Trang ChủKim ÂuBáo ChíLưu TrữVấn ĐềChính Nghĩa ViệtĐà LạtThư QuánDịch ThuậtTự Điển

Tác Phẩm Chính Nghĩa BBC LONDON HISTORY AUSTRALIAN RFI PARIS Chân Thiện Mỹ Tác Giả

ESPN3BannerLottery

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

“ĐƯỜNG ĐI VÀO D̉NG CHÍNH”.

 

(Nguyên Xương Phạm-Bá Vịnh).

 

 

Một bài học cho Cộng Đồng Người Việt Hải Ngoại: V́ Sao Trần Thái Văn và Cao Quang Ánh Thất Bại Tranh Cử Dân Biểu Vào Hạ Viện vừa qua: 2/11/2010 ?

 

Lời người viết : Đây là bài nhận định sau cuộc vận động tranh cử gây sôi nỗi không những tại tiểu bang California mà truyền thông của nước Mỹ cũng đều chú ư đến.Chúng tôi đưa ra một vài nguyên nhân, lư do thất bại của cả hai ứng cử viên Trần Thái Văn(California) và Cao Quang Ánh (Louissana).

 

 I- Quan điểm chung-  Sau năm 1975 gần ba triệu người Việt di tản ra nước ng̣ai, định cư tỵ nạn cọng sản trên khắp thế giới. Người Việt đă nhanh chóng kết hợp lại thành lập các cộng đồng để dựa vào nhau mà sống, lư do rất dễ hiểu là cùng một phong tục, tập quán, ngôn ngữ mà nay đă phải sống lưu vong trên một đất nước hoàn toàn xa lạ mà điểm khó khăn nhất là ngôn ngữ bất thông.

Khi c̣n xa lạ, ngơ ngát nơi đất khách quê người, sự đoàn kết, gắn bó thể hiện rơ ràng trong từng tổ chức và các sinh hoạt tập thể.....rồi thời gian về lâu về dài, câu sống lâu ra lăo làng hoặc “đủ lông đủ cánh” đă bắt đầu đưa mọi người nh́n lại đoạn đường vừa trải qua từ trên đường ra đi gian nan cho đến nơi ăn chốn ở mới đă ổn định như hiện nay.

Tuy nhiên có một điều duy nhất không bao giờ Người Việt lưu vong quên đó là “Nạn nhân (chính trị) của chế độ cọng sản Việt Nam”? . Có đúng hoàn toàn như thế không? Nói chung là như thế, nhưng cũng cần phân tích cụ thể th́ trong biến cố 1975, khi miền Nam thua cuộc, từ chính phủ VNCH đến quân lực VNCH tan ră bỏ chạy th́ đồng bào cũng hỏang hốt ...bỏ chạy....thấy tàu thủy, máy bay th́ t́m tới, bám vào như người sắp chết đuối nh́n thấy được một cái “phao”. Bỏ cả chục, trăm cây vàng ra đóng tàu để t́m đường vượt biên, cho con t́m đường ra đi để có tương lai và giúp lại đời sống hoặc bảo lănh gia đ́nh sau này...cụ thể hơn nữa có những làng chỉ làm nghề đánh cá đă vượt biên gần cả làng như ở thừa thiên Huế.....chỉ  v́ sợ cọng sản tái diễn cảnh tàn sát trong cải cách ruộng đất nhắm vào thành phần tư sản, địa chủ (1956) và chôn sống, giết hại, trả thù trong biến cố tết Mâu thân (1968) những đồng bào vô tội tại Thừa thiên Huế (trong chủ trương giết lầm hơn bỏ sót).

Với một Cọng dồng qui tụ đủ nhiều thành phần “tỵ nạn” như thế, khi đă “trưởng thành”trong một đất nước có chế độ tự do, dân chủ cao độ như ở Hoa kỳ đă cho thấy trong Cộng đồng người Việt hiên nay đă có nhiều khuynh hướng khác nhau về cách suy nghĩ....dẫn đến hành động....mất dần quan điểm chính trị, hô hào hàn gắn xóa bỏ đắng cay với cọng sản Việt Nam, tiếp tay chuyển văn hóa vận của cọng sản vào sinh hoạt trong cộng đồng....Từ những bất đồng quan điểm đó đă là nguyên nhân của mất đoàn kết, rồi phân hóa, mang tính cục bộ kết cuộc nhận lănh thất bại chua cay trước cuộc vận động tranh cử vừa qua.....dó cũng chỉ v́ một số người nắm quyền lănh đạo Cộng đồng hay có uy tín trong Cộng đồng c̣n kém về “kinh nghiệm đấu tranh chính trị” với các Cộng đồng bạn, với Người dân bản xứ và quan trọng hơn là thiếu tế nhị với chính đồng bào gốc Việt của chúng ta, như thế thử hỏi làm sao có đủ khả năng, sức mạnh và bản lănh để đấu tranh lâu dài với Cọng sản Việt Nam ?

 

Những sai lầm này không riêng ǵ xăy ra trong các Cộng đồng mà c̣n rất phổ biến xăy ra trong các tổ chức Hội đoàn, các cơ quan hoạt động thiện nguyện hoặc trong các nhóm thân hữu. Trước đây dă có người lư luận như sau: Tuy người Việt sống không đoàn kết nhưng khi có biến cố xăy ra hay có những ngày tổ chức chung trong cộng đồng và qua lời kêu gọi th́ toàn thể người Việt đều hưởng ứng, tập trung lại nhanh chóng để chung lo.? Đoàn kết theo cách Ô hợp này rất phổ biến trong các cộng đồng người Việt trên khắp nước Mỹ, không t́m thấy xăy ra ở các cộng đồng khác như cộng đồng Đại Hàn, Cộng đồng Do thái, Cộng đồng người Hoa...v....v....Từ điểm này đă có một cuộc ví von rất dí dơm như sau: Ba người Nhật bản là ba cục đất sét, bỏ vào trong bàn tay và bóp lại, ba cục đất sét ấy nhập lại thành một, ném xuống đất cũng không tan ră ra. Ba người Việt qúi như ba viên kim cương nằm trong ḷng bàn tay, ném xuống đất, ba viên kim cương lăn lóc ba ngă. Kết luận rằng đây là căn bệnh trầm kha của người Việt chúng ta. 

 

II- Trăi nghiệm qua cuộc vận động tranh cử vừa qua:

 

      a/ Của nhóm Dân biểu Trần Thái Văn California.

 

   Mỡ đầu chiến dịch tranh cử, phát pháo đầu tiên từ bà Loretta Sanchez bắn ra là Người Việt và đảng Cọng ḥa muốn chiếm cái ghế Dân biểu của tôi.........Câu tuyên bố này lập tức bị Dân biểu Trần Thái Văn phản ứng quyết liệt và cáo buộc cho là bà Loretta Sanchez kỳ thị, tiếp sau đó là một loạt hưởng ứng của một số người Việt trong Cộng đồng tại Cali lên Truyền h́nh đài Việt Hải Ngoại của ông Tổng Giám Đốc Bruce Trần cũng đang ra tranh chức Thị trưởng Thành phố Westminter, bang California. Riêng ông Trần Thái Văn lên tiếng bắt bà Loretta Sanchez phải xin lỗi Cộng đồng và ông Trần Thái Văn. Nếu bà Loretta Sanchez không xin lỗi và cương quyết giải thích, bào chữa th́ bà sẽ kéo dài sự phẩn nộ của Cộng đồng và ông Trần Thái Văn có cơ hội khai thác chủ đề này để đánh đổ chương tŕnh tranh cử của bà. nhưng bà Loretta Sanchez đă nhanh chóng xin lỗi, và như thế là bà đă khôn ngoan dập tắc ngay cơn thịnh nộ của Ban vận động Trần Thái Văn. Đây là điểm son, đáng khen của ban vận động cho bà Loretta Sanchez, có thể họ cố tạo ra một “sự cố” như thế để sau đó xin lỗi, bà Loretta Sanchez đă trở thành có cảm t́nh với tất cả cử tri trong chiêu thức đầu tiên là: “người biết phục thiện, biết sai th́ sửa sai đó là ưu điểm của người đại diện cho dân”và lời cáo buộc kỳ thị của ban vận động Trần Thái Văn trở thành bị vô hiệu hóa.

 

Chiến thuật tiếp theo sau đó là Ban vận động của Trần Thái Văn lên Truyền h́nh Việt Hải Ngoại dùng chiến thuật mạn đàm để trao đổi mục đích nhắm vào sự vận động cho Dân biểu Trần Thái Văn bằng cách thức phân tích và phủ nhận những việc làm của bà Loretta Sanchez đối với Cộng đồng người Việt, nhất là nhóm này đánh giá một cách tráo trở gượng gạo để phủ nhận  công của bà Loretta Sanchez khi ba lần bà về Việt Nam trực diện đấu tranh nhân quyền, tự do tôn gíáo với chế độ cọng sản, những bài báo, những h́nh ảnh của bà tại Việt Nam được ghi lại, đưa tin trên các mặt báo tiếng Việt tại California, không ngớt lời ca ngợi, hoan nghênh việc làm của bà. Mực trên báo chưa ráo, lời hoan nghênh, ca tụng bà c̣n chưa dứt vậy mà chỉ v́ một cái ghế Dân biểu Liêng bang mà quư vị  đă “qua cầu rút ván”. Những cuộc mạn đàm ấy là do các vị như Tiến sĩ Nguyễn thanh Liêm, nhà báo Đoàn Trọng, giáo sư Lưu trung Khảo, nhà văn Trần văn Chi, nhà báo Vi Anh, nhà báo Lê minh Dương ....v....v....qua các nội dung thào luận, chúng tôi vẫn nghe các vị này phủ nhận công lao vận động của bà về nhân quyền, tự do tôn giáo và thả tù nhân lương tâm tại Việt Nam, đồng thời chính thức kêu gọi người Việt nên bầu phiếu cho ứng cử viên Việt là Trần Thái Văn. Trong luật vận động bầu cử và tranh cử, tuy có quyền tung chiêu vận động bằng đủ mọi cách để đánh ngă đối thủ, nhưng lương tâm và đạo đức không thể cho phép đổi trắng thay đen một việc làm mà tất cả mọi người đều đă thấy, đă biết. Chính v́ số người trên đây (ban vận động) của Trần Thái Văn đă ưu tiên sử dụng đài truyền h́nh VHN của ông Bruce Trần công khai nên đă tạo ra một lo lắng cho Cộng đồng người Mễ và người dân Bản xứ cùng gây ra phản ứng ngược đối với cộng đồng người Việt Cali. Đối với các cử tri người Việt có lương tâm, và tôn trọng sự thật th́ không thể chấp nhận cách phê phán thiếu công bằng của ban vận động Trần thái Văn đối với bà Loretta Sanchez và đây là nguyên nhân khiến cho một số lớn cử tri Việt trong cộng đồng đă quay sang ủng hộ bầu phiếu cho bà Loretta Sanchez.

 

Thử nh́n vào một con số cụ thể chúng ta sẽ thấy như sau : Trong cuộc vận động tranh cử vừa qua, cộng đồng người Việt tại Cali đă bị phân hóa, chia rẽ, tranh cải nhau giữa bên chống bên ủng hộ.

 

Thành phần người Việt ủng hộ Trần thái Văn chiếm hai phần ba tổng số trong cư dân Việt; cọng thêm phiếu của đảng Cọng Ḥa, trong lúc đó bà Loretta Sanchez được sự ủng hộ 100% cộng đồng người Mễ cọng thêm 1/3 phiếu người Việt và toàn bộ phiếu của đảng Dân chủ.

 

Số phiếu của người Việt bầu cho bà Loretta Sanchez là để chứng minh cho bà Loretta Sanchez biết rằng Cộng đồng Việt vẫn có người biết ơn những công việc bà từng đấu tranh giúp cho Cộng đồng Việt. Bà là người khác dân tộc với chúng ta nhưng đă xông xáo đ̣i tự do tôn giáo, đ̣i nhân quyền, đ̣i thả tù nhân lương tâm và đ̣i đưa Việt Nam vào danh sách những nước đáng quan tâm. Việc thành công, kết quả hay không nó không thuộc về quyền quyết định của Bà, Đại diện cho dân chỉ có quyền đề nghị lên chính phủ chứ không có quyền quyết định.

Quốc hội Âu Châu, quốc hội Hoa kỳ đă từng lên tiếng can thiệp nhưng cộng sản vẫn dùng cái gọi là “chủ quyền quốc gia” và mỗi nước có luật pháp riêng để tiếp tục đàn áp, bắt bớ. Sỡ dĩ như thế là v́ đối với chúng ta thông qua Dân biểu đấu tranh là quyền của chúng ta, nhưng đối với Chính phủ Hoa kỳ th́ bao giờ họ cũng đặt quyền lợi của Quốc gia lên hàng đầu.

 

Tóm lại Trần Thái Văn thất bại, thua cuộc là v́ ảnh hưởng nặng đến phương pháp vận động tranh cử của các vị trí thức tổ chức mạn đàm vận động trên Truyền h́nh không tôn trọng sự thật, bôi bẩn công lao của bà Loretta Sanchez, ăn quả không nhớ người từng góp sức với ḿnh trồng cây, thiếu đạo đức, mất niềm tin của các cộng đồng cư dân trong tiểu bang.

 

     b/ Trường hợp thất bại của Dân biểu Cao Quang Ánh bang Louissana.

 

Ông Cao quang Ánh thuộc đảng Cọng Hoà, hai năm trước đây có một cơ may là ông dân biểu đảng Dân chủ  tiền nhiệm đă phạm vào tội tham nhũng, nên khi ông Cao Quang Ánh ra tranh cử được xem như đường vào Hạ Viện hạnh thông, không có đối thủ. Để chuẩn bị cho  nhiệm kỳ tái ứng cử vừa qua, ông Cao Quang Ánh đă đánh một nước cờ trí mạng đối với đảng Cọng Ḥa, quyết định bỏ phiếu ủng hộ luật cải tổ Y tế của đảng Dân chủ, ông Cao Quang Ánh muốn nhắm vào đa số cử tri đảng dân chủ của tiểu bang Louissana nhiều hơn cử tri của đảng Cọng Ḥa. Sự suy nghĩ của ông Cao Quang Ánh đă không dem lại đúng như ông tưởng c̣n bị phản ứng ngược của cử tri dân chủ và đảng Cọng Hoà đă bỏ rơi ông Cao Quang Ánh với tội danh phản đảng.

 

Luật cải tổ Y tế của Tổng thống Obama, đảng Cộng Hoà lấy đó làm mục tiêu khai thác để lấy lại Ṭa Bạch Ốc và Quốc Hội trong mùa bầu cử cho nhiệm kỳ tới, nhưng ông Cao Quang Ánh đă chứng tỏ muốn làm một cuộc cách mạng bản thân v́ tầm nh́n qúa thiển cận nên cuộc vận động tranh cử vừa qua, ông Cao Quang Ánh đă vất vả bôn ba đi khắp các tiểu bang có đông người Việt định cư để xin tiền yểm trợ cho cuộc tái tranh cử của ḿnh; c̣n đảng Cọng Ḥa đă hoàn toàn không c̣n ủng hộ ông nữa. Tiểu bang Louissana đa số là da đen, là thành tŕ đảng Dân chủ, vừa qua vị ứng cử viên đảng Dân chủ đưa ra đă hoàn toàn chiến thắng ông Cao Quang Ánh một cách dễ dàng.

Có người cho rằng sự thất bại của ông Trần Thái Văn và ông Cao Quang Ánh có thua cũng thua trong danh dự. Đây chỉ là một cách nói đỡ đ̣n, an ủi.

Ông Trần Thái Văn thua cuộc v́ những người ủng hộ và ban vận động của ông phạm vào con đường ma đạo, tráo trở thay trắng đỗi đen những sự việc mà mọi người đều nhận biết; vậy thi có danh dự đâu mà thua?

Ông Cao Quang Ánh thua cuộc v́ chủ nghĩa bản thân, ông vào đảng mà vất bỏ chủ nghĩa, chạy theo mưu cầu danh lợi trong cú thấu cáy lá bài tẩy với cử tri dân chủ của louisana. Vướng phải tội phản đảng mà thua th́ danh dự ở chỗ nào?

Con đường đi vào ḍng chính trước ngưỡng cửa Quốc Hội Liên Bang hay có vào Ṭa Bạch Ốc đi nữa th́ đối với người Việt chúng ta c̣n phải học nhiều năm thêm nữa.

      

Nguyên Xương Phạm-Bá Vịnh

  

 

 

  http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

http://nguoidalat.informe.com/portal.html

http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: