Trang ChủKim ÂuBáo ChíLưu TrữVấn ĐềChính Nghĩa ViệtĐà LạtThư QuánDịch ThuậtTự Điển

Tác Phẩm Chính Nghĩa BBC LONDON HISTORY AUSTRALIAN RFI PARIS Chân Thiện Mỹ Tác Giả

ESPN3BannerLottery

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 Giỏi, đáo để

 

Nguyễn Đạt Thịnh

 

 

 

Tôi phải khen ông Nguyễn Tiến Hưng quả là tay vừa giỏi, vừa đáo để, sau khi đọc xong lá thư dài 2343 chữ của ông trả lời lá thư ông Châu Kim Nhân chỉ trích ông, “làm tổn thương danh dự cá nhân tôi, coi thường một vị tướng đồng minh và miệt thị Tướng lănh Quân lực VNCH;” ông Nhân c̣n viết, “Tôi cực lực phản đối sự thiếu ngay thẳng và sự bịa đặt của ông Nguyễn Tiến Hưng khi viết về tất cả sự việc sau đây trong trang 48 của quyển ‘Tâm Thư Tổng Thống Thiệu’.”

Xin trích lại nguyên văn đoạn ông Hưng viết trên trang 48, quyển TTTTT, “Khi Huế và Đà Nẵng bị tràn ngập với người dân di tản, có ông Châu Kim Nhân tới thăm ông Sarong (Francis Phillip Serong, chi tiết viết thêm vào của người viết bài báo này) và cho biết đang có cuộc thay đổi nội các, có thể ông Nhân sẽ giữ bộ Quốc Pḥng. Ông Nhân hỏi rằng: Nếu như vậy, ông Sarong có thể giúp ông ta được không. ‘Được,’ Sarong trả lời, ‘nhưng với một điều kiện, đó là lệnh đầu tiên của ông là cấm chỉ không được dùng trực thăng làm trung tâm hành quân (command posts), các tướng lănh phải đi trên bộ để cùng chết với binh sĩ. (Yes, but there is one condition. That is that your first order is to ban all use of helicopters as Command Posts. Put the damn generals on the ground to die with the troops).

Tất cả tranh căi là trong câu văn 149 chữ này. Ông Nhân viết trong thư gửi ông Hưng, “Tôi muốn nhấn mạnh rằng ông  Nguyễn Tiến Hưng đă hoàn toàn bịa đặt sự việc kể trên, là v́ những điểm trên đều sai sự thật, tôi xin nêu ra đây:

 1. Ông đă bịa đặt và mạ lỵ cá nhân của tôi. Tôi khẳng định là tôi không hề gặp gỡ Chuẩn Tướng Francis Phillip Serong trong thời gian từ tháng  10/1974 đến 30/04/1975;

Tôi khẳng định là tôi không hề xin Chuẩn Tướng Francis Phillip Serong giúp tôi nếu giữ chức Tổng Trưởng Quốc pḥng. Năm 1975, tôi đang giữ chức Phụ Tá Thủ Tướng (cho TT Trần Thiện Khiêm) tôi không cần phải hạ ḿnh đi xin xỏ một ông Tướng ngoại quốc, nhất là trong một giai đoạn khẩn cấp mà nước nhà đang lâm nguy, th́ một người Tổng Trưởng hoặc là một vị Tướng lănh nào có thể làm được việc vô liêm sỉ đó?”

Ông Hưng trả lời đoạn này, “ Bịa đặt?

Sự cáo buộc của ông Châu Kim Nhân là hoàn toàn vô căn cứ và hết sức bất công đối với tác giả, là v́:

1) Tôi không viết sự việc trong trang 48 mà đó là trích dịch nguyên ư (phần tiếng Việt) và trích nguyên văn (phần tiếng Anh) từ quyển sách "There To The bitter End -…." của tác giả Anne Blair viết theo nhật kư của Tướng Ted Serong cùng với những phỏng vấn với Tướng Serong kéo dài 18 tháng. Tôi cho rằng ông Châu Kim Nhân chưa đọc cuốn "Tâm Tư Tổng Thống Thiệu," v́ nếu đă đọc kỹ th́ ông sẽ phải thấy rằng phần trích dịch của tôi từ cuốn "There To The bitter End " bắt đầu từ trang 43 đến trang 48 của cuốn sách, với

ghi chú rơ ràng về những trích dẫn. Tôi hoàn toàn ngay thẳng và trung thực, không bịa đặt bất cứ điều ǵ. Là một giáo sư giảng dạy ở các đại học Mỹ trong 43 năm trời, tôi bắt  buộc phải tuân thủ quy luật dẫn chứng bằng footnotes cặn kẽ, nói phải có sách và mách phải có chứng. Đọc kỹ lại những điều tôi viết về cuốn sách này, tôi chỉ thấy có một chữ viết sai chính tả: 'Serong' chứ không phải 'Sarong'. Tôi sẽ chỉnh sửa chữ này khi tái bản.”

Ông Hưng có đánh số (2) và ghi chú là trích từ quyển “There to The Bitter End” của Anne Blair, nhưng số 2 của ông đánh ở trang 47, trong lúc đoạn văn trích ở trên đăng trên trang 48.

Cách chú thích “xa xôi” này khiến độc giả hiểu lầm là chính ông Hưng viết lên những việc mà ông Nhân không làm. Hơn nữa với tư cách một người Việt Nam viết về chiến tranh Việt Nam, ông Hưng vẫn có thể viết thêm những chữ như “bà Blair kể lại lời tướng Serong …” hoặc “sự việc do ông tướng ngoại quốc nhớ lại có thể không chính xác.” Dù sao ông Hưng cũng là bạn đồng liêu của ông Nhân, người bị sách ngoại quốc viết sai, việc rất thông thường.

Một thí dụ khác về việc “đáng lẽ” ông Hưng phải làm, là nếu ông trích sách của Trần Văn Trà, đoạn, “quân cách mạng c̣n đang quần thảo với lính ngụy thuộc F 18 trên mặt trận Long Khánh, th́ tổng tư lệnh Nguyễn Văn Thiệu đă đưa vợ con lên máy bay chạy ra ngoại quốc”, ông Hưng phải viết thêm, “Trà lộng ngôn nói, ‘quân cách mạng …’.

Nhưng ông Hưng không minh bạch khi người bị chỉ trích không phải là tổng thống Thiệu.

 

Bước qua trách cứ thứ nh́ của ông Nhân v́ câu ông Hưng “trích”,

2.  Coi thường một vị Tướng đồng minh và miệt thị Tướng lănh Quân lực VNCH

Qua sự liên lạc giữa tôi và Chuẩn Tướng Francis Phillip Serong, ông không bao giờ dùng chữ “Damn Generals” để miệt thị những Tướng lănh của VNCH. và nếu có, tác giả cần chứng minh tài liệu để độc giả không nghĩ rằng chính tác giả Nguyễn Tiến Hưng đă dùng chữ “Damn Generals” để miệt thị những Tướng lănh của quân lực VNCH. Trong lúc các chiến sĩ Quân lực VNCH đă đổ bao nhiêu xương máu để bảo vệ nhân dân ta trong mấy mươi năm chiến tranh ṛng ră, th́ ông Nguyễn  Tiến Hưng  đang sống ở Hoa kỳ.

Ông có biết rằng hai tuần lễ sau khi ông đă rời Việt nam và đang ở Hoa kỳ, th́ có năm Tướng lănh VNCH  đă tử tiết thay v́ đầu hàng địch và một số Tướng lănh khác như Tướng Lư Ṭng Bá, Trần Quang Khôi, Lê Minh Đảo, đă chiến đấu với binh sĩ cho đến giờ phút cuối cùng cho đến khi được lệnh buông súng.

Sao ông nỡ ḷng nào miệt thị Quân lực VNCH khi viết ra những câu bịa đặt, sai sự thật như trong trang 48 của quyển sách của ông?”

Ông Hưng trả lời,Coi thường một Vị Tướng Đồng Minh?

Câu trích dẫn về mấy chữ "put the damn generals on the ground to die with the troops" là 100% từ lời của Tướng Serong theo như Anne Blair viết trong cuốn sách như đă viện dẫn trên đây;

Về vị Tướng Đồng Minh Ted Serong, tôi đă viết với tất cả sự kính trọng, mặc dù tôi đă không đồng ư với hai chữ khiếm nhă 'damn generals' vậy tại sao ông Nhân có thể cáo buộc tôi là “coi thường một vị tướng đồng minh và miệt thị tướng lănh Quân Lực VNCH"?

• Miệt thị Tướng Lănh Quân Lực VNCH?

Xin lưu ư ông Nhân là tôi đă rất trân trọng các tướng lănh nên đă không dịch chữ "damn" mà chỉ viết "các tướng lănh phải đi trên bộ để cùng chết với binh sĩ."

Quư vị tướng lănh đă tuẫn tiết chết theo cái chết của đất nước không c̣n cảm ơn ông Hưng được nữa, nhưng thiết nghĩ quư vị c̣n sống, nên gửi thư về cảm ơn ông đă tránh cho quư vị chữ “damn”.

Cuối cùng, ông Hưng trách ông Nhân là vô ơn trách móc ông trong lúc ông đang “tận tụy thi hành sứ mạng được tổng thống trao phó cho ḿnh vào phút chót.”

Ông Hưng viết, “Ngoài những điểm trên, ông Nhân c̣n nêu thêm một câu hỏi: "Ông (Hưng) có biết rằng hai tuần lễ sau khi ông đă rời việt Nam và đang ở Hoa Kỳ, th́ có 5 tướng lănh VNCH đă tử tiết thay v́ đầu hàng địch; và một số tướng lănh khác như Tướng Lư Ṭng Bá, Trần Quang Khôi, Lê Minh Đảo, đă chiến đấu cùng binh sĩ cho đến giớ phút cuối cùng; cho đến khi được lệnh buông súng."

Việc nêu câu hỏi mỉa mai là liệu tôi có biết rằng trong khi tôi đang ở Hoa Kỳ th́ có 5 vị tướng lănh tử tiết hay không, theo tôi nhận xét, chỉ có ngụ ư là trong khi tôi đang yên ổn nhởn nhơ ở Mỹ th́ đă có bao nhiêu người khác phải hy sinh. Câu hỏi mỉa mai đầy ác ư như vậy mới là một  điều mạ lị đối với một người đang tận tụy thi hành sứ mạng được tổng thống trao phó cho ḿnh vào giờ phút chót.

 

Thật tội nghiệp cho ông Hưng!

 

Nguyễn Đạt Thịnh

 

 

  

 

                                                       

 

 

 

                                                                                                

 

 

 

  http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: