r

 

 

 

 

 

MINH THỊ

Con người và loài thú đều cảm nhận đói rét, đau đớn như nhau nhưng người biết giữ ǵn nhân phẩm và ḷng tự trọng phải dùng lư trí chế ngự bản năng sinh vật. Một người tù đủ ư chí, nghị lực khắc phục được cùm kẹp, đói rét trường kỳ mới xứng đáng là một con người chân chính. Những kẻ ở trong tù sợ đói khổ, mới cùm được vài ngày đă lạy lục xin tha đó chính là những tên hèn hạ, phản bội sẵn sàng bán rẻ lương tâm làm tay sai cho kẻ thù.

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

 

֎֎֎֎֎֎֎

 

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP

֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

 

     ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008

֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009

֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009

֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010

֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010

֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011

֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011

֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012

֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015

֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016

֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016

֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017

֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017

 

 

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War

֎ CIA Giải mật

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAssociaed PressWhite HouseLearning Tác  PhẩmLịch SửKim ÂuTinh HoaUS CongressUS HouseVấn ĐềNVR RadioĐà LạtDiễn ĐànBBC RadioVOA NewsRFARFISBSTác GỉaVideosFederal RegisterUS Library

 

 

 

 

 

v WhiteHouse v NationalArchives v FedReBank

v Federal Register v Congressional Record

v USA Government v Congressional Record

v C-SPAN v VideosLibrary vNational Pri Project

v JudicialWatch vAssociatedPress vReuter News

v RealClearPolitics vMediaMattersvLawNews

v NationalReviewv Hill v Dailly vStateNation

v Infowar vTownHall vCommieblaster v Examiner

v MediaBiasFactCheck vFactReport vPolitiFact

v MediaFactCheck v FactCheck v Snopes

v OpenSecret v SunlightFoundation v Veteran

v New World Order vIlluminatti News vGlobalElite 

v New Max v CNSv Daily Storm v ForeignPolicy

v Observe v American Progress vFair vCity

v Guardian v Political Insider v Law v Media

v Ramussen Report  v Wikileaks  v Federalist

v The Online Books Page v Breibart  Interceipt

v AmericanFreePress v PoliticoMag v Atlantic

v National Public Radio v ForeignTrade v Slate  

v CNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS v CNN

v Federation of American Scientist v Millenium

v Propublica vInter Investigate vIntelligent Media  

v Russia Newsv Tass Defense vRussia Militaty

v Science&Technology vACLU Ten v Gateway  

v Open Culture v Syndicate v Capital Research

v Nghiên Cứu Quốc Tế  v Nghiên Cứu Biển Đông 

v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia 

v Học Viện Ngoại Giao  v Tự Điển Bách Khoa VN  

v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân

v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử

v Dấu Hiệu Thời Đại v Văn Hiến   

v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển  v Hợp Lưu

v Thư Viện Hoa Sen v Vatican? v Roman Catholic

v Khoa HọcTV v Sai Gon Echo v Viễn Đông

v Người Việt v Việt Báo v

 

KHÁC BIỆT ĐÔNG TÂY

 

 

Kết quả h́nh ảnh cho east vs west culture clash

 

 

Trong một lần t́nh cờ, một ông lăo châu Á và ông lăo châu Âu cùng ngồi xuống hàn huyên, tâm sự. Và bởi văn hoá khác biệt, quan điểm mỗi người cũng không giống nhau, cuộc đối thoại của họ thật khiến người ta phải suy ngẫm…

 

Viện dưỡng lăo và người già

 

Ông lăo châu Á: Đứa con tôi thật là bất hiếu!

 

Ông lăo châu Âu: Chuyện ǵ xảy ra vậy?

 

Ông lăo châu Á: Nó dám hỏi tôi rằng: “Ba có muốn vào viện dưỡng lăo không?”.

 

Ông lăo châu Âu: Viện dưỡng lăo rất tốt mà, tôi cũng đang sống tại đó đây này.

 

Ông lăo châu Á: Ông không đùa đấy chứ? Những nơi như thế ông cũng sống được sao?

 

Ông lăo châu Âu: Tại sao lại không?

 

Ông lăo châu Á: Nơi ấy chỉ dành cho những người già neo đơn không nơi nương tựa mà thôi. Tôi có con có cháu đàng hoàng, vậy mà lại phải đến đó ở, thể nào cũng làm tṛ cười cho thiên hạ, rồi tôi sẽ khổ năo mà tổn thọ mất.

 

Ông lăo châu Âu: Không phải thế chứ? Đến một độ tuổi nhất định, sống ở viện dưỡng lăo rất thuận tiện, sao có thể bị mọi người chê cười được?

 

Ông lăo châu Á: Tôi th́ cho rằng khi đến tuổi, chúng ta nên sống cùng con cháu để được chúng phụng dưỡng chăm lo. Sống ở viện dưỡng lăo rất cô đơn và hiu quạnh, chẳng phải là đáng thương lắm sao?

 

alt

Người Châu Á thường sống gần gũi với con cái, khi già đi con cái có trách nhiệm chăm sóc cha mẹ già, đó là việc con cái báo hiếu cha mẹ.

Ai cũng có cuộc sống của riêng ḿnh

 

Ông lăo châu Âu: Ông muốn sống cùng con cái sao? Tôi sống cùng với con trai mới có 2 tuần mà đă không thể chịu được rồi.

 

Ông lăo châu Á: Sống với con cháu vui vẻ lắm mà, sao lại có thể khó chịu được chứ?

 

Ông lăo châu Âu: Con trai tôi đến 18 tuổi là đă phải ra ngoài sống tự lập rồi. Nó về chơi vài ngày th́ tôi rất hoan nghênh, nhưng nếu nó ở đây thời gian dài, lại c̣n mang theo cả vợ con về th́ cuộc sống của tôi sẽ đảo lộn hết cả.

 

Ông lăo châu Á: Tôi thật sự không thể hiểu nổi người phương Tây các ông, v́ sao lại vô t́nh đến như vậy? Con trai vẫn c̣n trẻ mà ông đă cho ra ngoài tự lập, lại c̣n để nó đi vay tiền để chi trả học phí nữa. Chẳng trách v́ sao đến cuối đời các ông lại phải sống trong viện dưỡng lăo!

 

Ông lăo châu Âu: Nó đủ 18 tuổi là đă trưởng thành và cần phải tự lập rồi. C̣n việc vay tiền trả học phí là quyết định của cá nhân nó, chúng ta hăy để lũ trẻ học cách làm chủ cuộc đời ḿnh. Hơn nữa, chúng cũng cần phải có sự riêng tư, ông nên cho chúng một không gian riêng của ḿnh.

 

Ông lăo châu Á: Người Tây phương các ông thật kỳ lạ, thế này không được, thế kia cũng không được. Chẳng nhẽ cứ phải cho con ra ở riêng, rồi ḿnh th́ sống trong viện dưỡng lăo mới là “được” hay sao?

 

Ông lăo châu Âu: Tôi có cuộc sống của tôi, con tôi có cuộc sống riêng của nó. Tôi sống ở viện dưỡng lăo cũng có rất nhiều bạn bè, khi gặp rắc rối th́ có chuyên gia giúp đỡ. Chúng tôi cần một cuộc sống thoải mái và tự do.

 

Thế nào là báo đáp công ơn sinh thành?

 

Ông lăo châu Á: Lời ông nói nghe thật phóng khoáng. Cho dù ông chỉ nuôi con đến 18 tuổi, nhưng dẫu sao nó cũng đă kết hôn, đă trưởng thành, cũng tới lúc phải báo đáp công ơn cha mẹ chứ?

 

Ông lăo châu Âu: Báo đáp? Báo đáp ǵ cơ?

 

Ông lăo châu Á: Đương nhiên là đón ông về ở cùng, để ông an hưởng những ngày tháng cuối đời. Nhưng tiếc là ông lại vào viện dưỡng lăo rồi… Có vẻ như con trai và con dâu ông quá thoải mái, chẳng phải gánh trách nhiệm ǵ với cha mẹ.

 

Ông lăo châu Âu: Trách nhiêm nào cơ? Con tôi không cần có trách nhiệm ǵ cả.

 

Ông lăo châu Á: Không có trách nhiệm sao? Nếu ông bị bệnh, chẳng lẽ con ông không cần đưa ông tới bệnh viện?

 

Ông lăo châu Âu: Nếu tôi bị bệnh, viện dưỡng lăo sẽ đưa tôi đi viện.

 

Ông lăo châu Á: Nếu ông phải vào viện và cần người chăm sóc, chẳng lẽ người đó không phải là con ông?

 

Ông lăo châu Âu: Người Âu châu chúng tôi không có khái niệm con cái phải chăm sóc ở viện. Con tôi chỉ cần tới thăm là tôi vui rồi.

 

Ông lăo châu Á: Nếu ông không trả được viện phí, chẳng lẽ không cần con cái lo?

 

Ông lăo châu Âu: Chúng tôi nằm viện miễn phí, không mất tiền.

 

Ông lăo châu Á: Chà, xem ra các con ông không cần đưa ông đi viện, cũng không cần phải chăm sóc thuốc men. Thế chúng có biếu ông tiền không?

 

Ông lăo châu Âu: Tiền ǵ? Tại sao phải biếu tiền?

 

Ông lăo châu Á: Đó là cách chúng bày tỏ tấm ḷng hiếu thảo với ông.

 

Ông lăo châu Âu: Không, không, không… Tôi không cần con cái phải cho tiền. Tiền của chúng là để nuôi con cái, là để trả các khoản tiền vay, c̣n nếu có nhiều hơn th́ chúng có thể đi du lịch. Chúng tự lo được cho bản thân là tôi hạnh phúc rồi, chứ tôi không cần đến tiền của chúng.

 

Chăm sóc cháu có phải là trách nhiệm của người già?

 

Ông lăo châu Âu: Nuôi con, dưỡng già có nghĩa là ǵ? Tôi sinh con là v́ tôi yêu trẻ nhỏ, tôi chưa bao giờ hy vọng nó sẽ chăm sóc cho tôi lúc cuối đời. Bây giờ con trai và con dâu tôi đang ở giai đoạn gây dựng sự nghiệp, cần cố gắng làm việc, cần tự lập để có thể tận hưởng cuộc sống.

 

Ông lăo châu Á: Tôi cũng rất yêu con, tôi cũng hiểu khi nó gây dựng sự nghiệp th́ rất vất vả. Bởi vậy tôi mới trông con cái cho chúng. Tôi đă hy sinh bao nhiêu cho chúng như vậy, cuối cùng chúng lại muốn tôi vào viện dưỡng lăo.

 

Ông lăo châu Âu: Ông c̣n trông con cho chúng? Thật không thể tin được.

 

Ông lăo châu Á: Sao lại không thể tin?

 

Ông lăo châu Âu: Trông con là việc của cha mẹ chúng, có liên quan ǵ đến người già chúng ta?

 

Ông lăo châu Á: Các con tôi phải đi làm kiếm tiền, dù ǵ tôi cũng đă nghỉ hưu th́ nên giúp đỡ chúng một chút.

 

Ông lăo châu Âu: Chúng ta cả đời bôn ba, đến tuổi già mới là lúc nghỉ ngơi. Sao ông không tận hưởng thời gian này mà đi nghỉ mát, uống cafe, chơi bóng, đọc sách, làm những việc mà ông thích?

 

Ông lăo châu Á: Nếu tôi không giúp chúng chăm sóc con cái, th́ chúng xoay sở thế nào được?

 

Ông lăo châu Âu: Chúng ta cần có cuộc sống riêng của ḿnh. Chúng ta đă nuôi con khôn lớn, trông trẻ không phải là trách nhiệm của chúng ta. Ông v́ con v́ cháu mà làm bao nhiêu việc như vậy, dường như không có cuộc sống riêng của bản thân, chẳng lẽ tất cả chỉ là để lúc về già có người nuôi dưỡng thôi sao?

 

alt

Quan điểm của người Châu Âu: trông nom cháu không phải là việc của họ, họ cần có cuộc sống riêng của bản thân.

***

 

Có lẽ sau khi xem xong cuộc đối thoại giữa ông lăo châu Âu và châu Á ở trên, ít nhiều sẽ khiến chúng ta phải suy ngẫm. Quả đúng là, hai nền văn hóa khác nhau đă dưỡng nên trong họ hai quan điểm hoàn toàn khác nhau.

 

Tuy nhiên, dù phương Tây hay phương Đông, dù có khác biệt đến đâu, th́ có những điểm tương đồng mà phận làm con chúng ta cần phải nhớ:

 

Người già cũng muốn cuộc sống của ḿnh được trân trọng. Cho dù có sống cùng con cùng cháu hay không th́ cha mẹ vẫn cần có những khoảng không riêng: Được ra ngoài tản bộ một chút, hít thở bầu không khí trong lành, hay đôi lúc là gặp gỡ những người bạn già để cùng hàn huyên tâm sự… Là con cái, bạn hăy thấu hiểu và trân trọng những khoảnh khắc quư báu này.

 

Con cái cần phải báo đáp công ơn sinh thành, đó là giá trị đạo đức, cũng là một nét văn hoá đẹp của người phương Đông. Nhưng “tiền bạc” có phải là thước đo của ḷng hiếu thảo hay không? Trong các kinh điển Nho giáo, chữ Hiếu được tóm lược ở ba điều là: “Đại hiếu là tôn kính cha mẹ, thứ đến là không làm ǵ gây tai tiếng cho cha mẹ, sau cùng là nuôi dưỡng cha mẹ” (“Lư Hoặc Luận” – Mâu Tử). Bởi vậy, không cần biếu tiền biếu bạc, mà luôn tôn kính và phụng dưỡng cha mẹ bằng tấm ḷng thành kính, đó đă là người con có hiếu rồi.

 

V́ con cái, cha mẹ đă hy sinh cả cuộc đời ḿnh, những mong tháng năm cuối cùng ấy có con cháu sum vầy làm hạnh phúc. Thế nhưng, có khi nào bạn chợt nhận ra rằng: Ta đang biến “niềm vui” ấy thành “trách nhiệm” của người già? Có khi nào ta mải mê với công danh và sự nghiệp, để rồi phó thác tất cả việc nhà cho mẹ cha gánh vác?

 

Ai ai cũng có cuộc sống của riêng ḿnh, hăy để những ngày tháng tuổi già của cha mẹ là ngày tháng đẹp nhất và ấm áp t́nh thương yêu…

 

 

 


 

Người Tù Bất Khuất

 

 

 


 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎ Foreign Trade

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days  ֎ USA Census

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

Your name:


Your email:


Your comments: