Những H́nh Ảnh Rơi Lệ V́ Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ

 

 

BÙI VĂN ĐỖ

 

 

 

Người ta vốn dễ quên, quên qúa khứ, quên bạn hữu, quên t́nh đồng đội, quên người thân, có người mang tính dị thường quên cả t́nh mẫu tử ruột thịt. Nhưng cách chung, là con người, một loài động vật trên mọi động vật, động vật thượng đẳng, có lư trí, tin có hồn thiêng bất tử “ Linh ư vạn vật”. Th́ những biến cố trong cuộc đời, thật khó quên, dù có muốn quên. Nhất là có một nguyên nhân nào đó, do sự t́nh cờ, ngẫu nhiên nh́n thấy, gặp được, th́ tất cả những diễn tiến của qúa khứ lại quay trở lại trong tâm tưởng, thật chậm, thật rơ nét, không thiếu một chi tiết nào.

Nhất là những người đă phải ĺa xa nơi chôn rau cắt rốn của ḿnh, v́ một hoàn cảnh chẳng đặng đừng. Như hoàn cảnh của những người Việt Nam tỵ nạn phải bỏ nước ra đi “ phải bỏ nước ra đi v́ chế độc độc tài CSVN”; lư do thật bất khả kháng, không c̣n phương thế nào khác hơn. Sau ngày 30-04-1975, ai cũng muốn rời khỏi nơi chôn rau cắt rốn của ḿnh. Thảm trạng đó kéo dài không chỉ trong một thập niên, mà kéo dài măi cho đến nay đă sau ba thập niên. Người trong nước vẫn muốn t́m cách ra đi, nhưng hiện nay không phải là vượt biên, vượt biển, mà là đi bằng những ngơ ngách: du học, lao động, kết hôn, hoặc mua bán trao đổi trá h́nh như thời c̣n nô lệ, thuộc địa, thủa thế kỷ 17,18,19; buôn bán lao nô, nô lệ lao động, nô lệ t́nh dục. Thế kỷ hiện tại quen gọi là: “ xuất cảng lao động”, nói nôm na là bán sức lao động của người nghèo, người nghèo kiếm cơm cháo sống cầm hơi, nhà nước thâu vào được ngoại tệ. Đây đúng là đỉnh cao trí tuệ của Đảng CSVN sau 70 có mặt tại đất nước này, với trên hai mươi năm cai trị ở miền Bắc và 33 năm cai trị cả đất nước. Qua sử sách của Việt Nam, th́ chưa có thời đại nào bệ rạc cho dân tộc Việt bằng cái thời Đảng Cộng Sản tự đứng ra cướp chánh quyền, rồi đặt cả dân tộc Việt dưới sự cai trị độc tài, hà khắc với những mưu mô lừa đảo, ăn gian nói dối đến nỗi không thể nào t́m ra được ở trên thế giới này những mô h́nh, những chế độ, có mưu mô thâm hiểm và lừa đảo hơn người Cộng Sản Việt Nam.

 

Người Việt vẫn c̣n t́m cách ra đi bằng đủ mọi h́nh thức, miễn sao tránh được cái đảng cùi hủi và nghẻ lở hiện nay. Nhưng dù có xa quê hương bằng cách nào đi nữa, th́ quê hương vẫn măi ở trong ḷng họ. Nhất là những người đă sống một thời ở miền Nam Việt Nam trước năm 1975. Những người đă một thời tôn vinh lá cờ Vàng Ba Sọc Đỏ của miền Nam Việt Nam. Những thế hệ thanh niên miền Nam đă từng đem thân ḿnh để bảo vệ màu cờ, bảo vệ mảnh đất của miền Nam Tự Do, và xác thân họ đă nằm xuống để bảo vệ lá cờ vàng ba sọc đỏ. Đă có đến nửa triệu xác thân thanh niên thanh nữ của miền Nam Việt Nam được phủ màu cờ này. Và có đến hàng triệu những thương binh VNCH bị thương tật v́ chiến đấu cho lá cờ Vàng Ba Sọc Đỏ, hầu như không một gia đ́nh ở trong Nam Việt Nam nào, không có liên hệ v́ đă có, chồng, cha, con, cháu chết, bị mất tích, hay bị thương v́ lá cờ này.

 

Lá cờ của các thế hệ trẻ Nam Việt Nam từ sau năm 1954, mà vào mỗi sáng thứ hai hành tuần họ đă nghiêm chỉnh đứng chào, và hát Quốc Ca. Nhất là ở các quân trường, mỗi buổi sáng thứ hai là như một kỳ đại lễ, với quân phục thẳng nếp, giầy đen phải thật bóng, tay bồng súng trịnh trọng để chào Quốc Kỳ. Những ấn tượng đó thật là khó quên đối với các thế hệ trưởng thành ở trong Nam Việt Nam. Hiện nay qúa khứ đó đă đi vào dĩ văng trên 30 năm. Nhưng mỗi khi nh́n thấy bóng Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ, xuất hiện bất cứ ở nơi đâu, ḷng người lại xao xuyến hẳn lên. Đó là chưa nói đến những Quân Cán Chính và dân chúng của miền Nam đă can dự, đă hy sinh và c̣n mang thương tích hay đă nằm xuống v́ lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ.

 

Từ Quảng Trị, An Lộc, Đắc tô, những trận đánh đẫm máu, để chiếm lại thành, lại đất, để trương lại lá cờ trên vùng đất mới dành lại được từ tay Việt Cộng vừa chiếm. Người dân của miền Nam từ Quân cho đến dân, có lẽ không ai quên được bản nhạc: “ Cờ bay cờ bay, oai hùng trên thành phố thân yêu . . . .” Khi Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa đánh chiếm lại được Quảng Trị, bị Cộng Quân chiếm. Là những quân, dân, những thân nhân của các tử sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, có dịp đến các nhà quàng, nhà tẩm niệm của các nghĩa trang Quân Đội các Quân Khu, đă nh́n tận mắt những hàng quan tài nằm ngang, dài thẳng tắp, được phủ lá Quốc Kỳ nền vàng ba sọc đỏ, vào những thời gian cao điểm của chiến tranh Việt Nam.

Chính v́ vậy, khi theo dơi trên các màn ảnh nhỏ, qua các phương tiện truyền thông, truyền h́nh, Internet ngày Đại Hội Giới Trẻ tại Sydney 17-07-2008, với rừng Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ. Và đặc biệt khi Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI, được đón tiếp nồng nhiệt trên một du thuyền; nơi đây các bạn trẻ đại diện cho các châu lục được đến ra mắt và chào thăm vị Giáo Ḥang. Một bạn trẻ Việt Nam Phạm Vũ Anh Dũng, 23 tuổi, kỹ sư điện tóan, trên cổ có choàng một lá cờ Vàng Ba Sọc Đỏ, đến bắt tay vị Giáo Hoàng và kể cho Ngài nghe về đời sống của người tỵ nạn Việt Nam. Sau đó anh đă đưa lá cờ đang choàng trên cổ xin ĐGH chúc lành, và trao tặng Ngài, ĐGH đă nhận lấy lá Quốc Kỳ biểu hiệu cho người Việt Tự Do, màu vàng ba sọc đỏ, tự tay choàng lên cổ, trong tiếng hoan hô vang dậy của ĐHGT thế giới, và đặc biệt tiếng reo ḥ nồng nhiệt của phái đoàn các bạn trẻ Việt Nam từ năm châu bốn bể tụ về Úc Châu trong dịp lễ này.

Nỗi vui của người Việt Nam hiện diện đă vậy. Nhưng c̣n là nỗi vui và ngấn lệ của người Việt Nam tỵ nạn có mặt trên khắp thế giới, khi nh́n thấy được h́nh ảnh này đă dâng cao tột cùng. Đây đúng là tâm t́nh, sự hiệp thông trong tinh thần của số đông người Việt tỵ nạn thầm lặng, họ không đến được Sydney để tham dự ngày Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới, nhưng họ đă theo dơi, đă hiệp thông với ngày Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới qua những phương tiện truyền thông.

 

- Hiệp thông trong tinh thần.

 

Người ở miền Nam Việt Nam sau ngày 30-04-1975 t́m đường ra đi xin tỵ nạn ở khắp các châu lục trên thế giới, miễn là ở nơi đó có Tự Do có dân chủ và nhân quyền. Họ không quản ngại gian lao và vất vả, họ vượt qua mọi khó khăn, dù khó khăn đó là tù ngục khi bị phát hiện và bắt lại trong lúc t́m đường vượt thoát, hoặc bị chết giữa biển khơi khi bị phong ba băo táp, hoặc gặp bất cứ t́nh huống bất trắc nào xẩy ra cho họ, kể cả sự chết. Khi con người đă chấp nhận cái rủi ro cuối cùng là sự chết, để chọn lấy sự tự do khi được sống, th́ cái sự hiệp thông trong tinh thần này nó vô cùng nhậy cảm, rất mănh liệt. Mănh liệt đến nỗi có rất nhiều hoàn cảnh những người ra đi t́m Tự Do, đă phải mất hết tất cả,: tài sản, sự nghiệp, danh dự. Chính v́ lẽ đó, khi đến được bờ bến Tự Do, họ đă phấn đấu làm việc, học hành một cách chăm chỉ, cố quên đi danh vọng địa vị của qúa khứ, khi họ được hưởng ở một miền Nam Tự Do không Cộng Sản. Họ rất trọng danh dự, rất kính trọng lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ, v́ lẽ đó, trong mọi dịp lễ tết hội hè, bao giờ cũng có phần mở đầu bằng lễ nghi chào Quốc Kỳ. Sau đó đến phần mặc niệm những chiến sĩ Quân Cán Chính Việt Nam Cộng Ḥa đă vị quốc vong thân, để giữ cho miền Nam được Tự Do, không Cộng Sản. Và, mặc niệm những người đồng hội đồng thuyền trên bước đường đi t́m kiếmTự Do mà đă không đến được bến bờ, đă bỏ ḿnh nơi biển cả, trong rừng sâu, v́ thiên tai, băo tố, cướp biển, hải tặc hăm hiếp và giết chết.

Nhờ t́nh liên đớn và hiệp thông này, mà khi người tỵ nạn của miền Nam Việt Nam có mặt ở các nước có Tự Do Dân Chủ, th́ các cộng đồng được mọc lên, các bản tin thủa đầu, tiếp theo là báo chí và các phương tiện truyền thông được phát hành; để loan tải các tin tức, sinh hoạt đời sống của người Việt khắp nơi trên thế giới. Các bài tham luận, b́nh luận về t́nh h́nh Việt Nam và thế giới được đem đến cho người Việt tỵ nạn. Sở dĩ người tỵ nạn chúng ta mau chóng làm được việc đó, v́ chúng ta có sự hiệp thông trong tinh thần; những điều suy nghĩ của anh, cũng là những cảm nghĩ của tôi. Nhờ vậy mà đă hơn 30 qua, các cộng đồng Việt Nam ở hải ngoại vẫn tồn tại, lại có phần khởi sắc hơn. Nhất là mỗi khi có một vấn đề nhậy cảm liên quan đến chính trị, đến Tự Do và Nhân Quyền, nhất là vấn đề tự do tôn giáo.

 

- Hiệp thông trong cùng một đức tin.

 

Mỗi người khi sinh ra được thừa hưởng đức tin của một tôn giáo, do tổ tiên, ông bà, cha mẹ truyền cho từ đời này sang đời khác. Lại có người khi đến tuổi trưởng thành th́ tự ḿnh đi t́m hiểu một tôn giáo, khi đă tin nhận th́ coi đó là tôn giáo của ḿnh. Những người có cùng một niềm tin, họ có sự hiệp thông mănh liệt hơn cả những người, chỉ có sự hiệp thông trong tinh thần. V́ họ nhận ra ánh sáng từ một chân lư, của một tôn giáo, họ coi vị lănh đạo tinh thần của họ c̣n hơn cả vị lănh đạo của một quốc gia. Họ thần phục người lănh đạo tinh thần của họ v́ họ tin, người lănh đạo của họ được sự kế thừa của những quyền năng siêu phàm, như Đức Đạt Lai Lạt Ma, được công nhận đầu thai của vị tiền nhiệm thứ 13. Đức Giáo Hoàng là người được bầu chọn trong một mật viện Hồng Y, được chọn ra để lănh đạo Giáo Hội Hoàn Vũ, là một người đạo đức thánh thiện, đă được xức dầu và được đầy ơn của Chúa Thánh Thần, được ơn bất khả ngộ khi dậy những điều về chân lư. Cho nên dù c̣n tại thế, Người đă được gọi là Đức Thánh Cha.

Sự hiệp thông trong tinh thần, như: đồng một chủng tộc, một màu da, một ngôn ngữ, đồng một quan điểm chính trị, cùng chung dưới một màu cờ, đă là một biểu hiệu của sự đoàn kết, mà dù kẻ thù có muốn chống lại, muốn chia rẽ, lũng đoạt bằng những Nghị Quyết như NQ số 36 của Bộ Chính Trị CSVN đối với người Việt Nam ở nước ngoài, th́ cũng vô hiệu. Nếu lại có thêm sự hiệp thông, cùng một niềm tin vào một tôn giáo, như niềm tin của Kitô Giáo, chống lại chủ thuyết vô thần duy vật của Cộng Sản, th́ cái sức mạnh ấy nó trở thành vô song. Niềm hiệp thông và ấn tượng lớn lao cho người Người Việt Tỵ Nạn Cộng Sản Việt Nam trên toàn thế giới là h́nh ảnh, một rừng cờ Vàng Ba Sọc Đỏ tại ngày bế mạc Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới, tại Úc Châu 17-07-2008. Và đặc biệt h́nh ảnh một bạn trẻ Việt Nam Phạm Vũ Anh Dũng trao tặng vị Giáo Chủ, khăn choàng mang màu Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ, và chính Ngài tự tay choàng lên cổ, là một h́nh ảnh c̣n lưu lại muôn đời trong lịch sử, và cho các thế hệ người Việt Nam Tỵ Nạn ở hải ngoại ./-

 

BÙI VĂN ĐỖ