* { margin: 0; padding: 0; } .imgbox { display: grid; height: 100%; } .center-fit { max-width: 100%; max-height: 100vh; margin: auto; }

 

֎ Kim Âu ֎ Chính Nghĩa ֎ Chính Nghĩa

֎Tinh Hoa ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Constitution

֎ Đại Kỷ Nguyên ֎ Vietnamese Commandos 

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử ֎ Chính Nghĩa Media

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer

֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

    ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎07/2008 ֎08/2008 ֎09/2008 ֎10/2008

֎11/2008 ֎11/2008 ֎12/2008 ֎01/2009

֎02/2009 ֎03/2009 ֎04/2009 ֎05/2009

֎06/2009 ֎07/2009 ֎08/2009 ֎09/2009

֎10/2009 ֎11/2009 ֎12/2009 ֎01/2010

֎03/2010 ֎04/2010 ֎05/2010 ֎06/2010

֎07/2010 ֎08/2010 ֎09/2010 ֎10/2010

֎11/2010 ֎12/2010 ֎01/2011 ֎02/2011

֎03/2011 ֎04.2011 ֎05.2011 ֎06.2011

֎07/2011 ֎08/2011 ֎09/2011 ֎10/2011

֎11/2011 ֎12/2011 ֎05/2012 ֎06/2012

֎12/2012 ֎01/2013 ֎12/2013 ֎03/2014

֎09.2014 ֎10.2014 ֎12/2014 ֎03/2015

֎02/2015 ֎02/2015 ֎02/2015 ֎02/2016

֎02/2016 ֎03/2016 ֎07/2016 ֎08/2016

֎09/2016 ֎10/2016 ֎11/2016 ֎12/2016

֎01/2017 ֎02/2017 ֎03/2017 ֎04/2017

֎05/2017 ֎06/2017 ֎07/2017 ֎08/2017

֎09/2017 ֎10/2017 ֎11/2017 ֎12/2017

֎01/2018 ֎02/2018 ֎03/2018 ֎04/2018

֎05/2018 ֎06/2018 ֎07/2018 ֎08/2018

֎09/2018 ֎10/2018 ֎11/2018 ֎12/2018

 

  ֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017. 

  ֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.

  ֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.

  ֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018

  ֎ Mar/2018. Apr/2018. May/ 2018. Jun/2018.

  ֎ Jul/2018. Aug/2018. Sep/2018. Oct/2018.

  ֎ Nov/2018. Dec/2018.

 

֎ Served  In A Noble Cause

֎ Tṛ Bịp Cứu Trợ TPB: Cám Ơn Anh

֎ Hiến Chương Liên Hiệp Quốc

֎ Văn Kiện Về Quyền Con Người

֎ Liberal World Order

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Death Of A Generation

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật

֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt

֎ Hồ Chí Minh Hay Hồ Quang

֎ Ngô Đ́nh Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc

֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông

֎ Sự Thật Về Trận Hoàng Sa

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu  Lụt Miền Trung

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù Cải Tạo

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

֎ 55 Ngày Chế Độ Sài G̣n Sụp Đổ

    ֎ Drug Smuggling in Vietnam War

    ֎ The Fall of South Vietnam

    ֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975

    ֎ RAND History of Vietnam War era 

 

 

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAP NewsWhite HouseLearning Tác PhẩmLịch SửKim ÂuTinh HoaCongressHouseVấn ĐềNVR RadioĐà LạtDiễn ĐànBBC RadioVOA NewsRFA NewsRFISBSTác  GỉaYouTubeFederal RegisterUS Library

 

 

 

 

 

 

Không ǵ nguy hiểm hơn bạn bè ngu dốt; tôi thà có kẻ thù khôn.

Nothing is as dangerous as an ignorant friend; a wise enemy is to be preferred.

La Fontaine

 

 

 

Giấc mơ lănh tụ      

                     

Phần 5

 

 

 

 

Xem xét tại hiện trường, các nạn nhân bị chết ngay sát góc cửa vào đài phát thanh.  Mặt khác, sau khi tai nạn xảy ra, Bửu Thắng, một công an viên gác đầu cầu Trường Tiền, ở phía dưới, gần sát đài phát thanh, có báo cáo rằng anh ta thấy một vệt sáng chạy dài từ sát gốc bên phải đài phát thanh, bay qua trên đầu những người đang tụ tập, xéo xuống trước cửa đài phát thanh, sau đó là một tiếng nổ lớn phát ra.  Khi các chuyên viên về vơ khí tới xem hiện trường th́ không lượm được mảnh chất nổ nào.  Ở dưới nền nhà, sát góc cửa, có một lổ thủng bằng cái chén.Các cửa kính của đài phát thanh đều bị vỡ, nhưng cửa gỗ vẫn c̣n nguyên vẹn.  Các chuyên viên kết luận rằng đây là một chất nổ bằng hơi có sức công phá mạnh.

Người đă giải phẫu và khám tử thi các nạn nhân cũng như những người bị thương trong đêm 8/5/1963 là BS Lê Khắc Quyến, Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế, "đồng chí" của TT Trí Quang, đă ghi trong biên bản rằng không có vết đạn, vết đả thương hay xe cán,...trên cơ thể nạn nhân.Các nạn nhân bị chết hay bị thương do một chất nổ bằng hơi cực mạnh.  Ngày 11/7/1963, Ủy Ban Liên Bộ đă thông báo cho Ủy Ban Liên Phái PG kết quả cuộc khám nghiệm và nói rằng các nạn nhân có thể đă bị chết do chất nổ của VC.

Nhưng phía PG không chấp nhận lối kết luận này.  Trong phần ghi chú ở Chương XXXVIII của Bộ "Việt Nam Giáo Sử Luận", Tập III, Nguyễn Lang có nói rằng BS Lê Khắc Quyến bị ép buộc nên phải kư biên bản như trên.

Sau khi chính quyền Ngô Đ́nh Diệm bị lật đổ, Ṭa Án Cách Mạng được thành lập để xét xử vụ án Thiếu tá Đặng Sĩ.  Trong phiên xử kéo dài từ 2-8/6/1964, các chuyên viên về vũ khí đă xác nhận chất nổ được xử dụng trong đêm 8/5/1963 trước đài phát thanh Huế là một chất nổ bằng plastic cực mạnh, Quân lực VNCH chưa hề được cung cấp.  Thỉnh thoảng VC có xử dụng loại chất nổ này, nhưng chưa có loại nào có độ mạnh như vậỵ  Đồng thời BS Lê Khắc Quyến cũng xác nhận một lần nữa là những điều ông đă ghi trong y chứng thư lúc trước hoàn toàn đúng sự thật.  Lần này chắc không ai bắt BS Lê Khắc Quyến nói dối.

Ngày 25/10/1963, do lời yêu cầu của Đại Đức Thích Nhất Hạnh, một ủy ban Liên Hiệp Quốc đă đến Việt Nam điều tra về vụ PG.  Sau khi điều tra tại chỗ họ cũng xác định rằng các nạn nhân bị chết không phải do lựu đạn mà do một chất nổ plastic.

Như thế chỉ có Nguyễn Lang và HT Thích Tuệ Giác là những người nói dối.

Ngoài ra, các chuyên viên về chất nổ c̣n cho biết ngoài đặc công CS th́ CIA cũng xử dụng loại chất nổ này, nhưng chỉ trao cho các biệt kích trước khi lên đường ra Bắc để phá hoại các công sự và cơ sở quân sự của Bắc Việt mà thôị  Đây là loại vũ khí mà Mỹ chưa giao cho Quân lực VNCH xử dụng tại miền Nam.

Trong phiên ṭa xử vụ Đặng Sĩ, chính ông Đặng Phong, Trưởng ty Cảnh sát Quốc gia Thừa Thiên, đă tiết lộ rằng cuộc điều tra của Cảnh sát sau vụ nổ cho thấy 2 nhân viên của cơ quan t́nh báo Hoa Kỳ là Scott (người điều hành cơ quan CIA tại Thừa Thiên lúc đó) và Bell (người tổ chức các chương tŕnh đưa biệt kích xâm nhập miền Bắc ở phía Bắc Trung Phần) có dính líu đến vụ cung cấp chất nổ này.  Ông Mullen, Phó Lănh sự Hoa Kỳ tại Huế, đă liên lạc thường xuyên với TT Trí Quang ở chùa Từ Đàm, c̣n ông Elble, Lănh sự Hoa Kỳ tại Huế, thường đi theo các cuộc biểu t́nh của PG và công khai chống Ngô Đ́nh Diệm.

Nếu Bửu Thắng nói sự thật th́ trái chất nổ bằng plastic đă được châm ng̣i rồi ném ṿng tṛn qua đầu đám biểu t́nh đang đứng trên bậc thềm, và rơi ngay góc cửa ra vào của đài phát thanh.  Nếu trái plastic rơi vào một khoảng trống th́ chỉ phát ra tiếng nổ chứ không gây tác hại nào cả.  Nhưng khi trái plastic kia rơi vào sát góc tường, xung quanh lại có người đứng chen chúc chật ních, tạo thành sức ép nên mới công phá mạnh như thế.

Các nhà phân tích đều tin rằng chính phủ NĐ, dù có loại chất nổ đó trong tay, cũng không ngu dại ǵ đem ra xử dụng trong trường hợp này để tự gây họa cho ḿnh. Trên thế giới, người ta chưa bao giờ thấy một cơ quan nào dùng chất nổ plastic để dẹp biểu t́nh.  Như thế ai gây ra vụ nổ để giáng tai họa cho chế độ NĐ?

Luật sư  Nguyễn Khắc Tân, người biện hộ cho Thiếu tá Đặng Sĩ, đă nghiên cứu hồ sơ vụ án Đặng Sĩ rất kỹ.   Đặng Sĩ đă nói rằng những điều ghi trong bản cáo trạng của Ṭa Án Cách Mạng là đúng sự thật.  Ông cho biết xe thiết giáp được xử dụng là xe thiết giáp bánh cao su chứ không phải xe thiết giáp bằng xích sắt.  Ông chỉ ra lệnh dùng ṿi xịt nước để giải tán cuộc biểu t́nh và dùng súng bắn bằng đạn mă tử gây tiếng nỗ để áp đảo tinh thần mà thôi.Không hề có chuyện dùng súng có đạn thật, lựu đạn nổ hay cho xe tăng cán nát đầu các nạn nhân như các tăng sĩ chùa Từ Đàm đă công bố.

Không kết tội được Thiếu tá Đặng Sĩ (v́ các hồ sơ, phỏng vấn tại phiên ṭa không có bằng chứng nào để buộc tội) th́ trong phiên ṭa ngày 8/6/1964, Tướng Nguyễn Khánh vẫn ra lệnh cho Ṭa Án Cách Mạng tuyên án Đặng Sĩ chung thân khổ sai và bồi thường cho gia đ́nh nạn nhân 1,300,000 $. Tuy nhiên, trước khi Ṭa Tuyên Án, Chuẩn tướng Albert Nguyễn Cao, đại diện Hội Đồng Quân Đội Cách Mạng, có đến thông báo cho ĐGM Nguyễn văn B́nh, Linh mục Trần Tử Nhăn ở Ḍng Chúa Cứu Thế và gia đ́nh Đặng Sĩ biết đừng quan tâm đến bản án ṭa sẽ tuyên đọc. Ṭa chỉ tuyên đọc bản án để thỏa măn đ̣i hỏi của PG mà thôi.Ông cho biết thêm, trong thời gian ngắn, khi t́nh h́nh lắng dịu, Đặng Sĩ sẽ được trả tự do.  Nhưng Đặng Sĩ đă phải ngồi tù oan đến 3 năm, 8 tháng, 10 ngày mới được phóng thích, v́ đến năm 1967, phong trào PG miền Trung mới được dẹp tan.

Lời xác định trước sau như một của BS Lê Khắc Quyến cộng thêm lời xác nhận của chuyên viên chất nổ + Ủy ban điều tra LHQ và phiên ṭa của Ṭa Án Cách Mạng vẫn không đủ "nói lên sự thật".

Vậy sự thật nằm ở đâu?

Nó nằm trong 2 cuốn sách của HT Thích Tuệ Giác và của TT Thích Nhất Hạnh. "Khi chính trị đi vào pháp đ́nh th́ công lư ra đi" hay "Khi tôn giáo đi vào pháp đ́nh th́ công lư cũng bỏ chạy".

 

* Tuyên ngôn 5 điểm của PG : 

 

Sau biến cố đêm 8/5/1963 th́ PG liền phát động chiến dịch kích động quần chúng để đấu tranh.  Ngày 10/5/1963, các nhà lănh đạo  Phật Giáo ở Huế họp tại chùa Từ Đàm và ra một tuyên ngôn gồm 5 điểm như sau :

- Yêu cầu Chính phủ VNCH thu hồi vĩnh viễn công điện triệt giáo kỳ  Phật Giáo.

- Yêu cầu Phật Giáo phải được hưởng một chế độ đặc biêt như các Hội truyền giáo Thiên chúa giáo đă được ghi trong Dụ Số 10.

- Yêu cầu chính phủ chấm dứt t́nh trạng bắt bớ, khủng bố tín đồ  Phật Giáo.

- Yêu cầu cho tăng ni Phật Giáo tự do truyền đạo và hành đạọ

- Yêu cầu chính phủ bồi thường một cách xứng đáng cho những kẻ bị chết oan vô tội và kẻ chủ mưu giết hại phải dền tội xứng đáng.

Tuyên ngôn này do 5 tông phái sau đây đứng tên : Tổng Hội  Phật Giáo VN, Giáo Hội Tăng Già Trung Phần, Hội  Phật Giáo tại Trung phần, GH Tăng Già Thừa Thiên và Tỉnh Hội PG Thừa Thiên.

Nh́n 5 nguyện vọng này của  Phật Giáo, ai cũng thấy việc giải quyết không có ǵ khó khăn:

- Quyết định hạn chế treo cờ tôn giáo ngoài cơ sở tôn giáo có thể được thu hồi hay sửa đổi lại dễ dàng.  Sau khi xảy ra vụ rối loạn ở Huế, TT Diệm có mời ông Mai Thọ Truyền và 1 linh mục đại diện Ṭa TGM Saigon đến họp tại Dinh Gia Long để thảo luận.TT Diệm nói rằng trong mọi trường hợp, cần phải dành cho quốc kỳ một vị thế xứng đáng.  Vậy phải quy định cách treo cờ như thế nào để quốc kỳ luôn được tôn trọng.  Linh mục đại diện Công giáo th́ đề nghị khi treo song song cờ tôn giáo với quốc kỳ th́ nên làm cờ tôn giáo nhỏ hơn chút.  Tổng Thống Diệm yêu cầu ông Mai Thọ Truyền cho ư kiến th́ ông MTT trả lời rằng bên Công giáo làm thế nào th́ bên Phật giáo cũng làm như vậỵ  Vấn đề kể như đă giải quyết xong.

- Dụ Số 10 ngày 6/8/1950 ấn định thể lệ lập hội do Bảo Đại ban hành chứ không do Chính Phủ NĐ.  Dụ này có dự liệu rằng sẽ có các thể lệ đặc biệt cho các hội truyền giáo TCG cùng các Hoa Kiều Lư Sự Hộị  Dụ này sở dĩ không đề cập đến các tôn giáo khác v́ tại VN, từ trước cho đến ngày ban hành Dụ đó, các tôn giáo khác không lập thành Giáo hộị  Đặc biệt, PG lại có rất nhiều tông phái, mỗi tông phái có một lối sinh hoạt riêng, rất khó tiến tới một giáo hội duy nhất.  Tổng Hội PGVN được thành lập ngày 6/5/1951 tại Huế sau Dụ Số 10 ban hành, cũng chỉ mới dự liệu sẽ thống nhất PG chia làm 2 giai đoạn, chứ chưa thống nhất thật sự..  Trong t́nh trạng như thế, Dụ Số 10 của Bảo Đại không đề cập đến PG v́ PG chưa thống nhất thành 1 giáo hộị  Riêng TCG đă lập thành 1 giáo hội từ lâu. Riêng GHCGVN được chia thành từng giáo phận, mỗi giáo phận lại được chia thành các giáo xứ có địa hạt rơ ràng.  Về phương diện tổ chức nội bộ, Giáo hội La Mă có một bộ giáo luật (canon) chung cho tổ chức  giáo hội trên toàn thế

giớị  Mỗi giáo phận lại có luật giáo phận (directory) dành cho địa phương theo mẫu hướng dẫn của ṭa thánh.  Các đơn vị tổ chức này có cơ cấu hành chánh và tài chánh chặt chẽ, nên cần có một quy chế pháp lư để việc điều hành không bị lạm dụng.  Các Hoa Kiều Lư Sự Hội cũng đă có cơ cấu tổ chức từ lâu.  Do đó, Dụ Số 10 dự liệu sẽ có 1 quy chế riêng cho TCG và các Hoa Kiều Lư Sự Hội.  Nếu PG lúc đó kết thành một giáo hội duy nhất th́ Dụ Số 10 cũng sẽ đề cập tới.

Tuy Dụ Số 10 có dự liệu như thế, nhưng thật ra 13 năm sau đó, quy chế này vẫn chưa được áp dụng cho TCG.  Đúng ra Ủy Ban Liên Phái PG chỉ nên đề nghị làm một quy chế chung cho mọi tôn giáo thay v́ chỉ làm riêng cho TCG như đă dự liệu trong Dụ Số 10 th́ hợp lư hơn, v́ PG cũng đang h́nh thành một giáo hộị

Mặt khác, quan niệm quy chế tôn giáo là một thứ "quyền lợi" cũng là một quan niệm sai lầm.  Kinh nghiệm cho thấy, sau khi chính phủ NĐ bị lật đổ, một số Giáo phái PG đă vội thành lập Giáo Hội Việt Nam Thống Nhất, biểu quyết một Hiến Chương vào ngày 4/1/1964, rồi ép buộc Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng phải duyệt y Hiến Chương đó bằng một đạo luật, đó là Sắc Luật số 158-SL/CP ngày 14.5.1964.   GHPGVNTN tuyên bố đă được măn nguyện.  Nhưng xét về hiệu quả pháp lư, GHPGVNTN có được hưởng quyền lợi ǵ hơn Tổng Hội PGVN bị chi phối bởi Dụ Số 10 không?  Chắc chắn là không?  Trái lại, GHPGVNTN đă gặp rất nhiều khó khăn về pháp lư không giải quyết được do các văn kiện đó gây ra và cuối cùng bị vỡ ra làm 2.  Trong khi đó, quy chế dành riêng cho TCG dù chưa được ban hành nhưng họ không đ̣i hỏi ǵ cả.  Khi CS chiếm miền Nam th́ CS đă t́m cách đàn áp các tôn giáo, kể cả PG.  CS dùng thủ đoạn để phá vỡ các tổ chức tôn giáọ Đối với PG, CS đă lập riêng ra GHPGVN (quốc doanh) và dùng nó để nuốt trôi GHPGAQ.  Các vị sư tăng miền Trung phái Ấn Quang đă bị CS phản bộị  Kẻ thù của họ thật ra không phải là TCG mà chính là CS.

Hiện nay, ở VNCS đang có một quy chế chung cho các tôn giáo, đó là Nghị Định số 69-HDBT ngày 21/3/1991, nhưng các giáo hội không những không hưởng được "quyền lợi" ǵ do quy chế đó đem lại mà c̣n bị khốn khổ v́ nó.  Như vậy sự tồn vong và phát triển của một tôn giáo không tùy thuộc vào quy chế của "đời" ban hành mà chính là tín lư, tổ chức và ḷng tin của tín đồ.  Người ta đă đem tôn giáo ra làm công cụ của chính trị mà không lo tổ chức, lo hoành dương đạo pháp như thời Lư-Trần mà chỉ lo làm chính trị, lo biểu t́nh, thích bạo động, gây hận thù, cực đoan, cấu kết với CS trong khi ư thức chính trị c̣n quá yếu,...rốt cuộc đă làm cho một giáo hội phôi thai phải tan tác.  PG phải cần có một vị chân tu chuyên tâm lo phát dương Phật giáo khắp cả VN, biết tổ chức, thương chúng tăng, biết cởi mở để cùng các tôn giáo khác giúp dân tộc tiến tới chân lư, chớ không đưa họ vào ḷ lửạ  Vị thiền sư này đang ở đâu?

Tóm lại Dụ Số 10 do Bảo Đại ban hành năm 1950 không hề mang màu sắc kỳ thị tôn giáo và không gây ảnh hưởng ǵ tới sự phát triển và tồn vong của PG.  Như thế Dụ Số 10 chỉ là một h́nh thức, một quy chế pháp lư để việc điều hành không bị lạm dụng.  Trong vấn đề này, PG lại coi đó như là một văn kiện kỳ thị tôn giáọ

- Về 3 đ̣i hỏi sau cùng, ta thấy rằng vấn đề yêu cầu để các tăng ni tự do hành đạo và truyền đạo thiếu căn bản thực tế.  Trong 100 năm qua, ngoại trừ dưới chế độ CS, người ta chưa hề thấy bất cứ một chính phủ nào tại VN, kể cả dưới thời Pháp thuộc lại đi ngăn cản không cho PG hành đạo và truyền đạọ

Trong bài "Dân tộc và Phật giáo cuối thế kỷ 20" đăng trên Bông Sen số 17, sử gia Lư Khôi Việt đă nhận định :

"Chính trị VN suốt 100 năm nay, đă dành một số phận đen tối, khắc nghiệt nhất cho những đứa con VN ưu tú (ư nói PG) và dành một chỗ ngồi ưu đăi nhất cho những đưá con phản bội xấu xa (ư nói Công giáo)".

Thật là hết ư kiến.  Nhận định của ông không đúng với thực tế.  Trong cuốn "Việt Nam Phật Giáo Tranh Đấu Sử" do nhà xuất bản Hoa Nghiêm ấn hành tháng 10/1964, TT Thích Tuệ Giác đă liệt kê vô số thành quả của PGVN đă đạt được từ 1920-1964, và ông kết luận :

"Phải nói rằng từ năm 1920 đến hết năm 1956, PGVN thật là một thời kỳ hưng thịnh.  Số Phật tử càng ngày càng đông, các tổ chức thanh niên, sinh viên, học sinh Phật tử đều được sắp xếp quy củ.

"Các vị Thượng Tọa, Đại Đức, Tăng Ni đều là những vị có học vấn uyên bác, kinh sách đều được in ra rất nhiều, phổ biến rộng răi trong giới Phật tử và những người mộ đạo Phật".

Những thành quả mà PG đă đạt được từ thời Pháp thuộc tới nay đă được các sách vở và báo chí PG tán dương cho thấy sử gia Lư Khôi Việt nói láo.  Để t́m hiểu thêm, ta có thể đi sâu về vấn đề nàỵ

a) Sự phát triển của PG dưới thời Pháp thuộc :

Các tài liệu lịch sử cho thấy dưới thời Pháp thuộc, PG không gặp khó khăn nào trong việc thi hành Phật sự cũng như phát triển đạọ  Trái lại, chính quyền thuộc địa đă dành mọi sự dễ dàng cho việc phát triển PG đến mức giới nhà Nho phải nghi ngờ rằng Phong trào Chấn Hưng Phật Giáo là một âm mưu nham hiểm của Toàn quyền Pierre Pasquier nhằm mê hoặc quần chúng bằng đạo Phật.

Pierre Pasquier được cử làm Toàn Quyền Đông Dương vào ngày 4/10/1926, nhưng chỉ một thời gian ngắn sau, ông phải trở về Pháp vào ngày 16/5/1927.  Ngày 23/8/1928 ông được cử trở lại làm Toàn Quyền Đông Dương lần thứ haị Ông đến VN nhận chức ngày 26/12/1928.  Kể từ đó, ở Pháp cũng như ở VN, người ta bàn tán đến kế hoạch "Phục hưng Phật Giáo" của Pasquier.  Ng+ời Pháp cũng như nhà Nho tin rằng, để đối phó với phong trào chống Pháp do giới nhà Nho phát động khắp nơi, Pasquier đă khuyến khích Phong trào phục hưng Phật Giáo, giúp đạo Phật phát triển mạnh để thu hút dân chúng, nhất là giới trí thức, chú tâm vào việc nghiên cứu và tu luyện Thiền để họ đừng tham gia các phong trào chống Pháp của nhà Nho.  Sự bàn tán tăng lên khi một vài nhân vật trong

chính quyền thuộc địa bắt đầu được nhà cầm quyền Pháp giúp thành lập các hội PG như ông Trần Nguyên Chấn trong Hội Nam Kỳ Nghiên Cứu Phật Học, ông Lê Dư trong Hội PG Bắc Kỳ, v.v...  Về sau, số sĩ phu và các viên chức cao cấp của chính quyền thuộc địa tham gia vào cà'c Hội Phật Học ngày càng đông, trong số này người ta thấy nhiều nhân vật danh tiếng như Ngô Văn Chương, Phạm Ngọc Vinh, Nguyễn văn Cần, Lê Đ́nh Thám, Nguyễn Văn Vĩnh, Trần Trọng Kim, Nguyễn Đỗ Mục, Dương Bá Trạc, Bùi Kỹ,...

Toàn quyền Pasquier chết trong một tai nạn máy bay vào ngày 15/1/1934.

Sự phát triển của PG nhờ sự giúp đở của các viên chức thuộc địa cũng đă được ghi nhận trong báo chí của PG. Tờ Tiếng Chuông Sớm của PG số 1 ra ngày 15/5/1935, khi ban` về t́nh h́nh PG trong nước cũng dă nh́n nhận :

"Hiện nay, nhờ thế lực của các quan đại thần và của các bậc thượng lưu, hội đă lan tràn ra khắp Bắc Kỳ, đâu đâu cũng có chi bộ...."

Trước sự phát triển vượt bực của PG, Đảng Cộng Sản Đông Dương vội vàng công kích việc phục hưng nàỵ  Nghị Quyết Chính trị của Đại Hội Đảng CS Đông Dưong lần thứ nhất, họp từ 27-31/3/1935 đă đề cập đến vấn đề này như sau :

"Cuộc vận động phổ biến và mở rộng tôn giáo như Đại Biểu Hội Nghị Chấn Hưng Phật Giáo ở Bắc Kỳ, lập trường dạy đạo Phật ở Cao Miên, cải lương đạo Phật...là những mưu đồ của đế quốc lấy mê tín che lấp tư tưởng giai cấp tranh đấu, để kéo quần chúng ra khỏi đường cách mạng tranh đấu".

Nghị Quyết của Ban Trung Ương Đảng trong phiên họp từ 6-8/11/1939 c̣n đả kích PG nặng nề hơn : "Đế quốc chủ nghĩa Pháp rất xảo quyệt, đă t́m cách lợi dụng những trào lưu tôn giáo để mê hoặc quần chúng.   Những hội chấn hưng PG ở Bắc-Nam -Trung do bọn hưu quan và địa chủ cầm đầu có kế hoạch của sở mật thám chính trị bày vẽ".

Trong cuốn Việt Nam Phật Giáo Sử Luận, Tập III, Nguyễn Lang đă ghi nhận nhiều phản ứng về sự phát triển nhanh của PG.

Cụ Phan Khôi đă nêu lại các nghi vấn về sự phát triển của đạo Phật đề cập trong tờ Tràng An :

"Chúng tôi không chuyên một tôn giáo nào hết.  Có người lo nếu PG thịnh th́ VN sẽ trở nên lười, cho nên Pierre Pasquier Toàn Quyền là nhà chính trị nham hiểm, kư tên cho mấy hội Phật ở Đông Dương, làm mê họ bằng Phật Giáọ  Chúng tôi không phải quan cố Toàn Quyền Pasquier, chúng tôi đâu biết được dụng ư của ngài".

Phan Khôi chưa tin vào dụng ư của Toàn Quyền Pierre Pasquier khi giúp đỡ phong trào Chấn Hưng Phật Giáo, nhưng ông than phiền Phật Giáo xứ ta không làm ǵ cả.

Cũng trong nỗi lo sợ đó, một số nhân sĩ và nhà báo đă lên tiếng cảnh giác.  Trên các số nguyệt san Pháp Am phát hành trong năm 1937, nhiều kư giả đă dặt nghi vấn về phong trào Phục Hưng Phật Giáo.  Kư giả Quốc Tri hỏi định phục hưng Phật Giáo để tạo thế lực ứng phó với thời cơ hay tạo thế lực cho bọn quen buôn thần bán thánh ?  Kư giả Đông Giao cho rằng Phật Giáo chỉ lo cho tương lai, chớ không lo cho hiện tại.Tờ Tràng An th́ lại cho rằng đạo Phật chỉ nên dành cho người già (!).

Dù sao đi nữa trong thời kỳ Toàn Quyền Pasquier, Pháp đă dành nhiều sự ưu đăi để giúp đạo Phật phát triển khiến cho giới Nho sĩ và cả CS cũng ghen tức và họ chỉ trích, dèm pha Phật Giáo như đă kể trên.

Trong khoảng thời gian này, các Hội Phật Học được thành lập khắp nơi và thực hiện được nhiều Phật sự quan trọng :

- Hội Nam Kỳ Nghiên Cứu Phật Học : do HT Thích Khánh Ḥa và một số cư sĩ thành lập năm 1931.  Hội này đă xây một thư viện Phật Học gọi là Pháp Bảo Phương và một Phật Học Đường.  Hội đi thỉnh Tục Tạng Kinh và Đại Tạng Kinh đem về thư viện.

- Long Xuyên Phật Giáo Liên Hữu Hội do các cư sĩ Trần Huệ Dinh, Nguyễn Văn Chân và Đặng Văn C̣n thành lập năm 1932.

- Hội An Nam Phật Học ở Huế do BS Lê Đ́nh Thám thành lập năm 1932 và ông là Hội Trưởng đầu tiên của hội nàỵ  Tại đây có một Trường An Nam Phât Học ở chùa Trúc Lâm do Lê Đ́nh Thám và Thích Mật Khế thành lập năm 1934, đă đào tạo nhiều tăng sĩ danh tiếng của PG như *Thích Trí Quang, *Thích Thiện Minh, Thích Trí Thủ, *Thích Mật Thể, Thích Thiện Ḥa, Thích Thiện Hoa, *Thích Huyền Quang, *Thich Minh Châu...các *HT Thích Trí Độ và *Thích Đôn Hậu đă từng làm giám đốc và giảng sư của Trường An Nam Phật Học.

* : Các tăng sĩ đă hoạt động cho CS hay có liên hệ ít nhiều với CS. Ta có thể dừng lại nơi đây để bàn về : 

 

 Sự tương quan giữa Phật Giáo và Cộng Sản Việt Nam.

 

V́ sao ? 

Sự liên hệ chặt chẽ giữa PG và CSVN được t́m thấy dễ dàng trong các tài liệu VC viết sau 30/4/1975, trong các bút kư của một số nhà lănh đạo PG hay sử gia miền Nam VN, trong các tài liệu của Hội nghị Thế giới về Tôn giáo và Ḥa b́nh (WCRP) và Hội nghị Á châu về Tôn giáo và Ḥa b́nh (ACRP), trong "Violations of Human Rights in The Socialist Republic of VN" của Aurora Foundation năm 1989 và trong các tài liệu của các tổ chức bảo vệ nhân quyền khác như Amnesty International,v.v...  Sự liên hệ này được t́m thấy ngay cả trên các sách báo của các tăng sĩ hay cư sĩ PGVN xuất bản.

Phủ Đặc Ủy Trung Ương T́nh Báo và Tổng Nha Cảnh Sát VNCH trước đây cũng có hồ sơ đầy đủ chi tiết về các tăng sĩ và cư sĩ PG đi theo hay hoạt động cho CS.  Riêng các tài liệu liên hệ đến TT Trí Quang và TT Minh Châu đă có lần được đem tŕnh bày cho một vài kư giả ngoại quốc và VN cũng như một số nghị sĩ và dân biểu thân chính quyền tại Quốc hội Saigon trong một buổi họp kín khi những người này nêu thắc mắc về hành động của chính phủ VNCH đối với những hoạt động của PG.  Được hỏi tại sao không bắt những người hoạt động cho VC, viên chức tiết lộ tài liệu đă nêu 2 lư do :

(1) Mọi hành động liên hệ đến tôn giáo đều phải được tính toán một cách thận trọng để tránh những phản ứng bất lợi về chính tri.. Chỉ khi nào quá cần mới bắt. 

(2) Duy tŕ t́nh trạng đó để theo dơi các hoạt động nội thành của CS nhất là trong khối PGAQ. Phá một đường dây th́ dễ nhưng móc nối lại để theo dơi th́ rất khó.

Thử t́m hiểu mánh khoé của HCM. 

Ngày 19/5/1941, tại Pác-Bó, Cao Bằng, HCM tuyên bố thành lập Mặt Trận Việt Minh (MTVM). Mặt trận này được thành lập căn cứ vào Nghị Quyết của Hội Nghị Trung Ương lần VIII của Đảng CS Đông Dương (CSĐ) họp vào đầu tháng 5/1941.  Theo Nghị Quyết này, MTVM sẽ quy tụ CÁC HỘI CỨU QUỐC.  Đảng CSĐ được coi là một đoàn thể cứu quốc nên là thành viên của Mặt Trận này và có trách nhiệm lănh đạo Mặt Trận.

Trong danh sách các hội cứu quốc của MTVM, người ta thấy có Hội Công Dân Cứu Quốc, Hội Nông Dân Cứu Quốc, Hội Thanh Niên Cứu Quốc, Hội Phụ Nữ Cứu Quốc, Hội Phụ Lăo Cứu Quốc, Hội Nhi Đồng Cứu Quốc,.v.v...  Về tôn giáo, người ta chỉ thấy có Hội Phật Giáo Cứu Quốc mà không thấy có Hội Cao Đài Cứu Quốc, Hội Phật Giáo Ḥa Hảo Cứu Quốc hay Hội Công Giáo Cứu Quốc.  Tại sao?  Sẽ bàn sau.

Tháng 8/1945, khi mới cướp được chính quyền, thế lực c̣n yếu, HCM đă t́m cách ve văn các tôn giáo để thu hút các tôn giáo đứng vào MTVM.  Nhân dịp lễ Giáng Sinh, lễ Phật Đản hay Rằm Tháng 7, HCM thường gởi thông điệp chúc mừng các tín đồ liên hê..

Mặc dầu được ve văn, các giáo sĩ Công giáo đă không tham gia MTVM v́ biết mặt trận này là của CS.  Trái lại, một số đông tăng sĩ PG đă gia nhập MTVM ngay từ khi mặt trận này thành lập và nhất là vào năm 1945 khi MTVM cướp chính quyền. Đa số các tăng sĩ gia nhập MTVM đều là người miền Trung, xuất thân từ Trường An Nam Phật Học ở Huế. Có lẽ họ đă chịu ảnh hưởng của 2 nhân vật quan trọng là HT Trí Độ (Giám đốc Trường An Nam Phật Học) và BS Lê Đ́nh Thám (Hội Trưởng Hội An Nam Phật Học).  Khi VM lên nắm chính quyền, HT Trí Độ được cử giữ chức Chủ Tịch Trung Ương Hội Phật Giáo Cứu Quốc, c̣n BS Lê Đ́nh Thám trở thành Chủ Tịch Ủy Ban Hành Chánh Kháng Chiến Miền Nam Trung Bô..  Một số tăng sĩ của 2 tổ chức trên đă vào chiến khu hoạt động cho VM.  Một số khác ở lại làm nội tuyến, thành lập những tổ chức ngoại vi nhằm giúp VC đánh bại phe Quốc gia và cùng với VC thiết lập chế độ CS.  Nhưng khi hoàn thành sự nghiệp "giải phóng dân tộc", CS đă quay lại thanh toán Phật Giáo.  Trong khi các tôn giáo khác đă nh́n ra dă tâm của CS ngay từ đầu th́ Phật Giáo lại không nh́n thấỵ

 

* Ḥa Thượng Thích Thiện Chiếu:

 

Không biết tên thật, sinh năm 1898 tại Rạch Giá (?), tu ở chùa Tam Bảo, Rạch Giá.  Ông là người có kiến thức rộng, ở trong Hội Nam Kỳ Nghiên Cứu Phật Học.  Chính ông là người đầu tiên đem Chủ Nghĩa CS vào PG và biến chùa Tam Bảo thành căn cứ địa của kháng chiến.  Năm 1940, ông đi theo phong trào Nam Kỳ Khởi Nghĩa của CS ở Hóc Môn, Gia Định.  Đến năm 1942, ông bị Pháp bắt và đày đi Côn Đảọ  Năm 1945, Pháp bị Nhật đuổi, VC cướp chính quyền, ông được đưa về làm Tỉnh Ủy G̣ Công.  Năm 1954, sau Hiệp định Geneva, ông theo VC ra Bắc.Củng cố xong miền bắc, HCM không dùng các thành phần tập kết ra Bắc nữa, ông được đưa vào Ủy Ban Xă Hội của Viện Triết Học rồi cho hưu trí.  Ông chết tại Hà Nội vào ngày 23/8/1974.

 

* Thượng Tọa Thích Mật Thể :

 

Ông có tên thật là Nguyễn Hữu Kê, sinh năm 1921 tại làng Nguyệt Biều, Hương Thủy, Thừa Thiên.  Ông theo học HT Thích Giác Tiên ở chùa Trúc Lâm, Huế. Ông có soạn bộ "Việt Nam Phật Giáo Sử Lược". Ông thông thạo về Hán học. Về Tây học, ông học chưa tới nơi tới chốn, nhưng nhờ thông minh và chịu tự học, ông có kiến thức rất khá.

Năm 1945, ông gia nhập Hội Phật Giáo Cứu Quốc và làm Chủ Tịch Ủy Ban Phật Giáo Cứu Quốc Thừa Thiên.Ông theo HT Trí Độ hoạt động tích cực cho VM.  Nhờ ông và HT Trí Độ cổ vơ, rất nhiều tăng sĩ trong Hội An nam Phật Học đă gia nhập Hội PG Cứu Quốc.  V́ công trạng của ông, năm 1946 ông đă được CS bố trí làm Đại Biểu Quốc Hội khoá I.  Ông là viên chức cao cấp đầu tiên của PG tham gia chính quyền.

Khi quân Pháp trở lại chiếm Huế, ông theo VM tản cư ra Đồng Hới rối đến Vinh. Cùng đi với ông có Đại Đức Thích Thiện Mẫn.Trước khi đi, ông tập họp một số tăng sĩ tại chùa Thế Chí ở Đại Lộc, tỉnh Thừa Thiên, dặn ḍ những người này những công việc phải làm.Tham dự cuộc họp này có các Đại Đức Thích Đức Trạm, Thích Mẫn Giác, Thích Thiện Ân và 2 cư sĩ. Những người này sau đó đều trở về Huế.Trong thời gian chống Pháp, ông làm công tác hậu cần ở Liên Khu IV.  Sau Hiệp định Geneva, ông không được CS miền Bắc tin dùng, ông quay lại phê b́nh chế độ nên bị quản chế ở Nghệ An.  Nhiều người ở Nghệ An vào Nam cho biết ông phải lao động vất vả mới có ăn và chết năm 1961, lúc đó ông chỉ mới 49 tuổị Thích Mật Thể là người thông minh và ḥa nhă, không có tham vọng chính tri..  Ông bị VC lừa nên theo.  Khi ông khám phá ra sự gian dối của CS th́ đă muộn. Âu đó cũng là bài học làm cho ông ta gíac ngộ.

 

Phần 6

 

 

 

 

* Thượng Tọa Thích Minh Châu :

 

Hiện nay Thượng Tọa Thích Minh Châu, cựu viện trưởng Viện Đại Học Vạn Hạnh, đang hoạt động rất mạnh trong khối "Phật Giáo Quốc Doanh Việt Nam", một công cụ của CS.

Thượng Tọa đă gôm nhiều giáo sư hay giảng viên từ các trường Đại Học Saigon để dạy thêm tại các lớp Cao Cấp Phật Học, nhằm đào tạo một thế hệ tăng ni cho chế độ CS. Trong quá khứ, là một điệp viên nằm vùng cho CS, ông đă góp công không ít trong việc phá hoại VNCH. Việc ǵ đă đem một con người có kiến thức như thế lún sâu vào cơi ô trọc ? Đây là một kinh nghiệm cho thấy khi con người đă bước chân vào cái tṛng CS th́ họ khó mà rút chân ra được. Khi chủ nghĩa CS nhập vào th́ tinh thần Bồ-Tát phải ra đị Thế hệ sau nên nghiền ngẫm để tránh hoạ diệt thân.

Thượng Tọa Thích Minh Châu tên thật là Đinh Văn Nam, sinh năm 1918 tại xă Kim Khê, huyện Nghi Lộc, Nghệ An -- cùng tỉnh với quê ngoại của Hồ Chí Minh (HCM được sinh ra và lớn lên tại làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, Nghệ An).

Nói về tính giai cấp th́ Đinh Văn Nam mang tính quí tộc phong kiến v́ xuất thân trong một gia đ́nh khoa bảng. Cha của Nam là ông Đinh Văn Chấp đậu tiến sĩ Hán học của nhà Nguyễn, có lẽ cùng thời với ông Huỳnh Thúc Kháng -- là một nhà nho tài giỏi, thông minh. Ông Chấp có nhiều vợ và 8 người con, theo thứ tự như sau : Đinh Văn Kinh là con trưởng, đến Đinh Văn Quang, Đinh Văn Nam (tức TT Thiện Minh), Đinh Văn Linh, Đinh Văn Phong, Đinh Thị Kim Hoài, Đinh Thị Kim Thai và Đinh Thị Khang. Anh chị em gia đ́nh này rất thông minh, được học cả Hán học lẫn Tây học. Cụ Đinh Văn Chấp c̣n có nhiều vợ thứ.

Trong hồ sơ tại Bộ Tư Lệnh Cảnh Sát Quốc Gia có ghi năm 1940, Nam được bổ làm Thừa Phái tại triều đ́nh Huế. Năm 1945, vua Bảo Đại trao quyền lại cho Hồ Chí Minh, ông Đinh Văn Chấp được Mặt Trận Việt Minh giao cho giữ chức vụ Chủ Tịch Ban Nghiên Cứu Chủ Nghĩa Mác-Lênin Nghệ An, sau đó thăng lên chức Chủ Tịch Mặt Trận Liên Việt Nghệ An.

Nam có người em ruột là Đinh Văn Linh làm Đại Sứ của Hà Nội tại Trung Quốc, sau làm chủ nhiệm tờ báo Quân Đội Nhân Dân. Linh được Hà Nội đưa vào tiếp thu tại miền Nam khi chính phủ Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện.

Nam cũng có người em rễ hụt là Trần Điền làm Đại Sứ của Hà Nội tại Cam-Bốt, thời Sihanouk c̣n nắm chính quyền. Cô Đinh Thị Kim Hoài, em của Nam, cho Điền là quê mùa nông dân nên không thích gá nghĩạ Điền không phải v́ thế xấu hổ, trái lại vẫn luôn luôn giữ mọi liên hệ tốt đẹp với gia đ́nh ông Đinh Văn Chấp. Sau này Hoài đă chấp nhận làm bé cho Tướng Nguyễn Sơn, một người hào hoa phong nhă của Mao Trạch Đông đưa về theo yêu cầu của Hồ Chí Minh.

Đinh Văn Nam gia nhập Mặt Trận Việt Minh khoảng sau 1940 khi Mặt Trận này vừa được thành lập. Nhóm của ông thường họp tại chùa Cẩm Linh, Diệc Cổ Tự hay trụ sở của Hội Nghiên Cứu Phật Học Trung Kỳ ở trong nội thành của thành phố Vinh. Một tăng sĩ PG đă công khai phản đối việc dùng chùa chiền để làm nơi hội họp bí mật của nhóm nói trên là HT Thích Tuệ Chiếu.

* HT Tuệ Chiếu tên thật là Trương Thế Giám, trụ tŕ chùa Phước Ḥa, Sầm Sơn, Thanh Hóa, là người thông thạo cả Hán học lẫn Tây học Ông đă đào tạo rất nhiều tu sĩ PG. Ông thường đến dạy cho các tăng ni và Phật tử ở Vinh về Phật học. Ông c̣n mở một lớp "Cours d'Adultes" (lớp dạy cho người lớn) ở Vinh để dạy Pháp văn cho những người lớn tuổi muốn học thêm Tây học. Ông biết chuyện một số người đă dùng chùa và trụ sở của PG hội họp làm chính trị nên lên tiếng phản đốị Ông bị hăm dọạ Các bạn đồng môn với ông là Hà Huy Tập, Trần Văn Tăng đều gia nhập Đảng CS, nhưng ông chống đối quyết liệt. Vào khoảng năm 1947, ông có liên hợp với Linh mục Hoàng Quỳnh ở Phát Diệm thành lập Mặt Trận Liên Tôn để đối phó với những sự khuấy phá và lộng hành của Mặt Trận Việt Minh.

Năm 1954, khi Hiệp định Geneva được kư kết, ông liên lạc với các làng Công giáo chung quanh để t́m cách di cư vào Nam nhưng đi không lọt. Trong vụ đấu tố năm 1957, HT Tuệ Chiếu bị chôn sống.

Đinh Văn Nam có gia đ́nh năm 20 tuổị Vợ Nam là Lê Thị Bé, con một gia đ́nh khoa bảng khác ở cùng làng là cụ Lê Văn Miến, vừa đậu Tây học, vừa thông Hán học nên làm giáo sư Hán văn và Pháp văn, sau vào dạy Quốc Tử Giám (đại học của triều đ́nh) ở Huế.

Nam ở với vợ được 5 năm, sinh được 2 người con, một trai (Đinh Văn Sương) và một gái (Đinh Thị Phương). Vào 1943, Nam bỏ vợ vào Huế ở luôn, làm thừa phái tại Ṭa Khâm và tiếp tục theo học tại trường Khải Định cho đến khi tốt nghiệp Tú Tài toàn phần. Từ đó Nam ít khi trở về quê thăm vợ con. Vợ ông phải làm việc vất vả để nuôi con.

Sau 30/4/1975, Lê Thị Bé từ Bắc được vào Nam thăm chồng do Đảng cho phép. Khi vào th́ TT Minh Châu coi như không quen biết. Sau 10 ngày ở lại, Lê Thị Bé trở về miền Bắc, và từ đó đến giờ không nghe nhắc đến nữa...

Năm 1948, Nam vào tu tại chùa Từ Đàm và học ở trường An Nam Phật Học Huế; nhưng những người thân cận với gia đ́nh ông nói rằng ông xuất gia trước khi VM cướp chính quyền năm 1945. Sau khi tốt nghiệp, Nam lấy pháp danh là Thích Minh Châụ Năm 1952, Thích Minh Châu được đưa sang Ấn Độ du học, ông tốt nghiệp Tiến Sĩ Triết Học tại Đại Học Bihar; đi cùng với ông có Nguyễn Đ́nh Kỳ, nhưng Kỳ ở lại Ấn Độ và chết bên đó. TT Minh Châu trở về VN năm 1964. Khi chính phủ Ngô Đ́nh Diệm bị lật đổ, các tôn giáo nhất là các giáo phái và Phật Giáo muốn phát triển các đại học tự Phật Giáo tại Saigon cũng cần người trong hàng tu sĩ có văn bằng Tiến Sĩ để làm Viện Trưởng. Thích Minh Châu là người được chọn. Thời gian c̣n học ở Ấn Độ, Thích Minh Châu được Ṭa Đại Sứ Bắc Việt ở đây móc nối giúp đỡ, nên ông thường trao đổi, hội họp với nhân viên Sứ Quán Bắc Việt giống như một đảng viên CS. Trong giai đoạn này, VNCH đă cắt đứt mọi quan hệ ngoại giao với Ấn Độ v́ chính phủ Ấn Độ dưới thời Thủ Tướng Nê-ru rất thiên Cộng.

Bộ Tư Lệnh Cảnh Sát Quốc Gia đă có nhiều tài liệu chứng minh rằng Thích Minh Châu là người hoạt động cho VC tại Ấn Đô.. Những h́nh ảnh qua lại giữa ông và những nhân vật cao cấp Hà Nội tại Ấn Độ kể cả Hồ Chí Minh được trưng ra, nhằm không chấp nhận việc cho Thích Minh Châu về Miền Nam. Sau nhiều lần tranh căi, Tướng Nguyễn Khánh phải nhượng bộ thuận cho Thích Minh Châu về Miền Nam nhưng Viện Hóa Đạo phải cam kết là không để cho Thích Minh Châu hoạt động chính trị nào, nhất là tái hoạt động cho CS.

Về làm Viện Trưởng Viện Đại Học Vạn Hạnh, Thích Minh Châu cho lập ngay nhóm CS nằm vùng ngay trong Viện bất chấp lời cam kết của Viện Hóa Đạọ Thượng Tọa Thích Trí Quang đưa Nguyễn Trực chỉ huy nhóm nàỵ Với danh nghĩa là về Huế để liên lạc Phật sự, nhóm này đă không thể qua mắt dược các nhân viên t́nh báo VNCH về mọi hoạt động của họ với Khu Ủy Trị Thiên - Huế do Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam chỉ đạo (CS Bắc Việt trá h́nh).

Thượng Tọa Thích Minh Châu luôn luôn tự hào về ḿnh là không theo một phe phái nào trong sự tranh chấp nội bộ Phật Giáo, nhất là giữa 2 khối Việt Nam Quốc Tự và Ấn Quang. Nhiệm vụ của ông chỉ là giữ ḷng trung kiên và hành động theo đúng với Đảng CS mà thôị Ngày 30/4/1975, Viện Đại Học Vạn Hạnh trở thành cơ sở công khai hoạt động "cách mạng".

Những người trong nhóm Nguyễn Trực (lúc này Trực mang cấp Trung Úy VC) đă đón VC tại Ngă Tư Bảy Hiền vào thẳng Viện Đại Học Vạn Hạnh, và cũng từ đó Viện Đại Học này bị xóa tên : Viện Đại Học Vạn Hạnh trở nên cơ sở của Viện Khoa Học Xă Hội TPHCM của VC. TT Thích Minh Châu đă hiện nguyên h́nh là một cán bộ cao cấp của VC. Những thời gian kế tiếp, ông đă cùng với các Ḥa Thượng Thích Đôn Hậu, Thích Trí Thủ biến Phật Giáo thành một lực lượng vững chắc của chế độ CS., một danh từ được chào đời để gán cho những tu sĩ thân cộng :"Phật Giáo Quốc Doanh". V́ công tác, TT Thích Minh Châu không ngần ngại tiêu diệt mọi thành phần đối lập đi ngược lại đường lối của ông như các TT Thích Thiện Minh, Thích Quảng Độ, Thích Huyền Quang, Thích Thông Bửu,... Các sự phản kháng của những TT trên đều được ông báo cáo đầy đủ cho CS. Có lần ông báo cáo đích danh TT Quảng Độ là người phá hoại công cuộc thống nhất PG.

Mặc dù HT Thích Trí Tịnh được đưa lên làm Chủ Tịch Hội Đồng Trị Sự Giáo Hội Phật Giáo quốc doanh, nhưng trong thực tế, HT Thích Đức Nhuận (của miền Bắc, vừa qua đời vào 1/1994) điều hành phần Giáo Hội PGVN (quốc doanh) miền Bắc, c̣n HT Thiện Minh điều hành phần Giáo Hội PGVN miền Nam. HT Thích Minh Châu c̣n làm hiệu trưởng trường Cao Cấp Phật Học ở 716 đường Nguyễn Kiện (tức Vơ Di Nguy nối dài cũ), Phú Nhuận, huấn luyện các tăng ni về Phật học dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác-Lê và cũng là giảng viên thường trực về môn này cho Trường Cao Cấp Phật Học tại chùa Quán Sứ Hà Nội.

Ông là một tăng sĩ có uy tín nhất đối với Đảng và nhà cầm quyền CSVN hiện naỵ Mặc dầu đă góp công lớn trong việc làm tan ră Giáo Hội PGAQ, ông vẫn được một số Phật tử của Giáo Hội này quư mến và tôn sùng.

 

  • Ḥa Thượng Thích Huyền Quang :

Theo dơi cuộc đời của HT Huyền Quang, một bài học được rút ra là đối với các vị tu hành, CS đă đưa họ lên một vị thế hữu danh vô thực để làm công tác dân vận nhằm lôi kéo tín đồ theo ho.. Một nhà tu hành bị lôi kéo vào thế giới chính trị xảo quyệt của CS nhưng không hành trang cho ḿnh một sự hiểu biết rơ rệt về môi trường này đă đưa ông đi từ thất bại này tới thất bại khác và cuối cùng ông cũng không thoát khỏi bàn tay lông lá của CS; mộng đưa Phật Giáo thống nhất dưới sự lănh đạo của Ấn Quang cũng là hư không.Ông có tên thật là Lê Đ́nh Nhàn, sinh năm 1917 tại B́nh Định. Thủa nhỏ, ông theo học ở Phật Học Đường Lưỡng Xuyên, Trà Vinh, sau về học Phật Học Đường Long Khánh, B́nh Đi.nh. Năm 1945, ông gia nhập Hội Phật Giáo Cứu Quốc của HT Trí Độ, giữ chức Chủ Tịch Ủy Ban Phật Giáo Cứu Quốc B́nh Định, sau đó ông đdược chọn làm Khu Ủy Viên Liên Khu 5 kiêm Chủ Tịch Hội Phật Giáo Cứu Quốc Liên Khu 5 từ 1945-1951.   

Năm 1951, HCM quyết định sát nhập Mặt Trận Việt Minh (trong đó có các Hội Cứu Quốc) và Hội Liên Hiệp Quốc Dân Việt Nam thành Mặt Trận Liên Việt, các hội cứu

quốc bị hủy bỏ, trong đó có Hội Phật Giáo Cứu Quốc. V́ thế, TT Huyền Quang bị mất chức Chủ Tịch Hội Phật Giáo Cứu Quốc Liên Khu 5. Ông không theo kịp sự chuyển hướng chính trị trong đường lối của Đảng nên đă phản đối và bị bắt giam từ 1952-1954 mới được trả tự do. 

Trong "Đơn cứu xét nhiều việc" đề ngày 25/6/1992 gởi nhà cầm quyền Hà Nội, HT Huyền Quang nói rất rơ :

"Giáo Hội Phật Giáo Cứu Quốc Liên Khu 5 cũ (trong Mặt Trận Việt Minh) được thành lập đồng lúc với các đoàn thể cứu quốc khác, sau ngày khởi nghĩa mùa thu 1945, tại các tỉnh: Nam, Ngăi, B́nh, Phú. Sau 6 năm làm việc cứu quốc, như các tổ chức nhân dân khác, đến năm 1951, Mặt Trận Liên Việt Liên Khu 5, buộc chúng tôi mở đại hội tại Bồng Sơn, B́nh Định, để lấy quyết định "chuyển hướng công tác" bằng cách : cắt bỏ 2 chữ cứu quốc và giao hết quần chúng Phật tử qua các tổ chức nhân dân khác. Phật Giáo chúng tôi bấy giờ, sau đại hội trên chỉ c̣n cái tên là Hội Phật Giáo Liên Khu 5 không có quần chúng. Mặt Trận Liên Việt cắt đứt hết mọi liên hệ với Phật Giáo chúng tôị Tôi chống việc làm đó nên bị bắt giam tại Quảng Ngăi từ 1952-1954".

Mặc dầu đă ở trong vùng CS chiếm đóng tại Liên Khu 5 từ 1945-1954, làm việc và ở tù dưới chế độ CS, ông tỏ ra không am tường nhiều về CS.

Ngoài chuyện ông không hiểu tại sao HCM giải tán các Hội Cứu Quốc năm 1951 như đă nói trên, ông c̣n phạm một lỗi lầm to lớn là sau khi VC chiếm được miền Nam, ông và Viện Hoá Đạo Ấn Quang đă vội vàng thương lượng với Hội Phật Giáo VN (quốc doanh) miền Bắc để thống nhất PG 2 miền và tạo uy thế cho Giáo Hội Ấn Quang.

Sự vội vàng này đă để lộ cho CS thấy ngay tham vọng của các tăng sĩ trong Viện Hóa Đạo Ấn Quang nên CS đă t́m cách gây mâu thuẫn nội bộ và diệt từng phần. Gom không được Hội PGVN miền Bắc vào Giáo Hội AQ, ông và các tăng sĩ trong GHAQ đă tổ chức Đại Hội Phật Giáo kỳ 7 để củng cố nội bộ và quay lại chống chính quyền. Nhưng CS đă ra tay. Trong cuộc lục soát chùa AQ của lực lượng an ninh CS vào đêm 6/4/1977, ông đă bị bắt giam cùng với một số tăng sĩ cao cấp khác. Ông đă bị truy tố và đưa ra Ṭa Án Nhân Dân tại Saigon xét xử ngày 8/12/1978. Ông bị phạt 2 năm tù treo.

Trong phiên ṭa nói trên, Viện Kiểm Sát CS có đọc lời tự thú của ông khi bị giam ở công an như sau :

"Từ trước đến nay, chủ trương chúng tôi là bất hợp tác với chính quyền. Chúng tôi xin xác nhận rằng, trong quá khứ cũng như từ sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, chúng tôi có những việc làm sai trái với đường lối, chính sách, luật pháp của chính quyền. Những tội lỗi này do chúng tôi gây ra".

 

Thật là đáng buồn. Trước 1975, không một chính quyền nào, kể cả chính quyền "độc tài gia đ́nh trị + tàn ác + bất nhân + kỳ thị tôn giáo + đàn áp dă man" của Ngô Đ́nh Diệm lại đang tâm bắt một vị sư phải nói lên những điều này, dù rằng "có những việc làm sai trái", "bất hợp tác với chính quyền".

Kế tiếp, tháng 11/1981, GHPGVN được thành lập và CS coi như GHAQ đă gia nhập vào giáo hội này, nhưng ông và một số tăng sĩ trong Viện Hoá Đạo đă chống lại việc sát nhập đó. Ông được cử làm Quyền Viện Trưởng Viện Hóa Đạo thay thế HT Thích Trí Thủ đă di vào GHPGVN nên tháng 2/1982 ông bị bắt và bị chỉ định cư trú tại  chùa Hội Phước, xă Nghĩa Chánh trong thị xă Quảng Ngăi.

Văn là người (Le style, c'est l'homme). "Đơn cứu xét nhiều việc" đề ngày 25/6/1992 gởi nhà cầm quyền CS của ông đă được cắt xén và trau chuốt cả h́nh thức lẫn nội dung trước khi phổ biến.

Nhưng khi được bản sao toàn văn của đơn này đă làm cho một số nhân sĩ PG thất vọng, v́ qua đó người ta nhận ra kiến thức và sự hiểu biết của ông có giới hạn và từ đó đă đưa ông đến những nhận định sai lầm. Ông có tinh thần đố kỵ Công giáọ Bất cứ khi nào có cơ hội, ông đều đưa Công giáo ra để suy tỵ hay mĩa mai.

Trong "Đơn xin cứu xét nhiều việc", ông hỏi tại sao Nhà nước quốc doanh hóa PGAQ mà không quốc doanh hóa Giáo Hội Thiên Chúa Giáo ?

Phải chăng Nhà Nước đă "xem kẻ thù như quư khách" và xem PG là "con nhà nghèo" ?

Trong dịp lên tiếng tại chùa Linh Mụ ngày 3/5/1992 nhân đám tang HT Đôn Hậu, ông hỏi tại sao các linh mục Công giáo được tự do hành lễ, c̣n ông không được Ban Tổ Chức cho hành lễ ở Huế ?

Chính sự thiếu hiểu biết và ganh ghét này đă gây những phản ứng không thuận lợi cho cuộc đấu tranh mà ông đang phát động. Ḷng thù hận của ông đă bộc lộ một cách công khai khi viết cũng như khi nóị

Trong văn thư số 248 CV/TGCP ngày 25/7/1993 gởi HT Huyền Quang, Ban Tôn Giáo Chính Phủ của CSVN đă trả lời những điểm mà ông khiếu nại bằng những lời lẽ khá gay gắt, nhất là về điểm 1 liên quan tới việc HT Đôn Hậu và Trí Thủ đem GHAQ sát nhập vào GHPGVN. Ban Tôn Giáo kết luận :

"Yêu cầu ông nhận rơ lẽ phải và đạo lư, nhận rơ sai lầm khuyết điểm đối với đạo, đối với đất nước, đối với pháp luật để thành tâm sửa chữa và chuyên tâm tu hành v́ sự nghiệp cao cả phụng sự dân tộc và đạo pháp".

Ông đă gặp "thứ dữ".

HT Huyền Quang không phải là đảng viên CS. Trong quá khứ, ông chỉ tham gia các hoạt động ngoại vi của Đảng nên đă không hiểu nhiều về đường lối, chiến lược, chiến thuật và thủ đoạn của CS. Ông bị mang họa do sự thiếu hiểu biết này.

Herés is Thich Nhat Hanh's statement :

Statement of the Venerable Thich Nhat Hanh on the Vietnam National Day, November 1, 1966. This is a statement directly ađressed to my brothers in the National Liberation Front (NLF). This comes after my appeal to religious leaders, humanists, and intellectuals of all countries, asking them to denounce all intentions of the United States and the Communist bloc to extend the war in Vietnam. Vietnam National Day has the symbolic value of the co-operation of all Vietnamese, whether they are in the NLF or not, in the struggle against dictatorship, in the spirit of national revolution, in the will of selfđetermination.

I would like to take the opportunity to appeal for the co-operation of all patriotic Vietnamese, which is absolutely necessary in this struggle for peace and national independencẹ No Vietnamese will refuse this struggle for peace and independencẹ That is why there is no reason for brothers to kill each other.

THERE WERE VIETNAMESE WHO HAVE BEEN SUPPORTING THE NLF BECAUSE THEY ARE CONVINCED THAT THE FRONT IS FIGHTING FOR NATIONAL INDEPENDENCẸ THERE ARE MANY OTHER VIETNAMESE WHO DO NOT SUPPORT THE FRONT BECAUSE THEY SUSPECT THAT THE FRONT MAY BE DRIVING THE NATION TO COMMUNISM. THIS WORRY IS INCREASING EVERY DAY, BECAUSE, AS WAR GOES ON, AS THE US INCRESES ITS ARMY AND WEAPONS, THE FRONT HAS TO LEAN MORE AND MORE ON THE COMMUNIST BLOC TO BE ABLE TO COPE WITH THE US AND THUS BECOME MORE AND MORE AN INSTRUMENT OF THE COMMUNIST BLOC.I OPPOSE THE US BECAUSE OF ITS VIOLATION OF VIETNAMESE SOVEREIGNTY, AND ITS DIRECT ENGAGING IN THE KILLING OF VIETNAMESẸ I ALSO OPPOSE THE COMMUNIST INTENTION TO MAKE USE OF THE NATIONALISTIC FEELING OF THE VIETNAMESE PEOPLE TO SERVE THEIR IDEOLOGỴ BUT I RESPECT ALL PATRIOTIC VIETNAMESE WHO ARE

SINCERELY STRUGGLING FOR PEACE, INDEPENDENCE AND SELFĐETERMINATION ABOVE ALL ELSE.

I am calling for my brothers in the NLF to recognize the presence of patriotic, non-Front blocs of citizens who are anti-Communist, but who are also opposing US policy, and seek to establish as soon as possible dialogue, co-operation and unity, beyond ideology, for the common purpose of Vietnamese selfđetermination. Thus could the Vietnamese people become capable of preventing the manipulation of the Front by the Communist bloc, and effectively stop US interference in Vietnam affairs which violates the principle of selfđetermination.

That dialogue and co-operation between different groups in South Vietnam will certainly result in the establishment and guarantee of genuine neutrality in South Vietnam, eliminating all influences from the American and Communist blocs and realizing the peace that the people of Vietnam so desire.

We ask our brothers to act in order to avoid in time the threat of total destruction brought about by the US and the threat of Communism inflicted on us by the Communist bloc. ONLY THE CO-OPERATION BETWEEN NON-COMMUNIST GROUPS AND THE FRONT CAN LEAD VIETNAM OUT OF THIS DANGEROUS SITUATION.

I pray for love to be seen among brothers and for the realization by all Vietnamese that their future and survival does not depend on the US, the Soviet Union, or China, but on the co-operation of the Vietnamese themselves."

Năm 1967, Đại Đức Nhất hạnh cho xuất bản cuốn "Vietnam, Lotus in a Sea of Fire, a Buđhist Proposal for Peace" (Việt Nam, Hoa sen trong biển lửa, môt đề nghị ḥa b́nh của Phật giáo), nói về cuộc tranh đấu của PG từ 1963-1966 và những chết chóc tang thương do Hoa Kỳ và quân đội VNCH gây rạ Ông lên án Ngô Đ́nh Diệm đàn áp PG, Nguyễn Cao Kỳ độc tài quân phiệt và ca tụng HCM là anh hùng dân tộc. Ông tuyên bố MTGPMN do những người quốc gia chống chế độ Ngô Đ́nh Diệm lập ra chứ không phải do Hà Nội lập ra, nhưng v́ Mỹ đă đổ quân và vũ khí vào VN, nên họ "nghiêng theo khối CS, và càng ngày càng trở thành công cụ của khối CS", nhưng ở dưới ông lại trích dẫn lời của Lê Duẩn tuyên bố trong Đại hội đảng kỳ 3 (1960) xác nhận "Đảng ta" lănh đạo Mặt Trận.

Trong bộ Lịch Sử Đảng CSVN do Nhà xuất bản Sách Giáo khoa Mác-Lênin ở Hà Nội ấn hành, Hà Nội chính thức xác nhận rằng MTGPMN được thành lập do Nghị Quyết của Đại hội III của Đảng CSVN họp tại Hà Nội vào tháng 9/1960. Đại Đức Thích Nhất Hạnh biết rơ điều đó, nhưng khi làm công tác tuyên truyền cho VC, ông đă cố t́nh bóp méo sự thật để biện hộ cho sự xâm lăng của Hà Nội.

Năm 1968, khi ḥa đàm Paris bắt đầu họp, ông được cử làm phát ngôn viên chính thức của GHPG Ấn Quang ở hải ngoạị Đại Đức Nhất Hạnh đă ra hải ngoại năm 1964, thường trú tại Pháp. Nhưng chỉ sau 30/4/1975 một thời gian, tất cả những ai đồng quan điểm với lời kêu gọi của thầy Thích Nhất Hạnh đều thấy ḿnh bị lừa và đa số phải chịu trận, kẻ chết, người bị cầm tù. Thầy đă bắt đầu thối lui, không c̣n làm chính trị nữa, và từ đó lo tu đạo và chỉ lo hoằng dương đạo pháp từ nước Pháp. Đọc những bài ông viết sau 1977, người ta thấy lập trường chính trị của ông đă có nhiều thay đổi.

Thầy nói th́ hay lắm. Đạo Phật là đạo tu chứ không phải là đạo trị quốc. Đạo và đời đă bị nhập chung làm một, từ đó đem đến cảnh "nước mất nhà tan".

 

b) Thành lập Nhóm Ḥa Giải, sau đổi thành Lực Lượng Quốc Gia Tiến Bộ :

Sau Đại hội PG kỳ 3 của GHPG Ấn Quang tổ chức tại Saigon ngày 20/8/1968, luật sư Trần Ngọc Liễng tuyên bố thành lập Nhóm Ḥa Giải gồm 25 ngườị Nhóm này sau biến thành Lực Lượng Quốc Gia Tiến Bô.. Ngày 15/11/1969, LS Liễng đưa ra một tuyên bố khẳng định "hướng đi của dân tộc VN là ḥa b́nh trên cơ sở độc lập, tự do và dân chủ". Tiếp theo, ông kêu gọi thành lập một chính phủ ḥa giải để chấm dứt chiến tranh, triệt thoái quân đội ngoại lai ra khỏi miền Nam thật sớm. Các báo ở Saigon hỏi ông tại sao không nói ǵ về phía CS, ông không trả lờị Mục tiêu của bản tuyên bố này là yểm trợ cho các đ̣i hỏi của Bắc Việt tại ḥa đàm Paris.

c) Tuyên ngôn 6 điểm của Phái đoàn PG Ấn Quang :

Tháng 10/1970, TT Thích Thiện Minh cầm đầu một Phái đoàn PGVN qua Nhật Bản dự Hội Nghị Thế Giới về Tôn Giáo và Ḥa B́nh họp tại Tokyo từ 16-22/10/1970. Phái đoàn này gồm có TT Thích Thiện Minh, TT Thích Huyền Quang, TT Thích Ḿnh Tâm, Đại Đức Thích Nhất Hạnh (phát ngôn viên) và 2 cư sĩ Ngô Văn Giáo và Vĩnh B ửu. Tại hội nghị nói trên, phái đoàn đă đưa ra đề nghị 6 điểm của PGVN như sau :

- Các phe lâm chiến phải bắt đầu xuống thang ngay lập tức để đạt đến một cuộc ngưng bắn toàn diện vào lúc 18 giờ chiều 30 Tết Tân Hợi (tức 26/1/1971).

- LHQ sẽ chỉ dịnh một nhóm quốc gia trung lập để họp thành Ủy Hội Kiểm Soát Ngưng Bắn gồm cả đại diện của Quân đội VNCH và Chính phủ Cách mạng Lâm thời Miền Nam VN.

- Chính phủ VNCH phải phóng thích các tù nhân chính trị, sinh viên, trí thức, tu sĩ và tất cả những người đă bị tạm giam v́ tranh đấu cho ḥa b́nh và chủ quyền của dân tộc.

- Chính phủ Hoa Kỳ phải chấm dứt t́nh trạng thối nát, độc tài và bất lực ở miền Nam VN bằng cách để cho người Việt tự do chọn đại diện đa số dân chúng có bản chất ḥa giải dân tộc, không liên kết và có đủ khả năng để :

o Thương thuyết với chính phủ Hoa Kỳ về thời biểu triệt thoái mau chóng toàn thể quân lực Hoa Kỳ ở VN và những liên hệ ngoại giao, văn hóa và kinh tế giữa Hoa Kỳ và VN.

o Thương thuyết với Chính phủ Cách mạng Lâm thời Miền Nam VN về những thể thức tổng tuyển cử để bầu lên một chính phủ đại diện cho mọi khuynh hướng chính trị ở Nam VN, một cuộc bầu cử hoàn toàn tự do dưới sự giám sát quốc tế, trong đó mọi người VN thuộc bất cứ khuynh hướng chính trị nào đều có thể tham dư..

- Các chính phủ Hoa Kỳ, Sô-viết, Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa và các quốc gia liên hệ khác cộng tác với nhau để chấm dứt đau khổ của người dân Việt bằng cách ủng hộ đề nghị này cho chính người Việt đề rạ

- Các phe lâm chiến tại VN, nhân dân ưa chuộng ḥa b́nh trên thế giới, các giáo hội tôn giáo và các nhà nhân bản cấp thời hành động để thúc đẩy các quốc gia có trách nhiệm về chiến tranh VN chấm dứt cuộc chiến tranh tại VN, Kampuchea và Lào.

Từ các danh từ và văn từ được xử dụng đến nội dung của bản tuyên bố đều giống hệt các bản tuyên bố của MTGPMN. Bản tuyên bố được viết với lối hành văn lập pháp hay quyết định thay v́ nhẹ nhàng của một đề nghị của một tổ chức quốc tế về tôn giáo và ḥa b́nh. Sau bản tuyên bố trên, GHPG đă làm mất cảm t́nh của hầu hết các quốc gia trên thế giớị Phái đoàn Đan Mạch đă vặn hỏi tại sao PGVN chỉ đ̣i quân đội Mỹ rút ra mà không đ̣i tất cả các quân đội ngoại nhập phải rút, trong đó có cả quân đội CS Bắc Việt, Phái đoàn PGVN không trả lời được.

5. Thành lập "chính phủ Phật Giáo" để giao cho VC :

Tạp chí Quê Mẹ số 125 & 126 tháng 10-11/1993 đă công bố bản tự thuật của HT Thích Đôn Hậu về cuộc gặp gỡ giữa ông và TT Phạm Văn Đồng năm 1976. Bản tự thuật cho biết vào tháng 4/1975, PG đă thành lập Chính Phủ Phật Giáo Dương Văn Minh để giao miền Nam cho CS Hà Nộị Sau đây là phần liên hệ đến vấn đề này được đề cập trong bản tự thuật của HT :

TT Phạm văn Đồng :

"- Đấy, theo Cụ biết, trong khi người Mỹ đi rồi, Thiệu xuống rồi, PG lại âm mưu lập chính phủ PG, đưa Dương Văn Minh lên làm TT. Lập làm ǵ vậy ? Lập chính phủ đó để đánh với Cách Mạng phải không ?

HT đáp :

- Chuyện ấy có, Phật Giáo chúng tôi có lập Chính Phủ. Nhưng thế nàỵ Thưa Thủ Tướng. Chúng tôi đă hỏi các vị trong Viện Hóa Đạọ Các vị cho biết như sau : HT nên nhớ rằng, PG chúng ta không ngu si đến độ lập CP Phật Giáo, sau khi Mỹ đă bỏ miền Nam, Thiệu vơ vét của cải đi rồị Của cải, thế lực ở miền Nam VN chẳng c̣n ǵ, mà Cách Mạng đă đến bên lưng. Ông DVM cũng không đến nỗi dại ǵ muốn lên làm TT lúc ấy.

Các vị ở Viện Hoá Đạo nói tiếp : PG chúng ta, con sâu con kiến cũng thương, huống ǵ con người ! Đă 30 năm chiến tranh, chết chóc đau thương chồng chất. Bây giờ đây nếu thả lỏng để ông già lụ khụ Trần Văn Hương tuyên bố :

"Đánh" ! Thử hỏi cả 2 bên tham chiến chết bao nhiêu người nữa ? Muốn hạn chế sự chết chóc và tài sản của đồng bào, nên PG chúng ta phải có chủ trương. Lúc bấy giờ, chẳng c̣n ai lo cho đất nước, ai cũng chạy trối chết, PG đâu thể ngồi như vậy mà nh́n ? Nên phải lập CP, đưa DVM lên làm TT. Nhưng không phải lập để đánh với Cách Mạng.

Thủ Tướng hỏi :

- Vậy tại sao DVM lên, tuyên bố giữ mảnh đất cuối cùng, nếu không phải để đánh với Cách Mạng th́ để làm ǵ ?

Tôi hỏi Thủ Tướng :

- Khi DVM tuyên bố như vậy, về sau có nổ phát súng nào không ?

- Không.

- Như vậy, DVM chỉ tuyên bố thôi, chứ không cốt đánh". Chính phủ PG nói trên, khi mới nhận chức vào ngày 29/4/1975,

Thủ Tướng Vũ Văn Mẫu đă ra tuyên bố :

- Hoa Kỳ phải rút khỏi VN trong ṿng 24 giờ kể từ ngày 29/4/1975.

- Hoa Kỳ phải tôn trọng các quyền cơ bản của dân tộc VN, quyền tự quyết của nhân dân VN và chấm dứt mọi sự dính líu quân sự hoặc can thiệp vào nội bộ miền Nam VN.

 

* Vơ Đ́nh Cường, Nguyễn Trực và Tống Ḥa Cầm :

Vơ D́nh Cường sinh năm 1922 tại Sịa, xă Thạch B́nh, Quận Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên. Học lực trung học đệ nhất cấp, làm giáo viên trường Bồ Đề Huế và xuất bản sách báo PG.

Năm 1940, khi BS Lê Đ́nh Thám thành lập Đoàn Thanh Niên Phật Học Đức Dục ở Huế th́ Vơ Đ́nh Cường là một trong các Phật tử đầu tiên gia nhập tổ chức nàỵ Cụ Đinh Văn Chấp và BS Lê Đ́nh Thám là những người hướng dẫn cho Đoàn. Năm 1944, BS Lê Đ́nh Thám thành lập tổ chức Gia Đ́nh Phật Hóa Phổ, Vơ Đ́nh Cường trở thành một Huynh trưởng Phật tử cốt cán trong tổ chức nàỵ Năm 1945, khi Việt Minh cướp chính quyền, Vơ Đ́nh Cường tham gia ngay Hội Phật Giáo Cứu Quốc cùng với một số đông tăng sĩ và Phật tử ṇng cốt trong Hội An Nam Phật Học. Hội Phật Giáo Cứu Quốc ở Huế do Thích Mật Thể làm Chủ ti.ch. Cuối năm 1946, Lê Đ́nh Thám tản cư về Liên Khu V của CS c̣n cụ Đinh Văn Chấp, thân phụ của Thích Minh Châu, về Liên Khu IV. Cả Đoàn Thanh Niên Phật Học Đức Dục lẫn tổ chức Gia Đ́nh Phật Hóa Phổ đều giao cho Vơ Đ́nh Cường quán xuyến. Vơ Đ́nh Cường đă chịu ảnh hưởng lớn lao tư tưởng và cuộc đời của BS Lê  Đ́nh Thám và cụ Đinh Văn Chấp, cả 2 người này đều chủ trương dung hợp Phật Giáo với chủ nghĩa Mác-Lênin. Bác sĩ Lê Đ́nh Thám được cử làm Chủ Tịch Ủy Ban Hành Chánh Kháng Chiến Miền nam Trung Bộ c̣n cụ Đinh Văn Chấp làm Chủ Tịch Ủy Ban Nghiên Cứu Chủ Nghĩa Mác-lê và sau đó làm Chủ Tịch Mặt Trận Liên Việt của CS Liên Khu IV. Vơ Đ́nh Cường quyết tâm đi theo con đường của 2 bậc trưởng thượng.

V́ t́nh trạng chiến tranh, các thành phần cốt cán trong Gia Đ́nh Phật Hóa Phổ tản cư mỗi người một nơi nên tổ chức này phải ngưng hoạt đ ộng. Đến cuối năm 1947, khi Pháp ổn định xong t́nh h́nh ở Huế, Hội Việt Nam Phật Học hoạt động trở lại và đặt trụ sở tại số 1b đường Nguyễn Hoàng ở Huế, Vơ Đ́nh Cường và Phan Cảnh Tú vận động tái lập Gia Đ́nh Phật Hóa Phổ và mượn trụ sở Hội An Nam Phật Học làm nơi sinh hoạt tạm thờị Ngày Chủ Nhật 18/1/1948, Vơ Đ́nh Cường chính thức làm lễ ra mắt tổ chức Gia Đ́nh Phật Hóa Phổ mới tại chùa Từ Đàm. Tham dự trong lễ ra mắt này người ta c̣n thấy những Phật tử nhiệt thành như sau : Tống Hồ Cầm, Hoàng Thị Kim Cúc, Cao Chánh Hựu, Văn Đ́nh Hy, Đặng Tống, Lê Văn Dũng, Phan Cảnh Tuân, Phan Xuân Sanh, v.v... Những người này về sau đều nằm trong Ban Cố Vấn Huynh Trưởng Gia Đ́nh Phật Tử và Vơ Đ́nh Cường trở thành người lănh đạọ Năm 1951, tổ chức Gia Đ́nh Phật Hóa Phổ được đổi thành Gia Đ́nh Phật Tử.

Vơ Đ́nh Cường cho xuất bản cuốn "Ánh Đạo Vàng" để phổ biến tin thần Phật Học trong giới Gia Đ́nh Phật Tử, nhưng không có ǵ sâu sắc v́ tŕnh dộ văn hóa tổng quát cũng như Phật học của ông chưa đủ. Đến năm 1950, nhóm học tăng trung học của Phật Học Đường Báo Quốc phải soạn tập "Phật Pháp" cho các thanh thiếu niên học. Nhóm này đều là học tṛ của BS Lê Đ́nh Tháng và cụ Đinh Văn Chấp trước đây, trong đó có Minh Châu, Đức Tâm, Trí Không, Thiện Ân và Chân Trí.

Sau khi TT Trí Quang từ Quảng B́nh trở lại chùa Từ Đàm, Vơ Đ́nh Cường đă hợp tác với TT Trí Quang phát triển tổ chức Gia Đ́nh Phật Tử, đi về từng xă thiết lập các Khuôn Hội Phật Giáọ Tinh thần của tổ chức này vẫn là tinh thần mà BS Lê Đ́nh Thám đưa ra : dung hợp Phật Giáo với chủ nghĩa Mác-lê, dùng cuốn "Phật giáo và nền dân chủ mới" của Phật Giáo Liên Khu V CS làm cẩm nang. Cả TT Trí Quang lẫn Vơ Đ́nh Cường luôn cổ vơ cho chủ nghĩa CS. Nhân vật thứ hai đứng bên Vơ Đ́nh Cường là Tống Hồ Cầm. Cầm làm nhà in nên đă giúp Vơ Đ́nh Cường kinh tài bằng cách in các sách về Phật Giáo và kinh Phật. Cả 2 đă sống bằng nguồn lợi tức nàỵ

Vơ Đ́nh Cường c̣n có một đồng chí là Tôn Thất Dương Kỵ, ông này cũng là một Phật tử cực đoan và thân Cô.ng. Tôn Thất Dương Kỵ cùng Phạm Văn Huyến và Cao Minh Chiếm giúp Thích Quảng Liên phát động phong trào ngụy ḥa để làm suy giảm tinh thần chống Cộng tại miền Nam VN nên đă bị chính phủ Phan Huy Quát tống xuất ra miền Bắc ngày 19/3/1965.

Sau khi hiệp định Geneva được kư kết, VC đă phái Nguyễn Trực đến phụ giúp Vơ Đ́nh Cường. Nguyễn Trực người Thừa Thiên, một đảng viên CS, mang quân hàm Trung úy, tuy học lực thấp nhất trong nhóm, nhưng làm Bí thư chi bộ, có nhiệm vụ thâu lượm tin tức và báo cáo t́nh h́nh cho Khu Ủy Tri.-Thiên-Huế, nhận lănh và thi hành các chỉ thị của cơ quan nàỵ Cơ quan t́nh báo cũng như Cảnh sát VNCH có đầy đủ hồ sơ của Nguyễn Trực. Dưới thời Ngô Đ́nh Diệm, Nguyễn Trực đă bị công an bắt giam v́ hoạt dộng cho VC. Nhưng sau khi Ủy Ban Liên Bộ và Ủy Ban Liên Phái PG kư thông cáo chung, TT Trí Quang đă đ̣i thả Nguyễn Trực rạ Năm 1964, Nguyễn Trực bị cảnh sát bắt trở lại, nhưng TT Trí Quang đă điều đ́nh và bảo lănh về. Dưới thời TT Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Trực bị cơ quan An ninh Quân đội bắt một lần nữa v́ vẫn tiếp tục hoạt động cho VC, nhưng TT Trí Quang làm áp lực mạnh và xin bảo lănh, cơ quan An ninh Quân đội đành thả cho y về. Khi các cuộc đấu tranh miền Trung chấm dứt, bộ chỉ huy được chuyển vào chùa Ấn Quang ở Saigon, Nguyễn Trực vào điều khiển nhóm cán bộ nằm vùng tại Đại học Vạn Ha.nh. Vơ Đ́nh Cường cũng vào Saigon, ở đường Phan Thanh Giản, Quận 3, khu trước bệnh viện B́nh Dân. Ngày 30/4/1975, Nguyễn Trực xuất hiện với quân hàm Trung úy, súng K54 bên hông, đứng ra điều động Ban Giảng huấn và một số sinh viên Đại học Vạn Hạnh đi ra Ngă Tư Bảy Hiền đón "quân giải phóng". Sau đó Nguyễn Trực lên làm Chủ Tịch Ủy Ban Quân Quản Quận 3. Hầu hết Ban Giảng Huấn Đại học kể cả Thích Minh Châu, đều phải đến tŕnh diện Nguyễn Trực và được cấp giấy chứng nhận. Nguyễn Trực cũng là người tiếp thu Đại học Vạn Hạnh.

Nhưng năm 1981, Nguyễn Trực đứng ra tổ chức vượt biên để lấy tiền. Nội vụ bị bại lộ, Nguyễn Trực bị truy tố ra ṭa và bị phạt 4 năm tù và sau đó bị loại khỏi đảng. Sau khi Nguyễn Trực đă bị vào tù, một đứa con trai của Nguyễn Trực đă vượt biên lọt, định cư tại Californiạ Sau khi ra tù, Nguyễn Trực ở với 3 người con gái tại Saigon và chờ đứa con trai bảo lănh qua Hoa Kỳ.

 Trong các biến cố PG miền Trung gây ra từ 1963-1966, Vơ Đ́nh Cường và Nguyễn Trực đă hoạch định mọi kế hoạch và chiến thuật dưới sự chỉ đạo của Bộ Chỉ Huy VC ở Thừa Thiên và đẩy TT Trí Quang chạy theo.

Sau khi chế độ Ngô Đ́nh Diệm bị lật đổ, Vơ Đ́nh Cường đă cho biến các Khuôn Hội PG ở Thừa Thiên thành những chi bộ giống như tổ chức của Đảng CS. Vừa nắm quyền, vừa nắm quân, Vơ Đ́nh Cường đă không coi TT Trí Quang ra ǵ. Ông hoàn toàn bị nhóm Vơ Đ́nh Cường bao vâỵ Khi cơ quan chính quyền hay đoàn thể muốn lấy ư kiến hay thương lượng vấn đề ǵ với TT Trí Quang cũng như các kư giả muốn gặp ông, Vơ Đ́nh Cường đều kiểm soát trước và quyết định cho gặp hay không. Có lần Vơ Đ́nh Cường đă nói thẳng với các nhà báo :"Thích Trí Quang th́ cũng phải qua đây".

Đầu tháng 4/1975, khi VC đă chiếm Đà Nẵng, BS Trần Kim Tuyến và Tướng Nguyễn Cao Kỳ định làm đảo chánh lật đổ TT Thiệu để tổ chức lại quân độị BS Trần Kim Tuyến có bàn với TT Trí Quang th́ ông đồng ư ngay, với điều kiện sau khi lập chính phủ mới, phải lập Hội Đông Ḥa Giải Ḥa Hợp gồm 3 thành phần như Hiệp định Geneva đă quy đi.nh. Thành phần thứ nhất đại diện chính quyền VNCH, thành phần thứ hai đại diện Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam và thành phần thứ ba là đại diện PG Ấn Quang. Nhưng khi Vơ Đ́nh Cường đến họp chung với một vài nhóm khác th́ Vơ Đ́nh Cường tuyên bố dứt khoát rằng sau khi đảo chánh phải lập ngay chính phủ liên hiệp 3 thành phần, tuyên bố trung lập và người Mỹ phải rút hết khỏi miền Nam. BS Tuyến có nhắc lại ư kiến của TT Trí Quang th́ Vơ Đ́nh Cường trả lời :"Tôi là người quyết định chớ không phải Thích Trí Quang". Vụ âm mưu đảo chánh này bất thành. Sau ngày 30/4/1975, Vơ Đ́nh Cường và TT Thích Minh Châu đứng lên lănh đạo khối PG Ấn Quang. Ngày 4/6/1977, công an xét chùa Ấn Quang, bắt Ḥa Thượng Thích Huyền Quang, Viện Trưởng Viện Hóa Đạo, và một số tăng sĩ chống đối, Vơ Đ́nh Cường đă đóng vai tṛ chủ lực trong Ban Vận Động Thống Nhất PG để đưa Giáo Hội PG Ấn Quang vào quốc doanh.

Vơ Đ́nh Cường được Mặt Trận Tổ Quốc giao cho làm Tổng Biên tập tạp chí Giác Ngô.. Ông đă dùng tờ báo này công kích các tăng sĩ chống lại sự khống chế PG của chính quyền, tấn công các tăng sĩ chống lại việc đưa Giáo Hội PG Ấn Quang gia nhập vào Giáo Hội quốc oanh. Tăng sĩ bị lên án nặng nhất trong vụ này là Ḥa Thượng Thích Trí Đô.. Tống Ḥa Cầm là Quản Lư của tạp chí nàỵ Dưới bút hiệu Tống Anh Nghị; Tống Ḥa Cầm đă viết rất nhiều bài yểm trợ nhà cầm quyền CS thành lập GHPGVN để gôm PG về một mốị Năm 1992, Vơ Đ́nh Cường được Đảng cho về hưu và đưa TT Thích Trí Quảng lên làm Tổng biên tập thay thế. Tống Ḥa Cầm vẫn tiếp tục làm Quản Lư, nhưng cũng đă cho một đứa con trai vượt biên qua định cư tại Hoa Kỳ để pḥng khi bị thất sủng...

Trong tờ Bông Sen số 18, ông Trần Tam Nguyên (tức sử gia PG Lư Khôi Việt) đă cho biết trong tang lễ của HT Thích Đức Nhuận, Pháp chủ Giáo hội quốc doanh, qua đời tại Hà Nội vào tháng 1/1994, Saigon có gởi một phái đoàn 26 người đến dự, trong đó có Vơ Đ́nh Cường. Trần Tam Nguyên có hỏi một người bạn "chuyên viên về PG" Saigon :"Tại sao có anh Cường mà không có Thầy Trí Quảng ?".

Anh này cười và đáp :"Điều này có nghĩa Thầy Trí Quảng không có uy tín bằng hay không được tin cậy bằng anh Cường, dưới con mắt Nhà N+ớc". Vơ Đ́nh Cường là một thành phần cuồng tín và cực đoan trên 3 phương diện : đề cao PG, phục vụ CS và chống Công giáo.

Tất cả hoạt động của Vơ Đ́nh Cường đều nhắm vào 3 mục đích nàỵ Những người thân tín nhất với Vơ Đ́nh Cường đă nói rằng từ năm 1945 đến nay, Vơ Đ́nh Cường vẫn tin rằng chỉ có Phật Giáo và CS mới có thể cứu dân tộc VN. Vơ Đ́nh Cường đă biến thuyết dung hợp PG với CS để cứu nước của BS Lê Đ́nh Thám thành thuyết liên hiệp PG với CS để hóa giải Công giáo.

Nhưng cũng như TT Trí Quang, tŕnh độ kiến thức và khả năng của Vơ Đ́nh Cường rất giới hạn, không thể hệ thống hóa được chủ thuyết muốn đưa ra để hướng dẫn hành động, nên đă đi từ cuồng vọng đến xuẩn động và thay v́ cứu PG và dân tộc, đă biến PG thành nạn nhân của chế độ CS và trở thành công cụ cho những mưu đồ đen tốị Phật tử chân chính, cũng như các tín đồ các tôn giáo khác, ngày nay sẽ không c̣n như xưa bị lôi kéo vào những mưu dồ chính trị như trong quá khứ khi người ta dùng tôn giáo để hướng họ qua những mục tiêu chính tri.. Hoằng dương đạo pháp để PG được trường tồn : đúng; dùng PG để làm chính trị : sai; đây cũng là lư do của bài báo nàỵ.

Tại miền Nam trước 30/4/1975, có một số tăng sĩ hoạt động ít nhiều liên hệ với CS như Thích Quảng Liên, Thích Hộ Giác, Thích Quảng Độ, Thích Bữu Phương, Thích Nhất Hạnh, Thích Mật Thể.... Số các tăng sĩ miền Bắc tham gia vào các hoạt động tương tợ như Thích Pháp Dơng, Thích Minh Nguyệt, Thích Huệ Phương, Thích Viên Minh, Thích Không Không, Thích Pháp Tràng, Thích Pháp Long, Thích Huệ Quang...trong các Ủy Ban PG Cứu Quốc ở miền Nam, hoặc các HT Thích Dức Nhuận (Pháp chủ Hội đồng Chứng Minh), Thích Kim Cương Tử (Đại biểu Quốc hội, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự Trung ương), Thích Tâm Thông (Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự Trung ương), Thích Tâm Tứ (Phó Tổng thư kư Văn pḥng Trung ương), Thích Tâm Tịnh (Trưởng Ban Trị sự)...trong Giáo Hội PG nhà nước hiện nay.

Ngoài ra c̣n vô số cán bộ CS nằm vùng đội lốt nhà sư mà người ta không biết được. Trường hợp TT Thích Quảng Liên, nguyên Ủy viên Giáo dục vụ trong Tổng Vụ Pháp Sự của GHPG Ấn Quang, là trường hợp cần được t́m hiểu kỹ hơn. Chính ông đă thành lập Phong Trào Tranh Đấu Bảo Vệ Ḥa B́nh và Phong Trào Dân Tộc Tự Quyết, một tổ chức ngụy ḥa của VC tại miền Nam vào ngày 27/2/1965 và làm Chủ Tịch Phong Trào nàỵ Các thành viên của 2 tổ chức đó đă bị chính quyền miền Nam tống xuất ra Bắc hay đưa ra ṭa xét xử và tuyên án rất nặng, nhưng ông không hề bị liên lụy ǵ. GHPG Thống Nhất đă giao cho ông làm hiệu trưởng Trường Bồ Đề ở Saigon, nhưng khi GH này bể làm đôi, ông chiếm đoạt luôn tài sản của GH, không chịu giao cho bên nào.

Ông hợp tác với TT Minh Châu điều khiển GHPGVN (quốc doanh) ở miền Nam. Vào ngày 9/6/1993, nhân ngày húy của TT Quảng Đức, tại Tu viện Quán Âm ở Thủ Đức, ông tuyên bố sẵn sàng làm nhịp cầu để phe PG quốc doanh và chống quốc doanh bắt tay nhau.

 

Phần 7

 

 

- Long Xuyên Phật Học cũng do HT Khánh Ḥa cùng một số cư sĩ thành lập năm 1934 ở chùa Long Phước, Trà Vinh, thu nhận cả tăng lẫn ni\.

 

- Hội Bắc Kỳ Phật Giáo thành lập tại Hà Nội năm 1934 do các HT Trí Hải, Tâm Ứng, Tâm Bảo và một số cư sĩ danh tiếng như Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Ngô Văn Tố, Nguyễn Đỗ Mục, Nguyễn Năng Quốc, Dương Bá Trạc, v.v... Cư sĩ Nguyễn Năng Tố được bầu làm Chủ Ti.ch\.

 

- Phật Học Kiêm Tế Hội do HT Thích Thiện Chiếu thành lập năm 1936 ở chùa Tam Bảo, Rạch Giá\. Hội này tuyên bố cổ vơ cho bất cứ học thuyết nào có đủ phương pháp làm cho chúng sanh khổ được vui và kêu gọi hướng dẫn PG đi theo đường lối của Đảng CS Đông Dương.

 

- Đoàn Thanh Niên Phật Học Đức Dục do BS Lê Đ́nh Thám thành lập tại Huế năm 1940. Cụ Đinh Văn Chấp, Tiến sĩ Hán học, thân phụ HT Minh Châu, phụ trách giảng dạy về Nho học và Lăo học, c̣n Lê Đ́nh Thám hướng dẫn về Phật học cho thanh niên Phật tử. TT Trí Quang sau này cũng xuất thân từ chỗ này\.

 

- Gia Đ́nh Phật Hóa Phổ cũng do BS Lê Đ́nh Thám lập năm 1944 để giáo dục các thiếu nhi Phật tử\. Tổ chức này có một ban hướng dẫn gồm các cư sĩ sau đây : Văn Đ́nh Hy, Đặng Tống, Lê Văn Dũng, Phan Cảnh Tuân, Cao Chánh Hựu, Phan Xuân Sanh, v.v... Đây là những thành phần hoạt động tích cực khi phong trào PG miền Trung nổi lên\. Vơ Đ́nh Cường là người chủ chốt trong vụ nàỵ Năm 1951, một hội nghị Gia Đ́nh Phật Giáo Phổ được tổ chức tại Huế đă quyết định đổi tên thành Gia Đ́nh Phật Tử\.

 

- Hội Chỉnh Lư Tăng Già Bắc Việt do HT Thích Tố Liên thành lập năm 1949, đến tháng 9/1950 đổi thành Hội Tăng Già Bắc Viê.t\.

 

- Hội Phật Tử Việt Nam do một số cư sĩ thành lập năm 1949 tại chùa Chân Tiên Hà Nô.i\.

 

- Hội Phật Học Nam Việt do hai cư sĩ Mai Thọ Truyền và Lê Ngọc Diệp lập tại Saigon năm 1950\.

 

- Phật Học Đường Bao Quốc do Thích Trí Thủ thành lập năm 1950 ở Huế. Phật Học Đường này thu nhận các học tăng khắp Trung, Nam, Bắc, cung cấp giảng sư cho các Tỉnh Hội Phật Giáo Miền Trung. HT Tịnh Khiết trụ tŕ ở chùa Tường Vân được tôn làm Hội Chủ\.

 

- Giáo Hội Tăng Già Nam Việt do TT Thích Thiện Ḥa và TT Thích Thiện Hoa thành lập năm 1952 tại cùa Ấn Quang, Saigon\.

 

- Hội Tịnh Độ Cư Sĩ Việt Nam do các cư sĩ Huỳnh Văn Đơn, Lữ Huỳnh Anh và Nguyễn Văn Vân thành lập tại Saigon năm 1953.

 

- Hội Lục Ḥa Phật Tử Việt Nam do các cư sĩ Lê Văn Điền, Phạm Văn Tân và Lê Văn Kiều thành lập tại Gia Định năm 1954.

 

- Chùa Ấn Quang được HT Thích Thiện Ḥa cho xây cất năm 1949. Đầu tiên đây chỉ là một cái am có tên là Trí Tuệ Am, ở đường Lorgeril (tức Sư Vạn Hạnh), Chợ Lớn, sau gọi là chùa Ứng Quang. Tại đây Phật Học Đường Ứng Quang được thành lập, sau đổi thành Phật Học Đường Nam Việt và chùa Ứng Quang thành chùa Ấn Quang.

 

Phong Trào Phục Hưng Phật Giáo tại Thừa Thiên bị giảm bớt sau cuộc "Cách Mạng Tháng 8" năm 1945, v́ một số tăng sĩ quan trọng đă đi theo Mặt Trận Việt Minh. Măi đến năm 1951, khi Pháp đă chiếm lại phần lớn Đông Dương và VC đă rút lui vào các chiến khu, việc phát triển PG mới bắt đầu mạnh

trở lạị

 

Nh́n Phong Trào Chấn Hưng Phật Giáo nở rộ dướ́ thời Pháp thuộc, chúng ta có thể tin rằng kế hoạch phục hưng Phật Giáo của Pasquier là có thật.

 

b) Sự phát triển Phật Giáo dưới thời Đệ I Cộng Ḥa :

 

Từ 1955-1963, sự phát triển của PG rất đáng kể, không thua ǵ thời Pháp thuộc. Ngoài các đoàn thể và cơ sở PG được thành lập dưới thời Pháp thuộc vẫn iếp tục hoạt động và phát triển, chính phủ Diệm đă cho phép thành lập rất nhiều tổ chức mới như :

 

- Hội Linh Sơn Phật Học được thành lập năm 1955 tại chùa Linh Sơn, Cô Giang, Saigon.

 

- Giáo Hội Tăng Già Bắc Việt tại miền Nam do TT Thích Độ Lượng và Thích Huyền Minh thành lập năm 1955 tại Phan Thanh Giản, Saigon.

 

- Hội Tịnh Độ Tông Việt Nam thành lập năm 1955 tại Đề Thám Saigon.

 

- Hội Phật Giáo Nguyên Thủy Việt Nam thành lập tại Đà Nẵng năm 1955.

 

- Hội Việt Nam Phật Giáo thành lập năm 1957 tại đường Phan Đ́nh Phùng saigon.

 

- Giáo Hội Lục Ḥa Tăng Việt Nam thành lập năm 1957 tại chùa Long Vân, Gia Đi.nh.

 

- Giáo Hội Tăng Già Nguyên Thủy Việt Nam thành lập năm 1957 tại chùa Kỳ Viên, Phan Đ́nh Phùng Saigon.

 

- Hội Bồ Đề Đạo Tràng thành lập năm 1957 tại Âm Bồ Đề, Châu Đốc.

 

- Hội Phật Giáo tại Trung Phần thành lập năm 1957 tại chùa Từ Đàm, Huế.

 

- Hội Phật Tử Việt Nam thành lập năm 1958 tại chùa Đại Giác, Saigon.

 

- Giáo Hội Khất Sĩ Ni Giới Việt Nam thành lập năm 1958 tại Gia Đi.nh.

 

- Hội Phật Giáo Quan Âm Phổ Tế thành lập năm 1959 tại Phan Thanh Giản Saigon.

 

- Hội Việt Nam Phật Giáo Liên Hữu thành lập năm 1959 tại Saigon.

 

- Hội Từ Thiện PGVN thành lập năm 1959 tại chùa Huệ Lâm, Saigon.

 

- Giáo Hội Phật Giáo Nguyên Thủy Vĩnh B́nh thành lập năm 1960 tại chùa Ông Mẹt, Vĩnh B́nh.

 

- Hội Tứ Giáo Phật Học VN thành lập năm tại chùa Tam Bửu Biên Ḥa năm 1961.

 

- Hội Phật Học Nguyên Thủy Ba Xuyên thành lập năm 1962 tại Ba Xuyên.

 

- Giáo Hội Cư Sĩ Phật Đường Nam Tông thành lập năm 1962 tại Saigon.

 

- Giáo Hội Phật Giáo Cổ Sơn Môn thành lập năm 1963 tại Saigon.

 

Những thành quả mà PG đă đạt được dưới thời Đệ I

Cộng Ḥa đă dược Nguyễn Lang liệt kê trong cuốn Việt Nam

Phật Giáo Sử Luận (tập III), trang 304-307 như sau :

 

- Chỉnh đốn lại Tổng Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam và đem về đặt trụ sở tại chùa Ấn Quang.

 

- Nhiều tu viện, chùa và Phật Hoc. Đường đă được xây dựng như tu viện Nguyễn Thiều ở B́nh Định, tu viện Quảng

Hương Già Lam, Chùa Xá Lợi, Phật Học Đường Phước Ḥa ở Trà Vinh, Nhi Học Viện Từ Nghiêm ở Saigon, v.v...

 

- Mở nhiều khoá huấn luyện tăng ni ở chùa Ấn Quang như khoá Tu Nghiệp Trụ Tŕ và Như Lai Sứ Giả năm 1957, lớp Phật Học Phổ Thông năm 1958. Giáo Hội Tăng Già VN cũng đă thành lập ban giảng sư lưu động năm 1959 để đi huấn luyện tăng ni trên khắp miền Nam VN.

 

- Các đại hội của Phật Giáo được mở liên tục như Đại Hội Tổng Giáo Hội VN kỳ 2 năm 1956, kỳ 3 năm 1957, Đại Hội Ni Bộ Miền Nam ở chùa Huê Lâm năm 1956, Đại Hội Giáo Hội Tăng Già Trung Việt kỳ 3 năm 1958, Đại Hội Giáo Hội Tăng Già Toàn Quốc kỳ 3 năm 1959, Đại Hội Hoằng Pháp Toàn Quốc năm 1960, v.v...

 

- Các tạp chí Phật Giáo đua nhau ra đời như Phật Giáo Việt Nam, Liên Hoa, Văn Hoá, Từ Quang, v.v... Trong cuốn "Phật Giáo tại Việt Nam", ông Mai Thọ Truyền cho biết lúc ông Diệm lên cầm quyền, số chùa tại miền nam là 2206 cáị Dướt thời ông Diệm số chùa lên đến 4776 cái, tức là tăng 2570 cái; trải ra cho 43 tỉnh miền Nam, th́ mỗi tỉnh tối thiểu có 59 ngôi chùa mới; chùa cũ và mới

cộng lại sẽ cho thấy mỗi tỉnh có trung b́nh 111 ngôi chùạ Trong cuốn "Our Vietnam Nightmare", Marguerite Higgins ghi nhận rằng chính phủ Diệm đă đóng góp 9 triệu đồng để trùng tu và xây cất chùa chiền. Có tất cả 1295 ngôi chùa đă được trùng tụ Riêng chùa Xá Lợi, ông Diệm đă góp vào 2 triệu đồng và sau đó c̣n cho xử dụng 7 lần tiền đua ngựa để xây cất.

 

Sự kiện mà một tỉnh có tối thiểu 59 ngôi chùa mới và tối đa 111 ngôi chùa chen chúc nhau từ thôn xă này đến làng kia, đó là một biểu tượng của sự tự do tôn giáo phát triển cực mạnh và sung măn vô song. Việc bảo trợ và yểm trợ xây cất chùa chiền là dấu hiệu của một ḷng sùng mộ thành tín đối với tôn giáo của nhà cầm quyền biết tôn trọng tôn giáo của các tôn giáo bạn.

 

Có một điều ít ai để ư là chính TT Diệm là người đầu tiên và duy nhất đă đem lại cho Phật Giáo một màu sắc dặc biệt mà trước đây tôn giáo này không hề có. Ngay từ những năm đầu của chế độ, ông đă lo việc thôi thúc các cơ quan liên hệ phải t́m cách để yểm trợ và tiếp tay với công việc tổ chức Đại Lễ Phật Đản và Rước Ngọc Xá Lợi năm 1956 (17/5/1956) qua các dường phố thật hết sức trọng thể. Số người tham dự đại lễ tại Saigon có tới vài vạn ngườị Rồi mỗi năm cứ thế tiếp đến 1960, Lễ Phật Đản có tổ chức rước đuốc, xe hoa trên nhiều đường phố. Năm 1961 Đại Lễ Phật Đản được tổ chức

ngay tại vận động trường Quân Độị Năm 1962, LPD được tổ chức tại chùa Xá Lợị Tiếp đến là ngày 8/5/1963 tại Saigon, Đại Lễ Phật Đản được tổ chức một cách hết sức trọng thể, đông người tham dự, tuy bầu không khí hơi căng thẳng\.

 

c) Sự phát triển của Phật Giáo thời Đệ II Cộng Ḥa :

 

Sau 1/11/1963, sau khi hạ TT Diệm xong, "làm chủ" đất nước, nhóm PG cực đoan thừa thắng xông lên, làm áp lực buộc chính quyền mới phải tuân theo ư muốn của ho..

 

Mặc dầu quy chế chung cho tất cả các tôn giáo chưa được soạn thảo và ban hành, không coi thể thống quốc gia ra ǵ, GHPGVNTN mới thành lập đă làm áp lực bắt buộc chính quyền phải công nhận bằng một đạo luật Hiến Chương mà Giáo Hội này đă đệ tŕnh, gây nên những rối loạn pháp lư mà chỉ vài năm sau đó, Giáo Hội Ấn Quang đă là nạn nhân của những đ̣i hỏi phi lư đó. Sau đây là những tổ chức PG được thành lập dưới thời "độc tài quân phiệt" Đệ II Cộng Ḥa :

 

- Viện Cao Đẳng Phật Học được thành lập ngày 13/3/1964, có quyền cấp Cử nhân Phật học, Cao học Phật giáo và Tiến sĩ Phật học.

 

- Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất (GHPGVNTN) do 11 tông phái và hội Phật Giáo thành lập ngày 4/1/1964, được duyệt y bằng Sắc Luật số 158-SL/CP ngày 14/5/1964.

 

- Giáo Hội Thiền Tông Việt Nam được thành lập tháng 11/1964 tại Gia Đi.nh.

 

- Tổng Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam do liên phái Phật Bửu Tự, Bửu Lâm Tự, B́nh Ḥa Tự, Long Quang Tự, Chơn Đức Tự và Giác Lâm Tự thành lập tháng 12/1964, tách khỏi GHPGVNTN.

 

- Phật Hội Pháp Hoa Việt Nam do cư sĩ Nguyễn Trọng Tố thành lập tại Nha Trang năm 1965.

 

- Phật Hội Lục Phương Tông do 2 cư sĩ Vơ Văn Trọng và Nguyễn Văn Toàn thành lập tại Saigon năm 1965.

 

- Giáo Hội Tăng Già Khất Sĩ do TT Thích Tọa Giác Nhiên thành lập tại Gia Định năm 1966.

 

- Hội Phật Giáo Phụng Sự Xă Hội do TT Thích Tâm Châu thành lập tại Saigon năm 1967.

 

- Việt Hàn Phật Giáo Tương Trợ Hội do 2 TT Thích Tâm Châu và Suk Kyung San thành lập tại Saigon năm 1967.

 

- Giáo Hội Đạo Tràng Thiên Học do tu sĩ Trần Rinh thành lập năm 1968 tại Hóc Môn, Gia Đi.nh.

 

Phật Giáo bắt đầu xây dựng những cơ sở to lớn : khởi đầu là Việt Nam Quốc Tự ở đường Trần Quốc Toản Saigon, sau đó là chùa Vĩnh Nghiêm, Viện Đại Học Vạn Hạnh và các cơ sở khác khắp miền Nam VN. Ngày 24/4/1964, khởi công xây dựng Việt Nam Quốc Tự trên cơ sở đất rộng 45,000 m2. Sở đất này tọa lạc tại một địa điểm khá quan trọng trong thành phố, được chính phủ cho thuê với giá tượng trưng. Tuy gọi là cho thuê nhưng trong thực tế là biếu luôn.

 

Trong cuốn Bạch Thư 31/12/1993, HT Tâm Châu cho biết, để xây cất Việt Nam Quốc Tự, Tướng Nguyễn Khánh đă cúng 10

triệu, Tướng Nguyễn Cao Kỳ cho vay 50 triệụ Số tiền này được giao cho các TT Thích Thiện Ḥa, Thích Thiện Hoa, Thích Trí Thủ và Thích Từ Nhơn, nhưng các TT này giữ tiền luôn, không chịu xây cất chùạ Chi phí xây cất VNQT lúc đó được ước lượng khoảng từ 60-70 triệu đồng VN. Nhưng v́ sự lộng hành của TT Trí Quang trên chính trường miền Nam từ 1964-1966, khối PGAQ bị tan vỡ ra làm hai, các tông phái miền Bắc và miền Nam tách rời khỏi GHPGAQ. Những hậu quả này không phải do chính quyền mà do TT Trí Quang và nhóm PG miền Trung gây rạ

 

Như thế trong 5 điều đ̣i hỏi của PG :

 

1- Yêu cầu Chính phủ VNCH thu hồi vĩnh viễn công điện triệt giáo kỳ PG.

 

2- Yêu cầu PG phải được hưởng một chế độ đặc biêt như các Hội truyền giáo Thiên chúa giáo đă được ghi

trong Dụ Số 10.

 

3- Yêu cầu chính phủ chấm dứt t́nh trạng bắt bớ, khủng bố tín đồ PG.

 

4- Yêu cầu cho tăng ni PG tự do truyền đạo và hành đạọ

 

5- Yêu cầu chính phủ bồi thường một cách xứng đáng cho những kẻ bị chết oan vô tội và kẻ chủ mưu giết hại phải đền tội xứng đáng.

 

Th́ yêu cầu "cho tăng ni PG tự do truyền đạo và hành đạo" không đúng với thực tế. Sử gia PG Lư Khôi Việt dám viết :"Chính trị VN suốt 100 năm nay, đă dành một số phận đen tối, khắc nghiệt nhất cho những đứa con VN ưu tú (ư nói PG) và dành một chỗ ngồi ưu đăi nhất cho những đưá con phản bội xấu xa (ư nói Công giáo)". Như thế các tăng sĩ chùa Từ Đàm có lẽ đă thưà biết rơ

là các điều (1), (2), (4) và cả (5) là không đúng như họ đă tố cáo, nhưng họ vẫn cứ làm to chuyện để có lư do là lật đổ TT Diệm, một chế độ được họ mệnh danh là "chế độ Thiên Chúa Giáo". Và qua các câu chuyện vừa kể trên người ta thấy động lực đấu tranh chính trị chính là sự tỵ hiềm về tôn giáo mà ra chứ không phải là sự kỳ thị ( tôn giáo) ở trong luật pháp hay trong thực tế . Đây là điều mà ta cần nhớ rơ để quay lại khúc phim lịch sử này ("Theo Đỗ Mậu" trong VNMLQHT th́ TT Trí Quang muốn lật

độ TT Diệm v́ chế độ này nếu tồn tại chỉ mang chính nghĩa cho CS, c̣n ông chống độc tài quân phiệt v́ chế độ này làm tay sai cho ngoại bang). Mặt khác người ta không ngạc nhiên khi thấy Ủy Ban Liên Phái Phật Giáo đưa ra 5 yêu sách của PG th́ Ủy Ban Liên Bộ của chính phủ đă chấp nhận một cách nhanh chóng, v́ những đ̣i hỏi đó phù hợp với t́nh trạng thực tế lúc đó của thời cuộc.

 

* Câu chuyện giữa Ủy Ban Liên Phái Phật Giáo và Ủy Ban Liên Bộ :

 

TT Thích Tâm Châu đă lập một Ủy Ban Liên Phái Bảo Vệ Phật Giáo ngày 15/5/1963. Ngày 25/5/1963, Ủy Ban này họp tại chùa Xá Lợi ở Saigon, ra tuyên ngôn tuyên bố tranh đấu cho 5 nguyện vọng của PG kể trên. Sau đó là những cuộc biểu t́nh và tuyệt thực xảy ra liên tiếp. Chính phủ đă xử dụng Cảnh sát Dă chiến để ngăn chặn các cuộc biểu t́nh và kiểm soát hoạt động đấu tranh của các chùa chiền.

 

Khi cuộc tranh đấu của PG ngày càng gia tăng, ngày 4/6/1963, một Ủy ban Liên Bộ được chính phủ thành lập để giải quyết các đ̣i hỏi của PG. Ủy Ban này gồm có Phó Tổng Thống Nguyễn Ngọc Thơ, Bộ Trưởng Nội Vụ Bùi Văn Lương và Bộ Trưởng Phủ Tổng Thống Nguyễn Đ́nh Thuần. Ngày 5/6/1963, Ủy Ban Liên Bộ họp với Ủy Ban Liên Phái Bảo Vệ Phật Giáo lần đầu tiên. Phái đoàn PG gồm có các TT Thiện Minh, Tâm Châu, Thiện Hoa, Huyền Quang (Thư kư) và Đức Nghiệp (Phó thư kư). TT Thiện Minh làm Trưởng đoàn.

 

Trong khi thương thuyết với Ủy Ban Liên Bộ, Vơ Đ́nh Cường cho áp dụng chiến thuật "vừa đánh vừa đàm" để đạt thắng lợi tối đạ Các chiến dịch biểu t́nh, tuyệt thực và tự thiêu được phát động khắp nơị Vụ HT Thích Quảng Đức tự thiêu cũng nằm trong chiến thuật nàỵ Có thể nói trong giai đoạn gây xáo trộn này, PG đă thường dùng các phương thức sau đây : biểu t́nh bạo động quá khích, nổi lửa tự thiêụ

 

Sau khi tin HT Quảng Đức tự thiêu và ngày 11/6/1963 được loan đi khắp thế giới, ngày 12/6/1963 HT Thích Tịnh Khiết từ Huế vào saigon. Phó TT Thơ liền mời HT Tịnh Khiết họp với Ủy Ban Liên Bộ của chính phủ, nhưng Ủy Ban Liên Phái Bảo Vệ Phật Giáo thấy rằng đưa HT Tịnh Khiết đi thương thuyết không có lợi v́ HT quá hiền lành và ngay thật, nên TT Tâm Châu nói rằng sau 5 ngày tuyệt thực, HT Tịnh Khiết đang mệt, không họp được. Ngày 13/6/63, Phật tử treo cờ khắp nơị Ngày 14/6/63, 2 Ủy Ban họp lần thứ hai tại Hội Trường Diên Hồng. V́ TT Diệm ra lệnh phải đi đến một thỏa hiệp nhanh chóng, nên 2 Ủy Ban đă họp ngày họp đêm trong suốt 3

ngày liên tục, đến ngày 16/6/63, cả 2 Ủy Ban đă kư kết một thông cáo chung gồm những diểm sau đây :

 

- Quy định lại thể thức treo cờ quốc gia và cờ PG : Cờ PG khi treo chung được làm nhỏ hơn 1/3 quốc kỳ.

 

- Tách các hiệp hội có tính cách tôn giáo ra khỏi Dụ Số 10.

 

- Chính phủ cam kết không trả thù những người tham gia cuộc vận động thực hiện 5 nguyện vọng của PG.

 

- Bảo đảm quyền tự do truyền đạo của Phật tử.

 

- Trừng phạt những người có trách nhiệm trong vụ thảm sát ở Huế và bồi thường cho các gia đ́nh nạn nhân.

 

Thông cáo chung vừa được kư xong th́ Ủy Ban Liên Phái Bảo Vệ Phật Giáo vội đưa về cho HT Tịnh Khiết viết vào một

chữ KHÁN rồi kư tên vào chỗ dành cho Tổng Thống. Khi Thông Cáo Chung được chuyển qua Phủ Tổng Thống, mọi người

nh́n thấy chữ kư của HT Tịnh Khiết ở chỗ dành cho Tổng Thống, đều lắc đầụ Tuy nhiên TT Diệm vẫn cầm viết và

phê vào :"Những điều được ghi trong Thông Cáo Chung này đă được tôi chấp nhận nguyên tắc ngay từ đầu".

 

Các sử gia PG cho đây là một thắng lợi của PG. Tất cả nguyện vọng của PG đều được chấp thuận. Một buổi lễ tang dự trù cho HT Quảng Đức ngày Chủ Nhật 16/6/63 tại chùa Xá Lợi qui tụ hàng chục vạn người; rồi khoảng hàng trăm ngàn Phật tử tham dự bỗng trở thành đám biểu t́nh và bị cảnh sát dàn chàọ Xô xát kéo dài 45' trước chùa Xá Lợị Vụ tự thiêu của HT Quảng Đức chỉ là một chiến thuật của TT Trí Quang, nhưng quần chúng Phật tử quay ḷng căm thù vào ông Diệm; TT Trí Quang muốn dùng quần chúng gây bạo động và khi bạo động càng nhiều th́ ông Diệm càng bị mắc bẫỵ Ngay buổi tối hôm đó, Thiết Giáp phải đến tăng cường. Một thiếu niên 15 tuổi bị tử thương v́ trúng đạn ở đầụ 3 tăng và 2 Phật tử bị thương. Hàng ngàn người bị bắt giữ. 3 ngày sau, 19/6, nhờ cảnh sát, công an nỗ lực kiểm soát nên lễ an táng của HT Quảng Đức diễn tiến không gây thêm đổ máụ

 

* Tṛ ảo thuật của TT Trí Quang :

 

Sau khi thông cáo chung được ban hành ít ngày th́ nhóm PG cực đoan miền Trung cho phổ biến một "mật điện" nói là mới bắt được. "Mật điện" đó mang số 1342/VP/TT ngày 19/6/63 được nói là do ông Quách Ṭng Đức, Đổng Lư Văn Pḥng

Phủ Tổng Thống đánh đị Mật điện được công bố có nội dung như sau :

 

"Để tạm thời làm êm dịu t́nh h́nh và khí thế đấu tranh quá quyết liệt của bọn Tăng Ni và PG phản động, TT và ông Cố Vấn ra lịnh tạm thời nhún nhường ho.. Các nơi nhận hăy theo đúng chủ trương trên và đợi li.nh. Ngay từ bây giờ hăy chuẩn bị cho giai đoạn tấn công mớị Hăy theo dơi điều tra, thanh trừng những phần tử PG bất măn và tŕnh thượng cấp, kể cả các sĩ quan và công chức cao cấp".

 

Đọc lối hành văn và các từ ngữ xử dụng các công chức chính phủ nhận ra ngay đó là môt mật điện giả. Đây phải là mật điện do VC nằm vùng sáng chế rạ Phủ TT đă ra một thông cáo phủ nhận hoàn toàn bức mật điện nàỵ Sau khi bức điện giả nói trên được tung ra, ông Ngô Đ́nh Nhu hiểu rằng nhóm PG cực đoan miền Trung đang cố tạo lư do mới để tiếp tục xách động đấu tranh nhằm lật đỗ chính phủ. Lư do mới đó là "chính phủ không thi hành nghiêm chỉnh thông cáo chung", do đó cuộc đấu tranh mới cũng gồm đủ cả biểu t́nh, tuyệt thực và tự thiêu như trước. Rất bực ḿnh trước thủ đoạn này ông Nhu t́m cách lật lại thế cờ. Ngày 20/6/1963, ông yểm trợ cho HT Huệ Tâm lập Giáo Hội Phật Giáo Cổ Sơn Môn, rồi giúp HT Thích Nhật Minh lập Ủy Ban Liên Hiệp Phật Giáo Thuần Túy để ủng hộ chính quyền. Ông cho thương phế binh biểu t́nh trước chùa Xá Lợi vào ngày 23/7/1963 tố cáo những kẻ lợi dụng tôn giáo gây rối loạn chính tri.. Ông thuyết phục ông Đoàn Trung C̣n, Hội Trưởng Trung Ương Phật Giáo Tịnh Độ Tông, lên án những kẻ lợi dụng danh nghĩa PG phá rối trật tự công cô.ng. Các tỉnh trưởng miền Trung giúp ông bằng cách

thuyết phục một vài tông phái PG khác như Phật Giáo Lục Ḥa Tăng Trung Nguyên và Cao Nguyên Trung Phần, gởi kiên nghị ủng hộ đường lối của TT Diệm và tố cáo Giáo Hội Phật Giáo Ấn Quang phá hoại an ninh trật tự trong nước. Đến giai doạn quyết liệt, ông ra lệnh lục soát các chùa và bắt những lănh tụ PG chống đốị Nhưng ông không đề pḥng nổi mạng lưới mà cơ quan t́nh báo Hoa Kỳ đang tung ra đàng sau biến cố đó.

 

Sự can thiệp của Hoa Kỳ

 

Hoa Kỳ đă quyết định lật đổ TT Diệm kể từ năm 1960, khi TT Diệm từ chối lời yêu cầu của Phó TT Johnson cho Hoa Kỳ đem quân đổ bộ vào miền Nam và thiết lập các căn cứ quân sư..

 

* Âm mưu của Hà Nội : Trong bài diễn văn đọc khai mạc Đại hội đảng lần thứ 3 vào tháng 9/1960, HCM tyên bố công cuộc cải tạo XHCN tại miền Bắc coi như đă hoàn thành trên căn bản. Giai đoạn tới là giai đoạn "giải phóng miền Nam". Sau đó, Đại hộ 3 ra Nghị Quyết tuyên bố :

 

"Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng miền Nam là đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược và gây chiến, đánh đổ tập đoàn thống trị độc tài Ngô Đ́nh Diệm, tay sai đế quốc Mỹ, thành lập một chính quyền liên hợp dân tộc dân chủ ở miền Nam".

 

Thi hành quyêt nghị này, Hà Nội cho lập tại miền nam một tổ chức bù nh́n được mệnh danh là MTGPMN do Luật sư Nguyễn Hữu Thọ làm Chủ ti.ch. Trong lễ ra mắt ngày 20/12/1960, MTGPMN đưa ra bản tuyên ngôn rập y khuôn của Nghị Quyết trên, có đoạn như sau :

 

"Đánh đổ chế độ thuộc địa trá h́nh của đế quốc Mỹ và chính quyền độc tài NĐ, tay sai của Mỹ, thành lập chính quyền liên minh dân tộc dân chủ".

 

Một chiến dịch được gọi là Đồng Khởi được phát xuất từ Bến Tre và lan rộng ra cả miền Nam VN. Trước t́nh thế này, TT Diệm yêu cầu T Kennedy viện trợ quân sự và kinh tế cho miền Nam N để chống lại sự xâm lăng của CS.

 

* Đ̣i thiết lập các căn cứ quân sự :

 

Ngày 5/5/1960, trong một cuộc họp báo, TT Kennedy tuyên bố rằng t́nh h́nh NVN đang nguy ngập và nếu cần, ông "sẽ cứu xét đưa quân đội Hoa Kỳ đến VN để chống lại các cuộc tấn công của CS". TT đưa ra lời tuyên bố này khi chưa có lời yêu cầu của TT Diệm.

 

Ngày 9/5/60, một phái đoàn của PTT Johnson đến miền Nam trong 4 ngày để quan sát và hội đàm với TT Diệm. Trong cuộc hội đàm ngày 12/5/60, có sự hiện của Đại sứ Nolting, Johnson đề nghị để quân đội Hoa Kỳ đến bảo vệ miền Nam, nhưng TT Diệm tỏ ra do dư.. Ông nêu ra điều 19 của Hiệp định Geneva 1954 để có lư do ḥa hoăn. Điều này quy định :

 

"Kể từ ngày hiệp định này bắt đầu có hiệu lực, cấm không được lập một căn cứ quân sự ngoại quốc nào trong vùng tập hợp nào của đôi bên; 2 bên cam doan rằng vùng thuộc về họ không tham gia một liên minh quân sự nào và không bị xử dụng để gây chiến tranh hoặc phục vụ cho một chính sách xâm lược".

 

Phó TT Johnson tỏ ra không bằng ḷng về sự từ chối nàỵ Ngay sau đó, trong ngày 12/5/60, Đại sứ Nolting đă gởi cho Ngoại trưởng Dean Rusk một báo cáo mật như sau :

 

"Tướng Mc Garr và tôi có mặt tại cuộc thảo luận giữa ông Diệm và PTT Johnson về việc đưa lực lượng Mỹ vào VN. Ông Diệm

đă nói với PTT rằng ông ta không muốn quân chiến đấu Hoa Kỳ dến VN, trừ trường hợp miền Bắc công khai đưa quân xâm lược".

 

PTT Johnson vừa rời VN vào ngày 13/5/60 th́ 2 ngày sau TT Diệm đă gởi ngay cho TT Kennedy một văn thư sau :

 

"Chúng tôi sẵn sàng hy sinh xương máu và nhân lực để cứu văn xứ sở chúng tôi, và tôi biết rằng chúng tôi có thể trông cậy vào sự yểm trợ vật chất của quư quốc, một sự yểm trợ vô cùng thiết yếu để đạt được thắng lợi cuối cùng". ("Hồ sơ mật Dinh Độc lập", Nguyễn Tiến Hưng).

 

Qua văn thư này, rơ ràng TT Diệm đă gián tiếp bác bỏ việc đưa quân đội Mỹ vào VN. Washing ton không hài ḷng về sự từ chối này nên chỉ viện trợ nhỏ giọt khiến Quân đội VNCH không đủ sức đẩy lui toàn bộ cuộc xâm lăng của CS. T́nh h́nh quân sự ngày càng xấu đị Các nhà phân tích nói rằng Hoa Kỳ muốn cho t́nh h́nh quân sự trở nên xấu hơn để chính phủ Diệm phải yêu cầu Hoa

Kỳ đổ quân và cho thiết lập các căn cứ quân sự

 

* Cái bẫy sập được đưa ra :

 

Biến cố PG là một cơ hội tốt để Hoa Kỳ thực hiện ư định lật đổ chính phủ Diệm. Ông Lê Văn Dư, Trưởng ty Công an Thừa Thiên cho biết có những sự liên hệ chặt chẽ của các nhân viên Ṭa Lănh sự Mỹ ở Huế với TT Trí Quang ở chùa Từ Đàm. Những lần đầu, các cuộc gặp gỡ đều có sự có mặt của ông Dự Các lần sau, các viên chức Lănh sự tự liên lạc lấỵ Ông có cho công an theo dơị Chính nhờ sự khuyến khích của các nhân viên t́nh báo Hoa Kỳ, TT Trí Quang mới càng ngày càng làm mạnh hơn.

Để có lư do hành động, TT Kennedy đă gởi 2 đặc sứ qua VN cùng lúc để điều tra vụ PG. 2 đặc sứ nay là Trung tướng Krulak và Tham vụ Ngaọi giao Mendenhall. 2 người làm bản phúc tŕnh khác biệt nhau khiến TT Kennedy lúng túng. Tháng 10/1963, Kennedy gởi Tướng Ẹ Landsdale, cố vấn chính phủ Diệm trước đây, để điều tra thêm. Landsdale làm báo cáo là nên thương lượng với chính phủ Diệm là tốt hơn cả. Nếu lật đổ TT Diệm t́nh h́nh sẽ trở nên khó khăn hơn. Báo cáo này làm Kennedy giận dữ. Ông cần một báo cáo nói phải thay TT Diệm để dễ giải thích với dư luận Mỹ hơn. Từ đó, TT kennedy không muốn nói chuyện với Tướng Lansdale

nữạ

 

* Âm mưu chống đảo chánh và đảo chánh :

 

Để thực hiện cuộc đảo chánh này, Washington nghĩ ngay đến Cabot Lodgẹ Ông sinh năm 1902 tại Nahant, Massachussetts và chết năm 1985, tốt nghiệp Harvard năm 1924, từng là nghị sĩ và ứng cử viên Phó TT năm 1960. Ông đang ở Honolulu th́ được lệnh sang Saigon vào ngày 22/8/1963 thay thế Đại sứ Nolting.

 

Ngày 22/8/63, Lodge tŕnh ủy nhiệm thư lên ông Diệm. Khi Lodge đến th́ TT Diệm đă biết là Hoa Kỳ quyết định tổ chức đảo chánh, nên ông Nhu đă vạch kế hoạch đối phó, trong đó có cả kế hoạch tổ chức cuộc đảo chánh giả gọi là Bravo I để lừa các tướng dịnh đảo chánh và bắt giữ. Kế hoạch này giao cho Tướng Đính, Tư lệnh Quân đoàn 3. Nhưng Đính theo phe đảo chánh nên kế hoạch bị hỏng.

 

Sau khi tŕnh ủy nhiệm thư xong, Lodge liên lạc ngay với Trung tá Lucien Conein, Trưởng cơ quan CAS (CIA) của Mỹ tại VN thời đó. Conein sinh ở Pháp, đă từng nhảy dù xuống VN năm 1944 trong tổ chức t́nh báo của Mỹ nên quen biết nhiều với các tướng lănh VN. Tướng Trần Văn Đôn là bạn của Conein trong 18 năm quạ Đôn lúc đó là Quyền Tham Mưu Trưởng Quân Lực VNCH, thay thế Đại tướng Lê Văn Tỵ đang được chữa bịnh ung thư tại Mỹ. Conein đă móc nối với các tướng Đôn, Khiêm, Minh, Kim để thuê làm đảo chánh.

 

Trong cuốn "Our Endless War Inside VN", Đôn kể lại rằng hôm 2/10/63 khi lên đường đi Nha Trang ông thấy Conein theo ông ra tận máy baỵ 2 người hẹn gặp nhau ở Nha Trang và chiều hôm đó gặp nhau bàn về chuyện đảo chánh. Ngày 5/10/63, Conein gặp Tướng Dương Văn Minh để bàn về việc nàỵ Minh muốn có bảo đảm về sự ủng hộ của Mỹ trong việc đảo chánh. Lần thứ hai vào ngày 10/10/63, Conein gặp Minh để hỏi về chi tiết cuộc đảo chánh. Trong cuộc gặp này, Minh yêu cầu mọi liên lạc giữa Mỹ và VN liên hệ tới đảo chánh phải qua Minh. Trong khi Conein và các tướng lănh VN hoạch định kế hoạch th́ Lodge giả làm áp lực đ̣i ông Diệm phải loại bỏ ông Nhu và bà vơ.. Ông cho biết nếu không làm thế th́ Mỹ sẽ ngưng viện trơ.. Lodge cũng chỉ thị khuyến khích PG gia tăng bạo đô.ng.

 

Này 10/9/63, bà Nhu dẫn một phái đoàn đi dự Hội Nghị Quốc Tế Nghị Sĩ tại Nam Tư và nhân tiện qua Âu Châu "giải độc". Ngày 25/10/63, Lodge gởi cho George Bundy, Phụ tá đặc biệt của TT Kennedy đặc trách về an ninh một bản báo cáo rằng CSA "vẫn thi hành nghiêm chỉnh những chỉ thị của tôị Tôi đă đích thân chấp thuận mỗi cuộc họp giữa Đôn và Conein, người đă thi hành mệnh lệnh của tôi xuất sắc trong mọi trường hợp..."

 

* Một tṛ chơi nguy hiểm :

 

Trước t́nh thế này, ông Ngô Đ́nh Nhu đă t́m cách thương lượng với Bắc Việt để loại ảnh hưởng của Hoa Kỳ. Ông Nhu đă mời Manelli, Trưởng phái đoàn Ba Lan trong Ủy hội Quốc tế Kiểm soát đ́nh chiến để nhờ liên lạc với Hà Nội qua Đại sứ Pháp là Roger Lalouette đưa đề nghị mở cuộc tiếp xúc giữ 2 bên. Bắc Việt chấp nhận ngaỵ Ông Nhu giả vờ đi săn với ông Cao Xuân Vĩ ở Cao nguyên rồi nửa đường rẻ xuống vùng Tánh Linh ở Phước Tuy để gặp đại diện của Bắc Việt. Cụ Cao Xuân Vĩ đă xác nhận điều nàỵ Trong cuộc gặp gỡ, 2 bên đồng ư tái lập trước tiên về liên lạc bưu điện và sau đó về giao thương để tiến tới thống nhất đất nước trong ḥa b́nh. Sau cuộc tiếp xúc đó, ông Nhu cố ư tiết lộ nội dung cuộc tiếp xúc cho báo chí biết để ngầm thông báo cho Washington.

 

Song song với sự tiết lộ của ông Nhu, TT De Gaulle lên tiếng kêu gọi lại bỏ "ảnh hưởng ngoại quốc" ra khỏi VN, c̣n HCM lên tiếng nói rằng một cuộc ngưng bắn có thể được 2 bên thỏa thuận. Thật ra, trong năm 1963, Lodge đă đưa ra một kế hoạch 3 giai doạn để Hà Nội và Saigon có thể nói chuyện với nhaụ

 

Manelli là người làm trung gian giữa Saigon - Ṭa Đại sứ Pháp - Hà Nộị Ông Nhu đă hội kiến với Manelli lần đầu vào ngày 25/8/63 tại Bộ Ngoại giao VNCH và kế đó là vào ngày 2/9/63 tại pḥng đọc sách củ ông ("War of the Vanquished", Mieczyslaw Manelli). Chuyện này Mỹ biết rơ.. Nhưng hành động độc lập của ông Nhu kỳ này đă làm Washington tức giận hơn. TT kennedy bật đèn xanh cho Lodge tiến hành cuộc đảo chánh nhanh chóng hơn.

 

* Từ chủ động tới công cụ :

 

Qua các sự kiện của lịch sử trong giai đoạn này, ta thấy mục tiêu tranh đấu của nhóm PG cực đoan miền Trung đưa ra chỉ là mục tiêu giả. Những điều mà họ phản kháng không có căn bản vững chắc. Mục tiêu thật sự chính là lật đổ ông Diệm, c̣n vụ Pháp nạn 63 chỉ là một chiêu bàị Chính Hoa Kỳ đă khởi xướng và chỉ huy cuộc đảo chánh. Mỹ muốn thay thế ông Diệm từ 1960 v́ ông Diệm không đồng ư cho Mỹ đổ quân vào VN và thiết lập các căn cứ quân sư.. Vụ PG là cơ hội tốt để Hoa Kỳ khai thác để thực hiện chính sách xâm nhập Đông Nam Á. Người ta không ngạc nhiên khi thấy cả báo chí lẫn chính phủ Mỹ đă cố t́nh thổi phồng vụ PG như một cái cớ để biện minh cho chủ trương lật đổ ông Diệm. Cuộc đảo chánh tuy do các tướng VN thực hiện, nhưng Lodge đă ra lịnh cho Conein đứng ra tổ chức và chỉ huy từ đầụ Chính Lodge là người đưa lịnh cho Minh hạ sát TT Diệm và ông Nhụ Sau khi đảo chánh xong, các tướng lănh VN đều được lănh tiền thù laọ

 

Về phía VC, Khu Ủy Trị - Thiên - Huế nh́n nhận rằng trong cuộc đấu tranh chống ông Diệm này, v́ phong trào bị đẩy lên quá nhanh họ không đi theo kịp nên đă bị dẫn đi trật hướng. Sự đẩy nhanh này là do bàn tay của Mỹ mà VC không đoán trước được. Bản kiểm điểm đă viết như sau :

 

"Cuộc đấu tranh với quy mô lớn nhất nổ ra quyết liệt từ ngày 5/8/63 lôi cuốn hàng vạn quần chúng, có một số tầng lớp trên và binh sĩ ngụy tham gia, đă tiến hành mít-tinh làm cho địch phải dùng súng đạn, kể cả đạn dại bác để đàn áp. Phong trào đấu tranh nhanh chóng bùng lên, thu hút hàng chục vạn người từ thành thị đến nông thôn khắp cả tỉnh đấu tranh quyết liệt với địch trong 3 tháng liền. Nhưng do "lănh đạo của ta không đi kịp quần chúng, tổ chức không đi kịp phong trào" nên bọn cơ hội đầu hàng trong giới cầm đầu PG lái di lệch hướng.

 

Cuộc đấu tranh này tuy mang màu sắc tôn giáo, nhưng thực chất là cuộc đấu tranh cách mạng của đông đảo các tầng lớp nhân dân lao động ở thành thị, nông thôn chống lại chính sách chiến tranh tàn bạo của MỹĐiệm.

 

Phong trào đấu tranh quần chúng dưới danh nghĩa "phong trào PG" ở Huế đă mở đầu cho phong trào đấu tranh chính trị mạnh mẽ ở các thành thị miền Nam và đă đẩy chế độ MỹĐiệm từ trạng thái không ổn định đi đến t́nh trạng khủng hoảng nghiêm trọng, kể cả những nơi mà chúng coi là dinh lũy cuối cùng" ("Chiến trường Trị -Thiên - Huế trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước toàn thắng", Thuận Hoá, 1985, t. 80-81). "

 

Về phía PG, TT Trí Quang và các lănh tụ PG khác thuộc chùa Từ Đàm ở Huế đă đi từ thế chủ động qua thế bị động, trở thành công cụ của Hoa Kỳ lẫn VC. Sau này khi Mỹ hết xử dụng lá bài PG, họ đă bật đèn xanh cho Tướng Kỳ dẹp bỏ. TT Trí Quang trong khi đó vẫn nghĩ rằng báo chí và chính phủ Mỹ tiếp tục ủng hộ PG như trước, nên đă đánh điện kêu cứụ

 

Sau khi chính phủ Diệm bị lật đổ, các lănh tụ PG chùa Từ Đàm tin rằng sự "nổi dậy của PG" đă làm cho chính phủ Diệm bị sụp đổ, nên say men chiến thắng, gây nhiều biến loạn tiếp theo gây đau thương cho chúng tăng và cho cả đất nước miền Nam tự dọ

 

(c̣n tiếp)

 

kngu...@emr.ca

 

Tài liệu :

 

1) Phạm Văn Phổ, "Cuộc tranh đấu âm thầm và liên tục của Giáo hội VN để đ̣i quyền tự do tôn giáo", Khai Thác Thị Trường, số tháng 7/8/9/1994.

 

2) Hoàng Diệu Tâm, "Tôn giáo dưới chế độ Việt Cộng : 1975-1995", Kháng Chiến, số 152, tháng 12/1995.

 

3) Lữ Giang, "Những bí ẩn đằng sau các cuộc thánh chiến tại VN", 1994.

 

4) Nguyễn Thị Sông Hương, "Phê b́nh mùa biển động", nxb Đại Nam, 1992.

 

5) Chính Đạo, "Tôn giáo và chính trị : Phật giáo 1963-1967", nxb Văn Hoá 1994.

 

 

* Vơ Đ́nh Cường, Nguyễn Trực và Tống Ḥa Cầm :

 

Vơ đ́nh Cường sinh năm 1922 tại Sịa, xă Thạch B́nh, Quận Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên. Học lực trung học đệ nhất cấp, làm giáo viên trường Bồ Đề Huế và xuất bản sách báo PG.

Năm 1940, khi BS Lê Đ́nh Thám thành lập Đoàn Thanh Niên Phật Học Đức Dục ở Huế th́ Vơ Đ́nh Cường là một trong các Phật tử đầu tiên gia nhập tổ chức nàỵ Cụ Đinh Văn Chấp và BS Lê Đ́nh Thám là những người hướng dẫn cho Đoàn. Năm 1944, BS Lê Đ́nh Thám thành lập tổ chức Gia Đ́nh Phật Hóa Phổ, Vơ Đ́nh Cường trở thành một Huynh trưởng Phật tử cốt cán trong tổ chức nàỵ Năm 1945, khi Việt Minh cướp chính quyền, Vơ Đ́nh Cường tham gia ngay Hội Phật Giáo Cứu Quốc cùng với một số đông tăng sĩ và Phật tử ṇng cốt trong Hội An Nam Phật Học. Hội Phật Giáo Cứu Quốc ở Huế do Thích Mật Thể làm Chủ ti.ch. Cuối năm 1946, Lê Đ́nh Thám tản cư về Liên Khu V của CS c̣n cụ Đinh Văn Chấp, thân phụ của Thích Minh Châu, về Liên Khu IV. Cả Đoàn Thanh Niên Phật Học Đức Dục lẫn tổ chức Gia Đ́nh Phật Hóa Phổ đều giao cho Vơ Đ́nh Cường quán xuyến. Vơ Đ́nh Cường đă chịu ảnh hưởng lớn lao tư tưởng và cuộc đời của BS Lê  Đ́nh Thám và cụ Đinh Văn Chấp, cả 2 người này đều chủ trương dung hợp Phật Giáo với chủ nghĩa Mác-Lênin. Bác sĩ Lê Đ́nh Thám được cử làm Chủ Tịch Ủy Ban Hành Chánh Kháng Chiến Miền nam Trung Bộ c̣n cụ Đinh Văn Chấp làm Chủ Tịch Ủy Ban Nghiên Cứu Chủ Nghĩa Mác-lê và sau đó làm Chủ Tịch Mặt Trận Liên Việt của CS Liên Khu IV. Vơ Đ́nh Cường quyết tâm đi theo con đường của 2 bậc trưởng thượng.

V́ t́nh trạng chiến tranh, các thành phần cốt cán trong Gia Đ́nh Phật Hóa Phổ tản cư mỗi người một nơi nên tổ chức này phải ngưng hoạt đô.ng. Đến cuối năm 1947, khi Pháp ổn định xong t́nh h́nh ở Huế, Hội Việt Nam Phật Học hoạt động trở lại và đặt trụ sở tại số 1b đường Nguyễn Hoàng ở Huế, Vơ Đ́nh Cường và Phan Cảnh Tú vận động tái lập Gia Đ́nh Phật Hóa Phổ và mượn trụ sở Hội An Nam Phật Học làm nơi sinh hoạt tạm thờị Ngày Chủ Nhật 18/1/1948, Vơ Đ́nh Cường chính thức làm lễ ra mắt tổ chức Gia Đ́nh Phật Hóa Phổ mới tại chùa Từ Đàm. Tham dự trong lễ ra mắt này người ta c̣n thấy những Phật tử nhiệt thành như sau : Tống Hồ Cầm, Hoàng Thị Kim Cúc, Cao Chánh Hựu, Văn Đ́nh Hy, Đặng Tống, Lê Văn Dũng, Phan Cảnh Tuân, Phan Xuân Sanh, v.v... Những người này về sau đều nằm trong Ban Cố Vấn Huynh Trưởng Gia Đ́nh Phật Tử và Vơ Đ́nh Cường trở thành người lănh đạọ Năm 1951, tổ chức Gia Đ́nh Phật Hóa Phổ được đổi thành Gia Đ́nh Phật Tử.

Vơ Đ́nh Cường cho xuất bản cuốn "Ánh Đạo Vàng" để phổ biến tin thần Phật Học trong giới Gia Đ́nh Phật Tử, nhưng không có ǵ sâu sắc v́ tŕnh dộ văn hóa tổng quát cũng như Phật học của ông chưa đủ. Đến năm 1950, nhóm học tăng trung học của Phật Học Đường Báo Quốc phải soạn tập "Phật Pháp" cho các thanh thiếu niên học. Nhóm này đều là học tṛ của BS Lê Đ́nh Tháng và cụ Đinh Văn Chấp trước đây, trong đó có Minh Châu, Đức Tâm, Trí Không, Thiện Ân và Chân Trí.  

Sau khi TT Trí Quang từ Quảng B́nh trở lại chùa Từ Đàm, Vơ Đ́nh Cường đă hợp tác với TT Trí Quang phát triển tổ chức Gia Đ́nh Phật Tử, đi về từng xă thiết lập các Khuôn Hội Phật Giáọ Tinh thần của tổ chức này vẫn là tinh thần mà BS Lê Đ́nh Thám đưa ra : dung hợp Phật Giáo với chủ nghĩa Mác-lê, dùng cuốn "Phật giáo và nền dân chủ mới" của Phật Giáo Liên Khu V CS làm cẩm nang. Cả TT Trí Quang lẫn Vơ Đ́nh Cường luôn cổ vơ cho chủ nghĩa CS. Nhân vật thứ hai đứng bên Vơ Đ́nh Cường là Tống Hồ Cầm. Cầm làm nhà in nên đă giúp Vơ Đ́nh Cường kinh tài bằng cách in các sách về Phật Giáo và kinh Phật. Cả 2 đă sống bằng nguồn lợi tức nàỵ  

Vơ Đ́nh Cường c̣n có một đồng chí là Tôn Thất Dương Kỵ, ông này cũng là một Phật tử cực đoan và thân Cô.ng. Tôn Thất Dương Kỵ cùng Phạm Văn Huyến và Cao Minh Chiếm giúp Thích Quảng Liên phát động phong trào ngụy ḥa để làm suy giảm tinh thần chống Cộng tại miền Nam VN nên đă bị chính phủ Phan Huy Quát tống xuất ra miền Bắc ngày 19/3/1965.  

Sau khi hiệp định Geneva được kư kết, VC đă phái Nguyễn Trực đến phụ giúp Vơ Đ́nh Cường. Nguyễn Trực người Thừa Thiên, một đảng viên CS, mang quân hàm Trung úy, tuy học lực thấp nhất trong nhóm, nhưng làm Bí thư chi bộ, có nhiệm vụ thâu lượm tin tức và báo cáo t́nh h́nh cho Khu Ủy Tri.-Thiên-Huế, nhận lănh và thi hành các chỉ thị của cơ quan nàỵ Cơ quan t́nh báo cũng như Cảnh sát VNCH có đầy đủ hồ sơ của Nguyễn Trực. Dưới thời Ngô Đ́nh Diệm, Nguyễn Trực đă bị công an bắt giam v́ hoạt dộng cho VC. Nhưng sau khi Ủy Ban Liên Bộ và Ủy Ban Liên Phái PG kư thông cáo chung, TT Trí Quang đă đ̣i thả Nguyễn Trực ra.

Năm 1964, Nguyễn Trực bị cảnh sát bắt trở lại, nhưng TT Trí Quang đă điều đ́nh và bảo lănh về. Dưới thời TT Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Trực bị cơ quan An ninh Quân đội bắt một lần nữa v́ vẫn tiếp tục hoạt động cho VC, nhưng TT Trí Quang làm áp lực mạnh và xin bảo lănh, cơ quan An ninh Quân đội đành thả cho y về. Khi các cuộc đấu tranh miền Trung chấm dứt, bộ chỉ huy được chuyển vào chùa Ấn Quang ở Saigon, Nguyễn Trực vào điều khiển nhóm cán bộ nằm vùng tại Đại học Vạn Hạnh. Vơ Đ́nh Cường cũng vào Saigon, ở đường Phan Thanh Giản, Quận 3, khu trước bệnh viện B́nh Dân.  

Ngày 30/4/1975, Nguyễn Trực xuất hiện với quân hàm Trung úy, súng K54 bên hông, đứng ra điều động Ban Giảng huấn và một số sinh viên Đại học Vạn Hạnh đi ra Ngă Tư Bảy Hiền đón "quân giải phóng". Sau đó Nguyễn Trực lên làm Chủ Tịch Ủy Ban Quân Quản Quận 3. Hầu hết Ban Giảng Huấn Đại học kể cả Thích Minh Châu, đều phải đến tŕnh diện Nguyễn Trực và được cấp giấy chứng nhận. Nguyễn Trực cũng là người tiếp thu Đại học Vạn Ha.nh. Nhưng năm 1981, Nguyễn Trực đứng ra tổ chức vượt biên để lấy tiền. Nội vụ bị bại lộ, Nguyễn Trực bị truy tố ra ṭa và bị phạt 4 năm tù và sau đó bị loại khỏi đảng. Sau khi Nguyễn Trực đă bị vào tù, một đứa con trai của Nguyễn Trực đă vượt biên lọt, định cư tại California. Sau khi ra tù, Nguyễn Trực ở với 3 người con gái tại Saigon và chờ đứa con trai bảo lănh qua Hoa Kỳ.  

Trong các biến cố PG miền Trung gây ra từ 1963-1966, Vơ Đ́nh Cường và Nguyễn Trực đă hoạch định mọi kế hoạch và chiến thuật dưới sự chỉ đạo của Bộ Chỉ Huy VC ở Thừa Thiên và đẩy TT Trí Quang chạy theọ Sau khi chế độ Ngô Đ́nh Diệm bị lật đổ, Vơ Đ́nh Cường đă cho biến các Khuôn Hội PG ở Thừa Thiên thành những chi bộ giống như tổ chức của Đảng CS.

Vừa nắm quyền, vừa nắm quân, Vơ Đ́nh Cường đă không coi TT Trí Quang ra ǵ. Ông hoàn toàn bị nhóm Vơ Đ́nh Cường bao vâỵ Khi cơ quan chính quyền hay đoàn thể muốn lấy ư kiến hay thương lượng vấn đề ǵ với TT Trí Quang cũng như các kư giả muốn gặp ông, Vơ Đ́nh Cường đều kiểm soát trước và quyết định cho gặp hay không. Có lần Vơ Đ́nh Cường đă nói thẳng với các nhà báo :"Thích Trí Quang th́ cũng phải qua đây".

Đầu tháng 4/1975, khi VC đă chiếm Đà Nẵng, BS Trần Kim Tuyến và Tướng Nguyễn Cao Kỳ định làm đảo chánh lật đổ TT Thiệu để tổ chức lại quân độị BS Trần Kim Tuyến có bàn với TT Trí Quang th́ ông đồng ư ngay, với điều kiện sau khi lập chính phủ mới, phải lập Hội Đông Ḥa Giải Ḥa Hợp gồm 3 thành phần như Hiệp định Geneva đă quy định. Thành phần thứ nhất đại diện chính quyền VNCH, thành phần thứ hai đại diện Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam và thành phần thứ ba là đại diện PG Ấn Quang. Nhưng khi Vơ Đ́nh Cường đến họp chung với một vài nhóm khác th́ Vơ Đ́nh Cường tuyên bố dứt khoát rằng sau khi đảo chánh phải lập ngay chính phủ liên hiệp 3 thành phần, tuyên bố trung lập và người Mỹ phải rút hết khỏi miền Nam. BS Tuyến có nhắc lại ư kiến của TT Trí Quang th́ Vơ Đ́nh Cường trả lời :"Tôi là người quyết định chớ không phải Thích Trí Quang". Vụ âm mưu đảo chánh này bất thành. Sau ngày 30/4/1975, Vơ Đ́nh Cường và TT Thích Minh Châu đứng lên lănh đạo khối PG Ấn Quang. Ngày 4/6/1977, công an xét chùa Ấn Quang, bắt Ḥa Thượng Thích Huyền Quang, Viện Trưởng Viện Hóa Đạo, và một số tăng sĩ chống đối, Vơ Đ́nh Cường đă đóng vai tṛ chủ lực trong Ban Vận Động Thống Nhất PG để đưa Giáo Hội PG Ấn Quang vào quốc doanh. 

Vơ Đ́nh Cường được Mặt Trận Tổ Quốc giao cho làm Tổng Biên tập tạp chí Giác Ngô.. Ông đă dùng tờ báo này công kích các tăng sĩ chống lại sự khống chế PG của chính quyền, tấn công các tăng sĩ chống lại việc đưa Giáo Hội PG Ấn Quang gia nhập vào Giáo Hội quốc oanh.

Tăng sĩ bị lên án nặng nhất trong vụ này là Ḥa Thượng Thích Trí Độ.. Tống Ḥa Cầm là Quản Lư của tạp chí nàỵ Dưới bút hiệu Tống Anh Nghị; Tống Ḥa Cầm đă viết rất nhiều bài yểm trợ nhà cầm quyền CS thành lập GHPGVN để gôm PG về một mốị Năm 1992, Vơ Đ́nh Cường được Đảng cho về hưu và đưa TT Thích Trí Quảng lên làm Tổng biên tập thay thế. Tống Ḥa Cầm vẫn tiếp tục làm Quản Lư, nhưng cũng đă cho một đứa con trai vượt biên qua định cư tại Hoa Kỳ để pḥng khi bị thất sủng... 

Trong tờ Bông Sen số 18, ông Trần Tam Nguyên (tức sử gia PG Lư Khôi Việt) đă cho biết trong tang lễ của HT Thích Đức Nhuận, Pháp chủ Giáo hội quốc doanh, qua đời tại Hà Nội vào tháng 1/1994, Saigon có gởi một phái đoàn 26 người đến dự, trong đó có Vơ Đ́nh Cường. Trần Tam Nguyên có hỏi một người bạn "chuyên viên về PG" Saigon :"Tại sao có anh Cường mà không có Thầy Trí Quảng ?".

Anh này cười và đáp :"Điều này có nghĩa Thầy Trí Quảng không có uy tín bằng hay không được tin cậy bằng anh Cường, dưới con mắt Nhà Nước". Vơ Đ́nh Cường là một thành phần cuồng tín và cực đoan trên 3 phương diện : đề cao PG, phục vụ CS và chống Công giáọ Tất cả hoạt động của Vơ Đ́nh Cường đều nhắm vào 3 mục đích nàỵ Những người thân tính nhất với Vơ Đ́nh Cường đă nói rằng từ năm 1945 đến nay, Vơ Đ́nh Cường vẫn tin rằng chỉ có Phật Giáo và CS mới có thể cứu dân tộc VN.

Vơ Đ́nh Cường đă biến thuyết dung hợp PG với CS để cứu nước của BS Lê Đ́nh Thám thành thuyết liên hiệp PG với CS để hóa giải Công giáọ Nhưng cũng như TT Trí Quang, tŕnh độ kiến thức và khả năng của Vơ Đ́nh Cường rất giới hạn, không thể hệ thống hóa được chủ thuyết muốn đưa ra để hướng dẫn hành động, nên đă đi từ cuồng vọng đến xuẩn động và thay v́ cứu PG và dân tộc, đă biến PG thành nạn nhân của chế độ CS và trở thành công cụ cho những mưu đồ đen tốị Phật tử chân chính, cũng như các tín đồ các tôn giáo khác, ngày nay sẽ không c̣n như xưa bị lôi kéo vào những mưu dồ chính trị như trong quá khứ khi người ta dùng tôn giáo để hướng họ qua những mục tiêu chính tri.. Hoằng dương đạo pháp để PG được trường tồn : đúng; dùng PG để làm chính trị : sai; đây cũng là lư do của bài báo này. 

Tại miền Nam trước 30/4/1975, có một số tăng sĩ hoạt động ít nhiều liên hệ với CS như Thích Quảng Liên, Thích Hộ Giác, Thích Quảng Độ, Thích Bữu Phương, Thích Nhất Hạnh, Thích Mật Thể.... Số các tăng sĩ miền Bắc tham gia vào các hoạt động tương tợ như Thích Pháp Dơng, Thích Minh Nguyệt, Thích Huệ Phương, Thích Viên Minh, Thích Không Không, Thích Pháp Tràng, Thích Pháp Long, Thích Huệ Quang...trong các Ủy Ban PG Cứu Quốc ở miền Nam, hoặc các HT Thích Dức Nhuận (Pháp chủ Hội đồng Chứng Minh), Thích Kim Cương Tử (Đại biểu Quốc hội, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự Trung ương), Thích Tâm Thông (Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự Trung ương), Thích Tâm Tứ (Phó Tổng thư kư Văn pḥng Trung ương), Thích Tâm Tịnh (Trưởng Ban Trị sự)...trong Giáo Hội PG nhà nước hiện nay. 

Ngoài ra c̣n vô số cán bộ CS nằm vùng đội lốt nhà sư mà người ta không biết được.  

Trương hợp TT Thích Quảng Liên, nguyên Ủy viên Giáo dục vụ trong Tổng Vụ Pháp Sự của GHPG Ấn Quang, là trường hợp cần được t́m hiểu kỹ hơn. Chính ông đă thành lập Phong Trào Tranh Đấu Bảo Vệ Ḥa B́nh và Phong Trào Dân Tộc Tự Quyết, một tổ chức ngụy ḥa của VC tại miền Nam vào ngày 27/2/1965 và làm Chủ Tịch Phong Trào nàỵ Các thành viên của 2 tổ chức đó đă bị chính quyền miền Nam tống xuất ra Bắc hay đưa ra ṭa xét xử và tuyên án rất nặng, nhưng ông không hề bị liên lụy ǵ. GHPG Thống Nhất đă giao cho ông làm hiệu trưởng Trường Bồ Đề ở Saigon, nhưng khi GH này bể làm đôi, ông chiếm đoạt luôn tài sản của GH, không chịu giao cho bên nào. 

Ông hợp tác với TT Minh Châu điều khiển GHPGVN (quốc doanh) ở miền Nam. Vào ngày 9/6/1993, nhân ngày húy của TT Quảng Đức, tại Tu viện Quán Âm ở Thủ Đức, ông tuyên bố sẵn sàng làm nhịp cầu để phe PG quốc doanh và chống quốc doanh bắt tay nhau.

 

Những tổ chức và hoạt động ít nhiều yểm trợ cho CS

 

 1. Tổ chức các hội PG Cứu Quốc để yểm trợ CS. 

Năm 1941, khi Đảng CS Đông Dương lập ra Mặt Trận Việt Minh để chuẩn bị cướp chính quyền th́ HT Thích Trí Độ, Giám đốc Trường An Nam Phật Học ở Huế đă lập ra Hội Phật Giáo Cứu Quốc toàn quốc để tham gia Mặt Trận Việt Minh.Năm 1945, VC cướp chính quyền, HT Thích Trí Độ xuất hiện với tư cách Hội Trưởng Hội Phật Giáo Cứu Quốc Trung Ương, kêu gọi các tăng sĩ thành lập và tham gia các Ủy Ban Phật Giáo Cứu Quốc các cấp.

 

Sau đây là danh sách các tăng sĩ làm Chủ Tịch Ủy Ban Phật Giáo Cứu Quốc cấp tỉnh :

  

- Quảng B́nh : Thích Trí Quang 

- Quảng Trị : Thích Trí Nghiễm, tức Thích Thiện Minh 

- Thừa Thiên : Thích Mật Thể 

- B́nh Định : Thích Huyền Quang

 - Gia Định : Thích Pháp Dơng 

- Mỹ Tho : Thích Pháp Tràng

 - Vĩnh Long : Thich Pháp Long 

- Trà Vinh : Thích Huệ Quang

 

HT Thích Đôn Hậu làm Chủ Tịch Hội Phật Giáo Cứu Quốc Trung Bộ, trụ sở của Hội đặt tại chùa Từ Đàm, Huế. HT Thích Minh Nguyệt làm Chủ Tịch Hội Phật Giáo Cứu Quốc Nam Bộ, trụ sở đặt tại chùa Ô Môi, xă Mỹ Quư, thuộc chiến khu Đồng Tháp.  

Ban Chấp Hành Hội gồm có Thích Minh Nguyệt, Thích Huệ Phương, Thích Viên Minh và Thích Không Không.

Hội Phật Giáo Cứu Quốc nằm trong Mặt Trận Việt Minh, hoạt động từ năm 1941-1951 th́ ngưng. Ngày 5/3/1951, HCM sát nhập Mặt Trận Việt Minh với Hội Liên Hiệp Quốc Dân Việt Nam thành Mặt Trận Liên Việt, các hội cứu quốc được giải tán và thay thế bằng những tổ chức mớị Hội Phật Giáo Cứu Quốc đổi thành Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất do HT Thích Trí Độ làm Hội trưởng. Một số tăng sĩ được chuyển qua các "Ủy Ban Bảo Vệ Ḥa B́nh" để mở các chiến dịch chiến tranh tâm lư trong ḷng địch. 

- Long Xuyên Phật Học cũng do HT Khánh Ḥa cùng một số cư sĩ thành lập năm 1934 ở chùa Long Phước, Trà Vinh, thu nhận cả tăng lẫn ni.  

- Hội Bắc Kỳ Phật Giáo thành lập tại Hà Nội năm 1934 do các HT Trí Hải, Tâm Ứng, Tâm Bảo và một số cư sĩ danh tiếng như Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Ngô Văn Tố, Nguyễn Đỗ Mục, Nguyễn Năng Quốc, Dương Bá Trạc, v.v... Cư sĩ Nguyễn Năng Tố được bầu làm Chủ Tịch.  

- Phật Học Kiêm Tế Hội do HT Thích Thiện Chiếu thành lập năm 1936 ở chùa Tam Bảo, Rạch Giá. Hội này tuyên bố cổ vơ cho bất cứ học thuyết nào có đủ phương pháp làm cho chúng sanh khổ được vui và kêu gọi hướng dẫn PG đi theo đường lối của Đảng CS Đông Dương.  

- Đoàn Thanh Niên Phật Học Đức Dục do BS Lê Đ́nh Thám thành lập tại Huế năm 1940. Cụ Đinh Văn Chấp, Tiến sĩ Hán học, thân phụ HT Minh Châu, phụ trách giảng dạy về Nho học và Lăo học, c̣n Lê Đ́nh Thám hướng dẫn về Phật học cho thanh niên Phật tử. TT Trí Quang sau này cũng xuất thân từ chỗ này.  

- Gia Đ́nh Phật Hóa Phổ cũng do BS Lê Đ́nh Thám lập năm 1944 để giáo dục các thiếu nhi Phật tử\. Tổ chức này có một ban hướng dẫn gồm các cư sĩ sau đây : Văn Đ́nh Hy, Đặng Tống, Lê Văn Dũng, Phan Cảnh Tuân, Cao Chánh Hựu, Phan Xuân Sanh, v.v... Đây là những thành phần hoạt động tích cực khi phong trào PG miền Trung nổi lên\. Vơ Đ́nh Cường là người chủ chốt trong vụ nàỵ Năm 1951, một hội nghị Gia Đ́nh Phật Giáo Phổ được tổ chức tại Huế đă quyết định đổi tên thành Gia Đ́nh Phật Tử.  

- Hội Chỉnh Lư Tăng Già Bắc Việt do HT Thích Tố Liên thành lập năm 1949, đến tháng 9/1950 đổi thành Hội Tăng Già Bắc Việt.  

- Hội Phật Tử Việt Nam do một số cư sĩ thành lập năm 1949 tại chùa Chân Tiên Hà Nội.  

- Hội Phật Học Nam Việt do hai cư sĩ Mai Thọ Truyền và Lê Ngọc Diệp lập tại Saigon năm 1950. 

- Phật Học Đường Bao Quốc do Thích Trí Thủ thành lập năm 1950 ở Huế. Phật Học Đường này thu nhận các học tăng khắp Trung, Nam, Bắc, cung cấp giảng sư cho các Tỉnh Hội Phật Giáo Miền Trung. HT Tịnh Khiết trụ tŕ ở chùa Tường Vân được tôn làm Hội Chủ. 

- Giáo Hội Tăng Già Nam Việt do TT Thích Thiện Ḥa và TT Thích Thiện Hoa thành lập năm 1952 tại cùa Ấn Quang, Saigon.  

- Hội Tịnh Độ Cư Sĩ Việt Nam do các cư sĩ Huỳnh Văn Đơn, Lữ Huỳnh Anh và Nguyễn Văn Vân thành lập tại Saigon năm 1953.  

- Hội Lục Ḥa Phật Tử Việt Nam do các cư sĩ Lê Văn Điền, Phạm Văn Tân và Lê Văn Kiều thành lập tại Gia Định năm 1954.  

- Chùa Ấn Quang được HT Thích Thiện Ḥa cho xây cất năm 1949. Đầu tiên đây chỉ là một cái am có tên là Trí Tuệ Am, ở đường Lorgeril (tức Sư Vạn Hạnh), Chợ Lớn, sau gọi là chùa Ứng Quang. Tại đây Phật Học Đường Ứng Quang được thành lập, sau đổi thành Phật Học Đường Nam Việt và chùa Ứng Quang thành chùa Ấn Quang.

Phong Trào Phục Hưng Phật Giáo tại Thừa Thiên bị giảm bớt sau cuộc "Cách Mạng Tháng 8" năm 1945, v́ một số tăng sĩ quan trọng đă đi theo Mặt Trận Việt Minh. Măi đến năm 1951, khi Pháp đă chiếm lại phần lớn Đông Dương và VC đă rút lui vào các chiến khu, việc phát triển PG mới bắt đầu mạnh trở lại.

Nh́n Phong Trào Chấn Hưng Phật Giáo nở rộ dướ́ thời Pháp thuộc, chúng ta có thể tin rằng kế hoạch phục hưng Phật Giáo của Pasquier là có thật.  

b) Sự phát triển Phật Giáo dưới thời Đệ I Cộng Ḥa :  

Từ 1955-1963, sự phát triển của PG rất đáng kể, không thua ǵ thời Pháp thuộc. Ngoài các đoàn thể và cơ sở PG được thành lập dưới thời Pháp thuộc vẫn tiếp tục hoạt động và phát triển, chính phủ Diệm đă cho phép thành lập rất nhiều tổ chức mới như :   

- Hội Linh Sơn Phật Học được thành lập năm 1955 tại chùa Linh Sơn, Cô Giang, Saigon.  

- Giáo Hội Tăng Già Bắc Việt tại miền Nam do TT Thích Độ Lượng và Thích Huyền Minh thành lập năm 1955 tại Phan Thanh Giản, Saigon. 

- Hội Tịnh Độ Tông Việt Nam thành lập năm 1955 tại Đề Thám Saigon.

 - Hội Phật Giáo Nguyên Thủy Việt Nam thành lập tại Đà Nẵng năm 1955.  

- Hội Việt Nam Phật Giáo thành lập năm 1957 tại đường Phan Đ́nh Phùng saigon. 

- Giáo Hội Lục Ḥa Tăng Việt Nam thành lập năm 1957 tại chùa Long Vân, Gia Định.  

- Giáo Hội Tăng Già Nguyên Thủy Việt Nam thành lập năm 1957 tại chùa Kỳ Viên, Phan Đ́nh Phùng Saigon.

- Hội Bồ Đề Đạo Tràng thành lập năm 1957 tại Âm Bồ Đề, Châu Đốc.

- Hội Phật Giáo tại Trung Phần thành lập năm 1957 tại chùa Từ Đàm, Huế.

- Hội Phật Tử Việt Nam thành lập năm 1958 tại chùa Đại Giác, Saigon.

- Giáo Hội Khất Sĩ Ni Giới Việt Nam thành lập năm 1958 tại Gia Định.

- Hội Phật Giáo Quan Âm Phổ Tế thành lập năm 1959 tại Phan Thanh Giản Saigon.

- Hội Việt Nam Phật Giáo Liên Hữu thành lập năm 1959 tại Saigon.

- Hội Từ Thiện PGVN thành lập năm 1959 tại chùa Huệ Lâm, Saigon.

- Giáo Hội Phật Giáo Nguyên Thủy Vĩnh B́nh thành lập năm 1960 tại chùa Ông Mẹt, Vĩnh B́nh.

- Hội Tứ Giáo Phật Học VN thành lập năm tại chùa Tam Bửu Biên Ḥa năm 1961.

- Hội Phật Học Nguyên Thủy Ba Xuyên thành lập năm 1962 tại Ba Xuyên.

- Giáo Hội Cư Sĩ Phật Đường Nam Tông thành lập năm 1962 tại Saigon.

- Giáo Hội Phật Giáo Cổ Sơn Môn thành lập năm 1963 tại Saigon.

Những thành quả mà PG đă đạt được dưới thời Đệ I Cộng Ḥa đă dược Nguyễn Lang liệt kê trong cuốn Việt Nam Phật Giáo Sử Luận (tập III), trang 304-307 như sau :

- Chỉnh đốn lại Tổng Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam và đem về đặt trụ sở tại chùa Ấn Quang.

- Nhiều tu viện, chùa và Phật Hoc. Đường đă được xây dựng như tu viện Nguyễn Thiều ở B́nh Định, tu viện Quảng Hương Già Lam, Chùa Xá Lợi, Phật Học Đường Phước Ḥa ở Trà Vinh, Nhi Học Viện Từ Nghiêm ở Saigon, v.v...

- Mở nhiều khoá huấn luyện tăng ni ở chùa Ấn Quang như khoá Tu Nghiệp Trụ Tŕ và Như Lai Sứ Giả năm 1957, lớp Phật Học Phổ Thông năm 1958. Giáo Hội Tăng Già VN cũng đă thành lập ban giảng sư lưu động năm 1959 để đi huấn luyện tăng ni trên khắp miền Nam VN.

- Các đại hội của Phật Giáo được mở liên tục như Đại Hội Tổng Giáo Hội VN kỳ 2 năm 1956, kỳ 3 năm 1957, Đại Hội Ni Bộ Miền Nam ở chùa Huê Lâm năm 1956, Đại Hội Giáo Hội Tăng Già Trung Việt kỳ 3 năm 1958, Đại Hội Giáo Hội Tăng Già Toàn Quốc kỳ 3 năm 1959, Đại Hội Hoằng Pháp Toàn Quốc năm 1960, v.v...

- Các tạp chí Phật Giáo đua nhau ra đời như Phật Giáo Việt Nam, Liên Hoa, Văn Hoá, Từ Quang, v.v... Trong cuốn "Phật Giáo tại Việt Nam", ông Mai Thọ Truyền cho biết lúc ông Diệm lên cầm quyền, số chùa tại miền nam là 2206 cái. Dướt thời ông Diệm số chùa lên đến 4776 cái, tức là tăng 2570 cái; trải ra cho 43 tỉnh miền Nam, th́ mỗi tỉnh tối thiểu có 59 ngôi chùa mới; chùa cũ và mới cộng lại sẽ cho thấy mỗi tỉnh có trung b́nh 111 ngôi chùạ Trong cuốn "Our Vietnam Nightmare", Marguerite Higgins ghi nhận rằng chính phủ Diệm đă đóng góp 9 triệu đồng để trùng tu và xây cất chùa chiền. Có tất cả 1295 ngôi chùa đă được trùng tụ Riêng chùa Xá Lợi, ông Diệm đă góp vào 2 triệu đồng và sau đó c̣n cho xử dụng 7 lần tiền đua ngựa để xây cất.

Sự kiện mà một tỉnh có tối thiểu 59 ngôi chùa mới và tối đa 111 ngôi chùa chen chúc nhau từ thôn xă này đến làng kia, đó là một biểu tượng của sự tự do tôn giáo phát triển cực mạnh và sung măn vô song. Việc bảo trợ và yểm trợ xây cất chùa chiền là dấu hiệu của một ḷng sùng mộ thành tín đối với tôn giáo của nhà cầm quyền biết tôn trọng tôn giáo của các tôn giáo bạn.  

Có một điều ít ai để ư là chính TT Diệm là người đầu tiên và duy nhất đă đem lại cho Phật Giáo một màu sắc dặc biệt mà trước đây tôn giáo này không hề có. Ngay từ những năm đầu của chế độ, ông đă lo việc thôi thúc các cơ quan liên hệ phải t́m cách để yểm trợ và tiếp tay với công việc tổ chức Đại Lễ Phật Đản và Rước Ngọc Xá Lợi năm 1956 (17/5/1956) qua các dường phố thật hết sức trọng thể. Số người tham dự đại lễ tại Saigon có tới vài vạn ngườị Rồi mỗi năm cứ thế tiếp đến 1960, Lễ Phật Đản có tổ chức rước đuốc, xe hoa trên nhiều đường phố. Năm 1961 Đại Lễ Phật Đản được tổ chức ngay tại vận động trường Quân Độị Năm 1962, LPD được tổ chức tại chùa Xá Lợị Tiếp đến là ngày 8/5/1963 tại Saigon, Đại Lễ Phật Đản được tổ chức một cách hết sức trọng thể, đông người tham dự, tuy bầu không khí hơi căng thẳng. 

 

c) Sự phát triển của Phật Giáo thời Đệ II Cộng Ḥa :

  

Sau 1/11/1963, sau khi hạ TT Diệm xong, "làm chủ" đất nước, nhóm PG cực đoan thừa thắng xông lên, làm áp lực buộc chính quyền mới phải tuân theo ư muốn của ho..  

Mặc dầu quy chế chung cho tất cả các tôn giáo chưa được soạn thảo và ban hành, không coi thể thống quốc gia ra ǵ, GHPGVNTN mới thành lập đă làm áp lực bắt buộc chính quyền phải công nhận bằng một đạo luật Hiến Chương mà Giáo Hội này đă đệ tŕnh, gây nên những rối loạn pháp lư mà chỉ vài năm sau đó, Giáo Hội Ấn Quang đă là nạn nhân của những đ̣i hỏi phi lư đó. Sau đây là những tổ chức PG được thành lập dưới thời "độc tài quân phiệt" Đệ II Cộng Ḥa :

 

- Viện Cao Đẳng Phật Học được thành lập ngày 13/3/1964, có quyền cấp Cử nhân Phật học, Cao học Phật giáo và Tiến sĩ Phật học.

 - Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất (GHPGVNTN) do 11 tông phái và hội Phật Giáo thành lập ngày 4/1/1964, được duyệt y bằng Sắc Luật số 158-SL/CP ngày 14/5/1964.  

- Giáo Hội Thiền Tông Việt Nam được thành lập tháng 11/1964 tại Gia Định.  

- Tổng Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam do liên phái Phật Bửu Tự, Bửu Lâm Tự, B́nh Ḥa Tự, Long Quang Tự, Chơn Đức Tự và Giác Lâm Tự thành lập tháng 12/1964, tách khỏi GHPGVNTN.  

- Phật Hội Pháp Hoa Việt Nam do cư sĩ Nguyễn Trọng Tố thành lập tại Nha Trang năm 1965.  

- Phật Hội Lục Phương Tông do 2 cư sĩ Vơ Văn Trọng và Nguyễn Văn Toàn thành lập tại Saigon năm 1965.

 - Giáo Hội Tăng Già Khất Sĩ do TT Thích Tọa Giác Nhiên thành lập tại Gia Định năm 1966.  

- Hội Phật Giáo Phụng Sự Xă Hội do TT Thích Tâm Châu thành lập tại Saigon năm 1967.  

- Việt Hàn Phật Giáo Tương Trợ Hội do 2 TT Thích Tâm Châu và Suk Kyung San thành lập tại Saigon năm 1967.

 - Giáo Hội Đạo Tràng Thiên Học do tu sĩ Trần Rinh thành lập năm 1968 tại Hóc Môn, Gia Định.

Phật Giáo bắt đầu xây dựng những cơ sở to lớn : khởi đầu là Việt Nam Quốc Tự ở đường Trần Quốc Toản Saigon, sau đó là chùa Vĩnh Nghiêm, Viện Đại Học Vạn Hạnh và các cơ sở khác khắp miền Nam VN. Ngày 24/4/1964, khởi công xây dựng Việt Nam Quốc Tự trên cơ sở đất rộng 45,000 m2. Sở đất này tọa lạc tại một địa điểm khá quan trọng trong thành phố, được chính phủ cho thuê với giá tượng trưng. Tuy gọi là cho thuê nhưng trong thực tế là biếu luôn.  

Trong cuốn Bạch Thư 31/12/1993, HT Tâm Châu cho biết, để xây cất Việt Nam Quốc Tự, Tướng Nguyễn Khánh đă cúng 10 triệu, Tướng Nguyễn Cao Kỳ cho vay 50 triệụ Số tiền này được giao cho các TT Thích Thiện Ḥa, Thích Thiện Hoa, Thích Trí Thủ và Thích Từ Nhơn, nhưng các TT này giữ tiền luôn, không chịu xây cất chùạ Chi phí xây cất VNQT lúc đó được ước lượng khoảng từ 60-70 triệu đồng VN. Nhưng v́ sự lộng hành của TT Trí Quang trên chính trường miền Nam từ 1964-1966, khối PGAQ bị tan vỡ ra làm hai, các tông phái miền Bắc và miền Nam tách rời khỏi GHPGAQ. Những hậu quả này không phải do chính quyền mà do TT Trí Quang và nhóm PG miền Trung gây ra.

 

Như thế trong 5 điều đ̣i hỏi của PG :  

1- Yêu cầu Chính phủ VNCH thu hồi vĩnh viễn công điện triệt giáo kỳ PG.

2- Yêu cầu PG phải được hưởng một chế độ đặc biêt như các Hội truyền giáo Thiên chúa giáo đă được ghi trong Dụ Số 10.

3- Yêu cầu chính phủ chấm dứt t́nh trạng bắt bớ, khủng bố tín đồ PG.  

4- Yêu cầu cho tăng ni PG tự do truyền đạo và hành đạọ

5- Yêu cầu chính phủ bồi thường một cách xứng đáng cho những kẻ bị chết oan vô tội và kẻ chủ mưu giết hại phải đền tội xứng đáng.  

Th́ yêu cầu "cho tăng ni PG tự do truyền đạo và hành đạo" không đúng với thực tế. Sử gia PG Lư Khôi Việt dám viết :"Chính trị VN suốt 100 năm nay, đă dành một số phận đen tối, khắc nghiệt nhất cho những đứa con VN ưu tú (ư nói PG) và dành một chỗ ngồi ưu đăi nhất cho những đưá con phản bội xấu xa (ư nói Công giáo)". Như thế các tăng sĩ chùa Từ Đàm có lẽ đă thưà biết rơ là các điều (1), (2), (4) và cả (5) là không đúng như họ đă tố cáo, nhưng họ vẫn cứ làm to chuyện để có lư do là lật đổ TT Diệm, một chế độ được họ mệnh danh là "chế độ Thiên Chúa Giáo". Và qua các câu chuyện vừa kể trên người ta thấy động lực đấu tranh chính trị chính là sự tỵ hiềm về tôn giáo mà ra chứ không phải là sự kỳ thị ( tôn giáo) ở trong luật pháp hay trong thực tế . Đây là điều mà ta cần nhớ rơ để quay lại khúc phim lịch sử này ("Theo Đỗ Mậu" trong VNMLQHT th́ TT Trí Quang muốn lật độ TT Diệm v́ chế độ này nếu tồn tại chỉ mang chính nghĩa cho CS, c̣n ông chống độc tài quân phiệt v́ chế độ này làm tay sai cho ngoại bang). Mặt khác người ta không ngạc nhiên khi thấy Ủy Ban Liên Phái Phật Giáo đưa ra 5 yêu sách của PG th́ Ủy Ban Liên Bộ của chính phủ đă chấp nhận một cách nhanh chóng, v́ những đ̣i hỏi đó phù hợp với t́nh trạng thực tế lúc đó của thời cuộc.  

 

* Câu chuyện giữa Ủy Ban Liên Phái Phật Giáo và Ủy Ban Liên Bộ :  

 

TT Thích Tâm Châu đă lập một Ủy Ban Liên Phái Bảo Vệ Phật Giáo ngày 15/5/1963. Ngày 25/5/1963, Ủy Ban này họp tại chùa Xá Lợi ở Saigon, ra tuyên ngôn tuyên bố tranh đấu cho 5 nguyện vọng của PG kể trên. Sau đó là những cuộc biểu t́nh và tuyệt thực xảy ra liên tiếp. Chính phủ đă xử dụng Cảnh sát Dă chiến để ngăn chặn các cuộc biểu t́nh và kiểm soát hoạt động đấu tranh của các chùa chiền.  

Khi cuộc tranh đấu của PG ngày càng gia tăng, ngày 4/6/1963, một Ủy ban Liên Bộ được chính phủ thành lập để giải quyết các đ̣i hỏi của PG. Ủy Ban này gồm có Phó Tổng Thống Nguyễn Ngọc Thơ, Bộ Trưởng Nội Vụ Bùi Văn Lương và Bộ Trưởng Phủ Tổng Thống Nguyễn Đ́nh Thuần. Ngày 5/6/1963, Ủy Ban Liên Bộ họp với Ủy Ban Liên Phái Bảo Vệ Phật Giáo lần đầu tiên. Phái đoàn PG gồm có các TT Thiện Minh, Tâm Châu, Thiện Hoa, Huyền Quang (Thư kư) và Đức Nghiệp (Phó thư kư). TT Thiện Minh làm Trưởng đoàn.  

Trong khi thương thuyết với Ủy Ban Liên Bộ, Vơ Đ́nh Cường cho áp dụng chiến thuật "vừa đánh vừa đàm" để đạt thắng lợi tối đạ Các chiến dịch biểu t́nh, tuyệt thực và tự thiêu được phát động khắp nơị Vụ HT Thích Quảng Đức tự thiêu cũng nằm trong chiến thuật nàỵ Có thể nói trong giai đoạn gây xáo trộn này, PG đă thường dùng các phương thức sau đây : biểu t́nh bạo động quá khích, nổi lửa tự thiêu. 

Sau khi tin HT Quảng Đức tự thiêu và ngày 11/6/1963 được loan đi khắp thế giới, ngày 12/6/1963 HT Thích Tịnh Khiết từ Huế vào saigon. Phó TT Thơ liền mời HT Tịnh Khiết họp với Ủy Ban Liên Bộ của chính phủ, nhưng Ủy Ban Liên Phái Bảo Vệ Phật Giáo thấy rằng đưa HT Tịnh Khiết đi thương thuyết không có lợi v́ HT quá hiền lành và ngay thật, nên TT Tâm Châu nói rằng sau 5 ngày tuyệt thực, HT Tịnh Khiết đang mệt, không họp được. Ngày 13/6/63, Phật tử treo cờ khắp nơị Ngày 14/6/63, 2 Ủy Ban họp lần thứ hai tại Hội Trường Diên Hồng. V́ TT Diệm ra lệnh phải đi đến một thỏa hiệp nhanh chóng, nên 2 Ủy Ban đă họp ngày họp đêm trong suốt 3 ngày liên tục, đến ngày 16/6/63, cả 2 Ủy Ban đă kư kết một thông cáo chung gồm những diểm sau đây :   

- Quy định lại thể thức treo cờ quốc gia và cờ PG : Cờ PG khi treo chung được làm nhỏ hơn 1/3 quốc kỳ.  

- Tách các hiệp hội có tính cách tôn giáo ra khỏi Dụ Số 10.  

- Chính phủ cam kết không trả thù những người tham gia cuộc vận động thực hiện 5 nguyện vọng của PG.  

- Bảo đảm quyền tự do truyền đạo của Phật tử.  

- Trừng phạt những người có trách nhiệm trong vụ thảm sát ở Huế và bồi thường cho các gia đ́nh nạn nhân.

 

Thông cáo chung vừa được kư xong th́ Ủy Ban Liên Phái Bảo Vệ Phật Giáo vội đưa về cho HT Tịnh Khiết viết vào một chữ KHÁN rồi kư tên vào chỗ dành cho Tổng Thống. Khi Thông Cáo Chung được chuyển qua Phủ Tổng Thống, mọi người nh́n thấy chữ kư của HT Tịnh Khiết ở chỗ dành cho Tổng Thống, đều lắc đầụ Tuy nhiên TT Diệm vẫn cầm viết và phê vào :"Những điều được ghi trong Thông Cáo Chung này đă được tôi chấp nhận nguyên tắc ngay từ đầu".  

Các sử gia PG cho đây là một thắng lợi của PG. Tất cả nguyện vọng của PG đều được chấp thuận. Một buổi lễ tang dự trù cho HT Quảng Đức ngày Chủ Nhật 16/6/63 tại chùa Xá Lợi qui tụ hàng chục vạn người; rồi khoảng hàng trăm ngàn Phật tử tham dự bỗng trở thành đám biểu t́nh và bị cảnh sát dàn chàọ Xô xát kéo dài 45' trước chùa Xá Lợị Vụ tự thiêu của HT Quảng Đức chỉ là một chiến thuật của TT Trí Quang, nhưng quần chúng Phật tử quay ḷng căm thù vào ông Diệm; TT Trí Quang muốn dùng quần chúng gây bạo động và khi bạo động càng nhiều th́ ông Diệm càng bị mắc bẫỵ Ngay buổi tối hôm đó, Thiết Giáp phải đến tăng cường. Một thiếu niên 15 tuổi bị tử thương v́ trúng đạn ở đầụ 3 tăng và 2 Phật tử bị thương. Hàng ngàn người bị bắt giữ. 3 ngày sau, 19/6, nhờ cảnh sát, công an nỗ lực kiểm soát nên lễ an táng của HT Quảng Đức diễn tiến không gây thêm đổ máu. 

 

* Tṛ ảo thuật của TT Trí Quang :

 

Sau khi thông cáo chung được ban hành ít ngày th́ nhóm PG cực đoan miền Trung cho phổ biến một "mật điện" nói là mới bắt được. "Mật điện" đó mang số 1342/VP/TT ngày 19/6/63 được nói là do ông Quách Ṭng Đức, Đổng Lư Văn Pḥng Phủ Tổng Thống đánh đị Mật điện được công bố có nội dung như sau :  

"Để tạm thời làm êm dịu t́nh h́nh và khí thế đấu tranh quá quyết liệt của bọn Tăng Ni và PG phản động, TT và ông Cố Vấn ra lịnh tạm thời nhún nhường ho.. Các nơi nhận hăy theo đúng chủ trương trên và đợi li.nh. Ngay từ bây giờ hăy chuẩn bị cho giai đoạn tấn công mớị Hăy theo dơi điều tra, thanh trừng những phần tử PG bất măn và tŕnh thượng cấp, kể cả các sĩ quan và công chức cao cấp".  

Đọc lối hành văn và các từ ngữ xử dụng các công chức chính phủ nhận ra ngay đó là môt mật điện giả. Đây phải là mật điện do VC nằm vùng sáng chế rạ Phủ TT đă ra một thông cáo phủ nhận hoàn toàn bức mật điện nàỵ Sau khi bức điện giả nói trên được tung ra, ông Ngô Đ́nh Nhu hiểu rằng nhóm PG cực đoan miền Trung đang cố tạo lư do mới để tiếp tục xách động đấu tranh nhằm lật đỗ chính phủ. Lư do mới đó là "chính phủ không thi hành nghiêm chỉnh thông cáo chung", do đó cuộc đấu tranh mới cũng gồm đủ cả biểu t́nh, tuyệt thực và tự thiêu như trước. Rất bực ḿnh trước thủ đoạn này ông Nhu t́m cách lật lại thế cờ. Ngày 20/6/1963, ông yểm trợ cho HT Huệ Tâm lập Giáo Hội Phật Giáo Cổ Sơn Môn, rồi giúp HT Thích Nhật Minh lập Ủy Ban Liên Hiệp Phật Giáo Thuần Túy để ủng hộ chính quyền. Ông cho thương phế binh biểu t́nh trước chùa Xá Lợi vào ngày 23/7/1963 tố cáo những kẻ lợi dụng tôn giáo gây rối loạn chính tri.. Ông thuyết phục ông Đoàn Trung C̣n, Hội Trưởng Trung Ương Phật Giáo Tịnh Độ Tông, lên án những kẻ lợi dụng danh nghĩa PG phá rối trật tự công cô.ng. Các tỉnh trưởng miền Trung giúp ông bằng cách thuyết phục một vài tông phái PG khác như Phật Giáo Lục Ḥa Tăng Trung Nguyên và Cao Nguyên Trung Phần, gởi kiên nghị ủng hộ đường lối của TT Diệm và tố cáo Giáo Hội Phật Giáo Ấn Quang phá hoại an ninh trật tự trong nước. Đến giai doạn quyết liệt, ông ra lệnh lục soát các chùa và bắt những lănh tụ PG chống đốị Nhưng ông không đề pḥng nổi mạng lưới mà cơ quan t́nh báo Hoa Kỳ đang tung ra đàng sau biến cố đó.  

 

Sự can thiệp của Hoa Kỳ  

 

Hoa Kỳ đă quyết định lật đổ TT Diệm kể từ năm 1960, khi TT Diệm từ chối lời yêu cầu của Phó TT Johnson cho Hoa Kỳ đem quân đổ bộ vào miền Nam và thiết lập các căn cứ quân sự..  

 

* Âm mưu của Hà Nội :

Trong bài diễn văn đọc khai mạc Đại hội đảng lần thứ 3 vào tháng 9/1960, HCM tuyên bố công cuộc cải tạo XHCN tại miền Bắc coi như đă hoàn thành trên căn bản. Giai đoạn tới là giai đoạn "giải phóng miền Nam". Sau đó, Đại hội 3 ra Nghị Quyết tuyên bố :

"Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng miền Nam là đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược và gây chiến, đánh đổ tập đoàn thống trị độc tài Ngô Đ́nh Diệm, tay sai đế quốc Mỹ, thành lập một chính quyền liên hợp dân tộc dân chủ ở miền Nam".

Thi hành quyêt nghị này, Hà Nội cho lập tại miền nam một tổ chức bù nh́n được mệnh danh là MTGPMN do Luật sư Nguyễn Hữu Thọ làm Chủ tịch. Trong lễ ra mắt ngày 20/12/1960, MTGPMN đưa ra bản tuyên ngôn rập y khuôn của Nghị Quyết trên, có đoạn như sau :"Đánh đổ chế độ thuộc địa trá h́nh của đế quốc Mỹ và chính quyền độc tài NĐ, tay sai của Mỹ, thành lập chính quyền liên minh dân tộc dân chủ".

Một chiến dịch được gọi là Đồng Khởi được phát xuất từ Bến Tre và lan rộng ra cả miền Nam VN. Trước t́nh thế này, TT Diệm yêu cầu T Kennedy viện trợ quân sự và kinh tế cho miền Nam N để chống lại sự xâm lăng của CS.  

 

Phần 8

 

 

 

Đ̣i nợ máu, diệt Công giáo, ngụy ḥa và cướp chính quyền

                    

3 năm sau khi chế độ NĐ sụp đổ, từ 1964-1966, được gọi là "3 năm xáo trộn", 3 năm kinh hoàng của miền Nam VN.  Đây là thời kỳ có lúc gần như không c̣n chính quyền nữa, nhóm PG cực đoan miền Trung phát xuất từ chùa Từ Đàm Huế, hành động dưới danh nghĩa Hội Đồng Nhân Dân Cứu Quốc, rồi Lực Lượng Tranh Thủ Cách Mạng, đứng trên và đứng ngoài luật pháp, nắm quyền sinh sát trong tay, muốn bắt ai th́ bắt, muốn phá chỗ nào th́ phá, muốn đốt nơi nào th́ đốt, muốn giết ai th́ cứ ám sát, tự tung tự tác trong cơ quan công quyền, nơi trường học, trên đường phố...  Tổ chức này đă bắt cả Tỉnh trưởng Quảng Nam và Quận trưởng Hoà Vang đem đi giam v́ không chịu theo phe của ho.. 

Nhóm này tin tưởng rằng, khi họ "lật đổ" được NĐ, một chế độ chống Cộng vững mạnh tại miền Nam, th́ họ có thể làm bất cứ cái ǵ họ muốn mà không một chính quyền nào dám cưỡng lạị  Say men chiến thắng, họ đă đưa ra nhiều yêu sách buộc chính quyền phải thực hiện ngaỵ  Trước hết đ̣i một "quy chế đặc biệt" cho PG, rồi đ̣i "diệt dư đảng Cần Lao TCG", đ̣i đưa các nhân vật PG lên nắm chính quyền, đ̣i cả những điều mà Bắc Việt và MTGPMN vẫn lải nhải trên đài phát thanh hàng ngày : Quân đội miền Nam và Hoa Kỳ phải đơn phương ngưng chiến, Mỹ rút, thành lập chánh phủ liên hiệp, trung lập và không liên kết, v.v...  Khi những đ̣i hỏi phản phúc này không được thỏa măn, họ phát động những chiến dịch lôi PG vào vừa bằng chiến tranh chính trị, vừa bằng bạo động và quân sự để cướp chính quyền.  Các vụ bạo động này càng dữ dội gấp 10 lần dưới thời ông Diệm, đưa tới những bi thảm cho cả PG đồ lẫn đất nước đến nổi các sử gia PG ít ai dám mô tả lại đầy đủ.

 

* Một biến cố bất ngờ :

 

Sau khi tiếng reo ḥ ngày 1/11/63 chưa dứt th́ một biến cố khác xảy rạ  Tướng Nguyễn Chánh Thi, Tư lịnh Phó Quân đoàn I cho biết rằng sau khi nghiên cứu kỹ, ngày 29/1/64, ông và Tướng Nguyễn Khánh, Tư lịnh Quân đoàn I và Bộ tham mưu Quân đoàn I vào Saigon hợp với Tướng Dương Văn Đức làm cuộc "chỉnh lư" lật đổ nhóm tướng lănh làm cuộc đảo chánh ngày 1/11/63. Cuộc "chỉnh lư" này thành công khá dễ dàng.  Tướng Thi cho biết nhờ Mỹ ủng hộ nên Tướng Khánh mới dám hành động như vậỵ 

Tướng Khánh tuyên bố trên đài phát thanh : "Từ 3 tháng nay, t́nh h́nh suy sụp về mọi mặt, chính quyền tỏ ra bất lực và phản cách mạng, một số người chạy theo thực dân và CS, nên một lần nữa Quân đội lại phải can thiệp".

 Các nhà b́nh luận cho rằng Mỹ để Tướng Khánh hành động như vậy v́ các lư do : 

- Các tướng làm cuộc đảo chánh ngày 1/11/63 chỉ có khả năng đạp đổ chứ không có khả năng cầm quyền. 

- Mỹ lo sợ nhóm PG cực đoan miền Trung là một nhóm có lập trường chính trị mù mờ, có nhiều tham vọng và bị CS lũng đoạn, có thể dựa vào các tướng lănh thân họ để gây rối loạn và đưa miền Nam vào một một hướng đi khác. Vậy cần phải loại bỏ các tướng lănh đó đi và giao quyền hành lại cho một nhóm khác có khả năng cầm quyền và có thái độ thân Mỹ hơn.  Tài liệu của Pentagon cho biết sau khi cuộc "chỉnh lư" hoàn tất, Lodge đă gởi một báo cáo cho Washington nói rằng khuynh hướng theo chủ trương trung lập của 2 tướng Lê Văn Kim và Trần Văn Đôn chưa rơ rệt, nhưng khi họ đă củng cố được chính quyền, có lẽ họ sẽ tán thành giải pháp trung lập của Pháp.  Lodge cho biết, Đại sứ Ư D'Orlandi đă lưu ư 2 tướng Đôn và Kim (vẫn c̣n giữ quốc tịch Pháp), từng là phụ tá  của De Lattre de Tassigny và hoạt động đắc lực cho Sở Mật thám của Pháp trong quá khứ, cho nên dư luận về chủ trương trung lập hóa miền Nam có thể đúng.  Ông viết tiếp : 

"Sau hết, tại nước này hiện nay, ít khi có chuyện một cuộc bầu cử là một phương cách hữu hiệu, thích hợp để hoàn tất một vấn đề quan tro.ng.  Để làm những chuyện quan trọng ở đây, phương pháp truyền thống là xử dụng sức mạnh có kế hoạch, có suy nghĩ kỹ càng.  Điều mà Tướng Khánh đă làm không làm cho người VN ngạc nhiên...  Tuy nhiên, một số người VN đă nói với các nhân viên trong bộ tham mưu của tôi rằng ông Minh là người tốt, thay thế ông ta là tội nghiệp.

 

"Vấn đề thiết thực phải đặt ra là Tướng Khánh có khả năng không ?  Liệu ông ta có đáp ứng dược một số hành động góp phần vào nỗ lực chống Cộng hay không ?  Cho đến nay, có bằng chứng cho thấy ông ta có khả năng, ông ta không chấp nhận một sự chậm trể nào... 

"Nếu Tướng Khánh có khả năng th́ việc ông lên cầm quyền có thể đem lại cho đất nước này một Bộ tư lệnh chỉ có một người duy nhất thay v́ một Hội đồng Quân nhân. Chúng ta có những điều chúng ta cần ở VN". 

Vào tháng 3/64, TT Johnson đă chỉ thị cho Lodge phải đánh đổ ư tưởng trung lập.  Ông yêu cầu chuyển mối quan tâm này cho Tướng Khánh và hỏi ư kiến về một kế hoạch chung để chấm dứt ư tưởng trung lập hóa này tại Saigon cũng như ở Washington và Paris. 

Quan điểm của Lodge rất quan tro.ng.  Nó cho thấy quan niệm của Hoa Kỳ về một chính quyền cần có tại miền Nam.  Chính quyền này không có nơi các tướng làm cuộc đảo chánh ngày 1/11/63 nên Hoa Kỳ đă đi t́m nơi khác.  Tướng Khánh là người họ tin tưởng. 

Trước biến cố bất ngờ ngày 30/1/64 do Tướng Khánh tạo nên, các nhà lănh tụ PG đi từ ngơ ngác đến lo âu, không biết phải phản ứng ra saọ  Nhưng thấy thái độ ḥa hoăn và mị dân của Tướng Khánh, họ lại tiếp tục lấn lên.

 

* Tiễn đưa "ân nhân" : 

Khi biến cố "chỉnh lư" ngày 30/1/64 chưa hết gây bàng hoàng trong hàng ngũ nhóm PG đấu tranh th́ họ lại phải tiễn đưa một "ân nhân" ra đị  Ngày 23/6/64, Lodge tuyên bố từ chức.  Ngày 28/6/64, ông mặc áo gấm màu xanh có h́nh chữ Thọ và chít khăn xếp theo y phục cổ truyền VN, rời phi trường Tân Sơn Nhất.  Ra tiễn đưa Lodge, có cả hàng ngàn tăng ni và Phật tử cầm cờ Việt, Mỹ vừa vẫy vừa hoan hô náo nhiệt. Các tăng ni và Phật tử hôm đó không thể biết được rằng người mà họ đang hoan hô nồng nhiệt, sau này sẽ trở lại chỉ huy chôn vùi phong trào đấu tranh của PG.   

Trước khi lên máy bay, Lodge đă nói với các kư giả :"Khi từ giả VN, tôi chỉ có ân hận có mọt điều là không cứu sống được ông Diệm".  Không ai tin được câu nói đó của một nhà ngoại giao đầy thủ đoạn như ông.  Tướng Dương Văn Minh đă kể rằng trước khi làm đảo chánh để lật đổ TT Diệm, Lodge đă nói với ông :"Nếu để ông Diêm lưu vong th́ bất cứ một Đại tá nào cũng có thể đảo chánh để đưa ông Diệm về".  Tuy nhiên, lời tuyên bố của Đại sứ Lodge trước khi rời VN đă làm nhóm PG đấu tranh khó chịụ 

Tướng Maxwell D. Taylor đă được cử làm Đại sứ tại VN thay cho Lodge.

 

* Đ̣i nợ máu :

 

Trong bộ "Việt Nam Phật Giáo Sử Luận", Nguyễn Lang (HT Thích Nhất Hạnh) đă nhận xét : 

"Sự hạ sát TT Diệm và ông cố vấn Nhu là một điều đáng tiếc trong cuộc Cách Mạng 1/11/1963.  Dù có ra lịnh hay không ra lịnh, các tướng trong Hội Đồng Quân Lực cũng chịu trách nhiệm về không thực hành được lời hứa bảo đảm được tính mạng hai ngườị  Cái chết của họ đă kéo theo cái chết của hai vị Thiếu tá Nhung và Nghĩạ  Nhưng đă hết đâụ  Oan oan tương báo, biết bao giờ cho sợi dây oan được cắt đứt". 

Thật ra cái chết của TT Diệm và ông Nhu không phải là "một điều đáng tiêc" như Nguyễn Lang viết, mà đây chỉ là màn đầu của một chiến dịch đ̣i nợ máụ  Nhóm TT Trí Quang bắn tiếng cho các tướng lănh biết : 

- Những người sau đây phải đền tội : Ngô Đ́nh Cẩn, Phan Quang Đông, Đặng Sĩ, Dương Văn Hiếu, Hoàng Trọng Bá, Nguyễn Thiện Dzai và Nguyễn Tư Thái. 

- Các "dư đảng Cần Lao", phải rời các chức vụ và các vị trí then chốt trong chính quyền.  Dư đảng Cần Lao ở đây được hiểu là những người theo CG và khi nói "diệt dư đảng Cần Lao" th́ phải hiểu là diệt Công giáo và các phần tử không đồng chủ trương của nhóm PG cực đoan miền Trung. 

- Các nhân vật PG được mệnh danh là "các tướng Cách Mạng" (Dương Văn Minh, Tôn Thất Đính, Đỗ Mậu,...) phải nắm các địa vị then chốt trong chính quyền... 

Những đ̣i hỏi này được lặp đi lặp lại thường xuyên trên các báo chí PG, trong các cuộc biểu t́nh và tuyên ngôn tuyên cáo của nhóm TT Trí Quang.  Nhưng Tướng Minh c̣n do dư..  

Ông hiểu rằng những chuyện này không thể làm được.  Sau vụ hành quyết 2 anh em ông Diê.m-Nhu do lệnh của Conein qua tay Tướng Mai Hữu Xuân th́ có nhiều sự bất b́nh trong hàng ngũ các tướng lănh v́ họ không được có tiếng nói trong biến cố quan trọng đó.  Nhiều người trong họ cho đó là hành động quá đáng và không cần thiết.  Tướng Đôn đă chỉ trích Tướng Minh về việc không thông báo cho ông biết lịnh của Lodge và Conein.  Do đó Tướng Minh đă không dám đáp ứng đ̣i hỏi của TT Trí Quang. 

Nhưng ngày 30/1/64, Tướng Khánh đă làm cuộc "chỉnh lư".  Khánh vốn là người được TT Diệm nâng đở đặc biệt và không tham gia trực tiếp vào cuộc đảo chánh ngày 1/11/63.  Để chứng tỏ rằng ông không bênh vực "dư đảng Cần Lao", việc đầu tiên mà ông nhận thấy cần phải làm là đưa các "dư đảng" này ra xét xử. 

Trước hết, Tướng Nguyễn Khánh đă chỉ thị cho ông Nguyễn Văn Mầu, Bộ trưởng Tư pháp, phải nghiên cứu cách nào để có thể tuyên án tử h́nh ông Ngô Đ́nh Cẩn và những người liên hê..  Sau khi nghiên cứu, Bộ Tư pháp thấy rằng nếu áp dụng bộ Hoàng Việt H́nh Luật th́ không thể tuyên án tử h́nh những tội vớ vẫn như bắt người trái phép, đả thương, bức tử, tống tiền, v.v...  Vậy th́ c̣n một cách là làm một đạo luật mới quy một số hành vi của các nhân vật chế độ cũ vào tội cố sát, lũng đoạn nền kinh tế quốc gia và dự liệu quy định mới này có "hiệu lực hồi tố" (retroactive effect).  Một nguyên tắc của h́nh luật là luật h́nh chỉ áp dụng cho các hành vi xảy ra kể từ ngày ban hành luật chớ không áp dụng cho các hành vi xảy ra trước ngày đó.  Sự quy dịnh như trên là trái với nguyên tắc căn bản của h́nh luật.  Nhưng "cách mạng" không cần phải tuân theo một nguyê tắc nào cả.  Bộ Tư pháp đă làm đúng theo yêu cầu của Tướng Khánh.  Sắc luật số 4/64 ngày 18/2/64 thiết lập Ṭa Án Cách Mạng được ban hành, trong đó có điều khoảng dự liệu luật này có hiệu lực hồi tố.  Sau đó, Tướng Khánh đă ra lịnh bắt giữ và điều tra tất cả những người  bị các Tỉnh Hội Phật Giáo tố cáo là "dư đảng Cần Lao".  Số người bị câu lưu lên đến 267 người. 

Tướng Khánh cho đưa ngay những người có tên trong danh sách mà TT Trí Quang đ̣i nợ máu ra trước Ṭa Án cách Ma.ng.  Sau đây là vụ án của Phan Quang Đông và Dương Văn Hiếụ

 

    1. Vụ Phan Quang Đông :

   

Ngày 26/3/64, Ṭa Án Cách Mạng họp ở Huế để xét xử PQD về các tội cố sát, bắt giam trái phép, sách thủ tiền tài và lũng đoạn kinh tế, các tội phạm này liên hệ đến 19 nạn nhân trong thời gian từ 26/10/55 - 1/11/63.  Nhưng vụ quan trọng nhất là vụ khách sạn Morin ở Huế. 

Năm 1957, PQD, nhân viên của Sở Nghiên Cứu Chính Trị (một cơ quan đặc vụ và t́nh báo), thấy ông Nguyễn Văn Yến, một tiểu thương và ông Nguyễn Phương, một nhà thầu khoán, không có tài sản bao nhiêu nhưng đă đứng ra mua lại toàn bộ khách sạn Morin của Pháp, một khách sạn lớn nhất ở Huế lúc đó, liền cho mở cuộc điều tra. V́ các đương sự không chứng minh được nguồn gốc tài sản đă bỏ ra mua và một số bằng chứng cho thấy các đương sự có liên hệ đến nhân viên t́nh báo của Pháp, nên PQD đă bắt và điều tra về việc hoạt động gián điệp cho Pháp.  Khi đang tiến hành điều tra thêm th́ Nguyễn Phương đă nhảy lầu tự sát.  Đầu năm 1963, gia đ́nh các nạn nhân đă đệ đơn TT Diệm cứu xét.  Ông Diệm giao cho Đại tá Đỗ Mậu, Cục Trưởng An ninh Quân đội điều tra nội vu..  Đỗ Mậu rất kỵ Ngô Đ́nh Cẩn nên không dám tự ra Huế điều tra nên bán cái cho đàn em là Đại úy Phạm Bá Thích, Trưởng Ty Anh ninh Quân đội Huế ở Huế.  Nhận được chỉ thị của Đỗ Mậu, Thích nhờ Đại úy Nguyễn văn Minh, sĩ quan phụ trách về an ninh của Cẩn giúp đỡ. Cẩn gọi Thích vào và sau khi biết là do TT Diệm chỉ thị điều tra nên Cẩn bảo Đại úy Thích điều tra một cách vô tư v́ đây là lịnh của TT.  Cẩn cũng ra lịnh PQD phải cung cấp tất cả tài liệu mà Đại úy Thích cần.  Một bản phúc tŕnh cho biết việc liên hệ với gián điệp Pháp là có căn cứ.  Bản phúc tŕnh được Đỗ Mậu tŕnh lên TT Diệm và sau đó vụ này không c̣n nhắc tới nữa. 

Dù rằng có bút tích của Đỗ Mậu nhưng ông ta cố tránh né không chịu trách nhiệm.  Nhưng khi Tướng Ngyuyễn Khánh đă chỉ thị làm một đạo luật vi phạm nguyên tắc của h́nh luật để xử tử h́nh PQD và Ngô Đ́nh Cẩn th́ mọi sự tranh luận về pháp lư và bằng chứng của tội phạm cũng bằng thừạ  PQD bị tuyên án tử h́nh ngày 28/3/64.

 

   2) Vụ Dương Văn Hiếu :

 

Ngày 23/6/64, Ṭa Án Cách Mạng tại Saigon lại xét xử vụ Dương Văn Hiếu, Tư lịnh Cảnh sát Đặc biệt và các cộng sự viên là Nguyễn Thiện Dzai, Nguyễn Tư Thái và Phan Khanh. 

Ông Dương Văn Hiếu là người phụ trách công tác phản gián để t́m bắt các cán bộ CS nằm vùng.  Năm 1958, trong một cuộc hành quân tại Quảng Ngăi, Trung doàn 4 của Sư đoàn 1 đă phát hiện 1 tài liệu bí mật của VC chôn giấu và cho cơ quan mật vụ của BS Trần Kim Tuyến biết.  Dương Văn Hiếu được cử đi và ông khám phá đó là một tài liệu ghi khóa mật mă của VC.  Hiếu cho làm bản sao, chôn lại chỗ cũ và cho pháo binh bắn vào để phá dấu vết đào bớị  Nhờ vậy VC không nghi ngờ các khóa mật mă của họ đă bị khám phá. 

Dùng các khóa mật mă bắt được, Đoàn Công Tác Đặc Biệt Miền Trung của Hiếu đă giải mă hàng trăm văn kiện liên lạc giữa VC và nhờ đó phát hiện hàng trăm cán bộ nằm vùng của VC từ Quảng Trị tới Saigon.  Trong các nhân viên cao cấp của VC bị bắt có Cao Đăng Chiếm, Huỳnh Văn Trọng, Trần Ngọc Hiền,...  Nhóm TT Trí Quang đă có nhiều hồ sơ tố cáo Đoàn Công Tác Đặc Biệt Miền Trung đă bắt giam người trái phép, trong đó có vụ lớn nhất là vụ Nguyễn Văn Đạt ở Huế.  Các lănh tụ chùa Từ Đàm quả quyết Đạt đă bị bắt oan, nhưng hồ sơ t́nh báo cho thấy Đạt chính là Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Thừa Thiên của VC.  Có nhiều cán bộ VC hoạt động dưới quyền của Đạt đă làm tờ tự thú và xin trở về với chính phủ VNCH.  Về sau, bịnh sốt rét của Đạt tái phát nặng, cơ quan an ninh đă cho Đạt về với gia đ́nh và giúp cho phương tiện cứu chữa. 

Mặc dù có những tài liệu minh chứng các hồ sơ do các tăng ni chùa Từ Đàm đưa ra tố cáo về việc bắt giam trái phép đều liên hệ đến đặc công CS nằm vùng, ngày 25/6/64 ṭa tuyên án Dương Văn Hiếu, Nguyễn Thiện Dzai và Nguyễn Tư Thái khổ sai chung thân và Phan Khanh 10 năm khổ sai. 

Hậu quả của các bản án này là các nhân viên t́nh báo và an ninh ở miền Trung không c̣n dám bắt các cán bộ nằm vùng hoạt động trong các tổ chức PG nữa nên t́nh h́nh miền Trung đă trở nên rối loạn liên tục. 

Các nhân viên t́nh báo cao cấp nói rằng TT Trí Quang cương quyết loại trừ tất cả những nhân chứng biết rơ và nắm trong tay hồ sơ hoạt động cho CS của nhóm ông.  Những người có tên trong danh sách đ̣i nợ máu của ông đều là những nhân chứng biết về sự liên hệ của ông với VC, trong đó Ngô Đ́nh Cẩn và Phan Quang Đông là 2 người biết nhiều chi tiết nhất.  Tuy 2 nhân chứng này đă chết, nhưng cơ quan t́nh báo của VNCH và CIA đă lưu trữ đầy đủ hồ sơ hoạt động của nhóm này. 

Về chiến dịch "diệt dư đảng Cần Lao", VC cho biết : 

"Hoạt động của ta từ sau hồi Diệm đổ diễn ra mạnh mẽ, đă kết hợp tiến công quân sự với nổi dậy của quần chúng trên cả 3 vùng, từ rừng núi đến đồng bằng, thành phố, tới giới tuyến giáp ranh vùng sâu. 

"Trên cơ sở phong trào đấu tranh quần chúng, công tác xây dựng thực lực cách mạng cũng phát triển mạnh : Ở Thừa Thiên cơ sở chính trị đă tăng 40% so với năm 1962, phong trào thanh niên ra vùng giải phóng tham gia cách mạng ngày một nhiều. 

"Phong trào đấu tranh chính trị phát triển mạnh, nổi lên là những cuộc đấu tranh của sinh viên, học sinh và nhân dân lao động đ̣i trừng trị những tên ác ôn đầu sỏ có nợ máu với dân như tên Đỗ Cao Trí, đ̣i hạ bệ tên Nguyễn Quang Trung, tỉnh trưởng Quảng Tri..  Cuộc đấu tranh đ̣i xử tội tên Ngô Đ́nh Cẩn và Phan Quang Đông có tới 5 vạn người tham giạ  Khi Nguyễn Khánh ra Huế bị quần chúng la ó, ném guốc, dép phải bỏ về Saigon" ("Chiến trường Trị -Thiên - Huế trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước toàn thắng", Thuận Hoá, 1985, t. 80-81). 

Sau vụ PG miền Trung bị dẹp tan vào tháng 6/1966, uy lực của TT Trí Quang không c̣n nữa, chính phủ đă kư sắc lịnh ngày 31/10/66 giảm án khổ sai của các đương sự bị Ṭa Án Cách Mạng kết án xuống c̣n 5 năm khổ sai rồi qua năm 1967 trả tự do hết. 

* Thanh toán Công giáo và các đảng phái chống Cộng dưới danh nghĩa diệt trừ "dư đảng Cần Lao" : 

Sau khi chế độ NĐ sụp đổ, TT Trí Quang cho lập ngay Hội Đồng Nhân Dân Cứu Quốc, phát xuất từ Huế, để tiếp tục cuộc "đấu tranh".  Như chúng ta đă thấy, mục tiêu chiến lược của ông không phải là chống đàn áp PG; nghĩa là PG chỉ là con cờ của ông.  "Chống đàn áp PG" chỉ là chiến thuật.  Do đó, khi mục tiêu chiến thuật này được thỏa măn, ông tạo mục tiêu mới ngay và xử dụng PG để đạt tới mục tiêu mới nàỵ  Mục tiêu chiến thuật mới đó là "diệt dư đảng Cần Lao".  Như đă nói, coi là "dư đảng Cần Lao" tất cả mọi người theo Công giáo và bất cứ tổ chức nào chống hay không đồng quan điểm với ông.  Về sau, các khẩu hiệu của nhóm PG cực đoan miền Trung ghi rơ "diệt dư đảng Cần Lao Thiên Chúa Giáo".  Phải diệt xong CG và các đảng phái quốc gia chống Cộng mới có thể cướp chính quyền, v́ đó là các đối thủ có thể ngăn chặn hoặc phá vỡ kế hoạch tiến công của ông.  V́ thế, mới ra quân, ông và nhóm của ông đă chỉ thị cho Hội Đồng Nhân Dân Cứu Quốc chĩa mũi dùi thẳng vào CG và các đảng phái quốc gia chống Cô.ng.  TT Trí Quang không lường trước được phản ứng của CG, các đảng phái và các Phật tử chân chính, nhất là các tông phái miền Bắc và miền Nam. 

   1) Tạo lư do mới :  Để xách động Phật tử đứng lên diệt "dư đảng Cần Lao TCG", ngày 3/8/64, TT Thích Thiện Minh dẫn một phái đoàn Phật tử đến gặp Tướng Nguyễn Khánh, đưa hồ sơ tố cáo tại các địa phương "dư đảng Cần Lao" đang "đàn áp PG" ở Quảng Nam và Đà Nẵng : bắt bớ Phật tử ở Duy Xuyên, đốt nhà ở Phước Tuy, sát hại Phật tử ở An Thạch, v.v...  Sau khi điều tra, ban điều tra thấy rằng những người bị bắt đều là cán bộ CS nằm vùng tổ chức phá rốị  

   2) Đánh phá các cơ sở CG : Áp đảo được chính quyền địa phương, Hội Đồng Nhân Dân Cứu Quốc tại miền Trung quay mũi dùi tấn công thẳng vào CG.  Các nhân viên CG trong các cơ quan công quyền bị phân biệt đối xử.  Nhiều người bị bắt, bị cất chức hay bị đổi đi xạ  Các giáo xứ thường bị khiêu khích và đe dọạ  Khi thấy nhóm PG miền Trung này quá lộng hành, các giáo xứ này đă liên kết để đối phó.  

Ngày 26/8/64, Hội Đồng Nhân Dân Cứu Quốc bất thần ra lịnh tấn công 2 giáo xứ Thanh Bồ và Đức Lợi ở Đà Nẵng, đốt sạch nhà cửa, giết 11 người và gây thương tích cho 42 ngườị  2 giáo xứ này đă trở thành một băi tha ma, nhà thờ và tượng ảnh bị đập nát, những cột nhà đen nám chơ vơ giữa đống tro tàn...  Tướng Nguyễn Chánh Thi tuyên bố cứu trợ nhưng không cho bồi thường, viện lư do vụ thiệt hại này không phải lỗi của chính quyền.  Ông cho điều tra qua loa rồi xếp luôn hồ sợ  Người điều khiển cuộc đốt phá và chém giết "kiểu phong trào Văn Thân" này là Hà Xuân Kỳ và Phan Xuân Huỵ  Nhờ chỉ huy vụ chém giết và đốt phá này Huy được nhóm TT Trí Quang đưa ra làm dân biểu đơn vị Đà Nẵng.  Cũng trong ngày đó, các giáo xứ tại Qui Nhơn cũng bị đánh phá nặng nề, nhưng dân làng đă tự cứu lấy ḿnh.  

Được tin cầu cứu từ Đà Nẵng và Quy Nhơn, ngày 27/8/64, khoảng 2000 giáo dân các xứ di cư đă đến bao vây Bộ Tổng Tham Mưu ở Saigon đ̣i gặp Hội Đồng Quân Đội Cách Mạng, yêu cầu giải quyết vụ Đà Nẵng và Quy Nhơn, đ̣i phải có biện pháp đối với các tổ chức gây rốị  Cuộc xô xát xảy ra làm 4 người bị bắn chết và 11 người bị thương.  Một toán đến Đài phát thanh đọc bản Tuyên ngôn chống Cộng và chống trung lập.  Tại đây có một cuộc xô xát với học sinh Nguyễn Trường Tô..  Viện Hoá Đạo và Ṭa Giám Mục đă đứng ra yêu cầu tín đồ giữ b́nh tĩnh và giữ ḥa khí. 

Ngày 28/8/64, Hội Đồng Nhân dân Cứu Quốc vây trường CG Nguyễn Bá Ṭng, đập phá nhà in của trường, đốt phá ṭa báo Xây Dựng của linh mục Nguyễn Quang Lăm.  Hay tin này một số thanh niên CG di cư đă đến giải vâỵ  Lực lượng Nhảy Dù được huy động đến để gàn xếp.  Kết quả có 2 người chết và 48 người bị thương.

Ngày 29/8/64, Viện Hoá Đạo ra tuyên bố không muốn nhúng tay vào các vụ bạo động này nữa v́ các nguyện vọng của PG đă được thỏa măn th́ bị TT Trí Quang và các Phật tử theo ông ở Huế phản ứng mạnh mẽ, nên ngày 1/9/64, TT Tâm Châu lại ra thông báo khác yêu cầu chính phủ phải dứt khoát với "các nhóm người phá hoại của chế độ cũ".  Yêu cầu chính phủ đừng chụp mũ các Phật tử tranh đấu là du đăng để bắt bớ.  Ông dọa là nếu đến ngày 27/10/64 không giải quyết th́ sẽ cho lịnh bải thị và bải khóa. 

Để đáp lại, ngày 8/9/64 linh mục Hoàng Quỳnh, chủ tịch Khối Công Dân Công Giáo, gởi cho Tướng Nguyễn Khánh một thư ngỏ yêu cầu chính phủ quan tâm đến các vụ tấn công các cơ sở CG trong những ngaỳ vừa qua, yêu cầu điều tra và giải quyết một cách vô tư các vụ tấn công các giáo xứ ở Đà Nẵng và Quy Nhơn.  Nếu chính phủ không văn hồi được an ninh th́ các giáo xứ CG bắt buộc phải đứng ra tổ chức tự vê.. 

Ngày 21/9/64, Hội Đồng Nhân Dân Cứu Quốc cho lịnh tấn công Đài phát thanh Quy Nhơn và lùng bắt "dư đảng Cần Lao".  

Ngày27/9/64, TT Trí Quang và nhóm của ông ra lịnh mở các cuộc lùng bắt "dư đảng cần lao" tại Huế và các tỉnh Trung phần. 

Ngày 25/9/64 Hội Đồng Nhân Dân Cứu Quốc tại Saigon lại hô hoán rằng "dư đảng Cần Lao" đang thuê ḷ rèn Lâm Hiệp Thành ở Xóm Củi rèn hàng ngàn con dao để chống cách ma.ng.  Nhưng Phái Đoàn Viện Trợ Hoa Kỳ ra thông cáo nói rơ là số dao này do Phái Đoàn đặt ra để cung cấp cho Phủ B́nh Định & Phát Triển phát cho nông dân chớ không phải cho "dư đảng Cần lao". 

Từ khi các giáo xứ CG bắt đầu tự tổ chức để bảo vệ chính họ th́ Hội Đồng Nhân Dân Cứu Quốc không c̣n lộng hành như trước nữạ  Về vụ này các nhóm CG thân Cộng như Lư Chánh Trung, Nguyễn Đ́nh Đầu, Nguyễn Văn Trung, Trương Bá Cần,...đă phản đối chủ trương tự vệ, nhưng các giáo xứ nghe họ th́ chắc đă tan hoang như Thanh Bồ và Đức Lợị

 

   3) Vụ Linh mục Cao Văn Luận :

  

Linh mục Cao Văn Luận, Viện trưởng Viện Đại học Huế, là cái gai mà TT Trí Quang muốn nhổ ngay từ đầu, nhưng ông không dám nhổ ngay v́ Linh mục Luận là người có công lớn trong việc xây dựng lên Viện Đại học Huế, ông lại được hầu hết các giáo sư và sinh viên yêu chuộng v́ tính t́nh ḥa nhả, có tinh thần phục vụ tích cực và bất vụ lợi...

 

Trong thời gian PG đấu tranh lật đổ ông Diệm, ông không đứng về phe chính phủ.  Nhưng sự hiện diện của ông lúc này gây trở ngại cho cuộc đấu tranh cướp chính quyền mà TT Trí Quang đang phát động v́ Linh mục Luận không đồng ư đưa chính trị vào đại học.  Ngoài ra, TT Trí Quang không muốn có một người CG nắm địa vị quan trọng trong Viện Đại học Huế, nhất là khi người đó là một linh mục.  Viện Đại học Huế phải trở thành của PG.  V́ thế, khi đă làm chủ được t́nh h́nh ở Huế và đa số các tỉnh miền Trung, TT Trí Quang liền ra lịnh cho các giáo sư thuộc phe ông trong Viện đại học dứt điểm vụ nàỵ  Trước hết, nhóm này cho xuất bản tờ tuần báo Lập Trường để triển khai chủ trương của nhóm, cổ vơ cho đường lối của TT Trí Quang và công khai chống chính phủ.

  

Ngày 18/9/64, một số giáo sư và sinh viên họp tại Viện Đại học yêu cầu Linh mục Luận từ chức để khỏi làm trở ngại cho chiến dịch bài trừ "Cần Lao" của Hội Đồng Nhân Dân Cứu Quốc.  Một số sinh viên không đồng ư quan điểm của một số giáo sư nên đă làm kiến nghị phản đốị  Một giáo sư đại diện cho phe PG đấu tranh trả lời rằng Linh mục Luận giống như một "ung thư" phải cắt để khỏi làm tê liệt thân thể.  GS Lư Chánh Trung, tuy ủng hộ PG, nhưng cũng bất b́nh.  Ông viết :  

"Cái "ung thư" Cao Văn Luận đă mọc từ trong bào thai của Viện Đại học Huế.  Nó đă khai sinh và làm cho trưởng thành bào thai dó.  Cái "ung thư" đó đă lê cái thân già đi khắp cùng trái đất, xin tiền, kiếm người, khẩn khoản mời mọc từng người về giúp Viện Đại học Huế, không phân biệt chính kiến, địa phương, tôn giáọ  Và kết quả sau 7 năm trời xem cũng "được" lắm chứ.  Cái trường Y Khoa của BS Quyến, nếu không có niềm tin tưởng, cái gàn ĺ và công vận động của Cha Luận, làm sao thành h́nh ? 

"Thực ra các anh đă "cách chức" Cha Luận v́ Cha không dồng ư với các anh về mặt chính tri..  Như vậy Viện Đại học Huế đă biến thành một đảng chính trị rồị  Và ai không đồng ư với các anh đều là "ung thư" phải mổ phăng đi cho..."dễ làm việc" có phải vậy không ? 

"Các anh đ̣i hỏi dân chủ.  Đ̣i hỏi dân chủ bằng cách bắt đầu độc tài, độc đoán; bắt đầu khệnh khạng huênh hoang; bắt đầu làm chủ chân lư, 'xếp ṣng cách mạng' " ("Ba năm xáo trộn"; Lư Chánh Trung; Nam Sơn, 1966; t. 108-112).

 

Tại Saigon, ngày 27/9/64, "Lực lượng Sinh viên Học sinh bảo vệ Giáo dục thuần túy" tập họp và biểu t́nh trước Viên Hóa Đạo yêu cầu "đưa chính trị ra khỏi học đường".  Hội Đồng Chỉ Đạo Sinh Viên Học Sinh Saigon họp ra quyết nghị chống việc các tổ chức chính trị xen lấn vạ học đường và lôi cuốn sinh viên vào các cuộc phiêu lưu chính tri..  Các tổ chức này bị phe PG cực đoan tố cáo là tay sai của "dư đảng Cần Lao".

 

   4) Đánh tất cả những ai không đồng chủ trương :

  

Sau khi Tướng Nguyễn Chánh Thi bị cất chức Tư lịnh Vùng I v́ dung dưỡng phong trào ngụy ḥa và sự lộng hành của nhóm PG cực đoan miền Trung, TT Trí Quang thấy thế dựa bị mất, đă mở cuộc phản công Hội Đồng Quân Lực và tiến tới cướp chính quyền.  Trong chiến dịch mới này, TT Trí Quang không tha bất cứ tổ chức nào ông coi là "phản động", không đứng về phe của ông. 

Về phía các đảng phái, người ta thấy chỉ có nhóm Việt Nam Quốc Dân Đảng thuộc hệ phái Nguyễn Tường Tam do Nguyễn Tường Hiếu lănh đạo đă theo nhóm TT Trí Quang, c̣n đa số các đảng phái khác hoặc đứng ngoài cuộc chiến hoặc chống lạị  Về phía báo chí, ngoại trừ một vài tờ báo của PG, hầu hết các báo không đồng ư về đường lối củaTT Trí Quang.  Các tông phái PG miền Nam rút ra khỏi phe đấu tranh như Hội Phật Học Nam Việt, Tổng Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam... Ngay cả các tăng sĩ miền Bắc trong Viện Hóa Đạo cũng thường xuyên phản kháng.  Trước t́nh trạng này, TT Trí Quang vẫn không xét lại hành động của ông mà c̣n ra lịnh tấn công bất cứ tổ chức hay cơ quan nào không chấp nhận chủ trương của ông.

 

Ngày 6/4/66, Lực Lượng Tranh Thủ Cách Mạng đến đập phá ṭa soạn báo Sống của Chu Tử, đốt xe đạp đậu trước ṭa soạn và tố cáo báo này là tay sai "dư đảng Cần Lao".  Ngày 8/4/66, Nghiệp đoàn Kư giả ra thông báo phản đốị

 

Ngày 9/4/66, VNQĐ Đà Nẵng đă ra thông cáo tố cáo Lực Lượng Tranh Thủ Cách Mạng đă phá trụ sở của họ và bắt đi các đảng viên.

 

Ngày 10/4/66, Lực Lượng Tranh Thủ Cách Mạng Đà Nẵng có trang bị súng tiểu liên và lựu đạn đă đến vây đánh giáo xứ Tam Ṭa, nhưng nơi đây đă tự vệ vững chắc.  Ngày 28/4/66, Lực Lượng Tranh Thủ Cách Mạng ném lựu đạn vào nhà cha xứ Tam Ṭạ

 

Ngày 16/4/66, vào sáng sớm, ông Chu Tử (Chu Văn B́nh), chủ bút nhật báo Sống, vừa ra khỏi nhà th́ bị bắn nhiều phát. 

 

Ngày 17/4/66, nhiều đoan` thể, tổ chức, giáo sư và sinh viên Luật khoa, Tổng hội sinh viên Saigon và Đà Lạt, các luật sư, nhà văn, nhà báo đă lên án vụ ám sát Chu Tử.

 

Ngày 21/4/66, VNQĐ họp tại Ṭa Đô Chánh Saigon tố cáo các vụ đàn áp đảng viên tại Đà Nẵng, chê chánh quyền bất lực và quyết định tự vệ bằng vơ lực.  Cùng ngày VNQĐ Quảng Ngăi biểu t́nh chống khủng bố và bạo đô.ng.

 

Ngày 24/4/66, giáo dân Saigon, Thủ Đức và Đà Nẵng biểu t́nh chống khủng bố và bạo động, tố cáo chính phủ nhu nhược và đả đảo Cabot Lodgẹ

 

Ngày 27/4/66, Lực Lượng Tranh Thủ Cách Mạng ám sát ông Phan Thuyết, Bí thư VNQĐ Đà Nẵng.

 

Ngày 2/5/66, trong khi các đảng viên VNQĐ và thanh niên làm lễ truy điệu ông Phan Thuyết th́ tại Đă Nẵng đám tang của ông Thuyết bị Lực Lượng Tranh Thủ Cách Mạng đi xe Jeep xă súng bắn làm 2 người bị thương nă.ng.

 

Ngày 7/5/66, Lực Lượng Tranh Thủ Cách Mạng ra lịnh cấm bán ở Huế và Đà Nẵng các nhật báo Chính Luận, Tự Do, Thời Luận và Tiền Tuyến v́ cho rằng các báo này là của "dư đảng Cần Lao".

 

Ngày 14/5/66 tại Saigon, Lực Lượng Tranh Thủ Cách Mạng đă ám sát ông Nguyễn Chữ, một đảng viên VNQĐ khi ông lên tiếng tố cáo các vụ bắt bớ đảng viên và phá trụ sở đảng tại Đà Nẵng.

 

Ngày 26/5/66, sinh viên Tô Lai Chánh, Chủ tịch Tổng hội Sinh viên saigon bị Lực Lượng Tranh Thủ Cách Mạng bắt cóc v́ Chánh và Tổng hội quyết định không tham gia vào cuộc nổi loạn của PG.  Trước đó, Chánh và các sinh viên đă tuyệt thực phản đối và yêu cầu TT Thiện Minh chứng minh điều TT nói là sinh viê đă nhận tiền của chính phủ.  Đến ngày 30/5/66, Chánh được thả.

 

Ngoài ra, cùng lúc TT Trí Quang đi khai chiến với các tông phái PG khác.  Ngày 29/5/66, ông Mai Thọ Truyền, Hội trưởng Hội Phật học Nam Việt, phải viết văn thư yêu cầu Ṭa Đô Chánh Saigon cho nhân viên công lực đến bảo vệ chùa Xá Lợị

 

Ngày 2/4/66, trong cuộc biểu t́nh trước Đài phát thanh Saigon,

 

Lực Lượng Tranh Thủ Cách Mạng hô to "Đả đảo Thích Tâm Châu" và "Hoan hô Hồ Chí Minh".

 

Ngày 3/6/66, TT Trí Quang công khai lên án chính sách ôn ḥa của TT Tâm Châu khiến TT Tâm Châu và Hộ Giác tức giận từ bỏ các chức vụ trong Viện Hóa Đạo..  TT Tâm Châu đă phải chạy ra Vũng Tàu hay vào Trung tâm Nhu đạo ở Quang Trung để trốn v́ sợ bị ám sát.

 

Qua vài sự kiện trên, người ta bắt đầu thấy rơ rằng nhóm PG cực đoan miên Trung đă đi từ việc chụp mũ "dư đảng Cần lao" đến tố cáo là "tay sai chính quyền", rồi khủng bố, bắt giam, bắt cóc, ám sát, chiếm cơ quan công quyền, v.v... Họ đă dùng bất cứ phương tiện nào để đạt mục đích.  Từ từ dân chúng bắt đầu hiê^?u rơ và chán ghét và họ mạnh dạng lên án.  Lực Lượng Tranh Thủ Cách Mạng trở nên rối loạn, không c̣n kiểm soát được, mở đường cho chính quyền thanh toán.

 

(c̣n tiếp)

 

kngu...@emr.ca

 

Tài liệu :

 

1) Phạm Văn Phổ, "Cuộc tranh đấu âm thầm và liên tục của Giáo hội VN để đ̣i quyền tự do tôn giáo", Khai Thác Thị Trường, số tháng 7/8/9/1994.

 

2) Hoàng Diệu Tâm, "Tôn giáo dưới chế độ Việt Cộng : 1975-1995", Kháng Chiến, số 152, tháng 12/1995.

 

3) Lữ Giang, "Những bí ẩn đằng sau các cuộc thánh chiến tại VN", 1994.

 

4) Nguyễn Thị Sông Hương, "Phê b́nh mùa biển động", nxb Đại Nam, 1992.

 

5) Chính Đạo, "Tôn giáo và chính trị : Phật giáo 1963-1967", nxb Văn Hoá 1994.

 

Phần 9

 

Cướp chính quyền             

 

Sau khi đă thỏa măn tiếng kêu đ̣i nợ máu của nhóm TT Trí Quang xong, Tướng Nguyễn Khánh nghĩ đến củng cố địa vị.

* Hiến chương Vũng Tàu :

Vốn là một quân nhân thuần túy, Tướng Khánh không có kinh nghiệm về chính trị và nhất là không biết ǵ đến thủ đoạn và chiêu bài của CS, nên lầm tưởng rằng đưa những người mà nhóm của TT Trí Quang đ̣i nợ máu ra xử bắn và bỏ tù là có thể lấy ḷng của nhóm PG cực đoan miền Trung.

Ông không hiểu rằng "diệt dư đảng Cần Lao" chỉ là mục tiêu bề ngoài (biểu kiến), một chiêu bài để kích động quần chúng.  Mục tiêu tối hậu là cướp chính quyền tại miền Nam VN.  V́ thế, sau khi đưa Ngô Đ́nh Cẩn và Phan Quang Đông ra xử bắn (cùng ngày) và tuyên phạt khổ sai các thành phần bị đ̣i nợ máu trong danh sách của TT Trí Quang, Tướng Khánh tưởng rằng ông đă được PG ủng hộ nên thừa thắng xông lên và kết quả thật là thảm hại.

Ngày 16/8/64, Tướng Khánh cho triệu tập Hội Đồng Quân Đội Cách Mạng (HDQDCM) tại Vũng Tàu để công bố một bản Hiến Chương mớị  Theo đó, sẽ có một Quốc hội lâm thời gồm 100 hội viên dân sự và 50 hội viên quân sự do HDQDCM  chỉ đi.nh.  HDQDCM vẫn là cơ quan quyền lực tối caọ và hội đồng này đă chỉ định Tướng Khánh làm Chủ tịch VNCH.

Nhiều người tin rằng tác giả của bản Hiến Chương trên là Nghiêm Xuân Hồng, Bộ trưởng Phủ Thủ tướng của chính phủ Nguyễn Khánh.  Hồng là một luật sư có tư cách đàng hoàng, được nhiều người yêu mến, nhưng về phương diện chính trị, ông được xếp vào loại những nhà lập thuyết, hoạch định đường lối và chính sách theo "luận", mang tính chât mờ mờ ảo ảo, chứ không theo thực tế.

Hiến Chương vừa được công bố th́ bị chống đối ngaỵ  Các đảng Đại Việt (BS Nguyễn Tôn Hoàn), Dân Chủ Xă Hội (Nguyễn Bảo Sơn) và VNQĐ (biệt bộ Nguyễn Tường Tam) lên tiếng công kích trước nhất, sau đó là Tổng hội Sinh viên Saigon và khối Công giáọ  Tướng Khánh nh́n lại nhóm PG đấu tranh miền Trung th́ nhóm này cũng chống đối luôn.  Sinh viên Saigon là giới làm áp lực mạnh nhất đ̣i Tướng Khánh phải thu hồi Hiến Chương và thành lập chế độ dân chủ.

Ngày 26/8/64, sau 10 ngày ban hành Hiến Chương, HDQDCM tuyên bố thu hồi Hiến Chương và thiết lập các cơ chế dân chủ.  Quân đội quay về cương vị quân sự của ho..  Tạm thời thành lập Ban Lănh Đạo Lâm Thời Quốc Gia và Quân Lực gồm Tam Đầu Chế : Dương Văn Minh - Trần Thiện Khiêm - Nguyễn Khánh. Chính phủ Nguyễn Khánh tiếp tục đảm nhiệm chức vụ nhưng phải tổ chức Quốc Dân Đại Hội trong ṿng 2 tháng.

 

* Không c̣n chính phủ :

Lợi dụng cơ hội này, TT Trí Quang tuyên bố không chấp nhận cơ chế tạm thời nói trên và hô hào loại bỏ chế độ độc tài quân phiệt.  Miền Trung gần như không c̣n chính phủ nữa

Hội Đồng Nhân Dân Cứu Quốc do TT Trí Quang điều động đă nổi loạn khắp nơi và làm chủ t́nh thế ở các tỉnh miền Trung, thay chính quyền cai tri..  Ngày 3/9/64, Tướng Dương Văn Minh và Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Oánh đă bay ra Huế trấn an phong trào PG.  Lư Chánh Trung viết bài "Loạn để trị"  trên tờ T́m Hiểu số 2/10/64 mô tả giai đoạn này như sau :

"V́ rằng từ mấy tháng nay, nhất là từ cái ngày Hiến Chương Ô Cấp (Vũng Tàu), "thành tích duy nhất của ông Khánh sau ngày chỉnh lư" bị đập đổ, ngươi dân miền Nam đă nếm được cái thú vị của tự dọ  Tự do xuống đường, tự do đập lộn, chém giết, nói láo, bêu xấụ  Muốn ǵ cứ việc xuống đường.  Xuống đường là thắng trận.  Hoan hô dân chủ.  Thật không có cái chính quyền nào nhiều "thiện chí" bằng cái chính quyền này : xum xoe chạy từ nhóm này đến khối kia, vuốt ve hứa hẹn để làm vừa ḷng tất cả mọi người.

"Nhưng tội thay, không làm ai vừa ḷng cả.

"Nhưng c̣n chính quyền nữa đâu mà nói !  Ai cầm quyền hiện nay tại miền Nam ?  Người Mỹ trả lời : Ông Nguyễn Khánh, rồi "Ban Lănh Đạo Lâm Thời Quốc Gia và Quân Lực".  Dưới Ban Lănh Đạo Lâm Thời có một chính phủ xử lư thường vụ" trong 2 tháng (chỉ c̣n 1).  Trong chính phủ này, có một ông Phó Thủ Tướng đă bôn đào, 2 ông Tổng Trưởng đă chấp nhận từ chức.  Dưới nữa ta có các Tổng Giám Đốc, Giám Đốc, Tỉnh Trưởng, Quận Trưởng, v.v...  Tất cả guồng máy hành chánh vẫn nằm đó, công chức cuối tháng vẫn lănh lương dều đềụ  Nhưng chính quyền, ôi chính quyền, mi ở nơi nao?

"Ở Huế có cái Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng (rồi Cứu Quốc) mà thành phần chủ yếu là một số giáo sư đại học. Hội đồng này đă cực lực phủ nhận tam đầu chế Minh-Khánh-Khiêm.  Thế rồi người ta thấy ông Minh và ông Oánh lẽo đẽo ra Huế để "thỉnh ư" Hội Đồng đó.  Hội Đồng thương thuyết tay ngang với Chính Phủ.  Tại nhiều tỉnh miền Trung, những Hội Đồng tương tự được thiết lập và người ta đă chứng kiến những tấn bi hài kịch của những người "dư đảng Cần Lao" đến đầu thú nơi ông Tỉnh th́ được ông Tỉnh gởi qua Hội Đồng, đến Hội Đồng th́ được trả về Tỉnh.

"Thế th́ ai cầm quyền trên đất nước này ?  Và dựa vào đâu những cái Hội Đồng đó dám tự xưng là "nhân dân" ? 

Dân nào mà cử các ông ấy ?".

Chính trong thời gian này, Hội Đồng Nhân Dân Cứu Quốc của TT Trí Quang đă thiêu rụi 2 giáo xứ Thanh Bồ và Đức Lợi ở Đà Nẵng, tấn công các cơ sở ấn loát và báo chí của CG tại Saigon.  Nếu không có sự đối kháng của Khối Công Dân CG (của linh mục Hoàng Quỳnh), các tổ chức CG tự vệ tại các giáo xứ th́ nhiều tang thương chắc đă xảy ra.

 

* Thủ Tướng Trần Văn Hương :

Ngày 8/9/64, Tướng Khánh ban hành Quyết định số 7/BLDQGQL thành lập Thượng Hội Đồng Quốc Gia với nhiệm vụ soạn thảo Hiến Chương, triệu tập Quốc Dân Đại Hội, tổ chức các cơ cấu quốc gia, cố vấn cho chính phủ và Ban Lănh Đạo Quốc Gia Lâm Thời Quân Lực.  Thượng Hội Đồng này gồm đại diện của các tôn giáo và một số nhân sĩ.  Về phía PG có Mai Thọ Truyền, Ngô Gia Hy, Lê Khắc Quyến, Nguyễn Xuân Chữ, HồĐắc Thắng, Nguyễn Đ́nh Luyện và Tôn Thất Hanh.

Sau đó Tướng Khánh nghĩ đến giáo sư Trần Văn Hương.  Ông là người miền Nam, thanh liêm, đă từng chống ông Diệm và được giới PG miền Nam ủng hô..  Ông rất cương quyết, không nhượng bộ những hành vi phi pháp và bạo động.  Cũng như đa số dân miền Nam, ông không đồng ư lối đấu tranh của TT Trí Quang.  Người ta dùng ông để chống lại nhóm PG cực đoan miền Trung.

Ngày 9/9/64, Trần Văn Hương được cử làm Đô Trưởng Saigon thay thế Thiếu tướng Dương Ngọc Lắm.  Tuy là Đô trưởng nhưng ông được xếp ngang hàng như một Tổng trưởng.

Ngày 13/9/64, Trung tướng Dương Văn Đức và Thiếu tướng Lâm Văn Phát kéo quân về Saigon - Gia Định chiếm đóng một số trụ sở quan trọng như đài phát thanh, Phủ Thủ tướng...rồi lên tiếng đả kích Tướng Khánh là hèn nhát và mị dân.  Tướng Đức nhân danh "Hội Đồng Quân Dân Cứu Quốc" tuyên bố văn hồi trật tự bị phá hoại và uy quyền quốc gia đă bị miệt thi..  Tướng Đức nói không có đảo chánh mà chỉ biểu dương lực lươ.ng.  Ngày 19/9/64, Tướng Đức và các sĩ quan theo ông bị cất chức.  Hội Đồng Nhân Dân Cứu Quốc của TT Trí Quang lại lộng hành hơn trước.

Ngày 20/10/64, Hiến Chương Lâm Thời được ban hành.  Theo Hiến Chương này th́ Quốc Dân Đại Hội có quyền lập pháp và cử Quốc Trưởng.  Thủ Tướng do Quốc Trưởng chọn và phải được Quốc Dân Đại Hội chấp thuận.

Ngày 24/10/64, Thượng Hội Đồng Quốc Gia tuyển nhiệm ông Phan Khắc Sửu làm Quốc Trưởng VNCH theo Hiến Chương ngày 10/10/64.  Tướng Nguyễn Khánh đệ đơn từ chức Thủ Tướng và từ giả chính quyền để trở về quân độị  Ngày 31/10/64, giáo sư Trần Văn Hương được cử giữ chức Thủ Tướng.

Do sự đ̣i hỏi của mọi giới, ngày 13/11/64, Thủ Tướng Hương tuyên bố trước Thượng Hội Đồng Quốc Gia là chính phủ cần phải tái lập uy quyền quốc gia, tách rời chính trị và tôn giáo, đưa tôn giáo ra khỏi chánh tri..  Lệnh dẹp các cuộc biểu t́nh và nổi loạn được ban hành ngay sau đó.  Tướng Khánh được cử là Tổng tư lịnh quân đội.

Để đối phó với thái độ cứng rắn của Thủ Tướng Hương, TT Trí Quang ra lịnh cho Hội Đồng Nhân Dân Cứu Quốc biểu t́nh khắp nơi đả đảo chính phủ.  Ngày 24/11/64, TT Tâm Châu gởi văn thư yêu cầu Thượng Hội Đồng Quốc Gia có thái độ với ông Hương.  Ông Hương ra lịnh đóng cửa các trường học cho đến khi có lịnh mới và tuyên bố không lùi bước và sẽ dùng mọi cách để tái lập trật tự và uy quyền của quốc giạ Có 228 người biểu t́nh và gây rối bị bắt.

Ngày 29/11/64, Hội Đồng Nhân Dân Cứu Quốc tổ chức đưa đám tang học sinh Lê Văn Ngọc bị chết trong cuộc biểu t́nh ngày 25/11/64.  Cảnh sát khám thấy chiếc xe NDG.228 trong đoàn hộ tang có chở vơ khí liền bắt giam một số ngườị  Các cuộc biểu t́nh và bải khoá lại được tổ chức liên tục.  Chính phủ ra lịnh đàn áp thẳng taỵ  Các TT Tâm Châu, Trí Quang, Pháp Tri, Thiện Hoa và Hộ Giác bắt đầu tuyệt thực.

Viện Hoá Đạo đóng cửa ngưng hoạt động.

Tuy đă giao quyền cho chính quyền dân sự, ngày 18/12/64 Tướng Khánh lại cho thành lập Hội Đồng Quân Lực và ngày 20/12/64 Hội Đồng này tuyên bố bất tín nhiệm và giải tán Thương Hội Đồng Quốc Gia v́ cho rằng Thượng Hội Đồng bị một số tướng lănh có óc bè phái, bị mua chuộc, gây chia rẽ hàng ngũ quốc giạ  Một số thành viên của Thượng Hội Đồng bị lưu giữ..  Quốc Trưởng Phan Khắc Sửu và Thủ Tướng Hương vẫn được tín nhiệm.

Tướng Đôn kể rằng khi đến Đà Lạt th́ Tướng Khánh than phiền là Thượng Hội Đồng gồm các tay chân thân tín của Dương Văn Minh và họ đă chống lại tất cả những quyết định của ông.  Ông sẽ về Saigon để bắt tất cả "những tên phản động" đó.  Thật vậy, Thượng Hội Đồng gồm nhiều đại diện của phe TT Trí Quang như Lê Khắc Quyến, Ngô Gia Hy, Tôn Thất Hanh, Nguyễn Xuân Chữ, Nguyễn Đ́nh Luyện, Hồ Đắc Thắng..., phe này luôn luôn t́m cách phá quấy chính phủ Hương khiến chính phủ này không làm ǵ được.

 

* Tướng Khánh và Mỹ :

Thấy cảnh tượng Thượng Hội Đồng Quốc Gia bị thanh toán như trở bàn tay, ngày 20/12/64, Đại sứ Hoa Kỳ lúc đó là Tướng Maxwell D. Taylor đă mời Tướng Khánh và một số tướng trẻ tới nhà Tướng Westmoreland.  Trong bữa tiệc này, về phía VN người ta thấy có các Tướng Nguyễn Khánh, Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Cao Kỳ, Nguyễn Chánh Thi và Chung Tấn Cang.  Về phía Mỹ có Đại sứ Maxwell D. Taylor và phụ tá của ông là Alexis Johnson.  Tướng Taylor đă nói với các tướng Việt Nam :"Đêm nay, tại nhà của Tướng Westmoreland, tôi nói rơ cho các anh rằng Hoa Kỳ không c̣n muốn dung thứ

cho những âm mưu gây ra t́nh trạng bất ổn nữa".  Tướng Taylor  tỏ ra khó chịu về việc bắt giữ các thành viên của Thượng Hội Đồng mà không hề hỏi ư kiến của ông tạ  Ông nói nếu t́nh trạng này kéo dài th́ Hoa Kỳ phải nghĩ đến việc cắt viện trợ.

Tướng Khánh tỏ ra tức giận về những lời nói bộc trực của Taylor.  Hôm sau, ông tuyên bố với báo chí :"Thà thanh bạch trong độc lập c̣n hơn tủi nhục trong nô lệ ngoại bang".  Sau đó, ông ra lịnh phóng thích vợ của Huỳnh Tấn Phát, một lănh tụ cao cấp của MTGPMN, rồi gởi cho Huỳnh Tấn Phát một bức thư dề nghị liên hiệp.  Ngay 28/1/65, Phát phúc thư, ca tụng Tướng Khánh có tinh thần bất khuất, không chịu áp lực của đế quốc và thực dân, và đề nghị Tướng Khánh cùng các bạn của ông tham gia MTGPMN.  Tướng Khánh ngây thơ về chính trị đến mức không hiểu được MTGPMN chỉ là công cụ của Hà Nội hay sao và Huỳnh Tấn Phát chỉ là một tên hữu danh vô thực trong Mặt Trận, làm sao quyết định được việc ông đề nghị ?  Cho đến nay, ông vẫn c̣n cho rằng nếu lúc đó ông không bị lật đổ th́ "MTGPMN đă về với ḿnh rồi và đă có ḥa b́nh lâu rồi !".  Tầm vóc của Tướng Khánh c̣n quá bé nhỏ, thua Ngô Đ́nh Nhu xa lắc, nên Bắc Việt không muốn nói chuyện.

 

* Mượn gió bẻ măng :

 

Lợi dụng sự căng thảng giữa Tướng Khánh và Mỹ, Hà Nội đă chỉ thị các đặc công CS nằm vùng tấn công thẳng vào Mỹ và lập các tổ chức ngụy ḥạ  TT Trí Quang và Vơ Đ́nh Cường liền ra lịnh cho Hội Đồng Nhân Dân Cứu Quốc hành đô.ng.  Ngày 22/1/65, đoàn biểu t́nh kéo tới Ṭa Đại sứ Mỹ ở đường Hàm Nghi, đưa cao các biểu ngữ "Hăy để cho dân tộc Việt Nam tự quyết" và đả đảo Mỹ can thiệp vào nội bộ của VN.  Sau đó, đoàn biểu t́nh kéo tới đập phá thư viện Lincoln ở góc đường Lê Lợi và Nguyễn Huệ, trước Ṭa Đô Chánh Saigon.  Khoảng 100 người bị bắt.  Thủ Tướng Hương phải xin lỗi Ṭa Đại sứ Mỹ (thư viện Lincoln là tài sản của Hoa Kỳ) và đọc một bài hiệu triệu quốc dân ư thức trách nhiệm trước t́nh thế, tránh bạo động và lên án "lũ lưu manh cạo đầu rồi mặc sắc phục tăng ni..." và "những tṛ khỉ của chúng".

 

* Quân đội quay trở lại :

Ngày 27/1/65, Hội Đồng Quân Lực ra tuyên cáo nói rằng Quân Đội đă trao quyền lại cho một chánh quyền dân sự, nhưng t́nh thế ngày càng rối ren hơn nên Quân Đội buộc ḷng phải đứng ra lănh trách nhiệm lịch sử.  Hội Đồng ủy nhiệm cho Tướng Khánh giải quyết các cuộc khủng hoảng và tổ chức Quốc Dân Đại Hộị  Thủ tướng Hương chấp nhận từ chức.  Hạ được ông Hương, PG coi như đạt được thắng lợi.

Được tin Quốc Dân Đại Hội được thành lập, khối PG tỏ vẻ phấn khởị  Nhóm TT Trí Quang tin rằng nếu tổ chức Quốc Dân Đại Hội, phe của ông sẽ nắm đa số và quyết định mọi đường lối của quốc giạ  Viện Hóa Đạo đưa ra một thông cáo tuyên bố ngưng các cuộc biểu t́nh và ra lịnh trở lại sinh hoạt b́nh thường.  Các lănh tụ PG tự động chấm dứt tuyệt thực.

Hôm 28/1/65, Hội Đồng Quân Lực ban hành quyết định lưu niệm Quốc Trưởng Phan Khắc Sửu và cử Phó Thủ Tướng Nguyễn Xuân Oánh quyền Thủ Tướng.

TT Trí Quang họp báo phân trần : PG không muốn chính quyền dung thứ những phần tử xấu thuộc chế độ cũ và đừng coi PG là CS.  PG không chống Mỹ nhưng VN không muốn bị hiểu lầm.  Ông muốn tỏ thái độ ḥa dịu để dànnh nổ lực đạt tháng lợi tại Quốc Dân Đại Hội.Bất thần Không quân Mỹ ném bom miền Bắc ngày 7/2/65 và những ngaỳ kế tiếp.  Hành động đột biến này của Mỹ là yếu tố thứ hai khiến TT Trí Quang phải ngưng tranh đấu để xét xem những diễn biến mới của t́nh h́nh và đợi chỉ  thị.

Ngày 15/2/65, Tướng Khánh, nhân danh Hội Đồng Quân Lực, ban hành quyết định tuyển ông Phan Khắc Sửu làm Quốc Trưởng và BS Phan Hy Quát làm Thủ Tướng.  Chiều hôm đó Thủ Tướng tŕnh diện thành phần chính phủ, trong đó Trần Quang Thuận làm Bộ trưởng Xă hội, Bùi Diễm làm Bộ trưởng Phủ Thủ Tướng.  Chính phủ này được coi là chính phủ PG, nên TT Trí Quang không chống chính phủ nữa.

Ngày 19/2/65, Đại tá Phạm Ngọc Thảo, Thiếu tướng Lâm Văn Phát và Nguyễn Bảo Kiếm tổ chức đảo chánh dưới danh nghĩa Lực Lượng Bảo vệ Dân Tộc, đ̣i Nguyễn Khánh từ chức và trao quyền lại cho dân sư..  Cuộc đảo chánh bất thành.  TT Tâm Châu lên đá phát thanh kêu gọi Phật tử ủng hộ Hội Đồng Quân Lực.  Tướng Thi cho rằng cuộc đảo chánh này do Đại sứ Maxwell Taylor xúi dục.

Kể từ khi Tướng Khánh chống lại Đại sứ Taylor, các tướng lănh nhận thấy phải thay Tướng Khánh mới được Hoa Kỳ ủng hộ, nhưng chưa có cơ hộị  Nhân dịp có đảo chánh, Tướng Khánh đang lẫn tránh ở Ba Xuyên, Hội Đồng Quân Lực họp và quyết định cử Trung tướng Trần Văn Minh làm Tổng tư lịnh Quân đội thay cho Tướng Khánh và bổ nhiệm ông làm Đại sứ Lưu Động.

 

* Mở mặt trận mới : ngụy ḥa

Khi đă có một chính phủ PG, TT Trí Quang không chống chính phủ nữa mà mở mặt trận mới : đ̣i Mỹ ngưng chiến tranh.  Chiến dịch này nhằm chống lại việc Mỹ ném bom Bắc Việt và mở rộng hành quân ở miền Nam.

Ngày 27/2/65, TT Thích Quảng Liên, Tổng vụ trưởng Tổng vụ Giáo dục, tuyên bố thành lập Phong Trào Bảo Vệ Ḥa B́nh và Phong Trào Dân Tộc Tự Quyết, yêu cầu chấm dứt chiến tranh VN và rút quân đội Hoa Kỳ ra khỏi miền Nam.

Nhận ra đây là một phong trào ngụy ḥa do các cán bộ CS nằm vùng giựt dây, các đảng phái quốc gia và đoàn thể ôn giáo khác đă phản ứng mạnh mẽ, yêu cầu chính phủ Quát có thái độ dứt khoát với các tổ chức ngụy ḥa.Ngày 1/3/65, cính phủ Quát vội vàng tuyên bố : Chỉ nói chuyện ḥa b́nh khi CS chấm dứt xâm lăng.  VNCH cương quyết chống lại

sự xăm lăng của CS để bảo vệ tự dọ  Hôm sau, Pentagon tuyên bố tiếp tục dội bom Bắc Việt để ngăn chặn sự đem quân vào Nam của Bắc Việt.  VNCH và Ṭa Đại sứ Mỹ ra một thông cáo chung giải thích rằng phải oanh tạc các cơ sở quân sự ở Bắc Việt v́ các cơ sở này yểm trợ cho cuộc xăm lăng miền Nam.Mặc cho những lời giải thích trên, chiến dịch của PG đ̣i ḥa b́nh vẫn được đẩy mạnh, các truyền đơn ngụy ḥa được răi khắp nơị  Khi chiến dịch này lên cao độ, đă có những cuộc tự thiêu đ̣i ḥa b́nh : Thích Giác Thành tự thiêu sau Viện Hoá Đạo v́ thấy cảnh tang tóc của chiến tranh; Ni cô Thích Huệ Thiên đổ xăng vào người toan tự thiêu tại chùa Từ Vân Gia Định, nhưng được cứu thoát.  Ni cô cho biết bà muốn tự thiêu v́ thấy những đau khổ do chiến tranh gây ra, v.v...

Phong Trào "bảo vệ ḥa b́nh" đă gây khó khăn cho chính phủ Quát.  Ông ra lịnh cho Tổng nha Cảnh sát có biện pháp mạnh.

Ngày 5/3/65, Tổng nha Cảnh sát ra thông cáo cho đồng bào biết phong trào ngụy ḥa do VC giựt dây tuy có nhiều tên khác nhau, nhưng cùng một mục tiêu là : làm suy yếu tinh thần chống Cộng của quân dân miền Nam và gây mâu thuẫn trong hàng ngũ quốc giạ  Sau đây là những tên khác nhau của tổ chức này :

- Ủy Ban Vận Động Ḥa B́nh

- Phong Trào Dân Tộc Tự Quyết

- Lực Lượng Tranh Thủ Cách Mạng

- Lực Lượng Học Sinh Chống Chiến Tranh

- Phong Trào Bảo Vệ Ḥa B́nh và Hạnh Phúc Dân Tộc,.v.v...

Điều chắc chắn là TT Trí Quang đă thành lập Lực Lượng Tranh Thủ Cách Mạng, c̣n TT Quảng Liên thành lập Ủy ban Vận Động Ḥa B́nh và Phong Trào Dân Tộc Tự Quyết.

Do dư luận phản ứng mạnh mẽ, ngày 11/3/65, Viện Hoá Đạo phải ra thông cáo tuyên bố : Ủy ban Vận Động Ḥa B́nh do TT Quảng Liên thành lập với tư cách cá nhân, không liên quan ǵ đến Viện Hoá Đạọ  Dựa vào thông cáo này, Bộ Nội vụ công bố danh sách 358 người đă kư tên vào kiến nghị của Ủy Ban Vận Động Ḥa B́nh : 3 luật sư, 5 bác sĩ và dược sĩ, 5 kỹ sư, 11 kư giả, 20 giáo viên, 22 công chức, 64 buôn bán, 78 lao động, 24 sinh viên, 77 học sinh, v.v...  Ngày 17/3/65, TT Quảng Liên tuyên bố từ chức chủ tịch phong tràọ  Cảnh sát liền được lịnh bắt một số nhân vật quan trọng.

Ngày 19/3/65, 3 người thuộc Ủy ban Vận Động Ḥa B́nh bị trục xuất ra Bắc qua cầu Hiền Lương và họ được CS Bắc Việt đón rước rềnh rang : GS Tôn Thất Dương Kỵ, BS Thú Y Phạm Văn Huyến (thân phụ bà Ngô Bá Thành), và kư giả Cao Minh Chiếm.

Dù đă bị cảnh cáo như vậy nhưng các tổ chức ngụy ḥa vẫn tiếp tục hoạt đô.ng.  Một tổ chức có tên Khối Quốc Gia Chống Cộng được thành lập.  Khối này gồm đại diện của Cao Đài, Phật Giáo Ḥa hảo, Công Giáo và Tổng Giáo Hội Phật Giáo hợp thành.  Ngày 2/6/65, do Trung tướng Nguyễn Thành Phương hướng dẫn, Khối đă đến gặp Quốc trưởng Phan Khắc Sửu yêu cầu phải thành lập một chính phủ quốc gia chống Cộng và chống trung lập thật sự, giải tán chính phủ Quát v́ có nhiều thành phần thân Cộng trong chính phủ này đă bảo trợ cho các tổ chức ngụy ḥạ  Một Ủy Ban Liên Tôn mới thành lập ra thông cáo tố cáo chính phủ Quát âm mưu ban hành một quy chế hạn chế quyền tự do tôn giáo.Phong trào chống chính phủ Quát nổi lên khắp nơị  Trước t́nh thế này Tổng nha Cảnh sát yêu cầu những người kư tên trong bản kiến nghị của Ủy Ban Vận Động Ḥa B́nh phải ra tŕnh diện..  Không chịu nổi áp lực, ngày 11/6/65, Quốc trưởng Sửu và Thủ tướng Quát đều từ chức, trao quyền lại cho Quân Độị  Các tướng lănh thành lập Ủy Ban Lănh Đạo Quốc Gia, ban hành Hiến chương mới và cử Tướng Nguyễn Cao Kỳ thành lập chính phủ.Ngày 24/8/65, chính phủ Nguyễn Cao Kỳ đưa các thành phần của Ủy Ban Vận Động Ḥa B́nh và Phong Trào Dân Tộc Tự Quyết ra trước Ṭa Án Quân Sự Mặt Trận xét xử.  Trong dịp này, nhiều bằng chứng được dưa ra cho thấy nhóm này đă thực sự hoạt động cho CS.  Kết quả ṭa tuyên phạt 3 người khổ sai hữu hạn, 12 người bị án tù treo và tha bổng 6 ngườị  Nhưng chủ chốt là TT Quảng Liên th́ không bị truy tố.

Khi t́nh h́nh miền Nam gặp khủng hoảng trầm trọng và đang lúc PG miền Trung đang đẩy mạnh chiến dịch ngụy ḥa th́ Hoa Kỳ đưa Cabot Lodge trở lại làm Đại sứ thay Maxwell Taylor.  Ông đến tŕnh ủy nhiệm thư ngày 25/8/65.  Các nhà quan sát biết rằng kỳ này Lodge đến không phải là để "cứu PG" như lần trước, mà là để thanh toán con bài tôn giáo mà Hoa Kỳ đă lỡ dựng lên để làm chiêu bài lật đổ TT Diệm năm 1963.  Số phận con bài PG cực đoan miền Trung coi như đă bị định đoạt.

Ngày 20/10/65, Edgar Hoover, Giám đốc CIA tuyên bố CS đang xúi giục biểu t́nh chống chính sách Mỹ tại VN và gia tăng các hoạt động phản chiến.Bằng chứng về hoạt động của CS dưới danh nghĩa các phong trào đ̣i ḥa b́nh ngụy tạo đă quá rơ khiến TT Trí Quang không chối căi được.  Ông đành chịu im tiếng để cho chính phủ Nguyễn Cao Kỳ hành đô.ng.  Nhưng ông chuẩn bị thời cơ để mở một cuộc tấn công mới nhằm cướp chính quyền.

* Ng̣i thuốc súng :

Khi bị đánh tại miền Nam, nhóm PG cực đoan quay về vùng I v́ nơi đây có Tướng Thi che chở. Qua việc chính phủ Quát bị lật đổ và các phong trào ngụy ḥa bị dẹp tan, nhóm TT Trí Quang nhận ra rằng các tôn giáo và đảng phái quốc gia là những lực lượng có thể phá vỡ các kê hoạch của ông, trước tiên là ông phải tấn công vào họ dưới danh nghĩa "diệt dư đảng Cần Lao".  Các tông phái PG miền Bắc và miền Nam tách dần ra khỏi Giáo hội là một thiệt hại lớn, làm cho lực lượng đấu tranh yếu hẳn đị Để bù lại, nhóm này đă cố gắng củng cố lại lực lượng ở các tỉnh miền Trung, nhất là trong hàng ngũ quân nhân và sinh viên.  Nhóm đă biến các Khuôn Bộ PG thành những Chi Bộ PG giống hệt như tổ chức của Đảng CS.

Nhắc lại, Đại tá Nguyễn Chánh Thi lưu vong mới trở về được 2 tháng th́ được bổ nhiệm làm Tư lịnh phó Quân Đoàn I, dưới quyền của Tướng Khánh. 

Ông nhận chức vào ngày 14/12/64.  Chính trong hoàn cảnh này ông đă hợp tác với Tướng Khánh làm cuộc "chỉnh lư" ngày 30/1/64.  Ngày 14/11/64, Tướng Thi được Tướng Khánh cử làm Tư lịnh vùng I thay thế Tướng Tôn Thất Xứng.  Tướng Minh và Tướng Khánh đều hiểu rơ tính ngang bướng của Tướng Thi nên muốn đẩy ông đi một vùng xa xôi cho êm chuyện. 

Vả lại, miền Trung là vùng của TT Trí Quang, một người hay sinh sư..  Phải có một tướng ngang bướng như Tướng Thi mới ứng phó được.  Nhưng khi nắm được Tư lịnh vùng I kiêm Đại biểu chính phủ tại miền Trung, Tướng Thi đă dựa vào lực lượng PG tại đây để củng cố tư thế và địa vị, c̣n TT Trí Quang dựa vào Tướng Thi để tổ chức cơ cấu địa phương, triển khai phong trào ngụy ḥa và bài Mỹ dưới mọi h́nh thức. 

Sự kiện này làm các tướng VN và Hoa Kỳ bực ḿnh. Không thể kéo dài t́nh trạng trên, ngay 11/3/66, Hội Đồng Tướng Lănh và Ủy Ban Lănh Đạo Quốc Gia đă họp 5 tiếng đồng hồ liên tục tại Bộ Tổng tham mưu và công bố cho Tướng Thi nghỉ phép đi chữa bịnh mũi tại Hoa Kỳ. 

Ngày 13/3/66, Hội Đồng Tướng Lănh lại tái họp bỏ phiếu với 32 thăm thuận và 4 thăm trắng cho Tướng Thi nghỉ việc.Thiếu tướng Nguyễn Văn Chuân, Tư lịnh sư doàn I, được cử làm Tư lịnh vùng I thay thế Tướng Thi.

Khi thấy con gà quan trọng của PG bị loại, Hội Đồng Viện Hóa Đạo họp khẩn cấp và công bố lập trường 4 điểm :

- Các tướng lănh có công với "cách mạng" phải được trở lại quân độị

- Các tướng lănh trở về cương vị quân sư..

- Lập chính phủ doàn kết.

- Bầu cử quốc hội.

Mục tiêu thực sự của bản tuyên bố này là đ̣i hỏi phải đưa các tướng PG trở lại chính quyền.  Các cuộc biểu t́nh lại được phát động để yêu cầu thỏa mản nguyện vọng của PG.  Nhưng nhân lễ nhận chức Thị trưởng Đà Lạt của bà Nguyễn Thị Hậu vào ngày 19/3/66, Tướng Nguyễn Cao Kỳ tuyên bố các cuộc xuống đường hay đ́nh công băi thị chẳng ảnh hưởng ǵ tới chính phủ cả. 

Để đáp lại thách đố này, nhóm TT Trí Quang ra lịnh đ́nh công và băi thị khắp các tỉnh miền Trung, nhất là ở Huế. và Đà Nẵng.  Sinh viên và học sinh ở Huế biểu t́nh chống Mỹ.  Ṭa Lănh sự và các cơ quan của Mỹ tại Huế phải đóng cửa đề pḥng phá hoại.

Ngày 14/3/66, Đại tá Sam Wilson và ông Ted Britton đến hỏi Tướng Thi rằng nếu đưa ông trở lại Đà Nẵng th́ ông có thể ổn định t́nh h́nh không; Tướng Thi nói không chắc. 

Ngày 15/3/66, 2 Đại tá Phạm Văn Liễu và Nguyễn Ngọc Loan đưa Tướng Thi ra Đà Nẵng.Ông kêu gọi đồng bào hăy b́nh tĩnh nhưng TT Trí Quang không để ư tới chuyện đó.Vụ cất chức Tướng Thi chỉ là cái cớ để phát động đấu tranh trở lại mà thôi, mục tiêu chính là tiến tới nắm chính quyền.

Ngày 25/3/66, Tướng Kỳ tuyên bố các vụ lộn xộn miền Trung đă gây trở ngại cho việc tiếp tế cho dân chúng và vận tải quân nhu. Sau đó ông lại tuyên bố sẽ dùng biện pháp mạnh để đối phó nếu các vụ lộn xộn tràn lan.

Ngày 27/3/66, trong khi khoảng 20,000 người biểu t́nh ở Huế, Linh mục Hoàng Quỳnh của Khối Công Dân Công Giáo đă đ̣i hỏi phải lập chính phủ dân sự nhưng không muốn có bạo động.  Ông cho rằng tổng tuyển cử ngay lúc này chưa thuân lợi. PG Ḥa Hảo, một số đảng phái chính trị và tổ chức sinh viên tại Saigon ra tuyên bố muốn tiến tới một chế độ dân chủ nhưng chống lại các vụ bạo động.

Mặc cho những lời tuyên bố và phản kháng trên, phong trào chống Mỹ vẫn tiếp tục được đẩy mạnh cùng lúc ở Huế và Saigon.  Tại Huế cũng như tại Saigon, ngườita thấy các đoàn biểu t́nh đưa cao những biểu ngữ :

- Down with US Obstruction

- We want Independence

- Nước VN của người VN

- Người Mỹ gây rối cho nhân dân VN,...

TT Trí Quang cho rằng 2 Tướng Thiệu và Kỳ dám chống lại PG là do có Mỹ đứng đàng sau nên phải chống Mỹ.

Ngày 5/4/66, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tuyên bố muốn các vụ lộn xộn tại VN phải sớm giải quyết.  Các lănh tụ tôn giáo và chính trị nên hội ư với nhau để sớm có Hiến pháp dân chủ.  Hoa Kỳ không can thiệp vào các vấn đề nội bộ của VN.  Mọi giải pháp đều do người VN quyết định.

 

* Phối hợp chiến tranh chính trị với chiến tranh quân sự :

Tại Huế và Đà Nẵng, nhóm TT Trí Quang đă phối hợp với một số cán bộ VC nằm vùng, các chính khách hoạt đầu và một số Phật tử cực đoan làm nồng cốt chỉ huy và thúc đẩy một cuộc nổi loạn cướp chính quyền, trong số này người ta thấy :

- Vơ Đ́nh Cường (cán bộ CS)

- Ngyễn Trực (cán bộ CS)

- Hoàng Phủ Ngọc Phan (cán bộ CS)

- Hoàng Phủ Ngọc Tường (cán bộ CS)

- Tống Hồ Cầm (cán bộ CS)

- Bùi Hữu Giao

- Nguyễn Tường Hiếu (VNQĐ hệ phái Nguyễn Tường Tam)

- Thái Đ́nh Quang

- Thái Doăn Trinh

 - Hoàng Phúc

- Hoàng Thị Như Mai

- Nguyễn Văn Hảo

- Hoàng Ngọc Giàu (cán bộ CS)

- Lê Tuyên

- Ngô Văn Bằng

- Ngô Kha (cán bộ CS)

- Hà Xuân Kỳ (cán bộ CS)

- Tống Nhạn

- Phan Hàm (cán bộ CS)

- Tư Đồ Minh

- Nguyễn Văn Mẫn,

- Bửu Tôn...

Mọi kế hoạch hành động đều do Vơ Đ́nh Cường và Nguyễn Trực soạn thảo theo chỉ thị và hướng dẫn của Lê Tự Đồng, Bí thư Khu ủy và Tư lịnh Quân khu Trị Thiên - Huế củaCS.

Ngày 1/4/66, Trung tướng Phan Xuân Chiểu đă ra Huế để dàn xếp các vụ lộn xộn th́ bị TT Trí Quang ra lịnh bắt làm con tin, không cho trở về Saigon.  Tướng Thi kể lại rằng chính ông đă can thiệp để Tướng Chiểu được thả ra.Sau đó, các lực lượng quân đội theo phe TT Trí Quang đứng lên cướp chính quyền ở Huế, Đà Nẵng và Quảng Nam, hô hào dân chúng vơ trang chống Thiệu - Kỳ.  Tại Quảng Trị và Quảng Ngăi, quân đội c̣n giữ được.

Ngày 2/4/66, Lực Lượng Tranh Thủ Cách Mạng cho vây Đài phát thanh Saigon, hô khẩu hiệu "Đả đảo Thích Tâm Châu", "Hoan hô Hồ Chí Minh".

Ngày 3/4/66, Tướng Kỳ họp báo tuyên bố coi như Huế và Đà Nẵng đă mất vạ tay CS.BS Nguyễn Văn Mẫn, Thị trưởng Đà Nẵng, đă ra lịnh đ́nh công băi thị chống chính quyền trung ương và dùng công quỷ tổ chức biểu t́nh.  Chiến dịch bài Mỹ được phát động để ly gián giữa VNCH và Đồng Minh nhằm cô lập VNCH.Tướng Kỳ cho biết sẽ đưa quân đội đến giải tỏa Đà Nẵng.

Đại tá Đàm Quang Yên, Tư lịnh Biệt khu Quảng Đà đă đứng hẳn về phía TT Trí Quang.Ông huấn luyện quân sự, cấp vũ khí cho các thanh niên Phật tử và tổ chức họ thành những đơn vị chiến đấụ  Một số binh sĩ theo ông bỏ hàng ngũ Quốc gia nhập lực lượng này.Nhưng Đại tá Yên là một sĩ quan có tŕnh độ kiến thức thấp, tính t́nh nông nỗi, nóng nảy nên không đủ khả năng làm được việc ông đang làm.

Hoa Kỳ ra lịnh tản cư các cơ quan của họ ra khỏi thị xă Đà Nẵng.  Đại tá Yên cho thiết lập các công sự chiến đấu ở các chùa tại Đà Nẵng và hô hào dân chúng dùng mọi phương tiện để chống lại "quân đội Thiệu - Kỳ".  Trong khi đó, Tướng Kỳ ban hành quyết định cất chức BS Nguyễn Văn Mẫn và cử Trung tá Mă Sanh Nhơn, Tỉnh trưởng B́nh Long làm Thị trưởng Đà Nẵng.

Ngày 5/4/66, Tướng Kỳ đích thân dẫn 2 tiểu đoàn Dù ra Đà Nẵng hội đàm với Thiếu tướng Chuân và lên tiếng kêu gọi đồng bào hợp tác với chính phủ.Khi Tướng Kỳ về Saigon th́ các tiểu đoàn Dù được chuyển tạm vào căn cứ Chu Lai của Hoa Kỳ ở Quảng Tín, gần sát Đà Nẵng.BS Nguyễn Văn Mẫn và khoảng 400 binh sĩ kéo đến lập một căn cứ pḥng thủ tại chùa Phổ Đà.  Khi máy bay lượn trên thành phố răi truyền đơn kêu gọi đồng bào hợp tác với chính phủ diệt trừ các cuộc nổi loạn bị CS giựt dây th́ chuông của chùa Phổ Đà, Tĩnh Hội, Vĩnh Hội, Phật Học, Phổ Thiên, Giảng Đường, Vu Lan...được khua lên inh ỏi.Sau đó là tiếng trống, thùng thiếc, phèng la, mơ...kêu vang cả thành phố.

Trong lúc t́nh h́nh Đà Nẵng căng thẳng th́ TT Tâm Châu tuyên bố trước khoảng 10 ngàn Phật tử rằng ông vẫn chủ trương tiếp tục đấu tranh ôn ḥa và đ̣i trong 3 tháng phải có chính phủ dân cử và Quốc Hộị  Ông sẵn sàng lănh những viên đạn của những kẻ quá khích.  Một cuộc thương lượng giữa chính phủ và Viện Hóa Đạo được xúc tiến nhanh chóng và có kết quả.  Để đổi lại, chính phủ hứa sẽ không bắt bớ những người nổi loạn có vơ trang và rút quân khỏi Đà Nẵng. 

Đại hội Phật giáo Thế giới đang họp tại Tích Lan đă lên tiếng ủng hộ lập trường của TT Tâm Châụ  Ngày 9/5/66, Ḥa Thượng Tổng thư kư Hội Tăng già Tích Lan đă gởi cho TT Tâm Châu một văn thư khen ngợi và tỏ ư hoan hỷ khi biết TT đă tránh được cho PG một cuộc chiến tranh với chính phủ.Nhưng ngược lại, việc này đă làm cho TT Trí Quang nổi giận.  TT Trí Quang công khai chỉ trích Viện Hóa Đạo và tuyên bố không chấp nhận kết quả do Viện Hoá Đạo công bố, đ̣i bộ ba Thiệu - Kỳ - Có phải ra đi.

Ngày 8/4/66, TT Thích Thiện Minh tuyên bố lập "Ủy Ban Tranh Đấu Chống Chính Phủ" v́ các tướng lănh, nhất là Tướng Thiệu, đă không giữ lời cam kết. PG sẽ chống đến cùng, dù phải đổ máụ  Khi TT Thiện Minh công khai tuyên chiến với chính quyền th́ TT Trí Quang tuyên bố ngược lạị  Ông kêu gọi Phật tử tạm ngưng các cuộc đấu tranh ở Huế và Đà Nẵng để đợi chính quyền giữ lời hứa. 

Lời kêu gọi này làm cho TT Thích Thiện Minh bực tức vô cùng.Giữa 2 TT Trí Quang và Thiện Minh luôn có sự đối nghịch nhau, khi trống đánh xuôi th́ kèn thổi ngược.TT Trí Quang lo sợ TT Thiện Minh cướp công đầu sau khi cuộc đấu tranh đem lại thắng lợi nên t́m cách gạt tất cả các tổ chức của TT Thiện Minh sang một bên. 

Mặc cho những chỉ thị ngược lại của TT Trí Quang, ngày 19-20/4/66, TT Thiện Minh mở các cuộc thuyết pháp liên lục tuyên bố PG đang bị khiêu khích, có thể có đảo chánh trong tuần tới, trừ khi chính phủ chấm dứt mọi hành động chống đối PG.

Ngày 9/4/66, Tướng Tôn Thất Đính được cử làm Tư lịnh vùng I thay thế Tướng Nguyễn văn Chuân. 2 tướng Thiệu và Kỳ đă nhờ Tướng Đính giải quyết vụ miền Trung v́ tin rằng Tướng Đính là con gà của PG có thể làm công việc này được.Nhưng khi đến Huế, Tướng Đính lại theo phe TT Trí Quang và chửi 2 tướng Thiệu - Kỳ giữa ba quân.

Ngày 17/4/66, Lực Lượng Tranh Thủ cách mạng bắt giữ ông Nguyễn Hữu Chi, Tỉnh trưởng Quảng Nam và ông Quận trưởng quận Ḥa Vang v́ những người này không theo TT Trí Quang.Tại Đà Lạt, Lực Lượng này lại bắt giữ Đại úy Quân vụ Thị trấn, đốt quân xa và đuổi đánh Quân cảnh.Quân đội phải nổ súng. Khi thấy nhóm PG cực đoan quá lộng hành, Khối Công Dân Công Giáo và các tổ chức đảng phái không c̣n im lặng được nữa, họ đă lên tiếng phản đối một cách mạnh mẽ. 

TT Thích Liễu Minh thuyết pháp tại Viện Hóa Đạo, khen ngợi thiện chí của chính quyền và yêu cầu Phật tử ngưng bạo động, ngưng đ̣i ḥa b́nh v́ "chưa đúng lúc". 

Khối Công Dân Công Giáo biểu t́nh ở Đà Nẵng, Thủ Đức và Saigon chống các cuộc bạo loạn ở miền Trung, tố cáo chính phủ nhu nhược và đả đảo Đại sứ Cabot Lodgẹ  Tổng Hội Sinh Viên Saigon lập Ủy Ban Bảo Vệ Tổ Quốc và Dân Quyền, chống lại các vụ lộng hành ở miền Trung.

Ngày 21/5/66. Lực Lượng Tranh Thủ Cách mạng của TT Trí Quang cho tung ra tại Huế, Đà Nẵng và Saigon một loại truyền đơn thăm ḍ.  Truyền đơn kêu gọi đưa TT Trí Quang ra làm Quốc Trưởng và Trần Quang Thuận làm Thủ Tướng.  Truyền đơn này đă cho thấy rơ mục tiêu và tham vọng của nhóm bạo động. 

Các cuộc náo loạn tại Huế, Đà Nẵng và Đà Lạt lại tiếp tục.

Bỗng nhiên báo chí Mỹ mở chiến dịch ca tụng TT Trí Quang như là một lănh tụ chính trị lỗi lạc của VN, có thể trở thành Quốc Trưởng..  Mục tiêu của chiến dịch này nhằm thúc đẩy các lực lượng đấu tranh vơ trang tiến xa hơn một chút nữa, gây náo loạn và bất măn trong quần chúng để Tướng Kỳ có lư do xử dụng quân đội đánh dẹp. 

TT Trí Quang và nhóm của ông không ư thức được chiến dịch thâm hiểm này nên thừa thắng xông lên.Đại tá Yên, Tư lịnh Biệt khu Quảng Đà, một đệ tử của TT Trí Quang, đă phối hợp các lực lượng Phật tử do ông huấn luyện và các binh sĩ bỏ ngũ thành những đơn vị chiến đấu, chiếm thành phố Đà Nẵng, biến 2 chùa Tỉnh Hội và Phổ Đà thành 2 căn cứ vơ trang chống chính phủ. 

Ở Huế, một lực lượng quân sự do Bửu Tôn thành lập đă thu nạp được một số binh sĩ và thanh niên Phật tử lên đến 2 tiểu đoàn.  Bửu Tôn là Huynh Trưởng Gia Đ́nh Phật Tử ở Huế, không biết ǵ về quân sự nhưng được TT Trí Quang và Vơ Đ́nh Cường tin cậy nên giao cho chỉ huy lực lượng vơ trang. 

Lực lượng này làm chủ t́nh h́nh ở Huế, ban hành mọi mệnh lệnh và muốn bắt ai giam cũng được.Bửu Tôn đă nhiều lần đem quân tấn công các giáo xứ CG tại quận Phú Vang v́ cho rằng các giáo xứ này thân chính quyền.  Các giáo xứ trên phải tổ chức tự vệ để cứu lấy ḿnh v́ Chuẩn tướng Phan Xuân Nhuận, Sư đoàn trưởng Sư đoàn I và Trung tá Trần Văn Khoa, Tỉnh trưởng Thừa Thiên kiêm Thị trưởng Huế, không dám đá động đến lực lượng của Bửu Tôn.  Tướng Nhuận chỉ cho một tiểu đoàn của Sư đoàn I vào Huế để bảo vệ các cơ sở của Hoa Kỳ. Cũng như tại Huế, các giáo xứ CG tại Đà Nẵng phải tự động vơ trang để tự vệ v́ chính quyền đă nằm trong tay Lực Lượng Tranh Thủ Cách Mạng.  Lực lượng này đă nhiều lần tấn công giáo xứ Tam Ṭa trong thành phố Đà Nẵng nhưng bị đẩy luị  Thỉnh thoảng lại xảy ra các cuộc giao tranh trong thành phố Đà Nẵng giữa lực lượng của TT Trí Quang và toán tự vệ CG. Các toán tự vệ này đă mở rộng pḥng tuyến ra các đường Thống Nhất, Quang Trung, Nguyễn Hoàng, Trần Cao Vân, Khải Định, Gia Long, Đống Đa...để bảo vệ các giáo xứ Thạch Gián, Tam Ṭa, Thanh B́nh, Thanh Bồ và Đức Lợị  Đường dọc theo biển đều do các tự vệ CG tuần tra nên rất an toàn.Thỉnh thoảng nhóm tự vệ CG phải mở thế công để áp đảo tinh thần làm cho lực lượng của TT Trí Quang không dám bung ra xa, nhờ vậy giáo dân sống an toàn.

Ngày 30/4/66, Đại sứ Lodge tuyên bố trở về Mỹ để thảo luận về t́nh h́nh VN.  Các giới quan sát cho rằng số phận của nhóm PG cực đoan miền Trung đă gần kề.

Ngày 15/5/66 trong khi Cảnh sát mở cuộc lục soát các trung tâm phát xuất những vụ náo loạn tại Saigon như trụ sở Thanh Niên Phật Tử, Tổng Liên Đoàn Lao Động...  TT Thiệu thông báo các cuộc hành quân tái lập an ninh trật tự ở Đà Nẵng đang tiến hành.  Thiếu tướng Huỳnh Văn Cao được cử thay thế Thiếu tướng Tôn Thất Đính làm Tư lịnh Quân đoàn I.

Nghe Tướng Cao được cử làm Tư lịnh vùng I, phe PG  cực đoan miền Trung phản ứng mạnh mẽ v́ Tướng Cao vừa là CG vừa là vị tướng trung thành với TT Diệm.  Đây là thành phần mà TT Trí Quang t́m diệt. 

V́ thế khi nhậm chức tại Đà Nẵng, người ta thấy không có chỗ nào an toàn cho Tướng Cao cư ngu.. Ngày 17/5/66, khi Tướng Cao lên máy bay Hoa Kỳ đi thị sát Quân đoàn I th́ Thiếu úy Nguyễn Trọng Thức trong lực lượng đấu tranh của PG đă xă súng bắn nhưng không trúng.  Xạ thủ trực thăng Hoa Kỳ đă dùng đại liên bắn lại khiến Thức chết tại chỗ và 6 binh sĩ khác bị thương. 

Khi trở lại Saigon, Tướng Cao cho biết nếu không có các cố vấn Mỹ trong Quân đoàn đi sát hai bên th́ có lẽ ông bị ám sát rồị  Trong những ngày ở lại Đà Nẵng, ông tá túc trong căn cứ Hoa Kỳ và đi quan sát chiến trường bằng trực thăng Hoa Kỳ.Đại tá Nguyễn Ngọc Loan, Tổng giám đốc Cảnh sát Quốc gia, sẽ chỉ huy các lực lượng Cảnh sát Dă chiến đánh chiếm các vị trí trong thành phố Đà Nẵng.Nhiệm vụ của Tướng Cao là để chống lại lực lượng PG, nhưng ông bất tuân thượng lịnh và quyết định thương lượng.  Tướng Kỳ muốn chấm dứt vai tṛ của Tướng Cao để đưa một tướng khác đến.

Trong vụ này, Tướng Cao có 2 lầm lỗi lớn khi nhận đi làm Tư lịnh vùng I.Thứ nhất là ông không nhận ra dụng ư của 2 Tướng Thiệu - Kỳ.  Hoa Kỳ đang cố t́nh gài cho phong trào PG miền Trung đi quá trớn rồi diệt chứ không muốn thương lượng dây dưa. Thương lượng với nhóm này chỉ mang hậu họa, v́ bất cứ lúc nào họ cũng đưa ra mục tiêu mới để nói ngược và làm ngược dễ dàng. 

Trong khi đó Tướng Cao chỉ muốn đàm không muốn đánh, tức là đi ngược lại chủ trương của Mỹ và 2 tướng Thiệu - Kỳ.  Thứ hai là ông tin tưởng rằng ḿnh có thể thương lượng với nhóm PG cực đoan miền Trung. 

Ông không ư thức được rằng TT Trí Quang và nhóm của TT Trí Quang là những thành phần cực đoan, không bao giờ chấp nhận nói chuyện với ông v́ ông  vừa là CG vừa là thân tín của TT Diệm. 

Ông thuộc vào loại "dư đảng Cần Lao" gộc đang bị TT Trí Quang t́m diệt th́ làm sao có thể nói chuyện với nhau được.  Nếu cần người thương lượng th́ 2 tướng Thiệu - Kỳ đă t́m người khác rồi.Ông trở về Saigon an toàn là cả một sự may mắn.Xác chết của Thiếu úy Nguyễn Trọng Thức được dưa về Huế và được rước đi trên đường phố để kích động Phật tử và binh sĩ nổi loạn.

5 tiểu đoàn Thủy quân Lục chiến được chở bằng phi cơ ra Đà Nẵng đă mở cuộc hành quân chớp nhoáng tái chiếm thành phố Đà Nẵng, đài phát thanh và làm chủ t́nh thế.  Lực Lượng Tranh Thủ Cách Mạng của TT Trí Quang rút về đóng trong 2 chùa Tỉnh Hội và Phổ Đà.  Một đơn vị Thủy quân Lục chiến kéo tới vây chùa Phổ Đà đ̣i thả 17 binh sĩ bị bắt.  14 binh sĩ được trả về với đầy đủ vơ khí.

 

* Kêu cứu Hoa Kỳ :

Khi t́nh h́nh bắt đầu nguy ngập, ngày 15/5/66, từ Huế, TT Trí Quang đă gởi một điện văn nhờ TT Johnson can thiệp.  Ông vẫn tin rằng Hoa Kỳ sẽ ủng hộ PG như thời kỳ chống chính phủ Diệm. Trong điện văn ông kêu gọi "Chính phủ Hoa Kỳ cần t́m cách ngăn chặn cuộc đàn áp Phật giáo". 

Ngaỳ 17/5/66, TT Johnson đă tuyên bố với báo chí là chính phủ Hoa Kỳ sẽ ủng hộ Quân đội VNCH để quân đội này có vai tṛ trọng yếu trong chính phủ tương laị  Ông kêu gọi Quân lực VNCH chấm dứt nhanh chóng các vụ xâu xé nội bộ để lo chống Cộng và thực hiện dân chủ từng bước. 

Sau đó Ngoại trưởng Rusk đă thông báo cho TT Trí Quang biết Hoa Kỳ không thể can dự vào các vấn đề thuộc chủ quyền của VN và cũng không nhúng tay vào các vụ đàn áp đối lập của Tướng Kỳ.Ông khuyên nên tập trung nổ lực vào việc chống Cộng.

Ngày 20/5/66, TT Trí Quang lại lên tiếng kêu gọi TT Johnson can thiệp gấp.Ông yêu cầu Thủy quân Lục chiến Mỹ có hành động, nếu không sẽ cho Lực Lượng Tranh Thủ Cách Mạng phá phi trường Đà Nẵng.  Không nghe Hoa Kỳ trả lời ǵ, ngày 22/5/66 ông ra lịnh cho Lực Lượng Tranh Thủ Cách Mạng bắn phá phi trường Đà Nẵng. 1 phi cơ Hoa Kỳ bị hư hại và một số binh sĩ Mỹ bị thương.Nhiều phi cơ phải bay đến các căn cứ khác.Các căn cứ quân sự Mỹ được lịnh nổ súng nếu bị tấn công.

Dùng áp lực quân sự không kết quả, ngày 25/5/66, TT Trí Quang lại lên tiếng yêu cầu TT Johnson và Quốc hội Mỹ ngưng yểm trợ chính phủ Nguyễn Cao Kỳ.

 

* Đà Nẵng được giải thoát :

Tướng Dư Quốc Đống được phái tới Đà Nẵng để chỉ huy chiếm lại thành phố.  Ngày 18/5/6, Tướng Kỳ đă yêu cầu Viện Hóa Đạo kêu gọi các tăng sĩ ở Đà Nẵng đừng chứa chấp các lực lượng đấu tranh trong chùa hoặc rời khỏi 2 chùa Tỉnh Hội và Phổ Đà gấp.

Ngày 20/5/66, chính phủ Nguyễn Cao Kỳ ra lịnh cho các Tướng Thi và Đính phải ra tŕnh diện đồng thời đ̣i hỏi Chuẩn tướng Phan Xuân Nhuận, Tư lịnh Sư đoàn I, phải dứt khoát tư tưởng, không thể đứng ở giữa được.

Ngày 22/5/66, cuộc tấn công vào 2 chùa Tỉnh Hội và Phổ Đà bắt đầu.Chỉ trong 1 thời gian ngắn, khoảng 600 binh sĩ và thanh niên Phật tử ở trong chùa Phổ Đà và các vùng lân cận đă ra đầu hàng; 30 nhà báo bị bắt giữ làm con tin đă được cứu thoát. 

Tại chùa Tỉnh Hội, các binh sĩ và thanh niên Phật tử cũng buông súng; 4 phóng viên của UPI và AP được giải thoát.Hơn 1,000 khẩu súng các loại được t́m thấy trong chùa Tỉnh Hội và 30 xác chết đă śnh thốị  BS Nguyễn Văn Mẫn bị bắt dưa vào Saigon.  Báo cáo sơ khởi cho biết có 76 người chết.  Thiếu tướng Đính theo một số tàn quân chạy ra Huế.

 

* Huế kháng cự vô vọng :

Thanh toán xong Đà Nẵng,lực lượng Nhảy Dù và Thủy quân Lục chiến tiến ra Huế bằng đường bộ qua đèo Hải Vân.  Lực lượng của Bửu Tôn phục kích 2 bên quốc lộ 1.  Bửu Tôn cho thành lập 1 "Tiểu đoàn Quyết tử" lấy tên là Tiểu đoàn  Nguyễn Trọng Thức để cố thủ Huế.Trung tá Trần Văn Khoa đem chừng 1,000 quân trung thành chính phủ về đóng ở Quận Hương Thủy.Khi các đơn vị Nhảy Dù và Thủy quân Lục chiến tiến vào Huế th́ Tiểu đoàn Quyết tử bỏ súng chạỵ  Quân đội chiếm thành phố dễ dàng.

Ngày 31/5/66, Tướng Hoàng Xuân Lăm được cử làm Tư lịnh vùng I thay thế Tướng Huỳnh Văn Cao. Trung tá Trần Văn Khoa đem quân trở lại Huế, công bố lịnh giới nghiêm và yêu cầu Lực Lượng Tranh Thủ Cách Mạng của TT Trí Quang đem vũ khí tới nạp.  Bửu Tôn đầu hàng và đem 520 vơ khí các loại ra nạp.  An ninh Huế được tái lập. Bộ Tư lịnh Sư đoàn I rút khỏi Huế.

 

* Lá bài chót : đem bàn thờ Phật xuống đường :

Khi mặt quân sự hoàn toàn thất bại, ngày 6/6/66 TT Trí Quang ra lịnh cho Phật tử đem bàn thờ Phật xuống đường và phát động chiến dịch tự thiêu :

- Ni cô Thích Nữ Thanh Quang tự thiêu ở chùa Diệu Đế (Huế).

- Cô Hồ Thị Châu tự thiêu ở Viện Hoá Đạo.

- Nữ sinh Nguyễn Thị vân tự thiêu ở chùa Thành Nội, Huế.

- Ni cô Thích Nữ Bảo Luân tự thiêu ở Viện Hoá Đạo

- Một em học sinh 15 tuổi tự thiêu ở Quảng Tri....

TT Trí Quang tin rằng Quân đội không dám đụng đến bàn thờ Phật và chiến dịch tự thiêu sẽ làm thế giới rúng động như năm 1963, nhưng ông đă lầm, thế giới vẫn ngậm câm. C̣n về phần quân đội, Tướng Kỳ ra lịnh cho Cảnh sát Dă chiến và Thủy quân Lục chiến xúc tất cả các bàn thờ ở Huế cũng như ở Saigon. Ngày 3/6/66, phát ngôn viên của Ṭa Đại sứ Hoa Kỳ tại Saigon lên tiếng xác định : Đang có chiến dịch bạo động và tự thiêu nhằm áp lực chính phủ Mỹ can thiệp vào nội bộ của VN, nhưng chính phủ Mỹ vẫn tiếp tục giữ thái độ bất can thiệp như cũ. Xử dụng mọi phương thức không đem lại kết quả, TT Trí Quang đành ngồi tuyệt thực. 

Trong khi đó, TT Tâm Châu dẫn một Ủy ban Phật giáo mới thành lập gồm 6 người đến Dinh Gia Long gặp Ủy ban Lănh đạo Quốc gia để thương thuyết.Ông yêu cầu Phật tử ngưng các cuộc đấu tranh để cùng chính quyền tổ chức các cơ cấu dân chủ, nhưng ngược lại 2 TT Thiện Minh và Trí Quang đều phản đối.

Ngày 17/6/66, An ninh Quân đội đă bắt vợ của GS Lê Tuyên cùng một số sinh viên tranh đấu ở Huế và đưa TT Trí Quang lên máy bay về Saigon cho ở Bịnh viện Duy Tân của BS Nguyễn Duy Tài để "chữa bịnh và bảo vệ". 

Ngày 22/6/66, GS Lê Tuyên (hiện nay ở Mỹ) ra tŕnh diện và bị bắt đưa vạ Saigon.

Kế quả cuộc tái chiếm Huế : 7 binh sĩ bị thương, tạm giữ 190 quân nhân ly khai, 109 công chức và 35 cảnh sát tham gia Lực Lượng Tranh Thủ Cách Mạng.

Tướng Thi cho biết trong cuộc đánh chiếm Đà Nẵng và Huế nói trên có 242 người chết và bị thương.

Ngày 26/6/66, TT Trí Quang "tuân lịnh Đức Tăng Thống" đă ngưng tuyệt thực.

Ngày 27/6/66, Tướng Kỳ họp báo tại Huế nói : Công nhận "được làm Vua , thua làm giặc", nhưng không công nhận "được làm Vua, thua th́ hoà".

GS Lê Tuyên bị bắt tại Huế ngày 21/6/66 đă tuyên bố trong cuộc họp báo rằng TT Trí Quang mới là người chủ động, ông chỉ là người thừa hành mà thôị

 

 

* Các tổ chức gây bất ổn và liên hệ với CS :

 

1. Hội Đồng Nhân Dân Cứu Quốc và Lực Lượng Tranh Thủ Cách Mạng :

Năm 1964, TT Trí Quang đă cho tái sinh Hội cứu quốc trong Mặt Trận Việt Minh dưới danh hiệu Hội Đồng Nhân Dân Cứu Quốc. Sau khi bị lật tẩy, ông cho đổi thành Lực Lượng Tranh Thủ Cách Ma.ng. Mục tiêu của 2 tổ chức này là gây biến động chính trị tại miền Nam để tiến tới cướp chính quyền. Dưới chiêu bài "chống đàn áp PG" và "diệt Cần Lao Thiên Chúa Giáo", 2 tổ chức trên đă tung hoành từ Quảng Trị tới Saigon, không coi chính quyền và luật pháp quốc gia ra ǵ, nhưng đến tháng 6/1966 th́ bị chính phủ Nguyễn Cao Kỳ dẹp tan. Sau biến cố Mậu Thân 1968 và nhất là sau 30/4/1975, người ta mới khám phá ra các thành phần chủ lực trong 2 lực lượng này đều là CS nằm vùng như TT Thích Minh Châu (Viện trưởng Viện Đại học Vạn Hạnh), 2 Đại Đức Thích Hạnh Tuệ và Thích Nhất Chí, Hoàng Phủ Ngọc Tường (sẽ nói sau), Hoàng Phủ Ngọc Phan, Phan Xuân Huy, Nguyễn Văn Hàm...

2. Dùng Đại học Vạn Hạnh làm cơ sở hoạt động nội thành cho VC:

Viện Đại học Vạn Hạnh được xây cất vào ngày 9/6/1965. Khi hoàn thành, TT Thích Minh Châu dược GHPG Ấn Quang cử làm Viện Trưởng, ông đă biến nơi này thành một căn cứ địa an toàn cho đặc công CS nằm vùng và các tổ chức chống chính phủ. Chính nơi đây là địa điểm phát xuất các toán biểu t́nh và bạo động.

Ngày 30/4/1975, dưới quyền điều khiển của Ngyễn Trực, họ đă cầm cờ PG ra Ngă Tư Bảy Hiền đón "quân giải phóng". Các tài liệu của VC xác nhận TT Thích Minh Châu là cán bộ nội tuyến và Viện Đại Học Vạn Hạnh là cơ sở hoạt động nội thành. 

3. Nhận chỉ thị của VC để hoạt động : 

Trong thời Đệ II Cộng Ḥa, nhóm tham mưu của Viện Đại Học Vạn Hạnh vẫn lén lút ra Huế họp với Khu Ủy Tri.-Thiên -Huế để báo cáo và nhận chỉ thị hoạt động quấy phá miền Nam. Mỗi lần đi đều bị nhân viên t́nh báo của VNCH theo dơi và chụp h́nh. Các tài liệu này sau đó được thông báo cho Viện Hóa Đạo và Viện Đại học Vạn Hạnh biết kèm theo lời cảnh cáọ Nhưng ít lâu sau, công việc này lại tái diễn. 

Các TT Thích Hộ Giác, Thích Quảng Độ và Thích Bữu Phương đă nhiều lần đi Tây Ninh họp với VC. Lần họp tại chùa Từ Vân ở G̣ Dầu Hạ, Tây Ninh, đă bị cơ quan an ninh phát giác. TT Thích Hộ Giác bị Bộ Quốc Pḥng VNCH buộc phải từ chức Phó Giám đốc Nha Tuyên Úy PG. TT Thích Quảng Độ từ khi du học Ấn Độ về đă có lập trường thân Cộng và hoạt động cho MTGPMN. Chỉ sau 30/4/1975, khi ông cũng như TT Thích Thiện Minh không được tin dùng, ông mới quay lại chống chế độ và bị bắt. 

Chính quyền miền Nam đă không bắt các vị sư tăng trên đi an trí hay truy tố họ ra ṭa v́ sợ gây hoang mang dư luận và hơn nữa cơ quan t́nh báo không muốn phá vỡ đường dây để dễ theo dơi ho..

 

* Các h́nh thức yểm trợ các đ̣i hỏi của CS :

Ăn rập với các đ̣i hỏi của VC, nhóm cực đoan miền Trung trong GHPG Ấn Quang đă phát động rất tinh vi nhiều chiến dịch nhằm yểm trợ các đ̣i hỏi của VC.

1. Chiến dịch "Việt Nam, Đóa Hoa Sen Trong Biển Lửa".

Ngày 3/6/1966, Đại Đức Thích Nhất Hạnh đang ở Pháp th́ được một nhóm phản chiến của Mỹ mời thăm Hoa Kỳ. Nhân dịp này, ông đă công bố chủ trương 5 điểm của GHPG Ấn Quang như sau :

- Chính phủ Nguyễn Cao Kỳ từ chức. 

- Quân đội Mỹ rút luị 

- Ngưng oanh tạc Bắc Việt. 

- Mỹ phải giúp lập chính thể dân chủ và tái thiết miền Nam không điều kiện. 

5 điểm đ̣i hỏi này giống hệt 5 điểm đ̣i hỏi của MTGPMN. 

Năm 1967, Đại Đức Nhất hạnh cho xuất bản cuốn"Vietnam, Lotus in a Sea of Fire, a Buđhist Proposal for Peace" (Việt Nam, Hoa sen trong biển lửa, môt đề nghị ḥa b́nh của Phật giáo), nói về cuộc tranh đấu của PG từ 1963-1966 và những chết chóc tang thương do Hoa Kỳ và quân đội VNCH gây rạ Ông lên án Ngô Đ́nh Diệm đàn áp PG, Nguyễn Cao Kỳ độc tài quân phiệt và ca tụng HCM là anh hùng dân tộc. Ông tuyên bố MTGPMN do những người quốc gia chống chế độ Ngô Đ́nh Diệm lập ra chứ không phải do Hà Nội lập ra, nhưng v́ Mỹ đă đổ quân và vũ khí vào VN, nên họ "nghiêng theo khối CS, và càng ngày càng trở thành công cụ của khối CS", nhưng ở dưới ông lại trích dẫn lời của Lê Duẩn tuyên bố trong Đại hội đảng kỳ 3 (1960) xác nhận "Đảng ta" lănh đạo Mặt Trận.

Trong bộ Lịch Sử Đảng CSVN do Nhà xuất bản Sách Giáo khoa Mác-Lênin ở Hà Nội ấn hành, Hà Nội chính thức xác nhận rằng MTGPMN được thành lập do Nghị Quyết của Đại hội III của Đảng CSVN họp tại Hà Nội vào tháng 9/1960. Đại Đức Thích Nhất Hạnh biết rơ điều đó, nhưng khi làm công tác tuyên truyền cho VC, ông đă cố t́nh bóp méo sự thật để biện hộ cho sự xâm lăng của Hà Nội.

Năm 1968, khi ḥa đàm Paris bắt đầu họp, ông được cử làm phát ngôn viên chính thức của GHPG Ấn Quang ở hải ngoại.

Đại Đức Nhất Hạnh ra hải ngoại quốc năm 1964, thường trú tại Pháp. Đọc những bài ông viết sau 1977, người ta thấy lập trường chính trị của ông đă có nhiều thay đổi.

 

2. Thành lập Nhóm Ḥa Giải, sau đổi thành Lực Lượng Quốc Gia Tiến Bộ :

Sau Đại hội PG kỳ 3 của GHPG Ấn Quang tổ chức tại Saigon ngày 20/8/1968, luật sư Trần Ngọc Liễng tuyên bố thành lập Nhóm Ḥa Giải gồm 25 ngườị Nhóm này sau biến thành Lực Lượng Quốc Gia Tiến Bô.. Ngày 15/11/1969, LS Liễng đưa ra một tuyên bố khẳng định "hướng đi của dân tộc VN là ḥa b́nh trên cơ sở độc lập, tự do và dân chủ". Tiếp theo, ông kêu gọi thành lập một chính phủ ḥa giải để chấm dứt chiến tranh, triệt thoái quân đội ngoại lai ra khỏi miền Nam thật sớm. Các báo ở Saigon hỏi ông tại sao không nói ǵ về phía CS, ông không trả lờị Mục tiêu của bản tuyên bố này là yểm trợ cho các đ̣i hỏi của Bắc Việt tại ḥa đàm Paris.

3. Tuyên ngôn 6 điểm của Phái đoàn PG Ấn Quang :

Tháng 10/1970, TT Thích Thiện Minh cầm đầu một Phái đoàn PGVN qua Nhật Bản dự Hội Nghị Thế Giới về Tôn Giáo và Ḥa B́nh họp tại Tokyo từ 16-22/10/1970. Phái đoàn này gồm có TT Thích Thiện Minh, TT Thích Huyền Quang, TT Thích Ḿnh Tâm, Đại Đức Thích Nhất Hạnh (phát ngôn viên) và 2 cư sĩ Ngô Văn Giáo và Vĩnh Bữụ Tại hội nghị nói trên, phái đoàn đă đưa ra đề nghị 6 điểm của PGVN như sau :

1. Các phe lâm chiến phải bắt đầu xuống thang ngay lập tức để đạt đến một cuộc ngưng bắn toàn diện vào lúc 18 giờ chiều 30 Tết Tân Hợi (tức 26/1/1971).

2. LHQ sẽ chỉ dịnh một nhóm quốc gia trung lập để họp thành Ủy Hội Kiểm Soát Ngưng Bắn gồm cả đại diện của Quân đội VNCH và Chính phủ Cách mạng Lâm thời Miền Nam VN.

3. Chính phủ VNCH phải phóng thích các tù nhân chính trị, sinh viên, trí thức, tu sĩ và tất cả những người đă bị tạm giam v́ tranh đấu cho ḥa b́nh và chủ quyền của dân tộc.

4. Chính phủ Hoa Kỳ phải chấm dứt t́nh trạng thối nát, độc tài và bất lực ở miền Nam VN bằng cách để cho người Việt tự do chọn đại diện đa số dân chúng có bản chất ḥa giải dân tộc, không liên kết và có đủ khả năng để :

- Thương thuyết với chính phủ Hoa Kỳ về thời biểu triệt thoái mau chóng toàn thể quân lực Hoa Kỳ ở VN và những liên hệ ngoại giao, văn hóa và kinh tế giữa Hoa Kỳ và VN.

- Thương thuyết với Chính phủ Cách mạng Lâm thời Miền Nam VN về những thể thức tổng tuyển cử để bầu lên một chính phủ đại diện cho mọi khuynh hướng chính trị ở Nam VN, một cuộc bầu cử hoàn toàn tự do dưới sự giám sát quốc tế, trong đó mọi người VN thuộc bất cứ khuynh hướng chính trị nào đều có thể tham dư..

5. Các chính phủ Hoa Kỳ, Sô-viết, Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa và các quốc gia liên hệ khác cọng tác với nhau để chấm dứt đau khổ của người dân Việt bằng cách ủng hộ đề nghị này cho chính người Việt đề ra.

6. Các phe lâm chiến tại VN, nhân dân ưa chuộng ḥa b́nh trên thế giới, các giáo hội tôn giáo và các nhà nhân bản cấp thời hành động để thúc đẩy các quốc gia có trách nhiệm về chiến tranh VN chấm dứt cuộc chiến tranh tại VN, Kampuchea và Lào.

Từ các danh từ và văn từ được xử dụng đến nội dung của bản tuyên bố đều giống hệt các bản tuyên bố của MTGPMN. Bản tuyên bố được viết vơi lối hành văn lập pháp hay quyết định thay v́ nhẹ nhàng của một đề nghị của một tổ chức quốc tế về tôn giáo và ḥa b́nh. Sau bản tuyên bố trên, GHPG đă làm mất cảm t́nh của hầu hết các quốc gia trên thế giớị Phái đoàn Đan Mạch đă vặn hỏi tại sao PGVN chỉ đ̣i quân đội Mỹ rút ra mà không đ̣i tát cả các quân đội ngoại nhập phải rút, trong đó có cả quân đội CS Bắc Việt, Phái đoàn PGVN không trả lời được.

 

Phần 10

 

 

  

* Một vụ truy tố và xét xử kỳ lạ :

 

Măi đến ngày 19/12/67, khi Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất bị bể ra làm hai, nội bộ tranh chấp nhau, không c̣n khả năng khuấy phá nữa, vụ nổi loạn tại miền Trung mới được đưa ra xét xử trước Ṭa Án Mặt Trận Thủ Đô và vùng III Chiến Thuật.  Có tất cả 26 bị cáo được đưa ra ṭa, trong đó có Đại tá Đàm Quang Yên, Đại tá Nguyễ Văn Mô, BS Nguyễn Văn Mẫn và GS Lê Tuyên.  Các bị cáo bị truy tố về tội xâm phạm an ninh quốc gia và tội phản nghịch chiếu theo các điều luật sau đây :

- Điều 4 đoạn Dụ số 47 ngày 21/8/56

- Điều 1 đoạn 1 và điều 11 Luật số 10/59 ngày 6/5/59

- Điều 59-60 Bộ H́nh Luật Canh Cảị

Hồ sơ nội vụ và bản cáo trạng cho thấy tội phạm của các bị cáo quá hiển nhiên, không có ǵ phải tranh luận.  Các luật sư chỉ căi chày căi cối giúp vui cho phiên ṭa mà thôi.

 

Luật sư Vơ Văn Quan kể lại chuyện ông biện hộ cho BS Nguyễn Văn Mẫn :

 

"Tôi vô khám Chí Ḥa tiếp xúc với BS Mẫn sau khi đă xem hồ sơ tại Pḥng Lục Sự của Ṭa Án Quân Sự ở bến Bạch Đằng.  Tôi không được quen với BS Mẫn và trong vụ này tôi liên lạc với TT Trí Quang nhiều hơn là với ông, nên tôi không c̣n nhớ h́nh dáng của BS Mẫn.  Một chuyện đặc biệt này tôi c̣n nhớ rơ.  Lần đó, BS Mẫn rất dè dặt trong khi bàn luận với tôị  Tôi nói với ông rằng phương pháp làm việc của tôi là nhờ thân chủ làm một tờ mémoire kể đầy đủ chi tiết về những sự kiện đă xảy ra và những lư lẽ mà thân chủ muốn tôi căn cứ vào để biện hô..  Như vậy tôi có tài liệu cần thiết để nghiên cứu và thảo luận với thân chủ về chiến thuật sẽ cùng nhau xử dụng trước Ṭạ  BS Mẫn dè dặt bảo tôi ông cần suy nghĩ có nên làm một tờ tŕnh bày trường hợp của ông để giao cho tôi hay không.  Tôi thông cảm rằng đối với ông dầu sao tôi cũng chỉ là một người lạ, một luật sư không phải do ông hay người nhà của ông chọn, tức nhiên ông ngần ngại không dám tiết lộ những bí mật của ông.  Ông đồng ư để rồi bàn việc này lại với "Thầy".

"Tôi điện thoại đến nhà Giao (tôi không biết số điện thoại của Thượng Tọa, dầu biết, tôi cũng không gọi tới v́ chắc chắn điện thoại bị công an nghe lén).  Tôi nhờ Giao thuật chuyện này lại với TT.  Mấy hôm sau, Giao đem đưa cho tôi lá thơ gởi cho BS Mẫn, vắng tắt có mấy chữ :

"Anh Mẫn,

Làm Mémoire đi.

Ông già."

"Nét chữ cũng rắn rỏi như cái mệnh lệnh.  Chừng đó tôi mới biết rằng trong giới thuộc hạ của ông tiếng lóng để ám chỉ ông là "Ông Già".

"Tôi trở vô khám Chí Ḥa đưa lá thư -- cái mệnh lệnh -- cho BS Mẫn.  Ông liền hẹn tôi hôm sau sẽ có tờ mémoire ngay.

"Ông Già" oai thật !

"Phiên Ṭa xử các bị can trong vụ gọi là biến động miền Trung này cũng rất náo nhiệt, phóng viên quốc nội và quốc tế đều theo dơi khá đông.  Một diễn tiến tôi c̣n nhớ là TT Trí Quang nhờ tôi đưa một văn thơ của ông cho ông Chánh Thẩm.  Để chắc chắn rằng nội dung văn thơ ấy được phổ biến, TT tuyên bố sẵn sàng ra Ṭa khai rơ về những việc đă xảy ra tại miền Trung và đảm nhận tất cả trách nhiệm v́ chính ông lănh đạo cuộc tranh đấu ấỵ

"Dĩ nhiên Ṭa không mời TT Trí Quang ra làm nhân chứng để ông không dùng phiên Ṭa làm diễn đàn chánh tri..  C̣n truy tố ông, nếu "họ" dám th́ đă lam` từ lâu.

"Dầu sao, tôi cũng xử dụng lời lẽ trong văn thư đó trong sự biện hộ của tôi.

"Được Ṭa trao lời, tôi tŕnh bày đại khái như sau.

"Điều hiển nhiên là các bị can tranh đấu đ̣i phải thành lập Quốc Hội Lập Hiến, Quốc Hội này thảo Hiến Pháp làm nền tảng pháp lư cho các cơ quan lănh đạo quốc gia thành h́nh sau một cuộc bầu cử.  Không ai có thể bảo đảm rằng đ̣i hỏi ấy là yêu sách không chánh đáng, bất hợp pháp. Chính những người t́m cách lẫn tránh, không chịu đáp ứng sự đ̣i hỏi ấy, mới là người hành động bất chánh...

"Nếu đó là một cái tội th́ tại sao TT Trí Quang, người lănh đạo sự tranh đấu ấy, người đă gởi văn thư xác nhận phân minh trước Quí Ṭa rằng ông lănh đạo sự tranh đấu, lại không bị truy tố ?

"Người lănh đạo, kẻ chủ mưu, không bị truy tố th́ tại sao những người chỉ có đi theo sự lănh đạo ấy lại bị truy tố ?

"Tôi xin Quư Ṭa tha bổng bị can" ("Nghề hay nghiệp", LS Vơ Văn Quan, Đặc san Luật khoa số 5/8/93, tr. 44/45).

Những điều LS Quan nêu ra để biện hộ như mục tiêu tranh đấu là chánh đáng, hay tại sao không truy tố người chủ mưu...đều không phải là những yếu tố luật định có thể gở tội hay giảm khinh cho các bị cáọ  Tướng Lê Quang Vinh (Ba Cụt) đă bị truy tố và xét xử về các tội tương tư.. 

Nhưng ai cũng biết rằng Ṭa Án Quân Sự Mặt Trận là một ṭa án chính trị, không xử theo luật mà xử theo lệnh nên LS Quan mới đưa chính trị vào pháp đ́nh để giởn chơi với Ṭa. 

Kết quả, ngày 22/12/67, sau khi nghị án, Ṭa tuyên án phạt 2 Đại tá 10 năm khổ sai, một sĩ quan và BS Mẫn 10 năm tù ở. 21 bị cáo được tha bổng.  Chỉ ít lâu sau, BS Mẫn và các sĩ quan nói trên được ân xá, nhưng không trở lại binh nghiệp nữa.                                                           

          

Sự kiểm điểm thành quả từ phía VC                  

Sau khi nêu lên những thắng lợi thu được của PG miền Trung do TT Trí Quang, và Vơ Đ́nh Cường trực tiếp lănh đạo từ 1964-1966 đă bị thất bại, Khu ủy và Quân khu Trị - Thiên - Huế đă làm một bản kiểm điểm về những thành quả thu được và những khuyết điểm đưa đến thất bạị  Tài liệu này được in trong cuốn "Chiến trường Trị -  Thiên - Huế trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước toàn thắng" do ban Tổng Kết Chiến Tranh Chiến Trường Trị - Thiên - Huế biên soạn, nhà xuất bản Thuận Hóa ở Huế xuất bản năm 1985.

 

* Những thắng lợi thu dược :

Bản kiểm điểm mở đầu bằng phần nhận định tổng quát như sau :

"Thắng lợi của cuộc đồng khởi cuối năm 1964 và đầu năm 1965 đă giáng một đ̣n nặng nề vào quốc sách "ấp chiến lược" của địch đánh dấu một sự thất bại trong "chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mỹ ở Trị - Thiên - Huế".

Về phần thắng lợi :

"Ở thành phố Huế,dấy lên một phong trào đấu tranh chống Mỹ của quần chúng khá sôi nổi và quyết liệt, cùng với phong trào ly khai của Sư đoàn 1 ngụỵ  Phong trào đă kéo dài trong 3 tháng 4,5,6/1966.  Quân chún xuống đường đ̣i ḥa b́nh, chống chiến tranh với khẩu hiệu đ̣i lật đổ Thiê.u-Kỳ.  Cả Huế vùng lên, học sinh băi khóa, tiểu thương băi chợ, công chức băi việc, quần chúng tổ chức tuần lễ tẩy chay quân Mỹ.  Cuộc đấu tranh đă h́nh thành một mặt trận rộng răi, thành phong trào liên minh hành động có tính cách bạo lực chống Mỹ và tay sai giữa nhân dân lao động và Sư đoàn 1 ngụy, đ̣i ly khai khỏi ngụy quyền Saigon.

Sinh viên Huế lập đội sinh viên quyết tử, học sinh lập dội xung kích, giáo chức tổ chức lực lượng chống đàn áp.  Hằng trăm sinh viên được điều động đi học quân sự, các chị tiểu thương chợ Đông Ba, nữ sinh Đồng Khánh đi làm cứu thương tiếp tế cho quyết tử quân, v.v..."

 

* Nguyên nhân thất bại :

"Trong tháng 5/66 cả thành phố Huế hầu như hổn loạn, ngụy quân ngụy quyền bị tê liệt.  Nhưng do tương quan lực lượng không cân xứng và sự lănh đạo trực tiếp của ta chưa đủ mạnh, địch đưa quân đến đàn áp khốc liệt và d́m phong trào vào bể máụ  Các đơn vị ly khai đầu hàng, lực lượng PG tan ră, cơ sở của ta trong phong trào một số bị bắt, một số rút  vào bí mật.  Phong trào kéo dài được 96 ngày.

"Trong cán bộ lănh đạo, một thời gian dài có tư tưởng hữu khuynh rất nặng.  Do tư tưởng hữu khuynh nên trong lănh dạo thiếu tinh thần tấn công mạnh mẽ và liên tục, chưa mạnh dạn phát động chiến tranh nhân dân, giành thắng lợi từng bước, và tiếp tục tiến công địch, đập tan mọi phương sách đối phó của chúng, kiên quyết đưa phong trào tiến lên".

Xét về nguyên nhân thất bại, phần thứ nhất bản kiểm điểm nói đúng, nhưng phần thứ hai có tính cách cường điệụ  Với lực lượng Quân dội VNCH thời đó, không một tổ chức chiến tranh nhân dân nào do các Khu ủy phát động có thể tồn tại được, nhất là khi cuộc chiến tranh đó bị đa số lên án..  Lúc đầu TT Trí Quang lấy "dư đảng Cần Lao TCG" làm chiêu bài kích động Phật tử, nhưng chiêu bài đó về sau trở thành một đối lực không vượt qua nổị  Chiến tranh nhân dân bao giờ cũng chỉ là phương tiện phá rối hay tạo điều kiện cho một biến cố xảy rạ  Coi chiến tranh đó như là một yếu tố quyết định thắng lợi là sai lầm.

Trích từ các tài liệu :

- Phê b́nh Mùa Biển Động; Nguyễn Thị Sông Hương; nxb Đại Nam 1992.

- Những bí ẩn đằng sau các cuộc thánh chiến; Lữ Giang; 1994.

- Tôn giáo và Chính trị : Phật giáo 1963-1967; Chính Đạo; nxb Văn Hoá 1994.

V́ quên một phần nói về sự tương quan giữa các tôn giáo khác và CS, ta tiếp tục phần này trước khi chấm dứt.  Sự tàn sát và tiêu diệt các đảng phái quốc gia và tôn giáo đối kháng để giữ địa vị độc tôn truyền bá chủ nghĩa CS là mục đích chính của CS qua các thời đạị  Để mở rộng tầm ảnh hưởng qua mỗi thời kỳ, CSVN đă nương theo các chiêu bài như chống Pháp cứu nước, rồi kế đó chống Mỹ cứu nước nhằm gôm tất cả dưới một mái nhà CS.  Do biết mưu đồ này từ 1946, các tôn giáo và đảng phái đă quy tụ về phương Nam thành lập một quốc gia VN mới không CS.  Đó cũng là nguyên nhân sâu xa của sự thành lập VNCH. Sau 1975, PG là nạn nhân sau cùng.

Lịch sử đă cho thấy có nhiều tôn giáo chống CS rất mạnh mẽ.  Khi Việt Minh cướp chính quyền vào năm 1945, có một số chức sắc và tín đồ của Phật Giáo Ḥa Hảo (PGHH), Cao Đài và Công giáo đă tham gia Mặt Trận Việt Minh (VM) với tư cách cá nhân v́ lầm tưởng đó là một lực lượng chống ngoại xâm thực sự theo đúng ư nghĩa v́ một quốc gia VN tự do và hạnh phúc.  Nhưng khi họ nhận ra được bộ mặt thật của Đảng Cộng sản Đông Dương th́ đa số đă từ bỏ ngay VM.

Tại sao các tôn giáo Cao Đài, PGHH và Công giáo không tham gia VM ?

Trước hết VM chỉ là mặt nổi của Đảng CS Đông Dương. Các nhà lănh đạo của các tôn giáo đều nhận thức rằng chủ nghĩa CS là một chủ nghĩa vô thần, không dung hợp với các tôn giáọ  Nếu cần phải có sự liên kết với các tôn giáo chống xâm lăng, CS chỉ liên kết trong giai đoạn mà thôị  Chính Mác đă từng nhận định :

"Tôn giáo là hơi thở của tạo vật quằn quại, là trái tim của thế giới không trái tim, là tinh thần của thời đại không tinh thần.  Nó là thuốc phiện của dân chúng".

Mác c̣n tuyên bố :

"Xóa bỏ tôn giáo, một thứ hạnh phúc ảo tưởng của nhân dân, là đ̣i hỏi hạnh phúc thật sự của nhân dân".

Nghĩa là Mác cho rằng tôn giáo chỉ là một hạnh phúc ảo tưởng của nhân dân.  Vậy phải hủy bỏ tôn giáo đi, nhân dân mới có hạnh phúc.

Ngoài chủ trương đó, với sự tráo trở khôn lường và phản trắc, Đảng CSĐ đă làm cho các tôn giáo trên dứt khoát với VC.

Sau khi HCM cướp chính quyền vào tháng 8/1945, t́nh h́nh trong nước rối loạn, bên trong các đảng phái quốc gia chống đối mạnh mẽ v́ cho rằng CS đă cướp công của họ, bên ngoài Pháp đang mở cuộc tấn công để chiếm lại Đông Dương.  Trong t́nh thế này, HCM đă giả vờ thỏa hiệp với các đảng phái quốc gia và các tôn giáo để rảnh tay thương lượng với Pháp.  Ngày 1/1/1946, HCM thành lập Chính Phủ Liên Hiệp Quốc Dân lâm thời với HCM làm chủ tịch, Nguyễn Hải Thần làm phó và một số bộ đă được dành cho các đảng phái quốc gia, nhưng CS vẫn kiểm soát được chính phủ mà không nhượng bộ bao nhiêu cho ho..

Ngày 6/3/1946, HCM kư thỏa ước sơ bộ với Pháp để làm kế hoăn binh.  Thỏa hiệp xong với Pháp, HCM quay lại thanh toán các đảng phái quốc gia và các tôn giáo với sự trợ giúp của Pháp. Có 2 vụ tàn sát quy mô nhất :

Đó là vào đêm 27/6/1946.  HCM ra lịnh cho bộ đội và công an tấn công các cơ sở tôn giáo và đảng phái được xếp vào loại phản động trên toàn quốc, giết hoặc thủ tiêu các lănh tụ cán bộ của các tổ chức nàỵ  Con số bị giết tại chỗ hoặc thủ tiêu lên khoảng hàng ngàn ngượi Vũ Hồng Khanh chạy trốn qua Trung Hoa.

Vụ tàn sát đêm 19/12/1946 c̣n khốc liệt hơn.  Ngày 18/12/1946,

Bộ Tư lịnh Pháp thấy có nhiều chuyện bất thường trong việc điều quân của VM tại Hà Nộị  Nhiều chướng ngại vật được dựng lên trong thành phố, các đơn vị Tự Vệ được tập trung và bố trí nhiều nơi, t́nh h́nh trở nên nghiêm tro.ng.  Bộ tư lịnh Pháp liền ra mật lịnh cho các kiều dân Pháp tập trung vào các khu vực gần trại lính Pháp để dễ bảo vệ, đồng thời gởi thư cho Hoàng Hữu Nam phản đối thái độ khiêu khích của các toán Tự vê..  Vào khoảng 20 giờ ngày 19/12/1946, HCM ra lịnh nổ súng trên toàn thành phố Hà Nội, vừa tấn công đồn Pháp vừa lùng bắt các lănh tụ và cán bộ các đảng phái và tôn giáọ  Số người bị giết kỳ này c̣n cao hơn lần trước.

Sau vụ này, đa số các sĩ phu và các tín đồ tôn giáo đă rời bỏ hàng ngũ VM và Mặt Trận Liên Hiệp Quốc Dân Việt Nam, nhưng các tăng sĩ PG vẫn c̣n tiếp tục ở lại trong tổ chức Hội PG Cứu Quốc.

Diệt xong hầu hết các thành phần được coi là phản động trong các tôn giáo và đảng phái, HCM quay lại ve văn tín đồ các tôn giáo để thu hút họ tham gia Mặt Trận Việt Minh. Nghị quyết của Hội nghị Trung ương Mở Rộng của Đảng CSĐ họp từ 15-17/1/1948 có ghi rơ về chính sách tôn giáo vận của Đảng như sau :

"Phải đi sâu vào các tầng lớp quần chúng Công giáo, Cao Đài, Ḥa Hảo, gây cơ sở tổ chức, đặt những h́nh thức tổ chức thấp như "hội cầu nguyện cho các chiến sĩ", "hội cầu nguyện cho nước độc lập", v.v... Cải thiện đời sống cho đồng bào có đạo, kéo họ khỏi ảnh hưởng chính trị của bọn đội lốt tôn giáo làm bậy.

"Về tuyên truyền nên dựa vào những điều dạy trong thánh kinh mà cổ động nhiệm vụ cứu nước, phải phát hành một cuốn sách gồm những tài liệu, tranh ảnh, nêu sự tàn phá của giặc Pháp đối với đồng bào có đạọ  Vạch cho giáo dân thấy rơ kháng chiến th́ sống, khuất phục th́ chết, tham gia tổ chức là có quyền lợi thực tế.  Đặc biệt chú ư không đụng chạm đến tôn giáo, tín ngưỡng của giáo dân.

"Trong số cha cố, tu sĩ cũng có nhiều tầng lớp, nhiều xu hướng khác nhaụ  Chú ư lớp tông đồ hay kẻ giảng (cathéchiste) đời sống thường khổ sở, có thể gần gũi và đào tạo thành cán bộ tốt.  Đối với những cha cố có tinh thần yêu nước hay trung lập, nên đưa vào Ban Chấp Hành Liên Việt, "Hội ủng hộ kháng chiến".  Đối với những phần tử phản dộng, chính sách đoàn kết một chiều là sai, phải thẳng tay trừng trị những hành động khuấy rối và chia rẽ giáo dân, chia rẽ dân tộc". ("Lịch sử Đảng CSVN", nxb Sách Giáo Khoa Mác-Lênin, 1978, tr. 206-207).

Nhưng rồi sau khi giành lại được chính quyền, Đảng CSVN lại trở mặt ngay, quay lại đàn áp thẳng tay các tôn giáọ  Hà Nội có lần gởi khoảng 200 công an qua Tiệp Khắc học về cách thức khống chế các tôn giáo và cho ấn hành cuốn Chủ Nghĩa Vô Thần Khoa Học do một số giáo sư biên soạn để làm kim chỉ nam cho các cán bộ và công an cách thức khống chế các tôn giáọ  Do các thủ đoạn tráo trở này mà các đảng phái quốc gia và tôn giáo kể trên đă không đứng chung hàng ngũ với CS.

 

Tương quan giữa Phật Giáo Ḥa Hảo và Cộng sản Việt Nam              

 

Phật giáo Ḥa Hảo (PGHH) là đạo Phật được Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ cải biến cho phù hợp với tín đồ và môi trường của miền Nam VN.  V́ đạo được khai sáng tại xă Ḥa Hảo, quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc, nên ông gọi là PGHH. Về giáo lư, PGHH lấy pháp môn Tịnh Độ làm căn bản.  Đây là 1 trong 84,000 pháp môn của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thuyết giảng để cho các tín đồ tu tại gia biết con đường giải thoát.

Khi t́nh h́nh thế giới biến động, ngày 10/3/1945, ông Hồ Văn Ngà thành lập Đảng Việt Nam Quốc Gia, quy làm một 2 đảng Nhân Dân Cách Mạng và Việt Nam Quốc Gia lạị  Ngày 14/8/1945, theo lời kêu gọi của ông Ngà, Đức Huỳnh Phú Sổ đă cùng các ông Nguyễn Văn Sâm, Trần Văn Ân, Trần Văn Thạch, v.v...đứng ra thành lập Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất.  Ngày 22/8/1945, lực lượng Việt Minh (VM) cướp chính quyền ở Hà Nội th́ tại miền Nam, lực lượng của VM chưa có tên ǵ nên Nhật đă giao chính quyền Nam Kỳ lại cho ông Trần Văn Ân, Chủ tịch Hội Đồng Nam Kỳ.

Ngày 24/8/1945, Tổng Bộ VM cử Cao Hồng Lĩnh và Hoàng Quốc Việt từ Hà Nội vào Nam tăng cường cho Mặt Trận VM tại Nam Bộ và lập Lâm Ủy Hành Chánh Nam Bộ do Trần Văn Giàu làm Chủ ti.ch.  Ngày 7/9/1945, nhóm Đệ Tứ (Trostkyite; nhóm này chủ trương chống Pháp và nhóm CS Đệ Tam của HCM) và các đảng phái Quốc gia đứng lên chống lại Lâm Ủy Hành Chánh, Trần Văn Giàu phải mở rộng cơ quan này, cho Phạm Văn Bạch làm Chủ ti.ch.  Một cuộc biểu t́nh của PGHH được tổ chức tại Cần Thơ đả đảo Lâm Ủy Hành Chánh của VM và ủng hộ Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất.  Cuộc đối kháng giữa các đảng phái quốc gia và CS bắt đầu.

Ngày 13/9/1945, công an của VM do Lư Huệ Vinh cầm đầu đi lục soát xóm Thơm lùng bắt các ông Vũ Tam Anh, Hồ Văn Ngà, Trần Quang Vinh, Lương Trọng Tường và Bùi Quang Chiêụ  Trước đó, vào ngày 9/9/1945, Trần Văn Giàu đă cho công an VM vây trụ sở của Việt Nam Độc Lập Vận Động Hội để bắt chủ tịch của hội này là Đức Huỳnh Phú Sổ, nhưng không bắt được ông.

Ngày 16/9/1945, quân Pháp trở lại chiếm Saigon, tuyên bố không chấp nhận Lâm Ủy Hành Chánh của Trần Văn Giàu, đuổi Lâm Ủy Hành Chánh ra khỏi Dinh Gia Long.  Trần Văn Giàu phải nhờ các ông Trần Văn Thạch, Huỳnh Văn Phương và bà Hồ Vĩnh Kư (tức Nguyễn Thị Sương) đứng ra lập Ủy Ban Ngoại Giao để thương lượng với quân dội Đồng Minh, nhưng không kết quả. Ngày 24/9/1945, các đảng phái quốc gia, trong đó có giáo phái PGHH, đứng lên sát cánh với VM hô hào chống Pháp. Trong khi Lâm Ủy Hành Chánh rút về chợ Đệm th́ các đảng phái quốc gia lập Ủy Ban Phong Tỏa Saigon gồm có Nguyễn Văn Sâm, Trần Văn Ân, Hồ Văn Ngà và Kha Vạn Cân.  Ngày 27/9/1945, Dương Văn Giáo thành lập Chính Phủ Lâm Thời Việt Nam Dân Quốc để tổ chức kháng chiến.  Chính phủ này lại bị VM chống đối mạnh mẽ.

Trước sự chống cự của các đảng phái quốc gia và VM, Pháp đă thương lượng với các đảng phái quốc gia và đề nghị hưu chiến để t́m một giải pháp tốt đẹp.  Cuộc hưu chiến bắt đầu từ 1/10/1945.  Lợi dụng t́nh trạng đang hưu chiến để thương lượng với Pháp, Trần Văn Giàu cho công an và bộ đội VM bao vây trụ sở và tư gia của các lănh tụ đảng phái quốc gia, bắt các ông Hồ Văn Ngà, Dương Văn Giáo, Huỳnh Văn Phương, Trần Quang Vinh, Bùi Quang Chiêụ  Một số bị hạ sát ngaỵ  Các đảng viên của Đệ Tứ như Phan Văn Hùm, Trần Văn Thạch, Phạm Văn Chánh, Nguyễn Văn Sổ, Phạm Văn Hóa, Trần Văn Sĩ, Nguyễn Văn Soái, v.v... đều bị VM bắt và đem ra chôn sống ở Ḷng Song thuộc tỉnh B́nh Thuận.  Cuộc chiến giữa các đảng phái quốc gia và VM đă thực sự bắt đầụ  Riêng PGHH đă lập các khu kháng chiến tại miền Tây để chống cả Pháp lẫn VM.

VM lợi dụng ḷng yêu nước của Đức Huỳnh Phú Sổ (HPS) và của đồng bào, kêu gọi liên minh để kháng chiến.  VM chiêu dụ một số người có uy tín của PGHH tham gia VM như Sư thúc Mười Trí (tức Huỳnh Văn Trí), anh em kết nghĩa với Đức HPS.  Ngày 16/4/1947, VM giả vờ mở đại hội cao cấp của Ủy Ban Hành Kháng Nam Bộ tại Đốc Vàng, mời Đức HPS tới phó hộị Đức HPS đă cùng với 4 cận vệ đi thuyền tới điểm hẹn, th́ đột nhiên nghe súng nổ hàng loạt.  Đức HPS bị ám hại, 3 cận vệ của ông bị đâm chết, chỉ người lái thuyền nhảy được xuống nước bơi qua bên kia sông nên thoát chết.

Sau khi Đức HPS bị ám sát th́ Mười Trí xuất hiện tại Thánh Địa như muốn thay thế Đức HPS làm Giáo chủ.  Người ta loan tin "Đức Thầy vân du một thời gian, sẽ trở lại", trong thời gian chờ đợi, có vẻ Mười Trí sẽ là "Quyền Giáo chủ lănh đạo PGHH".  Nhưng âm mưu này của VM không thành v́ trong Giáo hội này c̣n có nhiều người như Lê Quang Vinh, tức Ba Cụt.  Mười Trí lại bị mọi người nh́n bằng con mắt xoi mói nên không dám ở lại, phải đi vào mật khu của VM.  Sau hiệp định Geneva năm 1954, Mười Trí đă tập kết ra Bắc, trở lại miền Nam sau 30/4/75 và đă qua đời tại Saigon vào năm 1989.

Ám hại xong Đức HPS, VM cho bộ đội và công an đi lùng bắt giết các lănh tụ và cán bộ trung kiên của PGHH.  Có khoảng 12,000 tín đồ PGHH đă bị thanh toán trong giai đoạn nàỵ Riêng tại thôn Phú Thuận, quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc, người ta đă khám phá thấy 3 hầm chôn tập thể trên 300 ngườị  Nhưng lực lượng PGHH đă được tổ chức lại để chống CS.

Sau ngày 30/4/75, CS triệt hạ toàn bộ cơ sở của PGHH, từ trung ương đến địa phương.  Tất cả tài liệu kinh giảng của Giáo hội bị tịch thu, bắt dẹp bỏ h́nh Đức HPS tại nơi công cộng và tư giạ  Một số lớn chức sắc và tín đồ của PGHH đă bị giết, bị tuyên án tử h́nh, án tù hay quản thúc tại giạ  Vài vụ thanh toán điển h́nh:

- Những chức sắc và tín đồ bị án tử h́nh : Nguyễn Văn Phụng, Nguyễn Đê, Huỳnh Văn Lầu (cựu Dân biểu Quốc hội), Nguyễn Văn Bảo, Nguyễn Văn Khiết, Nguyễn Văn Oanh, Lê Chơn T́nh, Nguyễn Văn Coi, Nguyễn Văn Bá, Nguyễn Văn Út, Tô Bá Hộ (có thể bị tử h́nh hay tù chung thân).  Riêng Nguyễn Thành Long, Hội trưởng Hội PGHH quận Cái Răng, Cần Thơ đă bị bẻ cổ chết.

- Tù chung thân : Nguyễn Văn Đấu, Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Văn Trên, Trần Văn Dũng.

- Bị đưa đi cải tạo và chết trong tù : Phan Bá Cầm (Tổng bí thư Việt Nam Dân Chủ Xă Hội Đảng), Thiếu tướng Lam Thành Nguyên (tự Hai Ngoán), Trịnh Quốc Khánh (tự Chín Lễ), v.v...  Riêng cụ Trần Hữu Duyên, sau một thời gian cải tạo đă được tha về, năm 1992 bị bắt lại và bị phạt 10 năm khổ sai khi ông vừa được 70 tuổi.

 

Tương quan giữa Đạo Cao Đài và Cộng sản Việt Nam.         

Đạo Cao Đài được chính thức thành lập vào năm 1926. Người sáng lập là ông Phủ Ngô Văn Chiêu, ṭng sự tại Phú Quốc.  Ông là người rất tin giáng khẩu của các thần linh và thường dùng bàn xoay để tiếp xúc với thế giới vô h́nh.  Một hôm, ông tiếp xúc được với một vị tự xưng là Cao Đài và vị này cho ông được tôn thờ dưới h́nh một con mắt.  Được thuyên chuyển về Saigon, ông cùng với một số bạn bè thường cầu cơ và được Đức Cao Đài giáng đồng dạy cho biết những triết lư tu và sống đạo.

Ngày 7/10/1926, ông Ngô Văn Chiêu đă cùng 28 người ra tuyên ngôn chính thức lập đạo Cao Đài và xin Thống đốc Nam Kỳ cho phép hoạt dộng chính thức.  Đơn được chấp nhận.  Ông Lê Văn Trung được bầu làm giáo chủ đầu tiên của đạo này.

Sau khi được thành lập, đạo Cao Đài đă bị Đảng CSĐ lên án nặng nề và coi tôn giáo này là công cụ của thực dân Pháp.

Trong Nghị quyết của Đại biểu Đại hội lần thứ 1 của Đảng CSĐ họp từ 27-31/3/1935, CS nhận định như sau :

"Cuộc vận động phổ biến và mở rộng tôn giáo như : Đại biểu Hội nghị Chấn hưng Phật giáo ở Bắc Kỳ, lập trường dạy Phật học ở Cao Miên, cải lương đạo Phật, khuếch trương đạo Cao Đài ở Nam Kỳ, cuộc tuyên truyền của một bộ phận bọn lănh tụ Cao Đài giả bộ cổ động phản đế và cho rằng đạo Cao Đài là Cộng sản chủ nghĩa ḥa b́nh (?), là những mưu mô của đế quốc lấy mê tín che lấp tư tưởng đấu tranh giai cấp để kéo quần chúng ra khỏi cách mạng tranh đấu " ("Lịch sử Đảng CSVN", nxb Sách Giáo khoa Mác-Lênin, 1978, tr. 124). 

 

Một Nghị quyết của Ban Trung ương đảng khác lại viết về đạo Cao Đài như sau :

Quần chúng có ít nhiều tinh thần phản đế (quốc) theo đạo Cao Đài và Phật giáo khá cao, nhất là sau những năm khủng bố 1930-1931, đạo Cao Đài ở Nam Kỳ kéo được một số đông tín đồ, nhưng nhờ thực tế thức tỉnh và nhờ phong trào dội lướt lên của một số quần chúng theo các đạo ấy đă dần dần nhận rơ con đường đoàn kết tranh đấu để đ̣i quyền lợi, đă có một số ra khỏi đạo Cao Đàị Đế quốc chủ nghĩa Pháp rất xảo quyệt, đă t́m cách lợi dụng những trào lưu tôn giáo để mê hoặc quần chúng. Những Hội Chấn hưng PG ở Nam-Bắc-Trung do bọn hưu quan và địa chủ cầm đầu có kế hoạch của cơ quan mật thám chính trị bày vẽ.  C̣n bọn lănh tụ Cao Đài lúc trước phần nhiều bị bọn tay sai Nhật mua chuộc và lừa gạt quần chúng tín đồ theo ảnh hưởng thân Nhật.  Từ khi đế quốc Pháp dự vào chiến tranh, v́ t́nh h́nh căng thẳng và v́ đế quốc Pháp t́m cách mua chuộc, phần nhiều lănh tụ Cao Đài lúc này đă trở nên tay sai đế quốc Pháp, hô hào tín đồ ra đầu quân giúp "mẫu quốc", che đậy sự tráo trở đầu hàng đế quốc Pháp của chúng bằng câu :"Đi lính để quay mũi súng đánh Tây".  Tóm lại, bọn lănh tụ Cao Đài là bọn có bản tính phản động, đ̣n xóc hai đầu, tùy theo cơ hội hoặc làm tay sai cho đế quốc này, hoặc bán ḿnh cho đế quốc khác, c̣n quần chúng tín đồ Cao Đài th́ có ít nhiều tinh thần phản đế, nhưng c̣n nhiều mê tín thần bí nên bị bọn lănh tụ xỏ lá lừa gạt" ("Lịch sử Đảng CSVN", nxb Sách Giáo Khoa Mác-Lênin, 1978, tr. 124).

Mặc dù Đảng CSĐ nhận định như trên nhưng thực tế không phải thế.  Đạo Cao Đài về sau trở thành một tổ chức chống Pháp và chống CS mạnh mẽ nhất của miền Nam VN.  Họ có cả một tổ chức quân đội rất vững ma.nh.  Trong một đại hội Cựu Chiến sĩ Cao Đài dược tổ chức tại Anaheim, Caifornia từ 1-3/1/1993, cụ Đặng Quang Dương đă tŕnh bày về Quân đội Cao Đài như sau :

"Tại sao Cao Đài là một tôn giáo mà lại có quân đội ?  Nh́n vào lịch sử đen tối của đất nước thời bấy giờ, Nam Kỳ là thuộc địa Pháp, con ngươi mất hết quyền công dân, ngay cả bản thân cũng phải đóng thuế, th́ làm sao tín đồ Cao Đài ngồi yên được, cho nên có sinh hoạt chính trị và tổ chức quân sư..  Để bảo vệ tính mạn tín đồ Cao Đài và để bảo vệ quốc gia dân tộc, quân đội Cao Đài tổ chức các Trung đội lưu động hành quân gom dân về các châu vi đạo, các Trung đội lưu thủ bảo vệ các châu vi đạo để đồng đạo được tự do tín ngưỡng.  Đồng thời quân đội Cao Đài cũng lập chiến khu Núi Bà Đen, chiến khu Bù Lu để chống lại bọn thực dân.

"Năm 1954, chiến tranh Đông Dương kết thúc, một đại hội Cán Bộ Việt Nam Phục Quốc Hội, một đoàn thể chính trị của người Cao Đài, được triệu tập tại Trường Thiếu Sinh Quân Cao Đài, sau 3 ngày hội thảo, đại hội khẳng định :"Bắc chống Nga Hoa, Tây ḥa Âu Mỹ, Nam liên kết bằng hữu Á Châu", một lập trường rất đứng đắn của tín đồ Cao Đài thời bấy giờ" (Phi Loan, "Phóng sự Đại hội cựu Chiến sĩ Cao Đài, Tập san Đại Đạo Phổ Thông, số 1, 4/1993).

Đảng CSĐ đă không thuyết phục được các lănh tụ Cao Đài gia nhập VM v́ giữa Cao Đài và chủ nghĩa CS có một sự khác biệt không dung hợp được : một đàng vô thần và một

đàng hữu thần.  Bộ mặt tráo trở của các lănh tụ Đảng CSĐ đă bị các lănh tụ và tín đồ đạo Cao Đài nhận diện nên không những không tham gia vào các hội cứu quốc của VM mà c̣n cương quyết chống lạị  V́ vậy, CS đă t́m mọi cách tiêu diệt Cao Đàị  Nói một cách khác, đối với CS, thuận là sống, nghịch là chết. 

Trong 2 năm 1945 và 1946, có trên 10,000 chức sắc và tín đồ đạo Cao Đài bị tiêu diệt, điển h́nh nhất là các mồ chôn tập thể 4,000 giáo hữu của đạo này tại Quảng Ngăi và mồ chôn tập thể tại Trà Cao, Tây Ninh.

Sau khi chiếm được miền Nam VN, CS cho ngay một Trung đoàn chiếm đóng Ṭa Thánh Tây Ninh và phong tỏa các vùng phụ cận, lục soát toàn bộ khu vực nàỵ  Sau đó, CS đă bắt đi các chức sắc quan trọng của đạo Cao Đài như Phối Sư Trần Quang Vinh, Chánh Phối Sư Thượng Nhă Thanh, cựu Thiếu tướng Trần Tấn Mạnh và 25 vị chức sắc khác đưa đi cải taọ

Phối Sư Trần Quang Vinh đă chết trong tù.  CS đă giấu xác của ông không cho thân nhân và tín đồ nhận về.

Tiếp đó, CS cho bỏ vũ khí vào đằng sau Điện Giáo Tông rồi mở cuộc lục xét bắt Bảo Đạo Hồ Tấn Khoa và những người cư ngụ trong nội thành Ṭa Thánh Tây Ninh, truy tố họ về tội tàng trữ vũ khí bất hợp pháp và tổ chức chống chính quyền, rồi đưa ra xét xử trước Ṭa Án Nhân Dân được thiết lập tại sân vận động Long Hoạ  Hàng ngàn tín đồ đă vây sân vận động và khóc, CS không thể xét xử được v́ thanh thế của ông đối với dân chúng quá caọ  Cuối cùng, CS đă đưa ông về quản thúc tại gia nhưng buộc Hội Đồng Chưởng Quản phải giáng xuống hàng Đạo hữụ  Hiền Tài Hồ Thái Bạch, con của Bảo Đạo Hồ Tấn Khoa, bị bắt trong vụ Mặt Trận Phục Quốc tại Saigon năm 1984 và đă bị xử bắn với Trần Văn Bá và Lê Văn Quân vào ngày 8/1/1985.

Mặt Trận Tổ Quốc của CS huyện Ḥa Thành đă đưa Trương Ngọc Anh về tuyên bố giải tán Giáo hội Cao Đài và thành lập một Hội Đồng Chưởng Quản mới đặt trực thuộc quyền chỉ đạo của Mặt Trận Tổ Quốc Huyện với dụng ư giáng xuống cấp huyện.  Tất cả các cơ sở của Giáo hội này được đặt dưới quyền quản trị của Ban Quản Lư Nội Ô Ṭa Thánh.

Các chức sắc và giáo hữu của đạo Cao Đài chống lại việc giải tán đă bị bắt giam và truy tố về tội chống đốị Sau đây là các vụ điển h́nh :

- Tại Đà Nẵng và Quảng Nam : Năm 1975 : phạt Nguyễn Hoàng Diệu 10 năm tù.  Tháng 11/1976 : kết án tử h́nh Phạm Ngọc Trảng, Nguyễn Thành Điểm và Đặng Ngọc Liêm; phạt từ khổ sai chung thân đến 7 năm tù : Nguyễn Minh Quan, Cao Tường Xuân, Lư Thành Trọng, Châu Thị Mỹ Kim, Trần Văn Bảo, Lê Ngọc Minh, Phạm Thàn Phước, Nguyễn Văn Đông, Nguyễn Văn Đời, Nguyễn Thành Minh, Đỗ Trung Trực, Trần Văn Phi, Nguyễn Tấn Phụng, Phương Văn Được, Ngô Văn Trạng và Tạ Tài Khoán. Năm 1978 : Nguyễn Phú và Mai Văn Căn bị 3 năm tù.  Năm 1979 : Trần Ngọc Thành và Nguyễn Văn Bảy bị hành quyết.

- Tại Saigon : Trong phiên xử ngày 7-8/12/1979 của Ṭa án Nhân dân Saigon, những nhân sĩ và đạo hữu Cao Đài sau đây bị tuyên án về tội tham gia mặt Trận Giải Phóng Việt Nam : Tử h́nh : Ngyễn Văn Mạnh và Lê văn Nho; chung thân khổ sai : Trần Minh Quang, Đinh Tiến Mậu, Nguyễn Thái Dùng, Đoàn Văn Ba.ch.  Một số bị án từ 10-20 năm.

- Tại Tây Ninh : Trong phiên xử ngày 10-11/12/1979 các đạo hữu sau đây bị tuyên án v́ tham gia Mặt Trận Nhân Dân Phục Hưng Quốc Gia Việt Nam : tử h́nh : Nguyễn Thanh Liêm, Huỳnh Thanh Khiết, Hồ Hữu H́a và Lê Tài Thượng; chung thân khổ sai : Nguyễn Anh Dũng (tức Phan Đăng Chức), Trương Phước Đức, Nguyễn Ngọc Đệ, Vơ Văn Thắng.  Một số đạo hữu khác bị án từ 3-20 năm tù.

Trên 35 cơ sở tôn giáo của đạo Cao Đài tại miền nam đă bị tịch thụ  Năm 1989, CS tuyên bố tịch thu luôn Thánh Thất Cao Đài Hà Nội ở số 29 Lư Thường Kiệt, Hà Nội.

Như vậy, với chỉ một vài hàng tường thuật như đă tŕnh bày, chúng ta đă thấy rất rơ CS, người từng xưng hô với thế giới và những người trẻ tuổi tại VN rằng họ là những người chống Pháp, chống đế quốc, đă từng hy sinh ra tù vào khám v́ giấc mộng "giải phóng dân tộc", nhưng khi "giải phóng dân tộc" rồi th́ CS c̣n tàn ác gắp trăm ngàn lần thực dân Pháp, v́ chính họ đă uống máu, sát phạt, thủ tiêu, đày ải, cấm cố người dân Việt của họ chỉ v́ tin vào "đấu tranh giai cấp" hăo huyền.

 

(c̣n tiếp)

 

kngu...@emr.ca

 

Tài liệu :

 

1) Phạm Văn Phổ, "Cuộc tranh đấu âm thầm và liên tục của Giáo hội VN để đ̣i quyền tự do tôn giáo", Khai Thác Thị Trường, số tháng 7/8/9/1994.

 

2) Hoàng Diệu Tâm, "Tôn giáo dưới chế độ Việt Cộng : 1975-1995", Kháng Chiến, số 152, tháng 12/1995.

 

3) Lữ Giang, "Những bí ẩn đằng sau các cuộc thánh chiến tại VN", 1994.

 

4) Nguyễn Thị Sông Hương, "Phê b́nh mùa biển động", nxb Đại Nam, 1992.

 

5) Chính Đạo, "Tôn giáo và chính trị : Phật giáo 1963-1967", nxb Văn Hoá 1994.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

(c̣n tiếp)

 

 

 

 

 

 

 


Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Politics of Southeast Asia ֎ Bên Gịng Lịch Sử

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA ֎ Lam vs Ngo

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 


 

Your name:


Your email:


Your comments:


MINH THỊ

Người quốc gia đặt quyền lợi của Tổ Quốc và Dân tộc lên bản vị tối thượng nên không tranh quyền đoạt lợi cho cá nhân, phe nhóm, đảng phái hay bầy đàn tôn giáo của ḿnh. Người quốc gia bảo vệ lănh thổ của tiền nhân, giữ ǵn di sản văn hóa dân tộc, đăi lọc và kết hợp hài ḥa với văn minh, văn hóa toàn cầu để xây dựng con người, xă hội và đất nước Việt Nam cường thịnh phù hợp với xu thế tiến bô của nhân loại.

Kim Âu

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

 

 

vCNBCvFoxvFoxAtlvOANvCBSvCNN

vWhiteHouse vNationalArchives vFedReBank

vFed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO

vUS GovvCongRecordvC-SPANvCFRvRedState

vVideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee

vJudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate

vConspiracyvGloPolicyvEnergyvCDPvArchive

vAkdartvInvestorsvDeepStatevScieceDirect

vRealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost

vSourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZvNewAme

vGloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics

vNatReviewv Hillv DaillyvStateNationvWND

vInfowar vTownHall vCommieblaster vExaminer

vMediaBFCheckvFactReportvPolitiFact

vMediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters

vDiplomatvNews Link vNewsweekvSalon

vOpenSecretvSunlightvPol CritiquevEpochTim

vN.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite   

vNewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale

vObservevAmerican ProgressvFaivCity

vGuardianvPolitical InsidervLawvMediavAbove

vSourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen

vOnline BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch

vAmFreePressvPoliticovAtlanticvPBSvWSWS

vN PublicRadiovForeignTradevBrookingsvWTimes

vFASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge DailySign

vPropublicavInter InvestigatevIntelligent Media  

vRussia NewsvTass DefensevRussia Militaty

vScien&TechvACLUvVeteranvGateway

vOpen CulturevSyndicatevCapital vCreatevResearchvXinHua

vNghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị

vT.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen

vCa DaovHVCông DânvHVNG

vBảoTàngLSvNghiênCứuLS vNhân Quyền

vThời ĐạivVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu  

vSức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc

vKH.TVvĐại Kỷ NguyênvTinh HoavDanh Ngôn

vViễn ĐôngvNgười ViệtvViệt BáovQuán Văn

vViệt ThứcvViệt List vViệt Mỹ vXây Dựng

vPhi DũngvHoa Vô ƯuvChúngTavEurasia

vNVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nh

vDân ViệtvViệt LuậnvNam ÚcvDĐ Người Dân

vTin MớivTiền PhongvXă Luận vvv

vDân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương

vLao ĐộngvThanh NiênvTiền Phong

vS.G.EchovSài G̣nvThế GiớivTCCSvLuật Khoa 

vĐCSVNvBắc Bộ PhủvNg.TDũngvBa Sàm

vVăn HọcvĐiện ẢnhvVTCvCục Lưu Trữ

vST/HTVvvThống KêvĐiều Ngự