TẠP GHI VĂN NGHỆ.

 

Bonjour Việt Nam

- người đi , người ở , người về

 

Nguyễn Mạnh Trinh.

 

 

 

 

 

Cách đây không lâu , một trang báo đă làm tôi thẫn thờ. Đọc bài của một tác giả c̣n sống ở trong nước, h́nh như là anh Nguyễn Đạt, viết về những con đường mà có lẽ ngày xưa với tuổi thiếu niên của tôi quen thuộc lắm. Bài có h́nh của con đường dọc theo hai bờ kinh, một bên là bến L ê Quang Liêm , một bên là bến Mễ Cốc. Nh́n những mái ngói rêu phong, nh́n những bờ tường loang lở, một dĩ văng ùa về trong tôi. Có chất xúc tác , tiềm thức như ̣a vỡ những cảm xúc . Con đường này, suốt một năm đệ tam đạp xe theo em, lặng thinh nhưng đôi mắt ngỏ rất nhiều. Chỗ này, nơi dốc cầu cao, ngẩn ngơ nh́n theo tà áo trắng , mà ḷng nghe nằng nặng những giấc mơ thời vừa lớn. Ơ đó , là nơi tôi viết những câu thơ t́nh, viết mà không dám gửi .. Ở đó , mấy chục năm qua đi, người cũ xa , mất hút. Và , cảnh chắc cũng phong trần lắm. Bao nhiêu là biến cố, bao nhiêu là nước cuốn qua cầu.

Tuổi học tṛ, có những đêm thức khuya học bài, nhưng trí óc vơ vẩn để ở đâu đâu. Sao trước mặt cứ nhạt nḥa tà áo trắng. Con kinh nước đen, những chiếc ghe chài đen đủi cạnh bờ, những dốc cầu cao cổ độ.. Chao ơi là vương vấn . Bài thơ viết ra , đầy ngây ngất và cũng rất ngây thơ:

“ Gió sông thổi mạnh cầu cao

anh nghe hơi thở buồn đau vào hồn

trước anh áo trắng cô đơn

anh theo mang một nỗi buồn vào sâu

tóc lưng em xơa về đâu

không gian nào, lịm giấc sầu sông cong

nghe trinh nguyên vỡ trong ḷng

mầu áo trắng chợt mênh mông dáng trời.”

Tôi, như người thích đi trở lại những quăng đời ḿnh, đă qua.Trong tiềm thức, kỷ niệm lúc nào cũng như biển , đầy ăm ắp và bất cứ lúc nào cũng muốn tràn ra .

Nhiều người trở lại Việt nam nói bây giờ cảnh và người thay đổi nhiều lắm. Nếu muốn đi t́m kiếm lại cảnh cũ th́ khó lắm , hầu như không thể nào. Thành ra , có người trở về nhiều lần nhưng những h́nh ảnh hiện tại chỉ nhắc nhở đến quá khứ đă xa, kỷ niệm đă mất.

Mấy ngày nay, t́nh cờ , tôi được nghe một ca khúc , và , cái cảm giác như sóng vỡ bờ ấy đă làm tôi thẫn thơ trong giấc mộng du nào ợ. Như một “ người đi trên mây”, đọc một bài báo có h́nh ảnh của con đường cũ, đă rung động.

Thế mà , nghe bản nhạc của một người ngoại quốc viết về quê hương ḿnh, do một thiếu nữ Việt Nam nhưng phát âm Pháp ngữ rất chuẩn, lại bồi hồi và xao xuyến gấp bội.

Những điệp khúc, như lời thiết tha . Những ngôn ngữ như lời thầm thỉ. Dù rằng những h́nh ảnh như chiếc trực thăng cuồng nộ trên bầu trời làm tôi thấy có một điều ǵ lấn cấn trong tâm. Cái h́nh ảnh tuyên truyền của những người phản chiến thiên Cộng ấy đă thành một h́nh ảnh tiêu biểu cho chiến tranh chăng ?

Sao không có những h́nh ảnh khác như hầm chôn người ở Huế , hay đại lộ kinh hoàng ở Quảng Trị? Nhưng cảm giác ấy thoáng mau bởi v́ người viết lời là một người ngoại quốc , không có tâm thức và trái tim Việt Nam.

Lời của Bonjour Việt Nam có nét b́nh dị nhưng nói lên được cái tâm cảm nhớ nhung quê hương của những người xa xứ. Có thể nói tuy Marc Lavoine là người ngoài nhưng như mang tâm cảm của người ở bên trong đă sống cùng , đă thở với và chung nỗi niềm. .

Tôi chợt nhớ đến trường hợp của Anthony Grey viết “ Saigon “ mang thật nhiều tính chất dân tộc Việt nam đến nỗi một tác giả là Nguyễn Ước đă dịch và viết thành “ Trăng Huyết “ như một phiên bản khác dày cả ngàn trang , vừa có tính chuyển ngữ mà c̣n có chất phóng tác .

Và , Nguyễn Ước đă tỏ ḷng hâm mộ hết sức với nguyên bản mà ông đă đọc, thích thú say mê.

Trường hợp Marc Lavoine và “ Bonjour Việt nam “ cũng là một tiêu biểu. Dù bản nhạc chưa được hoàn chỉnh lắm theo như tác giả, nhưng khi được Phạm Quỳnh Anh hát th́ được ngưỡng mộ rất nhiều. Ít có bản nhạc gây ra tâm cảm phấn khích cho người nghe như thế. Vào web- site Google. Com, search ở Phạm Quỳnh Anh, tôi down load và in ra tới gần cả trăm trang những nhận xét của mọi người bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau.

Tất cả như cùng chia sẻ với người viết nhạc và người tŕnh bày nhạc một tâm cảm lạ lùng, của những nỗi niềm mà khi nghĩ lại, giống cá nhân tôi. Nghĩa là , của một đại dương bề mặt th́ yên tĩnh nhưng ở bề sâu dưới đáy th́ lại cuồn cuộn vỡ bờ. Không hẳn là t́nh hoài hương, cũng không hoàn toàn là những lời than trách, nhưng trong âm điệu, có một điều ǵ trong veo, của t́nh tự dân tộc sâu lắng xuống, thành cung bậc làm cho thăng hoa những suy tư , những liên cảm.

Điệp khúc “ Un jour, j’irai là bas” ( Một ngày nào , tôi sẽ trở về nơi chốn đó) nhắc đi nhắc lại thật đă trong không gian chùng xuống những giây thần kinh rung động. Nghe đi nghe lại, vẫn chưa chán , mà đôi khi , c̣n làm kéo dài thêm cái giây phút của một người c̣n nuối tiếc một điều ǵ linh thiêng lắm mà nhất thời chưa định h́nh được. Lời nhạc lôi vào một cảnh thổ nào, tuy quen thuộc nhưng vẫn thấy hấp dẫn bởi những bất ngờ sẽ gặp , sẽ đến. Lănh thổ của những người thích chơi vơi , phiêu lưu trong cái bềnh bồng của quá khứ lung linh trong tâm tư. Nghe Phạm Quỳnh Anh hát, tưởng như một người của một xứ nói tiếng Pháp hát, nếu không có chữ Việt Nam với phát âm nghe rơ dấu nặng của chữ Việt.Nhưng lại có một cảm giác xen vào, nếu nghe Phạm Quỳnh Anh, một cô bé sống và lớn lên ở xứ người mà hát được bằng ngôn ngữ Việt Nam th́ hay biết bao! Dù rằng , cô bé ấy đă đi song hàng giữa hai nền văn hóa , giữa hai đời sống và hai ư niệm.

Marc Lavoine đă gửi gấm những điều ǵ trong nốt nhạc và ca từ của “Bonjour Viêt Nam”? Thực ra, từ h́nh ảnh , đến ngôn ngữ đều b́nh dị . Nguyên bản là :

 

Bonjour Việt Nam.

Racontes moi ce mot étrange et difficile à prononcer

Que je porte depuis que je suis né

Racontes moi le vieil empire et l etrait de mes yeux bridés

Qui disent mieux que moi ce que tu n’oses me dire

Je ne sais de toi que des images de la guerre

Un film de Coppola et des helicopteres en colère.

Un jour j’irai là bas

Un jour dire bonjour à mon âme.

Un jour j’irai là bas

Pour te dire bonjour Việt Nam

Racontes moi ma couleur, mes cheveux et mes petits pieds

Qui me porte depuis que je suis né

Racontes moi ta maison, ta rue

Racontes moi cet inconnu

Les marchés flottants et des sampans de bois

Je ne connais de mon pays que des photos de la guerre

Un film de Coppola et des hélicopteres en colère.

Un jour j’irai là bas

Un jour dire bonjour à mon âme

Un jour j’irai là bas

Pour te dire bonjour Việt Nam

Les temples et les Boudhhas de pierre pour mes perès

Les femmes courbées dansc les rizières pour mes merès

Dand la prière , dans la lumierè revoir mes frères

Toucher mon âme , mes racines, ma terre

Un jour j’irai là bas

Un jour dire bonjour à mon âme

Un jour j’irai là bas

Pour te dire bonjour Việt Nam

Te dire bonjour Việt Nam.

Bản chuyển ngữ được phỏng dịch như sau:

Vẫy chào Việt Nam

Kể cho tôi nghe cái tên khó gọi

Khi nằm nôi thuở mới chào đời

Kể về những triều đ́nh xưa cũ

Đôi mắt xếch dấu vết một thời.

Nói rất nhiều những điều khó ngỏ

Khi Việt Nam h́nh ảnh chiến tranh

Những trực thăng lưng trời cuồng nộ

Phim Coppola khói lưả ngút quanh

Một ngày nào tôi về chốn đó

Chào thân mến linh hồn quê hương

Một ngày nào tôi về chốn đó

Chỉ một câu Việt Nam yêu thương

Nói với tôi màu da, mái tóc

Đôi chân nhỏ từ lúc sơ sinh

Nói với tôi ngôi nhà thân thuộc

Những hẻm đường , làng mạc bao t́nh

Phiên chợ nổi họp trên sông nước

Thuyền tam bản trời đất lênh đênh

Sao chém giết vẫn hoài trí nhớ

Những đoạn phim khói phủ trời xanh

Những trực thăng lưng trời cuồng nộ

Quê mẹ tôi quặn thắt đoạn đành

Một ngày nào tôi về chốn đó

Chào thân mến linh hồn quê hương

Một ngày nào tôi về chốn đó

Chỉ một câu Việt Nam yêu thương

Tôi sẽ về ngôi chùa lạy Phật

Nguyện cầu thay cho người cha xa

Nh́n thiếu phụ khom lưng trên đất

Gửi ân cần lời mẹ thiệt thà.

Cùng nguyện cầu dưới vầng trăng tỏ

Đêm anh em hội ngộ thiết tha

Dăi tấm ḷng về nơi cố thổ

Đất linh thiêng nguồn cội một nhà

Một ngày nào tôi về chốn đó

Chào thân mến linh hồn quê hương

Một ngày nào tôi về chốn đo

Chỉ một câu Việt nam yêu thương.

Một ngày nào tôi về chốn đó

Chào Việt nam yêu dấu lạ thường.

 

Bản nhạc như thôi thúc một buổi trở về. Có một lời hứa hẹn . Tôi sẽ về . Sẽ về để thấy yêu vô vàn quê hương. Để thay người cha thắp nén nhang thơm lên bàn thờ Phật để nguyện cầu những điều tốt đẹp nhất. Để thay lời người mẹ, ân cần nhắc nhở tới những thiếu phụ gập ḿnh dười đồng sâu, khổ cực một đời . Câu văn trong Quốc Văn Giáo Khoa Thư vẫn c̣n âm vang :” không có nơi nào đẹp bằng quê hương.” Dù rằng , quê hương ấy tả tơi v́ bom đạn, v́ khói lửa làm đen tối cả một khoảng trời. Chuyện chiến tranh bây giờ đă thành quá khứ , nhưng cái bóng đen ấy vẫn cón ám ảnh nhiều người. Vẫn c̣n những bi thảm tiếp tục. Vẫn c̣n những chia phân trong hồn người.

Riêng với tôi, cảm xúc đă tạo cho ḿnh những câu tự vấn . Người đi? Người ở ? Người về? Tôi có phải là người thật ḷng yêu quê hương xứ sở không ? hay chỉ là trong đầu môi chót lưỡi ? Ai mà chẳng muốn về thăm quê nhà . Ai mà chẳng yêu đất nước và mong mỏi quốc gia hùng cường tân tiến? Thế mà , sao bây giờ, tôi chỉ tự hứa với ḿnh . Sẽ có một ngày trở về. C̣n bây giờ, th́ chưa.

Gần đây tôi có đọc một lá thư của một người lính bị tàn phế gửi cho một người bạn từ Việt Nam. Bức thư có nhiều đoạn làm tôi suy nghĩ:

Các anh ạ! Bây giờ th́ buồn quá! Các anh- những sĩ quan QLVNCH, những người anh của chúng tôi, những Đại Bàng, những Bắc Đẩu, Hắc Báo của ngày nào một thời tung hoành ngang dọc khắp các chiến trường.. các anh đă có một thời quang vinh và một thời nhục nhă, giờ đây sau 30 năm vẫn lặng lẽ, các anh cũng nḥa đi h́nh ảnh của ngày xưa?Các anh đă quên rồi sao? Quên rồi những chiến sĩ thuộc quyền của các anh đă nằm xuống vĩnh viễn trên đất mẹ thiêng liêng quên những đồng đội c̣n sống sót trong một tấm thân tật nguyền đau khổ, sống lây lất ở đầu đường xó chợ. Xin cảm ơn các anh về những đồng đô la mà các anh gửi về cho chúng tôi trong chương tŕnh giúp đỡ thương phế binh QLVNCH. Những đồng tiền đó dù có giúp cho chúng tôi trong một thời gian ngắn, dù có an ủi cho những đớn đau vật chất được đôi phần nhưng cũng không làm sao giúp chúng tôi quên nỗi nhục nhă mất nước! Chúng tôi cần ở các anh những chuyện khác, các anh có thấu hiểu cho chúng tôi hay không?Tôi đă hiểu v́ sao thằng khuân vác ở xóm trên, thằng vá xe đạp ở đầu đường, thằng chống nạng đi bán vé số ở cạnh nhà lại ghét cay ghét đắng đám Việt kiều. Họ là những người lính năm xưa, họ đă từng tuân lệnh những Đại Bàng , Thần Hổ xông pha nơi trận mạc. Họ đă từng chắt chiu từng đồng bạc nghĩa t́nh chung thủy gửi vào tận chốn tù đày thăm các anh. Họ đă từng uống với các anh chung rượu ân t́nh ngày đưa các anh lên phi cơ về vùng đất mới. Họ từng nuôi nấng một hoài vọng, một kỳ vọng ngày về vinh quang của QLVNCH. Nhưng chính các anh đă làm họ oán ghét đến độ khinh bỉ khi các anh áo gấm về làng, chễnh chệ ngồi giửa nhà hàng khách sạn 5 sao tung tiền ra để tỏ rơ một Việt Kiều yêu nước. Các anh có biết không? Từ trong sâu thẳm của cuộc đời, những người lính VNCH đang lê lết ở ngoài cửa nhà hàng mà các anh đang ăn uống vui chơi, đang nh́n các anh với ánh mắt hận thù. Hận thù lớn nhất của người lính là sự bội bạc, là sự phản bội! Không biết khi tôi kết tội các anh là phản bội có quá đáng hay không, nhưng các anh hăy tự suy nghĩ một chút sẽ thấy rơ hơn chúng tôi. Tôi không tin là tất cả các anh đă biến thái thành những tên Việt gian nhưng sự trở về như các anh trong hiện tại là đồng nghĩa với sự phản bội. Các Anh đă phản bội lại Tổ Quốc và rơ ràng nhất các anh đă phản bội lại chúng tôi”

Đọc lá thư ấy, ḷng tôi như chùng xuống. Mỗi một người đếu có hoàn cảnh cũng như cách chọn lựa riêng nhưng tôi không ngờ rằng trong sâu thẳm của những người lính cũ c̣n có những nỗi niềm như thế. Sự phân cách quá sâu đậm , những con sông chia cách vẫn chưa thể lấp bằng được. Ngẫm suy lại, từ một khía cạnh nh́n ngắm khác nhau, đă có những khác biệt cho từng hành động.

Nghe nhạc Marc Lavoine với t́nh tự quê hương Việt Nam qua tiếng hát Phạm Quỳnh Anh, đă là những giây phút hạnh phúc tuyệt hảo hiếm có trong đời. Tôi như đă trở về quê hương tôi bằng tâm tưởng. Tôi ngỡ ḿnh như một người trẻ tuổi trở về, thay lời cha lời mẹ cảm tạ đất nước . Tôi ngỡ ḿnh đang trong hành tŕnh về nguồn, dù có thể rằng măi măi tôi sẽ chỉ là người luôn ở lề đường, cả nơi ḿnh lưu lạc xứ ngưới và nơi lạc lơng xứ ḿnh. Tôi có thể quên đi một thời chiến tranh, của lúc mà anh em một nhà hằm hè chong mũi súng nghinh nhau bởi biết rằng tất cả chỉ là nạn nhân của một cuộc chiến ủy nhiệm. Cái h́nh ảnh những chiếc trực thăng cuồng nộ bầu trời của nhạc Bonjour Việt Nam ấy h́nh như chỉ tượng trưng cho một phía. C̣n nhiều h́nh ảnh khác , tượng trưng của bên kia , của cuộc chiến nhân dân tàn bạo , tuy chưa nhắc đến nhưng đă sẵn từ liên tưởng. Nghe đi nghe lại bản nhạc thấy thấm thía , cả nỗi buồn lẫn nỗi đau , cả hạnh phúc và thất vọng.

Đọc lá thư , nghe bản nhạc, những suy tư xen kẽ nhau. Quê hương đẹp lắm , hăy về, hỡi người đă ra đi , lời nhạc thủ thỉ. Nhưng, người về, trở lại quê xưa, đừng làm người phản bội, đừng đóng vai tuồng áo gấm về làng, đừng cợt đùa trên nỗi đau người khác, bức thư nhắc nhủ. Người đi , người ở , người về?Thôi th́ , cứ hăy bắt đầu một giấc mơ đẹp của người đi t́m lại h́nh bóng quê hương. Tôi bắt đầu nghe lại . Nhạc Marc Lavoine, giọng hát Phạm Quỳnh Anh. Bonjour Việt nam:” Un jour j’irai là bas. Un jour dire bonjour à mon âme. Un jour j’irai là bas. Pour te dire bonjour Việt nam. Te dire bonjour Việt Nam”.

 

  Trang Chủ . Kim Âu . Lưu Trữ. Báo Chí . RFI . RFA . Tác Giả . Chính Trị . Văn Nghệ . Khoa Học . Mục Lục . Quảng Cáo . Photo . Photo 1. Tinh Hoa .

Một Trang Lịch Sử (tài liệu US Senate)

 

 

 

 

MINH THỊ

 

Bài trong trang này nhằm cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu tham khảo, điều nghiên của Người Việt Quốc Gia trong tinh thần "tri kỷ, tri bỉ", " biết ta, biết địch" để nhận rơ những âm mưu, quỷ kế, ngôn từ và hành động của kẻ thù và có phản ứng, đối sách kịp thời.

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám