Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Không ǵ nguy hiểm hơn bạn bè ngu dốt; tôi thà có kẻ thù khôn.

Nothing is as dangerous as an ignorant friend; a wise enemy is to be preferred.

La Fontaine

 

 

 

Hướng Về Subic Bay

 

 

 

 

Trong khi những biến chuyển trọng đại xảy ra cho Hải-Quân V.N.C.H. th́…

…Tối 29 tháng 4, ông Richard Lee Armitage rời Saigon bằng trực thăng và đáp xuống chiến hạm Blue Ridge thuộc Đệ Thất Hạm-Đội Hoa-Kỳ.

Tại chiến hạm Blue Ridge, tuy không mang theo bất cứ một giấy tờ tùy thân nào, ông Armitage cũng vẫn yêu cầu được gặp Đề-Đốc Donald Whitmire, Tư-Lệnh Đệ Thất Hạm-Đội Hoa-Kỳ tại Thái-B́nh-Dương.

Khi gặp Đề-Đốc Whitmire, ông Armitage thỉnh cầu Đề-Đốc Whitmire liên lạc với Ngũ-Giác-Đài để được Ngũ-Giác-Đài xác nhận vai tṛ của Ông; đồng thời ông Armitage cũng nhờ Đề-Đốc Whitmire xin Ngũ-Giác-Đài cho phép trợ giúp Hải-Quân V.N.C.H.

Sau khi được Ngũ-Giác-Đài cho phép, ông Armitage trở lại Côn-Sơn với hai chiến hạm Hoa-Kỳ, gặp Hạm-Đội Hải-Quân. Tại Côn-Sơn, ông Armitage chuyển sang Soái-Hạm HQ 3 và hướng dẫn Hạm-Đội Việt-Nam tiến về Phi-Luật-Tân.

Thời gian này, Hạm-Đội Việt-Nam cũng chia thành nhiều nhóm nhỏ, do một sĩ quan thâm niên trong nhóm chỉ huy.

Dù Quân-Lực đă tan ră, dù Quê-Hương đă rơi vào tay kẻ thù, dù chưa ai biết ḿnh sẽ đi về đâu và dù rất nhiều quân nhân Hải-Quân không đem gia đ́nh theo được, v. v….truyền thống Hải-Quân vẫn được thể hiện cao độ trong thời gian bi hùng này! Nếu không có khối lượng đồng bào và quân bạn trên những chiến hạm, nếu không có những quân nhân Hải-Quân, ban ngày thi hành khẩu lệnh của cấp trên, ban đêm tựa boong tàu, âm thầm lau nước mắt, nhớ đứa con thơ, thương người vợ trẻ c̣n kẹt lại quê nhà th́ không ai có thể biết được đây là Hạm-Đội của một Quân-Lực vừa được lệnh buông súng, hàng giặc!

Trong quân sử chưa có cuộc rút quân của bất cứ một đại đơn vị nào mà quân dụng được bảo toàn tối đa, kỹ luật được tôn trọng tuyệt đối và t́nh người được dâng cao chất ngất như Chuyến-Ra-Khơi-Cuối-Cùng của Hải-Quân V.N.C.H!

Khi đến Phi-Luật-Tân, chính phủ Phi lo ngại cho những trở ngại ngoại giao với chính phủ Việt-Cộng sau này, đă buộc Hạm-Đội Hải-Quân phải hạ cờ và tháo gỡ vũ khí!

Vài chiến hạm Hoa-Kỳ cặp vào chiến hạm Việt-Nam với dự tính thực hiện yêu cầu của chính phủ Phi; nhưng gặp ngay sự phản kháng mănh liệt của thủy thủ đoàn.

Lư do Hạm-Đội Việt-Nam nêu ra là: Những chiến hạm này do Hoa-Kỳ viện trợ cho Hải-Quân Việt-Nam theo chương tŕnh M.A.P. (Military Assistance Program). Theo những điều khoản trong chương tŕnh đó, quân cụ nào V.N.C.H. không dùng nữa sẽ được hoàn trả lại cho chính phủ Hoa-Kỳ. Để thể hiện tinh thần đó, nay Hải-Quân Việt-Nam trao trả Hạm-Đội này lại cho chính phủ Hoa-Kỳ. V́ vậy, Hải-Quân Việt-Nam yêu cầu có một buổi bàn giao chính thức.

Yêu cầu của Hải-Quân Việt-Nam được chấp thuận. Đồng thời, Hải-Quân Hoa-Kỳ cũng yêu cầu Hải-Quân Việt-Nam phải hóa giải, ngụy trang tất cả chiến hạm.

Tên và số hiệu của tất cả chiến hạm Hải-Quân Việt-Nam đều bị nhân viên Hoa-Kỳ dùng sơn xám xóa hết! Lúc gỡ cầu vai hoặc tháo gỡ cơ bẩm những ổ trọng pháo hay là vất vũ khí, đạn dược vào ḷng đại dương, quân nhân Hải-Quân tưởng như chính họ đang tự hủy hoại bản thân của họ vậy!

Cờ Tư-Lệnh Hải-Quân Việt-Nam trên kỳ đài HQ 1 được trao cho cựu Tư-Lệnh cuối cùng của Hải-Quân V.N.C.H., Đề-Đốc Lâm Ngươn Tánh.

Sau đó, trên mỗi chiến hạm Việt-Nam, một sĩ quan Hải-Quân Hoa-Kỳ lên nhận lại tàu.

Lúc cử hành lễ hạ Quốc-Kỳ V.N.C.H., tất cả quân nhân và đồng bào hát bản Quốc-Ca trong tiếng khóc uất nghẹn. Tiếng hát vang xa trong vùng biển lạ như nỗi đau đang len lỏi trong từng ngơ ngách tâm hồn! Chiều tím thẫm trên đại dương mênh mông như báo trước những bất trắc không lường được trong cuộc đời của những kẻ mất Quê Hương!

 

Cũng thời điểm này, cuối chân trời, nơi Quê Hương ngập máu:

 

“…Và quả phụ mỏi chờ theo tóc bạc,

Vẫn nhắc anh vừa gợi lại tro tàn

Trong ḷ sưởi và trong trái tim.

Ôi! Cha Mẹ già chỉ c̣n lại một giấc mơ

Đă chết trong chuỗi ngày mong đợi trên băi biển

Những người đi không về.”

(…Et vos veuves au front blanc, lasses de vous attendre,

Parlent encore de vous en remuant les cendres

De leur foyer et de leur coeur.

Oh! Que de vieux Parents qui n’avaient plus qu’un rêve,

Sont morts en attendant tous les jours sur la grêve

Ceux qui ne sont pas revenus.)

Oceano-Nox Của Victor Hugo

 

 

HẠ CỜ.........

 

LẦN CUỐI HAY KHỞI ĐẦU (?)

 

 

Nhân dịp đài VNA-TV thực hiện chương tŕnh 'TƯỞNG NIỆM 30 THÁNG TƯ " được phát h́nh vào lúc 9:00pm trên băng tầng 57.3

 

Lại một lần nữa khơi thêm niềm bi hận trong ḷng những người lính Hải Quân ,nhất là những người theo hạm đội di tản vào thời điểm 30 tháng 4 năm 75 , những người đă có mặt tham dự một buổi lễ chào cờ có một không hai trong lịch sử mà người tỵ nạn thời điểm đó quen gọi là " CHÀO CỜ LẦN CUỐI "

 

Theo như luật " Hàng Hải Quốc Tế , bất kỳ chiến hạm hay thương thuyền , bất kỳ mang quốc tịch của quốc gia nào , nhưng khi đă tiến vào Hải phận của quốc gia khác , th́....Phải xin phép nhập cảnh , và việc làm đầu tiên là trên cột cờ chính của tàu đó phải được hạ lá cờ của chính quốc gia ḿnh xuống , và kéo lá cờ của quốc gia ḿnh xin nhập cảnh lên , cờ quốc gia chính của ḿnh được mang ra cột cờ lái.......

 

Bởi thế đoàn tàu của Hải Quân VNCH vào ngày 7 tháng 5 năm 1975 tức là 7 ngày sau lệnh đầu hàng của " Tổng Thống Dương Văn Minh " hạm đội HQVNCH vẫn hải hành trong trật tự tiến vào hải phận của quốc gia Philipine ...Như vậy muốn được nhập cảnh , không ngoại lệ là tị nạn , HQVNCH lúc đó cũng phải làm thủ tục ...HẠ CỜ

 

Chính phủ của Philipine dưới quyền của tổng thống Ferdinand Marcos , lo xa về những rắc rối ngoại giao với VN ( Cộng Sản ) sau này nên đă không bằng ḷng cho đoàn tàu HQVNCH nhập cảnh ....Bởi thế hạm đội của HQVNCH lúc bấy giờ sau khi hạ Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ xuống th́ thượng cờ Hoa Kỳ lên để tiến vào Subic Bay là một căn cứ HQ của Hoa Kỳ thuê trên lănh thổ Philipine

 

Một buổi lễ Chào Cờ vô tiền khoáng hậu , làm cả một vùng biển trời lồng lộng gió với bài quốc ca thống thiết được cất lên , tự phát từ miệng lưỡi của khoảng hơn 30,000 con dân VN đang có mặt trên 30 mảnh chủ quyền quốc gia Việt Nam cuối cùng ( bởi theo định nghĩa mỗi chiến hạm là một biểu tượng chủ quyền của Quốc Gia mà họ treo cờ)

 

Theo như nghi thức chào cờ của VNCH th́ khi nghe bài Quốc Ca cất lên , lá Cờ Vàng Được tung bay th́ dù đang ở đâu , bất kỳ đang làm ǵ , cũng phải đứng nghiêm mắt hướng về lá cờ đang được kéo lên nếu thấy an toàn ....Nhưng khi hạ Cờ th́ cũng gồm đầy đủ các nghi thức của Thượng Kỳ , chỉ ngoại trừ Thượng Kỳ có ca bài Quốc Ca , mà Hạ Kỳ th́ không ....Thế mà hôm đó trong buổi lễ HẠ CỜ tại lănh hải của Philipine vào ngày mùng 7 tháng 5 năm 1975 , tất cả con dân VN hiện diện đều cất tiếng ca , có thể nói tiếng ca đó vang vọng làm át cả tiếng sóng , bởi v́ tiếng ca phát ra cùng với những giọt lệ lăn dài ...Kẻ viết bài này không nghĩ là có ai trong buổi lễ đó có thể cầm được nước mắt .........

 

 

HẠ CỜ !!

 

Hôm ấy trời mờ sương

Mây buồn v́ không gió

Sao bỗng dưng như có

Trong mắt hạt bụi vương

 

Quê hường vừa mờ xa

Bóng cờ c̣n phất phới

Giơ tay chào lần cuối

Bài hát ơi sao buồn

 

Những gịng lệ đổ tuông

khi bóng cờ ch́m xuống

Đây bao thịt máu xương

Liệm trong khung vải buồn

 

Ôm trọn cờ trong tay

Ḷng như ai sát muối

Sao lại là lần cuối

Mà không nói khởi đầu

 

Ngước nh́n trời thênh thang

Mặc cho mắt lệ tràn

Đoàn tàu trôi lầm lũi

Buồn hơn đoàn xe tang

 

Nắng soi tan mờ sương

Bên đường cờ vàng rộ

Băm sáu năm rồi đó

Bao giờ về quê hương ?!

 

Đồng Văn

 

Vâng những trăn trở của Đồng Văn :

 

Ôm trọn cờ trong tay

Ḷng như ai sát muối

Sao lại là lần cuối

Mà không nói khởi đầu

 

Có lẽ tới thời gian này đă được giải toả , bởi v́ chúng ta đă thấy Cờ Vàng của VNCH tung bay trên các đường phố của Little Sài G̣n khu được mệnh danh là Thủ Đô Của Người Việt Tị Nạn Cộng Sản ....Cũng như hầu hết các tiểu bang Hoa Kỳ cũng đă chấp nhận lá cờ đó ....Như vậy ngày mùng 7 tháng 5 năm 1975 đâu phải là Lễ Chào Cờ Lần Cuối , mà chúng ta thấy đó là ngày khởi đầu để mang màu cờ vàng đi vào Hoa Kỳ cũng như khắp thế giới

 

Chúng ta có thể định nghĩa lại " nơi nào có treo cờ Vàng , th́ nơi đó xác định chủ quyền Quốc Gia VNCH"

 

Nắng soi tan mờ sương

Bên đường cờ vàng rộ

Băm sáu năm rồi đó

Bao giờ về quê hương ?!

 

Chúng ta c̣n đang chờ đợi một ngày rất gần những trăn trở của Đồng Văn sẽ không c̣n nữa mà biến thành tiếng reo mừng khi cờ vàng tung bay trở lại trên vùng trời VN yêu dấu , để tái xác nhận chủ quyền Quốc Gia VNCH trên mảnh đất cong cong h́nh chữ "S" cũng như tất cả các hải đảo xa ,như : Hoàng sa & Trường Sa

 

HẢi Đăng

 

 

LỄ HẠ KỲ NGOÀI KHƠI SUBIC BAY.

Giao Chỉ, San Jose.

 

Lễ hạ kỳ

 Bộ DVD do Dân Sinh Media phát hành Tết Giáp Ngọ 2014 chấm dứt bằng h́nh ảnh lễ hạ kỳ Việt Nam Cộng ḥa ngoài khơi Subic Bay thuộc hải phận Phi Luật Tân.

 Trên 32 chiến hạm của hải quân Việt Nam Cộng Ḥa có 34.000 người Việt Nam hiện diện. 30 ngàn quân dân chính tỵ nạn và 4.000 đoàn viên hải quân.

 Toàn thể hạm đội ra khơi đêm 29 tháng 4-1975. Sáng 30 tháng 4-75 vị tổng thống cuối cùng của VNCH ra lệnh đầu hàng. Hạm đội tập trung tại Côn Sơn và khi nghe lệnh bỏ súng đă lên đường t́m tự do và đem trả tàu cho Mỹ.

 Cộng sản vừa chiếm Sài G̣n, nước đồng minh Phi Luật Tân vốn đă từng đưa các đoàn y tế qua yểm trợ chiến trường Việt Nam đă vội vàng lên tiếng công nhận một nước Việt Nam cộng sản gọi là Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa độc lập và thống nhất

 Sau tuần lễ hải hành, hạm đội của binh chủng mất quê hương với 34 ngàn quân dân tỵ nạn đến cửa ngơ đất nước tự do và dừng lại..Phải bỏ hết vũ khí xuống biển, bôi xóa danh hiệu, hạ cờ Việt Nam Cộng Ḥa, kéo cờ Mỹ lên. Thể hiện h́nh thức trao trả tàu cho Mỹ ngoài biển khơi. Rồi sẽ vào quân cảng Subic, để Mỹ tặng tất cả hạm đội cho hải quân Phi Luật Tân. Quân dân Việt Nam di tản sẽ được bốc qua Hoa Kỳ. Họ trở thành con số thống kê của các người tỵ nạn không giấy tờ, không nằm trong tiêu chuẩn di tản của tổng thống Ford.

 Nhưng trước khi đó, 34 ngàn người, trên biển cả mênh mông chợt nghe tiếng c̣i tàu với âm độ sắc bén, rít cao. 32 lá quốc kỳ vàng sọc đỏ hạ xuống, những giọt nước mắt lăn theo. Ai cũng khóc. Già trẻ lớn bé. Đàn ông đàn bà, quân nhân, công chức, dân sự và . . . tất cả. Chan ḥa nước mắt. Dù trước đây có người không cảm thấy t́nh quê. Nhưng giây phút này, với bài ca và một lá cờ, mọi người chợt thấy ta mất nước là mất tất cả.

 Bài quốc ca này công dân ơi với lời lẽ hết sức hùng tráng đă cất lên trong hoàn cảnh cay đắng.

 Nhưng rồi chẳng ai đứng lên đáp lời sông núi, chỉ c̣n một đám người gẫy súng tháng 4, đau thương buồn tủi, lôi thôi lếch thếch d́u nhau lên bến tự do. Từ đó đoàn người chia tay nhau mỗi người đi một ngả. Cho đến hôm nay.

 Đại Hội làm phim.

 Hôm nay là cuối năm 2013 Dân Sinh Media phối hợp với hội hải quân Bạch Đằng tại San Jose làm DVD với đề tài Chuyến Hải Hành Cuối Cùng. Đây là loại đề tài khó khăn và phức tạp. Không phải là chuyện vui v́ bỏ đi không phải là hài kịch. Không phải là chiến công oai hùng v́ đây là chuyện rút lui khi bại trận. Không phải là bi kịch v́ không có đau thương chém giết và hy sinh.

 Vậy chỉ có thể đơn thuần là tài liệu lịch sử đổi đời trong đó có t́nh tự dân tộc. Có t́nh cảm gia đ́nh đi hay ở. Vui mừng v́ có mặt bên nhau trong giây phút hiểm nghèo hay tuyệt vọng v́ ngàn trùng xa cách. Và trong hoàn cảnh đặc biệt đoàn tàu với 4 ngàn đoàn viên đă vớt lên con số đồng bào nhiều hơn 10 lần trong chuyến ra khơi cuối cùng. Định mệnh đă giao cho cả hạm đội lui binh làm được một sứ mạng nhân đạo cuối cùng. Công việc mà bộ binh và không quân VNCH không thể làm được.

 Để hoàn thành cuốn phim lịch sử, ban tổ chức đă quy tụ tất cả các hạm trưởng và đại diện chiến hạm c̣n sống. Mời các tướng lănh hải quân và tất cả mọi đoàn viên hội ngộ. Hơn 200 gia đ́nh đáp lời từ 4 phương về tham dự. Mỗi gia đ́nh chi phí hàng ngàn Mỹ kim cho sự hiện diện thoáng qua trên những thước phim t́nh cảm. Và đă biết bao nhiêu người không về kịp. Câu chuyện về chuyến hải hành cuối cùng lại một lần nữa quá muộn đối với các quân nhân ra đi quá sớm.

 Đó cũng là khuyết điểm quan trọng của cuốn phim. Lẽ ra DVD này phải thực hiện từ 10 hay 20 năm trước. Ngày nay không những các nhân chứng tướng lănh chẳng c̣n bao nhiêu mà ngay cả thủy thủ trẻ tuổi cũng đă già yếu. Chuyện QLVNCH bây giờ ghi lại nhưng không c̣n ai là tổng thống, tổng tham mưu trưởng. Các tư lệnh quân khu cuối cùng, các vị tư lệnh tổng trừ bị cuối cùng cũng chẳng c̣n ai. Thật tiếc thay.

C̣n bao nhiêu, làm bấy nhiêu. Thời điểm hiện tại luôn luôn là lúc có lư do để phải làm ngay với phương tiện hiện có. Kể chuyện về hải quân Việt Nam Cộng Ḥa nhưng hiện nay không c̣n các tài liệu phim ảnh về trận Hoàng Sa và chuyến ra khơi lần cuối cùng. Nhân sự đă không c̣n mà tài liệu cũng không có. Cuốn phim nay đă thực hiện trong nỗ lực phi thường. Sưu tầm, chọn lựa, phỏng vấn, sáng tác, cắt ráp để thành một bộ phim hấp dẫn và liên tục quả thực là một sáng tạo hết sức đặc biệt. Âm thanh, ánh sáng, ghi chú và dẫn giải có thể chưa vừa ư. Với tất cả những giới hạn đó ban tổ chức và người làm phim chấp nhận phải hoàn tất để ra mắt bà con. Và bây giờ DVD Chuyến Hải Hành Cuối Cùng ấn bản số 1, năm 2014 Giáp Ngọ đă ra đời.

Những đặc biệt cần lưu ư.

 DVD này trước khi đi vào chương sau cùng với Hải quân VNCH ra khơi đă có phần dẫn giải về tổ chức hải quân, về hoàn cảnh đất nước trong những năm sau cùng, về trận Hoàng Sa lừng danh rồi mới đến những chuyện liên quan đến đề tài ra khơi.

 

Những chi tiết khi xem phim quư vị hăy lưu ư. Với sự đồng ư của bộ ngoại giao và tổng thống Hoa Kỳ, đại sứ Mỹ tại SàiG̣n đă cho sứ giả bay ra Hà Nội ấn định ngày cuối cùng là 3 tháng 5-1975. Mỹ trực tiếp yêu cầu cộng sản án binh bất động. Mặt khác, bộ hải quân Hoa Kỳ gián tiếp gửi ông cựu cố vấn hải quân Richard Lee Armitage qua Sài g̣n để thu xếp việc thu hồi tất cả các chiến hạm. Trong khi đó bên DAO tại Tân Sơn Nhất th́ lo việc thu hồi các phi cơ tập chung bên Thái Lan. Giám sát trực tiếp phía tổng tham mưu là phụ tá quốc pḥng Von Marbod.

 Viên chức Hoa Kỳ Armitage nguyên cố vấn hải quân là người nói tiếng Việt thông thạo, làm việc với đại tá Đỗ Kiểm, tham mưu phó hành quân của hải quân VNCH.

 Lẽ dĩ nhiên Hoa Kỳ không muốn các chiến hạm rơi vào tay cộng sản Hà Nội, nhưng đem tàu đi th́ phải có thêm 4.000 chiến sĩ hải quân và kéo theo trên 30.000 dân di tản. Số người này hoàn toàn không nằm trong chương tŕnh di tản của Hoa Kỳ. . Tôi gọi là danh sách trời làm.

 Một chuyện đáng lưu ư khác được kể trong DVD này là con trai của đô đốc Trần Văn Chơn lúc đó là hạm trưởng của hạm đội do đại tá Sơn chỉ huy. Vào giờ chót đại tá Sơn có đến mời đô đốc Chơn ra đi. Ông từ chối nhưng cho phép hải quân cứ tiếp tục điều động con trai ông thi hành công vụ.

 Đoạn sau, DVD kể lại là khi xong công tác đem tàu theo hạm đội ra khơi, ông hạm trưởng Trần Văn Chánh con trai tư lệnh Trần văn Chơn xin phép quay trở về với thân phụ. Về sau cả 2 cha con đều vào tù cộng sản.

 Một đoạn khác, đề đốc Diệp quang Thủy cho biết chiều 29 tháng 4-1975 ông thay mặt tư lệnh hải quân lên gặp đại tướng Minh để mời đi cùng hải quân. Ông Minh đă từ chối, chỉ xin gửi con gái và con rể ra đi. Ông Minh nói, ḿnh là lănh đạo, ai cũng chết một lần, phải ở lại thôi. Trong chổ riêng tư tôi được biết ông Minh cũng muốn gửi vợ đi, nhưng bà Minh xin ở lai. Ông Thủy nói lại chuyện cũ lần đầu và cũng là lần cuối. Ông đă ra đi cuối năm 2013.

 Trong DVD này bà Điệp Mỹ Linh có kể chuyện không quân. Khi tàu hải quân của bà ra đi có một trực thăng bay theo. Cả ngàn người trên tàu thấy cảnh phi cơ bay bên tàu chiến. Rồi anh phi công phụ nhảy xuống biển. Người nhái trên tàu nhảy xuống cứu được anh không quân. Tiếp theo anh phi công chính nhảy xuống. Máy bay cũng rớt xuống biển. Anh phi công chính chết cùng phi cơ. Đêm hôm đó, v́ tác giả Điệp Mỹ Linh ở gần nên thấy rơ anh phi công phụ nhảy xuống biển tự tử chết theo bạn.

 Câu chuyện này bà có viết lại trong bút kư Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa ra khơi.

Lời giới thiệu sau cùng.

 Chuyện hạm đội ra khơi 39 năm xưa, đă kể lại được một phần. Xem qua DVD sẽ c̣n biết bao nhiêu t́nh tiết. Nhưng có thể lại c̣n rất nhiều chuyện chưa kể hết. Thí dụ. Câu chuyện của thiếu tá Vương Thế Tuấn đến Guam rồi c̣n trở về trên con tàu định mệnh Việt Nam Thương Tín. Những chuyện liên quan giữa đại tá Đỗ Kiểm với vị đại diện Hoa Kỳ sắp xếp chi tiết cho hạm đội ra khơi nhưng rồi chính ông Kiểm lại quay cuồng trên biển đi t́m chính gia đ́nh ông thất lạc.

 Chuyện ông Hoàng Cơ Minh với tiếng nói vang vang trên biển cả suốt lộ tŕnh từ Côn Sơn đến Subic Bay. Và c̣n rất nhiều chuyện và tài liệu c̣n thiếu xót. Hạm đội VNCH ra khơi 29 tháng 4-75 cho đến khi hạ kỳ bàn giao 7 tháng 5 năm 75 quả thật là lần cuối cùng, nhưng bộ DVD phát hành đầu năm Giáp Ngọ 2014 chưa phải là ấn bản duy nhất sau cùng .

 Nhà phát hành Dân Sinh Media với ông Phạm Phú Nam sẽ c̣n rất cần các h́nh ảnh và các đoạn phim qu‎ư giá bổ túc. Hơn 30 ngàn người năm xưa ai có h́nh ảnh, có tài liệu bổ túc xin liên lạc về nơi phát hành. Quư vị cùng chúng tôi viết lại lịch sử.

 Hăy đem tro tàn lịch sử với quá khứ huy hoàng để gửi cho thế hệ tương lai vĩnh cửu.

(Tháng 8 năm 1975 có anh chàng lính biển 35 tuổi độc thân xin vào làm nghề lau kính cho cao ốc Forum 30 tại Springfield Illinois. Cao ốc 30 tầng cao. Phía trên x̣e ra như cây nấm. Thợ lau kính phải đu giây. Trong số 32 anh hạm trưởng lái tầu ra đi vào tháng 5-75 có vài anh bỏ vợ ở quê nhà. Leo măi lên cột cờ mà nh́n về cố hương. Anh này là một. Bây giờ anh đu giây giữa trời xanh không chóng mặt, công tác suốt ngày không cần thăm nhà vệ sinh. Th́ ra khi cần, anh kín đáo tự làm mưa bay tung tóe trên không phận Hoa Kỳ. Có lúc anh đi vào thùng nước lau kính. Chiều xuống, tám mặt kính Forum 30 vẫn sáng bóng trong nắng hoàng hôn. Nước Mỹ bao la rộng lượng không chấp những chuyện lặt vặt. Ngày xưa đi Mỹ lănh tầu, nhạc quân hành đón ông hạm trưởng với cờ bay rượu tiễn. Bây giờ làm phu lau kính cho cao ốc, xem ra cũng đúng nghề. Nếu có thả mưa trên trời tự do, quê hương mới cũng chẳng quan tâm. V́ dù sao nó cũng là thằng hạm trưởng đă trả xong tầu....)

Hăy liên lạc với chúng tôi giaochi12@gmail.com

Đoản văn trích trong tập truyện Chân Trời Dâu Bể của Giao Chỉ viết từ 1976 tại tiểu bang Illinios.

 

 

 

Do đâu có chuyện hạ cờ Vàng Chính Nghĩa trên Biển Đông?

Chúng tôi mới được biết chi tiết từ năm 2012, (tức 37 năm sau khi Saigon đổi chủ) khi xem phim “The Lucky Few” trong chương tŕnh “Sống trên sóng biển” của ca sĩ Mai Vy trên truyền h́nh SBTN ở miền Nam California.

 

 Tóm tắt phim “The Lucky Few” (Những người may mắn)

Phi trường Tân Sơn Nhất bị VC tấn công vào lúc 4 giờ sáng ngày 28 tháng 4 năm 1975 nên không thể sử dụng để tiếp tục di tản người Mỹ và người Việt Nam tị nạn.

Nên để thực hiện được việc lớn nầy vào hai ngày cuối tháng 4 năm 1975 phải sử dụng trực thăng vận chuyển người ra các chiến hạm thuộc Hải Quân Việt lẫn Mỹ. Một kế hoạch triệt thoái tức thời được bàn thảo trực tiếp giữa ông Richard Armitage, đại diện Bộ Quốc Pḥng Hoa Kỳ và Phó Đô đốc (Tướng 3 sao) Chung tấn Cang. Nhưng v́ Phó Đô đốc mới được chuyển từ chức vụ Tư lệnh Biệt Khu Thủ Đô về làm Tư lệnh Hải Quân, nhậm chức ngày 24 tháng 3 năm 1975 nên Tướng Chung tấn Cang Ủy trọn quyền cho Đại Tá Hải Quân Đỗ Kiểm, đại diện cho Hải Quân Việt Nam. Chỉ thị là “tuyệt mật”, nếu không sẽ bị Cộng Sản truy đuổi nguy hiểm cho sinh mạng hàng chục ngàn người.

Lúc ấy Hạm Trưởng Paul Jacobs chỉ huy chiến hạm USS Kirk FF1087 cùng với các chiến hạm khác thuộc Đệ Thất Hạm Đội đang ở ngoài khơi Vũng Tàu và Task Force 76 được thành h́nh gồm 18 chiến hạm do USS Blue Ridge làm Soái Hạm để điều hành chiến dịch Operation Frequent Wind.

Sau khi tín hiệu tiếp nhận các trực thăng bằng tiếng Việt được truyền đi từ USS Kirk, th́ chỉ 20 phút sau, USS Kirk đón nhận chiếc trực thăng chở người tị nạn đầu tiên đáp xuống sàn bay nhỏ bé của ḿnh vào lúc 10 giờ sáng ngày 29-4-75.

Liên tục trong ngày 29/4, USS Kirk tiếp đón tổng cộng 13 chiếc trực thăng của Không Quân Việt Nam, gồm 12 chiếc Huey và 1 chiếc Shinook.

 

Lần lượt, các trực thăng Huey đă bị đẩy xuống biển sau khi đáp để lấy chỗ cho các chiếc kế tiếp. Riêng chiếc Shinook gồm trọn gia đ́nh phi công được an toàn, vô cùng may mắn: v́ quá to không thể đáp được, lại sắp hết xăng mà Thiếu Tá phi công Nguyễn Văn Ba phải quần trên sàn bay với một độ cao an toàn đủ để phi công phụ và vợ con của ông nhảy xuống kịp lúc.  Những người nhảy xuống được nhân viên của USS Kirk chực sẵn ở dưới sàn tàu đón đỡ an toàn. Sau đó, phi công Nguyễn Văn Ba bay ra khỏi chiến hạm và nhảy ra khỏi chiếc Shinook , bơi ra khỏi vùng nguy hiểm của chiếc trực thăng đang ch́m xuống biển và được tàu nhỏ của Kirk vớt lên.

 

Thiếu Tá phi công Nguyễn Văn Ba v́ bị bệnh lăng trí từ 4 năm nay nên diễn tiến việc tiếp cứu chiếc Shinook đă được người con trai lớn của ông là Miki Nguyễn và bà Nguyễn Thị Nho, vợ ông Nguyễn Văn Ba diễn tả lại  trong phần phỏng vấn.

Đến trưa ngày 30-4-75, tất cả những người tị nạn trên USS Kirk được chuyển qua USS Green Port để đến một chiến hạm lớn hơn. Đến lúc ấy th́ không c̣n người tị nạn nào trên USS Kirk nữa. Nhưng cũng được ông Richard Armitage yêu cầu đến đảo Côn Sơn.

Hạm Trưởng Paul Jacobs vào lúc 9:30 tối ngày 30-4, nhận được lệnh từ Bộ Chỉ Huy Task Force 76, theo Soái Hạm Blue Rigde để cứu giúp các thường dân tị nạn trên các tàu Hải Quân Việt Nam.

Khi đến nơi, th́ đă có 39 chiến hạm chở trên 30 ngàn người tị nạn đang tập trung tại đây. Các chiến hạm VNCH đă tập trung tại Côn Sơn sau khi rời khỏi sông Sàig̣n vào chiều ngày 29-4 theo Kế hoạch triệt thoái nhẳm bảo vệ toàn bộ chiến hạm của Hải Quân VNCH không để lọt vào tay cộng sản khi Sàig̣n thất thủ và Côn Sơn được chọn làm địa điểm tập trung.

 

Ngoài vấn đề cung cấp thực phẩm, thuốc men, Task Force của Đệ Thất Hạm Đội c̣n phải lo đối phó và bảo vệ cho đoàn tàu tị nạn nếu bị CS tấn công, nhưng trường hợp này đă không xảy ra, và Task Force 76 chỉ c̣n chú trọng vào việc đưa đoàn tàu tị nạn rời khỏi hải phận Việt Nam để đến Phi Luật Tân.

 

Nhiệm vụ của USS Kirk trong lúc này là tiếp nhận, phân phối thực phẩm, thuốc men và cung cấp các nhân viên y tế đến các chiến hạm đang chở dân tị nạn của Hải Quân VNCH. Thực phẩm phần lớn là gạo, và các loại thuốc men thông dụng, sữa và ngay cả tả lót được thả xuống bằng phi cơ hoặc bằng những chuyến tàu được chuyển vận đến USS Kirk.

Với những chiếc tàu nhỏ , công việc phân phối thực phẩm, thuốc men vô cùng bận rộn và được diễn ra liên tục trong chuyền hải hành kéo dài 5 ngày. Và quả thật là trên 30 ngàn người nầy quá may mắn;  v́ suốt trong 5 ngày nầy, biển êm sóng lặng, bở́ nếu có bảo tố, th́ số dân tị nạn lớn lao nầy sẽ rất bi đát!

 Cả những thai nhi chưa chào đời cũng rất “Lucky”. Chiến Hạm USS Kirk c̣n có một nhiệm vụ đặc biệt là chăm sóc các phụ nữ mang thai. Sáng kiến nầy của Hạm Trưởng Paul Jacobs. Ông muốn tập trung tất cả những phụ nữ mang thai đến cùng một chỗ để tiện việc chăm sóc thay v́ để họ ở rải rác trên các chiến hạm. Ông cho một tàu nhỏ đi khắp nơi t́m các phụ nữ mang thai để đem về USS Kirk. Một thông dịch viên mà vợ ông cũng đang có thai là Joseph Phạm (Phạm Xuân Vinh) đă đóng góp đắc lực trong việc thông ngôn cho các bà bầu.

Lễ hạ cờ VNCH v́ “khủng hoảng ngoại giao” với Phi Luật Tân

Khi đoàn tàu tiến vào hải phận Phi Luật Tân vào ngày Thứ Hai 5-5-75, th́ một  “khủng hoảng ngoại giao”  xảy tới. V́ chính phủ Phi Luật Tân là Tổng Thống Marcos đă công nhận CSVN, nên Cộng Sản đ̣i Phi phải giao trả đoàn tàu Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa lại cho họ.

 

Ngay lập tức các cuộc trao đổi đă diễn ra liên tục giữa Đệ Thất Hạm Đội, Toà Đại Sứ Hoa Kỳ tại Manilla, Bộ Ngoại Giao và Bộ Quốc Pḥng tại Hoa Thịnh Đốn. Cuối cùng đă đi đến một thỏa thuận: nguyên các chiến hạm Việt Nam Cộng Ḥa là của Hoa Kỳ nên sẽ được giao trả lại cho Hoa Kỳ, các chiến hạm sẽ được giải giới, sĩ quan Hoa Kỳ sẽ chỉ huy các chiến hạm , quốc kỳ VNCH sẽ được thay thế bằng quốc kỳ Hiệp Chủng Quốc và các chiến hạm này sẽ vào Subic Bay với tư cách là chiến hạm của Hoa Kỳ.

 

Sau 10 giờ sáng ngày 6-5-75, việc giao trả các chiến hạm cho Hoa Kỳ bắt đầu tiến hành: 39 thành viên của USS Kirk gồm 9 Sĩ Quan và 30 Hạ Sĩ Quan đă đến các chiến hạm VNCH để tiếp nhận.

Tất cả vũ khí trên các chiến hạm bị vất hết xuống biển. Quốc kỳ Việt Nam Cộng Hoà được thay thế bằng quốc kỳ Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ. Khi những Sĩ Quan và Hạ Sĩ Quan của USS Kirk bước lên các chiến hạm VNCH để tiếp nhận và cho biết sẽ hạ cờ VNCH xuống, th́ đây là giây phút đau buồn nhất.

Những người tị nạn đă mất tất cả, kể cả quốc gia của ḿnh. Họ mong muốn lá quốc kỳ màu Vàng Ba Sọc Đỏ, lá quốc kỳ mà họ đă đổ máu ra để bảo vệ phải được hạ xuống bằng một nghi thức trang trọng. Nghi thức này là một niềm an ủi và giữ thể diện cho họ. Đại Tá Đỗ Kiểm yêu cầu được như vậy và được chấp thuận.

 

Lần lượt, các chiến hạm VNCH đă làm lễ hạ kỳ với nghi thức trang trọng đó. Khi bài quốc ca được cất lên, th́ quốc kỳ VNCH cũng từ từ hạ xuống trong niềm đau và trong nước mắt. Sau đó, quốc kỳ Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ được kéo lên trong im lặng.

 

Trong phim “The Lucky Few” có một số h́nh ảnh ghi lại giây phút ấy, trong đó có h́nh Lễ Hạ Kỳ VNCH trên chiến hạm Vạn Kiếp HQ 14 có ca sĩ Minh Hiếu, phu nhân Trung Tướng Vĩnh Lộc bắt giọng  để mọi người cùng hát Quốc Ca VNCH và Hạm Trưởng HQ 14 Phạm Thành bắt tay Hải Quân Trung Uư Donald A. Swain sau khi quốc kỳ Hiệp Chủng Quốc được kéo lên kỳ đài  của HQ 14.

 

Thủ tục giao trả các chiến hạm cho Hoa Kỳ hoàn tất trong ngày 6-5-75.

 

Vào lúc 12:27 trưa ngày 7-5-75, phi cơ của Phi Luật Tân bay ở phía trên đoàn tàu để xác định căn cước của các chiến hạm đang tiến vào Subic Bay. Và vào lúc 3 giờ chiều, USS Kirk cùng đoàn tàu vào đến vịnh Subic.

 

Những anh hùng vô danh của VNCH

 

Trước lễ hạ cờ, các quân nhân trong binh chủng Hải Quân VNCH chạy hết lên boong tầu, đứng nghiêm làm lễ chào quốc kỳ và hát quốc ca Việt Nam, vừa nghẹn ngào khóc nh́n lá cờ màu vàng ba sọc đỏ thân yêu, mà đến trước đó một tuần, họ sẵn sàng hy sinh cả mạng sống để bảo vệ, từ từ hạ xuống.

 

“Đây là lá cờ đă được hạ xuống. Tôi vẫn ǵn giữ cờ từ ngày hôm đó đến nay.” Một cảnh trong phim “The Lucky Few - The Story of USS Kirk,” trong đó cựu Đại Tá Hải Quân VNCH kiêm tham mưu phó hành quân Đỗ Kiểm kể lại biến cố lịch sử đó trong cuộc đời quân ngũ của ḿnh.

 

Xong lễ hạ cờ, con tầu lặng yên, không một tiếng động.

 

Đó là một cảnh trong cuốn phim tài liệu “The Lucky Few - The Story of USS Kirk” (Những Người May Mắn - Câu chuyện của USS Kirk) do Hải Quân Hoa Kỳ thực hiện vào cuối năm 2010, kể lại chuyện chiếc tầu USS Kirk và thủy thủ đoàn 260 người giải cứu đoàn tầu Hải Quân VNCH và khoảng 30,000 người tị nạn “may mắn” vào ngày 30 Tháng Tư, 1975.

 

Đó cũng chỉ là một cảnh tiêu biểu. Trên thực tế cả 30 chiếc tàu của Hải Quân VNCH đều cùng làm nghi lễ hạ cờ quốc gia và kéo cao quốc kỳ Mỹ, một điều kiện cần có để Philippines cho phép đoàn tầu vào Subic Bay.

 

Ở một cảnh khác, vị cựu đại tá Hải Quân VNCH kiêm tham mưu phó hành quân Đỗ Kiểm ngồi trước một lá cờ mầu vàng ba sọc đỏ lớn, mắt đỏ hoe, kể lại biến cố lịch sử đó trong cuộc đời quân ngũ của ḿnh:

 

“Hàng ngàn và hàng ngàn người trên thuyền bắt đầu hát quốc ca (VNCH). Khi lá cờ hạ xuống, họ đă khóc, khóc và khóc.”

 

Nói xong, ông chỉ vào lá cờ vàng ba sọc đỏ phía sau lưng, mắt đỏ hơn:

 

“Chính là lá cờ này!”

 

Rồi ông nói thêm: “Đây là lá cờ đă được hạ xuống. Tôi vẫn ǵn giữ cờ từ ngày hôm đó đến nay.”

 

“Từ đó đến nay” đă gần 36 năm. Chuyện xẩy ra vào ngày 6 Tháng Năm, 1975, gần một tuần lễ sau ngày Sài G̣n thất thủ.

 

Không hiểu tại sao măi hơn 35 năm sau, câu chuyện của USS Kirk mới được kể lại bằng cuốn phim tài liệu. Chỉ biết trong dịp 30 Tháng Tư năm nay, nhật báo Người Việt và Little Saigon TV hănh diện đồng bảo trợ, và tiếp tay chi hội Tây Nam của Ủy Hội Liên Bang Mỹ-Á Thái B́nh Dương (Federal Asian Pacific American Council Southwest) trong việc quảng bá cuốn phim tài liệu lịch sử này.

 

Tin tức về cuốn phim được phổ biến trên trang blog của USS Kirk và Hải Quân Hoa Kỳ. Cuốn phim lịch sử dài một tiếng trong đó các nhân chứng sống có liên hệ trực tiếp, hiện giờ đang ở khắp nơi, và nguyên tác bằng tiếng Anh, cũng đă được chia làm nhiều đoạn và tải lên You Tube.

 

Cuốn phim kể lại sự xoay sở rất tháo vát của thủ thủy đoàn USS Kirk khi bất ngờ phải thực hiện một sứ mệnh nhân đạo, nhưng rất nguy hiểm, làm nhiều người xúc động.

 

Một người Mỹ gốc Việt kư tên là Matthew Lê, đă để lại lời b́nh trên blog của USS Kirk:

 

“Nhận được cái You Tube link về The Lucky Few do người bạn gửi cho bằng email lúc sắp phải ra xe. Nóng ḷng nên tôi bật lên, và v́ đang lái xe chỉ nghe được âm thanh. Chỉ âm thanh thôi cũng làm tôi khóc v́ xúc động, và phải vào một băi đậu xe nghỉ một lúc. Thương Việt Nam bao nhiêu th́ quư và nhớ ơn Hải Quân Hoa Kỳ bấy nhiêu.”

 

Cuốn phim đă được Ủy Hội Liên Bang Mỹ-Á Thái B́nh Dương chuyển ngữ ra tiếng Việt, và sẽ được tŕnh chiếu vào đúng ngày 30 Tháng Tư năm nay.

 

Bà Sharon Nicholas, người Mỹ gốc Việt, tên Việt Nam là Trang Uyên Nguyễn, giám đốc điều hành của Ủy Hội Liên Bang Mỹ-Á Thái B́nh Dương, chi hội Tây Nam, là người trực tiếp chịu trách nhiệm cho việc tŕnh chiếu cuốn phim, cho nhật báo Người Việt biết phim sẽ được tŕnh chiếu trong một chương tŕnh vào lúc 3 giờ chiều Thứ Bẩy, 30 Tháng Tư, Garden Grove High School Auditorium, Garden Grove.

 

Do Hải Quân Hoa Kỳ thực hiện cuối năm 2010, cuốn phim tài liệu “The Lucky Few - The Story of USS Kirk” kể lại câu chuyện chiếc tầu USS Kirk và thủy thủ đoàn 260 người giải cứu đoàn tầu Hải Quân VNCH và khoảng 30,000 người tị nạn vào ngày 30 Tháng Tư, 1975.

Bà Sharon Nicholas cho biết sở dĩ Garden Grove High School Auditorium được chọn là v́ nơi đây có thể chứa khoảng 1,500 người và có một sân khấu rất khang trang. Cũng theo bà Nicholas, chương tŕnh chiếu phim rất hấp dẫn, gồm nhạc đệm và phụ diễn của những tổ chức như đoàn văn nghệ Lạc Hồng, vơ đường Đặng Huy Đức, Hội Quân Nhân Người Mỹ Gốc Việt (VAAFA) v.v...

 

Đặc biệt hơn cả, với sự tiếp tay của Hải Quân Hoa Kỳ, buổi chiếu phim sẽ có sự hiện diện của Phó Đô Đốc Adam Robinson và phụ tá của ông là bà Brooke Chumley, cựu Đại Tá Đỗ Kiểm, những viên chức đă lănh đạo (hay có mặt trên USS Kirk trong lúc thực hiện sứ mệnh cách đây gần 36 năm) như cựu thuyền trưởng Paul Jacobs, cựu giám đốc của USS Kirk là Richard Mc Kenna, các thủy thủ Jim Bongaard, David Hyson v.v...

 

Ban tổ chức kính mời đồng hương đến tham dự buổi chiếu phim này, và để gặp gỡ những quân nhân của binh chủng Hải Quân Hoa Kỳ đă giúp người Việt tị nạn đến được chốn tự do.

 

Là một người có liên hệ mật thiết tới kế hoạch di tản, Đại Tá Hải Quân Đỗ Kiểm chân thành vinh danh người chiến sĩ VNCH. Ông hồi nhớ chiến hạm chót của chúng ta rời Sài G̣n vào mờ sáng ngày 30-4-75 trước họng súng đại bác của quân Cộng sản, chính thể Việt Nam đă coi như cáo chung.Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa đă coi như không tồn tại. Đồng số phận, Hải Quân Việt Nam không c̣n là một quân chủng hoạt động nữa. Hệ thống quân kỷ, quan giai không c̣n nữa.Cá nhân người binh sĩ lúc bấy giờ không c̣n hệ lụy ràng buộc vào bất cứ hệ thống kỷ luật, bổn phận hay trách nhiệm nào nữa.Cũng như hàng vạn người di tản đang nằm chật kín những con tàu, họ đang c̣n bàng hoàng trước những mất mát quá to lớn vừa xảy ra trong đời. Họ đă mất tất cả. Họ mất đất nước, giờ đây họ đang rời xa quê hương. Họ bỏ lại nhà cửa ruộng vườn tài sản. Họ bỏ lại ông bà cha mẹ anh em họ hàng thân thích để đi vào một chuyến lưu đầy vô định. Họ đang ở tại điểm đau khổ cùng độ của một người lính không thua trận mà phải bỏ nước ra đi.

 Cựu Đại Tá Hải Quân Đỗ Kiểm nh́n nhận phim “The Lucky Few” cho mọi người thấy lại những giờ phút bi thảm của cuộc di tản hơn 30 ngàn người Việt Nam trên hơn 30 chiến hạm của Hải Quân Việt Nam và t́nh nhân đạo cao cả của những thủy thủ Việt Nam và Hoa Kỳ, đặc biệt của thủy thủ đoàn của chiến hạm USS Kirk số 1087. Tinh thần v́ dân của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa đă thể hiện lần chót và cũng là lần đẹp nhất khi họ đă gạt niềm đau khổ mất mát to lớn của chính ḿnh sang một bên để săn sóc ân cần nhường cơm sẻ cháo với hàng ngàn người dân bơ vơ lạc lơng đói khát trên biển cả.Tấm ḷng vị tha hiếm có này đă nói lên bản chất đặc biệt Quân Dân-cá nước của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa.

 Cựu Đại Tá Hải Quân Đỗ Kiểm xin được vinh danh họ như những anh hùng vô danh trong ngày di tản lịch sử 30-4-1975. Và lễ hạ Quốc Kỳ VNCH ngày 6-5-75 trang trọng mà nh́n và nghe lại, cả người Việt lẫn Mỹ đều chảy nước mắt.

 

 


 

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

  

 

 

 

 

 

 

Tặng Kim Âu



Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments:


 

 

 

 

  Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

 

NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Ross Perot  Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám

 


 

New World Order

Daily Storm

Observe

Illuminatti News

American Free Press

Federation of Anerican Scientist

Bảo Tàng Lịch Sử

Đỗ Ngọc Uyển

Thư Viện Hoa Sen

Hoàng Hải Thủy

Sai Gon Echo

Viễn Đông Daily

Người Việt

Việt Báo

Việt List

Xây Dựng

Phi Dũng

Việt Thức

Hoa Vô Ưu

Đại Kỷ Nguyên

Việt Mỹ

Việt Tribune

Bia Miệng

Saigon Times USA

Người Việt Seatle

Cali Today

Dân Việt

Việt Luận

Nam ÚcTuần Báo

DĐ Người Dân

Tin Mới

Tiền Phong

Xă Luận

Dân Trí

Tuổi Trẻ

Express

Lao Động

Thanh Niên

Tiền Phong

Tấm Gương

Sài G̣n

Sách Hiếm

ThếGiới

Đỉnh Sóng

Eurasia

ĐCSVN

Bắc Bộ Phủ

Nguyễn Tấn Dũng

BaSàm

Thơ Trẻ

Văn Học

Điện Ảnh

Cám Ơn Anh

TPBVNCH

1GĐ/1TPB

Propublica

Inter Investigate

ACLU Ten