US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

 

NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Ross Perot  Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám

 


 

New World Order

Observe

Bảo Tàng Lịch Sử

Đỗ Ngọc Uyển

Thư Viện Hoa Sen

Sai Gon Echo

Viễn Đông Daily

Người Việt

Việt Báo

Việt List

Xây Dựng

Phi Dũng

Việt Thức

Hoa Vô Ưu

Đại Kỷ Nguyên

Việt Tribune

Bia Miệng

Saigon Times USA

Người Việt Seatle

Cali Today

Dân Việt

Việt Luận

Nam ÚcTuần Báo

DĐ Người Dân

Tin Mới

Tiền Phong

Xă Luận

Dân Trí

Tuổi Trẻ

Express

Lao Động

Thanh Niên

Tiền Phong

Tấm Gương

Sài G̣n

Sách Hiếm

ThếGiới

Đỉnh Sóng

Eurasia

ĐCSVN

Bắc Bộ Phủ

Nguyễn Tấn Dũng

BaSàm

Thơ Trẻ

Văn Học

Điện Ảnh

Cám Ơn Anh

TPBVNCH

1GĐ/1TPB

Propublica

Inter Investigate

ACLU Ten

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

Chủ Nhiệm Tuần Báo Chính Nghĩa Kim Âu và Nhà Văn Phan Nhật Nam

tại Ramada Plaza Hotel, Garden Grove, Cali  (Jan 4 - 2007)>>>>>>>>

 

 

 

LỜI MỞ ĐẦU

 

 

 

 

 

QUAN ĐIỂM

 

Ví phỏng đường đời bằng phẳng măi,

Anh hùng hào kiệt có hơn ai !

 

Tiền nhân của chúng ta quá ư là sâu sắc, chính xác khi đưa ra quan niệm về những vị anh hào. Và chắc chắn: Con người anh hùng, hào kiệt phải là con người dám hành động, dám nh́n nhận sự thật.

Đừng đổ lỗi, dồn tội cho tha nhân v́ mục đích tự tôn ḿnh lên một cách hoang tưởng, nhất là khi việc làm đó lại gây ra một ảnh hưởng chính trị vô cùng tệ hại:

Sĩ Quan QLVNCH làm tay sai cho Cộng Sản giết hại Sĩ Quan QLVNCH.

 

NHÂN TÂM

Nỗi đau và sự hàn gắn!

Nỗi đau ch́m dần vào quá khứ được chữa lành bởi thời gian . Thời gian là thước đo ḷng nhân con người trước nỗi đau gánh chịu. Kẻ thiếu ḷng nhân th́ dai dẳng tính hận thù .

Sự hàn gắn : “Lấy ân báo oán , oán oán tiêu tan” là lời dạy tha thứ và hăy thứ tha, là tiếng gọi bức thiết của ḷng người đối với tha nhân!

 

TÔN GIÁO

Phúc âm!

Luca đoạn 6 câu 27: “Hăy yêu kẻ thù, làm ơn cho kẻ ghét anh em. Hăy chúc lành cho kẻ nguyền rủa anh em, và cầu nguyện cho kẻ vu khống anh em.”

 

CHÂN LƯ

Sự thật là chân lư!

“Lịch sử đă chứng minh: Đạo đức thắng tội ác, t́nh thương thắng oán thù, sự thật thắng gian trá.” *

Mời qúy độc giả cầm cuốn sách nhỏ này, thư thái lật đọc từng trang, để thấy chân lư sáng tỏ từ tính hiển nhiên của lịch sử trước:

 

MỘT SỰ THẬT CỦA DĂ TÂM

 

 

Trân trọng,

 

BN 587-Đặng đ́nh Thúy

Kim Âu-Hà văn Sơn

 

 

 

MỘT VẤN ĐỀ CỦA “DĂ TÂM”

 

BN 587

 1


 

Gửi ông Lữ Giang

 

 

Và tác giả bài báo “MỘT VẤN ĐỀ CỦA LƯƠNG TÂM”.

 

Có lẽ tôi đă quên đi con số giam của ḿnh, song bài viết này nói về sự việc hoàn toàn xẩy ra trong tù, gợi tôi nhớ lại con số giam đă gắn chặt bằng sơn trên lưng và trước ngực áo ḿnh trải dài qua hơn 20 năm trong chế độ lao tù Cộng Sản đầy đau khổ. Bằng chuyên môn (nghiệp vụ) của bản thân cộng với những năm tháng dài đằng đẵng mà tôi đă trải qua trong kiên giam, kỷ luật. Tôi tự thấy nhiều điều “vô lư” khi đọc “Một vấn đề của lương tâm”. Không thể có và không thể có như thế được. Tuy tác giả đă khẳng định, nhưng đó chỉ là một nghi án.Tôi mong tất cả độc giả nào, đă quan tâm đến vấn đề này, đă đọc bài “Một vấn đề của lương tâm”. Th́ hăy đọc “Một vấn đề của “Dă Tâm””. Để hiểu, để thấu rơ mặt trái của “Một vấn đề của lương tâm” là không thật, là sai, là giả dối.

Tôi thật t́nh mong độc giả nào chưa biết đến vấn đề này. Xin đừng đọc bài của tôi, để giảm thiểu sự hiểu biết về thói xấu của con người. Để luôn yêu đời, yêu tha nhân và rộng ḷng tha thứ.Sở dĩ bài này gửi cả cho ông Lữ Giang, v́ liên đới trách nhiệm đă giới thiệu, đăng bài “Một vấn đề của lương tâm” trên tuần báo SaiGon Nhỏ (đính kèm bản copy lời giới thiệu).

Tôi xác định: Tôi không hề quen biết Bùi đ́nh Thi.Những tŕnh bày trong bài này là về đường lối, chính sách cùng cơ chế quản lư phạm nhân của các trại giam Trung ương (chuyên nghiệp) Miền Bắc. Có thể các trại giam thuộc Miền Nam mới thiết lập hay các trại giam do Quân quản (chưa chuyên nghiệp) không giống. Mong cân nhắc kỹ để tránh lầm lẫn.

 

Người tù mang số giam

BN 587.

 



 

Lữ Giang tiên sinh! Cuộc sống thật là buồn, không biết con người phải lấy tiêu chuẩn đạo đức như thế nào để mà giữ ḿnh. Khi người đó c̣n muốn chứng tỏ ḿnh vẫn sống theo “Đạo làm người”.

Lữ tiên sinh, hồi c̣n ở tù (cải tạo). Bạn tôi nhận được lá thư của người em gửi vào, có một câu tôi rất lấy làm hợp ư:

“Anh ạ! Sức thích nghi của con người thật là vô hạn, nên ta có thể chấp nhận được tất cả, bởi thời gian là liều thuốc quư. Nhưng giá trị con người không đo bằng thời gian, mà bằng việc làm. Việc làm của ta có ư nghĩa hay không mới là cần thiết. Để lỡ khi ta có nhắm mắt, cũng với trọn lương tâm an b́nh là đủ.”

Vậy có những sự việc, tuy con người “tự hào” đây là “lương tâm”, nhưng ta phải hiểu đó là loại lương tâm không an b́nh. Sự tráo trở lương tâm.

Nhân đọc lời giới thiệu của tiên sinh về bài báo “Một vấn đề của lương tâm” của Linh mục Nguyễn hữu Lễ. Tôi thật buồn, tội nghiệp cho tiên sinh quá, đă phạm nhiều sai lầm. Tiên sinh cũng đă từng ở tù! Tiên sinh hẳn hiểu, đó là cơi khổ nhất. Nhất là lại bị tù dưới chế độ Cộng Sản VN. Một chế độ hôi tanh máu người, tởm lợm và bẩn thỉu. Cổ ngữ Trung Hoa có câu: “ ” (Tại tận khổ trung khổ, tựu vi nhân thượng nhân ố âm Hán.) Tạm dịch: Ở tận khổ của cái khổ, th́ làm người trên người. Câu này không có nghĩa: “Ta cứ ở cơi thật khổ, là ta hơn mọi người.” Mà chính là: Khi ta đă ở cơi cực khổ rồi, ta sẽ hiểu được giá trị làm người hơn những người khác.

Thật vậy, miếng ăn ta có, quần áo ta mặc lành lặn, mọi tiện nghi ta có hôm nayàvàvà Quư biết bao, sung sướng biết bao. V́ ta đă từng ăn hạt muối thấy ngọt, ăn miếng khoai luộc ngỡ ăn miếng bơ. Nằm co quắp trong mảnh chăn mỏng, nh́n qua thấy đủ sao của bầu trời giữa thời tiết giá lạnh không độ (0 độ C) của mùa đông Miền Bắc, mà run run rẩy rẩy mơ một chăn ấm. Ai trong chúng ta không từng nghe lời than văn của bạn ta trước khi chết: “Làm sao có được bữa sắn (củ ḿ) no, mày nhỉ.” Ai trong chúng ta không trào dâng ngấn lệ, khi nghe bạn ta nói vậy. Mà chẳng riêng ǵ bạn ta, ngay cả chính ta. Ngày từng ngày mơ ước được ăn sắn no. Chỉ sắn thôi cũng không được, cũng c̣n xa thật xa tầm tay với của chúng ta. (Chứ đừng nói “dám” mơ ăn cơm.) Thật là muôn vàn tủi cực.

Thế nhưng hôm nay đây, trên xứ sở tự do này. Ta đă có được đầy đủ, gấp bội lần điều ta từng mơ ước. Những vật chất thường đó, với con người đă ở trong tận cùng của cực khổ. Phải hiểu rằng: Rất quư, thật quư khi ta đón nhận nó hôm nay.

Vậy! Chớ c̣n mạng sống con người th́ sao? Ôi! Thật là tuyệt vời và hạnh phúc. Nếu c̣n ngôn từ nào tuyệt nhất của văn chương để ca tụng, xin hăy dành hết cho. Sau bao năm gian khổ, cùng cực trong sự khắc nghiệt của lao tù Cộng Sản. Thượng Đế vẫn giữ cho ta “mạng sống”. Mạng sống con người thật quư, quư lắm, “Báu vật” của Thượng Đế đó, tiên sinh ạ.

Hẳn chúng ta c̣n nhớ lời của một vị Thủ tướng Nhật nói nhân cứu người trong một vụ không tặc: “Mạng sống con người nặng hơn quả Địa Cầu.”

Nên chỉ có bọn “quỷ đỏ” Cộng Sản. Chính là bọn dă man, tàn bạo, vô nhân đạo mới coi mạng sống con người thật “rẻ rúm”. Thế mà không hiểu tại sao hôm nay, tiên sinh lại đồng ư với tác giả luận tội một người là sát nhân, là giết hai mạng người trong tù. V́ nếu quả đúng như vậy, bản án dùng cho kẻ bị kết tội phải là “án tử h́nh”. Nghĩa là tội tử h́nh đă đặt lên đầu một người đương sống trong xă hội. Dù ta không có quyền “xử tử” nó, bởi đương sống trong xă hội Mỹ. Song mọi người chúng ta đều có quyền lên án nó bằng án phạt đó. Chuyện hệ trọng như vậy, mà tiên sinh chỉ dựa vào lời một người: Tác giả bài báo. Giá trị nào khiến tiên sinh tin vào tác giả mà thiếu cân nhắc? Sao hời hợt thế? “Tội” tiên sinh to lắm đấy. “Tội” không suy xét lại về hùa. “Tội” đáng cắt lưỡi. Ngay trong lời giới thiệu, tiên sinh đă phạm 6 tội. Đấy là tiên sinh tự khoác ách vào cổ ḿnh đó thôi.

 

Tội thứ nhất: Tiên sinh viết “à.Trại Quyết Tiến (Hoàng Liên Sơn)à.”. Không phải, tiên sinh không biết đừng nói ṃ. Trại giam Quyết Tiến thuộc tỉnh Hà Tuyên. Trước đây trại này thuộc tỉnh Hà Giang. Sau này hai tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang sát nhập làm một, gọi là tỉnh Hà Tuyên. Một trong những điều quan trọng của “nghề” viết sử là địa dư. Với t́nh trạng thế này, tài liệu “lịch sử” của tiên sinh chỉ một thời gian ngắn lại là: Trại Quyết Tiến (Lâm Đồng). V́ tỉnh này toàn dân Miền Nam biết nó ở vị trí cao và lạnh.

 

Tội thứ hai: Tiên sinh tự hạ thấp giá trị con người của tiên sinh. Tiên sinh viết: “Rất tiếc khi bản thảo của bài này được Linh mục Nguyễn hữu Lễ gởi đến cho một số anh em đă từng ở trại Thanh Cẩm để nhờ xem lại, th́ có người đă đưa bản thảo đó cho một vài tờ báo ở Bắc Cali để phổ biến, mặc dù chưa được hoàn chỉnhà.”

Một người bạn hay một số bạn (chữ anh em ở trên, phải hiểu đó là mấy người bạn thật thân, thật hiểu biết của tác giả) được tác giả gửi cho xem bản thảo. Vậy mà bọn bạn này “dám” vác đi đăng báo, bọn bạn này “bố láo thật”. Không hỏi ư kiến của tác giả (và chắc chăn không hỏi ư kiến tác giả, v́ lời tiên sinh viết mang ư trách móc). Th́ hẳn đó là một hay một số thằng bạn “đểu”. Người thường đều biết: “Ngưu tầm ngưu, mă tầm mă.” Hay: “Hăy cho tôi biết anh thường lui tới đâu, ắt tôi sẽ hiểu anh là người như thế nào.”

Tác giả chơi với một số bạn đểu, suy ra tác giả cũng là người à, và tiên sinh thân thiện rút tỉa với tác giả. Vậy tiên sinh cũng là phường à. nốt. Tại sao tôi không viết hết câu, v́ tiên sinh “bé cái lầm”. Tác giả không có bạn đểu, mà chỉ là: Chính tác giả và tiên sinh là người “không trung thực”. Chẳng rơ mấy tờ báo ở Bắc Cali đăng bài của tác giả. Nhưng tôi đă đọc được ở hai tờ: Tờ tuần báo Chánh Đạo và tờ tuần báo Chính Nghĩa. Tờ Chánh Đạo đăng trước, sau đó một thời gian ngắn th́ đến tờ Chính Nghĩa. Theo tờ Chính Nghĩa, th́ điều chắc chắn được biết từ ông Giám Đốc Ṭa Soạn: Đầu tiên tác giả gửi cho ṭa soạn bản viết trên giấy, không rơ lư do ǵ nhưng ông Giám Đốc không chịu. Ông ta đ̣i tác giả phải gửi cho bản viết bằng “đĩa” (disk của computer) th́ mới đăng. Sau đó ṭa soạn đă nhận được “đĩa” của bản viết. Theo tiên sinh, ông Giám Đốc này không hề đi tù. Vậy ông ta có là bạn tù Thanh Cẩm với tác giả không? Một bản viết trên “đĩa” gửi đến cho một ṭa soạn có c̣n gọi là bản thảo nữa không? Và gửi cho một tờ báo như thế, th́ chỉ là để “xin” đăng hay hăy c̣n là để hỏi “Ông xem dùm cho đă”! Dù tiên sinh có mắc cỡ th́ cũng phải can đảm mà nhận rằng: Tác giả đă viết hoàn chỉnh và muốn đăng lên báo ở Bắc Cali. Vậy ai? Tiên sinh hay tác giả đă “gian dối” nói bản đăng ở báo Bắc Cali là bản thảo, bản nhờ các bạn tù của tác giả ở trại Thanh Cẩm xem lại. Ai? Có âm mưu ǵ?

 

Tội thứ ba: Tiên sinh không hề hiểu, không hề biết. Thế nào là “lương tâm”? Lương tâm là ǵ? Lương tâm là ḷng ḿnh. Ḷng ḿnh đây chính là lương tâm, trong đó có đức tính “trung thực” và tinh thần “dũng cảm”.

Vậy “Một vấn đề của lương tâm” th́ phải trung thực (thẳng thắn, vô tư). Phải trực tính, không được cảm tính (không bàn soạn, cân nhắc, thêm bớt). Lời tiên sinh trong bài giới thiệu: “à Sau khi hội ư với nhau để điều chỉnh và bổ túc thêm một số chi tiếtà” Tiên sinh ơi! Việc một người thấy, hà cớ ǵ tiên sinh phải hội ư với nhau để điều chỉnh và bổ túc thêm, sao lạ vậy?

 

Hội ư để điều chỉnh và bổ túc ắt phải bàn soạn. Bàn soạn tất sinh ra tính toán thêm bớt. Thêm bớt th́ làm sao tránh khỏi thiên lệch (lợi ḿnh th́ giữ, trái ḿnh th́ bỏ). Đă thiên lệch th́ không trong sáng. Không trong sáng th́ làm ǵ có trung thực. Không trung thực th́ sao gọi là “lương tâm” được. Đă không có lương tâm th́ tất phải đổi thành: “Một vấn đề của “Dă tâm””.

 

Tội thứ tư: Theo ư “chắc chắn” trong lời giới thiệu, tiên sinh tin “chắc chắn” tên trật tự Thi đă đánh chết anh Tiếp và bỏ chết đói anh Văn. Tiên sinh đă mắc tội: Quá yếu kém về chính trị. Không biết ǵ về đường lối và chính sách của Cộng Sản, về phương sách quản lư trại giam của ngành Công an Cộng Sản trong phương châm: “Chuyên chính với kẻ thù của nhân dân.” Tôi đặt câu hỏi với tiên sinh. Giả sử (tôi giả sử v́ tôi không tin) tên Thi đánh chết anh Tiếp ố là sự thật. Tất bọn CA và gia đ́nh chúng (vợ con đến xem) phải biết thật rơ ràng hơn tác giả. (Tác giả lúc bấy giờ trong cảnh thập tử nhất sinh, mê mê tỉnh tỉnh.) Vậy tại sao chúng (CA) không đem tên Thi ra xử (ra ṭa) với tội danh: “Lợi dụng chức vụ đánh chết đồng phạm.” Việc ǵ chúng phải bao che cho tên Thi, chỉ là một công cụ của chúng. (Có không ít trật tự h́nh sự, lợi dụng khi được làm trật tự, đă chủ trương hoặc lỡ tay đánh chết đồng phạm. Đều bị CA truy tố ra ṭa xét xử.)

Hăy phân tích:

- Đem tên Thi ra xử CA có những điểm lợi ǵ?

- Không đem tên Thi ra xử CA bị những điểm bất lợi nào?

Chỉ cần vậy thôi, cũng đủ để tiên sinh hiểu được chân giả vấn đề. Trước hết:

I ố ĐEM TÊN THI RA XỬ CÔNG AN CÓ LỢI:

- CA không bị mang tiếng đánh chết phạm nhân.

- Cơ chế trại giam không bị lên án là tàn ác.

- Chế độ Cộng Sản không bị mang tiếng là dă man tàn bạo.

- Chế độ Cộng Sản vẫn ưu việt, nhân đạo, không hề hại người.

- Tự cách anh giết các anh mà thôi (tù Thi giết tù Tiếp).

- “Các anh (người tù) thấy chưa. Đảng ta, nhân dân ta luôn chủ trương nhân đạođối với các anh. Những con người lầm đường lạc lối. Các anh ngoan cố, các anh trốn trại, th́ cán bộ lại phải vất vả đi bắt về. Kẻo không, dân họ thấy các anh, họ căm thù ghê lắm đấy. Họ đánh các anh chết ngay mất. Bấy giờ lại mang tiếng cho cán bộ là không biết quản lư các anh. Ảnh hưởng xấu đến đường lối chính sách của đảng và chính phủ. Các anh phải biết, chúng tôi (CA) thương các anh lắmà. Chỉ có các anh là vô lương tâm, là dă man. Các anh không biết thương lấy nhau. Ai đời như anh Thi, được cán bộ quan tâm bố trí vào chức trật tự, th́ lại lợi dụng chức vụ để giết lẫn nhau. Con người các anh ghê tởm quáà” Tiên sinh có đau ḷng khi nghe vậy không? Chắc chắn bọn CA sẽ nói trước toàn thể tù trong trại như thế đó. Thằng CA ngu nhất, nó cũng phải biết lợi dụng sự kiện này để mà vậy. V́ đó là “lợi khí” chính trị mà. Việt Cộng luôn luôn trắng trợn, không từ bất cứ thủ đoạn nào để mị dân, để che đậy lấp liếm những hành động dă man tàn bạo của chúng.

II ố KHÔNG ĐEM TÊN THI RA XỬ CỘNG SẢN BẤT LỢI:

Đương nhiên nếu không đem tên Thi ra xử. Không ai biết tù Thi đă giết tù Tiếp, kể cả các tù nhân trong trại. Bằng chứng là lời vợ Thi đă nói với tác giả qua điện thoại: “Cha ơi, từ ngày chồng con được vềà. Con có nghe người ta nói là trong tù chồng con đă đánh đập các cha. Bây giờ cha nói con mới biết thêm là chồng con đă giết người! Con không ngờ anh đă làm chuyện đóà” (Nguyên văn trong bài của tác giả.)

Tiên sinh thấy chưa. CS nó bị oan quá, 17 năm đă qua và có lẽ sẽ là măi măi. Nó bị mang tiếng là dă man, là giết người. May nhờ có tác giả, nhân chứng sống duy nhất ố minh oan hộ ố Không, nó (CS) không giết người đâu. Nó không giết anh Tiếp. Chính tên tù Thi dă man đă giết anh Tiêp. Tôi hỏi thật, nếu tiên sinh bị điều ǵ oan ức, mà tiên sinh “có thể gỡ được”. Liệu tiên sinh có chịu để hàm oan đến qua một ngày không? Không, chắc chắn không. Người nghĩa khí không chịu hàm oan (có thể gỡ) nổi một giờ. C̣n kẻ xấu xa, tiểu nhân th́ đừng ḥng nó để cho điều oan ức chạm đến lông bụng của nó. (Theo cách ví: “Quân tử lông chân, tiểu nhân lông bụng.”) Nghĩa là nó sẽ bù lu, bù loa lên ngay. Nó không muốn chịu hàm oan dù một giây (đồng hồ). Một chế độ đại gian, đại ác là CS Việt Nam. Nhưng lại muốn lừa bịp toàn dân là chúng nó nhân đạo, nên không từ một thủ đoạn nào để che đậy sự xấu xa của chúng. Thế mà chúng lại nhận lấy tội giết người thay cho tù Thi. Oan khiên đến 17 năm, nay mới rơ. Chứ không phải chỉ một giây. Ai tin nhỉ? Đồng thời CS sẽ chịu hứng điều tiếng:

- Cơ chế trại giam hà khắc, CA đánh chết tù. Chế độ CS là dă man tàn bạo, làkhát máu. (V́ người tù trốn đă bắt lại được, dẫn vào đến trong trại rồi mà lại c̣n nhẫn tâm đánh chết. Ghê tởm thật!)

- Gây sự căm thù của toàn thể gia đ́nh, họ hàng và bạn hữu của nạn nhân nói riêng, cùng cả trong dân chúng nói chung. Trút lên đầu bọn CS. Tạo thành nhiều mầm mống căm phẫn chống lại chế độ sau này. Hoàn toàn bất lợi về chính trị cho CS.

Một điều quan trọng nhất về cá nhân của tên Thi. Khi CS đem tên Thi ra xử, nó sẽ khiến tên Thi trung thành với nó. Hay đúng hơn, nó đẩy tên Thi vào thế phải trung thành với nó suốt đời.

Tại sao vậy? Hăy xét, tên Thi sẽ nhận bản án ǵ khi ra ṭa? Với cáo trạng: “Thành phần ngụy quân, ngụy quyền. Có nhiều nợ máu với nhân dân (với cấp bậc Đại úy là phải có ít nhiều giết được Việt Cộng ố nhân dân ố rồi). Lợi dụng chức vụ trật tự đánh chết đồng phạm để gây tiếng xấu cho Đảng và Nhân Dân ta.”

Chắc chắn tên Thi lănh án “tử h́nh”. Sau đó bọn chấp pháp sẽ bày cho tên Thi làm đơn “xin tha tội chết”. Và đương nhiên tên Thi sẽ được ân xá “tha” tử h́nh xuống chung thân. Mà trong trại thường gọi là “án tử h́nh tha tội chết”. Chứ không gọi là “án chung thân” để tránh lộn với người bị án chung thân ngay từ khi kết án.

Sau đó bọn cán bộ, mà trách nhiệm thường là giám thị hay giáo dục sẽ nói với tên Thi lời nhân đức “đểu cáng” này:

- “Anh (tên Thi) thấy đó. Đảng ta luôn luôn chủ trương nhân đạo. Đánh kẻ chạy đi chứ không bao giờ đánh người ở lại. Diệt là diệt cái tư tưởng của các anh thôi, chứ không bao giờ muốn diệt con người các anh đâu. Anh xấu thế đấy, cả trại đều lên án anh là tàn ác. Nhưng cán bộ th́ thương anh lắm, theo chủ trương đường lối chính sách của Đảng mà, nên mới đề nghị tha cho anh. Do đó đơn xin của anh mới được chấp thuận. Từ nay trở đi, anh càng phải cố gắng thể hiện cải tạo thật tiến bộ, để khỏi phụ công ơn của Đảng và Chính Phủà.” (Đại để bọn CA sẽ nói với tên Thi là thế.)

Như vậy, tên Thi không c̣n mang án “tập trung cải tạo” nữa. Mà từ đó tên Thi khoác án “chung thân”. Để được tha về, bấy giờ tên Thi có khoảng thời gian “đo đạc” cụ thể là dựa vào sự cố gắng cải tạo tiến bộ để được giảm xuống 20 năm, rồi 18 nămàvàvà (Chứ án phạt “tập trung”, có cải tạo tiến bộ mấy đi chăng nữa cũng vẫn “tù mù”. Bởi “3 năm tập trung cải tạo” chỉ là “lá bùa”, không thời gian cụ thể!) Tên Thi sẽ không c̣n làm trật tự nữa, xuống làm toán viên một toán nào đó. Do xử án mặc nhiên cả trại đều biết. Tên Thi hầu như sẽ bị tách biệt (cô lập) bởi các bạn tù khác v́ họ ghê tởm Thi là kẻ đă giết đồng phạm. Không ai dám chơi với Thi v́ sợ người khác chê trách, đẩy Thi vào thế lẻ loi thành ra chỉ c̣n biết dựa vào CA. Thi sẽ tích cực bá cáo hơn nữaà. Diễn tiến sự việc chắc chắn là vậy. Đủ cho tiên sinh thấy: Xử án tên Thi th́ công an có lợi mọi mặt.

Bởi những điều lợi và bất lợi khổng lồ như đă nêu trên, th́ không c̣n một lư do ǵ để bào chữa rằng: Tên Thi thật sự đánh chết anh Tiếp. Nhưng bọn CA lại làm ngơ, không đem Thi ra ṭa xét xử.

Tiên sinh phải hiểu. Chết tên trật tự này, th́ lại kiếm được ngay tên trật tự khác. Lỡ khó kiếm được trật tự chính trị, th́ dùng h́nh sự làm trật tự có sao đâu. Trật tự đâu phải là người của nó, mà nó cần phải bao che. Chỉ có người của nó: Tức bọn cán bộ đánh chết tù, th́ bắt buộc nó phải dấu diếm. “Cọp không ăn thịt cọp” mà. Do vậy, nó (CA) nếu có cách nào để đổ tội cho tên Thi (giết anh Tiếp), bởi những điểm lợi và bất lợi nêu trên là nó đổ ngay. Nó không nương tay đâu. Đấy là chưa kể đến tinh thần cảnh giác cao độ của ngành CA Cộng Sản. Nó cũng hiểu tù chính trị rất “cáo” (mưu lược, thủ đoạnà). Nó sợ nhất là những hành động của tù chính trị làm, nhưng lại khôn khéo để đổ vấy cho nó. Để gây cho dân chúng và tù nhân căm hờn CA, căm hận chế độ CS, tạo tiếng xấu về chính trị. CA có tài suy diễn rất cao. Nên nó không “ngu” ǵ đi tha cho tên Thi, nếu sự việc xẩy ra đúng như lời Lm Lễ cáo buộc. Bởi nó cho là tên Thi áp dụng đ̣n “mượn gió bẻ măng” để vu khống khéo cho nó.

Tiên sinh cố gắng nhớ dùm cho một điều: “Bằng mọi cách (kể cả bẩn thỉu đê tiện nhất) CS cố gắng về mọi mặt (không từ bất cứ thủ đoạn nào) để hết sức tránh bất lợi về chính trị.”

 

Hẳn tiên sinh đă đọc truyện “Chân tướng quân, Tái sinh sinh” của Đại lăo Tiền bối Phan bội Châu. Tiên sinh có c̣n nhớ, sau khi các quan Đầu trâu, Mặt ngựa luận tội một phạm nhân là tội nặng. Không được đầu thai lại kiếp người, phải đầu thai vào kiếp súc vật.

Khi quyết định cho đầu thai vào kiếp chó Tây Âu. Th́ giống này lại quá sướng, được chủ ôm hôn, cho ngủ cùng giường. Đầy đầu thai làm kiếp voi Xiêm La, để cho người quản tượng dùng búa đánh vào đầu gây đau nhức mỗi khi dục đi. Nhưng ôi, không được v́ nước Xiêm La thờ voi. Vậy là tội nhân lại đầu thai vào toàn chỗ sướng, đâu đúng tội. Thôi, nếu vậy bắt đầu thai vào kiếp heo Ấn Độ, để người bán thịt chọc tiết vào cổ đau khổ kêu eng éc trước khi chết. Rồi thân bị xả làm trăm mảnh bày bán ở chợ! Chắc là đúng tội. Vẫn không được, Ấn Độ người ta lại thờ heo. Như vậy tội nhân nào có bị đầy vào chỗ khổ đâu.

Quá tam ba bận mà chưa xong. Diêm Vương quay lại hỏi Phan tiền bối cho ư kiến. Bấy giờ Phan tiền bối mới chậm răi trả lời: “à Xin hăy cho đầu thai vào làm dân nước tôi. Không có ǵ nhục nhă hơn cho bằng làm dân một nước không có chính trị.”

Lữ tiên sinh ơi! “Thân xác” của tiên sinh lẫn tác giả tuy đương sống trong thời đại này. Nhưng quả thật “con người” của cả hai người lại đang sống trong thời gian đáng thương mà Đại lăo tiền bối họ Phan c̣n sống đă phải than phiền như vậy đó.

 

Lư luận thế có khi tiên sinh vẫn c̣n ấm ức chưa chịu. Nên tôi sẽ dựng lại bối cảnh lúc đó, lấy thêm quần chúng làm hậu thuẫn cho lư luận chính trị nghe!

Này nhé, tên Thi đánh chết anh Tiếp theo ư tác giả là thực. Tất bọn cán bộ cùng một số vợ con chúng (không đi xem tất cả) phải biết rất chính xác, phải biết rơ hơn tác giả. V́ bọn người nói trên nó tỉnh táo 100%, lại cận cảnh hơn tác giả (bọn chúng đứng xung quanh reo ḥ, chửi bới ố ư của tác giả) . Rồi sau khi án mạng xẩy ra, sự việc ǵ sẽ ầm ĩ lên từ phía gia đ́nh chúng, từ miệng vợ con chúng: Đó là lời đồn. Lời đồn là “vũ khí nguyên tử” của chính trị, nhất là trong bối cảnh nước Việt Nam. Lời đồn lan nhanh và tác dụng như phóng xạ. Một đồn mười, mười đồn trăm, trăm đồn ngàn.à Tùy theo chiều hướng lời nói mà lợi hay hại cho nguyên nhân tin đồn.

Tiên sinh c̣n lạ ǵ cái kiểu ngồi lê, đôi mách của mấy bà Việt Nam, nhất là ở thôn quê. Vợ thằng quản giáo đi xem sẽ nói lại cho vợ thằng vũ trang không đi xem trên đường cùng nhau đi chợ, hay nhân tiện sang nhau mượn con dao, cái thớt, à Th́ liền phun ra cho nhau nghe, được gọi là câu chuyện làm quà (đại để):

- “ Ôi! Chị ơi, hôm qua ghê quá. Thằng tù trật tự, nó đánh cái thằng trốn trại, máu me phun ra đầy miệng, mắt lồi, răng rụng, gẫy chân, gẫy tay chết ngay tại chỗ. Ghê lắm chị ơi, bây giờ nghĩ lại c̣n rùng ḿnh. Giá biết thế, em không đi xem đâu.” (Có khi thực tế không đến nỗi vậy. Nhưng đàn bà mà, vả lại loại chuyện làm quà th́ phải ghê gớm. Chứ chuyện xoàng xĩnh th́ làm quà làm ǵ!)

Thế nhưng cũng như vậy, mà là bọn cán bộ đánh chết th́ tuyệt không một ai nói đến. V́ nếu nói ra sẽ phạm vào tội bêu xấu Đảng và Chính Phủ là tàn bạo dă man. Mọi người dân miền Bắc kể cả trẻ con cũng đều ư thức được điều này.

C̣n lời của trẻ con khi chơi với nhau ở trong xóm hay tại trường học th́ sao?

- “Sáng nay, ghê quá. Mày biết không? Sao mày không đi xem, hay lắm. Thằng tù này đánh thằng tù kia “lên bờ xuống ruộng”. Nó nhẩy lên bụng, dậm lên ngực thằng kia nghe huỳnh huỵch. Thằng kia kêu như ḅ rống. Nó tức ḿnh, nó đánh cho thằng kia rụng hết răng luôn. Vỡ hàm, lưỡi thè lè ra như lưỡi ma, chết ngỏm củ tỏi.” (Câu chuyện trẻ con sào đi sáo lại, ư chính thường vậy!)

Lời đồn đại loại kể trên lan dần từ trại ra thôn xóm, xă rồi tới huyện à Một chế độ mà ta phải thừa nhận, họ (VC) cảnh giác rất cao độ. Ư thức và tính Đảng rất cao. (Thời năm 1979. Ở thời điểm đó, tinh thần và ư thức xây dựng Đảng, xây dựng Xă Hội Chũ Nghĩa c̣n rất cao. Chứ không thối nát như những năm gần đây. Thời gian đó, lư tưởng Cộng Sản vẫn là thượng đỉnh. Chứ chưa như gần đây. Tiền là tối thượng, Đảng cũng không bằng tiền.) Cho dù họ “ngu” không đem tên Thi ra xử, th́ họ cũng phải lập tức không cho tên Thi làm trật tự nữa. Bởi những lời phản bác lại, khi nghe lời đôi mách kể trên:

- “Thế các cán bộ ta đi đâu hết mà để tên tù trật tự đánh chết người như vậy.”

- “Ồ, các ông ấy (cán bộ) đứng vậy xung quanh xem thằng này đánh chết thằng kia.” (Liệu có thể xẩy ra một câu trả lời mất chuyên chính như vậy không?)

- “Sao mấy ông ấy lại để sai đường lối chính sách thế?”

Với sự nguy hại bởi lời đồn ầm ĩ như vậy. Th́ cứ cho là ban giám thị trại Thanh Cẩm này thuộc loại “ngu nhất nước”. Không xuất thân từ trường Đảng. Không biết ǵ về đường lối chính sách của Đảng, nên nó (ban giám thị Thanh Cẩm) vẫn để tên Thi làm trật tự, và cũng chẳng lưu tâm theo dơi tên Thi sẽ tiếp tục làm ǵ. Do đó tên Thi mới đá cháo của anh Văn, bớt phần cơm chung của kỷ luật chia thêm cho anh Văn.

Đến đây, tiên sinh để tôi hỏi ư kiến một số độc giả nhé: Hỡi các bạn đă từng ở tù (Học tập Cải tạo) có thể tin được có một ban giám thị nào “ngu tột cùng” như thế này không? Đứng quanh chứng kiến nó (tên trật tự) đánh chết đồng phạm? Song vẫn giữ nó làm trật tự? Không theo dơi, mặc nó tự ư cúp cháo một người tù nữa đến chết luôn. (Đương nhiên họ (CA) phải biết, bởi họ hỏi người cùm cùng buồng với anh Văn, họ hỏi trực sinhàà về nguyên nhân cái chết. Nói chung, họ có nhiều cách để biết nếu quả thật tên Thi đă không cho anh Văn ăn cháo là nguyên nhân gây ra cái chết. Mà tiêu chuẩn cháo ở bếp vẫn có cấp cho anh Văn.) Nếu đúng vậy, mà họ vẫn để tên Thi làm trật tự (theo bài báo gần một năm sau tên Thi mới mất chân trật tự, xuống làm đội trưởng). Các bạn có tin được tên Thi lộng hành thế, mà họ vẫn duy tŕ để cho tên Thi làm trật không? Chắc các bạn không tin. Riêng tôi, hồi đầu tôi cũng không tin. Nhưng trái lại, bây giờ tôi lại tin!

V́ tôi sực nhớ đến một vấn đề “Bùa Ngải”. Số là tên Thi có một lá bùa của “Lốc Cốc Tử Quái Sư ”. Gọi là bùa “Lú”. Người giữ bùa muốn thư ai, th́ đưa lá bùa lên trước mặt, rồi hướng về người đó, cùng đọc tên người đó đúng ba lần. Mà phải đọc giọng “cà lăm” th́ lập tức người đó sẽ bị lú suốt đời. Tên Thi làm trật tự. Biết hết tên bọn giám thị, giáo dục, cán bộ trại Thanh Cẩm, nên tên Thi đă thư cho cả lũ lú hết luôn. Ồ! Nhưng chính mắt tôi nh́n thấy. Bữa đó Lốc Cốc Tử Quái Sư đâu có ban cho tên Thi lá bùa này. Bởi bùa này Quái Sư chỉ ban cho các “Đại Quái Ma Đầu”. C̣n tên Thi mới chỉ là diện “Ma đầu”, nên chưa đủ chuẩn để Sư phụ tặng bùa.

Nói vui vậy, chớ làm ǵ có chuyện bùa ngải. Mà chỉ muốn nói lên sự vô lư của vấn đề như đă nêu, xẩy ra ở giữa một trại giam của bọn Cộng Sản vô thần, bọn chuyên chính vô sản. Nhất là của: Một chế độ “bụng không tin rốn” (hàm ư chả ai tin ai, kể cả đảng viên với nhau). Từ “thằng” giám thị đến “thằng” giáo dục, từ quản giáo đến vũ trangà. , đều sợ nếu chúng làm sai đường lối chính sách. Ảnh hưởng đến chính trị của Đảng, Chính Phủ. Chúng sẽ bị về vườn (bị sa thải là mất sổ gạo, nồi cơm bị thủng, vợ con nheo nhóc, rách rướià.). Bởi trong ngành CA có hệ thống an ninh “dọc”. Trong bọn chúng không ai biết ai làm an ninh của Bộ. Do vậy, chính chúng c̣n “đề pḥng” lẫn nhau. Nên nếu tù Thi đánh chết tù Tiếp là thật. Sau đó 10 ngày để tù Văn chết đói v́ đă đá (đổ) đi 20 suất cháo (của 10 ngày) không cho tù Văn ăn. Sự việc như thế lại xẩy ra giữa chế độ “Tiêu chuẩn dạ dày”, th́ cách giải thích duy nhất chỉ là “Bùa Ngải”.

Chuyện bùa ngải năy giờ có thể làm hơi quên hường đi đôi chút. Vậy tôi tiếp tục trở lại vấn đề lấy quần chúng làm hậu thuẫn chính trị nghe.

Tiên sinh hẳn biết lời đồn bây giờ lên đến trăm đồn ngàn, ngàn đồn vạnà , và lời đồn với ư chính: “Một tên tù chính trị này, đă đánh chết dă man một tên tù chính trị khác.” Hay “tên tù trật tự đă đánh chết tên tù trốn trại”. Chứ không bao giờ lời đồn dám kèm thêm: “Tên tù trốn trại bị cán bộ đánh cho gần chết, tên tù chính trị được làm trật tự nhẩy vào một ḿnh đánh tiếp cho chết luôn.” Không bao giờ người dân dười chế độ CS ở Bắc Việt vào thời năm 79 lại dám nói đến nửa lời mang tính phản động bêu xấu Đảng như vậy.

Do lời đồn lan rộng. Viện kiểm soát nhân dân, chấp pháp ṭa án, công an từ huyện đến xă thôn đều biết. Vậy mà hai ba ngày sau vẫn không thấy cán bộ trại giam, thông báo cho công an huyện vụ việc (theo pháp lệnh truy tố, phải ngay lập tức khi xẩy ra án mạng). Để chấp pháp huyện vô lập biên bản, chụp ảnh hiện trường hay dựng lại hiện trường (nếu cần thiết), lấy cung can phạm (tù tái phạm tội sát nhân).

Phần lấy cung này hoàn toàn do công an huyện, tỉnh. Không thuộc công an trại giam. Công an trại giam biến thành nhân chứng, để tránh thông đồng, che dấu hay vu khốngà, đó là theo lư thuyết. (Tiên sinh hăy tưởng tượng, cảnh một phiên ṭa mà giống cọp “ăn thịt người” lại đứng làm nhân chứng. “Bị cáo “ nắm chắc được tử thần vẫy gọi.) Trên thực tế, công an huyện thường hỏi thêm ư kiến công an trong trại. Do đó khi lời đồn đă qua chỉ cần khoảng hai ngày, mà công an trại vẫn chưa đưa vụ việc ra cho công an huyện. Th́ lập tức công an thôn, xă, huyện sẽ đặt vấn đề:

- Tại sao có án mạng như thế, mà cán bộ trại giam chưa đưa vụ việc ra giao cho ḿnh.

- Có thật có án mạng không? Mà sao tin đồn từ trẻ con đến người lớn đều giống nhau.

- Chắc không có, nếu có th́ CA trại đă báo cho ḿnh (công an huyện) vô làm việc (thủ tục điều tra, lập cáo trạng).

- Vô lư, đồn ầm như vậy chắc phải có. À! Mà chính vợ cán bộ A, B nói raà À! C̣n hai học tṛ tên H, G là con cán bộ trong trại giam. Theo lời cô giáo kể, chúng cũng nói thế.

- Tại sao có án mạng nghiêm trọng, mà cán bộ trại lại “ém” đi. Thôi đúng rồi, thủ phạm là sĩ quan “Ngụy” nên có nhiều vàng. Chắc “đút” (hối lộ) cho cán bộ trại (ban giám thị, giáo dụcà) nên đă được bao che, không truy tốà.

Thật là đại tai họa. Khi công an huyện cùng viện kiểm soát nhân dân đặt thành vấn đề: “Có vụ án sát nhân, nhưng bởi nhận nhiều vàng, nên CA trại giam đă che đậy cho thủ phạm “ém” (dấu) vụ án.” Lập tức CA xă, huyện xác định lời đồn từ các nhân chứng. Rồi thông báo cho Viện Kiểm Soát nhân dân. Một mặt thông báo về Tỉnh, mặt khác đặt vấn đề hỏi trực tiếp với CA trại giam về án mạng mới xẩy ra trong trại (dựa vào lời đồn).

Vậy, nếu có thật! Sau khi cán bộ trại đánh “thừa sống chí chết” anh Tiếp, nhưng anh Tiếp vẫn c̣n sống (ư tác giả). Kế tụi nó (CA) không ai đánh nữa, đứng ṿng ngoài ḥ reo, xem tên Thi (một ḿnh) đánh “ăn có” cho đến khi anh Tiếp tắt thở trước mắt chúng nó. Mà chúng nó vẫn không quy tội tên Thi gây án mạng, v́ chúng chỉ sợ tên Thi sẽ khai trước ṭa là:

- “Cán bộ trại đánh hội đồng anh Tiếp gần chết rồi. Tôi (tên Thi) chỉ mới đánh có vài cái nhẹ, làm sao anh Tiếp chết được. Anh Tiếp chết là do phía cán bộ đánh quá nặng trước đó mà.”

Không bao giờ chúng sợ điều đó. Hăy nghe chúng trả lời nếu tên Thi “tố” ra như vậy. Kể cả bên công tố của ṭa án, cũng sẽ trả lời cùng một ư với CA trại (nên nhớ ố Cọp không ăn thịt cọp ố nhắc lại).

- “Đường lối cùng chính sách của Đảng và Chính Phủ ta là chủ trương không bao giờ đánh người, mà chỉ kiên tŕ giáo dục để cải tạo bằng được những con người xấu. Tên Thi quả là một tên láo xược và ngoan cố. Đă lợi dụng chức vụ trật tự, rồi hằn thù riêng tư đánh chết đồng phạm. (CA vu khống tên Thi là “hằn thù riêng tư ” để tránh sự thật (nếu có) tên Thi đánh chết anh Tiếp là muốn “lập công cải tạo”. Đó là điều bất lợi cho nó, theo suy diễn chính trị.) Lại c̣n trắng trợn đổ lỗi cho cán bộ trại để hầu gây tiếng xấu cho đường lối và chính sách của nhà nườc ta. Tên Thi đă mang nhiều nợ máu với nhân dân, không biết hối hận. Nay lại thâm độc như vậy. Đề nghị ṭa xử thật nặng để làm gương.”

Nghe thế, tên Thi chỉ có nước “té đái ra quần”. Án tử h́nh nằm trong ḷng bàn tay. Chắc chắn đơn xin tha tội chết bị bác, hầu chúng (CS) bịt miệng luôn để bản án của ṭa coi như đúng đắn. Nên không bao giờ tên Thi dám nói trước ṭa thế đâu. Tôi tạm dựng nên cảnh đối thoại giữa tên Thi và luật sư biện hộ (cho Thi) trong thời gian trước ngày ra ṭa, để tiên sinh nắm vững về lập luận trên.

Này nhé, nếu tên Thi có ư định nói trước ṭa ư trên. Th́ trước hết thế nào tên Thi cũng phải thổ lộ tâm sự với luật sư biện hộ biết trước: (Một loại luật sư “đểu” của CS đưa ra để bào chữa cho bị cáo theo thủ tục pháp lư. Thứ luật sư này thường đánh lừa bị cáo để moi thêm chi tiết vụ việc. Bởi bị cáo nghĩ phải cho luật sư biết đủ chi tiết (theo lời dụ dỗ của luật sư) hầu t́m cách gỡ tội cho ḿnh. Thế là luật sư lại có thêm t́nh tiết vụ án để chuyển cho bên chấp pháp. Rất nhiều bị can “chết oan” v́ loại luật sư bào chữa đểu này trong thủ tục pháp lư CS.)

- “Thưa luật sư, tôi đâu có đánh chết anh Tiếp. Mấy cán bộ trong trại đánh anh ấy ghê quá, coi như chết rồi, chỉ c̣n thoi thóp đôi chút chờ chết thôi. Tôi đánh có vài cái. Sao lại nói là tôi đánh chết. Đúng phải là các cán bộ đánh chết chứ, sao đổ tội cho tôi?”

Luật sư biện hộ nh́n tên Thi với vẻ mặt ân cần (lừa bịp) giọng thân thiện hỏi lại:

- “Thế anh là người đánh cuối cùng, khi không c̣n ai đánh nữa và coi như ḿnh anh tiếp tục đánh. Đây là một chi tiết hết sức quan trọng, anh phải cho tôi biết thật đúng, thật chính xác. Hầu tôi mới có thể t́m cách gỡ tội cho anh được. Tôi có coi qua biên bản của chấp pháp. Họ đánh giá vụ án nặng lắm. Nên chỉ c̣n một cách là anh phải cho tôi biết thật rơ ràng những điều tôi hỏi. Tôi hứa với anh, tôi sẽ dùng hết khả năng để gỡ tội cho anh. Nói thật với anh, tôi là luật sư giỏi nhất tỉnh này đấy. Số anh thật là may, mới được tôi bào chữa cho. Vậy sự việc tôi hỏi vừa rồi thế nào?”

- “Thưa vâng, có ạ! Đúng tôi là người đánh cuối cùng. Nhưng tôi chỉ mới đấm vào vai một cú, đá vào mông một cái mà anh ấy (Tiếp) lại chết, thật phi lư. Những chỗ ấy đâu có phải chỗ hiểm, nên oan tôi quá. Đúng thật như vậy đó, xin luật sư hiểu cho. Coi như anh ấy chết từ trước rồi. Nếu tôi không đánh, anh ấy cũng chỉ thở được vài giây nữa là chết thôi.” Tên Thi như cởi mở tấm ḷng, thành khẩn trả lời vậy!

Nghe thế, thằng luật sư biện hộ vẫn giữ giọng thân thiện tiếp:

- “Thôi được, anh đă xác định: Anh là người đánh cuối cùng. Vậy rơ ràng anh là người đánh chết. Sao anh lại cứ quanh co đổ lỗi cho cán bộ làm ǵ? Anh tưởng làm thế là tội anh nhẹ đi ư ? Không đâu, thế càng chứng tỏ anh ngoan cố thôi, đă không thành khẩn thật thà nhận tội lỗi, lại ngoan cố đổ tội cho cán bộ là những người trực tiếp thi hành đường lối và chính sách của Đảng. Anh mà trả lời trước ṭa thế, chắc chắn anh bị kết án tử h́nh và đơn xin tha tội chết sẽ không được chấp thuận. Tôi là luật sư biện hộ cho anh, tôi không muốn anh chết. Tôi muốn cứu sống anh, nên anh không được vu khống cho các cán bộ trong trại như thế nữa. (Sự thật rơ ràng là tập thể cán bộ đánh hội đồng, luật sư biết điều đó. Song nó vẫn ra vẻ không biết cùng nhắc tên Thi chớ đạt điều “vu khống”.) Tốt hơn hết, anh hăy thành khẩn thật thà nhận tội vào ḿnh. Hầu anh mới được hưởng lượng khoan hồng của Đảng và Chính Phủ.”

Sau đó, thằng luật sư bào chữa sẽ gặp ban giám thị trại để báo cho biết ư định của tên Thi.

Tiên sinh hăy nghe lời của tên cán bộ giáo dục trại nói với tên Thi: ( Tất cả các tù nhân, nếu dính vào án giết người trong trại giam, đều bị cùm ở khu kỷ luật nằm trong trại giam đó để chờ ngày đi xử. Chứ không bao giờ giải ra giam ở trại giam huyện, tỉnh. Do vậy, cán bộ trại vẫn có thể thường xuyên gọi ra gặp.)

- “Anh thật là tên ngoan cố. Anh đánh chết đồng phạm, lại muốn đổ vấy cho cán bộ phải không? Anh muốn hưởng lượng khoan hồng hay muốn chết? Ban giám thị đă “thương” anh, bố trí cho anh làm trật tự, là mở đường cải tạo cho anh. Giờ đây, anh muốn phản lại phải không? Nói cho anh biết. Đường lối của Đảng và Chính Phủ chủ trương không bao giờ đánh người. Con người là vốn quư (lời mị dân cửa miệng của bọn CS), nếu chẳng may có cán bộ nào không kếm chế được, th́ có đánh cũng là đánh nhẹ. Mục đích cũng chỉ để giáo dục (lối ngụy biện của CS), ḥng phạm nhân thôi không sai phạm nữa. Chứ ai như anh, độc ác quá sức, đánh đến chết người ta (anh Tiếp). Đảng ta luôn luôn mở đường và rộng lượng với những người nào biết ăn năn hối lỗi. Anh chớ ngoan cố. Anh liệu mà khai báo, chắc anh hiểu tôi muốn nói ǵ!”

Nghe cán bộ giáo dục nhắc vậy, tên Thi ắt phải hiểu đành nhận hết tội vào ḿnh may ra c̣n đường sống.

Qua các t́nh tiết nêu trên, nếu sự thật tên Thi đă đánh chết anh Tiếp. Khi CA huyện và viện kiểm soát nhân dân đặt vấn đề. Lập tức ban giám thị trại phải đưa Thi ra truy tố (hay đă truy tố ngay sau hành động gây án của tên Thi). CA trại không sợ các lời khai “thật” của tên Thi trước ṭa. Cho dù bấy giờ tên Thi hóa điên, uống thuốc “liều”, dám tŕnh bày sự thật trước ṭa. Th́ Ṭa cũng bác lời tên Thi như đă tŕnh bày trên.

Toàn bộ các vấn đề nêu trong phần “tội thứ tư” của tiên sinh quả là khá dài. Bởi tôi muốn dẫn đủ mọi chứng cớ, lư luận cho tiên sinh thấy: Không v́ một lư do ǵ, CA trại giam lại phải bao che cho tên Thi. Hay cho dù CA trại giam “ăn vàng”, muốn bao che cũng không bao che được. V́ hệ thống an ninh “dọc” của ngành trong trại, cùng hệ thống an ninh “ngang” công an thôn, xă, huyện ở ngoài trại. Nếu quả thật tên Thi đă đánh chết anh Tiếp, th́ chắc chắn tên Thi phải bị xử án, tên Thi không thể giữ “án tập trung” đến ngày về. Điều đó đă không xảy ra với tên Thi. Vậy chứng tỏ tên Thi không đánh chết anh Tiếp.

 

Nhân đây, tôi nói thêm ư nữa. CA trại “hợp lư hóa” việc chúng nó đánh chết một người tù trốn trại như thế nào. Để tiên sinh thấy thêm phần nào thủ đoạn của bọn chúng.

Khi bắt lại được một tù nhân trốn trại đem về. Thành phần đánh dữ nhất là bọn vũ trang. Nhất là những tên vũ trang đi chốt các điểm trở về, đánh rất tàn bạo. Bởi chúng bực ḿnh v́ phải nằm bờ, nằm bụi bẩn thỉu để ŕnh người tù trốn đi qua. (Cán bộ gác tù, thường gọi là vũ trang. Trước đây bọn này mặc đồng phục màu xanh lá cây. Tiêu chuẩn được hưởng (phân phối) kém hơn bọn quản giáo (mặc đồng phục màu vàng). Sau này, chính bọn áo xanh đ̣i hỏi, đấu tranh với Bộ. Nên đă được nâng tiêu chuẩn lên ngang hàng cùng được mặc đồng phục màu vàng như bọn quản giáo.)

(Trại giam nào bọn CA cũng đặt t́nh huống: Nếu có tù trốn, th́ người tù đó sẽ đi theo hướng nào. Các điểm trọng yếu nào sẽ là trên tuyến lộ người tù trốn băng qua. Với các điểm giả định đó, lập tức sẽ được tên cán bộ an ninh trại phân bố bọn cán bộ vũ trang đi đến ngay các yếu điểm đó, khi nghe tiếng súng báo động có tù trốn trại. Gọi là các toán “đi chốt”. Súng được bắn báo yên khi bắt lại được toàn bộ số tù trốn. Nghĩa là trong trường hợp có một người trốn bắt lại được th́ báo yên ngay. C̣n trường hợp hai ba người trốn trở lên, mà mới chỉ bắt được một người th́ vẫn không được bắn báo yên. Cũng có trại khi tù trốn khá nhiều, ba bốn người trở lên. Th́ khi bắt lại một người th́ bắn một phát. Nếu bắt lại được hai th́ bắn hai phát liền, thông báo cho các điểm chốt biết số bắt được và số c̣n lại. Có những nhóm tù trốn được cả tuần hay hơn mới bị bắt lại, th́ khi xe áp giải về gần đến trại. Bọn chúng bắn cả băng AK có tính cách mừng thành công, chứ không c̣n mang ư nghĩa báo yên nữa.)

Kế đến những tên vũ trang có ca gác đêm xảy ra vụ trốn. Kể cả trốn ban ngày, dựa vào lao động ngoài trại mà trốn, th́ cũng tương tự vậy. Rồi đến toàn bộ bọn cán bộ học vũ thuật (vũ thuật đây ám chỉ bọn cán bộ học thêm môn “Karate”, chứ vũ thuật căn bản của ngành CA th́ không kể). Bọn này đánh để biễu diễn tŕnh độ, tài nghệ “đấm đá”. Kế đến cán bộ trực trại, bởi trách nhiệm mà hận kẻ trốn. Thêm một số cán bộ khác thỉnh thoảng thấy trống cũng lao vào “thượng cẳng chân, hạ cẳng tay” vài cái.

Thông thường bọn vũ trang vẫn hung hăng nhất, tung toàn những đ̣n chí mạng vào chỗ hiểm trên thân thể người tù trốn. Nên trước trận “mưa quyền, băo cước” như vậy. Người tù nào sống được cũng thật là may mắn đó, hoặc phải khéo có chút thủ đoạn. Trong trường hợp này được gọi là “sự khôn ngoan”. Đó là hơi giả chết như tác giả bài báo th́ c̣n có cơ sống: “àLúc đó tôi vẫn c̣n tỉnh nhưng chợt nghĩ là phải giả vờ chết, bằng không sẽ chết thật, tôi nằm yên bất độngà” Chứ cứ như anh Tiếp bị đánh gục, nhưng c̣n đứng vững được vẫn hiên ngang đứng theo khí phách của ḿnh (anh Tiếp) th́ cái chết đến là khó bề tránh được.

Một kẻ nguy hiểm nhất, được mệnh danh “bàn tay sắt bọc nhung”. Đó là thằng cán bộ giáo dục của trại giam. Nó có mặt ngay khi bắt được người trốn về. Nó xem từ đầu đến cuối. Nó nắm vận mệnh trực tiếp của người tù trốn bị đánh lúc đó (trừ trường hợp có những người bị đánh trúng chỗ hiểm chết liền mà nó cũng không ngờ). Bởi khi nó thấy không cần thiết đánh tiếp nữa, bởi nó nghĩ người đó có thể chết sau một thời gian ngắn, hoặc trận đánh đă quá lâu rồi, hay v́ một lư do nào khác, nó không muốn cho đánh nữa. Nó sẽ nói:

- “Thôi! Các đồng chí ngừng tay. Đồng chí trực trại đâu? Đưa phạm nhân vào kỷ luật.”

Không một cán bộ nào đánh tiếp sau khi thằng giáo dục “tích cực” có lời can. Nghĩa là nó phải nhắc lại như vậy một hai lần nữa. Thằng giám thị thường ít đến gần xem cảnh đánh tù trốn. Nó với thằng phó giám thị thường ở xa coi thoáng sơ thôi. Và thằng giáo dục có nhiệm vụ bá cáo t́nh tiết vụ việc trốn trại cho thằng giám thị: Nguyên nhân, thành phần, số người, thời điểm, cách tổ chứcà.Cùng cả những ǵ x́ xèo về phía các phạm nhân ngay hay sau khi vụ trốn trại xảy ra. Để chúng nó chuẩn bị lời nói trước toàn trại khi sự việc quá căng thẳng. Chính thằng cán bộ giáo dục là thằng viết bài cho thằng giám thị phát biểu vào các ngày lễ, tết hay trong các buổi học tập chính trị trong trại. Tôi không muốn đi sâu vào hệ thống làm việc của bọn CA thuộc trại giam, bởi thế th́ bài viết thành quá dài. Vai tṛ của thằng cán bộ giáo dục rất quan trọng như nêu trên. Do vậy kể cả người tù bị bọn cán bộ “bề hội đồng” chết trước đám đông (ở cổng hay trong trại) th́ thằng giáo dục vẫn làm như người tù đó chưa chết. Nó ra lệnh cho thằng trực trại đưa vào kỷ luật. Thằng trực trại cùng bọn vừa đánh nháy nhau “d́u” người chết đi vào khu kỷ luật. Đó là chúng nó tạm giữ thế bịp với các trại viên (tù nhân) ở trại. Dù rằng chúng biết các tù nhân đă biết “tỏng ṭng tong” sự việc, nhưng chúng nó vẫn cứ dối gạt vậy. (Người tù trốn trại bị đánh nhiều nhất là khi về gần đến cổng trại và ngay tại phía ngoài cổng trại. Bởi lúc đó quản giáo, vũ trang đi chốt về hay đến xem rất đông, thế là chúng nó nhẩy vào đánh. C̣n khi đă vào đến phía trong trại để dẫn đến khu kỷ luật th́ số cán bộ theo đánh giảm hẳn. Cái tai hại và nguy hiểm cho người trốn là v́ thủ tục nhập lại trại hay v́ lư do nào khác, khiến cứ bị đứng phía ngoài cổng trại. Th́ ôi! “Gió cuốn, mưa sa, sóng dồn, băo táp” không bao giờ ngưng.)

Sau đó v́ lư do ǵ đó, rất có thể chúng (CA) phải giải thích trước trại về cái chết của người tù trốn. Chúng sẽ nói:

- “Khi đưa anh ấy (người tù trốn) vào nhà kỷ luật, nhưng sau đó anh ấy bị cảm hàn (cảm nắng, hoặc lên cơn sốt bởi trúng nọc độc của bọ cạp cắn trên đường chạy trốnà.) rất nặng. Dù đêm khuya khoắt, cán bộ y sĩ đă vào cho thuốc cùng tận t́nh cứu chữa, nhưng vẫn không qua khỏi.”

Đó cũng là lư do để điền vào bản khai tử nguyên nhân gây nên cái chết cho người tù trốn trại đó. Nói cho cùng, CA có hàng ngàn lư do “bịp” để hợp lư hóa cái chết cho người tù trốn trên b́nh diện khai tử.

Từ đó suy ra và ngay cả thực tế. Không một tên quản giáo hay vũ trang nào dám công khai một ḿnh đánh chết một người tù giữa thanh thiên bạch nhật (nhiều người chứng kiến). Người tù trốn trại có cái khó khi bị đánh là bị đánh hội đồng, tối thiểu hai ba thằng trở lên. Bởi chính chúng nó rủ nhau hai ba thằng cùng đánh. V́ nhiều sự ràng buộc khiến bọn CA không dám một ḿnh đánh, nghĩa là tối thiểu cũng vài tên trước sau lần lượt đánh. Chứ nếu không c̣n ai nữa, chỉ duy nhất một tên CA và một ḿnh tên đó vào đánh kéo dài cho đến khi người tù ấy chết. Hay nói cho rơ như thế này: Người tù trốn trại bị đánh gần chết rồi, nằm thoi thóp thở. Tên công an A một ḿnh vào cứ thế đạp lên bụng, lên ngực người tù này cho đến chết, giữa sự chứng kiến của số đông cán bộ cùng vợ con chúng với hai tù trật tự Thi, Phát. Th́ cũng không một tên CA nào dám làm điều này. Và nếu thế th́ thằng cán bộ giáo dục sẽ cản ngăn ngay lập tức, không cho bất cứ tên CA nào thực hiện hành động như thế trong bối cảnh như vậy. Trừ trường hợp vừa nói, người tù trốn trại bị chết liền giữa đám đông “hỗn quân, hỗn quan” đánh, không rơ nét riêng ai đánh chết th́ được. C̣n trường hợp khi người tù trốn, trên xe chở về trại chỉ là một cái xác. Đó là trường hợp đă nói trên, tức là hai ba tên CA ở điểm chốt đă đánh chết, mà ở điểm chốt th́ không có ai ngoài chúng. C̣n chúng th́ đổ tội cho dân đánh chết, rắn cắn chếtàvàvà

Ta phải biết rằng, hệ thống trại giam trung ương của CA làm việc theo chỉ thị từ trên xuống dưới rất chặt chẽ. Để tránh trường hợp tù chuyển trại kháo nhau về cái sai (nghiêm trọng) của trại này đến trại khác hay ngược lại, đâm khó xử khi “lên lớp” giáo dục (dù là kiểu giáo dục đểu) với tù.

 

Tội thứ năm: Tiên sinh phạm tội không biết đánh giá con người và xét sự việc. Nhất là sự kiện này không khéo ắt biến thành “chứng nhân tồi tệ” trong “lịch sử” lao tù. Nên phải cẩn trọng trước vấn đề. Vấn đề phải trung thực, không thiên lệch. Lư tính, không cảm tính.

 

“Chỉ có gẩy ngh́n khúc mới hiểu được âm thanh. Xem ngh́n gươm mới hiểu được vơ khí. Muốn đánh giá toàn diện phải rộng răi kiến văn. Nh́n núi cao để hiểu g̣ đống, thấy biển cả mới biết được mương ng̣i. Khinh trọng phải vô tư, ghét yêu đừng thiên lệch. Nhiên hậu, mới có thể cầm cân nẩy mực trong sáng như gương.”

 

Tiên sinh đă tâm niệm điều này trong ḷng ḿnh lần nào chưa? Tôi tin là tiên sinh chưa! Tiên sinh chưa rộng răi kiến văn, nên không biết đánh giá. Ḷng tiên sinh eo hẹp, nên ghét yêu thiên lệch. Vậy để cầm cân nẩy mực th́ tin rằng tiên sinh không trong sáng (cách viết bài giới thiệu và muốn gom góp các biến cố làm tài liệu th́ ai cũng hiểu tiên sinh là muốn cầm cân nẩy mực). May mà tiên sinh không làm vua, chứ nếu tiên sinh mà làm vua, th́ chắc chắn chỉ là một vị vua “tồi”: “Thưởng người ḿnh yêu, phạt người ḿnh ghét.” Chỉ tổ khổ cho muôn dân. Tai sao tiên sinh không hỏi cả tên Thi mà chỉ nguyên tin vào lời của tác giả. Tiên sinh căn cứ vào đâu mà cho rằng lời nói của tác giả là đúng, là trung thực. Vâng, có thể tác giả không gian dối, tôi “tạm” đồng ư với tiên sinh. Nhưng tiên sinh dư biết điều này: Một bản tin từ BBC ta hiểu một cách, cũng tin đó từ Reuter ta lại hiểu cách khác. Ngơ hầu ta mới t́m ra cái lư đúng. Ư chính hay hàm ư.

Nay nguồn tin chỉ từ một người. Một người duy nhất, mà người đó “nhận định” sự việc trong t́nh trạng thân thể bị đánh bầm dập. Thần kinh đương hoảng loạn: Sợ đau, sợ bị đánh, sợ chết (tác giả đă phải vờ chết để tránh bị đánh chết ố đă nêu). Dù rằng tác giả viết khi chứng kiến tác giả “rất” tỉnh. Rồi “may thay” chứng kiến xong, tác giả lại đi vào cơn hôn mê: “Một lúc sau, tôi lại đi vào cơn hôn mê như một giấc chiêm bao kéo dàià.” Cho ta thấy tác giả vẫn trong trạng thái mê mê tỉnh tỉnh. Vậy sự minh mẫn để nhận định cho “đúng” sự việc có c̣n không?

“Một tinh thần minh mẫn trong một thân thể cường tráng.” Câu châm ngôn này chúng ta đă được giải thích ngay khi c̣n ngồi ghế tiểu học.

Tiên sinh ạ! Dù dưới chế độ CS VN, khi một người làm di chúc để lại của cải cho con cháu. Muốn tờ di chúc đó có giá trị, th́ bản di chúc đó phải viết trước một nhân viên công chứng (nhân viên chính quyền, có khi cần cả sự xác nhận của bác sĩ) làm chứng người viết di chúc hiện ớ trong t́nh trạng “sức khỏe b́nh thường”. Không mắc bệnh tâm thần hay bệnh tật ốm đau ǵ ảnh hưởng thần kinh gây thiếu minh mẫn. Nếu không bản di chúc đó sẽ bất hợp lệ, không có giá trị pháp lư. Do đó lỡ con cái có kiện nhau, chính quyền sẽ không dựa vào bản di chúc đó để giải quyết.

 

Để xác định chân giả vụ này. Tiên sinh phải xét kỹ càng các điểm chính sau đây:

- T́nh trạng sức khỏe để minh mẫn nhận định tiến tŕnh sự việc lúc đó. Tác giả (Lm Lễ) có hay không?

- Trạng thái tâm lư tác giả ngay lúc đó và cả bây giờ (hiện tại, cách sự việc đă xẩy ra 17 năm)?

- Tác giả viết với cảm tính hay lư tính?

-Tác giả viết chân chất, mộc mạc hay đă pha nhiều mắm muối (nếu pha nhiều muối mắm người đọc khó nhận định, phân biệt)?

- Tác giả có lộn xộn tâm trí khi sự việc đó đang xảy ra không?

- Tác giả có hiểu “thiện” và “ác” là khác nhau không?

- Tác giả là người Việt Nam. Tác giả có khái niệm được “Nhân” ( ) trong Nho, Lăo và Khổng giáo không?

- Tác giả tự măn khi viết hay “thật sự” giằng xé lương tâm mà viết ra?

- Tác giả có hiểu thế nào là “nguyên nhân” khiến dẫn dắt đến “hậu quả” không?

- Tác giả có đảm lược không?

- Tác giả có được “chút” ǵ về kinh nghiệm sống tù và hiểu biết ǵ về CS không?

- Tác giả có hiểu biết ǵ về chính trị không? (V́ bài báo của tác giả mang đầy màu sắc chính trị.)

- Tác giả có hiểu rằng h́nh thức viết ra như vậy là lối trả thù đầy thâm độc không?

- Tác giả có ngụy biện và mâu thuẫn khi viết không?

- Tác giả viết ra nhằm mục đích ǵ? Cái mục đích sâu kín chứ không phải cái mục đích nêu ra ở trong bài báo.

Dù rằng tác giả nói ư xuyên suốt trong bài báo, cái ǵ tác giả cũng hiểu biết dư cả: Tâm lư, t́nh cảm xă hội, có ḷng nhân, vị thaà..

Tiên sinh hẳn biết ngạn ngữ Pháp có câu: “Fais ce que je dis, ne pas ce que je fais (Hăy làm cái điều tôi nói, đừng làm cái việc tôi làm).” Lời th́ luôn luôn hay nhưng khi hành động thường tương phản. Vậy tiên sinh phải xét hành động của tác giả, chứ đừng tin theo lời. Hành động của tác giả ở đâu?

 

Tâm tính người viết thể hiện ra trong lời văn của họ. Dựa vào lời của họ để t́m ra mâu thuẫn trong sự việc mà xét đoán đúng sai. Có tội hay không. Đó là cách làm việc của các vị quan ṭa: Dựa vào lời bên bị, bên nguyên mà t́m ra sự thật là nhờ vậy. Chứ có quan ṭa nào được ở ngay hiện trường đương xẩy ra vụ việc bao giờ đâu!

 

Toàn bộ các điểm chính nêu trên, tác giả đều đă có vướng mắc. Nhưng tiên sinh lại không cân nhắc, t́m ṭi, đặt vấn đề. Nên tiên sinh mắc thêm tội thứ năm này là v́ vậy.

Thôi được, phần tiên sinh cũng tàm tạm xong. Tiên sinh hăy ngồi, chứ năy giờ đứng trước vành móng ngựa, nhận đến năm tội cũng mệt mỏi lắm chứ?

 

Trước khi luận tội thứ sáu của tiên sinh. Mời tiên sinh nghe. Tôi bắt đầu xét đến nhân vật chính. Tác giả bài báo: “Một vấn đề của lương tâm” LM Nguyễn hữu Lễ. Tiên sinh nghe nhé.

 

 

XÉT VỀ CÁI CHẾT CỦA ANH TIẾP.

 

Tác giả bị đánh cho “lên bờ xuống ruộng”. (Từ ngữ trong trại giam. Ám chỉ một tù nhân bị CA đáng thật tàn tệ, lăn lên lộn xuống, chẩy máu mồm dồn máu mũi, nếu c̣n lết đi được th́ cũng trong t́nh trạng “bẩy ngày ba bước”. Đi bẩy ngày mới được ba bước, thật là thê thảm!) Như vậy đầu óc phải choáng váng, hai tai bị ù kêu o.. oàTheo bài báo tác giả mê đi hai lần. Chứng tỏ người tác giả yếu lắm rồi. Kế đó tác giả lại bị lôi ngược, đầu và lưng va mạnh vào 12 bậc thang. Nguyên văn: “àKhi tỉnh lại, tôi thấy Bùi đ́nh Thi cầm hai chân tôi kéo lê lên các bậc thang đúc bằng xi măng từ sân hội trường lên khu kiên giam, lưng và đầu tôi va mạnh vào các bậc thang (12 bậc) làm tôi bừng tỉnh lạià” Thật là buồn cười và khôi hài biết bao! Tôi có cảm tưởng như xem phim. Lúc nào đạo diễn thích nhân vật mê là mê ngay, thích nhân vật tỉnh là tỉnh liền. Để nhân vật sống, dù bắn trăm phát nó vẫn sống. Muốn nó chết chỉ một phát là chết queo.

Nói thật, ngay cả tiên sinh đương khỏe mạnh b́nh thường bây giờ, để tôi lôi ngược tiên sinh. Lôi để lưng và đầu va mạnh đủ 12 bậc như bài báo, th́ ngay lập tức hết bậc thứ 12. Đầu tiên sinh đă giống như quả dừa bổ làm đôi đương chẩy nước ồng ộc. (Nên nhớ, đây là phần va đập của ót. Tức phần gáy của cái đầu va vào cạnh 12 bậc xi măng đúc nên rất cứng. Lúc đó tác giả cũng không c̣n sức co đầu lên sát ngực để tránh phần ót va vào cạnh bậc thang, cùng theo bài báo tác giả tỉnh lại đúng lúc tên Thi cầm hai chân tác giả lôi lên các bậc thang. Song ta thấy tác giả cũng không c̣n “bộ năo” b́nh thường nữa, nên trung khu thần kinh không c̣n động tác phản xạ tự nhiên là hai tay co lên ôm lấy đầu bảo vệ để tránh sự va đập trực tiếp của đầu vào vật (cạnh bậc thang). Vậy chứng tỏ tác giả đă quá suy nhược, thần kinh hầu như tê liệt.)

C̣n phần lưng qua va đập như thế. Chắc chắn giống hệt như Bao Công phạt cho 12 trượng. Không u mê th́ cũng quên hết sự đời, đấy là tiên sinh khỏe. Trái lại lúc đó tác giả rất yếu, lơ mơ tỉnh. Theo bài báo “Khi tỉnh lạià”. Vậy mà qua 12 cái va đập đầu và lưng vào cạnh bậc thềm, tác giả lại tỉnh hẳn. Bài báo “..làm tôi (tác giả) bừng tỉnh lạià”. Th́ đây đúng là “cái tỉnh táo” lâm sàng của một trong nhiều hiện tượng về triệu chứng tai biến mạch máu năo. Sau khi tỉnh táo một thời gian ngắn, kế tiếp bệnh nhân sẽ hôn mê rồi chết. Nhưng tác giả vẫn sống (đến ngày nay, không chết sau đó). Để chứng kiến sự việc rơ ràng như một người tỉnh táo minh mẫn. Có “quỷ” mới hiểu được.

Tại sao tôi nói vậy. V́ tiên sinh biết ở đời trên thực tế. Ba bốn người đă chứng kiến một việc, mà khi tŕnh bày lại mỗi người nói một phách. Huống hồ trong t́nh trạng tác giả bị đánh như vậy. May mà tác giả c̣n sống, chứ như người khác chết chắc từ lâu rồi. Vậy mà tác giả “dám” nhận là tác giả tỉnh táo?

Thế rồi, trong bài báo nguyên văn: “Chung quanh anh (Tiếp) lố nhố bọn cán bộ. Tôi nghe có cả tiếng phụ nữ, chắc là vợ con cán bộ, nghe tin nên cũng đă chạy lên xem cảnh hành hạ tù vượt ngục. Tôi không biết ai đă quật anh Tiếp ngă xuống, nhưng tôi thấy rơ Bùi Đ́nh Thi và chỉ có một ḿnh Bùi Đ́nh Thi mà thôi, nhẩy chồm tới cầm tay anh Tiếp kéo lên, rồi dùng gót chân dậm một cách điên cuồng lên ngực, lên bụng anh giữa tiếng chửi bới và cổ vũ của một lũ cán bộ.” Hơi mâu thuẫn đấy, nếu tỉnh tác giả phải nh́n thấy có phụ nữ chứ tại sao lại nghe? Đây là cách viết văn hay tác giả chưa tỉnh hẳn?

Có điều khá đặc biệt ở đây. Trại Thanh Cẩm là một trong những trại giam của Trung ương, thuộc Bộ Nội Vụ (khác với trại giam địa phương thuộc tỉnh). Mà tất cả các trại giam Trung ương đều có nội quy căn bản như nhau. Không kể các trại địa phương, tôi đă ở qua 8 trại Trung ương: Từ trại biệt giam Thanh Liệt (xà lim Bộ) đến trại “tiền trảm hậu tấu” Quyết Tiến - Hà Giang. Đây là trại mà trong thời kỳ đầu của thập niên 60. Giám thị là tên Thiếu tá Nguyễn Sáng. Số tù chết như huyền thoại. Nhất là các tu sĩ và giáo dân thuộc Thanh Nghệ Tĩnh bị quy là tù chính trị chuyển đến. Tiêu biểu có đội chuyển đến gồm 66 tu sĩ và giáo dân, lần lượt bị ghép tội vi phạm nội quy trại. Chỉ trong sáu tháng đầu đă bị cùm chết 60 người. Chết nhiều đến độ xác phạm nhân chỉ bó chiếu đem chôn, không có quan tài. Do vậy, đă may mắn có trường hợp tu sĩ Nguyễn Tín bị cùm chết, đem chôn. Không ngờ đă “đội mồ sống dậy” trên đồi “Bà Then” (tên băi tha ma của trại Quyết Tiến). Đấy là chuyện thật 100%.

Lại nữa, một cái chết khác. Nói ra đây chắc không ai tin, nhưng đó vẫn là sự thật. Cái chết kỳ bí sau nhiều ngày không ăn uống của cha Vinh. Linh mục ở nhà thờ chính ṭa Hà Nội. Một Linh mục uyên bác về mọi mặt. Việt Cộng mong muốn ngài hợp tác với chúng nó, nhưng ngài không chịu. Chúng bắt ngài đi tù và chuyển đến trại Quyết Tiến. Tên giám thị Sáng áp dụng mọi h́nh thức ác độc, vẫn không khuất phục được ngài. Khi ngài chết, thằng cán bộ trực trại c̣n biết nói với hai người tự giác đem đi chôn rằng: “Con người này nếu chết ở Hà Nội th́ cả Hà Nội đi đưa đám và Chính Phủ ta cũng phải cử người đến đặt ṿng hoa phúng điếu. Nhưng chết ở đây th́ chỉ có hai đứa mày đi đưa thôi đấy!”

Có dịp, tôi sẻ kể lại tinh thần bất khuất cùng cái chết kỳ bí của vị Linh mục khả kính này, cùng sự kiện lạ lùng đội mồ sống dậy của thầy Tín như đă nói ở trên. Tác giả gọi trại Quyết Tiến này là trại trừng giới. Nhóm của tác giả là nhóm “tử tù 48 Quyết Tiến”. Khi nhóm tác giả ở trại này, năm 77-78. Thời gian này giám thị trại là tên Thiếu tá Lăng. Y sống ở trại này rất lâu, từ lính leo đến Thiếu tá. Khi y mang “lon” (quân hàm) Đại uư th́ đă được làm chánh giám thị trại. Tính sắt máu “tiền trảm hậu tấu” của trại đă giảm dần từ khi có Hiệp Định Paris.

Rồi đến trại giam tù nam, tù nữ ở chung trong một phân trại, như trại Lam Sơn - Thanh Hóa (tiền thân là trại Lư Bá Sơ). Tôi cũng đă ở qua. Th́ mọi trại đều cấm không cho vợ con cán bộ vào trong trại. Rất hiếm cảnh cán bộ vào trong trại có việc ǵ đó nhờ vả tù, mà tay c̣n dắt thêm một đứa con nhỏ. Thường nó để con ở ngoài cổng với tên vũ trang gác. Ngay cả nhiều khi cán bộ nữ, cán bộ làm việc trên văn pḥng cũng ngại không vào trại. Có khi chỉ đứng ngoài cổng rồi gọi tù “trật tự” hay “văn hóa” ra nhận chỉ thị. Nhưng thôi, chuyện này cũng không quan trọng lắm. Cứ coi như cái trại Thanh Cẩm này (v́ có chữ “cẩm” nên có thể trại này lẩm cẩm về mọi mặt). Đàn bà, trẻ con (vợ con cán bộ) được ra vào tự tiện. Trực trại và vũ trang gác cổng không cấm cản. (Tiêu lệnh tại cổng gác cho vũ trang: Không được cho vợ con cán bộ vào trong trại giam.) Bởi bữa nay đặc biệt có cảnh hành hạ tù vượt ngục ở trong trại. Nên mấy thằng quản giáo, vũ trang đă “bảo lănh” cho cả gia đ́nh, bằng cách “dắt tay” vợ con chúng nó vào trong trại để xem. Bản tin đặc biệt này chỉ dành riêng cho trại Thanh Cẩm, c̣n các trại khác tuyệt đối không.

Trong bài báo (nguyên văn): “B.Đ. Thi vội quay trở ra cửa khu kiên giam đẩy mạnh anh Tiếp vào.”

Hơi khôi hài đấy! Cửa khu kiên giam không khóa, đă mở. Vậy mà bọn cán bộ và anh Tiếp cứ phải đợi ở ngoài. Cho đến khi trật tự Thi ra đẩy anh Tiếp vào, th́ tất cả mới được “ào” vào ư? Đọc đến đây có cảm tưởng tên Thi đă trở thành chánh giám thị trại Thanh Cẩm rồi. Nhưng thôi chuyện này không quan trọng. Mà quan trọng là tác giả xác định vào khu kiên giam, anh Tiếp vẫn c̣n sống. Có nghĩa là anh Tiếp bị đánh chết trong khu kiên giam.

Kế tiếp tác giả xác định: “Tôi không biết ai đă quật anh Tiếp ngă xuống, nhưng tôi thấy rơ B.Đ. Thi và chỉ có một ḿnh B.Đ. Thi mà thôi, nhẩy chồm tớià.”

Tác giả tự khẳng định qua va đập 12 bậc thềm, đă tỉnh hẳn rồi, đương theo dơi sự việc “nóng hổi” thế. Tác giả bỏ đi tiểu hay sao? Để đến nỗi không biết ai quật anh Tiếp ngă xuống! Tác giả khi viết đă tha hồ “mắm muối”. Tại sao chỗ này có vẻ “g̣ bó” cách biệt quá, ra vẻ ḿnh trung thực ư? Tôi không chứng kiến cảnh này. Nhưng tôi chứng kiến quá nhiều cảnh cán bộ đánh tù, nên rất dễ biết. Chính một tên công an đánh anh Tiếp ngă xuống. Một cú đấm hay một thế đá, th́ thân tàn anh Tiếp làm sao chịu nổi mà không té.

 

Một điều kỳ lạ lại phải nhắc đến. Vợ con cán bộ vào sân trại cũng đă không được rồi, như đă nói ở trên. Nay lại c̣n vào cả trong khu kiên giam, thật là khó tin. Bởi khu kiên giam là khu riêng biệt, là khu “ghê tởm” mặt trái của trại giam, với đầy đủ cùm xiềng trong đó. Vả lại khu kiên giam th́ nhỏ, không thể tụ họp đông được. Nhưng theo bài báo, anh Tiếp bị đánh chết giữa tiếng reo ḥ của một lũ cán bộ và vợ con chúng.

Vậy tôi cứ cho là anh Tiếp bị đánh chết ở cả hai nơi cùng tôi xác định cho thấy tầm nh́n vô lư của tác giả:

 

1- Anh Tiếp bị đánh chết ở khu hội trường (sân trại giam).

Tầm nh́n của tác giả từ mặt phẳng trên xuống mặt phẳng dưới. Tác giả đương nằm ở độ cao 2,4m. Bởi mỗi bậc thềm cao tối thiểu 20cm x 12bậc = 2,4m. Tác giả đương nằm bẹp ở cửa buồng, từ cửa buồng tới cạnh bậc thềm cũng khoảng 2m. Độ chênh cao của mắt trên đầu gần 20cm, để nh́n thấy được mặt phẳng dưới (sân trại) theo độ xiên. Thấy được phần lố nhố những người ở sân trại, th́ số người đó cách xa tác giả tối thiểu cũng khoảng trên 20m. Ngay người tỉnh mà cách xa như vậy với những người lố nhố vây quanh cũng c̣n không phân biệt nổi ai đánh ai, huống chi là người đang trong t́nh trạng “thập tử nhất sinh” như tác giả. Thật dễ hiểu ngay chúng ta, đời người thường gặp. Khi đứng cách khoảng 5 mét trước một đám đông độ một hai hàng người vây quanh rồi. Chẳng hạn như xem “Sơn đông măi vơ”, th́ ta cũng không thấy rơ được phía bên trong họ làm ǵ. Muốn thấy rơ ta phải tiến sát lại đám đông, đồng thời c̣n phải kiễng chân, nghển cổ may ra mới thấy bên trong làm ǵ. Vậy nếu anh Tiếp bị đánh chết ở sân trại. Tác giả không thể nào thấy rơ được như tác giả đă tŕnh bày trong bài báo.

 

2- Anh Tiếp bị đánh chết ngay tại khu kiên giam.

Nghĩa là cùng mặt phẳng nằm ngang với tác giả. Chung quanh anh Tiếp lố nhố cán bộ và vợ con chúng đương reo ḥ (theo bài báo). Như vậy tác giả hoàn toàn nh́n thấy qua phần dưới chân từ đám đông và phải cách xa tác giả khoảng 10 mét trở lên. V́ tác giả nghe được tiếng phụ nữ, nhưng không nh́n rơ có phụ nữ. Điều này cũng hơi phi lư, bởi sân trong khu kiên giam thường không lớn. Nếu vợ con cán bộ đă lên đây xem cảnh đánh anh Tiếp, th́ nhất định chúng sẽ đến xem tác giả nằm ngay tại căn buồng tác giả đă trốn mà cửa buồng hiện tại vẫn đương mở. Sao không thấy tác giả nói đến điều này? Và với chân cẳng lố nhố vây quanh như vậy. Chắc chắn tác giả cũng không nh́n thấy được sự ǵ xẩy ra ở bên trong đâu. Không lẽ đám đông tách ra khoảng trống đúng theo hướng nh́n của tác giả. Cũng không thấy tác giả nói đến điều này.

Thực sự, xét theo bài báo về mặt điều tra có tính cách trinh thám theo lối phân tích dấu vết và loại trừ. Giữa không gian và thời gian về bối cảnh khi vụ việc xảy ra. Tác giả cũng đă tự mâu thuẫn với chính tác giả rất nhiều. Nhưng thôi ta tạm quên đi mà xét vào ư chính.

Như đă tŕnh bày nêu trên. Qua hai trường hợp như thế với số người vây quanh ḥ reo. Tác giả không thể nào thấy được sự việc ǵ xảy ra bên trong đám đông đó. Vậy “cái ǵ” đă giúp tác giả nh́n thấy chỉ có một ḿnh tên Thi đánh chết anh Tiếp và đúng sự thật là thế. Tác giả không hề gian dối. Cùng nếu bây giờ bắt tác giả thề, “có lẽ” tác giả sẽ thề độc, để minh chứng rằng tác giả nói thật. Tôi cũng tạm cho là tác giả nói thật. Tác giả không cần phải thề. Nhưng tác giả nói thật là cái thật của một con người bị “tự kỷ ám thị”.

Tiên sinh có biết “tự kỷ ám thị” là ǵ không? Để khỏi dài ḍng, tôi kể cho tiên sinh nghe một chuyện. Đây là truyện của nhà văn trinh thám Phạm cao Củng, trên báo Ngôn Luận khoảng năm 1963, trong mục “Mỗi ngày một truyện”. Đại ư như sau:

Có một chuyên gia nghiên cứu, đă nghiên cứu ra một loại máu nhân tạo, giống như máu người thật 100%. Và ông ta cần một người để thử nghiệm thay toàn bộ máu nhân tạo vào, xem người đó có sống được không. Qua dàn xếp, một tử tội nhận làm thí nghiệm. Trong điều kiện, nếu sống anh ta được tha bổng. Bằng ngược lại, th́ coi như bị hành quyết sớm hơn hạn định mà thôi.

Người tử tội được đặt nằm trong một bồn nước ấm bằng ngang thân nhiệt ngập tới cổ. Rồi chuyên gia nói với tử tội rằng:

- “Tôi sẽ cắt mạch máu ở cổ tay anh, máu sẽ chẩy ra ḥa với nước trong bồn. C̣n nước ấm sẽ giữ cho thân thể của anh không bị lạnh khi máu trong người ra hết. Trong khi máu ra, anh sẽ cảm thấy khát nước. Tôi sẽ cho anh uống nước. Kế đó anh cảm thấy choáng váng, buồn nôn. Tôi cho anh uống viên thuốc màu hồng này (ông ta cho tử tội nh́n viên thuốc hồng ông ta đang cầm ở tay) là anh dễ chịu ngay. Sau đóàv.. v.. (chuyên gia nói thêm một loạt triệu chứng kế tiếp). Cuối cùng anh thấy ḿnh nhẹ bẫng rồi không sao thở được. Đó là lúc máu trong người anh đă chẩy ra hết. Anh chết thật hoàn toàn. Bấy giờ chúng tôi (chuyên gia) mới truyền đủ lượng máu nhân tạo vào thân thể cho anh, cùng kích thích bằng phương pháp đặc biệt để anh sống lại.”

Sau khi tử tội cho biết đă nhận hiểu tất cả những ǵ chuyên gia dặn ḍ. Chuyên gia lấy ra một lưỡi dao cạo để tử tội nh́n thấy, rồi ông ta ṃ cắt ngầm vào mạch cổ tay tử tội đă bị cột chặt với thân h́nh để tránh dẫy dụa. Tử tội thấy đau nhói ở cổ tay bởi vết cắt, sau đó máu ra từ cổ tay đỏ loang dần trong nước của bồn. Mọi cảm giác tử tội đều thấy diễn ra đúng như lời chuyên gia đă nói. Cho đến lúc toàn bộ nước trong bồn đă đỏ thẫm bởi máu chảy ra hết. Tử tội cảm thấy người nhẹ hẳn, không sao hít thở được nữa. Trạng thái ngừng thở kéo dài, khiến tử tội đi vào cơi chết. Khi vị bác sĩ pháp y xác định tử tội đă chết thật sự. Mọi người chứng kiến buổi thí nghiệm này mới bắt đầu hồi hộp lo sợ là nếu chuyên gia tiếp máu giả vào nhưng tử tội vẫn không sống lại được th́ sao? V́ lẽ đó! Mọi người không ngừng chú tâm theo dơi từng động tác của chuyên gia.

Trái với lời giới thiệu, chuyên gia đă không tiếp máu nhân tạo trong một b́nh thủy tinh để cạnh tử tội như mọi người được biết. Mà ông ta đi vặn ṿi xả cho chẩy hết nước ấm lẫn máu đỏ ngầu trong bồn. Vài bà chứng kiến đă vội lên tiếng phản đối chuyên gia rằng: -“Làm vậy, thân nhiệt của tử tội đă hết máu, lại bị lạnh th́ làm sao cứu.” Như không để ư đến lời phản đối. Chuyên gia c̣n cho rửa sạch tất cả các vết máu dính trên người tử tội (khi làm thí nghiệm tử tội không được mặc quần áo). Sau khi xác tử tội được rửa sạch sẽ. Những người chứng kiến đều ngỡ ngàng. Trên thân h́nh tử tội không hề có một vết cắt, ngay cả mạch máu ở cổ tay phải mà chuyên gia nói cắt mạch tại đó cũng không hề thấy vết cắt. Chỉ có vết bầm nhỏ, rơ ràng là vết bầm của móng tay ngắt vào. Vậy không bị cắt mạch th́ máu ở đâu loang đỏ cả bồn? Và sao tử tội lại chết?

Nhà văn trinh thám Phạm cao Củng giải thích: Đó là một nhà phân tâm học. Ông ta ngắt mạnh vào cổ tay tử tội để gây ấn tượng đă cắt mạch. Và máu đỏ loang dần trong bồn từ cổ tay tử tội chỉ là một loại hóa chất màu đỏ. C̣n viên thuốc màu hồng chính là viên thuốc bổ. Đó là thủ thuật của nhà phân tâm học. Không mất máu lại uống thuốc bổ, nhưng tử tội vẫn chết. Anh ta chết bởi “tự kỷ ám thị”.

Người mắc chứng “tự kỷ ám thị” nặng nhẹ cũng khác nhau. Có người yên trí sự việc ǵ đó, lập tức việc đó xảy ra y như thật, như ngay trước mắt họ.

Không ít trong chúng ta đă từng nghe chuyện về một bà kia túm cổ chồng đay nghiến, bù lu bù loa:

- “Ông mua xe hơi hả? À! Tôi biết rồi. Ông mua xe hơi để đi với mấy con đĩ, ông bỏ gái già này ở nhààv.. và”

Rồi bà ấy phân bua với hàng xóm:

- “Trúng số lô độc đắc (trị giá một triệu, xổ số Kiến Thiết Quốc Gia của Việt Nam Cộng Ḥa trước đây). Tôi nói ông ấy mua căn nhà cho đàng hoàng để ở. Ông ấy lại bảo ở thế này cũng được rồi, để ông ấy mua cái xe hơi. Ối dào! Lấy nhau mười mấy năm rồi. Tôi biết tính ông ấy quá mà, mua xe hơi là chỉ để đi “le” gái thôià.”

- “Ồ! Thế hai bác mới trúng số độc đắc.” Hàng xóm xúm quanh vội hỏi.

Bà ta nghe vậy! Bấy giờ mới buông tay túm chồng ra. Rồi hai tay thi nhau vuốt mồ hôi trán, trả lời đứt đoạn trong tiếng thở hổ hển:

- “Có đâuà. Đă trúng đâuà Vừa mới mua một tấm vé thôi. Tôi dự định trúng th́ mua nhà, nhưng ông nhà tôi lại nằng nặc đ̣i mua xeà”

Hàng xóm nghe vậy thở ra. Chứng “tự kỷ ám thị” là thế đó.

Người mắc “tự kỷ ám thị” nặng, thường thêm chứng “hoang tưởng”. Đó là tính cao ngạo, tự tôn quá mức về ḿnh. Cái ǵ của ḿnh cũng là nhất. Đối thủ của ḿnh là ghê gớm nhất. Việc làm của ḿnh là chưa hề ai làm được. Ḿnh là người khôn ngoan nhất, tài năng nhất, điều ḿnh biết luôn luôn khác lạ hơn thiên hạàvàvà Họ yên trí: Họ thật là người đặc biệt hơn đời như vậy đó. Nhưng trên thực tế, chuyện của họ nhiều khi cũng thường thôi. So với nhiều người khác th́ chuyện của họ có khi c̣n là điều mắc cỡ.

Xét qua bài báo của tác giả, đoạn “Gặp lại cố nhân” tức gặp tên Hoàng Thanh, cán bộ của Bộ. Nguyên văn một đoạn: “Ông ta nhếch mép cười, vẫn tiếng cười cố hữu mà tôi e ngại, nhẹ nhàng nói: “Tôi cũng định hôm nào rảnh mời anh lên để chúng ta nói lại một chút về vụ tàu Sông Hương, anh Lễ nhé!” Nói xong, ông ta bỏ đi. Không đợi tôi trả lờià.”

Tính tự tôn làm cho tác giả tự đưa cao ḿnh lên, tạo thêm vào lời đối thoại của tên cán bộ, như thể giới thiệu với độc giả rằng: “Tôi đây ghê lắm đấy. Thấy chưa! “Ông” Đại tá Hoàng Thanh của Bộ, c̣n phải nhắc đến vụ tàu Sông Hương, mà tôi là một trong hai người chủ mưu đấy.” Thật là nực cười, không có tên công an nào gọi tù đi sinh hoạt (gặp cán bộ) lại nói trước mục đích với tù đâu, và nếu nói trước mục đích cuộc gặp gỡ th́ đâu c̣n xứng đáng là một tên Hoàng Thanh nham hiểm khiến tác giả phải e ngại nữa.

Hoàng Thanh trước là trung úy phó giám thị trại giam Trung Ương số 1 (c̣n gọi là trại Phố Lu). Hoàng Thanh bị tù chính trị gọi với biệt danh “Thanh cổ c̣”. Y là một tên vô học, nhưng lại ra vẻ có học. Rất nham hiểm. Sau y được chuyển về Bộ, rồi được thăng cấp dần. Y thường đi xem xét các trại giam Trung Ương như nhiệm vụ điều hành nhân sự của Cục Quản Lư trại giam. Thường cán bộ của Bộ đều xuất thân từ các trại giam, nên nói quen miệng một cách gọi tù đi sinh hoạt. Hoàng Thanh sẽ nói:

- “Anh Lễ, chiều nay anh lên gặp tôi nhé.” Hay:

- “Có lẽ tôi sẽ gặp anh một buổi, anh Lễ nhỉ.” Hay:

- “À! Xem bữa nào rảnh, tôi sẽ bố trí cho anh gặp, nghe anh Lễ.”

Mặc dù tác giả không xin gặp nó (Hoàng Thanh), nhưng cách nói nó vẫn nói vậy. Chứ không bao giờ nó nói mục đích ra trước, để tác giả chuẩn bị, th́ làm sao nó c̣n t́m thấy được sơ hở của vấn đề nó muốn t́m hiểu ở nơi tác giả nữa.

Rồi trong bài báo, bản đăng ở báo Chính Nghĩa- Bắc Cali, có đoạn (nguyên văn):

“Trong bút kư “Tôi phải sống”. Tôi có ghi lại thật chi tiết cuộc vượt ngục đẫm máu và gây nhiều tiếng vang này.”

Đúng là tác giả mắc chứng “hoang tưởng” khá nặng. Vái trời! Cuộc vượt ngục này gây nhiều tiếng vang? Một cuộc vượt ngục không thành. Mới thoát ra từ nửa đêm đến mờ sáng, mà thoát ra cũng không hết toàn bộ số người dự định trốn, lại gây nhiều tiếng vang ư? Tiếng vang là có hai người bị chết bởi “chính” bàn tay của bạn tù đánh và bỏ đói chết (theo lời buộc tội của tác giả) ư? Hay tiếng vang là đứng đầu cuộc tổ chức trốn trại này lại là một người không hề biết ǵ về “mưu sinh” và “địa h́nh”. Thành phần nhân sự th́ gồm có: Một không quân (bạn của bầu trời, không quen rừng núi). Một pḥng II (sĩ quan văn pḥng, đi bộ chắc giỏi hơn không quân một chút). Một giáo sư (ngoài 50 tuổi), không biết liệu giáo sư đă có hiểu được khắc nghiệt của đường rừng và phân biệt nổi lá “tàu bay”(ăn được) khác lá “ngón”(ăn chết người) như thế nào không? C̣n anh Văn đau dạ dày khá nặng, đi trốn bởi lời hứa: “Sẽ nâng đỡ nhau trên đường trốn thoát.” Tác giả xem việc trốn trại như đi du ngoạn ấy. Chưa trốn trại th́ đă có người phải d́u rồi, mà vẫn cứ trốn. Quả là liều thật, đại liều! Xét cho cùng, không ai trong nhóm đủ sức (tiêu chuẩn) là thành viên của việc trốn trại: Khỏe mạnh, nhanh như sóc, giỏi mưu sinh và địa h́nh may ra mới nên việc.

Hay tiếng vang là một “hoạch định ghê gớm”, nguyên văn bài báo: “Sau khi trốn, vào rừng ẩn nấp rồi t́m cách làm bè để xuôi sông Mă đi về hướng Thanh Hóa.”

Ngay cho đến bây giờ. Tác giả cũng c̣n chưa biết nếu làm bè mà năm người ngồi lên được để không ch́m, th́ phải bao nhiêu cây tre? Và đă biết bó bè chưa? Chưa kể đă có dao chặt tre chưa? Cùng ai trong nhóm trên có đủ sức chặt hàng trăm cây tre? Rồi đi bè trên sông là để cho dân thường được chiêm ngưỡng “niềm tự ḥa của người tổ chức trốn trại tài trí” ư? C̣n nếu đi bè ban đêm th́ phải có đèn? Ai trong nhóm trốn là người thuộc các ngôn từ “lóng” có tính “giang hồ” khi hai bè gặp nhau đối đáp? Cùng trả lời lại các câu hỏi của những người trên bờ, trên thuyền? Đúng là “Lậy ông con ở bụi này”. Mọi người dân miền Bắc ở xung quanh trại giam đều mong ước bắt được tù trốn. V́ họ sẽ được trại giam đó thưởng cho gạo và đường. Thường 10 kư (kư lô) gạo và 2 kư đường giải thưởng cho dân khi bắt được một tù trốn. Chỉ chỗ ẩn nấp giải thưởng ít hơn. Bằng chứng người đàn bà chài lưới bên kia sông đă chỉ chỗ trốn của nhóm tác giả vượt ngục là v́ vậy. Ôi! Quả là những tiếng vang không nên vang tiếng!

Trên thực tế, cuộc vượt ngục nào cũng đều đáng ngợi khen. V́ trước hết đă chứng tỏ sự bất khuất. Nhưng bất khuất không có nghĩa là liều lĩnh. Với một cuộc vượt ngục mà thành phần nhân sự cùng dự mưu như vậy, th́ đáng lẽ không nên vượt ngục!

Xét một khía cạnh nhỏ: Bằng chứng ba người đă ở bờ sông Mă, khi chưa có báo động. Song vẫn không có sức dựa gịng nước mà bơi qua sông. Trên tâm lư, một người bị sức thúc ép bởi tác động quá nguy hiểm của sự trốn trại. Không thể ở lại bờ bên này, v́ là cận điểm truy lùng, dễ bị bắt lại. Mà bắt lại là cầm chắc cái chết. Yếu tố này thúc sức lực người đó sẽ tăng lên bội phần hơn b́nh thường, mà vẫn “chịu chết” không khả năng bơi qua sông được vào ngay ngày trốn đầu tiên, là đă hiểu.

Nếu xét kỹ c̣n rất nhiều sơ xót trong trách nhiệm của người tồ chức cuộc trốn trại này. Nhưng đó không phải là điều cần phân tích ở đây, mà chỉ tạm dẫn vài minh chứng để cho thấy tác giả quá hoang tưởng về sự mưu định của ḿnh cho là kỳ tuyệt.

Luôn luôn “tự tôn” và “hoang tưởng” là căn nguyên dẫn đến sự “tự kỷ ám thị” trong tác giả đă nặng lắm rồi.

Trở lại sự việc, tác giả bị lôi vào buồng để nằm đó. Thấy tên Thi đẩy anh Tiếp vàoà. Ta phải hiểu ngay, lúc bấy giờ tác giả mệt lắm rồi. Chưa hoàn hồn, lơ mơ thấy tù Thi đẩy anh Tiếp vào là đă nhắm mắt lại lo sợ cho anh Tiếp sẽ bị tù Thi đánh giống như ḿnh. Với thính lực vẫn c̣n hoạt động. Sự “lo sợ” sinh ra “tưởng tượng” thành “tự kỷ” đă “ám thị” rơ ràng, mồm một mọi h́nh ảnh hiện ra trong đầu của tác giả như mắt tường tận nh́n vậy. (Không ít trong đời chúng ta khi suy nghĩ căng thắng về một chuyện ǵ đó, thường tự đắn đo nghi ngại ḿnh: “Quái! Sao việc đó cứ hiển hiện diễn ra như thật trước mắt vậy.”)

Tác giả đă nặng mặc cảm với tên Thi nên ấn tượng càng sâu đậm: “Chết rồi, thằng Thi nó lôi anh Tiếp vào ḱa. Ối, nó đạp, nó dẫm, nó đánh anh Tiếp như thế, làm sao anh Tiếp chịu nổi. Ối, chắc anh Tiếp chết mất. Thôi đúng rồi, anh ấy kêu ḱa. Chắc con chết mất mẹ ơi! Thôi thế là anh Tiếp chết rồià” Nghĩa là tác giả tưởng tượng ra đến đâu, th́ h́nh ảnh sắp xếp rơ nét hệt như tác giả nh́n tận mắt (bằng mở mắt) thấy vậy. Nên nói tác giả nh́n sai th́ không đúng. Tác giả căi ngay, mà tác giả đúng là có nh́n. Nhưng trong cái nh́n bởi “tự kỷ ám thị” nên nó không hoàn toàn đúng với sự việc thực tế lúc bấy giờ. Thực tế là bọn công an đă bề hội đồng đánh chết anh Tiếp (c̣n trật tự Thi nếu có, th́ cũng chỉ liều ăn có được vài cú như đă ăn có với chính tác giả). Bọn CA, tự chúng biết điều đó.

Tôi tin anh Tiếp là một quân nhân, đă hiểu và giữ vững vấn đề ố B́nh thản và chỉnh tề trong những trường hợp khó khăn là trang sức của người quân nhân - Nên dù bị đánh té xuống lộn lên, nếu c̣n đứng được. Anh vẫn đứng để tỏ khí phách của ḿnh. Tôi không tin anh Tiếp đă kêu lên “thật to” “chắc con chết mất mẹ ơi” (nguyên văn của tác giả). Đành rằng kêu lên cũng chẳng sao. Nhưng một người đủ khí phách như tôi đă phân tích ở trên. Th́ chắc chắn những h́nh ảnh sống động về những người thân yêu sẽ vụt hiện đầy đủ trong kư ức ở những giây phút ngắn ngủi gần khi nhắm mắt ĺa đời. Chứ anh Tiếp không bật thành tiếng nói đâu. Chúng ta phải hiểu: “Càng oan nghiệt bao nhiêu, th́ người dũng khí càng nghiến răng chặt bấy nhiêu.” Nhân vật Từ Hải trong tác phẩm “Kim Vân Kiều”. Nguyễn Du Tiên Sinh đă để cho “chết đứng” là bởi Nguyễn Tiên Sinh nắm rất vững về tâm lư này.

Nói tóm lại, toàn bộ như đă tŕnh bày nêu trên. Trong bối cảnh như vậy. Tôi đặt “giả dụ” là tên Thi “thật sự” đă đánh chết anh Tiếp, th́ chính tác giả cũng không thể nào “xác định” được. Vậy mà tác giả “dám” khẳng định khá t́nh tiết sự việc th́ càng chứng tỏ sự việc đó không hề có!

 

 

XÉT VỀ CÁI CHẾT CỦA ANH VĂN.

 

C̣n về cái chết của anh Lưu thành Văn th́ quá dễ hiểu. Hoàn toàn bởi bọn công an đă áp đặt trong chế độ khắc nghiệt của nhà kỷ luật, lấy lư do mà tác giả Lm Nguyễn hữu Lễ đă “trợ giúp” làm nguyên nhân. (Sự trợ giúp này là lỗi bởi tác giả non nớt, yếu kém. Nhưng dầu sao đó cũng là nguyên nhân chính.)

Tôi sẽ lần lượt bàn đến từng phần.

- Trước hết, luật các trại giam Trung Ương nào cũng vậy. Một người tù đương ăn cháo ở dưới làng (ở các đội, ở kiên giam). Khi phạm lỗi ǵ đó bị thi hành kỷ luật (cùm một chân suốt ngày đêm, trại giam Quyết Tiến có thời gian c̣n cùm cả hai chân). Lập tức tiêu chuẩn cháo bị cắt, để ăn theo tiêu chuẩn kỷ luật. Đây cũng là h́nh thức để những người tù v́ bệnh lư phải ăn cháo tự biết mà tránh vi phạm nội quy trại. Tác giả xác định anh Văn có tiêu chuẩn ăn cháo thay chất độn (ngô, khoai, sắn, bo boà). V́ lư do đau dạ dày khi c̣n ở kiên giam. Rồi tác giả cho rằng anh Văn vẫn c̣n được tiêu chuẩn cháo khi bị kỷ luật. Có lẽ đây là lần đầu tiên tác giả bị cùm ở trại giam Trung Ương, nên mới không biết điều này.

- Thứ đến, trật tự trại không có quyền cho ăn cháo (nhất là lại bị kỷ luật v́ lư do trốn trại, một h́nh thức vi phạm nội quy trại nghiêm trọng nhất). Muốn được ăn cháo (lại), chắc chắn phải xin cán bộ (trực trại, giáo dục hay giám thịà). Do vậy tới bữa ăn, nếu không thấy cán bộ vô. (Thường cán bộ trực trại, khi vào mở khóa các buồng kỷ luật để cho ăn. Nó thường giao ch́a khóa cho trật tự, c̣n nó đứng lảng vảng ở ngoài tránh mùi hôi thối từ các buồng kỷ luật xông ra.) Anh Văn có thể nói với tên Thi trật tự đại để:

- “Nhờ anh bá cáo giùm với cán bộ cho tôi xin ăn cháo. Anh biết đấy, tôi bị đau dạ dày nặng. Trước ở kiên giam tôi vẫn đương ăn cháo mà.”

Qua một hai ngày vẫn chưa gặp cán bộ, vẫn nhờ tên Thi bá cáo như vậy, mà vẫn chưa được ăn cháo. Th́ anh Văn phải bá cáo to (tiếng) khi tới giờ đưa cơm, đai để:

- “Bá cáo cán bộ cho tôi được gặp.” Hay “bá cáo cán bộ, tôi xin gặp cán bộ”. (Tên Thi có ác cũng không dám cản hoặc đánh anh Văn khi thấy anh ấy hành động vậy, v́ đó là “quyền” của người tù.)

Nhưng cũng có khi cán bộ giao ch́a khóa cho trật tự, c̣n nó vẫn đứng ở ngoài cổng trại nên không nghe thấy (nhưng trường hợp này rất hiếm), nếu thế anh Văn lại nhờ tên Thi tiếp:

- “Nhờ anh báo với cán bộ trực trại, tôi xin gặp cán bộ.”

Tên Thi có gan cùng ḿnh cũng không dám từ chối lời đề nghị này. Bởi lẽ sau này, anh Văn gặp cán bộ nói có nhờ tên Thi chuyển lời, mà cán bộ lại chưa nghe tên Thi báo lại. Th́ tên Thi chỉ có nước thác. Nhưng trên thực tế tâm lư, những tên bợ đỡ chủ luôn bá cáo cho chủ đầy đủ những chi tiết nó nghe thấy được. Chắc chắn tên Thi sẽ nói lại lời của anh Văn vào ngay lúc trả ch́a khóa cho cán bộ. Thế rồi vẫn chưa được gặp, th́ anh Văn cứ tiếp tục bá cáo to vào các bữa kế tiếp cho đến khi nào gặp được th́ thôi.

Hay đến ban đêm, khi bọn cán bộ vũ trang gác đi vào khu kỷ luật kiểm tra. Anh Văn phải nhờ vũ trang và trong trường hợp này phải xin gặp cán bộ giáo dục. Một mẫu bá cáo thí dụ:

- “Bá cáo cán bộ, hai bữa nay cán bộ trực trại không vào. Tôi có nhờ anh trật tự Thi, nhưng chắc anh ấy không chuyển lời. Vậy xin cán bộ bá cáo giùm. Tôi xin được gặp cán bộ giáo dục.”

Nghe thế, tên vũ trang buộc phải ghi lời này vào sổ gác ngoài cổng trại. Vậy mà anh Văn vẫn chưa được gặp cán bộ để xin ăn cháo. Th́ đến đêm thứ ba hay thứ tư, người cùng buồng với anh Văn (anh Văn rất may là có người bị cùm cùng buồng) có trách nhiệm “bá cáo cấp cứu”. Anh Văn phải giả bộ nằm xỉu như gần chết (có thể áp dụng cả ban ngày). Người cùng buồng sẽ hét to đại để:

- “Bá cáo cán bộ, kỷ luật có người cấp cứu.” Hay:

- “Bá cáo cán bộ, kỷ luật buồng 3 (4,2) có người cấp cứu.”

Hét to lên nhiều lần cho đến khi cán bộ vô. Như vậy vẫn chưa được th́ đợi vài tiếng đồng hồ sau, hét lớn:

- “Bá cáo cán bộ, kỷ luật có người chết.” Với cách này là được gặp.

Nói chung, có rất nhiều cách để gặp được cán bộ, các cách trên chỉ là mấy cách tiêu biểu.

Tôi đặt những t́nh huống trên, để chúng ta cùng nhau hiểu rằng: Một người tù bị kỷ luật muốn xin gặp cán bộ để tŕnh bày (hay khai báo thêm) một vấn đề ǵ đó, th́ cũng không khó.

Chứ c̣n, chúng ta phải hiểu. Tính chất vụ vi phạm nội quy trốn trại mà thành phần nhân sự lên đến 5 người đối với một trại giam th́ rất nghiêm trọng. Do vậy, ngay một hai ngày đầu tiên. Cán bộ trực trại phải vào trực tiếp liếc qua (kiểm tra): Suốt, khóa và móng cùm trên chân những người đă trốn trại. Cũng trong liền mấy ngày đầu này, các thành viên trong vụ trốn trại sẽ bị cán bộ liên tục gọi lên hỏi cung về vụ việc.

- Ai chủ mưu?

- Ai vạch kế hoạch trốn?

- Âm mưu tự bao giờ?

- Tổ chức thế nào?

- Số người tham dự?

- Có ai tiếp tay (trong và ngoài trại) với không?

- Có định cướp súng (giết) cán bộ không?

- Trốn ra ngoài rồi đi đâu?

- Tại sao lại trốn?

àvàvà

Bọn công an sẽ xét hỏi theo nghiệp vụ để t́m hiểu, rút kinh nghiệm quản lư cùng đề pḥng tốt hơn.

Nên chắc chắn anh Văn và người cùm cùng buồng là anh Tiếu đă có gặp cán bộ trong mấy ngày đầu này. V́ hai người cùng chung một vụ. Đương nhiên anh Văn khi gặp cán bộ phải xin cho ḿnh được ăn cháo. Anh Tiếu khi gặp cán bộ th́ xin giúp cho anh Văn trên danh nghĩa đồng phạm cùng buồng hiểu rơ bệnh tật của nhau. Vậy mà anh Văn vẫn không có cháo ăn, tức là do cán bộ không cho ăn. Chứ nếu cán bộ đồng ư, th́ các “vàng” tên Thi cũng không dám không cho ăn.

Câu nói của tên Thi (mà tác giả ghi lại trong bài báo)? “Cho ăn cháo để chúng mày lấy muối trốn trại à? Không ăn sắn được th́ chết.” Tôi cho là tên Thi có thể nói câu này. Nhưng với nghĩa là tên Thi biết cán bộ không cho anh Văn ăn cháo nên nói “mẽ” theo. Đây là tội “vạ miệng”. Chứ không phải nghĩa là tên Thi có quyền cho ăn hoặc không cho ăn cháo.

Trong bài báo tác giả viết: “Khi gánh cháo lên tới khu kỷ luật, anh ta “đá” cháo đi, bắt anh Văn ăn khoai hay sắn.” Ai xác định? Ai dám xác định tên Thi đă đá cháo của anh Văn đi? Chế độ Cộng Sản là chế độ “dạ dày trị”. Không ai dám phí phạm thực phẩm như thế đâu! C̣n nếu nói vậy, cho tới khi anh Văn chết, theo tác giả là 10 ngày. Thi đă đổ 2x10=20xuất cháo. Đồng thời “ăn gian” lấy tổng số chất bột riêng của những người kỷ luật, bớt ra chia thêm cho anh Văn. Quả thật có như thế, mà những người bị kỷ luật vẫn để cho tên Thi hành động. Th́ đây đúng quả là những ông “Bụt” bị đi kỷ luật. Thật là tội nghiệp. Bởi nếu tên Thi đổ cháo của anh Văn, mọi người bị kỷ luật không lên tiếng, “bởi” sợ, “bởi” không phải việc của ḿnh. Nhưng khi tên Thi đă lấy chất bột chung của kỷ luật (đă ấn định cân theo tiêu chuẩn từ nhà bếp) chia thành thêm một suất nữa (cho anh Văn) th́ tức là chạm vào xương máu của những người bị kỷ luật rồi. Vậy mà không kêu ca, phản ảnh với cán bộ th́ chỉ có là “Bụt” mới hiền từ như vậy!

Tôi đặt thí dụ để hiểu rơ thêm: Nếu kỷ luật có 8 người, mỗi người mỗi bữa được 2,5 lạng cơm (hay chất độn ngô, khoai, sắn ). Th́ nhà bếp sẽ cân 2,5x8= 2kg (kư lô gram) vào một xoong và viết lên xoong đó hàng chữ số: KL8 (kỷ luật có 8 khẩu phần). Nếu có một người được ăn cháo, th́ nhà bếp sẽ đề: KL8-1cháo (hay KL7+1cháo). Như thế số chất bột trong xoong sẽ chỉ c̣n 2,5x7=1,75kg. Bây giờ tên Thi đổ cháo của anh Văn đi và chia số chất bột của 7 người ra thành 8 người. Tiêu chuẩn của người kỷ luật đă quá ít, lại bị cắt xén như vậy. Người kỷ luật nào biết được, mà vẫn cứ im không lên tiếng. Ôi! Đúng là ông “Bụt”. Sự thực một người kỷ luật mà biết vậy. Lập tức phải báo cho những người cùng khu kỷ luật biết, rồi cùng nhau lên tiếng phản ảnh với cán bộ trực trại. ố Thứ nhất tự cứu ḿnh không bị cắt xén trong một mức tiêu chuẩn đă chết đói (quá ít) rồi. ố Thứ hai kêu lên như vậy là tự nhiên lật ra sự gian dối của tên Thi, đồng thời cứu được anh Văn không bị tên Thi cúp cháo nữa. Một việc làm “nên làm” mà các “Bụt” không chịu làm. Th́ chỉ có Trời mới hiểu!

Nói cho cùng, một người bị kỷ luật rất dễ gặp cán bộ bằng nhiều cách như đă nêu. Chưa kể bất thường cán bộ giáo dục, giám thị vào xem xét kỷ luật. Đương nhiên anh Văn phải bá cáo về cháo, tên Thi chỉ có nước treo cổ nếu thực sự nhà bếp vẫn cung cấp (có tiêu chuẩn) cháo cho anh Văn. Tên Thi không điên ǵ đi làm điều đó. Hay sau khi anh Văn chết. Người cùm cùng buồng với anh Văn thế nào cũng bị cán bộ hỏi nguyên nhân cái chết. Vậy nếu tên Thi tự ư không cho ăn, tên Thi sẽ không được CA tha cho đâu.

 

Nhưng phải nói cho đúng, hầu như việc anh Văn khó khăn được cho ăn cháo khi bị kỷ luật. Nguyên nhân chính là “từ tác giả”. Chính tác giả đă thừa nhận gói muối có được là do nhờ anh Văn ăn cháo dành dụm mà ra, để dùng vào việc mưu sinh khi trốn trại đă được khám thấy trong túi tác giả (đó là nguyên nhân chính). Nhưng sao tác giả không áy náy lương tâm, viết lướt qua coi như không có ǵ ở cái lỗi “khổng lồ” của ḿnh.

 

Ta trở lại ngay hiện trường vụ việc để xem tác giả trả lời tên công an xét hỏi thế nào?

Cán bộ trại giam sẽ hỏi cung ngay lập tức khi bắt lại được các thành viên trốn trại. Mẫu câu hỏi về gói muối trực tiếp với tác giả:

- “Anh Lễ, gói muối này ở đâu mà anh có?”

Tác giả sẽ trả lời:

- “Thưa cán bộ, gói muối này là của anh Văn ạ!”

Cán bộ lại hỏi tiếp:

- “Ai cho (hay làm sao, hay lấy ở đâu) mà anh Văn lại có nhiều muối như vậy, hở anh Lễ?”

Tác giả sẽ phải trả lời:

- “Thưa, muối này là do anh Văn ăn cháo dư ra mà có.”

- “Sao anh Văn lại phải ăn cháo?”

- “Thưa, anh ấy bị đau dạ dày ạ.”

- “Có thật anh ấy bị đau dạ dày không?”

àààà..

Và đương nhiên, sau khi hỏi cung tác giả xong, cán bộ sẽ chỉ trích nhà bếp. Ngay ngày hôm đó, tất cả mọi người tù mà được ăn cháo sẽ bị nhà bếp cho ít muối đi (hay cho ăn nước muối thay v́ muối hạt) để tránh t́nh trạng tích trữ muối. Đồng thời bọn công an sẽ suy diễn về anh Văn: “Thành phần phục quốc, giả vờ đau dạ dày, khai ăn cháo để lấy muối trốn trại.” Sự suy diễn của bọn công an về một hành động ǵ đó của người tù th́ luôn luôn nặng nề và thêm tội. Với lối suy diễn như vậy, việc anh Văn muốn được ăn cháo lại đương khi bị kỷ luật th́ rất là khó khăn. Phải tích cực liên tục xin cán bộ may ra mới được, chứ không đơn giản như cách viết của tác giả trong bài báo.

 

Vậy đă quá rơ ràng, anh Văn không được cán bộ xét cho ăn cháo chính v́ gói muối mà tác giả đă dấu trong người. Song tác giả lại không chịu hủy (thủ tiêu) gói muối trước khi bị bắt. Nên buộc tác giả phải khai ra gói muối đó của ai, cùng làm sao mà có được số muối đó. Biết vậy, tức th́ bọn cán bộ phải chặn ngay nguồn cung cấp. Do đó, việc ăn cháo cùng đau dạ dày của anh Văn, qua lời khai cùng tang chứng mà tác giả vẫn c̣n giữ, ngang nhiên biến thành “tai họa”. Từ đó suy ra. Chúng ta thấy tác giả không có chút đảm lược. Nói là chuẩn bị kỹ càng, nhưng thực tế rất cẩu thả. Không hề biết lường t́nh huống. Nếu bị bắt lại th́ phải khai báo thế nào, cùng phải hủy ngay những ǵ để cho ḿnh được nhẹ tội đi, hay để tránh liên lụy đến người khác. Khi bị bắt là đương ở dưới sông và biết chắc là ḿnh (tác giả) sẽ bị bắt. Vậy đảm lược để đi đâu mà cuống quưt lên, không chịu vất gói muối ố nước và muối chung nhau ố rất dễ phi tang. Một việc nhỏ vậy mà không xong, chỉ được cái đổ lỗi cho người khác là tài thôi. Không bao giờ chịu phục thiện nhận lỗi về ḿnh.

 

Ta hăy xem thí dụ (mà thực tế cũng tương tự): Có hai anh tù A và B chơi rất thân với nhau. Nên khi anh tù B kiếm được một đoạn sắt, mài thành mũi nhọn với ư định để đâm cán bộ th́ anh tù A cũng biết. Thay v́ im lặng để sắp được vui v́ có một thằng cán bộ sẽ bị giết. Th́ ngược lại anh tù A lại đem chuyện này ra tố cáo với cán bộ, chỉ chỗ dấu đoạn sắt mũi nhọn của anh tù B. Lập tức anh tù B bị mang ra xét xử và bị xử bắn v́ tội “mưu sát cán bộ có vũ khí bén nhọn”. Qua câu chuyện trên, chắc chắn ai trong chúng ta cũng cùng chung một kết luận: “Chính anh tù A đă giết anh tù B.”

Vậy sao trong trường hợp của tác giả, tác giả lại tự loại trừ ra. Chính tác giả cầm gói muối, chính tác giả lại khai ra chủ nhân của nó. Đành rằng tác giả không chủ trương tố cáo, mà đó chỉ là bởi sự kém cỏi trong lúc hành động khiến dẫn đến vụ việc. Nhưng nếu với một người có tinh thần trách nhiệm cao, khi sự việc sẩy ra như vậy. Th́ suốt đời họ áy náy lương tâm, luôn tự trách ḿnh v́ sơ suất, yếu kém khiến gây nên cái chết cho bạn ḿnh. Chứ không bào biện như tác giả. V́ nếu tác giả hủy gói muối. (Tác giả đủ thời gian và điều kiện. Tại sao tác giả lại không làm điều này?) Th́ cho dù tác giả cố t́nh buộc tội tên Thi là “có quyền” cho hoặc không cho ăn cháo, th́ tên Thi cũng không thể lấy đâu ra lư do để không cho anh Văn ăn cháo. Huống hồ (tôi muốn nhắc lại) điều chắc chắn muốn được ăn cháo ở kỷ luật là phải do chính cán bộ giải quyết. Việc thấy được gói muối trong người tác giả cộng với lời khai báo khiến cán bộ có cớ quyết định trừng phại không cho anh Văn ăn cháo là v́ vậy.

Nói chung, tác giả rất luộm thuộm trong hành sử. Nhưng lại hoang tưởng tự măn ḿnh là hay. Những việc thường thường cứ cố tạo thành ghê gớm. Cách ví von chả giống ai. Lần tắm thứ nhất, tác giả chỉ có mảnh vải nhỏ che thân. Tại sao tác giả lại không ví rằng: Tác giả đương đeo “khố” như h́nh ảnh truyện xưa “Trần Minh khố chuối” để khiến độc giả dễ đồng cảm cho cảnh đời thê lương đầy đau thương của tác giả hơn. Mà tác giả lại đi ví tác giả mặc “bikini” làm dễ mường tượng ra cảnh ngồ ngộ: Một anh chàng “đực rựa” mặc đồ tắm của “chị em” đi lơn tơn trên bờ sôngà Khiến độc giả dễ ph́ cười hơn là dành cho niềm xót thươngà. Về nội quy trại giam cũng vậy, biết Thi là tên nguy hiểm ( với tác giả) rồi. Thế mà khi đi tắm nhận được cái khăn trắng to đẹp lại không khéo léo dấu đi, đem ra phơi cho nó (Thi) nh́n thấy. Biết ḷng dạ nó rồi, biết sự tích cực trong nhiệm vụ (bá cáo ngay mọi vi phạm nội quy của các phạm nhân trong trại) của nó rồi, thế mà lại c̣n đi bày khăn ra trước mặt nó và mọi người (những người kỷ luật đi tắm hôm đó) cùng thấy. Chắc để tự “vênh váo”, ta (tác giả) mặc “bikini” đương nhiên ta phải có khăn tắm đẹp để phơi chứ. Nó không bá cáo, th́ nó lại sợ kẻ khác bá cáo nó cũng chết. Nên đừng vội trách nó, hăy tự trách ḿnh (tác giả) quá “ngố”. Và thật tội nghiệp người đă tiếp tế cho tác giả cái khăn. V́ nếu tiếp tế vào một người có chút “khôn lanh” th́ đâu đến nỗi bị đ̣n “oan”.

Rồi đến việc đổi áo lấy giẻ chùi đít, th́ cứ nhận. V́ đâu có phải đổi lấy thuốc lào, cơm, cháo ǵ mà lo. Vậy mà khi hỏi đến th́ cứ ú ú, ớ ớ. Trả lời không hợp lư, khi đối cung ḷi ra gian dối. Gây sự tức tối, tạo cớ cho kẻ thù đánh, để rồi kêu “nợ đời chưa dứt”. Bởi sự thiếu khôn ngoan. Tác giả tự tạo “nợ” cho tác giả, chứ có ai đưa “nợ” đến cho tác giả đâu, mà tác giả kêu “chưa dứt”. Tóm lại, đọc qua bài báo của tác giả. Ta thấy tác giả tù đến năm thứ 4 rồi mà vẫn cứ “lơ mơ” như người “say thuốc lào”, chẳng hiểu ǵ về nội quy kỷ luật của trại giam. Cách hành sử của tác giả thật yếu kém, dở dở ương ương.

Tôi không biết cách hành xử “nửa dơi, nửa chuột” c̣n kéo đến bao giờ trong cuộc đời của tác giả. Nhưng chắc chắn nó đă kéo đến ngày hôm nay, của năm 1996. Thật là ghê tởm cho những con người chỉ muốn cố giành phần thắng về ḿnh. Đă tự “nhổ” vào lương tâm ḿnh một cách trắng trợn. Đă quên đi rằng: Hành động của ḿnh chính là đương tự bêu xấu, tự lên án ḿnh (tác giả). Thật là hay, có vậy mới tỏ tường: “Hễ kẻ gian th́ thường dấu đầu ḷi đuôi.”

Tác giả nói trong bài báo, nào là:

- Tha thứ nhưng không có nghĩa là che dấu sự thật.

- Tâm tôi đă trở lại an b́nh từ lâu rồi.

- Viết bài này không có tính cách trả thù. àvàvà

Ai trong quư độc giả tin rằng bào báo này viết là không phải để trả thù? Những độc giả nào không tin vào cách nói của tác giả. Tự hiểu thầm rằng bài báo này: - Thứ nhất, tác giả muốn “tự nổi”. - Thứ hai, để trả thù tên Thi. Th́ thôi, tôi mong đừng đọc tiếp nữa. Để giảm bớt hiểu biết về sự “không trong sáng” của tác giả. Để ḷng ḿnh với tác giả không quá nặng nề và xa cách. C̣n độc giả nào tin vào lời của tác giả, hăy đọc tiếp. Để hiểu rằng ḿnh đă nhẹ dạ, để từ đó cẩn thận với lời người đời hơn.

Bài báo “Một vấn đề của lương tâm” chính là một bài viết có tính cách “trả thù” tên Thi, dành riêng cho cá nhân tác giả. Do vậy, bài báo không vô tư, đă lồng ư riêng. Không thể tha thứ được. Đây là tṛ “miệng nam mô, bụng bồ dao găm”.

Ta hăy xét đoạn văn trên báo SaiGon Nhỏ (nguyên văn): “Khi mấy tên cán bộ vơ trang định nhẩy vào đánh anh Tiếp, tên Thiếu úy Lăng phụ trách về an ninh đă gọi gật lại và bảo: “Để cho chúng nó thanh toán nhau”. Họ muốn bắt chức Philatô ngày xưa để nói. “Ta vô tội trong việc giết những người này, các anh cứ xử sự với nhau”à.”

Tại sao đoạn này ở tuần báo Chính Nghĩa lại không có? Báo Chính Nghĩa đăng trước vừa xong đúng hai tuần th́ tuần báo SaiGon Nhỏ khởi đăng. (Hăy xem bản copy đính kèm giữa hai báo, để thấy rơ cách lồng khéo của đoạn văn trên trong báo SaiG̣n Nhỏ.) Quả thật nếu đúng tên Thiếu úy Lăng nói vậy, th́ đó là bằng chứng xác đáng, cụ thể nhất để khẳng định tên Thi đă giết anh Tiếp. Không cần phải nói nhiều nữa.

Ôi! Tác giả đă quá trắng trợn với tâm ḿnh để bịa thêm lời này. Bởi lời trên là yếu tố quan trọng nhất, mạnh hơn, sâu đậm hơn. Không thể phai mờ được trong tâm tưởng của tác giả. Chắc chắn hơn cả tiếng kêu cuối cùng của anh Tiếp: “Chắc con chết mất mẹ ơi!” Vậy mà sao lời trên trong bản báo Chính Nghĩa lại chưa có? Lời trên chính phải như h́nh với bóng, luôn trên cửa miệng tác giả mỗi khi kể lại câu chuyện này. Luôn canh cánh bên ḷng tác giả y như mỗi khi trái gió trở trời, tác giả đau ḿnh đau mẩy là nhớ đến tên Thi. Sao lại có thể quên không nêu ra từ kỳ đăng trước (báo Chính Nghĩa) mà phải đến kỳ đăng sau (báo SaiGon Nhỏ). (Sự thực đọc qua bài báo. Ta thấy rơ ràng bọn công an gây cho tác giả cả trăm phần, tên Thi gây chưa đáng một. Nhưng mỗi khi suy tư hay vấn vương. Tác giả chỉ nhớ đến tên Thi, c̣n bọn công an tác giả không hề nhắc là đă hiểu ư tác giả rồi.)

Âm mưu nào? Thói xấu nào? Khiến tác giả phải thêm ra “lời thắt tội” này. Để xác định vững chắc bọn CA đồng ư cho tên Thi “thanh toán” anh Tiếp. Nhân chứng nào nữa đây, khi tác giả khẳng định là người duy nhất chứng kiến. (Không cần tác giả khẳng định. Ta cũng dư biết rằng, thông thường mọi trại giam. Phát hiện tù trốn vào ngay sáng sớm như vậy, th́ không một đội lao động nào được rời khỏi buồng giam. Trừ trật tự trại mà thôi, c̣n lập tức các đội bị điểm danh ngay tại buồng, rồi khoảng 9 - 10 giờ đội cấp dưỡng mới được xuống bếp nấu ăn trưa cho trại.) Và tất cả độc giả đều hiểu. Lời trong đoạn trên là chi tiết chứng cớ quan trọng nhất để buộc thêm phần chắc chắn tội trạng của tên Thi.

 

Do đó ta hiểu rằng, theo biện chứng: “Một câu chuyện nói là có thật (sự thật), mà người kể lại (tác giả) c̣n phải tạo thêm (bịa ra) t́nh tiết (chứng cớ) để “củng cố” sự thật đó, th́ đó chính là chuyện “không có thật”. “Một vấn đề của lương tâm” không c̣n là sự thật, th́ ắt là đă có “dă tâm”. Mà đă dă tâm th́ chắc chắn chỉ là mục đích “trả thù”. Đă trả thù th́ tất phải có ḷng “oán”. Oán sinh ra “hận”. Hận là cớ để “lập mưu”. Lập mưu là ư “không tha thứ”. Đă không tha thứ th́ đâu có “ḷng nhân”. Người không có ḷng nhân th́ đừng bao giờ nói chuyện “nhân nghĩa”. Bởi nhân nghĩa không dung túng “thủ đoạn”. Thủ đoạn chỉ là kẻ “tiểu nhân”. Lời xưa dậy vậy!

 

Cùng không từ mọi thủ đoạn, tác giả đă đặt bụng tác giả vào bụng bọn công an bẩn thỉu, tồi bại, vô nhân đạo để “suy bụng ta ra bụng người” mà hiểu được ư bọn công an rằng (nguyên văn): “Họ (công an) muốn bắt chước Philatô ngày xưa để nói: “Ta vô tội trong việc giết những người này. Các anh cứ xử sự với nhau.””

Ôi! Trời đất quỷ thần ơi! Tác giả uống nhằm cái thuốc chi? Sao liều lĩnh vậy. Sao dám đi lấy sự kiện cả thể, vĩ đại xưa ví vào chuyện đời thường này? Sao gây chi nhiều trái ngang vậy? Mấy thằng công an “đểu” này (tên Thiếu úy Lăngà.) làm ǵ chúng nó hiểu được ư nghĩa lời để “rửa tay” của Quan Philatô ngày xưa? Sự thực những người tù trốn trại bị chúng nó đánh chết vẫn là chuyện thường dưới một chế độ Cộng Sản tàn bạo trên toàn các trại giam Miền Bắc. Người ḿnh bị đánh chết, th́ đương nhiên ḿnh phải xót thương căm hận. Chứ chúng nó đâu có lo lắng ǵ. Có chết đến hết số người tù trốn hôm đó, chúng nó vẫn ăn ngon ngủ kỹ mà. Đâu chúng nó có màng đến chuyện lo “rửa tay” theo kiểu Philatô. Chỉ có thằng cán bộ hộ tịch làm giấy khai tử là cắn bút một chút để lấy lư do chết cho mỗi mạng sao cho có lư một tư mà thôi.

Rồi như người húc đầu vào tường, tác giả “liều” viết thêm (nguyên văn): “Họ (công an) không muốn lănh tiếng xấu là đă đối xử hung ác đối với các tù nhân chính trị mà luôn luôn họ tuyên bố sẽ được đối xử khoan hồng bằng cách trao trách nhiệm cho anh (tên Thi).”

À! Ra bây giờ (cuối bài báo, phần kết) tác giả cũng đă hiểu là bọn công an không muốn lănh tiếng xấu. Thôi được, vậy th́ chúng nó đợi tên Thi đánh anh Tiếp chết xong là chúng nó liền đem tên Thi ra xử. Bởi phải xử tên Thi th́ cộng luận trong trại, ngoài trại và cả xă hội mới biết. Chứ không xử, im ĺm, chỉ nghĩ trong bụng lời rửa tay th́ chúng nó vẫn bị mang tiếng xấu (giết anh Tiếp). V́ chẳng ai biết, duy có ḿnh tác giả. Hoặc giả, chúng nó phải để tác giả, đứng trước toàn thể tù trong trại. Nói minh chứng hộ cho chúng nó rằng: “Thưa các anh em trại viên. Tôi tên Nguyễn hữu Lễ, thật sự thấy anh Bùi đ́nh Thi đă đánh chết anh Tiếp, chứ không phải các cán bộ đă đánh chết. Tôi xin thề đó là sự thật. Tôi xác định điều này, để chúng ta không bao giờ hiểu lầm về đường lối và chính sách của Đảng và Chính Phủ.” Nhưng không hề thấy tác giả nói đến là tác giả đă “được” làm điều này. Vậy th́ lời rửa tay của chúng nào có tác dụng ǵ (vô nghĩa). Tác giả thật mâu thuẫn.

 

Chính v́ cố gắng gượng ép, đặt điều, nâng cao quan điểm. Nên tác giả đă phạm một tội khó mà tha thứ được. Với chức vụ của tác giả. Tác giả phải hiểu hơn ai hết về vụ xử án Chúa Cứu Thế (Đức Chúa Giêsu) là sự kiện cả thể vĩ đại. Độc nhất vô nhị. Không bao giờ có sự kiện tương tự để so sánh. Chỉ riêng xét một khía cạnh nhỏ:

- Người xử là Quan Philatô, biết rơ Chúa Giêsu vô tội với đương quyền thời đó. Hoàn toàn vô tội về mọi mặt. Nên không muốn giết, nhưng cũng không thể nào cản được sự đ̣i hỏi đóng đinh Chúa của đám đông dân chúng thời bấy giờ. Do đó, Quan đă tuyên bố như vậy để “trốn tránh trách nhiệm” (rửa tay). Quan Philatô “không chọn” người giết.

- C̣n tên Thiếu úy Lăng là tên Cộng Sản, quản lư tù. Khác anh Tiếp người của Quốc Gia Tự Do, tù trốn trại. Rơ ràng đối nghịch. Và cứ dựa theo cách nói của tác giả, th́ tên Lăng đă là muốn anh Tiếp chết bởi tên Thi đánh. Hành động của nó (Lăng) chỉ là cản không cho bọn cán bộ vũ trang cùng đánh với tên Thi. Nó đă “thi hành trách nhiệm”. Nó “chọn” người giết.

Qua phân tích trên cho thấy, sự việc giữa Quan Philatô và tên Thiếu úy Lăng hoàn toàn trái ngược nhau. Tác giả “liều” nặn thành tương tự. Thật là một “trọng tội”.

 

Nói về tác giả như thế là đủ rồi ư? Vâng, tạm đủ. Nếu c̣n cũng chỉ là những nỗi buồn.

 

Thôi! Tôi trở lại tội chót. Tội thứ sáu của Lữ Giang tiên sinh.

 

Tội thứ sáu: Tiên sinh mắc tội ngớ ngẩn. Trong bài giới thiêu, tiên sinh viết: “Nhân tiện đây chúng tôi cũng xin dành một phút để tưởng nhớ cựu Đại tá Trịnh Tiếu, trưởng pḥng 2 của quân đoàn 2, một nạn nhân khác của Cộng Sản và của Bùi đ́nh Thi đă may mắn thoát chết trong trại Thanh Cẩm.”

Tôi có cảm tưởng tiên sinh đă tốt nghiệp vai “hài” trên trường đời cũng như trên sân khấu. Chỉ có điều với ngôn ngữ Việt Nam, người thường dễ hiễu hài là “hề”. Một vai diễn thường trát phấn bôi vôi lên mặt, le lưỡi chọc cười trẻ con. Tiên sinh quả đúng vai. Bởi:

- Thứ nhất: Chính trong bài báo tác giả đă xác định (nguyên văn): “Tôi (tác giả) không nhớ anh (Trịnh Tiếu) có nói anh bị Bùi Đ́nh Thi đánh hay không.” Là ta xác định được ngay, tên Thi không đánh anh Tiếu. Cùng thời gian gần đây, trước khi viết bài báo này và trước khi bài báo này đăng báo. Ta thầm chắc chắn biết anh Tiếu đă đọc trước, đă thường liên lạc với tác giả. C̣n bây giờ là thời đại của tin học và viễn thông. Nếu phải đặt câu hỏi để thắc mắc như tác giả đă nêu. Th́ tác giả chỉ cần nhấc phôn lên là anh Tiếu ở Cali trả lời ngay. Nên sự việc không có. Tác giả muốn viết kiểu ra vẻ tôi không chú ư lắm, nhưng chủ đích thâm ư để gây ấn tượng cho người đọc mà thôi. Thế sao tiên sinh lại xác định anh Tiếu là nạn nhân của tên Thi. Th́ sao tiên sinh không xác định luôn toàn bộ tù Thanh Cẩm cũng là nạn nhân của tên Thi. Vậy nhóm “tử tù” 48 Quyết Tiến mà danh xưng tác giả đă nêu trong bài báo, ở trại Thanh Cẩm làm được cái ǵ? Không “trị” được thằng trật tự (Thi) này ư? Tác giả có hiểu nghĩa “tử tù” là ǵ không?

Một kẻ đúng danh nghĩa “tử tù”, th́ ngay họng súng cũng c̣n phải nể nó (tử tù). Chứ c̣n loại trật tự lếu láo kiểu tên Thi th́ tử tù gọi dạ bảo vâng được ngay. Không dám ho hoe. Nếu không th́ tử tù thọc ngay đũa vào cổ họng hay đập cả bẫu (ống tre) cứt lên đầu tên trật tự đó liền.

Thật ra, các tên trật tự thường “khâm phục” và “chiều ư” những người bị kỷ luật có tính chống đối ngang tàng, khí phách. Tên Thi không ghê gớm. Cứ theo tác giả viết. Ta thấy ngay, Thi cũng chỉ là loại thường “Sơn ăn tùy mặt, ma bắt tùy người”. Bằng chứng tác giả yếu thế, bị cùm kẹp khá lâu, thể lực đâu c̣n ǵ. Vậy mà khi tên Thi chạy theo tới buồng để đánh. Tác giả vội vơ lấy “móng cùm” cầm lên thủ thế là tên Thi đă sợ, không dám xông vào. Tiên sinh nghĩ sao?

Loại hèn như vậy mà ai cũng là nạn nhân của nó ư? Buồn nhỉ?

- Thứ hai: Tiên sinh “nâng cao” Bùi đ́nh Thi ngang hàng với Cộng Sản: “àmột nạn nhân khác của Cộng Sản và của Bùi đ́nh Thià” Nếu vậy, Cộng Sản không đáng nguy hiểm mấy đâu. V́ tầm cỡ Cộng Sản chỉ bằng Bùi đ́nh Thi là loại vơ biền. Giết người lại để cho người biết. Cộng Sản thật chỉ đơn giản đúng như sự hiểu biết của tiên sinh th́ phần đất Quốc Gia ḿnh đâu có mất. Hàng chục vạn Quân Dân Cán Chính VNCH đă không bị lừa đi tù, và những tổ chức phục quốc đă thành công từ lâu rồi. Xét ra, cho dù sự nham hiểm của cả tiên sinh lẫn tác giả bài báo cộng lại th́ cũng chưa bằng một phần tỷ so với sự nham hiểm của Cộng Sản đâu.

 

Thực tế, chỉ có tiên sinh và tác giả là hai anh chàng ngớ ngẩn. Ghét ai th́ đặt điều lấy được. Bất chấp thuận nghịch. Giống như tay nắm cường quyền. Chúng tao cho mày (tên Thi) sống th́ được sống, muốn mày chết th́ mày phải chết. Biết mọi người biết nó (tên Thi) chân dính cứt rồi, đă không tránh xa ra, lại c̣n lợi dụng vào. Tự “nặn” ra cả thùng cứt để đổ lên đầu nó coi là niềm “vinh quang” cho ḿnh (tiên sinh và tác giả). Không sợ cứt bắn tung tóe lại ḿnh dơ sao?

 

Đấy là chưa kể tội tiên sinh phân đoạn, quảng cáo cho bài báo của tác giả làm như là truyện vơ hiệp kỳ t́nh nhiều nhiều hồi ấy: “Đón coi kỳ tới: Tên sát nhân Bùi đ́nh Thi là ai?” Khiến tôi liên tưởng đến truyện Hiệp Sĩ Què ngày xưa ở Hà Nội. Cứ mỗi tuần ra một kỳ vào thứ bảy, cùng với lời quảng cáo ở trang cuối hao hao vậy:

“Quư vị độc giả vừa chứng kiến tài xuất quỷ nhập thần của Hiệp Sĩ Què. Dùng thuật “Phi hành đạn đạo” đột nhập Lữ Gia Trang. Dùng tuyệt kiếm “Nhiếp ảnh chiêu hồn cáo” chặt đứt lưỡi Người Hai Mặt tại Lữ Trang Viên. Rồi bắt cóc đi Lữ Tiểu Thư. Như ánh chớp, Lữ Trang Chủ tung “Đoạt cước phi hành” đuổi theo.

Hăy đón coi kỳ tới vô cùng kỳ bí và hấp dẫn:

- Liệu “Đoạt cước phi hành” có đuổi kịp “Phi hành đạn đạo” không?

- Người Hai Mặt trong Lữ Gia Trang là ai?

- Người Hai Mặt dùng bí cập “Hàm huyết phún nhân” luyện cho lưỡi dài ra như cũ thế nào?

- Tại sao Hiệp Sĩ Què lại “cuỗm” đi Lữ Tiểu Thư?

Rất nhiều pha gây cấn, hồi hộp và ly kỳ. Xin độc giả chớ bỏ qua. Đón coi kỳ tới!

Thật đúng là chuyện đáng mắc cỡ ghê!

 

Lữ Giang tiên sinh! Tôi được biết tiên sinh là một ng̣i bút lớn. “Một con dao mổ trâu.” Hà cớ ǵ tiên sinh dính vào việc “thiến gà”. Ở đời ai cũng có lầm lỗi, nhưng biết “quay đầu là bờ”, tiên sinh ạ! Tôi mong tiên sinh hăy tiến bước bằng hào khí, trượng nghĩa. Hăy luôn ư thức chính trị, để hầu góp phần vào việc mưu xây dựng lại một Quốc Gia Việt Nam Độc Lập, Tự Do và Dân Chủ vững mạnh. Tôi biết, tôi đă nói với tiên sinh quá thẳng, mà “Thẳng mực tàu, đau ḷng gỗ”, các cụ đều nói vậy. Song tôi cũng được các cụ dậy rằng: “Người chính khí thường trọng lời nói thẳng.” Tiên sinh có là người như vậy chăng?

 

 

Thưa độc giả.

 

Tôi là người luôn mong muốn lấy trượng nghĩa làm đầu. Tự hiểu ḿnh biết vấn đề này có đôi điều mờ ám, nên muốn làm sáng tỏ. Con người đó có thể xấu, nhưng trong một mức độ nào thôi. Chứ không v́ thế, cứ mặc nhiên kệ kẻ nào ấy “lợi dụng” đổ hết mọi sự xấu xa lên người đó (tên Thi). Lại có người nói: “Tại sao người đó không lên tiếng, mà lại là anh. Anh đâu phải là người đó mà!” Đúng, tôi không phải là người đó, song tôi là người ưa trượng nghĩa như đă nói. Cùng sự kiện chính trị này không dành riêng cho bất kỳ ai. C̣n con người đó làm sao mà “dám” lên tiếng, “dám” biện minh. Bởi từ bản thân người đó có phần xấu, th́ làm sao có sức thuyết phục, làm sao để người khác tin được? Trong khi tác giả đă tạo được “vẻ” sáng như trăng, lại là người đă biết người đó ở trong bùn, đương chui nhủi, hổ thẹn v́ lỗi xưa của bản thân. Đă không tha thứ, lại cố t́nh t́m cách đạp cho người đó và cả gia đ́nh người đó nữa lún xuống bùn sâu, không c̣n lối thở. Bằng cách bao biện, bịa đặt để viết ra bài báo “Một vấn đề của lương tâm”. Như tôi đă tŕnh bày toàn bộ ở phần trên.

Nên tôi viết bài này với mục đích duy nhất minh chứng là Bùi đ́nh Thi không phải là thủ phạm đă đánh chết anh Tiếp, cũng không phải là thủ phạm đă không cho anh Văn ăn cháo, bắt ăn chất độn, khiến bị chết bởi bệnh đau dạ dày. Như theo lời cáo buộc của tác giả. Mà thủ phạm chính là bọn Công An Cộng Sản quản lư trại giam Thanh Cẩm. Một bọn dă man tàn bạo, đă khát máu sát hại hai anh. (Những lỗi khác của tên Thi nếu có, hoàn toàn không là ư của bài viết này.)

 

Sau cùng!

 

Thưa gia đ́nh anh Tiếp và gia đ́nh anh Văn, cùng quyến thuộc của cả hai gia đ́nh. Xin tất cả hăy tự hào về sự hy sinh anh dũng, đầy nghĩa Quốc Gia của hai anh. Mọi người đều đă biết. Chính bọn Công An Cộng Sản. Một bọn bẩn thỉu, khát máu, tàn bạo, vô nhân đạo đă giết hai anh. Đành rằng “chết là giải thoát”. Song sự giải thoát của hai anh mang đầy khí phách anh dũng, kiên định và b́nh thản là tấm gương lớn làm cho tôi, bạn bè tôi cùng biết bao nhiêu người khác nữa khâm phục.

Chúng tôi thành thật gửi lời phân ưu đến gia đ́nh anh Tiếp và gia đ́nh anh Văn. Lời phân ưu xuất phát tự đáy ḷng của chúng tôi. Của những con người mong suốt đời ḿnh cố gắng sống và hành động cho Chính Nghĩa, cho Quốc Gia và Dân Tộc.

 

Không có ǵ buồn hơn khi cầm bút lại đi viết trách cứ người khác. Đó là cả một nỗi buồn! Nhưng nếu không viết, th́ nỗi ḷng c̣n trăn trở nặng nề hơn. Mong tác giả hăy cảm thông cho nỗi phiền muộn này.

 

BN587.

 

 

 

 

CÂU CHUYỆN KẾT LUẬN.

 

Đây là câu chuyện có thật. Thật sự thật đă đến với tôi. Mong độc giả đọc, để hiểu sự ǵ đă xẩy ra với tôi khi viết bài này.

Cuộc sống của tôi đơn giản, nên tôi thuê (share) một pḥng nhỏ. Số cũng hên, chủ nhà tôi là nữ. Cô chủ tôi rất dễ chịu, dễ mến và dễ thương.

Hai ba ngày nay, cô ta thấy tôi cứ miệt mài viết. Cơm nước không cần biết. Tới bữa làm một gói ḿ với vài lá rau, thế là xong. Thường chúng tôi làm ǵ miệt mài, không ai thắc mắc nhau. Nhưng không hiểu trời xui khiến thế nào, lần này cô chủ lại hỏi khi tôi đang viết:

- “Này, xin lỗi anh. Cắt ngang anh một tư nhé.”

Cô ta vừa nói, vừa để tay lên mặt giấy viết của tôi. Tôi ngẩng lên nh́n cô ta, một vẻ mặt hiền lành (có vậy tôi mới thuê pḥng ở nhà cô ta). Đôi mắt của cô ta nh́n thẳng vào mặt tôi. Tôi im lặng biểu lộ bằng ánh mắt là sẵn sàng nghe. Cô ta tiếp:

- “Anh viết ǵ mà chăm chú vậy. Bỏ cả đi làm. Mỗi ngày công của anh $50, chứ ít ǵ! Có ai cho anh số tiền này mỗi ngày đâu. Lại c̣n bỏ cả ăn uống. Ngày nào cũng thấy ḿ: Sáng, trưa, chiều. Có mấy hôm, mà anh trông xuống sức hẳn. Trông anh già hẳn đi, hết đẹp trai rồi ố Cô ta cười hóm hỉnh ố À! Mà anh đang viết ǵ, em biết được không?”

Thú thật, tôi hơi lo. Tưởng cô ta “la” tôi không đi làm, th́ lấy tiền đâu trả tiền thuê pḥng cho cô ta, bởi nay đă cuối tháng rồi. Thở phào, tôi vội đưa cô ta trọn bài báo “Một vấn đề của lương tâm”. Rồi tôi lại cắm cúi viết. Chẳng rơ thời gian trôi qua bao lâu, cô ta đọc xong khi nào. Chỉ biết lúc trả lại tôi, cô ta nói:

- “Bài báo này ăn nhập ǵ tới anh, anh viết cái ǵ! À, chắc anh viết khen ngợi, ca tụng thêm về tác giả chứ ǵ?”

Tôi có cố tật, lẽ dĩ nhiên tật là không hay rồi. Thường coi thường phụ nữ về mọi mặt, trừ mặt sắc đẹp và t́nh yêu của họ. Nên tôi trả lời cho xong chuyện:

- “Ừ 'Tôi gật gù đầu' Th́ ư khen tác giả một tư.”

- “Chắc tác giả cho tiền anh.” Cô ta vặn tôi.

Tưởng trả lời cho xong, ai ngờ lại đâm ra rắc rối, bị hiểu lầm. Giá là một tên nam giới, tôi phải đấm ngay vào mặt nó mới hả. Song lại là cô chủ "Phái đẹp" Tôi vẫn phải dịu giọng:

- “Đâu có, nói vậy oan chết. Nếu anh hân hạnh được quen tác giả, th́ thường gọi phôn hay thư từ, hay ít ra anh cũng có nhắc đến tên tác giả trước đây với em. Nhưng em chưa hề nghe anh nói đến tên tác giả bao giờ phải không? Thú thật, anh chưa hề biết tác giả.”

Cô ta không cần biết tôi c̣n nói tiếp không, đă cắt ngang:

- “Vậy, sao anh lại đi viết khen tác giả làm ǵ? Anh tưởng anh viết khen tác giả là đúng sao? Từ trước đến nay, nghe anh nói chuyện thấy việc ǵ cũng tỏ ra nhận xét là hay. Sao chuyện này anh khờ thế!”

Thuê tiền, tôi cũng không dám thổ lộ với cô chủ rằng: Tôi viết để chê tác giả. Nếu vậy th́ tai họa sẽ giáng vào đầu tôi c̣n nặng nề hơn, bởi tội “thờ ơ, không chú ư nghe người đẹp nói”. Do vậy, tôi đành câm lặng. Cô ta tiếp:

- “Em thấy tác giả chả có điều ǵ để khen khi đưa chuyện này ra. Phải nói là đáng trách th́ đúng hơn. Này, em hỏi thật. Anh cũng từng ở tù, liệu có sự việc ông Thi đánh chết ông Tiếp, bỏ chết đói ông Văn như vậy ư?”

Tôi như bị rơi vào hăm địa, đành “liều” gật đầu. Mong câu chuyện giữa tôi với cô chủ về vấn đề này qua nhanh.

- “Vậy mà trước đây. Anh kể trong tù, tiêu chuẩn ăn rất khắc nghiệt. Bọn cán bộ cho ăn cháo hay cơm là quyền của nó. Vậy hóa ra chưa phải, nhiều khi chúng nó đâu có khắc nghiệt như trường hợp này, phải không anh?”

Cô ta ngừng. Nhưng tôi tự nhiên như mắc bệnh cứng hàm, không sao nói được. Cô chủ tưởng tôi im lặng là bằng ḷng, nên tiếp:

- “Em nói thật, em thấy bọn anh (tự nhiên tôi bị cô ta ghép thành nhóm với tác giả) có vẻ lẩm cẩm, man mát thế nào ấy. Câu chuyện đă qua 17 năm. Ai cũng nghĩ Việt Cộng nó đă giết ông Tiếp, ông Văn. Bằng hành động dă man, đánh đập đến chết ông Tiếp. Hành hạ không cho ăn cháo, bắt ăn chất độn ngô khoai sắn để cho ông Văn chết v́ bệnh đau dạ dày. Nay tự nhiên qua bài báo này của tác giả, chẳng khác ǵ khiến mọi người mới ớ ra rằng: - Việt Cộng nó không ác đâu, mà chính Quốc Gia ḿnh ác đấy thôi. V́ nó có quyền, mà nó c̣n không đánh chết anh Tiếp, cúp cháo anh Văn. Vậy mà chính ông Đại úy Quốc Gia ḿnh chỉ dựa vào nó thôi, đă giết chết hai người. Như thế chứng tỏ ḿnh ghê gớm, bẩn thỉu hơn nó nhiều. Em tưởng anh hiểu biết về chính trị, hóa ra anh cũng mù tịt. Anh có biết cách viết bài báo này là có lợi cho ai không?”

Cô ta ngừng một chút như lấy hơi:

- “Em thấy, thâm ư bài báo này là làm công việc tuyên truyền, hơn là nêu vấn đề. Rơ ràng chỉ có lợi cho Cộng Sản thôi. Đấy, Cộng Sản nó đâu có giết, người Quốc Gia của ḿnh giết mà. Rồi bài báo lại muốn bêu xấu Quốc Gia cao hơn bằng sự nhấn mạnh: “Một Đại úy của Quân Lực VNCH.” “Một Đại úy thuộc binh chủng Thiết Giáp.” “Một chiến hữu đă từng chiến đấu trong Quân Lực VNCH.” Và như muốn bêu xấu luôn cả đạo Công Giáo: “Điều đau ḷng hơn nữa thủ phạm là một tín đồ Công Giáo.” Cùng đă nhổ cỏ th́ phải nhổ tận gốc, nên c̣n nhấn mạnh thêm: Một người Công Giáo xứ Gia Cốc, dân “Bắc Kỳ Hố Nai”.

“ Thật là một lối trả thù tỉ mỉ và kỹ càng! Thế mới biết bọn anh (tôi lại được cô chủ cho nhập bọn với tác giả lần nữa) ngây thơ và lớ ngớ thật ố “Tin đạo chứ đâu tin người có đạo” ố câu cửa miệng của người đời. Như vậy chứng tỏ tác giả chỉ là một anh chàng khờ. Ở đời, đủ mọi thành phần, đủ mọi tôn giáo, đủ mọi cấp bậc, chức vụ đều có người phạm tội. Vậy lôi những vấn đề cấp bậc, chức vụ và tôn giáo ra với tính cách nhấn mạnh để làm ǵ? Chứ không ngoài chủ đích muốn bêu xấu ư? Đấy! Nó đầy đủ mọi khía cạnh thế mà nó vẫn xấu, suy ra cái tập thể của nó cũng xấu thôi. Theo anh sự nhấn mạnh ở đây là để đề cao hay bêu xấu?”

Cô ta lại ngừng, nh́n tôi với đôi mắt mở to trông càng dễ thương hơn. Nhưng bệnh cứng hàm của tôi vẫn chưa hết. Cô ta nghĩ tôi im lặng là lại bằng ḷng.

- “Anh hiểu thế nào khi đọc bài báo này? Lại đi viết khen tác giả. Nói thật, em thấy tác giả như vậy thường lắm. Dùng hai chữ “lương tâm” như một tṛ bịp. Anh biết ǵ về chính trị?”

Cô ta tuy hỏi, song chẳng cần tôi trả lời.

- “Hồi em c̣n nhỏ. Gia đ́nh em đông anh em lắm. Anh cả em bắt tụi em ngồi ở phía dưới. C̣n ông ấy đứng ở phía trước, như ra vẻ trên bục diễn thuyết. Và có một câu ông ấy hay nhắc đi nhắc lại, làm chúng em ai cũng thuộc ḷng ố “Mọi sự thật đều không c̣n là sự thật nữa, nếu sự thật đó bất lợi về chính trị” ố Tuy chúng em thuộc, mà chúng em không hiểu cùng thấy kỳ quá “sự thật không c̣n là sự thật” là cái ǵ?

“Một bữa, em v́ quá ṭ ṃ hỏi riêng, được ông ấy giải thích: “Ví dụ có thật sự việc A xẩy ra. Song việc ấy rất ảnh hưởng và phương hại đến đường hướng chính trị của ḿnh, của phe nhóm hay chế độ ḿnh. Th́ sự thật đó lập tức phải bưng bít lại, hay thủ tiêu đi, hoặc đánh lạc hướng ngay tùy theo phương thức nào thuận lợi. Nghĩa là sự việc A đó lập tức thành không có, chưa xẩy ra hoặc biến thành B hay Cà Sự thật không c̣n là sự thật là v́ vậy!”

Cô ta bước qua lại vài bước, phác một cử chỉ tay. Hệt như một cô giáo trên bục giảng, dịu giọng tiếp:

- “Nói thật với anh, em mà là tác giả. Nghĩa là em có hai người cùng vụ trốn trại với em mà bị tên Thi làm chết. Dù em biết rơ mười mươi như thế, nhưng nhất quyết em vẫn cứ “đổ” tại Công An Cộng Sản giết. "Thứ nhất là khi hai bạn em bị chết bởi bàn tay bọn quỷ đỏ. Một tập đoàn dă man khủng khiếp vẫn vinh quang, có giá trị hơn là chết bởi tay một thằng tù đểu, tầm thường vô giá trị. "Thứ hai nữa, em không có sự thật, sự thiếc ǵ cả. Em vẫn cứ giữ lạc hướng để mọi người đều hiểu là Cộng Sản đă giết hại bạn em. Để mọi người trong gia đ́nh, quyến thuộc, bạn bè, bạn đồng ngũ của hai bạn em và kể cả phe Quốc Gia nữa đều hận và căm ghét Cộng Sản. Nhờ vậy ngang nhiên em đă h́nh thành được một khối lớn vững mạnh tăng thêm ư chí thù ghét và ghê tởm bọn Cộng Sản, kẻ thù chung của Quốc Gia và Dân Tộc. Em làm thế có lợi không anh? ố Mặt cô ta tươi lên một cách lạ lùng, c̣n tôi th́ như “sáng” mắt ra khi nghe vậy ố Lại nữa, em mà là em gái của anh Tiếp và anh Văn. Em sẽ ghét cái ông Lm Nguyễn hữu Lễ này hơn. Bởi đă 17 năm qua, em luôn tự hào và khoe với mọi người rằng: Anh em đă bị chết bởi tay bọn Cộng Sản, nghĩa là đă bị một đối thủ khổng lồ giết. Nay niềm tự hào bị tụt hẫng xuống hố, bởi anh em lại chết dưới tay một tên tù “đểu”.

“Anh hẳn biết: Đă là chiến binh. Niềm tự hào trong cái chết để Tổ Quốc ghi ơn là hy sinh trong chiến đấu, chứ không phải cái chết uổng phí trên giường bệnh. Hy sinh trước kẻ thù chứ không phải chết v́ lạc đạn lăng xẹc. Mọi ư nghĩa cao đẹp về cái chết của anh em từ trước đến nay, khi không bị cái ông tác giả chết tiệt này, bày tṛ “lương tâm với lương tủng” làm sụp đổ hết! Chán thật, anh thấy em nói thế có đúng không?”

Quả thật, tôi đă mắt “tṛn xoe” v́ khâm phục lập luận của cô chủ từ năy. Nay chợt được hỏi, mắt thành tṛn quá hóa ra ngơ ngác. Không sao trả lời được. Trời ơi! Cô chủ tôi hay quá. Giá biết vậy. Tôi đưa cho cô ta xem bài báo “Một vấn đề của lương tâm” ngay từ đầu, th́ tôi đỡ phải viết dài. V́ chỉ cần đưa lập luận của cô ta như trên mà đảo ngược lại là ố Một cô gái Quốc Gia mà c̣n biết “gài thế đổ tiếng” cho Cộng Sản. Th́ thằng Cộng Sản với tŕnh độ “cáo già” mà chính tác giả cũng thừa nhận. Nó nhất định phải nghi tên Thi đă diệu kế chơi tṛ hiểm độc về chính trị. Nên cho dù tên Thi có “t́nh ngay” đi chăng nữa, th́ với sự nghi ngờ nêu trên của Cộng Sản. Hành động của tên Thi ắt biến thành “lư gian”. Vậy dứt khoát nó phải công khai đem tên Thi ra xử, với tính cách điển h́nh, để tránh tṛ “đổ vấy” hoàn toàn bất lợi về chính trị này.

Tôi vui sướng thật! Nh́n cô chủ thấy dễ mến lạ lùng, đẹp như tiên, có sức hấp dẫn khó tả. Tự nhiên tôi bật đứng dậy. Nắm lấy hai vai nàng. Rồi quỷ tha ma bắt thế nào, tôi không biết nữa ố Tôi hôn nàng. Nàng liền đẩy mạnh ra. Mặt nàng ửng đỏ, tay phải nàng dơ cao! Tôi chợt tỉnh đủ hiểu, đó là hành động để trừng phạt “tội” tôi vừa qua. Nên tôi giữ nguyên vẻ mặt thế ngửng lên, mong nàng mau giáng cho một cái tát nên thân như chấp nhận phần “đền tội”. Nhưng không biết sao nàng buông tay xuống, xoay người bỏ nhanh về pḥng.

Sự hứng khởi chợt thoáng của tôi tan nhanh đến nỗi không c̣n sức để đứng được nữa. Tôi như rơi ḿnh xuống ghế, đầu gục xuống bàn. Trời ơi! Tôi điên mất rồi. Tại sao tôi lại dám hôn cô chủ, nhỡ nàng không tha thứ, nàng kêu 911?

Rồi đây, người thân cùng bạn bè biết tôi phạm một tội xấu. Ôi chao! Danh dự và phẩm giá, đời c̣n ǵ nữa? Bêu thật là bêu. Tôi lo sợ quá. Tự nhiên người tôi run run lên, trán vă mồ hôi. Và câu hỏi duy nhất dồn dập đến trong đầu tôi: “Nàng có tha cho tôi không? Nàng có tha không? Nàng tha không?à.”

Gian pḥng trở nên yên tĩnh và nặng nề (chúng tôi đều để bàn viết ở living room, cùng từ pḥng này cũng có thể nh́n thấy được cửa ra vào căn nhà). Sự yên lặng đến độ tôi nghe được tiếng đàn kiến đang ḅ bên ḷ sưởi. Không khí ngột ngạt oi bức, điềm báo trời sắp mưa? Nên đàn kiến mới rủ nhau đi lánh mưa chăng? Hai tai tôi như căng ra, chúng muốn nghe tiếng động từ muôn hướng ố “Nàng có tha cho tôi không?” Câu hỏi lại lập lại trong tâm tưởng. Thế là đầu tôi khiến thính lực hướng trọn về pḥng nàng. Nàng đương làm ǵ?

Đúng rồi, nàng đang ngồi xuống giường. Tiếng ḷ xo bị ép xuống nghe rơ mồm một, nàng lại xoay người ra nằm dài trên giường. Nàng quá hồi hộp, mặt nàng trắng bệch v́ sợ hăi bởi hành động “lếu láo” của tôi. Thôi rồi, đúng nàng không tha cho tôi. Tay nàng đă với lấy điện thoại ở đầu giường. Một loạt âm sol “thứ” vang lên nho nhỏ, như từ tiếng đàn organ đồ chơi của trẻ em là do nàng bấm các nút số phôn. Thôi, thế là chết tôi rồi. Đời tôi tàn rồi, nàng đă gọi 911 để can thiệp. Chắc chắn là vậy, v́ trước khi nàng cúp phôn, âm ngữ “come immediately, please” phát ra từ nơi miệng xinh đẹp của nàng, như muốn chọc thủng màng nhĩ tôi.

Nàng yêu cầu cảnh sát đến ngay, đáng đời tôi nhé! Người tôi nóng ran, các cơ bắp căng cứng. Nhưng sao hai đầu gối tôi cứ run lên lẩy bẩy, như ngồi giữa tiết trời “đông” không ḷ sưởi. Nỗi lo sợ dâng mạnh muốn phá tung đầu tôi. Không c̣n sức chịu đựng nữa, tôi muốn hét lên nhưng không hét được. Nỗi sợ hăi tăng tột đỉnh khiến tôi bấn loạn, người rũ xuống.

Thôi, thế là chỉ c̣n 5 phút nữa. Đúng, cảnh sát nó nhanh lắm, chắc không tới 5 phút đâu. Nó đến ngay lập tức và bấy giờ tôi sẽ bị c̣ng. À, nó đến rồi ḱa! Bởi tiếng xe thắng mạnh trước cửa nhà, chỉ có cảnh sát mới thắng gấp vậy. Quả nó đến nhanh thật, chưa đầy 5 phút. Thằng cảnh sát này chắc phải to con, v́ tiếng chân nó đi mạnh lắm.

Tuy sự việc không c̣n lối thoát, nhưng trời phú cho con người vẫn nẩy sinh tia hy vọng. Tôi cầu mong ḿnh lầm, đó là tiếng chân của người phát thư. Trong đời tôi gặp rất nhiều ngang trái. Nhưng chưa bao giờ tia hy vọng lại mỏng manh và cụt lủn như bữa nay. “Bính boong” tiếng bấm chuông, tôi sai rồi! Thằng cảnh sát đă gọi mở cửa. Tim tôi muốn ngừng đập, hai cổ tay đau nhói như đương bị c̣ng. Một cái ǵ đó đè nặng trong tâm hồn, tôi cố vùng thoát nhưng không tài nào bung ra được. Theo b́nh thường là tôi phải ra mở cửa, v́ tôi đương ở pḥng ngoài. Song trời ơi! Tôi tự mở cửa để cho người ta vào c̣ng tôi. Tôi run cả người, như không c̣n ngồi vững, thân thể chỉ muốn tuột xuống thành một đống mềm nhũn trên mặt thảm.

Nàng đă ra mở cửa. Đừng trách tôi sao hôm nay không tế nhị, đó là phần việc của nàng. Trước khi mở, nàng không quên quay lại nh́n tôi bằng ánh mắt giận dữ, như ngầm báo: “Tên kia, ngay bây giờ, nhà ngươi sẽ phải ân hận suốt đời v́ hành động “bất kính” với cô nương.” Tôi hầu như muốn van lậy nàng. Nhưng quá muộn, nàng đă quay lại nắm núm cửa mở ra.

Sự thật không c̣n chối căi nữa. Một tên cảnh sát cao to và c̣n trẻ. Y cúi đầu chào nàng, nàng lấy tay gạt nước mắt, sụt sùi nói với y những ǵ tôi không nghe rơ. Làm sao tôi c̣n nghe được. Đầu tôi bây giờ như nồi “súp de”, tai tôi ù v́ áp suất đă tăng, chỉ muốn bung nắp nồi ph́ ra cho khỏ ngột ngạt. May mà c̣n hai con mắt chưa bị mờ để thấy sự việc.

Tại sao nàng lại khóc? Khi chưa có cảnh sát, nàng có khóc đâu. Chết rồi, nàng cố tạo cảnh tức tưởi, để chỉ bằng cử chỉ đó thôi. Nàng đă gây được cho cảnh sát ấn tượng: - Tôi quả là một tên quá tồi tệ. Để cảnh sát sẽ xử tội tôi nặng hơn. Nàng ác thật. “Đàn bà là một con cá sấu đầy nguy hiểm”  lời này ở đâu, sao giờ này lại xuất hiện trong suy nghĩ của tôi. Than ôi! Một giây phút sai lầm, biết bao nhiêu lịch sự mà tôi đă tỏ ra, đă cố giữ cho được mối t́nh cảm êm đẹp với nàng từ trước đến nay. Trên một năm tôi ở nhà nàng rồi mà, thế là tiêu tan.

Không cần nghe cũng biết, đôi môi nàng mấp máy chữ “that him” theo ngón tay nàng chỉ về hướng tôi. Từ cửa đến chỗ tôi ngồi không xa, chỉ vài bước là tới. Sau lời nàng tên cảng sát bước dài hơn. Cánh tay của y như một cần cẩu khổng lồ, dơ lên bàn tay xù x́, thô cứng. Hệt cái ngoàm sắt bổ xuống tay tôi nắm chặt, bẻ quạt ra sau. Tôi nghe tiếng xương tay gẫy vụn. Tủi cực từ tâm hồn, đau đớn trên thân xác. Thần kinh căng thẳng tột độ. Không chịu đựng nổi, tôi vùng đứng dậy, vuột khỏi bàn tay nắm của thằng cảnh sát. Nhưng tôi không c̣n sức đứng vững nữa, té đổ xuống thảm.

Tự nhiên cả thế giới tối đen trong yên lặng. Tôi như co quắp giữa giá lạnh của mặt trăng. Cho tới khi có bàn tay ai đương nắm ngay chỗ cánh tay tôi đă bị thằng cảnh sát bóp nát, lay lay như xoa dịu vết đau. Rồi một giọng nói nhẹ êm vang lên bên tai:

- “Anh sao thế, anh có sao không? Anh tỉnh lại đià”

Lạ quá, đúng là giọng cô chủ tôi. Chính nàng vừa chỉ thằng cảnh sát đến túm tôi. Nay nàng vừa hỏi ǵ nghe kỳ vậy, c̣n thằng cảnh sát đâu? Sao nàng thay đổi nhanh thế. Đúng là đàn bà, tôi luôn mặc cảm “chợt khóc” “chợt cười”. Máy đo thời tiết hiện đại nhất bây giờ: Made in U.S.A. Cũng không làm sao dự báo nổi.

- “Có lẽ anh ấy trúng gió. Thảo có dầu gió không? Để ḿnh bắt gió cho anh ấy. Ḿnh biết bắt gió mà.”

Thảo là tên cô chủ của tôi, c̣n giọng nữ nào lạ hoắc vừa nói với cô chủ? Thế thằng cảnh sát đâu? Thắc mắc dồn dập trong đầu tôi. Tuy vậy, tôi cứ nằm im nhắm mắt. Mùi thảm xông vào mũi tuy khó chịu nhưng vẫn c̣n cảm thấy sung sướng hơn là từ bỏ mùi thảm, lồm cồm ḅ dậy để nh́n thấy mặt thằng cảnh sát. Tôi vái trời, có phép mầu cho tên cảnh sát bốc hơi đi.

À, mà người con gái có giọng lạ này là ai? Vào nhà khi nào? Có lẽ cô ta vào cùng với thằng cảnh sát? Không, rơ ràng là sau khi thằng cảnh sát vào th́ cô chủ đă đóng cửa lại. Lúc đó chỉ có hai người thôi. Cô chủ và thằng cảnh sát C̣n sau lưng họ là cánh cửa đă đóng. Sự việc nhanh và dồn dập quá, tôi không kiểm soát được hết chăng?

Mùi dầu gió xanh bắt đầu ngạt trong hơi thở của tôi. Rồi lướt đi và nhè nhẹ, sự dịu mát từ mấy ngón tay mềm mại, êm thật là êm, đương day hai huyệt thái dương của tôi. Chợt một mùi thơm lạ lùng. Nhẹ nhàng, thoang thoảng và phảng phất trong không. Chen lấn mùi dầu gió cùng không giống bất cứ loại dầu thơm nào. Đích thực đây là hương thơm toát ra từ người ngọc, mà tôi đă nghe kể trong truyện cổ tích. Người điên cũng phải tỉnh khi ngửi thấy mùi hương kỳ lạ này, truyện cổ tích nói vậy. Huống chi tôi, mới chỉ hoảng sợ thôi. Tôi lấy lại b́nh tĩnh và tỉnh táo hoàn toàn, sau khi hai lá phổi ngạt hơi thơm kỳ diệu nọ. Tuy vẫn c̣n nhắm mắt, nhưng tôi đă hiểu được phần nào sự việc. Có lẽ vừa rồi tôi bất tỉnh, nên bây giờ có một người con gái đương bắt gió cho tôi. Cô chủ của tôi th́ đứng gần người con gái ấy, c̣n thằng cảnh sát đâu đó tôi vẫn chưa rơ.

- “Này, liệu anh ấy có tỉnh được không bồ?” Tiếng cô chủ tôi hỏi.

- “Thảo ơi! Phải biết Hạnh bắt gió là mát tay lắm đấy. Nhiều đứa bạn đă khuyên ḿnh nên đi làm bà lang đó. Bảo đảm anh ấy tỉnh lại ngay bây giờ cho mà xem.”

À, té ra người con gái bắt gió cho tôi tên là Hạnh, bạn của cô chủ. Tôi có nghe nói đến nhưng chưa biết mặt.

Thật là quá chướng, nếu tôi c̣n tiếp tục cảnh nằm thê thảm trước người đẹp mới lạ. Một chút nam nhi c̣n sót vùng lên bắt tôi phải trỗi dậy. Tôi từ từ ngồi rồi dụi mắt đứng lên, trong tiếng reo vui của người con gái mang tên Hạnh.

- “Thảo thấy chưa, ḿnh nói có sai đâu. Anh ấy tỉnh lại rồi, ḿnh bắt gió nổi tiếng mát tay mà.”

Rồi Hạnh cười. Giọng cười gịn, hồn nhiên và trong trẻo như tiếng vỡ pha lê, làm tôi sực nhớ đến vần thơ của nữ thi sĩ Lệ Khánh ố Đà Lạt:

Nghe em nói những lời thương nho nhỏ,

Nghe em cười bằng tiếng vỡ pha lê.

"

Mọi ưu tư trong tôi có phần dịu xuống theo sau tiếng cười đó. Nhưng tôi vẫn không quên xoay nhanh một ṿng để xem thằng cảnh sát đứng đâu? Nó đâu rồi, thằng cảnh sát? Sao không thấy nó ở đây! Mặt tôi ngơ ngác, hay tôi vẫn c̣n hoa mắt bởi vừa bị xỉu nên chưa nh́n rơ. Tôi dụi mắt lần nữa, ngoái cổ chầm chậm nh́n lại một ṿng. Vẫn chỉ có cô chủ với cô bạn gái. Duy nhất chỉ có hai người trước mắt tôi, c̣n tên cảnh sát không thấy đâu cả. Tôi nh́n trân trân vào mặt cô chủ định hỏi, th́ nàng đă lên tiếng át đi:

- “Anh như bị trúng gió đó. Này, em giới thiệu với anh. Đây là Hạnh bạn em, mà em đă có lần kể anh nghe. Mấy hôm nay thấy anh mệt mỏi, ăn uống chả có ǵ. Nên em mời Hạnh tới. Hạnh nấu ăn ngon lắm đấy, nhất là món canh chua cá bông lau. Hạnh nấu ngon chẳng thua ǵ nhà hàng Vũng Tàu đó (một nhà hàng ở San Jose, Cali).”

- “Thảo khéo khen, chốc nữa ăn chả ra ǵ! Anh ấy chê ' Mèo khen mèo dài duôi ' mắc cỡ cả đám.” Hạnh vội dẫy nẩy.

Tôi cũng đôi lời hân hạnh được biết Hạnh và tự giới thiệu về tôi. Dù rằng, tôi nghĩ Thảo đă nói về tôi cho Hạnh nghe rồi.

Tuy thời gian trôi qua “dài” đôi chút, nhưng tôi vẫn không quên, thắc mắc lại nổi lên trong đầu: C̣n thằng cảnh sát đâu, nó tàng h́nh à? Sao không thấy hai người đẹp nói đến. Vô lư lắm, rơ ràng nó đi cùng với cô chủ vào nhà. Nó đâu? Nếu giờ không có nó, nghĩa là tôi thoát nạn. Hay lúc tôi bị xỉu, cô chủ đă bảo nó về. Có thể lắm, biết đâu cô chủ nghĩ lại. Tội cho tôi, nên đă bảo nó về.

Quá thắc mắc, cùng muốn biết rơ ngă ngũ thế nào cho chắc ăn. Tôi làm liều hỏi cô chủ:

- “Vừa rồi em gọi cảnh sát đến đây, giờ họ đâu rồi?”

- “Cảnh sát nào, em đâu có gọi cảnh sát làm ǵ!” Cô chủ đáp trong ngơ ngác.

Tôi như muốn dậm mạnh chân, để thoát nỗi bực dọc, chả lẽ tôi lầm? Tôi nói hơi mạnh giọng, như không muốn bị đánh lừa:

- “Rơ ràng em gọi phôn cho cảnh sát nói họ đến ngay. Anh c̣n nghe rơ em nhấn mạnh trước khi cúp phôn 'Come immediately, please'. Sau đó, khi cảnh sát đến. Em c̣n quay nh́n anh như hả dạ, trước khi mở cửa cho họ vào. Khi họ vào nhà, rơ ràng tay em c̣n chỉ anh và nói: “That him.” Thế là họ đến chụp tay anh bẻ ra sau để c̣ngà”

Tôi c̣n đương thao thao th́ hai nàng phá ra cười ngặt nghẽo, cười rũ rượi, cười như nắc nẻ, không c̣n cần biết tôi sẽ nói thêm ǵ. Măi sau tiếng cười vừa nhỏ đi th́ Hạnh đă lên tiếng:

- “Quả Thảo nói anh là tay “đại khôi hài”, đúng thật. Ở với anh mỗi ngày cười một lần như vầy. Chắc em phải thọ đến ngàn tuổi và thế giới toàn là bóng xanh trên thảm nhung mềm cho người đời tận hưởng.”

C̣n Thảo, cô chủ nhà. Nghĩ tôi muốn đùa “dai” cô nàng chăng, nàng hỏi:

- “Này, anh định trêu em đấy à! Sau khi em tranh luận với anh về ư bài báo xong. Em bỏ vô pḥng. (À, nàng không muốn đá động đến chuyện tôi hôn nàng. Nàng không muốn Hạnh biết, nàng tha cho tôi rồi! Cảm ơn trời.) Song nghĩ thấy anh phờ phạc bởi mấy hôm ăn uống “không giống ai”, em muốn mời anh ăn cơm tối. Nhưng ăn tại nhà chứ không đi nhà hàng. Em mới nghĩ đến Hạnh bạn em đây, nấu ăn rất khéo. Nên em gọi phôn kêu đến ngay để cùng đi chợ mua thức ăn. Lúc Hạnh đến, em có thắc mắc sao không thấy anh mở cửa dùm. Nên khi ra mở cửa, em có nh́n anh. Thấy anh đầu gục xuống, gối lên cánh tay đặt trên bàn, chứ anh có nh́n em đâu. Khi mở cửa cho Hạnh vô rồi. Em có chỉ và nói “that him” để cho Hạnh biết anh đương ngồi đó. Nhưng anh vẫn trong t́nh trạng gục đầu, nào có ngẩng lên đâu mà anh hay. Kể tai anh cũng thính thật. Sau đó, em cho là anh đang gục đầu suy nghĩ điều ǵ thôi, nên em muốn giới thiệu ngay Hạnh với anh. V́ thế em định đến cầm tay anh, lay để cho anh ngẩng đầu lên. Ai dè vừa mới chạm vào tay anh, người anh tự nhiên mềm nhũn như sứa, lăn tuột xuống thảm. Sợ quá, không biết anh làm sao? Cho là anh trúng gió, Hạnh vội bắt gió cho anh đó. Anh tỉnh lại là nhờ Hạnh, anh cảm ơn Hạnh đi!”

Tôi chưa kịp mở miệng để cảm ơn Hạnh, th́ đă bị cô chủ chặn lại ngay:

- “À, thôi em biết rồi. Anh đánh lừa bọn em. Giả vờ xỉu cùng bịa chuyện cảnh sát để “diễu” bọn em. Anh ghê thật!”

Tôi muốn phân trần về sự thật tôi thấy nàng mở cửa cho một thằng cảnh sát vào nhà, chứ tôi không hề nói dối. Th́ nàng đă quay lại nh́n tôi với đôi mắt tha thứ và đầy tŕu mến trong giọng nói:

- “Thôi, ông tướng! Đói quá nh́n “gà hóa cuốc”. Lo giữ nhà để bọn em đi chợ cho nhanh, kẻo không ông tướng bị chết đói mất.”

Ôi chao! Âm “ông tướng” nghe thương thương như suối mát trong ḷng. Hai nàng vừa cười khúc khích vừa vội kéo nhau đi.

Căn nhà trở nên yên tĩnh. C̣n lại ḿnh tôi ngồi trơ trọi, suy nghĩ việc lạ lùng vừa qua. Rơ ràng tôi thấy nàng mở cửa cho thằng cảnh sát cao lớn c̣n trẻ đi vào. Sao nàng lại nói nàng mở cửa cho Hạnh vào. Hạnh chỉ là một cô gái có thân h́nh mảnh khảnh, nhỏ nhắn. Rơ ràng tôi nh́n thấy mọi sự việc. Mà sao nàng lại nói, tôi hoàn toàn gục đầu xuống bàn đâu có nh́n lên. Kể cả lúc nàng và Hạnh bước đến bên th́ tôi vẫn cứ c̣n gục đầu. Và khi nàng chạm vào tôi là tôi đă té xuống ngay, chứ làm ǵ có chuyện thằng cảnh sát nắm chặt tay tôi đến nỗi như gẫy vụn xương.

Sao lạ vậy? Hay là Thảo cho thằng cảnh sát về trước khi Hạnh bắt gió cho tôi. Không có lư, v́ nếu sự hiện diện của cảnh sát là có thật, đương nhiên hai nàng phải biết. Vậy khi nghe tôi nói đến có cảnh sát, th́ hai nàng không thể cười ngặt nghẽo như thế được. Cách cười của hai nàng thể hiện sự tự nhiên, không che dấu điều ǵ. C̣n cho tôi đặt thêm h́nh ảnh cảnh sát vào là chỉ để đùa hai nàng cho vui thôi.

Tôi mệt mỏi! Sự thật là đâu? Tôi nh́n thấy cảnh sát vào nhà, hai nàng th́ nhất định không. Rồi từ đầu đến cuối, tôi hoàn toàn gục đầu lên cánh tay đặt trên bàn, chứ có ngẩng đầu nh́n ai bao giờ đâu. Ai đúng? Chắc hai nàng phải đúng hơn tôi. V́ là hai người khó lầm hơn một người. Sao lại thế nhỉ? Tôi vẫn chưa t́m ra nguyên nhân. Hay tôi bị “hoa mắt”. Ừà. nhưng mà tôi có nh́n đâu mà kêu hoa mắt, theo hai nàng khẳng định. Vậy tại sao?

Tự nhiên tôi rùng ḿnh. Thôi chết rồi, đúng làà.. Vâng! Chỉ có thế mới đúng. Vừa qua tôi đă bị “tự kỷ ám thị”. Chắc tại mấy ngày liền ăn uống không đủ, lại thêm liên tục suy nghĩ viết thâu đêm suốt sáng. Khiến thân thể tôi suy nhược, nên khi gặp chuyện căng thẳng thần kinh. Tôi thành phân định không minh mẫn và chứng “tự kỷ ám thị” đă tác thành ảo ảnh. Bởi sự yên trí trong tưởng tượng rằng sự việc phải diễn tiến ra như thế, nên tự nhiên h́nh ảnh cứ thế mà hiển hiện như trước mắt tôi thật. Chao ơi! Buồn quá.

Tôi thừ người giây lát, từ từ nhớ lại sự việc vừa qua giữa cô chủ và tôi trong man mát nỗi buồn. Chợt tự nhiên, ḷng thoáng lên niềm vui  dâng mạnh. Niềm vui của niềm tin, một niềm tin mănh liệt vụt xâm chiếm tâm hồn tôi. Lấn át hẳn làm tan biến đi nỗi buồn. Đó là niềm tin của cô chủ ' 'Một cô gái Quốc Gia'. Niềm tin từ lư luận sắc bén trong tinh thần trung thành với lư tưởng tự do, trong ư thức vun đắp xây dựng và bảo vệ Quốc Gia thân yêu. Chính bởi niềm tin đó, khiến tôi thầm mơ ước mà tin tưởng rằng: Người Quốc Gia ḿnh đều cùng chung sự hiểu biết và chung quan niệm vậy.

 

Nh́n trong ch́m đắm! Ḷng trào lên niềm sung sướng đến rơi lệ. Tôi như thấy lại vầng sáng Quốc Gia Tự Do rộng tỏa khắp trên quê hương yêu dấu Việt Nam của chúng ta.

 

 

Người tù mang số giam

BN 587.

 

 

MỤC LỤC

 

TỰA TRANG

 

1-      Gửi ông Lữ Giang và tác giả bài báo “Một vấn đề của lương tâm” . . 1

2-      Tội thứ nhất (của Lữ Giang) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3

3-      Tội thứ hai (của Lữ Giang) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3

4-      Tội thứ ba (của Lữ Giang ) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4

5-      Tội thứ tư (của Lữ Giang) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4

6-      Đem tên Thi ra xử Công An có lợi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4

7-      Không đem tên Thi ra xử Công An bất lợi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5

8-      Tội thứ năm (của Lữ Giang) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15

9-      Để xác định chân giả vụ này . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16

10- Xét về cái chết của anh Tiếp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17

11- Anh Tiếp bị đánh chết ở khu hội trường (sân trại giam) . . . . . . . . . 20

12- Anh Tiếp bị đánh chết ngay tại khu kiên giam . . . . . . . . . . . . . . . . 20

13- Xét về cái chết của anh Văn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25

14- Tội thứ sáu (của Lữ Giang) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33

15- Thưa độc giả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35

16- CÂU CHUYỆN KẾT LUẬN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37

17- MỤC LỤC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46

 

>>>>>> XEM TIẾP PHẦN SAU

 

Làm rơ sự thật trong vụ án sát nhân ở Thanh Cẩm

 

  1. Một vấn đề của dă tâm trong trại tù Thanh Cẩm 1

  2. Một vấn đề của dă tâm trong trại tù Thanh Cẩm 2

  3. Một vấn đề của dă tâm trong trại tù Thanh Cẩm 3

  4. Linh Hồn Mục Nát

  5. Làm rơ sự thật trong vụ án sát nhân ở Thanh Cẩm
  6. Lời Toà Soạn Tuần Báo Chính Nghĩa

  7. Sự Thật Thắng Gian Trá

  8. Lương Tâm Trước Một Vấn Đề

  9. Sự Thật Tôi Biết Tại Trại Tù Thanh Cẩm

  10. Tha Thứ Và Sự Thật

  11. Bút Kư "Tôi Tự Sát"

  12. Ai bị trục xuất

  13. Đôi Ḍng Với Bửu Đồng

  14. Tháng Tư Đen Cho Một Gia Đ́nh HO

 

Tôi không muốn nhắc lại mấy câu diễn văn, tuyên bố của ông Bush và cô Ngoại trưởng Rice, sợ làm những cựu công dân Việt Nam Cộng ḥa và những người Việt yêu tự do dân chủ trong nước xấu hổ, đau ḷng.

Chỉ có một thành tích nâng bi đạt mức thượng thừa của Tổng thống Bush, cần ghi lại để những bồi bút chuyên nghiệp danh tiếng lẫy lừng của nước ta trước đây phải quằn quại trong mồ v́ ghen tức: Ông Bush cắt xén lịch sử, xuyên tạc sự thật để nịnh "Vietcong".

Hai kư giả David E. Sanger và Helene Cooper tường thuật rằng: Khi xe đi ngang qua hồ Trúc Bạch, ông Bush nhớ lại chuyện 40 năm trước phi cơ của thượng nghị sĩ John McCain, (ngày đó là phi công của hải quân Mỹ), bị bắn rớt, John McCain nhảy dù xuống hồ, bị bắt giam, ông bùi ngùi nói:

"He (McCain) was, litterally, saved, in one way, by the people pulling him out,"

Chuyện "John McCain rơi xuống hồ Trúc Bạch" ngắn lắm, không kéo dài quá vài giờ, ghi lại cũng chỉ năm ba ḍng: "Phi cơ trúng đạn pḥng không, phi công McCain nhảy dù, rơi xuống hồ Trúc Bạch. Vietcong lôi cổ tên giặc lái lên, dùng bayonet đâm mấy nhát vào chân, và dùng báng súng phang gẫy nát xương vai, rồi khiêng về Hỏa Ḷ giam mút mùa, thỉnh thoảng tra tấn nữa." (John Hubblell, người viết về những kinh nghiệm của P.O.W đă tả lại: "No American reached Hoa Lo in worse physical condition than McCain".)

Sự thật lịch sử ngắn ngủi thế mà ông Bush cũng không tha. Ông chặt phăng khúc đầu, khúc cuối, lờ tịt chuyện "Vi Xi" bắn máy bay của McCain, cũng kiểm duyệt luôn khúc đuôi có các "Vi Xi" thân thương đâm chém, phạng gẫy xương, giam cầm, tra tấn "tên giặc lái." Ông chỉ chọn đúng một khúc McCain được vớt lên. Ông phán rằng những người vớt McCain ra khỏi hồ đă "cứu" ông ấy. !!!!!!!!!!!!!!!!!

Mới đây khi Hoa Kỳ muốn thiết lập quan hệ chiến lược với Hà Nội, họ đă không ngần ngại đổi trắng thay đen, thay đổi lập trường, biến chế độ cộng sản Hà Nội thành một chế độ biết tôn trọng tự do tôn giáo. (xem George W.Bush)

Họ không ngần ngại bỏ rơi các tổ chức hội đoàn đấu tranh cho dân chủ tự do. Biết như vậy để đừng quá mơ hồ về chủ trương đường lối vị kỷ của Hoa Kỳ.

T́nh nghĩa Hoa Kỳ là như thế đó. Chính v́ thế mà trên thế giới không mấy người có cảm t́nh với Hoa Kỳ. So với Pháp, bà Ngọc Hạnh, chỉ là người Việt Nam tỵ nạn tại Pháp cũng đấu tranh cho dân chủ tự do, bị cầm tù ở Mỹ, măn hạn tù, đă được chính quyền Pháp giúp đỡ mang về Pháp sống tự do. ‘Liberté, Égalité, Fraternité’ câu châm ngôn của nước Pháp nhân bản ít nhất cũng c̣n mang một chút ư nghĩa nào đó, giữa cái thời đại không t́nh không nghĩa này.

Đối với các hội đoàn, đoàn thể, đảng phái Việt Nam ở trong cũng như ngoài nước đừng quá tin cậy những lời hứa hẹn hăo huyền của thiên hạ, đừng chịu làm thân phận của hoa hướng dương, v́ sau khi dâng hiến sức ḿnh cho thiên hạ khai thác, chỉ c̣n lại những thửa ruộng xấu xí, đen đỉu, ai cũng lánh xa.

Bằng mọi giá phải lấy sức ḿnh làm chính, lấy thực lực của ḿnh làm phương tiện đấu tranh, nếu không muốn bị bán đứng như các trường hợp đau thương vừa kể.

Các tổ chức quốc tế cũng không làm ǵ được cho chúng ta một cách hiệu quả, bởi v́ các tổ chức đó đă mất đi quá nhiều ảnh hưởng và uy tín trên bàn cờ thế giới.

Nguyên nhân chủ yếu của sự suy yếu này là v́ các nước lớn tự cho ḿnh là cái nôi dân chủ như Pháp, Ấn Độ, Hoa Kỳ...và các nước mà họ gọi là lưu manh (états voyous) hiện nay đă có sự hợp tác với nhau để mưu lợi, cho nên người ta lơ mọi vấn đề vi phạm nhân quyền và bỏ rơi các tổ chức đấu tranh trước chủ trương đàn áp của các nhà nước lưu manh.

Ngay cả Ṭa Thánh Vatican cũng không lên tiếng bênh vực những người bị đàn áp, cho nên cuộc đấu tranh cho dân chủ nhân quyền sẽ rất cô đơn và gian khổ. Biết như vậy để đừng mơ hồ, cay đắng.

Con tàu Việt Nam sẽ vẫn tiếp tục lừng lững trôi. Cuộc sống đổi thay, phong phú hơn sinh ra nhiều tầng lớp trong xă hội và nhiều nhóm lợi ích khác nhau hơn, nhưng có thể thấy đại đa số các thế lực này đều có cùng một mục đích là giữ cho con thuyền tiếp tục trôi như nó vẫn trôi 20 năm qua.

Những người ở dưới gầm tàu vẫn tiếp tục mưu sống từ đồ thừa của các nhóm lợi ích trên boong tàu, cuộc sống của họ cũng được cải thiện tuy rất chậm chạp nhưng v́ suốt đời chỉ ở dưới boong tàu nên họ lắm khi không biết mặt viên thuyền trưởng đang điều khiển vận mạng của họ và họ cũng không biết là họ có thể t́m cho ḿnh một thuyền trưởng mới!

 

Trên khía cạnh TÂM LƯ đó, đối với LỜI TRỐI chỉ cần xét về “t́nh tiết” Lm Huỳnh công Minh. Tất cả mọi người đều thấy thật tỏ tường, từ khi gây dựng PTSG, Lm Lễ luôn coi Lm HcMinh là giáo gian, lộng hành, theo CS và cầm đầu “việc” đổi tên Tổng Giáo Phận Sài G̣n thành TGP thành phố HCM.

Vậy phải nói, nếu gọi là có “quyền bắn” th́ lập tức Lm Lễ sẽ “bắn” ngay Lm HcMinh; và nếu “ăn thịt được” th́ Lm Lễ lập tức “ăn tươi, nuốt sống”  Lm HcMinh ngay không une, deux (một, hai) ǵ cả.

Vậy “lời” trong LỜI TRỐI ….Mà thực ra Hội Đồng Giám Mục cũng chả có tiếng nói ǵ. Bọn Huỳnh Công Minh điều khiển tất cả… (Lm Lê viết)” như thế, nếu đem tŕnh làng giờ nào, là h́nh thức coi như Lm Lễ đă “bắn được”, đă “ăn thịt được” Lm HcMinh ngay giờ đó. Ngu ǵ mà không đưa ra ngay, khi cả bản thân GM NQT lại c̣n sẵn sàng hỗ trợ và thúc giục “….5. Bác Lễ viết đi, bác có khả năng và điều kiện bác viết ra đi. Tuyến này sẽ làm chứng cho những lời bác viết…(Lm Lễ viết)”, th́ chẳng có lư do ǵ cản ngăn để do dự, chần chừ, TÂM LƯ CON NGƯỜI ai cũng vậy! Nên “đúng lư” là ngay tháng 1-2006 phải tức tốc đưa LỜI TRỐI ra, nhưng lại không đưa. Rồi đến 9 tháng sau, ngày GM NQT mất 24-9-2006 th́ chậm lắm là hai ba ngày sau “buộc phải” đưa LỜI TRỐI ra cho “hợp tính khách quan”, mà vẫn không đưa, đúng là “đồ điên (không tâm lư)”! Măi đến khi GM NQT chết đă qua được 6 tháng 25 ngày (ngày 19-4-2007) mới đưa LỜI TRỐI ra. TÂM LƯ CON NGƯỜI nh́n thấy thời gian cắc cớ kiểu ấy, là biết “tṛ gian giảo” tỏng ṭng tong: Sản phẩm LỜI TRỐI của Lm Lễ chỉ là món hàng  bịa đặt tào lao thiên tướng 100%!

Chuyện kể là trong thập niên 70, một phái đoàn Liên Xô của Ban Văn hoá Tư tưởng sang thăm nước Mỹ. Sau một tháng điều nghiên tại chỗ về tự do ngôn luận và tự do báo chí, phái đoàn này được hỏi về cái lạ nhất mà họ nhận xét được trong chuyến đi. Trưởng phái đoàn vẫn c̣n chưa hết ngạc nhiên: “Tại Mỹ không có biện pháp cắt sổ gạo hay cho hoá giá nhà, cũng không có gửi đi cải tạo, bỏ tù hay nhốt vào nhà thương điên. Chúng tôi không hiểu các ông làm thế nào mà truyền thông lại vẫn chỉ quảng bá những ǵ mà chính quyền muốn!” Nhưng chuyện này có lẽ không đáng để được vui như chúng ta tưởng, trừ những lúc quần chúng vùng lên để phá tượng, phá tường.

* - Đảng VT nghĩ ǵ khi tiếp tay CSVN đưa lên bài viết của Hà Dương Dực lên đài CTM?.

Tiếp theo các hành động trí trá của họ trước đây, VT đă phản bội cộng đồng người Việt Tị Nạn cộng sản hải ngoại, công khai tuyên truyền làm lợi cho CSVN, tỉ như trước đây họ đă từng đ̣i xóa bỏ ngày Tị Nạn, Giỗ Quốc Tổ lại đổi thành Quốc Khánh, Quốc Hận th́ đổi thành Ngày Tự Do, Tháng Tư Đen thành Tháng Tư Xanh. Trong vụ nầy rơ ràng băng đảng VT dù biết đây là một bài do bọn thiên cộng viết có hại cho sự nghiệp đấu tranh chống cộng của hải ngoại nhưng họ bất chấp, vẫn đưa lên các đài TNT và CTM đề cao cộng sản Hà Nội mong kiếm credit để tiếp cận với VC, xin làm tay sai; được tham gia bầu cử năm 2007 hầu mưu t́m một vài ghế.

Nên nhớ cách đây không lâu, Đỗ Hoàng Điềm từng trắng trợn nói:“ cần 80 triệu trong nước hơn là 3 triệu hải ngoại”, nói thế tức VT đă đạp lên trên công luận hải ngoại, đồng thời muối mặt xin VC chấp nhận cho chúng được làm đối lập cuội, đóng vai tṛ hề dân chủ. Đây là hành động cuối mà VT tự lột mặt nạ, chấp nhận làm tay sai cho cộng sản mà từ trước đến giờ đă nhiều lần bị điểm mặt nhưng chúng vẫn luôn chối quanh.

Một số đồng bào c̣n cố khuyên là nên cảnh báo VT, mong họ thức tỉnh, đừng theo vết xe cũ sẽ đưa đến cái bẫy sập của giai đoạn lịch sử đen tối năm 1945-1946: lúc đó Việt Minh cộng sản đă tặng cho Mặt Trận Quốc Dân Đảng 70 ghế trong quốc hội (khỏi bầu cử), ngoài ra c̣n nhượng thêm mấy ghế trong bộ máy chính quyền mà Hồ Chí Minh đă hợm hĩnh nói: “tặng chúng muốn bán cho ai th́ bán”, thế mà bất ngờ cộng sản trở mặt đánh cho hàng ngũ quốc gia tan tành. Xin nhớ, thành viên Mặt Trận Quốc Dân Đảng (VNQDĐ&ĐVQDĐ) toàn là nhưng nhà đấu tranh tài giỏi kinh nghiệm, thế mà phải ôm đầu máu tháo chạy huống ǵ VT lại quá ấu trỉ th́ sức mấy mà nói chuyện tiếp cận với CSVN.>>>>>>>>>>>>>>>

 

Với chủ trương xây dựng theo lệnh của Việt Cộng là “tiếp cận trong”. Thực hiện 2 bước này c̣n có một công tác nữa là “tiếp cận ngoài” tức là lũng đoạn, phá hoại những tổ chức của người Việt tị nạn Cộng Sản tại hải ngoại. Do đó, chúng ta thấy Việt Tân đă tham gia tất cả những hoạt động của người Việt hải ngoại, từ vụ Phong Trào Dân Chủ với bản tuyên ngôn do Trần Khuê viết, vụ 2 du sinh Việt Cộng “nối ṿng tay lớn” mà hậu quả là bác sĩ Nguyễn Xuân Ngăi công khai tuyên bố sẽ về Việt Nam làm đại biểu quốc hội Việt Cộng và 5 chánh đảng khác cũng xin chạy theo bác sĩ Ngăi, vụ giáo sư Nguyễn Chính Kết. Bây giờ c̣n nhảy xổ vào Liên Minh Dân Chủ Nhân Quyền Việt Nam gồm có: Đỗ Hoàng Điềm, Ngô Chí Thiềng, bác sĩ Nguyễn Trọng Việt, Trần Diệu Chân& Với những thành tích của Việt Tân như rứa, HSX đă thấy Việt Tân là cánh tay nối dài của Việt Cộng hay chưa?

>>>>>>>>>>>

Anh Phạm Thanh Phương: Trong bữa tiệc ra mắt và gây qũy của Hội Thương Phế Binh QLVNCH/NSW, tại nhà hàng Crystal Palace, tối Thứ Sáu 3-11, vào khoảng 10 pm, tôi có ra ngoài khu hút thuốc, th́ gặp anh Giác và anh Thinh đang nói chuyện. Tôi  đến chào hỏi và tṛ chuyện cùng với hai anh. Giữa lúc chúng tôi đang tṛ chuyện được khoảng 5 phút, đột nhiên có người từ phía sau dùng tay trái quặp vào cổ tôi, và dùng cùi chỏ tay phải nhấn vào  phía bên trái cổ của tôi khiến tôi thấy đau nhức. Sau 10 giây trong tư thế như vậy, anh ta nói, "Kư giả rubbish! Coi chừng nghe!" Lúc đó tôi nhận ra,  anh ta là Lại Văn Đức. Thấy thái độ và hành động bất thường của anh Đức, anh Giác vội đứng dậy và nói "Đức, không được làm vậy ở chỗ này nghe!" Anh Đức liền buông tôi ra và bỏ đi. Suốt thời gian xảy ra, tôi hoàn toàn giữ  im lặng và không hề có bất cứ lời lẽ hay hành động phản ứng nào. Khoảng nửa tiếng sau, anh Đức đến bàn ăn của chúng tôi, chào bác Nguyễn Quang Toại và nói với tôi: "Anh Phương à, em thấy mỗi sáng anh chở một đứa con gái trên đường Woodville. Con anh đó hả? Anh chở nó đi học hả? Em thấy anh, nhưng không muốn bóp kèn chào v́ sợ làm anh sợ, em lái xe Truck đó nghe...." Nghe Đức nói, tôi không trả lời, chỉ cười và  im lặng.>>>>>>>>>> 

Các tổ chức khủng bố Hezbollah và Hamas tuyên truyền, đây là trận chiến cuối cùng để tiêu diệt Do Thái, và kêu gọi toàn Khối Hồi giáo đứng dậy biểu t́nh, đưa cảm tử quân đối đầu với Hoa Kỳ và Do Thái. Họ hăm dọa sẽ xóa tên Israel ra khỏi bản đồ thế giới; nhân loại do đó không khỏi lo sợ một cuộc thế chiến nổ ra và địa cầu sẽ bị hủy diệt. Tuy vậy, theo các chuyên gia phân tích thời sự: Hăy c̣n lâu, v́ đây chỉ là hành động chống lại khủng bố đồng thời tạo nguyên nhân để tiêu diệt những kẻ chủ động đứng đàng sau; cụ thể là Iran và Syria. Tuy nhiên, hết loại khủng bố nầy sẽ có bọn khủng bố khác tiếp tục chống Do Thái; nguy hiểm nhất là những cường quốc đứng đàng sau giựt giây. Ví dụ điển h́nh: Iran, nước đỡ đầu của Hezbollah; quốc gia nầy v́ tham vọng phát triển chương tŕnh hạt nhân đang bị LHQ hăm dọa trừng phạt, th́ Trung Cộng đă vội kư một Hiệp Ước Dầu Hỏa với Iran trị giá 100 tỷ mỹ kim yểm trợ; Hamas chủ trương gây hấn với Israel phá hoạch kế hoạch ḥa b́nh ở Trung Đông bị Khối Âu châu cùng Hoa Kỳ lên án và ngưng viện trợ th́ Trung Cộng vội nhảy vào không những yểm trợ chính trị quân khủng bố Hamas mà c̣n viện trợ chúng vô điều kiện. Do đó trong cuộc khủng hoảng nầy, người ta thấy bóng dáng Trung Cộng đứng đàng sau. Cái khúc mắc tạo nguy hiểm cho ḥa b́nh thế giới là điểm đó.

 3-/ Khuynh hướng Ḥa giải&Ḥa hợp với Đảng và Nhà Nước CSVN.Những người theo khuynh hướng Ḥa hợp&Ḥa giải (HH&HG) hầu hết không một ai bị sự đọa đày khổ ải trong lao tù cộng sản, bởi v́ họ đă sống ở ngoại quốc trước năm 1975, hoặc may mắn được di tản hay tháo chạy trước ngày 30-4-75. Một vài trường hợp đặc biệt là có người cũng bị bắt giam, nhưng lại không bị đối xử tồi tệ, c̣n được ưu đăi xem tivi, đọc sách báo, được phép ngũ với vợ mỗi khi được thăm nuôi, ngoài ra đặc biệt c̣n được cung cấp giấy bút để làm thơ; những nhân vật nầy được bọn VC “chiếu cố” đặc biệt và âm mưu giàn dựng họ trở thành những tên c̣ mồi cho chúng sử dụng về sau.Phần lớn thành phần chủ yếu của khuynh hướng HH&HG là những chính khách salon, những kẻ chống Cộng bằng mồm, hạng người khá giả được ăn học tại các nước văn minh như Pháp, Anh, Mỹ trước năm 1975. Do hoàn cảnh của họ suông sẻ trên mọi mặt; hơn nữa phần lớn tầng lớp nầy không có được một chút kinh nghiệm ǵ về cộng sản th́ việc họ chạy theo khuynh hướng HH&HG cũng chẳng có ǵ lạ. Điều đáng nói, lớp người nầy đều mù tịt về các sinh hoạt chính trị đất nước, nhưng lại rất háo danh. Bất kỳ nơi nào có "động dao động thớt" ắt có mặt, họ không cần biết đàng sau các màn tŕnh diễn đó là ǵ, miễn sao khi được xướng danh có tên ḿnh là đủ măn nguyện. Có lẽ điều họ lo âu nhứt là sợ người ta quên ḿnh.

Họ là ai? Nếu không là những phần tử đối kháng, vốn là đảng viên đă giác ngộ, muốn chỉnh đảng để giữ cho đảng được trường tồn, hoặc họ cũng từng là đảng viên, những “do bị nạn ăn không đều chia không đủ” nên bất măn, hận bọn cầm quyền mà trở mặt chống đảng. Mặt khác, họ là những người từng thực sự đấu tranh công khai đ̣i tự do dân chủ cho Việt Nam mà từ lâu chưa có dịp góp tiếng. Nói chung, phần lớn họ vốn ngây ngô tin là nhà cầm quyền cộng sản đă đến lúc lắng nghe tiếng nói của nhân dân nên chính họ đă tự ư minh danh trong các Tuyên Ngôn Tự Do. Họ không ngờ, chính họ đă quá thực thà khi mạnh mẽ góp ư kiến một cách ngây thơ; hành động của họ không khác ǵ đă “tự nguyện nộp mạng” cho măng lưới của một chế độ “công an trị” đang giăng ra để đưa họ vào rọ chờ cơ hội đem ra “làm thịt”. Hiện trạng dân chủ tại Việt Nam

Đọc sách của ông Woodward, người ta dễ nh́n ra suy luận của ông để thấy rằng hai ông Cheney và Rumsfeld, những viên chức cao cấp trẻ được giữ những chức vụ trọng yếu trong nội các dưới thời hai chính quyền Nixon và Ford cách đây hơn 30 năm, lúc nào cũng hoài niệm về vị thế và vai tṛ quan trọng của họ, mong muốn tiếp tục được củng cố sức mạnh của ngành hành pháp. Cho dù vụ x́-căng-đan Watergate và cuộc rút lui quân Mỹ ra khỏi Đông Dương để chấm dứt cuộc chiến tại vùng Đông Nam Á đă tạm thời chấm dứt ngang việc thăng tiến của họ trên hoạn lộ, nhưng định mệnh đă đưa đẩy xui khiến cho một cậu công tử mang tên George W. Bush, lên nắm quyền vào năm 2001, dưới sự hướng dẫn và lèo lái của hai ông Cheney và Rumsfeld, để có thể tiếp tục hoàn thành giấc mộng mà họ đă ấp ủ từ hơn 30 năm trước, với sự hỗ trợ và cố vấn của ông Kissinger. Nhất là việc cậu con Bush, tuy non kém về đối ngoại nhưng lại có đức tính cương quyết ngổ ngáo đặc biệt, lại thêm có mặc cảm nặng với một ông bố có thành tích sáng chói về mọi mặt là cựu TT George H. Bush nên lúc nào cũng muốn làm ngược lại với những ǵ bố ḿnh đă làm, nên đă nhiều lần bác bỏ những lời khuyên can của những cựu viên chức cao cấp và kỳ cựu của đảng Cộng Hoà thân thiện với bố ḿnh như các ông Brent Scowcroft (cố vấn an ninh quốc gia) hay George Schultz (ngoại trưởng).

V́ chính quyền Bush đă cố t́nh móc ngoéo cuộc chiến tại Iraq với cuộc chiến chống khủng bố toàn cầu (để biện minh sau khi những bằng chứng về cái gọi là kho vũ khí tàn sát quy mô đă trở thành tin t́nh báo sai lạc), nên thất bại tại Iraq cũng có thể coi là sự thất bại của cuộc chiến chống khủng bố. Rơ ràng là Ngũ Giác Đài dưới quyền của ông Rumsfeld đă không có một chiến lược rơ ràng và cụ thể nào để mong giành được thắng lợi trong cuộc chiến chống khủng bố toàn cầu này. Trong một công văn gửi cho các phụ tá trong bộ tham mưu của ḿnh vào tháng 10 năm 2003 (và sau này được x́ ra ngoài cho báo giới biết), chính ông Rumsfeld cũng đă phân vân tự hỏi rằng không biết chúng ta (Hoa Kỳ) có định h́nh được những tiêu chuẩn khách quan nào để có thể xác định hay đánh giá rằng Hoa Kỳ đang thắng hay thua trong cuộc chiến này. Điều đáng lo ngại nhất là hơn ba năm sau đó, và hơn năm năm sau ngày quyết định tấn công tổ chức al-Qaida, ông Rumsfeld cũng chưa t́m ra lời giải đáp thoả đáng cho câu hỏi hóc búa đó.

TT Bush và Đại Tướng Pace, tổng tham mưu trưởng quân lực, th́ cố biện minh rằng thật ra Hoa Kỳ tuy không thắng, nhưng cũng chưa thể gọi là thua. Đây cũng chỉ là một h́nh thức tránh né và nguỵ biện vụng về. Nếu như TT Bush có can đảm và ḷng ngay thẳng của một chính trị gia, và nếu như Đại Tướng Pace có liêm sỉ và danh dự của một dũng tướng, cho dù ông đang đeo 4 sao trên cổ áo, các ông phải thấy xấu hổ cho thành tích của quân đội Mỹ. Với một đạo quân khoảng 140,000 quân trú đóng tại Iraq trong gần 4 năm qua, với sức mạnh khống chế của hải, lục, không quân tối tân và những chiến cụ tinh vi như oanh tạc cơ tàng h́nh B2, các loại bom tinh khôn hay phi đạn b́nh phi Tomahawk, với các chiến đoàn thiết giáp tinh nhuệ gồm xe tăng Abrams, Stryker, Humvee, với một kinh phí khổng lồ khoảng từ 5 tới 8 tỷ Mỹ-kim cho một tháng, nhưng rồi cho đến ngày nay đạo quân hùng mạnh đó vẫn chưa diệt gọn được các nhóm tàn quân phiến loạn, những thành phần mạt lộ (dead-enders) như lời ông Rumsfeld dè biểu, để đến nỗi ngày nay vẫn c̣n phải bị ám ảnh bởi những vụ ôm bom tự sát, những vụ gài ḿn được gọi một cách huê dạng là IED (improvised explosive device) mà thực chất chỉ là những loại ḿn nội hoá do những thành phần mạt lộ trốn chui trốn nhủi đó đă tiếp tục sáng chế và sản xuất dài dài trong thời gian qua. Nếu không gọi là thất bại th́ không biết có phải gọi bằng từ ngữ tránh né nào khác nữa hay chăng?

Tất cả các bài xă luận của các tờ báo lớn ở Hoa Kỳ đều lên án hành động này. Tờ New York Times th́ cho rằng đây là "một cuộc can thiệp khù khờ sai lầm, và là một đ̣n giáng mạnh vào uy tín cá nhân của một vị tổng thống". Tờ Washington Post th́ so sánh việc này không khác chi là "một hành động tiếp tục bao che tội lỗi". Tờ Los Angeles Times th́ cho rằng "quyết định ân xá là một lầm lẫn, đi ngược lại với nguyên tắc cơ bản của một nền dân chủ pháp trị, đó là mọi người dân, kể cả tổng thống, đều b́nh đẳng trước pháp luật." Nghị sĩ Edward Kennedy th́ kết án đây là "một hành động phản bội lại ḷng tin của dân chúng" với câu nói: "Phải chăng chúng ta có một nền pháp lư cho người dân b́nh thường, và một nền công lư khác chỉ dành cho những kẻ có quyền thế?" Thậm chí phát ngôn viên Toà Bạch -c lúc bấy giờ là Jerry terHorst cũng từ chức để phản đối.

Sau cùng, cho dù chiến lược hay binh thư mới của Tướng Petraeus có hoàn bị đến đâu đi chăng nữa, th́ t́nh h́nh trên chiến trường có thể thay đổi ra ngoài dự trù của ông cũng như của nhiều chiến lược gia khác. Chẳng thế mà người ta thường hay chỉ trích là các ông tướng thường chỉ biết đánh giặc với kiến thức áp dụng cho những cuộc chiến đă qua. Một trong những sĩ quan phụ tá góp phần vào việc soạn thảo binh thư mới này đă tâm t́nh với nhà báo Michael Hirsh của tờ Newsweek, sau khi yêu cầu được giấu tên v́ không muốn làm phật ḷng cấp trên về quan niệm riêng với một nhận xét khá lư thú. Ông nói: "Âu cũng là chuyện éo le nực cười. Chúng tôi vừa mới hoàn thành xong tài liệu binh thư mới cho kế hoạch chống du kích chiến đúng lúc mà t́nh h́nh tại Iraq dường như sẽ lâm vào cảnh nội chiến. Mà hiện nay th́ chúng ta chưa có một chiến lược nào để đương đầu với t́nh huống đó." Chuyện thất bại không phải chỉ là những lời nói tiên đoán bừa băi của những anh nhà báo thích phóng bút. Mà bởi v́ những khó khăn chồng chất đă thấy trước nhưng chưa t́m được giải pháp khả tín.

Một chiến lược gia bên đảng Cộng Hoà, khi được hỏi về các quảng cáo loại tấn công này, xin được giấu tên để có thể nhận định một cách thẳng thắn. Theo lời ông th́ chiến lược này là nhằm nâng cao "điểm tiêu cực" (negative rating) của các ứng viên Dân Chủ. Ông cũng nói rằng cử tri thường cho rằng các quảng cáo tiêu cực có phần "đáng tin cậy" (more credible) hơn là loại quảng cáo tích cực. Ông nói tiếp: "Nếu như một ứng cử viên lên đài truyền h́nh và nói rằng ḿnh sẽ làm điều này điều nọ cho tốt đẹp hơn như là sẽ tạo thêm công ăn việc làm hay phát triển cho các trường học trong đơn vị ḿnh trở thành khá hơn, có người sẽ tin lời ông ta, nhưng đa số th́ không tin. Thế nhưng khi có một mẩu quảng cáo nói về một ứng viên nào đó đă trốn thuế, hăy đă ngoại t́nh, hay là lúc nào cũng biểu quyết theo chính quyền Bush như kiểu "nghị gật", hoặc là đă từng tham dự các buổi tiệc ăn chơi nổi tiếng như ở toà nhà Playboy, th́ người ta lại dễ tin hơn vào các mẩu quảng cáo đó."

Trong nhiều tuần lễ trước ngày bầu cử, các cuộc thăm ḍ dân ư cũng như chiêu bài vận động tranh cử của cả hai đảng Cộng Hoà và Dân Chủ đều cho thấy rằng đây là một cuộc trưng cầu dân ư về cuộc chiến tại Iraq, và kết quả được dự đoán trước là người dân sẽ bỏ phiếu chống lại ông Bush, mặc dù tên của ông không có trên lá phiếu để cho cử tri gạch bỏ.

Ông Adelman không phải là người đầu tiên hay người sau cùng trong những tiếng nói chỉ trích thành tích của chính quyền Bush trong cuộc chiến Iraq mặc dù đă từng ủng hộ giải pháp chiến tranh một cách tích cực từ lúc ban đầu. Có điều là ông có can đảm và liêm sỉ để nh́n nhận những sai lầm, thay v́ cứ ngoan cố và lấp liếm đưa ra những luận cứ nguỵ biện như bộ ba Bush - Cheney - Rumsfeld vẫn thường làm. Ngay cả trong cộng đồng người Việt định cư tại Hoa Kỳ, thời bấy giờ đa số đều có vẻ như ủng hộ giải pháp tấn công của ông Bush, mặc dù nó thiếu căn bản pháp lư và chỉ phản ảnh đúng tư duy và hành động của một anh cao bồi hay vơ biền, chỉ biết dùng sức mạnh để áp đảo kẻ yếu thế hơn thay v́ tranh luận để biết thiệt hơn, phải trái rơ ràng. Có lẽ chỉ có kẻ viết báo nhà quê là tác giả bài này đă thẳng thắn tŕnh bày và phân tích cặn kẽ vấn đề từ lúc ban đầu, vạch ra những dự tính và âm mưu sửa soạn dồn quân để tấn công của chính quyền Bush trong khi vẫn lớn tiếng cho rằng đang đeo đuổi theo đường lối ngoại giao chứ không chỉ chủ trương dùng giải pháp quân sự.

Nội vụ nổ lớn ra hơn vào cuối năm đó khi tờ nhật báo Washington Post cho đăng một bài điều tra trong tháng 11 năm 2005, lần đầu tiên tường tŕnh về sự hiện hữu của các nhà tù bí mật này cũng như chính sách dẫn độ các tù nhân đặc biệt mà cơ quan CIA đă thông đồng hay mua chuộc các cơ quan t́nh báo tại một vài quốc gia khác để làm ngơ. Đây là một vết nhơ cho uy tín của Hoa Kỳ nói riêng, nhưng cũng là đối với các quốc gia liên hệ, nhất là khi các quốc gia t́nh nghi đó lại nằm trong khối Liên Hiệp Âu Châu (như Ba Lan và Lỗ Ma Ni) v́ nó đi ngược lại tinh thần nhân bản cũng như tôn trọng nhân quyền theo như tinh thần của Công ước Geneva. 

"Đừng bao giờ cản trở công việc của kẻ thù khi hắn đang sai lầm," đó là một trong những câu nói bất hủ của một thiên tài quân sự của nước Pháp là Đại đế Nă Phá Luân (Napoléon), và giá như những kẻ tham chiến trong những cuộc đụng độ tại chiến trường Trung Đông đều chịu khó kiên nhẫn để nghiền ngẫm lấy câu này th́ có lẽ triển vọng hoà b́nh sẽ sáng sủa hơn (chắc chắn là vững bền hơn cái thoả hiệp ngưng bắn tạm thời do Liên Hiệp Quốc dàn xếp nhưng xem chừng rất mong manh và sắp sửa bị xem thường và vi phạm), hoặc ít ra th́ những chiêu thức án binh bất động sẽ được đem ra áp dụng một cách cẩn trọng hơn tại những vùng biên giới ở dải Gaza, Ngạn Tây hay Do Thái và Lebanon thay v́ những tiếng đạn pháo rơi và bom nổ rền trời.

Một trong nhưng luận cứ mà TT Bush và những người ủng hộ ông thường đem ra để biện minh cho cuộc chiến tại Iraq là quân đội Mỹ phải mất công đem quân sang tận chốn xa xôi ấy để diệt trừ bọn khủng bố hầu có thể tránh được hậu hoạn là bọn chúng có thể đem các loại vũ khí độc hại sang tấn công lên các thành phố lớn trên nội địa của Hoa Kỳ. Do đó, cuộc chiến tại Iraq được coi như là một chiến lược pḥng thủ bên ngoài ṿng đai của nước Mỹ, cho dù nó ở xa đến hàng ngàn dặm và gây nhiều khó khăn lẫn tốn kém. Nói một cách đơn giản, Hoa Kỳ phải đánh bọn al-Qaeda và những thành phần Hồi-giáo cực đoan tại chiến trường khốc liệt ấy là để khỏi phải đương đầu với chúng trên chiến trường ở New York và những thành phố khác trong nước Mỹ. Những luận cứ khác th́ đă được dẹp bỏ v́ sai trái (như cái gọi là để diệt trừ kho vũ khí tàn sát quy mô) hoặc ít c̣n được nhắc tới v́ không đủ sức thuyết phục (như cái gọi là để gieo rắc mầm tự do dân chủ để làm ngọn đuốc dẫn đường cho một sự canh tân và biến đổi vùng Trung Đông theo một trật tự thế giới mới).

Riêng cuộc chiến tại Iraq, với những mộng ước quá chủ quan lúc ban đầu của phe tân bảo thủ giờ đây đă trở thành ảo tưởng, mối ưu tư hiện nay của các tướng lănh ở chiến trường cũng như các lănh tụ dân sự ở thủ đô Hoa Thịnh Đốn là làm sao có thể rút lui được để khỏi tốn hao thêm thiệt mạng và tốn kém cho Hoa Kỳ nhưng lại không gây ra một sự bất an nguy hiểm hơn là cuộc nội chiến giữa hai phe Sunni và Shiite nổ bùng lan rộng ra. Chiến tranh thường tạo ra những hậu quả không lường trước được (unintended consequences) theo đúng nghĩa của nó. Đó là t́nh trạng rối ren bất định tại Iraq mà Hoa Kỳ phải đối phó, không phải chỉ cho chính quyền Bush mà có thể cho cả vị tổng thống kế tiếp cũng như cho cả nhân loại.