Trang ChủKim ÂuBáo ChíLưu TrữVấn ĐềChính Nghĩa ViệtĐà LạtThư QuánDịch ThuậtTự Điển

Tác Phẩm Chính Nghĩa BBC LONDON HISTORY AUSTRALIAN RFI PARIS Chân Thiện Mỹ Tác Giả

ESPN3BannerLottery

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Một cơ hội bỏ lỡ

Lê Phan

 

 

Học và sống ở New York một thời gian dài làm tôi có nhiều người bạn Do Thái. Thời đi làm báo tôi lại thêm một số bạn Israel. Hôm giữa tuần tôi nhận được một message từ một người bạn ở Tel Aviv với hàng chữ “Chúng tôi đang bỏ lỡ cơ hội cuối cùng cho ḥa b́nh. Shalom”.

Shalom, Salaam đều có nghĩa là “Peace be with you”, một bên là của người Do Thái, một bên của người Ả rập, cả hai đều là anh em họ trong một tộc Semitic. Nhưng ḥa b́nh ngày càng xa vời ở vùng đất vốn là thánh địa của ba tôn giáo lớn của nhân loại.

Bạn tôi, một trong những người Israel không mấy sùng đạo, hơi thiên tả, vẫn c̣n nhớ một cách luyến tiếc truyền thống Kibbutz, nông trại hơi xă hội chủ nghĩa, nơi mà nhiều thế hệ thanh niên Israel đă lớn lên và trưởng thành. Đa số họ cảm thấy lạc lơng và không thể nào hiểu nổi thiểu số quốc gia quá khích đang chế ngự chính trị Israel. Họ thành thật muốn có ḥa b́nh với người Palestine và họ đang rất lo sợ cho tương lai của quê hương ḿnh. Cách đây vài năm, tôi thấy bạn tôi sang Anh làm việc một thời gian khá dài, rồi đột nhiên trở về Israel. Khi tôi hỏi, cười bảo “Tôi đă có được insurance policy.” Thấy tôi c̣n ngơ ngác, bà rút trong ví ra cái passport Anh và tiếp “Dân tộc Do Thái chúng tôi rất tài tự vận. Chúng tôi đă làm việc đó nhiều lần trong lịch sử. Nếu lần này có chuyện ǵ xảy ra cho Israel th́ tôi phải có đường thoát. Rất nhiều công dân Israel có song tịch cũng v́ vậy!” 

Như cựu Thủ Tướng Ehud Olmert của Israel đă viết trên tờ International Herald Tribune, những ǵ đă và đang xảy ra tại Liên Hiệp Quốc đang có triển vọng là một thảm họa cho Israel. Ông Olmert nói đến phải có ḥa b́nh bây giờ nếu không th́ thật khó có triển vọng có được ḥa b́nh. 

Ông Olmert đồng ư ông Mahmoud Abbas có quyền yêu cầu Liên Hiệp Quốc công nhận một quốc gia Palestine và ông cũng biết là đại đa số các thành viên của Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc sẽ ủng hộ Palestine. Nhưng ông lấy làm tiếc và nghĩ đó không phải là một bước khôn ngoan.

Ông Olmert trách ông Benyamin Netanyahu là mặc dầu nói là tin tưởng vào giải pháp hai quốc gia, ông đă t́m đủ cách vận động chống lại ông Abbas ở trong nước và nhất là ở ngoại quốc nếu không nói chính là ở Hoa Kỳ. Đây dĩ nhiên không phải là điều khôn ngoan.

Ông Olmert đă rất đúng khi ông nói là “Chúng tôi, người Israel, không c̣n có được thời gian để tŕ hoăn một giải pháp. Tŕ hoăn thêm nữa chỉ giúp cho các nhóm quá khích ở cả hai bên hiện đang t́m cách phá hoại bất cứ một triển vọng nào cho một giải pháp hai quốc gia đạt được qua điều đ́nh một cách ḥa b́nh.”

Ông cũng nhắc lại là Mùa Xuân Ả Rập đă thay đổi vùng Trung Đông, và những biến chuyển bất ngờ trong vùng, như cuộc tấn công vào ṭa đại sứ Israel ở Cairo, có thể bùng nổ dễ dàng trở thành bạo loạn rộng lớn. Thành ra quyền lợi chiến lược của Israel đ̣i hỏi Israel phải củng cố các ḥa ước có sẵn với hai quốc gia láng giềng là Ai Cập và Jordan.

Hơn thế, Israel phải t́m đủ mọi cách để giải ḥa với Thổ Nhĩ Kỳ càng sớm càng tốt. Thổ nào phải là một kẻ thù của Israel. Ông Olmert năn nỉ ông Netanyahu là hăy đặt niềm tin vào ông Recep Tayyip Erdogan và t́m đủ mọi cách để giải ḥa chấm dứt cuộc khủng hoảng hiện nay v́ quyền lợi của cả hai quốc gia. Ông nói lên một điều mà ngoại trừ một thiểu số quá khích là rất đúng, đó là người Israel rất tiếc đă xảy ra vụ đụng độ dẫn đến việc bảy người Thổ đă bị thiệt mạng. Và cũng như những người bạn Israel của tôi, ông hy vọng chính phủ Netanyahu phải có một cử chỉ thực sự xin lỗi.

Ông Olmert đă khuyến cáo ông Netanyahu là thời của một sự lănh đạo thực sự đă đến. Lănh đạo, ông mỉa mai nhắc nhở ông Netanyahu, không phải được thử thách bởi khả năng tồn tại trong chức vụ chính trị mà là ở khả năng làm những quyết định khó khăn trong giai đoạn nghiêm trọng.

Ông Olmert cũng nói lên một điều mà hiện nay một số những nhân vật quá khích trong chính trường Israel như ông Reuven Rivlin, chủ tịch Quốc Hội, cố t́nh bẻ cong, đó là Israel sẽ không phải lúc nào cũng có thể ngồi đối diện trong bàn hội nghị với những lănh tụ Palestine như ông Mahmoud Abbas và Thủ Tướng Salam Fayyad. Hai ông này là những người trong hàng lănh đạo Palestine đă thực sự từ bỏ bạo động và khủng bố và thực sự muốn có ḥa b́nh. Ông Abbas đă đưa nội vụ ra Liên Hiệp Quốc v́ ông không cảm thấy đă cùng đường. Nếu lần này ông thất bại th́ giải pháp ḥa b́nh của ông sẽ bị dân Palestine bác bỏ.

Hôm nay họ đang đặt hết niềm tin vào việc có thể qua Liên Hiệp Quốc đạt được một sự công nhận cho sự sống c̣n của dân tộc họ, và họ đặt niềm tin vào giải pháp mà ông Abbas đă lựa chọn. Nhưng nếu ông Abbas thất bại th́ sẽ c̣n Hamas, vốn chưa bao giờ chính thức chấp nhận ḥa đàm. Ông Olmert rất đúng khi ông nói là các lănh tụ tương lai của Palestine có thể từ bỏ luôn chủ trương hai quốc gia. Họ có thể chọn con đường chỉ có một quốc gia, và lúc đó th́ ḥa b́nh không thể có được.

Có một lần, trong những lúc chờ đợi tại một hội nghị vốn là cái nghiệp của người làm báo, câu chuyện bỗng quay trở lại Israel. Người bạn Israel của tôi đột nhiên cười bảo “Lịch sử của sự lập quốc của quốc gia Israel hiện tại là một tai nạn của lịch sử. Cứ thử tưởng tượng người da đỏ đột nhiên nhờ thời cơ lấy lại được New York và đ̣i đuổi hết người da trắng ra khỏi vùng đất đó!” Thấy chúng tôi cười, bạn tôi lắc đầu nói “Đó chính là điều mà một số người Israel muốn làm với người Palestine.”

Một người bạn Mỹ ngồi cạnh đột nhiên cắt ngang: “Nhưng nó c̣n chưa thấm thía ǵ với lư luận của phe cánh hữu Ki-tô giáo ở Hoa Kỳ. Họ muốn Israel xây dựng lại thành Jerusalem để đem lại ngày tận thế!”

Người bạn Israel than “Chúng ta cười nhưng đối với tôi nó là chuyện cười ra nước mắt. Israel nhỏ xíu, nằm gọn thỏn lỏn giữa khối Hồi Giáo khổng lồ. Nếu chúng tôi không sống chung ḥa b́nh được với họ th́ sớm muộn ǵ chúng tôi cũng giệt vong. Người Mỹ các bạn có thể v́ những lư do kỳ cục muốn giúp đỡ cho chúng tôi, nhưng Hoa Kỳ đâu có thể măi măi ở cái vị thế có thể che chở cho Israel. Ngày nay Âu Châu bắt đầu bỏ rơi chúng tôi rồi, hay đúng hơn họ đâm sau lưng chúng tôi để đi đêm với người Ả rập. Mai mốt đây khi Hoa Kỳ suy yếu hay c̣n bận tâm ở những nơi khác th́ Israel sẽ hoàn toàn đơn độc. Nực cười hơn nữa là một số ở Israel nay tính chuyện chạy theo Trung Quốc. Họ đă bắt đầu điều đ́nh bán vũ khí và khả năng kỹ thuật cao cho Bắc Kinh. Có điều Bắc Kinh nào phải là Hoa Kỳ. Họ sẽ lợi dụng rồi họ sẽ bỏ rơi.”

“Thành ra phải có insurance policy phải không?” người bạn Anh chêm vào. “Đúng vậy,” nhà báo Israel trả lời.

Hy vọng bạn sẽ không phải dùng đến insurance policy đó.

 

http://www.youtube.com/watch?v=DM6jOjTjul0

 

http://www.youtube.com/watch?v=cFa9Yz15KtM

 

 

 

 

 

  http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

http://nguoidalat.informe.com/forum/

http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/

www.nguyenkinhdoanh.com

www.lesyminhtung.net

www.diendantheky.net

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: