MINH THỊ

 

Dân tộc Việt Nam không cần thắp đuốc đi t́m tự do, dân chủ, nhân quyền ở Washington, Moscow, Paris, London, Péking, Tokyo. Đó là con đường của bọn nô lệ vọng ngoại, làm nhục dân tộc, phản bội tổ quốc, đă đưa đến kết thúc đau thương vào ngày 30 – 4- 1975 và để lại một xă hội thảm hại, đói nghèo lạc hậu ở Việt Nam gần nửa thế kỷ nay..Đă đến lúc quốc dân Việt Nam phải dũng cảm, kiên quyết đứng lên dành lại quyền quyết định vận mạng của đất nước. Kim Âu

 

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

 

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Một Trang Lịch Sử /details

֎ Một Trang Lịch Sử /djvu.txt

֎ Một Trang Lịch Sử /org/3

֎ Một Trang Lịch Sử/pdf

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

֎֎֎֎֎֎

◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙◙

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAssociaed PressWhite HouseLearning Tác PhẩmLịch SửChính NghĩaTinh HoaKim ÂuCongress US HouseVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

 

 

White House National Archives .

Federal Register Associated Press

Reuter News Real Clear Politics  

MediaMatters C-SPAN .

Videos Library Judicial Watch

New World Order Illuminatti News   

New Max CNS Daily Storm

Observe American Progress 

The Guardian Political Insider

Ramussen Report  Wikileaks 

The Online Books Page

American Free Press

National Public Radio

National Review - Public Broacast

Federation of Anerican Scientist

Propublica Inter Investigate

ACLU Ten  CNBC  Fox News 

CNN  FoxAtlanta

Indonesian News Philippine News

Nghiên Cứu Quốc Tế  Nghiên Cứu Biển Đông 

Thư Viện Quốc Gia 1  Thư Viện Quốc Gia 

Học Viện Ngoại Giao  Tự Điển Bách Khoa VN  

Ca Dao Tục Ngữ

Bảo Tàng Lịch Sử Nghiên Cứu Lịch Sử

Dấu Hiệu Thời Đại Viêt Nam Văn Hiến   

QLVNCH Đỗ Ngọc Uyển 

Thư Viện Hoa Sen  Vatican? Roman Catholic  

Khoa HọcTV  Sai Gon Echo

Viễn Đông Người Việt

Việt Báo   Việt List   Xây Dựng

Phi Dũng  Việt Thức Hoa Vô Ưu

Đại Kỷ Nguyên Việt Mỹ

Việt Tribune Saigon Times USA

Người Việt Seatle Cali Today

Dân Việt Việt Luận  Thơ Trẻ

Nam Úc DĐ Người Dân

Tin Mới Tiền Phong Xă Luận

Dân Trí Tuổi Trẻ Express

Lao Động Thanh Niên Tiền Phong Tấm Gương

Sài G̣n Sách Hiếm Thế Giới  Đỉnh Sóng

Chúng Ta   Eurasia  ĐCSVN Bắc Bộ Phủ

Nguyễn Tấn Dũng Ba Sàm

Văn Học  Điện Ảnh Cám Ơn Anh TPBVNCH 1GĐ/1TPB Bia Miệng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tác động của Trump lên kinh tế và tài chính toàn cầu

Posted on 22/02/2017 by The Observer

 

 

Nguồn: Andrew Sheng, Xiao Geng, “Trump’s Global Strength”, Project Syndicate, 19/12/2016.

 

Biên dịch: Đặng Tấn Phước | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp

 

 

Đă có nhiều nỗ lực nhằm giải thích chiến thắng bất ngờ của Donald Trump trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ. Tuy vậy, có lẽ cách giải thích đơn giản nhất lại là cách chính xác nhất: tất cả những đối thủ của Trump đều đă bị lừa. Từ Ngoại trưởng Hillary Clinton, người rơ ràng được tất cả cho là sẽ đắc cử cho đến những đảng viên Đảng Cộng ḥa phản đối việcTrump ứng cử, người ta đă đánh giá tân Tổng thống quá thấp. Những cường quốc trên thế giới, đặc biệt là ở Châu Á, không nên lặp lại sai lầm này.

 

Trong chiến dịch tranh cử, Trump hiểu rất rơ  về Clinton: thông minh và giàu kinh nghiệm, nhưng thiếu sự láu cá và sức thu hút Trump có. V́ vậy ông ta đă đóng giả làm kẻ ngốc, tổ chức chiến dịch tranh cử ở những bang mà nhiều người coi là một sự lăng phí thời gian, trong khi Clinton theo đuổi một chiến dịch dựa vào dữ liệu. Cách làm của Hillary đă giúp bà giành được nhiều hơn Trump 2.7 triệu phiếu bầu. Nhưng cách làm của Trump đă giúp ông đắc cử chức tổng thống.

 

Giờ đây khi chuẩn bị nắm quyền, Trump đang sử dụng nhiều chiến thuật đă được dùng trong giai đoạn tranh cử, ưu tiên mít tinh hơn là họp báo, coi trọng chương tŕnh giải trí “Saturday Night Live” hơn là việc tập trung vào, giả dụ như, vấn đề khủng hoảng leo thang ở Syria. Trong lúc đó, ông ta đang làm đảo lộn ngoại giao Mỹ, có lẽ cụ thể nhất là việc điện đàm với Tổng thống Philippine Rodrigo Duterte và Tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn. Chúng ta phải học cách đọc vị ông ta hơn là tiếp tục để ông ta gây sốc đến thế giới một lần nữa.

 

Điều mấu chốt cho bất kỳ ai làm việc với Trump chính là việc Trump rốt cuộc là một kiểu quân vương như Machiavelli miêu tả, hành động hoàn toàn dựa trên lợi ích cá nhân. Theo như Machiavelli, “đánh giá đầu tiên về một vị quân vương, và về sự hiểu biết về ông ta, chính là bằng cách quan sát những người vây quanh quân vương ấy”. Thế nên, để xác định kế hoạch của Trump, chúng ta nên bắt đầu bằng các vị trí mà Trump bổ nhiệm.

 

Trong các lựa chọn của Trump về an ninh quốc gia, quốc pḥng, và các vị trí chính sách đối ngoại, một mẫu h́nh nhanh chóng xuất hiện: tất cả đều là các chuyên gia về Nga và Trung Đông. Có vẻ Trump đang muốn đảo ngược việc cô lập Nga của người tiền nhiệm. Thay vào đó, ông ta dùng Nga để trợ giúp trong việc quản lư khu vực Trung Đông.

 

Với Trump, người đầu tiên và trên hết là một doanh nhân, việc cho phép đối thủ giải quyết kẻ thù của ḿnh có vẻ là một lựa chọn tốt. (Nó cũng hoàn toàn phù hợp với ư đồ của Trump, đó là thu phí “bảo kê”từ các đồng minh của Mỹ.)  Cũng tốt khi Trump có vẻ cũng có cảm t́nh với Tổng Thống Nga Vladimir Putin, người mà hầu hết các cơ quan t́nh báo Mỹ điều cho rằng đă can thiệp vào cuộc bầu cử để giúp Trump thắng cử.

 

Nhưng những lư do – và ẩn ư – của việc Trump xoay trục về phía Nga đă vượt khỏi phạm vi Trung Đông. Cả Mỹ và Nga đều có lợi trong việc giá dầu tăng, trong khi đó những quốc gia như Trung Quốc và Nhật Bản lại chịu tổn thất. Nga cũng có thể tạo áp lực địa lư lên Trung Quốc- và, dĩ nhiên, phần c̣n lại của châu Á. (Hăy để ư việc Nhật phải rón rén trước Trung Quốc nhanh chóng đến thế nào.) Và cuối cùng th́, Nga có thể là lực lượng mà cuối cùng sẽ khích lệ Châu Âu lănh nhiều trách nhiệm hơn về quôc pḥng.

 

Các chính sách kinh tế của Trump cũng sẽ gây tác động khắp thế giới, bao gồm châu Á. Và, một lần nữa, các quyết định bổ nhiệm nội các của ông ta cũng để lộ ra nhiều điều.

 

Trump đă chọn ba nhân viên cũ của Goldman Sachs – chính công ty mà Trump chỉ trích trong quá tŕnh tranh cử – để dẫn dắt đội quân kinh tế của ḿnh. Cam kết sẽ “hút cạn bùn lầy” của chế độ thân hữu và tham nhũng của Trump có vẻ chỉ mang tính chiến thuật hơn là thực chất. Điều này cũng chỉ ra rằng việc giảm các quy định, cùng với việc giảm thuế, sẽ nằm trong số những lời hứa hiếm hoi lúc tranh cử mà Trump sẽ thực hiện. Các chính sách nhằm kiềm chế các ngân hàng “quá lớn nên không thể sụp đổ”- nổi bật nhất là luật cải cách tài chính Dodd-Frank– có vẻ sẽ khó mà tồn tại trong nhiệm kỳ tổng thống của Trump.

 

Cụ thể, Trump và đội ngũ của ḿnh không có vấn đề ǵ với việc “quá lớn nên không thể sụp đổ”. Ngược lại, họ đang áp dụng logic tương tự vào ngân sách Mỹ. Nhận ra rằng thế giới không có sự lựa chọn nào khác ngoài việc tiếp tục cho Mỹ vay nợ, Trump rất thoải mái với việc gia tăng nợ và bội chi, bằng cách đồng thời giảm thuế và tăng chi tiêu cho cơ sở hạ tầng.

 

Trái ngược với tuyên bố của một vài nhà tiên tri tận thế, chính sách kinh tế của Trump có thể sẽ có hiệu quả. Đầu tư đầy đủ vào cơ sở hạ tầng – và với sự giúp đỡ của lăi suất thực âm – Trump có thể sẽ giúp hồi phục năng suất và tăng trưởng GDP đến mức đủ để giảm ngưỡng nợ công thực của Mỹ. Ch́a khóa cho thành công có thể nằm ở việc kiểm soát đồng đô la Mỹ lên giá vốn đă đạt đỉnh 13 năm kể từ sau cuộc bầu cử.

 

Một đồng đô la mạnh cũng không có lợi cho Châu Á. Khi đồng đô la yếu, các tập đoàn đa quốc gia vay nợ để cấp vốn cho công việc kinh doanh của họ ở các thị trường mới nổi, mang lại lợi tức cao hơn nếu tính bằng đồng tiền bản địa. Kết chuyển dương – tức lợi tức cao hơn tính bằng đồng tiền bản địa và chi phí thấp hơn tính bằng đồng đô la – có lợi cho tất cả các bên, đặc biệt là các thị trường mới nổi khi xuất khẩu được nhiều hơn và có ḍng vốn chảy vào gia tăng.

 

Nhưng khi đồng đô la lên giá, quy tŕnh này bị đảo ngược. Tỉ giá ngoại tệ và mức chênh lệch lăi suất tín dụng gia tăng đối với các đồng tiền của các thị trường mới nổi khiến giao thương trở nên đắt đỏ. (Ít nhất 40% giao thương hàng hóa toàn cầu được giao dịch bằng đồng đô la Mỹ, và đồng tiền này cũng chiếm đến 60% ḍng chảy tài chính.)

 

Rốt cuộc, các thị trường mới nổi có thể sẽ đầu tư vào đồng đô la v́ mức tăng giá của đồng tiền này cao hơn lợi nhuận giao thương, đẩy giá trị đồng đô la lên cao hơn nữa. Những căng thẳng địa chính trị gia tăng càng củng cố t́nh trạng này, v́ đồng đô la tượng trưng cho sự ổn định, đặc biệt là ở thời điểm Cục Dự trữ Liên bang Mỹ báo hiệu việc tăng tốc quá tŕnh b́nh thường hóa (tức tăng – NBT) lăi suất.

 

Trong t́nh h́nh hiện tại, hầu hết các đồng tiền châu Á, bao gồm đồng yên và nhân dân tệ, đều đang chịu áp lực giảm giá. Cả Ngân hàng Nhật Bản và Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đă thực hiện những bước đi nhằm thử ḱm hăm đà mất giá này mà không có nhiều kết quả đáng kể. Nh́n rộng ra, các nền kinh tế mới nối cũng đang chịu thiệt hại do giá hàng hóa thấp v́ nhu cầu suy giảm. Đồng đô la tăng giá sẽ tiếp tục làm trầm trọng thêm những vấn đề này.

 

Nhưng, theo cách hiểu của Trump và các đồng sự cánh hữu của ông, khi các nền kinh tế mới nổi gặp vấn đề, chỉ có Cục Dự trữ Liên bang mới có thể cung cấp lượng thanh khoản để giảm thiểu áp lực. Nói cách khác, ở đây, Trump cũng làm việc với quyền lực trong tay. Tất cả chúng ta cần tránh đánh giá thấp ông ta- hoặc chúng ta có thể sẽ trở thành nạn nhân ngoài dự kiến.

 

Andrew Sheng (Thẩm Liên Đào), thành viên của Viện Quốc tế Châu Á tại Đại học Hồng Kông và thành viên Hội đồng tư vấn về Tài chính bền vững của UNEP, cựu chủ tịch Ủy ban Chứng khoán và Hợp đồng Tương lai Hồng Kông (HKSFC,) và hiện là giáo sư thỉnh giảng tại Đại học Thanh Hoa, Bắc Kinh.

 

Xiao Geng (Tiểu Cảnh), Viện trưởng Viện IFF, là giáo sư tại Đại học Hồng Kông và là nghiên cứu viên tại Viện Quốc tế Châu Á thuộc Đại học Hồng Kông.

 

Copyright: Project Syndicate 2016 – Trump’s Global Streng

 

Trump’s Global Strength

 

 

 

HONG KONG – Much effort has been expended to explain Donald Trump’s unexpected victory in the United States’ presidential election. But perhaps the simplest explanation is the most accurate: Trump’s opponents got played. From former Secretary of State Hillary Clinton, who was by virtually all accounts the favorite to win, to the Republicans who opposed his candidacy, people vastly underestimated the US president-elect. World powers, particularly in Asia, should not make the same mistake.

During the campaign, Trump knew exactly who Clinton was: smart and experienced, but lacking his cunning and showmanship. So he played the fool, campaigning in states that many claimed were a waste of time, while Clinton followed a data-driven strategy. Her approach won her over 2.7 million more votes than Trump. His approach won him the presidency.

 The Year Ahead 2017 Cover Image

Now preparing to take power, Trump is using many of the same tactics he used during the campaign, prioritizing rallies over press conferences, weighing in on the US comedy show “Saturday Night Live” instead of focusing on, say, the escalating crisis in Syria. Meanwhile, he is upending US diplomacy, perhaps most notably by taking calls from Philippine President Rodrigo Duterte and Taiwanese President Tsai Ing-wen. Rather than allowing Trump to shock the world yet again, we must learn to read him.

The bottom line for anyone dealing with Trump is that he is the ultimate Machiavellian prince, operating almost exclusively on ruthless self-interest. According to Machiavelli, “the first opinion which one forms of a prince, and of his understanding, is by observing the men he has around him.” So, to determine Trump’s plans, we should start with his appointments.

Among Trump’s picks for national security, defense, and foreign policy positions, a pattern quickly emerges: all are Middle East and Russia specialists. Trump, it seems, plans to reverse his predecessors’ approach of isolating Russia. Instead, he will use Russia to help him manage the Middle East.

For Trump, who is first and foremost a businessman, letting a competitor take care of his enemies appears good for the bottom line. (It also perfectly complements his declared intention to charge US allies for protection.) It helps that Trump seems to have some affinity for Russian President Vladimir Putin, whom most US intelligence services believe intervened in the election to help Trump.

But the reasons for – and implications of – Trump’s pivot toward Russia extend beyond the Middle East. Both the US and Russia benefit from higher oil prices, whereas countries like China and Japan suffer. Russia can also put geographic pressure on China – and, indeed, the rest of Asia. (Notice how quickly Japan is sidling up to China.) And, finally, Russia may be the force that finally spurs Europe to take more responsibility for its own defense.

Trump’s economic policies will also reverberate around the world, including in Asia. And, again, his cabinet appointments are revealing.

Trump has selected three former employees of Goldman Sachs – yes, the same Goldman Sachs that Trump railed against during the election campaign – to lead his economic team. His promise to “drain the swamp” of cronyism and corruption, was thus tactical, rather than genuine. It also indicates that deregulation, along with tax cuts, will be among the only campaign promises on which Trump will deliver. Policies aimed at constraining “too big to fail” banks – most notably, the 2010 Dodd-Frank financial reform legislation – are unlikely to survive a Trump presidency.

In fact, Trump and his team don’t see the problem with being too big to fail. On the contrary, they’re applying the same logic to the US budget. Recognizing that the world has no choice but to continue lending to the US, Trump is comfortable building up US deficits and debts, by simultaneously cutting taxes and spending on infrastructure.

Contrary to the claims of some doomsayers, Trump’s economic policies might actually work. With enough investment in infrastructure – and with the help of negative real interest rates – Trump may well manage to revive productivity and GDP growth enough to reduce America’s debt overhang in real terms. The key to success may well be controlling the appreciation of the US dollar, which has reached a 13-year high since the election.

A strong dollar is not good for Asia, either. When the dollar is weak, multinationals borrow in dollars to finance their business in emerging markets, which yield higher returns in local currency. The positive carry – higher returns in local currency and declining costs for US dollars – benefits everyone, especially the emerging markets, which gain from higher exports and growing capital inflows.

But when the dollar begins to strengthen, the cycle reverses. Both foreign-currency and credit spreads widen for emerging-market currencies, making trade expensive. (At least 40% of global physical trade is conducted in US dollars, which account for at least 60% of financial flows.)

Eventually, emerging markets may start investing in dollars, because the rate of appreciation is higher than the profit on trade, pushing up the dollar’s value still further. Rising geopolitical tensions reinforce the cycle, as the dollar represents stability, especially at a time when the US Federal Reserve is signaling faster normalization of interest rates.

LEARN MORE

As it stands, almost all Asian currencies, including the yen and the renminbi, are under downward pressure; indeed, both the Bank of Japan and the People’s Bank of China have taken steps to try to curb that depreciation, with little impact. And emerging economies more broadly are suffering from low commodity prices, which are being suppressed by reduced demand. The dollar’s continued climb will exacerbate these problems.

But, as Trump and his right-wing colleagues understand, when emerging markets get into trouble, only the Fed can provide the liquidity to ease the pressure. In other words, here, too, Trump is working from a position of strength. The rest of us need to avoid underestimating him – or we will all risk becoming collateral damage.

http://nghiencuuquocte.org/2017/02/22/tac-dong-cua-trump-len-kinh-te-va-tai-chinh-toan-cau/#sthash.EeBDiWYu.dpuf

 

 

 

 

 


 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: