MINH THỊ

DÂN TỘC VIỆT NAM KHÔNG CẦN THẮP ĐUỐC ĐI T̀M TỰ DO, DÂN CHỦ, NHÂN  QUYỀN Ở WASHINGTON, MOSCOW, PARIS, LONDON, PÉKING, TOKYO. ĐÓ LÀ CON ĐƯỜNG  CỦA BỌN NÔ LỆ VỌNG NGOẠI LÀM NHỤC DÂN TỘC, PHẢN BỘI TỔ QUỐC, ĐĂ ĐƯA ĐẾN KẾT THÚC ĐAU THƯƠNG VÀO NGÀY 30 - 4- 1975 ĐỂ LẠI MỘT XĂ HỘI  THẢM HẠI,ĐÓI NGHÈO, LẠC HẬU Ở VIỆT NAM GẦN NỬA THẾ KỶ NAY. ĐĂ ĐẾN LÚC QUỐC DÂN VIỆT NAM PHẢI DŨNG CẢM, KIÊN QUYẾT ĐỨNG LÊN GIÀNH LẠI QUYỀN QUYẾT ĐỊNH VẬN MẠNG CỦA ĐẤT NƯỚC.  

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Một Trang Lịch Sử /details

֎ Một Trang Lịch Sử /djvu.txt

֎ Một Trang Lịch Sử /org/3

֎ Một Trang Lịch Sử/pdf

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

֎֎֎֎֎֎

◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAssociaed PressWhite HouseLearning Tác PhẩmLịch SửChính NghĩaTinh HoaKim ÂuCongress US HouseVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

 

 

White House National Archives .

Federal Register Associated Press

Reuter News Real Clear Politics  

MediaMatters C-SPAN .

Videos Library Judicial Watch

New World Order Illuminatti News   

New Max CNS Daily Storm

Observe American Progress 

The Guardian Political Insider

Ramussen Report  Wikileaks 

The Online Books Page

American Free Press

National Public Radio

National Review - Public Broacast

Federation of Anerican Scientist

Propublica Inter Investigate

ACLU Ten  CNBC  Fox News 

CNN  FoxAtlanta

Indonesian News Philippine News

Nghiên Cứu Quốc Tế  Nghiên Cứu Biển Đông 

Thư Viện Quốc Gia 1  Thư Viện Quốc Gia 

Học Viện Ngoại Giao  Tự Điển Bách Khoa VN  

Ca Dao Tục Ngữ Học Viện Công Dân

Bảo Tàng Lịch Sử Nghiên Cứu Lịch Sử

Dấu Hiệu Thời Đại Viêt Nam Văn Hiến   

QLVNCH Đỗ Ngọc Uyển 

Thư Viện Hoa Sen  Vatican? Roman Catholic  

Khoa HọcTV  Sai Gon Echo

Viễn Đông Người Việt

Việt Báo   Việt List   Xây Dựng

Phi Dũng  Việt Thức Hoa Vô Ưu

Đại Kỷ Nguyên Việt Mỹ

Việt Tribune Saigon Times USA

Người Việt Seatle Cali Today

Dân Việt Việt Luận  Thơ Trẻ

Nam Úc DĐ Người Dân

Tin Mới Tiền Phong Xă Luận

Dân Trí Tuổi Trẻ Express

Lao Động Thanh Niên Tiền Phong Tấm Gương

Sài G̣n Sách Hiếm Thế Giới  Đỉnh Sóng

Chúng Ta   Eurasia  ĐCSVN Bắc Bộ Phủ

Nguyễn Tấn Dũng Ba Sàm

Văn Học  Điện Ảnh Cám Ơn Anh TPBVNCH 1GĐ/1TPB Bia Miệng

 

 

 

D

 

 

Không ǵ nguy hiểm hơn bạn bè ngu dốt; tôi thà có kẻ thù khôn.

Nothing is as dangerous as an ignorant friend; a wise enemy is to be preferred.

La Fontaine

 KIM ÂU 

 

CON NGƯỜI HAY SÚC SINH

 

 

phần 3

 

 

 

III- CHIÊU BÀI H̉A GIẢI H̉A HỢP DÂN TỘC, GIAO LƯU VĂN HÓA.

 

Ḥa giải ḥa hợp dân tộc là một chiêu bài Hồ Chí Minh đưa ra từ thời kỳ hậu thế chiến II ở Việt Nam, khi quân đội Nhật đầu hàng Đồng Minh năm 1945, đảng cộng sản D9o6ng Dương đă nhanh tay “cướp chính quyền”  vào ngày 19/8/1945 ngay sau đó ngày 2/9/1945 Hồ Chí Minh lănh tụ CSVN đọc Tuyên Ngôn Độc Lập tại quăng trường Ba Đ́nh và thành lập chính phủ Việt Nam DânChủ Cộng Ḥa với mưu toan độc quyền cai trị đất nước nhưng các cường quốc trong lực lượng Đồng Minh không thừa nhận chính phủ này. Họ vẫn tiến hành giải pháp do tối hậu thư Potsdam đưa ra ngày 26-7-1945, theo đó việc giải giới quân đội Nhật tại Đông Dương ở bắc vĩ tuyến 16 do quân đội Trung Hoa (Quốc Dân Đảng) phụ trách và ở nam vĩ tuyến 16 do quân Anh phụ trách.  

 

Theo tối hậu thư Potsdam, 200,000 quân Trung Hoa vào Việt Nam giữa tháng 9-1945. Ở  miền Nam, quân Anh đến Sài G̣n do tướng Douglas Gracey chỉ huy, vào đầu tháng 10-1945, nhờ sự giúp đỡ của người Anh, quân Pháp do tướng Leclerc cầm đầu đổ bộ khá đông ở Nam Kỳ. Sau khi tái chiếm miền Nam, người Pháp tiến quân từ nam ra bắc, dự tính tái chiếm toàn bộ Đông Dương. Cùng giai đoạn đó các lănh tụ Việt Nam Cách Mạng Đồng Minh Hội (Việt Cách) và Việt Nam Quốc Dân Đảng (VNQDĐ) từ Trung Hoa trở về Việt Nam sau thế chiến thứ hai, quyết liệt chống đối Hồ Chí Minh và mặt trận VM. Khi Nguyễn Hải Thần, lănh tụ Việt Cách cùng với Tiêu Văn, từ Quảng Châu về Việt Nam, liên lạc và hội họp với Jean Sainteny, đại diện Pháp ở Bắc Kỳ ngày 12-10 và 15-10-1945 tại Hà Nội, để thảo luận về tương lai chính trị Bắc Kỳ. Trước t́nh h́nh đó, ngày 23-10-1945, Hồ Chí Minh liền mời Nguyễn Hải Thần họp tay đôi giữa hai bên, và kư thỏa thuận hợp tác giữa VM và Việt Cách. Trong khi đó, Vũ Hồng Khanh, lănh tụ VNQDĐ  đến ngày 6-11-1945, mới về tới Hà Nội.

 

Ngày 8-11-1945 Nguyễn Hải Thần đ̣i thành lập một chính phủ liên hiệp phù hợp với ư muốn của các tướng lănh Trung Hoa v́ trước khi Lư Hán qua Việt Nam, Hoa Kỳ gây ảnh hưởng để Tưởng Giới Thạch bắt tay với Mao Trạch Đông. (T.E. Vadney, The World Since 1945, London: Penguin Books, 1987, tr. 121.) Ngày 14-8-1945, chính phủ Tưởng Giới Thạch kư hiệp ước thân hữu với Liên Xô. (Trevor N. Dupuy, Curt Johnson và David L. Bongard, The Harper Encyclopedia of Military History, New York: HarperCollins, 1993, tr. 1423.)

 

Do đó, chính phủ và các tướng lănh Trung Hoa, vừa ủng hộ các nhà lănh đạo Việt Nam theo chủ nghĩa dân tộc, vừa muốn Việt Nam theo công thức quốc cộng liên hiệp như Trung Hoa, nên họ áp lực cả hai phía ngồi lại với nhau. Các tướng lănh Trung Hoa c̣n muốn giải quyết cho xong vấn đề Việt Nam để rút quân về ứng phó với t́nh h́nh Trung Hoa.

Để gây ḷng tin nơi các đảng phái theo chủ nghĩa dân tộc, nhất là các tướng lănh Trung Hoa Quốc Dân Đảng đang có mặt ở Hà Nội, Hồ Chí Minh tuyên bố giải tán đảng CSĐD ngày 11-11-1945 và thành lập Hội Nghiên Cứu Chủ Nghĩa Mác-xít do Trường Chinh (Đặng Xuân Khu) làm tổng thư kư.

 

Lúc đó, VM chỉ có khoảng từ 2,000 đến 5,000 đảng viên Cộng sản, lực lượng c̣n non yếu nên Hồ Chí Minh đă chủ trương dùng “tŕ hoăn kế” để đối phó với Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc) và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh hội (Việt Cách).

 

Phía lănh tụ các đảng phái theo chủ nghĩa dân tộc và các nhà trí thức yêu nước không phải là không biết về lai lịch Hồ Chí Minh, và cũng không phải không có những nghi ngờ đối với VM cộng sản. Tuy nhiên, các đảng phái quốc gia ở thế chẳng đặng đừng, phải gia nhập chính phủ liên hiệp, v́ đă chậm chân để cho VM chiếm được chính quyền trước; nay muốn tranh đấu giành lại chính quyền khỏi tay VM, th́ phải chấp nhận ngồi lại tranh đấu chính trị.

 

Theo thỏa thuận ngày 24 tháng 12 năm 1945 giữa Việt Minh và hai đảng này, trong đó Việt Cộng tự nguyện biếu tặng 70 ghế đại biểu quốc hội năm 1946 cho hai đảng, không qua bầu cử. Thái độ của VM tỏ ra ḥa hoăn, kêu gọi ḷng yêu nước, đoàn kết và liên hiệp để cùng nhau chống ngoại xâm nhưng sau lưng họ thực hiện các cuộc khủng bố ngầm, thủ tiêu lẻ tẻ những địch thủ chính trị và đe dọa những ai không theo VM. Kết cuộc thảm hại từ sự ngây thơ của các tiền bối trong Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc) và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh hội (Việt Cách) trước những thủ đoạn ám toán thâm độc của VM đă đẩy các thành phần quốc gia vào thế bại vong đến nay vẫn chưa gượng dậy nổi.

 

Lịch sử Việt Nam từ đó đến nay trải qua nhiều biến chuyển người quốc gia mỗi khi nói chuyện với Cộng Sản là nhận thêm một lần thất bại, lần sau đau đớn hơn lần trước. Điều này không có ǵ là khó hiểu khi người quốc gia sẵn sàng đặt quyền lợi của tổ quốc và dân tộc lện bản vị tối thượng sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân, đảng phái cho đại cục ngược lại người Cộng Sản đặt quyền lợi của đảng cộng sản lên trên hết. Họ nhân danh chủ thuyết phi nhân không tưởng đấu tranh cho giai cấp, bảo vệ chuyên chính vô sản (giả hiệu) họ sẵn sàng xuống tay bán đứng, chà đạp tất cả từ t́nh yêu tổ quốc, t́nh gia đ́nh, t́nh phụ tử, mẫu tử, t́nh đồng chí, đồng đội, t́nh dân tộc, nghĩa đồng bào.

 

 

V́ thế đă là người quốc gia phải tự hiểu rằng không người nào, tập thể nào, tổ chức nào hay thế hệ nào được phép đi vào con đường ngu xuẩn nói chuyện ”ḥa giải, ḥa hợp” với cộng sản để không những chuốc lấy họa hại ô nhục cho bản thân, tổ chức mà c̣n gieo rắc hậu họa cho xă hội nhân quần tỵ nạn hải ngoại.

 

Trước 30 – 4- 1975 Hoa Kỳ cứu vớt số người làm thuê ra khỏi Việt Nam, bám đuôi là nhóm lính tráng, văn vơ bá quan thuộc triều đ́nh Nguyễn VănThiệu tham sống sợ chết tự ư đào ngũ, đào nhiệm chạy theo Hoa Kỳ bỏ mặc Sài G̣n cho dép râu  chà đạp. Vài năm sau phong trào liều mạng trốn khỏi Việt Nam v́ không chịu nổi cuộc sống cơ cực dưới sự cai trị của Việt Cộng đă chạy trốn điên cuồng tới mức có câu:”Một là con nuôi má, hai là má nuôi con, ba là con nuôi cá”.

 

Chắc chắn Nhật Tiến bước chân xuống tàu tháng 10/1979 cũng không ngoài nguyện vọng như mọi người vượt biển thời đó. Chính Nhật Tiến đă viết ra: Sau 30-4-1975, tôi không có cơ hội đi thoát và đă ở lại Việt Nam.Trong hơn 4 năm trời ṛng ră, tôi đă chứng kiến hay đă trải qua khá đầy đủ những hệ lụy của một con người sống trong cái mô h́nh xă hội do những người Cộng Sản tạo dựng nên. Đấy là một xă hội hoàn toàn mất tự do, đầy dẫy những bất công phi lư và toàn bộ guồng máy điều hành đất nước đă được đặt trong tay những con người ngu muội, thiển cận, nh́n đâu cũng thấy kẻ thù và sẵn sàng áp đặt mọi thứ luật lệ bất công lên đầu các tầng lớp quần chúng để dễ dàng trấn áp. Cho nên cùng với hàng triệu con người VN khác, tôi đă xuống thuyền đi t́m Tự do !

 

Nhưng khi nghe lời “bác Nguyễn Văn Linh” kêu gọi giới văn nô cộng sản diễn tṛ phản kháng, ông Nhật Tiến đă tách khỏi đám đông “hàng triệu con người VN khác“ dùng lại chiêu bài cũ kỹ xóa bỏ hận thù, chủ xướng giao lưu, ḥa giải ḥa hợp với Việt Cộng (chủ yếu là trong đám học làm văn) hợp xướng với đám bút nô vừa được lệnh dấy lên cao trào đổi mới, cởi mở. Trở mặt miệt thị đám đông hàng triệu người đi t́m tự do như ông trước đó.

 

Nếu không phải ra đi do có nhiệm vụ được giao phó th́ việc này rất đáng ngạc nhiên v́ chỉ sau vài năm ở Hoa Kỳ, ông Nhật Tiến đă thay máu, lột xác một cách thần tốc, nhẹ nhàng như diễn viên hết tṛ cởi y trang và gỡ bỏ cái mặt nạ “ông Thiện”.  Thành quả “bó thân về với triều đ́nh làm hàng thần lơ láo” ngoài cuốn tuyển tập tai tiếng thất tung, ông Nhật Tiến và Khánh Trường c̣n dự định đưa về Việt Nam in một cuốn tuyển tập của những “nhà học làm văn” ở hải ngoại (35 người) nhưng rốt cuộc chuyện không thành. Lư do Việt Cộng không cho in, Khánh Trường phải đơn phương xin hủy hợp đồng, tiền đă quyên góp sau phải trả lại cho đám tập viết, háo danh, thiếu liêm sỉ, đói độc giả.

 

Tại sao chúng tôi lại nặng lời như vậy v́ dưới chế độ có tham vọng kiểm soát, khống chế cả tư tưởng con người đừng có ảo tưởng cơ quan kiểm duyệt, cắt xén của Việt Cộng sẽ để lọt qua bất cứ một thông điệp tự do nào đến với đồng bào, người đọc trong nước. Những con người sính văn chương, yêu tự do sáng tạo mà bỗng lên cơn “bệnh dại” tự rủ nhau chui đầu vào để cộng sản rọ mơm th́ thật khó mà bảo rằng đó là những người có tri thức.

 

Cuối cùng Nhật Tiến chỉ được người hải ngoại nhớ tới v́ tai tiếng chủ xướng làm “văn chương đầu hàng” gieo được hai cái mầm ung thư Hợp Lưu và Văn Học mà ngày nay những người được sang tay đang cố chữa trị, hay cố duy tŕ. Chốt lại cả giai đoạn bán ḿnh, vong thân đó chỉ có ḿnh Nhật Tiến được in chung với Nhật Tuấn, người em ở lại miền Bắc một cuốn sách Quê Nhà Quê Người  vào năm 1994.. Nhật Tiến đă không trở về sống ở trong nước để ḥa giải, ḥa hợp, giao lưu văn hóa với những người cộng sản. Ông ta chỉ ṃ về hàng năm như để chứng minh những toan tính trước đây là viễn kiến. Thật tội nghiệp khi thứ viễn kiến mù ḷa, tráo trở của Nhật Tiến đă bị bóp chết sau một giai đọan ngắn ngủi gần ba năm. Nhật Tiến đă 80, dân gian ta có câu ”ốm tha- già thải”, tuổi của ông ta không đáng để bị kéo trở lại để chỉ trích nếu ông đừng tỏ thái độ hung hăng áp bức người cô thế.

 

Nếu không v́ thái độ vô giáo dục của Michael Bùi, con ông ta khiến chúng tôi nghi ngờ phải xem lại những bài viết về Nhật Tiến chắc không c̣n ai nh́n thấy những sự thật đầy nghi vấn về ông ta và cũng chẳng ai cần vạch trần bản lai diện mục của một con người tráo trở, chủ trương, lĩnh xướng phong trào “văn chương đầu hàng”.

 

Đọc “Hồi Kư Trong Những Năm Tháng Lưu Đầy Trong NgụcTù Cộng Sản” của Duyên Anh, chúng tôi thấy viết về chuyện bắt bớ các nhà văn miền Nam có đoạn như sau:”Từ 30-4-1975 đến 2-4-1976, cộng sản dành một thời gian khá dài để tiêu diệt ảnh hưởng của các nhà văn Sàig̣n, đồng thời, chờ đợi nơi họ một thái độ mới thích nghi với chế độ mới. Cộng sản đă thất vọng. Những người có tiếng tăm, đa số, không thích khước bỏ vinh quang cũ của họ. Họ im lặng.

Chỉ c̣n bọn cầm bút vớ vẩn, khờ khạo là lăng xăng trong trụ sở Hội Văn Nghệ Giải Phóng để mưu cầu công danh, hi vọng chiếm địa vị của đàn anh đă bị khu trừ khỏi sinh hoạt văn nghệ. Người ta thấy vô số những khuôn mặt “bốn sáu” trên tuần báo Văn Nghệ Giải Phóng, trên giai phẩm Xuân Tin Sáng với những câu trả lời “phỏng vấn” cộng sản hơn cả cộng sản. Người ta đọc những bài thơ, những truyện ngắn của “nhà văn Sàig̣n phản tỉnh”! Có cần thiết phải nêu tên họ ra không nhỉ? Với tôi th́ không, mặc dù, trong đám họ, có kẻ vẫn tiêu bạc giả ở Mỹ, ở Pháp, sau khi cộng tác với cộng sản chán chê đến chán chường, họ đă trốn khỏi Sàig̣n.

 

 Đảng chờ đợi nhà văn, nhà thơ Sàig̣n đến. Mà nhà văn, nhà thơ Sàig̣n th́ cứ lơ lơ láo láo đi giữa đời sống mới, bất chấp mọi sự. Bọn này không sĩ quan, không viên chức chế độ cũ, không đảng phải, không tư sản mại bản, không t́nh báo nên không thể bắt chúng nó đóng 10 ngàn đồng đi tŕnh diện học tập được. Phải t́m cách bắt chúng nó, phải chụp lên đầu chúng nó một cái tội thật …”lô-gích”, không phải là tội nhà văn. Trần Bạch Đằng thảo kế hoạch.”

Trong cuốn hồi kư này tác giả liệt kê một bản danh sách khá đầy đủ các nhà văn miền Nam, từ kẻ c̣n sống đến người chết. Nhật Tiến không hề được nhắc đến, nhớ tới, việc này có hai khả năng một là Duyên Anh thấy không đáng để nhớ tới, hai là Nhật Tiến nằm trong loại Duyên Anh khinh bỉ.

 

Duyên Anh viết nguyên văn:

Qua danh sách này, trừ những nhà văn, nhà báo di tản trước 30-4-1975, và trừ những nhà văn ngàn đời không chính kiến, người đọc sẽ có 2 câu hỏi:

1. Tại sao một số khuôn mặt văn nghệ sừng sỏ cỡ tác giả “Băo thời đại” không hề bị bắt mà c̣n được leo lên máy bay … vượt biên?

2. Tại sao một số khuôn mặt văn nghệ có giải thưởng đă không bị bắt mà c̣n được cộng tác với văn nghệ của chế độ mới? “

 

Nhật Tiến có lẽ nằm theo nhóm thuộc câu hỏi số 2..

 

Hon hai mươi lăm năm trước đă có nhiều người chỉ trích, thậm chí rất nặng lời với Nhật Tiến. Cuộc chiến ngôn ngữ giữa đôi bên nặng mùi uế tạp nhưng bất kể hai bên đă sử dụng những thủ pháp nào vẫn chỉ có một sự thật đọng lại là có những thành phần núp bóng quốc gia “trốn đói” đến Hoa Kỳ đă đón gió, trở cờ kêu gọi giao lưu, ḥa giải – ḥa hợp với bọn bút nô, thợ viết cộng sản ngay khi đảng cộng sản Việt Nam chủ trương đổi mới, cởi mở để t́m biện pháp cứu đảng. Nhật Tiến không hề chối bỏ chủ trương của ông ta qua những lần sắp xếp dàn dựng tṛ phỏng vấn.

Bà Thụy Khê đă viết :” Trong mười ba năm ở hải ngoại, ông đă chắn mũi chịu sào, mở luồng cho tư tưởng xoá bỏ hận thù, để mọi người – bên này cũng như bên kia – xích lại gần nhau. Và ở thời điểm này – mười bảy năm sau ngày thống nhất đất nước – việc đối thoại giữa người Việt với người Việt vẫn chưa phải là chuyện hiển nhiên – mà c̣n phải qua nhiều khó khăn, thử thách…và đặt câu  hỏi như sau :

 

 “Thụy Khuê: – Anh là người tha thiết, muốn thực hiện giao lưu văn hóa bằng thực chất của vấn đề.  Nghĩa là muốn các tác phẩm viết ở hải ngoại được in ở trong nước và ngược lại những tác phẩm viết trong nước được in ở hải ngoại.  Anh đă làm việc đó với họa sĩ Khánh Trường và một số bạn văn khác. Xin anh kể lại quá tŕnh của công việc ấy.”………….

Trong một cuộc phỏng vấn khác vào năm 1995:

 

Vị Giang cũng đặt ra câu hỏi: Theo tôi được biết th́ nhiều người chống đối anh v́ anh có chủ trương giao lưu  văn hóa. Thực sự anh quan niệm thế nào về chủ trương đó ?..........

 

Nhật Tiến trả lời :  Một cách tổng quát, giao lưu văn hóa không có nghĩa là thỏa hiệp với cường quyền hay bạo lực để tiếp tục kéo dài măi t́nh trạng bi thảm trên quê hương. Giao lưu văn hóa cũng không phải là là một sự kết hợp bừa băi giữa tất cả mọi người ai cũng tự cho ḿnh là kẻ cầm bút. Thực chất của sự giao lưu thật ra sẽ không có chỗ cho những ng̣i bút vẫn c̣n tiếp tục ca ngợi bạo lực hay thỏa hiệp với bạo lực. Nó cũng không có chỗ cho những ng̣i bút tiếp tục khơi măi vết thương đau của dân tộc mà không cho thấy một lối thoát nào có thể coi là con đường thích đáng nhất đem lại được sự hàn gắn vết thương mà không phí phạm thời gian. Giao lưu văn hóa do đó là sự chấp nhận cùng là bạn đồng hành của những người làm văn hóa, không phân biệt quá khứ hay điều kiện địa dư, miễn là họ biết cùng nh́n về một hướng trong mục tiêu tối hậu là khôi phục lại được tất cả giá trị nhân bản của con người và những giá trị cổ truyền của dân tộc……..

…….

 

Câu trả lời của Nhật Tiến cho thấy lập luận của ông ta là một cách ngụy biện quá ấu trĩ. Nhật Tiến cho rằng ông ta và bầy đàn ngu dốt nghe theo ông ta chỉ giao lưu với những người trong “cái gọi là cao trào phản kháng” chứ không thỏa hiệp với cường quyền hay bạo lực. Sự thực những người mà Nhật Tiến sùng bái thiết tha được giao lưu đó vẫn chỉ là những con robots, những con chó canh giữ “nền văn hóa, văn học mang tính đảng, tính giai cấp” vừa mới được cởi xích, tháo rọ mơm để làm công việc theo mệnh lệnh của đảng và nhà nước Cộng Sản để t́m cách cứu đảng.

 

Lư luận của Nhật Tiến chẳng khác ǵ đứa trẻ muốn vào vườn nhà hàng xóm bị chủ nhà đuổi đi, ra đến ngoài đường thấy một vài con chó của chủ nhà vẫy đuôi sủa khống vội vă cho rằng đă giao lưu được với ..mấy con chó…của chủ nhà.

 

Thật ra dân tộc Việt Nam chưa bao giờ đánh mất t́nh tự dân tộc nên không cần ǵ phải kêu gọi ḥa giải, ḥa hợp. Tất cả mọi cuộc chiến tranh chấp vương quyền giữa các gịng họ trong lịch sử sau khi kết thúc không hề lưu lại hận thù trong ḷng dân tộc. Thời đại mù quáng vừa qua là cuộc chiến đầu tiên để lại hậu quả tai hại ảnh hưởng đến tương lai phát triển của đất nước v́ sự đụng độ giữa chủ thuyết cộng sản phi nhân với chủ nghĩa tam dân bị các thế lực quốc tế giật dây tạo ra những tập đoàn tay sai đắc lực để tiến hành “cuộc chiến tranh ủy nhiệm” c̣n gọi là “chiến tranh ư thức hệ” đến khi kết thúc c̣n để lại hận thù tư tưởng sâu sắc trong ḷng dân tộc.

 

Muốn ḷng người quy về một mối điều quan trọng nhất là phải vận động toàn dân rũ bỏ óc nô lệ vọng ngoại, loại trừ tận gốc những chủ thuyết độc hại nhất là chủ nghĩa cộng sản, giải thể đảng cộng sản trả lại quyền quyết định vận mệnh đất nước cho dân tộc chứ không phải những tṛ hề nhân danh bừa băi để thêm một lần hạ nhục những người đă quyết không chấp nhận sống dưới sự cai trị của bọn cộng sản phi nhân. Lịch sử nằm trong gịng chảy của thời gian, con người không thể vượt qua được quy luật đào thải.

 

Bạo quyền cộng sản không thể thoát ra ngoài sự tác động của quy luật và nhân tâm.

Trong thời điểm hiện nay, người Việt tỵ nạn ở hải ngoại hầu như đă về thăm quê hương, bản quán đến hơn 95% . Người Việt ở hải ngoại vẫn sẵn sàng cứu trợ thiên tai, lụt lội, vẫn giúp đỡ  xây dựng trường học, chùa chiền, giáo đường, thánh thất ở Việt Nam, vẫn lưu tâm đến mọi hiện tượng xă hội ở Việt Nam, vẫn lo lắng cho sự tồn vong của dân tộc và tổ quốc Việt Nam những hiện tượng đó cho thấy người Việt ở hải ngoại và quốc nội vẫn ḥa hợp trong t́nh tự dân tộc.

 

Nhưng chắc chắn không người Việt tỵ nạn nào muốn ḥa giải , ḥa hợp với tập đoàn Mafia độc tài toàn trị hiện nay ngoài một thiểu số cầu lợi.  Điều đó cho thấy những lời kêu gọi ḥa giải ḥa hợp, giao lưu với Đảng và Nhà Nước Cộng Sản Việt Nam do những tên hoạt đầu, phản bội kiểu Nhật Tiến đưa ra chẳng qua chỉ là khẩu hiệu tự ve vuốt, lương tâm để quỳ gối, hôn chân Việt Cộng nhẳm mưu cầu danh lợi hăo huyền.

 

 

Kim Âu

JAN 7/2017

 

 

I-NHẬT TIẾN: GĂ SÚC SINH, PHẢN PHÚC

 

 

 


 

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: