1. Kim Âu

  2. Mapquest

  3. Thời Thế

  4. Chính Nghĩa Là Của Chúng Ta

  5. Nợ Núi Sông

  6. Ta Về Giữa Độ Tàn Thu

  7. Nửa Đêm Nghe Hồn Sử Gọi

  8. Tiếng Nói Công Lư

  9. Vietnamese Commandos

  10. History of Viet Commandos

  11. Compensation Commission

  12. President Unit Citation

  13. Son Tay Raid

  14. Gian Đảng Phở Ḅ

  15. Băng Đảng Việt Tân

  16. Thiên Cổ Tội Nhân

  17. Vàng Rơi Không Tiếc

  18. Câu Chuyện Về Một Đứa Trẻ

  19. Chiến Khu Ma

  20. Đỗ Hùng

  21. Đỗ Văn Phúc

  22. Đinh Lâm Thanh

  23. Nguyễn Mạnh Trinh

  24. Phùng Ngọc Sa

  25. Nguyễn văn Chức

  26. Nam Nhân

  27. Hoàng Đạo Thế Kiệt

  28. Nguyễn Đạt Thịnh

  29. Phạm Thanh Phương

  30. Trương Minh Ḥa

  31. Tân Dân

  32. Trần Thanh

  33. Hoàng Duy Hùng

  34. Dương Như Nguyện

  35. Đinh Thạch Bích

  36. Hoàng Hải Thủy

  37. Trần Kiêm Đoàn

  38. Đỗ Hoàng Gia

  39. Trúc Đông Quân

  40. Nguyễn Mạnh Quang

  41. Nửa Ngày Lao Tù

  42. Đọc "Tôi Phải Sống"

  43. Kiêm Ái

  44. Lăo Móc

  45. Trần Xuân Ninh, Houston

  46. Nguyễn Đ́nh Sài Tố Cáo

  47. Hồng Y Sepe

  48. Liên  Minh Thần Thánh

  49. Quan Niệm Chính Thống

  50. Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn

  51. Khái Niệm Về Số Trong Dịch

  52. Con Người Vô Dụng

  53. State of Denial

 

 

 

Những dấu hiệu rời xa Đảng ở Hà Nội

 

 

Bài của J. Peter Pham

Ngày 1-7-2008

 

 

Hôm nay Hoa Kỳ chuyển giao chiếc ghế chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc cho Việt Nam. Đúng một tuần trước, Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng đă dành một chuyến viếng thăm chính thức tới Ṭa Bạch Ốc. Điều này trở nên phần nào mang tính nghi thức thường niên kể từ năm 2005, khi ông Phan Văn Khải trở thành người đứng đầu nhà nước Việt Nam đầu tiên được tiếp đón ở đó kể từ Cuộc chiến tranh Việt Nam. Mặc dù thời gian của hai sự kiện này là trùng khớp, song chúng cho thấy rằng Washington và Hà Nội đang xích lại gần nhau hơn - và rằng Việt Nam đang đóng mội vai tṛ lớn trên phạm vi toàn cầu. Giờ đây, có vẻ như là một thời điểm tốt để tiến tới thắt chặt hơn nữa mối quan hệ với cựu thù của chúng ta.

 

Viết trên tờ Wall Street Joural Asia vào cuối tháng Năm, Thượng nghị sĩ John McCain (thuộc Đảng Cộng ḥa, tiểu bang Arizona) và Joseph Lieberman (không đảng phái, tiểu bang Connecticut) đă nói tới hoàn cảnh cần tranh thủ lôi kéo Việt Nam:

Vị tổng thống kế tiếp của nước Mỹ sẽ thừa hưởng một tập hợp các liên minh và mối quan hệ hữu nghị tại Á châu hiện đă ở trong t́nh trạng tốt đẹp ... Những đồng minh chủ chốt của chúng ta với Nhật Bản, Nam Triều Tiên và Australia chưa khi nào bền vững như lúc này; các mối quan hệ với bạn bè cũ ở Đông Nam Á như Singapore là tuyệt vời; và các mối quan hệ đối tác nhiều hứa hẹn đă được tôi luyện trong những năm gần đây với các quốc gia bè bạn như Ấn Độ, Việt Nam và Indonesia. Vị tổng thống trong nhiệm kỳ tới phải mở rộng hơn những thành tích này với một chương tŕnh nghị sự có nhiều tham vọng được tập trung vào việc củng cố hơn nữa và làm sâu đậm thêm các mối quan hệ đi vào chiều sâu hơn. Đặt ưu tiên hàng đầu cho các đồng minh của chúng ta, và đưa các bạn bè của chúng ta vào mối quan hệ đối tác lớn hơn trong việc xử lư các vấn đề khu vực và toàn cầu, là vấn đề then chốt để đương đầu với những thách thức chung mà chúng ta phải đối mặt trong một châu Á đang thay đổi và trong một thế giới đang thay đổi. 

 

Bài viết trên là lời khuyên thực tế, đúng đắn cho Washington, nơi mà một số nhà lập pháp xem xét Việt Nam chỉ thông qua những lăng kính từ hồ sơ nhân quyền của nước này. Nó cũng là tin tức tốt lành cho Hà Nội, chế độ đă phải trải qua một chặng đường dài kể từ sự sụp đổ của Sài G̣n năm 1975. Trong phần lớn thời gian suốt hai thập kỷ sau khi Hoa Kỳ rút quân, Việt Nam là một nền kinh tế què cụt. Thứ hàng xuất khẩu được biết đến nhiều nhất của nó là những công dân khốn khổ, với hàng triệu người trong số họ đă phải liều mạng sống của ḿnh để trốn thoát khỏi sự đàn áp chính trị và t́nh trạng đ́nh đốn kinh tế, trên boong những con tàu rách nát mà nhiều chiếc trong số đó đă phải kết thúc chuyến hải hành ở dưới đáy Biển Nam Trung Hoa. Thế nhưng kể từ khi chính phủ từ bỏ con đường tập thế hóa để phát triển những cơ cấu kinh tế thị trường vào năm 1986, sự chuyển đổi thật là ấn tượng. T́nh h́nh đă được cải thiện đáng kể tới mức nhiều người trong số "thuyền nhân," và thậm chí thêm cả con cháu họ đă trở về.

 

Bên bờ vực của nạn đói khi Liên Xô chấm dứt các khoản trợ cấp của nó, Việt Nam ngày nay là nhà xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới, nhà sản xuất cà phê lớn thứ hai thế giới và là nhà xuất khẩu cà phê hạt robusta lớn nhất thế giới. Trong một thập kỷ qua, mức tăng trưởng kinh tế trung b́nh hàng năm đạt 7,5%, được lôi cuốn bởi các nhà sản xuất với nhiều thứ hạng từ những hăng dệt may nhỏ bé cho tới nhà máy sản xuất chất bán dẫn mới mở trị giá 1 tỉ Mỹ kim của hăng Intel. Và không giống như những người Trung Quốc láng giềng, người Việt Nam đă thực hiện một công việc tương đối được tin cậy về xoá đói giảm nghèo và duy tŕ mối gắn kết xă hội. Ví dụ, trong hệ số Gini * của Việt Nam, một mức độ bất b́nh đẳng giàu nghèo, vẫn giữ vững trong khoảng chỉ số 37, trong khi điểm số hiện thời của Trung Quốc đă vượt lên, cao hơn 10 điểm. Giải thích cho điều này dường như là do sự phát triển liên tục của tầng lớp trung lưu của Việt Nam, kết hợp với một mức giảm thiểu tỉ lệ người nghèo từ hơn 75% vào năm 1990 tới 14% vào năm nay - một thành tích mà Ngân hàng Thế giới gọi là "một trong những phong trào vận động chống lại đói nghèo thành công nhất từ xưa tới nay." Khoảng 90% số hộ gia đ́nh hiện nay đă có điện; hầu hết trẻ em được đi học ít nhất là tới cấp ba, với khoảng hai phần ba là hoàn tất; một chương tŕnh bảo hiểm thất nghiệp quốc gia được dự tính đưa ra vào năm tới.

 

Trên một cấp độ vĩ mô, dự trữ ngoại hối của nước này thực sự đă tăng lên gấp đôi qua mỗi năm. Có chút ít nghi ngại rằng chính phủ sẽ đạt được mục tiêu của ḿnh đưa Việt Nam trở thành một quốc gia có mức thu nhập trung b́nh vào năm 2010 và có thể thành công trong việc đưa nó trở thành một nước công nghiệp hiện đại vào một thập kỷ sau đó. Và không giống với hầu hết các quốc gia công nghiệp khác, Việt Nam không ở trong t́nh cảnh thiếu hụt năng lượng: nước này chỉ tiêu thụ 1% nhu cầu dầu lửa trong khu vực châu Á-Thái B́nh Dương, trong khi sản xuất ra 4,5% lượng dầu cung cấp trong chín mỏ dầu ngoài khơi (một mỏ thứ mười sẽ bắt đầu hoạt động trong vài tháng tới).

Theo cơ quan Quản lư Thông tin Năng lượng Hoa Kỳ, trong 600 triệu barrel dự trữ được xác thực mà Việt Nam luôn tin vào, có vẻ như được tăng đáng kể trong những năm tới, kể từ khi những vùng biển nước này chưa được thăm ḍ mấy. Tập đoàn dầu khí Việt Nam (PetroViet) đă bắt đầu sử dụng những khoản tiền lời để đa dạng hóa vị thế của ḿnh bằng cách mua ít nhiều cổ phần tại các nhà cung cấp đang nổi lên.

 

Gần đây hơn, Việt Nam đă bắt đầu theo đuổi một lối ứng xử ngoại giao tương xứng với sức nặng kinh tế đang nẩy nở phát triển của ḿnh. Trong bản điều trần trước Thượng viện đầu năm nay, Trợ lư Ngoại trưởng về Các vấn đề Đông Á và Thái B́nh Dương Christopher Hill đă diễn tả Việt Nam như là "ảnh hưởng ngày càng tăng trong Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và tổ chức Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái B́nh Dương (APEC)." Năm 2006, Hà Nội đăng cai hội nghị thượng đỉnh APEC. Đầu năm 2007, Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới. Việt Nam c̣n trở nên tích cực hơn trong việc tham dự vào một phạm vi rộng lớn các vấn đề của Liên hiệp quốc, một số lĩnh vực hoàn toàn xa lạ với những mối quan tâm truyền thống của nó. Đại sứ Việt Nam tại Liên hiệp quốc Lê Lương Minh c̣n chủ tŕ việc phê chuẩn của Hội đồng Bảo an thành lập ủy ban giám sát ở Sierra Leone.

 

Vào tháng Ba, Hà Nội đă phá vỡ khuynh hướng kiêng khem truyền thống rất quan trọng của ḿnh trong chính sách đối ngoại là không can thiệp vào chủ quyền của quốc gia thứ ba bằng việc biểu quyết cho một hành động trừng phạt mới chống lại Iran. Một tháng sau, trong một sự chuyển hướng mới nữa từ chính sách không can thiệp trong quá khứ của Việt Nam, Thứ trưởng Ngoại giao Phạm B́nh Minh đă đề nghị tăng cường ủng hộ về tài chính và hậu cần cho các lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh tại khu vực Darfur và Somali trước đây. Thủ tướng Dũng đă khẳng định rằng Việt Nam đă được chuẩn bị để đảm đương vị trí của ḿnh trong lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh quốc tế. Và Việt Nam đă không chỉ tham gia vào hội nghị trợ giúp quốc tế cho Iraq được tổ chức tại Stockholm cuối tháng Năm, các đại diện của nó tại Liên hiệp quốc c̣n ủng hộ bản tuyên bố của Hội đồng Bảo an do Hoa Kỳ soạn thảo về t́nh h́nh tại đó trong suốt thời gian tranh luận vào tháng trước.

 

Một năm trước, tôi đă biện luận rằng vai tṛ mới nổi lên của Việt Nam đặt ra với Hoa Kỳ "một cơ hội duy nhất không phải chỉ xúc tiến những ư tưởng của chúng ta về việc giải phóng các dân tộc và các thị trường trong một xă hội đang cởi mở hơn, mà c̣n thúc đẩy các lợi ích quốc gia của chúng ta trong khu vực then chốt có ư nghĩa địa chiến lược." Khu vực tư nhân đă và đang đi đầu: vào năm 2006, thương mại song phương Hoa Kỳ-Việt Nam đạt 9,6 tỉ Mỹ kim và hơn bảy mươi lăm ngàn người Mỹ đă tới thăm viếng quốc gia Đông Nam Á này. Có những tín hiệu đáng khích lệ rằng một số nhân vật trong chính phủ, đặc biệt tại Lầu Năm Góc, đang bắt đầu nắm lấy thế chủ động có ư nghĩa chiến lược.

Vào tháng Sáu năm 2005, Việt Nam đă kư kết một bản thỏa thuận cho phép nó lần đầu tiên tham gia vào các chương tŕnh Giáo dục và Huấn luyện Quân sự Quốc tế của Mỹ, rồi tiếp đó là tiếp nhận các tài trợ cho các khóa học Anh ngữ cho các sĩ quan quân đội Việt Nam. Vào tháng Sáu năm 2007, các quan sát viên Việt Nam lần đầu tiên đă tham dự một phần vào các cuộc tập trận hải quân được tổ chức bởi Hải quân Hoa Kỳ cùng với sáu quốc gia Đông Nam Á (Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan). Năm ngoái, Việt Nam đă tiếp đón năm chiến hạm của Hải quân Hoa Kỳ, trong đó có hai tàu chiến từ Hạm đội Bảy, là lần đầu tiên các chiến hạm vũ trang của Mỹ cập cảng nước này trong suốt thời gian ḥa b́nh. Thật thú vị là khi nhận lệnh trở về nhà vào tháng Mười một, hai trong số các chiến hạm đă t́m nơi tiếp nhiên liệu và trú ẩn trước cơn băo đang tới tại bến Cảng Victoria của Hong Kong, song chúng đă bị các nhà chức trách Trung Quốc từ chối.

 

Sau cuộc hội kiến với Tổng thống Bush vào tuần trước, Thủ tướng Dũng nói rằng chính phủ của ông "đă ghi nhận với niềm phấn khởi lớn lao về sự phát triển nhanh chóng trong mối quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ theo hướng một quan hệ đối tác thân thiện và mang tính xây dựng, trong sự hợp tác đa phương dựa trên cơ sở của sự b́nh đẳng và tôn trọng lẫn nhau và trong lợi ích tương hỗ." Không quan trọng là ai sẽ thắng trong cuộc tranh cử tổng thống vào tháng Mười một tới, chính phủ kế tiếp sẽ cần phải xây dựng trên nền tảng này, củng cố những mối gắn kết với một quốc gia từng là một kẻ thù ĺ lợm trong cuộc chiến, song trong ḥa b́nh nó lại đă chứng tỏ là một diễn viên ngày càng đóng vai tṛ địa chính trị quan trọng.

 

J.Peter Phạm là Giám đốc Viện Nghiên cứu Quốc tế và Sự vụ Công Nelson thuộc trường Đại học James Madison và là một thành viên lâu năm của Quỹ Hỗ trợ cho các Chế độ Dân chủ.

Hiệu đính: Blogger Trần Hoàng

 

* Gini: chỉ số mang tên người phát kiến ra nó - Corrado Gini (1884-1965), một nhà thống kê học, nhân khẩu học, xă hội học người Ư, đă phát triển hệ số Gini để so sánh mức độ bất b́nh đẳng về thu nhập trong một xă hội. Ông đồng thời cũng là một nhà tư tưởng-lư thuyết gia hàng đầu về chủ nghĩa Phát xít, tác giả của cuốn The Scientific Basis of Fascism xuất bản năm 1927. (Ba Sàm chú thích theo answers.com)

Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2008

Cám ơn GS Trần Hữu Dũng đă phát hiện và giới thiệu bài này trên trang Viet-Studies

 

 

National Interest Online

Hanoi’s Coming-Out Party

by J. Peter Pham

07.01.2008

 

 

Today the United States hands over the presidency of the UN Security Council to Vietnam. Exactly one week earlier, Vietnamese Prime Minister Nguyen Tan Dung paid an official visit to the White House. This has become somewhat of an annual ritual since 2005, when Phan Van Khai became the first Vietnamese head of government to be welcomed there since the Vietnam War. Although the timing of the two events was coincidental, they show that Washington and Hanoi are growing closer —and that Vietnam is becoming a major global player. Now, it seems, would be a good time to forge stronger ties with our former adversary.

Writing in the Wall Street Journal Asia in late May, Senators John McCain (R-AZ) and Joseph Lieberman (I-CT) made the case for engaging Vietnam:

The next American president will inherit a set of alliances and friendships in Asia that are already in good shape . . . Our core alliances with Japan, South Korea and Australia have never been stronger; relations with old friends in Southeast Asia like Singapore are excellent; and promising partnerships have been forged in recent years with friends like India, Vietnam and Indonesia. The next president must expand on these achievements with an ambitious, focused agenda to further strengthen and deepen these relationships. Putting our alliances first, and bringing our friends into greater partnership in the management of both regional and global affairs, is key to meeting the collective challenges we face in a changing Asia and in a changing world.

That’s sound, realist advice for Washington, where some lawmakers see Vietnam exclusively through the lens of its human-rights record. It’s also good news for Hanoi, which has come a long way since the fall of Saigon in 1975. For the better part of the two decades after the U.S. withdrawal, Vietnam was an economic basket case. Its best-known export was its woebegone citizens, millions of which risked their lives fleeing political repression and economic stagnation aboard rickety vessels —many of which ended up at the bottom of the South China Sea. But since the government abandoned collectivization for market forces in 1986, the transformation has been dramatic. Things have improved so much that many of the “boat people,” and even more of their offspring, have returned.

On the brink of famine when the Soviet Union ceased its subsidies, Vietnam is today the world’s second-largest rice exporter, second-largest coffee producer and largest exporter of robusta beans. Over the past decade, annual economic growth has averaged 7.5 percent, driven by manufacturers ranging from small textile firms to Intel’s new $1 billion semiconductor facility. And unlike their Chinese neighbors, the Vietnamese have done a fairly credible job of poverty reduction and maintaining social cohesion. For example, Vietnam’s Gini coefficient, a measure of wealth inequality, has remained steady around thirty-seven, whereas China’s, currently ten points higher, has edged upward. The explanation seems to be the sustained expansion of Vietnam’s middle class, coupled with a drop in the poverty rate to under 14 percent last year from more than 75 percent in 1990—an achievement the World Bank called “one of the most successful anti-poverty campaigns ever.” Some 90 percent of homes now have power; almost all children at least begin secondary education, with some two-thirds completing it; a national unemployment-insurance plan is due to be introduced next year. 

On a macro level, the country’s currency reserves have been literally doubling by the year. There is little doubt that the government will meet its goal of turning Vietnam into a medium-income country by 2010 and probably succeed at transforming it into a modern industrial nation by a decade after that. And unlike most other industrial nations, Vietnam is not in an energy-deficit situation: the country accounts for only 1 percent of the oil demand in the Asia-Pacific region, while producing 4.5 percent of its supply in nine offshore fields (a tenth will begin production in the coming months). According to the U.S. Energy Information Administration, the 600 million barrels of proven reserves which Vietnam is usually credited with is likely to increase significantly in coming years, since the country’s waters are relatively unexplored. The Vietnam Oil and Gas Corporation (PetroViet) has begun using its earnings to diversify its position by buying modest stakes in other emerging producers. 

More recently, Vietnam has begun to seek a diplomatic profile commensurate with its burgeoning economic heft. In Senate testimony earlier this year, Assistant Secretary of State for East Asian and Pacific Affairs Christopher Hill described Vietnam as “increasingly influential in the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) and the Asia-Pacific Economic Cooperation (APEC).” In 2006, Hanoi hosted the APEC summit. At the beginning of 2007, Vietnam acceded to the World Trade Organization. Vietnam has also become actively involved in a wide range of issues at the UN, some quite far afield from its traditional spheres of interest. Vietnam’s UN ambassador, Le Luong Minh, even chairs the Security Council sanctions committee overseeing Sierra Leone. 

In March, Hanoi broke with its traditional foreign-policy emphasis on abstaining from encroachments on the sovereignty of third-party states by voting for a new round of sanctions against Iran. A month later, in another departure from Vietnam’s past policy of noninterference, Deputy Foreign Minister Pham Binh Minh called for increased financial and logistical support for peacekeeping forces in Sudan’s Darfur region and the former Somalia. Prime Minister Dung has affirmed that Vietnam is prepared to assume its place in international peacekeeping. And not only did Vietnam participate in the international donor conference for Iraq held in Stockholm in late May, its UN representatives backed the U.S.-drafted Security Council statement on the situation there during debates last month.  

A year ago, I argued here that Vietnam’s new prominence presents the United States with “a unique opportunity not only to promote our ideals about free peoples and markets in a society that is opening up, but also to advance our national interests in a geostrategically pivotal region.” The private sector is already leading the way: in 2006, bilateral U.S.-Vietnam trade totaled $9.6 billion and more than seventy-five thousand Americans visited the Southeast Asian country. There are encouraging signs that some in government, especially in the Pentagon, are starting to seize the strategic initiative.

In June 2005, Vietnam signed an agreement allowing it to participate in America’s International Military Education and Training programs for the first time, subsequently receiving funds for English courses for Vietnamese military officers. In June 2007, Vietnamese observers took part for the first time in annual naval exercises organized by the U.S. Navy with six other Southeast Asian states (Brunei, Indonesia, Malaysia, the Philippines, Singapore and Thailand). Last year, Vietnam hosted five U.S. Navy vessels, including two ships from the Seventh Fleet, the first time armed American vessels had entered the country during peacetime. Interestingly, returning home from a port call in November, two of those American ships sought refueling and refuge from an approaching storm in Hong Kong’s Victoria Harbor. They were denied entry by Chinese authorities.

After meeting with President Bush last week, Prime Minister Dung said his government “took note with great pleasure of rapid development in the Vietnam-U.S. relationship toward a friendly and constructive partnership, multifaceted cooperation on the basis of equality and mutual respect and mutual benefit.” No matter who wins in November, the next administration will need to build on this foundation, reinforcing ties with a country which was a dogged adversary in war but which, in peace, has proven an increasingly significant geopolitical actor.

 

J. Peter Pham is Director of the Nelson Institute for International and Public Affairs at James Madison University and a senior fellow at the Foundation for the Defense of Democracies.

Dr. J. Peter Pham is the Director of the Nelson Institute for International and Public Affairs at James Madison University as well as Associate Professor of Justice Studies, Political Science and Africana Studies.

His research interests include international relations, international law, political theory, and socio-political ethics, with particular concentrations on the areas of United States foreign policy, African politics and security, terrorism and political violence, and religion and global politics.

Dr. Pham is the author of over two hundred essays and reviews on a wide variety of subjects in scholarly and opinion journals on both sides of the Atlantic and the author, editor, or translator of over a dozen books. Among his recent publications are Liberia: Portrait of a Failed State (Reed Press, 2004), Child Soldiers, Adult Interests: Global Dimensions of the Sierra Leonean Tragedy (Nova Publishers, 2005), Africa: Mapping New Boundaries in International Law (co-authored; Hart Publishing, 2007),

and Africa Matters: A Strategy for Winning the New Scramble (Yale University Press, forthcoming 2008). He also authored the bestselling Heirs of the Fisherman: Behind the Scenes of Papal Death and Succession (Oxford University Press, 2004), now in its revised edition with translations in Portuguese and Polish.

Dr. Pham authors a one-of-a-kind weekly column on African security issues, “Strategic Interests,” which is distributed by the World Defense Review, and contributes to a number of online publications, including National Review Online and National Interest online. He also writes for The Tank, the military blog of National Review. Dr. Pham has appeared in various media outlets, including CBS News, CBC News, SABC News, VOA News, CNN, the Fox News Channel, MSNBC News, National Public Radio, The Wall Street Journal, The New York Times, The Washington Post, Newsweek, and U.S. News & World Report.

Dr. Pham has testified before the U.S. Congress and conducted briefings or consulted for both Congressional and Executive agencies, including the U.S. Department of State and the U.S. Department of Defense. In 2005, he served as member of the International Republican Institute (IRI) delegation monitoring the national elections in Liberia. He also served on the IRI pre-election assessment (2006) and election observation (2007) delegations to Nigeria.

Dr. Pham is an Adjunct Fellow of the Foundation for the Defense of Democracies, an Advisor of the National Committee on American Foreign Policy, a member of the Editorial Review Board of Human Rights & Human Welfare, and a member of the International Board of Advisors of the Institute on Religion and Public Policy. He is also Vice President of the Association for the Study of the Middle East and Africa (ASMEA), chaired by Professor Bernard Lewis.

 

 

 

6/08. 7/08. 8/08. 9/08. 10/08. 11/08. 12/08