Trang ChủKim ÂuBáo ChíLưu TrữVấn ĐềChính Nghĩa ViệtĐà LạtThư QuánDịch ThuậtTự Điển

Tác Phẩm Chính Nghĩa BBC LONDON HISTORY AUSTRALIAN RFI PARIS Chân Thiện Mỹ Tác Giả

ESPN3BannerLottery

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Những người Sơn Tây

 

 

 

 

Hai mươi dặm về phía tây bắc Hà Nội là đất Sơn Tây, nơi có con sông Đáy, có núi Ba V́. Cũng tại đất Sơn Tây, cùng thời với chúng tôi có chàng thi sĩ, có anh nhạc sĩ, có vị tướng công và có ông chính khách. Nhà thơ Quang Dũng, người viết nhạc Phạm Đ́nh Chương, thiếu tướng Lê Nguyên Vỹ và chính khách Nguyễn Cao Kỳ. Những nghệ sĩ làm cuộc sống thăng hoa, tướng công làm ta hănh diện và chính khách làm ta xấu hổ. Họ đều là những người Sơn Tây.

 

Đôi mắt người Sơn Tây

 

Đêm hôm đó là một buổi tối mà cả pḥng trà ai cũng muốn được là người đất Sơn Tây. Pḥng trà Đêm Mầu Hồng, Saigon có chương tŕnh ca nhạc phổ thơ Quang Dũng nên đầy khán giả. Ban hợp ca Thăng Long gần đủ mặt. Hoài Trung lên nói về thi sĩ Quang Dũng, người cán bộ tuyên huấn của trung đoàn Tây Tiến, sinh năm 1921 đă có những vần thơ trác tuyệt. Quang Dũng vốn là nhà thơ của đất Sơn Tây. Người đă đưa Sơn Tây qua đất Lào, lên Việt Bắc, về Hà Nội, vào Saigon và giờ đây thơ của ông được phổ nhạc gửi đi khắp bốn phương. “Đôi mắt người Sơn Tây, u uẩn chiều luân lạc, buồn viễn xứ khôn khuây”. Nhạc sĩ Phạm Đ́nh Chương sinh năm 1929 khi phổ nhạc thơ Quang Dũng, cũng nhân danh là người con của Sơn Tây. Quê ngoại. 

 

Hoài Bắc Phạm Đ́nh Chương

Tay cầm ly rượu, tay cầm micro Hoài Bắc Phạm Đ́nh Chương hát những bài ông phổ thơ Quang Dũng. Nhạc sĩ hát để tặng cho một người. 

 

Đó là người hùng Sơn Tây, Nguyễn Cao Kỳ cùng với vợ mới cưới ngồi trong số những khán giả hiện diện. Ông đang là tư lệnh không quân, Tư lệnh đi pḥng trà, lính gác từ trong ra ngoài. Khán giả may mắn vào được Đêm màu Hồng ngay từ buổi chiều, mê Sơn Tây quá nên ai cũng muốn là người đất Sơn Tây. Khổ cho tôi chưa, lúc đó c̣n là một sĩ quan vô danh ngồi một góc, tôi cũng ao ước trở thành người hùng đất Sơn Tây như Kỳ. Bụng bảo dạ, thằng cha này chỉ hơn ḿnh có mấy tuổi mà sao ngon lành quá thể.

 

Cùng lúc đó, giữa biên giới gần Tây Ninh, có một chàng trai Sơn Tây khác, chưa bao giờ nếm mùi trà đ́nh tửu điếm Saigon. Trung tá Lê Nguyên Vỹ sinh năm 1933 trung đoàn trưởng bộ binh đang ḍ bản đồ, gọi máy xem các đơn vị đă vào được vị trí chưa. Đất Sơn Tây, cùng một lúc sinh ra những người con khác biệt biết chừng nào.

 

Giữa chàng thi sĩ, nhạc sĩ và người chiến sĩ th́ anh chàng lăng tử giang hồ Nguyễn Cao Kỳ lại là người nổi nhất.

 

Thiếu Tá Ngọc của San Jose là người thân thiết với ông Kỳ từ ngày ở Hà Nội, rồi đến Saigon và ngay bây giờ tại Hoa Kỳ.

 

Anh em ngồi bên cạnh Ngọc “Toét” và Hùng “Xùi” th́ chuyện ông Kỳ kể hàng năm không hết. Cùng với anh Kỳ, chúng tôi xuất thân là dân Càn khu Chả cá, Hà Nội. Ông Ngọc nói như thế. Bây giờ cuộc sống vô thường. Đời là một sân khấu. Ngọc Toét của tôi buông nhẹ câu triết lư.

 

Quả thực như thế, cùng khóa tư với Hùng Xùi và Ngô Quang Trưởng lại thân thiết với Nguyễn Cao Kỳ mà khi qua Mỹ ông Ngọc vẫn giữ lon thiếu tá, cũng là chuyện lạ.

 

Quả thực cuộc đời là một hư trường, dù hay dù dở, dù xấu dù tốt, Kỳ vẫn luôn luôn là một ngôi sao sáng lên mọc từ đất Sơn Tây.

 

Sinh năm 1930 thuở nhỏ theo kháng chiến rồi về Thành. Động viên vào lớp sĩ quan Nam Định, sang Pháp học bay. Về nước ông lần lượt bước dần lên bực thang danh vọng. Giữa cơn binh biến từ 63 đến 65, Nguyễn Cao Kỳ trở thành người hùng trong quân đội với chức tư lệnh không quân VNCH. Từ 65 đến 67. Từ giă quân đội, Nguyễn Cao Kỳ trở thành thủ tướng và sau cùng là phó tổng thống của đệ nhị Cộng Ḥa.

 

Sau 4 năm của nhiệm kỳ đầu, bị ông Thiệu bỏ rơi, Kỳ về làm nông trại tại Khánh Dương. Cùng thời đó ngoài Bắc thi sĩ Quang Dũng đất Sơn Tây đă chịu biết bao nhiêu trầm luân gian khổ từ sau vụ Nhân văn Giai phẩm. 

 

Thiếu Tướng Lê Nguyên Vỹ

Tháng 4-1975 người chiến sĩ xuất thân đất Sơn Tây là Thiếu Tướng Lê Nguyên Vỹ tự tử tại tổng hành dinh Sư đoàn 5 Bộ binh. Bài vị được đem về thờ tại làng cũ đất Sơn Tây ghi danh là tư lệnh binh đoàn Lai Khê. Khi Sài G̣n có lệnh đầu hàng, ông b́nh tĩnh ăn ba chén cơm. Nói anh em liệu t́m đường thoát thân. Trung tá Đỗ Đ́nh Vượng c̣n nh́n thấy nụ cười của tư lệnh trước khi ông quay vào pḥng nổ súng. 

 

C̣n người hùng không quân đất Sơn Tây nói chuyện quyết tâm chiến đấu cứ như đinh đóng cột tại trường Chỉ huy Tham mưu Long B́nh. Anh em sĩ quan cao cấp trong khóa học ḷng dạ đang tan nát v́ gia đ́nh bị kẹt ở miền Trung, bỗng tưởng như thấy lại trời xanh. Ông Kỳ lại tiếp tục hô hào thêm một lần nữa tại họ đạo Tân Sa Châu. Dân di cư công giáo nghĩ rằng phen này gặp được người anh hùng xoay lại thời thế.

 

Nhưng sau cùng, nhạc sĩ Phạm Đ́nh Chương và thiếu tướng Nguyễn Cao Kỳ cùng sống những ngày c̣n lại tại Hoa Kỳ. Nhạc sĩ tiếp tục phổ thơ, những tác phẩm bất hủ kể lể nỗi niềm về Đêm nhớ Trăng Saigon.

 

Ông thiếu tướng cũng di tản kịp thời qua Mỹ và tiếp tục là người tạo tin tức thời sự trong cộng đồng Việt Nam hải ngoại.

 

Những chàng trai đất Sơn Tây lần lượt ra đi. Từ chiến sĩ Lê Nguyên Vỹ tự sát 1975 trong Nam, thi sĩ Quang Dũng chết trong hiu quạnh 1988 ngoài Bắc, đến nhạc sĩ Phạm Đ́nh Chương qua đời trong thương tiếc năm 1991 tại Hoa Kỳ. Bây giờ đến lượt nhà chính khách ồn ào Nguyễn Cao Kỳ người đất Sơn Tây ra đi sau cùng 2011.

 

Định mệnh đă có những cơ duyên lạ lùng. Người đất Sơn Tây chết tại Hà Nội, chết tại Saigon, chết tại Hoa Kỳ. Riêng ḿnh ông sống không giống ai, đến khi ông chết tang lễ cử hành tại Mă Lai.

 

Nguyễn Cao Kỳ dưới mắt Hoa Kỳ

 

Tờ New York Time số vừa qua viết về ông cựu phó tổng thống miền Nam có thể được coi là phản ảnh dư luận Mỹ.

 

Kư giả Mỹ viết rằng từ một tay chơi ông Kỳ trở thành tư lệnh không quân miền Nam và thủ tướng tại Saigon thời kỳ 65-67.

 

Cháu của ông là Peter Phan nói với AP là ông Kỳ qua đời tuần vừa qua tại Kuala Lumpur, Mă Lai hưởng thọ 81 tuổi. Dựa theo hồi kư của chính ông Kỳ, báo Mỹ viết rằng Kỳ đă từng phục vụ cho cộng sản và quân đội thực dân Pháp. Trên thực tế thời toàn quốc kháng chiến ông Kỳ mới là một thiếu niên cho đến khi trưởng thành bị động viên vào khóa sĩ quan tại Nam Định. Tuổi trẻ chưa hề có ư niệm ǵ về quốc cộng và hoàn toàn bị lôi cuốn vào ḍng đời theo hoàn cảnh.

 

Dưới mắt báo chí Hoa Kỳ, vị thủ tướng Việt Nam một thời đóng vai chính khách huê dạng, ông làm chính trường thành kịch trường và tự biến ḿnh thành một kép hát. Cả 2 vợ chồng đều mặc đồ bay, áo liền quần màu đen, khăn tím, kính dâm, tóc dài. Tướng Kỳ đeo súng lục xệ bên hông.

 

Trong sách Stanley Karnow tả ông Kỳ như là một tay thổi kèn saxophone ở hộp đêm hạng nh́. Chính ông Kỳ cũng nhắc lại như vậy. Ông tự xưng là con Phật đứng lên chiến đấu để cứu Việt Nam.

 

Thời kỳ ông thủ tướng “cao bồi” của Việt Nam cầm quyền, đến dự lễ duyệt binh với phu nhân Tuyết Mai, cả khán đài quan khách Việt-Mỹ đứng lên đón chào theo lời của xướng ngôn viên buổi lễ. Anh hùng và giai nhân cặp kè như các diễn viên trên sân khấu. Quan khách ngoại quốc và ngoại giao đoàn mở to mắt nh́n hoạt cảnh có một không hai trên chính trường miền Nam.

 

Đứng bên cạnh khán đài, đại úy tùy viên của tướng Westmoreland nói nhỏ với tôi. Ông Kỳ là chủ nhân của Saigon hoa lệ và cũng là chủ nhân của bông hoa đẹp nhất Saigon. Tôi cũng không biết là anh này nói thực ḷng hay mỉa mai.

 

Không ngồi trên khán đài, đại tá Loan, xếp x̣ng an ninh của ông Kỳ chân đi dép, áo trận bỏ ngoài quần, đầu không đội mũ, bên hông đeo súng lục, lẹp xẹp đi tới đi lui, đích thân kiểm soát an ninh tại khán đài.

 

Với những h́nh ảnh đó, Hà Nội luôn luôn tuyên truyền rằng chính phủ miền Nam là bù nh́n của Mỹ, và là những con rối tệ hại nhất.

 

Danh tiếng kỳ cục

 

Cuộc đời của ông Kỳ là một chuỗi dài những tin tức, những danh tiếng ồn ào và kỳ cục. Ông là tay ăn chơi ngông nghênh nhất hạng. Lấy vợ, bỏ vợ, rồi lấy vợ, rồi bỏ vợ. Một thời nổi danh là Lady Killer. Ông theo Mỹ rồi chống Mỹ. Ông quyết liệt chống cộng rồi lại lên tiếng bênh vực chính quyền Hà Nội.

 

Ông từ chối ra đi, kêu gọi mọi người ở lại chiến đấu, nhưng sau cùng ông lại ra đi.

 

Ông tham gia các phong trào vận động phục quốc, nhưng đánh trống bỏ dùi, ông quay lại hô hào ḥa giải dân tộc. Ông có khả năng hùng biện và luôn luôn nói lời tâm huyết, v́ nước v́ dân. Ông tự coi là người yêu nước chân thực và nồng nàn. Nhưng thực sự Nguyễn Cao Kỳ không hề yêu ai cả. Ông chỉ yêu có Nguyễn Cao Kỳ. Từ trong nước ra đến hải ngoại, trong hay ngoài quân đội, trước hay sau 75, ông luôn leo lên đầu lên cổ anh em để múa gậy vườn hoang. Ông dậy dỗ hải ngoại đoàn kết dân tộc. Ông dậy dỗ trong nước chống Mỹ, chống Tàu.

 

Từ khi xuất thân là dân càn Hà Nội, cậu Kỳ chỉ muốn chơi trội. Cậu chỉ muốn suốt đời là cái đinh của vũ trụ, cái rốn của địa cầu. Dù trái hay phải, dù xấu hay tốt, dù xuôi chiều hay ngược lối, dù lẫm liệt hay cúi đầu nhục nhă, dù đóng vai chính nhân hay phản diện, luôn luôn cậu phải là ngôi sao sáng của chính trường. Cậu là con cầu tự. Con Trời con Phật. Thiên hạ phải đứng chung quanh vỗ tay.

 

 

Nhà Thơ Quang Dũng

Nhưng đau thương là ở phần chúng ta, bởi v́ chúng ta không phải là khán giả của một vở kịch đời, xem qua rồi bỏ. Chúng ta là dân của một nước đă mất v́ người lănh đạo một thời được so sánh với anh thổi kèn saxophone cho một pḥng trà hạng bét. Người ta nói rằng, dân tộc thời nào th́ có lănh đạo thời đó. Khổ thân tôi chưa. Tôi lại chính là người dân Việt Nam của thời kỳ đó. 

 

 

Bây giờ c̣n biết nói năng chi

 

Dù hết sức kính trọng tướng Lê Nguyên Vỹ, dù cảm phục tài hoa thi sĩ Quang Dũng, dù rất say mê nhạc Phạm Đ́nh Chương, nhưng tôi không c̣n tha thiết ước mong là người Sơn Tây như thủa xưa ngồi ở Đêm Mầu Hồng. Ước mơ ǵ kỳ cục. Tôi xin trở về làm dân Nam Định hiền lành như mọi người.

 

Ngựi chính khách cuối cùng đă đi rồi, đem theo cả tiếng bấc tiếng ch́. Dân Càn chả cá Hà Nội bây giờ chẳng c̣n ai. Ngọc Ghẻ chết từ khuya, chỉ c̣n bác Ngọc Toét ngồi cười ruồi với bác Hùng Xùi ở San Jose. Hai bác đang bàn nhau xuôi Nam đón tro cốt anh Kỳ.

 

Nghĩa tử vẫn là nghĩa sau cùng.

 

© Giao Chỉ

 

 

 

 

 

Nguyen Cao Ky, Ex-General Who Ruled South Vietnam, Dies at 80

 

By THE ASSOCIATED PRESS

 

Published: July 22, 2011

 

KUALA LUMPUR, Malaysia (AP) — Nguyen Cao Ky, the former air force general who ruled South Vietnam with an iron fist for two years during the Vietnam War, died Saturday. He was 80.

 

 

Associated Press

 

Nguyen Cao Ky in 1965.  

 

Mr. Ky died at a hospital in Kuala Lumpur, where he was being treated for a respiratory complication, his nephew in Southern California told The Associated Press.

 

“He was in good health, but in the last couple of weeks he had been weak,” the nephew, Peter Phan, said. He said Mr. Ky split his time between his home in California and Vietnam.

 

One of his nation’s most colorful leaders, Mr. Ky served as prime minister of South Vietnam, which was backed by the United States, in the mid-1960s. He had been commander of South Vietnam’s air force when he assumed the post in 1965, the same year American involvement in the war escalated.

 

He was known as a playboy partial to purple scarves, upscale nightclubs and beautiful women. In power during some of the war’s most tumultuous times, he was a low-key but sometimes ruthless leader.

 

“It’s true that I did have absolute power when I was made premier,” he said in a 1989 interview with The Associated Press. “You may recall there was no congressional body in South Vietnam at that time. For more than two years, my word was the absolute law.”

 

From 1967 to 1971, he was vice president under his frequent rival, Gen. Nguyen Van Thieu.

 

When General Thieu’s government in Saigon fell to North Vietnamese troops in 1975, Mr. Ky fled by piloting a helicopter to a United States Navy ship. He and his family eventually settled in the United States, where he led a quiet life largely away from politics. He made headlines in 2004 when he made a controversial visit back to his homeland, praising the Communists, his former enemies.

 

Born in Son Tay Province west of Hanoi in 1930, Mr. Ky grew up under French colonialist rule and became involved as a youth in the national liberation movement led by Ho Chi Minh.

 

He left the movement, however, when he fell ill with malaria. He eventually enlisted in the army, where he trained as a pilot and rose through the ranks during the French fight against the insurgency. He was among the one million who fled the south after France’s defeat at Dien Bien Phu in 1954. The French withdrawal divided the country into the Communist North and non-Communist South.

 

Mr. Ky rose steadily in South Vietnam’s fledgling air force and was chosen as prime minister by a junta even though he had no political experience.

 

He was able to end a disruptive cycle of coups and countercoups that had followed the assassination of Ngo Dinh Diem, whose repressive regime was overthrown by military generals in 1963.

 

But Mr. Ky proved overly optimistic about the American prospects for victory.

 

In an interview with The New York Times in 1966, Mr. Ky said American airstrikes would “very soon” force the North to request a cease-fire, and said of war critics in the Unites States Senate: “They know nothing about Vietnam. ... They just represent the minority.”

 

Saying he wanted to end corruption, Mr. Ky threatened to shoot merchants manipulating the country’s rice market. A businessman convicted of war profiteering was executed by a firing squad in March 1966; Mr. Ky attended the trial’s opening session.

 

But when it came time for the country’s presidential election in 1967, Mr. Ky yielded power to his longtime rival, General Thieu, who at the time held the ceremonial post of chief of state. Mr. Ky served as General Thieu’s vice president until 1971, when he was briefly a rival candidate to General Thieu’s re-election.

 

He went on to watch General Thieu preside over the fall of Saigon. General Thieu was forced to step down as North Vietnamese troops closed in. He eventually left the country and died in Boston in 2001 at age 78.

 

The journalist and author Neil Sheehan, who won a Pulitzer Prize for his book on Vietnam, “A Bright Shining Lie,” told The A.P. in 1989 that Mr. Ky and General Thieu were “corrupt Young Turks” who rose to power as American involvement dramatically increased.

 

Mr. Ky flatly denied the characterization, saying, “If I had stolen millions of dollars I could live like a king in this country, but obviously I don’t live like a king. Believe me, I was a soldier fighting for freedom, not a politician interested in power and money.”

 

Mr. Ky made headlines in 2004 when, after 29 years in exile, he made a homecoming trip to Vietnam, dropping his vitriolic anti-Communist rhetoric and calling for peace and reconciliation.

 

Mr. Ky, who was married three times, is survived by six children and, according to his memoir, 14 grandchildren. He had five children by his first wife, a French woman. He and his second wife, a Vietnamese woman, had a daughter, Nguyen Cao Ky Duyen, a prominent Vietnamese-American entertainer. He met his third wife while living temporarily in Bangkok.

 

 

 

 

 

 

 

 

A version of this article appeared in print on July 23, 2011, on page A5

Nguyen Cao Ky, South Vietnam Leader, Dies at 80

 

By SETH MYDANS

 

Published: July 23, 2011

 

 

Nguyen Cao Ky, the flamboyant former South Vietnamese Air Force commander who served for two years as his country’s wartime leader, then fled to the United States when Saigon fell to the Communists, died Saturday at the age of 80.

 

 

Enlarge This Image

 

Associated Press

 

Nguyen Cao Ky in 1965, the year he became prime minister.

 

Mr. Ky died at a hospital in Kuala Lumpur, Malaysia, where he was being treated for a respiratory infection, a nephew, Peter Phan, told The Associated Press.

 

After serving in both the Communist and French colonial armies, he rose through the ranks of South Vietnam’s fledgling air force, then led Vietnam as prime minister from 1965 to 1967 before serving as vice president under his bitter rival, Nguyen Van Thieu.

 

As Communist troops closed in on Saigon, the city now called Ho Chi Minh City, in April 1975, Mr. Ky piloted a helicopter to one of the American naval ships that were refuge to those high-ranking officers who managed to flee.

 

He settled in Southern California, where he tried his hand at business with little success, declaring bankruptcy after running a liquor store from 1977 to 1984, then failing in a shrimp fishing venture in Louisiana.

 

He re-emerged in the news in 2004 when he became the highest-ranking former South Vietnamese official to return to Vietnam, at the invitation of the Communist government.

 

In government, he relished a bad-boy reputation, striking a vivid figure in his purple scarf, thin mustache and cigarette and appearing on occasion with his glamorous wife, both wearing matching black flight suits.

 

“American diplomats, generals and journalists nattered about my preference for purple socks, noted that I wore my hair longer than a U.S. Marine Corps drill instructor or reported, erroneously but often, that I packed a pearl-handled’ revolver,” Mr. Ky wrote in his 2002 memoir, “Buddha’s Child: My Fight to Save Vietnam.”

 

With evident delight, he quoted a description of him by the Vietnam War historian Stanley Karnow as “looking like a saxophone player in a second-rate nightclub.”

 

Born in 1930 near Hanoi and raised by an aunt, Nguyen Cao Ky joined the Communist resistance to French colonial rule at the age of 16, inspired by Ho Chi Minh. He fell ill with malaria, and when he recovered he was drafted by the French-controlled government, which sent him abroad to train as a pilot, though he never saw combat.

 

When the country was divided in 1954 after the French defeat at Dien Bien Phu, he fled south along with hundreds of thousands of others and joined the American-backed South Vietnamese Air Force.

 

In 1965, when he was 34 and a commander of the air force, he was chosen by his fellow military officers to lead the country as prime minister, ending a cycle of coups and countercoups that followed the 1963 assassination of Ngo Dinh Diem. In his book, Mr. Ky quotes an assessment of him by the State Department official William Bundy that he was “the bottom of the barrel” and the last choice for the job.

 

In power, he made a show of cracking down on corruption, executing one businessman accused of war profiteering, and he threatened to kill dissidents, opponents and bomb units led by rival officers, and he suppressed a Buddhist-led uprising in 1966.

 

After fleeing to the United States, Mr. Ky fended off accusations of corruption himself. Responding in 1984 to the columnist Jack Anderson, who accused Mr. Ky of being involved with criminal gangs, he said: “If I had stolen millions of dollars I could live like a king in this country, but obviously I don’t live like a king.”

 

In his book he made light of his struggles to make a new life in America.

 

“When a former national leader becomes a storekeeper, it is news,” he wrote. “Journalists of every sort visited my store. One day a bus driver came in to ask if his passengers, German tourists, could enter and see me. I discovered that my business was a standard stop on his tour, which ended at Disneyland.”

 

In 1990, he was still advocating the overthrow of the Communist government in Vietnam, but speaking in more moderate tones.

 

“I think Americans and Vietnamese can achieve today what we could not achieve during the Vietnam war: a final victory over the Communists,” he told The New York Times.

 

His position mellowed further as the years passed. By the time of his visit to Vietnam 14 years later, he had turned against Vietnamese hard-liners.

 

“I think it’s very wrong that some — especially some Vietnamese overseas in America — today are asking and demanding that Vietnam has to adopt some sort of democracy like they have in America,” he said. “It’s not fit for Vietnam in the present situation.”

 

His return to Vietnam was both politically symbolic and personally sentimental.

 

“Last night, I thought, 30 years ago I cried because I left my homeland,” he told a news conference in Ho Chi Minh City, a place he had last seen from his helicopter as he fled in defeat. “And today I cried once again because I found my homeland.”

 

 

 

 

 

 

  http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

http://nguoidalat.informe.com/forum/

http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/

www.nguyenkinhdoanh.com

www.lesyminhtung.net

www.diendantheky.net

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: