MINH THỊ

 

NGƯỜI  QUỐC  GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.

NGƯỜI QUỐC  GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN  MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU   THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

 

֎֎֎֎֎֎֎

 

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP

֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

 

     ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008

֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009

֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009

֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010

֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010

֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011

֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011

֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012

֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015

֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016

֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016

֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017

֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017

֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017

 

 

 

֎ Liberal World Order

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Death Of A Generation

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật

֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông

֎ Sự Thật Về Trận Hoàng Sa

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu  Lụt Miền Trung

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAssociaed PressWhite HouseLearning Tác  PhẩmLịch SửKim ÂuTinh HoaUS CongressUS HouseVấn ĐềNVR RadioĐà LạtDiễn ĐànBBC RadioVOA NewsRFARFISBSTác GỉaVideosFederal RegisterUS Library

 

 

 

 

 

v WhiteHouse vNationalArchives vFedReBank

v Federal Register vCongr Record v CBO

v US Government vCongressional Record

v C-SPAN v VideosLibrary vNational Pri Project

v JudicialWatch vReuter vAP v World Tribune 

v RealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost

v MediaMattersvSourceIntelvNewsupvIntelnews

v NationalReviewv Hill v Dailly vStateNation

v Infowar vTownHall vCommieblaster v Examiner

v MediaBiasFactCheck vFactReport vPolitiFact

v MediaFactCheck v FactCheck v Snopes

v OpenSecret v SunlightFoundation v Veteran

v New World Order vIlluminatti News vGlobalElite   

v New Max v CNSv Daily Storm v ForeignPolicy

v Observe v American Progress vFair vCity

v Guardian v Political Insider v Law v Media

v Ramussen Report  v Wikileaks  v Federalist

v The Online Books Page v Breibart  Interceipt

v AmericanFreePress v PoliticoMag v Atlantic

v National Public Radio v ForeignTrade v Slate  

v CNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS v CNN

v Federation of American Scientist v Millenium

v Propublica vInter Investigate vIntelligent Media  

v Russia Newsv Tass Defense vRussia Militaty

v Science&Technology vACLU Ten v Gateway  

v Open Culture v Syndicate v Capital Research

v Nghiên Cứu Quốc Tế v Nghiên Cứu Biển Đông 

v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia 

v Học Viện Ngoại Giao v Tự Điển BKVN  

v Ca Dao v Học Viện Công Dân v Danh Ngôn

v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử

v Dấu Hiệu Thời Đại v Văn Hiến v Sách Hiếm   

v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển v Hợp Lưu

v Thư Viện Hoa Sen v Vatican? v Roman Catholic

v Khoa HọcTV v Đại Kỷ Nguyên v Đỉnh Sóng

v Viễn Đông v Người Việt v Việt Báo v Quán Văn

v Việt Thức v Việt List  v Việt Mỹ v Xây Dựng

v Phi Dũng v Hoa Vô Ưu v Chúng Ta  v Eurasia

v Việt Tribune v Saigon Times USA v Thơ Trẻ

v Người Việt Seatle v Cali Today v

v Dân Việtv Việt Luận v Nam Úcv DĐ Người Dân

v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv

v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v Tấm Gương

v Lao Động vThanh Niên vTiền Phong

v Sai Gon Echo v Sài G̣n v Thế Giới 

v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ v Ng T Dũng v Ba Sàm

v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh

v TPB v1GĐ/1TPB v Bia Miệng

Từ Nguyễn Trường Tộ tới bộ ngũ:

 “Vĩnh-Quỳnh-Tốn-Tố-Khôi”

- Bài 1

 

 

Nguyễn Ngọc Lanh

 

Tháng Bảy 17, 2015, in Lịch sử Việt Nam

 

 

 

 

 

Nguyễn Trường Tộ

 

Ba thế hệ trí thức với hoài băo nâng cao dân trí

 

Cụ Nguyễn Trường Tộ và “bộ ngũ” sống cách nhau tới hai thế hệ. Trong khoảng thời gian 50 hoặc 60 năm ấy, chen vào giữa họ, là thế hệ các cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh. Không ai thật sự có quyền lực trong tay. Các cụ được trọng vọng là do những ǵ tích lũy trong óc. Có uy tín là nhờ thái độ đối với xă hội, nhân quần. Sản phẩm của mỗi người đều chỉ là những suy nghĩ, do tự ḿnh thể hiện trên giấy – mà không thể nhờ vả làm giúp, hoặc sai bảo ai làm thay… 

Tất cả các vị này đều sinh ra từ thế kỷ 19 – cách nay hàng trăm năm, nhưng các vị đều là trí thức đúng nghĩa – mặc dù đầu thế kỷ 20 mới có khái niệm “trí thức“ để có thể phân loại “người có học” khác trí thức ở chỗ nào. Đó là những người vừa “có học” lại vừa có tư duy phản biện xă hội. Chính do tư duy phản biện, họ bị chế độ thực dân và phong kiến – nói chung là những chế độ độc tài – kỳ thị, cảnh giác, kể cả lên án, thậm chí bị lên án từ nhiều phía. Nhưng tất cả đều bất khuất và sử dụng phương thức phù hợp để thể hiện ḷng yêu nước và thực hiện hoài băo nâng cao dân trí. Thời nay, con cháu Phan Chu Trinh và “bộ ngũ” – thế hệ thữ năm – vẫn tiếp tục sự nghiệp cha ông.

 


 
Đại diện ba thế hệ trí thức với hoài băo nâng dân trí (thời kỳ giữ nước và mất nước)
Thế hệ Tên Năm sinh Biện pháp chính
1 Nguyễn Trường Tộ 1830-1871 Canh tân đất nước. Khuyên dùng chữ Nôm
2 Phan Bội Châu 1867-1940 Xây dựng lực lượng, kết hợp giác ngộ người dân
2 Phan Chu Trinh 18721926 Nâng cao dân trí
3a Nguyễn Văn Vĩnh
 
 
Phạm Duy Tốn
Nguyễn Văn Tố 
Phạm Quỳnh
1882-1936
 
 
Phổ biến chữ quốc ngữ
 
 
Cải tiến ngôn ngữ Việt
Tiếp thu tinh hoa nhân loại
Nâng cao dân trí
3b Phan Khôi 1887-1959 Phản biện xă hội, nâng cao dân trí

 

Chuyển giao thế hệ. Dựa vào các tư liệu chính thức, có thể nói:

 

– Từ khi thực dân Pháp nổ súng đánh Đà Nẵng, nền độc lập nước ta bị đe dọa nặng nề, nhưng vẫn c̣n cơ may cứu được – nếu kịp canh tân theo các kiến nghị của Nguyễn Trường Tộ. Nhiều ư kiến đồng t́nh với nhận định này. Thời cơ bị lỡ, triều đ́nh chỉ c̣n cách dốc toàn lực chống ngoại xâm, nhưng thất bại có thể đoán trước. Trước sự bành trướng của chủ nghĩa tư bản, tất cả các nước nông nghiệp lạc hậu – như nước ta (trừ Nhật, kịp canh tân) – đều rơi vào tay thực dân. Vậy, thử hỏi: Các cuộc khởi nghĩa riêng lẻ ở nước ta – rất trơ trọi – làm sao có thể thành công, cho dù rất anh hùng, dũng cảm?

 

– Khi thực dân Pháp đă đặt được nền móng cai trị vững vàng, đa bắt đầu thực thi các chương tŕnh khai thác và xây dựng dài hạn, dẫu Phan Bội Châu – với tầm nh́n rộng hơn những người đi trước (Đông du, gây dựng lực lượng kết hợp giác ngộ người dân) – vẫn không thể thành công. Mọi người nhận ra: Con đường bạo động chỉ đưa đến thất bại. Do vậy, cùng thời với Phan Bội Châu, từ rất sớm, Phan Chu Trinh chủ trương đấu tranh ôn ḥa, với phương châm và biện pháp: Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh. Đến nay, được nhiều người coi là phù hợp.

 

– Thế hệ trí thức tiếp nối xứng đáng của cụ Phan Chu Trinh – ngoài các đồng chí từ Pháp về nước – th́ điển h́nh là “bộ tứ” (Âu học) và Phan Khôi (Hán học âu hóa). Xếp họ thành “bộ ngũ” sợ rằng hơi bị khiên cưỡng.

 

Nguyễn Trường Tộ: Cách làm đúng, không gặp thời?

 

Từ điển mở wikipedia coi cụ Nguyễn Trường Tộ là danh sĩ, chí sĩ. Đó là sự tổng kết những ǵ cụ đă thực hiện – thành công và thất bại – trong cuộc đời ngắn ngủi của ḿnh. Có lẽ chỉ hai việc là có kết quả thiết thực, tồn tại đến nay:

 

– Thiết kế và chỉ đạo xây một tu viện, do vậy được xem là “kiến trúc sư”. Wikipedia ghi như sau: Trong quăng thời gian năm 1862–1864, bằng sự hiểu biết của ḿnh, ông đă thiết kế và chỉ đạo việc xây cất ở Sài G̣n tu viện Ḍng Thánh Phaolô (nay ở số 4 đường Tôn Đức Thắng). Đây là một công tŕnh kiến trúc theo kiểu châu Âu có quy mô và có giá trị bền vững cho đến tận ngày nay.

 

– Giúp việc đào kênh. Truyện “Sự tích ông Nguyễn Trường Tộ” kể:

 

Năm Tự Đức 19, Bính Dần (1866), ngũ nguyệt (tháng 5), Bộ sai quan Tổng đốc Nghệ An là Hoàng Tá Viêm ra đào Kênh Sắt… Người viết thư cậy ông Tộ đi khám xem h́nh đất, thế đất, chỉ lối cho mà đào… Kênh hoàn thành, ông Tộ có làm bài thơ mừng Kênh Sắt .

 

– C̣n việc dành cả đời để làm: đă thất bại. Đó là kiên tŕ dâng vua mấy chục “bản điều trần” đưa ra những kế sách chấn hưng đất nước, mong giữ được độc lập tự chủ, trong khi thực dân đă đi qua giai đoạn giao thương, thật sự chuyển sang giai đoạn vũ trang xâm lược (1858). Vậy có c̣n cơ hội canh tân hay không? Số bài viết về cụ Nguyễn dù đă rất nhiều, nhưng chuyện này vẫn phải bàn tiếp. 

 

Hoàn cảnh và thời thế

 

Nếu coi năm 1850 là trung điểm của thế kỷ 18, th́ cụ Nguyễn Trường Tộ sinh trước đó 21 năm (1829-1830) và mất sau đó 21 năm (1871). Đây cũng là thời gian quân Pháp và Tây Ban Nha đánh Đà Nẵng nhưng không thành công (1858), chúng kéo vào Nam Bộ, chiếm của ta ba tỉnh miền Đông (1862). Ngay sau sự kiện này, ba bản điều trần quan trọng nhất của cụ Nguyễn đă được gửi lên vua (1863). Tiếp đó, Pháp chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây (1867)… Cụ từ trần 2 năm trước khi Pháp kéo ra xâm chiếm Bắc Bộ (1873). Tóm lại, các kiến nghị canh tân của cụ được viết khi tiếng súng xâm lược đang lan rộng cả nước. Câu hỏi là trong hoàn cảnh như vậy, nếu triều đ́nh thực hiện ngay tất cả mọi kiến nghị của Nguyễn Trường Tộ, liệu nước ta có thoát được ách thực dân?

 

Thực tế, triều đ́nh chỉ lo thương lượng “chuộc” lại các tỉnh đă mất và khi nhận ra dă tâm xâm lược của thực dân, th́ sự pḥng thủ hoàn toàn thụ động và bất cập. Đă có lần vua Tự Đức tiếp kiến cụ, nhưng hầu hết các kiến nghị không được thực hiện, thậm chí không được phúc đáp. Duy có một kiến nghị tưởng sẽ thành hiện thực là mở trường kỹ thuật ở Huế khi cụ cùng giám mục Gauthier được triều đ́nh cử đi Pháp mua sắm sách vở, tài liệu và mộ giảng viên. Rút cuộc cũng thất bại. 

 

Theo wikipedia, ngày 10 tháng 1 năm 1867, phái đoàn đáp tàu L’orne đi Pháp. Trong 8 tháng ở đây, họ đă mua sách vở, dụng cụ, máy móc…để lập trường học kỹ thuật ở Huế. Ngoài ra, Giám mục Gauthier cũng đă tới Bộ Ngoại giao Pháp, Bộ Hàng hải và Thuộc địa Pháp để xin tài trợ cho các chương tŕnh của ḿnh; đồng thời tiếp xúc với một số thương gia và kỹ nghệ gia người Pháp. Ngày 25 tháng 11 năm 1867, phái đoàn trở về Việt Nam. Ngày 29 tháng 2 năm 1868, phái đoàn về tới Huế. Cùng theo về c̣n có hai Linh mục, một giáo dân (bác sĩ Hemaiz5) và một người thợ máy (tất cả đều là người Pháp, và đều do Giám mục Gauthier vận động được). Sau khi xem xét các thứ mua về cho trường học và các thứ mà Bộ Hàng hải Pháp gửi tặng, vua Tự Đức cho phép Giám mục Sohier được xây trường học kỹ thuật trên mảnh đất đă đề nghị (nằm giữa nhà thờ Kim Long và Ṭa Giám mục Huế). Theo tờ tấu của Viện Cơ mật đề ngày 4 tháng 3 năm 1868, th́ sau đó các thành viên trong đoàn đều được nhà vua ban thưởng tiền và lụa…

 

Nhưng rồi trường vẫn không mở được. Tại sao? Có hai khả năng, chưa rơ cái nào là thực: 1) triều đ́nh thủ cựu, hủ bại; 2) gác lại v́ những việc khác khẩn cấp hơn.

 

Tŕnh độ, tầm nh́n

 

– Từ nhỏ, học chữ Hán, tuy không đỗ đạt, không bằng cấp (có ư kiến cho rằng cụ thuộc gia đ́nh nhiều đời theo đạo Thiên Chúa, do vậy bị cấm dự các khoa thi), nhưng cụ vẫn đủ tŕnh độ dùng thứ chữ này viết rất nhiều bản Điều Trần lên triều đ́nh đề nghị những cải cách mà cụ cho là cần thiết để canh tân đất nước.

 

– Được một giám mục dạy tiếng Pháp, được ra nước ngoài nhiều lần, cụ đủ tŕnh độ phiên dịch cho những cuộc tthương lượng Việt-Pháp giữa các nhân vật cao cấp đại diện triều đ́nh với các tướng lĩnh quân đội đại diện nước Pháp. Cụ cũng dịch các văn bản và sách chữ Hán sang chữ Pháp. Nhưng quan trọng hơn, cụ tự nâng tầm hiểu biết và tầm nh́n cao và rộng hơn hẳn các sĩ phu và vua quan trong nước. Điều kỳ lạ, cụ là người duy nhất ở nước ta nh́n ra xu thế của thời đại, trong đó văn minh công nghiệp sẽ chinh phục và thay thế nền văn minh nông nghiệp. Số bài viết về khát vọng canh tân đất nước và sự tiếc nuối do chưa gặp thời của nhân vật này quả là không thiếu.

 

Thời nay, ai cũng thấy một điều hiển nhiên; đó là… từ cách nay 150 năm, các nước tư bản chủ nghĩa đua nhau đi t́m thuộc địa với sức mạnh của công nghiệp, th́ khó mà nước nông nghiệp nào chống lại được – nếu không kịp thời canh tân. Cuối cùng, thoát ách thực dân chỉ có Nhật. Sợi chỉ xuyên suốt là: Vứt bỏ chủ nghĩa Khổng-Mạnh (đă trở thành phản động), mở rộng cửa, mở rộng giao thương, đón nhận nền văn minh mới, đồng thời lấy đó làm phương tiện canh tân toàn diện đất nước. Tóm lại, chế độ phong kiến Nhật Bản diễn biến ḥa b́nh một cách ngoạn mục sang chế độ tư bản. Cụ thể, đó là chế độ quân chủ có hiến pháp – mà sau này cụ Phạm Quỳnh ở nước ta theo đuổi.

 

Nguyễn Trường Tộ có thể so sánh với thủ tướng Okubo Toshimichi (1830-1878) – một trong ba người (tam kiệt) nh́n xa trông rộng ở Nhật, và sinh cùng thời với Nguyễn Trường Tộ. Điều khác nhau là khi Okubo Toshimichi đă là thủ tướng, có đủ quyền trong tay để thực hiện mọi dự định, th́ cụ Tộ c̣n phải hồi hộp chờ triều đ́nh phán xét những đề nghị – với văn phong thừa lễ độ – của ḿnh.

 

Xin hăy xem, và sẽ kinh ngạc biết bao về bản “Thiên hạ phân hợp đại thế luận” năm 1863 (Luận về các thế lớn “hợp và chia” trong thiên hạ) – mà cụ gửi triều đ́nh.

 

Trích: “Thiên–hạ phân–hợp đại–thế luận“.

 

Ngày nay các nước phương Tây đă bao chiếm suốt từ Tây Nam cho đến Đông Bắc, toàn lănh thổ châu Phi cho tới Thiên Phương, Thiên Trúc, Miến Điện, Xiêm La, Tô Môn Đáp Lạp, Trảo Oa, Lữ Tống, Cao Ly, Nhật Bản, Trung Quốc và các đảo ở ngoài biển, kể cả Tây châu, không đâu là không bị chẹn họng bám lưng.

 

Nước Nga th́ từ Tây Bắc đến Đông Nam gồm tất cả các nước Đại Uyển, Cốt Lợi Cán, Mông Cổ và các xứ ở Bắc Măn Châu, không đâu là không chiếm đất và nô dịch dân những nơi đó.

 

Ở trên lục địa, tất cả những chỗ nào có xe thuyền đi đến, con người đi qua, mặt trời, mặt trăng soi chiếu, sương mù thấm đọng… th́ người Âu đều đặt chân đến, như tằm ăn, cá nuốt. Ở đâu thuận với họ th́ phúc, chỗ nào trái với họ th́ họa. Ai ḥa với họ th́ được yên, ai cự lại th́ dùng binh lực giao tranh; trong thiên hạ không ai dám kháng cự lại họ…

 

Song bản điều trần này và các bản khác đều không được phúc đáp.

 

Tóm tắt nội dung các bản điều trần (wikipedia)

 

Về chính trị:

 

Đầu tiên, tŕnh bày Những thế lớn phân và hợp trong thiên hạ (“Thiên hạ phân hợp đại thế luận”, 1863) để có chiến lược tổng thể thích hợp, đồng thời đề xuất “Kế ly gián giữa Anh và Pháp” (1866). Không hề ảo tưởng về dă tâm của thực dân Pháp, nhưng ông rất sáng suốt chủ trương tạm ḥa hoăn với Pháp, gợi ư với nhà vua về lợi ích lớn của việc “Mở rộng quan hệ với Pháp và các nước khác” (1871)…

 

Về nội chính:

 

Ông đề nghị triều đ́nh tinh giản bộ máy chính quyền để đỡ hao tốn công quỹ, xác định rơ chức năng công việc của từng loại quan lại để khỏi phải có rất nhiều người ăn lương mà không biết làm ǵ. Mặt khác, nên có chính sách đối với những nho sinh để họ không thể dựa vào chút chữ nghĩa, trốn tránh nghĩa vụ đối với nước nhà. Ngoài ra, muốn cho đội ngũ viên chức giữ được thanh liêm th́ phải tạo điều kiện cho họ làm giàu chính đáng…

 

Về tài chính:

 

Ông đề nghị sắp đặt lại hệ thống thuế khóa cho thật công bằng hợp lư. Muốn thế phải đo đạc lại ruộng đất, kê khai nhân khẩu, tăng thuế người giàu và hàng xa xỉ ngoại nhập, đánh thuế thật nặng vào những tệ nạn như cờ bạc, rượu chè,…Ngoài ra, c̣n phải khuyến khích nhà giàu bỏ tiền ra cho vay, và vay tiền của nước ngoài…

 

Về kinh tế:

 

Ông đề nghị chấn hưng “nông, công, thương nghiệp” để làm cho dân giàu nước thịnh, bằng những hành động cụ thể như: tổ chức khai hoang, bảo vệ rừng, thành lập các đoàn tàu đem hàng nông sản đi bán, cử người thăm ḍ tài nguyên, khai thác mỏ, thành lập các cơ sở sản xuất công nghệ và đào tạo thợ kỹ thuật…Và để nền kinh tế cả nước có thể giao thông dễ dàng, th́ phải chú ư đến việc làm mới và tu bổ đường bộ và đường thủy….

 

Về học thuật:

 

Ông đề nghị cải cách “việc học, việc thi” để chọn được nhân tài hữu ích. Không nên tiếp tục lối học “máy móc, tín điều” kiểu Trung Hoa. Đáng chú ư là việc ông đề nghị đem các môn khoa học vào trong chương tŕnh học, nhất quyết phải dùng quốc văn (chữ Nôm) để dạy học và soạn sách, kể cả trong các giấy tờ hành chính…

 

Về ngoại giao:

 

Ông chủ trương quan hệ mềm mỏng với Pháp, và không chỉ có Pháp mà c̣n phải đặt ngoại giao với nhiều nước khác như Anh, Tây Ban Nha… Phải biết lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước này để có lợi cho ḿnh. Phải đào tạo được các thông dịch viên giỏi công việc và tiếng nước ngoài…

 

Về vơ bị:

 

Ông đề nghị cải tu vơ bị nhằm tăng chất lượng của quân đội, như tổ chức lại đội ngũ, cho quân lính được học tập các binh pháp mới, mua sắm tàu thuyền và vũ khí, xây dựng pḥng tuyến cả ở thành thị lẫn nông thôn, đề pḥng quân Pháp xâm lược lan ra cả nước…

 

Bên cạnh đó, ông c̣n đề nghị cải cách về các mặt khác như văn hóa, tôn giáo, bảo tồn di tích lịch sử, v.v…Tuy nhiên, phần lớn những đề nghị của ông đă không được triều đ́nh nhà Nguyễn nghe theo do tầm nh́n hạn hẹp của họ và hạn chế của thời đại .

 

Thái độ người đương thời

 

– Người đủ quyền lực thực hiện các đề xuất của Nguyễn Trường Tộ là vua Tự Đức và triều đ́nh thời đó. Thực tế, họ chẳng làm ǵ. Sự thất bại đă được Nguyễn Trường Tộ kết tinh trong hai câu thơ lúc cuối đời: “Nhất thất túc thành thiên cổ hận / Tái hồi đầu thị bách niên cơ” (Một bước lỡ, thành muôn kiếp hận / Ngoảnh đầu nh́n lại: đă trăm năm”. Dễ hiểu tâm trạng tác giả, nhưng chưa ai biết “một bước lỡ” (nhất thất túc) của cụ là ǵ, vào lúc nào, trong hoàn cảnh nào…

 

Vị giám mục suốt đời gắn bó với cụ c̣n cho rằng cụ chết v́ bị đầu độc. Tuy nhiên, ông không đưa ra được chứng cứ.

 

Chủ thuyết Nho giáo chiếm địa vị thống trị khi Gia Long chọn hoàng tử Đảm làm kế vị (vua Minh Mệnh) chính là lực cản lớn nhất để thực thi mọi canh tân. Đây là thứ chủ nghĩa biện minh cho sự cai trị của chế độ phong kiến; c̣n “canh tân” thực chất là đổi mới theo tư bản chủ nghĩa, mà khởi đầu là mở rộng giao thương – trong nước và ngoài nước – để giai cấp tư sản ra đời. Rất nhất quán, triều đ́nh chủ trương “đóng cửa”. Tự Đức lại là vị vua rất uyên thâm Nho giáo, quanh vua, các vị trọng thần chủ yếu xuất thân khoa cử. Trong khi đó Nguyễn Trường Tộ là “vô danh”, lại là người theo công giáo, phải tự giới thiệu bản thân với triều đ́nh – về quá tŕnh thu nhận kiến thức thời đại – để mong được triều đ́nh “lắng nghe” và hỏi han tới. Ngoài các định kiến, đây c̣n là lúc tiếng súng xâm lược đă nổ ran và lan tỏa. Các cuộc nổi loạn của nông dân chưa dẹp xong… Cùng thời gian này, vua Nhật đă giao chức cao cho các nhà cải cách; trong khi đất nước không bị đe dọa bởi xâm lược vũ trang.

 

Nói nước ta chưa có điều kiện và thời cơ để canh tân, th́ đúng hơn là nói ta bỏ lỡ thời cơ, dù đă có bộ năo của Nguyễn Trường Tộ. T́nh h́nh rối ren tới mức có những việc tưởng sẽ được thực hiện mười mươi, như mở một trường kỹ thuật – đă tốn tiền mua đủ sách, thiết bị, thầy, đất… kể cả ban thưởng cho những người có công – rốt cuộc, đành chịu phí tổn lớn mà vẫn phải phế bỏ chủ trương.

 

– Chuyện đề xuất dùng chữ Nôm thay chữ Hán. Chữ Nôm có ưu điểm là đọc lên người Việt hiểu ngay, nhưng để “đọc được” nó, phải tốn công học chữ Hán và tốn công “đoán” xem nên đọc thế nào. Mặc dù thời đó chữ quốc ngữ đă rất phổ dụng trong giáo hội, nhưng Nguyễn Trường Tộ chưa thể dại dột đề xuất dùng nó thay thế chữ Hán. V́ chắc chắn sẽ thất bại, thậm chí c̣n mắc tội. Tội này liên quan tới ư thức hệ: Không thể để thứ chữ của tà đạo thay thế chữ của “thánh hiền”. Thực tế, phải nửa thế kỷ  sau, và phải dùng quyền lực của chính phủ bảo hộ (trên quyền vua) mới phế bỏ được chữ Hán, thay bằng quốc ngữ. Ra quyết định “thay” là một chuyện, c̣n phổ cập nó, nâng cấp nó trong ngôn ngữ tiếng Việt là chuyện khác hẳn. Đó là công của “bộ tứ” học giả, trước hết là Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh. 

 

Thái độ hậu thế với Nguyễn Trường Tộ

 

Nói chung là khâm phục, tiếc nuối và thương cảm.

 

– Khâm phục. Biết ơn một danh sĩ có công trong quá khứ không có ǵ phải bàn. Tuy nhiên, vẫn có những ư kiến cực đoan. Chẳng hạn, xuất phát từ chủ ư chống đạo Thiên Chúa (đây mà mâu thuẫn tôn giáo) người ta nhân thể hạ thấp Nguyễn Trường Tộ. Đừng tốn công tranh căi và sa đà vào đây.

 

Đối lại, cũng có trường hợp đề cao quá mức cần thiết vị danh nhân này, với ư định kết tội thật nặng vua quan nhà Nguyễn – do vậy, cũng quá mức cần thiết.

 

– Tiếc nuối. Như trên đă nêu, hoàn cảnh nước ta thời Nguyễn Trường Tộ có nhiều khác biệt quan trọng với hoàn cảnh Nhật Bản lúc đó. Căn gốc sâu xa từ lịch sử đất nước chưa cho phép nước ta – cách nay 150 năm – tiếp nhận chủ nghĩa tư bản, mặc dù đă xuất hiện nhân vật Nguyễn Trường Tộ, nhưng lẻ loi, đơn độc, thiếu một cơ sở xă hội. Thời thế chưa cho phép xuất hiện anh hùng. Sự tiếc nuối cao độ trong các bài viết hiện nay liệu có phải do bực ḿnh với t́nh trạng nhiều lần bỏ lỡ các cơ hội thời hiện đại?

 

– Thương cảm. Dẫu sao, khâm phục và tiếc nuối là t́nh cảm xuất hiện sau khi dùng lư trí phân tích vấn đề. C̣n thương cảm là điều tự nhiên có trong trái tim con người khi thấy đống loại gặp thất bại oan ức. Ví dụ sau khi đọc 2 câu thơ của Nguyễn Trường Tộ?. Tuy nhiên…

 

Những người sống ở thời nay hăy tự thương cảm chính ḿnh

 

– Ví dụ, một nửa nhân loại chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa Marx, trong đó có nước ta. Không thể nói chuyện may-rủi ở đây. Sau khi Marx và Engels mất, cách mạng vô sản chia thành hai hướng phát triển: Hướng theo Lenin và hướng theo Kaustky, Berstein. Điều có thể tiếc nuối là cả hai hướng đều có mục tiêu XHCN, chọn hướng nào cũng là cách mạng; nhưng khác nhau là dùng bạo lực, hay đấu tranh ôn ḥa. Liệu có đáng tiếc nuối khi đa số dân ta thời xưa nghĩ rằng muốn đuổi thực dân Pháp ắt phải dùng bạo lực? Chuyện này cần bàn vào lúc khác.

 

Bài học

 

Vua Nhật được coi là Minh Trị mà tự ḿnh chẳng cần làm ǵ nhiều, chỉ cần một quyết định duy nhất, nhưng sáng suốt: Vứt bỏ chủ nghĩa Khổng-Mạnh; dù nó biện minh cho ngôi báu. Các việc c̣n lại, đă có các nhà cải cách thực hiện. Cách mạng duy tân ở Nhật – thực chất là cách mạng tư sản – chậm hơn cách mạng Pháp cả trăm năm. Vậy mà nay Nhật có kém ǵ Pháp?

 

Bài học này tới nay có c̣n giá trị?

 

https://nghiencuulichsu.com/2015/07/17/tu-nguyen-truong-to-toi-bo-ngu-vinh-quynh-ton-to-khoi-bai-1/

 

 

Từ Nguyễn Trường Tộ tới bộ ngũ: “Vĩnh-Quỳnh-Tốn-Tố-Khôi”- Bài 2

 

Bài 2: Nguyễn Trường Tộ trao lại những ǵ?

 

Nguyễn Ngọc Lanh

 

Số phận các bản điều trần

 

Nói chung, chúng không được thực hiện v́ không đủ cả thời gian lẫn điều kiện. Nhưng bao trùm lên tất cả là vua Tự Đức không thể dứt bỏ ư thức hệ Nho Giáo, mặc dù đến lúc ấy đă trở thành phản động khi chủ nghĩa tư bản phương Tây đang đua nhau t́m kiếm thị trường và thuộc địa.

 

Đưa ra quá muộn

 

– Trong 11 năm cuối đời, Nguyễn Trường Tộ (1829-1871) dành phần lớn thời gian và suy nghĩ để soạn thảo và liên tiếp gửi lên triều đ́nh tới 58 bản điều trần. Số bản hiện nay c̣n t́m được (khoảng ba chục) cho thấy cụ quan tâm mọi mặt (Chính trị, Nội vụ, Ngoại giao, Tài chính, Kinh tế, Vơ bị, Học thuật…) với những kiến nghị rất cụ thể. Nhưng lúc này đă quá muộn.

 

– Trước đó ba-bốn chục năm, các nước tư bản liên tiếp xin được buôn bán với Đại Nam, nhưng đều không đạt kết quả. Ảnh hưởng nặng nề của ư thức hệ khiến triều đ́nh coi các nước phương Tây là những “thế lực thù địch” tiềm tàng, và gọi họ là bọn “man di”; cho nên chính sách chung là đóng cửa. “Lẽ ra” đây chính là thời gian thích hợp nhất để Nguyễn Trường Tộ gửi bản “Luận về các “thế lớn” trong thiên hạ” – đặng “mở mắt” cho vua Minh Mệnh, nhưng cụ lại không gửi – chỉ v́ cụ chưa ra đời. Té ra, triều Nguyễn cần tới 60 năm để thay đổi nhận thức: Trong kỳ thi Nho Học cuối cùng (1919) vua Khải Định ra đầu đề: Bàn về văn minh (từ các nước phương Tây lan ra thế giới).

 

Phải đợi đến khi cháu nội của vua Minh Mệnh – tức là vua Tự Đức – lên ngôi và ở ngôi được 15 năm, triều đ́nh mới nhận được bản điều trần nói trên. Lúc này, đă hết giai đoạn thương thuyết buôn bán, thực dân đă thấy rơ nước ta quá lạc hậu, chi rẽ (cấm đạo, nông dân nổi loạn liên miên) nên “tiện nhất” là chiếm lấy nước ta bằng vũ lực – mở màn là trận tấn công Đà Nẵng (1858). Khi bản điều trần cuối cùng đến tay vua, Pháp đă vững chân ở Nam Bộ, chuẩn bị đánh ra Bắc Bộ.

 

– Mặt khác, chuyện cách tân không thể “một sáng, một chiều” mà xong. Ví dụ, chỉ một việc không lớn lắm là mở trường kỹ thuật – nằm trong kiến nghị cách tân về Giáo dục – dù đă được triều đ́nh cấp đủ tiền để phái đoàn (do đích thân Nguyễn Trường Tộ tham gia) đáp tàu sang Pháp mua sắm sách vở, trang thiết bị, mời thầy; rồi đất xây trường đă được cấp… nhưng rốt cuộc vẫn không có trường v́ bị những việc khẩn cấp hơn chen ngang vào.

 

Trong hoàn cảnh thực dân quyết tâm chiếm nước ta, việc mất nước có những nguyên nhân sâu xa từ trước đó rất lâu, dẫn đến t́nh h́nh suy thoái nặng nề ở nửa sau thế kỷ XIX. Đây cũng chính là thời gian đủ để chủ nghĩa thực dân đă phân chia xong các thuộc địa trên toàn cầu, có nước ta trong đó. Việc phê phán triều Nguyễn phải đặt trong bối cảnh này để đứng quá khắt khe.

 

Lực cản quá lớn

 

Ư chí, thời gian và nguồn lực đều hạn chế, do vậy các bản điều trần không thể thực hiện. Tuy nhiên, nếu tổng hợp lại, thực chất nội dung cần cách tân chính là chấp nhận chủ nghĩa tư bản: Học tập và thực hiện những thành quả cụ thể của nó. Ví dụ (theo một bản điều trần về giáo dục) cần đưa vào chương tŕnh các môn khoa học, phế bỏ những nội dung “vô bổ” (hiểu là bỏ tứ thư, ngũ kinh); cần thay đổi cách thi cử để tuyển chọn được nhân tài “hữu ích”, sử dụng chữ Nôm thay cho chữ Hán… Nếu làm theo, nghĩa là bước đầu phế bỏ Nho giáo – khốn nỗi đây lại là thứ ư thức hệ biện minh cho sự mặc nhiên tồn tại của ngôi vua. Nho giáo có địa vị chính thống ở nước ta từ ngàn năm trước. Không những vua Tự Đức, mà ngay các vị trọng thần tiến bộ nhất, như Đặng Huy Trứ, Phạm Phú Thứ, Phan Thanh Giản, Trần Tiễn Thành, Trương Đăng Quế…) đều chưa thể dứt bỏ Nho Giáo, dù nhiều người đă ra nước ngoài, đă thấy sức mạnh của công nghiệp, dù bản thân đă có một số tư duy mới mẻ và việc làm mạnh bạo… Nhưng đó chỉ là suy nghĩ và hành vi của những cá nhân chưa thoát khỏi cái bóng của Khổng Tử. Tuy vậy, thời nay, vẫn cần khẳng định rằng vua Tự Đức và các vị nói trên đều sống rất đạo đức, đều là những người rất mực yêu nước. Sau khi vua Tự Đức mất, phe chủ chiến vẫn chiếm ưu thế trong triều; hịch Cần Vương của vua Hàm Nghi vẫn được hưởng ứng mạnh mẽ. Ngay nhà canh tân Nguyễn Lộ Trạch cũng khuyên triều đ́nh dời bỏ kinh đô (Huế) lập căn cứ kháng chiến ở Thanh Hóa.  

 

Các bản điều trần c̣n để lại những giá trị gi?

 

– Giá trị như một công cụ tác động tư tưởng (!?).

 

Cần làm cho mọi người tiếc “đứt ruột” (!) v́ những viễn kiến sáng suốt nhường ấy mà cái triều đ́nh hủ bại kia lại không chịu thực hiện, khiến “nước mất, nhà tan”, nhân dân “làm thân trâu ngựa”. Điều này đă được sử học sau 1945 triệt để khai thác, kể cả dùng thứ văn phong tố khổ rất đặc trưng. Đích phải đạt tới là đưa vào sách giáo khoa một bản án nặng nề cho vua tôi nhà Nguyễn.  

 

– Vậy th́, chúng chỉ c̣n giá trị tư liệu lịch sử?

 

Nghĩa là chúng giúp hậu thể biết rằng cách nay 150 năm nước ta có một bậc thức giả, sinh ra không gặp thời?. Nhưng thời nào? Thời Tự Đức (dài 36 năm), hay là thời chế độ phong kiến châu Á đă lê thê từ ngàn năm đến nay?

 

Với nước ta khi đó, có hai điều cần nói:

 

      1- Dẫu cụ Nguyễn Trường Tộ sinh sớm 30 năm hay sinh muộn 30 năm, vẫn không có vị vua nào đủ thức thời để nghe theo cụ. Nếu sinh muộn 30 năm, cụ sẽ mất vào năm 1901; mà đến năm 1919 triều đ́nh mới bỏ các kư thi Nho Giáo.

 

      2- Thật ra, sở học của vị học giả này chưa bắt kịp tŕnh độ thời đại, tuy đă vượt xa, rất xa, các tiến sĩ nho học trong nước. Những điều mà cụ kiến nghị đều xuất phát từ những ǵ cụ thấy ở nước ngoài; nhưng “thấy” là một chuyện (ví dụ, cụ thấy cái bóng đèn lộn ngược mà vẫn sáng), c̣n “hiểu” là chuyện khác; rồi từ hiểu thấu đáo tới mức “làm” được, lại là một bước nữa. Chẳng hạn, khi mang số tiền lớn sang Pháp mua sắm trang thiết bị cho trường kỹ thuật, cụ và vị giám mục đi cùng đă mua nhiều thứ vô dụng, lăng phí so với yêu cầu giảng dạy ở một trường kỹ thuật. Do vậy, thực chất, nếu đặt đúng chỗ trong lịch sử, những kiến nghị của Nguyễn Trường Tộ chỉ là sự khát khao của một cá nhân muốn một đất nước quá lạc hậu nhích một bước vào thế giới công nghiệp đă đi trước chúng ta nhiều trăm năm. Do vậy, “viết ra khao khát” không khó bằng thực hiện những ǵ đă viết ra. 

 

– Nội dung các bản điều trân thể hiện ḷng yêu nước?

 

Đúng, nhưng cần nói cụ thể hơn. Nguyễn Trường Tộ yêu nước không phải bằng nội dung của các bản điều trần do cụ soạn thảo. Nội dung có thể tăng, giảm, thêm, bớt, hoặc thay đổi, thậm chí đúng-sai… Nhưng mục đích điều trần th́ duy nhất. Ngay từ đầu, cụ Nguyễn đă bàn luận về các “thế lớn” trong thiên hạ. Và đi đến kết luận: Muốn giữ nước phải ḥa nhập vào xu thế chung. Cưỡng lại bằng cách đóng cửa, khư khư ôm lấy Nho Giáo và trông cậy vào nhà Thanh là hỏng. Các nội dung canh tân chỉ là phương tiện để nước ta mạnh lên, từ đó, dám đặt ra mục đích ḥa nhập. Nó cũng là phương tiện để cụ Nguyễn nói cho người nắm quyền lực dễ nghe. Thời đó mà xui vua phế bỏ ư thức hệ Nho Giáo th́ chết như… bỡn! Nhưng nếu nói cần canh tân những ǵ cụ thể, khiến vua nhận ra được sự cấp bách, sẽ dễ lọt tai đức vua hơn. Nếu được vậy, sớm muộn ǵ sẽ làm bộc lộ sự lạc hậu của ư thức hệ khiến tín đồ của nó dám từ bỏ nó. Nhưng không đủ thời gian để thực hiện.

 

– Nội dung canh tân có tác dụng chống xâm lược?

 

Cần nh́n với nhăn quan khác: Chính quân xâm lược muốn giành lấy vai tṛ canh tân đất nước này. Lư do? V́ chúng là tư bản và thực dân.

 

Khi nước ta chưa mất, canh tân có tác dụng chấn hưng đất nước; từ đó chúng ta dám “mở cửa” và sức mạnh nội tại của ta sẽ làm nhụt ư chí quân xâm lược. Nhưng khi nước đă mất, chính thực dân sẽ thực hiện – và thực hiện nhiều hơn, nhanh hơn, mạnh mẽ hơn – các nội dung mà cụ Nguyễn đă đề xuất. Nói khác, những ǵ cụ Nguyễn đề xuất là quá ít và quá thấp so với dự kiến của thực dân Pháp. Cứ cho là cụ Nguyễn sống thêm 30 năm nữa, cụ cũng không dám kiến nghị triều đ́nh bắc chiếc cầu sắt kếch sù đến vậy qua sông Hồng. Nhưng ngay khi chưa b́nh định xong các cuộc khởi nghĩa chống đối (ví dụ, của Hoàng Hoa Thám ở Yên Thế), Pháp đă xây xong cầu Long Biên. Lư do? Rất đơn giản, nếu chúng ta hiểu “thực dân” là ǵ. Thực dân “thứ thiệt” có mục đích lập nghiệp vĩnh viễn ở thuộc địa, chứ không phải đó là lũ chỉ biết ăn xổi.

 

Trao lại cho ai?

 

Trí thức thời sau không nh́n học giả Nguyễn Trường Tộ như một vị học giả, mà cụ c̣n là một trí thức lớn của thời trước, với đầy đủ các tiêu chuẩn. 1- Có tŕnh độ, và kiếm sống (hành nghề) bằng cái vốn đó. 2- Vị này đă thực hiện chức năng xă hội khi đứng ở vị trí trung gian giữa giới cai trị và giới bị trị. a- Với giới cai trị, cần chỉ ra những bất cập xă hội và kiến nghị biện pháp khắc phục – v́ đây là trách nhiệm của giới nắm quyền; b- Với giới bị trị, cần nâng cao dân trí để dân tự mưu cầu hạnh phúc, đồng thời dám áp lực để giới cầm quyền thực thi các kiến nghị mà trí thức đă nêu lên.

 

Các suy nghĩ thể hiện trên giấy là sản phẩm của học giả (ví dụ, một bài thơ, một áng văn, một bàn luận…), nhưng nếu đó là thông điệp nhằm gửi tới giới cầm quyền, th́ đó là sản phẩm của trí thức.

 

Các bản điều trần của cụ Nguyễn khi gửi lên vua chính là sản phẩm của trí thức, nhưng muốn thực hiện phải có quyền và lực. Triều Nguyễn có quyền, nhưng thiếu lực. Thế th́ chế độ thực dân sẽ thực hiện chúng, chứ sao?. T́nh thế trở nên khôi hài: Người cha, chủ gia đ́nh không thực hiện được trách nhiệm, th́ để người hàng xóm làm thay? Hoàn cảnh oái oăm này Nguyễn Trường Tộ không bao giờ mong muốn. Tuy nhiên, xă hội không bao giờ vắng bóng trí thức, kể cả dưới chế độ thực dân. Do vậy, giới trí thức hậu duệ chính là người tiếp thu, phê phán và kế tục những ǵ giới trí thức tiền nhân để lại.

 

Trao lại cái ǵ cho giới trí thức? Trước hết, là trao lại sứ mệnh

 

– Tổ tiên trao lại cho dân Việt sứ mệnh chiến đấu giữ nước

 

Khi thực dân chiếm nước ta bằng vũ lực, phản ứng đương nhiên – do ư thức dân tộc di truyền từ trong máu thịt – dân ta cũng phải dùng vũ lực chống lại. Rất nhiều học giả, trí thức đă tham gia, thậm chí lănh đạo các cuộc kháng chiến – với tư cách người dân mất nước. Chính các nhà cải cách, như Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch cũng có nhiều đóng góp theo cách của ḿnh. Thực chất, đây là cuộc so đọ giữa sức mạnh công nghiệp với sức mạnh nông nghiệp. Sau hai thế hệ thử sức (dài nửa thế kỷ), dân ta nhận ra không thể giành lại độc lập bằng cách đối kháng quyết liệt: Dùng bạo lực chống bạo lực. Phải t́m cách khác, và phải chờ cơ hội.

 

– Nguyễn Trường Tộ và thế hệ trí thức tiền bối trao lại sứ mệnh.

 

Sứ mệnh mặc nhiên của trí thức, như trên đă nói, là phản biện xă hội và nâng cao dân trí. Các bản điều trần của cụ Nguyễn chính là như vậy. Nội dung phản biện xă hội rất dễ thấy trong từng bản điều trần. C̣n nâng cao dân trí thể hiện rất rơ trong kiến nghị về giáo dục và học thuật (học những ǵ thiết thực, bỏ lối học “máy móc, tín điều” kiểu Trung Hoa; học chữ nôm, cải cách thi cử…).

 

– Trường hợp Nguyễn Lộ Trạch (1853-1895)

 

Đây là nhà cải cách có 18 năm sống cùng thời với Nguyễn Trường Tộ. Khi cụ lớn lên, nguy cơ mất nước đă hiển hiện, do vậy các kiến nghị của cụ thiên về cảnh báo âm mưu kẻ thù, nâng cao sức mạnh quân sự và năng lực hậu cần cho cuộc chiến đấu chống giặc đang và sẽ diễn ra. 

Nhân đầu đề ở kỳ thi hội năm 1892, vua hỏi về “đại thế toàn cầu”, ông tự viết ra và công bố rộng răi bài “Thiên hại đại thế luận” (bàn về các thế lớn trong thiên hạ) trong đó nói rơ: Đại thế ngày nay đă khác. Pháp quyết chiếm lấy nước ta; không thể đối phó bằng nhượng bộ và cầu ḥa. Muốn giữ nước, phải 1) sửa sang chính trị và giáo dục, nhất là học tập những nước tiên tiến (Đức, Anh – kẻ thù của Pháp); 2) bỏ hẳn tệ quan liêu, tham nhũng, hư danh…

 

Chịu ảnh hưởng rất lớn của luận văn này (đọc, truyền tay) là thế hệ trí thức đàn em: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Thượng Hiền, Trần Quư Cáp, Huỳnh Thúc Kháng, Vũ Phạm Hàm, Trương Gia Mô, v.v… Tất cả các vị này, đều có giai đoạn sống cùng thời với Nguyễn Lộ Trạch và rất khâm phục cụ.

 

Về t́nh h́nh chung, giới “có học” nói trên lớn lên khi nước vừa mới mất (ḥa ước 1883), các cuộc chống đối lần lượt nổi dậy và lần lượt bị đàn áp. Câu hỏi là tiếp tục nổi dậy hay t́m cách khác? Về giáo dục, nền cựu học đang suy tàn, nhưng tân học c̣n sơ sinh. Do vậy, trong họ có nhiểu quan điểm: chủ chiến hay chủ ḥa; khai thác những văn minh công nghiệp (mà thực dân mang tới), hay chống lại mọi thứ ngoại lai… Điển h́nh của chủ chiến là Phan Bội Châu, ngược lại là Phan Chu Trinh. Đó là thái độ đổi với thực dân Pháp, nhưng cả hai vị này đều thống nhất: Cần nâng cao dân trí.

 

Thế hệ sau họ, chính là bộ ngũ: Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh, Phạm Duy Tốn, Nguyễn Văn Tố và Phan Khôi. Họ sinh ra và lớn lên khi nước đă mất hẳn.

 

Bài 3: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh

 

Từ Nguyễn Trường Tộ tới bộ ngũ: “Vĩnh-Quỳnh-Tốn-Tố-Khôi” – Bài 3

Tháng Tám 12, 2015,

 

Nguyễn Trường Tộ và Fukuzawa Yukichi

 

Keio Founder Yukichi Fukuzawa

Yukichi Fukuzawa

Nguyễn Ngọc Lanh

 

Wikipedia đă nêu rất đủ về Nguyễn Trường Tộ và Fukuzawa Yukichi (xin gọi tắt là cụ Nguyễn và cụ Fuku). Để so sánh, ai cũng nhận ra: Cả hai cụ sinh cùng thời, cùng đề xướng cải cách, nhưng một cụ thất bại, cụ kia thành công. Chỉ cần gơ hai cụm từ “nguyễn trường tộ” và “fuku yukichi” ta sẽ được google cung cấp hàng ngàn kết quả, trong đó không thiếu những so sánh cụ thể, chi tiết, để t́m ra nguyên nhân thất bại và thành công.

 

Chung quy, đó là sự khác nhau về: 1- T́nh h́nh xă hội Việt và Nhật thời đó; và 2- Phẩm chất cá nhân không giống nhau.

 

Bài này, vẫn… so sánh.

 

Hoàn cảnh xă hội ở Việt Nam

 

Nhiều ư kiến quy lỗi cho triều Nguyễn – nhất là vua Tự Đức; đồng thời ca ngợi vua Minh Trị. Một bên, không chấp nhận những đề xuất canh tân của cụ Nguyễn; bên kia hoan nghênh và thực hiện các đề xướng của cụ Fuku. Thực ra, hai ông vua này nhất thiết phải sinh ra – cùng với hoàn cảnh xă hội thời đó – v́ đó là di sản tất nhiên của hàng trăm năm lịch sử trước đó.

 

Ở Việt Nam, đó là thời chia cắt đất nước (Trịnh-Nguyễn phân tranh), ở phía bắc là t́nh trạng “vua Lê – chúa Trịnh” với ư thức hệ Nho giáo ngày càng lạc hậu và tŕ trệ, nhưng rất kiên định. Suốt 200 năm, vua Lê giữ đúng thân phận với vua Tàu, khi gặp nguy nan vua Lê Chiêu Thống lại sang cầu cứu Tàu: Đó là sự kiên định ư thức hệ. C̣n ở phía Nam (dưới quyền các chúa Nguyễn) việc học phát triển chậm chạp, đă vậy nội dung học càng lạc hậu hơn. Sau đó là nội chiến Tây Sơn – Nguyễn Ánh với 50 năm loạn lạc.

 

Chú thích. Tác giả Vương Trí Nhàn khi đọc sách Việt Nam và Nhật Bản giao lưu văn hoá của GS Vĩnh Sính (đại học Alberta, Canada) đă trích một đoạn như sau (nói lên sự lạc hậu của phía Nam). Chu Thuấn Thuỷ (1600-1682) là một trí thức Trung quốc sống ở thời nhà Minh bị Măn Thanh xâm chiếm. Trong quá tŕnh vận động phản Thanh phục Minh, có mấy lần Chu đă lưu lạc sang Việt Nam. Chính quyền đương thời tức các chúa Nguyễn ở Đàng Trong đă có lúc tính chuyện dung nạp ông, nhưng việc không thành, về sau Chu sang ở hẳn Nhật, trở thành một trí thức có công giúp đỡ cho việc đưa nước này vào một giai đoạn hưng thịnh. Trước tác của Chu Thuấn Thuỷ có nhiều, và chắc phần chủ yếu là về nước Nhật. Tuy nhiên Chu cũng đă kịp ghi chép những ngày làm việc với người Việt, qua tập sách mỏng An Nam cung dịch kỷ sự (Kư sự về việc phục dịch ở An Nam 1657).

 

Dưới con mắt Chu, xă hội Việt Nam hiện ra với những nhược điểm cố hữu và rất khó sửa chữa. Đó là một xă hội ít tiếp xúc với các xă hội bên ngoài. Ngay với thế giới Trung Hoa tưởng là quá quen th́ chúng ta cũng không hiểu ǵ. Vừa gặp Chu, các nha lại địa phương đă giở tṛ hống hách, bắt người ta lạy, hỏi người ta bằng cấp ǵ, và nếu bảo rằng không có bằng cấp th́ lập tức coi thường. Đúng là cái bệnh quá quê mùa và hay chấp nhặt mà ngày nay chúng ta c̣n bảo lưu khá đầy đủ! Đến như những câu chuyện mà các bậc gọi là thức giả bấy giờ quây vào hỏi Chu Thuấn Thuỷ th́ phần lớn cũng là chuyện tầm thường. Sự non kém trong đời sống tinh thần của xă hội bộc lộ ở nhiều mức độ. Thứ nhất là lối học chỉ hớt lấy những cái lạ mà thiếu cơ sở học thuật, một sự ngây thơ trong tư duy khiến đương sự phải cười thầm “Người quư quốc đọc những truyện như Tam quốc diễn nghĩa hoặc Phong thần mà cả tin là thật, cứ đến đây hỏi tôi hết chuyện này sang chuyện khác măi không thôi. [Trong khi ấy th́ lại bỏ qua không nghiên cứu những sách kinh điển như Ngũ Kinh, Tam sử]. Tựa như bỏ vàng ngọc mà chọn gạch đá, nhổ lúa xanh mà trồng cỏ tranh, không hiểu cái ǵ phải lấy, cái ǵ phải bỏ ” (tr.393). Thứ hai là mê muội v́ những tṛ mà nói theo thuật ngữ hiện đại là văn hoá tâm linh. “Nhưng tại sao chư quân tử từ trên xuống dưới lại cứ đến đ̣i xem tướng số. Hỏi thật không nhằm chỗ, đến cuối cùng không biết là đă làm nhục Du (Tức CTT). Người coi tướng, người xem sao đông biết bao nhiêu mà đếm cho hết. Trong tứ dân (tức sĩ nông công thương) và chín học phái (tức cửu lưu: Nho gia, đạo gia, âm dương gia vv), họ là hạng người thấp hèn nhất. So họ với nhà nho có đức nghĩa, khác xa một trời một vực, như đen với trắng, như nước với lửa, hoàn toàn tương phản” (tr 392).

 

   Dù đă kín đáo và lo pḥng thân, cuối cùng người khách lạ cũng phải ghi trên mặt giấy cái nhận xét chung mà chúng ta ngày nay đọc lại có thể rất khó chịu, song phải nhận là không thể nói khác: “Tuy là nước nhỏ, nhưng khí kiêu ngạo, học vấn nông cạn, kiến thức có giới hạn, tuy có thể tuyển chọn được người tài năng trong nước Dạ Lang của ḿnh, nhưng không tránh được vẻ ếch ngồi đáy giếng” (tr.401). Theo ghi chú của Vĩnh Sính, “nước Dạ Lang” nói ở đây là một ẩn dụ, bắt đầu từ câu chuyện có thật về một nước nhỏ thời Hán, trong giao thiệp với thiên hạ mắc bệnh hoang tưởng, từng tranh luận với các sứ giả quanh chủ đề “nước Dạ Lang so với Trung Quốc bên nào lớn bên nào nhỏ”. Dạ Lang tự đại đă thành một thành ngữ có ghi cả trong các từ điển phổ thông như Tân Hoa, Tứ giác, chuyên để chỉ những cộng đồng quen sống biệt lập nên không có ư thức đúng đắn về vị trí của ḿnh trên thế giới.

 

Bên Nhật, đất nước thống nhất, nhưng với t́nh trạng “Thiên hoàng – Mạc phủ“ về h́nh thức cũng giống như “vua Lê – chúa Trịnh” ở miền bắc nước ta. Nhưng sự tương tự này chỉ là trên đại thể, c̣n những khác biệt lại rất cơ bản, khiến đến giữa thế kỷ 18, ở nước ta chỉ có thể xuất hiện vua Tự Đức, c̣n ở Nhật lại có thể xuất hiện vua Minh Trị.

 

Bám lấy, tôn thờ Nho Giáo; lại chọn thứ lạc hậu nhất

 

Nho giáo ở Nhật đă được “bản địa hóa” khi kết hợp với Thần Đạo, Phật Đạo và Vơ Sĩ Đạo. Người Nhật dứt bỏ nó khá dễ khi tiếp cận với trào lưu tư tưởng tiến bộ của phương tây. Nước ta không thế. Ta tôn thờ “thanh nho” rất lạc hậu.

 

Khi thống nhất đất nước, vua Gia Long chỉ có thể chọn đạo Nho làm quốc giáo, mặc dù ông vua này đă ít nhiều tiếp xúc với kỹ thuật Tây phương. Tiếc rằng Hoảng tử Nguyễn Phúc Cảnh sớm chịu ảnh hưởng văn hóa Pháp lại mất sớm, không có số làm vua. Khi  vua Gia Long đă lên ngôi (1802), nước Pháp vẫn cứ đề cập đến cái Hiệp Định cũ kỹ, hết giá trị, mà giám mục Bá Đa Lộc đă thay mặt ông kư với triều đ́nh Pháp – trong đó nước Pháp sẽ giúp quân sự để đổi lấy đảo Côn Lôn. Mặc dù phía Pháp không hề thi hành nghĩa vụ mà nay cứ muốn có quyền lợi, đủ khiến Gia Long cảnh giác với tham vọng. Tuy Gia Long trọng đăi vật chất một số cá nhân sĩ quan Pháp (do giám mục Bá Đa Lộc tự tuyển mộ) nhưng vua không cho họ dự triều chính; cụ thể mỗi cá nhân được phong tước rất cao, bổng lộc rất lớn (cho 50 người hầu hạ), nhưng không bổ nhiệm chức vụ. Ngược lại, vua lại tin tưởng – đặt vào vị trí trọng yếu – các nhà nho uyên thâm từ bên Tàu sang ta (tỵ nạn nhà Thanh) và họ cũng một ḷng giúp vua cai trị đất nước và mở mang việc học. Chính do vậy, hoàn cảnh Việt Nam từ sau đó chỉ có thể sinh ra lớp vua quan thấm nhuần đạo này. Vua Tự Đức, rất thông minh, ham học, do vậy càng tiếp thu sâu sắc Nho Giáo. Thông minh, yêu nước, thấy rơ thế nước lâm nguy, đức vua đă nhiều lần kêu gọi các vị cận thần và giới sĩ phu hiến kế, kể cả khi ra đề thi (năm 1862). Vua cũng đọc kỹ các bản điều trần của cụ Nguyễn, có bút phê nhiều chỗ và đă nhiều lần thảo luận hoặc hỏi ư kiến các vị trọng thần trong Viện Cơ Mật… Như vậy, không thể nói rằng vua và triều đ́nh thờ ơ trước sự nguy nan của đất nước. Nhưng những đóng góp mà vua nhận được đều từ cái nền Nho Giáo, dù nhiều vị quan đă từng ra nước ngoài, từng muốn đất nước thay đổi. Bản chất sự canh tân dưới triều Minh Trị (bên Nhật) là cuộc cách mạng tư sản th́ ở nước ta c̣n quá xa lạ.

 

Chú thích.

 

1- Năm 1862, sau khi qua được kỳ thi Hội, một số thí sinh được dự thi Đ́nh (để có danh hiệu tiến sĩ), đề bài do đích thân vua ra. Năm đó, vua yêu cầu các thí sinh hiến kế chống giặc Pháp, với câu hỏi như sau: “…Nam kỳ th́ giặc Tây lấn cướp. Bắc kỳ th́ bọn phỉ lăng loàn. Đánh dẹp chưa ngớt, khuya sớm không yên. Tuy rằng trong triều c̣n có người lăo thành nhưng mà sức chẳng theo ḷng. Ngoài quận c̣n có quan lại giỏi mà chưa thật xứng đáng, làm cho quân mệt của thiếu, năm tháng chồng thêm. Trong, không thể sửa sang. Ngoài, không thể đánh dẹp. Chỉ có lo lắng làm cho già nua. Đă bao lần hạ chiếu cầu hiền, mở rộng đường nói. Khốn nỗi tài thực chưa thấy, chước hay chưa nghe. Như qua sông lớn, ai người chèo lái? Vỗ đùi than thở, chốc lát khôn quên. Vả chăng, đời nào chẳng sinh người tài, trong ấp mười nhà ắt có người trung tín. Cho nên trẫm mời rộng các vị sĩ phu, khiêm tốn nghe lời kỳ dị… Cùng với ba chước ngự nhung, chẳng qua là giữ, đánh, ḥa, ba phương pháp ấy mà thôi. Nhưng có lúc lợi cho chỗ này mà không lợi cho chỗ khác. Có việc hợp với đời xưa mà không hợp với đời nay. Thế th́ cái cơ trị loạn đều do người làm nên mà xét trong kinh sử lại có nhiều chỗ khác nhau, giống nhau… Cho nên, trẫm mong được nghe lời phải ngay, may ra giải được cơ nguy hiểm… Hăy v́ trẫm mà tŕnh bày hết cái lẽ trị loạn qua các triều đại, cái lư do v́ sao chính sự khi sai khi đúng và các điều quan yếu hiện nay về các mặt tiêu tai, giẹp loạn, trị binh, chọn tướng, tiến hiền, yên dân, chống giặc… cốt sao cho sát với sự cơ, có thể bổ ích cho thực dụng. Để rồi, trên nhờ mệnh trời dài lâu, dưới thỏa tâm t́nh quần chúng, nước nhà được trị yên dài lâu…”(3).

 

Đọc các câu trả lời thí sinh (và sĩ phu nói chung), ta thấy các lời bàn rất phân tán, khiến nhà vua lúng túng khi quyết định. Từ đó, ngày nay chúng ta càng thấy được giá trị của các bản Điều Trần của cụ Nguyễn. Ít nhất có ba nguyên nhân khiến các đề xuất của cụ không được thực hiện: 1) Thực chất, nội dung các bản Điều Trần là phải thay đổi chế độ, tức thay đổi ư thức hệ Nho Giáo; 2) Đă qua thời kỳ giao thương, thực dân chính thức thực hiện kế hoạch chiếm nước ta; 3) Dưới triều Tự Đức có tới 400 cuộc nổi loạn của nông dân, khiến sự tiêu hao nguồn lực rất lớn, không thể có ngân sách thực hiện “đến đầu. đến đũa” vài ba canh tân nhỏ.  

 

Phẩm chất Nguyễn Trường Tộ

 

– Khỏi cần nói về sự hiểu biết thế giới và tấm ḷng yêu nước (đương nhiên rồi), vẫn có ư kiến cho rằng cụ Nguyễn chỉ là “trí thức cận thần” tức là chỉ muốn lập công với vua – bằng cách tới tấp gửi vô số “bản điều trần” trong đó lễ phép van nài vua thực hiện những ǵ ḿnh mong muốn. Trái lại, cụ Fuku là “trí thức độc lập” (có người dùng “trí thức dấn thân”), cứ tự ḿnh thực hiện ư đồ của ḿnh, bắt đầu bằng giác ngộ và giáo dục dân chúng: Mở trường, dạy khoa học; viết sách, viết báo…

 

– Lại có ư kiến phản bác răng nếu cụ Fuku sống ở nước Việt, cụ cũng thất bại – v́ luật lệ độc tài ở Việt Nam sẽ xử tù (hoặc xử tử) cụ ngay lập tức – nếu cụ mở trường mà không dạy Nho Giáo, lại dạy các môn “tà đạo”. Thời ấy, triều Nguyễn coi văn minh Tây phương là “di” (mọi rợ). Thời ấy, nước ta làm ǵ có quyền tự xuất bản sách? Làm ǵ có báo chí để mà đăng bài?

 

– Trái lại, nếu cụ Nguyễn sống ở Nhật, liệu cụ có thành công? Chưa chắc. V́ qua các Bản Điều Trần, ta thấy những hạn chế vĩ mô trong tầm nh́n của cụ Nguyễn. Chủ yếu, cụ kiến nghị các biện pháp – dù rất hệ thống, toàn diện – để đuổi kịp phương Tây về kỹ thuật. Kể cả việc cải cách giáo dục cũng chỉ nhằm mục đích này. Trong khi đó, cụ Fuku thấy rằng “kỹ thuật” và “khoa học” phương tây chỉ là biểu hiện cụ thể của một nền văn minh mới, cao hơn hẳn và sẽ phủ định nền văn minh đang thống trị cả chấu Á. Ngày nay, chúng ta hiểu đó là Văn minh công nghiệp (với chế độ dân chủ) so với Văn minh nông nghiệp (với chế độ quân chủ). Tự Truyện của cụ Fuku cho hậu thế thấy được điều này.

 

Hoàn cảnh nước Nhật

 

Do chiến công dẹp nội loạn, một vị tướng được vua Nhật phong là Chinh di đại tướng quân (chinh di: dẹp bọn mọi rợ) được quyền cai trị cả nước (lập ra Mạc Phủ làm tổng hành dinh, từ năm 1192-1867), chỉ dưới vua. Từ đó, giới quân sự có địa vị cao nhất, với tấng lớp samurai (vơ sĩ) rất đông đảo ủng hộ hết ḷng. Và cha truyền con nối, không khác triều đ́nh. Chế độ Mạc Phủ trải 3 thời kỳ (3 ḍng họ), trong đó thời kỳ cuối (gọi là Edo: 1603-1668) dài tới 265 năm. Thực chất, thời kỳ Edo – do ḍng họ Tokugawa trị v́ – là thời kỳ phong kiến tập quyền, chuẩn bị điều kiện chuyển sang chế độ tư bản.

 

– Khi Trung Quốc (nghĩa: nước trung tâm) có địa vị trung tâm, tự xưng là “thiên triều”, các nước xung quanh có tŕnh độ thấp hơn, trong đó 3 nước có biển (Nhật, Triều, Việt) là khá nhất. Đây là 3 nước dùng chữ viết của Trung Quốc, do vậy du nhập cả đạo Nho và lập ra chế độ phong kiến theo đúng h́nh mẫu Trung Hoa.

 

Riêng Nhật, nhiều núi, ít đất nông nghiệp, bốn bề là biển… do vậy người dân sớm dám vượt trùng khơi t́m đến các xứ lạ và có đầu óc quan sát, học tập. Khi chủ nghĩa tư bản đi t́m thị trường, Nhật sớm tiếp xúc với Bồ Đào Nha và Hà Lan. Đó là hai nước tư bản nhỏ bé, mạnh về thương thuyền, không mạnh về quân sự, nên đem lại lợi ích kinh tế mà không đe dọa dùng vũ lực (so với sự tiếp xúc của Pháp với Việt Nam). Sự say sưa học tập Hà Lan khiến nước Nhật có một môn, gọi là “Lan Học”, rất được hâm mộ. Cuối thời Edo, Nhật đă chế tạo được đồng hồ, có trường cho nữ sinh, có sách y học (Giải Phẫu) có Luật và có báo chí… Đồng thời, Nhật cũng tự đóng được những con thuyền buồm (lớn nhất: 500 tấn, chở sứ bộ sang tận Âu, Mỹ), đi thám hiểm khắp các nước châu Á. Dân Nhật đă lập nghiệp tại Hội An. Nhưng rồi tới lúc Nhật nhận ra tŕnh độ phát triển của ḿnh (nước nông nghiệp) chưa đủ cao trước mối đe dọa kỹ thuật và tôn giáo của tư bản, nhất là khi Mỹ, Pháp, Anh cũng t́m đến. Nhật bắt đầu đóng cửa. Và Mỹ đă dùng vũ lực để kư những hiệp ước bất b́nh đẳng. Mâu thuẫn nội bộ khiến chế độ Mạc Phủ bị lật đổ, triều đ́nh lấy lại quyền lực, lực lượng tiến bộ đưa một hoảng tử 14 tuổi lên ngôi. Đây là ông vua ủng họ duy tân, tự đặt niên hiệu là Minh Trị.  

 

Chú thích. Năm 1612, Mạc Phủ bắt thuộc hạ “thề bỏ Công Giáo” (nếu đă trót theo), năm 1616 cấm tàu buôn nước ngoài; năm 1622 xử tử 120 người truyền giáo và người dân Nhật theo Công Giáo; năm 1624 trục xuất người Tây Ban Nha và năm 1629 xử tử hàng ngàn người Công giáo. Cuối cùng, chiếu chỉ Tỏa Quốc được ban bố cấm bất kỳ người Nhật nào ra khỏi nước Nhật (đă đi thoát, bị cấm quay về… Năm 1650, người Cơ Đốc giáo về cơ bản đă bị thủ tiêu, và ảnh hưởng kinh tế, chính trị và tôn giáo với Nhật Bản đă trở nên khá mờ nhạt. Chỉ có Trung Quốc, và Công ty Đông Ấn Hà Lan, và một giai đoạn ngắn là người Anh, có quyền đến Nhật Bản trong thời kỳ này, nhưng chỉ với mục đích thương mại. C̣n những người châu Âu khác khi đặt chân lên bờ biển Nhật Bản đều bị giết chết mà không cần xét xử. Tóm lại, Nhật “đóng cửa” và “diệt đạo” sớm và mạnh hơn ở nước ta. Nhưng mầm mống tư bản đă h́nh thành, khác với Việt Nam.

 

Nước Nhật tạo ra Fukuzawa Yukichi và chính cụ sinh ra nước Nhật

 

Fuku sớm bỏ môn Lan Học, mà quay sang học Mỹ và các nước tư bản lớn. Điều kiện xă hội cho phép cụ dịch sách khoa học và các tác phẩm chính trị tiến bộ, viết báo, mở trường và viết sách… Sách bán rất chạy chứng tỏ tŕnh độ dân trí không thấp (ở Việt Nam thời đó, tới 99% dân mù chữ). Tất nhiên, khó khăn cần vượt là không nhỏ, nhưng Fuku không cần gửi Điều Trần cho Mạc Phủ. Làm sao bọn này “nuốt” nổi? Khi Nhật Hoàng chủ trương duy tân, triều đ́nh nhận ra chính Fuku đă đặt sẵn những nền móng đầu tiên… Và trọng đăi ông. Hạnh phúc cho dân Nhật là Fuku sống lâu hơn Nguyễn Trường Tộ tới gần 30 nặm

 

Rốt lại

 

Việt Nam có Nguyễn Trường Tộ là tặng phẩm quá đặc biệt Trời cho, quá diễm phúc (nhưng không có số hưởng phúc). Fuku nếu sinh ở Việt Nam chắc đâu đă làm được như Nguyến Trưởng Tộ, trong điều kiện Nho Giáo c̣n quá thâm căn, cố đế?

 

Cụ Nguyễn bỏ Việt Nam sang Nhật chắc đâu đă làm được như Fuku, v́ cụ học không hệ thống, không thể dịch được sách giáo khoa và càng không thể trực tiếp dạy các môn khoa học…

 

–  Nói ngoài bài

 

Đó là nói về những Nguyễn Trường Tộ hiện đại. Các cụ Nguyễn Trung, Nguyên Ngọc, Tương Lai, Nguyễn Huệ Chi, Tô Văn Trường, Hà Sĩ Phu, Nguyễn Đ́nh Cống (gồm cả 72 hiền sĩ kiến nghị bản Hiến Pháp tự soạn), cùng hàng trăm vị khác… thực chất là những Nguyễn Trường Tộ hiện đại. Khó khăn mà họ đang gặp – về đại thể – giống hệt tiền bối. Họ cũng được phép gửi Điều Trần suốt đời…

 

 

Từ Nguyễn Trường Tộ tới bộ ngũ: “Vĩnh-Quỳnh-Tốn-Tố-Khôi” – Bài 4

 

Quân Pháp chiếm Hải Dương .
 

 

 

Quân Pháp xâm lược Bắc Ḱ, trận chiếm thành Hải Dương .

 

 

Năm 1906 lần đầu tiên trên tiêu đề của một bài báo (ở Pháp) xuất hiện từ mới toanh, trước đó chưa hề có: “trí thức”. Từ này dành cho nhà văn Zola v́ hành động cao cả và dũng cảm của ông. Cụ thể, ông đă lên tiếng phản đối, và phản đối tới cùng, một bản án bất công do giới quyền lực áp đặt cho một nghi can là người Do Thái. Trớ trêu, dư luận xă hội – do kỳ thị chủng tộc – đă nhiệt liệt ủng hộ bản án phi nghĩa này. Nhà văn rất ư thức về sự nguy hiểm cho bản thân, nhưng ông trọng công lư và sự thật hơn lợi ích riêng. Sau mấy năm chịu đựng sự đàn áp, Zola đă thắng và trở thành một biểu tượng của trí thức. Thế là, khái niệm trí thức ra đời. Tuy nhiên, dẫu trước năm 1906 kho từ vựng chưa có từ “trí thức”, nhưng đă có sẵn rất nhiều danh từ để chỉ “người có học” (ví dụ, nhà bác học, nhà khoa học, học giả, nhà văn, nghệ sĩ, tiến sĩ…). Dù sao, họ chưa phải là trí thức. Nhưng nếu một người “có học” – ngoài chuyện hành nghề theo chuyên môn – c̣n vạch ra những bất cập và bất công của xă hội, đề xuất các biện pháp giải quyết (nay gọi là phản biện), ông ta trở thành trí thức (trí tuệ và thức tỉnh). Hoạt động xă hội của trí thức, đều – gián tiếp hay trực tiếp – có tác dụng nâng cao dân trí. Đúng ra, trước 1906 đă có nhiều nhân vật mà phẩm chất cao đẹp không kém Zola. Có điều, thời xưa chưa có từ ngữ thích hợp để gọi họ mà thôi.

 

Một điều rút ra: Muốn hiểu nghĩa gốc của từ “trí thức” nhất thiết phải trở về hành vi chống bất công, bảo vệ công lư của nhà văn Zola. Nếu không, rất dễ vô t́nh (tùy tiện) hoặc cố ư làm sai lạc nghĩa ban đầu của từ ngữ. Quả vậy, gần đây, nghĩa của “trí thức” đă được đưa ra thảo luận, v́ có trường hợp bị hiểu sai,  thậm chí bị lạm dụng, bóp méo, kể cả trong các văn bản chính thống. Một sai lầm là đặt trí thức vào “đội ngũ”, phải chăng xuất phát từ ư đồ muốn họ mặc đồng phục, xếp hàng nghiêm và sẵn sàng nghe những khẩu lệnh?.

 

Xă hội ta có trí thức từ khi nào? Chu Văn An có phải trí thức? Các vị trọng thần dưới triều Tự Đức khi có dịp ra nước ngoài (Pháp, Hồng Công…) đều khuyên vua thực hiện canh tân để tiến kịp thời đại. Ví dụ, Phan Thanh Giản, Bùi Viện, Đặng Huy Trứ… Họ đă là trí thức chưa?

 

Thất thủ Kỳ Ḥa

 

– Năm 1861, đại đồn Kỳ Ḥa thất thủ. Không thiếu tư liệu tham khảo; trong đó một nguyên nhân khiến quân ta thua trận là do vũ khí quá cổ lỗ, mà ḷng dũng cảm không thể bù đắp được. Và nếu cứ thua trận liên tiếp, ḷng dũng cảm cũng chẳng c̣n. Trận này, quân ta nhiều gấp 8 lần quân Pháp, cầm cự được 40 giờ. Sau 12 năm (1873) khi Pháp đánh Hà Nội, quân giữ thành nhiều gấp 20 lần quân Pháp mà chỉ sau 1 giờ đă mất thành.

 

Triều đ́nh Tự Đức rất ư thức trận Kỳ Ḥa là cuộc đọ sức mang tính thắng-bại cho toàn cục trong tương lai; do vậy đă huy động tối đa mọi nguồn lực: Số quân tham gia; số danh tướng được cắt cử, số nhân công phục vụ và số tiền bạc đă bỏ ra… Đồn lũy Kỳ Ḥa có từ lâu, nay được mở rộng, gia cố suốt 2 năm trời, được bảo vệ bằng 21 ngàn quân chính quy và 10 ngàn quân địa phương. Điều ngược đời là – dù phải đánh công kiên – nhưng phía Pháp chỉ cần 4 ngàn quân là đủ thắng. Càng ngược đời, dù có thành cao hào sâu bảo vệ mà quân ta vẫn thương vong nhiều gấp 3 lần quân địch. Hơn nữa, số quân đông hơn, lại có lợi thế về địa h́nh, mà chỉ cầm cự được 40 giờ là vỡ trận. Vũ khí quân ta tin tưởng và hy vọng là voi chiến, nay nghe mà nực cười.

 

Từ sau trận này, Pháp hết lưỡng lự, chỉ t́m mọi cớ để chiếm thêm đất, c̣n chuyện thương lượng – nếu có – chỉ là để tạm thời ḥa hoăn. 

 

– Quả vậy, ngay năm sau (1862), Pháp chiếm 3 tỉnh Nam Bộ. Hai bên thương lượng đi tới một ḥa ước, với các điều khoản hoàn toàn bất b́nh đẳng.

 

– Năm sau nữa (1863) Nguyễn Trường Tộ gửi vua các bản điều trần đầu tiên, nhưng chưa được chú ư.

 

– Trong khi đó, (cũng 1863), vua lại cử cụ Phan Thanh Giản sang Pháp xin “chuộc” lại 3 tỉnh nói trên. Qua đó, ta thấy triều đ́nh chưa nhận ra ư đồ dứt khoát của Pháp: Chúng sẽ đánh rộng ra, và nếu thương lượng, phía Đại Nam chịu thiệt, cho tới khi bị thôn tính. Khi ba tỉnh phía đông đă mất, tự nhiên ba tỉnh phía tây thành cô lập. Quả nhiên, bốn năm sau mất nốt.

 

Chính hoàn cảnh lúng túng về đường lối – phân vân giữa chủ chiến và chủ ḥa – đă cho phép xuất hiện một số nhân vật có viễn kiến, dám kiên nhẫn đề xuất và vận động nhiều người khác ủng hộ. Với thời đó, đáng gọi là trí thức.

 

Ba cụ trong sứ bộ Phan Thanh Giản có phải “trí thức”?

 

Năm 1863, khi đă 67 tuổi, cụ Phan đưa sứ bộ sang Pháp (trợ giúp, có phó sứ Phạm Phú Thứ, bồi sứ Ngụy Khắc Đản – đều đă vượt tuổi “tri thiên mệnh”) để xin “chuộc” lại ba tỉnh Nam Bộ. Ba cụ đă tận mắt thấy kỹ thuật mọi ngành (bách ban) của Pháp đă tinh xảo ở mức “tề thiên địa” (ngang Trời-Đất). Nếu vậy, quyền của Tạo Hóa chỉ c̣n duy nhất là quyết định sự sống-chết của con người mà thôi. Câu thơ trong lá sớ dâng vua đủ nói lên sự choáng ngợp của tác giả:

 

Bách ban tinh xảo: Tề thiên địa

Duy hữu tử sinh: Tạo hóa quyền

 

Cụ năn nỉ đồng bang (người cùng một nước) hăy thức tỉnh, tiến cho kịp thời đại, nhưng chẳng ai tin lời cụ. 

 

Từ ngày đi sứ đến Tây kinh,

Thấy việc Âu Châu phải giựt ḿnh.

Kêu tỉnh đồng bang: “mau kịp bước”,

Hết lời năn nỉ chẳng ai tin…

 

Như vậy, các cụ đủ tiêu chuẩn 1 của trí thức (là người “có học”: tiến sĩ). Tiếp, khi nhận ra sự bất cập xă hội các cụ đă “năn nỉ” vua và mọi người “mau kịp bước”. Không ai thèm nghe, th́ các cụ… đau khổ. Chỉ có thế. Do vậy, phải có thêm nhiều “giá mà”… (không tưởng) để các cụ đủ tiêu chuẩn trí thức. Ví dụ, giá mà các cụ kiên nhẫn vận động “tới cùng” để vua và các quan khác đồng ḷng với kiến nghị của ḿnh. Giá mà các cụ dám từ chức. Bởi v́, nếu vẫn cứ là viên chức (dù rất cao: thượng thư = bộ trưởng) làm sao dám phản biện cấp trên?. Giá mà các cụ trẻ lại… Trong khi đó, dù bị nghi kỵ (công giáo) cụ Nguyễn Trường Tộ đă kiên nhẫn vận động các vị trọng thần và liên tục gửi điều trần lên vua, kỳ tới khi vua cho gặp và cháp nhận những cải cách dễ nhất (mở trường kỹ thuật)…

 

Chủ chiến có sẵn trong tâm thức. C̣n chủ ḥa là từ suy xét, lư trí

 

– Chủ chiến. Giặc từ phương Tây xa lắc, tự t́m đến nước ta, gây sự, chiếm đất của ta. Bọn này được sự tiếp tay của đám thầy tu đang lén lút truyền đạo. Làm sao triều đ́nh có thể chấp nhận cái thứ “đạo” trái với Nho Giáo (ví dụ, tín đồ không được thờ cúng tổ tiên)? Do vậy, đương nhiên, ta phải chống lại cả hai. Tư tưởng chủ chiến xuất phát từ tâm thức, được h́nh thành từ lịch sử ngàn năm chống xâm lược. Do vậy, dễ hiểu khi phe chủ chiến chiếm ưu thế – và ưu thế trong thời gian rất dài. Đă đành, phải chiến đấu khi chưa mất nước. Nhưng mất nước rồi vẫn hưởng ứng lệnh Cần Vương mà chiến đấu tiếp. Kể từ trận Kỳ Ḥa cho tới khi triều đ́nh phải kư ḥa ước “mất nước” là 23 năm. Từ phong trào Cần Vương cho tới thất bại của cụ Phan Bội Châu là 38 năm. Cộng là 61 năm. Trong khi đó, thời gian bị thực dân đô hộ cũng 61 năm. Không thể sưng sưng nói rằng vua quan nhà Nguyễn sẵn sàng bán nước.

 

Kể cũng hơi lâu, khi cụ Phan hoàn toàn thất bại giới có học nước ta mới nhận ra: Không thể giành độc lập bằng cách đem sức mạnh (bạo lực) của văn minh nông nghiệp chống lại sức mạnh của văn minh công nghiệp. Khoảng cách giữa hai nền văn minh này ít nhất là 500 năm nếu cứ tự tiến hóa. Nhưng nếu học hỏi, sẽ ngắn hơn nhiều – mà sự canh tân ở Nhật là một tấm gương: chỉ cần 50 năm. Tiếc thay, trước khi mất nước, ta chưa đủ điều kiện để làm theo Nhật. Nay đă mất nước, ta phải tự t́m ra con đường thích hợp mà đi.

 

Chú thích. Sau trận Kỳ Ḥa, không c̣n trận nào quy mô lớn như vậy nữa, nhưng kết quả chung th́ vẫn vậy. Quân ta đông hơn, tuy cố thủ, nhưng vẫn thương vong nhiều hơn, vẫn mất thành, mất đất. Ví dụ, khi đánh Bắc Kỳ lần 1 (1873) chỉ huy cao nhất của phía Pháp chỉ là cấp đại úy, trong tay chưa tới 1000 lính; vậy mà chỉ cần huy động 100 tên, chỉ tốn một giờ, viên đại úy đă chiếm được thành Hà Nội – có 2000 quân ta cố thủ – bắt sống chủ tướng Nguyễn Tri Phương. Tiếp đó, Pháp cũng chỉ cần vài giờ là chiếm xong Hải Dương và chỉ cần để lại 15 lính và một thiếu úy trấn giữ thành này. Thành Nam Định tuy đă được 10 – 20 ngàn dân phu sửa sang, củng cố, lực lượng cố thủ gồm 6500 lính, chưa kể sau đó c̣n có thêm viện binh; nhưng quân Pháp đă chiếm thành nhanh, gọn, mà cả thảy chỉ có … 4 tên lính bị thương (!). Bên ta, thiệt hại 200 người, có cả chỉ huy cao cấp.

 

Cũng có trận ta chủ động đánh Pháp nhưng thiệt hại càng lớn. Trong trận tấn công ṭa Khâm sứ và đồn Mang Cá (Huế) Pháp chỉ chết 16, bị thương 80, nhưng phía ta chết đến 1.200-1.500 (không đếm xuể). Quân Pháp phản kích chiếm được trong kho số vũ khí gồm  812 súng thần công, 16.000 súng hỏa mai; 2,6 tấn vàng, 30 tấn bạc

 

Cũng có trận ta thắng, nếu phục kích. Nhưng chủ yếu thắng về ư nghĩa, hơn là gây thiệt hại đáng kể cho Pháp. Đó là trận Cầu Giấy, lần 1 và 2 (cách nhau 10 năm). Trong trận Cầu Giấy 1 (1873), 1000 quân Cờ Đen phục kích (nấp kín, đợi sẵn) nhờ bất ngờ mới thắng được 200 lính Pháp đi lùng sục, giết được vài chục lính và viên đại úy chỉ huy. Trận Cầu Giấy 2 (sau đó 10 năm) 3000 quân Cờ Đen phục  kích 550 quân Pháp, giết được 30 lính và viên đại tá chỉ huy. Điều bất thường là bên phục kích lại tử vong nhiều hơn. Tuy hai trận không lớn, vẫn măi măi ghi vào lịch sử. Điều thú vị là sử sách nước ta rất sẵn những thành ngữ, chỉ việc lắp vào câu văn để nói về vai tṛ tích cực của nhân dân hưởng ứng quan điểm chủ chiến.

 

– Chủ ḥa. Ngay khi cuộc chiến giữ nước mới bắt đầu, chưa ai đoán được những thiệt hại sẽ rất lớn về sinh lực, vật lực, tài lực, nhưng đă có người – sau khi thấy được “các thế lớn trong thiên hạ” – nhận định rằng với lực lượng đang có, ta chưa thể thắng giặc. Cần ḥa hoăn, kể cả chịu thiệt, chịu nhục, để có thời gian bảo toàn và phát triển lực lượng. Như vậy, chủ ḥa ở đây khác với chủ hàng và chủ bại. Dù đă quá muộn, nhưng đây là vẫn là những viễn kiến sáng suốt. Trong khi phe chủ chiến rất thành kiến và kỳ thị với đồng bào công giáo – coi họ như thù địch, nhưng phe chủ ḥa có thái độ khác v́ thấy được nguyên nhân. Nếu cứ theo đuổi chủ trương này, những nhân vật như Phan Chu Trinh, Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh… sẽ xuất hiện sớm hơn và đông đảo hơn.

 

Ư thức hệ

 

Di sản ngàn năm để lại, từ Nguyễn Trường Tộ (chủ ḥa) tới Phan Bội Châu (chủ chiến) đều mang ư thức hệ “tôn quân”.

 

– Cụ Nguyễn, dù coi cách học cũ là vô tích sự, cần thay đổi triệt để; nhưng cụ vẫn viết (trong bản Điều Trần số 13): Ngôi vua là quư; chức quan là trọng – để vua quan tự thấy có trách nhiệm chủ tŕ duy tân. Nhưng làm sao vua quan thời đó bỏ được Nho Giáo? Thực tế, phải 50 năm sau (1919) nền học cũ (cựu học) mới bị chấm dứt hẳn – mà lại do Pháp chủ trương. Thật nực cười.

 

– C̣n cụ Phan? Cụ đă tiếp cận tân học, đă đọc Đại Thế Luận của Nguyễn Lộ Trạch, đă từng đàm đạo với Lương Khải Siêu, Tôn Trung Sơn… nhưng cụ lại tôn một vị hoàng thân làm minh chủ (vua dự trữ – vua chống Pháp) để sau này thay “vua cũ” – vua theo Pháp. Đây là đại biểu cuối cùng của phe chủ chiến, nên cụ rất đơn độc. Sau cụ, tuy vẫn c̣n vài cuộc nổi dậy, nhưng chủ yếu là bột phát – như cuộc binh biến ở Thái Nguyên, Đô Lương… Chúng rất khác với các cuộc khởi nghĩa trước đó (có chuẩn bị, có kế hoạch, có xây dựng căn cứ địa và có gây cơ sở trong dân…).

 

 

 Đại diện cuôi cùng và đầu tiên của 2 chủ trương, 2 ư thức hệ

 

Sống cùng thời, cùng là trí thức (viết hàng ngàn trang), cùng khâm phục và kế thừa  tư tưởng Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, cùng đọc “tân thư”, cùng  sang Nhật, và nhiều lần hai cụ đă đàm đạo với nhau, nhưng cụ Phan Chu Trinh lại khác hẳn cụ Phan Bội Châu, cả về chủ trương (chủ ḥa, thậm chí hợp tác và học hỏi với Pháp) và cả về ư thức hệ (triệt để xóa bỏ nền quân chủ (quân trị) để kiến lập nền “dân trị”. Đây là đại biểu tiên phong của phải chủ ḥa có ư thức hệ phù hợp với thời đại mới. Nối cụ, chính là nhóm trí thức Âu học (Quỳnh-Vĩnh-Tố-Tốn) và vị trí thức nho học đă “âu hóa”: Phan Khôi.

 

Bảng trên

 

– Cụ Nguyễn Trường Tộ chủ ḥa để xây dựng lực lượng, khi đủ, mới chủ chiến. Trong các bản Điều Trần, cụ từng đưa ra những kế hoạch đánh Pháp để lấy lại các tỉnh đă mất ở Nam Kỳ. Nói khác, khi cần cụ vẫn chủ chiến. Do vậy, trong những người kế tiếp (lúc này đă mất nước) có cả chủ chiến và chủ ḥa. Ví dụ, Cụ Nguyễn Lộ Trạch chủ trương bỏ kinh đô Huế, lập vùng kháng chiến ở Nghệ An. Cụ Trạch là cầu nối thế hệ 1 và 2, v́ sống cùng thời với cả hai thế hệ này.

 

Chú thích. Trước Nguyễn Trường Tộ, chưa thể có trí thức ở nước ta. Dưới chế độ phong kiến, mục đích học hành là để làm quan. C̣n thi cử là để chọn người làm quan (phải nhất nhất làm theo lệnh vua). Dũng cảm nhất của quan, chỉ là dám can vua và dám từ quan. Ngay thời nay, đă là quan chức th́ quá khó để kiêm trí thức. Nếu trong quan chức có cái “mầm” trí thức, trong trường hợp can đảm nhất, có thể nó dám mọc khi đă về hưu.

 

– Thế hệ 2 là giao thời giữa hai đường lối và hai ư thức hệ. Từ giành độc lập bằng bạo động chuyển sang bằng đấu tranh ôn ḥa; từ chấp nhận quân chủ sang đấu tranh cho dân chủ. Tiêu biểu là các cụ Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh. Thuộc thế hệ này c̣n nhiều cụ khác, đều xuất thân Nho Học, nhưng chịu ảnh hưởng sâu sắc của “tân thư”: Trần Quư Cáp, Ngô Đức Kế, Nguyễn Thượng Hiền, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Hải Thần… Như đă nói, cụ Phan Bội Châu là đại biểu cuối cùng của chủ trương bạo động và tôn vua. Do vậy, hầu hết các trí thức xuất thân nho học theo đường lối của cụ Phan Chu Trinh.

 

– Thế hệ 3 gồm 2 loại: những vị đấu tranh trong nước và những vị đấu tranh ở nước ngoài. Về sau, sớm hay muộn, các vị cũng về nước (muộn nhất là Nguyễn Tất Thành). Rơ ràng, các vị nhận ra chỉ có ở trong nước mới có thể đấu tranh thiết thực và hiệu quả, nhất là sứ mệnh nâng cao dân trí và giác ngộ quần chúng.  

 

        Nhóm trong nước gồm các trí thức “âu học”, ngay từ đầu đă được hưởng nền giáo dục mới. Tiêu biểu là các cụ Vĩnh-Quỳnh-Tốn-Tố và nhiều vị khác. Ngoài ra, c̣n các vị có thời gian theo đuổi nho học, về sau chuyển sang âu học bằng tự học. Điển h́nh là cụ Phan Khôi (tú tài nho học).

 

       Nhóm ngoài nước, đấu tranh với thực dân ở ngay chính quốc (Pháp), đứng đầu là cụ Phan Văn Trường (tiến sĩ luật khoa) và các cụ khác trẻ hơn: Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn An Ninh… Về sau các cụ cũng về nước đấu tranh với chính quyền thuộc địa.

 

Có 2 trường hợp riêng: 1) Cụ Phan Chu Trinh, thuộc thế hệ 2, sau khi thoát án tử h́nh, bị chính quyền thuộc địa đưa sang Pháp, cùng hoạt động với thế hệ 3 và do vậy đă xảy ra “mâu thuẫn thế hệ” (với Nguyễn Tất Thành – quá cấp tiến). Cuối đời, cụ mới về nước tiếp tục đấu tranh theo chủ trương nhất quán của ḿnh. 2) Cụ Nguyễn Tất Thành, thuộc thế hệ 3 (theo tuổi) nhưng trong quá tŕnh đấu tranh có sự thay đổi ư thức hệ, tuy chưa triệt để. Chính đây là nguyên nhân đưa đến mâu thuẫn với thế hệ 4, đại diện là cụ Trần Phú, cấp tiến (triệt để theo chủ nghĩa Mac-Lenin).

 

– Thế hệ 4. Chủ yếu sinh ở thế kỷ 20. Nhóm Nguyễn Thái Học theo chủ nghĩa Tam Dân và nhóm Trần Phú theo chủ nghĩa Mac-Lenin (thực chất là chủ nghĩa Stalin).  

 

Từ Nguyễn Trường Tộ tới bộ ngũ: “Vĩnh-Quỳnh-Tốn-Tố-Khôi” – Bài 5

 

Trí thức thế hệ 2: Vẫn câu hỏi ĐỘC LẬP và CANH TÂN – cái ǵ trước?

 

Phan Chu Trinh và phong trào Duy Tân

 

Ảnh hưởng quyết định của Tân Thư

 

“Tân Thư” (sách mới) thực ra là những sách có từ lâu bên châu Âu, nhưng lại rất mới với châu Á và Việt Nam. Sách chủ yếu trong tân thư là các tác phẩm của Montesquieu (Mạnh Đức Tư Cưu, 1689-1775) và J. Rousseau (Lư Thoa, 1712-1778); rồi các sách ra đời muộn hơn của Khang Hữu Vy, Lương Khải Siêu và một số tác giả Nhật.

 

Chính là nhờ đă đọc “tân thư”, mà lớp trí thức thế hệ 2 ở nước ta như chợt bừng tỉnh, như từ trong bóng tối bước ra ánh sáng. Thay đổi lớn nhất là các cụ nhận ra sự lạc hậu của Nho Giáo, phải rũ sạch nó để để tiếp thu một ư thức hệ khác hẳn mà Tân Thư giới thiệu. Nói khác, chính tân thư đă biến nho sĩ thành trí thức. Cảm giác chung của các cụ là… càng đọc, càng ham, v́ đọc đến đâu cứ thấy “sáng” ra đến đấy.

 

Cụ PCT đọc nhiều (có lần chê cụ PBC đọc ít), lại từng sang Nhật, sang Pháp (mở rộng tầm nh́n và tự trải nghiệm), cho nên cụ “sáng” ở mức cao nhất. Đó là cụ thấy rơ sự chênh lệch về tŕnh độ kỹ thuật và sức mạnh quân sự chỉ là phần ngọn. C̣n sự khác nhau cơ bản giữa Ta và Tây (hay Á và Âu) là tŕnh độ văn minh.

 

Nhờ vậy, cụ thấy được nguyên nhân gốc của những thất bại ở giai đoạn chống xâm lược (khiến ta mất nước) và tiếp đó là thất bại trong giai đoạn chống thực dân – đưa đến hết hy vọng giành độc lập bằng vũ trang.

 

Chú thích. Hiện nay, khái niệm văn minh rất rộng, nó trùm lên cả những ǵ tổng quát nhất của chủ nghĩa Mác. Đến nay, loài người (sau khi bước qua thời kỳ mông muội) đă trải qua nền Văn Minh Nông Nghiệp, với lao động chân tay và chế độ phong kiến. Thời điểm phát minh ra máy hơi nước đánh dấu sự ra đời của nền Văn Minh Công Nghiệp, với lao động qua máy móc và chế độ dân chủ. Đă có đầy đủ dấu hiệu cho thấy nền Văn Minh Tri Thức đang h́nh thành.

 

Cần có bài viết riêng về Lịch Sử Văn Minh.

 

Việt Nam đứng ở đâu? Chúng chưa thoát khỏi Văn Minh Nông Nghiệp (2/3 dân sống nhờ đất đai, nhưng đang mất quyền sở hữu).

 Ngày nay chẳng có ǵ khó hiểu về sự khác nhau giữa ư thức hệ phong kiến (Nho giáo) với ư thức hệ tư sản. Đó là sự khác nhau giữa hai thời đại (suy tàn và đang lên), giữa hai nền văn minh (nông nghiệp và công nghiệp). Có thời, ở phe XHCN mọi khái niệm tốt đẹp nếu bị gắn thêm hai chữ “tư sản” đều trở thành xấu. Ví dụ, tự do “kiểu tư sản”; dân chủ “kiểu tư sản”… Liệu có thể coi đây là một trong những thành công của chính sách ngu dân? 

 

Mức độ thấm nhuần tân thư

 

Tuy nhiên, mức độ thấm nhuần tân thư của mỗi người không như nhau. Có người đọc nhiều, có người đọc ít; có người may mắn được chiêm nghiệm lư thuyết từ thực tiễn; nhất là khi sống ở nước ngoài; thậm chí được gặp gỡ, trao đổi với các học giả… Ví dụ, cụ Phan Chu Trinh từng có quan hệ tốt với các nhân vật tiến bộ ở Paris, kể cả Clémenceau – người sáng tạo từ “trí thức”. Dù các cụ đều thống nhất phải từ bỏ Nho Giáo, nhưng mức độ thấm nhuần tân thư khác nhau, khiến các trí thức thế hệ 2 ở nước ta có biện pháp khác nhau khi hoạt động cứu nước. Thực tế, các cụ chia thành hai phái, với đại diện là cụ Phan Bội Châu và cụ Phan Chu Trinh (từ nay xin viết tắt là PBC, PCT).

 

Do vậy, đều là yêu nước, thương ṇi, nhưng cái “đạo yêu nước” không thể giống nhau ở mọi thời. Có lần, cụ PCT nhận định về cụ PBC như sau: Ông ấy có ḷng yêu nước nhưng không biết cái đạo yêu nước (Hữu ái quốc chi tâm, nhi bất tri sở dĩ ái quốc chi đạo)…

 

Cũng do vậy, chuyện “canh tân” ở thế kỷ 20 (do cụ PCT đề xuất) cũng rất khác với “canh tân” ở thế kỷ 19 (do cụ Nguyễn Trường Tộ đề xuất).

 

Vẫn chỉ là Độc lập trước hay Canh tân trước…

 

– Thế kỷ 19, khi Âu Mỹ đă bước vào nền văn minh mới – thể hiện bằng xă hội công nghiệp và chế độ dân chủ; nay đua nhau lùng sục khắp thế gian t́m kiếm thị trường, trong khi đó, châu Á vẫn ch́m đắm trong văn minh nông nghiệp – với đặc trưng xă hội tiểu nông và chế độ phong kiến chuyên chế.

 

Ít nhiều chịu ảnh hưởng của văn minh tư bản, Trí thức thế hệ 1 có điều kiện ra đời ở nước ta, nhưng tất nhiên vừa mỏng manh (đốt đuốc đi t́m chỉ được hai vị tạm đủ tiêu chuẩn: Nguyễn Trường Tộ và Nguyễn Lộ Trạch) lại vừa đơn độc (rát họng năn nỉ canh tân, chẳng mấy ai nghe), nên bất lực khi đứng trước hai vấn đề nan giải – liên quan với nhau:

 

1) Có giữ được độc lập, mới có điều kiện và thời gian kịp canh tân đất nước;

 

2) Có canh tân thành công mới có đủ sức mạnh để giữ ǵn độc lập.

 

Thật là một nan đề đầy mâu thuẫn của thế kỷ 19 – không những cho nước ta, mà cho cả mênh mông châu Á. Rốt cuộc, chỉ có Nhật (5% diện tích châu Á) thoát được khỏi cái ṿng luẩn quẩn nói trên.

 

– Thế kỷ 20, trí thức thế hệ 2 của ta vẫn tranh căi khi giải quyết nan đề này. Dẫu lúc này nước đă mất (và đă mất hẳn); nhưng vấn đề vẫn là: giành lại độc lập (rồi sẽ canh tân) hay thực hiện canh tân (để đủ sức giành độc lập). 

 

          Bằng trực giác và từ tâm thức, lẽ ra giới trí thức phải đồng ư với cụ Phan Bội Châu (PBC) mà cho rằng, mất nước th́ trước hết là phải giành lại nước (đánh đuổi quân xâm lược). Có độc lập, tha hồ canh tân. Cụ giải thích sự thất bại liên tiếp của mọi cuộc vơ trang chống Pháp trước kia là do chưa tuyên truyền và gây cơ sở sâu rộng trong dân, đồng thời chưa biết tranh thủ các nước mạnh ở châu Á (cũng từng là nạn nhân của “bọn da trắng”)… Cụ không tán thành chuyện “hợp quần” và “vận động dân chủ” của cụ PCT, v́ làm như vậy người dân sẽ chỉ chú ư “học Pháp”, “phục Pháp” mà sao lăng tinh thần chống Pháp. Cụ viết thư cho cụ PCT, có câu: “Than ôi! Mấy mươi năm ngụp lặn trong ao tù nô lệ lư thuyết phong kiến, có biết đâu tới những chuyện Lư Thoa, Mạnh Đức… T́nh trạng như thế, việc hợp quần khó lắm đại huynh ạ! … Ôi dân chủ, ‘dân’ không c̣n nữa th́ ‘chủ’ vào đâu? Lúc bấy giờ nếu đại huynh có bầu nhiệt huyết cũng không c̣n chỗ thi thố nữa”. Tóm lại, theo cụ, cứ tạm gác chuyện “dân chủ” lại.

 

          Nhưng bằng lư trí và cân nhắc, dưới sự hướng dẫn của ư thức hệ mới, và hiểu được t́nh h́nh thế giới, hiểu rơ chủ nghĩa thực dân, cụ Phan Chu Trinh (PCT) lại quan tâm canh tân. Cụ khẳng định: Vơ trang, bạo động, cách ǵ cũng sẽ thất bại. Trông chờ vào sự cứu giúp của nước ngoài là “ngu”. Người chủ xướng bạo động có thể dám chết, nhưng không có quyền lôi kéo quần chúng cùng chết (vô ích) với ḿnh. Khi hai cụ đang thăm Nhật (1906), cụ PCT nói: “Tŕnh độ quốc dân Nhật Bản như thế này, mà tŕnh độ quốc dân ta như thế kia… th́ không làm nô lệ sao được? Dân trí đă thấp, dẫu có độc lập, người dân vẫn chỉ là đám nô lệ cho giới cai trị bản xứ – không khác chế độ phong kiến. Cụ PCT từng viết: “Nếu chưa có tư cách quốc dân độc lập, dẫu có nhờ cậy ở nước ngoài (để có độc lập) vẫn là chỉ diễn cái tṛ “đổi chủ để làm đầy tớ lần thứ hai mà thôi”, không ích ǵ …”. Do vậy, cụ chủ trương canh tân.

 

Lời khuyên của Lương Khải Siêu

 

Trong cuộc bút đàm “đẫm lệ” (1905) giữa cụ PBC và cụ Lương Khải Siêu, cụ Phan “đẫm lệ” nói về khát vọng mưu độc lập cho đất nước. Qua sự tŕnh bày, nhiệt huyết có thừa, nhưng rất thiếu am hiểu t́nh h́nh thế giới; do vậy đă được cụ Lương nói cho biết. Khi cụ Phan bộc lộ ư định nhờ Nhật giúp, cụ Lương vội khuyên: Mưu ấy sợ không tốt. Quân Nhật đă một lần vào nước, quyết không lư ǵ đuổi nó ra được. Theo cụ Lương, người Việt cũng như người Trung Quốc, cần nâng cao dân trí (để khỏi ngu muội) và dân khí (để hết nhu nhược) mới tạo thực lực quốc dân. “Quư quốc chớ lo không có ngày độc lập, mà chỉ nên lo quốc dân không có đủ tư cách độc lập. Thực lực của quư quốc là dân trí, dân khí và nhân tài”. Qua đó, chúng ta thấy Phan Chu Trinh thật sự vĩ đại và cụ PCT chính là Lương Khải Siêu mang quốc tịch Việt vậy! C̣n cụ PBC? Phải 20 năm sau, khi cụ bị giam suốt đời ở Huế, cụ mới nhận ra sai lầm của ḿnh.

 

Tấm gương về sự… cố chấp?

 

Hai cụ Phan đă ba lần gặp nhau (1903, 1904, và 1906). Hai cụ không khác nhau về ḷng yêu nước, thương ṇi. Về nhiệt huyết, cụ PBC sôi sục và cảm tính bao nhiêu, cụ PCT kiên định và lư trí từng ấy. Nhưng về cách thực hiện, ngay lần đầu gặp nhau hai cụ đă bất đồng, v́ khác nhau về cái “đạo yêu nước”. Và càng bất đồng khi gặp nhau lần cuối (1906).

 

Đây là dịp gặp nhau dài nhất, sống với nhau hàng tháng trời, lúc đầu ở Quảng Đông, rồi cùng sang Nhật, cùng đàm đạo về con đường cứu nước. Cụ Phan Bội Châu (bị cụ PCT nhận xét là đọc ít) khi tiếp xúc với xă hội Nhật chỉ nh́n ra sức mạnh vật chất đang nằm trong tay giới cầm quyền (năm 1905, họ thắng nước Nga “da trắng”), do vậy cụ hi vọng cường quốc “cùng da vàng như ta” sẽ giúp ta. Cụ viết nhiều, nhưng ít lập luận, ít phân tích t́nh h́nh, mà chủ yếu là thiết tha kêu gọi và kích động ḷng căm phẫn bọn giặc (nay đă là thực dân). C̣n cụ Phan Chu Trinh lại thấy nước Nhật mạnh là nhờ dân trí cao; đồng thời thấy giới cai trị Nhật rất tham lam, tàn bạo – sắp thôn tính Triều Tiên (cũng da vàng). Họ chẳng khác ǵ quân xâm lược Pháp đă thôn tính Việt Nam. Không thể trông cậy.

 

Bất đồng càng sâu sắc khi cụ được xem kế hoạch hành động của Hội Duy Tân mà cụ Phan Bội Châu đang thành lập. Thực chất, đây là một hội kín (ám xă), chủ trương bạo động. Dẫu được can ngăn, cụ vẫn khăng khăng thực hiện.

 

Phong trào Duy Tân và Hội Duy Tân

 

Nghe cái tên đă có thể phân biệt sự khác nhau. Từ Điển mở (Wikipedia) nói rất đủ.

 

Phong trào Duy Tân do cụ PCT khởi xướng, nhằm nâng cao dân trí, bài trừ hủ tục, học làm ăn, áp dụng khoa học và tự bảo vệ các quyền lợi hợp pháp. Tổng hợp lại, phong trào muốn tạo ra một giai cấp mới: giai cấp tư sản. Cách thức thực hiện: Ôn ḥa, hợp pháp và công khai (do vậy, gọi là minh xă).

 

C̣n Hội Duy Tân là một tổ chức, bí mật (do vậy gọi là ám xă), chủ trương gây dựng lực lượng để chống Pháp bằng bạo động.

 

Cả hai (Phong trào và Hội) cùng hoạt động song song. Cũng thời gian đó, dân các tỉnh miền Trung do chịu sưu thuế cao, đă đấu tranh ngày càng quyết liệt, xu hướng bạo động ngày càng rơ. Dễ hiểu, các vị lănh đạo phong trào Duy Tân không tán thành cách đấu tranh như vậy, nhưng các vị ở Hội Duy Tân (đang ở nước ngoài) th́ rất khích lệ. Khi Pháp đàn áp “vụ chống thuế”, các vị ở Phong Trào Duy Tân bị vạ lây, c̣n các vị ở Hội th́ an toàn. Cụ Trần Quư Cáp và nhiều người khác bị xử theo luật Gia Long (tử h́nh, chém ngang lưng). Cụ Phan Chu Trinh đang ở Hà Nội (tham gia Đông Kinh Nghĩa Thục) cũng bị triều đ́nh gán tội (án tử h́nh). Thoát án, cụ càng không tán thành cách đấu tranh bạo động, v́ chắc chắn sẽ thất bại, mà c̣n đưa đến cái chết vô ích cho rất nhiều người. 

 

Phân biệt “quân xâm lược” với “bọn thực dân”

 

Thời hai cụ Phan hoạt động, tư bản Pháp đă hết đóng vai “quân xâm lược”. Đó là chuyện từ nửa thế kỷ trước. Sau khi củng cố xong bộ máy cai trị ở nước ta, tư bản Pháp đóng vai tṛ thực dân (colonialist), c̣n nước ta thành thuộc địa (colony). Người duy nhất phân biệt được xâm lược với thực dân, chính là cụ PCT.

 

Chú thích. Trong môn Vi Khuẩn Học (Bacteriology) khi cấy một giống vi khuẩn (bản chất là “cây”) từ môi trường này sang môi trường khác, nó sẽ sinh sôi thành một “cụm” – gọi là khuẩn lạc (colony). “Lạc” có nhiều nghĩa, ở đây nó cùng nghĩa lạc trong “bộ lạc”.

 

Áp dụng vào nông nghiệp, khi đưa một giống cây từ xứ này sang xứ khác, người ta dùng từ “di thực” (di và thực). Như vậy, “thực” (có nhiều nghĩa, chữ Hán viết khác nhau); c̣n ở đây, nó có nghĩa là trồng, cấy sang môi trường mới.

 

Vận dụng vào chính trị, thực dân (Pháp) là những người (Pháp) được “cấy” (cho mọc, sinh sôi) ở nước ta. Nói khác, đó là những người đang và sẽ sinh cơ lập nghiệp (nhiều đời) ở vùng đất mới. Họ vẫn có quan hệ với chính quốc, chịu sự chi phối của chính quốc, vẫn thực hiện mọi thể chế và pháp luật của chính quốc. Để có cuộc sống không kém bên chính quốc (mà họ đă quen hưởng) họ thực tâm xây dựng một xă hội phù hợp ở thuộc địa, trước hết dành cho chính họ. Thực dân da trắng ở Nam Phi, hoặc thực dân Anh ở Úc, trong thời gian không dài lắm đă phát triển đất nước này không kém chính quốc (nước Anh). Mandela – dù sinh sau cụ PCT tới nửa thế kỷ, đă hành động giống như cụ PCT của ta. Chỉ có điều Madela thành công, c̣n cụ Phan thất bại. Ở Việt Nam dưới thời thuộc Pháp có hai thể chế: Triều đ́nh (luật Gia Long, rất lạc hậu và tàn bạo) và thể chế của nước Pháp áp dụng cho giới thực dân. Cụ PCT chủ trương triệt để xóa bỏ thể chế lạc hậu, đ̣i thi hành thể chế của nước Pháp cho toàn dân. Muốn vậy, phải nâng cao dân trí để dân “hợp quần” đ̣i hỏi dân chủ.

 

Nói ngoài bài. Ngay năm nay (2015) nếu ta thay Hiến Pháp XHCN bằng HP của của nước Pháp thời cụ PCT th́ sao? Có ai để tâm suy nghĩ chuyện này không?

 

Có thể nói, qua chủ trương “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”, “Ỷ Pháp cầu tiến bộ” (dựa vào Pháp, mong tiến bộ) và “Chi bằng học” (không ǵ bằng học”… cụ Phan Chu Trinh (PCT) là vĩ nhân duy nhất ở nước ta đă nh́n ra “thực dân” khác với “quân xâm lược”. Bản thân hai cụ PCT và PBC đều thoát chết là nhờ luật pháp thực dân. Chả là, chiếu theo Luật Gia Long, triều đ́nh ghép hai cụ vào tội “chống Vua”, phản loạn. Nói theo ngôn ngữ thời nay, đó là “chống Nhà Nước”. Đây là tội “chắc chết”, v́ chỉ càn mắc tội “khi quân” (dối vua) đă đủ chết đứ đừ rồi. Nhưng may, về sau các cụ được xử theo “luật thực dân” (luật của nước Pháp) và ṭa án có vị trí độc lập, nên hai cụ thoát án tử.

 

Ư kiến của cụ PCT về giác ngộ dân quyền

 

Khi cụ PCT từ Nhật chuẩn bị về nước (1906), cụ tha thiết dặn lại cụ PBC: 1) Nên ở lại Nhật (đừng về nước thực hiện chủ trương “bài Pháp”; 2) Tính dưỡng, giữ sức khỏe; 3) Chú tâm vào việc viết sách giác ngộ dân chớ không “hô hào bài Pháp”. Và cuối cùng là “Chỉ nên đề xướng dân quyền, dân mà đă biết có quyền tức mọi việc khác có thể lo tính dần dần”.

 

Như vậy, một cách nâng cao dân trí là làm cho dân biết ḿnh có những quyền ǵ.

 

Té ra, chẳng có ǵ khó hiểu. Nhiều viên chức trong bộ máy cai trị của Pháp lẽ ra có trách nhiệm thực hiện những quy định về “quyền dân”, nhưng v́ lợi ích riêng, họ cứ lờ đi. Thời nay, ngay các vị đảng viên CS dù đă leo lẻo tuyên thệ trước cờ, nhưng v́ lợi ích riêng vẫn cứ vi phạm các quyền hợp pháp của dân. Trách ǵ các viên chức 150 năm trước?

 

Những “nhóm lợi ích” trong bộ máy cai trị thời đó c̣n đủ khả năng gây áp lực để các vị quan Toàn Quyền (do chính phủ Pháp cử sang) – nếu là người tiến bộ (cản trở nhóm lợi ích lộng hành) – bị triệu hồi về nước.

 

Bên Pháp, có nhiều tổ chức (đảng phái) tiến bộ. Các nhân vật thuộc các tổ chức này sẵn sàng lên tiếng nếu nhận được các tố cáo về những hành động vi phạm. Những chính khách thuộc các tổ chức này, nếu được cử sang đứng đầu bộ máy cai trị ở Đông Dương, đều thực thi các chính sách tiến bộ. Nhiều người muốn để lại những thành tích và tiếng khen. Nhưng sử học Marxist cứ nhất loạt lên án. Cụ Phan Chu Trinh phân biệt rất rơ “xâm lược” và “thực dân” nên đề xuất một đường lối rất phù hợp. Trước hết là nâng cao dân trí, trong đó cần cho dân biết ḿnh có những quyền ǵ.

 

Có một vài bài viết của người thời nay, bàn về khái niệm dân trí và cách nâng cao dân trí, chẳng qua là dựa vào ư kiến của cụ PCT từ 1906 mà thôi

 

Thứ “sử học” lệch lạc, cực đoan

 

Chê ǵ, chê hết lời. Khen ǵ, khen lấy khen để. Và công khai thừa nhận: Sử học phục vụ chính trị. Do vậy, khi nói về thời kỳ thuộc Pháp, thứ “sử học” này chỉ một mực lên án.

 

Các chủ trương hợp thời và tiến bộ của cụ PCT đă bị thứ “sử học” này gọi là “chủ nghĩa cải lương” th́ c̣n trông mong ǵ chuyện đánh giá cụ cho công bằng?. Vậy “chủ nghĩa cải lương” là ǵ? Không thiếu tài liệu. Dưới con mắt của các nhà sử học Marxist, chủ nghĩa này cực xấu, đáng nguyền rủa. Kautsky, Bertein là những lănh đạo kỳ cựu của Quốc Tế CS II, rất thân thiết với Engels, và hơn Lenin hàng chục tuổi. Khi hai vị này chủ trương đấu tranh hợp pháp, ḥa b́nh, trong xă hội tư bản để cải thiện quyền lợi cho công nhân, đă bị Lenin coi là theo “chủ nghĩa cải lương”. Một vị bị Lenin gọi là “tên phản bội”, cụ kia bị gọi là “tên xét lại”. Sách báo của đảng ta cũng có (nhiều) bài về hai “tên” này. “Chúng” cùng một duộc với cụ PCT.   

 

Nếu chúng ta chỉ rảnh rỗi 60 phút…

 

Thời nay, nên đọc ǵ để tạm đủ hiểu các cụ PBC và PCT?

 

Số tư liệu viết về các cụ Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh có thể đo bằng đơn vị “ngàn trang”, “ngàn trang” và “ngàn trang”…, lại rất dễ kiếm. Chọn đọc loại nào và đọc ngần nào… là tùy theo mục đích riêng mỗi người.

 

Bài 5 này, dù có “tóm” cách nào cũng không tránh được dài ḍng, mà vẫn thiếu. Nếu trong bài, tư liệu đă không mới, lại chẳng có nhận định ǵ mới, lại càng vô duyên. Nhưng nếu chúng ta chỉ có thể dành ra 60 phút, với yêu cầu “tạm đủ để hiểu tổ tiên” th́ có lẽ – ngoài wikipedia – có hai bài đáng đọc (và sẽ thấy cần biết ơn tác giả của hai bài này).

 

– Một bài giúp ta thấy được sự khác nhau giữa hai cách thức cứu nước, trong đó cách của cụ PCT là phù hợp, lẽ ra cần áp dụng cho thời đó. Và điều sửng sốt là nó vẫn hiệu quả tối đa nếu áp dụng cho ngay thời nay (thế kỷ 21).

 

Đó là bài:

 

Ư nghĩa tác phẩm TÂN VIỆT NAM của Phan Châu Trinh

 

GS Vĩnh Sính (tháng 11, 2006; nhân 100 năm Phong Trào Duy Tân 1906-2006)

 

http://www.diendan.org/phe-binh-nghien-cuu/100-phong-trao-duy-tan

 

 – Một bài khác, cho thấy cụ PCT có cả một cương lĩnh. Điều kinh ngạc là cương lĩnh này vẫn c̣n phù hợp và tiên tiến ngay ở thời đại chúng ta. Nói khác, nó phù hợp và tiên tiến hơn tất thảy những “cương lĩnh” đă và đang có mặt ở nước ta.

 

Đó là bài: Cương lĩnh chính trị của Phan Châu Trinh, tác giả: Mai Thái Lĩnh.

 

http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/cuong_linh_chinh_tri_phan_chau_trinh.html

 

Từ Nguyễn Trường Tộ tới bộ ngũ:

 

“Vĩnh-Quỳnh-Tốn-Tố-Khôi”

 

– Bài 6

 

Nguyễn Ngọc Lanh

 

Về vai tṛ lịch sử của hai cụ Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh (xin viết tắt là PBC và PCT) và quan hệ giữa hai cụ với nhau… đă có nhiều bài rất giá trị và trung thực. Nếu ít thời gian, muốn đọc ngắn để hiểu tương đối đầy đủ và gần sự thật nhất (so với sách Giáo Khoa), thiết tưởng, có 2 tài liệu đáng đọc:

 

1) Thử nhìn lại vị trí của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh trong hành tŕnh dân tộc vào đầu thế kỷ XX

 

2) Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh

 

C̣n bài này, cố điểm qua những di sản tinh thần mà hai cụ để lại.

 

– Trước hết, các cụ để lại nhiều cách yêu nước.

 

– Tiếp, là những bài học lịch sử.

 

– Sau nữa, là một sứ mệnh trao lại;

 

– và cuối cùng, là nỗi trăn trở (sự nghiệp dở dang, hoặc thất bại).

 

ĐỂ LẠI NHIỀU CÁCH YÊU NƯỚC

 

Dù bạo động hay ôn ḥa: Vẫn là yêu nước

 

– Hai cụ sống cùng thời. Giống nhau rất nhiều: Cùng xuất thân nho giáo, cùng có 20 năm tranh đấu, cùng mang trên đầu bản án tử h́nh. Rất hiểu chủ trương của nhau, tranh luận nhưng vẫn thân thiện và tôn trọng nhau. Khác nhau chỉ là cách tranh đấu: Bạo lực và ôn ḥa; nhưng đây là sự khác nhau giữa Lửa và Nước. Tranh luận giữa hai cụ có ảnh hưởng rất lớn tới sự chọn con đường, chọn cách hành động của giới trí thức yêu nước đương thời. Dần dần, họ chia thành hai phái.

 

– Dù vậy, hai cụ đều tuyệt đối yêu nước.

 

Cụ Phan Bội Châu từ đầu cho rằng “hễ c̣n một tên xâm lược trên đất nước ta, ta phải chiến đấu quét sạch chúng đi”. Đây là suy nghĩ rất thông thường không những của giới sĩ phu – mà cả của dân thưởng – sống ở một nước nhược tiểu, ngàn năm nơm nớp lo bị xâm chiếm. Nhưng thực tế, diễn biến lịch sử đă vượt tầm nh́n của cụ Phan Sào Nam.

 

C̣n cụ Phan Chu Trinh? Cụ hành động theo cách chưa từng ai nghĩ, chưa từng có. Nhưng xuất phát từ viễn kiến: Cụ coi nước ta bị áp đặt một chế độ tiến bộ hơn chế độ phong kiến, thực tế là ta không thể dùng sức mạnh chống lại (sau 30 năm đă “thử chống”). Dù mục đích của thực dân là khai thác thuộc địa, nhưng cụ c̣n thấy nó có cả tác dụng khai hóa nữa.   

 

– Điều tất nhiên là giới trí thức yêu nước thời đó (thế hệ 2) cũng ngả theo quan điểm – này hoặc kia – của hai cụ mà chọn cách đấu tranh. Hoặc là hoạt động bí mật (nếu định dùng bạo động), hoặc là công khai (ôn ḥa). Dù vậy – theo gương hai vị đứng đầu – họ vẫn gần gũi, đoàn kết. Nhiều người thực thi cả hai cách, tùy hoàn cảnh. Nhiều vị trong Hội Duy Tân (ám xă) vẫn tham gia một số hoạt động của minh xă Duy Tân. Ví dụ, cụ Nguyễn Hàm là nhân vật số 2 trong Hội Duy Tân vẫn giúp tiền bạc cho Phong Trào Duy Tân thực hiện “hậu dân sinh”. Cụ Lương Văn Can sáng lập Đông Kinh Nghĩa Thục (ôn ḥa), nhưng lại cho con (Lương Ngọc Quyến) sang Nhật và Tàu học quân sự, sau trở thành người khởi xướng cuộc bạo động ở Thái Nguyên. Nhiều người lúc đầu theo đường lối bạo động, sau chuyển sang ôn ḥa. Và ngược lại, cụ Nguyễn Thượng Hiền chuyển từ ôn ḥa sang bạo động. T́nh h́nh ở Nam Bộ cũng tương tự, góp 50% nhân sự cho phong trào Đông Du. Không bao giờ các vị trong hai phái mâu thuẫn tới mức để thực dân có thể lợi dụng.

 

Chú thích

 

Có thể nói hai cụ Phan là tác nhân tạo ra hai ḍng chủ lưu trong phong trào yêu nước của trí thức đầu thế kỷ 20: Bạo lực và ôn ḥa; liên quan tới hai nhiệm vụ cách mạng độc lập dân tộc và tiến bộ xă hội. Hai ḍng này lúc đầu c̣n ḥa quyện nhau, sau cứ dần dần tách xa nhau. Ḍng của cụ PBC cuồn cuộn đầy sóng dữ, có sức phá hoại mănh liệt, nhưng thực dân – với sức mạnh vượt trội – đă xây dựng được cơ sở vưng chắc cho chế độ cai trị, có đủ sức chế ngự ḍng chảy này. Sau khi va đập nhiều lần, năng lượng của ḍng này cạn dần… Năm 1918, cụ Phan chuyển sang đấu tranh ôn ḥa. Thay thế cụ, chỉ có một người xứng đáng: Nguyễn Ái Quốc. Cụ này, tuy chủ trương bạo lực nhưng vẫn tiếp thu nhiều biện pháp ôn ḥa. Trớ trêu là cụ Ái Quốc tạo ra thế hệ 4 cực kỳ bạo lực, khiến số phận cụ cũng rơi vào t́nh cảnh trớ trêu…

 

– Nhưng điều bất ngờ là chỉ sang thế hệ 3, sự khác nhau về đường lối (bạo động và ôn ḥa) đă đưa đến mâu thuẫn nặng nề, chia rẽ; tới mức chỉ trích, lên án và kỳ thị nhau (Lê Dư, Nguyễn Bá Trác… bị coi là “phản bội”, Phan Bá Ngọc bị ám sát). Bất ngờ lớn nhất, là tới thế hệ 4 và 5 mâu thuẫn càng cực đoan. Khi giành được chính quyền, phe bạo động đă đối xử tàn bạo với phe ôn ḥa. Ví dụ, cụ Bùi Quang Chiêu, Dương Văn Giáo… bị giết ngay khi ta cướp chính quyền ở Nam Bộ (1945). Nội bộ phái bạo động lại càng khó dung ḥa nhau; ví dụ vụ Tạ Thu Thâu, Phan Văn Hùm… Trớ trêu là cùng yêu nước, nhưng không thể chấp nhận nhau. Cụ Hồ từng nhận định: Ngô Đ́nh Diệm, Tạ Thu Thâu đều yêu nước (!).

 

Chú thích: Các tên tuổi nêu trong bài có thể tra cứu ở Wikipedia.

 

– Sách “Tự phán” và sự trớ trêu lịch sử. Cuối đời, cụ Phan Bội Châu tự phê phán đường lối bạo động của ḿnh là sai lầm, là có tội (phung phí xương máu). Cụ không c̣n dịp nào xin người bạn chiến đấu của ḿnh tha thứ, v́ ngay sau khi cụ bị thực dân giam giữ, cụ PCT cũng từ trần. Dịp ấy, cụ PBC tỏ ḷng thương tiếc, có câu “ông có thứ (lỗi) cho tôi không”?… Nói khác, nếu được làm lại từ đầu, cụ sẽ cự tuyệt chủ trương bạo động. Trớ trêu là vẫn có nhiều trí thức yêu nước tiếp tục con đường này. Trớ trêu nữa là… họ thành công. Lư luận đấu tranh giai cấp là nguồn cổ vũ rất lớn. Sự trớ trêu tiếp theo là lời cảnh báo của cụ Phan Chu Trinh té ra không thừa: Nếu dân trí vẫn thấp th́ độc lập chỉ là thay ông chủ.

 

Chú thích.

 

Trong tác phẩm Tự Phán, cụ PBC viết:

 

“Than ôi! Việc đời quá chừng trắc trở, cơ trời quá khó đo lường, hy sinh oan đồng bào mà không có kết quả ǵ, thiệt là đại tội cực ác của tôi, mà tôi phải muôn vàn thừa nhận.

 

“Vứt đầu sọ chí sĩ, hao huyết tủy nghĩa dân không biết bao nhiêu mà kể, mà những điều sở kỷ vẫn chẳng mảy may ǵ như ư! Nếu bảo tôi, lần này trở về nước Nam, chỉ có tội nặng mà không có công ǵ, tôi cũng hết lời chối căi!

 

Vứt thủ cấp chí sĩ, hao tủy huyết nghĩa dân: Đó là cụ nghĩ tới sinh mạng đống chí và nghĩa quân hy sinh (theo cụ là vô ích) trong các cuộc ám sát và bạo động do Hội Quang Phục chỉ đạo.

 

Con đường bạo động của cụ PBC thất bại. Tuy nhiên, nếu cộng tất cả những thất bại của cụ (Hội Duy Tân và Hội Quang Phục) vẫn thua xa các thất bại của Xô-viết Nghệ-Tĩnh và Khởi nghĩa Nam Kỳ. Nếu đem so những lời tự phán ở trên với những lời tự nhận định, tự đánh giá (rút kinh nghiệm) sau thất bại của Xô-viết Nghệ-Tĩnh và Khởi nghĩa Nam Kỳ, th́ có sự khác nhau khá rơ.

 

– Bài học các cụ để lại là hăy thừa nhận có nhiều cách yêu nước. Bài học đơn giản, dễ hiểu, nhưng không dễ học. Phe bạo lực coi thực dân là kẻ thù không đội trời chung, chỉ có thể đối xử duy nhất bằng bạo lực. Họ phải hoạt động bí mật, dễ bị khủng bố, do vậy rất dễ nảy ra tâm lư kỳ thị, tức giận phe ôn ḥa, coi họ là nhu nhược, “cầu xin” kẻ thù, không triệt để cách mạng, mà c̣n dễ trở thành cộng tác với kẻ thù. Ngay khi chưa thành công, phe bạo lực đă nghi ngờ, rồi kỳ thị và căm ghét phe ôn ḥa. Bởi vậy khi thành công họ cũng dùng bạo lực với với phe này. Dễ hiểu, con đường bạo lực thường cực đoan, kém khoan dung.  

 

Chú thích.

 

– Khi có quyền viết Lịch Sử, các trí thức yêu nước thế hệ 3, 4 và 5 theo con đường bạo lực (của cụ PBC) chưa bao giờ nêu những ǵ mà cụ đă “tự phán”. Sách giáo khoa lại càng như vậy. Ngược lại, họ phê phán nặng nề chủ trương ôn ḥa – kể cả trong hoàn cảnh “bạo động tắc tử”. Cụ Hà Huy Tập mạt sát nặng nề chủ nghĩa cải lương (đấu tranh ôn ḥa, dẫn đến lẫn lộn bạn-thù). Thực ra, tháng 8-1945 Việt Minh giết hại các nhân vật Bùi Quang Chiêu, Dương Văn Giáo, Tạ Thu Thâu… mới là lẫn lộn bạn-thù; v́ không thừa nhận cách đấu tranh (hợp pháp, ôn ḥa) của các nhân vật này cũng là yêu nước. GS Trần Văn Giàu khi viết lịch sử c̣n chê bai cụ PBC (đại ư) “có lúc ngả sang chủ trương cải lương“… C̣n đánh giá toàn bộ hoạt động của cụ Phan, vị GS này kết luận: thực chất là tư tưởng tư sản chứ không phải cái ǵ khác. 

 

– Câu hỏi là tại sao không một ai thuộc phe chủ trương bạo lực dám nặng lời phê phán cụ Phan Chu Trinh (như cái cách cụ Hà Huy Tập phê phán cụ Nguyễn Ái Quốc)?.

 

Ít nhất v́ hai điều: 1) Khi cụ Phan bắt đầu cuộc đời đấu tranh, kẻ thù đă tặng ngay cho Cụ bản án tử h́nh. Đố ai dám bào cụ không yêu nước. 2) Khi cụ mất, cả nước thương tiếc, với đám tang lớn chưa từng thấy. Do vậy, ai ngu ǵ mà dám nặng lời phê phán cụ? Oai như GS Trần Văn Giàu nhưng vẫn viết rất chừng mực về cụ. Nhưng sau này, những đồ đệ của cụ PCT th́ không c̣n được phe bạo động kiêng nể ǵ nữa. 

 

– Cũng dễ hiểu, khi các cụ Mác và Anghen đề xuất đường lối đấu tranh giai cấp, phe yêu nước bằng cách bạo động thấy ngay đây là vũ khi tư tưởng mà họ cần. Cuối đời, Mac và Anghen đă tự nhận nhiều sai lầm quá tả, nhưng các đồ đệ ở Việt Nam lờ tịt sự “tự phán” này. Cũng dễ hiểu như trên, lư luận bạo lực của cụ Lenin càng được họ hoan nghênh.

 

ĐỂ LẠI NHỮNG BÀI HỌC

 

Bài học lớn nhất?

 

Không thể tham vọng nêu hết các bài học người xưa để lại. Điều đó quá sức. Bài học chấp nhận có nhiều cách yêu nước đă nêu ở trên. Có lẽ bài học lớn nhất từ 150 năm nay vẫn là giải quyết câu hỏi về tương quan giữa  Độc Lập và Canh Tân – như đă được đặt ta từ thời cụ Nguyễn Trưởng Tộ.

 

– Cuối thế kỷ 19, nền độc lập bị đe dọa. Như đă phân tích từ các bài trước, chỉ có canh tân mới giữ được độc lập, nhưng các điều kiện xă hội – để tiếp nhận và thực hiện canh tân – ở nước ta chưa có. Muộn mất rồi. Dẫu nước ta có cụ Fukuzawa Yukichi, cụ cũng bó tay. Muộn rồi. Việt Nam đành chung số phận với các nước châu Á khác: Đó là bị thôn tính. Tỷ lệ dân và đất đai ở châu Á thoát bị chiếm đóng chỉ là 5%. Đừng nên tỏ ra “tiếc đứt ruột” để quy kết toàn bộ tội lỗi cho triều Nguyễn.

 

– Sang thế kỷ 20, nước đă mất. Suốt 30 năm, mọi cuộc vũ trang giành lại độc lập đều thất bại. Cụ PBC tiếp tục theo đuổi bạo lực thêm 20 năm nữa, khiến bài học càng đắt giá. Chỉ c̣n cách canh tân, nhưng canh tân cũng phải khác hẳn trước. Canh tân để mưu đồ độc lập lúc này phải nhằm vào dân trí, dân khí, dân sinh…

 

Bài học lớn đă được của cụ PCT dạy: Dẫu giành được Độc lập nếu dân trí vẫn thấp hèn, dân khí vẫn nhu nhược, th́ nguy cơ là giới cầm quyền sẽ thành ông chủ mới. Số phận người dân vẫn phụ thuộc vào thiện chí của giới cầm quyền.

 

Chú thích

 

– Hai khái niệm được cụ Phan Chu Trinh phân biệt: Thầy-Tṛ và Thầy-Tớ. Cụ nói: Nếu ta coi người Pháp là “thầy”, họ sẽ coi ta là “tṛ”. Thầy sẽ dạy, tṛ sẽ học để tiến ngang thầy – xứng đáng hưởng độc lập. Ngược lại, nếu có độc lập mà dân trí, dân khí không tương xứng để hưởng độc lập… th́ nguy cơ là giới cầm quyền sẽ xưng “Thầy”, rồi không ngớt kể công với “Tớ”.

 

– Hai sự kiện. Năm 1945-1946 Hồ Chí Minh coi “dốt” là giặc, chủ trương diệt giặc dốt (trong 1-2 năm phải thanh toán nạn mù chữ cho toàn dân, Hoàng Xuân Hăn soạn chương tŕnh mới “biết đọc, biết viết sau 30 ngày học tập”). Thư gửi học sinh cả nước có câu: Nước ta có sánh vai được với các cường quốc ở năm châu hay không, phần lớn là nhờ công học tập của các cháu”.

 

– Hai câu hỏi. a) Sau 70 năm, những người chứng kiến hai sự kiện trên đến nay đă chết… gần 100%. Dân trí Việt Nam hiện nay thế nào? b) V́ sao các quyền dân ghi trong Hiến Pháp hầu hết là “hư quyền” hoặc vẫn nằm trên giấy? Dân khí người Việt hiện nay thế nào?

 

– Sang thế kỷ 21. Liệu cách mạng Việt Nam có ǵ khác, ngoài 9 chữ “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” – khi người dân vẫn thờ ơ hoặc ấm ức với các quyền của ḿnh chính thức ghi trong Hiến Pháp?.

 

Liệu đây có phải là bài học lớn nhất từ 150 năm trước để lại?.

 

Những bài học cụ thể

 

– Thứ nhất, khi độc lập đă mất

 

Bài học thời hai cụ Phan là… nếu chế độ chính trị của “bọn cướp nước” cũng chỉ ngang như chế độ của ta, ta phải chống lại, chống lại đến kỳ cùng; không những chống từ khi chưa mất nước mà cả khi đă mất nước. Đó là bài học từ thời Lê Lợi. Bởi lẽ, một chế độ của chúng chỉ ngang với chế độ của ta th́ mục đích xâm chiếm chỉ là khai thác, đồng hóa, kể cả diệt chủng; mà không thể trông mong ǵ chuyện khai hóa, mở mang cho ta. Các cuộc chống Tống, Nguyên, Minh là vậy. Khi Pháp xâm lược, cụ Phan Chu Trinh thấy chế độ của Pháp tiến bộ hơn chế độ của ta, cụ chủ trương “ỷ Pháp cầu tiến bộ”. C̣n cụ Phan Bội Châu gọi Pháp là “man di”, do vậy càng phải chống lại quyết liệt.

 

Chú thích

 

Bước vào thế kỷ 20, ngoài chế độ tư bản, c̣n xuất hiện chế độ XHCN. Thế giới chia thành 2 phe, phe này chê phe kia đủ điều. Nhưng thật sự phe nào tiến bộ hơn? Thực tế cho thấy, cần có thời gian chiêm nghiệm. Bởi v́, trái với lư thuyết ban đầu, khiến ta phân vân: phe XHCN sau 70 năm tồn tại đă sụp đổ. Liệu có phải chế độ này tiến bộ hơn chế độ tư bản?.

 

Dẫu sao, dường như bài học thời hai cụ Phan vẫn nguyên giá trị. Và cách xử sự theo bài học vẫn dẫn tới thành công. Vấn đề là đánh giá chế độ chính trị của nước xâm lược. Hai minh chứng:

 

1) Sau năm 1945, khi Pháp – và sau đó là Mỹ – đem quân vào nước ta, ta coi họ thuộc về chế độ “lỗi thời” và “lạc hậu” (gọi tắt là “lỗi lạc”), do vậy ta đă chống lại. Và thành công.

 

2) Năm 1979, Trung Quốc xâm lược ta, chế độ chính trị của họ tuy tiến bộ hơn chế độ tư bản, nhưng vẫn chẳng hơn ǵ ta – thế th́… ta phải chống lại. Và cũng đuổi được giặc.

 

Sau 1979, chế độ ưu việt của ta tiếp tục phát triển – đă trên 3 thập niên – đến nay xếp hạng nào?

 

– Ngày nay, sau trăm năm, chúng ta thừa “khôn hậu” để thấy rằng… ngay khi triều đ́nh c̣n huy động được hàng vạn quân cho một trận đánh; vậy mà ta vẫn cứ thua, mặc dù trong mỗi trận số quân của địch chỉ bằng 1/5 hoặc 1/10 số quân ta. Ta thua cả khi pḥng ngự lẫn khi tấn công.

 

– Trận giữ đồn Kỳ Ḥa, ta cố thủ, có thành lũy che chắn mà thương vong vẫn gấp 10 lần quân địch. C̣n tấn công? Trận đánh đồn Mang Cá, ta chết gấp trăm lần kẻ thù… Huống hồ các cuộc khởi nghĩa sau này: Tất cả sảy ra ở địa bàn nhỏ hẹp, lực lượng mỏng manh, vũ khi thô sơ, làm sao chống được kẻ địch khi chúng đă vững chân trên đất nước ta? Do vậy, lẽ ra phải từ bỏ con đường bạo động sau khi phong trào Cần Vương đă thất bại hắn.

 

Chú thích

 

         – Khi thấy các cuộc khởi nghĩa đều thất bại, cụ Phan Bội Châu cũng tự rút ra nhiều bài học:

 

1) Phải lập hội (đảng) bí mật, phát triển lực lượng đủ mạnh mới khởi nghĩa (cụ lập 2 Hội, cố gắng phát triển nhiều cơ sở, gửi người ra nước ngoài học quân sự, t́m cách liên kết với cụ Đề Thám ở Yên Thế…);

 

2) Phải tuyên truyền rộng răi chủ trương, đồng thời kích động ḷng yêu nước và căm thù thực dân. Cụ viết hàng ngàn trang kêu gọi đầy nhiệt huyết, khích lệ ḷng căm thù; nay đọc lại vẫn xúc động;

 

3) Phải có tầm nh́n rộng. Cụ có đọc Tân Thư, có ra nước ngoài – dù chỉ trong châu Á – tiếp xúc nhiều nhà cách mạng; do vậy có tầm nh́n rộng hơn các lănh tụ khởi nghĩa. Dưới con mắt cụ, t́nh h́nh thế giới khi đó là “họa da trắng” mà nạn nhân là “da vàng”. Do vậy, cụ chủ trương cầu viện Nhật – là nước thoát họa xâm lăng, lại c̣n đánh thắng Nga (da trắng).

 

4) Chủ trương bạo động thất bại, có thời gian cụ bị giằng co giữa đấu tranh ôn ḥa và bạo lực; nhưng đến cuối đời cụ cũng rút được bài học giá trị nhất cho chính ḿnh.

 

        – Cầu qua sông Hồng khánh thành năm 1902, mặc dù khởi nghĩa Yên Thế tới tận năm 1913 mới tắt hẳn. Cụ PBC lập Hội Duy Tân, chủ trương bạo lực. Có ư kiến nói: Cứ cho rằng đúng lúc Hội của cụ mạnh nhất, cả Hội mang cuốc thuổng, gậy gộc, gươm giáo, súng cá nhân… hè nhau đến phá cái cầu này suốt 24 giờ (không ai ngăn cản). Liệu có phá nổi?

 

– Thứ hai, chuyện Canh Tân mỗi thời mỗi khác…

 

Thời hai cụ Phan, canh tân khác với thời cụ Nguyễn Trường Tộ. Chẳng cần ai “điều trần”, “năn nỉ”, chính bộ máy cai trị của thực dân Pháp đă thực hiện nhiều và nhanh – gấp 5 hoặc gấp 10 – những ǵ cụ Nguyễn Trường Tộ mơ ước.

 

Điều đó nói lên: 1) giới thực dân không c̣n phải lo lắng ǵ về các cuộc chống đối của người Việt nữa. Phong trào Yên Thế chưa tắt hẳn, nhưng người Pháp vẫn làm lễ khánh thành Nhà Hát Lớn, cầu Doumer, trường Y-Dược Đông Dương, Nhà Đấu Xảo… 2) việc canh tân lúc này càng củng cố thêm chế độ thực dân. 

 

– Trong hoàn cảnh này, các cụ Phan cũng có hai cách nh́n.

 

         Phe bạo lực cho rằng không được để Pháp có thời gian và điều kiện củng cố chế độ cai trị. Do vậy, về tuyên truyền: Nhất thiết không thừa nhận bất cứ “công ơn” nào của thực dân; chúng làm ǵ cũng là “tội ác”. Nhưng về sau, khi thấy dân thật sự được hưởng những tiến bộ kinh tế và chính trị, các cụ chuyển sang nói: Chẳng qua, chúng mị dân, bằng thực hiện những tiến bộ “giỏ giọt”… Cứ xem các bài viết của cụ Phan Bội Châu và các cụ chủ chiến khác… đủ thấy.

 

Chú Thích

 

Trần Văn Giàu viết: “Hồi chiến tranh đang diễn ra ác liệt, để làm tiền, ḅn lúa, bắt lính, bắt phu, viên toàn quyền Đông Dương Albert Sarraut hứa hươu, hứa vượn, trong đó có hứa một Hiến pháp cho Đông Dương, lại có h́nh ảnh son phấn của một xứ “Đông Dương – nước Pháp Viễn Đông”. Bùi Quang Chiêu, Phạm Phú Khai, Nguyễn Phan Long… bám vào chữ Hiến pháp đó để lập ra Đảng lập hiến Đông Dương…”14.

 

Thực ra, toàn quyền Đông Dương Albert Sarraut là hội viên của Hội Tam Điểm – một hội kết nạp những người thông thái, có tư tưởng bác ái, chủ trương tự do, b́nh đẳng cho mọi người. Nguyễn Ái Quốc, Phan Văn Trường cũng vào hội này.

 

          Phe ôn ḥa cho rằng cần chấm dứt bạo động, mà nên lợi dụng sự tiến bộ của chế độ chính trị bên nước Pháp (mà thực dân phải áp dụng ở thuộc địa) đấu tranh đ̣i họ thực hiện càng nhiều càng tốt cho dân ta. Cách này, đ̣i hỏi kiên nhẫn, rất lâu mới đem lại kết quả; do vậy ít được hưởng ứng, nhất là lúc ban đầu. Chính cụ Phan Chu Trinh đă tự nhận định như vậy.

 

Chú thích

 

Vài ví dụ các chính sách tiến bộ về báo chí chính phủ Pháp áp dụng cho Đông Dương; mà bộ máy cai trị ở đây phái thi hành (tất nhiên, nếu bất lợi th́ thực dân sẽ chần chừ hoặc không thực hiện, trừ khi có sự đấu tranh mạnh trên cơ sở dân trí được nâng lên và dân khí bớt nhu nhược). Nói khác: Có cơ sở để dựa vào mà đấu tranh.

 

Sắc lệnh kư ngày 25-5-1881 của Tổng thống Pháp G. Grêvilơ, ghi rơ: Người Việt Nam ở Nam Kỳ được hưởng mọi quyền công dân như người Pháp trên đất Pháp. Luật về tự do báo chí của Quốc hội Pháp (thông qua ngày 29-9-1881), cũng được ban hành cho Nam Kỳ theo Nghị định của Toàn quyền Đông Dương ngày 12-9-1881. Sau đó, Bắc Kỳ cũng được hưởng nhiều quyền tự do báo chí. Năm 1909 Nguyễn Văn Vĩnh ra báo Đông Cổ (yêu nước). Năm 1936, đảng CS ấn hành công khai nhiều tờ báo cách mạng…

 

MỘT SỨ MỆNH TRAO LẠI

 

Sách, bài viết để lại của hai cụ Phan là hàng ngàn trang.

 

Dưới đây, tạm kê ra một số di sản.

 

Tác phẩm của cụ Phan Bội Châu       Tác phẩm của cụ PCT

Việt Nam Quốc sử khảo

Ngục Trung Thư

 

Lưu Cầu Huyết Lệ Tân Thư

 

Việt Nam vong quốc sử

 

Việt Nam Quốc sử b́nh diễn ca

 

Cao Đẳng Quốc Dân Di Cảo

 

Chủng diêt dự ngôn

 

Tân Việt Nam

 

Thiên Hồ Đế Hồ

 

Khuyến quốc dân du học ca

 

Hải ngoại huyết thư

 

Dĩ cửu niên lai sở tŕ chủ nghĩa

 

(Tạm kê ra như trên)

 

Đầu Pháp chính phủ thư (1906)

Hợp quần doanh sinh thuyết quốc am tự (1907)

 

Tỉnh quốc hồn ca I & II (1907)

 

Trưng nữ Vương (tuồng) soạn chung với Hùynh thúc Kháng, Phan thúc Duyện (1910)

 

Trung kỳ dân biến thỉ mạt kư (1911)

 

Giai nhân kỳ ngộ (1913-1915)

 

Tây Hồ và Santé thi tập ! (1914-1915)

 

Khải Định Hoàng Đế thư (1922)

 

Bức thư trả lời cho người học tṛ tên Đông (1925)

 

Đông Dương Chính trị luận  (1925)

 

(Tạm kê ra như trên)

 

Các cụ viết toàn bằng chữ Hán

 

Thời nay, tên tác phẩm đă chuyển thành chữ quốc ngữ, ai cũng đọc được. Cụ thể là ai cũng đọc được, đọc thật to, tên các tác phẩm được kê ra (chưa đủ) ở bảng trên. Nhưng đọc lên (xướng âm) là một chuyện, c̣n hiểu lại là chuyện khác. Ví dụ, thời nay liệu có bao nhiêu vị cử nhân hiểu nghĩa cái tên tác phẩm Thiên Hồ, Đế Hồ của cụ Phan Bội Châu?. Huống hồ đầu thế kỷ 20 (cách nay trăm năm) tới 95 hoặc 99% dân ta mù chữ – cả chữ Hán và Quốc ngữ.

 

Cuối đời, bị giam giữ 15 năm, cụ Phan Bội Châu mới h́ hục dịch một tác phẩm của ḿnh sang chữ nôm, mà lại dùng thể thơ song thất lục bát. Tại sao cụ lại làm cái việc hơi bị trái ngược (dịch văn suôi sang thơ) này? Té ra, vẫn rất ít (và ngày càng ít) người dân biết chữ nôm, mà ngay chữ quốc ngữ cũng tới 95% dân ta bị “mù”. Cụ hy vọng, thể hiện tác phẩm của ḿnh bằng thơ, mọi người sẽ dễ nhớ, dễ thuộc.

 

Một sứ mệnh lịch sử trao lại: Phổ biến chữ quốc ngữ

 

Gọi là sứ mệnh lịch sử th́ không phải các bậc tiền bối (đă mất) vỗ vai thế hệ sau (c̣n sống), dặn ḍ, chỉ bảo… Mà thế hệ sau có nghĩa vụ t́m hiểu, thực hiện nếu muốn xứng đáng kế tục con đường yêu nước của thế hệ trước.

 

Dù đấu tranh bạo động hay ôn ḥa, đều phải kêu gọi dân hưởng ứng. Vậy, sứ mệnh đầu tiên, số 1 và cấp thiết mà cả hai cụ Phan thống nhất trao lại: Chính là phổ biến chữ quốc ngữ – thứ chữ dễ học gấp trăm học chữ nho. Tiếp đó là nâng cao cách diễn ngôn… để mọi người thấy thứ chữ này cũng vạn năng, đáng yêu, đáng sử dụng.

 

Nhóm kế tục tiêu biểu nhất

 

Đó là bộ ngũ: Vĩnh-Quỳnh-Tốn-Tố-Khôi. Họ xứng đáng tiêu biểu, đại diện cả một thế hệ trí thức, v́ họ có công nhất. Họ thuộc phái ôn ḥa. Khi họ bước vào đời, chế độ thực dân đă vững chân ở Đông Dương, chuyện cộng tác với giới cầm quyền là không tránh khỏi, miễn là không cộng tác trên các lĩnh vực phương hại đến lợi ích lâu dài của dân tộc.

 

Họ thuộc thế hệ 3; tiếp tục con đường yêu nước cách ôn ḥa. Như đă nói, những trí thức (cũng yêu nước) – nhưng theo con đường bạo lực – không ưa họ. Tuy nhiên, sự nghiệp của thế hệ này thật là đồ sộ, lớn lao. Cứ so sánh văn phong của hai cụ Phan (không viết báo) với văn phong quốc ngữ ở báo chí trước 1945; đủ rơ. Muốn đánh giá họ một cách công bằng, cứ t́m hiểu và phân tích những ǵ cho chính họ đă viết ra.

 

Nhăn quan thế hệ 6

 

Lợi thế của thế hệ này (nếu không bị nhét vào đầu xu thế ủng hộ chủ trương bạo động) thoát khỏi cái ṿng kim cô của những thành kiến chính trị. Như mọi cuộc thám hiểm địa lư, họ chỉ duy nhất dựa vào văn bản, câu chữ.

 

Tạm đưa ra một bài của trí thức thế hệ 6: Ảo tưởng Phạm Quỳnh

 

Xin nhớ: Bài này, cũng như mọi bài khác, kể cả bài của Marx, Berstein… hay bất cứ ai, đều có thể thảo luận – chỉ dựa vào nội dung, câu chữ và hoàn cảnh ra đời.

 

ĐỂ LẠI NỖI TRĂN TRỞ

 

Cuối đời, cụ Phan Chu Trinh không có ǵ phải áy náy về con đường đă chọn. Nếu tiếc, có lẽ cụ chỉ tiếc rằng không thọ thêm để đi xa hơn, nhanh hơn trên con đường này. Nhiều người thời nay cũng tiếc như vậy. Nếu cụ cũng thọ như cụ Phan Bội Châu, có lẽ Hiến Pháp nước ta không ghi cái câu:

 

Ở nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá và xă hội được tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân và được quy định trong Hiến pháp và luật (Điều 50; Hiến pháp 1992)

 

Ô hô! Quốc hội nước XHCN vẫn lẫn lộn quyền con người với quyền công dân! Phải 21 năm sau (sang thế kỷ 21) mới phân biệt được ở Hiến Pháp 2013.

 

C̣n cụ Phan Bội Châu th́ khác

 

Sau những thất bại đau thương do bạo động, cụ tự phán:

 

 “Than ôi! Việc đời quá chừng trắc trở, cơ trời quá khó đo lường, hy sinh oan đồng bào mà không có kết quả ǵ, thiệt là đại tội cực ác của tôi, mà tôi phải thiên vàn thừa nhận.

 

“Vứt đầu sọ chí sĩ, hao huyết tủy nghĩa dân không biết bao nhiêu, mà những điều sở kỷ chẳng mảy may ǵ như ư! Nếu bảo tôi Nam hồi lần này chỉ có tội nặng mà không công ǵ, tôi cũng hết lời chối căi!

 

“Mục đích của tôi là thừa cơ hội đảng cách mạng Tàu thành công, mượn tay người Tàu xoay chuyển một cuộc mới khác. Tuy nhiên sau việc mà nghĩ lại th́ kế họach này cũng ngông quá. V́ ở trong không có một tổ chức thực lực ǵ, chỉ trông chờ ngọai lực, điều ǵ cũng cậy vào lưng người. Xưa nay Đông Tây các nước, không một đảng cách mạng nào chỉ là đoàn ăn mày các nước mà làm nên công được.” (Tự Phán).

 

Đối với người bạn chiến đấu, cụ viết (khi được tin bạn mất):

 

“Than ôi! Ông có thứ cho tôi chăng?

 

Lúc ông [từ Nhật Bản] về nước [1906], tôi tiễn chân ông đến Hương Cảng, ông cầm tay tôi dặn mấy lời sau hết: ‘Từ thế kỉ 19 về sau, các nước tranh nhau ngày càng dữ dội, cái tính mạng một nước, gửi trong tay một số người đông, chứ không thấy nước nào không có dân quyền mà khỏi mất nước bao giờ. Thế mà nay Bác lại c̣n dựng cờ quân chủ lên hay sao?’ Ông nói thế, lúc bấy giờ tôi chưa có câu ǵ đáp lại, nay đă hơn 20 năm rồi, lời ôn càng lâu, càng nghiệm.

 

Tôi mới biết cái óc suy nghĩ cùng cái mắt xem xét của tôi thiệt không bằng ông!

 

Phỏng ngày nay ông c̣n sống th́ cầm cờ hướng đạo cho chúng ta, hẳn phải nhờ tay ông mới được.

 

Than ôi! Ngày nay những kẻ cúng vái ông, kính mến ông, có phải là chỉ ngắm tượng ông, đọc văn ông góp nhặt năm ba câu làm bộ ái quốc, ái quần đầu miệng mà thôi ư? Phải biết rằng ông Hi Mă mà được danh tiếng lưu truyền với sử xanh là v́ ông có chủ trương thiệt, tinh thần thiệt”.

 

 

Từ Nguyễn Trường Tộ tới bộ ngũ:

 

“Vĩnh-Quỳnh-Tốn-Tố-Khôi”

 

– Bài 7

 

Cụ Phan Bội Châu có diễn biến ḥa b́nh?

 

 

Phap Viet De Hue Chinh Kien Thu

 

Hoạt động của Hội Quang Phục: Vẫn “thiết huyết”

 

Hội Duy Tân tan ră, phong trào Đông Du cũng tàn tạ, vừa may năm 1911 cách mạng Tân Hợi thành công, Trung Quốc chuyển sang chế độ dân chủ… Đây là cảm hứng để ngay giữa năm sau (1912) cụ Phan Bội Châu lập hội mới. Vẫn phương pháp đấu tranh “thiết huyết” (sắt máu) nhưng cụ thay mục tiêu quân chủ lập hiến bằng dân chủ. Đó là Hội Quang Phục, vẫn để hoàng thân Cường Để đứng đầu; nhưng chính cụ mới là linh hồn của Hội. Xin nói ngay: Chỉ năm sau, cả hoàng thân lẫn cụ Phan đều bị Pháp kết án tử h́nh vắng mặt chính v́ những hoạt động “thiết huyết” của Hội. Nhưng 12 năm sau cụ Phan mới bị dẫn độ về nước, chính thức ra ṭa và từ đó chấm dứt mọi hoạt động chống Pháp.

 

Dưới đây là những sự kiện liên quan.

 

– Ngay cuối năm, cụ đă tổ chức đại hội, có các đại biểu trong nước sang dự (Nguyễn Khắc Cần, Phạm Văn Tráng…). Đại hội nhận định: Phong trào quốc nội lâu nay im ắng quá. Đại hội quyết định: “gây tiếng vang” để thức t́nh đồng bào. Nhóm “tử v́ nghĩa” xin lănh nhiệm vụ, hứa “làm sớm”.

 

– Chỉ 4 tháng sau, đă có “tiếng vang” ở Thái B́nh và Hà Nội, làm 3 người chết, ngoài ra c̣n 2 người bị ám sát (cả thảy, gồm 3 Việt, 2 Pháp). Chính quyền thuộc địa bắt 254 người để điều tra.

 

– Lại bốn tháng sau, 99 người bị truy tố, trong đó hoàng thân Cường Để và cụ Phan (có tài liệu nêu cả các cụ Nguyễn Hải Thần, Nguyễn Bá Trác, Nguyễn Văn Túy) bị tuyên án tử h́nh vắng mặt. Tính ra, từ đại hội đến lúc này, chưa đầy một năm. Phiên ṭa diễn ra trong ba ngày, có 7 án tử h́nh (lên máy chém ngày 24-9). Số c̣n lại bị tù từ 2 năm đến chung thân.

 

Cả 7 vị bị kết án tử đều hiên ngang, dơng dạc trước ṭa, khẳng định việc ḿnh làm là chính nghĩa – nhưng chiếu theo luật pháp thời đó (và mọi thời), đây là bị cáo tự nhận “giết người có chủ đích và có tổ chức”. Ngoài ra, để tạo danh tiếng vang cho Hội, mọi người tự nhận ḿnh là hội viên, nói cả tên người đứng đầu hội… Xin chú ư rằng những vị bị kết án nặng nhất (tử h́nh, khổ sai) hầu hết là nhà nho. Sau này, các cụ trí thức hậu duệ (tân học), như Trần Phú, Hà Huy Tập… cũng theo gương tiền bối với thái độ cứng cỏi, ngạo nghễ trước ṭa.

 

Chú thích

 

– Hai sự kiện gây “tiếng vang”: Ngày 12-4-1913, tại Thái B́nh, Phạm Văn Tráng – được sự hỗ trợ của các đống chí – đă ném tạc đạn giết chết viên tuần phủ là Nguyễn Duy Hàn. Tối 26-4,  Nguyễn Khắc Cần và Nguyễn Văn Túy giết hai trung tá Pháp ở khách sạn Hà Nội (nay là số 2, phố Nguyễn Khắc Cần). Nói thêm: Tuần phủ Nguyễn Duy Hàn chính là ông nội của nhà cách mạng Nguyễn Thế Truyền, đảng viên CS Pháp (giới thiệu Nguyễn Ái Quốc vào đảng), hoạt động trong nhóm “Ngũ Long” ở Paris – gồm Phan Chu Trinh, Phan Văn Trường, Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn An Ninh). Nghĩa là “việt gian” và “việt ngay” là ông nội và cháu nội của nhau.

 

– Các “tiếng vang” tiếp theo

 

1) Vận động lính bản xứ nổi dậy

 

Năm 1913 hội viên Đậu Quang Cơ (Đỗ Chấn Thiết) mang về nước sách Hà Thành liệt sử truyện do Phan Bội Châu viết ca ngợi vụ đầu độc người Pháp (1908) để phân phát trong các đội lính bản xứ, kêu gọi nổi dậy, nhưng bị phát giác. Ông cùng 50 nghĩa quân bị chém đầu.

 

2) Năm 1916, khởi nghĩa Thái Phiên, Trần Cao Vân thất bại, ngoài số chết trận, c̣n nhiều vị cầm đầu bị án chém.

 

3) Năm 1917, Lương Ngọc Quyến và Trịnh Văn Cấn làm binh biến ở Thái Nguyên, gồm khoảng 130 lính vệ binh, hơn 200 tù nhân, 300 dân phu và dân địa phương. có 92 súng hỏa mai, 75 súng trường. Cũng thất bại.

 

4) Tháng 6- 1924, hội gần như tan ră, nhưng một hội viên cũ là Phạm Hồng Thái giả làm kư giả, ném bom vào bàn tiệc của Merlin. Viên Toàn quyền thoát chết, 5 người Pháp thiệt mạng. Bị truy đuổi, Phạm Hồng Thái nhảy xuống sông Châu Giang tự tử.

 

– Đánh giá

 

Theo cách hành văn truyền thống, các cuộc bạo động này đă gây được tiếng vang, thức tỉnh ḷng yêu nước và chí căm thù, tô thắm thêm truyền thống… C̣n phía kẻ thù th́ hoang mang, lo sợ, điên cuồng khủng bố…

 

Vê sau, cụ Phan đánh giá những ǵ mà Hội đă làm “chỉ là một cách đánh bạc cầu may mà thôi“.

 

Cuối đời, cụ Phan viết “Tự phán” có câu:

 

“Tốn đầu sọ chí sĩ”,

 

“Phí huyết tủy nghĩa dân”

 

Không biết bao nhiêu mà kể…!

 

Chuyển sang đấu tranh ôn ḥa?

 

Năm 1918, cụ Phan thấy bạo động không đem lại kết quả mong muốn, phong trào sa sút, khó vực dậy; lại nghe nói ở trong nước Toàn Quyền Albert Sarraut thực thi nhiều cải cách, cụ thay đổi cách đấu tranh, chuyển sang “ôn ḥa”. Cụ viết một thư ngỏ gửi người Pháp và đồng bào, chấp nhận hợp tác với Pháp, cùng thực hiện các cải cách xă hội để… chống Nhật. Đó là văn bản chữ Hán, 20 trang, tên gọi: Pháp Việt đề huề chính kiến thư (tên khác là Pháp-Việt đề huề luận). “Đề huề” mang hàm ư đoàn kết, hợp tác và phát triển.

 

Chú thích

 

Từ chỗ “vọng Nhật” nhưng khi nhóm Đông Du của cụ bị Nhật trục xuất, lại thấy Nhật chiếm Cao Ly, cụ PBC cho rằng Nhật sẽ thi hành chính sách đế quốc, mà Đông Dương sẽ là đối tượng. Nhật ở gần, nước Pháp ở xa, không thể giữ nổi Đông Dương nếu không liên kết với người Việt, tiến hành cải cách xă hội, để được dân ủng hộ, đặng chống Nhật… Nhận định này khiến cụ chấp nhận Pháp-Việt đề huề.

 

Người Pháp rất mừng với chủ trương mới của cụ Phan. Quan Toàn Quyền cử người sang gặp cụ, đàm phán với cụ Phan, nhưng không thành. Bảy năm sau, cụ Phan bị bắt cóc, bị đưa về nước và ra hầu ṭa.

 

Lẽ ra, đă có án, người Pháp chỉ việc thi hành bản án xử (vắng mặt) năm 1913, là xong. Nhưng trong phiên ṭa trước, cụ chưa được biện bạch, chưa được hưởng quyền có luật sư. Mặt khác, từ năm 1913 đến nay, có thêm nhiều sự kiện mới… Đó là Hội của cụ tiếp tục bạo động (tội), nhưng khi cụ viết Pháp-Việt đề huề luận (công) th́ Hội cũng chấm dứt bạo lực.

 

Chú thích

 

Phải nói rằng chủ trương Pháp Việt đề huề chính là do cụ Phan Chu Trinh khởi xướng đầu tiên (nhưng lúc đó chưa dùng tên gọi này), sau 8 năm được chính quyền thuộc địa chấp nhận, biến thành chủ trương của ḿnh và tuyên truyền rộng răi, được giới “trí thức ôn ḥa” hưởng ứng. Tuy nhiên, giới “bạo động” chống lại dữ dội. Từ đây, sự chia rẽ trong trí thức yêu nước thế hệ 3 càng thêm sâu sắc. Những người trước đây thuộc phe bạo động nay chuyển sang đấu tranh ôn ḥa, đă bị chỉ trích nặng nề, kể cả bị coi là “phản động”; ví dụ Lê Dư, Nguyễn Bá Trác, Phan Bá Ngọc… Vậy mà, nay cụ Phan – người chủ xướng cách đấu tranh bạo lực – lại đột ngột thay đổi quan điểm, khiến dư luận trí thức xôn xao; vui mừng hoặc bực bội.

 

 

 

 

Phiên ṭa 1913

 

Ngay trước và sau vụ xử, tờ Thực Nghiệp Dân Báo đă đăng liên tiếp 15 bài, nêu diễn biến phiên ṭa và dư luận xă hội. Thời nay, những người c̣n trẻ (dưới 70 tuổi) không thể tự ḿnh h́nh dung được chế độ thuộc địa vững vàng tới mức nào mà chính quyền dám cho tờ báo tư nhân này ra đời. Mà đây là tờ báo công khai bênh vực cụ Phan – người mà chính quyền thuộc địa gọi là phản nghịch (nay gọi là “phản động”).

 

Thời nay, nếu cần t́m hiểu phiên ṭa này, chỉ cần đọc 4 bài rất gần đây (cảm ơn 4 tác giả) là tạm đủ. Có thể nhận ra quan điểm của từng tác giả: hoặc ủng hộ ôn ḥa; hoặc tân thành bạo động; hoặc muốn nhân đây nói quan điểm riêng. Ngay trong “bạo động” cũng có hai cách thể hiện: Hoặc là không tán thành thái độ nhiều lúc “quá nhũn” của cụ Phan trước ṭa thực dân (thua xa ông Nguyễn Khắc Cần); hoặc là “bỏ qua” những từ ngữ “lấy ḷng tây” của cụ Phan, chỉ nhấn mạnh  dũng khí của cụ – để nêu tấm gương… Dưới đây là 4 bài nên đọc thêm.

 

1- Phiên ṭa lịch sử xét xử Phan Bội Châu

 

Bài tổng hợp, rất đầy đủ về phiên ṭa. Được viết theo quan điểm ủng hộ đấu tranh ôn ḥa – nghĩa là lược bỏ tất cả những đối đáp hơi bị “tự hạ thấp ḿnh” của cụ Phan “trước kẻ thù giai cấp”. Đọc kỹ, ta thấy hiện lên quan điểm phải lợi dụng tối đa cách xét xử của ṭa án thực dân (không buộc tội nếu không có chứng cứ) để giữ lấy mạng sống, đặng có thế đấu tranh tiếp. Cụ Phan đă chối bỏ tối đa các chứng cứ mà quan ṭa trưng ra (ví dụ: Tất cả những người nhận tội trước đây – Nguyễn Khắc Cần, Phạm Văn Tráng… – dù được thẩm vấn riêng rẽ đều thống nhất khai cụ Phan chủ mưu), nhưng cụ chối phắt – v́ “lời khai” không thể coi bằng chứng xác đáng… Sách kích động bạo lực của cụ, cụ bảo có thể người khác mượn tên cụ mà viết ra…

 

2- Bài thứ hai, nêu khá chi tiết các câu phát biểu và đối đáp của các bên. Nhưng 2 ông trạng sư cũng bị tác giả coi là thực dân. Những câu mà cụ Phan “tự hạ thấp bản thân” cũng được nêu lên và bị tác giả chê. Thực tế, những người làm theo lệnh cụ (như Phạm Văn Tráng) th́ hiên ngang nhận tội trước ṭa; c̣n cụ th́ chối phăng: Tôi không biết Tráng là ai… Bài viết thể hiện dưới nhăn quan người ủng hộ đấu tranh bạo động, không vừa ư với thái độ “thiếu dũng khí” của cụ Phan. Có lẽ, nếu cụ Phan dơng dạc lên án kẻ thù, hiên ngang nhận tội và ngẩng cao đầu bước lên máy chém, mới “đạt yêu cầu”?

 

3- Bài Vụ án Phan Bội Châu – điểm đột phá phong trào đ̣i tự do dân chủ thời Pháp thuộc chính thống hơn hẳn 3 bài c̣n lại, xét theo nơi đăng tải nó.  Bài nêu quan điểm đă là ṭa thực dân th́ không thể tin được trạng sư (cũng là thực dân). Do vậy, cụ Phan phải tự biện hộ – qua đó bài này cho thấy lư lẽ và dũng khí cụ Phan. Nhưng mục tiêu thứ hai mới là quan trọng: Vụ án làm dấy lên phong trào dân chủ. Đặc biệt, tác giả nhấn mạnh tác dụng tích cực bài báo của Nguyễn Ái Quốc đăng ở tờ Le Paria bên Pháp. Đến nay, bài của cụ Ái Quốc được đưa vào chương tŕnh môn Văn, lớp 7. Trong khi đó, bài viết của cụ Phạm Quỳnh bênh vực cụ Phan (cũng đăng bên Pháp) th́ không được tác giả (là nhà sử học marxist) nhắc tới.

 

Bài Về vụ xử Phan Bội Châu 86 năm trước. Tác giả muốn so sánh hai loại ṭa án thời xưa và thời nay. Như vậy, chẳng cần trên 70 tuổi, nếu muốn t́m hiểu quá khứ cũng không khó – dù bị che dấu.

Chú thích.

 

Thời nay, dưới 70 tuổi (nếu không chịu khó t́m ṭi) cũng khó tự h́nh dung cách mà thức ṭa án thực dân xử một đối tượng “phản động” sao lại.. ngu vậy? Ṭa cứ để mọi người tự do tới dự (do vậy, rất đông); phóng viên tha hồ tác nghiệp… cứ như chế độ muốn dạy mọi người thế nào là phiên xử công khai, hoặc muốn khoe thế nào là tranh luận để có sự thật và công lư. Trạng sư (2 người Pháp) đă “căi ra căi”, có phiên dịch để bị cáo hiểu mà biện bạch hoặc căi lại… Đó là một số đặc trưng, dễ thấy.

 

Dẫu sao, cần khẳng định: Đây chỉ là “dân chủ tư sản” (dân chủ giả hiệu). Nhận định này giúp tạo ra “ṭa án XHCN” (một khi cách mạng thành công). Đó là cứ làm ngược lại mọi đặc trưng của  “ṭa án thực dân” sẽ thành “ṭa án XHCN”? Bàn tiếp sẽ lạc đề.  

 

Nhờ ǵ, cụ Phan thoát án tử?

 

– Nguyên nhân số 1. Đó là việc “xử lại”

 

Cụ đă bị kết án tử h́nh năm 1913, bị truy nă để thi hành án. Nay bắt được cụ, lẽ ra chính quyền thuộc địa chỉ việc thi hành luôn bản án cũ. Đó là chưa nói sau năm 1913 Hội Quang Phục của cụ c̣n gây nhiều vụ bạo động khác, trong đó thật sự cụ là chủ mưu – thế th́ càng có lư do để thi hành bản án đă tuyên. Nhưng ṭa án thực dân vẫn “xử lại”. Vậy nguyên nhân số 1 đưa đến kết quả thoát chết cho cụ Phan chính là cái động thái “xử lại” này. Không có nguyên nhân này, xin miễn nói đến vai tṛ của các nguyên nhân và các tác động khác.

 

Nguyên nhân số 2. Đó là cách xét xử của một ṭa án độc lập.

 

Nếu đây là ṭa án của Nam Triều hoặc ṭa án Xô Viết (tam quyền không phân lập) cụ Phan cũng hết đường sống. Hăy xem ṭa Nam Triều xử các nghĩa sĩ trong vụ nổi dậy ở Yên Thế, hoặc Stalin xử những người đồng cấp với ḿnh (Kamenev, Zinoviev…) trong đợt đại thanh trừng ở thập niên 1930.

 

Khi đối thoại giữa phiên ṭa, chánh án nói rằng: Không xét xử những ǵ cụ làm sau năm 1913 (may quá), vậy cụ có nhận tội theo cáo trạng 1913 không? Cụ chối bay, chối biến… đến nỗi chánh án phải nói rằng cụ không dũng cảm bằng các hội viên của ḿnh: tội rành rành, vẫn chối.

 

– Nguyên nhân số 3. Đó là cái văn bản Pháp-Việt đề huề luận

 

Luật sư đă hỏi cụ về nó. Đây là gợi ư để cụ theo đó mà kể công. Chính nhờ văn bản này, ṭa án đă xí xóa cho cụ những vụ bạo động sau năm 1913, với số người nạn nhân nhiều gấp bội (năm 1913, chỉ làm chết 5 người: 3 người do tạc đạn, 2 người do ám sát). Sau này, do bị chê bai về “bỏ đấu tranh, chuyển sang thỏa hiệp” cụ đă nhiều lần chối bỏ đứa con tinh thần này (nhận rằng, v́ lầm lẫn mà đẻ ra nó) nhưng sự thất là chính nó đă cứu mạng cụ. Không có nó, không luật sư hay dư luận nào có thể làm cụ thoát án tử.

 

Chú thích

 

Luật pháp của nước Pháp áp dụng cho Đông Dương tỏ ta tiến bộ và khoan dung hơn hẳn Luật Gia Long (phong kiến). Đó là tính chất công bằng, công lư. Trạng sư hết ḷng v́ thân chủ, qua đó tự nâng cao uy tín cá nhân ḿnh. Trên đầu quan ṭa không có bất cứ thế lực nào, mà chỉ có Công Lư và Luật. Luật nước Pháp xử rất nặng hành vi bạo lực gây chết người và hủy hoại tài sản cá nhân và công hữu. Giết và cướp “có chủ đích và có tổ chức”, tội càng nặng.

 

Cũng theo luật “tư sản”, công dân có quyền tha hồ ra báo, lập hội, lập đảng, tha hồ phê phán, miễn là không xúc phạm, không bạo động. Bên Pháp, đảng CS tự do hoạt động, nhưng ở Đông Dương lại bị cấm là do vậy.

 

– Vai tṛ của báo chí và dư luận xă hội. Nhất định có những tác dụng lớn hay nhỏ trong việc xin ân xá cho cụ Phan. Ví dụ, các cuộc biểu t́nh ôn ḥa (đưa thỉnh nguyện thư), truyền đơn và các bài báo. Nhưng chỉ riêng bài của cụ Nguyễn Ái Quốc viết tháng 10-1925 (lên án quan Toàn Quyền, ca ngợi cụ Phan) ngày nay được  nhắc tới rất nhiều, Nhưng nó thật sự tác dụng đến đâu khiến cụ Phan thoát án tử h́nh th́ rất khó đánh giá.

 

Chú thích

 

– Bài Những tṛ lố hay là Varen và Phan Bội Châu của cụ Nguyễn công bố bên Pháp, trước khi quan Toàn Quyền Varenne sang nhậm chức ở Đông Dương. Đây là bài văn châm biếm (đả kích), hoàn toàn hư cấu, trong đó kết tội cụ Varenne là “phản bội giai cấp vô sản”. Hư cấu ở đoạn cuối mới khiếp: Tác giả viết mập mờ để người đọc hiểu rằng Varenne bị cụ Phan Bội Châu khinh và… nhổ vào mặt (!). Thực tế, thái độ của cụ Phan trước ṭa rất đúng mức; và sau đó, trong Tuyên Ngôn của ḿnh, cụ Phan tỏ ḷng biết ơn quan Toàn Quyền đă ân xá cho ḿnh.

 

– Từ lâu, bài này nằm trong chương tŕnh Văn (lớp 7), có rất nhiều bài hướng dẫn cách học. Có cả văn mẫu “Hăy phát biểu cảm nghĩ của em”, có cảm nghĩ được đưa vào tập “văn hay“.

 

– Vị toàn quyền này sinh trước cụ Nguyễn 20 năm, vào đảng Xă Hội (cánh tả) cũng trước cụ Nguyễn, học lực cũng có khoảng cách như vậy. Không hiểu có phải nhờ có bài của cụ Nguyễn mà quan Toàn Quyền Varenne (v́ sợ mà) ân xá cho cụ Phan hay không (?). Về quyền hạn, trong khi vua Việt Nam chỉ có quyền (rơm) quản lư xứ Trung Kỳ, c̣n Varenne có thực quyền trên toàn cơi Đông Dương, trong đó có quyền ân xá phạm nhân bị án tử h́nh. Đây chính là quyền của nguyên thủ quốc gia.

 

– Hai mươi năm sau, cụ Nguyễn cũng thành nguyên thủ miền Bắc Việt Nam mà sợ Tàu tới mức mất cả quyền ân xá cho bà Nguyễn Thị Năm, ân nhân của chính phủ VNDCCH.

 

– Wikipedia (tiếng Việt) viết về Varenne như sau: Ông được xem là một Toàn quyền có ư thức nhân đạo với chính sách tương đối cấp tiến hơn các tiền nhiệm. Một trong các hành động nhân đạo tiêu biểu đó là ông cho chích ngừa dịch tả, cải cách các trường học, ân xá cho Phan Bội Châu vừa bị tuyên án tử h́nh, lập các viện Dân biểu Bắc Kỳ và Trung Kỳ. Ông cũng cho mở rộng ngạch tương đương (cadres latérants) trong các công sở cho người Việt có đủ bằng cấp được quyền nắm giữ các chức vụ tương đương với người Pháp. Về mặt kinh tế, Varenne cho thành lập B́nh dân Nông phố Ngân quỹ để cho giúp nông dân. Chính sách của ông bị thực dân Pháp ở Việt Nam phản đối dữ dội, và Varenne bị gọi về Pháp năm 1928.

 

– Wikipedia (tiếng Pháp) c̣n ca ngợi ông nhiều hơn, gồm cả những việc ông làm bên Pháp.

 

– Vai tṛ của bản thân quan Toàn Quyền Varenne. Có sự đánh giá trái ngược nhau giữa phái “bạo động” và phái “ôn ḥa” về vai tṛ ông này giúp cụ Phan thoát án tử. Không những vậy, ông quan này c̣n “tha bổng” cho cụ Phan (thoát cả án tù chung thân).

 

Ví dụ, cụ Nguyễn Ái Quốc (thế hệ 3) đánh giá cụ Phan Chu Trinh (thế hệ 2) là “hủ nho”, nhưng ca ngợi cụ Phan Bội Châu (hơi quá mức) là bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân v́ độc lập, được 20 triệu con người trong ṿng nô lệ tôn sùng; c̣n Varenne bị cụ Nguyễn coi là kẻ phản bội nhục nhă… ta thấy ngay sự khác nhau giữa thái độ người chủ trương “bạo lực” và “ôn ḥa”. Một nguyên tắc là “không công nhận bất cứ việc làm nào của thực dân là tốt”, mặc dù trong số họ có đảng viên xă hội, hội viên Tam Điểm…

 

Chú thích. Đến nay, trí thực yêu nước đă là thế hệ 7, vẫn có sự phân biệt “bạo lực” và “ôn ḥa” (dù cả hai phái đều yêu nước). Có những chuyện chẳng liên quan ǵ tới thực dân Pháp, nhưng người ta vẫn thể hiện lập trường dân tộc rất cực đoan. Chẳng hạn, có nhà sử học cho rằng dưới thời Bắc Thuộc, chẳng có bất cứ “tên quan cai trị” nào là có công, có ơn với dân Việt (kể cả Sĩ Nhiếp, Nhâm Diên, Tích Quang). Trong khi người “ôn ḥa” nói đến lịch sử đại học Việt Nam vẫn tỏ ḷng biết ơn các ông thầy người Pháp có công đào tạo nhiều danh nhân khoa học cho ta (Tôn Thất Tùng, Đỗ Xuân Hợp, Nguyễn Văn Tố…).

 

Cụ Phan có thật sự chuyển từ “bạo lực” sang “ôn ḥa”?

 

Cụ là tấm gương kịch liệt chống Pháp. Do vậy nếu cụ từ bỏ con đường bạo lực để “diễn biến ḥa b́nh” sang thỏa hiệp với Pháp… th́ quả là chuyện động trời. Giới trí thức theo cụ sẽ hẫng, khó xử.

 

– Trong nước, các cuộc bạo động vắng hẳn. Từ khi cụ Phan viết Pháp-Việt đề huê luận, cũng là lúc những hoạt động bạo lữ ở trong nước vắng hẳn (1918-1939). Phải ôn ḥa phát triển thành rất nhiều xu hướng, sử dụng nhiều cách đấu tranh – từ cách ra báo (hàng chục tờ) cho tới cách lập đảng, cách “dựa vào pháp” (ỷ Pháp cầu tiến bộ) – kể cả cộng tác với Pháp. Miễn là nâng cao dân trí. Miễn là không giúp Pháp đàn áp dân. Đảng CS Trung Quốc mới ra đời 1922, chưa có ảnh hưởng ǵ trong nước, nói ǵ ảnh hưởng sang Việt Nam. Đến 1925. cụ Nguyễn Ái Quốc c̣n lo tập hợp “tàn quân” của cụ Phan; đồng thời phải lo nhiệm vụ được Quốc Tế 3 phân công. C̣n ở Việt Nam lần đầu tiên 1925 cụ Phan Văn Trường đăng Tuyên Ngôn đảng CS (tiếng Pháp) chẳng phải ai cũng đọc được, hiểu được và hâm mộ. Cụ Trần Phú lúc này mới ngoài 20 tuổi, đang chập chững t́m hiểu chủ nghĩa Marx… Tóm lại, trong t́nh h́nh này chưa có ai phàn nàn sự thỏa hiệp của cụ Phan. Trong sách Tự Phán, cụ vẫn có thể tỏ ra rất ân hận về những thiệt hại sinh mạng vô ích do đấu tranh bạo lực.

 

– Nhưng sau đó th́ khác. Nhất là từ khi đảng CSVN ra đời, tiếp tục con đường bạo lực từ 1930 (có Xô Viết Nghệ Tĩnh) tới năm 1941 (Khởi nghĩa Nam kỳ).

 

Chính thời gian này, có nhiều ư kiến chê trách, khiến cụ t́m cách thanh minh.

 

Chú thích

 

– GS Nguyễn Đ́nh Chú viết: Sách báo macxít từ lâu đă cho rằng: về chính trị, từ sau khi viết Pháp-Việt đề huề chính kiến thư (1918), tức là sau đại chiến thế giới I, Phan Bội Châu, ít nhiều cũng đă rơi vào trạng thái chao đảo giữa cách mạng và thỏa hiệp.

 

– Một trang web khác có đoạn: Trong đời ông, có sự lầm lơ đáng tiếc là viết bản thư nêu chính kiến “Pháp Việt đề huề“, mà chính ông cũng tỏ ra ân hận.

 

– C̣n nhà sử học marxist bậc nhất (uy tín và quyền năng cũng bậc nhất) – GS Trần Văn Giàu – đă chính thức chê cụ Phan trong cuốn “để đời” của ḿnh.

 

Thời gian này, cụ Phan chối bỏ chủ trương Pháp Việt Đề Huề, nói rằng bị cung cấp sai t́nh h́nh trong nước mà viết ra. Rồi lại nói: viết Pháp-Việt đề huề luận chỉ để lợi dụng kế sách của Pháp mà thi hành kế sách của ta (tương kế tựu kế). Khi được phỏng vấn, cụ Phan có câu thơ:

 

“Đề huề chi mà đề huề

 

Oán thù ta hăy c̣n sâu

 

Trồng tre nên gậy, gặp đâu đánh què”.

 

Tuy nhiên, có nghiên cứu gần đây, với nhiều tài liệu tham khảo, đă quả quyết rằng, cụ đă thật sự chuyển biến.

 

Việc làm trước khi bị bắt và lời nói trước khi nhắm mắt

 

– Ngay trước khi bị Pháp bắt, cụ Phan thấy không thể duy tŕ Hội Quang Phục, cụ soạn thảo dự án thành lập đảng Quốc Dân Việt Nam (theo mô h́nh đảng của Tôn Trung Sơn) và đưa cho cụ Hồ Tùng Mậu đem về nước tuyên truyền. Mật thám Pháp bắt được văn bản này và dịch sang tiếng Pháp. Một nghiên cứu sinh Đức đă kiếm được nó trong lưu trữ, dịch sang tiếng Đức. Đảng mới của cụ hoàn toàn chủ trương đấu tranh ôn ḥa.

 

– Trong văn bản viết trước khi mất (“Mấy lời vĩnh quyết”), ta vẫn thấy cụ ân hận v́ chủ trương bạo động – gián tiếp xác nhận con đường ôn ḥa.

 

“Phan Bội Châu, một tên dân Việt Nam, trước lúc gần chết mà chưa tắt hơi, kính có mấy lời thành thực từ biệt cùng anh em đồng bào.

 

Trước kia không kể, mà kể từ năm 1906 (v́ tôi mà)… khiến cho người nước ta phải “kẻ ở người đi, kẻ c̣n người mất và bị lụy rất nhiều, toàn là tội ác do tay tôi gây nên”. Mà may quá! Từ 1925 tôi mang cái sống thừa về nước đến giờ, anh em đồng bào đă không ai trách tội tôi mà lại quá thương yêu tôi, tôi thực là hổ thẹn với đồng bào ta và cảm ơn vô cùng. Trải mười lăm năm nay, nằm co trong túp lều ở Bến Ngự cùng chiếc đ̣ trên sông Hương, đoạn đời sống thừa của tôi, không có việc ǵ đáng nói và đồng bào đă thừa rơ. Bây giờ tôi đă đến lúc lâm biệt, tôi xin có lời từ biệt.

 

Bội Châu từ xưa tới nay, đối với đồng bào đă không có chút ǵ là công, mà lại tội ác quá nặng. Bây giờ tôi chết, thiệt là một tên dân “trốn nợ và vỗ nợ”, nếu đồng bào có thứ lượng cho tôi th́ xác tôi tuy chết mà tinh thần tôi vẫn cảm ơn đồng bào luôn luôn.

“Người đến khi gần chết, lời nói hẳn lành”. Nay tôi đă đến lúc “gần chết” đó, xin có mấy lời gan phổi tỏ lời hy vọng cuối cùng với đồng bào:

 

Đồng bào Việt Nam ta có trên hai mươi triệu, bấy nhiêu đầu óc, bấy nhiêu tai mắt, bấy nhiêu chân tay, nếu không biết thân yêu nhau, đồng ḷng hợp sức làm cái bổn phận quốc dân đối với Tổ quốc… Không thế, trên mặt địa cầu sau này sẽ không có h́nh bóng dân tộc Việt Nam nữa, th́ Bội Châu này dầu có trốn nợ, vỗ nợ cũng may mà được chết trước anh em, tôi lấy làm một điều hạnh phúc.

 

Mấy lời trên, tôi xin từ biệt mà cảm ơn đồng bào…

Kính,

 

Phan Bội Châu quyết biệt” .

 

Từ Nguyễn Trường Tộ tới bộ ngũ: “Vĩnh-Quỳnh-Tốn-Tố-Khôi” – Bài 8

 

 

 

Đủ điều kiện để tranh đấu ôn ḥa thành công

 

Lẽ thường t́nh

 

Giặc đến nhà? Đánh! và đánh! Đó là lẽ thường t́nh. Xin nhớ: Ta đă từng đuổi Tống, quét Nguyên. Nhưng khi giặc đă chiếm nước ta? Càng phải đánh. Xin nhớ: Lê Lợi sau 10 năm đă tống khứ giặc Minh. Bởi vậy, chuyện tiếp tục phong trào Cần vương chỉ là theo lẽ thường t́nh của mọi người dân, huống hồ cụ Phan Bội Châu là một sĩ phu hừng hực ḷng yêu nước?. Tâm thức “nơm nớp lo mất nước” từ ngàn xưa truyền đến lúc đó, âu cũng là chuyện thường t́nh.

 

Có hai đặc điểm về tâm lư: a) Sợ Tàu, v́ dă tâm xâm lược muôn đời không đổi; b) Nhưng vẫn phục Tàu – nơi sáng tạo đạo Nho mà cha ông ta tôn thờ. Do vậy, nhiều phen chống Tàu, nhưng chưa bao giờ Ta dám gọi Tàu là Di, Mọi, Quỷ. Chỉ có chuyện Tàu gọi Ta là “man”. Mặc dù, nền văn minh phương Tây đă vượt cả Tàu lẫn ta, nhưng khi thấy Pháp có ư đồ xâm lược, Ta vẫn gọi Chúng là Di, Mọi, Quỷ. Tầm nh́n thiển cận như vậy làm sao giữ nổi nước?.

 

Khi c̣n ít tuổi, cụ Phan đă khâm phục phong trào Cần Vương nay cụ tiếp tục con đường này cũng là lẽ thường t́nh. Chính do vậy, cụ Nguyễn Hàm – một nhân vật cần vương đang “nằm im chờ cơ hội” – trở thành nhân vật số 2 trong Hội Duy Tân. Chủ trương bạo động là tất nhiên và cũng rất “thường t́nh”. Đă Cần Vương, tất nhiên duy tŕ quân chủ. Đây là mâu thuẫn không thể ḥa giải với cụ Phan Chu Trinh – chủ trương triệt để xóa bỏ quân chủ.

 

Cái nh́n thời đại

 

– Sáng suốt, khi cụ Phan Chu Trinh nhận ra rằng “ta không đủ sức đuổi Pháp” như ngày xưa Lê Lợi đuổi quân Minh. Thất bại suốt 30 năm của các lănh tụ Cần Vương đă đủ rút ra bài học. Và chính cụ là người sớm nhất đă rút ra bài học.

 

– Nhưng sáng suốt gấp đôi, khi cụ c̣n nh́n ra: 1) Pháp không chỉ hơn ta về “kỹ xảo” (như thế hệ trước nhận định) mà là tŕnh độ văn minh; 2) Mục đích xâm lược muôn thuở là nhằm khai thác; Pháp cũng vậy; nhưng rơ ràng khai thác đi kèm khai hóa. Và rơ ràng, Pháp không định ăn xổi. Khi thiết lập bộ máy cai trị, Pháp tiến hành canh tân mạnh mẽ, có hệ thống, thể hiện ư đồ trú ngụ lâu dài ở xứ này. Nói khác, cụ Phan Chu Trinh nh́n ra sự khác nhau giữa “quân xâm lược” và “bọn thực dân”. Đây là những từ ngữ phổ biến một thời, ư coi khinh, đưa vào sách giáo khoa mà nhiều khi cứ nhập nhằng hoặc đồng nhất hai khái niệm.

 

Sự lên tiếng đầu tiên: Mục tiêu quá to lớn

 

– Ngay lúc mới thành lập Hội Quang Phục, cụ Phan Bội Châu đă có kế hoạch ám sát viên Toàn Quyền Albert Saraut. Rốt cuộc chỉ giết được 2 sĩ quan cấp tá, đă nghỉ hưu. Đă sắp tan ră, nhưng Hội vẫn tiến hành ám sát Toàn Quyền Merlin (hội viên Tam Điểm); nhưng… hụt. Tóm lại, từ đầu chí cuối, cụ Phan Bội Châu – vị đại diện cho phái bạo lực – vẫn coi bất cứ “thằng Tây” nào cũng là kẻ thù. Đứa nào chức càng cao, càng nguy hiểm. Nhăn quan này đến nay vẫn thấp thoáng tồn dư mỗi khi viết Sử.

 

– Trong khi đó, cụ Phan Chu Trinh dùng lời lẽ thẳng thắn, nhưng tôn trọng, gửi thư cho Toàn Quyền. Lạ, là thư ghi “gửi chính phủ Pháp“. Cụ không biết chữ Tây, nhưng “toàn quyền Đông Dương” là chức ǵ, cụ hiểu đầy đủ qua chữ Hán. Đó là Đông Dương tổng thống toàn quyền đại thần (東洋總統全權大臣). Vậy, đây là vị đại thần có toàn quyền ở xứ Đông Dương do Tổng Thống ủy nhiệm. Tóm lại, muốn phát biểu ǵ với chính phủ Pháp, cứ gửi văn bản cho ông này là đúng nơi. Trong thư, cụ thóa mạ và kết tội nặng nề Nam Triều (tham nhũng, thối nát), và chất vấn: Sao chính phủ bảo hộ vẫn duy tŕ và dung túng bọn này?. Đây chính là nguyên nhân để 2 năm sau cụ bị Nam Triều kết án tử h́nh cụ, sau được giảm án, đổi thành “khổ sai chung thân, vĩnh viễn không ân xá”.

 

Tác dụng của bức thư này đến đâu? Thật sự, dường như nó chẳng đem lại hiệu quả ǵ. Làm sao đánh đổ được Nam Triều chỉ bằng một bức thư của cá nhân? Quả thật, mục tiêu này quá to lớn. Giá trị bức thư chỉ như một lời Tuyên Ngôn.

 

Người nhận thư là quan Toàn Quyền Beau – đảng viên Đảng Cấp Tiến, bản thân ông ta đă thực hiện nhiều cải cách cụ thể ở Đông Dương… Nhưng chuyện “phế bỏ Nam Triều” là việc nằm ngoài quyền hạn; hơn nữa, chính phủ Pháp không bao giờ chủ trương như vậy.

 

Dấn thân vào những mục tiêu cụ thể

 

Chỉ vài năm vận động, nhưng phong trào Duy Tân mà các cụ Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế gây dựng đă lan nhanh ra nhiều tỉnh miền Trung. Nay đọc lại, phong trào phát triển mạnh và toàn diện, tác động rất rơ tới dân trí, dân khí, dân sinh. Thành quả này, trước các cụ và sau các cụ chưa ai làm nổi – trừ năm 1945-46 với chủ trương “diệt giặc đói (sản xuất), diệt giặc dốt (xóa nạn mù chữ) và bài trừ hủ tục (vận động Đời Sống Mới)”.

 

Nhưng song song với phong trào Duy Tân c̣n có thêm phong trào “xin sưu, miễn thuế”, lúc đầu cũng ôn ḥa, nhưng càng về sau, càng bạo động. Thời nay, sử học gọi đây là cuộc “dân biến” – để so sánh với khái niệm “binh biến” (như các cuộc binh biến Đô Lương, Thái Nguyên). Chính v́ vậy, phong trào bị đàn áp nặng nề và tai họa lan sang phong trào Duy Tân. Thiệt hại rất lớn, gồm cả nhân mạng.

 

Trích dẫn: Cuối tháng 5 năm 1908, phong trào chống sưu thuế ở miền Trung bị dập tắt. Sau đó, nhiều người bị kết án tử h́nh, trong đó có: Trần Quư Cáp, Lê Khiết, Nguyễn Bá Loan, Ông Ích Đường, Trịnh Khắc Lập, Nguyễn Hàng Chi… Hàng trăm người bị đày ra Côn Đảo, trong đó có: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Phan Thúc Duyện, Trần Cao Vân, Đặng Nguyên Cẩn, Ngô Đức Kế… Hàng trăm người khác bị đày đi Lao Bảo (Quảng Trị) – hết tríchNhờ có sự can thiệp của Hội Nhân quyền Pháp, Phan Châu Trinh được trả tự do trước thời hạn và đưa về Mỹ Tho để chịu sự quản thúc (1911). Cũng trong năm này, theo yêu cầu của cụ, cụ được nhà cầm quyền cho sang Pháp cùng với con trai là Phan Châu Dật. Đến nơi, việc đầu tiên của cụ là minh oan cho những người bị tù đầy. Cụ đưa cho Hội Nhân quyền Pháp bản điều trần, nhan đề Trung Kỳ dân biến thủy mạt kư (ghi lại đầu đuôi vụ dân biến ở Trung kỳ). Một ghi chép khác có tên là Trung Kỳ dân biến tụng oan thỉ mạt kư (Tập kư kêu oan kể đầu đuôi vụ dân biến Trung Kỳ), gửi cho bộ Thuộc địa và toàn quyền Đông Dương. Ngoài kêu oan, các bản điều trần c̣n mang tính phê phán, cáo trạng. Kết quả rất tích cực khiễn cụ càng tin cách đấu tranh ôn ḥa.

 

Có hai loại bài học được rút ra

 

Phái bạo động thấy rằng muốn gây một cuộc “nổi dậy”, cứ khơi lên những bức xúc của dân nghèo, khuyến khích họ hành động “để giành lại những lợi ích vật chất bị kẻ thù chiếm đoạt”. Phần lớn các cuộc bạo động về sau đều dùng mục tiêu này. Và đều thất bại (Khởi nghĩa Trần Cao Vân, Binh biến Thái Nguyên, Xô Viết Nghệ Tĩnh, Khởi nghĩa Nam kỳ, Cải cách ruộng đất), nhưng được cắt nghĩa: đó là bài học cho lần nổi dậy tiếp theo; và là sự tập dượt của quần chúng…

 

Cụ Phan Chu Trinh thấy bài học khác: Không thể bạo động mà không bị đàn áp; trong khi đó rất đủ cơ sở để tin rằng có thể đạt được các mục tiêu cụ thể, khả thi, bằng đấu tranh ôn ḥa. Chỉ 2 năm, phong trào Duy Tân đă đưa lại những kết quả đáng khích lệ; các bản điều trần của cụ gửi chính phủ Pháp khiến nhiều nhân vật sớm thoát khỏi nhà tù…

 

Sốt ruột và kiên nhẫn

 

Phái tả không thể kiên nhẫn trên con đường đi tới mục tiêu; do vậy đấu tranh bằng bạo lực là cách thích hợp. Phái “quá tả” và “cực tả” lại càng sốt ruột. Do vậy, cụ Phan Bội Châu thua xa cụ Lenin và cụ Stalin – hai nhà cách mạng mà trí thức yêu nước thế hệ 4 nước ta coi là các bậc thầy.

 

Chú thích. Cụ Phan Chu Trinh phê phán cụ Phan Bội Châu (đại ư)… dùng lời lẽ thống thiết kích động dân chúng lao vào máu lửa… Nhưng cần nói thêm rằng bản thân các lănh tụ phái tả cũng sẵn sàng xông vào máu lửa. Họ không sợ hi sinh. Sự thành công của Lenin trong cách mạng tháng 10 Nga là nguồn cảm hứng bất tận để phái bạo lực trên thế giới tin tưởng vào cách đấu tranh của ḿnh. Chính là do thắng lợi của cách mạng tháng 10 mà phái “sốt ruột” trong đảng Xă Hội Pháp quyết tách ra, thành lập đảng Cộng Sản Pháp. Một khi thành công, không phải các lănh tụ phái tả không biết thương dân; ngược lại họ rất muốn kiến tạo thật nhanh (ngay trong đời họ) một xă hội tốt đẹp, ấm no, hạnh phúc. Nhưng các vị thương dân theo kiểu các vị bạo chúa ban ơn, ban phúc cho ai tuân phục, lại ban cả uy và họa cho ai phản đối. Cũng do sốt ruột, họ xây dựng xă hội bằng các biện pháp quyết liệt, trái quy luật – mà người nhận ra sớm nhất là giới trí thức ôn ḥa, sau đó là những dân thường có lương tri. Đây là những người ưu tú nhất bị đày đọa hoặc giết hại sớm nhất. C̣n lại là đám người dân trí thấp, dân khí hèn. Thảm kịch ở Nga cho thấy quyền lực – dù ban đầu thiện chí đến đâu – nếu không được kiểm soát, sẽ tha hóa để thành độc tài.Theo cụ Phan, dân trí cao khi người dân giác ngộ các quyền chính đáng của ḿnh (ví dụ ghi trong Hiến Pháp). Thực tế, tŕnh độ học vấn của dân Liên Xô không thấp, nhưng họ không quan tâm tới những quyền của ḿnh. Đó là biểu hiện dân trí thấp kém. Những người muốn sử dụng quyền th́ tự thấy sợ hăi, không dám lên tiếng đ̣i hỏi. Đó là dân khí ươn hèn. Đủ thấy, cụ Phan Chu Trinh sáng suốt biết bao khi chủ trương khai dân trí, chấn dân khí…

 

C̣n cách đấu tranh của cụ Phan Chu Trinh đ̣i hỏi sự kiên nhẫn, có thể tốn 50 hoặc 70 năm, nhưng khi thành công th́ mỗi người dân đủ tŕnh độ thụ hưởng nền độc lập. 

 

Quan điểm của nước Pháp đối với các thuộc địa

 

Khi cụ Phan Chu Trinh sang Pháp, tận mắt thấy nền chính trị tiến bộ và dân chủ của nước này, cụ càng tin tưởng con đường đă chọn. Cách mạng Pháp thành công – tới lúc đó – đă được 120 năm, thể chế ngày càng hoàn thiện. Khẩu hiệu Tự do, B́nh đẳng, Bác ái ngày càng hiện thực; trở thành một giá trị cao cả, được nhân loại ngưỡng vọng.

 

Chú thích. Thời nay, đă là thế kỷ 21, vẫn ít người nhận xét rằng… hầu hết người Việt khi được hấp thu đầy đủ nền giáo dục tại nước Pháp, đều trở thành trí thức tiến bộ, yêu nước, muốn đấu tranh ôn ḥa để đồng bào cũng dần dần được hưởng Tự do, B́nh đẳng, Bác ái như người dân Pháp đang được hưởng. Dù quan điểm chính trị và cách làm khác nhau – có tranh luận hoặc bất đồng, nhưng giữa họ với nhau vẫn có thể hợp tác. Ngược lại, ở nhiều mức độ, họ bị phái bạo động đả kích. Nhẹ nhất là cụ Nguyễn Ái Quốc phê phán bậc cha-chú ḿnh: “Cụ Phan Châu Trinh chỉ yêu cầu người Pháp thực hiện cải lương, đó là sai lầm chẳng khác ǵ đến xin giặc rủ ḷng thương” (sách Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ chủ tịch). Nặng hơn, là những văn bản của đảng CS phê phán cụ Lê Quang Liêm, Bùi Quang Chiêu (đảng Lập Hiến) là tay sai của Pháp; tệ hơn nữa, gọi các cụ Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh là “việt gian”; nặng nhất là giết hại; ví dụ toàn bộ các cụ Troskists bị giết năm 1945.

 

Thời cụ Phan sống ở Pháp, phái hữu chủ trương khai thác thuộc địa, nhưng không phải như sách Lịch Sử mô tả dưới dạng văn học (“một cổ hai tṛng”, “bóc lột đến xương tủy”; kiếp ngựa trâu…). Nước Pháp cần tài nguyên, khoáng sản; thế th́ chính quyền thuộc địa kêu gọi giới tư bản đầu tư vào hầm mỏ, kể cả đầu tư vào giao thông, thương mại, xuất nhập khẩu… Giống như ngày nay nước nghèo kêu gọi các nhà tư bản đầu tư để có ngân quỹ canh tân đất nước. Trong đó, tất cả các bên đều có lợi. Chớ nghĩ rằng cứ phái hữu là xấu.

 

Chú thích. Việc quy hoạch và xây dựng Hà Nội, làm cầu Long Biên, mở trường trung học và đại học, nhà Đấu Xảo… là trông vào khoản thu do đầu tư là chính. Cố nông nước ta (không ruộng) nếu dời quê, làm thuê cho chủ tư bản, thu nhập được cải thiện rơ rệt. Theo sách Kẻ Ḍng của nhà văn Nguyễn Văn Toại, th́ dân nghèo làng Ḍng (Xuân Lũng, Lâm Thao, Phú Thọ) bị chức sắc trong làng ngăn cấm đi làm “phu” (khi tư bản Pháp thầu con đường sắt Hà Nội – Lào Cai; chạy qua làng này) v́ các gia đ́nh phú nông trong láng thiếu nhân công giá rẻ. Quan Công Sứ (người Pháp) tỉnh Phú Thọ lập tức gửi công văn về làng “khiển trách”: Không được cản trở mọi người đi kiếm việc làm.     Nguyên tắc chung: Chế độ tư bản ngay thuở c̣n hoang dă cũng ít bất công và tàn bạo hơn – nếu so với chế độ phong kiến. Marx mô tả đời sống công nhân là “cực khổ”. Không sai. Chỉ có điều họ xuất thân nông dân, khi họ thành công nhân họ bớt “cực khổ” nhiều lắm. Khẩu khí của các nhà cách mạng hoặc yêu nước theo đường lối bạo động – dù nói năng cách ǵ – cũng không lẫn vào đâu được. 

 

C̣n phái tả, thời gian này gồm hai trào lưu lớn: chủ nghĩa cấp tiến và chủ nghĩa xă hội. Từ 1920, chủ nghĩa xă hội tách ra nhánh cộng sản. Các ông Toàn Quyền được cử sang Đông Dương tất nhiên phải thực hiện một chính sách chung (xem ở dưới) do Bộ Thuộc Địa hoạch định. Tuy nhiên, đa số họ thuộc phái tả; do vậy – không nhiều th́ ít – họ đều muốn để lại dấu ấn khai hóa. Đây là cơ sở để những người ôn ḥa t́m cách tác động thích hợp.

 

Vai tṛ những hội viên Tam Điểm

 

Ít nhiều, cụ Phan biết tới Hội Tam Điểm, v́ những từng gần gũi với cụ là hội viên của hội này: Bùi Quang Chiêu, Phan Văn Trường, Nguyễn Thế Truyền… Hai ông sau đă giới thiệu Nguyễn Ái Quốc vào hội. Nhưng cụ không biết rằng hội viên Tam Điểm có vai tṛ ṇng cốt trong cách mạng 1789 – cách đó trên trăm năm. Khi thành công, cuộc cách mạng này đă chấp nhận lư tưởng của Hội Tam Điểm  (Tự do, B́nh đẳng, Bác ái) và lấy đó làm tiêu đề cho mọi văn bản chính thức của Nhà Nước (giống như nước ta dùng Độc lập, Tự do, Hạnh Phúc trên các văn bản chính thức). Nhiều công chức cao cấp của Pháp ở Đông Dương là hội viên của hội này. Đó cũng là điều kiện thuận lợi cho phái đấu tranh ôn ḥa.

 

Chú thích. Đây là Hội được thành lập từ trước thời Phục Hưng (thế kỷ 14), điều lệ được sửa đổi nhiều lần để ngày càng nhân bản, tiến bộ. Hội kín, chỉ kết nạp những người có học thức và tôn trọng Tự do, B́nh đẳng, Bác ái. Chính do vậy, dần dần hội chấp nhận kết nạp dân da đen, dân thuộc địa, chấp nhận hôn nhân đồng tính…Ngay từ khi mới thành lập, hội này đă phản đối t́nh trạng chính quyền (phong kiến) kết hợp với Nhà Thờ đưa đến nền thống trị tàn bạo; phản đối đưa Kinh Thánh vào chương tŕnh Giáo Dục… Như vậy, sớm nhất, đạo Công Giáo và Hội Tam Điểmcoi nhau là kẻ thù. Đến nay vẫn có nhữngbài viếtcủa phía Công Giáo, rất công phu. cảnh báo sự nguy hiểm của Tam Điểm.Sau đó là sự kỳ thị nhau giữa hội này với chủ nghĩa CS và cuối cùng là với chủ nghĩa Phát xít.– Nhiều danh nhân thế giới là hội viên Tam Điểm: tổng thống Mỹ Washington, Thomas Jefferson, Grant, Abraham Lincoln, Franklin Roosevelt, Trumann, Lyndon B. Johnson v.v…, thủ tướng Anh Winston Churchill, tổng thống Chili Allende, các nhân vật trọng yếu trong cuộc cách mạng Pháp 1789 (đại tướng La Fayette, Mirabeau, Sieyès, toàn thể gia đ́nh hoàng đế Nappoléon đệ I) và những nhà lành đạo nước Pháp (Jules Ferry, Paul Doumer, Mendès France, Gambetta v.v…), những nhà bác học (Alexandre Flemming, người phát minh ra thuốc Pénicilline; Lumière, ông tổ điện ảnh, Laplace v.v…), những nhạc sĩ (Mozart, Haydn, Louis Amstrong, Duke Ellington, Rouget de Lisle, tác giả bài quốc ca Pháp: La Marseillaise, Eugène Pottier, tác giả bài Quốc Tế Ca của các đảng Xă Hội và Cộng Sản v.v), các văn sĩ và triết gia nổi tiếng (Montesquieu, Voltaire, Fichte, Rudyard Kipling, Mark Twain, Pouchkine, Stendhal v.v…) các phi hành gia lên cung trăng (Gordon, Cooper [1963], Aldrin, Gleen), các tài tử điện ảnh (Clark Gable, John Wayne v.v…)…– Nhiều (22/32) Toàn Quyền Đông Dương là hội viên Tam Điểm (ví dụ Paul Doumer, Merlin Varenne…), là điều kiện để phải ôn ḥa đấu tranh có hiệu quả thực hiện “khai dân trí, chấn dân khí…” Cụ Hồ (sinh 1890) và cụ Varenne (sinh 1870) cùng là hội viên Tam Điểm và đảng viên Xă Hội. Sau khi rút khỏi hai tổ chức này, cụ Hồ viết bài phê phán cụ Varenne là phản bội.– Nhiều người Việt đă vào Hội Tam Điểm (Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn Thế Truyền, Phạm Quỳnh, Bùi Quang Chiêu, vua Duy Tân, Trần Trọng Kim, Hoàng Minh Giám, Nguyễn Phan Long, Nguyễn Văn Thinh, Phạm Ngọc Thạch, Phạm Văn Huyến, Phạm Huy Lục, Trịnh Đ́nh Thảo, Tạ Thu Thâu, Trần Quang Vinh, Nguyễn Hữu Thọ, Lê Văn Trung, Dương Văn Giáo, Lê Thước…); nay xem lại, các cụ đều có nhân cách cao cả, có “tâm” và có ḷng yêu nước…

 

Hai loại chính sách lớn đối với thuộc địa

 

Chính giới Pháp cho rằng nước Pháp có sứ mệnh khai hóa thuộc địa. Phải tả và phái hữu đấu tranh để thúc đẩy hoặc làm chậm việc thực thi ư tưởng này. Một thắng lợi khi Hội Tam Điểm và đảng Xă Hội đề nghị – và được đa số chấp nhận –  chấm dứt sự t́m kiếm thêm thuộc địa mới và tiến tới trao trả “tự trị” cho các thuộc địa đang có; đặt các nước này trong “khối Liên Hiệp Pháp”.

 

Có hai khuynh hướng khác nhau: 1) Cần đồng hóa các dân tộc thuộc địa về văn hóa và các mặt khác, để đạt được sự tiến bộ ngang với chính quốc; 2) Cần liên hiệp với dân tộc thuộc địa để cùng tiến lên (“đề huề”). Như vậy, cả hai khuynh hường đều không xuất phát từ ư đồ xấu.

 

Thực tế, trong quá tŕnh thực hiện, kết luận được rút ra: Với những dân tộc quá thiểu số, quá lạc hậu, th́ đồng hóa là phù hợp. Với những dân tộc lớn, đă có một nên văn hóa lâu đời, chỉ có cách liên hiệp, cùng tiến bộ.

 

Một mô h́nh đồng hóa là Tân Đảo. Tên gọi hiện nay là Nouvelle Calédonie.

 

Chú Thích. Đây là một ḥn đảo ở nam Thái B́nh Dương, thuộc địa của Pháp từ thế kỷ 17.– Khi mới bị Pháp chiếm: Dân tộc bản địa là da đen, thưa thớt và hoang dă: chưa mặc quần áo, chưa có chữ viết, chưa có tôn giáo; kho từ vựng rất nghèo nàn; c̣n ăn thịt người… Đến nay, dân số cả bản địa và Âu cũng chỉ là 250.000 người.– Vài tư liệu hiện nay: Là “lănh thổ hải ngoại” của nước Pháp. Chế độ: Tự trị (nhiều lần trưng cầu ư dân: chưa muốn độc lập). Dân bản địa chiếm 42%; người Âu 37%; người Việt 1,5%. Thế hệ lai rất đông đảo, nói lên sự b́nh đẳng… Tiếng nói chính thức: Pháp ngữ; Quốc ca: bài La Marseillaise (quốc ca Pháp); nhưng có cờ và huy hiệu riêng. B́nh quân đất đai: 13 người/km2; GDP: 12.000 Đôla/ người… Mọi người dân đều có hộ chiếu Pháp (đi khắp thế giới).

 

Với Việt Nam: Chính giới Pháp từng có ư kiến: Việt Nam chưa có chữ, phải mượn chữ Hán từ ngàn năm trước (lúc đó, chữ quốc ngữ chưa chính thức lưu hành). Ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa đă trở nên có hại (ư thức hệ phong kiến). Do vậy, nên dùng chữ Pháp làm ngôn ngữ chung, thay  hẳn chữ Hán… Đây chính là một trong những bước đầu của chủ trương đồng hóa.

 

Câu nói của cụ Phạm Quỳnh chính là trong hoàn cảnh này: “Tiếng ta c̣n, nước ta c̣n“. Và cụ là một trong 5 người có công lớn nhất “phổ biến chữ Quốc Ngữ”.

 

Toàn Quyền Varenne sang ta năm 1925 đă thấy chữ quốc ngữ xứng đáng có địa vị là một bản ngữ. Nhờ các hoạt động báo chí, ṇng cốt là “bộ ngũ”, Varenne nhận ra: Việt Nam có một nền văn hóa rất lâu đời, có ư thức dân tộc rất cao. Ông nói: “Một người Việt dù ở Nam Kỳ hay ở Bắc Kỳ, cũng không bao giờ coi nước Pháp là quê hương của họ được”. Ông chủ trương dùng chính sách “hợp tác” và “khai phóng”.

 

Bộ máy cai trị thực dân

 

Dù Hiến pháp nước Pháp tiến bộ, dù nhiều lần phải “tả” chiếm ưu thế trong chính phủ Pháp, dù nhiều ông Toàn Quyền là đảng viên phái tả, hoặc hội viên Tam Điểm… nhưng việc đấu tranh ôn ḥa vẫn không dễ dàng, thậm chí rất khó khăn. Đó là do bộ máy cai trị thực dân ở ngay trên đất Việt Nam. Xa chính quốc (sự kiểm soát lỏng lẻo), không phải dân bầu lên, không thể bị lật đổ… do vậy – theo quy luật – bộ máy này có xu hướng quan liêu hóa. Một ví dụ, tư bản Pháp muốn đầu tư khai thác thuộc địa (nhiều lợi nhuận) phải được bộ máy này cho phép (đặc quyền). Do vậy, các nhà tư bản buộc phải đưa lại nhiều đặc lợi cho các cá nhân có quyền thế trong bộ máy, khiến nó không cưỡng được sự tha hóa. Sự cấu kết của các nhóm lợi ích mạnh tới mức đủ sức tẩy chay các vị Toàn Quyền muốn cải cách, nhất là những cải cách mạnh bạo và sâu sắc; khiến lợi ích riêng của họ bị thu hẹp. Nhiều Toàn Quyền bị triệu hồi về Pháp trước thời hạn.

 

Có người ví, các quan Toàn Quyền như người lái xe, c̣n hệ thống chính quyền thuộc địa như cái xe… để các vị trổ tài quản lư. Điều này đúng “nếu” đây thật sự là cái xe tốt, tuyệt đối tuân theo sự điều khiển. Khốn nỗi, cái xe này có khả năng tẩy chay người lái.

 

Để đấu tranh với bộ máy này, cách hiệu quả nhất là dựa vào Luật mà chính bộ máy này phải thực hiện. Đây là cách các cụ ôn ḥa vẫn làm và truyền đến nay. Các cụ có tŕnh độ, hiểu luật, thấy rơ những luật nào bị giới cầm quyền lờ đi (không thực hiện) hoặc chần chừ, lần lữa; hoặc thực hiện cầm chừng… đều có thể lên tiếng.

 

Ôn ḥa, phải kiên nhẫn

 

Cụ Phan Chu Trinh dù chưa thấy đầy đủ những cơ sở thuận lợi để đấu tranh ôn ḥa, nhưng bằng trực giác của một con người sáng suốt, nhân ái, nhân bản, cụ tin tưởng rằng đây là cách làm đem lại kết quả sâu sắc nhất, bền vững nhất, lâu dài nhất.

 

Nó đ̣i hỏi sự kiên nhẫn, như cụ Bùi Quang Chiêu (trưởng ban lễ quốc tang Phan Chu Trinh) đă hứa: “Tây Hồ anh ơi, tôi xin thề hy sanh cho chủ nghĩa Pháp Việt đề huề“. Và nhận định: Phải can đảm mới có thể kiên nhẫn theo đuổi lư tưởng đời ḿnh.

Nguyễn Trường Tộ được vinh danh sai lầm qua nhiều thế hệ. Sự nhầm lẫn này không những xảy ra ở lĩnh vực cá nhân mà ngay cả trên tầm cỡ quốc gia nữa. Lư do của sự sai lầm là v́ thiếu sử liệu, bị thu hút vào những cụm từ canh tân, đổi mới, thực dụng, kỹ thuật, kế hoạch thu hồi, bổ túc kế hoạch đánh úp Gia Định…, và nhất là nghe theo sự dạy dỗ sai lầm của nhà trường hoặc lời truyền tụng của những người đi trước.

Để độc giả dễ t́m hiểu tâm chất và hành trạng của ông Nguyễn Trường Tộ sau những mỹ từ canh tân, đổi mới, thực dụng…, chúng tôi tổng hợp vài bài viết để cho ra đời cuốn Nguyễn Trường Tộ và vấn đề canh tân. Phần cuối là Tổng luận và Khen – Chê. Với những tài liệu không thể phủ bác, nhất là tài liệu mật và những bức thư do chính ông Nguyễn Trường Tộ viết, chứ không phải người nào khác, sẽ giúp độc giả thấy rơ một con người v́ ngoại bang mà viết những bản gọi là điều trần gửi lên vua Tự Đức, nhưng lại được ngụy trang sau bức màn canh tân, để dối gạt triều đ́nh và làm hại cho một quốc gia mà chính ông được sinh ra, lớn lên và chết trên đó.

 

 

 

Tham chiếu:

1.http://sachhiem.net/BUIKHA/BuiKha01_NTT.php

2. http://sachhiem.net/BUIKHA/BuiKha18_NTT.php

3. http://www.sachhiem.net/BUIKHA/BuiKha31.php

4. http://sachhiem.net/LICHSU/S/SH_NTT.php

5. http://tongiaovadantoc.com/c0/20111216105358024/phan-bien-bai-viet-ve-nguyen-truong-to-cua-ong-nguyen-dinh-dau-phan-van-vuong.htm

6. http://tongiaovadantoc.com/c1036/20111227093210206/nguyen-truong-to-vo-bi-vien-duc-anh-truong-ky-thuat-nhan-su-danh-up-gia-dinh-bui-kha.htm

7. http://tongiaovadantoc.com/c1036/20120303200623887/phan-bien-bai-hoc-gi-tu-nguyen-truong-to-cua-giap-van-duong-bui-kha.htm

8. http://sachhiem.net/BUIKHA/BK_NTT.php

9.http://www.honvietquochoc.com.vn/bai-viet/731-nguyen-truong-to-va-ke-hoach-lam-cho-dan-giau-nuoc-manh.aspx

10. http://www.honvietquochoc.com.vn/bai-viet/741-nguyen-truong-to-va-van-de-chu-hoa.aspx

11. http://khucquanhanh.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=40%3Anguyen-truong-to-vo-bi-vien-duc-anh-truong-ky-thuat-nhan-su-danh-up-gia-dinh&catid=16%3Atu-lieu-lich-su-van-hoa&Itemid=1

12. http://sachhiem.net/BUIKHA/BuiKha01e_NTT.php

 

 https://nghiencuulichsu.com/2015/10/31/tu-nguyen-truong-to-toi-bo-ngu-vinh-quynh-ton-to-khoi-bai-9/

 

 

Từ Nguyễn Trường Tộ tới bộ ngũ: “Vĩnh-Quỳnh-Tốn-Tố-Khôi” – Bài 9

 

 

Bộ ngũ học giả với kết cục đáng buồn

 

 

5 vị thượng thư tân học (Khải, Quỳnh, Toản, Diệm, Đoàn)

 

 

Năm 5 vị thượng thư tân học Hồ Đắc Khải, Phạm Quỳnh, Thái Văn Toản, Ngô Đ́nh Diệm, Bùi Bằng Đoàn. Chỉ có cụ Phạm Quỳnh là có số phận bi thảm

 

Năm vị học giả nổi tiếng từ trước 1945

 

Đây là các trí thức, không những vậy, mà họ c̣n đạt tới tŕnh độ học giả, cùng yêu nước theo cách đấu tranh ôn ḥa (con đường Phan Chu Trinh). Họ thuộc thế hệ 3, nghĩa là hoạt động chủ yếu trước 1945. Cùng thế hệ 3, nhưng chọn cách đấu tranh bằng bạo lực là cụ Nguyễn Ái Quốc, theo con đường Phan Bội Châu. Dù vậy, trước 1945 hai bên vẫn hiểu nhau, quan hệ thân mật và tôn trọng nhau. Vậy mà trí thức thế hệ 4 và 5, nếu yêu nước bằng đấu tranh bạo lực, đă bôi nhọ, kể cả kết tội, thậm chí giết hại, thế hệ cha-chú ḿnh thuộc phái ôn ḥa. Đó là chuyện sau 1945 – khi phái bạo lực giành được quyền lực chính trị.

 

– Trước 1945 là thời thuộc Pháp, học sinh vẫn được các thầy nói cho biết – với thái độ hănh diện và thán phục – về 4 học giả nước ta “không thua Tây”: Quỳnh-Vĩnh-Tố-Tốn. Họ xứng đáng danh vị học giả v́ khối lượng và chất lượng các công tŕnh mỗi người để lại cho hậu thế. Ngoài những khảo cứu ra, công trạng của các vị đối với việc phát triển và nâng cao ngôn ngữ Việt và chữ quốc ngữ cũng đồ sộ không kém. Muốn vậy, cần đối chiếu tiếng Việt thời chưa hoàn thiện, với các ngôn ngữ khác đă hoàn thiện ở tŕnh độ cao.

 

Cả 4 vị đều thông thạo tiếng Pháp, đă từng viết bằng tiếng Pháp, đăng ở báo tiếng Pháp, kể cả báo xuất bản bên Pháp. Mỗi vị c̣n sở hữu một nền tảng Hán văn thâm hậu. Xă hội thời đó chưa chuộng chữ quốc ngữ; ngay các cụ sáng lập Đông Kinh Nghĩa Thục tuy hô hào học quốc ngữ, nhưng chính các cụ cũng quen viết bằng chữ Hán. Ấy vậy mà “bộ tứ” lại sử dụng hai thứ ngôn ngữ “ngàn tuổi” nói trên (Hán và Pháp) để cân nhắc, đối chiếu, khi các cụ viết văn tiếng Việt, bằng chữ quốc ngữ. Thuở ấy, văn viết tiếng Việt vẫn rất gần với văn nói. Ngôn ngữ Việt trong kinh thánh lại càng rườm rà, ngô nghê. Chính cách làm rất khoa học này của các cụ khiến cho ngôn ngữ Việt – thể hiện bằng chữ quốc ngữ – trở thành hiện đại, với năng lực thể hiện tư duy không thua Hán văn và Pháp văn. Nhờ vậy, chữ quốc ngữ có thể thay thế chữ Hán và chữ Pháp. Nghĩ lại mà hú vía. Ở nhiều nước thuộc địa, ngôn ngữ bản địa sau một thời gian chỉ c̣n là ngôn ngữ phụ – vĩnh viễn mất địa vị chính ngữ.

 

– Nhà báo Phan Khôi, có vốn Hán học uyên thâm, tất nhiên rất thành thạo Hán văn; thế nhưng cụ lại t́m hiểu thêm Pháp văn – dám thử dịch cả quyển kinh thánh dày cộp sang tiếng Việt – cũng dùng hai ngôn ngữ này tôi luyện Việt văn. Bằng ng̣i bút của một nhà báo “tả xung hữu đột” suốt 40 năm, từ Bắc chí Nam, cụ xứng đáng là “một trong những kiện tướng tinh luyện tiếng Việt”. Nếu các cụ “Quỳnh-Vĩnh-Tố-Tốn” bồi đắp ngôn ngữ Việt chủ yếu theo hướng hàn lâm, chính tắc, th́ cụ Phan Khôi sáng tạo văn phong đa diện của báo chí. Cụ khởi đầu lối văn tranh luận, phê b́nh, châm biếm. Lại c̣n tiên phong trong sáng tác thơ mới, vượt khỏi các khuôn mẫu cũ. Tuy nhiên, nếu đọc lại nội dung những ǵ cụ đă thể hiện trên các trang viết, c̣n thấy đây cũng là một học giả đúng nghĩa. Ghép thêm cụ vào danh sách để có “bộ ngũ” là do vậy.

 

Chẳng ai trong năm vị có kết cục tốt đẹp cho cuộc đời ḿnh

 

– Cụ Phạm Duy Tốn

 

Cụ mất sớm (1924, thọ có 41 tuổi), kết cục này quả là không đẹp. Nhưng vẫn c̣n “may”, v́ c̣n 6 năm nữa đảng cộng sản mới ra đời (1930) và sau đó 15 năm cách mạng vô sản ở nước ta mới giành được chính quyền – tất nhiên bằng bạo lực (1945). Cụ mất đi, khuất mắt, do vậy, cụ không bị các trí thức thuộc phái bạo lực (thế hệ 4) kết tội là Việt gian, mặc dù các lĩnh vực hoạt động của cụ chẳng khác ǵ các cụ “Việt gian” khác. Cả năm cụ đều yêu nước theo cách ôn ḥa, theo con đường “ỷ Pháp cầu tiến bộ” của Phan Chu Trinh (thế hệ 2).  Cứ nh́n tấm ảnh 4 cụ Quỳnh, Vĩnh, Tố Tốn chụp chung, ta sẽ thấy sự thân ái, gắn bó v́ cùng hoài băo, cùng cách thực hiện. Nếu Trời ban thêm tuổi, cụ Phạm Duy Tốn sống tới năm 1945, số phận nào sẽ chờ đợi cụ? Tóm lại, kết cục đáng buồn là cụ mất sớm, do vậy đáng tiếc là lẽ ra sự nghiệp của cụ c̣n lớn hơn nhiều. Đổi lại, cụ không bị Lịch Sử sau 1945 gán cho cái danh “việt gian” mà các cụ Quỳnh, Vĩnh phải gánh chịu cho tới nay.

 

– Cụ Nguyễn Văn Tố

 

Cụ bị giặc Pháp giết hại năm 1947 khi đang ở cương vị bộ trưởng, thọ 58 tuổi. So với tuổi trung b́nh “trời ban”, cái kết cục này quả là không tốt đẹp. Có người nghĩ rằng… lẽ ra sự nghiệp sáng tạo của cụ c̣n lớn hơn. Đây là suy nghĩ thiện tâm, nhưng không thực tế. Thực ra, nếu cụ may mắn thoát chết, nhưng với cương vị công chức cao cấp (dù chỉ có quyền tượng trưng) và sống gian khổ ở chiến khu, làm sao cụ có điều kiện tiếp tục nghiên cứu?. Xin nói rằng ở nước ta một học giả nếu được cách mạng vô sản “ưu ái” để thành công chức cao cấp, sẽ rơi vào bi-hài kịch. Sẽ chẳng sự nghiệp nào có kết cục mong muốn. Cứ xem cái cách người ta viết về cụ Nguyễn Văn Tố trên wikipedia, hoặc ở những bài khác, là đủ rơ. Sự nghiệp 30 năm nghiên cứu của cụ được nhắc bằng (nhơn) một câu. Hoạt động xă hội 8 năm cũng được ghi bằng một câu. Trong khi đó, chỉ có 2 năm làm công chức cao cấp lại được kể lể khá dài ḍng, nhưng thực chất lại rất vô duyên đối với một học giả. Nói thật, viết tiểu sử kiểu này th́ cụ không c̣n xứng đáng đứng trong danh sách “bộ ngũ” học giả nữa. Hy vọng rằng sau đây, đảng CS, Nhà Nước, hoặc con cháu cụ sẽ bổ sung vào wikipedia để cụ vẫn là một học giả. Nói khác, đến nay, kết cục đời cụ cũng chẳng như ư cụ. Xin nói thêm: Con-cháu cụ Tố thua xa, xa lắc, so với con cháu 4 cụ kia trong việc báo đáp công ơn cha-ông.

 

Chú thích. Wikipedia (tiếng Việt) mục Nguyễn Văn Tố, toàn kể lể các chức vụ. Thời nay, người ta lấy tên cụ để đặt cho trường, cho phố, chính là do chức vụ của cụ. Hy vọng rằng sau đây, đảng CS, Nhà Nước, hoặc con cháu cụ sẽ bổ sung vào wikipedia để cụ vẫn là một học giả. Xin chốt lại nội dung chính wikipedia 2015 về cụ Nguyễn Văn Tố (dưới).

 

– Nguyễn Văn Tố (1889–1947), bút hiệu Ứng Hoè, sinh năm 1889, quê ở Hà Đông. Thuở nhỏ ông học chữ Hán, sau sang Pháp học đỗ Trung học. Về nước ông làm việc tại trường Viễn Đông Bác Cổ Hà Nội, chuyên về văn học cổ Việt Nam. Ông từng làm Hội trưởng hội Trí Tri, Hội truyền bá chữ Quốc ngữ trước năm 1945. Sau Cách mạng tháng Tám, ông giữ chức Bộ trưởng Cứu tế Xă hội trong chính phủ cách mạng lâm thời. Ông là Đại biểu quốc hội, Chủ tịch Quốc hội khóa I, Quốc vụ khanh trong Chính phủ liên hiệp Việt Nam lâm thời (1946). Sau ngày toàn quốc kháng chiến (ngày19 tháng 12 năm 1946, ông cùng chính phủ rút lên Việt Bắc tiếp tục kháng chiến chống Pháp. Ngày 7 tháng 10 năm 1947, trong một cuộc tấn công chớp nhoáng của quân đội Pháp vào chiến khu trongchiến dịch Việt Bắc, ông bị giết tại Bắc Kạn. Tên ông được đặt cho 1 trường ở Khu 9 Nam Bộ trong những năm kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954). Ngày nay c̣n có nhiều ngôi trường mang tên ông tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Nghệ An… Tại Thành phố Hà nội, tên ông được đặt cho một con đường gần chợ Hàng Da, quận Hoàn Kiếm.

 

– Cụ Nguyễn Văn Vĩnh

 

Cụ cũng mất sớm (1936), nhưng (chẳng may cho cụ) khi đó đảng CS nước ta đă ra đời và các trí thức trong đảng thời ấy đă coi cụ là tay sai của Pháp. Sau năm 1945, Lịch Sử do trí thức thế hệ 4 – chủ trương bạo lực – viết ra, chính thức coi cụ là Việt Gian. Vẫn chỉ là cách quy kết của phái bạo lực – khi nắm được quyền lực – đối với phải ôn ḥa. Tuy nhiên, sự lên án này không gay gắt và dai dẳng như với cụ Phạm Quỳnh.

 

– Các cụ Phạm Quỳnh và Phan Khôi

 

Hai cụ có kết cục thảm hại nhất. Trong khi cụ Vĩnh bị lên án ít hơn (nay đă có phố Nguyễn Văn Vĩnh) c̣n cụ Phạm Quỳnh vẫn tiếp tục bị bôi nhọ. Nguyên nhân: cụ Phạm bị cách mạng vô sản giết (nghĩa đen), mà đây là giết một học giả – khiến dư luận một thời xôn xao. Do vậy các nhân vật liên quan tới cái chết của cụ đă dùng đủ cách thuyết phục hậu thế rằng đây là cái chết rất “đáng đời”. Ví dụ, cụ Tố Hữu ngay thời đó đă phải lên tiếng, sau này ông c̣n nhờ nhà văn Tô Hoài viết bài hồi tưởng. Ông Tôn Quang Phiệt và nhiều vị trọng trách khác cũng lần lượt góp phần chứng minh cái chết của cụ Phạm là “đáng đời”. Như vậy, cụ Phạm Quỳnh coi như bị giết thêm tới 2 lần sau cái chết sinh học (coi là lần đầu), chưa kể những lần “nhân thể” bị chém thêm một nhát nữa. Ví dụ, “nhân thể” viết cuốn “Tác gia văn học Thăng Long Hà Nội từ thế kỷ XI đến giữa thế kỷ XX”, mục về Phạm Quỳnh (1892-1945) các tác giả cũng bồi thêm cho cụ một nhát: “Đến Cách mạng Tháng Tám 1945 chính quyền nhân dân khép án tử h́nh!”. Có người bảo, đây là nhát chém vào quan ṭa chứ không phải là chém người bị khép án. Xin không bàn “đúng-sai” e rằng lạc đề.

 

C̣n cụ Phan Khôi, sau 9 năm kháng chiến, có huân chương, không thể gọi cụ là “việt gian”; do vậy, cụ chỉ là “phản động” – nhưng khác với các cụ cùng nhóm, cụ mang danh phản động ngay khi c̣n đang sống.

 

Con cháu minh oan cho ông cha

 

Cả 5 vị học giả nói trên đều bằng lao động trí óc cá nhân mà kiến tạo nên sự nghiệp của ḿnh. Không rơ nên vui hay buồn khi sự nghiệp của các cụ được thực hiện dưới thời thuộc Pháp. Sau cách mạng vô sản, mọi thứ đảo lộn. Cái nh́n đối với các vị cũng đảo lộn cho phù hợp với quan điểm cách mạng vô sản.

 

– Chỉ có cụ Nguyễn Văn Tố là sướng nhất – hoặc khổ nhất – trong số 5 cụ, tùy theo góc nh́n. Cùng lứa tuổi với cụ Nguyễn Ái Quốc (cụ Hồ), cụ được cụ Hồ mời làm bộ trưởng, rồi đứng đầu quốc hội, rồi quốc vụ khanh…, khi mất được thêm cái danh hiệu liệt sĩ. Lại chẳng sướng? Nhưng giá mà các vị lănh đạo – hôm nay đang hường trọn quyền lực “tuyệt đối và toàn diện” mà cụ Hồ để lại cho – hăy tái bản các sách và công tŕnh nghiên cứu của cụ, có lẽ cụ vui hơn. Bởi v́, muốn đánh giá học giả không ǵ tốt hơn hăy đọc họ. Nhưng trí thức cách mạng vô sản có cách đánh giá khác, đơn giản hơn nhiều. Ví dụ, trong “bộ ngũ” có hai cụ làm thượng thư. Thế th́ cụ làm “thượng thư cho chính quyền cách mạng” phải là “Việt ngay”; c̣n cụ kia làm “thượng thư cho thực dân, phong kiến” phải là “Việt gian”… Tội ǵ mà tẩn mẩn đọc hàng chục ngàn trang viết của các cụ?

 

– Các cụ khác, nhờ… bị oan, con cháu trong gia đ́nh, ḍng họ (và cả con cháu bên ngoài ḍng họ – ví dụ nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân, nhà sử học Nguyễn Văn Khoan… vân vân) đă kiên nhẫn, khổ công, minh oan cho cha-ông. Có một trang mạng về học giả Phạm Duy Tốn, do con-cháu cụ lập ta, với lượng tư liệu đủ để viết nhiều luận án tiến sĩ về sự nghiêp của cụ. Hai trang mạng khác, lớn hơn nhiều, về Phạm Quỳnh và về Nguyễn Văn Vĩnh, cũng do con-cháu tạo dựng cho cha-ông. Con cháu cụ Phan Khôi cũng sưu tập đủ tư liệu để viết sách minh oan cho cha-ông.

 

Công sức, thời gian mà con-cháu bỏ ra để minh oan các bậc cha-ông là không thể đong đếm, cũng như nỗi đau khổ của gia đ́nh, ḍng họ – khi cha-ông bị vu oan trắng trợn – cũng là không thể đong đếm. Lẽ ra, nếu xă hội thật sự là “công bằng, dân chủ, văn minh” (như rêu rao) việc minh oan rất đơn giản. Chỉ cần một văn bản chính thức, với vài hàng chữ, là xong. Oan Nguyễn Trăi (thời hậu Lê), oan Nguyễn Văn Thành, Lê Văn Duyệt (thời Nguyễn) chỉ đời vua sau đă được giải oan.

 

Bốn học giả rất thân thiết, cùng dùng phương pháp ôn ḥa để thúc đẩy tiến bộ xă hội. Kết cục cuối đời đều không như ư, thậm chí bi thảm.

Bốn học giả rất thân thiết, cùng dùng phương pháp ôn ḥa

để thúc đẩy tiến bộ xă hội. Kết cục cuối đời đều không như ư, thậm chí bi thảm.

Thực chất mục tiêu chính trị của hai vị Việt gian Quỳnh, Vĩnh

 

Ba vị cùng lứa tuổi, cùng là hội viên Hội Tam Điểm…

 

Đó là các cụ trí thức Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn Ái Quốc và Phạm Quỳnh, cùng thuộc thế hệ 3. Họ đều là hội viên của Hội Tam Điểm. Dẫu họ được kết nạp không cùng nơi, không cùng lúc, họ vẫn giống nhau ở chỗ cùng đạt tiêu chuẩn chung để được kết nạp. Đó là: 1) Họ đều tự nguyện xin vào Hội (hai người giới thiệu đảm bảo với Hội về tŕnh độ và thanh danh của đương sự); 2) Họ trả lời “đạt yêu cầu” trong buổi phỏng vấn. Đương sự bị bịt mắt (để không biết ai nêu câu hỏi) và trả lời về niềm tin và sự thực hiện lư tưởng Tự do, B́nh đẳng, Bác ái của ḿnh. Đến nay, đây vẫn là lư tưởng thời đại; do vậy thật đáng tự hào nếu là hội viên hội này.

 

Chú thích. Cụ Nguyễn Văn Vĩnh được kết nạp sớm nhất, tại Pháp. Thời gian này, Hội ở Pháp chưa phát triển sang Đông Dương; nhưng những hội viên Pháp sang ta đă nhận thấy cụ Vĩnh rất xứng đáng (tŕnh độ học vấn và phẩm cách); do vậy, trong một dịp cụ sang Pháp họ gợi ư cụ nhập Pháp tịch và như vậy là đủ điều kiện để được giới thiệu vào hội. Cụ Phạm Quỳnh được kết nạp khi Hà Nội có chi hội; c̣n cụ Nguyễn Ái Quốc được hai vị Phan Văn Trường và Nguyễn Thế Truyền giới thiệu tại Paris. Rất sớm, cụ Nguyễn Ái Quốc bỏ Hội để vào đảng Cộng Sản, v́ đảng này – cùng với đạo Thiên Chúa và chủ nghĩa Phát Xít – coi Hội Tam Điểm là kẻ thù. Câu hỏi: Liệu có phải v́ cụ Nguyễn Ái Quốc ra khỏi Hội mà thành “Việt Ngay”, c̣n các cụ Nguyễn Văn Vĩnh và Phạm Quỳnh cứ trung thành với Hội sẽ thành “Việt Gian”?? Xin trả lời: Chả phải.

 

Từng gặp nhau, từng tŕnh bày cho nhau nghe về mục tiêu chính trị

 

Vào năm 1922, ba vị trên đă nhiều lần gặp nhau ở Pháp. Tại đây, cụ Nguyễn Ái Quốc đang hoạt động yêu nước trong nhóm các cụ Phan Chu Trinh, Phan Văn Trưởng, Nguyễn Thế Truyền, c̣n hai cụ Nguyễn Văn Vĩnh và Phạm Quỳnh sang Pháp dự Triển Lăm và ở lại hai tháng. Dịp này, họ đến thăm nhau, lần nào cũng tṛ chuyện thân mật, ăn uống vui vẻ. Có lần, cụ Nguyễn Ái Quốc đứng ra mời cụ Phạm Quỳnh “bữa cơm ta” được tổ chức ở nhà cụ Phan Văn Trường.

 

Theo cụ Lê Thanh Cảnh (bạn bè thời trung học với cụ Nguyễn Ái Quốc) th́ lần gặp quan trọng nhất có mặt tới 10 vị, tại bữa tiệc ở một khách sạn, trong đó có 5 vị về sau được gọi là “năm nhân vật phi thường“. Đọc lại bài viết của cụ Lê Thanh Cảnh, chúng ta thấy cả năm vị đều yêu nước, đều muốn đất nước độc lập và xă hội tiến bộ, nhưng họ tranh luận về mục tiêu nào là thích hợp và cách làm nào là phù hợp với thực tế. Tóm lại, vẫn là những mục tiêu từ thời cụ Nguyễn Trường Tộ: Độc lập và Canh tân; vẫn là cái nào trước, cái nào sau. Vẫn là biện pháp đấu tranh: bạo động hay ôn ḥa… Tất cả, phải dựa vào t́nh h́nh thực tế, nhưng dưới cái nh́n riêng của mỗi vị. Viễn kiến hay thiển cận, chưa thể thấy ngay lúc đó.

 

Thực ra, mỗi người đă nung nấu lâu năm về chủ trương của riêng ḿnh; dẫu có gặp nhau ở cuộc họp trên hay không, cũng không dễ thuyết phục nhau để đi đến thống nhất – dù rằng hai vị chủ tiệc rất mong có sự thống nhất nào đó.

 

Chủ trương và biện pháp khác nhau

 

Chỉ có một vị chủ trương bạo lực (từ dùng là “cách mạng triệt để”); c̣n 4 vị dùng cách ôn ḥa, nhưng giữa 4 vị này cũng chưa thật thống nhất với nhau.

 

– Cụ Phan Chu Trinh hôm ấy vẫn kiên định “ỷ Pháp cầu tiến bộ” (dựa vào Pháp mong tiến bộ). Cách nói này, xét ra, ư này chưa thật b́nh b́nh đẳng giữa Pháp và Việt; do vậy những người Pháp tiến bộ đă phát triển ư của cụ thành Collaboration franco-annamite (Hợp tác Pháp-Việt), sau đó chuyển sang tiếng Việt thành Pháp-Việt đề huề. Theo cụ Phan, “ỷ Pháp cầu tiến bộ” sẽ giúp nâng cao dân trí, dân khí, dân sinh… Và đó là điều kiện để tiến tới đ̣i tự trị và độc lập. Sau khi gặp gỡ nhau trong bữa tiệc, cụ nhận thấy nếu cả nhóm (sau này là ngũ long) cứ ngồi ở Pháp viết báo (tiếng Pháp) tố cáo chính quyền thực dân, hoặc gửi kiến nghị cho chính phủ Pháp… sẽ ít kết quả, mà dân trí trong nước cũng khó nâng lên được. Cụ chủ trương: Cả nhóm về nước đấu tranh ôn ḥa và hợp pháp; cố sử dụng tiếng Việt tuyên truyền trong dân… Về sau, mọi người đều hưởng ứng chủ trương “về nước” của cụ; chỉ có cụ Nguyễn Ái Quốc sang Nga.

 

– Cụ Nguyễn Ái Quốc chủ trương “cách mạng triệt để”, nghĩa là dùng bạo lực đánh đuổi thực dân, xóa bỏ phong kiến. Đây là con đường cụ Phan Bội Châu chủ trương. Mọi người đều thấy con đường này là nguy hiểm, đổ máu vô ích và sẽ thất bại, như cụ Phan Chu Trinh đă cảnh báo: Bạo động ắt chết, vọng ngoại là ngu“. Nhưng cụ Nguyễn cứ chủ trương bạo động (xây dựng lực lượng vũ trang), cứ vọng ngoại (Nga, Tàu). Trớ trêu: cụ đă thành công. Chính v́ vậy, cần có bài về cụ, trong loạt bài này.

 

– Cụ Nguyễn Văn Vĩnh nêu lại chủ trương “trực trị” – đó là tên gọi có nguồn gốc từ tiếng Pháp: administration directe được dịch sang tiếng Việt, mà lẽ ra phải là “quản lư trực tiếp”. Sau khi chết, cụ vẫn bị phái bạo lực (hế hệ 4, như con cháu cụ) gọi là Việt Gian chính là do cái chủ trương này – mà họ hiểu sai là “cầu xin” Pháp “trực tiếp thống trị” dân ta.

 

Chú thích. Sách giáo khoa Lịch Sử (ư): Chế độ bảo hộ của Pháp đă đủ để dân ta một cổ hai tṛng; vậy mà tên Việt Gian Nguyễn Văn Vĩnh c̣n dă tâm quỳ gối cầu xin thực dân Pháp trực tiếp thống trị dân ta măi măi… Hắn vinh thân, phú quư, nhưng dân ta sẽ vĩnh viễn làm thân trâu ngựa cho giặc (!).  

 

– Nếu hiểu cho đúng ư cụ Vĩnh, th́ chỉ là cụ mong cho dân Việt thời đó (chưa có hiến pháp) được thực thi chính cái bản hiến pháp của nước Pháp. Ngay thời nay (thế kỷ 21) nếu nước ta cứ dùng Hiến Pháp “tây” của thời cụ Vĩnh có lẽ cũng tốt chán. Nào tự do ứng cử, nào tự do báo chí, nào là người dân có thể lập Hội (ví dụ Hội Nhân Quyền, mà cụ Vĩnh là hội viên)… Toàn là quyền “thật” chứ không phải là “bánh vẽ”.

 

– Xin nhớ rằng Nguyễn Ái Quốc – cùng thế hệ trí thức 3 với hai cụ Quỳnh và Vĩnh, lại đă nhiều lần gặp gỡ – chưa bao giờ cụ Ái Quốc coi hai cụ Quỳnh và Vĩnh là “Việt Gian”. Cái từ này xuất hiện sau năm 1945, được thế hệ 4 – phái bạo lực – tặng cho 2 vị tiền bối của ḿnh, chỉ vỉ 2 vị thuộc phái ôn ḥa. Thế hệ 4 độc quyền viết Lịch Sử, dạy cho mọi học sinh như vậy.

 

Thật ra, đầu đuôi chủ trương của cụ Vĩnh dựa trên những ǵ đang hiện thực và có khả năng hiện thực. Ngay từ năm 1881 (cụ Vĩnh mới 1 tuổi) tổng thống Pháp đă sớm ban sắc lệnh (25-5-1881) quy định “quốc tịch của người Việt Nam ở Nam Kỳ được hưởng mọi quyền công dân như người Pháp trên đất Pháp“. Nói khác, dân thuộc địa Nam Kỳ được chính phủ Pháp “quản lư trực tiếp”, do vậy – cứ theo hiến pháp nước Pháp – được hưởng nhiều quyền dân chủ, tự do mà bộ máy cai trị thực dân (ở bản xứ) không dễ thoái thác thi hành hoặc chần chừ thực hiện. Ví dụ, ngay cuối năm đó, quan Toàn Quyền ra Nghị Định về Tự Do Báo Chí ở Nam Kỳ – căn cứ vào đạo luật cùng tên ở bên Pháp. Đó là Luật ngày 29 tháng 7 1881 về tự do báo chí (Loi du 29 juillet 1881 sur la liberté de la presse). Tới nay, Luật này (sau nhiều lần bổ sung, sửa chữa) vẫn đang có hiệu lực ở nước Pháp. Khi cụ Vĩnh lớn lên, nhiều quy định dân chủ khác được thực hiện ở Nam Kỳ. Nhờ vậy, các nhà yêu nước Nam Kỳ bắt đầu đề cập tới thể chế “tự trị” thay cho thể chế “thuộc địa”. Nói chung, nhờ sự “trực trị” mà dân trí, dân khí, dân sinh Nam Kỳ cao hơn Bắc Kỳ và càng cao hơn Trung Kỳ.

 

Chú thích. Cụ Vĩnh – một trong “năm nhân vật phi thường” đă phát biểu trong bữa tiệc như sau (trích): “Tôi đă từng đứng trong hàng ngũ Đông Kinh Nghĩa Thục cùng các bậc tiền bối và rất đau đớn thấy hàng ngũ lần lượt tan ră… đến nỗi ngày nay tất cả các tổ chức cách mệnh ấy chỉ c̣n cái tên vất vưởng trong kư ức chúng ta thôi: Bao nhiêu chiến sĩ đều gục ngă hoặc c̣n sống vất vưởng ở Côn Đảo, Thái Nguyên, Lao Bảo, hay Ban Mê Thuột. Bạo động như anh Quốc là thậm nguy! Sở dĩ tôi theo lập trường “Trực trị” là kinh nghiệm cho tôi thấy Nam Kỳ trực trị mà tiến bộ quá xa hơn Trung và Bắc. Mà Bắc kỳ nhờ chế độ mập mờ nửa Bảo hộ nửa Trực trị (không công khai) mà hơn Trung Kỳ quá xa. Chính thể Bảo Hộ tại Trung Kỳ là quá lạc hậu, đồng bào chúng ta ở đó c̣n trong t́nh trạng ngu muội. Cứ trực trị cái đă rồi sau khi được khai hóa theo đà tiến bộ th́ tức khắc dân chúng tự có sức mạnh mà trồi đầu lên. Nói trực trị tôi chẳng khi nào chịu giao nước Nam cho Tây đâu. Quá khứ đường lối tranh đấu của tôi, cuộc đời thiếu thốn của tôi đă hùng hồn bảo đảm cho lời nói của tôi hôm nay“.

 

– Cụ Phạm Quỳnh (và cụ Bùi Quang Chiêu – đảng viên Đảng Cấp Tiến XHCN Pháp, có quốc tịch Pháp) là hai người sớm nhất có tư tưởng lập hiến. Các cụ đề nghị một Hiến Pháp cho Việt Nam. Hiến pháp tất nhiên phải ghi những điều khoản tiến bộ – dù là tối thiểu – và đó là cơ sở để các nhà đấu tranh ôn ḥa đ̣i thi hành chúng. Theo cụ Phạm th́ chính phủ Pháp, cũng như người dân Việt thời đó, chưa muốn phế bỏ Nam Triều; do vậy, ta cứ tranh đấu cho chế độ quân chủ lập hiến là phù hợp với t́nh h́nh. Hôm dự tiệc (có 5 nhân vật phi thường), cụ nói: Quân chủ lập hiến mà được như Anh, Nhật… th́ mong ǵ hơn?

 

Khi cụ viết trên báo Nam Phong về quan điểm quân chủ lập hiến của ḿnh, cụ bị ít nhất hai quan điểm khác phản đối: 1) Cụ Phan Chu Trinh muốn xóa bỏ ngay lập tức, xóa triệt để, chế độ phong kiến; 2) Cụ Nguyễn Văn Vĩnh cũng đ̣i xóa phong kiến, đồng thời phải áp dụng dần hiến pháp của nước Pháp cho Việt Nam (trực trị là vậy). Thế là dấy lên cuộc tranh luận giữa cụ Quỳnh và cụ Vĩnh, bị cụ Ngô Tất Tố coi là “tranh luận giả vờ”. Đọc lại các bài của cụ Ngô Tất Tố, ta thấy cụ cũng thuộc phái ủng hộ cách yêu nước bằng bạo lực.

 

Nhưng có một người người chấp nhận quan điểm cụ Phạm Quỳnh, rất dễ đoán là ai. Đó là vua Bảo Đại. Ông vua “tây học” này – không sành chữ Hán, không ưa đạo Nho – khi vừa mới từ Pháp về nước nối ngôi vua Đồng Khánh, đă dứt khoát bỏ cái lệ “quỳ lạy” khúm núm. Ít lâu sau, vị vua này cho phục viên (nghĩa là “về vườn”) 5 vị thượng thư Nho học, thay bằng 5 vị gần gũi tân học – trong đó có cụ Phạm Quỳnh. Nói khác, vị vua này muốn duy tŕ địa vị và chấp nhận một hiến pháp. Sau này, thời gian chứng minh rằng cả 5 vị thượng thư này đều yêu nước, và có tư cách cá nhân đẹp đẽ. Ví dụ, các cụ Hồ Đắc Khải, Ngô Đ́nh Diệm, Thái Văn Toản, Bùi Bằng Đoàn... Chỉ riêng cụ Phạm Quỳnh là chịu thảm họa.

 

Cụ Phạm rất mềm mỏng với quan Khâm Sứ, nhưng rất kiên quyết đ̣i “thực hiện đúng” ḥa ước năm 1884, trong đó chỉ có Nam Kỳ là “Pháp quốc thuộc địa” (tức là “đất thuộc nước Pháp”), c̣n Bắc Kỳ, Trung Kỳ vẫn của triều đ́nh, c̣n nước Pháp chỉ là “bảo hộ” (tức là “bảo vệ” và “kèm cặp”). Trong quá tŕnh thi hành hiệp ước, người Pháp cứ lấn dần, biến Nam Triều thành hữu danh mà vô thực. Xét ra, đây là mục tiêu rất thấp, nhưng có cơ sở pháp lư và thích hợp với chủ trương của vua Bảo Đại.

 

Những người ít ghét Phạm Quỳnh nhất th́ phê phán cụ là “ảo tưởng”. Thực ra, dễ thấy rằng mục tiêu của cụ Phạm là ít ảo tưởng nhất – nếu so với mục tiêu “quét sạch thực dân” của các vị Phan Đ́nh Phùng, Nguyễn Thiện Thuật, Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Nguyễn Ái Quốc… Cũng thấp hơn mục tiêu “xóa triều đ́nh” của các cụ Phan Chu Trinh, Phan Văn Trường, Nguyễn Văn Vĩnh. 

 

Chú thích. (trích 1) Trong sách Con rồng Việt Nam, cựu hoàng Bảo Đại kể rằng: “Phạm Quỳnh được biết đến sau vụ Yên Bái năm 1930 nhờ bốn bài xă luận đăng trên báo France-Indochine ở Hà Nội, mà bài đầu tiên nhan đề: “Tiến tới một Hiến pháp”. Ông ta chỉ muốn trở lại cơ cấu tốt đẹp cũ. Nằm trong tinh thần hiệp ước bảo hộ, là nên trả lại cho chính phủ hoàng gia sự cai trị nội bộ với Hội đồng Dân biểu. Muốn thực hiện cải cách ấy, cần phải có sự tham gia của phái trẻ và tân học” (Bảo Đại, Con rồng Việt Nam, California: Nxb. Xuân Thu, 1990, tr. 90.)

 

(Trích 2) Năm 1937 và 1938, tức là lúc đang làm thượng thư bộ Học, Phạm Quỳnh cho ấn hành liên tiếp hai tập tiểu luận bằng tiếng Pháp nhan đề là Essais franco-annamites (31-5-1937), và Nouveaux essais franco-annamites (30-6-1938). Hai tập tiểu luận nầy đề cập đến những vấn đề chính trị Pháp Việt, và phản ảnh chủ trương quân chủ lập hiến mà Phạm Quỳnh đă đưa ra từ trước khi tham chính. Đối với người Pháp, ông cho biết: “Chúng tôi là một dân tộc bị chinh phục. Có thể sự chinh phục nầy đem đến cho chúng tôi vài lợi ích. Nhưng những lợi ích nầy không bao giờ đền bù được việc chúng tôi bị mất độc lập… Các ông đă hiện diện trên đất nước nầy bằng quyền chinh phục. Các ông đă chinh phục mảnh đất nầy. C̣n một cuộc chinh phục cao cả khác các ông cần phải thực hiện tiếp: đó là cuộc chinh phục khối óc và con tim.” (Dịch từ bài “Les conditions du rapprochement franco-annamite” [Điều kiện tiếp cận Pháp Nam ] của Phạm Quỳnh đăng trong sách Essais franco-annamites (1929-1932), Nxb. Bùi Huy Tín, Huế 1937, tt. 359-367).

 

Việt gian muốn kiến tạo một nền quốc học

 

– Đọc diễn văn trước Viện Hàn Lâm nước Pháp

 

Từ thuở nước ta đưa các môn khoa học (cách trí, địa dư, toán…) vào chương tŕnh giáo dục, xin hỏi: có người Việt “tân học” nào – cứ cho là đă có bằng tiến sĩ tân học – mà được mời diễn thuyết đàng hoàng trước Viện Hàn Lâm một văn minh nhất ở châu Âu – như nước Pháp? Xin trả lời: Duy nhất chỉ có Phạm Quỳnh, vào năm 1922 – trong dịp cụ sang Pháp dự Hội Chợ đấu xảo. Đây cũng là dịp cụ gặp Nguyễn Ái Quốc và các trí thức yêu nước (đă nói ở trên). Nói thêm những điều duy nhất khác: Cụ mới 29 tuổi; chưa có bằng đại học, lại xuất hiện đầy tự tin trong bộ quốc phục. Đề tài báo cáo liên quan giáo dục, nhằm bảo vệ nền văn hóa lâu đời của nước Việt trước mối đe dọa bị thay thế hoàn toàn bằng văn hóa Pháp. Kết thúc diễn văn, cử tọa đă phá lệ: tán thưởng bằng tràng pháo vỗ tay không ngớt.

 

Trong ṿng một trăm năm tới (tức năm 2115) liệu điều này có thể được một công dân Việt Nam tái hiện? Nếu sự kiện này xảy ra lần nữa, niềm tự hào của người Việt phải gấp chục lần khi nước ta có Ngô Bảo Châu (được đào tạo ở nước ngoài).    

 

– Diễn văn đề cập ǵ?

 

Tốt nhất là chúng ta đọc bài dịch từ nguyên bản, hoặc ít ra có thể đọc bài giới thiệu nội dung chính. Kỳ thi Nho Học cuối cùng được tổ chức năm 1919, tới khi cụ Phạm Quỳnh sang Pháp mới là 3 năm (1919-1922). Dễ hiểu, khi đó số người biết chữ nho và chữ Pháp tuy hiếm, nhưng không hiếm hơn số người biết chữ quốc ngữ. Tiền và giấy khai sinh c̣n in bằng 3 (hoặc 4) thứ chữ: Quốc Ngữ, Pháp, Hán và Nôm. Trong chính giới Pháp vẫn c̣n lưu hành ư kiến cho rằng… nên dạy tiếng Pháp một cách phổ biến – ngay từ tiểu học – để dân Việt dùng nó làm ngôn ngữ giao tiếp đời thường và đó cũng là phương tiện tiếp thu khoa học và văn hóa Pháp –  tiên tiến nhất thế giới. Không thể vội vàng (như cách xử sự của phái bạo lực) nói rằng đó là ư kiến thiếu thiện chí. Có thể lấy ví dụ từ nước Mỹ. Cho tới lúc đó, nước Mỹ (vốn đa chủng tộc) sau 130 năm coi tiếng Anh là ngôn ngữ chung, đă tự xây dựng nền văn hóa riêng của ḿnh. Nhưng dân Việt th́ khác. Họ từ ngàn năm vẫn sống ở bản địa của ḿnh, chẳng di cư đi đâu, mà cũng không pha trộn chúng tộc; do vậy họ đă xây đắp được một nền văn hóa lâu đời. Cụ Phạm đă đề cập tới Giáo Dục và giải thích trước viện Hàn Lâm Pháp rằng cần tránh áp đặt những ǵ không thích hợp với truyền thống Việt, để tránh lai căng, đặng để giữ vững và phát triển quốc học. Ví dụ cụ đưa ra thật là dễ hiểu và sâu sắc. “Dân Việt Nam chúng tôi, không thể ví như tờ giấy trắng được. Dân tộc chúng tôi là một quyển sách cổ đầy những chữ viết bằng một thứ mực không phai, đă mấy mươi thế kỷ nay; không có thuốc ǵ xoá hẳn được thứ chữ ấy đi. Không ai có quyền tự do muốn viết ǵ vào đấy th́ viết được. Không thể đem in một thứ chữ ngoài lên trên các ḍng chữ cũ được”.

 

Kết tội của thời nay

 

Thời nay, đang có sự diễn biến ḥa b́nh không cưỡng nổi: Trí thức thế hệ 7 cũng đă nhận ra đóng góp về văn hóa của các vị Việt gian Quỳnh và Vĩnh; bất chấp thế hệ 4, 5 và 6 dầy công phủ nhận suốt từ 1945 tới nay. Nói khác, dùng bạo lực để phủ nhận sự thật sẽ không thể bền măi được. Té ra, sau 100 năm vẫn không khó để phân biệt yêu nước cách bạo lực với cách ôn ḥa, dù được biến hóa thế nào. Nếu cho tới nay, tuy buộc phải thừa nhận công lao về văn hóa, vẫn có người kết tội các vị về chính trị, th́ chắc hẳn là họ chưa đọc ở mức cần thiết các công tŕnh của “Việt gian”.

 

Chú Thích. Ngay khi c̣n sống, cụ Quỳnh đă biết rằng ḿnh sẽ bị cả người đương thời, lẫn hậu thế chê và khen. Hai phía khen và chê c̣n căi nhau lâu. Cụ viết như sau: Về phần riêng tôi, như thế là số mệnh đă an bài. Tôi là người của chuyển tiếp, v́ vậy, sẽ không bao giờ được người đời hiểu ḿnh. Chuyển tiếp giữa Á Đông và Tây Âu, giữa quá khứ và tương lai, giữa một trạng thái chính trị sản phẩm của xâm lăng và đương nhiên là phải hư hỏng ngay từ nền tảng, và một nền trật tự mới không thể nhất đán mà thành tựu, khả dĩ biết tôn trọng phẩm cách của con người. Sống giữa đầy rẫy những mâu thuẫn như thế, cố gắng dung ḥa các mâu thuẫn đó, với hoài băo thực hiện một chương tŕnh tiến hóa hợp t́nh hợp lư khả dĩ đưa đến t́nh trạng ḥa hợp toàn diện; dĩ nhiên là tôi phải đương đầu với những ngộ nhận đủ loại…

 

Và một cuộc phiêu lưu đưa đến với tôi.

 

Là một nhà ái quốc An Nam, tôi yêu nước với tất cả tâm hồn: người ta lên án tôi phản bội Tổ quốc, v́ tôi đồng lơa với xâm lăng và phục vụ xâm lăng!

 

Mặt khác, là bạn chân thành của nước Pháp: người ta lại trách tôi khéo léo che đậy một ư thức quốc gia khe khắt và bài Pháp sau một tấm b́nh phong thân Pháp !

 

Và trường hợp của tôi làm ai nấy ngạc nhiên. Người ta cố t́m hiểu giải thích, bằng đủ mọi cách, mà vẫn không thể hiểu.

 

Có lẽ, một ngày kia, người ta sẽ hiểu, khi một thỏa hiệp được chào đời có thể ḥa giải tinh thần quốc gia An Nam và chính sách thuộc địa Pháp.

 

Tôi tin sự ḥa giải có thể thực hiện được. Nhưng trong khi sự ḥa giải đó chưa được thực hiện, cuộc phiêu lưu của tôi không tránh khỏi trở nên bi đát?

 

Có lẽ chăng, đó chẳng phải là cuộc phiêu lưu của riêng tôi. Nó vượt ra ngoài khuôn khổ của một cá nhân, để trở nên của cả một thế hệ, một thời đại“.

 

Học giả Phạm Quỳnh bị giết 3 lần (tiếp)

 

pham-quynh

 

Nguyễn Ngọc Lanh

 

Nhắc lại sự kiện giết Phạm Quỳnh lần 2. Phần trước của bài này đưa ra các tư liệu xác thực (dễ kiếm trên mạng internet) khẳng định việc Phạm Quỳnh bị thủ tiêu ngày 6-9-1945, mà không qua xét xử. Đó là giết lần 1, thuần túy về sinh mạng. Vậy mà 3 tháng sau, Ủy Ban Khởi Nghĩa tỉnh Thừa Thiên – Huế vẫn thông báo chính thức, trên tờ báo chính thức, một tin ngắn, bịa đặt, nhưng gồm tới bảy ư: 1) Phạm Quỳnh là Việt gian phản quốc; 2) tối nguy hiểm; 3) bị kết án (tức là có xét xử, có bản án); 4) mức án được tuyên: tử h́nh; 5) án đă thi hành ngay trong thời kỳ thiết quân luật; 6) gia sản bị tịch thu; 7) cơ quan xử án, tuyên án và thi hành án: chính là Ủy ban khởi nghĩa. Chính cái tin bôi nhọ thanh danh này đă mở đầu vụ giết vị học giả lần thứ hai.

 

Chú thích. Tin nguyên văn như sau (trích nguyên văn) “Ba tên Việt Gian tối nguy hiểm Ngô Đ́nh Khôi, Phạm Quỳnh, Ngô Đ́nh Huân đă bị Ủy ban Khởi nghĩa tỉnh Nguyễn Tri Phương kết án tử h́nh và bị bắn ngay trong thời kỳ thiết quân luật. Tài sản và vật dụng của ba tên phản quốc ấy đều bị tịch thu và quốc hữu hóa”. Nay th́ rơ: Tất cả đều bịa đặt.

 

Tin này từ Huế lan ra Hà Nội cuối năm 1945, dư luận càng xôn xao v́ thương tiếc nạn nhân. Để dẹp dư luận, những vị có trách nhiệm phải “cung cấp thông tin” cho báo chí để mọi người tin rằng Phạm Quỳnh được xét xử công minh, được phát biểu trước ṭa (kể cả khi ra pháp trường) và nhận mức án đúng với tội trạng. Thế là, một loạt bài đăng trên báo chí thủ đô để minh họa điều này. Các tác giả c̣n thêm gia vị và những lời bàn lâm ly, giật gân, để bài báo của ḿnh đáng đồng tiền, bát gạo. Đă bịa đặt, thế nào cũng vênh nhau. Chính v́ “vênh nhau”, dư luận càng gay gắt, tới mức cụ Tố Hữu phải lên tiếng vào tháng 8-1946 nhân dịp kỷ niệm 1 năm cướp chính quyền. Càng dở, trước hết v́ chính cụ bịa ra cái ṭa án và bản án; tệ hơn nữa, cụ bịa cả thái độ “run sợ” của Phạm Quỳnh khi bị bắt, để người đọc nghĩ rằng “lăo” có tội thật. Cụ Tố Hữu gọi Phạm Quỳnh là “lăo” có lẽ v́ tự thấy thua kém gần 30 tuổi, về học vấn c̣n thua kém nhiều hơn nữa. Gọi như vậy đối với Việt gian vẫn c̣n tử tế chán. Cứ so với nguyên văn bản tin, đủ rơ.

 

Thật sự, giết Phạm Quỳnh là cái quan điểm yêu nước bằng bạo lực

 

– Câu hỏi: Nếu không phải hai cụ Tố Hữu, Tôn Quang Phiệt – mà là hai vị khác thay hai cụ lănh đạo cướp chính quyền ở Huế – thử hỏi: Liệu số phận của nạn nhân có bớt thê thảm hơn hay không?

 

– Trả lời: Không đâu!. Bởi v́, 1) cả tập thể lănh đạo ở Huế đă đặt Phạm Quỳnh vào vị trí đầu sỏ trong danh sách Việt gian; làm sao cụ thoát chết?; và 2) trong phạm vi cả nước, những nhân vật chính trị tuy không làm quan, không cộng tác với Pháp, vẫn cứ bị thủ tiêu. Huống hồ Phạm Quỳnh. Ví dụ, cụ Tạ Thu Thâu (Quảng Ngăi), Diệp Văn Kỳ (Nam Bộ)… Vậy, cụ Phạm làm sao thoát?

 

Như vậy, t́nh h́nh nói trên là phổ biến đối với các nhân vật chính trị ôn ḥa, chứ không chỉ riêng ở Huế. Hai bên không có ân oán cá nhân, mà chỉ mâu thuẫn về cách yêu nước. Ngay dưới thời thuộc Pháp, phái bạo lực (chưa nắm quyền lực) đă căm ghét phái ôn ḥa. Nay, giành được quyền lực, họ “xử” theo mức độ căm ghét từ trước. Hoàn toàn không cần bất cứ chỉ thị nào ban hành từ trung ương (Hà Nội), nhưng ở các nơi trong cả nước (nhất là Huế, Quảng Ngăi, Sài G̣n) các nhân vật thuộc phái ôn ḥa đều nhất loạt bị “xử”, hầu hết là bị thủ tiêu. Do vậy, thủ phạm giết Phạm Quỳnh và những nạn nhân tương tự chính là đường lối bạo lực của cách mạng vô sản ở nước ta. Trớ trêu, cả thủ phạm lẫn nạn nhân đều là trí thức và đều yêu nước.

 

Một số nhà hoạt động yêu nước theo đường lối ôn ḥa bị thủ tiêu (có thể tra cứu ở Từ Điển mở Wikipedia và nhiều nguồn khác): Bùi Quang Chiêu; Huỳnh Phú Sổ; Ngô Đ́nh Khôi; Nguyễn Văn Bông; Nguyễn Văn Sâm; Nhượng Tống; Phạm Quỳnh; Phan Kích Nam; Phan Văn Hùm; Tạ Thu Thâu; Tŕnh Minh Thế; Trần Đ́nh Long; Trương Bội Công… v.vân.

 

Giết Phạm Quỳnh lần 3

 

Đây là một chủ trương, mang tính chất “đă đâm lao, phải theo lao đến cùng”, v́ liên quan tới tính chính danh của cách mạng vô sản. Đă khẳng định Phạm Quỳnh có tội, nay thấy dư luận không thừa nhận (lần này dư luận dựa vào vô số bằng chứng xác đáng) nên cố dẹp dư luận lần nữa. Vẫn như trước đây, những người trực tiếp tham gia dẹp dư luận đều là trí thức, cũng yêu nước, nhưng sau 70 năm dù có ư thức hay không, họ vẫn thuộc phái bạo lực. Ngay cách dẹp dư luận của họ cũng mang tính bạo lực, dù thời nay họ lâm vào thế yếu.

 

Sau cuộc chiến chống Pháp chín năm, tiếp đó là chiến tranh Bắc-Nam 20 năm; sách giáo khoa Lịch Sử có thừa thời gian (30 năm) để đặt Phạm Quỳnh vào vị trí Việt gian vĩnh viễn. Muốn vậy, chỉ cần ngăn cản trí thức tiếp xúc với mọi trước tác của Phạm Quỳnh. Khốn nỗi, chính trong những năm hết chiến tranh (sau 1975) đám trí thức già – thuở xưa từng khâm phục Phạm Quỳnh – có điều kiện đọc nguyên bản các công tŕnh của vị học giả. Họ sửng sốt. Số trang để lại cho hậu thế tính bằng đơn vị “chục ngàn”, cả tiếng Việt, tiếng Pháp; lại gồm đủ thể loại: báo chí, kư sự, nghị luận, văn học, khảo cứu, tiểu luận… Tất cả, đều có chất lượng cao. Tất cả, đều toát lên tinh thần yêu nước sâu đậm. Số người t́m hiểu Phạm Quỳnh cứ tăng lên, dù chậm chạp, nhưng ngày càng trẻ. Ví dụ, trí thức thế hệ 6, đă lên tiếng. Ngay từ năm 2006 nhà văn Hà Khánh Linh đă đề nghị Trả lại sự sáng trong cho Phạm Quỳnh…

 

Nhận ra sự nguy hiểm, nhưng muộn mất rồi

 

Ngày càng nhiều người muốn làm sáng tỏ vai tṛ của học giả Phạm Quỳnh trong lịch sử, mà việc đầu tiên là tái bản các trước tác của học giả. Khen hay chê, công hay tội… muốn khách quan phải dựa vào nội dung những trước tác này; chứ không thể dựa trên cái tin báo chí do cụ Tố Hữu đưa ra năm 1945 – cũng như không thể dựa trên cái đơn xin học Trường Thuộc Địa mà kết luận cụ Nguyễn Ái Quốc không yêu nước.

 

– Thế là, sau khi t́m hiểu, phân tích, suy xét, người đọc thấy rằng di sản tinh thần của Phạm Quỳnh thật là đồ sộ và có giá trị nhiều mặt (văn hóa, văn học, triết…), trên cái nền chung là ḷng yêu nước sâu sắc. Từ đó, các nhà xuất bản của nước CHXHCNVN đă tái bản chúng ngày càng nhiều. Điều này gây bực bội cho giới bảo thủ, không những về quan điểm và cả về biện pháp. Họ mở cuộc phản công: Lập diễn đàn trao đổi. Nhưng vẫn không che dấu được tính bạo lực của diễn dần, v́ tính một chiều của nó. Cứ đọc bài “tổng kết” đủ thấy.   

 

Vài ví dụ về các công tŕnh của Phạm Quỳnh đă xuất bản (từ năm 2001-2007):

 

– Mười ngày ở Huế (NXB Văn học, 2001)

– Luận giải về Văn và Triết (NXB Văn hoá Thông tin, 2003)

– Pháp du hành tŕnh nhật kư (NXB Hội Nhà văn – 2004)

– Thượng Chi văn tập (5 tập) (NXB Văn học, 2007)

– Tiểu luận bằng tiếng Pháp giai đoạn 1922 – 1932 (NXB Tri thức, 2007)

– Du kư Việt Nam (NXB Trẻ, 2007)

– vân vân…

 

Trước và sau các đợt in lại tác phẩm của Phạm Quỳnh, c̣n có những cuộc trao đổi ư kiến, hội thảo, phát biểu cá nhân trên báo chí… Riêng năm 2007 có tới 3 nhà xuất bản tham gia; do vậy, năm 2008 là năm mở đầu đợt công kích Phạm Quỳnh. Nơi phát ra các bài kết tội Phạm Quỳnh là tạp chí HỒN VIỆT, hầu như tạp chí này không đăng bài phản bác; nhưng GS Mai Quốc Liên – tổng biên tập và đương nhiên là người chủ tŕ – vẫn gọi đây là “diễn đàn”, “trao đổi ư kiến”… và viết Lời Ṭa Soạn ngay dưới bài mở đầu rằng, đây là diễn đàn “công minh, minh bạch nhưng khoan dung”…

 

Chú thích. Ngày 30/07/2008 báo Sài G̣n Giải Phóng đưa tin: Tạp chí “Hồn Việt” trao đổi ư kiến về Phạm Quỳnh và Nguyễn Văn Vĩnh… và mở đầu như sau: “Đánh giá các nhân vật trong lịch sử, trong văn hóa một cách công minh, minh bạch nhưng khoan dung, chắt lọc… là chuyện cần làm, nên làm. Nhưng không được lộn trái lịch sử…, làm lờ mờ thật giả đưa đến cách nh́n sai lệch, nguy cơ cho lịch sử và cho cả hiện tại…”.

 

Bắt đầu diễn đàn là bài của GS Nguyễn Văn Trung (viết trước 1975), và bài của cụ Đặng Minh Phương. Với những luận chứng lịch sử xác đáng, hai bài này bác bỏ một số ư kiến gần đây muốn lật ngược lịch sử về hai ông Nguyễn Văn Vĩnh và Phạm Quỳnh với những đánh giá khá phiến diện, cố t́nh lờ đi hành động làm tay sai cho “mẫu quốc” của hai ông này và cố công ca ngợi hết mức, coi họ như là những bậc thức giả yêu nước.

 

Nhận xét. 1) Lời mở đầu dùng các từ công minh, minh bạch, khoan dung, chắt lọc… nhưng nếu đọc tiếp, hoàn toàn có thể khẳng định: Cái “diễn đàn” này chỉ có một mục đích: Giết Phạm Quỳnh thêm một lần nữa. 2) Chỉ cần đọc và bàn về 2 bài mở đầu, đủ rút ra vài kết luận cần thiết. Nhưng đọc đến bài Tổng Kết th́ kết luận chỉ có một: Diễn đàn này phủ định tuyệt đối nhân vật Phạm Quỳnh – cả về chính trị, cả về văn hóa. Một câu ở đoạn giữa của bài Tổng Kết (đoạn quan trọng nhất) dùng cách nói văn hoa, dài ḍng để thể hiện cái tin vu cáo, rất cô đọng nhưng vẫn gói đủ “bảy ư” mà cụ Tố Hữu đă đăng lên báo ở Huế năm 1945. Nói khác, phái bạo lực giết Phạm Quỳnh lần thứ 2 rất trắng trợn, nhưng giết lần này – vẫn dứt khoát – nhưng êm ái hơn.

 

Nhưng hơi bị thiếu khí thế

 

Số bài đăng ở Hồn Việt lúc tập trung nhất vẫn chỉ quanh quẩn con số một chục, tiếp sau đó lại càng thưa thớt. Đây là gồm cả những bài mà “diễn đàn” đă lấy từ quá khứ – là lúc mà trào lưu kết tội Phạm Quỳnh vẫn c̣n “rộ”. Ví dụ bài của các cụ Ngô Tất Tố (trước 1945), Nguyễn Văn Trung (trước 1975). Đă vậy, chất lượng các bài rất xoàng. Ví dụ bài Chung quanh cái chết của Phạm Quỳnh.

 

 Chú thích. Bài “Chung quanh cái chết của Phạm Quỳnh“. Tác giả nói loanh quanh một hồi, rồi “tóm lại” rằng Phạm Quỳnh bị bắt, bị giết v́ Nhật và Pháp muốn bắt liên lạc với ông. Bậy. Trước hết, nước Nhật đă đầu hàng, quân Nhật đóng ở Huế chẳng c̣n thiết tha ǵ chuyện cứu chính phủ Trần Trọng Kim đương nhiệm nữa, huống hồ “bắt liên lạc” với Phạm Quỳnh – đă bỏ chính trường từ lâu – làm cái quái ǵ cơ chứ?. C̣n cái chuyện toán biệt kích Pháp (nhảy dù) muốn tiếp xúc với Phạm Quỳnh, nhưng làm ǵ có chứng cớ Phạm Quỳnh cũng muốn bắt liên lạc với họ? Chỉ có những chứng cứ ngược lại mà thôi. Nếu cảnh giác, pḥng xa, có thể cách ly Phạm Quỳnh một thời gian, nhưng lại thủ tiêu người ta, th́ quả là ám muội, phi nghĩa. Ai thấy cần thưởng thức, xin cứ đọc nguyên bản bài “Chung quanh cái chết của Phạm Quỳnh“.

 

So với lần 2, đầy hùng hổ, th́ lần này hơi bị ít khí thế. Lần trước nhiều tờ báo có bài đánh Phạm Quỳnh, có cả những tờ quan trọng nhất của Việt Minh. Vậy mà lần này chỉ có tờ Hồn Việt, thuộc loại trung b́nh thấp. Người cầm quân lần này là GS Mai Quốc Liên làm sao bằng được cụ Tố Hữu, cụ Văn Tân ở lần trước? Lần 2 tuyệt nhiên không có bài nào viết đối kháng, phản biện; th́ ở lần 3 này, số bài loại này – đăng ở các báo khác lại nhiều áp đảo…

 

Chỉ cần đọc hai bài mở đầu là tạm đủ

 

Bài mở đầu hẳn phải là những bài được Hồn Việt đánh giá cao nhất về chất lượng, chặt chẽ nhất về lập luận, vững chắc nhất về chứng cứ. Hồn Việt chính thức đưa ra hai bài. Lại phải chọn cả tác giả: sao cho xứng đáng. Đó là một giáo sư lăo thành và một nhà báo lâu năm, lập trường kiên định, viết khỏe. 

 

– Bài mở đầu thứ nhất là của GS Nguyễn Văn Trung. Đây là bài rất cũ (trước 1975), nhưng được cái đả kích Phạm Quỳnh rất nặng nề “từ đầu đến cuối”. Cần bổ sung rằng, cùng thời, vẫn có những bài phản bác bài này (ví dụ của tác giả Thanh Lăng, Phạm Công Thiện). Tuy nhiên, có hai điều “đáng tiếc”.

 

          Thứ nhất, trước 1975, chuyện “vùi bùn” Phạm Quỳnh đâu có ǵ lạ? Nhiều bài lắm. Cứ đăng lại bài Phạm Quỳnh trên bàn mổ của cụ Văn Tân (1945) cũng tốt chán! Nhưng thời nay khác rồi, việc khen chê đ̣i hỏi những chứng cứ đầy đủ, chứ không phải như thời 1945-1975 nữa, nghĩa là không thể cứ sưng sưng gọi người ta là “việt gian nguy hiểm” rồi bàn luận giống như lời quan ṭa trước kẻ sát nhân, mà xong!.

 

          Thứ hai, sau 30-40 năm GS Nguyễn Văn Trung đă thay đổi, và thay đổi hẳn quan điểm về Phạm Quỳnh rồi. Cụ Trung – khi tiếp xúc với tư liệu mới – đă coi Phạm Quỳnh là người được Hồ Chí Minh tuyệt đối tin cẩn, được trao sứ mệnh rất đặc biệt. Ở đây, không bàn tiếp câu chuyện giật gân này, mà chỉ muốn nói rằng việc chọn bài trước 1975 (và chỉ chọn 1 bài) để mở đầu diễn đàn thời nay là không ổn. Trích dẫn ai cũng vậy, cần trích dẫn quan điểm cuối cùng của người ta, khi người ta thay đổi quan điểm.

 

– Bài mở đầu thứ hai, nhan đề Ông Phạm Quỳnh và báo Nam Phong. Tác giả bài này là cây bút chủ lực của diễn đàn – cụ Đặng Minh Phương – v́ sau bài mở đầu này, tác giả c̣n viết nhiều bài khác nữa. Đọc chúng, người ta suy ra cái “diễn đàn một chiều” này cố gắng chống lại luồng dư luận đang rất mạnh mẽ ở bên ngoài diễn đàn. Như cái tên bài, bạn đọc hy vọng sẽ được thấy một bài trung tính, khách quan và khoa học về “ông Phạm Quỳnh và tờ báo Nam Phong” của ông ta. Nhưng không phải. Ví dụ, sau ít câu giáo đầu có vẻ công bằng, tác giả vào bài như sau: Sau khi xảy ra chiến tranh thế giới lần I (1914-1918), thực dân Pháp lo bảo vệ thuộc địa Đông Dương, đă cử sang nước ta những tay cai trị sừng sỏ, đứng đầu là toàn quyền An-be Xa-rô (Albert Sarraut). Sarraut đem theo Louis Marty, Marty được cử làm chánh mật thám Liên Bang Đông Dương cùng với Sarraut hoạch định chính sách về văn hóa. Có lẽ đây là đoạn cố gắng tỏ ra khách quan nhất trong bài. Tuy nhiên, cách hành văn chính trị này quá quen thuộc trong sách Lịch Sử sau 1945, nhất là sách của GS Văn Tân, Trần Văn Giàu… Wikipedia viết về toàn quyền An-be Xa-rô (Albert Sarraut) công bằng hơn. Ông này có cả một học thuyết về thuộc địa, khá tiến bộ. Hai lần làm Toàn Quyền Đông Dương, ông ta làm được nhiều việc tốt theo học thuyết của ḿnh. Khốn nỗi, quan điểm nhất quán của “giới trí thức yêu nước bằng bạo lực” th́ bất cứ việc ǵ người Pháp thực hiện ở nước ta đều có mục đích xấu xa. Ngay chuyên dịch Direction des Affairs politiques et de la Sureté générale (cơ quan do Louis Marty đứng đầu) thành “Sở Mật Thám” đă đủ bất lợi cho Phạm Quỳnh rồi. Hiện nay, đảng CS và Nhà Nước ta cũng có một (vài) cơ quan đối nội với chức năng tương tự cái Direction des Affairs politiques et de la Sureté générale dưới thời Tây. Mong rằng chớ dùng từ, đại khái “Sở Mật Thám”…

 

– Về mục đích của báo Nam Phong, tác giả viết: Mục đích thứ nhất của Nam Phong là đào tạo các trí thức cũ theo lề lối Pháp, lớp người vẫn ảnh hưởng nhiều trong xă hội bản xứ (tầng lớp nhà nho và ảnh hưởng của nho học). Mục đích thứ hai của Nam Phong là phải làm ra bộ độc lập vô tư. Điều cốt yếu là làm cho người đọc chấp nhận sự bảo hộ của Pháp về phương diện tinh thần và trí thức, v́ yêu thích và do đọc báo mà hiểu rơ hơn văn hóa Pháp, choáng lóa trước ánh sáng của nền văn hóa ấy.

 

Đây là “mục đích” mà tác giả suy luận ra. Nếu công bằng và khách quan, tác giả nên tham khảo đoạn dưới đây

 

Trường hợp ra đời của tạp chí Nam Phong

 

Huỳnh Văn Ṭng

 

http://phebinhvanhoc.com.vn/truong-hop-ra-doi-cua-tap-chi-nam-phong/

 

Ở Pháp, trong những năm t́m kiếm tư liệu cho dự án Tiến sĩ về Lịch sử báo chí Việt Nam, tác giả may mắn t́m được vài tài liệu của Pháp nói đến tờ Nam Phong. Căn cứ vào những tài liệu này, ta có thể hiểu được lư do tại sao tạp chí này ra đời, do ai chủ xướng và với mục đích ǵ. Tất cả những tài liệu này đều là tài liệu mật, trên có ghi “Secret et Confidentiel”, gồm những bản báo cáo và tường tŕnh của viên Toàn quyền Pháp ở Đông Dương gởi cho Tổng trưởng Bộ Thuộc địa Pháp ở Paris. Đó là những tài liệu chắc chắn và đáng tin cậy.

 

Căn cứ vào những tài liệu trên th́ người chủ xướng ra tờ Nam Phong là viên Toàn quyền Pháp ở Đông Dương lúc ấy là ông Albert Sarraut và người điều khiển trực tiếp tờ báo là Louis Marty, Trưởng pḥng Chánh trị và An ninh của Chính phủ Đông Pháp.

 

Mục đích của Nam Phong (vắn tắt) là:

 

1) Chống lại ảnh hưởng văn hóa của Đức thông qua sách TQ sang VN

 

2) Pháp-hóa giới tinh hoa Việt

 

Nhận xét: Thời gian này, các cụ ta rất ham đọc Tân Thư (viết bằng chữ Hán) từ Trung Quốc đưa sang. Trong số tác giả Tân Thư, th́ nhà cách mạng Khang Hữu Vi rất thân Đức, ra mặt nói xấu Pháp. Tờ Nam Phong ra đời có một mục đích là chống lại ảnh hưởng tuyên truyền của Đức (kẻ thù của Pháp). Nam Phong phải có phần Hán Văn là do vậy. Cụ Nguyễn Bá Trác dẫu có làm tốt (hoặc chưa tốt), phần Hán Văn… vẫn cứ bị cách mạng vô sản coi là Việt gian, phản bội… Khỏi cần bàn. C̣n mục đích thứ hai là loại bỏ ảnh hưởng của Nho học, thay bằng văn hóa Pháp, th́ các cụ Phan Chu Trinh, Phan Khôi, Huỳnh Thúc Kháng… đă tự ḿnh thực hiện cho chính ḿnh rồi. Mục đích thứ hai (đương nhiên có lợi cho Pháp – khỏi cần bàn, v́ do Pháp đề ra) nhưng câu hỏi là… mục đích này có lợi (và có hại) ǵ cho sự tiến bộ xă hội của Việt Nam hay không? Phái bạo lực sẽ “suy luận” để đưa ra câu trả lời nhằm bản kết tội thực dân và tay sai Phạm Quỳnh.

 

– Về trích dẫn: bài Ông Phạm Quỳnh và báo Nam Phong trích dẫn rất nhiều, tất nhiên phải chọn những lời bất lợi cho Phạm Quỳnh. Nhưng vấn đề là nội dung trích dẫn có đúng và có c̣n thích hợp không. Thích kết tội Phạm Quỳnh th́ cứ trích dẫn những phát ngôn trước 1975 (dù chúng được in ra, hoặc được tái bản sau 1975, thậm chí rất gần đây). Loại này có mà hàng “đống”. Thói thường, người ta trích dẫn những người có uy tín. Nhưng vẫn nên cẩn thận. Cụ Hồ năm 1941 nói rằng “Gia Long bán nước”, nhưng nay các hội thảo khoa học về Lịch Sử, với chứng cứ vững chắc, lại đưa đến kết luận rằng không phải như cụ Hồ nói. Ví dụ khác. GS Văn Tạo hai lần nhận xét tạp chi Nam Phong và Phạm Quỳnh (lần sau rất khác lần trước) nhưng tác giả chỉ đưa vào bài cái nhận xét lần đầu của vị GS này. Tác giả c̣n dẫn tư liệu, nhằm kết tội Nam Phong đă “công kích chủ nghĩa Bôn-sê-vích Nga” (là bạo lực). Thật là viễn kiến mà chỉ trí thức yêu nước theo cách ôn ḥa mới sớm nhận ra, trong khi các vị yêu nước bằng bạo lực đă từng mê mẩn tôn sùng cái chủ nghĩa này. Khỏi cần đánh giá tiếp cái bài mở đầu này. 

 

Danh ngôn của những người cùng thời…

 

Trong bài Ông Phạm Quỳnh và báo Nam Phong tác giả có câu: Lúc làm báo và quyền cao chức trọng, ông (tức PQ) được khen nhiều và bị chê không ít. Thế nhưng, tác giả đă bỏ công sưu tầm toàn là những lời chê bai, và gộp chúng lại thành mấy bài đăng trên Hồn Việt. Xin không bàn tiếp về sự định kiến thiên lệch, cứ tưởng chỉ có từ thưở trước 1945, nay lại hiện về. Ai thấy hứng thú xin đọc nguyên văn ở Hồn Việt các bài loại này, xuất hiện rất gần đây (năm 2014).

 

Cái câu: Truyện Kiều c̣n, tiếng ta c̣n…

 

Cây bút chủ lực của “diễn đàn”  – cụ Đặng Minh Phương – đă trích dẫn ư kiến nhiều trí thức (phát biểu trước 1975, thậm chí trước 1945) có nội dung chê bai hai câu của Phạm Quỳnh. Câu 1: Tôi sinh ra, nước đă mất; c̣n đâu nước để tôi bán? (Phạm Quỳnh nói câu này để thanh minh khi bị người cùng thời kết tội “bán nước”). Câu 2: Truyện Kiều c̣n, tiếng ta c̣n; Tiếng ta c̣n, nước ta c̣n. Mục đích, để vận động bảo vệ giá trị văn chương của truyện Kiều – quốc hồn, quốc túy của nước ta. Nói thêm: chí sĩ Ngô Đức Kế lại chuyển sang chính trị để đả kích: Phạm Quỳnh muốn giới trẻ say mê truyện Kiều mà quên nhục mất nước.

 

Ngoài trích dẫn ư kiến người khác chê trách hai câu trên, bản thân cụ Đặng Minh Phương cũng đưa ra ư kiến riêng. Cụ gộp hai câu lại để chỉ ra sự mâu thuẫn trong phát ngôn của Phạm Quỳnh. Nguyên văn: Khi th́ ông nói nước ta c̣n (v́ Truyện Kiều c̣n, tiếng ta c̣n), khi th́ ông thừa nhận nước ta đă mất… (để ông không có nước mà bán).

 

Thật ra, chỉ cần chút công bằng và ôn ḥa là có thể hiểu tâm trạng Phạm Quỳnh, v́ nội dung hai câu trên khá đơn giản. Quan niệm thông thường, “mất nước” là khi mất quyền điều hành và quản lư đất nước (mất chủ quyền) vào tay ngoại bang. Hiểu theo cách này, nước ta đă từng “mất” vào tay Trung Quốc và Pháp. Do vậy, “bán nước” theo nghĩa phổ biến là bán cái quyền điều hành và quản lư đất nước (chủ quyền) cho ngoại bang. Nước ta mất chủ quyền năm 1884, Phạm Quỳnh sinh năm 1992; ông nói câu 1 đâu có ǵ sai? Mất nước loại này là chưa mất hẳn, c̣n có cơ hội khôi phục lại chủ quyền. Dân ta đă nhiều lần khôi phục chủ quyền từ tay ngoại bang. Nhưng khi đă mất chủ quyền, lại c̣n mất nốt cả ngôn ngữ, là mất nước vĩnh viễn, là bị đồng hóa. Ngàn năm mất nước (thời Bắc thuộc) mới chỉ là mất chủ quyền, chứ chưa mất “tiếng ta”. Lịch sử ngàn năm Bắc thuộc khiến chúng ta hiểu được tâm trạng Phạm Quỳnh: Hăy cố bảo vệ và duy tŕ “tiếng ta”, th́ cơ hội giành lại chủ quyền vẫn c̣n. Đâu có quá khó để hiểu cái câu “tiếng ta c̣n, nước ta c̣n”. 

 

Bài Tổng Kết

 

Sau chục bài đánh Phạm Quỳnh và tự coi là đă toàn thắng, Hồn Việt đưa ra bài “tổng kết”, với nhan đề Về trường hợp Phạm Quỳnh, không có tên tác giả, mà chỉ kư “Hồn Việt”. Liệu có thể coi đây là bài của cụ GS Mai Quốc Liên, tổng biên tập? Xin chớ dùng măi cái “trách nhiệm tập thể”.

 

– Đoạn mở đầu bài này có câu: Kể ra trường hợp Phạm Quỳnh cũng là một trường hợp hơi lạ. Nó đă rơ ràng đến thế rồi, mà có người vẫn muốn “chiêu tuyết” (có “tuyết” đâu mà “chiêu”). Đây chính là lời tuyên bố toàn thắng. Vâng, “đă rơ ràng đến thế” th́ cần ǵ phải lập diễn đàn trao đổi?

 

– Đoạn giữa bài này có câu: Thực ra, nếu vấn đề Phạm Quỳnh không trở thành vấn đề chính trị quan trọng của đương thời, có ẩn ư sâu xa bên trong, th́ nó đă chết ch́m cùng với lịch sử, khơi lại làm chi cho tốn giấy mực! Vâng, lẽ ra vấn đề Phạm Quỳnh cứ để nó chết vĩnh viễn. Bất cứ ai bới lên, đều bị coi là nhằm ư đồ chính trị, nấp dưới chiêu bài phục hồi danh dự cho một học giả. Nhưng mà, phía “muốn bới lên” lại dám tuyên bố rằng không tham vọng chính trị (hết tuổi rồi), mà chỉ cần sự phục hồi. Khốn nỗi, phục hồi lại động tới cụ Tố Hữu… và cao nhất là động chạm tới tính chính danh cách mạng vô sản… Khó thế! Chính câu trích ở đoạn đầu và đoạn giữa đă đầy tính áp đặt – một biểu hiện của bạo lực. 

 

– C̣n câu cuối của bài là: Cũng từ số này, Hồn Việt xin phép được kết thúc vấn đề… Làm sao kết thúc dễ vậy? Thực tế là tới năm 2014, Hồn Việt vẫn phái đăng bài Người cùng thời với Phạm Quỳnh nói về Phạm Quỳnh.

 

Như vậy, bạn đọc chỉ cần coi đoạn giữa của bài này c̣n có những câu ǵ khác để thấy nó ẩn dấu tính bạo lực trong thảo luận. Nhiều, nhưng ở chỉ xin đơn cử vài ba. Nguyên văn một câu: Cụ Đặng Thai Mai từng nói: “Phạm Quỳnh đủ chữ Tây để lừa ta, đủ chữ Hán để lừa Tây!”. Chuyện Phạm Quỳnh được học tiếng Pháp (thủ khoa) lại viết báo tiếng Pháp, và diễn thuyết ở Viện Hàn Lâm Pháp, nay đă có quá nhiều chứng cứ. Trích dẫn câu này – lại trích dẫn ở bài “tổng kết” – là rất thiếu thông minh, đồng thời (nếu không phải là bịa đặt cho cụ Đặng Thai Mai) là vạch ra cho mọi người thấy vị GS này (phái bạo lực) căm ghét phái ôn ḥa lắm lắm. 

 

– Một câu nữa, hơi dài: Có người sẽ nói: Phạm Quỳnh là kẻ có tội với nhân dân, với đất nước về mặt chính trị th́ rơ rồi, nhưng c̣n về mặt văn hóa, nếu xét theo hoàn cảnh đương thời, th́ ông ta có công đấy chứ! Xin thưa: nhận tiền của Toàn quyền Albert Sarraut, trùm mật thám L. Marty làm báo, th́ bọn trùm thực dân là những tên cáo già, nghiên cứu sâu rộng và quá hiểu thuộc địa, lẽ đâu chúng lại ngu ngốc để cho Phạm Quỳnh dùng văn hóa để tuyên truyền ḷng yêu nước? Làm ǵ có chuyện hoang đường như thế? Câu này chửi Phạm Quỳnh chưa đủ nhiều, nhưng chửi những nhà xuất bản ở nước ta – đă xuất bản các tác phẩm “bán nước” của Phạm Quỳnh th́… tới tận cấp rất cao. Đó là nơi kư quyết định cho phép thành lập và quản lư các nhà xuất bản ấy.

 

– Một câu nữa: C̣n một câu chuyện nữa cũng xin thưa. Ấy là chuyện đối với Nhạc sĩ Phạm Tuyên và Bác sĩ Phạm Khuê. Đối với hai anh, chúng tôi vô cùng quư mến, hết ḷng kính trọng… (Nhưng) chuyện cha là chuyện của cha, chuyện của con là chuyện của con, làm thế nào thay đổi được, làm thế nào chọn cửa sinh ra… Thôi ạ, xin đủ ạ. Xin cảm ơn mấy cái lời đăi bôi ạ. Câu của con-cháu cụ Phạm là: Tôi tin rằng Lịch Sử sẽ công bằng với cha tôi.

 

 

Từ Nguyễn Trường Tộ tới bộ ngũ:

 

“Vĩnh-Quỳnh-Tốn-Tố-Khôi”

 

– Bài 10 (tiếp theo)

i

Học giả Phạm Quỳnh bị giết 3 lần (tiếp)

 

pham-quynh

 

Nguyễn Ngọc Lanh

 

Nhắc lại sự kiện giết Phạm Quỳnh lần 2. Phần trước của bài này đưa ra các tư liệu xác thực (dễ kiếm trên mạng internet) khẳng định việc Phạm Quỳnh bị thủ tiêu ngày 6-9-1945, mà không qua xét xử. Đó là giết lần 1, thuần túy về sinh mạng. Vậy mà 3 tháng sau, Ủy Ban Khởi Nghĩa tỉnh Thừa Thiên – Huế vẫn thông báo chính thức, trên tờ báo chính thức, một tin ngắn, bịa đặt, nhưng gồm tới bảy ư: 1) Phạm Quỳnh là Việt gian phản quốc; 2) tối nguy hiểm; 3) bị kết án (tức là có xét xử, có bản án); 4) mức án được tuyên: tử h́nh; 5) án đă thi hành ngay trong thời kỳ thiết quân luật; 6) gia sản bị tịch thu; 7) cơ quan xử án, tuyên án và thi hành án: chính là Ủy ban khởi nghĩa. Chính cái tin bôi nhọ thanh danh này đă mở đầu vụ giết vị học giả lần thứ hai.

 

Chú thích. Tin nguyên văn như sau (trích nguyên văn) “Ba tên Việt Gian tối nguy hiểm Ngô Đ́nh Khôi, Phạm Quỳnh, Ngô Đ́nh Huân đă bị Ủy ban Khởi nghĩa tỉnh Nguyễn Tri Phương kết án tử h́nh và bị bắn ngay trong thời kỳ thiết quân luật. Tài sản và vật dụng của ba tên phản quốc ấy đều bị tịch thu và quốc hữu hóa”. Nay th́ rơ: Tất cả đều bịa đặt.

 

Tin này từ Huế lan ra Hà Nội cuối năm 1945, dư luận càng xôn xao v́ thương tiếc nạn nhân. Để dẹp dư luận, những vị có trách nhiệm phải “cung cấp thông tin” cho báo chí để mọi người tin rằng Phạm Quỳnh được xét xử công minh, được phát biểu trước ṭa (kể cả khi ra pháp trường) và nhận mức án đúng với tội trạng. Thế là, một loạt bài đăng trên báo chí thủ đô để minh họa điều này. Các tác giả c̣n thêm gia vị và những lời bàn lâm ly, giật gân, để bài báo của ḿnh đáng đồng tiền, bát gạo. Đă bịa đặt, thế nào cũng vênh nhau. Chính v́ “vênh nhau”, dư luận càng gay gắt, tới mức cụ Tố Hữu phải lên tiếng vào tháng 8-1946 nhân dịp kỷ niệm 1 năm cướp chính quyền. Càng dở, trước hết v́ chính cụ bịa ra cái ṭa án và bản án; tệ hơn nữa, cụ bịa cả thái độ “run sợ” của Phạm Quỳnh khi bị bắt, để người đọc nghĩ rằng “lăo” có tội thật. Cụ Tố Hữu gọi Phạm Quỳnh là “lăo” có lẽ v́ tự thấy thua kém gần 30 tuổi, về học vấn c̣n thua kém nhiều hơn nữa. Gọi như vậy đối với Việt gian vẫn c̣n tử tế chán. Cứ so với nguyên văn bản tin, đủ rơ.

 

Thật sự, giết Phạm Quỳnh là cái quan điểm yêu nước bằng bạo lực

 

– Câu hỏi: Nếu không phải hai cụ Tố Hữu, Tôn Quang Phiệt – mà là hai vị khác thay hai cụ lănh đạo cướp chính quyền ở Huế – thử hỏi: Liệu số phận của nạn nhân có bớt thê thảm hơn hay không?

 

– Trả lời: Không đâu!. Bởi v́, 1) cả tập thể lănh đạo ở Huế đă đặt Phạm Quỳnh vào vị trí đầu sỏ trong danh sách Việt gian; làm sao cụ thoát chết?; và 2) trong phạm vi cả nước, những nhân vật chính trị tuy không làm quan, không cộng tác với Pháp, vẫn cứ bị thủ tiêu. Huống hồ Phạm Quỳnh. Ví dụ, cụ Tạ Thu Thâu (Quảng Ngăi), Diệp Văn Kỳ (Nam Bộ)… Vậy, cụ Phạm làm sao thoát?

 

Như vậy, t́nh h́nh nói trên là phổ biến đối với các nhân vật chính trị ôn ḥa, chứ không chỉ riêng ở Huế. Hai bên không có ân oán cá nhân, mà chỉ mâu thuẫn về cách yêu nước. Ngay dưới thời thuộc Pháp, phái bạo lực (chưa nắm quyền lực) đă căm ghét phái ôn ḥa. Nay, giành được quyền lực, họ “xử” theo mức độ căm ghét từ trước. Hoàn toàn không cần bất cứ chỉ thị nào ban hành từ trung ương (Hà Nội), nhưng ở các nơi trong cả nước (nhất là Huế, Quảng Ngăi, Sài G̣n) các nhân vật thuộc phái ôn ḥa đều nhất loạt bị “xử”, hầu hết là bị thủ tiêu. Do vậy, thủ phạm giết Phạm Quỳnh và những nạn nhân tương tự chính là đường lối bạo lực của cách mạng vô sản ở nước ta. Trớ trêu, cả thủ phạm lẫn nạn nhân đều là trí thức và đều yêu nước.

 

Một số nhà hoạt động yêu nước theo đường lối ôn ḥa bị thủ tiêu (có thể tra cứu ở Từ Điển mở Wikipedia và nhiều nguồn khác): Bùi Quang Chiêu; Huỳnh Phú Sổ; Ngô Đ́nh Khôi; Nguyễn Văn Bông; Nguyễn Văn Sâm; Nhượng Tống; Phạm Quỳnh; Phan Kích Nam; Phan Văn Hùm; Tạ Thu Thâu; Tŕnh Minh Thế; Trần Đ́nh Long; Trương Bội Công… v.vân.

 

Giết Phạm Quỳnh lần 3

 

Đây là một chủ trương, mang tính chất “đă đâm lao, phải theo lao đến cùng”, v́ liên quan tới tính chính danh của cách mạng vô sản. Đă khẳng định Phạm Quỳnh có tội, nay thấy dư luận không thừa nhận (lần này dư luận dựa vào vô số bằng chứng xác đáng) nên cố dẹp dư luận lần nữa. Vẫn như trước đây, những người trực tiếp tham gia dẹp dư luận đều là trí thức, cũng yêu nước, nhưng sau 70 năm dù có ư thức hay không, họ vẫn thuộc phái bạo lực. Ngay cách dẹp dư luận của họ cũng mang tính bạo lực, dù thời nay họ lâm vào thế yếu.

 

Sau cuộc chiến chống Pháp chín năm, tiếp đó là chiến tranh Bắc-Nam 20 năm; sách giáo khoa Lịch Sử có thừa thời gian (30 năm) để đặt Phạm Quỳnh vào vị trí Việt gian vĩnh viễn. Muốn vậy, chỉ cần ngăn cản trí thức tiếp xúc với mọi trước tác của Phạm Quỳnh. Khốn nỗi, chính trong những năm hết chiến tranh (sau 1975) đám trí thức già – thuở xưa từng khâm phục Phạm Quỳnh – có điều kiện đọc nguyên bản các công tŕnh của vị học giả. Họ sửng sốt. Số trang để lại cho hậu thế tính bằng đơn vị “chục ngàn”, cả tiếng Việt, tiếng Pháp; lại gồm đủ thể loại: báo chí, kư sự, nghị luận, văn học, khảo cứu, tiểu luận… Tất cả, đều có chất lượng cao. Tất cả, đều toát lên tinh thần yêu nước sâu đậm. Số người t́m hiểu Phạm Quỳnh cứ tăng lên, dù chậm chạp, nhưng ngày càng trẻ. Ví dụ, trí thức thế hệ 6, đă lên tiếng. Ngay từ năm 2006 nhà văn Hà Khánh Linh đă đề nghị Trả lại sự sáng trong cho Phạm Quỳnh…

 

Nhận ra sự nguy hiểm, nhưng muộn mất rồi

 

Ngày càng nhiều người muốn làm sáng tỏ vai tṛ của học giả Phạm Quỳnh trong lịch sử, mà việc đầu tiên là tái bản các trước tác của học giả. Khen hay chê, công hay tội… muốn khách quan phải dựa vào nội dung những trước tác này; chứ không thể dựa trên cái tin báo chí do cụ Tố Hữu đưa ra năm 1945 – cũng như không thể dựa trên cái đơn xin học Trường Thuộc Địa mà kết luận cụ Nguyễn Ái Quốc không yêu nước.

 

– Thế là, sau khi t́m hiểu, phân tích, suy xét, người đọc thấy rằng di sản tinh thần của Phạm Quỳnh thật là đồ sộ và có giá trị nhiều mặt (văn hóa, văn học, triết…), trên cái nền chung là ḷng yêu nước sâu sắc. Từ đó, các nhà xuất bản của nước CHXHCNVN đă tái bản chúng ngày càng nhiều. Điều này gây bực bội cho giới bảo thủ, không những về quan điểm và cả về biện pháp. Họ mở cuộc phản công: Lập diễn đàn trao đổi. Nhưng vẫn không che dấu được tính bạo lực của diễn dần, v́ tính một chiều của nó. Cứ đọc bài “tổng kết” đủ thấy.   

 

Vài ví dụ về các công tŕnh của Phạm Quỳnh đă xuất bản (từ năm 2001-2007):

 

– Mười ngày ở Huế (NXB Văn học, 2001)

– Luận giải về Văn và Triết (NXB Văn hoá Thông tin, 2003)

– Pháp du hành tŕnh nhật kư (NXB Hội Nhà văn – 2004)

– Thượng Chi văn tập (5 tập) (NXB Văn học, 2007)

– Tiểu luận bằng tiếng Pháp giai đoạn 1922 – 1932 (NXB Tri thức, 2007)

– Du kư Việt Nam (NXB Trẻ, 2007)

– vân vân…

 

Trước và sau các đợt in lại tác phẩm của Phạm Quỳnh, c̣n có những cuộc trao đổi ư kiến, hội thảo, phát biểu cá nhân trên báo chí… Riêng năm 2007 có tới 3 nhà xuất bản tham gia; do vậy, năm 2008 là năm mở đầu đợt công kích Phạm Quỳnh. Nơi phát ra các bài kết tội Phạm Quỳnh là tạp chí HỒN VIỆT, hầu như tạp chí này không đăng bài phản bác; nhưng GS Mai Quốc Liên – tổng biên tập và đương nhiên là người chủ tŕ – vẫn gọi đây là “diễn đàn”, “trao đổi ư kiến”… và viết Lời Ṭa Soạn ngay dưới bài mở đầu rằng, đây là diễn đàn “công minh, minh bạch nhưng khoan dung”…

 

Chú thích. Ngày 30/07/2008 báo Sài G̣n Giải Phóng đưa tin: Tạp chí “Hồn Việt” trao đổi ư kiến về Phạm Quỳnh và Nguyễn Văn Vĩnh… và mở đầu như sau: “Đánh giá các nhân vật trong lịch sử, trong văn hóa một cách công minh, minh bạch nhưng khoan dung, chắt lọc… là chuyện cần làm, nên làm. Nhưng không được lộn trái lịch sử…, làm lờ mờ thật giả đưa đến cách nh́n sai lệch, nguy cơ cho lịch sử và cho cả hiện tại…”.

 

Bắt đầu diễn đàn là bài của GS Nguyễn Văn Trung (viết trước 1975), và bài của cụ Đặng Minh Phương. Với những luận chứng lịch sử xác đáng, hai bài này bác bỏ một số ư kiến gần đây muốn lật ngược lịch sử về hai ông Nguyễn Văn Vĩnh và Phạm Quỳnh với những đánh giá khá phiến diện, cố t́nh lờ đi hành động làm tay sai cho “mẫu quốc” của hai ông này và cố công ca ngợi hết mức, coi họ như là những bậc thức giả yêu nước.

 

Nhận xét. 1) Lời mở đầu dùng các từ công minh, minh bạch, khoan dung, chắt lọc… nhưng nếu đọc tiếp, hoàn toàn có thể khẳng định: Cái “diễn đàn” này chỉ có một mục đích: Giết Phạm Quỳnh thêm một lần nữa. 2) Chỉ cần đọc và bàn về 2 bài mở đầu, đủ rút ra vài kết luận cần thiết. Nhưng đọc đến bài Tổng Kết th́ kết luận chỉ có một: Diễn đàn này phủ định tuyệt đối nhân vật Phạm Quỳnh – cả về chính trị, cả về văn hóa. Một câu ở đoạn giữa của bài Tổng Kết (đoạn quan trọng nhất) dùng cách nói văn hoa, dài ḍng để thể hiện cái tin vu cáo, rất cô đọng nhưng vẫn gói đủ “bảy ư” mà cụ Tố Hữu đă đăng lên báo ở Huế năm 1945. Nói khác, phái bạo lực giết Phạm Quỳnh lần thứ 2 rất trắng trợn, nhưng giết lần này – vẫn dứt khoát – nhưng êm ái hơn.

 

Nhưng hơi bị thiếu khí thế

 

Số bài đăng ở Hồn Việt lúc tập trung nhất vẫn chỉ quanh quẩn con số một chục, tiếp sau đó lại càng thưa thớt. Đây là gồm cả những bài mà “diễn đàn” đă lấy từ quá khứ – là lúc mà trào lưu kết tội Phạm Quỳnh vẫn c̣n “rộ”. Ví dụ bài của các cụ Ngô Tất Tố (trước 1945), Nguyễn Văn Trung (trước 1975). Đă vậy, chất lượng các bài rất xoàng. Ví dụ bài Chung quanh cái chết của Phạm Quỳnh.

 

 Chú thích. Bài “Chung quanh cái chết của Phạm Quỳnh“. Tác giả nói loanh quanh một hồi, rồi “tóm lại” rằng Phạm Quỳnh bị bắt, bị giết v́ Nhật và Pháp muốn bắt liên lạc với ông. Bậy. Trước hết, nước Nhật đă đầu hàng, quân Nhật đóng ở Huế chẳng c̣n thiết tha ǵ chuyện cứu chính phủ Trần Trọng Kim đương nhiệm nữa, huống hồ “bắt liên lạc” với Phạm Quỳnh – đă bỏ chính trường từ lâu – làm cái quái ǵ cơ chứ?. C̣n cái chuyện toán biệt kích Pháp (nhảy dù) muốn tiếp xúc với Phạm Quỳnh, nhưng làm ǵ có chứng cớ Phạm Quỳnh cũng muốn bắt liên lạc với họ? Chỉ có những chứng cứ ngược lại mà thôi. Nếu cảnh giác, pḥng xa, có thể cách ly Phạm Quỳnh một thời gian, nhưng lại thủ tiêu người ta, th́ quả là ám muội, phi nghĩa. Ai thấy cần thưởng thức, xin cứ đọc nguyên bản bài “Chung quanh cái chết của Phạm Quỳnh“.

 

So với lần 2, đầy hùng hổ, th́ lần này hơi bị ít khí thế. Lần trước nhiều tờ báo có bài đánh Phạm Quỳnh, có cả những tờ quan trọng nhất của Việt Minh. Vậy mà lần này chỉ có tờ Hồn Việt, thuộc loại trung b́nh thấp. Người cầm quân lần này là GS Mai Quốc Liên làm sao bằng được cụ Tố Hữu, cụ Văn Tân ở lần trước? Lần 2 tuyệt nhiên không có bài nào viết đối kháng, phản biện; th́ ở lần 3 này, số bài loại này – đăng ở các báo khác lại nhiều áp đảo…

 

Chỉ cần đọc hai bài mở đầu là tạm đủ

 

Bài mở đầu hẳn phải là những bài được Hồn Việt đánh giá cao nhất về chất lượng, chặt chẽ nhất về lập luận, vững chắc nhất về chứng cứ. Hồn Việt chính thức đưa ra hai bài. Lại phải chọn cả tác giả: sao cho xứng đáng. Đó là một giáo sư lăo thành và một nhà báo lâu năm, lập trường kiên định, viết khỏe. 

 

– Bài mở đầu thứ nhất là của GS Nguyễn Văn Trung. Đây là bài rất cũ (trước 1975), nhưng được cái đả kích Phạm Quỳnh rất nặng nề “từ đầu đến cuối”. Cần bổ sung rằng, cùng thời, vẫn có những bài phản bác bài này (ví dụ của tác giả Thanh Lăng, Phạm Công Thiện). Tuy nhiên, có hai điều “đáng tiếc”.

 

          Thứ nhất, trước 1975, chuyện “vùi bùn” Phạm Quỳnh đâu có ǵ lạ? Nhiều bài lắm. Cứ đăng lại bài Phạm Quỳnh trên bàn mổ của cụ Văn Tân (1945) cũng tốt chán! Nhưng thời nay khác rồi, việc khen chê đ̣i hỏi những chứng cứ đầy đủ, chứ không phải như thời 1945-1975 nữa, nghĩa là không thể cứ sưng sưng gọi người ta là “việt gian nguy hiểm” rồi bàn luận giống như lời quan ṭa trước kẻ sát nhân, mà xong!.

 

          Thứ hai, sau 30-40 năm GS Nguyễn Văn Trung đă thay đổi, và thay đổi hẳn quan điểm về Phạm Quỳnh rồi. Cụ Trung – khi tiếp xúc với tư liệu mới – đă coi Phạm Quỳnh là người được Hồ Chí Minh tuyệt đối tin cẩn, được trao sứ mệnh rất đặc biệt. Ở đây, không bàn tiếp câu chuyện giật gân này, mà chỉ muốn nói rằng việc chọn bài trước 1975 (và chỉ chọn 1 bài) để mở đầu diễn đàn thời nay là không ổn. Trích dẫn ai cũng vậy, cần trích dẫn quan điểm cuối cùng của người ta, khi người ta thay đổi quan điểm.

 

– Bài mở đầu thứ hai, nhan đề Ông Phạm Quỳnh và báo Nam Phong. Tác giả bài này là cây bút chủ lực của diễn đàn – cụ Đặng Minh Phương – v́ sau bài mở đầu này, tác giả c̣n viết nhiều bài khác nữa. Đọc chúng, người ta suy ra cái “diễn đàn một chiều” này cố gắng chống lại luồng dư luận đang rất mạnh mẽ ở bên ngoài diễn đàn. Như cái tên bài, bạn đọc hy vọng sẽ được thấy một bài trung tính, khách quan và khoa học về “ông Phạm Quỳnh và tờ báo Nam Phong” của ông ta. Nhưng không phải. Ví dụ, sau ít câu giáo đầu có vẻ công bằng, tác giả vào bài như sau: Sau khi xảy ra chiến tranh thế giới lần I (1914-1918), thực dân Pháp lo bảo vệ thuộc địa Đông Dương, đă cử sang nước ta những tay cai trị sừng sỏ, đứng đầu là toàn quyền An-be Xa-rô (Albert Sarraut). Sarraut đem theo Louis Marty, Marty được cử làm chánh mật thám Liên Bang Đông Dương cùng với Sarraut hoạch định chính sách về văn hóa. Có lẽ đây là đoạn cố gắng tỏ ra khách quan nhất trong bài. Tuy nhiên, cách hành văn chính trị này quá quen thuộc trong sách Lịch Sử sau 1945, nhất là sách của GS Văn Tân, Trần Văn Giàu… Wikipedia viết về toàn quyền An-be Xa-rô (Albert Sarraut) công bằng hơn. Ông này có cả một học thuyết về thuộc địa, khá tiến bộ. Hai lần làm Toàn Quyền Đông Dương, ông ta làm được nhiều việc tốt theo học thuyết của ḿnh. Khốn nỗi, quan điểm nhất quán của “giới trí thức yêu nước bằng bạo lực” th́ bất cứ việc ǵ người Pháp thực hiện ở nước ta đều có mục đích xấu xa. Ngay chuyên dịch Direction des Affairs politiques et de la Sureté générale (cơ quan do Louis Marty đứng đầu) thành “Sở Mật Thám” đă đủ bất lợi cho Phạm Quỳnh rồi. Hiện nay, đảng CS và Nhà Nước ta cũng có một (vài) cơ quan đối nội với chức năng tương tự cái Direction des Affairs politiques et de la Sureté générale dưới thời Tây. Mong rằng chớ dùng từ, đại khái “Sở Mật Thám”…

 

– Về mục đích của báo Nam Phong, tác giả viết: Mục đích thứ nhất của Nam Phong là đào tạo các trí thức cũ theo lề lối Pháp, lớp người vẫn ảnh hưởng nhiều trong xă hội bản xứ (tầng lớp nhà nho và ảnh hưởng của nho học). Mục đích thứ hai của Nam Phong là phải làm ra bộ độc lập vô tư. Điều cốt yếu là làm cho người đọc chấp nhận sự bảo hộ của Pháp về phương diện tinh thần và trí thức, v́ yêu thích và do đọc báo mà hiểu rơ hơn văn hóa Pháp, choáng lóa trước ánh sáng của nền văn hóa ấy.

 

Đây là “mục đích” mà tác giả suy luận ra. Nếu công bằng và khách quan, tác giả nên tham khảo đoạn dưới đây

 

Trường hợp ra đời của tạp chí Nam Phong

 

Huỳnh Văn Ṭng

 

http://phebinhvanhoc.com.vn/truong-hop-ra-doi-cua-tap-chi-nam-phong/

 

Ở Pháp, trong những năm t́m kiếm tư liệu cho dự án Tiến sĩ về Lịch sử báo chí Việt Nam, tác giả may mắn t́m được vài tài liệu của Pháp nói đến tờ Nam Phong. Căn cứ vào những tài liệu này, ta có thể hiểu được lư do tại sao tạp chí này ra đời, do ai chủ xướng và với mục đích ǵ. Tất cả những tài liệu này đều là tài liệu mật, trên có ghi “Secret et Confidentiel”, gồm những bản báo cáo và tường tŕnh của viên Toàn quyền Pháp ở Đông Dương gởi cho Tổng trưởng Bộ Thuộc địa Pháp ở Paris. Đó là những tài liệu chắc chắn và đáng tin cậy.

 

Căn cứ vào những tài liệu trên th́ người chủ xướng ra tờ Nam Phong là viên Toàn quyền Pháp ở Đông Dương lúc ấy là ông Albert Sarraut và người điều khiển trực tiếp tờ báo là Louis Marty, Trưởng pḥng Chánh trị và An ninh của Chính phủ Đông Pháp.

 

Mục đích của Nam Phong (vắn tắt) là:

 

1) Chống lại ảnh hưởng văn hóa của Đức thông qua sách TQ sang VN

 

2) Pháp-hóa giới tinh hoa Việt

 

Nhận xét: Thời gian này, các cụ ta rất ham đọc Tân Thư (viết bằng chữ Hán) từ Trung Quốc đưa sang. Trong số tác giả Tân Thư, th́ nhà cách mạng Khang Hữu Vi rất thân Đức, ra mặt nói xấu Pháp. Tờ Nam Phong ra đời có một mục đích là chống lại ảnh hưởng tuyên truyền của Đức (kẻ thù của Pháp). Nam Phong phải có phần Hán Văn là do vậy. Cụ Nguyễn Bá Trác dẫu có làm tốt (hoặc chưa tốt), phần Hán Văn… vẫn cứ bị cách mạng vô sản coi là Việt gian, phản bội… Khỏi cần bàn. C̣n mục đích thứ hai là loại bỏ ảnh hưởng của Nho học, thay bằng văn hóa Pháp, th́ các cụ Phan Chu Trinh, Phan Khôi, Huỳnh Thúc Kháng… đă tự ḿnh thực hiện cho chính ḿnh rồi. Mục đích thứ hai (đương nhiên có lợi cho Pháp – khỏi cần bàn, v́ do Pháp đề ra) nhưng câu hỏi là… mục đích này có lợi (và có hại) ǵ cho sự tiến bộ xă hội của Việt Nam hay không? Phái bạo lực sẽ “suy luận” để đưa ra câu trả lời nhằm bản kết tội thực dân và tay sai Phạm Quỳnh.

 

– Về trích dẫn: bài Ông Phạm Quỳnh và báo Nam Phong trích dẫn rất nhiều, tất nhiên phải chọn những lời bất lợi cho Phạm Quỳnh. Nhưng vấn đề là nội dung trích dẫn có đúng và có c̣n thích hợp không. Thích kết tội Phạm Quỳnh th́ cứ trích dẫn những phát ngôn trước 1975 (dù chúng được in ra, hoặc được tái bản sau 1975, thậm chí rất gần đây). Loại này có mà hàng “đống”. Thói thường, người ta trích dẫn những người có uy tín. Nhưng vẫn nên cẩn thận. Cụ Hồ năm 1941 nói rằng “Gia Long bán nước”, nhưng nay các hội thảo khoa học về Lịch Sử, với chứng cứ vững chắc, lại đưa đến kết luận rằng không phải như cụ Hồ nói. Ví dụ khác. GS Văn Tạo hai lần nhận xét tạp chi Nam Phong và Phạm Quỳnh (lần sau rất khác lần trước) nhưng tác giả chỉ đưa vào bài cái nhận xét lần đầu của vị GS này. Tác giả c̣n dẫn tư liệu, nhằm kết tội Nam Phong đă “công kích chủ nghĩa Bôn-sê-vích Nga” (là bạo lực). Thật là viễn kiến mà chỉ trí thức yêu nước theo cách ôn ḥa mới sớm nhận ra, trong khi các vị yêu nước bằng bạo lực đă từng mê mẩn tôn sùng cái chủ nghĩa này. Khỏi cần đánh giá tiếp cái bài mở đầu này. 

 

Danh ngôn của những người cùng thời…

 

Trong bài Ông Phạm Quỳnh và báo Nam Phong tác giả có câu: Lúc làm báo và quyền cao chức trọng, ông (tức PQ) được khen nhiều và bị chê không ít. Thế nhưng, tác giả đă bỏ công sưu tầm toàn là những lời chê bai, và gộp chúng lại thành mấy bài đăng trên Hồn Việt. Xin không bàn tiếp về sự định kiến thiên lệch, cứ tưởng chỉ có từ thưở trước 1945, nay lại hiện về. Ai thấy hứng thú xin đọc nguyên văn ở Hồn Việt các bài loại này, xuất hiện rất gần đây (năm 2014).

 

Cái câu: Truyện Kiều c̣n, tiếng ta c̣n…

 

Cây bút chủ lực của “diễn đàn”  – cụ Đặng Minh Phương – đă trích dẫn ư kiến nhiều trí thức (phát biểu trước 1975, thậm chí trước 1945) có nội dung chê bai hai câu của Phạm Quỳnh. Câu 1: Tôi sinh ra, nước đă mất; c̣n đâu nước để tôi bán? (Phạm Quỳnh nói câu này để thanh minh khi bị người cùng thời kết tội “bán nước”). Câu 2: Truyện Kiều c̣n, tiếng ta c̣n; Tiếng ta c̣n, nước ta c̣n. Mục đích, để vận động bảo vệ giá trị văn chương của truyện Kiều – quốc hồn, quốc túy của nước ta. Nói thêm: chí sĩ Ngô Đức Kế lại chuyển sang chính trị để đả kích: Phạm Quỳnh muốn giới trẻ say mê truyện Kiều mà quên nhục mất nước.

 

Ngoài trích dẫn ư kiến người khác chê trách hai câu trên, bản thân cụ Đặng Minh Phương cũng đưa ra ư kiến riêng. Cụ gộp hai câu lại để chỉ ra sự mâu thuẫn trong phát ngôn của Phạm Quỳnh. Nguyên văn: Khi th́ ông nói nước ta c̣n (v́ Truyện Kiều c̣n, tiếng ta c̣n), khi th́ ông thừa nhận nước ta đă mất… (để ông không có nước mà bán).

 

Thật ra, chỉ cần chút công bằng và ôn ḥa là có thể hiểu tâm trạng Phạm Quỳnh, v́ nội dung hai câu trên khá đơn giản. Quan niệm thông thường, “mất nước” là khi mất quyền điều hành và quản lư đất nước (mất chủ quyền) vào tay ngoại bang. Hiểu theo cách này, nước ta đă từng “mất” vào tay Trung Quốc và Pháp. Do vậy, “bán nước” theo nghĩa phổ biến là bán cái quyền điều hành và quản lư đất nước (chủ quyền) cho ngoại bang. Nước ta mất chủ quyền năm 1884, Phạm Quỳnh sinh năm 1992; ông nói câu 1 đâu có ǵ sai? Mất nước loại này là chưa mất hẳn, c̣n có cơ hội khôi phục lại chủ quyền. Dân ta đă nhiều lần khôi phục chủ quyền từ tay ngoại bang. Nhưng khi đă mất chủ quyền, lại c̣n mất nốt cả ngôn ngữ, là mất nước vĩnh viễn, là bị đồng hóa. Ngàn năm mất nước (thời Bắc thuộc) mới chỉ là mất chủ quyền, chứ chưa mất “tiếng ta”. Lịch sử ngàn năm Bắc thuộc khiến chúng ta hiểu được tâm trạng Phạm Quỳnh: Hăy cố bảo vệ và duy tŕ “tiếng ta”, th́ cơ hội giành lại chủ quyền vẫn c̣n. Đâu có quá khó để hiểu cái câu “tiếng ta c̣n, nước ta c̣n”. 

 

Bài Tổng Kết

 

Sau chục bài đánh Phạm Quỳnh và tự coi là đă toàn thắng, Hồn Việt đưa ra bài “tổng kết”, với nhan đề Về trường hợp Phạm Quỳnh, không có tên tác giả, mà chỉ kư “Hồn Việt”. Liệu có thể coi đây là bài của cụ GS Mai Quốc Liên, tổng biên tập? Xin chớ dùng măi cái “trách nhiệm tập thể”.

 

– Đoạn mở đầu bài này có câu: Kể ra trường hợp Phạm Quỳnh cũng là một trường hợp hơi lạ. Nó đă rơ ràng đến thế rồi, mà có người vẫn muốn “chiêu tuyết” (có “tuyết” đâu mà “chiêu”). Đây chính là lời tuyên bố toàn thắng. Vâng, “đă rơ ràng đến thế” th́ cần ǵ phải lập diễn đàn trao đổi?

 

– Đoạn giữa bài này có câu: Thực ra, nếu vấn đề Phạm Quỳnh không trở thành vấn đề chính trị quan trọng của đương thời, có ẩn ư sâu xa bên trong, th́ nó đă chết ch́m cùng với lịch sử, khơi lại làm chi cho tốn giấy mực! Vâng, lẽ ra vấn đề Phạm Quỳnh cứ để nó chết vĩnh viễn. Bất cứ ai bới lên, đều bị coi là nhằm ư đồ chính trị, nấp dưới chiêu bài phục hồi danh dự cho một học giả. Nhưng mà, phía “muốn bới lên” lại dám tuyên bố rằng không tham vọng chính trị (hết tuổi rồi), mà chỉ cần sự phục hồi. Khốn nỗi, phục hồi lại động tới cụ Tố Hữu… và cao nhất là động chạm tới tính chính danh cách mạng vô sản… Khó thế! Chính câu trích ở đoạn đầu và đoạn giữa đă đầy tính áp đặt – một biểu hiện của bạo lực. 

 

– C̣n câu cuối của bài là: Cũng từ số này, Hồn Việt xin phép được kết thúc vấn đề… Làm sao kết thúc dễ vậy? Thực tế là tới năm 2014, Hồn Việt vẫn phái đăng bài Người cùng thời với Phạm Quỳnh nói về Phạm Quỳnh.

 

Như vậy, bạn đọc chỉ cần coi đoạn giữa của bài này c̣n có những câu ǵ khác để thấy nó ẩn dấu tính bạo lực trong thảo luận. Nhiều, nhưng ở chỉ xin đơn cử vài ba. Nguyên văn một câu: Cụ Đặng Thai Mai từng nói: “Phạm Quỳnh đủ chữ Tây để lừa ta, đủ chữ Hán để lừa Tây!”. Chuyện Phạm Quỳnh được học tiếng Pháp (thủ khoa) lại viết báo tiếng Pháp, và diễn thuyết ở Viện Hàn Lâm Pháp, nay đă có quá nhiều chứng cứ. Trích dẫn câu này – lại trích dẫn ở bài “tổng kết” – là rất thiếu thông minh, đồng thời (nếu không phải là bịa đặt cho cụ Đặng Thai Mai) là vạch ra cho mọi người thấy vị GS này (phái bạo lực) căm ghét phái ôn ḥa lắm lắm. 

 

– Một câu nữa, hơi dài: Có người sẽ nói: Phạm Quỳnh là kẻ có tội với nhân dân, với đất nước về mặt chính trị th́ rơ rồi, nhưng c̣n về mặt văn hóa, nếu xét theo hoàn cảnh đương thời, th́ ông ta có công đấy chứ! Xin thưa: nhận tiền của Toàn quyền Albert Sarraut, trùm mật thám L. Marty làm báo, th́ bọn trùm thực dân là những tên cáo già, nghiên cứu sâu rộng và quá hiểu thuộc địa, lẽ đâu chúng lại ngu ngốc để cho Phạm Quỳnh dùng văn hóa để tuyên truyền ḷng yêu nước? Làm ǵ có chuyện hoang đường như thế? Câu này chửi Phạm Quỳnh chưa đủ nhiều, nhưng chửi những nhà xuất bản ở nước ta – đă xuất bản các tác phẩm “bán nước” của Phạm Quỳnh th́… tới tận cấp rất cao. Đó là nơi kư quyết định cho phép thành lập và quản lư các nhà xuất bản ấy.

 

– Một câu nữa: C̣n một câu chuyện nữa cũng xin thưa. Ấy là chuyện đối với Nhạc sĩ Phạm Tuyên và Bác sĩ Phạm Khuê. Đối với hai anh, chúng tôi vô cùng quư mến, hết ḷng kính trọng… (Nhưng) chuyện cha là chuyện của cha, chuyện của con là chuyện của con, làm thế nào thay đổi được, làm thế nào chọn cửa sinh ra… Thôi ạ, xin đủ ạ. Xin cảm ơn mấy cái lời đăi bôi ạ. Câu của con-cháu cụ Phạm là: Tôi tin rằng Lịch Sử sẽ công bằng với cha tôi.

 

Từ Nguyễn Trường Tộ tới bộ ngũ: “Vĩnh-Quỳnh-Tốn-Tố-Khôi” – Bài 11

 

 

 

Nguyễn Ái Quốc và Phạm Quỳnh

 

n

 

So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa các cụ Nguyễn Ái Quốc và Phạm Quỳnh là điều không thể chấp nhận được ở nước ta suốt 70 năm nay. Chế độ hiện nay xếp hai nhân vật này ở hai thái cực đối lập: Vinh Quang và Nhục Nhă; giữa họ, không thể có cái ǵ “chung”. Khốn nỗi, đây chỉ là cách xếp loại theo một quan niệm; đầy chủ quan. Thay đổi quan niệm sẽ dẫn tới thay đổi cách phân loại. Nếu coi “ai không theo ta, là kẻ thù của ta” th́ số lượng kẻ thù sẽ cao ngất ngưởng. Stalin và Mao nh́n đâu cũng thấy kẻ thù, đ̣i hỏi mọi người phái phân định rơ ranh giới Bạn-Thù. Nhưng nếu quan niệm ngược lại (ai không đứng trong hàng ngũ kẻ thù, phải được đối xử như “ta”), “phe ta” sẽ đông đúc và mạnh mẽ hẳn lên. Hai quan niệm ngược nhau này, chính là sự ngược nhau giữa bạo lực và ôn ḥa vậy. Quan điểm bạo lực thường khe khắt, khó chấp nhận sự khác biệt. Trái lại, quan điểm ôn ḥa thường bao dung, công nhận sự khác biệt và tính đa nguyên. Nói khác, quan điểm ôn ḥa chấp nhận cả cách đấu tranh bạo lực, nếu thật sự cách này thích hợp trong những t́nh huống thích hợp.

 

Vẫn là cái mạch “Độc Lập và Canh Tân”, cũng như “Bạo Lực và Ôn Ḥa” từ thời cụ Nguyễn Trường Tộ truyền lại, đă thể hiện suốt trong 10 bài qua; do vậy, đến đây lại đ̣i hỏi sự so sánh. Thời thế đă khác, cách đấu tranh – dù bạo lực hay ôn ḥa – cũng phải khác.

 

Bên này là Nguyễn Ái Quốc, bên kia là “bộ ngũ” – tiêu biểu là Phạm Quỳnh – là hai đại diện cho trí thức yêu nước thế hệ 3, kế tục con đường của thế hệ 2, trong đó hai vị đại diện cho 2 cách đấu tranh là Phan Bội Châu (đấu tranh bạo động – tức là ưu tiên giành độc lập) và Phan Chu Trinh (đấu tranh ôn ḥa – tức là ưu tiên canh tân xă hội). Có thể so sánh cụ Nguyễn Ái Quốc với từng cụ trong “bộ ngũ”; nhưng như vậy sẽ quá dài ḍng, trùng lắp. May, nổi bật và tiêu biểu hơn cả là sự khác nhau và giống nhau giữa cụ Nguyễn Ái Quốc và cụ Phạm Quỳnh. So sánh hai vị này với nhau là tạm đủ để thấy sự liên quan và mâu thuẫn giữa hai cách đấu tranh – từ thế hệ 2 khi chuyển sang thế hệ 3.

 

Nguyễn Ái Quốc và Phạm Quỳnh: khác nhau ǵ?

 

– Khác nhau thuở thiếu thời

 

Hai vị này cùng lứa tuổi, cùng xuất thân gia đ́nh nho giáo, trọng lễ nghĩa, cùng bỏ cựu học để tiếp thu tân học; nhưng cụ Nguyễn Ái Quốc có thân phụ đỗ đại khoa, gia đ́nh danh giá hơn nhiều. Chết nỗi, cụ Nguyễn v́ phản đối Pháp mà bị đuổi học ngay ở bậc trung học; trong khi đó, con đường học hành của cụ Phạm (và các cụ trong “bộ ngũ”), ngược lại, rất hanh thông. Từ đó, cụ Nguyễn bôn ba nơi xứ người, vất vả, nghèo khổ; c̣n cụ Phạm vào đời đầy thuận lợi: Vật chất đầy đủ, cuộc sống sung túc, vợ con đề huề, học vấn tăng tiến. Điều này không nhiều th́ ít, đă ảnh hưởng tới biện pháp đấu tranh yêu nước của mỗi cụ: chọn bạo lực hay ôn ḥa; chọn căm ghét “bọn” tư bản, thực dân, hay thấy rằng có thể cộng tác và lợi dụng những tiến bộ của “chúng” áp dụng cho dân Việt, đặng nâng cao dân trí…

 

– Khi đă trưởng thành, hai vị cùng là hội viên Tam Điểm, nghĩa là cùng thấy sự cao cả của lư tưởng Tự Do – B́nh Đẳng – Bác Ái, từng gặp gỡ nhau ở Marseille và mời nhau bữa “cơm ta“ ở Paris, từng tŕnh bày mục tiêu chính trị cho nhau nghe… Tuy hai bên rất hiểu nhau, công nhận ḷng yêu nước của nhau, nhưng vẫn bất đồng. Mỗi người cứ theo đuổi con đường của ḿnh. Sự khác nhau giữa họ là kế thừa sự khác nhau giữa hai cụ thuộc thế hệ trước: Phan Chu Trinh và Phan Bội Châu. Bất đồng, nhưng vẫn hiểu nhau; không bao giờ coi nhau là kẻ thù. Ấy vậy mà đến thế hệ 4, quan hệ đă trở thành thù địch. Có nguyên nhân. Đó là phái bạo lực tranh đấu thành công: giành được chính quyền. Điều này cần được phân tích sâu hơn.        

 

Sự khác nhau lớn nhất là mục tiêu chính trị.

 

Tuy vẫn chỉ là Độc Lập dân tộc và Canh Tân xă hội, cái nào cần làm trước và được coi là điều kiện phải có (cần) để thực hiện cái thứ hai. Từ đó, họ khác nhau ở cách thực hiện. Và chẳng ai chịu ai; v́ bên này coi mục tiêu của bên kia là quá cao, nguy hiểm về sinh mạng và không tưởng. Thời điểm này chính là lúc Hội Quang Phục của cụ Phan Bội Châu lâm vào bế tắc, trên đường tan ră. C̣n với bên kia, th́ chuyện ôn ḥa với giặc để mong chúng ban ơn là nguy hiểm về danh dự (dễ thành tay sai), lại càng là không tưởng. Lúc này, cụ Nguyễn Ái Quốc đang sống ở Pháp, liên tục viết báo (tiếng Pháp) tố cáo với chính phủ Pháp và dân Pháp về “tội ác” của thực dân Pháp ở Đông Dương, nhưng hầu như chẳng có tác dụng ǵ. Cụ hết tin tưởng vào con đường ôn ḥa. Nếu mục tiêu của Nguyễn Ái Quốc bị mọi người coi là quá cao, th́ mọi người lại coi mục tiêu của Phạm Quỳnh là quá thấp. Cụ chủ trương cứ duy tŕ ngôi vua (dễ quá, đúng ư triều đ́nh và thực dân) nhưng có hiến pháp để hạn chế quyền vua. Và có thể thực hiện bằng biện pháp ôn ḥa. H́nh mẫu quốc gia muốn hướng tới là Nhật và Anh. Nhưng cụ Nguyễn cho rằng không thể dựa vào giặc để thực hiện bất cứ tiến bộ xă hội nào. Câu nói điển h́nh: Không thể xin giặc rủ ḷng thương… 

 

– Sau cùng, họ khác nhau về kết quả sự nghiệp. Một vị được tôn là cứu tinh của dân tộc, xưng tụng bao nhiêu vẫn không xứng. Vị kia là tội đồ của giống ṇi, không h́nh phạt nào là thỏa đáng. Nguyễn Ái Quốc đạt tới tột đỉnh vinh quang; và được đệ tử coi như thánh nhân – nghĩa là suốt đời không mắc sai lầm; mọi lời nói đều là chân lư. C̣n Phạm Quỳnh bị giết rất thê thảm, sau khi chết c̣n bị bôi nhọ thanh danh đến tận hôm nay. Mấy chục ngàn trang viết không những vô dụng, mà c̣n bị coi là bằng chứng tiếp tay cho giặc thống trị dân ta. Kết quả này là tất yếu, khi phái bạo lực – chủ yếu là thế hệ 4, tiếp thu ư thức hệ từ chủ nghĩa Stalin (tên công khai là chủ nghĩa Mác-Lê) giành được quyền lực chính trị trên đất nước ta.

 

Chú thích. Cuộc “trao đổi ư kiến về Phạm Quỳnh và Nguyễn Văn Vĩnh” ở tạp chí Hồn Việt rất gần đây, thực chất là đợt kết tội mới hai nhân vật này; trong đó cụ Nguyễn Văn Vĩnh nhờ chết sớm nên ít bị đả kích hơn. Cách “trao đổi ư kiến” này mang tính áp đặt và bạo lực rất rơ. Hầu như không có bài phản biện; mà ngay những bài viết có cái đầu đề vô tư nhất, trung tính nhất, nhưng nội dung lại rất thiên lệch. Ví dụ bài Ông Phạm Quỳnh có công ǵ với đất nước... cứ tưởng nội dung là “kể công” cho ông; nhưng chả phải. Toàn là kể tội. Vẫn biết, tác giả bài này có quyền viết quan điểm của ḿnh, nhưng “tên bài một đường; c̣n nội dung một nẻo” nói lên cách tư duy rất bất b́nh thường. Nói chung, tuy gọi là “trao đổi” nhưng các bài chỉ rặt một chiều. Đến bài Tổng Kết, kư tên “Hồn Việt”, th́ sự thiên lệch c̣n gấp bội. Cụ GS Mai Quốc Liên, tổng biên tập, phải được coi là linh hồn của bài này – dù nó do ai viết ra. Nếu sự nghiệp vùi dập Phạm Quỳnh mà thành công rực rỡ, công lao này măi măi gắn với danh tính cụ Mai Quốc Liên.

 

Tuy nhiên, sự giống nhau mới là quan trọng

 

– Đó là cả hai đều tiếp thu văn minh châu Âu, cụ thể là Pháp. Sự tiếp thu này khác hẳn thời xưa, khi các cụ Phan Thanh Giản, Ngụy Khắc Đản, Đặng Huy Trứ… chỉ nhận ra Âu hơn Á về kỹ thuật; c̣n cụ Nguyễn Trường Tộ tuy nhận thức sâu rộng hơn, nhưng cũng chỉ nhận ra sự khác biệt Á Âu là “thời thế”. Đến thời hai cụ Nguyễn và Phạm, họ nhận ra sự khác nhau về tŕnh độ văn minh. Cụ Nguyễn c̣n có dịp sống ở Anh và Mỹ. Chính do vậy, dù đă là Cộng Sản nhưng năm 1945 cụ lại có những hành động khá kỳ quặc, cứ như sắp từ bỏ CS, từ bỏ lư tưởng “thế giới đại đồng”, mà chỉ cần độc lập cho Việt Nam trước hết. Trong khi Stalin coi Mỹ là kẻ thù lớn nhất, th́ cụ Nguyễn lại “năm lần, bảy lượt” mong Mỹ ủng hộ nền độc lập của Việt Nam. Chuyện này c̣n phái bàn thêm. Cụ Phan Bội Châu không có điều kiện sống ở châu Âu để mở rộng tầm mắt; bởi thế cách bạo động của cụ Phan rất cực đoan. Hoạt động yêu nước của cụ gây thiệt hại sinh mạng không nhỏ, mà chỉ thu được “tiếng vang”. Tuy cũng chủ trương bạo động, nhưng Nguyễn Ái Quốc khác hẳn bậc tiền bối của ḿnh, chính v́ đă sống 12 năm ở Âu-Mỹ. Sau này, Nguyễn Ái Quốc từng được tôn là “chủ tịch đảng” nhưng không tàn bạo như Stalin, Mao, Kim (sẽ nói ở dưới) chính v́ Stalin, Mao, Kim chưa bao giờ tiếp cận với những ưu việt của văn minh mới. Về căn bản, ba vị này là sản phẩm của văn minh nông nghiệp. Từ văn minh nông nghiệp, chỉ có thể mọc lên lănh tụ phong kiến và chế độ phong kiến. Đồ đệ của Nguyễn Ái Quốc (thế hệ 4) tuy cũng là trí thức (Trần Phú, Hà Huy Tập, Lê Duẩn, Lê Đức Thọ…) nhưng học vấn chưa đủ cao, hơn nữa, chưa có dịp nào tiếp cận và hưởng thụ văn minh công nghiệp Âu Mỹ, đă vậy lại chỉ tiếp thu chủ ngĩa Stalin… do vậy c̣n cực đoan hơn cả thầy và hơn cả “thầy của thầy”. Khi trưởng thành và khi nắm quyền (sau 1951), thế hệ này gây điêu đứng cho Nguyễn Ái Quốc không ít. Khỏi nói, họ đối xử với Phạm Quỳnh tàn bạo tới mức nào.

 

– Giống nhau nữa: Đó là, cả hai cụ đều đứng giữa những làn đạn.

 

– Xă hội ta ở đầu thế kỷ XX là xă hội đang chuyển đổi: Gốc rễ phong kiến vẫn c̣n nặng, ảnh hưởng của “tân thư” và văn minh Âu Tây chưa đủ mạnh để thay thế. Ngay chữ quốc ngữ cũng c̣n rất lép vế. Do vậy, cụ Phạm tự biết ḿnh đứng giữa – không phải chỉ hai, mà nhiều – làn đạn. Ngay khi c̣n sống, cụ đă thổ lộ rằng ḿnh sinh vào lúc giao thời, có nhiều trào lưu trái ngược nhau – tuy ôn ḥa; nhưng mỗi bên đối lập vẫn có những bộ phận khen hoặc chê Phạm Quỳnh – kể cả kịch liệt đả kích. Phạm Quỳnh được xếp đứng đầu “tứ đại học giả”, nhưng vẫn có người  kết tội là “bán nước” (phải lên tiếng thanh minh). Khi làm thượng thư (hy vọng thực hiện quân chủ lập hiến) cụ bị các vị thượng thư cũ coi là nguyên nhân khiến họ mất chức, do vậy là kẻ thù “không đội chung trời”. Trong khi đó, cùng phái tân học với cụ, người ta coi cụ là cộng tác với thực dân và muốn duy tŕ chế độ phong kiến. Khỏi nói, phái bạo lực căm ghét cụ đên đâu…

 

Các phía đối lập vừa chống nhau, lại vừa chống Phạm Quỳnh. Ví dụ, việc đề cao văn chương truyện Kiều, cụ vừa được tung hô rầm trời, vừa bị đả đảo rậy đất. Bị chê cộng tác với Pháp, nhưng chính người Pháp cũng chưa thật tin, mà c̣n cảnh giác. Tóm lại, cụ bị chê rất khiếp, nhưng khen cũng rất kinh.

 

– Cụ Nguyễn Ái Quốc cũng tương tự. Cụ theo Quốc Tế Cộng Sản 3 chỉ v́ nó đưa ra bản Luận Cương ủng hộ phong trào thuộc địa. Khốn nỗi, mục tiêu của chủ nghĩa Cộng Sản không dừng ở đó, mà phải là xóa biên giới quốc gia, xóa chủng tộc, để có “thế giới đại đồng”. Chủ nghĩa Cộng Sản không những kỳ thị chủ nghĩa dân tộc; mà ngay chủ nghĩa cải lương (cách mạng, nhưng nửa vời, thỏa hiệp với tư bản) cũng bị CS coi là nguy hiểm. Chết là ở chỗ đó. Cụ chủ trương bạo động, nhưng không bạo động triệt để như cách mạng vô sản yêu cầu; cụ vẫn cho rằng cần đoàn kết với tư sản dân tộc và trung và tiểu địa chủ “miễn là yêu nước”… Phải hiểu rằng các lănh tụ cộng sản không bao giờ nới tay khi cần thanh trừng nội bộ, kể cả với các đối tượng “lừng chừng”. Cụ viết lư luận, đăng ở các tạp chí cộng sản, nhưng trong đó lại để cao “dân tộc học phương Đông” mà không triệt để ủng hộ đấu tranh giai cấp và chuyên chính vô sản… Thế là đủ “chết” rồi. Cấp trên (Stalin) nghi ngờ cụ. Vị bạo chúa này có đủ lư do và quyền năng trừ khử cụ. Cấp dưới của cụ (Hà Huy Tập, Trần Phú), chỉ sau ít tháng đă phê phán và tố cáo cụ rất nặng nề; và họ có đủ đa số để (nếu cần) sẽ khai trừ cụ… Trong nhiều làn đạn mà cụ đứng ở giữa, th́ đây là hai làn đạn ác liệt nhất, nguy hiểm nhất. Sống sót tới năm 1945, cụ đă năm lần, bảy lượt, tranh thủ sự ủng hộ của Mỹ, nhưng Mỹ không đáp ứng. Có thể có vài-ba nguyên nhân: a) Mỹ chưa quan tâm tới Việt Nam; b) Mỹ vẫn muốn Pháp quay lại VN; c) Mỹ hơi bị… ngu. Đến năm 1949, khi biên giới Việt Nam mở thông với Trung Quốc cộng sản, cụ bắt đầu khó xử, cả về nội trị và ngoại giao. Cái tội của cụ – Stalin nắm được từ nhiều nguồn – là cụ đă giải thể đáng CS và đưa quá nhiều nhân sĩ vào chính phủ và quốc hội. Từ năm 1951 trở đi, đảng CS ra công khai, từ đấy mỗi lần biểu quyết, cụ thường thuộc phe thiểu số trong đảng…

 

Kết lại, các làn đạn này đă đưa đến 3 lần “suưt chết” cho cụ Nguyễn. Lần đầu, năm 1929, cụ bị kẻ thù (thực dân, phong kiến) kết án tử. Nếu vụ xử ở Hồng Công, luật sự Loseby không cứu được cụ, cụ sẽ bị dẫn độ về nước, bản án này chắc chắn sẽ được thi hành. Lần thứ hai, năm 1937-38, cụ suưt chết ở Nga v́ Đảng CS thanh trừng (những người cùng ban, cùng tổ đều bị giết). Tư liệu khá đầy đủ về sự kiện này, khỏi cần suy luận. Lần thứ ba, là buổi tối 3-12 năm 1967, ông Vũ Kỳ cố ư tiết lộ rằng có âm mưu ám sát cụ, thủ phạm hẳn phải là “đồng chí” và học tṛ của cụ, dưới h́nh thức tai nạn máy bay (khi hạ cánh). So với Phạm Quỳnh, nào có kém ǵ về chuyện hứng các làn đạn?

 

– Giống nhau nữa: Lúc chức cao nhất lại là lúc cô độc nhất

 

– Phạm Quỳnh nhận chức thượng thư v́ vua Bảo Đại (tân học, tiếp thu văn hóa Pháp, học hành ở Pháp) có ư thức thoát khỏi vai tṛ bù nh́n, khi biết quan điểm chính trị của Phạm Quỳnh (quân chủ lập hiến), đă mời cụ. Vị vua này liền phế bỏ “cái rụp” 5 vị thượng thư cũ (già nua, đặc sệt Nho Giáo). Đây là thời kỳ cụ Phạm tự thấy cô độc nhất, phải chống đỡ mọi phía và thanh minh nhiều nhất. Tất nhiên, năm vị thượng thư già (đại diện Nho Học) thù ghét 5 vị mới: nhưng mũi nhọn của họ chĩa thẳng vào riêng Phạm Quỳnh. Trí thức tân học (như Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan…) đả kích cụ cay độc; trí thức bạo lực (Trần Văn Giàu, Đặng Thai Mai…) căm ghét cụ trong nhiều dịp phát ngôn. Một bài ở tạp chí Hồn Việt trích lời cụ Đặng Thai Mai (ư): Phạm Quỳnh đủ chữ Pháp để ḷe người Việt và đủ chữ Hán để ḷe người Pháp. Ngay trong “bộ ngũ” cũng xảy ra tranh luận giữa Quân chủ lập hiến và Trực trị, bị bên ngoài coi như tṛ hề, lừa dối…

 

– Nguyễn Ái Quốc lao đao hàng chục năm mà các nguyên nhân chính là:

a) Viết lư luận về chủ ngĩa Marx th́ dám chê rằng nó chỉ “thích hợp với châu Âu”; khi viết báo cáo về t́nh h́nh Việt Nam với Quốc tế CS th́ dùng cách nhận định “phi giai cấp”, “phi vô sản”.

b) Viết Chính Cương (2-1930) th́ muốn đoàn kết cả với tư sản, địa chủ (miễn là yêu nước) bị học tṛ phê phán nặng nề (tố cáo tới tận Stalin), do vậy chỉ sau đó 8 tháng Chính Cương này bị “sổ toẹt” bởi Chính Cương (10-1930) của thế hệ 4 (do cụ Trần Phú soạn thảo, có một ư rất viển vông: Đảng CS Đông Dương phải “trước (tiên là) làm cách mạng quốc gia, sau (đó là) làm cách mạng quốc tế”;

c) Sau 1930, bị vô hiệu hóa, nếu không khéo léo, cũng bị “tiêu” rồi, nhất là khi cụ Hà Huy Tập báo cáo với Quốc Tế CS về lập trường “nghiêng ngả, bấp bênh” của đồng chí Nguyễn Ái Quốc. Cụ phải đóng vai tṛ cái ḥm thư, nghe ngóng t́nh h́nh hai bên (trong nước, quốc tế CS) để thông báo cho bên kia – khiến mỗi bên đều tưởng cụ vẫn c̣n được tín nhiệm, vẫn đang có vai tṛ quan trọng.

 

Chú thích. Ví dụ, cụ nghe ngóng và thông báo cho Quốc Tế CS về cuộc nổi dậy của nông dân Nghệ-Tĩnh, nhưng lại dùng từ “Xô Viết” để chỉ chính quyền xă. Điều này khiến Moscou nghĩ rằng chúng cụ chỉ đạo các đồng chí trong nước hành động. Nhờ vậy, được Moscou coi là cụ có tín nhiệm ở Đông Dương. Mặt khác, khi cụ họp với các đồng chí quốc nội, cụ thông báo t́nh h́nh quốc tế, ra vẻ được quốc tế CS cử về (cụ Trịnh Đ́nh Cử đă vặn hỏi “có giấy giới thiệu của Quốc Tế CS không?; được trả lời là: Nếu tôi bị Pháp bắt mà trong người có giấy ủy nhiệm của Quốc Tế CS th́ kẻ thù sẽ đối xử với tôi ra sao?)… Có thời gian, cụ trôi dạt sang tận Xiêm.

 

d) Bất ngờ, bị bắt ở Hồng Công, may mà thoát (nhờ vị luật sư người Anh) khỏi bị dẫn giải về Việt Nam (án tử h́nh đang chờ). Khổ nỗi, khi cụ lặn lội trở về tới Nga (hậu phương, tưởng là an toàn) lập tức bị nghi ngờ “sao NAQ có thể thoát nạn vụ Hồng Công dễ dàng thế?”, suưt bị thanh trừng năm 1938… Tới năm 1941 về nước, tưởng yên thân ở Việt Bắc, nhưng sau đó trong chuyến công tác sang Quảng Tây lại bị chính quyền tỉnh này giam giữ trên một năm.

 

Thời kỳ vừa ư nhất

 

Từ 1943 đến 1951 là thời kỳ vừa ư nhất của cụ Nguyễn. Trước hết, đó là nhờ sự “may mắn” khi cuộc Khởi Nghĩa Nam Kỳ (1940) bị thất bại, cả loạt trí thức yêu nước kiểu bạo lực (thế hệ 4) bị tử h́nh và tù tội (Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập, Phan Đăng Lưu, Vơ Văn Tần, Nguyễn Thị Minh Khai...); đảng CS lâm vào thoái trào, lại thêm Nhật kết hợp với Pháp cùng đàn áp đảng CS. Trong t́nh h́nh như vậy, cụ Nguyễn trở thành lănh tụ, có vai tṛ như chủ tịch đảng, với quyền lực cực lớn.

 

Chú thích. Thời nay, rất ít người hiểu biết đầy đủ về chức danh “chủ tịch đảng”. Đây là nguyên nhân quan trọng dẫn đến những phán xét sai lệch về nhân vật lịch sử. Chủ tịch đảng: Chẳng có văn bản quy định quyền hạn, nhưng đó là người được coi như “cha đẻ” của đảng cộng sản một nước, với quyền hạn như một gia trưởng phong kiến mà đảng là gia đ́nh. Chủ tịch đảng có vị thế “đứng trên cả ban chấp hành trung ương”; “một ḿnh ra quyết định theo ư riêng”; kể cả việc cho ai vào ban chấp hành (và đuổi ai ra, kể cả giam và tước bỏ sinh mạng). Chủ tịch đảng chính là vị vua, do vậy chỉ xuất hiện ở các đảng CS nước nông nghiệp lạc hậu, có chế độ phong kiến từ mấy ngàn năm trước, kéo dài cho tới lúc đó. Chủ tịch đảng không thể bị các Đại Hội đánh đổ qua bầu cử. Một nguyên nhân là chính người dân coi lănh tụ CS là cứu tinh, biết ơn và tôn sùng như thần thánh.

 

Một số chủ tịch đảng trong lịch sử: Ở Liên Xô là Lenin, Stalin. Lenin đă kinh! Cụ đứng đầu phe đa số trong đảng, đă quyết định lật đổ chính phủ Kerensky của phe thiểu số, bất cần nguyên tắc ǵ hết. Dẫu sao, Lenin đă sống khá lâu ở các nước tư bản, sự độc đoán chưa tuyệt đối như Stalin. Đến Stalin mới khiếp, v́ ông độc đoán tới 29 năm. Stalin với quyền hạn “đứng trên ban chấp hành trung ương” đă giết hầu hết ủy viên bộ chính trị cùng thời, đă đưa ra ṭa kết tội “phản bội”, “gián điệp” một loạt nhân vật đứng đầu chính phủ (từ thủ tướng); và mấy chục năm không thèm tổ chức đại hội đảng… Ở Trung Quốc: Mao Trạch Đông (được ví như Tần Thủy Hoàng), tự tung, tự tác 32 năm, giết cả chủ tịch nước Lưu Thiếu Kỳ… Ở Triều Tiên, chủ tịch đảng là 3 thế hệ trong một gia đ́nh, từ Kim Nhật Thành tới Kim Chính Ân, quyền hành ngang trời. Ông Ủn mới tí tuổi đầu mà giết chú (rể) của ḿnh (đại công thần của chế độ) như giết con ngóe.

 

Từ năm 1941, đảng Cộng Sản Đông Dương bị thiệt hại nặng sau Khởi Nghĩa Nam Kỳ, thế hệ trí thức 4 chết hại rất nhiều, cụ Nguyễn về nước lập ra mặt trận Việt Minh ngày 19-5 (về sau, cụ coi đây là ngày sinh nhật); từ đó. cụ được coi là chủ tịch đảng, quyết định mọi việc. Đó là những việc đại sự mà “không cần hỏi ai”, “không cần sự biểu quyết của ban chấp hành trung ương” (ngày nay, tổng bí thư và bộ chính trị  không thể có quyền như vậy). Có thể nói rất nhiều việc cụ làm – khi nắm quyền chủ tịch đảng – đều trái với lư luận và nguyên tắc của chủ nghĩa Stalin. Vài ví dụ: Liên lạc với phái bộ điệp báo Mỹ, bất chấp nguyên tắc Bạn-Thù; sáu lần đề nghị Hoa Kỳ hợp tác (đây chính là tội ly khai); tự ư giải thể đảng; tự ư viết Tuyên Ngôn Độc Lập theo lập trường dân tộc và chủ nghĩa tư bản; lập chính phủ theo ư riêng (2/3 là nhân sĩ); tự ư viết Hiến Pháp (không có một tư lập trường giai cấp nào); tự ư kư kết các hiệp định ḥa hoăn với Pháp – coi “Việt Nam độc lập trong khối Liên Hiệp Pháp). Những việc tưởng là nhỏ: Đó là tự ư phong đại tướng cho một trí thức (có học vấn cao nhất trong đảng; vào đảng sau Lê Đức Thọ, Lê Duẩn, Trường Chinh… tới 10 năm). Việc này về sau gây ra sự ghen tức rất lớn, rất dai dẳng… Cụ mất chức chủ tịch đảng năm 1951, v́ Đại Hội chỉ bầu cụ là “chủ tịch ban chấp hành trung ương”. Đến nay, ngay những người trên 75 tuổi vẫn không phân biệt được quyền hạn khác nhau của hai chức vụ này và không nhận ra năm 1951 là cái mốc rất khắc nghiệt với Nguyễn Ái Quốc. Từ đó, việc ǵ cũng do bộ Chính Trị và Ban Chấp hành TƯ quyết định theo đa số – trong đó phiếu của cụ Nguyễn (chủ tịch ban chấp hành trung ương) chỉ có giá trị là “một phiếu”. Cũng từ nay (1951) trở đi Nguyễn Ái Quốc nói ǵ, làm ǵ… đều phải lo giữ ḿnh. Hậu thế không khó để hiểu… v́ sao, cụ luôn luôn nói “đoàn kết”, “đoàn kết”, “đoàn kết”; v́ sao cứ chổi đây đẩy “tôi chẳng có lư luận ǵ”; “tôi có thể sai, chứ Stalin không thể sai”… 

 

Tâm lư cực đoan

 

Hiện nay, trên mạng internet có hai luồng ư kiến, tranh nhau về mức độ cực đoan. Cùng một nhân vật, nhưng “bên này” coi là thánh; c̣n “bên kia” coi là “tặc”. Cũng nên đọc qua, để biết mỗi bên cực đoan tới mức nào. Và để nhận ra một điều đơn giản: Cực đoan là biểu hiện bạo lực. Tuy nhiên, nếu ai dại dột sa đà vào các luồng ư kiến đó, không những mất th́ giờ, vô bổ; mà c̣n có thể bị cuồng tín v́ sự phù hợp quan điểm chính trị của cá nhân ḿnh.

 

Một luồng đề cao cụ Nguyễn Ái Quốc (hoặc cụ Phan Chu Trinh, Phạm Quỳnh…) y như tín đồ đề cao đức Thánh, đức Chúa. Xin nhớ rằng một người có nguyện vọng hỏa táng – như cụ Ái Quốc – là người tự thấy trên đời không có ai là thánh hết. C̣n một luồng ư kiến chỉ muốn biến cụ Nguyễn Ái Quốc (hoặc Phạm Quỳnh) thành tội đồ toàn diện. Kỳ lạ, theo luồng ư kiến này, bất cứ các cụ này làm ǵ, nói ǵ, đều được gán cho một mục đích, một tác dụng: hại dân, hại nước. Nhiều khi, mục đích số 1 của luồng ư kiến này chỉ nhằm đánh đổ một thần tượng mà phe đối lập cứ đề cao không biết ngượng. Nhân vật mà hai bên đề cập trở thành nạn nhân, thành cái bung xung.

 

Đánh giá tổng quát một nhân vật lịch sử

 

Nhân vật lịch sử là những cá nhân bằng tư tưởng và hành động của ḿnh tạo được ảnh hưởng tới diễn biến lịch sử. Ảnh hưởng này có thể lớn hay nhỏ, nhưng phải có thật, thấy được, và được ghi nhận chung. Sau trăm năm, các cụ Nguyễn và Phạm vẫn được lôi ra để hai phe căi lộn, đủ chứng tỏ đây là những nhân vật lịch sử của nước ta.

 

Nhân vật lịch sử có thể được đánh giá một cách cụ thể, chi tiết, tỉ mỉ; hoặc được đánh giá một cách tổng quát. Cả hai cách đánh giá đều cần thiết, đều đưa lại những bài học hữu ích. Những nhân vật “đứng giữa các làn đạn” bao giờ cũng bị đánh giá rất mâu thuẫn nhau (kẻ khen, người chê), tùy theo sự yêu-ghét và tùy quan điểm chính trị, khó mà ngă ngũ ngay được. Điều này dễ hiểu. Tuy nhiên, nếu được đánh giá tổng quát – một cách tương đối chính xác – sẽ giúp cho việc đánh giá cụ thể, chi tiết… đỡ khó khăn, phúc tạp, đỡ mâu thuẫn kéo dài. Phạm vi bài viết ngắn này chỉ có thể đề cập đến những đánh giá tổng quát nhất về nhân vật trong bài.

 

Nhân vật lịch sử cũng có cuộc sống “đời thường” như mọi người khác. Cuộc sống này có thể tốt hay xấu; may hoặc rủi… Người đời có thể khen hoặc chê những chi tiết thuộc cuộc sống riêng tư của nhân vật lịch sử – giống như với mọi người khác. Để đánh giá tổng quát, ta có thể bỏ qua các chi tiết này – nếu: 1) chúng khó kiểm chứng (phải “suy luận”); 2) không thật sự ảnh hưởng đến tư tưởng chủ đạo và mục tiêu tổng quát của nhân vật. Lời khuyên của người xưa: Không nh́n các nhân vật lịch sử bẳng con mắt của người hầu pḥng. Người hầu pḥng rất dễ thấy những mảnh riêng tư của người khác và dễ tự ư suy luận theo chiều hướng bôi nhọ để kháo chuyện.

 

Cần xác định ḍng tư tưởng chủ lưu

 

Cũng như cần xác định mục tiêu xuyên suốt của nhân vật, v́ nó giúp đánh giá tổng quát nhân vật này. Nhưng nhân vật lịch sử sống trong ḍng chảy lịch sử, do vậy mỗi lời nói và hành động cần đặt vào đúng thời điểm và hoàn cảnh. Trước một hoàn cảnh cụ thể, nhân vật có thể phát ngôn hoặc hành động chưa phù hợp với tư tưởng chủ lưu, nhưng đó chỉ là tạm thời, mang tính chiến thuật. Cụ Hoàng Hoa Thám đă có thời ḥa hoăn với thực dân Pháp, nhưng “ḍng chủ lưu” (ṣng chảy chính) trong tư tưởng vẫn là chống Pháp tới cùng.

 

Mặt khác, nhân vật lịch sử có thể và có quyền thay đổi suy nghĩ, thay đổi chủ trương và thay đổi cách hành động. Nói khác, ḍng chủ lưu có thể chảy thẳng, có thể quặt phải, hoặc rẽ trái. Sự thay đổi này cũng phải đặt vào thời điểm và hoàn cảnh của nó.

 

Chú Thích. Cụ Lê Dư (Lê Đăng Dư) thoạt đầu sang Nhật (trong phong trào Đông Du do cụ Phan Bội Châu khởi xướng) nhưng chỉ một năm sau tất cả bị trục xuất, cụ sang Trung Quốc, vất vưởng ít lâu, rồi về nước. Tiếp đó, cụ hoạt động khảo cứu văn học, mà không làm hại ǵ cho phong trào yêu nước. Cụ bị kết tội v́ nhận một chức vụ được chính quyền thuộc địa trả lương. Như vậy, nhân vật này thay đổi từ cách đấu tranh bạo lực, sang cách đấu tranh ôn ḥa, nghĩa là ḍng chủ lưu tư tưởng có một khúc rẽ. Cụ Nguyễn Ái Quốc coi cụ Lê Dư là “Việt gian” là xuất phát từ quan niệm đấu tranh bằng bạo lực (đă theo con đường này, không được bỏ. Bỏ giữa chừng là “phản bội”). Nhưng theo cách đấu tranh ôn ḥa, sẽ có nhận định khoan dung hơn; nghĩa là chấp nhận sự thay đổi tư tưởng và cách đấu tranh.

 

Không suy luận “có tội” ở ṭa án Lịch Sử.

 

Nhân vật lịch sử không thể sống lại để tự biện hộ. Tội phải dựa vào bằng chứng, không thể dựa vào suy luận. Nếu lời nói hoặc hành động của họ cần phải suy luận để hiểu thấu động cơ, mục đích… th́ hậu thế không được phép suy luận theo hướng “có tội” mà phải theo hướng “vô tội”. Nói vậy, cũng tức là không suy luận theo hướng “có công”. Nếu không như vậy, thế hệ con-cháu có thể tha hồ chửi bới hoặc tâng bốc thế hệ cha-ông, tùy sở thích, tùy yêu-ghét theo cảm tính, hoặc theo mục tiêu chính trị… Đây là cách mà tạp chí Hồn Việt xúc phạm cụ Phạm Quỳnh và một số trang mạng kết tội cụ Nguyễn Ái Quốc bằng suy luận thuần túy. Nhiều nhân vật sống vào lúc giao thời được đánh giá công bằng, xác thực; nhưng họ cũng bị khen, chê rất ‘vô lối” chỉ qua suy luận.

 

Chú thích. 1) Sự kiện Nguyễn Ái Quốc năm 21 tuổi xin học trường Thuộc Địa bằng lá đơn viết rất nắn nót, với lời lẽ lễ phép. Muốn biết động cơ, mục đích, chỉ có thể suy luận – mà kết luận tùy thuộc chủ quan mỗi người, nhưng không thể giơ tay bỏ phiếu. Ở đây, đa số chẳng giá trị ǵ hết. Có thế, sự suy luận đưa đến hai kết luận: Kết tội (nếu coi lá đơn này là bằng chứng nói lên đương sự có ư định làm tay sai cho giặc); hoặc vô tội (đây là việc riêng tư của một thanh niên 21 tuổi, đơn viết theo mẫu chung; lễ phép là tất nhiên khi gửi cho một tổng thống… hoặc là: Nguyễn Ái Quốc muốn đấu tranh ôn ḥa, v́ trong thư có đoạn “Tôi muốn trở nên có ích cho nước Pháp trong quan hệ với đồng bào tôi và đồng thời mong muốn đồng bào tôi thu lợi từ việc học hành này“.

 

Sự kiện khác: Năm 1945 một toán biệt kích Pháp nhảy dù xuống làng Hiền Sĩ, có bằng chứng chúng muốn liên lạc với Phạm Quỳnh. Cũng có hai cách suy luận: Kết tội (đây là chứng cứ nói rằng Phạm Quỳnh là đại việt gian, nguy hiểm, được kẻ thù liên kết) và vô tội (không có bằng chứng nào nói lên Phạm Quỳnh muốn liên lạc với Pháp).

 

2) Trong Tuyên Ngôn Đảng Cộng Sản (1848), các vị Marx và Engels thể hiện nhất quán dùng bạo lực cách mạng xóa bỏ sớm nhất và triệt để nhất chế độ tư bản. Sau đó Marx sống thêm 35 năm, đă chấp nhận sử dụng cả cách đấu tranh ôn ḥa; v́ thấy chế độ tư bản ngày càng tiến bộ và bớt dần sự “hoang dă”. Sau thất bại của Công Xă Pari, ông rút được nhiều bài học. C̣n Engels sống thêm tới 47 năm, sự thay đổi tư tưởng lại càng sâu sắc hơn. Không khó, để t́m lại những tư liệu khẳng định những chuyển biến lớn trong tư tưởng của nhà cách mạng này. Suy nghĩ cuối đời phải là suy nghĩ chính thức của nhân vật. Tuy nhiên, Lenin (tự nhận là học tṛ Mác) lại chỉ học Marx và Engels về bạo lực. C̣n những trí thức yêu nước Việt Nam tự coi là đồ đệ của hai vị này lại cấm hai vị tổ sư có cái quyền thay đổi suy nghĩ. Trong sách, báo, tư liệu chính thống của ḿnh, chưa bao giờ họ nói về những thay đổi trong tư tưởng của hai vị này. Hễ ai chỉ ra cho họ thấy, họ có thể… nổi quạu (!).

 

Phạm Quỳnh và Nguyễn Ái Quốc đều là những nhân vật lịch sử của nước ta ở đầu thế kỷ XX. Đánh giá tổng quát về họ – với tư cách là nhân vật lịch sử – không thể dùng những chi tiết trong cuộc sống riêng của họ, nếu chúng không ảnh hưởng đáng kể tới ḍng tư tưởng chủ lưu và mục tiêu tống quát của họ. Nhưng suốt 70 năm nay, Phạm Quỳnh đang bị đánh giá bằng những chi tiết như vậy – chẳng dính dáng đến diễn biến lịch sử và tư tưởng chủ lưu hoặc mục tiêu chủ đạo của nhân vật này. Điều này đă được nói nhiều ở các bài trước; bài này do vậy không cần nói thêm nữa; mặc dù muốn nói thêm vẫn c̣n chuyện để nói.

 

C̣n sự đánh giá Nguyễn Ái Quốc (nay là cụ Hồ) mới khiếp. Phía này tôn cụ là “thánh nhân toàn thiện” th́ phía kia coi là “tội ác toàn thân” – mọi việc làm của nhân vật này đều từ mưu đồ gây hại cho dân, hoặc tối thiểu là “đóng kịch”; giả dối. Nếu vậy, can cớ ǵ mà phong kiến và thực dân phải kết án tử h́nh (vắng mặt) nhân vật này năm 1929 – là thời điểm nhân vật chưa đứng ra thành lập đảng Cộng Sản?

 

Chú thích. Người ta say sưa bất tận khi kháo chuyện – vô bằng chứng, chỉ toàn “suy luận” – về Phạm Quỳnh; ví dụ “hắn có ư đồ làm tay sai cho Nhật”; và sau đó c̣n bịa rằng “hắn đă bị đưa ra ṭa để chính thức nhận án tử h́nh”. Cũng bằng “suy luận”, để gán cho Nguyễn Ái Quốc là tác giả bài thơ “Bác anh hùng, tôi cũng anh hùng“, hoặc chuyện “bán đứng Phan Bội Châu”. Chuyện “bán đứng” này, nếu có, th́ cách nay đă 90 năm (1925-2015); nghĩa là, đă qua thời gian bảo mật rất lâu rồi. Nhưng chưa chưa ai t́m được tài liệu (giải mật) nào liên quan.

 

Có câu nói “chớ nghe giới hầu pḥng kháo chuyện về các ông Hoàng, bà Chúa“. Đó là lời khuyên – có thể có ích – mỗi khi chúng ta định đánh giá tổng quát một nhân vật lịch sử. Khốn nỗi, chuyện của giới hầu pḥng rất hấp dẫn và càng hấp dẫn với những ai có định kiến với cá nhân ông hoàng A, hoặc bà chúa B. Ai ham chuyện của họ, rất có thể họ trưng ra “cái bao cao su đă qua sử dụng” để ngầm minh họa việc xảy ra (không ai chứng kiến) khi ông hoàng A tới thăm bà chúa B!

 

https://nghiencuulichsu.com/2015/11/23/tu-nguyen-truong-to-toi-bo-ngu-vinh-quynh-ton-to-khoi-bai-11/

 

 

Từ Nguyễn Trường Tộ tới bộ ngũ:

 

“Vĩnh-Quỳnh-Tốn-Tố-Khôi”

 

– Bài 12

 

 

 

Nguyễn Ái Quốc từ 1930 đến 1941

 

Từ 1920 đến 1930: Mười năm, chỉ mục tiêu Độc Lập

 

– Khi c̣n ở Pháp (1917-1923), Nguyễn Ái Quốc vào đảng Xă Hội nhưng thật sự chưa hiểu ǵ về lư tưởng của đảng này, ngay cả những từ ngữ chính trị liên quan cụ cũng chưa hiểu hết. Cụ hồn nhiên thể hiện một suy nghĩ rất tréo ngoe: Tôi tham gia Quốc Tế Cộng Sản 2 để thực hiện lư tưởng của chủ nghĩa tư bản (!).

 

Chú thích. Đảng Xă Hội Pháp thuộc Quốc Tế Cộng Sản 2, do Marx và Engels thành lập, có mục tiêu đánh đổ chủ nghĩa tư bản. Ấy thế mà cụ Nguyễn khi trả lời câu hỏi “v́ sao vào đảng này” lại nói rằng: “Chỉ v́ đây là tổ chức duy nhất ở Pháp bênh vực nước tôi, là tổ chức duy nhất theo đuổi lư tưởng cao quư của Đại cách mạng Pháp: Tự do, B́nh đẳng, Bác ái”. Rơ khổ! Té ra cụ chưa hiểu rằng cái “lư tưởng cao quư” mà cụ nhấn mạnh là của cách mạng tư sản (!) mà đảng Xă Hội muốn vứt bỏ, để thay thế bằng một lư tưởng cao hơn. Tóm lại, vào đảng Xă Hội chỉ là cái vỏ, c̣n cái mục tiêu là độc lập dân tộc. Tŕnh độ thế mà cũng được kết nạp!.

 

Sốt ruột, cụ Nguyễn tự thấy rằng cứ ngồi ở Paris th́ có viết bao nhiêu bài tố cáo thực dân ở tận Đông Dương vẫn chẳng đem lại kết quả ǵ. May quá! Khi kiếm được bản Luận Cương của Lenin về giải phóng thuộc địa, cụ nhận ra một điều: Quốc Tế 2 của Engels không quan tâm ǵ tới thuộc địa, nhưng Quốc Tế 3 của Lenin lại có chủ trương rất rơ ràng. Tuy chưa hiểu đầy đủ bản Luận Cương này, cụ Nguyễn vẫn bỏ QT2, để theo QT3 – tức là vào đảng CS Pháp.

 

Tŕnh độ “giác ngộ lư tưởng CS” và mục tiêu thật sự của ḿnh đă được thể hiện khi cụ trả lời câu hỏi của một nữ đảng viên “v́ sao tán thành QT3”, như sau: “Rất giản đơn. Tôi không hiểu chị nói thế nào là chiến lược, chiến thuật vô sản và nhiều điểm khác. Nhưng tôi hiểu rơ một điều: Quốc tế III rất chú ư đến vấn đề thuộc địa… Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, đấy là tất cả những điều tôi hiểu”…

 

– Năm 1923-1924 khi sống ở Moscou, ngoài việc dự một lớp ngắn ngày về lư luận; c̣n phần lớn thời gian cụ Nguyễn dùng để phát ngôn trong mọi dịp (diễn thuyết, tham luận, viết báo, đề nghị) với chủ đề duy nhất là kêu gọi, thúc đẩy phong trào Cộng Sản quan tâm tới nhiệm vụ giải phóng thuộc địa. Lúc nào cụ cũng lôi cái Luận Cương của Lenin ra để buộc mọi người, mọi tổ chức. Cuối cùng, cụ nhận ra một điều: Quốc Tế 3 tuy quan tâm giải phóng thuộc địa, nhưng lại hiểu rất ít về t́nh h́nh phương đông và hoàn cảnh đấu tranh giành độc lập ở đó. Đây chính là lư do số 1 để cụ viết bản báo cáo nhan đề Báo cáo Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ gửi QT3. Ngày nay, nếu đọc lại bản Báo Cáo này, th́ ngoài “t́nh h́nh”, cụ Nguyễn c̣n đề cập lư luận, nêu ra sự thiếu sót của chủ nghĩa Marx và đề nghị bổ sung nó. Các sự kiện sau đó cho thấy: QT3, nhất là từ Đại Hội 1928, không coi trọng Báo Cáo này, cả về thực tiễn và lư luận. Hơn nữa, những người lănh đạo QT3, nhất là Stalin bắt đầu nghi ngờ Nguyễn Ái Quốc “chẳng qua chỉ ái quốc” chứ chưa xứng đáng là một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

 

Chú Thích. Gần đây, việc phát hiện toàn văn bản Báo cáo Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ được coi là sự kiện lớn của đảng CSVN. Đảng CS coi (nguyên văn) “Đây là một tác phẩm lư luận xuất sắc về đường lối và phương pháp cách mạng Việt Nam, với hai luận điểm: 1) Cuộc đấu tranh giai cấp ở các nước phương Đông và ở Việt Nam không diễn ra giống như ở phương Tây; 2) Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước”. Từ đó, Nguyễn Ái Quốc rút ra luận điểm thứ ba: Phải vận dụng sáng tạo và bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác sao cho phù hợp với thực tiễn của mỗi nước.

 

– Nhưng xin nói thật: Với những người kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin, theo đúng tinh thần Stalinst, th́ lư luận của cụ Nguyễn là “xét lại” (tội quá nặng). Do vậy, hành động của cụ sẽ dẫn đến thủ tiêu đấu tranh giai ấp và thỏa hiệp với kẻ thù (hai tội cực nặng).

 

– Năm 1924, sau nhiều lần đề nghị, cụ được cử làm phiên dịch cho phái đoàn cố vấn Liên Xô bên cạnh chính phủ Trung Quốc (Tưởng Giới Thạch). Đây là chức vụ công khai, để có lương. C̣n nhiệm vụ tự giao (hoặc được giao) của cụ Nguyễn là gây dựng phong trào cách mạng. Lúc này các tổ chức yêu nước của cụ Phan Bội Châu đang trên đà rệu ră và phân hóa; nhất là sau năm 1925 (cụ Phan bị bắt). Ví dụ, từ vài năm trước, một tổ chức thanh niên đă tách ra khỏi Hội Quang Phục (tự lấy tên là Tâm Tâm Xă). Nhân đó, năm 1925, cụ Nguyễn đă vận động những người thích hợp ở Tâm Tâm Xă để thành lập Hội Thanh Niên cách mạng đồng chí.

 

Chú thích. Tuy nhiên, cần nhắc lại t́nh h́nh khi đó: a) Năm 1925 dường như chưa có cụm từ ” chủ nghĩa Mác-Lênin”. b) Năm 1925 cụ là bí thư (nhân vật số 2, đồng sáng lập) của Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông, do Liêu Trọng Khải, một cộng sự thân tín của Tôn Dật Tiên, làm hội trưởng và ông làm bí thư; tóm lại, vẫn cứ luẩn quẩn với độc laaph dân tộc. c) Năm 1925, không cần bí mật, lén lút, cụ Phan Văn Trường đă công bố trên báo bản Tuyên Ngôn Cộng Sản.

 

Các bài giảng cho tổ chức thanh niên nói trên được tập hợp lại trong cuốn sách nhỏ, tên là Đường Kách Mệnh (1927). Một số thanh niên trong nước cũng sang Quảng Châu dự lớp, trong đó có Trần Phú, Lê Hồng Phong… sau này trở thành tổng bí thư. Với Hội Thanh Niên, sau này Lịch Sử Đảng coi cụ là người có vinh dự đưa chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam.

 

– Cũng năm 1927, nội chiến Quốc-Cộng xảy ra, phái đoàn Liên Xô về nước. Cụ Nguyễn sang Xiêm (Thái Lan) hoạt động cách mạng 2 năm ở đây. Trong 2 năm đó, các nhóm (đảng) Cộng Sản trong nước tự thành lập, nhưng mâu thuẫn nhau.

 

Chú thích. Nếu đọc nguyên văn Đường Cách Mệnh (1927), ta thấy sau phần Tổng Quan (cách viết rất dễ hiểu, đơn giản, nhưng khá hệ thống), cụ đi đến kết luận là Việt Nam nên làm cách mạng dân tộc, trong đó Sĩ, Nông, Công, Thương và toàn dân hợp lực đánh đuổi thực dân, giành lại độc lập cho đất nước. Cụ “chết” chính là ở chỗ này.

 

Tuy Stalin đă đặt ra cái tên “chủ nghĩa Mác-Lenin” từ 1925, nhưng tên này chưa bén mảng vào Đường Kách Mệnh. Tất nhiên sách có nêu tên Lenin, nhưng đó là khi trích dẫn một câu nói của ông – chứ không có “chủ nghĩa Lênin” nào trong sách hết. C̣n Các Mác, sách có nhắc tới, nhưng cũng chỉ dùng làm minh họa cho định nghĩa cách mệnh là ǵ (?); ví dụ, Mác được coi là “nhà cách mạng về kinh tế” đứng ngang với Galilê (cách mệnh về khoa học); Stêphenxông (cách mệnh về cơ khí); Đácuyn (cách mệnh sinh học)… Sách chia cách mệnh thành hai loại: Cách mệnh thế giới (công, nông đứng lên đánh đổ chế độ tư bản) và cách mệnh dân tộc (toàn dân đứng lên đánh đổ chế độ thực dân). Sách của cụ nói: Hai loại cách mạng này liên quan nhau; ở chỗ, nếu ta đánh đuổi thực dân Pháp, tư bản Pháp bên chính quốc sẽ yếu đi, cách mạng bên Pháp sẽ dễ thành công… Về sau, cụ Trần Phú nói khác hẳn: Cách mạng Việt Nam làm cả hai nhiệm vụ: Trước, làm cách mạng quốc gia; sau, làm cách mạng quốc tế.

 

Mười năm tiếp: Khổ v́ mục tiêu độc lập

 

– Năm 1930: Đầu năm lên mây, cuối năm xuống bùn

 

Năm 1930, cụ Nguyễn triệu tập hai hội nghị. Đầu năm, cụ chủ tŕ, tha hồ nói và giới thiệu các văn bản “con đẻ” của ḿnh. Cuối năm, cụ đau khổ nh́n người ta ra nghị quyết “thủ tiêu” chúng.

 

– Tháng 2-1930 Nguyễn Ái Quốc – lấy tư cách là phái viên của QTCS – triệu tập và chủ tŕ một hội nghị gồm 4 đại biểu trong nước và 3 đại biểu hải ngoại, thay mặt tổng số 211 đảng viên. Nay có thể gọi là hội nghị “hợp nhất” (ba tổ chức) và “thành lập“ đảng CSVN. Các văn bản Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương tŕnh tóm tắt do chính cụ soạn thảo được giới thiệu. Tinh thần cơ bản là đoàn kết mọi lực lượng để trước hết chống thực dân. Các đại biểu có nhiệm vụ phổ biến tài liệu trong toàn đảng. Uy tín cụ Nguyễn lên cao tuyệt đối.

 

Chú thích. Chỉ có 4 đại biểu sang Hồng Công mà phải phổ biến tài liệu theo từng cấp, tới các chi bộ nằm rải rác trong 3 miền rộng mênh mông… Do vậy, có thể nghĩ rằng phải mất nhiều tháng. Ấy thế mà chưa đầy 3 tháng sau – dưới sự lănh đạo của xứ ủy Trung Kỳ – đă nổ ra băi công (ngày 1-5) ở Bến Thủy, lan ra thành phong trào chống đối ở hai tỉnh Nghệ-Tĩnh… Với khẩu hiệu “Trí, Phú, Địa, Hào: đào tận gốc, trốc tận rễ” th́ đây là cuộc bạo động chẳng mang tính chất “đoàn kết nội bộ nhân dân” một tư nào. Câu hỏi là: Xứ ủy Trung Kỳ đă nhận được 3 văn bản nói trên chưa (?) mà lại hành động ngược lại, nghĩa là rất khớp với Luận Cương của cụ Trần Phú. Khi cụ Trần Phú phê phán Luận Cương của cụ Nguyễn và tŕnh bày Luận Cương của bản thân (tháng 10-1930), th́ cuộc bạo động ở Nghệ-Tĩnh đă diễn ra được 5 tháng và c̣n tiếp tục. Hiện nay, theo Wikipedia, th́ cụ Trần Phú là nhân vật số 1 lănh đạo Xô Viết Nghệ Tĩnh, và cái khẩu hiệu “sắt máu” nói trên chính là do cụ Trần Phú đưa ra.

 

– Tám tháng sau, trong Hội Nghị trung ương đảng CSVN – cũng do Nguyễn Ái Quốc triệu tập – trong số đại biểu tham dự, đáng chú ư là có cụ Trần Phú, mới về nước sau khi tốt nghiệp trường đại học Phương Đông (được Nguyễn Ái Quốc đề nghị bổ sung vào ban chấp hành trung ương); do vậy, được hội nghị coi như người quán triệt mọi chủ trương, đường lối của QTCS khi đó – mà lúc này đảng CSVN cũng đang rất mong được QTCS công nhận. Cụ Trần Phú vận dụng những điều đă học để phê phán tất cả các văn bản của cụ Nguyễn, ngay trước mặt cụ – theo cách “vuốt mặt không cần nể mũi” – nhưng lại rất được hội nghị lắng nghe, thán phục. Cuối cùng, Hội Nghị thông qua một Nghị Quyết “thủ tiêu” các văn bản trên, để Luận Cương mới do Trần Phú soạn thảo trở thành chính thức. Tác giả của nó được bầu làm tổng bí thư. Việc đổi tên từ đảng CSVN thành đảng CS Đông Dương là chủ trương của QTCS.

 

Nay, đọc nguyên văn hai Luận Cương (của cụ Nguyễn và cụ Trần) ta hiểu tại sao cụ Trần Phú đề ra cái khẩu hiệu “Trí, Phú, Địa, Hào, đào tận gốc, trốc tận rễ…” – rất đắc dụng trong phong trào Xô Viết Nghệ-Tĩnh.

 

Chú thích. 1) Quan hệ t́nh cảm giữa Nguyễn Ái Quốc – Trần Phú. Trước đó 3 năm cụ Trần Phú từ trong nước sang Quảng Châu gặp cụ Nguyễn, dự lớp, nghe giảng “đường cách mệnh” và được giới thiệu sang Nga học tiếp. Giữa họ, đúng là quan hệ như hai thầy-tṛ thân thiết, và hai người đồng chí chân thành.

 

2) Quan hệ lập trường giữa Nguyễn Ái Quốc – Trần Phú. Đó là lập trường giữa đấu tranh giai cấp và thủ tiêu đấu tranh giai cấp (đoàn kết vô nguyên tắc). Đó cũng là lập trường giữa triệt để cách mạng và cải lương, thỏa hiệp. Đó c̣n “tính đảng” của đảng viên, gồm tập trung dân chủ, thiểu số phục tùng đa số… Bởi vậy, thời nay chúng ta không nên dựa vào đạo đức thường t́nh mà phê phán cụ Trần Phú… một khi cụ coi lập trường, lư tưởng, quan điểm và tính đảng là cao nhất. Cho tới năm 1930, cụ Nguyễn vẫn luẩn quẩn trong lư tưởng độc lập dân tộc; làm sao cao cả bằng lư tưởng thế giới đại đồng của cụ Trần Phú?

 

3) Để cắt nghĩa, có lẽ cần thấy hoàn cảnh và môi trường có ảnh hưởng tới tính cách con người. Các cụ Stalin, Mao Trạch Đông, Trần Phú… chưa bao giờ có thời gian thật sự sống trong xă hội dân chủ do nền văn minh công nghiệp đem lại. Xă hội tiểu nông lại khác hẳn.

 

1930-1931: Đường lối “sắt-máu” được thử nghiệm tại Nghệ-Tĩnh

 

Chính thức mà nói, Luận Cương “thủ tiêu đấu tranh giai cấp” (của cụ Nguyễn Ái Quốc) sau 10 tháng mới bị thay thế bằng Luận Cương của cụ Trần Phú. Với Luận Cương mới, th́ chỉ có Công-Nông là lực lượng cách mạng, các giai cấp c̣n lại (tuốt luốt) đều là kẻ thù, hoặc không đáng tin cậy. Tuy nhiên, trên thực tế sự thay thế chẳng cần đợi lâu đến vậy. Trước khi Hội Nghị trung ương họp (tháng 10-1930) th́ ở Nghệ-Tĩnh đă nổ ra bạo động. Đáng chú ư là các cụ chỉ đạo Xô Viết Nghệ-Tĩnh (như Trần Phú, Nguyễn Đức Cảnh, Nguyễn Phong Sắc, Lê Mao…) khi đó đều rất trẻ (22-28 tuổi); đều là trí thức bản xứ và đều hy sinh hoặc mất ngay sau đó.

 

Chú Thích. Trước Xô Viết Nghệ-Tĩnh, c̣n có cuộc khởi nghĩa Yên Bái (tháng 2-1930). Sinh viên Việt Nam tại Paris có cuộc biểu t́nh (ngày 20-5) phản đối bản án tử h́nh lănh tụ Nguyễn Thái Học. Nhưng cũng tại Paris, chưa rơ v́ sao không có hành động nào trong giới sinh viên Việt Nam phản đối nhà cầm quyền Pháp khi Xô Viết Nghệ-Tĩnh cũng bị đàn áp rất dă man, nhiều vị lănh đạo cũng bị tử h́nh và cũng hiên ngang, bất khuất ở pháp trường. Chính quyền xă trong cuộc nổi dậy được gọi là “xă bộ nông” (từ Hán-Việt), nhưng được báo cáo với QTCS là các “xô viết” (từ Nga, hầu như chẳng người Việt nào hiểu – kể cả sinh viên thời nay)..

 

Đảng CS thừa nhận: cụ Nguyễn “đă chết” năm 1932?

 

Dịp đảng CS được 3 tuổi, cụ Hà Huy Tập viết một bài kỷ niệm, đồng thời cũng là Báo Cáo thành tích – gửi Đông Phương Bộ (Quốc Tế CS). Không khó để t́m đọc toàn bài, nhưng khi đọc cần hiểu đó là bài đă dịch sang tiếng Việt. C̣n nguyên bản là tiếng Pháp – giống như mọi văn bản khác của đảng mỗi khi gửi QTCS. Vậy, xin cứ đọc đến cuối bài sẽ thấy chú thích: Gửi “Đông Phương bộ và các thuộc địa“. Và “Lưu tại Kho Lưu trữ Trung ương Đảng. Bản dịch từ tiếng Pháp“. Sau vài câu mở đầu, ta bắt gặp câu sau đây: Đảng Cộng sản Đông Dương vừa được thống nhất vào đêm trước của cuộc băi công có tính chất khởi nghĩa của các phu đồn điền Phú Riềng, bởi ba nhóm cộng sản của Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ dưới sự lănh đạo của người sáng lập của nó là đồng chí Nguyễn ái Quốc, đă bị ám sát vào giữa năm 1932 trong các nhà tù địa ngục của Hồng Công. Nhiều người đọc đến đây là… thôi, mừng húm, v́ đă có được cái cần có. Đây là bằng chứng được đảng CS chính thức thừa nhận rằng cụ Nguyễn đă chết. Thực ra, tin này do luật sư Loseby tung ra để cụ Nguyễn (sau khi thoát bị kết án ở Hồng Công) khỏi bị truy lùng tiếp.

 

Chú thích. Báo L’Humanité của đảng CS Pháp đăng lại tin vào ngày 9 tháng 8 năm 1932: “Nguyen Ai Quoc, le vaillant fondateur du P.C. indochinois est mort emprisonné“. Năm sau, 1933, ngày 15-2, báo Cahiers du Bolchévisme tại Mạc Tư Khoa đăng tin đồng chí Nguyễn Ái Kvak đă hy sinh trong nhà tù Hồng Kong vào ngày 26-6-1932.. Rồi có cả lễ truy điệu ở Nga… Năm 1969; ngay sau khi cụ Hồ chết, báo New York Time ngày 6-9-1969 đă đăng bài phỏng vấn bà vợ của luật sư Loseby (Lúc này ông Loseby đă chết).  Bà Loseby xác nhận rằng tin Nguyễn Tất Thành bị chết trong tù là do chính luật sư Loseby tung ra để đánh lạc hướng theo dơi của mật thám Pháp, nhằm giúp cho cụ Nguyễn không bị mật vụ của Pháp theo dơi để bắt sau khi được thả ra khỏi nhà giam.

 

Chính do vậy, đến khi cụ Nguyễn lặn lội tới được nước Nga (cuối 1933 hoặc đầu 1934) th́ tin này cũng… tịt. Phải đoàn cố vẫn Nga (bên cạnh chính phủ Trung Quốc) về nước năm 1927, nay (sau 5 năm) vẫn nhận ra Nguyễn Ái Quốc “bằng xương, bằng thịt”… chưa chết. Nhưng mà không; măi tận 76 năm sau (1932-2008), ông phó giáo sư Hồ Tuấn Hùng ở Đài Loan, vẫn bắt Nguyễn Ái Quốc phải…