Bài Cũ :  Tháng 6/08. Tháng 7 /2008   Tháng 8/08.  Tháng 9/08. 10/08. 11/08. 12/08  xin mời quư vị vào phần lưu trữ c̣n có  nhiều tài liệu, bài vở mới dùng vào việc nghiên cứu , tham khảo

 Tạp ghi văn nghệ.

J.M.G. Le Clezio,

giải Nobel văn chương năm 2008

 

Nguyễn Mạnh Trinh.

 

 

 

Trong mục điểm sách của nhật báo Wall Street Journal , Richard B. Woodward đă viết dại ư tôi không phải chỉ là một ngưởi độc nhất không bao giờ đọc một chữ nào của J.M.G. Le Clezio trước khi giải Nobel văn chương được công bố vào tháng vừa rồi. Đọc trên tin tức báo chí ở Hoa Kỳ th́ hầu hết đều tỏ vẻ xa lạ với tác giả này. Hầu như ,văn chương của Le Clezio đă không gây được ấn tượng cho giới phê b́nh văn học Bắc Mỹ.

Trước đó, một thành viên của ban giám khảo giải Nobel, Horace Engdhal, đă phê b́nh nền văn học Hoa Kỳ khép kín và không dịch thuật đủ những tác phẩm tiêu biểu khi so sánh với văn học Aạu châu. Và như thế con đường để đến Stockholm để nhận giải sẽ rất xa vời với những Thomas Pynchon, Philip Roth, Don Delilo, Cormac McCathy, John Updike, và David Marmer. Theo Engdhal , họ không chịu “ sẵn sàng tham dự vào một cuộc hội thoại lớn của văn chương thế giới”.

Theo Woodward , mặc dù hơn một tá trong tổng số 35 tác phẩm của Le Clezio đă được tuyển chọn và dịch sang Anh ngữ trong khoảng thời gian hơn bốn chục năm nhưng ông vẫn là một khuôn mặt văn học xa lạ với văn chương Bắc Mỹ.

Nhiều nhà nhận định văn học đă chú mục vào sự phân tích tính cách cũng như t́m hiểu những ư định viết văn của Le Clezio để xem ông như trong thời kỳ post- Darwin Rousseau,làm hạ thấp giá trị sự ruỗng nát của văn hóa bản xứ trên b́nh diện thế giới, dôi lúc bằng con mắt trẻ thơ. Và cùng trong một thời điểm, ông mê đắm sự vô cảm của thiên nhiên và trong hơn một tiểu thuyết đă hạ thấp nhận thức xuống hơn cả mực độ của cây cỏ để cố t́nh ghi nhận cái khốc liệt của loài sâu bọ.

Cũng như , có nhận định rằng từ thập niên 60 đến 70 , ông đă thay đổi từ suy tư nỗi niềm của hiện sinh bi đát sang những đề tài có tính chính trị đôi khi châm biếm đôi khi bộc trực và theo Woodward ” có nhiều ngụm cà phê đắng trong từng trang sách. Nhưng hầu hết đều chứa đựng những thông điệp của một phong cách viết tươi tắn khỏe mạnh và như trong tiểu thuyết in năm 1967 “ Terra Anata “ th́ tuyệt vời..”

Một cách tự mô tả , Le Clezio là một nhân dáng nhà văn đặc thù đa ngôn ngữ- ông sinh ở thành phố Nice Pháp quốc, mẹ người Pháp cha người Mauritian là một bác sĩ làm việc ở Nigeria trong cương vị của một bác sĩ quân y cùa quân đội Hoàng gia Anh. Và Le Clezuio đă học và dạy học ở nhiều nơi từ Aạu Châu , Á Châu, Phi Châu và Hoa Kỳ ..

Le Clezio thuộc lớp nhà văn của thế kỷ 20 nhưng lại mang nhiều thông điệp của thời kỳ hiện tại và nh́n lịch sử với con mắt công bằng và nhận xét rằng nền văn minh Tây phương đă hủy hoại nhiền nền văn minh của những dân tộc mà họ thống trị như những nền văn minh Mexico , Maya,.. Hơn thế nữa ông c̣n quan niệm rằng Tây phương đă chịu một món nợ văn hóa nặng nề khi dùng chính sách thực dân đi thống trị đàn áp các nước nhỏ để biến thành thuộc địa, họ đă dùng chinh chiến để cướp bóc các nước bị thống trị.

Thông điệp của Le Clezio không những chỉ có tính chính luận mà c̣n sâu sắc hơn để đi t́m hai mặt cả bề ngoài và bên trong nền văn minh của nhân loại mà chất đa tầng được thể hiện rơ.

Trong tiểu luận đọc ngày 7 tháng 12 năm 2008 trước Hàn Lâm Viện Thụy Điển khi nhận giải Nobel văn chương “In the forest of paradoxes”, LE Clezio qủa thực đă đi vào khu rừng thẳm của nghịch lư khi cầm bút . Bài viết mở đầu với câu hỏi :

“ Tại sao chúng ta cầm bút.? Tôi tưởng tượng rằng mỗi người trong chúng ta đă có sẵn câu trả lời cho câu hỏi đơn giản này.Có những khuynh hướng chủ về hiện trạng va đă ợ xảy ra gần đây. Khi chúng ta viết , có nghĩa là không có hành động. Như thế chúng ta tự t́m kiếm ra cho ḿnh sự khó khăn khi khi chúng ta trực diện với hiện thực và như thế chúng ta phải chọn lựa một đường lối khác để phản ứng cũng như một cách thế khác để truyền thông, ở một khoảng cách cố định, thời gian của phản xạà”

Le Clezio nêu lên nghịch lư của nhà văn là muốn viếtÀ để phục vụ cho những người đói nghèo trong khi đó chỉ có những người no đủ mới để ư đến. Do đó , ông đă viết mà nhân vật của ông phóng chiếu đến chính là những người sống thiếu thốn , của những dân tộc bị bóc lột , hay của những nền văn mminh lâu đời bị tàn phá. Ông đi ngược trở lại những lănh địa hoang vu của rừng già châu Mỹ , hay những sa mạc khô cằn , với những cộng đồng dân tộc bị thế giới bỏ quên và những con người bị cướp đi cả ngôn ngữ chính thống của ḿnh.

“Rừng thẳm của nghịch lư, như Stig Dagerman đă gọi, đích xác là lănh địa của viết lách. Vị trí mà người nghệ sĩ phải cố công để vượt thoát; trong một nghịch lưlà người ấy phải sắp xếp để xem xét từng chi tiết, khám phá từng ngă đường ṃn, từng danh tính của nguồn gốc.tất cả đều không phải toàn những điều dễ chịu.Ông ta suy tư, ông ta t́m kiếm một chỗ ẩn náu. Bà th́ tin cậy vào những trang giấy của ḿnh như một người bạn thân thiết nhưng nhu nhược, nhưng bây giờ những thành qủa viết lách ấy lại đối lập với thực tại, không phải là từ người quan sát mà chính ở người nghệ sĩ.. Họ phải chọn lựa một phía, xác định khoảng cách. Cicero, Rabelais, Condorcet, Rousseau, Madame De Stael,, hoặc là trong thời kỳ gần đây, Solzhenitsyn, hay Hwang Sok-yong hay Milan Kundura, tất cả đều như bị cưỡng bách để theo một con đường lưu vong. Có môt người giống như bản thân tôi- ngoại trừ những thời kỳ chiến tranh- đă thỏa thích tự do trong những cuộc ngao du, một ư tưởng mà một người khác có thể cấm đoán dể sống trong một nơi chốn đă được chọn lựa như một sự không thể thừa nhận được khi bị cướp đoạt tự do..”

Le Clezio là một nhà văn có hai quốc tịch, một Maurice và một Pháp, trong đời đă đi , sống và làm việc ở nhiều nơi, nhiều châu lục và hiện nay cũng cư ngụ ở nhiều chỗ:thành phố Albuquerque ở mỷ , thành phố Nice và Douamenez, thị trấn nhỏ ở vùng biển Bretagne.Nhưng ông vẫn tự nhận “ Quê hương thật sự của tôi là Pháp ngữ”

Lược theo bản tiểu sử của ông mà Hàn Lâm viện phổ biến th́ Le Clezio đă được giơí phê b́nh chú ư từ những tác phẩm xuất bản đầu tiên như “Le process-verbal (1963), “ Le interrogation ( 1964). Là một cây bút trẻ trưởng thành trong thời kỳ phát triển cực độ của triết thuyết hiện sinh và phong trào tân tiểu thuyết “nouveau roman”, ông như một nhà ảo thuật đă cố công nâng cao ngôn từ vượt lên trên sự thoái hóa của ngôn ngữ đàm thoại hàng ngày và tích chứa thành động lực phù chú trong hiện thực cốt yếu. Những tác phẩm đầu tay trong một chuỗi mô tả những biến cố, và có thêm những truyện ngắn được tập hợp lại trong “le Fievre”, “Fever” “Le deluge” mà chủ diểm chính là những bế tắc cũng như niềm hăi sợ về những thành phố chính của Tây phương. Văn chương của ông lúc này có khuynh hướng đào sâu vào nội tâm và nhận định từ những hiện tượng về tri giác của con người. Oạng t́m ṭi những góc cạnh của ngôn ngữ , tận dụng kỹ thuật và đă xử dụng rất nhiều cú pháp cá biệt nên độc giả phải vận dụng suy nghĩ khá nhiều khi đọc. Do đó ông là một người mang danh là người viết khó hiểu và khó đọc của văn học Pháp.

Có người nh́n ông như một thành viên của phong trào “nouveau roman” nhưng thực ra ông chỉ có những thử nghiệm văn chương chịu ảnh hưởng mà thôi.

Hàn Lâm Viện Thụy Điển đă nhận định rằng ông có ng̣i bút của sự bứt phá, có những cuộc phiêu du tràn đầy lăng mạn của thi ca đầy ngất ngây của nhục cảm và là người đi t́m thăm một nhân tính ở phía bên kia và dưới nền văn hóa thống trị. Xét trong tác phẩm, ông có nhiều nét của nhà văn đầy nét cách tân đến thành như nổi loạn hay nhà văn du mục lang thang của thời lưu vong. Cũng như ông luôn luôn đứng về phía người yếu thế như khi Antoine Gallimard đă phát biểu”Le Clezio chỉ thoaiƯ mái khi tiếp xúc với những con người khiêm tốn không tài sản” . Hơn thế nữa, ông đă phê b́nh và chối bỏ nền văn minh tiêu thụ hiện nay và luôn luôn nh́n về những nền văn minh cổ sơ nguyên thủy với đầy tràn nỗi niềm hoài niệm.

Có một thời gian , Le Clezio trở về với văn phong cổ điển hơn nhưng lại trầm lắng và sâu sắc hơn.Do đó ông được đón nhận nhiều hơn từ độc giả. Trong những tác phẩm như “Mondo et autres histoires’ hoặc “Desert” chất thơ được dàn trải hơn và nét lăng mạn ấy đă tạo ra sư” ngây ngất nhục cảm “.Tác phẩm “Desert’ được giải Grand Prix de litterature của Hàn Lâm Viện Pháp. Ông đă miêu tả trong từng trang sách những h́nh ảnh kỳ bí lộng lẫy của một nền văn hóa đă bị tiêu vong của vùng hoang mạc Bắc Phi đối chiếu với những mô tả về Châu Âu từ con mắt của một người định cư có thân phận dư thừa .Tính chất chính chứa đưng trong nhân vật Lalia, một người lao động Algerie là phản diện của khuôn mặt xấu xa và tàn bạo của xă hôi Âu Châu. Ông đă phác họa nhiều h́nh ảnh sống thực mà qua nhân vật của ḿnh đă cảm nhận từ thiên nhiên , từ cuộc sống nên có chất hiện thực mà lại có nhiều ảo giác lẫn lộn. Le Clezio đă tạo cho riêng ḿnh nhiều sắc thái với cố công rằng ḿnh sẽ không bị ch́m lỉm trong những ngă đường mà ư tưởng đă thành sáo ṃn và ngôn từ đă thành rỗng không nhàm chán.Trong “ Le Proces-verbal” ông đă viết dại khái theo ư riêng ḿnh, viết và trao đổi đều có khả năng thuyết phục để bất cứ một ai cũng có thể tin tưởng được. Và qua những tiết lộ liên tiếp mới có thể lay chuyển được bức tường lạnh lùng vô cảm của công chúng.

Những cuộc sống dời đổi đă tạo ra sinh khí cho văn chương ông. Năm 1968 , nhà văn Le Clezio bị chính quyền Thái lan trục xuất v́ ông đă chỉ trích công khai việc quốc gia này dung dưỡng nạn lạm dụng t́nh dục đối với trẻ em. Trong cuộc phỏng vấn của báo Figaro , ông đă lên án nạn măi dâm trẻ con ở Bangkok và rất phẫn nộ trước t́nh cănh của những em bé gái vị thành niên bị đem bán vào những ổ điếm để làm tṛ chơi cho những khách t́m hoa mà phần đông là lính Mỹ G.I. của chiến tranh Việt Nam sang Thái nghỉ phép,

Thời gian này ông đang ở trong t́nh trạng hợp tác dân sự nên chính phủ Pháp đă chuyển ông sang Mexico làm việc tại Viện văn hóa của Pháp về châu Mỹ La Tinh. ƠƯ đây ông đă có dịp đọc và t́m hiểu về lịch sử các dân tộc châu Mỹ La Tinh trước khi Christophe Colomb khám phá ra châu Mỹ cũng như đọc các tư liệu về thời kỳ Tây Ban nha chinh phục Châu Mỹ. Kết quả ông đă t́m ra được sinh khí cho văn chương của ḿnh. Những tác phẩm như ”La Rêve Mexicain” đă tạo ra nhiều ảnh hưởng không những với văn học Pháp mà cả với dân tộc Mexico. Oạng kể chuyện về cuộc tàn sát thổ dân khi đạo quân Tây Ban Nha đổ bộ vào đây để đi t́m vàng và đă tạo dựng được một tác phẩm có sức lôi cuốn và có nhiều chứng liệu lịch sử thích thú.Các nhà trí thức Mexico đă coi ông như một tác giả của đất nước họ . Nhà văn Octavio Paz, giải Nobel văn chương năm 1990 đă phát biểu rằng có một ngày giải Nobel sẽ lọt về tay Le Clezio. Và không phải chỉ có độc nhất Octavio Paz có nhận định như vậy mà rất nhiều người đồng có nhận xét như thế.

Le Clezio cũng kiên tŕ học hỏi để t́m hiểu về nền văn minh của Châu Mỹ La Tinh. Ông không những chỉ xử dụng thành thạo ngôn ngữ Mexico mà c̣n hiểu biết cả 3 ngôn ngữ thổ dân là tiếng Nahuatl, tiếng Maya vùng Yucatan và tiếng Purépecha.Ông đă xuất bản tuyển tập những bài essay ”L’ extase materielle”, Mydriase và “Hai” biểu hiện những ảnh hưởng từ ngôn ngữ Indian. Sống một thời gian khá lâu dài ở Bắc Mỹ và Trung Mỹ nên trong tác phẩm của ông có rất nhiều dấu ấn của những lănh thổ này. Ông có lúc đă rời xa đời sống ở những vùng đô thị lớn để trở về những vùng hoang dă để t́m kiếm lại những tinh thần c̣n sót lại của người Indians.ông đă gặp một phụ nữ Morocan tên Jemia , người mà ông đă cưới làm vợ năm 1975 cùng lúc với việc ông xuất bản “ Voyage de l’autre côté “.Cuốn sách này là một chứng liệu rơ ràng về tất cả những ǵ mà ông đă thu lượm và học hỏi được từ Trung Mỹ.Jemia là một phụ nữ gốc Aroussiyne, một bộ lạc du mục sống trong thung lũng Saguia el Hamra trong sa mạc Sahara. Gia đ́nh Jemia phải bỏ xứ ra đi v́ loạn lạc đói kém khi mẹ nàng c̣n rất nhỏ. Vùng này là thuộc địa của Tây ban Nha có tên là Rio de Oro về sau khi Tây Ban Nha rút đi th́ được gọi là Tây Sahara. Cả ba nước có biên giới tiếp giáp với Tây Sahara là Maroc, Mauritanie và Algerie đều đ̣i sát nhập vào lănh thổ của ḿnh. Sau này Maroc giành được chiến thằng nhưng hiện nay vẫn c̣n cuộc đấu tranh vũ trang giữa Maroc và nhóm Frente Polisario, một mặt trận giành độc lập của người Sahraoui.

Le Clezio và vợ đều muốn về thăm xứ sở của Jemia nhưng v́ chiến tranh và sự bất ổn định trong vùng . Nên nhiều khi chỉ là giấc mơ. Nhưng rồi họ cũng về thăm lại quê hương và chuyến đi ấy được kể lại trong ”Gens des Nuages”. Tâm trạng giữa Jemia và những người c̣n ở lại quê hương như có một “khoảng cách” khoảng cách ấy có lẽ là cái khó vượt qua nhất. V́ đi du lịch t́m đến những phương trời mới là một chuyện c̣n bắt gặp lại quá khứ như một h́nh ảnh xa lạ của chính ḿnh th́ lại là một chuyện hoàn toàn khác lạ hơn.

Le Clezio bắt đầu dịch những tác phẩm chính của truyền thống văn hóa Indians như “les Prophéties du Chilam Balam”, “Le Rêve Mexican ou la penseé interrompure” thử nghiệm lại những nét độc đáo của đất nước Mexico tráng lệ. Từ thập niên 90, gia đ́nh Le Clezio cư ngụ tại thành phố Alburquerque tiểu bang New Mexico, đảo Mauritus và thành phố Nice.

“Le chercheur d’or”, “The prospector” là những tác phẩm viết từ một đảo của Indian Ocean trong tinh thần của một phiêu kưu kư. Những năm sau, tác giả lại bị lôi cuốn vào những giấc mơ của những thiên đàng như “Ourania” “Rage: approche du continent invisible”. Ông ghi lại từ kư ức của những nơi đă đi qua với mục đích là t́m lại một đế quốc đă có một thời huy hoàng.

Le Clezio đă nhắc đến thời gian ở Châu Mỹ La Tinh như một giai đoạn đáng nhớ của ḿnh. Trong “La fête chanteé” ông đă viết:”Một trải nghiệm đă đổi thay cả cuộc đời tôi, cả những ǵ mà tôi nghĩ về nghệ thuật cũng như cách thế sống và đối xử với tha nhân cũng như cách thế ăn ngủ, yêu đương và ngay cả những lúc ḿnh mơ mộng..” Khi đến Mexico, ông đă khám phá được một thế giới tuy xa lạ nhưng đầy hấp lực . Học ngôn ngữ bnả xứ, t́m đọc những tài liệu có tính “ classic” của những nền văn minh cổ xưa của thổ dân đă bị triệt phá khi các nước Tây phương sang xâm lăng. Ông đă đến sống với bộ lạc Emberas và Waunanas ở vùng rừng núi El Tapón de darien ở Panama.Cùng sống, cùng nói một tiếng nói, cùng nghe và chia sẻ những huyền thoại với họ, ông đă viết lại cảm giác của ḿnh;”tôi như đang đứng trước ngưỡng cửa của một thế giới mới, và biết rằng ḿnh không thể nào vượt qua để đến tận nơi một thế giới vừa xa lạ vừa quen thuộc này, một thế giới của h́nh thức hài ḥa khác..”

Tội ác của chế độ thực dân Tây Phương đối với thổ dân là đàn áp , chém giết đến độ tuyệt chủng cũng như tàn phá hủy diệt những nền văn hóa lâu đời. Le Clezio đă dùng văn học với ước vọng một phần nào bảo tồn được những tinh túy của nền văn hóa ấy. Ông dịch sang Pháp ngữ “Les Prophéties du Chilam Balam “ kể lại các huyền thoại của người Maya và “La relation de Michoacan” ghi chép của Fray Jerónimo de Acalá , một tu sĩ ḍng thánh Franciscain, kể lại những sinh hoạt của người thổ dân Michoacán những năm 1539-1540.

Tác phẩm “Le rêve Mexicain” là một bằng chứng của kết quả sự cộng hưởng giữa hai châu lục qua văn hóa. Dưới nhăn quan của Le Clezio, ông kể lại những câu chuyện có tính sử thi khi đạo quân của Herman Cortès bắt đầu xâm lăng Mexico mà thời kỳ đó mệnh danh là Tenochitlan. Thổ dân bị tàn sát dă man để đến nỗi sau một thế kỷ, từ dân số 15 triệu xuống c̣n 1 triệu. Song song là việc tiêu hủy các nền văn hóa bản xứ. Năm 1562 , giám mục khu vực Yucatan tên Diego de Landa đă cho đốt sách của thổ dân Châu Mỹ. Ngôn ngữ Maya hiện hữu từ hơn 20 thế kỷ nay bị quên lăng từ sau vụ tiêu hủy sách vở này. Măi đến sau này mới có sự phục hưng để đọc lại những văn tự ghi trên bia đá của ngôn ngữ này.

Le Clezio đă lên án sự tàn bạo của chế độ thực dân và sau đó là chế độ nô lệ. Ông chiêm nghiệm lại những quá khứ đẫm máu tàn bạo ở Châu Mỹ để nhận định lại về sự tha hóa của con người. Oạng đă viết trong tác phẩm “ L’inconnu sur la terre” là con người nên rũ bỏ đời sống của xă hội tiêu thụ để trở về với cái đẹp và hài ḥa của đời sống đạm bạc.

Le Clezio có những nhân vật có một chủ đích sống thật rơ ràng trong sự tôn trọng : người khác , môi trường chung quanh,chính ḿnh. Tôn trọng các nền văn hóa dù là thô sơ hay tân tiến và coi đó là di sản quư báu của nahn loại.Khi trả lời một cuộc phỏng vấn ông phát biểu

“ Tôi không tin là có sự đối ngjhịch giữa các nền văn hóa. Tôi không ưa Huntington và luận thuyết có sự đụng chạm giữa các nền văn minh của ông ta.Tôi không quan niệm một bên ,”chúng ta”, nền văn minh của thế giới Tây phương và một bên , “chúng nó”, nền văn hóa của thế giới man rợ, chỉ ŕnh ṃ để khai thác những yếu điểm của ”chúng ta”. Tất cả các nền văn hóa đều vay mượn lẫn nhau, pha trộn để có một tính chất riêng kể cả văn hóa Tây Phương có nhiều yếu tố đến từ châu phi và Châu Á. Như vậy không thể nào ngăn cản được những ḍng chảy giao lưu. Và thế giới hiện đại không phải chỉ có Âu Mỹ mà c̣n có Nhật Bản , Đại Hàn và Trung Quốc”

Mấy năm gần đây, le Clezio hay viết nhiều về gia đ́nh trong các tác phẩm có tính tự sự. Oạng viết về người cha của ḿnh trong “L’Africain” và người mẹ trong ”Ritournelle de la faim”. Những tác phẩm ấy là nét rơ ràng về cuộc đời của ông trtong khi ở những tác phẩm khác th́ hiện thực và hư cấu xen lẫn vào nhau. Không biết đó có phải là tấm gương soi để ông t́m lại chính con người thực sự của ḿnh không?Dù rằng trong bài phỏng vấn của Jean louis Ezine ông đă phát biểu ông rất ghét những tấm gương soi v́ nó như là những cánh cửa sổ để người ở ngoài nh́n vào soi mói.

 

  Trang Chủ .  Kim Âu . Lưu Trữ. Báo Chí . RFI . RFA . Tác Giả . Chính Trị . Văn Nghệ . Khoa Học . Mục Lục . Quảng Cáo . Photo . Photo 1 . Tinh Hoa***

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám