SUY TƯ TỴ NẠN / 9 Bis

 

VIP

KK NguyễnVăn Chức

 

Trời Texas nóng đổ lửa.

Tôi ngồi đọc lại quyển On The Theory Of Judicial Evidence của Andrey Vishinsky, chưởng lư tối cao pháp viện thời Stalin. Cuốn sách này được coi là bộ h́nh luật dưới thời Stalin. Cuốn sách có thể tóm lược trong 3 mệnh đề sau đây:

Mệnh đề một:: nhà nước có quyền phạt bị can khi suy đoán (presumption ) rằng bị can có tội. Mệnh đề hai: lời thú nhận của bị can phải được ṭa h́nh coi là bằng cớ tuyệt đối. Mệnh đề ba: bị can có bổn phận phải chứng minh rằng ḿnh vô tội.

Tôi xuưt văng tục.

1 -Anh là nhà nước, anh truy tố một công dân , anh có bổn phận phải đưa bằng cớ là công dân đó có tội. Anh không đuợc quyền suy đoán (presumption) rằng công dân đó có tội.

2- Anh là nhà nước, anh không có quyền khẳng định: lời thú nhận của bị can phải được coi là bằng cớ có giá trị tuyệt đối. Anh đánh bị can hộc máu mồm , bắt bị can phải nhận tội. Sao anh lại có thể coi lời thú nhận của bị can là bằng cớ tuyệt đối ?

3-Anh là nhà nước, anh không có quyền khẳng định: bị can có bổn phận phải đưa bằng cớ rằng ḿnh vô tội. Anh truy tố bi can, anh có bổn phận phải đưa bằng cớ rằng bị can có tôi. Bị can không có bổn phận phải đưa bằng cớ rằng ḿnh vô tội..

Hiện nay, cái công lư Vishinsky cũng là cái công lư của nhà nước Việt Cộng chó đẻ cờ đỏ sao vàng .

Ngày xưa, là Nghị Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, tôi từng tham dự nhiều cuộc hội thảo của Liên Hiệp Nghị Sĩ Quốc Tế (IPU: International Parlementary Union ) trên thế giới. Một hôm tại Genève, trưởng phái đoàn Liên Xô, đứng lên chửi Việt Nam Cộng Ḥa không có luạạt pháp và không có dân chủ. Tôi đă đứng lên chửi lại chúng nó như sau:

“Mesdames et Messieurs,

Depuis quand Nous, les démocraties de l’Ouest, avons nous à apprendre de l’Union Soviétique des lecons de démocratie et de dignité humaine? Je vous remercie”

Tạm hiểu: “Kính thưa Quư Vị , từ thuở nào vậy, chúng ta những nền dân chủ Tây Phương, phải học của Liên Sô những bàỳi học về dân chủ và phẩm cách con người?. Xin cám ơn quư vị”

* 

Tôi đọc Đoản Văn Xa Nước của nhà văn Vũ Khắc Khoan.

Kỷ niệm xưa bước về. Những buổi chiều say men tại nhà anh chị cả tôi (anh chị Nguyễn Đức Chiểu) số 2 Ngơ Nhà Đo, Hà Nội. Ai say men? Vũ Khắc Khoan, Lê Quang Luật, Nghiêm Xuân Hồng,v.v..,, những đàn anh của tôi.

Lúc đó là năm 1948; tôi đang học Albert Sarraut, nh́n tương lai bằng con mắt của kẻ mới vào đời.

Trong những buổi chiều say men đó, anh Khoan yêu đời lắm. Nhà anh chị cả tôi có chiếc dương cầm Pleyel; anh Khoan ngồi vào dương cầm, phang hai bàn tay ngắn ngủn xuông phím đàn rầm rầm. Vừa phang vừa cười ngất ngư.

Di cư vào Nam, tôi ở gần nhà anh Khoan tại hẻm Trương Minh Giảng. Nhà anh Khoan số 386 C; nhà tôi số 38 6 A.

Tôi đọc Đoản Văn Xa Nước của anh Khoan bên cạnh những kỷ niạệm đó.

Tỵ nạn sang Mỹ, chúng tôi mỗi người mọạt ngả. Anh Khoan bỗng trở thành xa lạ với tôi. Đoản Văn Xa Nước chỉ là thứ văn chuơng xa lạ đối với quê hương đất nước, thứ văn chương précieux kênh kiệu, thứ văn chương mang dấu vết những “salons littéraires” của Pháp thế kỷ 17 .

Trong Đoản Văn Xa Nước, anh Khoan có nhắc đến truyện anh Lê Quang Luật (chủ nhiệm kiêm chủ bút tờ Monôme) tự vẫn tại Saig̣n năm 1975, và truyện anh Nghiêm Xuân Hồng khoác áo cà sa đi tu Phật tại Pháp !

 

*

Những suy tư của tôi về Nguyễn Xuân Nghĩa, Bùi Tín, đă được đa số dư luận đồng t́nh. Tuy nhiên, có kẻ đă trách tôi quá khắt khe.

Và đạây là câu trả lời của tôi: đối với những Viêt Cộng nằm vùng, tôi phải khắt khe và quyết liệt, khi họ giở tṛ gian manh lũng đoạn hàng ngũ Nguời Việt Tỵ Nạn.

Trong chế độ cộng sản, uỰy ban trung ương Đảng, cũng như quốc hội, cũng như nhà nước, đều nằm dưới quyền lănh đạo tối cao và tuyệt đối của Politburo. Đây là sự thực một.

Và đây là sỳự thực hai: ủy ban trung ương Đảng, quốc hội và nhà nuớc , có thể được Politburo cho phép lên tiếng chỉ trích Đảng. Đó là sự thật hai. Nhằm mục đích ǵ? nhằm lừa bịp dư luận trong và ngoài nuơc.

Tại Việt Nam, Vơ văn Kiệt là thí dụ điển h́nh. Y chỉ trích Đảng để phục vụ Đảng, và lừa bịp dư luận .

Ngoài nước, những tay sai của đảng (như Nguyễn Xuân Nghĩa, và–ở một cấp thấp kém hơn – Bùi Tín) cũng một chiêu chưởng đóÔ: chỉ trích đảng, để phucỳ vụ đảng và lừa bịp dư luận .

* 

Tôi đọc cuốn “Tướng Râu Kẽm”, tiểu thuyết của Việt Cộng, do Nhà Xuất Bản Công An Nhân Dân đăng kư và phát hành năm 2004.

Về sự kiện, cuốn tiểu thuyết mang dáng dấp một tài liệu lịch sử.

Vềả suy luận, quyển sách ấy ngu dốt và hạ cấp.

Tướng Râu Kẽm là ai ? Là Nguyễn cao Kỳ, cựu Chủ Tịch Ủy Ban Hành Pháp Trung Ương, cựu Phó Tổng Thống Việt Nam Cộng Ḥa.Và một anh hề rẻ tiền.

Ngày 23/6/2007, Nguyễn Minh Triết, chủ tịch nhà nước Việt Cộng, đăi tiệc tại khách sạn Dana Point, California. Nguyễn Cao Kỳ được tên Triết cho ngồi ăn cùng bàn. Giữa tiệc, và trước mặt đông đảo quan khách, Nguyễn Cao Kỳ đă đứng lên đọc diễn văn chào mừng tên Triết, đồng thời ca tụng chế độ cờ đỏ sao vàng.

Tôi quá biết Nguyễn Cao Kỳ; và tôi đă đọc kỹ quyển “Tướng Râu Kẽm”. Ngay trang đầu, cuốn sách viết:

“Nguyễn Cao Kỳ được bố mẹ cho ăn học đến nơi đến chốn” (sic). 

* 

Tôi lục chồng sách cũ, bắt gặp quyển “ Chuyện CÀ KÊ “ của học giả Lăng Nhân từ Luôn Đôn gửi tặng tôi năm 1981, với chữ viết tay: “Mến tặng Thiên Nhất Phương tiên sinh” .

Cuốn sách này do Kim Lai Ấn Quán, đường Nguyễn Siêu, Sàig̣n, in ngày 30. 10. 1968. Trong cuốn sách , có bài thơ ngũ ngôn:

Bán dạ tam bôi tửu

B́nh minh nhất trản trà

Nhất nguyệt tam pḥng độ

Lương y bất đáo gia

Hồi 1951, tôi có anh bạn học quân y. Anh ta dịch là:

Nửa đêm ba ly rươu

Buổi sáng một ly trà

Ba ngày “ấy” một cái

Quân y không đến nhà.

 

Vip KK Nguyễn văn Chức

Thứ Sáu, 27 /6 /2008