Trang ChủKim ÂuBáo ChíLưu TrữVấn ĐềChính Nghĩa ViệtĐà LạtThư QuánDịch ThuậtTự Điển

Tác Phẩm Chính Nghĩa BBC LONDON HISTORY AUSTRALIAN RFI PARIS Chân Thiện Mỹ Tác Giả

ESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearning

 

 

 

 

 

 

 

Nỗi đau và nỗi nhục của người Pháp trong thế chiến hai và của VN hiện nay

 

Nguyễn Văn Lục

 

 

Nhân kỷ niệm 70 năm cuộc đổ bộ của đồng minh ở Normandie- mồng 6 tháng sáu năm 1944 mà mục đích chính là-để tưởng nhớ và vinh danh những người đă chết và vinh danh con số ít oi những những người lính c̣n sống sót-.Buổi lễ nói lên cái hào quang chiến thắng áp đặt của đồng minh và cố gắng tránh né không hề đề cập đến kẻ thắng người thua cũng như bóng tối lịch sử của nước Pháp.. Phải rồi một buổi lễ kỷ niệm 70 năm, đâu phải là lúc thuận tiện để nói về những điều như thế!!

 

Kỉ niệm 70 năm Normandie

 

Và người ta có cảm tưỡng như là lịch sử đă sang trang? Và ngưới ta cần quên và xóa bỏ tất cả để chỉ giữ lại cái ǵ tích cực nhất?

 

Nhưng cái tích cực, cái phần tốt đẹp, cái hào quang thực chất có phải là lịch sử không ?.Đôi khi những điều không muốn nói lại cần thiết hơn những điều đă được nói ra.

 

V́ thế, những lời hay ư đẹp của các nhà lănh đạo Mỹ, Anh, Canada và của chính tổng thống Pháp- đại diện cho cái lịch sử đă qua- thật sự không cho phép chiếu sáng những góc tối phiền muộn, mà chính người Pháp coi là những năm tháng đen tối (Les années noires) của họ.

 

· Lịch sử như vậy chính yếu là cái bi kịch. Bi kịch của con người với hằng trăm hệ lụy đủ kiểu..

 

· Bi kịch quan trọng nhất là những tổn thất sinh mạng hàng triệu người chết-chết đủ kiểu- Tôi đă nh́n thấy những người gốc Do Thái trần truồng, lếch thếch, lang thang, mỗi người một cái xẻng tự đảo hố chôn ḿnh-. Về sự tàn ác dă man th́ không bút mực nào nói hết được-. Về kẻ thua người thắng- Về cái mất, cái được.

 

· Và bi kịch của nước Pháp dù sao cũng chỉ giới hạn trong 4 năm bị Đức chiếm đóng. Bi kịch ấy được biểu tượng qua hai nhân vật lịch sử chính yếu là: Thống chế Pétain và tướng Charles De Gaulle. Đó là hai biểu tượng trái nghịch của một nước Pháp bại trận..

 

· Nhưng nếu mang cái bi kịch của nước Pháp quy chiếu vào hoàn cảnh V.N th́ phải nhân cái mức độ bi kịch, đen tối lên đến 10 lần. Việt Nam không phải chỉ có một cuộc chiến mà nhiều cuộc chiến. Hết chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất đến lần thứ hai. Hết đánh Pháp lại đánh Mỹ. Đánh Mỹ vừa xong, ṇng súng chưa nguội th́ đánh Campuchia rồi đánh Tầu. Hằng triệu người đă chết v́ bom đạn vô t́nh. Và câu hỏi cho mọi người cho đến ngày hôm nay, chúng ta được ǵ? Có độc lập chưa, có dân chủ chưa? Mặc dầu tên hiệu của đất nước là VNDC cộng ḥa! Thật mỉa mai cái tên hiệu ấy.

 

Thống chế Pétain- người anh hùng trong thế chiếnI-chấp nhận hợp tác với Đức để hy vọng mong manh cứu văn đất nước khỏi t́nh trạng bị tiêu diệt toàn diện và tướng De Gaulle- một thuộc cấp của Pétain- lúc bấy giờ mới là một đại tá ít được ai biết tới và vừa được thăng cấp tướng-. Ông quyết định đào nạn sang Anh bằng mọi giá, để tiếp tục cuộc chiến đấu chống lại kẻ xâm lược.

 

Một người với uy tín quá khứ- nhưng nay đă có nhiều dấu hiệu già nua, ṃn mỏi và lăo hóa- đă chấp nhận thua cuộc. Và một người trẻ, dù chưa tiếng tăm, dù vốn liếng chính trị chưa được ai biết tới đă cương quyết chống lại kẻ xâm lược-. Và cuối cùng kẻ không chấp nhận đấu hàng đă đem lại sự giải phóng cho nước Pháp!!

 

· Bài học cho nước Pháp cũng là bài học cho Việt Nam!! Bài học hiện nay. Ai là De Gaulle, ai là Pétain? Xem ra Pétain th́ có nhiều người dơ tay. De Gaulle th́ không có.

 

Sau này, cho dù ṭa án đă kết tội và giam tù tướng Pétain, nhưng dư luận của chính nước Pháp cũng không có một sự đồng thuận chung về trường hợp của Pétain và rất nhiều trường họp khác. Có thể đă có quá nhiều huyền thoại bao quanh nhân vật này. Và công việc ngày hôm nay là giải mă, bạch hóa những huyền thoại, những sự kiện lịch sử bị che giấu!!

 

Tại sao nước Pháp phải tạo ra huyền thoại chung quanh Pétain và tại sao phải che dấu? Câu trả lời bởi v́ nước Pháp yếu, kẻ khác mạnh.

 

Và tôi nhận thức ra được một điều là: Khi người ta yếu kém, khi con người bất lực, khi một đất nước suy vy, khi một chính quyền bất lực trước thời cuộc, khi họ bị bên ngoài áp lực, bạo hành ức hiếp, khi v́ quyền lợi cá nhân hay đảng phái. Người ta cố t́nh tạo ra huyền thoại và sống huyền thoại. Và Pétain đúng là biểu tượng huyền thoại của nước Pháp đang trên đà suy vi, tụt dốc sau thế chiến một. Nhất là kể từ 1939 trở đi.

 

Sống huyền thoại đôi khi là lẽ sống của kẻ bất lực, kẻ yếu kém. Nước Pháp trong thời gian bị Pháp chiếm đóng từ 1940-1944, họ không phải được nuôi dưỡng bằng bánh ḿ, bằng rượu nho mà bằng sự nhẫn nhục và những huyền thoại lớn nhỏ!!! Thật tội nghiệp cho một dân tộc bị xâm chiến mà không thức tỉnh được t́nh tự dân tộc, t́nh yêu quê hương xứ sở để vùng dậy!!

 

Sau này, có dịp đọc lại lịch sử nước Pháp, người ta rơi vào t́nh trạng không biết đâu là sự thật v́ bị bức màn huyền thoại che đậy. Công việc nhỏ nhoi chúng ta làm là cố gắng giải mă những huyền thoại ấy do những tài liệu lịch sử c̣n để lại.

 

· Đi đôi với công việc ấy, ta quy chiếu vào trường hợp VN để nhận ra một số sự thật đă bị che dấu.. Đó là một công việc khó khăn gấp bội phần, v́ không có sự kiện lịch sử nào của VN mà không bị che dấu, bị bẻ quặt, bị tuyên truyền, bị thổi phồng.

 

· Lịch sử VN dưới chế độ cộng sản nói cho cùn chỉ có mỗi một cách là xóa bỏ hết và viết lại từ đầu!!Tôi thực sự thú nhận và chân thật nói ra rằng không có một sự kiện lịch sử nào của VN được nói đúng sự thật.

 

· Chẳng hạn những sách viết của Vơ Nguyên Giáp về chiến tranh Đông Dương, mỗi trang, mỗi ḍng là những che dấu về tổn thất của ta và thổi phồng những tổn thất của địch!!Đọc ông Giáp cho thấy ông là một con người thiếu hẳn cái t́nh con người. Ông chỉ có một khát vọng vô biên: Thắng và thắng bất kể bao nhiêu mạng người lính đă chết dưới quyền chỉ huy của ông. Con số là hàng triệu người. Phải chăng đó là một vị tướng tài như ta thường nói?

 

Một mặt, có một số người cho rằng có thể nào Thống chế Pétain, người anh hùng thắng Đức trong thế chiến I ở trận Verdun- đă bắt người Đức phải nhục nhă cúi đầu vào năm 1918, kết thúc thế chiến thứ I-, chẳng lẻ nào chỉ là một kẻ hèn và nhất là mang tội bán nước, phản bội tổ quốc? Chỗ nào là công là tội? Nếu gọi Pétain là người phản bội lại tổ quốc th́ phải gọi hằng trăm, hàng ngàn người Pháp khác là ǵ?

 

Nhưng nh́n lại t́nh h́nh nước Pháp năm 1940 đă rối như tơ ṿ trong nỗi bất lực yếu kém với nguy cơ mất nước, mỗi người mỗi ư.

 

Ngày 16 tháng 5- 1940 mở đầu cho một thảm kịch nước Pháp. Khi Hitler xâm chiếm Bỉ th́ quốc vương Bỉ, Paul Baudouin ra lệnh quân đội buông súng. Chiến xa của Guderian và Rommel xông xáo như chỗ không người.

 

Trung tá De Villelume viết lại trong Journal d’une défaite(nhật kư một cuộc bại trận) của ông là quân lính của chúng ta tan hàng. Người ta nh́n thấy một viên tướng bỏ trốn trên đường. Trận chiến coi như đă thua. Xe thiết giáp Đức tiến tới Laon.. Đánh Ḥa Lan trong một ngày. Ngày hôm sau, quân Đức vào Bỉ. Đó là một cuộc tiến quân thần tốc.W. Churchill đă hỏi tướng Gamelin: thế c̣n quân trừ bị chiến lược của Pháp đâu? Không, không có ǵ cả.

 

Đường dẫn đến Paris hầu như mở rộng mà quân địch không gặp một trở ngại nào..Hàng đoàn lính Pháp đă vứt bỏ súng ống, chạy xuống phía Nam để trốn chạy sức tiến công của những xe Panzers..Quân lính Đức đă không có đủ th́ giờ để bắt những binh lính Pháp này làm tù binh. Cuộc tháo chạy thật kinh hoảng và nhục nhă.

 

Cảnh bại trận đă diễn ra như thế!!

 

Người ta mới hiểu được tại sao chỉ trong ṿng 6 tuần lễ, nước Pháp đă phải quy hàng, xin kư Hiệp đ́nh đ́nh chiến vào tháng sáu- 1940..và rút về miền Nam tại Bordeaux.

 

Thế rồi cuộc chiến tranh xâm lược trong thế chiến hai của Hitler hầu như không tránh được.

 

· Một cảnh tượng bi tráng như thế có thể nào tái diễn ở Việt Nam được không? Chắc là không. Tôi không nghĩ là có một cuộc chiến tranh giữa Trung cộng-Việt Nam. V́ ta nhượng hết, nhượng đất, nhượng biển, nhượng những lấn áp về kinh tế. Lănh đạo cộng sản từ Hồ Chí Minh đến Nguyễn Phú Trọng- Nguyễn Tấn Dũng đều là những tay sai ngoan ngoăn cả. Vạn bất đắc dĩ có diễn ra chiến tranh th́ nó sẽ diễn ra ở một nơi vắng bóng con người. Ở một nơi chỉ có vũ khí nói chuyện với vũ khí. Biển đông. Trên là trời, dưới là nước, ta lấy ǵ chống trả lại?

 

Rồi đến lượt Calais bốc cháy. Lần này là đội quân Anh với đội lính ‘ tiền đồn’ và một số nhỏ binh lính Pháp. Họ cũng thua cuộc, nhưng chỉ t́m cách rút ra băi biển Dunkerque để rút về Anh. Đây là một cuộc rút quân thê thám với xác người bị đốt cháy, trước mặt là quân địch, sau lưng là biển cả…Có thể nói đó là một hoả ngục trong biển lửa.

 

Nói về cuộc rút quân này, không ǵ bằng đọc lại W.Churchill để thấy rằng trong hoàn cảnh bi kịch nhất, nếu có ḷng với đất nước, vẫn có cơ cứu văn.

 

‘Nước Pháp sụp đổ. Ḥa Lan bị đè bẹp. Bỉ đầu hàng. Bị dồn vào chân tường, quân đội Anh cũng đă t́m được lối thoát tháo gỡ và rút quân về hướng Manche, tập trung tất cả về về một thành phố chủ yếu làm nghề chài lưới có tên là Dunkerque.

 

Đây là bi kịch lớn nhất trong lịch sử chiến trận nước Anh từ trước tới giờ. Nếu quân Đức vượt qua đuợc đến Manche- như trạm đấu cầu mà không bị cản trở th́ tất cả sẽ mất hết. Hơn 200.000 ngàn quân tập trung về băi biển Dunkerque như những kẻ vô vọng v́ không cách nào có đủ tầu bè rút ra biển. Người ta dự đoán và báo cho vua George VI là chỉ có thể cùng lắm cứu được 17.000 người.

 

Vậy mà từ các cửa sông Kent vả Douvres, một đội các tàu bè như sà lan, thuyền đánh cá, các loại ca nô, các du thuyền, các tàu kéo, tàu đánh lưới rê, tàu kéo, các phà như Gracie Fields..tất cả đồng lỏng kéo ra biển..

 

Đúng là một phép lạ. Người ta đă cứu được tất cả 338682 trong đó có một số chiến binh Pháp.

 

· Bài học của W. Churchill nay rất cần cho người cộng sản. Phải nh́n nhận, người cộng sản VN đă can cường trong quá khứ. Người dân khi ấy bị đưa vào cơn mê hoặc liều chết: Đánh Mỹ cứu nước. Tôi ngạc nhiên tự hỏi kẻ xâm lược hiện nay đang khiêu khích đủ thứ. Họ lại bắt dân im lặng. Phần họ th́ nhẫn nhịn. Có ǵ khác biệt giữa việc đánh Mỹ và đánh Tàu cộng? Đánh Mỹ được tại sao đánh Tầu cộng ta không dám? Không sợ B.52 mà lại sợ những lời hăm đe của Trung cộng? Chỉ cần một quan Thái thú Tàu sang hăm đe, phủ dụ là cán bộ lănh đạo Việt Nam im re hết..

 

· Việt Nam hiện nay chắc cần một phép lạ như thế. Mà chỉ có có ḷng dân mới làm được.

· Để đối đẩu với sự hung bạo của Hitler. Sự hèn nhát, nhượng bộ không giải quyết được ǵ.

 

Nước Anh trong thế chiến hai, cần có một người lănh đạo có tầm nhin xa. Trong con người ấy phải thể hiện tinh thần danh dự, trách nhiệm bổn phận, hành động, cương quyết và quả cảm.

 

Để đối đầu với Hitler, phải có một người hơn Hitler.

 

Con người ấy là một thiên tài chiến lược, quân sự, biết vận dụng truyền thống anh hùng chủng tộc, biết thúc đẩy ḷng ái quốc của toàn dân.

 

Con người ấy hiện lúc ấy đang ngồi ở Anh, ngậm điếu ś gà nghĩ đến chuyện cứu nước.

 

· So W.Churchill với Pétain th́ Pétain chỉ là thứ tướng gà chết, nuốt giây thung. W. Churchill đă cứu được nước Anh c̣n Pétain của nước Pháp th́ không?

· Việt Nam có lănh đạo nào có tầm vóc, biết hy sinh, tiêu biểu cho t́nh tự dân tộc? Chỉ cần một con người như thế lên tiếng, toàn dân sẽ nhất tề nghe theo.

 

Chính cuộc rút quân thua trận khỏi Paris thảm bại này đă làm nao núng quân đội Pháp mặc dù từ La Somme đến chiến lũy Maginot chỉ c̣n là một huyền thoại về sức mạnh quân sự của Pháp. Cuối tháng 6, Hitler nghênh ngang vào Paris diễn hành với bộ tướng của ông. Hai bên đường, thường dân Pháp vỗ tay hoan hô! Ôi c̣n có cái ǵ nhục bằng.

 

Không lạ ǵ rạng đông ngày 17 tháng sáu, Hitler c̣n đang đặt Tổng hành dinh của ông tại một làng nhỏ bên Bỉ th́ nhận được giấy xin đ́nh chiến của Thồng chế Pétain. Đây là hiệp định đ́nh chiến với Đức như một thứ giây tḥng lọng siết cổ dần những kẻ có tinh thần chủ bại (défaitiste) tính toán, hoặc thái độ trông chờ một cách bất lực, (attentiste) hy vọng sự tiếp tay của người Mỹ và nhất là thái độ khôn ngoan xảo quyệt(Machiavélisme), tính toán nhượng bộ chính trị để tránh phải đương đầu trực diện với Đức và chờ cơ hội.

 

Nhưng cũng cùng ngày ấy, ở Bordeaux, có một người sau này được coi là linh hồn của cuộc kháng chiến chống Đức. Tướng De Gaulle cảm thấy ông là một người cô độc. Chung quanh ông chỉ là những người đả mỏi mệt kiệt lực, không c̣n một chút nhuệ khí, chỉ muốn thương lượng với kẻ thù hoặc bỏ cuộc và họ rơi vào t́nh trạng tuyệt vọng .

 

Phần De Gaulle cương quyết bảo vệ Paris bằng mọi giá. Và ông cho rằng, không bảo vệ Paris th́ cũng sẽ không bảo vệ được nơi nào khác. Ít ra chặn quân Đức ở khu vực sông Seine th́ cũng làm chậm bước tiền công của quân Đức. Ông cũng đề nghị chọn De Lattre De Tassigny- một sĩ quan c̣n trẻ đầy năng lực bảo vệ Paris-, nhưng rất tiếc Paul Reynaud lại chỉ định một viên tướng già Hering.

 

Sau đó, chính De Gaulle cũng được thăng tướng và chỉ huy b́nh đoàn 4 thiết giáp trừ bị-một thứ binh đội tập họp rải rác các binh đội đă tan hàng. Một tập hợp hỗn độn đủ các binh chủng không đủ sức kháng cự trước sức mạnh của quân đội Dức. Ông viện dẫn phải bảo vệ Paris như chúng ta đă làm vào năm 1870. Hầu như tiếng nói của De Gaulle không có trọng lượng. Mọi người lo chạy thoát thân. V́ thế, ông đă thú nhận trong Hồi kư chiến tranh Mémoires de guerre của ông như sau: Tôi cảm thấy tôi chỉ c̣n một ḿnh và mất hết mọi thứ như một người ở bên bờ đại dương và quyết định bơi vượt đại dương. Và ngay trong đêm, ông đă quyết định một ḿnh bỏ đi.. Chán nản và cô độc. Nhưng nh́n lại người lănh đạo tiêu biểu cho nước Pháp, ông nhận Pétain là người phản bội lại tổ quốc, kẻ bán nước.

 

Kể từ đó, nhiều lúc họ coi nhau như kẻ thù.

 

Và không theo Pétain, De Gaulle chỉ c̣n một con đường hy vọng cứu nước là xa lánh Pétain và t́m con đường đào tỵ sang Anh. De Gaulle đă một ḿnh xử dụng chiếc xe Peugeot 402 của quân đội dành cho ông và do anh tài xế tên Marcel Hutin lái ra phi trường. V́ lư do gia đ́nh, viên tài xế đă xin ở lại Pháp. Phần De Gaulle đă lên một chiếc máy bay riêng ba chỗ ngồi dành cho ông với hộ vệ viên bay sang Anh. De Gaulle cũng đă lên tiếng trên đài phát thanh BBC tại Luân Đôn vào tháng sáu. Có 50 chục ngàn dân Pháp ở Anh, nhưng đă không có mấy người hưởng ứng lời kêu gọi của De Gaulle. Có một khoảng trống lớn những người t́nh nguyện. BBC ngày 18 tháng sáu, 1940, De Gaulle kêu gọi toàn dân- đặc biệt các thành phần dân Pháp lưu trú ở Anh quy tụ chung quanh ông để kháng chiến chống Đức.. Nhưng đă có bao nhiêu trí thức Pháp dám đối đầu lên tiếng phản kháng. Người ta được biết có những trí thức khoa bảng như ông Hàn Lâm Viện André Maurois đă bỏ trốn sang Anh, rồi di cư sang Mỹ cho an toàn.. Nhà văn phi công St. Exupéry đă quyết định ở lại Pháp cộng tác với chính phủ Pháp ở Vichy và sau đó tử nạn máy bay tại sa mạc trong một chuyến bay đêm đi Bắc Phi..

 

Thái độ ấy tóm tắt nhận xét chán chường và tuyệt vọng được ghi lại của Eduard Daladier về các tướng lănh Pháp: Thật là khủng khiếp, tôi chỉ thấy những tướng lănh với tinh thần bại trận. ( C’est terrible. Je ne vois que des généraux qui ne veulent pas se battre).

 

Và dưới cánh của Pétain là những thành phần xu thời, trở cờ như Pierre Laval, Darlan. Những người này sẵn sàng làm tay sai cho Đức với giá trẻ.

 

Phần W. ChurChill, một lănh tụ chính trị có tầm nh́n xa chia sẻ quan điểm của De Gaulle đă viết những ḍng khuyến cáo sau đây cho Pétain:

 

Tôi khích lệ chính quyền Pháp bảo vệ Paris bằng cách nhấn mạnh rằng để cung cấp vật tư tiêu thụ cho một đội quân xâm lăng là lớn lắm, v́ họ phải chiến đấu chiếm từng căn nhà, từng căn phố..Tôi cũng nhắc ông ta những lời của Clémenceau tuyên bố trong thế chiến I: Tôi sẻ chiến đấu đàng trước Paris, trong Paris và đằng sau Paris..Tôi cũng nhấn mạnh phải thiết lập một Stalingrad ở Paris.

 

Nhưng Pétain đă điềm tĩnh trả lời: trong thế chiến thứ nhất, tôi có trong tay 60 binh đoàn, nay th́ không có ǵ..Biến Paris thành đống đổ nát sẽ không thay đổi ǵ cục diện cuối cùng”. Câu nói nguyên văn của Pétain là:Réduire Paris en ruine ne changerait rien au résultat final.(Biến Paris thành đống vụn đổ nát, khộng thay đổi ǵ toàn cục diện cuối cùng).

 

· Hoàn cảnh nước Pháp trước đây và hoàn cảnh Việt Nam bây giờ xem ra có nhiều điều trùng hợp về hoàn cảnh chính trị, quân sự, về tinh thần chiến đấu, về thái độ trước kẻ thù và thái độ bi quan, khiếp nhược.

· Đọc người để nghĩ đến ta mà không khỏi buồn. Cả một bầy kên kên ăn hại dân hại nước. Có nên tin những điều họ tuyên bố hay không?. Hay hăy nh́n những việc họ làm!!

 

Nhưng chính trong hoàn cảnh bi kịch nước Pháp bại trận mà cuộc chiến tranh biến thành cuộc chiến tranh thế giới.

 

Ngày 16 tháng 5, TT Roosevelt gửi thông điệp cho Quốc Hội yêu cầu tái vơ trang quân độ Mỹ. Phần W.ChurChill cho rằng nếu Pháp bại trận, nước Anh vẫn tiếp tục chiến đấu trong khi chờ đợi sự tiếp tay của nước Mỹ. Và rồi chúng tôi sẽ đốt những thành phố của họ, đốt mùa màng và phá tan hoang rừng của họ.

 

Tinh thần chủ bại của nước Pháp từ Pétain đến dân chúng.

 

Nước Pháp rơi vào t́nh trạng khủng hoảng quyết định ḥa hay chiến. Một số nhỏ muốn chiến đấu, nhưng nhiều người khác có tinh thần chủ bại muốn bảo vệ Paris khỏi bị xóa sổ và hy vọng c̣n giữ được một Paris với những di sản văn hóa c̣n nguyên vẹn.Phần đông giữ thái độ trông chờ- một thái độ thụ động và bất lực-.

 

Theo Alain Peyrefitte th́ phần đông dân chúng Pháp ngả theo Pétain trong thời gian 1940-1942. Dân chúng hô hào: Vive Pétain. Say mê và cuồng nhiệt Thanh niên thiếu nữ cùng hát to: Maréchal, nous voilà.. Trong số những vị tướng trẻ theo Pétain, có một vị tướng trẻ sau này lừng danh trong trận đánh Vĩnh Phúc Yên, đụng mặt với Vơ Nguyên Giáp: tướng De Lattre De Tassigny. Nhưng vào năm 1942, De Lattre đă quay trở lại chống Đức. Bị bắt làm tù binh, ông thoát được ra khỏi tù và chỉ huy đệ nhất binh đoàn sang đánh Đức.

 

· Bài hát Maréchal, nous voilà (Đại tướng có chúng con đây) có khác ǵ những bài hát ca tụng bác Hồ: Như có bác Hồ trong ngày vui đại thắng!!

· Càng hoan hô Pétain bao nhiêu càng cho thấy dân chúng Pháp mất tinh thần bấy nhiêu.

 

Thái độ chủ bại này xem ra chiếm ưu thế và cũng là tiêu biểu trong t́nh thế lúc bấy giờ.

 

Tuy nhiên, thực tế nước Pháp bao giờ cũng có kẻ theo tả phái và hữu phái. Quân đội th́ có khuynh hướng hữu phái c̣n trí thức thường ngả theo tả phái! Hữu phái có khuynh hướng bảo thủ, giữ ǵn trật tự hiện có trong sự liên tục, tôn trọng thẩm quyền chính đáng. Tả phái mang một niềm hy vọng nên chống đối, đ̣i cải tổ thay đổi, đ̣i công lư.

 

Hai khuynh hướng ấy cứ đối chọi đến bệnh hoạn, đưa dến chia rẽ thay v́ đưa đến đối thoại hợp tác.

 

Thật vậy, vào ngày 11 tháng 6, lúc 11 giờ, Tướng Héring, người có trách nhiệm quân sự bảo vệ Paris c̣n mạnh dạn tụyên bố với công chúng: Thủ đô Paris phải được bảo vệ tới cùng. Nhưng cũng chính ngay buổi chiều hôm đó Weygand, người lănh đạo chính phủ lúc bấy giờ lại tuyên bố: Paris, thành phố bỏ ngỏ.( Paris, ville ouverte). Thật trái cựa, thật mâu thuẫn.

 

· Nhưng nó có khác ǵ lời tuyên bố của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và bộ trưởng Quốc pḥng Phùng Quang Thanh. Nguyễn Tấn Dũng nói: Hữu nghị bây giờ chỉ là viển vông. Phùng Quang Thanh nói; Chuyện tranh căi Trung Quốc-Việt Nam, chỉ như chuyện anh em trong nhà bất ḥa.

· Đất nước này nếu cứ trông chờ vào những thành phần lănh đạo này th́ sẽ đi về đâu?

· Lẻ sống c̣n của Việt Nam hiện nay nằm trong hai chữ: Thay đổi. Không thay đổi là chết. Thay đổi lănh đạo, thay đổi cả guồng máy ấy, thay đổi cả cái cơ chế ấy. Không thay đổin th́ chỉ c̣n con đường lệ thuộc, làm tay sai cho Tầu cộng.

 

Khi tuyên bố Paris bỏ ngỏ có nghĩa: Bỏ ngỏ có nghĩa là buông súng!!!. Là đầu hàng, là để cho Đức vào Paris không tốn một viên đạn!!

 

Đọc lịch sử nước Pháp- là đọc lịch sử, con người Việt Nam hiện nay- trong thế chiến thứ hai, chúng ta rút ra được hai bài học:

· Bài học thứ nhất là nước Pháp thua cuộc v́ yếu kém, chế độ cộng ḥa đă rũa ṃn, tinh thần dân chúng thụ động, nản chí. Họ chỉ hy vọng vào trông chờ vào những mơ mộng không tưởng, vào hào quang quá khứ. Có nghĩa là sống bằng huyền thoại, dựng lên huyền thoại như Pétain để tự tự an ủi, tự bào chữa, rơi vào t́nh trạng suy nhược thần kinh. Cái tác hại duy nhất mà Pétain đem lại cho nhân dân Pháp là sự an tâm có ta đây- cứ nhẫn nhục, cứ chịu đựng, cứ chờ đợi, rồi một ngày mai sẽ tươi sáng.

· Bài học thứ hai là lịch sử bi kịch của nước Pháp cũng là lịch sử đất nước ḿnh. Nó giống nhau nhiều thứ lắm. Giống từ hoàn cảnh, giống từ tâm t́nh, giống từ thái độ, giống từ bọn lănh đạo đến dân thường. Nói chung, nó có nhiều điểm trùng hơp về hoàn cảnh chính trị, lịch sử. Nó có những con người tiêu biểu cho một xă hội, một thể chế đă bị bào ṃn, ung thối. Nó cũng chỉ sống và nuôi dưỡng bằng những huyền thoại như những xác chết đă rũa ṃn. Nên viết về nước Pháp mà như thể đang viết về Việt Nam. Dĩ nhiên sự so sánh này chỉ có tính cách biểu tượng không mang tính quy luật.

 

Cho nên trong bài viết này viết về nước Pháp là để viết hết lên cái tâm t́nh về Việt Nam- một Việt Nam yêu thương và rách nát- một Việt Nam bệnh hoạn sa đọa đến cùng cực.

 

Huyền thoại về một nước Pháp anh hùng

 

Tôi có thể nói thế này, Pétain chỉ cho nước Pháp mượn cái tên hăo và những hào quang chói ḷa che đậy cái hèn yếu, cái huyền thoại về ông. Hà Nội hiện nay cũng đang mượn tên Hồ Chí Minh trong chiến dịch tuyên truyền, cỗ vơ ḷng yêu nước!!!

 

Đất nước Pháp trong nhiều thập kỷ, trong tâm thức người dân đă từng được nhồi nhét vào đầu, coi là đất nước vĩ đại- một nước đại Pháp như người ta quen gọi-. Một đất nước đă từng đánh tan đạo quân nước Phổ hùng mạnh trong một chiến dịch thần tốc dưới quyền điều khiển của Napoléon năm 1800.

 

Đó cũng là một đất nước đă từng đi chinh phục xâm chiếm đất đai trải rộng đến 12.898.000 cây số vuông với số 110.631.000 triệu dân tính đến năm 1936.

 

Và gần hơn nữa, một đất nước mới ngày nào trong thế chiến thứ nhất với những người lănh đạo như Clémenceau, như Foch, như Joffre, như Lyautey.. nay đều đă chết hoặc hết thởi để lại khoảng trống lănh đạo không lấp đầy được.Trong số bảy tướng lănh Pháp làm nên sự nghiệp hiển hách, nay chỉ c̣n ḿnh Pétain(Tướng Francet d’Espérey chết 1942). Phải chăng thống chế Pétain nay chỉ là kẻ trám chỗ v́ không có ai khác đủ uy tín-. Pétain tiêu biểu cho một nước Pháp đă hết thời. Pétain chỉ sống cái hào quang của quá khứ do Joffre, Lyautey để lại? Nhưng thời đại hoàng kim của những vị tướng này đă chấm dứt.

 

Đất nước ấy đă từng có những giây phút vinh quang và thay v́ để tang cho quá khứ ấy, họ vực cho nó sống dậy.

 

Nói đúng như Paul Valéry là: Không một dân tộc nào chịu nh́n nhận những bất hạnh của đất nước ḿnh như những đứa con của ḍng chính.

 

Những hào quang quá khứ ấy cứ được nhắc đi nhắc lại như một điệp khúc. Nước Pháp như cái rốn của vũ trụ không bao giờ thoát ra được khỏi ḿnh.Nhưng đôi khi thực tế th́ yếu kém, không khả năng lèo lái, bất lực trước thời cuộc, chậm lụt và bị các nước khác bỏ xa. Đó là một t́nh thế lưỡng nan, lui không xong mà tiến th́ không được. Chính trị nước Pháp qua các chính quyền chỉ tính từ mồng 6 tháng 2 năm 1934 đến 1940 lần lượt 13 lần thay đổi nội các chính phủ.

 

Đó là sự phá sản chính trị của guồng máy chính trị nước Pháp..Nói cho chính xác hơn, đó là sự phá sản của nền đệ tam cộng ḥa- một nền cộng ḥa đă thối rữa, mục nát không dáp ứng lại được t́nh thế.

 

Tâm trạng người dân Pháp đâm mỏi mệt, bất măn chán chường và thất vọng. Nước Pháp cần một người lănh đạo có ḷng yêu nước, can trường và dám đương đầu với kẻ thù.

 

Họ không t́m ra được người lănh đạo nên sinh ra bất măn chế độ cộng ḥa, bất măn với hoàn cảnh thực tế, với những khó khăn đủ loại, nhất là với kinh tế suy thoái. Cuối cùng họ bất măn với gia đ́nh và đôi khi với chính bản thân họ. Và chỉ cần một chút xíu bất đồng, một ngọn lửa nhen nhúm cũng đủ gây thành đám cháy.

 

Ngay hiện nay nếu có dịp cứ nh́n cảnh xe cộ chạy trên đường phố ở xa lộ và ở ngay chính Paris cho thấy một vô thức tập thể điên khùng. Người ta chèn lấn nhau, tâm lư muốn vượt kẻ khác, từ chối đặc quyền ưu tiên của ḍng luu lượng xe phải nhường nhau như vượt đèn đỏ, bảng cấm. Tính hung hăng quá khích thể hiện khi lái xe là một thứ giải tỏa bất măn, bực bội. Cứ có hai người Pháp đủ ồn ào tranh căi. Tệ hơn nữa họ tự hành xử thay cho pháp luật.

 

· Những điều như thế cũng đang diễn ra hằng ngày ở Việt Nam bây giờ. Một xă hội bát nháo, vô trật tự, mạnh ai nấy sống. Thú vui lớn nhất là ăn nhậu sáng đêm cho quên mọi phiền đa của cuộc sống hằng ngày, của tương lai vô định. Một xă hội phi luật pháp, vô kỷ luật thiếu hẳn khung h́nh của một xă hội dân sự có tôn ty, trật tự, có luật lệ.

 

· Điều này có lẽ cần phải sống ở ngoại quốc mới thấy hết được. Trật tự lưu thông ở xứ người với hằng trăm ngàn xe cộ mỗi ngày mà không cần đến cảnh sát. Về đến Việt Nam là thấy choáng váng mỗi khi ra đường, thấy cái chết quá dễ dàng!!

· Tệ hại hơn nữa, con người xử dụng luật rừng với nhau trong thái độ bất cần, vô cảm của ngươi dân. Đó là cái bất măn tập thể bị dồn nén xả ra bên ngoài bằng sự chen lấn, chụp giựt, lừa đảo đến đâm chém, nhậu nhẹt, chửi thề như lẽ sống ở đời.

 

Không lạ ǵ, nước Pháp là nơi diễn ra nhiều cuộc rối loạn nhất, nhiều thay đổi chính phủ nhất, nhiều cuộc tranh đấu chính trị nhất, nhiều cuộc biểu t́nh xuống đường, nhiều cuộc đ́nh công xảy ra mỗi ngày. Alain Peyrefitte đă dành hẳn một cuốn sách nhan đề Le Mal Francais để viết về những cái tệ hại của nước Pháp. .

 

Một đất nước như thế là cơ hội cho đủ loại phe phái, đủ loại mặt trận, đủ loại các thành phần khuynh tả mọc lên. Đâu đâu cũng thấy bất măn.biểu t́nh xuống đường, đ́nh công, hô hào, đả đảo.

 

Cũng chính tại nơi đây, các phong trào thợ thuyền, cánh tả phái và ngay các nhà ái quốc của Việt Nam như Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh và phong trào cộng sản Mác Xít có chỗ trú ẩn và xây dựng cơ sở. 26% thành phần dân cử của Pháp lúc bấy giờ, 1938 là cộng sản..

 

Cũng chính nơi đây mà Hồ Chí Minh và những người cộng sản đệ tam và đệ tứ cộng sản xây dựng cơ sở, tuyên truyền..

 

Nước Nga đẻ ra cuộc Cách mạng tháng 10 th́ nước Pháp là nơi nuôi dưỡng nó.

 

· Có thể nói, nước Pháp là quê hương của cộng sản đệ tứ và đệ tam của Việt Nam. Thật buồn cho nước Pháp mà cũng buồn cho chúng ta về những oan nghiệt lịch sử..lại đến từ nước Pháp… Nếu không có nước Pháp th́ Hồ Chí Minh làm ǵ có chỗ tựa ban đầu, làm ǵ học bài học vỡ ḷng về cộng sản?…

 

Trong một t́nh h́nh chính trị bất ổn như thế, nước Pháp không c̣n ai khác có khả năng đối mặt với kẻ thù đă phải triệu hồi một viên tướng già 83 tuổi- tuổi hào quang cũng là tuổi xế chiều từ Tây Ban Nha trở về- để điều khiển đất nước!!Người ta chỉ c̣n tin vào ông như cái phao hy vọng..

 

Cái thua cái được th́ rơ rệt- không lật ngược được thế cờ được nữa-. Quân Đức làm chủ nước Pháp nhưng đồng thời cũng phá tan hoang tất cả những giá trị tinh thần của nước Pháp để lại. Tại sao một dân tộc hiển hách với những cuộc viễn chinh thập tự quân (Croisades) và những cuộc cách mạng tinh thần với Pascal, với Voltaire lại chỉ cho thấy cảnh tượng chia rẽ, gấu ó và bất lực?

 

· Ta cũng có thể hỏi như thế với người cộng sản?

 

Phần viên tướng già, ông bắt buộc phải chơi tṛ chơi hai mặt. Ông thù ghét Hitler, khinh miệt là đằng khác. Ông thường trong chỗ riêng tư coi đó là thằng vô lại, thằng tầm thường, nhưng nguy hiểm v́ nó không đọc, không suy nghĩ và không biết ǵ về lịch sử. Nhưng ông vẫn phải ch́a tay ra xin ḥa với Đức, nhân nhượng để giữ những ǵ c̣n giữ được.Ông giữ im lặng khi cần, soay sở, khôn khéo, ông giữ cho riêng ḿnh một vẻ bí mật miễn sao để khỏi bị kẻ thù tiêu diệt. Hitler cũng phài nh́n nhận ông là một thứ cáo già. Con cáo già ấy bắt buộc phải thương nhượng, phải quanh co, phải che dấu.

 

· Con cáo già có tên là Pétain và c̣n có một con cáo già cùng loại có tên là: Hồ Chí Minh. Họ đều là những chính trị gia khôn ngoan, giảo quyệt, nhiều mánh lới, biết chiêu dụ ḷng người, có khả năng tác động đến đám đông quần chúng

 

Nhưng cái hy vọng duy nhất ông có thể làm được là giảm thiểu những tàn phá, những đổ vỡ có tính cách hủy diệt do chiến chiến tranh gây ra. Và xem ra điều đó có đúng một phần sau khi chiến tranh chấm dứt. Paris c̣n nguyên vẹn, c̣n nguyên các bảo tàng viện, các đền đài.

 

Và điều ông đă làm là xin đ́nh chiến giữ cho Paris c̣n nguyên vẹn. Các lâu đài, các tài liệu cổ, các cổ vật các bức tranh vô giá và ngay cả những mảnh vườn hoàng gia được thiết lập từ 350 năm trước, thởi Louis XIII vẫn c̣n nguyên vẹn. Giữ vườn hoa từ thế kỷ 18 c̣n nguyên vẹn th́ tốt rồi. Nhưng Paris đă mất cái danh dự, cái căn cước của một dân tộc vốn tự hào từ lâu đời..

 

Nhưng t́nh tự dân tộc, hănh diện v́ có một tổ quốc th́ bán rẻ? Cho nên sau này, nhiều tài liệu bí mật được Raymond Tournoux thu thập được công bố cho thấy ông cũng đă phải trả một giá rất đắt. Quá đắt là đàng khác. Và ai sau này sẽ trả cho ông đây?

 

· Trả cái giá đắt ấy, Hồ Chí Minh và đồng bọn đang bắt cả dân tộc Việt Nam ch́a vai trả cái nợ ấy.

 

Phần Hitler cũng chỉ muốn có thế, không muốn đẩy Pétain vào chân tường cũng như người Pháp vảo một cuộc kháng chiến tuyệt vọng. V́ thế, Hitler nhận và đồng ư kư thỏa hiệp đ́nh chiến. Cái lợi thế là với thỏa hiệp này, Hitler có thể chia rẽ hai sức mạnh Pháp và Anh. Lực lượng hải quân Pháp buộc phải tỏ ra trung lập, được chỉ định ở những bến cảng do Đức cho phép.

 

Và nhờ thế Đức có thể cô lập, vô hiệu hóa hạm đội Anh. Sau này, 40 tầu ngầm của Đức tha hồ tung hoành, phá hủy nhiều tầu hàng của Anh Quốc và hầu như làm chủ trên biển. 4 triệu tấn hàng hóa của Anh đă bị hải quân Đức đánh ch́m.

 

Không tốn hao thêm binh lực, Hitler làm chủ trên đất và trên biển, lấy nước Pháp làm chỗ hậu cần cung cấp lương thực, sản xuất hàng hóa phục vụ chiến tranh, chuyên chở công cụ cho chiến tranh mà mục tiêu chiến lược là nhắm vào nước Anh.

 

Tôi cho đây là cái giá trả cao nhất nước Pháp phải trả: mất chủ quyền, mất độc lập và gián tiếp làm tay sai cho giặc. Nếu không có Mỹ can thiệp vào liệu nước Pháp với Pétain bao giờ lấy lại được độc lập?

 

· Nếu không có Nga, không có Tàu, không có Nga th́ liệu Vơ Nguyên Giáp làm được ǵ? Nhưng Mỹ th́ không đ̣i nợ, không bắt bán đất, nhượng biển c̣n Tàu th́ đ̣i cả vốn lẫn lời.

· Va điểm thứ hai, giả dụ không có cộng sản ở VN th́ t́nh h́nh ở VN sẽ như thế nào? Sẻ như Đại Hàn, Đài Loan hay như Bắc Hàn, Cu Ba?

 

Pétain và những đồng đảng như Darlan, Laval : Những tội ác bán nước c̣n để lại

 

Đọc Pétain và đồng bọn, tôi có cảm tưởng Pétain, Laval và Darlan cộng lại th́ có một Hồ Chí Minh-một Vơ Nguyên Giáp, một Trường Chinh, một Nguyễn Văn Linh, một Đỗ Mười, một Lê Khả Phiêu, một Nguyễn Phú Trọng..

 

Người ta c̣n nhớ trong thế chiến I, Hitler mới chỉ là một anh đội xếp. Vậy mà nay ông trở thành một lănh tụ sáng giá nhất và đầy tham vọng, điên cuồng đẩy nước Đức vào một cuộc chiến tranh tàn khốc. Ngay từ năm 1938, ông đă chuẩn bị cuộc chiến tranh rửa nhục ấy rồi qua cuốn sách Mein Kampf . Winston Churchill khi có dịp đọc cuốn sách của Hitler xuất bản, cuốn Mein Kampf đă cảnh cáo thế giới và nước Pháp rằng:

 

Những giấc mơ giải phóng và trả thù đả được ấp ủ trong tâm hồn của người Đức rồi. Sự hận thù gia tăng với người Pháp sẽ đoàn kết tất cả dân tộc Đức lại thành một khối thống nhất. Sớm hay muộn ǵ th́ nước Đức cũng sẽ tái vơ trang..

 

Phần Pétain, ông thú nhận với người bạn tâm giao là triết gia Gillouin là ông chưa hề bao giờ đọc cuốn Mein Kampf của Hitler.

 

Người ta cần biết rằng sau chiến tranh thứ nhất, 5 triệu dân Đức thất nghiệp. Người ta nh́n thấy nhiều cựu chiến binh trong thời chiến đi lang thang ăn mày trên các đường phố. Lạm phát hầu như làm phá sản tầng lớp trung lưu. Tổng thống Hinderburg- giống như Pétain- đă 84 tuổi sống trong t́nh trạng hoảng sợ lăo suy và bất lực.

 

Cảnh tượng ấy lại lặp lại sau chiến tranh lần thứ hai một cách kinh hoàng hơn, Berlin bị chia ra thành 4 vùng với cảnh hoang tàn đổ nát, những người dân Berlin thẫn thờ, ngơ ngác, quần áo dơ dáy thất thểu trên đường phố. Cảnh đó giúp chúng ta hiểu được tâm trạng dân Đức sau chiến tranh 1918 và những phản ứng của họ.

 

Giới trẻ mới lớn lên ở Đức đi t́m một thần tượng như một chỗ dựa để xóa bỏ sự ô nhục của ḥa ước Versailles. Tôi đă thấy h́nh ảnh hàng trăm ngàn thanh niên cùng đứng lên, cùng hô vang dậy: Hitler, c’est l’Allemagne. Hitler, chính là nước Đức.

 

Hitler với cuốn Mein Kampf đáp ứng những nguyện vọng ấy. Theo Hitler, chỉ có sức mạnh bạo tàn giải cứu được nước Đức. Dân tộc Đức là một giống dân phải t́m lại được cái nguyên chất (pureté) của ṇi tộc. Muốn thế, cần phải tẩy trừ những giống dân ngoại tộc làm vấy bẩn ṇi tộc..Phải làm thế nào cho quân đội Đức hiểu rằng họ là những thành phần tinh hảo không bao giờ bị khuất phục.(Invincibilité). Muốn thế, phải tái vơ trang. Chính cái ḷng ái quốc, tài ăn nói của Hitler đă quy tụ dân Đức thành một khối..

 

Hơn ai hết, W. ChurChill hiểu được con người thực của Hitler. Hiểu được Hitler là biểu tượng của điều xấu, tồi tệ nhất.(Incarnation du mal) với những tham vọng mang tính cách hủy diệt như ngày tận thế,(Apocalyptique)

 

Cho nên, những thông tin về việc tái vơ trang quân đội Đức đều được phúc tŕnh đầy đủ về bộ Tham quân sự của Pháp.Tướng Pétain là người hiểu rơ hơn ai hết về sức mạnh hàng đầu của việc vơ trang. Thắng Đức trong thế chiến thứ nhất là nhờ chiến xa và súng chống chiến xa của Pháp. V́ thế nước Pháp phải sản xuất cho bằng được những chiến xa kiểu mới như BI đang trong giai đoạn thử nghiệm để sản xuất và những súng chống chiến xa 47 được cho biết là tối tân nhất thế giới.

 

Pétain lúc ấy là bộ trưởng bộ chiến tranh, năm 1934, đă có đủ các sơ đồ, bản vẽ, các bản dự toán, tất cả các chi tiết kỹ thuật, tất cả các mẫu mă của những chiếc chiến xa BI.. tân tiến nhất trên bàn giấy của ông. Nhưng ông giảm chi tiêu quốc pḥng từ 630 triệu xuống c̣n 400 triệu, 20% ít hơn. Cuối cùng chỉ có phần nhỏ các chiến xa được sản xuất..

 

Đức đă chế tạo loại súng 130 ly mà tầm bắn xa là 14 kilômét, trong khi quân đội Pháp vẫn sử dụng loại súng cổ điển 75 ly mà tầm bắn khoảng 8 đến 9 cây số.

 

Rất tiếc, người hùng của trận Verdun đă rơi vào t́nh trạng bi quan và bị động. Khi c̣n ở Tây Ban Nha, ông chỉ lo chống lại sự tuyên truyền của Đức bôi nhọ nước Pháp. Mặc dù hơn ai hết, thống chế Pétain hiểu rất rơ, mối nguy hiểm sống c̣n giữa nước Đức và nước Pháp.

 

Ông không dám can đảm và công khai báo nguy những mối hiểm nguy vốn tiềm tàng như một mối thù truyền kiếp giữa hai dân tộc.Thái độ của Pétain đối với cuộc chiến giữa khối đồng minh và Đức là thái độ trung lập.

 

· Cũng vậy, những nhà lănh đạo Việt Nam hơn ai hết cũng phải hiểu rơ về mối liên hệ Trung-Việt như thế. Phải dám vứt bỏ hết những lời lẽ nịnh nọt, giả dối.Tiếc thay phần đông đă phát biểu những ngôn ngữ hai mặt, mập mờ, tránh né bất cứ một liên hệ xa gần đến Trung Cộng trong đó che dấu một thái độ hèn nhát.

 

· Và thái độ nhún nhường trong ngôn ngữ ngoại giao được coi là một sự sự khôn ngoan. Phần đông các lời tuyên bố công khai đều theo nguyên tắc này. Điều đó cho thấy họ thiếu một truyền thống trọng danh dự, tôn trọng sự thật lẽ phải vốn làm nên bản sắc văn hóa dân tộc như một Nguyễn Trăi…

 

· Cũng vậy, những nhà lănh đạo Việt Nam hơn ai hết cũng phải hiểu rơ về mối liên hệ Trung-Việt như thế..Đó là một nền ngoại giao đi căng giây có từ thời Hồ Chí Minh, giữ mối giao hảo và cân bằng sức ép giữa Trung cộng và Liên Xô..

 

· Và giống như Pétain, họ rơi vào t́nh trạng liệt vị để những tham vọng chính trị vượt khỏi t́nh tự dân tộc, đất nước. Và họ đă nhận kẻ thù số một làm kẻ bảo hộ của họ trong chiến thắng 1975.

 

Trở lại câu chuyện nước Pháp. Thế rồi cuộc chiến tranh xâm lược trong thế chiến hai của Hitler hầu như không tránh được.

 

Không lạ ǵ rạng đông ngày 17 tháng sáu, Hitler c̣n đang đặt Tổng hành dinh của ông tại một làng nhỏ bên Bỉ th́ nhận được giấy xin đ́nh chiến của Thồng chế Pétain. Đây là hiệp định đ́nh chiến với Đức như một thứ giây tḥng lọng siết cổ dần những kẻ có tinh thần chủ bại (défaitiste) tính toán, hoặc thái độ trông chờ một cách bất lực, (attentiste) hy vọng sự tiếp tay của người Mỹ và nhất là thái độ khôn ngoan xảo quyệt(Machiavélisme), tính toán nhượng bộ chính trị để tránh phải đương đầu trực diện với Đức và chờ cơ hội.

 

Măi khi Pétain ra ṭa th́ các sự kiện lịch sử thời Đức chiếm đóng mới dân dần được tiết lộ nhờ vào một số tài liệu do phụ tá của Pétain viết- ông Abetz trong Memorandum- như một thứ nhật kư từng ngày của Đoàn Thêm sau này ở miền Nam..Và sau cùng là công sưu tập của Raymond Tournoux trong cuồn Pétain et la France..

 

Tài liệu tiết lộ sau này cho thấy những người như Darlan đă phản bội đất nước như thế nào.

 

Darlan, một viên tướng phản bội lại quyền lợi nước Pháp, làm tay sai cho giặc

 

Nước Pháp qua Darland đă tŕnh bầy về sách lược phải ngả về với Đức bằng cách tương nhượng. Theo Darland:

 

- Cái cơ may cuối cùng của chúng ta là sáp gần lại với Đức.

- Nếu chúng ta nghiêng về phía người Anh, nước Pháp sẽ bị tiêu diệt và phân xẻ ra từng mảnh và không c̣n tồn tại như một quốc gia nữa

- Nếu chúng ta áp dụng thái độ đi giây, nước đôi( Politique de bascule) với cả hai, nước Đức sẽ gây cho chúng ta muôn vàn khó khăn khó có thể giữ được chủ quyền. Trong mọi t́nh huống, chúng ta không thể có được ḥa b́nh, ổn định.

- Nếu chúng ta chấp nhận hợp tác với người Đức chống lại người Anh, có nghĩa là chúng ta làm việc cho họ trong các nhà máy của chúng ta, cung cấp cho họ những phương tiện th́ chúng ta có thể cứu văn được nước Pháp, giảm thiểu đến tối đa các thiệt hại về lănh thổ, lănh thổ chính quốc và các thuộc địa, đóng vai tṛ xứng đáng nếu không phải là quan trọng trong một Âu Châu tương lai.

 

Và Đô Đốc Darland kết luận: Chọn lựa của tôi là dứt khoát và tôi sẽ không thay đổi lập trường chỉ v́ một tầu chở lúa ḿ hay một tầu chở dầu.(có nghĩa là nhận sự trợ giúp của Hoa Kỳ).[1] Và dưới cánh của Pétain là những thành phần xu thời, trở cờ như Pierre Laval, Darlan. Những người này sẵn sàng làm tay sai cho Đức với giá trẻ.

 

· Tinh huống của Darlan là t́nh huống của lănh đạo cộng sản bây giờ. Theo Tầu, quỵ lụy làm tay sai Tầu hay dứt khoát bắt tay với Mỹ, với Nhật. Chọn con đường sống hay con đường chết. Chọn tương lai dân tộc hay chọn quyền lợi đảng, quyền lợi cá nhân.

· Phải chọn lựa và đây là cái giá của sự chọn lựa!!

 

Thật ra, v́ quyền lợi cá nhân, Darlan đă ve văn Hitler và hy vọng có thế thay chỗ của thống chế Pétain. Điều này do chính Pétain tiết lộ. Darlan đă chọn lựa theo Đức và kư những thỏa hiệp nhượng bộ cho Đức như sau đây:

 

Đô đốc Darlan đă kư một biên bản tại Paris cho phép Đức được xử dụng các phi trường ở Irak và Syrie.. Cứ hết nhượng bộ này đến nhượng bộ để đổi lấy hai chữ b́nh an. Một cách nào đó th́ đây là những kẻ lănh đạo bán nước phải bị treo cổ. Chúng đă để cho Hitler xây dựng được một căn cứ tiếp liệu phục vụ cho chiến tranh với 500.000 chuyên viên, thợ thuyền phục vụ sản xuất cho nhu cầu chiến tranh của Đức tại chính nước Pháp. Mỗi ngày có 1500 toa tầu chở hàng hóa đủ loại ra khỏi nước Pháp. Mà một số lớn những toa tầu ấy không bao giờ quay trở lại..

 

Theo phúc tŕnh của Abetz- Mémorandum d.Abetz – một phụ tá của tướng Pétain- cho thấy, nước Pháp phải cung cấp số lượng thực phẩm đồ sộ để nuôi từ 500.000 người đến 1.500.000 người. Hằng ngày, quân lính Đức tiêu thụ một phần ba số thịt, cá và rau cỏ của nước Pháp. C̣n lai hai phần ba số thực phẩm đo để nuôi 39.500.000 người Pháp.

 

Ủy ban đ́nh chiến Wesbaden, do tướng Doyen cũng đă gửi một lá thư phản kháng lên tướng Đức Volg muốn đ̣i lại 85.000 toa tầu đă được chuyển giao cho Dức ‘ mượn’ và 25 ngàn toa tầu ở vùng Alsace-Lorraine đă không bao giờ được hoàn trả. Chưa kể 6300 xe hơi chở khách của Pháp được giữ lại ở bên Đức.

 

Về việc đ̣i lại các toa xe lửa, phúc tŕnh của viên phụ tá Abetz của Pétain ghi lại như sau:

 

Trong dịp hội kiến với Goering, Pétain đă yêu cầu trả lại 800.000 nông dân bị bắt làm tù binh cho Đức. Pétain cũng đ̣i lại những toa xe lửa chở hàng sang Đức. Những toa xe lửa không được trả lại chiếm một phần ba số lượng toa xe lửa của nước Pháp..

 

Việc đ̣i trả lại này hẳn là không đi đến đâu và không bao giờ những toa xe lửa ấy có dịp quay lại nước Pháp.

 

Darlan tin tưởng rằng một trật tự mới Ordre nouveau sẽ do Hitler điều khiển. Và Darlan tin chắc rằng Anh quốc sẽ bị Hitlet xâm chiếm trong ṿng năm tuần lễ. Và ngay cả trong trường hợp chưa bị xâm chiếm th́ nó cũng sẽ chết ngạt không lối thoát. V́ vậy, Hải quân Pháp sẽ bằng mọi giá không trao vào tay Đức, nhưng cũng không bao giờ giao cho hải quân Anh. Và dưới cánh của Pétain là những thành phần xu thời, trở cờ như Pierre Laval, Darlan. Những người này sẵn sàng làm tay sai cho Đức với giá trẻ.

 

Kết lụận, nước Pháp trở thành con tin giữa các nước đồng minh và Đức và nước Pháp trong vùng tạm chiến trở thành nguồn cung cấp vật tư cho quân đội chiếm đóng..

 

· Sự bất công giữa hai đối tác giữa kẻ chiến thắng và kẻ bại trận phần nào giống như mối tương giao thương mại bất b́nh đẳng- cán cân thương mại thâm thụt về phía Việt Nam và trung Quốc. Càng sát lại gần Trung Quốc càng lệ thuộc vào nguồn cung cấp nguyên liệu của Tầu cộng. Và cứ như thế, t́nh trạng sẽ kéo dài được bao lâu nữa?

· Trong khi đó, Hitler, trong cuộc gặp gỡ với Darlan đă phủ dụ với những lời hứa hẹn viển vông như sau:

 

“Hitler nhấn mạnh rằng, ông ta không có một tham vọng quân sự nào và tuyên bố một cách thành khẩn rằng những chiến lợi phẩm thắng được trong một cuộc chiến th́ không bao giờ bù lại được những mất mát. Và ông không có một tham vọng hành xử như một bạo chúa đối với nước Pháp (..). Đồng thời ông mong mỏi có sự thống nhất Âu Châu và điều đó cho phép Darland có thể có cơ hội nhờ nước Đức tổ chức bảo vệ lục địa Âu Châu. Tuy nhiên, rơ ràng là số phận Anh Quốc phải được giải quyết một cách rơ ràng.. Hitler nói thêm, nước Pháp cần bằng mọi cách giúp nước Đức đạt được mục đích này..Nước Pháp có thể bắt đầu một cách khiêm tốn giúp nước Đức trong lănh vực kinh tế và hợp tác với Đức trong vấn đề Syrie. Và nước Pháp nếu đi theo con đường này th́ cũng yêu cầu Đức nhượng bộ để làm cho sự hợp tác này có thể chấp nhận được với dân chúng Pháp.

 

· Giống như Trung cộng bây giờ, Hitler và Phát Xít Đức vừa đánh trống vừa ăn cướp. Hit ler la hoảng rằng: Nước Đức bị bao vây. Nước Đức chỉ là thành lũy chống lại bọn Bôn Sơ Vích. Nước Anh tiến hành một cuộc chiến tranh để cướp đi cái quyền tồn tại của nước Đức..

· Vừa phủ dụ, vừa đe dọa, vừa hứa hẹn!! Việt Nam chẳng khác ǵ hoàn cảnh một đứa con gái ngồi phải cọc.

 

Trong khi đó tài liệu mật tịch thu được cho biết, ngay từ năm 1939, Hitler định xử dụng 1000 phi cơ tấn công nước Anh, trong đó mỗi phi cơ cho thả dù 4 lính nhảy dủ nhốt trong một thùng sắt khép kín. Khi được thả xuống đất, những người lính nhảy dù này sẽ tổ chức cho 200 phi cơ cỡ lớn chở theo vũ khí nhẹ và súng đạn.. 4000 lính nhảy dù này rất có thể bị hy sinh, nhưng sẽ gây được một ấn tượng không nhỏ. Việc thực tập này đă được thao diễn ở Berlin với 1000 phi cơ và 400 lính dù. Có 65 lính dù nhảy xuống đất đă bị chết v́ va chạm mạnh. Một số các trang bị vũ khí đă bị hư hại bất khiển dụng.

 

Việc tấn công sang Anh gặp quá nhiều trở ngại và Hitler đă đổi hướng quyết định tấn công sang Liên Xô.

 

Quan điểm này của Darlan cũng được Pétain và chính phủ của ông đồng ư.

 

Pétain c̣n lo sợ một sự thỏa hiệp giữa Đức và Anh sẽ biến nước Pháp bị cô lập . Nh́n lại thỏa hiệp cho thấy có điều khoản là các tàu của hải quân Pháp phải được tập trung vào các cảng đă được chỉ định dưới quyền kiểm soát của Đức hoặc của Ư. Cũng trong những điều khoản được ghi trong thỏa ước, người Pháp phải trao trả mấy trăm phi công Đức bị bắt từ hồi 1939..Đây là những điều khó có thể tha thứ cho Darlan và Pétain được.

 

Tài liệu sau này đồng minh bắt được cho thấy sự thông đồng của Darlan với Đô đốc Raeder của Đức. Darlan đă chia xẻ những quan điểm chiến lược với Hải quân Đức và sẵn sàng hợp tác trong mọi t́nh huống. Ngày này đọc lại phúc tŕnh của đô đốc Raeder, người Đức với Darlan, người ta không thể nào tránh khỏi cảm giác khó chịu và bực bội. Mặc dầu, Darlan đă bị ám sát chết, tướng Weygand trong cuộc điều trần trước Quốc Hội điều tra tội phạm tứ 1933 đến 1945 đă kết án nặng lời cả Darlan và Laval.

 

Laval, kẻ phản bội thứ hai của nước Pháp

 

Nhưng Pierre Laval c̣n tệ hơn Darlan một bậc. Laval bày tỏ sự hợp tác với Đức một cách công khai, lộ liễu, với một cung cách thật hèn hạ. Ông ta tin rằng thắng lợi cuối cùng thuộc về nước Đức. V́ thế, vào ngày 20 tháng 10 năm 1940, Hitler nhận được một lá thư của Laval gửi với nội dung bày tỏ ḷng biết ơn của ông như sau:

 

Tôi bày tỏ ḷng biết ơn sâu xa tới ngài và cám ơn vị đại sứ của ngài đă đến thăm tôi tại Chanteldon, Vichy. Tôi tin rằng việc bắt giam tôi sẽ mau chóng được thả ra và chính ngài mà tôi bày tỏ ḷng biết ơn do sai lầm nặng nề của chính quyền Pháp..

 

Chính sách hợp tác với Đức được đa số dân chúng Pháp ủng hộ.. Và nhiều người tin rằng đây là giải pháp duy nhất mà mọi người phải theo..Sự hợp tác này phải tỏ ra sự trung thành, không nước đôi và không có hậu ư. Chính v́ thế, tôi đă hiểu như thế và đă áp dụng.. Không ǵ vĩ đại, không ǵ có thể bền vững có thể thực hiện được nếu chỉ bằng tính cách hai mặt..

 

Tôi yêu đất nước tôi và tôi tin rằng do quá khứ của nó, nó sẽ có một chỗ xứng đáng trong một Âu Châu mới mà ngài đang xây dựng.

 

· Những lá thư nội dung như trên biết đâu sau này sẽ được người Tầu công bố như trường hợp những lời tuyên bố nịnh bợ giả dối của một Phùng Quang Thanh và nhiều lănh đạo khác!!

 

Trong nhiều dịp khác, Pierre Laval c̣n tuyên bố nhiều câu đến vô sỉ: Lănh tụ Hitler là một nhân vật vĩ đại, v́ ông biết rằng, ông không thể kết hợp được một Âu Châu mà không có nước Pháp. Hoặc nếu Đức và Pháp hợp tác tạo thành Âu Châu th́ Đức sẽ thắng trận. Tôi mong muốn Đức thắng trận , v́ nếu không có họ th́ trong tương lai bọn Bôn Sơ Vích sẽ có mặt khắp nơi.

 

Trong thời kỳ Đức chiếm đóng nước Pháp, Laval đă trực tiếp dính dáng vào việc bắt giữ lưu đầy những người Do Thái. Trong đó có 22.000 người Do Thái mà 40% là Do Thái gốc Pháp.Và hàng vài chục ngàn người Do Thái ngoại quốc sống trên đất Pháp

 

· Nếu Laval biết số phận của những người Do Thái này ra sao khi dời nước Pháp, hoặc sang Ba Lan, hoặc được đầy sang Liên Xô th́ ông ta sẽ nghĩ ǵ?

 

· .Laval cũng là người trách nhiệm tổ chức hằng nửa triệu công dân Pháp bị bắt buộc phải đầy sang Đức làm việc. Tháng 11, năm 1940, Laval đă giao số vàng của ngân hàng nước Bỉ gửi nước Pháp cũng như nhượng lại những cổ phần của nước Pháp về những mỏ đồng ở Bor, Nam Tư.. Đây là thứ nguyên liệu chiến lược cho việc đúc đạn dược cho chiến tranh.

· Laval đă phạm vào những lỗi lầm phản quốc không thể tha thứ được.

 

Khi mà chiến cuộc đă ngả về phía thuận lợi cho đồng minh, ông cùng với Pétain bị Hitler đưa về Đức, vùng Belfort. Cho đến khi bị giải ra ṭa án tối cao, Laval vẫn tin rằng ḿnh làm những điều có lợi cho nước Pháp. Tiết kiệm được xương máu. Tiết kiệm được tiền bạc. Người Pháp không bị phá sản. Kho vàng vẫn c̣n đó, các xí nghiệp kỹ nghệ vẫn hoạt động.

 

Ông cho rằng 4 năm dưới sự chiếm đóng của Đức th́ ít tốn kém hơn 3 tháng chiến tranh.

 

Và ông tin rằng một ngày nào đó, người dân Pháp sẽ nhỉn nhận ra ông là người có ích cho xứ sở.

 

Ông bị ṭa án tối cao Pháp kết án tử h́nh về tội phản quốc và sau đó bị đem ra xử bắn ngày 15 tháng 10 1945.

 

· Có bao nhiêu cấp lănh đạo cộng sản Việt Nam cũng cần phải ra ṭa và chịu xử bắn như Laval v́ đă phạm tội phản quốc, làm tay sai cho tầu?

· Có hàng triệu đảng viên đảng cộng sản mắc tội tham ô, nhũng loạn!! Đă có một người nào bị xử bắn?

 

Tướng Pétain, công hay tội của ông với nước Pháp?

 

Phần tướng Pétain th́ có nhiều chi tiết cần phải nói rơ hơn. Dưới quyền ông lúc bấy giờ có khoảng 2000 người gồm có lính canh pḥng và hiến binh bảo vệ ông. Ông đă chối từ không chịu ra đi theo lệnh của Hitler. Ông thề sẽ ở lại trừ khi được đưa về Paris. Hitler đă dọa nếu không chịu ra đi, y sẽ cho máy bay Stukas và pháo binh oanh tạc nát Vichy.. Nghĩ tới đàn bà và trẻ con bị chết oan vô tội, ông đành thúc thủ sang Đức..Đồng thời ông cũng gửi thư chúc mừng tướng De Gaullle và yêu cầu mọi ngưởi theo De Gaulle..Ngày 26 tháng sáu 1944, ông cũng gửi đến Tổng thống Mỹ được viết trên một miếng vải dù và khâu trong một chiếc áo vét để có thể vượt qua biên giới Pháp để đến tay ngoại trưởng Allen Dulles.

 

Sau khi đồng minh thắng trận, ông được giải cứu và sang Thụy Sĩ. De Gaulle không muốn đưa ông về nước để tránh mọi rắc rối chính trị và pháp lư.

 

Nhưng Pétain quả là người quá chu đáo. Người ta c̣n nhớ ông c̣n yêu cầu Thụy Sĩ chuyển ông về Pháp để ông có thể đối chất với tư cách của một người cầm đầu có trách nhiệm.. Ông bị giam giữ ở Montrouge. Ông Chết sau vài năm và khi chết cũng vẫn được một số người quư mến và tiễn đưa ông.

 

Về Pétain, ông là loại chính trị gia quỷ quyệt, mánh lới, mưu mẹo, kiên tŕ. Ông là thứ cáo già-một thứ nửa nạc nửa mỡ- một tṛ chơi hai mặt, đi giây-sát với ranh giới của sự phản bội.

 

· Tôi thật sự kinh ngạc về con người ông mà kẻ có thể so sánh với ông không ai khác là Hồ Chí Minh.

 

· Pétain chỉ c̣n thiếu điều mặc một bộ đồ của Đức Quốc Xă là trọn vẹn. Và ông sẽ giống như một Hồ Chí Minh mặc bộ đồ lănh tụ kiểu bốn túi như Mao Trạch Đông

 

Khi đồng minh sắp sửa đổ bộ lên đất Pháp, thống chế Pétain c̣n đủ cái hèn hạ mất danh dự khi ông gửi dân Pháp một thông điệp tạm dịch sau đây vào ngày 28 tháng tư, 1944, hai tháng trước khi đồng minh đổ bộ:

 

‘ Quốc dân đồng bào, cái được gọi là giải phóng chỉ là một sự lừa phỉnh về một ảo tưởng mà đồng bào sắp chịu nhường bước chấp nhận. Cái ảo tưởng ấy cũng là điều đă thúc đẩy những người Pháp đă phủ nhận những lời nói và lời tuyên thệ để hy sinh cho một thứ ái quốc giả hiệu mà chúng ta đă có dịp chứng kiến những ǵ đă xảy ra ở Bắc Phi.. Ḷng ái quốc chân chính phải được thể hiện bằng một sự trung thành toàn diện. Những ai đó, từ xa xôi, đă tung ra những quân lệnh tạo ra sự rối loạn đă muốn lôi kéo nước Pháp vào vào một cuộc phiêu lưu mới mà mục tiêu thật là đáng ngờ vực. Hỡi Quốc dân đồng bào, bất kể là ai, là công chức, quân đội hay chỉ là một dân thường đang tham dự vào các nhóm kháng chiến là đang làm nguy hại đến đất nước..

 

Quá chán nản và ê chề trước lời tuyên bố của Pétain, viên sĩ quan tùy viên, đại tá Longeau Saint-Michel đă xin từ nhiệm và gia nhập quân đội bí mật.

 

Nhận được lời hiệu triệu của Pétain, De Gaulle chỉ c̣n biết đưa ra nhận xét: Tuổi già là một sự suy sụp không tránh khỏi.

 

Sợ viên tướng cáo già bị đồng minh bắt, Hitler ra lệnh dẫn giải ông ta về vùng Paris, ở lâu đài Voisins vào ngày 7 tháng năm..Có 12 xe mật vụ Đức dẫn đường. Phải chăng đây là chặng đường cuối cùng của một kẻ phản quốc?

 

Mỗi người trong bọn ba người trên ngả theo Đức theo cách thức của họ. Pétain cũng chẳng ưa ǵ Laval, cũng như Darlan.. Sự ngả theo Đức như một thứ bầy tôi đă tự nó quyết định số phận chính trị của Laval.. Ngày 3 tháng 12, 1940 tại Marseille, Pétain đă triệu tập một phiên họp nội các và loại trừ Laval. Nhưng chỉ hai năm sau Laval lại được dùng lại.

 

Sau này, Pétain chỉ đơn giản nói: Con người ấy( Laval) đă phản bội chúng ta. Tôi không c̣n muốn thấy sự có mặt của y nữa.

 

Nói cho cùng ngay chính bản thân Pétain đều cho thấy những tính toán ảo tưởng quá tự tin, cao ngạo về một quá khứ đi t́m một thứ ḥa b́nh thỏa hiệp( Paix de compromis). Ḥa b́nh thỏa hiệp thực sự chỉ là thứ ḥa b́nh kư trên tờ giấy trắng, thứ giấy lộn để cho Đức mặc sức tung hoành. Và dưới cánh của Pétain là những thành phần xu thời, trở cờ như Pierre Laval, Darlan. Những người này sẵn sàng làm tay sai cho Đức với giá trẻ.

 

· Ngày nay, người ta tự hỏi Hiệp định đ́nh chiến với Đức có khác ǵ công hàm ngoại giao của thủ tướng Phạm Văn Đồng?

· Tệ hại hơn nữa, sau này trên tờ Sài G̣n Giải phóng số ra ngày 3 tháng năm 1976- nghĩa là tám năm sau- cũng đă công khai xác nhận quần đảo Hoàng Sa thuộc Trung Quốc:Trung Quốc vĩ đại đối với chúng ta không chỉ là người đồng chí, mà c̣n là ông thầy tin cẩn, đă cu7 mang chúng ta nhiệt t́nh để chúng ta có đuộc nga2yb hôm nay, th́ chủ quyền Hoàng Sa thuộc Trung Quốc hay thuộc ta cũng vậy thôi. Trung Quốc với ta là là hai nước sông liền sông, núi liền núi. Khi nào chúng ta muốn nhận lại quần đảo này. Trung Quốc sẽ sẵn sàng trao lạị.

 

· Và chối căi làm sao được, ngày 26 tháng tư, 1988, tờ Nhân Dân tự biện hộ cho việc giao nộp lănh thổ cho tầu cộng viết như sau:Đúng là có những lời tuyên bố đó. Cần phải đặt lại những lời tuyên bố này trong bối cảnh lịch sử của nó..Trong cuộc chiến đấu một mất, một c̣n, chống một kẻ thù xâm lược có một sức mạnh quân sự lớn hơn ḿnh nhiều. Việt Nam tranh thủ được Trung Quốc gắn chặt với cục diện chiến đấu của Việt Nam càng nhiều bao nhiêu và ngăn chặn Mỹ xử dụng hai quần đảo cũng như vùng biển Đông, chống lại Việt Nam, th́ càng tốt bấy nhiêu.

 

· Vậy mà ngày nay, không một ai đủ can đảm và trung thực dám nh́n nhận tội phạm tầy trời của Phạm Văn Đồng và c̣n cố tính bao che, căi chầy cối về nội dung công hàm ấy.Những người như ông Nguyễn Khang, đại sứ VNDCCH nay nếu c̣n sống phải lên tiếng về vụ chính tay ông trao công hàm cho Cơ Bằng Phi, thứ trưởng bộ ngoại giao Trung Quốc..

· Việc ông thứ trưởng Lê Công Phụng- người trực tiếp bàn thảo và kư hai hiệp đinh: Hiệp định phân định vịnh Bắc bộ và Hiệp Định Hợp tác nghề cá giữa Việt Nam và Trung Quốc trong vịnh Bắc bộ cho đến nay chẳng mấy ai nắm được.

 

· Tờ L’Express, số phát hành ngày 24-1-2002 đăng một bài của kư giả Sylvain Pasquier, nhan đề: Chine-VietNam: Le scandale des frontières. ( Quan hệ Trung Quốc-Việt Nam, vụ bê bối về biên giới. Bài báo mở đầu: Mặc cả bỉ ổi, phản bội tột đỉnh.( Marchandage odieuse-haute trahison). Cũng theo bài báo, Hànoi đă để mất 10.000km2. Kư giả Pasquier kết luận: một số viên chức ngoại giao tham dự cuộc đàm phán với Trung Quốc tiết lộ rằng họ họ đă bị sức ép ghê gớm của những nhà lănh đạo thân Trung Cộng…

 

· Nhiều người như các Hoàng Minh Chính, Vũ Thư Hiên, Bùi Tín, luật sư Nguyễn Hữu Thống cũng như những bài phỏng vấn ông Lê Công Phụng của Thụy Khuê, R.F.I vv Tất cả đều đưa đến những kết luận mù mời mà cho đến nay không hiểu đă mấy ai nắm được sự thật. Như Chế Lan Viên mỉa mai, từng biết là bánh vẽ mà vẫn chia nhau ăn. Những huyền thoại ấy đă một thời lừa được cả thế giới, lừa được cả một dân tộc như các huyền thoại: huyền thoại cứu nước, giữ nước, dựng nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, huyền thoại giải phóng miền Nam, huyền thoại đế quốc Mỹ xâm lược, huyền thoại Hồ Chí Minh anh hùng dân tộc. Có bao nhiệu sự việc, có bao nhiêu biến cố th́ có bấy nhiêu huyền thoại được dựng lên, được che dấu, được bôi vẽ.

 

· Nền đệ tam cộng Ḥa Pháp Quốc đă ung thối, đă bị phá sản th́ có khác ǵ cái đảng cộng sản hiện nay? Nó thối tha xông mùi gấp10 lần.

 

· Cũng cái giá ấy, người cộng sản phải trả sau 1975 mà không bao giờ họ chịu nói ra: Trả bao nhiệu những món nợ cho xe tăng, đại pháo, chiến cụ, lương thực cho Tàu và Nga? Công hàm của Phạm Văn Đồng kư ngày 14 tháng 9, 1958 là để trả một giấy nợ. V́ không có tiền để trả nợ- nợ súng ống, quân trang, quân dụng- xe tăng, đại pháo- nên buộc phải bán đất? Và thời điểm 1958 mang ư nghĩa ǵ?Và làm sao một công hàm quan trọng như thế nay chỉ một ḿnh Phạm Văn Đồng chịu trách nhiệm? Đằng sau Phạm Văn Đồng là những ai?Nay đă đến lúc cần bạch hóa và hài tội tất cả những kẻ bán nước như Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh, Vơ Nguyên Giáp..trong bộ chính trị.

 

· Phạm Văn Đồng không đủ đảm lược để bán nước một ḿnh.

 

· Nếu mọi người cứ vẫn tiếp tục không dám nói hết sự thực về công hàm Phạm Văn Đồng và tiếp tục im lặng không dám lên tiếng th́ được kể như đồng lơa.

 

· Phẩn nhân dân miền Nam, nửa phần đất do VNCH trước 1975- chúng tôi thành thực nói thẳng là không muốn chia xẻ trách nhiệm bán nước nhục nhă này. Nhân dân miền Nam trước 1975 và bây giờ ở hải ngoại không thể trả một món nợ mà họ không vay. Đảng cộng sản Việt Nam phải công khai nhận trách nhiệm và trả lấy một ḿnh.

 

· Từ những năm 1945 đến nay.. Họ đă kư biết bao nhiêu ḥa ước với Pháp cho đến hiệp định Genève, Hiệp ước Trung lập Lào, sau nay hiệp định đ́nh chiến với Mỹ. Họ cũng đă kư bao nhiêu thỏa ước gia nhập các tổ chức quốc tế!! Cái ǵ họ cũng kư miễn có lơi. Kư rồi xóa bỏ, chỉ coi tất cả đó là những tấm giấy lộn, kư rồi dẫm đạp lên, vi phạm trắng trợn.

 

· Nhưng trong số những mảnh giấy lộn ấy chỉ có cái công hàm Phạm Văn Đồng th́ quả thực không phải là tấm giấy lộn. Đó là văn bản bán nước mà Trung cộng bắt thi hành cho bằng được. Gian tham, lừa lọc, dối trá lắm th́ cũng có ngày mang họa!!.

 

· Phần nhân miền Nam, nửa phần đất nước do VNCH trước 1975 đảm nhận, họ đă làm hết trách nhiệm của ḿnh trong việc chống trả lại quân cướp Tàu. Họ đă thua, thua trong danh dự. Không có lư ǵ họ lại phải về hùa bênh vực, chia xẻ trách nhiệm bán nước của lănh đạo cộng sản.

 

· Họ không thể oằn lưng ra trả một món nợ mà họ không vay.

 

· Đảng cộng sản phải tự nhận lấy trách nhiệm trả một ḿnh.

 

· Họ cũng không cần phải phục hồi danh dự cho những tử sĩ ngoài Trường Sa, v́ việc đó tỏ ra quá muộn, có tính bôi bác.Tôi cũng được nghe kể lại, trong chiến dịch thăm viếng đảo Trường Sa. Hướng dẫn viên c̣n chỉ một tấm bia do VNCH xây dựng và nói rằng: Bằng chứng là bọn ngụy đă xây dựng bia này trước 1975..Người tổ chức buổi thăm viếng này có ư tốt muốn tưởng niệm các chiến sĩ VNCH như những liệt sĩ, ông liền bị một số người yêu cầu đem ra xử bắn v́ đề cao ngụy.

 

· Tâm lư ấy cho thấy họ chỉ sợ Tầu thôi. C̣n Mỹ hay ngụy hay ai khác họ đều coi như bỏ.

 

· Chính v́ thế, những điều huyênh hoang tố cáo Trung cộng của Nguyễn Tấn Dũng mà nhiều người trong nước không tin. Tôi cũng không tin. Nguyễn Tấn Dũng chưa hề có một quyết định cụ thể nào như kiện Trung cộng. Đừng nghe những ǵ Nguyễn Tấn Dũng nói mà hăy xem những ǵ Nguyễn ấn Dũng làm. Việc cụ thể mà Nguyễn Tấn Dũng là lo tương lai chop hai thằng con trai, cài đặt vào những chức vụ để một ngày nào đó thay thế thằng bố của chúng.

· Cho nên trước khi muốn chống Tàu, cần can đảm phải giải quyết nội bộ, phải bạch hóa tội phạm. Và có lẽ không bao giờ chúng ta hy vọng được biết đến những bí mật trao đổi ấy cả. Mất đất, miển biển sau này cũng nằm trong án phí chiến tranh thắng Mỹ?

 

Phần toàn dân tin tưởng và ăn bánh vẽ. Có lẽ đây là điều khác biệt giữa thái độ của dân VN và dân Pháp. Dân Việt Nam chịu đựng, dân Pháp bất măn.

 

Sự nhượng bộ kư ḥa ước đ́nh chiến của Pétain có khác ǵ hoàn cảnh Việt Nam bây giờ? Lập trường chính trị của Pétain là nhượng bộ, dằng co để chờ: chờ Mỹ ra tay giúp đỡ một cách vô vọng. V́ lúc ây, chính sách của Mỹ vẫn là thái độ không can thiệp. Đúng hơn, đó là một chủ trương biệt lập chủ nghĩa.(Isolationisme).(Lúc ấy chưa có một chính sách một trật tự mới. (Ordre nouveau).

 

Chủ trương biệt lập của Mỹ chẳng những làm Pétain và nước Pháp tuyệt vọng mà cả Âu Châu sợ hăi. Thụy Điển sợ quá, v́ đă có bảy nước bị Đức chiếm đóng đành nhường cho Đức mọi phương tiện chuyên chở chiến cụ để đổi lấy sự an toàn lănh thổ.

 

Âu Châu rơi vào t́nh trạng hoảng loạn..

 

Nhưng mặt khác, Pétain lại phải ra mặt chống đối các phong trào kháng chiến chống Đức, kết án De Gaulle để xoa dịu Hitler. .

 

· Việc này có khác ǵ chính quyền cộng sản nhượng đất, nhượng biển và cấm dân chúng không được biểu t́nh chống Trung Cộng, bắt giam tù những người biểu t́nh và đánh đập dă man người đi biểu t́nh ở ngoài đường phố.Năm 2013, có 63 thường dân bị bắt giam tù v́ tội chống Trung Cộng.

 

· T́nh thế của nước Pháp và toàn thể Âu Châu phải đương đầu với Phát Xít Đức cũng tương tự hoàn cảnh các nước Nhật, Phi Luật Tân và Việt Nam hiện nay đang phải đương đầu với sự gây hấn của Trung Cộng?

 

· Việt Nam rơi đúng vào hoàn cảnh của Pháp, một hoàn cảnh không lối thoát, chịu đựng áp lực o ép đ̣i hỏi của Đức, hết nhượng bộ này đến nhượng bộ khác-Nhượng bộ đủ điều cũng không yên-. C̣n Nhật và Phi được coi như ở tư thế của nước Anh v́ họ vẫn có tư thế độc lập, vẫn có chủ quyền, vẫn có chỗ dựa và dám sẵn sàng đương đầu với Trung Cộng. Nhật cho Mỹ xây dựng một căn cứ quân sự mới. Phi kêu gọi Mỹ tân trang lại ba căn cứ quân sự mà trước đây đă dành cho Mỹ. Phần Việt Nam kêu gọi Mỹ bằng cách nào?

 

Phần Mỹ giữ vai tṛ trọng tài như trong thế chiến thứ hai, họ nghiêng về phía nào th́ phần thắng về phía ấy và chúng ta chờ xem.

 

Những người lănh đạo Việt Nam đang bối rối t́m lối ra. Nhưng lối ra như thế nào để thoát hiểm th́ chưa có được.

 

· Việt Nam hiện nay chỉ khác nước Pháp là thiếu một De Gaulle.

 

· Chúng ta có thừa những Pétain-nhưng dù sao Pétain c̣n có cái danh dự của một viên tướng khi ra ṭa- nhưng lại thiếu một người lănh đạo thực sự yêu nước. Ai là người lănh đạo cộng sản Việt Nam hiện nay được kể là yêu nước?

· Chúng ta thật lúng túng v́ không biết chỉ định ai bây giờ…

 

Truyền h́nh Việt Nam hiện nay th́ cứ ra rả những tuyên truyền về chiến thắng Điện Biên Phủ để khỏa lấp mọi chuyện. Một Điện Biên Phủ chứ 10 điều ĐBP, 10 Verdun th́ làm được ǵ để giải quyết t́nh thế!! Mới đây nhất, ngày 16-6-2014, hội cựu chiến binh Việt Nam phát động cuộc thi viêt: Xuân 1975, Bản hùng ca toàn thắng..

 

Họ lập lại những luận điệu cũ mèm, chống Mỹ cứu nước, tri ân sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế!! Bọn này là những kẻ nội thù, làm tay sai cho giặc Tàu. Phải có những người có can đảm tố giác bọn tay sai cho giặc Tàu ẩn núp trong bộ chính trị, trong các tỉnh thành Việt Nam.

 

· Tôi nhận thấy hiện nay, thái độ chủ bại, bất động của dân chúng Việt Nam đang chiếm uu thế như thời Pétain. Đó là thái độ b́nh chân như vại. Thật đáng buồn. Quốc Hội bù nh́n im lặng!! Cái im lặng của sự hèn nhát và bất lực

· .Ngày nay mà c̣n hô hào khẩu hiệu chống Mỹ cứu nước là một điều ngu xuẩn. Những thành phần bảo thủ này đang thắng thế và đè bẹp tư tưởng tả khuynh của giới trí thức và bất cứ ai muốn có sự thay đổi..

 

Nhưng xin nói với thành phần hữu khuynh bọn tay sai của Tàu này một thực tế không chối căi được là:

 

· Không có Mỹ can thiệp vào Âu Châu trong thế chiến hai th́ Âu Châu có thể bây giờ cũng vẫn là một đống đổ nát…

· Những nước nào ‘thắng Mỹ’ th́ chỉ có chết, số phận nước ấy thường vẫn trong t́nh trạng chậm tiến, nghèo đói, lạc hậu như trưởng hợp Bắc Hàn, Việt Nam và Cuba. Chống chọi với Mỹ là chọn lối ra tử vong như số phận Saddam Hussein của Irak mà ở thế kỷ 15 Irak hăy c̣n là một tỉnh của Hy Lạp, Muammar Gaddafi tử vong mà đến TT Pháp Sarkozy cũng chẳng cứu được. Và c̣n số phận các nước Đông Âu xụp đổ là do ai?

 

· Những nước nào chẳng may ‘thua Mỹ’ như Nhật, Đức, Đài Loan, Nam Hàn, Âu Châu th́ nay đều thuộc các nước tiên tiến và phát triển. Cả ba nước Nhật, Đại Hàn, Đài Loan đều phát triển vượt trội và cán cân thương mại giữa ba nước này với Mỹ vào năm 1986 chênh lệch là trên 100 tỉ đô la. Hiện nay, lợi tức đầu người ở Nhật vượt cả Mỹ. Trong số báo National Géographic, tháng 11, năm 1989 dành riêng để nói về Việt Nam, nhan đề: Viet Nam, hard road to peace.. Chủ bút tờ báo viết rằng đă 16 năm người Mỹ rút khỏi Việt Nam vẫn cho thấy đây là một trong những vùng đất nghèo nhất khu vực Thái B́nh Dương. Trong thời gian 16 năm đó, người Mỹ không có quan hệ thương mại hay trợ giúp ǵ cho Việt Nam. Trong một bức h́nh chụp ở cuối số báo giữa phóng viên Peter T. White, phỏng vấn Vơ Nguyên Giáp..Ông này nhân dịp này cũng vẫn không quên nói về tính cách thần kỳ của quân đội nhân dân trong chiến dịch thắng Pháp và thắng Mỹ. Peter T. White có nhận xét, họ chỉ lo phô trương, ít ai thực tâm đến những vấn đề cấp thiết như xây dựng và phát triển của đất nước.

 

· Nếu Mỹ không can thiệp và thắng Nhật th́ liệu Viêt Minh và Vơ Nguyên Giáp hiện nay ngồi ở đâu!! Đó là bệnh tụ hào vĩ cuồng cần thay đổi cái năo trạng.. Cái năo trạng cũa Vơ Nguyên Giáp cũng là năo trạng của Pétain trong thế chiến I. Đó là loại người mang trong ḿnh một thứ tâm bệnh là hoài niệm về một quá khứ vĩ đại. (Nostalgie de la grandeur).

 

Nhưng tôi thấy rơ ràng trong t́nh thế hiện nay với những tuyên bố phỉnh phờ che đậy sự hèn nhát, sự nhu nhược, sự bất tài được quàng những hào quang chiến thắng là những màn kịch dối trá trước nguy cơ mất nước.

 

Ai có thể tin vào những lời tuyên bố mâu thuẫn, nước đôi, che đậy và dối gạt của họ.

 

Bài học nước Pháp là bài học cho Việt Nam. Gương các lănh đạo Pháp như Pétain, Darlan, Laval làm tôi mọi cho Đức cũng là bài học cho ban lănh đạo Việt Nam.Thử thách lớn lao nhất có thể ảnh hưởng tới sự sống c̣n của Việt Nam hiện nay chính là Trung Quốc. Tôi tự hỏi, người cộng sản vẫn tự hào đánh thắng Pháp, nhất là Mỹ, tại sao lại không dám đương đầu với Tầu? Tâm lư sợ Tầu phải chăng là cần phải loại bỏ.

 

Tuy nhiên, trong hiện tại, thử thách lớn lao nhất không đến từ Trung Cộng mà từ chính họ.

 

· Chính họ phải biết loại bỏ những thành phần thân Trung cộng bằng cách tố cáo, loại trừ và thanh trừng.

· Chính họ phải chọn lối ra cho ḿnh. Thay v́ quay mặt vào đất liền, họ phải biết xoay mặt ra biển, bắt tay với Nhật và Mỹ.

· Chính họ cần phải biết quản lư những vấn đề chính trị, những tranh chấp một cách kiên định. Nếu họ hèn nhát, nhu nhược như hiện nay th́ trước sau cũng mất hết. Họ phải biết tự cứu họ.

 

Ông Ngô Đ́nh Nhu- Một W.Churchill Việt Nam

 

Và có cần phải nhắc nhở họ lời cảnh cáo cách đây hơn 50 về trước của ông Ngô Đ́nh Nhu về số phận dân tộc Việt Nam nếu rơi vào tay cộng sản th́ sớm muộn cũng bị Tầu cộng nuốt chửng. Ông Ngô Đ́nh Nhu từng cảnh cáo về ranh giới lănh thổ trong Hiệp định Genève như sau:

 

“ Điều lợi thứ nh́ cho Trung Cộng là một thắng lợi về ranh giới và lănh thổ..(..) Giả dụ có lui lại đến vĩ tuyến 19 như phái đoàn Pháp yêu cầu, Trung Cộng cũng bằng ḷng. Bởi v́ dù ranh giới có đặt ở vĩ tuyến 17 hay 19, th́ những tham vọng về đất đai của Trung cộng đối với Việt Nam cũng đă thỏa măn. Như chúng ta đă biết, vùng đất thiết yếu cho nước Tầu là các vùng hai bên sông Nhị Hà, con đường tháo ra biển, thiên nhiên của vùng Tây Nam Trung Hoa. Với thỏa hiệp tại vĩ tuyến 17, th́ dù mà ảnh hưởng của Tây Phương có c̣n ở miền Nam, sự lệ thuộc của chính phủ miền Bắc cũng đủ bảo đảm cho nhu cầu đất đai của Trung Cộng trong tương lai…(…) Việc ấn định ranh giới ở vĩ tuyến 17, vừa xác nhận tham vọng đất đai, bất di bất dịch của Tàu đối với Việt Nam, vừa chứng minh sự lệ thuộc Bắc Việt đối với Trung Cộn.

.

Ông Nhu đă cảnh báo Hà nội như sau:

 

“Các nhà lănh đạo miền Bắc, khi tự đặt ḿnh vào sự chi phối của Trung Cộng, đă đặt chúng ta trước một viễn ảnh nô lệ kinh khủng. Hành động của họ, nếu có hiệu quả, chẳng những sẽ tiêu diệt mọi cơ hội phát triển của chúng ta, mà lại c̣n là sự đe dọa đến sự tồn tại của dân tộc.

 

Và ông kết luận một cách chắc nịch:

 

Sở dĩ tới ngày nay, sự thống trị của Trung Cộng đối với Việt Nam chưa thành h́nh, là v́ hoàn cảnh chính trị thế giới chưa cho phép, và sự tồn tại của miền Nam dưới sự ảnh hưởng của Tây Phương là một trở lực vừa chính trị vừa quân sự cho sự thống trị đó. Giả sử Nam việt bị Bắc việt thôn tính, th́ sự Trung cộng thôn tính Việt Nam chỉ là vấn đề thời gian…

 

Cái nh́n viễn kiến chính trị, hiểu rơ sâu sa tham vọng đất đai của Trung cộng và hiểm họa Trung Cộng như một cái nh́n tiên tri của ông Nhu cách đây hơn nửa thế kỷ ngày hôm nay đă thành hiện thực..

 

· Vậy th́ giữa ông Ngô Đ́nh Diệm và ông Hồ Chí Minh nay đă đến lúc cần đặt ra, giữa hai người, ai là người yêu nước, ai là người bán nước? Không lẽ chúng ta cứ tiếp tục cúi lạy một người để quyền lợi đảng trên quyền lợi dân tộc. Trần Đức Thảo, tác giả tập sách nhỏ: Con người và chủ nghĩa lư luận không có con người- cuối đời – hơn ai hết hiểu rơ cộng sản và cũng hơn ai hết có đủ tư cách nhận xét về Hồ Chí Minh. Ông là một nhà trí thức hàng đầu của Việt Nam và thế giới đă chịu đựng sự chà đạp trù dập một cách có hệ thống nhất đến mất hết nhân phẩm trong suốt một cuộc đời. Lời nhận xét của ông là sự đúc kết chứa đựng sự tủi nhục và ai oán đến lúc cuối đời mới nói ra được. Nó là một chúc thư thời đại, đại diện cho tầng lớp trí thức đă đưa ra nhận xét rằng: Napoléon, Hitlet cũng có tâm thức tự cao, nhưng không gian trá đến mức tinh quái để có những hành động muôn hướng, muôn mặt trí trá c̣n hơn cả huyền thoại Tào Tháo trong cổ sử Trung Hoa.(..) Ông viết tiếp về Sài g̣n sau 1975: Cả con người và xă hội ở đây đă không hề được giải phóng, vca2 thật là vô lư và nhục nhă khi so sánh với chế độ cũ. Ông Nhận xét, tư hữu kiể cũ do làm cần cù, tích lũy mà có được; tư hữu kiểu mới do chiếm đoạt bằng chữ kư và quyền lực.

 

· Nếu nh́n theo viễn cảnh địa-chính trị (géo-politique) hiện nay. Họ không có cơ hội ngăn chặn Trung Cộng trên đất liền nữa mà nay không gian chiến trường trên là trời, dưới là nước. Họ có khả năng bảo vệ đất, nhưng nước th́ nay họ đành bó tay bất lực. Chỉ cần 8 phút th́ máy bay phản lực Trung cộng đă bay đen bầu trời Hà Nội. Nó không ‘ giả vờ’ bỏ bom như B52 của Mỹ. Nó làm thật.

 

C̣n nữa

 

———————————————

 

[1] Đây là phúc tŕnh của Darlan ngày 14 tháng năm 1941, sau khi có buổi gặp gỡ bí mật với Hitler ngày 11- tháng 5-1941. Phúc tŕnh do Benoist-Méchin, phụ tá của đô đốc Darland trong dịp gặp gỡ giữa Darland và Hitler.

 

[2] Raymond Tournoux, Pétain et la France, La seconde guerre mondiale, Plon, 242-243

 

[3] Dépêche 17 novembre 1939. Trích trong Raymond Tourrnoux, Pétain et la France, trang 27

 

[4] Abetz trong Mémorandum

 

[5] Xem thêm Wikimedia, phần Pierre Laval

 

[6] Raymond Tournoux, Ibid, trang 486

 

[7] Sans plus de formes, Pétain dit : Cet homme-là ( Laval) nous trahit, je n’en veux plus.

 

[8] Trích báo Đi Tới, số chủ đề : Trả ta sông núi, số 55-56, thảng-4-2002, trang 13-14.

 

[9] Báo L’express : Chine-Viet Nam : Le scandale des frontières, Sylvain Pasquier, trích lại trong Đi Tới, số 55-56, 2002, trang7

 

[10] Thật ra trong thâm tâm, Pe1tain có một mối thù hận De Gaulle mà ông thường ví như con rắn độc và cho rằng De Gaulle đáng phải xử bắn. Lư luận cúa Pétain là nếu De Gaulle là người yêu nước, tại sao không ở lại Pháp để chịu đựng đau khổ như chúng tôi.

 

[11] Mạc Văn Trang, Lo ăn mày dĩ văng, quên giặc đến nhà, danchimvietonline.net, ngày 18-6-2014

 

[12] National Geographic, trang 556,

 

[13] Ngô Đ́nh Nhu, Chính Đề Việt Nam, trang 293-301. Tên Tác giả trong b́a sách là Tùng Phong. Dù là Tùng Phong th́ cũng chính là ông Ngô Đ́nh Nhu

 

[14] Trần Đức Thảo, Những lời trăng trối., Tri Vũ Phan Ngọc Khuê, Tổ hợp miền Đông Hoa Kư, Phan Thanh Tâm điểm sách. Xem danchom vietonline. net

 

Sau chiến tranh hàn gắn hay gây thêm hận thù? Phần tướng Leclerc, chỉ huy binh đoàn số 2 được tướng Eisehnhower ưu ái dành cho cái vinh dự người đầu tiên giải phóng tiến vào Paris.. ngày 26 tháng tám. Và đây cũng là lệnh riêng của De Gaulle muốn người Pháp được cái vinh dự ấy. Đó là vấn đề danh dự của nước Pháp. Nhưng thực sự một ḿnh binh đội của tướng Leclerc quá ít ỏi chỉ có tính cách tượng trưng không thể nào giải phóng Paris được. Phải có binh đội Hoa Kỳ từ phía Bắc Saint Cloud và từ phía Nam với Vincennnes tiến về Troyes, Meaux và Rambrouillet.. Leclerc cũng đă cảnh cáo binh đội của tướng von Choltiz rằng :Nếu các ông phá hùy một cơ sở công cộng nào của Paris th́ sẽ không có một người lính Đức nào c̣n được sống sót. Vấn đề c̣n lại của nước Pháp sau chiến là hàn gắn những vết thương,.Nhưng thay v́ hàn gắn th́ dấy lên nhiều sự hận thù, trả oán, đ̣i nợ. Việc đầu tiên theo truyền thống nước Pháp là mỗi khi thắng trận trở về th́ nhà vua vào nhà thờ Notre Dame và sẽ hát Magnificat để tạ ơn Thượng Đế. Đây là một truyền thống tốt đẹp từ lâu đời. Vấn đề trở ngại ở đây là vị hồng y giáo chủ Paris, Tổng giám mục Suhard, chỉ mới cách đây một tháng đă chủ tŕ một buổi lễ tang một nhân vật làm tay sai cho Đức là Philippe Henriot và ông này đă bị kháng chiến sát hại. Vậy th́ dư luận nói chung nhiều người không muốn thấy có sự hiện diện của vị tổng giám mục Suhard trong buổi lễ. Dư luận ấy đúng. Linh mục tuyên úy quân kháng chiến là Raymond Bruclerger là người cương quyết đă phản đối sự hiện diện của TGM Suhard..Nhưng rồi  TGM Suhard vẫn có mặt. Sự có mặt của vị TGM gây phản ứng mạnh nơi một số người. Và rối loạn trật tự đă xảy ra. Có cả tiếng súng nỗ, ghế ném lung tung trong nhà thờ Notre Dame khi vị tổng giám mục Suhard bắt đầu hát Magnificat!!!( Bài hát tạ ơn) Câu chuyện hát Magnificat của TGM Suhard là biểu tượng cho hai khuynh hướng khác biệt :Những người yêu nước chân chính và những kẻ làm tay sai cách này cách khác cho giặc. Trường họp TGM  Suhard làm liên tưởng đến những thành phần trí thức công giáo miền Nam- thường được cho đi ăn học và xuất thân từ các trường đại học danh tiếng của nước Pháp- .Họ chỉ học được ở Pháp cái tinh thần bất măn và phản kháng, dễ dàng ngả theo cộng sản như trường hợp Huỳnh Công Minh, Phan Khắc Từ, Lư Chánh Trung, Trương Bá Cần, Nguyễn Đ́nh Đầu vv Nhắc lại cho có chuyện thôi chứ hiện nay th́ hơn ai hết họ thừa biết họ chỉ là những con cờ thí, bị lừa phỉnh.. Nhưng hiện nay ở trong nước, có một số thành phần trí thức được hưởng những ưu đăi của chế độ, bất măn ngay cả chửi chế độ, nhưng vẫn cúi mặt hưỡng những ân huệ của chế độ ấy. Họ nói mà không làm!!! Nói những ǵ được phép nói trong chừng mực được cho phép.

Nói ra, vạch từng tên tuổi th́ đụng chạm mà không nói ra th́ những người này một cách nào đó trở thành những con tin của chế độ cộng sản hiện nay. Sau chiến tranh, người Pháp tính sổ để xem trong thời Đức chiếm đóng, con số người làm tay sai cho Đức là bao nhiêu?

Thật khó để ngày nay đưa ra được những con số.. Cũng thật khó để kết án ai là người theo Đức. Nói chung có đến hơn nửa triệu các chuyên viên, các kỹ sư t́nh nguyện làm việc trong các cơ xưởng do Đức kiểm soát..

Những người này bề ngoài tỏ ra không cộng tác với kháng chiến v́ an ninh bản thân họ hoặc v́ miếng ăn. De Gaulle chỉ cay đắng khi nghĩ đến thành phân này!!! Nhưng không thể kết án họ được.V́ dù sao xứ Pháp cũng là xứ có luật lệ, có ṭa án xét xử…

Khi đồng minh đổ bộ Normandie th́ theo sự phỏng định của De Gaulle có khoảng 30 ngàn người Pháp làm việc chính thức, có giấy tờ của Đức. Chẳng hạn làm trong cơ quan phản gián Gestapo hay  Abwehr (Contre-espionnage allemand) hoặc những nhân viên mặc quân phục Đức trong trong tổ chức LVF. ( Légion des volontaires Francaises contre le Bolchevisme).[1] Cũng theo De Gaulle, sau khi giải phóng Paris, con số người bị hành quyết hoặc bị sát hại cách này cách khác khoảng trên 10.000 ngàn người..C̣n lại con số trên 1000 người bị ra ṭa xét sử, sau đó bị xử bắn. Phe Vichy của Pétain thổi phồng con số lên 30 chục ngàn người, có khi con số được thổi phồng lên đến cả trăm ngàn ngươi bị giết hại.

Theo người con trai tướng De Gaulle-Philippe De Gaulle- tướng De Gaullle đă nhiều lần bị dày ṿ về những vụ án liên quan đến nhữ kẻ phản bội lại tổ quốc. Ông thường đi đi lại lại trong vườn nhà sau bữa ăn tối ở số 4 đường Champ-d’Entrainement v́ nhận được thư của những thân nhân kẻ bị án kêu oan và xin tha. Ông không biết phải xử trí ra sao v́ nhiều trường hợp thiếu minh bạch hoặc nhầm lẫn kết án oan uổng. Hồ sơ tội trạng không dễ minh chứng đầy đủ. Dù sao, De Gaulle không phải Lê Duẩn, càng không phải Đỗ Mười. Họ- những người cộng sản- không cần ṭa án, không cần đưa ra ṭa, đă đưa cả nửa triệu các thành phần ưu tú nhất của xă hội miền Nam vào các nhà tù cải tạo!! Cái tâm lư hạ nhục người miền Nam nay thấy thật rơ ràng trong những chính sách của họ. Đây cũng chỉ là một cách trả thù hèn hạ. Đây cũng xứng đáng được gọi là một tội ác của những kẻ thắng trận!! Và kể từ đó đến bấy giờ, vết thương ấy vẫn chưa hàn gắn được. Người miền Nam có thể không bao giờ quên!!

Tôi là một người miền Bắc vào Nam, tôi thú thật tôi không muốn quên và không thể quên, mặc dầu tôi không bị một ngày tù của cộng sản. Phải chi, họ đưa ra ṭa xét xử công khai th́ nói làm ǵ nữa!!!

Bên cạnh đó người ta được biết có một số nhà văn làm tay sai cho Đức trong thời gian chiếm đóng khi những nhà văn này công khai xuất hiện nơi công cộng với người Đức trong các cuộc mít tinh, lên diễn đàn, hoặc hô hào thanh niên Pháp mặc quân phục Đức. Trong số đó có nhà văn Pierre Drieu la Rochelle đă tự tử. Robert Brasillach và Paul Chack phải ra ṭa chịu án đền tội. Họ tỏ ra trung thành với Đức, đi hàng đầu trong các cuộc mít tinh. Họ là những nhà văn sẵn sàng làm tay sai cho giặc!! Họ xứng đáng nhận h́nh phạt của xă hội.

Sau 30 tháng tư, hơn hai trăm nhà văn, nhà báo, giới văn nghệ sĩ miền Nam chịu chung số phận tù cải tạo. và nhiểu người đă chết trong tủ như : Nguyễn Mạnh Côn, luật sư Trần Văn Tuyên, nhà thơ Vũ Hoàng Chương? Tôi vẫn tự hỏi họ có tội t́nh ǵ? Không. Họ chỉ yêu nước theo cách của họ! Họ chấp nhận chế độ quốc gia và tin tưởng đó là một chế độ tốt đẹp, đáng sống!! Dĩ nhiên, phần đông không chấp nhận chế độ cộng sản. Nhưng không nhất thiết họ là tay sai của Mỹ theo nghĩa xấu nhất. Họ là những nhà báo, nhà văn trong một chế độ tự do.  Họ chỉ có một cái tội là người cầm bút! Người cộng sản đă tổng quát hóa tội phạm, coi tất cả những ai sinh sống ở miền Nam đều có tội!! Tội ǵ nhỉ?

Phần cá nhân De Gaulle, thay v́ say sưa với chiến thắng, thay v́ yến tiệc, thay v́ huyênh hoang tuyên bố, thay v́ trả thù những người theo giặc như Pétain, thay v́ nghĩ đến chuyện ân oán. Không. Ông phải là loại người nhân cách tầm thường như vậy. Ngay sáng sớm ngày hôm sau, ông đi t́m lại nơi ông đă từng sinh sống ở Paris. Không xe cộ, không hộ tống, ông đi bộ đến khu Saint- Francois- Xavier, nhà  xứ của gia đ́nh ông lúc thiếu thời. Ông xúc động, v́ căn nhà và mọi đồ vật c̣n nguyên vẹn, không có ǵ thay đổi. Ông nhớ lại, ngày 10 tháng sáu, năm 1940, ông rời Paris vào ban đêm trong xe cùng với Paul Reynaud không kịp mang theo thứ ǵ..  Mọi vật trước mắt ông sau 4 năm từ giấy tờ, đồ đạc, điện thoại đến quần áo cũ. Không một ai tơ hào. Ông đă xúc động khi t́m  thấy cây kiếm khi tốt nghiệp trường Saint-Cyr vẫn c̣n đấy..làm sao ông không khỏi xúc động!! Người ta cứ bảo De Gaullle là người không có t́nh cảm, ông củng t́nh cảm lắm đấy chữ!![2]

Tôi tự hỏi xem, các lănh đạo cộng sản Bắc Việt khi vào miền Nam, việc đầu tiên họ làm là gí? Cái cảnh tồi tệ nhất là hôi của, chiếm nhà, chiếm cửa. Nghĩ lại mà khinh, mà buồn. Họ hành xử như những kẻ cướp không hơn không kém.

Những ngày sau đó, De Gaulle c̣n mời các nhà văn danh tiếng của Paris như Francois Mauriac, Georges Duhamel, Paul Valéry, Georges Bernanos. Riêng. F. Mauriac là người có tai tiếng có những liên hệ không rơ ràng với Đức. Nhưng De Gaulle bỏ qua. Ông đă mời lần lượt từng người đến dùng cơm và đàm đạo với ông với sự trân trọng. Nhất là trường hợp nhà văn André Malraux mà sau này trở thành cộng sự viên của ông trong chính phủ.

Cung cách và cách hành xử của những kẻ chiến thắng sau 1975 đối với giới trí thức miền Nam cho đến bây giờ nghĩ lại tôi vẫn thấy nhờm tởm. Họ hành xử như những kẻ vô học. Đối với phụ nữ, De Gaulle thường tỏ ra khoan nhượng và t́m mọi cách hợp pháp để ân xá cho họ. Dầu vậy, trong một số trường hợp- dù chỉ là những phụ nữ nghèo túng phải đi làm điếm cho lính Đức, sau đó đă bị dân chúng phẫn nộ dẫn đi ngoài đường phố, bị cạo trọc đầu, quần áo tả tơi, bị la ó, xỉ nhục. Bài học sau chiến thắng của Pháp cũng như trường hợp sau này thống nhất nước Đức- người cộng sản chẳng học được ǵ!! Họ bị mê hoặc với chiến thắng. Chỉ c̣n biết than cái đất nước ḿnh nó như thế thôi!! Về hiểm nguy cộng sản từ trước thế chiến hai!! Đây có thể là một tiết lộ mới lạ với một số người. Nhưng thực sự nó không có ǵ mới lạ. Nó mới lạ ch́ v́ người ta không được thông tin đầy đủ hoặc đă không quan tâm cho đủ. Sách của những tác giả ngoại quốc viết về cộng sản sau thế chiến thứ hai thường mang thông điệp như những nhân chứng thời đại. Đọc họ, người ta nhận thức được rằng tính ủy nhiệm trong cuộc chiến không chỉ vạch ra đường ranh giữa súng đạn, mầu cờ, sắc áo. Nó c̣n vạch ra đường ranh trong tâm năo con người mà các nhà văn trở thành những ngôn sứ thời đại. Họ là những Milovan Djilas, Lâm Ngữ Đường, Thomas Dooley, Suzanne Labin hay những Oyvink Skard, Fred Schawars. Đây là những người dứt khoát chối từ ư thức hệ cộng sản. Chẳng hạn các cuốn như Nước đă đến chân của Suzane Labin, Thoát ly hỏa ngục của Thoma Dooley, Kỷ thuật phá hoại của cộng sản tại Tiệp Khắc 1938-1948 của Josef Corbel hay Giai cấp mới của Milovan Djilas. Tuy nhiên tiếng nói của họ chỉ được lắng nghe giới hạn vào một số trí thức và thiếu sức lôi cuốn đối với đa số quần chúng. Tiếng nói cảnh báo của họ chẳng bao lâu sau bị ch́m vào quên lăng. Những cuốn sách do tác giả là người Việt viết cũng không mấy người t́m đọc mặc dầu nội dung là những vấn đề thời sự nóng bỏng như : Quỳnh Lưu khởi nghĩa,( Liên minh Á Châu chống cộng xuất bản, 1958), Bên kia Bến Hải, Đinh Xuân Cầu. Đây, Bắc Việt, Hà Nội ngày nay, Người Thăng long, Thủ Đoạn của Hồ Chí Minh, Trần Quang, Thực chất cuủa Mặt trận Giải pḥng miền Nam, Xă Hội ấn quán xuất bản, Sách lược xâm lăng của cộng sản, tác giả Minh Vơ.. Trong số những sách ấy, chỉ có cuốn Trăm Hoa đua nở trên đất Bắc của Hoàng Văn Chí nói về Phoang trào Nhân Văn giai phẩm là đạt được thành công rực rỡ cũng như bộ phim : Chúng tôi muốn sống nói về cải cách ruộng đất ở miền Bắc. Có thể nói, người miền Nam chỉ biết chế độ cộng sản là ǵ qua hai tài liệu vừa kể trên. Nhưng khi chiến tranh trở thành khốc liệt th́ cũng ít ai c̣n ai nhắc nhở đến những tài liệu trên.nữa. Thực tế chứng minh rằng miền Nam thiếu hẳn một bộ máy chiến tranh hữu hiệu trên mặt trận chính trị và tuyên truyền. Những sách vở trên cho người dân tự lựa chọn một quan điểm, một chỗ đứng mà không có bất cứ sự áp đặt nào. Thế mạnh của miền Nam là dân chủ, nhưng thế yếu cũng từ đó mà ra. Có tiếng súng trên chiến trường để đối đầu với cộng sản miền Bắc, nhưng lại thiếu tiếng súng trên Mặt trận văn hóa. Ở đây, chúng tôi xin ghi nhận như một lời tri ân một số dịch giả miền Nam lúc bấy giờ đă đóng góp trong việc dịch thuật những tác phẩm lớn của thế giới mà nay nhiều người đă không c̣n nữa. Đó các quư ông Nguyễn Hữu Hiệu, Thạch Chương và Thanh Tâm Tuyền,Trần Lương Ngọc,Văn Tự-Mậu Hải, Mặc Đỗ, Lê Ngọc Trụ,, Lê Thị Hay, Lê Thị Duyên, Tầm Nguyên, Hoàng Sa, Bích Ty, Nam Chinh..Ngọc Thứ Lang..vv.. Sau này rộ lên một số sách dịch của ngoại quốc được nhiều người đọc. Nó gần như một phong trào t́m đọc Những Constantin Virgil Gheorghiu, Boris Pasternak, Solzhennistsyn, Morris L.West. Tác giả không tiện liệt kê đầy đủ các tác phẩm này- trong đó có những kiệt tác như Tầng Đầu Địa Ngục(Le premier cercle), và Quần Đảo Ngục tù (L’Archipel du Goulag), Bác sĩ Jivago ( Docteur Jivago). Qua các tác phẩm này, người đọc nhận thức được tính phi nhân của chủ nghĩa cộng sản thể hiện qua thân phận bị dày xéo, trà đạp của những con người b́nh thường trong xă hội. Họ là nạn nhân của một thứ chủ nghĩa không có con người.[3] Có một điều chúng ta cần biết rằng ngay trước thế chiến thứ hai, khi nhân loại đang phải đối diện với Phát Xít Đức với  tên hung thần HitLer. Th́ chính Hitler lại là người tuyên bố rẳng: Nước Đức là thành tŕ chống lại chủ nghĩa Bon sơ Vích.( L’Allemagne est le rempart contre le Bolchevisme’. Phần De Gaulle đă có một lập trường thật rơ ràng là phải loại trừ tất cả thành phần kháng chiến là cộng sản ra khỏi kháng chiến. Trong chương Les hommes de l’ombre (chỉ những người kháng chiến ở trong bóng tối).Ông tiết lộ trong số những người kháng chiến, có một số người theo cộng sản muốn trà trộn vào. Và sau này, De Gaulle thú nhận, nếu ông không t́m cách loại bỏ những thành phần cộng sản ra khỏi kháng chiến th́ sau này, cuộc giải phóng nước Pháp đă bị Bôn sê vích hóa!! Điều thứ hai, De Gaulle tiết lộ là vào 22 tháng sáu- 1941, khi Đức xâm chiếm Liên Xô th́ những người cộng sản Pháp cảm thấy có bổn phận phải dơ tay ra cứu giúp Liên Xô thay v́ chiến đấu cho đất nước Pháp..Gián tiếp họ đă phản bội lại tổ quốc của họ. Khi biết được điều này, De Gaulle cảm thấy cay đắng sâu xa[4] (Devant cette constatation, son amertume est profonde). Tài liệu quan trọng này- dù chỉ tóm tắt  trong ít ḍng- dù người đọc có thể không mấy quan tâm. Nhưng theo tôi nó lạ icó một tầm mức quan trọng, v́ nó tố cáo đích danh người cộng sản là những người vô tổ quốc, v́ họ phục vụ cho quyền lợi đảng của họ. Họ đặt  quyền lợi đảng trên quyền lợi dân tộc.Tiết lộ cho thấy, người cộng sản trước hết có nghĩa vụ quốc tế thay v́ nghĩa vụ đối với Quốc Gia dân tộc. Cũng trong tập tài liệu mật này trao lại cho con trai của ông- Philippe De Gaulle-, De Gaullle đưa ra một bằng chứng không chối căi được là đảng cộng sản Pháp nếu cần họ là những kẻ phản bội tổ quốc của ḿnh.  Khi Đức và Liên Xô c̣n là đồng minh của nhau, Paris vừa bị Đức chiếm th́ vào ngày  25 tháng sáu-1940, Đảng cộng sản Pháp đă viết thư,- lá thư kư tên Tréland(Catelas et Ginollin) yêu cầu chính quyền Đức cho phép tái xuất bản tờ «L’Humanité( tờ báo xă hội thiên cộng sản) với danh nghĩa thỏa hiệp giữa Đức và Liên Xô. Và De Gaulle nói với con trai tùy ư chọn chữ nào thích hợp cho việc náy. Đóa là nhửng chử như : mù quang, ô nhục, bỉ ổi, phản bội.[5] Đọc đoạn văn này, tôi nghĩ tất cả những người cộng sản trong nước phải cúi mặt. Ai c̣n tin vào họ. Đất nước này sao c̣n có thể trao vào tay họ.. Tùy mỗi người trong bọn họ chọn trong 4 chữ mà De Gaulle để lại..à Ông Hồ không phải chỉ làm tay sai cho Tầu cộng. Mà c̣n bán nước không phải một lần mà nhiều lần. Hai cuộc chiến tranh là hai lần bán nước. Hăy  đọc chúc thư của ông để lại!! Tôi chưa hề thấy cái chúc thư nào hèn hạ như thế! Chết rồi vẫn hèn hạ, Phần W.Churchill, một chính trị gia có tài ba như một thứ triên tri thời đại đă viết ngay từ khi Âu Châu đang thắng thế Đức trên khắp mặt trận như sau : Ngày 31 tháng tám, 1944, việc giải phóng Âu Châu đă đi những bước vĩ đại đến trước cả những kế hoạch dự tính. Ngày 3 tháng 9 giải phóng Bỉ. Ngày 11-9, Binh đoàn số một của Mỹ tiến vào Đức. Tiếp theo binh đoàn của tướng De Lattre De Tassigny.  Ở mặt trận phía Đông, Tướng Koniev tiến về Ba Lan và tướng Petrov tiến vào Tiệp Khắc..Tất cả bộ mặt Âu Châu thay đổi- không phải ở ngoài mặt trận.. Điểm chinh yếu là sự lớn mạnh của Liên Xô.. Kể từ đây, biến cố làm thay đổi cục diện thế giới đưa đến khúc quan lịch sử và làm biến đổi viễn tượng thế giới trong thế kỷ 20[6]. Cũng chính ông, chỉ sau 4 ngày khi quân Đức chấp nhận đầu hàng. W. Churchill là người đầu tiên dùng chữ Bức Màn sắt  (Rideau de fer)để ám chỉ Liên Xô. Dưới mắt W. Churchill : ‘Mối đe dọa của Xô Viết đă thay thế chỗ của kẻ thủ Đức Quốc Xă’. Ông cũng đă viết thư cho TT. Truman- người vừa thay thế Roosevelt- cảnh báo Mỹ những quyết định trong Hội Nghị Yalta về mối hiểm nguy của Liên Xô trong việc chiếm đóng Ba Lan.. và các bán đảo Balkans..[7] Cái nh́n bi quan về lịch sử thế giới sau đại chiến thứ hai của W. Churchill cũng được tờ báo Times thời bấy giờ chia xẻ. Theo tờ Times,  thế giới vừa thoát ra khỏi chế độ Đức Quốc Xă th́ lại rơi vào hiểm họa cực phần nguy hiểm: Hiểm họa cộng sản. Một tài liệu cuối cùng nêu ra ở đây là khi Hitler chuyển hướng, quyết định tiến đánh Liên Xô vào 4 giờ sáng, ngày 22 tháng sáu 1941. Đây là một cuộc xâm chiếm lớn nhất chưa từng bao giờ xảy ra trong lịch sử với 4 triệu quân lính, 3000 chiến xa và 3000 máy bay, tiến đánh Phần Lan và Lỗ Ma ni.. Đại diện cho Staline, Molotov đă kêu gọi dân chúng như sau : Chính quyền kêu gọi tất cả mọi người, đàn ông, đàn bà, công dân của Liên Xô, đồng chí Staline kêu gọi mọi người xiết chặt hàng ngũ chung quanh đảng Bôn Sơ Vích vinh quang của chúng ta, chung quanh chính quyền và chung quanh đồng chí Staline vĩ đại của chúng ta. Chúng ta có chính nghĩa. Kẻ thù sẽ bị đẻ bẹp..Chúng ta sẽ chiến thắng. Molotoc cũng không quên nhắc tới số phận dảnh cho Napoléon năm 1812.[8] Cái hiểm nguy của cộng sản thấy rơ ngay từ lời kêu gọi của Molotov kêu gọi dân chúng xiết chặt hàng ngũ chung quanh đảng cộng sàn Bôn sơ vích và chung quanh đồng chí Staline vĩ đại. Sau này đảng cộng sản Việt Nam bắt chước nguyên vẹn ngôn ngữ chính trị của Staline : Cũng đảng cộng sản Việt Nam vinh quang, cũng đồng chí Hồ Chí Minh vĩ đại. Ôi sao mà bắt chước hay thế!! Trong cuộc rút quân trước sức tấn công vũ băo của Hitler, Staline đă ra lệnh, khi rút quân, không để lại bất cứ thứ ǵ cho quân địch- không  để lại đầu máy và các toa xe lửa- không một kí lô lúa ḿ-không một con súc vật nào- không một lít xăng- Phải phá hết, đốt hết các kho hàng, các đường giây điện thoại, cắt đứt cầu cốngvv. Say này, Hồ Chí Minh trong cuộc chiến Đông Dương lần thứ nhất với Pháp, thế lực c̣n yếu phải rút về khu tư, khu năm. Hồ Chí Minh cũng hô hào dân chúng sơ tán, tiêu khổ kháng chiến, đốt sạch, phá sạch áp dụng y trang chính sách của Staline. Họ Hồ cũng như Staline đă làm tất cả cốt đạt chiến thắng. Hồ Chí Minh quả thực chỉ là con đẻ của Staline, Mao Trạch Đông. Những kẻ hung bạo nhất thế giới chủ xướng một chủ nghĩa không có con người hay vắng bóng con người..  Sai lầm chiến lược của Hiter là đă để trễ hạn 6 tuần lễ trong chiến dịch Barbarossa v́ vấn đề chiến tranh ở bán đảo Balkans. thay v́ tháng sáu th́ là ngày 15 tháng năm. Bất kể sự can ngăn phản đối của các tướng lănh Đức về sự chậm trễ mà hậu quả không lường được Hitler vẫn ra lệnh ba mũi tấn công của Đức là Léningrad, Moscou và Ukraine mà cuối cùng đă bị xa lầy khi mùa đông tới.. Dầu vậy đảng cộng sản Liên Xô đă hy sinh hàng triệu người trong chiến dịch tấn công của Hitlet, hàng triệu người bị bắt làm tù binh Đức, không thực phẩm và chết đói. Nhưng điều đó chẳng có ǵ quan trọng với những tên độc tài như Hitler, Staline và Hồ Chí Minh. Phản ứng của thế giới khi Đức tấn công Liên Xô cho thấy những nhà lănh đạo thế giới thấy rơ những hiểm nguy của cộng sản.  Đối với Pétain th́ chế độ Dức Quốc xă và chế độ cộng sản chẳng khác ǵ bệnh dịch tả và bệnh dịch hạch. 

Cựu tổng thống Hoover tuyên bố : 90% dân chúng Hoa Kỳ Kỳ đều chống lại các h́nh thức độc tài dù là Đức Quốc Xă hay cộng sản. Đó là những chủ nghĩa vô luân v́ chúng phủ nhận niềm tin tôn giáo, tàn bạo và tàn sát hàng triệu con người.  Những nhà quân sự như thống chế Leahy th́ tuyên bố rằng : Tôi không có chút thiện cảm ǵ với chế độ Hitler và tôi mong muốn nó bị xụp đổ. Nhưng tôi hy vọng rằng Hitler chiếm được một vài vùng của Nga sát với biên giới Đức như vùng trái đệm (états-tampons) là cứ điểm nhờ đó lật đổ được Staline và làm biến mất sự đe dọa của cộng sản. .Thượng nghĩ sĩ Taft tuyên bố trên đài phát thanh như sau: Sự chiến thắng của cộng sản trên thế giới sẽ vô cùng nguy hiểm cho Hoa Kỳ hơn là sự chiến thắng của Đức Quốc Xă.  Thượng nghĩ sĩ Truman- người sẽ lên thay thế chổ của TT. Roosevelt tuyên bố: Nếu chúng ta thấy Đức Quốc Xă có thể chiến thắng th́ chúng ta có bổn phận giúp Liên Xô, nhưng nếu chúng ta thấy Liên Xô có thể thắng thế th́ chúng ta phải giúp Đức, mặc dầu bằng mọi giá tôi không muốn thấy Hitler thắng thế. Lập trường nước đôi của TT. Truman trong t́nh thế lưỡng nan trước đây cũng là điều mà Hoa Kỳ phải chọn lựa giữa Việt Nam-Trung Cộng hiện nay? Thế giới đă cảnh cáo từ hơn nửa thế kỷ nay về hiểm họa cộng sản, vậy mà các lănh đạo cộng sản vẫn tiếp tục mù quáng đi theo con đường ấy!! Điều ấy chỉ ra rằng, họ bị bịt mắt, không có điều kiện để t́m đọc lịch sử thế giới hoặc nay th́ có thể họ cố bám vào những quyền lợi cá nhân của họ? Việt Nam trong thế kỷ 20 vừa qua có ba điều bất hạnh xảy ra trùng hợp:

-Điều bất hạnh thứ nhất là bị chế độ thực dân Pháp cai trị ngót một thế kỷ. Nếu do thực dân Anh cai trị có thể tránh được những cuộc chiến tranh dành độc lập tốn xương máu.

- Điều bất hạnh thứ hai là phải sống dưới chế độ cộng sản

- Cái bất hạnh thứ ba là có láng giềng Trung Cộng. Trong ba cái bất hạnh ấy, cái thứ ba là nguy hiểm và tồi tệ nhất.

 

[1] Philippe De Gaulle, Ibid, trang 297-298

[2] Philippe De Gaulle, Ibid, trang 359

[3] Đọc thêm : 20 năm văn học dịch thuật miền Nam, Nguyễn văn Luc trong sách 20 năm miền Nam, trang 390-397. [4] Philippe De Gaulle, De Gaulle, mon père, trang 295 [5] Aveuglement, turpitude, infamie, trahison. Ibid, trang 295. [6] Raymond Tournoux, Petain et la France, 523-524 [7] Lettres de Churchill à Truman en date  du 12 mai 1945, trích trong Triomphe et trage1dies, tome II [8] Le gouvernement fai appel à vous tous, homme et femmes, citoyens de l’Union Sovie1tique, il vous invite à serrer encore davantage les rangs autour de notre glorieux parti bolchevique, des autorités et de notre grand chef, le camarade Staline. Notre cause est juste. L’ennemi sera écrasé. Nous vaincrons.’ Molotov rappelle 1812 et le sort qui attend Napoléon. Raymond Tournoux, Ibid, trang 283 (vietinfo.eu)

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

NT Kiên, Kim Âu, Ross Perot Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan, NT Sám.