MINH THỊ

DÂN TỘC VIỆT NAM KHÔNG CẦN THẮP ĐUỐC ĐI T̀M TỰ DO, DÂN CHỦ, NHÂN  QUYỀN Ở WASHINGTON, MOSCOW, PARIS, LONDON, PÉKING, TOKYO. ĐÓ LÀ CON ĐƯỜNG  CỦA BỌN NÔ LỆ VỌNG NGOẠI LÀM NHỤC DÂN TỘC, PHẢN BỘI TỔ QUỐC, ĐĂ ĐƯA ĐẾN KẾT THÚC ĐAU THƯƠNG VÀO NGÀY 30 - 4- 1975 ĐỂ LẠI MỘT XĂ HỘI  THẢM HẠI, ĐÓI NGHÈO, LẠC HẬU Ở VIỆT NAM GẦN NỬA THẾ KỶ NAY. ĐĂ ĐẾN LÚC QUỐC DÂN VIỆT NAM PHẢI DŨNG CẢM, KIÊN QUYẾT ĐỨNG LÊN GIÀNH LẠI QUYỀN QUYẾT ĐỊNH VẬN MẠNG CỦA ĐẤT NƯỚC.  

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

 

֎֎֎֎֎֎֎

 

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP

֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

 

     ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008

֎ 10-2008 ֎ 11.2008 ֎ 11-2008

֎ 12-2008 ֎ 01-2009 ֎ 02-2009

֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009

֎ 09-2009 ֎ 10-2009 ֎ 11-2009

֎ 12-2009 ֎ 01-2010 ֎ 03-2010

֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010

֎ 10-2010 ֎ 11-2010 ֎ 12-2010

֎ 01-2011 ֎ 02-2011 ֎ 03-2011

֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011

֎ 10-2011 ֎ 11-2011 ֎ 12-2011

֎ 01-2012 ֎ 06-2012 ֎ 12-2012

֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014

֎ 03-2015 ֎ 04-2015 ֎ 05-2015

֎ 12-2015 ֎ 01-2016 ֎ 02-2016

֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016

֎ 12-2016 ֎ 01-2017 ֎ 02-2017

֎ 03-2017 ֎ 04-2017 ֎ 05-2017

֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017

 

 

 

֎ Secret Army Secret War

֎ CIA Giải mật

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

 

 

 

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAssociaed PressWhite HouseLearning Tác  PhẩmLịch SửKim ÂuTinh HoaUS CongressUS HouseVấn ĐềNVR RadioĐà LạtDiễn ĐànBBC RadioVOA NewsRFARFISBSTác GỉaVideosFederal RegisterUS Library

 

 

 

 

 

v White House v National Archives v

v Federal Register v Congressional Record

v USA Government v Congressional Record

v Associated Press v Commieblaster

v Reuter News v Real Clear Politics  

v MediaMatters v C-SPAN vNational Pri Project

v Videos Library v Judicial Watch

v  MediaFactCheck

v New World Order v Illuminatti News   

v New Max v CNSv Daily Storm v

v MediaBiasFactCheck v FactReport

v PolitiFact v FactCheck v Snopes

v OpenSecret v SunlightFoundation

v Observe v American Progress  v

v The Guardian v Political Insider v

v Ramussen Report  v Wikileaks  v

v The Online Books Page v Breibart

v American Free Press v Politico Mag

v National Public Radio v Foreign Trade

v National Review - Public Broacast v

v Federation of Anerican Scientist v

v Propublica v Inter Investigate v CBS

v ACLU Ten  v CNBC v Fox News v

v CNN  v FoxAtlanta v Gateway

v Indonesian News v Philippine News v

v Nghiên Cứu Quốc Tế  v Nghiên Cứu Biển Đông 

v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia 

v Học Viện Ngoại Giao  v Tự Điển Bách Khoa VN  

v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân

v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử v

v Dấu Hiệu Thời Đại v Viêt Nam Văn Hiến   

v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển  v Hợp Lưu

v Thư Viện Hoa Sen v Vatican?

v Roman Catholic  

v Khoa HọcTV  v Sai Gon Echo v

v Viễn Đông v Người Việt v

v Việt Báo  v Việt List  v Xây Dựngv

v Phi Dũng v Việt Thức v Hoa Vô Ưu

v Đại Kỷ Nguyên v Việt Mỹv

v Việt Tribune v Saigon Times USA v

v Người Việt Seatle v Cali Today v

v Dân Việtv Việt Luận v Thơ Trẻ v

v Nam Úcv DĐ Người Dân

v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv

v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v

vLao Động vThanh Niên vTiền Phong

v Tấm Gương

vSài G̣n v Sách Hiếm v Thế Giới  v Đỉnh Sóng

vChúng Ta  v Eurasia  v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ

v Nguyễn Tấn Dũng v Ba Sàm

v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh v TPBVNCH v1GĐ/1TPB v Bia Miệng ♣♣

 

 

NƯỚC MẮT TRƯỚC CƠN MƯA, nguyên tác Anh Ngữ “Tears Before The Rain” là một tập sử liệu về sự sụp đổ của miền Nam Việt Nam, do Larry Engelmann, Giáo Sư Đại Học San Jose State thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn nhiều thành phần: người Mỹ, người Việt, kẻ thắng người bại …Những cuộc phỏng vấn này khởi sự từ 1985, sách xuất bản năm 1990. Bản dịch Việt Ngữ do nhà văn Nguyễn Bá Trạc thực hiện năm 1993, xuất bản năm 1995 tại California.

 

PART 4

 

Chương 17: Trẻ Em

 

 

Dương Quang Sơn

 

 

 

“Nước Mắt Trước Cơn Mưa”

 

.

 

Đêm nào tôi cũng khóc cho Việt Nam. Tôi nhớ và tôi khóc. Trong bóng đêm đen, trí nhớ biến thành nước mắt. Những giọt nước mắt cho bố, cho mẹ, cho các anh chị em tôi, cho tất cả những người đă bỏ đất nước ra đi, cho cả những người không ra đi được. Tôi không muốn kư ức của tôi mất đi như nước mắt trong mưa. Nên tôi xin kể cho ông nghe câu chuyện của tôi để ông kể lại cho những người khác, nhờ thế có thể có nhiều người sẽ biết đến những ǵ xảy ra ở Việt Nam. Nhờ thế kư ức của tôi không uổng phí. Nhờ thế kư ức của tôi sẽ là những giọt nước mắt trước cơn mưa. Vậy xin lắng nghe. Những ǵ tôi kể rất quan trọng. Những ǵ tôi nhớ. Những ǵ xảy ra cho tôi. Những ǵ tôi nói đây chính là những giọt nước mắt trước cơn mưa lũ.

 

Bố tôi tên Trần Phong. Ông theo Phật giáo, sinh trưởng ở Hải Pḥng, Bắc Việt. Ông đă đi kháng chiến chống Pháp, nhưng khi Cộng sản chiếm miền Bắc năm 1954, ông di cư vào Nam, định cư ở Sài G̣n. Bố tôi ghét Cộng sản. Bố tôi yêu Tự Do. Chỉ v́ muốn một đời sống Tự Do mà năm 1954 ông đă phải trở thành người di cư.

 

Ông rất buồn v́ đất nước chia đôi, nhưng ông lại muốn tránh xa Cộng sản. Mẹ tôi cũng sinh trưởng ở miền Bắc. Cũng di cư vào Nam với bố tôi năm 1954. Bà ngoại tôi, các anh chị em của mẹ tôi đều ở lại ngoài Bắc cả.

 

Cuộc sống chúng tôi tại Sài G̣n rất tốt đẹp. Bố tôi kiếm được khá tiền nhờ nghề sửa tàu biển. Trong gia đ́nh, tôi là đứa con bé nhất, nên bố tôi gọi là thằng “Út”, tiếng Việt nghiă là “đứa con nhỏ nhất”. Tôi có một người anh, hai người chị. Cô tôi cũng ở chung với gia đ́nh tôi trong một căn nhà rộng răi tại Quận Nhứt, Sài G̣n. Tôi học Trung học Công lập, anh tôi đă học Đại học. Mùa xuân năm 1975, tôi vừa được mười sáu tuổi. Lúc này bọn học tṛ đều chộn rộn về chuyện Cộng sản xâm chiếm. Có đứa bàn tán cả chuyện bỏ nước ra đi. Nhiều hôm trên đường tan trường về, tôi thấy người ta đứng xếp hàng dài để xin giấy tờ hoặc đổi tiền ra khỏi nước.

 

Có một buổi anh tôi ở Đại học về, bố tôi bảo hai anh em tôi rằng bố tôi muốn đưa hai đứa ra khỏi nước một thời gian. “Chúng mày hăy c̣n bé”. Bố tôi nói “Chúng mày c̣n có tương lai. Khi nào yên ổn, các con lại về”. Bố tôi nghĩ chúng tôi nên sang Mỹ học, khi trở về, tương lá chúng tôi sẽ khá hơn. Nhưng bấy giờ ra khỏi Việt Nam là việc thực khó, nên suốt một thời gian, hai anh em tôi chẳng ai tin là sẽ đi được.

 

Tôi có một thằng bạn thân tên là Quang. Chị nó tên Hương làm thư kư Ṭa Đại sứ Mỹ. Thằng Quang bảo tôi là chị nó có thể đưa chúng tôi đi được. Người Mỹ đă hứa cho chị nó cùng thân nhân ra khỏi Việt Nam. Nếu chúng tôi muốn đi, chị nó chỉ cần thêm tên vào danh sách là xong.

 

Chúng tôi nói thế th́ tốt quá. Chị ấy bèn đến nói với thượng cấp cũng là người Việt – rằng chị có hai chú nhỏ muốn rời Việt Nam nhưng không có họ hàng ǵ. Chị muốn đánh thêm hai tên này lên danh sách, chẳng biết có được hay không? Cấp trên của chị bảo rằng được.

 

Thế là sau khi đă cho tên chúng tôi vào đanh sách, chị ấy bảo chúng tôi phải sẵn sàng, đêm ngày ǵ cũng vậy, có thể đi bất cứ lúc nào. Chị cũng bảo chị sẽ cho biết địa điểm và lịch tŕnh chuyến đi.

 

Thế là mười giờ sáng ngày 28 tháng Tư, chị Hương đến nhà nói với tôi: “Sơn ạ, em sửa soạn ngay. Một tiếng đồng hồ nữa phải đi.” Chị cho chúng tôi biết phải đến chỗ nào. Xe buưt sẽ đưa chúng tôi ra phi trường. Chúng tôi chỉ được phép mang theo mỗi người một túi áo quần. Chúng tôi chẳng có thời giờ từ biệt ai cả. Tôi chỉ c̣n kịp bảo: “Bố ạ, con thương bố lắm. Con phải đi ngay bây giờ”. Sáng hôm ấy bố mẹ tôi đều khóc. Bố mẹ tôi căn dặn anh tôi: “Con phải săn sóc thằng ‘Út’ cho cẩn thận”.

 

Bố tôi lái xe chở chúng tôi đến địa điểm đón xe buưt. Chúng tôi chẳng có giấy tờ ǵ đặc biệt, cũng không rơ họ sẽ hỏi han ǵ. Đến một cao ốc lớn, chung quanh có hàng rào, gơ cửa, một người đàn ông mở cho chúng tôi vào. Ông này có một danh sách. Tên chúng tôi có trong danh sách rồi. Khi qua khỏi bờ rào, chúng tôi ngạc nhiên, bên trong là một cái sân rất rộng đă đầy người đợi. Những người ấy từ khắp nơi, nhiều người rải rác tận các tỉnh ngoài Trung, khoảng ngàn người có mặt. Tôi hỏi thăm vài người xem họ ở đâu đến. Người th́ bảo Đà Nẵng. Người th́ bảo Nha Trang. Chúng tôi không gặp người quen nào cả, h́nh như chẳng ai ở Sài G̣n ngoại trừ hai anh em chúng tôi.

 

Lúc ấy ḷng tôi sướng vui rộn ră. Tôi hăy c̣n nhỏ, tôi không phải sống dưới chế độ Cộng sản, tôi sẽ được đi học ở Mỹ, khi nào hết Cộng sản th́ tôi trở về Sài g̣n.

 

Chúng tôi đợi trong sân không lâu th́ họ gọi tên. Hai anh em tôi đi ra cổng. Ngoài ấy có tài xế xe buưt đang đứng kiểm người trong danh sách. Lên xe buưt, chúng tôi không tin nổi. Chúng tôi là những người đầu tiên ở trong sân được gọi đi. Hai anh em mỗi người một cái túi, chẳng tiền bạc ǵ. Bố tôi đă dặn khi đến th́ gọi điện thoại, bố tôi sẽ gửi tiền sang v́ chúng tôi dự định sẽ đến California ở với một người quen.

 

Người ta chở chúng tôi ra phi trường. Phi trường đông nghịt người, mặt trời nóng hừng hực. Chúng tôi ra khỏi xe, đứng một bên chờ trong khung cảnh ồn ào ấy: Máy phóng thanh oang oang gọi tên người, hàng quà, hàng nước, người bán hàng rong rao inh ỏi. Bọn đổi tiền lăng xăng gạ gẫm. Nhiều người đứng khóc. Người ta choáng váng chẳng rơ mọi việc ra sao, rồi đây sẽ đến nơi nào.

 

Chúng tôi cũng chẳng rơ mọi việc ra sao, nhưng đột nhiên máy phóng thanh kêu tên. Ngạc nhiên, tôi hỏi vài người ở đấy xem họ đă đợi bao lâu. Có người bảo: “Cả tuần lễ rồi”. Có người th́ hai, ba ngày. Tôi đang nghĩ có lẽ chẳng bao giờ tới lượt anh em chúng tôi, th́ chợt họ gọi tên, đưa chúng tôi ra Trạm khởi hành.

 

Họ khám người, khám hành lỷ. Họ bảo anh em chúng tôi đứng sắp hàng. Một lúc sau, họ dẫn chúng tôi ra máy bay. Bên ngoài máy bay có hai quân cảnh Việt Nam đứng gác để ngăn ngừa những người đào ngũ chạy ra khỏi nước. Họ nh́n mọi người một cách cẩn mật, nhưng không hỏi ǵ chúng tôi. Anh em chúng tôi bước vào máy bay.

 

Tôi tưởng là một cái máy bay đàng hoàng, nào ngờ chỉ là một chiếc C-130. Chúng tôi vào theo lối đàng đuôi, bên trong không có ghế. Chúng tôi phải ngồi chen chúc trên sàn như cá hộp. Lúc ấy cửa sổ c̣n mở, chợt bên ngoài vang lên một tiếng nổ lớn, tôi hoảng hốt nghĩ: “Trời ơi, cái ǵ thế”. Một tiếng nổ thật lớn ngay đằng sau máy bay.

 

Chiếc máy bay chuyển dịch. Chạy, trong lúc cửa c̣n mở. Tôi nh́n qua cửa thấy người ta chạy khắp bốn phía, nă đạn lên trời. Họ đều có vẻ hoảng hốt. Những người bên cạnh tôi trong máy bay rú lên kêu khóc. Vài người bắt đầu cầu nguyện lớn tiếng. Tôi nắm lấy anh tôi mà bảo: “Cầu cho máy bay này đừng rớt”.

 

Người ta vẫn không có th́ giờ đóng cửa. Chiếc máy bay chạy trên phi đạo nhưng cửa vẫn c̣n mở. Khi máy bay cất cánh, chúng tôi có thể nh́n rơ qua phiá sau, dưới đất người ta chạy toán loạn với hàng trăm tiếng nổ. Trong lửa đạn, cả phi trường đắm trong cơn điên loạn.

 

Theo sau chúng tôi một chiếc C-130 nữa tiến tới. Chỉ vài giây sau khi chúng tôi cất cánh, nó bốc lên theo. Tôi nghĩ đây là hai chiếc máy bay cuối cùng cất cánh từ Tân Sơn Nhất. Chúng tôi may mắn quá.

 

Lúc chúng tôi rời Sài G̣n, một người lính Mỹ đứng trấn ở cửa sau máy bay ôm súng bắn xuống đất. Máy bay cất lên rồi, anh ta vẫn cứ bắn. Bên trong máy bay, nhiều người khóc om ṣm. Lúc nh́n người lính Mỹ đang bắn, tôi tự hỏi chẳng biết anh ta bắn ǵ. Tôi nghĩ anh ta đang cố chứng tỏ sức mạnh của người Mỹ một lần cuối cùng. Tôi nghĩ anh ta muốn bảo mọi người, với khẩu súng, là: “Đừng bắn vào phi cơ chúng tôi! Đừng lộn xộn với cái phi cơ này! Bọn này là Mỹ đây. Trên phi cơ có súng – tránh ra. Để chúng tôi yên!” Nhưng tôi chỉ đoán thế. Tôi không nghĩ anh ta biết được chuyện ǵ đang xảy ra. Tất cả chúng tôi lúc ấy đều thực rối ren.

 

Dẫu sao, đó là h́nh ảnh cuối cùng tôi thấy ở quê nhà. Trong lúc máy bay cất cánh tôi đă thấy h́nh ảnh Việt Nam với một người lính đang cầm súng bắn vào đất nước ấy. Chúng tôi hạ cánh ở Phi Luật Tân, tại Phi trường Clark. Người ta đưa chúng tôi đến một nhà kho rất lớn, người Mỹ đă sắp đặt mọi thứ chu đáo làm chúng tôi ngạc nhiên. Họ đưa chúng tôi vào một khu chuyển tiếp khá rộng răi, có cả máy truyền h́nh, giường nệm đầy đủ. Ngày hôm sau, người ta bảo Cộng sản đă chiếm Sài G̣n. Chúng tôi đều bàng hoàng. Chúng tôi lo lắng chẳng rơ gia đ́nh ra sao. Bố mẹ thế nào. Cuộc đời chúng tôi khi đến đất nước Hoa Kỳ đi đến đâu. Bao nhiêu câu hỏi nảy ra trong tâm trí anh em tôi.

 

Chúng tôi xem tin trên truyền h́nh, nh́n cảnh Bộ đội Cộng sản tiến vào Sài G̣n. Nhiều người khóc khi thấy cảnh đó. Anh em tôi cũng khóc. Gia đ́nh chúng tôi vẫn c̣n ở Việt Nam. Anh em tôi nh́n nhau tự hỏi: “Rồi ngày mai, cuộc đời chúng tôi sẽ ra sao?”

 

 

NGUYỄN THỊ HOA

 

 

 

“Má ơi, con đi bây giờ đây. Con sẽ làm cho má hănh diện v́ con”

 

 

 

Tôi lớn lên ở Saigon. Ba má tôi mở một quán ăn nhẹ, một quán cafeteria bán cho Mỹ. Nhưng khi Mỹ rút vào năm 1973, ba tôi mất cái quán v́ chẳng c̣n buôn bán ǵ được. Không đủ khách. Ba tôi cũng bảo nhiều người Mỹ đă quỵt tiền, họ ăn đến cuối tháng mới trả, nhưng lúc đi, họ không thanh toán nên ba tôi thua lỗ, mất luôn chỗ buôn bán. Từ đó ba tôi trở nên chua cay, không c̣n thích người Mỹ nữa. Ba má tôi phải t́m việc khác. Chúng tôi cũng không c̣n được sống đầy đủ như trước.

 

Vào khoảng mùa Xuân năm 1975, bạn tôi và tôi rất sợ chuyện Cộng sản chiếm Saigon. Người ta kể Cộng sản sẽ giết hết mọi người giống như chúng đă làm hồi năm 1968 ở Huế. Tết năm ấy chúng đă giết 3,000 người mà chẳng có lư do. Chúng trói giật cánh khuỷu, bắn vào đầu họ. Cho nên chúng tôi rất sợ hăi.

 

Ba tôi không sợ. Ông bảo toàn chuyện tầm phào. Ông nói Cộng sản có chiếm th́ cũng chẳng có chi thay đổi. Tôi không tin, tôi muốn đi khỏi nước, em gái tôi cũng vậy. Nhưng ba tôi nói: ’’Không đứa nào đi đâu hết nghe. Chẳng chết chóc ǵ mà lo. Tụi bay không nghe người ta nói sao? Cộng sản không đụng chạm ǵ tới bay đâu!”

Tuy nhiên, tôi vẫn quyết ra đi. Trước, tôi trù tính đi với anh tôi, nhưng rồi ảnh đổi ư, ở lại. Tôi bèn quyết định đi với em gái tôi. Lúc ấy, tôi mới có mười sáu. Em tôi tên Nguyễn Thị Thiết, kém tôi hai tuổi.

 

Đầu tiên phải kiếm đường dây, tất nhiên tôi không có tiền bạc ǵ. Nhưng tôi kiếm được một người bạn tên là Nguyễn Thị Xuân. Cha mẹ bạn tôi là chủ tàu. Bạn tôi bảo nếu chị em chúng tôi muốn đi, nó cho đi, khỏi cần tiền nong. Tôi nói tôi muốn đi. Bạn tôi bảo vậy khi nào đi, nó sẽ kêu.

 

Sáng 29 tháng Tư, bạn tôi kêu tôi đi. Nó biểu tụi tôi ra một góc đường sẽ có xe tới chở xuống bờ sông Saigon. Tôi và em gái tôi mỗi đứa đem theo một túi quần áo, hai chị em phải lén ra khỏi nhà v́ ba tôi đâu có muốn cho đi. Do đó chúng tôi không chào ba tôi. Nhưng chúng tôi đi tới tiệm ăn, nơi má tôi làm. Bả nào có biết hôm đó chúng tôi đi. Tôi nói với má tôi rằng: “Má ơi, con đi bây giờ đây. Con sẽ làm cho má hănh diện v́ con”. Má tôi ôm hôn tôi, ôm hôn em gái tôi, má tôi nói “Thôi được. Má cầu Trời khấn Phật cho các con được mọi điều tốt lành”. Lúc đó má tôi thiệt cứng cỏi, bả không khóc khi nói lời từ biệt. Nếu lúc đó má tôi khóc chị em chúng tôi cũng ở lại rồi, có lẽ má tôi biết nhưng bà muốn cho chị em chúng tôi đi. Tên má tôi là Trần Thị Thanh. Má tôi đă giúp cho tôi có đủ nghị lực mà ra đi.

 

Chị em chúng tôi tới góc đường, nơi hẹn xe tới đón. Chúng tôi đợi hoài đợi hủy, xe không thấy tới. Em gái tôi biểu rằng: “Để em đi kiếm điện thoại kêu thử xem họ có tới không rồi quay về”. Em tôi bỏ túi quần áo lại, đi kiếm điện thoại. Khi em tôi đi th́ xe tới. Trên xe đầy nhóc người ngồi. Tôi năn nỉ người tài xế chờ em tôi th́ ông ta nói chẳng có cách ǵ: “Bây giờ mà chờ th́ hết đi nổi”. Ông biểu vậy, nên tôi đành vô trong xe, bỏ quần áo em tôi lại trên vỉa hè. Lúc ấy, tôi vừa bấn loạn, vừa kinh hoảng v́ không có em tôi.

 

Khi tới bờ sông, mọi người đều phải xuống tàu thiệt lẹ. Vào lúc bối rối như vậy, tôi mất luôn túi quần áo. Như vậy tôi chỉ c̣n một bộ quần áo trên người mà đi khỏi nước. Chiếc tàu chúng tôi đi tên là tàu Tân Nam Việt. Tàu này lớn lắm, chở được tới năm sáu trăm người. Tôi thầm mong cho em tôi tới kịp trước khi tàu đi, nhưng em tôi không bao giờ đến được nữa.

 

Khi tàu chạy, tôi rất sợ. Nhiều người đứng trên boong nh́n Việt Nam lần cuối. H́nh ảnh cuối cùng là băi biển Vũng Tàu, nhưng tôi không nh́n lui nữa v́ buồn quá. Tôi đă bỏ hết mọi thứ lại nhà, chẳng biết từ nay trôi nổi tới đâu.

 

Sau này tôi được tin em tôi cũng cố t́m cách đi nữa nhưng bị bắt lại. Nó bị nhốt tù. Ra khỏi tù, nó lại đi nữa, rồi lại bị bắt nữa. Lần này nó bị nhốt vô một nhà giam đặc biệt. Nó vẫn c̣n kẹt lại ở Việt Nam.

 

 

TRẦN TRÂM

 

 

“Nh́n họ ḱa, toàn những thiên thần”

 

 

 

 

Tôi chưa bao giờ từng thấy quê hương tôi có hoà b́nh. Lúc nào cũng chỉ thấy lính, hoặc lính Việt, hoặc lính Mỹ. Bấy giờ tại Saigon, xóm tôi có hai căn nhà to lớn, kín cổng cao tường, bên trong có hồ bơi và đủ các tiện nghi giải trí. Người ta gọi đây là những biệt thự cho Mỹ ở. Những cánh cổng luôn luôn khoá kỹ. Thỉnh thoảng vài người Mỹ mở cổng cho những người Mỹ khác ra vào, rồi cánh cổng lại đóng chặt. Tôi nhớ khi c̣n nhỏ tôi vẫn ṭ ṃ đến nh́n. Họ có nuôi những con chó to để canh gác. Mỗi lần cửa mở, bọn trẻ lảng vảng đến gần nḥm ngó, nhưng khi chó ầm ĩ sủa th́ ù té chạy. Đó là một tṛ chơi cho bọn chúng tôi. Đó là một nơi đầy bí mật. Và đối với lính Mỹ, lũ trẻ con cũng rất thân thiện. Chúng tôi thường vẫy tay mà nói “Hê lô, Salem”, như tên thuốc lá vậy. Họ cũng tươi cười vẫy tay. Lúc ấy chúng tôi ré lên mà chạy. Tôi kể cho ông nghe chuyện ấy bởi v́ cuối cùng, khi đi khỏi Việt Nam, tôi đă từng rất ghét Mỹ. Những cảm xúc của tôi trải qua trạng thái biến đổi ngược ngạo chỉ trong thời gian ngắn, và tôi không biết chính xác tại sao đă xảy ra như vậy.

 

Cha tôi làm ăn với Mỹ bằng nghề may cờ. Một hôm, có mấy người Mỹ đến đặt cha tôi may khá nhiều cờ cho các đơn vị của họ. Họ muốn thêu h́nh con chó Snoopy lên mấy lá cờ. Họ đưa cho cha tôi xem tấm h́nh con chó Snoopy. Cha tôi bảo cái h́nh này xấu quá, người vẽ này chả biết vẽ con chó ra làm sao. Nên ông bảo để đó, ông sẽ vẽ lại. Lúc đầu, mấy người Mỹ đồng ư. Suốt ba, bốn ngày sau cha tôi cặm cụi vẽ một loạt h́nh đủ thứ chó. Rất giống. Con nào con nấy đều dữ dằn để thêu lên mấy lá cờ. Ông đắc ư, chắc mẩm họ phải thích công tŕnh của ông lắm, những cái h́nh này giống hệt như chó thật. Nhưng mấy người Mỹ không thích chút nào. Họ kêu lên: “Không phải! Chúng tôi muốn con Snooopy kia!” Cha tôi không thể hiểu tại sao họ thích cái h́nh một con chó như thế. Chó mà chẳng giống chó, tức cười quá. Dầu bất măn ra mặt, ông vẫn phải đồng ư làm cho họ một loạt cờ khác với h́nh chó Snoopy. Sau này cha tôi b́nh phẩm rằng bọn Mỹ không thích người Việt. Chúng không biết kính trọng các binh sĩ Việt Nam đang chiến đấu dưới lá cờ của họ. Bọn Mỹ có thể xông pha ra chốn hiểm nghèo để chết cho con chó Snoopy, chứ không phải cho người Việt Nam.

 

Rồi họ lại đặt ông làm một lá cờ Mỹ cỡ lớn. Cha tôi nghe nói hai Tiểu bang Hawaii và Alaska đă nhập vào Hiệp Chủng Quốc, ông muốn làm cho họ một lá cờ tân tiến, gồm đủ các tiểu bang mới. Cho nên ông cẩn thận cải tiến tấm h́nh lá cờ Mỹ họ giao cho ông. Ông nghĩ tổng cộng có 52 tiểu bang th́ phải mang đủ 52 ngôi sao. Suốt mấy đêm, ông thức trắng để xếp đặt 52 ngôi sao cho được cân đối. Khi mấy người Mỹ đến nhận hàng, họ thấy có chuyện trục trặc, nhưng loay hoay chẳng rơ tại sao. Họ đếm mấy ngôi sao. Té ra có tới 52 ngôi sao tất cả, nhưng đành lấy vậy. Cho nên, lúc ấy ở một chỗ nào đó tại Việt Nam, có những người Mỹ đă treo lá cờ 52 ngôi sao cả thảy mà đứng chào.

 

Cha mẹ tôi là người Bắc di cư, rất chống Cộng. Người miền Bấc biết rơ Cộng sản, họ đă sống dưới chế độ ấy. Phần tôi mặc dầu nghe nói Cộng sản, Cộng sản, nhưng chưa bao giờ thấy mặt mũi Cộng sản ra sao, cho đến trước khi chiến tranh chấm dứt. Tôi cũng nghe những chuyện Cộng sản hay lén lút vào thành phố bí mật phao tin đồn, nhưng tôi chưa gặp gỡ tiếp xúc Cộng sản bao giờ. Tôi cũng chưa bao giờ nh́n thấy một xác chết nào tại Saigon cả.

 

Gia đ́nh tôi là một gia đ́nh âm nhạc, chỉ v́ thích âm nhạc, chứ không hẳn giỏi nhạc. Sài g̣n bấy giờ có một Nhạc sĩ nổi tiếng là ông Lê Văn Khoa, ông đă để ư đến gia đ́nh tôi, v́ các cô tôi thích nhạc. Ông sử dụng hết mọi người trong gia đ́nh tôi vào các sản phẩm âm nhạc của ông. Ông dạy một số bản nhạc cho tất cả lũ trẻ chúng tôi, các cô tôi, cả mẹ tôi. Ông dạy chúng tôi một số bản vũ cổ truyền Việt Nam. Chúng tôi cũng tự chế ra một số bản vũ riêng. Thế rồi ông đưa tất cả chúng tôi đến các nhà thương, lúc đầu ở Saigon; sau, ra các vùng quê, nơi quân đội đóng. Chúng tôi đi đến các địa điểm mỗi lúc một xa Saigon hơn để giải trí cho binh sĩ. Có những bệnh viện ở các vùng quê chỉ là những dăy lều được dựng vội lên cho các thương binh.

 

Thỉnh thoảng chúng tôi đi trực thăng, đôi khi bằng xe Jeep. Đến những nơi đó, chúng tôi đều được giới thiệu với các thương binh, các bác sĩ mặc đồng phục. Đa số thương binh không bị nặng lắm, và đang b́nh phục. Những người đang b́nh phục thường đến lều thăm chúng tôi, đôi khi chúng tôi cũng đến tận lều họ để cho họ phấn khởi. Chúng tôi thường hát những bài ca vui tươi và luôn luôn được mọi người tán thưởng. Tôi cảm thấy đây là giai đoạn lăng mạn nhất đời tôi. Tôi cảm thấy ḿnh là một thiên sứ mỗi khi tŕnh diễn trong bộ đồng phục học sinh hoặc trong bộ quần áo trắng tinh. Tôi luôn luôn thích quần áo màu trắng v́ tôi thấy ḿnh như một nàng tiên bé nhỏ mỗi khi tŕnh diễn.

 

Tuy nhiên, không khí ở đây làm người ta choáng váng. Mùi hôi hám bốc lên khủng khiếp, thường trời rất nóng. Nhưng tôi vẫn không để ư, v́ tôi đă sung sướng ngất ngây khi được làm nàng tiên bé nhỏ cho các chàng chiến sĩ. Nên một bên là nỗi buồn bă khi nh́n thấy cái đau đớn, bên kia chúng tôi đóng vai vui sướng để tạo ra và tiếp nhận nguồn vui.

 

Ở Việt Nam, tuổi thơ được xem là thời gian của niềm vui và hạnh phúc. Những chiến sĩ muốn tin rằng v́ sự hy sinh của họ, v́ sự đau đớn của họ mà các thiếu nhi Việt Nam vẫn được sung sướng. Cho nên tôi đáp ứng ḷng mong ước ấy bằng cách rũ bỏ đau buồn của riêng tôi, mà dù trong thâm tâm cảm thấy, tôi vẫn không lộ ra cho họ biết.

 

Suốt thời thơ dại của tôi, tôi không biết chuyện ǵ khác ngoài chiến tranh. Trên một mức độ, tôi đă tự bảo cuộc sống là như thế, đời là thế, v́ tôi nào biết một cuộc sống khác đâu. Trên lư thuyết, tôi có thể phỏng đoán: có lẽ c̣n có những ǵ khác nữa. Nhưng tôi luôn chịu đựng một nỗi buồn trong thâm tâm, tôi chấp nhận như chẳng thế nào c̣n cách khác. Khi đến Mỹ, thấy như chẳng ai buồn khổ, th́ nỗi buồn riêng tư trong tôi lại càng thấm thía sâu đậm hơn. Đến nỗi, có lúc tôi từng muốn hủy ḿnh. Tôi cũng đă nói chuyện với nhiều người khác muốn tự tử sau khi tới Mỹ. Tôi nghĩ nhiều người Việt Nam cũng có một tâm trạng như tôi, nhưng chỉ v́ tự ái mà không nói ra thôi.

 

Có một lần, trước buổi du ca của chúng tôi, chẳng may tôi đạp phải một cái đinh, sắp tham dự một buổi tŕnh diễn lớn th́ vết thương tấy mủ. Tôi bực bội v́ muốn đi tŕnh diễn mà vết thương đau quá. Cho nên tôi chịu đựng nó. Tôi sống với cái đau. Đến lúc đi, vết thương làm độc, trời nắng nóng, tôi đau và cái đau lộ liễu quá. Tôi cảm thấy lần đầu tiên trong đời tôi đă đau cái đau của những người lính. Tôi đau đớn mà vẫn phải giả tảng như không. Đấy, biết bao người lính đă sống cuộc đời như thế. Và tôi nghĩ, dầu hăy c̣n là một đứa bé con, tôi đă cố chia sẻ cái đau của những người lính trẻ. Lúc ấy thực khó khăn cho tôi. Tôi cảm thấy nỗi đau và những bất hạnh xảy ra khắp chung quanh, nhưng mọi người vẫn mong đợi ở tôi, một đứa bé gái vui tươi hạnh phúc.

Năm 1973 tôi nghe người ta đoán sau khi Mỹ rút, Việt cộng sẽ tấn công trở lại. Chẳng ai tin Việt Cộng sẽ tôn trọng Hiệp định Ba Lê. Có lẽ, Mỹ th́ tin, ngoài ra chẳng ai tin cả. Sau khi Mỹ rút, hai căn biệt thự trong xóm tôi không c̣n lính Mỹ nữa. Bây giờ vẫn c̣n Mỹ ở, nhưng là Mỹ dân sự. Tôi tin Việt Cộng sẽ tấn công, nhưng tôi không sợ. Tôi luôn luôn tin phe chánh thắng phe tà. Tôi luôn luôn tin Cộng sản sẽ thua, và đến bây giờ mới nghĩ rằng quả đó chỉ là nhăn quan của đứa trẻ nh́n ra thế giới. Tôi đă được dạy rằng bên ngoài có một lực lượng tốt, đó là Hoa Kỳ. Họ giúp đỡ chúng tôi, đặc biệt v́ chúng tôi là những người bị tấn công chứ chúng tôi không tấn công ai. Chúng tôi là những người bị xâm lấn. Dẫu cho họ có được một số trận chiến th́ cuối cùng chúng tôi vẫn thắng thôi.

 

Vào năm 1975, hầu hết mọi người trong gia đ́nh như các cô chú tôi đều đă ra đi từ đầu tháng Tư. Nhà cửa trống rỗng. Bà tôi bắt đầu đem đốt tất cả thư từ giấy tờ chứng tỏ chúng tôi có liên hệ đến chính quyền. Tất cả những ǵ Việt Cộng có thể thấy quá khứ chúng tôi, bà nhặt nhạnh đốt hết. Khi thấy bà lặng lẽ ngồi đốt giấy tờ, tôi hỏi bà ơi tại sao bà đốt. Bà không trả lời, nhưng rồi tôi cũng hiểu. Chúng tôi thiêu hủy mọi h́nh ảnh, tất cả, kể cả giấy tờ khai sinh. Bây giờ hồi tưởng lại, tôi vẫn c̣n nhớ căn nhà đă trở nên trống trải, nhiều người thân thích đă ra đi, những lá thư ra tro bụi, tất cả đă đổi thay hết cái không khí và t́nh cảm gia đ́nh. Đó là lúc tôi ư thức được chúng tôi đă thua và chuyện ấy thực là trầm trọng.

 

Nhiều thân nhân tôi đă ra khỏi nước, đến được đảo Guam trên đường sang Mỹ. Mấy bà cô tôi làm cho Mỹ, tôi biết chắc chắn họ cũng sẽ ra đi. Những người ra đi không hề một lời từ biệt. Chỉ thấy một hôm, bỗng nhiên họ biến mất.

 

Tôi trở nên sợ hăi. Tôi nhớ tôi đă bật khóc v́ không muốn phải đối diện với nỗi đe doạ Cộng sản tiến đến Saigon. Tôi lại c̣n sợ những ǵ đă xảy ra ở miền Bắc rồi đây sẽ xảy cho chúng tôi. Con người sẽ ḍm ngó nhau, kiểm soát nhau. Trẻ con sẽ ŕnh ṃ báo cáo cha mẹ. Cuộc sống mà chúng tôi đă biết trong quan niệm tự do rồi đây sẽ tan ră hết. Chúng tôi ngưng đến trường. Lúc nào cũng luẩn quẩn ở nhà v́ giới nghiêm.

 

Tôi được gia đ́nh dặn kỹ là không được hở môi từ biệt ai, như thế nếu lỡ không đi được th́ cũng không bị kết tội bỏ nước. Chúng tôi giữ mọi thứ bí mật.

 

Vào ngày gia đ́nh quyết định đi, tôi đang ở trong nhà thờ. Cha mẹ tôi kiếm tôi khắp nơi không ra. Sáng hôm ấy tôi đến nhà thờ, ở lại suốt ba Thánh lễ Chủ Nhật. Cho nên cha tôi đành bảo mẹ tôi mang hết mấy đứa trẻ đi trước, ông sẽ cố đi sau với tôi. Lư luận của cha tôi là hai người sẽ có nhiều cơ may hơn là cả chín người túm tụm với nhau.

 

Tôi rất sùng đạo. Suưt có lần đă trở thành nữ tu. Tôi rất sợ, và trong buổi rước lễ, tôi nghĩ tôi rất gắn bó với ngôi Thánh đường. Trong hai buổi lễ đầu, tôi đến giúp nhà thờ góp tiền quyên, rồi trong khi hành lễ, tôi coi hộ xe gắn máy cho các tín hữu khỏi bị mất cắp. Tới Thánh lễ thứ ba, tôi bước vào. Trong lúc đang ngồi, chợt một người bạn quen bước đến. Vừa thấy anh, đột nhiên tôi cảm thấy rồi đây chẳng bao giờ tôi c̣n được nh́n lại khung cảnh này nữa. Linh tính đă báo cho tôi biết. Tôi hiểu là anh t́m đến tôi. Anh lại gần nói thầm vào tai tôi làm tôi đứng sững. Anh ta bảo “gia đ́nh đang t́m cô”. Tức khắc tôi hiểu chúng tôi sẽ ra đi. Hôm ấy là Chủ Nhật 27 tháng Tư.

 

Người bạn bảo lên xe gắn máy để anh chở đi, nhưng tôi từ chối. Tôi chạy một mạch về nhà. Tôi nhảy ngay lên chiếc xe Vespa của cha tôi, chúng tôi cố đuổi theo cho kịp những người trong gia đ́nh đă ra đi. Suốt một tháng trường, chúng tôi đă gói ghém quần áo sẵn sàng để pḥng bị ngày ra đi. Chúng tôi chạy đến một điểm đón xe buưt ra phi trường. Một người cô tôi đáng lẽ đă có thể đi từ trước, nhưng t́nh nguyện ở lại, cô biết nếu không có cô giao dịch mọi chuyện th́ gia đ́nh tôi không thể nào đi được. Cả gia đ́nh tôi chắc chắn không cách ǵ ra đi, nếu cô không ở lại giúp đỡ chúng tôi.

 

Vài tuần lễ trước, một người cô khác bảo người cô này đến sở bà để dọn dẹp bàn làm việc của bà, rồi bất cứ có món ǵ đáng giá để lại cứ việc lấy. V́ thế bà cô này đă đến dọn dẹp cái bàn làm việc ấy. Tại văn pḥng này có một ngựi Mỹ vừa đến Việt Nam được có một ngày. Ông tưởng cô tôi là nhân viên trong văn pḥng nên ông sai phái cô tôi đủ thứ việc. Chừng đến giữa ngày, ông hỏi cô tôi một số giấy tờ, cô tôi trả lời chẳng biết đâu. Ông ta quát mắng, bảo tại sao làm việc ở đây mà không biết ǵ. Cô tôi bảo là chỉ đến lau chùi hộ cái bàn làm việc cho người chị, chứ đâu có làm ở đây. Ông ta áy náy xin lỗi, nói với cô tôi rằng nếu cô chịu ở lại làm việc với ông th́ bù lại, ông ta sẽ đưa cho cả gia đ́nh ra đi.

 

Đó là nguyên do đă giúp gia đ́nh tôi ra khỏi nước. Tôi vừa vui vừa buồn lẫn lộn. Buồn v́ mặc dầu mới mười ba tuổi đầu nhưng đă đủ lớn khôn để hiểu việc rời bỏ đất nước ra đi là việc quan trọng đến đâu. Nhưng tôi cũng mừng v́ tôi cảm thấy như thế là tôi sống sót.

 

Chúng tôi bắt kịp những người khác trong gia đ́nh tại cao ốc, nơi xe buưt đến đón chúng tôi. Chúng tôi kẹt lại đó cho đến tận ngày 28. Chúng tôi ở trong cao ốc đợi, măi đến sáu giờ chiếc xe mới tới. Chúng tôi suưt đă định về nhà nếu cha tôi không cản lại, bảo rằng ông đă mất công t́m kiếm mọi người suốt một buổi sáng. Cha tôi bảo tất cả phải ở lại, dẫu có ngủ đêm ở đấy cũng vẫn phải ở. Cách ǵ đi nữa, mọi người cũng phải ở sát bên nhau. Có một số người mất kiên nhẫn, họ đă ra về trước khi xe buưt tới.

 

Phi trường xảy ra vụ pháo kích đúng đêm 28. Người ta chạy túa ra núp ở mấy hầm cát. Nhưng cha tôi nói: “Bây giờ không được lạc nhau nữa. Nếu bom rơi trúng hầm cát th́ cũng vậy thôi”. Do đó chúng tôi cứ chụm lại với nhau giữa trời đất. Chúng tôi không thấy máy bay, nhưng thấy lửa cháy và những vụ nổ tung lên.

 

Đối với trẻ con, chuyện đó rất kích thích. Tôi không đến nỗi quá sợ mà lại thấy hào hứng. Chỉ sau này khi đă đến Hoa Kỳ, sống trong cuộc sống an b́nh tôi mới bắt đầu nghĩ chiến tranh là chuyện bất thường. Nhưng lúc đó, chiến tranh là những ǵ rất b́nh thường đối với tôi, cho nên vụ pháo kích lại làm tôi sôi nổi.

 

Một năm sau khi đến Mỹ, chúng tôi tới phố Tàu ở San Francisco dự Tết Nguyên Đán, em tôi chợt vụt chạy, ré lên khóc. Lúc ấy em tôi mới năm tuổi. Nó vừa khóc vừa bảo: “Pháo kích! Pháo kích!” Tôi mới biết chuyện ấy chỉ hào hứng với tôi, nhưng với em tôi th́ không hào hứng chút nào. Không phải chỉ có pháo kích mới làm tôi sôi nổi. Mọi thứ đă lẫn lộn pha trộn nhau trong những ngày tháng đó: Sướng vui pha lẫn kinh hoàng. Nửa này nửa nọ làm cho mọi cảm giác của tôi chia xẻ ra từng mảnh.

 

Đêm hôm ấy chúng tôi ở trong phi trường Tân Sơn Nhất. Ngày hôm sau, cuối cùng chúng tôi đi được bằng trực thăng. Chúng tôi thấy những người Thủy quân Lục chiến Mỹ từ trực thăng đổ tới phi trường. Tôi phải nói lính Thủy quân Lục chiến Mỹ rất đẹp. Tôi chăm chú nh́n khi họ đến. Bấy giờ ư nghĩ của tôi là: “Nh́n ḱa! Toàn những Thiên Thần!” Đối với tôi, họ thực đẹp đẽ, bởi v́ họ đă đến để giải cứu chúng tôi.

 

Cả gia đ́nh chẳng ai biết nói tiếng Anh ngoài cô tôi, nên chẳng ai chuyện tṛ ǵ được nếu cô tôi không phiên dịch. Trong phi trường, người rất đông, tôi quan sát hết mọi gia đ́nh. Việc quan sát các gia đ́nh khác đối với tôi c̣n thú vị hơn là nghĩ ngợi về chính ḿnh lúc bấy giờ.

 

Tôi thấy một bà bụng chửa rất to đi cùng với ông chồng. Mỗi lần di chuyển, lại thấy ông chồng nhét một mớ tiền dưới bụng bà vợ chửa, rồi dùng băng keo dán lại. Nh́n thấy như vậy khá mắc cỡ nhưng cũng thú vị. Đấy là lần đầu tiên trong đời tôi thấy rơ bụng đàn bà chửa, và thấy một người đàn ông lấy băng keo dán tiền dưới bụng bà. Bà ta chắc sẽ sanh đứa nhỏ trên tàu, v́ lúc ấy bụng chửa đă lớn lắm rồi.

 

Đêm hôm ấy chúng tôi đổi chỗ hoài v́ có nhiều đàn ông trong tuổi lính. Nếu Cộng sản đến, họ bị bắt, mà Cộng Hoà đến th́ cũng chẳng tha. Ông xếp Mỹ của bà cô tôi lúc ở phi trường cũng tận t́nh săn sóc chúng tôi. Ông rất tử tế, nhưng tôi không nhớ được tên ông ta. Lúc ấy tên Mỹ đối với tôi xa lạ quá.

 

Trẻ em đều im lặng v́ chúng tôi cảm thấy được là t́nh h́nh nghiêm trọng. Người Mỹ mang cho chúng tôi đồ hộp. Khi họ đi rồi, đồ ăn vung văi khắp phi trường. Tôi c̣n nhớ một miếng phô mai to tướng bỏ lại. Trước kia mấy thứ ấy ở Saigon đắt kinh khủng, giờ đây trở thành miễn phí, chúng tôi ngấu nghiến ăn phô mai bằng thích. Lại c̣n cả những hộp súp ḿ gà hiệu Campbell. Đang đói lại được ăn thoả thích. Bấy giờ có một nhóm người đứng thành hàng để dọn súp ḿ gà Campbell cho chúng tôi ăn, nhưng chúng tôi không biết họ là ai.

Tôi chỉ có một túi nhỏ, nhưng khi ra đi, phải vứt cái túi lại v́ trực thăng không chở nặng được. Nhưng lúc ấy tôi đă mặc hết vào người đến ba cái quần, ba cái áo. Cần nhất là phải lo đứng chung với nhau cho khỏi lạc. Bấy giờ em gái tôi mới lên bốn, đứa kế lên sáu. Khi người ta bảo chạy, tất cả mọi người trong gia đ́nh chụm lại chạy, cả đứa em bốn tuổi cũng đă chạy rất nhanh. Nó hiểu chuyện ấy bấy giờ quan trọng đến đâu.

 

Chuyến trực thăng chở chúng tôi đi là chuyến cuối cùng. Đáng lẽ chúng tôi được đi với nhóm đầu nhưng v́ chúng tôi quá bi quan về việc ra đi, nên khi người ta kêu tên, chúng tôi đă không lên chuyến bay đầu tiên. V́ thế chúng tôi phải chờ suốt ngày, người ta không kêu tên chúng tôi nữa. Chúng tôi vừa bắt đầu sợ không có tên trên danh sách th́ một ngựi Mỹ tiến lại hỏi. Cô tôi trả lời. Ông ta nói gia đ́nh tôi đă được kêu tên trước rồi sao chưa đi. V́ thế chúng tôi được đi buổi chiều tối hôm đó.

 

Tôi đă từng đi hát cho lính bằng trực thăng nên đây không phải là lần đầu tiên lên trực thăng. Nhưng lần này tôi ư thức được là phút giây hệ trọng. Cả gia đ́nh có mười ba người, gồm chín người trong gia đ́nh trực tiếp,- tức là cha mẹ và các chị em chúng tôi – rồi th́ cô tôi, bạn cô tôi và ông bà tôi bước vào chiếc trực thăng. Chúng tôi đă chờ lâu quá. Tôi nhớ khi chiếc trực thăng đầu tiên bay tới, người ta gọi người Mỹ đi trước, rồi đến lượt người Việt. Bấy giờ ai nấy đều lo bị bỏ, nhưng họ hứa. Họ bảo: “Đừng rối lên, chúng tôi sẽ trở lại đón quư vị”. Chúng tôi chờ khoảng một giờ nữa th́ đột nhiên đủ các loại trực thăng bay tới trên đầu chúng tôi. Mọi người vỗ tay, vẫy, khóc, người th́ cầu nguyện. Ai nấy đứng cả dậy, quá vui mừng.

 

Trước đây khi thấy người Mỹ để lại đồ ăn thức uống trong phi trường, cha mẹ tôi đă lo người ta bỏ rơi. Phản ứng của cha mẹ tôi và tôi thực khác nhau. Phần tôi, mặc dầu biết phút giây nghiêm trọng nhưng cũng không kiềm được vui mừng với những đồ ăn mà lần đầu tiên trong đời mới thấy nhiều như thế. Khi Mỹ đi rồi, những người làm cho Mỹ bưng đồ ra ăn tùy thích, chả khác đồ ăn từ trời rơi xuống.

 

Khi người Mỹ quay trở lại, trời vẫn c̣n ánh sáng ban ngày. Trước khi nh́n thấy họ, chúng tôi đă nghe thấy và tôi chợt có cảm giác sung sướng biết bao. Từ lúc rời nhà thờ cho đến lúc lên trực thăng, tôi đă có cảm giác sẽ đi được và tôi đă giữ niềm tin suốt lúc ấy. Cha mẹ tôi và những người chung quanh có lo lắng, riêng tôi không lo lắng ǵ.

 

Tôi nhớ khi trực thăng đến, gió cánh quạt đă đẩy chúng tôi lui lại. Em tôi nắm chặt lấy tay tôi mà đỡ gió. Tất cả chúng tôi ào chạy tới cho nhanh, nhoài ḿnh về cái trực thăng. Tôi nhớ một lần c̣n bé khi một cơn băo từ đại dương thổi vê cũng giống hệt như vậy. Ở cửa trực thăng có hai ba người Mỹ giúp chúng tôi vào. Tôi nhớ chúng tôi đă chạy lọt giữa mấy người Mỹ, một người bế bổng tôi đưa vào trực thăng. Tôi được dịp ngồi bên cửa sổ cạnh người bạn của gia đ́nh tôi. Ông ta bảo “Cầu nguyện đi”. Ông muốn tôi đọc kinh Cám ơn. Rồi ông ta bảo: “Hăy nói cám ơn!” Tôi nh́n ông ta và chợt thấy mắc cỡ. Mắc cỡ hết sức. Bởi v́ đột nhiên đó là giây phút đầu tiên tôi thấy tôi ghét người Mỹ quá.

 

Tôi cảm thấy rất tổn thương. Tôi nh́n ra ngoài cửa sổ khi chiếc trực thăng cất lên. Cảnh tượng cuối cùng tôi thấy ở Saigon là một màu đỏ rực chiếu từ mặt trời, trên những ngọn lửa hắt ra.

 

Tôi không c̣n hào hứng ǵ. Lúc ấy tôi bắt đầu thấy ghét người Mỹ. Tôi đă bị chấn thương. Khi máy bay cất khỏi mặt đất, tôi ư thức có một điều tệ hại lắm đang xảy ra. Tôi cố khóc, nhưng chỉ dăm ba giọt nước mắt chảy xuống chứ không nhiều như tôi muốn. Tôi muốn bi thảm hóa những cảm xúc trong tôi, nhưng chỉ có vài giọi nước mắt c̣n sót lại. Tôi ngồi bên cửa sổ nh́n, thấy những người hăy c̣n lại Tân Sơn Nhất. Họ bé dần đến khi mất hẳn.

 

Chúng tôi qua băi biển, rồi ra tới biển Nam, tôi đều nh́n thấy hết qua cửa sổ. Nhưng những cảnh tượng Saigon mới làm tôi nhớ đến rơ rệt nhất. Tôi không biết những người khác đang làm ǵ, họ có khóc hay không, v́ cuối cùng tôi đă tự chặn lại hầu hết những kư ức khác trong ngày hôm ấy. Chiếc trực thăng rất đông người.

 

Tôi không sợ hăi. Tôi có một cái cảm giác khá vô lư là tất cả mọi chuyện đều ổn thoả. Một trong những ư nghĩ cuối cùng của tôi là đă không mang theo một nắm đất Việt Nam. Tôi đă đọc đâu đó trong một câu chuyện lăng mạn về một chàng đàn ông đă mang theo nắm đất của quê hương chàng. Tôi cũng định làm như thế, nhưng với đủ các chuyện đă xảy ra ở phi trường nên tôi không c̣n có dịp. Tôi đă bi thảm hoá mọi chuyện, có lẽ tôi không nên làm như thế.

 

Chúng tôi đáp xuống tàu Midway. Sau khi chúng tôi đến khoảng hai tiếng đồng hồ, họ đưa cho chúng tôi một sợi dây thừng để nắm lấy mà bước qua boong tàu. Trên con tàu, tôi vẫn c̣n những cảm giác lẫn lộn. Tôi hăy c̣n phật ư, nhưng cùng một lúc lại thấy những người Mỹ đẹp quá, bây giờ họ chính là những người bảo vệ chúng tôi. Tôi cảm thấy phải đặt niềm tin vào những người lính Mỹ trên chiếc tàu Midway này. Họ có một thể lực đẹp đẽ, cao lớn và khoẻ mạnh.

 

Rồi chúng tôi được chuyển sang một chiếc tàu nhỏ. Tôi c̣n nhớ măi là mặt biển cứ dập dờn và con tàu lên cao xuống thấp. Ba ngày trời rồi không có đồ ăn. Một trong những giả thuyết là có lẽ trên tàu không đủ tiếp liệu, họ phải giữ đồ ăn cho lính Mỹ trên tàu. Giả thuyết thứ hai là họ muốn cho chúng tôi đói lả để chúng tôi khỏi phải gây sự với nhau hoặc với họ đấy thôi.

 

Mẹ tôi bảo thằng em tôi ngủ đi, nhưng nó kêu suốt ngày không ăn, đói quá. Chúng tôi có nước, nhưng lại chẳng có ǵ ăn. Cuối cùng tôi ăn vụng một ít đồ ăn. Đến bây giờ tôi hăy c̣n mắc cỡ. Tôi khám phá được một thùng cá hộp vẫn để ở một chỗ, tôi nhón lấy vài con rồi đậy hộp lại. Ngon hết nói. Mùi cá tanh và lạnh, nhưng lúc ấy rất ngon. Sau đó tôi phát bệnh, nhưng tôi không thể nói cho ai biết là tôi đă lấy trộm cá hộp mà ăn.

 

Chiếc tàu nhỏ chuyển chúng tôi đến Phi Luật Tân. Trên tàu, tôi cứ nghĩ măi về Tân Sơn Nhất và những đồ ăn vất ở đấy. Phải chi lấy một ít đem theo. Trên tàu chúng tôi nằm chật cứng, ngủ ngay trên sàn. C̣n đến Subic th́ như thiên đàng, chúng tôi ở lều, nhưng ngủ có nệm đàng hoàng. Chúng tôi được chích thuốc, chủng đậu trước khi sang Guam.

Người ta cũng cho chúng tôi tắm rửa để khỏi mang chấy rận sang Guam rồi đưa chấy rận vào đất Mỹ.

 

Gia đ́nh tôi muốn đến định cư ở California v́ chúng tôi nghe nói ở đây có nhiều người gốc Á Châu và ở đây khí hậu tốt. V́ thế, lúc ở Guam, khi người ta bảo có chỗ đi Fort Chaffee thuộc Tiểu bang Arkansas, gia đ́nh tôi từ chối. Chúng tôi muốn đi California chứ không muốn đi Arkansas. Do đó chúng tôi phải ở lại Guam lâu hơn.

 

Chúng tôi không biết ǵ nhiều. Nhưng hễ biết được ǵ, chúng tôi dứt khoát. Chúng tôi biết chúng tôi muốn đến California.

 

 

VŨ THỊ KIM VINH

 

 

“Chúng tôi bật khóc khi nhận ra rằng: Thôi thế là xong”

 

 

 

Năm 1961, mẹ tôi sinh tôi ở Tây Ninh rồi đưa tôi về Saigon. Chúng tôi là người Công giáo. Cha mẹ tôi có mười người con, tôi là con giữa. Tôi có sáu chị lớn, hai anh trai và một em gái. Bây giờ tôi chỉ c̣n lại một anh trai. Một người đă mất v́ chứng sưng ruột mà anh bị từ lúc c̣n ở trong trại tỵ nạn Mă Lai. Vượt biên đến Trại, anh đă mổ một lần tại đây. Sang Mỹ, mổ thêm năm lần nữa, chết lúc hai mươi bảy tuổi.

 

Tôi vẫn c̣n nhớ chiến tranh diễn ra từ khi tôi c̣n bé, v́ tôi thường được mẹ tôi đưa đi thăm ba tôi, lúc ấy ở trong quân đội, đóng tại tỉnh B́nh Dương. Lúc c̣n bé, có lần đau nặng, tôi đă xuống ở với ba tôi vài tháng để nhờ các Bác sĩ Quân Y săn sóc cho tôi. Những ǵ làm tôi nhớ nhiều đến cuộc chiến và những hiểm nguy của cuộc chiến là vào năm 1968, khi Cộng sản tấn công trong dịp Tết. Lúc ấy gia đ́nh tôi đang ăn trưa, cha tôi nhận điện thoại của ông Tướng bảo phải trở về đơn vị ngay lập tức. Mọi người trong gia đ́nh đều lo lắng v́ đang dịp Tết, ai nấy đang vui Xuân. Chỉ c̣n mẹ tôi bên cạnh, chúng tôi đều lo sợ cầu cho cha tôi được tai qua nạn khỏi. Mẹ tôi hết ḷng khấn nguyện. Cha tôi lúc ấy là Trung tá trong quân đội.

 

Tôi rất hănh diện về cha tôi. Ông hồi hưu từ trước 1975. Sau những trận đánh 1968, ông đă nhận được nhiều bằng tuyên dương công trạng của Tổng thống Nixon và của tướng Westmoreland, bởi chính ông là người đă lấy lại tỉnh B́nh Dương, mở đường cho các đơn vị khác, do đó Cộng sản bị đánh bại. Ông là người rất can đảm. Sau đó xin về hưu, ông nghĩ mọi chuyện dây dưa quá nhiều đến chính trị. Cha tôi đă du lịch nhiều nơi. Ông nói được tiếng Anh, tiếng Pháp. Ông không xa lạ ǵ với đất Mỹ v́ ông đă từng được đi huấn luyện ở Mỹ.

 

Khi dư luận xôn xao về những chiến thắng của Cộng sản vào năm 1974 và 1975, chúng tôi không lo lắng v́ lẽ cha tôi tỏ vẻ không quan tâm. Cả đến khi họ tiến tới gần Saigon, chúng tôi vẫn không lo, cha tôi tin Cộng sản sẽ chẳng bao giờ thắng nổi.

 

Chị tôi lấy một người chồng, anh này có một người cha giàu có. Cha anh quen biết nhiều sĩ quan cao cấp trong chính quyền ông Thiệu, biết rơ t́nh h́nh xảy ra. Anh rể tôi khuyên cha tôi nên thu xếp tiền nong, gói ghém quần áo ra khỏi Việt Nam v́ lẽ đă tuyệt vọng rồi, đồng minh không giúp chúng tôi nữa. Lúc ấy khoảng đầu tháng Tư.

 

Cho đến 21 tháng Tư chúng tôi vẫn tin là với một quân đội và binh lính mạnh mẽ, không cách ǵ thua được. Mặc dầu chúng tôi không ưa chính quyền ông Thiệu, nhưng chúng tôi cũng chẳng thích ǵ Cộng sản. Chúng tôi đâm ra bối rối. Nghe dư luận bảo Cộng sản sẽ tiến đến thiết lập một chính quyền mới, nhưng chúng tôi chẳng c̣n ǵ khác để tin, chẳng có một đường lối nào ở giữa để chiến đấu. Mặc dầu chúng tôi đă chiến đấu, nhưng đó chỉ v́ bó buộc mà phải chiến đấu thôi.

 

Chúng tôi đều đă chán ngán chiến tranh. Chúng tôi sợ cho gia đ́nh và tính mạng lâm nguy nếu Cộng sản chiếm đóng. Và vấn đề là, đến giữa tháng Tư, th́ những người quan trọng trong chính quyền bắt đầu di tản cả. Điều ấy làm cho mọi việc náo loạn, kinh hăi. Sau đợt di tản đầu tiên, nhiều người đă trở nên hoảng hốt.

 

Chú tôi làm việc cho ủy Hội Quốc Tế Kiểm Soát Đ́nh Chiến. Ông xếp đặt cho những người rời khỏi nước, đưa họ ra phi trường lên máy bay. Khi mất Ban Mê Thuột, rồi mất đến Nha Trang th́ mọi người thất kinh. Gia đ́nh tôi bắt đầu kiếm đường đi, chỉ v́ thấy ai cũng đi cả. Quan niệm gia đ́nh Việt Nam là quan niệm gia đ́nh mở rộng, họ hàng gần gũi thân thiết nhau. Nếu gia đ́nh này đi mà gia đ́nh khác không đi, người ta thấy vắng vẻ buồn bă v́ không có thân nhân bên cạnh, cho nên người này đi, người khác cũng đi. Nhưng gia đ́nh tôi bị kẹt, chính v́ có quá nhiều lựa chọn. Một người chị tôi làm cho ngân hàng Mỹ. Chị cho biết ngân hàng của chị sẽ di tản nhân viên, họ sẽ cho chị mang theo một người nữa. Gia đ́nh tôi quyết định cho một chị nữa đi cùng. Và rồi một người chị khác, là người lấy chồng con nhà giàu, cũng muốn mang con đi. Bà chị này đi sớm hơn, ra đến Tân Sơn Nhất mới biết hễ ai lọt qua cổng phi trường là đi được, không hạn chế ǵ. Chị ấy cố t́m cách điện thoại kêu chúng tôi đi, nhưng điện thoại tại phi trường kẹt. Cả một hàng dài người đứng chờ nên không thể nào gọi được. Nếu chị ấy gọi được, có lẽ chúng tôi đă cùng đi được với chị ấy rồi. Chị có đứa con tám tháng, lại thêm đứa nhỏ của người chị khác nữa, cứ phải lu bu cho bú. Đêm hôm ấy, chị bay được sang Guam. Sau đó gia đ́nh tôi bắt đầu gặp hết chuyện này đến chuyện khác. Người anh rể tôi trở về nhà th́ cha mẹ anh ấy đă đi cả mà không hay. Anh hoảng hồn t́m đến chúng tôi. Bấy giờ anh đang ở trong Không quân, lại về Saigon không giấy phép. Chúng tôi phải đưa anh trốn rồi t́m đường cho anh đi trước.

 

Người chú làm ở ủy Hội Kiểm Soát Đ́nh Chiến cố giúp đưa tên anh vào danh sách. Nhưng nhiều người biết anh là con triệu phú, người ta nghĩ anh phải mang nhiều vàng và đô la lắm nên có người báo cảnh sát. Anh ấy là phi công. Bấy giờ luật không cho quân nhân được rời Việt Nam không giấy phép, nên nếu anh bị bắt th́ có thể bị bắn không cần xét xử ǵ. Anh bị bắt ngày 27 tháng Tư, v́ thế chúng tôi kẹt lại. Mẹ tôi là người rất tử tế. Một người đàn bà can đảm với trái tim vàng. Đôi khi bà lo lắng cho người khác c̣n hơn cả cho con đẻ của ḿnh. Thấy anh rể tôi bị bắt, mẹ tôi bảo bà chỉ chịu đi khi nào thấy tận mắt anh rể tôi lên được máy bay.

 

Hôm 28, chị tôi – vợ của anh phi công , ra đi. Chị có thai nên đi trước. Mẹ tôi hỏi tôi có muốn đi theo săn sóc cho chị không. Tôi trả ḷi tôi muốn, nhưng em tôi lại thân với chị tôi hơn. Nó khóc khi thấy chị tôi đi. V́ thế tôi đă rất ngu mà bảo nó thay chỗ tôi mà đi. Quyết định này làm tôi phải trả giá năm năm dưới chế độ Cộng sản.

 

Tất cả những vấn đề lôi thôi gây ra là do chú tôi. Đáng lẽ phải lo cho bà con đi trước, ông lại lo cho những người giàu có hơn, họ trả ông vàng và đô la, v́ thế ông đă tŕ hoăn những chuyến đi của chúng tôi để sắp đạt cho các người lạ đi thế vào. Tôi không trách chú tôi v́ ông cần tiền, ông phải lo cho gia đ́nh, và chẳng biết ngày sau sẽ ra sao. Phần ông cũng định sẽ đi sau chót. Một hôm về nhà ông nói: “Trời ơi! Hôm nay có tới ba chỗ trống người ta bỏ chuyến đi. Đáng lẽ em có thể xếp cho chị đi được”. Mẹ tôi rất giận, hỏi sao chú lại đối xử với chúng tôi như thế. Chú tôi chỉ bảo chú không có th́ giờ.

 

Chính chú tôi cũng bị kẹt. Hôm 29 là ngày cuối cùng, chú về nhà khóc mà nói: “Tuyệt vọng rồi”. Mẹ tôi kinh hoàng hỏi chú tại sao. Chú tôi đáp các nhân viên ủy Hội Quốc Tế Kiểm Soát Đ́nh Chiến đă đi hết, chú tôi không đi được. Ở Tân Sơn Nhất người đông quá, chú không lọt qua nổi. Các nhân viên khác không đợi, họ đă đi cả.

 

Chị tôi bèn gọi cho người bạn làm ở Ṭa Đại sứ Mỹ, nhưng điện thoại đă cắt, nên chúng tôi tới thẳng Ṭa Đại sứ. Hôm ấy là 28, một đám đông đang vây quanh khu này. Người ta la thét, khóc lóc, xô lấn nhau t́m cách vào cổng. Bấy giờ lại có những người biết gia đ́nh nào đă đi th́ họ tràn vào nhà hôi của: lấy tủ lạnh, bàn ghế V..V… Bọn hôi của có thể là bất cứ người nào trên đường phố.

 

Đến Ṭa Đại sứ, chúng tôi biết chẳng cách nào vào được. Bây giờ tôi không thấy sợ hăi, chỉ bực bội giận dữ, và tê hết cảm giác. Tôi cứ nghĩ “Thế này thực không công bằng”. Tôi không thể hiểu v́ sao mọi chuyện đă xảy ra với dân tộc tôi như thế. Nhưng ai có thể nói là có công bằng trong cuộc đời này?

 

Tôi c̣n nhớ lúc ấy trời mưa, cha mẹ tôi bảo không thể nào đứng đợi măi, nên chúng tôi quay về kiếm đường khác. Chúng tôi cần về nhà cũng v́ cũng lo bọn hôi của có thể đến nếu họ thấy chúng tôi đi lâu quá. Nhưng khi về nhà rồi, cha tôi không muốn đi nữa. Bà nội tôi vẫn c̣n ở ngoài Bắc, tôi biết cha tôi muốn gặp lại bà. Ông bảo thôi bất kể chuyện ǵ xảy ra, ít nhất cũng được gặp lại mẹ và các chị em của ông. Nhưng mỉa mai thay, cha tôi sẽ không bao giờ có dịp gặp lại bà tôi. Ông bị đi “cải tạo”, và bà nội tôi mất trong khi ông hăy c̣n đang cải tạo.

 

Ngày 29 chúng tôi mở truyền h́nh xem chương tŕnh cuối cùng của chính phủ tự do. Chúng tôi nghe ông Vũ Văn Mẫu lên án người Mỹ, yêu cầu người Mỹ ra khỏi xứ. Chúng tôi thấy một người trong đám sinh viên cấp tiến từng bí mật hoạt động cho Cộng sản nay mới ra tù, lên tuyên bố rằng: “Bây giờ là lúc thanh niên sinh viên học sinh hăy sửa soạn đón chào niềm vui mới. Niềm vui thống nhất đất nước Việt Nam”.

 

Lúc ấy tôi ngây thơ hy vọng người ta sẽ không phản bội lời nói ḿnh. Tôi nghĩ những người bên kia cũng yêu nước, như thế có lẽ mọi sự cũng ổn thoả thôi.

 

Sáng sớm 30 tháng Tư, tôi không thấy có quân đội nào trên đường phố. Chừng chín giờ sáng mở máy phát thanh th́ nghe tướng Minh kêu gọi quân đội ngừng chiến đấu. Ông tuyên bố cuộc chiến chấm dứt.

 

Chừng buổi trưa chúng tôi thấy bộ đội Cộng sản đi xe Jeep có cắm cờ chạy qua nhà tôi. Điều đầu tiên sau khi thấy họ là chúng tôi đi thay quần áo. Chúng tôi đều đổi sang mặc quần áo đen. Dư luận nói họ không thích thấy ai ăn mặc tử tế v́ lẽ như thế chứng tỏ có tiền, sẽ bị họ giết. Tướng Minh tuyên bố ông không c̣n là Tổng Thống nữa. Chúng tôi bật khóc khi nhận ra rằng thế là xong. Cha tôi cũng khóc.

 

Tôi là người đem đốt tất cả giấy tờ văn bằng mà cha tôi đă nhận được do người Mỹ và do chính phủ cấp, các giấy tờ do ông Thiệu, do Nixon và tướng Westmoreland đă gửi cha tôi để cám ơn về các công tác ông đă thực hiện. Tôi cũng đốt hết các h́nh ảnh cha tôi vẫn giữ làm kỷ niệm. Tôi bật khóc. Tôi lên sân thượng, thấy chiếc máy bay cuối cùng rời khỏi nước, một chiếc DC-3. Tôi thấy cái máy bay cố cất cánh, rồi bùng nổ trong không trung. Tôi thấy rơ một cái hỏa tiễn bắn trúng, cái máy bay bùng nổ. Tôi thấy những mảnh vụn và những thây người rơi ra ngoài trời rồi rơi xuống đất. Đó là buổi sáng ngày ba mươi.

 

Chúng tôi cũng thấy một chiếc trực thăng quần trên ngôi nhà một Bác sĩ quân y, cũng là Giám đốc quân y viện. Chiếc trực thăng cố bốc ông Bác sĩ ra đi, nhưng cái dây hơi ngắn, thả xuống không đủ, ông không sao lên được. Chiếc trực thăng quần trên ngôi nhà một lúc, nhưng ông Bác sĩ không vào nổi, chiếc trực thăng bay đi, bỏ ông lại. Bao nhiêu người đang cố t́m đường đi, đây là người có phương tiện ra đi, nhưng không vào trực thăng được.

 

Sau ngày 30, người ta vẫn có thể rời khỏi Việt Nam khá dễ dàng. Nhưng kẻ chiến thắng vẫn c̣n bận ăn mừng nên đă không kiểm soát mặt biển kỹ càng. Cha mẹ tôi cố t́m cách trả tiền kiếm tàu đi. Nhưng trên đường, cha mẹ tôi gặp mấy người lính Cộng sản đi nhờ xe. Cha mẹ tôi nói chuyện với họ, họ nói mọi sự yên ổn, sẽ không có chuyện tắm máu đâu. Cha mẹ tôi hỏi thăm về việc nghe nói những người ở trong quân đội sẽ phải vào trại tập trung, họ bảo: “Không! Không có đâu! Mọi sự sẽ yên ổn thôi”.

 

Rồi họ kể cho chúng tôi nghe con gái ở ngoài Bắc ăn mặc đẹp c̣n hơn con gái trong Nam như thế nào. Họ bảo chẳng có chuyện trả thù: “Đừng biến chúng tôi thành những con quỷ, chúng tôi không phải thế đâu”.

 

Nhưng rồi ngày mùng Một tháng Năm là một ngày rất buồn. Một ngày nặng nề u ám. Điện tắt nhưng Cộng sản không sửa được. Chúng tôi nghe trên đài phát thanh một giọng nói miền Bắc to và sắc buốt của người xướng ngôn viên lên án Mỹ và những người cộng tác với Mỹ.

 

Anh ta hạ nhục chúng tôi bằng cách nói chúng tôi là lũ đầy tớ, lũ chó săn của chính phủ Mỹ, bởi chúng tôi đă hoạt động với họ trong công tác chống Cộng. Chúng tôi hết sức tổn thương khi nghe như thế.

 

Việc đi ra phố hăy c̣n nguy hiểm v́ người ta vẫn thường đột nhập vào nhà, nếu họ tưởng người nhà đă di tản cả. T́nh trạng hết sức rối loạn. Nhiều người có súng đă cướp ngay trên đường phố, gây một bầu không khí cực kỳ kinh sợ.

 

Tôi đạp xe đạp ra đường thấy vài người lính miền Nam. Họ vừa lột bỏ đồng phục vừa khóc. Người ta thấy họ và trong lúc giao thời mới cũ này, có người đă xua đuổi lính miền Nam để lấy điểm với chính quyền mới. Bấy giờ tôi là một đứa bé, nh́n thấy thế tôi thật ngượng ngùng. Tôi phát tởm khi chứng kiến cảnh tượng ấy. Rồi cũng chính những người này đă đi hoan hô lính Cộng sản. Họ ôm lấy lính Cộng sản như những người anh em thất lạc lâu ngày. Tôi thật ngạc nhiên khi nh́n thấy thế, và cảm thấy không vui vẻ ǵ.

 

Vào thời gian này nếu gia đ́nh nào có bà con làm cho chính quyền miền Bắc, dù chỉ một tên lính quèn, người ta cũng cảm thấy ít nhất là được an toàn. “Đấy, gia đ́nh chúng tôi cũng có người chiến đấu chống miền Nam”. Tâm lư ấy làm chúng tôi rối rắm, bởi v́ trước đó chẳng ai dám nói có quen người miền Bắc hoặc có thân nhân trong quân đội bên kia. Chẳng ai bảo ai nhưng rồi tức khắc người ta đă biết phải làm ǵ: Chợt một cái, nhà nào cũng treo cờ Việt Cộng. Cờ Việt cộng trở thành một cái thẻ an ninh hoặc một tín chỉ có thể cứu mạng người ta. Nhà nào cũng phải có một lá cờ. Tôi trở nên sợ hăi bởi v́ mọi người quá sợ hăi gần như mất lư trí. Người ta không c̣n nghĩ được nữa. Tôi có một cái áo xanh mà tôi rất thích, nhưng chúng tôi đă phải xé ra làm cờ. Tôi khóc khi làm như thế, tôi nhớ lại ḿnh thật kỳ khôi. Anh tôi là tay thể thao, ảnh có một cái quần đùi màu vàng. Chúng tôi xé ra để cất một ngôi sao may lên cái cờ treo trước nhà. Khi lá cờ treo lên rồi, gia đ́nh tôi mới cảm thấy yên. Người nào cũng phải làm thế, bầu không khí sinh hoạt đă khác lạ lắm. Chợt một cái, mọi người đều nh́n ngoại giới với một nhăn quan khác hẳn.

 

Những người giải phóng sử dụng một ngôn ngữ lạ lùng – mặc dầu vẫn là tiếng Việt. Nhiều người bắt đầu bắt chước giọng ấy. Thật lạ lùng. Sau một tuần lễ, họ chia chúng tôi thành khu vực, mỗi khu vực có một ủy viên Chính Trị. Họ giảng về chủ nghiă Mác Xít, Lê Nin nít và chúng tôi phải thảo luận trong các buổi họp. Thật nhục nhă. Trong các buổi họp này họ bắt chúng tôi phải phê b́nh kiểm thảo lẫn nhau. Ngay cha tôi cũng phải kiểm thảo trong buổi họp này. Ông nói ông đă giết người vô tội, nhưng tôi biết ông chẳng giết ai vô tội cả. Nếu ông không giết chúng, chúng sẽ giết ông. Thế mà ông đă phải nói rằng ông là người có tội, ông xin khoan hồng về việc “giết người vô tội”. Tôi chứng kiến cảnh cha tôi khóc trước mặt mọi người. Đây là lần đầu tiên trong đời tôi thấy cha tôi khóc. Chính tôi cũng phải làm như thế. Tôi cũng đă phải nói rằng tôi không đồng ư cách sống của cha mẹ tôi. Việc này xảy ra sau khi nghe cán bộ nói về chủ nghiă Mác, Lê, nói về sự nghiệp hy sinh của miền Bắc giải phóng miền Nam. Cho nên tôi đă buộc phải nói rằng tôi rất thù ghét những người như cha mẹ tôi về những ǵ họ đă làm. Tôi đă nói như thế, chỉ để mong được sống c̣n.

 

 

TRẦN THỊ MỸ NGỌC

 

 

 

“Họ như đàn kiến vây quanh chúng ta”

 

 

 

Cha mẹ tôi thôi nhau khi tôi mới vừa sinh. Cha tôi đang học luật nhưng rồi phải gia nhập quân đội. Mẹ tôi quen sống dựa dẫm, nương tựa nhiều vào cha tôi, do đó cha tôi chán nản. V́ thế cuộc t́nh duyên của cha mẹ tôi tan vỡ từ khi tôi mới ra đời. Mẹ tôi một ḿnh gánh hai con thơ. Tôi có một người chị lớn hơn tôi ba tuổi.

 

Mẹ tôi không có tiền. Chúng tôi sống trong một xóm b́nh dân. Những người hàng xóm coi vậy mà rất tốt và thân thiện. Họ giúp mẹ tôi trông nom săn sóc tôi. Bỏ mẹ tôi rồi, cha tôi lập gia đ́nh khác sau một thời gian ngắn và đem chị tôi về nuôi. Tôi tiếp tục ở với mẹ cho đến khi gần sáu tuổi.

 

Mẹ tôi làm nghề buôn bán. Ở Việt Nam có nghề buôn vé số. Bà vào nghề bằng cách bán vé số lẻ, sau đó từ từ khá lên cho đến khi trở thành nhà thầu, phân phát vé số ra miền Trung cũng như lục tỉnh. Mẹ tôi kiếm tiền bằng nghề này.

 

Khi tôi khoảng sáu tuổi, cha tôi mang tôi về sống với ông để tôi có cơ hội học hành. Mẹ tôi v́ buôn bán nên quá bận rộn. Từ đó, tôi lớn lên bên cha, chỉ về thăm mẹ vào cuối tuần. Trong thời gian tôi sống với cha th́ ông đă trở thành một vị quan toà của toà áo đỏ. Với chức vụ này, ông đă xử nhiều vụ án gian thương. Sau đó, chuyển về làm tại Toà án quân sự mặt trận cho đến ngày Sàig̣n thất thủ.

 

Khi sống với cha, tôi rất hồn nhiên v́ cuộc sống của tôi nay được bao che đầy đủ. Tôi làm bạn với những trẻ em cùng giai cấp khá giả. Tôi học trường Pháp, trường Marie Curie trên đường Công Lư. Tôi học trường Pháp từ khi c̣n bé cho đến khi Sàig̣n mất. Tôi biết đọc biết viết tiếng Pháp trước khi biết đọc biết viết tiếng Việt. Tôi vẫn không quên ngày bắt đầu học tiếng Việt, tôi cứ bị bà Thầy rầy mắng v́ tôi khó dạy. Tiếng Việt có nhiều dấu, không sao nhớ hết nổi. Tôi bị thầy đánh luôn cho đến khi tôi khôn ra bằng cách cố học thiệt mau thiệt giỏi. Đây là một cách tự bảo vệ lấy ḿnh.

 

Từ đầu năm 1975, tôi bắt đầu thấy nhiều việc không ổn. Trước Tết, theo phong tục Á Đông, chúng tôi đem quà biếu lẫn nhau. Hôm đó cha tôi và mẹ kế tôi đem quà đến thăm và biếu ông bộ trưởng tài chánh. Ông là bạn thân của cha tôi, cha tôi và ông nói chuyện rất lâu. Hồi đó, tôi c̣n nhỏ nên không để tâm mấy đến cuộc đàm thoại này, nhưng khi về nhà, tôi nghe cha tôi và mẹ kế tôi nói chuyện: Bạn cha tôi bảo là cha tôi cần phải ra khỏi Việt Nam ngay, Cộng sản đă vây quanh Sàig̣n rồi. Bạn cha tôi nói họ đang tiến vào. Tôi nhớ măi câu nói ám chỉ sự việc quân cộng sản đến: “Họ như đàn kiến vây quanh chúng ta”.

 

Bạn cha tôi từ chức ra đi. Vào khoảng thời gian này, cha tôi phải đi xử án tại Cần Thơ. Ông xử những người đào ngũ và những Việt cộng bị bắt tại miền Tây. Cha tôi không muốn rời Việt Nam. Mẹ tôi và mẹ kế tôi rất sợ hăi. Họ đều khuyên cha tôi đừng đi xử v́ lo sẽ có việc không hay xảy ra. Nơi miền Tây có vẻ không được yên.

 

Nhưng cha tôi nói: “Tôi phải làm nhiệm vụ của tôi.” Ông cứ đi. Chuyến đi cuối cùng của ông vào tháng Tư, nhưng ông phải bay về Sàig̣n lại v́ t́nh h́nh chiến sự. Tôi th́ vẫn đi học b́nh thường trong thời gian này với một tâm trạng không mấy lo sợ v́ Sàig̣n chưa hề bao giờ thất thủ. Năm 1968, họ đă từng vào nhưng bị chúng tôi đánh bật ra.

 

Tôi chỉ cảm thấy kỳ kỳ nhưng không biết sợ v́ tôi thật sự không biết người Cộng sản là ǵ. Tôi hiểu chúng tôi đánh với họ, nhưng thật sự không biết họ là những người như thế nào. Vào thời kỳ này có rất nhiều dư luận như là: họ sẽ giết người, giết những người nào ăn mặc đẹp, người nào sơn móng tay. Hoặc nếu bắt được những người sơn móng tay, họ sẽ kéo tróc móng tay những người đó. Tôi nghe vậy th́ có sợ, nhưng nghĩ lại, tôi có sơn móng tay đâu.

 

Ngoài ra, tôi vẫn c̣n cảm thấy an tâm phần nào. Lời đồn, tin đồn th́ đủ thứ. Tuy nhiên, gần cuối tháng Ba, trong Nam thấy có nhiều người mới đến. Bà con bạn bè từ Nha Trang chạy vào. Tôi vẫn chưa cảm thấy sợ. Mọi việc xảy ra quá nhanh, nhưng cha mẹ tôi vẫn chưa có hành động ǵ, tôi cũng không biết làm sao. Tôi vẫn cứ nghe rất nhiều tin đồn.

 

Khi cha tôi trở về Sàig̣n sau chuyến đi miền Tây cuối cùng, ông nói tin đồn bị rút móng tay là có thật, vài làng nhỏ có mấy cô giáo đă bị h́nh phạt như thế.

 

Tin đồn nào cũng kinh khủng. Có tin họ sẽ tra tấn những người làm việc cho chính phủ. Vào khoảng thời gian này, bạn bè cha tôi bắt đầu đi. Họ sắp đặt cho ông đi, nhưng cha tôi không thể bỏ đi, v́ họ chỉ dành một chỗ cho riêng ông, chớ không có chỗ cho cả gia đ́nh. V́ thế, cha tôi không chịu đi.

 

Lúc đó, chính phủ cũng có ra thông cáo nếu ai bỏ nước ra đi mà bị bắt lại, có thể bị xử bắn hoặc đưa ra toà án mặt trận. Cha tôi lại là một chánh án của Toà án quân sự mặt trận.

 

Tôi có một người chị bà con lấy chồng người Phi. Bấy giờ họ đang chuẩn bị rời Việt Nam và đang chờ tại Tân Sơn Nhứt. Tôi và em tôi ra đi với họ. Đây là vào khoảng tuần lễ thứ hai của tháng Tư. Chúng tôi chờ ba ngày, đợi máy bay đến. Tôi không hiểu v́ sao nhưng t́nh h́nh Tân Sơn Nhứt rất điên cuồng. Chúng tôi ở đấy chờ v́ toà đại sứ Phi đang chuẩn bị đem dân họ về. Chị họ tôi và chồng chị ấy có tên trên danh sách. Họ sẽ đem chúng tôi theo với tư cách thân quyến.

 

Tôi rất b́nh tĩnh. Đó là bản chất của tôi. Khi ở trong t́nh thế hiểm nghèo, tôi b́nh tĩnh, nhưng sau đó, tôi sẽ bị xúc cảm.

Chúng tôi chờ hoài đâm mệt. Cha mẹ chúng tôi lo sợ nên đón chúng tôi về. Vừa khi cha mẹ chúng tôi đưa chúng tôi về, th́ đêm đó, máy bay đến, gia đ́nh chị họ tôi ra đi. Họ không liên lạc được với chúng tôi do đó họ ra đi, c̣n chúng tôi kẹt lại.

 

Kế tiếp, gia đ́nh hàng xóm tôi, có cô con gái lấy chồng kỹ sư Mỹ. Chị ấy rời Việt Nam năm 1972. Lúc đó vợ chồng chị ấy sống tại Iran, ở thủ đô Teheran. Chị yêu cầu chồng sang Việt Nam mang gia đ́nh chị ra. Nhân số gia đ́nh chị cũng cỡ nhà tôi, khá đông người. Cha tôi bàn vói nhà hàng xóm, hỏi xem họ có thể đem hai đứa trong đám con ông đi không.

Nghĩ cũng ngộ. Cha mẹ tôi quyết định chỉ cho tôi và một em trai cùng cha khác mẹ đi thôi. Tôi c̣n có chị cả và một đàn em trai cùng cha khác mẹ nữa. Tôi không hiểu tại sao chỉ có tôi và em tôi được sắp đặt ra đi.

 

Người chồng của chị hàng xóm về đến Việt Nam. Lúc đó, anh gặp sự ngăn trở của chính phủ Mỹ. Họ nói đồng ư mang chúng tôi đi nhưng phải làm thủ tục giấy tờ. Anh ấy nói với cha mẹ tôi là, nếu anh mang chúng tôi đi, th́ sau này phải lo nhiều phí tổn cho chúng tôi, phải tốn kém trong việc trông coi chúng tôi. Cha tôi nói “Không sao, tôi sẽ lo việc tiền nong cho anh.” Anh người Mỹ này tên là David. Khi đó anh khoảng ba mươi mấy tuổi. Tôi nhớ anh ấy rất tốt.

 

Vào khoảng thời gian này, mọi sự như một tṛ chơi đối với tôi. Tôi thật không biết sợ. Tôi được nuôi dưỡng trong sự bao bọc từ lâu cho nên không nghĩ việc đời có thể thay đổi. Tôi không nghĩ đến việc phải đi khỏi Việt Nam vĩnh viễn hay dù chỉ tạm thời. Lúc đó, gia đ́nh tôi c̣n nhiều tiền trong nhà băng, đang cố chuyển tiền qua ngoại tệ. Tuy nhiên, nhà băng chỉ có thể cung cấp 2,000 đô thôi, sau đó, ngưng đổi ngoại tệ. Hết tiền đô rồi. V́ thế, mẹ tôi phải mua tiền đô ngoài chợ đen. Anh David lo hoàn tất tất cả các giấy tờ cần thiết, ngày ra đi được ấn định vào 27.4.75. Tôi vẫn c̣n nhớ măi. Anh ấy nói t́nh h́nh rất khó khăn, và có lệnh người Mỹ không được đi ra đường nữa. Anh ấy dặn chúng tôi lúc nào cũng phải sẵn sàng để đến Tân Sơn Nhứt. David thu xếp giấy tờ, nói “Tôi sẽ trở lại đón các em, khi tôi đến, chúng ta sẽ phải đi liền”. Anh ấy cũng dặn gia đ́nh vợ như thế. Nhưng rồi anh vào Tân Sơn Nhứt và không được phép trở ra nữa. Anh ấy gọi điện thoại, khóc. David nói: “Nếu tôi ra là sẽ bị bắn ngay!” Tôi nhớ sân bay đóng cửa vào ngày 24- 4-75 ǵ đó. Anh ấy nói: “Tôi bị kẹt rồi và không thể trở ra. Vậy bây giờ tất cả hăy chuẩn bị chờ, có thể tôi sẽ cho xe ra đón đi. Hăy chuẩn bị.”

 

Chúng tôi chờ đến ngày 28. Anh vẫn không ra được. Cũng không có xe đến. Rồi anh ấy phải rời Việt Nam trở lại Iran.

Tôi nghĩ cha tôi bắt đầu lo sợ. Tôi cũng cảm thấy vô cùng buồn bă vào những ngày cuối đó. Chúng tôi không biết miền Nam sẽ mất vào ngày 30 tháng Tư. Chỉ thấy mọi người chạy như điên cuồng vào khoảng 28 tháng Tư. Nhiều người đổ vào thành phố. Mọi sự tán loạn. Thiên hạ chạy tới lui ngoài đường phố. Tôi không hiểu họ đi đâu, nhưng chỗ nào cũng thấy họ đi với hành lư. Bây giờ đă có thể nghe tiếng bom rơi gần Sàig̣n. Chưa bao giờ trong đời tôi nghe chiến tranh đến gần như thế.

 

Ngày 29, nh́n lên trời tôi thấy có hai máy bay trong tư thế đánh nhau. Lúc đó vào buổi trưa. Chúng tôi không biết đó là máy bay ǵ. Tôi không biết ǵ về máy bay cả, nhưng tôi biết có hai chiếc máy bay đang bắn phá.

 

Sau khi ông Minh tuyên thệ nhậm chức, cha tôi nói: “Thế là hết. Chúng ta thua rồi. Ḿnh phải đi. Tất cả đều đă mất.”

Gia đ́nh chúng tôi chuẩn bị đồ đạc sẵn sàng vào ngày 29. Điện thoại reo vang từ sáng. Hễ cúp điện thoại xuống là lại reo. Những cú điện thoại do người quen gọi, những người khuyên gia đ́nh chúng tôi đi, những người gọi lại hỏi ư kiến cha tôi. Có nhiều người quyết định việc ra đi hay không căn cứ theo gia đ́nh chúng tôi. Nếu cha tôi chưa bỏ đi th́ có lẽ t́nh thế không đến nỗi nghiêm trọng. Họ chờ và cũng chờ đợi ư kiến cha tôi. Cứ thế, điện thoại không ngừng reo.

 

Tôi bắt đầu cảm thấy buồn. Tôi có cảm tưởng một việc ǵ rất xấu đang sắp xảy đến. Tôi biết bà hàng xóm, chồng đang ở Canada. Ông ấy đi vào tháng trước. Bộ dạng bà vô cùng rối loạn, cứ chạy tới lui với hai đứa con. Sau cùng, bà thu xếp đồ đạc và bỏ đi. Tôi nghĩ là bà ấy biết có một chuyến tàu sắp đi.

 

Có lần tôi thấy một chiếc máy bay trực thăng bay trên trời, nhưng không biết chiếc trực thăng này thuộc về ai, bay đi đâu. Chiếc trực thăng này muốn đáp xuống gần toà cao ốc của một nhóm tôn giáo. Tôi thấy viên phi công muốn đáp xuống mà không được v́ có nhiều cột ăng – ten và dây điện. Cuối cùng, viên phi công phải bay đi. Lúc trước, ông ta muốn đáp xuống và khi gần xuống th́ người ta đă tranh nhau muốn leo lên. Cha tôi không cho chúng tôi ra đường v́ có quân lính bắn nhau ngoài đường. Nếu lái xe đi ngang là có thể bị bắn. V́ thế chúng tôi bị nhốt cứng trong nhà.

 

Cuối ngày 29, chúng tôi biết chắc chắn thành phố coi như mất rồi. Tôi nhớ cha tôi nói rằng hai kẻ thù lớn nhất của chúng tôi là Thiệu và Cộng Sản. Cha tôi nói: “Đừng bao giờ quên những ǵ họ đă làm! Thiệu và Cộng Sản.”

 

Điện bị cúp vào ngày 29, chúng tôi phải dùng đèn cầy. Cha tôi lấy giấy tờ tài liệu đem đốt, đổ tro xuống cầu tiêu. Ông cũng lấy hết súng đạn ra, bỏ vào thùng rác công cộng. Cuối cùng, ban đêm, khoảng 11 giờ khuya, gia đ́nh tôi nhận cú điện thoại của người chỉ huy trưởng một chiến thuyền. Ông đă gọi vài lần, cuối cùng ông ấy nói với cha tôi là phải quyết định mau nếu muốn đi. “Tôi sẽ cho mấy chiếc xe Jeep đến đón gia đ́nh anh và cả gia đ́nh vợ trước của anh nữa. Anh có thể mang mọi thứ anh cần!” Cha tôi suy nghĩ nhiều. Cuối cùng khoảng nửa đêm, bạn ba tôi gọi một lần nữa, nói: “Tôi phải đi, không thể chờ được nữa.” Cha tôi nói: “Thôi anh đi vậy”. Cha tôi quyết định ở lại.

Ngày hôm sau, Cộng sản tiến vào Sàig̣n bằng xe tăng. Họ lái đến Dinh Tổng thống. Mẹ tôi khuyên ba tôi dời nhà, đến một căn an toàn hơn để tránh mặt Cộng sản. Vào buổi sáng, cha tôi chất chúng tôi lên xe hơi, chở chúng tôi đến đó, bởi ông sợ gia đ́nh chúng tôi sẽ bị giết hại, nếu vẫn ở tại nhà. Thiên hạ xem chừng rối loạn, không được b́nh thường. Buổi sáng đó, khi ba tôi lái xe chở chúng tôi đi, tôi chứng kiến nhiều cảnh. Tôi thấy xe tăng tiến vào dinh tổng thống, cán dẹp hàng rào sắt của dinh. Tôi không nh́n thấy nhiều và rơ hơn v́ ba tôi lái lẹ quá.

 

Tiếp đến, tôi thấy lính cầm cờ với ngôi sao vàng. Tôi nói: “Thôi rồi ! Thế là hết!” Lúc đó nỗi sợ hăi lan tràn. Chúng tôi sợ bị giết. Tôi thật lo sợ cho cha tôi hơn là lo cho bản thân chúng tôi. Trong thân quyến, ai cũng sợ cho ba tôi.

Đường xá vắng hơn những ngày trước. Vào buổi sáng đó, có lẽ xe tăng nhiều hơn người.

 

Nơi chúng tôi ở lúc trước có 36 căn nhà. Có một gia đ́nh tỏ vẻ thật là vui. Liền sáng đó, họ đeo băng tay đỏ, chứng tỏ họ là Cộng sản. Họ ra mặt, ngày 29 th́ chưa. Nhưng ngày 30, họ lộ diện. Có lẽ v́ vậy cha tôi mang chúng tôi đi thật lẹ sáng hôm đó. Mẹ tôi khuyên cha tôi mang chúng tôi đến toà nhà lầu này, gần nơi mẹ tôi ở, v́ những người ở đó là bạn mẹ tôi, họ sẽ giúp đỡ chúng tôi.

 

Đường xá vắng tanh, giống như sau một trận giặc. Đồ đạc ngổn ngang, đầy rẫy y phục quân nhân, có nhiều món đang cháy. Rác rưởi um sùm. Nhiều chiếc xe bị vất bỏ ở ngoài đường. Đường phố chỉ thưa thớt vài chiếc xe chạy. Không có các trạm kiểm soát, không có những quân lính cướp bóc. Họ mắc bận xục xạo các dinh thự.

 

Quân đội Cộng sản chạy vượt ngang xe chúng tôi, nhưng họ không tỏ vẻ quan tâm. Chúng tôi nh́n họ, họ nh́n chúng tôi, ba tôi lái xe vượt qua thật lẹ. Tôi có ư nghĩ là quân đội Cộng Hoà ăn mặc chỉnh tề, quân phục đẹp và vừa vặn hơn. Mấy người lính cộng sản mặc quân phục quá rộng, có vẻ như lạc lơng, cũng như chúng tôi. Ông có biết họ giống cái ǵ không? Giống như là du khách đi lạc vậy?

 

Không ngờ nơi chúng tôi đến lại là nơi ở của người Cộng sản. Thật ra là những người nằm vùng. Chúng tôi rất quí mến ba người bạn mẹ tôi mà tôi gọi là d́ và người đàn ông chúng tôi gọi là chú, chúng tôi biết họ từ khi c̣n trẻ thơ. Nhưng chúng tôi không bao giờ ngờ họ là cộng sản. Chúng tôi hỏi xem có thể tạm ở đó không, họ nói không sao. Mẹ tôi biết rơ mọi chuyện nhưng cha tôi th́ không. Cha tôi lo lắng, mẹ tôi cũng lo cho cha tôi. Nhưng họ nói không ai có thể xâm phạm căn nhà này. Người ta có thể vào các nhà bỏ hoang, nhưng trong căn nhà này, cha tôi và chúng tôi sẽ được yên ổn, không ai hăm hại gia đ́nh chúng tôi cả. Cha tôi nói “Tốt lắm”, ông đưa chúng tôi vào. Ông chạm trán những người mà ông chưa hề gặp. Những người này có bộ dạng rất khác lạ. Cha tôi liền bước ngay trở ra khỏi căn nhà. Ông dặn: “mấy con ở đây, các con sẽ được an toàn, nhưng ba phải đi liền”.” Chúng tôi không hiểu tại sao cha tôi phải đi vội vă như thế. Tôi nói: “sao ba kỳ vậy? Sao không ở đây? Nơi này rất an toàn mà” Cha tôi nói: “Im đi cứ ở đây. Cứ làm như b́nh thường, đừng nói nhiều, như vậy các con sẽ b́nh an”. Cha tôi không nói cho chúng tôi biết ông sẽ đi đâu.

 

Tôi có một cái giỏ nhỏ, trong đó chứa những vật dụng cần thiết như thuốc, bàn chải đánh răng, kem đánh răng, tôi nghĩ cũng có tiền nữa. Cha tôi gởi bảy chị em tôi ở đó với những người lạ lùng này. Họ có điệu bộ kỳ kỳ. Họ có vẻ thư thái, vui vẻ. Chúng tôi sợ muốn chết, c̣n họ cứ nh́n chúng tôi mỉm cười.

 

Họ hỏi chuyện chúng tôi, nhưng cha tôi đă dặn là không được nói nhiều. Họ hỏi: “ “Bây giờ đất nước được giải phóng rồi, các cháu cảm thấy ra sao? Có thích không? Các cháu nghe chính phủ ngụy nói ǵ về Việt cộng?” Tôi c̣n khờ dại nên nói: “Mấy bác biết không, nếu cộng sản bắt được người nào sơn móng tay, họ sẽ rút móng tay và hành hạ những người đó. Thêm nữa, ai giàu có và làm việc cho chính phủ trước, họ sẽ bắt và hành hạ những người này. Tụi con nghe vậy đó!” Họ cười xoà khi nghe thế.

 

Họ không nói ǵ khác, ngoài việc hỏi chúng tôi đă nghe những ǵ, cảm thấy thế nào. Tôi kể cho họ những ǵ tôi đă nghe. Họ nói: “Ở đây các cháu rất yên ổn, không việc ǵ xảy đến cho các cháu đâu. Vậy bây giờ cháu nghĩ sao?”. Khi họ nói thế, tôi bắt đầu thấy không ổn v́ có lẽ tôi đă nói quá nhiều. Do đó tôi nói: “con nghĩ đó là tin đồn chính phủ nói láo thôi!” Tôi biết có việc ǵ đây. Họ không tuyên truyền cho Cộng sản, họ chỉ nói là: “Bây giờ cháu đă thấy sự thật. Chúng tôi không hại người.” Từ đó, tôi ngậm im luôn.

 

Chúng tôi ăn ngủ ở đó. Thiệt khó chịu. Sau trận hỏi đáp, tôi bắt đầu hiểu. Tôi hiểu họ không phải là người ở phía chúng tôi. Tôi thật không sợ hăi, chỉ lo lắng. Một cảm giác kỳ cục. Tôi chẳng có thể làm ǵ được, chỉ phải chờ. Tôi không hiểu chuyện ǵ sẽ xảy đến cho chúng tôi. Chúng tôi sẽ phải ở đây bao lâu, khi nào cha mẹ chúng tôi mới đến đón chúng tôi về. Chúng tôi không đi ra ngoài đường, chỉ nh́n qua cửa sổ.

 

Sau ngày 30, mọi nơi đều im lặng vắng vẻ. Mọi người đều ở trong nhà. Không có ai mua bán ǵ.

 

Ba bốn ngày sau, mẹ tôi đến đón chúng tôi về. Chúng tôi về nhà mẹ ruột tôi, ở gần đó. Cha tôi đă vào Chợ Lớn v́ có bà con trong ấy. Thật ra, lúc đầu chúng tôi không biết cha tôi ở đâu, không ai chịu nói cả. Gia đ́nh tôi sợ người Cộng sản sẽ hỏi chúng tôi. Cha tôi ở trong Chợ Lớn đến tháng Năm, khi t́nh h́nh có vẻ tạm yên và chính phủ mới nói là người chế độ cũ phải đi học tập cải tạo. Căn cứ trên chức vụ, ông sẽ phải đi từ ba tuần đến ba tháng. Những người chức nhỏ hơn th́ đi một cho đến ba tuần.

 

Chúng tôi không biết ǵ nhiều về cha tôi nữa. Tôi nhớ mẹ tôi đă mang tôi vô Chợ Lớn gặp cha tôi. Tôi nghe cha tôi than phiền với mẹ tôi về việc đem chúng tôi đến căn nhà bạn bà: “Bộ bà điên hay sao? Bà kêu tôi đi thẳng vô hang cọp.” Mẹ tôi nói: “Tôi đâu có biết”. Cha tôi nói: “Sao bà biểu tôi đến đó? Bộ bà không biết là đó là hầm rắn hay sao? Vừa bước chân vô cửa, tôi biết ngay họ là ai, bởi thế tôi đă phải để mấy nhỏ đó và bỏ đi ngay đó.” Tôi không hiểu sao cha tôi biết.

 

Cha tôi tiếp tục ở trong Chợ Lớn cho đến khi ông bị gọi. Tôi nghĩ là ông đă đắn đo nhiều về việc nên đi tŕnh diện hay không, nhưng sau cùng ông nghĩ là đi phứt cho rồi v́ không thể nào lẩn mặt được măi. Vả chăng, chỉ đi ba tháng thôi. Do đó, ông đành đi.

 

Vào khoảng tháng Năm, chúng tôi trở lại nhà. Gia đ́nh Việt cộng ở khu nhà tôi đă bắt đầu tổ chức, trở thành lănh đạo 36 căn nhà trong khu đó. Ai nấy phải theo kỷ luật mới. Thật ra cũng không có ǵ rơ rệt. Họ chỉ kiểm soát chúng tôi vậy thôi. Chúng tôi không dám mua bán ǵ. Chúng tôi không dám đi chợ. Tôi không nhớ đă ăn ǵ để sống. Có lẽ chỉ ăn đồ khô dự trữ thôi.

 

Cha tôi đi tŕnh diện tại một địa điểm mà nhiều người phải đến để tŕnh diện. Chỗ đó gần sở thú. Người ta xếp hàng thiệt dài, người nào cũng có hành trang. Họ không biết họ phải cần món ǵ, do đó họ mang theo áo quần và vài thứ cần dùng. Có nhiều hàng dài và người Cộng sản ngồi ở bàn để nhận người. Chúng tôi, gồm có mẹ kế tôi, chị lớn tôi, và tôi đứng đó chờ với cha tôi. Đến phiên cha tôi tiến lại bàn. Tôi nhớ là ông được biểu phải lột đồng hồ và vài món đồ khác. Và ông đă tŕnh diện xong. Chúng tôi không biết họ sẽ đem những người đến tŕnh diện đi đâu, nhưng cha tôi phải đi.

 

Từ đó, chúng tôi không c̣n biết họ đưa cha tôi đi đâu.

 

 

Chương 18: Những Người Chiến Thắng

 

ĐẠI TÁ BÙI TÍN

 

 

“Tôi trở thành một người của chiến cuộc dù tôi không hề bao giờ muốn thế”

 

 

 

Khi Tổng thống Diệm bị ám sát vào tháng Mười Một năm 1963, tôi không nghĩ chính quyền miền Nam sẽ sụp đổ. Ngay cả sau cái chết của Kennedy, tôi cũng không nghĩ như thế. Tôi biết là cần phải chiến đấu trước đă.

 

Vào thời điểm ấy, chúng tôi tăng cường nỗ lực tại miền Nam. Chúng tôi quyết định phải đưa dần các đơn vị cỡ Sư đoàn vào đánh chế độ bù nh́n miền Nam. Đa số bộ đội các đơn vị này là người miền Nam tập kết ra Bắc, nhưng sau đó, chúng tôi bắt đầu tuyển mộ cả người miền Bắc.

 

Hai tuần sau cái chết của Diệm, tôi đă ở trong phái đoàn Bộ Chỉ Huy đến Cao nguyên tham quan t́nh h́nh tại chỗ nhằm mở rộng đường ṃn Hồ Chí Minh, hoàn bị việc tổ chức. Tôi cũng đă tổ chức các Sư đoàn và Trung đoàn tại Cao nguyên. Về con đường ṃn, lúc đầu chúng tôi chỉ có thể đi bộ, nhưng cho đến 1963, bề rộng con đường đă đủ lớn, tổ chức đă đủ tốt để chuyên chở tiếp vận bằng xe đạp thồ. Lúc ấy hăy c̣n lác đác máy bay Việt, Mỹ bỏ bom trên đường ṃn này.

 

Khi Mỹ viện trợ thiết vận xa cho chính quyền miền Nam, chúng tôi không chắc có thể địch lại, v́ trước đây chúng tôi chưa hề đối đầu loại chiến cụ này. Trước trận Ấp Bắc, chúng tôi vẫn chưa có đúng vũ khí với khả năng tiêu diệt thiết vận xa. V́ thế chúng tôi báo cáo Bộ Tư Lệnh để liên hệ với Liên Xô và Trung Quốc xin cung cấp cho chúng tôi những vũ khí có thể đối địch được. Họ bắt đầu tiếp vận cho chúng tôi hoả tiễn tiêu diệt thiết vận xa.

 

Khi Tướng Westmoreland trở thành Tư lệnh Hoa Kỳ, chúng tôi lại phải tự kiểm điểm xem chúng tôi có thể thành công trong việc đánh Mỹ hay không. Nhưng sau trận đánh với Mỹ tại Thung Lũng Ia Drang năm 1965, chúng tôi kết luận có thể chiến đấu trực diện với người Mỹ. Bấy giờ chúng tôi không dám nói có thể thắng Mỹ, nhưng chúng tôi biết chúng tôi có thể đương đầu được, thắng hay không lại là chuyện khác.

 

Càng ngày chúng tôi càng đạt được nhiều kinh nghiệm hơn trong những trận đánh mà Mỹ sử dụng thiết vận xa và trực thăng. Khi họ đưa ra cái ǵ mới, chúng tôi cũng phải có cái mới. Chúng tôi đă học được sức mạnh Mỹ, nhưng cũng thấy được những chỗ yếu của chúng tôi. V́ thế sau trận la Drang là nơi Mỹ vận chuyển lính đến bằng trực thăng, chúng tôi rút lui để suy nghĩ lại các phương án chiến đấu chống Mỹ, t́m cho ra những chiến thuật mới. Lúc ấy chúng tôi đang có vấn đề.

 

Tiếp đến lại tăng thêm vấn đề oanh tạc cơ Mỹ, đặc biệt B-52. Chúng tôi cũng phải suy tính cách nào đối đầu được với họ suốt dọc đường ṃn Hồ Chí Minh

 

Tôi hết sức lo lắng, nhưng không mất niềm tin. Tất cả bộ đội chúng tôi trong suốt thời gian ấy đều duy tŕ tinh thần rất cao, mặc dầu không biết sẽ thắng cách nào, nhưng chưa hề bao giờ chúng tôi nghĩ có thể thua. Hễ chính phủ Mỹ dở dói đ̣n nào, chúng tôi đều có thể gỡ đ̣n ấy. Vào thời gian đầu, quả thật B-52 hết sức kinh hoàng, làm tôi cực kỳ lo lắng. Nhưng rồi quan sát kỹ các máy bay này, chúng tôi t́m được đội h́nh máy bay, phương hướng đánh bom trên trận địa, nhờ đó chúng tôi có thể vào hầm trú ẩn trong các khu vực mà chúng tôi nghĩ rằng bom không đụng tới.

 

– Làm thế nào để duy tŕ tinh thần bộ đội chúng tôi? Chúng tôi đă chiến đấu cho nền độc lập và cho sự thống nhất đất nước. Và chúng tôi biết sẽ sống c̣n trong cuộc chiến. Trong buổi đầu quả có lo ngại với những trận dội bom, v́ nhiều người bị giết, đôi lúc chúng tôi đă có phần giao động không rơ có thoát khỏi các cuộc đánh phá của Mỹ không. Nhưng khi khám phá ra mặc dù Mỹ có vũ khí và kỹ thuật hiện đại, nhưng chúng tôi vẫn có thể tránh được, khi biết như thế, chúng tôi thấy có thể thắng.

 

Hoa Kỳ và Nam Việt Nam có phải là những đối thủ đáng kể trên chiến trường không? Tôi đă suy nghĩ việc này trong một thời gian khá lâu. Kết luận của tôi là họ có rất nhiều nhược điểm. Lính Mỹ là lính nhà giàu, đến từ một đất nước giàu, họ có đủ vũ khí đạn dược cần đến, nhưng họ cũng có nhược điểm, do đó đánh họ không khó. Chỉ nhờ nguồn tiếp vận đầy đủ thôi không đủ giúp họ vượt qua các nhược điểm ấy.

 

Nhược điểm lớn nhất của lính Mỹ chính là thái độ của họ. Họ thực sự không hiểu chiến đấu cho cái ǵ. Họ chiến đấu cho một đất nước không phải của họ. Họ nhớ gia đ́nh. Mặc dầu phải làm tṛn nhiệm vụ với quốc gia họ nhưng họ không quá quan tâm với cuộc chiến v́ vậy tinh thần họ yếu. Họ lệ thuộc quá nhiều vào không lực và pháo binh. Khi bắt buộc phải đánh giáp lá cà mà không có không quân và pháo binh yểm trợ, nếu chỉ hai bên mặt đối mặt th́ thường họ đâm ra hoang mang hoảng hốt.

 

Bộ đội miền Bắc chúng tôi chiến đấu có mục tiêu. Chúng tôi thực sự muốn giải phóng đất nước. C̣n lính Mỹ đánh trận v́ đó là nghề, đa số chỉ muốn hồi hương. Họ không dốc ḷng vào việc chiến đấu như chúng tôi. Đây là một khác biệt chính yếu giữa đôi bên.

 

Tiếp theo việc kư hiệp định Pa-ri, tôi được đưa vào Nam tham dự ủy Ban Liên Hợp Quân Sự bốn bên để thanh toán các điều khoản trong hiệp định. Tôi đă đến trại Davis với tư cách thành viên phái đoàn miền Bắc mà tôi là phát ngôn viên. Tôi đă ở đây 60 ngày, và đây là lần đầu tiên tôi gặp gỡ người Mỹ. Tôi gặp Trung tướng Gilbert H. Woodward và bà vợ. Tướng Woodward là Trưởng phái đoàn Hoa Kỳ trong ủy Ban Liên Hợp Quân sự. Chúng tôi đă hội họp, gặp gỡ tại Saigon, Mỹ Tho và Đà Nẵng khi làm việc với ủy ban.

 

Ngày 29 tháng Ba năm 1973 tôi hướng dẫn một nhóm đến thanh sát việc Mỹ rút quân. Bấy giờ tôi mặc quân phục. Tôi nhớ tôi đă chứng kiến những người lính Mỹ cuối cùng rời khỏi Việt Nam. Tôi bắt tay người lính Mỹ cuối cùng ra đi mà tôi c̣n nhớ tên là Trung sĩ Bienco. Tôi đă bắt tay anh, nói lời chào từ biệt. Tôi tặng anh một khung h́nh nhỏ với tấm ảnh hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội, cái hồ của “lưỡi gươm trở về.” Tôi chúc anh Bienco được hạnh phúc khi về đoàn tụ với đất nước anh, tôi chúc anh b́nh an mạnh khỏe, và hy vọng anh sẽ không bao giờ quay lại đất nước Việt Nam nữa. Sau đó tôi trở về Hà Nội đúng ngày cuối tháng ba.(*)

 

Năm 1975, tôi trở lại miền Nam với tướng Văn Tiến Dũng. Lần này tôi là một nhà báo. Tôi ở trong đơn vị Bộ chỉ huy, đến Saigon với toán quân Bắc Việt đầu tiên tiến vào thành phố.

 

V́ không có các sĩ quan cao cấp đi với chúng tôi vào Saigon, nên tôi đă phải lănh nhiệm vụ tiếp nhận cuộc đầu hàng vô điều kiện của chính quyền miền Nam. Tôi ở trong toán gồm ba chiến xa đầu tiên tiến vào thành phố.

 

Nhờ có mặt ở Saigon năm 1973 và đă đi xem đường phố, nên trong các chiến xa này, tôi là người sĩ quan duy nhất biết đường đi trong thành phố. Cũng năm 1973 nhờ đă chụp h́nh dinh Tổng Thống mà tôi biết phải nhắm hướng đến chỗ nào. Hồi ấy trên đường đi Tân Sơn Nhất để gặp phái đoàn Hung Ga Ri, tôi đă chụp ảnh dinh Tổng Thống và vẫn giữ bên ḿnh.

 

Tôi hướng dẫn các chiến xa qua các đường phố, tiến đến dinh Tổng Thống. Trở lại Saigon, tiến vào khu vực của dinh (Tổng Thống) thực là một xúc động lớn lao. Trước đấy tôi luôn lo ngại sẽ có những trận chiến xảy ra trong thành phố. Tôi nghĩ có lẽ chúng tôi sẽ phải đánh chừng một tuần trong thành phố.

 

Rồi khi tiến vào tôi nghe có tiếng súng, tôi đoán có một trận đánh lớn đang xảy ra, nhưng chỉ là binh sĩ đang bắn chỉ thiên, báo hiệu cuộc chiến tranh đă chấm dứt thôi.

 

Chúng tôi lái chiến xa tiến đến dinh Tổng Thống để tiếp nhận cuộc đầu hàng.

 

Thực t́nh tôi không chuẩn bị rằng tôi sẽ là người tiếp nhận cuộc đầu hàng sau chót của chính quyền miền Nam. Chỉ t́nh cờ tôi đă có mặt để hướng dẫn những chiến xa đầu tiên tiến đến dinh Tổng Thống v́ tôi biết nó ở đâu. Nhưng việc này không trù liệu trước, chỉ xảy ra t́nh cờ thôi.

 

Tôi được người chỉ huy đơn vị thiết giáp hướng dẫn đến gặp Tướng Dương Văn Minh. Tôi đến văn pḥng Tướng Minh. Ông đứng đấy nói rằng ông đang đợi người tiếp nhận cuộc đầu hàng. Tôi nh́n quanh, thấy tất cả mọi người trong pḥng đều có vẻ hết sức lo lắng. Tướng Minh mặc áo sơ mi cụt tay, vẻ mặt mệt mỏi. Trông ông như mất ngủ khá lâu, và đă mấy ngày không cạo râu. Ông nói ông muốn chuyển giao chính quyền Nam Việt Nam cho tôi “Tôi đă đợi ở đây từ sáng sớm để chuyển giao quyền hành cho ông”. Ông nói. Và tất nhiên, tôi đă nói một câu mà bây giờ trở thành nổi tiếng: “Ở đây không có vấn đề chuyển giao quyền hành. Quyền hành của quư ông đă tan tành. Quư ông không có ǵ trong tay để chuyển giao, v́ thế quư ông không thể chuyển giao những ǵ quư ông không có”.

 

Tất cả những người trong chính quyền Nam Việt Nam đều có vẻ rất lo lắng, v́ thế tôi nh́n quanh mà bảo họ “Hôm nay phải là một ngày vui của đất nước chúng ta v́ chiến tranh đă chấm dứt. Nếu quư vị yêu nước, quư vị nên lấy đó làm vui mừng”. Khi nghe tôi nói thế, họ có vẻ thoải mái, không quá lo lắng nữa. Rồi để cho không khí căn pḥng được nhẹ nhơm, vui vẻ, tôi hỏi thăm gia đ́nh ông Vũ Văn Mẫu, nói vài câu khôi hài, vài chuyện vặt. Tôi hỏi thăm tướng Minh chuyện đánh quần vợt. Tôi biết tướng Minh trồng phong lan, nên tôi nói chuyện với ông về phong lan. Tôi làm họ ngạc nhiên v́ tôi biết rơ mọi chuyện của họ. Tất cả mọi chuyện. C̣n họ không biết chút nào về tôi cả. Hà – Hà!

 

Rồi tôi đến ṭa Đại sứ Mỹ. Tôi chụp h́nh cái cây lớn ngoài ṭa Đại sứ mà người ta đă đốn xuống. Rồi tôi lên mái nhà chụp ảnh với các đồng chí của tôi. Khắp nơi trên mái nhà vứt rất nhiều mũ sắt, súng ống, đồ vật ngổn ngang. Họ bỏ lại rất nhiều thứ trên mái nhà. Tôi cũng đến xem chỗ người Mỹ tiêu hủy tài liệu của họ. Rồi tôi lại ra phi trường Tân Sơn Nhất xem chỗ họ giữ các tài liệu. Lúc ấy hăy c̣n đang cháy.

 

Tôi rất vui mừng. Điều làm tôi thích nhất là người miền Nam đă đến tṛ chuyện, hỏi thăm chúng tôi. Những người trẻ cũng đến tṛ chuyện, t́m hiểu chúng tôi, để về báo cho gia đ́nh biết. Nhân dân có vẻ hoan nghênh chúng tôi nhưng họ lo ngại. Phần tôi say sưa chuyện tṛ với mọi người, say sưa đi xem Saigon mà quên cả nhiệm vụ nhà báo, măi đến chiều tối mới ngồi đặt bút viết bài về những biến cố trong ngày.

 

Chiều tối hôm ấy, tôi ngồi ở cái bàn giấy trên tầng hai dinh Tổng Thống viết một mạch bốn trang về chiến thắng của chúng tôi. Tôi không biết cách nào gửi bài viết ấy về Hà Nội, rồi mới sực nhớ là có thể sử dụng hệ thống điện báo tại văn pḥng Tùy viên Quân sự Mỹ ở phi trường Tân Sơn Nhất. Nhưng khi đến đấy th́ người Mỹ đă phá hủy hệ thống điện báo, tôi bèn đến trại Davis nhờ họ chuyển bài ra Hà Nội. Bài này chính là bản tin đầu tiên vê cuộc chiến từ Saigon gửi ra trong ngày hôm ấy.

 

Ḍng đầu tiên là: “Tôi đang viết bài này trong lúc ngồi tại bàn giấy, trên tầng hai dinh Tổng Thống ở Saigon. Cuộc chiến tranh lâu dài đă chấm dứt”.

 

Ngày nay, người Mỹ cần nhớ rằng cuộc chiến ấy thật đáng tiếc. Đáng lẽ cuộc chiến ấy ngăn ngừa được. Đáng lẽ cuộc chiến ấy không nên xảy ra. Đây là trận chiến đáng tiếc nhất trong lịch sử Mỹ. Nhân dân Mỹ, đặc biệt chính phủ Mỹ luôn luôn tỏ ra chậm chạp trong việc nhận thức bản chất đích thực của các sự việc tại Á Châu. Bây giờ đây, tất nhiên Mỹ đă có quan hệ ngoại giao với Liên Xô và Trung Quốc, nhưng không có quan hệ ngoại giao với chúng tôi. Tại sao không? Chúng ta từng có lúc đă là bạn hữu vào cuối đệ nhị thế chiến. Người Mỹ từng huấn luyện chúng tôi chiến đấu lúc chúng tôi hăy c̣n là Việt Minh, người Mỹ cũng đă cung cấp cả vũ khí cho chúng tôi. Đáng lẽ chúng ta nên duy tŕ t́nh hữu nghị, đáng lẽ trận chiến này đừng bao giờ xảy ra. Thực bi thảm.

 

Ngày nay, người Việt không có ǵ để cay đắng về cuộc chiến này. Tại sao? Lư do là bởi chúng tôi không làm ǵ sai trái về phương diện đạo đức. Chúng tôi không bao giờ thả bom xuống đất Mỹ. Chúng tôi không bao giờ bắn giết tù binh và thường dân. C̣n những ǵ lính Mỹ đă làm, chúng tôi cũng hiểu rằng họ được yêu cầu để làm cho đất nước họ mà thôi. Tôi từng nói chuyện với hơn 100 phi công Mỹ tại Hà Nội sau khi bị bắn hạ. Chúng tôi đă từng giam hơn 500 người trong tù tại đây, vào thời chiến. Đáng lẽ họ không bao giờ nên là kẻ thù của chúng tôi.

 

Ngày hôm nay, tôi đă rất chán nản mệt mỏi về chiến trận. Những ai đă phải tham dự chinh chiến mới biết cảm tạ hoà b́nh. Tất cả nhân dân thế giới đều mong mỏi ḥa b́nh.

 

Tôi đă trở nên một người của chiến cuộc và chính tôi chưa hề bao giờ muốn như thế. Chúng tôi bị bắt buộc phải tham dự trận chiến. Nhân dân Việt Nam thù ghét chiến tranh. Chúng tôi yêu chuông ḥa b́nh. Tôi yêu chuộng ḥa b́nh.

 

__________________

 

(*) Ghi chú của tác giả Larry Engelmann: Tờ “Thống Nhất,” của Bắc Việt đă mô tả t́nh tiết này trong số báo ra ngày 23 tháng Ba năm 1974 như sau: “Người lính Mỹ cuối cùng bước lên máy bay tên là Bienco. Những người chiến thắng bắt tay anh, chúc anh những điều tốt lành và trao tặng cho anh một tấm bưu ảnh có h́nh chùa một cột ở Hà Nội. Anh lính Bienco ngạc nhiên, há hốc mồm ra nh́n họ một lúc, lẩm bẩm vài lời cám ơn, rồi bước vào máy bay. Những cánh cửa đóng lại. Chiếc máy bay Mac DC-9 40169 từ từ lăn bánh, cất cánh lên và biến mất trong bầu trời”.

 

 

TRUNG TƯỚNG TRẦN CÔNG MÂN ( Bắc Việt)

 

 

“Việc ǵ cũng cần phải có thời gian”

 

 

 

Tỉnh Phước Long được giải phóng vào đầu năm 1975. Sau khi giải phóng, cuộc tiến công Phước Long đă đặt cho chúng tôi hai hậu quả có thể xảy ra: Hoặc tỉnh này sẽ bị chiếm lại, hoặc sẽ măi măi nằm trong tay chúng tôi. Và chính đây là cuộc thử nghiệm đầu tiên của bộ đội chúng tôi nhằm đo lường t́nh thế miền Nam.

 

Để lấy lại Phước Long, chính quyền Nam Việt Nam cần phải có viện trợ quân sự cao độ của chính phủ Mỹ, nhưng chúng tôi nghĩ việc ấy không xảy ra, v́ cuộc tiến công đă được thi hành sau vụ Watergate, lúc ấy đă có những dấu hiệu rơ rệt cho thấy công chúng Mỹ chán ngán chiến tranh rồi, quốc hội Mỹ đă bắt đầu lănh đạm với Việt Nam rồi.

 

Muốn thắng một cuộc chiến, người ta cần hiểu đối phương, cần hiểu chính quyền họ. Có thể những người thiết lập kế hoạch ở Hà Nội không có đầy đủ chi tiết hơn về sự vận hành của người Mỹ, nhưng với mô thức tổng quát mà chúng tôi đă thấy, đă hiểu, th́ chúng tôi biết khá rơ về thái độ người Mỹ, do đó có thể dự tính về họ được.

 

Về lính miền Nam th́ tinh thần của họ gắn liền với sức mạnh Không quân Mỹ. Khi sức mạnh Không quân Mỹ giảm sút, tinh thần lính miền Nam cũng giảm. Về những người lính b́nh thường của miền Nam th́ họ đă mệt mỏi chiến tranh, họ đă phải kéo dài một trận chiến không đi đến đâu. Nhưng đối với các sĩ quan quân đội miền Nam th́ tinh thần họ cao hơn, v́ họ biết nếu chiến tranh chấm dứt, sự nghiệp của họ cũng chấm dứt luôn.

 

Cuộc tiến công Phước Long là một cuộc trắc nghiệm đă được tính toán hết sức thận trọng. Chúng tôi muốn thử cả chính quyền Mỹ lẫn chính quyền Việt Nam. Nếu tấn công Quảng Trị, hoặc Đà Nẵng chẳng hạn th́ xa quá, chúng tôi không trắc nghiệm được phản ứng họ. Nếu tấn công Saigon th́ gần quá. Cho nên Phước Long là một địa điểm chúng tôi cảm thấy có một khoảng cách vừa phải đối với Saigon. Tất nhiên, đă không có phản ứng nào xảy ra. Đó chính là điều chúng tôi muốn t́m hiểu: Họ sẽ phản ứng, hay họ sẵn sàng buông xuôi? Câu trả lời là họ đă buông xuôi.

 

Trước khi cuộc tiến công xảy ra, tôi đang ở Ban Mê Thuột, nhưng khi tiến công, tôi ở Hà Nội. Tôi đă ở Hà Nội cho đến hết cuộc chiến này.

 

Về cuộc tấn công Ban Mê Thuột chúng tôi đă làm cho quân đội miền Nam ngạc nhiên nhưng mặt khác, chính họ cũng làm chúng tôi ngạc nhiên v́ họ tan ră quá mau, chúng tôi không lường trước sự việc xảy ra như vậy. Chúng tôi cứ tưởng sau cuộc tấn công Ban Mê thuột, quân đội miền Nam sẽ tái lập pḥng tuyến phản công. Chúng tôi dự liệu một trận mănh liệt lâu dài hơn với quân đội miền Nam ở vùng chung quanh Ban Mê Thuột. Nhưng ngay cả trong trí tưởng tượng, chúng tôi cũng không hề nghĩ đến việc Thiệu đă phản ứng lại cuộc tấn công với cách như thế.

 

Trong thực tế, phản ứng của Thiệu đă tạo một câu hỏi lớn trong trí óc chúng tôi, làm chúng tôi tự hỏi phải chăng đây là một cái bẫy, một chiến thuật khôn khéo để nhử chúng tôi. Không thể nào chúng tôi tin nổi những chuyện ông ta đă làm. Chính v́ hành vi đó của ông Thiệu, chúng tôi nghĩ chúng tôi sẽ phải đương đầu một chiến thuật pḥng thủ cực kỳ sáng tạo mới mẻ, do đó trước hết các cấp chỉ huy của chúng tôi phải tiến lên hết sức cẩn thận, xem chừng đừng rơi vào bẫy.

 

Trong mấy ngày đầu, chúng tôi đinh ninh quân đội miền Nam đă hoạch định một vài ngạc nhiên lớn dành cho chúng tôi. Nhưng đến khi Thiệu rút quân ở Pleiku, đột nhiên chúng tôi nhận thức được là chẳng có cạm bẫy, chẳng kế hoạch ǵ, miền Nam đă bỏ cuộc, không chiến đấu nữa. Lúc ấy là lúc chúng tôi quyết định đuổi theo càng nhanh càng tốt.

 

Lúc đầu, khoảng những năm 1970, chính phủ Mỹ sử dụng máy bay B-52 làm chúng tôi lo lắng. Nhưng trong năm 1975 vấn đề ấy không c̣n nữa, v́ lẽ vào năm 1972 người Mỹ đă không thành công trong việc đánh bom chúng tôi ở miền Nam, nên chúng tôi biết ít khi người Mỹ thử lại lần nữa.

 

Sau khi chúng tôi đă giải phóng xong miền Trung, th́ có vài cuộc vận động ngoại giao giữa chính phủ Mỹ và Hà Nội nhằm mục đích làm chậm những cuộc tiến công của quân đội miền Bắc.

 

Việc này không thực hiện trực tiếp giữa đôi bên, mà qua một số nước khác, qua những người trung gian. Người Mỹ yêu cầu chúng tôi cho quân đội đi chậm lại để họ có đủ th́ giờ hoàn tất cuộc rút quân khỏi Saigon. Họ cảnh cáo nếu chúng tôi không thực hiện như thế, họ sẽ can thiệp vào Việt Nam trở lại và sẽ tiến hành những cuộc tấn công đắt giá cho chúng tôi. Đấy là những ǵ chúng tôi đă được thông báo.

 

Tuy nhiên chúng tôi không c̣n coi điều ấy quan trọng nữa. Đấy chỉ là một sự đe doạ vô nghiă vào năm 1975, chúng tôi biết rơ như thế. Người Mỹ sẽ không c̣n quay trở lại.

 

V́ thế, gác bỏ những cảnh cáo nhằm làm chậm cuộc tiến quân, ngược lại, chúng tôi c̣n cố tiến nhanh hơn để khỏi đánh vào mùa mưa. Chúng tôi muốn đến Saigon trước khi mùa mưa khởi đầu. Nếu có một lúc nào cuộc tiến công có vẻ chậm lại, đấy chỉ v́ nhu cầu chiến thuật dàn quân mà thôi.

 

Tôi không ở trong một số ít người có đặc quyền được biết điều này, tuy nhiên quan niệm của tôi là cuộc tiến công hoàn toàn do chúng tôi tiến hành, tuyệt đối không ai khác, tuyệt đối không có Liên Xô hay Trung Quốc liên hệ ǵ đến việc hoạch định cả.

 

Sau hiệp định Pa-ri, có việc rút giảm tiếp vận vũ khí từ các nước Xă Hội Chủ Nghiă. Nhưng Trung Quốc lại khác, v́ trước cả hiệp định Pari, Trung quốc đă kư hiệp định Thượng Hải với Mỹ. Dựa trên sự công bố hiệp định này th́ rơ ràng Trung Quốc không hỗ trợ chúng tôi và không thực sự muốn chiến tranh Việt Nam chấm dứt. Trung Quốc không thực sự hài ḷng vui vẻ ǵ về việc cuối cùng trận chiến đă được giải quyết, họ không hài ḷng vui vẻ ǵ về cuộc Đại thắng mùa Xuân của chúng tôi.

 

Các viên chức cao cấp Nam Việt Nam bấy giờ đă cố gắng nhằm đạt đến một thoả thuận trong việc kết thúc cuộc chiến. Khi thấy rơ sẽ thua, đột nhiên họ muốn có chính phủ liên hiệp. Nhưng chúng tôi đă ra lệnh bộ đội cứ gia tăng áp lực để đạt chiến thắng càng nhanh càng tốt, chúng tôi không chú ư đến bất cứ một h́nh thức chính phủ liên hiệp nào ở Saigon. Đă quá muộn rồi.

 

Chúng tôi chỉ nhằm đánh quân đội miền Nam, chúng tôi không muốn làm bất cứ một hành động nào liên hệ đến người Mỹ. V́ thế chúng tôi không đụng chạm ǵ đến người Mỹ, tuyệt nhiên không bắn họ. Chúng tôi chỉ muốn người Mỹ ra khỏi đất nước chúng tôi càng sớm càng tốt, ngơ hầu chúng tôi có thể dốc toàn lực vào thanh toán quân đội miền Nam.

 

Chúng tôi nghĩ toà Đại sứ Mỹ là cánh tay của Ngũ Giác Đài, nên chúng tôi cho rằng biện pháp tốt nhất là để tất cả người Mỹ ra đi từ Ṭa Đại sứ mà hồi hương. Chúng tôi không làm thoả thuận nào với miền Nam về bất cứ điều ǵ. Chúng tôi không hề thoả thuận ǵ về việc Không quân của họ ở lại Saigon. Tất nhiên là không. Thực tức cười!

 

Mặc dầu ở Hà Nội, nhưng tôi vẫn được thuyết tŕnh hàng giờ về những ǵ xảy ra chung quanh Saigon. Các tin tức về việc Saigon sụp đổ đă được thông báo cho các cán bộ lănh đạo cao cấp ở đây trước. Tôi không phải là người duy nhất được nghe tin. Tất cả mọi người đă nhận được tin ấy vào khoảng buổi trưa ngày ba mươi. Tất cả đă tràn ra ngoài đường, vô cùng sung sướng. Chiến tranh đă dứt.

 

Chúng tôi cử hành liên hoan mừng Giải phóng Saigon. Thực t́nh chúng tôi nghĩ rằng c̣n phải khó khăn chứ không ngờ dễ dàng như vậy. Chúng tôi hết sức ngạc nhiên.

 

Việt Nam đă lâm vào t́nh trạng chiến tranh quá lâu, mọi người đều mong mỏi chiến tranh kết thúc nhưng chẳng ai biết bao giờ mới chấm dứt. V́ thế chiến thắng cuối tháng Tư là nỗi ngạc nhiên lớn cho tất cả mọi người. Ai nấy đều vui mừng. Mọi người chạy cả ra đường ḥ reo, hô khẩu hiệu, ca hát nhảy múa.

 

Lúc ấy tôi bận quá, không thể về nhà được. Tôi là Tổng Biên tập tờ Nhân Dân nhật báo nên phải viết bài cho tờ báo ấy.

Liên hệ vào cuộc chiến này là một lầm lẫn của chính phủ Mỹ. Họ đă không nhận thức được sức mạnh thực của những người mong muốn thống nhất và giải phóng đất nước họ.

 

Chúng tôi không đặt trách nhiệm cho nhân dân Mỹ về những ǵ xảy ra ở Việt Nam. Những thanh niên chiến binh Mỹ được gửi đến chiến đấu ở đây đă bị chính phủ họ lừa dối để tham dự vào việc sai trái. Khi những người này đến Việt Nam bắn giết, thực sự họ không rơ họ đă làm những ǵ.

 

Giờ đây chiến tranh đă qua. Giữa dân tộc của đất nước quư ông và dân tộc đất nước chúng tôi không c̣n thù hận ǵ nữa. Không lư do ǵ để chúng ta không thể làm bạn với nhau được.

 

Chính phủ Mỹ đă gây ra cuộc chiến, nên chính phủ Mỹ cần có nghiă vụ đạo đức và nghiă vụ tài chánh đối với nhân dân Việt Nam. Nhưng nhân dân Việt Nam không chạy theo xin xỏ những chuyện này. Tuy nhiên tốt hơn hết, ngay bây giờ chính phủ Mỹ nên xúc tiến việc thiết lập quan hệ b́nh thường với Việt Nam. Chúng tôi không yêu cầu ǵ hơn.

 

Trận chiến này chính là trận chiến dài nhất trong lịch sử Mỹ. Trận chiến này cũng là trận chiến dài nhất lịch sử Việt Nam, đă đem đến ba mươi năm đau đớn xót xa, khốn khổ cho người Việt. Tuy vậy, vào lúc kết thúc, nó cũng đem đến được một điều tốt đẹp, đấy là cuối cùng, đất nước đă thống nhất, độc lập. Cho nên cuộc chiến cũng đă đem lại nhiều kết quả và cảm xúc lẫn lộn. Nhân dân chúng tôi mất mát nhiều mạng sống, nhiều của cải nhưng nhân dân chúng tôi đă đạt độc lập, thống nhất, ḥa b́nh, nên cuối cùng cuộc chiến cũng đáng giá cho những mất mát ấy.

 

Cũng xin đừng quên đây là một đất nước nhỏ bé, nghèo nàn mà vượt qua được một quyền lực lớn lao, giàu có. Cho nên cuộc chiến cũng đáng giá cho những mất mát ấy.

 

Có lẽ chính đây là một đặc tính của dân tộc Việt Nam, ngày nay chúng tôi không hề mang niềm cay đắng nào đối với người Mỹ. Chúng tôi đă từng phải trải qua rất nhiều năm chinh chiến với nhiều thế lực ngoại quốc đă muốn chiếm đóng Việt Nam. Nhưng khi cuộc chiến đă xong, không lư do ǵ để ôm măi những mối hằn học nữa.

 

Đối với những người Mỹ đă phản đối, đă không cộng tác với cuộc chiến chống Việt Nam, như Jane Fonda, Tom Hayden, Harrison Salisbury, họ đă làm những ǵ đúng đắn, người Mỹ cũng không nên hằn học với họ. Nếu người Mỹ vẫn duy tŕ chính sách mà người Mỹ đă thiết lập từ năm 1945 với ông Archimedes Patti của O.S.S. đối với dân tộc Việt Nam th́ cuộc chiến này đă không bao giờ xảy ra. Nếu quần chúng Mỹ được thông báo rơ về các mục tiêu và ước vọng của dân tộc Việt Nam, th́ chắc chắn họ đă phải hỗ trợ cho các nỗ lực của chúng tôi trong công cuộc thống nhất đất nước chúng tôi.

 

Dù sao đi nữa, nếu chính phủ Mỹ có thể thoải mái dễ dăi hơn trong chính sách cho tin tức được loan chuyển tự do, không có thành kiến chống chính phủ Việt Nam, th́ con người có thể hiểu rơ hơn về nhau, về các vấn đề của đất nước này ngày hôm nay.

 

Tôi hiểu người Mỹ cảm thấy không thoải mái với người Nga tại đây. Tuy nhiên quả có một vấn đề trong việc tŕnh bày tin tức từ Việt Nam. Quần chúng Mỹ đă được bảo rằng ngày nay Việt Nam là một thuộc địa của Nga, nhưng nếu có những tin tức thông thạo chính xác th́ quư vị sẽ thấy chúng tôi độc lập. Chúng tôi không thuộc về ai ngoài chúng tôi.

 

Chính phủ Mỹ sợ người Nga hơn sợ người Tàu. Tôi không rơ tại sao. Cả hai đều là Cộng sản. Tôi không rơ tại sao vậy.

Sẽ cần phải có thời gian để chính phủ Mỹ thoát ra được cảm giác thù nghịch Việt Nam. Việc ǵ cũng cần phải có thời gian.

 

TƯỚNG TRẰN BẠCH ĐẰNG

 

“Chúng tôi tin vào sự tha thứ và rộng lượng bỏ qua”

 

 

 

 

Mùa xuân năm 1975 tôi ở trong ban lănh đạo Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam đặt tại Tây Ninh. Tôi công tác với các chỉ huy cấp cao để hoạch định cuộc tiến công mùa Xuân đánh chính quyền Nam Việt Nam. Tất nhiên tôi đă có liên lạc chặt chẽ vói tướng Văn Tiến Dũng, người chỉ huy quân đội Nhân Dân Việt Nam.

 

Đạo Cao Đài đặt trung tâm tại Tây Ninh. Mặc dù là một tôn giáo, nhưng đạo này vẫn có vũ trang, binh sĩ riêng. Tuy nhiên họ chia làm hai nhóm. Một nhóm hoạt động như lực lượng phụ của chính quyền miền Nam, nhóm kia lại hoạt động với người của Mặt Trận Giải Phóng miền Nam.

 

Ở Ban Mê Thuột vùng cao nguyên năm 1975, người Thượng cũng vậy. Một số ở trong tổ chức Fulro, thiết lập bởi cơ quan Trung ương T́nh báo Hoa Kỳ. Nhưng cũng có một nhóm người Thượng khác do Ibid Aleo lănh đạo, nhóm này hoạt động với Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam từ lâu. Và khi trận Ban Mê Thuột bắt đầu, nhiều người Thượng đă đi theo quân đội của tướng Văn Tiến Dũng, chống lại binh sĩ Nam Việt Nam mà tham gia lực lượng chúng tôi. C̣n một nhóm khác cũng hoạt động cho chúng tôi tại khắp vùng cao nguyên.

 

Chúng tôi đă trà trộn vào được hàng ngũ cao cấp của chính quyền Nguyễn Văn Thiệu. Tổ chức chúng tôi cũng bị xâm nhập, nhưng chỉ ở những cấp dưới thôi.

 

Tôi muốn làm sáng tỏ một điểm quan trọng: Tướng Dũng chỉ là môt bộ phận nhỏ của cả tổ chức lớn lao. Ông là tư lệnh tiền phương. Ông không liên hệ ǵ đến các chiến thuật và việc ấn định thời điểm cả. Ông có các nhiệm vụ khác tại tiền tuyến. Vị Tổng tư lệnh bấy giờ là Tướng Vơ Nguyên Giáp.

 

Mối quan tâm chính là làm sao loại bỏ được sự can thiệp của chính quyền Mỹ tại Việt Nam. Chúng tôi đă tập trung vào Hiệp định Pa-ri để t́m cách loại bỏ sự hiện diện của Mỹ. Chừng nào lực lượng ấy rút, kế hoạch lấy miền Nam sẽ chỉ c̣n là một bước toan tính dễ dàng. Và một khi người Mỹ đi rồi, thực là dễ, v́ cuối cùng chỉ c̣n người Việt đánh người Việt mà thôi. Khoảng đầu năm 1975 khi lấy Phước Long, chúng tôi biết có thể tiến nhanh hơn dự liệu, v́ sẽ không c̣n Mỹ can thiệp. Và quân đội Nam Việt Nam cũng đă không thành tựu trong việc phản công Phước Long. Trước kia họ luôn luôn đánh lại, nhưng nay họ không c̣n hành động ǵ để tái chiếm tỉnh lỵ Phước Long, nên chúng tôi tin lần này chúng tôi có thể tiến, tiến nhanh.

 

Sau khi Phước Long thất thủ, Tổng thống Thiệu đă gửi một phái đoàn quốc hội sang Hoa Kỳ để xin thêm đạn dược và tiếp vận. Phái đoàn này được hướng dẫn bởi ông Đinh Văn Đệ, Chủ tịch ủy Ban Quốc Pḥng tại Quốc Hội. Ông yêu cầu Tổng thống Ford 300 triệu Mỹ kim quân viện. Ông đă tŕnh bày h́nh ảnh Nam Việt Nam với Ford. Sau khi tổng thống Ford nghe xong những ǵ ông Đệ tŕnh bày th́ Ford biết chẳng có thể nào ngăn cản sự thất trận của miền Nam được nữa. Khi phái đoàn quay về Việt Nam, ông Đệ đă soạn một bản báo cáo gửi cho Lực lượng Cách mạng ở Hà Nội, báo cho Hà Nội biết những ǵ xảy ra. Đấy, ông thấy, ông Đệ là một dân biểu Nam Việt Nam, nhưng ông ấy cũng hoạt động cho Mặt Trận Giải Phóng. Ông đă luôn luôn thông báo hết cho chúng tôi biết những ǵ xảy ra. Đó là mức độ chúng tôi đă trà trộn vào chính quyền miền Nam Việt nam. Một mức độ rất cao. Ông Đệ đă tŕnh bày vấn đề bằng một cách làm chính phủ Hoa Kỳ phải từ chối, phải cho là viện trợ không ích lợi ǵ nữa. Khi nhận báo cáo của ông Đệ, chúng tôi biết chẳng thế nào chính phủ Hoa Kỳ sẽ quay lại can thiệp vào Việt Nam nữa.

 

Chúng tôi đă không lọt vào ṭa Đại sứ Hoa Kỳ và cơ quan Trung ương T́nh báo tại Saigon ở cấp độ thấp, như thư kư chẳng hạn. Chúng tôi thực sự cài người vào những chức vụ rất cao trong các tổ chức này. Những chức vụ tuyệt đối cao. Chúng tôi đă gửi một Đại tá của Mặt Trận Giải Phóng miền Nam cũng là Đại tá miền Nam, vào làm việc trong hệ thống Quân báo Hoa Kỳ. Một trong những người nằm vùng khác của chúng tôi, ông Phạm Xuân Ẩn, là người đă viết rất nhiều cho tạp chí Time. Một cố vấn đặc biệt của ông Thiệu cũng là người của chúng tôi, đó là ông Huỳnh Văn Trọng. Với tư cách cố vấn của ông Thiệu, ông đă gặp gỡ nói chuyện với Kissinger và với Nixon, thế mà suốt thời gian ấy, ông đă hoạt động cho Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam. Hà! Hà!

 

Chúng tôi không sử dụng đến đàn bà để ngủ với viên chức Mỹ hay với các sĩ quan t́nh báo. Ông thấy tại sao chúng tôi không hoạt động cách đó, là bởi v́ chúng tôi đă nh́n ra được việc gài người vào ṭa Đại sứ Hoa Kỳ và cơ quan Trung Ương T́nh báo không đến nỗi quan trọng, bởi v́ thực ra họ chẳng biết được bao nhiêu.

 

Tôi đă nhiều lần nằm vùng ở Saigon, đă vào Saigon năm 1975 mà không sợ ai phản bội. Hệ thống chúng tôi rất chặt chẽ, ở đấy tôi đă tổ chức tất cả, nên tôi biết hệ thống an ninh chúng tôi rất tốt. Tôi là Bí thư Đảng bộ miền Nam đầu tiên đặt trụ sở tại Saigon, trong những năm 1960 tôi đă ở đây. Rồi đến năm 1975 tôi ở Tây Ninh cho đến khi tôi tiến vào lại Saigon với các lực lượng Cách mạng.

 

Tôi vào Saigon với đơn vị chỉ huy buổi sáng ngày 30 tháng Tư. Tôi không đến dinh Tổng Thống, đấy không phải là nhiệm vụ của tôi. Tôi đă được ủy nhiệm giám sát việc tiếp thu tất cả các phương tiện truyền thông và báo chí trong thành phố. Tôi lănh nhiệm vụ coi sóc phương diện tâm lư và tư tưởng trong thành phố.

 

Người miền Nam có sợ tắm máu khi quân đội miền Bắc tiến đến không? Tôi không tin là như thế. Hăy nhớ tôi đă đến từ thành phố, trong năm 1968 tôi đă tổ chức và chỉ huy cuộc tổng công kích Saigon. Tôi biết rơ người trong Thành phố, tôi biết họ nghĩ ǵ. Họ đă tràn ra đường hoan nghênh quân đội tới, nên tôi biết họ không sợ.

 

Bây giờ xin kể chuyện về căn nhà của cựu Đại tá Mỹ William Porter. Đấy là nơi cả ông Mc George Bundy cùng nhiều giới chức Mỹ cao cấp khác đều đă đến thăm viếng. Nhưng quư ông có biết ai ở cạnh nhà ông Phó Đại sứ Mỹ hay không? Chính là tôi! Trong lúc Porter cùng nhiều giới chức Mỹ cao cấp khác đứng nói chuyện trong sân, tôi sống ngay sát cạnh nhà. Ngay đấy, tôi có thể nh́n thấy họ, nghe họ nói. Không việc ǵ mà tôi phải sợ tại Saigon. Tôi được quần chúng bảo vệ. Nhân dân biết tôi là ai, họ biết tôi làm ǵ.

 

Đáng lẽ, nếu Hoa Kỳ để lại một số nhân viên cấp dưới tại ṭa Đại sứ lúc ra đi vào năm 1975 th́ sẽ thuận lợi cho cả đôi bên. Đại sứ Graham Martin đáng lẽ không phải đi. Vũ Văn Mẫu đă đ̣i người Mỹ ra đi chỉ v́, theo ông ta nói, là do Mặt Trận Giải Phóng đ̣i hỏi điều ấy. Nhưng thực ra, các chỉ thị không nhắm ṭa Đại sứ cùng các nhân viên ngoại giao, nó chỉ nhắm đến những người bên văn pḥng Tùy viên quân sự là những người chúng tôi muốn họ ra khỏi nước thôi. Thực là một lỗi lầm lớn. Người Mỹ hiểu sai điều ấy mà rút tất cả nhân viên ṭa Đại sứ ra đi.

 

Trước khi tấn công Phước Long cuối năm 1974, kế hoạch chúng tôi là chiếm miền Nam vào khoảng 1976. Thật thế. Chuyện này đă ở ngoài tầm tay chúng tôi. Sau khi đánh Phước Long, rồi đến Ban Mê Thuột, bấy giờ chúng tôi định lên Kontum, và Pleiku, hoặc là sang phiá Đông. Những ǵ xảy ra sau đó hoàn toàn chỉ là lỗi lầm của quân đội Nam Việt Nam. Họ cứ thế tháo chạy. V́ vậy lập tức chúng tôi phải sửa lại các kế hoạch khẩn cấp. Đột nhiên chúng tôi không c̣n phải đợi đến 1976 mói hoàn tất các kế hoạch. Chúng tôi biết rơ Thiếu tướng Ted Serong đă từng đề nghị một kế hoạch rút quân cho Tổng thống Thiệu, nhưng chúng tôi không hề nghĩ Thiệu sẽ sử dụng đến. Ngay khi kế hoạch này vừa được tŕnh bày với Thiệu, cùng một lúc chúng tôi đă tức khắc biết ngay từng chi tiết kế hoạch, chúng tôi cũng đem cả kế hoạch ra phân tích. Theo kế hoạch ấy, quân ở cao nguyên sẽ được rút đi, miền Nam sẽ được bảo vệ. Nhưng Thiệu đă ra lệnh triệt thoái, một cuộc triệt thoái tán loạn, thế là hết chuyện. Sau khi lấy Ban Mê Thuột, chúng tôi có buổi họp các cán bộ cao cấp để cân nhắc việc Mỹ có thể can thiệp trở lại hay không. Buổi họp này có đồng chí Lê Duẩn tham dự. Kết luận là chẳng cách ǵ Mỹ sẽ tái can thiệp vào việc đánh cứu miền Nam nữa. Do đó chúng tôi nhất quyết đạt thắng lợi cuối cùng vào năm 1975, sớm hơn dự định một năm.

 

Trong cao điểm đêm 30 tháng Tư, tôi đă ngủ ở dấy. Tôi hết sức bận rộn trong nhiệm vụ mới để giám sát ngành truyền thông báo chí, làm việc 24 giờ một ngày nên hôm ấy chẳng có thể c̣n ư nghĩ riêng tư nào. Tại Saigon có đến 400 thông tín viên, v́ thế nhu cầu quan hệ là phải duy tŕ việc cung cấp tin tức cho các thông tín viên ngoại quốc. Trong suốt tuần lễ đầu tháng Năm, tôi rất bận rộn trong công tác duy tŕ việc cung cấp tin.

 

Lúc ấy vẫn có nhiều thông tín viên Tây phương ở lại Không phải tất cả đều chạy. Tôi nhớ Alan Dawson đă ở đây, tôi đă gặp ông ta.

 

Về việc Đại sứ Graham Martin quan tâm đến câu hỏi tạo sao chúng tôi pháo kích đêm 29 tháng Tư, và cho rằng đấy là bởi v́ Không quân Nam Việt Nam đă được phép đưa máy bay sang Thái Lan. Thật ra đây chỉ là câu chuyện dựng đứng. Không bao giờ có việc thoả thuận với người Nga về thời điểm Mỹ rút đi. Người ta đă dựng lên chuyện ấy. Vào lúc này người Nga không kiểm soát ǵ ở Việt Nam cả. Chúng tôi hoạch định thế nào, chuyện ǵ xảy ra, ngay như thế chúng tôi cũng không thông báo ǵ cho người Nga biết.

 

Lư do thực sự tại sao chúng tôi đă pháo phi đạo Tân Sơn Nhất không phải v́ lẽ Không quân miền Nam đă rút máy bay đi. Chúng tôi pháo phi trường giản dị chỉ v́ lúc ấy đơn vị pháo binh đă vào đến tầm bắn Tân Sơn Nhất mà thôi.

 

Chúng tôi không pháo người Mỹ trong lúc họ di tản, bởi đă có một phái đoàn Nam Việt Nam tới Tân Sơn Nhất thương thuyết với người của chúng tôi tại trại Davis. Tướng Minh nắm quyền hôm 28 đă cho người đến phi trường nói chuyện với chúng tôi. Chính v́ thế chúng tôi đă ngưng các kế hoạch tấn công thành phố. Chúng tôi dự định bắn vào thành phố 150,000 quả đạn, nhưng v́ lời thỉnh cầu của phái đoàn từ ông Minh mà sau đêm 28 tháng Tư, chúng tôi đă ngưng pháo kích thành phố. Đến Tân Sơn Nhất để thương thảo với Mặt Trận Giải Phóng miền Nam là Linh mục Chân Tín và ông Trung Ngọc Liêng.

 

Minh đă chỉ thị cho những người này đến nói chuyện với phiá chúng tôi. Bấy giờ chúng tôi có một nhóm đại diện từ miền Bắc đặt tại Tân Sơn Nhất, suốt thời gian ấy vẫn có nhiều liên lạc diễn ra.

 

Về sự an toàn của đường bay từ Ṭa Đại sứ ra biển th́ nếu muốn bắn trực thăng, người ta phải đặt vị trí ở những chỗ có thể bắn được. Nhưng súng của chúng tôi đặt ở các khu đầm lầy, v́ thế chúng tôi không thể bắn các máy bay ấy. Và cũng chẳng có lư do ǵ để làm thế, v́ lẽ trên máy bay chỉ có dân sự chứ không có nhân viên quân đội. Chúng tôi chẳng có lư do ǵ để bắn họ cả.

 

Có hai điểm nữa. Thứ nhất, bởi v́ phía chúng tôi là phía chiến thắng, chúng tôi vui mừng và không thù hận. Thứ hai, chúng tôi tin vào sự tha thứ và rộng lượng bỏ qua. Khi hai phía là địch thù, chúng ta phải đánh, nhưng một khi cuộc chiến đă qua, chẳng c̣n lư do ǵ để thù hận nữa. Đấy là một đặc tính văn hoá của người Việt Nam.

 

Năm 1954 chúng tôi đă từng nỗ lực giải phóng toàn thể đất nước, nhưng chỉ đạt được một nửa, ấy là lúc chúng tôi cay đắng hận thù. Nhưng bây giờ chúng tôi đă thắng, chúng tôi không thù ghét ǵ nữa cả.

Tất nhiên hiện nay chính phủ Mỹ đang mắc nợ người Việt một nghiă vụ đạo đức. Chẳng nghi ngờ ǵ. Nghiă vụ ấy có phải là một nghiă vụ tài chánh hay không, điều ấy tùy cách người ta tin tưởng. Đấy là một đề tài tranh luận, và có nhiều quan niệm khác nhau. Tuy nhiên, tôi tin chính phủ Mỹ nên góp phần vào việc tái thiết Việt Nam, nhưng không cần phải là bồi thường chiến tranh. Trong mấy tháng qua tôi đă gặp một số kư giả và các nhà nghiên cứu. Một số là người Mỹ. Họ đều đă hỏi cùng một câu hỏi: Nay chiến tranh đă qua rồi, người Mỹ nên làm ǵ ở Việt Nam?

 

Quá khứ đă trôi đi. Chúng ta có thể miêu tả quá khứ bằng bất cứ nhăn hiệu nào chúng ta muốn: là lỗi lầm, là tai họa, là tính sai. Bất cứ cách nào. Riêng cá nhân tôi, tôi tin chiến tranh là điều đáng tiếc. Tôi muốn dừng ở đấy. Nhưng cái ǵ đă qua là qua đi. Chúng ta không làm cho những người bỏ ḿnh sống lại được. Và v́ thế, chúng ta cần phải cùng nhau tiếp tục cuộc sống, chúng ta đều cùng nhau chung sống trong cùng một hành tinh này, nếu cứ ôm ấp măi hận thù, điều ấy chẳng ích lợi ǵ cho ai.

 

 

 NGUYỄN SƠN

 

(Lính Miền Bắc)

 

“Khi cùng th́ phải cố”

 

 

 

 

Năm mười chín tuổi tôi xâm lên cánh tay mấy chữ: “Sinh Bắc Tử Nam”. Lúc ấy tôi đang đi học. Xâm tay rồi, lại đổi ư, chẳng muốn chết ở miền Nam nữa. Đến lúc phải nhập ngũ, tôi t́m đủ cách để lẩn trốn. Tôi kéo dài cho đến khi chiến trận miền Nam đă xong. Đến 1977 mới phải nhập ngũ. Cuối cùng vào bộ đội là v́ bắt buộc thôi.

 

Khi xâm tay th́ tôi ở Hà Nội, năm 1972 , đang học lớp 10. Năm ấy chiến tranh căng thẳng hơn, nhà trường đă sơ tán ra ngoại ô Hà Nội. Tôi ở lại Hà Nội, không đi theo nhà trường. Tôi đă ở Hà Nội suốt thời gian Hà Nội bị đánh bom vào mùa Giáng Sinh 1972.

 

Cứ như tôi nhớ, tàu bay đă bỏ bom từ 15 đến 27 tháng Chạp. Trước ngày 15 khắp chung quanh ngoại ô Hà Nội đă bị bom, rồi từ 15 đến 27, chính Hà Nội cũng đă bị born đánh xuống.

 

Đầu tiên họ đánh Đài phát thanh. Sau khi Đài phát thanh trúng, họ dội khắp nơi, cả nội lẫn ngoại thành Hà Nội. Khu An Dương là khu đầu tiên bị nặng nhất. Trên căn bản, họ chỉ đánh bom Hà Nội ban đêm, cho nên ban đêm tôi chả thấy ǵ ngoài lửa chớp. Nhưng nhớ cũng có lần vào sáng sớm, tôi đă thấy tận mắt tàu bay dội bom. Một lần nữa vào đêm 24 tảng sáng 25, tôi thấy một chiếc B-52 đánh xuống khu Khâm Thiên. Một bệnh viện trúng bom, đấy là bệnh viện Bạch Mai.

 

Chúng tôi chẳng sợ nếu nhỡ bị Mỹ giết. Tôi nghĩ “Số chết th́ phải chết”, nhưng tất nhiên chúng tôi tránh xa các mục tiêu quan hệ, nhiều người đă sơ tán khỏi thành phố. Thế mà cũng khối người đă chết.

 

Ông cần phải biết lúc ban đầu, trong năm 1964 dân miền Bắc rất sợ chiến tranh, sợ tàu bay Mỹ. Nhưng chiến tranh cứ tiếp diễn măi th́ người ta phải dầy dạn hơn. Họ hết sợ bom, họ không rụt rè nữa. Thay v́ sợ sệt, ho muốn chấm dứt bọn bỏ bom.

 

– Chúng tôi không hề được chính phủ giải thích ǵ về chuyện bỏ bom cả.

 

– Tôi chả suy nghĩ sâu xa ǵ về chuyện bỏ bom. Tôi có thấy mấy phi công Mỹ được điệu đi diễn hành quanh Hà Nội, nhưng đấy là năm 1967 chứ không phải sau này. Nhà tôi gần nhà máy điện, v́ nhà máy điện cung cấp điện cho cả thành phố Hà Nội, đă hóa thành mục tiêu trọng điểm trong các vụ đánh bom, nên tôi có thấy phi công Mỹ bị hạ, bị bắt làm tù binh, bị đưa đi diễn hành. Dân không được phép đến gần nói chuyện với tù binh. Tôi chỉ nh́n họ từ xa. Tôi chả biết ǵ về họ, nhưng tôi cũng tự hỏi tại sao lại dội bom chúng tôi.

 

– Lúc ấy tôi chẳng có cảm giác ǵ về chiến tranh, về người Mỹ, tôi chỉ đi học, không lưu ư đến tin chính trị hoặc tin chiến sự trong Nam. Nhưng những người khác ở miền Bắc rất quan tâm đến tin chiến tranh để theo dơi t́nh h́nh.

 

Tôi c̣n nhớ năm 1972 ông Lê Đức Thọ và Henry Kissinger đă liên hệ ǵ đấy trong việc hội họp chuẩn bị hiệp định Paris. Hà Nội đă bị bom ngay trong lúc các buổi hoà đàm đang diễn ra.

 

Ở miền Bắc, nhân dân không thích ǵ chiến tranh. V́ thế mọi người hết sức quan tâm đến các tiến triển của việc thương thảo, và bất cứ cái ǵ liên hệ đến việc chấm dứt chiến tranh.

 

Nhiều người đă chết cho lư tưởng thống nhất đất nước, miền Bắc hay miền Nam cũng đều là Việt Nam cả, nên cần họp lại thành một nước. Lúc lớn, đọc nhiều hơn, tôi mới được hiểu đáng nhẽ vào năm 1956 hai miền phải có tổng tuyển cử để thống nhất đất nước trong hoà b́nh thay v́ bằng chiến trận và vũ khí. Nhưng tôi biết là họ đă không đồng ư thực hiện những việc đáng lẽ phải xảy ra, v́ thế mới có đánh nhau.

 

Tôi nghĩ Hồ Chí Minh là một anh hùng. Tôi thành thực ngưỡng mộ kính trọng v́ Bác là một lănh tụ rất tài giỏi khôn ngoan. Cũng như Hitler ở bên Đức. Đầu tiên Bác chỉ là thường dân, nhưng Bác đă đi du lịch khắp nơi trên thế giới để t́m đường giành độc lập cho Việt Nam từ tay chính phủ Pháp. Bác cũng đă chiến đấu chống Nhật xâm lược. đấy, v́ thế tôi hết sức kính phục Bác.

 

Tôi cũng kính phục đại tướng Vơ Nguyên Giáp. Đây, tôi xin kể cho ông nghe. Ông ấy là tướng. Ông ấy ở trong chính trị bộ. Ông ấy là Tổng Trưởng Quốc Pḥng. Ông ấy là người tài ba. Ông ấy có thể nói nhiều thứ tiếng. Ông không được nể phục bằng Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh là đại anh hùng cả nước. Ngay sau 1975 cũng có nhiều người quan trọng mà tên tuổi đáng ghi nhớ trong lịch sử nhưng người ta vẫn chẳng buồn biết đến. Người ta chỉ ghi nhớ: Thứ nhất Hồ Chí Minh, thứ nh́ Phạm Văn Đồng, thứ ba là Vơ Nguyên Giáp.

 

Khi tôi c̣n 17, 18, 19, tôi nghĩ nếu hết chiến tranh th́ ít nhất cũng phải đến 1979 hay 1980. Tôi không bao giờ ngờ là sớm như vậy. Chẳng bao giờ nghĩ đến năm 1975 đă hết. Nhưng tôi chưa hề bao giờ nghi ngờ ǵ, tôi chắc chắn chúng tôi sẽ thắng.

 

Trừ phi ông sống trong chế độ cộng sản, không th́ không thể hiểu tại sao tôi đă đă nghĩ như thế. Đây, người miền Nam nghĩ rằng họ sẽ thắng, c̣n người miền Bắc th́ biết rằng sẽ thắng. Có một câu cách ngôn Việt Nam liên hệ đến chiến thuật quân sự: “Biết ḿnh, biết người, trăm đánh trăm thắng”. Miền Nam không biết ǵ miền Bắc. C̣n miền Bắc biết hết mọi chuyện miền Nam.

 

Dân miền Bắc chẳng hề bao giờ sợ sệt các lực lượng quân sự Mỹ. Tại sao thế? Lâu lắm rồi, từ khi c̣n bé tôi đă nghe một câu tuyên bố của một ai đấy trong chính phủ Mỹ – mấy ông tướng th́ phải – họ bảo họ sẽ “Ném bom Bắc Việt cho Bắc Việt quay lại thời đại đồ đá”. Tôi đă được nghe nói thế ở trường học. Và tôi nhớ lại Hồ Chí Minh đă gợi lên biết bao nhiệt t́nh và ḷng yêu nước của người miền Bắc. Bác bảo cuộc chiến này có thể kéo dài hàng 5 năm, 10 năm hay 15 năm, do đó chúng tôi phải luôn luôn sẵn sàng. Tôi nhớ ở nhà trường, tôi đă được yêu cầu phân tích những lời tuyên bố ấy. Chúng tôi trở nên thấu suốt và giữ vững lập trường của chúng tôi trong cuộc chiến. Nhờ sự tin tưởng ấy, chúng tôi trở nên không sợ hăi cuộc chiến nữa.

 

Ông thấy, khi người ta bị dồn chân tường th́ c̣n cách ǵ khác hơn là đứng dậy đương đầu với vấn đề trước mặt? “Cùng th́ phải cố.” V́ thế chẳng c̣n sợ ǵ, bởi v́ thế chúng tôi phải xông lên. Chúng tôi bị bắt buộc phải chấp nhận vị trí và số phận chúng tôi. Nh́n lên trời th́ máy bay Mỹ dội bom, chúng tôi lại chỉ có thể bắn trả từ dưới đất. Giả thử có thể làm giảm bớt được số lượng bom ấy th́ tốt quá, nhưng làm ǵ được, làm ở đâu bây giờ? Chúng tôi c̣n cách nào khác hơn là chấp nhận t́nh thế, tốt nhất chẳng sợ ǵ nữa. Và nếu muốn khỏi bị bom th́ phải vào Nam đánh Mỹ ra khỏi nước, chúng tôi chỉ có cách duy nhất ấy để tự vệ thôi.

 

Cuộc sống miền Bắc không ổn định v́ bom đạn liên miên, chiến tranh căng thẳng. Cái ǵ cần làm, người ta cố làm, việc ai nấy lo. T́nh trạng đất nước như thế, làm sao sản xuất hàng hóa có phẩm chất tốt cho được? Hoạ may hoà b́nh th́ mới mong có phẩm chất tốt thôi.

 

Khi Sài G̣n đầu hàng, mọi người mở liên hoan, ai nấy đều sung sướng. Tôi nghĩ có bốn lư do làm chúng tôi vui mừng mà mở liên hoan.

 

Thứ nhất, những gia đ́nh có thân nhân vào Nam chiến đấu, họ sung sướng v́ đất nước thống nhất, không c̣n đánh nhau. Những người thân sẽ về với gia đ́nh.

 

Thứ hai, nó liên hệ đến t́nh trạng tinh thần và cảm xúc mới của người miền Bắc. Trước kia cuộc sống luôn luôn khó khăn, người ta đều lo lắng, nhưng giờ đây chẳng c̣n phải ngay ngáy lo đạn bom, chết chóc nữa.

 

Lư do thứ ba liên hệ đến khả năng sum họp với những người thân yêu. Xin nhớ vào năm 1954, đă có rất nhiều người vào Nam. Trong những năm chiến tranh, người ta đứt liên lạc, chẳng biết ai c̣n ai mất. Bây giờ đất nước trở lại làm một, người ta lại có thể liên lạc với nhau.

 

Thứ tư, thế hệ trẻ muốn vào thăm miền Nam để so sánh t́m hiểu cuộc sống miền Nam thực sự ra sao.

 

C̣n ở Hà Nội, sau 1975 cuộc sống có tốt đẹp hơn không? Có cái có, có cái không. Đời sống vật chất có phần sút kém đi sau 1975, nhưng lại tốt hơn nếu nói về mặt tâm lư, mặt tinh thần, về cuộc sống nội tâm. Sau 1975, trạng thái tinh thần của chúng tôi được thoải mái hơn cho nên tôi có thể nói là tốt. Nhưng trước 1975, chính phủ miền Bắc đă được các nước bạn ở Âu Châu, được Trung Quốc và Liên Xô giúp đỡ. Trước khi chiến tranh chấm dứt, các nước ấy đă cho viện trợ, nhờ đấy chúng tôi mới có thể giành lại việc kiểm soát miền Nam, thống nhất đất nước. Nhưng với chiến thắng 1975, họ bắt đầu thôi không viện trợ, nên chúng tôi chẳng c̣n ǵ nữa. Một chuyện khác là sau bao nhiêu năm chiến tranh, ruộng đồng tiêu huỷ, đường sá, các ống dẫn dầu, dẫn nước đều đă bị tiêu huỷ hoặc một phần, hoặc toàn phần. Làm sao quư ông có thể trông đợi chúng tôi phục hồi ngay được sau chiến tranh, sau bao năm bom tàn phá?

 

V́ thế cuộc sống dân chúng đă khó khăn hơn bắt đầu từ 1975. Ngay giờ đây, miền Bắc hăy c̣n chịu khó, chịu khổ. Trong nhiều trường hợp, c̣n tệ hơn cả thời chiến. Nhưng con người ta không c̣n ở t́nh trạng thường xuyên sợ hăi. Chính đấy là phần tốt nhất về chuyện chiến tranh chấm dứt.

 

Xin cho tôi được dùng một lời ví von. Ở miền Bắc, các bạn tôi và tôi thường hay nói chuyện đời, chúng tôi ví đời ḿnh như những cánh bèo trôi trên sông. Đời là một ḍng sông, chúng tôi là những cánh bèo lênh đênh trên mặt nước. Chúng tôi không định được đời ḿnh và số phận ḿnh. Nước chảy bèo trôi, làm sao biết bến bờ nào. Trong nhờ, đục chịu, chúng tôi chẳng lựa chọn ǵ được cho đời ḿnh. Mỗi khi nghĩ đến số phận và cuộc đời chúng tôi như thế, th́ một phần trong tôi luôn muốn phá bỏ cái loại đời ấy đi.

 

Cũng như các bạn tôi, tôi muốn có thể được là chính ḿnh, được làm những ǵ ḿnh chọn chứ chẳng để cho ai khác ép buộc ḿnh. Tôi chỉ là một con người sống b́nh thường, tôi cũng chỉ muốn thế thôi.

 

Cuộc chiến này do những người khác hoạch định, chủ trương gây ra. Những người dân b́nh thường chúng tôi không dính dáng ǵ. Như mọi con người b́nh thường khác ở khắp nơi trên thế giới, chúng tôi hàng ngày làm lụng và cũng chỉ cố sống một cuộc sống b́nh thường…

 

..

PHẦN THỨ BA: SAU CUỘC CHIẾN

 

_______________________________

 

Chương 19: Bụi Đời

 

LILY

 

“Cháu đă phải chứng kiến nhiều chuyện xảy ra trong đời”

 

Tên cháu là Hương, người ta vẫn quen gọi cháu là Lily. Dạ, Lily thôi (chứ không có tên họ ǵ khác). Cháu mười bảy tuổi. Cháu không rơ ai là cha cháu. Cháu cần phải đi Mỹ. Ở Việt Nam này cháu không được đi học, cháu chỉ đến trường có ba năm rồi phải đi làm.

 

Ở ngoài phố ngày nào người ta cũng kêu cháu: “Hê lô, Mỹ!” Thấy mặt cháu, người ta biết cha cháu là người Mỹ. Lúc đi học trẻ con trong trường không ưa cháu, chúng cứ bảo: “Mỹ lai không tốt”. Nghe thế cháu buồn lắm.

 

Cháu nói được tiếng Anh là nhờ tập nghe những người nói tiếng Anh đến đây, nên bây giờ cũng nói được. Cháu làm cho du khách; cháu thông dịch cho họ, đưa họ đi xem thành phố. Cháu muốn đi Mỹ, muốn được đi học, sau này làm họa sĩ. Bây giờ làm sao mà vẽ, cháu phải bận đi làm. Cha cháu ở Mỹ tức là theo đạo Chúa, c̣n mẹ cháu là người đạo Phật. Cháu muốn vẽ các thứ tranh ảnh đạo giáo, mấy tranh ảnh này làm cháu nghĩ đến những chuyện tốt lành, chứ cháu đă phải chứng kiến nhiều chuyện xấu trong đời rồi. Cháu chịu khổ nhiều rồi nên cháu không muốn nghĩ đến nữa.

 

Cháu thích nhạc Mỹ. Cháu nghe nhạc Mỹ, nhờ thế cũng học được tiếng Anh.

 

Chuyện chiến tranh, cháu cũng biết chút ít. Cháu có đọc chuyện ấy, nhưng cháu mong không ai nghĩ xấu cho cha cháu v́ chuyện chiến tranh cả. Cháu rất mong có một tấm ảnh cha cháu để nh́n cho biết cha cháu thế nào. Cháu không muốn sống với cha cháu. Cháu chỉ muốn gặp cho biết v́ hiện giờ cháu không biết ǵ về cha cháu cả.

 

Tương lai, sau này cháu muốn có một vài đứa con. Nhưng cháu mong con cái của cháu đừng phải khổ như số cháu, đừng lâm vào cảnh con không cha.

 

Sau này cháu sẽ dạy cho con cháu kinh nghiệm đời cháu để hiểu cuộc đời khó khăn mà cố làm cho nên người, đừng lâm vào hoàn cảnh cháu bây giờ.

 

Không, cháu không có ǵ vui. Cháu cười đây là v́ cháu đang nói chuyện, chứ có ǵ vui.

 

Cháu hay nghe bài “We are the World” (Chúng ta là thế giới). Nghe bài này cháu thích lắm. Bài này nói về người trên các nước ca hát, họ chẳng có vấn đề khó khăn ǵ. Cháu thích mọi người đều được như thế. Nghe người ta hát thích hơn là chiến tranh. Những người sung sướng thường hay ca hát.

 

 

 

MỸ LINH

 

“Cuộc sống khó khăn”

 

 

Tên cha tôi là Isaac. Má tôi có cho tôi xem ảnh cha tôi. Bây giờ tôi đă có chồng Việt Nam, sắp có con tôi, như thế ông Isaac sắp làm ông ngoại rồi. Tôi mong có thể báo tin cho cha tôi biết như thế.

 

Tôi đă học lớp Sáu rồi ở nhà phụ má tôi buôn bán lặt vặt ngoài đường thành phố Hồ chí Minh. Tôi muốn đi Mỹ v́ cha tôi ở bên ấy. Tôi muốn học nghề may. Cha tôi có viết thư bằng tiếng Mỹ, kể chuyện nước Mỹ.

 

Cuộc sống khó khăn lắm. “Tôn giáo” là ǵ vậy? Không, tôi không có đạo nào.

 

Tôi hy vọng năm nay được đi Mỹ. Tôi đă xin đi từ năm tám mươi mốt đến giờ nhưng người ta không cho tôi đi.

 

 

 

NGUYỄN THỊ DIỆP TRANG, “Ở đây rất khó khăn cho tôi”

 

Tôi mười chín tuổi. Tôi không được biết ǵ về cha tôi cả. Cha tôi người Mỹ. Tin tức cha tôi th́ không có, nhưng tôi có một tấm ảnh của người bạn cha tôi. Bạn cha tôi là người mối lái cha tôi cho mẹ tôi.

 

Tôi đă học xong Trung học hồi năm ngoái. Hiện nay tôi đang phụ với mẹ tôi, mẹ tôi làm nghề đở đẻ. Mẹ tôi thường may quần áo cho tôi, nhiều bộ mẹ tôi may giống quần áo Mỹ lắm.

 

Tôi muốn đi Mỹ v́ trông tôi không giống người ở đây, tôi nghĩ tôi giống người Mỹ hơn, sang Mỹ tốt cho tôi hơn. Tôi cũng tự biết khổ người tôi cao lớn hơn các bạn, tôi cảm thấy khác người ta, ở đây khó cho tôi.

 

Tôi biết được về người Mỹ là nhờ xem h́nh cha tôi, với lại nhờ các du khách. Tôi cũng có đọc qua báo. Tôi muốn được sang Mỹ đi học Đại học ở bên ấy, để trở thành hóa học gia.

 

Tôi không biết ǵ về chiến tranh. Không biết ǵ cả.

 

Tôi đoán cha tôi là người cao lớn, v́ khổ người tôi cao lớn. Nếu cha tôi biết được tôi ở đây, chắc cha tôi thương tôi lắm. Mẹ tôi bảo hồi xưa cha tôi thương mẹ tôi thật t́nh. Nhưng họ đứt liên lạc với nhau.

 

Tôi mong ngày sau có con, tôi sẽ kể chuyện đời tôi, chuyện tôi sang Mỹ như thế nào.

 

Một ngày kia tôi sẽ lập gia đ́nh, có hai đứa con. Nhưng bây giờ, trước hết tôi mong được sang Mỹ cùng với mẹ tôi và hai đứa em cùng cha khác mẹ của tôi.

 

 

 

MINH

“Thằng lai”

 

Cháu không có tên nào khác, tên cháu là Minh thôi. Cháu mười sáu tuổi. Cháu sống ở Tây Ninh. Cháu chăn ḅ cho gia đ́nh cháu. Cháu ở với họ từ lúc nhỏ nên cháu gọi họ là chú thím. Rồi cháu lên Saigon, bây giờ cháu làm ở một quán cà phê.

 

Có người đưa cháu lên Saigon, cũng không biết người ấy là ai. Bây giờ cháu đang ở với một gia đ́nh mở quán cà phê, cháu ăn ở luôn tại đây. Cháu chưa đi học bao giờ. Cháu không biết đọc.

 

Hồi ở nhà quê người ta đối với cháu không được tử tế. Cháu lai Mỹ, họ gọi cháu bằng đủ thứ tên. Họ gọi cháu là : “thằng lai”. Nhưng ở quán cà phê này người ta đối xử với cháu tử tế hơn.

 

Cháu không biết ǵ cha cháu cả. Chẳng hiểu ai là cha mẹ cháu. Cháu chẳng biết ǵ hết. Cháu nghĩ cháu thương cha mẹ cháu mặc dầu cháu cũng chẳng biết cha mẹ cháu là ai, cha mẹ cháu ở đâu. T́nh thương cha mẹ, cháu nghĩ là vẫn ở trong ḷng người ta.

 

Bây giờ cháu cũng mong được đi Mỹ t́m cha. Cháu thấy người ta đi Mỹ, cháu cũng muốn đi. Cháu không biết ǵ đất Mỹ, chỉ nghe người ta nói chuyện thôi.

 

Cháu không biết ǵ chiến tranh cả. Khi sang Mỹ cháu sẽ làm bất cứ nghề ǵ. Cháu không có đạo. Chẳng biết là ǵ. Cháu là người Mỹ. Ở đây người ta bảo cháu là người Mỹ, v́ thế cháu biết cháu là người Mỹ.

 

 

 

VƠ THỊ QUAN YÊN “Cháu biết cháu là người Mỹ”

 

Cháu mười lăm tuổi. Lúc đầu cháu tưởng ḿnh là người Việt, nhưng rồi cha cháu liên lạc được, nên bây giờ cháu mới biết cháu là người Mỹ. Trước cháu không biết tên cha, bây giờ mới biết. Cháu học đến lớp Bảy rồi nghỉ để bán chuối ngoài đường. Hiện nay cháu ở với chú thím. Chú thím cháu nuôi cháu. Mẹ cháu cũng có liên lạc. Nhưng cháu không thấy gắn bó ǵ v́ mẹ cháu đă bỏ cháu từ năm lên sáu.

 

Cha cháu muốn cháu sang Mỹ, nên bây giờ cháu muốn sang bên ấy. Cháu muốn được đi học lại. Ở đây khó sống quá. Cháu mong có ngày trở thành bác sĩ như cha cháu. Cha cháu trước là Bác sĩ ở bệnh viện Grall, bệnh viện Pháp ở đây. Cha cháu đi từ hồi 1973. Cháu không biết ǵ về chuyện chiến tranh. Nhưng có xem chiếu bóng, cháu nghĩ chính phủ Mỹ đối xử không đúng đắn vói người Việt. Họ đă làm nhiều chuyện khủng khiếp cho người Việt Nam.

 

Cháu sống thời nhỏ b́nh thường cho đến năm lên sáu. Nhưng bây giờ ở với chú thím, chú thím nghèo nên cháu phải làm việc. Cháu là người Phật giáo v́ chú thím đều theo đạo Phật. Nhưng cha cháu là người đạo Chúa, khi sang Mỹ cháu sẽ theo đạo Chúa. Từ lâu lắm cháu chẳng có thể tưởng tượng mặt mũi cha cháu thế nào, đến khi nhận được ảnh th́ bây giờ mới biết cháu giống cha.

 

Ngày nào cháu cũng phải làm việc. Cháu thích đánh banh và đi bơi, nhưng không được v́ cháu phải đi làm. Bây giờ cháu rất mong đến ngày gặp cha, cháu hy vọng cuộc sống cháu sẽ khá hơn.

 

Cháu muốn đi mà rồi cũng buồn v́ phải xa chú thím với đứa em cùng mẹ khác cha. C̣n mẹ cháu th́ chẳng cần, không ăn thua ǵ đến cháu. Khi sang Mỹ, cháu sẽ đưa chú thím và đứa em gái cùng mẹ khác cha của cháu sang.

 

 

 

NGUYỄN NGỌC LINH “Cuộc sống sẽ khá hơn”

 

Cha mẹ cháu bỏ cháu từ nhỏ. Năm 1972 họ có quay lại t́m, nhưng lúc ấy cháu không muốn đi. Cha cháu tên John Small.

 

Cha mẹ cháu liên lạc được với cháu rồi là mất Saigon, họ lại liên lạc được lần nữa. Cháu đi học đến lớp Sáu th́ nghỉ, không thích đi học nữa. Bây giờ cháu không làm ǵ. Chỉ ở nhà. Cha mẹ cháu ở Mỹ có gởi tiền sang cho. Cháu không nói được tiếng Mỹ. Khi sang Mỹ cháu sẽ học. Cũng chẳng biết khi đến Mỹ cháu muốn làm ǵ. Cháu nghĩ có lẽ cháu muốn trở thành cầu thủ bóng đá.

 

Cháu không biết ǵ về chiến tranh cả.

 

Cháu muốn đi Mỹ v́ cha mẹ và các anh chị em đều ở bên ấy, có lẽ đi th́ sống khá hơn.

 

quảng cáo

Chương 20: Người Việt

LƯ NGỌC THUƯ

“Ông có hiểu chuyện bị hăm hiếp nghĩa là thế nào không?”

 

Tôi sinh ngày mùng 5 tháng Năm năm 1967, đến Hoa Kỳ năm 1981. Gia đ́nh tôi gồm tất cả sáu anh chị em. Cha tôi lúc ở việt Nam là người buôn bán. Nói cho ngay, dưới chế độ Cộng sản, gia đ́nh chúng tôi ở tại một tỉnh lỵ nhỏ gần Qui Nhơn vẫn làm ăn khá giả. Gia đ́nh tôi bán máy thâu băng và băng nhạc. Chúng tôi vẫn c̣n làm nghề ấy dưới chế độ Cộng sản, nhưng trước khi chúng tôi đi, họ bảo v́ có vài người trong gia đ́nh tôi đă đi Mỹ, nên họ không cho phép chúng tôi làm ăn buôn bán nữa.

 

Bây giờ tôi c̣n nhớ lúc mẹ tôi bảo tôi phải sửa soạn đi. Tôi khóc. Tôi không muốn đi, nhưng mẹ tôi bảo mẹ tôi sẽ thu xếp đi sau. Tôi không sung sướng ǵ về việc ra đi v́ sẽ phải bỏ các bạn bè và mẹ tôi lại nhà. Tôi cứ cảm thấy sợ hăi, như linh tính đă báo trước rồi sẽ có nhiều chuyện không hay xảy ra.

 

Chúng tôi lên tàu lúc nửa đêm. Chuyến vượt biên đầu tiên v́ thời tiết xấu, phải quay về. Lần thứ nh́ cũng không xong. Lần này v́ tôi có bảo với vài người bạn là tôi đi Mỹ, họ đi nói với các người khác, nên chúng tôi phải hủy chuyến đi, nhiều người biết quá. Cha mẹ tôi rất giận về việc tôi nói cho người ta biết, đáng lẽ phải giấu là đi thăm bà cô.

 

Chuyến tiếp theo gồm tất cả 48 người trên tàu. Ngay ngày đầu tiên đă hết nước ngọt. V́ thế sau ngày đầu, chúng tôi đă phải uống nước biển, ai nấy ốm la liệt. Tôi phát đau, tháo mửa.

 

Thế rồi bọn hải tặc Thái Lan đến chặn tàu chúng tôi. V́ hết sạch đồ ăn nước uống, chúng tôi dùng vải trắng ra hiệu cấp cứu, không ngờ chúng lại là hải tặc. Chúng hăm hiếp một người đàn bà trên tàu. Lần thứ nhất th́ không hề ǵ, chúng chỉ đ̣i vàng. Nhưng rồi bọn hải tặc lại chặn tàu chúng tôi vào ngày thứ hai và ngày thứ ba. Chúng đưa tất cả chúng tôi ra khỏi tàu, chỉ chừa một người đàn bà. Chúng lên tàu, tất cả bọn thay phiên hăm hiếp người đàn bà ấy.

 

Sau chúng đưa chúng tôi lên một ḥn đảo. Trên đảo không người, nước cũng không. Cả ḥn đảo khô khốc. Chúng bắt chúng tôi ngồi thành ṿng tṛn. Xong chúng chọn đàn bà, đưa vào bụi rậm mà hiếp. Thực khủng khiếp hết sức.

 

Bấy giờ tôi hăy c̣n là một đứa trẻ gầy g̣, nhỏ bé. Tôi hăy c̣n là một đứa trẻ con ngây ngô chưa biết ǵ, nhưng chúng vẫn đến bắt tôi ra. Tôi ốm, thân thể trần trụi, lúc ấy hăy c̣n nhỏ. Chúng nắm lấy tôi, kéo tôi vào trong bụi, làm những chuyện đau đớn hết sức. Tôi không biết ḿnh bị hiếp, thực sự bấy giờ tôi không hiểu ǵ. Tôi chỉ tưởng chúng định giết tôi. Chúng không thích tôi v́ thân h́nh tôi gầy ốm quá.

 

Những người đàn ông đi cùng tàu lúc ấy ngồi lặng yên trong ṿng tṛn. Họ cúi mặt nh́n xuống đất trong lúc chúng hăm hiếp đàn bà con gái, hăm hiếp tôi. Nhưng họ đều biết những chuyện đang xảy ra. Lúc ấy tôi khiếp hăi quá.

 

Chúng không giết ai, cũng không đánh đập đàn ông. Khi xong xuôi, chúng bỏ mọi người lại trên đảo mà đi. Sau đó, tôi chỉ c̣n lại một cái quần lót. Chúng đă lấy hết quần áo của chúng tôi.

 

Chúng tôi phải cố kiếm ra cái ăn, mà kiếm được cái ăn để cầm cự sống trên đảo rất khó. Vài ngày sau, có các thủy thủ trên tàu Hải quân Thái đến. Họ đón chúng tôi lên tàu, đối đăi tử tế. Họ đưa chúng tôi đến trại ty nạn ở Songkhla.

 

Chúng tôi ở tại Songkhla nhiều tháng, rồi sau đó được bảo trợ sang Cali. Lúc đến nơi tôi khá ngạc nhiên bởi v́ mọi người ở đây đều giàu có.

 

Tôi đă nói được đôi chút tiếng Anh khi đến Cali, v́ tôi có học Anh ngữ trong thời gian ở Songkhla. Khi đến trường, lúc đầu không được khá. Tôi không biết cách ăn mặc, cũng không có quần áo tốt. Học sinh trong lớp thường trêu chọc tôi. Một đứa con gái hay gây sự đánh tôi trên xe buưt v́ tôi ăn mặc xấu xí, tôi đoán thế. Tôi có nói chuyện ấy với bà tài xế, nhưng bà ta bảo không giúp ǵ tôi được. Chúng xô đẩy, kéo tóc tôi v́ tôi nhỏ con, tôi đoán thế. Bấy giờ tôi chỉ cân nặng khoảng 80 cân Anh.

 

Sau lớp 8, tôi vào trung học, mọi thứ khá hơn. Tôi đă đạt nhiều tiến bộ trong trường. Hiện tôi đă vào đại học. Mẹ tôi hăy c̣n ở Việt Nam, tôi vẫn thường viết thư cho mẹ tôi.

 

Sau những chuyện xảy ra, sự thực tại đây tôi không sung sướng ǵ. Mọi việc xảy ra đă quá sức tôi. Năm ngoái tôi tự tử thêm lần nữa. Tôi đă uống thuốc để đi t́m cái chết.

 

Liên hệ giữa cha tôi và tôi không đuợc tốt. Sau vụ bọn Thái Lan hăm hiếp tôi, cha tôi không c̣n có sự gần gũi thân thiết với tôi nữa.

 

Rất ít người đàn ông nào có thể hiểu được chuyện những người đàn bà bị hăm hiếp là thế nào. Rất ít. Đă có lần tôi từng hỏi mấy người đàn ông là: “Ông có thể hiểu chuyện bị hiếp nghiă là thế nào không?” Nhưng họ không thể hiểu. Họ không biết. Họ chẳng thể hiểu ǵ.

 

Nếu có thể quay ngược thời gian th́ tôi sẽ không bao giờ rời Việt Nam. Sau khi tôi ra đi, đă có quá nhiều điều thê thảm xảy ra cho tôi.

 

Tôi hăy c̣n nhớ những tên hải tặc, đôi khi tôi vẫn c̣n nằm mơ thấy chúng. Ngay hôm nay đây, tôi vẫn chẳng thể nào quên được. Tôi không thể biểu lộ ḷng tŕu mến. Tôi không thể nắm tay ai. Tôi không thể yêu đương lăng mạn được nữa.

 

Tôi mờ mịt trước tương lai. Tôi không rơ rồi đây tôi có sẽ t́m lại cái chết nữa hay không. Có ai biết trước được tương lai.

 

quảng cáo

MELISSA PHẠM “Lúc ấy tôi chỉ là đứa bé”

 

Rời Saigon tháng Tư năm 1975, chúng tôi đi thẳng sang Phi Luật Tân, ở đấy một đêm rồi sang Guam. Chúng tôi chỉ ở Guam vài ngày, rồi đi Fort Chaffee thuộc Tiểu bang Arkansas, và được một nhà thờ bảo trợ về Milwaukee, tiểu bang Wisconsin.

 

Cha tôi không nói được tiếng Anh, muốn nói ǵ với Mỹ phải có người thông dịch. Chỉ có chị tôi nói được tiếng Anh đôi chút.

 

Toàn thể gia đ́nh tôi đến ở chen chúc trên gác thượng một căn nhà phụ của nhà thờ, phải trải nệm lên sàn mà ngủ. Sau đó người ta kiếm được cho chúng tôi một căn nhà ba pḥng ngủ, một pḥng tắm, nhưng gia đ́nh chúng tôi đông, nên vẫn chật chội.

 

Trường học ở đây khác lạ, làm tôi rất sợ. Cả bốn anh chị em chúng tôi đều học một truờng. Người ta thuê một thầy giáo Mỹ nói được tiếng Việt để dạy thêm chúng tôi mỗi ngày một giờ sau buổi trưa. Chỉ trừ giờ học này, c̣n chúng tôi vẫn học chung với các học tṛ khác. Chúng tôi học Anh ngữ khá mau. Đặc biệt chúng tôi rất giỏi toán v́ môn này không đ̣i hỏi tiếng Anh nhiều.

 

Chúng tôi sống ở đấy được ba năm. Trong thời gian này tôi đă đổi trường đến ba lần, chúng tôi luôn luôn là những người Việt Nam duy nhất tại đây. Chỉ trong những dịp đặc biệt, người Việt trong vùng mới gặp gỡ được nhau. Chúng tôi đă t́m đến gặp gỡ nhau trong những dịp này.

 

Ở Chicago có một linh mục Việt Nam thường đến giúp đỡ chúng tôi. Cha tôi t́m được việc làm tại một hăng thợ hàn. Công việc này hơi khó cho cha tôi v́ cha tôi chưa hề làm việc ấy bao giờ.

 

Cô tôi di chuyển đi Los Angeles. Một cô khác đi cùng tàu với chúng tôi đă đến Nebraska, rồi lại chuyển đi San Jose. Cô viết thư cho chúng tôi biết ở đấy khá hơn v́ đông người Việt, có thể nương tựa nhau được. Ở Wisconsin cuộc sống chúng tôi khó khăn v́ ai cũng phải có việc làm mới nuôi nổi gia đ́nh, bọn trẻ con cũng phải vừa học vừa làm.

 

V́ vậy tất cả chúng tôi bèn quyết định đi Cali. Nhưng trước khi ra đi, chị lớn tôi lấy chồng, chị sang ở Texas, anh lớn tôi lấy vợ, ở lại Winsconsin. C̣n những người khác trong gia đ́nh đều đến Cali.

 

Khi tới San Jose, tôi học lớp Sáu. Qua năm sau th́ vào Trung học Đệ Nhất Cấp. Tại đây khó hội nhập hơn. Sống ở vùng Trung Tây nước Mỹ, người ta khác. C̣n ở Cali tôi thấy người ta có nhiều thành kiến hơn. Học cùng với nhau nhiều năm mà học sinh vẫn khó làm bạn và chia ra thành nhiều nhóm.

 

Đa số học sinh to lớn hơn tôi. Đôi khi chúng trêu chọc, nhái giọng nói, tiếng nói của tôi v́ tôi là ngựi Việt. Có lẽ chuyện ấy không đáng chi, nhưng lúc ít tuổi, trẻ con rất dễ tổn thương.

 

Các anh chị em tôi học ở những trường khác cũng để ư thấy như vậy. Đôi khi những người đi đường cũng hay nói những câu độc ác và nhái giọng nói chúng tôi.

 

Sau đó tôi lên trung học đệ nhất cấp. Các giáo sư đối xử với tôi rất tốt, tôi cũng đạt được nhiều kết quả tốt. Tôi trở thành thủ khoa của lớp. Trong những năm trung học đệ nhất cấp, tôi đă là học sinh đầu lớp. Hiện nay tôi đang theo học đại học, ngành kỹ sư điện toán.

 

Tôi mong ước một ngày kia sẽ lập gia đ́nh, có hai đứa con. Tôi không muốn có một gia đ́nh như cha mẹ tôi. Ở Mỹ này mà đông con th́ tốn kém lắm. Có lẽ tôi sẽ thành hôn vói một người Việt. Tôi thích thế v́ có chung một văn hóa vẫn dễ thuận thảo với nhau hơn.

 

Hiện nay, tôi đang đứng giữa hai thế giới mà không dám chắc ḿnh thuộc bên nào. Vấn đề là sự thông cảm và sự suy nghĩ. Đôi khi tôi thấy ḿnh là kẻ lạ trong đám người Việt, và khi đứng trong đám người Mỹ, tôi cũng vẫn là kẻ lạ.

 

Tôi không có thể nói tiếng Việt thông thạo nữa. Nhưng v́ các kinh nghiệm đă trải qua, tôi cũng không thực sự là người Mỹ. Các bạn tôi cũng cảm thấy như thế. Ngay trong giấc ngủ, tôi cũng đă mơ bằng cả hai thứ ngôn ngữ. Thế có lạ không?

 

Thỉnh thoảng tôi vẫn mơ về Việt Nam, vẫn nhớ đến các bạn hữu của tôi ở đấy. Tôi nhớ cảm giác trong những dịp đặc biệt: những ngày lễ Tết, những ngọn đèn, những cuộc thăm viếng nhà nhau. Tôi nhớ tất cả những thứ ấy.

 

Bấy giờ tôi hăy c̣n nhỏ lắm. Rất nhỏ. Khi ngắm nh́n tấm ảnh lúc tôi c̣n ở Việt Nam, gần như tôi không nhận ra được chính ḿnh. Khi đến Mỹ, gần như tôi đă đến một thế giới khác, đă bỏ thế giới cũ lại đàng sau. Điều ấy thực khó khăn cho tôi bởi v́ lúc ấy tôi chỉ là một đứa bé.

 

NGUYỄN MỘNG THẢO

“Lúc nào tôi cũng yêu mến Abraham Lincoln”

 

Rời Saigon, chúng tôi qua Guam, ở đấy vài tuần rồi sang Fort Chaffee. Cha tôi rời đây trước, có một nhà thờ bên Connecticut nhận bảo trợ cho chúng tôi. Cha tôi đi trước, kiếm được việc làm, những người bảo trợ cũng kiếm được cho chúng tôi một chỗ ở.

 

Các thày giáo ở Connecticut cứ lầm lẫn măi về việc gọi tôi bằng tên chị tôi, gọi chị tôi bằng tên tôi. Họ sắp nhầm cả lớp cho tôi. Chúng tôi ở đây một năm. Trong trường, học tṛ đứa nào cũng tranh nhau làm bạn với chúng tôi. Chúng căi cọ để được ngồi cùng bàn chúng tôi. Bọn nó thường đem cho tôi quà, các thứ đồ trang điểm, đủ thứ. C̣n con bé tên là Tiffany thường hay vẽ h́nh mấy con ngựa tặng tôi.

 

Tôi có đến hai ngày sinh nhật, v́ chúng tôi dùng cả âm lịch, chuyện ấy làm bọn trẻ Mỹ rối rắm chả hiểu ǵ. Tôi báo cho bọn trẻ trong trường biết cả hai ngày sinh nhật của tôi. Tôi thấy thực khó giảng cho chúng hiểu chuyện ấy.

 

Trong lớp, tôi luôn luôn dẫn đầu môn toán, thày giáo bắt tôi phải tiến chậm lại. Lúc ấy tôi không nói được tiếng Anh, nhưng có nói được tiếng Pháp, làm bọn trẻ trong lớp thán phục. Tiếng Anh hoàn toàn mù mịt. Nói chung, bấy giờ tôi phải dùng thủ hiệu, chỉ trỏ để thông cảm nhau.

 

Cô tôi đă dọn sang tiểu bang Washington. Tôi c̣n nhớ một buổi sáng kia cô chợt điện thoại cho chúng tôi, bảo con gái cô nghịch súng trong nhà, đă nổ c̣ trúng đạn. Bấy giờ, cô nói, mọi người đang ở trên lầu, bọn trẻ chơi đùa dưới nhà. Mấy con bé t́m được một khẩu súng vác ra chơi. Súng cướp c̣, đạn bắn ngay đầu. Vào nhà thương nó hăy c̣n kêu khóc: “Má ơi, má ơi”, nhưng em họ tôi chết trong nhà thương. Cô tôi điện thoại báo cho biết, và tôi nhớ là tôi đă kể cho cả lớp hay. Nhưng tôi phải dùng dấu tay, dùng cả tiếng Pháp lẫn tiếng Việt để kể câu chuyện cho bọn bạn học. Và tôi đă khóc.

 

Tôi rất gần gũi với em họ tôi. Thực kỳ lạ là lúc điện thoại reo vào ba giờ sáng, khi mẹ tôi bốc máy trả lời th́ tôi tỉnh dậy đi vào pḥng mẹ.

 

Sau khi cô tôi điện thoại xong, mẹ tôi và tôi bước ra ngoài.

 

Đêm ấy trời có tuyết. Đây là lần đầu tiên trong đời tôi thấy tuyết. Ngoài trời đêm rất sáng, vạn vật phủ mầu trắng trong đêm khuya. Lúc ấy trước lễ Giáng Sinh. Cái chết của em họ tôi đă làm tôi xúc động sâu xa.

 

Tôi nhớ đêm hôm ấy tôi đă khóc. Mẹ tôi cũng vậy. Vài tháng sau, vào mùa hè, chúng tôi dọn sang tiểu bang Washington. Từ Connecticut, chúng tôi lái một chiếc xe cũ kỹ mà cha tôi đă mua với giá năm chục Mỹ kim để đi băng nước Mỹ đến tiểu bang Washington. Cha tôi là thợ máy giỏi, ông đă bảo tŕ chiếc xe chạy khá tốt. Chúng tôi đi băng qua nước Mỹ với chiếc xe Oldsmobile này, ba người ngồi hàng ghế trước, tất cả số c̣n lại ngồi sau.

 

Trong chuyến đi, chúng tôi đă thấy biết bao công viên và những đài kỷ niệm danh tiếng của nước Mỹ. Chúng tôi đă được nh́n thấy núi Rushmore với tượng Abraham Lincoln trên ấy. Lúc nào tôi cũng yêu mến Abraham Lincoln.

 

Phải mất cả tháng trường, chúng tôi mới đi băng hết nước Mỹ, chúng tôi cũng học hỏi được nhiều. Trong chuyến đi này, chúng tôi ghé lại nhà bạn quen, ngụ tại các nhà trọ hoặc những trạm nghỉ chân dọc theo xa lộ. Chuyến đi này cũng là một cuộc phiêu lưu lớn, chúng tôi đều thích thú.

 

Sau đó chúng tôi đến viếng mộ em họ tôi ở tiểu bang Washington. Tôi c̣n nhớ cảm giác của tôi là tức giận bực bội. Tại sao để súng trong nhà làm ǵ? Tại sao em tôi lại chết tức tưởi ở đất Mỹ sau tất cả những ǵ chúng tôi phải trải qua tại Việt Nam? Nhưng tôi cũng không để cho ḿnh vương vấn măi chuyện ấy, bởi lẽ, nếu thế th́ ḷng tôi cũng tan nát. Tôi biết, nên tôi không dám luẩn quẩn măi với cái chết của em họ tôi.

 

Trong nghĩa địa có trồng một hàng cây với cành lá phủ đầy những hạt nhỏ. Tôi nhặt một hạt cây rồi giữ lấy. Tôi không biết tại sao tôi lại giữ cái hạt ấy.

 

Chúng tôi dọn đi Seattle. Một người d́ tôi đă kết hôn với người Mỹ, một người Mỹ da trắng. Cha tôi cho rằng việc ấy có thể gây ra ảnh hưởng xấu. Cha tôi làm việc với Mỹ, nói tiếng Mỹ, sinh hoạt với họ cũng suông sẻ, nhưng cha tôi lại không muốn ai trong gia đ́nh tôi lấy Mỹ cả. Tôi nghĩ chuyện ấy thực kỳ cục.

 

Ở Seattle có nhiều người Á Châu hơn ở Connecticut. Lúc ấy tôi vẫn c̣n phải học E.S.L. (1) Nhưng rồi tôi bắt đầu học khá hơn. Tôi vẫn cứ phải đóng vai học tṛ đầu lớp, từ khi ở Việt Nam, tôi vẫn đă như thế.

 

Tôi ở tiểu bang Washington từ khi học lớp Ba cho đến lớp Bảy. Sau đó v́ cha tôi có nhiều bạn ở dưới vùng Cali này, và v́ ông đă t́m được việc ở đây, chúng tôi bèn dọn cả xuống. Nói thế này th́ tôi cảm thấy không tốt, nhưng ở đây đông người Việt quá. Tôi cảm thấy có lẽ không nên nói như thế, nhưng tôi tự hỏi họ là ai. Họ là những kẻ phản bội hay họ là ai? Đông người Việt Nam quá.(2)

 

Tôi mong có dịp trở về thăm Việt Nam. Tôi có vấn đề dằng co về nhân thân. Đôi khi, tôi quên bẵng ḿnh là người Việt Nam. Đến khi soi gương, mới nghĩ: “Ô! Ô! Ngươi là người Việt mà, Thảo ơi. Đừng quên thế nhé”. Chuyện ấy thực là gay. Vào những kỳ Thế Vận Hội hoặc vào những dịp mùng 4 tháng Bẩy (3), tôi hoàn toàn cảm thấy ḿnh là người Mỹ. Tôi đâm ra thắc mắc. Nếu Việt Nam có tham dự Thế Vận Hội th́ tôi vẫn ủng hộ Hoa Kỳ. Xứ sở này, đất nước này giờ đây chính là xứ sở tôi, đất nước tôi. Tôi nghĩ có lẽ chính v́ thế mà tôi không muốn quanh quẩn trong đám người Việt Nam đông đảo nữa. Tôi không nằm mơ thấy Việt Nam. Nh́n h́nh ảnh Việt Nam, tôi không thể nhớ ǵ. Tôi có nhớ đôi điều, nhưng ít lắm, không thực rơ các chi tiết. Những anh chị lớn nhớ nhiều hơn.

 

Tôi vẫn bực bội về việc người ta dán nhăn hiệu liệt tôi vào loại nguời nào. Với Mỹ trắng, tôi chẳng hợp ǵ, mà với Việt Nam cũng không. Ở Tiểu bang Washington, bạn tôi đều là Mỹ trắng. Khi thông thạo tiếng Anh rồi là tôi ăn khớp vào với các bạn một cách rất tốt đẹp. Nếu người ta nghe chúng tôi nói nhưng không nh́n thấy chúng tôi, người ta đều tưởng chúng tôi là Mỹ trắng. Nhưng người ta vẫn khó chấp nhận rằng bây giờ thực sự chúng tôi chính là người Mỹ.

 

Chị lớn tôi hiện sống ở San Francisco. Chị là một nghệ sĩ. Chị rất có tinh thần sáng tạo. Hiện chị đang viết một quyển sách. Tuy nhiên, tôi phải tránh nói chuyện với chị. Ông hiểu không, chị ấy đang sống chung với người bạn trai của chị. Cha tôi đă từ chị, không nhắc đến tên chị nữa.

 

Đôi khi tôi lâm vào t́nh trạng ưu uất tinh thần. Chuyện ấy bắt nguồn từ gia đ́nh. Tôi không khá trong việc đương đầu với các áp lực khủng hoảng. Chị tôi đă đặt cha mẹ tôi vào những nỗi khó khăn, tôi bực bội với chuyện ấy. Tôi thường bỏ đi chơi, tôi có nhiều bạn trai hơn là bạn gái. Đủ mọi quốc tịch.

 

Tôi thích trẻ con, nhưng chỉ muốn có con sau khi đă thành tựu sự nghiệp của tôi. Sau đó mới tính chuyện ḿnh muốn ǵ.

 

Tôi đang phải theo học đại học, nhưng tôi tự trả lấy học phí bằng nghề thư kư. Ở nhà, cũng như những đứa con khác trong gia đ́nh, tôi không phải trả tiền thuê nhà hay tiền ăn. Nhưng tôi có trách nhiệm phải coi sóc mấy đứa em trai, em gái.

 

Tôi luôn luôn mơ ước có một căn nhà bếp thật rộng để nấu ăn. Nhưng tôi cũng luôn luôn e ngại cha tôi không thích những món ăn tôi nấu . Tôi yêu cha tôi bằng tất cả tim tôi. Nhưng tôi ghét cay ghét đắng những quan điểm của ông. Cái ghét này cũng gần ngang với ḷng yêu thương ông. Tôi hiểu về phía ông, quá khứ của ông. Nhưng cùng một lúc tôi tin rằng cha tôi cũng cần phải hiểu về phía của tôi và của chị tôi. Phía của chúng tôi, của cuộc đời chúng tôi. Chúng tôi không c̣n sống ở Việt Nam nữa, nhưng h́nh như cha tôi không nhận thức được những điều như thế.

 

Trong nhà, chúng tôi thường không nói năng ǵ. Tôi là người duy nhất hay nói chuyện trong gia đ́nh. Tôi nói, nhưng cha tôi th́ không. Khi ông cáu kỉnh, bẳn gắt, ông kêu tôi đi vào trong buồng. Mỗi khi có vấn đề, hoặc mỗi khi các anh chị em tôi muốn ǵ, th́ cuối cùng chính tôi là nguời phải hỏi cha mẹ tôi và phải lănh chịu hết mọi lời trách móc.

 

Gần đây, tôi muốn dọn ra ở riêng. Cha tôi bảo: “ Nếu mày mà lấy Mỹ trắng th́ tao từ mày”. Và mẹ tôi lên tiếng: “Đấy, tất cả tụi bay nghe rơ chưa?” Tôi hiểu lư do tại sao cha tôi nói thế, nhưng điều ấy vẫn làm cho tôi thương tổn. Tất nhiên, nếu bọn tôi đứa nào cũng lấy Mỹ th́ chúng tôi sẽ mất mát một cái ǵ.

 

Tuy nhiên có những chuyện cha tôi chẳng bao giờ hiểu được.

 

(1) Tiếng Anh dành cho ngôn ngữ thứ hai: Anh văn, sinh ngữ thứ hai.

(2) Nguyên văn đoạn This is “Tôi cảm thấy không hay khi nói điều đó, nhưng có quá nhiều người Việt Nam ở đây. Tôi cảm thấy như tôi không nên nói ra. Nhưng tôi tự hỏi họ là ai. Họ có những kẻ phản bội, hoặc là những người mà họ? Hiện có rất nhiều trong số họ”.

(3) Lễ Độc Lập Hoa Kỳ.

 

 

MẠC THÚY VÂN

“Nửa Mỹ nửa ta”

 

Tôi sinh năm 1967 ở Saigon. Cha tôi là người Mỹ. Em gái tôi mười lăm tuổi, khác cha. Mẹ tôi không bao giờ kết hôn với cha tôi cả. Mẹ tôi giúp ông bà ngoại tôi mở một tiệm ăn ở Saigon. C̣n ông bà ngoại tôi mở một tiệm ăn nhỏ dưới miệt vườn. Cha tôi rời Việt Nam năm 1973 rồi ông trở lại yêu cầu mẹ tôi sang Mỹ với ông, nhưng mẹ tôi không chịu. Năm 1975 cha tôi viết thư một lần nữa yêu cầu mẹ tôi sang Mỹ. Bà vẫn từ chối, do đó cha tôi lại viết thư sang bảo như thế ông sẽ lập gia đ́nh với người khác. Hiện nay ông đă có gia đ́nh khác.

 

Tôi sống ở Saigon cho đến 1975 th́ dọn xuống miệt vườn. Tôi ở tại một làng giữa Mỹ Tho, Bến Tre, đi học ở đấy. Nhiều người hay nh́n tôi v́ trông tôi khác lạ. Tôi lai Mỹ. Người ta không có cảm t́nh chuyện đó.

 

Tôi sống ở đấy đến năm 1979 th́ rời Việt Nam. Lúc bấy giờ cô chú tôi với hai người con trai muốn ra khỏi nước, chúng tôi đến thăm trước khi gia đ́nh cô chú tôi đi. Hôm ấy ông bà ngoại tôi khuyên là nên cho tôi đi, v́ ở Mỹ tôi sẽ có tương lai hơn. V́ thế mẹ tôi quyết định gửi tôi đi.

 

Chúng tôi vượt biên bằng một chuyến tàu lớn tại Mỹ Tho, lênh đênh trên tàu tám ngày đêm. Đến được Mă Lai th́ họ bắn, không cho vào. Vài người trên tàu bị thương, v́ thế chủ tàu năn nỉ là chỉ cần xin nước uống thôi. Họ cho chúng tôi nước, và chúng tôi đến được Nam Dương.

 

Tôi đổ bệnh suốt chuyến đi. Lúc ấy tôi quá nhỏ để ư thức những việc đang xảy ra. Ở Việt Nam tôi được sung sướng nhưng tôi không nghĩ rằng tôi sẽ có một tương lai khả quan. Cuối tuần nào ở trường chúng tôi cũng phải đi lao động. Tôi chẳng học được bao nhiêu. Một vài số điểm trong lớp là tùy thuộc vào việc có lao động tích cực hay không.

 

Ở Nam Dương tôi đă đổi chỗ đến ba lần. Chỗ đầu tiên là một vùng hoang địa, không bóng người nào khác ngoài chúng tôi. Chúng tôi phải dùng thuyền đi lấy nước. Vài người giàu có đem theo vàng lúc rời Việt Nam, họ dùng tiền để mua đồ ăn quanh vùng trong lúc ở Nam Dương. C̣n chúng tôi phải thuê thuyền sang đảo khác mua đồ ăn.

 

Rồi chúng tôi lại đến một trại khác, nơi đây có người Mỹ giúp. Họ chuyển chúng tôi đến đây. Chúng tôi ở trong trại thứ hai này một năm, nhiều người đă bỏ mạng tại đây. Gần như mỗi ngày đều có người chết v́ nước bẩn. Muỗi ṃng cũng làm người ta phát bệnh.

 

Tôi có hai nguời anh chị họ ở Mỹ. Tôi viết thư nhờ, nên họ đă bảo trợ cho chúng tôi sang Mỹ. Tôi không có ai khác bảo trợ cả. Tôi đến San Francisco năm 1981. Lúc ấy không nói được tiếng Anh. Tôi vui mừng, nhưng rất sợ hăi v́ chung quanh toàn người da trắng. Tôi không biết rồi đây sẽ làm ǵ ở Mỹ.

 

Tôi sống với những người bà con trong một căn nhà. Tôi bắt đầu học lớp Bảy, nhưng v́ không nói được tiếng Anh nên phải theo học chương tŕnh E.S.L, chương tŕnh Anh ngữ dành cho người không nói tiếng Anh. Trong năm ấy tôi gắng học, bắt đầu có tiến bộ. Sau một năm, tôi có thể nói chuyện kha khá bằng tiếng Anh.

 

Tôi học Trung học Đệ Nhất Cấp, rồi vào trường Trung học Independence ở San Jose. Tại đây tôi được điểm trung b́nh 3.3. Hiện nay tôi đang theo học kế toán Thương Mại tại Đại học San Jose. Tôi muốn vào ngành Thương mại ở Hoa Kỳ. Hiện tôi làm việc tại một cửa tiệm để lấy tiền trả học phí cho xong chương tŕnh đại học.

 

Tôi là một người Việt Nam.

 

Tôi là người Việt, bởi v́ tôi đă lớn lên như một người Việt. Về phương diện văn hoá, văn hóa Việt Nam là văn hoá của tôi. Khi mới gặp nhau, người ta thường hỏi có phải tôi “nửa Mỹ nửa ta” không! Họ biết tôi lai.

 

Sẽ có ngày tôi lấy chồng, có hai đứa con. Ở Mỹ này mà có nhiều con hơn số đó th́ tốn kém hết sức.

 

Khi c̣n nhỏ đă có lần tôi mong mỏi được gặp cha tôi. Nhưng nay tôi không c̣n ṭ ṃ ǵ về cha tôi nữa. Tôi biết ông đă có gia đ́nh khác.

 

Nếu tôi đến gặp ông là chỉ đem phiền phức đến cho ông. Tốt hơn hết đừng gặp. V́ thế tôi nghĩ tôi sẽ măi măi không bao giờ t́m cha tôi cả.

 

NGUYỄN THỊ KIM ANH “Cố quên những đau thương”

 

Vào hôm sau ngày Saigon mất, em gái tôi và tôi ra Vũng Tàu cố t́m đường vượt biên. Chúng tôi ăn mặc như nông dân: bà ba đen, đội nón lá, trả mỗi người 15,000 đồng để lên một chiếc tàu nhỏ ra đi. Nhưng chỉ mới chừng một cây số th́ tàu tuần bắt được, mang chúng tôi về lại. Họ nhốt chúng tôi vào khu đất trống cạnh một trường học một đêm. Chúng tôi cười cợt v́ lẽ chúng tôi nói láo với họ, bảo chúng tôi đi lánh nạn trong lúc đánh nhau, bây giờ đang muốn trở về làng để bắt đầu một cuộc sống mới, vân vân. Lúc ấy mới một hôm sau ngày họ chiếm, do đó họ chưa có chính sách đối xử với những người vượt biên, v́ vậy họ chỉ nhốt chúng tôi có một đêm. Suốt đêm ấy, chúng tôi chuyện tṛ, chẳng sợ hăi ǵ. Hôm sau họ cho ít bắp rồi thả chúng tôi ra.

 

Chúng tôi kiếm xe đ̣ về lại Saigon, tiền nong hết sạch, mà vẫn c̣n kẹt lại Việt Nam. Đó là chuyến đầu. Măi đến chuyến thứ sáu tôi mới đi nổi. Chuyến ấy tôi phải giả dạng làm người Hoa, đi vào tháng Bẩy năm 1979.

 

Trở về lại Saigon, mọi người đang chạy nhốn nháo. Đường phố đầy người. Từ hôm ấy, chúng tôi bắt đầu thấy rất nhiều lính Bắc Việt đi trên đường phố.

 

Các trường học mở lại. Họ yêu cầu tất cả giáo sư đến một trường để học tập chính sách mới, lề lối mới, giáo tŕnh mới. Chúng tôi phải học hết hai mươi ngày. Sau đó họ cho một giấy chứng nhận chúng tôi đă hoàn tất khóa học. Ngày nào cũng phải viết những bài về các đề tài, ví dụ “Tại sao chúng tôi yêu bác Hồ”, toàn những thứ láo toét như vậy. Thuyết tŕnh viên gồm cả người Bắc lẫn người Nam. Họ nói về chủ nghiă Cộng sản, về việc làm thế nào họ đă thắng cuộc chiến. Họ kết án chính quyền Mỹ tàn phá đất nước. Chúng tôi cứ thế chép, tŕnh bày ngay ngắn, đẹp đẽ, rồi nạp bài. Nếu cứ viết y những ǵ họ nói, đồng ư trăm phần trăm là có điểm tối đa.

 

Chúng tôi đă tham dự khóa đầu tiên với khoảng năm sáu trăm giáo sư trong vùng. Và khi chỉ có bạn bè với nhau, chúng tôi thường nói chuyện thành thật. Cho nên mỗi khi thấy người ta chuyện tṛ thành từng nhóm, họ cho người ngồi xen vào, các cuộc bàn bạc lại phải đổi hướng, hoặc ngưng ngay lại. Họ cố kiểm soát tất cả, đặc biệt những cuộc bàn bạc riêng tư. Họ cho như thế là nguy hiểm, bởi v́ họ không biết người ta nói ǵ.

 

Nhà trường bắt đầu niên học mới vào tháng Bảy 1975. V́ không có người thay thế, họ phải cho lưu dụng các nhân viên hành chánh cũ, nhưng tại mỗi trường, họ đều đưa các đảng viên đến làm trưởng nhóm. Họ chia nhà trường thành các nhóm nghiên cứu xă hội, nhóm sinh ngữ và nhóm khoa học. Trưởng nhóm đều phải là đảng viên. Tại một số trường, có khi họ chọn những người mà họ cho rằng có khả năng làm Thủ trưởng tốt của đảng. Tôi là người được chọn làm trưởng nhóm ngoại ngữ. V́ họ không có ai khác, và v́ tôi đă viết những bài học tập đúng ư họ nên họ đă chọn tôi.

 

Nhóm tôi có chín người, ba người dạy Pháp văn, Anh văn, mấy người kia dạy Văn chương và khoa học xă hội. Chúng tôi đă quen nhau từ hai, ba năm. Mỗi tuần chúng tôi họp một lần. Một trưởng nhóm khác cũng tới tham dự thảo luận, nhưng cứ mỗi lần anh ta ra khỏi pḥng, tức khắc chúng tôi bàn chuyện vượt biên, t́m cách ra đi.

 

Chúng tôi c̣n thuyết phục được cả một đảng viên trẻ tuổi rằng đảng Cộng sản không tốt đẹp ǵ, cô ta cũng muốn đi. Sau này, khi tôi đă đi khỏi nước, cô ấy vẫn c̣n viết thư sang cho tôi. Cô ấy đă đến nhà tôi, hỏi em tôi địa chỉ để viết thư cho tôi. Cô cho biết v́ cha cô là một đảng viên kỳ cựu nhiều tuổi đảng nên cô đă gia nhập đảng. Nhờ cha mà cô được đăi ngộ tử tế, có mức sống khá ở ngoài Bắc, nhưng khi vào Nam làm việc với chúng tôi, cô rất có cảm t́nh vói chúng tôi. Cô biết gia đ́nh tôi đă rời Saigon đi năm 1975, cô biết chúng tôi cũng sửa soạn đi, nhưng cô vẫn bảo vệ cho chúng tôi, kể cả phải nói dối để che chở chúng tôi.

 

Ngày tôi đi không thoát, tôi đă bảo cô ấy là tôi đi thăm cha mẹ tôi. Nếu có ai hỏi th́ cô sẽ chống đỡ hộ, bởi v́ cô thừa biết cha mẹ tôi đă ra đi rồi. Ông có thấy không, rất nhiều người tưởng tôi sẽ trở thành đảng viên. Tôi đă cố làm bạn với cô ấy, bởi v́ cô có thể bao bọc cho tôi nếu có chuyện xảy ra.

 

Vào tháng mười một 1975, tôi đi lần nữa. Tôi viết cho cô một miếng giấy bảo là tôi đi thăm cha mẹ. Sau mười ngày nghỉ dậy, nếu tôi không trở lại th́ nhờ cô t́m cớ nói hộ tôi. Nhờ thế, cô ấy đă bảo là tôi đi thăm cha mẹ. Nhưng sau ba, bốn ngày, đi không được, tôi trở lại, cô chỉ nhoẻn cười. Cô luôn luôn che chở cho tôi, cô ấy tốt hết sức.

 

Lần nào ra đi, tôi cũng mất hết tiền bạc. Lần thứ hai ra Nha Trang tới một người bạn, người ta bảo năm giờ th́ đến một điểm hẹn để ra đi. Chúng tôi tụ tập đến chỗ chờ xe lam. Cứ thế đợi. Năm giờ. Năm giờ rưỡi. Sáu giờ. Sáu giờ rưỡi. Rồi bảy giờ. Bảy giờ rưỡi. Chẳng một bóng ma nào đến đón. Họ ẵm hết tiền nong, bỏ chúng tôi lại.

 

Cuối năm 1975, cô tôi từ Bắc vào. Bà ở lại ngoài Bắc từ khi chúng tôi di cư vào Nam, lúc ấy tôi hăy c̣n nhỏ quá nên chẳng nhớ ǵ về cô tôi cả. Cô tôi lễ mễ mang vào Nam nào là… gạo, vài quả trứng, mấy món lặt vặt, v́ cô tôi nghe nói người trong Saigon nghèo lắm, cô muốn giúp đỡ chúng tôi. Chú tôi cũng vào cùng với cô. Chú kể rằng chú nghe nói miền Nam nghèo đói lắm nên miền Bắc cần phải chống Mỹ để cứu miền Nam. Đấy chính v́ sao mà người miền Bắc đă có một niềm tin rất mănh liệt để nỗ lực cứu nguy cho anh chị em miền Nam.

 

Trong những ngày ấy Cộng sản liên tục đổi tiền, tôi cũng chẳng biết v́ sao. Sau hai lần đổi tiền, khối người tự tử v́ không đủ tiền mà sống-trong đó có một vài người giàu có, đặc biệt là người Hoa. Lúc ấy nếu có vàng th́ c̣n giấu được, đó là lư do tại sao mọi người đều muốn giữ vàng. Tiền th́ tiếp tục trở thành đống giấy lộn.

 

Đối với người Hoa, Cộng sản cho đi rất dễ, trước hết là v́ tiền, thứ hai để tránh các vấn đề với Trung Quốc. Họ không muốn có người Hoa ở Việt Nam.

 

V́ vậy tôi đi học tiếng Hoa, kiếm vài bộ quần áo Tàu, em gái tôi cũng thế. Sau đó chúng tôi trả tiền kiếm đường xuống dưới miệt đồng bằng t́m tàu đi Mă Lai. Chuyến đi hết ba ngày bốn đêm.

 

Trên đường sang Mă Lai chúng tôi bị hải tặc Thái Lan chặn cướp tất cả sáu lần. Đến được Mă Lai chúng tôi mất hết, chỉ c̣n lại mạng sống thôi.

 

Lần đầu tiên thấy cướp Thái Lan, chúng tôi cứ ngỡ tàu ngoại quốc giải cứu, ai nấy đều nhảy lên la mừng, tưởng b́nh yên thoát nạn, nhưng đến khi chiếu ống nḥm nh́n thấy cờ, chúng tôi mới biết là có chuyện.

 

Vài người trên tàu đă có kinh nghiệm với bọn hải tặc vội bảo đàn bà thay quần áo, lấy than bôi nhọ mặt mày, thân h́nh, làm cho xấu xí đi. Chúng tôi vội làm ngay, lấy quần áo đàn ông mặc vào, bôi nhem nhuốc thân h́nh. Chúng tôi có đủ th́ giờ bởi v́ chiếc tàu chúng tôi nh́n thấy hăy c̣n xa lắm.

 

Trong chuyến đầu bị chặn, tài công bị hải tặc Thái Lan đánh gần chết. Khi chúng tới hỏi vàng đâu, thay v́ cứ nói “chúng tôi không có vàng”, anh ta lại bảo chúng tôi phải dùng vàng để mua xăng, mua dầu. Chúng bèn đổ hết xăng dầu ra cho cạn đáy mà t́m. Không thấy vàng, chúng đánh tài công thậm tệ, chúng định giết anh ta. Chúng đè anh nằm sấp mặt lên sàn tàu, rồi trước mặt chúng tôi, bọn chúng đứng trên người anh, nhảy dọng lên dọng xuống lên lưng, lên chân, lên đầu anh.

 

Lần thứ sáu bị chận th́ không có chuyện ǵ tệ hại lắm, v́ lẽ khi chúng đến th́ tất cả chúng tôi đă mất sạch hết rồi, manh áo cũng không c̣n. Những bọn trước đă lấy hết, rồi để lại cho ít gạo, nước mắm. Bọn cuối cùng đến, thấy chẳng c̣n ǵ lấy được, bèn cho chúng tôi ít cá, ít sữa cho trẻ con rồi kéo cả tàu chúng tôi sang Mă Lai. Bọn cướp tử tế, tôi nghĩ thế.

 

Ngay từ sau khi gặp bọn hải tặc thứ nhất, chúng tôi đă hết xăng nhớt, tài công th́ bất tỉnh, tàu chúng tôi cứ thế nổi trôi. Chúng tôi kinh hoàng v́ lúc ấy ban đêm, không có chút ánh sáng. Bọn chúng đă vứt cả hải bàn của chúng tôi xuống biển. Ai nấy đều chắc mẩm sẽ không thoát khỏi tử thần.

 

Một hôm, thấy có mấy chiếc tàu chạy qua, chúng tôi vội giương cờ lên, phất nữa, nhưng không tàu nào dừng. Sáng hôm sau, lại thấy một tàu nữa chạy lại. Tàu hải tặc, chúng lại cướp nữa. Bọn này rất trẻ, tôi đoán chỉ chừng 16, 17 tuổi. Bọn chúng cạo đầu nhẵn thín, mặt bôi trắng. Bọn chúng đều vác một con dao dài, chúng dí dao vào cổ từng người để hỏi tiền. Bọn chúng chỉ biết vài ba chữ Việt như: Tiền, đô la, vàng, đồng hồ. Chừng ấy chữ. Ai nấy sợ thất thần. Không ai có thể biết chúng sẽ làm ǵ.

 

Khi tới Mă Lai, chúng tôi thấy một chiếc tàu nhỏ, vài người Việt Nam đang đánh cá. Nhưng họ mặc những chiếc áo sặc sỡ do hội Hồng Thập Tự phát cho, vài người đă ở đây đến hai, ba năm, nên nước da đen thẫm. Khi thấy hai chiếc tàu đánh cá ấy tất cả chúng tôi cứ đinh ninh là người Mă, sợ họ cũng làm như bọn Thái, nên vội bảo tài công ra sức chạy. Mấy người Việt đuổi theo, la lên: “Lại đây nè! Lại đây nè!”. Cuối cùng mới nghe ra người Việt mà ngừng lại.

 

Họ chỉ cho chúng tôi đi thẳng vào khu tỵ nạn. Nhưng họ dặn khi đến th́ phải tự đánh ch́m tàu, kẻo người Mă cũng bắt chúng tôi đi nữa.

 

Chúng tôi làm đúng lời dặn, rồi nhảy cả xuống biển, Vài người nhảy xuống dùng búa phá thủng đáy cho ch́m tàu, c̣n chúng tôi chạy băng qua băi biển, vào trong trại mà núp.

 

Một nhóm người Đức tiến tới, hỏi xuất xứ của chúng tôi. Họ yêu cầu chúng tôi leo lên lại cái tàu thủng đáy, rồi nhảy xuống để cho họ quay phim.

 

Chúng tôi cười. Không tin nổi. Họ muốn chúng tôi lại bơi ra tàu rồi nhảy xuống bơi vào bờ để họ làm phim. Thật lạ quá, nhưng chúng tôi vẫn làm, chúng tôi phải ở lại cho được.

 

Thế đấy. Giây phút đầu tiên của tự do là làm tài tử đóng phim. Và đúng vào lúc chúng tôi cố quên tất cả những chuyện đau thương đă xảy ra cho chúng tôi, bởi v́ chúng tôi biết giờ đây chúng tôi đă được tự do.

 

NGUYỄN SƠN

“Ra đi và quên lăng”

 

Tôi nảy ư tưởng đi Mỹ từ năm mới mười hai tuổi. Ngay từ những năm chiến tranh, tôi đă ṭ ṃ muốn đi Mỹ. Nhiều người bạn của tôi cũng thế . Nhưng lúc ấy tôi hăy c̣n ít tuổi quá, làm sao đạt được mục đích. Trong thời chiến, các bạn tôi và tôi cũng đă bàn nhau về chuyện sang Mỹ, mong ngay cả đến chuyện bỏ miền Bắc vào Nam. Ở miền Bắc lúc nào cũng phải lo bom đạn, lúc nào cũng phải lo giữ cho mạng sống an toàn.

 

Lúc ấy chúng tôi c̣n trẻ, chẳng có kế hoạch, chẳng có phương hướng, cũng không rơ nếu khi vào Nam th́ sẽ bị đối xử ra sao. Chúng tôi không biết nếu vượt tuyến vào Nam có bị kết án hay không. Chúng tôi không muốn bị bỏ tù trong Nam, chỉ v́ đă vào từ miền Bắc. Nhưng tất nhiên trong lúc chiến tranh, việc ấy chẳng thể nào thực hiện được.

 

Tôi bị gọi nhập ngũ đánh Trung Quốc và Campuchia. Sau bảy tháng trong bộ đội, tôi đào ngũ trở về Hà Nội. Lúc ấy mẹ tôi bảo bây giờ tốt nhất tôi nên học lái tàu. V́ thế tôi theo học một khoá điều khiển tàu chạy sông ở miền Bắc. Khi theo học lớp này, các bạn tôi hỏi có phải tôi đang tính đi trốn không? Tôi bảo phải. Sau đấy chúng tôi chung nhau tiền mua một chiếc tàu.

 

Rồi vào khoảng từ 1979 đến 1980, chính phủ trục xuất người Việt gốc Hoa. Nghe trên đài, chúng tôi hiểu bây giờ Liên Hiệp Quốc đă chú ư đến vấn đề tỵ nạn rồi.

 

Tôi đi với em trai và em gái tôi. Sau khi bị chặn xét tại Cảng Hải Pḥng, tôi lái tàu đi đường sông ra biển, cũng nhiều người khác nữa đi theo. Lúc ấy trên tàu có tất cả năm mươi người.

 

Như thế chúng tôi đă đưa tàu đi từ Hà Nội đến Hồng Kông. Quyết định của chúng tôi là ra đi và quên lăng, chúng tôi sẽ không bao giờ quay trở về Hà Nội nữa. Bằng hành động ra đi, chúng tôi đă bày tỏ thái độ từ chối cái xă hội mà chúng tôi đă sống, để làm lại cuộc đời của chính chúng tôi, tại một nơi nào khác. Chúng tôi cũng chấp nhận luôn cái sống lẫn cái chết. Nếu sống sót được th́ cũng chẳng bao giờ quay về Hà Nội, v́ quay về có nghiă là tù đày hoặc chỉ sống một cuộc đời u ám. Người ta sẽ không bao giờ quên, không bao giờ tha thứ việc chúng tôi trốn chạy.

 

V́ nghĩ chuyện đi biển vẫn chẳng nguy hiểm bằng chuyện xảy ra nếu không thoát, nên chúng tôi đều có tư tưởng hết sức tích cực. Chúng tôi nghĩ chúng tôi sẽ sống. Và rồi sẽ có thể xây dựng được một tương lai tốt đẹp hơn cho bản thân chúng tôi, cho con cái chúng tôi tại một đất nước tự do.

 

Khi đến Hồng Kông, chúng tôi được đối xử rất tử tế. Chúng tôi được phép lựa chọn quốc gia định cư mà chúng tôi mong muốn.

 

Nhiều người ở miền Bắc có cùng một cảm giác như tôi, đều muốn làm những chuyện như tôi thực hiện. Trong suốt những năm chiến tranh, chúng tôi đều đă chịu chung những điều kiện của cuộc sống kéo lê. Lúc ấy đi ngược ḍng chắc chắn chỉ có chết. Cho nên tôi phải đợi đến khi cuộc chiến đă xong.

 

Nếu tôi ở lại Hà Nội, cuộc đời tôi hẳn sẽ khác cuộc đời bây giờ ở Mỹ. Thứ nhất, có lẽ tôi đă lấy vợ đẻ con. Bây giờ tôi vẫn một thân một ḿnh. Thứ hai, chắc tóc tôi không đến nỗi bạc như bây giờ, v́ ở đất Mỹ này tôi phải lo âu nhiều quá. Ở lại Việt Nam có lẽ cuộc đời tôi ổn định hơn.

 

Hiện nay tôi lo lắng quá. Tôi mất việc, thất nghiệp, phải ở nhờ bạn bè và em gái tôi. Đôi khi, tôi nghĩ có lẽ tôi nên trở về Việt Nam. Nhưng không. Không. Đùa thế thôi. Thỉnh thoảng chúng tôi lại đùa. Đúng ra, đêm hôm nghĩ ngợi, tôi vẫn thường cân nhắc chuyện này. Tôi vẫn luôn luôn có cùng một câu trả lời cho câu hỏi này: Rời khỏi nước ra đi, ấy là một quyết định đúng. Tôi luôn luôn tự nhủ, ngẫm cho cùng, tôi đă hành động đúng. Tôi không có ǵ phải tiếc cả, thật đấy.

 

Ở đây đầu óc tôi mở mang, tôi luôn luôn học hỏi. Tôi cảm thấy tôi phát triển về phương diện trí thức, tôi vui thích về điều này. Tôi được gặp gỡ trao đổi với đủ hạng người với những tư tưởng khác nhau. Ở đây không ai sợ hăi ghê gớm ǵ. Tôi cũng lấy làm vui thích về điều này.

 

Tôi đă làm một quyết định đúng khi bỏ nước ra đi, những ǵ tôi đă phải chọn là những ǵ tôi đă muốn. Đến đây th́ sự lựa chọn ấy cũng xứng đáng.

 

Ngày đi khỏi Việt Nam, tôi đă ra đi với tư tưởng dứt khoát. Tôi muốn đi càng nhanh càng tốt.

 

Nhưng khi tàu vừa ra hải phận quốc tế, khi những cơn sóng mạnh vỗ mạn tàu th́ chúng tôi đă bắt đầu thấy ḷng bứt rứt không yên. Chỉ mới đi bảy, tám tiếng đồng hồ, đă thấy thôi thúc, muốn quay tàu về. Chúng tôi nhớ đất nước, nhớ cửa, nhớ nhà. Ư thức được những ǵ đă làm, chúng tôi bắt đầu bật khóc. Tất cả chúng tôi đều quay nh́n lại Việt Nam mà khóc.

 

Tôi ra đi chỉ một bộ quần áo trên người. Tôi biết cuộc đời rồi sẽ không dễ dàng, rồi sẽ đầy khó khăn trở ngại, phải đổi máu, mồ hôi, nước mắt lấy sự sống, nhưng chúng tôi vẫn muốn hướng tới mà đi. Và khi đă ra tới hải phận an toàn, lại muốn quay về. Chúng tôi ai cũng khóc.

 

Giờ đây không ngày nào, đêm nào trôi qua mà tôi không nhớ nghĩ về Việt Nam. Trong trí nhớ, tôi nh́n thấy người trong gia đ́nh, các họ hàng thân thích, hàng xóm láng giềng, cha mẹ đẻ ra tôi. Tôi khắc khoải nhớ đến mọi thứ, từ cái cây đến những góc nhà. Đất nước Việt Nam ở trọn vẹn trong tôi, trong ư nghĩ tôi. Nhưng xin ông phải hiểu cho, tôi đă sống hai mươi lăm năm trong cuộc đời ở đất nước Việt Nam. Đấy là nơi tôi lớn lên, nơi chứa đựng biết bao ngọt bùi thời thơ ấu, đấy là nơi tôi trưởng thành. Tôi đă sống ở nơi ấy một phần tư thế kỷ, đă tràn ngập biết bao kư ức. Tôi không thể ném bỏ tất cả. Những kư ức và dĩ văng ấy lúc nào cũng ở trong tôi.

 

Quay về với thực tế đất Mỹ này, tôi quả muốn được học hành. Nhưng trí óc nhớ nhung và đầy h́nh ảnh Việt Nam, tôi không học nổi, tôi không học thêm được nữa. Những điều thầy giảng chui vào tai này lọt sang tai kia. Tôi chỉ nhớ được đôi điều thông thường người ta cần biết để sinh sống ở đây, c̣n ngoại giả những điều khác, chẳng có ǵ lưu lại được v́ trí óc tôi đầy ắp Việt Nam.

 

Ngày đầu tiên đến định cư tại Mỹ tôi đă quyết định phải hội nhập, phải thích nghi, phải chấp nhận cuộc sống này. Nhưng rồi cũng lại lan man nghĩ ngợi về Việt Nam. Mỗi ngày tám giờ làm việc th́ chỉ nghĩ đến việc làm, nhưng sau giờ làm, lại nghĩ đến gia đ́nh, đất nước. Xong bữa cơm, bật cái truyền h́nh lên xem th́ không hiểu hết v́ tôi không giỏi sinh ngữ lắm. Thế là mỗi đêm trí óc lại trôi giạt về Việt Nam. Cuối tuần, tụ họp với bạn bè, lại nói chuyện quê hương đất nước Việt Nam. Đề tài ấy lúc nào cũng quanh quẩn bên tôi. Nếu không có người Việt mà chỉ giao thiệp với Mỹ th́ có lẽ cũng bớt cảm giác Việt Nam. Nhưng ở đây, chung quanh tôi rất đông người Việt. Chúng tôi lại nhớ. Nỗi nhớ nằm trong xương tủy chúng tôi.

 

Tôi nghĩ ngay cả một ngày kia khi các lănh tụ già ở Việt Nam đă chết, người trẻ có nắm quyền th́ họ cũng đă quen đường lối thế hệ già, cũng lại rập cùng một khuôn mẫu. Tôi không thấy tương lai hạnh phúc nào cho đất nước Việt Nam, có lẽ ít nhất cũng phải đến sau năm 2000.

 

Ngày nay người ta vẫn không giác ngộ. Có một số du học sinh sang các nước Đông Âu, nhưng khi trở về họ cũng không làm ǵ được v́ đất nước nghèo đói, ít người học thức, người ta không được phép thực sự chứng kiến những ǵ xảy ra trên thế giới. Trong chiều hướng này, người ta chẳng có thể mong đợi ǵ việc cải thiện mức sống cả.

 

Muốn đất nước tiến bộ, giới lănh đạo phải thay đổi cách thức làm việc. Họ phải làm theo nhu cầu của dân, làm theo ước nguyện của dân. Nếu dân muốn làm việc 8 giờ một ngày, th́ họ phải để cho dân làm việc 8 giờ một ngày. Nếu dân không muốn tệ nạn tham nhũng hối lộ, họ phải giải quyết tệ nạn tham nhũng hối lộ. Muốn cải thiện đất nước, lănh đạo phải đi sát với nhân dân, t́m hiểu nhân dân. Hiện nay họ không làm như thế. Lănh đạo ra chỉ thị bắt buộc nhân dân làm những ǵ họ muốn. C̣n nhân dân cứ hành động những ǵ họ đ̣i. Dân th́ nghèo khó, khổ sở. Con người phải làm việc vất vả, mà càng làm vất vả th́ cuộc đời càng thấy khốn khổ thêm.

VŨ THỊ KIM VINH

“Một bức tranh chúng tôi có thể ngắm nh́n và mơ mộng”

 

Sau ngày 30 tháng Tư, sau khi Saigon sụp đổ, người ta bị bắt buộc phải công khai tự phê, tự kiểm, phải tố giác cha mẹ, con cái, bạn hữu. Người ta đă buộc ḷng phải làm như thế, không ai đếm xỉa đến chuyện phải nói cái ǵ nữa. Ai nấy đều giản dị chỉ lo tạo ấn tượng tốt để sinh tồn. Người ta nói những chuyện như thế để mong chế độ mới đối xử tử tế. Phần tôi cũng phải nói là căm ghét những người như cha mẹ tôi, chỉ v́ tôi cần sinh tồn, tôi không đếm xỉa những ǵ tôi nói nữa.

 

Mỗi sáng sớm bảnh mắt mới 6 giờ họ đă dùng hai loa phóng thanh to tướng đánh thức chúng tôi dậy. Chúng tôi phải ra cả ngoài đường cho cái mà tôi gọi là “giờ Jane Fonda”. Đứng ngoài đường nghe họ hô tập thể dục. Bất kể tuổi tác già nua, t́nh trạng nào cũng mặc, ra tập thể dục. Họ cho phát thanh một thứ âm nhạc buồn cười, một giọng la “một, hai, ba” y hệt như người ta mô tả trong cuốn sách “1984″. Thật lố bịch. Nh́n bao nhiêu bà già phải làm tṛ này, tôi tự nghĩ “Thứ xă hội mới ǵ đây, thứ chế độ không trọng nể cả những người già cả như thế?”.

 

Sau đó chúng tôi bắt buộc phải t́nh nguyện lên đồng rừng dựng nhà cửa, sửa mái nhà ở những vùng kinh tế mới. Họ bảo chúng tôi là những người t́nh nguyện, thực ra nào có ai t́nh nguyện. Không chịu đi, họ cắt thức ăn, cắt hộ khẩu. Mẹ tôi vẫn có thể mua hàng chợ đen nếu họ cắt hộ khẩu, nhưng họ cũng không để cho yên. Họ bảo nếu trong nhà không có một đứa con t́nh nguyện công tác lao động ở khu kinh tế mới th́ toàn thể gia đ́nh sẽ phải đi kinh tế mới. V́ thế tôi phải t́nh nguyện cho xong.

 

Họ thực đủ mánh khoé gạt gẫm chúng tôi. Lúc đó, chỉ có mẹ tôi ở nhà. Cha đă phải đi tù. Và cả chuyện ấy nữa cũng là mánh khóe gạt gẫm của họ. Đầu tiên họ thông báo các Hạ sĩ quan, các cấp dưới trong quân đội chỉ phải đi học tập hai ngày nên các sĩ quan cấp trên đă chứng kiến, nghĩ rằng Cộng sản giữ đúng lời hứa. Chính v́ thế cha tôi và anh rể tôi đă tự ư đến đăng kư để đi “cải tạo với thời hạn 6 tuần”. Cha và anh rể tôi rời Saigon cùng với nhiều người khác. Khi thời hạn đă măn, chúng tôi đều mong ngóng cha và anh rể trở về, nhưng họ không về. Tôi nhớ thật rơ ngày đáng lẽ cha anh tôi đi cải tạo trở về. Tôi nhớ thật rơ khuôn mặt những người chị, người vợ, người con trông ngóng chồng, cha, anh trở về.

 

Mặc dầu chính tôi là người có quan điểm tự do và rất trung lập, nhưng tôi cũng không thể nào tha thứ cho Cộng sản được về những ǵ họ đă làm lúc đó, khi nh́n thấy cặp mắt của những người đợi chờ trông ngóng, những người đă tin lời Cộng sản nói. Ngày hôm ấy vạn vật tưng bừng, mọi người đều mặc những bộ quần áo tươi sáng, họ tin đó là ngày cha anh họ, những người yêu dấu trở về với gia đ́nh. Ai nấy rộn ră kể với nhau những kư ức tốt đẹp. Rồi nấu ăn. Rồi trang hoàng dọn dẹp nhà cửa. Tất cả đều thất vọng buồn bực, cha anh của họ không bao giờ trở về cả.

 

Nhiều người đàn bà kéo nhau lên tận các cơ quan để hỏi các thủ trưởng Cộng sản xem khi nào cha anh họ được về. Tất nhiên lănh tụ Cộng sản đời nào ló mặt ra tiếp họ. Ngay dưới thời Nguyễn Văn Thiệu, người ta vẫn c̣n có thể giao tiếp được với các lănh tụ qua trung gian báo chí, hoặc qua các viên chức chính quyền. Dưới chế độ Cộng sản, đừng ḥng. Người ta chẳng có quyền ǵ làm như thế. Lính bên ngoài không cho phép họ vào.

 

Các bạn tôi và mẹ tôi hỏi một cán bộ Cộng sản: “Tại sao cán bộ bảo đến hôm nay, tức là sau sáu tuần, chồng chúng tôi về”? Gă Cán bộ đáp: “Sáu tuần đấy là sáu tuần di chuyển, chứ không phải là sáu tuần ở trong trại. Mấy ông có nợ máu với nhân dân, làm sao được về nhà dễ dàng quá thế?” Chúng không hề cho ai biết chúng giữ người ta ở đâu.

 

Năm 1984, cuối cùng cha tôi được thả ra khỏi trại tập trung. Sáu tuần lễ, trở thành chín năm trường!

 

Trong suốt những ngày ấy chúng tôi đă sống trong cảm giác khủng khiếp, v́ chúng tôi không bao giờ biết được chuyện ǵ sẽ xảy ra. Vào đêm trước ngày đáng lẽ cha tôi được thả về, tức là khoảng sáu tuần sau khi cha tôi đi, một đám lính đông đảo kéo đến đ̣i xét nhà. Lúc ấy 2 giờ sáng. Chúng bấm chuông tới tấp. Chúng tôi khiếp đảm v́ cha tôi đă đi khỏi. Khi chúng tôi hỏi ai kêu cửa, chúng cao giọng đáp: “Giải phóng! Mặt Trận Giải Phóng!” Chúng trả lời một cách nghiêm trọng. Mở cửa ra th́ đây là một thằng trẻ ranh. Nó gọi mẹ tôi bằng “chị” và bảo: “chồng chị đi học tập phải không?” Mẹ tôi đáp: “Dạ, phải,” nhưng chúng vẫn lục soát thẳng tay. Lư do thực sự của việc lục soát chính là tiền, là vàng.

 

Lúc ấy chúng tôi hăy c̣n một tấm lịch treo tường, tấm h́nh cô gái Nhật rất dễ thương, khoẻ mạnh, hấp dẫn. Cô ta mặc cái áo sơ mi, trùm qua quần tắm, nh́n ra biển vói một vẻ mặt hạnh phúc.

 

Thằng ranh con nói: “Chị phải tháo cái lịch này xuống. Tục tĩu hết sức! Tàn tích chế độ trước! Tệ hại quá! Tháo nó xuống ngay!” Chúng tôi muốn ứa nước mắt. Tấm h́nh ấy là một chút ǵ c̣n lại để chúng tôi nh́n ngắm mơ mộng, để thấy biển trời xanh ngất, để thấy khuôn mặt hạnh phúc của một người đàn bà. Những ǵ chúng tôi biết chúng tôi sẽ không c̣n bao giờ được như cô gái trong tấm h́nh nữa, và bây giờ, hắn muốn chúng tôi xé trước mặt hắn ngay tức khắc.

 

Về tháng Sáu trời Sài G̣n rất nóng. Anh tôi chỉ mặc trên người một cái quần đùi. Thấy thế thằng lính chỉ bằng tuổi anh tôi bảo: “ăn mặc vô lễ!” Hắn la lối như thế lúc hai giờ sáng. Anh tôi bảo không mặc áo v́ trời nóng quá. Thằng lính thét lên: “Đừng căi. Đừng căi lại với tôi, nghe chưa! ” Mẹ tôi vội vàng xin lỗi, anh tôi cũng phải xin lỗi. Thế rồi thằng lính nh́n sang mấy đứa em gái, có lẽ hắn muốn ra oai với các em tôi. Lúc ấy vào giờ đi ngủ, mấy đứa em đang ăn mặc quần áo ngủ mỏng. Hắn nh́n mấy đứa em gái tôi bảo: “Nhà này thật thối tha. Lối ăn mặc của các cô và cái thứ lịch treo tường ở đây! Các cô sẽ phải thành khẩn học tập rất nhiều trong đời sống mới. Đời chúng tôi trong sáng, c̣n các cô dơ dáy quá!” Rồi bọn lính bỏ đi.

 

Có một lư do làm tôi không bao giờ quên được đêm hôm ấy, v́ tôi nh́n vào khuôn mặt anh tôi. Ông cũng biết, sau này anh tôi đă chết. Anh tôi tốt nghiệp trung học xong, thi vào trường Y Khoa và trường Kỹ sư. Anh là một thanh niên thông minh, rất thông minh, hiền lành, tử tế. Anh tôi biết là không vào trường Y khoa được chỉ v́ có liên hệ với cha tôi.

 

Chúng tôi là người Công giáo, không nghèo, cha tôi từng là Đại tá trong Quân đội miền Nam Việt Nam. Anh tôi được điểm thi rất cao. Chúng tôi biết chuyện ấy v́ có nhiều họ hàng làm trong các cơ quan. Chú tôi đă một thời coi trường Y khoa, ông là người coi các kỳ thi. Các giáo sư và bác sĩ cho điểm trong các kỳ thi lúc ấy vẫn c̣n là những người cũ, họ cho anh tôi điểm cao nhất trong kỳ thi vào trường Y Khoa. Nhưng khi nh́n lư lịch anh tôi, họ giản dị ném số điểm ấy vào thùng rác. Chúng tôi đều biết anh tôi làm bài rất khá, điểm rất cao. Anh tôi bị tổn thương sâu đậm v́ không được nhận vào trường Y khoa. Anh đă được điểm cao nhất tại Saigon. Sau đó anh phải t́m việc làm, lúc ấy không có việc làm là phải đi kinh tế mới. Mẹ tôi không muốn anh tôi uổng phí cuộc đời ở các khu kinh tế mới, nên đă cố t́m cách cho anh tôi đi khỏi nước. Lúc ấy họ bắt anh tôi gia nhập Thanh niên Xung phong để đi làm đường, đi lao động trong rừng và anh đă phải kư giấy nói rằng anh “t́nh nguyện”.

 

Cuối cùng chúng tôi cũng có mánh. Sống trong một xă hội mà chính quyền dùng đủ mọi thủ đoạn lường gạt th́ chúng tôi cũng phải có những mánh khóe lường gạt. Chúng tôi đă học được luật chơi. Mẹ tôi hối lộ cho một y tá để bà này chứng nhận anh tôi bị tai nạn gẫy tay, do đó phải bó bột vài tháng. Bà y tá kư giấy nói là anh tôi bị găy tay, đổi lại mẹ tôi phải trả cho bà ấy một cái xe Honda hai bánh. Chúng tôi cũng thuê tiền một người đến nhà tôi la lối ầm ĩ cho cả xóm nghe rằng anh tôi bị xe đụng, cái xe chạy mất. Thế rồi chúng tôi đưa anh tôi về nhà với cái tay bó bột, hàng xóm chạy đến, có cả an ninh khu vực và ông Trưởng Khóm. Trưởng Khóm trước đây vẫn làm cho mẹ tôi. Gia đ́nh ông ta rất nghèo, nguyên là thợ nề, bây giờ là Trưởng Khóm. Mẹ tôi từng luôn luôn đối đăi với ông rất tử tế. Bây giờ ông lại là nhân vật quan trọng. Ông ta hỏi chuyện ǵ thế. Chúng tôi khóc lóc mếu máo. Mẹ tôi bảo ngày mai là ngày anh tôi sẽ đi lên kinh tế mới, nó muốn góp phần xây dựng đất nước mà trời ơi, bây giờ làm sao đi được nữa, thiệt thất vọng quá chừng đỗi! Ông Trưởng Khóm bảo: được rồi, khi nào tay nó lành th́ nó đi! Cứ ba tháng họ lại gửi người đi, nên anh tôi bây giờ có thể tạm yên ba tháng.

 

Căn pḥng khách nhà tôi bây giờ trở thành chỗ người ta làm việc. Mẹ tôi đan áo khéo, lại có sáng kiến, ít ai đan đẹp bằng. V́ thế họ đặt bà làm Giám Đốc cơ sở đan áo ngay nhà chúng tôi. Ngày nào cũng có mấy người đàn bà đến đan. Họ nhận len từ Đông Đức, đan mỗi cái kiếm được 50 xu. Mấy bà có chồng đi học tập thường đến nhà tôi làm việc này. Rồi buổi tối, khi mọi người ra về, chúng tôi đóng kín cửa nẻo lại, anh tôi mới tháo băng bột ra.

 

Sau sáu tháng, chúng tôi kiếm được đường dây cho anh tôi đi. Anh bảo nếu hên th́ được tự do, nếu xui bỏ mạng là cùng, ở lại Việt Nam cũng chết.

 

Chúng tôi kiếm được tàu đưa anh sang Mă Lai. Trong chuyến đi, anh bị đau bụng. Họ đưa anh đến bệnh viện, t́m ra chứng sưng ruột. Bệnh trạng mỗi ngày một nghiêm trọng. Họ bảo chỉ ở thêm một ngày nữa trên mặt biển là anh tôi chết. Như thế, người ta đă một lần cứu được mạng anh tôi lúc ở Mă Lai.

 

Chúng tôi nghĩ sang đến Mỹ, anh sẽ học Y khoa, trở thành Bác sĩ. Nhưng cuối cùng sang đến Mỹ anh phải làm việc. Rồi học Anh ngữ, chuẩn bị xin vào trường Y. Nhưng anh tôi đau trở lại, chết trước khi vào được trường Y.

 

Phần tôi, mẹ tôi mua cho cái tên giả ở Việt Nam, nhờ đó mới được đi học lại ở một lớp thấp hơn một cấp. Tốt nghiệp với lư lịch như tôi, chẳng cách ǵ kiếm được việc làm hoặc vào Đại học được cả. V́ thế tôi đă ở lại trung học với một mớ giấy tờ hợp thức, tôi ở lại lớp mười một đến hai năm.

Tôi trở thành thuyền nhân, rời khỏi nước năm 1979 trên một con tàu đi Tân Gia Ba. Nhưng tại đây họ không muốn nhận. Họ dùng tàu lớn kéo ra rồi đâm tàu chúng tôi đến gần ch́m.

 

Mọi người trên tàu la khóc, cầu nguyện, van vái. Riêng tôi chỉ cười. Chỉ có các bạn tôi và tôi cười. Chúng tôi bảo “có ǵ mà phải khóc”. Tôi cũng không rơ tại sao tôi có thái độ như thế. Có lẽ v́ tôi hăy c̣n độc thân, đi một ḿnh, không mục tiêu, không tiền bạc, chẳng có ǵ trơn trụi, tôi đă phải ngồi bệt dưới hầm tàu sáu ngày ṛng ră. Tôi không c̣n là con người nữa. Dưới ấy người ta đi tiểu ngay trên đầu tôi. Ngồi ẹp bên dưới những người khác cả sáu ngày ṛng ră như thế, chân không ruỗi ra được. Cặp chân tôi tê dại. Lúc ấy người chẳng c̣n ra người, người ta có thể giết nhau thực dễ dàng. Nếu người ta làm tôi nổi điên và nếu tôi khoẻ hơn th́ chính tôi cũng đến giết người v́ cuộc sống chẳng c̣n có ư nghiă ǵ nữa cả. Cuối cùng tôi thực chán nản. Mỗi lần người ta đi tiểu trên đầu, tôi chỉ bảo: “Ôi! Trà nóng! Đến giờ uống trà đây!”

 

Tôi ốm liệt v́ không đủ nước uống. Tôi bị chứng ráo nước nhưng vẫn c̣n lịch sự như thế. Người ta dùng bọc ny lông đi tiểu, chuyên nhau lên trên mặt khoang rồi đổ xuống biển. Nhưng nếu có ai chuyền không cẩn thận, nước tiểu sẽ văng ra tung toé chảy từ trên khoang, chảy xuống chúng tôi ở dưới tàu.

 

Tuy nhiên cũng may mắn chúng tôi không gặp hải tặc Thái. Người tài công đă chọn đường đi Tân Gia Ba để tránh hải tặc. ở Tân Gia Ba họ cho chúng tôi nước và những đồ ăn của quân đội Mỹ, khẩu phần “C- Ration” mà chúng tôi cứ gọi ra là “Carnation”, hoa cẩm chướng.

 

Chúng tôi gọi như thế v́ khi lính Mỹ đến Việt Nam, lúc c̣n nhỏ tôi vẫn réo gọi lính Mỹ: “Carnation”, hoa cẩm chướng, thứ hoa Mỹ duy nhất mà chúng tôi có. Thứ hoa này làm cho tôi buồn bă nhớ đến cha tôi, v́ khi c̣n ở với cha, ông cũng ăn cả hoa cẩm chướng Mỹ.

 

Chúng tôi rời Tân Gia Ba sang Mă Lai. Tôi ở Mă Lai gần một năm. Tôi đă gặp xui khi ở Mă Lai, nhưng đến nay nghĩ lại, tôi vẫn cho ḿnh hăy c̣n may mắn. Khi đến Mă, dân làng ở gần nơi chúng tôi đổ bộ đă dùng súng M-16 bắn đuổi chúng tôi đi. Họ bắn vào nước, bắn qua đầu chúng tôi.

Nhưng tài công quyết định đánh đắm tàu, phá máy. V́ thế chúng tôi phải đổ bộ, mọi người nhảy ra cố thoát vào bờ. Thôi mạnh người nào nhặt được cái ǵ nổi lên th́ bám vào, bềnh bồng trên biển như thế hai tiếng đồng hồ cho đến khi họ chán tṛ ấy, họ bèn cho chúng tôi bước lên bờ.

 

Anh tôi bảo trợ tôi sang San Francisco. Sau một năm sống ở Mă Lai không tiếp xúc với cuộc sống tân tiến, cái ǵ cũng có vẻ mới lạ nên đă khó cho tôi thích nghi cuộc sống. Tôi bị nhiều xúc động, gần như kiệt quệ khi đến Mỹ. Tôi đă suưt chết nhiều lần quá. Ở Mă Lai, tôi phải sống trong một sân banh, ngủ trên mặt đất. Ba ngàn người ngủ trong một sân banh. Biết bao điều phải chứng kiến trong những ngày ấy, những điều người ta không thể tin được, mà cũng chẳng nên biết đến làm ǵ.

 

Khi tới Mỹ, tôi tha thiết hy vọng một ngày nào tôi sẽ phục hồi lại được phẩm giá của ḿnh. Lấy lại được phẩm giá qua thời gian, ấy là những ǵ tôi hy vọng. Đa số người ta nói rằng họ yêu Tự do, tôi biết. Nhưng đối với tôi, Tự do không đủ. Tôi cần có cả phẩm giá của tôi, giá trị tinh thần của tôi, linh hồn tôi nữa. Tôi không thể thực sự kể cho ông nghe hết cái cảm giác của tôi lúc đang c̣n là một thuyền nhân lênh đênh trên mặt biển như thế nào, bởi v́ tôi đă mất hết tinh thần, tôi không t́m được ra tôi, tôi không c̣n biết tôi là ai. Tôi chỉ có cảm giác tê liệt. Bây giờ đây, không biết rồi mọi chuyện sẽ ra sao. Tôi đă phải trải qua nhiều chuyện. Tôi không thể dối trá bảo rằng tôi rất hạnh phúc, rằng tôi đă t́m được tự do. Ông thấy chứ, tôi đă cảm thấy tự do khi tôi ở trên mặt biển, khi tôi ở Mă Lai, khi tôi ở Tân Gia Ba! Tự do đấy! Nhưng Tự do của con người c̣n phải đi với Phẩm giá con người. Tôi đă sống trong cuộc chiến, đă phải rời bỏ đất nước mà đi… Tôi là một nạn nhân chiến tranh. Chúng tôi đă không thực có Tự do. So sánh với những dân tộc khác trên thế giới, th́ có. Tuy nhiên cái tự do thực sự của con người th́ chúng tôi chưa từng bao giờ có được.

 

Tại nước Mỹ này, có người thương kẻ ghét. Tôi biết là tôi phải biết ơn dân tộc Mỹ và đất nước Mỹ, bởi v́ ít ra tôi vẫn c̣n cơ hội t́m lại tinh thần tôi, giấc mơ của tôi, và được tự do.

Tôi luôn luôn nhớ đến câu này của Martin Luther King Jr.: “Tôi có một giấc mơ”. Giấc mơ của tôi có thể không giống giấc mơ của ông, hoặc của các ông. Giấc mơ của tôi có thể chỉ rất đơn giản. Nhưng tại đất nước này, tôi có thể thực hiện được, nếu tôi cố gắng. Tôi có cơ hội để thực hiện các giấc mơ, mặc dầu có thể tôi chỉ mơ ước hăo huyền thôi.

 

Tôi muốn trở thành một nhà văn, nói như thế một cách lư tưởng. Tôi cũng muốn trở thành một nhà giáo dục, được sử dụng những kiến thức về khoa học, về cuộc sống, hoặc bất cứ về lănh vực nào để giúp đỡ con người, bởi v́ tôi thấy con người là một cứu cánh chứ không phải là một phương tiện. Tôi luôn luôn thấy con người là một cứu cánh, là mục đích cuối cùng. Tất cả những ǵ tôi làm cho tôi, đó cũng là cho con người vậy. Nếu tôi thương yêu và tôi săn sóc được cho tôi trước th́ tôi mới có thể thương yêu những người khác. Khi nói “những người khác”, không có nghiă chỉ là người Việt Nam. Tôi muốn nói tất cả mọi người. Người Việt, tất nhiên là những người đă chịu nhiều đau thương nhất, tôi sẽ phục vụ họ, bởi v́ họ là những con người khốn khổ. Tôi chống Cộng sản, nhưng tôi cũng chống tất cả những con người chủ trương kỳ thị chủng tộc, tôi chống mọi chính quyền áp bức và tiêu diệt con người, tiêu diệt tinh thần con người. Những kẻ ấy chỉ xem con người như những sản phẩm, như những phương tiện để sử dụng. Bất hạnh thay, chính những người Cộng sản đă đối xử với con người như thế.

 

Chúng ta sinh ra trong thế giới để làm cho thế giới trở thành một nơi tốt đẹp hơn, không phải để tàn phá nó. Tôi tin vạn vật cái ǵ cũng có Trời. Tôi tin Thượng Đế sinh ra con người. Tôi không hề và chưa từng bao giờ tin vào các Chủ nghiă. Tôi tin ở tinh thần nhân bản.

 

TRẦN TRÂM

 

 

“Ta sẽ cứ vui”

 

 

 

Sau khi đến trại tỵ nạn Pendleton, gia đ́nh tôi được một nhà thờ bảo trợ về San Jose, thuộc tiểu bang California.

 

Tôi dần dần mất hết niềm tin sau khi đến Mỹ. Tôi bắt đầu nảy sinh nhiều nghi hoặc, tinh thần mỗi lúc một suy nhược, mối ưu uất lớn gần như tràn ngập cả tâm hồn. Có nhiều nguyên nhân gây ra t́nh trạng ấy: Sự va chạm khác biệt văn hóa, kư ức về Việt Nam và sự kiện chúng tôi sẽ không bao giờ trở về Việt Nam nữa. Ngoài ra tôi cũng mang nhiều thù ghét đối với người Mỹ v́ tôi không hiểu chính sách đối ngoại và chính trị của người Mỹ ra sao. Cho nên tôi lâm vào t́nh trạng là cùng một lúc tôi rất sung sướng, mà cùng một lúc tôi cũng đầy mặc cảm phạm tội khi ở đây.

 

Khi c̣n ở Việt Nam, mỗi lúc nói về thời ḥa b́nh yên ổn, tôi đều thấy cỏ xanh mơn mởn khắp nơi – cỏ xanh là h́nh ảnh mà tôi mường tượng ra mỗi khi nghĩ đến ḥa b́nh. Ngày xưa, khi cha con cùng ngồi bên bờ biển, cha tôi đă bảo bên kia bờ đại dương là nước Mỹ. Tôi nghe nói bên ấy có ḥa b́nh, tôi đă mơ đến nước Mỹ, một miền cỏ mọc khắp nơi. Tại tiểu bang Cali này khắp nơi cỏ mọc, do đó tôi cũng đă nghĩ quả đây là lúc ḥa b́nh yên ổn. Nhưng sao trong tôi tất cả đều náo động. Cái h́nh ảnh mà tôi thấy và những cảm xúc trong nội tâm tôi sao chẳng tương quan đến nhau.

 

Sự yên b́nh trong tâm hồn và sự b́nh yên ngoại giới đă gây cho tôi nhiều vấn đề phải mất hàng chục năm tôi mới giải quyết xong. Tôi đă trải qua một thời kỳ dài, một thời kỳ liên tiếp tôi cứ muốn tự tử, cứ muốn hủy hoại thân ḿnh. Trong thời kỳ này có lúc tôi đă chui vào tủ quần áo, vào buồng tấm, tay cầm con dao, đầu óc chờn vờn ư tưởng đi t́m cái chết. Cũng có lúc tôi nghĩ đến việc đâm đầu vào xe lửa, như thế đỡ cho gia đ́nh tôi khỏi bối rối. Đâm đầu vào xe lửa có lẽ là cách tốt nhất, như một tai nạn xảy ra, c̣n lưỡi dao, có lẽ chỉ là biện pháp hăn hữu mới phải dùng đến.

 

Cuối cùng tôi đă cố xoay chuyển để vượt qua ư muốn tự hủy và suy tưởng cho đúng đắn. Đang là một sinh viên được điểm cao, tôi suưt nữa rớt khỏi trường. Những năm ấy, tôi không cho phép ḿnh được vui vẻ. Mỗi khi chợt nhận ra ḿnh vui vẻ, tôi lại có cảm giác phạm tội, áy náy, rồi lại lâm t́nh trạng tinh thần ưu uất buồn rầu suốt mấy ngày. Tôi lẩn tránh hạnh phúc. Các vấn đề chồng chất lên nhau càng lúc càng tệ hại trong suốt những năm này.

 

Cuối cùng tôi quyết định phải sống, v́ nếu tự tử th́ gia đ́nh tôi sẽ lúng túng hổ thẹn, nhất là em gái út tôi. Tôi cũng sợ nếu tôi hủy ḿnh th́ không chừng một ngày kia em tôi cũng làm như thế. Tôi không muốn chuyện ấy xảy ra. V́ thế khi nhận thức được rơ là tôi đă cận kề việc tự tử, tôi t́m đến sự giúp đỡ của những người chuyên nghiệp. Đầu tiên, tôi đến một vị linh mục, rồi sau đến một chuyên gia tâm lư trị liệu. Tôi cũng đọc khá nhiều các tôn giáo và triết học Đông phương. Từ điều này dẫn sang điều khác, cuối cùng tôi được thuyết phục rằng không làm ǵ có Thượng Đế, Thượng đế không có mặt, chính tôi và tự tôi phải quyết định hạnh phúc ḿnh, bất kể cái mặc cảm phạm tội của ḿnh. Bằng ngôn từ, tôi vẫn thường nói tôi không muốn tự tử, nhưng thỉnh thoảng tôi vẫn nghĩ về sự tự tử như một hành vi lăng mạn. Nhưng bây giờ tôi tin sự sống có tính lăng mạn hơn cái chết, nhất là từ khi tôi tin rằng sau cái chết, chẳng làm ǵ c̣n đời sống nào khác nữa.

 

Sau khi đến Mỹ, tôi đă nh́n vào trái tim ḿnh để kiếm t́m Thượng đế mà không t́m ra Thượng đế. Bấy giờ tôi ở một giai đoạn đầy xúc cảm. Tôi đă trở lại với Thượng đế một cách nồng nhiệt hơn trước, trong một thời gian. Nhưng tuy vậy đôi lúc tôi vẫn nghĩ đấy chỉ đơn thuần là xúc cảm thôi. Cuối cùng, tôi trở nên hợp lư hơn, tôi tin rằng chẳng Thượng đế nào hiện hữu cả.

 

Tôi đă từng đi vào một giai đoạn oán ghét Thượng đế v́ những ǵ Thượng đế đă để xảy ra cho quê hương tôi và gia đ́nh tôi. Nhưng bây giờ tôi lănh đạm với Thượng đế. Tôi không c̣n hận thù oán ghét ǵ. Người ta không thể sống với quá nhiều oán ghét, cho nên sau chót, tôi không c̣n ghét bản thân tôi, tôi không ghét Thượng đế, tôi cũng không ghét người Mỹ nữa.

 

Tôi rất yêu dân tộc Việt Nam. Tôi yêu họ cả trong hành động lẫn lư tưởng. Tôi đă tham dự những công tác cộng đồng. Nói riêng, tôi yêu rất nhiều người ở Mỹ, nhưng nói chung, tôi không cảm thấy đây là quê hương tôi. Tôi vẫn không cảm thấy đây là đất nước tôi. Bây giờ tôi chẳng c̣n biết quê hương tôi là đâu, nhưng câu hỏi ấy đối với tôi không c̣n quan trọng như trước nữa.

 

Ở Việt Nam, tinh thần ái quốc được đề cao. Trong bất cứ dự định nào về nghề nghiệp, tôi cũng muốn dành cho quê hương tôi. Tôi từng muốn trở thành người dạy học để phục vụ quê hương. Nhưng khi sang đây tôi mất hết nguyện vọng ấy v́ lẽ nếu tôi trở nên thành công, th́ đấy chỉ là cho bản thân tôi, chứ chẳng c̣n cho quê hương tôi nữa. Cuộc đời đă mất hẳn những ư nghiă thiêng liêng cao thượng như trước. Tôi trở thành Mỹ hoá, bây giờ tôi đeo đuổi nghề nghiệp chỉ v́ sự sung sướng vị kỷ, chứ ở đây, người ta ít nhắm đến mục tiêu ǵ khác.

 

Tôi có một ư tưởng mơ mộng sẽ một ngày kia trở lại Việt Nam, thực hiện những điều tốt đẹp cho đất nước – đem lại cho quê hương dân tộc những kiến thức mà tôi học hỏi được về thế giới. Đó chỉ là một ư tưởng mơ mộng, nó không mạnh mẽ như niềm tin mà tôi đă có từ một thời xa xưa, khi hăy c̣n một viễn tượng khác biệt về tương lai.

 

Tôi bắt đầu cảm nhận được người Mỹ từ bốn năm nay. Tôi bắt đầu cảm nhận được việc nói chuyện với “ông” đó là nói với một con người.

 

Tôi bắt đầu cảm nhận được người khác. Trước đây tôi nói chuyện với người Mỹ chỉ là nói với những cái khuôn. Ông thấy, suốt một thời, nh́n người Mỹ tôi không thể cảm nhận được họ. Bây giờ tôi đă trở nên là một con người hem là một người Việt Nam, và các cảm giác của tôi cũng trở nên nhân bản hơn.

 

Tôi cảm thấy thương xót cho người Việt Nam sống trên đất Mỹ hiện nay. Tôi đă phải cố gắng nhiều để thay đổi, nhưng tôi biết rất nhỉều người Việt hiện vẫn không muốn thay đổi. Họ muốn tự trừng phạt ḿnh. Họ vẫn c̣n mặc cảm phạm tội về việc ĺa bỏ quê hương đất nước mà đi.

 

Quê hương đất nước vẫn c̣n đó và chỉ một chính quyền khác cai trị mà thôi. Chúng tôi không mất nước. Việt Nam đâu có xoá tên trên bản đồ. Người ta nên tự hỏi tại sao lại tự xóa đất nước ḿnh trên bản đồ? Trong khi nó nào có bị xoá bỏ đâu? Ấy chỉ là do cái nỗi hổ thẹn v́ đă xa rời quê hương đất nước đó thôi.

 

Người Việt chúng tôi đang cần phải tiến lên để bắt kịp bao nhiêu điều trong những lănh vực tinh thần, trí thức và văn hoá, nhưng người Việt chúng tôi đă để cho các cảm xúc về Việt Nam dằng kéo tŕ trệ lại, chúng tôi thường sai hướng. Chúng tôi đă đối đầu biết bao vấn đề và phiền lụy, chỉ v́ chúng tôi mải miết nh́n lui dĩ văng. Cảm xúc đó, tôi tin nó không lành mạnh. Nếu cứ để những cảm xúc ấy kiểm soát cuộc đời th́ người ta sẽ chẳng bao giờ giải quyết được ǵ. Tôi hy vọng sẽ không ai hiểu nhầm những ǵ tôi nói đây. Tôi rất yêu người Việt. Nhưng rất nhiều người Việt đă không có can đảm để hưởng hạnh phúc. Tôi biết rơ chuyện ấy. Suốt thời gian dài tôi đă tự hành hạ, tự trừng phạt ḿnh mỗi khi cảm thấy ḿnh vui vẻ. Người ta cần phải lấy can đảm để xác định rằng: Ta sẽ cứ vui vẻ. Bất kể ai đang kiểm soát đất nước tôi, tôi vẫn cứ yên vui.

 

TRẦN THỊ MỸ NGỌC

“Hăy để tôi chết trong ánh mặt trời”

 

Ngày 25 tháng Chạp 1979, tôi phải rời Saigon xuống Cần Thơ. Do đó, vào ngày 24, mẹ tôi mua đồ ăn Giáng Sinh, theo thông lệ hàng năm. Người Việt Nam ưa mừng mọi sự. Và gia đ́nh tôi theo đường lối Âu Tây nhiều hơn. V́ thế, vào dịp Giáng Sinh, chúng tôi có cây Noel, dự tiệc tùng, trở về nhà ăn khuya. Chúng tôi không đi dự tiệc sau 1975 nữa v́ sống với Cộng Sản. Kỳ đó mẹ tôi làm bữa ăn Giáng sinh sớm, v́ tôi phải ra đi ngày 25. Bữa ăn đó có bánh ngọt, thịt nguội, thịt gà đủ thứ. Những loại thức ăn thường có vào dịp lễ.

 

Tôi không được vui với mẹ tôi. Thật ra việc ra đi là một việc làm tôi đau ḷng vô cùng mà không biết cách nào diễn tả tâm trạng ḿnh. Buổi ăn Giáng Sinh to lớn này càng làm tôi buồn hơn. V́ tôi mà mẹ tôi tổ chức buổi này, nhưng tôi không làm sao nuốt trôi một miếng, trong gia đ́nh ai cũng thế. Ai cũng biết một khi tôi đi th́ sẽ không trở về, đây có thể là lần cuối cùng tôi thấy họ và họ thấy tôi. Bữa ăn Giáng Sinh đó giống như bữa đưa ma hơn là một tiệc mừng.

 

Để chuẩn bị cho sự ra đi của tôi, mẹ tôi đưa tôi một tờ giấy một trăm đô và một mớ nữ trang. Chúng tôi biết là ở trại tỵ nạn nữ trang có giá. Trong gia đ́nh tôi, mỗi đứa nhỏ đều có nữ trang riêng, tôi lấy đi theo ba chiếc nhẫn, trong đó có một chiếc nhẫn vàng. Tờ một trăm đô th́ để khi cần dùng lúc đến Mỹ.

 

Mẹ tôi may tiền và nhẫn trong mép áo quần. Sau đó tôi cải trang một chút. Cần Thơ là một tỉnh lỵ, không phải là thành phố. Người dân ở đó khác người dân Saigon. Tôi phải giả dạng làm một người lao động, mặc bộ đồ đen, đội nón lá.

 

Ngày hôm sau, tôi rán giữ nước mắt, nhưng người ta vẫn có thể biểu lộ sự thương tâm mặc dù nước mắt không rơi. Mẹ tôi khóc. Bà núp sau cánh cửa. Mẹ tôi ôm tôi, chị em tôi ôm tôi, họ phải hành động một cách b́nh thường v́ bọn nằm vùng ḍm ngó. Sau đó, tôi bước chân ra cửa, đi không nh́n lại.

 

Tôi đi xe đ̣ xuống Cần Thơ. Tôi được dặn là phải chờ tại bến xe đ̣ Cần Thơ để có người đến dắt tôi đi. Đêm đến mà vẫn không thấy ai.

 

Tôi phải ngủ trên giấy báo trải dưới đất tại bến xe. Đêm sao mà dài quá. Cuối cùng, với những người cùng xuống Cần Thơ để ra tàu, người ta dắt chúng tôi đến căn nhà của một người đàn ông có tàu. Họ cho chúng tôi ăn ở đó chờ đến tối.

 

Đêm đó, chúng tôi đến bến tàu, nơi có những chiếc ghe nhỏ. Chúng tôi lên ghe nhỏ. Đây là lần đầu tiên trong đời tôi đi ghe. Tôi sợ rơi xuống nước. Ở mỗi chiếc ghe nhỏ có mười người. Những chiếc ghe này đưa chúng tôi ra một chiếc ghe lớn hơn trên đó có khoảng hai mươi người. Chúng tôi ngồi chật ních như mắm. Và chúng tôi chờ trong đêm tối. Không biết ông có bao giờ ông ở trên sông ban đêm không? Đây là lần đầu tiên của tôi. Mặt trăng chiếu sáng. Chúng tôi giữ im lặng tối đa. Một em bé trong ghe khóc, tiếng khóc vọng ra cả vùng sông. Ai nấy kinh sợ vô cùng v́ họ ngại tiếng khóc sẽ mang bọn Cộng sản tuần canh đến. Bọn này chuyên đi t́m người như chúng tôi, những kẻ muốn bỏ trốn.

 

Do đó, trên ghe có tiếng x́ xào: “Làm ơn làm cái ǵ đó. Cho nó cái ǵ đi”. Đứa bé thật may mắn là không bị giết chết lúc đó. Cuối cùng, họ cho đứa trẻ uống thuốc ho để say ngủ.

 

Chiếc ghe này lại đưa chúng tôi đến một chiếc ghe to hơn. Trên chiếc ghe này có khoảng tổng cộng năm mươi người giống như ép cá ṃi. Họ chất dừa trái và dưa hấu ở hai đầu cho giống như dân buôn. Chúng tôi kẹt vào chính giữa. Không có nước uống. Chúng tôi chờ cả ngày. Ngày th́ nóng. Chúng tôi không có ǵ ăn và cũng không có cách ǵ đi vệ sinh.

 

Cuối cùng, vào đêm 29 thuyền đă sẵn sàng, chúng tôi xuôi ḍng. Tôi nói ông nghe nha, thật kinh khủng khi ngồi trong chiếc thuyền đó. Nó vừa nóng, vừa chật chội, tôi lại vừa đói bụng, rất là khó chịu.

 

Chúng tôi chuyển thuyền, lại sang một chiếc khác. Sự t́nh càng khó khăn. Con sông chia ra nhiều nhánh. Đêm đó, chúng tôi thật im tiếng v́ đă sẵn sàng ra đi. Lúc đó, có một chiếc tuần canh cập đến hỏi “Ai trong thuyền?” Hai người đàn ông giả như ngư dân nói: “Không có ai cả! Chỉ có chúng tôi chờ trời sáng”. Bọn tuần canh lại hỏi: “Có chắc không? Chỉ có hai người thôi sao?” Họ chiếu đèn nh́n. Sau cùng họ bỏ đi. Chiếc thuyền bắt đầu di chuyển dần ra cửa sông cái, hướng về biển.

 

Lúc đó tim tôi đập nhanh quá. Cuối cùng chúng tôi đến gần cửa sông, qua một chiếc thuyền lớn. Chúng tôi lên thuyền đó mà đi. Người tài công của chiếc thuyền này không biết ǵ về lái tàu cả. Cả thuyền chỉ có một người hải quân khi xưa từng đi biển. Anh là người duy nhất biết sử dụng hải bàn, người duy nhất biết về biển, thiệt t́nh! Những người tài công kia thật ra không biết ǵ. Chúng tôi không hay cho đến khi chúng tôi mắc nạn kinh khủng sau này. Nếu mẹ tôi biết trước như thế th́ không bao giờ bà để cho tôi đi cả.

 

Tiếng máy thuyền nổ lớn quá, trong một đêm sao mà tĩnh mịch quá. Tiếng máy lớn có thể kêu gọi sự chú ư của bọn tuần cảnh. Cuối cùng, chiếc thuyền cũng hướng ra ngoài khơi được an toàn.

 

Tôi ở dưới khoang thuyền . Có nhiều người trên mui. Tôi bị say sóng quá sức. Những người trên mui nh́n lại phía sau bỗng thấy xuất hiện một chiếc tàu tuần cảnh tiến về phía chúng tôi. Trên thuyền, chúng tôi bàn nhau: “Trời ơi, tụi Công an biên pḥng rượt theo ḱa. Chắc phải ngừng lại không tụi nó bắn”. Do đó, chúng tôi ngừng lại. Họ qua thuyền chúng tôi nói: “Mấy người vượt biên phải không?” Không c̣n cách ǵ chối căi, chúng tôi đành trả lời: “Phải rồi”. Một tên trong bọn Công an lại nói: “Sao, mấy người có cái ǵ đem theo?” Tôi hỏi họ: “Mấy ông có muốn lấy tiền không?” Họ nói: “Hên cho mấy người là chỉ có hai chúng tôi trên chiếc tàu này đó”. Chúng tôi gom góp vàng, đưa họ một mớ tiền. Trên thuyền có một cái máy thu thanh họ cũng lấy luôn. Sau đó, họ để chúng tôi đi. Tôi nghĩ đây là lời chào từ biệt Việt Nam của tôi, hối lộ các viên chức Cộng sản một lần cuối cùng.

 

Bây giờ đă ra đến ngoài khơi, th́ nhóm tài công dởm của chúng tôi lại không biết đường hướng ǵ. Họ không biết hải phận quốc tế bắt đầu ở đâu. Mă Lai hướng nào. Biển cao, sóng động, tôi lại càng say sóng.

 

Lúc đó lại thấy một chiếc tàu thật to, mấy người tài công nói: “Hải phận quốc tế rồi, bây giờ ḿnh đă an toàn. Có chiếc tàu này đây. Kêu cứu đi”. Họ thảy trái sáng. Lúc ấy tôi đă chuyển sang ngồi đàng mũi thuyền v́ mấy chỗ kia làm tôi khó chịu quá. Họ thảy trái sáng để kêu chiếc tàu kia chú ư chuyển hướng lại gần hơn. Cuối cùng hiện h́nh ra là một chiếc tàu Việt Nam đi về hướng Việt Nam. Tôi thiệt hết tin nổi việc này. Ai nấy đều muốn chết. Đây là một chiếc tàu to vô cùng, với người gác từ đầu tới đuôi, lại có mang súng. Chúng tôi thiệt giận mấy người tài công v́ họ đă thảy trái sáng để thu hút sự chú ư của tàu này.

 

Đây là tàu đánh cá quốc doanh của chính phủ Việt Nam. Họ vừa xong một cuộc hải hành đánh cá, đang trên đường về Việt Nam. Qua chiếc loa phóng thanh, họ biểu chúng tôi tắt máy tàu chờ đó. Họ tới gần hơn, nói: “Rồi, mấy người đi trốn phải không?” Chúng tôi lại nói: “Phải”, chớ c̣n nói được ǵ nữa. Tôi nói: “Xin làm ơn cho chúng tôi đi, v́ chỉ có năm chục người thôi. Chúng tôi có cả con nít nữa”. Họ nói: “Đưa tiền và vàng th́ cho mấy người đi”. Chúng tôi nói với họ: “Nhưng mà vừa rồi, tụi tôi mới bị cướp xong”.

 

Thế rồi, một người kia thiệt lạ lùng v́ ông ta có mang theo một mớ tiền Việt Nam. Không hiểu để làm chi? Chúng tôi bèn đưa hết số tiền Việt Nam của người này cho họ. Tiếp theo là vẫn c̣n vàng trên thuyền nên chúng tôi lại hùn nhau đưa cho họ. Họ không tin chỉ có thế cho nên họ đưa một đứa con trai nhỏ khoảng mười tuổi qua thuyền chúng tôi kiểm soát coi ai c̣n giấu vàng không.

 

Tôi mệt và say sóng nên cứ nằm đó. Nhẫn của tôi đă đi hết rồi nên tôi đưa chiếc lắc ra nói: “Nè, đưa cho họ để cho ḿnh đi”. C̣n tờ một trăm đô, tôi đưa cho anh ngồi bên cạnh giấu đi.

 

Tôi lại c̣n phải đóng kịch. Tôi nghĩ một ngày nào đây tôi sẽ trở thành lăo luyện trong việc này, chỉ v́ đă phải sống trong một nước Cộng sản. Đứa nhỏ đi sờ mó từng người để t́m vàng. Nó tiến đến gần tôi, nếu nó t́m, nó sẽ thấy sợi dây chuyền vàng mà tôi giấu. V́ thế, tôi giả bộ bịnh. Thiệt t́nh th́ tôi cũng mệt nhưng không đến nỗi như thế nhưng tôi giả bộ thiệt là bịnh rất nặng. Mấy người trên thuyền nói giùm cho tôi là: “Thôi, để cho cổ nằm yên đi, cổ mệt, bịnh quá rồi”. Đứa bé trai đi đến gần tôi -cho đến lúc này th́ tôi đă không ăn uống ǵ, chỉ vài giọt chanh cho đỡ khát, do đó, nh́n tôi cũng eo xèo lắm. Nó ngó tôi. Nó để tôi yên, không đụng đến. Nếu nó lục soát, nó sẽ t́m thấy sợi dây chuyền vàng này chắc mẽm.

 

Cuối cùng, họ cảm thấy thoả măn. Họ nói: “Mấy người chỉ gặp có một chiếc tàu của tụi tôi. Vậy là hên lắm đó. Nếu mấy người đi về hướng Nam chút nữa là sẽ đụng mười sáu chiếc tàu trên đường về, mấy người không có đủ tiền hối lộ đâu, họ sẽ giải tất cả về. Chúng tôi chỉ một chiếc thôi nên chúng tôi để cho mấy người đi đó”. Và nhóm tài công dởm của chiếc thuyền chúng tôi thiệt là hết nói nổi, họ lại hỏi: “Mấy ông làm ơn chỉ giùm hướng đi Mă Lai?” Những người kia nói: “Mấy anh không biết đi hướng nào để tới Mă Lai?” Tụi tôi nói: “Dạ không”. Thấy vậy họ chỉ hướng đi bằng cách chỉnh hải bàn và họ cho chúng tôi hai con cá lớn để ăn.

 

Khi họ tách ra đi, họ kêu chào: “Goodbye” và nói: “Đừng có rầu là bị cướp hai lần. Vậy là hên lắm, chỉ có hai lần thôi đó”.

 

Bấy giờ, tôi chỉ có một ư nghĩ trong đầu là: V́ sao mà tôi lại kẹt trong t́nh trạng này? Như chưa đủ là tôi sợ muốn chết. Thêm nữa tôi đă phải trả vàng cho chuyến đi. Và bây giờ ḷi ra việc nhóm tài công không biết ǵ cả. Bây giờ th́ thiệt rơ ràng là những người lái thuyền không biết con khỉ ǵ cả về việc làm sao đi đến nơi.

 

Thiệt t́nh, đằng nào th́ chiếc tàu kia đă chỉnh hải bàn cho cho chúng tôi, nên chúng tôi cũng theo hướng đó. Tôi nghĩ là bọn kia cũng được. Chỉ có một điều là họ cướp của chúng tôi, ngoài ra cũng không đến nỗi nào.

 

Chúng tôi hướng thuyền về lối họ chỉ. Khi ra đến biển sâu th́ tôi không c̣n bị say sóng nữa. Tôi quen đi. Thêm nữa, tôi đă không ăn ǵ cả. Hiện giờ c̣n một giỏ xách nhỏ trong đó có một quần Jean, một áo thun, và vài bộ đồ lót. Tôi đă lạc mất cái nón lá và cả đôi giày. Đi chân không, tôi cũng không màng. Tôi chỉ muốn thoát khỏi Việt Nam lúc đó thôi. Cuối cùng cũng ra đến hải phận quốc tế. Như vậy nghiă là không c̣n phải sợ tàu bè Việt Nam nữa rồi. Chúng tôi tiến trên đường đi, đi về đâu ai biết, và đêm mùng 1 tháng Giêng tây, chúng tôi vào hải phận Mă Lai.

 

Có nhiều con cá mập chờn vờn xung quanh thuyền. Tôi lại nghĩ miên man: Với nhóm tài công này, ḿnh chắc là chết thiệt. Tôi cảm thấy buồn rầu cho mẹ tôi đă phải tốn hao tiền bạc cho tôi nếu tôi chết. Tôi cũng không màng sự chết v́ đă chọn con đường ra đi, nhưng nếu tôi chết ở biển, mẹ tôi sẽ không bao giờ biết. Ư nghĩ này cứ luẩn quẩn măi trong đầu tôi.

 

Chúng tôi không thấy đất liền đă lâu rồi. Đă hết nước, hết thực phẩm. Tôi nhấp nước từ quả chanh ra. Tôi cũng không được ăn lâu rồi. Có nhiều chiếc tàu đi ngang chúng tôi, nhưng họ không đến cứu dầu cho chúng tôi đă hết sức cố gắng kêu họ. Chiều đó, khoảng sáu giờ, chúng tôi kêu được sự chú ư của một chiếc tàu. Nó hướng về chúng tôi, ông thử đoán xem là kỳ này ngoắc được tàu ǵ? Cướp Thái Lan! Ông có thể tưởng tượng nổi không? Nhóm tài công dởm lại thành công lần này trong việc kêu cứu dởm.

 

Lúc ấy tôi không c̣n say sóng nữa và đang ở trên boong thuyền thở gió biển. Nh́n chiếc tàu tiến về phía chúng tôi, thấy họ đeo dao và súng, tôi nghĩ ngay đây là bọn cướp biển.

 

Chúng ra lệnh chúng tôi phải cập sát thuyền vào tàu chúng, chúng thảy dây thừng qua thuyền chúng tôi để quân bằng nó. Chúng bắt chúng tôi nhảy từ thuyền qua tàu. Đêm đó, biển lại động. Sóng thật cao, hai chiếc tàu và thuyền đánh vào nhau và bị đưa ra. Ba người bên chúng nhảy qua thuyền lùa chúng tôi nhảy qua tàu họ. Một trong ba tên c̣n trẻ khoảng mười bảy tuổi nh́n tôi cười. Hắn kéo tôi lại. Tôi quá sợ hăi.

 

Thật ra chúng tôi chưa nghĩ là sẽ bị cướp. Chúng không có hành động ǵ khả nghi. Chúng tôi nghĩ chắc là chúng sẽ cứu ḿnh. Chúng tôi bèn nhảy qua tàu. Không hiểu v́ sao tôi cứ luôn tâm cầu nguyện, do đó tôi thật t́nh không hiểu là tên này nh́n tôi cười và đang rán tŕ tôi lại. Tôi quá lo. Lúc đó tôi mười chín tuổi, tôi rất là ngây thơ.

 

Lúc đó ai cũng nhảy qua tàu nên tôi cũng nhảy. Tôi nhảy trúng một vật ǵ, ngón chân cái bật máu. Tôi không cảm thấy đau, chỉ thấy vết cắt sâu. Cái giỏ nhỏ đựng quần áo, tôi đă thảy qua tàu họ trước. Một cô gái nhảy qua tàu bị hụt, rơi xuống biển. Hai chiếc tàu và thuyên lại bị sóng tạt gần nhau. Nếu không kéo cô lên kịp th́ chắc sẽ bị nghiền nát. Chúng tôi kéo được cô ấy lên, c̣n tôi không hiểu sao lúc đó có thể nhảy xa đến thế. Không có cách ǵ tính toán được. Chỉ hên xui may rủi thôi. Tôi thấy cô ấy hụt, rơi xuống nước, tôi la lên “Trời ơi”. Bấy giờ đêm đă xuống, chỉ có ánh sáng duy nhất toả ra từ chiếc tàu lớn. Nhưng chúng tôi kéo cô ta lên kịp, cô ấy ướt như chuột lột.

 

Không phải ai trong chúng tôi cũng may mắn như thế. Một người đàn ông trong nhóm lại nhảy th́ hai chiếc tàu và thuyền tách ra, anh rớt xuống biển. Hai chiếc thuyền và tàu ập vào nhau mau quá, chúng tôi không làm sao vớt anh ấy lên được, anh ấy bị ép mà chết. Chúng tôi buồn bực quá.

 

Bọn Thái bắt chúng tôi xếp hàng, ngồi xuống vùng mũi tàu. Sau đó bắt đầu cướp bóc. Chúng đi chung quanh rờ mó áo quần, t́m kiếm tiền và vàng. Ba tên trong bọn chúng c̣n ở trên thuyền chúng tôi. Một cô gái nhỏ c̣n kẹt ở trên thuyền v́ quá mệt. Cô ấy nằm trong khoang thuyền, chúng đă hăm hiếp cô bé ấy. Cả ba tên. Chiếc thuyền bị sóng đưa đẩy khi gần khi xa, chúng tôi vẫn nghe tiếng sóng vỗ, tiếng thuyền rên rỉ, tiếng cô bé khóc, kêu gọi cầu cứu. Chúng tôi không thể làm ǵ được. Chúng tôi khóc cho cô bé đó và cho cả bản thân ḿnh.

 

Trên tàu cũng có đàn bà con gái, chúng vẫn có thể hăm hiếp tôi bất cứ lúc nào. Thật kinh khủng. Đây là lần đầu tiên trong đời tôi chứng kiến những hành động như vậy. Tôi ngồi gần vài người trai trẻ. Họ bàn tán việc phản công. Tôi nói: “Tính vậy không xong. Ḿnh không có súng ống ǵ cả. Ḿnh sẽ bị giết sạch nếu chống cự lại. Tụi nó có ba người dưới thuyền, năm đứa ở đây nhưng lại không biết c̣n bao nhiêu đứa dưới khoang tàu. Đừng hành động ǵ”.

 

Chúng tôi đưa tất cả cho chúng những ǵ chúng tôi có. Bọn này là ngư phủ biến thành cướp biển nên chúng cho chúng tôi ăn. Ở trên tàu, chúng cho chúng tôi cơm, cá khô và cả dầu nóng trong khi ba tên đi cưỡng dâm cô gái trên thuyền. Bọn dă man, hành động man ri mọi rợ. Bọn chúng để ḿnh trần, hôi hám, dơ dáy và rất nhẫn tâm.

 

Tôi tự nghĩ: “Thế là hết. Không hiểu việc ǵ sẽ xảy ra, nhưng nếu nó mà đụng ḿnh, ḿnh sẽ tự vận cho xong”. Tôi thật sợ nhưng lại b́nh tĩnh. Nếu bọn chúng tính việc hăm hiếp tôi, tôi sẽ nhảy xuống biển tự tử. Tôi đă quyết định thế.

 

Bất th́nh ĺnh nh́n xuống, thấy bên chân phải chảy máu. Tôi không cảm thấy đau. B́nh thường th́ tôi biết đau. Nhưng khi đó tôi đang trong t́nh trạng kinh sợ, lo sự sống c̣n nên không cảm giác được cái đau nữa. Tôi ngó xuống, ngón chân cái đang chảy máu. Có một cái bóp nhỏ tôi vẫn giữ bên ḿnh. Mẹ tôi có để vài viên thuốc trụ sinh cho tôi đem theo pḥng xa lúc đến trại tỵ nạn. Tôi đă giữ cái bóp nhỏ này và tôi nghĩ những viên thuốc trụ sinh đó đă giúp cho tôi sống c̣n.

 

Sau khi đă xong việc cướp bóc chúng tôi và hăm hiếp cô gái ấy, bọn chúng lùa chúng tôi về thuyền trở lại. Chúng lại bắt chúng tôi nhảy tàu nữa. Chúng phá thuyền, đục lỗ, đập đồ, lấy hải bàn, bản đồ, đèn pin, hầu như tất cả. Chúng tôi th́ vẫn cảm thấy mừng được trở về thuyền v́ có nghĩa là sẽ không bị họ giết ngay lúc đó.

 

Khi chúng tôi về thuyền th́ nước trào vào, thuyền muốn ch́m. Đêm tối, trời mưa, biển động. Chúng nó để chúng tôi tự chết đi.

 

Trên thuyền có nhiều cây tre dài và to. Chúng tôi t́m kiếm người rơi xuống biển lúc đầu. Có lẽ khoảng cả một tiếng đồng hồ, nhưng đối với tôi th́ dài như thiên thu. Chúng tôi gọi tên anh ấy và bỏ những cây tre này xuống biển để không chừng anh ấy cần dùng. Trong đáy ḷng, chúng tôi đều biết anh đă chết, nhưng chúng tôi vẫn cố gọi tên anh ấy và thả những cây tre này v́ nó nổi để lỡ khi anh ấy có trồi lên được th́ có phao mà nương tựa.

 

Thuyền th́ cứ tiếp tục vô nước cho nên chúng tôi chia làm hai bên để đứng cho cân bằng thuyền lại. Nghĩ cũng lạ v́ lúc đó ai nấy đều kinh hăi mà vẫn có sự sáng suốt để làm như vậy. Đúng là bản năng sinh tồn của con người thật tuyệt diệu. Thuyền nghiêng một bên và nước vô, th́ một người nói: “Quân b́nh lại”, tức th́ chúng tôi chia nhau chạy ra hai bên vách thuyên cho đều. Đàn ông th́ tát nước. Hên cho chúng tôi, bọn cướp không lấy đồ trám lỗ hổng nên nhóm tài công ít nhất cũng có được một lần làm việc giỏi khi t́m ra những vật liệu này.

 

Sau khi xong việc tạt nước, lại không có đèn. Một người dùng diêm quẹt soi t́m xem mấy cái lỗ hổng bọn cướp đục ở đâu. Chúng tôi làm thiệt lẹ, phối hợp rất mau mắn. Không tưởng tượng nổi. Cho tới ngày hôm nay, tôi vẫn không thể tin nổi những việc chúng tôi làm đêm hôm đó.

 

Chúng tôi vẫn c̣n sống nhưng vẫn chưa thấy đất liền. Chúng tôi cũng không biết ḿnh ở đâu? Hải phận Thái Lan hay Mă Lai? Chúng tôi bảo nhau đến khi trời sáng mà không gặp đất liền th́ có lẽ sẽ phải chết v́ không nước uống hay thực phẩm. Phần chiếc thuyền đă bắt đầu bục nát lắm. Nó không có chống chỏi được lâu hơn. Chắc sẽ tan ră, tất cả cũng sẽ chết. Trời th́ mưa, chúng tôi lạc giữa biển mà lại không có người lèo lái. Người hải quân duy nhất biết đường đi th́ đă chết rồi – anh chính là người rớt xuống biển mà chết. Nhóm tài công nói: “Tụi tui cũng không biết đi đâu bây giờ. Làm sao đi?” Trời ơi, tôi nghĩ là tôi đă chết tiếp mười lần hơn nữa rồi.

 

Cuối cùng, ai nấy đều mệt mỏi và đều nói thôi mặc, thuyền cứ trôi, chúng tôi đành chờ chết. Máy thuyền th́ đă hư luôn v́ nước vô. Hên là biển không có băo, chỉ mưa lớn.

 

Chúng tôi cứ để thuyền trôi đi theo các hướng chung chung mà mấy người hải quân đă chỉ. C̣n tài công bây giờ chỉ đoán chừng. Thuyền chúng tôi cứ trôi trong đêm, suốt đêm, cái đêm đó dài vô tận trong đời tôi. Tôi không ngủ.

 

Ông có bao giờ cảm thấy đêm sao mà thật là dài, ḿnh th́ quá sợ hăi và quá cô thân, cho đến nỗi cái ước ao duy nhất là chỉ muốn thấy chút ánh sáng hay không? Ánh sáng ǵ cũng được? Bóng tối bao trùm thật nghẹt thở. Đêm đó tôi thật nóng ḷng muốn được nh́n thấy một tia sáng. Tôi nói: “Xin để cho tôi được chết trong ánh sáng mặt trời cũng được!”

 

Và cuối cùng, buổi sáng cũng đến.

 

Được nh́n thấy mặt trời mọc quả là một cảm giác ấm cúng vô cùng.

 

Sau hết, chúng tôi nh́n thấy một cái ǵ xám xám nơi phía xa – đất. Chỉ là một vùng núi non, nhưng chúng tôi đă ở biển năm ngày rồi. Một ḥn đảo? Th́ có sao? Nhóm tài công cuối cùng đă sửa cho máy nổ được. Máy chạy như đă chết một nửa, nhưng vẫn chạy được.

 

Có hai tàu Hải quân Mă Lai nơi đó, họ đang nh́n chúng tôi. Chúng tôi cảm thấy dễ thở v́ chúng tôi sẽ được cứu. Đúng lúc quá v́ chúng tôi đă hết đồ ăn nước uống. Ai cũng cười. Tôi nói: “Nằm xuống. Ḿnh phải làm ra vẻ bệnh hoạn khốn khổ để họ giúp. Ḿnh không thể có vẻ vui tươi được. Vậy ai mà chịu giúp ḿnh”.

 

Hải quân Mă Lai thấy chúng tôi. Họ bảo là dừng xa tàu của họ, họ sẽ cho người qua. Họ nói là đừng đến gần. Một người của họ qua xem xét chúng tôi. Tôi là người chịu đứng ra nói chuyện. Tôi biết tiếng Anh, tiếp theo đó là một anh cũng biết chút Anh văn. Tôi kể cho họ nghe mọi việc đă xảy ra cho chiếc thuyền của chúng tôi, bị cướp bóc, bây giờ th́ hết nước uống, trên thuyền có trẻ nhỏ mà không có thức ăn, thêm nữa máy tàu không chạy được. Chúng tôi yêu cầu họ giúp đỡ. Người đó về tàu nói chuyện với ông chỉ huy. Tôi được mời qua tàu họ và đi cùng với anh biết chút tiếng Anh kia. Tôi đến gặp ông Thuyền trưởng, giải thích cho ông ấy rơ ràng những ǵ đă xảy ra. Ông này từng đến Saigon. Ông ấy hỏi tôi về những chốn như khách sạn Caravelle, vài chỗ có tiếng tăm. Tôi nói với ông ấy rằng tôi biết v́ tôi là người ở Saigon. Họ đang kiểm tra tôi, tôi nghĩ vậy.

 

Khi tôi ở trên tàu th́ Hải quân bắt đầu cho mấy người trên thuyền ăn. Tôi đi chân đất và đă không tắm từ hôm 27, tôi cũng không có dịp để chải tóc. Tôi ḍm thiệt bê bối. Tôi cũng có sự tự ái, bởi v́ là con gái, do đó sau khi nói chuyện với ông thuyền trưởng xong, tôi xin đến nhà tắm.

 

Tôi nh́n thấy tôi trong gương, trông ḿnh giống như người ngủ đường. Tôi nói: “Trời ơi! Tôi đây sao?” H́nh dáng tôi quả đă biến thành một người đầu đường xó chợ.

 

Ông thuyền trưởng muốn chúng tôi tiến về hướng Singapore bởi v́ Mă Lai đă tuyên bố không nhận thêm người tỵ nạn, như vậy có nghiă là họ sẽ cho thuyền ra khơi, thả chúng tôi trôi nổi, chúng tôi có thể sẽ chết. Họ không thể đem chúng tôi đến trại tỵ nạn. Ông ấy cố gắng giải thích cho tôi nỗi khó khăn của ông v́ ông ấy có lệnh phải thi hành. Tôi tiếp tục van cầu ông ấy.

 

Tôi nhớ rơ những ǵ tôi đă nói với ông ấy: “Đây là một chiếc thuyền nhỏ. Chúng tôi có tất cả năm mươi người. Một người đă chết, chúng tôi có trẻ nhỏ. Máy tàu đă hư. Chúng tôi không thể đi đến Singapore được. Đi được th́ tôi cũng đi. Nhưng mà chúng tôi không thể làm được. Xin hăy giúp chúng tôi.”

 

Ông ấy nói để ông ấy suy nghĩ lại. Trong lúc này th́, trước khi tôi về thuyền trở lại, v́ đây là ngày Tết Tây 1/1, ông ấy cho tôi một phong bánh ngọt, nói phần này là của tôi mà thôi. Rồi ông ấy cho tôi thêm trái cây, các món ăn vặt khác, chỉ cho ḿnh tôi. Mọi người trên thuyền đă được uống đầy đủ, và tôi cũng được ăn khi về thuyền. Những món ông ấy cho là của riêng tôi. Như là một giấc mơ, thật bất ngờ.

 

Giờ đây là buổi trưa, họ để chúng tôi nghỉ ngơi một chút. Chiều đến, họ đưa dây thừng qua thuyền chúng tôi, kéo chúng tôi ra biển trở lại, bởi v́ họ không thể nhận chúng tôi. Ông thuyền trưởng đă quyết như thế và tôi th́ không biết nói sao hơn nữa.

 

Họ kéo chúng tôi đến một hoang đảo. Họ ngừng tàu lại. Đêm đă xuống, biển lại động, chúng tôi ở hoàn cảnh giống như con voi và con chuột, con voi kéo con chuột. Tàu họ thật to, thuyền chúng tôi th́ quá mỏng manh. Họ và chúng tôi dừng lại ḥn đảo hoang. Họ nói đàn bà con nít được lên trên tàu, c̣n đàn ông con trai ở lại thuyền. Ông thuyền trưởng xuất hiện, chúng tôi lại nói chuyện chút ít nữa. Họ lại cho đồ ăn, và chúng tôi ngủ trên boong tàu.

 

Đêm đó chúng tôi lo lắng không hiểu việc ǵ sẽ xảy ra. Ông thuyền trưởng th́ tốt, nhưng thủy thủ đoàn th́ sao? Một người trong thủy thủ đoàn đă say, đ̣i một người đàn bà đi ngủ với y. Hắn làm ồn lên, cuối cùng những thủy thủ khác đến kéo y đi.

 

Buổi sáng, ông thuyền trưởng lại ra, nói rằng ông ấy đă nói chuyện với tổng hành dinh, chúng tôi sẽ được họ đưa đến một trại tỵ nạn.

 

Bây giờ th́ đàn ông đàn bà ǵ cũng đều lên tàu, họ kéo chiếc thuyền đến trại Pulau Bidong.

 

Tôi nói ông nghe, tôi thật mừng rỡ v́ đă ở ngoài biển một thời gian khá lâu. Khi chúng tôi đến được đảo với ngôi trại tỵ nạn th́ lúc ấy khoảng mười hai giờ trưa, băi cát mênh mông đầy những người. Đông quá sức cho đến nỗi tôi không tin ở mắt ḿnh. Tôi không hiểu đây sẽ là điều tốt hay không tốt. Tôi chưa từng biết trại tỵ nạn ra sao. Nhưng hiện giờ chúng tôi đă bằng an.

 

Tôi là người nói chuyện tía lia trên tàu, nói nhiều quá, và họ nói với tôi rằng: “Cô sẽ được rời trại tỵ nạn sớm lắm đó v́ cô biết tiếng Anh”. Tôi nhớ điều họ nói. Lúc đó th́ tôi đâu cần biết là biết tiếng Anh có lợi. Tại sao biết tiếng Anh th́ sẽ giúp cho tôi?

 

Trước khi họ từ biệt chúng tôi, chúng tôi hát cho họ nghe. Chúng tôi đứng trên boong tàu ca một bản nhạc Việt Nam cho họ nghe. Đây là cách báo đáp duy nhất lúc này. Chúng tôi chỉ c̣n có cách này thôi, một bài ca. Đây là bài ca quen thuộc cho tất cả những người Việt Nam nên ai trong chúng tôi cũng biết. Đó là bài ca của một nước Việt Nam tự do. Một bài ca hào hùng.

 

Rồi họ chào từ biệt, chúng tôi cũng chào họ và cảm ơn họ giúp đỡ.

 

Họ cho chúng tôi xuống thuyền nhỏ bởi tàu không thể vào sâu được với san hô đầy rẫy trong đó. Lúc ấy th́ tôi dính da chỉ c̣n có một cái quần đen và một áo sơ mi. Áo quần không c̣n ǵ hơn. Túi xách kia đă mất theo bọn cướp biển.

 

Những người tỵ nạn đến trước có thói quen xuống băi mỗi khi có người đến để t́m kiếm người thân. Tôi lội nước vào bờ, đụng phải san hô rất bén. Chúng tôi cũng không có giày dép ǵ cả. Chiếc thuyền chúng tôi được kéo đến gần bờ, đưa lên băi để đập nát bởi v́ họ không muốn chúng tôi có thuyền để đi trong biển Mă Lai. Họ muốn cô lập chúng tôi nơi ḥn đảo này.

 

Tôi lội nước vào bờ. Một biển người chờ đợi. Nom thật là khổ sở. Tôi đứng trên băi không biết việc ǵ và đang t́m hiểu việc ǵ xảy ra nơi đây. Trong biển người này có một em trai kế tôi đă ra đi từ trước. Nó cũng xuống băi để xem coi có ai quen biết. Nó đứng đó, mặc độc một cái quần xà lỏn. Và tôi cũng không hơn ǵ.

 

Nơi hải đảo này có khoảng 46,000 người tỵ nạn. Rất ít nước và đồ ăn. Đời sống rất khó khăn, tôi th́ bận rộn đi làm suốt ngày. Tôi không có quần áo khác để thay đổi. Người ta sống như súc vật không có vệ sinh, không có nhà cầu. Phải đào hố để làm cầu. Những chỗ đi cầu kinh tởm hết nói nổi.

 

Người Mă Lai th́ t́m cách ngăn người tỵ nạn cập bến. Họ kéo thuyền tỵ nạn ra khơi. Thuyền tỵ nạn ch́m, người ta chết đuối. Buổi sáng đến chúng tôi xuống băi cát th́ thấy thây người, đàn ông, đàn bà, con nít. Toàn là người Việt Nam. Chúng tôi chôn cất họ. Họ là những người bất hạnh.

 

Tôi v́ thiếu dinh dưỡng nên bị bệnh thũng. Mặt tôi bủng ra. Tôi ở trại này 3 tháng rưỡi. Chính nơi đây tôi hiểu về con người và hành động con người trong cảnh tuyệt cùng. Họ có thể giết người v́ thức ăn hay chút tiền. Bạn bè trở thành kẻ thù trong phút chốc. Tôi ưa khóc và không ngủ được. Tôi ngủ hai hoặc ba tiếng mỗi đêm. Tôi thường ngồi nh́n trời vào lúc ban khuya. Tôi thấy tội nghiệp cho tôi, cho tất cả, cho mọi người.

 

Tất cả sức lực tôi dồn vào việc cố sống và cố thoát khỏi nơi này. Tôi không cần biết là sẽ đi đến đâu, tôi chỉ muốn đi khỏi khu trại tỵ nạn này. Tôi cần phải sống.

 

Đài truyền h́nh CBS có đến đảo quay cảnh ở đây. Tôi nghĩ Ed Bradley có đến đảo. Và ông có biết việc ǵ xảy ra sau khi cảnh sống được quay phim? Tôi nghĩ là chính phủ Mă Lai đă bị chỉ trích về những việc diễn ra trên đảo. Nhờ nhóm truyền h́nh này, phần ăn chúng tôi khá hơn. Họ cho thế giới biết trại tỵ nạn như thế nào, việc ǵ xảy ra cho người tỵ nạn. Chúng tôi có đủ đồ ăn sau việc này. Đồ ăn đến trong từng bịch: gạo, trà, đồ ăn của Liên Hiệp Quốc. Cầu Trời phù hộ cho Liên Hiệp Quốc. Mỗi người có một bao khẩu phần mỗi ba ngày. Đồ ăn đến nhanh hơn sức chúng tôi có thể tiêu thụ bởi v́ chúng tôi đă quen đói khát lâu rồi.

 

Em trai tôi và tôi có người bảo trợ, được chấp thuận cho đi Mỹ. Chúng tôi được ấn định ra đi ngày 19 tháng Tư. Rốt cuộc th́ tôi cũng lên đường ra đi. Tôi không biết ḿnh sẽ đi đâu. Chỉ biết sẽ qua đến Mỹ, nhưng không biết nơi nào ở Mỹ. Khi tôi ở trại chuyển tiếp, tôi được báo cho biết là tôi sẽ đến Iowa. Tôi không biết Iowa ở đâu. Họ lấy bản đồ ra, chỉ cho tôi một chỗ và nói: “Đây là Iowa, miền Trung Tây”. Tôi thực sự không lănh hội được, nhưng tôi nói: “Được, Iowa cũng tốt lắm”.

 

Tôi được bảo trợ bởi một nhà thờ. Tôi đến Des Moines với khoảng ba trăm người Việt khác. Thống Đốc tiểu bang đến đón mừng chúng tôi. Sau đó họ sắp xếp theo thứ tự, đưa chúng tôi đến những chỗ mà chúng tôi sẽ về. Họ chở chúng tôi đến nhà mới của chúng tôi. Họ chở chúng tôi đi xuyên qua Iowa. Tôi nhớ đi vào một tỉnh nhỏ ngày Chủ Nhật, buổi chiều, không có một bóng người trên đường phố. Thật là đẹp. Nhưng lạnh và xám xịt. Tôi tự hỏi là chúng tôi đi đâu và tại sao ở Iowa không có một bóng người.

 

Họ đưa tôi vào căn chung cư đêm đó. Tôi không ngủ được. Tôi bị nhiều cơn ác mộng. Mỗi khi có tiếng động bên ngoài là tôi kinh sợ.

 

Tiếng động làm tôi sợ. Tôi nhớ đến tiếng máy tàu của bọn hải tặc Thái ở biển, lập tức tôi thức giấc, toàn thân bất động, sợ hăi toát mồ hôi. Việc này diễn ra gần ba tháng mới dứt.

 

Bây giờ đến lúc kết cuộc vui vẻ đây. Cô gái bị hăm hiếp đă định cư ở Canada. Cô ấy đă lập gia đ́nh và có hạnh phúc. Cô ấy là một người rất dễ thương. Tôi rất vui là mọi sự trở nên tốt đẹp.

 

Em trai tôi tốt nghiệp Đại học, hiện làm kỹ sư. Tôi cũng đă ra Đại học, có bằng Cao học về công tác xă hội ở California. Tôi trở về làm việc tại trại Palau Bidong với người tỵ nạn sau khi ra trường.

 

Nh́n lại mọi việc như một giấc mơ. Bởi vậy, tôi phải trở về làm việc tại trại tỵ nạn. Đây không những chỉ là giúp đỡ người tỵ nạn mà c̣n là mang cho họ một niềm hy vọng tương lai khi đi định cư ở một xứ sở tự do.Ngoài ra, tôi cũng phải trở về trại tỵ nạn để tự xoa dịu tâm hồn ḿnh. Tôi đă sống như một người đă chết. Tôi đă sống mà không có cảm giác. Sau khi đă sống c̣n, tôi cần phải t́m sự b́nh an tinh thần. Giúp người đi qua đoạn đường mà tôi đă bước qua chính là phương cách đáp ứng nhu cầu b́nh an tinh thần ấy.

 

V́ thế, bây giờ tôi không phải chỉ là một con người đă sống sót. Tôi là một con người đang sống.

 

( TRẦN THỊ MỸ NGỌC )

 

DƯƠNG QUANG SƠN

“Bố tôi

 

Một hôm vào năm 1979, tôi ở nhà xem truyền h́nh. Tôi xem chương tŕnh “Sáu Mươi Phút” v́ đang có một phim về các thuyền nhân từ Việt nam đổ đến Mă Lai. Thông tín viên Ed Bradley đang phỏng vấn một vài người. Họ bảo họ đi từ Việt Nam sang bằng tàu, nhưng chính phủ Mă Lai không chịu cho vào bờ. Tàu đắm, rất nhiều người chết đuối. Tất cả những người sống sót đang khóc.

 

Tôi nhận ra một người lúc Ed Bradley phỏng vấn. Chính là người bạn thân nhất của anh tôi ở Việt Nam, tên Đặng Hồng Phước. V́ thế tức khắc tôi điện thoại cho anh tôi, tôi hỏi: “Anh có xem chương tŕnh Sáu Mươi Phút đấy không?” Anh tôi nói: “Có, có thấy Đặng Hồng Phước không?” Tôi đáp: “Có”. Thế là chúng tôi quyết định t́m mọi cách cố liên lạc với Phước và bảo trợ Phước sang Mỹ. Chúng tôi viết thư cho Hội Hồng Thập Tự để liên lạc.

 

Sau khi liên lạc được, anh ấy viết thư cho chúng tôi. Anh ấy bảo trong số những người chết đuối có bố tôi. Anh ấy bảo bố tôi đă trả tiền cho chủ tàu để ra khỏi Việt Nam. Nhưng tàu đắm ngoài khơi Mă Lai, cha tôi chết mất tích.

 

Tự do là tất cả những ǵ bố tôi luôn luôn mong muốn. Bố tôi chỉ muốn được làm một con người tự do. Thế thôi. Bố tôi đă gửi anh tôi và tôi sang Mỹ để chúng tôi được tự do. Và bố tôi cũng cố chạy thoát Cộng sản. Nhưng đối với bố tôi, đă quá muộn. Quá muộn rồi.

 

quảng cáo

LỜI CẢM TẠ CỦA TÁC GIẢ

LARRY ENGELMANN

 

Sau Lễ Tạ ơn năm 1984 không lâu, tôi bắt đầu viết một bài về sự sụp đổ của Saigon. Bài này thoạt đầu chỉ giản dị để mô tả chuyện một người Mỹ đă đi trên chuyến hàng không mẫu hạm Midway trong mùa Xuân năm 1975, và chuyện một người tỵ nạn Việt Nam từ phi trường Tân Sơn Nhất đáp xuống chiếc Hàng không mẫu hạm này. Hai đối tượng của bài viết: Một người là Nhiếp ảnh gia John Degler, một người nữa là cô Nguyễn Nhật.

 

Nhưng sau khi kể cho tôi nghe câu chuyện di tản của anh, Degler lại đề nghị tôi nên t́m gặp thêm những người Mỹ tham dự chiến dịch, cô Nhật cũng giới thiệu cho tôi một số bạn hữu với nhiều câu chuyện đáng kể khác. Tôi nghe theo. Tôi bắt đầu t́m kiếm thêm những người với những câu chuyện mà tôi nghĩ là nên được kể ra.

 

– Helen Hicks giới thiệu tôi với thân phụ của cô, ông Henry Hicks là người đă liên lạc với một số bạn hữu phục vụ tại văn pḥng Tùy viên Quân sự ở Saigon, và sắp đặt cho tôi phỏng vấn họ. Tướng John Murray và tướng Homer Smith, hai tùy viên Quân sự Hoa Kỳ đă cho phép tôi phỏng vấn, rồi lại thu xếp cho tôi được phỏng vấn thêm một số bạn hữu của các ông. Chính nhờ thế, bài viết của tôi đă trở thành quyển sách.

 

– Tại California, tôi gặp Trần Thị Mỹ Ngọc là người trở thành phụ tá nghiên cứu, cũng là thông dịch viên của tôi. Mỹ Ngọc đă tháp tùng tôi đi Bangkok để thực hiện công tác phỏng vấn, cũng đă kể cho tôi nghe câu chuyện bi thảm của chính đời cô dưới chế độ Cộng sản Việt Nam và câu chuyện cô vượt biên sang Mă Lai bằng tàu. Mỹ Ngọc làm việc không biết mệt, là một người phụ nữ thông minh, nhạy cảm, đầy sinh lực, cô đă tin tưởng vào quyển sách này ngay từ lúc mới nghe nói về nó, chính cô đă giúp h́nh thành nội dung cuốn sách này.

 

– Nguyễn Thị Lạc, Nguyễn Thị Kim Anh, Nguyễn Thị Hoa và Bùi Lệ Hà đều làm việc với tôi với tư cách thông dịch và phỏng vấn viên, họ đă tỏ ra tuyệt vời trong việc xác định các đề tài của cuốn sách.

 

– Peggy Adams đă giới thiệu tôi với anh rể của bà, Đại úy Alien Broussard là người đă cho tôi một số h́nh ảnh mà ông chụp trong chiến dịch “Frequent Wind”. Allen cũng giới thiệu tôi với Đại tá George Slade là người đă mời tôi đến tư gia tại Virginia để gặp và phỏng vấn hơn một chục Thủy quân Lục chiến tham dự chiến dịch di tản tại toà Đại sứ Hoa Kỳ và tại phi trường Tân Sơn Nhất.

 

– Fox Butterfield không những đă cho tôi một dịp phỏng vấn dài, lại c̣n sắp xếp việc phỏng vấn một số thông tín viên Việt Nam khác.

 

– Peter Kama cũng giúp tôi phần phiên dịch, cũng đă giới thiệu tôi với rất nhiều người Việt ở California. Ông đă thuyết phục được họ rằng: bằng cách kể cho tôi nghe những câu chuyện của họ, ấy là đóng góp vào việc cấu tạo sự hiểu biết về những sự thực xảy ra tại Đông Dương trong mùa Xuân năm 1975.

 

Cuối cùng tôi đă phỏng vấn hơn 300 cá nhân đă liên hệ bằng cách này hay cách khác với sự sụp đổ của Saigon năm 1975. Song le, sau rốt v́ giới hạn của kích thước cuốn sách mà rất nhiều câu chuyện do tôi và Mỹ Ngọc lượm lặt đă không thể sử dụng hết trong cuốn sách này. Tôi muốn được cảm tạ tất cả những người mà tôi đă phỏng vấn về sự rộng lượng, sự tin cậy và sự giúp đỡ của họ.

 

– Những lời cảm ơn sau đây dành cho những người mà tôi đă phỏng vấn tại Hoa Kỳ: Tướng William Westmoreland, Đại tá William E. Le Gro, Tướng Richard Baughn, Trung tá Dennis Traynor, Tướng Cao Văn Viên, Tiến sĩ Nguyễn Văn Canh, Linda Nguyễn, Tướng Bùi Đ́nh Đạm, Nghị sĩ Trần Ngọc Nhuận, Ngô Đ́nh Chương, Y Klong Adrong, Đại tá Vũ Văn Lộc, Đại tá Trần Tiến, Đại tá Ngô Thế Linh, Lê văn Hải, Trần Minh Lợi, Calvin Mehlert, Edward G. Lansdale, Kenneth Moorefield, Anthony Hicks, James Baker, Trung tá Jim Bolton, Nguyễn Ngọc Nhạ, Lê Mạnh Dương, Trần Thạch Thủy, Lina Lim, Thiro Lim, Rathnary Eng, Vilay Lim, Bùi Diễm, Trần Thị Liên Hương, Trần Thị Kiệt, Hà Ngọc Kim Loan, Huệ Vũ, Nguyễn Minh, Nguyễn Quan B́nh, Josiah Bennett, Marvin Gaưet, Bạch Diệu Hoa, Moncrieff Spear, cha Joseph Nguyễn Văn Tịnh, cha Joe Devlin, tướng Nguyễn Văn Toàn, Thai Tan Tran, Melisa Phạm, Nguyễn Thảo, Alphonse Trần Đức Phương, Nguyễn Văn Mạnh, Charles Patterson, Trung tá Ngô Lê Tịnh, Trung tá Nguyễn Vinh, Đại úy Quân Đào, Phạm Vinh, Sam Chu Linh, Charles Stewart, Ken Healy, Don Bemey, Đại úy Edwin Herring, Charlotte Daly, Mai Văn Đức, Bruce Dunning, tướng Nguyễn Cao Kỳ, Daniel Gamelin, Bill Plante, Tom Sailer, Jennifer Bissett, Oliver Stone, Phil Caputo, Nguyễn Xuân Phác, Morley Safer, Rose Trần, Mimi Trần, Daniel Ellsberg, Tom Hayden, Alexander Haig, Tướng Charles Timmes, Tommy Rowe, Gene Hasenfus, Bruce Bums, Uk Siphan, Kamchong Luangpaseut, Malcolm Browne, Jim Markham, Anne Mariano, Jim Bennett, Trần Văn Ân, Sengthong Ta Keophanh, Phạm Quang Tŕnh, Bác sĩ Bruce Branson, Liên Mai, Đạt Trần, Nguyễn Thị Tuyết Mai, Huệ Dương, Hạ Thảo, Trịnh Trần Huyền, Debbie Huỳnh, Tiffany Chiao, Nguyễn Trung Hiếu, Phạm Hồng, Trần Kim Loan, Phạm Anh, Phan Hạnh Bích, Đại tá John Madison, Bill Johnson, Frank Snepp, Hạ Lư, Shep Lowman, Phil McCombs, Lucien Conien, George McArthur, Jean Sauvageot, Julia Taft, Bill Laurie, Doug Dearth, George Jacobson, Lucy Parsons, A1 Santoli, Norman Lloyd, Tướng Vĩnh Lộc, David c. Simmons, Đại úy Edward Flink, Phạm Hạnh, Richard Armitage, Denny Ellerman, Arnold Issacs, Nguyễn Đạt Thịnh, Paul Horton, Steve Stewart, Đại tá Harry Summers, Đại úy William R. Melton, Thiếu tá Thomas Ochala, Thiếu tá Mike Clough, Trung úy Thomas Linn, Trung úy Bruce Duderstadt, Trung úy Thomas O’hara, Hà Cẩm Tâm, Nguyễn Thụy Nhu, Sichan Siv, Lacy Wright, Tướng Richard Carey, Đại úy Nguyễn Phú Lâm, Đại úy Gerry Berry, Philip Habib, Millicent Fenwick, Donald Fraser, Phạm Thị Kim Hoàng, Trần Kim Phượng, Brent Scowcroft, Nguyễn Gia Hiến, Joe Welsch, Tướng Ngô Quang Trưởng, Thiếu tá Trương Quang Sĩ, Huệ Thu, Vũ Công Dương, Phạm Huệ, Eugene McCarthy, Phạm Duy, Douglas Pike, Yvette Đỗ, Anh Đỗ, Mary Nelle Gage, Đại úy Ray lacobacci, Tướng Ralph Maglione, và Neal O’Leary.

 

– Tại Hồng Kông: Helen Trần, Nữ tu sĩ Christine Trương Mỹ Hạnh, Nguyễn Diệu Hương, Yukari Sawada và Arthur Kobler.

 

– Tại Thái Lan: Bill Bell và Suphan Sathorn

 

– Tại Việt Nam: Tướng Lư Ṭng Bá, Tướng Trần Công Mẫn, Đại tá Nguyễn Phương Nam, Nguyễn Thanh Long, Bùi Hữu Nhân, Đại tá Bùi Tín, Vũ Tuất Việt, Nguyễn Xuân Oánh, Đặng thị Ngọc Hiệp, Lê Thùy Dương, Akira Suwa, và “Raymond” cùng những em bé “bụi đời”, bạn của anh.

 

– Tại Anh Quốc: Robert Elegant

 

– Tại Úc Đại Lợi: Ted Serong.

 

– Cũng xin cảm tạ các bạn hữu và sinh viên tại Nam Kinh, Trung Quốc đă lắng nghe một số phần bản thảo trong niên học 1988-1989, đă đề nghị thêm nhiều câu hỏi và đề mục cho cuộc nghiên cứu này. Những người ấy là: Charlotte Ku, Richard Pomfret, Rosemary Pomfret, Sam Crane, Hall Gardner, Isabel Gardner, Denise Carolan, Ruth Kling, Dick Gaulton, Doug Reed, Jeffrey Reed, Eddie Ou, Eric Tippett, Guo Haini, Xiao Ling, Thao Xiaoying, Li Yuanchao, Ha Fayu, Fang Wa Feng Weinian, và Liu Liyan.

 

- Cũng xin cảm tạ:. Kathy Briggs, Barbara Briggs, John Snetsinger, Paul Campbell, Jim Darby, Jean Hamm, Diana Killian, Qi-Wei Li, Jia Li, Kasie Cheung, June Yee, Vincent Leung, Daisy Ng, Emillie Chim , Sonia Chim, Peter Lau, Micheal Malone, Bill Bellows, Kathy Rebello, Robert Bemell, and Ge Bemell.

 

– Khoa trưởng Khoa học Xă Hội tại Đại học San Jose, James Walsh đă khích lệ và hỗ trợ tôi trong khi viết cuốn sách này. Nhân viên của tôi, Emillie Jacobson cũng vậy. Joan Block đă ghi chép hầu hết những phần phỏng vấn bằng tiếng Anh của cuốn sách, và đă một lần nữa chứng tỏ là một người bạn và một đồng sự có khiếu khôi hài tinh tế và là một người rất đáng tin cậy.

 

– Các con gái của tôi, Marya và Erika, trong suốt năm năm vừa qua, đă phải sống với những câu chuyện đau ḷng của cuốn sách, và đă đi theo tôi trong một vài cuộc phỏng vấn. Việc tháp tùng của các con tôi với những lời b́nh luận của các con tôi đă là một nguồn vui không dứt và là một niềm khích lệ đối với tôi.

 

– Cuốn sách này chắc chấn không thể ra đời nếu không có sự cộng tác của các sinh viên Việt Nam, Cam Bốt và Lào tại Đại học San Jose của tôi. Tôi đă được mời đến nhà, được gặp gỡ, phỏng vấn cha mẹ, thân quyến của họ, và trên hết, họ đă tín nhiệm tôi mà kể ra những sự thực. Tôi hy vọng cuốn sách này sẽ đáp ứng được ḷng mong đợi của họ.

 

– Sau cùng, cám ơn Xu Meihong, người đă giúp tôi xếp đặt, ghi chép rất nhiều tài liệu của cuốn sách trong thời gian tôi ở tại Trung Quốc. Những cuộc tṛ chuyện dài giữa chúng tôi liên hệ đến các câu chuyện trong cuốn sách này, đến bản chất chế độ Cộng sản ở Á Châu, đến chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ, đến vai tṛ Trung Quốc ở Đông Nam Á, đến tương lai của vùng này… đă cho tôi những giờ khắc đầy ṭ ṃ thú vị.

 

Sau cùng Meihong đă phải trả một giá đắt cho t́nh bạn của chúng tôi. Những ước mơ, những nỗi sợ hăi và số phận của cô đă giúp cho tôi hiểu một phần nào cái cay đắng và thái độ của những người đă thắng, bại tại Việt Nam, và v́ sao mà họ chiến đấu.

 

-------

 

Ghi chú của người dịch: Xu Meihong, phiên âm sang tiếng Hán Việt “Từ Mỹ Hồng”, là một nữ Thiếu úy t́nh báo thuộc quân đội Trung Quốc đă gặp tác giả Larry Engelmann trong lúc Larry dạy học tại Nam Kinh năm 1988-1989. Sự liên hệ giữa hai người đưa đến kết quả là chính quyền Cộng sản Trung Quốc đă bắt Xu Meihong ngày 3 tháng 12 năm 1988, và trục xuất Larry sang Hồng Kông vào tháng Ba, 1988.

 

Tuy nhiên câu chuyện có một kết quả tốt đẹp. Xu Meihong được phóng thích và Larry đă đáp máy bay sang Trung Quốc thành hôn vói Meihong tại một ngôi làng nhỏ ở miền Trung bộ nước Tàu vào tháng Giêng 1990. Tác giả Larry Engelmann hiện vẫn đang dạy học tại Đại học San Jose. Xu Meihong dạy Anh ngữ cho một số người Việt tỵ nạn tại trường Đại học Cộng đồng De Anza, San Jose – Câu chuyện này đă được viết trên một số tạp chí Anh ngữ xuất bản tại Hoa Kỳ. (Nguyễn Bá Trạc 30 tháng 8/1993).

HẬU TỪ

Vài lời ghi chú cuối cùng của người dịch vào tháng 4-1995

 

(1)

 

Về bối cảnh quyển sách

 

Tác giả quyển sách này bắt đầu các cuộc phỏng vấn từ mùa Xuân 1985. Nguyên tác Anh ngữ xuất bản năm 1990. Bản dịch Việt ngữ xúc tiến từ tháng 2/1993, nhằm xuất bản vào tháng Tư 1995: Đúng 20 năm sau biến cố miền Nam sụp đổ. Trong thời gian qua, thế giới đă đứng trước một bối cảnh hoàn toàn khác biệt.

 

Các nước Cộng sản Đông Âu sụp đổ. Liên bang Sô Viết tan ră. Một số nước hậu Cộng sản lâm ṿng rối loạn, phân ly. Tại Trung quốc, đảng Cộng sản vẫn độc quyền lănh đạo, nhưng cơ cấu kinh tế biến đổi, lại đang tiếp tục hưởng quy chế nâng đỡ mậu dịch của Hoa Kỳ.

 

Riêng trường hợp Việt Nam, nhà cầm quyền Cộng sản đưa ra các biện pháp đổi mới, manh nha từ 1986, rơ nét hơn vào năm 1987, đến nay vẫn đang tiếp tục dồn cố gắng trong việc phục hồi kinh tế. Mặt khác, Hoa Kỳ tháo bỏ cấm vận từ tháng 2/1994 sau mười chín năm phong tỏa. Trong tháng Giêng 1995, hai văn pḥng liên lạc ngoại giao vừa được thiết lập tại Hà Nội và Hoa Thịnh Đốn. Các nước Tây phương, Úc Đại Lợi, kể cả Hoa Kỳ, nhưng nhiều nhất là Đài Loan, Tân Gia Ba, Nam Hàn, Nhật đang tiếp tục đầu tư vào Việt nam. Đó là một số sự kiện tính đến khi bản dịch Việt ngữ này chuẩn bị ra đời.

 

Sau một cuộc chiến dài, hai miền đất nước đă bị tiêu hủy về nhiều mặt. Việc thi hành chế độ kinh tế theo mô thức Cộng sản sau gần bốn thập niên tại miền Bắc, hai thập niên tại miền Nam, cộng mười chín năm phong tỏa kinh tế, làm cho Việt Nam lâm phải t́nh trạng đói nghèo.

 

Mức nghèo đói ấy dường như có phần giảm thiểu trong các điều kiện sinh hoạt mới.

 

Tuy vậy, nhiều vấn đề khác đang được đặt ra: Sự xác định chỗ đứng của Việt Nam trên thế giới, trong khung cảnh chính trị địa lư vùng, giữa các khối, các nước lân bang. Dự phóng về đối giá phải trả cho đầu tư ngoại quốc. Thể chế và cơ cấu chính quyền Việt Nam thay đổi ǵ trước các đ̣i hỏi Dân chủ Tự do hiện nay và tương lai. Có thể nào có một phương thức dung hóa giữa nền kinh tế thị trường và tổ chức guồng máy chính quyền theo tư tưởng Mác xít-Lê Nin Nít? Nhu cầu cấp thời phục hồi kinh tế mâu thuẫn với nhu cầu công bằng xă hội? Chế độ bao cấp, hệ thống phân phối kiểu Cộng sản đang được băi bỏ, nhưng một hệ thống an sinh xă hội kiểu Tây phương chưa thành h́nh. Sự phát triển kinh tế thị trường đang tạo ra những cách biệt lớn lao giữa các tầng lớp dân chúng, tại các khu vực khác nhau. Và trên hết, là sự tha hóa con người.

 

Một cuộc chiến đă chấm dứt, nhưng các cuộc thảo luận mới đang mở ra.

 

(2)

 

Về quyển sách này

 

Sử liệu khẩu vấn “Nước Mắt Trước Cơn Mưa” gồm 71 câu chuyện do 65 người kể. Có sáu người tŕnh bày hai đoạn chuyện, trong đó gồm năm người cuối của chương hai mươi, chương kết thúc. Những người phát biểu trong sách đă được tác giả phỏng vấn rồi ghi ra. Trong phần cảm tạ đáng lưu ư, tác giả liệt kê một danh sách những người đă được phỏng vấn, cho biết trên 300 người.

 

Xem danh sách ấy, người ta thấy một số khá đông các yếu nhân đă được phỏng vấn, nhưng ư kiến phát biểu hoặc bài viết của các nhân vật này không xuất hiện trong cuốn sách. Có thể tạm kể: Các tướng lănh Mỹ như William Westmoreland, Richard Baughn, Charles Timmes… Các tướng lănh Nam Việt Nam như Cao Văn Viên, Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Cao Kỳ, Ngô Quang Trưởng… Chưa kể nhiều yếu nhân Mỹ Việt trong những lănh vực khác, như học giả về Đông Nam Á Douglas Pike, dân biểu Tom Hayden, các ông nguyên Tổng trưởng Nguyễn Xuân Oánh, đại sứ Bùi Diễm, đại sứ Trần Kim Phượng v…v… Họ đều được phỏng vấn, chuyện kể của họ được góp nhặt nhưng không sử dụng trong cuốn sách với lư do tác giả cho biết v́ “giới hạn của kích thước cuốn sách”.

 

Độc giả có thể hỏi: Nhưng trong giới hạn ấy, tại sao tác giả lại loại bỏ những người này, mà không phải là những người khác trong tổng số hơn 300 người đă được phỏng vấn? V́ nhu cầu bố cục? V́ tính lư thú của các câu chuyện? V́ quan điểm người được phỏng vấn? V́ quan điểm tác giả?

 

Phương pháp khẩu vấn có thể khách quan, nhưng việc lựa chọn là chủ quan hay khách quan? Nếu có vấn đề quan điểm tác giả – quan điểm nào? Tả? Hữu? Quan điểm người Hoa Kỳ? Quan điểm Sử học? Quan điểm của nhà văn nh́n đời sống theo chiều rộng, nh́n lịch sử theo chiều dài? Quan điểm như lời trích dẫn Abraham Lincoln, Graham Greene, những câu thơ Walt Whitman ghi ở đầu chương thứ nhất?

 

Mỗi độc giả Việt Nam nếu cần kết luận, đều đă tự có một kết luận sau khi theo dơi cả ba phần, từ Lời Mở Đầu đến Lời Cảm Tạ.

 

Tôi tin độc giả Việt Nam là những độc giả tinh tế.

 

Tôi tin độc giả Việt Nam thường phân tích từng lời từng chữ khi đọc sách, đặt câu hỏi, thói quen của những người đă trải qua một cuộc chiến tàn khốc với một khối lượng đồ sộ của đủ thứ sách báo với luận điểm tùy từng phía, chưa kể các loại văn chương tuyên truyền.

 

Sự nhạy cảm ấy càng bén nhọn hơn đối với bất cứ cuốn sách nào của người ngoại quốc viết về những vấn đề liên hệ đến Việt Nam.

 

(3)

 

Ư nghĩ của cá nhân người dịch

 

Trong lúc người Việt không đủ phương tiện thực hiện một quyển sách với phương pháp tương tự, cá nhân chúng tôi thiển nghĩ: Quyển sách này dù có được sắp xếp, lựa chọn, tŕnh bày cách nào – cũng vẫn đưa ra một kích thước tương đối phong phú, với nhiều cảm nhận và cách diễn tả khác nhau, từ nhiều góc độ khác nhau.

 

Dù người ta có thể cho là bất cân xứng hoặc hăy c̣n thiếu sót, nhưng cá nhân người dịch và mọi độc giả khác đều không bị đặt trong vị thế thụ động. Người đọc có thể lượng giá cuốn sách, lượng giá từng lời phát biểu của mỗi người được phỏng vấn trong góc độ chủ quan của họ. Và ngoài ra, câu hỏi cuối cùng là nếu toàn bộ quyển sách có tạo ấn tượng ǵ về một quan điểm nào th́ điều ấy vẫn đáp ứng vào nhu cầu thảo luận, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay: Chúng ta tin ở tinh thần thảo luận. Một cuộc thảo luận tốt là một cuộc thảo luận ôn ḥa, với nhiều quan điểm trái ngược để chuẩn bị cho việc t́m kiếm ư chí chung, góp phần vào lời giải cho bài toán Việt Nam. Cũng góp phần vào lời giải bài toán con người trong thế giới mới mẻ ngày nay.

 

Riêng cá nhân chúng tôi khi làm công việc phiên dịch cũng đă có dịp suy nghĩ ít nhiều về những ǵ chứa đựng trong cuốn sách. Tôi không chăm chú t́m kiếm bí mật lịch sử. Tôi nh́n vào những nỗi đau thương.

 

Quyển sách bắt đầu mở ra ngay từ chương thứ nhất với một nỗi đau thương lớn, nỗi đau thương của những người lính thất trận trong cơn hoảng hốt, cay đắng, đă mất lư trí khi bỏ lại gia đ́nh, bắn loạn cả vào chính đồng bào, chiến hữu ḿnh.

 

Khi chăm chú nh́n, có lẽ tôi cũng chăm chú t́m hiểu lời giải.

 

Có lẽ, tôi đă t́nh cờ nghe được một lời b́nh phẩm hữu ích khi làm công tác xă hội vào năm 1987 tại trại tỵ nạn Pulau Bidong: Nơi ấy, bấy giờ hơn mười ngàn con người sống lây lất chen chúc trong những điều kiện căng thẳng, thiếu thốn. Trên ḥn đảo, họ đă đâm chém, trộm cắp, hăm hiếp nhau. Những người đến trước cướp cả những thuyền của những người đến sau. Khi tôi tỏ ra áy náy với một công tác viên xă hội khác đă chứng kiến những việc ấy, bạn tôi, một bác sĩ Phần Lan giản dị nói: “Nếu nhốt mười ngàn người Phần Lan hay mười ngàn người Mỹ vào chính ḥn đảo này trong những điều kiện tương tự, họ sẽ tệ hại hơn. Họ sẽ giết nhau và đốt hết ngôi trại này trong ṿng ba ngày”

 

Lời b́nh phẩm ấy có thể là một lời an ủi. Nhưng mặt khác, nó vẫn nêu ra vấn đề điều kiện. Phải chăng trong những điều kiện khắc nghiệt của hoàn cảnh, nếu hoán đổi vị trí, nhiều người đều có thể phản ứng giống nhau hoặc tương tự với h́nh thức này hay h́nh thức khác?

 

Sự tương tàn của những người lính miền Nam khi bắn cả vào đồng bào, vào chiến hữu ḿnh trong cơn hoảng hốt… Phải chăng cũng chẳng khác ǵ cuộc tương tàn của quân đội hai miền cùng một dân tộc khi đối mặt trên chiến trường? Phải chăng đều do hoàn cảnh, do điều kiện khắc nghiệt của đất nước Việt Nam?

 

Đêm qua khi viết đến đây, tôi đă thức một đêm trắng để kể các bi kịch thảm khốc trong cuộc chiến của chính gia đ́nh tôi: Một nửạ ngoài Bắc. Một nửa trong Nam. Chú tôi chết trong trại cải tạo Cộng sản. Em họ tôi chết dưới bom Mỹ trong Nam. Chuyện người em họ ở Hà Nội chết v́ nhiễm độc ch́ khi làm công nhân xuất khẩu bên Nga. Chuyện đứa em họ và con trai chết trong cuộc vượt biên, sau khi cha vừa chết trong trại cải tạo ngoài Bắc. Chuyện cô chú tôi tự tử v́ bị truy bức sau vài năm Việt Minh tiếp thu Hà Nội. Và người con gái mồ côi của cặp vợ chồng bất hạnh này đă quyết tâm ĺa bỏ thế giới Cộng sản bằng cách vượt qua bức tường Đông Bá Linh sang Tây Đức, để rồi sắp bị Thế giới Tự do trả về… Ở Hồng Kông, người ta đang trói tay những người tỵ nạn để đưa lên máy bay như những con vật… Kể sao hết?

 

(.......)

 

-Hôm nay tôi xé bỏ 20 trang giấy đă viết. Có lẽ tôi không nhất thiết phải bám chặt những cảm xúc ấy để bắt đầu một quyển sách mới sau khi vừa bỏ ra chín tháng để chuyển dịch và ấn hành quyển sách này.

 

Mỗi gia đ́nh người Việt ở bất cứ đâu đều đă chạm mặt với quá nhiều đau thương trong cuộc chiến vừa qua.

 

Và như thế đối với tôi, giá trị quyển sách này không nhất thiết chỉ là những ǵ đă nói đến. Đă nói thế nào. Mà c̣n là những ǵ gợi ra. Những câu chuyện không kể hết.

 

Tôi tin vào sự hữu dụng của quyển sách. Tôi tin khả năng đóng góp của nó.

Về phần cá nhân tôi, vào ngày 30 tháng Tư 1975 tôi đang ở Hoa Kỳ: Quyển sách giúp cho tôi hiểu được những ǵ gia đ́nh tôi, bạn hữu tôi và đồng bào tôi đă trải qua. Quyển sách giúp tôi hiểu thêm các tâm trạng khác nhau của những người Mỹ liên hệ vào cuộc chiến, sự lúng túng của kẻ thắng, nỗi đau đớn của người bại. Đôi lúc tôi không ngăn được xúc động khi dịch thuật lời kể của nhiều người Việt trong quyển sách này.

 

Sau hết, một vài người phát biểu trong sách là những người tôi quen biết. So sánh việc biết họ ngoài đời, cùng với những lời kể được thuật lại trong cuốn sách này: Tôi hiểu tác giả đă biểu lộ một tinh thần khá khách quan trong việc viết một cách tương đối trung thực các câu chuyên của họ.

 

(4)

 

Cảm ơn

 

-Tôi xin cảm ơn nhà văn Giao Chỉ, tác giả “Chân Trời Dâu Biển”, “Cơi Tự Do”, tức ông Vũ Văn Lộc, nguyên Đại tá Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa, hiện là Giám Đốc Hội Quán Việt Nam, người chủ trương cơ sở Tin Biển tại San Jose. Ông rất thích quyển sách này, đă nhiệt t́nh trong việc xuất bản và giới thiệu với cảm xúc, suy nghĩ riêng tư của ông. Cảm ơn ông đă tín nhiệm khả năng Anh ngữ và Việt ngữ của tôi. Trong gần hai mươi năm qua ở San Jose, chúng ta không nhất thiết phải đồng ư với nhau về tất cả mọi vấn đề, nhưng rút cục chúng ta vẫn làm việc rất gần nhau.

 

-Tôi xin cảm ơn chị Đặng thị Ḥa đă kiên nhẫn giúp chúng tôi đánh máy, sửa chữa bản dịch trong gần ba tháng cực nhọc. Xin thành thật cảm ơn chị.

 

-Cảm ơn Phạm Việt Cường đă đọc qua bản thảo, đă dịch hộ mấy câu trích dẫn của Graham Greene, Abraham Lincoln, những câu thơ Walt Whitman mà Larry chọn ghi đầu cuốn sách.

 

-Cảm ơn bạn mới của tôi, anh Văn Thanh (Lư Kiệt Luân), một nhà văn đến từ miền Bắc, đă nhiệt t́nh góp ư, sửa chữa bản thảo, đặc biệt những ư kiến của anh trong việc chuyển dịch cho chuẩn xác hơn những ngôn từ của phần phát biểu thuộc chương 18 “Những Người chiến thắng”.

 

-Cảm ơn người bạn từ thuở nhỏ của tôi, nhà văn Phan Nhật Nam, đă đọc kỹ từng trang sách, đă sửa chữa bản thảo, đặc biệt phần từ ngữ quân đội. Là một sĩ quan miền Nam, trải qua một trận chiến dài, đă trực tiếp đối mặt các thảm kịch của đất nước và của chính gia đ́nh anh, rồi ngay sau khi đất nước Việt Nam vừa ngưng tiếng súng, lại phải chịu thêm gần mười bốn năm trong cảnh tù đày tại các trại cải tạo do chính quyền Cộng sản Việt Nam thiết lập: Trại Long Giao (miền Nam); Trại 12,10, 8 (Đoàn 776 Hoàng Liên Sơn); Trại Lam Sơn (trại 5); Thanh Cẩm (Thanh Hóa); Ba Sao (Hà Nam Ninh) và cuối cùng, Z30D (Hàm Tân, B́nh Tuy). Anh đă chịu hai đợt kiên giam, lần thứ nhất (từ tháng 2, 1979 đến tháng 8, 1980); lần thứ hai (từ tháng 9, 1981 đến tháng 5, 1988) với 24 hầm cấm cố, tử h́nh, ở các trại nói trên. Việc giúp tôi đọc lại bản thảo tác phẩm dịch thuật này chắc chắn gợi nhiều đau thương mà anh đă trải qua. Mong anh sẽ có một cuộc sống tốt đẹp tại đây, nơi chúng ta có dịp nh́n thế giới một cách toàn bộ hơn để cùng chia sẻ ước mơ: Quê hương chúng ta sẽ không c̣n ai gánh chịu những đau thương như Nam đă trải qua.

 

-Cuối cùng, xin cảm ơn gia đ́nh tôi, đặc biệt vợ tôi Elina Marjatta Nguyễn đă hy sinh, trong lúc tôi dành th́ giờ vào việc viết sách. Là người dạy học các trẻ em Việt tỵ nạn tại Phần Lan, người dạy nhạc cho một số trẻ em Việt tại San Jose, California… Gần gũi cuộc sống của nhiều gia đ́nh Việt Nam trên các đất nước khác nhau, vợ tôi hiểu tâm t́nh của người Việt đối với quê hương đất nước Việt Nam – cũng như người Phần Lan đă yêu đất nước ḿnh, một đất nước nhỏ bé cùng một diện tích với Việt Nam, đă chiến đấu một cách dũng cảm và khôn ngoan để sinh tồn trong suốt lịch sử đầy khó khăn của Phần Lan, giữa Đông và Tây, giữa một bên Thụy Điển, một bên Nga, và sau này, một bên Cộng sản, một bên Tư bản. “Elina, Minâ rakastan sinua. Kiitos”.

 

(5)

 

Về một lời đề tặng

 

Quyển sách này khởi dịch vào tháng 2,1993. Trước khi bắt tay vào việc dịch thuật, tôi đă có lần viết một lời nói đầu. Nay in thành sách, tôi vẫn xin giữ nguyên những lời đă viết ấy để ghi vào phần cuối cùng này.

 

“Năm nay, 1993, một trăm bốn mươi sáu năm kể từ khi các chiến thuyền Pháp bắn vào Đà Nẵng, một trăm lẻ chín năm sau khi hoà ước Patenotre thiết lập chế độ bảo hộ ở Việt Nam. Một trăm năm đúng kể từ Phan Đ́nh Phùng khởi sự kháng Pháp ở Hà Tĩnh. Lịch sử cận đại của Việt Nam trong một thế kỷ rưỡi nay là một chuỗi những biến cố đau thương đă dẫn dắt từ cố gắng giành độc lập tự chủ đưa đến cuộc tranh chấp Quốc Cộng, đưa đến việc: “Chỉ c̣n thuần túy là người Việt Nam giết người Việt Nam – với một bên là Mỹ, bên kia là các nước thuộc khối Cộng sản cung cấp các phương tiện cần thiết để đánh nhau và chết” (Larry Engelmann, Lời mở đầu Nước Mắt Trước Cơn Mưa).

 

Việc phiên dịch cuốn sách này là một đóng góp nhỏ bé của chúng tôi trong việc cùng nhau nh́n lại những đau thương đă qua với hy vọng rằng ư chí vận chuyển đất nước Việt Nam trong thời gian tới đây phải được hướng dẫn bởi trí tuệ và lương tâm con người.”

 

Tôi xin kính tặng bản dịch Việt ngữ này cho tất cả người Việt, người Mỹ, tất cả những người của mọi phía đă bỏ ḿnh trong cuộc chiến Việt Nam.

 

Nguyễn Bá Trạc

(San Jose, 21 tháng Tư, 1995)

 

quảng cáo

Ghi-chú của người dịch: Khi bản Việt ngữ cuốn “Nước Mắt Trước Cơn Mưa” vừa được duyệt sửa xong để sẵn sàng ấn hành vào cuối tháng Tư 1995 th́ một cuốn sách quan trọng đáng lưu ư cũng được nhà xuất bản “Times Books” thuộc công ty “Random House” sửa soạn công bố tại Hoa Kỳ: Cuốn “In Restropect: The Tragedy and Lessons of Vietnam” (Hồi Tưởng: Bi kịch và những Bài học Việt Nam) của Robert S. McNamara.

 

Trong “Nước Mắt Trước Cơn Mưa”, tên McNamara chỉ được nhắc đến một lần từ Đại sứ Hoa Kỳ Graham Martin (Xem chương 4: Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ), nhưng đây chính là một trong những nhân vật then chốt nhất của giai đoạn Hoa Kỳ tham chiến tại Việt Nam.

 

Robert S. McNamara là Bộ trưởng Quốc Pḥng Hoa Kỳ từ 1961 đến 1968 dưới thời hai Tổng thống John F. Kennedy và Lyndon B. Johnson. Từng là chủ tịch công ty Ford Motor Co. và chủ tịch Ngân hàng Thế giới. Là người “ưu tú sáng chói nhất”, nhận xét của kư giả David Halberstam. “Tên sát nhân”, “Kẻ Tội Phạm Chiến Tranh”, cách gọi của những Bồ Câu, tả phái, phản chiến. “Người bắt quân đội chiến đấu với một cánh tay trói chặt sau lưng”, lời buộc tội của nhiều quân nhân Hoa Kỳ và những Diều hâu, hữu phái.

 

Cuộc chiến Việt Nam đă có lúc được giới truyền thông Hoa Kỳ mệnh danh là: “Cuộc chiến McNamara.”

 

Ở tuổi 78, sau hai mươi bẩy năm nín lặng, bây giờ McNamara lên tiếng. Hai mươi năm sau khi miền Nam Việt Nam sụp đổ, bây giờ Robert S. McNamara đă nói ǵ ?

 

Để cung cấp tài liệu đọc thêm cho độc giả “Nước Mắt Trước Cơn Mưa”, chúng tôi chuyển dịch nguyên văn bài viết này của McNamara đăng tải trong tạp chí “Newsweek” số ngày 17 tháng Tư,1995 – nhan đề: “Chúng ta đă lầm lẫn, làm lẫn khủng khiếp”, tiểu tựa: “Trong một quyển sách mới, bộc trực, chua xót, người kiến trúc sư của cuộc chiến ghi lại các lỗi lầm căn bản đă dẫn dắt John F. Kennedy và Lyndon B. Johnson bước vào cuộc chiến Việt Nam’’.

 

Từng được công luận coi như một người chai đá, một bộ máy tính lạnh lùng McNamara đă xúc động bật khóc trong lúc phát biểu với Diane Sawyer của đài ABC trong chương tŕnh truyền h́nh phát vào thượng tuần tháng Ba, 1995.

 

Những lời phát biểu của Robert s. McNamara đang gây chú ư, tạo nhiều tranh luận sôi nổi tại Hoa Kỳ với những quan điểm khác nhau, đặc biệt, trong các cộng đồng Việt Nam (Nguyễn Bá Trạc, San Jose, lễ Phục Sinh 1995).

 

...

 

ROBERT S. McNAMARA

(Nguyên Bộ trưởng Quốc pḥng Hoa Kỳ)

“Chúng ta đă lầm lẫn, lầm lẫn khủng khiếp”

 

Đây là một quyển sách mà tôi đă dự định sẽ không bao giờ viết ra.

 

Trong hơn một phần tư thế kỷ, mặc dù bị thúc bách phải đưa thêm quan điểm của tôi về vấn đề Việt Nam vào các tài liệu cho công chúng, nhưng tôi đă ngại ngần, v́ sợ rằng việc ấy có thể bị xem như phục vụ cá nhân tôi, như phân bua bào chữa, oán hờn nhỏ mọn, là những điều mà tôi đă mong tránh khỏi bằng mọi giá. Nhưng nay, có những việc làm tôi thay đổi thái độ, chấp nhận lên tiếng.

 

Tôi đáp ứng không phải v́ tôi mong được tŕnh bầy câu chuyện của cá nhân tôi, nhưng v́ ước nguyện đưa ra trước công chúng Hoa Kỳ những lư do giải thích tại sao chính phủ họ, các nhà lănh đạo của họ đă hành xử như thế, và chúng ta có thể học hỏi được ǵ trong những kinh nghiệm ấy.

 

Tại sao sau bao năm im tiếng, bây giờ tôi lại bị thuyết phục rằng tôi nên nói ra? Có nhiều lư do:

 

Lư do chính là tôi đau ḷng khi phải nghe những lời hoài nghi chỉ trích, ngay cả khinh miệt của nhiều người khi nh́n các định chế chính trị và các nhà lănh đạo của chúng ta.

 

Có nhiều yếu tố đă đưa đến t́nh trạng này: vụ Việt Nam, vụ Watergate, những vụ tai tiếng, vụ tham nhũng. Nhưng sau khi cân nhắc kỹ, tôi không tin rằng các nhà lănh đạo Hoa Kỳ đă bất tài hay vô t́nh đối với phúc lợi của những người đă bầu cử họ. Chắc chắn, họ không hoàn hảo, con người mấy ai hoàn hảo? Họ đă phạm nhiều lầm lỗi, nhưng đa số ấy là những lỗi lầm lương thiện.

 

Chúng tôi, những người trong chính phủ Kennedy và Johnson, những người dự phần quyết định về Việt Nam đă hành xử dựa trên những ǵ chúng tôi tin rằng đấy là các nguyên tắc và truyền thống của quốc gia này. Chúng tôi đă làm quyết định với sự soi chiếu hướng dẫn của những giá trị ấy. Vâng, chúng tôi đă lầm lẫn, lầm lẫn khủng khiếp. Chúng tôi mắc nợ với các thế hệ tương lai lời giải thích.

 

Nhưng tôi thành thực tin rằng chúng tôi đă làm những lỗi lầm không thuộc các vấn đề giá trị và chủ định, mà chỉ là vấn đề phán đoán và khả năng. Tôi phát biểu điều này một cách thận trọng, v́ tôi biết các lời phát biểu của tôi nếu có mang vẻ hợp lư hóa, biện minh đúng về những ǵ tôi và những người khác đă làm, th́ những lời này sẽ làm mất tín nhiệm, chỉ tăng thêm tinh thần hoài nghi chỉ trích của mọi người.

 

Tôi muốn được người Mỹ hiểu tại sao chúng tôi đă phạm những lỗi lầm ấy, và có thể học hỏi được ǵ từ những lỗi lầm này. Tôi hy vọng nói rằng: “Đây là những ǵ rút ra từ bài học Việt Nam với tính cách xây dựng, và có thể ứng dụng được cho thế giới ngày nay và tương lai.” Đấy là con đường duy nhất mà đất nước chúng ta có thế rũ bỏ được dĩ văng ra sau. Kịch tác gia cổ Hy Lạp Aeschylus từng viết: “Phần thưởng của niềm đau chính là kinh nghiệm.” Hăy để cho câu nói ấy được xem là một di sản vẫn tồn tại trong vụ Việt Nam.

 

TERRA INCOGNITA: VÙNG ĐẤT XA LẠ

 

Người của Kennedy lặn lội vào một vùng không ai biết rơ.

 

Suốt những năm vào thời Kennedy, chúng ta đă hành động dựa trên hai tiền đề mà cuối cùng đều chứng tỏ là mâu thuẫn. Tiền đề thứ nhất: Sự sụp đổ miền Nam Việt Nam vào tay Cộng Sản sẽ đe dọa an ninh của Hoa Kỳ và thế giới Tây phương. Tiền đề thứ hai: Chỉ người miền Nam Việt Nam mới có thể chống giữ được quốc gia họ và Hoa Kỳ chỉ nên giới hạn trong vai tṛ huấn luyện và cung cấp tiếp vận thôi. Do quan điểm sau, chúng ta đă thực sự bắt đầu kế hoạch rút dần quân lực Hoa Kỳ từ năm 1963, một bước đi đă bị mănh liệt phản đối từ những người tin tưởng rằng việc này có thể dắt đến việc mất miền Nam Việt Nam, và chừng như, toàn thể Á châu.

 

Tôi chưa hề bao giờ đến thăm Đông Dương, cũng không hề hiểu biết ǵ lịch sử, ngôn ngữ, văn hóa hay các giá trị của vùng Đông Dương. Phải nói việc ấy cũng cùng như thế trên nhiều mức độ khác nhau với Tổng thống Kennedy, Bộ trưởng Ngoại giao Dean Rusk, Cố vấn An ninh Quốc gia Mc George Bundy, Cố vấn Quân sự Maxwell Taylor và nhiều người khác nữa. Khi phải đối mặt với vấn đề Việt Nam, chúng tôi thấy chúng tôi đă đặt định chính sách cho một khu vực – Terra Incognita, một vùng đất xa lạ, không ai hay biết.

 

Tệ hơn nữa, chính phủ chúng tôi đă thiếu chuyên viên để cho ư kiến, hầu bù đắp sự không thông hiểu của chúng tôi về Đông Nam Á. Sự mỉa mai về lỗ hổng này xảy ra là bởi v́ các chuyên viên thượng thặng về Đông Á và Trung Quốc tại bộ Ngoại giao – như John Paton Davies Jr., John Stewart Service, John Carter Vincent – đều đă bị giải nhiệm trong thời rối loạn quá khích Mc Carthy vào những năm 1950. Thiếu các chuyên viên như thế để cung cấp những hiểu biết thấu đáo, sâu sắc, tinh vi, nên chúng tôi – chắc chắn là tôi – đă hiểu sai các mục tiêu của Trung Quốc, đă lầm lẫn khi cho rằng những ngôn từ khoa trương hiếu chiến của Trung Quốc có bao hàm chiều hướng tiến đến việc chiếm lĩnh quyền bá chủ trong vùng. Chúng tôi cũng hoàn toàn đánh giá thấp khía cạnh quốc gia dân tộc của phong trào Hồ Chí Minh. Chúng tôi chỉ xem ông ta trước hết như một người Cộng Sản, rồi thứ đến mới là một người Việt Quốc Gia.

 

Những phán đoán thiếu căn cứ như thế đă được chính phủ Kennedy chấp nhận mà không bàn thảo tranh luận ǵ, cũng như những người tiền nhiệm thuộc đảng Dân chủ và đảng Cộng hoà trước đấy. Bấy giờ và cả sau này, chúng tôi đă sai lầm trong việc thiếu phân tích kỹ lưỡng các giả định của chúng tôi. Cơ sở các quyết định của chúng tôi sai sót nghiêm trọng.

 

Vào mùa thu năm 1961, lực lượng du kích từ Bắc Việt xâm nhập vào Nam đă lên cao, Việt Cộng tăng cường các cuộc tấn công mănh liệt vào chính phủ của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm. Tổng thống Kennedy quyết định gửi Max Taylor (Cố vấn Quân sự) và Walt Rostow thuộc Hội đồng An ninh Quốc gia sang Nam Việt Nam. Trong báo cáo của họ, Max và Walt thúc giục chúng tôi phải làm rầm rộ việc hỗ trợ miền Nam Việt Nam bằng cách gửi thêm cố vấn, dụng cụ, và ngay cả một số nhỏ các đơn vị chiến đấu. Họ ghi rằng những bước ấy trên căn bản có nghĩa là “chuyển tiếp từ h́nh thức cố vấn sang h́nh thức chung phần” trong cuộc chiến.

 

Ngày mùng 8 tháng Mười Một năm 1961, tôi gửi lên Tổng thống Kennedy một phiếu tŕnh ngắn, ủng hộ khuyến cáo ấy. Song le, ngay sau khi gửi phiếu tŕnh này, tôi đă bắt đầu lo ngại rằng chúng tôi quá hấp tấp. Trong vài ngày kế, tôi t́m hiểu sâu hơn vấn đề Việt Nam. Càng nghiên cứu kỹ, càng thấy rơ sự phức tạp của t́nh thế, càng thấy sự bất trắc của khả năng chúng ta trong việc đối phó vấn đề ấy bằng các biện pháp quân sự. Tôi nhận ra được việc ủng hộ phiếu tŕnh của Taylor và Rostow là một chuyện không hay. Dean Rusk và các cố vấn của ông cũng đi đến một kết luận như thế. Ngày 11 tháng Mười Một, ông và tôi cùng gửi lên Tổng thống một phiếu tŕnh chung để khuyến cáo đừng gửi quân tham chiến.

 

Trong buổi họp tại ṭa Bạch Cung xế ngày hôm ấy, Tổng thống Kennedy xem xét cả hai phiếu tŕnh. Ông xác nhận minh bạch rằng ông mong không phải làm một cam kết vô điều kiện trong chuyện ngăn ngừa việc mất miền Nam Việt Nam. Ông dứt khoát từ chối tán thành việc bắt đầu gửi quân lực Hoa Kỳ sang tham chiến.

 

T́nh trạng lưỡng lự khó xử mà Dean Rusk và tôi vạch ra sẽ ám ảnh chúng tôi trong rất nhiều năm. Xem lại biên bản các buổi họp này, rơ rệt là phân tích của chúng tôi mơ hồ, không thỏa đáng. Chúng tôi đă thiếu sót trong việc đặt ra năm câu hỏi căn bản nhất: Đúng hay không, việc sụp đổ miền Nam Việt Nam sẽ lôi kéo sự sụp đổ của toàn thể vùng Đông Nam Á? Liệu việc ấy có tạo nên một đe dọa nghiêm trọng nào cho an ninh Tây phương hay không? Loại chiến tranh nào – quy ước hay du kích – sẽ có thể mở ra? Với quân đội Hoa Kỳ chiến đấu bên cạnh người miền Nam Việt Nam, liệu chúng ta có thể thắng hay không? Trước khi gửi quân tham chiến, liệu chúng ta có nên làm ngơ tất cả những câu hỏi này hay không?

 

Thực có vẻ khó hiểu, không thể tin được rằng chúng tôi đă không tự buộc ḿnh trực diện những đề tài trọng tâm ấy. Nhưng ngày nay, cũng thật khó gợi lại được sự ngây thơ và tin tưởng trong cách chúng tôi tiếp cận vấn đề Việt Nam vào những ngày đầu của chính phủ Kennedy. Chúng tôi biết rất ít về khu vực này. Chúng tôi thiếu kinh nghiệm trong việc đối phó khủng hoảng. Một số vấn đề quốc tế đang thôi thúc ầm ĩ đă cuốn hút sự chú ư của chúng tôi vào năm đầu tiên, tạm kể: Cuba, Bá Linh và Congo. Chưa kể cuộc cách mạng nhân quyền tại quốc nội. Sau hết, có lẽ quan trọng nhất, là bấy giờ chúng tôi chưa sẵn sàng hoặc chưa có những câu giải đáp tốt. Tôi e là, trong những trường hợp ấy, các chính phủ – và trong thực tế, đa số người ta – đều có khuynh hướng vùi đầu vào cát. Việc này có thể giúp giải thích cho thái độ của chúng tôi, nhưng chắc chắn, là không thể bào chữa cho thái độ chúng tôi.

 

Mặc dù cách tiếp cận vấn đề Việt Nam của chúng tôi có rời rạc vào những năm đầu tiên ấy, nhiều người trong chúng tôi – gồm cả Tổng thống và tôi – đă đi đến tin tưởng rằng: Với vấn đề như thế này, chỉ người miền Nam Việt Nam mới có thể giải quyết được. Tổng thống Kennedy đă tuyên bố điều ấy trong lúc riêng tư, ngay cả trước công chúng vào cuối mùa hè và mùa thu 1963, khi âm mưu đảo chánh Ngô đ́nh Diệm, lănh tụ miền Nam, đang bắt đầu. Chúng ta có thể giúp huấn luyện, hoặc giúp tiếp vận, nhưng chúng ta không thể chiến đấu cuộc chiến của họ. Đấy là quan điểm của chúng tôi lúc bấy giờ. Nếu chúng tôi cứ giữ vững quan điểm ấy, toàn thể lịch sử giai đoạn này đă khác hẳn.

 

Càng lúc tôi càng làm cho vấn đề Việt Nam trở thành một trách nhiệm của riêng cá nhân tôi. Điều ấy duy chỉ đúng ở một điểm: Rằng đấy là nơi dẫu chỉ là những người cố vấn, người Mỹ đă lọt vào một cuộc chiến đang nổ súng. Tôi cảm thấy một trách nhiệm nặng về việc ấy. Đấy là những ǵ sau này sẽ đưa đến chuyện người ta gọi Việt Nam là cuộc chiến của McNamara.

 

Trước khi cho phép đảo chính Diệm, người đă làm cho các nỗ lực chiến tranh tại nước ông càng lúc càng được nhận thấy là không thỏa đáng, chúng tôi thiếu sót trong việc đối đầu với những vấn đề căn bản tại Việt Nam – những vấn đề đă đưa đến việc hạ bệ ông ta – và rồi chính chúng tôi lại vẫn tiếp tục làm ngơ những vấn đề ấy, sau khi đă hất ông Diệm đi. Nh́n trở lại, tôi tin rằng Kennedy và mỗi cố vấn của ông đều có lỗi:

 

* Đáng lẽ tôi nên thúc đẩy việc nghiên cứu, bàn thảo, tranh luận kỹ về những câu hỏi căn bản như: Với Diệm, liệu chúng ta có thể thắng hay không? Nếu không, cố thể thay bằng ai khác để với nhân vật này, chúng ta có thể hoạt động tốt hơn không? Nếu không, liệu chúng ta có nên lưu tâm đến việc tiến tới Trung lập chế? Hoặc, giải pháp thay thế, là rút khỏi trận địa Việt nam, nơi mà những bất ổn chính trị làm cho Hoa Kỳ không thể nào ở lại được?

 

* Cố vấn Quân sự Maxwell Taylor đă không thúc đẩy việc giải quyết những bản báo cáo tiếp tục sai biệt nhau chung quanh các tiến triển quân sự hoặc không có tiến triển ǵ.

 

* Bộ trưởng Ngoại giao Dean Rusk – một trong những người quên ḿnh nhất, một cá nhân tận tụy phục vụ Hoa Kỳ – đă hoàn toàn thiếu sót trong việc quản trị bộ Ngoại giao và giám sát Đại sứ Henry Cabot Lodge, Jr. – và cũng đă không tận t́nh tham dự các buổi họp với Tổng thống.

 

* Và, Tổng thống Kennedy, người mà tôi quy trách ít nhất, người đă phải lo toan nhiều vấn đề khác nữa – đă thiếu sót trong việc kết hợp một chính phủ Hoa Kỳ chia rẽ. Khi phải chạm trán những lựa chọn khó khăn, ông tỏ ra bất động, không quyết đoán trong một thời gian quá lâu.

 

SAU NGÔ Đ̀NH DIỆM VÀ KENNEDY

 

Johnson bắt đầu nghiêng về định mệnh trực tiếp tham chiến

 

Sau vụ ám sát Kennedy, Lyndon Johnson thừa kế một Việt Nam chưa từng phức tạp, khó khăn và nguy hiểm hơn. Người lănh tụ duy tŕ được việc thống hợp các lực lượng ly tâm tại miền Nam Việt Nam trong gần mười năm, đă bị loại bỏ trong một cuộc đảo chánh mà Kennedy hỗ trợ, c̣n Johnson với tư cách Phó Tổng thống đă phản đối. Miền Nam Việt Nam thiếu một truyền thống đoàn kết quốc gia. Sự kiện này vây quanh bởi những hận thù tôn giáo, chủ nghĩa bè phái, cảnh sát tham nhũng, và một yếu tố khác không kém phần quan trọng, đó là phiến loạn du kích gia tăng với sự yểm trợ của láng giềng phương Bắc. Hơn nữa, Johnson thừa hưởng một nhóm phụ trách an ninh quốc gia, nhóm này đă sâu xa chia rẽ trong vấn đề Việt Nam.

 

Song le, trái với các huyền thoại phổ thông, khi trở thành Tổng thống, Lyndon Johnson không hề lơ là vấn đề Việt Nam. Mặc dù chỉ thăm viếng Việt Nam có một lần vào tháng Năm 1961, ông đă tham dự các cuộc họp về Việt Nam vào thời Kennedy, ông ư thức được vấn đề một cách sắc bén. Với tư cách Tổng thống, một trong những hành động đầu tiên của ông là ấn định buổi họp với các cố vấn về Việt Nam của ông. Có người bảo ràng ông chỉ triệu tập buổi họp này v́ lư do chính trị quốc nội. Với cuộc bầu cử sẽ diễn ra trong thời gian một năm, người ta cho là ông lo sợ, nếu ông không tỏ ra kiên quyết và để tâm vào vấn đề này, có thể ông sẽ phải chạm mặt với những cuộc chống đối ồn ào của những nhóm cứng rắn Cộng ḥa Hữu phái.

 

Tôi không đồng ư. Dĩ nhiên ông có e sợ các hậu quả chính trị quốc nội nếu ông tỏ ra nhu nhược. Ông cũng e sợ ảnh hưởng cho các đồng minh của chúng ta nếu Hoa Kỳ tỏ ra bất lực và miễn cưỡng trong việc thực hiện các trách vụ an ninh. Nhưng trên hết, là ông đă được thuyết phục rằng Liên bang Sô viết và Trung Quốc có khuynh hướng tiến đến việc giành quyền bá chủ. Ông xem hành động đánh chiếm miền Nam Việt Nam như một bước tiến đến chuyện thực hiện mục tiêu này – một hành động bẻ gẫy chính sách ngăn chận của chúng ta – ông quyết tâm pḥng ngừa việc ấy. Johnson cảm thấy chắc chắn hơn Tổng thống Kennedy về giả thuyết nếu mất miền Nam Việt Nam th́ Hoa Kỳ có thể sẽ phải trả giá đắt hơn là trực tiếp gửi quân tham chiến. Chính quan điểm ấy đă định hướng ông, đă tạo h́nh cho các quyết định về chính sách của ông trong thời gian năm năm kế tiếp. Ông đă sai sót trong việc nhận thức bản chất chính trị cơ sở của cuộc chiến này.

 

Đầu tháng chạp, Tổng thống yêu cầu tôi đến gặp. Ông được thuyết phục rằng chính phủ Hoa Kỳ không hành động đầy đủ những ǵ nên làm. Ông yêu cầu tôi đi Sài G̣n. “T́nh h́nh ở đấy đang rất lôi thôi”. Khi quay về, tôi báo cáo với ông, và tiên đoán rằng: “Trừ phi có thể xoay chuyển ngay được t́nh thế trong ṿng hai, ba tháng tới, c̣n không, chiều hướng hiện tại giỏi lắm là đưa đến Trung lập, hoặc tệ hơn, chắc sẽ trở thành một nước do Cộng Sản kiểm soát”. Ngay sau đấy không lâu, Tổng thống nhận được một phiếu tŕnh của Thượng nghị sĩ Mike Mansfield, thủ lănh nhóm đa số (Đảng Dân chủ, đơn vị Montana). Thượng nghị sĩ Mike Mansfield khuyến cáo Hoa Kỳ nên thử giải pháp Đông Nam Á trung lập – một vùng Đông Nam Á không phụ thuộc viện trợ quân sự Hoa Kỳ, cũng không là đối tượng bị Trung Quốc chế ngự – việc ấy có thể thực hiện qua một vài h́nh thức ngưng bắn và dàn xếp ḥa giải. Tổng thống bèn tham khảo vói Bộ trưởng Ngoại giao Dean Rusk, Cố vấn ninh Quốc gia Mac Bundy và tôi, để xem chúng tôi phản ứng như thế nào. Tất cả ba chúng tôi đều cảm thấy con đường của Thượng nghị sĩ Mansfield có thể dẫn đến việc mất miền Nam Việt Nam vào tay Cộng Sản, với những hậu quả cực kỳ nghiêm trọng cho Hoa Kỳ và Tây phương. Chuyện này biểu lộ rằng chúng tôi thực đă thiển cận trong cách phân tích và bàn thảo về biện pháp trung lập hoặc rút quân – là các biện pháp thay thế cho chính sách đương hữu của chúng tôi tại Việt Nam. Sự nông cạn hẹp ḥi ấy cũng biểu lộ trong việc chúng tôi tŕnh bầy với Tổng thống Johnson về hậu quả việc mất Đông Á đối với an ninh của Hoa Kỳ và Tây phương – một cách mạnh mẽ hơn, với nhiều chi tiết hơn là trong những dịp tŕnh bầy trước.

 

Việc này làm cho thái độ Tổng thống trở nên cứng rắn. Cùng với việc nhận ra chiến lược huấn luyện đang rơ rệt trở nên thất bại trong những tháng sắp đến, chúng tôi nghiêng dần về giải pháp trực tiếp tham chiến, chúng tôi đi đến giải pháp ấy một cách tinh tế, hầu như không nh́n ra được. Chúng tôi đă hành động như thế chỉ v́ sự sợ hăi của chúng tôi gia tăng, chúng tôi sợ các hậu quả có thể xảy ra nếu chúng tôi không hành động ǵ. Sau này, khi mọi việc đă xảy ra rồi, chúng tôi mới nhận thức được rằng đấy chỉ là sự sợ hăi thổi phồng quá đáng.

 

Một phần, sự hỏng hụt của chúng tôi là do kết quả của việc phải đối phó nhiều chuyện khác nữa, không phải chỉ có chuyện Việt Nam. Tinh trạng bất ổn tại Mỹ châu La Tinh, tại Phi châu, Trung Đông, và mối đe dọa của Sô Viết đối với Âu châu đă thu hút hết th́ giờ và sự chú ư của chúng tôi. Chúng tôi không có một nhóm chuyên viên cao cấp phụ trách về vấn đề Việt Nam, nên cuộc khủng hoảng này trở thành chỉ là một trong nhiều đề mục khác đă được bỏ lên trên đĩa của mỗi người. Khi gộp lại sự thiếu uyển chuyển trong các mục tiêu của chúng tôi, cùng với sự kiện chúng tôi đă không thực sự nghiên cứu những ǵ thiết yếu nhất, quan trọng nhất đối với chúng tôi, chúng tôi trở thành rối rắm, ôm đồm quá tải, và rồi chúng tôi cầm một tấm bản đồ, trong ấy chỉ có một con đường độc đạo. Chúng tôi không bao giờ chịu ngừng lại, t́m ṭi kỹ lưỡng đầy đủ hơn để xem có những con đường nào khác cho mục đích của chúng ta không.

 

Vào những tháng cuối năm 1963, t́nh thế Nam Việt Nam càng trở nên tệ hại một cách chắc chắn. Sau khi loại bỏ Diệm, phe đảo chánh nắm quyền chẳng làm được ǵ để ngăn chận t́nh trạng suy thoái. Ngày 29 tháng Giêng 1964, một nhóm sĩ quan trẻ do tướng Nguyễn Khánh cầm đầu đă hạ bệ chính phủ chia rẽ và vô hiệu ấy. Hoa Thịnh Đốn không khuyến khích, cũng không giúp đỡ cuộc đảo chánh này; trong thực tế, t́nh trạng hỗn loạn thường xuyên càng làm tăng mối lo của Tổng thống Johnson, tăng quan tâm về sự bất ổn chính trị có thể phá vỡ nỗ lực cuộc chiến. Do đấy, ông cảm thấy chúng ta phải làm cho Khánh trở thành “Chú nhỏ của chúng ta.”

 

Trước khi Cố vấn Quân sự Maxwell Taylor và tôi sang Sài G̣n một lần nữa, Tổng thống yêu cầu chúng tôi đến ṭa Bạch Cung. Ông nói: “Bob, tôi muốn thấy có chừng một ngh́n tấm ảnh chụp ông cùng tướng Khánh vẫy tay tươi cười và biểu lộ cho mọi người ở đấy biết rằng quốc gia này triệt để đứng sau lưng Khánh”.

 

Tổng thống đạt ư muốn. Suốt mấy ngày giữa tháng Ba, với sự ngượng nghịu lúng túng vô cùng của tôi, người Mỹ đă cầm những tờ báo, mở truyền h́nh ra xem h́nh ảnh tôi lang thang khắp miền Nam Việt Nam từ đồng bằng sông Cửu Long ra Huế, đứng vai sát vai cạnh viên tướng Khánh lùn, béo núng nính, trước mặt những đám đông người Việt, với cố gắng quảng cáo cho ông với dân chúng của ông. Và bởi v́ đến bấy giờ chúng tôi vẫn không nhận thức được cuộc chiến đấu của người Bắc Việt và Việt Cộng trong bản chất là người Quốc gia, chúng tôi không nhận thức được việc tŕnh bầy liên hệ giữa Khánh và Hoa Kỳ trước công chúng lại chỉ làm tăng thêm trong tâm trí người Việt rằng chính phủ của họ chỉ đạt được sự hỗ trợ của Hoa Kỳ, chứ không phải là sự hỗ trợ của chính dân tộc họ.

 

LỪA DỐI QUỐC HỘI?

 

Trả lời những cáo buộc về Nghị quyết Vịnh Bắc Việt

 

Gần gũi nhất đến việc tuyên chiến tại Việt Nam là vụ Nghị quyết Vịnh Bắc Việt trong tháng Tám 1964. Các biến cố xung quanh nghị quyết này đă gây nhiều tranh căi trầm trọng vẫn c̣n tiếp tục đến nay. Sau đây là những câu hỏi then chốt cùng với các câu trả lời của tôi:

 

* Những cuộc tấn công khu trục hạm Hoa Kỳ của tầu tuần Bắc Việt được báo cáo xảy ra vào hai thời điểm riêng rẽ – Mùng 2 tháng Tám và mùng 4 tháng Tám, 1964. Những cuộc tấn công ấy có thực hay không? Trả lời: Bằng chứng về cuộc tấn công thứ nhất không thể tranh căi được. Về cuộc tấn công thứ hai: Có lẽ, nhưng không chắc.

 

* Lúc ấy, và cả nhiều năm sau này, có người tin rằng chính phủ Johnson đă có chủ tâm khiêu khích các cuộc tấn công ấy nhằm biện minh cho việc leo thang chiến tranh, và che giấu để đạt được thẩm quyền Quốc hội cho phép leo thang. Câu trả lời: Hoàn toàn không.

 

* Nghị quyết ấy có thể đệ tŕnh cho Quốc hội không, nếu vụ Vịnh Bắc Việt không xảy ra, và nếu không có vụ ấy, nghị quyết ấy có thể được thông qua hay không? Trả lời: Gần như chắc chắn, một nghị quyết sẽ được đệ tŕnh Quốc hội trong ṿng vài tuần lễ, và rất có thể nghị quyết sẽ được thông qua. Tuy nhiên trong trường hợp ấy, nghị quyết này sẽ được tranh luận bàn thảo kỹ lưỡng, và có thể Quốc hội sẽ đặt ra những thẩm quyền Tổng thống.

 

* Chính phủ Johnson có thể bào chữa việc đưa ra những hành động quân sự tại Việt Nam – bao gồm cả việc bành trướng quân lực trên những mức độ khổng lồ – sau vụ nghị quyết vịnh Bắc Việt – hay không? Trả lời: Tuyệt đối không. Mặc dù Nghị quyết ấy đủ cho phép một thẩm quyền rộng răi để hỗ trợ cuộc leo thang, nhưng Quốc hội không bao giờ có ư định cho phép dùng nghị quyết ấy làm một căn bản cho các hành động như thế, và nước Mỹ cũng không thấy như thế.

 

KHỦNG HOẢNG VỀ TÍN NHIỆM

 

Đến khoảng tháng Bẩy 1965: Thêm quân, thêm bom, bớt thẳng thắn thực thà.

 

Ngày nay nhiều người tin rằng Tổng thống Johnson đă úp mở trong việc đưa ra các quyết định về Việt Nam bởi ông muốn tập trung vào việc thắng cử Tổng thống năm 1964. Nhiều người khẳng định là ông đă che đậy ư muốn bành trướng cuộc chiến v́ các lư do chính trị – là ông muốn vẽ ra h́nh ảnh ứng cử viên Cộng ḥa, Nghị sĩ Barry M.Goldwater, như một tay hiếu chiến, phần ông lại là một chính khách biết điều, yêu chuộng ḥa b́nh. Nếu Lyndon Johnson quả có một kế hoạch leo thang chiến tranh trong trí, ông không hề cho tôi biết. Và tôi đă tin rằng ông không có một dự định như thế. Ông không bao giờ chỉ thị ǵ cho tôi hoặc cho Tham Mưu Trưởng về việc ông muốn chúng tôi phải nén vụ Việt Nam lại v́ cuộc bầu cử. Thực ra bấy giờ vẫn chưa có sự đồng thuận giữa các cố vấn của ông về chuyện nên hành động ǵ.

 

Đối diện với những khuyến cáo đầy mâu thuẫn sâu xa về cuộc chiến nói chung, việc dội bom miền Bắc nói riêng, ngày mùng 2 tháng Mười Một, Tổng thống cho tổ chức một Nhóm Hoạt Động đặt dưới quyền Phụ tá Bộ trưởng Ngoại giao William Bundy nhằm một lần nữa, tái xét các biện pháp thay thế. Hôm sau, Lyndon B.Johnson thắng cử với số phiếu lớn nhất trong lịch sử Hoa Kỳ. Nhóm Hoạt Động, điều hành một cuộc tái xét toàn diện các giả định, các tiền đề và những biện pháp lựa chọn, rồi cho biết:

 

Chúng ta không thể bảo đảm duy tŕ một miền Nam Việt Nam không Cộng Sản mà giảm thiểu được việc liên lụy của chúng ta vào bất cứ hành động quân sự nào cần thiết để đánh bại Bắc Việt, và có thể cả Trung Cộng – về quân sự. Một cam kết như thế sẽ dính líu đến những nguy cơ cao độ trong mối mâu thuẫn lớn lao tại Á châu, và sự cam kết ấy không thể chỉ hạn chế trong các hoạt động hải quân, không quân, sự cam kết ấy sẽ gần như không thể tránh khỏi các hành động với kích thước của trận địa chiến ở Cao Ly, và có thể, ngay cả việc phải sử dụng đến vũ khí hạt nhân tại một số địa điểm.

 

Tổng thống và tôi sửng sốt trước phong cách ung dung của các viên chỉ huy và những người cộng tác của họ trong việc chấp nhận cả nguy cơ có thể sử dụng vũ khí hạt nhân. Trên tất cả mọi điều, chúng tôi muốn tránh nguy cơ này. Tôi tin rằng dù chỉ là một nguy cơ rất thấp của thảm họa này, chúng ta cũng phải tránh. Bài học ấy đă không được rút ra vào năm 1964. Tôi e cho đến ngày nay, quốc gia chúng ta và cả thế giới vẫn chưa rút ra đầy đủ bài học ấy.

 

Sau nhiều tháng không chắc chắn, không quyết đoán, chúng tôi chạm mặt ngă ba đường.

 

Tiếp theo phiếu tŕnh của chúng tôi, sáu tháng đầu năm 1965 đánh dấu một thời kỳ quyết định của ba mươi năm Mỹ can thiệp vào Đông dương. Vào khoảng giữa 28 tháng Giêng đến 28 tháng Bẩy 1965, Tổng thống Johnson đă làm những lựa chọn định mệnh khóa chặt Hoa Kỳ vào con đường can thiệp bằng quân sự ồ ạt ở Việt Nam, một cuộc can thiệp sau này đă tiêu hủy chức vụ Tổng thống của ông và phân cực nước Mỹ trong những đối chọi chưa từng xảy ra kể từ Nội chiến.

 

Trong thời kỳ định mệnh này, Johnson bắt đầu cho phép dội bom Bắc Việt, đưa sang các lực lượng bộ binh, tăng tổng số binh sĩ Hoa Kỳ từ 23,000 lên 175,000 – có thể đưa thêm 100,000 quân nữa vào năm 1966 và có lẽ c̣n hơn thế sau này. Tất cả những việc ấy xảy ra mà không mở rộng cho công chúng hay biết, không bàn thảo một cách thích đáng, đấy sẽ là những mầm mống hiển nhiên đưa đến cơn khủng hoảng về tín nhiệm sau này.

 

Mặc dù giấu giếm việc thay đổi chính sách trước công chúng, Tổng thống đă t́m kiếm sự cố vấn của những người bên ngoài chính phủ, đặc biệt là cựu Tổng thống Eisenhower. Ông tóm tắt cho Ike (Eisenhower) biết, rồi mời Ike họp với ông cùng các cố vấn cao cấp của ông tại ṭa Bạch Cung. Ngày 17 tháng Ba, chúng tôi ngồi vây quanh chiếc bàn của pḥng họp hội đồng chính phủ trong hai tiếng rưỡi đồng hồ để nghe quan điểm của vị tướng lănh.

 

Ike mở đầu bằng cách nói rằng trách nhiệm thứ nhất của Lyndon B. Johnson chính là phải kiềm chế Cộng Sản tại Đông Nam Á. Tiếp theo, ông phát biểu là việc dội bom có thể giúp đạt mục tiêu này. Dội bom không chấm dứt được hành động xâm nhập, nhưng sẽ giúp ích bằng cách làm suy nhược ư chí chiến đấu của Hà Nội. Ông tin sẽ có lúc Tổng thống có thể chuyển từ các cuộc oanh tạc trả đũa sang “chiến dịch áp lực.” Khi có người hiện diện trong buổi họp (Tôi không nhớ là ai) nói rằng việc ấy có thể đ̣i hỏi một lực lượng rất lớn – tám sư đoàn Hoa Kỳ – để ngăn ngừa Cộng Sản chiếm miền Nam, Eisenhower phát biểu rằng ông hy vọng không cần đến thế, nhưng “nếu cần th́ làm”. Nếu người Tàu và Sô Viết đe dọa can thiệp, “Chúng ta nên chuyển lời cho họ phải coi chừng những hậu quả tàn bạo thảm khốc (nghĩa là tấn công nguyên tử) xảy ra cho họ.”

 

Hai ngày sau, Tổng thống Johnson quyết định bắt đầu cho oanh tạc thường xuyên lên Bắc Việt, nhưng một lần nữa, ông từ chối lời khuyên của Mac, Cố vấn An ninh Quốc gia, về việc tuyên bố quyết định này cho công chúng.

 

Tại sao Tổng thống Johnson đă từ chối, không tin cậy công chúng Mỹ? Có người cho rằng đấy là do tính nết giấu giếm bẩm sinh của ông, nhưng câu trả lời thực ra phức tạp hơn nhiều. Một yếu tố đó là nỗi ám ảnh của ông trong việc cần bảo đảm Quốc hội chấp thuận và tài trợ chương tŕnh Đại Xă Hội của ông; ông không muốn bất cứ chuyện ǵ có thể làm sai lệch các kế hoạch cải tổ quốc nội mà ông ấp ủ. Yếu tố khác là mối sợ hăi cũng lớn ngang thế về áp lực của nhóm cứng rắn (từ những người bảo thủ trong cả hai đảng) đối với hành động quân sự lớn lao hơn, liều lĩnh hơn, có thể châm ng̣i cho các phản ứng của Trung Quốc, và/ hoặc của Liên Sô, đặc biệt chiến tranh nguyên tử. Tổng thống đă đương đầu t́nh trạng tiến thối lưỡng nan này bằng cách che giấu đi – một hành động thiếu khôn ngoan đă tự hại ông sau này.

 

Ngày 21 tháng Tư, trong buổi họp tại pḥng họp hội đồng chính phủ, tôi thúc đẩy Tổng thống nhanh chóng chấp thuận khai triển, nghĩa là, đánh dấu việc tăng cường sức mạnh Mỹ tại Việt Nam từ 33,000 quân lên 82,000 quân, nhằm chống đỡ cho Nam Việt Nam một cuộc tấn công của Cộng Sản đă được dự liệu, đồng thời ngăn ngừa “một cuộc thất trận ngoạn mục của chính phủ Nam Việt Nam hoặc của các lực lượng Hoa Kỳ.”

 

George Ball, cũng tham dự buổi họp ngày 21 tháng Tư, đă phản ứng khuyến cáo ấy bằng lời yêu cầu chúng tôi “không nên nhẩy một bước liều lĩnh như thế mà không thăm ḍ các khả năng dàn xếp.” Tồng thống trả lời, “Được rồi, George, tôi cho ông thời hạn đến mai để thử cho tôi một kế hoạch dàn xếp. Nếu ông có thể làm tṛ ảo thuật, moi ra được con thỏ trong cái mũ, tôi sẽ theo ông.” Ngay đêm hôm ấy, George Ball đệ tŕnh Tổng thống một kế hoạch ḥa giải. Nhưng tờ tŕnh của George thất bại trong việc mô tả làm thế nào để đạt được những mục tiêu mà chúng ta t́m kiếm.

 

Những ǵ George đă có khuyến cáo – nhưng chúng tôi có lẽ đă không thực hiện đúng đắn – đấy là việc yêu cầu các trung gian ḥa giải (Thụy Điển, Sô Viết, mười bẩy quốc gia phi liên kết) xác nhận minh bạch với Hà Nội rằng chúng tôi sẽ chấp nhận vị thế mà ông đă phác thảo ra. Trong ṿng chỉ vài tuần lễ, chúng tôi có tiếp xúc với một đại diện Bắc Việt tại Ba Lê. Trong ba năm tiếp theo, chúng tôi có thử tiếp xúc nhiều lần khác. Nhưng chúng tôi đă sai sót trong việc không sử dụng tất cả mọi đường dây khả thi, sai sót trong việc không xác nhận minh bạch vị thế của chúng ta. Và trong thời gian tệ hại vào lúc Hoa Kỳ đánh bom, vẫn thường có ẩn chứa những dấu hiệu là Hoa Kỳ mong mỏi ḥa b́nh.

 

Nhận thức sự vô hiệu của việc thả bom đă tăng cường áp lực mở rộng trận địa chiến. Việc này bùng nổ ngày 7 tháng Sáu. Hôm ấy, Tư lệnh quân lực Hoa Kỳ, tướng William Westmoreland gửi điện văn cho biết: ông cần 41,000 quân chiến đấu ngay bây giờ, 52,000 sau đó nữa. Việc này sẽ làm tăng quân lực Mỹ từ 82,000 lên 175,000. Trong tấm điện văn, câu cuối cùng ông viết là: “Phải tiếp tục nghiên cứu, phải dự liệu khai triển những lực lượng lớn hơn, nếu cần, và khi cần.” Lời yêu cầu của ông có nghĩa rằng đây sẽ là một cuộc bành trướng bi thảm và vô giới hạn của quân lực Mỹ. Trong suốt bẩy năm tại bộ Quốc pḥng, với hàng ngàn điện văn nhận được, đây chính là tấm điện văn đă làm tôi phiền muộn nhất.

 

Tổng thống Johnson đọc một số bản thăm ḍ ư kiến mà kết quả cho thấy công chúng đă được chuẩn bị chấp nhận những hành động đi xa hơn. Sáu mươi lăm phần trăm chấp nhận cách ông đối phó cuộc chiến. 47 phần trăm có thiện cảm với việc gửi thêm quân. Nhưng Tổng thống biết rất rơ là công chúng có thể thay đổi mau chóng đến đâu. Ngày 21 tháng Sáu, ông bảo tôi:

 

Tôi nghĩ sẽ có lúc rất khó cho chúng ta đeo đuổi một cách vô hiệu quả một cuộc chiến quá xa quê nhà, với những sư đoàn, đặc biệt những sư đoàn có khả năng mà chúng ta gửi đến đó. Chuyện này làm tôi lo nghĩ cả tháng nay. Tôi rất buồn bực v́ không thấy bộ Quốc pḥng hay bộ Ngoại giao đưa ra được một chương tŕnh nào khả dĩ hy vọng làm được ǵ, ngoài việc cầu khẩn khấn vái, thở dốc mà chờ đến mùa mưa để mong chúng bỏ cuộc. Nhưng tôi không tin chúng sẽ bỏ cuộc.

 

Tổng thống chấp thuận một chương tŕnh tăng quân tham chiến vào ngày 27 tháng Bẩy, ông loan báo quyết định cho công chúng Mỹ trong bài diễn văn đọc vào buổi trưa 28 tháng Bẩy. Nhưng ông không chấp thuận một đường lối hợp lệ để t́m tài trợ cho chương tŕnh. Tôi phỏng định chương tŕnh ấy sẽ đ̣i hỏi vào khoảng mười tỉ Mỹ kim tăng thêm vào phần chi của tài khóa 1966. Tôi đệ tŕnh chiết tính dự chi của tôi và đề nghị tăng thuế trong bản thảo một phiếu tŕnh rất hạn chế, ít người được biết. Ngay Bộ trưởng Ngân khố và Chủ tịch Hội đồng cố vấn kinh tế cũng không được biết ǵ.

 

Sau khi đọc xong bản thảo phiếu tŕnh và phần ước chi do tôi đưa, Tổng thống nói: “Ông tính ông sẽ vận động được bao nhiêu phiếu?” (Tôi hiểu ư Tổng thống muốn nói ǵ: Ông không tin Quốc hội sẽ chịu thông qua một dự luật tăng thuế).

 

“Tôi không tính chuyện vận động phiếu” Tôi trả lời. “Tôi biết việc này rất khó, nhưng đấy là trách nhiệm của những người phụ trách liên lạc với lập pháp, đấy là công việc của họ, họ đâu cả rồi?”

 

“Ông cứ tự nhấc đít mà đi sang Quốc hội, đừng vác mặt về nếu ông không kiếm ra đủ số phiếu.”

 

Tôi thực hiện việc ấy. Nhưng tất nhiên không đạt đủ số phiếu cho dự luật tăng thuế được thông qua. Tôi cho Tổng thống biết việc này và nói rằng, “Tôi vẫn cố tranh đấu cho những ǵ ngay thẳng đúng đắn rồi dẫu có thất bại cũng vẫn c̣n hơn không.”

 

Ông nh́n tôi, nổi cáu. “Mẹ kiếp, đấy, tôi đă bảo mà, ông là thứ dở người như thế – ông không phải là tay làm chính trị. Đă bao nhiêu lần tôi từng nhắc ông về chuyện Tổng thống Roosevelt cố đưa người vào Tối cao Pháp viện rồi thất bại một lần th́ sau đấy chẳng c̣n làm ăn ǵ với bọn Quốc hội được nữa.” Tôi biết ông có quá lời, nhưng tôi hiểu trọng điểm của ông: Ông đang cần bảo vệ các chương tŕnh Đại Xă Hội do ông đề ra. Tuy nhiên, nếu bấy giờ ông chưa bị cơn khủng hoảng về tín nhiệm đang lan tràn rộng răi – nó xói ṃn cái khả năng xây đắp Đại Xă Hội của ông – th́ có thể tôi đă đồng ư với ông.

 

Ngay từ khi chúng ta bắt đầu liên hệ vào cuộc chiến Việt Nam, các lực lượng Việt Nam đă thường gửi cho chúng ta những bản tường-tŕnh t́nh-báo nghèo nàn, không chính xác. Đôi khi những sự bất chính xác này có chủ ư đánh lạc lối; đôi khi là sản phẩm của quá nhiều lạc quan. Và đôi khi chỉ đơn thuần phản ảnh nỗi khó khăn trong việc họ không đánh giá được sự tiến triển một cách chính xác.

 

Nhưng tôi nhất định rằng chúng ta phải cố gắng đo lường các tiến triển. Ngay những năm học ở Harvard, tôi đă phải áp dụng một điều lệ, đấy là chỉ nhận thức mục tiêu và thiết lập kế hoạch thực hiện thôi, không đủ; C̣n phải nghe ngóng giám sát kế hoạch để xác định xem có đạt được mục tiêu hay không. Nếu khám phá là không thể đạt được, th́ phải sửa kế hoạch hoặc thay đổi mục tiêu. Tôi được thuyết phục rằng trong khi chúng ta không thể theo sát tiền tuyến, chúng ta có thể t́m những cách khác nhau để xác định thành công hay thất bại. Do đó chúng tôi đă đo đếm các mục tiêu triệt hạ tại miền Bắc, đo đếm số xe di chuyển trên đường ṃn Hồ Chí Minh, số vũ khí chiến lợi phẩm thu được, số xác chết địch quân v.v…

 

Việc đếm xác chết là một phương thức đo lường thiệt hại nhân mạng của địch quân; Chúng tôi thực hiện việc ấy, v́ một trong những mục tiêu của (tướng) Wesmoreland là phải đạt đến cái-gọi-là-giao-điểm, ấy là điểm mà các thiệt hại của Việt Cộng và của người Bắc Việt lớn hơn sức họ có thể chịu đựng được. Việc đếm xác chết bị người ta phê b́nh rằng đây là một ví dụ về nỗi ám ảnh của tôi đối với những con số. “Thằng cha McNamara này,” họ nói “là một thằng cha cố gắng định- lượng-hóa tất cả mọi thứ.” Hiển nhiên, có những thứ người ta không thể định lượng được: Như Danh Dự, như vẻ Đẹp chẳng hạn. Nhưng có những thứ nguời ta có thể đếm, người ta phải đếm. Sự thiệt mạng là một thứ (người ta có thể đếm, phải đếm) khi người ta đang chiến đấu trong một cuộc chiến tiêu hao. Chúng tôi đă cố sử dụng việc đếm xác chết như một phương thức đo lường để giúp chúng tôi tính toán xem chúng tôi nên làm ǵ ở Việt Nam ngơ hầu thắng cuộc chiến trong khi giữ được cho binh đội chúng ta ít chịu nguy cơ nhất.

 

PHIỀN LỤY KHOÉT SÂU

 

Cuộc chiến lan rộng, McNamara và Lyndon B. Johndon càng thêm ghẻ lạnh.

 

Những áp lực từ phía tả – từ những người thôi thúc chúng tôi phải giảm bớt hành động hoặc rút quân – sẽ lên cao độ vào đầu năm 1968 với sức chống đối thực sự mạnh mẽ, góp phần vào việc Tổng thống Johnson quyết định thôi t́m đường tái cử. Nhưng đấy không phải là những quan tâm lớn của chúng tôi trong những năm 1966 và gần suốt năm 1967. Tổng thống, (Bộ trưởng Ngoại giao) Dean Rusk và tôi bấy giờ lo lắng hơn nhiều với những áp lực từ phía hữu. Nhóm Diều Hâu buộc tội chúng tôi bắt quân đội chiến đấu với một tay trói chặt sau lưng, họ đ̣i hỏi chúng tôi phải tháo xích mở xổng toàn bộ khả năng và sức mạnh quân đội Hoa Kỳ.

 

Ngày 19 tháng Năm, 1967, tôi đề nghị một sách lược chính trị quân sự nhằm nâng cao khả năng thương thảo: Giới hạn việc đánh bom vào hệ thống giao thông của những “phễu” xâm nhập nằm dưới vĩ tuyến hai mươi; giới hạn việc thêm quân ở con số 30,000, sau đó sẽ xác định một mức chắc chắn không lên quá; chấp nhận một vị thế thương lượng uyển chuyển hơn, đồng thời năng động t́m kiếm một cuộc dàn xếp chính trị. Sau khi đă trải qua nhiều suy nghĩ, phấn đấu, t́m kiếm, tôi phải kết thúc – và tôi thẳng thừng nói với Tổng thống Johnson – rằng “cuộc chiến tại Việt Nam đang giành lấy một động lượng của chính nó, cuộc chiến như thế phải chấm dứt”, rằng phương thức tiếp cận của tướng Westmoreland “có thể dắt đến một hiểm họa nghiêm trọng cho quốc gia”.

 

Phiếu tŕnh của tôi gửi Tổng thống vào tháng Năm mở tung một cơn băo tranh luận. Nó tăng sức dữ dội cho cuộc tranh căi trong chính phủ vốn đă cam go. Nó đưa đến những buổi điều trần căng thẳng chua cay, nó đặt tôi vào việc đối chọi gay gắt với Tham Mưu trưởng Liên Quân, bật lên những dư luận cho rằng họ sẽ đồng loạt từ nhiệm. Nó đẩy mau cái tiến tŕnh sau này sẽ tách Tổng thống Johnson và tôi rời xa đôi ngả. Và nó cũng đưa tôi đi nhanh khỏi Ngũ Giác Đài.

 

Khi đọc trước bản thảo bài viết này của tôi, một trong những vị cố vấn thân tín nhất của Tổng thống Johnson đă b́nh phẩm, viết cho tôi rằng tôi đă thiếu sót trong việc nhấn mạnh một cách thích đáng cái nhược điểm trong cách làm quyết định của Lyndon B. Johnson: “Khi làm việc để đi đến một quyết định, ông ta không thích có nhiều người – ông ta chỉ muốn làm việc với từng người một. Trong bất cứ phạm vi nào, không bao giờ ông ta cho người ta biết lá bài tẩy. Chẳng hạn việc ông không thích t́m hiểu thêm những ‘điều kiện hoà b́nh’ khả chấp, khiến cho các giai đoạn ngừng bỏ bom tất nhiên là thất bại.”

 

Như mọi chúng ta, Lyndon B. Johnson đôi lúc cũng tạo nên những rắc rối. Việc giao phó cho một cố vấn cao cấp soạn thảo tờ tŕnh nhằm xét lại tiền đề cơ bản chủ yếu của quan hệ chúng ta trong cuộc chiến, nhưng lại không cho phép người ấy bàn thảo với các đồng nghiệp, th́ chắc chắn không thể nào điều hành một chính phủ được. Tuy nhiên tôi nghĩ nếu chỉ quy thất bại của một Tổng thống vào những yếu tố như thế, th́ cũng đơn giản. Những người thuộc quyền vẫn phải t́m cho ra các phương thức bổ khuyết cho những cá tính của người lănh đạo họ. Đấy vẫn là trách nhiệm chúng tôi trong việc phải nhận định ra những nghịch lư của chính sách, buộc phải đưa ra ánh sáng bàn thảo. Phải chi chúng tôi đă làm như vậy, chúng tôi đă thay đổi được chính sách rồi.

 

Một bản mật văn của Richard Helms bên Trung ương T́nh báo cho thấy vào mùa thu năm 1967, đa số phân tích viên cao cấp của Trung ương T́nh báo đều tin rằng chúng ta có thể rút quân từ lúc bấy giờ mà không bị một thiệt hại thường trực nào cho an ninh Hoa Kỳ hay Tây phương. Cùng thời gian ấy, tôi cũng phát biểu sự đánh giá trước một ủy ban Thượng viện – sự đánh giá này được hỗ trợ bằng những bản phân tích của Trung ương T́nh báo và T́nh báo Quốc pḥng – rằng chúng ta không thể thắng được cuộc chiến này bằng cách đánh bom miền Bắc. Và, trong phiếu tŕnh đề ngày 19 tháng Năm, tôi cũng đă báo cáo là chúng ta sẽ tiếp tục chịu đựng những tổn thất nặng nề tại miền Nam Việt Nam mà không có đảm bảo nào về việc thắng trận cả.

 

Người ta có thể giải thích thế nào về sự sai sót của chính phủ trong việc không thúc đẩy mạnh mẽ hơn những cuộc ḥa đàm và dự liệu rút quân? Câu trả lời là Tham mưu trưởng cùng nhiều người khác trong chính phủ đă có cái nh́n hoàn toàn khác hẳn về diễn biến thật của cuộc chiến, rồi những thành viên có ảnh hưởng bên Quốc hội cùng công chúng đă chia sẻ quan điểm ấy, và rồi chính Tổng thống cũng bị lung lay nặng nề v́ quan điểm họ.

 

Một phiếu tŕnh bi quan khác mà tôi viết vào tháng Chín đă tăng thêm mối căng thẳng giữa hai người từng yêu mến quư trọng lẫn nhau – Lyndon Johnson và tôi – rồi đi đến gẫy đổ. Bốn tuần sau, Tổng thống Johnson loan báo việc đề cử tôi làm Chủ tịch Ngân hàng Thế giới.

 

Cho đến hôm nay tôi vẫn không biết là tôi đă tự ư từ nhiệm, hay đă bị sa thải. Có thể cả hai.

 

Đă từ lâu tôi vẫn thích quan tâm đến các quốc gia đang phát triển. Vào mùa xuân năm 1967, tôi từng có dịp thảo luận với George Woods trong một buổi ăn trưa, lúc ấy ông cho tôi biết thời hạn năm năm chức vụ Chủ tịch Ngân hàng Thế giới của ông sắp măn, ông mong ước tôi sẽ là người kế nhiệm.

 

Bấy giờ tôi có cho Tổng thống biết chuyện này, nhưng măi đến tháng Chín hoặc tháng Mười, trong một cơn buồn bực, Tổng thống mới hỏi tôi có tính ǵ khác chưa. Tôi bảo ông rằng tôi vẫn thích Ngân Hàng Thế giới, nhưng nếu chừng nào Tổng thống c̣n muốn tôi ở bộ Quốc pḥng, tôi vẫn ở lại.

 

Một năm sau, George Woods cho tôi biết Bộ trưởng Ngân khố Joe Fowler có nói với Lyndon B. Johnson rằng theo thủ tục, phải đề cử ba tên người, Tổng thống bèn đáp, “Được, thế th́ ba cái tên ấy là: McNamara, McNamara, McNamara.”

 

Vậy th́, tại sao tôi đă ra đi? Không phải v́ tôi ốm đau bệnh hoạn như những chuyện báo chí nói đến, và rồi Tổng thống có bảo một tùy viên rằng ông lo cho tôi có thể tự tử như trường hợp James V. Forrestal, Bộ trưởng Quốc pḥng đầu tiên của Tổng thống Truman. Rất nhiều người đă tin rằng tôi bị suy sụp tâm thần lẫn thể xác. Tôi không bị như thế. Tôi có bị căng thẳng. Tôi có bất ḥa với Tổng thống; Tôi đă không t́m thấy những câu trả lời cho các câu hỏi của tôi; tôi đă bị căng thẳng kinh khủng. Nhưng tôi không đi chữa bệnh, không uống thuốc, ngoại trừ thỉnh thoảng uống vài viên thuốc ngủ, và chưa hề bao giờ tôi có ư định tự tử.

 

Sự thực, đó là tôi cần phải đi đến một kết thúc, tôi đă phải nói thẳng thừng với Tổng thống rằng chúng ta không thể nào đạt được các mục tiêu của chúng ta tại Việt Nam qua những phương tiện quân sự hợp lư, do đó chúng ta phải kiếm một mục tiêu ít chính trị hơn qua các cuộc ḥa đàm thương thảo. Tổng thống Johnson chưa sẵn sàng để chấp nhận điều ấy. Giữa hai chúng tôi, rơ rệt là tôi không thay đổi sự phán đoán của tôi, ông không thay đổi sự phán đoán của ông. Một trong hai đă phải nhượng bộ./.

 

quảng cáo

 

Our Woman in Saigon– Larry Engelmann

Người phụ nữ của chúng ta ở Sài G̣n. Larry Engelmann

 

Nguyệt Thu Hồ dịch

 

“Sooner or later…one has to take sides. If one is to remain human.”

“Sớm hay muộn ǵ… chúng ta phải chọn một phe. Nếu muốn giữ nhân tính ”

Graham Greene, The Quiet American (1955)

 

Ngọc Hà, tên của bà, có nghĩa là ḍng sông ngọc thạch. Tuy Lê Thị Ngọc Hà là tên chính thức nhưng đối với William Johnson, giám đốc CIA cuối cùng ở Sài G̣n, tên bà đă đổi thành “Holly”, bắt nguồn từ cách phát âm sai của ông về họ Lê (mà ông đọc trại thành Lee). Theo thói quen của người Mỹ, ông đă đổi tên bà thành – Hà Lê – nên đọc trại thành Ho-lee (Holly).

 

Bà sinh ngày 16 tháng 6 năm 1941 tại Huế. Lê Hà là con gái đầu ḷng trong một gia đ́nh (cha là chức sắc trong thành phố) gồm 11 người con – năm gái và sáu trai. Là chị cả, theo truyền thống Việt Nam, bà có bổn phận phụ giúp mẹ trông coi nhà cửa, nấu nướng và chăm sóc tất cả các em.Trong vai chị cả bà phải bỏ qua những sở thích cá nhân để tập trung vào t́nh h́nh sức khỏe, chuyện học hành và ngay cả chuyện mối mai dựng vợ gả chồng cho các em.

 

Em trai của mẹ Lê Hà, cậu Vĩnh Lộc, là anh em họ của Cựu Hoàng Bảo Đại. V́ thế ông được danh vị “hoàng tử” của triều Nguyễn và rất quan trọng trong các liên hệ gia đ́nh giữa triều đ́nh Huế và các viên chức Pháp ở các tỉnh thành. Ông theo học trường quân sự tại Pháp và tốt nghiệp trường huấn luyện Sĩ quan tại Phú Bài (Huế) trước khi trở thành phụ tá tín cẩn cho Hoàng đế Bảo Đại. Ông được thăng chức rất nhanh trong quân đội thời Pháp thuộc và trong quân đội Việt Nam Cộng Ḥa (Việt NamCH) sau khi Pháp rời Đông Dương (1954-1955). Đến cuối thập niên 60 ông đă giữ chức TrungTướng và Giám đốc trường Đại học Quốc pḥng của Việt Nam. Đến năm 1975 ông trở thành tổng tham mưu trưởng của quân đội chính quyền miền Nam.

 

Ở cấp tiểu học Hà Lê theo học tại một trường ḍng Pháp ở Đà Lạt. Năm 1959 bà tốt nghiệp thủ khoa tại trường trung học Couvent des Oiseaux. Tới lúc này bà đă thành thạo 3 thứ tiếng: Việt, Pháp và Anh. Mùa thu năm 1959 bà ghi danh vào trường Đại học Khoa học Sài G̣n. Trong học kỳ đầu tiên, bà tham gia vào kỳ thi tuyển sinh của Đại học Victoria ở Wellington, New Zealand. Bà đạt số điểm cao nhất và được trao tặng học bổng toàn phần từ Đại Học Victoria. Trong số hai mươi sinh viên Việt Nam được Đại học Victoria cấp học bổng năm đó chỉ có một ḿnh Hà Lê là phụ nữ.

 

Tại đại học Wellington bà chọn khoa Sinh Hóa và cũng theo học 2 môn nhiệm ư văn học Anh và văn học Nga. Bà tốt nghiệp ưu hạng vào năm 1963 và được chấp nhận vào chương tŕnh nghiên cứu hậu đại học của trường. Năm 1968 bà đă được trao bằng tiến sĩ Sinh Hóa và bổ nhiệm làm giảng viên cho trường.

 

Hà Lê đă từng là chủ tịch của Hội sinh viên Việt Nam của Đại học Victoria trong bốn năm. Trong vai tṛ này, bà thường xuyên tham dự các phiên họp của Quốc hội, gặp gỡ thủ tướng và các viên chức chính phủ cao cấp khác. Bà cũng theo dơi các cuộc tranh luận sôi nổi về vấn đề New Zealand có nên đưa quân tham gia vào cuộc chiến bảo vệ Việt Nam. Sau một cuộc biểu t́nh chống đối việc New Zealand gửi quân đến Việt Nam xảy ra trước ṭa nhà Quốc hội, Hà Lê kêu gọi các thành viên của Hội sinh viên Việt Nam gặp gỡ để cùng bàn thảo và tổ chức một cuộc biểu t́nh khác yêu cầu chính phủ New Zealand giúp đỡ miền Nam Việt Nam. Bà nhớ lại: “Việc này đă gây tiếng vang v́ báo chí và truyền h́nh New Zealand đă đăng tải và phát sóng việc đấu tranh của đám sinh viên Việt Nam. Sao đó New Zealand đă gửi quân đội sang tham chiến tại Việt Nam”. Nhưng sự đóng góp của New Zealand có phần khiêm tốn. Trong tổng số 3890 lính New Zealand tham dự, 37 người bị tử trận tại chiến trường Việt Nam.

 

Để làm tṛn phần nào trách nhiệm của người chị lớn trong gia đ́nh, Hà Lê đă giúp hai em trai vào học các trường đại học ở New Zealand. Một người em thứ ba gia nhập Không quân Việt Nam và đă được huấn luyện ở Lakeland, Texas.

 

Tháng Giêng và tháng Hai 1968 Việt Cộng và Bắc Việt tổ chức cuộc tổng tấn công Tết Mậu Thân vào miền Nam. Tại New Zealand Hà Lê chứng kiến và theo dơi cuộc chiến từng ngày qua truyền h́nh và báo chí. Trong khi đó mẹ và các em của bà đang ở Đà Lạt ăn Tết với cha, lúc đó là Quân Đoàn trưởng, Quân Đoàn II. Sau vài ngày Việt Cộng đă chiếm đóng và kiểm soát Đà Lạt từ 31/1 cho đến 09/2. Trong khi cuộc chiến đang tiếp diễn, gia đ́nh của Hà Lê đă lẩn trốn và ẩn náu trong một trường nội trú Pháp. Nhờ thế họ thoát nạn. Việt Cộng đă hứa hẹn ban thưởng một số tiền lớn cho tông tích của cha bà.

 

Mùa hè năm 1968 Hà Lê trở về Việt Nam. Trong một buổi lễ cưới tại nhà thờ Đức Bà ở thành phố, bà kết hôn với Trần Bá Tước, một học giả trẻ và cũng là một sinh viên cùng trường tại Wellington. Cặp vợ chồng mới cưới cùng quyết định ở lại Sài G̣n, ổn định nhà cửa và đóng góp bằng mọi cách trong khả năng vào việc bảo vệ đất nước. Tước, tốt nghiệp về nghành tài chính, đảm nhận một chức vụ với Ngân hàng Trung ương của Việt Nam. Hà Lê đảm nhận giảng dạy 3 môn: vật lư, hóa học và sinh học tại một trường trung học Công Giáo. Nhưng sau sáu tháng làm cô giáo, Hà Lê từ chức để đi nhận việc tại Esso, Việt Nam, với vai tṛ trưởng pḥng thí nghiệm.

 

Phó Giám đốc và cũng là nhân vật đầu năo thứ hai của Esso Việt Nam là Đỗ Nguyễn. Ông đă từng làm việc cho Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và cho Esso Á Châu. Ông đă được gởi qua Hoa Kỳ học một năm về môn quản trị và kinh doanh xăng dầu. Khi về lại Sài G̣n, ông được mời gia nhập vào Ban chấp hành của Esso-Việt Nam, trong đó có tất cả bốn giám đốc điều hành nhưng Đỗ Nguyễn là người Việt duy nhất. Ông cũng giám sát các bộ phận cơ sở hạ tầng, tiếp thị và bộ phận cung cấp của Esso. Ông Đỗ trở thành người cố vấn chủ yếu cho Hà Lê trong công ty và tận lực giúp đỡ bà hoàn thành trách nhiệm của ḿnh. Ngược lại bà cũng ghi nhận những nỗ lực về thời gian và kiên nhẫn của ông Đỗ trong việc hướng dẫn cho bà các hoạt động của pḥng thí nghiệm và của công ty.

 

Năm 1971 Hà Lê được Esso đưa qua Mỹ ở một năm để tu nghiệp chuyên ngành và học hỏi thêm. Trong thời gian lưu trú tại Mỹ, một số bạn bè ở Việt Nam đă viết thư khuyên bà không nên trở về Việt Nam. Một người bạn đă thẳng thắn nói “Đất nước chúng ta sẽ sụp đổ. Hăy ở lại Mỹ. Bạn sẽ được an toàn và có một tương lai tươi sáng hơn.”

 

Bà đă trả lời “Nhưng tôi yêu rất yêu quê hương. Tôi không thể từ bỏ đất nước ở thời điểm quan trọng này.” Và bà khuyên bạn “Nếu bạn cứ suy nghĩ theo cách tiêu cực đó th́ trước sau ǵ chúng ta sẽ mất nước sớm thôi.”

 

Nhưng bà đă giấu kín những suy nghĩ đen tối về t́nh h́nh đất nước và không hề san sẻ với ai. Sau này bà nhớ lại “Thật ra tôi cũng biết, nhiều người Mỹ hiểu rất ít về Việt Nam. Và họ thực sự chẳng thèm đếm xỉa ǵ đến một Việt Nam xa tít mù khơi. Đối với họ nó chẳng phải là một quốc gia hay một dân tộc mà chỉ là một cuộc chiến tranh ở xa mà dân Mỹ đă quá mệt mỏi, chán ngấy và không c̣n muốn tham gia nữa. Đa số những người tôi quen biết đă không muốn đề cập đến cuộc xung đột này. Tuy những người có dính líu ít nhiều với cuộc chiến qua sự có mặt của con trai, anh, em, cha, con gái tại Việt Nam cũng hiểu chút đỉnh. Nhưng đối với phần lớn c̣n lại, họ chỉ muốn dứt khoát hẳn với chúng tôi. Càng sớm càng tốt. Khi tôi đă cố gắng chuyện tṛ và giải thích cho người Mỹ biết về t́nh h́nh ở Việt Nam, họ đă làm lơ. Họ chẳng muốn nghe. Cho rằng họ biết rành về những ǵ đang xảy ra ở Việt Nam. Nhưng thật sự họ chẳng biết ǵ cả. Họ đă không c̣n muốn gắn bó với chúng tôi nữa.”

 

Khi trở lại Sài G̣n, Esso giao thêm cho bà chức quản lư phần liên hệ cộng đồng của công ty cùng với chức trưởng pḥng thí nghiệm. Bà rất hài ḷng khi được thăng chức nhưng đồng thời cũng buồn bă và lo lắng cho vận mệnh đất nước càng ngày càng tệ hại hơn. Những nghi ngờ của bà về lời cam kết của Mỹ trong việc tiếp tục hỗ trợ cho miền Nam Việt Nam đă trở thành hiện thực. Vào tháng Giêng năm 1973, Hiệp định ḥa b́nh Paris được kư kết, kết thúc việc tham gia trực tiếp của Mỹ trong cuộc chiến Việt Nam. Vào mùa xuân năm đó những lực lượng chiến đấu c̣n lại của Mỹ đă lên máy bay trở về nước.Trong khi đó các lực lượng khá lớn mạnh của Bắc Việt được phép giữ nguyên vị trí đóng quân trong phạm vi biên giới của Nam Việt theo Hiệp định Paris và phe Bắc Việt cam kết không tấn công và chiếm giữ thêm những khu vực khác của miền Nam. Đồng thời Bắc Việt cũng chấp nhận sự giám sát của một ủy ban quốc tế. Nhưng cả hai cam kết đă bị phá vỡ ngay sau khi các đội quân chiến đấu cuối cùng của Mỹ rời khỏi Sài G̣n.

 

Cùng thời điểm đó Hà Lê quen biết Bill Johnson. Khi nghe bà tâm sự về những quan tâm về t́nh h́nh đất nước, ông ta đă đưa ra một phương cách tích cực để giúp miền Nam vượt qua được những khó khăn sắp xảy ra.

 

Khi Hà Lê cùng bạn bè và một số nhân viên Esso tham dự một bữa ăn tối tại khách sạn Caravelle, tại đây bà gặp Bill Johnson. Johnson là một người Mỹ hấp dẫn, cao lớn và đẹp trai, có học thức, đa ngôn ngữ (ngoài tiếng Anh ông c̣n thông thạo cả tiếng Pháp lẫn tiếng Ư.) Ông ăn nói rất chững chạc và có thẩm quyền với sự tự tin rơ ràng với kiến thức về chính trị và chiến tranh. Trong đàm thoại ông thường trích dẫn những kinh nghiệm sâu rộng của bản thân trong các vấn đề quốc tế. Ông thích hút ống điếu hơn là thuốc lá và có dáng vẻ của một nhà mô phạm (như hầu hết người Mỹ mà Hà Lê quen biết).Trong lúc thảo luận chính trị ông hay có khuynh hướng chêm vào một ít bài giảng, như thể đang đứng trong một lớp học hơn là ngồi trong một nhà hàng với bạn bè. Ông thường lưỡng lự giữa câu nói, cẩn thận đắn đo với cách dùng chữ để thu hút sự chú tâm của những người cùng bàn.

 

Ông cho hay là ông làm việc trong bộ phận chính trị của ṭa đại sứ Mỹ. Vợ ông, Pat, cũng theo ông sang Việt Nam và hiện cũng làm việc trong sứ quán. Cặp vợ chồng này thường đi du lịch khắp nơi trên thế giới và họ cũng rất hiểu biết về chính trị, văn hóa châu Á và các vấn đề quốc tế. Họ có nhà ở khắp nơi như Mỹ, Nhật Bản, Nam Mỹ và châu Âu. Như dự đoán của Hà Lê, Johnson đă từng là một giáo sư đại học, và ông hy vọng một ngày nào đó sẽ có dịp trở lại với nghành nghề này.

 

William (Bill) E. Johnson sinh năm 1919 và lớn lên ở Loveland, Colorado. Cha mẹ đă ghi tên ông vào trường Hotchkiss ở Lakeville, Connecticut. Sau đó ông ghi danh vào Đại học Yale và tốt nghiệp năm 1942 chuyên nghành về văn học Anh. Ông kể lại “Thật ra trường phải gửi văn bằng đến cho tôi v́ tôi đă lên đường nhập ngũ trước buổi lễ tốt nghiệp”.

 

Ông kết hôn với Jean Hanson, một người bạn cùng lớp ở Yale, một thời gian ngắn trước khi nhập ngũ. Johnson tham gia trường huấn luyện sĩ quan truyền tin và được chuyển giao cho cơ quan t́nh báo quân sự. Ông và các đồng đội của sư đoàn bộ binh thứ hai đă đổ bộ trên băi biển Omaha vào 07 tháng 6, 1944. Ông nhớ lại “Trong suốt thế chiến thứ hai tôi luôn gắn liền với Sư Đoàn II. Tôi từng là một sĩ quan tùy viên cho một vị tướng và tôi đă từng tham gia vào thẩm vấn, trinh sát đặc biệt và tuần tra. “Ông được biệt phái trong một thời gian ngắn về Văn pḥng phục vụ chiến lược ở châu Âu- theo ông nghĩ- do khả năng hơn người về ngôn ngữ của ḿnh.

 

Sau chiến tranh Johnson nhận làm giảng sư phụ tá cho môn Anh Ngữ và văn học Mỹ tại Carleton College, ở Northfield, Minnesota. Từ trong khuôn viên yên tĩnh ở Carleton ông luôn theo dơi sự tan ră của khối liên minh trong Thế chiến II, sự h́nh thành của các quốc gia đàn em của Liên Xô và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh. Ông đă ngày càng lo âu v́ những biến động đang xảy ra và sự b́nh lặng và cô lập của đời sống khoa bảng tại Minnesota.

 

Năm 1948 sự viếng thăm của James Jesus Angleton, một đồng nghiệp OSS cũ, đă tạo cơ hội cho Johnson tham gia vào cuộc chiến tranh lạnh.

 

Johnson và Angleton gặp nhau tại Yale, nơi cả hai cùng viết bài cho tạp chí văn học Furioso. Năm 1948, Angleton đến Bệnh viện Mayo ở Rochester Minnesota để chữa trị bệnh trĩ. Trong khi hồi phục, ông đă đến thăm Johnson cũng đang ở gần đó. Cả hai cùng bàn thảo về t́nh h́nh ở Đông Âu và đặc biệt là về sự thiệt tḥi của phe đồng minh v́ Tiệp Khắc đă lọt về khối Cộng Sản. Một tuần sau khi về đến Washington, Angleton gọi điện thoại và mời Johnson tham gia vào một tổ chức mới- mà chính ông cũng góp một tay trong việc tạo dựng-nhằm đẩy lùi sự bành trướng ảnh hưởng của Liên Xô. Đó chính là CIA-cơ quan t́nh báo trung ương. Johnson c̣n nhớ rất rơ ông đă rất nồng nhiệt và ngay tức khắc đă trả lời “Quỉ thần ơi!!! Chịu liền, chịu liền.”

 

Sau khi được huấn luyện, Johnson đă được chuyển giao cho phân bộ phản gián ở Vienna (Áo). Tại đây, ông đă gặp một đồng nghiệp, Patricia Long. Cô cũng được tuyển chọn vào CIA ngay từ Đại học Princeton. Hai người rất ư hợp tâm đồng nên họ đă yêu nhau. Cuối cùng, Johnson đă ly dị người vợ trước và thành hôn với Pat. Lúc đó họ trở thành cặp vợ chồng duy nhất cùng hoạt động chung với nhau trong CIA.

 

Cả hai cùng trở về Washington. Bill đă được giao phó một vai tṛ quản lư cấp cao cho phân bộ trông coi các hoạt động Phản Báo ở vùng Viễn Đông. Họ đă cùng nhau làm việc ở châu Á và tập trung mọi hoạt động và nỗ lực vào Việt Nam. Trong nhiều năm cứ mỗi tháng một lần họ phải bay qua bay lại giữa Washington, Sài G̣n và Tokyo. Cuối năm 1972 Johnson chuyển qua căn cứ CIA ở Sài G̣n để nhận lănh một công tác ngắn hạn. Từ tháng 5/ 1973, công tác tạm thời này đă trở thành dài hạn.

 

Trước khi Johnson được giao phó công tác th́ Thomas Polgar đă chỉ huy căn cứ CIA tại Sài G̣n được 10 tháng rồi. Thật ra hai người đă cùng làm việc chung ở Đông Âu vào những năm cuối thập niên 40 và thập niên 50 nên cả hai rất thân thiết với nhau. Lúc Johnson ở Sài G̣n, ông thường bàn bạc với Polgar về triển vọng của miền Nam Việt Nam. Johnson nói “Chúng tôi thường bàn thảo về Sài G̣n và dần dần chúng tôi đă đi đến suy nghĩ rằng tôi phải làm việc thường trực và dài hạn ngay tại Sài G̣n”. Ông chỉ đưa ra một điều kiện: nếu CIA đồng ư thuyên chuyển Pat qua Sài G̣n cùng hoạt động chung với ông. Cuối cùng, cấp trên đă chấp thuận cho Pat làm việc ở Sài G̣n nhưng không trực tiếp dưới sự điều hành của Bill. Pat sẽ làm việc dưới quyền của Polgar trong vai tṛ chuyên gia phân tích về Trật Tự Chiến Trường.

 

Trụ sở chính thức của CIA và phân bộ đều nằm bên trong ṭa Đại Sứ Mỹ ở Sài G̣n. CIA duy tŕ năm trụ sở ở miền Nam: Đà Nẵng, Nha Trang, Biên Ḥa, Cần Thơ và Sài G̣n. Ngoài ra c̣n có một nửa tá chi nhánh ở nông thôn. V́ trụ sở Sài G̣n được thành lập trong một ṭa lănh sự ngay kế phân bộ và nằm lọt trong khuôn viên của đại sứ quán nên Johnson kiêm cả vai giám đốc của trụ sở và nhân viên tham mưu của phân bộ. Ông được giao phó trách nhiệm tổ chức các cuộc hội họp của nhân viên.

 

Khi bắt đầu làm việc dài hạn ở Sài G̣n, Johnson đă nhận định về cơ hội sống c̣n của miền Nam như sau: “nếu Việt Nam tiếp tục nhận được viện trợ tài chính, hỗ trợ thiết thực của Mỹ về mặt quân sự, cùng với lời cam kết sẽ hỗ trợ không lực khi cần thiết, th́ miền Nam vẫn có một triển vọng tốt đẹp”.

 

Một thời gian ngắn sau khi gặp nhau lần đầu, Pat Johnson mời Hà Lê đến thăm căn biệt thự của vợ chồng họ nằm khá gần ṭa Đại sứ Mỹ. Từ buổi đầu gặp gỡ vợ chồng Johnson đă hiểu biết rất nhiều về Hà Lê – về cha và cậu của bà, Tướng Vĩnh Lộc và các mối quan hệ gia đ́nh với cựu hoàng Bảo Đại, em trai trong Không quân, các hoạt động ở Wellington, chức vụ của Hà Lê tại Esso và những quan tâm của bà về số phận và tương lai của Việt Nam.

 

Qua các cuộc bàn thảo tṛ chuyện vợ chồng Johnsons đă thu hút Hà Lê nên bà rất thích gặp gỡ tới lui với cặp này. Đôi khi họ gặp nhau chỉ để tṛ chuyện, kể cho nhau nghe những kư ức về cuộc sống ở Mỹ và New Zealand và Bill cũng tường thuật lại những kinh nghiệm của các chuyến du lịch và kinh nghiệm của một giảng sư đại học.

 

Trong một thời gian ngắn các cuộc bàn thảo của họ xoay quanh vào chủ đề Việt Nam cùng triển vọng tồn tại – ngắn ngủi hay lâu dài của đất nước này .

 

Hà Lê cũng san sẻ mối bận tâm của ḿnh về tệ nạn tham nhũng ở miền Nam và những tác động làm suy sụp tinh thần của những người đang chiến đấu. Bà đă kể lại những tin đồn mà theo đó không những chỉ người Việt mà ngay cả người Mỹ cũng nhúng tay vào trong phần lớn các vụ tham nhũng. Johnson đă cho rằng đó chỉ là tin bịa đặt để công chúng bớt chỉa mũi dùi vào tệ nạn tham nhũng đang tràn lan của người Việt. Hà Lê cũng không muốn làm mất ḷng Johnson. Từ lâu bà đă đi đến kết luận rằng Johnson là một người đàn ông không thích bị chất vấn. Nhưng bà cũng hiểu rằng ông hoặc đă nhận tin tức sai lạc hoặc không trung thực trong nhận xét về việc làm sai trái của Mỹ. Để bảo vệ suy nghĩ của ḿnh, bà chỉ nhẹ nhàng chỉnh Johnson. Theo bà gần đây có tin đồn cho rằng một nhân viên CIA phụ trách căn cứ ở Tây Nguyên đă bị bắt quả tang biển thủ ngân quỹ tài trợ cho các lực lượng người Việt tại địa phương. Bà cho biết số tiền bị đánh cắp cũng khá nhiều đồng thời bà cũng tiết lộ tên tuổi t́nh nhân người Việt của nhân viên CIA này. Người phụ nữ đó cũng dính líu vào vụ biển thủ. Bà quả quyết với Johnson rằng trong giới quân sự và chính trị Việt Nam hầu như ai cũng biết rơ chuyện này. Và bà đặt câu hỏi “người Mỹ đă giải quyết chuyện này như thế nào”. Té ra nhân viên CIA đó chỉ bị cho về hưu một cách êm thấm. Hà Lê nói thêm “nếu mọi người bên ngoài đều biết hết chuyện này th́ ít nhiều nguồn tin này cũng lan tràn vào bên trong ṭa Đại sứ Mỹ. Nhưng họ làm ngơ như thể mọi chuyện tham nhũng đều xuất phát từ người Việt và hoàn toàn không dính dáng ǵ đến người Mỹ.” Kể xong câu chuyện bà kiên nhẫn chờ đợi phản ứng của Johnson. Nhưng ông chỉ nói rằng nếu có thật th́ chuyện này đă đến tai ông nhưng ông chẳng hề biết ất giáp ǵ cả. Ông cũng nhắc nhở “Thành phố Sài G̣n đầy rẫy tin đồn có tính cách giúp vui chứ chẳng hề có thật.”

 

Sau sự việc họ bất đồng ư kiến với nhau về vấn đề tham nhũng của người Mỹ, Johnson đă tiết lộ cho Hà Lê biết là cả ông và Pat đều không thật sự làm việc cho văn pḥng chính trị của ṭa đại sứ. Cả hai đều là nhân viên của CIA. Ông chính là Giám đốc của phân bộ CIA tại Sài G̣n và Pat là chuyên gia phân tích. Ngược lại hoạt động t́nh báo là tay nghề của ông. Khi Johnson tiết lộ bí mật này Hà Lê lắng nghe rất chăm chú mà không hề tỏ lộ ra rằng bà đă biết rơ những chi tiết này ngay từ buổi đầu họ gặp gỡ.

 

Johnson nhắc lại một lần nữa, nếu muốn duy tŕ sự tồn tại của miền Nam th́ giải quyết nhanh chóng chuyện tham nhũng nội bộ là việc quan trọng nhất cần phải làm. Nhất là việc mua bán cung cấp gạo, vũ khí, đạn dược, phụ tùng và các sản phẩm dầu khí cho Việt Cộng. Người Mỹ cho rằng sự thất thoát các vật liệu do chính Mỹ bỏ tiền ra mua là một căn bệnh ung thư cần phải chữa trị càng sớm càng tốt. Ông muốn biết cụ thể những kẻ đầu năo phá hoại là ai và cách thức ăn cắp của họ. Johnson tin rằng một số công chức cao cấp trong chính quyền miền Nam và các sĩ quan cao cấp của quân đội có dính líu tới nạn tham nhũng. Và ông muốn biết tên những người Mỹ đă hợp tác, nếu có. Ông ca ngợi khả năng gợi chuyện và lắng nghe kỹ lưỡng không bỏ sót chi tiết nào của “Holly”. Với sở trường đó và những chỗ quen biết của Holly qua Cậu Vĩnh Lộc và người em trai trong Không Quân Việt Nam, ông hy vọng bà có thể truy lần ra những tin tức có liên hệ đến sự mất mát của các nhu yếu phẩm Mỹ muốn viện trợ cho quân đội Việt Nam.

 

Ông đề cập thêm vấn đề thứ hai. Những hoạt động viên chính thức hay cảm t́nh viên của Việt Cộng không những chôm chỉa mà c̣n phá hoại phẩm chất của xăng, dầu, nhớt, nhiên liệu dành cho chiến đấu cơ mà Mỹ muốn cung cấp cho quân đội Việt Nam. Theo ông có lẽ không có cách chi chấm dứt mọi chuyện phá hoại.

 

Nhưng chắc chắn việc phá hoại có thể bị giảm bớt và nếu thực hiện được, điều này có thể giúp quân đội Việt Nam trở nên hiệu quả hơn, có triển vọng đảo ngược t́nh thế trong cuộc chiến chống lại miền Bắc. Do đó bằng mọi giá việc này cần phải tiến hành.

 

Theo ông, Hà Lê vừa mới được thăng chức làm trưởng pḥng thử nghiệm và trong vai tṛ này cùng với các mối quen biết bên ngoài, rất dễ dàng t́m kiếm những tin tức liên quan đến những người đang ăn chặn hoặc phá hoại những sản phẩm xăng dầu kể trên.

 

Johnson đề nghị Hà Lê cộng tác bằng cách thu thập những tin tức quan trọng. Ông cũng khuyến cáo trước là công việc cũng có hiểm nguy. Một khi bị nhận diện là người cung cấp tin tức cho CIA, cuộc sống của Hà Lê sẽ gặp nhiều nguy hiểm. Ngược lại ông cũng khẳng định nếu Hà Lê giữ kín chuyện này th́ nguy cơ bị khám phá gần như không xảy ra. Johnson cũng hứa sẽ giữ kín miệng, không tiết lộ cho bất kỳ ai trong căn cứ CIA, đồng thời sẽ cất giữ rất ít hồ sơ dính dáng đến việc hợp tác của Hà Lê. Những hồ sơ liên quan đến công việc của Hà Lê sẽ do chính ông thường xuyên tiêu hủy.

 

Nhưng Hà Lê là một người rất thận trọng. Bà không nhận lời đề nghị của Johnson liền tức th́. Nhưng cũng không từ chối. Bởi lẽ bà cần phải thảo luận với chồng và thân phụ. Johnson cũng thấu hiểu và cho bà một tuần để suy nghĩ.

 

Hà Lê quyết định không nói ǵ với chồng. Nhưng bà đă thảo luận với thân phụ. Ông cụ đă chăm chú lắng nghe con gái. Sau khi cân nhắc, ông đă nhắc nhở Hà Lê vai tṛ của người chị cả trong gia đ́nh là phải có trách nhiệm chăm nom cho đám em út. Bà cũng thưa với bố là bà không hề lăng quên bổn phận này. Nhưng bà cũng tŕnh bày với bố nếu có thể làm một điều nào đó để hỗ trợ cho sự tồn vong của miền Nam cũng có nghĩa là không những bà đă bảo vệ được quyền lợi của các em út trong gia đ́nh mà c̣n cho tất cả người dân trong nước.

 

Thân phụ cũng đề cập đến những sơ hở trong mạng lưới t́nh báo của Mỹ ở miền Nam Việt Nam. Theo ông, CIA đă mua tin tức từ hàng trăm người Việt nhưng phần lớn những người này chỉ thu lượm tin tức từ báo chí trong nước rồi cung cấp cho CIA. Điều này mọi người đều biết rơ. Ông cũng khuyến cáo Hà Lê v́ CIA không có khả năng giữ bí mật cũng như khả năng thu thập tin tức. Và ông cũng chẳng hề ngạc nhiên nếu những người cung cấp tin tức mà Mỹ đang tin tưởng cũng hoạt động ngầm cho phe Việt Cộng.

 

Hà Lê thưa lại rằng đó là lư do tại sao một người như bà có thể giúp ích cho người Mỹ và giúp ích cho quê hương. Bà có thể nghe ngóng, lượm lặt những tin tức mà người khác không hề có điều kiện để làm. V́ thế chuyện này cũng nên làm lắm chứ?

 

Thật ra bà chẳng mua bán ǵ cả. V́ Johnson chẳng hề hứa hẹn trả tiền hoặc đền bù ǵ.

Ông chỉ hứa tạo cơ hội để giúp đỡ miền Nam. Sau khi khuyến cáo bà nên lo lắng cho an toàn bản thân trước hết, luôn ḍm trước ngó sau trong mọi hành xử và không nên liều mạng khi không cần thiết, thân phụ của Hà Lê đă ưng thuận cho phép bà cộng tác với Bill Johnson. Sau đó vài ngày Hà Lê cho Johnson hay là bà sẵn sàng cộng tác.

 

Lúc ấy bà đă giữ chức giám đốc phụ tá về liên hệ công chúng đồng thời cũng kiêm luôn trưởng kỹ sư hóa học và trưởng pḥng thí nghiệm. Nhưng có một nhân viên cấp dưới tuy làm việc chung với bà mỗi ngày nhưng lại hay kiếm chuyện. Y cũng là một người lănh đạo của công đoàn. Thoạt đầu bà cứ tưởng người này khó chịu v́ y không thích làm việc dưới quyền một phụ nữ. Y rất mạnh miệng trong việc chê bai chỉ trích chính quyền miền Nam. Đôi khi y cũng kín đáo bày tỏ sự ủng hộ phe cộng sản. Khiến đôi lúc bà cứ tưởng y ta cố t́nh khiêu khích. Bà nhớ lại “Tôi có nói với y là nếu tiếp tục gây khó khăn th́ tôi cũng dư khả năng ứng xử. Nhưng tôi không muốn căng thẳng như vậy. Chúng ta đều là người Việt và chúng ta nên tôn trọng và cư xử đàng hoàng với nhau. Chúng tôi có quyền bất đồng ư kiến về nhiều vấn đề. Nhưng chúng ta cũng có nhiều điểm tương đồng. Hăy tập trung vào việc làm và đừng đụng chạm ǵ đến chính trị tại công ty này. Tôi và anh đều tôn trọng lẫn nhau th́ mọi việc đều yên ổn.”

 

Nhận thấy các nhân viên khác có vẻ nể v́ người đại diện công đoàn này, bà bắt đầu để ư đến công việc của y. Trong một thời gian ngắn, bà phát giác ra anh ta cùng một số người làm chung đă phá hoại những thử nghiệm về xăng dầu. Theo lời bà “Mỗi khi có một cuộc hành quân qui mô trong rừng, mỗi lần một đơn vị quân đội di hành hoặc cuộc bành binh bố trận lớn, xà lan được điều động lên sông Long B́nh để chuyên chở hàng nhu yếu phẩm, nhiên liệu cho máy bay, cho các xe tải. Nhân viên trong Esso đều biết rành về chuyện xà lan dầu, bởi v́ trước khi được chuyển đi chúng tôi phải xét nghiệm phẩm chất. Mọi phá hoại và đ́nh trệ đều bắt nguồn ngay tại đây.

 

Hà Lê giải thích “Các sản phẩm xăng dầu thường được tinh lọc từ các nhà máy bên Singapore. Sau đó chúng tôi sẽ xét nghiệm mẫu lấy từ các tàu chở dầu trước khi giao cho quân đội. Chúng tôi cũng kiểm định thêm một lần nữa khi các xe bồn và xà lan chở xăng dầu đến nơi nhận. Sự ô nhiễm có thể xảy ra tại thời điểm nhập khẩu hoặc trong quá tŕnh vận chuyển hoặc tại nơi nhận hàng. V́ thế cần phải có nhiều lần xét nghiệm và nếu kết quả không như ư muốn tại một trạm, toàn bộ chu tŕnh sẽ bị đ́nh trệ. Quân đội và phi cơ sẽ không có nhiên liệu để vận chuyển. Và mỗi lần xà lan bốc dỡ hàng hóa ai cũng biết và từ đó họ có thể nhắn tin đến một ai khác để phe họ báo trước cho VC những ǵ sắp xảy ra hoặc gây ô nhiễm nhiên liệu khiến chiến dịch hành quân bị chậm trễ.

 

“Chúng tôi cũng có pḥng xét nghiệm ở căn cứ quân sự Long B́nh và ngay tại cơ sở của chúng tôi ở các phi trường Tân Sơn Nhất, Nha Trang, Qui Nhơn và Đà Nẵng. Ở mỗi nơi chúng tôi thường thiết lập một pḥng thí nghiệm chỉ đủ khả năng thử nghiệm sơ sài mà thôi. Sau đó tự tôi xét nghiệm lại toàn bộ. Kết quả cho thấy không có ô nhiễm ǵ nhiều. Cho nên tự nhiên cùng một lúc, rất nhiều trường hợp xăng dầu bị ô nhiễm khiến tôi nghi ngờ có điều không ổn đang xảy ra”.

 

“Chúng tôi cũng thử nghiệm tất cả nhiên liệu của Campuchia và Lào cũng như miền Nam Việt Nam. Mỗi lần họ gửi mẫu sang cho chúng tôi, coi như máy bay của họ chờ sẵn trên phi đạo chỉ chờ kết quả ok là máy bay cất cánh ngay cho phi vụ. Trong một số trường hợp rắc rối khi nhiên liệu bị ô nhiễm hoặc một người lỡ tay làm rớt mẫu v..v th́ mẫu mới sẽ phải được chở qua bằng máy bay, phiền hà lắm … Bất cứ điều ǵ có thể làm tŕ trệ chu tŕnh thử nghiệm vài giờ hoặc thậm chí một ngày, vừa đủ thời gian để ai đó báo tin cho phe địch. Khi chúng tôi quyết định một đợt nhiên liệu đă bị ô nhiễm, chúng tôi phải tốn th́ giờ chờ mẫu mới và đợt xăng dầu nhiễm bẩn đó sẽ bị hủy bỏ ngay lập tức.”

 

Dần dần Hà Lê nhận rơ rằng nhiên liệu đă không bị nhiễm bẩn trong lúc chuyên chở hoặc ngay giữa mặt trận. Việc phá hoại này được sử dụng như một chiến thuật tŕ hoăn và chỉ có thể xảy ra ngay tại pḥng thử nghiệm mà thôi.

 

Bà nhớ lại “Một khi bắt đầu nghi ngờ tôi đă để ư và biết ngay những ǵ đang xảy ra một cách nhanh chóng. Tôi cũng rất ngạc nhiên không hiểu tại sao tôi đă không nhận biết vấn đề này sớm hơn. Có lẽ tại tôi đă quá tin tưởng vào sự trung trực của mọi nhân viên trong nhóm xét nghiệm. Dĩ nhiên chúng tôi thường bất đồng về quan điểm chính trị và nhiều vấn đề khác. Nhưng tôi không hề nghĩ rằng những bất đồng này sẽ dẫn đến việc phá hoại ngay trong công ty. Tôi quyết định cứ mỗi lần xét nghiệm tôi sẽ lấy hai mẫu.” Và Hà Lê đă không cho bất kỳ ai hay biết về điều này. Bởi lẽ bà có thể nghĩ sai.

 

Trong khi các nhân viên xét nghiệm trên các mẫu chính thức, bà cũng thử nghiệm trên mẫu của riêng ḿnh. Ngay lập tức bà nhận thấy sự khác biệt trong kết quả thử nghiệm của ḿnh so với của nhân viên. Theo kết quả của bà mọi nhiên liệu đều tinh chất. Nghĩa là các cuộc không kích và chiến dịch tấn công có thể diễn ra ngay lập tức. Các mẫu do các nhân viên đă xét nghiệm lại bị ô nhiễm – nghĩa là phi vụ và các cuộc hành quân phải bị tŕ hoăn.

 

Khi nhận thấy sự khác biệt giữa các xét nghiệm của chính bà và những người đồng nghiệp, bà đă b́nh tĩnh yêu cầu nhiên liệu được xét nghiệm thêm một lần nữa “trước mặt tôi”.

Một số nhân viên pḥng thí nghiệm đă phản đối, trong đó có người đứng đầu công đoàn – nhưng cuối cùng họ cũng làm theo lời yêu cầu của bà. Một số người ṭ ṃ. Một số người thắc mắc. Một số nhân viên đă hỏi “Có chuyện ǵ vậy? Bộ bà không c̣n tin tưởng kết quả xét nghiệm của chúng tôi? Bộ bà không c̣n tin tưởng khả năng làm việc của chúng tôi?”

Bà trả lời “Vấn đề không phải như vậy.”

 

Một kỹ sư hóa nói “Tôi đă làm việc ở đây lâu hơn bà.” Và bà đă trả lời, “Vâng, ông đă làm việc lâu hơn tôi. Nhưng bất cứ ai cũng có thể làm sai.” Khi một số nhân viên có vẻ bất ổn, bà giải thích “Xét nghiệm sai lầm sẽ tạo hậu quả. Hủy bỏ toàn bộ một lô hàng nhiên liệu có thể phí phạm hàng chục triệu đồng. Quí vị có hiểu vấn đề hao tốn này không? Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm cho công việc của pḥng thử nghiệm này. Tất cả trách nhiệm đè nặng trên vai tôi. Tôi cần phải thông báo là chính mắt tôi đă chứng kiến ​​các cuộc xét nghiệm và kết quả cho thấy xăng dầu không c̣n tinh chất. Chứ chẳng phải tôi không tin tưởng vào phẩm chất làm việc của các bạn. Tin tôi đi. Chỉ là vấn đề trách nhiệm mà thôi – trách nhiệm của chính tôi! Tôi chỉ muốn tận mắt chứng kiến ​​các xét nghiệm.” (Bà đă không đề cập đến việc chậm trễ cũng tạo thời gian cho phe địch biết trước về một cuộc hành quân sắp xảy ra.)

 

Bà nhớ rơ là nhân viên đă đồng ư xét lại các thử nghiệm. Kết quả lần hai thường khác hẳn kết quả lần đầu. Các nguyên liệu đều tinh chất. Bà kể thêm “Chúng tôi nghỉ ngơi một chút,” rồi xét nghiệm mẫu lần thứ ba. Kết quả lại tốt nữa. Tôi lên báo cáo với cấp trên “mẫu ok rồi.” Tôi đă cho Đỗ Nguyễn hay rằng các xét nghiệm cho thấy nhiên liệu không hề ô nhiễm. Ông ấy cứ hỏi tôi- lập đi lập lại- xét nghiệm mấy lần rồi. Tôi nói với ông ta đă thử ba lần rồi và có hai lần xét nghiệm cho kết quả tốt. Đôi khi ông Đỗ yêu cầu xét nghiệm thêm lần thứ tư và kiếm lư do tŕ hoăn. Tôi có cảm giác ông ấy có vẻ thất vọng khi kết quả cho thấy nhiên liệu tốt. Nhưng tôi đă phải thực hiện những ǵ ông ấy đ̣i hỏi.

 

Bà thông báo với Johnson những ǵ bà đă phát giác, nhưng không điềm chỉ một ai. Bà không muốn những kẻ bị nghi ngờ phá hoại phải đón nhận hậu quả. Mọi khiển trách từ người ngoài đối với bất cứ nhân viên trong bộ phận của bà sẽ khiến mọi người biết ngay bà là người chỉ điểm (bà biết rơ như vậy) . Do đó sự đóng góp của bà cùng sự nghiệp, cuộc sống của bản thân, cuộc sống của những người thân trong gia đ́nh sẽ gặp nguy hiểm. Bà nói với Johnson bà cần thêm thời gian để theo dơi kỹ lưỡng hơn, để biết sự phá hoại đă lan rộng đến mức độ nào trong pḥng thử nghiệm. Bà có thể ngăn chặn các sơ sót trong các bộ phận nếu bà có thể khám phá ra đường lối tổ chức và những nhân viên chủ chốt là ai. Johnson có vẻ hài ḷng với những thành quả của bà và đồng ư chờ đợi trong khi bà t́m cách giải quyết để giảm thiểu sự chậm trễ trong việc cung cấp nhiên liệu.

Trong những tuần lễ kế tiếp bà tiếp tục xét nghiệm mẫu hai lần. Bà kể “Tôi giữ kín mối nghi ngờ trong đầu. Tôi không biết đường dây phá hoại lan rộng đến cỡ nào và tôi không muốn những nhân viên vô tội bị khiển trách và buộc tội. Tôi chắc chắn rằng các người phá hoại đă làm việc cho một người nào khác. Sau đó một tháng tôi cho hội họp tất cả nhân viên. Tôi bảo với họ “Quí vị cũng biết tôi mới vào công ty này. Nhưng tôi cũng đă ở công ty đủ thời gia để nhận biết chuyện ǵ đang xảy ra. Tôi sẽ không nêu tên hay vạch tội bất kỳ ai. Tôi luôn tạo cơ hội cho mọi người. V́ tôi mới giữ chức vụ này nên tôi có thể bị sa thải nếu vấn đề này tiếp tục xảy ra. Với bằng cấp chuyên môn, không làm ở đây th́ tôi vẫn dễ dàng kiếm việc làm tại công ty Shell hay CalTex . Nhưng về phần quí vị nếu đă bị sa thải, quí vị sẽ gặp khó khăn kiếm một việc khác. Tôi không đe dọa quí vị đâu nhé. Tất cả mọi sai lầm đều có lập biên bản trong chồng hồ sơ đây này.

 

Rồi bà tiếp tục “Hôm qua, chai và các mẫu nhiên liệu của máy bay phản lực 1A từ Campuchia đă bị đập bể, và bị ô nhiễm – những mẫu này đă bị phá hoại ngay tại đây trong pḥng thí nghiệm của tôi! Điều này xảy ra liên tục. Và tôi không nghĩ rằng mọi sự việc hoàn toàn ngẫu nhiên. Tôi phải nghi ngờ v́ chúng xảy ra quá thường xuyên. Bây giờ, tôi có thể bỏ qua và tha thứ cho tất cả mọi vấn để đă xảy ra tại đây nếu quí vị cam kết từ bây giờ trở đi quí vị sẽ hợp tác với tôi và hoàn toàn chịu trách nhiệm nếu có vấn đề xảy ra. Tôi muốn mỗi vị kư tên vào biên nhận của mẫu ḿnh đang xét nghiệm và hoàn toàn chịu trách nhiệm về mẫu đó. Nếu có điều ǵ sai lầm xảy ra cho mẫu, chính người kư tên sẽ phải nhận lănh mọi hậu quả. Đất nước đang có chiến tranh và nếu chúng ta phạm sai lầm ngay trong pḥng thí nghiệm, chúng ta có thể bị đưa ra trước ṭa án quân sự. Xăng dầu bị ô nhiễm có thể giết người. Ai cũng biết rơ điều này. Máy bay rớt. Xe tải không lăn bánh. Công việc sai lầm ở đây sẽ gây ra mất mát mạng sống ở nơi khác. Nếu không muốn nhận lănh trách nhiệm này, tốt hơn, quí vị nên từ chức ngay từ ngày hôm nay. Nhưng bất cứ điều ǵ quí vị muốn, xin vui ḷng đừng lập lại những tṛ lừa gạt này nữa. V́ làm như thế rất là ấu trĩ và gây chết người.

 

Bà giải thích thêm “Tôi cũng biết nhân viên của tôi được trả tiền hậu hỉ để làm chuyện này. Vào thời điểm đó dân nghèo dễ dàng bị giật dây bởi Cộng Sản. Xă hội lúc ấy có một khoảng cách khá lớn giữa người giàu và người nghèo gây ra ḷng tham lam, sự ghen ghét và cảm giác về sự bất công trong cuộc sống. Toàn là những động lực rất mạnh mẽ. Phải kể thêm nỗi bất an. Nhất là lo sợ. Hầu hết các nhân viên của tôi đều có người thân thuộc c̣n ở nông thôn và gia đ́nh họ sẽ phải trực diện với những trừng phạt của Việt Cộng nếu họ từ chối hợp tác. Không ai là không bị ràng buộc và tôi cũng biết rất rơ về điều đó. Không hợp tác với tôi có nghĩa là họ sẽ mất công ăn việc làm. Nhưng nếu không hợp tác với VC có nghĩa là những người thân sẽ bị mất mạng. Bạn thấy đấy, họ bị kẹt cứng. Bởi v́ biết t́nh trạng khó xử này, tôi chỉ có thể giải quyết vấn đề trong một khuôn khổ hạn hẹp. Tôi phải cho họ một lối thoát. V́ vậy, tôi cố gắng giải thích thật rơ ràng những điều chúng tôi phải làm. Và trách nhiệm của tôi. Tôi cũng giải thích rằng tôi c̣n có cấp trên. Cuối cùng những lời kêu gọi và sự biết điều của tôi dường như có hiệu quả. Sau đó mọi việc đều tốt đẹp. Càng ngày càng ít nhiên liệu ít bị ô nhiễm khi xét nghiệm.

 

Nhưng những nỗ lực của Hà Lê dường như quá ít ỏi và muộn màng. Là giám đốc liên hệ công cộng, Hà Lê xem xét các tờ báo tiếng Việt lẫn tiếng nước ngoài. Sau đó bà đúc kết và tường thuật cho Tổng Giám đốc về t́nh h́nh chính trị, kinh tế và quân sự ở Việt Nam. Càng ngày t́nh h́nh miền Nam càng khiến bà lo lắng và quan tâm nhiều hơn. Trong những cuộc họp thường xuyên với Tổng giám đốc, Edwin “Ed” Ketchum, bà nhận thấy rằng ông ta dường như đă mất niềm tin vào tương lai của miền Nam Việt Nam. Vào mùa xuân năm 1975, câu hỏi liệu miền Nam sẽ tồn tại trong bao lâu nữa được nhắc đi nhắc lại nhiều lần. Sau một lần đánh giá khá tệ hại, Ketchum đă muốn biết những suy nghĩ cá nhân của bà về t́nh h́nh quân sự. Bà nhớ lại bà đă tần ngần một lúc rất lâu rồi nói rất khẻ gần như là th́ thầm “cứ cái đà này chẳng bao lâu nữa chúng tôi sẽ sụp đổ.” Ketchum lắng nghe và không hề ngước lên nh́n bà. Ông đă đồng ư với bà. Ông chỉ trả lời nho nhỏ “ok” rồi đứng dậy bước ra khỏi pḥng. Ngày hôm sau bà được thông báo về dự án di tản những nhân viên ṇng cốt của Esso trong trường hợp quân Bắc Việt tiến gần đến ngoại ô Sài G̣n. Hà Lê cùng chồng và con trai 16 tháng đều nằm trong danh sách này.

 

Trong khi đó Johnson rất ngần ngại không muốn chia sẻ quan điểm ngày càng đen tối về tương lai của Nam Việt Nam với Hà Lê. Ông nghiệm ra rằng “Watergate đă thay đổi mọi chuyện”. Mùa hè 1974, một phụ tá cao cấp của một bộ phận khác ghé qua thăm Johnson. Johnson nhớ lại “Tại một bữa ăn tối ông ấy đă cập nhật hóa những ǵ đang xảy ra ở Washington cho tôi nghe. Trong quá tŕnh thảo luận tôi nhận ra một điều rất rơ là toàn bộ bầu không khí ở Washington đă thay đổi, rằng quỹ viện trợ sẽ bị Quốc hội cắt giảm rất nhiều. Ngân quỹ chẳng mấy chốc sẽ hết sạch. “Và tệ hơn nữa,” khi đó lệnh cấm vận dầu đă xảy ra và đến cuối năm 1974 giá dầu tăng gấp bốn lần khiến Chính phủ Việt Nam gặp khó khăn trong việc cung cấp nhiên liệu cho không lực và bộ binh. Họ đă cắt giảm nhiều phi vụ và vận chuyển đường bộ chỉ v́ không đủ xăng dầu. Thêm vào đó phần lớn lượng nhiên liệu tồn trữ thường bị phá hoại bởi một ai đó trong chu tŕnh cung cấp.”

Johnson đă kết luận rằng “Chúng tôi và phe đối nghịch ở Moscow đă cùng nhận định rằng nếu lực lượng Bắc Việt tổng tấn công thêm một lần nữa như đợt 1972 th́ lần này họ sẽ thành công dễ dàng hơn. Thảm họa đang chờ ở góc đường”.

 

Ngày 12/12/1974 cuộc tổng tấn công cuối cùng của quân Bắc Việt bắt đầu tại tỉnh Phước Long cách xa Sài G̣n khoảng 100km. Quân Bắc Việt đă hoàn toàn kiểm soát tỉnh lỵ này vào ngày 06/1/1975. Sau một thời gian ngắn, ngày 3/3 quân đội miền Bắc lại khởi sự tấn công Ban Mê Thuột. Quân lực Việt Nam Cộng Hoà đă tan hàng và rút lui. Các tỉnh Tây Nguyên và các tỉnh phía bắc của Trung Việt đều lọt vào tay địch và vào đầu tháng tư, mọi người đều thấy rơ là miền Nam sắp chấm dứt.

 

Từ tháng giêng cho đến đầu tháng ba năm 1975, Hà Lê tổ chức các chuyến ủy lạo đến thăm các tiền đồn quân sự gần biên giới với Campuchia và Lào và các tỉnh cực bắc của đất nước. Bà mô tả “Những nơi hiểm nguy mà lính Thuỷ Quân Lục Chiến và Bộ Binh đang đóng quân. Chúng tôi mang quà cáp để trao tặng và cho họ biết người ở hậu phương luôn hỗ trợ các chiến sĩ ngoài tiền tuyến. Đôi khi tôi rất buồn trong những chuyến ủy lạo này. Những người lính đang chiến đấu và ngay cả những người đă hy sinh đều có tinh thần rất cao. Tôi thấy rất buồn v́ tôi thấy rơ t́nh h́nh bên ngoài đang xấu đi. Tuy nhiên, những người lính này vẫn nuôi hy vọng trong tim là ít ra họ đang chiến đấu và hy sinh cho một chính nghĩa. Tôi rất đau khổ v́ tôi biết rơ sự thật. Tôi thầm ao ước có đủ can đảm để tiết lộ sự thật phủ phàng là cái chết của họ hoàn toàn vô nghĩa. Nhưng tôi đă giữ im lặng.

 

Sau những đợt ủy lạo chiến sĩ ở tiền đồn, bà đă khám phá “Nhiều bà vợ của các ông Tướng thuờng xuyên bán gạo và nhu yếu phẫm cho Việt Cộng để kiếm thêm tiền. Họ biết trước rằng họ sẽ xa rời đất nước này và họ muốn tích lũy thật nhiều tiền của trước khi đi. Trời oi, họ đă mua ba’n với kẻ thù, có tin được không?” Bà đă quá xấu hổ về những điều mà chính người đồng hương của bà đang thực hiện. Nên bà chẳng hề tiết lộ điều này cho Johnson.

 

Bà cũng đă quả quyết rằng một số lượng đáng kể về xăng dầu và nhiên liệu cho máy bay phản lực không bao giờ được chuyển giao cho quân lực miền Nam. Trong khi người Mỹ vẫn khăng khăng tệ nạn tham nhũng hoàn toàn do người Việt, Hà Lê vẫn nghi ngờ là người Mỹ cũng có dính dáng vào. Nhiều biên nhận cho các lô hàng dầu từ Singapore thực chất chỉ là “tàu giấy” và “xăng giấy”. Từ ​​năm 1973, hàng ngàn thùng sản phẩm dầu mỏ đă biến mất. Bill Johnson, báo chí Mỹ và công chúng Mỹ đă kết tội miền Nam về các sản phẩm mất tích này. Nhưng trong những lần chuyện tṛ với những người lính ở tiền đồn và với cha, em trai và cậu, Lê Hà đă tin chắc rằng tham nhũng không chỉ do người Việt. Người Mỹ cũng đă dính líu sâu xa vào các hoạt động tham nhũng ở Việt Nam.

 

Văn pḥng Tùy viên Quốc pḥng Mỹ- thay cho MACV- cũng bắt đầu nghi ngờ. Văn pḥng Trách nhiệm Chính phủ đă được chỉ định để kiểm toán. Sau đó FBI bắt đầu việc điều tra. Việc t́m kiếm các sản phẩm dầu mỏ mất tích của FBI dẫn đến hoạt động của bốn người trong đó có một Mỹ, một Hồng Kông. Họ đă tẩu tán 4.400.000 đô la của ngân quỹ dành cho nhiên liệu cung ứng cho quân đội miền Nam. Ba trong số những người này chạy thoát nhưng người thứ 4, người Mỹ, đă bị bắt vào mùa hè năm 1975 ở West Virginia và buộc tội gian lận. Ông nh́n nhận đă hoán chuyển ngân quỹ dành để cung cấp sản phẩm dầu Nam Việt Nam. Số tiền 900.000 trong tài sản cá nhân đă bị Chính phủ Mỹ tịch thu và ông đă bị kết án 5 năm tù. Nhưng khi vụ biển thủ này được phơi bày, Nam Việt Nam đă không c̣n tồn tại.

 

Vào giữa tháng 3/1975, Hà Lê nhớ lại, “Chẳng ai c̣n hy vọng ǵ nữa”. Một người bạn thân của bà nói rằng vẫn c̣n hy vọng nếu chúng ta phân chia nửa phía bắc của miền Nam cho Bắc Việt và nửa phía nam c̣n lại dành cho một thể chế cộng ḥa. Nhưng Hà Lê nói với người bạn “Không, điều đó sẽ không xảy ra. Chúng ta đă thua. Mọi việc đă kết thúc. Nam Việt Nam chấm dứt. Và nếu bạn có điều kiện chạy thoát nơi này bạn nên chuẩn bị ngay bây giờ”.

 

Đầu tháng 4 em trai của Hà Lê, đại úy không quân, đến thăm bà ở Sài G̣n và bày tỏ mối quan tâm nghiêm trọng của riêng ḿnh. Ông nói “Chị là người lớn tuổi nhất trong gia đ́nh. Nên chị phải cách nhanh chóng t́m ra một giải pháp cho cha mẹ và em út c̣n lại v́ t́nh h́nh càng ngày càng nguy hiểm. Đôi khi em thấy lo sợ lắm. Mỗi khi bay từ trên cao nh́n xuống em thấy tụi Việt Cộng ngụy trang với các nhánh cây đông như kiến ḅ trên các ngọn núi. Chúng ta thua cuộc rồi. Tụi nó không xa lắm đâu. Tụi nó đang bao quanh chúng ta đó. Nhưng mỗi khi em báo cáo chuyện này với cấp trên, ông ta đều giận dữ, la hét và chế nhạo em có trí tưởng tượng rất tốt. Cậu em trai của Hà Lê đă tử trận vào ngày 29/4/1975, ngày cuối cùng của cuộc chiến.

 

Trong khi đó Bill Johnson đă lập kế hoạch để rời khỏi Việt Nam. Ông nói “Tất nhiên tôi phải lo thu xếp cho Pat rời Việt Nam. Ngày 20/4 cô ấy sẽ bay qua Bangkok. Tôi sợ rằng ḿnh sẽ không thể làm tṛn công việc của tôi nếu tôi bị chia trí v́ phải quan tâm đến sự an toàn của Pat. V́ vậy tôi thu xếp cho cô ấy rời Việt Nam. Bây giờ nh́n lại tôi mới thấy rất cần sự có mặt và giúp đỡ của Pat, đặc biệt vào ngày cuối cùng.”

 

Việc di tản của người Mỹ và Việt Nam “thuộc diện có nguy cơ” càng trở nên lộn xộn khi t́nh h́nh tại Sài G̣n càng hỗn loạn. Johnson đă thông báo rằng cuộc di tản cuối cùng sẽ xảy ra vào thứ ba 30/4. Ông nói “Nhưng ngày kế của ngày cuối cùng hóa ra lại là ngày cuối cùng. Để rồi những người lẽ ra phải được bốc đi lại bị kẹt ở lại.” Hà Lê là một trong những người bị xui xẻo đó. “Pat có thể đóng một vai tṛ lớn trong những phút chót đầy rối rắm và lộn xộn để tổ chức những cú điện thoại, chuyển người đến các điểm di tản và những điều tương tự. Tôi đă cố gắng hết mức nhưng không cách nào lo liệu cho xuể.”

 

Vào sáng 29/4 trong khi Johnson chở các thành viên của một ủy ban giám sát quốc tế từ sân bay Tân Sơn Nhất đến khách sạn Đức ở Sài G̣n, qua radio của bên trong ṭa đại sứ một người phụ nữ hét toáng lên “Johnson, xách đít trở về đây càng sớm càng tốt”.

Ông lấy theo duy nhất một túi xách tay và bảo tài xế đưa ông đến Đại sứ quán. Khi đến đó một đám người đông nghẹt đang bu quanh. Bác tài không cách chi đưa ông đến trước ṭa đại sứ với đám đông như thế. Ông đành xuống xe cách đó hai con đường. Xong ông từ biệt tài xế và tặng luôn chiếc xe cho người này.

 

“Tôi chen lấn trong đám đông và tiến tới gần cửa sau của ṭa đại sứ. Hầu hết những người Việt đang bu ở cổng sau đều nhận ra tôi. Đây là những người tuyệt vọng đang cố gắng t́m cách chen vào bên trong ṭa đại sứ để lên trực thăng rời khỏi Việt Nam. Nhưng họ nhường lối cho tôi lách vào và lính gác mở cổng cho tôi. Khi đến nơi văn pḥng đang bị cháy v́ vậy tôi phải đi thẳng vào ṭa nhà chính.”

 

“Trong văn pḥng của tôi có một máy xé sợi và một máy đốt và ai đó trong lúc quá hăng say đă đốt tất cả giấy tờ hồ sơ khiến các vật dụng trong pḥng cũng bị bốc cháy. Căn pḥng không bị hư hoại hoàn toàn nhưng tất cả mọi thứ bên trong đă bị thiêu rụi. Chúng tôi nhận được điện tín từ Washington báo tin trọng pháo hiện đang bắn phá Tân Sơn Nhất sẽ quay hướng chỉa về khuôn viên ṭa đại sứ lúc 6:00 chiều. Tin này xuất phát từ những liên lạc về thông tin mà NSA (Văn Pḥng An Ninh Quốc Gia) đă thu xếp. Lệnh di tản đă được gởi đi trước khi chúng tôi có cơ hội để trả lời.

 

“Thủy quân lục chiến do trực thăng chở tới bắt đầu xuất hiện và bắt đầu canh gác xung quanh ṭa Đại sứ. Đúng 6:00 chiều, chúng tôi đứng nh́n đồng hồ. Và ngay lúc đó một quả đạn bắn ngay vào phần trên của chung cư bốn tầng gần sát ṭa đại sứ. Đây là điều duy nhất xảy ra vào lúc 6:00 giờ chiều. Chỉ một viên trọng pháo.

 

“Tôi bèn đi ra sân để giúp kéo người trèo qua mấy bức tường. Ở bên ngoài có hàng ngàn người đang t́m mọi cách để leo vào bên trong. Đồng thời bên trong nhân viên chúng tôi đang phá hủy mọi tài liệu. Khắp nơi máy đốt và máy xé làm việc liên tục. Tôi dành phần lớn thời gian gọi điện thoại cố liên lạc với những người ở quanh Sài G̣n và cho họ hay để họ rời Việt Nam hoặc t́m đường đến địa điểm tập trung. Hệ thống điện thoại chết tiệt lúc ấy đang bị kẹt cứng nhưng chưa đến nổi hoàn toàn tê liệt. Tôi không thể liên lạc với Holly (Hà Lê) và điều này khiến tôi rất lo lắng. Tôi lo cho bà ấy thật nhiều.

 

“Tôi chạy xuống cổng và nh́n bên ngoài để t́m Holly. Tôi cũng kéo thêm một số người cùng giỏ xách vượt qua bức tường. Buồn thăm lắm. T́nh h́nh bấy giờ thật thê thăm. Tôi tiếp tục gọi điện thoại cho Holly nhưng không thành công. Thỉnh thoảng tôi lại chạy ra cửa và t́m kiếm bóng dáng cua Hà Lê. Nhưng cô ấy vẫn biệt tăm.”

 

Tối hôm đó, Johnson cùng với Frank Snepp, Tướng Charles Timmes và Ken Morefield (1 tùy viên của đại sứ Martin) leo lên trực thăng đi khảo sát t́nh h́nh chung quanh. “Lúc trực thăng vừa cất cánh, tôi nh́n xuống và nhận thấy xe cộ trong sân đều bị đốt. Lửa cháy sáng rực trong đêm. Tôi đă quá mệt nên ngủ thiếp đi và Timmes đă lay tôi dậy khi chúng tôi bay ngang qua kho đạn phế thải Long B́nh. Lạy Chúa tôi, y như một màn pháo bông. Phía dưới chúng tôi là một biển lửa đang bùng nổ. Trong lúc chúng tôi đang ngắm nh́n cảnh tượng này, đột nhiên thấy dấu đạn đỏ bắn lên gần hướng chúng tôi, nhưng không trúng. Timmes nói điều này là rất lạ lùng v́ chúng tôi dư biết Việt Cộng đă có hỏa tiễn SAMS nhưng họ không muốn bắn. Thay vào đó, họ bắn súng tự động như một kiểu dằn mặt để nhắc nhở chúng ta về những ǵ đang xảy ra. Làm như thể chúng tôi cần được nhắc nhở!!! Lúc đó trực thăng đă bay thoát khỏi tầm bắn và chúng tôi vẫn c̣n thấy dấu đạn bắn lên, lơ lửng một chút rồi rồi rơi xuống đất.

 

Johnson kể tiếp “Chúng tôi đă tạm dừng cánh ở Denver rồi bay qua Subic Bay. Sau đó chúng tôi được đưa tới Manila. Rồi qua Guam và chuyển vào một căn lều trong Orote Point để t́m kiếm những người thất lạc trong nhóm. Tôi t́m kiếm Holly nhưng không hề thấy bóng dáng của bà đâu cả. Tôi bắt đầu lo sợ. Điều tồi tệ nhất đă xảy ra. Chúng tôi giao cho một cô gái vừa đạp xe vừa la lớn qua một cái loa. Cô ta chạy ṿng ṿng khắp trại đọc tên của tất cả nhân viên, thông báo nơi họ cần tập trung.” Trong những ngày cuối cùng của tuần lễ chót trước khi người Mỹ di tản, khi quân đội Bắc Việt tiến gần đến Sài G̣n, Johnson thường xuyên gọi điện thoại và quả quyết với Hà Lê rằng ông ta sẽ đem bà cùng chồng con ra khỏi Việt Nam và tất cả các hồ sơ giấy tờ liên hệ đến bà đều được hủy bỏ. Ông cho Hà Lê hay chính phủ Mỹ sẽ rút hết người Mỹ về nước vào ngày 30/4. Ông cũng hứa sẽ sắp xếp cho song thân của bà và những người em c̣n lại rời khỏi Việt Nam.

 

Lê Hà và chồng sống trong một khu nhà biệt lập của Ngân hàng Trung ương Việt Nam về phía Bắc của cầu Newport. Johnson đă dặn ḍ “Cứ ở yên trong nhà và chờ đợi cú điện thoại của tôi. Ông chỉ thị cho bà và chồng mỗi người chỉ nên xách một túi nhỏ khi di tản. Hai vợ chồng Hà Lê đă chuẩn bị xong túi xách và ở nhà chờ tin của Johnson. Họ không được thông báo cuộc di tản đă được dời sớm hơn 24 tiếng, khởi sự vào ngày 29/4 thay v́ 30/4. Johnson đă không thể liên lạc với bà trong ngày 29 và cứ thế bà ṃn mỏi chờ đợi một cú điện thoại không bao giờ tới.

 

Bà nhớ lại “Lúc 3 giờ sáng 29/4 chúng tôi nghe tiếng la ó khắp nơi và trong ánh sáng chạng vạng đầu ngày chúng tôi nh́n thấy những người lính Bắc Việt chạy khắp nơi. Nhưng họ chẳng thèm để ư đến chúng tôi.Tôi mới bàn với chồng “Chúng ta phải rời khỏi nơi đây ngay tức khắc. Chúng ta đi đến bờ sông, và nếu cần phải bơi qua chúng ta cũng bơi luôn. Nếu ở đây chúng ta sẽ chết cứng. Chúng tôi đi bộ đến sông – đi xe rất nguy hiểm v́ hai phe đang đánh nhau ở hai bên cầu. Có con thuyền tam bản đang đưa người qua lại và họ đ̣i 100.000 đồng [khoảng $US 1700] nếu chúng tôi muốn qua sông. Tôi bàn với chồng giá cả bao nhiêu cũng phải đi qua sông. Tuy không có tiền mặt, nhưng chúng tôi có một số ṿng vàng và các thứ có giá trị khác trong hai túi xách. Tôi sẵn sàng đánh đổi mọi thứ để qua sông. Tới luc này trời sáng hẳn. Chúng tôi nh́n thấy hàng chục trực thăng Mỹ bay tới bay lui dọc theo sông từ phía Sài G̣n. Tôi đoán trực thăng đang chở người ra tàu Mỹ.

 

“Một khi qua sông, chúng tôi đă đến được nhà song thân.Ông vẫn c̣n ở nhà với mẹ tôi và ba em gái với bốn em trai. Tất cả đang lắng nghe radio. Chúng tôi nghe cậu tôi, Vĩnh Lộc, tuyên bố ông đang chỉ huy đội quân bảo vệ Sài G̣n và ông sẽ chiến đấu đến giờ phút chót. Mẹ tôi mới nói “thôi, không phải lo chi nữa, bây giờ con không cần phải rời Việt Nam.”

 

“Lúc đầu, tôi nghĩ song thân có thể chạy trốn về phía nam, đảo Phú Quốc và ẩn nấu tại đó cho tới khi cậu tôi (Vĩnh Lộc) và Quân đội miền Nam ổn định t́nh h́nh như họ đă thành công trong 1968 và 1972. Một khi Bắc Việt và Việt Cộng bị đẩy lùi, cha mẹ tôi có thể trở lại Sài G̣n.

 

Nhưng không hề có bất kỳ một chống trả nào ở Sài G̣n từ lực lượng quân sự của cậu tôi. Đài phát thanh Sài G̣n ngưng hoạt động hẳn. Tôi chẳng c̣n ǵ để hy vọng. Sự kết thúc của thế giới chúng tôi chỉ là trong gang tấc.Tôi bảo cha tôi nên rời khỏi nơi đây kẻo không c̣n kịp. Tiền thưởng của Việt Cộng dành cho sự bắt giữ ba tôi vẫn c̣n đó. Ông phải ra đi trước nhất. Ông phản đối và nói rằng ông không thể bỏ chúng tôi lại Việt Nam”.

 

Tại bến tàu đang có rất nhiều tàu rời Sài G̣n chở đầy người tị nạn. Mỗi người phải trả 200 đô Mỹ. Tất cả chúng tôi đều muốn ra đi, nhưng không có đủ tiền mặt. Phần lớn tiền bạc của chúng tôi bị kẹt tại ngân hàng. Chúng tôi gom góp được tổng cộng là 800 đô đủ cho 4 người lên tàu. Tôi nghĩ rằng cha tôi, người em trai (quân cảnh) và một cậu em trai khác -giám đốc sản xuất cho công ty sữa Foremost ở Sài G̣n – nên đi đầu tiên. C̣n lại có 200. Tôi nói với chồng tôi nên ra đi nhưng ông ấy không chịu bỏ tôi ở lại. Tôi nói với một cậu em khác – từ Tân Tây Lan trở về Việt Nam cách đây sáu tháng- tôi muốn em ấy lên tàu luôn. Và đó là hết toàn bộ 800 đô Mỹ. Lúc đầu em trai tôi đă từ chối v́ sợ rằng Cộng Sản sẽ giết vợ chồng tôi nếu chúng tôi bị kẹt lại. Nhưng mẹ tôi thuyết phục em và nói rằng nếu ở lại t́nh h́nh sẽ tồi tệ hơn cho gia đ́nh. V́ vậy, em đă tham gia 3 người kia và rời khỏi Sài G̣n trên một chiếc thuyền dân sự. Phần c̣n lại của đại gia đ́nh chúng tôi quay về nhà và chờ đợi những điều phần số đă an bày.

 

Bà nhớ lại “Sáng hôm sau – 30 /4 – lính Cộng Sản tràn ngập trong thành phố. Chúng tôi nghe tin là xe tăng của họ đă ủi sập hàng rào Dinh Độc Lập. Chúng tôi ra ngoài đường để nghe ngóng và khi thấy chiếc xe tăng và xe tải chạy đầy đường chúng tôi rất lo sợ. Tổng thống cuối cùng của miền Nam, Dương Văn Minh xuất hiện trên truyền h́nh và tuyên bố rằng ông đă bỏ cuộc. Chúng tôi sợ đến độ muốn chết điếng. Chúng tôi đang sống trong một cơn ác mộng hăi hùng. Vâng, chúng tôi biết chuyện này sẽ xảy ra. Nhưng đồng thời không hiểu sao chúng tôi đă phủ nhận chuyện này. Cuối cùng, chuyện cũng xảy ra và rất ư đột ngột. Chúng tôi cứ tưởng Việt Nam sẽ như Campuchia và ít ra cũng một tháng chiến đấu sẽ diễn ra ở vùng ven biên của thành phố trước khi Sài G̣n bị thất thủ. Chúng tôi không bao giờ ngờ rằng Sài G̣n bị bỏ hoang và quân Bắc Việt ngang nhiên tiến vào thành phố như thế.”

 

“Ngày hôm sau, qua đài phát thanh và truyền h́nh những người có chức vị mới ra lệnh cho chúng tôi phải trở lại làm việc. Khi cả ba chúng tôi (chồng, người em và tôi ) quyết định đi làm trở lại. Chúng tôi ngồi lại và tôi đă kể cho họ nghe những điều tôi được nghe từ ông cụ: “họ sẽ muốn biết về cha, về những em trai và về gia đ́nh của chúng ta. Đối với Cộng Sản, câu chuyện cả ba chúng ta kể phải giống y hệt nhau. Chúng ta phải đồng nhất trong mọi chuyện, chúng ta không thể nói dối và bị họ khám phá. Nếu họ biết sự thật về gia đ́nh chúng ta, hoặc chúng ta bị thủ tiêu hoặc bị tống cổ lên vùng kinh tế mới ở một nơi xa xôi hẻo lánh.” Những điều này đă xảy ra ở Campuchia. Chúng tôi dự kiến mọi chuyện sẽ y như vậy ở Việt Nam. V́ vậy, chúng tôi cùng ngồi lại và bịa đặt ra toàn bộ câu chuyện hư cấu về gia đ́nh cùng những câu trả lời khi bị tra hỏi. Chúng tôi sao chép tất cả cho mọi thành viên trong gia đ́nh. Rồi chúng tôi đă thức nguyên đêm để học thuộc ḷng từng chi tiết. Chúng tôi sẽ khai rằng cha tôi có vợ lẻ nên ông cụ đă không sống chung với chúng tôi. Dĩ nhiên điều này không có thật nhưng đó là một chi tiết hay. Chúng tôi cũng bảo với họ rằng ông đă bỏ nhà đi lâu rồi và chúng tôi không hề biết nơi ăn chốn ở của ông. Và những người em trai khác đă bị chết mất tiêu rồi.”

 

“Chúng tôi đă học thuộc ḷng mọi chuyện và và chúng tôi cũng thay phiên nhau thao dợt những câu trả lời. Cô em gái út của tôi lúc đó mới 14 tuổi nên chúng tôi đă ép cô học thật kỹ và trả lời mọi câu hỏi thật thông suốt. Tôi biết họ sẽ cố gắng chi phối em của ḿnh, và họ sẽ chẳng bao giờ tin tưởng cô ngay cả khi cô được họ giao việc. Tôi kể cho em gái nghe về những người bạn ở miền Bắc đă từng làm việc chung với Cộng Sản mấy chục năm nhưng họ vẫn muốn đào thoát. Nên tôi dặn em không được tin bất cứ câu chuyện ǵ hoặc lời hứa nào. Bất kể họ dụ ngọt như thế nào cô ấy phải theo đúng câu chuyện chúng tôi bịa đặt ra.

 

“Chúng tôi trở lại làm việc. Chúng tôi bị tra hỏi khoảng hai mươi lần khi viết báo cáo về lư lịch gia đ́nh và cá nhân. Họ đến tận nơi làm việc và đến thẳng nhà để điều tra. Chúng tôi phải tham gia các cuộc hội họp và mọi người cứ phải viết đi viết lại lư lịch cá nhân thật nhiều lần. Chúng tôi bị chất vấn gần như mỗi ngày về những chi tiết kê khai trong lư lịch cá nhân.

 

“Đỗ Nguyễn, người Việt Nam duy trong Ban chấp hành Esso và người cầm đầu bộ phận tổ chức, tiếp thị và cung cấp, đă chào mừng tôi ngay tại văn pḥng của ông ấy khi tôi trở lại công ty. Bây giờ ông có tên mới cùng trang phục mới. Ông mặc bộ đồng phục của quân đội Bắc Việt và tự giới thiệu ông là Đồng chí Đồng Văn Chi. Ông cũng tự khoe rằng ông đă từng là đảng viên của Đảng Cộng sản và một hoạt động viên cho phe Cách Mạng trong hai thập niên qua. Tôi cũng biết được Cộng Sản đă sử dụng một trong những người cấp trên của tôi, Nguyễn Ngọc Châu, để phá hũy bồn lưu trữ và xe chở xăng dầu của Eso. Ông đă cung cấp cho một người anh bà con (cán bộ cộng sản nằm vùng ở miền quê) những tọa độ chính xác của cơ sở chúng tôi, xe chở dầu và thời khóa biểu giao xăng để sau đó mọi thứ đều bị hỏa tiễn phá hũy. Ông ta khá tự hào về thành quả của ḿnh. ”

 

Bà kể thêm “Số cán bộ nằm vùng của phe địch hoạt động ngay trong Esso không chỉ 2 người này. Một số kỹ sư hóa học khác cũng là người cộng sản và bây giờ họ mới công khai tiết lộ danh tính và gốc gác thực sự. Qua cách kể chuyện, rơ ràng rằng họ đă không nói những điều này chỉ để lấy ḷng chế độ mới hoặc v́ muốn bảo vệ cho sự an toàn của gia đ́nh ở vùng quê. Họ đă là tín đồ thực sự của Cộng Sản từ lâu lắm rồi.”

 

Hà Lê luôn lo ngại có ngày họ sẽ t́m ra danh sách những nhân viên của Esso được ưu tiên bốc đi khỏi Việt Nam. Bà được xếp dạng ưu tiên A. Ngày 29/4 Công ty Esso bên Mỹ đă đưa chiếc tàu Esso Adventure đến Vũng Tàu để di tản nhân viên ra khỏi Việt Nam. Nhưng rốt cuộc phe Cộng Sản đă t́m thấy danh sách di tản này. Một nhóm người đă đến thẳng nhà riêng của Hà Lê để làm việc. Bà được lệnh phải khai rơ công việc và chức vụ tại Esso và chức vụ của chồng trong ngân hàng. Sau khi cung cấp một bản báo cáo được chỉnh sửa cẩn thận về nghề nghiệp của ḿnh và của chồng, bà đă được ở lại Sài G̣n nhưng chồng phải tham dự trại học tập cải tạo. “Họ tuyên bố rằng thật ra họ cũng muốn cho tôi tham dự trại cải tạo, nhưng thay vào đó họ cho phép tôi được học tập cải tạo ngay tại nơi làm viêc, nghĩa là tôi phải tham dự các cuộc học tập chính trị căng thẳng ṛng ră trong ba ngày liên tiếp tại công ty. ”

 

Các viên chức cao cấp của chế độ mới tại thành phố Hồ Chí Minh đă đồng ư cho Hà Lê ở lại Esso v́ chuyên môn và kinh nghiệm. Tuy vậy tiền lương bà được trả rất thấp chỉ bằng 2% mức lương trước kia. Mức thu nhập đó không cách chi nuôi sống nổi 3 người trong nhà: mẹ, cô em gái và Hà Lê. V́ vậy, họ đă bán hết mọi thứ của cải có giá trị – đồ trang sức, đồng hồ, chén đĩa, xe đạp, đồ gốm, quần áo và chiếc xe hơi. “Những người Cộng Sản và dân Bắc Việt xúm lại mua tất cả các món hàng này. Lúc đó giá cả thật có lợi cho người mua.”

 

Mùa thu 1975, một số cán bộ Cộng Sản cao cấp đến nhà và buộc tội bà đă từng làm việc cho Mỹ. Bà lo ngại họ đă t́m thấy hồ sơ giấy tờ của Bill Johnson. Nhưng may thay họ đă không hề nhắc tới Johnson. Họ vẫn tiếp tục nhắc tên Ed Ketchum và những quản lư người Mỹ khác tại Esso. Bà nói. “Tôi nh́n nhận rằng tôi đă làm việc cho Esso. Nhưng cũng xin nhắc lại rằng tôi đă được đào tạo chuyên ngành về khoa học và kỹ thuật. V́ người Mỹ cần một người có khả năng như tôi nên họ phải mướn và trả lương cho tôi mà thôi.”

 

Những đồng nghiệp của bà ở Esso h́nh như đă cho các thành viên của chế độ mới biết Hà Lê là một cấp trên rất tốt bụng và có khả năng giỏi trong pḥng thí nghiệm. Họ nhớ lại cuộc bàn thảo về tính trung thực và liêm chính và trách nhiệm đè nặng trên vai bà. Khi bà c̣n là cấp trên chẳng ai trong số họ bị sa thải nên giờ đây họ cũng che chở cho bà.

 

Chế độ mới quyết định dùng bà cho mục đích riêng của họ. Vào cuối mùa hè một nhóm viên chức dầu khí Liên Sô đến thăm Sài G̣n. Bởi v́ thông thạo tiếng Nga, Hà Lê được chọn để đón tiếp và dẫn dắt phái đoàn đi thăm viếng cơ sở lọc dầu của Esso. V́ phái đoàn Nga không biết tiếng Việt và không ai trong số các nhân viên c̣n lại trong Esso biết nói tiếng Nga, v́ vậy bà đă trở thành người trung gian chủ yếu trong các cuộc thảo luận về lọc dầu, chu tŕnh dây chuyền, kiểm tra và phân phối. Bà nhớ lại “Khi người Nga đến Sài G̣n các viên chức Việt Nam đă thực sự khép nép lo ngại. Họ xem người Nga như Quan lớn. Họ dùng xe limousine để đi đón các “đồng chí”. Khi bạn bè ở Sài G̣n thấy tôi ngồi chung xe với một nhóm người Nga, họ kết luận rằng tôi đă thân Cộng từ lâu. Khi thấy tôi mặc quần áo phương Tây và trang điểm để gặp gỡ phái đoàn Nga họ đều ngoảnh mặt quay lưng.”

 

Người Nga rất nể trọng những kiến thức chuyên môn và khả năng đối đáp lưu loát tiếng Nga của Hà Lê. Họ hỏi bà có sẵn sàng theo họ về Moscow để gặp gỡ với các viên chức Nga khác. Bà từ chối và cho biết v́ chịu trách nhiệm cho mẹ, các em của ḿnh ở Sài G̣n. Thêm vào đó bà biết rơ chế độ mới vẫn không hoàn toàn tin tưởng ở bà và chắc chắn rằng họ sẽ t́m mọi cách để không cho bà rời khỏi Việt Nam. Sau đó bà được khen thưởng và lương được tăng lên gấp đôi. Bà nói “cấp trên của tôi là một thượng tá trong quân đội Bắc Việt đă ba mươi năm, nhưng lương của ông c̣n ít hơn lương của tôi. Và ông không hiểu tại sao. ”

 

Từ lâu bà luôn chỉ trích sự tham nhũng của chế độ cũ tại miền Nam và của người Mỹ. Nhưng sau 30/4/1975 bà khám phá ra rằng những ông chủ mới của Sài G̣n c̣n tham nhũng gấp bội. Bà nói tiếp “Tôi đă rất vui mừng khi nh́n thấy họ tham nhũng, v́ tôi biết tôi có thể lợi dụng nạn tham nhũng này để thoát khỏi Việt Nam. Bà t́m được một vài cán bộ cấp thấp không liêm chính, tham lam và hối lộ họ để làm giấy tờ giả có chữ kư của nhân chứng ở Hà Nội, xác nhận cha chồng là một anh hùng cộng sản trong những năm 1940 ở miền Bắc. Bà đem giấy tờ đến văn pḥng của Ban Học Tập Cải Tạo tại dinh Độc Lập cũ. Bà hỏi cách thức nộp bản kiến ​​nghị cho chồng được thả ra khỏi trại cải tạo với lư do cha chồng là anh hùng liệt sĩ ở miền Bắc. Cán bộ phụ trách rất nghi ngờ và không muốn giúp đỡ. Bà tới lui văn pḥng cả chục lần, lần nào cũng bị làm ngơ hoặc bị đuổi về.

 

Bà bèn trao tặng một món quà nhỏ cho người thư kư và lấy được địa chỉ nhà riêng của Trưởng Ban cải tạo. Bà liền đến nhà mang theo quà cáp và cả vàng miếng để trao tặng cho người vợ và than thở rằng bà rất đau khổ v́ chồng bị bắt giam lầm trong trại cải tạo tại mà cha chồng lại là anh hùng liệt sĩ. Bà vợ đồng ư chuyển bản kiến nghị qua cho chồng (Trưởng Ban Cải Tạo). Kết quả chồng bà được ra khỏi trại và trở về nhà một ngày trước lễ Giáng sinh 1975.

 

Bà quyết định rời khỏi Việt Nam. Nhưng 1977 bà hạ sinh con trai đầu ḷng và kế hoạch rời bỏ quê hương phải đ́nh lại. Năm 1979 bà cố gắng ra đi nhiều lần nhưng đều thất bại. Với tên giả, giấy tờ tùy thân giả, bà đă trả tiền cho nhiều chủ tàu để vượt biên bằng đường biển đến Thái Lan hay Malaysia Lần nào bà cũng bị lừa gạt và mất tiền.

 

Cuối cùng bà đă trả một cán bộ cộng sản 30 lượng vàng cho ḿnh và 5 lượng vàng cho con trai để xin được visa xuất ngoại trong một thời gian ngắn để chữa trị chứng bệnh nhiễm kư sinh trùng. Bà đă mướn bác sĩ viết chứng nhận cho bà cùng con trai đều mắc chứng bệnh này qua kết quả của các chẩn đoán và kết quả thử nghiệm. Bà mua vé máy bay của Air France tới Bangkok. Từ đó bà bay qua Tel Aviv, Paris và cuối cùng đến Berlin. Chồng bà đă quyết định không đi. Từ Đức, bà liên lạc với cha và các em trai đang ở Mỹ và được bảo trợ qua Mỹ đoàn tụ với họ trong năm 1980.

 

Hà Lê và con trai được nhập quốc tịch Mỹ. Bà cố gắng bảo trợ cho chồng qua Mỹ nhưng ông ta đổi ư và không muốn rời Việt Nam nữa. Họ quyết định ly dị và sau đó ông ấy lấy vợ khác. Hà Lê cũng tái hôn và có thêm một cô con gái. Bà được Esso nhận vào làm việc trở lại.

 

Cuối cùng bà cũng liên lạc và đến thăm Pat và Bill Johnson ở Boulder, Colorado. Bill đă nghỉ việc với CIA vào năm 1976 rồi chuyển về Boulder, Colorado 1977.

 

Hà Lê nói “Tôi không căm hận việc người Mỹ rời bỏ Việt Nam. Tuy nhiên, tôi thấy buồn, rất buồn, về việc họ đă bỏ rất nhiều người Việt ở lại để gánh chịu đau khổ và chết trong trại cải tạo. Nhiều người Việt đă sát cánh chiến đấu với người Mỹ v́ họ tin tưởng vào một đất nước tự do cho bản thân và gia đ́nh nhưng rốt cuộc phải gánh lấy hậu quả. Sau năm 1975 rất nhiều người trong số những người may mắn sống sót sau cuộc chiến đă phải đánh đổi cho lư tưởng tự do bằng mạng sống của họ trong trại cải tạo.”

 

“Theo tôi người Việt rất là hư. Chúng tôi không biết quí trọng những ǵ đă có cho đến khi mất tất cả. Nếu có một cái ǵ quí báu, bạn phải cố gắng để giữ ǵn, thậm chí hy sinh cho nó chứ không nên coi thường.Tôi e rằng nhiều người trong chúng tôi không biết quí trọng tự do. Và chúng tôi đă mất tất cả.”

 

Trong số ba người em đến Mỹ cùng với người cha của Hà Lê vào năm 1975, một trở thành luật sư ở San Jose, California, và một người khác đă đi làm trở lại cho công ty sữa Foremost và sau đó cho công ty California Dairies Inc tại Visalia, CA.

 

Người em thứ ba di cư sang Pháp và bắt đầu làm việc với máy tính.

 

Năm 1982 Hà Lê, cha và các em bảo trợ mẹ qua Mỹ. Tony Lê, con trai của Hà Lê hồi tưởng lại “hôm đó thật là vui “.

 

William E. Johnson qua đời vào 13 /11 /2005, hưởng thọ 86 tuổi.

 

Lê Thị Ngọc Hà qua đời ngày 30 /1/ 2010 thọ 69 tuổi.

 

 

 

 

 


 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 


 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge ֎ Mười điều răn ֎ Ten Commandements

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎ Foreign Trade

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days ֎ USA Census

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

Your name:


Your email:


Your comments: