Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

 

NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Ross Perot  Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám

 


 

Real Clear Politics

MediaMatters

New World Order

New Max

Daily Storm

Observe

Political Insider

Illuminatti News

American Free Press

Federation of Anerican Scientist

Indonesian Newspapers

Philippine Newspapers

Thư Viện Quốc Gia 1

Thư Viện Quốc Gia

Tự Điển Bách Khoa VN

Ca Dao Tục Ngữ

Bảo Tàng Lịch Sử

QLVNCH

Đỗ Ngọc Uyển

Thư Viện Hoa Sen

Vatican?

RomanCatholic

Khoa HọcTV

Sai Gon Echo

Viễn Đông Daily

Người Việt

Việt Báo

Việt List

Xây Dựng

Phi Dũng

Việt Thức

Hoa Vô Ưu

Đại Kỷ Nguyên

Việt Mỹ

Việt Tribune

Bia Miệng

Saigon Times USA

Người Việt Seatle

Cali Today

Dân Việt

Việt Luận

Nam ÚcTuần Báo

DĐ Người Dân

Tin Mới

Tiền Phong

Xă Luận

Dân Trí

Tuổi Trẻ

Express

Lao Động

Thanh Niên

Tiền Phong

Tấm Gương

Sài G̣n

Sách Hiếm

ThếGiới

Đỉnh Sóng

Eurasia

ĐCSVN

Bắc Bộ Phủ

Nguyễn Tấn Dũng

BaSàm

Thơ Trẻ

Văn Học

Điện Ảnh

Cám Ơn Anh

TPBVNCH

1GĐ/1TPB

Propublica

Inter Investigate

ACLU Ten

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Brexit: Cứu Trump Và Hại Hillary?

 

...Trump bất cần lư luận mà chỉ đánh vào cảm xúc mạnh của quần chúng...

 

Cuộc vận động bầu cử tổng thống chưa khi nào lạ lùng như lần này.

 

Chưa hết tháng Tư th́ tỷ phú Donald Trump đă đấm ngực th́nh thịch v́ đă hạ đo ván hết cả 16 đối thủ, gồm đủ thành phần, già trẻ, nam nữ, đẹp xấu, giàu nghèo, thống đốc nghị sĩ, trắng đen, nói nhiều nói ít, nghiêm chỉnh hay vớ vẩn,... ông hạ hết ráo. Chắc tại ngoài khẩu khí oang oang, ông c̣n có “bàn tay” lớn như chính ông đă khoe! (trong văn hóa Mỹ, kích thước của “bàn tay” có thể phản ánh kích thước của “một cái ǵ quư hơn”!). Trong khi đó th́ bà Hillary có đúng một cụ xă nghiă lẩm cẩm mà vất vả măi vẫn không hạ nổi, chưa kể cái ông FBI lâu lâu lại tḥ đầu ra nhắc nhở “chúng tôi vẫn đang điều tra”.

 

Nhưng rồi gió đổi chiều thật mau. Bất ngờ, cho đến cách đây vài tuần th́ bà Hillary như kỳ gặp phong, trong khi ông Trump th́ lận đận vấp té chúi nhủi. Cái ngày ông Trump thắng tại Indiana, loại được hai địch thủ cuối cùng Ted Cruz và John Kasich h́nh như đă là ngày vui lớn nhất và cuối cùng của ông Trump. Từ đó đến nay, ôi thôi, sao toàn là tin... không vui?

 

Dưới đây là danh sách vài tin lớn không mấy vui đó.

 

- Hàng loạt thăm ḍ dư luận tại các tiểu bang xôi đậu mà ông Trump cần phải thắng cho thấy ông Trump thua bà Hillary tại khắp nơi. Cho dù ông Trump thắng tại 5 tiểu bang xôi đậu lớn nhất là Ohio, Florida, North Carolina, Virginia, và Missouri, một chuyện cực kỳ khó khăn, hầu như không thể, ông vẫn thua. Nói chung, trên cả nước, ông thua bà Hillary cỡ 5%-6%, một khoảng cách không nhỏ.

 

- Hy vọng của ông Trump gặm nhấm phiếu của lực lượng thợ thuyền nạn nhân của hiệp ước thương mại NAFTA của TT Clinton trong các tiểu bang ven Đại Hồ như Michigan, Wisconsin và nhất là Pennsylvania cũng có vẻ thật khó thành h́nh khi lănh đạo nghiệp đoàn nhất loạt chỉ thị cho đoàn viên bầu cho bà Hillary. Sẽ có một số nhỏ đoàn viên bất măn, bỏ phiếu cho ông Trump, nhưng đại đa số vẫn sẽ bầu cho bà Hillary.

 

- Ông Trump là ứng viên một người một ngựa, không có cơ sở hay tổ chức ǵ trên hầu hết 50 tiểu bang, do đó, bắt buộc sẽ phải trông cậy vào guồng máy của đảng CH. Chià khoá quan trọng nhất trong các cuộc bầu tổng thống là nhân sự địa phương. Họ sẽ là khối đi vận động, đi rải truyền đơn, gọi điện thoại, rồi ngày bầu cử sẽ tổ chức huy động cử tri đi bầu, mang xe đón họ đi bầu, v.v... Cho đến nay, hầu hết các lănh tụ CH địa phương đều im hơi lặng tiếng, rất ít ông bà lên tiếng hậu thuẫn ông Trump. Ngược lại không ít dân biểu, nghị sĩ, thống đốc CH đă công khai tuyên bố sẽ... nằm nhà, không đi vận động cho ông Trump, không cung cấp phương tiện và nhân sự vận động và không đi bầu luôn.

 

- Lănh đạo cao cấp nhất của CH là Chủ Tịch Hạ Viện Paul Ryan miễn cưỡng tuyên bố ủng hộ, nhưng sau vụ bắn giết ở Orlando, nghe tin ông Trump lên tiếng sỉ vả dân Hồi giáo, th́ ông Ryan đă tố ngay đó là kỳ thị chủng tộc, và đe dọa nếu ông Trump vi phạm Hiến Pháp, cấm di dân Hồi giáo tập thể, th́ ông sẽ truy tố ông Trump ra toà (mới đây, ông Trump đă kéo thắng tay, nói chỉ cấm di dân từ những nước có liên hệ đến khủng bố thôi). Đi xa hơn nữa, ông Ryan lại nói thẳng thừng “tất cả cử tri có quyền bầu theo lương tâm của ḿnh”. Nghiă là không bắt buộc phải bầu cho ứng viên của đảng, tức là ông Trump.

 

- Một nhóm ba chục đại biểu CH tham dự đại hội đảng đă lập thành một khối công khai đi vận động thay đổi thủ tục bầu bán tại Đại Hội Đảng, cho phép các đại biểu muốn bỏ phiếu cho ai th́ bỏ, không bắt buộc phải bỏ phiếu cho ông Trump nữa. Một đại biểu CH tại Virginia đă thưa tiểu bang này ra ṭa, xin toà hủy bỏ luật bắt buộc ông phải bầu theo tỷ lệ phiếu của tiểu bang, tức là phải bỏ phiếu cho ông Trump.

 

- Một lô nhân vật tên tuổi uy tín của CH nếu không công khai tuyên bố sẽ bỏ phiếu cho bà Hillary như cựu bộ trưởng Tài Chánh Henry Paulson, tác giả của cuộc cứu nguy ngân hàng năm 2008 của TT Bush, hay Brent Scowcroft, cựu cố vấn An Ninh của TT Bush cha, th́ cũng công khai tẩy chay đại hội đảng như bà dân biểu da đen Mia Love (ngôi sao thiểu số của CH), và các cựu ứng viên tổng thống của CH, TĐ Mitt Romney và TNS John McCain. V́ thiếu hậu thuẫn của các chức sắc của đảng, nên ông Trump dự tính sẽ mang một lô tài tử, thể tháo gia đến đại hội đảng đọc diễn văn thay thế.

 

- TT Bush con hăng hái đi cả nửa tá tiểu bang, đặc biệt là các tiểu bang xôi đậu để vận động cho các ứng viên Thượng Viện, nhưng tuyệt đối không đả động ǵ đến ông Trump, và c̣n nói rơ cả gia đ́nh bố con, anh em nhà Bush sẽ không tham gia Đại Hội Đảng, và sẽ không bỏ phiếu cho ông Trump. Ở đây, ta thấy hành động của TT Bush con rất ư nghiă. Dường như ông chấp nhận bà Hillary sẽ đắc cử tổng thống, do đó, tập trung mọi nỗ lực đi vận động cho các thượng nghị sĩ. Đây chính là tính toán của các lănh đạo đảng CH. Bất kể ông Trump hay bà Hillary đắc cử, chỉ cần đảng CH giữ thế đa số tại cả Hạ Viện lẫn Thượng Viện th́ có thể khoá tay hoàn toàn tổng thống, bất kể ai.

 

- Một triệu chứng hết sức bất b́nh thường: tất cả những nhân vật lănh đạo CH được nêu tên ra như là có hy vọng được ông Trump tuyển làm phó đều lần lượt lên tiếng chỉ trích ông này. Danh sách những nhân vật này có cựu Chủ Tịch Hạ Viện Newt Gingrich, TĐ John Kasich của Ohio, TNS Bob Corkey của Tennessee, bà TĐ New Mexico Susana Martinez,… Thông thường th́ chính khách nào cũng mơ được tuyển làm phó v́ đó là cái ghế … ngồi mát ăn bát vàng. Trong khi ứng viên tổng thống phải vất vả tranh cử kiếm cả triệu phiếu, th́ cái ông/bà phó tổng thống chỉ cần có đúng … một phiếu của ông ứng viên tổng thống! Lọt vào mắt xanh của ông này là xong, cứ việc ngồi chờ ông ứng viên tổng thống cực khổ vận động, ông thất bại, ḿnh vẫn c̣n job cũ, ông thành công ḿnh ngồi ghế phó, dưới một người nhưng trên đầu 300 triệu người; ông bị đứng tim bất tử, ḿnh lên tổng thống. Quá tiện! Ấy vậy mà mấy ông bà chuẩn phó của ông Trump h́nh như chẳng ai muốn làm phó cho ông này.

 

Ngoài ra, truyền thông ḍng chính trước đây cố ư giúp tung hiện tượng Trump lên, với hy vọng ông sẽ đắc cử đại diện CH, và sẽ là mồi ngon nhất cho bà Hillary. Để rồi khi nào ông Trump thành công th́ khi đó truyền thông mới bắt đầu ra tay đánh ông thật sự. Bây giờ, đúng như dự liệu, tất cả những ai có dịp đọc báo Mỹ đều thấy bây giờ là lúc hàng loạt bài điều tra, phân tích, cầm đầu bởi New York Times và Washington Post, bắt đầu đánh ông Trump. Washington Post đă thành lập một nhóm phóng viên đặc biệt gồm hai chục người, chỉ có một mục đích, đi khui quá khứ của ông Trump để t́m rác.

 

Tổ chức Media Research Center -MRC- nghiên cứu các chương tŕnh thời sự của ba đài truyền h́nh CBS, NBC, và ABC trong vài tháng qua, và khám phá tổng cộng cả ba đài dành 432 phút để loan tin và bàn luận chống ông Trump, và chỉ có 105 phút để bàn về những tin bất lợi cho bà Hillary. Gấp 4 lần!

 

Chuyện lạ lùng khác. Chỉ vài ngày sau khi đảng DC loan tin “gián điệp Nga” đă xâm nhập vào máy điện toán của Ủy Ban, và đă ăn cắp được trọn bộ hồ sơ đen về ông Trump do đảng DC thu thập từ nhiều tháng qua, th́ một số báo đă có ngay nguyên ổ hồ sơ này và bắt đầu phân tán, đăng tùm lum. Putin thông đồng với truyền thông Mỹ sao?

 

Có người cho rằng thật ra, đảng DC ném đá dấu tay, x́ hồ sơ đen của ông Trump để các báo khai thác những thành tích bê bối, xấu xa của ông Trump, trốn sau cái cớ hồ sơ bị ăn cắp để khỏi bị tố là chơi tṛ dơ bẩn. Không ai biết rơ chuyện như thế nào.

 

Hầu như các tin xấu dồn dập đổ lên đầu ông Trump như thác, khiến ông phải chạy qua Anh tỵ nạn, lấy cớ là đi thăm sân gôn của ông ta bên đó. Đang tranh cử sống chết mà lại rảnh hơi đi coi sân gôn tuốt bên Anh là sao?

 

Trong lúc ông Trump báo động đỏ, bất ngờ chẳng hiểu từ đâu rớt xuống, tự nhiên xẩy ra vụ Brexit.

 

Dân Anh làm trưng cầu dân ư xem nên ở lại hay rút khỏi Liên Âu. Hai bên ủng hộ và chống đều ra sức vận động tuyên truyền cả mấy tháng trước, nhưng ít ai để ư, v́ theo các thăm ḍ cũng như theo t́nh và lư, không thể có chuyện Anh rút ra khỏi Liên Âu. Dù sao th́ Anh cũng là đại cường hàng đầu, ngang hàng với Đức, trên cơ cả Pháp, làm sao có thể rút ra được? Chưa nói tới những hậu quả phải nói là khủng khiếp, đặc biệt là trên phương diện kinh tế. Bảo đảm kinh tế Anh, Liên Âu và cả thế giới có thể đi vào suy thoái, cả triệu người thất nghiệp,… Đó chính là lập luận của phe “ở lại”.

 

Nhưng rồi chuyện không thể ngờ xẩy ra: đa số biểu quyết rút ra khỏi Liên Âu. Cả thế giới ngă ngửa. Thực tế mà nói, cả thế giới ngă ngửa v́ cả thế giới cố t́nh chùm mền, không muốn nh́n thấy thực tế của t́nh h́nh chính trị đang chuyển động mạnh trên thế giới ngày nay.

 

Con thuyền cả thế giới Âu Mỹ này đang rẽ qua phiá hữu, với sự bộc phát mạnh của khuynh hướng quốc gia –nationalism-, cô lập, chống toàn cầu hoá, chống hoà nhập, chống … di dân.

 

Phong trào chống toàn cầu hoá –antiglobalization- đă có từ hồi nào đến giờ. Mỗi lần các cường quốc họp là y như rằng, có cả ngàn người biểu t́nh chống đối, đánh nhau với cảnh sát, bất kể họp tại Mỹ, Pháp, Đức, Nhật hay đâu khác. Nhưng chẳng ai để ư v́ ai cũng biết trong cái thế giới của tự do dân chủ này, bất cứ ai làm ǵ cũng có người chống. Chẳng có ǵ quan trọng.

 

Và rồi ta thấy hiện tượng Brexit. Mà cái hiện tượng này chỉ là biến cố mới nhất thôi. Trước đó, ta đă thấy hàng loạt các cuộc bầu cử điạ phương bên Âu Châu như tại Đức, Đan Mạch, Thụy Điển, Bỉ, Tây Ban Nha, Iceland,… đưa đến đắc thắng của các đảng khuynh hữu. Rơ nét nhất là sự trổi dậy của Mặt Trận Quốc Gia cực hữu của bà Marine Le Pen tại Pháp. Nguyên nhân lớn nhất trong việc trổi dậy của các phong trào quốc gia là việc các nước cảm thấy mất quá nhiều độc lập chính trị, chịu thiệt hại kinh tế, v́ bị các quan chức tại Brussells, thủ đô Liên Âu chi phối quá nhiều. Đại để khi các quan ở Brussells lấy quyết định liên quan đến Anh chẳng hạn, th́ lại phải cân nhắc ảnh hưởng tới Hy Lạp, nhiều khi bất lợi cho quyền lợi của Anh. Ít nhất có ba nước nữa muốn rút khỏi Liên Âu.

 

Sự trổi dậy của phong trào này, dù muốn hay không, cũng là hậu quả của cuộc di dân khổng lồ của cả triệu dân Trung Đông từ Syria, Iraq, Libya,... tràn qua Âu Châu, gây náo loạn tại đây, khiến hết cả dân Âu Châu và cả dân Mỹ luôn, kinh hăi xanh mặt. Tạo cơ hội cho các phong trào bài ngoại cực đoan, từ bà Le Pen đến ông Trump. Nước Anh rút ra khỏi Liên Âu có nghiă là di dân Trung Đông tại Âu Châu muốn vào Anh phải có chiếu khán, chứ không tự do ra vào nữa.

 

Nói cách khác, hậu quả của các cuộc chiến thảm khốc tại Trung Đông đă đi xa, rất xa, vượt ra khỏi vùng Trung Đông.

 

Dĩ nhiên nguyên do đầu tiên là từ ngay khối Hồi giáo tranh dành ảnh hưởng và quyền lực chính trị cũng như tôn giáo, đánh nhau chết bỏ. Không ai chối căi được chuyện này.

 

Nhưng việc hệ quả tràn lan ra ngoài vùng lửa đạn Trung Đông, nghĩ cho cùng, cũng chỉ là hậu quả của sự nhút nhát của các đại cường, cầm đầu bởi Mỹ với ông tổng thống Nobel Ḥa B́nh. Lịch sử sẽ phán xét chính sách của TT Obama tại Trung Đông là một thất bại cực kỳ tai hại, cho dù dưới khiá cạnh ngoại giao, chính trị hay nhân đạo. Tất cả không ai dám can thiệp, tránh cho xa. Lỡ vạch lằn ranh th́ xóa. Lỡ can thiệp th́ tháo chạy cho nhanh. Iraq, Afghanistan, Libya, Syria, Somalia, Nam Sudan, Yemen, Nigeria là những chiến trường đẫm máu nhất, các đại cường chùm mền, ngó lơ việc cả triệu người bị chết, cả triệu người nhà tan cửa nát trốn chạy. Cách đây vài năm, chưa ai nghe nói đến ISIS. Bây giờ ISIS chiếm một phần ba Trung Đông, có cảm tử đánh qua tới Âu Châu và Mỹ luôn.

 

Tây Âu tháo chạy, cứ tưởng như vậy là yên thân. Không ngờ cả triệu dân tỵ nạn chiến tranh chạy theo, đưa đến t́nh trạng Âu Châu chưa bao giờ khủng hoảng trầm trọng như bây giờ.

 

Brexit bất ngờ đă trở thành thang thuốc gần như giúp hồi sinh ứng viên Trump. Ông này mau mắn khai thác tối đa, hô hào dân Anh đă chiếm lại được đất nước của họ rồi, và tháng Mười Một này, dân Mỹ cũng cần phải làm như vậy, chiếm lại xứ Cờ Hoa của họ. Thông điệp bài ngoại lại được hâm nóng lại.

 

Mà chẳng phải là thông điệp bài ngoại chống di dân không đâu. Brexit cũng như sự trổi dậy của ông Trump, phản ánh một sự tức giận, bất măn tột độ của thành phần trung lưu cũng như khối dân lao động trước t́nh trạng kinh tế èo uột hiện hữu mà họ đổ lỗi cho các hiệp ước thương mại quốc tế. Từ Anh đến Mỹ, t́nh trạng kinh tế chẳng có ǵ đáng bắn pháo bông ăn mừng. Tại Mỹ, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế từ 8 năm qua vẫn không thể leo qua khỏi ngưỡng 1%-2%, kèm theo những kỷ lục số người lănh trợ cấp, số người bị loại khỏi thị trường lao động. Như ông Trump đă nhấn mạnh, giới thợ thuyền Mỹ đă không thấy được một sự tăng lương thực tế nào từ gần 20 năm nay, vừa là hậu quả của cạnh tranh thương mại bất chính của Trung Cộng và các nước bóc lột nhân công như Mễ, Ấn Độ, Việt Nam,…, vừa là hậu quả của chính sách kinh tế của TT Obama, một chính sách dựa trên lư thuyết xă nghiă, ưu tiên cho phân phối lợi tức cho công bằng thay v́ lo cho tăng trưởng kinh tế, tạo thêm việc làm.

 

Nh́n vào nước Anh, có một khiá cạnh khá giống Mỹ.

 

Tại các thành phố lớn, quốc tế hoá, “trí thức hoá”, ta thấy sự thành công của khuynh hướng cấp tiến, phải đạo chính trị, đến độ dân thủ đô London đă bầu một ông Hồi giáo làm thị trưởng. Cũng như khuynh hướng cấp tiến đang thống trị các thành phố lớn của Mỹ như New York, San Francisco, Boston, v.v… Nhưng ra ngoài các thành phố lớn, hay ngay cả đi vào các khu thợ thuyền của các thành phố lớn này th́ ta thấy rất rơ khuynh hướng bảo thủ bài ngoại ngay. Trong cuộc bỏ phiếu Brexit, phe “rút ra” đại thắng tại khắp nước ngoài các thành phố lớn.

nổi loạn của “dân nhà quê” chống “dân trí thức”. Ông Trump đang theo dơi rất kỹ.

 

Bà Hillary mấy ngày qua ăn không ngon, ngủ không yên, v́ bà đă nh́n thấy rất rơ bức tranh này. Giới trung lưu, lao động đang bất măn nặng, dân sống ngoài các khu thành thị lớn cũng vậy, chưa kể thiên hạ đang run lẩy bẩy trước làn sóng di dân. Tất cả đều là những bất lợi lớn cho bà. Bà mau mắn hô hoán t́nh h́nh thế giới đang rất nguy hiểm cần phải có lănh đạo kinh nghiệm và cứng tay lái như bà, chứ một anh lăng nhăng như Trump th́ sẽ cực kỳ phiêu lưu và nguy hiểm. Nhưng thông điệp của bà h́nh như có ít tiếng vang. Điều thiên hạ đang làm là một cuộc nổi loạn đạp đổ hết để t́m giải pháp mới cho những ưu tư của họ. Trong lịch sử thế giới, tất cả các cuộc nổi loạn đều có tính phiêu lưu và nguy hiểm, nhưng đó là những chuyện những người nổi giận chấp nhận.

 

Sách lược tranh cử của bà Hillary khai thác yếu tố kinh nghiệm và b́nh tĩnh lư luận phải quấy, trong khi ông Trump bất cần lư luận mà chỉ đánh vào cảm xúc mạnh của quần chúng. Trong cuộc chiến tương tự bên Anh, phe đánh vào cảm xúc là phe rút ra, và họ đă đại thắng. Chính trị gia khác xa với giáo sư đại học. Bà Hillary dường như chưa hiểu rơ nguyên lư này, vẫn làm thầy giáo giảng giải kinh nghiệm cũ rích của ḿnh. Cái chiêu “kinh nghiệm” năm xưa bà đă sử dụng chống ông tổ chức cộng đồng nhưng thất bại hoàn toàn.

 

Chưa ai biết được làn sóng nổi loạn ngầm này mạnh đến đâu, có hồi sinh được hy vọng tối đen của ông Trump hay không. Theo thăm ḍ, ông Trump chẳng có mảy may hy vọng nào thắng được bà Hillary. Nhưng rồi đối với ông Trump, thăm ḍ, hay t́nh và lư ǵ th́ cũng đi vào thùng rác hết. Từ sự thành công của ông Trump cho đến Brexit, tất cả đều là những “bất ngờ” khổng lồ. Ai dám bảo đảm tháng Mười Một này lại không thể có một “bất ngờ” vĩ đại nữa?

(03-07-16)

 

Ghi chú: Độc giả “Thu Nguyen” viết: “... như tôi cũng đă từng bị VL mê hoặc theo cách mị dân của CH mà bỏ phiếu cho Bush con... Cũng v́ vậy mà tôi mới hận VL…".

 

Hai lần ông Bush con ra tranh cử năm 2000-2004, tôi chưa bắt đầu viết báo cho bất cứ báo nào hết! Muốn tranh luận nghiêm chỉnh th́ hăy nói sự thật.

 

Vũ Linh

 

Quư độc giả có thể liên lạc với tác giả để góp ư qua email: Vulinh11@gmail.com.

https://ongvove.wordpress.com/2012/05/02/l%E1%BB%8Bch-s%E1%BB%AD-m%E1%BB%9F-r%E1%BB%99ng-lanh-th%E1%BB%95-v%E1%BB%81-phia-nam-c%E1%BB%A7a-vi%E1%BB%87t-nam-1009-1847/

 

  http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

 

 


 

 

 


 

Your name:


Your email:


Your comments: