MINH THỊ

 

NGƯỜI  QUỐC  GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.

NGƯỜI QUỐC  GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN  MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

֎֎֎֎֎֎֎

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Secret Army Secret War

֎ CIA Giải mật

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP

֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học  

 

 

♣♣♣♣♣♣

 

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008

֎ 10-2008 ֎ 11.2008 ֎ 11-2008

֎ 12-2008 ֎ 01-2009 ֎ 02-2009

֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009

֎ 09-2009 ֎ 10-2009 ֎ 11-2009

֎ 12-2009 ֎ 01-2010 ֎ 03-2010

֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010

֎ 10-2010 ֎ 11-2010 ֎ 12-2010

֎ 01-2011 ֎ 02-2011 ֎ 03-2011

֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011

֎ 10-2011 ֎ 11-2011 ֎ 12-2011

֎ 01-2012 ֎ 06-2012 ֎ 12-2012

֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014

֎ 03-2015 ֎ 04-2015 ֎ 05-2015

֎ 12-2015 ֎ 01-2016 ֎ 02-2016

֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016

֎ 12-2016 ֎ 01-2017 ֎ 02-2017

 

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Đà Lạt ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Sports֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Sports ֎ Video/TV ֎ Lottery֎ Diễn Đàn ֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa

 

 

 

 

 

v White House v National Archives v

v Federal Register v Congressional Record

v USA Government v Congressional Record

v Associated Press v Commieblaster

v Reuter News v Real Clear Politics  

v MediaMatters v C-SPAN v.CBS

v Videos Library v Judicial Watch v

v New World Order v Illuminatti News   

v New Max v CNSv Daily Storm v

v Observe v American Progress  v

v The Guardian v Political Insider v

v Ramussen Report  v Wikileaks  v

v The Online Books Page v Breibart

v American Free Press v Politico Mag

v National Public Radio v

v National Review - Public Broacast v

v Federation of Anerican Scientist v

v Propublica v Inter Investigate v

v ACLU Ten  v CNBC v Fox News v

v CNN  v FoxAtlanta v Gateway

v Indonesian News v Philippine News v

v Nghiên Cứu Quốc Tế  v Nghiên Cứu Biển Đông 

v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia 

v Học Viện Ngoại Giao  v Tự Điển Bách Khoa VN  

v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân

v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử v

v Dấu Hiệu Thời Đại v Viêt Nam Văn Hiến   

v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển  v

v Thư Viện Hoa Sen v Vatican?

v Roman Catholic  

v Khoa HọcTV  v Sai Gon Echo v

v Viễn Đông v Người Việt v

v Việt Báo  v Việt List  v Xây Dựngv

v Phi Dũng v Việt Thức v Hoa Vô Ưu

v Đại Kỷ Nguyên v Việt Mỹv

v Việt Tribune v Saigon Times USA v

v Người Việt Seatle v Cali Today v

v Dân Việtv Việt Luận v Thơ Trẻ v

v Nam Úcv DĐ Người Dân

v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv

v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v

vLao Động vThanh Niên vTiền Phong

v Tấm Gương

vSài G̣n v Sách Hiếm v Thế Giới  v Đỉnh Sóng

vChúng Ta  v Eurasia  v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ

v Nguyễn Tấn Dũng v Ba Sàm

v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh v TPBVNCH v1GĐ/1TPB v Bia Miệng ♣♣

    

 

VÀI D̉NG VỀ MỘT BÀI THƠ THỜI SỰ  (1)

 

NẶNG TÍNH TUYÊN TRUYỀN  XUYÊN TẠC

 

 

Gởi nhóm Nguyễn Quỳnh Trâm

 

 

 

Tôi mới thấy bài thơ này lần đầu tiên hôm 16/4/2017. Chỉ đọc lướt qua mấy câu là quá đủ để kết luận về tư tưởng, ư thức của tác giả bài thơ. Nếu tác giả là VC tôi không ngạc nhiên. Nhưng là Trần Trung Đạo th́ sự ngạc nhiên đi theo một hướng khác. Hướng về một kẻ ngoại cuộc, sống giữa trào lưu phản chiến; không thiện cảm người lính Việt Nam Cộng Ḥa nên bài thơ có những lời lẽ hạ nhục người lính cũng là chuyện tất nhiên.

 

Sự tất nhiên này bắt nguồn từ  phong trào những người lính viết lên sự thực về cuộc chiến họ đă trải ngiệm. Những sáng tác loại non – fiction không có ǵ đáng trách trái lại nó giúp cho thế hệ sau hiểu rơ hơn về giai đoạn mù quáng của dân tộc Việt Nam khi sự thực được miêu tả đủ và đúng ở tất cả các góc độ. V́ người lính vốn chỉ là một “human being” với tất cả những bản năng của một con người.  

Tuy vậy, sự hiện diện của trào lưu này trở thành một khối ung thư trong lĩnh vực văn chương hải ngoại khi những người lính cầm bút đi quá đà trong hư cấu về sự hèn nhát của bản thân, sự tàn ác của thuộc cấp họ khi ra trận. Những bài viết như vậy đă được bọn cơ hội dùng làm bàn đạp để tiến những bước xa hơn, nhằm tạo ra h́nh ảnh méo mó, phản diện về những người lính Việt Nam Cộng Ḥa.

 

Trước đây bọn truyền thông phản chiến, thiên tả ở Mỹ đă khai thác tấm ảnh của nhiếp ảnh gia Eddie Adam chụp tướng Nguyễn Ngọc Loan xử tại chỗ một tên “khủng bố cộng sản” v́ tên này đă dùng cái chết của trẻ thơ để uy hiếp người cha phải tuân lệnh hắn. Lấy trẻ thơ làm lá chắn để chiến đấu, chạy trốn. Tên này đă sát hại  toàn gia một trung tá VNCH từ già chí trẻ, từ ông bà đến cháu chắt. Tấm ảnh chỉ nói lên một phần nhỏ sự thật đă tạo ra một dư luận hết sức tai hại cho chính nghĩa của VNCH và cá nhân tướng Nguyễn Ngọc Loan.

 

Trên nước Mỹ khi một số người lính VNCH vụng về hay hèn hạ xu thời viết về quá khứ đă giúp cho những tên phản chiến hai mang trong những phong trào ḥa b́nh, ḥa giải ḥa hợp, phản chiến thiên cộng, theo cộng trước đây có dữ kiện để xuyên tạc sự thật, ngấm ngầm đâm những nhát lưỡi lê chí tử vào chính nghĩa quốc gia.

 

Bọn hai mang này đă lộ diện  vào ngày 30 -4-1975, khi chúng tụ tập thành đội ngũ ở đại học Vạn Hạnh, trống rong, cờ vẫy, miệng "hoan hô cách mạng đả đảo ngụy quyền tay sai", “hồ hởi, phấn khởi, hí ha, hí hửng” rước bộ đội cộng sản vào Sài G̣n với niềm hy vọngnối ṿng tay lớn để củng chia xẻ chiến lợi phẩm từ những cuộc cướp bóc, vơ vét lớn nhất lịch sử Việt Nam núp dưới chiêu bài cải tạo công thương với ngụy ngữ “quốc hữu hóa”.

 

Nhưng chỉ một thời gian ngắn, sau vài năm ăn bốc, đi đất, đào mương thủy lợi, phá rừng trồng củ ḿ, đọc thơ  Hoàng Trung Thông viết “bàn tay ta làm nên tất cả, có sức người sỏi đá cũng thành cơm”, nghe kinh Mao Xếnh Xáng tụng “trí thức không bằng cục cứt”, là bọn này lại trở cờ“quyết tâm chống đói, đổi mạng lấy cơm” đồng ca bài “một là con nuôi má, hai là má nuôi con, ba là con nuôi cá”bỏ bác lại để chuồn. 

 

Những người hùng đường phố một thời đuổi Mỹ, chống  Ngụy”  hô hào “Yankee Go Home” nay lại liều mạng vượt biển để được“rúc vào đít Mỹ”.

 

Nhưng bản chất phản phúc, tráo trở của bọn này không đổi; chỉ vừa kiếm đủ miếng cơm ,manh áo độ nhật là chúng lại khởi diễn tṛ “ḥa giải, ḥa hợp” trong đó không thể không vạch mặt chỉ tên Nhật Tiến người nêu gương luồn cúi Việt Cộng kéo theo một mớ những nhà thơ, nhà văng (có G) mất liêm sỉ khác (xin miễn nêu tên v́ phải dành chỗ cho người viết minh diễn tư tưởng) kéo cờ trắng làm những chuyến “cẩm y hồi hương” phản phúc.

 

Đặc biệt bọn làm “văn chương đầu hàng” này rất chăm chỉ viết văn, làm thơ dù văn chương thi phú của chúng thuộc vào dạng nêntrở về làng cũ học cày cho xong“ nhưng nghĩ kỹ những kẻ hèn nhát kinh niên biết làm ǵ hơn ngoài chuyện a dua, kết thành bầy đàn để dựa lưng nhau kiếm chút  hư danh.

 

Bầy đàn này rủ rê, lôi kéo nhau về Việt Nam tranh giành trinh tiết của những cô gái quê nghèo khổ, dày ṿ thân xác của con cháu những người thuộc diện “ngụy quân, ngụy quyền c̣n kẹt lại”, lạy lục Việt Cộng để được in sách như Nhật Tiến, Nguyễn Mộng Gíac v.v. muốn đạt được mục đích trên không ǵ hơn là tranh tài bắn thẳng vào cái bia “ngụy quân, ngụy quyền” và khai thác tận t́nh những nhà văn(G) có nguồn gốc quân đội VNCH.

 

Bài thơ "Người Lính Gía Vừa Chết Đêm Qua" của Trần Trung Đạo là một sản phẩm của trào lưu nói trên.

Người đọc không cần biết đến thời gian, hoàn cảnh, xuất xứ nhân vật và sự việc Trần Trung Đạo lấy làm nguyên nhân nền tảng cho bài thơ ra đời. Chúng ta chỉ cần đọc phớt qua là hiểu ngay Trần Trung Đạo muốn nói ǵ về đối tượng gợi hứng cho cậu ta.

 

Khi một bài thơ đă có những câu, những chữ dẫn đến bị phê b́nh và chỉ trích tất nhiên bài thơ đó có vấn đề trong ư tưởng và việc vận dụng chữ nghĩa, thủ pháp văn chương, cấu tứ .v.v.

Nổi tiếng hay vô danh tiểu tốt không phải nguyên nhân để bị phê b́nh, chỉ trích như một nhà thơ kiêm nhà văn gốc lính có tên là Quan Dương đưa ra tranh căi với một phụ nữ.

 

Vấn đề đặt ra ở đây là ĐÚNG hay SAI.

 

Nếu người phê b́nh nói đúng, phân tích đúng, viết đúng coi như bài thơ đi toong nhưng không có nghĩa là sự nghiệp văn chương của nhà thơ đó đă hoàn toàn chấm dứt. Đời thơ có thể chỉ cần một bài là đủ đi vào văn học  sử.

Ngược lại một bài thơ hỏng không đánh sập được toàn bộ các tác phẩm của người bị phê phán tuy nhiên người đọc dựa trên những ư kiến phê  phán  sẽ căn cứ theo nhận thức, sự phục thiện, tinh thần tôn trọng sự thật của văn thi nhân đó để đánh giá tài năng, nhân cách của tác giả. Nhưng trường hợp khả năng thực tài chỉ “nhiêu đó” kèm theo biểu hiện một nhân cách tầm thường hèn kém th́ dẫu có chút hư danh cũng sẽ tiêu tan.

 

Lập luận của Quan Dương trong đoạn đối thoại này quá dở hơi nếu không muốn nói là bất b́nh thường.

 

Phật là bậc đại hiền triết, hơn hai ngh́n năm trăm năm các môn đệ tín đồ của ông đă hiệu đính, tu sửa lời nói của ông thành chân ngôn mà vẫn c̣n bị hàng tỷ người phê phán, chỉ trích, chửi bới..

 

Jesus giáo chủ của một tôn giáo lớn nhưng vẫn bị phần nhân loại không thờ ông ta khinh bỉ xem thường.

 

Cuốn Bible hơn một phần ba nhân loại coi đó là kinh nhưng phần c̣n lại xem đó là dâm thư, sách viết về những chuyện vô luân, phản đạo đức, vô nhân đạo cấm đưa vào trường học th́ thử hỏi một anh làm thơ chưa sạch nước cản, chưa làm được ǵ cho đời, ngoài việc a dua dùng ng̣i bút nịnh bợ những Xuân Tóc Đỏ, cô Tư Hồng, bà Phó Đoan thời đại, danh phận tới đâu mà làm cho người phê b́nh, chỉ trích hắn trở thành nổi tiếng.

 

Chẳng qua v́ hắn sai khi xuyên tạc sự thật  để tuyên truyền nên người công chính biết được th́ phải lên tiếng.

 

Ngày xưa Sào Nam Phan Bội Châu lưu lạc xứ người lĩnh hội được hai câu của Viên  Mai đưa vào trong tác phẩm để răn dạy đám hậu sinh “lập thân bằng con đường văn chương là hèn hạ nhất”:

 

Mỗi phạn  bất vong duy trúc bạch.

Lập thân tối hạ thị văn chương”

 

Nhưng có những kẻ không thể làm được ǵ hơn vẫn cố bám lấy con đường tối hạ để sống với ảo giác.

 

Sự ồn ào trên diễn đàn về ngôn ngữ trong bài thơ của Trần Trung Đạo do chúng tôi - Kim Âu- phát giác nhưng không muốn mất th́ giờ b́nh phẩm nên quyết định thả nổi cho mọi người có ư kiến.

 

Thời hiện đại một người bị phê b́nh, chỉ trích có thừa điều kiện để làm sáng tỏ vấn đề chỉ trừ phi gặp những loại chày cối, mắt mù, tai điếc, trơ tráo, vô liêm sỉ cố t́nh phủ nhận sự thật.  Nếu người chỉ trích, phê b́nh không đúng th́ cứ phản biện ngay vấn đề người ta nêu ra cho rơ đúng sai để mọi người cùng rút kinh nghiệm.

 

Quan Dương nếu muốn bênh theo thói bầy đàn th́ cứ việc tự nhiên xắn tay áo đi thẳng vào vấn đề chứ can cớ chi mà đưa ra thứ lư luận ngu đần khoe bạn ḿnh nổi tiếng -mà liệu đó là tiếng bấc, tiếng chỉ hay tiếng sắt,tiếng vàng, tiếng quạ kêu sương hay tiếng ễnh ương gọi sáng - nếu ai phê b́nh có nghĩa là muốn “tranh đoạt tiếng tăm” .

 

Như vậy có lẽ việc Kim Âu Hà Văn Sơn phát giác ra hai câu thơ láo xược trong bài thơ “Người Lính Ǵa Vừa Chết Đêm Qua” của Trần Trung Đạo sẽ khiến cậu ta nổi tiếng thêm vạn lần v́ ông Kim Âu Hà Văn Sơn đă nổi tiếng toàn cầu từ năm 1996 khi kiện chính phủ Hoa Kỳ rồi sau đó vào điều trần tại Quốc Hội Hoa Kỳ dẫn tới việc quốc hội và chính phủ phải ban hành một đạo luật về Vietnamese Commandos và khiến quốc hội Hoa Kỳ lần đầu tiên sau 30 – 4- 1975 phải ghi nhận và vinh danh quân lực VNCH và các lực lượng quân sự đồng minh tham gia cuộc chiến ở Việt Nam.

 

Và cũng chính v́ đă hết ḷng đấu tranh cho việc vinh danh những người lính của thế giới tự do đă tham chiến ở Việt Nam nên chúng tôi rất bực bội khi thấy những người lính Việt Nam Cộng Ḥa bị hạ nhục, bị ví như một con thú hoang chết đường, chết chợ, chết thảm thương vô thừa nhận. Đă thế cái xác chết đó c̣n bị cật vấn sao không chết ở những chiến trường ác liệt, hay không chết lưôn ở trong những “trại cải tạo”cho rồi sống làm ǵ để tới nay chết âm thầm ở xứ người.

 

Nhóm chữ“anh không chết” lập lại hai lần trong hai câu theo cách tu từ điệp ngữ như một sự gằn giọng, gặn hỏi chứ không phải diễn tả người lính đă vượt qua hiểm nguy trên chiến trường khói lửa, đi qua tù tội gian khổ cho thấy tác giả muốn nhấn mạnh ư tưởng “con thú hoang” này không biết chọn chỗ chết. Ư tưởng thật láo lếu, hỗn xược và ngu đần của một kẻ chưa từng tham chiến, chưa từng tù tội.

 

Không ai đi lính để t́m cái chết trên chiến trường dù là cái chết vinh quang, người lính chiến đấu để chiến thắng trở về, ca khúc khải hoàn, nhận ṿng nguyệt quế gặp lại những người thân yêu ở hậu phương an b́nh.

Không người chiến sĩ nào chịu vùi thây trong nhà tù của đối phương v́ lúc nào họ cũng hướng đến tương lai quang phục dù đó có thể chỉ là ước mơ không thực . Những gian nan khổ nhục, những đêm dài u tối trong ngục tù không làm họ sờn ḷng, uất hận chỉ nén vào tim, người  lính vẫn hy vọng, tự an ủi chính bản thân vẫn gởi niềm tin vào quyền năng của thế lực vô h́nh”C̣n trời c̣n đất c̣n non nước. Có lẽ ta đâu măi thế này”.

 

Do đó cái chết nếu có ập đến  chỉ là trường hợp bất khả kháng đột ngột của vô thường. Sự việc người lính già đơn độc chết v́ tai nạn xe cộ ở San Jose là điều đáng buồn nhưng không có ǵ trầm trọng trong một xă hội nhân bản: Người lính Việt Nam không chết trên chiến trường và nhà tù cộng sản nay trong hoàn cảnh đơn lẻ đến xứ lạ quê người định cư, làm lại cuộc đời, rồi chết v́ một tai nạn xe cộ do bất cẩn không bao giờ là con thú hoang lạc loài v́ chung quanh anh c̣n có cả một tập thể đồng bào, đồng hương, đồng đội giàu nhân tính sẵn sàng thể hiện tinh thần:

 

Nhiễu điều phủ lấy giá gương.

 Người trong một nước th́ thương nhau cùng.

 

Phần xă hội Hoa Kỳ các cơ quan công quyền có trách nhiệm cũng chưa từng để xảy ra chuyện để mặc người chết phơi thây ngoài đường lâu hơn thời gian chuẩn bị để chuyển nạn nhân tới bệnh viện.

Trần Trung Đạo hoang tưởng đến độ điên rồ khi bịa ra một xă hội vô cảm, một tập thể tỵ nạn bất nhân trong bài thơ thời sự méo mó nặng tính tuyên truyền, xuyên tạc dùng cái chết của một người lính để hạ nhục tất cả những người lính lưu vong tỵ nạn định cư ở nước người đang phai mờ theo thời gian. 

 

Mục đích tối thưng để vươn tới của thơ văn nghệ thuật là Chân Thiện Mỹ. Điều này cho thấy trước khi một nhà văn, nhà thơ hoặc những nghệ nhân thuộc các bộ môn nghệ thuật khác nhau muốn h́nh thành một tác phẩm có giá tr điều đầu tiên là phải đáp ứng tính Chân (thật, sự thật); phải bảo vệ, tôn vinh sự thật nguyên khai; thứ hai phải nhận xét sự việc với tính Thiện (ngay lành, lương thiện) thể hiện tính lương thiện trí thức; cuối cùng mới dùng đến tải năng, kiến thức chữ nghĩa để chau chuốt tác phẩm của ḿnh đạt được tính thẩm mỹ nghệ thuật cao. 

 

Theo trang web của Trần Trung Đạo bài thơ này đă xuất hiện từ lâu nhưng chắc hẳn không mấy người quan tâm đến và  những người đă đọc qua nằm trong dạng không thuần thục Việt ngữ hoặc có rành chữ Việt nhưng lại không biết ǵ về thơ phú cứ nghe đọc hay ngâm lên có chút vần điệu, vang như đập vào thùng rỗng tức là thơ hay rồi.

Mấy ai lĩnh hội được tinh túy của chữ nghĩa mà đem thơ ném vào cơi tục hay làm thơ tuyên truyền xuyên tạc.

Đă thế mấy nẫu làm thơ thường không dám thẳng thắn phê b́nh lẫn nhau do sợ bị trả đũa v́ thơ của ḿnh cũng rứa. Chi bằng cứ áo thụng vái nhau, giữ được ḥa khí th́ người nào cũng là thi hào, thi bá. 

 

Bài viết đến đây đă khá dài thiết tưởng tạm giải tỏa được một số câu hỏi của các độc giả.

 

 

Kim Âu

April 26/2017

   (1) Phụ Đính

Người Lính Già Vừa Chết Đêm Qua

 

Tác giả: Trần Trung Đạo

 

 

Người lính già Việt Nam

Vừa mới chết đêm qua

Trên đường phố San Jose bụi bặm

Anh đă đi bao nhiêu ngh́n dặm

Đến nơi đây chỉ để chết âm thầm

Không một phát súng chào

Không cả một người thân

Không ai nói với anh một lời tiễn biệt.

 

Người lính già Việt Nam

Như con thú hoang lạc loài

Trên freeway nhộn nhịp

Một tiếng rên thảng thốt chảy trong mưa

Một chiếc lá cuốn đi theo cơn gió cuối mùa

Một tiếng nấc ră rời trong đêm vắng.

 

Vợ anh đâu?

Sao không về đây vuốt mắt

Con anh đâu?

Sao không đến vấn khăn tang

Anh ra đi như anh đến

Rất vội vàng

Chẳng c̣n ai trên đời để khóc.

 

Nhân loại văn minh có nhiều cách sống

Nhưng đồng bào tôi có những kiểu chết rất lạ đời

Người vợ mang thai

Ôm lấy chồng cùng nhảy xuống biển khơi

Để khỏi phải rơi vào tay giặc Thái

Cho sóng biển Đông ngh́n năm c̣n ru măi

Một bài ca chung thủy vọng về Nam

Để mỗi sớm chiều khi thủy triều dâng

Tổ quốc sẽ được bồi thêm

Bằng máu anh thịt chị.

Có những bà mẹ nửa đêm thức dậy

Đi bán máu ḿnh mua gạo nuôi con

Đường về chưa tới đầu thôn

Bà gục chết không kịp nh́n mặt con lần cuối

Đứa con út cũng chết dần trong cơn đói

Miệng c̣n th́ thào hai tiếng "Mẹ ơi !"

Những giọt máu tươi đă giết chết hai người

Sẽ đọng lại trong ngh́n trang lịch sử

Cho nước sông Hồng bao giờ cũng đỏ

Như màu máu Mẹ Việt Nam.

 

Đêm qua thêm một đứa con

Vừa mới chết trên đường phố San Jose nhộn nhịp

Anh không chết ở Hạ Lào, B́nh Long, Cửa Việt

Anh không chết ở Hàm Tân, Suối Máu, Hoàng Liên Sơn

Chết ở đây đất lạ sẽ thêm buồn

Trên mộ bia anh thêm một ḍng chữ Mỹ

Một người Việt Nam sinh nhầm thế kỷ

Và chết cũng nhầm nơi

 

Đêm nay bên kia bờ trái đất xa xôi

Quê hương anh vẫn c̣n ch́m trong lửa đỏ.

Tôi gởi anh đôi ḍng thơ

Từ trái tim của một thằng em nhỏ

Cũng lạc loài lưu lạc như anh

Chúng ta, hai chiếc lá chung cành

Bay phơ phất trước từng cơn băo tố

Ngủ đi anh b́nh yên nơi chín suối

Đau thương nầy em sẽ viết thay anh.

 

 

 

Câu chuyện về bài thơ “Người Lính Già Vừa Chết Đêm Qua” (theo tác giả Trần Trung Đạo)

Tôi không nhớ chính xác ngày tháng nhưng khoảng cuối năm 1993. Một buổi chiều, bạn tôi, lúc đó đang sinh hoạt trong Tổng Hội Sinh Viên Bắc California gọi thăm. Cậu ta kể tôi nghe một câu chuyện cảm động vừa xảy ra ở San Jose. Một anh HO bị xe cán chết khi vô t́nh t́m cách băng qua freeway 101. Anh đến Mỹ chưa được bao lâu và tưởng xa lộ ở Mỹ giống như quốc lộ ở Việt Nam. Cảnh sát đưa xác anh vào nhà khám nghiệm và sau đó t́m cách thông báo thân nhân. Anh không có thân nhân. Anh sang Mỹ một ḿnh theo diện HO. Vài người quen của anh đến nhà xác để xin được nhận về chôn cất. Tất cả đều bị từ chối v́ không ai có đủ thẩm quyền trực hệ. Gần một tháng sau, vợ của anh từ Việt Nam kư giấy ủy quyền cho một người bạn của anh ở San Jose. Xác của người lính già đó cuối cùng mới được đem ra và an táng. Mỗi ngày trên nước Mỹ này có hàng trăm người bị xe cán chết. Chỉ riêng trong năm 2009, gần 34 ngàn người chết có liên hệ đến tai nạn xe hơi. Anh ra đi như một chiếc lá rơi, rất vội vàng như anh đă đến. Xác anh nằm chơ vơ như một con sóc nhỏ chết bên đường. Không ai dừng lại. Không ai tiếc thương. Nhưng với tôi, anh là h́nh ảnh của dân tộc Việt Nam, một dân tộc cô đơn và chịu đựng, một dân tộc có nhiều cách chết hơn cách sống. Tôi khóc cho anh bởi v́ sẽ không ai khóc cho người Việt ngoài người Việt và cũng sẽ không ai cứu vớt dân tộc Việt Nam ngoài chính dân tộc Việt Nam. Và tôi tin sự sống sẽ nẫy mầm từ nỗi đau thương, cũng như hy vọng sẽ lớn lên từ tận cùng thống khổ mà dân tộc chúng ta đă và đang phải trải qua.

 


SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

Your name:


Your email:


Your comments: