Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

 

 

 

 

 

 

MINH THỊ

Dân tộc Việt Nam không cần thắp đuốc đi t́m tự do, dân chủ, nhân quyền ở Washington, Moscow, Paris, London, Péking, Tokyo. Đó là con đường của bọn nô lệ vọng ngoại, làm nhục dân tộc, phản bội tổ quốc, đă đưa đến kết thúc đau thương vào ngày 30 – 4- 1975 và để lại một xă hội thảm hại, đói nghèo lạc hậu ở Việt Nam gần nửa thế kỷ nay..Đă đến lúc quốc dân Việt Nam phải dũng cảm, kiên quyết đứng lên dành lại quyền quyết định vận mạng của đất nước. Kim Âu

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

 

 

 

KHI SÁCH KHÔNG ĐỂ ĐỌC

 

 

 

 

 

 

Frank Furedi * (Hungary) và Thái Lương( dịch)

-“Việc sở hữu một cuốn sách nên được thay thế bằng việc đọc nó” (Anthony Burgess). Từ cổ chí kim, hành động đọc sách luôn được xem là biểu hiện của sự thông tuệ, ngay cả với kẻ không hứng thú với sách. Dù trong thời đại kỹ thuật số, quan niệm này vẫn không thay đổi.

 

Kể từ khi loài người phát minh chữ h́nh nêm (trong văn bản vùng Lưỡng Hà cổ đại, khoảng năm 3500 trước Công nguyên) và chữ tượng h́nh (Ai Cập, 3150 trước Công nguyên), người yêu thích và nghiêm túc với đọc đă luôn được nền văn hóa tôn kính. Tấm đất sét trở nên quư giá vô ngần khi chúng in trên ḿnh các dấu hiệu, kư hiệu. Chúng ta thậm chí gọi đó là các tạo tác văn hóa, nghệ thuật. Đôi khi, chúng mang cả sức mạnh tinh thần thiêng liêng. Giải mă, giải thích các biểu tượng và dấu hiệu cổ là thành tích phi thường. Nhân loại tin chữ tượng h́nh Ai Cập là ngôn ngữ chứa sức mạnh ma thuật, đọc được chúng là đạt được sức mạnh tâm linh. Từ khi văn bản sở hữu ư nghĩa tượng trưng, đọc và cảm nhận trở thành một phần quan trọng trong đời sống tinh thần. Nó h́nh thành sự ngưỡng mộ đối với người hiểu biết, yêu đọc: nhà tri thức. Lịch sử loài người gắn liền với lịch sử đọc. Đó cũng là lư do không ít người bất chấp khó khăn, kiên tŕ đầu tư t́nh cảm và nguồn lực cho cái danh “tri thức gia”.

Lưỡng Hà cổ đại chỉ có một nhóm nhỏ nhà thông thái biết giải mă tấm đất sét in kư tự h́nh nêm. Họ có uy tín và ảnh hưởng to lớn. Các tri thức gia Lưỡng Hà cổ đại không mong muốn truyền dạy kiến thức cho người khác. Họ ôm tham vọng độc chiếm, trở thành người duy nhất có khả năng đọc hiểu các văn bản huyền diệu.

 

Thế kỷ VII trước Công nguyên, sách Đệ Nhị Luật của Kinh Cựu Ước được viết dưới sự bảo trợ của vua Josiah ở Jerusalem. Nó là giao ước giữa người Do Thái và Thiên Chúa đồng thời là chiến lược chính trị nhằm hợp pháp hóa thừa kế và sở hữu đất đai. Tới tận Thế kỷ I - II trước Công nguyên, thời kỳ La Mă, sách (chính xác là các cuộn giấy) mới từ vị trí cao chót vót như trời hạ xuống đất. Dù vậy, nó vẫn là mặt hàng xa xỉ, chỉ những kẻ vô cùng giàu có mới đủ tiền tài sở hữu.

 

Có sách trong nhà là có tri thức. Thực tế mỉa mai này khiến triết gia Seneca (sống trong Thế kỷ I) cay đắng “lắm kẻ vô học không xem sách như công cụ nghiên cứu mà chỉ như đồ trang trí trong pḥng ăn. Bạn có thể thấy công tŕnh của các nhà hùng biện và sử gia trên trần nhà. Cũng như pḥng tắm, thư viện trở thành đồ trang hoàng không thể thiếu của nhà giàu”.

 

Sự thù địch của  Seneca với các nhà sưu tập sách phô trương có lẽ bắt nguồn từ ác cảm của ông với thói ra vẻ “cuồng” đọc trong đế chế La Mă. Giai đoạn này cũng phổ biến việc các tác giả tự ngâm - đọc thơ trước các độc giả giàu có, xem đó như cách quảng bá bản thân. Trong mắt Seneca, những màn tŕnh diễn này vô cùng thô tục, thấp hèn. Ông khinh miệt chúng.

 

Seneca không phải người duy nhất bức bối trước vành vẻ của các “tri thức gia”. Nhiều nhà văn, nhà thơ La Mă hàng đầu không tiếc lời châm trích, trong đó có Horace (65-8 trước Công nguyên), Petronius (27-66), Persius (34-62), Juvenal (55/60-127).

 

Marcus Valerius Martialis (38/40-102/104), thường được gọi là Martial, nhà thơ La Mă từ Hispania (bán đảo Iberia) mỉa mai những tác giả khoe khoang, nịnh bợ bằng những vần thơ trào lộng:

 

“Tôi đứng anh đọc, tôi ngồi

 

anh cũng đọc,

 

Tôi chạy anh đọc, tôi ỉa

 

anh cũng đọc.

 

Tôi trốn vào pḥng tắm, tiếng anh

 

 vẫn lồng lộng trong tai.

 

Tôi vội vàng vào bàn, anh không

 

để yên tôi ăn.

 

Tôi muốn xơi cho xong bữa tối,

 

thơ anh khiến tôi bịt chặt miệng”.

 

Nhà thơ châm biếm không ngừng chế giễu nhà thơ biểu diễn. Họ hiểu sự mất kiểm soát của những tác giả này không khác ǵ giết chết văn chương.

 

Sau sự sụp đổ của Đế chế La Mă (Thế kỷ V), tầng lớp trọc phú tiếp tục xây thư viện nhằm kiếm danh tiếng nhưng thất bại. Với nhiều người, sở hữu một thư viện đầy ắp đồng nghĩa với đặt dấu chấm hết cho cái danh tri thức. Phải tới gần 1000 năm sau, nhờ sự ra đời của Thời kỳ Phục Hưng và sự phát triển thương mại, sở thích sưu tập sách mới được khôi phục và tôn trọng. Geoffrey Chaucer chứng minh trong Huyền thoại về người phụ nữ hoàn hảo (The Legend of Good Women, 1380) bằng cách tuyên bố sưu tầm sách “trong sự tôn kính”.

 

Thế kỷ XIV, XV, hiện tượng “giả danh tri thức” bằng đọc lần nữa trở về, rầm rộ hơn bao giờ hết. Tên của tư tế Richard de Bury được đề cập trong Kinh triết (Philobiblon, 1473), bộ sưu tập tiểu luận đầu tiên bằng tiếng Anh về “thú vui văn học”. Nó kể Buri gần như chẳng bao giờ buồn đọc dù ông cực kỳ sùng bái sách cổ. Nói cách khác, Bury chỉ thích thu thập sách, tích cho đầy nhà chứ không màng nghiên cứu, đọc đạch ǵ.

 

William de Chambre, người viết tiểu sử Bury ghi rằng Bury quăng sách khắp nhà. Thật khó t́m chỗ đặt chân trong pḥng ngủ của ông mà không dẫm lên sách. Để không trở thành mục tiêu của mỉa mai, Bury tuyến bố “t́nh yêu ngây ngất” với sách là thứ khiến ông “từ bỏ mọi suy nghĩ trần tục”.

 

Mục đích của Kinh triết là nhắc nhở hậu thế đừng bị lừa bịp bởi những kẻ ra vẻ cuồng sách. Nó hy vọng niềm đam mê của ḿnh sẽ xóa sổ những kẻ sưu tập sách v́ hư danh. Tuy nhiên, một trong các hậu thế của nó, Sebastian Brant, không tiếp thu bất cứ nhắn nhủ nào. Trong Thuyền kẻ dại (Ship of Fools, 1494), Brant lên danh sách 112 loại người ngu dốt. Người đầu tiên bước lên tàu là “mọt sách”, kẻ thu thập và đọc điên cuồng.

 

“Nếu trên tàu này tôi là số một

 

Th́ đó là v́ những lư do đặc biệt này

 

Vâng, tôi là kẻ đứng đầu

 

V́ tôi chết mệt thư viện

 

Chết mệt những cuốn sách lộng lẫy

 

không điểm dừng

 

Dù không nhiều cuốn tôi có thể

 

hiểu hết

 

Tôi trân trọng mọi cuốn sách

 

Tôi xua đuổi đám ruồi dám đậu

 

xuống trang

 

Trường nghệ thuật và khoa học ư

 

Tôi nói: Tôi hạnh phúc nhất khi

 

ở nhà

 

Chẳng có lúc nào lại tuyệt vời hơn

 

Lúc bên tôi là sách và sách”.

 

Thuyền kẻ dại của Brant nhanh chóng trở thành tác phẩm bán chạy nhất, được dịch từ tiếng Đức sang tiếng Latinh, Pháp, Anh. Người yêu sách không cách nào ngăn cản. Dẫu vậy, yêu đọc sách vẫn được ǵn giữ, là phương tiện khám phá bản thân và nắm bắt tâm linh thế gian.

 

H́nh tượng yêu đọc có lẽ có sức hút hơn hành động yêu đọc. Các cá nhân t́m cách ghi lại khoảng khắc đam mê đọc của ḿnh thông qua hội họa. Tranh toàn cảnh và chân dung đọc sách phổ biến rộng răi trong nghệ thuật thời Phục Hưng. Các bản thảo của thời đại này “không chỉ tràn ngập h́nh ảnh sách mà c̣n đầy rẫy chân dung người đang đọc sách”, Laura Amtower viết trong Từ ngữ Ma mị: Văn hóa Đọc thời Trung cổ (Engaging Words: The Culture of Reading in the Middle Ages, 2000). Trong các thế kỷ tiếp theo, chân dung đọc sách tiếp tục cuốn hút họa sĩ. Nắm bắt tinh thần và trí tuệ của sách trở thành yếu tố nghệ thuật thiết yếu. Dante, đại thi hào ư luôn hiện diện trong tranh với sách. Agnolo Bronzino, họa sĩ ư Thế kỷ XVI c̣n vẽ Dante với đại phiên bản Thần khúc(Paradiso) mở rộng.

 

Thế kỷ XVIII, nhờ vào sự phổ biến của đọc, trí thức củng cố vị thế vượt trội bằng cách nhấn mạnh sự khác biệt giữa họ và người ít đọc. Đến Thế kỷ XX, sự phân biệt không c̣n quá khắc nghiệt. “Đọc không phải đạo đức nhưng có thể xem là nghệ thuật, nghệ thuật mà chỉ người sinh ra để đọc mới có”, Edith Wharton khẳng định. Bà cũng viết rằng người đọc thiếu “năng khiếu thiên bẩm” sẽ không có được “món quà của đọc”.

 

Đọc sách được nâng lên thành h́nh thức nghệ thuật. Đọc nhiều hay ít không c̣n là thước đo tri thức. Ngay cả đại văn hào như Virginia Woolf cũng không ham đọc. Trong bài luận của ḿnh năm 1925, Người đọc nói chung(The Common Reader), bà viết độc giả chỉ đơn giản là không được học hành nhiều như nhà phê b́nh, và tạo hóa đă hơi keo kiệt trong việc cho họ năng khiếu thiên bẩm so với người khác. Họ tất nhiên “vội vă, ít chính xác, hời hợt” hơn nhà phê b́nh. Dù Woolf rất cảm thông và có lư, đến nay, độc giả vẫn bị phân chia, đánh giá. Trong Niềm vui của đọc (The Pleasures of Reading, 2011), nhà phê b́nh văn học Alan Jacobs thậm chí phân tách độc giả cao sang và người đọc thấp hèn.

 

Thực tế, việc giả đọc có sức mạnh, dù là đứa trẻ vờ đọc để cha mẹ thấy hay ai đó muốn thể hiện cao đạo đức, văn hóa. Một phụ huynh đọc sách cho con trong không gian công cộng sẽ được ngợi khen. Các ông bố bà mẹ khuyến khích con cái ôm sách, cho đó là tác phong quư phái, học thức. Không có ǵ lạ khi thấy một em bé ngồi trong ghế trẻ em lại có cuốn sách nhỏ bên cạnh.

 

Thay v́ màn phô trương đọc sách trước đám đông, đám nhóc mới biết đi của Thế kỷ XXI chúi đầu vào điện thoại thông minh. Nếu Seneca hay Martial sống dậy, chắc họ sẽ lại viết những vần thơ châm biếm. Đọc kỹ thuật số cũng trở thành công cụ điểm trang quan trọng để vênh vang với thế giới ta trí thức thế nào. Biểu diễn đọc trước kia là nỗ lực xây dựng h́nh ảnh, khoe khoang tài năng, danh tính. Biểu diễn đọc ngày nay không bận tâm thể hiện cảm nhận tinh tế của bản thân với văn chương nhưng vẫn có điểm tương đồng với quá khứ. Cả hai đều truyền tín hiệu muốn kết nối và, quan trọng hơn cả, muốn được chú ư.

Với sự phát triển của công nghệ kỹ thuật số, hiệu suất đọc thay đổi. Việc ai đó thể hiện sự trí thức bằng bức chân dung với sách ở Thế kỷ XVIII hay thanh niên bây giờ tự nguyện cắm mặt vào màn h́nh đều là cách họ minh họa bản thân thông qua đọc. Người tiêu dùng tinh vi của văn bản kỹ thuật số đang cạnh tranh vị thế với độc giả sách giấy song cái này liên quan ǵ đến đánh giá hiệu suất? 

Có lẽ những người chỉ muốn ra vẻ trí thức biết rơ chọn đọc văn bản kỹ thuật số không là ch́a khóa. Nó giải thích lư do, dù máy tính bảng được sử dụng rộng răi, doanh thu sách giấy gần đây lại tăng. Khác với sách, máy tính bảng không là công cụ thể hiện sự thông thái. Kệ sách vẫn là lựa chọn ấn tượng cho những ai muốn thể hiện sự uyên bác trong trang trí nội thất. Bắt nhịp mong muốn này, các doanh nghiệp tích cực quảng bá đủ kiểu thư viện trong nhà, hứa hẹn cung cấp thiết kế phù hợp với cả cá tính lẫn không gian của khách, ngay những cuốn sách cũng có màu sắc, chủ đề, kích cỡ phù hợp nhằm đảm bảo bộ mặt bắt mắt nhất. Kinh doanh thư viện tùy chỉnh trực tuyến phát triển mạnh. Dù là thời đại kỹ thuật số, tủ sách vẫn là vật tượng trưng cho “nền văn hóa cao cấp”. 

Dù những kẻ yêu trưng hơn đọc sách vẫn đầy rẫy, thật may mắn khi nhiều độc giả chỉ đơn giản quan tâm đến đọc và thật sự thích đọc. Họ đắm ḿnh vào văn bản, mê mẩn câu chuyện. Bất kể h́nh thức nào, điều quan trọng là nguyện vọng rất nhân văn khi bắt tay vào hành tŕnh này. Nó không phải là diễn, càng không phải muốn phát quang mà là dấn thân vào chuyến đi đến nơi chưa từng biết.n 

(Lược dịch theo Aeon) – nguồn: Văn Nghệ

 

_____________________________

 

(*) Là nhà xă hội học và b́nh luận gia, giáo sư Đại học Kent, Canterbury, tác giả của 17 cuốn sách. Tác phẩm mới nhất của ông là Chuyện ǵ xảy ra với trường đại học (What’s Happened to the University?) xuất bản năm 2016.

 


 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Tặng Kim Âu



Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

Your name:


Your email:


Your comments:


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 


 


 


 

 

 

 

 

 

  

 

  Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

 

NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Ross Perot  Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám

 


 

Associated Press News

Reuter Top News

Real Clear Politics

MediaMatters

C-SPAN. Videos Library

Judicial Watch

New World Order

New Max

Daily Storm

Observe

Political Insider

Ramussen Report

Illuminatti News

Wikileaks

The Online Books Page

American Free Press

Federation of Anerican Scientist

Indonesian Newspapers

Philippine Newspapers

Nghiên Cứu Quốc Tế

Nghiên Cứu Biển Đông

Thư Viện Quốc Gia 1

Thư Viện Quốc Gia

Học Viện Ngoại Giao

Tự Điển Bách Khoa VN

Ca Dao Tục Ngữ

Bảo Tàng Lịch Sử

Nghiên Cứu Lịch Sử

Dấu Hiệu Thời Đại

QLVNCH

Đỗ Ngọc Uyển

Thư Viện Hoa Sen

Vatican?

RomanCatholic

Khoa HọcTV

Sai Gon Echo

Viễn Đông Daily

Người Việt

Việt Báo

Việt List

Xây Dựng

Phi Dũng

Việt Thức

Hoa Vô Ưu

Đại Kỷ Nguyên

Việt Mỹ

Việt Tribune

Bia Miệng

Saigon Times USA

Người Việt Seatle

Cali Today

Dân Việt

Việt Luận

Nam ÚcTuần Báo

DĐ Người Dân

Tin Mới

Tiền Phong

Xă Luận

Dân Trí

Tuổi Trẻ

Express

Lao Động

Thanh Niên

Tiền Phong

Tấm Gương

Sài G̣n

Sách Hiếm

ThếGiới

Đỉnh Sóng

Chúng Ta

Eurasia

ĐCSVN

Bắc Bộ Phủ

Nguyễn Tấn Dũng

BaSàm

Thơ Trẻ

Văn Học

Điện Ảnh

Cám Ơn Anh

TPBVNCH

1GĐ/1TPB

Propublica

Inter Investigate

ACLU Ten

CNBC

Fox News

CNN

FoxAtlanta