Không ǵ nguy hiểm hơn bạn bè ngu dốt; tôi thà có kẻ thù khôn.

Nothing is as dangerous as an ignorant friend; a wise enemy is to be preferred.

La Fontaine

 

HĂY TỐNG CỔ TÊN ĐẠI SỨ MỸ CHỐI BỎ CỜ VÀNG TED OSIUS

RA KHỎI CỘNG ĐỒNG TỴ NẠN VIỆT NAM

 

người lính già oregon

                             

  

Ted Osius tại tự gia Janet Nguyễn

 

Phản đối Ted Osius

 

Ted Osius từ chối cờ vàng

 

Đối với quân dân Miền Nam, c̣n trong nước hoặc ở hải ngoại, có hai tên đại sứ Mỹ tại Việt Nam rất vô lễ, hoặc cà chớn, nói theo ngôn từ b́nh dân, mỗi tên một kiểu. Đó là: (1) Cuối năm 1963, Henry Cabot Lodge, được ủy thác nhiệm vụ lật đổ Tổng thống hợp pháp Ngô Đ́nh Diệm, bởi cụ đă cực lực phản đối dự định của JFK đưa quân Mỹ vào chiến đấu trực tiếp tại VN. Qua những sách vở và tài liệu, được giải mật, đầy dẫy trên Net, người ta thấy Lodge rất hống hách, hành xử xấc xược như một tên thái thú Tàu ngày xưa, đă ra lệnh cho bọn phản tướng khuyển mă Việt Nam, ngu si, tham tiền, sát hại cụ, dẫn đến bao nhiêu xáo trộn về chính trị và quân sự và cuối cùng, cái chết tức tưởi của VNCH tháng 4,19751.  Và (2) bây giờ, 40 năm sau, Ted Osius, một nhà ngoại giao cắc ké2, trước khi được hai xếp lớn, tổ sư thân Cộng, Obozo3 và Kerry4, cất nhắc, cho đi làm đại sứ tại Hà Nội, đă không muốn thấy lá Cờ Vàng được treo trong một hội trường tại Little Sài G̣n của Cộng đồng Người Việt Quốc Gia Tỵ Nạn California, trong tháng 7 vừa qua.

      Không ai mà không biết, nhất là những quân dân Miền Nam “thua cuộc”, phải lưu lạc trên khắp thê giới, rằng chơi với Mỹ là chấp nhận nắm con dao đằng lưỡi. Và nói theo bà Ngô Đ́nh Nhu, trong một cuộc phỏng vấn với các nhà báo Mỹ, sau khi chồng và anh chồng bị sát hại, tháng 11, 1963: “Khi bạn có Mỹ là đồng minh, bạn sẽ không cần có kẻ thù nữa"5 Nhất là trong giai đoạn hiện tại chính sách ngoại giao của Obozo và Kerry, hơn bao giờ hết, được đặt trên căn bản lợi nhuận, gọi là “smart power policy”, do một thiểu số tài phiệt giật dây. Có lợi là a-lê-hấp bắt tay với bất cứ ai, kể cả với cựu thù6 hạ tiện, ngu dốt, dơ dáy như VC, mà không cần sự phê chuẩn của Quốc Hội –bây giờ đang nằm trong tay Đảng Cộng Ḥa gồm những thành viên nhát như thỏ đế, chỉ lo thủ ghế, không dám lên tiếng hó hé về điều ǵ. Obozo, một kẻ có bằng chứng thiên Cộng từ lúc c̣n là một tên community organizer vô danh tiểu tốt ở Chicago, khi trở thành tổng thống chó ngáp phải ruồi đă múa gậy vườn hoang: ḥa giải với Cuba và Việt Cộng, vô điều kiện, nghĩa là không cần đặt nặng vấn đề tôn trọng tự do, nhân quyền, không như những tổng thống tiền nhiệm, nhượng bộ Putin, làm ngơ cho Bashar al. Assad của Syria giết hại dân bằng vũ khí hóa học, thỏa hiệp với Iran, đi đêm với thủ lănh Palestine, nguyên là tên khủng bố, gây hấn với thủ tướng Do Thái Netanyahu, đồng minh lâu ngày của Mỹ, đánh cầm chừng bọn cuồng tín ISIS… và biết đâu nay mai ôm hôn thắm thiết tên Cộng sản độc tài Kim Jong Un (tục danh Kim Ủn Ỉn) của Bắc Hàn, mà không biết rằng ḿnh đă trở thành thằng hề quốc tế, làm tṛ cười cho các nước (cf video về Annual Carnival Parade in Germany, 7/28/2015, trong đó người ta thấy có những chiếc xe treo nhiều h́nh hí họa, lố bịch châm chọc Obozo một cách thô bạo).

      Đành rằng vậy. Nhưng tiện nhân chưa thấy ai, kể cả Cabot Lodge, xử sự một cách xấc xược, khốn nạn, đối với lá Cờ Vàng thiêng liêng của chúng ta cho bằng tên đại sứ Mỹ Ted Osius trong cuộc gặp gỡ giữa hắn và Cộng đồng Người Việt Hải Ngoại California trung tuần tháng 7, 2015. Nếu lột bỏ chức tước đi th́ cá nhân Ted Osius không phải là mục tiêu xứng đáng, và tiện nhân cũng không hưỡn, để mà quan tâm tới. Đằng này, trong tư cách đại sứ Mỹ, hắn dám động đến lá Cờ Vàng thân yêu thi buộc ḷng tiện nhân phải tarzan-nổi-giận, muốn lấy chổi chà tống cổ hắn về Hà Nội, y như những bà nhà quê ngày xưa đă làm với một tên khách mất dạy.

 

 

 

 

 

Mợ Thượng nghị sĩ Janet Nguyễn

 

     Thú thực, qua những email, bài viết và video được bạn bè ưu ái gửi đến, tiện nhân thấy bối rối trước một số chi tiết không rơ ràng, có khi làm lẫn lộn (confusing), trừ một điều chắc chắn: Ted Osius đă xuất hiện tại hai nơi, Nam và Bắc Cali, và tại hai nơi, người ta không hề thấy một lá cờ VNCH, ngay cả bên ngoài hội trường. Bắc Cali có thành phố San José, thành tŕ chống Cộng, vào ngày 14/7, c̣n Nam Cali, tại Little Saigon, thủ đô của Người Tỵ Nạn, ngày 12/7 (cf trên Google). Đọc lại các bài viết, xem lại các video, tiện nhân biết rằng Ted Osius được Thượng nghị sĩ Tiểu bang Janet Nguyễn (một người khi mới nhậm chức đă tỏ vẻ o bế đồng hương, tôn trọng lá Cờ Vàng) mời đến tham dự một buổi họp báo với Osius do mợ tổ chức. Hội trường hôm ấy đầy nghẹt đồng hương, trong đó có “nhà báo” kiêm chủ tiệm cơm chay Lư Kiến Trúc –thường về VN và được VC xoa đầu khen “làm tốt” và tháng 4, 2014 được cho tháp tùng phái đoàn tên thứ trưởng Ngoại giao, Nguyễn Thanh Sơn, đặc trách Nghị quyết 36, ra thăm đảo Hoàng Sa, rồi trở lại Mỹ viết bài tâng bốc VC. Có cả Điếu Cày nữa, mà tiện nhân sẽ trở lại sau.

      Theo video, trong buổi họp báo, khi có người thắc mắc tại sao không thấy lá Cờ Vàng nào, th́ Ted Osius trả lời, bằng tiếng Anh, như sau: “[…] Tuy nhiên tôi đang làm một công việc mà có thể tạo ra được sự khác biệt thực sự. Và nếu tôi chụp h́nh với lá cờ đó, tôi sẽ bị mất việc và tôi không thể làm việc cho quư vị. Đơn giản vậy thôi. Tôi muốn có thể tiếp tục làm việc để cải thiện mọi quan hệ với Việt Nam”7

 

       Không có cờ Vàng, và nghe Osius trả lời như rứa, cả hội trường (mà trong bài tường thuật đăng trên Net8, Osius ước lượng đông trên 300 người đến nghe hắn “lên lớp”, tuyên truyền cho chính sách bang giao, ḥa giải, và trong số đó tiện nhân nghĩ phải có ít nhất một nửa là đồng hương quyết tâm chống Cộng, bảo vệ Cờ Vàng và chính nghĩa quốc gia) mà không nghe nói có lấy một người can đảm đứng lên, bỏ pḥng họp, ra về. Khiến tiện nhân quá đỗi ngạc nhiên, tự hỏi: hay là dây thần kinh bất măn, nếu không muốn nói xấu hổ, trong họ đă bị tê liệt? Nếu thật vậy, tiện nhân lo sợ, với cái đà “vô cảm”, lơ là, thiếu cảnh giác này th́ một ngày nào đó Cờ Máu của VC sẽ tràn ngập trên Bolsa, như mới đây, ngày 19/7, trên đường phố Vancouver, thuộc xứ Canada của ông Thượng Ngô Thanh Hải (tác giả dự luật S-219), trong Lễ Hội Văn Hóa Các Sắc Tộc (Fusion Festival)9,

 

      Lát nữa đây, tiện nhân sẽ b́nh luận câu nói của Osius. Bây giờ xin kể tiếp về Mợ Thượng Janet.

      Trong khi Osius nói th́ mợ cười toe toét, tự sướng, mắt nhắm tít, hoặc liếc ngang liếc dọc, ra chiều “nhất trí” với “anh Ted” lắm. Sau đó, mợ lên bục phát biểu, nửa tiếng Anh nửa tiếng Việt, đều ba rọi như nhau, rằng th́ là ông đại sứ nói đúng, ta phải tuân giữ lệnh cấm treo Cờ Vàng của Bộ Ngoại Giao. Mợ được phụ họa y chang bởi thằng Lỏi Láu Cá Bảo Nguyễn, đương kim thị trưởng Garden Grove. Thái độ và lời phát biểu của Mợ Thượng và Thằng Lỏi Láu Cá làm tiện nhân ngao ngán, buồn nôn, tự hỏi: chúng nó đắc cử vào chức vụ hiện tại là nhờ ai? Nhờ đồng hương tỵ nạn, chứ c̣n ai trồng khoai đất này, vô lẽ nhờ Mỹ Đen, Mỹ Trắng, Mỹ Nâu, hay Mễ Lậu (dù là lậu, cũng có thể đi bầu, v́ Obozo và TCPVHK cấm các tiểu bang tra hỏi bằng chứng quốc tịch của cử tri)? Nay, rơ ràng, hai đứa trở mặt, một cách trắng trợn, bằng cách vỗ tay hùa theo tên Đại sứ Mỹ mất dạy, bắt dẹp cờ Vàng. Để rồi xem kỳ bầu cử sau, Ted Osius, hay Obozo, hay Kerry có giúp ǵ cho chúng nó được tái đắc cử hay không.

      Chưa hết, Mợ Thượng c̣n mở cuộc tiếp tân tại nhà riêng khoản đăi “anh Ted”. Tại tư gia của mợ mà cũng không dám treo lá Cờ Vàng nào. Sợ ǵ mà sợ dữ vậy, hả mợ? Ngoài một vài người Mỹ, khách VN trong buổi tiếp tân có Điếu Cày, một tù nhân rất controversial (tạm hiểu: một đề tài tranh căi ) “bị trục xuất” qua Mỹ, đă từ chối cầm Cờ Vàng được một fan trao tặng tại phi trường Los Angeles, tự nhận là một blogger tranh đấu cho tự do báo chí, mà chưa hề viết nổi một bài chống bạo quyền ra hồn, mà tự nhận không biết sự thật về chiến tranh VN, về Hồ Chí Minh, v́ bị chế độ bưng bít, tuyên truyền một chiều, nên không trả lời câu hỏi về điều này của những tham dự viên10 v.v…

      Hai ngày sau Little Saigon, 14/7, Ted Osius lên San José, tiếp tục họp với một số người Việt Nam thuộc thành phần khác, đặc biệt –mà tiện nhân gọi không sợ sai là Việt Gian.

 

Đám lâu la Việt Gian theo đóm ăn tàn tại San José:

 

      Theo video và bài viết của Tiến sĩ Nguyễn Phúc Liên (Genève) do thân hữu chuyển tiếp qua email, tiện nhân thấy bọn lâu la này gồm những bộ mặt mo, cũ mèm, mà đồng hương đă chán ngấy, nhưng cũng phải (khổ sở) kể ra. Đó là (1) Tiến sĩ Nguyễn Đ́nh Thắng, cựu chủ tịch BPSOS, đang phụ trách giúp đỡ đám du sinh CÔCC (Con Ông Cháu Cha) VC từ VN sang, một anh chuyên nghề sống nhờ “phân” Liên bang,  (2) Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ, mà theo công luận người Việt hải ngoại là một cựu “tù cha”, một “đối lập viên” có giấy phép của VC (tức là cuội) (3) Hoàng Tứ Duy và (4) Huỳnh Trang, thuộc Việt Tân, (5) Bác sĩ Nguyễn Quốc Quân, (6) Bác sĩ Nguyễn Thế B́nh, và (7) “một thanh niên trẻ tên Đức, thuộc đảng Dân Chủ tại Boston”11.    

      Bọn “cố vấn” cóc nhái này được NSC (National Security Council), tức Hội đồng An ninh Quốc gia, chứ không phải Bộ Ngoại Giao, mời đến để tham khảo ư kiến (ô hô!), với Ted Osius, như là đại diện cho Cộng đồng Người Việt tại Mỹ (chu choa!), trong pḥng họp của hội đồng thành phố San José. Chúng mừng lắm. Chụp h́nh chung và mặt đứa nào cũng tươi rói, hí hửng.

      Không có một đại diện chính thức nào của Cộng đồng Việt Nam và nhân sĩ chống Cộng nào của San José hay các thành phố, tiểu bang khác được mời tham dự. Người ta hiểu Obozo rất né những vị này, thế thôi. Ngược lại, trong pḥng họp chỉ có những gă activists tự phong thuộc loại hàng giả, hàng dởm, hàng dở, hàng nhái, hàng độc (hại) made in Hà Nội, những con cừu ngây ngô, những tên chính trị gia chập chờn, tài hèn đức mỏng mà tham vọng ngút trời, những tiến sĩ, bác sĩ này nọ… Toàn một lũ trí thức ruồi bu, hoang tưởng, mà “giá trị không bằng một cục phân” của Mao Trạch Đông (cục phân đối với Cộng sản c̣n có thể dùng để bón ruộng), vô nghề ngỗng, và rảnh quá, bèn đi làm chính trị nhi nhô mà không biết ḿnh là những con khỉ làm tṛ trong gánh sơn đông măi vơ bán thuốc ḥa giải của VC và Mỹ. Chưa kể những tên gốc cán bộ, cán binh VC chánh hiệu con nai, chống đối bạo quyền có môn bài, được VC xuất khẩu sang Mỹ, như Cù Huy Hà Vũ hoặc Điếu Cày, mà sự hiện diện vô t́nh, hay hữu ư làm lũng đoạn, gây phân hóa Cộng đồng Tỵ nạn, đúng theo bài bản của Nghị quyết 36, và làm gạch nối giữa Mỹ và VC trong chủ trương xóa bỏ hận thù.

      Tại San José, một sự kiện xảy ra: một phụ nữ đeo trên cổ một dây quàng bằng vải thêu h́nh lá Cờ Vàng gắn với lá cờ Mỹ. Khi vào pḥng họp, bà bị tên nhân viên lếu láo của nghị viên thành phố Ash Kalra (gốc Ấn Độ, cách đây 4 năm, đă bị cảnh sát bắt về tội say rượu lái xe) chận lại, bắt tháo ra, nếu không sẽ bị cấm cửa. Bởi vậy mới có chuyện.

 

Thái độ phi ngoại giao của tên ngoại giao Ted Osius:

 

      Đối với quân dân Miền Nam tỵ nạn VC, lưu lạc khắp nơi trên thế giới, hay c̣n đang sống tủi hờn, vất vưởng tại quê nhà (như các thương phế binh bị bạo quyền trù dập), lá Cờ Vàng vẫn luôn luôn là linh hồn của dân tộc VN, là biểu tượng của Tự Do được bảo vệ, qua nhiều thế hệ, bằng xương máu của biết bao chiến sĩ, anh hùng VNCH, trong cuộc chiến đấu gian khổ với quân thù Cộng sản côn đồ xâm lăng từ phương Bắc, đă hy sinh nằm xuống cho tổ quốc được vươn lên, trường tồn. Trong ḷng những người Việt Nam quốc gia chân chính, lá Cờ Vàng, vượt trên ư niệm biểu tượng, dấu tích, c̣n là huyết mạch, là lẽ sống, là hồn thiêng sông núi, là quê hương Việt Nam, là chính nghĩa quốc gia sáng ngời, là căn cước tỵ nạn. Mất nó, người Việt Nam tại Mỹ, hay trên thế giới, dù sống hợp pháp, cũng chỉ là loại di dân vô tổ quốc, tha phương cầu thực, đâu khác chi những Mễ Lậu, Tàu Lậu, Phi Châu Lậu. Lá Cờ Vàng, v́ thế, đă được công nhận bởi rất nhiều tiểu bang, thành phố Mỹ có đông người Việt Quốc Gia chống Cộng. Cho nên, dù qua bao nhiêu tang thương, vật đổi sao dời đă xảy ra cho đất nước, vẫn phất phới bay, rực rỡ, ngạo nghễ trong tim đồng hương tỵ nạn và con cháu luôn khát khao lư tưởng tự do, dân chủ, ḥa b́nh.

      Ted Osius, Janet Nguyễn, Bảo Nguyễn, và lũ Việt Gian “cố vấn” xuất hiện tại San José ngày 14/7 phải biết điều đó. Obozo, Kerry, và đám dân biểu, thượng nghị sĩ trong Quốc Hội, và những tên nhà báo Cấp tiến, phản chiến, thiên Cộng kinh niên, bất trị –bây giờ chủ trương ḥa giải vô điều kiện với VC– phải biết điều đó. Những kẻ này phải biết thêm rằng khinh chê, vứt bỏ lá Cờ Vàng, dưới bất cứ h́nh thức nào, với bất cứ lư do nào, bởi bất cứ ai, kể cả Obozo, Biden, Clinton, hay Kerry, là cố t́nh khiêu khích, chọc giận Cộng đồng Người Việt Quốc Gia, nếu không muốn nói gây chiến với họ. Dù chính sách thay đổi. Dù gió đă đổi chiều. Dù bạn và thù được Mỹ coi như xêm xêm, trong nồi cám heo “vĩ đại”. Dù ǵ, cũng mặc kệ.

      Thực ra, tiện nhân chưa bao giờ đọc được, hay nghe được, lệnh cấm treo cờ Vàng từ Obozo hay Kerry, và Osius trong câu trả lời cũng không nói đó là lệnh cấm của ai. Chỉ có Mợ Thượng và Thằng Lỏi Láu Cá, bảo hoàng hơn vua, hoặc mưu toan trở cờ, nâng bi Mỹ, v́ quyền lợi, hay v́ quá ngu đần, bịa ra, để hù dọa những đồng hương yếu bóng vía. Ở xứ Mỹ tự do này, chính phủ nào có quyền cấm Người Việt Tỵ Nạn treo tại Cộng đồng của họ, hay cầm trên tay, lá Cờ Vàng –lá cờ mà nếu không c̣n đưọc pháp luật Mỹ và Quốc tế xem là biểu tượng của quốc gia VNCH đă mất, th́ ít ra, trong ḷng mỗi người Việt chân chính, cũng là dấu tích của một lư tưởng cao đẹp, của một cuộc chiến đấu hào hùng, và một tấm ḷng thủy chung vô bờ đối với đất nước những ngày xưa cũ? Cộng đồng Việt Nam tại Mỹ và trên thế giới, tuy nhỏ, nhưng là một thực thể, hay thực tế, rất quan trọng về nhiều mặt, mà không một chính quyền sở tại nào được phép coi thường.

 

      Nghĩa là việc tên Đại sứ Osius đă không muốn đứng dưới, hay chụp h́nh với, lá Cờ Vàng, là do quyết định cá nhân của hắn, v́ sợ VC, v́ nịnh VC, v́ muốn lấy điểm với VC (nghe nói, tại San José, hắn gắn trên túi áo, h́nh Cờ Máu gắn với cờ Mỹ, nhân kỷ niệm 20 năm ngày Mỹ lập bang giao với VC). Giống y chang ả Tim, nguời Thụy Sĩ, tay sai VC, mấy năm trước đây, từ VN qua Mỹ năn nỉ xin tiền người Quốc gia để đem về cho VC, mà lại ngu, từ chối đứng dưới lá Cờ Vàng trên sân khấu, chưa nói là bỏ ra ngoài lúc chào cờ, bị đồng bào chửi như tát nước, khiến ả tởn tới già không dám bén mảng đến Mỹ nữa. Như chính Osius tuyên bố, một cách phi ngoại giao, hắn sợ mất cái job đại sứ béo bở tại Hà Nội, lần đầu mới vớ được, trên dưới chưa đầy một năm, mà hắn quá mê, v́ đă tự trao nhiệm vụ: củng cố bang giao giữa Mỹ và VC, và khuyến dụ thanh niên VN cổ vơ phong trào gay và lesbian và hôn nhân đồng tính –là điều tương đối dễ dàng trong một Việt Nam Cộng Sản mà đạo lư quá suy đồi hiện nay, so với các nước Á Châu khác2. Osius quên rằng VC là một lũ lưu manh, tráo trở, lừa bịp, xài luật rừng (xem gương của những thằng, những con Việt Kiều bị VC lừa đem tiền về nước làm ăn, rồi sau một thời gian, mất của, bị tù, phải ôm đầu máu, mếu máo chạy ra lại hải ngoại. Hay vụ viên phó lănh sự Mỹ tại Sài G̣n, c̣n nhớ tên là Merchant (?), năm nào bị công an chận đánh công khai, tả tơi, trước ống kính quay phim, không cho đến thăm cha Nguyễn Văn Lư). Osius cũng quên rằng, chức đại sứ là một h́nh thức thưởng công, đền ơn cho phe đảng của (những) tổng thống Mỹ, chứ chẳng phải nhờ tài giỏi, công lao cá nhân, hoặc bất khả thay thế. Liệu sau 2016, với tổng thống mới, Osius có c̣n tại chức để phục vụ cho bạo quyền VC nữa thôi?

      Hỏi tức là trả lời. Cái dại của Osius là đă quá tự tin, quá tự măn, quá narcissist (tự tôn?) để trở thành một thứ người mất dạy, cà chớn, vô giáo dục: được mời đến nhà người ta mà bắt gia chủ giấu h́nh ảnh tổ tiên đi, là một thứ văn hóa nào vậy? Đến với Cộng đồng Người Việt Quốc Gia Tỵ Nạn Chống Cộng mà đ̣i dẹp bỏ lá Cờ Vàng thân yêu của họ th́ c̣n có cái ngu nào hơn cái ngu này?

      Bị chửi là phải lắm rồi. Chưa bị chổi chà đét vào đít là c̣n may đấy, hiểu không, Ted?

 

                                                                        CHÚ THÍCH

 

1) Theo tài liệu giải mật (cf Google, hay Yahoo) chính Lodge đă cho phép bọn phản tướng giết cụ Diệm mà không thông báo trước cho JFK. NLGO tôi c̣n nhớ y bị dân Miền Nam lúc bấy giờ khinh ghét đến độ đă lấy tên y, “ca-bốt-lốt” (theo tiếng Pháp capote anglaise), hay “ông đại sứ”, đặt cho bao cao su ngừa thai (condom).

   

2) Trên tờ Washington Blade, số cuối năm 2014, sau ngày được Thượng Viện Mỹ phê chuẩn cho làm đại sứ tại VN, tháng 10, 2014, Ted Osius mừng húm, tuyên bố: “Giấc mơ đă thành hiện thực. Tôi cảm thấy như đă chuẩn bị cái job này trong 25 năm.” Tức là từ 1990, trước cả khi Clinton quyết định bang giao với VC (1995). Năm 1997, hắn đă làm việc tại VN, như là một nhân viên xoàng tại ṭa đại sứ Mỹ. Sau đó, Osius đút ống đu đủ bơm xếp trực tiếp, tức đương kim bộ trưởng Ngoại giao Kerry: “Ông yêu Việt Nam. Ông thực sự quan tâm đến Việt Nam. Ông muốn tôi vào đó” (He loves Vietnam […] He really cares about Vietnam and he wanted me in). Trong buổi thảo luận tại Thượng Viện, Osius tuyên bố với Ủy ban Ngoại giao TV rằng bây giờ đă đến lúc “Mỹ cần duyệt xét băi bỏ lệnh hạn chế buôn bán vũ khí cho VN -đang mua hầu hết vũ khí từ Nga […]” Osius nói công việc chính của hắn, trong chức vụ đại sứ, là sẽ hoàn thành hiệp ước giữa hai quốc gia được Obama và Trương Tấn Sang kư kết năm 2012, gồm một số lănh vực cộng tác, kể cả an ninh chính trị và phát triển kinh tế. Y nói, “Công việc, như tôi quan niệm, là lắp thịt vào những khúc xương của thỏa ước ấy” (My job as I see it is to put the flesh on the bones of that agreement). Ngoài ra, như một đại sứ công khai gay thứ 7 của Mỹ, hắn cũng muốn quần chúng VN công nhận quyền của LGBT (người đồng tính) tại đó. Y nói: “Tôi muốn được [NLGO: lịch sử] nhớ như là một người thực sự đă gắn sâu mối quan hệ; thực sự đă làm những việc lớn lao cho quan hệ giữa hai quốc gia Mỹ và Việt Nam;  đă thực sự là một người hữu hiệu; đă kính trọng VN, kính trọng dân Việt Nam; nói tiếng của họ; biết rành Việt Nam và là gay […] . Như thế mới là điều tôi muốn được nhớ tới” ( I would like to be remembered as someone who really deepened the relationship; really did great things for U.S.-Vietnam relations; was really, really effective; respected Vietnam; respected its people; speaks its language; knows the country well and who happens to be gay, he told the Blade. That’s how I would like to be (remembered). Sau cùng, Osius tháp tùng Nguyễn Phú Trọng trong chuyến Mỹ du vừa qua, với tư cách thông dịch viên. 

3) Cũng như việc Obozo là một tín đồ Hồi giáo (Muslim), lư lịch và lập trường chống tư bản của y có tài liệu hẳn hoi, kể cả trong sách hồi kư của y, không phải chuyện bịa đặt hay vu khống, mặc dù đă nhiều lần y công khai chối không phải là Muslim hay thiên Cộng: 

a- Cha y là một người Cộng sản, mẹ là một cảm t́nh viên (sympathizer) CS;

b- Thời trẻ, y được bảo trợ (mentored) bởi tay Cộng sản Frank Marshall Davis; làm bạn với những đồng môn và giáo sư  Marxist trong trường Occidental College; tham dự những buổi hội thảo của những Học giả có khuynh hướng Xă hội (Socialist Scholars Conferences) tại New York; được huấn luyện về phương pháp tổ chức cộng đồng (community-organizing methods) của Saul Alinsky, một bạn đồng hành CS; nối dây liên hệ cá nhân và chính trị mật thiết với tổ chức cộng đồng thiên tả ACORN, và với những tay tổ marxist nổi tiếng (đồng thời là cựu khủng bố quốc nội) Bill Ayers và Bernardine Dohrn; được chỉ định làm việc tại một văn pḥng chính trị đầu tiên bởi Alice Palmer, một nhân vật thân Liên Xô tại Illinois; thập niên 1990s, là thành viên của New Party, một liên đảng chính trị xă hội; quan hệ gần gũi với Midwest Academy, một cơ sở huấn luyện cấp tiến mà tác giả Stanley Kurtz đă mô tả như một “tổ chưc xă hội bí mật” (crypto-socialist organization). c- Obozo đă trong ṿng 20 năm đến dự lễ tại nhà thờ của Mục sư Jeremiah Wright, người giảng về lư thuyết Marxist và thần học khai phóng (liberation theology, khai thác người nghèo). d- Là tổng thống, Obozo bổ nhiệm Carol Browner, một cựu “ủy viên” (commissioner) của Quốc tế Xă hội làm “thủ  lănh môi trường” (environment czar); sử dụng giám đốc Liên Lạc của Ṭa Bạch Ốc, Anita Dunn, để trích dẫn lời của Mao Trạch Đông mà y thị xem như một trong “những triết gia chính trị yêu thích nhất” (favorite political philosophers); bổ nhiệm làm “lănh tụ khoa học” (science czar), John Holdren, người xem chủ nghĩa tư bản là một hệ thống tự bản chất có tính cách hủy hoại môi trường;  bổ nhiệm Van Jones, một cựu Cộng sản Cách mạng lâu năm làm  “green jobs czar” (thủ lănh t́m những job xanh, tức bảo vệ môi trường);

e- Obozo cổ động mạnh mẽ cho việc tái phân phối tài sản đồng đều trong nước Mỹ và trên toàn thế giới…   

4) Trong quyển Unfit for Command, của John O’Neill, Regnery Publishing, INC, xuất bản, năm 2004, chương 7 có tựa đề "Meeting with the enemy" (Gặp gỡ kẻ thù, tr. 123-137), và chương 9, "Kerry’s Communist Honors" (Vinh dự Cộng sản dành cho Kerry, tr. 167-174), nói về những hoạt động thân VC của John Kerry, đương kim bộ trưởng Ngoại giao của Obozo. Quả vậy, tên phản chiến kiêm phản bội Kerry đă góp phần không nhỏ trong việc làm quân Mỹ bại trận kéo theo sự sụp đổ của Miền Nam  chúng ta, và đă được Cộng sản thưởng công xứng đáng. Như sau: Sau bốn tháng phục vụ ở Việt Nam, Kerry trở về Mỹ, nhờ những chiến thương và huy chương mà nhóm "Swiftees" cho là "lèo" (“fraudulent”, tr. 71), và trở thành phát ngôn nhân của nhóm "Vietnam Veterans Against the War" (Cựu quân nhân Mỹ ở Việt Nam chống chiến tranh), ra Quốc hội tố cáo "tội ác" của lính Mỹ, và của chính y, tại Việt Nam. Vấn đề chính yếu ở đây, đối với O’Neill, là những lời lẽ mà Kerry đă sử dụng năm 1971 giống hệt như những luận điệu của Việt Cộng được t́nh báo KGB Liên Xô dạy cho.

a- Theo Ion Mihai Pacepa, sĩ quan KGB cao cấp đào thoát sang Tây phương, KGB đă bỏ hàng triệu Mỹ kim để xuyên tạc sự hiện diện của Hoa Kỳ tại Việt Nam và tạo ra "những lời tố cáo hằn học mà Kerry đă lặp lại gần như từng chữ tại Quốc hội Mỹ và gieo trồng vào các phong trào thiên tả cùng khắp Âu Châu."(123-124). Trong quyển The Many Faces of John Kerry, WND Books, Tennessee, 2003, tác giả David N. Bossie, chủ tịch Hội bảo thủ “Citizens United ở Washington DC”, viết rằng phi công John McCain, khi c̣n trong nhà giam Hỏa Ḷ, đă nghe những lời tố cáo này của Kerry và đă bị bọn Việt Cộng "quay tơi bời" (bombarding), cùng với những tù nhân khác, bởi những câu hỏi về “tội ác chiến tranh” mà Kerry đă dựng đứng lên và gán cho họ (61).

b- Tháng 6, 1971, Lê Đức Thọ đến Paris dự ḥa đàm trong phái đoàn Cộng sản Bắc Việt và gặp Nguyễn Thị B́nh của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam mà ai cũng biết là tay sai của Hà Nội. Vài ngày sau khi gặp Thọ, Thị B́nh đă tung ra đề nghị bảy điểm để chấm dứt chiến tranh, dựa trên ư kiến của thủ tướng Trung Cộng Chu Ân Lai, trong đó có điều khoản bắt buộc Mỹ, nếu muốn lấy tù binh về, phải ấn định thời gian "rút toàn bộ, đơn phương, quân đội ra khỏi Việt Nam." (O’Neill, 126).  Nhưng trước đó khoảng một năm, Kerry đă đến Paris, với tư cách cá nhân, để "nói chuyện riêng với đại diện cao cấp của phái đoàn Cộng sản", theo lời ủy ban tranh cử (tổng thống) của Kerry thú nhận (O’Neill, 127). Lúc đó (năm 1970), sự việc này c̣n là tin đồn, nhưng vào ngày 22/4/1971, được công khai xác nhận bởi chính Kerry trong buổi điều trần trước ủy ban Fulbright. Y nói: "Tôi đă đến Paris. Tôi đă nói chuyện với cả hai phái đoàn trong ḥa đàm, có nghĩa là Cộng Ḥa Dân Chủ Việt Nam và Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời [ghi chú của NLGO: tức Mặt trận giải phóng miền Nam]" (O’Neill, 137). Người đại diện cao cấp được nhắc đến đó là Nguyễn Thị B́nh, và trong buổi nói chuyện có cả hai phe Cộng sản Bắc Việt và Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam. Ngày 22/7/1971, Kerry tổ chức họp báo ở Washington DC, và đại diện cho tổ chức "Cựu Quân Nhân Mỹ ở Việt Nam chống chiến tranh" y công khai yêu cầu Tổng thống Nixon chấp nhận kế hoạch bảy điểm của Thị B́nh, v́ theo y, Cộng sản Việt Nam đă hứa thả tù binh rồi, th́ Nixon không nại cớ ǵ để không định ngày rút quân (O’Neill, 127). c- Theo hồ sơ FBI theo dơi nhóm "Cựu quân nhân chống chiến tranh", mục tiêu quan trọng của nhóm này, vào năm 1971, là gửi đại diện sang Paris hoặc Hà Nội để gặp gỡ kẻ thù. Ngoài Kerry, c̣n có "đồng chí" Al Hubbard, thủ lănh của nhóm  –một anh trung sĩ Không quân da đen, nhưng mạo danh là Đại úy phi công ở Việt Nam bị thương khi thi hành công tác (O’Neill, 125). Hubbard đă đến Paris để gặp Xuân Thủy, trưởng đoàn Cộng sản Bắc Việt, và người của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, và đạt thỏa thuận là Cộng sản sẽ "thả một số tù binh Mỹ cho nhóm ‘Cựu quân nhân chống chiến tranh’, với điều kiện là nhóm này gửi một phái đoàn đến Hà Nội vào khoảng lễ Giáng sinh." (O’Neill, 131).  Ngoài ra, cũng theo lời Hubbard, hai bên hứa cộng tác đẩy mạnh phong trào phản chiến tại Mỹ. 

d- Kerry lại sang Paris lần thứ hai mùa hè 1971 để gặp đại diện Cộng sản bàn về việc thả tù binh và củng cố lực lượng cho nhóm chống chiến tranh của ḿnh và phong trào phản chiến. Gerald Nicosia, một sử gia ủng hộ nhóm “Cựu quân nhân chống chiến tranh" và rất thân Kerry, đă xác nhận điều này trên báo Los Angeles Times ngày 24/5/2004, qua những tài liệu ông có được từ FBI (O’Neill, 135).

e- Theo FBI, ngày 14/6/1971, Kerry, trong bài diễn văn đọc tại cơ quan YMCA, Philadelphia, đă không tiếc lời ca tụng Hồ Chí Minh và gọi tên tội đồ này là George Washington của Việt Nam, đồng thời lên án gắt gao Hoa Kỳ về những hoạt động tại Việt Nam (O’Neill, 137).

f- Qua sự điều tra chính xác và mới nhất, tác giả của Unfit for Command cả quyết rằng hiện nay trong Bảo Tàng Viện Di Tích Chiến Tranh (War Remnants Museum) ở Thành phố Hồ Chí Minh –trước kia mang tên Bảo Tàng Viện Tội Ác Chiến Tranh– có treo một bức ảnh của John Kerry trong một pḥng với tiêu đề "Thế giới ủng hộ Việt Nam trong cuộc kháng chiến" (The World Supports Vietnam in its Resistance, O’Neill, 167), kế bên h́nh của các lănh tụ Trung Cộng, các nhóm khủng bố như Fatah (thuộc Mặt trận giải phóng Palestine), và đặc biệt ảnh của David Miller, một tên phản chiến Mỹ khác, đang đốt thẻ quân dịch vào năm 1965, v.v... H́nh chụp năm 1993 lúc Kerry bắt tay “đồng chí” Đỗ Mười, Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, được Jeffrey M. Epstein trong nhóm "Vietnam Vets for the Truth" (Cựu quân nhân chiến tranh Việt Nam cho Sự Thật. Ghi chú của NLGO: nhóm này không phải nhóm hải quân "Swiftees" của O’Neill) cho là một bằng chứng rằng Cộng sản "rơ ràng ghi nhận công lao của John Kerry đóng góp cho sự chiến thắng của họ." (O’Neill, 168).  Pḥng triển lăm tràn ngập những biểu ngữ, h́nh ảnh chống chiến tranh từ các phong trào phản chiến khắp thế giới đă ủng hộ Cộng sản trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam. Kerry chối rằng y chụp h́nh với Đỗ Mười khi tháp tùng phái đoàn Mỹ đến Việt Nam t́m các quân nhân mất tích. Cũng OK đi! Nhưng, theo O’Neill, bức h́nh được treo trong Bảo tàng viện như một h́nh thức tri ân của Cộng sản đối với Kerry lại là một chuyện khác (172).

g- Trong sách The Many Faces of John Kerry (tạm dịch: John Kerry, người muôn mặt) của David Bossie, cựu Trung tá Oliver North  –có hai chiến thương bội tinh tại Việt Nam, hiện là phóng viên của đài Fox News– nói rằng trong hồi kư của tướng Cộng sản Vơ Nguyên Giáp, xuất bản năm 1985, tên của Kerry được nhắc đến như một người đă góp công lớn cho Cộng sản, v́ nếu không có những người phản chiến như Kerry, Giáp viết, th́ Cộng sản khó mà chiến thắng.

h- Cuối cùng, O’Neill nhắc đến việc Chủ tịch Ủy Ban Đối Ngoại Thượng Viện Kerry ngăn không cho Thượng viện Mỹ thảo luận Dự luật Nhân Quyền (H.R. 2833) bất lợi cho Việt Nam, mặc dù dự luật đă được Hạ viện chấp thuận năm 2001 với số phiếu 410-1. V́ vụ này, Kerry đă bị đồng bào phe ta ở Massachusetts kéo tới văn pḥng của y để phản đối. k- Tin mới nhất từ Net: Kerry hiện đang ở Hà Nội để mừng lễ kỷ niệm 20 năm ngày thành lập bang giao giữa Mỹ và VC. Nhân dịp này, Kerry tuyên bố: “Các tiến bộ về nhân quyền và thượng tôn luật pháp sẽ tạo những cơ sở phát triển quan hệ đối tác chiến lược (giữa hai nước) sâu rộng hơn và bền vững hơn”. Mặc nhiên ca ngợi VC có tiên bộ về nhân quyền.                                                                                

5) Bà Ngô Đ́nh Nhu, tại Beverly Hill, CA, cùng với con gái Lệ Thủy: “Whoever has the Americans as allies does not need enemies.” cf Howard Jones, Death of a Generation, 2003, New York City, Oxford U. Press, p. 407.

6) Trích thư của Tiến sĩ Nguyễn Văn Thái, Philadelphia: “Clinton đến Bush rồi đến Obama đối ngoại đều theo một chính sách chung được lèo lái đàng sau bởi nhóm tài phiệt. Từ hard power foreign policy (dùng sức mạnh vũ khí và quân đội: tốn kém quá nhiều mà không đạt kết quả) đến soft power ("dụ khị và tiền", nhưng tiền là chính và thua Tàu về chính sách này để Tàu chiếm gần hết Phi châu v́ TC bỏ tiền ra mà không có điều kiện gây bất ổn cho địa vị của những tên độc tài), và nay là "smart power" có nghĩa là sức mạnh quân sự chỉ để "hù", kinh tế như cấm vận là biện pháp trừng phạt dự trù, và điểm chính là nhập cuộc (engagement): sẵn sàng đối thoại với bất kỳ quốc gia nào bất kể khác biệt về chính kiến, ư thức hệ, và hệ thống chính trị và chính quyền; chỗ nào đồng thuận th́ hợp tác, chỗ nào bất đồng ư kiến th́ "hạ hồi phân giải". Chính sách "hạ hồi phân giải" này đă đẩy 90% dân số VN vào thân phận nô lệ, bị trấn lột và đàn áp dă man, một t́nh trạng mà chính quyền Mỹ biện minh là vấn đề nội bộ và chủ quyền của VN.

Kết quả của chính sách này có lợi cho tài phiệt Mỹ:

(1) không phải thí mạng lính, ít tốn kém,

(2) không mất nhân tâm,

(3) cơ hội đầu tư kinh tế có lợi cho tài phiệt Mỹ và tư bản đỏ VN (lợi tức cho VN có được phân phối cho dân VN hay không là vấn đề chủ quyền của VN, Mỹ không can dự,  và

(4) về lâu về dài có thể kéo VN về phía Mỹ (theo tính toán của Mỹ qua các surveys th́ đa số dân VN muốn theo Mỹ và ghét Tàu nên Mỹ cho là "thiên thời" rất tốt và đó là lư do Ted Osius đi "du thuyết" cộng đồng người Việt hải ngoại. Dĩ nhiên là những người c̣n thương đất nước Việt Nam và nhân dân Việt Nam thấy rơ là chính sách ngoại giao hiện tại của Mỹ chỉ có lợi cho Mỹ (tài phiệt), nhưng không màng đến thân phận đoạ đày của 90% nhân dân Việt Nam đang bị trấn lột và đàn áp khắc nghiệt. Người Việt tại Mỹ chỉ là một thiểu số rất nhỏ (tất cà người Á đông chỉ chiếm khoảng 3% dân số toàn quốc) nên chưa đủ sức mạnh để thay đổi chính sách của chính quyền Mỹ. Cho nên bài toán cho những nhà hoạt động cho tự do và dân chủ cho VN là làm thế nào lật đổ được chế độ CSVN mà không có sự chống đối hay cấm cản của chính quyền Mỹ, trái lại rất có thể có được sự hỗ trợ của chính quyền Mỹ và của thế giới tự do. Vấn đề là hiểu Mỹ và đưa ra chiến lược và chiến thuật thích hợp.”

7) cf  https://www.youtube.com/watch?v=VXUvrupr-es

8) cf Google, Ted Osius, “Notes”.

9) Xin mở link: http://news.zing.vn/Co-do-sao-vang-tung-bay-trong-le-hoi-tren-dat-Canada-https://ci3.

10) cf video buổi “hội luận” giữa Điếu Cày và Ban Biên Tập Bản Tin Hoa Thịnh Đốn, được diễn ra ngày 23/11/14 tại Annandale, VA, và mới đây, 19/7, trong buổi gặp gỡ với những cựu tù nhân chính trị, Khu Hội Bắc Cali, tại San José.       

       cf  https://www.youtube.com/watch?v=ksfHRHNKVN0

11) Do một ông bạn, Hải Quân Đại úy, chuyển từ Đức quốc:

      cf bài: “ĐÁM ĐÓN GIÓ TRỞ CỜ NHẨY BÀN ĐỘC: BƯNG BÔ CSVN, NÂNG BI MỸ, PHẢN BỘI DÂN TỘC” bởi Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế, Geneva, 20.07.2015

Web : http://VietTUDAN.net.  (Trích một đoạn ngắn): “Đám người này đă từng âm mưu xóa NGÀY QUỐC HẬN 30/4 và NGÀY QUÂN LỰC VNCH 19/6 nhằm nịnh bợ CSVN chờ ngày nhẩy bàn độc đứng chung với CSVN chia nhau những mẩu bánh rơi rụng. Trong khi CSVN đang đi đến chỗ tan ră, th́ Hoa kỳ và cũng cái đám người nịnh bợ CSVN này, lại nâng bi Mỹ t́m cách cứu vớt Cơ chế CSVN dưới Giải pháp Ḥa Giải Ḥa Hợp trá h́nh nhằm kéo dài thêm cái đảng cướp CSVN trên đầu Dân Tộc […]”

                                                                                                                                   

 Xin mở:

https://www.youtube.com/watch?v=KXae31J_uig]. 

http://www.rfa.org/vietnamese/vietnamnews/us-dont-wn-chang-vn-polit-system-07282015081545.html]

 

Tiện nhân tin chắc rằng tất cả quư vị đều đă nhận, đọc bài, xem video về những vụ xảy ra trên.

 

  

Portland, 7 August 2015

Người Lính Già Oregon,

cựu sĩ quan VNCH, cựu tù nhân cải tạo, cựu tù nhân vượt biên, đương kiêm tỵ nạn VC tại Mỹ, quyết bảo vệ Cờ Vàng, chống VC cho tới sau hơi thở cuối cùng.

 

Đại sứ Mỹ: 'Việt Nam đang có những thay đổi'

Đỗ Dzũng

Gửi tới BBC từ Quận Cam, California

13 tháng 7 2015

Chia sẻ

 

Đại Sứ Ted Osius chào hỏi một số người Mỹ gốc Việt tham dự buổi nói chuyện

Ông Ted Osius, Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam, nói rằng ông rất lạc quan về quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam, và nhân quyền tại quốc gia Đông Nam Á này có thể có thay đổi.

Thông điệp này được đưa ra trong buổi gặp gỡ cộng đồng người Việt ở Little Saigon, California, hôm Chủ Nhật 12/07/2015.

“Qua 20 năm quan hệ Mỹ-Việt, với những ǵ tôi thấy được, tôi có thể nói, tôi rất lạc quan về quan hệ giữa hai quốc gia. Về nhân quyền, tôi nhận thấy có tiến triển một chút, mặc dù chưa đạt yêu cầu. Nhưng tôi hy vọng sẽ có thay đổi trong thời gian tới,” ông Ted Osius nói một cách tin tưởng.

Ông là người từng làm việc dưới quyền ông Pete Peterson, Đại sứ Mỹ đầu tiên tại Việt Nam sau khi Hoa Kỳ và Việt Nam tái lập bang giao năm 1995.

Khi bắt đầu nói chuyện, ông rút trong túi ra một cái thẻ to bằng hai danh thiếp, hai mặt chi chít chữ, rồi khẳng định: “Tôi là một viên chức nhân quyền.Tại ṭa đại sứ, nhân viên của chúng tôi đều mang theo cái thẻ này, để nhắc nhở là mỗi nhân viên ṭa đại sứ là một viên chức nhân quyền, để nhắc nhở mỗi nhân viên về những ǵ chúng tôi đang yêu cầu chính phủ Việt Nam thực hiện.”

“Mỗi khi nói chuyện với chính phủ Việt Nam, tôi luôn nói cải thiện nhân quyền là cột trụ then chốt đối với Hoa Kỳ. Chúng tôi đă đề nghị họ nên cải tổ luật. Chúng tôi sẽ thành công? Tôi không biết. Nhưng chắc chắn chúng tôi sẽ cố gắng,” ông nói tiếp.

“Tôi hỏi họ, quư vị muốn chọn điều ǵ? Muốn nhốt thêm người vào nhà tù hay muốn có một nền kinh tế thịnh vượng? Muốn nhốt thêm người vào nhà tù hay muốn giới trẻ được đào tạo thêm?”

Từ trái, Dân Biểu Dana Rohrabacher, Dân Biểu Alan Lowenthal, Dân Biểu Ed Royce, và Đại Sứ Ted Osius trong lúc gặp truyền thông Việt Ngữ.

Ông nói tiếp: “Theo một số thống kê tôi đọc được, 92% người dân Việt Nam - đó là 92% người già, 92% người trẻ, 92% người miền Bắc, 92% người miền Nam - thích nước Mỹ, v́ sự thịnh vượng và an ninh mà Hoa Kỳ có thể giúp Việt Nam.”

Về thương mại, ông cho biết, khi ông làm việc ở Hà Nội, giao thương giữa Mỹ và Việt Nam chỉ khoảng $500 triệu. Đến năm 2015 lên đến $36 tỉ, và năm tới sẽ lên $40 tỉ.

Ông cũng cho biết, hiện có gần 17.000 sinh viên Việt Nam du học tại Hoa Kỳ, và có một số người Việt giàu có thường xuyên qua lại giữa hai quốc gia.

“Cách đây 20 năm, người dân Việt Nam không sử dụng nhiều Internet. Bây giờ, có tới 40 triệu người Việt Nam sử dụng Internet và Facebook. Cách đây 20 năm, Việt Nam không có tổ chức dân sự, bây giờ có hàng chục tổ chức như vậy,” ông Ted Osius nói tiếp.

Ông giải thích: “Với tất cả những 'qua lại' như vậy, tôi tin là Việt Nam sẽ cởi mở hơn, bởi v́ người ta sẽ thấy những giá trị của nước Mỹ, sẽ truyền bá những giá trị này.”

“Đây là cơ hội cho cả Việt Nam lẫn Hoa Kỳ để phát triển quan hệ song phương hơn nữa. Nếu Hoa Kỳ không năng động trong quan hệ với Việt Nam, Hoa Kỳ không thể có tiếng nói với Việt Nam, trong nhiều vấn đề, đặc biệt là vấn đề nhân quyền, một nền tảng mà nước Mỹ này được lập nên,” ông Osius giải thích tiếp. “Nếu không nắm lấy cơ hội này là không hoàn thành nhiệm vụ.”

Ông đưa thêm một ví dụ về “sức mạnh” của Mỹ, sau khi có một người đề cập chuyện một số nhà tranh đấu nhân quyền bị làm phiền và ngăn cản không cho gặp các nhà ngoại giao Tây Phương ở Hà Nội.

“Đối với các nước khác th́ tôi không biết, nhưng khi giới chức Hoa Kỳ cần gặp bất cứ ai, họ (chính quyền Việt Nam) đều không ngăn cản. Họ rất cần người Mỹ, họ rất biết nghe người Mỹ,” ông giải thích.

Rồi ông đưa ví dụ Dân Biểu Alan Lowenthal (Dân Chủ-California), một thành viên Ủy Ban Ngoại Giao Hạ Viện Hoa Kỳ, được gặp Đại Lăo Ḥa Thượng Thích Quảng Độ và thăm Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa trong chuyến thăm Việt Nam hồi Tháng Năm.

Tuy vậy, ông cũng cảnh báo rằng: “Cái ǵ cũng có may rủi của nó, nhưng trong trường hợp này – gia tăng quan hệ Việt-Mỹ – đáng để cho Mỹ hợp tác hơn nữa với Việt Nam.”

 

Nhiều người Việt Nam xếp hàng chờ vào gặp Đại Sứ Ted Osius.

Ông cũng cho biết, quan hệ Việt-Mỹ là hai bên cùng có lợi.

Ông nói: “Trong chuyến thăm của Tổng Bí Thứ Nguyễn Phú Trọng mới đây, hai bên đă kư kết một số văn bản, ví dụ Boeing sẽ bán một số máy bay cho Vietnam Airlines, với hợp đồng trị giá 7 tỉ USD, và cho VietJet, với hợp đồng trị giá 6 tỉ USD. Con số 13 tỉ USD không phải là nhỏ, và nó tạo ra nhiều việc làm cho người Mỹ, đồng thời giúp giảm thâm thủng thương mại giữa hai quốc gia.”

Trong phần trả lời câu hỏi của cử tọa, ông Đại sứ đă trả lời nhiều câu hỏi của cử tọa, về nhiều vấn đề như nhân quyền, tự do tôn giáo, chiến tranh Việt Nam, Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa, tài sản của người Mỹ gốc Việt bị CSVN tịch thu, ...

Sau đó, ông có một cuộc gặp gỡ với giới truyền thông Việt Ngữ, và trả lời một số câu hỏi liên quan đến thương mại, xuất cảng sản phẩm văn hóa của người Việt hải ngoại vào Việt Nam, kết nghĩa giữa các thành phố thuộc hai quốc gia,...và cả chuyện ông biết nấu một số món ăn Việt Nam như bánh xèo, bánh chưng, và bún ḅ Huế.

Khi được một phóng viên hỏi về điều kiện cho Việt Nam để Hoa Kỳ hủy bỏ toàn bộ cấm vận bán vũ khí sát thương, ông Ted Osius khẳng định: “Tôi đă nói thẳng với phía Việt Nam, nếu không cải thiện nhân quyền một cách sâu rộng, th́ Hoa Kỳ không thể hủy bỏ toàn bộ lệnh cấm vận. Và họ hoàn toàn hiểu điều này. Muốn thịnh vượng và an ninh th́ Việt Nam phải cải thiện nhân quyền.”

Buổi gặp gỡ giữa Đại sứ Mỹ và cộng đồng c̣n có sự tham dự của bốn vị dân biểu liên bang Hoa Kỳ, Ed Royce (chủ tịch Ủy Ban Ngoại Giao Hạ Viện), Alan Lowenthal, Loretta Sanchez, và Dana Rohrabacher.

Cũng trong sáng Chủ Nhật, Đại Sứ Ted Osius có đến thăm chùa Phật Quang ở Huntington Beach, nơi đặt Văn Pḥng 2 Viện Hóa Đạo, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất.

Chiều Chủ Nhật, ông có đến gặp bà Janet Nguyễn, thượng nghị sĩ tiểu bang California.

Tối Thứ Bảy, ông gặp một số đảng phái trong cộng đồng Việt Nam, qua một buổi tiệc được tổ chức tại nhà hàng Q1 ở Westminster.

Theo dự trù, ông sẽ gặp Hội Đồng Liên Tôn Việt Nam tại Hoa Kỳ và Giám Sát Viên Orange County Andrew Đỗ vào ngày Thứ Hai.

Bài viết thể hiện lối hành văn và quan điểm của tác giả, nhà báo tại Nam California.

 

Đại sứ Mỹ không ưa chụp h́nh với Cờ Vàng

 

6 tháng 8 2015

 

 

 

Đại sứ Osius tỏ ra khá gần gũi trong tiếp xúc với truyền thông trong nước và báo chí tiếng Việt tại hải ngoại.

Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam nói công dân Mỹ có quyền hợp pháp và chính đáng trưng bày cờ vàng mặc dù ông không muốn chụp h́nh với lá cờ này.

Đại sứ Osius cho biết trong chuyến thăm California khi trở lại Hoa Kỳ hồi tháng Bảy ông đă gặp các thành viên trong cộng đồng người Mỹ gốc Việt.

Ông Osius được một kênh truyền h́nh tại Quận Cam California dẫn lời nói “Tôi đă có các cuộc trao đổi khá sâu và lắng nghe kỹ quan điểm và đề nghị của người Mỹ gốc Việt.

“Tôi luôn lịch sự và tôn trọng ngay cả khi trao đổi với một phụ nữ mang lá cờ miền nam Việt Nam.

Là Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt nam, tôi muốn không chụp h́nh với lá cờ này

Ted Osius, Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam

“Tôi nói với bà ấy rằng tôi tôn trọng biểu tượng đó và bà có quyền mang lá cờ đó, nhưng tôi cũng lưu ư rằng, là Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam, tôi muốn không chụp h́nh với lá cờ này.

“Chưa khi nào tôi lại cấm ai trưng bày lá cờ này hoặc yêu cầu gỡ bỏ tất cả cờ này tại những địa điểm đó.

“Trưng bày lá cờ này rơ ràng là quyền hợp pháp và chính đáng của công dân Hoa Kỳ,” ông Osius được dẫn lời.

Đại sứ Osius nói thêm rằng “Tôi là Đại sứ Hoa Kỳ đối với chính phủ Việt Nam hiện nay với thủ đô là Hà Nội. Nhiệm vụ của tôi là cố gắng và tăng cường quan hệ với Việt Nam ngày nay, với chính phủ và người dân Việt Nam.

"Trong khi tôi tôn trọng một biểu tượng có ư nghĩa với nhiều người Mỹ, chụp h́nh tôi với lá cờ đó sẽ gây phương hại tới khả năng thực hiện bổn phận của tôi," ông Osius trả lời kênh Việt Phố TV qua email.

'Sẽ mất việc'

 

Tại Quận Cam California, Đại sứ Osius nói ông muốn được tiếp tục làm việc để cải thiện quan hệ với Việt Nam.

Hồi tháng Bảy năm nay tại tư gia của Thượng nghị sĩ bang California, bà Janet Nguyễn, ở Quận Cam, Đại sứ Ted Osius đă giải thích cho cử tọa về điều mà ông gọi là không muốn chụp h́nh với lá cờ vàng. Ông nói:

“Tôi muốn nói đôi điều về lá cờ. Tôi biết là đối với một số người th́ có thể là họ thấy khó có thể hiểu được nhưng tôi muốn quí vị hiểu điều này.

“Tôi xin được nói rơ thế này. Tôi rất tôn trọng biểu tượng đó. Hết sức tôn trọng. Nhưng tôi đang làm một công việc và tôi có thể làm được những việc có kết quả, và nếu tôi chụp h́nh với lá cờ đó th́ tôi sẽ mất việc làm đó và tôi không thể đại diện cho quí vị để làm việc được. Chỉ đơn giản là vậy thôi.

Đơn giản là nếu tôi chụp h́nh với lá cờ đó th́ tôi mất việc

Ted Osius, Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam

“Và tôi muốn được tiếp tục làm việc để cải thiện quan hệ với Việt Nam, tiếp tục công việc đấu tranh cho nhân quyền, tranh đấu cho quyền của người lao động tại Việt Nam.

“Và đơn giản là nếu tôi chụp h́nh với lá cờ đó th́ tôi mất việc và quí vị mất đi một người ủng hộ nhiệt thành cho con đường đó.

"Do đó đây không phải là việc không tôn trọng khi tôi yêu cầu là không chụp h́nh tôi với lá cờ đó mà chỉ đơn giản là tôi muốn tiếp tục làm công việc của tôi.

“Tôi tin vào những ǵ chúng ta đang làm. Tôi tin rằng 20 năm b́nh thường hóa quan hệ với Việt Nam chúng ta đă và đang có thể làm được những điều đáng kể," Đại sứ Osius nói.

Trong chuyến thăm Hoa Kỳ vào tháng Bảy vừa qua, Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam đă thăm Quận Cam California nơi có đông người gốc Việt sinh sống và làm việc.

Tại một số sự kiện trong đó có cuộc gặp mặt với cộng đồng cùng các dân biểu Hoa Kỳ, dường như không thấy xuất hiện cờ vàng tại những căn pḥng ông tới để nói chuyện và trả lời câu hỏi của người dân và truyền thông tại đây.

 

Hà Nội 'mua ảnh hưởng' ở Washington thế nào

 

 

5 tháng 8 2015

 

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm Hoa Kỳ vào tháng 7/2015

Nhà báo Greg Rushford người Mỹ chuyên viết phóng sự điều tra về chính trị trong mậu dịch quốc tế vào hôm 04/08 có bài đăng trên trang rushfordreport.com của ông có tựa ' How Hanoi Buys Influence in Washington, D.C.' (Hà Nội mua ảnh hưởng ở Washington thế nào).

Bài viết mô tả điều được cho là việc Đảng Cộng sản Việt Nam đă "âm thầm mua ảnh hưởng" nhằm thúc đẩy nghị tŕnh ngoại giao của Hà Nội ở Washington và "chiến dịch vận động tinh vi" này dường như đă và đang có kết quả.

BBC điểm lại nội dung chính của bài cùng quí vị.

Bài viết mở đầu bằng việc đề cập tới chuyến công du tới Việt Nam trong tuần này của Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry với nghị tŕnh chính được dự kiến là tăng cường quan hệ kinh tế và an ninh quốc pḥng.

Chuyến đi diễn ra sau gần đúng một tháng kể từ khi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gặp Tổng thống Obama hồi tháng Bảy.

Tôi khẳng định Việt Nam hết sức coi trọng vấn đề quyền con người

Tông Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Nhà báo Rushford mô tả về điều mà ông gọi là “chuyện thường gặp” trong chủ đề nhân quyền vốn là cái gai lớn trong quan hệ Mỹ Việt.

Tác giả nói ông hy vọng là vào tuần này Bộ Công an Việt Nam sẽ hành xử tốt hơn hồi tháng Năm khi khi cố vấn hàng đầu về nhân quyền của ông Kerry là ông Tom Malinowski thăm Hà Nội.

Chỉ sau hai ngày ông Malinowski có các buổi làm việc “hữu ích” với giới chức ở Hà Nội th́ blogger Anh Chí (Nguyễn Chí Tuyến), một nhà bất đồng chính kiến, đă bị người ta đánh đổ máu.

Sau cuộc gặp với ông Obama ở Washington, ông Nguyễn Phú Trọng có bài diễn văn tại một viện nghiên cứu có ảnh hưởng là Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế và Chiến lược (CSIS) nơi ông Trọng nói “Tôi khẳng định Việt Nam hết sức coi trọng vấn đề quyền con người.”

“Bảo vệ và tăng cường quyền con người là mục tiêu chính của chính phủ Việt Nam," ông Trọng nói tại CSIS.

'Sự cố xấu xí'

Thế nhưng chỉ ngay trước khi ông Trọng đọc diễn văn th́ đă có một sự cố mà tác giả mô tả là “xấu xí” xảy ra.

Sự cố này cho thấy những ǵ thực sự diễn ra khi giới chức Hoa Kỳ và Việt Nam khen Việt Nam có “tiến bộ nhân quyền rơ rệt”.

“Hơn nữa, sự việc đáng hổ thẹn tại CSIS cho ta thấy một chỉ dấu về việc Đảng Cộng sản đă âm thầm mua ảnh hưởng nhằm thúc đẩy nghị tŕnh ngoại giao ở Washington thế nào.

“Đây là chiến dịch vận động tinh vi dường như có kết quả”, theo tác giả. “Hà Nội dường như biết được rằng ở Washington, có tiền là được việc (money talks).

Sự cố mà tác giả mô tả là giới an ninh Việt Nam tác nghiệp ngay trên đất Mỹ xảy ra khi một công dân Mỹ tới nghe ông Trọng nói tại CSIS đă bị đưa ra ngoài ṭa nhà mặc dù có tên trong danh sách khách mời tham dự.

Bác sỹ Nguyễn Thể B́nh đă từng tham dự nhiều sự kiện tại CSIS đă bị một thành viên cao cấp của CSIS là ông Murray Hiebert, cùng với một nhân viên an ninh của viện nghiên cứu này, yêu cầu rời ṭa nhà.

Tác giả Rushford cho biết nhân viên an ninh của phía Việt Nam không cho phép bà B́nh nghe bài diễn văn của ông Trọng và rằng khi bà đi lên pḥng để dự sự kiện này th́ được thông báo rằng bà là diện không được tiếp đón (Persona Non Grata).

"Ông Hiebert nói với bà B́nh rằng ông đă cố gắng giải thích với giới an ninh Việt Nam th́ vẫn chẳng có ích ǵ. Ông Hiebert đă xin lỗi bà B́nh và thừa nhận rằng việc CSIS chịu áp lực khiến phải hành động như vậy là sai."

Theo tác giả, ông Hiebert, người có thâm niên trong nghề báo và từng làm cho Far Eastern Economic Review và The Wall Street Journal, đă nói thẳng về vi phạm nhân quyền ở Thái Lan và Malaysia khi làm việc tại CSIS.

Tại viện nghiên cứu này ông phụ trách nhiều blog viết chỉ trích thực trạng nhân quyền tại Việt Nam mà tác giả là các nhà quan sát có tên tuổi.

“Tuy nhiên ông Hiebert dường như đă và đang cẩn trọng không để làm quá mất ḷng nhà chức trách tại Hà Nội.

“Ông là đồng tác giả của một nghiên cứu năm 2014 đề cập tới các vấn đề nhân quyền tại Việt Nam một cách hơi nương tay, trong khi hoàn toàn không được thẳng thắn về việc chính phủ Việt Nam trả tiền cho điều này,” tác giả nhận định.

Nhà báo Rushford cho biết ông đă liên lạc với viện CSIS để cho họ có cơ hội giải thích sự cố xảy ra với bà B́nh.

“Ông Hiebert từ chối để phỏng vấn mặc dù đồng ư nhận câu hỏi qua email. Tuy nhiên người phụ trách truyền thông của CSIS đă gửi cho tôi email nói rằng ông đă khuyên ông Hiebert cắt đứt liên lạc.

“Câu trả lời của ông Hiebert qua email không nói là những ǵ xảy ra với bà B́nh không phải là như vậy và ông đă giảm thiểu sự cố mặc dù nói rằng bà B́nh đáng ra phải được phép dự sự kiện này”.

Kẻ thù của Nhà nước

Theo tác giả, ngoài thành công về mặt chuyên môn tại một Trung tâm Y khoa Quân đội có tiếng tại Hoa Kỳ, bà B́nh bị giới an ninh Việt Nam để mắt tới v́ các hoạt động riêng khác.

Bà B́nh, theo tác giả, làm việc về các chủ đề nhân quyền tại châu Á với một số tổ chức có tiếng như Human Rights Watch và Amnesty International.

“Bà ra làm chứng trước Ủy ban Tự do Tôn giáo Quốc tế của Hoa Kỳ và tham gia nhiều buổi điều trần khác.

“Và vào ngày 1 tháng Bảy, bà B́nh cùng với các nhà hoạt động cho dân chủ và nhân quyền Việt nam được mời vào Ṭa Bạch Ốc nơi bà đưa ra các khuyến nghị cho Hội đồng An ninh Quốc gia (NSC) về cách ông Obama bàn thảo chủ đề nhân quyền với Tổng Bí thư Trọng như thế nào vào ngày 07/07 tại Pḥng Bầu dục.

“Cũng có thể là trong khi hai nhà lănh đạo đang họp ở Nhà Trắng th́ bà B́nh có lẽ đă bị giới chức Việt Nam tại Đại lộ Pennsylvania và Công viên Lafayette chụp h́nh khi bà cùng hàng trăm người Mỹ gốc Việt biểu t́nh ôn ḥa phản đối việc Việt Nam thiếu dân chủ.”

Tác giả cho biết ông đă gửi thư tới Đại sứ Việt Nam tại Hoa Kỳ, ông Phạm Quang Vinh, để t́m kiếm một lời xin lỗi về sự cố bà B́nh bị đuổi khỏi CSIS nhưng Đại sứ Vinh đă không trả lời.

 

'Không có tù nhân chính trị'

 

Vào ngày 24/03/2015, Đại sứ Vinh tham gia với tư cách khách mời bàn tṛn thảo luận tại CSIS do ông Hiebert chủ tọa. Ông Vinh tỏ ra bất b́nh khi bị cựu tù nhân lương tâm Cù Huy Hà Vũ hỏi rằng bao giờ Việt Nam ngưng bỏ tù những công dân mà tội của họ chỉ là chỉ trích Đảng Cộng sản.

Ông Vinh khó chịu và phản hồi rằng Việt Nam không có tù nhân chính trị và đă tránh nh́n vào mắt ông Vũ.

“Khẳng định rằng Việt Nam không có tù nhân chính trị giống như nói rằng ở Pháp không có pho-mát,” tác giả Rushford so sánh.

“Trong khi không nằm trong danh sách khách mời tham dự buổi nói chuyện của Tổng Bí thư Trọng tại CSIS, ông Vũ đă được mời tới Ṭa Bạch Ốc vào ngày 01/07 nơi ông cùng bà B́nh và những người khác trong đó có Angelina Huỳnh và Hoàng Tứ Duy của Việt Tân, đảng phái mà Hà Nội gọi là một tổ chức "khủng bố".

Khẳng định rằng Việt Nam không có tù nhân chính trị giống như nói rằng ở Pháp không có pho-mát

Nhà báo Greg Rushford

“Hăy tưởng tượng xem giới chức t́nh báo Việt Nam nghĩ ǵ trong đầu khi họ đọc thấy tin đưa về cuộc gặp ở Ṭa Bạch Ốc vào hôm đó”.

“V́ sao một nhà nghiên cứu chính trị của CSIS được nể trọng lại tránh các câu hỏi trực tiếp liên quan tới thực trạng nhân quyền Việt Nam? Tác giả hỏi trước khi tự trả lời rằng “sự nghi ngờ phát sinh là có cái ǵ đó liên quan tới tiền bạc.”

“Hà Nội đă và đang chi khoảng 30.000 USD mỗi tháng cho Podesta Group, một công ty chuyên vận động hành lang có quyền lực với những quan hệ với các chính khách Mỹ có tầm ảnh hưởng lớn.

Trang web của Podesta Group quảng cáo về khả năng của hăng giúp các khách hàng gây tranh căi cải thiện uy tín.

“Chúng tôi mướn người từ các viện nghiên cứu thuộc phe tả cũng như hữu.

“David Adams, người đă và đang làm việc về mảng Việt Nam cho Podesta Group, từng là người phụ trách chính về các chủ đề lập pháp của bà Hillary Clinton khi bà ngồi ghế ngoại trưởng.

“Đại sứ Mỹ David Shear lúc đó c̣n ở Hà Nội. Ông Shear nay là một thứ trưởng quốc pḥng và là một trong những nhân vật giúp định h́nh các chính sách quân sự của Hoa Kỳ ở châu Á, bao gồm cả việc phản hồi ra sao với việc Việt Nam đề nghị Hoa Kỳ bán vũ khí sát thương để Hà Nội muốn răn đe sự hăm dọa của Trung Quốc ở Biển Đông.

“Ông Shear, khi c̣n là đại sứ Hoa Kỳ, thường xuyên nói với cộng động Mỹ gốc Việt rằng trước khi Việt Nam được phép gia nhập TPP th́ Hà Nội phải có tiến bộ rơ rệt về nhân quyền. Ông chưa bao giờ giải thích cụ thể khái niệm này có nghĩa là ǵ.

Cả Podesta Group và Đại sứ Vinh, theo tác giả, đều từ chối b́nh luận về việc Việt Nam đang đẩy mạnh nghị tŕnh ngoại giao.

“Nhưng chẳng cần t́m hiểu nhiều cũng thấy rơ là có ba ưu tiên: Hà Nội muốn Hoa Kỳ bỏ cấm bán vũ khí. Việt Nam muốn thuyết phục Tổng thống Obama và Quốc hội Hoa Kỳ rằng Hà Nội đă có dủ tiến bộ rơ rệt về nhân quyền để tham gia TPP và họ đang vận động cho ông Obama tới thăm Việt Nam, hy vọng là cuối năm 2015.

‘Có tiền là được việc’

 

Ông Rushford nói Chính phủ và Quốc Hội Hoa Kỳ đang ngả theo hướng cho phép Việt Nam mua vũ khí sát thương.

Trang web của CSIS liệt kê các nhà tài trợ theo hạng mục chung. Họ tiết lộ rằng chính phủ Việt Nam trả cho CSIS trong khoảng từ 50.000 USD tới 500.000 USD trong năm 2014. Nhưng trang này không cho biết khoản tiền đó để dùng làm ǵ.

Ông Hiebert là đồng tác giả một nghiên cứu năm 2014 của CSIS có tựa “Một Kỷ nguyên Mới trong quan hệ Mỹ-Việt”. Vậy ai có thể đă trả tiền để làm nghiên cứu này?

Người đọc nghiên cứu không thể biết được điều đó ở mục lời cảm ơn. “Chúng tôi ghi nhận sự hỗ trợ hào phóng và chu đáo và những góp ư của Đại Sứ quán Việt Nam tại Washington, D.C., Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội, và Lănh sự quán Hoa Kỳ tại Thành phố Hồ Chí Minh.” Nhưng cụ thể là ai đă trả tiền?

“Ông Hiebert — sau khi tôi hỏi tới hai lần — đă thú nhận rằng chính phủ Việt Nam trả tiền cho nghiên cứu này. Ông nói rằng không có việc chính phủ Hoa Kỳ cấp vốn cho nghiên cứu đó,” tác giả viết.

Theo nhà báo Rushford, trong nghiên cứu “Một Kỷ nguyên Mới trong quan hệ Mỹ - Việt”, ông Hiebert đă chỉ trích các nhà đấu tranh dân chủ nhân quyền trong quốc hội Mỹ là nhóm người lúc nào cũng chỉ trích và chẳng hiệu quả.

“Ông Hiebert cũng đă chỉ trích nhiều người Mỹ gốc Việt cổ súy cho dân chủ không hiểu được t́nh h́nh thực tế của Việt Nam ngày nay.

“Thế nhưng khi nói tới thực trạng nhân quyền của Việt Nam th́ ông Hiebert dường như lại thủ thế.

“Nghiên cứu không đề cập tới việc Hà Nội không tuân thủ Công ước Quốc tề về Quyền Dân sự và Chính trị mà Việt Nam tham gia. Không đề cập tới các điều luật trong bộ luật h́nh sự của Việt Nam h́nh sự hóa tự do ngôn luận, tự do hội họp và chỉ trích Đảng Cộng sản.

Thay v́ đề nghị rằng Việt Nam có thể giúp cải thiện uy tín bằng việc hiện đại hóa bộ luật h́nh sự yếu kém, ông Hiebert chỉ đơn thuần khuyến nghị chính phủ Hoa Kỳ và Bộ Công an Việt Nam nên họp bàn thêm

Nhà báo Greg Rushford

“Thay v́ đề nghị rằng Việt Nam có thể giúp cải thiện uy tín bằng việc hiện đại hóa bộ luật h́nh sự yếu kém, ông Hiebert chỉ đơn thuần khuyến nghị chính phủ Hoa Kỳ và Bộ Công an Việt Nam nên họp bàn thêm.

“Ông Hiebert kịch liệt bác bỏ rằng ông nhẹ lời bởi ai đă trả tiền cho nghiên cứu này,” nhà báo Rushford viết.

Theo nhà báo Mỹ, "Nghị tŕnh vận động hậu trường của Hà Nội đang có kết quả. Chính phủ và Quốc Hội Hoa Kỳ đang ngả theo hướng cho phép Việt Nam mua vũ khí sát thương.

Có ít việc bàn thảo về “tiến bộ rơ rệt” về nhân quyền bao gồm tự do ngôn luận, tự do hội họp và tự do tôn giáo trong các ṿng đàm phán TPP và Tổng thống Obama nói ông muốn nhận lời mời tới thăm Hà Nội mặc dù chưa lên lịch thăm khi nào.

“Ông Hiebert nói trong email trao đổi với tôi rằng ông đă khuyến nghị rằng khi nào ông Obama bay sang Việt Nam, ông sẽ nói mạnh hơn về nhân quyền.

“Một người hoài nghi có thể quan sát những ǵ mà Trợ lư Ngoại trưởng Tom Malinowski, Ngoại trưởng John Kerry, và rất nhiều các quan chức khác của Mỹ đă từng làm – quá nhiều lần và chẳng thay đổi được bao nhiêu”, tác giả kết luận.

Nhà báo Greg Rushford từng viết cho các tạp chí The Wall Street Journal và The Diplomat. Ông đă từng có bài nhận định về quan hệ Việt Mỹ trong chuyến thăm Hoa Kỳ của Chủ tịch Trương Tấn Sang.

 

 

 

How Hanoi Buys Influence in Washington, D.C.

 

posted by Greg Rushford

on August 4, 2015

 

 

 U.S. Secretary of State John Kerry arrives in Hanoi this Thursday for a two-day visit. Expect much talk of how the United States and Vietnam have been developing closer security and economic ties — and how Vietnam’s praiseworthy “progress” in improving its human-rights record is making this possible. Hopefully, Vietnam’s feared Ministry of Public Security will be on better behavior this week than back in May. Then, Kerry’s top human-rights advisor, Tom Malinowski, held what he characterized as “productive” meetings in Hanoi with senior Vietnamese officials. On May 11, two days after Malinowski’s visit, thugs wielding metal pipes bloodied a courageous Vietnamese political dissident named Anh Chi. Malinowski deplored the incident, while still insisting that Vietnam has been making commendable “progress” on human rights.

 

Kerry’s Aug. 6-8 trip comes on the heels of a successful visit to Washington last month by Nguyen Phu Trong, the general secretary of the Communist Party. Trong had a “productive” meeting with President Barack Obama in the Oval Office on July 7, after which the two leaders issued a joint “vision” statement that said each country recognized the importance of protecting human rights. The next day, Trong made a major speech at an influential U.S. think tank, the Center for Strategic and International Studies (better known by its acronym, CSIS). “Protecting and promoting human rights is the main objective of our development,” Trong declared. “We want to ensure, promote and protect the rights of all people in Vietnam.”

 

Well, maybe not all. Once again, a familiar pattern emerged: Shortly before Trong’s speech before a CSIS audience of mainly well-connected Washington insiders, there was another ugly incident behind the scenes. The incident illustrates what’s really going on when American and Vietnamese officials praise Vietnam’s “demonstrable” human-rights progress. Moreover, the CSIS embarrassment offers a glimpse into how the Communist Party has been quietly buying influence to advance its foreign policy agenda in Washington — a sophisticated lobby campaign that appears to be working. Hanoi, it appears, has learned that in Washington, money talks.

 

But that’s getting ahead of this story, which begins with Trong’s July 8 historic speech — the first-ever such appearance for a senior Communist Party leader — at CSIS’ gleaming modern headquarters a few blocks from the White House. As the secretary general was preparing to speak about his deep interest in protecting human rights, Vietnamese security officials were quietly demonstrating otherwise, even on American soil. It seems that Hanoi’s intelligence operatives had a file on one of the invited CSIS guests — like Anh Chi, another enemy of the state.

 

Persona Non Grata

 

When Dr. Binh T. Nguyen, a prominent Vietnamese-born physician (and an American citizen) showed up to hear the secretary general’s speech, she was informed that she was persona non grata.

 

Binh, an invited guest, cleared CSIS security at the entrance, as she had on several previous occasions. But when she went upstairs to join the audience, a CSIS senior fellow was waiting. Murray Hiebert, accompanied by a CSIS security guard, insisted that Binh leave the premises. An obviously uncomfortable Hiebert explained that he was so sorry, but the communist security operatives simply would not permit Binh to hear Trong’s speech. The apologetic Hiebert told Dr. Binh that he had tried his best to reason with the Vietnamese security officials, but to no avail. They were not interested in negotiating, and were adamant that Binh would not be allowed to hear Trong’s speech, Hiebert related.

 

Hiebert apologized sincerely to Binh, admitting that it was wrong for CSIS to have given into the pressure. Ejecting her had ruined the event for him, Hiebert told the doctor. I spoke with Binh twice, for nearly an hour, going over the facts carefully, in great detail. Subsequently I was able to substantiate that the doctor’s account was the same as how Hiebert explained the incident to one of his colleagues at CSIS, Benjamin Contreras, the program director for CSIS’ Southeast Studies section.

 

Dr. Binh told me that Hiebert was characteristically polite. Still, it was intimidating that he had a guard with him to make sure she left the premises, the doctor added. Binh said she does not seek publicity, and looked forward to being invited to future CSIS events. She asked not to be quoted directly in this article.

 

The Canadian-born Hiebert, 66, is a soft-spoken former journalist with the Far Eastern Economic Review and the Wall Street Journal. He is perhaps the last person one would expect would get caught up in a dubious human-rights episode. In 1999, Hiebert, then the Review’s Kuala Lumpur bureau chief, was jailed for writing an article that raised disturbing questions about the integrity of Malaysian courts. Even though his report was accurate, Hiebert was convicted of “scandalizing” the judiciary, and spent a month in a Malaysian jail.

 

At CSIS, Hiebert has spoken out against human rights practices in Thailand and Malaysia. Hiebert notes that he approved several recent blogs written for CSIS by respected Vietnam watchers that have been critical of Vietnamese human-rights practices, including curbs on the media. But at the same time, Hiebert seems to have become careful not to cause too much offense to authorities in Hanoi. He co-authored a 2014 study, for example, that treated Vietnam’s human-rights practices rather gently, while not being entirely forthcoming about the fact that the Vietnamese government had paid for it (more on that later in this article).

 

CSIS Gives Its Side of the Story

 

Hiebert declined to be interviewed, but he did answer some (but far from all) questions that were submitted in writing — until a CSIS public-relations spokesman sent me an e-mail saying that he had advised Hiebert to cut off the communications.

 

Hiebert’s written responses did not directly dispute Dr. Binh’s account about what happened. But he attempted to minimize the incident, not mentioning the main human-rights point: how he had been pressured by the Vietnamese security officials to escort Binh from the building, and that did so, knowing that it was wrong for CSIS to give into such pressure.

 

The CSIS spokesman, H. Andrew Schwartz, first claimed that “Murray’s side of the story is quite different from what you have recounted.” But Schwartz had no further response after being informed that Dr. Binh’s account was, word-for-word, the same as Hiebert had related to his CSIS colleague, Benjamin Contreras. (Schwartz was formerly a spokesman for the American Israel Public Affairs Committee, known for its hard-nosed dealings with inquiring reporters. Before that, Schwartz was a producer for Fox News.)

 

While acknowledging that Dr. Binh had indeed been an invited guest, Hiebert seemed to brush off the incident as a sort-of bureaucratic snafu. “No one makes decisions about who attends events at CSIS but CSIS,” Hiebert wrote. “Dr. Binh was not on the initial RSVP list…CSIS made a mistake by allowing her to RSVP late to the event when the registration process had already been closed.” But Binh should have been allowed to attend, Hiebert agreed.

 

Enemies of the State

 

A public-record search shows why the Communist Party would have a file on Binh. She is chief of the thoracic radiology section at the Walter Reed Army Medical Center, and has received awards for her professional accomplishments. Being affiliated with one of the most respected medical institutions in the world, of course, wouldn’t send up any red flags in Hanoi. But what Binh does away from the office definitely would.

 

On her private time, Binh has worked on human rights issues in Asia with high-profile organizations including Human Rights Watch and Amnesty International. She has testified before the United States Commission on International Religious Freedom, among other respected panels. She serves on the Virginia Asian Advisory Board, which advises the governor “on ways to improve economic and cultural links between the Commonwealth and Asian nations, with a focus on the areas of commerce and trade.”

 

And on July 1, Binh joined several other respected human-rights champions who were invited to the White House. There, Binh and her colleagues gave advice to the National Security Council on how President Obama might want to handle human rights when Secretary General Trong came to the Oval Office on July 7.

 

Also, during the Obama-Trong White House meeting, Binh may well have been photographed by communist officials across Pennsylvania Avenue in Lafayette Park, where she joined several hundred Vietnamese-Americans who peaceably protested Vietnam’s lack of democracy.

 

Vietnam’s ambassador to the United States, Pham Quang Vinh, did not respond to an e-mail asking if he would care to join Hiebert by apologizing to Dr. Binh. It didn’t take much digging to understand why.

 

On May 24, Amb. Vinh had appeared on a CSIS panel moderated by Hiebert. Vinh was visibly upset when he was questioned by a former political prisoner, Cu Huy Ha Vu. Ha Vu made a short statement criticizing Vietnam’s human rights record, asking when Vietnam would stop its practice of incarcerating citizens whose only crimes were to criticize the Communist Party. The angry diplomat retorted that Vietnam has no political prisoners — avoiding eye contact with Vu. (Asserting that Vietnam has no political prisoners is like claiming that there is no cheese in Paris.)

 

Vu told me that he was not invited to the July 8 CSIS event with General Secretary Trong. Hiebert declined to explain, but it’s easy to surmise that the Communist Party chief had made it clear he would brook no awkward questions.

 

Vu is no ordinary political prisoner. He is one of Vietnam’s most prominent pro-democracy advocates today — especially because of his family’s elite revolutionary background. Vu’s father, the poet Cu Huy Can, was close to Ho Chi Minh during the Vietnam War, and served in Vietnam’s first national assembly. The well-educated Vu also earned his doctorate in law from the University of Paris.

 

Vu became an enemy of the state when he started challenging senior Communist Party officials for their lack of accountability. He even filed lawsuits against Prime Minister Nguyen Tan Dung on several occasions in 2009 and 2010, charging Dung with complicity in abuses of the environment, and for banning Vietnamese citizens from pressing complaints against the national government. Vu was imprisoned after being convicted in a 2011 show trial. His “crimes” included criticizing the Communist Party in interviews with the Voice of America and Radio Free Asia.

 

Vu was released from prison last year, and exiled to the United States, where he continues to advocate peaceably for the Communist Party to enact democratic reforms. While he was not on the invitation list to hear Secretary General Trong proclaim his deep interest in protecting human rights at CSIS’s July 8 event, Vu has been welcomed at the White House.

 

On July 1, Vu joined Dr. Binh and several other pro-democracy advocates who were invited to brief the National Security Council ahead of Trong’s visit. Imagine what Vietnamese intelligence officers thought, if they spotted press accounts of that White House meeting.

 

Also present in the White House that day were two U.S.-based leaders of the Viet Tan, Angelina Huynh and Hoang Tu Duy. Viet Tan — shorthand for the Vietnam Reform Party — is particularly feared in Hanoi because of its skills in using social media to reach its followers inside Vietnam. The organization is also known for its peaceable advocacy of democracy for Vietnam. The Communist Party considers the Viet Tan to be a “terrorist” organization. The Vietnamese government has admitted that it has imprisoned citizen journalist/bloggers for the “crime” of being associated with the group.

 

A Lobby Plan Comes Together

 

While the U.S. government respects the Viet Tan’s legitimacy, Hiebert ducked the issue. Asked repeatedly whether he agreed with Hanoi that the Viet Tan is a terrorist group, Hiebert did not respond. That’s about when CSIS spokesman Andrew Schwartz cut off the communications, asserting that “Hiebert has answered all of your questions.”

 

Why would a respected CSIS political analyst avoid direct questions concerning Vietnam’s human rights record? The suspicion arises that it has something to do with money.

 

Hanoi has been paying $30,000-a-month to the Podesta Group, a high-powered lobby firm with close ties to major U.S. political figures. David Adams, who has been working on Vietnam’s behalf for the Podesta Group, was Hillary Clinton’s chief of legislative affairs when she served as President Obama’s first secretary of state.

 

Adams would be valuable to Hanoi because he has an insider’s knowledge to sell: he knows firsthand how U.S. officials at the State Department and the Pentagon tend to think about Vietnamese issues.

 

For instance, when Adams was with Clinton on Foggy Bottom, David Shear was the U.S. ambassador to Hanoi. Shear is now an assistant secretary of Defense, where he is helping shape U.S. military policies regarding Asia — including the issue of how to respond to Vietnam’s request for U.S. sales of lethal weapons that Hanoi wants to help fend off Chinese intimidation in the South China Sea. (Shear, when he was the U.S. ambassador, routinely assured Vietnamese-American audiences that before Vietnam would be allowed to join the Trans-Pacific Partnership trade deal, Hanoi must make “demonstrable progress” on human rights. He never explained what that might mean.

 

The Podesta Group and Amb. Vinh declined comment on the Vietnamese foreign policy agenda they have been advancing. But it doesn’t take much digging to discover the three top priorities: Hanoi wants the U.S. arms embargo lifted. The Vietnamese also want to convince Obama and Congress that they have indeed been making enough “demonstrable progress” on human rights to join the Trans-Pacific Partnership trade deal. And they have been lobbying for Obama to visit Vietnam, hopefully by the end of 2015.

 

Is it a coincidence that Hanoi’s agenda is generally shared by CSIS? The Podesta Group’s website boasts of its ability to help controversial clients boost their credibility. “We recruit allies from left-and right-leaning think tanks…to validate our clients’ messages and build an echo chamber of support,” Podesta boasts. It’s far from an unusual practice in today’s Washington lobbying scene.

 

Hiebert insists that he is unaware that the Podesta Group has been lobbying for the Vietnamese government. But Hiebert knew enough to invite someone from the Podesta Group to hear Trong speak on July 8; he says that CSIS does not disclose its invitation list.

 

(Hidden) Money Talks

 

Nor is CSIS completely transparent about where it gets its financing. CSIS is one of 150-plus think tanks around the world that are rated by an impressive non-profit named Transpacific on their willingness to disclose — or not — where they get their money. The well-regarded Transparify, based in Tibilisi, Georgia, is part of the Open Society Foundations that were founded by George Soros. In 2014, Transparify gave CSIS poor marks, awarding it One Star, near the opaque bottom of a Five-Star transparency scale. This year, CSIS earned Three Stars from Transparify — neither fully opaque nor transparent, but at least moving in the right direction.

 

The CSIS website now lists donors on a general range. It discloses that the Vietnamese government gave CSIS somewhere between $50,000 and $500,000 in 2014. But the site does not disclose what the money was intended for.

 

Hiebert co-authored a major 2014 CSIS study of U.S.-Vietnamese relations: “A New Era in U.S.-Vietnam Relations. So who might have paid for that?

 

Readers couldn’t tell from the study’s acknowledgments. “We would like to acknowledge the thoughtful and generous support and counsel received from the Embassy of the Socialist Republic of Vietnam in Washington, D.C., the U.S. Embassy in Hanoi, and the U.S. Consulate in Ho Chi Minh City.” But who, exactly, paid for it?

 

Hiebert — after being asked twice — confessed that the Vietnamese government paid for the study. He said that there was no U.S. government funding for that study.

 

CSIS spokesman Andrew Schwartz insisted that it is “mean-spirited” to suggest that anyone who read the acknowledgment would not have known that it was “clearly” the Vietnamese who paid for A New Era. “[I]f you decide to write that CSIS didn’t acknowledge the support of the government of Vietnam, you will be in error,” Schwartz declared. CSIS always discloses the sources of funding for its studies, the CSIS media analyst declared.

 

Mostly always, might be more apt. A recent CSIS study focusing on human rights in countries like Russia, Venezuela and Ethiopia was forthright about where the money came from: “This report is made possible by the generous support of the Oak Foundation” it discloses. And still another CSIS study on U.S.-Japan relations discloses that the money came from Japan’s Sasakawa Peace Foundation. The contrast with the misleading acknowledgment to Hiebert’s New Era study is about as clear as it gets.

 

In that study Hiebert criticizes U.S. congressional human-rights champions for being an ineffectual name-and-shame crowd. He further criticized many Vietnamese-American pro-democracy advocates for being out of touch with realities in today’s Vietnam.

 

But when it came to Vietnam’s human-rights record, Hiebert seemed to pull his punches. There is no mention of Hanoi’s non-compliance with the International Covenant on Civil and Political Rights, which Vietnam is a signatory to. There is no mention of the provisions of Vietnam’s penal code that criminalize free speech and assembly — and criticizing the Communist Party. Instead, the study basically acknowledges the obvious: that human rights is the most difficult issue between the U.S. and Vietnamese governments. Instead of suggesting that Vietnam could help improve its credibility by modernizing its offensive penal code, Hiebert merely recommended more meetings between the U.S. government and Vietnam’s Ministry of Public Security.

 

Hiebert vehemently denied that he softened his tone because of who paid for that study.

 

Meanwhile, Hanoi’s lobby agenda seems to be working. The U.S. government and Congress are leaning toward allowing Vietnam to purchase the lethal arms it seeks. There is little talk in the Trans-Pacific Partnership trade deal about Vietnam’s first making “demonstrable progress” on the core human-rights issues involving the freedoms of speech, assembly, religion — and the offending provisions of the penal code that mock the international rights covenants that Hanoi has signed. (The precise details of the TPP deal, which has not been finalized, remain classified.)

 

President Obama has said he would like to accept Secretary General Trong’s invitation to visit Vietnam, although the president has not yet set a date. Hiebert pointed out in our exchange of e-mails that he has recommended that when Obama does fly to Vietnam, he speak forcefully on human rights.

 

A skeptic might observe that this is what Assistant Secretary of State Tom Malinowski, Secretary John Kerry, and so many other U.S. officials have done — so many times, over so many years, to such little avail.

 

Tags: Angelina Huynh, Barack Obama, Benjamin Contreras, Binh T. Nguyen, Center for Strategic and International Studies, CSIS, Cu Huy Ha Vu, David Adams, David Shear, H. Andrew Schwartz, Hillary Clinton, Ho Chi Minh, Hoang Tu duy, International Covenant on Civil and Political Rights, John Kerry, Ministry of Public Security, Murray Hiebert, Nguyen Phu Trong, Pham Quang Vinh, Podesta Group, Prime Minister Nguyen Tan Dung, Radio Free Asia, Tom Malinowski, Trans-Pacific Partnership, Transparify, Viet Tan, Vietnam, Vietnam's Communist Party, Vietnam's human rights, Voice of America.

 

 

 

 

 

 


 

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments:


  Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

 

NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Ross Perot  Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám

 


Sai Gon Echo

Viễn Đông Daily

Người Việt

Việt Báo

Việt List

Xây Dựng

Việt Thức

Việt Tribune

Bia Miệng

Saigon Times USA

Người Việt Seatle

Cali Today

Dân Việt

Việt Luận

Nam ÚcTuần Báo

Tin Mới

Tiền Phong

Xă Luận

Dân Trí

Tuổi Trẻ

Express

Lao Động

Thanh Niên

Tiền Phong

Tấm Gương

Sài G̣n

ThếGiới

Bắc Bộ Phủ

Nguyễn Tấn Dũng