MINH THỊ

 

LỊCH SỬ ĐĂ CHỨNG MINH, KHÔNG MỘT ĐÁM NGOẠI NHÂN NÀO YÊU THƯƠNG ĐẤT NƯỚC, DÂN TỘC CỦA CHÚNG TA NẾU CHÍNH CHÚNG TA KHÔNG BIẾT YÊU THƯƠNG LẤY ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN TỘC CỦA M̀NH. 

DÂN TỘC VIỆT NAM PHẢI TỰ QUYẾT ĐỊNH LẤY VẬN MỆNH CỦA M̀NH CHỨ KHÔNG THỂ VAN NÀI, CẦU XIN ĐƯỢC TRỞ THÀNH QUÂN CỜ PHỤC VỤ CHO LỢI ÍCH CỦA NGOẠI BANG VÀ NHỮNG THẾ LỰC QUỐC TẾ. 

 

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu ֎ Đại Kỷ Nguyên

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

 

 

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer

֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

 

     ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008

֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009

֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009

֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010

֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010

֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011

֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011

֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012

֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015

֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016

֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016

֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017

֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017

֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017

֎ 01-2018 ֎ 02-2018 ֎ 03-2018 ֎ 04-2018

֎ 05-2018 ֎ 06-2018 ֎ 07-2018 ֎ 08-2018

֎ 09-2018 ֎ 10-2018 ֎ 11-2018 ֎ 12-2018

 

 

֎ Hiến Chương Liên Hiệp Quốc

֎ Văn Kiện Về Quyền Con Người

֎ Liberal World Order

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Death Of A Generation

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật

֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt

֎ Hồ Chí Minh Hay Hồ Quang

֎ Ngô Đ́nh Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc

֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông

֎ Sự Thật Về Trận Hoàng Sa

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu  Lụt Miền Trung

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù Cải Tạo

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

֎ 55 Ngày Chế Độ Sài G̣n Sụp Đổ

    ֎ Drug Smuggling in Vietnam War

    ֎ The Fall of South Vietnam

    ֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975

    ֎ RAND History of Vietnam War era 

 

  ֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017. 

  ֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.

  ֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.

  ֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018

  ֎ Mar/2018. Apr/2018. May/ 2018. Jun/2018.

  ֎ Jul/2018. Aug/2018. Sep/2018. Oct/2018.

  ֎ Nov/2018. Dec/2018.

 

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Đà Lạt ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Sports֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Sports ֎ Video/TV ֎ Lottery֎ Diễn Đàn ֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa

 

 

 

 

 

 

vWhiteHouse vNationalArchives vFedReBank

vFed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO

vUS GovvCongRecordvC-SPANvCFRvRedState

vVideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee

vJudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate

vConspiracyvGloPolicyvEnergyvCDPvArchive

vAkdartvInvestorsvDeepStatevScieceDirect

vRealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost

vSourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZvNewAme

vGloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics

vNatReviewv Hillv DaillyvStateNationvWND

vInfowar vTownHall vCommieblaster vExaminer

vMediaBFCheckvFactReportvPolitiFact

vMediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters

vDiplomatvNews Link vNewsweekvSalon

vOpenSecretvSunlightvPol CritiquevEpochTim

vN.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite   

vNewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale

vObservevAmerican ProgressvFaivCity

vGuardianvPolitical InsidervLawvMedia

vSourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen

vOnline BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch

vAmFreePressvPoliticovAtlanticvPBS

vN PublicRadiovForeignTradevBrookings

vCNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS vCNN

vFASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge

vPropublicavInter InvestigatevIntelligent Media  

vRussia NewsvTass DefensevRussia Militaty

vScien&TechvACLUvGatewayvVeteran

vOpen Culture vSyndicate vCapital Research

vNghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị

vT.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen

vCa DaovHVCông DânvHVNG

vBảoTàng LSvNghiên Cứu LS vNhân Quyền

vThời Đại vVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu  

vSức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc

vKH.TVvĐại Kỷ NguyênvTinh HoavDanh Ngôn

vViễn Đông vNgười Việt vViệt Báo vQuán Văn

vViệt Thức vViệt List vViệt Mỹ vXây Dựng

vPhi Dũng v Hoa Vô Ưu vChúngTa v Eurasia

vNVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nh

vDân ViệtvViệt LuậnvNam ÚcvDĐ Người Dân

vTin MớivTiền PhongvXă Luận vvv

vDân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương

vLao ĐộngvThanh NiênvTiền Phong

vS.G.EchovSài G̣nvThế GiớivTCCSvLuật Khoa

vĐCSVNvBắc Bộ PhủvNg.TDũngvBa Sàm

vVăn HọcvĐiện ẢnhvVTCvCục Lưu Trữ

vST/HTVvvThống KêvĐiều Ngự

Kinh tế Việt Nam Cộng ḥa

Phát triển kinh tế Cải cách ruộng đất Tỷ lệ lạm phát

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

 

 

 

 

 

Tiền giấy mệnh giá mười ngàn đồng phát hành năm 1975

Tiền giấy mệnh giá mười ngàn đồng phát hành năm 1975

Kinh tế Việt Nam Cộng ḥa (1955-1975) là một nền kinh tế theo hướng thị trường, đang phát triển, và mở cửa. Mức độ tự do của nền kinh tế khá cao trong những năm 1963 đến 1973. Tuy nhiên, phát triển kinh tế vẫn được triển khai dựa trên các kế hoạch kinh tế 5 năm hoặc kế hoạch bốn năm. Nền kinh tế ổn định trong gần 6 năm đầu tiên, sau đó do tác động của chiến tranh leo thang trở nên mất ổn định với những đặc trưng như tốc độ tăng trưởng kinh tế không đều (có nhiều năm tăng trưởng bị âm), tỷ lệ lạm phát cao, thâm hụt ngân sách nhà nước và thâm hụt thương mại. Chính quyền đă phải tiến hành cải cách ruộng đất tới hai lần.

 

Mỹ đóng vai tṛ to lớn đối với phát triển kinh tế của Việt Nam Cộng ḥa thông qua viện trợ kinh tế cũng như hỗ trợ kỹ thuật. Một đặc điểm khác là sự lũng đoạn đáng kể của giới thương nhân người Hoa đối với nền kinh tế.[1]

 

Tính chung giai đoạn 1955-1975, kinh tế Việt Nam Cộng ḥa phát triển trung b́nh 3,9%/năm (b́nh quân đầu người tăng 0,8% mỗi năm), trong khi kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa phát triển b́nh quân 6%/năm (GDP đầu người tăng khoảng 3% mỗi năm). Tính trung b́nh toàn Việt Nam th́ GDP đầu người tăng 1,9%/năm.[2]

 

Tổng quan

Tổng sản phẩm nội địa (GDP) của Việt Nam Cộng ḥa và Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa giai đoạn 1955-1975 theo tác giả người Nga A.G. Vinogradov được ghi tại bảng dưới đây (đơn vị: triệu USD, tính theo thời giá 2015)[3].

 

Năm  1956  1958  1960  1963  1965  1967  1968  1970  1972  1973  1974

Việt Nam Cộng ḥa        11.283        12.714        15.274        16.422        13.515        -        -          10.917        9.140 10.030        10.285

Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa   2.587 -        4.113 4.702 6.000 6.406 6.983 10.689        11.313          11.145        11.422

 

 

Ở thời điểm 1956, Tổng sản phẩm nội địa (GDP) của Việt Nam Cộng ḥa cao gấp 4,4 lần so với Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa. Có sự chênh lệch lớn này là do lănh thổ miền Bắc Việt Nam bị tàn phá nặng nề trong Chiến tranh Đông Dương, trong khi lănh thổ miền Nam ít bị chiến tranh tàn phá hơn nhiều. Tuy nhiên, trong giai đoạn 1955-1970, khoảng cách này dần bị thu hẹp, đặc biệt là kể từ năm 1963, khi kinh tế Việt Nam Cộng ḥa suy thoái nhiều năm liền. Đến năm 1972 trở về sau th́ thống kê của Vinogradov cho thấy là tổng sản phẩm nội địa (GDP) của Việt Nam Dân Chủ Cộng ḥa đă vượt cao hơn so với Việt Nam Cộng ḥa[3]

 

Nguồn của Kluger th́ cho rằng về mặt sản lượng, miền Nam cho đến năm 1975 vẫn cao hơn miền Bắc. Trong suốt cuộc chiến vào thời điểm cao nhất sản lượng ở miền Bắc đạt bằng 70% kinh tế miền Nam. Khả năng huy động nguồn lực và tốc độ tăng trưởng tại miền Bắc vượt nhanh hơn nhiều, nhưng các trận ném bom dữ dội của Hoa Kỳ đă làm giảm hiệu suất của kinh tế ở miền Bắc khoảng 3 tới 4 lần. Hơn nữa, khoản viện trợ nước ngoài rất lớn mà Hoa Kỳ cung cấp cho Việt Nam Cộng ḥa cũng cần phải được tính đến.[4]

 

Theo nghiên cứu của Đại học Brussels (Bỉ), GDP b́nh quân đầu người của Việt Nam Cộng ḥa và Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa trong giai đoạn 1955-1975 được ghi tại bảng dưới đây (đơn vị: USD/người/năm)[5]:

 

Năm  1956  1958  1960  1962  1964  1966  1968  1970  1972  1974

Việt Nam Cộng ḥa        62      88      105    100    118    100    85      81      90      65

Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa   40      50      51      68      59      60      55      60      60      65

Giai đoạn đầu tiên là 1955-1963, cả Việt Nam Cộng ḥa và Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa đều có mức tăng trưởng kinh tế cao (kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tăng 1,7 lần trong khi Việt Nam Cộng ḥa tăng 1,6 lần). Giai đoạn thứ 2 là năm 1964-1975, kinh tế Việt Nam Cộng ḥa suy thoái dần c̣n kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tăng trưởng bấp bênh khi mà cả hai miền Việt Nam đều bị lôi cuốn vào việc leo thang chiến tranh với sự dính líu trực tiếp của Hoa Kỳ cho đến khi chiến tranh kết thúc[5]

 

Giai đoạn 1955-1973, nh́n chung, Việt Nam Cộng ḥa có mức GDP b́nh quân đầu người cao hơn so với Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa. Nguyên nhân là từ mức viện trợ kinh tế cực kỳ lớn từ Mỹ. Tuy nhiên, vào năm 1974 (năm cuối cùng trước khi chiến tranh kết thúc), khoảng cách GDP b́nh quân đầu người giữa 2 miền Việt Nam đă biến mất, GDP b́nh quân đầu người 2 miền đă ở mức ngang nhau vào năm 1974[5] Có thể giải thích điều này là do sự cắt giảm viện trợ kinh tế của Hoa Kỳ từ năm 1973 khiến kinh tế Việt Nam Cộng ḥa bị suy thoái.

 

Một thống kê cho thấy 65% thu nhập quốc dân và hầu hết chi tiêu chính phủ của Việt Nam Cộng ḥa là lấy từ viện trợ kinh tế của Mỹ. Sự phồn vinh ở các đô thị không phải do nội tại nền kinh tế mà là nhờ nguồn viện trợ khổng lồ của Mỹ và chi tiêu của quân viễn chinh Mỹ. Trong khi đó th́ ở vùng nông thôn, những người nông dân phải chịu đựng sự tàn phá dưới bom đạn của Mỹ, để lại sự nghèo khổ gần như tuyệt đối cho nông thôn miền Nam[6]. Giai đoạn 1971-1975, lượng viện trợ hàng năm mà Mỹ dành cho Việt Nam Cộng ḥa c̣n lớn hơn tổng số của cải mà nền kinh tế Việt Nam Cộng ḥa làm ra[7] Năm 1974, khi Mỹ cắt giảm viện trợ th́ Việt Nam Cộng ḥa cũng lập tức lâm vào khủng hoảng kinh tế. Trong cuốn sách của ḿnh, James M. Carter, giáo sư Đại học Drew đă nhận xét "Chưa bao giờ "nhà nước hư cấu miền Nam Việt Nam” (fictive state) có thể tự ḿnh tồn tại mà không cần dựa vào viện trợ Mỹ."[8]

 

Nh́n chung, Việt Nam Cộng ḥa có nền kinh tế phụ thuộc vào viện trợ, công nghiệp nhỏ bé (chỉ chiếm khoảng 8-10% GDP) và hướng nội, chưa giải quyết được vấn đề năng lượng, thương mại chủ yếu là nhập khẩu và tiêu thụ hàng viện trợ[9]. Trong khảo sát năm 1971, chính phủ Mỹ nhận định: cơ cấu lao động của Việt Nam Cộng ḥa chủ yếu là trong lĩnh vực nông-lâm-ngư nghiệp (chiếm 88%), lao động trong lĩnh vực công nghiệp và thương mại chỉ chiếm 8,7%. Các nhà máy công nghiệp nhỏ và ít, không đủ để giải quyết t́nh trạng thất nghiệp (chiếm 22% dân số tính riêng khu vực Sài G̣n) và do đó, các tiêu chuẩn sống nh́n chung là rất thấp trong bối cảnh lạm phát cao[10].

 

Một đặc trưng của kinh tế Việt Nam Cộng ḥa là sự kiểm soát của giới thương nhân người Hoa đối với nền kinh tế. Trước năm 1975, ở miền Nam, Hoa kiều kiểm soát gần như toàn bộ các vị trí kinh tế quan trọng, và đặc biệt nắm chắc 3 lĩnh vực quan trọng: sản xuất, phân phối và tín dụng. Đến cuối năm 1974, người Hoa kiểm soát hơn 80% các cơ sở sản xuất của các ngành công nghiệp thực phẩm, dệt may, hóa chất, luyện kim, điện... và gần như đạt được độc quyền thương mại: 100% bán buôn, hơn 50% bán lẻ và 90% xuất nhập khẩu[11].

 

So sánh với các nước khác trong khu vực

Nhiều người đưa ra những thông tin kiểu như "Những năm 1960, kinh tế Việt Nam Cộng ḥa đứng thứ nh́ châu Á, chỉ đứng sau Nhật Bản, nếu Việt Nam Cộng ḥa thắng trận th́ bây giờ kinh tế Việt Nam đứng top đầu châu Á, chỉ kém Nhật Bản; c̣n Singapore, Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan, Indonesia không thể sánh bằng. Trước năm 1975 người Hàn Quốc c̣n sang Nam Việt Nam làm thuê". Có người nhận xét những người này "đă tự huyễn hoặc chính ḿnh", những con số thống kê của Ngân hàng thế giới (World Bank) phủ định hoàn toàn những thông tin trên. Đến năm 1975, GDP đầu người của Việt Nam Cộng ḥa chỉ bằng 1/8 Indonesia, Thái Lan, Philippines, bằng 1/14 Hàn Quốc, 1/18 Malaysia; 1/50 Hồng Kông và Singapore; 1/170 Brunei, 1/100 Nhật Bản. Ngoài ra, phải tính tới hàng chục tỷ USD viện trợ kinh tế và quân sự của Mỹ cũng như chi tiêu của 600.000 lính Mỹ, Úc, Hàn Quốc, Thái Lan ở miền Nam.[12] Sự phồn vinh của Việt Nam Cộng ḥa chỉ tập trung ở một số thành phố lớn nhờ vào nguồn viện trợ của Mỹ, hơn nữa ngay tại các thành phố chỉ có giới công chức, sĩ quan, doanh nhân và những người có tŕnh độ cao mới được hưởng sự phồn vinh này, đa phần người lao động b́nh dân vẫn sống túng thiếu, c̣n tại nông thôn th́ đại đa số nông dân sống dưới mức nghèo khổ. Sự so sánh giữa kinh tế miền Nam Việt Nam với Hồng Kông, Hàn Quốc, Singapore... đơn thuần chỉ là hoài niệm của thiểu số những người từng có thu nhập cao dưới chế độ cũ, hoặc những người không hài ḷng với chế độ hiện tại, hơn là một tư duy chính xác về kinh tế.

 

Theo nghiên cứu của Jean-Pascal Bassino và Pierre van der Eng, năm 1969, GDP đầu người theo sức mua tương đương của Việt Nam Cộng ḥa là 76 ngh́n Yên Nhật (tỷ giá khi đó là 401 yên Nhật đổi 1 USD). Cùng năm đó, GDP đầu người của Nhật Bản là 607 ngh́n Yên, Miến Điện là 34 ngh́n Yên, Sri Lanka là 142 ngh́n Yên, Indonesia là 102 ngh́n Yên, Hàn Quốc là 150 ngh́n Yên, Malaysia là 283 ngh́n Yên, Philippines là 209 ngh́n Yên, Đài Loan là 234 ngh́n Yên, Thái Lan là 154 ngh́n Yên[13]

 

Tài liệu Risks and rewards in Vietnam's markets: business approaches to North and South Vietnam thống kê GDP đầu người của Việt Nam Cộng ḥa năm 1974 là 65 USD/năm[14]. So với các nước châu Á hồi đó th́ mức b́nh quân đầu người này cao hơn các nước Bangladesh, Ấn Độ và Pakistan, tuy nhiên mức lạm phát là rất cao. Nguồn này cho rằng Việt Nam Cộng ḥa có khả năng đạt tổng sản phẩm (GNP) cao hơn các nước như Afghanistan, Miến Điện, Campuchia, Philippines, Singapore, Hồng Kông, Lào, Malaysia, và New Zealand, tuy nhiên số liệu về mức tăng trưởng bị coi là thiếu chính xác và mơ hồ.[15]

 

Theo nghiên cứu của Giáo sư kinh tế Đặng Phong, GDP của Việt Nam Cộng ḥa năm 1974 là khoảng 300 tỷ đồng (tiền Việt Nam Cộng ḥa), tỷ giá tháng 12/1974 là 685 đồng đổi 1 đôla, tức là tương đương với 438 triệu đôla, b́nh quân đầu người đạt 54 đôla Mỹ/người/năm[16]. Cũng theo ông, năm 1975 nền kinh tế miền Nam phát triển hơn kinh tế miền Bắc[17], nhưng "giả tạo ở chỗ nó không tự nuôi nổi chính nó" nếu không có viện trợ của Mỹ[18] (Mỹ viện trợ kinh tế khoảng 10 tỷ USD[7], chưa kể vài tỷ USD chi tiêu tại chỗ của quân viễn chinh Mỹ). Trong khi đó, Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa nhận được khoảng 3,5 tỷ USD viện trợ kinh tế từ Liên Xô, Trung Quốc và các nước xă hội chủ nghĩa khác[19].

 

Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới (World Bank) và một nguồn khác th́ GDP b́nh quân đầu người tại Đông Á thập niên 1970 như sau:[5][20]

 

Tên lănh thổ         1970  1971  1972  1973  1974  1975

 Brunei        1.432 1.508 1.974 3.017 7.155 7.461

 Campuchia 104    138    71      98      82     

 

Trung Quốc 112    117    130    155    158    176

 Hồng Kông          963    1.102 1.383 1.891 2.163 2.251

 Indonesia   80      79      91      131    202    233

 

Nhật Bản     1.974 2.201 2.875 3.873 4.218 4.514

 Hàn Quốc  279    302    323    403    556    608

 Malaysia     392    404    468    694    840    803

 Philippines 189    203    214    261    347    364

 Singapore   925    1.074 1,371 1.928 2.359 2.557

 

Thái Lan     192    194    209    269    332    351

Việt Nam Cộng ḥa        81               90      89      65      44

Theo bảng số liệu trên th́ năm cao nhất (1972), GDP đầu người của Việt Nam Cộng ḥa đạt 90 USD/người/năm, chỉ cao hơn Campuchia, kém hàng chục lần so các nước phát triển ở châu Á như Nhật Bản, Singapore, Hồng Kông (các nước hay được mang ra so sánh với Việt Nam Cộng ḥa) và thấp hơn so với hầu hết các nước khác trong khu vực Đông Á. Đến năm 1974, do Mỹ giảm viện trợ nên GDP đầu người của Việt Nam Cộng ḥa bị sụt giảm chỉ c̣n 65 USD/người/năm, thuộc hàng thấp nhất trong khu vực Đông Nam Á, thấp hơn cả Campuchia.

 

Theo nghiên cứu của Đại học London, GDP b́nh quân đầu người của Việt Nam Cộng ḥa bị sụt thấp hơn so với miền Nam thời Pháp thuộc, GDP đầu người năm 1960 thấp hơn 33% so với mức GDP b́nh quân năm 1929 và thấp hơn 46% nếu so với năm 1938[21]

 

Các giai đoạn phát triển

Giai đoạn trước 1955

Kinh tế Việt Nam lúc này chủ yếu là một nền kinh tế thuộc địa để hỗ trợ cho Pháp chứ không có kế hoạch tự túc hoặc phát triển theo khả năng bản xứ. Toàn quyền Pasquier khẳng định: "Lợi nhuận từ Đông Dương phải trao lại cho nước Pháp". Đông Dương là nguồn nguyên liệu và vật liệu bán chế trong khi mẫu quốc Pháp cung ứng những sản phẩm chế biến để bán sang Đông Dương.

 

Xưởng thuốc phiện (Manufacture d'Opium) ở Sài G̣n thời thuộc Pháp. Khu xưởng này cung ứng từ 1/3 đến 1/2 ngân sách toàn Đông Dương

Xưởng thuốc phiện (Manufacture d'Opium) ở Sài G̣n thời thuộc Pháp. Khu xưởng này cung ứng từ 1/3 đến 1/2 ngân sách toàn Đông Dương

Về mặt nông lâm, cơ chế đồn điền nhất là đồn điền cao su để cung cấp cho thị trường Âu Mỹ là một điển h́nh. Cây cao su Hevea brasiliensis đầu tiên đem từ Mă Lai sang trồng ở Đông Dương là vào năm 1897 ở Sài G̣n. Đến năm 1905 th́ cạo mủ thấy sản xuất được nên bắt đầu phát động đem trồng nhiều nơi.[22] Miền Đông Nam Kỳ là một trong những địa phương phản ánh tập trung những yếu tố của đồn điền cao su – ngành đại diện cho hoạt động nông nghiệp thực dân hiện đại.

 

Sài G̣n là trung tâm chính trị – kinh tế – văn hoá – xă hội của miền Nam. Năm 1859, người Pháp chiếm thành Gia Định và bắt đầu công cuộc quy hoạch xây dựng Gia Định – Sài G̣n thành một đô thị lớn kiểu phương Tây, là một trung tâm đa chức năng phục vụ cho việc khai thác thuộc địa. Rất nhanh chóng, các công tŕnh quan trọng của thành phố như Dinh Thống đốc, Phủ Toàn quyền... được thực hiện. Sau hai năm xây dựng, bộ mặt Sài G̣n hoàn toàn thay đổi.

 

Nguồn lợi xuất khẩu lúa gạo đă kích thích chính quyền thuộc địa tại Nam Kỳ thực hiện chính sách khai hoang bằng cách khuyến khích người dân khai khẩn đất hoang, tạo điều kiện cho sự tích tụ ruộng đất, đào thêm nhiều kênh mới và nạo vét các kênh có sẵn. Sự phát triển của nông nghiệp khiến thương nghiệp cũng phát triển, h́nh thành nên tầng lớp thương nhân rất sớm và khá đông ở Sài G̣n – Gia Định đầu thế kỷ XX. Pháp ưu đăi tư bản người Hoa: cho lănh thầu xây cất, thu mua lúa từ các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, lập nhà máy xay lúa gạo, cho công khai mở các loại cửa hàng độc quyền, công khai mở cả cửa tiệm thuốc phiện, ṣng bạc và nhà thổ. Tư bản người Hoa dần lũng đoạn kinh tế miền Nam cho tới các giai đoạn sau này.

 

Theo phân tích của Angus Maddison th́ GDP đầu người của Nam Việt Nam cuối thế kỷ XIX vào loại cao nhất châu Á, ngang ngửa với Nhật Bản, cao hơn Thái Lan.[23] Tuy nhiên, thứ hạng GDP đầu người của Nam Việt Nam đă dần giảm xuống từ sau năm 1930, tới thập kỷ 1960 đă trở thành một trong những mức thấp nhất Đông Á.[24][25]

 

Giai đoạn 1955 - 1963

Nhà máy giấy An Hảo

Nhà máy giấy An Hảo

Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam Cộng ḥa, qua 20 năm trung b́nh đạt 3,9%/năm (b́nh quân đầu người tăng 0,8% mỗi năm)

Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam Cộng ḥa, qua 20 năm trung b́nh đạt 3,9%/năm (b́nh quân đầu người tăng 0,8% mỗi năm)

Đây là giai đoạn mà kinh tế của Việt Nam Cộng ḥa tăng trưởng tương đối nhanh (giai đoạn 1955-1960) và tăng trưởng vừa phải (1960-1963), song vẫn giữ được mức độ tăng giá vừa phải. Ngân sách Nhà nước thời gian đầu cân đối thậm chí có thặng dư, song từ năm 1961 trở đi bắt đầu chuyển sang thâm hụt. Mức độ đầu tư lớn, nông và công nghiệp nói chung đều phát triển mạnh.

 

Năm 1955, chính quyền Đệ Nhất Cộng ḥa thời Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm quyết định thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, Viện Hối đoái, phát hành đơn vị tiền tệ mới thay cho tiền Đông Dương, ấn định tỷ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam Cộng ḥa và dollar Mỹ là 35:1.

 

Năm 1956, Việt Nam Cộng ḥa ban hành hiến pháp trong đó có nêu rơ việc thành lập và vai tṛ của Hội đồng Kinh tế Quốc gia. Phó Tổng thống sẽ làm chủ tịch hội đồng này. Cũng năm 1956, Việt Nam Cộng ḥa gia nhập Quỹ Tiền tệ Quốc tế.[26]

 

Tháng 3 năm 1957, Ngô Đ́nh Diệm đọc "Tuyên ngôn của Tổng thống Đệ Nhất Cộng ḥa" trong đó có kêu gọi đầu tư của tư nhân trong và ngoài nước, cam kết về những quyền lợi họ và những khuyến khích đầu tư (ưu đăi về thuế thuê mặt bằng sản xuất kinh doanh, thuế lợi tức).

 

Để khuyến khích phát triển doanh nghiệp, chính phủ đă thành lập Trung tâm Khuếch trương Kỹ nghệ để giúp đỡ các doanh nhân khởi nghiệp, giúp đỡ các doanh nghiệp về công nghệ và tín dụng, hỗ trợ công nghệ và hướng dẫn đầu tư cho doanh nghiệp.

 

Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa đă tích cực triển khai chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu. Các hàng rào thuế quan và phi thuế quan được dựng lên để bảo hộ một loạt ngành công nghiệp nhẹ. Kết quả phải kể đến nhà máy giấy đầu tiên ở Việt Nam: nhà máy giấy Cogido An Hảo (1961) ở Biên ḥa, thỏa măn 30-40% nhu cầu tiêu thụ giấy tại miền Nam[27]; hai xưởng dệt Vinatexco và Vimytex với năng suất 13,2 triệu mét vải mỗi năm; nhà máy thủy tinh Khánh Hội năng suất 15.000 tấn/năm; hai nhà máy xi măng, một ở Hà Tiên, một ở Thủ Đức với năng suất 540.000 tấn mỗi năm; và đập thủy điện Đa Nhim, hoàn thành năm 1961[28]. Đồng thời, các loại máy móc, kim loại - đầu vào cho các ngành được bảo hộ - được ưu tiên nhập khẩu. Trong khi hạn chế nhập khẩu, xuất khẩu được khuyến khích. Một số mặt hàng xuất khẩu c̣n được chính quyền trợ cấp. Ngay cả tỷ giá hối đoái cũng được điều chỉnh thuận lợi cho xuất khẩu (thông qua trừ đi một mức phụ đảm). Thời kỳ 1955-1964 là thời kỳ thuận lợi nhất của xuất khẩu của Việt Nam Cộng ḥa.

 

Ngô Đ́nh Diệm cùng em trai ông Ngô Đ́nh Nhu chủ trương phát triển kinh tế - xă hội theo con đường thứ ba là sự kết hợp những ưu điểm của kinh tế kế hoạch và kinh tế thị trường, là sự dung ḥa giữa chủ nghĩa tập thể và chủ nghĩa cá nhân. Chính v́ thế vai tṛ của chính phủ trong phát triển kinh tế thể hiện rơ qua việc triển khai kế hoạch kinh tế 5 năm (Việt Nam Cộng ḥa gọi là Ngũ niên Kinh tế Kế hoạch do Tổng nha Kế hoạch thiết kế) từ năm 1957 tới 1962 (Kế hoạch Ngũ niên I) và từ năm 1962 tới 1966 (Kế hoạch Ngũ niên II). Chính phủ Việt Nam Cộng ḥa c̣n thành lập khu công nghiệp (hay khu kỹ nghệ theo cách gọi tại Việt Nam Cộng ḥa lúc đó) để tạo thuận lợi cho đầu tư vào lĩnh vực chế tạo. Cụ thể, Khu kỹ nghệ Biên Ḥa được thành lập vào tháng 5 năm 1963, và Công ty Quốc gia Khuếch trương Khu Kỹ nghệ (SONADEZI - Société nationale du Dévelopment dé zones industrielles) được thành lập vào tháng 12 năm 1963 để quản lư và phát triển các khu công nghiệp, Khu kỹ nghệ Phong Dinh (Cần Thơ ngày nay) được thành lập vào năm 1967, và Khu kỹ nghệ An Ḥa - Nông Sơn (Quảng Ngăi) được thành lập từ trước đó.[29] Bên cạnh đó, để khuyến khích đầu tư tư nhân, Việt Nam Cộng ḥa có các biện pháp hỗ trợ về tín dụng, chẳng hạn như thành lập Quốc gia Doanh Tế Cuộc vào năm 1955 mà sau đó được thay thế bằng Trung tâm Khuếch Trương Kỹ Nghệ vào năm 1958, để hỗ trợ các doanh nghiệp mới (theo cách gọi ngày nay là ươm tạo doanh nghiệp), hướng dẫn cho các doanh nghiệp về mặt công nghệ và tài chính, cho doanh nghiệp vay với lăi suất thấp.[30]

 

Ở nông thôn th́ Cải cách ruộng đất (lúc đó gọi là "Cải cách điền địa") được triển khai từ năm 1955 và kéo dài tới cuối năm 1960. Những ruộng đất của địa chủ bỏ hoang sẽ bị thu hồi và cấp cho tá điền. Địa chủ không được phép sở hữu quá 100 hecta đất (riêng các đồn điền dù hơn 100 ha vẫn được phép). Số dư ngoài 100 ha sẽ bị buộc phải bán cho chính quyền để bán lại cho tá điền. Tá điền được yêu cầu lập hợp đồng khai thác ruộng đất với địa chủ, gọi là khế ước tá điền trong đó có ghi mức địa tô mà tá điền phải trả cho địa chủ. Thời hạn khế ước là 5 năm, có tái kư. Tá điền có quyền trả đất và phải báo trước chủ đất 6 tháng. Chủ đất muốn lấy đất lại phải báo trước tá điền 3 năm. Do mức hạn điền lớn (100 ha), mặt khác các đại địa chủ lách luật bằng cách cho người nhà đứng tên, đất của các Giáo xứ Công giáo lại được miễn hạn mức, do vậy chỉ có 13% diện tích đất của miền Nam đă được phân phối lại. Đường lối cải cách ruộng đất này đă để lại 2/3 diện tích đất canh tác của Việt Nam Cộng ḥa trong tay tầng lớp địa chủ[31], gây ra bất b́nh lớn đối với số đông tiểu nông. Do đó, chính quyền Đệ Nhị Cộng ḥa với Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu sau này đă phải làm lại cải cách ruộng đất vào năm 1970.

 

Một số chính sách phát triển kinh tế của chính quyền Việt Nam Cộng ḥa giai đoạn này có thể coi là tiến bộ, song bất ổn định chính trị (xung đột vũ trang giữa các phe phái, các vụ đảo chính, sự nổi dậy của Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam) đă hạn chế các chính sách nói trên phát huy hiệu quả.

 

Giai đoạn 1964 - 1969

Xu hướng phát triển công, nông nghiệp của Việt Nam Cộng ḥa[cần dẫn nguồn]

Xu hướng phát triển công, nông nghiệp của Việt Nam Cộng ḥa[cần dẫn nguồn]

Đây là thời kỳ mà nền kinh tế không chính thức (kinh tế ngầm) phát triển rất mạnh, thâm hụt ngân sách gia tăng, giá cả tăng nhanh ở tốc độ phi mă, tiền đồng Việt Nam Cộng ḥa liên tục bị phá giá, kinh tế suy thoái. Chiến tranh ngày càng tác động tiêu cực tới phát triển kinh tế, nhất là Sự kiện Tết Mậu Thân. Suốt 4 năm 1965-1968, kinh tế tăng trưởng âm, đỉnh điểm là năm 1967 bị âm 17%.[32]

 

Thập niên 1960, trong mấy năm đầu t́nh h́nh kinh tế Việt Nam Cộng ḥa c̣n khá triển vọng. Năm 1965, Việt Nam Cộng ḥa đang từ xuất khẩu lúa gạo chuyển sang nhập khẩu lúa gạo. Nhập khẩu gạo tiếp tục đến tận năm 1975. Sản lượng giảm sút trong các năm từ 1965 đến 1968 là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng đảo chiều này. Tuy nhiên, sản lượng đă tăng liên tục từ sau đó do diện tích canh tác lúa lẫn năng suất ngày càng tăng. Sản xuất lúa gạo ở Việt Nam Cộng ḥa đạt được nhiều tiến bộ nhờ sử dụng phân bón hóa học, cơ giới hóa, sử dụng giống mới. V́ vậy, nguyên nhân chính của việc Việt Nam Cộng ḥa phải nhập khẩu gạo là do nhu cầu gạo từ vùng do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam kiểm soát tăng lên cùng với sự thâm nhập ngày càng nhiều của lực lượng từ miền Bắc Việt Nam.[33]

 

Từ năm 1965, đường lối sản xuất thay thế nhập khẩu bị gác lại. Một số ngành công nghiệp non trẻ như dệt, sản xuất đường bỗng dưng không được bảo hộ nữa nên gặp khó khăn. Nhưng một số ngành khác lại có cơ hội phát triển. Nh́n chung, công nghiệp vẫn tăng trưởng, trừ năm 1968 và sau đó là năm 1972 bị giảm sút do tác động của chiến tranh.

 

Nạn lạm phát diễn ra nghiêm trọng với tỷ lệ trung b́nh trên 30-40%/năm, giá cả mọi hàng hóa đều tăng vọt. Theo thống kê, giá một số thực phẩm vào cuối năm 1965 và cuối năm 1967 như sau: 1 kg thịt gà tăng từ 96 đồng lên 309 đồng (gấp 3,2 lần); 1 kg thịt vịt tăng từ 63 đồng lên 203 đồng (gấp 3,2 lần); 1 kg tôm tươi tăng từ 62 đồng lên 216 đồng (gần 3,5 lần). Trên chợ đen, giá 1 USD lên tới 270 đồng và không ngừng tăng đến 360 đồng (1969), 414 đồng (1971), 640 đồng (1974), 700 đồng (1975).

 

Một sự kiện kinh tế đáng chú ư trong giai đoạn này là Chiến dịch Bông Lan. Đây là mật danh của chiến dịch cải cách tiền tệ do chính phủ Nguyễn Văn Thiệu thực hiện từ ngày 18 tháng 6 năm 1966. Loạt tiền đồng Việt Nam Cộng ḥa mới được phát hành. Loạt này c̣n được gọi là "giấy bạc Đệ Nhị Cộng ḥa". Với tư cách là Chủ tịch Uỷ ban hành pháp Trung ương, Nguyễn Cao Kỳ kư sắc lệnh về những "biện pháp kinh tế để ổn định nền kinh tế" bằng cách phá giá đồng bạc miền Nam, tăng giá hàng hóa lên 100%, tỷ giá chính thức từ 60 đồng đổi 1 đôla sụt xuống c̣n 117 đồng đổi 1 đôla, tiền Việt Nam Cộng ḥa mất giá một nửa chỉ sau 1 ngày.

 

Nguyên nhân của chiến dịch cải cách tiền tệ này là do lạm phát cao và thâm hụt ngân sách lớn. Một trong những nguyên nhân quan trọng là do quân Mỹ đổ vào miền Nam ngày càng đông, nhưng lính Mỹ không dùng đồng đôla mà dùng tín phiếu, gọi là đồng "đôla đỏ". Trước đây mỗi đôla Mỹ đổi được 60 đồng tiền miền Nam. Nhưng khi đổi từ đôla sang tiền miền Nam th́ ngoài 60 đồng theo quy định c̣n cộng thêm khoản "phụ cấp hối suất" thành 73 đồng rưỡi. Mỗi "đôla đỏ" đổi được 118 đồng miền Nam, th́ Việt Nam Cộng ḥa phải trả thêm cho lính Mỹ 58 đồng miền Nam một đôla. Theo báo Chính luận (14-2-1966), vào cuối năm 1965, đầu 1966, mỗi tháng lính Mỹ tiêu ở thị trường miền Nam chừng 10 triệu "đôla đỏ", th́ Sài G̣n phải trả thêm cho lính Mỹ 580 đến 600 triệu đồng tiền miền Nam, hàng năm phải trả hơn 7 tỷ đồng, tương đương 40% ngân sách. Để bù vào chỗ thâm hụt đó, chính quyền Sài G̣n chỉ c̣n cách là in ra nhiều tiền giấy. Khối lượng tiền giấy lưu hành ở miền Nam ngày càng tăng lên, cuối năm 1965 là 18 tỷ, đến tháng 7-1966 đă lên đến 57 tỷ. T́ền giấy in ra nhiều tất yếu dẫn đến lạm phát ngày càng nghiêm trọng (báo chí gọi là lạm phát phi mă).[34]

 

Khu ở chuột cạnh một con kênh ô nhiễm ở Sài G̣n năm 1956. Những khu ổ chuột như thế này lan rộng khắp Sài G̣n trong thập niên 1960

Khu ở chuột cạnh một con kênh ô nhiễm ở Sài G̣n năm 1956. Những khu ổ chuột như thế này lan rộng khắp Sài G̣n trong thập niên 1960

Bộ mặt các đô thị lớn được nâng cao, xuất hiện những cao ốc, đường sá theo thiết kế phương Tây. Nhưng những công tŕnh này được xây dựng chủ yếu bằng vốn viện trợ của Mỹ chứ không phải ở vốn nội tại của nền kinh tế. Nó tương phản với t́nh trạng lạc hậu ở các khu ổ chuột lớn của di dân từ nông thôn kéo về, cũng như đại đa số các vùng nông thôn và đô thị nhỏ. Khảo sát năm 1970 của chính phủ Hoa Kỳ cho thấy 33,8% dân số của Việt Nam Cộng ḥa sống ở đô thị, với đô thị lớn nhất là Sài G̣n và đây cũng là đô thị duy nhất của Việt Nam Cộng ḥa có trên 500 ngàn dân. Khu vực trung tâm thành phố có một số công tŕnh, khu phố được xây dựng to đẹp và sang trọng, tuy nhiên, các công tŕnh này chủ yếu do Pháp xây dựng từ thập niên 1940, các khu nhà mới rất ít được xây dựng kể từ sau năm 1950. Trong khi đó, dân cư nông thôn đổ về thành thị t́m việc và tránh chiến sự khiến Sài G̣n dần biến trở thành một khu ổ chuột khổng lồ[35]. Khảo sát cho thấy khoảng 40% dân số khu vực Sài G̣n khi đó (tức khoảng 1,2 triệu người) phải sống tại khu ổ chuột với những điều kiện về y tế, vệ sinh rất kém[36]

 

Bên cạnh số ít người có quan hệ với Mỹ và Việt Nam Cộng ḥa được hưởng lợi từ viện trợ, đại bộ phận nhân dân lao động có cuộc sống khó khăn do lương thấp và lạm phát cao. Họ lập ra Ủy ban bảo vệ quyền lợi lao động, Ủy ban đấu tranh chống sa thải công nhân, Ủy ban cải thiện đời sống công nhân, v.v... để đ̣i giới chủ phải tăng lương, hạ giá sinh hoạt, chống đuổi thợ dưới bất kỳ h́nh thức nào.[37] Theo phúc tŕnh của VECCO xuất bản tháng 1-1975 th́: Sài G̣n năm 1974 có 3 triệu dân th́ có đến 60 vạn người thất nghiệp. Chênh lệch giàu nghèo rất lớn khi thu nhập của thiểu số "tầng lớp trên" chiếm 43,5% GDP, tầng lớp dưới chỉ đạt 1,8%.

 

Nh́n chung, theo giáo sư Đặng Phong, sự phồn vinh ở các đô thị chỉ là vẻ bề ngoài mang tính giả tạo, nếu không có viện trợ th́ nội tại nền kinh tế miền Nam không thể duy tŕ nổi sự phồn vinh đó.

 

Giai đoạn 1969 - 1974

Kinh tế trở nên khó khăn do tổng cầu giảm sút đột ngột (hậu quả của việc quân đội Mỹ và đồng minh rút dần). Thâm hụt ngân sách thêm gia tăng bất chấp việc thu ngân sách nội địa và viện trợ kinh tế của Mỹ nhiều hơn mà lư do là chính quyền phải tự đảm đương nhiều hoạt động quân sự hơn. Lạm phát tiếp tục ở mức phi mă. Năm 1970, tỷ lệ lạm phát (tính toán dựa trên chỉ số giá tiêu dùng tại Sài G̣n áp dụng cho tầng lớp lao động) lên tới 36,8%. Năm 1973, tỷ lệ lạm phát là 44,5%. Những năm cuối cùng của Việt Nam Cộng ḥa, 1973-1975, các chính sách hạn chế nhập khẩu, khuyến khích xuất khẩu, đẩy mạnh tiêu dùng trong nước được triển khai. Kim ngạch xuất khẩu gia tăng, nhưng kim ngạch nhập khẩu không giảm, thậm chí c̣n tăng.

 

Những năm 1969-1971, sau sự kiện Tết Mậu Thân, du kích bị đẩy lùi nên t́nh h́nh an ninh ở nhiều nơi được cải thiện. Ngày 26 tháng 3 năm 1970 chương tŕnh "Người cày có ruộng" bắt đầu đă chia gần một triệu mẫu ruộng cho nông dân không phải trả tiền[38]. Chính phủ bán công khố phiếu lấy tiền mua lại ruộng đất của điền chủ rồi chia cho nông dân. Người nào có quá 15 mẫu phải bán đất c̣n lại. Đang từ tá điền, bốn triệu nông dân trở thành gia chủ nhưng việc sở hữu ruộng đất có hai mặt: được hưởng trọn vẹn kết quả ḿnh làm ra nhưng cũng phải chịu rủi ro của mùa màng, thời tiết.

 

Nhằm khôi phục sản xuất sau Sự kiện Tết Mậu Thân, chính quyền Việt Nam Cộng ḥa đă thành lập "Quỹ Tái Thiết Cơ Sở Sản Xuất" vào ngày 19 tháng 4 năm 1968 nhằm cung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp bị tàn phá.[39] Để khuyến khích nông nghiệp phát triển và "xoa dịu bộ phận dân cư" ở nông thôn, chính quyền đă triển khai lại cải cách ruộng đất dưới cái tên chương tŕnh Người cày có ruộng vào năm 1970 với mục tiêu cấp không 1,5 triệu hecta ruộng lúa cho 80 vạn hộ nông dân, đồng thời cấp giấy chứng nhận sở hữu ruộng đất cho nông dân. Ba năm sau khi triển khai chương tŕnh này, tổng cộng có 75 vạn hộ gia đ́nh, gồm khoảng 5 triệu người, đă được cấp đất. Chương tŕnh này đă tạo ra một tầng lớp tiểu nông đông đảo, thúc đẩy kinh tế hàng hóa trong nông nghiệp phát triển. Nông dân hăng hái sản xuất và năng suất lao động trong sản xuất lúa gạo tăng lên nhanh chóng. Đời sống của nông dân được cải thiện.[40] Năm 1972, chính quyền thành lập "Quỹ Phát triển Kinh tế Quốc gia" nhằm "tài trợ tất cả dự án có tánh cách khuếch trương, canh tân hay tân tạo thuộc các ngành canh nông, kỹ nghệ và dịch vụ".[41] Từ năm 1972, một kế hoạch kinh tế 4 năm được triển khai. Tính đến năm 1972 diện tích canh tác lúa tổng cộng khoảng gần 2,8 triệu hecta, trong đó duyên hải miền Trung chiếm khoảng nửa triệu và miền Nam với 2,3 triệu.[42]

 

Tháng ba 1972, quân đội Nhân dân Việt Nam tấn công mạnh trên vùng vĩ tuyến. Đà tiến triển kinh tế bỗng khựng lại do trên 200 cầu bị hư hại, đường sá bị phá huỷ, 40% sản xuất cao su bị mất v́ rừng cao su đă thành băi chiến trường. Thêm mấy trăm ngàn người nữa từ miền vĩ tuyến tản cư vào phía nam, làm cho số người di cư tăng vọt lên 1,2 triệu. Áp lực nhu cầu tiếp tế lương thực, nước uống, thuốc men, vệ sinh, lều trại cho những người chạy nạn chiến tranh càng thêm nặng. Lại là năm mất mùa v́ hạn hán nên nhập cảng gạo nhảy lên 284.000 tấn.

 

Giai đoạn 1973 - 1975

Vào những tháng cuối năm 1972, khi chiến cuộc tạm lắng, t́nh h́nh lại trở nên khá hơn, và nền kinh tế bắt đầu có dấu hiệu phục hồi trong vài tháng. Nhưng không lâu sau đó, chính phủ Mỹ cắt giảm một nửa khoản viện trợ kinh tế, kinh tế Việt Nam Cộng ḥa vốn phụ thuộc quá nhiều vào viện trợ nên lại lâm vào suy thoái. Giai đoạn 1974-1975, giá cả tăng vọt, nền kinh tế lâm vào đ́nh đốn với mức tăng trưởng âm 5%, lạm phát vượt mức 200%.[16] Thu nhập b́nh quân đầu người tại miền Nam vào năm 1971 là 200 USD/năm nhưng đến năm 1974 thu nhập đă sụt xuống c̣n 54 USD/năm do tiền Việt Nam Cộng ḥa bị mất giá gần 4 lần so với USD (bởi khủng hoảng kinh tế, lạm phát và việc Mỹ cắt giảm viện trợ).[43]

 

Nguyên nhân khủng hoảng bắt nguồn từ chiến tranh Yom Kippur ở Trung Đông, khi khối Ả Rập tuyên bố cấm vận dầu lửa với phương Tây để trả đũa việc Mỹ hỗ trợ Israel khiến giá dầu tăng cao. Kinh tế Việt Nam Cộng ḥa bị cú sốc mạnh nhất từ những nguyên nhân sau:

 

Lệ thuộc quá nhiều vào việc nhập khẩu: một số sản phẩm tăng giá nhiều nhất như xăng, dầu nhớt, dầu khí, dầu diesel, gạo, phân bón, đường, xi măng, sắt thép, máy móc, thiết bị... Các mặt hàng này trung b́nh tăng giá 80%.

Nhập khẩu chiếm tới 1/3 tổng sản phẩm quốc gia, nên khi nguyên liệu nhập khẩu tăng giá th́ ảnh hưởng của nó sẽ lan tràn ra mọi lănh vực sản xuất. Ví dụ, khi giá phân bón nhập khẩu tăng lên th́ giá gạo và nông sản cũng phải lên theo, giá bông g̣n nhập vào tăng lên th́ sẽ kéo theo giá vải vóc... Và cứ như thế vật giá theo nhau leo thang.

Vật giá leo thang làm ảnh hưởng mạnh tới tinh thần nhân dân, đặc biệt là quân đội. Một người lính trung b́nh được lĩnh 20.000 đồng một tháng, sau khi mua gạo cho gia đ́nh 5 người ăn th́ chẳng c̣n bao nhiêu để mua thức ăn, thuốc men, chi tiêu, chưa nói tới nhà cửa, giáo dục, giải trí.

 

Do quân đội Mỹ và đồng minh rút khỏi miền Nam, thị trường tiêu thụ các hàng công nghiệp dân dụng bị thu hẹp. Mặc dù khả năng nhập khẩu các nguyên vật liệu không giảm sút, nhưng không c̣n thị trường tiêu thụ rộng lớn như trước. Do đó, sản xuất công nghiệp tàn lụi dần: Tổng sản lượng công nghiệp năm 1972 giảm 5% so với năm 1971, đến năm 1973 giảm 22%, năm 1974 tiếp tục giảm 21%. Một loạt ngành công nghiệp giảm sút nghiêm trọng: Nếu so với năm 1962, năm 1974 sản lượng đồ sứ đă giảm 50%, vôi và xi măng giảm 84%, thuỷ tinh giảm 99%, đồ nhôm giảm 89%[9]

 

Nh́n chung đây là giai đoạn kinh tế Việt Nam Cộng ḥa khó khăn nhất, quân đội Mỹ rút dần, viện trợ bị giảm. Lạm phát tiếp tục ở mức phi mă. Năm 1970, tỷ lệ lạm phát (tính toán dựa trên chỉ số giá tiêu dùng tại Sài G̣n áp dụng cho tầng lớp lao động) lên tới 36,8%. Năm 1973, tỷ lệ lạm phát là 44,5%, và năm 1974 đă vượt 200%. Với việc viện trợ bị giảm, nền kinh tế tiêu dùng dựa vào viện trợ của Việt Nam Cộng ḥa đă không thể phát triển ổn định, bền vững[9].

 

Nhà sử học Stanley I. Kutler viết trong cuốn Encyclopedia of The Vietnam War như sau[44]:

 

Đối với hầu hết người dân trong các thành phố, đời sống càng ngày càng trở nên khó khăn. Vào năm 1972, có khoảng 800.000 trẻ em mồ côi lang thang trên các vỉa hè trong các đường phố ở Sài G̣n và một số thành phố khác, sống bằng nghề ăn mày, đánh giầy, rửa xe, móc túi và dẫn khách làng chơi về cho chính chị gái và mẹ của chúng. Có vào khoảng 500.000 gái điếm và gái bán bar, trong đó có nhiều người là vợ của quân nhân trong quân đội miền Nam. Họ phải làm cái việc ô nhục này để phụ cho đồng lương chết đói của ông chồng không đủ nuôi cho một người. Ngoài ra, lại c̣n có khoảng 2 đến 3 triệu người, gồm những người già cả hay thương phế binh của quân đội miền Nam không thể nào t́m được công ăn việc làm. Vào năm 1974, t́nh trạng đói đă lan rộng ra nhiều nơi trên lănh thổ miền Nam. Theo cuộc thăm ḍ của sinh viên Ca-tô th́ ngay trong khu vực giàu có nhất trong thành phố Sài G̣n, chỉ có 1/5 tổng số gia đ́nh có đủ ăn, một nửa tổng số gia đ́nh cho là có thể lo được mỗi ngày một bữa cơm và một bữa cháo bằng thứ gạo rẻ tiền nhất. Các gia đ́nh c̣n lại đều đói cả. Đói và thất nghiệp đưa đến tội ác, tự tử và biểu t́nh trong khắp các vùng do chính quyền Sài G̣n kiểm soát.

Cơ cấu kinh tế

Trong ṿng 20 năm, xét theo giá trị sản lượng tuyệt đối, công nghiệp tăng khoảng 2,5 đến 3 lần, nhưng xét theo tỷ trọng trong GDP th́ hầu như không tăng, chỉ từ 8 - 10% GDP. Vào giữa thập kỷ 1950, giá trị sản lượng công nghiệp theo đầu người của Việt Nam Cộng ḥa không kém lắm so với các nước trong khu vực, xấp xỉ bằng Thái Lan. Nhưng từ thập kỷ 1960 trở đi, khoảng cách ngày càng xa, và Việt Nam Cộng ḥa đă rơi xuống vị trí thấp nhất trong khu vực. Cho đến giữa thập kỷ 1960, Việt Nam Cộng ḥa cũng đứng ở vị trí thấp nhất khu vực về tỉ lệ dân số làm việc trong lĩnh vực công nghiệp[45], thậm chí có những năm giảm nghiêm trọng xuống 6%.

 

Nông-lâm-ngư luôn chiếm tỷ trọng khoảng 30% GDP. C̣n tỷ trọng của khu vực dịch vụ đă tăng nhanh chóng từ 45% lên 60%.

 

Công nghiệp

Tỷ trọng (%) của các phân ngành công nghiệp trong tổng giá trị sản lượng công nghiệp năm 1973.[46]

Tỷ trọng (%) của các phân ngành công nghiệp trong tổng giá trị sản lượng công nghiệp năm 1973.[46]

Quá tŕnh phát triển của nền công nghiệp Việt Nam Cộng ḥa trải qua một số giai đoạn.

 

Giai đoạn 1954-1956: Công nghiệp khá nghèo nàn với số lượng nhà máy ít ỏi có từ thời Pháp thuộc.

Giai đoạn 1957-1967: là giai đoạn bùng nổ của công nghiệp nhờ chính sách công nghiệp tích cực của chính quyền và nhờ các biện pháp bảo hộ nền công nghiệp trong nước.

Giai đoạn 1967-1972: có sự phân hóa rơ rệt giữa các phân ngành. Những phân ngành như sản xuất đường và dệt không được bảo vệ nữa nên bị hàng ngoại tràn ngập bóp chết. Trong khi đó, những ngành như chế biến thực phẩm phục vụ quân nhu, chế biến gỗ, vật liệu xây dựng lại phát triển mạnh. Đặc biệt, ngành luyện kim phát triển rất nhanh mặc dù miền Nam Việt Nam không có những mỏ kim loại. Chính phế thải kim loại của chiến tranh mới là nguồn nguyên liệu dồi dào và rẻ cho ngành luyện kim. Trên cơ sở sự phát triển của ngành luyện kim, ngành gia công kim loại cũng phát triển vượt bậc.

Giai đoạn sau 1972: là giai đoạn suy thoái của nền công nghiệp nói chung. Nguyên nhân là thị trường tiêu thụ hàng công nghiệp dân dụng bị thu hẹp do quân đội Mỹ và đồng minh rút khỏi Việt Nam. Tuy nhiên, các ngành luyện kim và điện vẫn phát triển với nhiều nhà máy mới được xây dựng. C̣n các ngành sản xuất vật liệu xây dựng là những ngành suy giảm mạnh. Cơ cấu công nghiệp của Việt Nam Cộng ḥa tại thời điểm 1973 cho thấy công nghiệp của Việt Nam Cộng ḥa chủ yếu là công nghiệp nhẹ. Công nghiệp nặng và hóa chất mới ở tŕnh độ sơ khai. Nguyên liệu cho ngành chế tạo chủ yếu phải nhập khẩu từ nước ngoài.

Đến năm 1975, nền công nghiệp Việt Nam Cộng ḥa phần lớn là các cơ sở công nghiệp nhỏ: 175 ngàn cơ sở với 1,4 triệu lao động và 800 triệu USD giá trị tài sản cố định. Có khoảng 1% cơ sở có quy mô từ 10 công nhân trở lên, c̣n lại là dưới 10 công nhân. Công nghiệp nhẹ chiếm 90% giá trị sản lượng của toàn ngành, chủ yếu là đồ uống, thực phẩm, thuốc lá, dệt may...[45]

 

Sản xuất công nghiệp phụ thuộc nặng vào nước ngoài về trang thiết bị thay thế và nguyên liệu, khoảng 70 - 100% nguyên liệu là nhập khẩu. Từ sau 1970, hàng năm, công nghiệp miền Nam phải nhập 300 triệu USD nguyên liệu và 65 triệu USD thiết bị. Trong công nghiệp đường, năm 1973 phải dùng tới 97,4% nguyên liệu là đường thô nhập khẩu. Trong ngành thuốc lá, 89% sợi thuốc phải nhập khẩu. Trong ngành sản xuất sữa, tỷ lệ đó là 62,8%. Trong ngành dệt, bông để kéo sợi gần như 100% là nhập khẩu từ Mỹ theo chương tŕnh viện trợ nông phẩm. Trong ngành gốm, 53,4% giá trị nguyên liệu cũng là nhập khẩu: cao lanh, các loại hóa chất làm men chịu lửa... Ngành xi măng 42,2% là nguyên liệu nhập khẩu, ngành thuỷ tinh là 41%, ngành kim khí là 65%. Những cơ sở luyện kim trong nước chỉ cung cấp được nguyên liệu cho những mặt hàng thông thường, c̣n những kim loại có chất lượng cao để chế tạo những bộ phận quan trọng trong máy móc cũng đều phải nhập khẩu. Có lẽ chỉ trừ ngành gạch, ngói th́ không cần dùng nguyên liệu nhập khẩu[45]

 

Đến cuối năm 1974, người Hoa kiểm soát hơn 80% các cơ sở sản xuất của các ngành công nghiệp thực phẩm, dệt may, hóa chất, luyện kim, điện... và gần như đạt được độc quyền thương mại: 100% bán buôn, hơn 50% bán lẻ và 90% xuất nhập khẩu.[11]

 

Năm 1973, chính phủ đă tổ chức 2 ṿng đấu thầu khai thác dầu lửa ngoài khơi thềm lục địa. Nhiều công ty khai thác dầu lửa nước ngoài đă tham gia, bất chấp là t́nh h́nh an ninh chưa ổn định. Chính phủ cấp giấy phép cho sáu tổ hợp công ty dầu lửa được khai thác 13 địa điểm trong một khu vực 82.000 km² mới chỉ là 16% của thềm lục địa. Tới tháng 10 năm 1974 hăng Mobil khoan mỏ Bạch Hổ, tại lô 04-TLD, t́m được dầu dưới độ sâu trên 2,7 km. Ước tính là vào cuối 1975, sẽ có ít nhất 20 giàn khoan. Sản xuất một lượng dầu khả quan sắp được bắt đầu muộn lắm là vào cuối năm 1977. Các Công ty dầu đề nghị Chính phủ hai điểm: thứ nhất, cho công ty đào ngay mà không phải qua thủ tục đấu thầu, hành chánh; thứ hai, khi khai thác được dầu sẽ chia đôi, một nửa cho công ty, một nửa cho Chính phủ.[38] Sau 1975, các mỏ dầu này do Liên doanh Vietsopetro của Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam quản lư và khai thác.

 

Về địa lư công nghiệp, hầu hết các cơ sở công nghiệp của Việt Nam Cộng ḥa tập trung ở Sài G̣n, Gia Định, Biên Ḥa. Ba địa phương này chiếm khoảng 85% tổng số xí nghiệp, 90% tổng sản lượng khu vực chế tạo. Hậu quả của sự phân bố mất cân bằng này khá nặng nề: Những vùng tạo ra nguồn nguyên liệu rất quan trọng cho công nghiệp chế biến như nông sản, thuỷ sản và hải sản ở đồng bằng sông Cửu Long phải chuyên chở nguyên liệu lên tận Sài G̣n; Những vùng cung cấp gỗ ở Trung bộ th́ quá xa các cơ sở chế biến[9]

 

Trong 20 năm, Việt Nam Cộng ḥa vẫn chưa tạo ra được công nghiệp năng lượng. Hầu hết nguồn năng lượng là dựa vào dầu nhập khẩu. Mỗi năm, Việt Nam Cộng ḥa phải nhập khoảng 2 triệu tấn dầu các loại, vừa để chạy xe và các máy thuỷ lợi, c̣n khoảng một nửa để chạy các nhà máy điện.

 

Nh́n chung, công nghiệp của Việt Nam Cộng ḥa không dùng xuất khẩu để tự nuôi nó và nuôi các ngành kinh tế khác, mà được nuôi bằng viện trợ nhập khẩu. Đặc điểm này sẽ trở thành một vấn nạn của nền kinh tế khi viện trợ bị cắt giảm (không có tiền để mua nguyên liệu, phụ tùng thay thế). Theo tính toán của Phó Thủ tướng Nguyễn Văn Hảo, toàn bộ ngành công nghiệp chế biến hàng năm sử dụng từ 350 đến 400 triệu lít nhiên liệu, và thêm khoảng 600 triệu lít nhiên liệu được sử dụng để sản xuất điện, th́ tổng số nhiên liệu cần thiết cho ngành năng lượng là khoảng 1 triệu tấn, mỗi năm cần có khoảng 100 triệu đôla cho nhập khẩu nhiên liệu. Khi viện trợ Mỹ c̣n dồi dào th́ 100 triệu đôla chưa phải là khó kiếm. Nhưng khi hết viện trợ th́ thiếu xăng dầu sẽ trở thành một trong những vấn nạn ập đến chỉ sau 1 hoặc 2 tháng vào năm 1974[9].

 

Nông nghiệp

Nông nghiệp là một khu vực kinh tế quan trọng của Việt Nam Cộng ḥa. Các nông sản chính là lúa, cây công nghiệp (đặc biệt là cà phê). Việt Nam Cộng ḥa đă có thời gian xuất khẩu cả gạo. Năm 1960 đánh dấu mức cao nhất trong lịch sử kinh tế Việt Nam Cộng hoà, với tổng xuất là 340.000 tấn. Từ sau năm đó, nông thôn bắt đầu thiếu an ninh, xuất cảng gạo xuống dần, và tới năm 1962, c̣n 85 ngàn tấn. Từ năm 1965, đă có lúc phải nhập cảng gạo.

 

Năm 1960, Việt Nam Cộng hoà vẫn c̣n xuất khẩu được gạo với tổng mức là 340.000 tấn, nhưng sau đó do t́nh h́nh chiến sự với Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, nông thôn bắt đầu thiếu an ninh và sự tàn phá của bom đạn Mỹ khiến sản lượng gạo tụt xuống. Xuất cảng gạo xuống dần, tới năm 1962 chỉ c̣n 85.000 tấn. Từ 1965 trở đi th́ phải chuyển sang nhập khẩu gạo, có năm lên tới 760.000 tấn. So với năm 1939: xuất cảng gạo của riêng Nam Bộ lên tới gần hai triệu tấn. Tới năm 1954 cũng vẫn c̣n 520.000 tấn[47].

 

Nhờ những chính sách phát triển nông thôn, từ năm 1970, sản xuất lúa gạo tại miền Nam đă tăng trở lại. Thêm vào đó là nhờ tiến bộ kỹ thuật: loại lúa giống IR-3 phát xuất ở Philippines được đem vào đồng bằng Cửu Long, nhờ phát triển nhanh và tốt, c̣n được gọi là lúa Thần Nông. Đến năm 1971 th́ lúa Thần Nông đă phủ được trên 2,6 triệu mẫu ruộng, bằng 42% diện tích canh tác[38]. Sản lượng thóc năm 1973 tăng lên 7 triệu tấn (tương đương bằng 4,6 triệu tấn gạo), cao hơn năm 1966 là 63%, gần tới mức đủ ăn. Nhập cảng gạo giảm xuống chỉ c̣n 160.000 tấn.[48] Dự tính của Việt Nam Cộng ḥa là tới năm 1976 có thể xuất khẩu gạo nếu duy tŕ được mức tăng này.

 

Cây công nghiệp được đẩy mạnh để thay thế nhập cảng: sản xuất thuốc lá đă tới trên 18.000 tấn so với 9.000 tấn năm 1971; mía đường lên trên 900.000 tấn, gần gấp ba mức 1970. Dự phóng cho 1975 là sẽ tăng gấp đôi, tức 1,8 triệu tấn. Ngô bắp th́ từ 31.000 tấn (1970), tăng lên trên 50.000 tấn (1974). Đồn điền cao su với diện tích hơn 100.000 hecta vào năm 1968 sản xuất chỉ hơn 20.831 tấn năm 1969 nhưng đến năm 1970 đă đạt 24.100 tấn[49] lại có khả năng phục hồi sản xuất trên 70.000 tấn cao su như mức tiền chiến.[50] Xuất cảng tôm và hải sản từ vỏn vẹn 500.000 lên gần 11 triệu đô la. Dự đoán cho 1975 là 30 triệu. Tổng số xuất cảng năm 1973 lên tới 53 triệu USD, tăng gấp ba lần năm 1972.

 

Dịch vụ

Xuất nhập khẩu

Số liệu ngư nghiệp[51]

Năm  Số tàu cá     Trị giá xuất khẩu (USD)

1964[52]     39.000       

1969  81.956        700.000

1970  88.215       

1972           6.000.000

1973           11.000.000

1974  95.000        20.000.000

Các nguồn nhập khẩu quan trọng đối với kinh tế Việt Nam Cộng ḥa là Mỹ, Pháp và Nhật Bản. Các mặt hàng nhập khẩu quan trọng trong thời kỳ trước năm 1965 là dầu hỏa, dược phẩm, sắt thép, máy móc, phân bón. Điều này phản ánh thực tế là Việt Nam Cộng ḥa đang trong quá tŕnh công nghiệp hóa. Các mặt hàng nhập khẩu quan trọng của thời kỳ sau 1965 là gạo, hàng tiêu dùng, nhiên liệu và vật tư. Sự thay đổi về cơ cấu nhập khẩu trước và sau năm 1965 chính là do tác động của chiến tranh tới sản xuất và nhu cầu trong nước. Sản xuất cầm chừng, nên nhập khẩu hàng tiêu dùng tăng lên. Trong khi đó quân nhu gia tăng dẫn tới nhập khẩu vật tư, nguyên liệu tăng cao.

 

Xuất khẩu của Việt Nam Cộng ḥa chủ yếu là hàng thủy sản và nông-lâm nghiệp (gạo trước năm 1965, cao su). Trong các ngành th́ ngư nghiệp có tiềm năng lớn nhất, dẫn đầu các mặt hàng xuất cảng sau năm 1970. Hàng chế tạo xuất khẩu chỉ chiếm tỷ trọng rất khiêm tốn phản ánh quá tŕnh công nghiệp hóa ở Việt Nam Cộng ḥa chưa vượt qua giai đoạn thay thế nhập khẩu hàng công nghiệp nhẹ để chuyển sang xuất khẩu các sản phẩm này.

 

Suốt 20 năm tồn tại, Việt Nam Cộng ḥa luôn nhập siêu. Thâm hụt cán cân thương mại khuếch đại từ năm 1965 vừa do kim ngạch nhập khẩu tăng, vừa do kim ngạch xuất khẩu giảm. Xuất khẩu giảm có thể là do chiến tranh khiến sản xuất nông nghiệp và thủy sản - hai nguồn hàng xuất khẩu chính - giảm đi. C̣n nhập khẩu tăng cùng với viện trợ thương mại tăng khi chiến tranh leo thang và do nhu cầu hàng nhập khẩu tăng vọt cùng với sự hiện diện của quân đội Mỹ và đồng ḿnh.

 

Trước năm 1959, giữa Việt Nam Cộng ḥa và Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa có trao đổi thương mại. Từ năm 1959, trao đổi này chấm dứt khi quan hệ chính trị giữa hai bên trở nên căng thẳng hơn.[53]

 

Tổng cộng trong 20 năm, tổng giá trị nhập khẩu của Việt Nam Cộng ḥa vào khoảng 10 tỷ USD. Trong khi đó, giá trị xuất khẩu chỉ đạt 996,6 triệu USD (bằng 1/10 giá trị nhập khẩu). Trung b́nh mỗi năm, cán cân xuất nhập khẩu bị thâm hụt khoảng 500 triệu USD (tương đương với 50% GDP của cả miền Nam). Nguồn trang trải cho sự thâm hụt này dựa vào viện trợ của Hoa Kỳ[9].

 

Tài chính công

Tiền giấy Việt Nam Cộng ḥa có h́nh Quang Trung

Tiền giấy Việt Nam Cộng ḥa có h́nh Quang Trung

Ngân sách của chính quyền Việt Nam Cộng ḥa luôn ở trong t́nh trạng thâm hụt mà nguyên nhân chính là các khoản chi cho quân sự luôn lớn hơn cho chi dân sự và càng ngày càng tăng. Mức thâm hụt đă tăng từ mức trên 50% một chút trong nửa cuối thập niên 1950 lên gần 70% đầu thập niên 1960 và đến 78,9% vào năm 1968.[54] Để bù đắp thâm hụt ngân sách, chính quyền đă nỗ lực cải cách hệ thống thuế nhằm tăng nguồn thu, bán dự trữ ngoại tệ (và kim loại quư) đồng thời phá giá nội tệ nhằm tăng thu từ thuế nhập khẩu và tăng mức thu tính bằng nội tệ từ bán ngoại tệ. Tuy nhiên, các biện pháp khẩn cấp để bù đắp thâm hụt ngân sách đă được áp dụng là vay của Ngân hàng Quốc gia, vay của các ngân hàng thương mại và bán công trái.

 

Trong cơ cấu chi ngân sách, chi tiêu quân sự luôn chiếm tỷ trọng lớn. Năm thấp nhất, 1959, là 41%. Năm cao nhất, 1968-1969, là 66%. Chi tiêu dân sự có tới 89% là chi trả lương cho đội ngũ công chức và quân nhân trong chính phủ.[55]

 

Thu ngân sách

Trong cơ cấu thu ngân sách từ nguồn nội địa, thu từ thuế chiếm một tỷ trọng lớn, từ 70% tới 85%. Nhờ cải cách hệ thống thuế, từ năm 1966, số thu từ thuế tăng nhanh, và đặc biệt nhanh trong các năm 1973-1974. Các sắc thuế cho số thu lớn là thuế thu nhập, thuế sản xuất và thuế rượu-bia, thuế thuốc lá.

 

Thuế lợi tức cá nhân đặt thành ba ngạch ở thời giá năm 1964:[56]

 

Thuế 1% với lợi tức dưới 50.000 đồng/năm;

Thuế 2% với lợi tức 50.000 đến 100.000 đồng/năm;

Thuế 5% với lợi tức hơn 100.000 đồng/năm.

Thuế được khấu trừ cho những gia đ́nh với con nhỏ dưới 21 tuổi, cha mẹ già hơn 60 tuổi, hay có người trong nhà bị tàn tật. Mỗi năm đến ngày 1 Tháng 4 th́ phải khai nộp các khoản lợi tức từ năm trước.[56] Thuế thổ cư th́ căn cứ vào diện tích mét vuông hay hecta ruộng. Nhà cửa th́ tính theo thời giá.[56]

 

Các nghề nghiệp cũng phải chịu thuế chỉ trừ nghề giáo viên, làm ruộng và khai thác nguyên liệu. Tổng cộng có 768 nghề phải nộp thuế. Ví dụ như nhà nấu rượu th́ phải đóng 3 đồng mỗi 100 lít rượu. Thuế sản xuất nói chung áp dụng đều là 6% giá thành. Cơ sở sản xuất nhỏ (dưới 6 nhân viên, doanh thu dưới 500.000 đồng, hay có tính cách thủ công) th́ đều miễn.[56] Ngoài ra c̣n có một số thuế gián tiếp như thuế xăng nhà phân phối phải nộp 2,5 đồng mỗi lít; thuế giải trí (vé chiếu bóng, cải lương, xiếc, nhạc hội, đua ngựa, pḥng trà v.v.) từ 5% đến 20% tổng thu; thuế xe lưu hành (căn cứ trên phân khối cc của máy xe); thuế xay thóc; thuế quư kim và đồ cổ (hơn 50 năm tuổi); thuế nước đá (100 đồng mỗi một tấn); thuế nhà hàng; thuế con tem thị thực; thuế sang nhượng tài sản; thuế công quản (excise, đánh vào người tiêu thụ bia, rượu, thuốc lá, v.v.).[56]

 

Một nguồn thu khác của chính phủ là Xổ số "Kiến thiết Quốc gia". Mọi phần thu được từ thuế khóa và xổ số đều do chính phủ quốc gia điều hành rồi phân bố xuống các tỉnh, quận, và xă.[56]

 

Chi ngân sách chính phủ của VNCH thời kỳ 1956-1974 (Đơn vị: tỷ đồng).[57]

Chi ngân sách chính phủ của VNCH thời kỳ 1956-1974 (Đơn vị: tỷ đồng).[57]

 Thu ngân sách từ nguồn nội địa của VNCH thời kỳ 1956-1974 (Đơn vị: tỷ đồng).[58]

Thu ngân sách từ nguồn nội địa của VNCH thời kỳ 1956-1974 (Đơn vị: tỷ đồng).[58]

Chính sách tiền tệ

Diễn biến lạm phát (%) ở VNCH căn cứ vào chỉ số giá tiêu dùng (áp dụng riêng cho tầng lớp trung lưu và tầng lớp lao động).[59]

Diễn biến lạm phát (%) ở VNCH căn cứ vào chỉ số giá tiêu dùng (áp dụng riêng cho tầng lớp trung lưu và tầng lớp lao động).[59]

Mức giá chung của nền kinh tế Việt Nam Cộng ḥa tương đối ổn định trong thời kỳ trước 1965. Những năm 1957-1958 và 1960, mức giá chung không những không tăng mà c̣n giảm (hiện tượng giảm phát). Sang thời kỳ chiến tranh leo thang, mức giá chung của nền kinh tế cũng leo thang mà nguyên nhân là chính quyền phải phát hành tiền nhiều hơn để chi tiêu cho chiến tranh và để đổi cho quân đội Mỹ và đồng minh chiến đấu tại Việt Nam Cộng ḥa. Trước xu hướng lạm phát tăng tốc, chính quyền đă triển khai một số biện pháp ḱm chế, trong đó có biện pháp phá giá nội tệ, đồng thời đẩy mạnh bán ngoại tệ trong dự trữ ngoại hối nhà nước để có thể thu hồi được nhiều hơn số tiền trong lưu thông về ngân khố quốc gia (biện pháp ngày 17/6/1966), tăng thuế (biện pháp ngày 23-10-1969), tăng lăi suất ngân hàng và áp dụng chế độ tỷ giá song song (biện pháp ngày 5/10/1970).[60]

 

Do mức giá chung tăng lên, chính quyền cũng đă có những thay đổi trong phát hành tiền. Nếu như trong thời kỳ giá cả ổn định trước năm 1965, tờ tiền giấy có mệnh giá cao nhất là tờ 1.000 đồng, th́ năm 1975, các tờ mệnh giá 5.000 đồng và 10.000 đồng đă được phát hành.

 

Tiền giấy mệnh giá 1000 đồng phát hành 1955.

Tiền giấy mệnh giá 1000 đồng phát hành 1955.

Trong suốt hai mươi năm tồn tại, trong nền kinh tế Việt Nam Cộng ḥa luôn tồn tại đồng thời nhiều loại tỷ giá hối đoái giữa nội tệ với ngoại tệ bao gồm một số loại tỷ giá chính thức và một loại tỷ giá không chính thức (tỷ giá chợ đen). Đây là điều thường thấy ở các nền kinh tế đang phát triển. Các loại tỷ giá hối đoái chính thức gồm tỷ giá để tính toán của Ngân hàng Quốc gia Việt Nam và Viện Thống kê Quốc gia, tỷ giá áp dụng cho xuất khẩu, tỷ giá áp dụng cho nhập khẩu, tỷ giá áp dụng cho nhập khẩu bằng ngoại tệ từ dự trữ của nhà nước. Hai loại tỷ giá thứ hai và thứ ba bằng tỷ giá thứ nhất cộng hoặc trừ một mức theo quy định của chính quyền. Hệ thống nhiều tỷ giá này cho phép chính quyền linh hoạt trong điều tiết xuất nhập khẩu. Trong những năm 1972-1973, chính quyền đă điều chỉnh tỷ giá chính thức áp dụng cho xuất khẩu lên cao hơn cả tỷ giá thị trường chợ đen nhằm thúc đẩy xuất khẩu. Cùng lúc đó, tỷ giá áp dụng cho nhập khẩu lại được điều chỉnh xuống thấp hơn cả tỷ giá chính thức để tính toán và thống kê nhằm mục đích hạn chế nhập khẩu. Tháng 1 năm 1955, tỷ giá chính thức loại dùng để thống kê giữa Đồng và Dollar Mỹ là 35:1, trong khi tỷ giá ngoài thị trường là 180:1. Tháng 12 năm 1974, giá trị tương ứng của hai loại tỷ giá đó lần lượt là 685:1 và 721:1.

 

Vai tṛ của Hoa Kỳ

Viện trợ kinh tế

Hỗ trợ tài chính của Hoa Kỳ cho Việt Nam Cộng ḥa chính là các khoản viện trợ kinh tế bao gồm viện trợ thương mại (nhằm hỗ trợ nhập khẩu và hỗ trợ ngân sách nhà nước), viện trợ nông phẩm (dưới h́nh thức hiện vật là các lương thực và thực phẩm), viện trợ theo dự án (có thể bằng tiền hoặc hiện vật cho từng dự án cụ thể trong các lĩnh vực hành chính, xă hội, kinh tế-văn hóa).

 

Nếu xét theo tính chất cho vay hoặc cho không, th́ phần lớn viện trợ kinh tế của Mỹ cho Việt Nam Cộng ḥa là viện trợ cho không (không hoàn lại), viện trợ cho vay trong 20 năm từ 1955 đến 1975 chỉ chưa đến 200 triệu USD. Các khoản cho vay lớn của Mỹ giúp Việt Nam Cộng ḥa đóng tiền gia nhập Quỹ Tiền tệ Quốc tế (4 triệu USD năm 1956), đổi mới hệ thống viễn thông (6,8 triệu USD năm 1958-1959), phát triển đội tàu hỏa (9,7 triệu USD năm 1959, 9,7 triệu USD năm 1961), mở rộng hệ thống dẫn nước từ sông Đồng Nai về Sài G̣n (17,5 triệu USD năm 1960), xây dựng một nhà máy nhiệt điện ở Thủ Đức (12,7 triệu USD năm 1961), hỗ trợ chương tŕnh Người cày có ruộng (5 triệu USD năm 1970).[61][62]

 

Viện trợ kinh tế của Hoa Kỳ cho Việt Nam Cộng ḥa 1955-1975

Năm

Tổng viện trợ

triệu USD    Quy đổi tỉ giá 2017

tỉ USD        B́nh quân đầu người

USD  B́nh quân đầu người

Đồng Năm

Tổng viện trợ

triệu USD    Quy đổi tỉ giá 2017

tỉ USD        B́nh quân đầu người

USD  B́nh quân đầu người

Đồng

1955  322,4 2,915 28,03 981,22        1966  793,9 6,027 47,47 4.936,95

1956  210,0 1,892 16,33 571,54        1967  666,6 4,892 38,85 4.195,33

1957  282,2 2,469 21,38 748,43        1968  651,1 4,637 36,89 4.352,96

1958  189,0 1,607 14,04 491,35        1969  560,5 3,812 30,97 3.654,09

1959  207,4 1,733 15,01 525,44        1970  655,4 4,197 33,63 3.968,45

1960  181,8 1,493 12,92 542,17        1971  778,0 4,719 38,71 4.567,36

1961  152,0 1,231 10,45 365,71        1972  587,7 3,452 28,46 10.131,78

1962  156,0 1,255 10,45 627,05        1973  531,2 3,018 25,06 12.377,96

1963  195,9 1,556 12,74 764,39        1974  657,4 3,435 30,16 19.088,72

1964  230,6 1,802 14,62 876,97        1975  240,9 1,121 10,43 --

1965  290,3 2,246 17,81 1.068,65                                 

Ghi chú: Mức viện trợ b́nh quân đầu người được tính bằng cách lấy tổng viện trợ chia cho dân số Việt Nam Cộng ḥa cùng năm. Mức viện trợ tính bằng tiền Đồng tính bằng cách lấy mức viện trợ tính bằng Đô la Mỹ nhân với tỷ giá hối đoái chính thức giữa Đồng Việt Nam Cộng ḥa với Dollar.

Nguồn: Số liệu về tổng viện trợ lấy từ Dacy (1986), bảng 10.2, trang 200; Số liệu về dân số Việt Nam Cộng ḥa lấy từ Trần Văn Thọ chủ biên (2000), bảng 1.1, trang 238; Số liệu về tỷ giá hối đoái lấy từ Dacy (1986), bảng 9.5, trang 190.

Trải qua 21 năm, khối lượng viện trợ kinh tế mà Hoa Kỳ cho Việt Nam Cộng Ḥa là rất lớn, đạt hơn 10 tỷ USD (thời giá thập niên 1960, tương đương 70-80 tỷ USD theo thời giá 2015). Đây là con số viện trợ kinh tế cao nhất của Hoa Kỳ so với bất cứ nước nào khác trên thế giới kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Ví dụ, Ấn Độ trong 20 năm (1950 - 1970) được Hoa Kỳ viện trợ 9,3 tỷ USD (trong khi dân số Ấn Độ lớn hơn 20 lần); Philippines trong 22 năm được viện trợ gần 2 tỷ USD (1945 - 1967); Thái Lan nhận được gần 1,2 tỷ USD, Indonesia nhận được gần 1 tỷ USD. Ở châu Phi, tính trong 25 năm (1946 - 1970), tổng số viện trợ Hoa Kỳ cho tất cả các nước mới đạt 4,9 tỷ USD. Tại miền Nam Việt Nam, thu nhập quốc dân chưa bao giờ vượt quá 2 tỷ USD/năm, nhưng trong 5 năm cuối cùng (1971 - 1975), trung b́nh viện trợ Hoa Kỳ đạt hơn 2 tỷ USD mỗi năm (khoảng một nửa là viện trợ kinh tế), tức là c̣n lớn hơn tổng số của cải do miền Nam Việt Nam làm ra[7].

 

Nguyễn Tiến Hưng, bộ trưởng kinh tế Việt Nam Cộng hoà nhận xét:

 

“        Về mặt kinh tế, khi chiến tranh leo thang, sản xuất trong nước không phát triển được, lại c̣n tụt hậu, cung ứng cho nhu cầu của nhân dân phải dựa vào đôla của Mỹ để nhập cảng. Những sản phẩm cho nhu cầu từ ăn, ở, mặc, tới vận chuyển, một tỷ lệ rất quan trọng được đáp ứng từ viện trợ Mỹ... về vật chất, sự lệ thuộc đă hầu như là toàn diện. T́nh trạng này lại c̣n dẫn tới sự lệ thuộc về tinh thần và tâm lư. Nếu Mỹ c̣n giúp, th́ các nhà lănh đạo và quân đội Việt Nam Cộng hoà c̣n chịu đựng, chiến đấu. Nếu có dấu hiệu là Mỹ bắt đầu bỏ, th́ tinh thần bắt đầu sa sút. Tới lúc bỏ thật là sụp đổ[63] ”

Viện trợ kỹ thuật

Hỗ trợ kỹ thuật trong lĩnh vực kinh tế là các hoạt động tư vấn về thiết kế và thực thi những chính sách, biện pháp quản lư, phát triển kinh tế. Từ 1963, sau khi lật đổ Ngô Đ́nh Diệm và có thể tham gia sâu hơn vào các quyết định của chính quyền Việt Nam Cộng ḥa, Mỹ đă chú trọng giúp Việt Nam Cộng ḥa phát triển kinh tế, coi đó là một điều kiện quan trọng hậu thuẫn cho thắng lợi về quân sự. Mỹ đă cử nhà kinh tế David Lilienthal tới Việt Nam Cộng ḥa giúp thiết kế Kế hoạch kinh tế hậu chiến.

 

Giai đoạn 1965-1969, nhiều cơ chế, chính sách kinh tế của Việt Nam Cộng ḥa là do Phái bộ viện trợ Mỹ (USAID-VM) thiết kế. Thí dụ, chương tŕnh Người cày có ruộng mà chính quyền Nguyễn Văn Thiệu đă tiến hành do đoàn cố vấn Mỹ đấu thầu để xin hỗ trợ tài chính, thiết kế nội dung và lộ tŕnh sau khi trúng thầu.

 

Nhiều dự án kinh tế với sự hỗ trợ về tài chính và kỹ thuật của Mỹ đă có tác dụng rơ rệt trong việc nâng cao năng lực sản xuất nông-lâm-ngư.

 

Theo Bộ trưởng kinh tế Nguyễn Tiến Hưng kể lại, trong một buổi họp với Bộ Công Chánh, ông có hỏi lư do ǵ mà chưa xây được chiếc cầu Mỹ Thuận. Nhiều vấn đề như kỹ thuật, ngân sách, an ninh được viện dẫn để giải thích. Sau cùng, một nhân viên tại bộ phát biểu: "Thưa ông, mặc dầu cây cầu mang tên Mỹ Thuận nhưng Mỹ có bao giờ thuận đâu mà xây". Câu nói của thanh niên trẻ tuổi đă tóm gọn sự lệ thuộc của nền kinh tế Việt Nam Cộng ḥa vào viện trợ Mỹ[64].

 

Viện trợ xă hội

Bài chi tiết: Giáo dục Việt Nam Cộng ḥa

Gần 20 năm hoạt động, cơ quan Viện Trợ Hoa kỳ USAID đă giúp Chính phủ Việt Nam Cộng ḥa phương tiện và kỹ thuật để phát triển giáo dục và đào tạo. Năm 1973, tỷ lệ biết đọc, biết viết tại Việt Nam Cộng ḥa là 70%, khá cao so với các nước Á châu láng giềng hồi đó[38].

 

Xáo trộn kinh tế

V́ sự hiện diện đông đảo của quân nhân Mỹ, cao điểm lên tới hơn nửa triệu quân, kinh tế Việt Nam bị dao động không ít. Tính trung b́nh th́ mỗi quân nhân Mỹ được trả lương 600 Mỹ kim, nếu để chi tiêu tự do sẽ làm rối loạn giá sinh hoạt cho dân thường, gây ra lạm phát. Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đề ra cách hạn chế tiền đô la áp đảo bằng cách dùng MPC (thông tục gọi là "đô la đỏ") thay v́ Mỹ kim thật (tục gọi là "đô la xanh") để quân nhân mua bán. Dù vậy nạn đô la lan tràn gây vấn nạn khi người Mỹ mua bán MPC với người Việt trong việc giao thương quốc nội. Để đối phó, chính phủ Việt Nam Cộng ḥa đề nghị Quân lực Mỹ thỉnh thoảng đổi h́nh dạng MPC khiến những người Việt nào tích trữ và dùng MPC cũ không thể đem đổi lại sang Mỹ kim.[65]

 

Khu vực kinh tế không chính thức

Trong vùng Việt Nam Cộng ḥa kiểm soát

Trong khu vực chính quyền Việt Nam Cộng ḥa kiểm soát được, kinh tế không chính thức (hay kinh tế ngầm) rất phát triển. Một bộ phận không nhỏ dân chúng ở nông thôn di cư tới thành phố để tránh chiến tranh đă tham gia vào các hoạt động thương nghiệp không đăng kư (buôn lậu ở chợ đen).

 

Nhiều quân nhân của Mỹ và lực lượng đồng minh tại Việt Nam, vợ con người Việt của họ, được phép mua hàng tại các cửa hàng dành riêng cho họ (các Post Exchange - PX) với giá rẻ bằng nửa giá ngoài thị trường. Họ mua hàng trong các PX và đem bán lại trên thị trường. Việc mua bán lại này nhiều khi diễn ra ngay bên cạnh các PX. Những quân nhân Mỹ c̣n tranh thủ các kỳ nghỉ tại Thái Lan, Hong Kong, Philippines để mua vàng, đá quư đem về Việt Nam bán kiếm lời.[66]

 

Nhà báo người Mỹ William J. Lederer, trong chuyến điều tra năm 1968, đă nhận xét: kẻ thù tồi tệ nhất của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam là tham nhũng, hàng tỷ USD viện trợ kinh tế và quân sự của Mỹ đă bị tham ô rồi bán ra chợ đen. Tuy nhiên, Mỹ đă làm ngơ và không triệt phá thị trường chợ đen v́ sợ làm tổn thương chính phủ Việt Nam Cộng ḥa, ông nhận xét: "Tôi thấy Hoa Kỳ sẽ bị đánh bại như thế nào - không phải bằng sức mạnh của đối phương, mà bởi chính những sai lầm của ḿnh, sự bất lực của chính ḿnh". Ông đă chứng kiến những kho hàng lậu đầy ắp vũ khí quân dụng, có tới cả 1.000 khẩu súng trường, bao gồm cả loại M16 hiện đại. Quy mô buôn lậu lên tới hàng tỷ USD, với sự tham gia của đủ thành phần: quan chức và doanh nhân Việt Nam Cộng ḥa, thương nhân Mỹ và Đài Loan, binh lính Mỹ, Hàn Quốc, Philippines... Ngay cả Mặt trận Dân tộc Giải phóng cũng tận dụng thị trường chợ đen, tại đây họ mua vũ khí Mỹ để đánh lại chính quân Mỹ[67]

 

Nhiều mặt hàng quân dụng như xăng dầu, thuốc lá, quân phục, giày nhà binh, đồng hồ, ống nḥm, thậm chí cả súng trường, đạn pháo, xe Jeep... được binh lính Việt Nam Cộng ḥa, Mỹ và đồng minh lén tuồn ra ngoài đem bán cho chợ đen. Báo chí Việt Nam Cộng ḥa nhận xét: "Chợ đen chợ đỏ lan tràn. Từ xi măng, sữa đến xe gắn máy, vật ǵ cũng có thể bán chợ đen được,..."[68] Nhiều loại vũ khí quân dụng, xăng dầu, thuốc men... được tiếp tế cho quân Giải phóng chính nhờ giao dịch trên thị trường chợ đen này, thông qua những người dân và các cơ sở chính trị ngầm. Hồi kư Nguyễn Cao Kỳ có nêu trường hợp Tư lệnh đồng bằng sông Cửu Long đă tham nhũng 8.000 đài vô tuyến và 24.000 vũ khí cá nhân do Hoa Kỳ trang bị và sớm bán ra chợ đen hết sạch, tài liệu mật từ Ṭa đại sứ Mỹ cho biết phần lớn số đó đă lọt vào tay quân Giải phóng[69]

 

Trong vùng Mặt Trận Dân tộc Giải Phóng Miền Nam Việt Nam kiểm soát

Tiền giấy mệnh giá 50 đồng do Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam phát hành năm 1963.

Tiền giấy mệnh giá 50 đồng do Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam phát hành năm 1963.

Ở vùng do ḿnh kiểm soát, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đă thành lập một bộ máy quản lư kinh tế riêng và phát hành đơn vị tiền tệ riêng. Tuy nhiên, sản xuất ở những vùng này kém phát triển do thiếu lao động, công cụ sản xuất và nhất là do chiến tranh làm các tư liệu sản xuất bị phá hủy. Nhiều lương thực, thực phẩm do chính lực lượng vũ trang ở đây tự làm ra và tự tiêu dùng.[70] Lương thực không đủ cung cấp cho quân đội của ḿnh, nên Mặt trận phải ngầm tiến hành thu mua lúa gạo từ vùng do chính quyền Việt Nam Cộng ḥa kiểm soát. Không chỉ lương thực, nhiều hàng hóa khác cũng được thu mua về từ các chợ ở vùng giáp ranh.

 

Ở các khu vực này, Mặt trận Dân tộc Giải phóng tổ chức phục hồi và phát triển các ngành nghề thủ công nghiệp nhằm giải quyết nhu cầu về các công cụ thông thường cho sản xuất (đặc biệt là sản xuất nông nghiệp) và đời sống, không thể trông chờ vào chi viện từ miền Bắc. Ở các Tỉnh ủy khu vực Đông Nam bộ, nhiều nơi Mặt trận tổ chức phân công người vào nội thành để kinh doanh, thành lập công ty đường sông, mua xe chở khách, lập các xưởng cưa xẻ gỗ, sửa chữa xe máy và các tổ sản xuất nông nghiệp, khai thác, thu mua nông sản, mở nhà in, cửa hàng bán thuốc tây... được bảo đảm bí mật, lợi nhuận thu được sẽ ngầm chuyển về để hỗ trợ cho Mặt trận[9]

 

Đánh giá

Theo đánh giá của ông Nguyễn Tiến Hưng, tiến sĩ kinh tế, nguyên Tổng trưởng Kế hoạch và Phát triển của Chính phủ Việt Nam Cộng ḥa, hiện là giáo sư tại Đại học Howard.[38], nền kinh tế miền Nam trong thời kỳ trước và sau khi người Mỹ có mặt có sáu đặc tính rơ ràng:

 

Cơ cấu kinh tế nghiêng hẳn về cung cấp dịch vụ, chiếm 55% tổng sản lượng quốc gia (GDP). Sản xuất hàng hoá, vật dụng không nhiều.

Do công nghiệp nặng và hóa chất vẫn ở mức sơ khai, nên nguyên vật liệu phải lệ thuộc vào nhập cảng: gạo, xăng dầu, phân bón, xi măng, hàng tiêu thụ, vật liệu sản xuất. Trung b́nh là phải nhập 750 triệu đô la một năm.

Tiết kiệm xuống số âm: trung b́nh bằng -5% GDP. Lúc c̣n hoà b́nh, có năm đă lên tới +6% GDP (1960). Khi chiến tranh leo thang th́ không c̣n có thể tiết kiệm nội địa, đầu tư cho phát triển phải tuỳ thuộc vào tiền bạc từ bên ngoài.

Gánh nặng kinh tế của nạn nhân chiến tranh: đoàn người di tản từ những vùng có chiến sự lên tới vài triệu. Số đông di tản về thành thị, làm số người ở đây lên tới 40% tổng dân số (năm 1960 chỉ có 22%). Kết quả là thất nghiệp cao ở thành thị (14%), các khu ổ chuột cùng với những tệ nạn xă hội đi kèm trong khi nông thôn lại thiếu người canh tác.

Gánh nặng quốc pḥng: nhu cầu quốc pḥng quá lớn, cần chi tiêu tới 50% ngân sách (242 tỷ đồng). Tài trợ cho phát triển chỉ c̣n 9% (66 tỷ đồng). Về vấn đề nhân lực th́ rất nhiều thanh niên c̣n phải tham chiến, chưa kể 310.000 công, tư chức. Ngoài ra c̣n số người di tản kể trên, tất cả cũng vượt 30% nhân lực lao động.

Tâm lư dựa vào viện trợ: Nền kinh tế Việt Nam Cộng ḥa bé nhỏ, sản xuất căn bản là nông nghiệp. Khi quân đội Mỹ sang th́ nhu cầu quốc pḥng, tiêu dùng, xây dựng hạ tầng lớn. Sản xuất c̣n yếu kém, căn bản chỉ là lúa gạo nên chỉ c̣n cách nhập hàng hoá từ nước ngoài. Tài trợ nhập hàng hoá đang từ 162 triệu đôla năm 1964 tăng lên tới 830 triệu năm 1966, cao hơn năm lần. Sự kiện này làm tăng lên mức độ của tâm lư lệ thuộc của kinh tế Việt Nam Cộng ḥa và mang tới nhiều cơ hội tham nhũng cho nhiều quan chức chính phủ.

Nền kinh tế Việt Nam Cộng ḥa có sự cách biệt rất lớn giữa thành thị và nông thôn. Một bài báo của phe cánh tả tại Mỹ kết luận: Trong khi ở thành thị, những nhóm người phục vụ cho quân Mỹ có đời sống khá giả nhờ chiến phí mà Mỹ bỏ ra th́ ở vùng nông thôn, những người nông dân phải chịu đựng sự tàn phá dưới hỏa lực Mỹ, để lại sự nghèo khổ gần như tuyệt đối cho nông thôn miền Nam[6].

 

Xét riêng về sự phụ thuộc của kinh tế Việt Nam Cộng ḥa vào viện trợ Mỹ, Giáo sư Kinh tế Đặng Phong nhận định: "Nền kinh tế miền Nam trước 1975 tuy có vẻ ngoài phồn vinh nhưng giả tạo ở chỗ nó không tự nuôi nổi nó". Lấy ví dụ, tổng thu nội địa của Việt Nam Cộng ḥa năm 1974 là khoảng 300 tỷ đồng, với tỷ giá năm 1974 là 685 đồng/1 đô la, tức tương đương với 438 triệu đôla (b́nh quân 54 USD/người/năm), chỉ bằng một nửa viện trợ của Mỹ, thậm chí chỉ bằng 1/6 chi phí quân sự hàng năm.[16] Như vậy có nghĩa hơn 65% thu nhập quốc dân và hầu hết chi tiêu chính phủ là lấy từ viện trợ kinh tế của Mỹ. Sự phồn vinh không phải ở nội tại nền kinh tế mà là nhờ nguồn viện trợ khổng lồ của Mỹ bằng bốn con đường chính:[71]

 

Thứ nhất, b́nh quân mỗi năm Mỹ đổ vào miền Nam VN 1 tỉ USD, chia b́nh quân cho 8 triệu dân trong vùng kiểm soát của Việt Nam Cộng ḥa, th́ lên tới 125 USD/người/năm, tương đương 75% thu nhập b́nh quân. 1 tỉ USD trút vào nuôi bộ máy Nhà nước, binh lính nên thu nhập của họ rất cao, ví dụ thiếu úy được nhà riêng (gia binh), một tổng trưởng (bộ trưởng) lương trị giá 10 cây vàng/tháng.

Thứ hai, chi phí chiến tranh (nằm ngoài 1 tỉ USD viện trợ - có thời kỳ lên đến 28 tỉ USD/năm, như các năm 1967, 1968). Mỹ quản lư nhưng vẫn rơi văi ra dân sự. Riêng vỏ đạn cũng đủ tạo ra 7 nhà máy đồng, xác chiến xa và các loại vũ khí... là đầu vào của các nhà máy cán thép, dù miền Nam không có mỏ sắt. Chi phí quân sự đă trở thành kinh tế dân sự.

Thứ ba, cũng nằm ngoài 1 tỉ USD viện trợ - là sức chi tiêu tại chỗ của nửa triệu binh lính Mỹ, b́nh quân 1 người 800 USD/tháng, một năm là trên 4 tỷ đôla - gấp 10 lần tổng GDP của cả tám triệu dân do Việt Nam Cộng ḥa kiểm soát. Khoản tiền khổng lồ này tạo ra vô khối ngành dịch vụ và thu nhập cho người dân. Một chủ tiệm giặt là từng nhận thầu giặt đồ cho lính Mỹ, bảo chỉ nhặt tiền lẻ trong đống quần áo, gom lại trong 1 năm xây được nhà 4 tầng lầu.

Thứ tư, ngoài 1 tỉ USD tiền c̣n các khoản viện trợ thường xuyên bằng hàng hoá do người Mỹ chỉ định mua từ nước nào, hăng nào, loại hàng ǵ, theo giá nào... để giải quyết cán cân thương mại giữa Mỹ và các nước đồng minh. Cách làm này tạo ra vô số nhà máy đường, nhà máy dệt... không có vùng nguyên liệu trồng mía, bông – mà nhập nguyên liệu từ Indonesia, Malaysia, Nhật Bản... để sản xuất.

Theo nghiên cứu của giáo sư Đặng Phong, tại miền Nam Việt Nam, “thu nhập quốc dân chưa bao giờ vượt quá 2 tỷ USD/năm, nhưng trong 5 năm cuối cùng (1971 - 1975), viện trợ Hoa Kỳ hàng năm đạt hơn 2 tỷ USD/năm, tức là c̣n lớn hơn tổng số của cải do miền Nam Việt Nam làm ra”[7]

 

Theo tác giả Nguyễn Tiến Hưng[38], nếu tổng kết toàn bộ th́ h́nh ảnh của nền kinh tế có nhiều triển vọng nếu miền Nam hội đủ điều kiện cần thiết để tiến tới chỗ thoát khỏi t́nh trạng lạc hậu. Quan sát tại chỗ, Đại sứ Martin đă phát biểu cho kư giả tuần báo U.S. News and World Report:

 

"Đôi khi ta thấy trong cùng một quốc gia có sự phối hợp giữa tài nguyên phong phú, một hệ thống hành chính có quyết tâm với những chính sách kinh tế hợp lư của một dân tộc thông minh, khéo léo, và hết sức dẻo dai, với một khả năng cố gắng bền vững, một quyết tâm mănh liệt và tha thiết bảo tồn tự do của ḿnh.

"Khi có một kết hợp như vậy, như hiện đang có ở Việt Nam, th́ chỉ cần một nguồn tài chính từ ngoài vào làm vai tṛ tác động, để nối kết tất cả những yếu tố này lại với nhau th́ có thể có những kết quả thật là xuất sắc"[72]

James M. Carter, giáo sư Đại học Drew nhận xét trong sách "Inventing Vietnam: The United States and State Building, 1954-1968" (Nhà xuất bản Đại học Cambridge, 2008) như sau[8]:

 

Giới chức bị sốc khi thấy cuộc chiến tàn phá nông thôn, thúc đầy ḍng tị nạn khổng lồ (khoảng bốn triệu trong năm 1968) đổ dồn vào vùng đô thị, vào các trại tị nạn dọc vùng biển.

Sự méo mó kinh tế cũng gây hậu quả khủng khiếp. Sự có mặt mở rộng của Mỹ và chương tŕnh viện trợ quân sự gây sốt lạm phát. Chi phí đời sống tăng 74% vào quư hai năm 1966. Một năm sau, giá cả tăng 190% so với mức của 1965... Lạm phát tiếp tục leo thang, làm hàng hóa và tiền mặt vương văi trên thị trường chợ đen, và rồi chảy vào kho chứa an toàn từ Nhật, Hong Kong, sang các ngân hàng châu Âu. Một viên chức than rằng chiến tranh đă tạo thành “bản giao hưởng toàn quốc của trộm cắp, tham nhũng và hối lộ”.

Chính thể Sài G̣n không thể tự nuôi nổi chính ḿnh; thậm chí không thu đủ lợi tức cho hoạt động hàng ngày. Họ phải phụ thuộc vào viện trợ Mỹ... Từ trước đó, giới chức Mỹ đă thôi nói về xây dựng quốc gia, cải cách ruộng đất, dân chủ, minh bạch. Thay vào đó, họ bàn về một cuộc chiến phải thắng trước những kẻ thù của nhà nước hư cấu “miền Nam Việt Nam” (fictive state).

Quỹ đạo này của chính sách Mỹ khiến người ta gần như không thể nói thực về thành công, thất bại, đặc biệt là với các nhà hoạch định chính sách. Chưa bao giờ Hoa Kỳ đạt tới mục tiêu là chính thể Sài G̣n có thể tự ḿnh tồn tại mà không cần dựa vào viện trợ Mỹ.

Một đặc điểm khác là sự kiểm soát của giới thương nhân người Hoa đối với nền kinh tế. Trước năm 1975, ở miền Nam, Hoa kiều kiểm soát gần như toàn bộ các vị trí kinh tế quan trọng, và đặc biệt nắm chắc 3 lĩnh vực quan trọng: sản xuất, phân phối và tín dụng. Hoa kiều ở miền Nam gần như hoàn toàn kiểm soát giá cả thị trường. Năm 1978, chính phủ mới của nước Việt Nam thống nhất đă quốc hữu hóa khoảng 30.000 doanh nghiệp lớn nhỏ của người Hoa để chấm dứt sự kiểm soát của họ, thắt chặt kiểm soát nền kinh tế tập trung của ḿnh.[11]

 

Ghi chú

^ Grant Evans, Kelvin Rowley (1984). Red Brotherhood at War - Indochina since the Fall of Saigon, London: Verso.

^ Biến động kinh tế Đông Á và con đường công nghiệp hoá Việt Nam. Trần Văn Thọ - GS Đại học Waseda, Nhật Bản. Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội năm 2005, trang 6

^ a ă Economic growth around the world from ancient times to the present day: Statistical Tables, Phần 1. A.G. Vinogradov. WP IPGEB. Trang 88-89

^ Kugler, Jacek, ed. The Peformance of Nations. Lanham, UK: Rowman and Littlefield Publishers, 2012. 86

^ a ă â b Fledgling Financial Markets in Vietnam's Transition Economy, 1986-2003. Vuong Quan Hoang. P.5

^ a ă International Socialist Review Issue 33, January–February 2004. From the overthrow of Diem to the Tet Offensive. Vietnam: The war the U.S. lost

^ a ă â b Đặng Phong (1991), 21 năm viện trợ Mỹ ở Việt Nam, Nhà xuất bản Viện Nghiên cứu khoa học thị trường giá cả, Hà Nội. Trang 66

^ a ă http://www.bbc.com/vietnamese/specials/170_viet_studies/page21.shtml

^ a ă â b c d đ Vài nét về công nghiệp, thương mại miền Nam thời kỳ 1955 - 1975

^ DIALECTICS OF URBAN PROPOSALS FOR THE SAIGON METROPOLITAN AREA. P.14

^ a ă â Evans và Rowley, tr. 53

^ Trước năm 1975, kinh tế Nam Việt Nam có thực sự đứng đầu Asean, trithucvn.net

^ Economic Divergence in East Asia: New Benchmark Estimates of Levels of Wages and GDP, 1913-1970. Jean-Pascal Bassino and Pierre van der Eng. P 12

^ Risks And Rewards In Vietnam'S Markets: business approaches to North and South Vietnam, Business International Asia/Pacific, Hong Kong, 1974

^ Risks and rewards in Vietnam's markets: business approaches to North and South Vietnam, Business International Asia/pacific Ltd, 1974, trang 13.

^ a ă â Andrew A. Wiest, The Vietnam War, 1956-1975, 2002, Osprey Publishing, tr. 80

^ Kinh tế miền Nam VN trước và sau 1975, BBC Tiếng Việt, 04 Tháng 4 2005

^ Andrew A. Wiest, The Vietnam War, 1956-1975, 2002, Osprey Publishing, tr. 80

^ Đặng Phong, 5 đường ṃn Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Tri Thức, tr 120

^ “GDP b́nh quân”.

^ SOAS Bulletin of Burma Research, Vol. 1, No., 1, Spring 2003, ISSN 1479-8484. P. 3 and P. 18

^ Hoàng Cơ Thụy. Trang 1500.

^ Development Centre Studies: The World Economy : A Millennial Perspective, Angus Maddison, OECD, Paris 2001, ISBN 92-64-18998-X

^ Economic Prospects of the Republic of Vietnam. Timothy Hallinan. November 1969. Trang 16

^ Trần Văn Thọ: Economic development in Vietnam during the second half of the 20th century: How to avoid the danger of lagging behind. Chapter 2 in The Vietnamese Economy: Awakening the dorming dragon, edit by Binh Tran Nam and Chi Do Pham, RoutledCurzon, 2003. Bảng biểu 2.1, 2.2 và 2.3

^ Tư cách thành viên IMF mặc dù không phải là nền kinh tế thị trường của Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam sau này là thừa hưởng của Việt Nam Cộng ḥa.

^ "Nhà Máy Giấy An Hảo", Thế giới Tự Do, số 3 Tập X, trang 9.

^ Press and Information Office Embassy of the Republic of Vietnam. News from Vietnam. Vol 10. No 10. Washington, DC: 1961

^ Nguyễn Huy (1972), trang 35-51.

^ Nguyễn Văn Ngôn (1972), trang 349-350.

^ Theo Lâm Quang Huyên (1997), Cách mạng ruộng đất ở miền Nam Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học Xă hội, Hà Nội, trang 39.

^ Trần Văn Thọ chủ biên (2000), Kinh tế Việt Nam 1955 - 2000: Tính toán mới, phân tích mới, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, tháng 12, Bảng 7.13, trang 295.

^ Theo Đặng Phong (2004) trang 230, Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam đă tiến hành thu mua gạo từ vùng do chính quyền Việt Nam Cộng ḥa kiểm soát.

^ Lịch sử kháng chiến chống Mỹ tập 4: CHƯƠNG 15: ĐÁNH Thắng CUỘC PHẢN CÔNG CHIẾN LƯỢC LẦN THỨ NHẤT - MÙA KHÔ 1965-1966, MỤC II: ĐỜI SỐNG XĂ HỘI MIỀN NAM KHI QUÂN MỸ VÀO VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ

^ DIALECTICS OF URBAN PROPOSALS FOR THE SAIGON METROPOLITAN AREA. P.31-32

^ DIALECTICS OF URBAN PROPOSALS FOR THE SAIGON METROPOLITAN AREA. P.109

^ Trích Lịch sử Sài G̣n-Gia Định, tr. 150

^ a ă â b c d Nguyễn Tiến Hưng, Khi đồng minh tháo chạy, Phần 2, chương 5

^ Nguyễn Văn Ngôn (1972), trang 360.

^ Đặng Phong (2004), trang 263.

^ Nguyễn Văn Ngôn (1972), trang 364-365.

^ Nguyen Ngoc Bich. tr 57-59

^ Wiest, Andrew. America and the Vietnam War. New York: Routledge, 2010. tr 29.

^ Encyclopedia of The Vietnam War (New York: Simon & Schuster McMillan: 1996)

^ a ă â Giai đoạn 1975 - 1985, Xây dựng và phát triển Công nghiệp - Thương mại sau ngày Giải phóng miền Nam, Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương (MOIT)

^ Dựa theo số liệu của Bộ Kinh tế (dẫn lại từ Đặng Phong (2004), Bảng 6.7, trang 295).

^ Nguyễn Tiến Hưng, Economic Development of socialis Vietnam, 1975-1980, trang 3-16 và Haut Commissariat de France Pour L indochine, Annuaire Statistique de l Indochine, 1939-1940

^ Tài liệu Bộ kế hoạch Việt Nam Cộng ḥa, và USAID

^ Nguyen Ngoc Bich. tr 61

^ Tài liệu Bộ kế hoạch Việt Nam Cộng ḥa, và USAID.

^ Nguyễn Tiến Hưng. Tâm tư Tổng thống Thiệu. Tr 491-2

^ Choinski, Walter. Tr 111

^ Đặng Phong (2004), chương 9, mục I, tiểu mục 3, trang 357-359.

^ Mức thâm hụt tính bằng tỷ lệ phần trăm giữa chênh lệch thu và chi ngân sách với chi ngân sách trong cùng thời điểm.

^ Theo Nguyễn Văn Hảo (1972), Diễn biến kinh tế tại Việt Nam 1955 - 1970, Tuần san Pḥng Thương mại và Công kỹ nghệ Sài G̣n, số 732, ngày 31 tháng 3 (được Đặng Phong (2004) dẫn lại tại trang 371).

^ a ă â b c d Choinski, Water. tr 127-131

^ Dựa theo số liệu của Dacy (1986), bảng 11.1

^ Dựa theo số liệu của Dacy (1986), bảng 11.2, trang 215.

^ Dựa theo số liệu của Viện Thống kê Quốc gia, Niên giám Thống kê Việt Nam Cộng ḥa từ 1974 về trước (dẫn lại từ Trần Văn Thọ chủ biên (2000), Bảng 4.9, trang 272.

^ Nguyễn Văn Ngôn (1972), trang 142-173.

^ Đặng Phong (2004), trang 187-188.

^ Các mốc lịch sử quan trọng trong quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam, Website Đại sứ quán Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, Khi chính thể Việt Nam Cộng ḥa sụp đổ vào tháng 4 năm 1975, Việt Nam Cộng ḥa c̣n nợ Mỹ cả gốc lẫn lăi là 145 triệu USD. Ngày 7/4/1997, Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Sinh Hùng và Bộ trưởng Ngân khố Mỹ Robert Rubin kư thỏa thuận tại Hà Nội về việc Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Việt Nam trả lại khoản nợ này.

^ Khi đồng minh tháo chạy. Nguyễn Tiến Hưng 2005. Trang 164

^ Khi đồng minh tháo chạy. Nguyễn Tiến Hưng 2005. Trang 57

^ Hồi kư Nguyễn Hữu Hanh, cựu thống đốc Ngân hàng Quốc gia Việt Nam

^ Đặng Phong (2004), trang 202.

^ http://www.spiegel.de/spiegel/print/d-45949919.html

^ trang 7, báo Chấn hưng kinh tế, số 486, ngày 23/6/1966 (Dẫn lại từ Đặng Phong (2004), trang 116)

^ “Kỳ 22 - Tại sao TT Marcos khuyên Nguyễn Cao Kỳ "để sẵn va-li đầu giường ngủ" và câu chuyện về "Quế tướng công"?”. Một Thế giới. Truy cập 4 tháng 10 năm 2015.

^ Theo khái niệm về sản xuất, những hoạt động tự sản, tự tiêu thế này không được coi là sản xuất.

^ “Tư sản hôm qua, hữu sản hôm nay”.

^ J. U.S. News and World Report, 29 tháng 4 năm 1974. Dẫn tại Nguyễn Tiến Hưng, Khi đồng minh tháo chạy, P2. Ch.5

Tham khảo

Choinski, Walter Frank (1965). Country Study: Republic of Vietnam. Washington, DC: The Military Assistance Institute.

Đặng Phong (2004), Kinh tế Miền Nam Việt Nam thời kỳ 1955 - 1975, Nhà xuất bản Khoa học xă hội, Hà Nội, tháng 12.

Douglas C. Dacy (1986), Foreign aid, war, and economic development: South Vietnam, 1955-1975, Cambridge University Press.

Trần Văn Thọ chủ biên (2000), Kinh tế Việt Nam 1955 - 2000: Tính toán mới, phân tích mới, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, tháng 12.

Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (1974), Kinh tế niên báo, Sài G̣n.

Nguyễn Huy (1972), Hiện t́nh kinh tế Việt Nam, Nhà xuất bản Lửa Thiêng, Sài G̣n.

Nguyễn Văn Ngôn (1972), Kinh tế Việt Nam Cộng ḥa, Nhà xuất bản Cấp Tiến, Sài G̣n.

Nguyễn Tiến Hưng, Khi đồng minh tháo chạy, Nhà xuất bản Hứa Chấn Minh, năm 2005.

Nguyễn Tiến Hưng. Tâm tư Tổng thống Thiệu. Westminster, CA: Hứa Chấn Minh, 2010.

Grant Evans, Kelvin Rowley (1984). Red Brotherhood at War - Indochina since the Fall of Saigon, London: Verso.

Fledgling Financial Markets in Vietnam's Transition Economy, 1986-2003. Vuong Quan Hoang. Brussel University, 2008.

Xem thêm

Đồng (tiền Việt Nam Cộng ḥa)

Cải cách điền địa (Việt Nam Cộng ḥa)

Kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa

Liên kết ngoài

Kinh tế miền Nam Việt Nam trước và sau 1975 - BBC tiếng Việt phỏng vấn Đặng Phong

Các h́nh ảnh về tiền giấy và tiền kim loại do Việt Nam Cộng ḥa phát hành

 

Kinh tế miền Nam VN trước và sau 1975

 

         

Quang cảnh thành phố Hồ Chí Minh, tức Sài Gòn cũ

Kinh tế miền Nam Việt Nam thời kỳ trước 1975 đã phát triển hơn nhiều so với miền Bắc

Cập nhật ngày thứ bảy 02/04/2005

Nhân kỷ niệm 30 năm cuộc chiến Việt Nam kết thúc, chương trình Tư Duy Thế Kỷ nhìn lại sự phát triển của kinh tế miền Nam Việt Nam trước và sau năm 1975 và những bài học rút ra từ đó.

 

Tham gia cuộc thảo luận là Giáo sư kinh tế Đặng Phong, Viện Kinh tế Việt Nam, từ Hà nội, tác giả của cuốn sách mới xuất bản mang tựa đề "Kinh tế miền Nam thời kỳ 1955-1975".

 

Ngoài ra có sự tham gia của Giáo sư kinh tế Mai Kim Đỉnh, trước đây từng giảng dạy tại trường Chính trị kinh doanh, Đại học Đà Lạt, từ năm 1965-1975, hiện sống tại London, Anh Quốc.

 

Nghe chương trình

Thư từ ý kiến xin quý vị gửi về vietnamese@bbc.co.uk hoặc sử dụng hộp tiện ích bên tay phải.

 

..................................................................................

 

Kevin Nguyễn, Seattle, Hoa Kỳ

Trước 75 Nam VN đứng đầu ĐNA về kinh tế. Sau 75+ cấm vận gần 20 năm, Nam VN và VN nói chung trở thành nước kém phát triển. Là người VN tôi vẫn hi vọng VN sẽ là trở thành ḥn ngọc viễn đông lần thứ 2 cho dù có mất bao lâu đi nữa.

 

Nguyễn Thu, Oslo, Na Uy

Chân thành cảm Ông Giáo Sư Kinh Tế Đặng Phong đă có cái nh́n và nhận xét đúng sự thật về kinh tế của Miền Nam VN trước 30.04.1975, với lời lẽ ôn tồn, nhă nhặn và đầy thiện cảm khi trả lời với BBC. Trong 30 năm qua tôi chưa từng được nghe một lời nói tốt đẹp nào về Chính Quyền Miền Nam như vậy từ các nhà Lănh Đạo Đảng & Nhà Nưóc ta, chỉ được nghe toàn những lời chê trách, phỉ bán và miệt thị (MỸ NGỤY). Hy vọng có nhiều người nghe bài phỏng vấn này, nhất là giới trẻ sau 30.04.1975, để biết được những thành quả có được ngày hôm nay, một phần lớn do Miền Nam mà có, từ đó sẽ có một cái nh́n tốt đẹp cùng hướng về tương lai một VN giàu mạnh. Chúc Ông Đặng Phong sức khỏe và hy vọng Ông sẽ không bị khiển trách ǵ về bài phỏng vấn này. Chân thành cảm ơn BBC đă thực hiện bài phỏng vấn thật bổ ích.

 

Lê Oanh

Đây đích thực là tiếp xúc ḥa hợp giữa hai người VIỆT NAM thảo luận với nhau về vấn đề kinh tế của quốc gia. Rất trung thực, rất công tâm, sáng suốt, tôi mong là những nhận định, phân tách này của hai kinh tế gia sẽ ảnh hưởng tốt cho nhận thức của những người VIỆT NAM ưu tư cho tương lai đất nước. Khi đọc đến cảm nhận của bạn Lê D Tuấn, một người đă trưởng thành dưới chế độ XHCN, th́ thú thật đây là lần đầu tiên toàn thân tôi lạnh toát v́ những lời thổ lộ chân thành trên diễn đàn này. Mong là tất cả mọi người dẹp bỏ cảm tính cá nhân, đảng phái để hậu thuẫn cho một phương hướng phục vụ tốt cho dân tộc.

 

Ngô Việt, Toronto, Canada

Lần đầu tiên tôi được nghe lời nói trung thực của hai vị Giáo sư. Tôi đề nghị phải tạo điều kiện cho các vị trí thức phát biểu. Chúng ta đã nghe các vị lãnh đạo Việt Nam (chính trị) phát biểu và đã thấy sự thật (Xin BBC đăng nguyên văn của tôi). Cuộc cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh năm 1978 do Đỗ Mười làm trưởng ban đã làm cho gia đình tôi tan nát (mặc dù bố mẹ tôi không phải là tư sản). Chúng ta phải có những cái nhìn công bằng, khoa học và đầy đủ. Đến lúc này chúng ta không mong gì hơn là có cái nhìn thật công bằng về đất nước và con người Việt Nam. Hòa hợp, hòa giải để vững mạnh tiến lên. Chủ nghĩa xã hội tốt đẹp thì ta theo còn không thì không nên bám víu làm gì. Muốn hòa hợp, hòa giải thì nên có những cái nhìn công bằng, khoa học, và có lý có tình. Đừng vì đảng mà cái nhìn thiên vị. Tôi rất thích phát biểu của Giáo sư Đặng Phong, không biết ông ta có phải là đảng viên cộng sản Việt Nam hay không? Nếu ông ta là đảng viên mà phát biểu như thế thì quá tuyệt. ( Xin BBC đăng nguyên văn)

 

Lam Sơn, Paris

Cám ơn đài BBC đă cho nghe một cuộc phỏng vấn rất lư thú , và phải nói là có giá trị. Và cũng cám ơn hai vi Giáo sư kinh tế Đặng Phong và Giáo sư kinh tế Mai Kim Đỉnh đă có những cái nh́n rất công bằng và có khoa học về kinh tế trong quá khứ cũng như trong hiện tại của VN.

 

Là một người VN sống tại hải ngoại, tôi không mong mỏi ǵ hơn là hy vọng là những người đang có may mắn được lănh đạo đất nước hăy thẳng thắn nh́n nhận những sai lầm trong quá khứ và rút ra từ đó những bài học trong tương lai. Tạo cơ hội để cho mọi từng lớp người dân bất kỳ người đó là ai. Trong hay ngoài nước đều có quyền tham gia đóng góp tài trí trực tiếp vào trong những nền khoa học, kinh tế cũng như chính trị của Quốc gia.

 

Được như vậy th́ mới mong có hy vọng chúng ta bắt kịp lại một thời gian tụt hậu quá dài. Và tôi tin rằng toàn thể dân tộc VN với sức thông minh và cần cù sẵn có, biết tự phát huy để làm cho cuộc sống chính bản thân họ đi lên , rồi từ đó Quốc gia và xă hôi sẽ là người thừa hưởng gián tiếp những thành quả của họ. Chứ không cần phải sự chỉ đạo của một đảng phái chính trị nào.

 

Nhà cầm quyền chỉ là một cơ cấu được dân chúng trả lương, và có bổn phận đứng ra bảo vệ luật pháp và giúp đỡ tạo những điều kiện thuận lợi cho họ phát huy tài năng, và bảo vệ những thành quả do họ mang lại thực sự bằng công sức, bằng tim óc của họ. Chứ đừng hành xử như một nhà cầm quyền tự đặt ra một chính sách theo cách suy nghĩ của một đảng phái nào đó để cai trị dân như thời phong kiến.

 

Ư dân là ư trời. Tôi có cảm tưởng sự đóng góp cái nh́n của hai vi Giáo sư, là những tia sáng xuyên thủng con đường hầm tăm tối của VN. Rồi cả dân tộc VN. Nam cũng như Bắc sẽ là trái phá cực mạnh phá nát con đường hầm tăm tối đáng nguyền rủa đó . Vực VN đứng dậy đưa dân tộc cùng sánh vai với bạn bè năm châu bốn bể.

 

Lê D Tuấn, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam

 

Bây giờ đă đến lúc ta nên đánh giá lại một cách khách quan về hiện trạng kinh tế miền Nam trước 1975. Giáo sư Đặng Phong đă làm được nhưng sẽ tốt hơn nếu Đảng và nhà nước cũng làm như vậy. Không thể tiếp tục bôi xấu kinh tế miền Nam nữa, như thế là tự lừa ḿnh và lừa dối nhân dân.

 

Tôi lần đầu tiên vào Saigon là vào năm 1980. Năm đó bố tôi được chuyển công tác và ông đă mang cả gia đ́nh theo. Nói thật là tôi đă vô cùng choáng ngợp trước cảnh đường phố nhà cửa lúc đó. Ôi nó lớn làm sao, nó đẹp làm sao.

 

Tôi sống ở Hà Nội, chẳng phải quê mùa ǵ vậy mà không ḱm nổi xúc động khi đứng trên đường 30/4 trước dinh Thống Nhất, thật rộng "mênh mông", lại thẳng tắp. HN bị bom đạn tàn phá hồi đó so với Saigon chỉ là một đứa bé rách rưới đứng bên cạnh một mỹ nhân.

 

Sau này có dịp đi các nước tôi cũng không có lại cảm giác đó lần nữa. Trong trường học các thầy cô dạy chúng tôi miền Nam rất nghèo đói, kinh tế lạc hậu v́ bị đế quốc Mỹ chiếm đóng, không thể so với miền Bắc với Khu liên hợp gang thép Thái Nguyên và thủy điện Thác Bà hóa ra đều sai cả.

 

Kinh tế miền Nam lớn mạnh gấp nhiều lần miền Bắc của tôi, người dân cũng sung túc hơn hẳn, có cả nhà lầu, máy truyền h́nh, xe b́nh bịch...Mấy người miền Nam tôi gặp nói trước 75 c̣n phồn vinh hơn nhiều, không phải ăn khoai lang, cao lương trừ bữa.

 

Chúng tôi thường tự an ủi là miền Bắc bị bom Mỹ tàn phá nên không bằng được miền Nam nhưng rồi phải nghĩ lại. Miền Bắc đất chật người đông, nội lo đủ cái ăn đă khó rồi. Lại thêm mấy chục năm trời thực hiện kinh tế tập trung quan liêu bao cấp nên đă ḱm hăm sức phát triển.

 

Người dân miền Nam trước 75 c̣n có mơ ước và có thể làm giàu được c̣n dân Bắc chúng tôi th́ không v́ nhà nước đâu cho phép. Giàu là một cái tội rất lớn và không ai muốn mắc phải, đến ăn con gà cũng p! hải dấu lông đi v́ sợ bị hàng xóm tố giác.

 

Tôi thật sự thương bố mẹ tôi và hàng triệu người khác đă phải sống một cuộc sống không có tương lai. Rất nhiều người miền Bắc như tôi đă thật sự đổi đời khi vào Nam lập nghiệp. Nhiều triệu người Bắc đă di cư vào Nam và hầu hết đều có cuộc sống tốt hơn nhiều lần sống ở quê hương.

 

Năm 80 không có nhiều người Bắc ở Saigon th́ nay đâu đâu cũng nghe đủ giọng Hà Nội, Nam định, Nghệ An... Bạn tôi từ một nông dân không đất nay đă có nông trại mấy chục ha ở B́nh Phước.

 

Ngày trước bố mẹ tôi xin cấp một căn hộ 24 mét vuông ở Hà Nội mấy năm mới có, bây giờ pḥng ngủ của con tôi c̣n rộng hơn thế. Tất cả nhờ vào miền Nam giàu có và nhiều cơ hội cho những người chăm chỉ. Nhiều người phân người gốc Bắc chúng tôi làm ba loại tùy thuộc vào thời điểm anh di cư vào Nam. Những người vào năm 1954 là dân theo Chúa vào Nam, năm 1975 là theo Đảng vào Nam c̣n từ năm 90 đến nay là theo Tiền vào Nam, nghĩ lại cũng chẳng sai.

 

Hiện nay, kinh tế miền Nam vẫn giữ vai tṛ đầu tàu của cả nước, đóng góp xấp xỉ 70% tổng thu nhập quốc dân, riêng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là hơn 50%. Các mặt hàng xuất khẩu quan trọng, đem ngoại tệ về cho đất nước đều từ miền Nam : dầu mỏ, lúa gạo, cà phê, cao su, cá ba sa, tôm, hạt tiêu, điều...Các mặt hàng công nghiệp như may mặc, da giày... th́ miền Nam cũng chiếm phần lớn. Chỉ một năm xuất khẩu dầu mỏ c̣n thu lợi hơn là nhận tiền bồi thường của Mỹ theo hiệp định Paris, vậy chúng ta luyến tiếc ǵ cái hiệp định vô giá trị đó.

 

Tôi không thể tưởng tượng được hậu quả cho miền Bắc thế nào nếu không có nền kinh tế miền Nam, nếu chúng ta không giành thắng lợi vào năm 1975. Có thể ta cũng như hai miền Nam Bắc Triều Tiên mà thôi trong đó miền Bắc quanh năm xin quốc tế trợ cấp lương thực thực phẩm c̣n miền Nam lại là cường quốc kinh tế thế giới.

 

Thay mặt hàng triệu người dân Bắc, qua BBC tôi xin bày tỏ ḷng biết ơn vô hạn đến những anh hùng liệt sĩ đă hi sinh để thống nhất đất nước (tôi không dám dùng từ "giải phóng" v́ trong thâm tâm tôi thấy không đúng). Cảm ơn các vị lănh đạo Đảng đă quyết định dùng vũ lực để thống nhất, tuy có gây đổ máu tang thương nhưng lợi ích th́ ngàn lần hơn.

 

Trung, Hà Nội, Việt Nam

Tôi công nhận là kinh tế miền Nam phát triển hơn miền Bắc, nhưng giả sử nếu Liên Xô cũng bắt chước Mỹ cho máy bay TU vào rải thảm ở miền Nam như Mỹ làm ở miền Bắc th́ liệu nền kinh tế này sẽ ra sao? Ngoài kinh tế ra, cần cân nhắc các mặt khoa học kĩ thuật văn hóa ...

 

Trương Cẩm

Bạn Trung, Hà Nội, Việt Nam đưa ra ư kiến rất đúng về thảm trạng chiến tranh đă gây cho nền kinh tế của miền Bắc VN. Thế nhưng kinh tế miền Nam cũng không phải là yên ổn trong thời chiến, chúng ta cứ nhớ lại câu nói của bà Nguyễn thị B́nh tại Paris là nơi nào có hố bom th́ nơi đó thuộc vùng quân giải phóng, th́ đủ thấy các sinh hoạt kinh tế của miền Nam bị co cụm trên nhiều mặt bởi chiến tranh.

 

Ở đây chúng ta nên nhận thức về đường lối kiểm soát kinh tế của mỗi chế độ . Rất nhiều người chỉ biết từ tháng Ba năm 1978 tại miền Nam nhà nước mới phát động đánh tư sản, nhưng đối với chúng tôi là những thương nhân, sản xuất một số các mặt hàng gia dụng tại Sài G̣n và Chợ Lớn th́ kể từ đầu năm 1976 đă bị ảnh hưởng nặng nề do chính sách thuế má và kiểm kê thương vụ.

 

Có nhiều nhà buôn, nhà sản xuất bị truy thuế từ 5 tới 10 năm trước năm giải phóng với nhiều lư do không hợp lư, cho nên đành phá sản sau khi giao nạp gần hết sản nghiệp . Rồi để t́m cách chạy thuế, nhiều hăng xưởng phải tẩu tán bớt máy móc, tháo gỡ thành phế liệu, bán sắt vụn để bớt mang "tội".

 

Thương nhân có người phải đổ cả trăm tấn nylon nhập cảng dạng hạt xuống sông để phi tang, cắt vụn hàng ngàn tấm nhôm, rồi nấu lại như nhôm dạng phế thải để bớt thuế, bớt "tội".

 

Là một chứng nhân tôi không thể nào kể hết hoàn cảnh các đồng nghiệp đă "phá hoại" bất đắc dĩ tài sản mồ hôi nước mắt của chính họ trong thời gian từ 1976 đến 1980 tại miền Nam.

 

Trong khi ngoài thị trường cái ǵ cũng kh! an hiếm, hoặc nhiều nguyên vật liệu, vật dụng b! ị phâ n tán bán chui, bán tản trên hè phố, rất phí phạm không được tập trung cho sản xuất .

 

Ngày nay nếu ai nói chúng tôi vượt biên v́ kinh tế th́ cũng đúng, v́ chẳng lẽ cứ ngồi không mà ăn th́ núi cũng lở. Cho nên vấn đề kinh tế không hẳn v́ chiến tranh mà c̣n do chính sách áp dụng, tôi chỉ xin kể ra để mà suy ngẫm mà thôi .

 


 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 


 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản ֎ Bên Gịng Lịch Sử

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF ֎ Một Cơn Gió Bụi

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti  ֎ New World Order

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Politics of Southeast Asia ֎ Bên Gịng Lịch Sử

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge ֎ Mười điều răn ֎ Ten Commandements

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎ Foreign Trade

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days ֎ USA Census ֎ Congressional Budget Office

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

Your name:


Your email:


Your comments: