MINH THỊ

 

LỊCH SỬ ĐĂ CHỨNG MINH, KHÔNG MỘT ĐÁM NGOẠI NHÂN NÀO YÊU THƯƠNG ĐẤT NƯỚC, DÂN TỘC CỦA CHÚNG TA NẾU CHÍNH CHÚNG TA KHÔNG BIẾT YÊU THƯƠNG LẤY ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN TỘC CỦA M̀NH. 

DÂN TỘC VIỆT NAM PHẢI TỰ QUYẾT ĐỊNH LẤY VẬN MỆNH CỦA M̀NH CHỨ KHÔNG THỂ VAN NÀI, CẦU XIN ĐƯỢC TRỞ THÀNH QUÂN CỜ PHỤC VỤ CHO LỢI ÍCH CỦA NGOẠI BANG VÀ NHỮNG THẾ LỰC QUỐC TẾ. 

 

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Chính Nghĩa ֎ Chính Nghĩa Media

֎Tinh Hoa ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Constitution

֎ Đại Kỷ Nguyên ֎ Vietnamese Commandos 

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử ֎ 

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer

֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

    ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎07/2008 ֎08/2008 ֎09/2008 ֎10/2008

֎11/2008 ֎11/2008 ֎12/2008 ֎01/2009

֎02/2009 ֎03/2009 ֎04/2009 ֎05/2009

֎06/2009 ֎07/2009 ֎08/2009 ֎09/2009

֎10/2009 ֎11/2009 ֎12/2009 ֎01/2010

֎03/2010 ֎04/2010 ֎05/2010 ֎06/2010

֎07/2010 ֎08/2010 ֎09/2010 ֎10/2010

֎11/2010 ֎12/2010 ֎01/2011 ֎02/2011

֎03/2011 ֎04.2011 ֎05.2011 ֎06.2011

֎07/2011 ֎08/2011 ֎09/2011 ֎10/2011

֎11/2011 ֎12/2011 ֎05/2012 ֎06/2012

֎12/2012 ֎01/2013 ֎12/2013 ֎03/2014

֎09.2014 ֎10.2014 ֎12/2014 ֎03/2015

֎02/2015 ֎02/2015 ֎02/2015 ֎02/2016

֎02/2016 ֎03/2016 ֎07/2016 ֎08/2016

֎09/2016 ֎10/2016 ֎11/2016 ֎12/2016

֎01/2017 ֎02/2017 ֎03/2017 ֎04/2017

֎05/2017 ֎06/2017 ֎07/2017 ֎08/2017

֎09/2017 ֎10/2017 ֎11/2017 ֎12/2017

֎01/2018 ֎02/2018 ֎03/2018 ֎04/2018

֎05/2018 ֎06/2018 ֎07/2018 ֎08/2018

֎09/2018 ֎10/2018 ֎11/2018 ֎12/2018

 

  ֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017. 

  ֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.

  ֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.

  ֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018

  ֎ Mar/2018. Apr/2018. May/ 2018. Jun/2018.

  ֎ Jul/2018. Aug/2018. Sep/2018. Oct/2018.

  ֎ Nov/2018. Dec/2018.

 

֎ Served  In A Noble Cause

֎ Tṛ Bịp Cứu Trợ TPB: Cám Ơn Anh

֎ Hiến Chương Liên Hiệp Quốc

֎ Văn Kiện Về Quyền Con Người

֎ Liberal World Order

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Death Of A Generation

֎ Việt Nam Đệ Nhất Cộng Ḥa Toàn Thư

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật

֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt

֎ Hồ Chí Minh Hay Hồ Quang

֎ Ngô Đ́nh Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc

֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông

֎ Sự Thật Về Trận Hoàng Sa

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu  Lụt Miền Trung

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù Cải Tạo

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

֎ 55 Ngày Chế Độ Sài G̣n Sụp Đổ

    ֎ Drug Smuggling in Vietnam War

    ֎ The Fall of South Vietnam

    ֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975

    ֎ RAND History of Vietnam War era 

 

 

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAP NewsWhite HouseLearning Tác PhẩmLịch SửKim ÂuTinh HoaCongressHouseVấn ĐềNVR RadioĐà LạtDiễn ĐànBBC RadioVOA NewsRFA NewsRFISBSTác  GỉaYouTubeFederal RegisterUS Library

 

 

 

 

 

vCNBCvFoxvFoxAtlvOANvCBSvCNNvVTV

vWhiteHouse vNationalArchives vFedReBank

vFed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO

vUS GovvCongRecordvC-SPANvCFRvRedState

vVideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee

vJudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate

vConspiracyvGloPolicyvEnergyvCDPvArchive

vAkdartvInvestorsvDeepStatevScieceDirect

vRealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost

vSourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZvNewAme

vGloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics

vNatReviewv Hillv DaillyvStateNationvWND

vInfowar vTownHall vCommieblaster vExaminer

vMediaBFCheckvFactReportvPolitiFact

vMediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters

vDiplomatvNews Link vNewsweekvSalon

vOpenSecretvSunlightvPol CritiquevEpochTim

vN.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite   

vNewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale

vObservevAmerican ProgressvFaivCity

vGuardianvPolitical InsidervLawvMediavAbove

vSourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen

vOnline BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch

vAmFreePressvPoliticovAtlanticvPBSvWSWS

vN PublicRadiovForeignTradevBrookingsvWTimes

vFASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge DailySign

vPropublicavInter InvestigatevIntelligent Media  

vRussia NewsvTass DefensevRussia Militaty

vScien&TechvACLUvVeteranvGateway

vOpen CulturevSyndicatevCapitalvCommodity vCreatevResearchvXinHua

vNghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị

vT.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen

vCa DaovHVCông DânvHVNGvDấuHiệuThờiĐại

vBảoTàngLSvNghiênCứuLS vNhân Quyền

vThời ĐạivVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu  

vSức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc

vKH.TVvĐại Kỷ NguyênvTinh HoavDanh Ngôn

vViễn ĐôngvNgười ViệtvViệt BáovQuán Văn

vTCCSvViệt ThứcvViệt ListvViệt MỹvXây Dựng

vPhi DũngvHoa Vô ƯuvChúngTavEurasia

vNVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nh

vSoHavViệt LuậnvNam ÚcvDĐNgười Dân

vTiền PhongvXă LuậnvVTVvHTVv

vDân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương

vLao ĐộngvThanh NiênvTiền PhongvMTG

vS.G.EchovSài G̣nvLuật Khoa 

vĐCSVNvBắc Bộ PhủvNg.TDũngvBa Sàm

vVăn HọcvĐiện ẢnhvVTCvCục Lưu Trữ

vST/HTVvvThống KêvĐiều NgựvVNM

 

40 NĂM! VẪN CHƯA THỨC TỈNH

 

 Kim Âu

 

 

 

 

Máu và tính mạng của những người lính Mỹ tham chiến ở Việt Nam chúng c̣n không tiếc. Hà cớ ǵ chúng thương vay, khóc mướn cho dân Việt Nam?!!

 

Kim Âu

 

 

40 năm đă trôi qua, hồi tưởng lại những ngày tháng xa xăm trong quá khứ tràn đầy hy vọng và tuyệt vọng lẫn lộn. Từ buổi sáng ôm mớ hành trang tù nhếch nhác ra xe, rời trại Tân Lập chuyển về B́nh Đà, Hà Tây qua Phủ Lư, Chin nê, Ba Sao, Kim Bảng, Nam Hà rồi những ngày bị đưa đi “cách ly”, nằm trong cấm pḥng biệt giam ngăn cách hoàn toàn với những người tù của miền Nam VNCH đang ngóng đợi lọt vào danh sách trao đổi, trao trả theo như các bên kư kết trong “Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà b́nh ở Việt Nam 27/1/1973”.

Thoáng đó mà đă 40 năm, nay nhớ lại những cảm giác, ấn tượng đầu tiên của chúng tôi khi được đọc những điều khoản của hiệp định trên báo Việt Cộng vẫn không có ǵ thay đổi về cơ bản. Xét về nội dung “Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà b́nh ở Việt Nam 27/1/1973” là một bản hiệp định đ́nh chiến tồi tệ nhất trong lịch sử nhân loại mà một bên tham gia thương thảo bị cả ba phía c̣n lại dồn ép kư vào một bản văn tự sát.

 

Thời gian đó, sau những đợt học tập để trao đổi, trao trả đă được bọn Công An Việt Cộng tổ chức từ cuối thu 1972. Những tiêu chuẩn sống cơ bản của chúng tôi được nâng lên nhằm cho những người tù binh có cơ hội sống c̣n, hồi phục sức khỏe để giữ thể diện cho Việt cộng một khi bị buộc phải giải quyết vấn đề tù binh theo hiệp định sẽ kư kết.

Nằm trong bốn ṿng tường vây của nhà tù cộng sản, trước những hiện tượng thay đổi các chế độ giam giữ; chúng tôi vẫn lờ mờ thấy đây chỉ là những mưu mô dự pḥng của bọn Việt Cộng nhằm cho chúng tôi yên tâm chờ đợi ngày về, tránh t́nh trạng tù binh nổi loạn v́ tuyệt vọng.

 

Vào những ngày cuối năm dương lịch 1972, c̣n ở trại sơ tán vùng Tân Lập, Vĩnh Phú, chúng tôi đă nghe tiếng phi cơ B52 ầm ỳ bay qua bầu trời suốt mười mấy ngày đêm, những tưởng rằng đại quân Việt Nam Cộng Ḥa bắc tiến. Nhưng sau đó đài Tiếng Nói Việt Nam phát qua loa phóng thanh và tin tức từ những tờ báo cho chúng tôi biết, Không Quân Chiến Lược Hoa Kỳ đă dùng B52 oanh tạc Hà Nội. Phố cô đầu Khâm Thiên là nơi bị tổn hại nặng nề nhất, báo chí ra sức tố cáo tội ác của bọn “Hung nô thời đại” là đế quốc Mỹ và kêu gọi nhân dân Việt Nam ghi tâm, khắc cốt mối thù này nhưng vài ngày sau; luận điệu sắt máu, hoảng hốt, căm thù  được thay bằng những lời lẽ rất là ngoại giao khi tại Paris,  hiệp định đ́nh chiến đă được bối thư, chờ kư chính thức. Cái tên Henry Kissinger được nhắc đến kèm theo học vị Tiến Sĩ một cách trang trọng trên mặt báo Nhân Dân, Quân Đội Nhân Dân, loa đài và lần đầu tiên sau khi kư kết “Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà b́nh ở Việt Nam 27/1/1973”,  ông ta, Tiến sĩ Henry Kissinger ghé qua Hà Nội và chuyến đi này được “bonus” bằng một nhóm vài mươi phi công Mỹ bệnh gần chết được cho về sớm trước khi tiến hành trao đổi, trao trả chính thức.

 

Hơn tuần sau, chúng tôi từ trại Tân Lập xuôi xuống B́nh Đà, Khúc Thủy, Hà Tây rồi sau đó chuyển vào trại Ba Sao, Kim Bảng, Nam hà.Tại đây khi được đọc một số văn bản của “Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà b́nh ở Việt Nam 27-1-1973”, chúng tôi vẫn linh cảm không có ngày về dù điều 8a của hiệp định có đề cập đến việc trao đổi, trao trả những tù binh và nhân viên dân sự của các bên bị bắt trong thời kỳ tiền hiệp định.

Chúng tôi cũng đă nhận thấy bản hiệp định sẽ bị phá vỡ v́ hơn 150,000 quân BắcViệt vẫn nằm lại trên lănh thổ Việt Nam Cộng Ḥa để chuẩn bị xé hiệp định, thôn tính miền Nam bằng sức mạnh quân sự, khi các lực lượng Hoa Kỳ và đồng minh hoàn toàn rút khỏi miền Nam Việt Nam, không giống như cuộc đ́nh chiến Bàn Môn Điếm ở Cao Ly.

 

Thực tế cho thấy những chữ kư trong bản hiệp định chưa ráo mực, súng đă lại nổ vang. Miền  Nam đă nảy sinh nhóm chữ “đ́nh chiến da beo”, “cắm cờ giữ đất, giành dân”. Các phía tham gia hiệp định đều tố cáo đối phương vi phạm hiệp định và những cuộc tranh căi giữa các Ủy ban bốn bên, Uỷ ban Quốc tề tràn đầy mặt báo. Khi chúng tôi đang hưởng chút thoải mái trong nhà tù Ba Sao, ở miền Nam thân yêu, những người lính Việt Nam Cộng Ḥa tiếp tục đổ  máu và hy sinh tính mạng chỉ để giành giật lănh thổ nhưng không nh́n thấy chiến thắng chung cuộc v́ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa không bao giờ ngừng chuyển quân viện và vũ khí vào miền Nam và Việt Nam Cộng Ḥa hầu như không đủ sức Bắc Tiến.

 

Nếu cuộc chiến cứ kéo dài như thế liệu những cam kết của Hoa Kỳ với Việt Nam Cộng Ḥa có vững bền không khi trong bản hiệp định đă cho thấy Việt Nam Cộng Ḥa sẽ không tồn tại mà t́nh h́nh miền Nam sẽ được giải quyết bằng một cuộc hiệp thương giữa ba thành phần theo như ngôn ngữ của Chương IV, “Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà b́nh ở Việt Nam 27/1/1973”.

 

Thấy được những hiểm họa đó, có nghĩa chúng tôi đă thấy được thể chế Việt Nam Cộng Ḥa trên đường sụp đổ, bại vong. Trừ phi có một phép lạ, miền Nam nảy sinh một nhân vật kiệt xuất như Napoléon, De Gaulle có khả năng đưa mảnh đất cuối cùng của người Việt yêu tự do ra khỏi ṿng nguy biến.

 

Chúng tôi trích dẫn toàn văn CHƯƠNG IV dưới đây để quư độc giả tham khảo, nhận định tại sao chúng tôi kết luận rằng Hoa Kỳ đă có ư xóa sổ Việt Nam Cộng Ḥa:

 

TRÍCH:

 

Chương IV: VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TỰ QUYẾT CỦA NHÂN DÂN MIỀN NAM VIỆT NAM

Điều 9:

Chính phủ Hoa Kỳ và Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng ḥa cam kết tôn trọng những nguyên tắc thực hiện quyền tự quyết của nhân dân miền Nam Việt Nam dưới đây:

a) Quyền tự quyết của nhân dân miền Nam Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm và phải được tất cả các nước tôn trọng.

b) Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của miền Nam Việt Nam thông qua tổng tuyển cử thật sự tự do và dân chủ, có giám sát quốc tế.

c) Các nước ngoài sẽ không được áp đặt bất cứ xu hướng chính trị hoăc cá nhân nào đối với nhân dân miền Nam Việt Nam.

Điều 10:

Hai bên miền Nam Việt Nam cam kết tôn trọng ngừng bắn và giữ vững ḥa b́nh ở miền Nam Việt Nam; giải quyết các vấn đề tranh chấp bằng thương lượng và tránh mọi xung đột bằng vũ lực.

Điều 11:

Ngay sau khi ngừng bắn, hai bên miền Nam Việt Nam sẽ:

– Thực hiện ḥa giải và ḥa hợp dân tộc, xóa bỏ thù hằn, cấm mọi hành động trả thù và phân biệt đối xử với những cá nhân hoặc tổ chức đă hợp tác với bên này hoặc bên kia;

– Bảo đảm các quyền tự do dân chủ của nhân dân: tự do cá nhân, tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do hội họp, tự do tổ chức, tự do hoạt động chính trị, tự do tín nguỡng, tự do đi lại, tự do cư trú, tự do làm ăn sinh sống, quyền tư hữu tài sản và quyền tự do kinh doanh.

Điều 12:

a) Ngay sau khi ngừng bắn, hai bên miền Nam Việt Nam sẽ hiệp thương trên tinh thần ḥa giải và ḥa hợp dân tộc, tôn trọng lẫn nhau và không thôn tính nhau để thành lập Hội đồng quốc gia ḥa giải và ḥa hợp dân tộc gồm ba thành phần ngang nhau. Hội đồng sẽ làm việc theo nguyên tắc nhất trí. Sau khi Hội đồng quốc gia ḥa giải và ḥa hợp dân tộc nhậm chức, hai bên miền Nam Việt Nam sẽ hiệp thương để thành lập các hội đồng cấp dưới. Hai bên miền Nam Việt Nam sẽ kư một hiệp định về các vấn đề nội bộ của miền Nam Việt Nam càng sớm càng tốt, và sẽ làm hết sức ḿnh để thực hiện việc này trong ṿng chín mươi ngày sau khi ngừng bắn có hiệu lực, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân miền Nam Việt Nam là ḥa b́nh, độc lập và dân chủ.

b) Hội đồng quốc gia ḥa giải và ḥa hợp dân tộc có nhiệm vụ đôn đốc hai bên miền Nam Việt Nam thi hành Hiệp định này, thực hiện ḥa giải và ḥa hợp dân tộc, bảo đảm tự do dân chủ. Hội đồng quốc gia ḥa giải và ḥa hợp dân tộc sẽ tổ chức tổng tuyển cử tự do và dân chủ như đă nói trong Điều 9(b) và quy định thủ tục và thể thức của cuộc tổng tuyển cử này. Các cơ quan quyền lực mà cuộc tổng tuyển cử đó sẽ bầu ra sẽ do hai bên miền Nam Việt Nam thông qua hiệp thuơng mà thỏa thuận. Hội đồng quốc gia ḥa giải và ḥa hợp dân tộc cũng sẽ quy định thủ tục và thể thức tuyển cử địa phuơng theo như hai bên miền Nam Việt Nam thỏa thuận.

Điều 13:

Vấn đề lực luợng vũ trang Việt Nam ở miền Nam Việt Nam sẽ do hai bên miền Nam Việt Nam giải quyết trên tinh thần ḥa giải và ḥa hợp dân tộc, b́nh đẳng và tôn trọng lẫn nhau, không có sự can thiệp của nước ngoài, phù hợp với t́nh h́nh sau chiến tranh. Trong số những vấn đề hai bên miền Nam Việt Nam thảo luận có các biện pháp giảm số quân của họ và phục viên số quân đă giảm. Hai bên miền Nam Việt Nam sẽ hoàn thành việc đó càng sớm càng tốt.

Điều 14:

Miền Nam Việt Nam thực hiện chính sách đối ngoại ḥa b́nh, độc lập. Miền Nam Việt Nam sẵn sàng thiết lập quan hệ với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị và xă hội trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của nhau và nhận viện trợ kinh tế, kỹ thuật của bất cứ nước nào không kèm theo điều kiện chính trị. Vấn đề nhận viện trợ quân sự sau này cho miền Nam Việt Nam sẽ thuộc thẩm quyền của chính phủ được thành lập sau tổng tuyển cử ở miền Nam nói trong Điều 9(b).

 

HẾT TRÍCH

 

 

Theo như  điều khoản thượng dẫn, sau khi kư kết hiệp định miền Nam Việt Nam trở thành một vùng sôi đậu, da beo giữa hai chính quyền trong khi trước đây sau Hiệp Định Geneve 20 – 7 – 1954 từ vĩ tuyến 17 trở vào Nam là vùng tập kết của những người quốc gia, là lănh thổ của Quốc gia Việt Nam, sau này chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa thừa kế, tiếp nối.

 

Như vậy rơ ràng Hoa Kỳ đă thỏa hiệp với Việt Cộng để biến hành động xâm lăng, phá hoại miền Nam của chúng qua cánh tay nối dài là MTDTGPMNVN trở thành tranh chấp nội bộ của miền Nam. Thật là một sự phản bội trắng trợn khi mấy năm trước Hoa Kỳ tự nguyện đến Việt Nam để giúp Việt Nam Cộng Ḥa dẹp bọn phiến loạn cộng phỉ nhưng đến khi cần kết thúc cuộc chiến, Hoa Kỳ thừa nhận bọn ăn cướp và bắt gia chủ phải bàn bạc chia gia sản với chúng. Không những thế, Hoa Kỳ lại c̣n gài thêm điều khoản  về “Hội đồng quốc gia ḥa giải và ḥa hợp dân tộc” để giúp bọn Việt Cộng lấy hai chống một trong khi bàn bạc, dàn xếp phương cách giải quyết công việc ở miền Nam. Với những nội dung như vậy, về chính trị Việt Nam Cộng Ḥa xem như đă bị loại ra ngoài ṿng chiến.

 

Những ngày tháng ngắn ngủi gặp lại bác Nguyễn văn Đăi, Đại Biểu Chính Phủ vùng I và anh Bảo Lộc, Phó Tỉnh Trưởng Thừa Thiên, chúng tôi đă  bộc lộ suy nghĩ về mối hiểm họa này và các vị cũng biểu đồng t́nh, riêng vấn đề trao trả về miền Nam xem như một “tabou” (cấm kỵ) không người nào muốn bàn tới.

 

Cho đến ngày…..

 

Tôi không bao giờ quên khi anh chàng công an trại Ba Sao vào mời tôi ra gặp trưởng phái đoàn phụ trách việc trao đổi, trao trả ngay buổi trưa ngày 30 Tết.

Lúc đó, tôi vừa từ trong nhà bước ra sân, định đi đánh bóng bàn, gă thiếu úy công an tên Chung gọi tôi:

-Anh Sơn định đi đâu đấy.

- Qua chỗ đánh bóng bàn, chơi vài hiệp.

- Thôi để lúc khác, tôi sang mời anh lên văn pḥng gặp Thủ trưởng Phái Đoàn Bộ.”

 

Tôi hơi ngạc nhiên thầm nghĩ “tết đến nơi rồi, gặp mấy thằng công an hăm tài này thêm bực ḿnh.” tuy nghĩ vậy nhưng cũng phải làm ra cách vui vẻ đi cùng hắn.  

 

Khi tên Chung đưa tôi vào hội trường, tôi hơi ngạc nhiên thấy hầu như toàn bộ những người cán bộ trong phái đoàn đều có mặt. H́nh như họ vừa kết thúc một cuộc họp. Thấy tôi bước vào, tất cả đều đứng dậy tản đi, c̣n lại ba người ngồi trước cái bàn lớn. Một người lên tiếng và chỉ vào chiếc ghế đối diện với họ:

- Anh Hà Văn Sơn! Mời anh ngồi đây. Năm hết tết đến, chúng tôi có vài câu chuyện muốn trao đổi với anh.

 

Tôi gật đầu lên tiếng :”Chào các ông” rồi chẳng chút e dè, đủng đỉnh tiến tới ngồi vào chiếc ghế đối diện, định thần nh́n thẳng vào mặt đối phương qua cái bàn hội họp. Mấy hôm nay đă có nhiều anh em đi gặp phái đoàn nhưng cuộc gặp của tôi xảy ra ngay giữa trưa 30 tết quả là một điều hơi khác lạ, không b́nh thường. Rồi lại gặp một lúc đến ba người đứng đầu của phái đoàn với sắc diện "lựu đạn" cho thấy t́nh thế của “cuộc gặp gỡ nói chuyện” này không khác ǵ một buổi thẩm cung tại trại giam Thanh Liệt trước đây.

 

Tên trưởng đoàn ngồi quan sát kỹ thái độ và cử chỉ của tôi rồi lên tiếng:

- Anh Sơn hút thuốc đi, rồi chúng ta nói chuyện.

 

Tôi b́nh thản cầm gói thuốc Điện Biên bao bạc trên bàn, rút một điếu châm lửa hút, rồi nh́n những người đối diện qua khói thuốc. Giác quan thứ sáu đă cho tôi thấy có một mối hiểm nguy nào đó đang tiềm ẩn.

Một câu hỏi vang lên:

- Sức khỏe của anh thế nào?

Tôi b́nh thản nh́n vào gă trưởng phái đoàn:

-Cảm ơn ông!Tôi không bệnh tật ǵ.

- Các anh trong nhóm vẫn khỏe và có tư tưởng tốt chứ?

Tôi thực sự cảm thấy khó chịu nên phản ứng:

- Tôi chỉ biết phần tôi chứ những người khác sức khỏe và tinh thần tư tưởng ra sao làm thế nào mà tôi biết được.

- Ấy! Anh không biết về người khác nhưng một số người trong các anh lại biết rất rơ về tư tưởng của anh.

Tôi muốn cười phá lên trước cái tṛ "tâm lư nhái"| kinh điển “cổ lổ sỉ” này nhưng phải cố nhịn để xem cuộc nói chuyện đi theo hướng nào.

- Tư tưởng con người th́ thiên h́nh vạn trạng lúc vững vàng, khi giao động. Làm sao mà ai biết được kể cũng lạ.

- Anh không tin điều tôi nói ra hay sao. Đây nhé! Chúng tôi được biết rằng anh là người khuyên bảo họ cần phải thể hiện sự trung thành với chế độ bù nh́n, tay sai Thiệu Khiêm ở Sài G̣n và đế quốc Mỹ. Anh lầm rồi…

Không để cho hắn nói tiếp, tôi lập tức chặn lại :

-Thưa... ông không nên nặng lời vô lư như vậy. Dù tôi không hề tham gia bầu phiếu cho Tổng Thống Nguyễn văn Thiệu và Thủ Tướng Trần Thiện Khiêm nhưng họ là nguyên thủ của chúng tôi. Đề nghị ông trọng thị trong phát biểu nếu ông không muốn chúng tôi đáp trả bằng cách gọi ông Hồ Chí Minh là Cáo già, tay sai cộng sản Nga Hoa và chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa là bọn ngụy quyền đánh thuê cho Cộng Sản Quốc Tế.”

- Sinh mạng của anh c̣n nằm trong tay chúng tôi mà anh dám ăn nói như vậy sao?

- Trường hợp của tôi cũng không khác ǵ những người cán binh đồng chí của các ông đang nằm trong tay chính thể Việt Nam Cộng Ḥa.

-Anh c̣n trẻ quá, đừng ngang bướng không có lợi cho anh. Chúng tôi đang nhận nhiệm vụ t́m mọi cách giúp các anh sau này về trong Nam trở thành người tốt, có thể giúp đỡ cho cách mạng khi cần thiết.

-Tôi là một tù binh chứ không phải là cán binh, cũng không là thuộc cấp của ông nên khỏi phiền ông có hảo ư. C̣n trường hợp nếu như tôi được trả về với chính quyền Sài G̣n, đối với những người cách mạng gặp tôi sau này, tôi sẽ rất vui ḷng giúp đỡ bằng cách đưa họ vào các Trung Tâm Chiêu Hồi để họ mau chóng giác ngộ trở về với chính nghĩa quốc gia, học tập nghề nghiệp và trở thành người công dân lương thiện.

-Anh nói với tôi như thế này! Anh có hiểu rằng vô cùng nguy hại cho bản thân anh không? Anh không muốn về với gia đ́nh hay sao?

-Tôi đă nói, tôi và những người cán binh Việt Cộng bị giam giữ ở miền Nam đều là tù binh giống nhau. Người nào cũng mong mỏi sớm gặp lại gia đ́nh nhưng quyết định cho những người tù gặp lại gia đ́nh hay không, lại tùy thuộc ở tinh thần tôn trọng hiệp định của đối phương và sự đ̣i hỏi của chế độ mà ḿnh phục vụ. Thể chế VNCH là một thể chế quốc gia tôn trọng công pháp quốc tế nên cư xử tốt với tù binh và chắc chắn sẽ tôn trọng hiệp định về khỏan trao trả.

-Anh đánh giá thế nào về phía cách mạng chúng tôi?

-Tôi hơi ngạc nhiên khi thấy các ông đưa việc học tập chính sách của các ông làm tiêu chuẩn để xem xét việc trao đổi trao trả.  Các ông cố t́nh tạo áp lực để cưỡng ép người tù binh phải làm những chuyện không theo nguyên tắc nào cả.

- Anh cố t́nh không hiểu ư câu hỏi của tôi. Tôi muốn hỏi, anh có nghĩ rằng chúng tôi sẽ trả các anh cho phía chính quyền Sài G̣n hay không?

 

Tôi trả lời bốp chát:

- Theo suy nghĩ của tôi là không?

- Dựa trên điều ǵ mà anh nghĩ như vậy.

- Tại tôi đang nói mà ông chận lại nên tôi chưa nói hết. Tôi đă tự kết luận như thế để khi bị giữ lại cũng không tuyệt vọng v́ tôi biết rơ câu chuyện về những người tù binh Đức Quốc Xă ở Siberia, những tù binh Pháp ở Mộc Châu, Sơn La nên chuyện trở về với gia đ́nh của chúng tôi chỉ là hăn hữu.

Tên trưởng phái đoàn cười nham hiểm, mỉa mai:

-Anh giỏi thật cả những chuyện như thế mà anh cũng biết.. Nhưng thôi! Buổi nói chuyện hôm nay, thật tâm chúng tôi muốn tạo cho anh một cơ hội để sớm gặp lại gia đ́nh… Anh nghĩ thế nào?

Tôi cười khinh bỉ, giọng riễu cợt:

-Tôi đang lắng nghe đây.

Tiếng của tên trưởng đoàn trầm xuống:

-Tôi chỉ yêu cầu anh làm hai điều rất dễ v́ việc của anh làm không phương hại đến ai cả.

 

Hắn nói tới đó và ngừng lại một cách rất thủ đoạn, chờ sự chú ư của tôi. Tôi b́nh thản châm điếu thuốc thứ tư hay thứ năm ǵ đó, nhả khói lên trời. Cả hai phía đều im lặng, dọ xét lẫn nhau. Cuối cùng, tên ngồi bên tay phải gă trưởng đoàn lên tiếng:

-Anh Sơn nghĩ sao?

Tôi giả vờ thắc mắc:

- Tôi đă biết ḿnh phải làm chuyện ǵ mà nghĩ hay không nghĩ.

 

Gă bên phải nói tiếp:

-Chúng tôi muốn anh viết hai văn bản thủ tục; trước đây trong khi học tập trao đổi trao trả những người khác đă viết nhưng anh từ chối không chịu viết.

 

- Các ông muốn tôi viết bản “Tố Cáo Tội Ác Đế Quốc Mỹ và Ngụy Quyền Sài G̣n” và “Đơn Xin Khoan Hồng”?

 

- Đúng thế! Chỉ có vậy thôi! Không hơn, không kém.

 

Tôi bực bội:

-Con người tôi không thể làm những chuyện phi lư như vậy được. Tôi là một tù binh chiến tranh không có lư ǵ phải làm đơn …..


Gă trưởng đoàn sẵng giọng:

- Hôm nay, không phải là lúc đấu lư. Đây là yêu cầu của chúng tôi đặt ra. Anh có đáp ứng, tuân phục hay không mà thôi. Chúng tôi sẽ tạo điều kiện cho anh ở “cách ly” để suy nghĩ cẩn thận.

 

Nói xong, hắn đứng dậy. Tôi cũng đứng dậy, quay lại đă thấy anh chàng Chung cùng hai tên cảnh vệ đợi sẵn ở cửa pḥng họp. Chung nói với tôi:”Anh Sơn đi với chúng tôi”.

Thấy hắn hướng về phía trại giam, tôi làm bộ hỏi: Tôi c̣n hành lư cá nhân .

-Khỏi cần, tôi sẽ lấy và đem lên tận chỗ anh ở.

 

Tôi b́nh thản móc túi bật diêm, châm thuốc hút v́ biết bọn chó đẻ này đă quyết định có biện pháp xử trí tôi v́ thái độ, chủ trương chống đối trong học tập trước đây. Buổi gặp gỡ hôm nay đă có quyết định từ trước và việc đưa tôi đi cách ly chỉ là đ̣n phủ đầu tung ra đúng thời điểm nhằm trấn áp tư tưởng phản kháng của tất cả những người c̣n lại. Vậy là định mệnh đă lên tiếng gọi.

 

Tôi bỗng thấy h́nh ảnh của chính ḿnh qua  con sói già bị thương của Alfred de Vigny:

 

“Gémir, pleurer, prier est également lâche. - Fais énergiquement ta longue et lourde tâche - Dans la voie où le Sort a voulu t'appeler - Puis après comme moi souffre et meurs sans parler.”

 

Đêm giao thừa năm đó, tôi đón xuân trong khu biệt giam trại Ba Sao. Bọn công an trại gài một tên tù h́nh sự ở chung pḥng để kiểm soát an ninh đồng thời báo cáo mọi hành động và suy nghĩ của tôi trong giai đoạn này.

 

Chúng tôi tự hào đă giữ được khí phách và liêm sỉ của người lính qua việc bác bỏ không làm bản “Tố Cáo Tội Ác Đế Quốc Mỹ và Ngụy Quyền Sài G̣n”, không chấp nhận đầu hàng viết ”Đơn Xin Khoan Hồng” để làm điều kiện tiên quyết cho chúng cứu xét trao đổi, trao trả. Chúng tôi giữ được quốc thể v́ đă dám có thái độ dứt khoát khi đối phương có lời lẽ không tôn trọng thể chế và nguyên thủ của Việt Nam Cộng Ḥa, chúng tôi không thừa nhận đảng Cộng Sản và cái gọi là Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa là nhà nước cách mạng, đồng nghĩa với tổ quốc và dân tộc Việt Nam.

 

Suốt thời gian sau đó nằm trong khu vực biệt giam, hoàn toàn đứt liên lạc với số người cùng đến Ba Sao. Tôi khắc khoải đợi chờ phép lạ xảy ra.. cho đến ngày 19 – 5 – 1973, tôi bị tước bỏ mọi điều kiện sinh hoạt nhỏ nhoi của một tù binh, đưa thẳng lên cùm tại trại Cổng Trời để trả giá cho việc biết giữ ǵn liêm sỉ và quốc sỉ.

 

Nằm trong xà lim như chôn sống trong huyệt mộ hơn hai năm. Tin cộng sản cưỡng chiếm miền Nam khiến tâm hồn tôi tan nát, tuyệt vọng  nhưng không làm cho tôi phải ngạc nhiên. Hai năm ngắc ngoải của tôi ở xà lim trại Cổng Trời là định mệnh của một con người nhỏ bé; trong bốn bức tường xà lim lạnh lẽo, hai chân bị cùm, tôi không thể làm ǵ hơn ngoài việc kiên tŕ chịu đựng sự hành hạ của đói rét, nh́n cái chết đến chầm chậm.

 

Hai năm chuẩn bị lâm chung của Việt Nam Cộng Ḥa là vận mệnh của cả một dân tộc và đất nước nhưng không có nhân tài nào xuất lộ, t́m ra một kế sách cứu quốc hay phương cách vận động khắp năm châu bốn biển để cứu văn t́nh thế, mà chỉ biết ôm chặt lấy bầu sữa của một mụ đồng minh phản bội. Bọn chính khứa xôi thịt và lũ cầm quyền "chó nhảy bàn độc" lót đường vinh hoa, phú quư bằng xương máu người lính đă chuẩn bị ra đi từ lâu.

 

Quả là vận nước đă đi vào thời quốc mạt.

 

Với một thế hệ lănh đạo như vậy, chẳng trách nào đến ngày hôm nay, sau 40 năm vẫn có những bộ óc điên rồ, hoang tưởng đ̣i khôi phục lại “Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà b́nh ở Việt Nam 27/1/1973”.

 

Những người này đều thuộc loại “học nhi bất thức” đến nỗi không hiểu được một nguyên tắc sơ đẳng: “Tất cả mọi hiệp định, ḥa ước chỉ có giá trị thực tế khi các bên duy tŕ được sự thăng bằng trong cán cân quân sự. Nếu v́ một lư do nào đó tương quan lực lượng mất thăng bằng, hiệp định lập tức không c̣n giá trị.”

 

Lịch sử thế giới cho thấy trong đệ nhị thế chiến, Hitler đă xé bỏ bao nhiêu hiệp ước để vẽ lại bản đồ châu Âu khi lực lượng quân sự Đức có sức mạnh vượt trội.

 

Lịch sử của dân tộc Việt Nam trên giải đất h́nh chữ S sau đệ nhị thế chiến đă có hai bản hiệp định có giá trị lịch sử nhưng đến nay không c̣n giá trị thực tế.

Đó là “Hiệp Định Geneve 20-7-1954” cắt đứt Việt Nam thành hai miền và Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà b́nh ở Việt Nam 27/1/1973” do chính Hoa Kỳ chủ trương để bàn giao toàn bán đảo Đông Dương cho Việt Cộng. 

Trong cuộc chiến tranh Đông Dương từ năm 1945 cho đến năm 1975, tài phiệt Hoa Kỳ đă đạt được mọi yêu cầu. Hoa Kỳ đă tiêu thụ hết những kho bom đạn thặng dư sau đệ nhị thế chiến ở cả hai phe Cộng Sản và Tư Bản. V́ tất cả những nhà máy vũ khí của Liên Xô cũng đều do tài phiệt ở Wall Street đầu tư. Bất nhân nhất là những phát minh khoa học kỹ thuật tân tiến của Hoa Kỳ đă được chuyển giao cho những nhà máy ở Liên Xô để chế tạo các loại vũ khí đặc biệt viện trợ cho Việt Cộng bắn vào các phi cơ và quân đội Hoa Kỳ chiến đấu ở Việt Nam.

Việc Hoa Kỳ bỏ tiền đồn Việt Nam Cộng Ḥa cho Việt Cộng được bù lại bằng việc Hoa Kỳ chính thức bước vào thị trường Hoa Lục. Và cho đến nay, sau 40 năm, không chừng cả giải đất h́nh chữ S có thể sẽ trở thành tiền đồn chống Trung Hoa….

 

(trích Hận Cùng Trời Đất)

 

Kim Âu

27/1/2013

 

 

 

 

ĐỌC THÊM

 

 

 

 

 

Review of: 

The OSS and Ho Chi Minh: Unexpected Allies in the War against Japan by Dixee R. Bartholomew-Feis

University Press of Kansas, Lawrence, 2006

Pages: x+435. $34.95

 

Reviewed By:       E. Bruce Reynolds

Reviewed in:         Diplomatic History

Date accepted online:     14/01/2008

Published in print:         Volume 31, Issue 04, Pages 775-778

 

Book Review: Temporary Allies: The OSS and Ho Chi Minh

 

The World War II cooperation between Ho Chi Minh and the U.S. Office of Strategic Services (OSS), an incongruous prelude to three decades of hostility and conflict between the United States and revolutionary forces in Vietnam, has long fascinated students of American-Vietnamese relations. Some, including a prominent OSS participant, [1]have maintained that tragic consequences might have been avoided had Washington stuck by Franklin D. Roosevelt's idea of blocking a French return to Indochina and recognized Ho's Viet Minh as a legitimate nationalist force, its Communist leadership notwithstanding. Dixee R. Bartholomew-Feis, however, does not dwell on "lost chances" or "roads not taken" in this fullest scholarly account published to date of World War II American intelligence activities in Vietnam.

 

After surveying the situation in Vietnam before and during the Japanese occupation, Roosevelt's ideas about postwar trusteeship, and William J. Donovan's role in creating the OSS, Bartholomew-Feis takes up the earliest and least-known intelligence ventures aimed at Vietnam: the GBT and Meynier projects. The former operated with notable success; the latter foundered on the shoals of Free French political rifts and disputes among the Allies.

 

GBT drew its name from the initials of its founding members: Laurence Gordon, a Canadian-born British citizen who had established residence in California; American Harry Bernard; and Frank Tan, a Chinese-American whose family had returned to China in the 1930s. As all had worked in Indochina before the war, they established their intelligence network through contacts in the French colonial community. They worked with and drew support from British and Chinese intelligence agencies, as well as from American General Claire Chennault's Fourteenth Air Force. This multiple sponsorship bothered the intensely territorial OSS, which sought to absorb GBT. Gordon, who headed the group, resisted an OSS takeover and adamantly opposed working with Vietnamese.

 

The Meynier operation developed under the controversial American naval Captain Milton Miles, who had carved out an intelligence/irregular warfare mini-empire under the patronage of Chinese spymaster Dai Li (Tai Li). Robert Meynier, a French naval commander with a beautiful, well-connected, part-Vietnamese wife, hoped to develop an effective spy network, but stood on the wrong side of the Free French power struggle between Generals Charles de Gaulle and Henri Giraud. Consequently, the Free French Mission in Chongqing (Chungking) missed no opportunity to harass Meynier, while his close association with Miles ensured that the OSS would abandon him. Donovan's organization had initially sought to capitalize on Miles's success by naming him head of the OSS in China, but the partnership had soon broken down amid harsh recriminations.

 

A central figure in the book, Lieutenant Charles Fenn, who granted the author interviews and access to his unpublished memoir, takes the stage in Chapter 4. The OSS recruited this British-born American citizen because of his previous experience as a journalist in China and assigned him as liaison with GBT as part of the OSS effort to control it. Fenn became an influential force in GBT during Gordon's extended absence on a trip to the United States, however, and transferred his primary loyalty to that organization.

 

Ho, who operated in China during most of the war, came to Fenn's attention because of the Viet Minh's repatriation of a downed American pilot in late 1944 and Ho's contacts with the U.S. Office of War Information in Kunming. After the Japanese seized power in Indochina and disrupted the GBT spy network by interning the French, Fenn met with Ho on March 17, 1945. Impressed by Ho's eagerness to cooperate, Fenn broke with Gordon's policy of avoiding cooperation with Vietnamese, sending Tan and a Chinese radio operator overland to the Viet Minh base area inside Indochina.

 

 

Short on intelligence options and under pressure to gain information, the OSS sanctioned the venture. The relationship between Ho and the OSS became more direct after Captain Archimedes Patti, who was charged with launching a separate intelligence-gathering scheme (code named QUAIL), met with a Viet Minh representative in mid-April.

 

The latter connection led to the dispatch of the first element of the OSS DEER mission to Ho's base area in mid-July, a group headed by Major Allison Thomas. After an airdrop of reinforcements and weapons at the end of the month, Thomas and his men started training a Viet Minh cadre. Emotionally attached to the Vietnamese he had trained, Thomas controversially participated in a Viet Minh attack on a Japanese garrison at Thai Nguyen, a highly symbolic skirmish that occurred after Tokyo's acceptance of the Potsdam Declaration.

 

With Japan's surrender came the dispatch of an OSS group to Hanoi, where Ho Chi Minh declared Vietnam's independence on September 2. The mission's leader, Major Patti, who clearly relished his role as ranking American representative and found it difficult to disguise his sympathy for the Vietnamese, became a prime target of French hostility and his conduct the subject of enduring controversy.

 

Patti survived to write about his heady experiences, but the chief OSS representative in Saigon, Major Peter Dewey, did not. His efforts to establish an independent American intelligence presence enraged British occupation commander General Douglas Gracey and the vengeful French colonialists with whom Gracey cooperated. Before Dewey could obey an order to leave, a Viet Minh unit shot and killed him from ambush, apparently mistaking him for a Frenchman.

 

In her epilogue, Bartholomew-Feis reviews the various interpretations of the brief OSS-Viet Minh collaboration. She agrees with the conclusion of George Wickes, who took part in the OSS mission to Saigon, that "our messages to Washington predicted accurately what would eventually happen if France tried to deny independence to Vietnam," but concludes that the "political climate at the time" made this reporting irrelevant (p. 318).

 

Bartholomew-Feis thoroughly researched the various American intelligence ventures into wartime Indochina and blended documentary evidence from OSS records, unpublished participant accounts, and oral history into a compelling, well-written narrative. She provides more detailed coverage of these secret operations than did David Marr in his more broadly focused history of Vietnam in 1945, [2] and the book reveals much about the personalities of the participants. Even-handed to a fault in assessing their motives, Bartholomew-Feis demonstrates how a widely shared distaste for colonialism and the circumstances under which they operated affected the attitudes of the OSS representatives. She also recognizes and vividly portrays the formidable political skills that helped Ho Chi Minh seize leadership of the Vietnamese nationalist movement.

 

While the strength of the book lies in its narrative account of the American missions, Bartholomew-Feis falls short in placing the 1945 events in Indochina into a broader context. For example, she suggests that China had its own agenda for Indochina (p. 42), but sheds little light on what it might have been. Divisions in Washington over policy toward Indochina, especially within the State Department, are mentioned, but not explored in any depth. Particularly notable is the absence of an explanation of how Indochina came to be divided into Chinese and British occupation zones, or any mention of the ramifications of the determined British effort to wrest Indochina from its initial assignment to Chiang Kai-shek's China Theater. Without such background, the French and British hostility to the OSS activities in Indochina cannot be fully understood. Admiral Lord Louis Mountbatten, a principal actor in the Indochina dispute, receives only peripheral mention. Absent from the bibliography are Christopher Thorne's path-breaking work Allies of a Kind; Richard J. Aldrich's Intelligence and the War against Japan; John Davies's Dragon by the Tail; and Mountbatten's published diaries. [3]

 

In analyzing the role of the OSS, Bartholomew-Feis rightly focuses attention on the views and activities of Donovan, but she pays inadequate attention to the theater OSS commanders, particularly Colonel Richard P. Heppner, who had gained the confidence of General Albert C. Wedemeyer during their earlier service under Mountbatten in the Southeast Asia Command. Although she mentions Wedemeyer's effort to consolidate all China Theater intelligence activities under Heppner, she seems not to grasp the full significance of this attempt to control the China Theater's intelligence turf wars, a move that greatly strengthened the OSS position. Despite the fact that the bulk of the operations she describes originated in China, neither Maochun Yu's The OSS in China nor Frederic Wakeman, Jr.'s Spymaster: Dai Li and the Chinese Secret Service are cited or listed in the bibliography. [4]

 

 

This lack of attention to the regional context contributed to Bartholomew-Feis's mistaken assumption that Detachment 404 was simply another name for the OSS EMBANKMENT mission to Saigon at the end of the war (p. 268). In fact, Detachment 404, the OSS unit assigned to the Southeast Asia Command, headquartered in Kandy, Ceylon, dispatched the EMBANKMENT team to Saigon. Also, she errs in referring to the precursor to the OSS, the Coordinator of Information (COI), as the "Coordinator of Intelligence" (p. 55), and in stating that Miles went to China in 1942 to head up Naval Group China (p. 69), a unit not formed until 1944.

 

Bartholomew-Feis has produced a detailed, sympathetic, readable account of American intelligence activities in Vietnam during World War II. In the end, however, the book offers little new grist for historical debates about the significance of the OSS-Viet Minh connection and the factors that led the United States ultimately to support the French effort to regain and maintain control over Indochina.

 

[1]Archimedes Patti, Why Vietnam? Prelude to America's Albatross (Berkeley, CA, 1980).

 

[2]David G. Marr, Vietnam 1945: The Quest for Power (Berkeley, CA, 1995).

 

[3]Christopher Thorne, Allies of a Kind: The United States, Britain, and the War against Japan, 1941-1945 (New York, 1978); Richard J. Aldrich, Intelligence and the War against Japan: Britain, America and the Politics of Secret Service (New York, 2000); John Paton Davies, Jr., Dragon by the Tail: American, British, Japanese and Russian Encounters with China and One Another (New York, 1972); Louis Mountbatten, Personal Diary of Admiral the Lord Louis Mountbatten Supreme Allied Commander South-East Asia, 1943-1946, ed. Philip Ziegler (London, 1988). Bartholomew-Feis does cite journal articles by Thorne and Aldrich.

 

[4]Maochun Yu, OSS in China: Prelude to Cold War (New Haven, CT, 1996) and Frederic Wakeman, Jr., Spymaster: Dai Li and the Chinese Secret Service (Berkeley, CA, 2003).

 

 

TÙ BINH VÀ H̉A B̀NH:

 

Theo Điều 8a của Hiệp Định Ngưng Bắn và Tái Lập Ḥa B́nh tại Việt Nam, trong ṿng 60 ngày kể từ ngày kư kết 27-1-1973 những phe tham chiến tại Việt Nam sẽ trao trả hết số tù quân sự và thường dân nước ngoài hiện đang bị giam giữ, đồng thời phải trao đổi ngay danh sách đầy đủ về số tù nhân này trong ngày kư kết.

Vấn đề tù binh dân sự Việt Nam được qui định giải quyết trong một thời gian 90 ngày đặt căn bản trên Điều 21 (b) của Ḥa Ước Genève (Điều khoản này định nghĩa : Nhân viên dân sự bị bắt là người đă tham gia vào cuộc đấu tranh vũ trang hoặc chính trị tại một bên ở Việt Nam mà bị bên kia bắt giữ. Cuộc tham gia này có thể là dưới nhiều h́nh thức miễn không là ở cương vị người lính.

Vấn đề cụ thể và đau đớn của cuộc chiến, một cuộc chiến khốc liệt cao điểm của phương thức chiến tranh giải phóng, cuộc chiến tinh quái độc hại rối rắm nhất của nhân loại được giải quyết bởi 11 gịng gồm 195 chữ của Điều 8 HĐ và bốn trang của NĐT gói ghém toàn bộ cách thức giải quyết. Trên cơ sở mong manh hàm hồ nhiều cạm bẫy này, vấn đề tù binh dần được giải quyết với sự thiệt hại nghiêng dần về phía Việt Nam Cộng Ḥa. Phải viết đủ bốn chữ như thế để phân biệt với “hai” thứ Việt Nam kia, những người Việt no say hưởng bữa tiệc rượu máu của những người Việt đang bị giam giữ: Những quân nhân Việt Nam Cộng Ḥa.

Trong những ngày soạn thảo văn bản Hiệp Định và các Nghị Định Thư, không hiểu những người có nhiệm vụ bớt từng chữ, từng câu khi cố t́nh loại bỏ sự có mặt của quân đội Bắc Việt, của “nước” Bắc Việt để che dấu những thỏa thuận biển lận, thâm độc chính trị, có nghĩ rằng họ đang sửa soạn một bữa tiệc máu: Máu những người lính Việt Nam Cộng Ḥa bị quân đội Bắc Việt bắt giữ khi giao tranh. V́ Điều 1 và 2 NĐT/TB không có phân biệt rơ ràng để xác định có bao nhiêu loại tù binh, nên dù cố gắng soi sáng bằng tất cả mọi góc cạnh tỉ mỉ mười bốn hàng chữ của hai điều khoản đó, ta cũng chỉ nhận được có bốn loại tù binh : Tù binh Hoa Kỳ và quân đội nước ngoài (Những nước đă tham chiến giúp VNCH), thường dân nước ngoài thuộc quốc tịch Hoa Kỳ hay của bất cứ nước nào khác (Phi, Úc, Nhật...) và hai loại tù dân - quân sự của miền Nam Việt Nam : tù do Việt Nam Cộng Ḥa bắt giữ và tù của Mặt Trận Giải Phóng!! Không có một gịng chữ nào gợi đến những người lính chính qui đă phát xuất từ Bắc Việt theo đường ṃn Hồ Chí Minh vào tham chiến tại mặt trận B2 (Trị Thiên), B3 (Ba biên giới)... Không có một chữ, nghĩa dù mơ hồ để chỉ những tù nhân quân sự bị bắt tại trận địa, ḿnh xâm câu “Sinh Bắc Tử Nam”, trả lời thẳng thắng: “Tôi thuộc Sư đoàn 304B do Thượng Tá Nguyễn Sơn chỉ huy, đơn vị thành lập năm 1965 tại Thanh Hóa, xâm nhập miền Nam ngày 9-10-1967, tham chiến tại Khe Sanh kể từ ngày 19-1-1968...” Không có một gịng chữ để chỉ loại tù này: Những người lính đi B (đi Nam) và lẽ tất nhiên cũng không có chữ nghĩa vô ích để gọi đến cái Sư đoàn 304B kia! Kinh khiếp thật, cả thế giới a ṭng cùng quân cướp, trong đó có những người được nổi tiếng v́ hoạt động cho ḥa b́nh!! Và thê thảm hơn cả, đau đớn hơn cả, hệ luận tất nhiên của hai điều khoản trên ắt phải xảy ra: Không có quân nhân Việt Nam Cộng Ḥa bị bắt bởi quân đội Bắc việt... Tóm lại: Chiến dịch Hạ Lào (2-1971), chiến dịch đánh vào hậu cần Cục R trên đất Miên (5-1970), rơ rệt nhất là cuộc tổng công kích vào miền Nam trong Tết Mậu Thân, và mới mẻ hơn hết: Cuộc đại chiến mùa hè 1972, những cuộc giết người vĩ đại được hợp thức hóa thành chiến tranh cục bộ do phong trào “Nhân dân miền Nam giác ngộ yêu nước chủ động hoặc do Nhân dân Khmer và Pathet Lào kiên cường chống xâm lược...” Người lính Việt Nam Cộng Ḥa bị bắt trong các trận chiến nầy bị hư vô hóa, vô hiệu hóa và vô tính hóa. Không có loại tù binh đó trong Hiệp Định Ngưng Bắn và Tái Lập Ḥa B́nh tại Việt Nam. Vấn đề tù binh sẽ được giải quyết trên căn bản “Ḥa hợp, ḥa giải dân tộc, chấm dứt thù hận, giảm bớt đau khổ và để người tù đoàn tụ với gia đ́nh...” Cả thế giới hoan nghinh tinh thần đẹp đẽ và điều khoản nhân đạo của Hiệp Định... Người tù quân sự VNCH, anh ở đâu? Cả thế giới đồng ḷng xóa bỏ sự hiện diện đau đớn bi tráng này. Thế Giới, Nhân Loại, trong khi ngửa cổ uống ly rượu “ư thức ḥa b́nh tiến bộ” có nghĩ đến những người lính miền Nam đang bị cùm chân ở núi rừng Cao-Bắc-Lạng. Người Tù rớt khỏi tṛ chơi Ḥa B́nh.  

Để trao đổi với VNCH khi bên này công bố bảng danh sách tù quân sự 26.750 người của Mặt Trận Giải Phóng bị giam giữ. Trong danh sách 26.750 tù binh cộng sản, VNCH liệt kê các thành phần: Quân đội chính qui Bắc Việt xâm nhập; lực lượng hồi kết (Thuộc các đơn vị ở Trung và Nam Việt Nam tập kết ra Bắc sau Hiệp Định Genève 1954 và xâm nhập về Nam từ 1959 trở đi...); đơn vị chính qui và du kích thuộc MT. Đối lại, MT chỉ ghi chú số 5.018 người là do quân giải phóng bắt giữ được trong mười năm chiến tranh. Cộng sản chỉ dự trù trao trả cho VNCH những tù binh phần lớn bị bắt trong năm 1972, một số ít của những năm 68, 69, 70, 71... Tù binh trước năm 68 không hề được đề cập và liệt kê vào danh sách. Thâm hiểm hơn hết họ không trao trả số quân nhân VNCH đă bị bắt trong các cuộc hành quân vượt biên với lư luận đây là tù binh của Phathet Lào và của Khmer Đỏ.

Phía VNCH không thể nào chấp nhận danh sách 5.018 người kia trả là tổng số thực tế của mười năm dài chiến trận. Không thể chấp nhận nầy v́ sẽ phạm tội đồng lơa khi gọi số lượng nhỏ kia là con số thực tế. Sau cuộc trao trả, khi so sánh danh sách 5.018 người được trao trả nầy với danh sách đă phổ biến tại Ba Lê người ta thấy ngay được con số lớn chênh lệch: 29 sĩ quan, 1033 binh sĩ và hạ sĩ quan (Có tên trong danh sách 5.081 phổ biến ở Ba Lê) nhưng không được trao trả. Sự kiện có thể hiểu theo hai cách: V́ có 29 sĩ quan và 1033 hạ sĩ quan, binh sĩ trong danh sách này đă chết nên bây giờ phía cộng sản thế vào bằng một số người khác; hoặc 29 sĩ quan và 1033 binh sĩ sau này tuy không được liệt kê vào danh sách Ba Lê như dự trù nhưng v́ danh sách thiếu hụt số lượng người trao trả nên họ bù vào cho đủ số. Tất cả hai luận lư đều có chung một kết luận: “C̣n rất nhiều quân VNCH hiện đang c̣n bị giam giữ trong lao tù cộng sản”. Như dẫn chứng sau đây, Tiểu đoàn 101 pháo binh đóng tại Gio Linh, tháng 3-1972; Bắc quân mở đầu đại chiến mùa hè, căn cứ hỏa lực của tiểu đoàn nầy bị tràn ngập, trung úy Thành bị bắt và đem giam tại Bắc Việt. Một bức ảnh chụp tù nhân VNCH tại miền Bắc trong đó có Thành được đăng lên báo Đoàn Kết (Bắc Việt) và phổ biến tại Ba Lê. Gia đ́nh cũng nhận được lời nhắn tin của Thành qua đài Hà Nội. Sự kiện về trung úy Thành rơ ràng cụ thể không che lấp, dấu diếm nhưng chắc rằng Thành đă có hành động chống đối, lời nói bất phục nên Thành không được trao trả. Tất cả bằng chứng về Thành được đưa ra ở bàn hội nghị của ban LHQS. Phe Mặt Trận “ghi nhận” chi tiết và đi qua trong tinh thần ḥa giải và ḥa hợp dân tộc”...

Trường hợp của Thành chỉ là một ví dụ điển h́nh, cụ thể, của hằng ngàn người hiện c̣n bị giam giữ trong sáu mươi trại giam rải rác khắp ba lănh thổ Việt, Miên, Lào, trong đó những trại giam miền Bắc Việt Nam được ghi nhận chính xác là mười hai trại. Trong mười hai trại ở Bắc Việt có trại T2 (thành lập vào khoảng tháng 4-71 sau chiến dịch Hạ Lào hai tháng) đặt tại vùng hai xă Việt Hồng, Việt Cường huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái, trong trại này có những quân nhân Việt Nam bị bắt ở chiến dịch Hạ Lào, những sĩ quan như Đại tá Nguyễn Văn Thọ Lữ đoàn Trưởng Lữ đoàn 3 Dù, Thiếu Tá Trần Văn Đức sĩ quan ban 3, Thiếu Tá Phương. Đại úy Thương, những sĩ quan pháo binh của Tiểu đoàn 3 Pháo, đơn vị trấn giữ đồi 31. Những con người có thật đă nói ở đài Hà Nội, bị giam ở những trại đă được kiểm chứng, do lời tiết lộ của những người vừa được trao trả, do cung cấp của những hồi chánh viên có nhiệm vụ quản lư trại... Những tài liệu chính xác, những dẫn chứng cụ thể, những lời nói được thâu băng... Tất cả trở nên vô hiệu, vô ích trước cộng sản. Phía MTGP lư luận: Những sĩ quan như Đại tá Thọ, Thiếu tá Phương, Đức,... Như quí vị vừa nêu ra, chúng tôi xin ghi nhận; nhưng chúng tôi xin thông báo trước: Những nhân viên quân sự đó không thuộc quyền “quản lư” của chúng tôi, họ tham chiến tại Nam Lào bị lực lượng Pathet Lào bắt được, chúng tôi chỉ v́ “t́nh đồng bào” (?!) ḷng nhân đạo, sẽ “quan hệ” với lực lượng Pathet Lào để thả các anh em đó ra v́ dù sao họ cũng là người Việt Nam (!!).

Khỏe ru, MTGP, Bắc Việt ung dung thông qua vấn đề, v́ Hiệp Định, Nghị Định Thư không nói đến loại tù nầy... Quân Bắc Việt không tham chiến ở Lào, ở Nam Việt Nam. Tóm lại, lănh thổ và chính quyền đó đứng ngoài cuộc chiến tranh. Quái đản và đau đớn quá, nhiều cái mồm hét lớn hoan hô ḥa b́nh, hoan hô thiện chí... Có nhiều nguyên do gây nên chiến tranh, gây nên tội ác. Danh từ là một trong những nguyên nhân chính yếu. Cộng sản, những người chiến đấu v́ danh từ và dùng nó để che dấu vết giết người. Rất nhiều người không thấy rơ mặt cộng sản sau những danh từ: Ḥa B́nh, Ḥa Hợp, Ḥa Giải...

Tạm gác vấn đề tù quân sự lại, phương thức giải quyết sẽ vô cùng khó khăn khi va mặt với bức tường đá cộng sản. Chúng ta đi tiếp vấn đề. Tù dân sự, khuôn mặt bi thảm thứ hai của vấn đề tù binh. Sau ngày 27-1-1973 Phủ Tổng Ủy Dân Vận phổ biến một tập danh sách tổng kết số thường dân và cán bộ dân sự bị cộng sản bắt cóc kể từ 1954. Tổng số là 67.501 người, gồm 50.747 thường dân và 16.754 cán bộ. Con số tuy lớn nhưng vẫn là con số chính xác căn cứ vào những chi tiết cụ thể đă được kiểm chứng kỹ. Ngoài ra c̣n có một số lớn thường dân ở những vùng hẻo lánh bị bắt cóc mà chính quyền không kiểm kê được. Đối diện với số người to lớn có đủ dẫn chứng về tên họ, gia cảnh, sinh quán, chức vụ, ngày và nơi bị bắt, người cộng sản tỉnh táo trả lời đến độ ngang ngược: Năm 1959, Phong trào nhân dân vũ trang giải phóng mới được phát động, ngày 20-12-1960, Mặt Trận Giải Phóng mới chính thức thành lập... Vậy thật vô lư khi bảo Mặt Trận đă tham dự vào công việc bắt cóc thường dân và cán bộ VNCH trong khoảng thời gian từ 1954 đến 1960!! Được đà, đám cán bộ trong bàn hội nghị tiếp tục: Kể từ năm 1960 trở về sau này, quả t́nh MT có bắt giữ một số cán bộ, những người dân không “giác ngộ”, những người dân không có “ư thức cách mạng tiến bộ...”, nhưng v́ chính sách của MT là cải tạo, giáo dục và không... giam giữ, nên số người nầy sau một thời gian học tập đă giác ngộ (!!). Mặt Trận đă thả họ về nhà hoặc để họ “tự động” tham gia vào phong trào nhân dân vũ trang yêu nước (!!?). Cuối cùng để chứng tỏ thiện chí và tinh thần tôn trọng Hiệp Định và Nghị Định Thư, Chính phủ Lâm Thời trao cho Việt Nam Cộng Ḥa một danh sách 140 người hiện bị MT giam giữ để chứng tỏ ḷng yêu chuộng ḥa b́nh. MT luôn sẽ cố gắng bổ sung thêm nếu có!!

Thậm quái đản, không có sự ngang ngược nào hơn thế nữa, cuộc chiến dài giữa hai ư hệ đối nghịch trong thời gian dài mù mịt chỉ có được 140 người tù dân sự. Và đúng như danh từ “cải tạo, giải phóng” mà CS gán vào cho những người thường dân, cán bộ dân chính VNCH, cũng thật đúng nữa khi họ bảo không có chế độ giam giữ. V́ họ đă giết, giết rất nhiều cán bộ hành chánh và thường dân vô tội. Nhân loại thế giới khi vỗ tay ca ngợi lũ người xanh mặt bủng từ mật khu đi hội Ba Lê v́ “thiện ư ḥa b́nh” hăy hiểu rơ họ đang cổ vơ tán thưởng “những kẻ giết người”. Những đao phủ thâm ác và nhiệt tâm từ ư thức giác ngộ cách mạng; được gây hứng khởi bởi máu xương của người dân miền Nam nước Việt. Người dân Huế chết trong Tết Mậu Thân, người Quảng Trị trên chín cây số xác người của “Đại Lộ Kinh Hoàng”, người B́nh Long ngă gục dọc đường số 13... Chủ nghĩa siêu nhân của Nietzsche gây cơn hứng giết người cho dân tộc Đức, giáo điều Mao Trạch Đông giúp Vệ Binh Đỏ xuống tay quá độ không ngần ngại... Và ở Việt Nam, nơi đáy sâu tai ương khốn nạn, thứ Marxisme thô sơ được biến thể và cập nhật hóa bởi đầu óc ngoại hạng họ Hồ giúp đám cán bộ đảng Lao Động giết người vô tội trong tận cùng thỏa thuê với ư thức giác ngộ sáng suốt... Kinh tởm quá, hậu bán thế kỷ 20 vẫn c̣n số đông nhân loại mang chứng bạo ngược tinh thần để a ṭng cùng kẻ sát nhân qua máu xương người Việt thụ nạn.

Cuối cùng, phe cộng sản tỉnh táo kết luận như trên, dù khi phía VNCH công bố chi tiết về trại Ba Sao ở Nam Hà (Nam Định và Hà Nam) trong số có các ông Bảo Lộc, Phó Tỉnh Trưỏng Thừa Thiên, Nguyễn Văn Đăi Ủy viên Chính phủ Vùng I, Hà Thúc Tứ Trưởng ty Hỏa xa Đà Nẵng, Nguyễn Đ́nh Bá sinh viên và nữ kư giả Nguyễn Thụy An. Và cụ thể nhất là trường hợp của Bác sĩ Nguyễn Đệ Trưởng Ty y tế Bồng Sơn bị cộng sản bắt trong tháng 5-1972, đă bị khám phá bởi kư giả báo Ashahi Shinbul. Báo nầy viết : “Trường hợp của Bác sĩ Đệ bị bắt ép phải ở lại, là một vết nhơ của vùng giải phóng...” Những người này không có tên trong danh sách 637 người bổ túc.

Ngày 12 tháng 2/73, cuộc trao trả tù bắt đầu, Bắc Việt trả tù ở Gia Lâm, Việt Nam Cộng Ḥa trả ở Thạch Hăn, Mặt Trận Giải Phóng trả tù ở Lộc Ninh. Cuộc trả tù ở Gia Lâm diễn tiến tốt đẹp. Hà nội c̣n trả thêm một trung tá v́ mẹ ông này bịnh. Tại Quảng Trị phíaVNCH đem tù đến bờ nam sông Thạch Hăn, toán cán bộ gốc Bắc Việt ở bên kia sông chưa kịp chuẩn bị v́ thiếu phối hợp, nên từ chối tiếp nhận. Tại Lộc Ninh, MT chơi tṛ ma giáo, hẹn trả lúc 8 giờ 30, măi đến chiều tối mới trao trả. Ông tướng Woodward phản pháo lập tức bằng một kháng thư gởi đến Chủ tịch Ủy Ban Quốc Tế và một văn thư cảnh cáo Trướng Trà với xác định: Việc trao trả của quân nhân Hoa Kỳ chỉ liên hệ trực tiếp với việc rút quân của Hoa Kỳ. Việc rút quân này diễn tiến theo đúng thời hạn ấn định, không có lư do nào để giải thích những tŕ hoăn tương tự...

Tháng 2, 3 năm 73 qua hết, 556 tù Quân sự Mỹ được hoàn tất đúng boong kỳ hạn, cả hai anh Bắc Việt và Mặt Trận sau hai lần thử gió người Mỹ, đă phải de lui v́ phe nầy nắm trong tay nhiều sức mạnh để quyết định... Chúng tôi không đến đây để đùa cùng quí vị, ông Cố vấn Kissinger đang có mặt tại Hà Nội (2-73) với những chỉ thị của Tổng Thống chúng tôi để yêu cầu quư vị dứt khoát trả các tù nhân Hoa Kỳ đúng thời hạn... Câu nói cứng rắn nhiều uy thế của Tướng Woodward, của Đại tá Russell đẩy mạnh vấn đề của Hoa Kỳ êm đẹp. Việt Nam Cộng Ḥa cũng hoàn tất việc trao trả 26,508 tù quân sự cộng sản (c̣n 210 chưa hợp thức hóa là người t́m tự do). Mặt Trận trở mặt giữ 410 quân nhân VNCH lại Đức Nghiệp không có giải thích thỏa đáng, được che dấu dưới luận điệu : Chúng tôi luôn đặt tinh thần nhân đạo lên trên mọi tác động chính trị. Và tiếp tục giữ 410 người ở Đức Nghiệp nầy quá thời hạn sáu mươi ngày, chín mươi ngày cho đến tháng 7 năm 1973. Ba tháng đi qua đă có 30 người chết trong các trại giam. Vấn đề tù quân sự được tạm thời đ́nh chỉ đầu tháng 5-73 để bắt đầu cuộc trao trả cho MT 750 tù dân sự và nhận về 385... Kế hoạch đang trên đà tiếp tục bỗng bế tắc v́ Ủy Ban Quốc Tế không chịu đến địa điểm trao trả nếu MT không chịu bảo đảm hành lang không lưu. Người Cộng sản cũng không chịu nhận tù ở địa điểm nam Thạch Hăn v́ muốn lợi dụng địa điểm bắc Thạch Hăn để ngăn những người tù không muốn về phía Mặt Trận. 36 người hồi chánh trong 750 người trao trả của đợt I tù dân sự chắc chắn sẽ có thêm một đa số không chịu về phía bờ bắc Thạch Hăn nơi có những lá cờ máu và cán bộ đáng nói giọng miền Bắc với danh xưng. “Người Quảng Trị”. Ngoài ra MT c̣n chuẩn bị thêm một chiến thuật khác nhằm khai triễn và lợi dụng những người như Ngô Bá Thành, Huỳnh Tấn Mẫm, Nguyễn Long... để tạo dựng nên một thành phần thứ ba, những người chắc chắn sẽ gây nhiều trở ngại và rối rắm ở địa điểm trao trả với số phóng viên báo chí ngoại quốc mà Mặt Trận bố trí sẵn sàng. Trong t́nh trạng dằn co của tháng 5, 6, 7, 1973 phía VNCH nỗ lực đ̣i hỏi phía CS trả hết số tù nhân đă được thông báo, ưu tiên là 410 quân nhân ở Đức Nghiệp; số tù dân sự c̣n lại và trọng tâm của yêu cầu là những tù nhân VNCH c̣n bị giam rải rác khắp nơi trên lănh thổ Đông Dương; cụ thể là 7.061 tù nhân quân lẫn dân sự của 34 trại ở nam và bắc Việt Nam. Trước con số cụ thể, những dẫn chứng minh bạch, những vị trí chính xác của trại giam, phía CS vẫn cố t́nh che lấp vấn đề bằng lập luận ngang ngược và cố chấp đến cùng cực.

Chúng tôi chỉ c̣n một hoặc hai người là nhiều, quí vị đánh ở Nam Lào, ở Kampuchia, nếu bị bắt là do Pathét Lào, Khmer Đỏ bắt giữ chứ không phải chúng tôi. Những lập luận quái đản, những lư lẽ hàm hồ được lập đi lập lại không ngượng ngùng bằng những ngôn từ nghiêm trang mẫu mực. Bức tường đá cố chấp không t́nh người vẫn đứng nguyên trước những đ̣i hỏi hợp lư. Tù nhân Việt Nam Cộng Ḥa vẫn c̣n bị cùm kẹp nơi hốc núi, cuối ḷng rừng ở Tuyên Quang, Vĩnh Phú (Vĩnh Yên À Phú Thọ), Yên Bái, Sơn Tây. Những viên chức hành chánh VNCH vẫn phải lao động sản xuất đến hơi thở cuối cùng trong trại Thanh Cẩm, Thanh Hóa, hệ thống trại giam Lư Bá Sơ cũ. Trại Lư Bá Sơ, nơi địa ngục trần thế của lũ người nghiện men máu và hơi xác chết qua một thời gian dài. Chỉ c̣n mười ngày nữa là hết thời hạn bốn mươi lăm ngày của Thông Cáo Chung 13-6-1973 những lính Biệt Kích, Nhảy Dù của Lữ Đoàn 3 thuộc trại T371 nơi núi rừng Lạng Sơn hằng ngày vẫn phải kiếm lá, nhặt rau để ăn cầm hơi v́ phần gạo “tiêu chuẩn” tối thiểu... Trong khi ở Trà Mi miền Nam, Trà Bồng, Ba-Tơ, A-Sao, A-Lưới bao nhiêu quân nhân vẫn đang bị học tập cải tạo, sống với tiêu chuẩn hai vắt cơm cùng vài hạt muối mỗi ngày. Mười ngày nữa, thời hạn sẽ qua đi, tù cộng sản được trả hết, phía VNCH c̣n lại ǵ để bàn căi, để đặt vấn đề. Đau đớn quá, tiếng thét của hàng vạn người Việt Nam Quốc Gia không vang được đến tai người đồng đội, không thoát khỏi tàng cây, không vượt qua đỉnh núi... Các anh sẽ ra sao, những người lính đồi 31 Hạ Lào, của căn cứ Hỏa Lực A1, A2, Gio Linh, các anh sẽ ra sao những người đă giữ vững Tân Cảnh, đă tử thủ Hoài Ân, những người chiến đấu cho Ḥa B́nh, cho nhân loại, cho thế giới.

Mặt Trận c̣n xử dụng một chiêu thức khác để chạy tội về vấn nạn tù binh, bằng cách nêu lên đ̣i hỏi: phía VNCH phải trả tự do ngay lập tức và không điều kiện 200.000 (?) tù chính trị hiện c̣n đang bị giam giữ. Họ lư luận: “Đây là những người tranh đấu cho Ḥa b́nh, Ḥa giải, Dân Tộc”... Thuộc về “thành phần lực lượng thứ ba”; một lực lượng tối cần thiết để thành lập Hội Đồng Hoà Giải Dân Tộc!!! 200.000 người theo MT là tống số thường phạm hiện c̣n đang bị giam giữ ở các nhà giam VNCH.

Đây là một đề tài tương đối mới mẻ mà Mặt Trận vừa mới đưa lên bàn hội nghị kể từ tháng 5-73. Vấn đề này sở dĩ xuất hiện muộn v́ có hai lư do mà chúng ta có thể dẫn chứng không sợ sai lệch.

Trong những tháng 3 và 4-73, MTGP dồn nỗ lực để tiếp nhận con số lớn 26.750 nhân viên quân sự được VNCH trao trả đồng thời tranh thủ thời gian để kịp nhận số nhân viên dân sự cộng sản (5081 người) mà VNCH sắp trao trả. Nhân tố này là một thành phần tối cần thiết để MTGP bổ sung lại lỗ hổng cán bộ hạ tầng đă tan vỡ và vô hiệu hóa sau biến cố Mậu Thân, hoặc do hậu quả và các chiến dịch vượt biên của quân đội VNCH năm 1970, 1971; các đường giây giữa cục R và cơ sở nông thôn như giao liên tiếp vận, chuyển quân đă bị đứt hẳn hoặc chùng lại trong suốt những năm 69, 70, 71, 72.. Số cán bộ hạ tầng này cũng để dùng thay thế lớp cán bộ chính trị Bắc Việt hiện tại đang khuynh loát toàn thể cơ cấu của Mặt Trận, lớp cán bộ miền Bắc này đă được bố trí vào hạ tầng cơ sở nông thôn miền Nam trong âm mưu chiến lược của cuộc đại tấn công 1972 do các sư đoàn chính qui Bắc Việt. Nhưng có lẽ sau đợt tiếp nhận từ 28-4 đến 11-5-73 với 750 nhân viên dân sự, MTGP thấy không thể khai thác đám cán bộ này với nhiều lư do, có những lư do nội tại tiêu cực là lớp người này đă mất hẳn cơ sở tinh thần tranh đấu, hoặc áp lực tích cực của khối cán bộ gốc Bắc Việt. Thế nên, cách hăm hở, nôn nóng ban đầu nguội dần, Cộng sản xoay mũi đấu tranh qua địa bàn tù chính trị.

Lư do thứ hai có thể giải thích sự muộn màng việc Mặt Trận Giải Phóng trở hướng chiến đấu v́ từ tháng 5-73 trở đi họ mới có đủ tài liệu và dữ kiện để nhập trận. Khi có những tài liệu về các trại giam Côn Sơn, Tam Hiệp, báo chí, sách vở của nhóm trí thức Công Giáo tả khuynh như Ngọc Lan, Chân Tín, tập Bạch Thư của Dân biểu Hồ Ngọc Nhuận; Mặt Trận Giải Phóng tận lực khai triển hợp cùng với những đợt tấn công của các hiệp hội đoàn thể có khuynh hướng cộng sản, thiên tả lấy mục tiêu nhà tù VNCH làm chủ điểm đấu tranh. Nội ngoại tiếp ứng nhịp nhàng để tạo thành cơn nổ lớn với đề tài À Tù chính trị ở miền Nam. Nắm được điểm chủ yếu của phong trào, Mặt Trận Giải Phóng khai triển tối đa thành phần nhân viên dân sự mang tội phá rối trị an như luật sư Long, luật gia Thành sinh viên Mẫm, Ban, Lan, Huệ... Với sức đẩy của phong trào, người cộng sản nỗ lực biến những người này thành một lớp “tù chính trị trung tính, một lực lượng thứ ba yêu nước” chỉ v́ đấu tranh cho ḥa b́nh mà bị cấu thành tội. “Khối thứ ba” nầy rất cần thiết cho giai đoạn ḥa giải và ḥa hợp dân tộc. Một khối thứ ba với kỹ thuật đấu tranh sách lược hoạt động và quá tŕnh tư tưởng là cộng sản. Công tác này bắt đầu được đẩy mạnh trong tháng 6-73. Phía MT tổng hợp số người “thực tế” nầy với số 200.000 người trên để tạo nên một thực tế “ma” là 200.000 tù chính trị!!!

Với chủ đích nghiêm trọng như thế, Mặt Trận Giải Phóng kết lập tất cả mọi dữ kiện từ cuốn sách của Dân biểu Nhuận với một lời tuyên bố của một giới chức VNCH liên quan đến vấn đề tù nhân, bài báo của nhóm linh mục cộng sản giáo tả khuynh ḥa điệu cùng bức thư của sinh viên Mẫm. Tất cả diễn ra nhịp nhàng chặt chẽ với sự tiếp hơi của các đoàn thể, hiệp hội khuynh tả trên thế giới, đặc biệt của nhóm Công Giáo Cấp Tiến đang có ảnh hưởng mạnh lên thành phần trí thức phản chiến Tây Phương. Và phong trào đă dừng lại trên cao điểm: Việt Nam Cộng Ḥa hiện đang giam giữ hàng trăm ngàn người tù chính trị trong các trại giam Côn Sơn, Tam Hiệp, Phú Quốc, Bộ Tư Lệnh Cảnh Sát, các trại giam ở 44 tỉnh, ở các quận... Lời tố giác cũng yêu cầu Việt Nam Cộng Ḥa phải thả vô điều kiện các thành phần sinh viên học sinh tranh đấu, các nhân vật Châu, Long, Trọng, Thành... Cam kết không bắt giữ họ lại. Mục tiêu này cùng hiện rơ khi MT đưa ra trên bàn hội nghị một dự thảo thủ tục trao trả có nguyên một điều khoản để đề cập đến thành phần “không thuộc hai bên miền Nam” nầy... Chiến thuật tố cáo này cũng là một đ̣n né khi Việt Nam Cộng Ḥa đưa ra đ̣i hỏi bổ sung danh sách NVDS/VNCH theo tập thống kê 67.501 như đă tŕnh bày.

Diễn tiến cũng như kết quả của vấn đề này đă một lần được hiện rơ khi phía chúng ta trao trả hai mươi nhân viên dân sự gốc sinh viên học sinh, trong ngày 23-7-73 tại Lộc Ninh. Từ khi xuống trực thăng cho đến khi hoàn tất thủ tục trao trả nhóm sinh viên này đă lộ hẳn t́nh trạng. Đó là một thứ cán bộ cộng sản đă thấm nhuần cách thức đấu tranh do MTGP phát khởi và huấn luyện. Mặt trận đă chuẩn bị tinh vi để đám sinh viên học sinh này có cơ hội phát biểu trước Ủy Ban Quốc Tế với thực chất được ngụy trang sinh viên học sinh tranh đấu cho ḥa b́nh dân tộc thuần túy” để tố giác Việt Nam Cộng Ḥa đă giam giữ họ cũng như nhiều tù chính trị khác mà không qua căn bản pháp lư nào, mở đầu mối xích chuỗi đấu tranh liên tục cho vấn đề “tù chính trị”. Nhưng khôn ngoan, thâm độc là một chuyện, sự thật và công lư lại là một khía cạnh khác, Điều 7 (a) Nghị Định Thư đă nêu rơ chỉ có hai thành phần nhân viên dân sự để hai bên miền Nam trao trả. Hai thành phần nhân viên dân sự đó là những người đă dự phần vào cuộc đấu tranh ở một bên này hay bên kia dưới bất cứ h́nh thức nào trong tác động vơ trang hoặc chính trị nên bị một bên kia bắt giữ (Điều 21b Genève). Thế nên bằng tất cả mọi nổ lực, 24 giờ sau khi tiếp nhận đám sinh viên học sinh này, Mặt Trận Giải Phóng đă không gây được một tiếng vang hiệu quả nào khác ngoài sự cố gắng tuyệt vọng để khai triển một vấn đề mà thực chất đă bị ngụy danh.

Tác giả : Phan Nhật Nam

 


 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 


 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge ֎ Mười điều răn ֎ Ten Commandements

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎ Foreign Trade

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days ֎ USA Census

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

Your name:


Your email:


Your comments: