Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Không ǵ nguy hiểm hơn bạn bè ngu dốt; tôi thà có kẻ thù khôn.

Nothing is as dangerous as an ignorant friend; a wise enemy is to be preferred.

La Fontaine

 

 

 

Thư Yêu Cầu FBI Mở Lại Hồ Sơ

Các Kư Giả Người Mỹ Gốc Việt Bị Sát Hại

 

 

 

Từ năm 1981 đến năm 1990 tại California, Texas và Vỉginia có một số nhà báo người Mỹ gốc Việt đă bị sát hại. Cảnh sát và FBI đă ra công điều tra nhưng không t́m ra thủ phạm. Nay chúng tôi, những người đồng kư tên dưới đây, xin gởi thư này đến Bộ Tư Pháp Hoa Kỳ để trân trọng yêu cầu mở lại hồ sơ của các kư giả sau đây (trong h́nh, từ trái sang phải theo chiều kim đồng hồ): Nguyễn Đạm Phong, Phạm Văn Tập, Đoàn Văn Toại (bị thương nặng), Lê Nguyễn Minh Triết, Dương Trọng Lâm, Đỗ Trọng Nhân. [*]

 

Theo báo cáo năm 1994 của Uỷ Ban Bảo Vệ Kư Giả (Committee to Protect Journalists) mà chương tŕnh PBS Frontline/ProPublica chiếu vào đầu tháng 11 năm 2015 có nhắc lại, cái chết của các nhà báo nêu trên được xem là những vụ ám sát chính trị. Nếu các nạn nhân này là thành viên của ngành báo chí Mỹ, có lẽ sự kiện này đă được chú ư đến nhiều hơn. Nhưng rất tiếc cảnh sát Mỹ đă gặp rất nhiều khó khăn khi điều tra: cộng đồng người Việt tị nạn không dám hợp tác phần v́ sợ bị trả thù, phần v́ bất đồng ngôn ngữ. Thêm vào đó, người tị nạn CS lúc bấy giờ vẫn chưa hoàn toàn tin tưởng vào pháp luật nhà nước để rồi cuối cùng, v́ không hội đủ bằng chứng thuyết phục, nhân viên điều tra phải đóng hồ sơ cho đến hôm nay.

 

Thời gian càng trôi qua th́ số lượng nhân chứng đáng tin cậy sẽ càng giảm đi. V́ vậy, điều cấp thiết là Bộ Tư Pháp phải hành động nhanh chóng. Cộng đồng người Việt hải ngoại hôm nay đă khác xa so với thập niên 80-90. Người Việt di cư đă hội nhập vững vàng vào xă hội mới; niềm tin vào luật pháp và một nền báo chí tự do đă có những bước trưởng thành đáng kể. Nhiều người Việt ở Mỹ cũng như khắp nơi trên thế giới sẽ sẵn sàng cung cấp cho nhà chức trách những thông tin cần thiết để giải mă những vụ án nêu trên. Tuy nhiên, ta phải nắm bắt cơ hội này trước khi nó vuột mất.

 

Hơn ba mươi năm đă trôi qua. Đă đến lúc thủ phạm phải được đem ra trước Công Lư. Đă đến lúc cần làm sáng tỏ những vụ ám sát nói trên để gây dựng niềm tin vào những giá trị dân chủ tự do cho gia đ́nh nạn nhân, cho bạn bè và người thân của họ, và cho người Mỹ gốc Việt nói chung. Đă đến lúc Bộ Tư Pháp cần phải tái khẳng định lời cam kết bảo vệ Công Lư và Hiến Pháp cho tất cả mọi công dân.

 

Trân trọng

 

[*] h́nh từ ProPublica

This petition will be delivered to:

Loretta Lynch, Attorney General & FBI

U.S. Department of Justice & FBI

Radio Free Asia

Bernadette Burns, General Counsel

Representative

Ed Royce

Representative

Chris Smith

Broadcasting Board of Governors (BBG)

 

 

 

Loretta Lynch, Attorney General & FBI

U.S. Department of Justice & FBI

Radio Free Asia

Bernadette Burns, General Counsel

Representative

Ed Royce

Representative

Chris Smith

Broadcasting Board of Governors (BBG)

Petitioning Loretta Lynch, Attorney General & FBI U.S. Department of Justice & FBI and 4 others

FBI Must Re-open & RFA must investigate 

Lanvy Tran Fountain Valley, CA 

F B I - We, the undersigned, respectfully request that the US Justice Department reopen the investigation into the unsolved cases of Vietnamese-American journalists murdered (or attempted) in light of new evidence uncovered by journalists at ProPublica. Specifically, ProPublica has located and interviewed witnesses with first-hand knowledge of these murders, which could provide law enforcement with additional leads and direct evidence regarding the murder plots in order to bring the perpetrators to justice. 

Between 1981 and 1990, five Vietnamese-American journalists were killed in the United States: Lam Trang Duong of San Francisco; Nguyen Dam Phong of Houston; Tap Van Pham of Garden Grove, California; and Nhan Trong Do and Triet Le, of Fairfax County, Virginia. They all worked for small Vietnamese-language publications that published articles critical the National United Front for the Liberation of Vietnam, also known as the Front/Viet Tan, or were sympathetic to the communist government in Vietnam. No one has ever been charged for these murders.  This dark truth was recently exposed in the documentary titled "Terror in little Saigon" by ProPublica and PBS' Frontlines, and, two decades ago, in the report titled "Silenced - The Unsolved Murders of immigrant journalists” by the Committee to Protect Journalists (CPJ).  Here is a link to ProPublica’s report on its investigation, “Terror in Little Saigon” as well as a link to the related Frontline episode which aired on PBS in November 2015.

1)    A former high ranking admitted "it was “quite possible” that Front members were behind the assassination of Dam Phong and could have committed other crimes. There was, he acknowledged, a violent faction within the organization, and when the videographers turned off the cameras, Nghia admitted he had participated in a Front meeting during which members discussed a plan to assassinate a well-known newspaper editor in Orange County. Nghia said he dissuaded his colleagues from killing the man. “It was a dark chapter in my life,” he said." and 

2)    "I do think that, particularly with Nguyen Dam Phong in Houston, and Le Triet and his wife, unfortunately, in Fairfax, Virginia — there is a distinct belief on my part that the National Front for the Liberation of Vietnam aka Viet Tan was responsible for those murders," said Tang-Wilcox, the former FBI agent. Of Dam Phong's murder, she said, "There were no other motives developed, other than the problems that he was having with the Front, because of the articles he was publishing.  And then the way the murder was conducted. The casings were picked up and collected. That was someone who was highly trained, that knew what they were doing, and wasn't going to leave any evidence that would be remotely helpful behind.  And the communiqué was left with him.   It was an assassination." 

Radio Free Asia (RFA) - Libby Liu’s, president of RFA and her director Nguyen Van Khanh’s arrogance and complete disregard for the mandated RFA's Code of Journalistic Ethics must be stopped. Their actions and inactions have directly contributed to the cold blooded imprisonment of fourteen (14) innocent human beings. Specifically, RFA’s Vietnamese Language Program has allowed itself to be used by Viet Tan to retaliate against a dissident within the ranks of Viet Tan, leading to his arrest and imprisonment, and contributing to the imprisonment of 13 of his fellow activists, all members or sympathizers of Viet Tan. This is a very severe violation of the mandate of RFA and proper use of federal funds. 

Ms. Liu has defied the “Rule of Law” and ignored complaints by RFA staff or has been systematically dismissed without investigation while the plaintiff was silenced with a severance package?  Considering the scope, gravity and frequency of violations, the level of mismanagement is astounding.  

We the taxpayers have watched in horror as the RFA- Vietnamese Language Program under the leadership of Libby Liu chooses to ignore laws and brush aside blatant violations of the mandated RFA's Code of Journalistic Ethics and Whistleblower Protection Act of 1989. 

Please stand with us as we appeal to the Broadcasting Board of Governors (BBG) and Congress to call for an independent law firm to do a thorough investigation into the allegations made Nguyen Thanh Tu’s letters dated 2/2/2016, 3/2/2016 and 4/3/2016. Therefore, we, the undersigned, urge Broadcasting Board of Governors (BBG) and Congress to immediately and swiftly begin a full investigation of Ms. Libby Liu, Nguyen Van Khanh, other RFA employees - Thanh Truc (Gwen Ha), Mac Lam (Pham Than) and Le Khiem and the entire RFA executive management for constant violations of the mandated RFA's Code of Journalistic Ethics and Whistleblower Protection Act of 1989.

 

Written by Bằng Phong Đặng Văn Âu        

Tuesday, 03 November 2015 17:17

Thêm một đ̣n thù của những kẻ không ưa Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia..

 

Chào anh Bùi Minh Hùng,

Có những nhà báo Việt Nam viết bài chỉ trích, cáo giác Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng Việt Nam (Mặt Trận) là Kháng Chiến Bịp, lừa đảo đồng bào để làm tiền bỏ túi, đều bị giết chết. Thủ phạm không bị cơ quan FBI khám phá, Không khí sợ hăi lúc bấy giờ rất ngột ngạt. Mọi người nghi ngờ sự khủng bố ấy là do bàn tay của Mặt Trận, nhưng không ai dám nói ra.Có đoàn viên Mặt Trận đổ tội sự thanh toán tàn bạo dă man kia là do bàn tay của Việt Cộng đứng trong bóng tối lợi dụng để đồng bào nghi ngờ Mặt Trận nhúng tay vào tội ác. Đó là một lập luận của người mắc bệnh "down syndrome" (bệnh phương trệ tinh thần) v́ tính ấu trĩ.Theo tôi, đứng trước những cái chết của 5 nhà báo viết bài tố giác ḿnh, Mặt Trận phải công khai mạnh mẽ lên án hành vi dă man của kẻ sát nhân và phải treo giải thường bằng số tiền mặt thật lớn cho người nào t́m ra thủ phạm để chứng tỏ ḿnh không phải là thủ phạm. Trái lại, Mặt Trận đă im lặng th́ sự nghi ngờ của quần chúng càng tăng cao. Ai trồng khoai đất này?!Đáng lư ra những nhà báo có t́nh liên đới nghề nghiệp cũng phải lên án bọn sát nhân và phải làm đơn yêu cầu giới hữu trách Hoa Kỳ t́m cho ra thủ phạm. Nhưng nhà báo tị nạn đă im lặng v́ sợ hăi liên hệ bản thân. Tôi đánh giá họ quá tầm thường, v́ không có lương tâm chức nghiệp. Một h́nh thức nào đó là đồng lơa với tội ác.Nhận định về việc Đài Truyền h́nh PBS  sẽ chiếu cuộc điều tra về vụ khủng bố ở Little Saigon của hai nhà báo Mỹ, anh Bùi Minh Hùng viết: "(Theo tôi) đây là thêm một đ̣n thù, của những kẻ không ưa Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia.." là không đúng. Lương tâm của nhà báo là phải đi t́m sự thật để đưa kẻ sát nhân ra ánh sáng; chứ không phải một đ̣n thù nhắm vào Cộng Đồng Việt Nam. Tôi biết anh Bùi Minh Hùng không phải là Việt Tân, nhưng anh đă rơi vào luận điệu chống đỡ của Việt Tân. Anh Hùng nên nhớ Mặt Trận của Phó Đề đốc Hoàng Cơ Minh không phải là Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia. Mặt Trận là một tổ chức Kháng Chiến bịp bợm để làm tiền bất chính. Bởi v́ sau khi Phó Đề đốc Hoàng Cơ Minh đă chết trên vùng biên giới Thái Lào. H́nh ảnh Phó Đề đốc Hoàng Cơ Minh nằm chết trên vũng máu đă được báo chí Thái ở Bangkok đăng tải, Nên nhớ ông HCM lên đường về nước một cách lộ liễu th́ chắc chắn t́nh báo Việt Cộng phải biết. Ông HCM dẫn một đoàn quân chừng mấy chục người có thể đánh nhau với quân cộng sản được à? Với lại trong nước đâu đă có chiến khu, đâu đă có an toàn khu mà ông HCM xâm nhập về nước để hoạt động? Sự lên đường Đông Tiến của ông HCM là nhằm mục đích tự sát để rửa cái tội làm kháng chiến dổm; chứ chẳng phải là anh hùng như Kinh Kha sang Tần. Nhưng Mặt Trận vẫn dấu nhẹm thông tin về cái chết của ông.Họ vẫn đăng thư của Chiến hữu Chủ tịch HCM trên tờ báo Kháng Chiến từ quốc nội gửi về thăm đồng bào quốc ngoại vào dịp Tết Nguyên Đán và các cháu nhi đồng vào dịp Tết Trung Thu trong nhiều năm. Họ cũng đăng những tin tức Mặt Trận triệt hạ nhiều đồn Công An Cộng Sản mà nếu tổng kết số đồn Công An Cộng Sản bị Mặt Trận hạ th́ "Quân Ta" đă tiến gần Saigon rồi! Những cái lon dán CỜ VÀNG BA SỌC ĐỎ để kêu gọi đồng bào yểm trợ kháng chiến đặt khắp các chợ VN, nhà hàng ăn VN trên toàn nước Mỹ. Những em bé ngây thơ ở vào tuổi "teen" mặc đồng phục áo nâu, quần kaki mang báo Kháng Chiến đi bán, nhiều người VN biết Kháng Chiến bịp bợm mà vẫn phải mua để tránh bị quấy nhiễu!Cho đến khi Cộng sản mở cửa, sự đi lại của nhiều người Việt Nam từ trong nước ra và nhiều người Việt tị nạn về nước, Mặt Trận mới chấm dứt phao tin láo để đánh lừa đồng bào. Nhiều lần tôi đ̣i hỏi Mặt Trận (cha đẻ Đảng Việt Tân) ai là người giả danh Phó Để đốc Hoàng Cơ Minh viết thư thăm đồng bào, họ đều im lặng. Cho nên, dù Việt Tân có nhiều thủ đoạn ma mảnh đến mấy th́ đồng bào cũng không tin tưởng v́ Việt Tân không dám trả lời SỰ THẬT!Sự lừa đảo trắng trợn đă lộ diện, lẽ ra Mặt Trận phải cuốn gói mà đi cho khuất mắt. Những người thiện tâm trót đóng tiền cho Kháng Chiến bịp đều chấp nhận "xí cô hồn". Những người hăng hái Chống Cộng trót tham gia Mặt Trận chắc chắn đau lắm, v́ trót trao duyên nhầm tướng cướp. Cái tài của Mặt Trận là không biết xấu hổ, lại đẻ ra Đảng Việt Tân, cho nên chính sự trong cộng đồng mới nhiễu nhương, phiền hà. Họ c̣n dám nói ai phanh phui việc làm mờ ám của Mặt Trận là làm lợi cho cộng sản! Thật ra cộng sản c̣n biết rơ sự lừa bịp của Mặt Trận hơn ai hết, v́ chúng có t́nh bào và các Ṭa Đại sứ, Lănh sự theo dơi rất sát. Việt Cộng đă nắm được con bài tẩy lừa đảo của Việt Tân để chúng bảo ǵ th́ Việt Tân phải làm nấy thôi! Nói thế này th́ hơi dung tục, nhưng Việt Tân lớn tiếng chống Cộng chỉ giống như các cụ ngày xưa thường bảo "Gái Đĩ Già Mồm"!

Tôi thách thức Việt Tân dám cho biết ai là người giả danh Phó Đề Đốc Hoàng Cơ Minh đă chết c̣n có thể viết thư từ quốc nội gửi ra hải ngoại. Ai là người phịa những thông tin Kháng Chiến Quân đánh sập và tiêu diệt đồn Công An Cộng Sản trên TV, trên Đài Phát Thanh, trên Báo chí. Có phải người đó là chiến lược gia Nguyễn Xuân Nghĩa không?Cái tồi bại của báo chí Chống Cộng ở hải ngoại đều biết Phó Đề đốc HCM đă chết qua thông tin của báo Thái Lan, là im lặng trước sự dối trá của Mặt Trận. Tôi cho đó là sự hèn hạ của nền báo chí Việt Nam Tỵ Nạn ở xứ sở Tự Do. Họ cam tâm đồng lơa với sự bịp bợm, dối trá của Mặt Trân. Cho nên, các nhà báo, b́nh luận nổi tiếng như mấy ông Tiến sĩ có viết hàng triệu bài viết chống Cộng th́ kẻ thú chẳng xem có giá trị ǵ cả. Tôi đă viết nhiều bài báo tỏ ra khinh bỉ cộng sản v́ chúng không biết xấu hổ. Vậy người Chống Cộng phải biết xấu hổ mới làm cho kẻ thù kính nể được. Nếu tất cả đều thi đua không biết xấu hổ th́ QUỐC - CỘNG chống nhau là để tranh miếng cơm thôi, chứ chẳng phải v́ lư tưởng tự do, dân chủ ǵ cả! Bản thân tôi dù ai ghét, ai thù v́ nói lên SỰ THẬT, tôi đều sẵn sàng chấp nhận, nhưng không ai có thể khinh tôi được, anh Hùng ạ!Tôi hoan nghênh và biết ơn những nhà báo Hoa Kỳ bỏ công đ́ t́m SỰ THẬT để trả lại CÔNG LƯ cho những nhà báo tố cáo sự lừa đảo mà bị giết. Lẽ ra nhà báo Việt Nam phải tham gia vào cuộc điều tra để làm sáng tỏ cái CHÍNH NGHĨA v́ sao ta đến đất nước này. Có phải v́ khao khát tự do hay v́ giá áo túi cơm? Hăy trả lời tôi đi, các nhà truyền thông!Việt Tân viết thư phản đối hai nhà báo đi t́m SỰ THẬT là biểu lộ sự hốt hoảng, sự sợ hăi việc làm khuất tất của ḿnh bị phơi bày ra ánh sáng. Nếu Việt Tân là cây ngay, th́ đâu sợ chết đứng?Tôi chống Cộng không mệt mỏi cho đến hơi thở cuối cùng là v́ LƯƠNG TRI của con người có ḷng tự trọng và có ḷng yêu thương dân tộc ḿnh. Tôi cương quyết chống lại sự bịp bợm, dối trá, lừa đảo, lưu manh của bất cứ ai th́ sự Chống Cộng của tôi mới có ư nghĩa, cho dù bản thân bị sát hại. Sở dĩ Việt Nam bị cộng sản thống trị cho tới ngày hôm nay, bởi v́ người dân Việt Nam không đủ sáng suốt, dũng cảm để chống lại điều sai trái.Tôi viết thư này để khuyên anh Bùi Minh Hùng đừng đánh đồng Mặt Trận hay Việt Tân, với cộng đồng Việt Nam tỵ nạn cộng sản. Nếu đánh đồng một duột như thế th́ hóa ra CỘNG ĐỒNG VIỆT NAM TỴ NẠN CỘNG SẢN đều là một lũ đi lừa để kiếm cơm cả sao? Phải sáng suốt kẻo bị bọn xấu lạm dụng danh nghĩa, anh Hùng nhớ cho kỹ nhé. Thằng Việt Cộng đă lừa chán chê rồi, anh Hùng chưa sáng mắt à? Sao lại để cho cái đảng thoát thai từ Mặt Trận lừa bịp tiếp tục lừa bịp?Làm người phải có khí phách, có nhận thức điều phải, điều trái, điều đúng, điều sai mới đáng sống anh Hùng ạ! Phải đặt CÔNG LƯ lên hàng đầu, đừng để cho t́nh cảm riêng tư lấn át lư trí!Thân chào tạm biệt anh,

Bằng Phong Đặng văn Âu

 

 

Tái bút: Nếu những nhà báo bị bọn gian sát hại là người Mỹ chính cống (tức là không phải người Mỹ ăn nhờ ở đậu như chúng ta) th́ chắc chắn FBI đă bỏ công và tiền bạc cố t́m cho ra thủ phạm rồi. Sự giết nhau trong cái đám Ghetto Việt Nam chẳng đáng cho họ quan tâm đâu. Nếu tôi là nhà tỉ phú như ông Hoàng Kiều, tôi sẽ bỏ tiền ra thuê thám tử tư vào cuộc th́ chắc chắn thủ phạm sẽ bị đưa ra ánh sáng từ lâu rồi.

 

 

On Mon, Nov 2, 2015 at 9:22 PM, BMH < amsfv@aol.com> wrote:

 

Thưa Quư Vị, Quư NT và CH...

Sau khi tôi gởi đến Quư Vị bản tin liên quan đến : Phim "Terror in Little Saigon" (Theo tôi) đây là thêm một đ̣n thù, của những kẻ không ưa Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia..

Sau đó tôi đă nhận được copy thơ lên tiếng phản đối từ Việt Tân - HTĐ gởi hai tổ chức thực hiện phim :"Terror In Little Saigon", cùng với bài viết  hồi tháng 8 được đăng trên The Rushford Report của Greg Rushford "How Hanoi Buys Influence in Washngton DC" tạm dịch: Hà Nội “mua ảnh hưởng” ở Washington như thế nào?

Xin mời Quư Vị theo dỏi để tường...và tùy nghi thẩm định...

** Cám ơn Việt Tân đă nhanh chóng phản ứng và Anh Huỳnh Quốc Huy đă chuyển tài liệu đến tôi..

 

BMH

Washington, D.C

 

(Xem nguyên bản Anh ngữ ở bên dưới cùng) 30 tháng Mười, 2015 Kính gửi:  - Raney Aronson-Rath, Giám Đốc raney_aronson@wgbh.org - Andrew Metz, Chủ Biên andrew_metz@wgbh.org - David Fanning, Sáng Lập Viên và Tổng Giám Đốc david_fanning@wgbh.org CC: A.C.Thompson@propublica.org Đề mục:

Quan tâm về chương tŕnh “Khủng Bố tại Little Saigon” Kính gửi ban biên tập,

 

Tôi có dịp tiếp xúc trao đổi, tuy có giới hạn, với AC Thompson về chương tŕnh sắp sửa được phát mang tên “Khủng Bố tại Little Saigon”. Chúng tôi trao đổi về những thông tin nền vào cuối tháng Chín.

Tôi viết thư này đến ban biên tập của Frontline để nêu ra một số quan tâm sâu sắc về nội dung diễn đạt của chương tŕnh này. Đây là dựa theo trao đổi với AC và tôi được hiểu là chương tŕnh này sẽ đưa ra những bằng chứng cho rằng “Mặt Trận” có dính đến vụ tấn công các kư giả người Mỹ gốc Việt trong thập niên 80.

 

Một ít hàng về cá nhân tôi: Tôi không phải là thành viên của Mặt Trận (trong tài liệu phóng sự gọi là “The Front”). Tôi cũng không thuộc thế hệ mà tài liệu này tập trung vào. Thật sự tôi ra đời sau khi những việc này xảy ra. Tôi là thành viên của Việt Tân, một tổ chức đấu tranh cho dân chủ mà các sáng lập viên từng là lănh tụ của Mặt Trận. Tôi có làm việc với các cá nhân mà AC đă t́m cách phỏng vấn.

Tôi không viết thư này trước đó bởi v́ tôi thật t́nh hoài nghi không hiểu tại sao lại hiện hữu một phóng sự như thế. Đến khi đọc được những ḍng chữ quảng cáo cho phóng sự này, tôi buộc ḷng phải viết thư này.

 

“ProPublica và Frontline mở lại hồ sơ điều tra về một đội sát thủ do các cựu quân nhân miền Nam Việt Nam điều động để ám sát kư giả, đốt tiệm và hăm dọa những ai dám chống đối lại giấc mơ khởi động lại cuộc chiến Việt Nam – ngay trên đất Mỹ. ProPublica và Frontline mở lại hồ sơ điều tra, nói chuyện với các nạn nhân và nghi phạm, xem xét lại các hồ sơ mật trước đây, khám phá ra những sai sót của chính quyền và có được những thú nhận sững sốt. Năm thành viên của tổ chức Mặt Trận, nh́n nhận là có điều hành một đội sát thủ. Đội mang bí danh: 'K-9'.”

Tuy chưa được xem phóng sự nhưng có được dữ kiện trực tiếp về sự việc đề cập, tôi xin phép khẳng định rơ: chẳng bao giờ có cái gọi là đội sát thủ trong Mặt Trận. Chẳng bao giờ có danh sách ám sát. Chẳng bao giờ có chính sách dùng bạo động để bịt miệng những người chỉ trích. K9 không phải là bí danh của đội sát thủ nào cả. K9 là kư hiệu của một khu bộ trong tổ chức. Nó là viết tắt cho Khu 9. Những người này là người tỵ nạn Việt Nam. Nếu mà họ biết, tại sao họ lại muốn đặt tên cho một khu bộ dựa vào tên gọi của đơn vị cảnh khuyển của Mỹ? 

Những vụ giết người này xảy ra và vẫn chưa có giải đáp là một bất công nghiêm trọng. Nếu AC chiếm được “thú nhận sửng sốt” từ những cá nhân này, th́ tại sao nhà chức trách không được thông báo? Tại sao những người chịu trách nhiệm chưa được đem ra công lư xét xử?

Trong suốt các trao đổi với AC, tôi thấy rơ ra là đă có sẵn một cách nh́n sự việc, dựa vào tài liệu “Enforcing the Silence” (Ép Buộc Im Lặng) của Tony Nguyen, cố vấn thực hiện. Dường như phóng sự điều tra của AC là để thu thập chứng cớ dựa vào các lời chứng từ đồn đăi để hậu thuẫn cho một giả thuyết có sẵn và đổ trách nhiệm vào một nhóm mà ngẫu nhiên là nhóm chống cộng lớn nhất lúc bấy giờ – Mặt Trận. Bất kể là có một tổ chức lên tiếng giành trách nhiệm: VOECRN. 

Sự việc như thế đă ngăn ngừa không c̣n chỗ cho các vị lănh đạo Mặt Trận trước đây lên tiếng bởi v́ những chất vấn về bạo động hay ám sát cho rằng họ gây ra hay ra lệnh là những cáo buộc không đáng được sự hồi âm. 

Cộng đồng Việt Nam, như các nhóm thiểu số khác, tiếp tục bị thiệt tḥi v́ những tŕnh bày sai lạc. Những câu chuyện phóng đại thường là do người ngoài soạn ra, với hỗ trợ từ những tiếng nói một chiều và không kiểm chứng. Chúng tôi muốn có cơ hội thảo luận, nhưng rơ ràng là việc yêu cầu có ư kiến cho một cách nh́n thiên kiến không phải là điểm khởi đầu tốt nhất.

Tôi sẽ theo dơi phim phóng sự và hy vọng là email này đóng vai tṛ mở cửa để trao đổi. Tôi tán dương AC Thompson và Frontline về việc điều tra những tội phạm bôi đen lịch sử của cộng đồng tôi và đem đến cho nạn nhân một tiếng nói. Tôi chỉ lấy làm thất vọng vô cùng là Frontline đă chọn tŕnh chiếu một phóng sự dựa vào đồn đăi. Tôi hy vọng là phóng sự vào ngày thứ Ba tới này sẽ chứng minh tôi sai. 

Kính thư,

Trinh Nguyen  

 

Nguyên bản Anh ngữ:

https://medium.com/@trinhi/misguided-frontline-s-terror-in-little-saigon-d4529a7f2dad#.s6hwijov

Misguided: Frontline’s “Terror in Little Saigon” On Tuesday, PBS’s Frontline will air a documentary investigating the unsolved murders of Vietnamese-American journalists in the 1980’s. Based on the promotional materials and the conversations with the journalist, I came to realize that the piece is formulated on an ill-founded narrative. It’s always refreshing when mainstream media puts a focus on the complex and layered stories of immigrants and people of color. This is not one of those times. This piece seems to advance a narrative based on rumors and hearsay. It will cause unnecessary division and mistrust. Below is my letter to Frontline’s editorial team to express my concerns.

October 30, 2015 To:

Raney Aronson-Rath, Executive Producer

David Fanning, Founder and Executive Producer at Large

Andrew Metz, Managing Editor

A.C. Thompson, Reporter Dear editors, While limited, I have been in contact with AC Thompson about the upcoming broadcast of “Terror in Little Saigon.” We’ve spoken on background, in late September. I am writing to Frontline’s editorial staff now because I’d like to point out some serious concerns about the narrative of this broadcast. This is based on my conversation with AC and my understanding that this piece will point to the supposed evidence that links “the Front” to attacks on Vietnamese-American journalists during the 1980s. A little bit about me: I am not a member of Mat Tran (“the Front” as it’s called in the documentary). I am also not from the generation that this piece is focused on. In fact, I was born after these events took place. I am an organizer for Viet Tan, a pro-democracy organization whose founders were leaders of Mat Tran. I work with the individuals that AC had attempted to interview. I have not written before because I was honestly incredulous as to how this piece could even exist. It is only after the promotional materials were published that I was moved to write. “ProPublica and Frontline reopen the investigation into a death squad run by former South Vietnamese military men that killed journalists, torched businesses and intimidated those who challenged its dream of re-starting the Vietnam War — all on American soil. ProPublica and Frontline re-opened the investigation, talked to victims and suspects, examined once classified files, uncovered government missteps and won startling admissions. Five members of the organization, known as the Front, conceded the group had run an assassination squad. It even had a nickname: ‘K-9’.” Having not seen the broadcast but having direct knowledge on the subjects in question, let me be absolutely clear: there was never a death squad in “the Front.” There was never a kill list. There was never a policy to use violence to silence critics. K9 is not the nickname of any assassination squad. K9 was the designation for a regional division/chapter within the organization. It is shortened from Khu 9 — the Vietnamese word “khu” is translated as region. These organizers are Vietnamese refugees. Had they even known of it, why would they want to name any chapter after an American canine police unit? That these murders occurred and remains unsolved is a grave injustice. If AC did win “startling admissions” from these individuals, why were the authorities not notified? Why have those responsible not been brought to justice? Through the course of my conversation with AC, it became apparent that a narrative had already been established, based on the documentary “Enforcing the Silence” by the consulting producer Tony Nguyen. It would appear that AC’s investigation was to gather evidence based on hearsay testimonies that bolstered an existing theory and pinned responsibility to a group that happened to be the largest anti-communist organization from that time — “the Front.” Never mind that another organization did claim responsibility: the VOECRN. Already, this precluded any leeway for past Mat Tran leaders to speak because questions on supposed violence or murders committed or ordered by them are accusations that did not warrant a response. The Vietnamese community, like most minority groups, continually suffers from misrepresentation. Stories that are amplified are almost always written by outsiders, with support from voices that are frequently one-sided and unvetted. We want opportunities for discourse, but surely a request for comment for a preconceived narrative is not the place to start. I will be watching the broadcast and hope that this email can serve to open dialogue. I commend AC Thompson and Frontline for investigating crimes that have darkened my community’s history and for giving a voice to the victims. I’m just deeply disappointed that Frontline would choose to air an ill-founded narrative. I truly hope Tuesday’s broadcast proves me wrong. Sincerely,

Trinh Nguyen

Digital Advocacy Director, Viet Tan ---------

 

The Rushford Report

http://rushfordreport.com/?page_id=6

How Hanoi Buys Influence in Washington, D.C.

posted by Greg Rushford

on August 4, 2015

U.S. Secretary of State John Kerry arrives in Hanoi this Thursday for a two-day visit. Expect much talk of how the United States and Vietnam have been developing closer security and economic ties — and how Vietnam’s praiseworthy “progress” in improving its human-rights record is making this possible. Hopefully, Vietnam’s feared Ministry of Public Security will be on better behavior this week than back in May. Then, Kerry’s top human-rights advisor, Tom Malinowski, held what he characterized as “productive” meetings in Hanoi with senior Vietnamese officials. On May 11, two days after Malinowski’s visit, thugs wielding metal pipes bloodied a courageous Vietnamese political dissident named Anh Chi. Malinowski deplored the incident, while still insisting that Vietnam has been making commendable “progress” on human rights.

Kerry’s Aug. 6-8 trip comes on the heels of a successful visit to Washington last month by Nguyen Phu Trong, the general secretary of the Communist Party. Trong had a “productive” meeting with President Barack Obama in the Oval Office on July 7, after which the two leaders issued a joint “vision” statement that said each country recognized the importance of protecting human rights. The next day, Trong made a major speech at an influential U.S. think tank, the Center for Strategic and International Studies (better known by its acronym, CSIS). “Protecting and promoting human rights is the main objective of our development,” Trong declared. “We want to ensure, promote and protect the rights of all people in Vietnam.”

Well, maybe not all. Once again, a familiar pattern emerged: Shortly before Trong’s speech before a CSIS audience of mainly well-connected Washington insiders, there was another ugly incident behind the scenes. The incident illustrates what’s really going on when American and Vietnamese officials praise Vietnam’s “demonstrable” human-rights progress. Moreover, the CSIS embarrassment offers a glimpse into how the Communist Party has been quietly buying influence to advance its foreign policy agenda in Washington — a sophisticated lobby campaign that appears to be working. Hanoi, it appears, has learned that in Washington, money talks.

But that’s getting ahead of this story, which begins with Trong’s July 8 historic speech — the first-ever such appearance for a senior Communist Party leader — at CSIS’ gleaming modern headquarters a few blocks from the White House. As the secretary general was preparing to speak about his deep interest in protecting human rights, Vietnamese security officials were quietly demonstrating otherwise, even on American soil. It seems that Hanoi’s intelligence operatives had a file on one of the invited CSIS guests — like Anh Chi, another enemy of the state.

Persona Non Grata When Dr. Binh T. Nguyen, a prominent Vietnamese-born physician (and an American citizen) showed up to hear the secretary general’s speech, she was informed that she was persona non grata.

Binh, an invited guest, cleared CSIS security at the entrance, as she had on several previous occasions. But when she went upstairs to join the audience, a CSIS senior fellow was waiting. Murray Hiebert, accompanied by a CSIS security guard, insisted that Binh leave the premises. An obviously uncomfortable Hiebert explained that he was so sorry, but the communist security operatives simply would not permit Binh to hear Trong’s speech. The apologetic Hiebert told Dr. Binh that he had tried his best to reason with the Vietnamese security officials, but to no avail. They were not interested in negotiating, and were adamant that Binh would not be allowed to hear Trong’s speech, Hiebert related.

Hiebert apologized sincerely to Binh, admitting that it was wrong for CSIS to have given into the pressure. Ejecting her had ruined the event for him, Hiebert told the doctor. I spoke with Binh twice, for nearly an hour, going over the facts carefully, in great detail. Subsequently I was able to substantiate that the doctor’s account was the same as how Hiebert explained the incident to one of his colleagues at CSIS, Benjamin Contreras, the program director for CSIS’ Southeast Studies section.

Dr. Binh told me that Hiebert was characteristically polite. Still, it was intimidating that he had a guard with him to make sure she left the premises, the doctor added. Binh said she does not seek publicity, and looked forward to being invited to future CSIS events. She asked not to be quoted directly in this article.

The Canadian-born Hiebert, 66, is a soft-spoken former journalist with the Far Eastern Economic Review and the Wall Street Journal. He is perhaps the last person one would expect would get caught up in a dubious human-rights episode. In 1999, Hiebert, then the Review’s Kuala Lumpur bureau chief, was jailed for writing an article that raised disturbing questions about the integrity of Malaysian courts. Even though his report was accurate, Hiebert was convicted of “scandalizing” the judiciary, and spent a month in a Malaysian jail.

At CSIS, Hiebert has spoken out against human rights practices in Thailand and Malaysia. Hiebert notes that he approved several recent blogs written for CSIS by respected Vietnam watchers that have been critical of Vietnamese human-rights practices, including curbs on the media. But at the same time, Hiebert seems to have become careful not to cause too much offense to authorities in Hanoi. He co-authored a 2014 study, for example, that treated Vietnam’s human-rights practices rather gently, while not being entirely forthcoming about the fact that the Vietnamese government had paid for it (more on that later in this article).

CSIS Gives Its Side of the Story

Hiebert declined to be interviewed, but he did answer some (but far from all) questions that were submitted in writing — until a CSIS public-relations spokesman sent me an e-mail saying that he had advised Hiebert to cut off the communications.

Hiebert’s written responses did not directly dispute Dr. Binh’s account about what happened. But he attempted to minimize the incident, not mentioning the main human-rights point: how he had been pressured by the Vietnamese security officials to escort Binh from the building, and that did so, knowing that it was wrong for CSIS to give into such pressure. The CSIS spokesman, H. Andrew Schwartz, first claimed that “Murray’s side of the story is quite different from what you have recounted.” But Schwartz had no further response after being informed that Dr. Binh’s account was, word-for-word, the same as Hiebert had related to his CSIS colleague, Benjamin Contreras. (Schwartz was formerly a spokesman for the American Israel Public Affairs Committee, known for its hard-nosed dealings with inquiring reporters. Before that, Schwartz was a producer for Fox News.)

While acknowledging that Dr. Binh had indeed been an invited guest, Hiebert seemed to brush off the incident as a sort-of bureaucratic snafu. “No one makes decisions about who attends events at CSIS but CSIS,” Hiebert wrote. “Dr. Binh was not on the initial RSVP list…CSIS made a mistake by allowing her to RSVP late to the event when the registration process had already been closed.” But Binh should have been allowed to attend, Hiebert agreed.

Enemies of the State

A public-record search shows why the Communist Party would have a file on Binh. She is chief of the thoracic radiology section at the Walter Reed Army Medical Center, and has received awards for her professional accomplishments. Being affiliated with one of the most respected medical institutions in the world, of course, wouldn’t send up any red flags in Hanoi. But what Binh does away from the office definitely would.

On her private time, Binh has worked on human rights issues in Asia with high-profile organizations including Human Rights Watch and Amnesty International. She has testified before the United States Commission on International Religious Freedom, among other respected panels. She serves on the Virginia Asian Advisory Board, which advises the governor “on ways to improve economic and cultural links between the Commonwealth and Asian nations, with a focus on the areas of commerce and trade.”

And on July 1, Binh joined several other respected human-rights champions who were invited to the White House. There, Binh and her colleagues gave advice to the National Security Council on how President Obama might want to handle human rights when Secretary General Trong came to the Oval Office on July 7. Also, during the Obama-Trong White House meeting, Binh may well have been photographed by communist officials across Pennsylvania Avenue in Lafayette Park, where she joined several hundred Vietnamese-Americans who peaceably protested Vietnam’s lack of democracy.

Vietnam’s ambassador to the United States, Pham Quang Vinh, did not respond to an e-mail asking if he would care to join Hiebert by apologizing to Dr. Binh. It didn’t take much digging to understand why.

On May 24, Amb. Vinh had appeared on a CSIS panel moderated by Hiebert. Vinh was visibly upset when he was questioned by a former political prisoner, Cu Huy Ha Vu. Ha Vu made a short statement criticizing Vietnam’s human rights record, asking when Vietnam would stop its practice of incarcerating citizens whose only crimes were to criticize the Communist Party. The angry diplomat retorted that Vietnam has no political prisoners — avoiding eye contact with Vu. (Asserting that Vietnam has no political prisoners is like claiming that there is no cheese in Paris.)

Vu told me that he was not invited to the July 8 CSIS event with General Secretary Trong. Hiebert declined to explain, but it’s easy to surmise that the Communist Party chief had made it clear he would brook no awkward questions.

Vu is no ordinary political prisoner. He is one of Vietnam’s most prominent pro-democracy advocates today — especially because of his family’s elite revolutionary background. Vu’s father, the poet Cu Huy Can, was close to Ho Chi Minh during the Vietnam War, and served in Vietnam’s first national assembly. The well-educated Vu also earned his doctorate in law from the University of Paris.

Vu became an enemy of the state when he started challenging senior Communist Party officials for their lack of accountability. He even filed lawsuits against Prime Minister Nguyen Tan Dung on several occasions in 2009 and 2010, charging Dung with complicity in abuses of the environment, and for banning Vietnamese citizens from pressing complaints against the national government. Vu was imprisoned after being convicted in a 2011 show trial. His “crimes” included criticizing the Communist Party in interviews with the Voice of America and Radio Free Asia.

Vu was released from prison last year, and exiled to the United States, where he continues to advocate peaceably for the Communist Party to enact democratic reforms. While he was not on the invitation list to hear Secretary General Trong proclaim his deep interest in protecting human rights at CSIS’s July 8 event, Vu has been welcomed at the White House.

On July 1, Vu joined Dr. Binh and several other pro-democracy advocates who were invited to brief the National Security Council ahead of Trong’s visit. Imagine what Vietnamese intelligence officers thought, if they spotted press accounts of that White House meeting.

Also present in the White House that day were two U.S.-based leaders of the Viet Tan, Angelina Huynh and Hoang Tu Duy. Viet Tan — shorthand for the Vietnam Reform Party — is particularly feared in Hanoi because of its skills in using social media to reach its followers inside Vietnam. The organization is also known for its peaceable advocacy of democracy for Vietnam. The Communist Party considers the Viet Tan to be a “terrorist” organization. The Vietnamese government has admitted that it has imprisoned citizen journalist/bloggers for the “crime” of being associated with the group.

A Lobby Plan Comes Together

While the U.S. government respects the Viet Tan’s legitimacy, Hiebert ducked the issue. Asked repeatedly whether he agreed with Hanoi that the Viet Tan is a terrorist group, Hiebert did not respond. That’s about when CSIS spokesman Andrew Schwartz cut off the communications, asserting that “Hiebert has answered all of your questions.”

Why would a respected CSIS political analyst avoid direct questions concerning Vietnam’s human rights record? The suspicion arises that it has something to do with money.

Hanoi has been paying $30,000-a-month to the Podesta Group, a high-powered lobby firm with close ties to major U.S. political figures. David Adams, who has been working on Vietnam’s behalf for the Podesta Group, was Hillary Clinton’s chief of legislative affairs when she served as President Obama’s first secretary of state. Adams would be valuable to Hanoi because he has an insider’s knowledge to sell: he knows firsthand how U.S. officials at the State Department and the Pentagon tend to think about Vietnamese issues.

For instance, when Adams was with Clinton on Foggy Bottom, David Shear was the U.S. ambassador to Hanoi. Shear is now an assistant secretary of Defense, where he is helping shape U.S. military policies regarding Asia — including the issue of how to respond to Vietnam’s request for U.S. sales of lethal weapons that Hanoi wants to help fend off Chinese intimidation in the South China Sea. (Shear, when he was the U.S. ambassador, routinely assured Vietnamese-American audiences that before Vietnam would be allowed to join the Trans-Pacific Partnership trade deal, Hanoi must make “demonstrable progress” on human rights. He never explained what that might mean.

The Podesta Group and Amb. Vinh declined comment on the Vietnamese foreign policy agenda they have been advancing. But it doesn’t take much digging to discover the three top priorities: Hanoi wants the U.S. arms embargo lifted. The Vietnamese also want to convince Obama and Congress that they have indeed been making enough “demonstrable progress” on human rights to join the Trans-Pacific Partnership trade deal. And they have been lobbying for Obama to visit Vietnam, hopefully by the end of 2015.

Is it a coincidence that Hanoi’s agenda is generally shared by CSIS? The Podesta Group’s website boasts of its ability to help controversial clients boost their credibility. “We recruit allies from left-and right-leaning think tanks…to validate our clients’ messages and build an echo chamber of support,” Podesta boasts. It’s far from an unusual practice in today’s Washington lobbying scene.

Hiebert insists that he is unaware that the Podesta Group has been lobbying for the Vietnamese government. But Hiebert knew enough to invite someone from the Podesta Group to hear Trong speak on July 8; he says that CSIS does not disclose its invitation list.

(Hidden) Money Talks

Nor is CSIS completely transparent about where it gets its financing. CSIS is one of 150-plus think tanks around the world that are rated by an impressive non-profit named Transpacific on their willingness to disclose — or not — where they get their money. The well-regarded Transparify, based in Tibilisi, Georgia, is part of the Open Society Foundations that were founded by George Soros. In 2014, Transparify gave CSIS poor marks, awarding it One Star, near the opaque bottom of a Five-Star transparency scale. This year, CSIS earned Three Stars from Transparify — neither fully opaque nor transparent, but at least moving in the right direction.

The CSIS website now lists donors on a general range. It discloses that the Vietnamese government gave CSIS somewhere between $50,000 and $500,000 in 2014. But the site does not disclose what the money was intended for.

Hiebert co-authored a major 2014 CSIS study of U.S.-Vietnamese relations: “A New Era in U.S.-Vietnam Relations. So who might have paid for that?

Readers couldn’t tell from the study’s acknowledgments. “We would like to acknowledge the thoughtful and generous support and counsel received from the Embassy of the Socialist Republic of Vietnam in Washington, D.C., the U.S. Embassy in Hanoi, and the U.S. Consulate in Ho Chi Minh City.” But who, exactly, paid for it? Hiebert — after being asked twice — confessed that the Vietnamese government paid for the study. He said that there was no U.S. government funding for that study.

CSIS spokesman Andrew Schwartz insisted that it is “mean-spirited” to suggest that anyone who read the acknowledgment would not have known that it was “clearly” the Vietnamese who paid for A New Era. “[I]f you decide to write that CSIS didn’t acknowledge the support of the government of Vietnam, you will be in error,” Schwartz declared. CSIS always discloses the sources of funding for its studies, the CSIS media analyst declared.

Mostly always, might be more apt. A recent CSIS study focusing on human rights in countries like Russia, Venezuela and Ethiopia was forthright about where the money came from: “This report is made possible by the generous support of the Oak Foundation” it discloses. And still another CSIS study on U.S.-Japan relations discloses that the money came from Japan’s Sasakawa Peace Foundation. The contrast with the misleading acknowledgment to Hiebert’s New Era study is about as clear as it gets.

In that study Hiebert criticizes U.S. congressional human-rights champions for being an ineffectual name-and-shame crowd. He further criticized many Vietnamese-American pro-democracy advocates for being out of touch with realities in today’s Vietnam.

But when it came to Vietnam’s human-rights record, Hiebert seemed to pull his punches. There is no mention of Hanoi’s non-compliance with the International Covenant on Civil and Political Rights, which Vietnam is a signatory to. There is no mention of the provisions of Vietnam’s penal code that criminalize free speech and assembly — and criticizing the Communist Party. Instead, the study basically acknowledges the obvious: that human rights is the most difficult issue between the U.S. and Vietnamese governments. Instead of suggesting that Vietnam could help improve its credibility by modernizing its offensive penal code, Hiebert merely recommended more meetings between the U.S. government and Vietnam’s Ministry of Public Security. Hiebert vehemently denied that he softened his tone because of who paid for that study.

Meanwhile, Hanoi’s lobby agenda seems to be working. The U.S. government and Congress are leaning toward allowing Vietnam to purchase the lethal arms it seeks. There is little talk in the Trans-Pacific Partnership trade deal about Vietnam’s first making “demonstrable progress” on the core human-rights issues involving the freedoms of speech, assembly, religion — and the offending provisions of the penal code that mock the international rights covenants that Hanoi has signed. (The precise details of the TPP deal, which has not been finalized, remain classified.)

President Obama has said he would like to accept Secretary General Trong’s invitation to visit Vietnam, although the president has not yet set a date. Hiebert pointed out in our exchange of e-mails that he has recommended that when Obama does fly to Vietnam, he speak forcefully on human rights.

A skeptic might observe that this is what Assistant Secretary of State Tom Malinowski, Secretary John Kerry, and so many other U.S. officials have done — so many times, over so many years, to such little avail.

Tags: Angelina Huynh, Barack Obama, Benjamin Contreras, Binh T. Nguyen, Center for Strategic and International Studies, CSIS, Cu Huy Ha Vu, David Adams, David Shear, H. Andrew Schwartz, Hillary Clinton, Ho Chi Minh, Hoang Tu duy, International Covenant on Civil and Political Rights, John Kerry, Ministry of Public Security, Murray Hiebert, Nguyen Phu Trong, Pham Quang Vinh, Podesta Group, Prime Minister Nguyen Tan Dung, Radio Free Asia, Tom Malinowski, Trans-Pacific Partnership, Transparify, Viet Tan, Vietnam, Vietnam's Communist Party, Vietnam's human rights, Voice of America

----- Hà Nội “mua ảnh hưởng” ở Washington như thế nào

BBC lược dịch ngày 5-7-2015

Nhà báo Greg Rushford người Mỹ chuyên viết phóng sự điều tra về chính trị trong mậu dịch quốc tế vào hôm 04/08 có bài đăng trên trang rushfordreport.com của ông có tựa ’How Hanoi Buys Influence in Washington, D.C.’ (Hà Nội mua ảnh hưởng ở Washington như thế nào).

Bài viết mô tả điều được cho là việc Đảng Cộng sản Việt Nam đă "âm thầm mua ảnh hưởng" nhằm thúc đẩy nghị tŕnh ngoại giao của Hà Nội ở Washington và "chiến dịch vận động tinh vi" này dường như đă và đang có kết quả.

BBC điểm lại nội dung chính của bài cùng quí vị.   Bài viết mở đầu bằng việc đề cập tới chuyến công du tới Việt Nam trong tuần này của Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry với nghị tŕnh chính được dự kiến là tăng cường quan hệ kinh tế và an ninh quốc pḥng. Chuyến đi diễn ra sau gần đúng một tháng kể từ khi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gặp Tổng thống Obama hồi tháng Bảy. Đă có biểu t́nh trước Ṭa Bạch Ốc khi Tổng thống Obama tiếp Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.  Nhà báo Rushford mô tả về điều mà ông gọi là “chuyện thường gặp” trong chủ đề nhân quyền vốn là cái gai lớn trong quan hệ Mỹ Việt.

Tác giả nói ông hy vọng là vào tuần này Bộ Công an Việt Nam sẽ hành xử tốt hơn hồi tháng Năm khi khi cố vấn hàng đầu về nhân quyền của ông Ngoại Trưởng Kerry là ông Tom Malinowski thăm Hà Nội.

Chỉ sau hai ngày ông Malinowski có các buổi làm việc “hữu ích” với giới chức ở Hà Nội th́ blogger Anh Chí (Nguyễn Chí Tuyến), một nhà bất đồng chính kiến, đă bị người ta đánh đổ máu.

Sau cuộc gặp với ông Obama ở Washington, ông Nguyễn Phú Trọng có bài diễn văn tại một viện nghiên cứu có ảnh hưởng là Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế và Chiến lược (CSIS) nơi ông Trọng nói “Tôi khẳng định Việt Nam hết sức coi trọng vấn đề quyền con người.”

“Bảo vệ và tăng cường quyền con người là mục tiêu chính của chính phủ Việt Nam," ông Trọng nói tại CSIS. “Sự cố xấu xí”

Thế nhưng chỉ ngay trước khi ông Trọng đọc diễn văn th́ đă có một sự việc mà tác giả mô tả là “xấu xí” xảy ra. Sự cố này cho thấy những ǵ thực sự diễn ra khi giới chức Hoa Kỳ và Việt Nam khen Việt Nam có “tiến bộ nhân quyền rơ rệt”.

“Hơn nữa, sự việc đáng hổ thẹn tại CSIS cho ta thấy một chỉ dấu về việc Đảng Cộng sản đă âm thầm mua ảnh hưởng nhằm thúc đẩy nghị tŕnh ngoại giao ở Washington thế nào.

“Đây là chiến dịch vận động tinh vi dường như có kết quả”, theo tác giả. “Hà Nội dường như biết được rằng ở Washington, có tiền là được việc (money talks).

Sự cố mà tác giả mô tả là giới an ninh Việt Nam tác nghiệp ngay trên đất Mỹ xảy ra khi một công dân Mỹ tới nghe ông Trọng nói tại CSIS đă bị ép đưa ra ngoài ṭa nhà mặc dù có tên trong danh sách khách mời tham dự. Bác sĩ Nguyễn Thể B́nh đă từng tham dự nhiều sự kiện tại CSIS đă bị một thành viên cao cấp của CSIS là ông Murray Hiebert, cùng với một nhân viên an ninh của viện nghiên cứu này, yêu cầu rời ṭa nhà v́ cho rằng bà thuộc diện không được tiếp đón (Persona Non Grata).

"Ông Hiebert nói với bà B́nh rằng ông đă cố gắng giải thích với giới an ninh Việt Nam th́ vẫn chẳng có ích ǵ. Ông Hiebert đă xin lỗi bà B́nh và thừa nhận rằng việc CSIS chịu áp lực khiến phải hành động như vậy là sai." Theo tác giả, ông Hiebert, người có thâm niên trong nghề báo và từng làm cho tờ Far Eastern Economic Review và The Wall Street Journal, đă từng lên tiếng về những vi phạm nhân quyền ở Thái Lan và Malaysia khi làm việc tại CSIS.

Tại viện nghiên cứu này ông phụ trách nhiều blog viết chỉ trích thực trạng nhân quyền tại Việt Nam mà tác giả là các nhà quan sát có tên tuổi.

“Tuy nhiên ông Hiebert dường như đă và đang cẩn trọng không để làm quá mất ḷng nhà chức trách tại Hà Nội. “Ông là đồng tác giả của một nghiên cứu năm 2014 đề cập tới các vấn đề nhân quyền tại Việt Nam một cách hơi nương tay, trong khi hoàn toàn không được thẳng thắn về việc chính phủ Việt Nam trả tiền cho điều này,” tác giả Rushford nhận định.

Ông Rushford cho biết ông đă liên lạc với viện CSIS để cho họ có cơ hội giải thích sự việc xảy ra với bà B́nh. “Ông Hiebert từ chối cuộc phỏng vấn mặc dù đồng ư nhận câu hỏi qua email. Tuy nhiên người phụ trách truyền thông của CSIS đă gửi cho tôi email nói rằng ông ta đă khuyên ông Hiebert cắt đứt liên lạc.

“Câu trả lời của ông Hiebert qua email không chối bỏ những ǵ xảy ra với bà B́nh nhưng đă giảm thiểu sự việc mặc dù nói rằng bà B́nh đáng ra phải được phép dự sự kiện này”.

Kẻ thù của Nhà nước

Theo tác giả, ngoài thành công về mặt chuyên môn tại một Trung tâm Y khoa Quân đội có tiếng tại Hoa Kỳ, bà B́nh bị giới an ninh Việt Nam để mắt tới v́ các hoạt động riêng khác.

Bà B́nh, theo tác giả, làm việc về các chủ đề nhân quyền tại châu Á với một số tổ chức có tiếng như Human Rights Watch và Amnesty International.

“Bà ra làm chứng trước Ủy ban Tự do Tôn giáo Quốc tế của Hoa Kỳ và tham gia nhiều buổi điều trần khác. “Và vào ngày 1 tháng Bảy, bà B́nh cùng với các nhà hoạt động cho dân chủ và nhân quyền Việt nam được mời vào Ṭa Bạch Ốc nơi bà đưa ra các khuyến nghị cho Hội đồng An ninh Quốc gia (NSC) về cách ông Obama sẽ bàn thảo chủ đề nhân quyền với Tổng Bí thư Trọng như thế nào vào ngày 07/07 tại Pḥng Bầu dục. “Cũng có thể là trong khi hai nhà lănh đạo đang họp ở Ṭa Bạch Ốc th́ bà B́nh có lẽ đă bị giới chức Việt Nam tại Đại lộ Pennsylvania và Công viên Lafayette chụp h́nh khi bà cùng hàng trăm người Mỹ gốc Việt biểu t́nh ôn ḥa phản đối việc Việt Nam thiếu dân chủ.”

Tác giả cho biết ông đă gửi thư tới Đại sứ Việt Nam tại Hoa Kỳ, ông Phạm Quang Vinh, để t́m kiếm một lời xin lỗi về sự việc bà B́nh bị đuổi khỏi CSIS nhưng Đại sứ Vinh đă không trả lời.

’Không có tù nhân chính trị’

Vào ngày 24/03/2015, Đại sứ Vinh tham gia với tư cách khách mời bàn tṛn thảo luận tại CSIS do ông Hiebert chủ tọa. Ông Vinh tỏ ra bất b́nh khi bị cựu tù nhân lương tâm Cù Huy Hà Vũ hỏi rằng bao giờ Việt Nam ngưng bỏ tù những công dân mà tội của họ chỉ là chỉ trích Đảng Cộng sản.

Ông Vinh khó chịu và phản hồi rằng Việt Nam không có tù nhân chính trị và đă tránh nh́n vào mắt ông Vũ. “Khẳng định rằng Việt Nam không có tù nhân chính trị giống như nói rằng ở Pháp không có pho-mát,” tác giả Rushford so sánh.

“Trong khi không nằm trong danh sách khách mời tham dự buổi nói chuyện của Tổng Bí thư Trọng tại CSIS, ông Vũ đă được mời tới Ṭa Bạch Ốc vào ngày 01/07 nơi ông cùng bà B́nh và những nhà tranh đấu cho dân chủ tại Việt Nam được Ủy Ban An Ninh Quốc Gia mời tới tham vấn trước cuộc viếng thăm của ông Trọng tại Thủ đô WDC. 

“Hăy tưởng tượng xem giới chức t́nh báo Việt Nam nghĩ ǵ trong đầu khi họ đọc thấy tin đưa về cuộc gặp ở Ṭa Bạch Ốc vào hôm đó”, ông Rushford viết. 

Trong số người được mời có hai nhà lănh đạo trẻ của đảng Việt Tân, đó là cô Angelina Huỳnh và anh Hoàng Tứ Duy. Việt Tân, tên tắt có nghĩa là đảng Canh Tân, đă khiến Hà Nội đặc biệt sợ hăi v́ tài khéo léo vận dụng trang mạng xă hội của họ để liên lạc với người dân trong nước. Tổ chức này cũng được biết đến nhờ phương thức đấu tranh ôn ḥa cho nền dân chủ tại Việt Nam. Đảng Cộng sản đă coi Việt Tân là một tổ chức “khủng bố”. Nhà nước Việt Nam thú nhận đă bỏ tù các nhà dân báo và bloggers về “tội” liên can tới tổ chức này. Trong khi chính phủ Hoa Kỳ tôn trọng Việt Tân là một tổ chức chính đáng và hợp pháp, th́ ông Hiebert lại tránh né vấn đề này. Khi bị hỏi liên tục là ông ta có đồng ư với Hà Nội Việt Tân là một nhóm khủng bố, th́ Hiebert đă không trả lời. Đó cũng là lúc mà phát ngôn nhân Andrew Schwartz của CSIS ngắt cuộc đối thoại, viện cớ là “Hiebert đă trả lời tất cả các câu hỏi”.

“V́ sao một nhà nghiên cứu chính trị của CSIS có uy tín lại tránh các câu hỏi trực tiếp liên quan tới thực trạng nhân quyền Việt Nam? Tác giả Rushford đặt câu hỏi trước khi tự trả lời rằng “sự nghi ngờ phát sinh là có cái ǵ đó liên quan tới tiền bạc.”

“Hà Nội đă và đang chi khoảng 30.000 USD mỗi tháng cho Podesta Group, một công ty chuyên vận động hành lang có quyền lực và có quan hệ với các chính khách Mỹ có tầm ảnh hưởng lớn.

Trang web của Podesta Group quảng cáo về khả năng của hăng giúp các khách hàng thuộc diện gây tranh căi cải thiện uy tín.

“Chúng tôi mướn người từ các viện nghiên cứu thuộc phe tả cũng như hữu. “David Adams, người đă và đang làm việc về mảng Việt Nam cho Podesta Group, từng là người phụ trách chính về các chủ đề lập pháp của bà Hillary Clinton khi bà ngồi ghế ngoại trưởng.

“Đại sứ Mỹ David Shear lúc đó c̣n ở Hà Nội. Ông Shear nay là một thứ trưởng quốc pḥng và là một trong những nhân vật giúp định h́nh các chính sách quân sự của Hoa Kỳ ở châu Á, bao gồm cả việc phản hồi ra sao với việc Việt Nam đề nghị Hoa Kỳ bán vũ khí sát thương để Hà Nội muốn răn đe sự hăm dọa của Trung Quốc ở Biển Đông.

“Ông Shear, khi c̣n là đại sứ Hoa Kỳ, thường xuyên nói với cộng động Mỹ gốc Việt rằng trước khi Việt Nam được phép gia nhập TPP th́ Hà Nội phải có tiến bộ rơ rệt về nhân quyền. Ông chưa bao giờ giải thích cụ thể khái niệm này (tức tiến bộ rơ rệt, hay demonstratable progress, có nghĩa là ǵ.

Cả Podesta Group và Đại sứ Vinh, theo tác giả, đều từ chối b́nh luận về việc Việt Nam đang đẩy mạnh nghị tŕnh ngoại giao.

“Nhưng chẳng cần t́m hiểu nhiều cũng thấy rơ là có ba ưu tiên: Hà Nội muốn Hoa Kỳ bỏ cấm bán vũ khí. Việt Nam, muốn thuyết phục Tổng thống Obama và Quốc hội Hoa Kỳ rằng Hà Nội đă có dủ tiến bộ rơ rệt về nhân quyền để tham gia TPP, và họ đang vận động cho ông Obama tới thăm Việt Nam, hy vọng là cuối năm 2015. “Có tiền là được việc”

Ông Rushford nói Chính phủ và Quốc Hội Hoa Kỳ đang ngả theo hướng cho phép Việt Nam mua vũ khí sát thương. 

Trang web của CSIS liệt kê các nhà tài trợ theo hạng mục chung. Họ tiết lộ rằng chính phủ Việt Nam trả cho CSIS trong khoảng từ 50.000 USD tới 500.000 USD trong năm 2014. Nhưng trang này không cho biết khoản tiền đó để dùng làm ǵ.

Ông Hiebert là đồng tác giả một nghiên cứu năm 2014 của CSIS có tựa “Một Kỷ nguyên Mới trong quan hệ Mỹ-Việt”. Vậy ai có thể đă trả tiền để làm nghiên cứu này?

Người đọc nghiên cứu không thể biết được điều đó ở mục lời cảm ơn với nội dung: “Chúng tôi ghi nhận sự hỗ trợ hào phóng và chu đáo và những góp ư của Đại Sứ quán Việt Nam tại Washington, D.C., Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội, và Lănh sự quán Hoa Kỳ tại Thành phố Hồ Chí Minh.” Nhưng cụ thể là ai đă trả tiền?

“Ông Hiebert — sau khi tôi hỏi tới hai lần — đă thú nhận rằng chính phủ Việt Nam trả tiền cho nghiên cứu này. Ông nói rằng không có việc chính phủ Hoa Kỳ cấp vốn cho nghiên cứu đó,” tác giả viết. (rơ ràng đây là một trường hợp “tương phản quyền lợi" – conflict of interest, vừa phi pháp vừa phi đạo đức).

Theo nhà báo Rushford, trong nghiên cứu “Một Kỷ nguyên Mới trong quan hệ Mỹ - Việt”, ông Hiebert đă chỉ trích các nhà đấu tranh dân chủ nhân quyền trong quốc hội Mỹ là nhóm người lúc nào cũng chỉ trích và chẳng hiệu quả.

“Ông Hiebert cũng đă chỉ trích nhiều người Mỹ gốc Việt cổ súy cho dân chủ không hiểu được t́nh h́nh thực tế của Việt Nam ngày nay.”

Thế nhưng khi nói tới thực trạng nhân quyền của Việt Nam th́ ông Hiebert dường như lại thủ thế.

“Nghiên cứu không đề cập tới việc Hà Nội không tuân thủ Công ước Quốc tề về Quyền Dân sự và Chính trị mà Việt Nam tham gia. Không đề cập tới các điều luật trong bộ luật h́nh sự của Việt Nam h́nh sự hóa tự do ngôn luận, tự do hội họp và chỉ trích Đảng Cộng sản.

“Thay v́ đề nghị rằng Việt Nam có thể giúp cải thiện uy tín bằng việc hiện đại hóa bộ luật h́nh sự yếu kém, ông Hiebert chỉ đơn thuần khuyến nghị chính phủ Hoa Kỳ và Bộ Công an Việt Nam nên họp bàn thêm.

“Ông Hiebert kịch liệt bác bỏ rằng ông nhẹ lời bởi ai đă trả tiền cho nghiên cứu này,” nhà báo Rushford viết. Theo nhà báo Rushford, "Nghị tŕnh vận động hậu trường của Hà Nội đang có kết quả. Chính phủ và Quốc Hội Hoa Kỳ đang ngả theo hướng cho phép Việt Nam mua vũ khí sát thương.

Có ít sự bàn thảo về “tiến bộ rơ rệt” về nhân quyền bao gồm tự do ngôn luận, tự do hội họp và tự do tôn giáo trong các ṿng đàm phán TPP, và Tổng thống Obama nói ông muốn nhận lời mời tới thăm Hà Nội mặc dù chưa lên lịch thăm khi nào.

“Ông Hiebert nói trong email trao đổi với tôi rằng ông đă khuyến nghị rằng khi nào ông Obama bay sang Việt Nam, ông sẽ nói mạnh hơn về nhân quyền.

“Một người hoài nghi có thể quan sát những ǵ mà Trợ lư Ngoại trưởng Tom Malinowski, Ngoại trưởng John Kerry, và rất nhiều các quan chức khác của Mỹ đă từng làm – quá nhiều lần, trong quá nhiều năm, mà chẳng thay đổi được bao nhiêu”, tác giả kết luận.

Nhà báo Greg Rushford từng viết cho các tạp chí The Wall Street Journal và The Diplomat. Ông đă từng có bài nhận định về quan hệ Việt Mỹ trong chuyến thăm Hoa Kỳ của Chủ tịch Trương Tấn Sang. -----------

-----Original Message-----

From: hqhuy15 <>

To: BMH <

Cc: hqhuy15

Sent: Mon, Nov 2, 2015 9:37 pm

Subject: Re: Phim "Terror in Little Saigon": Thêm một đ̣n thù của những kẻ không ưa Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia..

 

Cám ơn anh Hùng,

Để rộng đường dư luận, theo đây là thư của Trinh Nguyễn gởi BBT Frontline về việc chiếu phóng sự/phim tài liệu họ gọi là "Terror in Little Saigon" trên đài PBS.

Mọi người chắc c̣n nhớ đài PBS hồi 1983 (và 1997?)  cũng đă từng chiếu trong 13 tuần liên tiếp bộ phim gọi là "Vietnam: A Television History". 

Ngoài ra, xin chuyển tiếp nơi đây bài viết hồi tháng 8 của Greg Rushford "How Hanoi Buys Influence in Washngton DC".

Thân chào, Huỳnh Quốc Huy ====

 

On Mon, Nov 2, 2015 at 12:39 AM, BMH < amsfv@aol.com> wrote:

 

Xin chuyển đến Quư Vị, Quư NT và CH....

Thêm một đ̣n thù của những kẻ không ưa Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia..

Nếu bọn chúng giỏi, sao không về Việt Nam làm phóng sự điều tra tội ác của vẹm tại Huế trong Tết Mậu Thân 1968... 

Được biết phim "Terror in Little Saigon" này sẽ được chiếu trên hệ thống PBS vào lúc 10:00 P.M, giờ miền Đông, ngày Thứ Ba, 3 tháng 11, và sau đó vào ngày Thứ Bảy, 7 tháng 11, sẽ ra mắt tại Newseum/ Viện Bảo Tàng Truyền Thông/Báo Chí tại HTĐ, trong một loạt những sinh hoạt nhân kỷ niệm 40 năm ngày chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam.. 

Hiện tại ở Newseum đang trưng bày một số h́nh ảnh có khuynh hướng thân cộng, thiên vị, ác ư, chống Việt Nam Cộng Ḥa..    

Xin mời Quư Vị xem bản tin dưới đây để tường...và tùy nghi thẩm định...

 

BMH

Washington, D.C

 

http://www.pbs.org/wgbh/pages/frontline/pressroom/on-nov-3-frontline-and-propublica-investigate-terror-in-little-saigon-press-release-trailer/

 

 

 

On Nov. 3, FRONTLINE and

 

ProPublica Investigate “Terror

 

in Little Saigon” | Press Release

 

+ Trailer

 

October 28, 2015, 6:52 pm ET

E-MAIL THIS     

 

 

0FRONTLINE and ProPublica Investigate an Unsolved Wave of Domestic Terrorism Terror in Little Saigon

Premiering on PBS and online:

Tuesday, November 3, 2015, at 10 p.m. ET / 9 p.m. CT

pbs.org/frontline/terror-in-little-saigon

www.facebook.com/frontline | Twitter: @frontlinepbs

Instagram: @frontlinepbs | YouTube: youtube.com/frontline

Tumblr: frontlinepbs.tumblr.com Between 1981 and 1990, five Vietnamese-American journalists in cities across the U.S. were murdered, and many others in the community were intimidated and attacked. Who was responsible for this reign of terror — and why has that question gone unanswered for so long? On November 3, FRONTLINE and ProPublica will unveil Terror in Little Saigon, a multiplatform investigation that reopens a domestic terrorism case that has gone unsolved for decades. “From the Houston, Texas editor who was shot to death in his home — his paper was called Freedom — to the Orange County, California publisher who was killed inside his office in an arson attack, we wanted to look into these brutal murders and find answers,” says correspondent A.C. Thompson (Life and Death in Assisted Living, Law & Disorder), who spent two years digging into the case alongside director/producer Rick Rowley (Dirty Wars, Zapatista). For the most part, the murders were overlooked by the mainstream press, and the victims have been forgotten. “Typically, violent attacks on journalists spark public outrage and calls for answers,” Rowley says. “But no one was ever held accountable for the murders of these Vietnamese-American journalists.” Drawing on thousands of pages of documents — including newly declassified FBI files as well as police records, CIA cables and immigration files — FRONTLINE and ProPublica tracked down the victims’ families, former law enforcement agents, and Vietnamese Americans across the country to shed new light on these cold cases. The murdered journalists all worked for small-circulation Vietnamese-language publications serving the refugee population that had sought shelter in the U.S. after the fall of Saigon in 1975. And as FRONTLINE and ProPublica’s investigation found, there was another common thread: many of those publications had criticized a prominent, anti-Communist organization called the National United Front for the Liberation of Vietnam — or, “The Front” — whose ultimate goal was to restart the Vietnam War. In Terror in Little Saigon, FRONTLINE and ProPublica uncover a trail of terror that leads from U.S. cities like Houston and San Francisco to the jungles of Southeast Asia. The investigative team tracked down former members of the Front, confirmed that the group had operated a secret assassination squad in the U.S., and uncovered new, potentially connected murder cases overseas. A gripping new chapter in a long-dormant case, Terror in Little Saigon airs Tuesday, November 3 at 10/9c on PBS (check local listings) and will stream in full, for free, online at pbs.org/frontline. ProPublica’s major text story will be available that same day at propublica.org and at pbs.org/frontline. Credits

Terror in Little Saigon is a FRONTLINE production with Left/Right Docs in partnership with ProPublica. The writer, director and producer is Richard Rowley. The producer and correspondent is A.C. Thompson. The executive producer of FRONTLINE is Raney Aronson-Rath. About FRONTLINE

FRONTLINE, U.S. television’s longest running investigative documentary series, explores the issues of our times through powerful storytelling. FRONTLINE has won every major journalism and broadcasting award, including 75 Emmy Awards and 17 Peabody Awards. Visit pbs.org/frontline and follow us on Twitter, Facebook, Instagram,YouTube, Tumblr and Google+ to learn more. Founded by David Fanning in 1983, FRONTLINE is produced by WGBH Boston and is broadcast nationwide on PBS. Funding for FRONTLINE is provided through the support of PBS viewers and by the Corporation for Public Broadcasting. Major funding for FRONTLINE is provided by The John D. and Catherine T. MacArthur Foundation. Additional funding is provided by the Park Foundation, the John and Helen Glessner Family Trust, the Ford Foundation, the Wyncote Foundation, and the FRONTLINE Journalism Fund with major support from Jon and Jo Ann Hagler on behalf of the Jon L. Hagler Foundation. About ProPublica

ProPublica is an independent, nonprofit newsroom that produces investigative journalism in the public interest. In 2010, it was the first online news organization to win a Pulitzer Prize. In 2011, ProPublica won its second Pulitzer, the first ever awarded to a body of work that did not appear in print. In 2014, ProPublica won a MacArthur Award for Creative and Effective Leadership. ProPublica is supported primarily by philanthropy and offers its articles for republication, both through its website and directly to leading news organizations selected for maximum impact. For more information, please visitwww.propublica.org Press Contacts

FRONTLINE: Patrice Taddonio,  Patrice_taddonio@wgbh.org, @ptaddonio, 617.300.5375

ProPublica: Minhee Cho,  Minhee.Cho@propublica.org, @mintymin, 917.512.0231

 

 

Bài Liên Quan

 

 

CÓ PHẢI LƯ TƯỞNG CỦA NHỮNG NHÀ BÁO VIỆT NAM LƯU VONG

TRỞ NÊN QUÁ MỜ ĐỤC VÀ MỤC NÁT?

- NGUYỄN THIẾU NHẪN -

 

Nguồn: www.atilimhaber.org

 

“Ủy ban Bảo vệ Nhà báo (Committee To Protect Journalists viết tắt CPJ) là một tổ chức phi lợi nhuận độc lập thúc đẩy tự do báo chí trên toàn thế giới.

Mục đích hoạt động của CPJ là cổ xuư tự do báo chí trên toàn thế giới và bảo vệ quyền của nhà báo được hành nghề mà không sợ bị trả thù. CPJ bảo vệ tự do thông tin và và b́nh luận của kư giả bằng cách lên tiếng bất cứ khi nào báo giới bị tấn công, bị bỏ tù, bị ám sát, bị bắt cóc, bị đe dọa, bị kiểm duyệt, hay bị sách nhiễu.

Hàng trăm nhà báo đă bị giết, bị sách nhiễu, hoặc bị bỏ tù hàng năm. Trong 30 năm qua, Ủy ban Bảo vệ Nhà báo đă có mặt để bảo vệ kư giả trên toàn thế giới.

Tại sao CPJ bảo vệ các nhà báo? Báo chí đóng một vai tṛ quan trọng trong việc cân bằng quyền lực giữa chính phủ và người dân. Khi các nhà báo của một quốc gia bị bịt miệng, nghĩa la người dân mất tiếng nói. Bảo vệ các nhà báo là CPJ bảo vệ tự do ngôn luận và dân chủ.

Khi các phóng viên không thể nói, chúng tôi lên tiếng.

Cộng đồng người Việt hải ngoại nói chung, đặc biệt ở Hoa Kỳ, thường được thông tin đầy đủ về những người vận động cho dân chủ Việt Nam bị đàn áp tù đầy và họ thường được đón tiếp nồng hậu tại Hoa Kỳ khi đă thoát khỏi nhà tù ở Việt Nam. Những thí dụ gần đây như Điếu Cày Nguyễn Văn Hải, Tạ Phong Tần, thành viên của Câu lạc bộ Báo chí Tự do.

Nhưng ngay tại Hoa Kỳ, với Tu chính án Thứ nhất của Hiến Pháp Mỹ, kư giả Mỹ gốc Việt Nam dường như đă không được quan tâm và bảo vệ. Đặc biệt là ở những thập niên đầu tiên sau khi phải chạy trốn bạo lực của chế độ cộng sản, độc tài toàn trị, khi Saigon sụp đổ. Suốt những năm 1980, khi xảy ra những vụ hành hung, đe doạ, và ám sát. Báo chí tiếng Anh trong ḍng chính ở Hoa Kỳ dường như không quan tâm đến những vi phạm thô bạo đến quyền tự do ngôn luận của các nhà báo, kư giả các đài phát thanh không viết, hay nói bằng tiếng Anh, dù đó là kư giả báo Hoa ngữ, báo tiếng Tây Ban Nha, tiếng Creole, hay báo tiếng Việt.

Đến tháng 12 năm 1994 Uỷ ban Bảo vệ Nhà báo tại New York đă phát hành bản báo cáo “SILENCED, The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the United States” công bố những vụ ám sát kư giả trong khoảng thời gian từ 1976 đến 1993. Liên quan đến những vụ ám sát 5 nhà báo Việt Nam (1981-1990), Mặt Trận Quốc Gia Thống nhất Giải phóng Việt Nam, gọi tắt là Mặt Trận (the Front) được nhắc đến rất nhiều lần.

1991 điều tra của FBI cho thấy, một số thành viên ban lănh đạo Mặt Trận trốn thuế, lấy quỹ Kháng chiến – nhiều triệu đô-la xin được trong những năm 1980 – làm của riêng.

1994 Mặt Trận kiện nhà báo Nguyễn Thanh Hoàng v́ tờ Văn Nghệ Tiền Phong năm 1990 đă đăng bài (của Cao Thế Dung) lên án Mặt Trận đă giết nhà báo Lê Triết và vợ ở Virginia.

Nhân viên điều tra cho CPJ biết: Một số nghi phạm trong các vụ ám sát có liên hệ với Mặt Trận thành lập từ năm 1981 tại San Jose.

Trong những năm 1980 Mặt Trận tổ chức những cuộc biểu t́nh phản đối chính sách khoan nhượng của Mỹ đối với cộng sản Việt Nam.

Mặt Trận chủ trương lật đổ chính phủ Việt Nam bằng quân đội và gây quỹ để lập đội quân kháng chiến trong cộng đồng người Mỹ gốc Việt. Mặt Trận hoạt động mạnh ở California, Texas, Virginia. Dân chúng bị dán nhăn ủng hộ cộng sản nếu không đóng góp vào Quỹ Kháng Chiến. Mặt Trận tổ chức vận động quần chúng, ra báo Kháng Chiến, mở chuỗi tiệm ăn trên thế giới, có đội thuyền đánh cá.

1984, Mặt Trận tuyên bố đă có hàng ngàn quân kháng chiến đặt căn cứ ở Thái Lan và Việt Nam.

1985 xung đột nội bộ nổ trong Mặt Trận. Ông Phạm Văn Liễu cáo buộc ông Hoàng Cơ Minh và phe cánh đă lấy tiền Quỹ bỏ túi. Ông Liễu cũng nói quân kháng chiến của Mặt Trận ở Việt Nam là chuyện không có thật. Sự ủng hộ Mặt Trận sụp đổ trong cộng đồng người Việt hải ngoại.

1987 ông Hoàng Cơ Minh chết trận trên đường đông tiến từ biên giới Thái Lan sang Lào. Hai mươi kháng chiến quân bị bắt giao cho Việt Cộng bỏ tù và tử h́nh. Mặt Trận vẫn công bố ông Hoàng Cơ Minh c̣n sống (suốt 14 năm sau đó).

Nhà chức trách và một số nguồn tin từ cộng đồng tin rằng sát thủ trong những vụ giết người có liên quan đến hai tổ chức cực hữu, tổ chức bí mật là Việt Nam Diệt cộng Hưng quốc Đảng (VNDCHQĐ)-VOECRN, tổ chức công khai là Mặt Trận.”

Những điều trên đây về những nhà báo bị khủng bố ám sát được CPJ viết trong bản báo cáo năm 1994.

William A. Orme Jr, Giám đốc điều hành của CPJ viết:

“Báo cáo hôm nay không phải là tiếng nói cuối cùng về đề tài này. Ngược lại, có nhiều lỏng lẻo trong những câu chuyện này, nhiều mâu thuẫn chưa đuợc giải quyết và trả lời và, trong một số trường hợp, một số câu đáng hỏi chưa được hỏi […].

Nhưng nếu không có những cuộc điều tra kỹ, chắc chắn những người chịu trách nhiệm về những tội ác sẽ không bao giờ được đưa ra ánh sáng công lư, và những nhà báo phục vụ những cộng đồng sắc tộc sẽ có lư do để đặt câu hỏi liệu họ có được hưởng sự bảo vệ pháp lư và hỗ trợ của các đồng nghiệp mà chúng ta trong giới truyền thông bằng tiếng Anh có lẽ thường coi là chuyện đương nhiên.”(*)

Như chúng ta đă biết, 21 năm sau khi bản báo cáo này được công bố, ngày 3 tháng 11 năm 2015, chương tŕnh Frontline của truyền h́nh PBS hợp tác với ProPublica đă tŕnh chiếu phim phóng sự điều tra “Khủng bố ở Sàig̣n Nhỏ” (Terror in Little Saigon) cùng với bài viết đăng ở cả hai trang Web của PBS và ProPublica.

*

Nhà báo Juan Gonzalez, một bỉnh bút của New York Time và cũng là người đồng chủ trương chương tŕnh truyền h́nh Democracy Now trong lời tựa của bản báo cáo CPJ, đă đặt câu hỏi với lương của tất cả những trong giới truyền thông:

“Có phải lư tưởng nghề báo của chúng ta trở nên quá mờ đục và mục nát đến nỗi những vụ các đồng nghiệp bị giết một cách vô cảm không c̣n làm chúng ta nổi giận hay có hành động?” 

Cái tựa bài viết này tôi không dám khẳng định về lư tưởng nghề báo của những nhà báo người Mỹ gốc Việt v́ tôi có biết nhiều nhà văn, nhà báo người Mỹ gốc Việt đă lên tiếng về những cái chết của 5 nhà báo người Mỹ gốc Việt bị bọn khủng bố sát hại như các kư giả Nguyễn Đạt Thịnh, Bằng Phong Đặng Văn Âu...

Và vào năm 2013, nhà văn, nhà báo Sơn Tùng, cựu Chủ Tịch Văn Bút Việt Nam Hải Ngoại đă viết về cái chết của ông Đỗ Trọng Nhân, ông Lê Triết và vợ là bà Đặng Trần Thị Tuyết.

Theo nhà văn Sơn Tùng th́:

"Một thám tử của Đơn vị Chống Tội ác của Dân Á Châu (Asian Crime Unit) đă vào pḥng làm việc của tôi và hỏi và hỏi có nghi ai không. Tôi trả lời ‘không’ và cho biết ông (Đỗ Trọng) Nhân chỉ làm công việc cắt dán, không viết bài, không phải kư giả. Người này nói:

-Đây có thể là một cảnh cáo của ‘Phở H.’ Các anh nên cẩn thận và cho chúng tôi biết khi có tin ǵ liên quan đến vụ này.

Ông ta đưa cho tôi một tấm danh thiếp mà tôi c̣n giữ đến hôm nay”.

Nhà văn Sơn Tùng cũng đă viết về cái chết của ông Lê Triết và vợ là bà Đặng Trần Thị Tuyết như sau:

“Rời toà soạn Văn Nghệ Tiền Phong không bao lâu, sáng sớm ngày  23-9-1990 tôi được bà Khúc Minh Thơ  gọi điện thoại báo tin ông Lê Triết và bà vợ (ĐTTT) đă bị ám sát chết tối hôm qua. Tôi hỏi tin ở đâu. Bà Thơ nói: ‘Anh Nguyễn Ngọc Bích cho hay.’

Tôi lặng người đi vài phút mới đứng dậy được. Sau khi thu lượm tin tức đầy đủ, đuợc biết tối hôm trước ông bà Lê Triết đi dự party ở nhà luật sư Đỗ Ngọc Phú, khi trở  đă về bị hung thủ bắn chết ngay tại chỗ đậu xe. Hung thủ đă chạy thoát trong một chiếc xe màu xanh.

Tôi rất ngạc nhiên v́ biết từ nhiều năm nay, ông Lê Triết không ra khỏi nhà ban đêm, dù là đi dự tiệc cưới của người than. Ông biết ai thù oán ḿnh và pḥng thân rất cẩn trọng. Vậy th́ tại sao cả hai ông bà lại đi chơi đến khuya và theo những người có mặt trong bữa tiệc th́ ông bà Lê Triết rất vui và đang chuẩn bị cho một chuyến du lịch Âu Châu nhiều ngày. Kẻ nào, hay tổ chức nào, đă biết trước để lên kế hoạch ám sát họ?

 

Những câu hỏi này cho đến nay, 22 năm sau, vẫn chưa có lời giải đáp. V́ vụ án mạng đôi thảm khốc này đă bị “ướp lạnh” (clod case) trong tủ hồ sơ cảnh sát Mỹ dù họ đă mở cuộc điều tra ráo riết. Tất cả mọi người tham dự bữa tiệc ở nhà ông Phú hôm ấy đều được cảnh sát thẩm vấn. Vài người có liên hệ tới ‘Mặt Trận’ đă bị FBI hạch hỏi nhiều lần.

Do nguồn tin riêng, tôi được biết trước khi bị bắn chết không lâu, ông Lê Triết có gặp một cấp lănh đạo của ‘Mặt Trận’ tại nhà một người bạn ở Maryland để hoà giải. Thật hay không, tôi không có điều kiện kiểm chứng.” (**)

*

Tôi không dám quơ đũa cả nắm để đặt vấn đề là “Có phải lư tưởng của những nhà báo người Mỹ gốc Việt đă quá mờ đục và mục nát đến nỗi những vụ các đồng nghiệp bị giết một cách vô cảm không c̣n làm chúng ta nổi giận hay có hành động?” – như nhà báo Juan Gonzalez đă đề tựa trong bản báo cáo năm 1994 của CPJ.

Nhưng, rơ ràng những nhà báo người Mỹ gốc Việt - những nhà báo tai to, mặt lớn - mà ông Bằng Phong (Đặng Văn Âu) gửi thư kêu gọi ông, bà nào cũng im hơi, lặng tiếng! 

Những loại như nhà văn “Nhạc Bất Quần” Giao Chỉ Vũ Văn Lộc, “nhà báo buôn Vua” Huỳnh Lương Thiện là loại người:

“Trái tim để ở dạ dày

Đầu óc th́ để ở kề hậu môn”

th́ làm ǵ có lư tưởng. Không nên đặt vấn đề “lư tưởng” với những hạng người này cho nó phí th́ giờ!

Tài liệu tham khảo:

(*) “Khủng bố ở Sàig̣n Nhỏ P9 - Trần Giao Thủy

(**) Cái Nghiệp Văn Báo (2013) - Sơn Tùng

(Bài 2 )

Cách đây 21 năm, vào ngày 3 tháng 2, 1994  Tổng thống Mỹ Bill Clinton bỏ cấm vận Việt Nam.

Kư giả khắp nơi trên thế giới đến Hà Nội để chứng kiến việc trao đổi thương mại giữa hai nước cựu thù. Nhưng ở Hà Nội lúc đó không có kư giả gốc Việt tị nạn nào dám có mặt để đưa tin.

Ông Đỗ Ngọc Yến (đă chết), chủ nhiệm tờ người Việt đă nói với kư giả Jeff Brody của tờ Orange County Register là ông không dám về Hà Nội v́ t́nh h́nh chính trị ở… Quận Cam. Nhưng chỉ vài tháng sau, sự nghiệp báo chí của ông đă bị cơn gió chính trị ở California thổi dạt sang một bên.

Kể từ đó đến nay có mấy tờ báo quảng cáo dịch vụ gởi tiền, gởi hàng về Việt Nam, du lịch Việt Nam bị Việt Nam Diệt Cộng Hưng Quốc Đảng-VOECRN đốt? Zero.

Tháng 3, 1994, tạp chí “Người Việt Thế giới” (Viet & World) phát hành ở Mỹ, và Đức. Chủ bút là Sơn Điền Nguyễn Viết Khánh (đă chết). Một số thành viên Hội đồng quản trị của UniMedia Corp., cơ sở phát hành tờ “Người Việt Thế giới” là Lê Ngoan, Nguyễn Ngọc Linh, chủ bút tờ Vietnam Economic News ở Westminster, cựu giám đốc VNTTX trước 1975, Kiều Chinh, Đỗ Ngọc Yến Chủ nhiệm tờ Người Việt, Nhă Ca, Trần Dạ Từ của tờ Việt Báo.

Nhà báo Sơn Điền nói, tờ báo dự định “giới thiệu người Việt với nhau và cũng để nhắc chúng ta không bao giờ quên nguồn cội. Và chúng tôi mong càng có nhiều người đọc tờ báo này càng tốt.”

Nhă ca -Chủ nhiệm Việt Báo

Nhă Ca nói: (Nhă Ca. Nguồn: Việt Weekly)

“Trong mỗi chúng tôi, những người đă có kinh nghiệm bản thân với cộng sản, luôn luôn hiện hữu ư muốn trả thù. Nhưng chúng tôi không thể chuyển nỗi hận thù cay đắng của chúng tôi cho những thế hệ trẻ và mới sau này. Đó là một gánh quá nặng cho họ.”

Về mặt kinh tế, cộng đồng thương mại của người Việt ở California bị ảnh hưởng tiêu cực v́ lệnh bỏ cấm vận Việt Nam của Tổng thống Mỹ đă phá vỡ nền kinh tế chợ đen chuyển tiền và hàng hoá từ đây về Việt Nam qua ngả Đài Loan, Thái Lan hay các nước thứ ba khác.

Một năm sau, tháng 9, 1994, ông Đỗ Ngọc Yến, phát biểu về chuyến đi Việt Nam của Bs Phạm Đăng Long Cơ và Pḥng Thương Măi Việt Nam ở Saigon Nhỏ:

“Chính trị chỉ là môn thể thao ở đây thôi. Người ta nói chuyện chính trị nhưng không tin những ǵ họ nói. Động lực chính ở đây thuần là thương mại. Ngay cả những người chống đối Bs Phạm Cơ, đa số là những bác sĩ cạnh tranh, lo ngại ông ấy sẽ thu tóm hết những H.M.O. ở vùng này. Đó không phải là chính trị. Nó thuần là thương mại thôi.”

Nhận định trên khiến tờ Người Việt bị biểu t́nh phản đối và đ̣i ông Đỗ Ngọc Yến phải từ chức. Ông Yến từ chức Chủ nhiệm nhưng vẫn là giám đốc phát hành, phụ trách quản trị tờ Người Việt.

11 tháng 7, 1995,  Tổng thống Mỹ Bill Clinton tuyên bố tái thiết bang giao Việt-Mỹ.

Đây là một cú sốc cho cộng đồng người Mỹ gốc Việt nói chung và với báo giới Việt ngữ nói riêng.

BTV Người Việt Hà Tường Cát. Nguồn: Người Việt.

Hà Tường Cát, biên tập viên báo Người Việt giọng run run nói:

“Đây là một vấn đề khó khăn. Chúng tôi đă cố gắng để phản ảnh cộng đồng, và cộng đồng ở đây rất nhậy cảm khi nói đến vấn đề này. Chúng tôi cần phải để có khả năng đưa tin về những điều mới và cần phải thông cảm với sự kiện trong quá khứ.” (Trích “Khủng bố ở Sàig̣n Nhỏ -P9- Trần Giao Thủy)

*

Cũng trong năm 1994, Hội Bảo Vệ Các Nhà Báo tức Committee to Protect Journalists (viết tắt CPJ) công bố tài liệu “Silence in Little Saig̣n: Five Vietnammese-American Journalists Killed”.

Hai mươi mốt năm sau, ngày 3 tháng 11 năm 2015 hăng truyền h́nh Frontline và ProPublica tŕnh chiếu phim phóng sự “Terror in Little Sàig̣n”.

Đảng Việt Tân (VT) và băng đảng của đảng này đă phản ứng cuống cuồng trước “ngọn lửa xuyên băng” do phóng viên AC Thompson đốt lên với mục đích khai quật lại vụ án 5 kư giả người Mỹ gốc Việt và một người là vợ của kư giả Lê Triết đă bị bọn khủng bố sát hại, đă bị chính quyền Hoa Kỳ cho “đông lạnh” trong hơn 20 năm qua.

Đây quả là “một cơ hội bằng vàng” để những nhà báo người Mỹ gốc Việt cũng như cộng đồng người Mỹ gốc Việt lên tiếng để đem lại công lư cho những người cầm bút đă hy sinh cả mạng sống của ḿnh để cất lên tiếng nói của Lẽ Phải và Sự Thật, vốn là phẩm chất, lư tưởng mà bất cứ một người cầm bút chân chính nào cũng phải có.

Phần khác, để tranh đấu cho chính quyền Hoa Kỳ không c̣n coi những kư giả người Mỹ gốc Việt là “những công dân hạng hai!”

Trong bài 1, tôi đă lên tiếng chung chung.

Trong bài viết này, tôi xin được gửi ư kiến của tôi đến nhà văn Nhă Ca, nhà thơ Trần Dạ Từ, chủ nhiệm, chủ bút của nhật báo Việt Báo v́ trước đây, nhị vị đă là “mẫu mực”, là “thần tượng” mà tôi đă cố noi gương khi hănh diện tự khoe khoang: "cầm bút thay cầm súng để chống lại chủ nghĩa bạo tàn cộng sản (sic!)” (* xin xem phụ đính).

Phải thực ḷng mà nói, tôi rất ngỡ ngàng khi nghe nhà văn Nhă Ca phát biểu:

“Trong mỗi chúng tôi, những người đă có kinh nghiệm bản thân với cộng sản, luôn luôn hiện hữu ư muốn trả thù. Nhưng chúng tôi không thể chuyển nỗi hận thù, cay đắng của chúng tôi cho những thế hệ trẻ và mới sau này. Đó là một gánh quá nặng cho họ.”

Lư do tôi ngỡ ngàng v́ trước đó, tôi cũng đă từng nghe ông nhà văn Giao Chỉ tức cựu Đại Tá Vũ Văn Lộc, một người thường tự xem ḿnh là lănh tụ cộng đồng ở San J

NQĐ một kư giả người Mỹ gốc Việt của nhóm “Máu và Mực” đă cùng với tên tay sai VC Vũ Đức Vượng tổ chức cuộc hội thảo “Bể Dâu” cho các nhà văn Nguyễn Mộng Giác, Hoàng Khởi Phong, Lê Minh Khuê, Hồ Anh Thái… hoà hợp hoà giải. Theo tôi được biết th́ hiện nay Nguyễn Quư Đức đă về VN và mở quán cà phê để sinh sống.

Tôi không ngạc nhiên khi nghe Đại Tá Lộc tuyên bố; nhưng tôi rất ngỡ ngàng khi nghe nhà văn Nhă Ca tuyên bố như trên. Lư do là v́ ông Đại Tá Lộc đâu có hận thù ǵ đâu mà bàn giao. Ông Đại Tá Lộc đâu có phải nhục nhă ngồi nghe những đứa gọi là “quản giáo” của bọn VC ngu dốt nó “lên lớp”. Bà Đại Tá Lộc đâu có phải trải qua thảm cảnh: "Đường xa lặn lội thăm chồng/Gói trong thịt cá nỗi ḷng sượng trân” (thơ Hà Huyền Chi) – như bà nhà văn Nhă Ca đă phải trăi qua khi lặn lội thăm ông nhà thơ Trần Dạ Từ ở trại tù Gia Trung!

Nhưng thôi! V́ đó là quyền của bà nhà văn Nhă Ca!

Điều mà tôi ngạc nhiên, vô cùng ngạc nhiên là trước những cái chết oan khuất của 5 đồng nghiệp của ḿnh lại không thấy bà nhà văn, nhà báo lớn của hải ngoại là bà Nhă Ca và ông Trần Dạ Từ lên tiếng lên, tăm ǵ!

Bà nhà văn Nhă Ca đă mở ḷng độ lượng mà chích những “Giải Khăn Sô Cho Huế”, để hàng ngàn công nương Huế vơi đi những giọt nước mắt sầu thương!

Bà nhà văn Nhă Ca đă mở ḷng độ lượng mà chích những “Giải Khăn Số Cho Huế” để hàng ngàn cái chết của những người dân vô tội trong thảm sát Tết Mậu Thân được ngậm cười nơi chín suối!

Nay, nỡ ḷng nào bà nhà văn Nhă Ca lại không có chút thương xót nào cho những người đồng nghiệp của ḿnh, những người v́ thực hiện lư tưởng cao đẹp của nghề làm báo là can đảm nói lên Lẽ Phải và Sự Thật mà đă bị bọn khủng bố sát hại, hay sao?

Nếu là vậy, th́ hoá ra lư tưởng của nghề báo của những nhà báo Việt Nam lưu vong đă trở nên quá mờ đục và mục nát – như nhà báo Juan Gonzalez đă đề tựa cho bản báo cáo của cơ quan CPJ năm 1994 là… sự thật!

Như vậy, câu tuyên bố năm nào của nhị vị:

“Sẽ viết, nhưng không phải ở đây!”

chỉ là tuyên bố cho vui?!

“Tôi đâu dám mỉa làng tôi nhỉ” (TX)?

(Bài 3 )

Có thân hữu hỏi tôi: “Ông đă viết 2 bài với câu hỏi: ‘Có phải lư tưởng của những nhà báo Việt Nam lưu vong trở nên mờ đục và mục nát?’, chẳng thấy có ông bà nhà văn, nhà báo Việt Nam lưu vong nào trả lời, trả vốn là thế nào?” Xin thưa không có nhà văn, nhà báo VN lưu vong nào trả lời, trả vốn lư do rất dễ hiểu là họ không thể trả lời. Bởi lẽ, cái gọi là lư tưởng của họ không những trở nên “mờ đục và mục nát”, mà c̣n tệ hơn như thế nữa. Chữ dung chính xác nhất đối những những kẻ này là họ đă không có lư tưởng ǵ khi tự xưng ḿnh là nhà văn, nhà báo; nhưng lại ngậm câm miệng hến khi phóng viên AC Thompson của truyền h́nh Frontline và ProPublica đưa ta tŕnh chiếu phim phóng sự “Terror in Little Sàig̣n” trên đài PBS vào ngày 3 tháng 11 năm 2015. Cuốn phim phóng sự “Khủng bố ở Sàig̣n Nhỏ” dựa vào bản phúc tŕnh của Hội Bảo Vệ Nhà Báo (CPJ) vào năm 1994 do William A.Orme J., Giám đốc điều hành CPJ công bố.

 

Mở đầu bản công bố, William A.Orme Jr. viết:

“Báo cáo hôm nay không phải là tiếng nói cuối cùng về đề tài này. Ngược lại, có nhiều lỏng lẻo trong những câu chuyện này, nhiều mâu thuẫn chưa được giải quyết và trả lời và, trong một số trường hợp, một số câu hỏi đáng hỏi chưa được hỏi.

Nhưng nếu không có những cuộc điều tra kỹ, chắc chắn những người chịu trách nhiệm về những tội ác sẽ không bao giờ được đưa ra công lư, và những nhà báo phục vụ những cộng đồng sắc tộc sẽ có lư do để đặt câu hỏi liệu họ có được hưởng sự bảo vệ pháp lư và hỗ trợ của các đồng nghiệp mà chúng ta trong giới truyền thông bằng tiếng Anh có lẽ thường coi là chuyện đương.”

Rơ ràng, trong hơn 33 năm qua, chính quyền Hoa Kỳ “đă coi 5 kư giả người Mỹ gốc Việt bị khủng bố sát hại chỉ là những công dân hạng hai”  - như lời nói đầu mà nhà báo William A.Orme Jr. đă viết.

Cuốn phim phóng sự “Khủng bố ở Sàig̣n Nhỏ” của phóng viên AC Thompson và đạo diễn Rowley đưa ra thông điệp rất rơ ràng mà cộng đồng người Mỹ gốc Việt có thể dựa vào đó để tranh đấu t́m lại công lư cho những kư giả người Mỹ gốc Việt đă bị bọn khủng bố sát hại mà trong hơn 30 năm qua, qua vụ án 5 kư giả người Mỹ gốc Việt “bị đông lạnh” cho thấy cộng đồng người Mỹ gốc Việt đă bị đối xử như những công dân hạng hai!

Chuyện “kinh hăi trái khoáy”, nói theo cách nói của nhà báo Đinh Từ Thức là thay v́ hoan nghênh, ủng hộ cuốn phim để t́m lại vị trí đứng của ḿnh trong xứ sở tự do nhất là Hoa Kỳ; qua sự xúi giục của đảng Việt Tân, một số tổ chức, hội đoàn của đảng này đă hội thảo, trả lời phỏng vấn của hệ thống truyền thông CaliToday của nhà báo Nguyễn Xuân Nam ở San José đă bịa điều đặt chuyện vu cáo phóng viên AC Thompson và hăng phim PBS. Thậm chí, đảng VT đă “mua chuộc (?)” được Thượng Nghị sĩ Janet Nguyễn của tiểu bang California phát hành một thông cáo báo chí phản đối đài Frontline/ProPublica.

Điều chua xót nhất là chính phóng viên AC Thompson, đạo diễn Rowley họ đă công khai thách thức kinh tế gia Nguyễn Xuân Nghĩa (NXN), kẻ đă viết bài, trả lời phỏng vấn kết tội AC Thompson là “những kẻ cầm máy giết người”, là làm “phóng sự ba xu”… đối chất với họ.

Nói theo truyện kiếm hiệp của Kim Dung là NXN đă làm cái chuyện con rùa… rúc cái “qui đầu” vào cổ của nó!     

 Bọn nhà văn, nhà báo Giao Chỉ tức cựu Đại Tá Lộc cũng như “nhà báo buôn Vua” Huỳnh Lương Thiện cũng như bọn đầu lĩnh đảng VT cũng đă hành xử y chang cái cách hành xử cuả “tên Quách Hoè thời đại @ (ac̣ng)” là NXN.

Chúng nó cũng như những con rùa rúc cổ!

Tội nghiệp con rùa. Nó là động vật thuộc loại tứ linh: long, lân, qui, phụng. Không biết v́ sao mà hễ muốn mắng chửi địch thủ th́ truyện kiếm hiệp Kim Dung cứ là: "Mày là con rùa rúc cổ”. Rồi cái chuyện diễn tả “đầu, ḿnh, tứ, chi” của con rùa cũng là thiệt hại cho c̣n rùa quá đáng. Nội cái chuyện đặt tên “đầu rùa” là “qui đầu”, y chang như chuyện gọi “cái xuất hiện trước tiên” của “cái tự do” (nói theo cách nói của một tên công an VC) của những đấng đàn ông th́ thiệt là… ép con rùa quá.

Chuyện này th́ cũng y chang luật pháp Hoa Kỳ “ép” cộng đồng người Mỹ gốc Việt suốt 33 năm qua về chuyện 5 kư giả người Mỹ gốc Việt bị sát hại!

Một triệu bảy người Mỹ gốc Việt ở Hoa Kỳ trong suốt 40 năm qua đă đóng góp cho đất nước tạm dung là Hoa Kỳ rất nhiều công sức cũng như tiền bạc. Xin ông Nhà Nước Hoa Kỳ đừng có coi chúng tôi như… cái đầu của con rùa, tội nghiệp!

Xin mấy ông, bà nhà văn, nhà báo, nhà hoạt động cộng đồng, nhà Tập Thể Chiến Sĩ của ông Tướng B́nh Vôi Nguyễn Khắc B́nh, kẻ ném đá không cần giấu tay, những nhà cách mạng Diên Hồng Thời Đại ǵ đó không nên nhân danh nhà văn, nhà báo, nhà hoạt động cộng đồng v.v… mà lại tự biến ḿnh thành… những cái đầu của con rùa!

*

Tôi cứ suy nghĩ hoài trong suốt 2 tháng qua khi cùng với nhà văn Trương Minh Hoà, nhà báo Hứa Vạng Thọ đứng ra viết bài bênh vực cháu Nguyễn Thanh Tú trong hành tŕnh của cháu trong suốt 33 năm qua, tôi không hiểu những kẻ tự xưng ḿnh là nhà văn, nhà báo mà lại ra sức ngăn cản công lư th́ không biết phải gọi họ là hạng người ǵ?

 May quá, đă có câu trả lời về loại nhà văn, nhà báo này. Xin mời độc giả đọc trích đoạn sau đây trên một diễn đàn điện tử:

“ Tản mạn cuối

Xin dành cho cậu Nick Út.

Cậu Nick thân mến. Lẽ ra đă không có cái phần tản mạn này nếu không có Facebook. Lẽ ra đă không có cái phần tản mạn này nếu cậu biết đâu là điểm dừng.

Cậu đă lănh một giải Pulitzer nhờ tấm h́nh “Cô Bé Napalm” chụp năm 1972, một chuyện mừng cho cậu, cậu tự hào là đúng.

Từ đó đến nay đă quá lâu, đă có bao nhiêu nước chảy qua cầu rồi, những năm đầu tiên sau đó c̣n có thể hiểu được; nhưng không hiểu sao, cho đến bây giờ, hơn 40 năm, mỗi lần Cô Bé Napalm được mời đi đâu diễn thuyết, cậu cứ đi kè kè bên cô ấy hoài, chỗ nào có cô ấy là lại có cậu, nhiều lúc cậu c̣n nổi hơn cô ấy nữa? Sao giống như “ăn mày dĩ văng” vậy?

Mới đây, sau vụ nổ súng ở San Bernardino, cậu đă đưa lên Facebook cho mọi người xem “tác phẩm” của cậu trong tang lễ của cô Nguyễn Thị Thanh Tín đă được hai tờ báo lớn của Mỹ sử dụng. Trông mặt của cậu thật là hí hửng, hả hê, tự măn.

Trước khi góp ư với cậu, tôi xin kể cậu nghe câu chuyện của Kevin Carter, cũng là một photo-journalist như cậu, cũng lănh một Pulitzer như cậu, và chắc cậu cũng biết Kevin.

Kevin có mặt ở Nam Sudan năm 1993. Anh bị thu hút bởi h́nh ảnh một bé gái ốm trơ xương đang lê lết trên mặt đất. Bố mẹ của bé để tạm bé ở đó để nhanh chân đến một điểm phát thực phẩm miễn phí gần đấy. Kevin chỉ định chụp bé gái để nói lên t́nh trạng đói kém của Nam Sudan nói riêng, Phi châu nói chung. Nhưng khổ một nỗi là có một con kên kên đứng gần đấy. Kevin nói anh chờ đến 20 phút mà kên kên vẫn chưa chịu đi chỗ khác.

Cuối cùng Kevin đành chụp cả bé gái lẫn kên kên, đem bán cho các tờ báo.

 

Khi tấm ảnh xuất hiện trên tờ New York Times ngày 26 tháng 3 năm 1993 – cùng tờ báo đăng h́nh tang lễ cô Tín của Nick – nó đă gây cú sốc cho nhiều người về t́nh cảnh khốn khổ được thể hiện. Cùng lúc, hàng trăm người đọc nhao nhao hỏi tờ báo số phận của bé gái ra sao, liệu có bị kên kên ăn thịt hay không… Người Mỹ nói chung rất mê con nít và hay bênh vực thành phần thấp cổ bé miệng, thành phần vulnerable. Một biên tập viên của tờ trả New York Times lời lấp lửng: bé gái cũng cố gắng tránh xa kên kên nhưng không rơ số phận chung cuộc của bé ra sao. Câu trả lời này càng làm cho người đọc hoang mang hơn nữa. Có người chất vấn tờ báo: tại sao trước một cảnh thương tâm như vậy c̣n có người thản nhiên đứng chụp ảnh, thay v́ phải cứu bé gái? Một tờ báo khác cay độc hơn: “Cái người điều chỉnh ống kính để có thể lấy đúng bức ảnh về sự đau khổ của bé gái đó cũng là một con thú, một con kên kên khác đang có mặt ở hiện trường.”

 

Kevin nhận được một Pulitzer với tấm ảnh, nhưng lương tâm anh vẫn ray rứt v́ đă không giúp ǵ cho bé gái.

 

Ba tháng sau khi nhận giải, anh tự sát, để lại lá thư cho biết một trong những lư do anh muốn chết là bị ám ảnh bởi những ǵ ḿnh đă làm.

 

Cậu Nick thân mến,

 

Cậu đeo đuổi cái nghề photo-journalist từ mấy chục năm qua và sống thoải mái nhờ nó là chuyện mừng cho cậu.

Trong cái ngành truyền thông, nghề của cậu nó khác với nghề của Bob Woodward và Carl Bernstein, những người đă khui ra vụ Watergate. Nó cũng khác với công việc của Tuấn Khanh, Nguyễn Quang Lập, Huy Đức hoặc những nhà báo đă khui ra vụ PMU 18 hoặc vụ Huỳnh Văn Nén.

 

Nghề của cậu, tuy cũng có nguy hiểm khi phải ra những chỗ có tiếng đạn bom, nhưng không mang tính sáng tạo, không sợ bị bắt, bị tù, bị thủ tiêu; cậu chỉ chờ sự kiện xảy ra thay v́ tạo ra sự kiện.

 

Cậu may mắn hơn nhiều phóng viên khác. Cậu đă được tổ đăi. Cơ hội từ trời rơi xuống. Cả đời phóng viên nhiếp ảnh may ra mới đến một lần. Nói cách khác, cậu đă ở đúng nơi, đúng lúc, và làm đúng công việc của ḿnh, chấm hết, you happened to be in a right time and a right place, that’s all.

 

Cách hành xử của cậu làm nhiều người yêu nghề truyền thông xấu hổ. Cậu đă chứng minh cho câu nói: nghề báo là nghề sống bằng đau khổ và xác chết của đồng loại. (Trích “Một đời phát thanh” của Châu Quang danchimvietonline).

*

“Nghề báo là nghề sống bằng đau khổ và xác chết của đồng loại!”

Nhận định này của nhà báo Châu Quang áp dụng vào tên “sát nhân cầm máy” Nick Út đem áp dụng vào tên “nhà báo buôn Vua” Hùynh Lương Thiện và đồng bọn của tên này không sai một chút nào!

 

NGUYỄN THIẾU NHẪN

tieng-dan-weekly.blogspot.com

 

Ai sát hại ông bà Lê Triết?

 

Đăng bởi Ha Tran on Thứ Bảy, ngày 09 tháng 4 năm 2016 | 9.4.16

Bài báo về vụ ông bà Lê Triết bị sát hại, được đăng trên nhật báo The Milwaukee Journal ngày 23 tháng Mười Hai, 1990.

 

Tối ngày 22 Tháng 9 năm 1990, ông Lê Triết cùng với vợ là bà Đặng Thị Trần Tuyết đă bị bắn chết ở băi đậu xe trước nhà tại tiểu bang Virginia. Ông Lê Triết là cây bút chủ lực của tờ Văn Nghệ Tiền Phong, với mục “Ngày lại ngày” dưới bút hiệu Tú Rua.

Cái chết của vợ chồng ông bà Lê Triết đă không chỉ tạo một sự sững sờ trong dư luận vào lúc đó mà c̣n làm nảy sinh nhiều nghi vấn liên quan đến hung thủ tạo ra vụ án mạng này, v́ cơ quan FBI vẫn chưa t́m ra thủ phạm từ đó cho đến nay.

Tuy nhiên, sau khi xảy ra vụ án, kư giả Tom Tiede của Newspaper Enterprise Association đă thực hiện một điều tra, phỏng vấn một số người trong đó có vài người làm việc trong ṭa soạn báo Văn Nghệ Tiền Phong với ông Lê Triết. Tất cả họ đều cho rằng CSVN đă cho gián điệp của họ sát hại ông bà Lê Triết.

Mặc dù bài báo đă được kư giả Tom TieDe điều tra và viết ra vào tháng 12/1990, nhưng giá trị vẫn c̣n nguyên vẹn khi mà cơ quan FBI chưa t́m ra manh mối về vụ án Lê Triết.

Chúng tôi xin đăng lại bài báo của Kư giả Tom Tiede đă được Nhật Báo Milwaukee Journal đăng tải vào ngày 23/12/1990, để rộng đường dư luận.

 

                                                                        ***

 

Ai giết hại các kư giả Việt Nam?

Vụ sát hại mới nhất là vụ thứ năm tại Hoa Kỳ trong những năm gần đây

 

Tom Tiede

Newspaper Enterprise Association

 

Đăng tải trên nhật báo The Milwaukee Journal ngày 23 tháng Mười Hai, 1990

Arlington, VA – Cách đây vài tháng, một người tỵ nạn Việt Nam tên là Lê Triết lái xe về nhà sau khi dự một bữa tiệc trong vùng ngoại ô Washington. Ông mới làm kỷ niệm 10 năm đám cưới với vợ. Ông đậu trong đường lái xe vào nhà, mở cửa ra để chuẩn bị vào nhà. Ông không vào được đến nhà. Bà vợ ông cũng vậy.

Người hàng xóm sau đó thuật lại với cảnh sát là ông ấy nghe nhiều tiếng súng, từ năm đến bảy phát, và khi ông chạy ra ngoài để xem chuyện ǵ xảy ra, ông thấy một chiếc xe không rơ tung tích vọt bỏ chạy. Lê Triết và bà vợ bị bắn nhiều phát sát bên và chết tại chỗ.

Sự việc này có thể bị gạt qua bên xem như một bi kịch không mấy quan tâm trong vùng thủ đô ngày càng hung bạo. Nhưng bạn bè và đồng nghiệp của Lê Triết bảo rằng cái chết của ông không b́nh thường. Họ cho rằng người kư giả 61 tuổi bị tấn công v́ quan điểm chính trị và quan niệm sống, và ông thật ra bị ám sát.

Lê Triết đă chấp chứa những quan điểm chính trị trực tính từ thời chiến tranh Việt Nam. Ông tham chiến trong quân đội Miền Nam Việt Nam và đả kích Bắc Việt qua những bài viết đăng trong các báo ở Sài G̣n. Khi đến Hoa Kỳ vào năm 1975, ông tiếp tục chống đối Hà Nội trong một cột báo ông phụ trách với bán nguyệt san Văn Nghệ Tiền Phong.

 

Vợ chồng kư giả Lê Triết.

 

Nhân viên ṭa soạn Văn Nghệ Tiền Phong nghĩ rằng Lê Triết bị sát hại v́ ông chống cộng. Và họ nghĩ rằng có một khuôn mẫu h́nh thành để hậu thuẫn cho luận cứ này. Lê Triết là người nhân viên thứ nh́ của Văn Nghệ Tiền Phong bị bắn trong hai năm vừa qua, và hơn thế nữa, có ba người Mỹ gốc Việt trong ngành báo chí bị sát hạt trong ṿng thập niên vừa qua.

Vậy ai giết hại các kư giả Việt Nam? Nhân viên ṭa soạn của Văn Nghệ Tiền Phong cũng như nhiều người tỵ nạn khác gán tội cho gián điệp cộng sản Hà Nội. Thí dụ như Lan Phương, người phụ tá chủ nhiệm, cho biết, “Chúng tôi biết rất rơ là Hà Nội gửi gián điệp đến Hoa Kỳ để hoạt động.”

Lan Phương nói rằng một số lượng nhỏ gián điệp được phái đi từ khi Sài G̣n sụp đổ. Ông cho biết là họ trà trộn trong số thuyền nhân tỵ nạn và nay là một phần kín trong cộng đồng người Mỹ gốc Việt đang lớn mạnh. Hiện có hơn 1 triệu người tỵ nạn Việt Nam tại Hoa Kỳ – 26.000 người đang sống quanh vùng Washington.

Lan Phương cho biết là ông không thể tiết lộ tên ai, nhưng ông có một số người t́nh nghi. Ông lưu ư là độc giả của Văn Nghệ Tiền Phong thường xuyên gửi thư tố cáo người này người kia là thân cộng; một trong số người gửi thư gần đây chỉ điểm một người đàn ông mà bà khẳng định là làm việc cho chế độ Hà Nội tại Sài G̣n cho đến năm 1980.

Nhân viên của Văn Nghệ Tiền Phong cho biết người đó hiện này là một doanh nhân ở Mỹ. Lan Phương cho biết là tất cả gián điệp cộng sản nhiều phần tham gia vào sinh hoạt cộng đồng để làm vỏ bọc. Ông nói tiếp, “Họ có thể là người hàng xóm kế bên, đàng hoàng tử tế. Chúng tôi có câu nói về những người Cộng sản: ‘khẩu Phật, tâm xà’”.

Lan Phương nói rằng các gián điệp chính yếu thu thập thông tin. Sau đó họ báo cáo lại cho phái đoàn Hà Nội tại Liên Hiệp Quốc, hoặc gọi về cho lănh sự quán Việt Nam ở Ottawa, Canada. Ông nói rằng chính phủ Hoa Kỳ phải có giám sát thông tin ở hai tụ điểm đó, “và tôi không thể hiểu được tại sao họ không chận lại.”

Một lư do có thể là v́ chính quyền liên bang không thật sự tin rằng có gián điệp Hà Nội tại Hoa Kỳ – ít ra là loại gián điệp đi bắn người. Cơ quan FBI nói rằng Hà Nội rất có thể gửi gián điệp ra phương Tây (“chuyện đó dễ làm”), nhưng FBI hoài nghi về các câu chuyện ám sát từ ở địa phương.

Theo viên chức chính quyền, ở mức tối thiểu, việc sát hại rất là ngu xuẩn về mặt ngoại giao. Nhất là vào thời điểm này. Một chuyên gia về Đông Nam Á tại Bộ Ngoại Giao chỉ ra rằng Hà Nội làm hết sức mọi việc để tái lập quan hệ với Washington. Ông nói thêm: “Tôi không cảm thấy họ chịu rủi ro với súng đạn.”

Thật ra, người chuyên gia từ Bộ Ngoại Giao gợi ư rằng người Mỹ gốc Việt có thể đổ thừa cho Hà Nội v́ lư do riêng của họ. Đa số chống đối việc tái lập quan hệ ngoại giao giữa Hoa Kỳ với Cộng sản Việt Nam. Việc sát hại các kư giả có thể là ngẫu nhiên, theo quan điểm này, và có thể được dùng để ngăn chận Hoa Kỳ b́nh thường hóa Hà Nội.

Trong vai tṛ của ông, Lan Phương bảo rằng người Mỹ gốc Việt thiếu tổ chức chặt chẽ đủ để đồng lơa như thế. Các kư giả của ṭa soạn cũng nghĩ giống như ông. Họ nói rằng không thể tưởng tượng được năm kư giả chống Cộng có thể bị bắn chết một cách t́nh cờ như thế, và họ bắt đầu một cuộc vận động để mọi người biết.

Văn Nghệ Tiền Phong hiện thời cho đăng các bài b́nh luận nghiêm khắc lên án “các tay ám sát của Hà Nội”. Số báo hiện thời được phổ biến toàn quốc (khoảng 15.000 số) có chứa kiến nghị đến Quốc Hội. Độc giả được kêu gọi kư tên vào kiến nghị, gửi đến các dân biểu của ḿnh, và đ̣i hỏi có điều tra pháp luật.

Trong khi đó, tại ṭa soạn, không có nghi can trong vụ Lê Triết và bà vợ. Và các nhân viên tự hỏi ai có thể là người kế tiếp. Lan Phương cho biết nhân viên khóa cửa văn pḥng, xe được xem xét có gài bom không và nếu ai đó sắp có kỷ niệm đám cưới chắc không ai muốn ra ngoài làm kỷ niệm.

Tom Tiede - Newspaper Enterprise Association

(CTM)

 


 

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

  

 

 

 

 

 

 

Tặng Kim Âu



Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments:


 

 

 

 

  Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

 

NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Ross Perot  Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám

 


 

New World Order

Daily Storm

Observe

Illuminatti News

American Free Press

Federation of Anerican Scientist

Bảo Tàng Lịch Sử

Đỗ Ngọc Uyển

Thư Viện Hoa Sen

Sai Gon Echo

Viễn Đông Daily

Người Việt

Việt Báo

Việt List

Xây Dựng

Phi Dũng

Việt Thức

Hoa Vô Ưu

Đại Kỷ Nguyên

Việt Mỹ

Việt Tribune

Bia Miệng

Saigon Times USA

Người Việt Seatle

Cali Today

Dân Việt

Việt Luận

Nam ÚcTuần Báo

DĐ Người Dân

Tin Mới

Tiền Phong

Xă Luận

Dân Trí

Tuổi Trẻ

Express

Lao Động

Thanh Niên

Tiền Phong

Tấm Gương

Sài G̣n

Sách Hiếm

ThếGiới

Đỉnh Sóng

Eurasia

ĐCSVN

Bắc Bộ Phủ

Nguyễn Tấn Dũng

BaSàm

Thơ Trẻ

Văn Học

Điện Ảnh

Cám Ơn Anh

TPBVNCH

1GĐ/1TPB

Propublica

Inter Investigate

ACLU Ten