Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

 

 

 

 

 

MINH THỊ

Dân tộc Việt Nam không cần thắp đuốc đi t́m tự do, dân chủ, nhân quyền ở Washington, Moscow, Paris, London, Péking, Tokyo. Đó là con đường của bọn nô lệ vọng ngoại, làm nhục dân tộc, phản bội tổ quốc, đă đưa đến kết thúc đau thương vào ngày 30 – 4- 1975 và để lại một xă hội thảm hại, đói nghèo lạc hậu ở Việt Nam gần nửa thế kỷ nay..Đă đến lúc quốc dân Việt Nam phải dũng cảm, kiên quyết đứng lên dành lại quyền quyết định vận mạng của đất nước. Kim Âu

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

 

THÁNG GIÊNG NĂM MỚI 2017

 

“Đi t́m những bài thơ phóng tác”

hay là chuyện "Việt Nam Nét"

vu cáo nhà thơ Hữu Thỉnh đạo thơ?

 

 

11 Tháng Mười Một 2006

Trần Mạnh Hảo

 

 

“Đi t́m những bài thơ phóng tác” hay là chuyện "Việt Nam Nét" vu cáo nhà thơ Hữu Thỉnh đạo thơ ?

Trên báo điện tử Việt Nam Nét ngày 09-11-2006, có in bài của tác giả Đại Lăng Du Tử với tiêu đề : “Đi t́m những bài thơ phóng tác” ( http://vietnamnet.vn/vanhoa/tacpham/2006/11/631823/ ) làm chấn động dư luận văn học Việt Nam : liên quan tới bài thơ “HỎI” - một bài thơ nổi tiếng vào bậc nhất của nhà thơ Hữu Thỉnh, Chủ tịch Hội Nhà Văn Việt Nam, Bí thư Đảng Đoàn Hội Nhà văn Việt Nam, đại biểu Quốc Hội đương nhiệm, kiêm Tổng biên tập “TẠP CHÍ THƠ” của Hội Nhà Văn Việt Nam, người vừa được Giải thưởng văn học Hội Nhà Văn Việt Nam với tập thơ gây tranh luận : “Thương lượng với thời gian” ( lần thứ 5 ông HT được giải thưởng). Chúng tôi xin trích một phần bài viết của tác giả Đại Lăng Du Tử ( bỏ đi phần giới thiệu các bài thơ Tây khác được phỏng dịch), chỉ dẫn đoạn liên quan tới “vấn đề” bài thơ HỎI của nhà thơ Hữu Thỉnh, “bị” Đại Lăng Du Tử tiên sinh phát hiện ra… chuyện “đạo thơ” tày trời này mà thôi.

 

Đây là đoạn văn của Đại Lăng tiên sinh :

18:30' 09/11/2006 (GMT+7)

(VietNamNet) - Có lẽ các nhà nghiên cứu nên sớm có tiếng nói về vấn đề này. Cái ǵ cũng cần có chính danh: xếp cho sự vật một cái tên đúng là mọi chuyện sẽ trở nên dễ hiểu và trật tự ngay!

 

Trong văn chương có hiện tượng khá thú vị là phóng tác. Theo tôi, nó xuất hiện đă từ lâu và ranh giới phân biệt nó khá mong manh, chẳng hạn với “phỏng tác”, “phỏng dịch”... hay với cái mà ông Thái Bá Tân đưa ra và thực hành là “tác dịch” (ông Tân có hẳn một tập Cổ thi tác dịch); rồi lại với khái niệm hay được dùng trên báo chí gần đây là “đạo” - đạo văn, đạo nhạc, đạo thơ, v.v. và v.v... Có lẽ các nhà nghiên cứu nên sớm có tiếng nói về vấn đề này. Cái ǵ cũng cần có chính danh: định cho sự vật một cái tên đúng là mọi chuyện sẽ trở nên dễ hiểu và trật tự ngay!

 

Tôi không phải người hiểu biết trong lĩnh vực này, nhưng t́nh cờ thấy trong thơ Việt Nam thế kỉ qua có những phóng tác sau đây, tiện ghi lại tŕnh bạn đọc.

 

...

 

III. Và đây là bài thơ của nữ nhà thơ Đức Christa Reinig (sinh năm 1926):

Gott schuf die sonne

 

Ich rufe den wind

wind antworte mir

ich bin sagt der wind

bin bei dir

ich rufe die sonne

sonne antworte mir

ich bin sagt die sonne

bin bei dir

ich rufe die sterne

antwortet mir

wir sind sagen die sterne

alle bei dir

ich rufe den menschen

antworte mir

ich rufe - es schweigt

nichts antwortet mir

(Trong tập Thơ (Gedichte), nxb S. Fischer, 1963).

 

Trong tạp chí Văn học nước ngoài năm 2002 có đăng bản dịch của Quang Chiến:

Thượng đế đă làm ra mặt trời

 

Tôi gọi gió

Gió hăy trả lời tôi

Gió nói

Tôi ở bên em.

Tôi gọi mặt trời

Mặt trời hăy trả lời tôi.

Mặt trời nói

Tôi ở bên em.

Tôi gọi các v́ sao,

Xin hăy trả lời tôi

Các v́ sao nói

Chúng tôi ở bên em.

Tôi gọi con người,

Xin hăy trả lời tôi

Tôi gọi - im lặng

Không ai trả lời tôi.

Quang Chiến dịch

 

Trước đây, ở miền Nam cũ cũng có bản dịch tôi không nhớ của ai, xin ghi lại như sau:

Thượng đế sinh ra mặt trời

 

Tôi hỏi gió

Gió với em thế nào ?

- Gió luôn ở bên em.

Tôi hỏi mặt trời

Mặt trời với em thế nào ?

- Mặt trời luôn ở bên em.

Tôi hỏi các v́ sao

Các v́ sao với em thế nào ?

- Các v́ sao luôn ở bên em.

Tôi hỏi con người

Con người với em thế nào ?

- Con người im lặng không ai trả lời tôi

 

T́nh cờ, gần đây tôi cũng được biết một bài có thể gọi là phỏng dịch của nhà thơ Hữu Thỉnh, đó là bài Hỏi:

Hỏi

 

Tôi hỏi đất: Đất sống với đất như thế nào ?

- Chúng tôi tôn cao nhau.

Tôi hỏi nước: Nước sống với nước như thế nào ?

- Chúng tôi làm đầy nhau.

Tôi hỏi cỏ: Cỏ sống với cỏ như thế nào ?

- Chúng tôi đan vào nhau làm nên những chân trời.

Tôi hỏi người:

- Người sống với người như thế nào ?

Tôi hỏi người:

- Người sống với người như thế nào ?

Tôi hỏi người:

- Người sống với người như thế nào ?

 

***

 

Xin nhắc lại, tôi không phải người có thẩm quyền, mà chỉ lăng du trong lĩnh vực này, xin được ghi nhận như vậy, kính mong các nhà chuyên môn nên quan tâm đến hiện tượng văn chương độc đáo và thật thú vị này.

Hà Nội, cuối mùa Thu 2006

 

• Đại Lăng Du Tử

 

Thưa với tác giả Đại Lăng Du Tử và báo điện tử Việt Nam Nét rằng : bài thơ HỎI có in trong tập thơ “Thư mùa đông” của Hữu Thỉnh là một bài thơ sáng tác của chính ông Hữu Thỉnh, chứ nào phải là phỏng dịch từ thơ của nữ thi sĩ Đức Christa Reinig như quư vị vừa phát hiện . Bài thơ HỎI này theo các văn bản đă công bố của tác giả, th́ chính do ông Hữu Thỉnh mới sáng tác sau năm 1975 in trong tập thơ trứ danh : “Thư mùa đông” đă được giải thưởng của Hội Nhà Văn Việt Nam và giải thưởng văn học VUA THÁI LAN – 1000 USD ( Bi đánh tráo, lạm dụng từ ngữ mà gọi là giải thưởng văn học ASEAN). Bài thơ HỎI này c̣n được ông Chủ t́ch Hội Nhà Văn Việt Nam chọn in trong “Tuyển thơ Việt Nam thế kỷ XX”, được nhiều nhà phê b́nh b́nh giảng khen hay trên các báo, lại được b́nh trên đài truyền h́nh, nghe đâu đă được tuyển vào sách giáo khoa văn Trung học để học tṛ cả nước học ( ?)

 

Thưa quư bạn đọc và báo điện tử Việt Nam Nét cùng tác giả Đại Lăng Du Tử, qua bằng chứng quư vị nêu trên chính xác đến không thể chối căi, th́ bài thơ Hỏi trên không phải của nhà thơ Hữu Thỉnh mà chính của nữ nhà thơ Christa Reinig năm nay đă 80 tuổi, đă từng được giới thiệu trên báo Văn học Nước ngoài của Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 2002. Bài thơ này đă được nữ thi sĩ Đức viết từ trước năm 1963, năm ông Hữu Thỉnh 19 tuổi chưa từng xuất hiện trên thi đàn ?

 

Chuyện động trời này chúng tôi không dám tin là sự thật. Một người mũ cao áo dài, tên tuổi không chỉ là thương hiệu của nền văn học Việt Nam, mà c̣n là thương hiệu của chế độ như ông Chủ tich Hội Nhà Văn Việt Nam Hữu Thỉnh, lẽ nào lại đi ăn cắp thơ của người khác làm thơ ḿnh ?

 

Hay là có chuyện ngược lại : nữ thi sĩ Đức sinh năm 1926 Christa Renig có thể “đạo thơ” của Hữu Thỉnh từ trước năm 1963, năm bà in tập thơ có bài thơ này chăng ?

 

Chúng tôi viết bài báo này xin dư luận và nhà thơ Hữu Thỉnh làm rơ ra mọi chuyện : rằng, ông cắp thơ của Christa Renig hay Christa Renig “ăn cắp” thơ của ông ?

 

Đây không chỉ là vấn đề danh dự cá nhân của nhà thơ Hữu Thỉnh nữa, mà c̣n là danh dự chung của nền văn học Việt Nam, của nước Việt Nam…Không làm rơ chuyện này, nền văn học , hơn nữa, nền văn hoá Việt Nam sẽ bị một cú “sốc” kinh khiếp, khiến kẻ viết những ḍng này cũng thấy đau buốt ruột gan và không thể cầm ḷng đặng.,.

 

Sài G̣n đêm 11 rạng sáng ngày 12-11-2006

T.M.H.

 

Như thế, Hữu Thỉnh có ‘đạo thơ’?

Lời bàn

Nhà thơ Hữu Thỉnh chê: “Tôi coi như Phan Huyền Thư nghịch dại”. Hữu Thỉnh khôn lỏi hơn Huyền Thư, anh ta đạo thơ từ nước Đức, anh ta tưởng mọi người không biết! Mời bạn đọc bài phát hiện cùa Thường Nhân sau đây.

*

GNLT

***

THƯỜNG NHÂN

 

AI “ĐẠO” AI?

 

 

 

(Bài thơ “Hỏi” của Hữu Thỉnh và bài thơ “Thượng đế sinh ra mặt trời” của Christa Reinig)

Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo đă từng khen bài thơ “Hỏi” của Hữu Thỉnh: “Đọc Hữu Thỉnh, dễ nhận thấy anh thường chặt ở câu mà lỏng ở bài. Có người bảo anh là “nhà thơ nhiều câu ít bài”, kể cũng có lư của họ… (Nhưng trong tập Thư mùa đông – TN) hiệu quả lập tứ hiện rơ ở các bài “Người ấy”, “Chạm cốc với Xa-in”, và đặc biệt là bài “Hỏi” (…) Đấy là một nghệ thuật cô đúc, tinh vi chặt chẽ đến nỗi, ít mà không thiếu, nhiều mà chẳng thừa. Tác giả hoàn toàn làm chủ những con chữ của ḿnh, mà người đọc vẫn cảm thấy như tự bài thơ nó vốn thế, nó là một khối vẹn toàn, lấp lánh tâm hồn và trí tuệ. Những bài thơ như thế làm mới Hữu Thỉnh…” (Văn chương cảm và luận, Nxb Văn hoá Thông tin 1999).

Nhận xét như thế là rất đúng với bài thơ “Hỏi”. Nhưng lúc đó, nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo không hề biết là trước khi Hữu Thỉnh có bài “Hỏi” th́  đă có bài thơ “Thượng đế sinh ra mặt trời” của nữ thi sĩ Đức Christa Reinig [1] (sinh năm 1926), trong một tập thơ của bà đoạt giải thưởng Văn chương Bremen 1964.

Nguyên bản tiếng Đức:

Gott schuf die sonne

Ich rufe den wind

wind antworte mir

ich bin sagt der wind

bin bei dir

ich rufe die sonne

sonne antworte mir

ich bin sagt die sonne

bin bei dir

ich rufe die sterne

antwortet mir

wir sind sagen die sterne

alle bei dir

ich rufe den menschen

antworte mir

ich rufe – es schweigt

nichts antwortet mir

(Christa Reinig, Gedichte, Nxb Fischer 1963, tr. 34)

Bản dịch ra tiếng Việt của miền Nam trước 1975, không rơ tên dịch giả, được lưu truyền như sau:

Bản dịch 1:

Thượng đế tạo ra mặt trời

Tôi hỏi gió

Gió với em thế nào?

– Gió luôn ở bên em.

Tôi hỏi mặt trời

Mặt trời với em thế nào?

– Mặt trời luôn ở bên em.

Tôi hỏi các v́ sao

Các v́ sao với em thế nào?

– Các v́ sao luôn ở bên em.

Tôi hỏi con người

Con người với em thế nào?

– Con người im lặng không ai trả lời tôi.

Bài thơ này c̣n có một bản dịch khác, của Quang Chiến, in trên tạp chí Văn học nước ngoài của Hội Nhà văn Việt Nam số 6–2002:

Bản dịch 2:

Thượng đế đă làm ra mặt trời

Tôi gọi gió

Gió hăy trả lời tôi

Gió nói

Tôi ở bên em.

Tôi gọi mặt trời

Mặt trời hăy trả lời tôi.

Mặt trời nói

Tôi ở bên em.

Tôi gọi các v́ sao,

Xin hăy trả lời tôi

Các v́ sao nói

Chúng tôi ở bên em.

Tôi gọi con người,

Xin hăy trả lời tôi

Tôi gọi – im lặng

Không ai trả lời tôi.

C̣n bài thơ “Hỏi” của Hữu Thỉnh đă in ở nhiều sách, nó c̣n là bài đọc thêm trong sách giáo khoa phổ thông (chắc các nhà biên soạn sách giáo khoa cũng chưa hề biết bài thơ trên của Christa Reinig). Nguyên văn như sau:

Hỏi

Tôi hỏi đất: Đất sống với đất như thế nào?

– Chúng tôi tôn cao nhau.

Tôi hỏi nước: Nước sống với nước như thế nào?

– Chúng tôi làm đầy nhau.

Tôi hỏi cỏ: Cỏ sống với cỏ như thế nào?

– Chúng tôi đan vào nhau làm nên những chân trời.

Tôi hỏi người:

– Người sống với người như thế nào?

Tôi hỏi người:

– Người sống với người như thế nào?

Tôi hỏi người:

– Người sống với người như thế nào?

Đặt hai bài thơ của hai tác giả, một Đức một Việt, cạnh nhau, sao chúng giống nhau đến thế. Giống nhau về lập tứ, giống nhau về tinh thần, giống nhau về tư tưởng, giống nhau về cả cách hỏi, cách lập ngôn. Nó như là thơ “phỏng dịch” của nhau vậy. Christa Reinig chọn 4 đối tượng để hỏi: Gió, mặt trời, sao, người. Hữu Thỉnh cũng chọn 4 đối tượng để hỏi: Đất, nước, cỏ, người. Ba đối tượng trên có thể thay đổi thế nào cũng được, ví dụ có thể hỏi ḅ, lợn, chó xem nó sống với nhau thế nào, chắc cũng sẽ có những câu trả lời hay. Ví dụ:

Tôi hỏi ḅ: Ḅ sống với ḅ thế nào?

– Chúng tôi nhường cỏ cho nhau.

Tôi hỏi lợn: Lợn sống với lợn thế nào?

– Chúng tôi ủn ỉn cùng nhau.

Tôi hỏi chó: Chó sống với chó thế nào?

– Chúng tôi sủa cùng nhau.

Nhưng muốn bài thơ có tứ hay, nhất thiết là phải giữ nguyên đối tượng thứ tư, đấy là con người, th́ bài thơ mới trở nên hoàn chỉnh. Với bài thơ “Ḅ lợn chó” trên đây, chỉ cần ghép thêm vào đoạn kết của Christa Reinig hoặc của Hữu Thỉnh là không chê vào đâu được.

Vậy th́ nhà thơ cần sáng tác ra bài thơ, hay chỉ cần đi sửa lại đôi chút thơ người khác? Tất nhiên đă là nhà thơ th́ phải tự ḿnh làm ra ư, ra tứ, ra lời, tức là làm ra “bài thơ của ḿnh”. Việc cóp nhặt thơ, ăn cắp thơ, đạo thơ… những tưởng chỉ có những người mới tập làm thơ, hay những kẻ hám danh “trẻ người non dạ” mới phạm tội. Vậy mà câu chuyện đạo thơ ấy nó lại rơi đúng vào ông Chủ tịch Hội Nhà văn – người đă từng đoạt một bồ giải thưởng về thơ của Hội Nhà văn. Liệu người ta có tin được những giải thưởng ấy nữa hay không? Biêt nó là giải thật hay giải dỏm?

Nghe nói Hữu Thỉnh là nhà thơ chịu ảnh hưởng sâu sắc ca dao tục ngữ. Nhưng ông đâu chỉ ảnh hưởng ca dao tục ngữ – thơ ca khuyết danh, có cóp cũng chẳng sao. Tỷ như Hữu Thỉnh đă “sửa” hai câu thơ của Tự Đức (v́ tưởng là của Khuyết Danh?): “Đập cổ kính ra t́m thấy bóng – Xếp tàn y lại để dành hơi” thành ra thơ của ḿnh: “Mở trăng ra t́m, Trăng c̣n in bóng – Mở cỏ ra xem, Cỏ c̣n hơi ấm”.

Nhưng cứ như bài thơ “Hỏi” th́ ông c̣n “ảnh hưởng” cả thơ hữu danh của Đức. Nếu mà ông không biết chuyện này, sang làm việc với các nhà thơ Đức, lại đem bài thơ “Hỏi” ra đọc, và người ta dịch lại tiếng Đức bằng chính bài thơ của Christa Reinig, chắc sẽ được vỗ tay đến không về nước được.

Văn nghệ Việt Nam gần đây kể cũng hơi bị buồn. Chưa xong câu chuyện “tự nguyện” rút khỏi giải thưởng khi bị các nhạc sĩ tố giác “đạo nhạc” của nguyên Tổng thư kư Hội Nhạc, đă đến chuyện “đạo thơ” và tự trao giải thưởng cho ḿnh của ông Chủ tịch Hội Văn. Âu cũng là câu chuyện có vay có trả vậy. Thôi th́ người của công chúng cũng “nhân bất thập toàn” mà. Tôi đưa ra cái chuyện “Ai đạo ai” này chẳng qua cũng là muốn trị bệnh cứu người, và muốn những nhà soạn sách giáo khoa cũng nên xem kỹ lại, muốn đua ra những ‘đấu hỏi’ với bà thơ“Hỏi” mà thôi.

T.N

 

 


 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

 

Your name:


Your email:


Your comments:


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 



 

 

 

  Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

 

NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Ross Perot  Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám

 


 

National Archives.

Federal Register

Associated Press News

Reuter Top News

Real Clear Politics

MediaMatters

C-SPAN. Videos Library

Judicial Watch

New World Order

New Max

Daily Storm

Observe

The Guardian

Political Insider

Ramussen Report

Illuminatti News

Wikileaks

The Online Books Page

American Free Press

National Public Radio

National Review - Public Broacast

Federation of Anerican Scientist

Indonesian Newspapers

Philippine Newspapers

Nghiên Cứu Quốc Tế

Nghiên Cứu Biển Đông

Thư Viện Quốc Gia 1

Thư Viện Quốc Gia

Học Viện Ngoại Giao

Tự Điển Bách Khoa VN

Ca Dao Tục Ngữ

Bảo Tàng Lịch Sử

Nghiên Cứu Lịch Sử

Dấu Hiệu Thời Đại

Viêt Nam Văn Hiến

QLVNCH

Đỗ Ngọc Uyển

Thư Viện Hoa Sen

Vatican?

RomanCatholic

Khoa HọcTV

Sai Gon Echo

Viễn Đông Daily

Người Việt

Việt Báo

Việt List

Xây Dựng

Phi Dũng

Việt Thức

Hoa Vô Ưu

Đại Kỷ Nguyên

Việt Mỹ

Việt Tribune

Bia Miệng

Saigon Times USA

Người Việt Seatle

Cali Today

Dân Việt

Việt Luận

Nam ÚcTuần Báo

DĐ Người Dân

Tin Mới

Tiền Phong

Xă Luận

Dân Trí

Tuổi Trẻ

Express

Lao Động

Thanh Niên

Tiền Phong

Tấm Gương

Sài G̣n

Sách Hiếm

ThếGiới

Đỉnh Sóng

Chúng Ta

Eurasia

ĐCSVN

Bắc Bộ Phủ

Nguyễn Tấn Dũng

BaSàm

Thơ Trẻ

Văn Học

Điện Ảnh

Cám Ơn Anh

TPBVNCH

1GĐ/1TPB

Propublica

Inter Investigate

ACLU Ten

CNBC

Fox News

CNN

FoxAtlanta