MINH THỊ

 

NGƯỜI  QUỐC  GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.

NGƯỜI QUỐC  GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN  MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.

 Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

 

֎֎֎֎֎֎֎

 

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP

֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

 

     ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008

֎ 10-2008 ֎ 11.2008 ֎ 11-2008

֎ 12-2008 ֎ 01-2009 ֎ 02-2009

֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009

֎ 09-2009 ֎ 10-2009 ֎ 11-2009

֎ 12-2009 ֎ 01-2010 ֎ 03-2010

֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010

֎ 10-2010 ֎ 11-2010 ֎ 12-2010

֎ 01-2011 ֎ 02-2011 ֎ 03-2011

֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011

֎ 10-2011 ֎ 11-2011 ֎ 12-2011

֎ 01-2012 ֎ 06-2012 ֎ 12-2012

֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014

֎ 03-2015 ֎ 04-2015 ֎ 05-2015

֎ 12-2015 ֎ 01-2016 ֎ 02-2016

֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016

֎ 12-2016 ֎ 01-2017 ֎ 02-2017

֎ 03-2017 ֎ 04-2017 ֎ 05-2017

֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017

 

 

 

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War

֎ CIA Giải mật

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAssociaed PressWhite HouseLearning Tác  PhẩmLịch SửKim ÂuTinh HoaUS CongressUS HouseVấn ĐềNVR RadioĐà LạtDiễn ĐànBBC RadioVOA NewsRFARFISBSTác GỉaVideosFederal RegisterUS Library

D

 

 

 

Không ǵ nguy hiểm hơn bạn bè ngu dốt; tôi thà có kẻ thù khôn.

Nothing is as dangerous as an ignorant friend; a wise enemy is to be preferred.

La Fontaine

 

KIM ÂU 

 

CON NGƯỜI HAY SÚC SINH

 

phần 2

 

II- NHẬT TIẾN THAY MÁU TỪ BAO GIỜ?

 

Thái độ và hành động của Nhật Tiến là thái độ vô liêm sỉ của một kẻ bất nhân đúng hơn là một con thú bốn chân thản nhiên vẫy đuôi mừng rỡ, liếm láp tay chân ghẻ lác của bọn dép râu nón cối, rối rít cuống quưt bợ đỡ bọn tiểu nhân gặp thời đắc chí, sau đó lại trâng tráo lên mặt, vênh váo chê bai, chửi rủa, mạt sát những người mà hắn gọi là đồng bào, đồng nghiệp, văn hữu thủy chung với xă hội miền Nam là loại người “đầu đông đá”.

 

Nhật Tiến huyênh hoang, khoác lác về cuốn sách “Trăm hoa vẫn nở trên quê hương : cao trào văn nghệ phản kháng tại Việt-Nam, 1986-1989 : tuyển tập.” xuất bản từ 26 năm trước. Cuốn sách này ra đời hơn ¼ thế kỷ nhưng chẳng mấy người biết đến, nay đă tuyệt bản, thất tung.

 

Đến thời gian gần đây Nhật Tiến có lẽ đă ở trạng thái hồi quang cố gom lại được vài đoạn, làm một bài tóm lược chuyển cho Văn Đoàn Việt do Nguyên Ngọc chủ xướng để báo công nên mới dẫn đến việc những Người Việt Tỵ Nạn Cộng Sản phải tháo lớp mặt nạ đạo đức, nhân bản để chỉ rơ bản lai diện mục của Nhật Tiến cho những người “học làm văn” sau này tránh khỏi những sai lầm trong nhận thức về những kẻ phản bội khi thấy Nhật Tiến có tiếng là “nhà văn của tuổi thơ”. Người đời thấy Nhật Tiến là người có giải thưởng quốc gia lá quư v́ vậy không hiểu rằng mấy chữ “nhà văn của tuổi thơ” xét về nghĩa đen hay nghĩa bóng đều là loại nhà văn viết cho con nít, nhi đồng đọc.

 

Đẳng cấp văn chương của loại truyện sách viết cho trẻ con dĩ nhiên cao hơn loại sách tập đánh vần ở lớp mẫu giáo chút chút. Mấy bạn văn nghệ, văn gừng có thói quen “ông vái qua, bà vái lại” tặng cho ông Nhật Tiến  thêm một số mỹ từ, sáo ngữ khen tặng “thế giới nhân bản trong truyện của Nhật Tiến” làm tăng thêm tính toàn cầu!! cho văn chương của Nhật Tiến. Đọc những lời các ngài “học làm văn bằng tay trái”.kính cẩn viết ra như vậy chúng tôi chỉ biết cười trừ.

 

Mục đích tối hậu của văn chương, nghệ thuật hay bất kỳ loại h́nh, lĩnh vực nào chăng nữa đều hướng tới con người cho nên cái việc căi cọ vị nghệ thuật, vị nhân sinh, tính nhân bản nhiều lúc thấy chỉ làm rối rắm sự thật.

 

Dưới đây là lời giới thiệu của Nhật Tiến về cuốn sách khởi xướng "ḥa giai ḥa hợp" với trào lưu "Đổi Mới"

 

 

Trích :

 

“TRĂM HOA VẪN NỞ TRÊN QUÊ HƯƠNG là nhan đề một cuốn sách được biên soạn bởi 27 người viết ở hải ngoại vào cuối thập niên 80 khi ở trong nước có vấn đề “đổi mới” và “cởi trói cho văn nghệ sĩ”.

Chính nhờ đường lối cởi mở này (dù chỉ trong một thời gian ngắn ngủi rồi lại bị khép lại) mà nhiều tâm t́nh thầm kín, nhiều ước vọng tự do của cả người viết lẫn người đọc có dịp được bung ra, in ấn tràn lan trên nhiều  mặt báo ở trong nước.

Là những người sinh hoạt trong giới Văn Học Nghệ Thuật ở hải ngoại, nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà phê b́nh hay biên khảo đă cảm thấy ḿnh có liên đới trách nhiệm đến sự kiện kể trên và nhất là thấy nội dung vấn đề rất gắn bó với nhu cầu đấu tranh cho Tự Do và Dân Chủ trên đất nước. V́ thế, một số đông đảo anh chị em cầm bút đă ngồi lại với nhau trong những buổi gặp gỡ cuối tuần  ṛng ră trong cả một, hai năm trời để:

1) T́m hiểu cặn kẽ diễn tiến của phong trào văn chương đổi mới mà chúng tôi gọi tên là Văn chương Phản kháng để nêu rơ mục tiêu “không chấp nhận loại văn chương cung đ́nh” vốn đă tồn tại trước đó ở trong nước.

2) Góp phần phổ biến những lời tâm huyết, những sáng tác mang đầy những ước mơ về quyền làm người của nhiều văn nghệ sĩ trong nước, như thể : “ Ḿnh trót nói dối hết hai phần ba th́ cũng phải tự phủ định hai phần ba ấy. Đến tuổi này, lúc này, không nói dối được nữa.” (nhà văn Nguyễn Khải), hay “ Không phải cứ là nhà chính trị th́ cao hơn nhà nghệ sĩ. Nhà văn lớn phải là nhà tư tưởng lớn. Chính trị có nhiều cấp độ, thật đáng buồn khi người ta đ̣i văn nghệ trở thành sự vụ, đ̣i phải múa lợn lai kinh tế v.v… tức là hạ chính trị xuống những cấp độ thông tục nhất và bắt văn nghệ “phục vụ” ở cấp độ ấy.” (Tạ văn Thành –Học viện Nguyễn Ái Quốc) hay là : Kiểu bảo trợ có nhiều mức, nhiều dạng, nhưng mức cao nhất là đẻ ra nghệ thuật quan phương, như kiểu “tao đàn” của Lê Thánh Tông. Dạng nghệ thuật này khó mà có giá trị cao, v́ nó gắn với “cảm hứng nhà nước” (chữ mà anh Hoàng Trinh vừa nói) diễn đạt tư tưởng của nhà nước nhằm bảo vệ lợi ích của nhà nước. Trong khi đó, nghệ thuật chân chính phải phát ngôn ư thức nhân dân, ư thức thời đại, phải diễn đạt nhu cầu phát triển con người và xă hội cao nhất của thời đại và dân tộc. Những nghệ sĩ lớn bao giờ cũng phải “bung ra” khỏi ư thức ấy: độ lớn về tư tưởng và nghệ thuật của họ, đến thời đại c̣n chưa dễ chấp nhận, nói ǵ đến cái khung hẹp và thực dụng của tư tưởng và nghệ thuật cung đ́nh.(Nguyễn Đăng Mạnh- Đại Học Sư Phạm).

3) Gióng lên lời đáp ứng nhiệt thành rằng những nguyện vọng chính đáng của anh chị em cầm bút trong nước nói riêng, và toàn thể đồng bào nói chung sẽ luôn luôn được hỗ trợ bởi khối đông đảo người Việt hải ngoại, tất nhiên trong đó cũng có giới cầm bút.

4) Gom góp các tài liệu văn học nghệ thuật được sáng tác trong thời gian đó kèm thêm những bài nhận định, tổng hợp hay phê phán để in thành cuốn “Trăm Hoa Vẫn Nở trên Quê Hương”.

 

Ngưng trích

 

Đọc qua những lời rù quyến của Nhật Tiến chúng tôi thấy anh ta quả đúng với cái tên được người tặng cho “nhà văn của tuổi thơ”. Nhà văn viết cho trẻ thơ đọc nên không thể vươn lên thành Phù Đổng v́ nội lực, tư tưởng vốn c̣n quá ấu trĩ. Cái gọi là cao trào văn chương phản kháng mà Nhật Tiến nói tới thật ra chỉ là một hiện tượng bắt buộc phải diễn ra v́ chính “Đảng và Nhà Nước” đă yêu cầu, đă năn nỉ những người làm công tác văn nghệ văn học phải làm thế và người thủ lĩnh phất cờ, gióng trống, khua chiêng, đánh cồng, đập phén la, tru tréo kêu gào  ra quân tiến vào mặt trận “đổi mới” không ai khác là Tổng Bí Thư Nguyễn Văn Linh với bút danh NVL (N V L).

Nguyễn Đăng Mạnh- Đại Học Sư Phạm đă kể lại trong hồi kư của ông ta như sau:

 

Trích (Nguyễn Đăng Mạnh- Đại Học Sư Phạm).

 

Năm 1986, nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ VI chính thức phát động công cuộc đổi mới đất nước. Đời sống văn nghệ chưa bao giờ vui đến thế. Lúc nào cũng như sống trong hội hè. Đúng là không có ǵ sướng bằng dân chủ thật sự, được tự do nghĩ và nói thực sự.Trần Độ lên thay Hà Xuân Trường phụ trách Ban văn hóa Văn nghệ trung ương. Hai ngày 6 và 7 tháng 10 năm 1987, tổng bí thư Đảng Nguyễn Văn Linh gặp gỡ các văn nghệ sĩ (4 Nguyễn Cảnh Chân). Lần đầu tiên giới văn nghệ sĩ được nghe những lời phát biểu đầy tính kích động tự do dân chủ ở một ông tổng bí thư Đảng Cộng Sản. Nào là “cởi trói”, “hăy tự cứu lấy ḿnh”, “không bẻ cong ng̣i bút”, “nh́n thẳng vào sự thật, nói thẳng sự thật”, “giờ không phải là lúc bón phân cho lúa, phải nhổ cỏ cho lúa có sức mọc lên”, “hồi phụ trách bí thư ở Sài G̣n, tôi đă làm chui nhiều việc đấy. Những anh em dưới quyền tôi sợ quá mỗi khi có Trung ương về thăm. Tôi nói với họ: Các anh cứ làm, nếu phải đi tù, tôi vào tù với các anh”, “hăy giải phóng cho con chim văn nghệ bay cao”..vv…

Những lời lẽ và khẩu khí ấy khiến mọi người không c̣n nghi ngờ ǵ ở chủ trương đổi mới thật sự của Đảng.

Ông Nguyễn Văn Linh đích thị là Goócbachốp của Việt Nam rồi – chúng tôi lúc đó đều đinh ninh như thế.

Buổi trưa, tổng bí thư ngồi cùng bàn ăn với anh em, mỗi người một bát phở. Buổi tối lại cùng ngồi xem phim Tướng về hưu và Chuyện tử tế.

 

Hai ngày liền, ông Linh chỉ nói mấy câu mở đầu c̣n để cho anh chị em tha hồ phát biểu tự do. Toàn phê phán lănh đạo làm nhiều chuyện thậm vô lư. Chẳng hạn Ái Vân thuật chuyện anh chị em sân khấu khổ cực như thế nào. Cấp phát th́ cấp áo, không cấp quần, tất rách không có để thay, khi biểu diễn phải đứng thế nào để che được phía chân đi tất rách.

 

Trong khi người này biểu diễn trên sân khấu th́ người khác bán trà chén ở cửa rạp. Ca sĩ Xuân Thanh xưng hô bác cháu với ông Linh, vừa nói vừa khóc: “Đi thi quốc tế, lănh đạo không cho đi sớm để chuẩn bị, không cho tiền để bồi dưỡng bà giáo Liên Xô tập luyện cho. Nhưng khi được giải th́ thu hết tiền.” Hoạ sĩ Nguyễn Thụ tố cáo: “Sang Liên Xô triển lăm tranh, tranh bán được, tiền bị thu hết.”

 

Trường hợp Nguyên Ngọc cũng tương tự. Anh được nhận giải thưởng quốc tế Á Phi (Đất nước đứng lên), tiền thưởng cũng bị thu hết, không bớt cho lấy một xu để chiêu đăi những người đến chúc mừng. Anh lại nói, hồi lănh đạo Văn nghệ ở quân khu năm, cứ vài tháng anh lại phải lên Cục chính trị lĩnh tư tưởng về cho anh em viết. Hết tư tưởng lại đi lĩnh chuyến khác, y như lĩnh tiền hay lĩnh gạo vậy.

 

Phạm Thị Thành th́ nói về chuyện duyệt kịch. Mỗi lần duyệt, chị không quan tâm ǵ đến hội đồng chuyên môn, mà chỉ chăm chú theo dơi một ông to đầu nào đấy vui chân tạt vào xem. Ông ta gật gù là yên trí lớn, ông ta lắc đầu là hỏng bét.Tào Mạt, sau Cách mạng tháng Tám đă là huyện uỷ viên. Nhưng anh không đi tiếp con đường chính trị mà chuyển sang làm văn nghệ. Anh nói, nếu cứ làm chính trị, anh là người tiến bộ, nhưng chuyển sang làm Văn nghệ th́ bị coi là phức tạp.

 

Nguyễn Khắc Viện th́ nói về những cái án Văn nghệ gọi là “xét lại” “phản động” “gây rối”, “phạm nhân” văn nghệ sĩ phải chịu h́nh phạt suốt đời. Hồ Ngọc th́ lên án lănh đạo biến văn nghệ thành thứ văn tuyên truyền phục vụ chính trị… Vui nhất là cuộc xung đột giữa Dương Thu Hương và Nguyễn Đ́nh Thi. Hương bảo Thi là đồ hèn, trí thức hèn hạ, đă tự nhận là hạt bụi. Thi th́ cho Hương là lưu manh, nhà văn đă đến lúc bị lưu manh hoá. Anh nói: “Đúng, tôi hay nói hạt bụi, giọt nắng, giọt lửa. Nhưng có hiểu ǵ không – anh gào to – tôi nói nhà văn là hạt bụi có tư tưởng.” Thực ra anh đă không nhắc lại đầy đủ lời anh phát biểu ở đại hội nhà văn lần thứ ba: “hạt bụi lấp lánh tư tưởng của các anh” (vừa nói vừa chỉ tay lên chủ tịch đoàn). ư kiến này chẳng qua cũng là học theo câu nói của một nhà văn Pháp: “con người là cây sậy có tư tưởng.” Tôi cũng phát biểu rất thẳng thắn và thoải mái, đại ư rằng, “tôi đă từng được gặp một ông to, không to bằng anh Linh đâu (ư nói Tố Hữu), tôi thấy ông ấy cứ nói liên miên, chỉ lo ban phát chân lư chứ không nghe quần chúng nói. Nay anh Linh nói ít, để anh em nói nhiều, nội điều đó thôi cũng là rất mới rồi.

 

Về lănh đạo văn nghệ, tôi cho “lănh đạo khinh bỉ sâu sắc văn nghệ sĩ”, và dùng lối chăn vịt, “lănh đạo văn nghệ theo lối chăn vịt đàn.” “con người mà bị khinh bỉ măi th́ tự nhiên cũng thấy ḿnh nhỏ bé lại, cũng hèn kém. Biết tôn trọng con người th́ con người tự thấy ḿnh cao lớn hơn.” Tôi lại ví văn nghệ như con chim. “Nhốt lại nó không hót hay hót không ra ǵ. Thả nó ra nó hót hay hơn, nhưng lại sợ nó bay mất…”

 

C̣n nhiều người phát biểu nữa như mấy anh đạo diễn điện ảnh, Nguyễn Quang Sáng, Lưu Quang Vũ, Anh Đức…, nhưng tôi không c̣n nhớ. Hồi đó giá có băng ghi âm ghi lại, giờ mở ra nghe th́ thật thứ vị. Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu không thấy nói ǵ.Về lư luận phê b́nh văn học, tôi là người duy nhất được dự cuộc gặp mặt này.

 

Trần Độ gọi cuộc gặp gỡ này là “Hội nghị Diên Hồng của văn nghệ.”

Sau cuộc gặp Nguyễn Văn Linh, đời sống văn học nghệ thuật c̣n sôi nổi và vui hơn nữa với những cuộc tranh luận rất dân chủ trên báo Văn nghệ của Nguyên Ngọc và những cuộc hội thảo rất thẳng thắn chuẩn bị cho nghị quyết 05 của Bộ chính trị về văn nghệ tổ chức thường xuyên ở Ban văn hóa Văn nghệ của anh Trần Độ. Tôi nhớ anh Nguyễn Minh Châu nói, nhà văn Việt Nam cả ba thế hệ đều hèn.

 

Trước Cách mạng là nhà văn nô lệ; từ 1945 đến 1975 là nhà văn – lính, rất sợ cấp trên; sau 1975 là nhà văn đói nên cũng hèn. Anh lại nói Thánh Gióng ngày xưa đánh xong giặc th́ bay lên trời. Bây giờ các ông đánh xong giặc lẽ ra cũng phải biến đi để người khác quản lư đất nước. Như anh Độ, anh cũng nên thôi đi th́ phải. Đấy, hồi ấy cứ ăn nói thoải mái như thế nên rất vui.

 

Cánh đổi mới thường tụ họp với nhau, vừa nhậu vừa trao đổi những suy nghĩ của ḿnh. Ngoài Bắc có Nguyên Ngọc, Nguyễn Minh Châu, Xuân Cang, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Đăng Mạnh, Ngô Thảo, Văn Tâm, Dương Thu Hương, Phạm Thị Hoài, Dư Thị Hoàn, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Trọng Oánh, Nguyễn Quang Thân, Trần Quốc Vượng, Hồ Ngọc Đại..vv… Trong Nam th́ có Thu Bồn, Nguyễn Duy, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Quang Sáng, Trần Hữu Tá, Lê Ngọc Trà, Phan Đắc Lập…vv… Hoàng Phủ Ngọc Tường mỗi lần vào Sài G̣n cũng nhập vào nhóm này. Trần Mạnh Hảo một thời gian đóng vai đổi mới, thỉnh thoảng cũng đưa vợ đến tụ tập ở chỗ Thu Bồn.

 

Ở Khoa Văn Đại học Sư phạm Hà Nội, tôi cũng hăng hái đứng ra tổ chức nhiều cuộc hội thảo rất vui về thời sự văn học, về đổi mới giảng dạy văn học, về cải cách chương tŕnh và sách giáo khoa, thu hút được khá nhiều cây bút cấp tiến trong trường, ngoài trường như Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyên Ngọc, Nguyễn Kiên, Nguyễn Trọng Oánh, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn, Hồ Ngọc Đại, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Dư Thị Hoàn…

Nguyễn Khải hồi này được ông Trần Độ triệu ra Hà Nội để chuẩn bị Đại hội nhà văn lần thứ IV. Anh cùng Nguyên Ngọc hoạt động rất hăng hái, hô hào văn nghệ sĩ nói thẳng nói thật.

 

Ngưng trích

 

Đọc qua đoạn hồi kư thượng dẫn chắc chúng ta có thể thấy rơ phong trào đổi mới toàn diện do Đảng Cộng Sản chính thức phát động, khởi xướng vào thập niên 1980. Chính sách Đổi Mới được chính thức thực hiện từ Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI, năm 1986.

 

Hải ngoại thời gian đó Việt Cộng c̣n đang bị Hoa Kỳ cấm vận nên không có ṭa đại sứ ở Hoa Kỳ để tuyên truyền. Mọi việc hoàn toàn trông cậy vào những nhóm t́nh báo chiến lược phái khiển thi hành.

 

Nhật Tiến đă trở thành nhân vật tiên phong, núp dưới “b́nh phong ḥa hợp, chiêu bài ḥa giải" phát động chiến dịch quyết tâm làm theo lời kêu gọi Đổi Mới của đảng cộng sản Việt Nam bất kể sự khuyên can, phê phán của đại khối người Việt Tỵ Nạn và một số người cầm bút quốc gia không chấp nhận thỏa hiệp vô điều kiện với cộng sản.

Nhật Tiến hành động ăn nói như kẻ phát cuồng v́ viễn tượng huy hoàng sáng lạn của sự nghiệp tương lai.

 

Tất nhiên chúng ta rất khó có bằng chứng đề quyết đương sự là một cán bộ phái khiển. Như ngày xưa có ai dám bảo Phạm Xuân Ẩn là điệp viên chiến lược của Việt Cộng.Tuy nhiên khách quan nhận xét th́ hoạt động, lời ăn, tiếng nói  của Nhật Tiến đáng ngờ vực v́ rất đồng bộ với những ǵ đang diễn ra ở Việt Nam cùng thời đoạn.

Vai tṛ chủ xướng “ḥa hợp ḥa giải” của Nhật Tiến ở hải ngoại chẳng khác ǵ tổng bí thư đổi mới Nguyễn văn Linh ở quốc nội. Trong ứng ngoài hợp rất nhịp nhàng đúng theo tinh thần Đại Hội VI.

 

Thời Việt Nam Cộng Ḥa chúng ta có chính thể, có luật pháp, hiến pháp có quân đội, lực lượng bảo vệ an ninh, có nhà tù để tống giam, xét xử, trừng trị  những tên cộng sản nằm vùng khi chúng bị phát giác. Nghi ngờ th́ có cơ quan an ninh theo dơi để ngăn chặn. Ở đất nước tạm dung' Người Việt Tỵ Nạn chỉ có ḷng căm hận và nguyền rủa những kẻ trở cờ, phản bội đó là cái ngưỡng không thể vượt qua. Tuy nhiên chúng ta cần phải t́m ṭi, phải suy nghĩ để chứng minh những điều chúng ta cảm nhận từ những hành động, ngôn từ bất b́nh thường của những gă hoạt đầu ngơ hầu đi tới việc vạch rơ Lằn Ranh Quốc Cộng để phân minh sự khác biệt về tư tưởng.

Nhật Tiến quả là kẻ đă đánh mất nhân phẩm khi buông ra những lời chỉ trích người tỵ nạn, người cầm bút tỵ nạn sắt son ǵn giữ tinh thần chống cộng, không đồng t́nh với hành động hèn hạ, vô liêm sỉ trở cờ, quay giáo của ông ta là những người có “đầu đông đá”.

Nhật Tiến là một gă mù ḷa trí tuệ khi không thấy rằng bản thăn hắn và bầy đàn a dua ủng hộ hắn chỉ là một thiểu số quá nhỏ bé trong khối người đông đảo oán hận cộng sản ở Hoa Kỳ, ở hải ngoại. Tổng cộng bọn người có tên trong tuyển tập là 27 nhưng vẫn có những kẻ bị “bắt cóc bỏ đĩa”.

Đám người này không nghĩa lư ǵ trong cái biển người mênh mông thù hận quanh chúng. Nhật Tiến và đồng bọn làm lợi cho Việt Cộng tất nhiên người quốc gia khinh bỉ tẩy chay chúng nhưng ngay cả bọn Việt Cộng cũng không chấp nhận chúng. Bọn Việt Cộng chỉ ban ơn cho những kẻ thừa hành mẫn cán nhưng ngay cả sự ban ơn đó cũng mau chóng biến mất khi kẻ đó không c̣n tác dụng.

 

Ở Việt Nam màn kịch đổi mới mau chóng mất thiêng, mời độc giả đọc tiếp một đoạn hồi kư

 

Trích (Nguyễn Đăng Mạnh- Đại Học Sư Phạm):  

 

Nhưng chẳng bao lâu, thế cờ bị lật ngược. Nguyên Ngọc mất chức Tổng biên tập báo Văn nghệ. Nguyễn Khải thấy động, lặn biến vào Nam. Tố Hữu nắm lại lá cờ Văn nghệ. Trần Độ mất chức (1989). Tố Hữu phê phán bản Đề cương văn hoá văn nghệ của Nguyên Ngọc ở hội nghị nhà văn đảng viên. Nguyễn Đ́nh Thi trở lại cùng với cánh bảo thủ chuẩn bị Đại hội nhà văn lần thứ IV. Cánh đổi mới bị đánh dồn dập: Lê Ngọc Trà, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyên Ngọc, Nguyễn Đăng Mạnh, Dương Thu Hương, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp, Văn Tâm, Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh bị tước giải thưởng. Hội đồng chung khảo phải viết bài sám hối (riêng Nguyên Ngọc và Lê Ngọc Trà không chịu).

Bọn bảo thủ và cơ hội chủ nghĩa nổi lên, ngày càng làm mưa làm gió. Trong Nam có Chế Lan Viên, Bảo Định Giang, Anh Đức, Vũ Hạnh, Diệp Minh Tuyền, Mai Quốc Liên, Trần Thanh Đạm, Hoàng Nhân, Phạm Tường Hạnh, Trần Trọng Đăng Đàn… Ngoài Bắc có Hà Xuân Trường, Nguyễn Đ́nh Thi, Huy Cận, Hoàng Trung Thông, Đông Hoài, Hồ Phương, Bùi Đ́nh Thi, đám Văn nghệ quân đội, Thành Duy, Lưu Trọng Lư, Nông Quốc Chấn, Hoàng Xuân Nhị, Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Phương Lựu, Nguyễn Văn Lưu, Vũ Quần Phương, Nguyễn Thị Ngọc Tú, Hữu Thỉnh, Hồng Diệu… Cánh này rất có thế lực v́ đằng sau có Lê Đức Thọ, Nguyễn Đức B́nh, Trần Trọng Tân… Nguyễn Văn Linh giờ lại xoay ra chửi Dương Thu Hương và Nguyễn Khắc Viện.

Vào cuối những năm 80, hai lực lượng cấp tiến và bảo thủ, cơ hội, từ chỗ tương đương về thế và lực, chuyển dần đến chỗ cánh bảo thủ hầu như làm chủ trận địa. Lănh đạo về sau dùng cả đến bọn lưu manh, đầu gấu trong văn nghệ như Nguyễn Văn Lưu, Trần Mạnh Hảo…V́ những lẽ đó, từ cuối những năm 80, đặc biệt là từ đầu những năm 90, t́nh h́nh văn học xuống cấp ngày càng nghiêm trọng, nhất là về lư luận, phê b́nh.

 

Ngưng trích

 

Người mà Nhật Tiến kính trọng, ái mộ nhất chúng ta thấy rơ là Nguyên Ngọc v́ nếu không kính quư hay căm ghét không ai đi chọn để viết về một con người. Nguyên Ngọc, là chủ tịch Chi Hội Văn Nghệ Giải Phóng miền Nam Trung Bộ, phụ trách báo Văn Nghệ Quân Giải Phóng Khu 5, ông ta có những bút hiệu  khác như Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Kim. Sau 1975, ông ra Hà nội, công tác ở tạp chí Văn Nghệ Quân Đội, rồi phụ trách Ban Thường Vụ Hội Nhà Văn V.N trong cương vị Bí thư Đảng Đoàn. Nhật Tiến xem Nguyên Ngọc như một bậc tôn sư dẫn đường chỉ lối trong bài viết ”Nhà văn Nguyên Ngọc : những suy nghĩ và hành động trong cao trào văn nghệ phản kháng” đều trích dẫn từ bản “Đề cương đề dẫn thảo luận ở Hội Nghị Đảng Viên bàn về sáng tác văn học “. Tháng 6/1979.

Chúng tôi tin rằng Nhật Tiến đă có bản đề dẫn này trước khi xuống tàu vượt biển tháng 10/1979. Ḷng ái mộ, tin tưởng của Nhật Tiến đi đến mức sùng bái khi năm 1986 diễn biến về mặt văn học, văn nghệ ở Việt Nam xảy ra phù hợp với những suy nghĩ Nguyên Ngọc đă viết.

Nhưng “Đổi Mới” đến ba năm là đă đủ xoa dịu những bất măn của quần chúng trong mọi mặt để cứu Đảng và Nhà Nước, đủ để cho “cỏ dại và rắn độc chống lại chủ nghĩa cộng sản ḅ ra hết để diệt hết một lần”. Đảng Cộng Sản đă t́m ra biện pháp điều tiết phản kháng và mâu thuẫn nội tại nhằm duy tŕ sự độc tài, độc đảng của họ để tồn tại.. Đó là lư do chính khiến Nguyên Ngọc bị cách chức vào ngày 2-12-1988.

Dưới sự cai trị của Đảng Cộng Sản số phận của dân tộc Việt Nam là số ba đào nên không ǵ đúng hơn khi mượn  lời của bậc tiền bối Nguyễn Du:

“ Chém cha cái số ba đào.

Cởi ra rồi lại thắt vào như chơi”

 

Tết Canh Ngọ ra ngày 13-1-1990, nhà văn Nguyên Ngọc đă thổ lộ:

 

“Những năm gần đây, tôi thấy viết càng khó hơn. Lần này th́ có lẽ không phải chỉ v́ “tính trời”; tôi thấy cần t́m cho ḿnh một tiếng nói khác, một ngôn ngữ nghệ thuật khác. Quanh tôi, và trong tôi đă có biết bao thay đổi không nhỏ, không giản đơn. Phải viết khác. Mà đối với người cầm bút đă có nghề đôi chút, th́ có lẽ không có ǵ khó hơn là viết được khác đi. Đó là “thay máu” như anh Nguyễn Minh Châu từng nói.

Thay v́ nhận thấy sai lầm của bản thân để ăn năn , hối ngộ. Nhật Tiến c̣n ngoan cố buông ra những lời lẽ ngu đần, dốt nát cực kỳ khi lập lại ư kiến chỉ đạo của Nguyên Ngọc như sau:

“Quả là quanh con người và trong con người của mỗi nhà văn đă có biết bao nhiêu thay đổi không nhỏ, không đơn giản. Khát vọng về một đời sống tốt đẹp hơn, về một sinh hoạt xă hội có đầy đủ tự do dân chủ đă như một cao trào không thể ngăn cản được của con người đang chuẩn bị bước vào một thế kỷ mới. Nhà văn Việt Nam, hay giới cầm bút nói chung, dù ở bất cứ nơi nào trên mọi phần đất thế giới không thể không nh́n thấy khuynh hướng đó và không thể không “thay máu” để chia xẻ nhịp tim đập chan hoà niềm tin mới về một vận hội mới của tương lai dân tộc. Niềm tin đó, không chỉ là mối ấp ủ riêng tư của Nguyên Ngọc hay những nhà văn, nhà thơ trong phong trào văn chương đổi mới ở quê nhà, mà hẳn c̣n là những ước mơ của toàn thể người Việt Nam vẫn từng thiết tha đến tiền đồ của dân tộc.”

 

Trích Nhật Tiến : “Nhà văn Nguyên Ngọc : những suy nghĩ và hành động trong cao trào văn nghệ phản kháng” tháng 4 năm 1990.

 

Nguyên Ngọc trích hai chữ “thay máu” của Nguyễn Minh Châu trong cái tâm thế của một bút nô cộng sản cảm thấy hương vị quyến rũ của tự do nên muốn tẩy sạch máu dơ, máu nhiễm trùng đại dịch cộng sản để được viết như con chim tự do phóng khoáng bay cao trong bầu trời mênh mông, bao la, bát ngát.

 

Nhật Tiến gă học tṛ ngu dốt, đần độn của Nguyên Ngọc trở thành con vẹt lập lại hai chnhat-tien-ke-phan-phuc-giao-luu-voi-vc.aspữ “thay máu” qua sự truyền đạt từ sư phụ hắn học được của Nguyễn Minh Châu đă biến những nhà văn tự do của dân tộc Việt Nam ở mảnh đất quốc gia bị cộng sản chiếm đoạt trở thành những con người cần phải thay ḍng máu dũng cảm sẵn sàng chết cho quyền tự do phát biểu, sáng tạo như Nguyễn Mạnh Côn, Vũ Hoàng Chương, Nguyễn Tú bằng ḍng máu nô lệ, hèn hạ, đê mạt của bọn bút nô Việt Cộng. Nhật Tiến quả xứng đáng là nhà văn của nhi đồng khi không nhận thấy giữa hai người đối nghịch, đem chữ nghĩa của người này sử dụng đặt vào một  người khác lập tức biến đổi kết quả từ tốt thành xấu, ngược lại hoàn toàn.

 

Lời lẽ phát đi từ cửa miệng Nhật Tiến đồng t́nh với những bút nô Việt Cộng cho thấy Nhật Tiến thân ở miền Nam từ năm 1954 nhưng tâm th́ như Huyền Trân ở kinh đô của Chàm nhưng vẫn nhớ về Thăng Long. Nhật Tiến trở cờ quá sớm từ những năm đầu 1980 nhưng việc hoàn toàn lột xác "thay máu" để  đứng về phía đối lập với người quốc gia khiến chúng tôi tự hỏi Nhật Tiến đă "thay máu" từ bao giờ?

 

 

ĐỌC TIẾP:

 

III- CHIÊU BÀI H̉A GIẢI H̉A HỢP DÂN TỘC, GIAO LƯU VĂN HÓA.

 

 

 

 


 

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments:


 

 

 

 

 

 

v White House v National Archives v

v Federal Register v Congressional Record

v USA Government v Congressional Record

v Associated Press v Commieblaster

v Reuter News v Real Clear Politics  v LawNews

v MediaMatters v C-SPAN vNational Pri Project

v Videos Library v Judicial Watch v Hill v Dailly

v MediaFactCheck v Infowar v TownHall

v New World Order vIlluminatti News vStateNation   

v New Max v CNSv Daily Storm v Foreign Policy

v MediaBiasFactCheck v FactReport

v PolitiFact v FactCheck v Snopes v Examiner

v OpenSecret v SunlightFoundation

v Observe v American Progress  v Fair vCity

v The Guardian v Political Insider v Law

v Ramussen Report  v Wikileaks  v Federalist

v The Online Books Page v Breibart  Interceipt

v AmericanFreePress v PoliticoMag v Atlantic

v National Public Radio v Foreign Trade

v NationalReview - PublicBroacast v

v Federation of American Scientist v Millenium

v Propublica v Inter Investigate v CBS

v Tass Defense vRussia Militaty News

v ACLU Ten  v CNBC v Fox News v

v Science&Technology  v FoxAtlanta

v Gateway v New Republic v Open Culture

v Syndicate v Capital Research v Russia News

v Nghiên Cứu Quốc Tế  v Nghiên Cứu Biển Đông 

v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia 

v Học Viện Ngoại Giao  v Tự Điển Bách Khoa VN  

v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân

v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử v

v Dấu Hiệu Thời Đại v Viêt Nam Văn Hiến   

v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển  v Hợp Lưu

v Thư Viện Hoa Sen v Vatican?

v Roman Catholic  v Khoa HọcTV  v Sai Gon Echo v Viễn Đông v Người Việt  v Việt Báo  v