt Minh là những học viên quân sự giỏi và thậm chí chính Hồ Chí Minh cũng là một "người tài ăn nói, có phạm vi hiểu biết rộng". Với hầu hết những người khách Mỹ, Hồ Chí Minh chí ít cũng dành một phần thời gian để bàn luận về sự vượt quá giới hạn của Pháp tại Việt Nam và khát vọng giành tự do của người Việt.

Ông nói với Défourneaux, cũng như với Thomas và Phelan, rằng thậm chí ông sẽ chấp nhận một "thời kỳ quá độ, trong đó Pháp sẽ hướng dẫn và cuối cùng sẽ chuyển giao trách nhiệm điều hành cho những người Đông Dương được lựa chọn".

Thomas cũng nhớ là Hồ Chí Minh đă đề cập tới một thời kỳ quá độ từ năm tới mười năm dưới sự hướng dẫn của Pháp. Thậm chí nhiều năm sau khi rời Việt Nam, Thomas vẫn nhớ lại sự quan tâm đặc biệt đối với những bức điện mà anh đă thay mặt ông gửi cho người Pháp gần như ngay sau khi anh đặt chân tới Kim Lũng.

Ngày 17 tháng 7, Hồ Chí Minh đề nghị Thomas báo cho người Mỹ tại Côn Minh biết rằng ông sẵn sàng nói chuyện với một sĩ quan cấp cao của Pháp, ví dụ như tướng Sabattier.

Patti mô tả nỗ lực này là khả năng nắm bắt "thời điểm thích hợp" của Hồ Chí Minh với hy vọng người Pháp sẽ thực sự bị ấn tượng bởi sự hiện diện của người Mỹ tại căn cứ của ông, qua đó phải có thái độ tôn trọng ông. Bản kiến nghị gồm năm điểm của Việt Minh yêu cầu người Pháp "tôn trọng tương lai chính trị của Đông Dương thuộc Pháp" với các điều khoản sau:

1-Một quốc hội sẽ được lựa chọn bằng phổ thông đầu phiếu. Đó sẽ là cơ quan lập pháp của đất nước.

2-Một thống đốc người Pháp sẽ thực hiện trách nhiệm của tổng thống cho tới khi nền độc lập của chúng tôi được bảo đảm. Vị tổng thống này này sẽ lựa chọn nội các hoặc một nhóm cố vấn được quốc hội chấp thuận. Quyền lực rơ ràng của tất cả những cơ quan này có thể được định rơ trong tương lai.

3-Độc lập sẽ được trao cho đất nước này trong thời gian tối thiểu là 5 năm và tối đa là 10 năm.

4-Những nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nước sẽ được trả lại cho nhân dân sau khi bồi thường ṣng phẳng cho những người hiện đang sở hữu chúng.Nưóc Pháp sẽ có lợí từ đặc quyền kinh tế.Tất cả những quyền do Liên Hợp Quốc đă công bố sẽ được bảo đảm tại Đông Dương.

5-Cấm buôn bán thuốc phiện.

Trong chừng mực những ǵ Patti có thể xác định được lúc đó, thông điệp của Hồ Chí Minh không được người Pháp đáp lại. David Marr viết: "Người Pháp đă chuẩn bị trả lời hoà giải, dù là lấp lửng, nhưng lại không chuyển nó qua các kênh của OSS rơ ràng là để Sainteny đích thân trao cho Hồ Chí Minh. Nhưng thời gian dành cho hoà giải thời chiến đang nhanh chóng kết thúc. Ngày 6 tháng 8, những suy đoán trên cơ sở đó các nguyên tắc của chúng ta đang phát huy tác dụng đă bị đổ vỡ bởi trái bom nguyên tử tàn phá Hiroshima".

Tại doanh trại Đội Nai, tin tức về khả năng đầu hàng được gửi đến qua Dan Phelan. Phản ứng trong binh lính khá mâu thuẫn. Mặc dù rất phấn khích trước viễn cảnh được trở về nhà, nhưng họ cũng thất vọng v́ chiến tranh có thể kết thúc trước khi họ có cơ hội được đánh nhau trực tiếp với Nhật. Tuy nhiên, Thomas lại rất vui khi nhận tin này. Trong nhật kư ngày 15 tháng 8 anh viết: "Hôm nay là một ngày vui. 9 giờ sáng nghe qua radio rằng những cuộc đàm phán về đầu hàng cuối cùng đă gần kết thúc". Khi t́nh cờ nghe được sự hoan hỷ của Thomas, binh lính "phẫn nộ về thái độ của anh khi những cơ hội chiến đấu của họ bị co lại".

Khát vọng đánh nhau với Nhật này là một trong những đặc tính người Việt Nam ngưỡng mộ.

Mặc dù sự đầu hàng của Nhật dường như đă diễn ra vào ngày 10 tháng 8, nhưng cả người Mỹ lẫn người Việt tại Việt Bắc đều không thể chắc chắn là chiến tranh thực sự kết thúc, v́ vậy công tác huấn luyện vẫn tiếp tục hơn bốn ngày sau. Nhưng ngay khi người Mỹ đang kết thúc cuộc chiến của họ, th́ Việt Minh lại đang sắp đặt những kế hoạch mới.

Từ ngày 13 tới ngày 15 tháng 8, ICP, đảng lănh đạo chính trị của Việt Minh, tổ chức một "hội nghị chiến lược" tại một ngôi làng gần Tân Trào. Niềm phấn khởi lan truyền khắp nơi khi các phái đoàn từ xa như miền Nam, miền Trung, Lào và Thái Lan trên đường về Tân Trào, khi những cán bộ đă nhiều năm không gặp nhau t́m hiểu lại về nhau và khi tự do dường như sắp đến gần. Như một hoạt động bên lề hội nghị, các đại biểu được đưa tới những trại huấn luyện để chứng kiến công tác huấn luyện của Lực lượng Việt - Mỹ. Đối với hầu hết các đại biểu, các thành viên Đội Nai là những người Mỹ đầu tiên họ đă từng gặp.

Mặc dù không xuất hiện vào lúc khai mạc hội nghị v́ bị ốm, nhưng lại một lần nữa Hồ Chí Minh lặng lẽ thể hiện quyền lực và những mối quan hệ của ông với người Mỹ. Nhà sử học Stein Tonnesson đă nhắc nhở về sự nhấn mạnh thái quá ảnh hưởng của sự hiện diện của Đội Nai tại Tân Trào và chỉ ra các nhân tố đưa Hồ Chí Minh đến với quyền lực tại Việt Nam - gồm danh tiếng đáng kể của ông trong một số đại biểu với tư cách là nhà yêu nước Nguyễn Ái Quốc có nhiều tác phẩm, và cơ sở cách mạng - cái đă được Đảng gây dựng trong cả nước. Theo quan điểm của Tonnesson, sự hiện diện của người Mỹ chỉ có vai tṛ "làm tăng nhuệ khí" hơn là những thứ khác. Tuy nhiên, với tất cả các nhân tố hợp lại, và khi bế mạc hội nghị, ưu tiên của Hồ Chí Minh phát động "tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên toàn quốc" đă chiếm ưu thế. 

Hôm sau, ngày 16 tháng 8, ban lănh đạo Việt Minh "triệu tập Đại Hội Quốc Dân tại Tân Trào". Đại hội đă thông qua quốc kỳ mới có một ngôi sao vàng trên nền đỏ và quốc ca mới. Ngày 15 tháng 8, khi hội nghị lần thứ nhất bế mạc th́ Thomas ăn mừng tin về sự đầu hàng "sắp diễn ra", anh và Vơ Nguyên Giáp quyết định hạ trại, đến gặp Hồ Chí Minh và tiến về Thái Nguyên. Ngay khi Thomas và Giáp tới trụ sở chính của Hồ Chí Minh th́ ông đến trên một chiếc cáng. Ông báo tin Nhật đă "đầu hàng vô điều kiện" vào buổi chiều.

Thomas phát những vũ khí Đội Nai đă sử dụng trong huấn luyện cho bộ đội Việt Minh và thông báo với cả học viên và những người Mỹ rằng họ có thể sẽ "ra đi" ngày hôm sau.

Đêm hôm đó những người Mỹ và người Việt liên hoan đến khuya. "Chúng tôi bắn pháo hiệu và pháo hoa trước các binh sĩ của ḿnh", Thomas ghi lại. "Tất cả mọi người cùng hét to "Hoan hô! Hoan hô!" Đêm nay chúng tôi là những chàng trai hạnh phúc. Chúng tôi sẽ có bộ dạng khá tệ khi lên đường sáng ngày mai. Trong lúc các binh sĩ ăn uống và hát ḥ, Triệu Đức Quang nói với những người Mỹ là anh đă coi họ như những người bạn. Những người bạn Mỹ của chúng ta giải thích rằng hoà b́nh đă đến và bây giờ tôi không phải đánh nhau nữa", anh nhớ lại. Nhưng", Triệu Đức Quang vội nói thêm, "quân Nhật vẫn c̣n có mặt trên đất nước tôi, và nước chúng tôi vẫn c̣n chiến tranh v́ thế chúng tôi vẫn phải tiếp tục chiến đấu". Khi Đội Nai và Lực lượng Việt - Mỹ ăn mừng chiến thắng của Đồng Minh, không ai trong số họ nhận ra là chẳng bao lâu họ sẽ được tham gia đánh Nhật.

 

Chú thích:

(1)   một thước Anh bằng 0,914m.

 

10. Tiến về Hà Nội

Mặc dù đă được Davis truyền đạt tại Bách Sắc là "Hăy bám trụ cho tới khi nhận thêm mệnh lệnh", nhưng vào ngày 16 tháng 8, Đội Nai và Lực lượng Mỹ - Việt rời Tân Trào sau một "cuộc tiễn đưa trước các Đại biểu Quốc hội". Cả Thomas và Vơ Nguyên Giáp đều nóng ḷng lên đường về Thái Nguyên. Chuyến đi bốn ngày tới Thái Nguyên thật khó khăn; cả hai đội quân của Thomas và Défourneaux phải băng qua những con đường núi dốc đứng và lội qua những ḍng nước lũ, thường xuyên đi trong bùn lầy và mưa. Tuy nhiên, hàng đêm họ được lo cho chỗ ngủ khô ráo, sạch sẽ và bữa ăn nóng sốt. Ngoài sự chào đón của người dân, Thomas c̣n nhớ đă nh́n thấy cờ Việt Minh trong những ngôi làng mà anh đi qua.

Anh kết luận rằng đây là một biểu hiện rơ ràng về sức mạnh của Việt Minh tại khu vực đó. Những lá cờ đó không chỉ vừa xuất hiện", Thomas suy luận. "Chúng phải được làm từ trước và cất giấu đi". Điều này dĩ nhiên là đúng. Dân làng đă được chuẩn bị rất tốt để đón những người Mỹ. "Một số cán bộ của chúng tôi đă nói chuyện với nhân dân", Trần Trọng Trung nói. "Nhiệm vụ của người dân địa phương là giữ bí mật và tổ chức các hoạt động an ninh, duy tŕ canh gác trong toàn bộ khu vực và tỏ ra thân thiện với người Mỹ".

Thomas bị ấn tượng bởi sự đón tiếp nồng ấm mà anh và Việt Minh đă nhận được trong chuyến đi. Cũng chính trong chuyến đi vất vả khó khăn tới Thái Nguyên này mà Thomas đă hiểu thêm về Vơ Nguyên Giáp.

Khi t́nh bạn giữa Thomas với Vơ Nguyên Giáp phát triển, quan hệ của anh với Đội Nai lại càng xấu hơn. Sự thiếu quan tâm rơ ràng của Thomas đối với cấp lănh đạo tại tổng hành dinh càng làm cho các thành viên Đội Nai khó chịu. Ngày 19 tháng 8, sau gần hai ngày không liên lạc điện đài với Bách Sắc v́ trời mưa, Thomas nhận được một loạt bức điện gửi từ ngày 16, 17 và 18 tháng 8 ra lệnh cho anh không được chấp nhận bất cứ sự đầu hàng nào của Nhật trong khu vực, hoăn lại chuyến đi vất vả tới Hà Nội cho đến khi có lệnh, giữ lại tất cả các trang thiết bị, để những người Mỹ đi riêng và chỉ cho phép những người Việt dẫn đường được đi cùng. Ngoài ra, Davis ra lệnh cho Thomas phải có "biên nhận chính xác" trang thiết bị đă phát trong suốt khoá huấn luyện. Ngày 18 tháng 8 Thomas được tham vấn là Đội Nai cũng như Đội Mèo nên tiến về Hà Nội với trang thiết bị của OSS, sau đó chúng sẽ được xe tải đưa trở lại một căn cứ của Mỹ tại Trung Quốc. C̣n trang thiết bị hai đội không thể mang theo sẽ "được đi tản bằng đường hàng không" khi có thể. Trong khi Thomas ở Thái Nguyên, Hồ Chí Minh đă ghé thăm một lát. Ông đề nghị Thomas và Đội Nai cùng đi về Hà Nội, nhưng rất thất vọng v́ được lệnh từ sở chỉ huy là phải "nằm yên", nên Thomas đành miễn cưỡng từ chối lời đề nghị của ông. Hồ Chí Minh cũng tṛ chuyện với các binh lính Mỹ, ông kể cho Thomas rằng Dan Phelan mới bay đi trên một chuyến L-5 và rằng một phái đoàn của Mỹ đă đến Hà Nội. Khi Hồ Chí Minh gặp Thomas tại Thái Nguyên, ông đă đưa cho anh một bản sao hai lá thư đă dịch được cho là do quân Nhật từ các đồn ở Thái Nguyên và Chợ Chu gửi cho Việt Minh. Lá thư của quân Nhật tại Thái Nguyên đề ngày 11 tháng 8 năm 1945, khiển trách Việt Minh v́ đă "vi phạm thoả ước ngừng bắn", phá vỡ mối liên lạc giữa Thái Nguyên với Tuyên Quang, và gây ra nỗi sợ hăi trong công chúng. Lá thư nhắc lại cho Việt Minh rằng quân Nhật có trách nhiệm đối với việc giải phóng người Việt Nam thoát khỏi các lănh chúa Pháp và khuyến khích họ nghĩ lại t́nh h́nh với nhận thức về các hậu quả không thể tránh được.Lá thư thứ hai viết sau đó một tháng, là lời tuyên bố công khai đối với người dân quanh Chợ Chu, khiển trách những người dân Việt địa phương v́ đă không hiểu được ư định tốt đẹp của người Nhật đă đánh bật Pháp ra khỏi Đông Dương, và đă trả lại nền độc lập cho nhân dân Việt Nam. Nhưng nền độc lập đó dường như bí huỷ hoại v́ những người Cộng sản… Nhưng họ không hiểu ǵ về chủ nghĩa cộng sản do một người Nga tên là Lenin công bố. Đó là những người Cộng sản ở Đông Dương. Hăy làm cho họ thức tỉnh nhanh chóng! Khi ngày tháng mỗi lúc một trở nên đơn điệu, những ư nghĩ của họ lại tập trung vào việc được tiến về Hà Nội và bắt đầu chuyến trở về cố hương. Người làm chậm trễ chuyến trở về đầy mong mỏi của họ chính là chỉ huy Đội Mercy của Mỹ tại Hà Nội, Đại uư Archimedes Patti.

 

Một tháng trước ngày Nhật đầu hàng, OSS bắt đầu chuẩn bị cho cuộc giải cứu "khoảng 20.000 tù binh chiến tranh Mỹ và Đồng Minh cùng khoảng 15.000 tù binh dân sự trong tay Nhật". Các đơn vị "biệt kích" có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ này được biết đến dưới cái tên những "Đội Mercy". Khi tin tức chiến tranh kết thúc được loan báo, OSS và Không đoàn 14 đă sẵn sàng, và ngày 15 tháng 8 những Đội Mercy đầu tiên đă đến nhiều vùng thuộc Trung Quốc. Trong suốt bảy ngày sau, các đội tiếp theo được thành lập, trong đó một đội do Patti chỉ huy, sẵn sàng lên đường đến Hà Nội. V́ thời tiết xấu, Patti không rời khỏi Côn Minh cho tới tận 21 tháng 8. Và hôm đó ông bay cùng các thành viên người Mỹ trong đội, và một nhóm người Pháp do Jean Sainteny chỉ huy.

Cuộc chiến của Sainteny để đáp được chuyến bay của Mỹ tới Hà Nội rất vất vả… Nói chung, người Pháp tại Trung Quốc không vui với số phận của họ. Chiến tranh kết thúc nhanh hơn họ đoán, và mặc dù vào khoảng giữa tháng 8 có vài người Pháp tham gia vào tổ chức OSS dọc theo biên giới, nhưng người Pháp vẫn không thể trở lại Đông Dương với số lượng đáng kể. Hy vọng lập lại sự hiện diện của người Pháp vào thời khắc sớm nhất có thể, Sainteny đă đề nghị được gia nhập Đội Mercy đế sẵn sàng tới Hà Nội. Ngày 18 tháng 8, OSS biết rằng chính phủ Pháp đă quyết định "chấp nhận một thái độ thụ động có tính chất ngoại giao đối với việc tái chiếm đóng Đông Dương"; Sainteny khẳng định là ông ta sẽ đại diện cho chính sách "tự do" mới của Pháp tại Hà Nội.

Lời đề nghị được tham gia vào Đội Mercy của Sainteny đă bị Wedemeyer, người thấy rơ "không có mục đích hữu ích nào trong việc người Pháp tới Hà Nội trên chuyến bay của Đội Mercy", từ chối. Ông nói thêm rằng "công tác chuẩn bị cho sự hiện diện của người Pháp tại Hà Nội vào một thời điểm thích hợp" đang được tiến hành. V́ mong muốn thiết lập sự hiện diện "khải hoàn" của Pháp tại Hà Nội, Sainteny như bị chọc tức và đă chửi người Mỹ như tát nước. Sainteny cho rằng Pháp "đă bị người Mỹ phản bội. Bản thân tướng Wedemeyer đang gây cản trở cho các hoạt động của Pháp trong khu vực này và đă không trung thực với quyền lợi của Pháp ngay từ khi bắt đầu cuộc đàm phán".

Ngoài thái độ lạnh nhạt rơ ràng của Wedemeyer, Sainteny cũng nhận được tin xấu là đội quân Pháp mà ông ta đă cố hết sức cho thâm nhập vào Hải pḥng đă bị Nhật cầm chân. Chỉ huy của đội, đại uư Blanchard, đă liên lạc với trung tá Kamiya, nguyên sĩ quan liên lạc giữa sở chỉ huy quân sự Nhật ở Hà Nội với các văn pḥng hành chính của đô đốc Decoux, nhưng kết quả đă làm y thất vọng. Chẳng những không được phép lấy lại các cơ quan then chốt, những người Pháp này c̣n bị hạn chế gửi những bức điện liên quan tới nghi lễ đầu hàng sắp xảy ra và số liệu khí tượng cho các cơ quan của Pháp tại Côn Minh. Rơ ràng, Sainteny c̣n mất b́nh tĩnh hơn nữa bởi thông tin "các chỉ huy người An Nam" tại Côn Minh đă "bày tỏ mong muốn đưa Đông Dương thành một chế độ bảo hộ của Mỹ" và hy vọng nước Mỹ với tư cách là đại diện với Liên Hợp Quốc sẽ đứng ra can thiệp để ngăn cản Pháp "chiếm lại Đông Dương" và ngăn chặn Tầu Tưởng.

 

Để xoa dịu cơn giận dữ của Sainteny, Patti và Wedemeyer đồng ư cho ông ta và đám nhân viên đi cùng Đội Mercy của OSS nếu họ giới hạn hoạt động trong "các nhiệm vụ nhân đạo trong cộng động người Pháp". Sự xúc phạm khiến Sainteny bị tổn thương nhưng ông ta đành chịu ở dưới quyền chỉ huy "hoàn toàn" của Mỹ, và không được sử dụng cờ Pháp theo như thoả thuận.

Khi Patti, Sainteny và các nhân viên của họ gần tới sân bay Gia Lâm nằm ngoài Hà Nội, sự căng thẳng càng dâng cao. Không một ai biết chắc Nhật sẽ phản ứng thế nào đối với chuyến hạ cánh của họ. Quan sát những xe tăng nhỏ và súng pḥng không trên sân bay, Patti quyết định thả xuống một nhóm trinh sát do đại uư Ray Grelecki, quê ở Baltimore, Maryland, chỉ huy.

Dù đă được huấn luyện tại căn cứ quân sự Fort Benning và có kinh nghiệm trong các cuộc nhảy dù, Grelecki biết rơ việc nhảy xuống nơi kẻ thù được trang bị kỹ lưỡng thật không dễ dàng. Mặc dù được trang bị tới tận răng và mặc áo giáp, Grelecki rơ ràng không mong muốn chạm trán xe tăng Nhật "có thể với một đội mười hay mười hai lính Nhật ngồi hai bên cùng những lưỡi lê to đùng" đang lăn bánh về phía ḿnh.

Rất may mắn, nhóm của viên đại uư này không gặp sự kháng cự nào và ngay lập tức điện cho Patti rằng họ đă chạm đất an toàn. Patti nhớ rằng một nhóm từ 50 đến 60 lính Nhật với đầy đủ vũ khí đă vây quanh máy bay khi ông hạ cánh.

Cùng lúc đó, một nhóm tù binh chiến tranh người Ấn Độ (Anh) từ một nhà tù gần đó đă phá ngục và ḥ reo chào đón quân Đồng Minh. Quân Nhật chấp hành nghiêm chỉnh mệnh lệnh và kỷ luật đă ngăn không cho đám tù binh chiến tranh tiến lên nhưng không bắn vào họ và cũng không cản trở nhóm của Patti. Sau đó, Patti tiến hành công việc: kiểm tra t́nh trạng tù binh chiến tranh và sắp xếp phương tiện đi vào Hà Nội..

Trên đường vào thành phố, toàn đội đi trong rừng cờ Việt Minh và những biểu ngữ lớn được in bằng tiếng Anh, Pháp và Việt có nội dung "Đả đảo thực dân Pháp" và "Độc lập hay là chết!" Patti nhớ cũng nh́n thấy một đám đông trên đường tới Hà Nội. "Họ được biết", ông nhớ lại, "là người Pháp đến trên một phi cơ Mỹ dưới sự bảo vệ của người Mỹ". Khi đă tới Hà Nội, Patti đặt sở chỉ huy tại khách sạn Métropole và được chào đón bởi đủ nhóm người: nhóm người Pháp với tâm trạng vừa mừng vừa lo đến chào Sainteny và những người Mỹ với "niềm vui và tâm trạng nhẹ nhơm".

Với Patti và Grelecki, tối đầu tiên ở Hà Nội họ vỡ lẽ rằng đây là một thành phố ồn ào náo nhiệt. Patti đă tiếp nhiều khách đến thăm, trong đó có Lê Trung Nghĩa, "đại diện Uỷ ban Thành phố Hà Nội", người đă chào đón Patti đến thành phố và cung cấp các dịch vụ thuộc uỷ ban của ông nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phái đoàn Mỹ. Ông cũng hỏi thêm Patti về sự có mặt của người Pháp trong phái đoàn, quan điểm của người Mỹ, và hiểu biết của Patti về Hồ Chí Minh. "Khi trả lời câu hỏi của ông ấy", Patti nhớ lại, "tôi đă quả quyết là không, tôi không can dự vào sự có mặt của quân đội Pháp; đúng, rồi sẽ có thêm những người Mỹ nữa đến đây, cũng nhanh thôi; và đúng, sự thực là tôi đă từng gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh; và không, nước Mỹ không ủng hộ chủ nghĩa thực dân". Mặc dù ngắn gọn, một loạt câu hỏi - trả lời đă tạo ra những lời giải đáp mà Việt Minh có thể vận dụng thành công trong tương lai. Lê Trung Nghĩa và nhiều người Việt Nam khác, những người chưa sống hoặc chưa từng tới Việt Bắc, có thể đă không tin mối quan hệ giữa Hồ Chí Minh với những người chiến thắng Chiến tranh thế giới 2 hùng mạnh này.

Tuy nhiên, viên sĩ quan cao cấp Mỹ hạ cánh tại Hà Nội đă thẳng thắn thừa nhận là ông biết và quả thực đă gặp Hồ Chí Minh. Hơn nữa, Patti đă nói cho Việt Minh chính xác những ǵ họ muốn nghe: Có thêm nhiều người Mỹ- chứ không phải người Pháp - đang trên đường đến. Mặc dù hầu hết người Việt ở Hà Nội vui mừng trước khả năng lực lượng vũ trang Pháp không quay lại, nhưng kiều dân Pháp lại hân hoan với viễn cảnh sớm có sự hiện diện của quân đội Pháp. Với phái đoàn của Sainteny ở khách sạn Métropole, quang cảnh ở hành lang chẳng mấy chốc cũng không có ǵ khác biệt, Patti nhận xét, "nhà ga Trung tâm vào giờ tan tầm".

Mỹ, Pháp, và Nhật đă nhanh chóng đạt được một thoả thuận là người Mỹ và người Pháp nên ở trong những khu riêng biệt. V́ vậy, Sainteny và đám nhân viên của ḿnh được chuyển đến Phủ Toàn Quyền. Từ bối cảnh của Patti, việc di chuyển này nâng cao vị thế của ông. "Tôi chỉ thấy vui mừng", ông hồi tưởng, "là có thể tiếp tục nhiệm vụ mà không phải mạo hiểm với những vụ mất trật tự công cộng hay những vướng mắc chính trị". Mặc dù Patti tuyên bố rằng Sainteny "rơ ràng rất hài ḷng" khi chuyển đi, nhưng sự thoả măn của Sainteny chỉ tồn tại khá ngắn. Vài ngày sau đó, khu dinh thự sang trọng trở nên giống như nhà tù của Sainteny hơn. Ngày 23 tháng 8, trong lúc Sainteny đang đến Phủ Toàn Quyền th́ Patti bận rộn tiếp nhiều đoàn khách tới thăm, trong đó có chủ tịch ngân hàng Đông Dương và viên sĩ quan cấp cao nhất của Nhật tại Hà Nội, tướng Tsuchihashi Yuitsu.

Trong cuộc gặp vào sáng sớm với Tsuchihashi, Patti đă nói rơ thực chất nhiệm vụ của ḿnh và nhấn mạnh trách nhiệm duy tŕ trật tự công cộng của người Nhật. Trong các bức điện ngày hôm đó, Patti đă quả quyết với Côn Minh rằng Nhật không gây trở ngại ǵ cho nhiệm vụ của Đội Mercy và quả thực đă phóng thích cho "287 tù binh chiến tranh Anh Ấn".

Tuy nhiên, Patti cũng lo lắng về việc rút 50 triệu tiền giấy gần đây của họ và đề nghị bổ sung thêm 20 triệu lấy từ ngân hàng Đông Dương để "chi trả cho những chi phí trong việc ǵn giữ luật pháp và trật tự cộng cùng việc bảo vệ người Pháp".

Giám đốc ngân hàng cũng lặp lại sự lo lắng của Patti, e ngại Nhật sẽ làm phá sản cơ quan tài chính quan trọng nhất tại thuộc địa. Những hoạt động của người Việt cũng thúc đẩy Patti gửi một loạt điện tín về Côn Minh vào ngày 23 tháng 8. Trong ít nhất ba bức điện riêng biệt, Patti bày tỏ sự lo lắng về các nhân viên Pháp và phản ứng của Việt Minh. Patti nói rơ, "T́nh thế chính trị đang nguy kịch. Việt Minh mạnh và kiên quyết đánh đuổi Pháp, yêu cầu không cho thêm người Pháp nào, đặc biệt có vũ trang, đến FIC". Cũng trong ngày, Patti nói thêm, "Tôi nhắc lại lần nữa rằng sẽ rất nguy hiểm cho quân đội Pháp khi đến Đông Dương. Các đơn vị chiến đấu đang được thành lập để đẩy lùi sự thâm nhập của lực lượng vũ trang". OSS tại Côn Minh đang muốn rút các đặc vụ của ḿnh ra khỏi chiến trường, đă hỏi Patti về việc sử dụng tàu thuyền và thuỷ thủ đoàn của Pháp để đưa đội OSS ra khỏi Bắc Hải, nơi một căn cứ QUALL đă được thiết lập. Tôn trọng sự hiểu biết của Patti về t́nh h́nh thực tiễn, cơ quan tại Côn Minh cũng hỏi ư kiến ông về yêu cầu của đặc vụ OSS, Lucien Conein, được dùng 14 nhân viên Pháp có vũ trang để đưa anh ta tới Hà Nội. Câu trả lời của Patti là rơ ràng: "Trên quan điểm t́nh h́nh chính trị nhạy cảm, ư kiến gợi ư của tôi là nên ngăn người của chúng ta tới Hà Nội cùng nhân viên Pháp". Ông đối chiếu sự tự do của đoàn Mỹ với t́nh thế của Sainteny mà ông mô tả là "bị biệt giam tại Phủ Toàn Quyền" để thông báo t́nh h́nh Hà Nội. Patti c̣n cảnh báo rằng Nhật đang cố gắng khuấy động "hoạt động của tổ chức phá hoại bí mật" sử dụng người Việt làm "đặc vụ". Ngoài ra, "những tin đồn đang lan truyền", ông ta tiếp tục cảnh báo, "rằng quân Pháp đến từ Lạng Sơn bằng tàu đă giết trẻ em và phụ nữ người An Nam. Việt Minh đang tuyển quân đội nhân dân để đánh đuổi Pháp".

Quan điểm của Patti về t́nh h́nh căng thẳng tại Hà Nội vào cái ngày tháng Tám nóng bỏng ấy thật chính xác. Trong hồi kư, Patti đă mô tả sinh động quang cảnh và vai tṛ của người Mỹ:

Thành phố dường như yên b́nh này đang sôi lên dưới bề mặt, và rơ ràng sắp sủa bùng nổ. Đội OSS của chúng tôi ngay lập tức trở thành một trung tâm quyền lực của Đồng Minh mà bất cứ ai có lư do ǵ đó hay ai có một ước vọng về thanh thiên đều muốn tranh thủ. Người Pháp đến để phàn nàn, đưa ra những đ̣i hỏi, và chơi những tṛ bí ẩn. Người Việt đến để được hiện diện với Đồng Minh và đạt được vị thế trong con mắt các đối thủ, tạo ra h́nh ảnh "là tay trong " với Phái đoàn Mỹ.

Cố tách ḿnh ra khỏi người Pháp, một phần nhận ra quan điểm chống Pháp trong số người Việt và h́nh ảnh khách sạn Métropole là "nơi hẹn gặp cho nhiều người Pháp nổi tiếng ở Hà Nội", Patti quyết định chuyển phái đoàn Mỹ và các trang thiết bị tới Toà nhà Gautier rộng răi vào ngày 24 tháng 8. Tại đó "cờ Mỹ được treo ngay trong pḥng lễ tân… biểu thị cho tất cả thấy rằng sở chỉ huy này là một căn cứ của Mỹ, do các đại diện độc lập của nước Mỹ làm nhiệm vụ và không có bổn phận với bất kỳ bên nào". Mặc dù người Mỹ mong muốn được nh́n nhận là "hoàn toàn trung lập", nhưng thực tế hoàn toàn trái ngược. Cả người Pháp lẫn người Việt đều không đánh giá người Mỹ là công bằng. Tại Phủ Toàn Quyền, Sainteny ngày càng không vui trong cái mà ông ta gọi là "lầu son" của ḿnh. Từ lâu Sainteny đă cho rằng Patti và đa số nhân viên OSS tại Côn Minh là những người chống Pháp và có ác cảm với các tham vọng của Pháp. Ngay sau khi đến Hà Nội, Sainteny lại lần nữa phàn nàn với Patti, lần này là về hoạt động của một đặc vụ OSS trong danh sách những người Mỹ chống Pháp của ông ta: thiếu tá Allison Thomas. Vẫn nhớ vai tṛ của Thomas trong việc đuổi Montfort, Logos và Phác ra khỏi căn cứ của Việt Minh vào tháng 7, Sainteny đă cáu tiết khi đọc thấy tên Thomas trên một tờ báo địa phương của Hà Nội trong bài viết có tên "Cuộc chiến của Việt Minh với sự cộng tác của quân đội Mỹ tại Bắc Kỳ sẽ sớm xảy ra để đánh đuổi Pháp, những kẻ áp bức đă làm hai triệu người chết đói vào năm ngoái".

Rất may, cả Patti và Sainteny đều không biết phạm vi hoạt động của Thomas tại Thái Nguyên. Họ chắc chắn không biết vào lúc đó Thomas đă nỗ lực giúp Vơ Nguyên Giáp buộc quân Nhật tại Thái Nguyên phải đầu hàng.

Patti lắng nghe lời kêu ca của Sainteny và cố cải thiện t́nh h́nh bằng cách đề nghị Đội Nai sẽ rút khỏi Thái Nguyên và các đội OSS khác đang hoạt động dọc theo và bên trong biên giới Đông Dương sẽ được triệu tập về Côn Minh. Patti báo cho Côn Minh về bài báo và cảnh báo tổng hành dinh rằng người Việt đang nóng ḷng chờ đợi sự xuất hiện của Thomas để "tổ chức một cuộc biểu t́nh chống Pháp". "Tôi hy vọng tách tất cả người Mỹ chúng ta ra khỏi cả phe Việt Minh lẫn Pháp", Patti viết. Nhưng các đội quân của chúng ta rất miễn cưỡng phục tùng. Mệnh lệnh và chính sách khu vực dường như ít có ư nghĩa đối với họ. Họ đang ở trong tâm trạng hăng hái và nhiều bức điện ra lệnh cho họ trở về Côn Minh ít có hiệu lực; họ muốn tiếp tục con đường đi đến chiến thắng của chính họ".

 

Vào tháng 8 năm 1945 không có ai làm việc cần mẫn và vất vả hơn Việt Minh để soi sáng con đường đến thắng lợi. Khi Patti đến Hà Nội, thái độ lạc quan dâng cao trong người Việt rằng cuối cùng họ có thể giành được tự do, cái mà họ đă phải đấu tranh quá lâu. Ba ngày trước khi Patti đến, Việt Minh đă tiếp quản thành phố mà không mất một giọt máu, khởi đầu cuộc Cách Mạng Tháng Tám nổi tiếng. Khi cách mạng nổ ra, Vơ Nguyên Giáp vẫn chưa tới Hà Nội. Nhiều năm sau ông nhớ lại "Hiểu rơ những chỉ thị của Đảng, và lợi dụng t́nh trạng mất tinh thần cao độ của Nhật, sự khiếp đảm của chính quyền bù nh́n và sự dao động của lực lượng bảo an, các tổ chức Đảng địa phương và Việt Minh ngay lập tức nắm lấy thế chủ động để lănh đạo quần chúng giành chính quyền".

Khi Vơ Nguyên Giáp đang hành quân tới Thái Nguyên, th́ thành phố Hà Nội đă bùng nổ. Vào sáng 19 tháng 8, "hàng chục ngàn người" mang theo "giáo mác, dao rựa, dao găm, và liềm" rầm rập kéo về thành phố trong "tiếng trống, chũm chọe và c̣i". Trong thành phố đă có gần "800 đội viên tự vệ" dưới sự chỉ huy trực tiếp của Việt Minh. Mặc dù chuẩn bị kém, chỉ với "khoảng 90 tay súng, thêm vào đó là dao rựa, gươm, giáo mác, dao găm", nhưng các cán bộ rất phấn khích về những ǵ ngày hôm đó có thể mang lại. Các đội tự vệ chiếm hàng loạt vị trí trong thành phố, trong khi đó nhóm đông nhất vào khoảng 200.000 người tràn ngập các đường phố và quảng trường Nhà hát Lớn. Vào 11 giờ sáng, Nguyễn Huy Khôi đă đọc một bài diễn văn ngắn về việc kết thúc chiến tranh và sự cần thiết thành lập một "chính phủ cách mạng của nhân dân" Việt Nam.

 

Sau bài diễn văn trịnh trọng tại Nhà hát Lớn, đoàn người tiếp tục diễu hành và chiếm Phủ Khâm Sai, toà thị chính thành phố, bệnh viện, bưu diện, và kho bạc. Ở một vài nơi, như tại Phủ Khâm Sai, họ thu được nhiều vũ khí của bảo an binh. Mặc dù ban đầu gặp nhiều khó khăn, nhưng quần chúng đă giành được quyền kiểm soát các trại bảo an binh. "Ở khắp mọi nơi người ta đang ăn mừng chiến thắng, giành chính quyền mà không đổ máu", Vũ Đ́nh Huỳnh tự hào nói. "Mọi người muốn đóng góp một cái ǵ đó cho sự nghiệp cách mạng. Chúng tôi thật sự có được một đội quân trí thức tuyệt vời và chúng tôi rất tự hào".

Mặc dù không phải ai cũng hài ḷng khi thấy Việt Minh giành được chính quyền, nhưng hầu hết người dân Việt đều hân hoan. David Marr viết: Không khí trên các đường phố Hà Nội thật phấn khởi. Biến cố cách mạng được biểu trưng đêm hôm đó bằng việc quần chúng tháo bỏ các chao đèn pḥng không mầu đen trên tất cả các ngọn đèn đường khiến lần đầu tiên trong nhiều năm cả thành phố tràn ngập ánh sáng rực rơ. Cờ Việt Minh treo trên hàng trăm toà nhà. Hàng ngh́n người dân đi dạo trên vỉa hè thuộc khu buôn bán, thưởng thức cảm giác mới mẻ của tự do. Họ dừng lại để nh́n ngắm những người tân bính vũ trang trước các công sở, đặc biệt là một anh lính gác kiêu hănh chưng diện một băng đạn kéo thành dây ngang qua ngực trước Phủ Khâm Sai. Họ cũng kinh ngạc trước 1á cờ lớn treo trên chiếc cột thu lôi đang bay phấp phới trên nóc phủ… Trong trí tưởng tượng điên rồ nhất của một người trẻ tuổi tham gia vào nhưng sự kinh ngạc ấy cũng không thể mong đợi một thay đổi nhanh như vậy chỉ trong một ngày.

 

Khi nghe nói về các sự kiện xảy ra tại Hà Nội, Thủ tướng Trần Trọng Kim cảm thấy "lưỡng lự". Theo lời Bùi Diễm, cháu trai của ông ta, Trần Trọng Kim hẳn sẽ "phục tùng" một "sự chuyển giao quyền lực nhanh gọn, hợp pháp" và cảm thấy cuộc cách mạng này đẩy ông ta vào một t́nh thế khó khăn. Tuy nhiên, vị thủ tướng này cũng đă quyết định từ chức vào ngày 19 tháng 8 v́, ông ta đă thổ lộ với cháu trai, "có vẻ như chính đảng mới này được sự hậu thuẫn của Mỹ". "Rơ ràng", Bùi Diễm nói thêm, "nước Mỹ sẽ có tiếng nói mạnh mẽ trong việc xác định tương lai của Việt Nam, và không chỉ có chú tôi tin rằng bất cứ ai có được sự tin tưởng của Mỹ sẽ được trao cho vị trí tốt nhất để dẫn dắt đất nước trong thời kỳ hậu chiến".

 

Nhằm củng cố quyền lực trong thành phố, ít ngày sau Việt Minh bắt đầu tiến hành lập lại trật tự ở Hà Nội. Mặc dù thông báo phát động khởi nghĩa được truyền đi qua sóng điện đài do Mac Shin bỏ lại trước kia, nhưng chỉ các đài phát thanh tại Lạng Sơn, Cao Bằng và Hà Giang nhận được. Phần lớn các cuộc nổi dậy trên thực tế đều là phản ứng của các uỷ ban địa phương trước t́nh h́nh đang tiến triển. Tại những vùng xa xôi hẻo lánh ở miền Bắc, đại biểu Việt Minh "kéo tới các cơ quan chính quyền, giam giữ đám quan lại, lục soát tài liệu, treo cờ Việt Minh, thu gom mọi loại súng ống có thế dùng được và thành lập các uỷ ban cách mạng".

 

Tin tức về những sự kiện tại Hà Nội nhanh chóng lan đến miền Nam, miền Trung Việt Nam. Ngày 23 tháng 8, một đoàn nông dân khoảng 100.000 người tuần hành vào Huế cổ vũ thành lập uỷ ban giải phóng Việt Minh. Mặc dù chỉ huy đơn vị đồn trú Nhật tại Huế đă đề nghị bảo vệ nhà vua, nhưng Bảo Đại từ chối đề nghị này. Kinh ngạc trước "phép màu" xuất hiện nhanh đến khó tin, Bảo Đại buộc phải xin thoái vị và trao ngọc ấn cho Việt Minh. Theo đề nghị trong bức điện từ "Uỷ ban ái quốc" tại Hà Nội, Bảo Đại, chỉ gần đây mới được Nhật "giải phóng", quyết định từ bỏ ngai vàng và trở thành một "công dân b́nh thường" có tên Vĩnh Thuỵ. Ngày 25 tháng 8, Bảo Đại thông báo ư định thoái vị cho các thành viên hoàng tộc đang sững sờ và tuyên bố rằng ông ta "thà làm thường dân trong một quốc gia độc lập c̣n hơn làm vua của một đất nước bị nô dịch".

 

Khi Bảo Đại đang chuẩn bị đọc bài phát biểu cuối cùng với tư cách là một hoàng đế, Patti đă hội kiến rất nhiều thành viên trong giới báo chí Việt Nam tại Hà Nội. Một nhà báo đến cùng một thông tin, lúc đó chỉ là một tin đồn, rằng hoàng đế có thể thoái vị. Các đại diện báo chí Việt Nam mang đến cho Patti một bức thông điệp: "Chúng tôi chào đón người Mỹ tới Việt Nam. Chúng tôi đánh giá cao việc đại uư Patti đă cho phép cử toạ nghe được những bất b́nh của chúng tôi". Sau khi lắng nghe những tố cáo về sự lạm dụng và vượt giới hạn của Pháp, Patti tuyên bố ngắn gọn, cố làm rơ lập trường của Mỹ:

Người Mỹ chúng tôi đánh giá cao sự đón tiếp đón nồng ấm của các bạn. Công việc của chúng tôi chỉ là thực thi quân lệnh và xin các bạn vui ḷng hiểu rằng lập trường và thái độ của chúng tôi là trung lập. Chúng tôi đến đây với mục đích duy nhất là mở đường cho hội nghị hoà b́nh sắp diễn ra để chính thức chấm dứt xung đột. Chúng tôi vui mừng được gặp các bạn, cũng như bất cứ cá nhân thuộc bất kỳ đảng phái và quốc tịch nào và vào bất kỳ thời gian nào.

Mặc dù Patti tin rằng lời nói của ông rơ ràng tạo nên vai tṛ của Mỹ tại Hà Nội, nhưng hành động của ông lại dễ bị cả người Pháp lẫn người Việt hiểu lầm. Tin tức đăng tải trên báo chí Việt Nam ngày 25 tháng 8 về cuộc gặp nói trên căn bản không giống với "báo cáo hoạt động hàng ngày" của Patti gửi OSS nhấn mạnh thái độ trung lập của Mỹ.

Trong báo cáo Việt Nam, Patti đă tuyên bố rằng: Người Pháp không có vai tṛ ǵ trong các cuộc thảo luận giữa Đồng Minh và Nhật tại Đông Dương. Đồng Minh không giúp đỡ hoặc cho phép quân đội Pháp quay trở lại. Mỹ biết rơ Việt Nam là một đất nước văn minh, chứ "không phải mọi rợ như vài người vẫn nghĩ".

Khi phái đoàn chính thức của Đồng Minh đến tiếp nhận sự đầu hàng của Nhật, các công dân Việt Nam nên tổ chức các cuộc biểu t́nh hoà b́nh đ̣i độc lập. Các sự kiện ngày 26 tháng 8 c̣n làm nổi bật hơn nữa h́nh ảnh của Patti như một nhân vật được Việt Minh ngầm ủng hộ. Vào buổi sáng, trong một khoảng thời gian ngắn, Patti gặp gỡ bốn đại diện của Việt Minh, trong đó có Vơ Nguyên Giáp. Sau cuộc gặp, ông Giáp mời Patti bước ra ngoài sở chỉ huy của Mỹ để nhân dân chào đón. Những người Mỹ quan sát thấy một cuộc diễu binh của dân quân và các đội tự vệ, theo sau là người dân với những áp phích yêu nước viết bằng tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Trung, tất cả được một tốp 50 binh sĩ hộ tống. Các khán giả người Mỹ và người Việt chào đón những lá cờ Mỹ, Liên Xô, Anh, Trung Quốc và Việt Nam đang bay phấp phới và lắng nghe khi quốc ca của mỗi nước vang lên. Mặc dù Patti bị ấn tượng bởi cuộc tŕnh diễn này, nhưng đối với người Việt Nam nó c̣n có ư nghĩa sâu sắc hơn.

 

Patty c̣n nhớ câu nói của Vơ Nguyên Giáp khi ông chuẩn bị đi: "Đây là lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam quốc kỳ của chúng tôi xuất hiện trong một nghi lễ quốc tế và quốc ca của chúng tôi vang lên trước thái độ kính trọng của một vị khách nước ngoài. Tôi sẽ nhớ măi thời khắc này". Như được thể hiện trong hồi kư của Patty, nhưng sự kiện đó rơ ràng cũng đại diện cho một thời khắc quan trọng đối với ông. Khi Patti quay lại làm việc bên trong sở chỉ huy, Giáp đă nói với các nhà báo đang có mặt, ông truyền đạt lại nhận xét được báo cáo là của Patti "nền độc lập của Việt Nam đă khá rơ ràng, nhưng cần phải được củng cố".

 

Khi kết thúc "nghi lễ" chào đón phái đoàn của Patti, quốc ca của Mỹ và Việt Nam vang lên, những lá cờ của Quân Đồng minh tung bay sát cạnh quốc kỳ mới của Việt Nam. Vơ Nguyên Giáp, đứng giữa trong bộ quần áo trắng, dẫn giải cho Patti đứng bên phải ông rằng ông sẽ nhớ măi giây phút này v́ lần đầu tiên lá cờ của Việt Nam được treo lên và bài quốc ca nổi lên trong một nghi lễ quốc tế.

Tuy nhiên, trong ngày hôm đó, các hành động của Patti chỉ mới đang bắt đầu. Khi quay lại trụ sở, Patti đă nhận được giấy mời dùng bữa với Hồ Chí Minh, người đă tới Hà Nội trong thời gian gần đây. Patti nhớ đă rất vui khi gặp Hồ Chí Minh, nhưng lo ngại cho t́nh trạng sức khỏe của ông. Sau bữa trưa cùng Hồ Chí Minh, Vơ Nguyên Giáp và một vài người khác, chỉ c̣n lại Patti và Hồ Chí Minh ở lại nói chuyện với nhau suốt hai tiếng đồng hồ. Hai ông bàn đến hàng loạt chủ đề diễn ra trong ngày, bao gồm các cuộc nổi dậy tại Sài G̣n và Hà Nội mà Patti nhớ là đă rất vui mừng khi biết thêm được nhiều t́nh tiết hơn, và việc Trung Quốc và Anh sắp đến đây để tiếp nhận sự đầu hàng của Nhật từ miền Bắc vào đến vĩ tuyến 16. Patti viện ra cái đă trở thành câu nói cửa miệng của ông: nào là ông "hết sức bị hạn chế" bởi chỉ thị, nào là ông không có "quyền liên quan tới các vấn đề chính trị giữa Pháp và Việt Nam". Hồ Chí Minh đáp lại là ông hiểu rơ điều đó, nhưng ông chỉ đề nghị Patti không báo cho cả người Pháp lẫn người Trung Quốc "nơi ở" của ông, đoạn mỉm cười nói thêm: "Hôm nay chúng ta nói chuyện như những người bạn, chứ không phải các nhà ngoại giao". Trước khi ra về, Patti đề xuất rằng có lẽ một cuộc gặp giữa Hồ Chí Minh và Sainteny có thể mang lại kết quả. Mặc dù biểu lộ thái độ nghi ngờ, nhưng Hồ Chí Minh cũng thừa nhận rằng Patti "có thể sử dụng óc phán đoán tốt nhất của ḿnh trong vấn đề này".

Qua tuần sau, cả người Pháp và người Mỹ tại Côn Minh đều nghi ngờ đánh giá của Patti bởi đây mới chỉ là lần đầu tiên trong vài lần xuất hiện công khai và gây tranh căi giữa ông với Hồ Chí Minh và những thành viên Việt Minh khác. Patti bị nói xấu nhiều v́ đă không giữ vững thái độ trung lập, và giống như Fenn, Tan, Phelan và Thomas, mọi hành động của ông đều bị tất cả các bên hiểu sai. Như đă đề cập đến trong các báo cáo hoạt động hàng ngày và được nhắc lại trong hồi kư của ḿnh, Patti đă tiếp kiến rất nhiều khách thăm tại Hà Nội, đa số yêu cầu người Mỹ về chuyện này hay chuyện khác. Patti không có quan hệ cá nhân với các cá nhân luôn đ̣i hỏi, tuy nhiên ông lại có mối quan hệ đặc biệt với một người. Patti và Hồ Chí Minh đă phát triển một mối quan hệ thân thiết tại Côn Minh, và Hồ Chí Minh đă chứng tỏ là một người rất sẵn sàng hợp tác. Ông cung cấp những ǵ đă hứa với Patti và chào đón Đội Mercy tại trụ sở của ḿnh. Ông dường như là tâm điểm của niềm phấn khởi lớn lao tại Hà Nội, và ông coi trọng Patti. Ngoài ra ở nhiều phương diện khác, ông c̣n là người bạn gần gũi nhất của Patti trong thành phố này. Hẳn không ai ngạc nhiên khi người Mỹ này đă dùng cơm và lắng nghe người bạn có tài năng uyên bác, đặc biệt khi lựa chọn thứ hai là Sainteny đang khổ sở trong "lầu son" của ḿnh. Tuy nhiên, mỗi lúc Patti một khó khăn hơn trong việc giữ thái độ "hoàn toàn trung lập".

Trái lại, Patti thậm chí không mảy may ngạc nhiên khi người Pháp, đặc biệt là Sainteny, không hài ḷng với ông. Tối 26 tháng 8, Patti tới chỗ Sainteny và nói về cuộc gặp có khả năng xảy ra với Hồ Chí Minh. Sainteny sẵn sàng đồng ư, và Patti gửi điện cho Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh chấp thuận cuộc gặp vào sáng hôm sau giữa Vơ Nguyên Giáp, lúc đó là Bộ trưởng Bộ Nội vụ của Chính phủ Việt Minh Lâm thời, với Sainteny "nếu", Patti nhớ lại, "có tôi đi cùng".

Patti, người tạo điều kiện cho cuộc gặp này và rơ ràng sẵn sàng tham gia, đă cân nhắc điều kiện đơn giản đó và vui vẻ đồng ư đi cùng Vơ Nguyên Giáp tới Phủ Toàn Quyền. Lại một lần nữa, Hồ Chí Minh đă xử lư t́nh thế rất khéo léo mà không làm cho người Mỹ cảm thấy bị lôi kéo. Ông biết rơ ấn tượng sẽ được tạo ra khi Patti xuất hiện bên Vơ Nguyên Giáp - một đại diện người Việt được một sĩ quan Mỹ hộ tống đến thăm một quan chức Pháp bị người Nhật thất bại giam giữ. Người Mỹ và đại diện Việt Minh đến và đi tuỳ ư, c̣n người Pháp kia không biết làm ǵ hơn là ngồi và chờ đợi.

Thái độ của Sainteny tại cuộc gặp không cải thiện h́nh ảnh của Patti vốn đă h́nh thành nơi người Pháp trong mối quan hệ với thuộc địa của họ. Tranh căi đă nổ ra, Sainteny lên án những "hành vi" gần đây của người Việt. Dù chắc chắn rất giận dữ, nhưng Vơ Nguyên Giáp vẫn giữ "thái độ hoàn toàn tự chủ". Tuy nhiên, trong báo cáo gửi Côn Minh, Patti lại thiên về phê phán vị thế của người Việt. Patti khuyên Helliwell rằng "Sainteny trách đại diện An Nam v́ đă làm cho phần lớn thế giới biết rằng dân tộc Việt Nam không muốn sự hiện diện của Pháp tại đất nước họ, tuyên bố như vậy gây cho Đồng Minh nhiều băn khoăn về sự an toàn của Pháp v́ thế đă buộc họ đứng ngoài vào thời điểm này". Tất cả đă được cân nhắc, Sainteny cảm thấy lạc quan về cuộc gặp gỡ với Vơ Nguyên Giáp, nhận thấy ông "hiển nhiên là lo lắng" về phản ứng của Pháp cũng như hiểu rơ "sức mạnh bấp bênh của họ (Việt Minh)".

Tuy nhiên, các sự kiện sớm chứng tỏ năng lực tự dối ḿnh của Sainteny. Bất chấp phản đối có cơ sở của ông Giáp đối với Pháp, thất bại trong thiết lập mối quan hệ tốt với Việt Minh của Sainteny cũng được đổ thừa cho Patti. Nhà sử học Pháp Philippe Deviller khẳng định rằng thành công tiềm tàng của cuộc đối thoại giữa Sainteny và Giáp đă bị chính Patti và "những người đồng xứ của ông" vốn "nhanh chóng chen ngang và bảo đảm với Việt Minh về sự ủng hộ của Mỹ" phá hoại ngầm.

Nếu điều này trở thành sự thực, Việt Minh sẽ cảm thấy nhẹ nhơm. Nhưng họ vẫn chưa có ǵ bảo đảm về sự ủng hộ của Mỹ và vẫn đang sốt ruột chờ đợi điều đó. Chiều tối 28 tháng 8, các đại diện của Pháp và Việt Minh liên lạc với Patti về việc quốc hữu hoá ngân hàng Đông Dương, tuyến đường sắt Vân Nam, và các ngành dịch vụ công cộng. Pháp dĩ nhiên không hài ḷng nhất với chuyện này và muốn Mỹ ngăn chặn bất kỳ kế hoạch "quốc hữu hoá" nào. Việt Minh thông báo ư định quốc hữu hoá với Patti và hy vọng nhận được sự ủng hộ của phái đoàn Mỹ. Việt Minh đă lảng tránh câu trả lời khi được đề nghị "giải thích đầy đủ" về những ǵ quá tŕnh quốc hữu hoá sẽ mang lại, chỉ cho rằng "quốc hữu hoá các ngành dịch vụ công cộng nằm trong tiến tŕnh dân chủ và cương lĩnh của Đảng".

 

Mặc dù tất cả nhưng thuật ngữ được đặt đúng chỗ, thông tin về khả năng quốc hữu hoá các xí nghiệp then chốt khiến Patti bối rối. Hôm sau ông gửi một bức điện sau về Côn Minh:

Chính phủ Lâm thời đang ṃ mẫm trong bóng tối. Sau một loạt cuộc nói chuyện với các nhà lănh đạo của Chính phủ Lâm thời, tôi tin rằng họ chưa trưởng thành về mặt chính trị và đang bị Nhật và các thành phần đỏ làm cho mê muội. Họ không biết ư nghĩa của những giới hạn ví dụ như quốc hữu hoá, họp quốc hội, chủ nghĩa tự do, nền dân chủ… Những từ ngữ mà họ sử dụng khá thoải mái, nhưng trong suốt quá tŕnh đối thoại họ dự tính những điều hoàn toàn trái ngược… Chính phủ Lâm thời hiện đang chuẩn bị trưng thu ngân hàng Đông Dương cũng như đă trưng dụng tuyến đường sắt Vân Nam đoạn từ Lào Cai tới Hà Nội. Họ có những kế hoạch tương tự đối với nhà máy điện, nhà máy nước, và tất cả các phương tiện giao thông. Họ gọi cái này là "Quốc hữu hoá". Họ tuyên bố "những hành động đó cần thiết cho phương sách của một Chính phủ mới". Tôi chỉ trích toàn bộ vấn đề sai lạc bị nhuộm màu Xô Viết với sự trợ giúp của hoạt động có tổ chức tốt của đội "quân thứ năm".

Khái niệm về quốc hữu hoá, trái với ư tưởng của chủ nghĩa tư bản Mỹ, hẳn đă khiến Patti, một người thuộc Đảng Cộng Hoà, rất bối rối. Tuy nhiên, rơ ràng thay v́ tuyên bố Việt Minh là cộng sản th́ ông liên tục công khai chỉ trích sự can thiệp của Nhật và sự non nớt của Việt Minh, với ẩn ư từ chối niềm hy vọng đối với "việc giáo dục" chính trị ở cuối các chế độ dân chủ thế giới. Mặc dù thông điệp gửi Côn Minh của Patti phê phán nặng nề Việt Minh, nhưng vị trí của họ thậm chí trở nên yếu hơn khi bức điện đang c̣n được truyền qua các kênh. Trong giác thư gửi Bộ ngoại giao, tướng Donovan đă trích dẫn nguyên văn lời của Patti, nhưng đoạn mở đầu của Donovan lại nhầm Chính phủ Lâm thời của Việt Minh với chính quyền trước kia của Trần Trọng Kim. V́ vậy, Việt Minh đă được coi là không chỉ "non nớt về chính trị" và "bị Nhật và các thành phần cộng sản làm cho mê muội" mà c̣n là những kẻ cộng tác với kẻ thù. Dĩ nhiên, Việt Minh không hề biết ǵ về nhưng lời bóp méo này, và mặc dù họ đă hết sức quan tâm tới ư kiến của Mỹ, tân Chính phủ Lâm thời của Việt Minh đă gặp một vấn đề rắc rối hơn rất nhiều ngay trên ngưỡng cửa của họ.

Cùng ngày với cuộc gặp giữa Vơ Nguyên Giáp và Patti, quân Tưởng ồ ạt kéo qua biên giới Việt Nam, gây ấn tượng "sợ hăi và giận dữ trong người Pháp cũng như người Việt".

Chắc chắn nỗi sợ hăi của người Việt được h́nh thành trong cả thời kỳ lịch sử cổ đại (1000 năm chiếm đóng của phong kiến Trung Quốc) lẫn quá khứ gần đây. Ngày 11, 12 tháng 8, từ Việt Bắc, thiếu tá Thomas đă báo cho Bách Sắc về việc quân Tưởng tấn công Việt Minh tại "khu vực biên giới phía nam Tgingsi". Bách Sắc thông qua bức điện và xác nhận với sở chỉ huy tại Côn Minh rằng một viên tướng trong "Vùng Chiến thuật 4" đă "mở một chiến dịch chống Việt Minh và lên án họ là cộng sản, kẻ cướp, vân vân…". Có tin người Pháp cũng biểu lộ nỗi sợ hăi khi quân Tưởng sắp sửa tới Việt Nam. Ngày 27 tháng 8 Chính phủ Pháp đă yêu cầu di tản phụ nữ và trẻ em Pháp về "phía nam vĩ tuyến 16 để tránh quân Tưởng". Phụ trách sự chiếm đóng của quân Tưởng và được chỉ định là đại diện của Tưởng Giới Thạch trong việc tiếp nhận đầu hàng của Nhật tại miền Bắc Việt Nam là tướng Lư Hán, chỉ huy Đạo quân thứ nhất trong Vùng Chiến thuật 9. Chính quyền Tưởng Giới Thạch, giống như phái đoàn Mỹ, thường chỉ nhấn mạnh nhiệm vụ quân sự của nó tại Đông Dương. Tuy nhiên, cả Lư Hán lẫn Tưởng Giới Thạch đều có suy nghĩ khác nhau. Theo nhà sử học Kinh Chen, chính quyền Tưởng dự định "sử dụng việc chiếm đóng như một phương tiện để giành được nhiều hơn quyền lợi từ tay Pháp qua những cuộc đàm phán tại Trùng Khánh và Paris". Mặt khác, Lư Hán, kẻ rất hăng hái chống Pháp, "muốn hất cẳng Pháp ra khỏi Việt Nam". Y xác định rằng "con đường duy nhất" bắt Pháp rời khỏi đó chính là ổn định sự chiếm đóng của quân Tưởng trong một thời gian dài. Gần hết tháng 8 mà cả người Pháp và người Việt vẫn chưa biết ǵ về ư định của Lư Hán. Mặc dù lo sợ những khả năng có thể xảy ra, họ vẫn dành thời gian chuẩn bị cho việc quân Tưởng kéo vào các thành phố. Cuốc bộ từ Vân Nam, quân của Lư Hán sẽ không tới được Hà Nội trong ṿng mười hai ngày.

Nhưng, vào những ngày cuối tháng, nhiều sự kiện kịch tính tiếp tục xuất hiện ngày 29 tháng 8, Hồ Chí Minh đề nghị Patti tới gặp ông. Ông có hai thông báo quan trọng:

Thứ nhất, Bảo Đại sẽ chính thức thoái vị vào ngày hôm sau, chấp thuận trao quyền cho Việt Minh; thứ hai, ngày 2 tháng 9 sẽ trở thành ngày Độc Lập của Việt Nam. Khi chuẩn bị cho ngày quan trọng này, ông muốn tham khảo ư kiến của Patti về một tài liệu quan trọng: Bản Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam. Patti chúc mừng Hồ Chí Minh và "mong ngài thành công" trong kế hoạch giành độc lập. Bản Tuyên ngôn Độc lập viết:

"Tất cả mọi người được sinh ra đều có quyền b́nh đẳng; Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc". Những lời mở đầu được mượn từ Bản Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ. Patti đề nghị chỉnh sửa lời văn. Sau khi yêu cầu phiên dịch đọc lại mục đầu tiên, Patti lưu ư rằng người viết đă đổi chỗ "cuộc sống" và "tự do" và xác nhận sự khác nhau về trật tự của hai từ.

Hồ Chí Minh nắm ngay lấy chi tiết đó, "Tại sao, đĩ nhiên, không thể có tự do mà thiếu đi cuộc sống, và không có hạnh phúc nào lại thiếu mất tự do".

Hồ Chí Minh, một bậc thầy vận động, vào thời điểm này dường như có được sự tham gia và tán thành ngầm về nền độc lập của Việt Nam từ người đứng đầu phái đoàn Mỹ. Mặc dù ông có thể thực sự quan tâm tới ư kiến của Patti về Bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam mới nhưng chắc chắn đây không phải lần đầu tiên ông hỏi một người Mỹ về tài liệu này.

Theo lời Dan Phelan, Hồ Chí Minh đă từng suy nghĩ về Bản Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ trong vài tháng trời. Ngay sau khi Phelan nhảy dù xuống căn cứ tại Việt Bắc vào tháng năm, hai người đă nói chuyện, trong đó có đề cập đến tài liệu này. Phelan nhớ lại: Ông hỏi tôi có nhớ được cách diễn đạt trong Bản Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ hay không. Là một người Mỹ b́nh thường nên tôi không thể nhớ hết. Tôi có thể gửi điện về Côn Minh để xin một bản sao đă được gửí cho tôi dĩ nhiên, nhưng rồi tất cả những ǵ ông thực sự muốn là phong cách của nó. Càng bàn luận, ông dường như càng nắm rơ thực chất của vấn đề hơn tôi. Thực ra th́ ông biết nhiều hơn tôi, nhưng khi nghĩ rằng những yêu cầu của ông quá cứng nhắc, tôi đều nói với ông. Điều lạ là ông lắng nghe. Ông là một người vô cùng nhẹ nhàng. Nếu tôi phải chọn một nét đặc biệt về ông cụ già bé nhỏ đang ngồi trên đồi trong rừng, th́ đó chính là tính cách hoà nhă của ông.

Phelan, điệp viên của AGAS ban đầu đă từng phản đối nhảy dù xuống căn cứ của Việt Minh, đă trở thành một người bạn, và vô t́nh, là người ủng hộ nền độc lập của Việt Nam. Mặc dù Phelan không cung cấp cho Việt Minh bản sao Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ trong suốt thời gian anh ta ở Bắc Kỳ, nhưng đă cho họ bản Hiến Pháp và Luật phân quyền của Mỹ, mà, theo Défourneaux, đă được dịch sang tiếng Pháp và tiếng Việt với sự giúp đỡ của một linh mục địa phương. V́ vậy, người Mỹ đầu tiên có dính đến Bản tuyên ngôn của Việt Nam chính là trung uư Phelan vào tháng 6 chứ không phải là Đại uư Patti vào tháng 8.

Sau cuộc trao đổi với Hồ Chí Minh ngày 29 tháng 8, Patti lại tiếp tục nhiệm vụ của ḿnh. Trước thềm lễ đón mừng ngày Độc Lập, Patti đă gặp Hồ Chí Minh thêm hai lần nữa. Mặc dù các cuộc gặp nh́n bề ngoài là thân mật, nhưng trong báo cáo gửi về Côn Minh, Patti tiếp tục biểu lộ sự dè dặt về Việt Minh.

Vào ngày cuối cùng của tháng, Patti điện về Côn Minh: "Chính phủ Lâm thời hiện nay rơ ràng là một chính quyền của đảng… nói cách khác, chính quyền này bao gồm toàn thành phần cánh tả". Dù sao đi nữa, Patti cho rằng Việt Minh "nắm quyền kiếm soát hoàn toàn", "được tổ chức tốt", và, như thường lệ, kiên quyết duy tŕ nền độc lập "thậm chí có phải hy sinh tính mạng". "Họ cảm thấy họ không có ǵ để mất", ông nói thêm, " tất cả để giành được tự do".

Quan điểm của Patti vào thời điểm quyết định trong lịch sử Việt Nam dường như thay đổi liên tục. Dù có một số chỉ trích Chính phủ Lâm thời nhưng ông không thể tự cho ḿnh làm mất thể diện người lănh đạo của nó một cách trực tiếp.

Chỉ hai ngày sau Patti điện về Côn Minh thông báo rằng Hồ Chí Minh là một "người có óc xét đoán, biết cân nhắc, có khuynh hướng chính trị", yêu cầu "không nhiều và đơn giản".

Đêm trước ngày độc lập của Việt Nam, Patti công khai nhắc lại những yêu cầu "không nhiều và đơn giản" của Hồ Chí Minh đối với thế giới bên ngoài: để có được "nền độc lập hạn chế", để được công nhận "tự do thoát khỏi ách cai trị của Pháp", để "sống như các dân tộc tự do trong gia đ́nh các quốc gia", để giao tiếp trực tiếp với thế giới bên ngoài", và để được đi lại đặc biệt là tới nước Mỹ, v́ những mục đích giáo dục và Mỹ gửi những chuyên gia kỹ thuật giúp họ thiết lập các ngành công nghiệp ít ỏi mà Đông Dương có tiềm năng khai thác". Patti bổ sung thêm vào báo cáo rằng ngày hôm sau người Việt Nam sẽ kỷ niệm ngày Độc Lập. "Theo những ǵ tôi thấy, những con người này có ư định nghiêm túc". Patti suy luận, người Pháp sẽ phải đối phó với họ. V́ vấn đề đó tất cả chúng ta cũng sẽ phải đối phó với họ".

 

Vào Chủ nhật 2 tháng 9, Patti và đội của ông hoà cùng hàng ngh́n người Việt Nam đổ ra các đường phố Hà Nội chờ chứng kiến những sự kiện sẽ xảy ra vào cái ngày đầy hứa hẹn này. Patti rơ ràng bị ấn tượng với cảnh tượng: Trong bộ lễ phục, các linh mục sáng hôm đó vừa tổ chức Lễ truy điệu cho các liệt sĩ Việt Nam, dẫn theo các con chiên ra đường phố; các nhà tu hành đạo Phật và các chức sắc Đạo Cao Đài tới cùng các môn đệ; những người dân tộc thiểu số trong bộ quần cho sặc sỡ và hàng ngh́n nông dân ăn mặc giản dị kéo đến chật ních đường phố. Cờ đỏ bay phấp phới trong làn gió nhẹ và làm nổi bật thành phố được kết đầy hoa. Sự phấn khích lan truyền khắp nơi, người người nhộn nhịp tṛ chuyện, bàn luận về những ǵ ngày hôm nay sẽ mang lại. Những người lính Việt Minh được tập luyện tốt nhất, ăn mặc chỉnh tề nhất và trang bị tốt nhất tạo ra sự hiện diện đầy ấn tượng phía trước khán đài trang hoàng cờ hoa. Mặc dù chỉ mặc những bộ quân phục cọc cạch và mang đủ loại vũ khí, gồm cả giáo mác, mă tấu, nhưng "lực lượng dân quân" cũng có mặt trong đội h́nh. Các đơn vị vũ trang và lính danh dự đứng nghiêm khi một nhóm người xuất hiện trên khán đài, tất cả đều mặc com lê và đeo cà vạt. Đám đông khoảng 400.000 người tại quảng trường Ba Đ́nh chờ đợi để nghe người đàn ông mặc bộ quần áo ka ki, chân đi dép xăng đan phát biểu. Đó chính là, Patti nhớ lại, "một cảnh tượng đẹp và đáng sợ".

 

Ảnh: Diễu hành 2-9-1945 tại Hà Nội (Ảnh tư liệu của Mơ Hà Nội)

Dĩ nhiên, Hồ Chí Minh là người mà họ chờ đợi. Vào ngày 2 tháng 9, nhiều người đă nghe nói đến tên Hồ Chí Minh luôn đi cùng với tư tưởng của một chính quyền Việt Nam mới. Họ không biết bản thân ông là ai, nhưng ư niệm chung về một nhà lănh đạo Việt Nam đối với đất nước Việt Nam đă làm cho họ phấn khích và kinh ngạc. Thậm chí Bảo Đại, được mời tới với vai tṛ "cố vấn tối cao" cho chính quyền mới, đă hồi tưởng lại rằng ông thậm chí chưa bao giờ nghe tới cái tên Hồ Chí Minh trước tháng Tám.

Là "người giải phóng và vị cứu tinh của đất nước", Hồ Chí Minh bắt đầu nói với nhân dân, dừng lại sau một câu để hỏi đồng bào có nghe rơ ông nói hay không. "Đó là một bậc thầy về hùng biện", Patti nhận xét. "Từ khoảnh khắc đó, cả biển người nghe như nuốt lấy từng lời… Rơ ràng trong tâm trí chúng tôi ông đang ở sát bên họ". Hồ Chí Minh bắt đầu bài phát biểu với những từ trong Bản Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ, chuyển sang Bản Tuyên ngôn của Pháp về Quyền Con người và Công dân, và đối chiếu các giá trị của cả hai văn kiện trên với những tội ác của thực dân Pháp. Ông chỉ trích Pháp đă đầu hàng Nhật và ca ngợi Việt Minh đă chiến đấu chống Nhật. Ông khẳng định rằng người Việt Nam giành được độc lập không phải nhờ sự ban ơn của Pháp mà bởi đánh bại Nhật. "Đồng bào ta đă phá vỡ những xiềng xích trói buộc ḿnh suốt gần một thế kỷ và giành được độc lập cho Tổ quốc, ông tuyên bố. Sau đó ông kết luận bằng tuyên bố phản ánh quyết tâm của ông:

V́ những lẽ trên, chúng tôi, Chính phủ Lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà, trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập - và sự thật đă là một nước tự do và độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem hết tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.

Sau khi tiếng vỗ tay lắng xuống, mỗi thành viên trong Chính phủ mới đọc tuyên thệ theo nghi lễ. Sau đó Vơ Nguyên Giáp đọc diễn văn trước đám đông về các vấn đề hiện nay của Chính phủ, gồm một kế hoạch cho những cuộc bầu cử và thuế. Ông yêu cầu nước Mỹ và Trung Quốc đặc biệt ủng hộ một đất nước c̣n non trẻ. "Chúng ta có t́nh cảm đặc biệt đối với Trung Quốc và Mỹ" ông nói với đám đông. "Mỹ là một đất nước dân chủ, không có tham vọng về lănh thổ, nhưng đă góp phần đặc biệt đánh bại kẻ thù của chúng ta, phát xít Nhật. V́ thế chúng ta coi Mỹ như người bạn tốt". Khi chuẩn bị kết thúc bài diễn văn, ông nói đến một cái tên mà nhiều nông dân có thể thậm chí không biết nhưng các thính giả quốc tế và có học chắc chắn biết: "Như ngài Roosevelt đă từng nói, áp bức và tàn bạo đă làm cho chúng ta biết ư nghĩa của tự do". Ông kết thúc với câu tuyên bố đầy phấn chấn:

Dưới sự lănh đạo của Chính phủ Lâm thời và Chủ tịch Hồ Chí Minh, dân tộc ta sẽ cống hiến tất cả tài sản, xương máu để xây dựng và tô đẹp cho tổ quốc, để làm cho đất nước Việt Nam yêu quư của chúng ta tươi sáng, thịnh vượng và hùng mạnh sau bao nhiêu năm khổ cực và kiệt quệ. Tiếp nối truyền thống của các thế hệ trước, thế hệ chúng ta sẽ chiến đấu một trận cuối cùng để các thế hệ mai sau măi măi có thể sống trong độc lập, tự do và hạnh phúc.

Sau nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945, sau gần năm năm chiếm đóng của Nhật, và sau hàng thập niên dưới ách áp bức của Pháp, quần chúng nhân dân lúc này được khuấy động bởi lời nói của Hồ Chí Minh và Vơ Nguyên Giáp.

 

Một trong những chiếc đài của OSS bỏ lại cho Việt Minh - giống như cái đài Nguyễn Kim Hùng đă sử dụng và những dân làng địa phương lắng nghe bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh - hiện nay được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sứ Quân đội Việt Nam tại Hà Nội. (Ảnh chụp từ sách)

Quay trở lại Tân Trào, Trần Thị Minh Châu "tập trung nhân dân các vùng lại" để cùng nghe Bản Tuyên ngôn Độc lập. Bà nhớ lại sự phấn khích của dân làng khi họ nghe được những bài phát biểu trong ngày Độc Lập qua một chiếc đài do người Mỹ để lại. Có tin đồn là họ ngay lập tức nhận ra giọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, mặc dù họ chưa từng biết ông với cái tên này.

"Khi lần đầu tiên nghe giọng nói của người qua đài mọi người đă kêu lên "Ôi, đây chính là cụ già ấy?". "Chúng tôi giải thích", Trần Thị Minh Châu nhớ lại, "đây là giọng nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh và những người dân địa phương đáp, "Không, không phải! Đây chắc chắn là giọng nói của ông cụ rồi!".

Những ngày sau đó, thêm nhiều người Việt Nam đọc, hoặc nghe nguyên văn những bài phát biểu và cảm thấy dâng lên niềm tự hào dân tộc. "ngay cả những viên quan lại như Dương Thiệu Chi, người đă có thái độ rất dè đặt về những nền móng chính trị của Việt Minh, cũng tự hào về đồng bào ḿnh.

Trong lịch sử gia đ́nh, Dương Văn Mai Elliott đă viết rằng nhiều thành viên trong gia đ́nh "tư sản" của bà bị cuốn vào niềm phấn khích và triển vọng của Cách Mạng Tháng Tám và bắt đầu làm việc với Việt Minh.

Đối với nhiều người trong đám đông vào ngày mồng 2 tháng 9, sự ủng hộ của Mỹ dường như là hiển nhiên: mặc dù trên khán đài, các nhân viên OSS xuất hiện với vẻ khách sáo, và hai máy bay Lightning P-38 của Mỹ "đă nhào xuống ngay trên đầu đám đông" - một sự kiện mà Marr mô tả là "trực tiếp công khai và được nhân dân tin là tượng trưng cho một kiểu chào mừng của Mỹ đối với Chính phủ Việt Nam mới ra đời. Tuy nhiên, các phi công hẳn không hề biết ǵ về ngày Độc Lập của Việt Nam và rất có thể đang rèn luyện khả năng quan sát đơn giản.

Khi các nghi lễ kết thúc, Patti và những người đi cùng chậm răi rẽ đám đông để về sở chỉ huy Mỹ tại toà nhà Gautier. Để tránh bất cứ sự đối đầu nào có thể xảy ra giữa "những người Việt đang phấn khích" với "những người Pháp thất vọng", Patti mời những người Mỹ có mặt tại Hà Nội cùng tham gia với đội OSS tổ chức một "lễ kỷ niệm đơn giản sự kiện 4 tháng 7 của Việt Nam không có pháo hoa". Bữa tiệc tại sở chỉ huy OSS khá đông, v́ vào ngày 2 tháng 9 số lượng người Mỹ tại Hà Nội đă tăng lên đáng kể. Một nhóm của AGAS gồm sáu sĩ quan và binh lính đă đến thành phố vài ngày trước. Ngoài ra, đại tá Stephen Nordlinger, chỉ huy nhóm quân sự G-5, lưu tâm đến với nhiệm vụ tạo điều kiện cho các tù binh chiến tranh của Đồng Minh và thu thập thông tin về tội phạm chiến tranh Nhật. Kể cả ba mươi nhân viên OSS của Patti, ở Hà Nội lúc đó có 59 người Mỹ. Những người Mỹ đến sau, đặc biệt là Nordlinger, đă làm cho cuộc sống của Patti trở nên khó khăn hơn. Patti mô tả Nordlinger, người sử dụng thành thạo tiếng Pháp, là một "Francophile(1) thế chiến" có quá ít việc để làm tại Hà Nội và trở thành "một mục tiêu dễ dàng trong áp lực của Pháp nhằm giải thoát cho tù binh Pháp khỏi nhà tù Citadel". Trên thực tế, một phần công việc của Nordlinger là "giải thoát, phục hồi và cuối cùng là hồi hương những tù binh chiến tranh là lính lê dương của Pháp", trong đó có 5000 tù binh bị giam giữ tại Citadel. V́ công tác của Nordlinger liên quan tới người Pháp. và nỗ lực giúp Sainteny nên ông ta trở thành một trong số rất ít người Mỹ tại Việt Nam được Jean Sainteny đầy thất vọng nhận xét tốt. Mặc dù Patti đă tóm tắt lại cho Nordlinger những phức tạp về t́nh h́nh, nhưng người Pháp, theo Patti, "đă lợi dụng" sự thông cảm của ông đối với họ. Chẳng mấy chốc Nordlinger có vẻ "đối lập" với phái đoàn của OSS và là một "thành phần thứ ba trong việc gây phiền hà". Hơn nữa, Patti nhớ lại, Nordlinger và nhóm của ông ta "bị mếch ḷng v́ tôi đă hạn chế những hành động ủng hộ Pháp và chống Việt Minh của họ và trong nhiều tháng sau đó, trong khi tôi phải thực thi nhiệm vụ của OSS th́ những chiến thuật thiện chí nhưng hỗn loạn của họ đă trở thành nguồn gốc của rất nhiều cuộc tranh căi khó chịu giữa Hà Nội và Côn Minh".

 

 

Những người lính Mỹ biểu diễn kéo cờ trên nhà tù Citadel tại Hà Nội khi một sĩ quan liên lạc Pháp đứng nh́n, tháng Chín năm 1945

Trong tháng đó, tướng Pháp E. Galllagher, chỉ huy Đội trợ giúp và Cố vấn quân sự Mỹ (USMAAG) trong khi làm việc trực tiếp với Lư Hán đă đề cập tới lời phàn nàn của Patti.

Viết cho tướng Robert McClure, chỉ huy ban tham mưu mặt trận Trung Quốc, Galllagher cằn nhằn rằng Nordlinger đă "cố gắng hết sức chỉ đơn thuần cho việc giúp tù binh chiến tranh, và ông ta đang dành trọn vẹn t́nh cảm cho tất cả người Pháp trong khu vực". Tuy nhiên, Nordlinger công khai tuyên bố ông ta vẫn giữ thái độ hoàn toàn trung lập khi ở Việt Nam. Trong lời biện minh cho chính ḿnh, Nordlinger giải thích rằng người Pháp "chắc chắn sẽ không bao giờ tới chỗ Patti của OSS bởi v́ Patti rơ ràng chống Pháp về mặt chính trị", do đó, họ đến chỗ Nordlinger bởi ông ta "thông cảm với hoàn cảnh khó khăn của họ". Rơ ràng Nordlinger và nhóm của ông ta đă giúp đỡ và động viên đáng kể cho những người Pháp ốm đau và bị thương, nhưng việc làm nhân đạo ấy không ngăn ông ta điều tra lập trường chính trị của tù binh. Theo một phần trong báo cáo, Nordlinger đă liệt kê tên và công việc của những người ông ta chăm sóc và cũng phân loại họ - nhóm ủng hộ Đức, "nhóm ủng hộ Đồng Minh", "nhóm người cơ hội", và vân vân - phù hợp với cuộc điều tra về các cộng tác viên của ông ta.

Chứng minh thêm cho thái độ trung lập của ḿnh, Nordlinger viện dẫn "t́nh bạn đặc biệt thân thiết" giữa ông ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh với tư cách là đại diện của G-5 đang làm việc để phục hồi lại sự giám sát y tế tại các bệnh viện của Pháp mà Việt Minh đă chiếm được trong những ngày đầu cách mạng. Quả thực, Hồ Chí Minh cũng cung cấp cho nhóm của Nordlinger thông tin và địa điểm để làm sở chỉ huy, và một đội phục vụ. Nordlinger nhớ có "nhiều cuộc đối thoại thân mật về các vấn đề quân sự và chính trị" giữa ông ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ngoài ra, "theo yêu cầu của Hồ Chí Minh", Nordlinger "đă tham gia cùng ông trong nhiều sự kiện của thành phố nhằm quan tâm tới những người nghèo và thiếu đói". Ông đă đề nghị và nhận được "những chuyến tầu chở gạo từ Mỹ và một số nơi khác để cứu trợ nhân dân tại những vùng nông thôn".

Đội của Patti cũng bị xúc động bởi thảm cảnh của những người đói lả trên đường phố Hà Nội. "Chúng tôi thấy hàng trăm đứa trẻ như vậy ở mọi lứa tuổi; cảnh tượng này gần giống như chúng tôi đă chứng kiến nạn tàn sát người Do Thái vào thời Hitler", Ray Grelecki nhớ lại. "V́ vậy, dựa vào quyền hạn của chính ḿnh, chúng tôi đă điện về sở chỉ huy, v́ chúng tôi có máy bay, có thực phẩm, có các thiết bị y tế. Chúng tôi tổ chức việc đó và đưa lên máy bay không chỉ hàng cứu trợ mà cả những nhân viên y tế". Mặc dù thường xuyên làm việc với mục đích tương tự, cũng giao thiệp và có vẻ giúp đỡ Hồ Chí Minh và Việt Minh, Patti và Nordlinger liên tục đặt câu hỏi và b́nh luận về thái độ trung lập của mỗi bên. Tuy nhiên, chỉ huy của phái đoàn G-5 gần như không phải là người Mỹ duy nhất tại Hà Nội b́nh luận về thanh danh của Archimedes Patti. Nhưng người chỉ trích ông gay gắt nhất lại chính là một số lính OSS.

Sĩ quan OSS Lucien Conein và Patti cũng hay buộc tội nhau. Mặc dù lúc đầu Patti nhận thấy Conein "đáng tin cậy và không hoàn toàn phù hợp với các chính sách của Pháp về Đông Dương", nhưng mối quan hệ giữa họ kết thúc do lời nhận xét có phần gay gắt của Conein, "Tôi không thích Patti. ông ta là một Guinea ngạo mạn (một kiểu chê bai đối với những ai có tổ tiên là người Italia). Bạn không bao giờ moi được sự thật từ ông ta".

Vào tháng 9 năm 1945, Conein, giống như Nordlinger, tỏ ra cảm thông với người Pháp và có vẻ như đă tham gia vào các hành động rơ ràng ủng hộ Pháp. Sợ rằng "kiều dân Pháp tại Hà Nội có thể bị Việt Minh tàn sát", Conein "bắt tay vào một cuộc vận động độc lập để giải cứu những sĩ quan cao cấp của Pháp thoát khỏi sự trừng phạt cả từ phía Nhật lẫn Việt Minh". Nordlinger đă can thiệp và thành công trong việc giải thoát cho Sainteny sau khi ông ta "bị đám đông giận dữ bắt giữ v́ đă treo quốc kỳ của Pháp phía trước ô tô". Cũng Nordlinger hồi tưởng lại, Conein thường xuyên gặp gỡ các thành viên cấp cao của Chính phủ Việt Minh, với Vơ Nguyên Giáp. "Bạn không thực sự nói chuyện với ông Giáp. Ông ấy nói với bạn". Conein nhớ lại. "Ông ấy có đôi mắt sắc và tính khá thẳng thắn; ông ấy tin vào những ǵ ḿnh nói… Ông ấy thực sự có cá tính và đẹp trai. Tôi thích ông ấy". Mặc dù cách cư xử của Conein chứng tỏ một xu hướng khác nhưng nh́n chung ông ta cũng ở trong vị trí tương tự như Patti. Conein luôn bị các bên tiếp cận, bị hỏi những câu không biết trả lời thế nào. "Tất cả những ǵ tôi muốn làm là biến ra khỏi chỗ đó. Chiến tranh đă qua. Tôi muốn về nhà. Tuy nhiên Chính phủ Lâm thời đề nghị tôi tới gặp họ. Họ rất quan tâm tới người Mỹ. Người Mỹ suy nghĩ ǵ và sẽ làm ǵ cho họ". Nhưng không phải sự phê phán từ đám binh lính OSS trên bộ gây rắc rối nhất cho Patti vào tháng Chín. Cuộc tranh căi và nỗi thất vọng ngày càng tăng của Sainteny đổi với Patti là nguyên nhân của nhiều bức điện gửi đến Côn Minh, Trùng Khánh, và Calcutta phàn nàn về hành vi của Patti. Trùng Khánh gửi điện cho cấp trên trực tiếp của Patti tại Côn Minh để biết rơ vai tṛ của OSS tại Hà Nội, với một báo cáo "bao gồm tất cả các nhân viên tại Đông Dương, vị trí của họ, và quá tŕnh di tản họ". Nóng ḷng giải quyết những lo lắng tại Trùng Khánh, Heppner chỉ thị cho Patti đánh giá mọi hành động của ḿnh một cách cẩn thận, ông dứt khoát tuyên bố: "Ngài sẽ không lặp lại hành động là một người hoà giải, hăy làm trung gian hoặc sắp xếp những cuộc gặp giữa người Pháp, người An Nam hoặc Trung Quốc. Hăy hạn chế bản thân đối với công tác tù binh chiến tranh và những nhiệm vụ đặc biệt khác được điều khiển bởi CCC hoặc sở chỉ huy này".

Nhưng sứ mạng của Patti bao gồm những nhiệm vụ khả thi được liệt vào "những công tác đặc biệt". Ông vẫn cho rằng nhiệm vụ của ḿnh là thu thập thông tin t́nh báo đ̣i hỏi phải có sự tương tác giữa ông với nhiều nhân vật, bao gồm các thành viên của Việt Minh. Đánh giá t́nh h́nh của Patti trước và vào ngày Độc Lập chỉ làm những người có khuynh hướng muốn Pháp quay trở lại Đông Dương theo "trật tự" thêm bực ḿnh. Sau khi theo dơi các hoạt động vào ngày Độc Lập và nghe qua radio một bài phát biểu của tướng Jacques Leclerc, ông ta tuyên bố rằng sẽ "không có giai đoạn chuyển tiếp giữa việc Nhật đầu hàng và sự khởi đầu của chính quyền dân sự Pháp", Patti gửi báo cáo t́nh h́nh về tổng hành dinh: Bài phát biểu của tưóng Leclerc qua Đài phát thanh Delhi đă tạo ra một bước nguy hiểm giữa người An Nam và người Pháp. Theo quan điểm của người Pháp, nó cho họ niềm hy vọng và tinh thần mới là quân đội Pháp sẽ sớm tiến vào Đông Dương để trừng phạt "những kẻ nổi loạn". Theo quan điểm của người An Nam, nó gây ra lo sợ và tạo "ra tâm lư chuẩn bị chiến đấu tới cùng đế loại bỏ "ngoại bang". Căng thẳng lại một lần nữa Iên cao và chỉ một dấu hiệu nhỏ nhất về t́nh trạng tham chiến của Pháp chắc chắn sẽ làm nổ tung thùng thuốc súng hiện nay là Đông Dương.

Kết luận của Patti về t́nh h́nh cơ bản là chính xác. Tuy nhiên, vào thời điểm đó, nhiều người tại sở chỉ huy OSS bắt đầu đặt câu hỏi thực sự về thái độ "trung lập" của Patti. Vào ngày 4 tháng 9, ông quay trở lại Côn Minh để "nộp báo cáo cho tổng hành dinh". Patti nhớ lại rằng người Pháp đă rất vui về việc Patti rơ ràng bị triệu hồi, và đại tá Nordlinger tạm thời chỉ huy nhóm OSS tại Hà Nội. Chẳng mấy chốc các nhân viên OSS nhận ra họ đang hành động giống như lính gác có vũ trang cho Nordlinger khi ông ta bắt đầu di chuyển tù binh Pháp từ Citadel tới bệnh viện. Khi Patti ở Côn Minh, những câu chuyện ngồi lê đôi mách về hành động của ông nhanh chóng trở thành tâm điểm. Đại uư McKay của AGAS đă gặng hỏi đại uư Grelecki, cấp phó của Patti, về nhiệm vụ "thực sự" của OSS, và nói thêm anh ta đă nghe nói Patti "thậm chí có một tiểu đội hành quyết để thi hành án tử h́nh" những kẻ mà ông cho là tội phạm chiến tranh. Grelecki nhắc lại bản chất chính thức của phái đoàn Patti, nhưng cuối cùng bổ sung thêm "v́ những lời ám chỉ nhằm vào đại uư Patti nên không cần nói ǵ hơn bởi bất cứ hành động nào đại uư Patti thực hiện cũng có thể được che đậy bởi các chỉ thị, và có thể được lư giải và bảo đảm bằng những nguyên nhân mà chính ông ấy biết, ngoài ra đại uư Patti hẳn phải có mặt để làm sáng tỏ mọi hiểu lầm". Ở Côn Minh, Patti đưa ra lời giải thích về các hành động của ḿnh kể từ khi đến Hà tội từ ngày 22 tháng 8 đến ngày 5 tháng 9, ông nói thêm "tôi không hề có ư niệm mơ hồ về bất cứ va chạm nào" giữa nhóm của ông với những người Mỹ khác tại Hà Nội. Patti không gặp rắc rối nhiều trong bào chữa cho những hành động của ḿnh trước cấp trên hoặc trong việc giải thích cách hiểu của Sainteny. Ông đă được nhắc nhở không phải để trừng phạt mà để làm sáng tỏ hơn nữa các hành động của ông và chính sách của Mỹ đối với Đông Dương. Trên thực tế, khi biết được những chuyện ngồi lê giữa các nhân viên OSS, G-5 và AGAS tại Hà Nội, Helliwell đă gửi một bức điện nói rơ rằng OSS "được cấp thẩm quyền cao hơn giao cho những nhiệm vụ khác và bản thân Nordlinger sẽ tuyệt nhiên không liên quan ǵ tới những hoạt động này… Đại uư Patti sẽ quay trở lại sớm nhất đồng thời tóm tắt chi tiết những vấn đề trên và sẽ bàn luận với Nordlinger".

Trong quá tŕnh tranh luận tại Côn Minh, Patti nhớ đă đề nghị cho OSS rút khỏi Việt Nam - một đề nghị mà Heppner kịch liệt phản đối. Khi Patti hỏi ư kiến, Heppner tóm tắt vấn đề: "Thế tiến thoái lương nan tại Đông Dương luôn là mâu thuẫn trong tư tưởng của Mỹ trong sự tôn trọng quyền lợi của Pháp và các nguyên tắc dân chủ của Mỹ". Khi mâu thuẫn trong tư tưởng này được kết hợp với vấn đề về nhân cách - khuynh hướng của những người Pháp nóng nảy giành lại vai tṛ chủ thuộc địa và việc Việt Minh cố tranh thủ nước Mỹ và người Mỹ bằng những lời tán dương liên tục - điều hơi ngạc nhiên là Việt Minh thường t́m ra một khán giả dễ lĩnh hội trong các thành viên của OSS. Khi chuẩn bị rời cuộc họp, Patti, giống như hầu hết những người Mỹ tại Việt Nam, vẫn không có được ư kiến rơ ràng về chính sách của Mỹ. Tuy nhiên, ông biết rơ khả năng trao cho Hồ Chí Minh "sự ủng hộ tinh thần, không chính thức và kín đáo, nhưng không có cái ǵ cụ thể" của ḿnh.

Ngày 9 tháng 9, Patti trở lại Hà Nội và tiếp tục chỉ huy phái đoàn OSS. Vài ngày sau ông đối mặt với một loạt thách thức mới. Vấn đề nghiêm trọng nhất đối với thành phố Hà Nội là việc quân đội Lư Hán đến tiếp nhận sự đầu hàng của Nhật. Mặc dù nhóm tiên phong đă đến sáu ngày trước nhưng Hà Nội vẫn chưa sẵn sàng đối với "bè lũ" của Lư Hán. Nhiều binh lính, được huấn luyện kém và kỷ luật lỏng lẻo, bất ngờ tràn vào thành phố, tiếp quản nhiều ngôi nhà và cửa hàng, đ̣i hỏi lương thực và sự ủng hộ của người dân Việt. Dân thành thị Việt Nam, với thái độ căm ghét lịch sử đối với giặc Tầu, đă mất tinh thần khi thấy lính Tưởng đến và cướp bóc. Tuy nhiên, sợ hăi những hậu quả có thể gây ra nên họ không thể làm ǵ ngoại trừ quan sát.

Chính phủ Lâm thời cũng rất thất vọng. Trong lời yêu cầu khẩn thiết trước kia đối với Đồng Minh nhằm hạn chế quân đội Tưởng, Việt Minh đă nhấn mạnh nạn đói gần đây và sự tàn phá có thể xảy ra đối với nền kinh tế địa phương nếu quân Tưởng phụ thuộc vào người Việt về lương thực. Trong một nỗ lực nhấn mạnh tầm quan trọng của vấn đề, Hồ Chí Minh đă cho Patti xem nhiều bức ảnh sống động về những nạn nhân người Việt trong nạn đói và cảnh báo Patti: nạn đói sắp xảy ra và nếu Trung Quốc phụ thuộc vào người Đông Dương v́ sự tồn tại của họ trong suốt giai đoạn giải pháp quân đội Nhật th́ tất cả bọn họ sẽ chết đói cùng với việc tạo ra t́nh h́nh người An Nam sẽ bị ép buộc phải tiến hành chiến tranh chống Trung Quốc để bảo vệ cuộc sống và gia đ́nh ḿnh".

Ngoài phàn nàn ra, Việt Minh không biết làm ǵ hơn. Trên thực tế, sự sụp đổ nền kinh tế có thể xảy ra là nỗi lo lắng ít nhất của Việt Minh. Có mọi khả năng là quân Tưởng sẽ từ chối bàn bạc với Việt Minh và sẽ trao quyền lực cho những kẻ được bảo trợ của chính họ, Quốc Dân Đảng. Việt Minh có lư do để lo ngại. Trên đường tới Hà Nội, khi đi ngang qua Lạng Sơn, quân Tưởng đă tước vũ khí của công an Việt Minh bằng vũ lực. Hồ Chí Minh cảnh báo những người Mỹ rằng "việc tái diễn những hành động này… sẽ bị hiểu nhầm như những hành động thù địch chống lại chính quyền hiện tại và nhân dân Việt Nam chắc chắn sẽ giáng trả". Khi đang quan sát quân Tưởng, Patti nhận được thông tin đáng ngại về một sĩ quan OSS của chính ông: trung uư Ettinger đă bị Việt Minh bắt.

Mặc dù chắc chắn là không hài ḷng, Patti cũng không hoàn toàn ngạc nhiên khi nghe nói Ettinger đang lâm vào rắc rối nào đó. Đầu tháng Bảy Patti đă nhận được lời cảnh báo về t́nh cảm ủng hộ Pháp của Ettinger. Tại căn cứ điện đài Bắc Hải của OSS, viên sĩ quan chỉ huy, trung uư James Jordan, đă báo cho Patti rằng thành tích của Ettinger không "thoả đáng", lẽ ra Patti nên lựa chọn một "người điềm đạm và biết cân nhắc hơn" cho nhiệm vụ này. Anh ta nói thêm rằng Ettinger liên tục chê bai trang thiết bị của Mỹ kém cỏi so với của Pháp.

Tin tức về vụ bắt giữ Ettinger đă gây xôn xao giữa các nhân viên OSS. Mặc dù biết về vụ bắt giữ nhưng sở chỉ huy OSS ban đầu không biết t́nh h́nh chính xác. Một vài báo cáo nói nhầm rằng "người Mỹ trên tàu" đă được "tha cùng với vũ khí của anh ta" và chỉ có người Pháp là đang bị giam giữ. Tuy nhiên, vào ngày 10 tháng 9, Patti nhận được tin từ Côn Minh là "Ettinger không tuân theo mệnh lệnh, đă đi tới Ḥn Gai cùng người Pháp và cả nhóm bị bắt". Để giải thoát cho anh ta, Jordan đă cử một đặc vụ mang theo một lượng lớn tiền Trung Quốc để "mua Ettinger". Trong khi đó, trung tá Carleton Swift, người đă gia nhập đội của Patti tại Côn Minh vào tháng 5, đă điện cho Patti rằng ông nên "tóm lấy Ettinger thông qua Việt Minh và đưa anh ta trở lại Côn Minh qua Hà Nội, Mặc dù Ettinger cảm thấy bị hiểu lầm nhưng sở chỉ huy OSS đă báo cho biết "những chỉ thị trước kia của họ đối với anh ta là rơ ràng và hoàn toàn dễ hiểu. Nhiệm vụ của Ettinger là gửi và nhận điện và tránh xa rắc rối".

Cuộc gặp giữa Ettinger với Patti là cuộc tranh căi bất phân thắng bại. Ettinger vẫn cho rằng anh ta không phải là không tuân theo mệnh lệnh và đă giữ thái độ trung lập. Patti, người thường xuyên bị buộc tội vi phạm thái độ trung lập với thành kiến chống lại người Pháp, cho rằng Ettinger đă vi phạm cả thái độ trung lập của Mỹ lẫn những mệnh lệnh trực tiếp. Patti tống Ettinger vào một căn pḥng có canh gác và ra lệnh cho anh ta tránh giao tiếp với "người Pháp, thậm chí cả các nhân viên Mỹ" cho tới sau khi Patti gặp đại tá Helliwell. Trong khi chờ được đưa về Côn Minh, Ettinger đă gửi một bức điện trực tiếp tới Côn Minh: "Tôi sẽ trở về trên chuyến bay đầu tiên để báo cáo. Không phải tôi không tuân theo mệnh lệnh. Đă hành động một cách tốt nhất và sẽ chứng minh điều đó". Ettinger được sắp xếp bay vào ngày 16 tháng 9.

Các thành viên của Đội Nai rất phấn khởi khi cuối cùng đă tới được Hà Nội vào ngày 9 tháng 9. Thomas, vui sướng hơn tất cả những người khác, thực sự thấy tiếc là đă bị ở lại Thái Nguyên và bỏ lỡ mất những lễ hội vào ngày Độc Lập của Việt Nam. Anh vẫn giữ liên lạc với Vơ Nguyên Giáp. Vào cuối tháng 8, ông đă viết một lá thư ngắn, tràn đầy hy vọng gửi Thomas kể rằng Lực lượng Việt - Mỹ đă đến Hà Nội. Ông cũng gửi cho Thomas "hai chai Champagne và một chai Scotch-Haigs" để mời cùng dự "lễ kỷ niệm" độc lập tại Thái Nguyên. Khi đến Hà Nội, Thomas sớm gặp lại ông và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Thomas rất ấn tượng với cái nh́n thoáng qua đầu tiên về thành phố này. Quan sát những lá cờ "đang bay trên nóc hầu hết các ngôi nhà" và các biểu ngữ được viết bằng nhiều thứ tiếng, Thomas tuyên bố: "Đây là một thành phố náo nhiệt dành cho tất cả mọi người trừ người Pháp".

Đội Nai ở trong một ngôi nhà do Việt Minh "sắp xếp" cho họ và "có thể đi thăm Hà Nội như những vị khách du lịch".

"Chúng tôi được đối xử rất tốt", Henry Prunier nhớ lại khoảng thời gian ở Hà Nội. Một vài thành viên của Đội Nai làm việc với những binh sĩ họ đă huấn luyện tại Tân Trào. Paul Hoagland đi cùng Triệu Đức Quang tới "một vài bệnh viện chính tại Hà Nội như bệnh viện Bạch Mai, St. Paul để kiểm tra kho thuốc và việc phân phát cho các đơn vị khác". Đối với họ, thời gian trôi qua khá nhanh.

Ngày 9-9-1945, đội tiền trạm của Trung Quốc do Tiêu Văn dẫn đầu đến Hà Nội. Chiều ngày 14-9-1945, tư lệnh trưởng Lư Hán xuống sân bay Gia Lâm.

Ngày 15 tháng 9, đêm trước khi khởi hành trở về Côn Minh, Thomas được mời tới ăn tối riêng cùng Hồ Chủ tịch và Vơ Nguyên Giáp. Nhiều năm sau Thomas thú nhận là anh nhớ được rất ít về buổi tối hôm đó. 

Tuy nhiên, một điều rơ ràng đọng lại trong tâm trí anh. "Tôi hỏi thẳng Hồ Chí Minh ông có phải là Đảng viên Cộng sản hay không. Ông nói "Vâng. Nhưng chúng ta vẫn có thể là bạn, đúng không nào?". Mối tương tác giữa Thomas với các nhà lănh đạo Việt Minh tại Hà Nội phản ánh một sự thay đổi theo cách nh́n của Đại uư Patti. Thomas đă bị buộc tội không tuân theo mệnh lệnh v́ đă đi, mà không được phép, cùng Việt Minh tới Thái Nguyên. Và vào cuối tháng 8, Patti đă ra lệnh cho Thomas ở lại Thái Nguyên v́ ông nghĩ Thomas "không trung lập" hoặc ít nhất sẽ không bị nhận thấy là không trung lập v́ mối quan hệ gũi với Việt Minh. Phản ánh lại t́nh huống này, nhiều năm sau Thomas đă thừa nhận, "Dĩ nhiên chúng tôi cho rằng ḿnh là trung lập vào thời điểm đó, nhưng tôi nghĩ là ḿnh không được trung lập lắm". Dẫu vậy, vào giữa tháng 9 năm 1945, Thomas được phép ăn tối và gặp gỡ tự do với cả Hồ Chủ tịch và Vơ Nguyên Giáp trong khi Ettinger, đang chịu nhiều lời buộc tội, th́ ngồi trong nhà giam. Rơ ràng, những lời buộc tội là quá thân Việt Minh hoặc quá thân Pháp đều có ư nghĩa quan trọng đối với Patti. Ngay sau khi Thomas ra đi, những thành viên c̣n lại của Đội Nai cũng rời Việt Nam.

Khi Đội Nai rời thành phố, một người Mỹ khác xuất hiện. Vào ngày 16 tháng 9, tướng Philip Galllagher đến Hà Nội.

Ngày 16-9-1945, bộ phận cuối cùng của lực lượng "Hoa quân nhập Việt" đến Hà Nội, có Nguyễn Hải Thần. Ngày 20/9/1945, Việt Cách Việt Cách về nước theo 200.000 quân Trung Hoa Dân quốc do tướng Lư Hán chỉ huy sang với danh nghĩa giải giới quân đội Nhật.Nguyễn Hải Thần cho người đi rải truyền đơn ở Hà Nội, dùng loa phóng thanh tuyên truyền Việt Minh là độc tài và ngồi trên xe ô tô con, trên nóc xe có hai lính gác nằm với khẩu trung liên, hai lính khác ngồi phía trước cầm tiểu liên đi thị uy trên đường phố Hà Nội. Ngày 30/9/1945, Nguyễn Hải Thần dẫn đầu một phái đoàn tới gặp Tiêu Văn để thảo luận về việc loại bỏ Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa và đàn áp Đảng Cộng sản Đông Dương. Tiêu Văn tỏ ra không ủng hộ ư định của Nguyễn Hải Thần. Cuối tháng 10/1945, bảy đảng viên Việt Cách dưới quyền Nguyễn Hải Thần kư bản "Đoàn kết tinh thần" với Việt Minh theo đó Việt Cách sẽ liên kết với Việt Minh chống lại sự xâm lược của Pháp, bảo vệ nền độc lập của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa. Tuy nhiên sau đó nhiều người chối bỏ họ đă kư bản "Đoàn kết tinh thần". Nguyễn Hải Thần công khai bác bỏ vai tṛ lănh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương tại Việt Nam. Hàng loạt vụ đụng độ giữa Việt Minh và Việt Cách xảy ra khiến công chúng bị sốc và làm các chỉ huy quân đội Trung Hoa Dân quốc tại miền Bắc Việt Nam khó chịu. Tiêu Văn gây sức ép lên tất cả các bên để buộc họ thành lập chính phủ liên hiệp. Tại phiên họp ngày 27 tháng 9 năm 1945, Hội đồng Chính phủ đă bàn bạc và nhất trí để Nguyễn Hải Thần giữ chức Phó Chủ tịch Chính phủ. Ngày 23 tháng 10, Hồ Chí Minh và Nguyễn Hải Thần kư thỏa ước chấp nhận hai bên đoàn kết và hợp tác, nhưng sau đó ít ngày thỏa thuận trên bị băi bỏ.

 

 

Ngày 1-10-1945, Hà Ứng Khâm, đại tướng, Bộ trưởng Quốc pḥng Trung Quốc, đáp máy bay đến Hà Nội.

 

Lúc bấy giờ, Mỹ, Pháp và Quốc dân Đảng Trung Quốc đă thỏa thuận với nhau: Quân đội Pháp sẽ tiến vào Việt Nam thay thế quân đội Trung Quốc đă hoàn thành việc giải giáp quân đội Nhật Bản. Ngược lại, Pháp đồng ư trả lại cho Trung Quốc toàn bộ khu nhượng địa Quảng Châu Loan và các tô giới ở Thiên Tân, Thượng Hải, Quảng Châu.

 

 

Galllagher, chỉ huy USMAAG, là cố vấn Mỹ được biệt phái tới đội quân của Lư Hán. Được giao nhiệm vụ giúp giải giáp và hồi hương quân Nhật tại miền Bắc Đông Dương, vai tṛ của Galllagher chẳng mấy chốc được bàn căi nhiều giống như vai tṛ của đại uư Patti. Được Patti cảnh báo nên "cảnh giác với những âm mưu của người Pháp", Galllagher lần lữa gặp người Pháp, ông muốn nói chuyện trực tiếp với tướng Alessandri hơn là tiếp xúc với Sainteny, người mà Patti đă lưu ư là vẫn "không có hồ sơ về bất cứ một chỉ thị chính trị cơ bản nào từ Paris". Thay vào đó, ngày 22 tháng 9 Galllagher được Patti hộ tống đă đến gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Patti nhớ lại là Hồ Chủ tịch muốn "lời khuyên" của người Mỹ trước đề nghị của Pháp về một cuộc gặp giữa ông và "một đại diện của Pháp tại Đông Dương". Hồ Chủ tịch đă hỏi ư kiến Lư Hán về vấn đề này v́ Trung Quốc là bên duy nhất ở trong một vị trí có thể điều máy bay đưa ông tới Ấn Độ.

Mặc dù không hứa hẹn ǵ ngay nhưng Lư Hán tỏ ra rằng ông ta có thể thu xếp cái ǵ đó trong hai tuần tới. Mối quan hệ giữa Lư Hán với Chính phủ Lâm thời Việt Minh đang tỏ ra thân thiện hơn. Mặc dù Lư Hán, người đến Hà Nội ngày 14 tháng 9 và sau đó hai ngày đă tiếp kiến Hồ Chủ tịch lần đầu tiên, đă đưa ra nhiều đ̣i hỏi về kinh tế đối với một nước Việt Nam c̣n trong trứng nước, nhưng những yêu cầu đó không phải là một cố gắng khiến Chính phủ Lâm thời sụp đổ. Nhà sử học Peter Worthing kết luận rằng "xa hơn việc t́m kiếm lợi nhuận, đội quân với danh nghĩa giải pháp quân đội Nhật tại miền Bắc đang cố tài trợ cho nhiệm vụ của ḿnh, duy tŕ trật tự, tránh bạo lực và đổ máu như đă từng xảy ra tại miền Nam". Có lẽ thậm chí quan trọng hơn, trong bàn luận trực tiếp với Hồ Chủ tịch, Lư Hán đă công nhận nhóm mà Trùng Khánh ra lệnh cho ông ta "không được chú ư tới".

Hơn nữa, Lư Hán c̣n bán một kho dự trữ vũ khí quan trọng - của Mỹ, Pháp và Nhật - cho Việt Minh. Tiền bạc dành cho vụ mua bán này một phần thu được trong "Tuần lễ Vàng" bắt đầu vào 16 tháng 9. Trong bài diễn văn trước công chúng nhân dịp "Tuần Lễ Vàng", Hồ Chí Minh đă nhắc người dân thành thị rằng Chính phủ mới đang "rất cần những tặng vật của nhân dân, chủ yếu là của nhưng gia đ́nh giàu có" để "cống hiến cho nhiệm vụ cấp thiết và quan trọng nhất của chúng ta hiện nay, đó là bảo vệ đất nước". "Mỗi người dân yêu nước Việt Nam đều muốn làm hoặc trao tặng cái ǵ đó", Vũ Đ́nh Huỳnh kiêu hănh nói. "Thật khó nói là ai đă trao tặng nhiều nhất".

Nhà sử học Bernard Fall suy luận:

Quân đội Tưởng, v́ tính hám danh lợi và tầm nh́n ngắn, đă lo liệu để Cộng sản nắm chính quyền càng thuận lợi và hoàn hảo càng tốt. Số tiền Việt Minh thu được trong Tuần lễ vàng ở miền Bắc Việt Nam được dùng để mua bán vũ khí với quân Tưởng. Việc đó hoàn toàn thành công và cung cấp cho quân đội Nhân dân Việt nam (VPA) non trẻ 3.000 súng trường, 50 súng trường tự động, 600 tiểu liên, và 100 súng cối do Mỹ sản xuất - cộng thêm nguồn cung cấp đáng kể của Pháp và Nhật (31.000 súng trựng, 700 vũ khí tự động, 36 khẩu pháo và 18 xe tăng)

Như một "hành động cuối cùng làm bẽ mặt" người Pháp, quân Tưởng "treo cờ Việt Minh cùng với cờ Trung Quốc và thậm chí c̣n diễu binh dọc theo đường phố cùng quân du kích của Vơ Nguyên Giáp". Trong một giác thư gửi tổng thống Mỹ, tướng Donovan nhận xét chính sách lá mặt lá trái của Lư Hán và sự ủng hộ công khai của ông ta đối với vấn đề kết thúc ách cai trị thực dân. Lư Hán "bất đồng với Quốc Dân Đảng" và do vậy "cảm thấy hài ḷng khi ủng hộ Việt Minh", Donovan viết và bổ sung thêm viên tướng Tầu vừa mới "công bố rộng răi một thông tư tuyên bố rằng các cường quốc Đồng Minh không có tham vọng về lănh thổ và ủng hộ nền độc lập cuối cùng cho tất cả các dân tộc theo Tuyên bố Đại Tây Dương".

 

Là người Mỹ được biệt phái vào quân đội của Lư Hán, Galllagher cũng góp phần công nhận ngầm Chính phủ Lâm thời là Chính phủ hợp pháp của Việt Nam. Từ khi bước lên máy bay ở Côn Minh, Galllagher đă nhận được nhiều thông tin trái ngược về Việt Minh. Trong khi Patti cảnh báo phải thận trọng với người Pháp th́ đại tá Nordlinger cho rằng Việt Minh rồi sẽ chẳng mấy chốc bị tước vũ khí v́ vậy họ có thể không c̣n "đe doạ" được cư dân Pháp. Trung tá John C. Bane, một sĩ quan t́nh báo của Nordlinger, c̣n nói vắn tắt hơn rằng Việt Minh không chỉ là cộng sản mà c̣n được Nhật bảo trợ. Hơn nữa, Bane cảnh báo Galllagher, Việt Minh có một "quan điểm uy hiếp" và tạo thành "một mối de đoạ nếu họ được trang bị vũ khí". Có lẽ hy vọng thuyết phục được Galllagher - người có thể quay trở lại thuyết phục Lư Hán vốn đă phủ quyết đề xuất tước bỏ vũ khí của quân đội Chính phủ - trong bản phân tích của ḿnh, Bane c̣n thể hiện niềm tin rằng Việt Minh "sẽ không chứng minh được là một tổ chức đáng gờm nếu họ bị tước vũ khí và người Mỹ, người Trung Quốc sẽ không hài ḷng về nền tảng cộng sản của họ". Nếu làm được điều đó th́ một tổ chức dân chủ hơn sẽ có thể phát triển dưới sự lănh đạo mới và phần kế tiếp tương tự. Bane thừa nhận là Việt Minh đă "rất thân thiện và có ích đối với người Mỹ".

Trong thư gửi tướng Robert McClure được viết ngay sau khi đến Hà Nội, Galllagher đă nhắc lại vài bức điện lẫn lộn mà ông nhận được. Trong khi thừa nhận Hồ Chí Minh là một "nhà cách mạng lăo luyện và là một tù nhân chính trị nhiều lần, một người cộng sản", ông kết thúc bức thư ngắn gửi McClure "Nói thật, tôi mong những người An Nam có thể được trao cho độc lập, nhưng dĩ nhiên, chúng ta không có tiếng nói ǵ trong chuyện này".

Mặc dù Galllagher không phát ngôn cho Chính phủ Mỹ nhưng hiện ông là quan chức quân sự cấp cao nhất của Mỹ tại Hà Nội nên mọi hành động và lời nói của ông thu hút sự chú ư của rất nhiều phe phái.

Giống như Patti, Galllagher dường như tin rằng ḿnh đang làm theo chỉ thị của cựu Tổng thống Franklin Roosevelt. Theo những tài liệu cá nhân của Galllagher, "sự chỉ đạo dựa trên chính sách của Mỹ sẵn có" đổi với ông vào thời điểm đó "rơ ràng dựa trên quan điểm là Đông Dương cuối cùng sẽ được xếp vào mục tiêu uỷ trị của Mỹ, Galllagher, một lần nữa giống như Patti, trước sau như một cho rằng ông hoàn toàn trung lập trong cách cư xử với tất cả các đảng phái. Bất chấp những ǵ Galllagher tin tưởng, hành động của ông càng khiến người Pháp xa lánh hơn.

Nhà sử học người Pháp Bernard Fall phê phán Galllagher và nhóm của ông "hành động như thể người Pháp không hề tồn tại", nhưng cách cư xử của họ đối với Sainteny "có thể được giải thích dựa trên cơ sở những mệnh lệnh từ Washington". Fall kết luận, "quan điểm nhẫn tâm của cá nhân họ đối với người Pháp… càng làm tăng thêm một cách vô ích những vấn đề rắc rối". Sainteny buộc tội Galllagher là đă "công khai căm ghét" người Pháp và ủng hộ Việt Nam cản trở việc lập lại hoà b́nh đối với khu vực. Ông ta thấy Galllagher là đại diện của một nhóm người Mỹ tin tưởng rằng họ đang nổi lên chống quá khứ thuộc địa của Pháp với cái tên "chống chủ nghĩa thực dân ấu trĩ làm đui mù họ".

Ngày 28 tháng 9, cờ của các quốc gia Đồng Minh - Mỹ, Trung Quốc, Anh và Liên Xô - được kéo lên trong Phủ Toàn Quyền. Tướng Tshuchihashi kư văn kiện đầu hàng chính thức trước sự chứng kiến của các sĩ quan quân sự Mỹ, các sĩ quan và thường dân Trung Quốc, cùng một vài nhân chứng người Việt. Rơ ràng vắng mặt tại buổi lễ này là cờ và các đại diện của Pháp và Chính phủ Lâm thời Việt Nam, v́ cả hai đều không được tướng Lư Hán công nhận là thành viên tham dự chính thức trong chiến tranh. Mặc dù Lư Hán đă mời Chủ tịch Hồ Chí Minh và các thành viên trong nội các của ông nhưng Việt Nam vẫn chưa được công nhận là một quốc gia độc lập, và Hồ Chí Minh chưa có địa vị chính thức, v́ vậy ông quyết định không tham gia "v́ lư do sức khỏe". Mặc dù tướng Alessandri được mời đến nhưng ông ta cũng tránh buổi lễ này v́ Lư Hán từ chối treo cờ Pháp và xếp chỗ cho Alessandri vào vị trí chính thức.

Nhiều người Pháp tại Hà Nội đă rất vui mừng khi đại uư Patti nhận lệnh quay về Côn Minh ngày 29 tháng Chín, ngay sau lễ đầu hàng. Mặc dù người Pháp có thể đă vui mừng nhưng Việt Minh th́ không. Sự có mặt của Patti tại Hà Nội hoàn toàn dễ chịu. Người Việt Nam trong thành phố luôn chào đón ông với những ṿng tay mở rộng. Patti cũng trở thành vị khách thường xuyên của Chủ tịch Hồ Chí Minh, và hai người gặp nhau vào tối cuối cùng tại Hà Nội. Lúc đầu Vơ Nguyên Giáp cũng tham gia như để nhấn mạnh "sự đánh giá cao cá nhân" của ông đối với những người Mỹ, đối với người ông đă cùng làm việc và chúc Patti thượng lộ b́nh an. Patti nhớ lại ông đă cảm động khi tướng Giáp "cho phép ḿnh để lộ t́nh cảm nội tâm". Thời gian c̣n lại Patti tṛ chuyện với Hồ Chí Minh, người lúc này coi ông "là một người bạn đặc biệt mà chủ tịch có thể tâm sự". Patti viết về cuộc gặp cuối cùng này:

Lần thứ hai trong buổi tối hôm đó tôi đă cảm động bởi sự quan tâm riêng tư dành cho ḿnh. Cả Hồ Chủ tịch và ông Giáp đều biết rằng may mắn lắm họ chỉ có thể trông đợí ở tôi là sự thấu hiểu và cảm thông. Cùng lúc tôi biết họ tận dụng đêm cuối cùng này để đặt chính họ và sự nghiệp của họ với ánh sáng khả dĩ tốt nhất. Họ vẫn bị cô lập trong thế gióỉ cộng sản, họ bị bao vây bởi các cường quốc có tính tư lợí, và rất ít người Mỹ, trong quan điểm của họ, là những người duy nhất họ có mối quan hệ tốt. Người Mỹ là những người hiểu được khó khăn trong việc đạt được và ǵn giữ nền độc lập. Người Pháp tại Đông Dương rất ghét mối quan hệ này, coi thường và chống lại bằng mọi cách có thể.

Từ đầu tháng Patti đă cảnh báo tổng hành dinh rằng "vấn đề rắc rối dường như đang ấp ủ, và có thể bất th́nh ĺnh xảy ra sau thoả thuận đ́nh chiến được kư tại Đông Dương". Ngày 30 tháng 9 khi trung tá Carleton Swift thừa nhận vai tṛ của Patti là chỉ huy căn cứ Hà Nội th́ tất cả đều im lặng. Ngày 1 tháng 10 Archimades Patti rời Hà Nội, và OSS được "giao cho Bộ Chiến tranh".

 

Ngày 23/12/1945, Tướng Tiêu Văn tổ chức một cuộc họp ḥa giải các bên để thành lập chính phủ liên hiệp. Tại cuộc họp này, Nguyễn Hải Thần đề nghị Hồ Chí Minh hợp tác với Việt Quốc, Việt Cách thành lập một chính phủ bao gồm thành viên của Việt Quốc, Việt Cách, Việt Minh và các đảng phái nhỏ khác. Nguyễn Hải Thần sẽ đảm nhận chức Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh làm Phó Chủ tịch. Việt Quốc, Việt Cách, Việt Minh, mỗi đảng nắm giữ 1/4 số ghế Bộ trưởng trong Chính phủ; 1/4 c̣n lại do các đảng phái nhỏ nắm. Như vậy Việt Minh và chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa sẽ nhận được sự ủng hộ của Trung Hoa Dân quốc chống lại cố gắng của Pháp tái chiếm Việt Nam. Điều làm Quốc dân Đảng Trung Hoa lo sợ nhất là Hồ Chí Minh từng là nhân viên của Quốc tế Cộng sản và Việt Minh có khuynh hướng cộng sản.

Trước đó, Pháp cũng đă họp với Nguyễn Hải Thần và cho biết Pháp sẽ thực hiện Bản Tuyên bố ngày 24 tháng 3 năm 1945 và công nhận một chính phủ của người Việt Nam nằm trong Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp với điều kiện chính phủ đó không do người cộng sản lănh đạo.[2] Cuối cùng các bên đạt được một thỏa thuận được tuyên bố là mang tính pháp lư (viết bằng chữ Hán) theo đó các ghế bộ trưởng trong chính phủ sẽ phân chia như sau: Việt Minh 2 bộ trưởng, Đảng Dân chủ Việt Nam(cũng tham gia Việt Minh) 2 bộ trưởng, Việt Quốc 2 bộ trưởng, Việt Cách 2 bộ trưởng, phi đảng phái 2 bộ trưởng. Thỏa thuận này không sử dụng tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa v́ Việt Quốc không đồng ư với tên này. Cuộc bầu cử quốc hội được hoăn 2 tuần. Vũ Hồng Khanh và Nguyễn Hải Thần chấp nhận để Hồ Chí Minh tiếp tục làm chủ tịch nước lâm thời. Quốc hội sẽ quyết định quốc kỳ và quốc huy. Hai đảng này cũng không được tham gia vào cơ quan chỉ huy và tham mưu của quân đội. Việt Quốc sẽ được 50 ghế c̣n Việt Cách 20 ghế trong Quốc hội mà không phải tranh cử. Điều này khẳng định với nhiều người rằng 2 đảng phái này không có khả năng giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tại địa phương.

Đầu năm 1946 Việt Cách tham gia Quốc hội Liên hiệp và Chính phủ Liên hiệp của Việt Minh. Nguyễn Hải Thần giữ chức Phó Chủ tịch trong Chính phủ Liên hiệp này, đồng thời là đại biểu Quốc hội đặc cách không qua bầu cử của nhóm Việt Cách.

Tháng 7 năm 1946, khi tranh chấp giữa Việt Minh và các phe phái đối lập xảy ra, Việt Minh tấn công lực lượng của Việt Cách. Nguyễn Hải Thần phải bỏ trốn sang Trung Quốc. Năm 1947 ông lấy vợ thứ hai ở Trung Quốc tên là Hao Hai Le.

Nguyễn Hải Thần mất năm 1959.

 

 

 

Kinh nghiệm của người Mỹ tại Hà Nội trong suốt những ngày độc lập đầy gian khó của Việt Nam khác xa với kinh nghiệm của họ tại Sài G̣n. Niềm vui bao trùm thành phố miền Nam với thông tin về sự đầu hàng của Nhật đă phát triển thành tâm trạng phấn khích khi khát vọng được trở thành một quốc gia độc lập lan truyền khắp nơi. Cũng như ở Hà Nội, Sài G̣n tổ chức lễ kỷ niệm. Nhưng không giống như ở Hà Nội, bầu không khí hân hoan tưng bừng tại Sài G̣n chẳng mấy chốc trở nên chết chóc. Tuy nhiên, cả cảnh đổ máu tại Sài G̣n lẫn t́nh trạng tương đối thoải mái mà với nó Việt Minh đă nắm được quyền kiểm soát Hà Nội đều không thể tránh được. Chỉ có một nhóm có khả năng ngăn chặn cả cuộc đấu tranh giành chính quyền tại Hà Nội và cuộc bạo động tại Sài G̣n là quân Nhật.

 

Chú thích:

(1) Safe House trong nguyên bản: nhà an toàn. Nơi bảo đảm bí mật.

(2) Francophile: người thân Pháp, ngưỡng mộ văn hoá Pháp.

 

 

11. Nam Kỳ rực lửa

 

Lúc đầu t́nh h́nh tại Sài G̣n phản ánh tâm trạng hân hoan được chứng kiến ở Hà Nội với việc kết thúc Chiến tranh thế giới 2 và hứa hẹn một nền độc lập. Những phái đoàn Việt Minh ở miền Nam đă thực hiện chuyến đi dài và vất vả tới Tân Trào vào giữa tháng Tám chỉ có vừa đủ thời gian để quay trở lại miền Nam trước khi Cách Mạng Tháng Tám cũng lan tới khu vực này. Mặc dù phần lớn nông dân ở miền Nam Việt Nam mong ước tự do thoát khỏi ách áp bức Pháp - Nhật và cũng nhiệt thành như đồng bào miền Bắc, nhưng tổ chức Việt Minh ở miền Nam không được mạnh mẽ. Điều này một phần do thực tế là Uỷ ban trung ương tại Sài G̣n chỉ mới hồi phục từ "t́nh trạng lộn xộn gần như hoàn toàn" sau khi Pháp đàn áp dữ dội cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ năm 1940. Thêm vào đó, đại bản doanh Việt Minh đặt lại vùng núi miền Bắc nên về mặt logic không thể tạo ra nhiều ảnh hưởng và kiểm soát nhân dân ở cách xa hàng trăm dặm. Nguyễn Thị Định nhớ lại bà đă không thể liên lạc được với Việt Minh cho tới năm 1944 khi phong trào Việt Minh "trở nên mạnh mẽ" tại miền Nam.

Tuy nhiên, t́nh trạng phấn khích rơ ràng tràn ngập bầu không khí đổi với phần lớn người dân miền Nam. Khó khăn đối với miền Nam không phải do thiếu nhiệt huyết hay ḷng tận tuỵ đối với nền độc lập của đất nước, mà do tại đây có quá nhiều nhóm hy vọng được lănh đạo cách mạng.

Lănh đạo Khu uỷ miền Nam của ICP, Trần Văn Giàu, người đă thoát khỏi một nhà tù của Pháp và hết ḷng lo củng cố đảng tại miền Nam, hết sức vui mừng khi hay tin về sự đầu hàng của Nhật. Tuy nhiên, tại các cuộc họp của Uỷ ban Khởi nghĩa vào ngày 15 tháng 8 năm 1945 và Khu uỷ vào ngày 17 tháng 8 năm 1945, ông Giàu nhận thấy mọi người có nhiều câu hỏi hơn là câu trả lời: Họ có nên hành động ngay hay chờ đợi chỉ đạo từ miền Bắc? Nhật sẽ làm ǵ nếu họ cố gắng nắm lấy quyền lực? Sau khi nghe Hà Nội giành chính quyền thành công, ICP tổ chức một cuộc gặp với lực lượng Thanh niên Xung kích, hy vọng thu hút càng nhiều người dưới ngọn cờ của Việt Minh càng tốt. Họ cố gắng làm tương tự với Mặt Trận Thống nhất Tổ Quốc, được tạo thành từ những nhóm tôn giáo và những người theo Quốc dân đảng, những người theo chủ nghĩa Trotskit. Khi dốc sức để phát triển một liên minh công nhân, ICP quyết định tiến hành một "cuộc thử nghiệm" hạn chế để ḍ xét thái độ của Nhật bằng việc giành quyền kiểm soát tỉnh Tân An vào ngày 22 tháng 8 trước khi nổi dậy tại Sài G̣n. Tại Tân An, giống như ở miền Bắc, quân Nhật không chống đối hoạt động của Việt Minh. Vai tṛ của Nhật sẽ trở nên thậm chí c̣n phức tạp hơn trong tháng tiếp theo.

Tuy nhiên, vào thời điểm đó, ICP lập ra các kế hoạch chiếm giữ Sài G̣n với sự lạc quan thận trọng là Nhật sẽ không gây trở ngại nếu như không bị kích động trực tiếp. Vào lúc 6 giờ chiều 24 tháng 8, tại một cuộc mít tinh công khai Trần Văn Giàu tuyên bố bắt đầu cuộc cách mạng, và các nhóm Thanh niên Xung kích bắt đầu tấn công vào những công sở quan trọng như kho bạc, nhà máy điện, và các đồn cảnh sát địa phương. Họ không cố xông vào các toà nhà được Nhật canh gác, do đó sân bay, ngân hàng Đông Dương, các vị trí quân sự, và Phủ Toàn Quyền vẫn nằm dưới quyền kiểm soát của Nhật.

Sáng sớm hôm sau, "vài trăm ngh́n nông dân tiến vào Sài G̣n". Khoảng 9 giờ sáng, khi "nhiều nghi thức trang trọng" kỷ niệm cuộc cách mạng bắt đầu, "có tới nửa triệu người dân nông thôn và thành thị tràn ngập đường phố Sài G̣n, có lẽ một phần ba số họ được trang bị gậy tầm vông, chĩa, dao rựa và súng ngắn". Lễ kỷ niệm giống như lễ kỷ niệm trước đây tại Hà Nội: cờ Việt Minh tung bay trong gió, mọi người hát những bài ca yêu nước và hô to "Việt Nam độc lập muôn năm". những đám đông diễu hành hoà b́nh trên đường phố. Tại những khu vực xa thành phố, những cuộc nổi dậy nhỏ hơn cũng được tiến hành. Một vài cuộc nổi dậy do các đơn vị nhỏ của Việt Minh lănh đạo, những cuộc nổi dậy khác được dẫn dắt bởi các nhóm quần chúng đông đảo. Bà Nguyễn Thị Định nhớ lại vai tṛ của ḿnh: "Trong suốt cuộc khởi nghĩa sôi động giành quyền kiểm soát thị xă Bến Tre, tôi được chỉ định mang cờ và chỉ huy hàng ngh́n người trang bị dao, gậy, cờ, biểu ngữ và tranh cổ động màu đỏ, kéo vào thị xă. Đám đông đi với tốc độ nhanh khoảng mười cây số mà không nghỉ, nhưng tất cả mọi người đều không cảm thấy mệt và đói.

Hai cảnh tượng ở nông thôn và thành thị dường như lặp lại những cảnh tượng tại miền Bắc. Tuy nhiên cũng có nhiều sự khác nhau quan trọng. Ở miền Bắc, Hồ Chủ tịch lo ngại tổ chức Quốc Dân Đảng được Trung Quốc bảo trợ, nhưng ông được người Mỹ công nhận ngầm là người được giao bổn phận. Không may cho người dân miền Nam, ở Sài G̣n không có đại diện của Đồng Minh để chứng kiến thắng lợi của họ. Và khối liên minh giữa các nhóm phức tạp tranh giành quyền lực chỉ tồn tại được trong một thời gian ngắn. Khi quân Đồng Minh đến, tại Sài G̣n đă xảy ra đổ máu.

Thậm chỉ trước sự kiện đầu hàng của Nhật và các cuộc khởi nghĩa ở miền Nam, cả người Anh lẫn người Mỹ đều đă chuẩn bị quân để tiến vào Sài G̣n. Nhiệm vụ của Anh dường như rơ ràng: tiếp nhận sự đầu hàng của Nhật ở miền Nam và chuẩn bị cho kẻ thù hồi hương. Nhiệm vụ của Mỹ mơ hồ hơn: quan tâm và tiến hành hồi hương cho các tù binh chiến tranh của Mỹ, bảo vệ tài sản không nhiều lắm của Mỹ, và giám sát "quyền lợi" của Mỹ. Phụ trách những nhiệm vụ này là Biệt đội 404, cũng có liên quan tới Chiến dịch EMBANKMENT, do trung tá Peter Dewey chỉ huy.

Tứ đầu tháng 8, OSS tiếp tục lập kế hoạch cho quá tŕnh thâm nhập Sài G̣n, bao gồm một kế hoạch bắt liên lạc với một lực lượng viễn chinh xâm lược của Pháp gồm hai sư đoàn không vận theo tin đồn là đang ở Madagascar chuẩn bị tiến vào Đông Dương thuộc Pháp. Ngoại trừ việc tiếp xúc với các đại diện của Pháp pḥng trường hợp tin đồn là sự thực, Dewey chuẩn bị một phái đoàn chỉ toàn người Mỹ. Vào ngày 14 tháng 8, anh ta phác thảo tám mục tiêu t́nh báo đối với Đông Dương, bao gồm thu thập thông tin kinh tế, chính trị, và yêu cầu mười ba nhân viên cho hoạt động này. Ngày 15 tháng 8, chi nhánh R&A thảo tỉ mỉ hơn nữa các mục tiêu của EMBANKMENT, "đặt ra những câu hỏi cho Dewey. Các câu hỏi xếp loại từ t́nh trạng của các nhóm vô thần và thái độ của Nhật đối với giáo phái Cao Đài và những câu hỏi nhấn mạnh hơn về "vị thế của Đông Dương trong Đế quốc Pháp".

Đặc biệt, R&A đề nghị Dewey nghiên cứu xem Việt Nam sẽ được trao quyền tự trị đến khu vực nào theo như chính sách hiện hành của Pháp và có hay không sự cộng tác công bằng trong "các dự luật của Đế Quốc" như đă được hứa hẹn. Hơn nữa, họ chỉ đạo Dewey phải xác định chắc chắn "lực lượng" nào sẽ quyết định "quan điểm" của Đông Dương trong những tháng tới. Ít ra cũng có một vài người trong OSS thực sự tin tưởng. thậm chí sau lệnh ngừng bắn, rằng các đặc vụ thuộc Biệt đội 404 hoạt động tại Đông Dương sẽ tập trung vào người Pháp và có lẽ sẽ làm việc trực tiếp với họ.

Dewey dường như là sự lựa chọn hoàn hảo để đứng đầu Biệt đội 404. Viên sĩ quan trẻ hăng hái đă học phổ thông tại Thuỵ Sĩ và tốt nghiệp Đại học Yale với hai chuyên ngành về ngôn ngữ và lịch sử Pháp. Sau khi tốt nghiệp anh ta làm thư kư cho Đại sứ H. R. Wilson tại Berlin và sau đó làm việc tại Paris cho nhật báo Chicago. Khi Đức tấn công Pháp, Dewey phục vụ trong Quân đoàn Cứu thương Quân sự của Ba Lan, nhận được hai huấn chương v́ thành tích xuất sắc. Vào mùa hè năm 1941, được Văn pḥng Điều phối viên thuộc Ban các nước Bắc-Nam Mỹ giao nhiệm vụ chuẩn bị một bản báo cáo tóm lược những ảnh hưởng của Pháp tại Châu Mỹ La tinh, một phần bản báo cáo anh đă tŕnh lên tướng de Gaulle và các thành viên khác thuộc Chính phủ Pháp Tự do tại London.

Dewey hoạt động với cương vị là thông tín viên trong chuyến trở về Châu Mỹ La tinh, giao những lá thư từ chính quyền lưu vong của tướng de Gaulle cho chính quyền Pháp Tự Do tại Châu Mỹ La tinh và Trung Mỹ. Vào tháng 7 năm 1942, Dewey gia nhập Quân đội Mỹ với tư cách là một trung uư Không quân và được điều tới Bắc Phi. Tại đây từ tháng 10 năm 1942 đến tháng 5 năm 1943, anh ta hoàn thành "tám nhiệm vụ t́nh báo hoặc nhiều hơn", được tặng thưởng Huân chương Chiến công của Pháp, và trở nên "quen thân với nhiều nhân vật cấp cao của Pháp". Dewey gia nhập OSS vào tháng 7 năm 1943.

Hoạt động quan trọng nhất của anh ta với OSS trước khi được đưa tới Đông Dương thuộc Pháp là Sứ mạng Etoile, trong đó Dewey chỉ huy một đội đến miền Nam nước Pháp vào tháng 8 năm 1944. Etoile "gửi về những thông tin t́nh báo có giá trị trong thời gian trước khi Quân Đồng Minh đổ bộ đến vùng Riviera (vùng duyên hải Địa Trung Hải của miền Đông Nam nước Pháp sau đó cộng tác với các lực lượng của phong trào kháng chiến địa phương trong việc bắt giữ 400 tù binh Đức Quốc Xă và tiêu diệt ba xe tăng địch". Tháng 7 năm 1945, Dewey được chọn làm chỉ huy Chiến dịch EMBANKMENT.

 

"Kế hoạch Cơ bản cho Chiến dịch EMBANKMENT" của OSS cảnh báo: "Bởi v́ chính sách của Mỹ đối với vấn đề Đông Dương bị người Pháp nghi ngờ là trái ngược với chính sách nô dịch hoá hoàn toàn nền kinh tế FIC của Pháp, nên các quan sát viên của Mỹ sẽ bị đánh giá với sự hồ nghi". Dựa vào khả năng có thể xảy ra nghi ngờ của Pháp, Peter Dewey là sự lựa chọn xuất sắc của các nhà lănh đạo: nói tiếng Pháp trôi chảy, đă sống và làm việc tại Pháp, đă chiến đấu cho tự do của Pháp chống lại cuộc tấn công dữ đội của Đức, và đă quan hệ với rất nhiều thành viên của Chính phủ Pháp Tự Do và quân đội. Thêm vào đó, Dewey công khai ủng hộ sự nghiệp của Chính phủ Pháp Tự Do. Vào năm 1944, anh ta viết: "Các t́nh cảm của cá nhân tôi với sự tôn trọng đối với người Pháp luôn luôn là người Mỹ có thể và cần phải hiểu người Pháp. An ninh quốc gia chúng ta phụ thuộc vào một liên minh đo nhận thức thực tiễn". Mặc dù Dewey sắp xếp để đội của ḿnh tới Sài G̣n vào tuần đầu tiên của tháng 9 nhưng anh ta không phải người Mỹ đầu tiên đến thành phố này.

 

Ngày 1 tháng 9, trung uư OSS Emile R.Counasse chỉ huy nhóm đầu tiên của EMBANKMENT tới Sài G̣n để đàm phán với chỉ huy Nhật về "việc giải thoát và sàng lọc các tù binh chiến tranh và các tù binh dân sự Mỹ". Nhóm rời khỏi Rangoon, đội gồm ba người Mỹ, đại uư Woolington, các trung sĩ Nardella, Hejna và Paul, nhân viên điện đài người Thái. Ở điểm dừng tiếp nhiên liệu tại Băng Cốc, đại uư Fitzsimmons, một cựu tù binh chiến tranh và thiếu tá Pierce của quân đội Anh gia nhập vào đội của Counasse. Nhóm những người Mỹ và Paul họp với nhau ngay từ đầu th́ giữa Counasse và viên sĩ quan người Anh chẳng mấy chốc phát sinh các vẩn đề rắc rối. Counasse báo cáo:

Trong chuyên đi tới Sài G̣n, thiếu tá Pierce bắt đầu tuyên bố những quy định tôi phải tuân theo. Tôi thông báo cho ông ta rằng tôi sẽ vui ḷng làm việc cùng ông ta chứ không phải làm việc cho ông ta. Sau đó ông ta tự rút ra khỏi nhóm của chúng tôi. loại trừ một lần thoáng thấy ông ta vài ngày sau đó lần cuối cùng tôi trông thấy thiếu tá Pierce là khi ông ta đang phát biểu trước một khách sạn trước những người Pháp sau khi chúng tôi đến Sài G̣n. Mặc dù nói tiếng Pháp rất tốt nhưng thiếu tá Píerce lại phát biểu về vinh quang của đế quốc Anh bằng tiếng Anh.

V́ vậy những khó khăn giữa OSS và người Anh sớm nảy sinh, nhưng không phải với Peter Dewey như được khẳng định sau đó. Mặc dù mối quan hệ giữa các Đồng Minh căng thẳng nhưng phái đoàn Mỹ ngạc nhiên một cách thích thú bởi những ảnh hưởng đầu tiên của họ đối với kẻ thù bị đánh bại. Người Nhật chào đón cả nhóm tại sân bay với "thái độ lịch sự" và quan tâm đến mọi yêu cầu của Mỹ với rất ít sự kích động. Từ sân bay những người Mỹ được đưa tới "sở chỉ huy" mới của họ tại khách sạn Continental, tại đây họ được chào đón "bởi nửa số dân da trắng tại Sài G̣n", những người coi người Mỹ như "lộc trời cho".

Trong khi Hejna, Nardella và Paul tiến hành lắp đặt trạm điện đài của họ th́ Counasse, Fitzsimmons và Woolington đi tới trại tù binh chiến tranh và họ nhận thấy các tù nhân trong tinh thần thoải mái và sức khỏe khá tốt. Mặc dù công việc chủ yếu của nhóm Counasse trong năm ngày sau sẽ tập trung vào việc chuẩn bị và sắp xếp cho các tù binh hồi hương, nhưng họ không thể phớt lờ t́nh h́nh chính trị quanh họ.

Counasse và Nardella gửi báo cáo thường xuyên cho Dewey tại Rangoon để tóm lược t́nh h́nh nơi anh ta sắp đến. Ngày 2 tháng 9, sau chuyến thăm trại tù binh chiến tranh lần đầu, Counasse quay trở lại khách sạn và thấy "người dân An Nam của Sài G̣n trong một cuộc biểu t́nh lớn":

Chúng tôi được báo rằng có từ 30.000 tới 40.000 người tham gia, và điều này dễ dàng tin được sau khi nh́n thấy họ. Tất cả bọn họ đều trang bị vũ khí theo một kiểu. Những người chỉ huy đeo gươm và súng ngắn của Nhật. Vài người khác được trang bị súng ngắn, súng kíp cổ, một số súng trường Nhật và một bộ sưu tập pha tạp các loại vũ khí cũ. Đa số bọn họ có những cọc tre dài vót nhọn một đầu. Họ bắt đầu diễu hành khoảng giữa buổi sáng, và tiếp tục suốt ngày. Các biểu ngữ căng ngang qua những con phố khắp mọi nơi trong thành phố với khẩu hiệu được viết bằng tiếng Pháp, An Nam, và tiếng Anh. "Đả đảo phát xít Pháp!", "Đả đảo chủ nghĩa phát xít Pháp!", "Tự do hay là chết!" "Độc Lập hay là chết!" "Chào mừng Đồng Minh!", "Chào mừng những vị cứu tinh!"… Tầm giữa buổi chiều cuộc biểu t́nh càng đông hơn nhưng vẫn rất có trật tự.

Mặc dù mọi thứ dường như "rất có trật tự" nhưng người Việt Nam hoàn toàn khiến Counasse phát điên khi họ chĩa súng chặn anh ta lại khi anh ta trên đường về khách sạn.

Càng làm cho t́nh h́nh xấu thêm, Counasse rút khẩu súng ngắn 32 và người lính đă ngăn anh ta ngay lập tức đánh rơi khẩu súng trường và bỏ chạy. Khi Counasse tiếp tục đi về phía khách sạn Continental, năm người lính khác lại rút vũ khí; và sau đó bốn người đánh rơi súng trường rồi bỏ chạy, người thứ năm đứng nguyên. Tuy nhiên, "sau khoảng mười phút tranh căi", Counasse "thuyết phục anh ta rằng chúng tôi" là người Mỹ và là những người trung lập, v́ thế chúng tôi có quyền đi qua nơi nào chúng tôi muốn".

Tại khách sạn mọi việc dường như nghiêm trọng hơn. Cuộc biểu t́nh đă trở thành "một đám đông bạo lực" và "vài trăm" người dân Pháp đă t́m nơi ẩn náu trong khách sạn. Đại uư Fitzsimmons vội kể cho Counasse về tin đồn rằng "người An Nam đă tuyên bố ư định của họ là giết mọi người da trắng tại Sài G̣n vào đêm đó, mục tiêu tiếp theo của họ là khách sạn". Counasse yêu cầu Nhật bảo vệ, ngay lập tức họ trả lời sẽ đặt một lính gác bên ngoài mỗi pḥng người Mỹ nhưng sẽ không bảo vệ khách sạn nói chung. Rơ ràng, người Nhật cho rằng họ chỉ có trách nhiệm bảo vệ các nhân viên và tài sản thuộc Đồng Minh - người Anh và người Mỹ - chứ không có trách nhiệm bảo vệ kiều dân Pháp tại Sài G̣n. Do đó, Counasse quyết định "mua" khách sạn và các khu vực phụ.

Ông chủ khách sạn rất vui mừng khi bán được nó. Khách sạn Continental trở thành tài sản của Mỹ, và Nhật vội tuân theo mệnh lệnh của Counasse là cung cấp sự bảo vệ hoàn toàn.

Các nguồn thông tin Pháp của Counasse thuyết phục anh ta rằng nhờ hành động của anh ta và sự bảo vệ sau đó của Nhật nên những người lánh nạn Pháp được an toàn. Counasse kết luận rằng việc nắm quyền chủ khách sạn và việc sử dụng binh lính Nhật "đă ngăn" người Việt "đến mục tiêu của họ, khách sạn Continental". Theo yêu cầu của Counasse, thêm 1.000 lính Nhật đi tuần tra các con phố của Sài G̣n đă khiến t́nh h́nh trở lại yên tĩnh vào khoảng 11 giờ đêm.

Khi đường phố đă yên tĩnh trở lại, Woolington, Hejna và Fitzsimmons đưa mười phụ nữ Pháp về nhà để "t́m con cái". Trên đường đi, họ được thông báo có hai người Mỹ đang bị người Việt Nam giữ tại đồn cảnh sát địa phương. Mặc dù nghi ngờ thông tin này nhưng họ vẫn đi đến nhà giam để tận mắt xem xét. Với lư do người Mỹ có thể bị giữ bên trong, cả nhóm được vào kiểm tra các pḥng giam. Mặc dù rơ ràng không thấy người Mỹ nào ở đó nhưng Woolington, "là một bác sĩ, đă rất nổi giận v́ điều kiện của những người Pháp và cách họ bị giam giữ", và anh ta yêu cầu lời giải thích. Mặc dù viên cai tù người Việt cố gắng giải thích rằng cuộc đấu tranh v́ độc lập của người Việt cũng tương tự như của Mỹ nhưng Woolington không hề cảm động. Anh ta lên lớp cho người đàn ông kia về nghị định thư về tù binh và lớn tiếng de đoạ về sự không bằng ḷng của Đồng Minh.

Bác sĩ Woolington nói nếu phụ nữ và trẻ em Pháp không được tha ngay th́ anh ta sẽ báo cáo việc này tới các chính quyền Mỹ, Anh, Nga và Trung Quốc. Anh ta chắc chắn là quân đội Mỹ sẽ can thiệp. Nếu người An Nam mong đợi được công nhận là một nước cộng hoà th́ họ sẽ phải sửa đổi đường lối rất nhiều. Sau đó viên cai tù tuyên bố rằng anh ta mong được làm theo các chuẩn mực của Mỹ và anh ta sẽ tha các tù nhân ngay lập tức.

Nhóm người Mỹ rời nhà giam với khoảng gần 200 phụ nữ, trẻ em Pháp và họ được cho ở lại qua đêm tại khách sạn Continental. Tù nhân nam được tha vào sáng hôm sau.

Tới lúc đó, cả Counasse lẫn Woolington đều nhận ra vị thế là người Mỹ của họ đem lại kết quả nhanh chóng đối với người Việt. Tuy nhiên, sự nhầm lẫn ngày 3 tháng 9 đối với nhân dạng của Counasse đă làm thay đổi đáng kể quan điểm của anh ta về t́nh h́nh. Được một lănh sự người Italia báo tin (sai) rằng mười dân thường Mỹ bị nhốt tại Mỹ Tho, một thành phố cách Sài G̣n gần 45 dặm, Counasse và một nhóm nhỏ, có cả hai phụ nữ Pháp, bắt đầu lên đường. Cách thành phố khoảng gần 10 dặm họ bị chặn lại và "khoảng 100 đến 150 người An Nam trang bị súng kíp cổ, súng ngắn và gậy tầm vông vây quanh chướng ngại vật". Counasse và binh lính ra khỏi xe Jeep để xem xét và nhanh chóng bị tước vũ khí, lục soát trói giật cánh khuỷu. Counasse tường thuật lại:

Sau khi tất cả chúng tôi bị trói, chỉ huy của họ tiến lại gần để xem chúng tôi là ai. Tôi nói anh ta nh́n tấm thẻ căn cước trong ví của tôi, nhưng không có tác dụng ǵ v́ nó được viết bằng tiếng Anh mà họ th́ không thể đọc được. Sau một hồi trao đổi và tranh căi, cuối cùng viên lănh sự người Italia mới làm cho họ hiểu rằng họ nên xem giấy căn cước của ông ta để trong túi quần… Cuối cùng chúng tôi cũng được tha sau khi bị giữ làm tù binh khoảng hai tiếng đồng hồ.

Cả nhóm lại tiếp tục lên đường tới Mỹ Tho và họ bị chặn lại hai lần nữa. Nhưng tại hai "điểm dừng" sau họ không gặp rắc rối ǵ trong việc chứng minh quốc tịch, cũng không bị hành hạ hay cản trở ǵ. Tuy nhiên v́ thấy mặt trời sắp lặn nên Counasse quyết định quay trở lại Sài G̣n và sẽ đến Mỹ Tho vào hôm khác. Trong báo cáo nhiệm vụ, Counasse viết: "Cảm giác của tôi khi bị bắt làm tù binh là: "Điều này không thể xảy ra đối với tôi. Chiến tranh đă kết thúc".

Tâm trạng của Counasse là tâm trạng điển h́nh của nhiều người Mỹ khác, những người được người Việt Nam đối xử với thái độ khâm phục và tôn trọng sâu sắc nhất. Nói chung, là người chiến thắng trước hai kẻ thù ghê gớm - Đức và Nhật - nên lính Mỹ mong phải được đối xử như vậy trong mọi trường hợp. Sự mong đợi này sau đó sẽ gây ra thương tích cho một thành viên thuộc Biệt đội 404, và sẽ chứng tỏ sự tác hại đối với một người khác nữa. Tuy nhiên, trong vài ngày sau Counasse cùng đội của ḿnh tiếp tục chuẩn bị di tản các tù binh chiến tranh, phần lớn là không có rắc rối ǵ. Mặc dù những báo cáo của đội phần lớn là lạc quan về vai tṛ của Nhật, nhưng Hejna kết luận rằng Nhật đáng bị khiển trách v́ những cuộc khởi nghĩa tại Sài G̣n. Những cuộc biểu t́nh vào ngày 2 tháng 9 đă "được sắp đặt" để "gây khó khăn và khiến chúng tôi mất mặt trong con mắt người Nhật và người An Nam". Anh ta nói thêm. "Tôi tin là Nhật hài ḷng với t́nh trạng này". Những thành viên khác của đội lại khen ngợi thái độ của Nhật nhưng tiếp tục lưu ư những khó khăn với "cuộc cách mạng dược phẩm" của Việt Nam, mặc dù mối quan hệ với người Việt của họ được cho là "rất tốt". Trung sĩ Nardella viết: "Sự nắm quyền của họ (người Việt Nam) lúc này đă hoàn tất, việc họ cướp bóc, gây hấn cộng đồng người Pháp sau khi đă giành được những ǵ họ mong mỏi nhất xem ra rất không thích hợp".

 

Trong vài ngày ở Sài G̣n, Biệt đội 404 cố gắng thu thập cho Dewey danh sách các nhóm người Việt có dính dáng đến những cuộc khởi nghĩa. Có 4 nhóm chính là: nhóm Dân Chủ Xă hội đă lập nên Việt Minh, Quốc Dân Đảng, Đảng Cộng sản và phái Cao Đài. Được chú ư đặc biệt là phái Cao Đài, mà theo mô tả của người Mỹ là nhóm tôn giáo "chống người da trắng" có nhiệm vụ "khủng bố tất cả". Tuy nhiên, những báo cáo của Mỹ đều thừa nhận "tất cả thông tin của chúng tôi đều xuất phát từ dân phương Pháp vốn luôn có thành kiến". Ngày 4 tháng 9, Counasse đón Peter Dewey và nhân viên của ḿnh đền Sài G̣n và thông báo sơ lược những thông tin đă thu thập được, bao gồm những tin đồn đáng lo ngại về một cuộc biểu t́nh khác. Những người cung cấp tin báo rằng người Việt đang "cất giữ nhiều súng đạn trong ḥm và các phần mộ và sẽ đào lên vào thời điểm thích hợp". Theo những chuyện ngồi lê đôi mách, "họ thậm chí c̣n đặt bia trên những phần mộ để làm cho chúng trông như thật". Counasse lưu ư rằng các thành viên của Biệt đội 404 đă trực tiếp quan sát "vài đám tang được sự hộ tống của khoảng hai mươi tay súng đi phía trước và sau với những quan tài nhỏ" nhưng việc xác định thực hư sẽ là phần của Dewey và các nhân viên của anh ta. Một vấn đề khiến Dewey quan tâm đặc biệt đó là nguồn vũ khí của người Việt Nam. Counasse tin rằng trách nhiệm chủ yếu về việc này thuộc về Nhật. Trong báo cáo tóm tắt đầu tiên Dewey thông báo: Nhật đă lấy được trang thiết bị của Anh thả dù xuống Sài G̣n trước thoả thuận đ́nh chiến.

Họ đang bán đống vũ khí, bao gồm tất cả các loại, từ súng tiểu liên Ten cho tới súng tự động Webley, cho người An Nam, những người tuyên bố dự định tiến hành một cuộc cách mạng". Tin đồn trong những đầu mối liên lạc của Pháp có xu hướng củng cố những quan ngại này. Chắc chắn những chuyện trên vừa làm tăng nỗi sợ hăi của Pháp rằng Nhật dự định ủng hộ tích cực cho nỗ lực giành độc lập của Việt Nam vừa làm mất uy tín của quân Nhật bại trận đă tuyên bố hợp tác. Nhà báo Mỹ Harold Issacs đă nhận ra rằng nhiều người Pháp mà ông phỏng vấn ngay sau khi Nhật đầu hàng hoàn toàn không thể tưởng tượng được là người Việt Nam có khả năng thực hiện một cuộc khởi nghĩa chống Pháp và tin chắc rằng các hành động đầu tháng Chín có thể chỉ là tác phẩm của Nhật. Trong cuộc đối thoại với một cảnh sát Pháp, Issacs b́nh luận dường như đối với ông t́nh thế hiện nay là "một phong trào của người An Nam, những người không muốn Pháp quay trở lại đất nước họ". Viên cảnh sát này "đă nhảy phắt lên v́ kích động" và vặn lại, "Tất cả những người này được Nhật trả tiền, được Nhật trang bị vũ khí, và bị Nhật xúi giục… Đó chính là một phong trào của Nhật chống lại Đồng Minh, không c̣n ǵ khác hơn".

Trong những tháng sau khi Chiến tranh thế giới 2 kết thúc và cả những năm sau đó, rất nhiều cuộc tranh căi tiếp tục trong các phạm vi chính trị và quân sự tại Pháp, Mỹ và những nơi khác về mối quan hệ giữa người Nhật và người Việt và có hay không việc Nhật cung cấp vũ khí cho các nhóm người Việt, cụ thể là cho Việt Minh. Phần lớn những nguồn tin đều có khuynh hướng đồng ư rằng người Việt thu được vài vũ khí của một số lính Nhật bất măn - tuy nhiên, mức độ giúp đỡ chắc chắn th́ lại thay đổi đáng kể. Vài người cho rằng sự giúp đỡ của Nhật thường là thăm ḍ khi ủng hộ cuộc xung đột giết hại lẫn nhau giữa các nhóm của Việt Nam. Lời buộc tội nghiêm trọng hơn c̣n cho rằng Nhật trang bị vũ khí cho tù nhân người Việt gần đây được phóng thích khỏi những nhà tù và "các trại trừng giới" của Pháp; sau đó những người này đă sử dụng vũ khí để "cướp bóc dân chúng" tại miền Nam.

Trong khi những lời buộc tội cho rằng sự ủng hộ là của những lính Nhật th́ cả hai nhà sử học David Marr và Stein Tonnesson đều kết luận rằng các sĩ quan Nhật chỉ cung cấp một ít vũ khí cho Việt Minh. Cuối tháng Tám, trước khi quân Đồng Minh đến, các ông Trần Văn Giàu, Phạm Ngọc Thạch và Nguyễn Văn Tạo, đại diện cho "Uỷ ban Hành pháp của Việt Minh tham gia buổi họp bí mật đầu tiên trong số năm đêm họp với những giới chức cao cấp của Nhật… Kết quả quan trọng nhất sau những cuộc gặp bí mật tại Sài G̣n này là sự nhượng lại một lượng vũ khí cho các nhà chức trách cách mạng". Tuy nhiên, theo ông Trần Văn Giàu, người được Marr phỏng vấn vào năm 1990, những vũ khí này chủ yếu là của Pháp. Nói chung, Marr nhận thấy, mặc dù "một vài sĩ quan Nhật chuẩn bị chuyển giao những kho vũ khí thu được của Pháp" nhưng không hề có "sự sẵn sàng chấp nhận tối hậu thư, đặc biệt về các vũ khí và trang thiết bị của Nhật". Điều này có lẽ được thống chế Terauchi Hisaichi minh hoạ rơ nét nhất. Ông là người tỏ ra rất thông cảm với sự nghiệp của Việt Minh, tuy nhiên vẫn không hề dao động trong việc phục tùng mệnh lệnh cấp trên. Ông Trần Văn Giàu nhớ lại cuộc đối thoại tháng Tám năm 1945 với vị thống chế này. "Các ông thất bại, bây giờ đến lượt chúng tôi đánh nhau với những tên đế quốc da trắng". Đáp lại Teraushi trả lời rằng "Mệnh lệnh từ Hoàng đế Showa không cho phép ông ta trao vũ khí của quân đội Nhật Hoàng cho bất cứ ai ngoại trừ Đồng Minh", ông nói thêm, "c̣n trang thiết bị đă tịch thu của Pháp có lẽ lại là một vấn đề khác. V́ vậy, trong một hành động bày tỏ thiện chí, Teraushi đưa cho ông Phạm Ngọc Thạch thanh gươm ngắn và cho ông Trần Văn Giàu khẩu súng lục ổ quay bằng bạc". Jean Cédile, đại diện được uỷ quyền của Pháp tại Nam Kỳ, buộc tội người Nhật không chỉ ủng hộ về tinh thần và vũ khí cho Việt Minh mà c̣n đấu tranh sát cánh với họ. Trong một cuộc phỏng vấn với Peter Dung, ông ta tuyên bố:

Người ta không được quên được rằng trên thực tế những người Nhật này đă trang bị vũ khí cho du kích Việt Nam. Nhật trang bị vũ khí và huấn luyện họ chống lại chúng tôi và đó chính là lư do chúng tôi rất nhanh chóng nhận ra du kích Việt Nam chiến đấu chống lại chúng tôi và thậm chí ở nhiều nơi chúng tôi c̣n thấy người Nhật đang chỉ huy đội đặc công người Việt. Tôi không chắc là Chính phủ Nhật có biết việc đó hay không nhưng tôi tin chắc rằng họ hẳn đă có ư niệm mơ hồ về việc này, nhưng họ luôn phủ nhận khi được hỏi.

Mối quan tâm về địa điểm kho vũ khi Nhật và các khả năng có thể về những lính Nhật đào ngũ chiến đấu cùng Việt Minh không chỉ giới hạn ở miền Nam. Ngày 12 tháng 8, sở chỉ huy OSS tại Côn Minh nhận được nhiều báo cáo những đội viên du kích thân Nhật nắm giữ khu vực từ Lạng Sơn cho tới biên giới Trung Quốc, "tất cả đều trang bị vũ khí và do những hạ sĩ quan và sĩ quan Nhật chỉ huy". Ngày 18 tháng 8

Helliwell thông báo cho cấp trên tại Trùng Khánh về "các nguồn tin chính xác của Pháp và An Nam nói rơ rằng uỷ ban Trung ương đang tiến hành đàm phán với các giới chức quân sự Nhật địa phương về việc mua bán vũ khí và đạn được để sử dụng nếu người Pháp và người Trung Quốc cố chiếm lại những khu vực của họ". Khoảng cuối tháng, báo cáo này được một "quan chức cấp cao của Thái" chứng minh và được gửi tới Washington. Báo cáo khẳng định rằng "việc Nhật trao vũ khí cho người An Nam là một phần trong chính sách Đại Đông Á và người An Nam có thể và sẽ không từ bỏ cuộc đấu tranh du kích trong nhiều năm… người An Nam và người miền Nam Trung Quốc bề ngoài giống người Nhật hơn bất cứ sắc dân Đông Nam Á nào khác và người Nhật có thể hoà lẫn vào hàng ngũ du kích An Nam. Những ước lượng về số lính Nhật "hoà lẫn" vào hàng ngũ người Việt cũng thay đổi. Các nhà sử học Joseph Buttinger và William Duiker tin rằng chỉ có một vài cá nhân đào ngũ. Stein Tonnesson kết luận rằng "vài trăm lính đào ngũ để tiếp tục cuộc chiến chống người châu Âu với tư cách là cố vấn cho Việt Minh, hoặc cho các đội quân của phái Cao Đài và Hoà Hảo".

David Marr đồng t́nh với ư kiến này và nói thêm rằng số lính đào ngũ đặc biệt nhiều ở miền Nam. Những người khác ước tính con số c̣n cao hơn rất nhiều. Cecil Currey, John Mcalister và Murakami Hoe tin rằng số lính đào ngũ là từ 1.500 cho tới 4.500. Đa phần những nguồn tin đồng ư rằng các lính đào ngũ Nhật có dính dáng đến việc huấn luyện các đơn vị của Việt Minh và đặc biệt rất thạo hướng dẫn sử dụng vũ khí và tổ chức điều kiện thuận lợi cho việc chế tạo và sửa chữa các thiết bị nhỏ và hậu cần. Mỗi người lính đào ngũ "đều được đặt một cái tên Việt và được khuyến khích để hoà hợp với nhau". Cả Currey và Mcalister đều cho đó là một vai tṛ thậm chí gây ấn tượng sâu sắc hơn đối với người Nhật. Theo như lời Currey, tướng Giáp đặc biệt tuyển được "1.500 nhân viên quân sự Nhật chống người da trắng cuồng nhiệt. Họ đă giúp đỡ ông sau khi Nhật đầu hàng". Currey mô tả những người bỏ trốn:

Những người ĺnh này do 230 sĩ quan không chính thức và 47 hiến binh Nhật chỉ huy, tất cả bọn họ đều bí Đồng Minh yêu cầu trả lời về những lời buộc tội nghi ngờ họ là tội phạm chiến tranh. Cả nhóm do đại tá Nukayama thuộc ban tham mưu Đạo quân Thiên Hoàng 38 chỉ huy. Vơ Nguyên Giáp đă sắp xếp cho tất cả bọn họ nhập quốc tịch Việt Nam. Nukayama trở thành một người ủng hộ trung thành của tướng Giáp và sẵn sàng phục vụ khi được yêu cầu.

Tỷ lệ thương vong rơ ràng cao trong số lính đào ngũ Nhật, và chỉ "một vài người sống sót âm thầm quay trở về Nhật Bản vào cuối những năm 50". Điều chắc chắn là ít nhất có vài lính Nhật đă đào ngũ và gia nhập Việt Minh. Các báo cáo t́nh báo OSS sau khi Nhật đầu hàng ước tính phần lớn lính đào ngũ ở "cấp bậc trung b́nh" và không "nằm dưới sự chỉ huy trực tiếp của Tokyo hoặc của bất cứ sự chỉ huy cao cấp nào" và họ là "những kẻ tự tư tự lợi". Những động cơ của họ, theo như OSS có quá ít để làm việc với GEACPS. Thay v́ thế, OSS lập luận rằng lính Nhật đào ngũ ngày càng tăng lên bởi v́ điều kiện sống ngày càng khó khăn, nhuệ khí thấp là do sự trông mong chờ đợi buồn chán trước khi được trở về nước, v́ cuộc nói chuyện về tội phạm chiến tranh ngày càng tăng lên, v́ nỗi sợ hăi và thái độ khinh bỉ của người Pháp, và v́ "nỗi thất vọng chung về việc tạo dựng được một cuộc sống tươm tất trong nhiều năm trời". Tuy nhiên, vào tháng 8 và đầu tháng 9 năm 1945, các thành viên của OSS quan tâm tới việc Nhật có đang chuyển giao vũ khí cho người Việt hay không hơn là khả năng lính đào ngũ Nhật tham gia vào Việt Minh.

Tại Hà Nội, Patti nhận thấy "ba hoặc bốn ngh́n lính Nhật biến mất trong phong trào bí mật ủng hộ châu Á", nhưng ông tập trung chú ư vào thông tin t́nh báo nói rằng Nhật đang bán vũ khí, đạn được cũng như thóc gạo, đồ đạc, và trang thiết bị cho người Việt. Dường như t́nh báo của Patti đă đúng. Trong một cuộc phỏng vấn với David Marr, thống sứ Nishimura Kumao nhớ lại lời đề xuất của ông ta với các đại diện Việt Minh: "Các loại súng có thể mua được một cách không chính thức từ các đơn vị của Nhật ở xa thành phố, dù là tất cả vũ khí cần phải nộp chính thức cho các đại diện của Đồng Minh". Patti cảnh báo người Nhật về trách nhiệm của họ là phải giữ đúng luật, đúng trật tự và phải giao nộp tất cả trang thiết bị quân sự cho các nhà chức trách hợp thức thuộc Đồng Minh. Khi bị buộc tội không thực hiện đúng yêu cầu, người Nhật ngay lập tức cam đoan với Patti rằng "các biện pháp kỷ luật khắt khe" sẽ được thực hiện đối với những ai vi phạm quy định bảo vệ các trang thiết bị. Tuy nhiên, thông tin "vài lính Nhật đang bán vũ khí của họ cho người An Nam" tiếp tục tới sở chỉ huy của OSS trong suốt cả tháng. Patti không phải là sĩ quan Mỹ duy nhất tại Hà Nội thêm phiền về người Nhật.

Tướng Galllagher viết: "Tôi khá chắc chắn việc chuyển giao vũ khí này là một hành động cố ư của một phần người Nhật nhằm trao vào tay người An Nam những loại vũ khí cần thiết để gây ra các cuộc bạo động chống Pháp, và để gây rối cho Lư Hán".

Rơ ràng, vài người Nhật đă cung cấp - cả dưới h́nh thức quà tặng lẫn - một số vũ khí cho Việt Minh, nhưng chắc chắn không nhiều đến mức như người Pháp v́ quá sợ hăi những cuộc cách mạng sớm lan ra các thành phố, khẳng định. Điều này được chứng thực bởi "lời thừa nhận" của nhà sử học Việt Minh Trường Chinh: "Điểm yếu thứ hai trong Cuộc Cách Mạng Tháng Tám là sự thất bại trong việc thu giữ toàn bộ vũ khí của quân đội Nhật vào giờ khởi nghĩa trước khi Đồng Minh đến". Chắc chắn phần lớn vũ khí mà Việt Minh giành được từ Nhật là số vũ khí thu của Pháp được các sĩ quan cấp dưới và binh lính Nhật chuyển giao cho quân cách mạng. Mặc dù cả vũ khí và lính đào ngũ Nhật rơ ràng là nguyên nhân gây nên mối quan ngại trong lực lượng Đồng Minh, nhưng cả hai đều không góp phần quyết định đối với những cuộc cách mạng lan ra hai miền Nam Bắc. Quan trọng hơn nhiều là sự thiếu hoạt động của chỉ huy cấp cao Nhật khi Việt Minh giành quyền kiểm soát Hà Nội và cố gắng hành động tương tự cùng liên minh các đảng phái tại Sài G̣n. Chắc chắn người Pháp và người Anh sẽ thích hơn, c̣n người Mỹ có thể thấy cuộc sống của họ dễ chịu hơn nếu Nhật vẫn duy tŕ quyền kiểm soát hoàn toàn tất cả các toà nhà và phương tiện cho tới khi quân Đồng Minh tới. Thật rơ ràng có sức mạnh hơn để làm được việc đó nhưng họ chịu thua trước Việt Minh yếu hơn rất nhiều. Điều này gây ra một số vấn đề quan trọng tại Hà Nội, nơi quân Tưởng có nhiệm vụ tiếp nhận sự đầu hàng tại miền Bắc, và "người Mỹ tỏ ra sẵn sàng làm việc với Việt Minh. Tại Sài G̣n t́nh h́nh lại khác rất nhiều, như Dewey sau đó đă nhận ra. tháng ngày đầu tiên đội của Dewey có mặt tại Sài G̣n trôi qua không có rắc rối ǵ. Mặc dù những tin đồn vẫn c̣n, nhưng anh ta và Counasse tiếp tục xem xét các vấn đề xung quanh chuyện hồi hương của tù binh chiến tranh Mỹ và nhận được nhiều sự giúp đỡ từ phía Nhật cũng như kiều dân Pháp.

Cũng như ở Hà Nội, Việt Minh tại Sài G̣n tiếp tục được khích lệ bởi sự hiện diện của người Mỹ. Sau ngày Dewey đến Sài G̣n, tờ báo duy nhất lúc đó được xuất bản tại Sài G̣n in một bản tin phát hành trước đó hai ngày tại Hà Nội. Tiêu đề bài báo là: "Hai đại diện Mỹ khuyên Việt Nam chống xâm lược đến hơi thở cuối cùng". Trong bài báo ngắn những người Mỹ được trích dẫn là đă khuyên người Việt Nam "hăy chiến đấu đến giọt máu cuối cùng trong cuộc đấu tranh chống lại sự xâm lược của ngoại bang để giành lại nền độc lập".

Rơ ràng, các quan chức Việt Nam chào đón bất cứ khán giả nào họ có thể sử dụng được trong các thành viên của biệt đội Mỹ. Các báo cáo đầu tiên của OSS từ Sài G̣n nói về biểu hiện t́nh bạn của Việt Nam đối với quân Đồng Minh (đặc biệt là người Mỹ và người Anh) và công khai yêu cầu Mỹ ủng hộ.

Đội quân Anh đầu tiên đến vào ngày 6 tháng 9 làm tăng thêm nhận thức của Việt Minh về t́nh h́nh bất ổn trong việc nắm chính quyền của họ. Mặc dù Việt Minh hy vọng thiết lập những mối quan hệ tốt đẹp với người Anh nhưng họ có lư do chính đáng để luôn thận trọng. Họ sợ rằng vai tṛ của Anh với tư cách là một cường quốc thực dân sẽ công khai ủng hộ Pháp quay lại nắm quyền. Việt Minh hy vọng người Mỹ có thể hành động như một đối trọng và ngăn chặn sự trở lại có vẻ sắp diễn ra của Pháp.

Quân Anh theo lịch đến Sài G̣n vào ngày 2 tháng 9. Tuy nhiên, ngày 20 tháng 8 tướng Douglas MacArthur hoăn tất cả các kế hoạch giải giáp quân đội Nhật cho tới sau nghi lễ đầu hàng chính thức tại Vịnh Tokyo, ban đầu dự định vào ngày 28 tháng 8. Thời tiết khắc nghiệt đă làm chậm trễ việc kư kết cho tới tận ngày 2 tháng 9. Do đó, quân đội Anh đến Sài G̣n chậm hơn so với dự kiến. nhiều người Anh và Pháp sau đó kết luận rằng "nếu không phải v́ Mac Arthur, Anh sẽ có mặt tại Sài G̣n sớm hơn, trước khi Việt Minh có thể củng cố quyền lực. Và nếu như người Mỹ không kịch liệt phản đối nỗ lực quay trở lại Đông Dương của Pháp, điều tương tự cũng có thể được biện hộ cho việc chiếm đóng Hà Nội".

Bấy giờ Biệt đội 404 do Dewey chỉ huy bắt đầu hoàn tất công tác liên quan tới các tù binh chiến tranh, bảo vệ tài sản của Mỹ, và thu thập thông tin t́nh báo.

Trong lúc đó, các thành viên khác trong đội của Dewey đến Sài G̣n, trong đó có binh nhất George Wickes và đại uư Frank White.

Vào tháng 8 năm 1945, George Wickes ở Rangoon với tư cách là thành viên chi nhánh SI thuộc OSS. Anh ta học tiếng Việt tại Chương tŕnh Đào tạo Chuyên môn Quân đội và chớp ngay cơ hội gia nhập đội quân đến Sài G̣n. Wickes nhớ lại khi anh ta tới gặp Dewey để nhận nhiệm vụ, vị chỉ huy này dường như không ấn tượng ǵ với vốn tiếng Việt của anh ta.

Thay vào đó, Dewey kiểm tra khả năng nói tiếng Pháp của Wickes. Được bà mẹ người Bỉ dạy cho thông thạo hai thứ tiếng và Wickes được chấp nhận. Thời gian sau, anh ta được điều tới Sài G̣n với một nhiệm vụ không chính thức.

Không giống như Wickes, Frank White được Dewey tuyển mộ để tham gia vào Chiến dịch EMBANKMENT. White, cựu phóng viên của AP, được OSS chiêu mộ năm 1943 trong khi đang công tác tại bộ tham mưu ở Fort Knox với nhiệm vụ biên tập tờ báo Annored Fort News. Tháng 7 năm 1945 anh ta là một trong số nhiều người đă măn nhiệm và nhận ra ḿnh có mặt tại một "trại giam" ở Rangoon. Từ đó, anh ta bay cùng với Wickes tới Sài G̣n.

 

 

Lực lượng Việt Minh cầm súng cacbin M-l của Mỹ đứng gác cạnh một chiếc xe Jeep treo cờ Mỹ và cờ Anh.

 

Trong khi lưu lại thành phố miền Nam, White viết phần lớn các bức điện chung chung giữa Chiến dịch EMBANKMENT với cấp trên của nó. Dewey tự viết phần lớn các báo cáo nhanh, được Wickes ghi thành mật mă.

Sau khi Counasse và nhóm của anh ta ra đi, Dewey và những thành viên c̣n lại của Biệt đội 404 chuyển từ khách sạn Continental tới một biệt thự ở vùng ngoại ô thành phố trước đây thuộc về một đô đốc hải quân Nhật. Từ nơi đó, Wickes gửi những bức điện do White và Dewey viết về tổng hành dinh OSS tŕnh bày tỉ mỉ các hành động của đội và "mọi sự phát triển chính trị tại miền Nam Việt Nam". Bận rộn với công việc, lúc đầu Wickes không thể thường xuyên ra khỏi khu biệt thự. Tuy nhiên, anh ta luôn được những thành viên khác của đội, những người "vẫn để mắt" tới các hoạt động của người Pháp, Anh, Việt Nam, Nhật Và Trung Quốc, cập nhật thông tin. "Tất cả bọn họ bị hút vào trong bầu không khí cuồng nhiệt với những sự kiện đang lan khắp Sài G̣n và chỉ nói chuyện về vấn đề đó khi họ quay trở về biệt thự", Wickes nhớ lại. Anh ta bổ sung thêm: "Trung tá Dewey kể cho tôi hầu hết mọi chuyện, và tôi bị ấn tượng bởi mô tả của ông về những ǵ đang diễn ra… Điều khiến tôi ấn tượng nhất là cách hiểu của ông về các thủ đoạn chính trị phức tạp của nhiều cá nhân và các thành phần đại diện tại Sài G̣n". Mặc dù Wickes bị lôi cuốn bởi những ảnh hưởng và mô tả của Dewey về các nhóm chính trị, nhưng anh ta lại dửng dưng với sự xuất hiện của viên chỉ huy Anh mới đến, tướng Douglas Gracey.

Thậm chí trước khi đến thành phố, tướng Gracey đă cảm thấy lo ngại người Mỹ v́ đă làm chậm thời gian đến Sài G̣n của lực lượng chiếm đóng Anh. Mặc dù đội quân đầu tiên đă đến vào ngày 6 tháng 9 trước "sự đón tiếp nồng nhiệt từ dân chúng địa phương - người An Nam cũng như người Pháp", nhưng Đơn vị Tiên phong của Sư đoàn Ấn Độ 20 (Gurkhas) c̣n bị hoăn lại trễ hơn cho tới tận ngày 12 tháng 9. Gracey và bộ sậu chính đến vào ngày hôm sau cùng thiếu tướng M. S. K. Maunsell, tham mưu trưởng Ban Quân quản Anh. Mặc dù biết t́nh trạng bất b́nh chung nhưng không nói ra của dân chúng trong thành phố, nhưng cả các sĩ quan lẫn binh lính Anh đều không muốn quan hệ với người Việt Nam. Quân Gurkhas biết trước ḿnh sẽ đóng vai tṛ quan trọng trong nghi lễ đầu hàng, và cả Gracey lẫn Maunsell đều muốn bàn bạc với người Nhật chứ không phải với Việt Minh.

Trên thực tế, mặc dù một nhóm nhỏ các đại biểu của Việt Minh có mặt tại đường băng để đón Gracey khi ông ta xuống máy bay, nhưng Maunsell nhớ lại rằng cả ông ta lẫn Gracey đều không biết Việt Minh là ai. Khi các đại biểu Việt Minh bắt đầu tiến tới để nói chuyện, Gracey lại hướng về phía các sĩ quan cao cấp Nhật, những người này ngay lập tức tiến hành các nghi lễ long trọng và cúi đầu chào Gracey. Sau khi kết luận việc phải làm đầu tiên với người Nhật, Gracey chuẩn bị đi vào trung tâm Sài G̣n th́ Việt Minh một lần nữa lại cố gắng nói chuyện với ông ta. Tuy nhiên, Gracey không nhận ra họ, chỉ "gạt phăng họ sang một bên" và tiếp tục đi về trung tâm thành phố. Ngày hôm sau, Maunsell quyết định đi thăm thú Sài G̣n và tự ḿnh xem xét t́nh h́nh. Ông ta mô tả thành phố này "khá yên tĩnh, và một nửa nằm dưới quyền kiểm soát của Nhật (những người chỉ hành động khi họ cảm thấy thích".

Theo ư kiến của Maunsell, việc Việt Minh cho rằng ḿnh kiểm soát cả thành phố thật "nực cười" - họ chẳng hề kiểm soát.

Sau chuyến dạo quanh thành phố, Maunsell tuyên bố Sài G̣n dường như là "một thành phố hoàn toàn yên ắng". Ông ta thông báo với Gracey rằng "nếu như có sự bất đồng quan điểm cơ bản th́ cũng rất khó nhận ra". Tuy nhiên trong các báo cáo chính thức của Anh sau cuộc chiếm đóng, t́nh h́nh tại Sài G̣n khi lực lượng Anh đến được mô tả là "ngự trị t́nh trạng khủng bố chống Pháp" của Việt Minh. Trên thực tế, những báo cáo của Anh cho rằng chính quyền Việt Minh "không đủ khả năng giữ ǵn luật pháp và trật tự".

Chắc chắn Việt Minh không kiểm soát được toàn thành phố, theo như sự thừa nhận của chính họ, nhưng lời mô tả Sài G̣n "ngự trị t́nh trạng khủng bố" của Việt Minh dường như hết sức mâu thuẫn với cả hai mô tả về một thành phố "yên ắng" và thái độ thân thiết đối với người Anh. Dường như chắc chắn hơn là các nhóm của Việt Nam đang nín thở chờ xem việc người Anh đến quả thực có ư nghĩa với việc lập lại ách cai trị của Pháp hay không. Mặc dù ngày hôm đó Maunsell nhận thấy thành phố này cơ bản là yên tĩnh nhưng Gracey thấy ḿnh ở nơi không hy vọng thành công. Dẫu muốn bàn bạc với người Nhật và có lẽ thậm chí cả với người dân Đông Dương, nhưng ông ta không được mời làm việc sau khi đến. Thay vào đó, nhà sử học Peter Dunn nói rơ: "Các hoạt động của biệt đội OSS rơ ràng có tính chất phá vỡ quyền chỉ huy của Đồng Minh đến nỗi trong 48 giờ sau khi đến, Gracey cảm thấy bắt buộc phải triệu tập chỉ huy biệt đội, trung tá Peter Dewey, đến gặp".

Theo ư kiến của Dunn, Biệt đội 404 có mặt tại Sài G̣n "chỉ v́ chiếm đóng là nỗ lực của Đồng Minh, và chỉ có hai nhiệm vụ không mấy khó khăn" - bảo vệ tài sản của Mỹ và "giúp Nhóm T́nh báo Phản gián Anh" thu thập tài liệu liên quan tới tội phạm chiến tranh.

Tuy nhiên, đánh giá này đưa trên cách hiểu của người Anh về vai tṛ của Dewwey. Cùng với các nhiệm vụ trên, Dewey c̣n có nhiệm vụ nghiên cứu t́nh h́nh chính trị, đặc biệt về "vị thế của Đông Dương với Đế quốc Pháp". Theo thông tin thu thập được những báo cáo của Dewey chuyển từ tổng hành dinh OSS đến Bộ Ngoại giao Mỹ đang đối mặt với t́nh trạng hỗn độn nội bộ về chính sách của Mỹ đối với các thuộc địa châu Á trước chiến tranh và các lănh chúa châu Âu của họ. Trên thực tế Dewey được lệnh không được phơi bày toàn bộ phạm vi nhiệm vụ của ḿnh. Phần 4 trong "Kế hoạch Cơ bản của Chiến dịch Embankment" nói rơ: "Phái đoàn chỉ được tiết lộ hoạt động chi tiết cụ thể đối với X-2 (T́nh báo phản gián). Tù binh chiến tranh, tội phạm chiến tranh và thu thập tài liệu, báo chí xuất bản thực chất không gây khó chịu cho tính nhạy cảm của người Pháp". Rơ ràng, "phơi bày toàn bộ" nhiệm vụ của Dewey chính là phát hiện thực chất các kế hoạch của Pháp đối với thuộc địa - bao gồm liệu Việt Nam có được chấp nhận quyền tự trị hay không - hẳn sẽ làm nhiều kiều dân Pháp khó chịu.

Bản chất chính trị của hoạt động thu thập thông tin t́nh báo này khiến Dewey phải tiếp xúc với rất nhiều người, trong đó có Việt Minh và "có lẽ cả những tổ chức Việt Nam khác".

Theo ư kiến của Gracey, thời gian "ra ra vào vào các con đường và quán cà phê tối tăm trong mối quan hệ với các Đảng viên Cộng sản và Việt Minh" của Dewey là không thích hợp và gây phiền toái. Gracey cũng nêu vấn đề đặt sở chỉ huy OSS tại biệt thự, bên ngoài "khu người Anh", và việc Dewey bác bỏ "tất cả đề xuất rằng ở đó anh ta phải mạo hiểm". Tuy nhiên, theo quan điểm của chỉ huy OSS th́ việc di chuyển chỗ ở của người Mỹ ra khỏi phạm vi của người Âu - thực dân hoàn toàn có ư nghĩa. Việc này khiến nước Mỹ tách xa hơn nữa vết nhơ của chủ nghĩa thực dân và tạo điều kiện thuận lợi cho đội nắm bắt t́nh h́nh chính trị một cách độc lập. Lời khiển trách của Gracey vin vào nhiệm vụ viện trợ cho Đồng Minh càng làm cho Dewey phát cáu. Trong bức điện gửi cho Coughlin anh ta viết rằng "Theo yêu cầu của Gracey, chúng ta phải dừng việc giúp đỡ (của chúng ta) cho những người quản lư lợi ích của Mỹ, dừng thu thập tài liệu và điều tra tội phạm chiến tranh cho tới khi có chỉ thị (của chúng ta) đối với công tác này và sự hiện diện của Embankment được làm sáng tỏ. V́ không có quan chức cao cấp nào khác của Mỹ tại Sài G̣n nên tôi coi thái độ ngăn cấm trên là một kiểu cắt xén tlghiêm trọng đặc quyền của Mỹ".

Thái độ khó chịu của Dewey được bổ sung bởi Gracey - người cảm thấy rằng ngoài những ǵ đă được đề cập, "Dewey c̣n nói dối rất vụng về". Theo Dunn, "Dewey xuất hiện và thông báo với Gracey rằng anh ta c̣n có nhiệm vụ lănh sự mà Gracey không được thông báo và Mounbatten không chấp thuận. Báo cáo gửi Bộ ngoại giao tại London có đoạn viết: "Tôi e rằng điều cốt lơi của vấn đề là OSS yêu cầu được tới mọi nơi thực hiện một hoặc nhiều mục đích đă đ́nh chỉ để tham dự vào những hoạt động khác - những hoạt động mà họ không tiết lộ và tạo ra một ấn tượng rất xấu. Không có ǵ xấu xa trong việc đảm nhận trách nhiệm Lănh sự, nhưng không có lư do tại sao Chỉ huy Tối cao không được hỏi ư kiến trước tiên".

Mặc dù có thể hiểu được thái độ bực tức của người Anh, nhưng theo quan điểm của Dewey, một phần công việc của anh ta là bí mật và đảm nhận các mối quan hệ với các dân tộc khác nhau, những mối quan hệ có thể được mô tả tốt đẹp với tư cách lănh sự thực chất". Đối với người Anh, điều khó chịu nhất trong cách cư xử của Dewey đáng như chính là những cuộc gặp gỡ của anh ta với Việt Minh - một nhóm người mà Gracey không biết cách đối phó. Bất chấp những ǵ có thể hoặc không thể đă là thái độ của cá nhân Gracey đối với những dân tộc thuộc địa, vào giữa tháng 9 năm 1945 ông ta đă nói lên sự thiếu quyết đoán của Chính phủ của ḿnh về cách đối phó với người Việt Nam. Giám đốc OSS William Donovan gửi một giác thư báo cáo cho tổng thống về t́nh h́nh vào ngày 14 tháng 9:

Hiển nhiên người Anh gặp trở ngại v́ thiếu một chính sách rơ rành đối với Chính quyền của người An Nam hiện đang kiểm soát Sài G̣n. Nghe nói người Anh tại SEAC (Bộ Tư lệnh Đông Nam Á) không biết rằng người Pháp đă mất hữu trách chỉ thị của SEAC yêu cầu hợp tác với Pháp trong việc khôi phục chức năng của chmh quyến. Người Anh bây giờ cần phải chờ đợi một quyết định từ các cấp cao nhất liên quan tới chính sách chính thức được chấp thuận đối với người An Nam. Mặt khác người An Nam mặc dù rất nóng ḷng hợp tác, nhưng lại miễn cưỡng chấp thuận lực lượng chiếm đóng Anh cho tới khi được đảm bảo rằng Anh sẽ không gây trở ngại cho những tham vọng chính trị của người An Nam.

Mặc dù chính sách của Anh vẫn chưa xác định nhưng quan điểm của Gracey chứng tỏ sự thiếu hiểu biết về sức mạnh niềm tin của người Việt Nam. Những báo cáo của OSS ghi lại một chuỗi sự kiện thường xuyên suốt cả tháng. Chuỗi sự kiện bắt đầu vào tuần thứ ba của tháng Chín không gây ra bạo lực nghiêm trọng về phía những người Việt; nhưng sau đó t́nh h́nh sẽ không c̣n yên tĩnh nữa. Chuỗi sự kiện bắt đầu khi một vài tù nhân chiến tranh người Pháp "thường lang thang say xỉn trên đường phố, phá cửa cướp bóc nhà cửa và cửa hiệu người Việt và người Hoa", và khi các kiều dân Pháp được đám cựu tù binh chiến tranh khuyến khích "trả thù bừa băi bất cứ người Việt không may mắn nào họ gặp trên đường".

Để trả đũa, người Việt Nam sau đó "bắt đầu sử dụng những chiến thuật bạo lực đối với những người đồng hương vẫn phục vụ cho Pháp". Người Anh đáp lại bằng cách ra lệnh cho Nhật tước vũ khí của người Việt đồng thời tuyên bổ rằng lệnh đó "không liên quan ǵ tới chính trị". Tiếp đó, người Pháp nằm được cơ hội để bắt đầu "kéo cờ tam tài" sau nhiều tháng trời vắng bóng lên trên những toà nhà và ô tô. Đài phát thanh Sài G̣n làm tăng thêm t́nh trạng căng thẳng bằng việc thông báo người Anh sẽ "duy tŕ luật pháp và trật tự cho tới khi quân đội Pháp đến". Vẫn c̣n hy vọng, Việt Minh sử dụng áp phích quảng cáo để hô hào quần chúng "giữ b́nh tĩnh và tránh những vụ xô xát". Tuy nhiên họ bắt đầu lo sơ tán phụ nữ và trẻ em ra khỏi thành phố. Tại Hà Nội, người Việt tổ chức một cuộc tuần hành hoà b́nh chống Anh kéo dài bốn tiếng với những bức tranh cổ động và biểu ngữ lên án kịch liệt quan điểm của người Anh tại miền Nam".

Trong vài ngày sau đó, Gracey phát truyền đơn cho người Việt Nam nhấn mạnh việc duy tŕ nghiêm ngặt luật pháp và trật tự đồng thời cảnh báo những cuộc tấn công đối với người châu Âu. Vào ngày 19 tháng 9, ông ta tuyên bố phục hồi lệnh giới nghiêm do Nhật thiết lập sau cuộc đảo chính tháng Ba và đe doạ những tội phạm bị kết tội phá hoại và cướp bóc tài sản công cộng cũng như tài sản riêng sẽ "bị hành quyết ngay tức khắc". Báo cáo của OSS nói rơ sự tiếp tục kháng cự thụ động để trả đũa chỉ thị của Anh và tại các khu chợ những tiểu thương người Việt từ chối bán hàng cho người Pháp. Cả Patti ở Hà Nội và Dewey ở miền Nam đều gửi điện cho Donovan khuyên OSS "nếu người Anh ở miền Nam và người Trung Quốc ở miền Bắc có chiều hướng can thiệp đối với sự trở lại của người Pháp th́ chúng ta nên tách ḿnh ra khỏi kế hoạch đó hoặc sẵn sàng liên kết những lợi ích thuộc địa tại Viễn Đông". Như sẽ thấy, cả Patti và Dewey đều không hiểu những thay đổi đă xảy ra trong phạm vi chính sách ngoại giao của Mỹ kể từ sau cái chết của Roosevelt vào tháng 4. Tuy nhiên vào thời điểm đó cả hai đều tiếp tục theo đuổi nhiệm vụ OSS của ḿnh. Mặc dù công tác t́nh báo của Patti không bị gây trở ngại nhưng Dewey nhận thấy nỗ lực thu thập thông tin trong người Việt của anh ta trở nên khó khăn hơn. Wickes nhớ lại: "V́ cả người Pháp và người Anh biết Dewey, cả hai nhóm này lại phản đối mối quan hệ của ông ấy với "kẻ thù" nên Dewey không thể gặp những người Việt mà không bị theo dơi". Do đó, để tiếp tục nhiệm vụ, Dewey cử Wickes thay ḿnh đến gặp Việt Minh. Wickes nhớ lại:

Những con đường tối om, vẫn có nhiều cựu tù binh chiến tranh đang đi lang thang, và tôi ăn mặc giống họ để thoát khỏi sự chú ư. Tôi đi tới một ngôi nhà trên một con phố yên tĩnh và ở đó có lẽ trong khoảng hai tiếng đồng hồ để gặp ba hay bốn người rơ ràng rất tận tâm với sự nghiệp giải phóng đất nước… Họ là lănh đạo phong trào độc lập và muốn chúng tôi cho Washington biết rằng nhân dân Việt Nam kiên quyết giành độc lập từ tay người Pháp. Trong thời gian chiến tranh họ đă nghe Đài phát thanh Mỹ nói về dân chủ và tự do, và họ coi nước Mỹ không chỉ là một kiểu mẫu mà c̣n là người bênh vực Chính phủ tự trị ủng hộ sự nghiệp của họ.

Mặc dù Wickes biểu lộ nhiều t́nh cảm tương tự các sĩ quan OSS tại Hà Nội nhưng t́nh h́nh ở hai nơi lại hoàn toàn khác nhau. Mối quan hệ của người Trung Quốc với người Mỹ, kết hợp với chuyến đến sớm của một nhóm người Mỹ và sự kiểm soát Hà Nội tương đối vững chắc của Hồ Chủ tịch đă làm cho các chuyến thăm Việt Minh của Pattti không ít th́ nhiều có thể chấp nhận được đối với người Trung Quốc - quốc gia Đồng Minh chính thức có trách nhiệm tại miền Bắc. Tuy nhiên, miền Nam lại hoàn toàn khác. Đó là những khác biệt lớn giữa chính quyền Tưởng Giới Thạch và Clement Attlee, Thủ tướng Anh, và đ̣i hỏi sự ủng hộ của Mỹ đối với các sự kiện có ảnh hưởng của họ cũng như sự kiểm soát mỏng manh cửa Việt Minh tại miền Nam, và thực tế là cộng đồng người Pháp tại Sài G̣n lớn hơn, giàu có hơn và to mồm hơn đồng hương của họ ở Hà Nội. Một thời gian sau đó Wickes mới biết thất vọng của người Pháp đă lên tới đỉnh điểm và họ đă "đặt giá" cho cái đầu của anh ta, mặc dù thực tế là họ đă nhầm lẫn Wickes và Dewey.

Wickes không tin là ḿnh đă từng ở trong t́nh thế nguy hiểm, nhưng "rơ ràng Dewey là người không được chấp nhận v́ thái độ thông cảm với sự nghiệp của Việt Minh". Sự thông cảm với người Việt không bị cấm đối với Wickes và Dewey nhưng "tất cả thành viên" của đội đều cảm nhận rơ t́nh cảm này. "Những bức điện của chúng tôi gửi tới Washington", Wickes kể lại chi tiết, "báo trước chính xác những ǵ rốt cục sẽ xảy ra nếu Pháp cố phủ nhận nền độc lập đối với Việt Nam. Điều này chỉ là một trong số nhiều sự trớ trêu của Sài G̣n vào năm 1945". Mặc dù khó chịu, nhưng những căng thẳng giữa OSS và bạn Đồng Minh châu Âu của họ chịu hậu quả nhỏ nhất khi tháng Chín sắp trôi qua. Người Pháp, người Anh và Việt Nam ngày càng trở nên thù địch hơn. Quân đội Anh tiếp tục quá tŕnh thâu tóm quyền kiểm soát từ quân đội Thiên hoàng. Sau khi được Nhật trao cho quyền kiểm soát ở khu vực nào đó, Anh tiếp tục trao lại cho Pháp. Dunn viết: "Một kiểu chuyển tiếp cho tới khi Anh rời khỏi Đông Dương, v́ Nhật sẽ không hợp tác trực tiếp với Pháp". Để tăng thêm lực lượng, Pháp tiếp tục vũ trang lại cho đám cựu tù binh chiến tranh thuộc quân đội thuộc địa. Vào ngày 21 tháng 9, Gracey tuyên bố t́nh trạng thiết quân luật. Patti nhớ lại cơn giận dữ của Dewey trước hành động của Gracey: "Dewey nói rất giễu cợt rằng mặc dù những biện pháp này rơ ràng nhằm vào người Việt Nam, nhưng Gracey dám trơ tráo tuyên bố một cách công khai "mục đích kiên quyết" của ông ta cho thấy rằng việc chiếm đóng đă được kiểm soát trong điều kiện hoà b́nh và "tuyệt đối công bằng". Việc giải thoát và vũ trang lại cho cựu tù binh chiến tranh thổi bùng sự giận dữ của cả người Pháp lẫn người Việt. Mặc dù một giác thư của OSS gửi ngoại trưởng Mỹ đă cảnh báo về khả năng bạo lực của Pháp trước đó gần hai tuần, nhưng t́nh h́nh chưa đến mức tới hạn cho tới ngày 22 tháng 9.

Đêm 21 tháng 9, Jean Cédile thông báo cho Gracey, theo các nguồn tin của ông ta th́ Việt Minh đang chuẩn bị một cuộc tấn công quy mô lớn vào thành phố. Cédile đề nghị Gracey giải thoát và vũ trang lại cho 1.400 tù binh chiến tranh Pháp sau đó cho đóng bên ngoài Sài G̣n để hỗ trợ cho đội quân Anh ít ỏi. Biết rơ rằng 1.800 quân của ông ta có thể gặp khó khăn nghiêm trọng nếu những tin đồn về cuộc tấn công lớn là sự thực, Gracey đồng ư với kế hoạch của Cédile, và sáng sớm 22 tháng 9 ông ta bắt đầu quá tŕnh thực hiện. Mặc dù được chỉ thị có mặt ở một nơi nào đó và đợi lệnh, nhưng đám cựu tù binh chiến tranh "hăm hở chứng tỏ sự dũng cảm và ḷng trung thành của ḿnh" sau quá nhiều tháng ngày bị Nhật giam cầm, "đă đổ về trung tâm Sài G̣n và tấn công bất cứ người Việt vô tội nào vô t́nh gặp chúng trên đường".

Trong khi đó, các thành viên của Biệt đội 404 đang gặp gỡ đại diện của Việt Minh, Bộ trưởng Bộ ngoại giao Phạm Ngọc Thạch. Chính phủ Lâm thời Việt Minh tại Sài G̣n, giống như tại Hà Nội, đề nghị OSS chuyển lời thỉnh cầu của họ đến Tổng thống Harry Truman để có được sự ủng hộ "tinh thần" của Washington và thông báo với người Mỹ về ư định của Việt Minh tổ chức một cuộc biểu t́nh hoà b́nh với "vài ngh́n người Việt Nam" vào ngày 23. Khi được cảnh báo là cuộc biểu t́nh không hợp pháp theo quy định của Gracey và sẽ có thể gây đổ máu, Bộ trưởng Phạm Ngọc Thạch trả lời rằng mục đích của cuộc biểu t́nh là phản đối những vụ trả thù của Pháp và Anh "đă gây ra rất nhiều thương vong" và v́ vậy sẽ thu hút được sự quan tâm của toàn thế giới đối với người Việt Nam, "những chiến sĩ yêu hoà b́nh tự do". Đại uư Herbert Bluechel, một thành viên của OSS gặp Phạm Ngọc Thạch, đă "tin chắc rằng ông ấy không bao giờ dự kiến dùng tới bạo lực", "Tôi có lư do để tin rằng Thạch quan ngại trước những sự kiện đă xảy ra". Tuy nhiên, Patti nhớ lại, "T́nh thế tuyệt vọng của người Việt Nam tại Sài G̣n đă thu hút sự quan tâm của thế giới, không phải thông qua một cuộc biểu t́nh lớn, mà qua một vụ bạo lực điên cuồng của Pháp".

Vào sáng sớm 23 tháng 9, quân đội của Cédile di chuyển nhanh qua thành phố, chiếm lại các toà nhà Chính phủ, treo cờ Pháp, giết hoặc bắt giam những người Việt trên đường đi. Nguồn tin của OSS nhanh chóng kết luận rằng nếu đám cựu tù binh chiến tranh Pháp bị kiềm chế, "hành động mạnh mẽ này sẽ không cần thiết v́ chế độ của An Nam từ lúc ban đầu đă dự kiến chỉ là kháng cự thụ động". Mặc dù đóng quân ở miền Bắc nhưng Archimedes Patti đă kết luận đúng phản ứng của phần lớn người Mỹ thuộc OSS:

Những người Pháp đă sống với nỗi sợ hăi trong suốt ba tuần giờ đều vui mừng. Thời điểm chiến thắng của họ đă đến, và cũng là thời điểm trả thù của họ. Ngay lập tức họ phản ứng giống một lũ người hung dữ trong cơn thịnh nộ… Họ nhận ra nhiều người vẫn chưa biết ǵ về cuộc đảo chính của Pháp và tấn công những người kia một cách dă man với gậy gộc và nắm đấm. Trong cơn điên cuồng đám người Pháp đă phá cửa để t́m "những người An Nam" và lôi họ ra khói nhà hoặc nơi làm việc để cho "một trận đ̣n xứng đáng". Đối với phần lớn các nạn nhân, những vụ đánh đập là rất dữ dội, một vài người bị thành tật suốt đời. Nói chung, sau các vụ đánh đập các nạn nhân bị đẩy lên ô tô hoặc xe tải và đưa tới những nhà giam gần nhất v́ tội là Việt Minh… Số nạn nhân được tính, thậm chí là dè đặt, là hàng trăm và có lẽ lên tới con số hàng ngh́n.

Dewey cố gắng kháng nghị cả những hành động của tù binh chiến tranh và sự thiếu hành động của quân Anh. Gracey từ chối gặp anh ta. Tiếp đó Dewey phàn nàn với quân đội Pháp và được Cédile cảnh báo rằng "đó không phải việc của anh ta và rơ ràng người Mỹ đáng bị khiển trách về t́nh trạng này". Mặc dù về cá nhân cả Gracey lẫn Cédile đều bị thất vọng bởi những hành động của đám tù binh chiến tranh nhưng họ cũng coi việc Dewey gặp gỡ các nhóm người Việt là hành động ủng hộ ngầm cho các hành động của người Việt Nam và gây ra rắc rối. Hôm sau, ngày 24 tháng 9, Gracey lại lần nữa tuyên bố Dewey là "người không được chấp nhận" - lần này Gracey c̣n ra lệnh cho Dewey phải "rời khỏi Sài G̣n càng sớm càng tốt". Dewey không có lựa chọn nào ngoại trừ việc thu xếp rời Sài G̣n. Chuyến đi được dự định vào 9 giờ rưỡi tối ngày 26 tháng 9.

Với hy vọng ngăn chặn được bạo lực, Gracey ra lệnh tước vũ khí của đám tù binh chiến tranh và đưa chúng quay trở lại các trại giam đồng thời thả nhiều người Việt Nam. Nhưng thái độ thù địch của người Việt Nam trong việc phản ứng lại các hành động của Pháp không thể dễ dàng ḱm lại được: Vào ngày 24 họ bắt đầu phản công. Họ xông vào các nhà tù và giải thoát cho những người bị bắt, tấn công sân bay, và cắt đứt lưới điện, hệ thống cung cấp nước. Hành động bạo lực nhất xuất hiện tại ngoại ô Sài G̣n, tại Cité Herault. Nhiều cuộc nổi dậy ít bạo lực hơn xảy ra khắp Sài G̣n trong đêm đó khi các nhóm Việt Nam phản ứng lại cuộc xâm lược trước kia của Pháp và cố giành quyền điều hành cách mạng. Trong một nỗ lực duy tŕ quyền lực của Việt Minh qua phong trào này, Trần Văn Giàu phát động một cuộc tổng băi công, tản cư dân chúng người Việt ra khỏi Sài G̣n, và phong toả những con đường ra vào thành phố. OSS tường thuật lại các sự kiện về tổng hành dinh:

Phong trào kháng cự thụ động ngày càng tăng của người An Nam trở thành một phong trào chống người da trắng theo sau hàng loạt tin đồn rằng Anh có ư định giúp Pháp lập lại quyền lực tại Đông Dương. Khi đám cựu tù binh chiến tranh Pháp được trang bị vũ khí và giao đứng gác trên các cây cầu th́ chiều hướng chống người da trắng lại bùng nổ. T́nh thế này nhanh chóng phát triển vượt quá tầm kiểm soát của Việt Minh, vâ những người An Nam thể hiện ư chí sẵn sàng hy sinh để giành được tự do.

OSS cho rằng người Mỹ không phải là mục tiêu của phong trào chống người da trắng và không được coi là "người Âu" thay v́ thế "được coi là một dân tộc riêng biệt".

Các phóng viên Mỹ phê phán hơn nữa những sự kiện tại Sài G̣n. Trong một buổi phỏng vấn công khai, một phóng viên của hăng AP đă làm tăng thêm sự oán giận của người Pháp về những ǵ họ nhận thấy là quan điểm toàn diện của Mỹ. Anh ta nói: "Tôi sẽ lập tức quay trở lại Hà Nội để thông báo cho phái đoàn Mỹ ở đó về những chuyện đang xảy ra tại miền Nam để tránh cuộc đổ máu tại Bắc Kỳ. Người Pháp đang đi theo một con đường sai lầm c̣n người Anh đă mất trí khi làm những việc họ đă làm". Vào tối 24 tháng 9, Dewey gửi báo cáo cuối cùng với tư cách là chỉ huy Biệt đội 404. "Nam Kỳ đang rực cháy", Dewey cảnh báo, người Pháp và người Anh đă kết thúc tại đây, và chúng ta buộc phải cuốn xéo khỏi Đông Nam Á". Mặc dù cả Dewey lẫn cấp trên của anh ta đều không vui với "hành động đuổi Dewey" ra khỏi Sài G̣n, nhưng họ không thể làm ǵ hơn để ngăn cản điều này. Trên thực tế, những ghi chép về chuyến ra đi của Dewey nhanh chóng thông qua OSS chuyển trực tiếp tới bàn làm việc của Abbot Low Moffatt tại Bộ ngoại giao Mỹ. Các bức điện của OSS chỉ ra rằng mặc dù Dewey đang bị rút khỏi Sài G̣n "v́ người Anh phản đối báo cáo t́nh h́nh chính trị và kinh tế của anh ta", nhưng không có câu hỏi nào liên quan tới "trách nhiệm cao ở báo cáo không thiên vị" của Dewey và "thông tin có giá trị cao mà anh ta đă gửi". Những bức điện cũng nói rơ ngoại trưởng Mỹ "đă đặc biệt yêu cầu OSS phát triển mạng lưới t́nh báo tại Đông Dương thuộc Pháp", và nếu Bộ ngoại giao mong muốn dạng thông tin đó tiếp tục đến tới tấp th́ cần phải bổ nhiệm một "người kế vị tài giỏi" thay Dewey. Tổng hành dinh OSS tại Kandy, Ceylon, c̣n khuyên Dewey mang theo "những bản báo cáo viết tay" để bào chữa cho ḿnh thoát khỏi những lời buộc tội của Gracey. Bức điện nói rơ rằng Dewey không phải chịu trách nhiệm về bất cứ điều ǵ, nhưng cũng yêu cầu Bộ ngoại giao nên "quan tâm" tới công việc của anh ta.

Dựa vào tham vọng mạnh mẽ của Dewey về công tác ngoại giao, địa vị cựu nghị sĩ bang Illinois của người cha, và t́nh bạn gia đ́nh với giám đốc OSS William Donovan, sự quan tâm không có ǵ lạ. Thông thường với t́nh h́nh này, Dewey hẳn sẽ bị loại ra khỏi đơn vị và trở thành một người khác trong một danh sách dài các đặc vụ OSS đă hoàn thành nhiệm vụ và đang chuẩn bị bị thải hồi. Tuy nhiên, trong trường hợp của Dewey, nhiều t́nh huống đă xen vào.

Sự giận dữ của Gracey đối với Dewey là rất nhỏ nếu so sánh với cơn cuồng nộ của ông ta đối với Nhật v́ những ǵ mà ông ta coi là thái độ bất hợp tác với Đồng Minh và có thể là tội đồng loă với người Việt Nam. Mặc dù ông ta quá choáng váng với những tin đồn liên tục về các đặc vụ bí mật của Nhật và các nội gián, nhưng lúc này ông ta khiển trách một cách gay gắt chỉ huy Nhật v́ không duy tŕ được trật tự và đe doạ sẽ có những hành động nghiêm khắc v́ thái độ bất hợp tác.

Khi các sự kiện tiến triển, thay v́ tước vũ khí của Nhật, Gracey lại bắt đầu tích cực sử dụng quân đội Nhật để lập lại trật tự tại Sài G̣n và đàn áp cách mạng Việt Nam. Một bài báo của Hăng tin Reuter tại London đă b́nh luận: "Có hơn 4.000 lính Nhật trang bị vũ khí đầy đủ trong thành phố và 70.000 lính Nhật đóng trên đất nước này… Chúng ta phụ thuộc vào họ để duy tŕ luật pháp và trật tự. Trên thực tế, trong suốt bốn tháng ở Sài G̣n, tướng Gracey "thường ra lệnh" cho quân Nhật tham gia vào "các hoạt động tấn công", cũng như "những nhiệm vụ tuần tra, cảnh sát, canh gác và hậu cần".

Khi Gracey tiến hành chấm dứt sự phong toả và lập lại trật tự trong thành phố th́ các thành viên OSS tiếp tục thực hiện nhiệm vụ của họ. Ngày 25 tháng 9, một phái đoàn của OSS do đại uư Joseph Coolidge dẫn dầu rời Sài G̣n tới Đà Lạt để "đánh giá điều kiện tài sản đáng kể của Hội Truyền giáo Mỹ" và thu thập những bản đồ của Nhật tại trung tâm vẽ bản đồ. Mặc dù Việt Minh cho phép các nhân viên của Anh và Mỹ đi qua ṿng vây quanh thành phố, nhưng Coolidge gặp rắc rối trên đường trở về. Nhóm của Coolidge gồm anh ta, trung uư Varner, một số sĩ quan Đồng Minh - trong đó có người Pháp - và vài phụ nữ người Việt. Trên đường về nhóm phát hiện ra rào chắn đường của người Việt, "nhóm sĩ quan hỗn hợp, tất cả đều nói tiếng Pháp một cách hùng hổ, xuống xe và tiến hành tháo dỡ rào chắn. Tưởng nhầm họ là người Pháp, những người Việt Nam cố ngăn cản họ". Trong quá tŕnh đó nổ súng đă xảy ra và Coolidge bị thương vào cổ. Mặc dù bị thương nặng nhưng Coolidge không bị nguy hiểm đến tính mạng.

Bị Gracey đuổi khỏi Sài G̣n và không vui về rắc rối xảy ra với Coolidge nhưng Dewey vẫn ra sân bay vào ngày 26 tháng 9. Mặc dù chuyến bay theo kế hoạch sẽ khởi hành vào 9 giờ 30 sáng tới Kandy, nhưng Dewey được thông báo rằng máy bay bị trễ cho tới tận buổi chiều. Thấy c̣n nhiều thời gian, Dewey và thành viên của đội là Herbert Bluechel quyết định đến thăm Coolidge tại bệnh viện và quay trở lại sân bay vào đầu giờ chiều. Được thông báo rằng chuyến bay vẫn chưa đến và có lẽ sẽ c̣n chậm hơn nữa, Dewey và Bluechel quyết định quay trở lại sở chỉ huy của OSS, chỉ cách có mười phút đi xe, để dùng bữa trưa.

Cách toà nhà của OSS gần 500m, Dewey và Bluechel đến gần một rào chắn quen thuộc gồm hai khúc gỗ đặt ngang qua đường để buộc xe cộ đến gần phải đi chậm lại và từ từ ngoặt theo h́nh chữ S. V́ vật chướng ngại không hoàn toàn chặn hết đường đi, Dewey giảm tốc độ và lái ngoặt qua chướng ngại vật, giống như đă làm vào sáng hôm đó. Đúng lúc ấy, một khẩu súng máy được giấu kín đă khai hoả với khoảng cách chưa dầy 3m. Dewey bị bắn vào đầu và chết ngay tại chỗ. Tài xế chết, chiếc xe Jeep không có người điều khiển lật ngược sang bên phải, do đó bảo vệ được Bluechel đang ngồi ghế bên cạnh. Bluechel đẩy xác Dewey và thoát ra ngoài. Anh ta rút súng bắn trả nhưng phát hiện khẩu súng trường bị kẹt đạn nên anh ta phải sử dụng đến súng lục tự động. Bluechel ước lượng rằng khoảng một phút trôi qua trước khi anh ta sẵn sàng để tự bảo vệ ḿnh. Trong suốt thời gian đó, "mặc dù có nhiều người An Nam có vũ khí nữa xuất hiện ngoài kẻ bắn khẩu súng máy kia" nhưng không ai cố tấn công Bluechel.

Sau đó Bluechel bắt đầu chạy về phía sở chỉ huy của OSS, thỉnh thoảng quay lại để bắn những người Việt đang đuổi theo. Mặc dù bị bắn vài lần nhưng anh ta không bị trúng đạn. Những người Việt sau đó tấn công sở chỉ huy của OSS.

Vào thời gian đó, chỉ có hai thành viên của đội OSS và ba vị khách được mời ăn trưa có mặt. Bluechel sắp đặt mọi người vào các vị trí chiến lược ở khắp ngôi nhà. Anh ta ra lệnh cho George Wickes hét to bằng tiếng Việt rằng những người đang ở trong nhà là người Mỹ. Tuy nhiên, t́nh h́nh không có ǵ thay đổi. "Tôi không tin", Wickes nói, "những người An Nam có thể nghe tôi". Không thể biết những người Việt đang tấn công kia có nghe thấy hay không.

V́ sở chỉ huy đặt ở ŕa phía nam sân gôn Sài G̣n, đội OSS có một tầm quan sát rộng c̣n những người Việt có quá ít chỗ núp trong suốt cuộc tấn công ban đầu kéo dài hai mươi tới ba mươi phút. Nhận thấy ở vị trí khó trụ được nên họ chuyển tới mặt khác của ngôi nhà, nơi có nhiều bụi cây và hàng rào hơn và họ có thể ẩn núp. Khi cuộc đấu súng tạm ngừng, có thêm bốn thành viên OSS về đến nơi. Một trong số họ, trung uư Leslie Frost, là người đặc biệt được hoan nghênh; Bluechel muốn gửi một bức điện tới Phái đoàn Anh yêu cầu trợ giúp nhưng không thể v́ đường dây điện thoại đă bị cắt. Với sự trở về của Frost, nhân viên điện đài, họ có thể đánh điện cho sở chỉ huy OSS tại Kandy, đề nghị thông báo cho quân đội Anh.

Vào lúc đó, 45 phút sau khi cuộc tấn công bắt đầu, Bluechel ra lệnh cho đại uư Frank White huy động 9 lính Nhật có nhiệm vụ canh gác ngôi nhà. Mặc dù White sắp xếp quân Nhật vào các vị trí chiến lược quanh nhà nhưng phần lớn bọn họ không tham gia chiến đấu. Khoảng 3 giờ chiều, sau hơn 2 tiếng bắn nhau, những người Việt Nam "buộc phải rút lui", Bluechel báo cáo "v́ chúng tôi bắn rất chính xác". Khoảng 10 phút sau, một "xe tải chở một nhóm lính Nhật" đi ngang qua trước nhà, đại uư White chặn xe lại và yêu cầu họ cùng anh ta ra nhặt thi thể Dewey. Tuy nhiên, khi đến hiện trường, White phát hiện ra cả xác Dewey và chiếc xe Jeep đều biến mất.

Khi White và sĩ quan người Pháp đă ăn trưa cùng anh ta đang cân nhắc phải làm ǵ tiếp theo, họ nh́n thấy một nhóm người Việt trên một chiếc xe Jeep có cắm cờ Hội Chữ thập Đỏ ở cách họ hơi xa. Từ phía sân bay xuất hiện một chiếc xe Jeep khác chở thiếu tá Frank Rhoads, USAAF (Lực lượng Không quân Mỹ), một sĩ quan thuộc Quân đoàn Samtary, cùng hai phóng viên, Downs và Mcclincy. Họ vừa t́nh cờ quen nhau. Họ cùng nhập vào nhóm của White. Nhóm của White tiến đến gần những người Việt với một "lá cờ" điều đ́nh. White đề nghị nói chuyện với người có trách nhiệm, và khi người đó xuất hiện White thương lượng một vụ trao đổi: bây giờ người Việt có thể vào khu vực an toàn thuộc sân gôn để nhặt những người bị thương của họ, đổi lại là thi thể của Dewey. Trong suốt cuộc đối thoại anh chàng người Việt "quả quyết nói rằng nếu biết nạn nhân, viên trung tá kia, là người Mỹ th́ anh sẽ không bao giờ cho phép những phát súng kia được bắn ra. Anh đă tham gia tấn công, anh nói, v́ tin rằng các sĩ quan Pháp và Anh sống trong ngôi nhà, dù ở đó có treo một lá cờ Mỹ và v́ chúng tôi đă giết quá nhiều quân của anh".

Viên chỉ huy người Việt sau đó ra lệnh cho binh lính vào chuyển xác đồng đội. Hai phóng viên đặt hàng loạt câu hỏi cho viên chỉ huy và anh phát biểu sôi nổi về nỗi sỉ nhục mà người Việt Nam đă phải chịu từ người Pháp. Cuối cùng anh cũng phê phán cả người Anh, buộc tội người Anh cũng muốn "thống trị" dân tộc An Nam. Khi đồng đội của anh quay trở lại với những xác chết, White không thể không nhận ra các trang thiết bị trên người họ là của Nhật, ví dụ như hộp đạn và bi đông. Tuy nhiên, nhiệm vụ của họ đă hoàn thành, viên chỉ huy Việt Nam chuẩn bị rời đi để t́m thi thể của Dewey. Đúng lúc đó, hai trung đội của đơn vị Gurkha 31 xuất hiện và nă đạn khiến rất nhiều dân thường An Nam chạy toán loạn phía trước họ. White tiếp tục nhớ lại quang cảnh lúc đó:

Vị trí của chúng tôi lúc đó - đang ở trong tay những người An Nam c̣n quân của Gurkha th́ cũng đang tiến về phía chúng tôi bắt đầu trở nên nguy hiểm. T́nh h́nh này c̣n phức tạp hơn bởi hai phóng viên chiến trường ḱa. Rơ ràng là không quen với sự sắp đặt của quân đội Gurkha trong suốt trận đánh, hai phóng viên cố ngăn đội quân hùng hổ kia để họ tha cho dân thường An Nam vô tội bị kẹt giữa hai làn đạn. Theo thoả thuận với thiếu tá Rhoads, tôi từ bỏ việc điều đ́nh với người An Nam để cố gắng và ngăn chặn rắc rối giữa Downs, McClincy với thiếu tá người Anh, chỉ huy đội quân Gurkha. Nhưng tôi không thành công. Hai phóng viên yêu cầu đội quân Gurkha rút lui trong khi dân thường được đưa ra khỏi khu vực này. Viên thiếu tá từ chối. Anh ta nói với họ nhiệm vụ của anh ta là khôi phục lại trật tự "bằng cách sử dụng lực lượng tối đa" và đó chính là việc anh ta định làm. Hai phóng viên cáo buộc anh ta là một "tên giết người" nếu vẫn cữ tiếp tục. Cuối cùng tôi cũng thuyết phục được hai người này là họ đang lăng phí thời gian của chính họ và những người khác. Và họ cùng tôi quay trở lại sở chỉ huy OSS.

Nhiệm vụ bị phá ngang, White trở về báo cáo lại t́nh h́nh cho Bluechel. Theo đánh giá của White, không thể biết được viên chỉ huy người Việt kia rốt cục có thực hiện lời hứa đi t́m và đem thi thể của Dewey về hay không. Không quan tâm tới ư định của chỉ huy, những người Việt bị đội quân Gurkha phân tán mỗi người mỗi nơi, và thi thể của Dewey th́ vẫn biệt vô âm tín. Theo Bluechel, "khu vực này có thể không được bảo vệ thoả đáng để chống lại một cuộc tấn công đêm". Anh ta ra lệnh cho những người Mỹ tập trung tất cả đồ dùng cá nhân và chuẩn bị rút khỏi nơi này. Đội OSS rời sở chỉ huy vào lúc 5 giờ 15 chiều với sự hộ tống của một phân đội quân Gurkha, để lính Nhật lại canh gác ngôi nhà. Khoảng 5 giờ 40 Bluechel và binh lính, bây giờ do anh ta chi tuy, t́m được cho ḿnh chổ ở phù hợp tại khách sạn Continental. Bluechel thông báo cho Cédile về cái chết của Dewey và thi thể bị mất tích. Đến lượt Cédile tới gặp tướng Gracey. Mặc dù cả hai người này đều không thích Dewey nhưng họ đều tỏ ḷng thương tiếc về cái chết của anh ta và ra lệnh cho các lực lượng dưới quyền thực hiện một cuộc t́m kiếm toàn diện thi thể Dewey.

Mặc dù 52 linh Nhật đi t́m kiếm xác Dewey từ ngày 28 tháng 9 cho tới ngày 15 tháng 10 nhưng họ có quá ít may mắn. Vào ngày 2 tháng 10 họ đă thành công khi t́m thấy địa điểm được cho là nơi chôn xác Dewey đầu tiên. Trong khi đào "chỗ đất khả nghi", đội t́m kiếm phát hiện ra một đai đeo gươm, bao súng lục, và chai nước mà sau đó được Bluechel xác nhận là tài sản của Dewey. Người ta cho rằng thi thể của Dewey đă được chôn ở đó vào ngày anh ta chết và sau đó được chuyển đi nơi khác. Báo cáo của người Anh đă thuật lại chi tiết những nỗ lực của đội t́m kiếm người Nhật và quy trách nhiệm cho Việt Minh về việc bắn chết và làm mất thi thể của Dewey cũng như gây trở ngại cho đội t́m kiếm Nhật.

Hầu hết mỗi nhóm ở Sài g̣n đều chịu trách nhiệm về cái chết của Dewey vào lúc này hay lúc khác. Người Pháp kết tội Việt Minh, Việt Minh khẳng định đây là một âm mưu của Pháp, và người Anh buộc tội Việt Minh và sau đó là các đặc vụ người Việt của Nhật. Mặc dù binh lính của OSS rơ ràng nhận ra kẻ bắn súng là người Việt nhưng họ không tin là người Việt hiểu rơ họ đang bắn vào người Mỹ. Bluechel viết:

Khi thấy rơ sự tôn trọng được thế hiện đối với tôi và các thành viên khác của phái đoàn OSS trong khi đi qua khắp các quận huyện của người An Nam dưới sự bảo vệ của lá cờ Mỹ

Tôi tin rằng Trung tá A. Peter Dewey, AC, 0911947, bị phục kích và bị giết chỉ v́ bị nhầm là thuộc quốc tịch khác chứ không phải người Mỹ. Nếu chiếc xe Jeep mà anh ấy đang lái vào lúc rắc rối đó có cắm cờ Mỹ th́ tôi chắc chắn rằng những phát đạn kia sẽ không được bắn ra… Sự thực là người An Nam đă bắn vào sở chỉ huy của OSS cho dù cờ Mỹ đang treo trên đó. Tuy nhiên vào thời điểm đó cuộc đọ súng đang diễn ra và tôi không tin những người An Nam kia dừng lái để xem xét hoặc nhận ra họ đang tấn công vào ngôi nhà của người Mỹ. Họ rơ ràng đang muốn trả thù cho năm đồng đội bị trúng đạn trong khi tôi chạy thoát khỏi cuộc phục kích. Không có cái ǵ ngoại trừ quân đội có vũ trang mới có thể ngăn được họ.

Theo quan điểm của binh lính Biệt đội 404, những người biết về những cuộc gặp của Dewey với các thành viên của Việt Minh và sự cảm thông của anh ta với sự nghiệp của Việt Nam, việc không có cờ Mỹ trên xe Jeep của Dewey là một nhân tố góp phần vào cái chết của anh ta. Chỉ vài ngày sau khi đến Sài G̣n, tướng Gracey đă ra lệnh chỉ những sĩ quan "cấp bậc một sao trở lên (hàm đô đốc hoặc phó đô đốc) mới được phép cắm cờ trên xe của ḿnh. Điều này là để chỉ rơ cấp bậc v́ thế nói chung không có lá cờ quốc gia nào được phép cắm". Vào lúc đó, là một người Mỹ có thâm niên ở Sài G̣n hơn nên Dewey đă kháng nghị quy định này. Dewey cho rằng công việc của ḿnh rất cần cắm cờ Mỹ. Gracey lên tiếng cảnh báo Dewey rằng "công việc của anh ta không buộc anh ta tới những nơi mà anh ta thấy cần thiết phải t́m kiếm sự bảo vệ dưới lá cờ Mỹ". Người Anh kiên quyết không chấp nhận khả năng là không có cờ Mỹ trên mui chiếc xe Jeep góp phần vào cái chết của Dewey, thay vào đó họ biện hộ rằng "hoàn toàn không chắc chắn việc cắm cờ Mỹ hoặc bức tranh cờ Mỹ trên xe Jeep có hiệu quả ngăn chặn đối với những kẻ tấn công hay không". Sau đó các cuộc điều tra của Mỹ đi đến những kết luận tương tự về việc không cắm cờ; tuy nhiên, thậm chí họ không thể bằng ḷng về những động cơ thúc đấy có thể. Một báo cáo cho rằng việc bắn Dewey "không phải là t́nh cờ mà có dự tính" và bản báo cáo thứ hai th́ cho rằng "không chắc người An Nam nhận biết được quốc tịch của Dewey vào thời điểm anh ta bị bắn". Những ư kiến mới về nguyên nhân cái chết của Dewey và những manh mối về địa điểm có thể chôn xác Dewey tiếp tục xuất hiện trong hai tháng sau. Vào tháng 11, sĩ quan thay thế Dewey, trung uư James Withrow, báo cáo rằng tất cả các manh mối như thế "không tạo ra giá trị ǵ". Một kịch bản dường như đặc biệt hợp lư cũng đặc biệt làm thất vọng những người đang hy vọng lời giải thích sự bí ẩn về cái xác mất tích của Dewey: Trong khi đọc kỹ đống tài liệu của Anh liên quan tới cái chết của Dewey, đại uư Robert Leonard đă phát hiện ra một thông báo bàn về việc khám phá ra bức phác hoạ phía trước chiếc xe Jeep của Dewey cùng một tài liệu gồm một danh sách những cái tên Việt tại sớ chỉ huy kempeitai tại Chợ Lớn. Withrow viết cho sở chỉ huy khu vực Ấn - Burma về phát hiện này:

Điều đă được xác minh khá chắc là Nhật có một vài băng nhóm người địa phương, thường là người An Nam, được sử dụng cho các hoạt động khủng bố không chính thức. V́ vậy những băng nhóm này sẵn sàng thực hiện bất cứ việc ǵ nếu được những người trả giá cao nhất thuê. Nếu hành động này là do một trong số băng nhóm này gây ra th́ lực luơng có động cơ thực sự đứng đằng sau vụ giết người có thể là bất cứ người nào có mối bất b́nh đối với trung tá Dewey hoặc nước Mỹ.

Yêu cầu của Leonard về bức phác hoạ và một bản dịch những cái tên Việt Nam được chấp thuận, tuy nhiên, hai tuần sau đó anh ta được thông báo rằng rất tiếc là những tài liệu đó đă bị mất và thực tế có thể đă bị coi là vô giá trị và bị vất vào thùng rác.

Khi cuộc điều tra tại Sài G̣n không t́m được những manh mối hiệu quả, gia đ́nh Dewey trực tiếp bỏ hết công sức để t́m cho ra xác Dewey và đưa về Mỹ chôn cất. Bị suy sụp v́ cái chết của con trai, đặc biệt kể từ khi cuộc chiến tranh lâu dài và cực khổ đă kết thúc thắng lợi, gia đ́nh Dewey t́m kiếm câu trả lời tại Việt Nam. Nói một cách chính xác, nơi họ muốn đổ lỗi cho cái chết yểu của Dewey rơ ràng chỉ là suy đoán.

 

Các tờ báo tại Mỹ rơ ràng rất quan tâm đến vụ thương vong thời b́nh này. Trong khi tiêu đề trên một tờ báo Washington công khai chỉ trích cái chết của Peter Dewey là kết quả của "những người An Nam nổi loạn" th́ cáo phó của anh ta trên tờ Thời báo New York lại đưa ra một bức tranh khác, không phải đổ lỗi cho một đám đông giận dữ mà thay vào đó là những người "đă nhầm lẫn" Dewey là một sĩ quan Pháp, "kẻ áp bức" họ. Tờ Thời báo c̣n xót xa hơn cho cái chết của người thanh niên trẻ được xem như "một nhà lănh đạo tương lai" dưới ánh sáng của sự cảm thông đối với "tất cả những người bị lệ thuộc vào "ách thống trị của ngoại bang".

Không công khai chỉ trích ai, Charles Dewey Sr., cha của Peter, đưa ra một phần thưởng cho ai t́m được xác con trai ông, và Charles Dewey Jr., anh trai của Peter, đến Sài G̣n để trợ giúp quá tŕnh t́m kiếm. Mặc dù không có nỗ lực nào mang lại kết quả, gia đ́nh Dewey rất cảm động bởi lá thư họ nhận được từ Việt Minh ngay sau khi Charles Jr. trở về Illinois. Bộ trưởng Phạm Ngọc Thạch bày tỏ thái độ nuối tiếc khi không được gặp Charles Jr. trong khi anh đang ở Sài G̣n để chia buồn với gia đ́nh và ca ngợi Peter Dewey. Ông nói rằng "một nụ cười thân thiết sáng ngời luôn hiện trên khuôn mặt của trung tá Dewey. Đó là ánh sáng sáng ngời trong tâm hồn một con người hào hoa, và từ sâu thẳm trái tim anh ấy đă cố gắng để hiểu chúng tôi bằng trí thông minh và thái độ hết sức cảm thông đối với sự nghiệp của chúng tôi".

Bộ trưởng Phạm Ngọc Thạch cam đoan với gia đ́nh Dewey rằng Chính phủ Việt Minh đang cố gắng xác định địa điểm chôn thi thể Dewey và báo cho họ biết quyết định của Việt Minh là đặt tên Dewey cho con đường nơi anh bị giết và dựng một đài kỷ niệm tại đó. Charles Dewey Sr. viết thư trả lời để cảm ơn ông. Tuy nhiên, v́ không có địa chỉ nên anh ta gửi nó cho thiếu tướng John Magruder thuộc Hội đồng chiến tranh và đề nghị chuyển bức thư tới địa chỉ thích hợp tại Sài G̣n. Magruder gửi trả lại lá thư cho gia đ́nh Dewey với lời giải thích: "Chúng tôi rất muốn giúp đỡ ngài nhưng t́nh h́nh chính trị tại Đông Dương hiện nay không ổn định và vị thế của quân đội Mỹ ở đó hết sức tế nhị, v́ vậy chuyển lá thư này sẽ là một việc mạo hiểm dễ gây ra hiểu lầm và buộc tội lẫn nhau mà đơn vị chúng tôi cần phải tránh bằng bất cứ giá nào".

Thạch cũng viết cho Herbert Bluechel, ông lấy làm tiệc về vụ giết Dewey và việc Bluechel rời Sài G̣n để trở về Washington vào đầu tháng 10. Thạch viết: "Tôi không đưa ra lư do ǵ cho hành động bạo lực này cũng không cố gắng bào chữa. Hơn bất cứ ai khác, tôi rất tiếc về việc đó, nhưng những người có trách nhiệm trực tiếp lại coi nhẹ quyền lợi của một dân tộc tự do, đó là những người, trong thế kỷ đại dân chủ, giải phóng loài người, cố t́m cách duy tŕ những đặc quyền của một nước thực dân". Rơ ràng ông đánh giá nước Mỹ là người bạn tiềm năng duy nhất của Việt Nam trong số những quốc gia phương Tây có mặt tại Sài G̣n lúc đó.

Thạch không phải là đại diện duy nhất của Việt Minh bày tỏ sự thương tiếc về cái chết của Peter Dewey. Hồ Chí Minh cũng rất sửng sốt khi nghe tin người Việt Nam chịu trách nhiệm về cái chết của một sĩ quan Mỹ. Trớ trêu thay, trong cùng ngày hôm đó ông đă có "Thư gửi đồng bào miền Nam" kêu gọi họ, trong số nhiều việc khác, theo dơi cẩn thận những người Pháp bị bắt giữ trong chiến tranh nhưng cũng phải cư xử với họ một cách rộng lượng. Ông gặp trong Galllagher để bày tỏ sự đau ḷng và thất vọng về cái chết của chàng thanh niên người Mỹ. Ông cho rằng sự cố đó "có thể đă được đặc vụ Pháp sắp xếp v́ lợi ích tuyên truyền của Pháp, nhưng cũng thừa nhận đó có thể là hành động của những người An Nam". Ông cam đoan với Galllagher rằng một sự kiện như vậy không thể xảy ra tại Hà Nội. Ông cũng viết một lá thư gửi Truman bày tỏ sự đau buồn của ông về cái chết của Dewey và hứa sẽ t́m ra "thủ phạm và nghiêm khắc trừng phạt" ngay khi có thể, mặc dù ông nói thêm, "không thể điều tra kỹ vấn đề ngay lúc này. Sài G̣n vẫn đang trong tay quân đội Anh - Pháp".

Không có những manh mối rơ ràng để trả lời vô số câu hỏi quanh cái chết của Dewey, quân đội buộc phải dừng cuộc điều tra. Dewey đă được tuyên dương sau khi chết v́ "tư cách đạo đức đặc biệt xứng đáng" và được trao tặng Bắc đẩu Bội tinh v́ "thực hiện được những hoạt động phức tạp mà không bị gián đoạn về việc cung cấp đều đặn các thông tin t́nh báo có giá trị cao về Tổng hành dinh". Một hậu quả nữa liên quan đến cái chết của Dewey là việc giảm bớt sự hiện diện quân sự của Mỹ tại Sài G̣n. Trong một phần báo cáo về cái chết của Dewey, thiếu tá F. M. Small đă nói: "Theo ư kiến tôi, chắc chắn các nhân viên quân sự trong tương lai sẽ không c̣n thuận lợi trong việc thu thập thông tin t́nh báo có giá trị từ vùng Đông Dương thuộc Pháp. Ngay khi t́nh h́nh đă ở mức độ này, họ nên được thay thế bởi những nhân viên dân sự hoạt động dưới vỏ bọc là phóng viên hoặc những nhà kinh doanh hợp pháp trong khu vực".

Trong số các thành viên đầu tiên của Biệt đội 404 chỉ có George Wickes và Frank White ở lại Sài G̣n cho tới ngày 1 tháng 11. Cả hai đều nói về sự căng thẳng ngày càng tăng trong thành phố. Mặc dù thành phố thường yên tĩnh suốt cả ngày, nhưng sau lúc nhá nhem tối cuộc đọ súng lại bắt đầu.

"Mỗi đêm", Wickes nhớ lại, "chúng tôi có thể nghe thấy tiếng trống báo hiệu của người Việt Nam bên kia sông, hầu hết vào lúc chuông điểm 12 giờ, rồi những tiếng súng rộ lên, ánh lửa bùng lên từ những kho hàng cao su, trà và thuốc lá trong các xưởng sửa chữa và đóng tàu". Ngày càng tăng số lính Nhật được sử dụng, kết hợp với quân đội Gurkhas và Pháp với nỗ lực đưa thành phố vào tầm kiểm soát. Mặc dù nỗ lực đó nói chung là thành công, nhưng những người Mỹ ở Sài G̣n vẫn "thấy mỗi lúc một thông cảm hơn với người Việt Nam".

"Chúng tôi không c̣n tiếp xúc hay liên lạc với các đại diện của phong trào độc lập", Wickes tuyên bố, "nhưng những tên thực dân Pháp mà chúng tôi gặp càng khiến chúng tôi thêm ủng hộ Việt Nam với cuộc đối thoại không thay đổi của họ nói về việc họ đă làm được ǵ cho đất nước này và họ sẽ đối xử với những kẻ thực dân kia thế nào một khi họ giành lại được quyền kiểm soát". Tuy nhiên, cả Wickes lẫn White luôn cho rằng: mặc dù họ thông cảm với người Việt Nam nhưng hành động của họ chưa bao giờ vượt quá "một lời tuyên bố cảm thông". Phóng sự hiện diện của họ tại Sài G̣n và những lời nhận xét của họ cũng đủ làm cho người Pháp, những kẻ ngày càng thấy mệt mỏi với quan điểm của Mỹ, tức giận. Nhận thấy công việc trở nên khó khăn, Biệt đội 404 được rút dần. White và Wickes rời Việt Nam trong một thời gian ngắn.

Tuy nhiên, họ sẽ sớm được gặp lại tại Hà Nội. Mặc dù ngày càng ít nhân viên quân sự Mỹ có mặt tại Sài G̣n, nhưng đối với nhiều người Việt Nam, sự hiện diện của người Mỹ dường như đang phát triển theo chiều hướng tiêu cực nhất. Vào tháng 11, quân đội Pháp, h́nh như đă được Chính phủ Mỹ trang bị đầy đủ gồm những chiếc xe tải và xe Jeep thuê mượn của Mỹ rơ ràng mang nhăn hiệu Mỹ, đă đến miền Nam Việt Nam. Nước Mỹ, được người Việt Nam tán dương quá lâu như là vị cứu tinh có khả năng giúp họ thoát khỏi thực dân Pháp, ngày càng bị coi là cùng một giuộc với kẻ thù của Việt Nam tại miền Nam: người Anh, những người dường như mải mê với việc chuyển giao Việt Nam cho Pháp, những người, theo tất cả biểu hiện bên ngoài, dự định một lần nữa nô dịch dân tộc này, và người Nhật, trước kia là kẻ thù của quân Đồng Minh nhưng bây giờ là cộng sự của họ trong việc phủ nhận nền độc lập của Việt Nam. Dựa vào thái độ thù địch ngày càng tăng của t́nh h́nh, bản báo cáo nhanh cuối cùng của Peter Dewey từ Sài G̣n dường như là lời tiên tri:

"Nam Kỳ đang rực cháy, người Pháp và người Anh bị kết liễu ở đây và chúng ta buộc phải cuốn xéo khỏi Đông Nam Á"

Lời kết

 

 

Sứ mạng của OSS tại Sài G̣n kết thúc trong một nốt nhạc khác nhiều so với sứ mạng tại Hà Nội, mặc dù chỉ huy của cả hai đội đă được "triệu hồi về" chủ yếu v́ đă làm cho các Đồng Minh châu Âu của Mỹ khó chịu. Các thành viên đầu tiên của Biệt đội 404 dần dần được rút khỏi miền Nam. Một số người Mỹ mới đến thấy rơ cương vị lănh đạo của Việt Nam bị thu hẹp lại trong khi thế lực của Anh và Pháp ngày càng phát triển hơn. Họ duy tŕ quan hệ với Anh và Pháp tốt hơn các thành viên trong phái đoàn của Dewey. Điều này chủ yếu là do t́nh h́nh đang xấu đi tại miền Nam khi người Việt đề pḥng Anh, Pháp, Nhật và người Mỹ có vẻ không giúp ǵ cho cuộc cách mạng của họ. Người Anh, mà người Việt Nam đă lo ngại từ lâu, lại thông cảm quá mức với quyền lợi của thực dân và đă chuyển giao miền Nam từ vĩ tuyến 17 cho Pháp với việc kư kết Thoả thuận Dân sự Anh - Pháp ngày 9 tháng 10, và lại một lần nữa trao cho thực dân Pháp thẩm quyền điều hành các vấn đề của Việt Nam. Lực lượng Pháp tại Sài G̣n, với số lượng lính bố sung ngày càng tăng, trở nên ngạo mạn hơn v́ vị trí của họ ngày càng mạnh hơn. Trên thực tế, tính tiêu cực của Nhật để cho cách mạng xảy ra và Việt Minh nắm được quyền kiểm soát một thời gian ngắn và việc nhượng lại vũ khí của Nhật cho Việt Minh đă làm thay đổi thế cân bằng quyền lực tại vùng nông thôn. Nhưng lúc này quân Nhật thường xuyên được sử dụng trong các nỗ lực của Anh và Pháp nhằm đẩy những nhà cách mạng ra khỏi Sài G̣n và dồn họ tới vùng nông thôn với hy vọng tại đây họ sẽ bị phân tán. Những báo cáo gửi tới tổng hành dinh Quân đội Mỹ từ tháng 10 năm 1945 đến tháng 2 năm 1946 thường xuyên đề cập tới việc lính Nhật đại diện cho Đồng Minh tham gia vào những hành động chống lại người Việt Nam, gây ra vô số thương vong mà họ vừa là thủ phạm lại vừa là nạn nhân. Báo cáo c̣n lưu ư người Anh tán dương những hành động của Nhật. Mặc dù báo cáo về việc lính Nhật đang chiến đấu trong hàng ngũ Việt Minh tiếp tục xuất hiện, nhưng đây rơ ràng chỉ là trường hợp ngoại lệ chứ không phổ biến. Nói chung, Nhật hoàn toàn hợp tác với Anh trong khi chờ đợi hồi hương, ra toà, hoặc cả hai. chống đối với nhiều người Việt Nam, chính "sự ủng hộ" của Mỹ đối với cả ba nhóm - Anh, Pháp, và Nhật - lại là nỗi thất vọng lớn nhất. Trong chuyến trở về từ châu Á vào năm 1947, nhà báo Harold Isaacs viết:

Đối với họ (người dân ở nhiều vùng khác tại châu Á) dường như người Mỹ đă sẵn sàng trao cho người Nhật đáng ghét quyền tự quản, tự do và độc lập tương đối hơn là họ sẵn sàng ban chúng cho các nạn nhân gần đây của Nhật. Người Triều Tiên, người An Nam và người Gia-va cho rằng họ cũng có khả năng như người Nhật trong việc quản lư những vấn đề của chính họ. Ngoài ra, không phải họ mà là Nhật đă đẩy tất cả châu Á và thế giới vào chiến tranh… Và một điều sỉ nhục bật chấp đạo lư gây căm phẫn hơn nữa là các cường quốc chiến thắng đă không ngần ngại sử dụng quân đội Nhật ở bất cứ nơi nào họ không có đủ lực lượng của chính họ để đàn áp các phong trào đ̣i độc lập.

Hơn nữa, người Việt Nam đă tin tưởng rằng nước Mỹ có thể ủng hộ những nguyên tắc về quyền tự quyết được tán thành ở cả Tuyên bố Đại Tây Dương và Tuyên bố Liên Hợp Quốc. Nhưng niềm hy vọng đó đang phai dần. Trong một chỉ thị trước đó, Việt Minh đă lấy làm kiêu hănh về t́nh h́nh trật tự tại miền Bắc và "mối quan hệ với sứ mạng giải trừ quân bị của Đồng Minh tràn đầy sự hiểu biết và trung thực". Khi cuối thu đến gần và những người Mỹ quen thuộc ra đi, điều này mỗi lúc càng ít đúng đắn hơn. Tuy nhiên, thậm chí vào tháng 11 năm 1945, tuyên bố chính sách ngoại giao của Chính phủ Việt Nam vẫn nhắc lại hy vọng của họ rằng những lư tưởng của Tuyên bố Đại Tây Dương gắn liền với Việt Nam: "Chiến thắng của đất nước Việt Nam sẽ được bảo đảm bằng các biện pháp hoà b́nh hoặc vũ lực, (Chính phủ Lâm thời tuyên bố) theo quan điểm được các cường quốc nước ngoài thừa nhận, nhưng luôn phù hợp với Tuyên bố Đại Tây Dương". Nó nhấn mạnh hơn nữa mối quan tâm của họ về những tuyên bố công khai được đưa ra trong thời gian chiến tranh:

Để củng cố chiến thắng của công bằng và tự do, và để tránh cho nhân loại khói thảm hoạ của một cuộc chiến tranh mới, các nước Đồng Minh đă tán thành và tuyên bố những nguyên tắc nhân đăo tại các hội nghị Đại Tây Dương, Teheran, San Francisco, Postdam - chấp nhận quyền tự do và b́nh đẳng như những nguyên tắc cơ bản, và chính thúc thừa nhận quyền tự quyết của các dân tộc. Điểm ba trong Tuyên bố Đại Tây Dương quy định rằng Liên Hợp Quốc tôn trọng quyền lựa chọn h́nh thái Chính phủ của tất cả các dân tộc và mong muốn chứng kiến những quyền về chủ quyền và tụ trị đă bị tước đoạt bằng vũ lực được trả lại cho các dân tộc.

Bùi Diễm, người gia nhập Việt Minh sau Cách mạng tháng Tám, nhớ lại rằng giữa tất cả sự hồ nghi và t́nh trạng bấp bênh bao quanh sự xuất hiện của các lực lượng chiếm đóng, đối với người Việt Nam, "một nhóm người nước ngoài luôn được ngưỡng mộ - chính là người Mỹ. T́nh cảm đó được xây dựng trên niềm hy vọng mong manh là bằng cách nào đó nước Mỹ có thể cứu văn t́nh h́nh". Một số nhân viên trong Chính phủ Mỹ cũng hy vọng rằng một quan điểm chống thực dân của Mỹ sẽ tiếp nối dưới chính quyền Truman. Nhưng sau khi Franklin Roosevelt mất vào tháng 4 và sau khi cuộc chiến ở châu Âu và Thái B́nh Dương kết thúc thắng lợi, thế giới đă thay đổi. T́nh trạng khẩn cấp thời chiến dẫn đến việc các phái đoàn OSS cộng tác với các nhóm cộng sản trên khắp thế giới không c̣n tồn tại nữa; sự khinh bỉ đối với người Pháp bại trận phải đặt sang một bên khi họ được giải phóng và giành lại vai tṛ quốc tế nổi bật; và chủ nghĩa lư tưởng đối với tương lai thường đến cùng nỗi khiếp sợ chiến tranh được thay thế bởi tính thực tế thời b́nh.

 

Vào tháng 3, lần đầu tiên Charles de Gaulle đă "đe doạ" các nhà ngoại giao của Roosevelt rằng Pháp có thể bị "đẩy vào tầm ảnh hưởng đang nổi lên của Liên Xô nếu như chính sách của Mỹ làm Pháp xa lánh hơn với đề tài tước bỏ thuộc địa của Pháp. "Nếu công chúng ở đây nhận ra rằng các bạn chống lại chúng tôi tại Đông Dương", ông ta thẳng thừng tuyên bố, "th́ sẽ là nỗi thất vọng khủng khiếp và không ai thực sự biết điều ǵ sẽ xảy ra". Sau đó ông ta nói thêm về hậu quả kèm theo. "Chúng tôi không muốn trở thành Cộng sản; chúng tôi không muốn rơi vào quỹ đạo của nước Nga, nhưng tôi hy vọng các bạn không đẩy chúng tôi vào đó". Sự đe doạ của người Pháp đă khuyến khích Roosevelt giữ kín giữa ông và các phụ tá gần gũi nhất những tham vọng ngày càng lớn đối với Đông Dương thuộc Pháp.

Đối với Truman, khả năng Pháp trở thành một phần "quỹ đạo của Nga" trong thế giới thời b́nh mới này thậm chí c̣n đáng sợ hơn. "Trong suốt những tháng cuối năm 1945 và qua năm 1946", Joseph Siracusa viết:

"Chính sách của Franklin Roosevelt đối với Đông Dương dần dần thay đổi trong tay Truman thành một chính sách cố gắng thực hiện đồng thời hai việc: thứ nhất, góp phần giải phóng và mang lại độc lập cho nhân dân Đông Dương, dù là trong một cơ cấu được quy định của Pháp, và thứ hai, phối hợp sự ủng hộ của Đồng Minh chống lại cái được cho là mối đe doạ của Liên Xô đối với Tây Âu, một sự nhận thức không hẳn vô lư dựa trên những hoạt động của Liên Xô tại Đông Âu và Trung Âu.

Đối với Pháp, để có được sự ủng hộ của họ chống lại người Nga có nghĩa là không xa lánh họ bằng những tuyên bố chống thực dân, và điều đó có nghĩa là "bỏ mặc nhân dân thuộc địa nếu cần thiết". Như lịch sử ghi nhận vài năm sau, "các nhà hoạch định chính sách của Mỹ phó thác những người dân Đông Dương cho người Pháp định đoạt một cách có hệ thống và khi làm như vậy, họ đă hy sinh những khát vọng và giấc mơ của người Việt Nam trong những toan tính rộng hơn của chính sách Chiến tranh Lạnh".

Khi chính sách này xuất hiện, một số nhân viên biết rơ châu Á cố lái nó theo một chiều hướng khác. Vào tháng 9 năm 1945, Patrick Hurley, đại sứ Mỹ tại Trung Quốc, đă cảnh báo rằng "dư luận đang dâng cao một cách vững chắc tại châu Á là nước Mỹ đang ủng hộ chủ nghĩa đế quốc Anh, Pháp và Hà Lan và chống lại chế độ dân chủ". Quan điểm nổi bật này xuất hiện, dĩ nhiên, không có ǵ ngạc nhiên đối với Hurley, v́ rơ ràng ông đă cảnh báo ngay từ mùa xuân:

Nếu chính sách của Mỹ không phản đối chủ nghĩa đế quốc tại châu Á th́ nó trái ngươc với chính sách Hull(1). Nó trái ngược với các nguyên tắc trong Tuyên bố Đại Tây Dương. Nó trái ngược với các nguyên tắc của Tuyên ngôn Độc Lập của Iran. Nó trái ngươc với chính sách mà tất cả các nước, kể cả các nước đế quốc, đă ủng hộ khi họ đề nghị Mỹ tham gia vào cuộc chiến v́ tự do và dân chủ. Nó trái ngược với chính sách mà Mỹ đă viện dẫn như lư do chúng ta đánh bài và tiêu diệt đế quốc Nhật.

Không chỉ một ḿnh đại sứ Hurley đau ḷng. Các chuyên viên châu Á Bộ ngoại giao Abbot Low Moffat và Edwin F. Stanton đă nhấn mạnh tầm quan trọng của Đông Dương như "một nguồn nguyên liệu thô, một thị trường đầy tiềm năng cho các mặt hàng xuất khẩu, một căn cứ chiến lược tại vùng Viễn Đông, và cảnh báo rằng sự trở lại của hiện trạng trước chiến tranh sẽ không phục vụ được lợi ích của Mỹ". Năm 1946, Moffat đến thăm Việt Nam và hội kiến Hồ Chí Minh. Ông đă lầm tưởng rằng chính sách của Mỹ là "kiên quyết - không tán thành khôi phục quyền lực thực dân". Moffat bị ấn tượng bởi cả đất nước lẫn con người và chuyển cho cấp trên của ḿnh thái độ chần chừ nhưng nói chung là tích cực của Hồ Chí Minh về nước Mỹ. "Hồ Chí Minh nói về t́nh bạn và sự ngưỡng mộ của ông đối với nước Mỹ và những người Mỹ mà ông đă biết và làm việc cùng trong những khu rừng và vân vân, và họ đă cư xử với người An Nam b́nh đẳng như thế nào", Moffat viết, những lời ca ngợi của ông lại rơi vào những cái tai điếc tại Washington. Một quyết định đă đưa ra th́ không sửa đổi được nữa. "Trước khi tôi ra đi, Hồ Chí Minh đưa tôi những lá thư gửi tới Tổng thống Truman và ngoại trưởng Mỹ, theo kiểu thông thường ông trao cho tất cả mọi người", Moffat nhớ lại. "Tôi mang chúng đi và làm những ǵ người ta mong đợi nhưng Chính phủ của chúng tôi không hề quan tâm đến chúng". Nước Mỹ đă quyết định mối quan hệ với Pháp trong thời hậu chiến quan trọng hơn là mối quan hệ với Việt Nam hay phong trào ít được biết đến của Việt Nam lúc đó đang nắm quyền.

Hồ Chí Minh và các thành viên khác trong Chính phủ của ông rơ ràng rất thất vọng về cái dường như là "công đă tràng". Dẫu vậy ông vẫn tiếp tục gửi điện tới Truman "tha thiết yêu cầu" tổng thống và nhân dân Mỹ "can thiệp khẩn cấp để ủng hộ nền độc lập của Việt Nam" và thúc giục người Pháp "tiến hành thêm các cuộc đàm phán theo các nguyên tắc của Tuyên bố Đại Tây Dương và San Francisco", nhưng ông luôn được trả lời bằng sự im lặng. Hồ Chí Minh không hề ngạc nhiên, v́ rơ ràng hy vọng sự ủng hộ của Mỹ chỉ là hy vọng. Nhưng ông vẫn đủ minh triết, thậm chí một thời gian dài sau khi mối quan hệ thân thiết giữa hai nước đă chấm dứt, để nắm bắt được thực chất chủ nghĩa lư tưởng Mỹ khi nói chuyện với những người Mỹ. Phóng viên ưa tranh căi Harrison Salisbury đă thể hiện được khả năng này trong lời giới thiệu cuốn Nhật kư trong tù của Hồ Chí Minh bằng cách trích dẫn một câu hỏi "thường được đặt ra cho những người Mỹ đă đến Hà Nội về lợi ích kết thúc cuộc chiến tranh Việt Nam. "Hăy nói cho tôi biết", Hồ Chí Minh sẽ hỏi, "tượng nữ thần Tự Do vẫn đang c̣n đứng phải không? Đôi khi tôi cảm thấy hẳn là nó đang trồng cây chuối". Nhiều lính Mỹ đă từng ở Việt Nam cũng sẽ tin rằng lẽ phải và chủ nghĩa lư tưởng Mỹ về chính sách của Mỹ và chủ nghĩa đế quốc v́ lư do nào đó đă bị lộn ngược. Nhưng vào thời điểm đó, phần lớn những người này không biết chính sách chính thức của Mỹ. Vừa theo quy luật tự nhiên vừa công khai, chúng khác xa quyết định của Chính phủ và được thông báo sai lạc trong t́nh thế tiến thoái lưỡng nan của Mỹ thời hậu chiến; trên thực tế, nhiều người tại Washington hẳn sẽ tranh căi rằng chính sách đó bất luận thế nào cũng không phải là việc của họ, những đại uư, thiếu tá và thậm chí các binh nh́ trên chiến trường. Họ là lính chiến đấu chứ không phải những người được giao nhiệm vụ phát triển những kế hoạch quan trọng, và tư tưởng dân chủ của họ thường bị nhiễm bởi một chủ nghĩa chống đế quốc na ná với tư tưởng của Roosevelt và khác xa với quan điểm chính trị hiện nay của Truman. Thông cảm với niềm khát khao thoát khỏi ách thực dân Pháp của người Việt Nam và thiết lập nền độc lập của chính họ, những người lính trên chiến trường đă đi theo cái mà họ tin chỉ là một đường lối và - bằng cách mớ rộng sự quang minh chính đại của nó - một đường lối của Mỹ. Như Carleton Swift nhận xét, "Theo bản năng, không người Mỹ nào có thể phản đối giải phóng dân tộc".

V́ những câu nói và hành động có vẻ ủng hộ Việt Minh, nhiều người bị chỉ trích gay gắt. Sainteny chửi mắng như tát nước rằng những người Mỹ kiêu căng đă bị "chủ nghĩa chống thực dân ấu trĩ" của họ làm "mù mắt" và tự hỏi làm sao OSS với "quá nhiều binh lính dũng cảm" lại có thể đưa tới Hà Nội "chỉ những tay công chức hạng hai, không có khả năng đánh giá tiền cá cược và vô số kết quả của một loạt biến cố sôi động đang diễn ra". Tác giả người Pháp Françoise Martin chỉ rơ những mâu thuẫn giữa "quan điểm giải phóng của Mỹ" được OSS thể hiện đối với người dân Việt Nam và định kiến tại nước Mỹ, nơi người Mỹ bản xứ bị "tàn sát v́ đất đai của họ" và "người da đen bị áp bức". Nhưng không phải tất cả những ai chỉ trích OSS đều là người Pháp. Về phái đoàn của Dewey, nhà sử học Peter Dumn nói: "Toàn bộ thành quả đạt được của phái đoàn này là để ḿnh bị đe doạ và chỉ huy bị giết. Nếu mong ước của phe phái nào đó trong OSS được thoả măn th́ những sự kiện khủng khiếp ở Đông Dương năm 1975 có thể đă xảy ra từ nhiều năm trước". Thậm chí các cựu thành viên của OSS đôi khi cũng làm mất uy tín của toàn phái đoàn. "Lần lượt ủng hộ chính quyền Vichy của Pháp, Nước Pháp tự do, Việt Minh và các nhóm địa phương khác", Charles Fenn nhận xét, "OSS đă làm cả dư luận tự do Pháp phẫn nộ đồng thời cũng làm người bản xứ tan vỡ ảo tưởng về bất cứ quan điểm thật sự nào của Mỹ". Mặc dù nói chung khiển trách thường nhằm vào OSS và người Mỹ, đặc biệt là Patti và Dewey, nhưng những sĩ quan quân sự Mỹ cấp bậc cao nhất có mặt tại Việt Nam thường bị xếp vào diện bị đánh giá nặng nề nhất. Mặc dù ở Sài G̣n c̣n lại rất ít nhân viên quân sự Mỹ nhưng tại Hà Nội sự hiện diện của Mỹ dễ thấy hơn nhiều, và dường như không ai nổi bật hơn tướng Philip Galllagher. Các báo cáo từ Hà Nội tiếp tục ca ngợi quyền kiểm soát thành phố của Việt Minh, mô tả Hồ Chí Minh là "người theo chủ nghĩa dân tộc thuần tuư" và biểu thị rất ít sự cảm thông đối với người Pháp. Không giống như ở Sài G̣n, nơi Pháp đang tái ổn định một cách mạnh mẽ, ở Hà Nội, một nhà báo viết: "Người Pháp đi lại tự do trong thành phố, tập trung với tâm trạng thất vọng tại các cửa hàng bánh ngọt, quán bar, và các tiền sảnh khách sạn, cố an ủi nhau thoát khỏi cảm giác bị bẽ mặt và tư tưởng chủ bại đang bám chặt họ". Trong khi người Pháp bất hạnh trách cứ nước Mỹ v́ số phận của họ, người Việt Nam vẫn có khuynh hướng nghĩ về người Mỹ một cách tích cực, mặc dù họ có nhiều câu hỏi không được giải đáp về sự ủng hộ rơ ràng của Mỹ đối với Pháp. Với sự ra đi của Patti, phần lớn những t́m kiếm câu trả lời của họ tập trung vào Galllagher, người vẫn c̣n ở lại Hà Nội cho tới giữa tháng 12 năm 1945.

 

 

Ảnh: Tướng Phillip Gallagher, thứ hai từ bên trái sang, đứng với Hồ Chí Minh bên tay trái.

 

Qua nhiều tháng ở Việt Nam, Gallagher tiếp tục làm việc với Chính phủ Lâm thời Việt Minh bởi v́ ông nói: "Không c̣n ai khác để bàn về thẩm quyền hay ư thức trách nhiệm."

Tuy nhiên, trong suốt thời gian đó Galllagher nhận thấy "sự lănh đạm" trong thái độ của Việt Minh đối với người Mỹ v́ mỗi lúc một rơ ràng là Chính phủ Mỹ sẽ không thừa nhận nền độc lập của Việt Nam và thậm chí c̣n ủng hộ Pháp quay lại "Đă có sự thay đổi dễ nhận thấy trong thái độ của người An Nam đối với người Mỹ tại Hà Nội kể từ khi họ biết sự thực là chúng ta sẽ không ngăn cản và có thể sẽ giúp đỡ người Pháp", Galllagher nói. "Một vài sĩ quan của chúng ta, những người trước đây đă được chào đón với những cánh tay rộng mở tại căn cứ của Việt Minh, th́ lúc này phải đứng chờ vô hạn định và đôi khi c̣n không được tiếp kiến những thành viên nào đó của chính quyền Việt Minh". Tuy nhiên, Galllagher tiếp tục gặp gỡ Việt Minh v́, theo các tài liệu cá nhân của ông ta, chỉ đạo về chính sách của Mỹ có hiệu lực đối với ông ta vào thời điểm đó có lẽ dựa trên quan điểm Đông Dương rốt cục sẽ được xếp vào diện "uỷ trị" của Mỹ. Và theo ư kiến của ông ta, "không ai cần đề cập đến thẩm quyền hay ư thức trách nhiệm nữa". Những cuộc gặp của Galllagher với các quan chức Việt Minh thường được chụp ảnh và cái mà ông ta tin là những lời b́nh luận vô thưởng vô phạt thường được thêu dệt và nhắc lại trong cả các nhóm người Việt và người Pháp. Đối với nhiều người Pháp, Galllagher là hiện thân cho nỗ lực của người Mỹ không cho Pháp trở lại thuộc địa của nó một cách họp pháp v́ họ cũng chẳng biết ǵ về thay đổi trong chính sách ngoại giao từ sau cái chết của Roosevelt. Tin đồn về quan hệ của Galllagher với các thành viên của Việt Minh và những nỗ lực làm giàu cá nhân của ông ta tại Việt Nam được thông báo rộng răi cho dù chúng chứa đựng rất ít sự thật. Dẫu Galllagher không phải là người Mỹ duy nhất được tin đang khẳng định "chủ nghĩa đế quốc kinh tế" Mỹ tại Việt Nam phương hại cho người Pháp, nhưng ông ta là đề tài chính trong những chuyện ngồi lê đôi mách. Một tin đồn Galllagher đă đề nghị với Hồ Chí Minh rằng ông ta có thể t́m ra vốn, trang thiết bị, và các nhân viên kỹ thuật để khôi phục và mở rộng những tuyến đường sắt và hải cảng của nước này. Và không ai khác ngoài nhóm của Donovan sẽ tài trợ bởi v́ "Pháp đă sụp đổ nhưng Mỹ sẵn sàng giúp đỡ Việt Nam". Tin đồn cũng khẳng định là Việt Minh đă phản ứng lại "một cách lạnh lùng" đối với "chủ nghĩa tư bản hiếu chiến" của Galllagher. Mặc dù vị tướng này thẳng thừng phủ nhận những lời buộc tội và không có biểu hiện ǵ chứng tỏ cuộc đối thoại đă từng xảy ra, nhưng người Pháp tiếp tục cảm thấy thái độ thù địch đối với họ trong từng đường đi nước bước của ông ta. 

Người Pháp tin đă thấy bằng chứng chắc chắn về thái độ thù địch này vào giữa tháng 10. Khi Galllagher và Lư Hán chuẩn bị chuyên chở một số lính Tầu từ Việt Nam tới Đài Loan và Măn Châu, họ phát hiện ra rằng thuỷ lôi "do Không quân Mỹ rải tại hải cảng" trong chiến tranh vẫn chưa được dọn sạch. "V́ việc phá ḿn sẽ mở toang hải cảng cho các tàu của hải quân Pháp và v́ vậy có thể dẫn tới cuộc chiến tranh giữa người Pháp và người Việt Nam nên cả tướng Galllagher lẫn tướng Lư Hán đều không muốn hải cảng được dọn dẹp sạch". Mặc dù quyết định này đáp ứng tốt nhất cho hoà b́nh tại miền Bắc Việt Nam trong giai đoạn chiếm đóng, nhưng nó thường được hiểu như một hành động chống Pháp. Một t́nh tiết khác liên quan đến Galllagher bề ngoài chẳng có ǵ liên quan tới người Pháp nhưng lại kích động sự giận dữ của người Pháp nhiều hơn bất cứ hành động nào của ông ta cho đến lúc này. Vụ việc xảy ra khi tướng Galllagher "để ḿnh bị thuyết phục lên hát tại một cuộc họp khai mạc" của Hội Hữu nghị Việt - Mỹ (VAFA). Joseph Buttinger nhận xét: "Việc này hầu như không phải là một hành động chống chủ nghĩa thực dân nghiêm trọng, nhưng trong mắt người Pháp, đó là một sự phản bội bởi một nước Đồng Minh mà sự ủng hộ từ nơi đó được xem là cốt tử cho thành công trong sự nghiệp của họ".

VAFA là một liên doanh giữa các thành viên của Việt Minh và các thành viên được lựa chọn của OSS. Sĩ quan chiến tranh tâm lư Robert Knapp đem ư tưởng này đến cho Carleton Swift người thay vị trí chỉ huy phái đoàn OSS tại Hà Nội của Patti. Bản phác hoạ đầu tiên "có nhiều điều khoản" về thương mại, chính trị, và kinh tế khiến Swift lo lắng v́ rơ ràng ông ta đă được nhắc nhở "không được dính líu vào chính trị". "V́ vậy, Swift nhớ lại:

Tôi cầm lấy bút ch́ và gạch bỏ bất cứ mục nào liên quan tới chính trị. Và tôi gạch bỏ bất cứ cái ǵ liên quan tới thương mại. Tôi nói, "Knapp, c̣n lại ǵ nữa không?"- "Vâng, chúng ta có thể nghiên cứu ngôn ngữ và văn học của nhau", anh ta trả lời. Và dường như đối với tôi, tôi đă diễn đạt tốt quan điểm mà một người Mỹ không thể nói không. V́ vậy tôi chấp thuận theo chức trách của ḿnh.

VAFA phác thảo điều lệ định rơ những mục tiêu của Hội nhằm:

1. "mang lại hiểu biết tốt hơn giữa người Mỹ và người Việt Nam nhằm thúc đẩy những mối thiện cảm";

2. dịch và truyền bá những ấn phẩm từ tiếng Anh sang tiếng Việt và ngược lại để "hiểu rơ hơn các lĩnh vực văn hoá của hai nước";

3. tổ chức những giờ học thường xuyên cả hai ngôn ngữ;

4. tổ chức các lớp học tiếng Việt và tiếng Anh

5. xuất bản một tờ nguyệt san - Tạp chí Hội Hữu nghị Việt - Mỹ (Tạp chí VAFA).

Tại lễ khai mạc, tướng Galllagher "đă cảm ơn người Việt Nam v́ sự đón tiếp và lấy làm tiếc rằng nhiệm vụ của ông ta và các thuộc cấp của ông ta đă ngăn cản họ tận hưởng nhiều hơn thời gian lưu lại Hà Nội". Ông ta kết luận bằng việc tán thành đề xuất trước đó là hai nước trao đổi sinh viên để tăng cường hơn nữa hiểu biết về văn hoá. Tạp chí VAFA tường thuật: "Một tràng vỗ tay hoan hô những lời nói cuối cùng của tướng Galllagher. Ông ta trở lại chỗ ngồi với một chiến thắng nữa cho bản thành tích cá nhân: ông ta đă giành được cảm t́nh của 200 trái tim người Việt Nam, trong số đó có không ít những quư bà hấp dẫn nhất tại Hà Nội".

Trong sự việc này người Pháp chỉ nh́n thấy sự ủng hộ hiển nhiên của Mỹ đối với người Việt và họ thấy đúng là bị xúc phạm. Nhiều người Việt trong số khán giả cũng tin rằng sự hiện diện của người Mỹ c̣n hơn một cử chỉ lịch sự. Một người Việt có mặt hồi tưởng lại buổi tối hôm đó:

Tôi nhớ rơ những lá cờ đỏ, trắng và xanh treo trong hội trường, nơi diễn ra cuộc họp của Hội Hữu nghị khi mà tôi tham gia. Cuộc họp tràn ngập niềm hy vọng được tạo ra đơn giản bởi sự xuất hiện của hai sĩ quan Mỹ dáng vẻ lịch sự và đẹp trai trong bộ quân phục khiến mọi người, kể cả tôi, đều đổ xô lại để bắt tay. Suốt từ đầu đến cuối cuộc họp, những đàm luận xoay quanh ư tưởng về sự uỷ trị của Mỹ đối với Việt Nam. Mặc dù cả Patti lẫn Gallagher đều không nói nhiều về bản chất của uỷ trị nhưng điều đó chằng có ư nghĩa ǵ. Chỉ sự hiện diện của họ cũng đủ là niềm khích lệ rồi.

Trong chuyến trở lại Mỹ, Galllagher tóm tắt t́nh h́nh cho các quan chức tại Washington và biểu lộ sự cảm thông đối với Hồ Chí Minh và các nhà lănh đạo khác của Việt Minh. Theo nhà sử học William Duiker: "Galllagher bị ấn tượng bởi sự nhiệt t́nh, sự hiến dâng cũng như tài năng bẩm sinh của họ. Nhưng ông ta cũng hoài nghi khả năng của Chính phủ mới về việc thực hiện trách nhiệm của ḿnh trong những điều kiện không ổn định ở giai đoạn ngay sau chiến tranh".

Tại Hà Nội, Carleton Swift tiếp tục báo cáo về các cuộc hội họp của VAFA, nêu rơ sự gia tăng tự phát của các cuộc họp từng có lần đạt đến con số "gần 6000 người tham dự". Swift đă kư vào bản nội quy của VAFA "như một biểu hiện t́nh cảm tốt đẹp và tin chắc rằng v́ "toàn bộ hiệu lực đă bị lấy ra khỏi bản dự thảo đầu tiên, không kư một văn kiện vô hại như vậy th́ đâu c̣n là người Mỹ". Nhưng hành động của Swift bị hiểu sai là về bản chất "liên quan đến chính trị", và chẳng mấy chốc Swift bị nhiều người trong cộng đồng Pháp vốn xem ông ta không tử tế hơn Patti bao nhiêu nguyền rủa. Swift ở Hà Nội được một tháng trước khi "bị tống cổ" v́ người Pháp buộc tội ông ta đă "khuyến khích cách mạng và giết người Pháp".

Henry Prunier, thành viên duy nhất của Đội Nai vẫn c̣n ở lại Hà Nội và không tham gia vào hội này chủ yếu bởi v́ những thành viên, cả người Việt lẫn người Mỹ, không phải là những người quen mà anh ta đă biết và làm việc cùng tại Việt Bắc. Mặc dù bị rút khỏi Việt Nam ngay từ đầu nhưng Prunier được quay lại Hà Nội để điều tra tội phạm chiến tranh Nhật, nhưng không có chỉ thị đặc biệt nên anh ta dành phần lớn thời gian dạo quanh thành phố, tṛ chuyện với cả người Việt và người Pháp. Anh ta nhớ Hà Nội không chỉ như "lễ hội" mà c̣n "rất lộn xộn" vào thời điểm đó. Prunier cho rằng Hà Nội là một thành phố ở khoảng giữa những thay đổi nhanh chóng: "Người Nhật vẫn có mặt khắp nơi, người Tầu đă đến, nạn đói vẫn hoành hành và có rất nhiều thanh niên trên đường phố".

Tuy vậy, kinh nghiệm của Prunier tại Hà Nội lại khác với phần lớn người Mỹ ở thành phố này. Mặc dù người Việt Nam đặc biệt thân thiện đối với Prunier bởi v́ anh ta "đă ở cùng với Hồ Chí Minh và Vơ Nguyên Giáp tại Tân Trào" nhưng Prunier, không giống như đa số các thành viên khác của OSS cũng kết bạn với cộng đồng người Pháp. Đặc biệt anh ta nhớ đến một gia đ́nh người Pháp gồm bà mẹ và hai cô con gái sống cách sở chỉ huy OSS không xa. Lúc đó c̣n là một chàng trai trẻ nên Prunier thích dành thời gian rảnh rỗi của ḿnh tán gẫu cùng hai cô gái người Pháp. Cha họ đă mất tích kể từ ngày Nhật đảo chính, và mặc dù có một bức tường cao bao quanh, họ vẫn thấy sợ hăi và hiếm khi rời khỏi nhà. Cả bà mẹ và hai cô con gái đều vui mừng với sự có mặt của chàng thanh niên Mỹ, người không chỉ bày ra những tṛ giải trí thú vị mà c̣n mang lại cho họ một mức độ "bảo vệ" lớn hơn, và sau đó là quyền tự do đi lại quanh Hà Nội. Những phụ nữ này có quan điểm điển h́nh của người Pháp về t́nh h́nh; họ giải thích cho Prunier rằng Việt Minh "không quá đông" và lạc quan đoán trước sự quay lại nhanh chóng của Pháp. Prunier là một trong số ít người có thái độ thông cảm rơ ràng đối với cả người Pháp lẫn ḷng khát khao độc lập của người Việt. Bởi v́ Prunier là người Mỹ nên cả hai bên đều quan tâm tới các phản ứng và ảnh hưởng của anh ta, nhưng v́ chỉ là một binh nh́ nên anh ta thoát khỏi sự săm soi dữ dội như đối với tướng Galllagher và các sĩ quan OSS như Dewey và Patti.

Khi những thành viên OSS trở về nhà, rời bỏ nhiệm vụ, và lại tiếp tục vai tṛ thời b́nh của họ th́ tổ chức mà nhiều người đă cảm thấy gắn bó này đang chấm dứt tồn tại. Donovan đă chuẩn bị cho t́nh huống có thể xảy ra này, và ngay trước khi chiến tranh kết thúc, ông đă bày tỏ quan điểm của ḿnh về vai tṛ của OSS: "Công việc thực sự của OSS với tư cách là một cơ quan t́nh báo", ông tin tưởng vững chắc, là "cung cấp tin t́nh báo chiến lược, rút gọn lại thành một công thức cơ bản: Thông tin t́nh báo làm sáng tỏ khả năng và ư định của các quốc gia, đặc biệt là những kẻ thù hiện nay và sau này của chúng ta". Thông tin t́nh báo chiến lược này sẽ, theo quan điểm của ông, "được dùng làm cơ sở cho các quyết sách của quốc gia". Ngày 1 tháng 10 năm 1945, OSS - cơ quan t́nh báo thời chiến tạm thời - bị băi bỏ trước dự tính của Donovan một thời gian dài.

Donovan hy vọng tiền lệ được OSS tạo ra cho các hoạt động t́nh báo sẽ vẫn tiếp tục. Theo ư kiến cẩn trọng của Donovan, "việc chấm dứt thù địch không loại trừ nhu cầu thông tin t́nh báo; hoà b́nh chỉ thay đổi các nhu cầu t́nh báo mà thôi". Donovan tin chắc rằng các đặc vụ OSS của ông nh́n chung đă hoạt động tốt và góp phần quan trọng vào chiến thắng của Đồng Minh. "Chúng tôi không tin cậy vào "những cô gái tóc vàng quyến rũ" hay "những bộ ria mép giả", ông khoác lác. "Phần chính trong hoạt động t́nh báo của chúng tôi là kết quả của những việc làm trí tuệ có phần lạc hậu". V́ thế ông đề xuất thành lập một cơ quan thu thập tin t́nh báo thường trực thời b́nh dựa trên những đặc điểm tốt nhất của OSS. Sau khi chiến tranh kết thúc ở châu Âu, Donovan c̣n bị thuyết phục hơn bao giờ hết về nhu cầu này, v́ ông, cũng như Truman, quan niệm Liên Xô là một mối de doạ hữu h́nh và đang phát triển. Mùa hè năm 1945, thậm chí Donovan c̣n đi quá xa để "ủng hộ việc duy tŕ các đế quốc châu Âu tại châu Á nhằm ngăn chặn Liên Xô giành ảnh hưởng" - một quan điểm rơ ràng sẽ chia rẽ Donovan với người của ông tại Việt Nam nếu họ biết điều đó.

Mặc dù giấc mộng của Donovan về một cơ quan t́nh báo thời b́nh rốt cục cũng trở thành hiện thực với việc thành lập Cơ quan T́nh Báo Quốc Gia (CIA), nhưng không phải vào năm 1945 và cũng không phải dưới quyền điều hành của Donovan. "Bill liều" Donovan trở lại cuộc sống dân thường, và sau ngày 1 tháng 10 "các thành viên OSS" vẫn ở chiến trường được xếp vào Đơn vị T́nh báo Chiến lược (SSU) trực thuộc Bộ Chiến tranh. Ở đó họ sẽ hoàn thành nốt nhiệm vụ và chờ đợi rút quân.

OSS là mục tiêu chỉ trích kể từ khi cơ quan tiền nhiệm của nó, COI, ra đời. Chỉ trích vẫn tiếp tục khi chiến tranh kết thúc, và cuộc tranh căi về những đóng góp của tổ chức này vào nỗ lực chiến tranh nói chung vẫn tiếp tục cho tới hiện nay. Vài nhà phê b́nh buộc tội OSS là cực tả và đặc biệt đă viện dẫn cách xử sự của tổ chức này đối với những người cộng sản nổi tiếng; ngược lại, những người khác lại buộc tội OSS theo chủ nghĩa bảo thủ chính trị cánh hữu rút cục đă cản trở khả năng của cơ quan này trên chiến trường. Dĩ nhiên, sự thực nằm ở đâu đó giữa hai ư kiến. Có lẽ sự ca ngợi công bằng nhất đến từ khoảng giữa này: "Mặc dù có một vài thiếu sót OSS là hiện thân của một ư thức hệ tự do của Mỹ, tiêu biểu cho chủ nghĩa nhân đạo, chủ nghĩa lạc quan và nghĩa hiệp…". Chắc chắn nhiều nhân viên nam nữ của OSS đă làm việc một cách mẫn cán trong suốt chiến tranh sẽ đồng ư với đánh giá cuối cùng này - đặc biệt là những người đă phục vụ tại Đông Nam Á và tin rằng nỗi khiếp đảm của họ trước những việc làm quá đáng của chủ nghĩa thực dân đă bào chữa cho sự ủng hộ không dứt khoát của họ đối với các phong trào đ̣i độc lập mới nảy sinh.

Đặc biệt, vai tṛ của OSS tại Việt Nam đă trở thành một vấn đề gây tranh căi kể từ năm 1945. Arthur Dommen chỉ trích công tác của OSS tại Đông Dương là "một trong những thất bại t́nh báo nổi bật nhất trong Chiến tranh thế giới 2", bằng chứng là sự bất lực của Donovan trong việc đáp ứng yêu cầu của ngoại trưởng Joseph Grew về tin t́nh báo tại Đông Dương giữa năm 1945. Mặc dù điều này rơ ràng chỉ ra vấn đề trong thu thập thông tin ở mức độ cao nhất - như chúng ta đă thấy, GBT đă cung cấp thông tin cho OSS một thời gian dài, và Donovan hẳn đă có thể cuỗm được những tin t́nh báo đó - sự tố cáo đầy đủ như vậy cần được giải thích rơ ràng hơn. Có ba yếu tố phải được xem xét trước khi đánh giá hoạt động của OSS tại Đông Dương. Thứ nhất, với cuộc đảo chính của Nhật vào tháng 3, có một thời gian tạm lắng không thể tránh được trong việc thu thập thông tin từ thuộc địa. Thứ hai, Đông Dương chưa bao giờ là một khu vực được quan tâm hàng đầu về quân sự hoặc chính quyền, và sự chú ư về tài nguyên được nhằm tới trước tiên. Trước hết là ở những khu vực được cho là quan trọng nhất đối với nỗ lực chiến tranh; v́ thế, đương nhiên sẽ có ít thông tin tại Đông Dương có giá trị ở mức độ thực sự cao nhất. Và cuối cùng, Grew yêu cầu thông tin t́nh báo trước khi Thomas nhảy dù xuống Bắc Kỳ. Nếu yêu cầu đó được đưa ra sau khi Thomas đến Bắc Kỳ th́ đă có nguồn cung cấp thông tin lớn hơn.

 

Nhiều nhà phê b́nh khác lại tập trung vào vai tṛ của Mỹ trong cuộc Cách Mạng Tháng Tám. Một vài tác giả đă khẳng định những hoạt động của OSS, đặc biệt là hoạt động của Đội Nai và Archimedes Patti, là công cụ đem lại quyền lực cho Việt Minh. Những người khác, đặc biệt trong số các nhà văn người Việt, đă phủ nhận vai tṛ tích cực của người Mỹ trong cuộc cách mạng năm 1945 hoặc đánh giá họ chỉ như những quân tốt của Hồ Chí Minh. Vào lễ kỷ niệm đầu tiên của Cách Mạng Tháng Tám, các ư kiến về vai tṛ của Mỹ trong chiến thắng Nhật đă biến mất; thay vào đó, Liên Xô được công nhận là "đă giải phóng dân tộc thoát khỏi ách áp bức của Nhật". Về cuộc Cách mạng Tháng Tám, Trường Chinh đă viết:

"Chính phủ Lâm thời đánh lừa không chỉ lực lượng Quốc Dân Đảng Trung Quốc đă đến miền Bắc Việt Nam vào tháng 9 năm 1945, mà c̣n cả nhiều phái đoàn Mỹ hoạt động trong vùng vốn được hướng dẫn để tin rằng chế độ của Hồ Chí Minh chỉ toàn những người theo chủ nghĩa dân tộc và các nhà cải cách ruộng đất lạc hậu". Peter Dunn nói thêm: "Không hề cường điệu khi nói rằng ông (Hồ Chí Minh) đă làm cho các sĩ quan Mỹ nhảy múa theo đúng diệu của ông với sự thanh thản lúng túng; ông đơn giản chỉ cần lên giọng "chống chủ nghĩa thực dân". Ở một mức độ nào đó, dĩ nhiên, điều này là đúng.

"Chúng tôi rất nhạy cảm với những t́nh cảm về nhân phẩm mà họ đang đấu tranh để đạt được, và các vấn đề giữa người Việt Nam và chủ nghĩa thực dân Pháp", Swift nhớ lại. Vào những năm 80 vai tṛ của người Mỹ năm 1945 đă được nh́n nhận trong những giới hạn thậm chí c̣n tiêu cực hơn. Về mối quan hệ trước kia của OSS với Hồ Chí Minh, Ngọc An viết:

Đây là một cơ hội đối với người Mỹ để thực hiện âm mưu của họ đối với Đông Dương. Xuất phát từ chính sách thực dân mới khi Đông Dương bị Nhật xâm lưọc, đế quốc Mỹ không hề giúp đỡ Pháp trong cuộc đấu tranh chống Nhật, thay vào đó họ trù tính sau chiến thắng của Đồng Minh biến Đông Dương thành một khu vực vệ tinh chịu ảnh hưởng của Mỹ. Họ (Việt Minh) là một tổ chức dân tộc có thể sử dụng để thực hiện Chiến lược biến đất nước ta thành thuộc địa kiểu mới… Khi đến Việt Nam, mục đích của họ là giải cứu binh lính Đồng Minh. Họ cũng nghiên cứu và đánh giá t́nh h́nh lẫn sức mạnh của cách mạng Việt Nam cho kế hoạch xâm lược lâu dài của Mỹ.

Tuy nhiên, không có lư lẽ nào trong số này là hoàn toàn chính xác. Có lẽ chỉ huy Đội Nai Allison Thomas và nhà sử học Việt Nam Dương Trung Quốc đă tổng kết vai tṛ của Mỹ một cách đúng đắn nhất. Thomas nghĩ:

Nhiều người cũng nói rằng v́ có sự ủng hộ của chúng tôi, Hồ Chí Minh mới giành được quyền lực. Tôi không tin điều đó. Tôi chắc là ông cố gắng sử dụng thực tế là người Mỹ cho ông một số trang thiết bị. Ông đă tác động để nhiều người Việt Nam tin tưởng rằng chúng tôi là bạn Đồng Minh. Không có rất nhiều lư do giải thích việc ông giành được quyền lực, và đó không phải v́ chúng tôi trang bị vũ khí cho trên dưới một trăm người.

Chắc chắn giải thích của Thomas có thể được coi như lời tự bào chữa, nhưng tựu chung bằng chứng đă chứng minh điều đó: người Mỹ không mang lại cho Hồ Chí Minh quyền lực. Tuy nhiên, cần phải nhớ rằng cái dường như giống sự ủng hộ rơ ràng của OSS đối với Việt Minh đă đóng một vai tṛ quan trọng dù chỉ là tượng trưng trong việc giúp Việt Minh nắm bắt cơ hội mở ra trước mắt với sự đầu hàng đột ngột của Nhật. "Sự hiện diện của các thành viên OSS sau khi Nhật đầu hàng đă được Hồ Chủ tịch tận dụng triệt để", Dương Trung Quốc thừa nhận. Nhưng, ông tiếp tục:

Tôi không nghĩ về sự tận dụng liên quan tới sức mạnh quân sự, mà trước hết liên quan đến động cơ ngoại giao, quan hệ với quần chúng. Để có được địa vị hợp pháp nào đó từ Chính phủ trong nước liên quan đến các tổ chức chính trị, xă hội khác nhau tại Việt Nam cũng như trên trường quốc tế, và mặc dù vài thành viên của OSS dường như đại diện cho sự ủng hộ chính thức của Mỹ dành cho một nước Việt Nam độc lập, nhưng đó không phải là mục đích của họ. Trên thực tế, những người đă tỏ ra đồng cảm và thân thiện nhất với Hồ Chí Minh và Việt Minh - Fenn, Tan, Phelan, Thomas, Prunier, Hoagland và Wickes - hầu như không bị các nhà phê b́nh cay nghiệt nhất vào thời điểm đó là người Pháp để ư đến. Ngoài ra, cần phải nhớ rằng thậm chí Patti và Dewey, mặc dù rơ ràng có mặt riêng rẽ tại Hà Nội và Sài G̣n, nhưng lại khác xa những người ra quyết định then chốt đến mức cả hai đều thiếu thông tin về chính sách đang được triển khai của Mỹ, và họ không có ảnh hưởng tại các cấp đó cho dù họ đă nhúng tay vào các cuộc tranh luận xung quanh. Những người có mặt tại Việt Nam không phải là các nhà ngoại giao đại diện cho chính sách đối ngoại Mỹ; họ tiêu biểu cho cái ǵ đó hoàn toàn khác.

Động cơ của những thanh niên này - phần lớn là dưới ba mươi tuổi - có khuynh hướng trung thực hơn. Họ không khảo sát Việt Nam để t́m kiếm những dự án kinh doanh trong tương lai, cũng không thử hoạch định chính sách của Mỹ. Họ được OSS đào tạo để theo đuổi hành động hiệu quả và tuân theo mệnh lệnh của cấp trên là thu thập thông tin t́nh báo, giải cứu cho các phi công Mỹ và các tù binh chiến tranh, điều tra tội phạm chiến tranh Nhật và hỗ trợ cho các lực lượng chiếm đóng tước vũ khí và giải quyết hồi hương cho quân nhân Nhật. Khi làm việc đó, một vài người đă cộng tác với Việt Minh tại chiến trường, huấn luyện họ chiến đấu chống kẻ thù chung; những người khác trong khi theo đuổi nhiệm vụ quân sự, đă tiếp xúc với Việt Minh - lực lượng nắm chính quyền tại Hà Nội - và với những người đang cố gắng giành được quyền kiểm soát tại Sài G̣n. Khi lắng nghe và đôi khi giúp đỡ các thành viên của Việt Minh, những quân nhân này có vẻ đại diện cho sự ủng hộ của Mỹ đối với sự nghiệp của Việt Nam.

Và nhiều người trong số họ đồng cảm với khát vọng độc lập của người Việt Nam, mặc dù chắc chắn họ không bao giờ thừa nhận là đại diện cho những quan điểm chính thức của Chính phủ Mỹ. Với kết thúc thắng lợi của Chiến tranh thế giới 2 và triển vọng trở về quê hương, về với gia đ́nh và cả sự an toàn lẫn nỗi buồn chán của cuộc sống hàng ngày, một vài người nắm lấy cơ hội để được dành hết tâm trí vào các vấn đề có liên quan đến công việc của họ và cũng khiến họ quan tâm – số phận của những người bạn mới và ảo tưởng của chính họ như người giải phóng và bảo vệ tự do. Trong bối cảnh Chiến tranh thế giới 2 điều này có ư nghĩa thật hoàn hảo; chỉ trong giai đoạn từ 1965 tới 1975, vai tṛ trước đây của Mỹ tại Việt Nam mới tràn ngập những mục đích được che đậy. Các thành viên của OSS đă dành đáng kể thời gian chiến đấu nhằm kết liễu chủ nghĩa phát xít và chế độ độc tài và mang lại tự do cho các dân tộc bị áp bức ở cả châu Âu lẫn châu Á. OSS đă sát cánh với các nhóm cộng sản ở cả châu Âu và châu Á và vào thời điểm đó không cố phân tích những quan điểm chính trị mà chỉ đánh giá khả năng hành động hiệu quả chống lại kẻ thù của họ. "Tôi được biết rằng ông (Hồ Chí Minh) đă đến Moskva với tư cách là một người cộng sản, nhưng như thế th́ sao chứ?", Grelecki tranh luận, "Liên Xô và chúng tôi là bạn Đồng Minh". Vũ Đ́nh Huỳnh cũng khẳng định sự sáng suốt của những thanh niên Mỹ mà Việt Minh có quan hệ: "Tôi có ấn tượng là vào thời điểm đó, người Mỹ không quan tâm chúng tôi có phải là cộng sản hay không. Điều duy nhất họ quan tâm là đánh Nhật". Và đương nhiên nhiều người trong số họ trên chiến trường đă động ḷng trắc ẩn đối với cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam giành tự do từ ách áp bức của cả Nhật và Pháp mà một số đă trực tiếp chứng kiến, đặc biệt là khi những người Việt đă được nói đến thường trực tiếp thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn trọng triệt để những giá trị được đại diện bởi những thanh niên Mỹ. Quan sát mối tương tác giữa người châu Á và người Mỹ, Harold Isaac viết:

Vài người tin rằng nước Mỹ, giá như không v́ tính tư lợi, đă ủng hộ Tuyên bố Đại Tây Dương và do đó bảo đảm sứ mạng giải phóng của họ tách khỏi nguyên tắc đối ngoại. Cũng có niềm tin khác: người Mỹ là một ṇi giống khác theo chế độ dân chủ, họ ủng hộ, chiến đấu và mang lại công lư cho tất cả mọi người. Một số ít người Mỹ đến với người Ấn Độ, Miến Điện, Trung Quốc, Triều Tiên, Đông Dương và Indonesia ở nhiều thời kỳ trăng mật của mối quan hệ ban đầu có thể đă không giả tạo và thậm chí c̣n đôi chút hồ hởi bởi cách mà họ được tách khỏi tất cả những người phương Tây khác với tư cách là người mang ngọn đuốc tự do.

Phần lớn người Mỹ ở Việt Nam hẳn sẽ vui được đặt ḿnh vào diện đó - với tư cách là một "ṇi giống khác" hành động để "mang lại công lư cho tất cả mọi người". Với lời nói huênh hoang và thái độ hiên ngang của những kẻ mới chiến thắng kết hợp với niềm tin chân thành vào công lư phù hợp với giá trị Mỹ, những người lính trên chiến trường này trở thành biểu tượng của niềm hy vọng, mặc dù là không chủ tâm, đối với người Việt Nam - hy vọng những báo cáo có thiện chí của Patti, Swift, Dewey, Thomas và những người khác bằng cách nào đó sẽ đến và gây được ấn tượng đối với các cấp cao nhất trong chính quyền Mỹ, và hy vọng người Mỹ sẽ ngăn chặn chủ nghĩa thực dân trở lại Việt Nam và là bà đỡ cho nền độc lập của họ. Người Việt Nam rơ ràng đă đánh giá quá cao tầm quan trọng và sức mạnh của những người họ đă tận dụng mọi cơ hội để gây ấn tượng. Và đôi khi, thái độ tôn trọng và ngưỡng mộ được biểu hiện đối với những thanh niên Mỹ đă khuyến khích họ đóng "những vai kịch", cả thực lẫn suy luận, ở mức cao nhất. Một "giấy phép lao động" bí mật được viết vào năm 1956 cho Ban Quan hệ đối ngoại đă giải thích phần nào về hoạt động của những người lính trẻ OSS: "Xa lạ với thái độ phóng túng, cởi mở và vô trách nhiệm mà nhiều người Mỹ thỉnh thoảng tự cho phép ḿnh thể hiện, người Pháp và người Việt Nam không thể bị đổ lỗi v́ phản ánh một cách nghiêm túc và chính xác lập trường chính thức của Mỹ - cái chỉ là lời khoác lác của một nhúm quan chức theo đường lối biệt lập". Trong bản phân tích thời kỳ hậu chiến, sĩ quan OSS Carleton Swift đă tổng kết t́nh h́nh từ quan điểm của ḿnh: "Patti và nhóm của ông lâm vào t́nh thế bị lôi kéo từ vai tṛ báo cáo thông tin t́nh báo vào việc đại diện cho lợi ích của người Mỹ, một vai tṛ thường rơi vào tay OSS. Sự hiện diện không đáng kể những người Mỹ sẵn ḷng lắng nghe là niềm cổ vũ đối với người Việt Nam và chứng tỏ sự ghét bỏ đối với người Pháp".

Có lẽ các thành viên của đội OSS thường xuyên nói ra ư kiến của họ, nhưng sự thiên vị của họ đối với những người đang mưu cầu độc lập nhiều hơn đối với những kẻ đang cố phủ nhận điều đó không thể bị chỉ trích quá nặng nề. Đối với nhiều người trong thế giới bị tàn phá bởi chiến tranh, những người lính Mỹ trẻ tuổi này là hiện thân của các giá trị và chủ nghĩa lư tưởng mà nước Mỹ đă trở thành đại diện. Tại Paris, Dachau, hay ở Hà Nội, người Mỹ trở thành biểu tượng của tự do và niềm hy vọng cho tương lai. Người Mỹ tại chiến trường nhận thấy lời nói và hành động của họ được người Việt Nam và người Pháp thật sự quan tâm, cả hai bên đều thấy sự ủng hộ của Mỹ như một yếu tố có tác động mạnh trong việc quyết định tương lai của Đông Dương. Những người ta hẳn cũng nhớ rằng nhiều người Việt Nam, đặc biệt là Hồ Chí Minh, cũng là những người quan trọng trong mối quan hệ này. Nhiều người viết rằng Hồ Chí Minh yêu thích nước Mỹ và người Mỹ bởi v́ ông luôn đặt câu hỏi hay đưa ra những lời b́nh luận và sẵn sàng tham gia đối thoại thân mật. Mặc dù điều này có thể đúng, nhưng một ư kiến khách quan hơn cho rằng ông đơn giản là một chủ nhà nhạy bén về chính trị, lịch lăm và thành thạo các giao tiếp xă hội, đặc biệt ở cấp độ một chọi một, làm cho vị khách cảm thấy quan trọng. Ông có thể nói về lịch sử và xă hội nước Pháp, về những chuyến đi của ông tới Mỹ và lịch sử nước Mỹ, và người ta có thể tin rằng khi có cơ hội ông cũng có thể nói về Thái Lan, Trung Quốc hoặc Liên Xô. Ông biết cách sử dụng tài hùng biện, nhưng vẫn luôn chân thành, điều đó sẽ lôi cuốn vị khách. Về mối quan hệ của ông với những người Mỹ tại chiến trường, thái độ của ông vừa chân thành vừa thiết thực - dựa vào hy vọng là họ có thể gửi đi những báo cáo thiện chí có thể giúp ông có được sự công nhận của Mỹ. Phần nào niềm mong ước này đă trở thành sự thực. Nói chung, những người Mỹ đă gửi đi những bản báo cáo tích cực. Những phần c̣n lại là một hy vọng sai lầm làm tràn đầy cả đất nước ông và những người Mỹ một sức mạnh lớn hơn đáng kể nguồn nội lực một trong hai bên có lúc bấy giờ. Trên thực tế, nếu không v́ cuộc chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam th́ sau khi lớp bụi của năm 1945 - 1946 đă tan đi, rất ít người c̣n nh́n lại những trao đổi giữa người Mỹ và Việt Minh hoặc đặt câu hỏi về động cơ và hành động của Mỹ. Những báo cáo mà người Mỹ tại chiến trường đă đệ tŕnh hẳn đă lặng lẽ tan vào cát bụi, hoàn toàn không có tranh căi và buồn đau ghi dấu hầu hết những sự kiện liên quan tới mối quan hệ của Mỹ với Việt Nam. Nhiều năm sau đó, một vài nhà sử học vẫn t́m kiếm lời giải cho câu hỏi tại sao các thành viên OSS lại "cộng tác" với Việt Minh. Stein Tonnesson đă đưa ra ba nguyên nhân có thể:

Thứ nhất, những nhân viên chỉ huy các hoạt động này đă được lựa chọn và đă nhận được chỉ thị khi Roosevelt vẫn c̣n sống, họ tiếp tục thực hiện chính sách của ông. Thứ hai, OSS có xung lượng như một cơ quan toàn cầu, OSS không được cho phép hoạt động tại mặt trận của đô đốc hải quân Nimiz và tướng McArthur, nhưng lại được chào đón tại Trung Quốc. V́ lợi ích của OSS được chấp nhận hết mức có thể tại khu vực của Wedemeyer, dĩ nhíên, OSS cũng hợp tác với các nhà cộng sản Trung Quốc. Thứ ba, việc thu thập thông tin t́nh báo chính xác và thực hiện các hoạt động phá hoạ hiệu quả là lư do tồn tạí của một tổ chức như OSS, thông tin và sự hợp tác cần phải được t́m kiếm ở nơi chúng có thể đạt được hiệu quả cao nhất.

Tất cả ba lư do trên chắc chắn là chính xác, dựa trên những báo cáo và thái độ của những người có mặt tại chỗ. Nhưng một nhân tố phụ có ảnh hưởng tới nhiều người: nhân tố con người - khả năng của con người đối với việc phát triển mối quan hệ cá nhân với những người thuộc nhiều đảng phái chính trị. Những quân nhân đầu tiên có mặt tại Đông Dương như Frankie Tan, Dan Phelan và Charles Fenn đều thiết lập mối quan hệ thân thiết với nhiều người Việt mà họ làm việc cùng, vài thành viên của Đội Nai cũng làm như vậy, nhất là chỉ huy của họ, Allison Thomas. Cả Henry Prunier và George Wickes cũng coi những người Việt Nam mà họ làm việc cùng như những người bạn mới. Và t́nh h́nh là chung của nhau; thậm chí sau khi "sứ mạng của OSS kết thúc", Dương Trung Quốc nhớ lại, "mối quan hệ giữa Việt Minh và OSS vẫn duy tŕ, nhưng trong phạm vi quan hệ giữa các cá nhân... Có rất nhiều t́nh cảm tốt đẹp, nồng ấm đối với nhau với tư cách cá nhân, với tư cách con người".

 

Trong trường hợp của Archimedes Patti, Peter Dewey và Carleton Swift, sẽ là cường điệu trường họp này khi nói rằng t́nh bạn phát triển. Tuy nhiên, cả ba người này dường như thích thú với bài thuyết tŕnh trí tuệ mà họ đă trao đổi với các thành viên của Việt Minh. Thậm chí sau khi đă chia tay, Thomas, Tan, Fenn và Patti vẫn tiếp tục trao đổi thư từ với các thành viên của Việt Minh. Nordlinger viết những bức thư ấm áp và khích lệ gửi Hồ Chí Minh vào cuối những năm 60 với hy vọng mối quan hệ tin cậy của họ trong quá khứ có thể được sử dụng để cải thiện t́nh h́nh trong thập kỷ hỗn loạn đó. Coi những người Việt như bạn hữu, hoặc ít nhất như những người ngang hàng, có thể đă khuyển khích những người Mỹ trên chiến trường dễ đồng cảm hơn với những nhà hoạch định chính sách tại Washington, London và chắc chắn cả Paris, nhưng không bao giờ có người nào nhận thấy chính bản thân họ đang hành động trái với chính sách của Mỹ hoặc đang bóp méo lư tưởng của đất nước họ.

Liệu những người này vào năm 1945 có cung cấp cho nước Mỹ sự hiểu biết sâu sắc có thể giúp ngăn chặn cuộc chiến tranh trong tương lai không? Có; như George Wickes tuyên bố, "những bức điện chúng tôi gửi về Washington tiên liệu chính xác những ǵ rốt cục sẽ xảy ra nếu Pháp cố t́nh phủ nhận nền độc lập của Việt Nam". Nhưng điều đó vào năm 1945 có quan trọng không? Với câu hỏi đó th́ câu trả lời phải là không; xu thế chính trị vào thời điểm đó hoàn toàn khác. Nhưng câu chuyện của những quân nhân này rất có giá trị, hoàn toàn ngoại trừ mối quan hệ đối với những cuộc chiến tranh trong tương lai. Nó nói đến một t́nh bằng hữu trong chiến tranh - không phải chỉ trong những người Mỹ mà c̣n trong những người bạn chiến đấu - điều đó lớn hơn quốc tịch trong liên minh chung cho dù là tạm thời. Nguyễn Chính nhớ lại ông đặc biệt thấy nhớ Allison Thomas bởi v́ anh ta "đă cùng hành quân, cùng chia ngọt sẻ bùi với chúng tôi". Câu chuyện của họ cũng nói đến bản chất bác ái của nhiều thanh niên Mỹ thuộc thời đại của họ và niềm tin của họ vào những ǵ nước Mỹ ủng hộ, tự do và giải phóng, tôn trọng di sản của Franklin Roosevelt. Các thành viên OSS tại Việt Nam đầy táo bạo, đáng tin cậy, ngạo mạn và tràn đầy niềm tự hào ái quốc là đă chiến thắng. Mặc dù nôn nóng trở về quê hương, nhưng họ ở cách xa mối nguy hiểm thực sự và có thể quan tâm tới hạnh phúc của những người khác ở bên kia chiến tuyến.

Trong đa số trường họp họ đă chứng tỏ những phẩm chất tốt đẹp nhất của thế hệ thanh niên thời đó: niềm tin chắc chắn rằng những lư tưởng mà v́ chúng họ chiến đấu, thường ở cả mặt trận châu Âu và Thái B́nh Dương, đă thực sự phát huy tác dụng.

 

Có lẽ mối quan hệ giữa OSS và Việt Minh có thể được minh hoạ hay nhất bằng một trong những cuộc gặp gỡ cuối cùng giữa một thành viên của OSS (giờ đă trở thành SSA) với Hồ Chí Minh. Thiếu tá Frank White từ Sài G̣n (qua Thượng Hải) đến Hà Nội cùng George Wickes và nhân viên điện đài của họ vào mùa thu năm 1945. White nhớ lại rằng nhóm OSS đóng tại Sài G̣n "hầu như không biết ǵ về mọi việc đang diễn ra với các đồng nghiệp của họ tại Hà Nội", và chỉ nhận được những mệnh lệnh ngắn gọn thay thế cho "đội OSS đă rút đi" để tiếp tục thu thập và cập nhật thông tin về t́nh h́nh đang tiến triển, và để "tiếp xúc với Hồ Chủ tịch". Ngay sau khi White và Wickes tự thu xếp chỗ ở tại khách sạn Métropole, White đă gửi một bức thư tự giới thiệu tới Hồ Chí Minh và được mời đến dự một cuộc họp vào chiều hôm đó.

 

Cuộc đối thoại của White với Hồ Chí Minh không khác ǵ những cuộc đối thoại của nhà lănh đạo Việt Minh với vô số người Mỹ trước White: Hồ Chí Minh lặp lại niềm mong muốn độc lập của Việt Nam, những hành động tàn bạo và những thử thách gay go do chủ nghĩa thực dân Pháp gây ra, và ḷng kính trọng sâu sắc mà người Việt Nam dành cho đất nước và con người Mỹ. Khi trở lại khách sạn, White nhận được giấy mời đến dự một buổi chiêu đăi tại phủ chủ tịch tối hôm đó. Anh đă đến đúng địa chỉ, đúng thời gian và phát hiện ra xung quanh ḿnh là các tướng tá người Trung Quốc, Anh, Pháp, và cả nội các của Hồ Chí Minh. Biết rơ cấp bậc của ḿnh và cảm thấy không thoải mái, White đứng quay lưng lại khi mọi người chiếm chỗ của ḿnh quanh bàn ăn. Là một thiếu tá mới được bổ nhiệm và rơ ràng có cấp bậc thấp nhất trong pḥng, White hy vọng t́m được chỗ ngồi của ḿnh ở "một xó nào đó", nhưng cũng sẵn sàng "chuồn" nếu không c̣n lại ghế nào trống. Khi tất cả mọi người đă yên vị, chỉ c̣n lại một chỗ trống - chiếc ghế ngay bên cạnh Chủ tịch Hồ Chí Minh. White nhớ lại buổi tối hôm đó:

Bữa ăn tối là một nỗi kinh hoàng. Người Pháp tự giới hạn ḿnh trong phạm vi tṛ chuyện tối thiểu và tuyệt nhiên không nói với người Trung Quốc, những kẻ nhanh chóng say xỉn…

Thế rồi tôi nói thầm nói Hồ Chí Minh. "Tôi nghĩ, thưa ngài Chủ tịch, có sự nhầm lẫn nào đó trong việc sắp xếp chỗ ngồi tại chiếc bàn này". Dĩ nhiên, tôi định nói về chỗ ngồi của tôi bên cạnh ông".

Ông suy nghĩ một lát, đoạn thành thật trả lời. "Đúng, tôi có thể thấy điều đó nhưng c̣n ai tôi có thể nói chuyện được đây?"

 

 

Nguyễn Hải Thần tên thật là Vũ Hải Thu (c̣n có tên khác là Nguyễn Cẩm Giang; Nguyễn Bá Tú (?)), quê quán ở Hà Nội (làng Đại Từ, Đại Kim). Thuở nhỏ Nguyễn Hải Thần học chữ Hán. Hưởng ứng phong trào Đông du ông theo Phan Bội Châu sang Nhật Bản hoạt động chống Pháp, hoạt động trong Việt Nam Quang phục Hội (1912-1924). Ông đă học tại trường Chấn Vũ (Tokyo, Nhật Bản). Nguyễn Hải Thần được đưa vào Trường Vơ bị Hoàng Phố và trở thành giảng viên môn chính trị tại trường này. Ông c̣n nổi tiếng với nghề thầy bói.

Hoạt động chính trị[sửa | sửa mă nguồn]

Khoảng năm 19121913 Nguyễn Hải Thần về nước mưu sát Toàn quyền Đông Dương Albert Sarraut nhưng không thành, ông quay trở lại Trung Quốc.

Ngày 13 tháng 3 năm 1915, Nguyễn Hải Thần cùng Hoàng Trọng Mậu và Phan Sào Nam mộ quân từ Quảng Tây (Trung Quốc) đánh đồn Tà LùngCao Bằng. Sự việc cũng thất bại.

Năm 1927, Nguyễn Hải Thần lănh đạo đảng "Việt Nam toàn quốc cách mạng" ở Quảng Đông (Trung Quốc).

Năm 1936, Nguyễn Hải Thần được Hồ Học Lăm, một nhà yêu nước đang làm vơ quan trong quân đội Tưởng Giới Thạch, mời lên Nam Kinh tham gia thành lập Việt Nam Độc lập Vận động Đồng minh Hội, gọi tắt là Việt Minh (không nhầm với Mặt trận Việt Minh thành lập sau này do Đảng Cộng sản đứng đầu).

Năm 1940, ông cộng tác với lực lượng Việt Nam Kiến quốc quân của Trần Trung Lập tấn công Pháp ở Đồng Đăng, Lạng Sơn gần biên giới Trung–Việt.

Khoảng năm 1940 ông cùng Lư Đông A lập Đảng Duy dân. Năm 1941, Nguyễn Hải Thần hoạt động ở Tĩnh Tây, (Quảng Tây, Trung Quốc).

Tháng 10 năm 1942 tại Liễu Châu (Trung Hoa), Nguyễn Hải Thần cùng với Nghiêm Kế TổVũ Hồng Khanh, Nông Kinh Du,... sáng lập Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội, gọi tắt là Việt Cách.

Ngày 20/8/1945, Việt Cách Việt Cách về nước theo 200.000 quân Trung Hoa Dân quốc do tướng Lư Hán chỉ huy sang với danh nghĩa giải giới quân đội Nhật. Theo hồi kư của Vơ Nguyên Giáp, Nguyễn Hải Thần cho người đi rải truyền đơn ở Hà Nội, dùng loa phóng thanh tuyên truyền Việt Minh là độc tài và ngồi trên xe ô tô con, trên nóc xe có hai lính gác nằm với khẩu trung liên, hai lính khác ngồi phía trước cầm tiểu liên đi thị uy trên đường phố Hà Nội.

Ngày 30/9/1945, Nguyễn Hải Thần dẫn đầu một phái đoàn tới gặp Tiêu Văn để thảo luận về việc loại bỏ Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa và đàn áp Đảng Cộng sản Đông Dương. Tiêu Văn tỏ ra không ủng hộ ư định của Nguyễn Hải Thần. Cuối tháng 10/1945, bảy đảng viên Việt Cách dưới quyền Nguyễn Hải Thần kư bản "Đoàn kết tinh thần" với Việt Minh theo đó Việt Cách sẽ liên kết với Việt Minh chống lại sự xâm lược của Pháp, bảo vệ nền độc lập của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa. Tuy nhiên sau đó nhiều người chối bỏ họ đă kư bản "Đoàn kết tinh thần". Nguyễn Hải Thần công khai bác bỏ vai tṛ lănh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương tại Việt Nam. Hàng loạt vụ đụng độ giữa Việt Minh và Việt Cách xảy ra khiến công chúng bị sốc và làm các chỉ huy quân đội Trung Hoa Dân quốc tại miền Bắc Việt Nam khó chịu. Tiêu Văn gây sức ép lên tất cả các bên để buộc họ thành lập chính phủ liên hiệp. Tại phiên họp ngày 27 tháng 9 năm 1945, Hội đồng Chính phủ đă bàn bạc và nhất trí để Nguyễn Hải Thần giữ chức Phó Chủ tịch Chính phủ. Ngày 23 tháng 10, Hồ Chí Minh và Nguyễn Hải Thần kư thỏa ước chấp nhận hai bên đoàn kết và hợp tác, nhưng sau đó ít ngày thỏa thuận trên bị băi bỏ.[1]

Ngày 23/12/1945, Tướng Tiêu Văn tổ chức một cuộc họp ḥa giải các bên để thành lập chính phủ liên hiệp. Tại cuộc họp này, Nguyễn Hải Thần đề nghị Hồ Chí Minh hợp tác với Việt Quốc, Việt Cách thành lập một chính phủ bao gồm thành viên của Việt Quốc, Việt Cách, Việt Minh và các đảng phái nhỏ khác. Nguyễn Hải Thần sẽ đảm nhận chức Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh làm Phó Chủ tịch. Việt Quốc, Việt Cách, Việt Minh, mỗi đảng nắm giữ 1/4 số ghế Bộ trưởng trong Chính phủ; 1/4 c̣n lại do các đảng phái nhỏ nắm. Như vậy Việt Minh và chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa sẽ nhận được sự ủng hộ của Trung Hoa Dân quốc chống lại cố gắng của Pháp tái chiếm Việt Nam. Điều làm Quốc dân Đảng Trung Hoa lo sợ nhất là Hồ Chí Minh từng là nhân viên của Quốc tế Cộng sản và Việt Minh có khuynh hướng cộng sản. Trước đó, Pháp cũng đă họp với Nguyễn Hải Thần và cho biết Pháp sẽ thực hiện Bản Tuyên bố ngày 24 tháng 3 năm 1945 và công nhận một chính phủ của người Việt Nam nằm trong Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp với điều kiện chính phủ đó không do người cộng sản lănh đạo.[2] Cuối cùng các bên đạt được một thỏa thuận được tuyên bố là mang tính pháp lư (viết bằng chữ Hán) theo đó các ghế bộ trưởng trong chính phủ sẽ phân chia như sau: Việt Minh 2 bộ trưởng, Đảng Dân chủ Việt Nam(cũng tham gia Việt Minh) 2 bộ trưởng, Việt Quốc 2 bộ trưởng, Việt Cách 2 bộ trưởng, phi đảng phái 2 bộ trưởng. Thỏa thuận này không sử dụng tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa v́ Việt Quốc không đồng ư với tên này. Cuộc bầu cử quốc hội được hoăn 2 tuần. Vũ Hồng Khanh và Nguyễn Hải Thần chấp nhận để Hồ Chí Minh tiếp tục làm chủ tịch nước lâm thời. Quốc hội sẽ quyết định quốc kỳ và quốc huy. Hai đảng này cũng không được tham gia vào cơ quan chỉ huy và tham mưu của quân đội. Việt Quốc sẽ được 50 ghế c̣n Việt Cách 20 ghế trong Quốc hội mà không phải tranh cử. Điều này khẳng định với nhiều người rằng 2 đảng phái này không có khả năng giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tại địa phương.[3]

Đầu năm 1946 Việt Cách tham gia Quốc hội Liên hiệp và Chính phủ Liên hiệp của Việt Minh. Nguyễn Hải Thần giữ chức Phó Chủ tịch trong Chính phủ Liên hiệp này, đồng thời là đại biểu Quốc hội đặc cách không qua bầu cử của nhóm Việt Cách.

Tháng 7 năm 1946, khi tranh chấp giữa Việt Minh và các phe phái đối lập xảy ra, Việt Minh tấn công lực lượng của Việt Cách. Nguyễn Hải Thần phải bỏ trốn sang Trung Quốc. Năm 1947 ông lấy vợ thứ hai ở Trung Quốc tên là Hao Hai Le.

Nguyễn Hải Thần mất năm 1959.

 

 

Sự đầu hàng của Nhật vài tháng sau là một sự kiện Hồ Chí Minh (lúc đó Nguyễn Ái Quốc) đă đợi chờ từ khi Pháp bại trận năm 1940. Ngay khi xung đột chấm dứt, Việt Nam tuyên bố độc lập. Tuy nhiên không lâu sau, một cuộc chiến giành độc lập ác liệt nổ ra giữa Việt Minh và Pháp, mà sẽ kéo dài đến năm 1954.

 

 

* Lên đường sang Trung Quốc và bị chính quyền địa phương bắt giam 

Sang năm 1942, Chiến tranh thế giới lần thứ hai bước vào giai đoạn ác liệt. Phát xít Đức huy động tất cả lực lượng của châu Âu tấn công dữ dội vào tây nam Liên Xô.Trước chuyển biến mới của t́nh h́nh, một nhiệm vụ bức thiết đặt ra cho cách mạng nước ta là phải thực hiện sự liên minh quốc tế; trước mắt, phải phối hợp hành động của phong trào Việt Minh với phong trào chống Nhật của nhân dân Trung Quốc và các lực lượng đồng minh chống phát xít trên chiến trường Thái B́nh Dương. Nguyễn Ái Quốc quyết định lên đường đi Trung Quốc.

Để đánh lạc hướng bọn mật thám, Nguyễn Ái Quốc lấy tên mới là Hồ Chí Minh, ngày 13-8-1942, lên đường đi Trung Quốc với tư cách là đại biểu của phong trào Việt Minh và đại diện của Phân hội Việt Nam thuộc Hiệp hội quốc tế chống xâm lược. Ngày 27-8, Người đến phố Túc  Vinh (thuộc huyện Đức Bảo, Quảng Tây) th́ bị tuần cảnh ở đây  bắt giữ và giải lên Tĩnh Tây. Nhà đương cục Tĩnh Tây quyết định đưa nộp lên Văn pḥng Quế Lâm của ủy ban quân sự Chính phủ Quốc dân để xét hỏi. Hồ Chí Minh bị áp giải từ Tĩnh Tây đến Quế Lâm ngày 10-12-1942. Chẳng bao lâu lại bị giải về Liễu Châu để giao cho Cục chính trị Bộ tư lệnh Đệ tứ chiến khu thẩm tra. Nhờ sự vận động tích cực của bà con Việt kiều và sự can thiệp của nhiều nhân vật trong chính giới ở Trung Quốc cuối cùng Hồ Chí Minh được chuyển về nhà giam của Cục Chính trị Đệ tứ chiến khu ở Liễu Châu. Ngày 10-9-1943,  được trả lại tự do.Từ cuối tháng 10, theo yêu cầu của tướng Trương Phát Khuê, Hồ Chí Minh bắt đầu tham gia một số hoạt động của Việt Nam Cách mạng Đồng minh Hội, một tổ chức của người Việt Nam ở Trung Quốc, gồm nhiều đảng phái, được sự hỗ trợ Bộ tư lệnh Đệ tứ chiến khu, do tướng Trương Phát Khuê, Tư lệnh trưởng, đồng thời là đại diện của Quốc dân Đảng Trung  Quốc, trực tiếp chỉ đạo. Cuối tháng 11-1943, Hồ Chí Minh rời khỏi Cục Chính trị Đệ tứ chiến khu, đến ở tại Trụ sở  Tổng bộ Việt Nam Cách mạng Đồng chí Hội đóng tại đường Ngư Phong, thành phố Liễu Châu. Tại đây, Hồ Chí Minh đă tham gia viết bài cho báo Đồng minh, cơ quan ngôn luận của tổ chức này, được xuất bản bằng tiếng Việt ở Liễu Châu.Do tranh thủ được sự đồng t́nh của Trương Phát Khuê, ngày 9-8-1944, Hồ Chí Minh rời Liễu Châu. Cuối tháng 9, Người về đến Pác Bó (Cao Bằng).

* Lại lên đường sang Trung Quốc tiếp xúc với Đồng minh

Là nhà hoạt động chính trị sáng suốt, Hồ Chí Minh rất nhạy cảm trước những chiều hướng phức tạp, đan chéo nhau của các lực lượng quốc tế trong vấn đề Đông Dương. Người thấy cần phải tiếp xúc với các lực lượng Đồng minh để có những dữ kiện cần thiết cho bài toán lớn: đặt đúng cuộc chiến đấu của dân tộc trong bối cảnh quốc tế. Ngày 29-3-1945, Hồ Chí Minh năn nỉ xin gặp Tướng Claire L. Chennault, Tư lệnh không đoàn Cọp bay của Mỹ ở Trung Quốc để chào hỏi và xin một tấm h́nh. Cuộc trao đổi đă đi đến thỏa thuận: người Mỹ có thể sẽ cung cấp vũ khí, thuốc men và điện đài cho Việt Minh, hơn nữa có thể huấn luyện cho người của Việt Minh biết sử dụng các thứ đó. Từ Côn Minh, Hồ Chí Minh đáp máy bay đi Bách Sắc đẻ t́m gặp Việt Nam Cách mạng Đồng minh Hội.

Tại đây, Người được biết Đồng minh Hội đă có nhiều biến đổi trong sáu tháng qua, trên thực tế đă ngừng hoạt động. Riêng các nhóm Việt Minh vẫn hoạt động tích cực ở vùng biên giới. Người lựa chọn một số chiến sĩ cuối tháng 4-1945 cùng Người lên đường về nước. 

*Thành lập khu giải phóng 

Trước t́nh h́nh mới, để có điều kiện kịp thời chỉ đạo phong trào cách mạng  đang dâng cao trong cả nước, từ đầu tháng 5-1945, Hồ Chí Minh cho chuyển “đại bản doanh” của cách mạng từ Pác Bó (Cao Bằng) về Tân Trào (Tuyên Quang), nơi có phong trào quần chúng mạnh mẽ, đă thiết lập được chính quyền cách mạng, lại thuận tiện liên lạc miền ngược, miền xuôi và với nước ngoài.

T́nh h́nh diễn biến ngày càng khẩn trương, Hồng quân Liên Xô đă tiến vào Béclin (Berlin), buộc phát xít Đức đầu hàng không điều kiện. Ngay sau đó, Liên Xô chuyển quân về phía đông, chuẩn bi tuyên chiến với Nhật. Giữa lúc đó, chẳng may Người bị ốm nặng, sốt cao, nhiều lần mê sảng. 

May sao, nhờ kinh nghiệm chữa trị của đồng bào địa phương, sau mấy ngày uống thúoc, cơn bệnh thuyên giảm, Người gượng dậy tiếp tục làm việc. Người đề nghị với Thường vụ Trung ương cần triệu tập gấp Hội nghị toàn quốc của Đảng và Đại hội đại biểu quốc dân, chuẩn bị tổng khởi nghĩa. 

*Triệu tập Hội nghị toàn quốc của Đảng và Đại Hội Quốc dân 

Tiếp theo Hội nghị toàn quốc của Đảng, Quốc dân đại hội đă họp trong hai ngày 16 và 17 tháng 8-1945 dưới quyền chủ tọa của Người. 

* Kêu gọi Tổng khởi nghĩa trong cả nước

 

Ngay sau Đại hội Quốc dân, lănh tụ Hồ Chí Minh nhân danh ủy ban dân tộc giải phóng, dưới tên kư Hồ Chí Minh, đă gửi Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa đến đồng bào cả nước.

 

Chỉ trong ṿng hơn 10 ngày, cuộc Tổng khởi nghĩa đă thành công trong cả nước! Chế độ thực dân hơn 80 năm, chế độ  phong kiến hàng ngh́n năm đă bị lật nhào! Chính quyền cách mạng đă thuộc về nhân dân!

 

 

Cuộc Kháng Chiến Toàn Quốc Chống Thực Dân Pháp c̣n được gọi là Cuộc Chiền Tranh Đông Dương lần thứ Nhất từ ngày 19 tháng 12 năm 1946 cho đến sau chiến thắng Điện Biên Phủ dẫn tới Hiệp Định Geneve Đ́nh Chiến Trên Ṭan Đông Dương kư ngày 21/7/1954. Chiến tranh Việt Nam 1965 - 1975 c̣n được gọi là Chiến Tranh Đông Dương lần thứ hai tiếp nối

 

 nhất là nguyên nhân h́nh thành những nhóm người Việt Nam  tỵ nạn  tải rác trên toàn thế giới. Cuộc chiến tranh này

 

 

 

 

 

 

 

1940-46 trong Chiến tranh Việt Nam

Từ Wikipedia, bách khoa toàn thư miễn phí

1940-1946 trong Chiến tranh Việt Nam tập trung vào các sự kiện ảnh hưởng đến quyết định cuối cùng cho sự can thiệp quân sự của Hoa Kỳ trong Chiến tranh Việt Nam . Đông Dương thuộc Pháp vào những năm 1940 được chia thành 5 chế độ bảo hộ: Campuchia , Lào , Bắc Kỳ , An Nam và Nam Kỳ . Ba nước sau thành lập Việt Nam . Năm 1940, Pháp kiểm soát 23 triệu người Việt Nam với 12.000 lính Pháp, khoảng 40.000 lính Việt Nam, và quân đội Surete, một lực lượng cảnh sát hùng mạnh. Vào thời điểm đó, Hoa Kỳ có ít quan tâm đến Việt Nam hay Đông Dương của Pháp như một tổng thể. Ít hơn 100 người Mỹ, chủ yếu là các nhà truyền giáo, sống ở Việt Nam và đại diện của chính phủ Hoa Kỳ bao gồm một người lănh sự quán tại Sài G̣n . [1] 

Những năm 1940 đến 1946 chứng kiến ​​sự nổi lên của các nhóm nổi dậy của Việt Minh do cộng sản lănh đạo với mục tiêu là độc lập với Pháp . Việt Minh nổi bật nhất ở miền Bắc Việt Nam (Bắc Kỳ) với hàng loạt các nhóm nổi dậy khác, bán quân đồng minh đang phát triển ở miền Trung (An Nam) và Nam (Nam Kỳ) Việt Nam. Trong Thế chiến II (1939-1945), Nhật Bản đóng quân một số lượng lớn lính ở Việt Nam và giảm ảnh hưởng của Pháp. Việt Minh cũng phản đối sự ảnh hưởng ngày càng tăng của Nhật Bản. Vào cuối Thế chiến II, Hoa Kỳ đă hỗ trợ rất hạn chế cho Việt Minh để hỗ trợ nó trong cuộc đấu tranh chống lại Nhật Bản. Sau chiến tranh thế giới II, Pháp đă cố gắng giành lại sự thống trị của Đông Dương (Việt Nam, Campuchia và Lào) vào năm 1946 dẫn tới sự nổi dậy chống lại quân Pháp bởi Việt Minh. Hoa Kỳ, ban đầu ủng hộ nền độc lập của Việt Nam, đă ủng hộ Pháp v́ lư do chính trị của Chiến tranh Lạnh và những lo sợ của Mỹ rằng một nước Việt Nam độc lập sẽ bị các đảng cộng sản chiếm đóng.

 

 

Cho đến năm 1949, người Pháp đă chia Việt Nam thành ba phần: Bắc Kỳ, An Nam và Nam Kỳ.

Những sự kiện quan trọng nhất xảy ra trong giai đoạn 1940-1946 là: (1) Sự thành lập của Việt Minh của Hồ Chí Minh và các nhà lănh đạo cộng sản khác vào năm 1941; (2) Cuộc chinh phạt Nhật Bản của chính phủ Việt Nam từ Pháp tháng 3 năm 1945; (3) Việc phân chia Đông Dương thành hai vùng chiếm đóng sẽ được người Anh ở phía Nam và Trung Quốc ở phía Bắc quyết định tại Hội nghị Potsdam vào tháng 7 năm 1945; và (4) Cách mạng Tháng Tám tháng 8 và tháng 9 năm 1945, trong đó Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập khỏi Pháp; (5) Sự khởi đầu của Chiến tranh Đông Dương thứ nhất , thường xảy ra vào tháng 12 năm 1946, mặc dù trước nhiều cuộc đụng độ, khi Pháp cố giành lại quyền kiểm soát Đông Dương. [2]

 

Thời hạn này được tiếp tục trong Chiến tranh Việt Nam năm 1947-50 và các bài báo tiếp theo. Bài báo mang tên Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất miêu tả chi tiết hơn cuộc đấu tranh giành độc lập từ Pháp dẫn đầu bởi Việt Minh .

 

1940 [ sửa ]

22 tháng 9

Các Vichy chính phủ Pháp đồng ư cho phép Nhật Bản để lính trạm ở Bắc Bộ sau khi cuộc đụng độ giữa binh sĩ Pháp và Nhật Bản. Trong Thế chiến II, Nhật Bản sẽ bố trí một số lượng lớn lính thủy thủ đoàn ở Việt Nam mặc dù cơ cấu hành chính của Pháp vẫn được tiếp tục hoạt động. [3]

 

23 tháng 12

Sức mạnh ngày càng tăng của Nhật Bản tại Việt Nam khuyến khích các nhóm dân tộc nổi dậy chống lại chế độ Pháp ở Bắc Sơn gần biên giới Trung Quốc và Nam Kỳ. Lănh sự quán Hoa Kỳ tại Sài G̣n báo cáo rằng "hàng ngàn người bản địa đă bị giết và nhiều người đang ở trong tù đang chờ hành quyết." Ông mô tả "máy bay lượn sóng" của dân thường Việt Nam "bởi lính Pháp [4].

 

1941 [ sửa ]

10 tháng 5

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh làm chủ tịch (sau đó là Nguyễn Ái Quốc) đă tổ chức Hội nghị lần thứ 8 tại làng Pác Bó, tỉnh Cao Bằng, gần biên giới Việt Nam với Trung Quốc. Đây là lần đầu tiên Ho đặt chân đến Việt Nam từ năm 1911 sau khi sống ở Anh, Pháp, Hoa Kỳ, Liên Xô và Trung Quốc.

 

Uỷ ban Trung ương tạo ra Việt Minh như một tổ chức rộng khắp, quốc gia để đấu tranh giành độc lập từ Pháp và Nhật Bản. "Bằng việc thành lập Việt Minh, Hồ Chí Minh kết hợp với nhau ... sự năng động của chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa cộng sản quốc tế." [5] Như một biện pháp tạm thời, Trung ương nhấn mạnh chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa dân tộc hơn là mục tiêu của cộng sản. Ủy ban đă làm giảm sự hỗ trợ trước đây để chiếm đất của chủ nhà để phân phối lại cho nông dân, thay vào đó việc thúc đẩy việc giảm tiền thuê đất và chiếm đất chỉ từ thực dân Pháp và "kẻ phản bội" của Việt Nam [6].

 

Uỷ ban Trung ương cũng kết luận rằng độc lập của Việt Nam chỉ có thể giành được bằng cuộc nổi dậy vũ trang mà chủ nghĩa quốc gia đô thị với cuộc nổi dậy ở nông thôn. Lực lượng vũ trang sẽ được tạo ra ở tất cả các khu vực của đất nước mà Đảng Cộng sản đă hoạt động. Vơ Nguyên Giáp sẽ trở thành lănh đạo chính của lực lượng vũ trang. [7]

 

14 tháng 7

Nhật yêu cầu và nhận được sự chấp thuận của chính phủ Pháp Vichy để thành lập các căn cứ quân sự ở miền Nam Việt Nam ngoài các căn cứ ở miền Bắc Việt Nam. [số 8]

 

25 tháng 7

Tin rằng các tàu chiến và tàu chiến của Nhật Bản gần Vịnh Cam Ranh ở Việt Nam khiến Hoa Kỳ đóng băng tài sản của Nhật Bản, áp đặt một lệnh cấm vận và chấm dứt việc xuất khẩu xăng dầu sang Nhật Bản. Đối với Nhật Bản, các hậu quả kinh tế tiềm ẩn của hành động của Hoa Kỳ là thảm khốc. Hoa Kỳ "bây giờ thích chiến tranh nguy cơ hơn là cho phép Nhật Bản trở nên mạnh hơn." [9]

 

8 tháng 12

Hoa Kỳ tuyên chiến với Nhật Bản sau khi Nhật Bản ném bom Trân Châu Cảng ở Hawaii và đưa ra các cuộc xâm lược khắp Đông Nam Á. Nhật Bản đă phải đóng quân 50.000 quân tại Việt Nam với sự đồng ư của chính phủ Pháp Vichy. [10]

 

1943 [ sửa ]

Tháng 4

Hải quân Hoa Kỳ Milton E. Miles, đóng quân tại Chungking , Trung Quốc đă đề xuất rằng hai mươi cơ quan Văn pḥng Các dịch vụ Chiến lược (OSS) được bố trí vào vùng Tây Nguyên của Việt Nam để tổ chức các nhóm du kích giữa các dân tộc cao nguyên để phản đối các lực lượng Nhật Bản. Kế hoạch đă được thông qua, nhưng chưa bao giờ được thực hiện. Tuy nhiên, Hoa Kỳ đă thiết lập một mạng lưới các thực thể Việt Nam và Pháp để t́m hiểu t́nh báo và gián điệp. [11]

 

1944 [ biên tập ]

Ngày 24 tháng 1

Tổng thống Roosevelt của Hoa Kỳ đă viết rằng "Ấn Độ-Trung Quốc không nên quay trở lại Pháp ... Pháp đă có đất nước ... 100 năm, và người dân tệ hơn so với lúc ban đầu." Roosevelt h́nh dung một ủy ban hậu Đệ nhị thế chiến cho Đông Dương. [12]

 

8 tháng 7

Pháp Surete phát hiện ra một căn cứ Việt Minh ở tỉnh Cao Bằng bằng vũ khí và các tài liệu khác và cảnh báo về nhu cầu cấp thiết "để tái lập thẩm quyền." Việt Minh thời đó kiểm soát nhiều khu vực biên giới ở miền Bắc Việt Nam ở các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn và Lạng Sơn.

 

27 tháng 12

Tướng Hoa Kỳ Albert C. Wedemeyer tại Chungking báo cáo rằng Đại sứ Patrick J. Hurley đă không hài ḷng với viện trợ cho các điệp viên t́nh báo ở Việt Nam. Hurley "đă có bằng chứng ngày càng tăng rằng người Anh, Pháp và Hà Lan đang làm việc ... để đạt được các chính sách đế quốc và ông cảm thấy chúng ta không nên làm ǵ để giúp họ trong những nỗ lực chống lại chính sách của Hoa Kỳ". Hurley đă phản ánh quan điểm của Tổng thống Roosevelt. [13]

 

Ngày 31 tháng 12

Việt Minh tuyên bố có 500.000 thành viên trong đó có 200.000 người ở Bắc Kỳ, 150.000 người ở Annam và 100.000 ở Nam Kỳ. Cơ cấu chính trị và quân sự của Việt Minh đă được tổ chức tốt nhất ở Bắc Kỳ " [14].

 

1945 [ sửa ]

 

Hồ Chí Minh (thứ ba từ trái sang) và Vơ Nguyên Giáp (thứ năm từ trái sang) với các thành viên Mỹ của OSS vào năm 1945.

23 tháng 1

Máy bay Không quân Hoa Kỳ bắn hạ ba máy bay ném bom Anh trên Đông Dương, nhầm lẫn chúng với máy bay Nhật. Người Anh đang tiến hành các hoạt động bí mật ở Đông Dương mà không thông báo cho Hoa Kỳ. [15]

 

Tháng hai

Nạn đói bắt đầu ở miền Bắc Việt Nam, kết quả là sẽ có khoảng một triệu người chết - khoảng 10 phần trăm dân số Bắc Kỳ và Annam - trong ṿng vài tháng. Người Việt đổ lỗi cho Pháp và Nhật Bản v́ thiên tai. Việt Minh được cho là đă nắm giữ cổ phần gạo và phân phát cho người nghèo để cải thiện nạn đói. [16]

 

20 tháng 2

Tổng thống Roosevelt tại Hội nghị Yalta nói rằng ông "ủng hộ bất cứ điều ǵ chống lại Nhật Bản ở Đông Dương miễn là chúng tôi không liên kết với Pháp." [17]

 

7 tháng 3

Tổng thư kư Hoa Kỳ Claire Lee Chennault ở Chungking nói rằng "bất kỳ sự trợ giúp hoặc viện trợ nào của chúng tôi [tới Việt Nam] sẽ được theo cách mà nó không thể hiểu là tiếp tục các mục tiêu chính trị của người Pháp." [18]

 

9 tháng 3

Nhật yêu cầu chính phủ thuộc địa của Pháp phải chịu sự kiểm soát của họ, bao gồm cả các ngân hàng, lực lượng vũ trang Pháp và Việt Nam. Khi người Pháp không ngay lập tức đáp ứng yêu cầu của họ, người Nhật đă bắt giữ chính phủ bằng vũ lực, đánh bại người Pháp trong một số trận đánh. Lư do hành động của Nhật Bản là một nỗi lo sợ rằng Hoa Kỳ sẽ xâm chiếm Việt Nam. Nhật Bản đă tăng cường pḥng thủ của ḿnh và loại bỏ ảnh hưởng Pháp c̣n lại trong nước. Nhật Bản đă thuyết phục cựu hoàng Bảo Đại tuyên bố Việt Nam độc lập với Pháp và thành lập một chính phủ rối do Trần Trọng Kim lănh đạo. [19]

 

10 tháng 3

Tướng Robert B. McClure của Hoa Kỳ tại Trung Quốc đă cho phép không khí ủng hộ Pháp chống lại việc kiểm soát Đông Dương của người Nhật. Tuy nhiên, Tổng thống Roosevelt ở Washington nói rằng ông muốn "chấm dứt chủ nghĩa thực dân" ở Đông Nam Á và không muốn bất cứ sự trợ giúp quân sự nào được giao cho người Pháp ở Đông Dương. [20]

 

14 tháng 3

Nhà lănh đạo Pháp Charles de Gaulle ở Paris đă chỉ trích Hoa Kỳ và các đồng minh của họ v́ đă không giúp đỡ người Pháp ở Đông Dương. De Gaulle khẳng định rằng Pháp sẽ lấy lại quyền kiểm soát Đông Dương. [21]

 

17 tháng 3

Hồ Chí Minh và Phạm Văn Đồng đă gặp thuyền trưởng Hoa Kỳ Charles Fenn làm việc cho Văn pḥng Dịch vụ Chiến lược ở Côn Minh , Trung Quốc. Ba ngày sau, Bộ phận tiếp nhận và trả lời thoả thuận cung cấp thiết bị vô tuyến, vũ khí và đạn dược cho Việt Minh. Ho đă đồng ư thu thập thông tin t́nh báo, cứu các phi công người Mỹ bị sụp đổ và phá hoại các công tŕnh của Nhật Bản. Fenn rất ấn tượng với Hồ. [22]

 

18 tháng 3

Nhờ áp lực từ phía Pháp và các cố vấn của ḿnh, Tổng thống Roosevelt đă cho phép Hoa Kỳ trợ giúp cho người Pháp ở Đông Dương. Người Pháp sẽ tính rằng viện trợ của Mỹ có hạn và muộn. [23] Các sử gia không đồng ư với việc hành động của Roosevelt có thay đổi trong chính sách của ông chống lại việc Pháp trở lại nắm quyền ở Đông Dương hay không. [24]

 

24 tháng 3

Pháp đă ban hành một tuyên bố, giả định rằng Pháp sẽ giành lại quyền kiểm soát Việt Nam, thông báo việc thành lập một Liên đoàn Đông Dương, trong đó Pháp sẽ mở rộng các quyền bổ sung cho Đông Dương, nhưng vẫn giữ được quyền kiểm soát quốc pḥng và đối ngoại. Những người theo chủ nghĩa dân tộc Việt Nam về tất cả các thuyết phục chính trị lên án tuyên bố, đặc biệt là sự chia rẽ Việt Nam tiếp tục thành ba phần: Bắc Kỳ, An Nam và Nam Kỳ. [25]

 

29 tháng 3

Hồ Chí Minh đă gặp Tổng thống Hoa Kỳ Chennault tại Côn Minh, Trung Quốc . Chennault cảm ơn Ho v́ đă cứu các phi công người Mỹ bị đánh đập. Ho đă yêu cầu và nhận được một bức ảnh có chữ kư của Chennault mà ông đă sử dụng để chứng minh sự hỗ trợ của ông từ Hoa Kỳ. [26]

 

7 tháng 4

Các Bộ Chiến tranh Hoa Kỳ có thẩm quyền chung Wedemeyer ở Trung Quốc để hỗ trợ lực lượng Pháp tại Việt Nam "cung cấp mà họ đại diện chỉ có một ḍng không đáng kể" từ những ưu tiên của Hoa Kỳ. Wedemeyer đă khó khăn cho các nguồn lực và hầu hết đă giảm thuốc cho người Pháp. [27]

 

12 tháng 4

Tổng thống Mỹ Franklin Roosevelt qua đời. Harry S. Truman trở thành Tổng thống.

 

13 tháng 4

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ Robert A. Lovett nói rằng lệnh cấm của Tổng thống Roosevelt về một chính sách của Mỹ liên quan đến Đông Dương là một "sự xấu hổ nghiêm trọng đối với quân đội". Tuyên bố của Lovett đă khởi xướng một cuộc tranh luận giữa các cơ quan chính phủ Washington. [28]

 

16 tháng 4

Một bài báo chính sách cho tân Tổng thống Hoa Kỳ Truman do văn pḥng châu Âu của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ chủ trương một chính sách thân Pháp ở Đông Dương. Các chuyên gia Đông Nam Á tại Bộ Ngoại giao phàn nàn sau đó rằng bài báo chính sách đă cố ư loại trừ thông tin về phản đối của Tổng thống Roosevelt đối với Pháp ở Đông Dương. [29]

 

Ngày 30 tháng 4

Các Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ phê chuẩn văn bản chính sách tuyên bố rằng Mỹ sẽ không phản đối khôi phục chủ quyền của Pháp ở Đông Dương, nhưng sẽ t́m cách để đảm bảo rằng người Pháp phép các dân tộc Đông Dương tự chủ hơn. Chính sách mới này là một bước tiến lớn so với sự phản đối trước đó của Roosevelt đối với Pháp, nhưng, ngoại trừ các chuyên gia châu Á trong Bộ Ngoại giao, đă có rất ít sự ủng hộ trong chính phủ Mỹ để tiếp tục theo đuổi chính sách của Roosevelt. [30]

 

28 tháng 5

Tổng thống Mỹ Wedemeyer ở Trung Quốc phàn nàn về "kế hoạch của Anh và Pháp để tái thiết lập các vị trí chính trị và kinh tế trước chiến tranh của họ ở Đông Nam Á" và cho biết họ đang sử dụng nguồn cung cấp của Mỹ để "xâm chiếm Đông Dương ... và tái thiết chủ nghĩa đế quốc Pháp. từ Washington, Wedemeyer được thông báo rằng Hoa Kỳ bây giờ "chào đón sự tham gia của Pháp vào Chiến tranh Thái B́nh Dương" [31].

 

2 tháng 6

Ngoại trưởng Hoa Kỳ đă gửi một báo cáo cho Tổng thống Truman tuyên bố rằng "Hoa Kỳ công nhận chủ quyền Pháp đối với Đông Dương". Do đó, Mỹ đă đảo ngược sự phản đối của Roosevelt trong việc hỗ trợ Pháp trong nỗ lực giành lại quyền kiểm soát Đông Dương. [32]

 

16 tháng 7

Ba lính Mỹ từ OSS do Đại tá Allison Thomas chỉ huy đă nhảy dù vào trại cơ sở Việt Minh ở miền Bắc Việt Nam. Họ được chào đón thân ái. Thomas nói: "Giải đấu Việt Minh không phải là Cộng Sản, Đứng cho tự do và cải cách chống lại sự khắc nghiệt của Pháp." [33] Mục tiêu của người Mỹ là tổ chức một nhóm du kích để tấn công đường sắt của Nhật Bản. Hồ Chí Minh tự giới thiệu với họ như ông Hồ. [34]

 

26 tháng 7

Các Hội nghị Potsdam của đồng minh chiến thắng quyết định rằng người Anh sẽ chấp nhận sự đầu hàng của quân đội Nhật ở Đông Dương về phía nam vĩ tuyến 16 và Trung Quốc sẽ chấp nhận sự đầu hàng của họ phía bắc vĩ tuyến 16.

 

17 tháng 8

Cuộc Cách mạng Tháng Tám nổ ra. Đại hội toàn quốc của Việt Minh tuyên bố cuộc nổi dậy chung để nắm quyền chính trị ở Việt Nam. Hồ Chí Minh được bầu làm Chủ tịch Uỷ ban Giải phóng Dân tộc. Cuộc gọi cho cuộc nổi dậy nói chung được thúc đẩy bởi những tin tức rằng Nhật Bản sẽ đầu hàng. [35]

 

19 tháng 8

Việt Minh đă tổ chức một cuộc biểu t́nh rất lớn ở Hà Nội và phụ trách chính phủ trong thành phố và phần lớn miền bắc Việt Nam. [36]

 

22 tháng 8

Sĩ quan t́nh báo Mỹ Archimedes L. Patti đến Hà Nội để bảo đảm thả tù binh Mỹ do người Nhật ở Đông Dương giữ. Đồng hành với Patti là một đội Pháp do Jean Sainteny đứng đầu , có vẻ như ở Đông Dương để chăm sóc các tù binh Pháp. Hồ Chí Minh cảnh cáo Patti rằng mục tiêu thực sự của Sainteny là khẳng định lại sự kiểm soát của Pháp đối với Việt Nam. [37] Patti báo cáo với cấp trên của ḿnh ở Trung Quốc rằng "Việt Minh mạnh mẽ và hiếu chiến và chắc chắn chống Pháp. Đề nghị không Pháp được phép vào Đông Dương thuộc Pháp và đặc biệt là không được trang bị." Patti đă từ chối cho phép phát hành 4.500 lính Pháp bị giam tại Hà Nội bởi người Nhật. [38]

 

26 tháng 8

Hồ Chí Minh đă vào thành phố Hà Nội. Lực lượng quân đội Việt Minh chiếm quyền kiểm soát Hà Nội bao gồm khoảng 200 người. Quân đội Việt Minh đă có khoảng 1.200 người đàn ông được đào tạo và hàng trăm ngàn binh lính, nam giới và phụ nữ, phần lớn là không có vũ khí. [39]

 

2 tháng 9

Nhật Bản đă kư kết công cụ đầu hàng tại Vịnh Tokyo kết thúc Chiến tranh thế giới II.

 

Tại Hà Nội, Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập khỏi Pháp, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa , và thành lập chính phủ của ông ta. Trong bài phát biểu của ḿnh, Hồ đă đề cập đến Tuyên bố Độc lập của Mỹ và kêu gọi các đồng minh chiến thắng trong Thế chiến II phản đối các kế hoạch tội ác của đế quốc Pháp, và để thừa nhận tự do và độc lập của chúng ta. [40]

 

Tại Sài G̣n và miền Nam Việt Nam, có những rối loạn chính trị với cạnh tranh, thường là bạo lực, giữa các phái tôn giáo và các phe nhóm chính trị. Việt Minh đă tổ chức một cuộc biểu t́nh lớn gây ra các cuộc tấn công vào các cư dân Pháp trong thành phố. Một nhóm nhân viên bộ phận tiếp vận OSS của Mỹ gần đây đă tuyển quân Nhật để bảo vệ công dân Pháp. [41]

 

9 tháng 9

Lực lượng chính của quân đội Trung Quốc 150.000 người đến Hà Nội để chấp nhận đầu hàng quân đội Nhật và bảo vệ luật pháp và trật tự ở phía bắc vĩ tuyến 16 của Việt Nam. Nhiều tài khoản mô tả những người lính Trung Quốc như "một đám cào cào". Hồ Chí Minh ban đầu hợp tác với người Trung Quốc, người đă trục xuất người Pháp một cách độc ác khỏi Dinh Thống đốc. [42] Các cố vấn Mỹ đă đi cùng với Trung Quốc nhưng đă được lệnh "không tham gia ... trong quan hệ Pháp - Trung hoặc bằng bất kỳ cách nào liên quan đến hai bên trong các xung đột có thể xảy ra." [43]

 

10 tháng 9

Để chống lại rối loạn và thiết lập quy tắc của Việt Nam ở miền Nam Việt Nam, các nhà dân tộc đă thành lập Ủy ban miền Nam tại Sài G̣n. Ủy ban gồm có 13 người, trong đó có 4 thành viên của đảng cộng sản, và do một người theo chủ nghĩa dân tộc đứng đầu. [44]

 

13 tháng 9

Các lực lượng Anh của Quân đội Ấn Độ với số lượng 20.000 người do Tướng Douglas Gracey dẫn đầu đă vào Sài G̣n để chấp nhận việc đầu hàng quân đội Nhật ở phía nam vĩ tuyến 16 của Việt Nam. [45] Gracey từ chối gặp gỡ với lănh đạo Việt Nam và nói rằng "dân sự và kiểm soát quân sự [của Việt Nam] bởi người Pháp chỉ là một vài tuần." [46]

 

20 tháng 9

Tướng Philip E. Gallagher, chỉ huy sứ mệnh quân đội Hoa Kỳ tại Hà Nội, cho hay Hồ Chí Minh là "sản phẩm của Mátxcơva" nhưng "đảng của ông đại diện cho những nguyện vọng thực sự của nhân dân Việt Nam v́ độc lập [47].

 

21 tháng 9

Tướng Gracey, chỉ huy lực lượng Anh tại Sài G̣n, tuyên bố luật quân đội và phóng thích và trang bị vũ khí cho hơn 1.000 lính Pháp bị Nhật Bản bắt giữ.

 

23 tháng 9

Cờ Pháp lại một lần nữa bay qua các ṭa nhà chính phủ lớn của Sài G̣n. Nhà sử học Frederick Logevall đă gợi ư đây là ngày bắt đầu cuộc chiến tranh Việt Minh chống Pháp. [48]

 

24 tháng 9

Ở Sài G̣n, Việt Minh tuyên bố cuộc tổng đ́nh công và họ và các nhóm dân tộc khác tấn công người Pháp, Anh, Nhật, và thường dân Châu Âu. Khoảng 20.000 công dân Pháp sống ở Sài G̣n. Trong vài ngày tới, 150-300 người Pháp và Âu Á và khoảng 200 người Việt Nam đă thiệt mạng. [49]

 

26 tháng 9

Đại tá A. Peter Dewey , con trai của ứng cử viên tổng thống Mỹ Thomas E. Dewey , đă bị giết bởi quân đội Việt Minh ở Sài G̣n - người Mỹ đầu tiên chết ở Việt Nam. Dewey đă ở Sài G̣n để thu xếp việc hồi hương những tù nhân chiến tranh Mỹ bị Nhật bắt. [50] Dewey đă phàn nàn về việc lạm dụng quyền lực của lính Anh và Pháp ở Sài G̣n và bị chỉ huy của Anh Douglas Gracey cấm cờ Mỹ treo trên chiếc xe của ḿnh. Người Việt Minh dường như nghĩ rằng ông là người Pháp. [51]

 

Dewey đánh giá t́nh h́nh là "Nam Kỳ đang cháy, Pháp và Anh đă kết thúc ở đây, và chúng tôi [Hoa Kỳ] nên giải toả ra khỏi khu vực Đông Nam Á." [52]

 

Đại sứ Pháp Marcel Alessandri thăm Hà Nội đă yêu cầu Tổng thống Gallagher Hoa Kỳ thuyết phục lực lượng quân đội Trung Quốc phóng thích tất cả các tù nhân Pháp, giam giữ cảnh sát và quân đội Pháp, và trả lại quyền điều khiển đài phát thanh và các tiện ích công cộng cho người Pháp. Chỉ huy Trung Quốc đồng ư chỉ thả tù nhân Pháp. [53]

 

27 tháng 9

Trong một cuộc gặp với các viên tướng quân đội Hoa Kỳ Gallagher và Thiếu tá Patti, Hồ Chí Minh "bày tỏ sự sợ hăi rằng các đồng minh coi Đông Dương là một quốc gia chinh phục và người Trung Quốc đến như những kẻ chinh phạt." Gallager và Patti đă cố gắng trấn an ông và thúc giục các cuộc đàm phán tiếp tục với người Pháp. [54]

 

4 tháng 10

Tổng thống Mỹ Gallagher ở Hà Nội đă báo cáo một "sự thay đổi đáng chú ư về thái độ của người Annam [Việt Nam] ở đây ... kể từ đó đă trở nên nhận thức được thực tế là chúng tôi sẽ không can thiệp và có thể sẽ giúp người Pháp [55]

 

5 tháng 10

Pháp tướng Philippe Leclerc de Hauteclocque đến Sàig̣n làm đầu trung đoàn của lính Pháp. Ông và Tướng Gracey và một số lượng lớn quân đội Nhật đă đẩy Việt Minh ra khỏi Sài G̣n và chiếm các vùng lân cận. Hơn 1.000 lính Nhật bỏ hoang hơn là chiến đấu với người Anh và Pháp và chiến đấu bên cạnh Việt Minh. Thương vong là đáng kể. Vào đầu tháng 11, người Anh và Nhật Bản chiến đấu với Việt Minh đă phải chịu 19 và 54 lính thiệt mạng. [56]

 

9 tháng 10

Chính phủ Anh và Pháp kết luận một thỏa thuận tại London, trong đó Anh quốc công nhận Pháp là "cơ quan có thẩm quyền duy nhất" ở phía nam vĩ tuyến 16. Vương quốc Anh đă đồng ư giúp đưa quân Pháp vào miền Nam Việt Nam để củng cố Tướng Leclerq. Trong thời gian chờ đợi, hiệp định đă chỉ rơ "sự hợp tác chặt chẽ và thân thiện giữa các chỉ huy Pháp và Anh." [57] Các tàu dùng để vận chuyển binh lính Pháp bao gồm tám tàu ​​cờ Mỹ, đây là viện trợ đầu tiên của Hoa Kỳ cho người Pháp ở Việt Nam. [58]

 

25 tháng 10

Tổng Leclerq của Pháp với 35.000 lính Pháp, Anh, và Nhật đă phát động cuộc tấn công chống lại các lực lượng quốc gia, bao gồm cả Việt Minh, người kiểm soát nhiều vùng nông thôn của miền Nam Việt Nam. Vào giữa tháng 12, Leclerq đă giành quyền kiểm soát hầu hết các thị trấn và thành phố phía nam vĩ tuyến 16. Việt Minh và những người khác bắt đầu chiến dịch du kích chống Pháp. Một nhà báo nói, "Điều cần thiết không phải là 35.000 người đàn ông ... nhưng 100.000 và Nam Kỳ không phải là vấn đề duy nhất." [59]

 

31 tháng 10

Cựu nhà sư Công giáo và người ủng hộ của nhà lănh đạo Pháp Charles de Gaulle, Thierry d'Argenlieu đă đến Sài G̣n làm Cao ủy Đông Dương. Được miêu tả bởi một chiếc xe ngựa là "trí tuệ rực rỡ nhất của thế kỷ mười hai", D'Argenliu chia sẻ niềm tin của De Gaulle rằng đế chế Pháp, bao gồm cả Đông Dương, cũng nên giữ nguyên nguyên vẹn. [60]

 

11 tháng 11

Tại một cuộc họp ở Hà Nội, Đảng Cộng sản Đông Dương tự giải thể, cho rằng cần phải thúc đẩy sự thống nhất quốc gia trong việc t́m kiếm độc lập từ Pháp như là lư do. Sự thống trị của Cộng sản Việt Minh đă bị các nhóm dân tộc khác chỉ trích và Hồ Chí Minh đă quyết định rằng sự thống nhất quan trọng hơn cho thời điểm đó hơn là hệ tư tưởng cộng sản. [61]

 

1 tháng 12

Hồ Chí Minh bắt đầu đàm phán tại Hà Nội với Ủy viên Pháp cho Bắc Kỳ, Jean Sainteny. Quan tâm của Hồ là 150.000 quân Trung Quốc ở miền Bắc Việt Nam sẽ không về nhà và họ đang giúp đỡ những nhóm dân tộc chủ nghĩa của Việt Minh, Đảng Quốc Gia Việt Nam và Đảng Dân Chủ của Việt Nam . Hồ đă quyết định t́m kiếm hợp tác với người Pháp ngay cả nghĩ rằng có thể tŕ hoăn việc giành được độc lập từ Pháp. [62]

 

12 tháng 12

Tổng thống Mỹ Gallagher rời Hà Nội và đóng cửa sứ mệnh tư vấn của Hoa Kỳ ở miền Bắc Việt Nam. Hoa Kỳ đă bị người Pháp buộc tội đă thông đồng với Việt Minh và của Việt Minh để tạo điều kiện cho việc kiểm soát Pháp trở lại Đông Dương [63]

 

Ngày 31 tháng 12

Người Pháp ước tính rằng quân đội Việt Minh ở miền Bắc Việt Nam, chủ yếu là Bắc Kỳ, đă có 28.000 người. [64]

 

1946 [ sửa ]

1 tháng Giêng

Sau khi đàm phán với các nhóm dân tộc khác, một chính phủ mới ở Hà Nội được thành lập với Chủ tịch Hồ Chí Minh và Nguyễn Hải Than làm Phó Chủ tịch. Các cuộc bầu cử đă được tiến hành để bầu một hội đồng quốc gia với một số ghế được bảo đảm cho hai tổ chức quốc gia. Trước đó, Hồ đă băi bỏ đảng Cộng sản Việt Nam để nhấn mạnh các bằng chứng quốc gia của ông. [65]

 

6 tháng Giêng

Trong cuộc bầu cử Quốc hội ở miền Bắc, Việt Minh và các nhóm dân tộc chủ nghĩa liên minh đă giành được 300 trong số 350 ghế. Hầu hết các nhà quan sát tin rằng cuộc bầu cử là công bằng, mặc dù có một vài cáo buộc mà cử tri đă bị đe dọa. [66]

 

5 tháng 2

Tổng Leclerq của Pháp tuyên bố rằng, như là kết quả của những chiến dịch quân sự chống lại các nhóm dân tộc chủ nghĩa, "sự b́nh định Nam Kỳ (Nam Kỳ) đă hoàn toàn đạt được." [67] Tác giả Bernard Fall sau nhận xét rằng Leclerq giành quyền kiểm soát Cochin China nhưng chỉ "trong phạm vi 100 yards ở hai bên của tất cả các con đường chính." [68]

 

20 tháng 2

Mặc dù thành công rơ rệt của ông đă làm cho Tổng thống Nam Kỳ Leclerq ồ ạt kêu gọi Pháp nhượng bộ cho Việt Minh. Lúc này Hồ Chí Minh đă tham gia đàm phán với đại diện Pháp Sainteny tại Hà Nội. De Gaulle và d'Argenlieu đă phản đối bất kỳ nhượng bộ nào đối với độc lập cho Việt Nam. [69]

 

27 tháng 2

Hai mươi lăm ngh́n lính Pháp đă lên tàu ở Sài G̣n cho Bắc Kỳ với mục tiêu tái chiếm miền Bắc Việt Nam, gây sức ép lên Hồ Chí Minh để đàm phán với Pháp về tương lai của Việt Nam và thu được 3.000 lính Pháp vẫn c̣n bị bắt tại Hà Nội. [70]

 

28 tháng hai

Pháp đă hoàn thành một thỏa thuận với chính phủ Trung Quốc về việc rút quân Trung Quốc khỏi Việt Nam ở phía bắc vĩ tuyến 16. [71]

 

Lănh đạo Việt Minh Hồ Chí Minh đă gửi điện tín cho Tổng thống Hoa Kỳ Truman kêu gọi Hoa Kỳ "can thiệp khẩn cấp để hỗ trợ Việt Nam độc lập". Đây là một trong nhiều bức thư và điện tín mà Hồ gửi đến Hoa Kỳ kêu gọi hỗ trợ. Hoa Kỳ không bao giờ trả lời ông. [72]

 

4 tháng 3

Người Anh hoàn thành sự rút lui khỏi Việt Nam ở phía nam vĩ tuyến 16, để cho các lực lượng Pháp kiểm soát chính phủ Nam Kỳ. [73]

 

6 tháng 3

Vào buổi sáng, đội quân của Pháp gồm 35 tàu và 21.000 người đă cố gắng hạ cánh tại Hải Pḥng ở Bắc Kỳ. Việc hạ cánh của họ đă bị ngăn chặn bởi những người lính Trung Quốc chiếm đóng bến cảng đă trao đổi lửa với các tàu của Pháp. Người Trung Quốc đă gây áp lực cho cả Pháp và Việt Nam kư một thỏa thuận.

 

Buổi chiều, Hồ Chí Minh và Sainteny đă kư kết một thoả thuận tạm thời. Pháp công nhận "Việt Nam Cộng ḥa" là "một quốc gia tự do" trong liên minh Pháp. Người Việt Nam đă đồng ư đóng quân 25.000 quân Pháp trong năm năm tại Bắc Kỳ để thay thế cho người Trung Quốc đang rời đi. Pháp đồng ư cho phép một cuộc bầu cử để quyết định liệu ba miền của Việt Nam sẽ được thống nhất.

 

Hồ Chí Minh bị chỉ trích nặng nề bởi các nhà dân tộc khác v́ đă đưa ra cho Việt Nam sự độc lập và chỉ trên cơ sở tạm thời. Anh ấy nói rằng "Tôi thích đánh tiếng Pháp hơn 5 năm so với ăn thịt người Trung Quốc trong suốt quăng đời c̣n lại". [74]

 

10 tháng 4

Lănh đạo nổi dậy Nguyễn B́nh tại Nam Kỳ đă tuyên bố thành lập Mặt trận Thống nhất Quốc gia thống nhất các nhóm dân tộc thiểu số để chống lại Pháp và giành được độc lập. Tháng 6, Nguyễn sẽ tham gia đảng Cộng sản nhưng sẽ giữ được một phần độc lập từ Việt Minh ở miền Bắc Việt Nam. [75]

 

31 tháng 5

Hồ Chí Minh đă rời Việt Nam để thương lượng về độc lập Việt Nam tại Paris . Ông được nồng nhiệt đón tiếp tại Pháp. [76]

 

1 tháng 6

Cao ủy Pháp ở Đông Dương Thierry d'Argenlieu ở Sài G̣n cho hay, thỏa thuận ngày 6 tháng 3 giữa Việt Minh và Pháp không áp dụng cho Nam Kỳ và tuyên bố thành lập Cộng ḥa Nam Kỳ cho miền Nam Việt Nam. [77]

 

8 tháng 6

Tướng Leclerc (người đă rời Việt Nam) đă viết một lá thư cho đảng cầm quyền Pháp nói rằng chiến tranh ở Việt Nam đă thực tế giành được và Pháp không nên thừa nhận nhiều với các nhà đàm phán Việt Nam tại Paris. Ông Leclerq nói "sẽ rất nguy hiểm cho các đại diện của Pháp tại các cuộc đàm phán để họ bị lừa bởi ngôn ngữ lừa đảo (dân chủ, kháng chiến, nước Pháp mới) mà Hồ Chí Minh và đội của ông sử dụng để hoàn thiện." [78]

 

15 tháng 6

Những người lính Trung Quốc cuối cùng rời khỏi miền Bắc Việt Nam. Quân đội Trung Quốc rơ ràng đă tŕ hoăn khởi hành để lấy được càng nhiều tài sản càng tốt từ nghề nghiệp của họ. [79]

 

21 tháng 6

Minh họa sự thiếu hụt năng lực quân sự giữa Việt Minh và các nhóm dân tộc khác chống Pháp, chỉ huy Nguyễn Sơn ở Tây Nguyên có khoảng 12.000 chiến binh dưới sự chỉ huy của ông, nhưng một trong số các đội của ông chỉ có 1.500 khẩu súng trường cho 4.000 người. Tuy nhiên, Nguyễn đă có thể đảo ngược một cuộc tấn công của Pháp nhằm bắt giữ thành phố biển Qui Nhơn . [80]

 

9 tháng Tám

Phó ngoại trưởng Hoa Kỳ tại Hà Nội, ông James L. O'Sullivan, đă báo cáo "một nguy cơ sắp xảy ra cho một cuộc mở cửa giữa Pháp và Việt Nam" và nói rằng "mặc dù Pháp có thể nhanh chóng chiếm lĩnh đất nước, nhưng họ không thể. .. làm sạch nó, ngoại trừ thông qua một hoạt động quân sự lâu dài và cay đắng. " [81]

 

Ngày 31 tháng 8

Một báo cáo của các nhà chức trách Pháp ở miền nam Việt Nam (Nam Kỳ) đă bi quan hơn nhiều so với các báo cáo trước đó. Các nhóm nổi dậy, trước đó được báo cáo là bị phá hủy, đă tự khôi phục lại và Việt Minh đă đạt được sức mạnh bằng cách chấp nhận "bán đồng phạm" của người dân, ví dụ như hợp tác công khai với Pháp và bí mật với Việt Minh. [82]

 

14 tháng 9

Tại Paris, Hồ Chí Minh đă đạt được một phương thức vivendi trong đàm phán với Pháp, trong đó một cuộc ngưng bắn ở miền Nam Việt Nam có hiệu lực vào ngày 30 tháng 10. Tuy nhiên, Pháp không hứa hẹn giành độc lập cho Việt Nam. Thực tế việc ngừng bắn tỏ ra hiệu quả là một biện pháp kiểm soát Việt Minh đối với các nhóm dân tộc chủ nghĩa ở miền Nam Việt Nam mặc dù cơ sở quyền lực của họ ở miền Bắc. [83]

 

20 tháng 10

Hồ Chí Minh đă đến Hải Pḥng sau khi vắng mặt hơn 4 tháng. Ông đă đàm phán với thành công ít ỏi về sự độc lập của Việt Nam với chính phủ Pháp tại Paris. [84] Khi vắng mặt, nhà lănh đạo quân sự Việt Minh Vơ Nguyên Giáp đă chuẩn bị cho cuộc chiến với Pháp. Với sự ra đi của quân đội Trung Quốc vào tháng Sáu, ông Giáp đă tiêu diệt các nhóm chủ nghĩa dân tộc Trung Hoa ở miền bắc Việt Nam, giết chết hàng trăm ngàn người theo họ, và bất chấp lệnh ngưng bắn, đă liên hệ với Pháp khi họ cố gắng mở rộng quyền kiểm soát ra khỏi thành phố về nông thôn. Việt Minh, theo sử gia Frederik Logevall, "trước đây có tính hợp pháp chính đáng khi gọi họ là một chủ nghĩa dân tộc rộng mở" nhưng giờ đây "đồng nghĩa với phong trào Cộng sản". [85]

 

31 tháng 10

Người Pháp ước tính rằng các chiến binh Việt Minh ở miền Bắc Việt Nam (chủ yếu là Bắc Kỳ) có số lượng 40.000 đến 45.000 người, tăng từ 28.000 vào cuối năm 1945. Ở miền Nam Việt Nam, chỉ có khoảng 5.000 máy bay chiến đấu của Việt Minh có ḷng trung thành không được đ̣i hỏi, các nhóm nổi dậy dân tộc khác đă tồn tại. Người Pháp có 75.000 binh sĩ ở Việt Nam, hơn một nửa ở miền Bắc. [86]

 

8 tháng 11

Việt Minh ở Hà Nội yêu cầu ba vùng của Việt Nam - Bắc Kỳ, An Nam và Nam Kỳ - thống nhất thành một. [87]

 

10 tháng 11

Nhà lănh đạo chống cộng của chính phủ Pháp hậu thuẫn Nam Kỳ, Tiến sĩ Nguyễn Văn Thịnh, đă tự tử. [88]

 

20 tháng 11

Cuộc chiến nổ ra ở Hải Pḥng giữa Pháp và Việt Minh. Một ngưng bắn đă được sắp xếp. [89]

 

22 tháng 11

Tư lệnh Pháp ở Bắc Kỳ đă được lệnh "dạy một bài học khó khăn cho những người [Việt Minh] đă tấn công một cách nguy hiểm đến chúng tôi. Bằng mọi cách có thể, bạn phải kiểm soát hoàn toàn Hải Pḥng và buộc chính phủ Việt Nam và quân đội phải nộp." [90]

 

23 tháng 11

Sau khi Việt Minh rút quân khỏi Hải Pḥng, quân Pháp dưới quyền Tổng thống Jean Étienne Valluy đă bắt đầu một cuộc không kích bằng hải quân và trên không của thành phố chịu đựng trong 2 ngày và phá huỷ phần lớn các khu phố của Việt Nam và Trung Quốc. Khoảng 6.000 thường dân thiệt mạng. Tổng thư kư Pháp tại Paris d'Arcenlieu cho biết ông Valluy đă chấp nhận vụ đánh bom. [91]

 

5 tháng 12

Với tư cách là nhà ngoại giao Mỹ Abbot Low Moffat chuẩn bị gặp mặt với Hồ Chí Minh tại Hà Nội, Bộ trưởng Ngoại giao Dean Acheson đă chỉ thị cho ông "ghi nhớ hồ sơ rơ ràng của Hồ là một đại diện của chủ nghĩa cộng sản quốc tế". Acheson nói rằng kết quả tồi tệ nhất của cuộc chiến Pháp / Việt Minh ở Việt Nam sẽ là một "nhà nước theo chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa Mác-xcơ-đa." Cuộc đấu tranh chính sách của Bộ Ngoại giao Việt Nam giữa người châu Âu, Acheson và tay châu Á đă giành được chiến thắng của những người châu Âu, ưu tiên duy tŕ một chính phủ thân thiện của Pháp trong Pháp để đạt được những mục tiêu của Mỹ ở châu Âu. [92]

 

9 tháng 12

Nhà ngoại giao Mỹ Moffat đă báo cáo với Bộ Ngoại giao về chuyến thăm Hà Nội của ḿnh. Moffat đă gặp Hồ Chí Minh. Tóm lược của ông là để đảm bảo cho Hoa hậu ủng hộ Mỹ về "quyền tự chủ" cho Việt Nam nhưng để cảnh báo ông Hồ không sử dụng vũ lực để đạt được mục tiêu của ḿnh. Hồ đă yêu cầu Hoa Kỳ trợ giúp và đưa ra căn cứ hải quân cho Mỹ tại Vịnh Cam Ranh . Moffat báo cáo với Washington rằng các cộng sản Việt Minh đă kiểm soát được chính phủ Việt Nam và rằng một sự hiện diện của Pháp tại Việt Nam được yêu cầu phải ngăn chặn sự mở rộng ảnh hưởng của Liên Xô và có thể là của cộng sản Trung Quốc. Tuy nhiên, Moffat cũng bày tỏ sự thông cảm với những khát vọng của dân tộc chủ nghĩa của Việt Minh và nói rằng Pháp không có lựa chọn nào khác ngoài sự thỏa hiệp. [93]

 

17 tháng 12

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tại Washington đă thông báo cho nhân viên của ḿnh trên toàn thế giới rằng Việt Minh là cộng sản và rằng sự hiện diện của Pháp ở Việt Nam là điều bắt buộc "như một liều thuốc giải độc cho ảnh hưởng của Liên Xô và chủ nghĩa đế quốc tương lai của Trung Quốc. một quan chức chính phủ, đây là thời điểm mà Hoa Kỳ có thể tránh được cuộc chiến tranh Đông Dương thứ nhất (và cuộc chiến tranh Việt Nam sau này) đă được Hoa Kỳ cho hay Pháp thẳng thừng chấp nhận thỏa thuận ngày 6 tháng 3, công nhận Việt Minh là một cơ quan chính phủ hợp pháp. [94]

 

Nhà xă hội học Leon Blum trở thành thủ tướng của Pháp. Cách đây vài ngày, Blum đă tuyên bố rằng "Chúng ta phải đạt được thoả thuận với Việt Minh trên cơ sở độc lập đối với Việt Nam". Giả thuyết về quyền lực của Blum đă quá muộn để giảm tốc độ tiến tới chiến tranh hoàn toàn giữa Pháp và Việt Minh. Pháp lo ngại rằng bất kỳ sự nhượng bộ nào đối với Việt Minh sẽ gây ra cuộc nổi dậy ở các thuộc địa châu Phi của Pháp cộng với việc Việt Minh chiếm toàn bộ tài sản của Pháp ở Đông Dương. [95]

 

Các lực lượng Pháp và Việt Minh đụng độ ở Hà Nội với số thương vong của cả hai bên khi Pháp tiến lên kiểm soát thành phố. [96]

 

Lănh đạo Pháp Charles de Gaulle đă gặp Cao ủy Pháp tại Đông Dương Thierry d'Argenlieu tại Pháp và bày tỏ sự ủng hộ cho lập trường kiên quyết chống lại độc lập của Việt Nam đối với Việt Nam. [97]

 

19 tháng 12

Việt Minh đă phát động cuộc tấn công quy mô lớn đầu tiên của họ chống lại Pháp. Lănh đạo quân đội Việt Minh, Vơ Nguyên Giáp, có ba sư đoàn đóng quân gần Hà Nội và sử dụng vài pháo binh để bắn phá quân Pháp. Nhà thương thuyết người Pháp Jean Sainteny bị thương nặng khi một quả đất nổ tung lên xe của ông ta. Cần hai tháng Pháp để trục xuất Việt Minh ra khỏi Hà Nội khi cuộc chiến lan rộng đến tất cả các vùng của Việt Nam.

 

Ngày nay và cuộc tấn công Việt Minh - thực sự là một cuộc phản công - thường được các nhà sử học ủng hộ cho Pháp khởi đầu cuộc Chiến tranh Đông Dương thứ nhất. [98]

 

21 tháng 12

Hồ Chí Minh phát thanh bằng tiếng Anh trên toàn quốc kêu gọi người Việt Nam nổi dậy chống lại sự cai trị của Pháp. [99]

 

23 tháng 12

Các Đảng Cộng sản Pháp đă bỏ phiếu ủng hộ của một thông điệp hỗ trợ quân đội Pháp tại Việt Nam. Cộng sản đă cố gắng duy tŕ một vị trí trong Nội các Bộ trưởng và trong chính trường chủ đạo của Pháp và ít quan tâm đến việc hỗ trợ Việt Minh ở Việt Nam. [100]

 

24 tháng 12

Chuyên gia châu Á John Carter Vincent của Bộ Ngoại giao Mỹ đă viết rằng người Pháp thiếu sức mạnh quân sự để giành quyền kiểm soát Việt Nam, thiếu sự ủng hộ của công chúng ở Pháp cho chiến tranh, và có một chính phủ yếu và chia rẽ. Ông dự đoán cuộc chiến tranh du kích sẽ tiếp tục vô thời hạn. [101]

 

Ngày 31 tháng 12

Quân đội Việt Minh chiếm khoảng 60.000 trong số đó có 40.000 khẩu súng trường. 40.000 khác nữa là trong các tổ chức dân quân và các tổ chức quân sự. [102]

 

Thái Lan hoạt động để đánh lạc hướng và che dấu tông tích. Sau đó Nguyễn Ái Quốc, đi ṿng qua Singapore đến Hong Kong nhập vào khối người Việt ái quốc ở Quảng Châu. Tại đây dưới cái tên Hồ Chí Minh, Quốc đă gây được uy tín trong cộng đồng người Việt lưu vong và được nhận vào tổ chức Việt Nam Độc Lập Đồng Minh Hội

 

 

Ông tuy dốt nhưng c̣n biết chút lịch sự nên tôi cũng lấy lịch sự trả lời ông. Thực ra mấy lời ông chê trách tôi nên dành để thương xót cho cái trường QGHC đă đào tạo ta một lớp thư lại vừa ngu vừa dốt đến nỗi không biết được bản chất cuộc chiến tranh mà chế độ của ḿnh trực tiếp chiến đấu chống lại. Tội nghiệp nữa h́nh như các ông chỉ lo học về hành chánh nên lkhông có chút hiểu biết về địa lư lănh thổ Việt Nam. Tuy nhiên điều đáng nói là làm công chức của chính quyền mà các ông lười biếng  không đọc Hiến Pháp Việt Nam Cộng Ḥa để thấy "Lời mở đầu" có ghi rơ:

 


TRÍCH:

 

LỜI MỞ ĐẦU[

Tin tưởng ở tương lai huy hoàng bất diệt của Quốc gia và Dân tộc Việt Nam mà lịch sử tranh đấu oai hùng của tổ tiên và ư chí quật cường của toàn dân đảm bảo;

Tin tưởng ở sự trường tồn của nền văn minh Việt Nam, căn cứ trên nền tảng duy linh mà toàn dân đều có nhiệm vụ phát huy;

Tin tưởng ở giá trị siêu việt của con người mà sự phát triển tự do, điều ḥa và đầy đủ trong cương vị cá nhân cũng như trong đời sống tập thể phải là mục đích của mọi hoạt động Quốc gia;

Chúng tôi, Dân biểu Quốc hội Lập hiến:

Ư thức rằng Hiến pháp phải thực hiện nguyện vọng của nhân dân, từ Mũi Cà Mâu đến Ải Nam Quan;

Nguyện vọng ấy là:

Củng cố Độc lập chống mọi h́nh thức xâm lăng thống trị;

Bảo vệ tự do cho mỗi người và cho dân tộc;

Xây dựng dân chủ về chính trị, kinh tế, xă hội, văn hóa cho toàn dân trong sự tôn trọng nhân vị;

Ư thức rằng quyền hưởng tự do chỉ được bảo toàn khi năng lực phục tùng lư trí và đạo đức, khi nền an ninh tập thể được bảo vệ và những quyền chính đáng của con người được tôn trọng;

Ư thức rằng nước ta ở trên con đường giao thông và di dân quốc tế, dân tộc ta sẵn sàng tiếp nhận các trào lưu tư tưởng tiến bộ để hoàn thành sứ mạng trước đấng Tạo hóa và trước nhân loại là xây dựng một nền văn minh và nhân bản bảo vệ phát triển con người toàn diện.

Sau khi thảo luận, chấp nhận bản Hiến pháp sau đây:

HẾT TRÍCH

 

Điều đó cho thấy mệnh đề “ miền Bắc xâm lăng miền Nam” là một lập luận ngu  xuẩn chưa từng thấy  cho bất cứ kẻ nào chấp nhận lập luận này. Lời văn của Hiến Pháp VNCH 1956 chỉ rơ lănh thổ bất khả phân từ Mũi Cà Mâu đến Ải Nam Quan. Nguyện vọng của nhân dân không ǵ khác hơn là phải thống nhất giang sơn cẩm  tú do tiền nhân tạo dựng về một mối.

 

Trong cả hai trường hợp bất cứ VNDCCH hay VNCH thống nhất được đất nước bằng biện pháp ḥa b́nh tổng tuyển cử hay bạo lực quân sự đều không mang ư nghĩa xâm lăng. Đó là nội chiến để tranh quyền kiểm soát toàn  vẹn lănh thổ. Tuy nhiên nguyên nhân chính gây ra phân hóa Quốc Cộng trầm trọng, quyết liệt v́ một phía dùng chủ nghĩa cộng sản và triết học Marxist làm nền tảng chính trị, tiến hành đấu tranh giai  cấp, xây dựng chuyên chính vô sản phục vụ yêu cầu cách mạng thế giới. Phía quốc gia bao gồm hệ tư tưởng của các tôn giáo từ Tam Giáo Đồng Nguyên, triết lư Khổng Nho, Thiên Chúa Giáo, Duy Dân, Dân Tộc Sinh Tồn, Chủ Nghĩa Cộng Sản Tam Dân, gộp lại tranh quyền với cộng sản tạo thành cuộc đối đầu ư thức hệ một mất, một c̣n giữa hai phe Quốc Cộng.

 

Bản thân chúng tôi di cư lánh nạn cộng sản từ Bắc vào Nam không phải là bỏ quê hương, bản quán, lưu vong sang một quốc gia khác để trở thành “người ngoại quốc”. Chúng tôi chỉ tạm thời “dinh tê” về khu vực người quốc gia kiểm soát để chờ ngày đủ sức mạnh trở về giải phóng miền Bắc khỏi chế độ cộng sản bằng bạo lực quân sự. Tiếc thay và hận thay thể chế VNCH  không có lănh đạo đủ tài năng dẫn dắt chúng tôi đạt được mục đích tối hậu Bắc Tiến thống nhất đất nước, giải thế tai họa cộng sản cho dân tộc Việt Nam. Năm 1954 khi các thế lực quốc tế đồng mưu tạm thời cắt đôi đất nước Việt Nam khiến ngày 20/7  từ đó được gọi là Ngày Quốc Hận đến sau 30/4/1975 lại phải thêm Ngày Quốc Hận 30/4.

 

Tháng 6 năm 1967 chúng tôi đă sa cơ bị giam cầm ở  Bắc Việt, không c̣n cơ hội biết những biến chuyển ở miền   Nam rồi đột ngột một ngày tháng 5 hai chân c̣n trong cùm tại trại tù Cổng Trời ở miền thượng du cực Bắc xa xôi, nghe tin sét đánh VNCH đă đầu hàng vô điều kiện vào ngày 30-4-1975, mặc dù chúng tôi đă đoán trước từ khi được đọc văn bản của Hiệp Định Paris 21/7 /1973.

 

Lúc đó chúng tôi chỉ muốn chết quách và chúng tôi nguyền rủa bọn lănh đạo VNCH chó chết vô dụng hại dân, hại nước ở miền Nam. Chúng làm ǵ để đất nước đến nông nỗi lọt hoàn toàn vào tay cộng sản.

Măi sau này khi ra tù trở về với gia đ́nh thân hữu kẹt lại, chúng tôi càng hiểu rơ thêm về sự độc tài, lộng hành của bọn quân phiệt, kiêu binh, với hệ thống tham nhũng từ thượng tầng kiến trúc đến hạ tầng cơ sở,  thối nát đến độ bán cả lương thực, thuốc men súng đạn vào vùng Việt Cộng chiếm đóng, bóc lột, hút hết máu mỡ dân đen làm mất chính nghĩa quốc gia khiến ḷng dân ngả về phía cộng sản. Bằng cớ khi tôi đọc những bài viết về những giờ phút sau cùng của những đơn vị quân  đội, chúng tôi rất kinh ngạc thấy quân đội Việt Nam Cộng Ḥa thất thế chạy đến đâu th́ có lực lượng dân quân du kích tận t́nh vây bắt từ miền Trung (Tháng Ba Găy Súng - Cao Xuân Huy) cho đến xa lộ Biên Ḥa (Cuối Đường - Vương Mộng Long TĐT/TĐ82BĐQ) và ngay tại Sài G̣n. Tất nhiên cũng có người dân thương t́nh mạo hiểm, lén lút giúp đỡ nhưng điều đó cho thấy nơi nào cũng nằm  trong ṿng kiểm  soát của Việt Cộng)

      

Phần người Mỹ không chịu nổi phong trào phản đối chiến tranh tại Hoa Kỳ và trên toàn thế giới nên buộc phải t́m mọi cách rút ra khỏi vũng lầy chiến tranh Việt Nam. Thế là lư do thất trận được trút hết  lên đầu Hoa Kỳ, lúc đầu chúng tôi cũng nghĩ vậy nhưng thực tế cho thấy Hoa Kỳ không đột ngột tháo chạy mà chính phủ Hoa Kỳ đă tăng viện trợ quân sự và kinh tế cho Việt Nam Cộng Ḥa tới mức cao nhất là 2,800,000,000 năm tài chánh 1973 nhưng bè lũ Thiệu Khiêm B́nh và bọn sai nha ưng trảo chỉ nhân cơ hội vơ vét, ḅn rút cho đầy túi tham. Những người lính có hăng say đến đâu cũng phải nản ḷng mất tinh thần khi hậu phương toàn loại sâu dân, mọt nước tác quái lộng hành áp bức vợ con gia đ́nh họ thậm chí ăn chặn cả tiền tử tuất.

 

Bọn cầm quyền của đệ nhị Việt Nam Cộng Ḥa không phải không thấy hiểm họa khi đất nước lọt vào tay Việt Cộng nhưng chúng nghĩ rằng chỉ chết bọn lính quèn và lũ dân đen. Chúng nghĩ rằng chúng sẽ co gị, lấy trớn nhanh chân đánh bài “tổ quốc lâm nguy, cao phi viễn tẩu” v́ thế chúng càng ra sức vơ vét cho đầy túi tham, vơ vét thật kỹ để ra nước người làm vốn sinh nhai.

Gia đ́nh gịng họ Thiệu Khiêm B́nh Quang cùng lũ gia nô tay sai trong quốc hội, trong guồng máy chính quyền và quân đội đă làm tan nát, ruỗng mục Việt Nam Cộng Ḥa nên khi “ổ kiến hổng, sụt toang đê vỡ”.

 

Quân sử thế giới lần đầu tiên có trường hợp một đội quân chính quy hơn một triệu người cộng thêm nửa triệu dân  quân và lực lượng bán quân sự tan thành mây khói trong 55 ngày v́ thi nhau chạy “marathon”.

Chua chát thay! Chế độ Việt Nam Cộng Ḥa độc tài, quân phiệt nửa mùa, chà đạp hiến pháp nên đào tạo quân đôi đánh giặc để chiến bại, đào tạo nhân viên hành chánh để tham nhũng, hối lộ đến mất cả ḷng dân, mất luôn chính nghĩa, mất nước là chuyện tất yếu.

Ngu rồi, thua rồi, lẽ ra phải biết khi đương quyền, đương chức toàn làm những điều phản dân hại nước, ăn quá bẫm, hạm quá độ nặng túi chạy không kịp phải tù tội th́ phăi biết căm hận những kẻ tội đồ “được làm vua, thua chạy trước” tư sửa ḿnh, ăn năn hối ngộ, ngưng nói năng nhảm nhí phơi bày thêm sự ngu dốt của cá nhân dẫn tới sự ngu dốt của cả một hệ thống đào tạo cho thêm nhục.

Ngày nay ở quốc nội, đảng Cộng Sản Việt Nam đă phản bội lại giai cấp, bốn triệu đảng viên cộng sản đều là tư sản, tư bản không c̣n người nào trong giai cấp vô sản, đó là một nghịch lư. Chủ nghĩa cộng sản trên thế giới đă sụp đổ sinh ra nhiều biến tướng nhưng cuối cùng đều trở lại con đường dân chủ tư sản.

Đảng cộng sản Việt Nam hiện nay là mục tiêu công kích của nhân dân quốc nội. Bọn cầm quyền cộng sản hiện nay đang đi vào vết xe đổ của Việt Nam Cộng Ḥa khi phát triển hệ thống tham nhũng, thối nát, mua quan, bán chức, hối lộ từ địa phương, cục bộ tới trung ương.

Khi một chế độ đă không c̣n sự ủng hộ của quốc dân đương nhiên chế độ đó sẽ không tồn tại lâu dài, việc chế độ cộng sản sẽ sụp đổ là chuyện tất yếu theo quy luật đào thải của lịch sử thế giới. Dân trí và tư tưởng quốc dân ngày nay không c̣n mang tư tưởng hậu thuộc địa của thê kỷ thứ hai mươi. Cuộc cách mạng then chốt của quốc dân Việt Nam hiện nay là cuộc đấu tranh đ̣i hỏi “dân quyền, pháp quyền để thay thế đảng quyền và pháp trị để thay thế đảng trị”. Ba mươi năm trước đây, cuộc cách mạng đă được khởi động bởi tổ chức tập hợp những người ái quốc chân chính và chắc chắn phải thành công.

Quốc dân Việt Nam đă đạt được những thắng lợi vô cùng ư nghĩa khi chặn đứng âm mưu triệt sản nhằm xóa bỏ dân tộc Việt Nam sau chiến tranh, duy tŕ sự phát triển dân số lên hơn 90 triệu đủ sức đối phó, đập tan âm mưu xâm lược của đế quốc phương Bắc. Quốc dân đă buộc đảng cộng sản phải sửa đổi hiến pháp công nhận quyền tư hữu, quyền thừa kế , quyền tự do kinh doanh, quyền được bảo đảm an sinh xă hội.

Quốc dân Việt Nam hiện nay làm chủ đất nước, đảng cộng sản chỉ là những loại chấy rận kư sinh trên lưng quốc dân Việt Nam. Chấy rận chỉ có thể làm quốc dân khó chịu nhưng phải biết thân chấy rận.

Những người ái quốc chân chính đă trải bao dâu bể phải hiểu rơ không có bất kỳ thế lực ngoại bang nào yêu hộ đất nước và dân tộc của ḿnh nên chỉ vững tin vào tinh thần cách mạng của quốc dân Việt Nam.

LỊCH SỬ ĐĂ CHỨNG MINH, KHÔNG MỘT ĐÁM NGOẠI NHÂN NÀO YÊU THƯƠNG ĐẤT NƯỚC, DÂN TỘC CỦA CHÚNG TA NẾU CHÍNH CHÚNG TA KHÔNG BIẾT YÊU THƯƠNG LẤY ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN TỘC CỦA M̀NH.  DÂN TỘC VIỆT NAM PHẢI TỰ QUYẾT ĐỊNH LẤY VẬN MỆNH CỦA M̀NH CHỨ KHÔNG THỂ VAN NÀI, CẦU XIN ĐƯỢC TRỞ THÀNH QUÂN CỜ PHỤC VỤ CHO LỢI ÍCH CỦA NGOẠI BANG VÀ NHỮNG THẾ LỰC QUỐC TẾ. 

 

 

Kim Âu

Oct 10/ 2017

Kỷ niệm Cách mạng Tân Hợi

 

 

Tháng 7 năm 1946, xảy ra vụ án phố Ôn Như Hầu ở Hà Nội, lực lượng công an khám xét các trụ sở của Việt Nam Quốc dân đảng, phát hiện nhiều vũ khí, truyền đơn hiệu triệu chống chính phủ. Tuy nhiên theo Việt Nam Quốc dân Đảng, trụ sở ở phố Ôn Như Hầu chỉ là một chỗ làm việc b́nh thường của Việt Nam Quốc dân Đảng bị tấn công trong lúc không nghĩ là ḿnh sẽ bị tấn công và các đảng viên Việt Nam Quốc dân Đảng không có vũ khí nặng nào. Vũ Hồng Khanh và các lănh đạo các đảng phái chống Việt Minh như Nguyễn Hải Thần, Nguyễn Tường Tam phải lưu vong sang Trung Quốc.

 

Cuối tháng 12 năm 1949, Đảng Cộng sản Trung Quốc đánh thắng Trung Quốc Quốc Dân Đảng trên toàn Trung Quốc và dồn tàn quân Quốc dân đảng chạy về biên giới Việt Nam. Vũ Hồng Khanh cầm đầu chừng bảy đến tám ngàn tàn quân Quốc dân đảng tiến vào Việt Nam qua ngả Nacham, giữa Lạng Sơn và Cao Bằng. Khi quân trú pḥng Pháp định tước vũ khí đoàn quân này, đụng độ nổ ra. Bị cả quân Pháp và Việt Minh vây đánh, mất chừng hai ngh́n người sau các cuộc đụng độ, đến ngày 6 tháng 1 năm 1950, Vũ Hồng Khanh và số tàn quân c̣n lại hạ vũ khí đầu hàng quân Pháp.[2]

 

 


Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Politics of Southeast Asia ֎ Bên Gịng Lịch Sử

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 


 

Your name:


Your email:


Your comments: