Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Không ǵ nguy hiểm hơn bạn bè ngu dốt; tôi thà có kẻ thù khôn.

Nothing is as dangerous as an ignorant friend; a wise enemy is to be preferred.

La Fontaine

 

 

 

Năm cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng nhất trong lịch sử

 

An Vơ chuyển ngữ

Peter Bondarenko

 

Hẳn nhiều người trong chúng ta c̣n nhớ đến sự kiện sụp đổ thị trường nhà đất năm 2006 ở Hoa Kỳ, kéo theo cuộc khủng hoảng tài chính trầm trọng không chỉ ảnh hưởng tới nước Mỹ mà c̣n gây khủng hoảng toàn cầu. Đă có nhiều cuôc khủng hoảng tài chính xảy ra trong lịch sử, và phần lớn thường tạo nên những trận sóng thần. Năm trong số những cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ nhất thời hiện đại sẽ được tóm lược dưới đây.

 

1. Khủng hoảng tín dụng 1772

 

Bắt đầu ở London, cuộc khủng hoảng này đă nhanh chóng lan ra toàn châu Âu. Trong khoảng giữa những năm 1760, vương triều Anh trở nên cực ḱ giàu có nhờ vào thương mại và thuộc địa có số lượng lớn. Các ngân hàng Anh trở nên phóng khoáng hơn trong việc cho vay tín dụng với niềm tin về một viễn cảnh thịnh vượng. Sự lạc quan thái quá này tuy nhiên đă phải dừng lại vào ngày 8 tháng Sáu năm 1772, khi mà Alexander Fordyce – một trong những đối tác của ngân hàng Neal, James, Fordyce, và Down – mang theo khoản nợ chưa thanh toán chạy trốn sang Pháp.

Tin tức lan nhanh đến chóng mặt, và dấy lên sự hỗn loạn cho các ngân hàng Anh. Các chủ nợ đứng chật kín trước của ngân hàng đ̣i rút tiền. Khủng hoảng lan nhanh đến Scotland, Hà Lan, nhiều vùng khác ở châu Âu, và các thuộc địa khu vực châu Mỹ của Anh. Nhiều nhà sử học cho rằng ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng là một trong những tác nhân dẫn đến nổi loạn tiệc trà Boston và Cách mạng Mỹ.

 

2. Đại suy thoái 1929 -1939

 

Được đánh giá là cuôc khủng hoảng tài chính kinh tế tồi tệ nhất thế kỉ 20. Nhiều người cho rằng sự sụp đổ ở thị trường chứng khoán phố Wall 1929 gieo mầm khủng hoảng và những quyết định chính sách sai lầm chính phủ Hoa Kỳ làm cho nó thêm trầm trọng. Cuộc suy thoái kéo dài gần 10 đă ghi nhận mức thua lỗ khổng lồ, tỷ lệ thất nghiệp cao kỷ lục, và giảm sản xuất đặc biệt ở những nước công nghiệp hóa. Tỷ lệ thất nghiệp ở Hoa Kỳ chạm tới ngưỡng đỉnh 25% vào 1933.

 

3. Khủng hoảng dầu lửa OPEC 1973

 

Khủng hoảng nổ ra khi các quốc gia thành viên OPEC (Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ) – chủ yếu các nước Arab – quyết định trả đũa nước Mỹ v́ hỗ trợ vũ trang cho Israel trong thời gian chiến tranh lần Thứ tư giữa Arab–Israel. Các nước OPEC tuyên bố cấm vận dầu mỏ, ngừng xuất khẩu dầu cho Mỹ và các đồng minh, dẫn đến thiếu dầu trầm trọng và tăng giá dầu, nặng nề hơn là khủng hoảng kinh tế ở Mỹ và nhiều quốc gia phát triển. Đáng chú ư là t́nh h́nh lạm phát cao gây ra bởi giá xăng dầu tăng và kinh tế suy thoái do khủng hoảng kinh tế diễn ra cùng lúc. Thời ḱ “lạm phát đ́nh trệ” được nhiều nhà kinh tế học công nhận. Phải sau vài năm, sản xuất kinh doanh mới hồi phục và lạm phát trở về mức trước khi khủng hoảng xảy ra.

 

4. Khủng hoảng châu Á 1997

 

Asia 1997 Crisis Châu Á

 

Khủng hoảng xảy ra ở Thái Lan năm 1997 và lan rộng đến các nước Đông Á và nhiều đối tác thương mại. Ḍng vốn đầu cơ từ các nước phát triển đổ vào các quốc gia Đông Á như Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, HongKong và Hàn Quốc – những quốc gia được biết đến như những con hổ châu Á. Ḍng vốn khổng lồ tạo ra tín dụng phóng khoáng, tích lũy nợ ở những nền kinh tế này. Tháng Bảy năm 1997, chính phủ Thái Lan đă xóa bỏ tỷ giá hối đoái cố định với đồng đôla vốn đă tồn tại quá lâu, dẫn đến thiếu ngoại tệ trong thị trường. Thị trường tài chính châu Á hỗn loạn, nhanh chóng kéo theo hàng triệu đô la đầu tư nước ngoài được ồ ạt rút đi. Hiệu ứng lan tỏa khiến cho các nhà đầu tư lo sợ sự sụp đổ thị trường Đông Á có thể dẫn đến khủng hoảng tài chính toàn cầu. Việc này đă phải mất nhiều năm để t́nh h́nh trở lại b́nh thường. Quỹ Tiền tệ Quốc tế đă phải vào cuộc, đưa ra gói hỗ trợ cho những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất nhằm giúp các nước tránh vỡ nợ.

 

5. Khủng hoảng tài chính 2007 – 2008

 

Ngân hàng Lehman Brothers phá sản.

 

Đại Suy thoái II là cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ nhất kể từ Đại Suy thoái I và gây nên nhiều tổn thất đối với thị trường tài chính thế giới. Bắt nguồn khi bong bóng nhà đất ở Hoa Kỳ sụp đổ, khủng hoảng khiến cho Ngân hàng Lehman Brothers (một trong những ngân hàng đầu tư lớn nhất thế giới) phá sản, kéo theo hàng loạt những doanh nghiệp và thể chế tài chính chủ chốt đến trên bờ vực sụp đổ. Chính phủ lúc đó đă phải đưa ra khoảng cứu trợ lớn chưa từng có. Sau gần một thập kỉ, hàng triệu việc làm và hàng tỷ đôla lợi nhuận bốc hơi, thị trường mới có dấu hiệu phục hồi.

 

__._,_.___

 

 

 

 

 


 

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

  

 

 

 

 

 

 

Tặng Kim Âu



Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments:


 

 

 

 

  Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

 

NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Ross Perot  Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám

 


Thư Viện Hoa Sen

Sai Gon Echo

Viễn Đông Daily

Người Việt

Việt Báo

Việt List

Xây Dựng

Phi Dũng

Việt Thức

Hoa Vô Ưu

Đại Kỷ Nguyên

Việt Tribune

Bia Miệng

Saigon Times USA

Người Việt Seatle

Cali Today

Dân Việt

Việt Luận

Nam ÚcTuần Báo

Tin Mới

Tiền Phong

Xă Luận

Dân Trí

Tuổi Trẻ

Express

Lao Động

Thanh Niên

Tiền Phong

Tấm Gương

Sài G̣n

Sách Hiếm

ThếGiới

Đỉnh Sóng

Eurasia

Bắc Bộ Phủ

Nguyễn Tấn Dũng