Trang Chủ . Kim Âu . Lưu Trữ. Báo Chí . RFI . RFA . Tác Giả . Chính Trị . Văn Nghệ . Khoa Học . Kỹ thuật . Mục Lục . Quảng Cáo . Groups . Photo 1. Tinh Hoa . Liên lạc

 

Một Trang Lịch Sử (tài liệu US Senate)

 

 

 

 

MINH THỊ

Bài trong trang này nhằm cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu tham khảo, điều nghiên của Người Việt Quốc Gia trong tinh thần "tri kỷ, tri bỉ", " biết ta, biết địch" để nhận rơ những âm mưu, quỷ kế, ngôn từ và hành động của kẻ thù và có phản ứng, đối sách kịp thời. V́ mục đích chiến đấu chống kẻ thù chung là Cộng Sản nên nhận được bài cùng lập trường là chúng tôi tiếp sức phổ biến. V́ thế có những tác gỉa chúng tôi đăng bài nhưng chưa liên lạc được. Nếu tác gỉa nào cảm thấy không hài ḷng xin liên lạc qua email, chúng tôi sẽ lấy bài của quư vị xuống trong ṿng 48 tiếng. 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Biến Động Miền Trung

 

 

 

Tác Giả:  Liên Thành

 

 

Phần 8

 

 

(trang 143-166)

 

Sự thật vẫn là sự thật, đă có một người biết rơ và đă nói lên sự thật, đă nói ra tất cả những ǵ mà đảng Cộng sản Việt Nam che dấu - hoặc im lặng, giữ kín - Những ǵ mà ông Đại tá cộng sản Bùi Tín cố t́nh bóp béo sự thật, cố t́nh che đậy tội ác diệt chủng của Hồ chí Minh và đảng Cộng sản Việt Nam đă nhúng tay vào vụ tàn sát dân lành vô tội tại Huế trong Mậu Thân 1968. Sự thật cuối cùng phải được phơi bày. Kẻ đó là:
Thành ủy viên Thành ủy Việt Cộng Huế, Hoàng Kim Loan, “quân hàm” Trung Tá, cũng là một cán bộ t́nh báo cao cấp phụ trách Dân Vận, Trí Vận, Tôn Giáo Vận tại thành phố Huế. Với 25 tuổi đảng, sinh sống và hoạt động bí mật tại Huế trong suốt 20 năm. Kẻ đă có mặt tại thành phố Huế trong những giờ đầu cuộc tấn công của Việt cộng vào Huế cho đến khi lực lượng Việt cộng bị quân lực VNCH phản công đẩy ra khỏi thành phố Huế. Trong suốt thời gian này, Hoàng Kim Loan là người được đảng giao trách nhiệm cùng với Hoàng Lanh, cũng là Thành ủy viên, tổ chức quần chúng Huế Tổng nổi dậy, và y cũng chính là người đứng ra tổ chức chính quyền cách mạng tỉnh Thừa Thiên và Thị xă Huế, cũng chính y là người tổ chức Lực lượng Liên Minh Dân tộc, Dân Chủ, và Hoà b́nh tại Huế trong thời gian Việt Cộng chiếm Huế.
Tháng 5/1972 mùa hè đỏ lửa, Cộng Sản xua đại quân đánh Huế, và Hoàng Kim Loan một lần nữa được giao nhiệm vụ tổ chức quần chúng Huế nổi dậy, nhưng kế hoạch của y đă bị lực lượng CSQG/Thừa Thiên Huế chận đứng, và cá nhân y đă bị chúng tôi bắt.
Tôi đă dành rất nhiều th́ giờ trong suốt ba tháng trực tiếp thẩm vấn Hoàng kim Loan, để t́m hiểu cặn kẽ mọi hoạt động của y trong giới trí thức, giáo sư, sinh viên, tôn giáo v. v . . . tại Huế, và đặc biệt là những dữ kiện đă xẩy ra trong Tết Mậu Thân nhất là vụ thảm sát đồng bào Huế.
Về vụ thảm sát đồng bào tại Huế trong Tết Mậu Thân, Hoàng Kim Loan khai như sau :
- Thoạt đầu, khi lên kế hoạch Tổng nổi dậy tại Huế trước ngày tấn công, Bộ Chính trị Trung ương đảng, Quân ủy Quân khu Trị Thiên, và chúng tôi gồm Thiếu Tướng Trần văn Quang, Tư lệnh chiến trường Trị-Thiên, Đại Tá Lê Tư Minh, Tư lệnh mặt trận Huế, Lê Chưởng, Chính ủy mặt trậân Trị Thiên, Tống Hoàng Nguyên, Trưởng Ban An Ninh Khu ủy Trị Thiên, Nguyễn Đ́nh Bảy, Trưởng Ban An ninh Thừa Thiên Huế, Hoàng Lanh, Hoàng Phương Thảo và tôi, đều nhận định t́nh h́nh thuận lợi, và cảm t́nh của dân Huế đối với quân Giải Phóng và Bộ đội miền Bắc rất tốt, nhận định này của chúng tôi đă quá chủ quan, không đúng với thực tế.
Tất cả chúng tôi cho rằng, ngay ngày đầu khi chúng tôi có mặt tại thành phố Huế, phát động cuộc Tổng nổi dậy th́ dân chúng sẽ hưởng ứng ngay, y như cuộc tranh đấu của Phật Giáo năm 1966 tại Huế. Chúng tôi chủ quan v́ ngoài số cơ sở đă có mặt, nằm vùng trong thị xă Huế, thế lực chúng tôi dựa vào để lôi cuốn quần chúng Huế nổi dậy là Phật giáo, tín đồ Phật giáo qua uy tín của ông Đôn Hậu. Chúng tôi sẽ dùng những thành phần tranh đấu cũ trong Phật giáo là lực lượng chủ lực của cuộc Tổng nổi dậy. Việc này tôi và Hoàng Phương Thảo đă bàn rất kỹ với nhóm Nguyễn Đắc Xuân, Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Ngoài ra, chúng tôi khai sinh tổ chức Liên Minh Dân chủ, Dân Tộc và Ḥa B́nh, trong thời điểm Mậu Thân với những nhân vật có uy tín ở Huế như Thượng Toạ Thích Đôn Hậu, Giáo sư Lê Văn Hảo, Giáo sư Hoàng Phủ Ngọc Tường, Bà Hiệu Trưởng Trường Trung Học Đồng Khánh Đào thị Kim Yến, Nguyễn Đắc Xuân, tất cả những người này là người của chúng tôi, là cơ sở nằm vùng của chúng tôi, với uy tín của họ trong Phật giáo, trong hàng ngũ trí thức, trong giới sinh viên học sinh, chắc chắn sẽ lôi cuốn được quần chúng Huế và cuộc Tổng nổi dậy sẽ thành công.
Nhưng mọi chuyện đă không đúng như nhận định của chúng tôi.
Tôi thành lập được chính quyền Cách mạng hai quận trong thị xă Huế, Quận I và Quận II, cũng như chính quyền Cách Mạng Tỉnh Thừa Thiên Huế, nhưng tôi không phát động được phong trào quần chúng nổi dậy, v́ chúng tôi đi đến đâu th́ dân Huế trốn chạy đến đó.
Không có quần chúng không thể phát động phong trào nổi dậy. Tóm lại, chúng tôi thất bại hoàn toàn trong kế hoạch tổng nổi dậy tại Huế, Mậu Thân 1968.
V́ thế mà ngày mồng 3 Tết, Lê Chưởng, Chính ủy mặt trận Trị Thiên triệu tập chúng tôi gồm có Tống Hoàng Nguyên, Hoàng Lanh và tôi – Lê Chưởng phổ biến, và ra lệnh cho chúng tôi áp dụng “Bạo lực Cách mạng” với quần chúng Huế, để hù dọa, răn đe và tạo áp lực với dân Huế.
Tôi hỏi Hoàng Kim Loan:
- Như vậy lệnh áp dụng “Bạo lực Cách mạng” là của Lê Chưởng, Chính ủy mặt trận Trị Thiên?
- Không, ông đă lầm, Lê Chưởng là Chính ủy mặt trận có nghĩa là người đại diện đảng cạnh Tư lệnh chiến trường Trị-Thiên, Thiếu Tướng Trần văn Quang. Nhưng, áp dụng “Bạo lực Cách mạng” là một quyết định quan trọng, Lê Chưởng không có quyền quyết định, mà thẩm quyền duy nhất quyết định là Bộ Chính trị Trung ương đảng tại Hà Nội.
- Như vậy quyết định tàn sát dân chúng Huế là quyết định của Bộ Chính trị Trung ương đảng Cộng sản tại Hà Nội?
- Đúng.
Được hỏi những ai thi hành lệnh “Bạo lực Cách mạng” của Trung ương đảng Cộng sản Việt Nam ? Hoàng Kim Loan cho biết:
- Cơ bản là hai lực lượng An ninh Quân khu Trị-Thiên của Tống Hoàng Nguyên, An ninh Tỉnh ủy và Thị ủy Thừa Thiên-Huế của Nguyễn Đ́nh Bảy, và các Đội Tự vệ khu phố (Tự vệ thành) do Nguyễn Đắc Xuân và Hoàng Phủ Ngọc Phan chỉ huy.
- Các đội tự vệ khu phố gồm những ai?
- Các cơ sở cách mạng nằm vùng trong nội thành, các thành phần tranh đấu Phật giáo năm 1966 đă thoát ly lên mật khu, nay theo quân giải phóng về lại thành phố.
- Có bao nhiêu Ṭa án Nhân dân đă được thiết lập tại thành phố Huế trong thời gian trên?
- Chỉ độc nhất một ṭa án Nhân dân được thành lập tại Băi Dâu thuộc Quận II mà thôi.
- Tại Quận I và quận III tại sao không thành lập?
- Tại Quận III, Bảy Lanh và người của ông ta đă thanh toán hết các đối tượng chống đối, nên không cần thiết phải thành lập ṭa án Nhân dân.
- Tại Quận I, ông Nguyễn Đóa, con gái của ông ta Nguyễn thị Đoan Trinh, Tôn thất Dương Tiềm cũng đă thanh toán xong các mục tiêu, các đối tượng phản cách mạng, nên cũng không cần thiết phải thành lập toà án Nhân Dân. Hơn nữa t́nh h́nh tác chiến hai quận này rất căng, nên không thể thiết lập toà án Nhân dân.
- Tại toà án Nhân dân ở Băi Dâu, thuộc Quận II thị xă Huế ai là người ngồi ghế chánh án ?
- Tống Hoàng Nguyên, Hoàng Lanh và tôi hội ư với nhau, lúc đầu có ư định đưa Nguyễn Đắc Xuân, nhưng sau đó chúng tôi chọn Hoàng Phủ Ngọc Tường, bởi lẽ vào thời điểm đó, Hoàng Phủ ngọc Tường đang giữ chức Tổng thư Kư Lực lượng Liên minh Dân tộc, Dân chủ, và Hoà b́nh, đây là một lực lượng kết hợp các thành phần trí thức, tôn giáo, những lực lượng và cá nhân các nhân vật có uy tín tại Huế đứng lên chống Thiệu-Kỳ, chống Mỹ, vậy toà án nhân dân giao cho tổng Thư kư của lực lượng này đại diện dân chúng Huế ngồi xử các tên ác ôn, các tên tay sai của Thiệu-Kỳ, của Mỹ là thích hợp nhất.
- Anh có mặt tại phiên xử đó không ?
- Có, không những tôi mà c̣n có Tống Hoàng Nguyên, Hoàng Lanh, và một số các thành phần trong Đội tự vệ khu phố, như Hoàng Phủ Ngọc Phan, Nguyễn Đắc Xuân, Nguyễn Bé, v.v. . .
- Bao nhiêu “tội nhân” bị giết, bị chôn sống trong phiên toà đó ?
- Tất cả, trên 200 “thành phần ác ôn”, tay sai Thiệu-Kỳ, Mỹ.
- Anh có nghĩ như vậy là quá dă man và tàn bạo không ?
- Hành động đó hơi quá đà, nhưng cần thiết để răn đe quần chúng, bắt buộc họ phải thuần phục chính quyền cách mạng mới thành lập tại Huế.
Trên 5 ngàn thường dân vô tội bị bắt và dẫn đi, sau đó không lâu, tuần tự, chúng tôi đă t́m ra 5327 thi hài, họ bị giết trong t́nh trạng bị chôn sống, bị đùi, gậy, cuốc, xẻng đập vào đầu, anh nghĩ sao về hành động tàn ác này?
Hoàng Kim Loan trả lời:
- Số người này do nhiều cơ quan bắt giữ, như an ninh Khu ủy, an ninh Tỉnh Thị ủy Thừa Thiên-Huế, các đội Tự vệ khu phố, nhóm sinh viên tranh đấu Phật giáo năm 1966 thoát ly, tất cả số người bị bắt chưa được phân loại thành phần, chưa xác định được tội trạng, trên đường tháo chạy không thể tha họ được v́ vấn đề an ninh cho các đơn vị đang rút lui khỏi thành phố, để bảo mật, thà''Giết lầm c̣n hơn bỏ sót'', bỏ sót là nguy hiểm. V́ không c̣n đạn dược để tác chiến trên đường tháo chạy, cách tốt nhất là chôn sống, là dùng vật cứng đập chết.
Câu trả lời này của Hoàng Kim Loan không chính xác, phải nói lối giết nguời man rợ này xuất phát từ bản chất ác độc, từ ḷng hận thù, đă được giáo dục nhồi sọ của những người cộng sản th́ đúng hơn.
Được hỏi ông Đôn Hậu tham gia trong lực lượng Liên Minh Dân chủ, Dân tộc, Hoà b́nh với vai tṛ Phó chủ tịch, và sau đó thoát ly ra Hà Nội, có phải v́ bị ép buộc hay không?
- Lực lượng này đă được thành lập trước khi chúng tôi tấn công và có mặt tại thành phố Huế, theo chỉ thị của Bộ chính trị Trung ương đảng.
Công điện của bộ Chính trị gởi đi đề ngày : 21 tháng 1 năm 1968, gởi cho Phạm Hùng, Vơ Chí Công, Trần văn Quang, thuộc Trung ương Cục Miền Nam, Khu ủy Khu 5, và Khu ủy Trị-Thiên có nội dung:
''Bộ Chính trị chủ trương thành lập Mặt trận thứ hai lấy tên là ‘Liên minh Dân tộc, Dân chủ và Hoà b́nh’ nhằm phân hoá địch đến mức cao nhất, tranh thủ và tập hợp những lực lượng, những cá nhân chống Mỹ và Thiệu-Kỳ, tranh thủ các tầng lớp trung gian ở đô thị, đồng thời tranh thủ sự đồng t́nh và ủng hộ rộng răi ở ngoài nước” .
Không có vấn đề ép buộc ông Đôn Hậu vào tổ chức này, cá nhân tôi trước Tết Mậu Thân đă tiếp xúc với ông ta tại chùa Linh Mụ, bàn thảo với ông ta rất kỹ về vấn đề này, và đă được ông nhận lời, đồng thời tôi cũng báo cho ông biết, theo chỉ thị, tôi sẽ đưa ông ra Bắc để giữ vai tṛ trong Chủ Tịch Đoàn của Lực Lượng Giải Phóng Miền Nam và Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời miền Nam, th́ xẩy ra trận đánh Mậu Thân 1968, v́ thế kế hoạch đưa ông ta ra Bắc phải hoăn lại cho đến khi trận đánh kết thúc chúng tôi mới đưa ông ta ra Bắc, hơn nữa ông ta là cơ sở của tôi trước 1963 trong vai tṛ Tôn Giáo Vận th́ làm ǵ có chuyện ép buộc .
[ Xin đọc thêm lời khai của Hoàng Kim Loan về ông Đôn Hậu trong mục: Chiến dịch B́nh Minh vào mùa hè 1972]
Và cuối cùng, xin những ai c̣n thắc về cá nhân ông Đôn Hậu, một cơ sở nằm vùng của Cộng sản, trong Phật giáo, với chức vụ Chánh Đại diện Phật Giáo Ấn Quang miền Vạn Hạnh, th́ xin vui ḷng đọc lời phát biểu của ông ta với dân biểu VNCH Nguyễn Lư Tưởng, trước Tết Mậu Thân 1968, trong lần thăm viếng xă giao của Dân Biểu Nguyễn Lư Tưởng tại chùa Linh Mụ, ông Đôn Hậu đă so sánh quân lực VNCH và quân đội Cộng sản, nguyên văn như sau:
'' Quân Mỹ và quân đội Việt Nam đi đến đâu th́ phá đến đó, c̣n Bộ đội Giải Phóng Miền Nam đi đến đâu th́ không làm rơi rụng một ngọn lá khoai ''.
Ông Đôn Hậu nói rất đúng: ''Bộ đội giải phóng miền Nam của ông Đôn Hậu đi đến đâu th́ không làm rơi rụng một ngọn lá khoai'', nhưng khi đi đến Huế vào Mậu Thân 1968, chỉ làm rơi rụng 5327 thân xác đồng bào Huế mà thôi.
Thật là bất công và thất lễ đối với những Anh hùng liệt sĩ Dân, Quân, Cán, Chính VNCH đă hy sinh mạng sống trên chiến trường Trị Thiên Huế vào Mậu Thân 1968 để bảo vệ mạng sống của đồng bào trong cơn lửa đạn, trong đó có cả thân nhân của ông Đôn Hậu.
Ông Đôn Hậu đă xúc phạm nặng nề đến danh dự của tập thể QLVNCH khi ông phê phán : “Người lính VNCH đi đến đâu th́ phá phách đến đó”.
Những ai đă từng chứng kiến cảnh Tiểu đoàn 2, Tiểu Đoàn 7 Nhảy dù, Chiến Đoàn TQLC/VNCH, Sư Đoàn I BB tại Quận Thành Nội từ sáng ngày mồng hai Tết 1968 và những ngày kế tiếp, khi họ đă tạo những hành lang an toàn bằng chính xương trắng, máu đào của họ cho đồng bào thoát khỏi vùng Việt Cộng kiểm soát chạy sang vùng an toàn, đồng bào vừa chạy vừa gọi nhau :
- “Chạy nhanh đi bà con ơi, lính ḿnh đang ở đây, đang ở hướng đó, Ông Ngô Quang Trưởng đang ở hướng đó” v...v....
Và tại Quận III thị xă Huế, khi Tiểu đoàn 21 và Tiểu đoàn 39 BĐQ đổ quân di chuyển từ Quận III xuống vùng Vỹ Dạ, vượt sông, qua vùng Quận II để tấn công tái chiếm vùng Gia Hội, Băi Dâu, dân chúng trong vùng đă tràn ra đường la lớn :
- “Sống rồi bà con ơi, sống rồi, lính ḿnh đến rồi, BĐQ đến rồi !”.
Dân ôm chặt người lính BĐQ, giọng nghẹn ngào trong nước mắt :
- “Răng chậm rứa, răng chừ mới đến, tụi VC giết nhiều người quá !!!”
Dân dúi vào tay người lính BĐQ những đ̣n bánh tét đă mốc meo, người lính BĐQ của Tiểu đoàn 21, 39 nhận lănh những đ̣n bánh đó không phải là bánh, mà là nhận lănh những ân t́nh, những yêu thương của dân chúng Huế đối với người lính BĐQ.
Và trong đoàn những chiến sĩ can trường của Tiểu Đoàn 39 BĐQ, có một viên Trung úy trẻ, quá trẻ, hậu duệ của Đệ nhất Phụ Chánh Đại Thần Trần Tiễn Thành của ba triều vua: Tự Đức, Dục Đức, Hiệp Hoà, đang theo bước tiền nhân xông ḿnh vào vùng lửa đạn để cứu khổ, cứu nạn, cho đồng bào Huế.
Anh ta đang mang nặng trên vai : thù nhà, nợ nước đúng nghiă. Thân phụ anh là Thượng Nghị Sĩ Trần Điền đă bị Việt cộïng bắt, và ngày hôm sau, chú của anh, một sĩ quan Cảnh Sát thuộc BCH/CSQG Thừa Thiên-Huế cũng đă bị Vc bắt, hai người chưa biết sống, chết ra sao, nhưng hy vọng thoát nạn quá mỏng manh. (TNS Trần Điền bị Vc hạ sát tại vùng Lăng xá Bàu thuộc quận Hương Thủy và ông Chú bị Vc chôn sống tại Băi Dâu). Ḷng nặng trĩu đau thương, tang tóc, gạt bỏ thù nhà, đưa quân vào chiến trường Gia Hội, hai Tiểu Đoàn 21, 39 BĐQ và chính anh, đă đánh bật Cộng quân ra khỏi vùng Gia Hội mà không gây một thiệt hại nào cho sinh mạng và tài sản của dân chúng. Những người lính BĐQ và chính anh ta đă hoàn tất nhiệm vụ thiêng liêng mà Tổ Quốc và đồng bào trông đợi.
Anh ta chính là Trung Úy BĐQ Trần Tiễn San. Khoá 19 Vơ Bị Quốc Gia, một trong những Đại Đội Trưởng xuất sắc của Tiểu đoàn 39 BĐQ/QLVNCH.
Tôi đưa những h́nh ảnh oai hùng của QLVNCH để chứng minh lời phê phán của Ông Đôn Hậu về ngướ lính VNCH là một ác ư, là một lời nói xúc phạm danh dự người lính và là hành động bóp méo sự thật một cách trắng trợn, bất lương, đầy ác ư của một kẻ đội lốt tu hành nhưng lại là một tên VC nằm vùng.
Lời nói của ông Đôn Hậu phải được sửa lại :
“Người lính VNCH đi đến đâu là bảo vệ sinh mạng và tài sản của đồng bào đến đó. Quân đội Cộng sản đi đến đâu là tàn sát, giết hại đồng bào đến đó” - Đó mới là câu nói đúng, chính xác và hợp lẽ công bằng nhất.
Trở lại các câu hỏi, Ai ra lệnh? Ai thi hành?
Là một người đă trải qua 26 ngày binh lửa tại Huế, là một người sau ngày 26/2/1968 đă chỉ huy hầu hết các cuộc hành quân Cảnh Sát, truy bắt đám cơ sở nội thành, trong đó có những kẻ đă nhúng tay vào những vụ giết hại đồng bào Huế, tôi đă thẩm vấn họ. Và vào mùa hè 1972, Thành ủy viên Hoàng Kim Loan đă khai rất rơ ràng mọi sự việc liên quan đến vụ tàn sát ghê rợn đồng bào Huế trong Tết Mậu Thân, bằng vào một số cung từ đó, cá nhân tôi có thể trả lời hai câu hỏi trên:
1- Ai ra lệnh ?
Ông Hồ chí Minh, Chính trị Bộ đảng Cộng sản Việt Nam chính là những kẻ đă ra lệnh dùng “Bạo lực Cách mạng” đối với đồng bào Huế, mà kết quả là 5327 thường dân vô tội đă bị sát hại. Chính ông Hồ và đảng Cộng sản Việt Nam, không một ai khác hơn, v́ không một ai có thẩm quyền ra lệnh cho các đơn vị quân sự, cũng như các cơ quan an ninh của Quân khu Trị-Thiên tại mặt trận Huế làm chuyện này ngoài trừ ông Hồ và Chính trị bộ tại Hà Nội.
2- Ai thi hành “Bạo lực Cách mạng”, chỉ thị của Hồ Chí Minh và Chính trị bộ đảng Cộng sản Việt Nam ?
- Lực lượng An ninh Quân khu Trị-Thiên, do Tống Hoàng Nguyên chỉ huy .
- An ninh Tỉnh Thị ủy Thừa Thiên-Huế, do Bảy Lanh chỉ huy .
- Cán bộ Thành ủy Huế, Hoàng Kim Loan, Hoàng Lanh.
- Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Quận I, Nguyễn Hữu Vấn.
- Chủ Tịch Ủy ban Nhân dân Quận II, Nguyễn Thiết.
- Các đội tự vệ nội thành, do Nguyễn Đắc Xuân chỉ huy.
- Các thành phần tranh đấu Phật giáo thoát ly lên mật khu năm 1966, hoặc một số khác bí mật hoạt động tại nội thành, cho đến ngày mồng 2 Tết Mậu Thân 68, mới bắt đầu lộ diện, tất cả hai thành phần trên gồm có:
Hoàng văn Giàu, phụ khảo ĐH Văn khoa, Trưởng đoàn
Phật tử .
Lê Công Cơ, Đại học khoa học,
Lê Hữu Dũng, sinh viên.
Lê Văn Tài, sinh viên,
Trần văn Xuân, sinh viên,
Trần văn Sở, Sư phạm Anh văn
Lê Thanh Xuân, Luật khoa,
Nguyễn Hữu Ngô, sinh viên Mỹ Thuật .
Hoàng Phủ Ngọc Phan, sinh viên Y Khoa .
Nguyễn thị Đoan Trinh, sinh viên Dược Khoa .
Nguyễn Đức Thuận, Phân khoa Anh văn
Trần bá Chữ, Đại học sư phạm toán,
Trương quang Ân, học sinh .
Nguyễn văn Mễ, học sinh Quốc Học,
Hồ Cư, sinh viên .
Huỳnh Sơn Trà, sinh viên,
Lê Phước Tuy, Đại học Sư phạm .
Trần Vàng Sao, sinh viên,
Trần anh Tuấn, sinh viên,
Trần Quang Long, sinh viên,
Huỳnh văn Trà, sinh viên Y Khoa .
Ngô Yên Thy, sinh viên Văn Khoa .
Lê Minh Trường, sinh viên. ...v. v. . .
- Thành phần giáo sư, trí thức:
Giáo sư Lê văn Hảo,
Giáo sư Hoàng Phủ Ngọc Tường,
Giáo sư Tôn Thất Dương Tiềm,
Giáo sư Tôn Thất Dương Kỵ,
Giáo sư Lê Phước Đồng .
Nguyễn Đoá ....
Bốn mươi năm đă trôi qua, số người kể trên, có kẻ đă chết, có người đă hưu trí, một số hiện sống tại Huế, trong đó có Hoàng Phủ Ngọc Tường, Nguyễn Đắc Xuân.
Kẻ ác sống giữa thân nhân của 5327 nạn nhân mà họ đă sát hại bốn mươi năm về trước, có lẽ giờ này đă vào lúc cuối đời, nh́n lại quăng đường đă đi qua, nh́n lại hành động đă gây ra nghiệp ác, có chăng trong ḷng một chút hối hận, nên cả hai Hoàng Phủ Ngọc Tường, Nguyễn Đắc Xuân, đă cùng nhau chối tội bằng những bài báo, bằng những bài phỏng vấn biện minh cho nhau rằng họ không có mặt tại Huế trong thời gian đó, họ đang ở vùng Khe Trái phía Tây quận Hương Trà, hoặc có mặt chỉ là ở tuyến sau của mặt trận, để lo cứu giúp thương binh mà thôi. Cả hai Tường, Xuân đều chối, chẳng bao giờ nhúng tay vào vụ tàn sát đó.
Thân nhân của 5327 nạn nhân và dân chúng Huế bản chất vốn hiền hậu, an phận, chịu đựng mọi nghịch cảnh, mọi đau thương trong đời sống, có thể tha thứ cho hai kẻ sát nhân, nhưng chắc chắn lương tâm của hai kẻ đó sẽ chẳng bao giờ tha thứ họ. Có viết báo, phỏng vấn chối tội cũng bằng không.
Một người nói, mười người nói, một người thấy, mười người thấy, th́ c̣n nói là bị vu khống, trăm người nói, ngàn người thấy, hành động giết người man rợ của Hoàng Phủ Ngọc Tường, Nguyễn Đắc Xuân tại Quận I, Tại Băi Dâu cũng là vu khống hay sao?








Mậu Thân 1968, Việt Cộng thắng hay bại ?


***


Mậu Thân Việt cộng không thắng, khẳng định không thắng. Quân sự đă không, mà chính trị lại càng không.
Chủ trương của Hồ chí Minh và Bộ Chính trị đảng Cộng sản Việt Nam là chiếm Huế và giữ Huế.
Chiếm Huế không xong, mà giữ Huế cũng không được.
Chiếm Huế không xong v́ Việt cộng chỉ chiếm được những nơi không có quân lực VNCH trú đóng, c̣n các mục tiêu quân sự quan trọng đều bị Quân lực VNCH dưới quyền chỉ huy của Thiếu tướng Ngô Quang Trưởng đẩy lui, và lực lượng Việt cộng bị thiệt hại rất nặng.
BTL/Sư Đoàn I, BCH/Tiểu khu Thừa Thiên, BCH/CSQG, Việt cộng chiếm được không? Không được.
Trận Chiến 26 ngày, gần 10 ngàn quân, bao gồm chính quy, du kích, bị quân lực VNCH, Nhảy Dù, TQLC, BĐQ, Sư đoàn I đánh tan và đẩy đám tàn quân Việt cộng ra khỏi thành phố, chạy trốn như một bầy chó, một bầy chó dại, chó đói, lên tận biên giới hạ Lào, với thiệt hại gần 7 ngàn binh lính tử thương.
Cán binh Cộng sản t́nh thần xuống quá thấp, xuống đến tận cùng tuyệt vọng, họ đói khát trong rừng sâu, ră ngũ bỏ trốn, sau Mậu Thân, Trung Tâm Chiêu Hồi tại Thừa Thiên-Huế tiếp nhận số cán binh Việt cộng về chiêu hồi quá nhiều, tổng số lên tới cả ngàn người .
Chính trị lại c̣n thê thảm hơn. Không có Tổng nổi dậy tại Huế, lính ông Hồ đến đâu th́ dân Huế t́m đường chạy trốn. Ông Hồ Chí Minh và Chính trị bộ đảng Cộng sản Việt Nam nổi giận, áp dụng “Bạo Lực Cách mạng” tàn sát dân Huế, một hành động đại ngu xuẩn, càng giết chóc càng bị dân chúng Huế kinh tởm, sợ hăi, oán hận, xa rời. Vậy gọi là chiến thắng chính trị sao ?
Tệ hại hơn nữa, sau Mậu Thân không những là dân chúng Huế, mà toàn thể đồng bào miền nam Việt Nam, và cả thế giới đều ghê rợn, lên án, cuộc tàn sát đồng bào Huế của ông Hồ chí Minh và đảng Cộng sản Việt Nam, vậy thử hỏi ông Hồ, đó là chiến thắng chính trị hay sao?
Thiệt hại nặng nề nhất của Việt cộng sau Mậu Thân 1968 là đă mất sạch sẽ, mất trắng tay, mất tận cùng, trong trận chiến du kích, trong trận chiến t́nh báo :
Hạ tầng cơ sở, cơ sở nằm vùng, cán bộ t́nh báo, 8 chi bộ đảng Cộng sản trong thành phố Huế, cán bộ trong các Quận bộ, cán bộ của Tỉnh, Thị ủy Thừa Thiên-Huế của ông Hồ, đă bị mất sạch sẽ, bởi lẽ tưởng đă hoàn toàn chiếm được Huế, tất cả đă lộ diện, đă hoạt động tham gia thi hành lệnh “Bạo Lực Cách mạng” của ông Hồ, của đảng Cộng Sản Việt Nam. Sau 26 ngày lực lượng quân sự của ông Hồ thua trận tháo chạy, một ít đám hạ tầng cán bộ trên chạy theo, c̣n một số lớn, đông đảo kẹt lại, đă bị CSQG/Thừa Thiên-Huế, lùa sạch sẽ, lùa trọn gói, không bỏ sót một con cá bé, một con tép nhỏ.
Và sau cùng là:
Tại một, hai, quận nông thôn thuộc tỉnh Thừa Thiên, trước Mậu Thân 1968, ông Hồ có được một vài vùng gọi là “vùng giải phóng”, sau Mậu Thân ông Hồ cũng bị mất luôn.
Vậy là trắng tay, mất tất cả chẳng c̣n ǵ , Mậu Thân đă thất bại nặng nề về cả mọi mặt, cả quân sự, lẫn chính trị, vậy mà hằng năm Bộ Chính trị Cộng sản Việt Nam vẫn cứ tổ chức kỷ niệm “Mừng chiến thắng Mậu Thân”- Thật t́nh, không ai ĺ lợm, vô liêm sỉ bằng đám này.

*****
Và bây giờ, để công b́nh, nói người th́ cũng phải nói đến ta.
Sau ngày 26/2/1968, Huế hoang tàn, Huế tang thương, Huế là thành phố trắng, của những khăn tang áo chế, của hằng ngàn cỗ quan tài, lặng lẽ, u buồn, từ trung tâm thành phố lên tận Ba Đồn, nơi mồ chôn tập thể của 5327 nạn nhân.
Cảnh đau thương này, chính quyền Trung ương Sàig̣n, và chính quyền địa phương Thừa Thiên-Huế của VNCH, các giới chức quân sự, an ninh - Một số ít quần chúng Huế, các thành phần nằm vùng của Cộng sản trong Phật giáo Ấn Quang, theo lẽ công b́nh, phải nhận một phần nào đó trách nhiệm. không thể đổ hết tội lỗi cho ông Hồ Chí Minh và đảng Cộng sản Việt Nam .
Nếu tôi là Đại tá Vc Lê tư Minh, Tư lệnh mặt trận Huế của Việt cộng, th́ vào hồi 2 giờ 33 phút sáng ngày mồng 2 Tết Mậu Thân, sau mấy quả đạn bắn vào thành phố, cứ dẫn “quân Giải Phóng” từ từ đi vào thành phố Huế, vừa đi, vừa xem hoa nở về đêm, vừa ngắm cảnh sông Hương, núi Ngự, cung điện, đền đài, miếu vũ, xuống vạn đ̣ mụ Lừ, vẫn c̣n th́ giờ, có sao đâu mà phải lùa quân Giải Phóng chạy ầm ầm, bắn phá tứ tung, làm bá quan, thần dân thiên hạ kinh đô Huế giật ḿnh thức giấc, bởi v́ đâu có ai canh gác trấn giữ ṿng đai an ninh tiếp cận thành phố đâu, Quận III, Quận II bỏ ngỏ .
Đó là một sự thật, không thể chối căi. Ṿng đai an ninh xa để bảo vệ thành phố tôi không được biết, nhưng ṿng đai an ninh gần, tiếp cận thành phố như tôi đă tŕnh bày phần trên, trong đêm mồng một Tết, trước giờ Việt cộng tấn công, tôi đă đi kiểm soát hai lần chung quanh thành phố, ngoài trừ một vài toán nhân viên Cảnh sát canh gác tại các nút chận ra vào, tuyệt nhiên không có một lực lượng quân sự nào bố trí pḥng ngự địch quận tấn công thành phố.
Việt cộâng đă vào thành phố quá dễ dàng, y như đi vào chỗ không người. Cũng chính v́ vậy mà từ đêm 2 Tết và liên tục đến ngày mồng 6 Tết, bọn chúng muốn đi đâu th́ đi, muốn bắt ai cứ việc bắt, muốn bắn giết ai cứ việc bắn, cứ việc giết, tự do, thoải mái hành động, thoả măn thú tính, và hậu quả là điêu tàn, là đổ nát, là tang thương, là 5327 thường dân vô tội bị lính ông Hồ giết chết, không nguyên nhân, cũng chẳng cần lư do, mà quân đội cũng như lực lượng Cảnh Sát Quốc Gia Thừa Thiên-Huế không can thiệp, ngăn chận, và bảo vệ dân chúng.
Quân đội không bảo vệ dân, Cảnh sát không bảo vệ dân, không phải lỗi tại người lính, mà cũng chẳng phải lỗi tại người cảnh sát viên, mà lỗi ở tại các cấp chỉ huy quân sự, an ninh, v́ chủ quan, v́ tin vào lệnh hưu chiến, v́ tắc trách, lơ là, nên đă không có kế hoạch đề pḥng, trấn giữ Huế. Những giới chức này phải nhận lănh trách nhiệm đầu tiên.
Ngoài những giới chức của chính quyền trung ương như Tổng Thống Việt Nam Cộng Hoà, ông đă mất. Thủ Tướng Chính Phủ Việt Nam Cộng Hoà c̣n sống, nhưng cũng tạm xem như đă mất.
Chính quyền điïa phương Thừa Thiên-Huế có ba người phải chịu trách nhiệm, đó là Trung Tá Tỉnh Trưởng Tỉnh Thừa Thiên, Thị Trưởng Thị xă Huế, ông cũng đă ra đi không c̣n trên cơi đời này nữa. Người thứ hai phải chịu trách nhiệm trong vụ tàn sát 5327 thường dân vô tội tại Huế là Trưởng Ty CSQG Thừa Thiên-Huế, ông này không thể kể đến, v́ chính ông ta là kẻ nội tuyến hoạt động cho giặc. Người thứ ba phải chịu trách nhiệm nặng nề là Phó Trưởng Ty Cảnh Sát Đặc Biệt, người phụ trách T́nh báo, An ninh của Thừa Thiên Huế, là tôi, Trung úy Liên Thành. Bao nhiêu năm qua, tôi vẫn mong có một ngày được nói câu :
Tôi xin nhận lỗi, và xin cúi đầu tạ lỗi, v́ đă không làm đủ trách nhiệm và bổn phận mà chính phủ giao phó cho tôi và cho lực lượng CSQG Thừa Thiên Huếâ, là bảo vệ sinh mạng và tài sản của đồng bào.
Xin nhận và tạ lỗi với oan hồn của 5327 nạn nhân bị Việt cộng thảm sát trong Mậu Thân 1968 và thân nhân của họ, cùng đồng bào Huế.
Về phần một thiểu số quần chúng Huế, những kẻ nửa nạc, nửa mỡ, một chân bên này, một chân bên kia, hay nói trắng ra là những kẻ sống trong ḷng quốc gia được hưởng mọi quyền lợi mà chính thể VNCH dành cho mỗi công dân miền nam Việt Nam. Cơm no, áo ấm, và mọi quyền tự do căn bản của con người, vậy mà không hiểu tại sao, họ vẫn ngưỡng mộ, hoài vọng những người Cộng sản, hằng ngày vẫn ăn cơm quốc gia, nhưng lại thờ ma Cộng sản.
Khi Cộng sản vào thành phố Huế, họ là một trong những thành phần nguy hiểm, họ hợp tác với địch, chỉ điểm, hướng dẫn các lực lượng An ninh (Công An) Khu ủy, An ninh Tỉnh Thị ủy Việt Cộng bắt bớ, hành hạ, giết hại dân lành.
Những người này cũng phải chịu một phần trách nhiệm trong cái chết của 5327 nạn nhân tại Huế.
Và ông Thích Trí Quang, ông Thích Thiện Siêu, ông Thích Đôn Hậu, cũng phải chịu một phần lớn trách nhiệm trong vụ tàn sát 5327 nạn nhân, bởi lẽ những kẻ nhúng tay vào máu dân lành vô tội tại Huế trong Tết Mậu Thân 1968, ngoài lực lượng an ninh của Việt cộng, phải nói đến lực lượng các đội Tự Vệ Thành, hay Tự vệ Khu Phố, tất cả những thành phần này là của các ông, họ do các ông khai sinh, huấn luyện mà có. Họ bạo hành, tác loạn từ năm 1963, khi các ông lật đổ chế độ Đệ I Cộng Hoà, giết hại Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và hai bào đệ của Tổng Thống. Và rồi đến 1966 các ông cũng lại dùng đám này mưu toan lật đổ chính phủ hợp pháp của miền nam Việt Nam, bọn này đă làm dân chúng miền Trung nói chung và dân chúng Huế nói riêng, một lần nữa điêu đứng trong vụ tranh đấu 1966, biến động miền Trung. Sau 1966, bọn này, những người của các ông lên mật khu, để rồi mùa xuân 1968 trở lại thành phố chém giết dân lành.
Họ là đoàn viên của 3 đại đội Sinh Viên Quyết Tử do Nguyễn Đắc Xuân thành lập vào năm 1966, do chỉ thị của các ông để nổi loạn, đốt phá Pḥng thông tin Hoa Kỳ tại Huế, chiếm giữ Đài Phát thanh Huế, ép buộc dân chúng đ́nh công băi thị, lên đường, xuống đường. Thậm chí c̣n hăm dọa đốt tư gia của Trung Tá Tỉnh Trưởng tỉnh Thừa Thiên và Thị Trưởng thị xă Huế, khi ông ta không chịu theo các ông, chống lại các ông. Họ là những kẻ đă đi từng nhà, từng khu phố, bắt buộc mọi nhà phải đem bàn thờ Phật ra đường làm hàng rào cản quân đội chính phủ trung ương ra dẹp loạn miền Trung.
Họ là Nguyễn Đắc Xuân, người này là đệ tử ruột của các ông, hắn bắt đầu xuất hiện tham gia phong trào sinh viên Phật tử tranh đấu từ tháng 3 năm 1963, là Hoàng Phủ Ngọc Tường, là Hoàng Phủ Ngọc Phan, là Lê văn Hảo, là Nguyễn Đoá, Nguyễn thị Đoan Trinh, là Nguyễn Hữu Vấn, là Nguyễn Thiết, là Lê Hữu Dũng, Lê Công Cơ, là Nguyễn hữu Ngô, Tôn Thất Dương Tiềm và c̣n quá nhiều..........
Sáng ngày mồng 2 Tết, lá cờ 3 mảnh, hai xanh, một đỏ với ngôi sao vàng nằm ở giữa, treo tại kỳ đài Ngọ Môn, đó không là cờ của lực lượng Giải Phóng Miền Nam mà đó là cờ của Thích Đôn Hậu, của Lê văn Hảo, của Hoàng Phủ Ngọc Tường và của Nguyễn Đắc Xuân, đó chính là cờ của Lực Lượng Liên Minh Dân Tộc, Dân Chủ, Ḥa B́nh, mà Chủ tịch lực lượng này là Lê văn Hảo, Phó chủ tịch là Thích Đôn Hậu, Tổng Thư kư Hoàng Phủ Ngọc Tường, phụ trách Dân vận, Thanh niên, Học sinh, Sinh viên là Nguyễn Đắc Xuân. Lực lượng này là con đẻ của đảng cộng sản Việt Nam, mới được thành lập, cũng giống như mặt trận giải phóng miền Nam hồi năm 1960 vậy.
Với gần 10 ngàn binh lính Bắc Việt và du kích điïa phương, cộng với đám người vừa kể trên, dưới cờ của lực lượng Liên Minh, trong 26 ngày đă reo rắc chết chóc, kinh hoàng, đau thương cho đồng bào Huế, đủ để chứng minh Đôn Hậu, Trí Quang, Thiện Siêu, phải chịu một phần trách nhiệm trong vụ tàn sát giết hại 5327 nạn nhân tại Huế .
Cũng cần nói thêm, trong sáng ngày mồng 2 Tết, khi cờ của Liên Minh treo trên kỳ đài Ngọ Môn, th́ chính Nguyễn Đắc Xuân đă cho lệnh các đoàn viên trong đội Tự Vệ Thành, đi đến một số nhà đồng bào tại Quận I và Quận II thị xă Huế, yêu cầu treo cờ của lực lượng Liên Minh, nếu không có, th́ lấy cờ Phật Giáo treo lên. May thay là không một ai nghe lệnh của Nguyễn Đắc Xuân.
1966 Nguyễn Đắc Xuân theo lệnh của Trí Quang, dùng 3 đại đội Sinh viên Quyết tử đưa bàn thờ Phật xuống đường, đă là một sỉ nhục và làm đau ḷng biết bao nhiêu vị chân tu và Phật tử chân chính. Mậu Thân 1968 hắn lại dùng đoàn viên các đội Tự Vệ Thành của Việt Cộng bắt buộc dân chúng Quận I và Quận II treo cờ Phật Giáo giữa ḷng cố đô Huế, với hàng ngàn Việt cộng đang thẳng tay bắn giết đồng bào Huế.
Hắn và ông Đôn Hậu muốn ǵ? Muốn bôi xấu Phật giáo Việt Nam Thống Nhất tại Huế một lần nữa hay sao?
Và cuối cùng, tôi xin được nói những lời cám ơn chân thành nhất của một nguời dân Huế, không được và cũng không thể đại diện cho dân Huế, nhưng ít nhất tôi xin được phép đại diện cho hơn 5 ngàn nhân viên CSQG Thừa Thiên-Huế và gia đ́nh của họ, nói lên ḷng cảm ơn những anh hùng liệt sĩ của Quân lực VNCH, đă xả thân hy sinh mạng sống để cứu Huế, cứu đồng bào Huế đó là:
Chiến đoàn Nhảy Dù, Tiểu Đoàn 39 và 21 Biệt Động Quân, Thủy Quân Lục Chiến, Sư Đoàn I BB và các binh chủng khác như Không Quân, Hải quân và lực lượng Đặc Biệt.
Và đặc biệt cám ơn:
- Trung Tướng Ngô Quang Trưởng đă ba lần trong đời binh nghiệp của ông xả thân cứu Huế.
1- Năm 1966 miền Trung nổi loạn, Sư đoàn I BB gần như ră ngũ, Đại Tá Ngô Quang Trưởng đă cùng lực lượng chính phủ Trung ương đến Huế ổn định t́nh h́nh, tái tổ chức lại Sư Đoàn I BB .
2 - 1968 Mậu Thân, Chuẩn Tướng Ngô Quang Trưởng là Tư lệnh chiến trường Trị-Thiên-Huế, phản công đánh tan gần 10 ngàn quân Cộng sản đẩy bọn chúng ra khỏi thành phố Huế.
3- Mùa Hè đỏ lửa tháng 5/1972, Cộng quân xua 10 ngàn quân, lần này có cả xe tăng, tấn công Trị-Thiên-Huế. Trung Tướng Ngô Quang Trưởng, Tư lệnh Chiến trường TrịThiên-Huế, phản công tái chiếm Quảng Trị, và lại một lần nữa cứu Huế khỏi rơi vào tay Cộng sản.
- Thiếu Tướng Nguyễn Ngọc Loan, Tư lệnh CSQG.
Sau ngày 26/2/1968, ông đă có mặt tại Huế, sau khi chỉnh đốn lại hàng ngũ Cảnh Sát, việc kế tiếp là bằng phương tiện quyên góp các nhà hảo tâm tại Saig̣n-Chợ Lớn, và bằng phương tiện của lực lượng Không Quân VNCH, ông đă thiết lập cầu không vận khẩn cấp, chở thực phẩm cứu trợ đồng bào Huế, và đích thân hướng dẫn đôn đốc xây trại tỵ nạn, mang tên là trại T́nh Thương, tại đường Ḥa B́nh thuộc Quận I Thành nội Huế, cho gần 2500 gia đ́nh Quân nhân, Cảnh Sát và đồng bào, v́ chiến cuộc đă mất tất cả, có nơi trú ngụ.
Lực Lượng CSQG ThừaThiên Huế, trong cuộc chiến 26 ngày, đă hy sinh 150 người, để lại 150 gia đ́nh không nơi nương tựa. Bất chấp mọi thủ tục hành chánh Thiếu Tướng Nguyễn Ngọc Loan đă tuyển dụng 150 goá phụ này vào lực lượng CSQG/Thừa Thiên-Huế, làm nữ Cảnh sát viên. Họ và con cái họ có cơm ăn áo mặc, và con cái họ sau này nên người cũng nhờ ông.
- Thiếu Tá Nguyễn Văn Tố, Tham Mưu trưởng Tiểu Khu Thừa Thiên.
[Sau đó Trung tá Nguyễn văn Tố là Tỉnh trưởng tỉnh Phú Yên]
Không có ông, Tiểu khu Thừa Thiên có lẽ đă lọt vào tay địch ngay cuộc tấn công đầu tiên của bọn chúng. Trong 10 ngày đầu, nếu không có ông, có thể Quận III thị xă Huế đă lọt vào tay Việt Cộng. Ông là cấp chỉ huy độc nhất tại khu vực Quận III, chỉ huy các đơn vị cơ hữu phản công.
Và chính ông là người đă cứu đói cho mấy ngàn người tỵ nạn tại hai trường Trung học Kiểu Mẫu, và trường Tiểu học Lê Lợi, khi cho lệnh tôi phong tỏa hai kho gạo của Bác Q. tại đường Lê Lợi, gần bến tàu Đội Cung, và kho gạo của bà Đại Tá Đ. tại đường Phạm Hồng Thái, gần trường Trung học Nguyễn Tri Phương, để cung cấp, cứu đói cho đồng bào trong hai trại tỵ nạn đó.
- Thiếu Tá Nguyễn văn Tăng, Quận Trưởng Quận Hương Thủy.
Có lẽ mạng số của Thiếu Tá Nguyễn văn Tăng đă phải gắn liền với số mạng của Huế. Trong những lần Huế bị nạn, Thiếu tá Tăng đều có mặt, kê vai vào, chống đỡ nỗi khổ đau, điêu linh, thăng trầm của Huế.
Năm 1966, Quận Hương Thủy của Thiếu tá Tăng, và chính ông là một trong số ít sĩ quan đứng ra chống lại cuộc bạo loạn miền Trung. Quận đường Hương Thủy và Chi Khu Hương Thủy của ông là căn cứ địa an toàn cho lực lượng địa phương và chính phủ trung ương, làm đầu cầu và tuyến xuất phát tái chiếm Huế trong tay bọn tranh đấu.
Ngày mồng 6 Tết Mậâu Thân 1968, Thiếu Tá Nguyễn Văn Tăng chỉ huy hai Đại đội Địa Phương Quân cơ hữu, vượt đoạn đường gian truân, trắc trở và đầy hiểm nguy, từ Dạ Lê đem quân vào Quận III tiếp cứu Huế, tiếp cứu Tiểu khu Thừa Thiên, nơi đó người bạn thân của ông là Thiếu tá Nguyễn văn Tố, người hùng cô đơn đang chống trả các đợt tấn công của Cộng quân với lực lượng chênh lệch 1 chống 30 .
Có thể nói đơn vị đầu tiên của Quân lực VNCH tiếp cứu Quận III Thị xă Huế là hai Đại đội Địa Phương Quân của Thiếu tá Nguyễn văn Tăng, do chính ông chỉ huy.
Mùa Hè đỏ lửa tháng 5/1972, Trung tá Nguyễn văn Tăng, Tham mưu trưởng Tiểu khu Quảng Trị, lui binh vào Huế, ông đến BCH Cảnh sát thăm tôi, tuy gian lao mệt nhọc, nhưng dáng dấp vẫn như xưa, khoan thai, chậm răi, nhưng đầy nghị lực.
Và đặc biệt cảm tạ Đại tá Lê Văn Thân, người thay thế Trung tá Phan Văn Khoa sau Mậu Thân 1968. Ṛng ră trong 3 tháng trời từ sáng đến chiều, ông đă cùng tôi và tên Hồ Tỵ (bí danh Sơn Lâm) huyện ủy viên huyện ủy Hương Thủy đặc trách an ninh, mà tôi đă bắt được sau Mậu Thân – Tên đồ tể này đă chôn sống hàng trăm đồng bào tại các quận Phú Vang, Phú Thứ, Hương Thủy – Bằng trực thăng, Đại tá cùng tôi và tên Hồ Tỵ đă bay liên tục để hắn chỉ những mồ chôn tập thể đồng bào mà hắn đă sát hại .
Không những thế, ông đă dùng mọi phương tiện của chính quyền, để lo lắng chu toàn, chôn cất cho những đồng bào bất hạnh, có nơi yên nghỉ tại nghĩa trang tập thể Ba Đồn .
Một ân nhân khác mà người Huế chúng tôi và thân nhân của những nạn nhân bị thảm sát trọn đời không quên ơn là ông Vơ Văn Bằng , nghị viên Hội Đồng Tỉnh Thừa Thiên Huế – Trưởng Ban Truy tầm và cải táng nạn nhân Tết Mậu Thân – Nghị viên Bằng và Ban Cải Táng của ông cùng với thân nhân các nạn nhân, đă lo liệu tươm tất đem thi hài các nạn nhân về chôn cất tại Ba Đồn .
Tôi nghĩ rằng, tu trọn kiếp chắc mới đạt được ḷng nhân hậu và đạo đức của Nghị Viên Vơ Văn Bằng ......
Bản chất của dân tộc Việt Nam, nhất là những người dân Huế, luôn nghĩ đến mang ơn phải trả, mang nghĩa phải đền. Lần này Mậu Thân 1968, đồng bào Huế, những kẻ c̣n sống được, đều mang ân nghĩa quá nặng với những người đă xả thân cứu Huế, cứu đồng bào, làm sao trả nổi, chỉ xin nói một lần nữa:
Xin cám ơn,
chúng tôi măi măi không quên ơn nghĩa này !