MINH THỊ

 

NGƯỜI  QUỐC  GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.

NGƯỜI QUỐC  GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN  MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

֎֎֎֎֎֎֎

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Secret Army Secret War

֎ CIA Giải mật

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP

֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học  

 

 

♣♣♣♣♣♣

 

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008

֎ 10-2008 ֎ 11.2008 ֎ 11-2008

֎ 12-2008 ֎ 01-2009 ֎ 02-2009

֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009

֎ 09-2009 ֎ 10-2009 ֎ 11-2009

֎ 12-2009 ֎ 01-2010 ֎ 03-2010

֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010

֎ 10-2010 ֎ 11-2010 ֎ 12-2010

֎ 01-2011 ֎ 02-2011 ֎ 03-2011

֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011

֎ 10-2011 ֎ 11-2011 ֎ 12-2011

֎ 01-2012 ֎ 06-2012 ֎ 12-2012

֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014

֎ 03-2015 ֎ 04-2015 ֎ 05-2015

֎ 12-2015 ֎ 01-2016 ֎ 02-2016

֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016

֎ 12-2016 ֎ 01-2017 ֎ 02-2017

 

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAssociaed PressWhite HouseLearning Tác PhẩmLịch SửChính NghĩaTinh HoaKim ÂuCongress US HouseVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

 

 

v White House v National Archives v

v Federal Register v Congressional Record

v USA Government v Congressional Record

v Associated Press v Commieblaster

v Reuter News v Real Clear Politics  

v MediaMatters v C-SPAN v.CBS

v Videos Library v Judicial Watch v

v New World Order v Illuminatti News   

v New Max v CNSv Daily Storm v

v Observe v American Progress  v

v The Guardian v Political Insider v

v Ramussen Report  v Wikileaks  v

v The Online Books Page v Breibart

v American Free Press v Politico Mag

v National Public Radio v

v National Review - Public Broacast v

v Federation of Anerican Scientist v

v Propublica v Inter Investigate v

v ACLU Ten  v CNBC v Fox News v

v CNN  v FoxAtlanta v Gateway

v Indonesian News v Philippine News v

v Nghiên Cứu Quốc Tế  v Nghiên Cứu Biển Đông 

v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia 

v Học Viện Ngoại Giao  v Tự Điển Bách Khoa VN  

v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân

v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử v

v Dấu Hiệu Thời Đại v Viêt Nam Văn Hiến   

v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển  v

v Thư Viện Hoa Sen v Vatican?

v Roman Catholic  

v Khoa HọcTV  v Sai Gon Echo v

v Viễn Đông v Người Việt v

v Việt Báo  v Việt List  v Xây Dựngv

v Phi Dũng v Việt Thức v Hoa Vô Ưu

v Đại Kỷ Nguyên v Việt Mỹv

v Việt Tribune v Saigon Times USA v

v Người Việt Seatle v Cali Today v

v Dân Việtv Việt Luận v Thơ Trẻ v

v Nam Úcv DĐ Người Dân

v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv

v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v

vLao Động vThanh Niên vTiền Phong

v Tấm Gương

vSài G̣n v Sách Hiếm v Thế Giới  v Đỉnh Sóng

vChúng Ta  v Eurasia  v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ

v Nguyễn Tấn Dũng v Ba Sàm

v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh v TPBVNCH v1GĐ/1TPB v Bia Miệng ♣♣

   

Thực hư về việc biết 26 ngoại ngữ của Trương Vĩnh Kư?*

 

25 Tháng Sáu 2015

 

NGUYÊN VŨ (Texas - Hoa Kỳ)

 

 

 

 

H́nh ảnh của Thực hư "huyền thoại" biết 26 ngoại ngữ của Trương Vĩnh Kư?*

Không ai có thể phủ nhận được một điều là Petrus Key (Trương Vĩnh Kư thuộc hạng thông ngôn tài giỏi của người Pháp trong giai đoạn xâm phạm Đại Nam. Mặc dù không có dịp làm giàu, nhưng Petrus Key trở thành một biểu tượng của giới tân học bản xứ, và thuộc hạng quan to, chức lớn.

 

V́ thành đạt này, những người ngưỡng mộ Petrus Key đă “vẽ chân cho rắn” đến nhiều khi phi-nhân-hóa ông. Người đọc sách sử không thể không tự hỏi thực chăng chú bé 11 tuổi Trương Vĩnh Kư nói thông thạo “5 thứ tiếng” và sau này thông thạo tới “26 thứ tiếng”? Thực chăng ông Petrus Key xứng danh là một nhà ngôn ngữ học (linguist, linguiste), hay chỉ là một thông ngôn (interpreter hay translator) xuất sắc? (Cũng nên thêm rằng tiếng “linguiste” vào thời gian này không có nghĩa là nhà ngôn ngữ học mà chỉ dùng theo nghĩa hạn hẹp là một người biết tiếng “Ô Lan” tức Âu châu. Trong số những “linguiste” mà thiếu tá White sử dụng năm 1819 có Pasquale (một người Tagal lập nghiệp ở Sài G̣n, nói tiếng Bồ Đào Nha, có vợ Việt, thuộc giới làm áp phe với các tàu buôn ngoại quốc), linh mục Antonio gốc Ư, Mariano, linh mục Joseph, Vincente.

 

Khái niệm về sự thông thạo một ngoại ngữ

 

Theo Nguyễn Văn Trung, hồ sơ cá nhân Petrus Key tại soái phủ Sài G̣n ghi vào giữa thập niên 1870, ông biết 7 ngoại ngữ: Pháp, Anh, Tây Ban Nha, Ư, Malay, Chân Lạp (Miên) và La tinh(1).

 

Đây có lẽ do Petrus Key tự khai hơn là đă có một cuộc trắc nghiệm chính thức. Ngoài ra, không thấy hai thứ chữ Hán-Việt và Nôm.

 

Số ngoại ngữ này có thể tạm chấp nhận được. Nhưng thật khó để tin Petrus Key thông thạo tới “15 sinh ngữ, tử ngữ Âu châu và 11 sinh ngữ Á châu” như một ông Pierre Vieillard nào đó đă viết năm 1947(2).

 

1. Thời gian huấn luyện cần thiết:

 

Cá nhân tôi, trong thời gian chuẩn bị chương tŕnh Sử Đông Nam Á, từng học thêm hai ngoại ngữ Indonesian và Thái tại Athens (Ohio) và Madison (Wisconsin). Dù qua lớp “intensive course” (khóa cấp tốc, tức dồn hết th́ giờ trong ngày để học một sinh ngữ), thường thường cần từ 10 tuần tới 9 tháng để có thể nói, đọc và viết một cách tạm đủ dùng, tức get around như chào hỏi thông thường, đi chợ, hỏi đường xe cộ, đọc vài tin báo đơn giản. Sau đó, cần sử dụng ngôn ngữ trên qua các buổi nói chuyện với người bản xứ, đọc sách báo v.v... trong vài ba năm mới tiến đến mức trung b́nh.

 

Muốn thành thạo được 26 thứ tiếng, Petrus Key phải bỏ ra ít nhất 20, 21 năm huấn luyện liên lũy, đó là chưa kể thời gian cần thiết để trau dồi thêm tại các xă hội ngoại quốc trên cùng sách báo địa phương. Nhưng, thực tế, Petrus Key chỉ theo học các trường đạo từ khoảng năm 1842 tới 1858 (thời gian huấn luyện ở Pinang thông thường kéo dài 3 năm). Suốt 15 hay 16 năm trên, cách nào để ông thông thạo 26 thứ tiếng khi không có những lớp huấn luyện chuyên môn? Tại các trường đạo ở Cái Mơn, Cao Miên hay Pinang, các giáo sĩ chỉ dạy ba thứ ngôn ngữ chính: Pháp, Việt và La tinh. Muốn thông thạo “23” thứ tiếng khác, sợ rằng chẳng những không đủ thời gian luyện tập mà c̣n thiếu giáo sư huấn luyện, và cũng không có đủ số 23 sinh ngữ hay tử ngữ khác mà học. Ngoài ra, trong số 127 (141 hay 143) “tác phẩm” của ông phải có dấu vết việc học tập các ngoại ngữ này. (Năm 1888, thư viện Nam Kỳ chỉ có 88 cuốn sách của Petrus Key. Năm 1898, trong số sách tồn kho bà quả phụ Petrus Key yêu cầu Pháp tiêu thụ giúp chỉ có 23 đầu sách). Nhưng chưa một nhà nghiên cứu nào, ở ngoại quốc hay trong nước, liệt kê và dẫn chứng đầy đủ 26 thứ tiếng mà Petrus Key học tập hay thông thạo. Ngay đến việc “10 thứ tiếng” mà ông Hồ Hữu Tường nêu lên, hay “15 thứ tiếng” mà ông Nguyễn Thanh Liêm đề cập cũng không liệt kê và chứng minh được đầy đủ. Và, Petrus Key, chẳng hiểu có khiêm tốn hay chăng, cũng chỉ ghi trong hồ sơ cá nhân ḿnh biết hoặc đă học 7 ngoại ngữ(3). Rất tiếc tôi không rơ Petrus Key có tự khai tŕnh độ đọc, viết và nói của ḿnh hay chăng (như fair [vừa phải], good [khá] hay excellent [thông thạo như người bản xứ]).

 

2. Khả năng hấp thụ ngôn ngữ:

 

Các nhà ngôn ngữ học huấn luyện chúng tôi cho biết người cực kỳ thông minh chỉ có thể thông thạo được 5 hay 6 thứ tiếng là cùng. Có nhà thông thái, như Giáo sư John Dower, lập gia đ́nh với một phụ nữ Nhật, bỏ ra hơn 20 năm nghiên cứu về lịch sử Nhật, nhưng tâm sự với tôi là ông chưa dám tuyên bố thông thạo tiếng Nhật. Nhiều học giả ngoại quốc ở Mỹ hai, ba chục năm mà nói và viết tiếng Anh vẫn chưa hết dấu vết ngoại quốc.

 

Chưa hề có ai không từng được luyện nói mà có thể nói một ngoại ngữ “thông thạo”; chưa học văn phạm một ngôn ngữ mà có thể đọc hiểu hoặc viết một cách tường tận.

 

Cho dẫu những người có trí nhớ phi thường, đến độ “graphic memory” (trí nhớ như in) mà không được huấn luyện cũng đành khoanh tay.

3. Phương pháp huấn luyện:

 

Vào nửa cuối thế kỷ 19, các phương pháp dạy ngoại ngữ c̣n đặt nặng vào phương pháp đọc-học, tức học viên phải học thuộc ḷng từng chữ, từng câu, từng đoạn, và ngoẹo đầu ngoẹo cổ tụng đọc như các học viên của các tu viện Islam mà ai có dịp theo dơi thời sự về phong trào Taliban ở Afghanistan từng chứng kiến. Thời đó chưa có các phương tiện luyện âm (audio), luyện h́nh (flash cards hay visual) hiện nay. Bởi vậy, muốn thông thạo (tức nói, đọc và viết) một ngoại ngữ ngoài tiếng mẹ đẻ không dễ. Mặc dù người Pháp đă biết cách sử dụng những phụ tá người bản xứ - tức các répétiteur người bản xứ trong các lớp học ngoại ngữ, dẫu có thứ trí nhớ phi thường, học viên chỉ có thể đọc thông thạo một ngoại ngữ mà chưa hẳn đă viết rành mạch và nói trôi chảy. Trường hợp các sứ giả Việt phải bút đàm với quan chức Trung Quốc, hay cụ Phan Bội Châu mượn giấy mực “nói chuyện” với Lương Khải Siêu trên đất Nhật - dù cụ Châu từng đậu giải nguyên trường Nghệ và vào Huế tọa Giám** chờ ngày thi Tiến sĩ - chỉ là vài thí dụ cụ thể. Những di dân Việt trên thế giới có lẽ từng tri nghiệm điều này bằng chính bản thân ḿnh hơn 1/4 thế kỷ qua. (Theo Tổng trú sứ Pierre Rheinart, linh mục Nguyễn Hoằng, một trong hai thông ngôn chính thức của vua Tự Đức tại Ty Thương Bạc, là người biết được 4 thứ tiếng: Anh, Pháp, Nho và chữ Việt mới).

 

4. Huấn luyện viên:

 

Các nhà truyền giáo thường được coi như những chuyên viên về ngôn ngữ. Nhờ lănh thổ hoạt động bao trùm hoàn cầu, các chủng viện quy tụ số huấn luyện viên ngôn ngữ khá hùng hậu.

 

Tuy nhiên, tại Đại chủng viện Pinang không có đủ số chuyên viên để dạy bảo Petrus Key 26 thứ tiếng. Chương tŕnh huấn luyện cũng không đ̣i hỏi học sinh phải biết nhiều ngoại ngữ, và trên thực tế các học viên chỉ được dạy bảo ba thứ tiếng: Pháp, La tinh và chữ Việt sử dụng mẫu tự La tinh.

 

Ngoại ngữ Petrus Key thông thạo

 

Song song với danh sách 7 ngoại ngữ liệt kê trong hồ sơ cá nhân Petrus Key, một trong những nguồn tài liệu để t́m hiểu số ngoại ngữ mà Petrus Key thông thạo là chương tŕnh huấn luyện của Collège général de Pinang tức Đại chủng viện Pinang mà cậu thanh niên Petrus Key theo học từ khoảng 1855 tới 1858.

 

Theo tài liệu Hội Truyền giáo hải ngoại, trường này dạy hai thứ tiếng chính: Pháp và Việt (sử dụng mẫu tự La tinh, tức quốc ngữ hiện nay). Ngoài ra, học viên c̣n được học triết lư Greek (Hy Lạp), thần học và cổ ngữ La tinh.

 

Chữ Việt và Pháp có thể Petrus Key đă bắt đầu học từ thời ở với “cụ Tám” ở Cái Mơn, hay cố Long, cố Ḥa, và tiểu chủng viện Pinhalu (Cao Miên). Như thế, vào năm 1855-1858, Petrus Key có thể thông thạo hai thứ tiếng Pháp và Việt ngữ mới, với tŕnh độ một học sinh trung học. Cổ ngữ La tinh là tiếng thứ ba cậu thanh niên Petrus Key được huấn luyện tại Đại chủng viện Pinang (tức bậc trung học đệ nhất cấp). Mặc dù phần lớn các học viên chỉ cần biết nói vài ba câu La tinh để làm lễ phép bí tích hay rửa tội đă đủ, nhưng Petrus Key có thể thành thạo v́ thông tín bạ của Petrus Key chứng tỏ cậu là một học viên xuất sắc. (Tuy nhiên, muốn tốt nghiệp đại chủng viện thường đ̣i hỏi phải có ḷng phục tùng tuyệt đối). [Năm 1858, theo Phó Giám mục Borelle, “chú Kư” cùng một chú khác về tới Cái Mơn; “chú” thứ hai này bị trục xuất khỏi Pinang v́ lư do hạnh kiểm, và trở thành một tay cờ bạc, trộm cắp. “Chú Kư” th́ được tiến cử cho Pháp làm thông ngôn].

 

V́ Pinang nằm trong một thuộc địa của Britain, Petrus Key và đồng song có thể được học thêm một số chữ và thành ngữ tiếng Anh cổ. Trong thư viết vào tháng 3-1859 gửi Trung tá hải quân Jauréguiberry, Petrus Key trích một câu ngạn ngữ: “The wearer knows very well where the shoe pincheth” (Kẻ đi giày mới biết chỗ nào xiết thốn)(4). Nhưng khả năng “nói và viết” tiếng Anh th́ cần đặt dấu hỏi. Một dấu hỏi rất lớn. Những ai từng sống ở Mỹ, Úc, Canada hay Anh có thể nghiệm chứng điều này. Dù ra sức học tập từ 5 tới 10 năm, cũng chỉ đủ khả năng nói và đọc, viết tiếng Anh qua loa thôi. Khả năng nói tiếng Anh của Petrus Key, theo ông Nguyễn Văn Tố, được một người Anh ghi nhận là “nói với tôi bằng một thứ tiếng Anh rất thành thạo, hơi pha giọng Pháp”(5). Tiếng Anh phát âm bằng mũi, tiếng Pháp phát âm bằng cuống họng; bảo một người nói tiếng Anh rất thành thạo nhưng pha giọng Pháp, khó có thể là một lời khen. Giống như có người đến Mỹ, muốn ăn thịt ḅ nướng [beefsteak], lại nói thành muốn ăn thứ “gậy đánh ḅ” (khô ḅ) [beef-stick]! Đó là chưa nói đến cuốn tự điển loại bỏ túi từ tiếng Pháp qua tiếng Anh, ấn bản năm 1812 của Thomas Nugent t́m thấy trong di vật của Petrus Key và được đem ra triển lăm năm 1933. Một người thông thạo tiếng Anh, nói chi một nhà ngôn ngữ học, ít khi dùng tự điển bỏ túi. Có lẽ đây chỉ là món quà ai đó tặng cho Petrus Key.

 

Pinang (đảo Dừa) là một ḥn đảo nằm về phía Tây của bán đảo Mă Lai, nơi người Hoa và thổ dân Mă Lai sống bằng kỹ nghệ khai thác mỏ kẽm. Sau 5 năm sống tại đây, Petrus Key có thể học thêm ít tiếng Malay (Mă Lai), như apa ká-pà? (ông mạnh giỏi?), bay bay sájà (tốt, tốt lắm!). Sau này, học thêm để soạn những câu đàm thoại đơn giản, nhưng cũng có thể chỉ phiên dịch từ một tác phẩm ngoại quốc nào đó. Có lẽ v́ thế, hồ sơ cá nhân ghi Petrus Kư biết tiếng Malay. Rất tiếc tôi chưa có dịp nghiên cứu các sách viết về tiếng Malay do Petrus Key soạn (nếu có) nên chưa thể thẩm định giá trị các sách trên và khả năng hiểu biết tiếng Malay của ông. Hy vọng sẽ có một nhà ngôn ngữ học hay Đông Nam Á học nào t́m đọc các tác phẩm trên.

 

V́ đa số học viên tại Pinang từ năm 1852 tới 1857 là người Việt (117 người năm 1857), cơ hội để Petrus Key học thêm ngoại ngữ từ bạn đồng song rất hiếm. Đa số học viên không-phải-người-Việt đến từ Xiêm, Trung Hoa hoặc Lào. Nhờ vậy, Petrus Key có thể nói được ít thổ âm của người Hoa (kiểu nị hảo búa hảo [ông/bà khỏe không?], chịa muối [ăn cháo], chịa mừng [ăn cơm]) hay ít tiếng thông dụng Thái (Xiêm) và Lào (kiểu tham ngan yù thí nải? [làm việc ở đâu?], pop-căn-mày! [hẹn gặp lại]). Trong danh sách các tác phẩm của Petrus Key đăng trên Bách Khoa, về gần cuối đời ông, người ta thấy liệt kê những cuốn Cours de langue malaise (1893), Vocabulaire français-malais (1894), Cours de langue laotienne (1894), Vocabulaire laotien-français (1894), Guide de la conversation laotienne-française (1894), Cours de siamois (1889), Vocabulaire française-siamois (1894), Guide de la conversation siamoise-française (1894). Nhưng chẳng hiểu có ai đă thấy tận mắt những tập sách này hay chưa? Chữ viết Thái (Xiêm) dựa theo tiếng Sanskrit và Pali, không dễ nhớ. Ông Petrus Key đă viết bằng chữ Thái nguyên gốc hay dựa theo lối phiên âm theo kiểu ghi âm của các nhà ngôn ngữ học ngoại quốc? Và những “tác phẩm” này - theo Giáo sư Trương Bửu Lâm, Giám đốc Viện Khảo cổ Sài G̣n - thường chỉ dài khoảng từ một, hai trang tới vài chục trang là cùng. Tổng cộng những trang bút tích của Petrus Key về “ngôn ngữ Đông Dương” chỉ có 33 trang(6). Và cũng nên ghi thêm nhu cầu tiếng Thái hoặc Lào vào thời gian này, v́ Lào mới bị sáp nhập vào Liên bang Đông Dương.

 

Về tiếng Miến Điện (Myanmar), đây là một sinh ngữ rất khó học cho người ngoại quốc. Trên thế giới hiện nay chỉ có khoảng 100 học giả không-phải-người-Miến thông thạo tiếng Miến. Chẳng hiểu Petrus Key học tiếng Miến từ bao giờ mà trong năm 1892, ông đă soạn được ba bộ sách dạy tiếng Miến: Cours de langue birmane, Vocabulaire français-birman, Guide de la conversation birman[e]-français[e]. Năm 1892, Petrus Key cho biết đă hoàn tất bản thảo “autographiés” (in thạch bản)(7), nhưng chẳng hiểu có ai đă thấy tận mắt những tập sách hay bản thảo này được ấn loát năm 1894 như Bách Khoa công bố? Sách dày bao nhiêu trang? Nội dung ra sao? Sử dụng chữ Miến chính gốc, hay loại chữ Miến đă phiên âm theo Tây phương?

 

Chưa được tham khảo các tác phẩm trên, nên tôi chưa thể có ư kiến. Nhưng tưởng cũng cần nêu lên 2 nhận xét sơ khởi nhỏ:

 

1. Nếu tin được bảng liệt kê trong Bách Khoa đă đề cập, chỉ trong năm 1894, Petrus Key hoàn tất bản thảo hoặc cho ra đời tới 43 tác phẩm, kể cả bộ tự điển Pháp-Việt lớn, tự điển tam ngữ Hán-Pháp-Việt, cùng một tập Nhân vật chí các triều đại Việt. Như thế, Petrus Key, ở tuổi 56-57, cứ khoảng 10 ngày hoàn tất một tác phẩm (bản thảo). Không rơ mỗi tác phẩm dày bao nhiêu trang, nhưng nếu trung b́nh mỗi nghiên cứu khoảng 100 trang, chỉ ngồi chép lại thôi cũng khó thực hiện nổi 43 cuốn, cho dẫu đă làm việc nhiều năm. C̣n những ghi chú một vài trang, chép từ một cuốn tự điển hay một biên khảo của các tác giả ngoại quốc nào đó (như nhiều tác giả Việt thường làm), mà tôn xưng thành “tác phẩm” th́ sợ rằng cung văn quá đáng.

 

2. Thứ hai, mặc dù năm 1892, Petrus Key nhắc đến 3 đầu sách: tự điển Pháp-Việt lớn, tự điển tam ngữ Hán-Pháp-Việt và tập Nhân vật chí các triều đại Việt, nhưng danh sách do GS Trương Bửu Lâm thành lập tại Viện Khảo cổ Sài G̣n năm 1958 không thấy các đầu sách này. Thư viện Quốc gia Pháp (François Mitterrand) th́ chỉ có tập Tự điển Pháp-Việt in năm 1878, và tập Tự điển Pháp-Việt nhỏ, ấn bản năm 1884 và 1920. Văn khố Kho lưu trữ Quốc gia II tại Sài G̣n cho biết Petrus c̣n hoàn tất bộ tự điển Annamite-français (Việt-Pháp). Chưa ai t́m thấy hai tập tự điển tam ngữ Hán-Pháp-Việt, và tập Nhân vật chí các triều đại Việt. Sách bị tuyệt bản chăng? Hay chưa hề ra đời? Hy vọng các nhà ngôn ngữ học hoặc Đông Nam Á học t́m ra và làm việc trên các tác phẩm này, nếu có, để xác định công tŕnh của Petrus Key.

 

“Hoa ngữ,” chắc Petrus Kư chỉ học thêm sau này, v́ những năm đầu chiếm đóng Sài G̣n, soái phủ Pháp vẫn phải trông cậy ở các tay “Nho” Tôn Thọ “Ba” Tường, Trần Tử Ca hay Hiếu. Và ngay chính Petrus Key cũng trông cậy ở “Ba” Tường mỗi khi đụng chạm đến chữ Nho (Hán-Việt). Có thể ông Petrus Key đă được học một số chữ Hán-Việt (nghĩa là chữ Trung Quốc đọc theo lối người Việt) hồi nhỏ, rồi sau đó mới tự học thêm cả chữ Hán-Việt và Nôm trong thập niên 1860. Măi tới năm 1875-1876, mới thấy Petrus Key bắt đầu viết về cách học chữ Hán (đọc theo kiểu người Việt), cho học sinh lớp đồng ấu. Cũng từ thời gian này người ta không thấy tên nửa La tinh, nửa Anh ngữ “Petrus Key” nữa, mà xuất hiện tên “Sĩ Tải” Trương Vĩnh Kư. Tại thư viện François Mitterrand (Paris) thấy có tập Huấn mông khúc ca: Sách dạy trẻ nhỏ học chữ Nhu (1884), Tam tự kinh quốc ngữ diễn ca (1884), Đại Nam cuốc sử kư diễn ca của Lê Ngô Cát (1875). Rồi năm 1888, Petrus Key được giao phụ trách dạy hai lớp chữ Nho và chữ Miên. Và năm 1896, Petrus Key yêu cầu Pháp mua ủng hộ 2.000 cuốn Minh tâm bửu giám (Le précieux miroir du coeur).

 

“Ấn Độ ngữ” có tới hàng trăm thứ tiếng (tiếng địa phương) khác nhau, và nguyên những loại tiếng chính của Liên bang India (Ấn Độ) đă có tới bốn, năm thứ (Hindu, Urdu, Tamil, Sanskrit, Pali v.v...). Bảo Petrus Key biết nói “Ấn Độ ngữ” chẳng hiểu ông Hồ Hữu Tường và các tác giả khác muốn nói ông Petrus Key lưu loát cả trăm thứ tiếng trên, hay loại ngôn ngữ đặc thù nào (thí dụ như tiếng Hindu hay tiếng nói của dân Chettya, tức Chà và xét ti, chuyên môn gác cổng tư dinh quan lớn Pháp, làm mă tà, mật thám, gác tù hay cho vay lời cắt cổ ở Sài G̣n?)(8).

 

Danh sách các tác phẩm của Petrus Key theo Bách Khoa liệt kê, năm 1894 ông Petrus Key hoàn tất các tác phẩm: Cours de langue tamoule, Guide de conversation tamoul[e]-français[e], Cours de langue indoustane, Vocabulaire français-indoustan, Guide de la conversation indoustan[e]-français[e], Cours de ciampois, Vocabulaire français-ciampois, Guide de la conversation ciampoise-française. Những đầu sách này được chính tay Petrus Key ghi là “autographiés” (in thạch bản) năm 1892. Nhưng chưa thấy ai cho biết tác phẩm này hiện tàng trữ ở đâu, và cũng chưa ai phân tích nội dung các tác phẩm trên. Đặt vấn đề triệt để hơn, thực chăng những tác phẩm này hiện hữu? Câu trả lời xin dành cho những nhà Petrus Key học. (Tưởng nên nhắc lại, trong mục “Ecritures et langues indochinoises” [Chữ viết và tiếng nói Đông Dương], Viện Khảo cổ Sài G̣n chỉ ghi 33 trang bút tích của Petrus Key về chữ Nôm, Quốc ngữ, Trung Quốc [viết và nói], Miên, Xiêm, Chiêm Thành, Lào và Mă Lai)(9).

 

Có lẽ Petrus Key học được tiếng Miên ở đất Miên (kiểu tâu tê? [đi đâu thế?], tâu sa [đi chợ]) từ nhỏ ở Vĩnh Long và Miên, nên năm 1888, khi đang đảm nhiệm việc dạy tiếng Miên tại trường Chasseloup Laubat, Petrus Key viết thư xin thêm một phụ tá người Miên để giúp học sinh luyện giọng.

 

Tiếng Y Pha Nho (Spanish hay Espagnol), không hiểu Petrus Key học ở đâu; nhưng chắc chắn bản dịch thư vua Tự Đức gửi Nữ hoàng Espania là bằng tiếng Pháp, có kư tên Trương Vĩnh Kư. Khi ra thông dịch ở Huế năm 1870 th́ Petrus Key vẫn dịch bằng tiếng Pháp. Và nếu biết loại tiếng Y Pha Nho, hẳn Petrus Key đă viết một cuốn sách dạy đàm thoại, làm một cuốn tự điển kiểu bỏ túi hay những “note” vài ba trang như tất cả những loại ngôn ngữ Petrus Key đă tự học. Hoặc trong tủ sách gia đ́nh phải có tự điển và văn phạm về loại chữ này. Chỉ hơi ngạc nhiên là theo tài liệu văn khố Pháp, hồ sơ cá nhân Petrus Key tại Soái phủ Sài G̣n năm 1872, 1874, 1875 ghi rằng Petrus Key biết tiếng Espania(10). Đây có lẽ do Petrus Key tự khai (v́ ông từng theo viên chức Pháp tháp tùng sứ đoàn Phan Thanh Giản tới Madrid ít tuần) hơn là đă qua một cuộc trắc nghiệm chính thức.

 

“Nhật ngữ” th́ khó tin, nếu chẳng phải hoang tưởng. Hồ sơ cá nhân Petrus Key thuộc Nha Nội chính Soái phủ Sài G̣n không ghi ông biết tiếng Nhật(11). Kho sách gia đ́nh mang ra bán năm 1898 hay đấu xảo năm 1933 cũng không thấy có tự điển, sách dạy văn phạm hay bất cứ dấu vết (như ghi chú v.v... ) nào về ngoại ngữ này. Người đầu tiên ghi Petrus Key “nói” thạo tiếng Nhật là Pierre Vieillard vào năm 1947. Theo tài liệu tôi được tham khảo, các nhà truyền giáo không dạy tiếng Nhật ở Collège général de Pinang, và cũng chẳng có dấu vết nào của chủng sinh Nhật tại đây. Sau khi người sáng lập ḍng Tên (Jesuites) là François Xavier đến Nhật giảng đạo, triều đ́nh Nhật đi đến kết luận rằng Kitô giáo nguy hiểm cho chế độ, nên trục xuất tất cả các nhà truyền giáo Tây phương và ra lệnh cấm đạo. Giáo dân Kitô đầu tiên bị giết năm 1597. Khi giáo sĩ và giáo dân nổi loạn, các lănh chúa Nhật bèn xuống tay mạnh. Vào năm 1613-1615, một số giáo sĩ Tây phương và giáo dân Nhật sống sót phải chạy trốn tới Philippines và Hội An (Faifo) lập nghiệp. Tới năm 1624, không c̣n một tín đồ Kitô hay nhà truyền giáo nào trên đất Phù Tang(12).

 

Bởi thế, Hội Truyền giáo hải ngoại Pháp không có nhu cầu dạy và học tiếng Nhật. Hơn nữa, Petrus Key tự liệt kê đă xuất bản sách dạy tiếng Xiêm, Miên vào cuối thập niên 1880, rồi từ năm 1893 sách dạy tiếng Lào, Malay, Tamoule (Tamil?), Miến Điện, Ciampois (Chàm) mà chẳng thấy cuốn dạy đàm thoại Nhật ngữ hay danh từ Nhật nào. (Nếu có biết tiếng Nhật, th́ có lẽ chỉ dăm tiếng chào hỏi làm vui, kiểu Ohio!)

 

Tóm lại, trong tuổi thanh xuân, Petrus Key có thể biết được 5, 6 thứ tiếng. Sau này, Petrus Key nghiên cứu thêm chữ Hán và chữ Nôm, và có thể biết (đọc, viết hoặc nói) được 7, 8 thứ tiếng là cùng(13). Nhưng nếu nói thông thạo, th́ chỉ khoảng 3, 4 thứ tiếng (Pháp, Việt, Việt Hán và chữ Nôm). Chỉ ngần ấy đă đủ là một học giả trong thế kỷ 19 và 20!

 

Đáng lưu ư nhất trong số tác phẩm của Petrus Key là các cuốn Mẹo luật dạy tiếng Pha lang sa: tóm lại vắn vắn để dạy học tṛ mới nhập trường (1872), và Abrégé de grammaire annamite (Sách mẹo An Nam,1867, 1924). Đây không phải là những nghiên cứu nghiêm túc thuộc lănh vực ngôn ngữ học, mà chỉ là những bài giảng dạy trong lớp cho các học sinh mới khai tâm. Phần văn phạm tiếng Pháp là tổng hợp kiến thức của tác giả “tóm lại vắn vắn để dạy học tṛ mới nhập trường”. Phần văn phạm tiếng Việt mới ít nhiều có sự đóng góp của ông, trong nỗ lực đưa chữ Việt mới (dựa trên mẫu tự La tinh) từ khuôn viên các chủng viện ra ngoài xă hội, hầu thay thế hẳn chữ Hán-Việt. Sách lược này do Hội truyền giáo đề ra, nhưng các viên chức bảo hộ Pháp cực lực chống đối, nhấn mạnh vào việc dạy chữ Pháp.

 

Thêm nữa, v́ Petrus Key là một trong những người bản xứ tiên phong học hỏi rồi giảng dạy hai thứ tiếng này ở Sài G̣n, hai tác phẩm trên của ông chỉ có giá trị lịch sử, giống như các tác phẩm đương thời của Húnh Tịnh Paulus Của v.v... Gọi chúng bằng những đại ngôn như “sách nghiên cứu về ngôn ngữ học” sợ rằng không chỉnh.

 

Đó là chưa kể “thuyết” của Petrus Key in ở phần mở đầu cuốn Abrégé de grammaire annamite (Sách mẹo An Nam, 1867, 1924), rằng người Việt đă có chữ viết kiểu “ghi âm” từ thế kỷ thứ 5 TTL - một lời vơ đoán không có bằng chứng khả tín nào để yểm trợ.

 

Ngoài ra, tiếng Pháp hay tiếng Việt là hai sinh ngữ, luôn luôn biến đổi về từ ngữ, thành ngữ cũng như cách cấu trúc. Các sách về văn phạm của Petrus Key hầu như chẳng c̣n ảnh hưởng nào với quốc ngữ, và cũng không thể sử dụng cho “học tṛ mới nhập trường” Pháp ngữ hiện nay.

 

Những “tác phẩm” dài vài trang (không quá vài chục trang) ghi vắn tắt về sử kư và địa dư của Petrus Key th́ hầu như chẳng c̣n chút giá trị nào; ngoại trừ ở thời điểm khai sinh của chúng, để nạp cho cấp chỉ huy quân sự Pháp, hay huấn luyện viên chức Pháp - Việt. Ngay đến cuốn Cours d’histoire annamite (Bài giảng sử An Nam) của Petrus Key, gồm 2 tập, do chính quyền Pháp in trong khoảng 1875-1877 (1879?) (lưu trữ tại Thư viện Quốc gia Pháp và Sài G̣n) th́ không những thiếu phương pháp biên soạn, mà c̣n nhiều sai lầm về dữ kiện, với những lời phê b́nh vơ đoán, khó có thể coi là một bộ thông sử nghiêm túc.

 

 

 

** Tức học ở Quốc Tử Giám (H.V. chú)

 

(1) (3) (10) (11) Nguyễn Văn Trung, 1993, tr.138, note.

 

(2) Pierre Vieillard, Un grand patriote Pétrus Kư, France-Asie, số 15-2 và 15-3-1947; dẫn trong Nguyễn Văn Trung, 1993, tr.138.

 

(4) Vũ Ngự Chiêu, Các vua cuối, I:130 chú 32.

 

(5) Nguyễn Văn Tố, 1937, tr.37; dẫn trong Nguyễn Văn Trung, 1993, tr.139.

 

(6) Xem thêm bảng liệt kê các tác phẩm của Petrus Key mà ông Trương Vĩnh Tống gửi tặng Viện Khảo cổ Sài G̣n trong Nguyễn Văn Trung, 1993, tr.88-98.

 

(7) Nguyễn Văn Trung, op. cit., tr.126.

 

(8) Xem Hồ Hữu Tường, Hiện tượng Trương Vĩnh Kư. Bách Khoa (Sài G̣n), M (1974), tr.15-22.

 

(9) Nguyễn Văn Trung, 1993, tr.95.

 

(12) Hồng Lam - Léopold Cadière, Lịch sử đạo Thiên Chúa ở Việt Nam. Huế: Đại Việt thiện bản, 1944, tr.167 (phần tiếng Việt).

 

(13) Nguyễn Văn Trung, 1993, tr.138.

 

 

 


SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

Your name:


Your email:


Your comments: