* Trang Chủ

* Kim Âu

* Báo Chí

* Quảng Cáo

* Tác Giả

* Mục Lục

* Pháp Lư

* Cộng Đồng Georgia

* Một Trang Lịch Sử /details

* Một Trang Lịch Sử /djvu.txt

* Một Trang Lịch Sử /org/3

* Một Trang Lịch Sử/pdf

* Biệt kích trong gịng lịch sử

* Hồi Chuông Báo Tử

* Mapquest

* Thời Thế

* Tháng 7 - 2008

* Tháng 8 - 2008

* Tháng 9 - 2008

* Tháng 10 - 2008

* Tháng 10 bis 2008

* Tháng 11 - 2008

* Tháng 12 - 2008

* Tháng 1-2009

* Tháng 2-2009

* Tháng 3-2009

* Tháng 4-2009

* Tháng 5-2009

* Tháng 6-2009

* Tháng 7-2009

* Tháng 8-2009

* Tháng 9-2009

* Tháng 10-2009

* Tháng 11-2009

* Tội Ác của nhóm PG Ấn Quang

* Vụ Đài Việt Nam Hải Ngoại

* Vấn đề Cựu Tù CT

* Về Tác Phẩm Vô Đề

* Hồng Y Và Lá Cờ

* Giấc Mơ Lănh Tụ

* Biến Động Miền Trung

* Con Đường Đạo

* Gian Đảng Phở Ḅ

* Băng Đảng Việt Tân

* Gian đảng bịp bợm

* Mộng Bá Vương

* Phía Nam Hoành Sơn

* Vô đề - Khuyết danh

* Lưu Trữ

* Nguyễn Mạnh Trinh

* Phùng Ngọc Sa

* Nguyễn văn Chức

* Hàn Giang Trần Lệ Tuyền

* Hoàng Đạo Thế Kiệt

* Dương Như Nguyện

* Đinh Thạch Bích

* Hoàng Hải Thủy

* Đỗ Hoàng Gia

* Trúc Đông Quân

* Nguyễn Mạnh Quang

* Đào Vũ Anh Hùng

* Đỗ Văn Phúc

* Đinh Lâm Thanh

* Nam Nhân

* Nguyễn Đạt Thịnh

* Phạm Thanh Phương

* Thuư Đặng (BN 587)

* Trương Minh Ḥa

* Tân Dân

* Trần Thanh

* VietEdit

* ChinhNghia Forum

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trang ChủKim ÂuBáo ChíLưu TrữVấn ĐềChính Nghĩa ViệtĐà LạtThư QuánDịch ThuậtTự Điển

Tác Phẩm Chính Nghĩa BBC LONDON HISTORY AUSTRALIAN RFI PARIS Chân Thiện Mỹ Tác Giả

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Khoa bảng, học vị chưa bao giờ là trí thức. Đây là một quan điểm gọi là phản biện được lưu hành trên trang mạng BBC. Bài viết của TS Đỗ Bích Ngọc làm mất thể diện của đại học Yale và ngay cả những người phụ trách BBC. Thật hết ư! Đă thiếu hiểu biết th́ không nên lên tiếng c̣n che dấu được cái dốt. Đă lỡ lên tiếng th́ hoạ hại khôn lường. Yale và BBC hóa ra chỉ là đồ dởm!  

 

Một cách nh́n khác về tinh thần dân tộc

TS. Đỗ Ngọc Bích

Gửi cho BBC Việt ngữ từ ĐH Yale, Hoa Kỳ

Tác giả phản biện các quan điểm được cho là 'bài xích' Trung Quốc từ trong nước.

 

Trong vài năm gần đây, người dân Việt Nam, ở trong nước cũng như ở hải ngoại thường lên tiếng bài xích nhà nước cộng sản Việt Nam, bênh vực những blogger dũng cảm đấu tranh v́ Hoàng Sa - Trường Sa, rên rỉ rằng nhục quá v́ Việt Nam dần dần cứ dâng đất cho Trung Quốc, vv.

Dân Việt Nam ở hải ngoại, đặc biệt là những người thuộc chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa phải tị nạn sau biến cố tháng 4/1975 'ghét' nhà nước cộng sản Việt Nam và nhà nước cộng sản Trung Quốc từ xưa th́ rơ rồi.

Trung quốc đă hỗ trợ Bắc Việt Nam rất lớn trong cuộc chiến tranh Việt Nam, 'đánh bại' người Mỹ và 'lật đổ' chính thể Việt Nam cộng ḥa.

V́ vậy không rơ là họ bài xích Việt Nam và Trung quốc là do sự thù hằn nội chiến đó, hay là thực sự muốn bảo vệ toàn vẹn lănh thổ Việt Nam, đau xót uất hận khi thấy Việt Nam “mất đất”?

Song những người dân có tri thức ở trong nước, những blogger gần đây gặp vấn đề về chính trị mà phần đông là những thanh niên đầy tâm huyết và lư tưởng th́ có lẽ khác.Họ có vẻ như không bị ảnh hưởng bởi tư tưởng chốngCộng, chỉ đơn giản là yêu nước thôi.

Thế mới có chuyện đáng bàn.

Chuyện đáng bàn

Một tranh cổ động hải quân Trung Quốc tại khu vực tranh chấp Hoàng Sa.

Những thanh niên này hầu hết đều lớn lên vào những năm 1980, chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa dân tộc có điều khiển của nhà nước Việt Nam sau cuộc chiến tranh biên giới 1979, bài xích Trung Quốc, tố cáo Trung Quốc 'hơi nhiều.'

Họ không nhận ra được rằng Việt Nam thực ra cũng là một phần trong da thịt của Trung Quốc, chia sẻ nguồn gốc văn hóa và tư tưởng, và nhận được khá nhiều ân huệ từ Trung Quốc trong suốt hơn 20 năm chiến tranh (1950-1975).

Cho dù Trung quốc giúp Việt Nam là v́ tính toán chính trị của họ, được giúp đỡ để chiến thắng cũng là điều tốt mà 'ḿnh nên nhớ'. Câu “yêu ai yêu cả đường đi, ghét ai ghét cả tông ti họ hàng” trong t́nh huống này có lẽ đúng.

Điều này làm tôi liên tưởng tới hàng vạn người Trung Quốc trong những năm 1990 đă là nạn nhân của cái gọi là "state-controlled nationalism" (chủ nghĩa dân tộc có sự điều khiển) khi họ đấu tranh lên án Nhật v́ những điều đă xảy ra trong chiến tranh thế giới thứ II, đ̣i công bằng và chủ quyền với Nhật Bản.

Những thanh niên đó đă quá bị ảnh hưởng bởi tư tưởng chống Nhật trong Trung Quốc những năm dưới quyền Mao. Khi t́nh h́nh đất nước thay đổi, họ không thay đổi kịp.

Họ cũng đă bị công an Trung Quốc đàn áp, bịt miệng v́ khi đó nội các Trung Quốc đang muốn giải quyết “ngoại giao cấp cao” với Nhật Bản và không muốn làm mất ḷng các nhà đầu tư Nhật Bản.

Những thanh niên đó đă quá bị ảnh hưởng bởi tư tưởng chống Nhật trong Trung Quốc những năm dưới quyền Mao.

Khi t́nh h́nh đất nước thay đổi, họ không thay đổi kịp. Mao đă từng tuyên truyền rằng trong vụ thảm sát Nam kinh, hàng chục vạn người Trung Quốc đă bị giết, nhưng gần đây con số thống kê đó đă được đem ra xem xét lại về tính xác thực của nó.

Những blogger của Việt Nam bị bắt giữ gần đây cũng vậy. Họ không thích nghi theo kịp được môi trường ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc trong những năm 1990, vẫn tiếp tục sống trong cái “anti-China nationalism” (chủ nghĩa dân tộc chống Trung quốc hay bài Trung) của những năm 1980.

Câu hỏi đặt ra

Bản đồ h́nh 'lưỡi ḅ' được cho là bằng chứng về chiến lược  và  tham vọng của Trung Quốc trên Biển Đông.

Có một câu hỏi đặt ra là “Tại sao người dân thanh niên trí thức Việt nam có tư tưởng phê phán, sẵn sàng nghi ngờ, bác bỏ những điều mà nhà nước Việt Nam đang tuyên bố và thi hành, mà lại không sẵn sàng phê phán chính hiểu biết về lịch sử của họ hay những điều mà nhà nước Việt Nam tuyên bố và thi hành từ 50 năm trở lại đây?”

Chúng ta quen nghe “Lịch sử Việt Nam 4.000 năm dựng nước,” liệu có bao giờ tự hỏi xem cái con số 4.000 ngàn năm ấy lấy ở đâu ra? Liệu có đúng như vậy không? Mảnh đất Việt nam có h́nh thù thế nào trước thời Triệu Vương?

Một thực tế là lịch sử Việt Nam suốt hơn 2.000 năm từ thời Triệu Đà đến thời Nguyễn, cho dù thỉnh thoảng có tuyên bố "Sông núi nước Nam, Vua Nam ở," th́ Việt Nam vẫn luôn là một phần của Trung Quốc.

Những blogger đấu tranh cho chủ quyền lănh thổ đă bao giờ đọc Đại Việt Sử Kư, Đại Việt Sử Lược, Đại Việt Sử Kư Toàn Thư hay Việt Nam Sử Lược ở dạng nguyên bản, chưa qua biên soạn, cắt xén chưa?

Người dân Việt Nam bắt nguồn từ Trung Quốc, Vua của Việt Nam cũng khởi tổ từ người Trung Quốc, coi vua Trung Quốc như anh như cha... từ Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, hay Lư Công Uẩn, rồi các gia tộc họ Trần, Lê, Nguyễn, v.v...

Chúng ta đă bao giờ tự hỏi ḿnh xem lịch sử Việt Nam mà chúng ta học có đúng là lịch sử không?

Những blogger đấu tranh cho chủ quyền lănh thổ đă bao giờ đọc Đại Việt Sử Kư (Lê Văn Hưu), Đại Việt Sử Lược (tác giả khuyết danh thời Trần), hay Đại Việt Sử Kư Toàn Thư (Ngô Sĩ Liên), hay Việt Nam Sử Lược (Trần Trọng Kim,) ở dạng nguyên bản, chưa qua biên soạn, cắt xén chưa?

Họ tin rằng Hoàng Sa và Trường Sa thuộc về Việt Nam trên cơ sở nào, hay chỉ biết thế từ sách giáo khoa lịch sử Việt Nam và từ các thông tin trên đài báo chính thống của Việt Nam lưu hành từ sau năm 1975?

Từ khi nào?

Một cuộc biểu t́nh của thanh niên trong nước đ̣i chủ quyền của Việt Nam tại Hoàng Sa và Trường Sa.

Chúng ta coi Trường Sa và Hoàng sa thuộc về Việt Nam từ khi nào?

Hiệp ước Tự Đức hiến đất Cochinchina cho Pháp (1862), Hiệp ước nhà Thanh thỏa hiệp với Pháp về quyền cai trị An-nam và Ton-kin (1885), hay các tuyên ngôn độc lập tự chủ sau này có nhắc đến chủ quyền của mấy cái đảo ấy không?

Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa có bao giờ tuyên ngôn chủ quyền các đảo đó không, hay chỉ măi đến năm 1974 mới điều hải quân ra trấn giữ và bảo vệ? Chúng ta đă bao giờ dành thời gian nghiên cứu xác nhận thông tin trước khi đấu tranh đ̣i chủ quyền chưa nhỉ?

Chủ nghĩa dân tộc mù quáng đôi khi cũng tai hại không kém ǵ chủ nghĩa bành trướng đế quốc vậy.

Chỉ biết là bắt đầu từ đầu thập niên 1970, khi giá trị của dầu mỏ trở nên rơ ràng, khi thông tin về trữ lượng dầu ở mấy đảo đó được xác nhận, và người ta nhận ra tầm quan trọng của việc xây dựng sân bay, điểm cất cánh trung chuyển và căn cứ quân sự ở Đông Nam Á, th́ một loạt 6, 7 nước cùng xông vào nhận nó là của ḿnh với những “bằng chứng lịch sử” đáng ngờ.

Xét cho cùng, đất nước Việt Nam, lănh thổ Việt Nam hiện nay có được là nhờ sự “mở mang bờ cơi” Nam tiến vào lănh thổ Chiêm Thành, Khơ-me.

Lịch sử là vậy, đất đai dân cư di dời, sở hữu chuyển đổi, do thỏa thuận cũng như do xâm lấn.

Rút cục, có thể nói chủ nghĩa dân tộc mù quáng đôi khi cũng tai hại không kém ǵ chủ nghĩa bành trướng đế quốc vậy.

 

Bài viết phản ánh quan điểm và lối hành văn của tác giả với chuyên môn là tiến sỹ về Quan hệ Quốc tế và Hoa Kỳ học, hiện đang giảng dạy Việt học và tham gia dịch thuật các công tŕnh sử học cổ, trung đại của VN tại Đại học Yale, Hoa Kỳ.

THƯ NGỎ GỬI VỊ TIẾN SĨ ĐẠI HỌC YALE

Đinh Kim Phúc

Nhân đọc bài “Một cách nh́n khác về tinh thần dân tộc” của Tiến sĩ Đỗ Ngọc Bích đăng trên BBC Việt ngữ ngày thứ bảy, 17 tháng 4 năm 2010, tôi có đôi điều muốn thưa chuyện cùng Tiến sĩ Đỗ Ngọc Bích.

Trước hết, đọc những ḍng sau đây của Đỗ Ngọc Bích:

1. “Những thanh niên này hầu hết đều lớn lên vào những năm 1980, chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa dân tộc có điều khiển của nhà nước Việt Nam sau cuộc chiến tranh biên giới 1979, bài xích Trung Quốc, tố cáo Trung Quốc ‘hơi nhiều”.

 

Thưa tiến sĩ, trong những năm cuối 1970 và đầu 1980 tiến sĩ đang ở đâu? Đang ở trời Tây trong giảng đường đại học hay nép ḿnh trong góc phố an b́nh nào đó ở Việt Nam trong lúc hàng ngàn người dân Việt đă ngă xuống chống giặc để cho cô có mănh bằng học vị hôm nay. “Chủ nghĩa dân tộc có điều khiển” là ǵ thưa tiến sĩ? Sao lời lẽ của tiến sĩ tương tự như bộ máy tuyên truyền chụp mũ trên Mạng Hoàn Cầu đến thế!

2. “Họ không nhận ra được rằng Việt Nam thực ra cũng là một phần trong da thịt của Trung Quốc, chia sẻ nguồn gốc văn hóa và tư tưởng, và nhận được khá nhiều ân huệ từ Trung Quốc trong suốt hơn 20 năm chiến tranh (1950-1975)”.

Cô tiến sĩ ơi, tôi tin rằng cho dù Cô được học và lớn lên trên đất Mỹ, nhưng giáo tŕnh nào? tài liệu nào của Mỹ đă dạy cho Cô “Việt Nam thực ra cũng là một phần trong da thịt của Trung Quốc”? Sao tiến sĩ không nói luôn là “Việt Nam vốn bị Trung Quốc đô hộ tự ngh́n xưa, là phần đuôi của Đại Hán?” C̣n cái mà Cô gọi là “ân huệ” th́ phải chăng Cô muốn cùng Giáo sư Lê Xuân Khoa thảo luận lại “ Ba mươi năm gọi tên ǵ cho cuộc chiến?”.

3. Thêm nữa, “Cho dù Trung quốc giúp Việt Nam là v́ tính toán chính trị của họ, được giúp đỡ để chiến thắng cũng là điều tốt mà ‘ḿnh nên nhớ’. Câu “yêu ai yêu cả đường đi, ghét ai ghét cả tông ti họ hàng” trong t́nh huống này có lẽ đúng”.

Tiến sĩ Đỗ Ngọc Bích muốn nhớ, th́ nhân đây tôi giúp cho Cô nhớ:

“Theo dơi việc đưa tin về Hội nghị Giơ-ne-vơ từ ngày đầu đến ngày cuối, tôi – và các nhà báo khác có quan hệ chặt chẽ với các đoàn xă hội chủ nghĩa – không nghi ngờ ǵ về việc đoàn Trung Quốc không ủng hộ mạnh mẽ đoàn Việt Nam. Nhiều năm sau Hội nghị, các nhà lănh đạo Việt Nam vẫn c̣n nói một cách trung thành: “các kết quả đă đạt được qua thảo luận và thỏa thuận chung”. Điều đó đúng sự thật theo nghĩa đen, nhưng không đúng sự thật thực sự, dù chỉ là một nửa.

Khi hội nghị thảo luận đến vấn đề quy định một giới tuyến để quân đội Pháp rút về phía Nam và quân đội Việt Minh rút về phía Bắc, ông Phạm Văn Đồng đề nghị một đường ranh giới dọc theo vĩ tuyến 13. Trong t́nh h́nh thảm hại của lực lượng Pháp sau thất bại Điện Biên Phủ, và số c̣n lại trong những lực lượng tinh nhuệ của họ th́ đang bị bao vây ở đồng bằng Sông Hồng và các nơi khác ở miền Bắc, đó không phải là một đề nghị không phải chăng. Đề nghị đó sẽ cho Việt Minh có 100km biên giới chung với Cam-pu-chia và sẽ bù đắp lại việc họ không giành được một vùng tập kết cho các lực lượng Khơ-me I-xa-rắc. Nhưng, trước “chủ nghĩa thực tế” và “chủ nghĩa thực dụng” đó, từng bước ông Phạm Văn Đồng đă buộc phải lùi đường ranh giới của ḿnh qua vĩ tuyến 14 (như vậy cũng vẫn cho Việt Minh có một biên giới nhỏ với Cam-pu-chia) , rồi qua vĩ tuyến 15 tới vĩ tuyến 16, tại đó ông kiên quyết giữ lập trường.

Đă hai lần trong lịch sử Việt Nam, vĩ tuyến 16 từng là ranh giới phân chia tạm thời. Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, khi quân đội Quốc dân đảng Trung Quốc kéo vào phía Bắc và quân đội Anh vào phía Nam (bề ngoài là để vây quét tàn dư của quân đội chiếm đóng Nhật và đưa chúng về Nhật), đường ranh giới giữa hai lực lượng này chạy dọc theo vĩ tuyến 16 và qua ngoại ô phía Nam của Đà Nẵng. Khi đất nước bị chia cắt giữa nhà Trịnh và nhà Nguyễn vào thế kỷ thứ 17, đường ranh giới cũng chạy dọc vĩ tuyến 16 trở thành giới tuyến lô-gích – nếu cần phải có một giới tuyến.

 

Những người Pháp đ̣i một đường ranh giới dọc vĩ tuyến 17. Sau một cuộc gặp riêng giữa Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng mới của Pháp, Pi-e Măng-đét Phrăng và Chu Ân Lai, Chu ủng hộ lập trường của Pháp…

Chu Ân Lai nói rơ với người Pháp rằng Trung Quốc đến Giơ-ne-vơ trước hết là để bảo vệ lợi ích của chính ḿnh chứ không phải lợi ích của các lực lượng cách mạng Đông Dương. Điều này trở nên sáng tỏ một cách tàn nhẫn trong một cuốn sách về Hội nghị Giơ-ne-vơ, dựa trên những tài liệu về Hội nghị chưa hề được công bố, của nhà viết sử và chuyên gia về Châu Á người Pháp Phrăng-xoa Gioay-ô – Tác giả kể lại một cuộc họp giữa Chu Ân Lai và An-tô-ni I-đơn tại Giơ-ne-vơ một ngày trước khi Bộ Ngoại giao Anh công bố quan hệ ngoại giao giữa hai nước sẽ được nâng lên hàng đại sứ.

“Trưởng đoàn đại biểu Trung Quốc đă nói riêng với I-đơn là ông ta nghĩ rằng có thể ‘thuyết phục được Việt Minh rút khỏi Lào và Cam-pu-chia’. Qua đó, Trung Quốc đă đi một bước rất dài theo luận điểm của người Cam-pu-chia, người Lào, người Anh và người Pháp. Điều đó bao hàm việc thừa nhận rằng Việt Minh đúng là kẻ xâm lược ở hai nước đó, ngược lại với luận điểm lâu nay của Việt Minh – đó cũng là coi các vấn đề Lào và Cam-pu-chia không giống như vấn đề Việt Nam. Ngoài ra, Chu Ân Lai c̣n nói sẵn sàng công nhận tính chất hợp pháp của các Chính Phủ Vương quốc Lào và Cam-pu-chia ngay khi nào ông ta được bảo đảm rằng không một căn cứ quân sự nào của Mỹ được xây dựng ở hai nước này”.

Trung Quốc thực sự đă quyết định quay lưng lại các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Lào và Cam-pu-chia để cầu xin ân huệ của các Chính phủ Anh và Pháp. “Nó cho phép trang bị quân đội chính phủ hiện nay đang đấu tranh chống du kích Pa-thét Lào và Khơ-me I-xa-rắc, và trong tương lai có thể đẩy lùi mọi hoạt động mới của Việt Minh ở bên ngoài biên giới Việt Nam”…

Bài phát biểu ngắn của ông Đồng tại phiên họp bế mạc phản ánh sự cay đắng của ông khi phải chấp nhận những quyết định do sự áp đặt của người khác, bè bạn cũng như đối thủ. Các nhà báo không được dự phiên họp này (cũng như mọi phiên khác), nhưng Gioay-ô đă tóm tắt những ǵ đă xảy ra:

“Ông Phạm Văn Đồng chỉ có một câu cám ơn hai đồng Chủ tịch, chứ không nói một lời nào biết ơn đối với Trung Quốc. Liệu có thể giải thích sự im lặng này một cách nào khác hơn là dấu hiệu về sự bất b́nh của Việt Minh đối với đồng minh của họ, những người tuy là nguồn ủng hộ vững chắc trong quá tŕnh thương lượng, nhưng vẫn không ngần ngại t́m cách hạn chế những yêu cầu của nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, mỗi khi lợi ích dân tộc của chính họ đ̣i hỏi?”.

Tối ngày 22 tháng 7, ông Phạm Văn Đồng và các thành viên khác của đoàn đại biểu Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa đến dự một cuộc chiêu đăi của Chu Ân Lai để “chúc mừng thắng lợi của Hội nghị”. Họ chờ đợi một cuộc “chúc mừng giữa những người đồng chí”. Họ rất ngạc nhiên khi thấy đoàn đại biểu Liên Xô đă không được mời, trong khi các đoàn đại biểu của “Hoàng đế” Bảo Đại, Vương quốc Lào và Cam-pu-chia lại có mặt. Chu Ân Lai trước hết nâng cốc chúc mừng Hoàng đế Bảo Đại rồi đến Vua lào và Vua Cam-pu-chia. Người phụ tá cao cấp của ông Phạm Văn Đồng (mà tôi đă trích dẫn trước đây) nói với tôi :

“Chúng tôi hầu như không thể tin ở mắt và tai ḿnh nữa. Về sau, chúng tôi thấy vấn đề rơ hơn. Trung Quốc muốn các nước Đông Dương nằm trong túi ḿnh, và hy vọng rằng ba Vương quốc ở đây sẽ được duy tŕ như những nước triều cống như kiểu Thiên hoàng trị v́ đế quốc Trung Hoa với những quốc gia phiên thuộc! Trung Quốc không thể coi thường hơn nữa nội dung xă hội của các quốc gia ấy cũng như số phận của các lực lượng cách mạng ở đó – Nh́n lại những ǵ xảy ra sau này với Khơ-me đỏ ở Cam-pu-chia và việc Trung Quốc xâm lược Việt Nam rơ ràng đă được khởi động bởi thái độ của Trung Quốc tại Hội nghị Giơ-ne-vơ và đặc biệt là cuộc chiêu đăi cuối cùng này”.

Chu Ân Lai đă bố trí để tại cuộc chiêu đăi các trưởng đoàn Cam-pu-chia và Lào, Tép Phan và Phủi Xa-na-ni-côn, ngồi cùng một bàn với vài phụ tá cao cấp của Chu Ân Lai. Tại bàn do Chu Ân Lai chủ tŕ, Ngô Đ́nh Luyện (em Ngô Đ́nh Diệm, người mới được CIA đưa lên cầm quyền ở Sài G̣n) được xếp ngồi giữa Phạm Văn Đồng và Tạ Quang Bửu, Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa. Ngô Đ́nh Luyện và Tạ Quang Bửu đă từng cùng học tại Pháp và Chu Ân Lai t́m hết cách làm cho hai người gợi lại những kỷ niệm thời thanh niên. Có lúc, Chu gợi ư Ngô Đ́nh Luyện sang thăm Bắc Kinh. Khi Luyện hỏi sang đó dưới danh nghĩa nào, Chu Ân Lai trả lời: “Tại sao các ngài không đặt một công sứ quán ở Bắc Kinh?”. Nhận thấy ông Phạm Văn Đồng giật nẩy người phản ứng, Chu Ân Lai lạnh lùng nói rằng việc ông Phạm Văn Đồng gần gũi với Trung Quốc hơn về tư tưởng không loại trừ việc Sài G̣n có đại diện ngoại giao tại Bắc Kinh. “Dù sao, hai ngài đều chẳng phải là người Việt Nam cả sao, và tất cả chúng ta đây chẳng phải là người Châu Á cả đó sao?”. Đây nữa lại là một viên thuốc đắng mà ông Phạm Văn Đồng phải nuốt tại Giơ-ne-vơ. Lư do khiến Chu Ân Lai ủng hộ việc đẩy lùi càng lâu càng tốt cuộc tổng tuyển cử để tái thống nhất đất nước đă trở nên quá rơ ràng. Trung Quốc quan tâm tới việc mở rộng ảnh hưởng của chính ḿnh ở Sài G̣n hơn là giúp Việt Minh giành thắng lợi chính trị và tái thống nhất đất nước…

“Chúng tôi lẽ ra đă có thể giành được hơn nhiều, nhiều lắm. Chúng tôi đă thỏa thuận trước với người Trung Quốc về mọi vấn đề – nhưng Chu Ân Lai đă họp kín với Măng-đét Phrăng, và tất cả đều bị thay đổi. Nếu lúc đó chúng tôi cứ tiếp tục chiến tranh, th́ có lẽ chúng tôi đă thắng và được tất cả. Phải nói rằng người Trung Quốc đóng một vai tṛ cực kỳ nguy hiểm trong suốt cuộc thương lượng, và đă phản bội chúng tôi một cách đê tiện nhất”.

Việc các nhà lănh đạo Việt Nam giữ ǵn điều bí mật về vai tṛ của Trung Quốc tại Hội nghị Giơ-ne-vơ là một điều đáng khâm phục về tính thận trọng, ư thức trách nhiệm và tinh thần đoàn kết trong phe xă hội chủ nghĩa – nhưng cũng là một điều đáng tiếc là họ không thông báo rộng răi trong một chừng mực nào đó những việc xảy ra sau hậu trường ở Hội nghị. Tôi đă từng theo dơi đưa tin về Hội nghị Giơ-ne-vơ, đă từng thường trú ở Hà Nội trong nhiều năm để đưa tin về việc thi hành các quyết định của Hội nghị, đă từng có vô số cuộc nói chuyện với Cụ Hồ Chí Minh, ông Phạm Văn Đồng, ông Vơ Nguyên Giáp và những người khác, nhưng tôi chẳng hề được một gợi ư xa xôi nào về những ǵ xảy ra sau hậu trường ở Giơ-ne-vơ, cho măi đến khi Trung Quốc đă phạm điều phản bội tột cùng bằng cách xâm lược Việt Nam!…”(1)

4. Lại nữa: “Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa có bao giờ tuyên ngôn chủ quyền các đảo đó không, hay chỉ măi đến năm 1974 mới điều hải quân ra trấn giữ và bảo vệ? Chúng ta đă bao giờ dành thời gian nghiên cứu xác nhận thông tin trước khi đấu tranh đ̣i chủ quyền chưa nhỉ?”.

Thưa tiến sĩ, Cô đọc được tiếng Việt và tiếng Pháp không? Thôi th́ tôi nhắc lại tài liệu sau đây bằng hai thứ tiếng Pháp-Việt cho Cô dễ hiểu:

Ngày 5.9.1951, trong phiên họp khoáng đại hội nghị thứ 2 của hội nghị San Francisco, đại biểu Liên Xô Andrei A. Gromyko sau khi chỉ trích tính cách bất hợp pháp và sự vô nghĩa của bản dự thảo ḥa ước của Anh – Mỹ để kư với Nhật Bản đă đưa ra một đề nghị 7 điểm gọi là để hướng dẫn việc kư kết ḥa ước thực sự với Nhật Bản. Điểm 6 đề nghị trao trả hai quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa cho Trung Quốc. Nhưng hội nghị đă bác bỏ yêu cầu này với 48 phiếu chống.

Hai ngày sau, ngày 7.9.1951 Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Trần Văn Hữu, trưởng phái đoàn Quốc gia Việt Nam, đă lên tiếng tái xác định chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trước 51 phái đoàn ngoại giao như sau:

“Và nói một cách thẳng thắn rằng phải tranh thủ mọi cơ hội để chặn đứng những mầm mống gây xung đột, chúng tôi xác nhận chủ quyền của chúng tôi trên các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa, vốn từ xưa đă thuộc lănh thổ Việt Nam”.

(“Et comme il faut franchement profiter de toutes occasions pour étouffer les germes de discorde, nous affirmons nos droits sur les îles Spratley et Paracels qui, de tout temps, ont fait partie du Viet Nam”)

Lời tuyên bố đó đă được Hội nghị San Francisco ghi vào biên bản và trong tất cả 51 phái đoàn, không có một phái đoàn nào phản đối.

5. “Xét cho cùng, đất nước Việt Nam, lănh thổ Việt Nam hiện nay có được là nhờ sự “mở mang bờ cơi” Nam tiến vào lănh thổ Chiêm Thành, Khơ-me.

Lịch sử là vậy, đất đai dân cư di dời, sở hữu chuyển đổi, do thỏa thuận cũng như do xâm lấn.

Rút cục, có thể nói chủ nghĩa dân tộc mù quáng đôi khi cũng tai hại không kém ǵ chủ nghĩa bành trướng đế quốc vậy”.

Xin thưa với Cô tiến sĩ Quan hệ quốc tế và Hoa Kỳ học:

Nếu dựa vào những lư lẽ “lịch sử” theo kiểu như vậy, tuy có phần hấp dẫn đối với cô nhưng rơ ràng sẽ mở ra một hộp Pandoras của những xung đột không thể nào giải quyết được.(2)

Một sách giáo khoa về luật pháp quốc tế của Michael Akehurst khái quát vấn đề chung đó như sau : “Đất đai chinh phục được ngày nay, hoặc ít ra đất đai do một kẻ xâm lược chinh phục, th́ không thể được thừa nhận quyền sở hữu. Trong quá khứ th́ được. Nhưng quyền sở hữu trước kia dựa vào sự chinh phục bây giờ có trở nên mất giá trị không? Nếu trở nên mất giá trị, th́ kết quả sẽ rất là sửng sốt; nếu rút ra kết luận logic của việc đó, th́ có nghĩa là bắt Mỹ sẽ trả lại cho người Idian da đỏ, và người Anh sẽ phải trả lại nước Anh cho người xứ Welsh”.(3)

Những ví dụ như vậy có thể nhân lên không bao giờ hết. Kết luận mà phần đông các nhà cầm quyền đạt được là những khái niệm về luật pháp quốc tế không thể áp dụng lui trở lại cho các cuộc xung đột trong quá khứ để làm mất giá trị pháp lư của những biên giới ngày nay được.

Những vấn đề đó đặc biệt gay gắt trong các thuộc địa cũ của các cường quốc thực dân Châu Âu. Akehurst nhận xét : “Những biên giới thuộc địa, được vạch ra bằng vũ lực trong các thế kỷ trước, ngày nay phần lớn đă trở thành những biên giới của những nước mới độc lập, mà không nước nào muốn thấy biên giới của họ bị đưa ra đặt vấn đề lại. Các nước Mỹ la tinh và Á-Phi, với một cái ngoại lệ (như Trung Quốc chẳng hạn) đă đồng ư rằng các biên giới thuộc địa phải được tiếp tục sử dụng, theo luật pháp quốc tế, như những biên giới sau độc lập. Ở Mỹ la tinh, điều đó được hiểu là nguyên tắc Utipossidetis, nghĩa là :Như bạn đă sở hữu, bạn sẽ tiếp tục sở hữu”(4). Các biên giới thuộc địa, nhất là ở Châu Phi thường không theo thiên nhiên, không tính đến sự phân chia của bộ tộc và cắt qua các khu vực thuộc cùng một đơn vị kinh tế, nhưng v́ các quốc gia mới được độc lập không thể đồng ư vạch lại một cách triệt để các biên giới nên khôn khéo hơn cả là duy tŕ các biên giới hiện có để tránh t́nh h́nh mất ổn định và xung đột.

Như vậy, lư luận như tiến sĩ th́ nước Mỹ cũng là một phần của Trung Quốc như một vị tướng Trung Quốc từng tuyên bố gần đây.

6. Cuối cùng, “Những blogger đấu tranh cho chủ quyền lănh thổ đă bao giờ đọc Đại Việt Sử Kư, Đại Việt Sử Lược, Đại Việt Sử Kư Toàn Thư hay Việt Nam Sử Lược ở dạng nguyên bản, chưa qua biên soạn, cắt xén chưa?”

Người dân Việt Nam bắt nguồn từ Trung Quốc, Vua của Việt Nam cũng khởi tổ từ người Trung Quốc, coi vua Trung Quốc như anh như cha… từ Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, hay Lư Công Uẩn, rồi các gia tộc họ Trần, Lê, Nguyễn, v.v…

Chúng ta đă bao giờ tự hỏi ḿnh xem lịch sử Việt Nam mà chúng ta học có đúng là lịch sử không?”

Một câu hỏi thật bất ngờ, tôi không tin rằng ở một trường đại học danh tiếng của Mỹ lại có một giảng viên ngạo mạn và kém cỏi về lịch sử nước nhà đến thế.

Thưa tiến sĩ Đỗ Ngọc Bích, đọc những quan điểm và cách đặt vấn đề về lịch sử của Cô, chúng tôi không thể không nghi ngờ về tŕnh độ hiểu biết sơ đẳng cũng như tự hỏi rằng Tiến sĩ Đỗ Ngọc Bích hẳn phải là một người Hoa xa xứ Trung Quốc?

Chào trân trọng

Một cách nh́n khác về tinh thần dân tộc

TS. Đỗ Ngọc Bích, một nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế và Việt học tại Hải ngoại, cảnh báo về tinh thần dân tộc 'mù quáng' ở người Việt.

"Trong vài năm gần đây, người dân Việt Nam, ở trong nước cũng như ở hải ngoại thường lên tiếng bài xích nhà nước cộng sản Việt Nam, bênh vực những blogger dũng cảm đấu tranh v́ Hoàng Sa - Trường Sa, rên rỉ rằng nhục quá v́ Việt Nam dần dần cứ dâng đất cho Trung Quốc, vv.

Dân Việt Nam ở hải ngoại, đặc biệt là những người thuộc chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa phải tị nạn sau biến cố tháng 4/1975 'ghét' nhà nước cộng sản Việt Nam và nhà nước cộng sản Trung Quốc từ xưa th́ rơ rồi.

Trung quốc đă hỗ trợ Bắc Việt Nam rất lớn trong cuộc chiến tranh Việt Nam, 'đánh bại' người Mỹ và 'lật đổ' chính thể Việt Nam cộng ḥa.

V́ vậy không rơ là họ bài xích Việt Nam và Trung quốc là do sự thù hằn nội chiến đó, hay là thực sự muốn bảo vệ toàn vẹn lănh thổ Việt Nam, đau xót uất hận khi thấy Việt Nam “mất đất”?

Song những người dân có tri thức ở trong nước, những blogger gần đây gặp vấn đề về chính trị mà phần đông là những thanh niên đầy tâm huyết và lư tưởng th́ có lẽ khác.

 

Họ có vẻ như không bị ảnh hưởng bởi tư tưởng chống Cộng, chỉ đơn giản là yêu nước thôi. Thế mới có chuyện đáng bàn."

 

Quư vị nghĩ ǵ về nhận định của tác giả? 

Đă đăng bài: 13:05 17-04-2010 GMT  

B̀NH LUẬN Số lượng ý kiến:62

Bổ sung: 12:44 18-04-2010 GMT

Lịch sử Mở Mang Bờ Cơi Việt Nam lẽ dĩ nhiên đă và c̣n đang diễn tiến. Tuy nhiên, dân tộc VN muốn tiến về Hướng nào? Bảo vệ những lănh vực ǵ? Tranh Chấp Chủ Quyền và Ư Hệ Đấu Tranh ở Hiện Đại nhắm vào Cái Ǵ. TS Bích Ngọc tại sao phải ra Hải Ngoại sống ở một môi trường xă hội Hoa Kỳ, tại sao không về VN sống? Sự chọn lựa Nơi Sống của sinh vật Người phải chăng giống các sinh vật trong thiên nhiên mà thôi? Đất Lành Chim Đậu mà. Như vậy tuy đọc Lịch Sử Cổ Điển, không có nghĩa là Ta không thể hướng định Lịch Sử Dân Tộc Ta theo một hướng đi Tiến Hoá hơn? Ngày nay, nền Văn Hoá Việt của chúng ta có đi đúng Hướng Định Nhân Bản Tốt không? Có được Công B́nh không? Có Lạc Phúc cho Quần Chúng không? So với Cồng Đồng Thế Giới, Ta thử xem Nền Văn Hoá của Chúng Ta đă tự măn rồi sao? Như vậy, công cuộc Làm Thăng Tiến Nền Văn Hoá của chúng ta, bao gồm nhiều lănh vực cần được khai thác, thay v́ Sự Căi Lư của Cái Nh́n Lịch Sử, trong thái độ bàng quang, thiếu tham dự, vô t́nh, vô cảm của Tiến Sĩ Bích Ngọc, một tŕnh độ phải lănh đạo và giáo dục các Thế Hệ Trẻ cho Dân Tộc và Quê Hương chúng ta, đang bị Cường Quyền áp bức và thiếu sự Lănh Đạo chính đáng phải có.

Vanson Tran, USA

Bổ sung: 08:50 18-04-2010 GMT

Ngày 14 tháng 10 năm 1950: Chính phủ Pháp chính thức chuyển giao quyền kiểm soát quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa cho chính phủ Quốc gia Việt Nam, do Bảo Đại đứng đầu.

Ngày 6 tháng 9 năm 1951: Tại Hội nghị San Francisco về Hiệp ước Hoà b́nh với Nhật Bản, vốn không chính thức xác định rơ các quốc gia nào có chủ quyền trên quần đảo, Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Quốc gia Việt Nam Trần Văn Hữu (chính phủ Bảo Đại) tuyên bố rằng cả quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa đều thuộc lănh thổ Việt Nam, và không gặp phải kháng nghị hay bảo lưu nào từ 51 nước tham dự hội nghị. Tuyên bố này nhằm lợi dụng tất cả mọi cơ hội minh định trên diễn đàn quốc tế xác nhận chủ quyền đă có từ lâu đời trên quần đảo Spratlys và Paracels của nước Việt Nam, để dập tắt những mầm mống các tranh chấp sau này. Tại hội nghị này, đại biểu Liên Xô đă đề nghị trao hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa cho Trung Quốc, nhưng đề nghị này đă bị bác bỏ với 46 phiếu chống, 3 phiếu thuận và văn kiện của hội nghị kư ngày 8 tháng 9 năm 1951 chỉ ghi về hai quần đảo là "Nhật Bản từ bỏ mọi quyền, danh nghĩa và đ̣i hỏi đối với hai quần đảo".

 

Phong Lan, US

Bổ sung: 08:45 18-04-2010 GMT

Theo TS Đỗ Ngọc Bích: " Họ không nhận ra được rằng Việt Nam thực ra cũng là một phần trong da thịt của Trung Quốc, (2 lần trong bài)" ... "Người dân Việt Nam bắt nguồn từ Trung Quốc, Vua của Việt Nam cũng khởi tổ từ người Trung Quốc, coi vua Trung Quốc như anh như cha... "

Nếu vậy, theo tôi biết có một công tŕnh "Thử t́m lại biên giới cổ và gốc của người Việt-Nam" cùa GS BS Yên Tử Cư Sỉ Trần Đại Sỹ đă chứng minh ngược lại th́ có giá trị chi không? Xin trích dẩn:

"Chính với công tŕnh nghiên cứu của tác giả trong thời gian 1977-1991, dùng hệ thống ADN phân biệt dân tộc Trung Hoa, dân tộc Việt Nam...đă kết thúc cuộc tranh căi 90 năm qua biên giới cổ của Việt Nam. Kết luận về nguồn gốc dân tộc Việt-Nam bằng khoa ADN đi ngược lại với tất cả các thuyết từ trước đến giờ. Các thuyết này khẳng định người Việt do người Hoa di cư xuống để trốn lạnh, để tỵ nạn v.v... Nhưng ADN cho biết chính người ở vùng Đông Nam Á đă đi lên phương Bắc thành người Hoa."

Url: Tên bài mà tôi đọc được có tên là - Thử t́m lại biên giới cổ của Việt-Nam: bằng cổ sử, bằng triết học , bằng di tích và hệ thống ADN.

Hung Army, HCMC

Bổ sung: 08:19 18-04-2010 GMT

Đúng là chúng tôi - giới trẻ 8x Việt Nam không được đọc Đại Việt Sử Kư toàn thư và tiếp cận lịch sử nguyên bản, nhưng điều đó không có nghĩa là chúng tôi không biết ǵ. Và hoàn toàn chúng tôi không thể tưởng tượng rằng "Việt Nam là một phần của Trung Quốc" và cũng không thể đồng ư với luận điểm "không nên bài Trung Quốc v́ Trung Quốc đă có công lớn với Việt Nam trong chiến tranh". TS Bích có thể giúp tôi thêm các dữ kiện lịch sử để xác minh nhận định của ḿnh, với tư cách là một nhà khoa học, chứ không với danh vị tiến sĩ ở Đại Học Yale?

HuongMinh, TpHCM

Bổ sung: 07:47 18-04-2010 GMT

Cô Tiến Sĩ không thấy là TQ đang dần dà xâm chiếm VN hay không. HCM và đảng CS bị TQ gài bẫy dưới danh nghĩa trợ giúp chiến tranh để bây giờ phải phụ thuộc vào họ, bắt buộc phải bám vào họ để tồn tại nên phải nhượng bộ hết đất liền rồi đến biển và mới đây đảo Bạch Long Vĩ cũng bị TQ đưa vào danh sách "tranh chấp" . Sự thù hằn v́ nội chiến qua 35 năm đă ít nhiều nhạt phai nhưng vận nước đang đến hồi điêu linh. Ông cha ta đổ biết bao xương máu đ̣i độc lập mà bây giờ cô TS lại bảo rằng lịch sử VN ít nhiều thuộc TQ. Người hải ngoại chúng tôi tuy ở xa quê hương nhưng lúc nào canh cánh bên ḷng quê cha đất tổ. Chúng tôi đâu muốn là người Việt mất gốc và đi đâu có ai hỏi, chúng tôi luôn hănh diện trả lời ḿnh là người Việt Nam. Để kiểm chứng cô có thể đến những khu có cộng đồng VN thỉ rơ. Tuy nhiên, nếu có ai không nhận là người VN th́ thực chất họ là người Lào hay Phi Luật Tân. Tôi đă từng bị nhầm lẫn như vậy khi mới đạt chân lên đất Mỹ.

 

nuocviettoi, San Jose

Bổ sung: 06:51 18-04-2010 GMT

Chả cần tới TS, chỉ một anh dân thường ở Quảng Đông/Tây cũng phán được vậy thôi. Hay ho nhỉ.

Khach, USA

Bổ sung: 06:47 18-04-2010 GMT

Nghiên cứu lịch sử không chỉ ngồi trong pḥng với một đống sách vở hỗn độn mà phải ra ngoài, nh́n nhận con người, sự vật xung quanh v́ lịch sử vẫn phảng phất đâu đó trong từng con người, sự vật hiện tại. TS cố gắng viết với tinh thần "trung lập", nhưng vẫn không che hết được sự "cực đoan" của ḿnh. Có thể TS sinh ra, lớn lên, và học hành ở Mỹ nên một bài nghiên cứu kiểu thế này là điều dễ hiểu. Có một điều xin nhắc TS rằng, TS không cần phải mất thời gian dạy Lịch Sử Việt Nam lại cho người dân Việt Nam chúng tôi.

tuan, HN

Bổ sung: 06:22 18-04-2010 GMT

Xin được hỏi,thế nào là chủ nghĩa dân tộc mù quáng? Biểu hiện ḷng yêu nước khi đất nước bị ngoại xâm là mù quáng?Như vậy các bậc tiền nhân-trong công cuộc dành lấy và bảo vệ nền độc lập nước nhà-đă mù quáng? Và khi họ lănh đạo toàn dân tiến hành các cuộc chiến tranh vệ quốc,họ và người dân có cần phải đọc được các tư liệu lịch sử VN ở dạng nguyên bản?hay t́m hiểu vóc dáng VN trước thời Triệu Vương?Và họ có cần phải hội đủ một số yêu cầu-gần như vô lư và không cần thiết-theo đ̣i hỏi của TS?Nhưng chắc chắn một điều,các bậc tiền nhân-như Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo, Quang Trung,.. chưa bao giờ luôn coi VN là một phần của TQ như TS đă nghĩ. Bởi v́ nếu họ mang tư tưởng đó, trên bản đồ thế giới sẽ không bao giờ có quốc gia mang tên VIỆT NAM và đài BBC sẽ không bao giờ nhận được bài viết "bài xích" ḷng yêu nước của người VN do TS viết.

Nguyễn hồng long, Sàig̣n

Bổ sung: 06:21 18-04-2010 GMT

Tôi đồng ư với TS về việc văn hóa nước ta ảnh hưởng bởi văn hóa TQ rất nhiều. Thế nhưng nói như TS việc VN là "1 phần của TQ" th́ không thể chấp nhận được. Như vậy khác nào TS đang phủ nhận các cuộc đấu tranh của nhân dân ta suốt từ thời An Dương Vương đến nay?

Cường, TP HCM

Bổ sung: 05:26 18-04-2010 GMT

Thưa bà tiến sĩ. Có lẽ bà là người "cơi trên" nên có nhận định như vậy. Nếu được bà hăy chỉ ra cho tôi đâu là sự mù quáng? xin bà nhớ rằng việc Trung Quốc tiếp tay cho cộng sản Việt Nam đánh giết đồng bào ḿnh là việc của riêng chế độ cộng sản, của riêng nhóm người đó thội. Người dân chúng tôi có khi sống tốt hơn ở một chế độ khác không phải là Công Sản.

Cứ như bà nói th́ cứ để cho Cộng sản Việt Nam (không c̣n chỗ dựa nào nữa ngoài Trung Cộng) muốn làm ǵ th́ làm rồi dân tộc VN sẽ đi về đâu? bà cũng thừa biết cộng sản là thể chế khát máu, nó lại nằm trong tay tộc người tham lam vô độ mà lại nham hiểm, tàn nhẫn. Có thể bà sống được sống trên một đất nước tự do, không âu lo cho tương lai con em của bà nhưng tôi th́ không!

BinhAn Nguen, SAI GON, Việt Nam

Bổ sung: 05:24 18-04-2010 GMT

Tác giả hỏi thanh niên Việt Nam đă bao giờ đọc Đại Việt sử kư của Lê Văn Hưu từ nguyên bản chưa. Nhưng Đại Việt sử kư của Lê Văn Hưu đă thất truyền, chỉ c̣n 29 đoạn chép trong Toàn thư, làm sao đọc từ nguyên bản.

Tác giả hỏi thanh niên Việt Nam liệu có thắc mắc về chuyện 4000 năm lịch sử? Nếu người ta thắc mắc th́ sao? Mà không thắc mắc th́ sao? Chả lẽ người ta đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo v́ tin hay không tin vào chuyện có hay không có 4000 năm lịch sử? Bà nghĩ nếu người ta không tin vào chuyện có 4000 năm lịch sử th́ người ta sẽ thôi không bảo vệ chủ quyền nữa?

C̣n ở phần cuối, “Từ khi nào”, bà viết về quá tŕnh chiếm hữu HSTS, phải nói ngay là, kiến thức của bà là một số 0 tṛn trĩnh.Chỉ cần bà lên Diễn đàn Hoangsa.org, chịu khó đọc kho tư liệu về HSTS mà các bạn trẻ đó dày công sưu tập, bà sẽ hiểu rằng kiến thức lịch sử về HSTS của bà thua xa các bạn sinh viên đó.

Thanh

Bổ sung: 04:50 18-04-2010 GMT

Quan điểm của bà Đỗ Ngọc Bích có lẽ khác đến 99% những người Việt Nam c̣n lại.

Bổ sung: 04:32 18-04-2010 GMT

Tôi chỉ là một thạc sĩ kỷ thuật, không có chuyên môn về lĩnh vực của bà tiến sĩ này song cách hành văn và lư luận của bài viết cho phép tôi nghi ngờ kiến thức thực sự của bà TS. Một dân tộc có thể bị ảnh hưởng văn hóa của một dân tộc khác không có nghĩa là một phần của dân tộc ấy" VN không thể là một phần của Trung Quốc".

 

Có một số vua quan VN coi vua TQ như vua anh, vua cha trên danh ngĩa chỉ v́ muốn ḥa hiếu( Không loại trừ một số ít Trần Ích Tắc, Lê Chiêu Thống, Đào Duy Quát...là thực tâm cơng rắn cán gà nhà, rước voi dày mả tổ) nên mỗi lần vua cha vua anh tḥ mặt sang là ôm đầu máu rút về.

Nguồn gốc của một con người (ví dụ tổ tiên tổng thống Mỹ hiện nay cũng không phải là người Mỹ và dân Mỹ da trắng đâu phải là dân bản xứ trên mảnh đất ấy) không bắt buộc phải cúc cung tận tụy với nơi tổ tiên ḿnh sinh ra vô điều kiện mà phải hết ḷng hết sức với mănh đất đang cưu mang ḿnh. Một dân tộc mở mang bờ cơi trong quá khứ không có nghĩa ngày nay họ phải chấp nhận kẻ khác xâm chiếm đất đai, lănh thổ của ḿnh. Chính sách của chính phủ, một đảng không phải lúc nào cũng v́ quyền lợi của cả dân tộc nên việc khác biệt quan điểm, đấu tranh của các công dân cũng là chuyện tự nhiên.

Le Tam, VN

Bổ sung: 04:11 18-04-2010 GMT

Có lẽ tiến sĩ Đỗ Ngọc Bích suy nghĩ theo cách của 1 công dân Hoa Kỳ - một nước lớn. Ồ có lẽ Việt Nam là một nước nào đó nhỏ xíu nằm cạnh Trung Hoa và do Trung Hoa cung cấp lương thực. Họ có tồn tại hay không cũng chẳng mấy quan trọng!

Lap Dang, Ha Noi 

Bổ sung: 04:05 18-04-2010 GMT

Tôi xin được trao đổi một vài điểm về những quan điểm lịch sử của bài viết trên :

_ Nam Việt quốc của Triệu Đà theo các sử liệu cổ của cả VN và Trung Quốc bao gồm cả một phần đất Quảng Đông và Quảng Tây của TQ hiện nay chứ không phải ngược lại như bà đă viết.

_ Về nguồn gốc chủng tộc của người VN hiện đang c̣n nhiều tranh căi. Việc nguốn gốc TQ của dân tộc VN chỉ là một trong những giả thuyết của các sử gia hiện đại mà thôi.

_ Việc tuyên bố chủ quyền trên một lănh thổ ( nhất là vào thế kỷ 19 trở về trước) thường được thể hiện trên các bản đồ cương thổ chứ không nhất thiết phải công bố bằng văn bản hay lời nói như bà viết. Việc thể hiện chủ quyền của Vn trên 2 quần đảo HS và TS được chứng minh bằng nhiều bản đồ cổ mà chúng ta suư tầm được trong thời gian gần đây.

_ Nếu bà đă đọc được nguyên bản của bộ Đại Việt Sử Kư của Lê Văn Hưu, đề nghị bà hăy công bố bộ Sữ kí đó cho mọi người cùng được biết, v́ theo hiẻu biết hạn hẹp của tôi thi DVSK của tác gia Lê Văn Hưu đă bị thất truyền từ lâu.

Phạm Thịnh, Tp HCM

Bổ sung: 04:04 18-04-2010 GMT

Tôi đọc được 1 blast (một câu phát biểu ngắn) của một bạn trẻ trên Facebook về sự kiện động đất ở Thanh Hải vừa rồi đại ư là sao thấy nạn nhân tăng lên mà bạn vẫn... vô cảm!?

Đúng là đang có một làn sóng chống TQ từ dư luận trên các trang web cá nhân. Nó đang lan dần ra giới trí thức (là những người đọc các thông tin này nhiều nhất) và bắt đầu phần nào nhiễm cả truyền thông chính thức. Chuyện nó sẽ trở nên cực đoan là chuyện mà bất cứ một người có lương tri, có trách nhiệm nào đều phải nghĩ đến khi có hành động hay phát biểu liên quan!

Có vẻ như một phần trong sự chống đối này là sự bất măn với nhà nước! Tất cả các blogger mạnh miệng nhất đều thể hiện sự chống đối thể chế ở một mức độ nào đó (có thể trong các bài viết khác). Chỉ trích trực tiếp bằng các vấn đề tham nhũng, quản lư yếu kém không c̣n "mốt" nữa! Nhân danh quyền lợi và niềm tự hào dân tộc là một cách "ấn tượng" hơn! Nó c̣n nhanh chóng tập hợp được những trí thức và giới trung lưu đang hưởng lợi từ sự phát triển kinh tế (nhóm trước đây ít chống nhà nước).

Ai đó bất lực nên bất măn? Mỗi người cần b́nh tĩnh hơn khi nghĩ đến hậu quả những lời nói của ḿnh. Phía nhà nước cũng cần 1 cách hành xử dân chủ hơn! Mong thay!

Calm_men, HCMC

Bổ sung: 03:56 18-04-2010 GMT

TQ hiện nay là tập hợp của các nước nhỏ bị thâu tóm từ rất nhiều đời mà tiêu biểu nhất là đời vua Tần Thủy Hoàng, và sau này thâu tóm thên nữa là Tân Cương, Tây Tạng. Các nước bị Hán hóa đă bị qui phục và đồng hóa hoàn toàn. Thế c̣n Việt Nam th́ sao? tác giả có biết Việt Nam bị đô hộ bao nhiêu năm không? Nhưng tại sao dân tộc Việt không bị Hán hóa? Bởi chỉ đơn giản là: Dân tộc Việt hoàn toàn khác với các dân tộc khác. Dân tộc Việt không thể bị khuất phục.

Nếu theo cách suy luận của bà th́ nước ITALY hiện tại có thể lấy bất cứ vùng lănh thổ nào mà thời kỳ Đế Quốc La Mă chiếm đóng? Phía đông lấy 2/3 lănh thổ Châu Âu(?!) Châu Á và Châu Phi thích lấy bao nhiêu biển đảo tùy? Đấy là các thời kỳ cổ, trung và cận đại không hề có ṭa án phân giải các tranh chấp. C̣n thời kỳ hiện đại th́ sao? Thế giới đă xây dựng ra một liên Hợp Quốc, nơi có quyền phân giải mọi tranh chấp. Ai lấy của ai cái ǵ sẽ phải trả lại.

Người Quan Sát, SaiGon

Bổ sung: 03:52 18-04-2010 GMT

Đầu tiên tôi xin nói thẳng VN chưa bao giờ thuộc về TQ chỉ có 1 số gđ bị TQ xâm chiếm và đô hộ kiểu thực dân thôi. Nếu vị tiến sĩ khẳng định như thế th́ cũng nên tuyên bố là Trung Quốc thuộc về liên minh 8 nước hay Mỹ thuộc về Anh, ...

Thứ 2, đúng là mỗi dân tộc đều mở rộng bờ cơi của ḿnh đă xâm lấn dân tộc khác. Chính v́ điều đó các hiệp định về biên giới ra đời nhằm ngăn chặn. Và cũng cần nói thêm chính người Mỹ cũng đă lấn chiếm đất của người da đỏ cũng như 1 phần Mexico để có được 1 lănh thổ lớn như ngày nay.

Thứ 3, tôi cũng là 1 thanh niên nhiệt huyết và ḥan toàn không biết ǵ về cuộc chiến 1979 - 1988 chỉ đến khi nh́n các bạn thanh niên xuống đường tôi mới t́m hiểu qua 1 số kênh không chính thống. Và tôi cũng không bị ảnh hưởng bởi CN Hồ Chí Minh, cũng như Lê Duẩn (người mạnh tay đàn áp chính quyền thân Bắc Kinh giai đoạn 1980). Cái mà tôi bị ảnh hưởng chính là ḷng yêu nước cũng như về sự tự do thật sự mà người VN đang có mà thôi.

Mr Hoa, SG

Bổ sung: 03:51 18-04-2010 GMT

Khi tôi đọc bải viết của này, Tôi không thể tin được có nhà nghiên cứu người Việt (có thể không là công dân Việt) lại công nhận Việt nam là một phần của Trung Quốc (không biết từ sách lịch sử nào) và bài xích tinh thần dân tộc của người Việt. Tôi không hiểu thế nào là tinh thần dân tộc "mù quáng" và không đồng ư với sự phản đối khi kẻ ngoại bang bắt, giết người dân ḿnh và xâm chiếm đất nước ḿnh.

Không biết Lịch sử Việt Nam được nghiên cứu thế nào? Nhưng Tôi nghĩ rằng không Người Việt Nam nào mà không biết lịch sử chống ngoại xâm từ phương bắc của Cha Ông người Việt.

Về lănh thổ th́ tùy thời điểm mà xem xét; Hiện nay, lănh thổ của VN cũng như của TQ khác trước rất nhiều và các quốc gia khác cũng vậy, do đó không thể so sánh được.Tinh thần dân tộc th́ bất cứ dân tộc nào trên thế giới đều có và luôn đặt lợi ích dân tộc của ḿnh lên trên tất cả (trừ những người vong bản).

TS Bích nếu là nhà nghiên cứu th́ phải công bố các tài liệu chứng minh ư kiến xem TQ là người một nhà và phê phán những hành động yêu nước của người dân Việt."Quê hương mỗi người chỉ một" và "quê hương nếu ai không nhớ sẽ không lớn nổi thành người"

Tuan Pham, USA

Bổ sung: 03:49 18-04-2010 GMT

 

Bài viết rất hay. Cám ơn tác giả. Bảo vệ chủ quyền là tốt nhưng chúng ta cũng cần ngăn chặng những tư tưởng kiểu bầy đàn mù quáng và đầu độc dư luận.

 

Chung ta chưa bao giờ tự hỏi xem cái con số 4.000 ngàn năm ấy lấy ở đâu ra? Mảnh đất Việt nam có h́nh thù thế nào trước thời Triệu Vương? Chúng ta có chữ viết không? Một thực tế là người dân Việt Nam bắt nguồn từ Trung Quốc, Vua của Việt Nam cũng khởi tổ từ người Trung Quốc…Chúng ta đă bao giờ tự hỏi ḿnh xem lịch sử Việt Nam mà chúng ta học có đúng là lịch sử không?

Tóm lại, để có được chỗ đứng xứng đáng trong xă hội, trong đất nước, trong khu vực, trong thế giới này, các bạn VN cần phải học rất nhiều, phải cố gắng rất nhiều. Chẳng có giấc mơ đi tắt đón đầu nào đâu. Chúng ta bị thế giới bỏ rất xa, rất xa rồi. 30 năm về trước các bạn thỉnh thoảng c̣n thấy một vài người Việt ít ỏi đỗ thủ khoa ở một vài trường đại học. Bây giờ hàng trăm ngàn sinh viên VN ra nước ngoài hầu như không ai đỗ thủ khoa đâu. Sinh viên VN hiện nay bị xếp loại kém nhất thế giới rồi. Một phần do lỗi của hệ thống giáo dục lạc hậu, nhưng phần lớn lại là do ư chí phấn đấu của người VN.

Hanoi, Ha Noi

Bổ sung: 03:13 18-04-2010 GMT

Tôi vào thư mục của trường Đại học Yale nhưng không t́m thấy tên của cô Đỗ Ngọc Bích này. Dựa vào đâu mà BBC tin rằng cô ta là một tiến sỹ đang "nghiên cứu" Việt học tại Yale???

LT, Sydney

Bổ sung: 02:52 18-04-2010 GMT

“Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa có bao giờ tuyên ngôn chủ quyền các đảo đó không, hay chỉ măi đến năm 1974 mới điều hải quân ra trấn giữ và bảo vệ?” VNCH đă đưa quân trấn giữ Hoàng Sa từ thập niên 50, tk 20, sau khi Pháp rút quân (ngoài nhóm đảo phía bắc, TQ lợi dụng lúc giao thời đă cướp mất) ,trên đảo có cả đài khí tượng, chùa chiền. Trước khi “giải phóng” Trường sa, quân đội VNCH vẫn trấn giữ ở đó. C̣n “tuyên ngôn chủ quyền” như TS ĐBN nói, th́ đảo Phú Quốc có cần phải “tuyên ngôn”? TS nghĩ ǵ về cái đường lưỡi ḅ ở Biển Đông? Tôi đồng ư không để chủ nghĩa dân tộc mù quáng làm ảnh hưởng đến chính sách toàn cục, nhưng không v́ thế mà ương hèn để mất đất, biển, đảo.

trungle, daklak

 

Bổ sung: 02:48 18-04-2010 GMT

Cá nhân tôi không thích nền văn hóa Khổng Tử và TQ, cái nền văn hóa Tả bí lù và hay thánh hóa ai đó, đó là nét tương đồng với CNCS.

Tiếng nói VN và chữ viết khác Tàu nhiều rồi, năm 79 mới đây thôi, nhưng VC sợ quan thầy mà quên dân ḿnh.

Mong rằng VC thấy rằng bọn Tàu nguy hiểm cho tồn vong dân tộc.

 

The lost generation

Bổ sung: 02:38 18-04-2010 GMT

Tôi nghĩ, chính tư tưởng coi rẻ giá trị dân tộc của bà ta c̣n nguy hiểm hơn cả tinh thần dân tộc "mù quáng" của những người "ít học" trong nước.

Nhân,

Bổ sung: 02:36 18-04-2010 GMT

Xin chào tác giả, một người có tŕnh độ kiến thức cao, rộng và sâu đáng để mọi người kính nể. Bài viết này thể hiện góc độ và cách nh́n của chị nên tôi ko có b́nh luận ǵ. Nhưng xin hỏi chị ở Nước Mỹ có tinh thần dân tộc không, có sự giao thoa văn hóa không? Tôi xin trả lời luôn là có và thậm chí rất mạnh mẽ. Tôi đang đọc cuốn "American life and institutions" của tác giả Douglas K.Stevenson cũng khẳng định nước Mỹ là nơi "pha tạp" "hỗn loạn" hay "ḥa hợp" th́ "chúng tôi vẫn là người Mỹ". C̣n văn hóa th́ nước Mỹ là nơi "vừa vay mượn, vừa tạo cái mới". Việt Nam cũng vậy, lịch sử hàng năm đô hộ của Trung Quốc, chúng ta cũng đă tiếp nhận những văn hóa hay của Trung Quốc nhưng vẫn giữ được bản sắc của dân tộc ḿnh. Tết Nguyên Đán là vd: những ngày đó những con người Việt thường về cố hương toàn tụ với gia đ́nh bạn bè, chúc cho nhau những lời tốt đẹp. Nhưng cách thể hiện th́ lại rất Việt từ cách trang trí, h́nh thức đến món ăn. Chắc là tgia sẽ không cảm nhận được qua Đại Việt sử kư toàn thư đâu. Những c̣n người Việt đang đấu tranh không phải là tinh thần dân tộc mù quáng như tác giả nghĩ đâu. Nếu muốnhiểu thật sâu vấn đề tác giả hăy đi vào thực tế trên mọi miền VN chứ đừng qua sách vở.

Nguyễn Anh Tuấn,

Bổ sung: 01:06 18-04-2010 GMT

Bà Tiến sĩ b́nh luận chí phải. Nước Mỹ hùng cường chưa bao giờ phủ nhận chuyện có gốc gác từ Anh Quốc. Sống như thế nào mới là chuyện đáng bàn chứ phủ nhận một phần lịch sử đâu giúp đất nước hùng cường hơn. Đài Loan có phủ nhận ǵ đâu, dù dân Đài cũng không ưa Trung Hoa lục địa cộng sản, mà Đài Loan phát triển mạnh mẽ là một thực tế.

Tôi thấy thời buổi này nên đi học tiếng Hoa, thứ ngoại ngữ sẽ giúp ta hiểu lịch sử nước nhà chính xác hơn.

 

Có nhiều người du lịch TQ về bảo rằng ở VN có cái ǵ là TQ có cái đó. Chỉ có điều thứ ở TQ to hơn, đẹp hơn: kinh thành to hơn, núi non hùng vĩ hơn, sông hồ rộng lớn hơn, bộ đội đông hơn, ngay cả ông Phật TQ cũng to hơn ông Phật VN? Chả biết chuyện đó có đúng không, nhưng năm xưa quan VN đi sứ TQ về cũng chép sử là TQ "hoành tráng".

Tinh thần dân tộc của VN là ǵ? Bản sắc văn hóa dân tộc của VN là ǵ?

Không trả lời được mấy câu hỏi này chính xác, bà con nên đi học tiếng Hoa đi thôi.

do ba, sai gon

Bổ sung: 01:02 18-04-2010 GMT

Bà đúng là tiến sĩ ? xin lỗi v́ đă hỏi như thế, bà nói bà biết về lịch sử Việt Nam vậy bà biết việc Trung Quốc chiếm đóng và đô hộ Việt nam chứ ?

"Năm 111 TCN, quân của Hán Vũ Đế xâm lược nước Nam Việt và sáp nhập Nam Việt vào đế chế Hán. Người Trung Quốc muốn cai quản miền châu thổ sông Hồng để có điểm dừng cho tàu bè đang buôn bán với Đông Nam Á." "Trung Quốc bắt đầu chính sách đồng hóa các lănh thổ bằng cách tăng thuế và cải tổ luật hôn nhân để biến Việt Nam thành một xă hội phụ hệ để dễ tiếp thu quyền lực chính trị hơn.(Wikipedia)"

"Tiếp theo sau nhà Hán, các triều đại phong kiến Trung Quốc kế tiếp khác như Đông Ngô, nhà Tấn, Lưu Tống, Nam Tề, nhà Lương lần lượt thay nhau đô hộ Việt Nam, (Wikipedia)."

Tiếp theo là nhà Tùy và nhà Đường:

"Các triều đại này cố gắng đồng hóa dân tộc Việt Nam theo tộc Hán. Trong hơn 1.000 năm bị Trung Hoa cai trị, người Việt chịu ảnh hưởng bởi thể chế chính trị, xă hội và văn hóa của phương Bắc(Wikipedia)"

Việt nam là một phần của Trung Quốc ? Văn hóa mà Việt nam có đó chính là từ sự tiếp thu mà có. Trung Quốc phải làm ǵ để trả đủ món nợ 1000 năm. Nhưng bây giờ chính Vn lại là người xóa bỏ hận thù trước v́ 1 thế giới mở!

Thach, Thailand

Bổ sung: 00:58 18-04-2010 GMT

Cô TS Đỗ Ngọc Bích này nói chuyện lạ và thiệt là ngây ngô, buồn cười. Kiến thức của cô thật đáng cho mọi người nghi ngờ. Sao cô không phản biện luôn rằng đất nước Mỹ là của người Spanish và Italian luôn, bởi v́ người t́m ra nước Mỹ đầu tiên là ông Christoper Columbus. Căn cứ theo bài viết của cô vậy là đất nước Mỹ là một phần của Spanish, và người Mỹ coi người Spanish là Anh, Cha.

Saigon, Viet Nam

 

 

Bổ sung: 00:58 18-04-2010 GMT

Khi bạn nói sự thật th́ điều đó có 2 ư nghĩ; thứ nhất là 50% là ư nghĩa về sự thật mà bạn đang nói, thứ hai là 50% ư nghĩa về con người của người nói.Đổ Ngọc Bích Bạn là ai? Khi bạn nói VN là một phần của Trung quốc th́ bạn muốn ǵ? phải chăng bạn muốn làm nhục ư chí độc lập, ư chí đấu tranh chống sự đồng hóa và xâm lược của Trung quốc. Bạn muốn VN như Tây tạng ư. Hăy cẩn thận với mớ hiểu biết, mớ kiến thức ngu ngốc của bạn, Tôi cảm thông cho cha mẹ bạn, những người đă nuôi nấng bạn bằng ḍng máu Việt, khi họ đọc những ḍng chữ của bạn viết th́ họ cảm thấy ǵ đây? Hăy đọc sử đi, hăy đọc B́nh Ngô Đại cáo của Nguyễn Trăi đi.

"Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,

Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi! "

Lele1001, USA

Bổ sung: 00:56 18-04-2010 GMT

Tôi đồng ư với TS Đỗ Ngọc Bích chủ nghĩa dân tộc mù quáng đôi khi c̣n tai hại không kém ǵ chủ nghĩa bành trướng đế quốc, mà không đồng ư một số nhận xét trong bài viết:

1. Những bài xích TQ là những thanh niên lớn lên từ những năm 1980 chịu ảnh hưởng của CNDT có điều khiển là không đúng v́ những thanh niên miền nam trước năm 1975 được học lịch sử và cũng đă căm hờn khi biết TQ chiếm Hoàng sa. Theo tôi do 1000 năm bị Trung Hoa đô hộ và nhiều triều đại phong kiến VN đă đánh tan mưu đồ xâm lăng của Trung Hoa đă tạo cho con người Việt cái " Anti China nationalism".

2. TS Bích cho rằng VN là một phần máu thịt của TQ là không đúng nếu không tin th́ kiểm tra gen di truyền.

3. TS Bích cho rằng chỉ măi đến năm 1974 VNCH mới điều hải quân ra trấn giử đảo là không đúng TS Bích nên hỏi lại các cựu chiến sĩ hải quân VNCH.

Sức mạnh của dân tộc Việt khi ở bên cạnh anh làng giềng đầy tham vọng xâm lăng dưới mọi h́nh thức khi có điều kiện, nhất là khi nội bộ chia rẽ là bài học lịch sử. Do đó những nhà lănh đạo đất nước này từ trước đến nay đều dựa vào tinh thần đoàn kết dân tộc.

Tâm Hải, Huế

Bổ sung: 00:40 18-04-2010 GMT

 

Sau khi đọc bài của cái gọi là Tiến Sĩ DN Bích, tôi thật sững sờ v́ những câu hỏi vè lịch sử do TS Bích đặ ra, nghe ngớ ngẩn như một cô hoc tṛ Tiểu học của nền học vấn Việt Nam XHCN hôm nay. Thật thất vọng. Cô TS này c̣n luận về Tinh Thần Dân Tộc nữa mói sợ. Dẫn chứng biện bác th́ không có đủ đất trong mục Conmment này. Mà không trả lời th́ bực ḿnh. Thôi th́ chỉ c̣n biết nói như người trong nước: Tiến sĩ giờ đây rẻ như bèo".

 

Vui Hoang, Queens

Bổ sung: 00:29 18-04-2010 GMT

Chị Bích về Việt Nam hăy cẩn thận, chỉ cần một lănh đạo phật ư với bài viết là vào sổ đen ngay, về nhà có bị bắt cũng không người dân nào thương cả. Đó chính bởi cái nhận xét rất chính xác của chị rằng "Chủ nghĩa dân tộc mù quáng nguy hiểm hơn bành trướng đế quốc". Lịch sử của Việt Nam đă bị sửa chữa lại, ngay như Triệu Đà trước đây coi là thời Độc lập của Việt Nam, đến thời nay lại là bắt đầu Bắc thuộc. Trung Quốc ngày đó cũng đâu có rộng lớn như bây giờ, đă có thêm nhiều quốc gia, dân tộc bị nuốt dần vào lănh thổ Trung Hoa. Theo tư duy của họ th́ ai thần phục họ đều là đất của họ hết. Vậy Tây Tạng không đáng được độc lập, Việt Nam cũng có thể coi là thuộc Trung Quốc. Nhưng nay đă là thời hiện đại, khái niệm lănh thổ, khái niệm dân tộc chặt chẽ hơn rất nhiều. Người Hán luôn muốn bành trướng, đồng hóa,tiêu diệt văn hóa, thu hết tinh hoa của mọi dân tộc thành của họ. Cả Trung Quốc và Việt Nam đều đă bôi xóa lịch sử quá nhiều. Chị ắc hiểu rơ điều này, Chị cũng biết rơ lịch sử Âu Châu và Trung Cận Đông đă thay đổi bản đồ, tan ră đế chế, di cư, chiếm đất ra sao. Kẻ nào chiến thắng và được công nhận th́ làm chủ (như nước Mỹ h́nh thành). Nhưng nay là thời hiện đại, không thể đi cướp giật

Anh Tuấn Nguyễn, Moscow

Bổ sung: 00:16 18-04-2010 GMT

Theo cách lư luận này th́ chắc cả Nhật và Hàn đều thuộc về Trung Hoa và Việt Nam th́ cũng như lả Tây Tạng? Hà Sĩ Phu có nói: "Mất dân tộc th́ đau đớn hơn mất nước v́ không bao giờ t́m lại được đất nước nữa mà vĩnh viễn trở thành quận huyện!" V́ thế tôi thà là 'mù quáng' c̣n hơn 'sáng suốt' chấp nhận sự áp lực của Trung Hoa.

Nguyễn Văn, Sydney

Bổ sung: 00:14 18-04-2010 GMT

Cái mà chúng ta thiếu là những người lănh đạo có tầm nh́n xa, có nhiệt huyết, có hiểu biết và có lập luận vững chắc để bảo vệ quyền lợi của dân tộc dựa trên những bằng chứng lịch sử xác đáng trên địa hạt chính trị cấp quốc tế. Và nhà nước VN cũng đừng quá lo sợ ảnh hưởng về mặt ngoại giao mà ngăn cấm những nỗ lực của các nhà nghiên cứu lịch sử trong việc t́m và trưng ra các bằng chứng có giá trị. Về mặt này th́ Trung Quốc một lần nữa lại là "bậc thầy" của VN...

Kỳ du, HCM, VN

Bổ sung: 23:49 17-04-2010 GMT

Rất tiếc là lư luận của bà Tiến sĩ đă lập tức bị lối viết có vẻ cao ngạo nhưng lại không mấy văn hóa, bằng những ám chỉ ỡm ờ để chụp mũ người khác “mù quáng”, làm mất đi sức thuyết phục. V́ mới mấy câu đầu mà đă dùng ngôn ngữ khinh thị những ai… không giống ḿnh, những là “bài xích”, “rên rỉ”. Nhưng dù sao, ta có thể cảm thông chút ít nếu như bà TS chưa quen viết tiếng Việt những chủ đề lớn lao này, đă làm cho người đọc nghi ngờ về nền tảng giáo dục và học lực của ḿnh. C̣n về nội dung cũng rất nhiều điều đáng … cười và đặt nghi vấn về tính mục đích của bài viết, nhưng chỉ xin trích dẫn một b́nh luận ngắn gọn mà tinh tế, lịch sự của một độc giả trên trang talawas:

 

“Tác giả dường như đă đánh đồng khái niệm chủng tộc với dân tộc. Mỹ, Cannada, Anh và các nước thuộc châu Âu khác có liên hệ gần gũi về mặt chủng tộc, cùng chia sẻ các giá trị văn hóa nhưng họ là những dân tộc khác nhau, giữa họ vẫn đă xảy ra xung đột và có sự tranh chấp về lănh thổ. Nhầm lẫn những khái niệm này càng khó được chấp nhận v́ đây là những phạm trù liên hệ với chuyên ngành của tác giả.”

Ba Sàm, Hà Nội

Bổ sung: 23:49 17-04-2010 GMT

Bà ĐNB nêu ra một số vấn đề, không hiểu là bà ấy nói về sự kém hiểu biết về lịch sử của thanh niên VN hay là của bà ấy. Tôi chẳng biết nhiều về lịch sử nhưng đă có nghi ngờ về số dân 1 tỉ của TQ có phải là người Hán không hay là trong đó có nhiều dân tộc khác đă bị đồng hóa, nhất là các dân tộc Bách Việt phía nam. C̣n nói về Ngô Quyền, hay các vua Đinh, Lê, Lư... th́ lí do ǵ mà họ phản kháng lại với phương bắc, nên nhớ là các cuộc phản kháng đó có sự quy tập, đồng ḷng của đa số nhân dân. Rồi ngôn ngữ, tập quán...nhiều thứ khác biệt. Bà ĐNB chỉ nêu ra những điểm giống giữa người Việt và người Hán mà theo tôi cũng dễ hiểu cho những sự tương đồng đó. Chẵng lẽ hàng ngàn năm lệ thuộc lại không bị ảnh hưởng hay sao. Sao bà không thấy sự bất khuất của người Việt thể hiện qua những khác biệt với người Hán phải khó khăn lắm mới giữ lại được. Chẳng lẽ những người ở Mỹ mang những tên như Madison Nguyen, justin Nguyen, Linda Trang Đai...có quan hệ huyết thống với người châu Âu? C̣n tại sao chống TQ? Bà nhớ số người Việt bị giết năm 79 ở biên giới phía bắc th́ sẽ hiểu.

Năm Then sàig̣n, sài g̣n

Bổ sung: 23:12 17-04-2010 GMT

Nghi ngờ bà này mới tốt nghiệp luận án về chủ nghĩa Cộng sản Quốc tế, theo ư bà này th́ để VN sát nhập vào TQ làm tỉnh Quảng Nam theo dự kiến của Mao chủ tịch.Người không có tinh thần dân tộc là người mất nước, đàn bà bàn chuyện quốc gia đại sự như đứa con nít bàn chuyện có con.

trung nguyen, london

Bổ sung: 22:58 17-04-2010 GMT

Đúng là một bài viết của người được TQ trả tiền, TQ mướn những người khoa bảng vong bản đưa ra những lí luận để d́m tinh thần dân tộc và ḷng yêu nước của người Việt trong mưu đồ thôn tính VN, nhưng lí luận của bà quá dở, một vài bộ sách lịch sử tổng quát không chuyên đề không thể bao gồm chi tiết lịch sử" Địa Lư" và "Chủ Quyền" của VN.Bà cố t́nh không dẫn chứng cơ sở lịch sử và địa lư của VN, cố t́nh xúc phạm tinh thần yêu nước của người Việt trong và ngoài nước, thế hệ trước cả thế hệ sau, xem nước Việt là một phần đất của TQ, dân Việt là phần da thịt của TQ và được hưởng ân hụê của người TQ, người Việt không biết và không đọc lịch sử nên mới tranh dành đất đai biển đảo của người TQ.

Lâm quang Thương, San Francisco,USA

Bổ sung: 22:39 17-04-2010 GMT

 

Bà tiến sĩ nói: "Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa có bao giờ tuyên ngôn chủ quyền các đảo đó không, hay chỉ măi đến năm 1974 mới điều hải quân ra trấn giữ và bảo vệ?" Tôi không biết bà tiến sĩ này tốt nghiệp tiến sĩ ở đâu. Tôi không có học vị hay nghiên cứu ǵ nhiều nhưng biết chắc rằng các chính quyền Pháp ,Bảo Đại và Việt Nam Cộng Ḥa đều có tuyên bố chủ quyền trên các đảo Trường Sa và Hoàng Sa . Và trong thời kỳ VNCH có một số quân nhỏ trấn giữ và tàu hải quân tiếp tế và tuần tiểu gần đó chứ không phải đợi đến 1974 mới điều hải quân ra trấn giữ và bảo vệ như bà t/s này nói.

Nguyễn Chính, Austin, TX

Bổ sung: 22:31 17-04-2010 GMT

Thật xấu hổ khi có một người con dân Việt như TS. Cha mẹ Bà nếu c̣n sống sẽ rất buồn và đau xót khi đọc bài viết này. Nếu tinh thần người Việt từ ngàn xưa đến nay mà như Bà th́ hiện nay Bà không phải là người Việt???

hung, hcm

Bổ sung: 22:26 17-04-2010 GMT

Theo quan điểm của bà th́ thế giới ngày nay chỉ là của Hoa Kỳ và một vài siêu cường khác mà thôi.

Bổ sung: 21:46 17-04-2010 GMT

Thiết nghĩ, những điều bà' tiến sĩ' nói rất khách quan, với thanh niên Việt Nam nói chung và với cả bà! cần đọc nhiều, kỹ, và biết phản biện!

Lịch sử, và ngay cả thực trạng lúc này cho ta thấy nhiều về tinh thần dân tộc cũng như góc nh́n về lịch sử VN. Trong một bài viết mà tôi đọc trên tờ Giác Ngộ (có kiểm duyệt) th́ người viết là một vị sư có nói một điều như thế này : chính trị Việt Nam đang giết chết tinh thần yêu nước của giới trẻ. cái giới trẻ bị đặt giữa một t́nh trạng đáng thương,mọi 'người lớn' đều tung hỏa mù cho chúng: muốn chúng tin hơn cả điều họ tin!

 

Vậy th́ 'tinh thần dân tộc quá độ' mà bà nói có phải là ḷng yêu nước? nó nguy hại bằng sự xác nhận thiển cân của bà hay không? Về việc đọc,có lẽ ba nên t́m đọc sách của mục sư Kim Định,nếu bà cho đó cũng là TTDT quá độ th́ bà cũng nên thấy trong đó một cách nh́n 'khoa học ' cao hơn 'khoa học' mà bà đang dùng! 4000 năm văn hiến 2000 năm văn hiến, tôi tin rằng điều đó nằm ngay trong ḷng TQ một sự xác nhận chính xác c̣n nằm tại lãnh thổ Hoa tộc. Việt tộc co ḿnh như sao lùn trắng, sẽ có phút bùng vỡ, nhưng sự hy sinh đó vô ích hay không c̣n chờ vào sự mở mắt của rất nhiều người như bà!

vietrieu, tp.

Bổ sung: 21:27 17-04-2010 GMT

nguyễn ngọc bích , cái tên lạ hoắc ! xong theo tôi là hơi lộng ngôn ! Ngày xưa người Anh đă dùng mọi thủ đoạn dă man nhất để có nước Mỹ ngày nay từ người da đỏ . Việc người Việt phải t́m xuống miền đất phương nam e cũng giống người Anh ngày xưa mà thôi ! Cái lịch sử nguyên bản mà Madam Bích nói nghe ra đang nằm ở nước ngoài ( đă được ngựi Tây chế bản lại ) xem ra không thuyết phục được người hiểu biết . C̣n BBC th́ đang muốn lấy ḅ Anh lai giống ḅ Việt phải không ?

le manh cuong, hanoi

Bổ sung: 20:43 17-04-2010 GMT

Tôi không đồng ư với ư kiến của bà Ngọc Bích . Nguyễn Trăi đă viết: Từ Lư, Trần .. so với Tống Đường .. mỗi triều hùng cứ một phương , Đấy , từ xưa Nguyễn Trăi đă nói như thế . Tôi ngồi ngẫm nghĩ về tiếng nói , tiêng nói VN hoàn toàn khác tiếng TQ , v́ tôi biết cả hai thứ tiếng . Những tiếng trừu tượng th́ ta mượn tiêng TQ , c̣n những tiếng thông thường như ăn ở đi lại , đánh nhau , v.. v.. th́ tiêng Việt rất khác biệt , chứng tỏ dân tộc Việt có bản sắc riêng từ lâu rồi . Chưa nói ngay văn phạm tiếng Việt cùgx khác xa tiêng TQ , hoàn toàn đảo ngược nhau .

Tôi năm nay gần 80 rồi nhưng chưa hề gặp một người nào lại có một nhận thức kỳ lạ , lạc lơng , xa dân tộc như bà Ngọc Bích . Kể ra có thể viết hàng trang dể phản biện lại nhưng thôi , chỉ mong tác giả bài viết nghiên cứu kỹ lại lịch sữ VN .

Phạm Cát, City

Bổ sung: 20:34 17-04-2010 GMT

Một cách nh́n khác về tinh thần dân tộc. Đây là một luận án hoặc nguyên cứu sai lầm về sự h́nh thành qúôc gia của dân tộc Đaị Việt.

Scott McNguyen, USA

Bổ sung: 20:27 17-04-2010 GMT

Xin Bà Tiến sĩ cho độc giả xem Việt Nam Sử Lược cuả Trần Trọng Kim ở nguyên bản, chưa được "biên tập" hoặc cắt xén.

 

Vân Nam, Hoa Kỳ

Bổ sung: 19:51 17-04-2010 GMT

Nếu vậy tại sao Mỹ, Canada, Austrialia, New Zealand không chịu nhận ḿnh là ruột thịt hay là một phần của Anh Quốc. Mặc dầu trong lịch sử Việt Nam có thể phát xuất từ Trung Quốc, nhưng Việt Nam vẫn là một nước độc lập và người dân Việt Nam được quyền yêu nước cũng như bảo vệ nước ḿnh. Nhận định như bà TS Bích chỉ là một khái niệm "cố gắng" khách quan, chứ chưa thực sự khách quan. Tinh thần dân tộc là tinh thần dân tộc c̣n mù quáng hay không là cách giăi quyết vấn đề hoặc đối phó vấn đề thiếu sáng suốt. Người Tàu họ có tinh thần dân tộc của họ th́ người Việt có tinh thần dân tộc của người Việt, dân tộc nào khôn ngoan th́ dân tộc đó sẽ trường tồn đó là lẽ tự nhiên.

Minh Tran, Dallas, USA

 

 

Bổ sung: 18:35 17-04-2010 GMT

Tôi không đồng ư khi bà khẳng định người Việt trong nước có thái độ bài xích TQ sau khi họ đả giúp đở VN trong chiến tranh. Đồng ư VN đă có nợ TQ nhưng không phăi trả dưới dạng cắt đất, xén rừng, vét biển để tră món nợ ấy. Hiến Pháp của một quốc gia không chỉ là 1 bộ luật cưởng chế tài sản khi mà con nợ không trả đủ bỗn phận th́ siết bất động sản hay đồ tuế nhuyển cũa họ hay cắt xén chén cơm.

Vă lại, trên b́nh diện đất đai, lănh thổ, TQ vẫn tiếp tục đ̣i lại phần đất của họ gọi là Hải Sâm Uy, Vladivostok (Nga) với chánh phủ Nga hiện nay. Nếu bàn về chủ quyền th́ đất ấy trước là người Mản cư trú (tôi khg bàn vấn đề mănh đất ấy của Nga hay TQ) nhưng chỉ nêu lên chi tiết là người Hán không thể trên cương vị đ̣i đất ấy được. Vấn đề văn hóa và lịch sữ VN-TQ liên đới, v.v..tôi không bàn, rất nhiều nhân sĩ trong ngoài nước đă làm rồi.

nguyen le, Toronto

Bổ sung: 18:30 17-04-2010 GMT

Tôi hiện nay chỉ là một sinh viên b́nh thường học kĩ thuật. V́ vậy nếu so với một tiến sĩ nghiên cứu quan hệ QT và Việt học th́ có lẽ là lời nói của tôi không đủ trọng lượng cho mấy. Tuy vậy sau đọc xong bài viết (1 cách t́nh cờ v́ tôi cũng ít khi vào website) một người không ưa mấy chuyện viết lách và tranh căi hay lư luận như tôi phải buộc ngồi vào viết ra mấy ḍng. Không biết người viết bài này có đọc bài viết của tôi không nhưng hy vọng rằng là có.

Bởi v́ lư lẽ của bài viết quá nông cạn (dù chỉ là 1 sv nhưng tôi buộc phải nói ra điều đó). Nó không khác ǵ những lời tranh căi vô ngôn, vơ đoán ưng dùng kiến thức lư luận nhằm cả vú lấp miệng em được thấy nhan nhản trên các forum hiện nay. "Một cách nh́n khác về tinh thần dân tộc" xin lỗi tác giả nhưng tôi cho rằng cách nh́n của chị có hơi lệch lạc và áp đặt chăng. Lệch lạc là bởi tác giả cho rằng Vn là 1 phần của Trung Quốc, lịch sử 4000 đa số bị Trung Quốc chiếm. Chưa cần biết lư luận của chị Tiến sĩ thế nào, đúng hay sai. Nhưng nếu xét về hiện tại: Vn hiện đang là 1 quốc gia độc lập có quyền tự chủ. Th́ lời nói này chả khác ǵ đem dâng đất cả nước cho TQ. Thử hỏi tinh thần dân tộc của tác giả ở đâu? Hay là ở trong....

 

Mr Platin, VN

Bổ sung: 18:15 17-04-2010 GMT

 

Công nhận không nên cổ súy chủ nghĩa dân tộc cực đoan nhưng phải nói là cô TS này nói nhiều điều cứ như trên mây. Chắc cô học cao quá nên ngồi trên mây không nh́n rơ mặt đất. Văn hóa VN bị ảnh hưởng nhiều bởi văn hóa Trung hoa, người VN cũng có thể có lai với người Hán nhưng ai bảo với cô rằng VN từng là một phần của TQ. Đấy là giọng điệu của chủ nghĩa đại Hán mà không biết cô có liên quan ǵ không hay là do cô thiếu hiểu biết.

 

Có lẽ cô không biết là người Hán lúc đầu chỉ sống trong lưu vực Hoàng Hà và đă bành trướng xuống phía nam đẩy lui và đồng hóa các dân tộc Việt sống phía nam Trường Giang. Nhiều người VN mà cô nói là đến từ TQ có thể đă đến từ những miền đất Việt bị hán hóa này. Họ có thể là những bà con Việt của chúng ta chạy nạn Hán hay di cư sau khi đă bị Hán đồng hóa. Bắc VN là phần đất cuối cũng mà người Việt c̣n giữ được trước sự bành trướng của người Hán.

Một điều tôi nghi ngờ từ lâu là văn hóa TH cũng có những thứ xuất xứ từ văn hóa của người Việt mà ngườ Hán đă tiếp thu và biến thành của ḿnh. Cái này cũng giống như văn hóa uống cafe của châu Âu có nguồn gốc từ dân da đỏ. Việc này mới và ngày nay xă hội văn minh nên ta biết được nguồn gốc của nó dễ dàng.

Lo Lem

Bổ sung: 18:00 17-04-2010 GMT

Bà Ts không biết có thuộc "Đại cáo b́nh Ngô" của Nguyễn Trăi không nhỉ ? Dân tộc Việt thực chất là 1 dân tộc yêu chuộng ḥa b́nh ( chúng ta cứ lắng nghe ḍng máu trong người ḿnh th́ sẽ rơ ) nhưng ở bên cạnh ô anh khổng lồ đầy tham vọng và dă tâm từ hàng ngàn năm nay nên chúng ta quá rơ và không thể mất cảnh giác . Ô anh này luôn thừa cơ hội khi chúng ta yếu thế sẽ đâm sau lưng chúng ta không chút do dự mặc dù mới hôm trước c̣n ôm hôn thắm thiết hữu hảo ( nhớ lại cuộc chiến biên giới 1979 và sau đó là việc họ đánh chiếm các đảo th́ sẽ rơ ). C̣n nói chuyện gốc gác xa xôi th́ có lẽ toàn thể loài người chúng ta có cùng một hoặc hai gốc ǵ đó , phải không ?

Lê Ngọc, Đồng nai

Bổ sung: 17:46 17-04-2010 GMT

Bà tiến sỹ này lập luận không bằng một cậu học tṛ lớp 5 PT, lư luận hời hợt, kiến thức rỗng tuyếch chẳng đâu vào đâu cả. Bà kể công lao của TQ với VN để nói bây giờ VN không nên chống TQ nữa chứ ǵ? thế bà có biết Liên Xô giúp TQ những ǵ không? Không có Hồng quân LX đánh tan đạo quân Quan Đồng 1 triệu quân của Nhật th́ Măn Châu Lư có về TQ không? CSTQ có rảnh tay để đánh Tưởng Giới Thạch GF TQ không? Rồi th́ trong ḥa b́nh, LX đă cử chuyên gia, viên trợ giúp TQ những ǵ bà có biết không? Thế tại sao TQ vẫn đánh nhau với LX, gọi LX là bọn xét lại hiện đại, bọn đại bá...hả bà? Thế cứ giúp ai cái ǵ th́ muốn làm mưa làm gió ǵ cũng được à?

C̣n sự hiểu biết vế lịch sử VN-TQ và biển đảo ở Biển Đông của Bà th́ đáng vất đi. Nói như bà th́ VN bây giờ cần sáp nhập thành 1 tỉnh của TQ rồi c̣n ǵ? Cả thế giới bây giờ người ta nh́n nhận về TQ thế nào, VN thế nào mà bà cũng không biết à? không cần tranh luận vấn đề này với bà cho phí thời gian, Bà tiến sỹ à./.

vietnamnew, HCM city

Bổ sung: 17:12 17-04-2010 GMT

Tôi thật sự thất vọng về sự nông nổi của người Việt Nam cả trong nước và hải ngoại. Hiện nay, ở Việt Nam nhà nào cũng dùng đồ TQ từ cái nhỏ nhặt đến phương tiện đi lại. Nếu tính cả đồ liên doanh với TQ ở VN th́ chắc là 99% đồ tiêu dùng của người VN là có liên quan tới TQ. Về văn hóa th́ tràn ngập trên TV phim dài nhiều tập lịch sử TQ, truyện chưởng Kim Dung, tṛ chơi điện tử TQ, làm phim lịch sử VN cũng nhờ TQ. Cơ sở hạ tầng th́ phần lớn các cty xây dựng của TQ trúng thầu. Ư thức hệ chính trị cũng sao chép của TQ. Thật đúng nghĩa là 1 chư hầu của TQ. Ấy thế mà cứ động đến TQ là họ nhảy lên, đ̣i chiến đấu với TQ, thật không hiểu nổi.

 

Phan, Paris

Bổ sung: 17:08 17-04-2010 GMT

Bà TS này viết theo đơn đặt hàng của TQ, chắc tiền nhuận bút đủ che kín bộ mặt phản quốc.

Le Long, Sai Gon

Bổ sung: 17:05 17-04-2010 GMT

Ôi! bà tiến sỹ này chẳng hiểu kiếm được cái bằng tiến sỹ ở đâu ra mà phương pháp luận về chủ quyền quốc gia của bà trắng đen lẫn lộn hết rồi. Dưới góc độ Đại Hán th́ các quốc gia lân cận từ hàng ngàn năm nay đều là phên dậu của họ, là đất mà họ có quyền phong vương cho người đứng đầu.

Cái cách đánh lận con đen của bà chẳng qua là cũng là kẻ mang tâm hồn cải lương mà thôi, hoặc giả bà là con cháu người Hán chăng?

Đă thế bà c̣n cao giọng phê phán chủ nghĩa dân tộc mù quáng. Mù quáng hay không khi nh́n vào lịch sử hàng ngàn năm, dân tộc này nhờ đó mà đứng vững với danh xưng ḍng dơi Lạc Việt, c̣n các dân tộc khác thuộc Xương Việt, Mân Việt, Âu Việt v.v... c̣n đâu nữa, thưa bà! Dù bà nhiều chữ đến đâu th́ cũng đừng đánh lộn ṣng giữa sự tương đồng về văn hoá với chủ quyền dân tộc, giữa cách thức đối ngoại của cha ông ta để tồn tại với chủ quyền lănh thổ.

Hùng Quốc, HCM City

Bổ sung: 16:56 17-04-2010 GMT

Bà ts ơi, nghĩ như bà th́ hỏng, Dân tộc VN đâu phải là TQ, cứ suy diễn từ 4000n rồi 8000n rồi tiếp nữa th́ thế giới này của ai, của mấy tộc người ở Châu Phi hay của mấy con khủng long?

ten, hanoi

Bổ sung: 16:34 17-04-2010 GMT

Lịch sử Việt nam là Lịch sử chiến tranh với trung quốc.

Các "giúp đỡ" của TQ chỉ mới diễn ra rất gần đây và cũng thật ngắn ngủi với lịch sử.

Cuộc chiến tranh "mới" nhất với người VN lại là với trung quốc.

Lịch sử thời hiên đại của trung quốc gắn với chiến tranh biên giới với hầu hết các nước "anh em": Liên xô, Ấn độ, Việt nam...

Nếu xem xét trong bối cảnh như vậy, chắc "bà tiến sĩ" sẽ cảm thấy tinh thần chống trung quốc ở việt nam là b́nh thường hay không.

trung, hcm

Bổ sung: 15:59 17-04-2010 GMT

Tôi đă từng đọc một cuốn về Lịch sử Thái Lan (do tác giả người Mỹ viết), trong đó đề cập đến nguồn gốc người Thái, trong đó cũng đề cập đến các bộ tộc người Bách Việt có nền văn hóa và nguồn gốc khác với người Hán. Sự thật là người dân các tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, và một số vùng khác của TQ ngày nay đều có nguồn gốc từ Bách Việt. Tôi nói vậy để bà thấy rằng tôi không dùng sách lịch sử của Việt Nam để biện minh.

Su That, Hanoi

Bổ sung: 15:44 17-04-2010 GMT

Nếu không có tin thần dân tộc th́ cứ để Polpot chiếm hết Việt Nam cho rồi, khỏi đánh nhau chi cho mệt. Phải không bạn?

Ở mổi một giai đọan, khái niệm về chiếm hữu lănh thổ khác nhau. Thời phong kiến th́ ai mạnh th́ có quyền đánh và mở rộng đất đai. Thời nay nếu dùng vũ lực để mở rộng lănh thổ th́ sẽ bị phản đối, cũng giống như sự kiện quân Việt Nam đóng ở Campuchia đă bị quốc tế lên án là đă chiếm Campuchia bằng vũ lực. Điều đó chứng tỏ rằng, không phải có quân đội mạnh là chiến thắng mở rộng đựoc đất đai, vấn đề là ai ủng hộ chúng ta trong việc tranh chấp những vùng lănh thổ (chưa rơ chủ quyền như bạn nói).

Phải dùng lịch sử, lư lẽ để chứng nó là của ḿnh, không phải để dân chúng tin mà quốc tế cũng tin chúng ta.Tin là một chuyện, nhưng để được các nước ủng hộ th́ ḿnh phải có các bước ngọai giao khôn khéo.

Đây là điều tôi lo lắng nhất, v́ thể chế chính trị của Việt Nam hiện tại đối nghịch với đa số các nước có tiếng nói mạnh trên thế giới nên sự ủng hộ của họ rất e dè và mặc cả rất nhiều. Rơ ràng là hiện nay chúng ta đang ít bạn, nhiều thù, nếu xét trên phương diện chính trị. Nếu không thay đổi thể chế chính trị th́ tôi e t́nh h́nh sẽ càng xấu đi.

Linh, Yokohama, Japan

Bổ sung: 14:11 17-04-2010 GMT

Tinh thần vong bản mới đáng lo sợ. Một công dân không có tinh thần dân tộc th́ đó là một công dân tồi.

Bổ sung: 14:05 17-04-2010 GMT

Tôi xin hỏi bà tiến sĩ học cao biết rộng một câu: Nước Mỹ cũng từ đâu mà h́nh thành? Bà căn cứ vào đâu mà nói Việt Nam là một phần của Trung Quốc?

quy, viet nam

Bổ sung: 13:55 17-04-2010 GMT

Có người ví von, văn hóa Việt Nam như người trinh nữ bị hiếp dâm bởi văn hóa Trung Quốc.

Tôi không hoàn toàn đồng t́nh với lối so sánh này nhưng cũng không chấp nhận lối suy nghĩ mà Ts Đỗ Ngọc Bích dường như thỏa măn và hạnh phúc với sản phẩm của tội mà Trung Quốc đă để lại trên quê hương đất nước Việt Nam.

Một sự công b́nh giữa những cá nhân trong phạm vi nhân loại sẽ không bao giờ đạt được nếu như không có sự công b́nh trên cấp độ quốc tế, giữa các quốc gia.

Tất nhiên giá trị nhân văn cội nguồn của VN không cho phép "nạo phá thai" cái sản phẩm trong tội lỗi do Trung Quốc để lại, và thực tế là ông cha ta đă đón nhận và yêu thương đứa con đó. Nhưng không có nghĩa là hành động lỗ măng của nước lớn được hoan nghênh.

Công lư không thể đến từ thái độ chấp nhận những hành động bất công, hay công chính hóa những việc làm bỉ ổi, nhưng trên hết công lư có thể được tái tạo từ ḷng vị tha độ lượng của con người. Và về ḷng vị tha, người dân Việt giàu có. Hy vọng công lư và ḥa b́nh ngự trị trên thế giới nhờ khả năng nhận biết đúng sai của lương tâm và nhờ ḷng vị tha mỗi người.

 

peace, Hanoi