MINH THỊ

 

NGƯỜI  QUỐC  GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.

NGƯỜI QUỐC  GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN  MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU   THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

 

֎֎֎֎֎֎֎

 

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP

֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

 

     ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008

֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009

֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009

֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010

֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010

֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011

֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011

֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012

֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015

֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016

֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016

֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017

֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017

֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017

 

 

 

֎ Liberal World Order

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Death Of A Generation

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật

֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông

֎ Sự Thật Về Trận Hoàng Sa

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu  Lụt Miền Trung

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAssociaed PressWhite HouseLearning Tác  PhẩmLịch SửKim ÂuTinh HoaUS CongressUS HouseVấn ĐềNVR RadioĐà LạtDiễn ĐànBBC RadioVOA NewsRFARFISBSTác GỉaVideosFederal RegisterUS Library

 

 

 

 

 

v WhiteHouse vNationalArchives vFedReBank

v Federal Register vCongr Record vCBO

v US Gov vCongressional Record vPBS

v C-SPAN v VideosLibrary vNational Pri Project

v JudicialWatch vReuter vAP vWorld Tribune 

v RealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost

v MediaMattersvSourceIntelvFRUSvIntelnews

v GlobalSecvGlobalIntelvEnergyvArchive

v NationalReviewv Hill v Dailly vStateNation

v Infowar vTownHall vCommieblaster vExaminer

v MediaBiasFactCheck vFactReport vPolitiFact

v MediaFactCheck v FactCheck v Snopes

v OpenSecret v SunlightFoundation vVeteran

v New World Order vIlluminatti News vGlobalElite   

v New Max v CNSv Daily Storm v ForeignPolicy

v Observe v American Progress vFair vCity

v Guardian vPolitical Insider vLaw vMedia

v RamussenvWikileaksvFederalistvHistory

v The Online Books vBreibart vInterceipt

v AmericanFreePress vPoliticoMagvAtlantic

v National Public Radio vForeignTrade vSlate  

v CNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS vCNN

v Federation of American Scientist v Millenium

v Propublica vInter Investigate vIntelligent Media  

v Russia Newsv Tass Defense vRussia Militaty

v Science&Technology vACLU Ten v Gateway  

v Open Culture v Syndicate v Capital Research

v Nghiên Cứu Quốc Tế v Nghiên Cứu Biển Đông 

v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia 

v Học Viện Ngoại Giao v Tự Điển BKVN  

v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân

v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử

v Dấu Hiệu Thời Đại v Văn Hiến v Sách Hiếm   

v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển v Hợp Lưu

v Thư Viện Hoa Sen v Vatican? v Roman Catholic

v Khoa HọcTV v Đại Kỷ Nguyên v Đỉnh Sóng

v Viễn Đông v Người Việt v Việt Báo v Quán Văn

v Việt Thức v Việt List  v Việt Mỹ v Xây Dựng

v Phi Dũng v Hoa Vô Ưu v Chúng Ta  v Eurasia

v Việt Tribune v Saigon Times USA v Thơ Trẻ

v NVSeatle v CaliToday v NVR

v Dân Việtv Việt Luận v Nam Úcv DĐ Người Dân

v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv

v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v Tấm Gương

v Lao Động vThanh Niên vTiền Phong

v Sai Gon Echo v Sài G̣n v Thế Giới 

v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ v Ng T Dũng v Ba Sàm

v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh

v TPB v1GĐ/1TPB v

 Nh́n lại Chiến tranh Việt Nam qua phim "The Vietnam War"

 

17/09/2017

Hoài Hương-VOA

 

 

 

Trong bức ảnh chụp ngày 28/4/1965, Thủy Quân Lục Chiến Mỹ tiến vào một ngôi làng t́nh nghi do Việt Cộng kiểm soát gần tp Đà Nẵng trong chiến tranh Việt Nam. Phim tài liệu10 tập của đạo diễn Ken Burns về cuộc chiến sẽ bắt đầu được công chiếu ngày 17/9/2017 trên đài PBS. (AP Photo/Eddie Adams)

Trong bức ảnh chụp ngày 28/4/1965, Thủy Quân Lục Chiến Mỹ tiến vào một ngôi làng t́nh nghi do Việt Cộng kiểm soát gần tp Đà Nẵng trong chiến tranh Việt Nam. Phim tài liệu10 tập của đạo diễn Ken Burns về cuộc chiến sẽ bắt đầu được công chiếu ngày 17/9/2017 trên đài PBS. (AP Photo/Eddie Adams)

Buổi ra mắt và thảo luận về phim “The Vietnam War” đêm thứ Ba 12/9 của hai đạo diễn Mỹ nổi tiếng về các phim tài liệu có giá trị lịch sử: Ken Burns và Lynn Novick diễn ra tại Trung tâm Biểu diễn Nghệ thuật Kennedy ở thủ đô Washington. Dẫn đầu cuộc thảo luận, ngoài hai nhà đạo diễn và MC là kư giả Martha Raddatz của chương tŕnh tin tức đài ABC, c̣n có 3 khách mời đặc biệt, Thượng nghị sĩ John McCain, cựu Bộ trưởng Ngoại giao John Kerry và cựu Bộ trưởng Quốc pḥng Chuck Hagel, cả 3 đều là cựu chiến binh từng tham chiến tại Việt Nam.

 

Trong cử tọa ngồi hầu như chật kín cả hội trường, người ta ghi nhận sự hiện diện của nhiều giới chức trong quân đội và chính phủ, các cựu chiến binh, lănh đạo doanh nghiệp, các nhà lập pháp và nhân viên quốc hội, cũng như truyền thông báo chí. Mở đầu sự kiện, đạo diễn Ken Burns đă gây hào hứng lập tức khi ông mời các cựu chiến binh từng tham chiến tại Việt Nam có mặt trong cử tọa hăy đứng dậy. Nhiều người đàn ông tóc điểm sương đứng lên. Hội trường ̣a vỡ với những tiếng vỗ tay không dứt. Ngay sau đó nhà đạo diễn mời những người từng tham gia phong trào phản chiến chống chiến tranh Việt Nam đứng lên, một số người đă ôm chầm các cựu chiến binh, những người mà họ từng nguyền rủa và ruồng bỏ trong cao trào phản chiến. Cử tọa lại ̣a vỡ với nhiều tràng vỗ tay vang dội.

 

Đạo diễn Ken Burns tiết lộ rằng khi bắt đầu cuộc hành tŕnh chông gai để thực hiện dự án này, những người đầu tiên mà hai đạo diễn t́m đến là Thượng nghị sĩ McCain, và ông Kerry, lúc đó cũng là một Thượng nghị sĩ.

 

“Chúng tôi nói chúng tôi cần sự giúp đỡ của hai ông, nhưng chúng tôi sẽ không phỏng vấn, mặc dù câu chuyện của hai người được kể lại trong phim, tự nó đă đầy kịch tính. Chúng tôi cho rằng v́ hai ông c̣n là những nhân vật của công chúng, như ông Kissinger, như Jane Fonda, Daniel Ellesberg, chúng tôi tránh phỏng vấn họ mà chọn những người khác. Nhưng tôi tin rằng Lynn và tôi đă không thể hoàn thành bộ phim này mà không có sự giúp đỡ của hai ông.”

 

 

Những clip mà đạo diễn Burns chọn cho công chiếu để giới thiệu bộ phim thực hiện cùng với đạo diễn Lynn Novick, nêu bật những sự chia rẽ sâu sắc và t́nh trạng hoang mang trong xă hội Mỹ trong và sau cuộc chiến. Những h́nh ảnh, đoạn phim tài liệu sống động của thời chiến chen lẫn với các cuộc phỏng vấn thực hiện hồi gần đây hơn với tất cả những người thuộc mọi bên trong cuộc xung đột, gợi lại những kinh hoàng trên chiến trường Việt Nam, sự phẫn nộ tột độ thể hiện trong các cuộc biểu t́nh phản đối chiến tranh Việt Nam, về hậu quả bi thương của cuộc chiến, chiến tranh đầu tiên của người Mỹ không kết thúc trong chiến thắng. Kết thúc là đoạn clip khá dài về những sự xúc động mà Đài Tưởng niệm Chiến tranh Việt Nam gợi lên cho măi tới ngày hôm nay, phơi bày những vết thương sâu đậm vẫn chưa lành hẳn, gần nửa thế kỷ sau khi chiến tranh kết thúc.

 

Nên rút ra bài học nào từ chiến tranh Việt Nam? Thượng nghị sĩ John McCain:

 

“Tôi nghĩ đây là thời điểm đúng lúc để kể lại Chiến tranh Việt Nam, sau một cuộc xung đột, phải có một thời gian để những cảm xúc dịu bớt, nhường chỗ cho một cái nh́n khách quan hơn, và như thế chúng ta mới nắm được câu chuyện nó thực sự xảy ra như thế nào. Tôi tin nó đúng lúc đặc biệt trong bối cảnh t́nh h́nh thế giới đang xáo trộn như bây giờ. Có thể chúng ta sẽ nh́n lại cuộc xung đột tại Việt Nam để bảo đảm chúng ta không lặp lại những sai lầm đă phạm trong cuộc chiến đó. Bài học rút ra là, chúng ta phải đảm bảo các nhà lănh đạo quân sự và dân sự phải thành thực với công chúng, và tránh thi hành lệnh nhập ngũ chỉ nhắm vào các thành phần có thu nhập thấp.”

 

Ông McCain, cựu tù binh chiến tranh từng bị giam cầm ở nhà tù Hỏa Ḷ, tiết lộ ông thường xuyên tới thăm Đài Tưởng niệm Chiến tranh Việt Nam, nơi ghi khắc tên tuổi của 58,000 binh sĩ Mỹ đă nằm xuống trên chiến trường Việt Nam. Ông cho biết là thường đến vào sáng sớm hoặc giấc chiều tối, chỉ để bắt tay và tṛ chuyện với những cựu chiến binh và tưởng nhớ các đồng đội đă ra đi.

 

“Những người trẻ tuổi này phải hy sinh mạng sống bởi v́ lănh đạo thiếu tài năng và bị hủ hóa - Chúng ta cần các nhà lănh đạo có khả năng lănh đạo, giúp vạch ra một lộ tŕnh dẫn tới chiến thắng để chúng ta không bao giờ c̣n phải hy sinh tính mạng của các quân nhân vào một cuộc chiến không có lối thoát.”

 

Cựu Ngoại Trưởng John Kerry, một chiến binh từng được trao nhiều huân chương, kể cả Chiến Thương Bội Tinh, th́ nêu bật tầm quan trọng của các nỗ lực ngoại giao.

 

“Bài học mà chúng ta rút ra thật đáng giá. Chúng ta phải biết chúng ta đang làm ǵ, phải thành thực với dân chúng, chiến tranh phải là giải pháp cuối cùng sau khi đă khai thác triệt để giải pháp ngoại giao. Tất cả những điều đó đều đúng cho chiến tranh Việt Nam và đúng cho tất cả mọi sự lựa chọn mà bây giờ chúng ta đang đối mặt.”

 

Ông Kerry nói nếu có một điều ǵ có thể giúp hàn gắn những sự chia rẽ trong xă hội Mỹ, khiến những người theo phong trào phản chiến có thể ôm lấy các cựu chiến binh đă cầm súng chiến đấu tại Việt Nam, th́ đó là phim tài liệu Chiến tranh Việt Nam của Ken Burns và Lynn Novick.

 

Hoài Hương tường tŕnh về buổi công chiếu "The Vietnam War"

Hoài Hương tường tŕnh về buổi công chiếu "The Vietnam War"

0:00:00/0:08:50 Đường dẫn trực tiếp

 Mở player

Một cựu chiến binh cũng từng được trao Chiến thương Bội tinh như ông Kerry, cựu Bộ trưởng Quốc pḥng Chuck Hagel ca ngợi những nỗ lực của ông McCain và Kerry trong việc b́nh thường hóa quan hệ với Việt Nam. Ông nói phim The Vietnam War sẽ có ảnh hưởng sâu rộng không những ở Hoa Kỳ mà c̣n ở cả Việt Nam.

 

“Tôi chưa xem hết phim, nhưng đă xem khá nhiều. Tôi tin rằng nó đại diện cho và sẽ tiếp tục có ảnh hưởng đáng kể tới xă hội của chúng ta và cả Việt Nam nữa. Bộ phim này là bộ phim hấp dẫn, có tính thuyết phục nhất, đầy đủ nhất, trung thực nhất khi kể lại câu chuyện về chiến tranh Việt Nam.”

 

Ông Hagel nói tuy xem phim khơi lại những vết thương cũ, nhưng là điều có ích, nhất là cho các thế hệ lănh đạo tương lai của nước Mỹ.

 

“Vâng, xem phim rất là đau ḷng, nhưng rất quan trọng cho các thế hệ lănh đạo kế tiếp của Mỹ phải hiểu được những hậu quả của chiến tranh và những hậu quả của các quyết định của chúng ta. Có thể chúng ta không bảo đảm được là tất cả các quyết định đều đúng nhưng bộ phim này sẽ mang lại cho chúng ta một kích thước khác.”

 

View image on Twitter

View image on Twitter

 Follow

Ken Burns @KenBurns

I've always admired the #NYC streetscape. #VietnamStoriesPBS @PBS @ThirteenWNET

10:12 PM - Sep 14, 2017

 6 6 Replies   26 26 Retweets   113 113 likes

Twitter Ads info and privacy

Một chi tiết có lẽ sẽ gây rất nhiều chú ư đối với khán giả Việt Nam là biến cố Tết Mậu Thân năm 1968, khi nhiều thường dân bị cộng sản Bắc Việt thảm sát, có người bị chôn sống, đă được nhắc đến trong phim. Đây có lẽ là phim tài liệu có tầm cỡ đầu tiên của Mỹ nhắc đến vụ thảm sát ở Huế.

 

Bà Duong Vân Mai Elliott, tác giả cuốn “The Sacred Willow” về 4 thế hệ của một gia đ́nh Việt Nam, được các nhà làm phim yêu cầu cộng tác và xuất hiện nhiều lần trong phim. Bà có gia đ́nh ở cả hai bên chiến tuyến, nói bà kinh ngạc khi thấy đạo diễn Ken Burns nhắc đến biến cố Tết Mậu Thân.

 

“Tôi xem tôi rất là sửng sốt, tôi cũng nói với ông (đạo diễn Burns) đây là lần đầu tiên mà một người ngoài Bắc đă tham chiến, công nhận vụ thảm sát ở Huế xảy ra năm Mậu Thân 1968. Tôi rất là ngạc nhiên. Nếu mà ông ấy phỏng vấn như thế này cách đây mười mấy năm th́ chưa chắc họ đă dám nói như vậy, nhưng mà lúc ông phỏng vấn th́ tôi thấy họ nói trung thực lắm.”

 

Thẩm phán Phan Quang Tuệ, từng phục vụ tại Ṭa án Di trú San Francisco nay đă về hưu, cũng xuất hiện trong phim. Ông nhận xét:

 

“Nh́n qua những bộ phim đă có, tôi thấy không có phim nào có thể trung thực hơn, và tôi không nghĩ là tương lai sẽ có một cuộn phim nào khác nữa v́ cho tới khi phim này ra th́ đă 42 năm sau cuộc chiến. Hai, ba thế hệ đă lớn lên, cuộn phim này ghi lại trung thực lịch sử, không phải của cuộc chiến mà qua cái lịch sử cuộc chiến đó, lịch sử Việt Nam, Nam cũng như Bắc. Tôi thấy điều cần làm là phải phổ biến rộng răi phim này ở Việt Nam.”

 

Chiến tranh Việt Nam, hơn 4 thập niên sau, vẫn là một chủ đề hóc búa cho một phim tài liệu, và chắc chắn trong những ngày tới, “The Vietnam War” sẽ c̣n gây rất nhiều tranh căi tại Hoa Kỳ, tại Việt Nam và trong các cộng đồng người Việt hải ngoại khắp nơi.

 

Phim tài liệu 10 tập “The Vietnam War” của đạo diễn Ken Burns và Lynn Novick sẽ lần lượt được công chiếu trên đài PBS, bắt đầu từ ngày Chủ nhật 17 tháng 9.

 

Nguyên Ngọc: “Người Việt cũng cần xét lại cuộc chiến Việt Nam”

 25/09/2017

 

Thanh Phương

 

25-9-2017

 

Mời nghe phần âm thanh phỏng vấn:

 

Audio Player

00:0000:00Use Up/Down Arrow keys to increase or decrease volume.

Là một trong những người có mặt trong bộ phim tài liệu nhiều tập “ The Vietnam War” về chiến tranh Việt Nam của đạo diễn Ken Burns, nhà văn Nguyên Ngọc, nguyên là một sĩ quan trong quân đội miền Bắc, cho rằng Việt Nam cũng nên làm như Mỹ, tức là phải nh́n lại quá khứ, xét lại một cuộc chiến tranh mà theo ông đă dần dần trở thành một cuộc nội chiến huynh đệ tương tàn do khác biệt ư thức hệ.

 

RFI: Thưa nhà văn Nguyên Ngọc, khi xem lại toàn bộ phim “ The Vietnam War”, ông có những nhận xét như thế nào về cách thực hiện bộ phim này?

 

Nhà văn Nguyên Ngọc: Theo tôi, đây là một phim lớn và rất quan trọng về chiến tranh Việt Nam. Trước đây đă có nhiều phim về chiến tranh Việt Nam, kể cả hư cấu và phim tài liệu, nhưng đây là phim lớn nhất, dài đến 10 tập và 18 giờ. Đáng nói hơn nữa, đây là một phim rất quan trọng. Sau hơn 40 năm, phim này cho thấy nước Mỹ vẫn chưa ra khỏi cái ảm ảnh của cuộc chiến tranh đó.

 

Khi nói rằng nước Mỹ chưa ra khỏi chiến tranh Việt Nam, nhiều người, kể cả tôi, đă nghĩ rằng đó là một điểm yếu của nước Mỹ. Nhưng xem phim này th́ tôi thấy hóa ra đó là cái mạnh của nước Mỹ. Đấy là một quốc gia luôn luôn nh́n trở lại và đặt câu hỏi về quá khứ, về cuộc chiến tranh của ḿnh, về những ǵ ḿnh đă làm trong suốt cuộc chiến tranh đó. Sức mạnh của nước Mỹ chính là luôn luôn biết tự đặt câu hỏi về quá khứ của ḿnh.

 

RFI: Thưa nhà văn Nguyên Ngọc, cho tới nay, về phía Việt Nam, chiến tranh Việt Nam vẫn được mô tả như là chiến tranh chống Mỹ cứu nước. Nhưng nay nh́n lại th́ ông có thấy cần đặt lại vấn đề về định nghĩa cuộc chiến tranh này hay không?

 

Nhà văn Nguyên Ngọc: Chính là tôi muốn nói về điều đó. Phim này gợi ư rất nhiều điều cho chúng ta. V́ sao ḿnh làm cuộc chiến tranh đó, ḿnh đă làm nó như thế nào, nó để lại những ǵ cho ḿnh? Những điều đó không được đặt mạnh, đặt một cách đầy đủ.

 

Đă hơn 40 năm rồi, khi mà nói về chiến tranh này, bởi v́ Việt Nam là người thắng cuộc, nên người ta thường nói theo chiều hướng khẳng định và ca ngợi nó. C̣n cuộc chiến tranh đó đem lại những ǵ cho đất nước này, kể cả mặt tốt và mặt tàn phá của nó, tàn phá cả về vật chất lẫn tinh thần, th́ chưa bao giờ được đặt ra một cách nghiêm túc.

 

Riêng tôi là một người làm nghệ thuật, tôi ao ước Việt Nam có thể có một bộ phim tài liệu theo kiểu như vậy. Giá như Việt Nam cũng tự hỏi ḿnh như thế. Theo tôi đó là điều cần thiết.

 

RFI: Thưa ông Nguyên Ngọc, một trong những điều cần phải được đặt lại đó thiệt hại quá lớn về nhân mạng về phía Việt Nam để đổi lấy chiến thắng đó? Có nên đặt lại vấn đề là lẽ ra chúng ta có thể chọn cách khác để đạt được mục tiêu thống nhất và ḥa b́nh mà không cần phải đổ máu nhiều như vậy?

 

Nhà văn Nguyên Ngọc: Để trả lời câu hỏi đó th́ tôi xin nói v́ sao tôi đă đến với phim này. Người rủ tôi đến với phim này là một người bạn Mỹ Thomas Vallely. Tôi với Vallely có một cái duyên rất kỳ lạ: Hồi sau Mậu Thân, khoảng 1970-1971, tôi hoạt động ở vùng bắc Quảng Nam, trên bờ sông Thu Bồn. Thời kỳ đó vô cùng ác liệt và cả bờ sông đều trắng hết, không c̣n màu xanh trên mặt đất. Băi sông Thu Bồn trước đây là một băi dâu xanh ngắt, th́ bây giờ trên đó có mọc lên một loại cây rất lạ, gọi là cây bói, giống như lau sậy. Chúng tôi đào hầm bí mật trong những băi bói đó.

 

Sau này, Vallely mới kể rằng chính ông là thủy quân lục chiến đă hoạt động ngay tại khu vực đó. Hàng ngày ông vẫn bắn vào băi bói v́ nghi chúng tôi núp trong băi bói đó. Có hôm chúng tôi cũng bắn lại. Có lần tôi nói với Vellely rằng: “ May là ông bắn cũng xoàng và tôi th́ cũng bắn xoàng!”

 

Chúng tôi gặp lại nhau và trở nên thân thiết với nhau là v́ hai điều. Thứ nhất là chúng tôi gặp nhau trong giáo dục: Vallely là người đă giúp rất nhiều cho giáo dục Việt Nam. Thứ hai là chúng tôi đều hết sức ngưỡng mộ Phan Châu Trinh. Tôi nhắc đến chuyện đó để mà nói như thế này: Phan Châu Trinh đă từng nghĩ đến một con đường khác, mà nếu làm được th́ chúng ta đă có thể đạt những điều mà chúng ta tha thiết mong muốn và có thể tránh được hai cuộc chiến tranh bi thảm và tàn phá ghê gớm như thế. Vallely cũng rất ngưỡng mộ Phan Châu Trinh trong ư tưởng đó. Cho nên chính ông đă rủ tôi đến nhóm làm phim của Ken Burns và Lynn Novick.

 

RFI: Phim nói về nhiều giai đoạn của cuộc chiến, trong đó có một sự kiện mà cho tới nay ở Việt Nam không ai nói đến, đó là vụ thảm sát ở Huế 1968, mà bản thân ông có nhắc đến trong phim. Theo ông biết th́ v́ sao lại có vụ đó?

 

Nhà văn Nguyên Ngọc: Trong chiến dịch Mậu Thân 1968 th́ Huế là thành phố mà đánh vào được và chiếm lâu nhất. Do chiếm lâu nhất và tưởng là giải phóng hẳn rồi và đă lập chính quyền, cho nên các cơ sở bí mật trong thành phố đều xuất hiện hết, bộc lộ ra hết.

 

Sau đó, lực lượng chiếm thành phố bị đối phương vây trở lại và phải mở đường máu mà ra. Trước đó, khi vào chiếm Huế, người ta đă bắt những người bị cho là cộng tác với Mỹ, với chính quyền miền Nam. Trong số đó có thể có những người đúng là có làm cho Mỹ và chính quyền miền Nam, và cũng có thể có những người phạm những tội ác với những cơ cơ sở hoặc là những người theo cách mạng ở Huế. Nhưng cũng có thể có những người bị bắt nhầm và thậm chí cũng có thể có những người bị bắt chỉ v́ thù hằn riêng tư.

 

Cho đến khi bí quá, rút ra không được, nếu thả những người này ra th́ tất cả những cơ sở bí mật được chuẩn bị bao nhiêu năm, bây giờ bộc lộ ra hết, nếu thả những người bị bắt ra th́ họ sẽ chỉ điểm số người hoạt động bí mật.

 

Trong t́nh thế như vậy, người ta đă có chủ trương giết những người đó. Tôi không trực tiếp ở đấy và cũng không biết cái lệnh đó là từ ai. Nhưng trong phim tôi có nói, đấy là một vết nhơ, một vết đen trong cuộc chiến tranh, về phía Việt Nam.

 

Trong phim không chỉ có chuyện đó, mà c̣n có những vụ như những vụ thanh trừng từ sau Cách mạng tháng Tám. Theo tôi, phim đă nói chính xác, nói đúng, nói khách quan, công bằng về những điều đó, kể cả về phía Việt Nam, kể cả phía Mỹ và phía chính quyền miền Nam. Đấy cũng là một cái quư của phim này và điều đó làm chúng tôi phải nghĩ lại. Chúng tôi đă đi một con đường như thế nào mà để dẫn đến những hành động như thế, những vết đen như thế.

 

RFI: Chiến tranh đă chấm dứt từ lâu, Việt Nam và Mỹ đă ḥa giải với nhau, v́ sao giữa người Việt Nam vẫn chưa có ḥa giải?

 

Nhà văn Nguyên Ngọc: Trong phim, Bảo Ninh có nói một ư, mà theo tôi ở Việt Nam bây giờ người ta cũng nghĩ như vậy. Cuộc chiến tranh Pháp rồi chiến tranh Mỹ vừa có tính chất chống xâm lược, vừa có tính chất giải phóng dân tộc, nhưng cũng có tính chất nội chiến. Và càng về sau th́ tính chất nội chiến càng sâu đậm hơn. Một cuộc tàn sát nhau, huynh đệ tương tàn v́ ư thức hệ. Đó là một sự thật. Bảo Ninh đă nói điều đó và ở Việt Nam bây giờ có người đă nói ra, có người chưa nói ra, nhưng ai cũng thấy điều đó.

 

Ông Lê Xuân Khoa gọi cuộc chiến tranh Việt Nam là cuộc chiến tranh mang tính chất ủy nhiệm, chiến tranh mang tính ư thức hệ. Chính cái đó nó đă phá nát xă hội Việt Nam. Trong phim, tôi có nói rằng cuộc chiến tranh này đă chia rẽ dân tộc một cách kinh khủng. Chưa bao giờ dân tộc Việt Nam bị chia rẽ như bây giờ. Cái tính chất ư thức hệ của cuộc chiến tranh làm cho xă hội Việt Nam bị xé nát, hậu quả đó đến bây giờ vẫn c̣n?

 

RFI: Sự chia rẽ đó phải chăng một phần xuất phát từ thời gian sau 1975, khi miền Bắc chiến thắng miền Nam th́ họ đă đưa nhiều quân nhân, công chức chế độ cũ đi học tập cải tạo, và đă có những chính sách, những hành động khiến cho rất nhiều người đă vượt biên, bỏ nước ra đi và nhiều người đă bỏ mạng?

 

Nhà văn Nguyên Ngọc: Sự chia rẽ đó chính là hậu quả của tính chất nội chiến càng ngày càng đậm của cuộc chiến tranh. Lẽ ra là sau năm 75 anh phải hiểu ra điều đó để mà quay trở lại. Anh đă lỡ đi qua con đường đă chọn, con đường dẫn đến một cuộc nội chiến như thế. Nhưng sau năm 1975, không những anh đă không sửa chữa những điều đó, đă không tỉnh táo để chủ động ḥa giải, mà một loạt những chính sách đă khiến sự chia rẽ thêm sâu sắc, làm cho t́nh h́nh thêm tệ hại.

 

Thấy ǵ từ tập đầu phim The Vietnam War?

 

Peter Zinoman

 

Giáo sư Lịch sử và Đông Nam Á Học, Đại học California ở Berkeley

19 tháng 9 2017

 

 

Phim 'The Vietnam War' (Cuộc chiến Việt Nam) - h́nh do đoàn làm phim cung cấp

 

 

Vietnam War (Chiến tranh Việt Nam) khác tất cả các phim tài liệu mà Ken Burns/Lynn Novicks đă làm xưa nay. Các bộ phim đó đều kể về một câu chuyện đặc trưng và rơ ràng với quan điểm "nước Mỹ trên hết." Ngoài người Mỹ ra th́ c̣n ai có thể là diễn viên chính trong các bộ phim trước đây của Burns/Novick, chẳng hạn như The Brooklyn Bridge (Cây cầu Brooklyn), The Statue of Liberty (Tượng thần Tự do), The Civil War (Nội chiến), Baseball (Bóng chày), The West (Miền Tây), Thomas Jefferson, Lewis and Clark (Lewis và Clark), Jazz (nhạc Jazz), Mark Twain, Prohibition (Luật cấm đồ cồn) and The Dust Bowl (Một vùng cát bụi).

Nhưng với cuộc chiến ở Việt Nam, chúng ta có thể biện luận rằng người Việt xứng đáng đóng vai chính trong câu chuyện. Xét cho cùng, từ 1 đến 3 triệu người Việt đă bỏ mạng trong chiến tranh, lớn hơn rất nhiều (gấp từ 20 đến 60 lần) con số khoảng 58.000 người Mỹ chết trong cuộc xung đột.

 

Một cựu binh Mỹ lau rửa bức tường Tưởng niệm Cuộc chiến Việt Nam ở Venice Beach, California hồi 2016

 

Những thiệt hại kinh khủng cả về vật chất và môi trường do bom đạn, chất khai quang, chiến tranh ở các vùng đô thị, chiến tranh du kích và chống du kích ở vùng nông thôn đă ảnh hưởng trầm trọng đến riêng vùng lănh thổ Đông Nam Á, cũng như vấn nạn khổng lồ của t́nh trạng người dân trong nước buộc phải tản cư, di cư.

Hệ quả của cuộc chiến đối với người Việt lớn hơn so với người Mỹ cũng được thể hiện rơ qua khoảng thời gian trung b́nh mà mỗi bên phải trải nghiệm. Trong khi phần lớn người Mỹ tham chiến ở Việt Nam khoảng trên dưới 1 năm trong giai đoạn giữa 1965 và 1973, th́ người Việt sinh ra sau Thế chiến thứ Hai phải sống trong thời chiến suốt ba mươi năm ṛng ră từ 1945 đến 1975.

Xét sự nổi trội cả về con số người Việt lẫn tầm mức thiệt hại không thể sánh được mà họ là nạn nhân, việc đặt người Việt vào vai tṛ trung tâm trong thời đoạn lịch sử đen tối này, ít ra, cũng phải là một mệnh lệnh đạo đức khiêm tốn.

 

 

Hàng triệu người Việt Nam đă bỏ mạng trong chiến tranh

 

'Dĩ Mỹ vi trung'

Thế nhưng, ư đồ lấy Mỹ làm trọng tâm không hề giấu giếm trong Vietnam War được thể hiện rơ ngay trong 3 cảnh mở màn giới thiệu phần 1 của bộ phim tài liệu 10 tập này. Cảnh đầu tiên tả những người lính Mỹ tham chiến, cảnh thứ hai cho thấy một cuộc diễu binh của quân đội Mỹ, và cảnh thứ ba là lời b́nh luận của cựu chiến binh Mỹ Karl Marlantes. Bài hát Hard Rain của Bob Dylan làm nền nhạc kết thúc phần một càng báo hiệu rơ hơn nữa xu hướng "dĩ Mỹ vi trung" làm điểm tham chiếu. Mặc dù trong tập đầu, số lượng nhân vật người Việt và người Mỹ phát biểu tương đương nhau, nhưng trọng tâm tự sự vẫn nghiêng về những câu chuyện thứ yếu của người Mỹ với tầm quan trọng lịch sử đáng ngờ.

Chẳng hạn, việc Hồ Chí Minh được cho là ngưỡng mộ Hoa Kỳ, thể hiện qua bằng chứng ông hợp tác với nhân viên t́nh báo Mỹ trong Cục T́nh báo Chiến lược (OSS) và việc ông dẫn Thomas Jefferson trong Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam. Trong lịch sử chính thống về cuộc chiến, những t́nh tiết quá quen thuộc này được sử dụng để nhấn mạnh số phận éo le đầy kịch tính khiến Mỹ và Hồ Chí Minh "bỏ lỡ cơ hội" kết bạn với nhau. Nhưng các nghiên cứu học thuật từ lâu nay đă cho thấy tinh thần chống Mỹ mạnh mẽ trong các bài báo của Hồ Chí Minh ngay từ thập niên 1920, bao gồm cả những bài viết đầy phẫn nộ về việc hành quyết người da màu và về đảng 3K (Ku Klux Klan).

 

 

 

H́nh chụp Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu tại Đại hội Đảng lao động Việt Nam năm 1953

 

Gần đây hơn, nhà nghiên cứu khoa học chính trị Vũ Hữu Tường dẫn lại một loạt các bài báo chống Mỹ tương tự do Hồ Chí Minh viết trong khoảng từ năm 1951-1956. Là một thành viên của quốc tế cộng sản Đệ tam, đồng thời là một sáng lập viên của Đảng Cộng sản Pháp trung thành với Stalin và kịch liệt chống Mỹ, ít có khả năng là Hồ Chí Minh thực ḷng mong muốn nhận được sự trợ giúp của Mỹ như tập đầu của bộ phim gợi ư. Thay vào đó, những đợt tương tác của Hồ Chí Minh với người Mỹ (bao gồm cả thư gửi cho các tổng thống và các buổi trà đàm với nhân viên t́nh báo Mỹ) nhiều khả năng là do sự nhận biết mang tính thực dụng của ông về tiềm năng sức mạnh Hoa Kỳ và về nhu cầu trung lập hóa sức mạnh ấy qua liên lạc trực tiếp.

Quan điểm "dĩ Mỹ vi trung" trong tập đầu tiên của bộ Chiến tranh Việt Nam cũng được thể hiện rơ qua cách tái hiện câu chuyện từ phía Việt Nam quá giản đơn. Tập đầu vẽ lại lịch sử hiện đại Việt Nam như một bức biếm họa, trong đó ách áp bức của thực dân Pháp chỉ bị thách thức bởi sự xuất hiện của Hồ Chí Minh, nhân vật có tinh thần quốc gia duy nhất trong thời thuộc địa được đề cập đến trong tự sự.

Thiếu vắng trong tường thuật này là vô số các lực lượng đối lập với Hồ Chí Minh trong phong trào chống thực dân rộng lớn hơn, bao gồm các phe quốc gia, phe lập hiến, phe Trotskyists, phe cộng ḥa, phe bảo hoàng, phe phát xít và phe tân truyền thống. Đối với nhiều học giả, cuộc xung đột đẫm máu giữa phe cộng sản do Hồ Chí Minh lănh đạo và các lực lượng chống cộng khác trong cả cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ Nhất (1946-1954) và lần thứ Hai (1954-1975) chỉ có thể hiểu được trong bối cảnh tiếp nối của xung đột chính trị từ cuối thời thuộc địa. Thiếu vắng khía cạnh này của câu chuyện, sự h́nh thành chính quyền Việt Nam Cộng ḥa ở miền nam, lực lượng chống đối Hồ Chí Minh quan trọng nhất thời hậu thuộc địa, có vẻ chỉ là sản phẩm độc quyền của Mỹ trong cuộc kiếm t́m đồng minh thời Chiến tranh Lạnh, chứ không phải là một tinh thần chủ nghĩa quốc gia chống cộng bản địa với gốc rễ lịch sử có từ thời thuộc địa.

 

 

H́nh chụp vua Bảo Đại (không rơ ngày) tại Hà Nội. Ông thoái vị tháng 8/1945 và sang sống ở Pháp từ năm 1955.

 

Một bức tranh bị bóp méo tương tự cũng xuất hiện trong tập đầu là việc không đề cập đến vua Bảo Đại. Sự lănh đạo của ông với Quốc gia Việt Nam do Pháp hậu thuẫn năm 1950 đă nhận được sự ủng hộ của nhiều người Việt chống cộng, những người tiếp tục chống lại sự bá quyền của cộng sản sau năm 1954.

Hướng tiếp cận "dĩ Mỹ vi trung" trong Chiến tranh Việt Nam cũng được thể hiện qua cách phim mô tả Ngô Đ́nh Diệm. So với Hồ Chí Minh, người được mô tả trong tập đầu, ít nhất là một phần nào đó, qua cách nh́n của người Việt, Ngô Đ́nh Diệm chỉ được giới thiệu qua lời của giới chức Mỹ (ông "kiêu căng" và "ngạo mạn," một "đấng cứu thế không có thông điệp"). Mặc dù ông cầm quyền suốt gần 10 năm trong những hoàn cảnh vô cùng bấp bênh, tập phim đầu thể hiện rất ít sự quan tâm tới việc người dân Việt ở miền nam Việt Nam nghĩ ǵ về ông.

 

 

Ông Ngô Đ́nh Diệm phát biểu trong ngày thành lập Việt Nam Cộng ḥa ngày 10/10/1955.

 

Quan điểm "dĩ Mỹ vi trung" trong Chiến tranh Việt Nam và lư giải hời hợt về lịch sử Việt Nam đă bị nhiều cây bút có tầm ảnh hưởng lớn trên facebook tiếng Việt, diễn đàn công không bị kiểm soát quan trọng nhất ở Việt Nam, phê b́nh. Blogger nổi tiếng Nguyễn Quang Lập hiện sống ở Thành phố Hồ Chí Minh viết, "C̣n nội dung th́ phim này chỉ thuần tuư thông sử, không có ǵ mới. Phần về phía Mỹ cảm động, sâu, đa diện- 8/10. Phần về phía Việt Nam quá hời hợt và phiến diện, may ra được 4/10. Đạo diễn phim tài liệu số 1 nước Mỹ làm phim này trong 10 năm mà chỉ có thế th́ chưa đạt yêu cầu."

 

 

Phim tài liệu The Vietnam War:

Cuộc thảm bại tái diễn

24/09/2017

Giao Chỉ San Jose

 

 

Trong công việc sưu tầm tài liệu cho Việt Museum, chúng tôi phải xem và đọc biết bao nhiêu tài liệu, đặc biệt phim về chiến tranh Việt Nam. Hết sức đau ḷng. Xem bộ phim Vietnam War mới đây lại thêm đau ḷng. Vẫn hiểu rằng đây là phim của người Mỹ làm cho khán giả Mỹ. Không phải dành cho người Mỹ gốc Việt. Tôi viết bài nhận xét sau đây, đă phổ biến nhưng phần lớn không đến tay các bạn. Xin gửi lại thêm một lần nữa. Nếu nhận được xin vui ḷng cho biết. Cảm ơn.

-

Tin tức thời sự chính trị nước Mỹ vẫn tràn ngập trên diễn đàn truyền thông. Thiên tai vừa trải qua với cuồng phong và mưa băo tại miền Đông Nam Hoa Kỳ rồi tiếp đến động đất Mễ Tây Cơ. Bộ phim 10 tập 18 giờ do hai nhà làm phim Ken Burns và Lynn Novick bỏra mười năm với 30 triệu mỹ kim mới hoàn tất vẫn làm xôn xao dưluận. Phần lớn các nhà b́nh luận, các chính khách và nhân vật cộng đồng Hoa Kỳ đều hết ḷng khen ngợi. Riêng phần chúng tôi có nhận định khác biệt. Là quân nhân của phe bại trận với niềm đau thương gặm nhấm suốt cuộc đời. Mất nước là mất tất cả. Một lần bại trận và phải đào thoát ngay trên quê hương. Từ đó thấy lại biết bao lần thảm bại tái diễn trên phim ảnh, làm sao mà vui mừng khi nh́n lại vết thương. Sau 42 năm phe tự do thua trận, với bộ phim công phu phổ biến năm nay, cuộc thảm bại trên chiến trường Việt Nam lại một lần nữa tái diễn. Xin có đôi lời đóng góp ư kiến như sau.        

                                            

 1) Vẫn h́nh ảnh đau thương cũ: 

Các nhà làm phim mới đă soạn lại tài liệu cũ. Thêm tài liệu sưu tầm trong thập niên qua. Cắt ráp và b́nh luận công phu, nhạc đệm xuất sắc. Phỏng vấn khoảng 100 người trong đó có chừng 30 nhân vật từ cả hai phía quốc cộng Nam Bắc Việt Nam. Đặc biệt có những h́nh ảnh và lời b́nh luận khen chê cả hai bên. Lần đầu tiên có đề cập đến vai tṛ của chiến binh Việt Nam Cộng Ḥa cũng như vụ Việt cộng thảm sát Mậu Thân. Nhưng sau cùng khán giả của thế hệ hôm nay thuộc thế kỷ21 đều thấy rằng những nhà làm phim đă gián tiếp xác định sựchiến thắng của Cộng sản Việt Nam là hữu lư và tất yếu. H́nh ảnh sau cùng vẫn là một dân tộc chống ngoại xâm và thống nhất đất nước. Dù hy sinh bao nhiêu họ cũng vẫn khoác danh hiệu chống Pháp xâm lược, chiến thắng trận Điện Biên thần thánh. Dủ chết thêm bao nhiêu cũng giữ được hào quang đánh Mỹ giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Bốn mươi năm sau chiến tranh, Hoa Kỳ vẫn c̣n vẳng nghe tiếng hô vang của hàng triệu thành viên phản chiến. Thế hệ Hoa Kỳ ngày nay làm sao hiểu được những khúc mắc phức tạp của cuộc chiến tranh Quốc Cộng. Trong lănh vực truyền thông, h́nh ảnh sống động vẫn có khả năng thuyết phục hơn cảngàn lời nói. Một bên là chiến binh đồng minh dù là lính Pháp, lính Mỹ hay chiến binh miền Nam mặc quân phục, trang bị đầy đủ được yểm trợ bằng phi pháo hùng mạnh. Phía bên địch toàn là h́nh ảnh nữ dân quân, vũ khí thô sơ, chân dép áo nâu quyết tâm chiến đấu. Phe ta thua trên từng thước phim. H́nh ảnh hàng ngũ lănh đạo miền Bắc. Ốm yếu khắc khổ, cuộc sống thanh đạm và ư chí chiến đấu mănh liệt. Tất cả đều đă vào tù ra khám. Trong khi đó phe ta là h́nh ánh quan lại, xiêm áo lịch sự, xa cách quần chúng, không chứng tỏ được tinh thần hy sinh cho dân và quyết tâm bảo vệ đất nước. H́nh ảnh vị tướng VNCH đích thân lạnh lùng xử bắn tù binh trước ống kính của báo chí quốc tế, h́nh em bé trần truồng chạy bom. Những bức h́nh đă mang danh hiệu biểu tượng đau thương của cả thế kỷ. Và rất nhiều h́nh ảnh sẵn có phô diễn những sai lầm dă man của phe ta mà không có chứng tích tội ác của đối phương. Không thể nào có đủ lời lẽđể giải thích nguồn cơn. Dù 40 năm trước hay bốn mươi năm sau, một lần nữa chúng ta thua trận trên từng thước phim. 

 

2) Không thể tranh luận được với sự thành công. 

 

Chúng ta phải chấp nhận rằng phe cộng sản đă chiến thắng phe tự do trong cuộc chiến Việt Nam. Hoa Kỳ từ tổng thống Johnson thực sự đă từng quyết tâm chiến thắng. Sau vụ hỏa mù trên Vịnh Bắc Việt, quốc hội Hoa Kỳ đă biểu quyết đồng thuận cho tổng thống toàn quyền. Nhưng sau cùng ư chí của chính phủ Mỹ thua ư chí của phe cộng sản. Nga, Tàu và Việt cộng không hề nao núng. Phong trào phản chiến đánh gục ư chí của chính phủ Hoa Kỳ. Mỹ thua trận ngay từ trong ḷng dân chúng quốc nội.. Tiếp theo chính thức thua trận trên giấy tờ kư hiệp định Paris 1973. Sau cũng là cuộc bỏ chạy cùng Việt Nam Cộng Ḥa trên nóc ṭa đại sứ. Trong chiến tranh Việt Nam, Hoa Kỳ đă thua hết sức cay đắng, nhưng vẫn c̣n vượt qua được v́ đây chỉ là một chiến dịch trong chiều dài của lịch sử Hoa kỳ. Đối với Mỹ, Việt Nam chỉ là một mặt trận. Một cuộc chiến. Thế giới Tự do thua trong một cuộc chiến nhưng 20 năm sau đă toàn thắng khi liên bang Sô viết xụp đổ tại Nga. Với Nam Việt Nam năm 1972 thắng trận B́nh Long, Kon Tum và lấy lại được Quảng Trị. Nhưng thua trận 75 là mất tất cả. Dù sau này một lần hay là 10 lần cờ đỏ phải hạ xuống ở điện Cẩm Linh th́ Việt Nam Cộng Hoà cũng đă mất tất cả. Bao nhiêu sự hy sinh trong 21 năm chiến đấu và xây dựng 2 nền cộng ḥa của miền Nam đều đổ ra sông ra biển.

 

3) V́ đâu nên nỗi:

Phía Hoa Kỳ sai lầm hẳn đă học được bài học chiến tranh Việt Nam. Dù trở thành cơn ác mộng nhưng người Mỹvẫn c̣n sống. Nam Việt Nam th́ hoàn toàn đă chết qua sự sai lầm trong chiến tranh. Đối với miền Nam Việt Nam th́ việc thất trận là một thảm kịch vô cùng đau thương, không có điều ǵ có thể bào chữa ngoài lư do duy nhất là lỗi ở chính chúng ta. Kết quả mất nước là mất tất cả. Lỗi lầm không phải tại đồng minh không quyết tâm, cũng không phải bởi kẻ thù quá mạnh. Lỗi lầm là lănh đạo ta không đủ sức vượt qua những khó khăn lớn lao và toàn dân không được vận động để quyết tâm tham chiến. Trong cuộc chiến 2 thập niên, trong khi miền Bắc vận dụng toàn dân tấn công th́ miền Nam chỉ xử dụng được một phần rất nhỏ để tự vệ. Lănh đạo lè phè và dân chúng thờ ơ.  Tất cả tùy thuộc vào Hoa Kỳ. Mỹ trực tiếp tham chiến đă cứu Việt Nam nhưng đồng thời cũng làm mất Việt Nam.Việt Nam mất khả năng tự chủ. Không dùng hết khả năng vào công việc pḥng thủ. Không vận động được dư luận thế giới và đồng minh. Bị đồng minh Hoa Kỳ và thế giới bỏ rơi và chính nhân dân miền Nam cũng bỏ rơi cuộc chiến. Cho đến khi cả chính quyền và nhân dân miền Nam mất nước mới biết là mất tất cả.

 

4) Những cuộc chiến sau chiến tranh. 

Khi miền Bắc chiếm được miền Nam, hàng trăm ngàn chiến binh bị tù đầy, hàng triệu người miền Nam trở thành dân "Ngụy." Lúc đó mới bừng tỉnh và tham dự vào hai cuộc chiến sau chiến tranh.  Cuộc chiến trong tủ đầy chiến đấu để tồn tại, và không bị khuất phục. Cuộc chiến của người dân bên ngoài tiếp tục chịu đựng phấn đấu đểnuôi tù và toàn dân t́m đường vượt thoát. Trong chiến tranh, hàng trăm ngàn chiến binh cộng sản đă được miền Nam Chiêu Hồi. Sau cuộc chiến, hàng trăm ngàn chiến binh VNCH bị tù đầy. Dù bịtuyên truyền và bỏ mặc đói rét. Dù bị hành hạ lao động khổ sai. Dù tuyệt đường tương lai, vô hy vọng có ngày tự do, nhưng tuyệt nhiên không hề đầu hàng cộng sản. Không một ai trở thành cộng sản. Đó là chiến thắng sau chiến tranh.Trong chiến tranh, đa sốdân miền Nam vẫn sống trong thanh b́nh tại các đô thị. Sau chiến tranh bắt đầu cuộc sống phải chiếu đấu khi được kẻ thù "Giải phóng" Đây là lúc toàn dân miền Nam tham gia chiến dịch chiến đấu để đào thoát. Cuộc chiến dành cho tất cả mọi người tham dự. Người già, em bé. Nam phụ lăo ấu cùng t́m đường vượt biên. Đàn bà có bầu và trẻ sơ sinh. Tu sĩ và thầy chùa. Các nông dân và các giáo sư, bác sĩ. Trên đường t́m tự do đă hy sinh hàng trăm ngàn người. Tù đầy, sóng gió và hải tặc. Mọi người dù thất bại năm mười lần vẫn tiếp tục lên đường. Đó là cuộc chiến sau chiến tranh.

 

5) Ư nghĩa của chiến thắng:     

Kết quả ngày nay phe chiến thắng trở thành lũ độc tài đảng trị trăm lần tham nhũng, bất công. Kết quả ngày nay sau khi cả ngàn ngôi mộ hoang nằm lại trên các trại tù cải tạo và hàng trăm ngàn người vượt biên nằm dưới đáy biển. Đây mới là lúc luận bàn thắng bại trong chiến tranh Việt Nam. Nếu ngày nay, sau khi thống nhất đất nước, Việt Nam trởthành quốc gia dân chủ tự do không cộng sản. Việt Nam trở thành một con rồng châu Á như Nam Hàn, Singapore, Hồng Kông, Đài Loan..Dân Việt Nam từ Bắc vào Nam đều sống trong tự đó hạnh phúc. Dân trí mở mang, các tệ trạng xă hội được giải quyết. Không kỳ thị về chính trị và tôn giáo. Không quá cách biệt giầu nghèo. Người dân Việt được kính trọng trên 5 châu 4 bể.  Được như vậy th́ sự thất bại của Nam Việt Nam cũng là chuyện đáng cam chịu. Được như vậy th́ cuộc chiến thắng của miền Bắc mới là điều cho Hoa Kỳ và chúng ta cần học hỏi. Nhưng Việt Nam ngày nay là nước độc tài đảng trị, tham nhũng và bị cả thế giới coi thường. Cuộc chiến thắng do đó trở thành vô nghĩa. Mọi hy sinh của người miền Bắc đều trởnên vô nghĩa. Và những tổn thất của miền Nam cũng như sự hy sinh của Hoa Kỳ vẫn muôn đời là những ghi dấu vô cùng cay đắng. Không, chúng ta không thể kết luận là Hoa Kỳ đă chiến thắng trong chiến tranh Việt Nam. Chỉ có thể nhận định rằng Miền Bắc đă chiến thắng trong một cuộc chiến nhưng không đem lại hạnh phúc cho toàn dân.

Riêng tại Hoa Kỳ, không có ai làm phim chiến thắng cho những người bại trận. Không bao giờ có ṿng hoa cho người chiến bại. Sau chiến tranh Đông Dương, đại diện Khmer Đỏ với bàn tay diệt chủng giết cả triệu dân bước vào diễn đàn Liên Hiệp Quốc với những tiếng vỗ tay vang dội. Tiếp theo, tiếng vỗ tay lại vang dội nhiều hơn khi đại diện Hà Nội trở thành hội viên chính thức với thành tích đánh thắng 2 đế quốc Pháp và Mỹ. Sau gần nửa thế kỷ, dù thiên đàng Sô Viết đă tan ră, Việt Nam thống nhất đă biến h́nh ảnh những người nữ dân quân anh hùng trở thành nạn nhân nô lệ t́nh dục khắp Đông Nam Á. Trong chiến tranh, dù ở bên này hay bên kia, chỉ những người chết mới là người thua cuộc. Nhân chứng không phải là sự thực. Lời b́nh luận không phài là sự thực và ngay cả những thước phim cũng không phải là sự thực. Dù là phim tài liệu Vietnam War trị giá 30 triệu mỹ kim, 10 năm sưu tầm kéo dài 18 giờ qua 10 phim tập. Sự thực đă chôn vùi cùng những người lính trẻ ở cả hai bên chiến tuyến.

 

Viết về bộ phim The Vietnam War

Nguyễn Tiến Hưng

 

September 27, 2017

 

(H́nh minh họa: Mark Ralston/AFP/Getty Images)

Lời phản biện tại buổi tŕnh chiếu sơ lược phim The Vietnam War

Giai đoạn khi Đồng Minh nhảy vào

 

Năm 1958, từ Đại Học Virginia (UVA ở Charlottesville) chúng tôi đă theo dơi cuộc chiến Việt Nam từ lúc khởi sự (thời TT Eisenhower) tới lúc Mỹ đưa quân vào (thời Kennedy) rồi leo thang thật nhanh (thời TT Johnson). Chúng tôi cũng đă xem (và tham gia) cuốn phim Cuộc Chiến Mười Ngàn Ngày (The Ten Thousand Day War) của Maclear được chiếu năm 1980. Bộ phim 26 giờ c̣n dài hơn phim 18 giờ của Ken Burns và Lynn Novick (B & N). 

 

Với những kinh nghiệm cá nhân và sưu tầm nhiều năm, nhất là từ tài liệu The Pentagon Papers dài 7,000 trang, được giải mật ngày 13 Tháng Sáu 2011, chúng tôi đă viết về giai đoạn Mỹ mang quân vào Việt Nam trong cuốn sách Khi Đồng Minh Nhảy Vào (KĐMNV) với gần 900 trang gồm nhiều tài liệu gốc, xuất bản năm 2016.

 

Năm phần đầu bộ phim của Ken Burns và Lynn Novick (B & N) nói về cùng một thời điểm như cuốn KĐMNV (từ thập niên 40 tới cuối 1967). Cách bố cục cũng giống, nhưng với những tựa đề có kịch tính. Thí dự như tựa đề cho Tập 2: Ḍng Sông Styx (The River Styx) rất hấp dẫn v́ Styx là một ḍng sông trong thần thoại Hy Lạp nói đến ranh giới giữa trái đất này và thế giới bên kia hay cơi chết. Nó cũng c̣n có ư nghĩa tương đương với địa ngục. Từ Tập 3 tới Tập 5 hầu hết chỉ chiếu lại những trận chiến lớn: An Khê, (trận đầu tiên), Plei Me, Ia Drang, Pleiku, B́nh Giă, Đồi 1338, Đồi 875. Đây là những trận đă được chiếu nhiều lần trong các phim Mỹ về chiến tranh Việt Nam. Cái mới là có những câu chuyện thương tâm hơn, đau đớn hơn của những người quân nhân Mỹ và gia đ́nh của họ.

 

So với phim của Maclear, những h́nh ảnh trong phim này cũng không có ǵ mới lạ. Tuy nhiên nó được làm sống động hơn, rất ấn tượng nhờ áp dụng kỹ thuật mầu sắc, ca nhạc, âm thanh tân tiến cùng với nhiều cuộc phỏng vấn những người tham chiến và cách dẫn giải của các b́nh luận gia.

 

Trong khuôn khổ giới hạn của bài này, chúng tôi tập trung nhiều hơn vào hai phần đầu v́ ba phần sau hầu hết là chiếu lại những trận chiến lớn như đă đề cập.

 

Trên mạng BBC có bài tường thuật về buổi giới thiệu cuốn phim ở Sài G̣n. Cuối phần trả lời các câu hỏi, đạo diễn Lynn Novick tóm tắt về bộ phim: “Chúng tôi muốn biết cái ǵ đă xảy ra ở nơi đây… mô tả thực tại, chiến tranh, chiến trường, sự chết chóc, sự hy sinh… Chúng tôi cố gắng không phán xét. Chúng tôi nói về những trải nghiệm tối tăm nhất trong cuộc đời nhân vật. Chúng tôi cố gắng trung thực với những bi kịch, kể câu chuyện từ nhiều phía, và t́m cách thể hiện rất nhiều trải nghiệm của người Việt Nam trong cuộc chiến.”

 

Hai nhà làm phim B & N cho rằng, khác với vô số tài liệu và phim ảnh về cuộc chiến đă có trước đây chỉ tŕnh bày những ǵ người Mỹ làm, hay những chiến trận hay đau khổ của người Mỹ (như phim Apocalypse Now hay Platoon), phim THE VIETNAM WAR sẽ cho cử tọa biết thêm nhiều về những biến cố, những câu chuyện về thân phận cá nhân xẩy ra cho người Việt Nam, được kể lại trong các cuộc phỏng vấn từ mọi phía, với các tham dự viên người Việt ở cả hai phía Miền Bắc và Miền Nam Việt Nam.

 

Dù đă có một chiến lược tiếp cận rất hay và đầy tính cách con người, bộ phim có nhiều khuyết điểm. Sau đây là những thí dụ:

 

-Hai nhà đạo diễn B & N nói là “không phán xét” nhưng thực ra là có phán xét một cách thầm kín. Thí dụ như đoạn phim Mỹ chiến đấu trong những năm 1966-1967 được lồng vào đoạn phim h́nh ảnh trong cuộc chiến khốc liệt của Pháp trong thập niên 40-50. Như vậy là coi người lính Mỹ cũng giống như người lính Pháp: áp bức, tàn bạo? Và rồi Mỹ cũng sẽ lặp lại những sai lầm của thực dân Pháp?

 

Phim phán xét về TT Ngô Đ́nh Diệm: “Ông là con người tàn nhẫn, không tin ai ngoài gia đ́nh, lanh lợi, tháo vát, biết khai thác những yếu điểm của đối phương.” Rồi gán cho ông một biệt hiệu: “Đấng cứu thế không có thông điệp.”

 

Phán xét này ngược hẳn với đánh giá của tờ New York Times năm 1957, gọi ông Diệm là “một người giải phóng Á Châu,” hay tuần báo Life: “Con người cứng rắn và như phép lạ của Việt Nam,” hay Nghị Sĩ Jacob Javits (tiểu bang New York): “Ông là một trong những anh hùng của thế giới tự do,” hay Nghị Sĩ Mike Mansfield (Montana): “Công trạng ngăn chận được xâm lăng của Cộng Sản ở Việt Nam, và v́ vậy ở cả Đông Nam Á, là do sự quyết tâm, can đảm, trong sạch và chính trực của Tổng Thống Diệm, một người đă chứng tỏ khả năng rất cao trước những khó khăn thật là to lớn.” Năm 1961, Phó Tổng Thống Johnson đi xa hơn, gọi ông Diệm là “Winston Churchchil của Đông Nam Á.”

 

-Phim muốn kể câu chuyện từ nhiều phía… rất nhiều trải nghiệm của người Việt Nam trong cuộc chiến nhưng đă phỏng vấn rất ít người từ phía VNCH, mà cuộc chiến xảy ra căn bản là ở Miền Nam Việt Nam. Thời giờ dành cho những người này cũng rất vắn vỏi, coi như chỉ qua loa để gọi là có phỏng vấn. Đâu là những h́nh ảnh và câu chuyện của những người quân nhân anh dũng của VNCH? Đâu là những h́nh ảnh vợ con của họ sống trong cảnh khó khăn, cô đơn ở thôn quê Miền Nam, chờ măi không thấy chồng về?

 

-Về phía các b́nh luận gia th́ Neil Sheehan (kư giả thiên tả, cực lực chống đối chinh phủ VNCH) là một trong những diễn giả chính của phim. Không thấy có phỏng vấn những tác giả thuộc thành phần xét lại như Mark Moyar, Lewis Sorley.

 

Một sai sót lớn: phim đă khai thác khá dài về Trận Ấp Bắc (1/1963) dựa trên cuốn A Bright Shining Lie (Lời Nói Dối Sáng Ngời) của Neil Sheehan, đổ lỗi cho người chỉ huy quân đội VNCH và ca tụng ông Paul Vann hết lời. Tác giả Moyar đă thuật lại chi tiết trận đánh, địa h́nh địa vật, và quân số hai bên, cũng như diễn tiến trận đánh, để đi đến nhận xét rất rơ ràng về những dối trá của Paul Vann khi ông cung cấp thông tin về trận này cho Sheehan (KDMNV, trang 470-472).

 

-Phim không đề cập tới một thực tại quan trọng ở Việt Nam trong thập niên 40, đó là sự h́nh thành của Chính phủ Quốc Gia Việt Nam (QGVN).

 

Đâu là câu chuyện Đại Sứ Nhật Yokohama đến gặp Hoàng đế Bảo Đại để chuyển giao nền độc lập sau khi lật đổ Pháp (11/3/1945): “Tâu hoàng thượng, đêm hôm qua chúng tôi đă chấm dứt chủ quyền của Pháp quốc trên đất nước này. Tôi được trao nhiệm vụ dâng nền độc lập của Việt Nam cho hoàng thượng.” Có nghĩa là trao độc lập của toàn thể lănh thổ gồm cả các hải đảo mà Nhật đă chiếm như Hoàng Sa, Trường Sa. Hoàng Đế Bảo Đại tuyên bố độc lập và thành lập chính phủ Trần Trọng Kim. Tới lúc kư Hiệp Định Geneva chia đôi lănh thổ th́ chính phủ QGVN đă được 35 quốc gia công nhận. Sau Geneva, chính phủ VNCH tiếp nối QGVN. Hiệp Định Geneva có Trung Quốc kư vào, như vậy là TQ đă công nhận Hoàng Sa, Trường Sa thuộc về Việt Nam. Đây là một sự kiện quan trọng giúp cho Việt Nam trong bối cảnh tranh chấp hiện nay ở Biển Đông.

 

-Phim cũng không nói đến bức thư đầu tiên của lănh đạo Việt Nam, Hoàng Đế Bảo Đại gửi TT Truman ngày 18 Tháng Tám 1945? Nhật vừa trả độc lập, HĐ Bảo Đại đă viết ngay cho TT Truman yêu cầu Pháp phải tôn trọng nguyên tắc b́nh đẳng giữa các dân tộc và trả lại độc lập cho Việt Nam: “Thưa tổng thống, chế độ thuộc địa không c̣n thích hợp với chiều hướng lịch sử hiện tại… Nước Pháp phải vui ḷng nh́n nhận điều đó để tránh khỏi thảm họa chiến tranh trên đất nước chúng tôi.” (KĐMNV, trang 35). Cùng ngày, ông gửi một tâm thư cho Tướng de Gaulle: “Nếu các ngài trở lại… mỗi làng xóm sẽ trở nên một tổ kháng chiến, mỗi người bạn sẽ trở nên một kẻ thù.”

 

-Về phía chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa, phim có nói tới một bức thư của Chủ Tịch Hồ Chí Minh (với chữ kư của ông) gửi TT Truman yêu cầu Mỹ ngăn chận Pháp trở lại và ủng hộ nền độc lập Việt Nam (bản chụp bức thư: xem KĐMNV, trang 709-710). Thực ra là có tất cả tới 14 văn thư và công hàm của ông Hồ gửi Ṭa Bạch Ốc và Bộ Ngoại Giao Mỹ, yêu cầu ủng hộ nền độc lập và cứu trợ nạn đói đang hoành hành khắp mền Bắc. Về bức thư được trích dẫn, người b́nh luận trong phim (Leslie Gelb) nói rằng thư này không tới tay Tổng Thống Truman (có thể với hàm ư là v́ vậy cho nên ông Truman không trả lời). Điều này là không đúng, v́ trong 14 văn thư và công hàm được tóm tắt trong Phụ Lục cuốn KĐMNV (trang 704-721) có một văn kiện (ngày 17/10/1945) do chính telex của ṭa Bạch Ốc in lại.

 

 

(H́nh minh họa: Andrew Caballero-Reynolds/AFP/Getty Images)

Trong cuốn KĐMNV, chúng tôi có viết: “Như vậy là cả hai phía Việt Minh và Quốc Gia đều cầu cứu Mỹ ngăn chận Pháp trở lại Việt Nam. Thời gian đó, nạn đói lại đang hoành hành ở miền Trung và miền Bắc, chết từ 1.5 tới 2 triệu người. Xem như vậy, ta có thể đặt ra một câu hỏi: nếu như lúc ấy Mỹ đáp ứng yêu cầu của cả hai phe phái Việt Nam để ngăn chận Pháp và đặc biệt là cứu trợ nạn đói 1945 th́ lịch sử đă ra như thế nào? Liệu có Vietnam War hay không? Mỹ có thể dễ dàng mở một Ṭa Lănh Sự ở Việt Nam để xử dụng số gạo thặng dư quá nhiều của ḿnh để cứu vớt gần 17% dân số Việt nam trong cảnh đói rét. Trong trường hợp ấy toàn dân Việt Nam sẽ hoan hô Mỹ, và Pháp đă không thể trở lại.

 

-Đến thời chính phủ VNCH, cuốn phim nhận định không đúng về việc Mỹ ủng hộ ông Diệm từ ban đầu. Một b́nh luận gia nói (h́nh như Leslie Gelb): “Chúng tôi muốn giúp xây dựng một chính phủ hợp pháp. Chúng tôi tin vào ông Diệm – hay cũng là nạn nhân của ông ta.” Đây là nhắc lại b́nh luận của giới truyền thông thiên tả mà chúng tôi đă thường nghe/xem trong những năm 1958-1963. Bây giờ, sau trên nửa thế kỷ, với bao nhiêu nghiên cứu mới, giải mật, thông tin mới mà phim vẫn c̣n “kể lại cho trung thực” kiểu này th́ làm sao ta hiểu nổi? Sự thật là ngay từ ban đầu Mỹ đă không tin vào ông Diệm (xem KĐMNV, Chương 10-11). Sau đây là những ǵ đă xảy ra:

 

-Tháng Bảy 1954, ông Diệm chấp chính, thành lập chính phủ;

 

-Tháng Tám 1954, Đại Sứ Mỹ Donald Heath đề nghị về Washington: “Ta phải để ư theo dơi t́m một lănh đạo khác;”

 

-Tháng Mười Hai 1954: Tướng Collins, đặc ủy của TT Eisenhower đề nghị “Mỹ chỉ nên ủng hộ ông Diệm thêm vài ba tuần nữa thôi.”

 

-Đầu Tháng Tư 1955: Tướng Collins đề nghị rơ ràng về 5 bước để loại bỏ ông Diệm.

 

-Cuối Tháng Tư 1955: Washington gửi chỉ thị tối mật: thay thế Thủ Tướng Diệm.

 

Như vậy là chỉ nội trong 10 tháng chấp chính, Mỹ đă muốn lật đổ Thủ Tướng Diệm.

 

Phim cũng không nói đến các thành quả kinh tế, xă hội mà phía VNCH đă gặt hái như “5-Năm Vàng Son 1955-1960” (KĐMNV, Chương 13). Về hành chánh đă có các cán bộ được huấn luyện chu đáo trong hai thập kỷ bởi Học Viện Quốc Gia Hành Chánh, chẳng thua ǵ Ecole Nationale D’Administration của Pháp (nơi xản xuất các lănh đạo Pháp), các đại học Luật khoa, Y khoa, nơi sản xuất ra các luật sư, thẩm phán biết đẩy mạnh truyền thống pháp trị /rule of law và các bác sĩ làm việc trong các bệnh viện thay thế bác sĩ Pháp. Miền Nam Việt Nam thực sự đă đặt được những viên gạch đầu tiên trong các năm 1955-1960 cho mô h́nh phát triển sau này của chính Nam Hàn dưới thời TT Phác Chính Hy.

 

Tại sao có chiến tranh Việt Nam – “WHY VIETNAM WAR?”

 

-Phim lấy tên là Vietnam War mà lại không chiếu h́nh ảnh và phỏng vấn về “tại sao có chiến tranh Việt Nam – Why Vietnam War?” Đây là thiếu sót rất quan trọng. Thí dụ như TV không thể chỉ chiếu và dẫn giải về cảnh tàn phá, hoang tàn ở Houston và Florida mới đây mà không chiếu và dẫn giải về lộ tŕnh và tốc độ của con mắt đỏ Harvey và Irma, lồng lộn xoáy vào từ ngoài đại dương.

 

-Phim nói mập mờ cho rằng chiến tranh Việt Nam đă leo thang từng bước v́ những tính toán sai lầm của các lănh đạo kế tiếp nhau ở Washington. Sự thực là 5 tổng thống (Truman, Eisenhower, Kennedy, Johnson, Nixon) đă tính toán rất kỹ về quyền lợi của Mỹ như đă được chứng minh rơ ràng trong cuốn KĐMNV. Tất cả có tới 7 quyền lợi mà Mỹ muốn bảo vệ ở Biển Đông, mà Việt Nam là “địa điểm chiến lược quan trọng nhất” như Tổng Tham Mưu Mỹ đă xác định (KĐMNV, Chương 3).

 

-Vietnam War thực sự bắt đầu khi TT Kennedy mang quân chiến đấu vào Việt Nam. Phim không nói sự thực về động cơ nào đă đưa ông Kennedy tới quyết định ấy. Lư do đưa quân tác chiến vào không phải là để “bảo vệ tự do của nhân dân Miền Nam” mà là v́ hai cú sốc. Thứ nhất, ngày đăng quang, ông tuyên bố “Chúng tôi sẽ trả bất cứ giá nào, xốc vác bất cứ gáng nặng nào… để bảo đảm sự sống c̣n và sự thành công của tự do.” Nhưng vừa tuyên bố như vậy th́ phải chịu hai cái thất bại liên tục, một ở Lào và một ở Cuba. Ông tâm sự: “Tôi không thể chấp nhận cái thất bại thứ ba,” cho nên ông tập trung vào Việt Nam. Thứ hai, mùa Hè 1961 ông bị một cú sốc mạnh khi Lănh đạo Liên Xô Nilkita Khrushchev thách thức ông tại cuộc họp thượng đỉnh Vienna: “Tôi muốn ḥa b́nh, nhưng nếu ông muốn chiến tranh th́ đó là vấn đề của ông.”

 

Trở về Washington, TT Kennedy tâm sự với James Reston, trạm trưởng của tờ New York Times tại Washington và là bạn ông Kennedy: “Ông ta đối xử với tôi như một cậu bé con… Ông ta nghĩ rằng vụ Vịnh Con Heo chứng tỏ là tôi thiếu kinh nghiệm. Có thể ông ta c̣n nghĩ là tôi ngu nữa. Và có thể quan trọng nhất, ông ta nghĩ tôi không có gan.”

 

Cho nên Kennedy đă quyết định phản ứng, chọn Việt Nam làm nơi đọ sức với Liên Xô. Lúc ấy Khrushchev đang thay đổi chiến lược: chuyển từ trực tiếp đối mặt với Mỹ sang gián tiếp, từ chiến tranh quy ước tới chiến tranh du kích. Kennedy quyết định: “Việt Nam là đúng chỗ rồi.” Ông đôn quân vào Miền Nam.

 

TT Diệm không đồng ư cho Mỹ mang quân vào

 

Sau quyết định ấy, cái ǵ đă xảy ra tại Saigon th́ phim Vietnam War đă bỏ qua hoàn toàn. Đây là điểm lịch sử cần phải được làm sáng tỏ: Mỹ mang quân vào trái với ư muốn của TT Diệm. Muốn trung thực th́ bắt buộc phải chiếu h́nh ảnh và phỏng vấn về điểm này. TT Diệm chỉ yêu cầu – v́ chống Cộng là quyền lợi hỗ tương của cả hai nước – Hoa Kỳ yểm trợ phương tiện vật chất, hoặc là hai bên đi tới một hiệp ước quốc pḥng song phương thay v́ mang quân đội Mỹ vào.

 

Sau cùng Mỹ phải t́m hai cớ để đôn quân vào. Chúng tôi đă nghiên cứu thật kỹ và viết lại cho rơ ràng trong cuốn KĐMNV (Chương 15-16):

 

-Lấy cớ huấn luyện quân đội Miền Nam: Tổng tham mưu Mỹ đề nghị “Để thuyết phục ông Diệm th́ hay nhất là lấy cớ đem quân ‘vào để huấn luyện’, rồi đem một đơn vị chiến đấu quân vào đóng ở Việt Nam với công tác là giúp thiết lập hai doanh trại huấn luyện.”

 

-Lấy cớ “cứu trợ lũ lụt”: Tướng McGarr, Chỉ huy trưởng cơ quan viện trở quân sự MAAG gửi một công điện về Ngũ Giác Đài: “Trận lụt rất nặng ở Đồng Bằng Cửu Long… nặng nhất kể từ 1937 cho thấy ta có thể dùng việc cứu trợ lũ lụt để biện hộ cho việc mang quân vào làm công việc nhân đạo, để rồi có thể giữ quân đội này lại nếu muốn.”

 

Chẳng bao lâu, cố vấn, quân nhân, CIA, kư giả thiên tả Mỹ tràn lan khắp nơi. Trong cuốn sách A Death in November, tác giả Ellen Hammer kể lại: có lần TT Diệm phàn nàn với Đại sứ Pháp Lalouette: “Tôi không bao giờ yêu cầu những người quân nhân này tới đây. Họ cũng chẳng có cả hộ chiếu nữa.”

 

-Phim không nói tới sự kiện là trước bối cảnh đó, TT Diệm ngỏ ư muốn Mỹ rút bớt cố vấn đi. Đại Sứ Pháp Lalouette cho rằng “lư do chính đưa tới quyết định của Mỹ loại bỏ ông Diệm là v́ vào Tháng Tư năm ấy (1963), ông đă toan tính yêu cầu Mỹ rút cố vấn.”

 

TT Diệm nh́n thấy chân trời tím, muốn t́m giải pháp ḥa b́nh. Qua Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu, ông đă sắp xếp để điều đ́nh về hiệp thương với miền Bắc, rồi từng bước tiến tới thống nhất trong ḥa b́nh. Thời điểm ấy, miền Bắc đang gặp khủng hoảng về lương thực trầm trọng. Theo người môi giới giữa hai bên là ĐS Balan là ông Maneli (trong phái đoàn kiểm soát đ́nh chiến), th́ chính phủ miền Bắc sau cả năm suy nghĩ đă đồng ư để hợp tác với TT Diệm và Mỹ để đi bước này.

 

Nhưng ĐS Lodge, rồi Bộ Trưởng McNamara và Tướng Taylor báo cáo cho TT Kennedy: “Sự ve văn của ông Nhu với ư định điều đ́nh (với Hà Nội) – cho dù là nghiêm chỉnh hay không đi nữa – cũng đă cho thấy có sự bất tương phùng căn bản đối với những mục tiêu của Hoa Kỳ.”

 

-Về bối cảnh đảo chính, phim chỉ chiếu cảnh Thượng Tọa Thích Quảng Đức tự thiêu, thanh niên biểu t́nh, không nói ǵ về vai tṛ của các kư giả thiên tả (như Sheehan, Halberstam, Brown, Sully) và quan chức Mỹ (Harryman, Hillsman, Forrestal, Ball) nhất là Đại Sứ Henry Cabot Lodge (chúng tôi gọi là Đao phủ Henry I) đă đưa tới đảo chính và sát hại TT Diệm.

 

Biến cố này là điểm ngoặt, dẫn đến xáo trộn và khủng hoảng chính trị ở Miền Nam trong hai năm tiếp theo. Trước viễn tượng Miền Nam bị sụp đổ, TT Johnson mang đại quân vào để yểm trợ. Cuộc chiến leo thang rất nhanh từ đó, và thương vong, chết chóc cũng tăng lên rất nhanh từ đó.

 

Bộ phim có nhiều thiếu sót và sai sót. Thiếu sót quan trọng nhất trong phần đầu là không đề cập tới trách nhiệm của Mỹ trong cuộc đảo chính và hạ sát TT Diệm. Nếu như thay v́ đảo chính, Mỹ ủng hộ sáng kiến và đồng hành với TT Diệm để t́m giải pháp ḥa b́nh th́ liệu VIETNAM WAR có xảy ra hay không? Biểu t́nh nửa triệu người có xảy ra hay không?

 

Không đề cập tới những ǵ đă xảy ra tại Dinh Gia Long, những bi kịch, hậu quả của những quyết định của TT Kennedy (như đem quân vào, đảo chính TT Diệm) th́ làm sao đạo diễn Novick có thể nói rằng: “Chúng tôi muốn biết cái ǵ đă xảy ra ở nơi đây… mô tả thực tại… trung thực với những bi kịch, kể câu chuyện từ nhiều phía, và t́m cách thể hiện rất nhiều trải nghiệm của người Việt Nam trong cuộc chiến?”

 

Hy vọng rằng trong 5 phần c̣n lại được bắt đầu chiếu từ ngày 24 Tháng Chín cuốn phim sẽ đi sâu hơn, cân đối hơn, chính xác hơn, và công bằng hơn.

 

Hăy trả lại cho César những ǵ thuộc về César.

 

 

Tản mạn về chuyện ‘The VietNam War’

28/09/2017

Hồ Phú Bông

 

 

 

Một nữ du kích Việt Cộng mang súng Nga, đang bị điều tra ngày 25/8/1965. Nguồn: AP

Khi bộ phim tài liệu dài 10 tập “The VietNam War”, mà toán làm phim do đạo diễn Ken Burns và Lynn Novick bỏ ra cả 10 năm để thực hiện chỉ mới chiếu trailer quảng cáo th́ dư luận đă bàn tán, b́nh luận xôn xao về nhiều mặt. Điều nầy cho thấy người Việt Nam vẫn đang c̣n băn khuăn tự hỏi về cuộc chiến đă chấm dứt từ 42 năm trước.

 

Tại sao có chiến tranh và mục đích đă đạt được là ǵ? Khi đặt câu hỏi như vậy th́ tự nó đă mang nội hàm là tại sao lại chọn con đường chiến tranh trong khi các nước chọn con đường khác cũng đạt cùng mục đích mà không gây ra thảm họa? Thảm họa ở đây là xương máu, là sự chia rẽ đến cùng cực trong ḷng dân tộc!

 

Đặt dấu hỏi là đương nhiên không chấp nhận thực trạng như đang có. V́ nếu Việt Nam đang là Nam Hàn th́ cuộc chiến tàn khốc 20 năm tại miền Nam trước 1975 (c̣n miền Bắc bị bom Mỹ tàn phá là hậu quả tất yếu về chiến thuật của Mỹ lúc đó, một vấn đề khác) tự nó đă đi vào lịch sử với ư nghĩa là tan biến theo thời gian. Việc c̣n lại là nghiên cứu để viết sử của giới sử gia mà thôi. V́ khi chế độ thành công việc thực hiện tự do hạnh phúc cho người dân, vật chất đầy đủ, tinh thần thoải mái, dân chủ pháp quyền, người Việt đang ngẩng cao đầu trước thế giới… th́ đương nhiên họ đă nghĩ cuộc chiến đó là cần thiết.

 

Nhưng thực tế hoàn toàn trái ngược!

 

Hiện tại, không như hứa hẹn của đảng cộng sản Việt Nam lúc ban đầu, mà tất cả ngược lại, th́ đương nhiên người ta muốn t́m về nguyên nhân. Như một cuộc hôn nhân không hạnh phúc người trong cuộc băn khoăn nh́n về quá khứ.

 

Nhà văn Nguyên Ngọc, người được ca ngợi là “cây xà nu Tây nguyên”, hiện vẫn là một đảng viên, đă từng lăn lộn tại chiến trường miền Nam, ca ngợi bộ phim là khá trung thực. “Đây là một phim lớn, rất quan trọng về chiến tranh Việt Nam”. Ông khen người Mỹ “luôn luôn nh́n trở lại và đặt câu hỏi về quá khứ”, đó là “điểm mạnh” để Hoa Kỳ được như hiện tại. Ông cũng muốn Việt Nam biết “nh́n lại” một cách trung thực, “tôi ao ước Việt Nam có thể có một bộ phim tài liệu theo kiểu như vậy. Giá như Việt Nam cũng tự hỏi ḿnh như thế” và, theo ông, chiến tranh để giải phóng đất nước lúc ban đầu là đúng nhưng càng về sau đă biến thành nội chiến, cốt nhục tương tàn.

 

Nhận xét như vậy th́ chuyện Việt Minh cướp chính quyền hợp pháp của chính phủ Trần Trọng Kim năm 1945, một chính phủ đă tập hợp được thành phần ưu tú thời đó, rồi từng bước tiêu diệt các đảng phái khác qua nhiều thủ đọan, cuối cùng là độc quyền gây chiến tranh tiến chiếm miền Nam sau nầy là “đúng”? C̣n những người yêu nước chống Pháp, dựa vào Mỹ, khác chính kiến với cộng sản đều sai? Đó là chưa nói đến việc nhân loại đă loại bỏ chủ nghĩa cộng sản từ năm 1989, 1990 th́ phải giải thích thế nào?

 

Bộ phim có lẽ khá hấp dẫn với người ở phía Bắc v́ ngày đó họ hoàn toàn mù tịt về mọi sinh hoạt xă hội miền Nam cho đến sau “giải phóng”! Nhưng với người miền Nam, là nạn nhân trực tiếp, và bị phe chiến thắng gán ghép vô số tội ác dù họ chỉ hoàn toàn tự vệ, tại sao không là trọng tâm phim? Khi đă gọi là “tài liệu” mà bỏ tiếng nói của nạn nhân chính th́ đă hẳn chủ đích của phim nhắm vào đối tượng khác. Đối tượng đó là cho chính người Mỹ v́ những hệ lụy bi đát của quân nhân Mỹ sau ngày họ thảm bại quay trở về nước. Cho dù sau nầy đă sáng tỏ phần nào, như bức tường đen ghi danh 58.000 tử sĩ, nhưng sự chia rẽ quan điểm về sự thất bại đó vẫn c̣n là điều nhức nhối.

 

Nhưng chính người Việt Nam “học” được ǵ?

 

Người lính miền Bắc học được bài học đắt giá nhất. Đó là bài học bị tuyên truyền nhồi sọ và cưỡng bức vô Nam. Đảng cộng sản đă đưa họ vào chỗ chết. Chết rải rác dọc Trường sơn. Chết không tên tuổi, không mồ mả đến nỗi hơn 40 năm sau đồng đội vẫn c̣n bươn bă đi t́m. Những nghĩa địa dọc Trường sơn ai dám xác tín đó đúng là hài cốt của từng cá nhân chứ chưa nói đến là xương động vật! Chế độ khéo léo tạo ra phong trào t́m xác qua các “dịch vụ ngoại cảm”, cốt để xoa dịu nhất thời nỗi phẫn uất của thân nhân, cho thấy họ chỉ là những con tốt thí, hy sinh cho các “bầy sâu” “ăn không chừa một thứ ǵ” hiện tại.

 

Với người phía Bắc th́ có đổi đời, tiến từ “bao cấp” đến văn minh hơn. Tiến từ đói rách lầm than đến tiện nghi vật chất. Nhưng nếp văn hóa cổ truyền lại gần như mất trắng. “Giá trị cao quư” hiện tại là bất chấp mọi thủ đoạn chỉ v́ tiền, v́ quyền, sẵn sàng đạp lên mạng sống người khác để hưởng thụ!

 

Sau 1975, người phía Bắc đă ồ ạt vào Nam mang theo tính giành giật và dối trá thời bao cấp, v́ đă trở thành bản chất, rồi dựa vào gốc tích, đảng tịch nên chiếm được những cơ ngơi tốt đẹp từ thành phố đến khắp thôn quê, người “bản địa” bỗng chốc trở thành loại công dân hạng hai về mọi mặt. Như vậy khi kể lể “có công thống nhất đất nước” th́ thống nhất thế nào? Và câu trả lời đă có sẵn: Hàng triệu người miền Nam liều chết vượt biên!

 

Đó là kết quả cụ thể của chiến tranh “giải phóng miền Nam”.

 

Sự thật trần trụi như thế th́ The VietNam War lột tả được những ǵ?

 

Đây là lời của đạo diễn Lynn Novick tóm tắt về bộ phim:

 

“Chúng tôi muốn biết cái ǵ đă xảy ra ở nơi đây … mô tả thực tại, chiến tranh, chiến trường, sự chết chóc, sự hy sinh…Chúng tôi cố gắng không phán xét. Chúng tôi nói về những trải nghiệm tối tăm nhất trong cuộc đời nhân vật. Chúng tôi cố gắng trung thực với những bi kịch, kể câu chuyện từ nhiều phía, và t́m cách thể hiện rất nhiều trải nghiệm của người Việt Nam trong cuộc chiến.”

 

Và, sau khi xem bộ phim, Tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng để lại câu hỏi: “Phim muốn kể câu chuyện từ nhiều phía…rất nhiều trải nghiệm của người Việt Nam trong cuộc chiến” nhưng đă phỏng vấn rất ít người từ phía VNCH, mà cuộc chiến xảy ra căn bản là ở Miền Nam Việt Nam.

 

Thời giờ dành cho những người này cũng rất vắn vỏi, coi như chỉ qua loa để gọi là có phỏng vấn. Đâu là những h́nh ảnh và câu chuyện của những người quân nhân anh dũng của VNCH? Đâu là những h́nh ảnh vợ con của họ sống trong cảnh khó khăn, cô đơn ở thôn quê Miền Nam, chờ măi không thấy chồng về?”

 

Trong chập choạng nắng hoàng hôn soi bóng giữa mây trời và mặt nước hồ tĩnh lặng sau nhà, đang nh́n mẹ con nhà chim quốc bơi thẳng hàng, rẽ sóng thành h́nh chữ V từ mấy đôi chân nhỏ bé, người bạn chợt hỏi: “Tại sao anh không xem bộ phim?” Dù không muốn trả lời nhưng quay nh́n lại, trong đôi mắt đó có cái ǵ đó thật bâng khuâng, phải lên tiếng: “Bộ phim chỉ nên dành cho người ngoài cuộc t́m hiểu hay thưởng ngoạn. Người phía Bắc có thể rất thích v́ họ chưa từng biết sự thật tại miền Nam thời đó. Họ cần mắt thấy tai nghe thân phận của người phía Nam trong máu lửa. C̣n ḿnh, người miền Nam, mới sinh ra đă bị ném ngay vào ḷ lửa chiến tranh, đă thấm đẫm vào kư ức rồi. Chuyện đă trôi qua 42 năm, dù vết thương da thịt đă lành nhưng vết thương tâm hồn vẫn c̣n nguyên vẹn. Tại sao không để nó ngủ yên mà tự ḿnh cào xới lại? Cào lại cho tươm máu để làm ǵ? Đó là công việc của sử gia, của khán giả không liên quan trực tiếp đến cuộc chiến cần xem để biết rơ chiến tranh và tội ác”

 

Chữ V do mẹ con nhà chim quốc rẽ sóng, loăng dần, rồi tan biến. Tôi tự hỏi đó là chữ V biểu trưng của chiến thắng (victory) hay như thực tế trước mắt, là một chữ V upside down (chữ V ngược), V là Việt Nam, đang ch́m dần dần vào bóng tối, v́ kẻ chiến thắng 42 năm trước chủ trương bảo vệ đảng đang quỳ gối trước giặc phương Bắc?

Xem phim “The Vietnam War”

Song Chi

2017-09-25  Email Ư kiến của Bạn Chia sẻ In trang này

In trang này Chia sẻ Ư kiến của Bạn Email

Ảnh chụp vào ngày 30 tháng 4 năm 1975 tại Sài G̣n cho thấy xe tăng của Quân đội Bắc Việt phá cổng Dinh Độc Lập, căn cứ cuối cùng của chính phủ miền Nam Việt Nam.

Ảnh chụp vào ngày 30 tháng 4 năm 1975 tại Sài G̣n cho thấy xe tăng của Quân đội Bắc Việt phá cổng Dinh Độc Lập, căn cứ cuối cùng của chính phủ miền Nam Việt Nam.

 AFP

“The Vietnam War”, bộ phim tài liệu truyền h́nh 10 tập, dài 18 giờ của 2 tác giả Ken Burns và Lynn Novick, được công chiếu lần đầu tiên trên Public Broadcasting Service, Hoa Kỳ, ngày 17.9 vừa qua là bộ phim mới nhất của Mỹ về chiến tranh Việt Nam.

 

Được biết, các nhà làm phim đă phải mất 10 năm để thực hiện bộ phim, phỏng vấn 79 người Mỹ từng chiến đấu hay phản đối cuộc chiến, các chiến binh VN và thường dân ở cả hai miền Nam Bắc, và đă phải xử lư một khối lượng h́nh ảnh, tư liệu khổng lồ mà khi xem chúng ta cũng có thể h́nh dung được.

 

Như vậy, 42 năm sau khi cuộc chiến tranh đă kết thúc, người Mỹ và người Việt lại một lần nữa phải nh́n lại cuộc chiến với những h́nh ảnh sống động, tàn bạo, đẫm máu, nhức nhối.

 

Cảm nhận chung đầu tiên của người viết đây vẫn là một bộ phim của người Mỹ làm về chiến tranh VN, đă mổ xẻ được những sai lầm và tội ác của người Mỹ, nhất là của chính phủ Mỹ, khai thác tâm trạng của các vị chính khách, Tổng thống, cho tới những người Mỹ từng tham gia hay phản đối chiến tranh, đă phơi bày được sự chia rẽ sâu sắc trong ḷng nước Mỹ trong suốt cuộc chiến cũng như tất cả hậu quả mà cuộc chiến đă gây ra cho nước Mỹ. Nhưng bộ phim lại chưa làm được như thế về phía Việt Nam, cả với VNCH hay Việt Cộng.

 

H́nh ảnh VNCH được thể hiện mờ nhạt, được đánh giá không đúng mức, thậm chí bị coi thường, từ lănh đạo cho tới người lính, trong lúc h́nh ảnh Việt Cộng và Bắc Việt (hai từ được sử dụng để chỉ quân đội miền Bắc và lực lượng Mặt trận GPND trụ ở miền Nam, sau đây sẽ chỉ dùng chung một từ Việt Cộng cho cả hai) có phần được đề cao nhưng cũng chỉ mới nh́n thấy trên bề mặt, c̣n bao nhiêu sự thật về những người cộng sản trong cuộc chiến chưa được khai thác.

 

Không rơ các thế hệ người Mỹ trước đây hay bây giờ, khi xem phim có cảm thấy bộ phim đă giải đáp được cho ḿnh những câu hỏi hay giải tỏa được những tâm tư về cuộc chiến hay không; nhưng với người VN dù thuộc bên thắng cuộc hay bên thua cuộc và con cháu họ, chắc chắn đều có những có lư do để không đồng ư với bộ phim.

 

Với người miền Nam, như vừa nói, là v́ h́nh ảnh của chế độ VNCH không được đánh giá công bằng.

 

Trong suốt phần lớn chiều dài của bộ phim, chỉ thấy người Mỹ chiến đấu đánh Việt Cộng, những trận giao tranh, tâm tư của người lính Mỹ, những tổn thất…trong khi quân đội VNCH không thấy đâu. C̣n giai đoạn sau khi đă bước vào thời kỳ “Việt Nam hóa chiến tranh”, tức là người Việt đánh người Việt, th́ phim lại chuyển qua chủ yếu tập trung khai thác những mâu thuẫn, những chia rẽ đă trở nên gay gắt trong ḷng nước Mỹ. Bộ phim dành rất nhiều lời khen cho ư chí sắt đá của giới lănh đạo Hà Nội, tinh thần kỷ luật, quyết tâm chiến đấu, sự thiện chiến của những người cộng sản, ngược lại, rất ít khi có những lời khen dành cho chế độ hay quân đội VNCH.

 

Hiếm hoi lắm mới có những câu như: “Nhiều đơn vị VNCH chiến đấu giỏi, hồi Mậu Thân họ đánh là chủ yếu, và tính đến giữa năm 1969, đă có 90 000 người tử trận.” Hay công nhận những trận đánh An Lộc, tái chiếm Quảng Trị của VNCH vào mùa hè đỏ lửa 1972 v.v…“Người Mỹ ít khi nh́n nhận sự dũng cảm của họ. Chúng ta khinh thường họ, phóng đại sự yếu kém của họ, v́ muốn khoe khoang tài năng của ta” (trích phỏng vấn Tom Vallery-thủy quân lục chiến).

 

Nhưng thật ra, việc phóng đại sự yếu kém của chế độ hay quân đội VNCH c̣n nhằm để biện minh cho người Mỹ. Chẳng hạn, để biện minh cho lư do Mỹ đổ quân vào VN là v́ Sài G̣n có thể đổ sụp từ những năm 60, hay đánh giá tiêu cực về Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm là để biện minh cho việc Mỹ đă làm lơ, thậm chí khuyến khích, đảo chính Ngô Đ́nh Diệm.

 

Không khác ǵ những người khuynh tả hay phản chiến trước kia, những mặt yếu kém của chế độ VNCH hay những sai lầm của chính phủ Mỹ được mổ xẻ, phơi bày nhưng những sự thật, sai lầm hay tội ác của Việt Cộng th́ được cho qua. Cả một vụ thảm sát Mậu Thân cũng chỉ nói qua loa, bao nhiêu vụ ám sát, đánh bom, khủng bố của Việt Cộng diễn ra tại Sài G̣n, đô thị lớn ở miền Nam cho tới thôn quê suốt thập niên 60-70 của thế kỷ XX không hề được nhắc đến.

 

Và có rất nhiều câu chuyện mà sự thật đă được bộc lộ từ lâu, nhưng bộ phim vẫn không đưa vào. Ví dụ như v́ sao tướng Nguyễn Ngọc Loan, tư lệnh Cảnh sát Quốc gia Nam VN lúc đó, xử tử đặc công Việt Cộng Nguyễn Văn Lém ngay trên đường phố Sài G̣n (sau này chính tác giả của bức ảnh gây chấn động thế giới, phóng viên Eddie Adams, đă công khai xin lỗi Nguyễn Ngọc Loan và bày tỏ sự ân hận v́ những tác động của bức h́nh lên cuộc sống của vị tướng này); hay nhân vật Kim Phúc trong bức ảnh nổi tiếng “Em bé Napalm” được nhà nước VN sử dụng như một “nhân chứng chiến tranh” và được đưa sang Cuba học nhưng sau đó lại t́m cách xin tỵ nạn ở Canada chứ không đơn giản chỉ là rời VN, định cư ở Canada…

 

Một nửa sự thật th́ không phải là sự thật. Trong cuộc chiến VN, có rất nhiều điều mà thế giới chỉ biết được “một nửa” ấy. Đáng tiếc rằng sau hơn 40 năm, một bộ phim tài liệu công phu như “The Vietnam War” lại không làm rơ những điều ấy để chứng tỏ sự khách quan của những người làm phim.

 

Về phía đảng cộng sản VN, họ cũng có nhiều lư do để không thích bộ phim. Cho dù những thông tin trong phim đưa ra nhiều người dân đă biết nhờ vào thời đại internet, Hà Nội vẫn không muốn những ǵ mà họ tuyên truyền bao lâu nay, qua bao thế hệ người dân VN bị phơi bày. Từ những vụ thanh trừng của đảng cộng sản thời kỳ đầu đối với tất cả những cá nhân, tổ chức không cộng sản, những trận giao tranh với con số thương vong thường cao hơn gấp bội kẻ thù, vụ thảm sát Mậu Thân, sai lầm và chủ quan trong vụ “tổng tiến công” Mậu Thân làm chết hàng chục ngàn lính chưa kể dân thường và hai lần tổng tiến công sau đó cũng thất bại, cho tới những chính sách sai lầm sau chiến tranh…

 

Đối với những người Việt được tuyên truyền, giáo dục về “cuộc chiến tranh thần thánh chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam” sẽ có thể hiểu được v́ sao người Mỹ thua, VNCH thua và những người cộng sản thắng. Trong một cuộc chiến, khi một bên luôn băn khoăn, luôn đặt ra quá nhiều câu hỏi, luôn bị tác động bởi phản ứng của người dân (phong trào phản chiến ở Mỹ hay những cuộc biểu t́nh chống Mỹ ở Sài G̣n), c̣n một bên chỉ có một mục tiêu duy nhất là đánh tới cùng, chỉ được phép nói đến sự lạc quan, chiến thắng, c̣n những thất bại, con số thương vong, số người tử trận không bao giờ công bố…th́ bên đó chắc chắn phải thắng.

 

Người cộng sản không quan tâm đến cái giá của máu xương hay thời gian, thời gian thuộc về họ, trong khi đó là những điều mà người dân Mỹ, dư luận Mỹ không bao giờ cho phép chính phủ của họ. Khi người Mỹ muốn, họ nhảy vào VN cho bằng được rồi khi phải rút, họ t́m mọi cách, kể cả đi đêm với Bắc Việt, bắt tay với Trung Cộng, bán đứng đồng minh.

 

Xem xong bộ phim, tin rằng có lẽ chỉ trừ nhà cầm quyền VN, những ai c̣n say sưa với những hào quang chiến thắng trong quá khứ hay c̣n mê muội v́ thiếu thông tin, hầu hết người VN dù thuộc phe thắng cuộc hay thua cuộc, dù từng đi qua cuộc chiến tranh hay sinh ra và lớn lên thời hậu chiến, đều cảm thấy buổn, ngậm ngùi, cay đắng. Cay đắng v́ số phận nghiệt ngă của VN. Dân tộc này đă phải trải qua những năm tháng chiến tranh liên miên, trong đó cuộc chiến này là một bi kịch không ǵ bù đắp nổi, không chỉ đă tàn phá đất nước trong suốt bao nhiêu năm mà c̣n để lại những vết thương, sự chia rẽ đến tận bây giờ do những chính sách sai lầm của bên thắng cuộc. Cay đắng hơn nữa là cái giá quá đắt phải trả ấy để cuối cùng được ǵ, VN hiện tại đang đứng ở đâu trên bản đồ sắp hạng của thế giới, từ độc lập, sự toàn vẹn lănh thổ lănh hải cho tới tự do, hạnh phúc của nhân dân đều không đạt được.

 

Sẽ có nhiều cái “nếu” được đặt ra, nhưng có thể tóm gọn lại, nếu đảng cộng sản không giành được chính quyền từ tay chính phủ Trần Trọng Kim năm 1945 th́ toàn bộ con đường đi của đất nước này, dân tộc này đă khác. Và cuộc chiến tranh này cũng như những cuộc chiến với Khơ Me Đỏ, với Trung Cộng đă không xảy ra.

 

Nhưng lịch sử th́ không bao giờ có chữ “nếu”…

 

Điều đáng nói hơn đó là nh́n vào hiện tại và tương lai. Người Mỹ đă mổ xẻ khá đầy đủ về cuộc chiến tranh VN, không che dấu những sai lầm, kể cả những tội ác, họ cũng đă sám hối-cả những người từng tham gia cuộc chiến cho tới những người phản đối chiến tranh từng dùng những từ ngữ nặng nề để gọi những người lính, họ cũng đă dựng cả bức tường khắc đầy đủ tên hơn 58, 000 người lính Mỹ hy sinh để tưởng nhớ những người đă ngă xuống và răn ḿnh không bao giờ được phép có một Việt Nam thứ hai nữa.

 

C̣n người VN? Đảng cộng sản chưa bao giờ dám nh́n lại quá khứ, lịch sử với họ là một thứ lịch sử được viết theo ư họ, bất chấp sự thật. Cho dù đă hơn 4 thập niên trôi qua.

 

Không dám nh́n lại quá khứ, không nh́n thẳng vào thực tại th́ không học được ǵ và không bao giờ thoát khỏi những bóng ma của quá khứ.

 

Câu hỏi là đảng cộng sản, với quá nhiều sai lầm và tội ác, tất nhiên không đủ dũng khí và cả sự sáng suốt để sám hối, tỉnh thức đă đành, nhưng c̣n người Việt Nam dù thuộc phe nào đi nữa, liệu chúng ta có dám mổ xẻ đến tận cùng những trang sử đau đớn đă qua và trong hiện tại, để giành lấy quyền quyết định vận mệnh, tương lai của đất nước vào tay nhân dân?

 

*Bài viết không thể hiện quan điểm của Đài Á châu Tự do RFA

 

 

The Vietnam War, nh́n từ Việt Nam

22/09/2017

Vĩnh Quyền

 

Sau sáu năm thực hiện, từ 17 tháng 9 năm 2017 bộ phim tài liệu The Vietnam War gồm mười phần với tổng thời lượng 18 tiếng đă lên sóng truyền h́nh toàn nước Mỹ qua hệ thống PBS (Public Broadcasting Service, mạng truyền thông công cộng bất vụ lợi với 349 đài truyền h́nh thành viên tại Hoa Kỳ). Như vậy, cùng với giải Pulitzer 2016 trao cho tiểu thuyết The Sympathizer của nhà văn Mỹ gốc Việt Nguyễn Thanh Việt, bộ phim mới đang được giới truyền thông dành nhiều quan tâm này cho thấy người Mỹ vẫn chưa thể quên Việt Nam dù cuộc chiến tranh giữa hai nước đă được cho là kết thúc hơn 40 năm.

 

Điện ảnh đối với người Mỹ, nhất là giới trí thức, không chỉ có chức năng giải trí mà c̣n là cỗ xe lớn mang tải lịch sử và bày tỏ thái độ về các sự kiện lịch sử hoặc các vấn đề xă hội gây tranh căi, ngay cả với phim truyện. Sau khi xem The Birth of a Nation (Đất nước thời khai sinh, 1915) của đạo diễn D.W. Griffith – như một lời cảnh tỉnh và kêu gọi giải phóng nô lệ da đen – tổng thống Woodrow Wilson đă b́nh luận bộ phim là “thiên lịch sử viết bằng sấm sét”.

 

Chiến tranh Việt Nam không chỉ gây chia rẽ trong chính trường, ngoài đường phố mà cả trong giới làm phim nước Mỹ.

 

Những năm đầu Mỹ tiến hành chiến tranh và giai đoạn phát sinh phong trào phản chiến, Hollywood né tránh sản xuất những kịch bản đề cập trực tiếp đến chiến tranh Việt Nam. Măi đến năm 1968 phim truyện đầu tiên về đề tài chiến tranh Việt Nam mới ra rạp, The Green Berets (Mũ nồi xanh), phỏng theo tiểu thuyết cùng tên của Robin Moore, với tài tử cao bồi gạo cội John Wayne đóng vai chính. Yếu tố lần đầu tiên mang lại h́nh ảnh cuộc chiến của Mỹ từ nửa bên kia trái đất đă giúp phim thành công về mặt thương mại. Nhưng là một phim nhận tài trợ tài chính từ Lầu Năm Góc, The Green Berets chỉ có thể là bản anh hùng ca đơn điệu, biến thể của mô típ các tay súng miền Tây (lính viễn chinh Mỹ) thoải mái tiêu diệt chiến binh da đỏ (Vi-ci/Việt Cộng), không cung cấp được một thông tin đáng giá nào từ thực tế cuộc chiến.

 

Và nó càng trở nên ấu trĩ về chức năng nhận thức lịch sử khi phim tài liệu In the Year of the Pig (Chuyện năm Hợi) của đạo diễn Emile de Antonio được thực hiện cùng thời điểm, mà các nhà phê b́nh điện ảnh xem như một chấn động toàn cầu và được đề cử giải Oscar phim tài liệu hay nhất năm 1969. Đến nay các bài khóa dạy sáng tác phim tài liệu và cả khoa báo chí thường nhắc đến In the Year of the Pig như một mẫu mực, phim đạt đến tŕnh thượng thừa trong việc thực hiện chức năng “cảm nhận trước”/ “thấy trước”/ “cảnh báo” của báo chí: dù thực hiện trong năm 1968, năm năm trước khi Hiệp định Paris được kư và bảy năm trước khi chế độ Sài G̣n sụp đổ, nhưng In the Year of the Pig đă “chẩn đoán” và “báo trước” chính xác về kết cuộc chiến tranh Việt-Mỹ.

 

Sau 1975, dù vẫn chia rẽ trong cách nh́n nhận dẫn đến tranh căi gay gắt, nhiều phim truyện Mỹ khai thác đề tài Việt Nam gặt hái thành công lớn như Coming Home (Về nhà, đạo diễn Oliver Stone,1978), The Deer Hunter (Người săn nai, đạo diễn Michael Cimino, 1978), Apocalypse Now (Lời sấm truyền, đạo diễn Francis Ford Coppola, 1979), Platoon (Trung đội, đạo diễn Oliver Stone, 1986), Born on the 4 of July (Sinh ngày 4 tháng Bảy, đạo diễn Oliver Stone, 1989) …

 

Năm 1992 Oliver Stone và hai diễn viên Joan Chen, Lê Thị Hiệp đến Đà Nẵng chọn cảnh quay cho phim truyện Heaven And Earth (Trời và đất – sau đó thực hiện tại Thái Lan). Nhưng tại cuộc họp báo ông lại dành thời gian chia sẻ về thể loại phim tài liệu: “Những bộ phim tài liệu là nơi cất giữ tốt nhất những ǵ đă xảy ra giữa hai dân tộc chúng ta trong quá khứ”.

 

Thời gian đó, bộ phim tài liệu sản xuất gần mười năm trước, Vietnam: A Television History (Việt Nam – Thiên lịch sử truyền h́nh, đạo diễn Stanley Karnow, 1983), đang được phát trên đài truyền h́nh Việt Nam. Nhiều khán giả gặp nhau ở đánh giá: Với 13 tập phim này, chúng ta hiểu lịch sử sinh động hơn, hệ thống hơn đọc cả ngh́n trang sách. Về sau, qua mạng internet, người Việt có thể t́m xem hầu hết các phim tài liệu giá trị về chiến tranh Việt-Mỹ như Vietnam: The Ten Thousand Day War (Cuộc chiến mười ngh́n ngày, đạo diễn Michael Maclear, 1980), Vietnam in HD (đạo diễn Sammy Jackson, 2011), Daughter from Đà Nẵng (Người con gái từ Đà Nẵng, đạo diễn Gail Dolgin và Vincente Franco, 2002), Last Days in Vietnam (Những ngày cuối ở Việt Nam, đạo diễn Rory Kennedy, 2014) …

 

Trong những ngày này đông đảo người Việt ở Việt Nam háo hức chia sẻ đường link xem phim The Vietnam War với chờ đợi chung: Ken Burns và Lynn Novick đă làm mới đề tài chiến tranh Việt Nam như thế nào sau 40 năm.

 

The Vietnam War do Ken Burns và Lynn Novick đạo diễn, kịch bản của Geoffrey C. Ward. Hai hăng phim Florentine – WETA hợp tác sản xuất với Sarah Botstein, Lynn Novick và Ken Burns. Bộ phim được xem là phần kết của bộ ba phim tài liệu về ba cuộc chiến tranh quan trọng nước Mỹ đă trải qua trong lịch sử của ḿnh, sau The Civil War (Nội chiến, 1990) và The War (Thế chiến thứ II, 2007). Chính hai phim này đă làm rạng danh đạo diễn Ken Burns.

 

Trong thông cáo báo chí của PBS, Ken Burns nói về bộ phim sắp ra mắt: “Chiến tranh Việt Nam là một thập niên cực kỳ bi thảm, đă cướp đi sinh mạng của hơn 58.000 người Mỹ. Từ sau cuộc nội chiến, chưa bao giờ đất nước chúng ta bị chia rẽ đến thế. Không người Mỹ nào sống trong giai đoạn này mà không chịu tác động của nó theo một cách nào đó – từ những người chiến đấu và hi sinh, đến gia đ́nh các thành phần tham chiến và các tù binh, đến những người biểu t́nh phản chiến công khai đấu tranh với chính phủ và những công dân Mỹ khác. Cuộc chiến đă kết thúc hơn 40 năm nhưng chúng ta không thể quên được Việt Nam, và chúng ta vẫn tranh căi v́ sao đi đến sai lầm, ai chịu trách nhiệm và một cuộc chiến như thế có đáng hay không”.

 

Lynn Novick cũng hé lộ phần nào quan niệm và cách thức thực hiện bộ phim của ê-kíp trong 6 năm qua: “Tất cả chúng ta đang t́m kiếm một ư nghĩa nào đó từ bi kịch khủng khiếp này. Ken và tôi đă cố soi chiếu vào cuộc chiến thứ ánh sáng mới theo chiều kích nhân văn bằng cách nh́n từ mọi phía. Bên cạnh những người Mỹ “b́nh thường” chia sẻ câu chuyện của họ, chúng tôi phỏng vấn nhiều người lính “b́nh thường” và thường dân Việt Nam ở miền Bắc cũng như miền Nam. Và chúng tôi ngạc nhiên nhận ra rằng, cũng như đối với chúng ta, cuộc chiến vẫn c̣n gây cho họ bao đau đớn và để lại những điều không thỏa đáng”.

 

___

 

VĨNH QUYỀN, nhà văn Việt Nam, tác giả tiểu thuyết chiến tranh Debris of Debris (Mảnh vỡ của mảnh vỡ).

--  

Giao Chi San Jose.   giaochi12@gmail.com  (408) 316 8393

PHÊ B̀NH VIETNAM WAR CỦA KEN BURNS

 

EPISODE 1

 

Hoàng Duy Hùng

 

Trong tháng 9 năm 2017, Đài Public Broadcasting Service (PBS), một cơ quan truyền thông giáo dục, chiếu một loạt (serie) phim tài liệu Vietnam War của Ken Burns trên toàn quốc Hoa Kỳ.  Trước khi tŕnh chiếu, PBS quảng cáo rầm rộ đây là loạt phim tài liệu rất giá trị do ông Ken Burns nghiên cứu 30 năm nên rất trung thực và khách quan.

 

Với tầm vóc tŕnh chiếu toàn quốc do một cơ quan chú trọng giáo dục và với sự bảo trợ của nhiều mạnh thường quân như thế th́ Vienam War của ông Ken Burns rất có uy thế cho thế hệ sau khi nghiên cứu về lịch sử Việt Nam. Người xưa nói: "Làm bác sĩ sai th́ giết một người; làm chính trị sai th́ giết một thế hệ; làm văn hóa sai th́ giết tương lai cả một dân tộc."  Vietnam War của ông Ken Burns là một tác phẩm văn hóa nghiên cứu về chính trị và sử của nước Việt và Hoa Kỳ, nếu có điều ǵ đó sai lầm th́ nó sẽ "đầu độc" cho biết bao thế hệ tương lai.

 

V́ quan niệm tầm quan trọng Vietnam War của ông Ken Burns trên thế hệ tương lai, tôi xem phim tài liệu này. Mới xem xong tập đầu, Episode 1, tôi đă cảm thấy máu chảy rần rần lên trên đầu và sự giận dữ tột độ xâm chiếm tâm hồn tôi. Tôi liền viết một điện thư (email) cho ông Steve Sherman, một người bạn của ông Ken Burns, phản ảnh quan điểm của tôi. Tôi gởi bản sao email này cho một số thân hữu và gởi lên trên Diễn Đàn Chinh Nghĩa. Tôi cho rằng tập phim tài liệu này vô t́nh ông Ken Burns là cái loa tuyên truyền cho Cộng Sản Việt Nam, ca tụng Hồ Chí Minh quá lố và khiếp sợ quân đội Bắc Việt một cách lố bịch cũng như ông Ken Burns chạy tội cho Hoa Kỳ v́ những mưu đồ chính trị đă sát hại Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, tham gia một cuộc chiến với chủ trương không thắng để có cơ hội giải quyết toàn bộ vũ khí tồn đọng lại từ thời Đệ Nhị Thế Chiến, và v́ thế đă bán đứng Việt Nam Cộng Ḥa và giờ đây Ken Burns lần thứ hai đâm lút cán sau lưng các chiến sĩ VNCH. Tôi tỏ rơ lập trường là sẽ không để cho các con tôi xem phim tài liệu này v́ đây là phim tuyên truyền đầu độc bóp méo lịch sử, hạ nhục Việt Nam Cộng Ḥa, và tôi sẵn sàng công khai đối chất với ông Ken Burns về những quan điểm của ông ấy ở phim Vietnam War.

 

Không ngờ trong một thời gian ngắn, tôi nhận nhiều phản hồi từ email cho đến điện thoại, ngay cả ông Steve Sherman, ông Sherman cũng đồng ư với quan điểm của tôi và c̣n yêu cầu tôi hăy làm một điều ǵ đó để bảo vệ chính nghĩa của người Quốc Gia, của Việt Nam Cộng Ḥa, mà do ông Ken Burns đă bóp méo vo tṛn đầu độc.  Ông Steve Sherman c̣n cho biết ông muốn nhiều người Việt Nam phản ứng về Vietnam War của Burns như tôi đă làm để ông đóng lại thành tập phản ảnh cho Burns biết cũng như lưu làm hồ sơ cho thế hệ sau.

 

Có người lại khích tướng: "Tôi coi hết từ đầu tới cuối.. không phản ứng. Chú mày năm 1975 c̣n bé tí teo, nóng chi vội."

 

Cá nhân tôi có nhiều hạn chế, nhưng trước lời khích lệ và "khích tướng" của nhiều người, bước đầu, tôi phân tích những sai lầm độc hại phim Vietnam War của ông Ken Burns, và hy vọng, từ đó nhiều vị thức giả có khả năng nhập cuộc. Chúng ta cần có một cao trào phản đối phim Vietnam War của ông Ken Burns ngơ hầu trong tương lai khi con em chúng ta lỡ có coi phim tài liệu này th́ con em của chúng ta cũng sẽ biết phim này bị phản đối dữ dội và con em của chúng ta sẽ t́m hiểu về những quan điểm mà chúng ta muốn tŕnh bày.

 

Những Sai Lầm Trong Vietnam War  Tập I của Ken Burns:  Tựa đề của tập phim là Vietnam War th́ cần sự phản ảnh thời gian đồng đều cho các bên tham chiến trong đó có người Mỹ, Bắc Việt, và Việt Nam Cộng Ḥa. Tuy nhiên, Ken Burns dành quá nhiều thời gian cho Mỹ, cho Bắc Việt, c̣n thời gian cho quan điểm của Việt Nam Cộng Ḥa th́ rất ít và nếu có th́ chỉ tŕnh bày những phần không quan trọng hoặc chỉ liên quan đến tầm ảnh hưởng chiến thuật chớ không nói lên được quan điểm chiến lược.

 

1. Tựa Đề tập I là Vietnam War từ thời 1858-1961, tức là từ thời chống Pháp Thuộc, ở phút thứ 15, Ken Burns ca tụng Nguyễn Tất Thành với bút hiệu là Nguyễn Ái Quốc, năm 1919, đă đưa Bản Kiến Nghị cho phái đoàn của Tổng Thống Woodrow Wilson về vấn đề của Việt Nam.  Thật ra, Phong Trào chống Pháp nổi danh thời gian đó phải nói đến hai cụ Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh. Bản Kiến Nghị mà Nguyễn Tất Thành đi trao cho phái đoàn của Tống Thống Woodrow Wilson năm 1919 là do những nhà chí sĩ Việt Nam ở Paris lúc đó viết. Nhóm này gồm có luật sư Phan Văn Trường, ông Nguyễn Thế Truyền, nhà ái quốc Phan Chu Trinh, và ông Nguyễn An Ninh, cả nhóm lấy bút hiệu là Nguyễn Ái Quốc. Nguyễn Tất Thành chỉ là "người đưa thư" mà thôi, nhưng sau này Nguyễn Tất Thành "chôm credit" của cả nhóm và tự nhận ḿnh là "Nguyễn Ái Quốc " từ giây phút đó.  Công tŕnh nghiên cứu sử 30 năm của Ken Burns không đá động ǵ đến những người như cụ Phan Chu Trinh, luật sư Phan Văn Trường, ông Nguyễn Thế Truyền, ông Nguyễn An Ninh, và cụ Phan Chu Trinh th́ quả thật đó là một việc tai hại, vô t́nh, Ken Burns đă ban chính nghĩa và chính thống cho Nguyễn Tất Thành.

 

2. Tiếp theo phút 15, Ken Burns ca tụng Nguyễn Tất Thành sau đó lấy nhiều bí danh, và bí danh nổi bật nhất là Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh đă được đánh bóng trở thành người độc thân hy sinh cả đời cho sự nghiệp cách mạng và độc lập của dân tộc Việt, trổi lên như một lănh đạo sáng chói không có ai có thể so sánh được. Tôi bất đồng ở điểm này một cách sâu sắc v́ những tài liệu gần đây của chính Trung Cộng tung ra cho biết Nguyễn Tất Thành với bí danh Nguyễn Ái Quốc đă chết trong tù Victoria, Hong Kong, năm 1932, và nhận chỉ thị của Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản, Đảng Cộng Sản Trung Quốc đă chọn Thiếu Tá Hồ Quang người Trung Quốc để đóng tiếp vai Nguyễn Ái Quốc và sau này là Hồ Chí Minh, và vai Hồ Chí Minh cũng có nhiều người đóng chớ không phải một người.  Vậy th́, người mà được gọi là "Hồ Chí Minh" chẳng phải v́ tranh đấu chống Pháp giành độc lập cho Việt Nam, mà chỉ thi hành mệnh lệnh của Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản, và khi thi hành mệnh lệnh th́ có nhiều điều gây tang thương cho dân tộc Việt. Thật ra, trước năm 1945, chẳng ai biết tên tuổi "Hồ Chí Minh," nhưng lúc đó người ta biết đến ba nhà ái quốc Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Thái Học, biết đến những chí sĩ của Việt Nam Quốc Dân Đảng, biết đến nhà cách mạng Trương Tử Anh sáng lập Đảng Đại Việt, biết đến nhà cách mạng Nguyễn Hữu Thanh tức ông Lư Đông A. Pháp sát hại nhà cách mạng Nguyễn Thái Học, c̣n Hồ Chí Minh và nhóm của ông ấy bán đứng cụ Phan Bội Châu cho Pháp để lấy 10 vạn quan tiền, dùng nhiều thủ đoạn thâm hiểm thủ tiêu hay sát hại những nhà ái quốc khác như giết Trương Tử Anh và Lư Đông A để ngoi lên độc tôn lănh đạo chống Pháp.!!

 

3. Từ phút 16 trở đi, Ken Burns nói về tiểu sử của Nguyễn Tất Thành. Những ǵ Ken Burns nói là bản sao của Đảng Cộng Sản Việt Nam tuyên truyền. Hồ Chí Minh dùng nhiều ngày sinh giả mạo, nhưng theo tôi, năm sinh của Nguyễn Tất Thành chính xác nhất là năm 1894 v́ theo sổ thông bạ của làng Kim Liên: "Nguyễn Sinh Cung sinh vào tháng thứ ba năm thứ sáu của Vua Thành Thái." Năm thứ sáu của Vua Thành Thái tức là năm 1894. Lúc viết sổ bạ này, Nguyễn Sinh Cung tức Nguyễn Tất Thành hay là Hồ Chí Minh lúc đó chưa là ǵ hết  th́ làng Kim Liên không có lư do ǵ để giả mạo. 

 

Ken Burns cho rằng cha con Nguyễn Tất Thành tham gia Phong Trào biểu t́nh chống Pháp. Tài liệu lịch sử ở trong Thư Khố Aix-en-Provence cho biết Nguyễn Sinh Huy, cha ruột của Nguyễn Tất Thành, năm 1910, bị Pháp băi chức quan huyện B́nh Khê tỉnh Quảng Nam v́ say rượu đánh một nông dân tên là Tạ Đức Quang đến chết. C̣n nguyên do Nguyễn Tất Thành rời khỏi nước, ngày 15 tháng 9 năm 1911, từ Marseille, Nguyễn Tất Thành viết đơn xin học vào Trường Thuộc Địa của Pháp là muốn học thành tài để phục vụ Mẫu Quốc Pháp tại những thuộc địa, chớ không phải là chống lại Pháp hoặc "đi t́m đường cứu nước" tranh đấu giành độc lập cho Việt Nam.

 

Ken Burns tuyên truyền dùm cho ĐCSVN về con người Hồ Chí Minh, khi Nhật xâm lăng Việt Nam, từ Trung Quốc, Hồ Chí Minh đă nhận định Nhật cũng tàn ác như Pháp nên họ Hồ đă kêu gọi "đoàn kết, đại đoàn kết," và từ đó họ Hồ t́m cách xâm nhập về nước để tranh đấu.

 

Sự thật như thế nào?

 

Năm 1937, tại Quảng Đông, cụ Nguyễn Hải Thần và ông Hồ Học Lăm thành lập Việt Nam Cách Mạng Đồng Minh Hội. Ông Hồ Học Lăm viết văn, dùng bút hiệu Hồ Chí Minh. Hồ Quang, thiếu tá t́nh báo của ĐCSTQ, nhận lệnh của Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản, dưới vỏ bọc Nguyễn Ái Quốc, lân la làm quen với cụ Hồ Học Lăm. Cụ Lăm lầm tưởng đây là người Việt lưu vong yêu nước chớ không ngờ đó là người Trung Quốc thi hành điệp vụ do Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản trao phó nên vui vẻ tiếp nhận. Sau khi cụ Lăm qua đời năm 1938, Hồ Quang lấy lư lịch của cụ Lăm, dùng luôn bút danh Hồ Chí Minh. Năm 1940, cụ Nguyễn Hải Thần cứu giúp Hồ Quang nay đă núp dưới danh Hồ Chí Minh ra khỏi nhà tù của Trung Hoa Quốc Dân Đảng v́ lúc đó Trung Hoa Quốc Dân Đảng rất nghi ngờ Hồ Chí Minh là đảng viên Cộng Sản. Hồ Chí Minh ma mănh nịnh bợ cụ Nguyễn Hải Thần và xin gia nhập Việt Nam Cách Mạng Đồng Minh Hội nên cụ Nguyễn Hải Thần mới bảo lănh cho Hồ Chí Minh ra khỏi tù. Tháng 2 năm 1941, Hồ Chí Minh xin cụ Nguyễn Hải Thần về nước để liên lạc và phát triển Việt Nam Cách Mạng Đồng Minh Hội. Cụ Nguyễn Hải Thần chấp nhận. Khi ấy, tên tuổi của cụ Nguyễn Hải Thần và Việt Nam Cách Mạng Đồng Minh Hội rất nổi danh ở Việt Nam. Hồ Chí Minh về khu rừng Việt Bắc, đánh lận con đen, thành lập Việt Nam Độc Lập Đồng Minh Hội. Khi ấy dân nghe na ná giống nhau, cứ tưởng Việt Minh là của cụ Nguyễn Hải Thần, là Quốc Gia, nên nhiều người yêu nước gia nhập. Năm 1945, khi cướp được chính quyền, Hồ Chí Minh công khai trở mặt với cụ Nguyễn Hải Thần th́ dân mới vỡ lẽ, và từ đó họ gọi Việt Nam Cách Mạng Đồng Minh Hội là Việt Cách và Việt Nam Độc Lập Đồng Minh Hội là Việt Minh.

 

Tại khu rừng Việt Bắc, Hồ Chí Minh ngă bệnh nặng. Thiếu Tá Archimedes Patti của Office of Strategic Services (OSS), tiền thân của CIA, cùng với một nhóm quân nhảy dù xuống để chăm sóc chữa bệnh cho Hồ Chí Minh và huấn luyện người của Hồ Chí Minh. Thật ra, khi ấy OSS cộng tác chặt chẽ với Trung Hoa Quốc Dân Đảng, và Trung Hoa Quốc Dân Đảng tưởng Hồ Chí Minh là người của cụ Nguyễn Hải Thần, chắc là Quốc Gia, nên giới thiệu, và khi Thiếu Tá Patti nhảy dù xuống th́ Hồ Chí Minh nói láo tự nhận là Quốc Gia, nhưng qua sinh hoạt, thiếu tá Patti nghi ngờ nên đă báo cáo về cho Washington là "nghi ngờ Hồ Chí Minh là Cộng Sản," nhưng vẫn chọn giúp cho Hồ v́ "Hồ nói được tiếng Anh và nếu là Cộng Sản th́ có pha lẫn Quốc Gia."

 

Năm 1945, khi đọc Tuyên Ngôn Độc Lập, có hai nhân viên của OSS tại quăng trường Ba Đ́nh. Phút 26, Hồ Chí Minh đọc Tuyên Ngôn Độc Lập, không nói đă trích lời văn này từ trong Bản Tuyên Ngôn Độc Lập của Hoa Kỳ. Thời nay, ai cũng cho rằng đó là tội đạo văn (plagiarism) rất là ghê tởm. Nhưng ông Ken Burns phớt lờ chi tiết đó, và ông cho rằng có thể đó là sự ngẫu nhiên xuất phát từ ḷng yêu nước của Hồ Chí Minh mà lúc đó Hoa Kỳ đă không nắm bắt được. Theo Burns, lúc đó Hoa Kỳ nắm bắt được để móc nối th́ có lẽ Hồ Chí Minh đă không ngă về Liên Xô. Đây quả thật là một quan điểm ngây thơ v́ Hồ Chí Minh là gián điệp của Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản, ông ấy bề ngoài đóng vai rất hiền ḥa dễ thương, nhưng bên trong là một con quỷ dâm dục  và tàn ác, lợi dụng ai hoặc lợi dụng chuyện ǵ được th́ lợi dụng, cả việc đạo văn để lấy ḷng Mỹ, đừng ḥng mà lôi kéo. Cứ lấy vụ cô Nông Thị Vàng ra làm điển h́nh, Ban Bảo Vệ Sức Khỏe chọn cô vàng làm "hộ lư" cho Hồ, Hồ quan hệ t́nh dục cho đă đời, rồi giao cô Vàng cho Trần Quốc Hoàn đi sát hại để phi tang.

 

Chính Lê Duẫn sau này đă tuyên bố: "Ta đánh Mỹ là đánh cho Trung Quốc, đánh cho Liên Xô" nên ai nghĩ chuyện đấu tranh chống Thực Dân Pháp của Hồ và của ĐCSVN là sự tranh đấu độc lập cho nước nhà là một sai lầm to lớn.

 

4. Năm 1945, người Việt gọi là Năm Đói Ất Dậu. Thực Dân Nhật ác độc lấy gạo đốt thành than cho xe lửa chạy chớ không cho dân Việt ăn. Lúc ấy, các đảng như Việt Nam Quốc Dân Đảng, Đại Việt Dân Xă Đảng của Lư Đông A, Đại Việt Quốc Dân Đảng kết hợp lại với nhau thành Đại Việt Quốc Dân Đảng, phát động chiến dịch cướp nhà kho của quân đội Nhật cứu đói cho dân. Khi ấy, Hồ Chí Minh chưa có thực lực, so sánh với người Quốc Gia lúc đó th́ c̣n chênh lệch thua kém rất xa. Thế nhưng ở phút 25, Ken Burns lại không nói ǵ về các đảng phái Quốc Gia, lại ca tụng chính Hồ Chí Minh là người lănh đạo ra lệnh cho các đảng viên cướp kho lương phân phát cho dân chúng ăn, và theo Ken Burns, Hồ và đàn em của ông được tung hô là những nhà cứu tinh.

 

Ngày 9 tháng 9 năm 1945, Trung Hoa Quốc Dân Đảng phái Đại Tướng Lư Hán và Thiếu Tướng Tiêu Văn hộ tống nhà cách mạng Nguyễn Hải Thần về Hà Nội.  Cụ Nguyễn Hải Thần giờ mới vỡ lẽ họ Hồ phản phé ông như thế nào. E sợ thế lực của cụ Nguyễn Hải Thần và thế lực Quốc Gia sẽ lớn mạnh, họ Hồ phát động chiến dịch Tuần Lễ Vàng, huy động dân chúng đóng góp vàng và dùng số vàng đó đấm mơm cho hai tướng Lư Hán và Tiêu Văn nhanh chóng trở về Quảng Đông. Hai Tướng Lư Hán và Tiêu Văn về Trung Quốc rồi th́ họ Hồ ra tay tiêu diệt từ từ từng người một của các đảng phái Quốc Gia.

 

5. Bước sang phút 28:50, Ken Burns cho biết các chiến lược gia e ngại Việt Nam mà rơi vào tay Cộng Sản th́ sẽ như con cờ domino đầu bị ngă kéo theo toàn thể Đông Dương, Mă Lai, Nam Dương, Miến Điện và nhiều nước khác sẽ theo Cộng Sản. Ken Burns c̣n cho biết Tổng Pháp lúc đó là Charles De Gaulle kêu cứu Mỹ giúp họ đứng vững tại Đông Dương, kẻo không Pháp sẽ ngă theo Nga; do vậy, Mỹ đồng ư giúp Pháp.

 

Không đúng, từ lâu Mỹ đă có tham vọng thay thế Pháp ở Đông Dương nhưng t́m cơ hội thuận tiện mà thôi. V́ thế, sự giúp đỡ gọi là "chừng mực" đó có hai tác dụng: 1. Bề ngoài vẫn lấy ḷng Pháp để Pháp vẫn là đồng minh; 2. Bề trong th́ đi đêm để kẻ thù mạnh lên hất cẳng Pháp như vụ Mỹ cho OSS tiếp cận và huấn luyện đội quân của họ Hồ tại Pắc Pó. Vậy là Mỹ là "ân nhân" của cả hai.

 

6. Trận chiến Điện Biên Phủ năm 1954, Ken Burns ca ngợi Tướng Vơ Nguyên Giáp như một thiên tài quân sự. Ken Burns tuyên truyền c̣n hơn cả CSVN về khả năng của Vơ Nguyên Giáp.

 

Ngày hôm nay, biết bao tài liệu từ Trung Cộng, từ nội bộ Đảng CSVN cũng như của những người chống đối đă vạch trần Vơ Nguyên Giáp không hiểu biết ǵ về quân sự. Phải nói, kiến thức quân sự của Vơ Nguyên Giáp rất là tồi nên chính CSVN cho họ Vơ về làm Bộ Trưởng Bộ Kế Hoạch Sinh Đẻ như một h́nh thức hạ nhục và Vơ Nguyên Giáp nuốt nhục về nhận bộ này đủ thấy rơ tư cách tồi bại của Giáp.

 

Có khoảng 11 ngàn quân của Pháp trấn đóng ở Điện Biên Phủ và họ tin rằng với sự góp sức bằng không lực th́ Việt Minh không làm ǵ họ được. Pháp quá ngây thơ tin vào sự thành thật của Mỹ. Họ Hồ khôn hơn nhiều, họ Hồ xin cố vấn của Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản. Nhiều tài liệu nay đă lộ rơ Trung Cộng ở đàng sau kế hoạch và chỉ đạo cách thức tấn chiếm Điện Biên Phủ. Nhiều tài liệu cho thấy các tướng tham mưu của Trung Cộng khinh khi kiến thức quân sự của Vơ Nguyễn Giáp ra mặt, họ quyết định dùng chính sách "vây nông thôn lấy thành thị" và tấn công bất ngờ; và, quan trọng nhất là phải "thí quân."  Chiến thuật "thí quân" là chiến thuật quan trọng nhất v́ đạt được 2 mục tiêu: 1. Dùng biển người để làm thiệt hại quân thù; 2. quân thù thiệt hại th́ quân ta cũng thiệt hại, nhưng quân ta đây không phải là quân chủ lực mà là "nội thù," nôm na là người Quốc Gia.

 

"Vây nông thôn lấy thành thị" th́ các tướng tham mưu của Trung Cộng yêu cầu họ Hồ phải kêu gọi toàn dân Việt tham gia tiến về vây Điện Biên Phủ. "Bất ngờ" th́ Trung Cộng chia xẻ cho biết kinh nghiệm của họ là phải ngụy trang để không quân không thấy ǵ hết, ban ngày th́ nghỉ, ban đêm th́ khởi hành. C̣n biển người th́ báo cho "phe chủ lực" phải hô to "anh em tiến lên" nhưng không được tiến chút nào, để cho những kẻ không phải là chủ lực, nhất là phe đảng phái Quốc Gia, v́ ḷng yêu nước, nôn nóng tiến lên trước, chết la liệt cái đă. Chính v́ chiến thuật này mà trong trận Điện Biên Phủ, Pháp thiệt hại khoảng 8000 người mà Việt Minh (lúc đó cả Quốc Gia lẫn Cộng Sản) đă thiệt hại gần 50,000 mà đa số là Quốc Gia.

 

Rất nhiều tài liệu cho thấy Vơ Nguyên Giáp không biết làm ǵ, lúc th́ ra lệnh đưa khẩu pháo ra, bỗng thấy ai đó to tiếng, vào đàng trong họp, 15 phút sau đó trở ra, ra lệnh đưa khẩu pháo vào.

 

Ken Burns không hề tham khảo những ư kiến trái chiều, ca tụng Vơ Nguyên Giáp như một thiên tài quân sự khi Pháp thất thủ ở Điện Biên Phủ. Nghe qua thấy Vơ Nguyên Giáp c̣n giỏi hơn Quang Trung Đại Đế!!! Đây là quan điểm mà Ken Burns muốn con cháu của tôi thấm nhuần th́ ... "sorry, it's not my view."

 

Ở phút 55:53, Ken Burns cho biết Tổng Thống Dwight Eisenhower, không cần hỏi ư kiến Quốc Hội, đă cho những phi vụ cứu giúp quân Pháp tại Điện Biên Phủ nhưng cuối cùng Pháp vẫn thua. Đương nhiên, v́ quyền lợi của người Mỹ và theo double standard (tiêu chuẩn nước đôi), Tổng Thống Mỹ qua nhiều đời, vẫn sử dụng tiêu chuẩn nước đôi như vậy để đạt tới mục tiêu chiến lược của Ḿnh. TT Dwight Eisenhower giúp Pháp như chỉ cầm chừng để Pháp vẫn ghi ơn Mỹ, nhưng Pháp không đủ sức và Pháp thua th́ Mỹ mới có cơ hội thay thế Pháp làm "đàn anh" ở Việt Nam và toàn cơi Đông Dương.

 

7. Tới biến cố chia đôi nước Việt năm 1954, Ben Kurns không hề nhắc tới đại diện của phe Quốc Gia là bác sĩ Trần Văn Đỗ phản đối kịch liệt và đă "khóc nức nở như vợ góa trẻ mất chồng" v́ Đất Mẹ phải bị cắt đôi, trong khi đó phe của họ Hồ dửng dưng đồng ư tức thời v́ như thế cho họ cơ hội thời gian củng cố lực lượng trước khi tấn chiếm toàn thể đất nước chớ không phải lúc đó họ Hồ và "mọi người tin rằng sau 2 năm có Tổng Tuyển Cử th́ họ Hồ sẽ chiến thắng hoàn toàn."

 

Điểm mâu thuẫn của Ken Burns đó là "dân Việt suy tôn Hồ Chí Minh" như vậy th́ tại sao sau Hiệp Định Geneva, dân Việt cả triệu người bỏ cả ruộng vườn nhà cửa để di cư vào Nam? Ken Burns có nhắc đến biến cố này, nhưng ông c̣n quên chưa nhắc đến Cộng Sản VN t́m bằng mọi cách ngăn chận dân di cư, c̣n có những vụ nổi dậy của dân như vụ Quỳnh Lưu. Nếu không có sự ngăn chận và hăm dọa của CSVN th́ dân di cư vào Nam không phải là 1 triệu mà nhiều triệu người.

 

8. Ken Burns nói đến ông Ngô Đ́nh Diệm về chấp chánh năm 1954 và những khó khăn ông Diệm gặp phải với Quân Đội B́nh Xuyên là  phần c̣n sót lại của quân Pháp. Burns không nhắc đến những khó khăn khác như Quân Đội của các giáo phái như Cao Đài, Ḥa Hảo. Ken Burns cho rằng có những báo cáo không nên ủng hộ ông Diệm, nhưng bất thần ông Diệm tấn công dẹp B́nh Xuyên cách ngon lành trong 1 tuần nên Mỹ không c̣n sự lựa chọn nào khác phải ủng hộ ông Diệm là "một người đa nghi chỉ tin anh em ḿnh" nên cuối cùng ông Diệm đă phải bị giết chết.

 

Thật ra ông Diệm bị giết chết không phải v́ lư do đó. Lư do đơn giản đó là Hoa Kỳ muốn ông Diệm phải nhường cảng Cam Ranh cho họ đưa quân vào làm chủ  t́nh h́nh như Hoa Kỳ lúc đó hoàn toàn khống chế Subic Bay ở Phi Luật Tân. Các nhà đại tư bản của Hoa Kỳ, nhất là các công ty chuyên về vũ khí, muốn kích động một cuộc chiến để giải quyết tất cả các vũ khí c̣n tồn đọng ở Đệ Nhị Thế Chiến, họ muốn dùng Việt Nam là băi tha ma để thải vũ khí đó.

 

Thí dụ, vụ USS Maddox ở Vịnh Bắc Bộ vào tháng 8 năm 1964. Lúc đầu Hoa Kỳ hô hoán lên hải quân CSVN ngụy trang là các tàu đánh cá tấn công hạm đội USS Maddox để rồi Mỹ phải đánh trả rồi chính thức đưa quân hàng loạt vào Việt Nam.  Măi tới năm 2005, tài liệu của National Security Agency (NSA) giải mă cho biết chả có lính hải quân nào của Cộng Sản Bắc Việt dám đùa dỡn hay tấn công USS Maddox, mà đây chỉ là sự giàn dựng của Hoa Kỳ để đưa quân vào Việt Nam.

 

Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm không muốn dân Việt là nạn nhân của vụ sa thải vũ khí tồn đọng hoặc là nơi để thử những vũ khí mới, thế là Hoa Kỳ dàn dựng một lô sự kiện nào là "đàn áp Phật Giáo," nào là "độc tài gia đ́nh trị," v.v., để rồi, năm 1963, qua nhân viên t́nh báo CIA Lucien Conein ra lệnh cho Tướng Trần Thiện Khiêm và Dương Văn Minh phải lật đổ ông Diệm. Các vị tuớng trong Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng mà theo lời Tổng Thống Lyndon Johson, "thugs," tức là "bọn cướp sát nhân," đă đảo chính và sát hại hai anh em Ngô Đ́nh Diệm và Ngô Đ́nh Nhu v́ e sợ "nếu hai ông c̣n sống th́ sau này có thể lật ngược thế cờ th́ mấy ông Tướng này không c̣n đường trốn chạy."

 

9. Nói về chuyện Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm từ năm 1956 trở đi chuẩn bị xây dựng quân đội mạnh lên để chống sự xâm lăng của Bắc Việt, Ken Burns cho rằng điều đó không cần thiết v́ lúc đó Hồ Chí Minh chủ trương tái kiến thiết và xây dựng lại Bắc Việt mà trong đó có những sai lầm của Đấu Tố Ruộng Đất. Ken Burns cho rằng chủ trương xâm lăng Nam Việt Nam là của Lê Duẫn. Đây là  một sự bẻ cong, bóp méo lịch sử để chạy tội cho họ Hồ cách rẻ tiền.

 

Sự thật như thế nào?

 

Vụ Đấu Tố Ruộng Đất xảy ra từ năm 1953 đến năm 1956. Chuyện này xảy ra trước khi ông Ngô Đ́nh Diệm về nước nhận chức Thủ Tướng. Hồ Chí Minh nhận lệnh của Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản, bắt chước mô h́nh của Mao Trạch Đông ở Trung Quốc, phát động chiến dịch Đấu Tố Ruộng Đất với nhiều mục đích: 1. Triệt hạ những người có công v́ sợ nạn kiêu binh; 2. Cơ hội cướp của để có ngân sách cho Đảng CSVN nói riêng và cho chính phủ của họ Hồ nói chung; 3. Gây hoang mang lo sợ để từ đó thiết lập công an trị. Sau khi có ngân sách, để trấn an dân chúng, Hồ Chí Minh đóng vai mèo khóc chuột, rút ưu khuyết điểm và mang Trường Chinh Đặng Xuân Khu ra làm dê tế thần nhận khuyết điểm sai lầm rồi hạ chức nhưng vẫn c̣n một số thực quyền.  Cải Cách Ruộng Đất, Hồ giết chết từ 50,000 đến 100,000 trong đó có bà Cát Long là một đại ân nhân của Hồ.

 

Từ năm 1956 đến năm 1959, CSVN phát động chiến dịch bắt bớ giam cầm những tiếng nói đối lập mà CSVN e sợ những đảng viên của các đảng phái Quốc Gia c̣n ở lại. Bề ngoài là vụ Nhân Văn Giai Phẩm để trấn áp những nhà thơ, nhà văn nhưng bên trong là bắt bớ tiêu diệt cho tận gốc rễ những người mà họ Hồ nghi rằng là "c̣n sót lại" của đảng phái Quốc Gia. Trước khi mở chiến dịch xâm lăng miền Nam, họ Hồ muốn triệt tiêu cho tận cùng những người đối lập để an ḷng mà xâm chiếm chớ không phải họ Hồ lo "kiến thiết và xây dựng lại miền Bắc" như quan điểm của Ken Burns.

 

10. Nói đến sau cuộc đảo chính Tổng Thống Diệm năm 1963, Ken Burns cho rằng các tướng lănh và quân đội VNCH "tham nhũng và lười biếng" đến độ Tổng Thống Lyndon Johnson nổi giận phát biểu bằng mọi giá phải ép QLVNCH ra chiến trường chiến đấu. Năm 1964, Bộ Trưởng McNamara đến Việt Nam với sứ vụ tuyên bố Đại Tướng Nguyễn Khánh là "our boy" của Mỹ nhưng v́ "Nguyễn Khánh" không có uy tín nên bị lật đổ và sau đó trong ṿng 1 năm Nam Việt Nam đă thay đổi 9 chính phủ.

 

Không biết quư vị, nhất là quư tiền bối, nghĩ sao chớ tôi cảm thấy họ nhục mạ Việt Nam Cộng Ḥa và QLVNCH tới mức không thể nhục mạ hơn được nữa. Như vậy, Đệ Nhị VNCH chỉ là "boy," là công cụ tṛ chơi của Mỹ mà thôi, và như vậy, CSVN nói "VNCH là nguỵ quân ngụy quyền tay sai cho Mỹ" th́ đúng quá rồi.!!!! Đau ḷng khi quá ít người ở trong  Đệ Nhị VNCH lên tiếng phản đối quan điểm này. Và như vậy, CSVN tiến chiếm Việt Nam Cộng Ḥa th́ quá đúng rồi?!! 

 

11.  Phần mở đầu và phần cuối tập I, Ken Burns cho rằng Vietnam War là câu hỏi không có câu trả lời, người này đổ lỗi cho kẻ nọ, không ai trả lời nổi tại sao Hoa Kỳ thua. Điều này hoàn toàn sai.

 

Trong bài "Sau 40 Năm Bí Mật" viết vào năm 2011, tôi đă cho quư đồng hương biết rơ ông Daniel Ellsberg gốc Do Thái (sinh ngày 7 tháng 4 năm 1931),  là nhân viên của Research and Development (viết tắt là Rand), một công ty cánh tay t́nh báo của Hoa Kỳ, đă theo dơi từ đầu và tiết lộ Henry Kissinger đi đêm với Chu Ân Lai và Mao Trạch Đông năm 1971-1972 để bán đứng VNCH và Đài Loan. Chính v́ áp lực những tiết lộ của Danel Ellsberg nên năm 2011, Bộ Quốc Pḥng Hoa Kỳ chính thức tiết lộ 25,000 trang giấy cho biết Mỹ đă bán đứng VNCH và Đài Loan để đổi lấy giao thương với Trung Cộng hơn 1 tỷ dân mà Mỹ cho rằng thương trường đông dân này có lợi hơn cho Mỹ cũng như để  kích động cho Khối Cộng Sản mâu thuẫn lẫn nhau từ đó đưa đến cảnh huynh đệ tương tàn.

 

Chính v́ lư do này mà Mỹ đă làm ngơ cho Trung Cộng xâm chiếm Hoàng Sa năm 1974, dầu rằng lúc đó Hải Quân VNCH kêu cứu hạm đội 7 của Hoa Kỳ cứu giúp về nhân đạo, họ vẫn làm ngơ không giúp đỡ. Đó là món quà ra mắt tặng cho Trung Cộng của chính phủ Nixon - Henry Kissinger.

 

Chính v́ lư do này mà nhiều tài liệu từ bên phía CSVN lẫn Hoa Kỳ cho biết sau khi Tổng Thống Richard Nixon cho B52 "trải thảm đỏ" Hà Nội, đặc biệt là Phố Khâm Thiên của Hà Nội mùa Giáng Sinh năm 1972, đầu năm 1973, Lê Duẫn đánh điện gởi Bộ Ngoại  Giao Hoa Kỳ, gởi cho Henry Kissinger, tín điện đầu hàng, nhưng Henry Kissinger dấu nhẹm v́ Chiến Tranh Việt Nam là chiến tranh Hoa Kỳ không có chiến thắng, dùng sự thắng trận của CSVN để phân hóa Trung Cộng và Liên Sô, từ đó tạo nên sự phân ră của khối này.

 

Hoa Kỳ đă thua chiến thuật nhưng thắng chiến lược, y như thí xe để sát tuớng đối phương, thắng cả bàn cờ. Tại sao Ken Burns không dám nhắc đến điều này?

 

 

Phim Vietnam War và mặt trái đàng sau

Lữ Giang

Hôm 17.9.2017, kênh truyền h́nh PBS của Mỹ bắt đầu chiếu bộ phim có tên là “The Vietnam War” (Chiến tranh Việt Nam) gồm 10 tập dài 18 tiếng với một khối h́nh ảnh đồ sộ, do hai đạo diễn nổi tiếng người Mỹ là Ken Burns và Lynn Novick thực hiện. Hai nhà đạo diễn này cho biết họ đă bỏ ra khoảng 10 năm để đọc các tài liệu liên hệ đến chiến tranh Việt Nam và phỏng vấn các nhân chứng để thực hiện bộ phim này.

Chỉ mới xem hai tập đầu, nhiều người Việt hải ngoại đă lên tiếng phản đối mạnh mẽ, cho rằng qua bộ phim này, hai nhà đạo diễn nói trên đă tŕnh bày không trung thực những ǵ đă thật sự xầy ra trong cuộc chiến Việt Nam. Rất nhiều sai lầm của bộ phim đă được nêu ra, đa số là phần mô tả về phía CSVN.

Image result for The Vietnam War film, Pictures

Nhiều người Việt đă từng chiến đấu với Mỹ trong suốt 20 năm, đă sống trên đất Mỹ trên 40 năm và đă trải qua nhiều thăng trầm trong cuộc chiến, nhưng cho đến nay vẫn c̣n tin rằng “Mỹ chống cộng và bảo vệ nhân quyền”, và Mỹ vẫn là “đồng minh của ta”. Sự thật bây giờ hoàn toàn khắc hăn.

VÀI LỐI NH̀N CỦA NGƯỜI MỸ

1.- Quan điểm của học giả Spyridon Mitsotakis

Ngày 18.9.2017, Spyridon Mitsotakis, một học giả trẻ của Mỹ, sau khi xem 2 tập, đă  viết bài “Ken Burns' Vietnam: Episode 1. Very Good, But 2 Omissions” (Việt Nam của Burns: Tập 1 rất tốt. Nhưng tập 2 thiếu sót) đăng trên trang nhà dailywire, nói rằng Ken Burns đă tốn nhiều công để đọc cái đống tài liệu to như núi có tính tuyên truyền và đơn giản hóa theo phong cách Howard Zinn của những người chống chiến tranh trước đây, nên đă đưa ra những nhận xét khách quan hơn, chẳng hạn như Mỹ chỉ miễn cưởng ủng hộ Pháp sau khi Cộng sản nắm quyền kiểm soát ở Trung Quốc, c̣n Cộng sản Việt Nam, trên thực tế, là những người cộng sản. Họ không phải là "những người theo chủ nghĩa quốc gia bị bắt buộc phải rơi vào ṿng tay của Liên Xô". Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam không phải là một lực lượng độc lập… C̣n những chuyện Hồ Chí Minh và đảng CSVN đă làm trong thời kỳ chống Pháp, có nhiều chỗ nói không đúng.

Theo ông, Mỹ đă tiếp tục gây áp lực để Pháp cam kết chấm dứt chủ nghĩa thực dân và mở đường cho chính phủ tự trị ở Đông Dương trong tương lai. Pháp phải điều đ́nh và kư hiệp định Geneve 1954 là v́ thất trận ở Điện Biên Phủ. Cả Hoa Kỳ và Nam Việt Nam đều không tham gia hiệp định đó.

Giáo sư Turner, Viorst và McGovern có tham gia ư kiến, nhưng toàn là những chuyện lẩm cẩm.

2.- Cách nh́n của Peter Zinoman, Giáo sư Lịch sử và Đông Nam Á Học

Ngày 19.9.2017, đài BBC đă phổ biến bài “Thấy ǵ từ tập đầu phim The Vietnam War?” của Peter Zinoman, Giáo sư Lịch sử và Đông Nam Á Học, Đại học California ở Berkeley, cho rằng các bộ phim trước đó đều kể về một câu chuyện đặc trưng và rơ ràng với quan điểm "Nước Mỹ trên hết." Nhưng với cuộc chiến ở Việt Nam, chúng ta có thể biện luận rằng người Việt xứng đáng đóng vai chính trong câu chuyện. Xét cho cùng, từ 1 đến 3 triệu người Việt đă bỏ mạng trong chiến tranh, lớn hơn rất nhiều (gấp từ 20 đến 60 lần) con số khoảng 58.000 người Mỹ chết trong cuộc xung đột. Thế nhưng, ư đồ lấy Mỹ làm trọng tâm không hề giấu giếm trong Vietnam War được thể hiện rơ ngay trong 3 cảnh mở màn giới thiệu phần 1 của bộ phim tài liệu 10 tập này. Cảnh đầu tiên tả những người lính Mỹ tham chiến, cảnh thứ hai cho thấy một cuộc diễu binh của quân đội Mỹ, và cảnh thứ ba là lời b́nh luận của cựu chiến binh Mỹ Karl Marlantes. Bài hát Hard Rain của Bob Dylan làm nền nhạc kết thúc phần một càng báo hiệu rơ hơn nữa xu hướng “dĩ Mỹ vi trung" làm điểm tham chiếu.

Theo tác giả, tập đầu vẽ lại lịch sử hiện đại Việt Nam như một bức biếm họa, trong đó sự áp bức của thực dân Pháp chỉ bị thách thức bởi sự xuất hiện của Hồ Chí Minh, nhân vật có tinh thần quốc gia duy nhất trong thời thuộc địa đă được đề cập đến, trong khi vô số các lực lượng đối lập với Hồ Chí Minh trong phong trào chống thực dân rộng lớn hơn, bao gồm các phe quốc gia, phe lập hiến, phe Trotskyists, phe cộng ḥa, phe bảo hoàng, phe phát xít và phe tân truyền thống. (Những tên này nghe rất lạ!).

Về Hồ Chí Minh và Ngô Đ́nh Diệm, tác giả cho rằng Hồ Chí Minh, người được mô tả trong tập đầu, ít nhất là một phần nào đó, qua cách nh́n của người Việt, c̣n Ngô Đ́nh Diệm chỉ được giới thiệu qua lời của giới chức Mỹ (ông "kiêu căng" và "ngạo mạn" một "đấng cứu thế không có thông điệp"). Mặc dù ông cầm quyền suốt gần 10 năm trong những hoàn cảnh vô cùng bấp bênh, tập phim đầu thể hiện rất ít sự quan tâm tới việc người dân Việt ở Miền Nam Việt Nam nghĩ ǵ về ông.

Cuối bài, tác giả nhận xét: Phần về phía Mỹ cảm động, sâu, đa diện - 8/10. Phần về phía Việt Nam quá hời hợt và phiến diện, may ra được 4/10. Đạo diễn phim tài liệu số 1 nước Mỹ làm phim này trong 10 năm mà chỉ có thế th́ chưa đạt yêu cầu."

Đài RFI của Pháp ngày 22.9.2017 với đầu đề “Đạo diễn ‘Vietnam War’ hy vọng hàn gắn vết thương chiến tranh tại Mỹ” đă nhận xét rằng mong muốn của đạo diễn Ken Burns, được xem là bậc thầy về phim tài liệu, khi bỏ ra đến 10 năm và đầu tư đến 30 triệu đôla để thực hiện bộ phim đồ sộ này, cũng là nhằm hàn gắn vết thương chiến tranh tại Hoa Kỳ, nơi mà thảm bại Việt Nam vẫn c̣n ám ảnh nhiều người.

Xem qua các tập phim, chúng tôi không nghĩ rằng Ken Burns và Lynn Novick thực hiện bộ phim này để “hàn gắn vết thương chiến tranh” mà chỉ nhắm yểm trợ chủ trương mới của Hoa Kỳ là biến CSVN thành “đồng minh” thay thế VNCH trước đây.

LỐI NH̀N CỦA MỘT SỐ NGƯỜI VIỆT

Người Việt ở trong và ngoài nước cũng có góp ư rât nhiều về bộ phim này, nhưng cả hai bên, đa số (kể cả những người có bằng tiến sĩ thật) vẫn chưa bỏ được “truyền thống dân tộc” là chỉ viết “CÁO TRẠNG” (accusation) hay “BIỆN MINH (defense) chứ không viết những bài phân tích theo phương pháp khoa học. Bằng chứng thường là một nữa sự thật với kết luận bao giờ cũng là “TA ĐÚNG ĐỊCH SAI” hay “TA THẮNG ĐỊCH THUA”, nên chưa đọc chúng ta cũng có thể biết kết luận như thế nào rồi.

 Image result for pictures of vietnam war

Luật sư Hoàng Duy Hùng cho rằng Ken Burns dành quá nhiều thời gian cho Mỹ, cho Bắc Việt, c̣n thời gian cho quan điểm của Việt Nam Cộng Ḥa th́ rất ít và nếu có th́ chỉ tŕnh bày những phần không quan trọng hoặc chỉ liên quan đến tầm ảnh hưởng chiến thuật chớ không nói lên được quan điểm chiến lược. Chính Lê Duẫn sau này đă tuyên bố: "Ta đánh Mỹ là đánh cho Trung Quốc, đánh cho Liên Xô" nên ai nghĩ chuyện đấu tranh chống Thực Dân Pháp của Hồ và của ĐCSVN là sự tranh đấu độc lập cho nước nhà là một sai lầm to lớn.

Trong buổi nói chuyện Bàn tṛn với BBC tiếng Việt, cựu đạo diễn blogger Song Chi đă chia sẻ nhận định của bà về bộ phim Chiến tranh Việt Nam như sau:

"Vẫn là cái nh́n của người Mỹ về Việt Nam. Bộ phim tư liệu phỏng vấn nhiều người khác nhau, tuy nhiên cả ba phe đều thấy những điểm không hài ḷng."

Nhà văn Trần Mai Hạnh, cựu phóng viên chiến tranh, đă có quan điểm khách quan hơn khi nói với BBC:

"Tôi nghĩ những sự kiện lịch sử chỉ diễn ra có một lần, cũng như đời người chỉ sống có một lần. Thời gian càng trôi xa, các sự kiện càng bị lớp bụi thời gian phủ mờ."

"Người ta rất dễ giải thích theo cái quan điểm của ḿnh, hoặc đề cao quá mức, hoặc là thanh minh, hoặc là giải thích lại theo ư của ḿnh những sự kiện lịch sử. Tôi quan niệm rằng cái quan trọng nhất của lịch sử chính là sự thật. Sự thật là món quà vô giá của Thượng đế trao cho con người. Nh́n từ phía nào cũng thế, phía người chiến thắng là Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa ngày ấy hay phía bại trận là phía Việt Nam Cộng ḥa và phía Hoa Kỳ, nh́n ở góc độ nào cũng được, nhưng cuối cùng nó phải là sự thật."

Hôm 25.9.2017, đài BBC đă đăng bài “'The Vietnam War' và khi Hoa Kỳ vào VN” của Tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng, đặc biệt nhấn mạnh đến những thiếu sót của cuốn phim khi đề cập về Đệ I VNCH. Tôi đă đọc cuốn “Khi Đồng minh nhảy vào” của ông xuất bản năm 2016. Mặc dầu đă có những công tŕnh nghiên cứu, chúng tôi thấy ông không phải là người đi với thời cuộc nên không nhận ra được trong đống tài liệu đó việc Mỹ đă xây dựng rồi phá sập chế độ Đệ I VNCH như thế nào để có thể đổ quân vào Việt Nam. Đây là vấn đề chúng tôi sẽ nói trong một bài khác.

NHỮNG TÀI LIỆU RẤT QUAN TRỌNG

Việc làm của hai nhà đạo diễn Ken Burns và Lynn Novick chỉ là một h́nh thức ráp nối một số sự kiện được chọn lựa để vẽ lại lịch sử theo đơn đặt hàng. Muốn viết lịch sử một cách trung thực phải có tầm nh́n khách quan về mục tiêu, chiến lược và chiến thuật của Mỹ khi mở cuộc chiến ở Việt Nam, và phải căn cứ vào các tài liệu lịch sử được công nhận là có giá trị. Quan điểm của một số cá nhân được phỏng vấn không phải là sử liệu.

Chính quyền CSVN không hề công bố đầy đủ các tài liệu liên quan đến cuộc chiến về phía họ, Cuốn “Tổng kết cuộc Kháng chiến chống Thực dân Pháp thắng lợi và bài học” cũng như hai tập “Lịch sử Kháng chiến chống Mỹ Cứu Nước 1954 – 1975” của đảng CSVN chỉ là những tài liệu tuyên truyền, trong đó nói phét quá nhiều. Chính phủ VNCH cũng không công bố tài liệu lịch sử của cuộc chiến. Chỉ có một số cá nhân công bố một số tài liệu mà họ biết do vai tṛ của cá nhân. Cả hả hai bên đếu viết theo định hướng “TA THẮNG ĐỊCH THUA” nên thiếu khách quan. Đó chỉ là thứ lịch sử giả tưởng, lịch sử được vẽ lại, chứ không phải là lịch sử thật.

Chỉ có Chính phủ Hoa Kỳ công bố các tài liệu lịch sử sau khi chiến tranh kết thúc. Trước hết là bộ THE PENTAGON PAPERS (Tài liệu của Ngũ Giác Đài) có tên chính thức là "Report of the Office of the Secretary of Defense Vietnam Task Force", xuất hiện năm 1971, đến năm 2011 được giải mă toàn bộ và chính thức công bố. Tiếp theo là bộ “FOREIGN RELATIONS OF THE UNITED STATES” (Quan hệ Đối ngoại của Hoa Kỳ) do Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ lần lượt xuất bản gồm rất nhiều tập từ 1950 đến 1975. Sau đó là hàng đống tài liệu được lần lượt giải mă và công bố tiếp theo. Số tài liệu về cuộc chiến VN của Mỹ lên trên 150.000 trang.

Ngoài các tài liệu nói trên, có ba cuốn hồi kư của ba nhân vật chủ chốt có thể giúp hiểu rơ hơn chính sách của Mỹ đă được thực hiện như thế nào tại Việt Nam:

1.- In the midst of wars (Giũa lúc cuộc chiến) của Đại tá Edward G. Lansdale, người đă được OSS (tức CIA sau này) phái đến để giúp Tổng Tống Ngô Đ́nh Diệm b́nh định và xây dựng một chế độ mạnh để chống Cộng. Chính ông là người thừa hành lệnh của Washington, giúp ông Diệm dẹp các giáo phái, thống nhất quân đội, truất phế Bảo Đại và xây dựng một đảng phái mạnh gióng Trung Hoa Quốc Dân Đảng của Tưởng Giới Thạch. Ông cũng là người phản đối Đại sứ Elbridge Durbrow được Washington phái đến Nam Việt Nam để phá sập chế độ Ngô Đ́nh Diệm và đổ quân vào. Tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng không nhận ra các tài liệu này.

2.- In Retrospect the Tragedy and Lessons of Vietnam (Nh́n lại Thảm kịch và Những bải học của Việt Nam) của Robert S. McNamara, Bộ Trưởng Quốc Pḥng Mỹ, cho biết cuộc chiến đă được lệnh điều hành như thế nào.

3.- Decent Interval (Một khoảng cách Vừa phải) của Frank Snepp, Trưởng Phân Tích Chiến Lược của CIA tại Sài G̣n, nói rơ kế hoạch Mỹ bỏ Miền Nam như thế nào. Cả CSVN cũng như VNCH không hay biết ǵ về kế hoạch này nên CSVN đă nướng quá nhiều quân trọng vụ Tết Mậu Thân năm 1968 và trong vụ Cổ thành Quảng Trị năm 1972 một cách vô ích, c̣n VHCH để mất Miền Nam chỉ trong ṿng 40 ngày.

V́ Mỹ là nước chủ động trong cuộc chiến Việt Nam nên nếu không đọc những tài liệu chính thức do chính phủ Hoa Kỳ công bố, không thể biết chính xác mục tiêu của cuộc chiến là ǵ, nó đă diễn biến qua từng giai đoạn như thế nào và kế hoạch kết thúc cuộc chiến đó ra sao. Trước đây, Hà Nội biết rất ít về các tài liệu này nên nói phét rất thoải mái, nay đang bắt đầu t́m hiểu, nhưng chưa dám xử dụng v́ nó khác xa với những ǵ Hà Nội đă mô tả.

CON DƯỜNG MỸ ĐANG ĐI TỚI

Những sự kiện lịch sử chúng tôi vừa đưa ra cho thấy Mỹ đă đi vào và rút ra khỏi chiến tranh Việt Nam bằng những chiến lược và chiến thuật được tính toán rất tỉ mỉ và chính xác. Câu hỏi được đặt ra là tại sao bây giờ Mỹ phải cho vẽ lại một lịch sử chiến tranh với rất nhiều điểm trái với sự thật lịch sử?

Image result for pictures of vietnam war in color

Lord Palmerston (1784 – 1865), Thủ tướng Anh, đă từng nói một câu bất hủ: “Nations have no permanent allies or enemies, only permanent interests.” (Các quốc gia không có các đồng minh hay kẻ thù măi măi, chỉ có các quyền lợi măi măi).

Cựu Ngoại Trưởng Kerry đi thẳng vào thực tế: “Không ai có thể h́nh dung ra đất nước Việt Nam như ngày hôm nay. Việt Nam, một cựu thù của Mỹ, bây giờ lại là một đối tác có mối quan hệ nồng ấm với Mỹ, trên cả b́nh diện con người lẫn quốc gia”

Như vậy Mỹ đang biến “cựu thù” thành “đồng minh” và “đối tác có mối quan hệ nồng ấm với Mỹ” để dùng CSVN làm lá chắn ngăn chận Trung Quốc tràn xuống Đông Nam Á, nên Mỹ phải vẽ lại lịch sử chiến tranh Việt Nam khi giao cho “cựu thù” CHXHCNVN đóng vai tṛ của VNCH trước năm 1975. Dĩ nhiên, Hà Nội biết rất rơ chiến lược và thủ đoạn này của Mỹ, nhưng tương kế tựu kế, chơi tṛ bắt cá hai tay để thủ lợi. Nếu có điều ǵ bất trắc, họ sẽ quay lại với Trung Quốc.

Khi Mỹ thay thế VNCH bằng CHXHCNVN, liệu người Việt đấu tranh có thể tiếp tục xử dụng cuốn “Quốc Văn Giáo Khoa Thư Chống Cộng” hiện nay để “giải phóng quê hương” được không? Câu trả lời là KHÔNG. Muốn “giải phóng quê hương” không phải chỉ chống Cộng mà c̣n phải “chống Mỹ cứu nước” nữa, v́ Mỹ đang đứng trên cùng một chiến tuyến với CSVN.

Nếu ngày 3.11.2015, qua kênh truyền h́nh PBS Hoa Kỳ đă ném cuốn phim “Terror in Little Saigon” do nhóm ProPublica and Frontline thực hiện lên đầu Đảng Việt Tân, một tổ chức chống cộng của người Việt đấu tranh được Mỹ bí mật hổ trợ, để ra lệnh lui binh, th́ hôm 17.9.2017, cũng qua kênh truyền h́nh PBS, Mỹ cho phổ biến bộ phim “The Vietnam War” do hai đạo diễn Ken Burns và Lynn Novick thực hiện, để nói cho người Mỹ và thế giới biết con đường mà nước Mỹ đang đi tới để tùy nghi thay đổi chiến thuật. Ai không thích ứng kịp mà lâm nạn th́ tự lo liệu lấy. Con đường Mỹ th́ Mỹ cứ đi. Chính trị là như thế.

Ngày 28.9.2017

Lữ Giang

 

 


Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 


 

Your name:


Your email:


Your comments: